Tồn tại xã hội và ý thức xã hội - Triết học Mác - Lênin | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt vậtchất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là những mối qua hệ vật chất – xã hội của con người với tự nhiên và giữa con người với conngười;Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1 Trnh by khi niê:
m tn ti x hô
i v  thc x hô
i? Phân t ch quan
đi$m c%a CNDVLS v+ vai tr, quy-t đ.nh c%a tn ti x hô
i đ/i v0i  thc x
i? Liên hê
th1c ti2n?
Khi niệm
- Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt vật
chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là những mối qua
hệ vật chất – xã hội của con người với tự nhiên và giữa con người với con
người; trong đó, quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ vật chất,
kinh tế giữa con người với nhau là hai loại quan hệ cơ bản. Những quan
hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã hội loài người và tồn tại
không phụ thuộc vào ý thức con người (phương thức sản xuất, điều kiện
dân số, điều kiện tự nhiên)
- Ý thức hội mặt tinh thần của đời sống hội, bao gồm những quan
điểm, cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh tưởng
từ tồn tại hội phản ánh tồn tại hội trong những giai đoạn phát
triển nhất định. (Chính trị, pháp quyền, đạo đức tôn giáo, triết học, khoa
học, nghệ thuật)
Cc y-u t/ cơ bản
- Tn ti x hội
+ Các yếu tố cơ bản tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, gồm
có:
+ Một là, phương thức sản xuất vật chất của xã hội. Ví dụ, phương thức kỹ
thuật canh nông lúa nước là nhân tố cơ bản tạo thành điều kiện sinh hoạt
vật chất truyền thống của người Việt Nam.
+ Hai là, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, như:
các điều kiện khí hậu, đất đai, sông hồ,... tạo nên đặc điểm riêng của
không gian sinh tồn của cộng đồng xã hội.
+ Ba là, các yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổ chức dân cư, mô hình tổ
chức dân cư,...
- Ý thc x hội: ý thức luận, ý thức thông thường, hệ tưởng tâm
xã hội
Quan đi$m c%a CNDVLS v+ vai tr, quy-t đ.nh c%a tn ti x hội đ/i
v0i  thc x hội
Tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức xã hội. Tồn tại xã hội
nào thì ý thức hội ấy. Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất,
đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi sự phát triển của các hình
thái ý thức hội. Nếu hội còn tồn tại sự phân chia giai cấp thì ý thức
hội nhất định cũng mang tính giai cấp. Khi tồn tại hội, nhất
phương thức sản xuất, thay đổi thì những tưởng, quan điểm về chính
trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức sớm hay
muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nhất định.
Liên hệ th1c ti2n: khoa học phát triển nhanh chóng nhưng ý thức con
người chưa phát triển, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu.
Câu 2 S1 tc động trở li c%a  thc x hội đ/i v0i tn ti x hội?:
Tuy nhiên, ý thức hội không phải yếu tố hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cực. Mặc
dù chịu sự quy định và sự chí phối của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội không những
tính độc lập tương đối; thể tác động trở lại mạnh mẽ đối với tồn tại hội
đặc biệt là còn có thể vượt trước tồn tại xã hội, thậm chí có thể vượt trước rất xa tồn tại
xã hội. Đó chính là điều mà Ph.Ăngghen đã từng nói rằng, nhiều khi logic phải chờ đợi
lịch sử.
| 1/2

Preview text:

Câu 1: Trnh by khi niê m tn ti x hô i v  thc x hô i? Phân t ch quan
đi$m c%a CNDVLS v+ vai tr, quy-t đ.nh c%a tn ti x hô i đ/i v0i  thc x
hô i? Liên hê  th1c ti2n?
Khi niệm -
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt vật
chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là những mối qua
hệ vật chất – xã hội của con người với tự nhiên và giữa con người với con
người; trong đó, quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ vật chất,
kinh tế giữa con người với nhau là hai loại quan hệ cơ bản. Những quan
hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã hội loài người và tồn tại
không phụ thuộc vào ý thức con người (phương thức sản xuất, điều kiện
dân số, điều kiện tự nhiên) -
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan
điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh
từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát
triển nhất định. (Chính trị, pháp quyền, đạo đức tôn giáo, triết học, khoa học, nghệ thuật)  Cc y-u t/ cơ bản
- Tn ti x hội
+ Các yếu tố cơ bản tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, gồm có:
+ Một là, phương thức sản xuất vật chất của xã hội. Ví dụ, phương thức kỹ
thuật canh nông lúa nước là nhân tố cơ bản tạo thành điều kiện sinh hoạt
vật chất truyền thống của người Việt Nam.
+ Hai là, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, như:
các điều kiện khí hậu, đất đai, sông hồ,... tạo nên đặc điểm riêng có của
không gian sinh tồn của cộng đồng xã hội.
+ Ba là, các yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổ chức dân cư, mô hình tổ chức dân cư,... -
Ý thc x hội: ý thức lý luận, ý thức thông thường, hệ tư tưởng và tâm lý xã hội 
Quan đi$m c%a CNDVLS v+ vai tr, quy-t đ.nh c%a tn ti x hội đ/i v0i  thc x hội
Tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức xã hội. Tồn tại xã hội
nào thì có ý thức xã hội ấy. Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất,
đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi và sự phát triển của các hình
thái ý thức xã hội. Nếu xã hội còn tồn tại sự phân chia giai cấp thì ý thức
xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp. Khi mà tồn tại xã hội, nhất là
phương thức sản xuất, thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về chính
trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay
muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nhất định. 
Liên hệ th1c ti2n: khoa học phát triển nhanh chóng nhưng ý thức con
người chưa phát triển, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu.
Câu 2: S1 tc động trở li c%a  thc x hội đ/i v0i tn ti x hội?
Tuy nhiên, ý thức xã hội không phải là yếu tố hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cực. Mặc
dù chịu sự quy định và sự chí phối của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội không những
có tính độc lập tương đối; có thể tác động trở lại mạnh mẽ đối với tồn tại xã hội mà
đặc biệt là còn có thể vượt trước tồn tại xã hội, thậm chí có thể vượt trước rất xa tồn tại
xã hội. Đó chính là điều mà Ph.Ăngghen đã từng nói rằng, nhiều khi logic phải chờ đợi lịch sử.