Tổng hợp 10 lỗi thường gặp khi đặt câu hỏi | Giao tiếp kinh doanh

Tổng hợp 10 lỗi thường gặp khi đặt câu hỏi | Giao tiếp kinh doanh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

10 lỗi thường gặp khi đặt câu hỏi
- Câu hỏi là phát ngôn được đưa ra nhằm mục đích chính là nhận được
thông tin từ phía người được hỏi
1. Thuyết trình thay vì đặt câu hỏi
−Nói quá dài dòng, câu hỏi không có trọng tâm khiến người được hỏi
không xác định được ý chính của câu hỏi, khó chịu vì quá nhiều thông tin
được đưa ra
−VD: Thuyết trình rất dài về sản phẩm A mà quên mất việc đặt câu hỏi
đối với người sử dụng
2. Hạ phẩm giá của người khác
−Câu hỏi mang tính khiêu khích, bất lịch sự với mục đích xấu làm cho
người được hỏi bị xấu hổ, không được tôn trọng
−VD: Trong một nhóm người mới quen, A hỏi B: " Nhà nghèo mà vẫn đi
học à?"
3. Hỏi nhằm khai thác và điều khiển đối tác
−Người hỏi đưa ra những câu hỏi để làm cho người trả lời cảm thấy lúng
túng, trả lời theo ý của người hỏi. Lợi dụng điều đó, người hỏi sẽ điều
khiển người được hỏi trả lời theo ý mình mong muốn
−VD: Một số trung tâm dạy tiếng anh, khi tư vấn cho người mới đến sẽ
đưa ra một số câu hỏi như "Tại sao em không học ngay lúc này?", " Em
có cảm thấy bố mẹ sẽ tiếc đầu tư cho em không",... để người tới bắt buộc
mua khoá học của họ
4. Không lắng nghe câu trả lời
−Khi GT chúng ta xao nhãng dẫn đến việc không lắng nghe câu trả lời.
Điều này làm cho người được hỏi cảm thấy bị thiếu tôn trọng. Người hỏi
không thu thấp được thông tin mình cần
−VD: Trong một quán cafe, 2 người bạn đang ngồi nói chuyện với nhau,
A hỏi B về chuyện gia đình, nhưng khi B trả lời A đã chú ý đến một cô
gái mới bước vào nên không lắng nghe được câu trả lời
5. Câu hỏi không phù hợp với đối tượng
−Câu hỏi đặt ra không phù hợp với trình độ văn hoá, hiểu biết của người
được hỏi
−VD: Hỏi một bác nông dân về cách hoạt động của chiếc tivi hiện đại
6. Không nhằm mục đích khai thác thông tin
−Người hỏi đã biết câu trả lời, chỉ đưa ra câu hỏi lấy lệ, không quan tâm
đến câu trả lời hoặc làm cho đối phương cảm thấy xấu hổ
−VD: A biết công ty của B đã phá sản nhưng khi nói chuyện với nhau, A
vẫn hỏi B: " Công ty của anh dạo này vẫn làm ăn tốt chứ"
7. Thời gian, không gian không phù hợp
−Hỏi vào lúc quá sớm hoặc quá muộn, không gian không phù hợp với
câu hỏi
−VD: Trong cuộc họp, 2 nhân viên hỏi nhau về chuyện gia đình
8. Dài dòng không rõ mục đích
−Câu hỏi không nêu ra được mục đích của người hỏi, khiến người được
hỏi không hiểu được vấn đề trọng tâm
9. Hỏi theo suy nghĩ thắng thua
-Câu hỏi mang tính tiêu cực, hơn thua với người được hỏi. Để nâng cao
bản thân và hạ thấp giá trị của người khác
10. Lặp lại câu hỏi đã hỏi
−Do sự xao nhãng, người hỏi lặp lại câu hỏi đã hỏi trước đó, làm người
được hỏi cảm hấy khó chịu, không được tôn trọng
| 1/2

Preview text:

10 lỗi thường gặp khi đặt câu hỏi
- Câu hỏi là phát ngôn được đưa ra nhằm mục đích chính là nhận được
thông tin từ phía người được hỏi
1. Thuyết trình thay vì đặt câu hỏi
−Nói quá dài dòng, câu hỏi không có trọng tâm khiến người được hỏi
không xác định được ý chính của câu hỏi, khó chịu vì quá nhiều thông tin được đưa ra
−VD: Thuyết trình rất dài về sản phẩm A mà quên mất việc đặt câu hỏi
đối với người sử dụng
2. Hạ phẩm giá của người khác
−Câu hỏi mang tính khiêu khích, bất lịch sự với mục đích xấu làm cho
người được hỏi bị xấu hổ, không được tôn trọng
−VD: Trong một nhóm người mới quen, A hỏi B: " Nhà nghèo mà vẫn đi học à?"
3. Hỏi nhằm khai thác và điều khiển đối tác
−Người hỏi đưa ra những câu hỏi để làm cho người trả lời cảm thấy lúng
túng, trả lời theo ý của người hỏi. Lợi dụng điều đó, người hỏi sẽ điều
khiển người được hỏi trả lời theo ý mình mong muốn
−VD: Một số trung tâm dạy tiếng anh, khi tư vấn cho người mới đến sẽ
đưa ra một số câu hỏi như "Tại sao em không học ngay lúc này?", " Em
có cảm thấy bố mẹ sẽ tiếc đầu tư cho em không",... để người tới bắt buộc mua khoá học của họ
4. Không lắng nghe câu trả lời
−Khi GT chúng ta xao nhãng dẫn đến việc không lắng nghe câu trả lời.
Điều này làm cho người được hỏi cảm thấy bị thiếu tôn trọng. Người hỏi
không thu thấp được thông tin mình cần
−VD: Trong một quán cafe, 2 người bạn đang ngồi nói chuyện với nhau,
A hỏi B về chuyện gia đình, nhưng khi B trả lời A đã chú ý đến một cô
gái mới bước vào nên không lắng nghe được câu trả lời
5. Câu hỏi không phù hợp với đối tượng
−Câu hỏi đặt ra không phù hợp với trình độ văn hoá, hiểu biết của người được hỏi
−VD: Hỏi một bác nông dân về cách hoạt động của chiếc tivi hiện đại
6. Không nhằm mục đích khai thác thông tin
−Người hỏi đã biết câu trả lời, chỉ đưa ra câu hỏi lấy lệ, không quan tâm
đến câu trả lời hoặc làm cho đối phương cảm thấy xấu hổ
−VD: A biết công ty của B đã phá sản nhưng khi nói chuyện với nhau, A
vẫn hỏi B: " Công ty của anh dạo này vẫn làm ăn tốt chứ"
7. Thời gian, không gian không phù hợp
−Hỏi vào lúc quá sớm hoặc quá muộn, không gian không phù hợp với câu hỏi
−VD: Trong cuộc họp, 2 nhân viên hỏi nhau về chuyện gia đình
8. Dài dòng không rõ mục đích
−Câu hỏi không nêu ra được mục đích của người hỏi, khiến người được
hỏi không hiểu được vấn đề trọng tâm
9. Hỏi theo suy nghĩ thắng thua
-Câu hỏi mang tính tiêu cực, hơn thua với người được hỏi. Để nâng cao
bản thân và hạ thấp giá trị của người khác
10. Lặp lại câu hỏi đã hỏi
−Do sự xao nhãng, người hỏi lặp lại câu hỏi đã hỏi trước đó, làm người
được hỏi cảm hấy khó chịu, không được tôn trọng