-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng hợp bài giảng môn Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông| Bài giảng môn Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Tổng hợp bài giảng môn Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông| Bài giảng môn Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 272 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Năm học 2010 – 2011 NỘI DUNG MÔN HỌC
■ Giới thiệu về ngành Công nghệ thông tin: bối
cảnh chung, tại Viện Công nghệ thông tin và
truyền thông, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
■ Các kỹ năng cần thiết: giải quyết bài toán,
viết báo cáo, trình bày, tra cứu thông tin,
nghiên cứu, làm việc nhóm, đạo đức nghề nghiệp
■ Cơ hội và môi trường làm việc
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
■ Số tín chỉ: 3(2-0-2-6)
- Lý thuyết: 30 tiết, 2 tiết / tuần
- Chia nhóm làm các bài thực hành (Mathlab,
Latex, web, …) và viết báo cáo
■ Đánh giá môn học: theo quá trình tham gia vào môn học và báo cáo
■ Tài liệu học tập: cung cấp theo từng bài
BÀI 1 - TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ■
Chiến lược phát triển ngành CNTT tại VN
http://mic.gov.vn/vn/newsdetail/chienluoc_cnttdt/464 4/index.mic (6/10/2005) downloaded… ■
Phát triển nguồn nhân lực CNTT
http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewd
oc&view=1263&opt=brpage (1/6/2009) downloaded… ■
Sách trắng về CNTT&TT 2009
http://mic.gov.vn/uploads/20090826/CNTT_VIETNA M2009.pdf downloaded…
TĐ Khang - Viện CNTT&TT, 8/2010
1.1. NGÀNH CNTT &TT
■ Quan điểm phát triển, Mục tiêu và Định hướng phát triển
■ Nội dung chiến lược phát triển
■ Các giải pháp chủ yếu và chương trình trọng điểm
QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ■
Công nghệ thông tin và truyền thông là công cụ quan trọng
hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã
hội thông tin, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. … ■
Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông là ngành
kinh tế mũi nhọn, được Nhà nước ưu tiên, quan tâm hỗ trợ và
khuyến khích phát triển. … Phát triển công nghiệp nội dung
thông tin và công nghiệp phần mềm, … ■
Cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông là hạ tầng kinh tế xã
hội được ưu tiên phát triển, đảm bảo công nghệ hiện đại,
quản lý và khai thác hiệu quả ■
Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin và truyền
thông là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc
phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG Mục tiêu 2010 Định hướng 2015 Tầm nhìn 2020 Ứng dụng - Rộng rãi, hình - Khai thác hiệu Với CNTT&TT làm nòng cốt, VN CNTT
thành … - Trung quả, xã hội th.tin chuyển đổi nhanh bình khá ASEAN -Tr.độ khá ASEAN cơ cấu KT-XH trở - tăng >20%năm - tăng 20% Công nghiệp thành một nước có
trình độ tiên tiến về CNTT - doanh thu 6-7 tỷ - doanh thu 15 tỷ $ phát triển KT tri - 32-42 đthoại, - 50 điện thoại / thức và XH thông 8-12 internet, 10 100 dân Hạ tầng tin, góp phần quan comp. / 100 dân TT&TT - trọng thực hiện thắng lợi sự nghiệp
- Trình độ tiên tiến -Trình độ tiên tiến công nghiệp hoá, ASEAN, cán bộ ASEAN, tham gia Nhân lực hiện đại hoá đất viên chức sử thị trường lao CNTT nước dụng CNTT động quốc tế
PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CNTT
■ Xây dựng và phát triển công dân điện tử: sử dụng, khai thác thông tin
■ Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử: hệ
thống chỉ đạo, điều hành, trao đổi thông tin
■ Xây dựng và phát triển doanh nghiệp điện tử:
năng lực quản lý và chất lượng dịch vụ của
các ngành dịch vụ kinh tế có tính hội nhập cao
■ Phát triển giao dịch và thương mại điện tử:
sàn giao dịch thương mại điện tử
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CNTT&TT ■ Công nghiệp phần mềm, ■
Công nghiệp nội dung thông tin: tăng 40% / năm, doanh thu 1.2 tỷ $ ■
Công nghiệp phần cứng máy tính: tăng 20% / năm, doanh thu 3 tỷ $
Công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông: tăng 22% /
năm, doanh thu khoảng 2 tỷ $ ■
Máy tính cá nhân, điện thoại di động và phần mềm
mang thương hiệu Việt Nam chiếm lĩnh được tối đa
thị phần trong nước và xuất khẩu không ít hơn 1 tỷ $
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TT&TT
■ Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin và truyền
thông đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội
■ Công nghệ hiện đại, phát triển nhanh, đa dạng
hoá, cung cấp cho người sử dụng các dịch vụ
chất lượng cao, đảm bảo an toàn thông tin, bảo mật
■ Kết nối Internet tới tất cả các Bộ, ngành, cơ
quan hành chính nhà nước, tỉnh, huyện,
trường học, bệnh viện, …
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT&TT
■ Các trường đại học trọng điểm đạt trình độ và
chất lượng tiên tiến trong khu vực ASEAN, 70%
sinh viên CNTT&TT tốt nghiệp ở các trường đại
học trọng điểm đủ khả năng chuyên môn và
ngoại ngữ tham gia thị trường lao động quốc tế
■ Năm 2010 có trên 100.000 người có trình độ
cao đẳng và đại học trở lên về CNTT&TT
■ Hầu hết cán bộ, công chức, … và người dân có
nhu cầu được đào tạo kiến thức ứng dụng
CNTT&TT và khai thác Internet
CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ■
Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí CNTT&TT trong mọi ngành
kinh tế quốc dân, an ninh, quốc phòng … ■
Nâng cao năng lực ứng dụng và phát triển CNTT&TT: Ban hành
chính sách, quy định, tiêu chuẩn, … đầu tư cho một số dự án
trọng điểm, Có chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với các doanh
nghiệp CNTT&TT, ứng dụng ■
Tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước ■
Huy động nguồn vốn thực hiện chiến lược ■
Phát triển nguồn nhân lực cho CNTT&TT ■
Phát triển hệ thống nghiên cứu triển khai ■
Hoàn thiện môi trường pháp lý hỗ trợ phát triển và ứng dụng CNTT&TT ■
Tăng cường hợp tác, liên kết trong nước và quốc tế ■
Phát triển thị trường CNTT&TT
CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM ■
Chương trình xây dựng môi trường thể chế, pháp lý,
chính sách: văn bản pháp quy, quy chuẩn, … ■
Chương trình đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT, phát
triển Việt Nam điện tử: công dân điện tử, doanh
nghiệp điện tử, Chính phủ điện tử, hệ thống lưu trữ
và trao đổi thông tin điện tử, phần mềm dùng chung,
các hệ thống thông tin ứng dụng ■
Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông và Internet ■
Chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT&TT ■
Chương trình phát triển công nghiệp CNTT&TT
CHIẾN LƯỢC CẤT CÁNH (7/7/2007) ■ Hai phương châm:
- Lấy phát triển nguồn nhân lực CNTT&TT có trình độ và
chất lượng cao làm khâu đột phá
- Lấy việc nhanh chóng làm chủ thị trường trong nước để
từng bước vững chắc mở rộng sang thị trường khu vực
và toàn cầu làm khâu quyết định ■ Ba quan điểm cơ bản:
- Chuyển mạnh từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, tăng hiệu quả …
- Tận dụng hiệu quả ngoại lực để tăng cường nội lực
- Phát huy tính chủ động và sáng tạo trong mọi hoạt
động, nâng cao năng lực cạnh tranh 1.2. NGUỒN NHÂN LỰC CNTT&TT ■ Quan điểm phát triển
■ Mục tiêu phát triển đến 2015
■ Định hướng phát triển đến 2020 ■ Các giải pháp ■ Tổ chức thực hiện
QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ■
Phát triển nguồn nhân lực CNTT là yếu tố then chốt có ý nghĩa
quyết định đối với việc phát triển và ứng dụng CNTT, phải đảm bảo
chất lượng, đồng bộ, chú trọng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao. ■
Phát triển nguồn nhân lực CNTT phải gắn kết chặt chẽ với quá
trình đổi mới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đổi mới giáo dục đại học ■
Đẩy mạnh xã hội hóa và hợp tác quốc tế, phát huy mọi nguồn lực
trong nước và thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài ■
Xác định rõ quy mô, cơ cấu, chương trình đào tạo, công tác biên
soạn, cung cấp giáo trình, tài liệu … đáp ứng theo nhu cầu của xã
hội và của thị trường trong nước và ngoài nước. Lấy năng suất,
chất lượng và hiệu quả lao động của người học khi tốt nghiệp …
làm căn cứ đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo.
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐẾN 2015 ■
Phát triển mạnh nguồn nhân lực làm công tác đào tạo về
CNTT, nhân lực chuyên nghiệp về CNTT, nhân lực cho ứng dụng CNTT … ■
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo, …
để tiếp cận trình độ và có khả năng tham gia thị trường
đào tạo nhân lực CNTT quốc tế ■
Cụ thể: Tạo được bước chuyển biến đột phá về chất lượng
trong đào tạo; 100% học sinh trung học cơ sở, 80% học
sinh tiểu học được học tin học; Tăng cường xây dựng đội
ngũ giảng viên, giáo viên CNTT; Đảm bảo đủ nhân lực, đáp
ứng được sự phát triển của các doanh nghiệp trong lĩnh
vực CNTT và truyền thông; Đẩy mạnh việc phổ cập kiến
thức và kỹ năng ứng dụng CNTT; Đào tạo cán bộ chuyên
trách CNTT có trình độ cao đẳng trở lên …
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 2020 ■
Xây dựng nguồn nhân lực CNTT đủ phẩm chất, năng lực làm
chủ công nghệ, kỹ thuật hiện đại, với cơ cấu hợp lý, đáp ứng
kịp thời và thường xuyên nhu cầu xây dựng và phát triển xã
hội thông tin và kinh tế tri thức ■
Nâng cao chất lượng và tăng số lượng giảng viên, giáo viên
CNTT, điện tử, viễn thông ở các cơ sở giáo dục đại học, cao
đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Đến năm 2020,
trên 90% giảng viên đại học và trên 70% giảng viên cao đẳng
về CNTT có trình độ thạc sĩ trở lên, trên 30% giảng viên đại
học có trình độ tiến sĩ. ■
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo
viên dạy tin học cho các cơ sở giáo dục phổ thông, toàn bộ
học sinh các cơ sở giáo dục phổ thông và các cơ sở giáo dục
khác được học ứng dụng CNTT CÁC GIẢI PHÁP ■
Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp, quy trình đào
tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực CNTT ■
Mở rộng quy mô, hình thức đào tạo CNTT ■
Tăng cường xã hội hóa công tác phổ cập tin học cho toàn xã hội ■
Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực CNTT ■
Tăng cường dạy tiếng Anh và dạy CNTT bằng tiếng Anh và các ngoại ngữ khác ■
Sử dụng phần mềm mã nguồn mở trong giảng dạy, đào tạo ■
Phát triển mạng giáo dục (EduNet) ■
Đẩy mạnh dạy tin học và ứng dụng CNTT trong trường phổ thông ■
Các giải pháp khác: diễn đàn trao đổi, chính sách ưu đãi, thu
hút các nhà khoa học có trình độ cao về CNTT ở trong nước và ngoài nước tham gia
1.3. SỐ LIỆU THỐNG KÊ ■
Sách trắng về CNTT&TT 2009:
- Hệ thống tổ chức về CNTT&TT
- Cơ sở hạ tầng CNTT&TT
- Công nghiệp CNTT, bưu chính, viễn thông
- Ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước - Nguồn nhân lực
- Chính sách, văn bản quy phạm pháp luật - Hợp tác quốc tế
- Các sự kiện CNTT&TT tiêu biểu hàng năm
- Các tổ chức, hiệp hội và doanh nghiệp hàng đầu ■
Bài tập: tự đọc Sách trắng về CNTT&TT