Tổng hợp bài giảng môn Nhập môn tương tác người máy| Bài giảng môn Nhập môn tương tác người máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng hợp bài giảng môn Nhập môn tương tác người máy| Bài giảng môn Nhập môn tương tác người máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 459 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
459 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp bài giảng môn Nhập môn tương tác người máy| Bài giảng môn Nhập môn tương tác người máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng hợp bài giảng môn Nhập môn tương tác người máy| Bài giảng môn Nhập môn tương tác người máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 459 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

78 39 lượt tải Tải xuống
IT4410
NHẬP MÔN
TƯƠNG TÁC NGƯỜI MÁY
Thông tin chung
Lớp:
Địa điểm:
Lịch học: 45 phút x 3 tiết x 15 tuần
Giảng viên: TS. Thị Hương Giang
Nơi làm việc:
Bộ môn Công nghệ Phần mềm, Viện CNTT&TT
P601 B1
Email:
giangvth@soict.hut.edu.vn
vthgiang@gmail.com
Giờ tiếp sinh viên: theo hẹn trước
Mục tiêu của môn học
Sinh viên có được các kiến thức cơ bản của lĩnh
vực tương tác người máy.
Sinh viên có khả năng vận dụng các nguyên
mô hình, phương thức của lĩnh vực vào việc thiết
kế, cài đặt và đánh giá các giao diện tiện dụng và
hiệu quả cho các ứng dụng tương tác.
Sinh viên làm chủ một số kỹ thuật lập trình giao
diện thông qua việc xây dựng một số ứng dụng
tương tác cụ thể.
Kế hoạch học tập
Khối lượng:
Lý thuyết: 30 giờ
Bài tập: 15 giờ
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
Hoàn thành tất cả các bài tập được giao
Điểm quá trình (bài tập, kiểm tra giữa kỳ): trọng số 0.3
Bài tập: làm bài chữa bài theo phân công của giáo viên
Tại lớp về nhà
» thuyết
» Thực hành
Bài tập lớn
Kiểm tra giữa kỳ: tự luận
Thi cuối kỳ (vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận): trọng số 0.7
Điểm thưởng
Nội dung môn học
Số buổi
Chủ đề
2
Tổng quan về tương tác người máy
3
Quy trình xây dựng các hệ tương tác
2
Thiết kế giao diện tương tác người dùng – máy tính
1
Một số giao diện tương tác cụ thể
1
Xu hướng phát triển của các hệ tương tác
1
Kiểm tra giữa kỳ
2
Bài tập
3
Bài tập lớn
Tài liệu học tập
Bài giảng trên lớp
Sách
Lương Mạnh Bá, Tương tác người máy, Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật, 2005.
Jeny Preece, Human-Computer Interaction, Addison Wesley
Publishing Company, 1994
Alan J. Dix, Janet E. Finlay, Gregory D. Abowd, Russell Beale,
Janet E. Finley, Human-Computer Interaction, Prentice Hall; 3
edition 2004.
Wilbert O. Galitz, The Essential Guide to User Interface Design-An
introduction to GUI Design Principles and Techniques, Published by
John Wiley & Sons, Inc, 2002
Joanna Lumsden, Handbook of Research on User Interface Design
and Evaluation for Mobile Technology, Yurchak Printing Inc, 2008
A. Sear and J. A. Jacko, The human computer interaction
handbook, Taylor & Francis Group, LLC, 2008
C. Kolski, Interfaces homme-machine, application aux systèmes
industriels complexes, second edition, Paris, Hermes, 1997.
Book covers
Những việc cần làm
Công việc
Người
tham gia
Người
phụ
trách
Kết quả cần đạt
Hạn chót
Bầu lớp trưởng
Tất cả SV
Tất cả SV
lớp trưởng
Join vào hộp thư nhóm
vthgiang-ttnm-
46363@googlegroups.co
m
vthgiang-it4410-
45557@googlegroups.co
m
Tất cả SV
Lớp trưởng
Tất cả các SV đăng tham gia đều
phải join vào hộp thư nhóm
SV thay đổi tên hiện thị trong nhóm
theo mẫu
nhóm Họ tên số hiệu SV lớp khoá
26/8/2012
29/8/2012
Chốt danh sách sinh viên và
phân nhóm BTL
(4-5 người)
Tất cả SV
Lớp trưởng
Danh sách phân nhóm gồm:
mã nhóm (HCI01 – HCIxx),
họ tên SV, số hiệu SV, lớp, email,
nhóm trưởng (t/f).
26/8/2012
29/8/2012
Đăng ký bài tập lớn
Nhóm
trưởng
Lớp trưởng
Danh sách đăng bài tập lớn = danh
sách phân nhóm +
BTL (BTL01 - BTLyy) +
tả ngắn gọn BTL
Làm bài tập /bài tập lớn
Tất cả SV
Tất cả SV
/ Nhóm
trưởng
Báo cáo, nguồn / tài liệu CT
Theo yêu cầu
của giáo viên
Chữa bài tập /bài tập lớn
Tất cả SV
Tất cả SV
/ Nhóm
trưởng
Báo cáo, nguồn / tài liệu CT
Theo yêu cầu
của giáo viên
Bảo vệ bài tập lớn
Tất cả SV
Tất cả SV
Slide, thuyết trình, demo CT (max 3
min/person)
Theo yêu cầu
của giáo viên
8
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ
CÁC HỆ TƯƠNG TÁC
Chương I. Giới thiệu chung
Chương II. Các yếu tố then chốt trong
tương tác người máy
Chương III. Các dạng tương tác giữa con
người với máy tính
Chương IV. Giao diện trong các hệ tương tác
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU CHUNG
I. Định nghĩa
II. Tính dùng được
III. Cách tổ chức các hệ tương tác
IV. dụ
1. Hệ tương tác
Hệ thống bất kỳ, chấp nhận đầu vào từ người sử
dụng và cung cấp thông tin như đầu ra cho người
sử dụng.
196I 198I 2I2I 2III
dụ
Đâu hệ tương tác
Đèn bàn
vi sóng
Điện thoại di động
Máy nh cầm tay
Máy bay chở khách
Các dụ khác ?
2. Tương tác người-máy tính
HCI: Human - Computer Interaction
CHI: Computer - Human Interaction
IHO: Interaction Humains Ordinateur
IHM: Interaction Homme Machine
Baecker & Buxton, 1987:
Tập các quá trình, đối thoại
và các hành động, qua đó
con người sử dụng
tương tác với máy tính.
Ví dụ
2. Tương tác người-máy tính
2. Tương tác người-máy tính
HCI: Human - Computer Interaction
CHI: Computer - Human Interaction
IHO: Interaction Humains Ordinateur
IHM: Interaction Homme Machine
Baecker & Buxton, 1987:
Tập các quá trình, đối thoại
và các hành động, qua đó
con người sử dụng
tương tác với máy tính.
ACMSIGCHI 1992: Là một
lĩnh vực liên quan đến thiết
kế, đánh giá và cài đặt hệ
thống máy tính tương tác
cho con người sử dụng và
nghiên cứu các hiện tượng
chính xảy ra trên đó.
Ví dụ
2. Tương tác người-máy tính
HCI: Human - Computer Interaction
CHI: Computer - Human Interaction
IHO: Interaction Humains Ordinateur
IHM: Interaction Homme Machine
Backer & Buxton, 1987:
Tập các quá trình, đối thoại
và các hành động, qua đó
con người sử dụng
tương tác với máy tính.
ACMSIGCHI 1992: Là một
lĩnh vực liên quan đến thiết
kế, đánh giá và cài đặt hệ
thống máy tính tương tác
cho con người sử dụng và
nghiên cứu các hiện tượng
chính xảy ra trên đó.
Tại sao HCI lại quan trọng ?
Vị trí, vai trò của HCI
Tạo ra các
hệ thống
cung cấp
các chức
năng an
toàn và
tiện dụng
(usability)
Tương tác
người
máy
Khoa học
máy tính
Trí tuệ
nhân tạo
Tâm lý xã
hội tổ chức
Xã hội học
Nhân tố con
người và lao
động
Thiết kế đồ
họa
Tâm lý nhận
thức
| 1/459

Preview text:

IT4410 NHẬP MÔN
TƯƠNG TÁC NGƯỜI MÁY Thông tin chung • Lớp: • Địa điểm:
• Lịch học: 45 phút x 3 tiết x 15 tuần
• Giảng viên: TS. Vũ Thị Hương Giang – Nơi làm việc:
Bộ môn Công nghệ Phần mềm, Viện CNTT&TT P601 B1 – Email: giangvth@soict.hut.edu.vn vthgiang@gmail.com
• Giờ tiếp sinh viên: theo hẹn trước Mục tiêu của môn học
• Sinh viên có được các kiến thức cơ bản của lĩnh
vực tương tác người máy.
• Sinh viên có khả năng vận dụng các nguyên lý
mô hình, phương thức của lĩnh vực vào việc thiết
kế, cài đặt và đánh giá các giao diện tiện dụng và
hiệu quả cho các ứng dụng tương tác.
• Sinh viên làm chủ một số kỹ thuật lập trình giao
diện thông qua việc xây dựng một số ứng dụng tương tác cụ thể. Kế hoạch học tập • Khối lượng: – Lý thuyết: 30 giờ – Bài tập: 15 giờ
• Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
– Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
– Hoàn thành tất cả các bài tập được giao
– Điểm quá trình (bài tập, kiểm tra giữa kỳ): trọng số 0.3
• Bài tập: làm bài và chữa bài theo phân công của giáo viên – Tại lớp và về nhà » Lý thuyết » Thực hành – Bài tập lớn
• Kiểm tra giữa kỳ: tự luận
– Thi cuối kỳ (vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận): trọng số 0.7 – Điểm thưởng Nội dung môn học
Số buổi Chủ đề 2
Tổng quan về tương tác người máy 3
Quy trình xây dựng các hệ tương tác 2
Thiết kế giao diện tương tác người dùng – máy tính 1
Một số giao diện tương tác cụ thể 1
Xu hướng phát triển của các hệ tương tác 1 Kiểm tra giữa kỳ 2 Bài tập 3 Bài tập lớn Tài liệu học tập • Bài giảng trên lớp • Sách
– Lương Mạnh Bá, Tương tác người máy, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2005.
– Jeny Preece, Human-Computer Interaction, Addison Wesley Publishing Company, 1994
– Alan J. Dix, Janet E. Finlay, Gregory D. Abowd, Russell Beale,
Janet E. Finley, Human-Computer Interaction, Prentice Hall; 3 edition 2004.
– Wilbert O. Galitz, The Essential Guide to User Interface Design-An
introduction to GUI Design Principles and Techniques, Published by
John Wiley & Sons, Inc, 2002
– Joanna Lumsden, Handbook of Research on User Interface Design
and Evaluation for Mobile Technology, Yurchak Printing Inc, 2008
– A. Sear and J. A. Jacko, The human computer interaction
handbook, Taylor & Francis Group, LLC, 2008
– C. Kolski, Interfaces homme-machine, application aux systèmes
industriels complexes, second edition, Paris, Hermes, 1997. Book covers Những việc cần làm Công việc Người Người
Kết quả cần đạt Hạn chót tham gia phụ trách Bầu lớp trưởng Tất cả SV Tất cả SV Có lớp trưởng Join vào hộp thư nhóm Tất cả SV
Lớp trưởng Tất cả các SV đăng ký tham gia đều vthgiang-ttnm-
phải join vào hộp thư nhóm 26/8/2012 46363@googlegroups.co
SV thay đổi tên hiện thị trong nhóm m theo mẫu vthgiang-it4410-
Mã nhóm Họ tên số hiệu SV lớp khoá 45557@googlegroups.co 29/8/2012 m
Chốt danh sách sinh viên và Tất cả SV
Lớp trưởng Danh sách phân nhóm gồm: 26/8/2012 phân nhóm BTL mã nhóm (HCI01 – HCIxx), (4-5 người)
họ tên SV, số hiệu SV, lớp, email, nhóm trưởng (t/f). 29/8/2012 Đăng ký bài tập lớn Nhóm
Lớp trưởng Danh sách đăng ký bài tập lớn = danh trưởng sách phân nhóm + mã BTL (BTL01 - BTLyy) + mô tả ngắn gọn BTL
Làm bài tập /bài tập lớn Tất cả SV Tất cả SV
Báo cáo, mã nguồn / tài liệu CT Theo yêu cầu / Nhóm của giáo viên trưởng
Chữa bài tập /bài tập lớn Tất cả SV Tất cả SV
Báo cáo, mã nguồn / tài liệu CT Theo yêu cầu / Nhóm của giáo viên trưởng Bảo vệ bài tập lớn Tất cả SV Tất cả SV
Slide, thuyết trình, demo CT (max 3 Theo yêu cầu 8 min/person) của giáo viên
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ TƯƠNG TÁC
Chương I. Giới thiệu chung
Chương II. Các yếu tố then chốt trong tương tác người máy
Chương III. Các dạng tương tác giữa con người với máy tính
Chương IV. Giao diện trong các hệ tương tác CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG I. Định nghĩa II. Tính dùng được
III. Cách tổ chức các hệ tương tác IV. Ví dụ 1. Hệ tương tác
• Hệ thống bất kỳ, chấp nhận đầu vào từ người sử
dụng và cung cấp thông tin như đầu ra cho người sử dụng. 196I 198I 2III 2I2I Ví dụ
• Đâu là hệ tương tác – Đèn bàn – Lò vi sóng
– Điện thoại di động – Máy tính cầm tay – Máy bay chở khách • Các ví dụ khác ?
2. Tương tác người-máy tính
• Baecker & Buxton, 1987:
Tập các quá trình, đối thoại
và các hành động, qua đó con người sử dụng và
tương tác với máy tính. •
HCI: Human - Computer Interaction •
CHI: Computer - Human Interaction •
IHO: Interaction Humains Ordinateur •
IHM: Interaction Homme Machine Ví dụ
2. Tương tác người-máy tính
2. Tương tác người-máy tính
• Baecker & Buxton, 1987:
Tập các quá trình, đối thoại
và các hành động, qua đó con người sử dụng và
tương tác với máy tính. • ACMSIGCHI 1992: Là một
lĩnh vực liên quan đến thiết •
HCI: Human - Computer Interaction
kế, đánh giá và cài đặt hệ •
CHI: Computer - Human Interaction
thống máy tính tương tác •
IHO: Interaction Humains Ordinateur
cho con người sử dụng và •
IHM: Interaction Homme Machine
nghiên cứu các hiện tượng chính xảy ra trên đó. Ví dụ
2. Tương tác người-máy tính
• Backer & Buxton, 1987:
Tập các quá trình, đối thoại
và các hành động, qua đó con người sử dụng và
tương tác với máy tính. • ACMSIGCHI 1992: Là một
lĩnh vực liên quan đến thiết •
HCI: Human - Computer Interaction
kế, đánh giá và cài đặt hệ •
CHI: Computer - Human Interaction
thống máy tính tương tác •
IHO: Interaction Humains Ordinateur
cho con người sử dụng và •
IHM: Interaction Homme Machine
nghiên cứu các hiện tượng chính xảy ra trên đó.
Tại sao HCI lại quan trọng ? Vị trí, vai trò của HCI Khoa học Tâm lý nhận Thiết kế đồ máy tính thức họa Tạo ra các hệ thống cung cấp Tương tác Nhân tố con các chức Trí tuệ người nhân tạo người và lao năng an máy động toàn và tiện dụng (usability) Tâm lý xã hội tổ chức Xã hội học