Tổng hợp bài nhóm - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
TGQ là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới về csong và vị trí củacon ngừoi trong thế giới-Cấu trúc của TGQ gồm có tri thức và niềm tin nhưng tri thức chỉ gia nhập vào tgqkhi đã trở thành niềm tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRIẾT HỌC: BUỔI 2
1. Chức năng của thế giới quan của triết học: -
TGQ là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới về csong và vị trí của con ngừoi trong thế giới -
Cấu trúc của TGQ gồm có tri thức và niềm tin nhưng tri thức chỉ gia nhập vào tgq
khi đã trở thành niềm tin -
Xét theo quá trình phát triển, tgq bao gồm: tgq huyền thoại, tgq tôn giáo, tgq triết
học: triết học là trình độ cao nhất của thế giowis quan – hay còn có tên gọi khác là tgq. -
Tgq là một thấu kính, qua đó con người nhìn nhận thế giới và tự xen xét bản thân mình 2. Chức năng pp luận: -
Phương pháp luận là lý luận về xây dựng, lựa chọn và sử dụng phương pháp
Lí luận về pp có 3 loại:
+ PP luận riêng: lí luận về pp sử dụng cho 1 ngành
+ PP luận chung: ….1 số ngành
+ PP luận chung nhất: lí luận về sư dụng pp cho tất cả các ngành khoa học
3. PP biện chứng và pp siêu hình (2pp đối lập nhau)
A, PP biện chứng là pp nhận thức về đối tượng (là sv trong trạng thái động- pp biện chứng) -
Trong sự liên hệ tác đôgnj qua lại với các sưk vật htg khác -
Trong sự sinh thành biến đổi và ptriển
b, PP siêu hình là pp nhận thức về đối tượng: (là sv trong trạng thái tĩnh->pp hình thức
để nhận biết được để rõ ràng trắng đen phải trái) -
Trong sự cô lập, tách rời các sự vật htg khác một cách tuyệt đối -
Trong sự bất biến, k sinh thành, k biến đổi và ptrien.
Vd: anh A, chị B 10 luôn trong sự sinh sôi ptrien, 10 năm sau khác bây giờ (BC), nhưng
phẩm chất vẫn v, 10 năm sau gặp vẫn nhận ra nhau (sh)-bhien bởi pp hình thức (ppht là cơ sở của pp bc
Phương pháp hình thức là cơ sở của phương pháp biện chứng
Nếu có ai tuyệt đối hóa phương pháp hình thức sẽ trở thành phương pháp siêu hình
Ranh giới giữa biện chứng và siêu hình là ranh giới mong manh
Trăng đen phải trái là cứng nhắc (biện chứng) nhưng cần linh hoạt để thành siêu hình
Tri túc để tri trì (biết đủ để mà dừng)
II. Sự hình thành và ptr của triết học trong lsu
1. Tính quy luật của sự hình thành ptrien triết học -
Gắn liền với các điều kiện ktxh, với cuộc đấu tranh của các giai cấp, các lực lượng xã hội. -
Gắn liền vs sự ra đời của thành tựu khoa học (đặc biệt là khoa học tự nhiên). Mỗi
khi khtn có bước ptrien mới, thì triết hoc có sự thay đổi lớn, gắn trực tiếp vs thành tựu của khtn -
Gắn liền vs cuộc đấu tranh cuả các trường phát triết học đac biệt là duy vật và duy
tâm: p/ánh 2 hệ thống chính thống và tà đạo. TQ là p/ánh con người. cuộc đâu stranh này
thúc đảy qtrinh ptrien của khoa học và nhân loại -
Mang tính kế thừa giữa các trường phái triết học và cả những tư tưởng nhất định
của triết học giai đoạn trước: ấn độ, kế thừa tt kê struyeenf về phật đạo, … ở tq có 9
trường phái đều kế thừa của nhau: nho gia, ngũ gia, âm dương ngũ hành,… mác kế thừa
phép biện chứng của hegen và nhận hegen là người thầy vĩ đại phép bc của ô -
Còn là sự tác động qua lại lẫn nhau thâm nhập vào nhau giữa triết học vs các hình
thái ý thức xã hội khác (chính trị pháp quyền kinh tế tôn giáo khoa học…)Hiện nay chính
trị ảnh hưởng tới triết học với thời kì hiện tại. (giải thích triết học có lúc từ chính trị, có
lúc từ tôn giaos, có lúc từ pháp quyền,…)
2. Sự ra đời và phát triển của triết học phưong Đông
a, Sự ra đời và đặc điểm của triết học Ấn độ cổ đại:
*Một số vấn đề chung về ấn độ cổ đại:
Ấn Độ cổ đại có điều kiện tự nhiên phức tạp, dãy Himalaya nổi tiếng kéo dài 2,600 km là trụ
chống trời theo trí tưởng tượng của người Ấn Độ cổ đại, người Ấn Độ luôn cảm thấy nhỏ bé
trước thế giới tự nhiên. Dãy núi Vindya phân chia Ấn Độ thành hai miền Bắc và miền Nam.
Ngay cả con sông của Ấn Độ gắn liền với màu sắc thần bí, nổi bật nhất sông Ấn và sông Hằng
(là 2 chị em sinh đôi) chúng tạo nên hai đồng bằng màu mỡ - cái nôi của nền văn minh cổ Ấn
Độ. Đặc biệt, sông hằng là sông linh hương, biểu tượng của con sông Hằng là người đàn bà cầm
bầu nước đầy cưỡi trên lưng con cá sấu, lễ nghi tắm nước sông hằng - tẩy rửa tất cả lỗi lầm của
mình, chết dưới dòng sông.
3 hình thức: bà la môn, hindu (thần stao, huỷ diệt, bảo tồn). miền bắc cực kì lạnh, miên nam
rất nóng, tạo thành đám sương mù quanh dãy núi himalaya. Pc tư duy ng ấn độ vừa thâm trầm
nhưng cũng rất cao siêu. trường phái triết học lớn nhất của ấn độ là tôn giáo
Điều kiện xã hội ảnh hưởng 2: công xã nông thôn và sự phân biệt đẳng cấp. Công xã nông
thông có địa giới hành chính của mình. mỗi CXNT là khép kín, cai quản là bô máy hành chính
của công xã, nhà nước ấn độ k thể bỏ quyền lợi nghĩa vụ của công xã, ng ấn độ qua tâm số mẹnh
bản thân mình ở công xã nông thôn mà thôi -> cxnt khiến ấn độ trì trệ thời gian dài. Đẳng cấp
dựa vào trình độ và vị thế xã hội. đẳng cấp tăng lữ của đạo bà la môn, thứ 2 là quý tộc công việc
bảo vệ nhà nước, 3 đ/cap người dân tự do trong chính xã hội của họ, thứ 4 là nô lệ (gắn mật thiết
với ng chủ trong gia đình) hơn 13 loại nô lệ. thấp hèn nhất, cùng đinh bao gồm: những đứa con
ngoài dã thú (đăng cấp nào lấy đẳng cấp đó, con cái sinh ra giáng xuống loại cùng định), phục vụ
đám tang quan tài, ng chuyên làm nghề sát sinh, ng làm nghề xây dựng bức tường trắng sơn đỏ là
loại đổi trắng thay đen. K được sống đầu gió mà cuối giá, k được sống trong làng, mà phải sống
rìa làng. Ng loại cùng đinh phải trang bị mõ, gõ tránh xa. Ng ta ghê tởm nó còn hơn xúc vật. giết
đẳng cấp tăng lữ ms thực sự là giết người -> sự phân biệt đẳng cấp tới tận ngày nay (trong bài
tầng lớp 2000 năm bị xh ruồng bỏ)
Tóm lại: lsu ấn độ chia làm 3 giai đoạn: -
GĐ1: từ TNK thứ III-giữa TNK II TCN – indus, thời kỳ văn minh sông Ấn Ivawn
hoá Harappa). Nền văn minh cổ-nền văn minh sông ẤN, theo các nhà khoa học đây là
thời kì văn minh thành thị, tìm được bể bơi, đường phố thẳng tắp, nhà cao tầng, tìm thấy
đồ trang sức của phụ nữ,… khi khai quật thì càng lớp dưới càng văn minh hơn. -
GĐ2: tư giữ TNK II TCN – TK VII TCN – thời kỳ veda- sử thi (Xuất hiện Vê đa).
Thời kì này xhien nhiều sử thi, cuối thời kì này vào khoảng thế kỉ thứ VII TCN là tư
tưởng triết học ra đời cùng vs Hi Lạp và Tquoc -
GĐ3: từ TK VI TCN- TK I TCN: giai đoạn cổ điển – nở rộ triết học (hệ thống
chính thống: mimansa, samkhya, Vedanta, Yoga, Nyaya và Vaisesika; hệ thống không
chính thốg: Lokayata , đạo Jaina, phật giáo). Thoả mãn 3đk này coi là chính thống: thừa
nhận uy quyền tuyệt đối của kinh vera, ủng hộ sự phân biệt đẳng cấp, biện hộ cho giáo lí
bà la môn ngược lại thì coi là tà giáo.
Tư tưởng thừa nhận sức mạnh vũ trụ lên 1 cá thể, con người có thể làm chủ bản thân
môi ytrg và cuối cùng giải thoát: 8 pp bao quát của yoga có tình yêu rộng rãi, tiết dục tự
chế, giữ thân thể theo vị trí nhất định, điều khiển sự thở, điều khiển tư duy, chú ý, thiền
định, tập trung cao độ -> mđich yoga là giải thoát.
Cổ điển là mẫu mực, không phải cổ xưa, cổ đại mới là cổ xưa.
*đặc điểm của triết học ÂDD cổ đại:
- là nền triết học có truyền thống lâu đời hản ánh ttaapj trung tính chất sinh hoạt xã hộ âdd suốt thời kì cổ đại
- là một nền vừa cố tính thống nhất vừa có tính đa dạng, cùng bị chi phối kinh venda, cùng
timf hiểu bản chất tâm linh con người, mà phát triển khác nhau: hữu thần-vô thần, duy vât-duy tâm,…
- là một nền triết học phong phú cả nội dung và hình thức nhưng tập trung vào lý giải vấn đề
cơ bản nhất là bản chất và giá trị đời sống tâm linh con người. các trường phái đều tl câu hỏi: con
ng là gì, đi về đâu và tư tươngr giải thoát? Ấn độ đều cho rằng vạn vật trong vũ trụ đều phù du ảo
giả, bàn về đạo đức con người, ý nghĩa đích thực về đạo đức con ng là gì.
- Quá trình phá triển của triết học ấn độ cổ đại là quá trình đấu tranh gay gắt giữa CN DV và
CN Duy tâm. 2 cuọc đấu tranh thúc đẩy ÂD tiệm tiến và từ từ, do bị chi phối bởi Công xã nông
thôn và phân biệt đẳng cấp nên trì trệ bảo thủ (đạo đức, tâm linh và giải thoát -> âđ cổ đại tất cả đều bàn về nó)
b, triết học TQ cổ đại:
ls TQ được chia làm 2 giai đoạn chính:
gđ1: từ TK XI TCN -> trước- thời đại Ân – Thương là buổi bình minh của nền văn minh TQ
gđ2: từ TK XI TCN -> 221 TCN: chia làm 2 gđ nhỏ: TK XI TCN-> TK IX TNC (tây chu) và
từ 770 TCN-> 221 TCN (xuân thu- chiến quốc) -
Từ 770 TCN->477 TCN (xuân thu) -
Từ 476 TCN->221 (chiến quốc)
thời kí Tây Chu là thời kì phát triển rực rỡ nhất TQ. Ptrieenr tịnh điền thúc đẩy nền nông
nghiêpj TQ phát triển. Kinh tế là công cụ bằng sắt ptrien. CHính trị: vua Chu thiên tử cai quản
toàn bộ ng dân. Đặt chế độ: triều cống, triều hội, trinh phạt. nhất nhất vương chư hầu vâng lệnh
nhà vua. Nhà Chu thanhf lập thành thi (pbiet tt nông thôn tuy chưa rõ ràng) thực hiện chế độ ngu
để trị. Tư tưởng tôn giáo, đao đức: vua sau nhớ về vua trc. Nhà CHU chính trị hoá để ca ngợi về
mình. XH tầng lớp quý tộc, thị tộc Chu.
Tầng lớp hiển tập (địa chủ) bắt đầu thế kỉ VIII TCN. Thai nghén chế độ nô lệ. có 2 loại đô
thị: dành cho thường nghiệp và dành cho tânnfg lớp địa chủ đnag lên. Các chư hầu đánh nhau
liên miên (500 năm) k còn triều cống, triều hội và chinh chiến. đến thời chiến quốc còn 7 nước,
Tần thuỷ hoàng thống nhất trung quốc về 1 nước (thiên hạ đại loạn) -> xh 1 trào lưu thời kì này
pháp trị của hàn phi đốt sách nho chôn sống nhà nho: làm thế nào thống nhất và trị vì đất nước
TQ. kẻ sĩ bàng nhang (có học thức nhưng bị thất thế) -> quý tộc, thị tôc bị tụt xuống, còn lại lên
là đia chủ. Năm 221 TCN TTH thống nhất TQ dựa vào tư tưởng pháp trị của Hàn Phi.
Tư tưởng chính trị của TQ (đánh nhau liên miên nên k thể bàn về đaọ đức được)->sử dung pháp trị Đặc điểm: -
Là một nền triết học phong phú cả nội dung và hthuc nhưng tập trung vào giải
quyết vđ chính trị do thời đại đặt ra -
Tập trung bàn nhiều về con người và đặc biệt là bản tính con người. xã hội loạn
lạc do đạo đức suy đồi. dùng nhân nghĩa trong chính trị: theo không tử qua qtrinh tập
luyện thì bản tính con người thay đổi. Hàn Phi: bản tính con người tự ác, tự tư và tự lợi.
Mạnh tử: kiêm ái, thượng đồng. => đề xuất để trị nước (tôn tử thầy hàn phi là hợp thời) -
Quá trình phát triển của Triết học TQ cổ đại là quá trình đấu tranh khá gay gắt giữ
CNDV bà CNDT xoay quanh vấn đề con người do đó mối quan hệ giữa con người với
thế giows là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nền triết học này. -
Các trường phái của TQ 9 trường phái vừa phê phán vừa kế thừa nhau và chịu ảnh
hưởng của tư tưởng trong Kinh Dịch. Hàn Phi dựa vào Đạo của Nho giáo và . Khổng tử
ảnh hưởng bởi Kinh dịch thái cực vô hình. Lão tử cũng chịu ảnh hưởng của Kinh dịch. c. Hi lạp
3. Sự ra đời và ptrien của triêt học phương Tây 4.
Sự ra đời và ptrien của triết học VN thời phong kiến