Tổng hợp bài tập nền móng chương 1,2 | Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM

Tổng hợp bài tập nền móng chương 1,2 | Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM. Tài liệu gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Nền móng ( QSB) 1 tài liệu

Thông tin:
7 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp bài tập nền móng chương 1,2 | Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM

Tổng hợp bài tập nền móng chương 1,2 | Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM. Tài liệu gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

132 66 lượt tải Tải xuống
Đai hc Bách Khoa Tp.HCM B môn Địa cơ Nn Móng
Bài tp Nn Móng 1 CBGD: TS. Lê Trng Nghĩa
Bài tp Nn Móng Chương 1&2
Bài 1:
Cho bng thng kê trng lượng riêng t nhiên
t
γ
ca lp đất sét như bên dưới. Xác định giá
tr tiêu chun
tc
t
γ
và giá tr tính toán theo TTGH I
tt
tI
γ
và TTGH II
tc
tII
γ
.
Bài 2:
Mt móng đơn hình ch nht có kích thước 2.0m×2.5m, độ sâu chôn móng 2m, trên nn đất
có các thông s sau: trng lượng riêng trên mc nước ngm (MNN)
γ
t
=18.0kN/m
3
, trng lượng
riêng dưới MNN
γ
sat
=19.0kN/m
3
; góc ma sát trong ca đất
ϕ
=16
0
(A=0.3577, B=2.4307,
D=4.9894); lc dính c=12kN/m
2
. Cho trng lượng riêng ca nước
γ
w
=10kN/m
3
m
1
=m
2
=K
tc
=1.
1. Xác định sc chu ti
tc
R
(kN/m
2
) ca đất nn dưới đáy móng trong các trường hp sau:
a. Mc nước ngm (MNN) độ sâu 1m. (131.9 kN/m
2
)
STT
S hiu
mu
γ
t
(kN/m
3
)
γ
t
-
γ
tb
(kN/m
3
)
t
-
γ
tb
)
2
(kN/m
3
)
2
Ghi chú
1 1-7 14.60
2 1-9 15.01
3 1-11 15.32
4 2-9 14.75
5 2-11 15.14
6 3-7 15.05
7 3-9 15.09
8 3-11 15.44
9 3-13 15.45
Tng
γ
tb
=
(kN/m
3
)
σ =
v = [v] =
ν×σ
CM
=
Giá tr tiêu chun
tc
t
γ
= (kN/m
3
)
Giá tr tính toán
tt
t
γ
:
- Theo TTGH I:
- Theo TTGH II:
Đai hc Bách Khoa Tp.HCM B môn Địa cơ Nn Móng
Bài tp Nn Móng 2 CBGD: TS. Lê Trng Nghĩa
b. MNN độ sâu 2m. (153.8 kN/m
2
)
c. MNN độ sâu 3m. (156.2 kN/m
2
)
2. Trong trường hp MNN độ sâu 1m, móng trên chu ti trng như sau
tt
N
=500kN,
tt
y
M
=15kNm,
tt
x
H
=10kN,
0==
tt
y
tt
x
HM
, chiu cao móng h=0.5m. Đất nn bên dưới đáy móng
có tha “điu kin n định” không? Cho trng lượng riêng trung bình ca đất và móng trên đáy
móng là
γ
tb
= 22 kN/m
3
và h s gim ti n=1.15.
(
22
min
2
max
/121=;/112=;/129= mkNpmkNpmkNp
tc
tb
tctc
; tha)
Bài 3:
Cho mt móng đơn có kích thước b
×
l
= 2.0m×3.0m chu ti lch tâm mt phương
tt
N =600kN,
tt
y
M =45kN.m,
tt
x
H =40kN,
0==
tt
y
tt
x
HM
, chiu sâu đặt móng D
f
=1.5m. Đất nn trên MNN có trng lượng
riêng
γ
t
=18kN/m
3
và dưới MNN
γ
sat
=
19kN/m
3
; góc ma sát trong ca đất
ϕ
= 20
0
(A=0.515, B=3.059, D=5.657); lc dính c=
10kN/m
2
. Mc nước ngm (MNN) nm ti
đáy móng, cho trng lượng riêng ca nước
γ
w
=10kN/m
3
. Kích thước ct b
c
×
h
c
=
20cm×30cm. Bê tông móng B20 có R
b
=
11.5MPa, R
bt
= 0.9MPa. Thép trong móng
AII có R
s
= 280MPa. Cho các h s m
1
=m
2
=
K
tc
= 1 và h s gim ti n=1.15. Chn chiu
cao móng h=0.5ma=7cm; trng lượng
riêng trung bình ca bêtông và đất trên đáy
móng
γ
tb
=22kN/m
3
.
1.
Kim tra điu kin n định ca đất nn
dưới đáy móng.
(R
tc
=148.4kN/m
2
;
2
/120= mkNp
tc
tb
2
min
2
max
/1.101=;/8.138= mkNpmkNp
tctc
tha)
2. Cho h s phân b áp lc theo độ sâu ti
tâm đáy móng (K
0
=
σ
gl
/ p
gl
) như hình
v. Đất nn c kết thường có h s nén
lún C
c
=0.2; h s rng ban đầu e
0
=1.0.
Xác định độ lún n định ti tâm đáy móng. (s
1
= 5.5cm; s
2
= 3.7cm; s
3
= 2.1cm;…)
3. Kim tra xuyên thng cho móng ng vi mt tháp xuyên bt li nht (phn đáy móng được
gch chéo). (P
xt
= 211.5 kN; P
cx
= 182.9 kN; không tha
tăng h= 0.6m; P
xt
= 191.3 kN; P
cx
= 261.1 kN; tha )
4. Tính toán và b trí ct thép (s thanh và khong cách) theo 2 phương móng. Cho thép chu lc
trong móng 12 (a
s
= 1.131cm
2
); khong cách t thanh thép ngoài cùng đến mép móng
10cm như trên mt bng móng; din tích ct thép tính gn đúng theo công thc
0
9.0 hR
M
A
s
s
=
.
(thép theo phương cnh dài 14
12@135; cnh ngn 15
12@200 (thép cu to))
l
b
h
a
h
c
+2h
0
l-h
c
-2h
0
2
l-h
c
-2h
0
2
b
c
+2h
0
h
c
b
c
h
0
tt
x
H
tt
y
M
N
tt
45
0
MNN
1.0
0.774
0.428
0.247
0.153
0.104
H s phân b
áp lc gây lún K
0
1.5m
1m
1m
1m
1m
1m
10cm
h
4
Đai hc Bách Khoa Tp.HCM B môn Địa cơ Nn Móng
Bài tp Nn Móng 3 CBGD: TS. Lê Trng Nghĩa
Bài 4: Cho mt móng đơn có kích thước b
×
l chu ti
lch tâm mt phương
tt
N=600kN,
tt
y
M= 30kN.m,
tt
x
H =40kN, 0==
tt
y
tt
x
HM , chiu sâu đặt móng
D
f
=1.5m. Đất nn trên MNN có trng lượng riêng
γ
t
=18kN/m
3
và dưới MNN
γ
sat
=20kN/m
3
, góc ma sát
trong ca đất
ϕ′
=25
0
(A=0.78, B=4.12, D=6.68;
N
c
=20.72, N
q
=10.66, N
γ
=10.88 ), lc dính c
=
5kN/m
2
. Mc nước ngm (MNN) nm cách mt đất
0.5m, cho trng lượng riêng ca nước
γ
w
=10kN/m
3
.
Kích thước ct b
c
×
h
c
=25cm×30cm. Bê tông móng B20
R
b
=11.5MPa, R
bt
=0.9MPa. Thép trong móng AII có
R
s
= 280MPa. H s vượt ti n=1,15. Cho
tc
Kmm ==
21
=1. Chn chiu cao móng h=0.6m và
a=7cm; trng lượng riêng trung bình ca bêtông và đất
nn trên đáy móng
γ
tb
=22kN/m
3
. Gi thiết áp lc phân
b ca móng lên nn đất là tuyến tính.
1. Xác định kích thước móng b
×
l để đất nn dưới đáy
móng tha điu kin n định. (2.2m
×
2.4m hoc
2.2m
×
2.5m)
ng vi kích thước móng trong Câu 1, xác định:
2. H s an toàn FS cho cường độ ca đất nn dưới đáy móng. Cho
tt
ult
p
q
FS
max
=
và gi thiết đất
nn dưới đáy móng phá hoi tng th q
ult
= cN
c
+
γ
×D
ƒ
×N
q
+ 0.5
γ
bN
γ
3. H s an toàn trượt cho móng. Cho biết
gaytruotchongtruot
FFFS
=
và b qua áp lc ch động và
b động hai bên móng.
4. Áp lc gây lún ti tâm đáy móng.
5. Kim tra chiu cao móng h ng vi mt tháp xuyên bt li nht do phn lc tính toán ròng
tt
net
p
ca nn đất dưới đáy móng.
6.
Xác định và b trí ct thép theo hai phương ca móng. Din tích ct thép tính gn đúng theo
công thc
0
9.0 hR
M
A
s
s
=
.
Bài 5:
Mt móng có ging kích thước và chu ti trng như hình Bài 5. Chiu sâu đặt móng 2m.
Mc nước ngm (MNN) nm cách mt đất -1m. Đất nn sét pha cát: trên MNN có trng lượng
riêng
γ
t
=18kN/m
3
, dưới MNN có trng lượng riêng
γ
sat
=20kN/m
3
; góc ma sát trong
ϕ ′
=25
0
và lc
dính c
=3kN/m
2
. Trng lượng riêng trung bình ca đất và bê tông trên đáy móng
γ
tb
=22kN/m
3
.
Lc tác dng lên các ct như sau:
tt
N
1
= 300kN;
tt
M
1
= 15kN.m;
tt
H
1
= 10kN
tt
N
2
= 400kN;
tt
M
2
= 20kN.m;
tt
H
2
= 20kN
Kích thước móng M1: l
1
= 1.8m, b
1
= 1.6m, h
1
= 0.6m ; móng M2: l
2
= 1.6m, b
2
= 1.6m, h
2
= 0.5m
Khong cách t trng tâm 2 ct L= 5m. Kích thước ct: h
c
×
b
c
= 20cm×20cm.
h
4
l
b
h
a
h
tt
x
H
tt
y
M
N
tt
MNN
0.5m
f
D
x
y
h
c
b
c
Đai hc Bách Khoa Tp.HCM B môn Địa cơ Nn Móng
Bài tp Nn Móng 4 CBGD: TS. Lê Trng Nghĩa
Trường hp không có dm ging:
1. Kim tra điu kin n định ca đất nn dưới đáy móng M1 và M2.
Trường hp có dm ging (60cm
×
30cm) tuyt đối cng và gi thiết áp lc ca các móng lên nn
đất phân b đều:
2. Kim tra điu kin n định ca đất nn dưới đáy móng M1 và M2.
3. V biu đồ momen và lc ct trong ging móng.
Trường hp có dm ging (60cm
×
30cm) tuyt đối cng và áp lc ca các móng lên nn đất phân
b tuyến tính:
4. Kim tra điu kin n định ca đất nn dưới đáy móng M1 và M2.
5. Xác định momen ti mt ct 1-1 ca dm ging móng M
1-1
(kN.m).
6. Xác định lc ct Q
2-2
(kN) ti mt ct 2-2 mép ct móng M1.
Bài 6:
Cho mt móng kép có kích thước và chu ti trng như hình Bài 6. Chiu sâu đặt móng là
1.6m. Đất nn sét pha cát có trng lượng riêng là
γ
t
=18kN/m
3
, góc ma sát trong
ϕ
=16
0
(A=0.358,
B=2.431, D=4.989) và lc dính c =15kN/m
2
. Mc nước ngm (MNN) nm rt sâu. H s vượt ti
n=1,15. Cho các h s m
1
=m
2
=K
tc
=1. Kích thước dm móng h
×
b
b
=60cm ×30cm; trng lượng riêng
trung bình ca bê tông và đất nn là
γ
tb
=22kN/m
3
. Gi thiết móng tuyt đối cng. Xác định:
b
1
L
tt
M
1
tt
M
2
tt
N
2
D
f
b
c
b
2
l
1
l
2
h
2
h
2
M
1
M
2
h
c
MNN
Dm ging
tt
H
1
tt
N
1
tt
H
2
1
1
2
2
h
5
Đai hc Bách Khoa Tp.HCM B môn Địa cơ Nn Móng
Bài tp Nn Móng 5 CBGD: TS. Lê Trng Nghĩa
1. Giá tr tng hp lc
tt
N ,
tt
M
,
tt
H
ti trng tâm đáy móng.
2.
B rng móng b nh nht (m) để tha điu kin n định ca nn đất dưới đáy móng.
3. Biu đồ momen và lc ct cho dm móng.
Bài 7:
Mt móng kép có kích thước và chu ti trng như hình Bài 7. Chiu sâu đặt móng 1.5m. Đất
nn sét pha cát có trng lượng riêng
γ
t
=18kN/m
3
, góc ma sát trong
ϕ
=20
0
(A=0.515, B=3.059,
D=5.657) và lc dính c =3kN/m
2
. Mc nước ngm (MNN) nm cách mt đất 3m.
Cho h s gim ti n =1.15 và m
1
=m
2
=K
tc
=1. Kích thước dm móng h
×
b
b
= 80cm×40cm; trng
lượng riêng trung bình ca khi bê tông và đất trên đáy móng
γ
tb
=22kN/m
3
. Gi thiết phn lc nn
dưới đáy móng phân b tuyến tính. Thép móng CI có R
s
=225MPa và bê-tông B15 có R
bt
=
0.75MPa. Xác định:
1.
Giá tr tng hp lc
tt
N ,
tt
M
,
tt
H
ti trng tâm đáy móng.
2. B rng móng b nh nht (m) để tha điu kin n định ca nn đất.
ng vi b rng móng b(m) t Câu 2, xác định:
b
5m
b
b
=0.4m
b
h=0.8m
h
b
h
a
tt
M
1
tt
M
2
kNN
tt
850
1
=
mkNM
tt
.75
1
=
Lc tác dng ti các chân ct như sau:
kNN
tt
730
2
=
mkNM
tt
.60
2
=
Kích thước các ct: h
c
=30cm; b
c
=25cm
tt
N
1
h
c
1m
b
c
1.5m
tt
N
2
b
L=5m
b
b
b
h
h
b
h
a
tt
N
1
tt
M
1
tt
H
1
tt
N
2
tt
M
2
tt
H
2
kNN
tt
600
1
=
mkNM
tt
.40
1
=
kNH
tt
50
1
=
Lc tác dng ti các chân ct như sau:
kNN
tt
750
2
=
mkNM
tt
.65
2
=
kNH
tt
60
2
=
b
c
h
c
Kích thước các ct: h
c
=30cm; b
c
=20cm
hình Bài 6
hình Bài 7
M
I-I
Đai hc Bách Khoa Tp.HCM B môn Địa cơ Nn Móng
Bài tp Nn Móng 6 CBGD: TS. Lê Trng Nghĩa
3. H s an toàn cường độ
tt
ult
pqFS
max
=
.
4.
Momen trên 1m dài (kN.m/m) ti ngàm I-I ca bn móng do phn lc tính toán ròng
tt
net
p
)max(
5. Momen và lc ct bên trái chân ct 1
6. Momen cc đại gia dm móng
7.
V biu đồ momen và lc ct cho dm móng.
Bài 8:
Mt móng băng có kích thước L×b và chu ti trng như hình Bài 8. Chiu sâu đặt móng 2m.
Mc nước ngm (MNN) nm ti mt đáy móng. Nn đất sét pha cát có trng lượng riêng trên MNN
γ
t
=18kN/m
3
, trng lượng riêng dưới MNN
γ
sat
= 20kN/m
3
, góc ma sát trong
ϕ
=18
0
(A=0.431,
B=2.725, D=5.310) và lc dính c=3kN/m
2
. Cho các h s m
1
=m
2
=K
tc
=1 và h s gim ti n=1.15.
Kích thước dm móng h
×
b
b
=80cm×40cm; trng lượng riêng trung bình ca bê tông và đất trên đáy
móng là
γ
tb
=22kN/m
3
; trng lượng riêng ca nước
γ
w
=10kN/m
3
. Gi thiết áp lc dưới đáy móng là
tuyến tính.
1. c định b rng móng b(m) nh nht để nn đất dưới đáy móng tha điu kin n định
(
tctc
tb
tctctc
RppRp ,0,2.1
minmax
). (
2
max
/3.118= mkNp
tc
,
2
min
/5.112= mkNp
tc
,
2
/4.115= mkNp
tc
tb
,
2
/5.120= mkNR
tc
, b = 1.5m)
ng vi b rng móng b(m) t Câu 1, xác định:
2. H s an toàn cường độ
tt
ult
pqFS
max
=. (FS = 2, q
ult
= 259.2 kN/m
2
,
2
max
/5.129= mkNp
tt
)
3. Áp lc gây lún p
gl
(kN/m
2
) ti tâm đáy móng. (p
gl
= 79.4 kN/m
2
)
BÀI 9:
Cho mt móng bè có kích thước như hình Bài 9 và lc tác dng lên các ct như bng sau:
Ct N
tt
(kN) Ct N
tt
(kN) Ct N
tt
(kN) Ct N
tt
(kN)
1 150 5 400 9 460 13 210
2 420 6 1000 10 1100 14 520
3 450 7 1050 11 1150 15 550
4 180 8 500 12 550 16 250
Chiu sâu đặt móng 3m. Mc nước ngm (MNN) nm cách mt đất -5m. Đất nn cát pha sét: trên
MNN có trng lượng riêng
γ
t
=18kN/m
3
, dưới MNN có trng lượng riêng
γ
sat
=19.5kN/m
3
; góc ma
sát trong
ϕ
=26
0
(A =0.84, B =4.37, D =6.90) và lc dính c
=1kN/m
2
. Trng lượng riêng trung
tt
M
1
tt
N
1
tt
H
1
tt
M
2
tt
H
2
tt
N
2
tt
M
3
tt
H
3
tt
N
3
tt
M
4
tt
H
4
tt
N
4
tt
M
5
tt
H
5
tt
N
5
1.5m 5m
4m 4m
6m
1.5m
kNN
tt
460
1
=
mkNM
tt
.45
1
=
kNH
tt
40
1
=
kNN
tt
560
2
=
mkNM
tt
.50
2
=
kNH
tt
50
2
=
kNN
tt
520
3
=
mkNM
tt
.40
3
=
kNH
tt
45
3
=
kNN
tt
630
4
=
mkNM
tt
.55
4
=
kNH
tt
40
4
=
kNN
tt
540
5
=
mkNM
tt
.60
5
=
kNH
tt
55
5
=
MNN
2m
hình Bài 8
Đai hc Bách Khoa Tp.HCM B môn Địa cơ Nn Móng
Bài tp Nn Móng 7 CBGD: TS. Lê Trng Nghĩa
bình ca đất và bê tông trên đáy móng
γ
tb
=22kN/m
3
. Kích thước các ct: h
c
×b
c
= 30cm×30cm. Cho
m
1
= m
2
= K
tc
= 1 và h s gim ti n =1.15.
1. Xác định tng hp lc và momen
tc
N
,
tc
x
M
,
tc
y
M
ti trng tâm đáy móng
2. Kim tra điu kin n định ca nn đất dưới đáy móng
4m 4m
5m 6m 4m
O
x
y
1 2 3 4
56 78
9 10 11 12
13 14 15 16
tt
y
M
6m
tt
x
M
h
ình
Bài 2
| 1/7

Preview text:

Đai học Bách Khoa Tp.HCM
Bộ môn Địa cơ Nền Móng
Bài tập Nền Móng Chương 1&2
Bài 1: Cho bảng thống kê trọng lượng riêng tự nhiên γ của lớp đất sét như bên dưới. Xác định giá t trị tiêu chuẩn tc
γ và giá trị tính toán theo TTGH I tt γ và TTGH II tc γ . t tI tII Số hiệu γ γ t t - γtbt - γtb)2 STT mẫu (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)2 Ghi chú 1 1-7 14.60 2 1-9 15.01 3 1-11 15.32 4 2-9 14.75 5 2-11 15.14 6 3-7 15.05 7 3-9 15.09 8 3-11 15.44 9 3-13 15.45 Tổng γtb = (kN/m3) σ = v = [v] = ν×σCM = tc
Giá trị tiêu chuẩn γ = (kN/m3) t
Giá trị tính toán tt γ : t - Theo TTGH I: - Theo TTGH II:
Bài 2: Một móng đơn hình chữ nhật có kích thước 2.0m×2.5m, độ sâu chôn móng 2m, trên nền đất
có các thông số sau: trọng lượng riêng trên mực nước ngầm (MNN) γt =18.0kN/m3, trọng lượng
riêng dưới MNN γsat=19.0kN/m3; góc ma sát trong của đất ϕ =160 (A=0.3577, B=2.4307,
D=4.9894); lực dính c=12kN/m2. Cho trọng lượng riêng của nước γw=10kN/m3 và m1=m2=Ktc=1.
1. Xác định sức chịu tải tc
R (kN/m2) của đất nền dưới đáy móng trong các trường hợp sau:
a. Mực nước ngầm (MNN) ở độ sâu 1m. (131.9 kN/m2) Bài tập Nền Móng
1 CBGD: TS. Lê Trọng Nghĩa Đai học Bách Khoa Tp.HCM
Bộ môn Địa cơ Nền Móng
b. MNN ở độ sâu 2m. (153.8 kN/m2)
c. MNN ở độ sâu 3m. (156.2 kN/m2)
2. Trong trường hợp MNN ở độ sâu 1m, móng trên chịu tải trọng như sau tt N =500kN, tt M =15kNm, tt H =10kN, tt M = tt H
= 0 , chiều cao móng h=0.5m. Đất nền bên dưới đáy móng y x x y
có thỏa “điều kiện ổn định” không? Cho trọng lượng riêng trung bình của đất và móng trên đáy
móng là γtb= 22 kN/m3 và hệ số giảm tải n=1.15. ( tc 2 tc 2 tc 2 p
= 129 kN / m ; p
= 112 kN / m ; p
= 121 kN / m ; thỏa) max min tb
Bài 3: Cho một móng đơn có kích thước b× l tt
= 2.0m×3.0m chịu tải lệch tâm một phương N tt N =600kN, tt M =45kN.m, tt H =40kN, tt tt M y x H y x m 5 tt M = tt H
= 0 , chiều sâu đặt móng D 1. x y f h
=1.5m. Đất nền trên MNN có trọng lượng h 0 450 MNN riêng γ a
t=18kN/m3 và dưới MNN γsat= 1.0
19kN/m3; góc ma sát trong của đất ϕ′ = 200 1m
(A=0.515, B=3.059, D=5.657); lực dính c= 0.774 1m
10kN/m2. Mực nước ngầm (MNN) nằm tại đ 0.428
áy móng, cho trọng lượng riêng của nước 1m γ × 0.247
w=10kN/m3. Kích thước cột bc hc = 1m
20cm×30cm. Bê tông móng B20 có Rb= Hệ số phân bố 0.153 11.5MPa, R áp lực gây lún K
bt= 0.9MPa. Thép trong móng 0 1m
AII có Rs= 280MPa. Cho các hệ số m1=m2= 0.104
Ktc = 1 và hệ số giảm tải n=1.15. Chọn chiều
cao móng h=0.5m và a=7cm; trọng lượng
riêng trung bình của bêtông và đất trên đáy móng γtb =22kN/m3.
1. Kiểm tra điều kiện ổn định của đất nền 0 dưới đáy móng. bc +2h b cb (Rtc=148.4kN/m2; 2
ptc = 120 kN / m h tb c tc 2 tc 2 p
= 138.8 kN / m ; p = 101.1 kN / m max min thỏa) 10cm hc+2h0 l-hc-2h0 l-hc-2h0
2. Cho hệ số phân bố áp lực theo độ sâu tại 2 2 tâm đáy móng (K l
0 =σgl / pgl) như hình
vẽ. Đất nền cố kết thường có hệ số nén hình Bài 4
lún Cc=0.2; hệ số rỗng ban đầu e0=1.0.
Xác định độ lún ổn định tại tâm đáy móng. (s1 = 5.5cm; s2 = 3.7cm; s3 = 2.1cm;…)
3. Kiểm tra xuyên thủng cho móng ứng với mặt tháp xuyên bất lợi nhất (phần đáy móng được
gạch chéo). (Pxt = 211.5 kN; Pcx = 182.9 kN; không thỏa tăng h= 0.6m; Pxt = 191.3 kN; Pcx = 261.1 kN; thỏa )
4. Tính toán và bố trí cốt thép (số thanh và khoảng cách) theo 2 phương móng. Cho thép chịu lực
trong móng là ∅12 (as = 1.131cm2); khoảng cách từ thanh thép ngoài cùng đến mép móng là M
10cm như trên mặt bằng móng; diện tích cốt thép tính gần đúng theo công thức A = . s 9 . 0 R h s 0
(thép theo phương cạnh dài 1412@135; cạnh ngắn 1512@200 (thép cấu tạo)) Bài tập Nền Móng
2 CBGD: TS. Lê Trọng Nghĩa Đai học Bách Khoa Tp.HCM
Bộ môn Địa cơ Nền Móng
Bài 4: Cho một móng đơn có kích thước b× l chịu tải lệch tâm một phương tt N =600kN, tt M = 30kN.m, y tt H =40kN, tt M = tt H
= 0 , chiều sâu đặt móng x x y 0.5m MNN N tt
Df=1.5m. Đất nền trên MNN có trọng lượng riêng γ D tt tt
t=18kN/m3 và dưới MNN γsat=20kN/m3, góc ma sát f H M x y
trong của đất ϕ′=250 (A=0.78, B=4.12, D=6.68; h N h
c=20.72, Nq=10.66, Nγ=10.88 ), lực dính c= a
5kN/m2. Mực nước ngầm (MNN) nằm cách mặt đất
0.5m, cho trọng lượng riêng của nước γ y w=10kN/m3.
Kích thước cột b ×
c hc=25cm×30cm. Bê tông móng B20
Rb=11.5MPa, Rbt=0.9MPa. Thép trong móng AII có
Rs= 280MPa. Hệ số vượt tải n=1,15. Cho tc m
=1. Chọn chiều cao móng h=0.6m và b x 1 = m2 = K b
a=7cm; trọng lượng riêng trung bình của bêtông và đất c nền trên đáy móng γ hc
tb=22kN/m3. Giả thiết áp lực phân
bố của móng lên nền đất là tuyến tính.
1. Xác định kích thước móng b×l để đất nền dưới đáy l
móng thỏa điều kiện ổn định. (2.2m × 2.4m hoặc 2.2m × 2.5m) hình Bài 4
ng với kích thước móng trong Câu 1, xác định: q
2. Hệ số an toàn FS cho cường độ của đất nền dưới đáy móng. Cho ult FS = và giả thiết đất tt pmax
nền dưới đáy móng phá hoại tổng thể qult= cNc + γ∗×Dƒ×Nq + 0.5γbNγ
3. Hệ số an toàn trượt cho móng. Cho biết FS = F F
và bỏ qua áp lực chủ động và chongtruot gaytruot bị động hai bên móng.
4. Áp lực gây lún tại tâm đáy móng.
5. Kiểm tra chiều cao móng h ứng với mặt tháp xuyên bất lợi nhất do phản lực tính toán ròng tt p net
của nền đất dưới đáy móng.
6. Xác định và bố trí cốt thép theo hai phương của móng. Diện tích cốt thép tính gần đúng theo M công thức A = . s 9 . 0 R h s 0
Bài 5: Một móng có giằng kích thước và chịu tải trọng như hình Bài 5. Chiều sâu đặt móng 2m.
Mực nước ngầm (MNN) nằm cách mặt đất -1m. Đất nền sét pha cát: trên MNN có trọng lượng
riêng γt =18kN/m3, dưới MNN có trọng lượng riêng γsat =20kN/m3; góc ma sát trong ϕ ′ =250 và lực
dính c′ =3kN/m2. Trọng lượng riêng trung bình của đất và bê tông trên đáy móng γtb =22kN/m3.
Lực tác dụng lên các cột như sau: tt N = 300kN; tt M = 15kN.m; tt H = 10kN tt N = 400kN; tt M = 20kN.m; tt H = 20kN 1 1 1 2 2 2
Kích thước móng M1: l1= 1.8m, b1= 1.6m, h1= 0.6m ; móng M2: l2= 1.6m, b2= 1.6m, h2= 0.5m
Khoảng cách từ trọng tâm 2 cột L= 5m. Kích thước cột: h × c bc = 20cm×20cm. Bài tập Nền Móng
3 CBGD: TS. Lê Trọng Nghĩa Đai học Bách Khoa Tp.HCM
Bộ môn Địa cơ Nền Móng tt tt N N 1 2 MNN tt 2 1 M tt M 1 tt 2 H tt D 1 H f 2 h2 Dầm giằng h2 2 1 l1 l2 hc b1 bc b2 M1 M2 L hình Bài 5
Trường hợp không có dầm giằng:
1. Kiểm tra điều kiện ổn định của đất nền dưới đáy móng M1 và M2.
Trường hợp có dầm giằng (60cm×30cm) tuyệt đối c ng và giả thiết áp lực c a các móng lên nền đất phân bố đều:
2. Kiểm tra điều kiện ổn định của đất nền dưới đáy móng M1 và M2.
3. Vẽ biểu đồ momen và lực cắt trong giằng móng.
Trường hợp có dầm giằng (60cm×30cm) tuyệt đối c ng và áp lực c a các móng lên nền đất phân bố tuyến tính:
4. Kiểm tra điều kiện ổn định của đất nền dưới đáy móng M1 và M2.
5. Xác định momen tại mặt cắt 1-1 của dầm giằng móng M1-1(kN.m).
6. Xác định lực cắt Q2-2(kN) tại mặt cắt 2-2 mép cột móng M1.
Bài 6: Cho một móng kép có kích thước và chịu tải trọng như hình Bài 6. Chiều sâu đặt móng là
1.6m. Đất nền sét pha cát có trọng lượng riêng là γt =18kN/m3, góc ma sát trong ϕ =160 (A=0.358,
B=2.431, D=4.989) và lực dính c =15kN/m2. Mực nước ngầm (MNN) nằm rất sâu. Hệ số vượt tải
n=1,15. Cho các hệ số m1=m2=Ktc=1. Kích thước dầm móng h×bb =60cm ×30cm; trọng lượng riêng
trung bình của bê tông và đất nền là γtb =22kN/m3. Giả thiết móng tuyệt đối cứng. Xác định: Bài tập Nền Móng
4 CBGD: TS. Lê Trọng Nghĩa Đai học Bách Khoa Tp.HCM
Bộ môn Địa cơ Nền Móng tt tt N N 1 2 tt tt M bb tt M H 1 2 tt H 1 2 h hb ha b L h
ực tác dụng tại các chân cột như sau: c Ntt = 600kN Ntt = 750kN 1 2 b bc M tt = 40kN m . M tt = 65kN m . 1 2 H tt = 50kN H tt = 60kN 1 2
Kích thước các cột: hc=30cm; bc=20cm L=5m hình Bài 6
1. Giá trị tổng hợp lực tt N , tt M , tt
H tại trọng tâm đáy móng.
2. Bề rộng móng b nhỏ nhất (m) để thỏa điều kiện ổn định của nền đất dưới đáy móng.
3. Biểu đồ momen và lực cắt cho dầm móng.
Bài 7: Một móng kép có kích thước và chịu tải trọng như hình Bài 7. Chiều sâu đặt móng 1.5m. Đất
nền sét pha cát có trọng lượng riêng γt =18kN/m3, góc ma sát trong ϕ =200 (A=0.515, B=3.059,
D=5.657) và lực dính c =3kN/m2. Mực nước ngầm (MNN) nằm cách mặt đất 3m. tt N tt N 1 2 bb=0.4m tt M tt 1 M2 1.5m h=0.8m M h I-I b ha b hc
Lực tác dụng tại các chân cột như sau: bc b Ntt = 850kN Ntt = 730kN 1 2 M tt = 75kN m . M tt = 60kN m . 1 2
Kích thước các cột: hc=30cm; bc=25cm 1m 5m hình Bài 7
Cho hệ số giảm tải n =1.15 và m1=m2=Ktc =1. Kích thước dầm móng h×bb = 80cm×40cm; trọng
lượng riêng trung bình của khối bê tông và đất trên đáy móng γtb =22kN/m3. Giả thiết phản lực nền
dưới đáy móng phân bố tuyến tính. Thép móng CI có Rs =225MPa và bê-tông B15 có Rbt = 0.75MPa. Xác định:
1. Giá trị tổng hợp lực tt N , tt M , tt
H tại trọng tâm đáy móng.
2. Bề rộng móng b nhỏ nhất (m) để thỏa điều kiện ổn định của nền đất.
ng với bề rộng móng b(m) từ Câu 2, xác định: Bài tập Nền Móng
5 CBGD: TS. Lê Trọng Nghĩa Đai học Bách Khoa Tp.HCM
Bộ môn Địa cơ Nền Móng
3. Hệ số an toàn cường độ tt FS = q p . ult max
4. Momen trên 1m dài (kN.m/m) tại ngàm I-I của bản móng do phản lực tính toán ròng tt p max(net )
5. Momen và lực cắt bên trái chân cột 1
6. Momen cực đại giữa dầm móng
7. Vẽ biểu đồ momen và lực cắt cho dầm móng.
Bài 8: Một móng băng có kích thước L×b và chịu tải trọng như hình Bài 8. Chiều sâu đặt móng 2m.
Mực nước ngầm (MNN) nằm tại mặt đáy móng. Nền đất sét pha cát có trọng lượng riêng trên MNN
γt=18kN/m3, trọng lượng riêng dưới MNN γsat = 20kN/m3, góc ma sát trong ϕ =180 (A=0.431,
B=2.725, D=5.310) và lực dính c=3kN/m2. Cho các hệ số m1=m2=Ktc=1 và hệ số giảm tải n=1.15.
Kích thước dầm móng h×bb=80cm×40cm; trọng lượng riêng trung bình của bê tông và đất trên đáy
móng là γtb=22kN/m3; trọng lượng riêng của nước γw=10kN/m3. Giả thiết áp lực dưới đáy móng là tuyến tính. 1.5m 5m 4m 4m 6m 1.5m tt N tt N tt N tt N tt N 1 2 3 4 5 tt tt tt tt tt tt M tt M tt M tt M M 1 H 2 H 3 H 4 H 5 tt H 1 2 3 4 5 2m MNN N tt = 460kN N tt = 560kN N tt = 520kN N tt = 630kN N tt = 540kN 1 2 3 4 5 M tt = 45kN m . M tt = 50kN m . M tt = 40kN m . M tt = 55kN m . M tt = 60kN m . 1 2 3 4 5 H tt = 40kN H tt = 50kN H tt = 45kN H tt = 40kN H tt = 55kN 1 2 3 4 5 hình Bài 8
1. Xác định bề rộng móng b(m) nhỏ nhất để nền đất dưới đáy móng thỏa điều kiện ổn định ( tc tc tc tc tc p ). ( 2 ptc = 3 . 118 kN / m , 2 ptc = 5 . 112 kN / m , 2 ptc = . 115 4 kN / m , max ≤ 2 . 1 R , pmin ≥ , 0 p R tb max min tb 2 Rtc = 5 . 120
kN / m , b = 1.5m)
ng với bề rộng móng b(m) từ Câu 1, xác định:
2. Hệ số an toàn cường độ tt FS = q p . (FS = 2, q ptt = 129 5 . kN / m ) ult max ult = 259.2 kN/m2, 2 max
3. Áp lực gây lún pgl (kN/m2) tại tâm đáy móng. (pgl = 79.4 kN/m2) BÀI 9:
Cho một móng bè có kích thước như hình Bài 9 và lực tác dụng lên các cột như bảng sau: Cột Ntt (kN) Cột Ntt (kN) Cột Ntt (kN) Cột Ntt (kN) 1 150 5 400 9 460 13 210 2 420 6 1000 10 1100 14 520 3 450 7 1050 11 1150 15 550 4 180 8 500 12 550 16 250
Chiều sâu đặt móng 3m. Mực nước ngầm (MNN) nằm cách mặt đất -5m. Đất nền cát pha sét: trên
MNN có trọng lượng riêng γt =18kN/m3, dưới MNN có trọng lượng riêng γsat =19.5kN/m3; góc ma
sát trong ϕ ′ =260 (A =0.84, B =4.37, D =6.90) và lực dính c′ =1kN/m2. Trọng lượng riêng trung Bài tập Nền Móng
6 CBGD: TS. Lê Trọng Nghĩa Đai học Bách Khoa Tp.HCM
Bộ môn Địa cơ Nền Móng
bình của đất và bê tông trên đáy móng γtb =22kN/m3. Kích thước các cột: hc×bc = 30cm×30cm. Cho
m1 = m2 = Ktc = 1 và hệ số giảm tải n =1.15. 1 2 3 4 4m 5 6 7 8 y tt M tt x My O x 9 10 11 12 5m 6m 13 14 15 16 4m 4 6m m hình Bài 2
1. Xác định tổng hợp lực và momen tc N , tc M , tc
M tại trọng tâm đáy móng x y
2. Kiểm tra điều kiện ổn định của nền đất dưới đáy móng Bài tập Nền Móng
7 CBGD: TS. Lê Trọng Nghĩa