Tổng hợp các bộ đề thi về văn bản vi phạm pháp luật

Trên bình diện quốc tế: văn bản giữ vai trò tiêu biểu cho sự hiện diện củachính quyền, tiêu biểu cho sự hiện diện của quốc gia. Chính quyền quốc giađược thể hiện qua hoạt động và sự hiện diện của bộ máy Nhà nước, được cụthểhóavàđược đại diệnbằngcác cơquanNhànước; Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
Đề thi số: 01
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Văn bản và vai trò của văn bản trong đời sốnghội?
- Khái niệm văn bản (định nghĩa văn bản theo nghĩa hẹp): 1,0 điểm;
- Vai trò của văn bản trong đời sốnghội: 4,0 điểm
+ Yếu tố bản cùng với các yếu tố khác tạo nên quan nhà nước: 1,0 điểm;
+ Tiêu biểu cho sự hiện diện của chính quyền, tính liên tục của quốc gia: 1,0 điểm;
+ Bằng chứng khai sinh ra tổ chức kinh tế,hội: 1,0 điểm;
+ Quy định trách nhiệm, quyền hạn cho nhân: 1,0 điểm.
Trả lời:
- Văn bản hình thức, phương tiện ghi nhận, hay chính thức hóa mọi hành vi của
nhà nước
- Vai trò của văn bản trong đời sốnghội:
+ Trên bình diện quốc tế: văn bản giữ vai trò tiêu biểu cho sự hiện diện của
chính quyền, tiêu biểu cho sự hiện diện của quốc gia. Chính quyền quốc gia
được thể hiện qua hoạt động sự hiện diện của bộ máy Nhà nước, được cụ
thể hóa và được đại diện bằng các cơ quan Nhà nước;
+ Trên bình diện trong ớc: văn bản giữ vai trò chứng tỏ cho tính liên tục của
quốc gia. Văn bản một khi đã được ban hành sẽ hiệu lực liên tục cho
chính quyền (Chính phủ) thay đổi như Chính phủ bị lật đổ, Chính phủ
mới được thành lập để điều khiển bộ máy chính quyền. Tất cả những văn
kiện do Chính phủ kết với các nước khác hay tổ chức quốc tế vẫn
hiệu lực đối với Chính phủ mới trừ những trường hợp thật đặc biệt Chính
phủ mới phải chứng minh cho được Chính phủ cũ là phi nghĩa;
+ Đối với các tổ chức hội khác ngoài Nhà nước: văn bản bằng chứng khai
sinh ra tổ chức hội, quy định phạm vi, cách thức tổ chức, nhiệm vcủa tổ
chức xã hộihợp thức hóa mọi hoạt động của tổ chức xã hội;
+ Đối với hoạt động của nhân: sự phân công, phân nhiệm giữa các nhân
viên trong cùng một quan được ghi nhận trong văn bản được gọi quy
chế, hay nội quy quan. Ngay cả việc soạn thảo ban hành công văn bao
gồm hoạt động của nhiều nhân, từ người chuyên viên soạn thảo, đến
người trách nhiệm chuyển công văn đều phải quy định rạch ròi
trong văn bản. Sự cộng tác này đòi hỏi tất cả mọi người tham gia phải có một
tinh thần trách nhiệm liên đới, mặc mỗi người một quyền hạn trách
nhiệm riêng. Văn bản vừa quy định trách nhiệm, quyền hạn cho nhân
đồng thời cũng là bằng chứng hành vi cá nhân.
1
lOMoARcPSD| 45936918
Câu 2 (Bài tập tình huống 5,0 điểm)
- Không đáp ứng đúng các yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật: 0,75 điểm
(Không đảm bảo tính hợp pháp; nội dung không phản ánh được ý chí,
nguyện vọng của nhân dân;văn bản không có tính khả thi);
- 02 cách xử lý: UBND Thành phố Nội ra quyết định hủy bỏ; Thủ tướng Chính
phủ ra quyết định hủy bỏ: 0,25 điểm;
- Soạn Quyết định của UBND Thành phố Nội hủy bỏ quyết định cũ: 4,0 điểm.
+ Thể thức: Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên và được
trình bày đúng vị trí : 1,5 điểm;
+ Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, sở của
việc ban hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành
văn tốt, câu văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
Ngày 22/01/2009, UBND Thành phố Nội ban nh Quyết định số 51/2009/QĐ-
UBND về quản lý hoạt động giết mổ, vận chuyển, chế biến, buôn bán gia súc, gia cầm trên
địa bàn thành phố Nội. Văn bản này quy định: "Gia súc, gia cầm chỉ được vận
chuyển đến sở giết mổ được phép của thành phố" cấm vận chuyển gia súc, gia cầm
bằng "xe máy, xích lô hoặc các phương tiện thô sơ khác".
Theo anh (chị), quyết định trên của UBND Thành phố Nội đáp ứng đúng các
yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật không, giải thích tại sao? Nếu không đúng thì
phương thức xử lý đối với văn bản này theo quy định của pháp luật như thế nào?
Hãy soạn thảo một văn bản của quan nhà nước (người) thẩm quyền để xử
vụ việc trên.
Trả lời
- Không đáp ứng đúng các yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật:
(Không đảm bảo tính hợp pháp; nội dung không phản ánh được ý chí,
nguyện vọng của nhân dân;văn bản không tính khả thi);
- Có 02 cách xử lý: UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định hủy bỏ; Thủ tướng Chính
phủ ra quyết định hủy bỏ:
UBND THÀNH PHỐ NỘI
CỘNG HOÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
2
lOMoARcPSD| 45936918
Số: …/2020/QĐ-UBND Hà Nội ngày 12 tháng 05 năm
2020
QUYẾT ĐỊNH
Về việc bãi bỏ Quyết định số 51/2009/QĐ-UBND về quản hoạt động giết mổ,vận
chuyển, chế biến, buôn bán gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố Nội
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ NỘI
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
Theo đề nghị của của Sở Tư pháp tại Văn bản số 37/BC-STP ngày 18/01/2019.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Bãi bQuyết định số 51/2009/QĐ-UBND ngày 22/01/2009 của Ủy ban nhân dân
Thành phố Nội quy định quản giết mổ, vận chuyển gia súc, gia cầm sản phẩm gia
súc, gia cầm trên địa bàn Thành phố Nội theo kiến nghị của Cục Kiểm tra văn bản quy
phạm pháp luật - Bộ Tư pháp tại Văn bản số 54/KL-KTrVB ngày 26/12/2018.
Điều 2. Quyết định này hiệu lực từ ngày 30 tháng 01 năm 2019.
Điều 3.Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH - ND - UBND Thành phố Nội; Thủ trưởng
các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận, thành phố, th
xã và các tổ chức, nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
Nơi nhận:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT ( Để báo
cáo);
- Như Điều 3;
- Cục KTVBQPPL - Bộ pháp;
- Website Chính phủ;
- Chủ tịch, các PCT UBND thành
phố;
- Các Ban HĐND thành phố;
- Phó VP (theo dõi nông lâm);
- Trung tâm TT-CB-TH thành phố;
- Lưu: VT, NL.
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
3
lOMoARcPSD| 45936918
Đề thi số: 02
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Phân tích sự khác nhau giữa văn bản qui phạm pháp luật văn bản áp dụng pháp
luật?
- Khái niệm văn bản qui phạm pháp luật: 1,5 điểm;
- Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật: 1,5 điểm;
- Phân tích sự khác nhau giữa hai loại văn bản: 2,0 điểm.
Trả lời
Tiêu chí
Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản áp dụng pháp luật
1. Khái
niệm
- Văn bản quy phạm pháp luật
văn bản chứa quy phạm
pháp luật, được ban hành theo
đúng thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục quy định trong
Luật này.
- Văn bản chứa quy phạm
pháp luật nhưng được ban
hành không đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục quy
định trong Luật này tkhông
phải văn bản quy phạm pháp
luật.
- Văn bản áp dụng pháp luật văn
bản chứa đựng các quy tắc xử sự
biệt, do quan, nhân thẩm
quyền ban hành, được áp dụng một
lần trong đời sống bảo đảm thực
hiện bằng sự cưỡng chế Nhà nước
(Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2015)
2. Thẩm
quyền ban
hành
- quan nhà nước thẩm
quyền ban nh (Chương II
Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 2015)
- Do các quan Nhà nước thẩm
quyền hoặc các tổ chức, nhân
được Nhà nước trao quyền ban
hành, dựa trên các quy phạm pháp
luật cụ thể để giải quyết một vấn đề
pháp cụ thể.
4
lOMoARcPSD| 45936918
dụ: Chánh án Tòa án căn cứ các quy
định của Bộ luật dân sBộ luật tố tụng
dân sự để tuyên án đối với cá nhân tổ chức
liên quan thông qua bản án.
3. Nội
dung ban
hành
- Chứa đựng các quy tắc xử sự
chung được Nhà nước bảo đảm
thực hiện được áp dụng
nhiều lần trong thực tế cuộc
sống, được áp dụng trong tất
cả các trường hợp khi các
sự kiện pháp tương ứng xảy
ra cho đến khi hết hiệu lực.
dụ: Nếu tranh chấp hợp đồng
mua bán đất thì dựa trên tình huống
thực tế áp dụng Luật đất đai 2014
Bộ luật dân sự 2015.
- Chứa quy tắc xử sự riêng. Áp dụng
một lần đối với một tổ chức
nhân đối tượng tác động của văn
bản, nội dung của văn bản áp dụng
pháp luật chcụ thể nhân nào,
tổ chức nào phải thực hiện hành vi
gì. Đảm bảo tính hợp pháp (tuân
thủ đúng các n bản quy phạm
pháp luật), phù hợp với thực tế
(đảm bảo việc thi hành). Mang tính
cưỡng chế nhà nước cao.
dụ: Bản án chỉ nhân nào phải
thực hiện nghĩa vụ gì: Nguyễn Văn A phải
bồi thường cho n B 20 triệu đồng.
Đối tượng đây cụ thể A B không
áp dụng cho bất kỳ cá nhân tổ chức nào
khác.
4. Hình
thức tên
gọi
- Các hình thức quy định tại
điều 4 Luật ban hành VBQPPL
2015 (Hiến pháp, Bộ luật,
Luật,…)
- Chưa được pháp luật hóa tập trung
về tên gọi hình thức thể hiện.
(Thường được thể hiện dưới hình
thức: Quyết định, bản án,…)
5. Phạm vi
áp dụng
- Rộng rãi. Áp dụng đối với
tất cả các đối tượng thuộc
phạm vi điều chỉnh trong phạm
vi cả nước hoặc đơn vị hành
chính nhất định.
- Đối tượng nhất định được nêu
trong văn bản
5
lOMoARcPSD| 45936918
6. sở
ban hành
- Dựa trên Hiến pháp, Luật, các
văn bản quy phạm pháp luật
cao hơn với n bản quy phạm
pháp luật là nguồn của luật.
- Thường dựa vào một văn bản quy
phạm pháp luật hoặc dựa vào văn
bản áp dụng pháp luật của chủ thể
thẩm quyền. Văn bản áp dụng
pháp luật hiện tại không nguồn
của luật
7. Trình tự
ban hành
- Theo quy định Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật
2015
- Luật không quy định trình tự
8. Thời
gian
hiệu lực
- Lâu dài.
Ví dụ: Luật sở hữu trí tuệ 2005 vẫn có
hiệu lực cho đến nay
- Thời gian hiệu luật ngắn theo vụ
việc.
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
- Hình thức n bản: Quyết định ban hành Quy định về thi kết thúc học phần tại Khoa
Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội: 1,0 điểm;
- Thể thức: Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên được trình
bày đúng vị trí : 1,5 điểm;
- Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, sở của việc ban
hành, chủ thể thinh; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành văn tốt, u
văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.
Để đảm bảo nhất quán giữa dạy, học kiểm tra, đánh giá; đảm bảo sự công bằng,
chặt chẽ khách quan trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên, tránh tiêu cực trong
thi cử; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Luật theo đúng Qui chế đào tạo của
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hãy soạn thảo một văn bản của quan (người) thẩm quyền để thực hiện mục tiêu
trên.
Trả lời
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
6
lOMoARcPSD| 45936918
Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2020
KHOA LUẬT
Số:.../QĐ-KL
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định về việc đảm bảo nhất quán trong kiểm tra đánh giá kết thúc
học phần tại khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
CHỦ NHIỆM KHOA LUẬT
Căn cứ Quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia và các cơ sở giáo
dục đại học thành viên ban hành theo quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26/3/2014
của Thủ tướng chính phủ;
Căn cứ Quyết định số 85/TCCB ngày 07/3/2000 của Giám đốc Đại học Quốc gia
Nội về việc thành lập Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Nội;
Căn cứ Quy chế đào tạo đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành kèm theo
Quyết định số 5115/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/12/2014 của Giám đốc Đại học Quốc gia
Nội;
Xét đề nghị của Giám đốc Trung tâm Khảo thí Đảm bảo Chất lượng Giáo
dục.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về việc đảm bảo nhất quán
trong kiểm tra đánh giá kết thúc học phần tại khoa Luật Đại học Quốc gia Nội;
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục, Tng
các phòng ban chức năng, Chủ nhiệm các bộ môn và Thủ trưởng các đơn vị có liên
quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận : CHỦ NHIỆM KHOA LUẬT
- Như Điều 3
- Lưu :VT (Đã
7
lOMoARcPSD| 45936918
Đề thi số: 03
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Văn bản và phân loại văn bản?
Khái niệm văn bản (định nghĩa văn bản theo nghĩa hẹp): 1,0 điểm;
Phân loại văn bản: 4,0 điểm
+ Phân loại n bản theo nguồn gốc phát sinh: 1,0 điểm;
+ Phân loại n bản theo tín chất pháp và thính quyền lực nhà nước: 1,0 điểm;
+ Phân loại n bản theo hình thức: 1,0 điểm;
+ Phân loại văn bản theo yêu cầu, mục đích: 1,0 điểm.
Trả lời
nước
Văn bản hình thức, phương tiện ghi nhận, hay chính thức hóa mọi hành vi của nhà
Phân loại văn bản:
- Theo nguồn gốc phát sinh:
+ Công văn: do Nhà nước hay c tổ chức được Nhà nước ủy quyền ban hành. i
cách khác, công văn văn kiện do Nnước tạo lập ra để giao dịch, truyền tải
thông tin giữa các quan Nhà nước với nhau, giữa các quan Nhà ớc với
nhân, với tổ chức hội trong và ngoài nước
+ văn: do cá nhân, tổ chức không đại diện cho quyền lực công ban hành
- Theo tính chất pháp tính quyền lực nhà nước: Văn bản pháp luật: văn bản do
quan nhà nước thẩm quyền ban hành, tính quyền lực nhà nước tính
pháp lý.
Gồm 2 loại:
Tính quyền lực nhà nước của văn bản: được bảo đảm thực hiện bằng
sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước;
nh pháp của văn bản: th làm thay đổi các QPPL hiện hành hoặc
trực tiếp làm thay đổi quyền nghĩa vụ của các chủ thể trong các quan
hệ pháp luật cụ thể
+ Văn bản quy phạm pháp luật (văn bản chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật ban
hành VBQPPL)
8
lOMoARcPSD| 45936918
+ Văn bản áp dụng pháp luật (văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự biệt, do
quan, nhân thẩm quyền ban hành, được áp dụng một lần trong đời sống
bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế Nhà nước).
- Theo hình thức: văn bản hành chính: văn bản do mọi chủ thquản ban hành nhưng
không tính quyền lực Nhà nước không tính chất pháp lý. Các văn bản hành
chính không làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật mà chủ yếu chức năng trao đổi
thông tin:
+ Thông cáo
+ Thông báo
+ Biên bản
+ Các loại công văn hành chính
- Theo yêu cầu, mục đích:
+ Văn bản trao đổi
+ Văn bản truyền đạt
+ Văn bản trình bảy
+ Văn bản thống
+ Văn bản ban hành mệnh lệnh
+ Văn bản hợp đồng dân sự, mua bán, kinh doanh
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
Hình thức văn bản: Công văn đề nghị của Đại học Quốc gia Nội gửi Chi nhánh điện
quận Cầu Giấy - Sở Điện lực TP. Nội: 1,0 điểm;
Thể thức: Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên được trình bày
đúng vị trí : 1,5 điểm;
Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, sở của việc ban
hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành văn tốt, câu
văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.
Để từng bước nâng cấpsở vật chất phục vcông tác giảng dạy và nghiên cứu khoa
học của Đại học Quốc gia Nội đạt chuẩn quốc tế. Ngày 24 tháng 5 m 2015 Đại học
Quốc gia Nội đã Công văn gửi Chi nhánh điện quận Cầu Giấy - Sở Điện lực TP.
Nội đề nghị xây dựng cho trường Trạm biến thế ĐC II, bằng nguồn kinh phí của Đại học
Quốc gia Nội .
Hãy soạn thảo một văn bản của quan (người) thẩm quyền để thực hiện nhiệm v
trên.
9
lOMoARcPSD| 45936918
Trả lời
ĐẠI HỌC QUỐC GIA
NỘI
Số: 477 /CV-ĐHQGHN
V/v đề nghị xây dựng Trạm
biến thế DC II cho Đại học
quốc gia Hà Nội trên địa bàn
quận Cầu Giấy
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2015
Kính gửi: Giám đốc Chinh nhánh Điện Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Để từng bước ng cấp cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu
khoa học của Đại học quốc gia Nội đạt chuẩn quốc tế. Đại học quốc gia Nội
trân trọng đề nghị Chi nhánh điện quận Cầu Giấy - Sở điện lực thành phố Nội
xem xét xây dựng mới Trạm biến thế DC II cho Đại học quốc gia Nội trên địa
bàn quận Cầu Giấy bằng nguồn kinh phí của Đại học quốc gia Nội.
Đại học quốc gia Hà Nội kính mong Chi nhánh điện quận Cầu Giấy - Sở điện
lực thành phố Hà Nội quan tâm hỗ trợ xây dựng hạng mục cho trường học ./.
Xin trân trọng cảm ơn.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Các Ban: KT HC,
TC-KH, GDĐT;
- Lưu: VT.
TL.GIÁM ĐỐC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA
NỘI
Chánh Văn phòng
10
lOMoARcPSD| 45936918
Đề thi số: 04
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Khái niệm về kỹ thuật soạn thảo văn bảnyêu cầu của soạn thảo n bản?
- Khái niệm về kỹ thuật soạn thảo văn bản: 0,5 điểm;
- Yêu cầu của soạn thảo văn bản: 4,5 điểm
+ Yêu cầu đảm bảo tính hợp pháp: 0,75 điểm;
+ Yêu cầu nắm vững nội dung của vấn đề cần văn bản hóa: 0,75 điểm;
+ Yêu cầu đảm bảo tính cụ thể: 0,75 điểm;
+ Yêu cầu đảm bảo đúng thể thức: 0,75 điểm;
+ Yêu cầu sử dụng thuật ngữvăn phong thích hợp: 0,75 điểm;
+ Yêu cầu văn bản phải thích hợp với mục đích sử dụng: 0,75 điểm.
Trả lời
Kỹ thuật soạn thảo văn bản là những quy trình, những đòi hỏi trong một quy trình diễn
ra một cách liên tục từ khi chuẩn bị soạn thảo cho đến khi soạn thảo, chuyển văn bản đến
nơi thi hành
Yêu cầu của soạn thảo văn bản:
- Bảo đảm tính hợp pháp của văn bản: trong quá trình soạn thảo, chủ thể soạn thảo phải
nắm vững quy định của hiến pháp, pháp luật, văn bản soạn thảo phảo phù hợp hiến
pháp, pháp luật, thống nhất với văn bản cấp trên phù hợp với văn bản các quan
ngang cấp, nhất quán với văn bản do chính mình đã ban hành;
- Nắm vững nội dung của vấn đề cần văn bản hóa: nội dung văn bản được chuẩn bị ban
hành phải thiết thực, đáp ứng được tối đa yêu cầu thực tế đòi hhoir, phù hợp với luật
hiện hành; nooin dung này phải được thể hiện trong một văn bản thích hợp (có sự lựa
chọn cần thiết trong quá trình văn bản hóa để văn bản được soạn thảo chức năng
phù hợp);
- Đảm bảo tính cụ thể của văn bản: các thông tin được sử dụng để đưa vào văn bản phải
được xử lý và đảm bảo chính xác;
- Đảm bảo cho văn bản được ban hành đúng thể thức: các thành phần nhưu quốc
hiệu, địa điểm, ngày tháng ban hành văn bản, tên cơ quan, tên đơn vị hình thành, số
hiệu, tên loại trích yếu nội dung, nội dung, chữ của người thẩm quyền,
con dấu hợp thức của cơ quan, địa điểm nơi văn bản được gửi đến…
- Phải sử dụng các thuật ngữ văn phong thích hợp;
- Phải thích hợp với mục đích sử dụng
11
lOMoARcPSD| 45936918
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
Quyết định của UBND Thành phố Hồ Chí Minh không đáp ứng đúng các yêu cầu về nội
dung văn bản pháp luật: 0,75 điểm
(Không đảm bảo tính hợp pháp; nội dung không phản ánh được ý chí,
nguyện vọng của nhân dân; văn bản không tính khả thi);
Có 02 cách xử lý: UBND Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định hủy bỏ; Thủ tướng Chính
phủ ra quyết định hủy bỏ: 0,25 điểm;
Soạn Quyết định của UBND Thành phố Hồ CMinh hủy bỏ quyết định cũ: 4,0 điểm.
+ Thể thức: Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên được trình
bày đúng vị trí : 1,5 điểm;
+ Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, sở của việc
ban hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành n tốt,
câu văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.
Ngày 31/7/2009, UBND Thành phố Hồ C Minh ban hành Quyết định số
64/2009/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. n bản này quy định: "Hoạt động kinh doanh n
buôn các nhóm hàng nông sản, thực phẩm trên địa bàn thành phố chỉ được tập trung tại
ba chợ đầu mối nông sản, thực phẩm thành phố (ngoại trừ các điểm bán buôn nông sản,
thực phẩm đã được quan nhà nước thẩm quyền cho phép) “một số tuyến đường
quanh ba chợ đầu mối Thủ Đức, Bình Điền, Hóc Môn không được phép kinh doanh nông
sản, thực phẩm dưới mọi hình thức".
Theo anh (chị), quyết định trên của UBND Thành phố Hồ Chí Minh có đáp ứng đúng
các yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật không, giải thích tại sao? Nếu không đúng thì
phương thức xử lý đối với văn bản này theo quy định của pháp luật như thế nào?
Hãy soạn thảo một n bản của quan nhà nước (người) thẩm quyền đề xử
vụ việc trên.
Trả lời
ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: /2020/QĐ-UBND Tp.Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2020
QUYẾT ĐỊNH
BÃI BỎ QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH KINH DOANH
12
lOMoARcPSD| 45936918
NÔNG SẢN, THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
-----------------------------------
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015 ;
Theo Đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp TP.Hồ Chí Minh tại Tờ trình…
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. i bỏ Quyết định phê duyệt Quy hoạch nông sản, thực phẩm trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh.
Điều 2. Quyết định này hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND Thành phố; Giám đốc các Sở; Thủ trưởng các Ban,
Ngành; Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã; Chủ tịch UBND c xã, phường, thị trấn
các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ (Để báo cáo);
- Bộ Kế hoạch-Đầu (Đểo cáo);
- Bộ pháp (Để báo cáo);
- Thường trực: TU, HĐND TP;
- Văn phòng Thành y;
- Như Điều 3
- Văn phòng HĐND TP;
- Văn phòng Đoàn ĐBQH TPHN;
- Lưu:VT.
TM.UỶBAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Chữ ký, dấu)
Họ và tên
13
lOMoARcPSD| 45936918
Đề thi số: 05
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Các bước soạn thảo văn bản?
- Bước chuẩn bị: 3,0 điểm
+ Xác định mục tiêu: 0,5 điểm;
+ Chọn loại văn bản: 0,5 điểm;
+ Sưu tầm tài liệu: 0,5 điểm;
+ Xin chỉ thị cấp lãnh đạo: 0,5 điểm;
+ Hỏi ý kiến các cơ quan, tổ chức liên quan: 0,5 điểm;
+ Suy luận (xem xét các loại vi phạm mà văn bản thể mắc): 0,5 điểm.
- Bước dự thảo: 1,5 điểm
+ Lập dàn bài: 0,5 điểm;
+Thảo văn bản theo dàn bài: 0,5 điểm;
+ Kiểm tra: 0,5 điểm.
- Bước in ấn, trìnhvăn bản: 0,5 điểm.
Trả lời
Bước chuẩn bị:
- Xác định mục tiêu văn bản: tự trả lời câu hỏi
+ Việc đó việc gì?
+ cần thiết phải viết thành văn bản hay không?
- Chọn loại văn bản và hình thức văn bản: cần trả lời các câu hỏi sau:
+ Ai người ban hành văn bản?
+ Đối tượng tác động của văn bản?
+ Đây văn bản pháp luật hay văn bản hành chính?
+ Nếu đây n bản pháp luật thì đây VBQPPL hay văn bản biệt/văn
bản áp dụng pháp luật?
+ Ai đảm bảo cho văn bản soạn thảo tính pháp tương ứng? Quyền hạn
ban hành hợp lý không?
+ Yếu tố o khả năng làm ảnh ởng đến hiệu lực pháp cần của văn
bản?
+ Trật tự pháp trong văn bản được xác định như thế nào?
+ Các quan hệ giữa quan ban hành văn bản các quan khác ảnh
hưởng đến giá trị pháp lý của văn bản?
14
lOMoARcPSD| 45936918
+ mâu thuẫn giữa văn bản chuẩn bị ban hành với các văn bản khác đã ban
hành trước đó không? Bước đi nào có khả năng cho phép khắc phục các mâu
thuẫn đó, nếu có?...
- Sưu tầm tài liệu: thu thập tất cả những tài liệu liên quan đến vấn đề nêu ra trong
văn bản. Gồm có:
+ Những tài liệu nói về nguyên tắc cần phải giải quyết vấn đề trong văn bản:
VBPL quy định các hoạt động thuộc lĩnh vực cần đề cập trong văn bản
+ Những tài liệu biệt đang nghiên cứu nói về vấn đề cần đề cập trong công
văn: những văn kiện hành chính thông thường như báo cáo, biên bản, tờ
trình…
+ Một số liệu liên quan đến các lĩnh vực khác nhau (trong 1 số trường
hợp)
- Trao đổi hỏi ý kiến các bộ phận, các quan liên quan: tính chất bổ sung
cho phần sưu tầm liệu, thông qua việc trao đổi, hỏi ý kiến bằng điện thoại hoặc
trao đổi trực tiếp tính chất hội đàm, với đại diện bộ phận, quan c0s liên quan
- Xin ý kiến lãnh đạo trực tiếp: giai đoạn quyết định việc hay không ban hành văn
bản. Cần tránh cảm xúc tự ti, chỉ chú ý lắng nghe ý kiến của lãnh đạo mà phải thẳng
thắn trình bày với cấp chỉ huy sáng kiến của mình
- Phần suy luận: tự duy, suy ngẫm những vấn đề còn mâu thuẫn (thẩm quyền, nội
dung, hình thức văn bản) lựa chọn phương án tối ưu trong muôn vàn phương án
trước khi soạn thảo văn bản
Bước dự thảo:
- Lập dàn ý: chia nội dung văn bản thành nhiều đoạn, phân đoạn sắp xếp chúng
trước sau theo trật tự logic thống nhất. Kiểm soát dàn bài, tránh sự trùng lặp hay sót
ý;
- Thảo văn bản: dựa vào dàn bài, thể hiện văn bản bằng lời nói của mình. Kiểu thức
hành văn pháp rất cần thiết: từ ngữ chính xác, thông dụng, không bóng bẩy,
màu mè, đầy đủ các phần (mở đầu, kết thúc..)
- Kiểm soát: đọc lại một cách thận trọng, bổ sung thêm những chỗ thiếu sót, sửa chữa
những chỗ sai lầm.
Bước đánh máy, chế bản, in ấn, trình ký văn bản.
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
-Không đáp ứng đúng các yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật: 0,75 điểm
(Không đảm bảo tính hợp pháp; nội dung không phản ánh được ý chí,
nguyện vọng của nhân dân;văn bản không tính khả thi);
- Có 02 cách xử lý: UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định hủy bỏ; Thủ tướng Chính phủ
ra quyết định hủy bỏ: 0,25 điểm;
15
lOMoARcPSD| 45936918
- Soạn quyết định của UBND Thành phố Nội hủy bỏ công văn cũ: 4,0 điểm.
+ Thể thức:Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên được trình
bày đúng vị trí: 1,5 điểm;
+ Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung u cầu (nêu được căn cứ, sở của việc
ban hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành n tốt,
câu văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.
Giả sử UBND Thành phố Hà Nội ban hành một công văn gửi các trường đại học, cao đẳng
về nghệ thuật trên địa bàn thành phố với nội dung là: Cấm sinh viên các trường này biểu
diễn ở vũ trường, quán bar.
Theo anh (chị), công văn của UBND Thành phố Nội đáp ứng đúng các yêu cầu
về nội dung văn bản pháp luật không, giải thích tại sao? Nếu không đúng thì phương thức
xử đối với văn bản này theo quy định của pháp luật như thế nào?
Hãy soạn thảo một văn bản của quan nhà nước (người) thẩm quyền đề xử
vụ việc trên.
Đề thi số: 06
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Phân tích các yếu tố thuộc thể thức thuật trình bày các yếu tố đó?
- Khái niệm thể thức văn bản: 1,0 điểm;
- Các yếu tố thuộc thể thức và thuật trình bày các yếu tố thể thức văn bản: 4,0 điểm
+ Quốc hiệu: 0,5 điểm;
+ Tên quan ban hành: 0,5 điểm;
+ Số, năm ban hành, ký hiệu văn bản: 0,5 điểm;
+ Địa danh, ngày tháng ban hành: 0,5 điểm;
+ Tên loại và trích yếu văn bản: 0,5 điểm;
+ Nội dung văn bản: 0,5 điểm;
+ Nơi nhận văn bản: 0,5 điểm;
+ Chữ ký, dấu: 0,5 điểm.
Trả lời
Thể thức văn bản thành phần kết cấu cần được thể hiện trong văn bản nhằm
đảm bảo hiệu lực pháp lý, đảm bảo cho văn bản có sự thống nhất, thuận tiện cho việc quản
lý, sử dụng
16
lOMoARcPSD| 45936918
Các yếu tố thuộc thể thức và kĩ thuật trình bày các yếu tố thể thức văn bản:
- Quốc hiệu: hay còn gọi tiêu ngữ được trình bày đầu tiên, vị trí trung tâm văn
bản. Quốc hiệu bao gồm tên nước chế độ chính trị của nhà nước. Việt Nam
ghi như sau:
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (cỡ chữ 13-14)
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc (12-13)
- Tên tác giả (Cơ quan ban hành): cùng hàng với tiêu ngữ góc bên trái tên
quan ban hành văn bản. Tên tác giả cho biết văn bản của quan nào, vị trí của
quan đó trong hệ thống tổ chức BMNN mối quan hệ giữa quan nhận
quan gửi văn bản. Tên tác giả viết to, đậm nét, ràng, chính xác tên đã được ghi
trong quyết định thành lập quan (tổ chức), không viết tắt. Nếu quan vị
trí độc lập như quan đứng đầu của một cấp hành hính nhà nước, quan chủ
quản một ngành thì tên quan được ghi 1 dòng độc lập; nhưng tên tác giả cũng
không được trình bày quá hai cấp. Bên cạnh đó, tên của quan, tổ chức chủ quản
trực tiếp thể viết tắt những cụm từ thông dụng như UBND, HĐND, V…
- Số, năm ban hành, hiệu văn bản: được trình bày ngay ới n tác giả, giúp cho
việc đăng ký, trích dẫn, sắp xếp, nhắc nhở ng việc kiểm tra, m kiếm văn bản
khi cần thiết. Số văn bản số thứ tự ban hành của văn bản được ghi bằng số rập
liên tục từ số 01 bắt đầu 01 tháng giêng đến 31 tháng 12 mỗi năm. Nếu số lượng
văn bản quan ít tổ chức văn thư quan tập trung thì đánh số tổng hợp chung
theo một hệ thống ngược lại. Tiếp sau số năm ban hành văn bản đối với văn
bản quy phạm pháp luật (Văn bản biệt không yếu tố này). Ký hiệu văn bản
theo quy định chữ viết tắt của tên loại văn bản kết hợp với chữ viết tắt của tên
quan ban hành văn bản. Tên loại viết trước, tên tác giả viết sau được nối với
nhau bằng gạch ngang. Ba yếu tố trên thường được phân cách với nhau bằng dấu /
(VD: 20/2000/QĐ-UB). Tên viết tắt của quan ban hành cần ngắn gọn người
ngoài quan thể dễ suy luận ra nếu chỉ nhìn chữ viết tắt.
- Địa danh, ngày tháng ban hành: được trình y dưới quốc hiệu, thường căn phải
in nghiêng. Địa danh nơi đóng trụ sở của quan ban hành văn bản bản. Địa
danh không ghi chi tiết như địa chỉ quan cần ghi phù hợp với phạm vi quản
của quan ban nh. Ngày, tháng thời điểm vào sổ đăng văn thư ban
hành văn bản. Đối với ngày dưới 10 tháng dưới 3 thì phải thêm con số 0 phía
trước nhằm đảm bảo chính xác, tránh thêm bớt, sửa chữa ngày.
- Tên loại trích yếu văn bản: tên loại văn bản tên gọi chính thức văn bản (Nghị
định, Nghị quyết…), n gọi văn bản nói lên tầm quan trọng của văn bản, tính chất
công việc văn bản đề cập tạo thuận lợi cho việc đăng ký, sắp xếp hồ tổ
17
lOMoARcPSD| 45936918
chức thực hiện. Tríc yếu văn bản câu văn ngắn gọn, tóm tắt chính xác, đầy đủ
nội dung chủ yếu của văn bản, giúp người đọc ắm bắt một cách nhanh chóng, quyết
định xử lý văn bản nào trước hay lựa chọn văn bản nào liên quan để giải quyết công
việc mà không phải đọc toàn bộ văn bản. Trích yếu của các văn bản tên loại như
Nghị quyết, Nghị định.. được ghi phía dưới tên loại. Đối với các văn bản không
tên loại như công văn hành chính thì ghi dưới sổ và ký hiệu bắt đầu chữ V/v.
- Nội dung của văn bản: cần chú ý làm các ăn cứ làm sở để quyết định (Căn cứ
văn bản nào, số, ngày, tháng, năm về vấn đề gì, thuộc quan nào). Văn bản phải
viết gọn, đầy đủ ý, không thừa, không thiếu, không trùng lặp, cân nhắc kỹ từng ý,
từng câu, dấu chấm câu, chọn từ ngữ hiểu theo một nghĩa. Dựa vào nội dung công
việc thẩm quyền được ban hành n bản để xác định chính xác tên loại văn bản,
tránh lẫn lộn giữa văn bản mang tính pháp văn bản hành chính thông thường,
đồng thời căn cứ vào nội dung để xác định nơi nhận, mức độ mật, khẩn, phạm vi
phổ biến văn bản.. Nội dung văn bản thường gồm 3 phần:
+ Phần mở đầu: nêu căn cứ, sở của việc ban hành văn bản gồm 2 nhóm
căn cứ: Căn cứ pháp lý về nội dung căn cứ pháp về thẩm quyền ban
hành;
+ Phần thứ hai: tùy theo từng loại văn bản nôi dung được trình bày theo hai
dạng: “văn điều khoản” như Quyết định, Nghị định hay dưới dạng văn xuôi
pháp luật” như Nghị quyết, Chỉ thị…
+ Phần thi hành: bao gồm chủ thể thi hành, hiệu lực không gian, hiệu lực thời
gian, xử văn bản hết hiệu lực, điều khoản chuyển tiếp;
- Nơi nhận văn bản: được ghi cuối góc trái văn bản, nơi nhận văn bản tên
quan, tổ chức trách nhiệm thi hành hoặc liên quan công việc nói trong văn bản.
Tránh nhầm lẫn giữa ơi nhận địa chỉ gửi. Đối với văn bản không tên loại
(công văn) tnơi nhận được ghi giữa n bản, ngay dưới địa danh ngày tháng bắt
đầu bằng chữ kính gửi, sau đó tên đầy đủ cơ quan trách nhiệm giải quyết văn
bản. Những cơ quan, tổ chức cá nhân nhận văn bản mà không phải chịu trách nhiệm
giải quyết văn bản chỉ để biết, để phối hợp, để lưu băn bản thì ghi phía cuối,
góc trái văn bản. Thông thường những đối tượng tiếp nhận được ghi theo từng
nhóm gồm:
+ Các quan quyền giám sát hoạt động của quan ra văn bản. quan
ra văn bản phải gửi tới để báo cáo công tác;
+ Các quan, tổ chức, nhân cần nhận văn bản để thi hành những đối
tượng quản lý trực tiếp; (luôn có)
+ Các đối tượng cần nhận văn bản để sự phối hợp hoạt động nhằm nâng cao
hiệu quả thi hành văn bản đó;
18
lOMoARcPSD| 45936918
+ Bộ phận trách nhiệm theo dõi lưu trvăn bản của quan ban hành
thường ghi: Lưu Văn thư; (luôn có)
- Chữ ký, dấu: ngang ng với nơi nhận về góc bên phải. Chữ yếu tố thông tin
nhằm đảm bảo cho n bản nh hợp pháp, giá tr pháp lý, thể hiện trách
nhiệm của người văn bản đối với vấn đề văn bản đề cập, đồng thời tác
dụng chống giả mạo giấy tờ. Người phải đúng thẩm quyền ghi họ tên (chữ
in thường), chức vụ (viết bằng chữ in hoa). Chữ giữa các lần, các văn bản phải
giống nhau không nên quá đơn giản dễ bắt chước, giả mạo. Để tăng độ an toàn
người còn sử dụng khoá trong chữ ký. Không bằng mực đỏ, bút chì, mực
dễ phai. bao gồm nhiều loại:
+ trực tiếp do thtrưởng quan hoặc những người giữ chức vnhà ớc
không phải thủ trưởng quan nhưng được pháp luật quy định thẩm
quyền ra văn bản giải quyết công việc cụ thể.
+ thay: Khi cấp trưởng đi vắng hay khi được cấp trưởng phân công phụ
trách một số mảng công việc thì cấp phó được uỷ quyền thay một số văn
bản. Khi đó phải thêm chữ KT (ký thay) vào trước chức vụ của thủ trưởng
rồi ghi rõ họ tên, chức vụ của phó thủ trưởng. Đối với các cơ quan hoạt động
theo chế độ tập thể như tập thể Chính phủ, HĐND, Đoàn Chủ tịch MTTQ
Việt Nam, ... khi ngườilấy danh nghĩa tập thể thì phải đề TM (thay mặt).
+ Nếu người chỉ giữ chức quyền trưởng thì khi cũng phải đề Q
(quyền).
+ Nếu trường hợp người được thủ trưởng uỷ nhiệm ký văn bản khi thủ
trưởng đi vắng thì khi ký phải đề rõ T.U.Q (thừa uỷ quyền).
+ Nếu người dưới Thủ trưởng một cấp được Thủ trưởng uỷ nhiệm một số
loại văn bản nào đó thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng nhưng xét thấy để cấp
dưới tiện hơn, như các văn bản hành chính thông thường, văn bản dùng
trong nội bquan. Khi phải ghi chữ TL (thừa lệnh) o ng chức
vụ của Thủ trưởng. (Ký thừa lệnh không được ủy quyền quá 1 cấp người
được ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác)
Dấu quan, tchức: Văn bản ban hành, sau khi phải được đóng dấu của
quan để bảo đảm nh pháp tính chính xác của văn bản. Dấu phải được đóng
ngay ngắn, rõ nét, trùm lên khoảng 1/4 đến 1/3 về phía bên trái chữ và đúng màu
sắc mực dấu đã quy định (các quan nhà nước, tổ chức hội, Bộ Nội vụ quy
định mực dấu mực đỏ tươi, màu Quốc kỳ). Dấu không đóng trùm lên cả chữ
vì như vậy sẽ gây nhoè, khó đọc chữ ký. Dấu đóng về phía bên trái chữ ký vì nơi đó
nét chủ yếu của chữ ký. Dấu chữ lồng nhau sẽ tăng độ an toàn chống tẩy
19
lOMoARcPSD| 45936918
xoá, giả mạo. Không được đóng dấu không, phải quản con dấu chặt chẽ, không
được tuỳ tiện mang con dấu trong người.
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
- Quan điểm của HĐND thành phố H không đúng, bởi nếu các quy định trong các văn
bản pháp luật không đồng nhất thì phải viện dẫn các quy định của Hiến pháp Đạo luật cơ
bản. Cụ thể đây là Nghị quyết của HĐND thành phố H đã vi phạm Điều 23 Hiến pháp
2013: 0,5 điểm;
- Nghị quyết của HĐND thành phố H không đảm bảo yêu cầu về tính hợp pháp
của văn bản, do vậy phải hủy bỏ. chế xử theo pháp luật hiện hành của Việt Nam
theo chế hành chính : quan cấp trên cóquyền hủy bỏ n bản của quan cấp dưới.
Cụ thể đây là, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định đình chỉ thi hành, báo cáo UBTVQH
để UBTVQH ra Nghị quyết hủy bỏ: 0,5 điểm;
VỀ VIỆC
4,0 điểm.
+ Thể thức:Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên và được trình
bày đúng vị trí: 1,5 điểm;
+ Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, sở của việc
ban hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành văn tốt,
câu văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.
=>2 phương án
-Ubnd tp (tp bình thường) tự ra vb để huỷ
Chú ý.th thành phố k trực thuộc. nghị quyết hu bỏ hđnd tỉnh huỷ bỏ nq hdnd huyện.
Còn tp trực thuộc tw và cấp tỉnh_> Ubtvqh -> huỷ. Còn thủ tướng sẽ ra qd …..
HĐND thành phố H (là thành phố trực thuộc Trung ương), ra Nghị quyết dừng đăng
ký thường trú mới vào khu vực nội thành đối với những người không nghề nghiệp hoặc
nhiều tiền án, tiền sự. Nhiều tổ chức nhân cho rằng Nghị quyết này vi phạm Luật
trú (trái luật). Trong khi đó, HĐND thành phố H lại cho rằng họ ban hành Nghị quyết
này theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương, do đó không thể nói rằng
Nghị quyết đó trái luật. Hãy đánh giá về quan điểm trên?
Giả sử Nghị quyết của HĐND thành phố H không đáp ng đúng các yêu cầu về nội
dung văn bản pháp luật thì chế xử theo pháp luật hiện hành của Việt Nam thế nào?
Soạn thảo một văn bản của quan nhà nước (người) thẩm quyền để xử sự việc trên.
20
| 1/92

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918 Đề thi số: 01
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Văn bản và vai trò của văn bản trong đời sống xã hội?
- Khái niệm văn bản (định nghĩa văn bản theo nghĩa hẹp): 1,0 điểm;
- Vai trò của văn bản trong đời sống xã hội: 4,0 điểm
+ Yếu tố cơ bản cùng với các yếu tố khác tạo nên cơ quan nhà nước: 1,0 điểm;
+ Tiêu biểu cho sự hiện diện của chính quyền, tính liên tục của quốc gia: 1,0 điểm;
+ Bằng chứng khai sinh ra tổ chức kinh tế, xã hội: 1,0 điểm;
+ Quy định trách nhiệm, quyền hạn cho cá nhân: 1,0 điểm. Trả lời:
- Văn bản là hình thức, là phương tiện ghi nhận, hay chính thức hóa mọi hành vi của nhà nước
- Vai trò của văn bản trong đời sống xã hội:
+ Trên bình diện quốc tế: văn bản giữ vai trò tiêu biểu cho sự hiện diện của
chính quyền, tiêu biểu cho sự hiện diện của quốc gia. Chính quyền quốc gia
được thể hiện qua hoạt động và sự hiện diện của bộ máy Nhà nước, được cụ
thể hóa và được đại diện bằng các cơ quan Nhà nước;
+ Trên bình diện trong nước: văn bản giữ vai trò chứng tỏ cho tính liên tục của
quốc gia. Văn bản một khi đã được ban hành sẽ có hiệu lực liên tục cho dù
chính quyền (Chính phủ) thay đổi như Chính phủ cũ bị lật đổ, Chính phủ
mới được thành lập để điều khiển bộ máy chính quyền. Tất cả những văn
kiện do Chính phủ cũ ký kết với các nước khác hay tổ chức quốc tế vẫn có
hiệu lực đối với Chính phủ mới trừ những trường hợp thật đặc biệt Chính
phủ mới phải chứng minh cho được Chính phủ cũ là phi nghĩa;
+ Đối với các tổ chức xã hội khác ngoài Nhà nước: văn bản là bằng chứng khai
sinh ra tổ chức xã hội, quy định phạm vi, cách thức tổ chức, nhiệm vụ của tổ
chức xã hội và hợp thức hóa mọi hoạt động của tổ chức xã hội;
+ Đối với hoạt động của cá nhân: sự phân công, phân nhiệm giữa các nhân
viên trong cùng một cơ quan được ghi nhận trong văn bản được gọi là quy
chế, hay nội quy cơ quan. Ngay cả việc soạn thảo và ban hành công văn bao
gồm hoạt động của nhiều cá nhân, từ người chuyên viên soạn thảo, đến
người có trách nhiệm ký và chuyển công văn đều phải quy định rạch ròi
trong văn bản. Sự cộng tác này đòi hỏi tất cả mọi người tham gia phải có một
tinh thần trách nhiệm liên đới, mặc dù mỗi người có một quyền hạn và trách
nhiệm riêng. Văn bản vừa quy định trách nhiệm, quyền hạn cho cá nhân
đồng thời cũng là bằng chứng hành vi cá nhân. 1 lOMoAR cPSD| 45936918
Câu 2 (Bài tập tình huống 5,0 điểm)
- Không đáp ứng đúng các yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật: 0,75 điểm
(Không đảm bảo tính hợp pháp; nội dung không phản ánh được ý chí,
nguyện vọng của nhân dân;văn bản không có tính khả thi);

- Có 02 cách xử lý: UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định hủy bỏ; Thủ tướng Chính
phủ ra quyết định hủy bỏ: 0,25 điểm;
- Soạn Quyết định của UBND Thành phố Hà Nội hủy bỏ quyết định cũ: 4,0 điểm.
+ Thể thức: Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên và được
trình bày đúng vị trí : 1,5 điểm;
+ Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, cơ sở của
việc ban hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành
văn tốt, câu văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
Ngày 22/01/2009, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 51/2009/QĐ-
UBND về quản lý hoạt động giết mổ, vận chuyển, chế biến, buôn bán gia súc, gia cầm trên
địa bàn thành phố Hà Nội. Văn bản này có quy định: "Gia súc, gia cầm chỉ được vận
chuyển đến cơ sở giết mổ được phép của thành phố"
cấm vận chuyển gia súc, gia cầm
bằng "xe máy, xích lô hoặc các phương tiện thô sơ khác"
.
Theo anh (chị), quyết định trên của UBND Thành phố Hà Nội có đáp ứng đúng các
yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật không, giải thích tại sao? Nếu không đúng thì
phương thức xử lý đối với văn bản này theo quy định của pháp luật như thế nào?
Hãy soạn thảo một văn bản của cơ quan nhà nước (người) có thẩm quyền để xử lý vụ việc trên. Trả lời
- Không đáp ứng đúng các yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật:
(Không đảm bảo tính hợp pháp; nội dung không phản ánh được ý chí,
nguyện vọng của nhân dân;văn bản không có tính khả thi);
- Có 02 cách xử lý: UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định hủy bỏ; Thủ tướng Chính
phủ ra quyết định hủy bỏ:
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 2 lOMoAR cPSD| 45936918 Số: …/2020/QĐ-UBND
Hà Nội ngày 12 tháng 05 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH
Về việc bãi bỏ Quyết định số 51/2009/QĐ-UBND về quản lý hoạt động giết mổ,vận
chuyển, chế biến, buôn bán gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
Theo đề nghị của của Sở Tư pháp tại Văn bản số 37/BC-STP ngày 18/01/2019. QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Bãi bỏ Quyết định số 51/2009/QĐ-UBND ngày 22/01/2009 của Ủy ban nhân dân
Thành phố Hà Nội quy định quản lý giết mổ, vận chuyển gia súc, gia cầm và sản phẩm gia
súc, gia cầm trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo kiến nghị của Cục Kiểm tra văn bản quy
phạm pháp luật - Bộ Tư pháp tại Văn bản số 54/KL-KTrVB ngày 26/12/2018.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 30 tháng 01 năm 2019.
Điều 3.Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH - HĐND - UBND Thành phố Hà Nội; Thủ trưởng
các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận, thành phố, thị
xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN Nơi nhận: KT. CHỦ TỊCH
- Bộ Nông nghiệp và PTNT ( Để báo PHÓ CHỦ TỊCH cáo); - Như Điều 3;
- Cục KTVBQPPL - Bộ Tư pháp; - Website Chính phủ;
- Chủ tịch, các PCT UBND thành phố;
- Các Ban HĐND thành phố;
- Phó VP (theo dõi nông lâm);
- Trung tâm TT-CB-TH thành phố; - Lưu: VT, NL. 3 lOMoAR cPSD| 45936918 Đề thi số: 02
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Phân tích sự khác nhau giữa văn bản qui phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật?
- Khái niệm văn bản qui phạm pháp luật: 1,5 điểm; -
Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật: 1,5 điểm;
- Phân tích sự khác nhau giữa hai loại văn bản: 2,0 điểm. Trả lời Tiêu chí
Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản áp dụng pháp luật 1. Khái
- Văn bản quy phạm pháp luật là
- Văn bản áp dụng pháp luật là văn niệm
văn bản có chứa quy phạm
bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá
pháp luật, được ban hành theo
biệt, do cơ quan, cá nhân có thẩm
đúng thẩm quyền, hình thức,
quyền ban hành, được áp dụng một
trình tự, thủ tục quy định trong
lần trong đời sống và bảo đảm thực Luật này.
hiện bằng sự cưỡng chế Nhà nước
- Văn bản có chứa quy phạm
pháp luật nhưng được ban
hành không đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục quy
định trong Luật này thì không
phải là văn bản quy phạm pháp luật.
(Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2015) 2.
Thẩm - Cơ quan nhà nước có thẩm - Do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban
quyền ban hành (Chương II
quyền hoặc các tổ chức, cá nhân hành
Luật ban hành văn bản quy
được Nhà nước trao quyền ban phạm pháp luật 2015)
hành, dựa trên các quy phạm pháp
luật cụ thể để giải quyết một vấn đề pháp lý cụ thể. 4 lOMoAR cPSD| 45936918
Ví dụ: Chánh án Tòa án căn cứ các quy
định của Bộ luật dân sự và Bộ luật tố tụng
dân sự để tuyên án đối với cá nhân tổ chức
liên quan thông qua bản án. 3. Nội
- Chứa đựng các quy tắc xử sự
- Chứa quy tắc xử sự riêng. Áp dụng dung ban
chung được Nhà nước bảo đảm
một lần đối với một tổ chức cá hành
thực hiện và được áp dụng
nhân là đối tượng tác động của văn
nhiều lần trong thực tế cuộc
bản, nội dung của văn bản áp dụng
sống, được áp dụng trong tất
pháp luật chỉ rõ cụ thể cá nhân nào,
cả các trường hợp khi có các
tổ chức nào phải thực hiện hành vi
sự kiện pháp lý tương ứng xảy
gì. Đảm bảo tính hợp pháp (tuân
ra cho đến khi nó hết hiệu lực.
thủ đúng các văn bản quy phạm
Ví dụ: Nếu có tranh chấp hợp đồng
pháp luật), phù hợp với thực tế
(đảm bảo việc thi hành). Mang tính
mua bán đất thì dựa trên tình huống cưỡng
thực tế áp dụng Luật đất đai 2014 chế nhà nước cao. và Bộ luật dân sự 2015.
Ví dụ: Bản án chỉ rõ cá nhân nào phải
thực hiện nghĩa vụ gì: Nguyễn Văn A phải
bồi thường cho Lê Văn B 20 triệu đồng.
Đối tượng ở đây là cụ thể A và B không
áp dụng cho bất kỳ cá nhân tổ chức nào khác. 4. Hình
- Các hình thức quy định tại
- Chưa được pháp luật hóa tập trung thức tên
điều 4 Luật ban hành VBQPPL
về tên gọi và hình thức thể hiện. gọi
2015 (Hiến pháp, Bộ luật,
(Thường được thể hiện dưới hình Luật,…)
thức: Quyết định, bản án,…) 5. Phạm vi
- Rộng rãi. Áp dụng là đối với
- Đối tượng nhất định được nêu áp dụng
tất cả các đối tượng thuộc trong văn bản
phạm vi điều chỉnh trong phạm
vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định. 5 lOMoAR cPSD| 45936918 6. Cơ sở
- Dựa trên Hiến pháp, Luật, các
- Thường dựa vào một văn bản quy ban hành
văn bản quy phạm pháp luật
phạm pháp luật hoặc dựa vào văn
cao hơn với văn bản quy phạm
bản áp dụng pháp luật của chủ thể
pháp luật là nguồn của luật.
có thẩm quyền. Văn bản áp dụng
pháp luật hiện tại không là nguồn của luật 7. Trình tự
- Theo quy định Luật Ban hành
- Luật không có quy định trình tự ban hành
văn bản quy phạm pháp luật 2015 8. Thời - Lâu dài.
- Thời gian có hiệu luật ngắn theo vụ gian có việc.
Ví dụ: Luật sở hữu trí tuệ 2005 vẫn có hiệu lực hiệu lực cho đến nay
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
- Hình thức văn bản: Quyết định ban hành Quy định về thi kết thúc học phần tại Khoa
Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội: 1,0 điểm;

- Thể thức: Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên và được trình
bày đúng vị trí : 1,5 điểm;

- Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, cơ sở của việc ban
hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành văn tốt, câu
văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.

Để đảm bảo nhất quán giữa dạy, học và kiểm tra, đánh giá; đảm bảo sự công bằng,
chặt chẽ và khách quan trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên, tránh tiêu cực trong
thi cử; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Luật theo đúng Qui chế đào tạo của
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hãy soạn thảo một văn bản của cơ quan (người) có thẩm quyền để thực hiện mục tiêu trên. Trả lời
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 6 lOMoAR cPSD| 45936918
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2020 KHOA LUẬT Số:.../QĐ-KL QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định về việc đảm bảo nhất quán trong kiểm tra đánh giá kết thúc
học phần tại khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
CHỦ NHIỆM KHOA LUẬT
Căn cứ Quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia và các cơ sở giáo
dục đại học thành viên ban hành theo quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26/3/2014
của Thủ tướng chính phủ;
Căn cứ Quyết định số 85/TCCB ngày 07/3/2000 của Giám đốc Đại học Quốc gia
Hà Nội về việc thành lập Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội;
Căn cứ Quy chế đào tạo đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành kèm theo
Quyết định số 5115/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/12/2014 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;
Xét đề nghị của Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng Giáo dục. QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về việc đảm bảo nhất quán
trong kiểm tra đánh giá kết thúc học phần tại khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội;
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục, Trưởng
các phòng ban chức năng, Chủ nhiệm các bộ môn và Thủ trưởng các đơn vị có liên
quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận :
CHỦ NHIỆM KHOA LUẬT - Như Điều 3 - Lưu :VT (Đã ký 7 lOMoAR cPSD| 45936918 Đề thi số: 03
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Văn bản và phân loại văn bản?
Khái niệm văn bản (định nghĩa văn bản theo nghĩa hẹp): 1,0 điểm;
Phân loại văn bản: 4,0 điểm
+ Phân loại văn bản theo nguồn gốc phát sinh: 1,0 điểm;
+ Phân loại văn bản theo tín chất pháp lý và thính quyền lực nhà nước: 1,0 điểm;
+ Phân loại văn bản theo hình thức: 1,0 điểm;
+ Phân loại văn bản theo yêu cầu, mục đích: 1,0 điểm. Trả lời Văn
bản là hình thức, là phương tiện ghi nhận, hay chính thức hóa mọi hành vi của nhà nước Phân loại văn bản:
- Theo nguồn gốc phát sinh:
+ Công văn: do Nhà nước hay các tổ chức được Nhà nước ủy quyền ban hành. Nói
cách khác, công văn là văn kiện do Nhà nước tạo lập ra để giao dịch, truyền tải
thông tin giữa các cơ quan Nhà nước với nhau, giữa các cơ quan Nhà nước với
tư nhân, với tổ chức xã hội trong và ngoài nước
+ Tư văn: do cá nhân, tổ chức không đại diện cho quyền lực công ban hành
- Theo tính chất pháp lý và tính quyền lực nhà nước: Văn bản pháp luật: văn bản do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, có tính quyền lực nhà nước và có tính pháp lý.
➧ Tính quyền lực nhà nước của văn bản: được bảo đảm thực hiện bằng
sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước;
➧Tính pháp lý của văn bản: có thể làm thay đổi các QPPL hiện hành hoặc
trực tiếp làm thay đổi quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật cụ thể Gồm 2 loại:
+ Văn bản quy phạm pháp luật (văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật ban hành VBQPPL) 8 lOMoAR cPSD| 45936918
+ Văn bản áp dụng pháp luật (văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, do cơ
quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, được áp dụng một lần trong đời sống và
bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế Nhà nước).
- Theo hình thức: văn bản hành chính: văn bản do mọi chủ thể quản lý ban hành nhưng
không có tính quyền lực Nhà nước và không có tính chất pháp lý. Các văn bản hành
chính không làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật mà chủ yếu có chức năng trao đổi thông tin: + Thông cáo + Thông báo + Biên bản
+ Các loại công văn hành chính
- Theo yêu cầu, mục đích: + Văn bản trao đổi + Văn bản truyền đạt + Văn bản trình bảy + Văn bản thống kê
+ Văn bản ban hành mệnh lệnh
+ Văn bản hợp đồng dân sự, mua bán, kinh doanh
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
Hình thức văn bản: Công văn đề nghị của Đại học Quốc gia Hà Nội gửi Chi nhánh điện
quận Cầu Giấy - Sở Điện lực TP. Hà Nội: 1,0 điểm;
Thể thức: Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên và được trình bày
đúng vị trí : 1,5 điểm;
Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, cơ sở của việc ban
hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành văn tốt, câu
văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.
Để từng bước nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa
học của Đại học Quốc gia Hà Nội đạt chuẩn quốc tế. Ngày 24 tháng 5 năm 2015 Đại học
Quốc gia Hà Nội đã có Công văn gửi Chi nhánh điện quận Cầu Giấy - Sở Điện lực TP. Hà
Nội đề nghị xây dựng cho trường Trạm biến thế ĐC II, bằng nguồn kinh phí của Đại học Quốc gia Hà Nội .
Hãy soạn thảo một văn bản của cơ quan (người) có thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ trên. 9 lOMoAR cPSD| 45936918 Trả lời
ĐẠI HỌC QUỐC GIA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT HÀ NỘI NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc {Ư Số: 477 /CV-ĐHQGHN
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2015
V/v đề nghị xây dựng Trạm
biến thế DC II cho Đại học
quốc gia Hà Nội trên địa bàn quận Cầu Giấy
Kính gửi: Giám đốc Chinh nhánh Điện Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Để từng bước nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu
khoa học của Đại học quốc gia Hà Nội đạt chuẩn quốc tế. Đại học quốc gia Hà Nội
trân trọng đề nghị Chi nhánh điện quận Cầu Giấy - Sở điện lực thành phố Hà Nội
xem xét xây dựng mới Trạm biến thế DC II cho Đại học quốc gia Hà Nội trên địa
bàn quận Cầu Giấy bằng nguồn kinh phí của Đại học quốc gia Hà Nội.
Đại học quốc gia Hà Nội kính mong Chi nhánh điện quận Cầu Giấy - Sở điện
lực thành phố Hà Nội quan tâm hỗ trợ xây dựng hạng mục cho trường học ./. Xin trân trọng cảm ơn. TL.GIÁM ĐỐC Nơi nhận:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ - Như trên; NỘI - Các Ban: KT và HC, Chánh Văn phòng TC-KH, GD và ĐT; - Lưu: VT. 10 lOMoAR cPSD| 45936918 Đề thi số: 04
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Khái niệm về kỹ thuật soạn thảo văn bản và yêu cầu của soạn thảo văn bản?
- Khái niệm về kỹ thuật soạn thảo văn bản: 0,5 điểm;
- Yêu cầu của soạn thảo văn bản: 4,5 điểm
+ Yêu cầu đảm bảo tính hợp pháp: 0,75 điểm;
+ Yêu cầu nắm vững nội dung của vấn đề cần văn bản hóa: 0,75 điểm;
+ Yêu cầu đảm bảo tính cụ thể: 0,75 điểm;
+ Yêu cầu đảm bảo đúng thể thức: 0,75 điểm;
+ Yêu cầu sử dụng thuật ngữ và văn phong thích hợp: 0,75 điểm;
+ Yêu cầu văn bản phải thích hợp với mục đích sử dụng: 0,75 điểm. Trả lời
Kỹ thuật soạn thảo văn bản là những quy trình, những đòi hỏi trong một quy trình diễn
ra một cách liên tục từ khi chuẩn bị soạn thảo cho đến khi soạn thảo, và chuyển văn bản đến nơi thi hành
Yêu cầu của soạn thảo văn bản:
- Bảo đảm tính hợp pháp của văn bản: trong quá trình soạn thảo, chủ thể soạn thảo phải
nắm vững quy định của hiến pháp, pháp luật, văn bản soạn thảo phảo phù hợp hiến
pháp, pháp luật, thống nhất với văn bản cấp trên và phù hợp với văn bản các cơ quan
ngang cấp, nhất quán với văn bản do chính mình đã ban hành;
- Nắm vững nội dung của vấn đề cần văn bản hóa: nội dung văn bản được chuẩn bị ban
hành phải thiết thực, đáp ứng được tối đa yêu cầu thực tế đòi hhoir, phù hợp với luật
hiện hành; nooin dung này phải được thể hiện trong một văn bản thích hợp (có sự lựa
chọn cần thiết trong quá trình văn bản hóa để văn bản được soạn thảo có chức năng phù hợp);
- Đảm bảo tính cụ thể của văn bản: các thông tin được sử dụng để đưa vào văn bản phải
được xử lý và đảm bảo chính xác;
- Đảm bảo cho văn bản được ban hành đúng thể thức: có các thành phần nhưu quốc
hiệu, địa điểm, ngày tháng ban hành văn bản, tên cơ quan, tên đơn vị hình thành, số và
ký hiệu, tên loại và trích yếu nội dung, nội dung, chữ ký của người có thẩm quyền,
con dấu hợp thức của cơ quan, địa điểm nơi văn bản được gửi đến…
- Phải sử dụng các thuật ngữ và văn phong thích hợp;
- Phải thích hợp với mục đích sử dụng 11 lOMoAR cPSD| 45936918
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
Quyết định của UBND Thành phố Hồ Chí Minh không đáp ứng đúng các yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật: 0,75 điểm
(Không đảm bảo tính hợp pháp; nội dung không phản ánh được ý chí,
nguyện vọng của nhân dân; văn bản không có tính khả thi);
Có 02 cách xử lý: UBND Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định hủy bỏ; Thủ tướng Chính
phủ ra quyết định hủy bỏ: 0,25 điểm;
Soạn Quyết định của UBND Thành phố Hồ Chí Minh hủy bỏ quyết định cũ: 4,0 điểm.
+ Thể thức: Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên và được trình
bày đúng vị trí : 1,5 điểm;
+ Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, cơ sở của việc
ban hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành văn tốt,
câu văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.
Ngày 31/7/2009, UBND Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số
64/2009/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Văn bản này có quy định: "Hoạt động kinh doanh bán
buôn các nhóm hàng nông sản, thực phẩm trên địa bàn thành phố chỉ được tập trung tại
ba chợ đầu mối nông sản, thực phẩm thành phố (ngoại trừ các điểm bán buôn nông sản,
thực phẩm đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép)” và “một số tuyến đường
quanh ba chợ đầu mối Thủ Đức, Bình Điền, Hóc Môn không được phép kinh doanh nông
sản, thực phẩm dưới mọi hình thức"
.
Theo anh (chị), quyết định trên của UBND Thành phố Hồ Chí Minh có đáp ứng đúng
các yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật không, giải thích tại sao? Nếu không đúng thì
phương thức xử lý đối với văn bản này theo quy định của pháp luật như thế nào?
Hãy soạn thảo một văn bản của cơ quan nhà nước (người) có thẩm quyền đề xử lý vụ việc trên. Trả lời ỦY BAN NHÂN DÂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- ------- Số: /2020/QĐ-UBND
Tp.Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2020 QUYẾT ĐỊNH
BÃI BỎ QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH KINH DOANH 12 lOMoAR cPSD| 45936918
NÔNG SẢN, THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
-----------------------------------
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015 ;
Theo Đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp TP.Hồ Chí Minh tại Tờ trình… QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Bãi bỏ Quyết định phê duyệt Quy hoạch nông sản, thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND Thành phố; Giám đốc các Sở; Thủ trưởng các Ban,
Ngành; Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn và
các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: TM.UỶBAN NHÂN DÂN
- Văn phòng Chính phủ (Để báo cáo);
- Bộ Kế hoạch-Đầu tư (Để báo cáo); CHỦ TỊCH
- Bộ Tư pháp (Để báo cáo); (Chữ ký, dấu)
- Thường trực: TU, HĐND TP; - Văn phòng Thành ủy; Họ và tên - Như Điều 3 - Văn phòng HĐND TP;
- Văn phòng Đoàn ĐBQH TPHN; - Lưu:VT. 13 lOMoAR cPSD| 45936918 Đề thi số: 05
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Các bước soạn thảo văn bản? -
Bước chuẩn bị: 3,0 điểm
+ Xác định mục tiêu: 0,5 điểm;
+ Chọn loại văn bản: 0,5 điểm;
+ Sưu tầm tài liệu: 0,5 điểm;
+ Xin chỉ thị cấp lãnh đạo: 0,5 điểm;
+ Hỏi ý kiến các cơ quan, tổ chức liên quan: 0,5 điểm;
+ Suy luận (xem xét các loại vi phạm mà văn bản có thể mắc): 0,5 điểm. -
Bước dự thảo: 1,5 điểm
+ Lập dàn bài: 0,5 điểm;
+Thảo văn bản theo dàn bài: 0,5 điểm; + Kiểm tra: 0,5 điểm. -
Bước in ấn, trình ký văn bản: 0,5 điểm. Trả lời Bước chuẩn bị:
- Xác định mục tiêu văn bản: tự trả lời câu hỏi + Việc đó là việc gì?
+ Có cần thiết phải viết thành văn bản hay không?
- Chọn loại văn bản và hình thức văn bản: cần trả lời các câu hỏi sau:
+ Ai là người ban hành văn bản?
+ Đối tượng tác động của văn bản?
+ Đây là văn bản pháp luật hay là văn bản hành chính?
+ Nếu đây là văn bản pháp luật thì đây là VBQPPL hay văn bản cá biệt/văn
bản áp dụng pháp luật?
+ Ai đảm bảo cho văn bản soạn thảo có tính pháp lý tương ứng? Quyền hạn
ban hành có hợp lý không?
+ Yếu tố nào có khả năng làm ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý cần có của văn bản?
+ Trật tự pháp lý trong văn bản được xác định như thế nào?
+ Các quan hệ giữa cơ quan ban hành văn bản và các cơ quan khác có ảnh
hưởng đến giá trị pháp lý của văn bản? 14 lOMoAR cPSD| 45936918
+ Có mâu thuẫn giữa văn bản chuẩn bị ban hành với các văn bản khác đã ban
hành trước đó không? Bước đi nào có khả năng cho phép khắc phục các mâu thuẫn đó, nếu có?...
- Sưu tầm tài liệu: thu thập tất cả những tài liệu có liên quan đến vấn đề nêu ra trong văn bản. Gồm có:
+ Những tài liệu nói về nguyên tắc cần phải giải quyết vấn đề trong văn bản:
VBPL quy định các hoạt động thuộc lĩnh vực cần đề cập trong văn bản
+ Những tài liệu cá biệt đang nghiên cứu nói về vấn đề cần đề cập trong công
văn: những văn kiện hành chính thông thường như báo cáo, biên bản, tờ trình…
+ Một số tư liệu có liên quan đến các lĩnh vực khác nhau (trong 1 số trường hợp)
- Trao đổi và hỏi ý kiến các bộ phận, các cơ quan có liên quan: có tính chất bổ sung
cho phần sưu tầm tư liệu, thông qua việc trao đổi, hỏi ý kiến bằng điện thoại hoặc
trao đổi trực tiếp có tính chất hội đàm, với đại diện bộ phận, cơ quan c0s liên quan
- Xin ý kiến lãnh đạo trực tiếp: giai đoạn quyết định việc có hay không ban hành văn
bản. Cần tránh cảm xúc tự ti, chỉ chú ý lắng nghe ý kiến của lãnh đạo mà phải thẳng
thắn trình bày với cấp chỉ huy sáng kiến của mình
- Phần suy luận: tự tư duy, suy ngẫm những vấn đề còn mâu thuẫn (thẩm quyền, nội
dung, hình thức văn bản) lựa chọn phương án tối ưu trong muôn vàn phương án
trước khi soạn thảo văn bản Bước dự thảo:
- Lập dàn ý: chia nội dung văn bản thành nhiều đoạn, phân đoạn và sắp xếp chúng
trước sau theo trật tự logic thống nhất. Kiểm soát dàn bài, tránh sự trùng lặp hay sót ý;
- Thảo văn bản: dựa vào dàn bài, thể hiện văn bản bằng lời nói của mình. Kiểu thức
hành văn và cú pháp rất cần thiết: từ ngữ chính xác, thông dụng, không bóng bẩy,
màu mè, đầy đủ các phần (mở đầu, kết thúc..)
- Kiểm soát: đọc lại một cách thận trọng, bổ sung thêm những chỗ thiếu sót, sửa chữa những chỗ sai lầm.
Bước đánh máy, chế bản, in ấn, trình ký văn bản.
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
-Không đáp ứng đúng các yêu cầu về nội dung văn bản pháp luật: 0,75 điểm
(Không đảm bảo tính hợp pháp; nội dung không phản ánh được ý chí,
nguyện vọng của nhân dân;văn bản không có tính khả thi);
- Có 02 cách xử lý: UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định hủy bỏ; Thủ tướng Chính phủ
ra quyết định hủy bỏ: 0,25 điểm; 15 lOMoAR cPSD| 45936918
- Soạn quyết định của UBND Thành phố Hà Nội hủy bỏ công văn cũ: 4,0 điểm.
+ Thể thức:Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên và được trình
bày đúng vị trí: 1,5 điểm;
+ Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, cơ sở của việc
ban hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành văn tốt,
câu văn chuẩn xác: 2,5 điểm./.
Giả sử UBND Thành phố Hà Nội ban hành một công văn gửi các trường đại học, cao đẳng
về nghệ thuật trên địa bàn thành phố với nội dung là: Cấm sinh viên các trường này biểu
diễn ở vũ trường, quán bar.

Theo anh (chị), công văn của UBND Thành phố Hà Nội có đáp ứng đúng các yêu cầu
về nội dung văn bản pháp luật không, giải thích tại sao? Nếu không đúng thì phương thức
xử lý đối với văn bản này theo quy định của pháp luật như thế nào?
Hãy soạn thảo một văn bản của cơ quan nhà nước (người) có thẩm quyền đề xử lý vụ việc trên. Đề thi số: 06
Câu 1 (Lý thuyết 05 điểm).
Phân tích các yếu tố thuộc thể thức và kĩ thuật trình bày các yếu tố đó?
- Khái niệm thể thức văn bản: 1,0 điểm;
- Các yếu tố thuộc thể thức và kĩ thuật trình bày các yếu tố thể thức văn bản: 4,0 điểm + Quốc hiệu: 0,5 điểm; + Tên cơ quan ban hành: 0,5 điểm;
+ Số, năm ban hành, ký hiệu văn bản: 0,5 điểm;
+ Địa danh, ngày tháng ban hành: 0,5 điểm;
+ Tên loại và trích yếu văn bản: 0,5 điểm; + Nội dung văn bản: 0,5 điểm; + Nơi nhận văn bản: 0,5 điểm; + Chữ ký, dấu: 0,5 điểm. Trả lời
Thể thức văn bản là thành phần và kết cấu cần được thể hiện trong văn bản nhằm
đảm bảo hiệu lực pháp lý, đảm bảo cho văn bản có sự thống nhất, thuận tiện cho việc quản lý, sử dụng 16 lOMoAR cPSD| 45936918
Các yếu tố thuộc thể thức và kĩ thuật trình bày các yếu tố thể thức văn bản:
- Quốc hiệu: hay còn gọi là tiêu ngữ được trình bày đầu tiên, ở vị trí trung tâm văn
bản. Quốc hiệu bao gồm tên nước và chế độ chính trị của nhà nước. Ở Việt Nam ghi như sau:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (cỡ chữ 13-14)
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc (12-13)
- Tên tác giả (Cơ quan ban hành): cùng hàng với tiêu ngữ ở góc bên trái là tên cơ
quan ban hành văn bản. Tên tác giả cho biết văn bản của cơ quan nào, vị trí của cơ
quan đó trong hệ thống tổ chức BMNN và mối quan hệ giữa cơ quan nhận và cơ
quan gửi văn bản. Tên tác giả viết to, đậm nét, rõ ràng, chính xác tên đã được ghi
trong quyết định thành lập cơ quan (tổ chức), không viết tắt. Nếu là cơ quan có vị
trí độc lập như cơ quan đứng đầu của một cấp hành hính nhà nước, cơ quan chủ
quản một ngành thì tên cơ quan được ghi 1 dòng độc lập; nhưng tên tác giả cũng
không được trình bày quá hai cấp. Bên cạnh đó, tên của cơ quan, tổ chức chủ quản
trực tiếp có thể viết tắt những cụm từ thông dụng như UBND, HĐND, V…
- Số, năm ban hành, ký hiệu văn bản: được trình bày ngay dưới tên tác giả, giúp cho
việc đăng ký, trích dẫn, sắp xếp, nhắc nhở công việc và kiểm tra, tìm kiếm văn bản
khi cần thiết. Số văn bản là số thứ tự ban hành của văn bản được ghi bằng số Ả rập
liên tục từ số 01 bắt đầu 01 tháng giêng đến 31 tháng 12 mỗi năm. Nếu số lượng
văn bản cơ quan ít và tổ chức văn thư cơ quan tập trung thì đánh số tổng hợp chung
theo một hệ thống và ngược lại. Tiếp sau số là năm ban hành văn bản đối với văn
bản quy phạm pháp luật (Văn bản cá biệt không có yếu tố này). Ký hiệu văn bản
theo quy định là chữ viết tắt của tên loại văn bản kết hợp với chữ viết tắt của tên cơ
quan ban hành văn bản. Tên loại viết trước, tên tác giả viết sau và được nối với
nhau bằng gạch ngang. Ba yếu tố trên thường được phân cách với nhau bằng dấu /
(VD: 20/2000/QĐ-UB). Tên viết tắt của cơ quan ban hành cần ngắn gọn và người
ngoài cơ quan có thể dễ suy luận ra nếu chỉ nhìn chữ viết tắt.
- Địa danh, ngày tháng ban hành: được trình bày dưới quốc hiệu, thường căn phải và
in nghiêng. Địa danh là nơi đóng trụ sở của cơ quan ban hành văn bản bản. Địa
danh không ghi chi tiết như địa chỉ cơ quan mà cần ghi phù hợp với phạm vi quản
lý của cơ quan ban hành. Ngày, tháng là thời điểm vào sổ đăng ký ở văn thư ban
hành văn bản. Đối với ngày dưới 10 tháng dưới 3 thì phải thêm con số 0 ở phía
trước nhằm đảm bảo chính xác, tránh thêm bớt, sửa chữa ngày.
- Tên loại và trích yếu văn bản: tên loại văn bản là tên gọi chính thức văn bản (Nghị
định, Nghị quyết…), tên gọi văn bản nói lên tầm quan trọng của văn bản, tính chất
công việc mà văn bản đề cập tạo thuận lợi cho việc đăng ký, sắp xếp hồ sơ và tổ 17 lOMoAR cPSD| 45936918
chức thực hiện. Tríc yếu văn bản là câu văn ngắn gọn, tóm tắt chính xác, đầy đủ
nội dung chủ yếu của văn bản, giúp người đọc ắm bắt một cách nhanh chóng, quyết
định xử lý văn bản nào trước hay lựa chọn văn bản nào liên quan để giải quyết công
việc mà không phải đọc toàn bộ văn bản. Trích yếu của các văn bản có tên loại như
Nghị quyết, Nghị định.. được ghi phía dưới tên loại. Đối với các văn bản không có
tên loại như công văn hành chính thì ghi dưới sổ và ký hiệu bắt đầu chữ V/v.
- Nội dung của văn bản: cần chú ý làm rõ các ăn cứ làm cơ sở để quyết định (Căn cứ
văn bản nào, số, ngày, tháng, năm về vấn đề gì, thuộc cơ quan nào). Văn bản phải
viết gọn, đầy đủ ý, không thừa, không thiếu, không trùng lặp, cân nhắc kỹ từng ý,
từng câu, dấu chấm câu, chọn từ ngữ hiểu theo một nghĩa. Dựa vào nội dung công
việc và thẩm quyền được ban hành văn bản để xác định chính xác tên loại văn bản,
tránh lẫn lộn giữa văn bản mang tính pháp lý và văn bản hành chính thông thường,
đồng thời căn cứ vào nội dung để xác định nơi nhận, mức độ mật, khẩn, phạm vi
phổ biến văn bản.. Nội dung văn bản thường gồm 3 phần:
+ Phần mở đầu: nêu căn cứ, cơ sở của việc ban hành văn bản gồm có 2 nhóm
căn cứ: Căn cứ pháp lý về nội dung và căn cứ pháp lý về thẩm quyền ban hành;
+ Phần thứ hai: tùy theo từng loại văn bản mà nôi dung được trình bày theo hai
dạng: “văn điều khoản” như Quyết định, Nghị định hay dưới dạng “văn xuôi
pháp luật” như Nghị quyết, Chỉ thị…
+ Phần thi hành: bao gồm chủ thể thi hành, hiệu lực không gian, hiệu lực thời
gian, xử lý văn bản hết hiệu lực, điều khoản chuyển tiếp;
- Nơi nhận văn bản: được ghi ở cuối góc trái văn bản, nơi nhận văn bản là tên cơ
quan, tổ chức có trách nhiệm thi hành hoặc liên quan công việc nói trong văn bản.
Tránh nhầm lẫn giữa ơi nhận và địa chỉ gửi. Đối với văn bản không có tên loại
(công văn) thì nơi nhận được ghi giữa văn bản, ngay dưới địa danh ngày tháng bắt
đầu bằng chữ kính gửi, sau đó là tên đầy đủ cơ quan có trách nhiệm giải quyết văn
bản. Những cơ quan, tổ chức cá nhân nhận văn bản mà không phải chịu trách nhiệm
giải quyết văn bản mà chỉ để biết, để phối hợp, để lưu băn bản thì ghi ở phía cuối,
góc trái văn bản. Thông thường những đối tượng tiếp nhận được ghi theo từng nhóm gồm:
+ Các cơ quan có quyền giám sát hoạt động của cơ quan ra văn bản. Cơ quan
ra văn bản phải gửi tới để báo cáo công tác;
+ Các cơ quan, tổ chức, cá nhân cần nhận văn bản để thi hành là những đối
tượng quản lý trực tiếp; (luôn có)
+ Các đối tượng cần nhận văn bản để có sự phối hợp hoạt động nhằm nâng cao
hiệu quả thi hành văn bản đó; 18 lOMoAR cPSD| 45936918
+ Bộ phận có trách nhiệm theo dõi và lưu trữ văn bản của cơ quan ban hành
thường ghi: Lưu Văn thư; (luôn có)
- Chữ ký, dấu: ngang hàng với nơi nhận về góc bên phải. Chữ ký là yếu tố thông tin
nhằm đảm bảo cho văn bản có tính hợp pháp, có giá trị pháp lý, thể hiện trách
nhiệm của người ký văn bản đối với vấn đề mà văn bản đề cập, đồng thời có tác
dụng chống giả mạo giấy tờ. Người ký phải đúng thẩm quyền và ghi rõ họ tên (chữ
in thường), chức vụ (viết bằng chữ in hoa). Chữ ký giữa các lần, các văn bản phải
giống nhau và không nên quá đơn giản dễ bắt chước, giả mạo. Để tăng độ an toàn
có người còn sử dụng mã khoá trong chữ ký. Không ký bằng mực đỏ, bút chì, mực
dễ phai. Ký bao gồm nhiều loại:
+ Ký trực tiếp do thủ trưởng cơ quan hoặc những người giữ chức vụ nhà nước
không phải là thủ trưởng cơ quan nhưng được pháp luật quy định thẩm
quyền ra văn bản giải quyết công việc cụ thể.
+ Ký thay: Khi cấp trưởng đi vắng hay khi được cấp trưởng phân công phụ
trách một số mảng công việc thì cấp phó được uỷ quyền ký thay một số văn
bản. Khi đó phải thêm chữ KT (ký thay) vào trước chức vụ của thủ trưởng
rồi ghi rõ họ tên, chức vụ của phó thủ trưởng. Đối với các cơ quan hoạt động
theo chế độ tập thể như tập thể Chính phủ, HĐND, Đoàn Chủ tịch MTTQ
Việt Nam, ... khi người ký lấy danh nghĩa tập thể thì phải đề TM (thay mặt).
+ Nếu người ký chỉ giữ chức quyền trưởng thì khi ký cũng phải đề rõ Q (quyền).
+ Nếu trường hợp người ký được thủ trưởng uỷ nhiệm ký văn bản khi thủ
trưởng đi vắng thì khi ký phải đề rõ T.U.Q (thừa uỷ quyền).
+ Nếu người dưới Thủ trưởng một cấp được Thủ trưởng uỷ nhiệm ký một số
loại văn bản nào đó thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng nhưng xét thấy để cấp
dưới ký tiện hơn, như các văn bản hành chính thông thường, văn bản dùng
trong nội bộ cơ quan. Khi ký phải ghi rõ chữ TL (thừa lệnh) vào dòng chức
vụ của Thủ trưởng. (Ký thừa lệnh không được ủy quyền quá 1 cấp và người
được ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác)
Dấu cơ quan, tổ chức: Văn bản ban hành, sau khi ký phải được đóng dấu của cơ
quan để bảo đảm tính pháp lý và tính chính xác của văn bản. Dấu phải được đóng
ngay ngắn, rõ nét, trùm lên khoảng 1/4 đến 1/3 về phía bên trái chữ ký và đúng màu
sắc mực dấu đã quy định (các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, Bộ Nội vụ quy
định mực dấu là mực đỏ tươi, màu Quốc kỳ). Dấu không đóng trùm lên cả chữ ký
vì như vậy sẽ gây nhoè, khó đọc chữ ký. Dấu đóng về phía bên trái chữ ký vì nơi đó
có nét chủ yếu của chữ ký. Dấu và chữ ký lồng nhau sẽ tăng độ an toàn chống tẩy 19 lOMoAR cPSD| 45936918
xoá, giả mạo. Không được đóng dấu không, phải quản lý con dấu chặt chẽ, không
được tuỳ tiện mang con dấu trong người.
Câu 2 (Bài tập tình huống 05 điểm).
- Quan điểm của HĐND thành phố H không đúng, bởi nếu các quy định trong các văn
bản pháp luật không đồng nhất thì phải viện dẫn các quy định của Hiến pháp – Đạo luật cơ
bản. Cụ thể ở đây là Nghị quyết của HĐND thành phố H đã vi phạm Điều 23 Hiến pháp 2013: 0,5 điểm;
- Nghị quyết của HĐND thành phố H không đảm bảo yêu cầu về tính hợp pháp
của văn bản, do vậy phải hủy bỏ. Cơ chế xử lý theo pháp luật hiện hành của Việt Nam là
theo cơ chế hành chính : Cơ quan cấp trên cóquyền hủy bỏ văn bản của cơ quan cấp dưới.
Cụ thể ở đây là, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định đình chỉ thi hành, báo cáo UBTVQH
để UBTVQH ra Nghị quyết hủy bỏ: 0,5 điểm; VỀ VIỆC 4,0 điểm.
+ Thể thức:Cho điểm đối với các thành phần thể thức được nêu đúng tên và được trình
bày đúng vị trí: 1,5 điểm;
+ Nội dung: Thể hiện được đúng nội dung yêu cầu (nêu được căn cứ, cơ sở của việc
ban hành, chủ thể thi hành; hiệu lực không gian, thời gian thi hành…), cách hành văn tốt,
câu văn chuẩn xác: 2,5 điểm./. =>2 phương án
-Ubnd tp (tp bình thường) tự ra vb để huỷ
Chú ý.th thành phố k trực thuộc. nghị quyết huỷ bỏ hđnd tỉnh huỷ bỏ nq hdnd huyện.
Còn tp trực thuộc tw và cấp tỉnh_> Ubtvqh -> huỷ. Còn thủ tướng sẽ ra qd …..
HĐND thành phố H (là thành phố trực thuộc Trung ương), ra Nghị quyết dừng đăng
ký thường trú mới vào khu vực nội thành đối với những người không có nghề nghiệp hoặc
có nhiều tiền án, tiền sự. Nhiều tổ chức và cá nhân cho rằng Nghị quyết này vi phạm Luật
Cư trú (trái luật). Trong khi đó, HĐND thành phố H lại cho rằng họ ban hành Nghị quyết
này theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương, do đó không thể nói rằng
Nghị quyết đó trái luật. Hãy đánh giá về quan điểm trên?
Giả sử Nghị quyết của HĐND thành phố H không đáp ứng đúng các yêu cầu về nội
dung văn bản pháp luật thì cơ chế xử lý theo pháp luật hiện hành của Việt Nam thế nào?
Soạn thảo một văn bản của cơ quan nhà nước (người) có thẩm quyền để xử lý sự việc trên. 20