Tổng hợp các câu hỏi chủ đề môn lịch sử nhà nước và pháp luậtnước và pháp luật

Dựa trên hoàn cảnh lịch sử có thể thấy:Về thuận lợi, lúc này trên thế giới hệ thống xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục lớn mạnh và phát triển. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng và trở thành cứ địa vững chắc cho cả nước. Sau 9 năm kháng chiến, cả thế và lực của Cách mạng đã lớn mạnh hơn cùng với đó là ý chí thống nhất Tổ quốc từ Bắc chí Nam một lòng của nhân dân ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 2:
Chủ đề 19: Phân tích tính chất của hội miền Nam sau năm 1954
nội dung bản Nghị quyết 15 tháng 1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này
với cách mạng miền Nam.
Chủ đề 20. Phân tích nội dung bản đường lối chiến lược chung của cách
mạng Việt Nam được Đại hội III (09/1960) của Đảng vạch ra.
CHỦ ĐỀ 22: Quá trình hình thành, phát triển nội dung đường lối kháng
chiến chống Mỹ cứu nước
Chủ đề 24: Ý nghĩa lịch sử kinh nghiệm lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng
chiến chống Mỹ , cứu nước ( 1954-1975)
Chủ đề 24: Nguyên nhân dẫn đến chiến thắng đế quốc Mỹ của nhân dân Việt
Nam (1954-1975)
Chủ đề 24: Bài học kinh nghiệm cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954
1975
CHƯƠNG 3:
Chủ đề 28: Làm những ớc đột phá trong đổi mới duy quản
kinh tế của Đảng từ năm 1979 đến năm 1985
Chủ đề 30: Thành tựu hạn chế nguyên nhân hạn chế của thời kỳ 10 năm
xây dựng XHCN trên phạm vi cả nước (1975-1986)
Chủ đề 31. Phân tích nội dung bốn bài học kinh nghiệm của thời kỳ
xây dựng CNXH trước đổi mới được Đại hội lần thứ VI (12/1986) của Đảng
đưa ra
Chủ đề 32: Phân tích nội dung bản của chủ trương đổi mới xây dựng nền
kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đại hội VI (12/1986)
Chủ đề 34. hội thách thức của Việt Nam được nhìn nhận tại Hội nghị
Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (01/1994).
CHỦ ĐỀ 35: Phân tích quan điểm, chủ trương đẩy mạnh ng nghiệp
hóa, hiện đại a đất nước của ĐH VIII (T7/1996)
Chủ đề 36: Phân tích luận điểm “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước
đại đoàn kết toàn dân trên sở liên minh công ng trí thức do Đảng lãnh
đạo…” của Đại hội IX (4/2001). Để thực hiện được luận điểm đó, chúng ta
phải làm gì?
Chủ đề 37: 5 Bài Học Lớn Sau 20 Năm Đổi Mới Đại Hội Đảng Toàn Quốc Lần
Thứ X (2006)
Chủ đề 38: Phân tích những phương hướng co bản xây dựng chủ nghĩa hội
Việt Nam của cương lĩnh năm 2011 được ĐH XI (01/2011) thông qua
Chủ đề 39: Phân tích những thành tựu hạn chế của công cuộc đổi
mới CNXH do Đảng khởi xướng lãnh đạo.
Chủ đề 40: Phân tích những kinh nghiệm chủ yếu của công cuộc Đổi mới
CNXH của Đảng
Chủ đề 41: Phân tích những thắng lợi to lớn, ý nghĩa thời đại của Cách
mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
CHỦ ĐỀ 42: Phân tích những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng với cách
mạng VN từ năm 1030 đến 2018
Chủ đề 19: Phân tích tính chất của hội miền Nam sau m 1954
nội dung bản Nghị quyết 15 tháng 1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này
với cách mạng miền Nam.
1. Tính chất hội của miền Nam sau năm 1954
Hoàn cảnh lịch sử
- Tháng 5/1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam. Mỹ nhảy vào miền Nam Việt Nam,
thẳng tay hất cẳng Pháp, dựng nên một chính quyền tay sai, tiến hành cuộc “chiến tranh đơn
phương” đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân Miền Nam.
- Mỹ sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự. Nhanh phóng thiết
lập bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm
mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mớicăn cứ quân
sự của Mỹ.
- Dựa trên hoàn cảnh lịch sử thể thấy: Về thuận lợi, lúc này trên thế giới hệ thống
hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục lớn mạnh phát triển. Miền Bắc
hoàn toàn giải phóng trở thành cứ địa vững chắc cho cả nước. Sau 9 năm kháng chiến, cả
thế lực của Cách mạng đã lớn mạnh hơn cùng với đó ý chí thống nhất Tổ quốc từ Bắc
chí Nam một lòng của nhân dân ta. Về mặt khó khăn, lúc này đất nước ta bị chia làm hai
miền, miền Nam thì trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ, kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc
hậu không còn lực lượng trang, không còn chính quyền, trong khi đó Mỹ tiềm lực cả về
kinh tế quân sự hùng mạnh trong tay cả bộ máy chính quyền quân đội, cảnh sát đồ
sộ. Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, xuất hiện những bất đồng trong hội chủ
nghĩa một loạt các cuộc chạy đua trang giữa hai phe hội chủ nghĩa bản chủ
nghĩa.
Tính chất hội Miền Nam
Bản chất của hội Miền Nam lúc này: Vẫn thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Mỹ không đặt bộ
máy cai trị dùng chính quyền tay sai, đội lốt “quốc gia độc lậpđể m công cụ thực hiện chính
sách nô dịch cách mạng Miền Nam.
Dựa vào tình hình Cách mạng Miền Nam chỉ hai mâu thuẫn bản của hội miền Nam
Việt Nam:
+ Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc xâm lược đứng đầu đế quốc Mỹ, giai cấp địa
chủ phong kiến bọn sản mại bản quan liêu đang thống trị miền Nam với dân tộc Việt
Nam.
Bắc.
+ Mâu thuẫn giữa con đường hội chủ nghĩa với con đường bản chủ nghĩa miền
Tuy hai mâu thuẫn tính chất khác nhau nhưng chúng mối liên hệ biện chứng với
nhau tác động thúc đẩy lẫn nhau. Như vậy thể nói rằng hai mâu thuẫn trên đã làm
tiền đề cho các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta tại Miền Nam bùng nổ.
2. Nội dung bản Nghị quyết 15 tháng 1/1959
Hoàn cảnh lịch sử
Trước tình hình chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt
cộng", máy chém đi khắp miền Nam, thẳng tay đàn áp các chiến cách mạng và quần
chúng nhân dân, phong trào cách mạng miền Nam phát triển khó khăn, tháng 1/1959, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) đã tổ chức Hội nghị lần thứ 15, thông qua Nghị quyết
và đường lối cách mạng miền Nam.
Nội dung Nghị quyết 15
Về mâu thuẫn hội: Dựa trên sự phân tích mâu thuẫn của hội miền Nam bấy giờ, Đảng
ta xác định mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc Mỹtập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm được coi là
mâu thuẫn chủ yếu. Trên tinh thần đó, Nghị quyết đã chỉ ra nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt
Nam trong giai đoạn mới: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh để giữ vững hòa bình;
thực hiện thống nhất ớc nhà trên sở độc lập dân chủ; hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân
tộc dân chủ trong cnước; ra sức củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa hội; xây
dựng một nước Việt Nam hòa bình, dân chủ, độc lập,...
- Về lực lượng tham gia cách mạng: Nghị quyết xác định gồm giai cấp công nhân,
nông dân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản lấy liên minh công – nông làm cơ sở.
- Về đối tượng cách mạng: Đế quốc Mỹ, tư sản mại bản, địa chủ phong kiến và tay sai
của đế quốc Mỹ.
- Về nhiệm vụ của cách mạng:
Nhiệm vụ bản: Giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của đế quốc
phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc người cày ruộng, xây dựng một nước Việt Nam
hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh. Nhưng trên con đường dài thực hiện
nhiệm vụ cơ bản ấy, cách mạng miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao.
Nhiệm vụ trước mắt: Đoàn kết toàn dân đánh đổ tập đoàn thống trị độc i Ngô Đình
Diệm, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ miền Nam, thực hiện độc lập dân
tộc các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà,
tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới.
tưởng bạo lực cách mạng trong Nghị quyết 15
Nghị quyết 15 của trung ương Đảng đã xác định phương pháp tiến hành cách mạng
giải phóng dân tộc phải bằng con đường bạo lực cách mạng.
Bạo lực cách mạng sức mạnh của quần chúng tổ chức được dẫn dắt bởi một
đường lối chính trị tiên tiến hướng dẫn, lãnh đạo để cưỡng chế, cưỡng bức giai cấp phản
động, buộc chúng phải phục tùng ý chí của giai cấp cách mạng một khi vấn đề chính quyền
được đặt ra một cách trực tiếp.
Thực tế cách mạng (1954-1959) cho thấy, Đảng ta một bên sử dụng kiên tđấu tranh
hòa bình, Mỹ đã điên cuồng tiến hành chiến tranh bằng cách bóc lột vô nhân đạo và các chính
sách khủng bố, đàn áp tàn bạo của chính quyền phát-xít Ngô Ðình Diệm. Ngoài ra, trong hệ
thống tưởng Hồ Chí Minh về quân sự, Người chỉ bản chất của đế quốc Mỹ “chết thì
chết, nết không chừa”. Điều đó cho thấy, việc sử dụng biện pháp chính trị lúc này không
còn hiệu quả đối với việc chống lại âm mưu xảo quyệt của Mỹ đối với nước ta. vậy, để giải
phóng mình, các dân tộc bị áp bức không còn con đường nào khác con đường cách mạng
bạo lực, dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng. Bởi vì suy cho cùng bản
chất của cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với
kẻ yếu, muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ thể trông cậy vào mình, cần dùng bạo lực
cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền bảo vệ chính quyền.
Thêm vào đó, cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ của nhân dân ta cuộc chiến tranh chính
nghĩa, cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ đối với Việt Nam cuộc chiến tranh phi
nghĩa, cũng như là bạo lực cách mạng đối lập với bạo lực phản cách mạng.
Dựa trên tinh thần đó, Nghị quyết 15 đã khẳng định phương pháp cách mạng
phương thức đấu tranh dùng bạo lực cách mạng từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu
tranh chính trị đấu tranh trang. Đồng thời, Hội nghị cũng chỉ rõ, con đường phát triển
bản của cách mạng Việt Nam miền Nam khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân
dân. Theo tình hình cụ thể yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con đường đó lấy sức
mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực
lượng trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc phong kiến, dựng nên chính quyền
cách mạng của nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp mới thể giành thắng lợi cho cách
mạng.
- Về phương hướng phát triển của cách mạng miền Nam: chế độ miền Nam
một chế độ thực dân nửa phong kiến cực kỳ phản động tàn bạo, chính quyền miền
Nam chính quyền đế quốc và phong kiến độc tài, hiếu chiến, cho nên ngoài con đường cách
mạng, nhân dân miền Nam không con đường nào khác để tự giải phóng khỏi xiềng xích
lệ. Chỉ sự thắng lợi của cách mạng mới chấm dứt cảnh cùng khổ của nhân dân miền Nam,
mới triệt để đánh bại mọi chính sách dịch, chia cắt gây chiến của đế quốc Mỹ
tay sai miền Nam. Cách mạng Việt Nam miền Nam nói chung không thể đi ra ngoài quy
luật chung của cách mạng các nước thuộc địa nửa thuộc địa từ trước đến nay, cho nên
con đường phát triển bản của cách mạng Việt Nam miền Nam khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân. Theo tình hình cụ thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con
đường đó là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng chủ
yếu, kết hợp với lực lượng trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc phong kiến,
dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân.
- Về kh năng phát triển của tình hình sau những cuộc khởi nghĩa của quần chúng:
Hội nghị dự báo đế quốc Mỹ tên đế quốc hiếu chiến nhất. thế bất kỳ tình thế nào
cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh
trang trường kỳ. Trong nh hình đó, cuộc đấu tranh sẽ chuyển sang cục diện mới chiến
tranh trường kỳ giữa ta và địch và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.
- Về vai trò của Đảng bộ miền Nam: Nghị quyết khẳng định sự tồn tại và trưởng thành
của Đảng bộ miền Nam dưới chế độ độc tài Phát-xít chính yếu tố quyết định thắng lợi của
phong trào cách mạng miền Nam. Đồng thời, vấn đề mấu chốt chính củng cố, xây dựng
Đảng bộ miền Nam vững mạnh, phát triển về chính trị, tưởng tổ chức. Trong hoàn cảnh
mới, Đảng bộ phải hết sức đề cao công tác mật, triệt để lợi dụng khả năng hợp pháp để gìn
giữ lực lượng của Đảng... Để bảo vệ quan đầu não che giấu cán bộ, xây dựng địa
phường những căn cứ, sơ sở an toàn và khu an toàn.
3. Ý nghĩa của Nghị quyết 15
Sự ra đời của Nghị quyết 15 ý nghĩa cùng to lớn, đáp ứng đúng yêu cầu của lịch
sử, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, tiền đề quan trọng dẫn đến thắng lợi hoàn
toàn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Thứ nhất, khẳng định phương pháp đấu tranh dùng bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình đúng đắn, phù hợp với tình thế cách mạng đã chín muồi, khi địch đã dùng bạo
lực phản cách mạng thẳng tay giết hại cán bộ và nhân dân ta.
Thứ hai, đánh dấu bước trưởng thành của Đảng, thể hiện sâu sắc tinh thần độc lập tự
chủ, năng động, sáng tạo trong đánh giá, so sánh lực lượng, trong vận dụng luận Mác Lênin
vào cách mạng miền Nam.
Thứ ba, giúp xoay chuyển tình thế, tạo nên sự chuyển biến căn bản của phong trào
cách mạng miền Nam. Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi oanh liệt của toàn miền Nam năm
1960 đã làm tan hàng loạt bộ máy kìm kẹp của chính quyền dịch thôn, xã, từng bước
giành quyền làm chủ, tạo tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo của cách mạng miền
Nam. Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng
miền Nam cũng như sự xoay chuyển tình thế hợp từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
ng.
Chủ đề 20. Phân tích nội dung bản đường lối chiến lược chung của cách
mạng Việt Nam được Đại hội III (09/1960) của Đảng vạch ra.
1. Hoàn cảnh lịch sử
Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa phát triển, nhất Liên Trung Quốc. Đồng thời,
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi Mỹ Latinh phát triển
mạnh mẽ đã có ảnh hưởng tích cực, tạo thuận lợi cơ bản cho cách mạng Việt Nam.
miền Bắc thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế sau kháng chiến chống Pháp; tiếp tục cải tạo
xã hội chủ nghĩa và thực hiện cải cách ruộng đất cùng với cải tạo công thương nghiệp;
Trong khi đó Mỹ nhảy vào miền Nam, thiết lập chính quyền Ngô Đình Diệmquân đội tay sai,
ban hành “Luật 10/59” tăng cường sử dụng bạo lực phát xít, thẳng tay đàn áp, bắt giam và sát hại
quần chúng cách mạng. Từ năm 1959 đến 1960 nổ ra phong trào chống chính quyền Ngô Đình
Diệm và Đế quốc Mỹ, sau gọi là phong trào “Đồng khởi”.
Dõi theo tình hình miền Nam, đầu năm 1959, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15
(Nghị quyết 15) với nội dung cốt yếu: Đảng đã cho đánh rồi!” như một luồng sinh khí mới,
thổi bùng ngọn lửa đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng lực lượng trang cách mạng miền
Nam, tuy nhiên chỉ ít người nắm được một cách thấu đáo Đảng chủ trương lấy đấu tranh chính
trị hay đấu tranh vũ trang là chủ yếu, hoặc kết hợp cả hai hình thức đó …
Đòi hỏi sự chỉ đạo chi tiết cụ thể về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước, đề ra một
cách toàn diện đường lối cách mạng miền Nam, đường lối đấu tranh thống nhất nước nhà. Nên
sau 30 năm hoạt động bí mật trong điều kiện chiến tranh, các cuộc họp nội bộ thì Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã họp công khai tại Nội từ ngày 05 đến ngày
10/09/1960.
2.
dung Đại
đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (09/1960)
Miền Bắc
Miền Nam
Đường lối
chung
Thực hiê đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau:
- Cách mạng chủ nghĩa miền Bc
- Cách mạng dân c
dân chủ nhân dân miền Nam
Nhiêm vụ
- phương vững chắc cho miền
Nam đánh Mỹ
- Xây dựng những tiền đề cơ sở
chất cho chủ nghĩa xã hôị
- Giải phóng miền Nam khỏi ách thống
trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai
- Hoàn thành cách mạng n c
dân
chủ nhân dân
Vị trí, vai t
Quyết định nht
Quyết định trực tiếp
Mối liên hê
Mối quan hệ mật thiết, biện chứng, khăng khít với nhau thúc đẩy, hỗ trợ
lẫn nhau nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ
bọn tay sai của chúng
Triển vọng
cuôc
kháng
chiến
Cuôc
đấu tranh nhằm thực hiê nhiêm vụ thống nhất nước nhà → nhiêm v
thiêng liêng của nhân dân cả nước
quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp lâu dài
3. Ý nghĩa lịch sử tác dụng của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
(09/1960)
a. Ý nghĩa lịch sử của Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam được Đại hội Đảng lần thứ
III vạch ra
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 09/1960) Đại hội quyết định đường lối
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất đất nước ở miền Nam.
- Thứ nhất, đường lối thể hiện tưởng chiến lược của Đảng giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp được sức mạnh của hậu phương và tiền tuyến, tranh thủ được sự
đồng tình giúp đỡ của quốc tế, của Liên Trung Quốc. Chính vậy đã tạo ra được sức
mạnh tổng hợp, giúp Đảng và toàn dân ta đoàn kết thành một khối thống nhất, giúp dân tộc ta đủ
sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thực hiện hòa bình, thống nhất
nước nhà.
- Thứ hai, đặt trong bối cảnh Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ, việc thực hiện đồng thời hai cuộc
cách mạng không những thể hiện được tinh thần dân tộc, tự chủ còn sự vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác Lênin của Đảng ta:
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin thì sau khi hoàn thành giai đoạn 1 là Cách mạng tôc
tộc dân chủ nhân dân sẽ chuyển ngang sang giai đoạn 2 là Cách mạng xã hội chủ nghĩa
+ trên thế giới số nước bị chia cắt (Đức, Triều Tiên, Trung Quốc) nhưng không nước
nào tiến hành đồng thời như Viê Nam
Xét cả về luâ thực ti n thì điều này chưa từng tiền trong lịch sử.
b. Nhận xét về đường lối Đại hội Đảng lần thứ III đã đề ra
Đường lối của Đại hội Đảng lần thứ III được Đảng bổ sung, phát triển qua quá trình lãnh đạo, chỉ
đạo cách mạng mỗi miền trong những năm 1960 1965. Đường lối Đại hội Đảng lần thứ
III đã mang đến những tác dụng cụ thể đối với sự nghiệp cách mạng của đất nước, được thể hiện
cụ thể thông qua thực ti n các kỳ Hội nghị Trung ương Đảng.
chống đế quốc Mỹ và tay sai miền Nam
Đại hội Đảng lần thứ III cũng đã đánh giá đúng bản chất, âm mưu và hành động của kẻ thù; đánh
giá lực lượng so sánh đôi bên với quan điểm cách mạng khoa học; bám sát di n biến thực tế
của tình hình chiến trường trong nước, khu vực thế giới làm sở chỉ đạo chuyển hướng
chiến lược cách mạng trong từng giai đoạn và cả cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Đường lối của Đại hội III cũng thể hiện sự chủ động, tích cực xây dựng lực lượng chính trị, lực
lượng trang; mở rộng căn cứ địa cách mạng, hậu phương kháng chiến, đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ cách mạng.
CHỦ ĐỀ 22: Quá trình hình thành, phát triển nội dung đường lối kháng
chiến chống Mỹ cứu nước
1. Hoàn cảnh lịch sử
Quốc tế
Thuận lợi: hệ thống hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học
kỹ thuật, nhất sự lớn mạnh của Liên Xô. Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển.
Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản.
Bất lợi: xuất hiện đế quốc Mỹ hùng mạnh âm mưu làm chủ thế giới, với các chiến
lược toàn cầu phản cách mạng được các đời tổng thống nối tiếp nhau xây dựngthực hiện. Thế
giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua trang. Xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ trong hệ
thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc.
Trong nước
Thuận lợi: đã miền Bắc làm căn cứ địa hậu phương cho cả nước. Thế lực của cách
mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến. ý chí độc lập thống nhất của nhân dân
cả nước.
Khó khăn là: đất nước chia làm hai miền, chế độ chính trị khác nhau, miền Nam do đế
quốc, tay sai kiểm soát, không chịu thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. Kinh tế miền Bắc
nghèo nàn, lạc hậu. Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.
miền Bắc: mặcpháp rất ngoan cố, nhưng do tinh thần đấu tranh kiên quyết của nhân
dân ta, nên đến ngày 10/10/1954 tên lính Pháp cuối cùng đã rút ra khỏi Nội ngày
16/05/1955, toàn bộ quân đội vi n chinh Pháp đã phải rút khỏi miền Bắc. Ngay sau khi hoà bình
lập lại nhân dân miền Bắc khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến
hành thực hiện các nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo tiền đề đưa miền
Bắc từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
miền Nam: lợi dụng sự thất bại khó khăn của Pháp, đế quốc Mỹ nhảy vào để thay
chân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Đthực
hiện những âm mưu đó, Mỹ đã sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự,
nhất nhanh phóng thiết lập bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm làm
Tổng thống
[1]
, xây dựng lực lượng quân đội gần nửa triệu người cùng hàng vạn cảnh sát, mật vụ
được trang bị, vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ.
Tình hình phức tạp nêu trên đã đặt Đảng ta trước một yêu cầu bức thiết là phải vạch ra
đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới
của đất nước phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Trải qua nhiều hội nghị của
Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới của Đảng từng bước hình thành.
2. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước
giai đoạn 1965-1975
Khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" miền Nam, các hội nghị của
Bộ Chính trị đầu năm 1961 đầu năm 1962 đã nêu chủ trương giữ vững phát triển thế tiến
công ta đã giành được sau cuộc "đồng khởi" năm 1960, đưa cách mạng miền Nam từ khởi
nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng trên quy mô toàn miền. Bộ Chính trị chủ
trương kết hợp khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng, giữ vữngđẩy mạnh đấu
tranh chính trị, đồng thời phát triển đấu tranh trang nhanh lên một bước mới, ngang tầm với
đấu tranh chính trị. Thực hành kết hợp đấu tranh quân sự đấu tranh chính trị song song, đẩy
mạnh đánh địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận. Vận dụng phương châm
đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng, thành thị.
- Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ chín (tháng 11 - 1963), ngoài việc xác định đúng đắn
quan điểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại vào việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại để đánh Mỹ thắng Mỹ, còn quyết định nhiều vấn đề quan trọng về cách mạng miền
Nam. Hội nghị tiếp tục khẳng định đấu tranh chính trị, đấu tranh trang đi đôi, cả hai đều
vai trò quyết định bản, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu mới của đấu tranh trang. Đối với
miền Bắc, Hội nghị tiếp tục xác định trách nhiệm căn cứ địa, hậu phương đối với cách mạng
miền Nam, đồng thời ng cao cảnh giác, triển khai mọi mặt sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh
phá của địch.
- Trước hành động gây "Chiến tranh cục bộ" miền Nam, tiến hành chiến tranh phá hoại ra
miền Bắc của đế quốc Mỹ, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 11 (tháng 3 - 1965) Hội nghị
Trung ương Đảng lần thứ 12 (tháng 12 - 1965) đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi cả nước.
3. Các hội ngh
*Hội nghị lần thứ 11 BCH TW Đảng (3/1965):
Từ ngày 25-27/3/1965, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) họp Hội nghị lần thứ
11 về tình hình và những nhiệm vụ cấp bách.
Hội nghị nhận định: Tình hình một nửa nước chiến tranh, một nửa nước hoà bình đã
biến thành tình hình cả nước chiến tranh với hình thức mức độ khác nhau mỗi miền;
trong cuộc chiến tranh cách mạnh yêu nước của nhân dân cả nước chống đế quốc Mỹ, miền Nam
vẫn tiền tuyến lớn, miền Bắc vẫn hậu phương lớn, những nhiệm vụ của miền Bắc vừa xây
dựng, vừa trực tiếp chiến đấu, vừa chi viện cho tiền tuyến miền Nam... Hướng tích cực nhất để
làm thất bại âm mưu của địch tập trung lực lượng của cả nước để đánh bại hoàn toàn địch
miền Nam. Hội nghị còn đề ra nhiệm vụ cấp bách miền Bắc là phải "kịp thời chuyển hướng về
tưởng tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế tăng cường lực lượng quốc phòng cho
phù hợp với tình hình mới".
*Hội nghị 12 BCH TW (12/1965):
Hội nghị đã phân ch một cách khoa học so sánh lực lượng giữa ta địch, khẳng định
thất bại tất yếu của đế quốc Mỹ, vạch nhiệm vụ cụ thể cho cách mạng hai miền, động viên
quân đội nhân dân cả nước giữ vững chiến lược tiến công, nêu cao ý chí tự lực tự cường
tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn quốc tế, tiến lên đánh thắng hoàn toàn đế quốc Mỹ xâm
lược.
*Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 13 (1/1967):
Hội nghị xác định: Trên sở tiếp tục phát huy những thắng lợi đã giành được, chúng ta
phải ra sức đẩy mạnh đấu tranh quân sự đấu tranh chính trị miền Nam; đồng thời cần tiến
công địch về ngoại giao, phối hợp hai mặt đấu tranh đó để giành thắng lợi lớn hơn nữa...
Hội nghị cũng chỉ rõ: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân dân ta
hiện nay, đấu tranh quân sự đấu tranh chính trị miền Nam nhân tố chủ yếu quyết định
thắng lợi trên chiến trường, làm sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. Chúng ta chỉ có th
giành được trên bàn hội nghị những cái chúng ta đã giành được trên chiến trường. Tuy nhiên,
đấu tranh ngoại giao không chỉ đơn thuần phản ánh cuộc đấu tranh trên chiến trường mà còn gi
một vai trò quan trọng, tích cực và chủ động. Nghquyết hội nghị cũng đã vạch ra phương châm
của đấu tranh ngoại giao phát huy thế mạnh, thế thắng của ta, chủ động tiến công địch, giữ
vững tính độc lập, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các nước anh em khác. Trên cơ sở kiên quyết
bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, cần vận dụng sách lược ngoại giao
một cách linh hoạt khôn khéo. Với phương châm đó, ta tập trung vào khẩu hiệu đòi Mỹ phải
chấm dứt không điều kiện vĩnh vi n việc ném bom mọi hành động khác chống nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa thì ta mới có thể chính thức nói chuyện với Mỹ... Nghị quyết Trung ương
13 thể coi sự mở đường cho mặt trận ngoại giao, thể hiện sự sáng suốt của Đảng ta trong
lãnh đạo đất nước tiến hành cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nghị quyết ra đời đã
chỉ mục đích, ý nghĩa, phương châm, sách lược của đấu tranh ngoại giao trở thành kim chỉ
nam cho hoạt động ngoại giao sau này. Việc mở mặt trận đấu tranh ngoại giao từ Hội nghị Trung
ương 13 đã góp phần thúc đẩy triệu tập Hội nghị Pa-ri về Việt Nam và những thắng lợi mà ta thu
được sau này từ hội nghị.
*Hội nghị 14 BCH TW Đảng (1/1968): Tháng 01-1968, Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng lần th14, đã chính thức thông qua Nghị quyết tháng 12-1967 của Bộ Chính
trị lấy đó làm Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14. Hội nghị đã đánh giá
âm mưu những thất bại của đế quốc Mỹ trong chiến tranh cục bộnhận định hiện nay "điểm
bản của nh hình vẫn ta đang thế thắng, thế chủ động thuận lợi, địch đang thế thua,
thế bị động và khó khăn”.
Hội nghị đặt ra mục tiêu chiến lược của tổng công kích, tổng khởi nghĩa là nhằm tiêu diệt
và làm tan tuyệt đại bphận quân nguỵ, đánh đổ nguỵ quyền các cấp, đưa chính quyền về tay
nhân dân; đồng thời tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực phương tiện chiến tranh của đế
quốc Mỹ, làm cho quân Mỹ không thể triển khai được âm mưu chính trị và quân scủa chúng
Việt Nam; từ đó đập tan ý chí xâm lược của Mỹ, buộc Mỹ phải chịu thua ở miền Nam, chấm dứt
mọi hành động chiến tranh đối với miền Bắc, tiến tới thống nhất nước nhà.
Hội nghị chỉ rõ: Cuộc tổng công kích tổng khởi nghĩa sắp tới sẽ một giai đoạn, một
quá trình tiến công chiến lược rất mãnh liệt phức tạp. vậy, trong quá trình tổng công kích
và tổng khởi nghĩa, chúng ta phải quán triệt nguyên tắc: Tập trung lực lượng quân sự và chính trị
đến mức cao nhất, một cách hợp nhất, tiến công mãnh liệt vào những hướng chiến lược chính;
kiên quyết tiến công, liên tục tiến công nhằm vào những nơi xung yếu của địch đánh những
đòn quyết định, giành cho kỳ được thắng lợi những nơi quyết định; phải tuyệt đối giữ cho được
nhân tố bất ngờ; phải biết giành thắng lợi từng giờ, từng phút và không ngừng mở rộng thắng lợi;
kiên quyết chống trả bẻ gãy các cuộc phản ng của địch truy kích địch đến cùng để giành
thắng lợi cao nhất. Sau khi phân tích tương quan lực lượng giữa ta và địch,
Hội nghị đã dự kiến 3 khả năng phát triển của tình hình: Thứ nhất, ta giành được thắng lợi
to lớn các chiến trường quan trọng, những cuộc công kích khởi nghĩa của ta cuối cùng thành
công các đô thị lớn. Địch bị thất bại đến mức không còn gượng dậy được, ý chí xâm lược của
chúng bị đè bẹp, phải chịu thua, buộc chúng phải thương lượng phải kết thúc chiến tranh theo
những mục tiêu và yêu cầu của ta. Thhai, ta tuy giành được thắng lợi quan trọng nhiều nơi,
nhưng địch tập trung và tăng thêm lực lượng từ ngoài vào, giành lại giữ được những vị trí
quan trọng, ổn định được các thành thị lớn, nhất Sài Gòn - Gia Định, dựa vào các căn cứ lớn
để tiếp tục chiến đấu với ta. Thứ ba, Mỹ động viên và tăng thêm nhiều lực lượng, mở rộng “chiến
tranh cục bộ” ra miền Bắc, sang Campuchia Lào hòng xoay chuyển cục diện chiến tranh và gỡ
thế thua của chúng. Trong ba khả năng đó, Hội nghị nhấn mạnh đến khả năng thứ nhất, cần tập
trung mọi nỗ lực phi thường, đem hết tinh thần lực lượng để giành thắng lợi theo khả năng
này. Đồng thời, sẵn sàng đối phó với khả năng thứ hai cảnh giác, đề phòng để chủ động đối
phó với khả năng thứ ba mặc dù khả năng này ít xảy ra.
*Hội nghị 18 BCH TW Đảng (1/1970):
Hội nghị đề ra nhiệm vụ: "Động viên sự nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân trên cả hai miền, phát huy thắng lợi đã đạt được, kiên trì đẩy mạnh kháng chiến, tiếp tục
phát triển chiến lược tiến công một cách liên tục mạnh mẽ... đánh cho Mỹ phải rút hết quân,
đánh cho ngụy phải suy sụp, tạo điều kiện cơ bản để thực hiện một miền Nam độc lập, dân chủ,
hòa bình trung lập, tiến tới thống nhất nước nhà"; đồng thời hội nghị chỉ rõ: Đối với miền Bắc,
sau khi Mỹ ngừng oanh tạc, cần tiếp tục xây dựng chủ nghĩa hội, kế hoạch làm tròn nghĩa
vụ thiêng liêng của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn luôn luôn sẵn sàng chiến đấu
chiến đấu tốt đánh bại mọi âm mưu khiêu khích trang hoặc mở rộng chiến tranh xâm lược của
đế quốc Mỹ tay sai; ra sức làm nhiệm vụ quốc tế chi viện cho cách mạng Lào, chuẩn bị phối
hợp chặt chẽ với quân và dân Lào để đối phó với khả năng xấu nhất khi địch mở rộng chiến tranh
ra Lào Campuchia, trước thế bị động, thế thua của chúng miền Nam. Hội nghị lần thứ 18
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1970) Hội nghị Bộ Chính trị (6-1970) đã đề ra chủ
trương mới nhằm chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, lấy nông thôn làm hướng
tiến công chính, tập trung ngăn chặn đẩy lùi chương trình “bình định” của địch. Về mặt c
chiến, lưu ý trong khi đẩy mạnh tác chiến chính quy của bộ đội chủ lực, phải kiên quyết thực
hiện cho kỳ được một chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào chiến tranh nhân dân địa phương,
phát triển mạnh mẽ ba thứ quân, tăng cường lực lượng vũ trang tại chỗ.
*Hội nghị 21 BCH TW Đảng (7/1973):
7-1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) đã nêu con
đường cách mạng của nhân dân miền Nam con đường bạo lực cách mạng nhấn mạnh: bất
kể trong tình huống nào cũng phải nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công.
Nhiệm vụ giành dân, giành quyền làm chủ, phát triển thực lực của cách mạng là yêu cầu vừa bức
thiết vừa bản trong giai đoạn mới. tưởng chỉ đạo của Trung ương Đảng tích cực phản
công, chuẩn bị tiến lên hoàn toàn giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
4. Nội dung đường li
Kế thừa phát triển sáng tạo đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam đã
được đề ra tại Đại hội lần thứ III (1960), nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
trong giai đoạn mới, giai đoạn cả nước chiến tranh được Đảng c định qua hai Hội nghị lần
thứ 11 và lần thứ 12, gồm các nội dung lớn là:
Quyết tâm chiến ợc: Nâng cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”,
Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc, coi chống
Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ
trong bất kỳ nh huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình chính, càng đánh càng
mạnh; cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những cuộc
tiến công lớn, tranh thủ thời giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên
chiến trường miền Nam.
tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến
công liên tục tiến công. Tiếp tục kiên tphương châm kết hợp đấu tranh quân svới đấu
tranh chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục
xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế quốc phòng trong điều kiện chiến tranh, tiến
hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ để bảo vệ vững
chắc miền Bắc hội chủ nghĩa, động viên sức người, sức của mức cao nhất để chi viện cho
cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch
trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bộ” ra cả nước.
Nhiệm vụ mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu hai miền: trong cuộc chiến tranh chống
Mỹ, cứu nước, miền Nam tiền tuyến lớn, miền Bắc hậu phương lớn. Bảo vệ miền Bắc
nhiệm vụ của cả nước hội chủ nghĩa hậu phương vững chắc trong cuộc chiến tranh
chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ miền Bắc ra sức tăng
cường lực lượng về mọi mặt nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng
mạnh.
5. Ý nghĩa đường lối
Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng được đề ra tại c Hội nghị Trung
ương lần thứ 11 và 12 có ý nghĩa hết sức quan trọng:
Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần độc lập tự
chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí,
nguyện vọng chung của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.
Thể hiện tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, tiếp tục
tiến hành đồng thời kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước
chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.
Đó đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sứcnh cnh
được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc
Mỹ xâm lược.
Chủ đề 24: Ý nghĩa lịch sử kinh nghiệm lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng
chiến chống Mỹ , cứu nước ( 1954-1975)
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
Đại thắng mùa Xuân m 1975 ý nghĩa lịch sử của 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, "bước phát triển nhảy vọt đại chưa từng trong
lịch sử dân tộc ta". Nó kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đầy hy sinh gian khổ
đã kéo dài hàng trăm nămđã mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và CNXH.
Thắng lợi này đã đi vào lịch sử nước ta của thế giới, như một trang sử chói lọi những năm
70 của thế kỷ XX, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không chỉ thành quả
đại nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng hội do Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí
Minh lãnh đạo, còn mang tầm vóc thế giới tính chất thời đại sâu sắc. Đó "thiên anh
hùng ca đại nhất trong lịch sử hơn 4.000 năm dựng nước giữ nước của dân tộc ta, xét cả về
bề rộng, chiều sâu, tầm cao sức nặng". Âm vang củađã vượt qua mọi không gian và sẽ tồn
tại mãi mãi với thời gian. Với chiến thắng đó, đã chứng minh một cách hùng hồn về lòng yêu
nước, ý chí quật cường, trí thông minh sáng tạo và tài thao lược của Đảng ta, dân tộc ta trong sự
nghiệp đấu tranh vệ quốc.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi niềm tự hào sâu sắc của mỗi người
dân Việt Nam, không chỉ ý nghĩa đối với dân tộc ta còn thắng lợi tiêu biểu của cách
mạng thế giới, góp phần thúc đẩy, cổ các dân tộc đang tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng,
mở đầu cho sự phá sản của chủ nghĩa thực dân mới trên toàn thế giới:
Thứ nhất ý nghĩa đối với Việt Nam
Trải qua 21 năm chiến đấu, Nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới
quy lớn, dài ngày nhất, ác liệt và dã man nhất từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Âm mưu
của đế quốc Mỹ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới chia cắt lâu dài đất nước
ta đã bị đập tan.
Thắng lợi của Nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước kết thúc quá trình 30 năm chiến
tranh giải phóng dân tộcbảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa
thực dân, đế quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giải phóng dân tộc thống nhất nước
nhà, mở ra bước ngoặt đại thiết lập quyền làm chủ của nhân dân trên toàn bộ đất nước, đưa cả
nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Với thắng lợi này, Nhân dân Việt Nam chứng minh trước toàn thế giới sự phá sản không thể
tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới. Cũng như trước đây, thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược năm 1954 đã
chứng minh với thế giới sự sụp đổ tất yếu của chủ nghĩa thực dân cũ. Quân ngụy Sài Gòn - đội
quân tay sai mạnh nhất được Mỹ dồn sức lực, tiền của nuôi dưỡng bảo vệ bị tiêu diệt đã làm
cho các đồng minh Mỹ châu Á, châu Phi khu vực Mỹ La tinh bắt đầu mất lòng tin vào khả
năng của Mỹ. Niềm tin về “tính bất khả chiến bại” của đế quốc Mỹ đã bị lung lay.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước góp phần nêu bật chân lý: Trong thời đại
ngày nay, một dân tộc đất không rộng, người không đông, kinh tế kém phát triển, song nhờ đoàn
kết chặt chẽ đấu tranh kiên cường dưới sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản chân chính,
đường lối phương pháp cách mạng đúng đắn, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc CNXH,
kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thì hoàn toàn có thể đánh bại mọi thế
lực xâm lược. Thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã đưa Việt Nam trở thành biểu
tượng của ý chí độc lập, tự do, trở thành lương tri của thời đại.
Từ thắng lợi đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng, nhân dân Quân đội ta
đã rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu không chỉ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân
tộc, mà cả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay và mai sau.
Ý nghĩa quan trọng nhất đối với Việt Nam:
Kết thúc quá trình 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách
thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử
giải phóng dân tộc thống nhất nước nhà, mở ra bước ngoặt đại thiết lập quyền làm chủ của
nhân dân trên toàn bộ đất nước, đưa cả nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai ý nghĩa đối với Thế giới
Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước không chỉ là thành quả vĩ
đại của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng hội do Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh
đạo mà còn mang tầm vóc thế giới, có ý nghĩa đối với thế giới:
Một là, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là một thắng lợi tiêu
biểu của lực lượng cách mạng Thế giới, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đấu tranh của nhân
dân Thế giới vì độc lập, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Hai là, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đạp tan cuộc phản công lớn nhất
kể từ sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2 của Chủ nghĩa Đé quốc vào trào lưu cách mạng của thời
đại.
Ba là, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước làm sáng tỏ tính hiện thực, tính phổ
biến của xu thế phát triển của loài người tiến bộ , góp phần động viên cổ các dân tộc kiên
cường đấu tranh độc lập, thực hiện công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng hội, giải
phóng con người và trực tiếp góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc của nhân dân hai
nước láng giềng là Lào và Campuchia.
Bốn, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước biểu tượng mới về sức mạnh của
cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại làm tiêu tan huyền thoại về
sức mạnh của Đế quốc Mỹ.
Ý nghĩa quan trọng nhất đối với thế giới:
Là một thắng lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng Thế giới, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ
cuộc đấu tranh của nhân dân Thế giới vì độc lập, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Kết luận
Thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã được Đảng ta
khắng định: "mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất,
biểu tượng sáng ngời về sự toàn - thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ con người
đi vào lịch sử Thế giới như một chiến công đại của Thế kỉ XX, một sự kiện tầm quan
trọng quốc tế tính thời đại sâu sắc." vậy thể nói mặc cuộc kháng chiến chống Mỹ
của nhân dân ta đã kết thúc cách đây rất lâu nhưng âm tiếng vang của vẫn còn in sâu
mãi mãi trong tim mỗi con người Việt Nam không chỉ hiện nay cả tương lai những người
ưa chuộng hòa bình trên Thế giới. Thời gian th trôi nhưng chúng ta không bao giờ được quên
quá khứ, quên lịch sử và coi đó như động lực để hướng tới tương lai để hoàn thành những
nguyện vọng của ông cha ta.
Chủ đề 24: Nguyên nhân dẫn đến chiến thắng đế quốc Mỹ của nhân dân Việt
Nam (1954-1975)
Để đánh bại bọn đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân Việt Nam đã đổ cả xương máu của
mình. Thắng lợi đó kết quả của rất nhiều nguyên nhân, về bản, thể chia làm hai loại
nguyên nhân chủ quan (xuất phát từ trong lòng Việt Nam) và nguyên nhân khách quan (là những
yếu tố bên ngoài Việt Nam). Bài viết sẽ tập trung nêu ra những nguyên nhân bản nhất dẫn tới
chiến thắng lịch sử và đánh giá vai trò của những nguyên nhân này.
* Nguyên nhân chủ quan:
Đầu tiên, chính sự lãnh đạo tài tình và đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam. đầu
não vô cùng quan trọng, vẽ đường đi, nước bước phù hợp, sáng tạo cho dân tộc Việt Nam.
Nội dung của đường lối, sách lược, phương pháp đấu tranh, xây dựng đất nước về bản đã
được thể hiện đầy đủ trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng; hội nghị lần thứ 11,
12 (khóa III);… Trên sở vận dụngng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh thực ti n của
Việt Nam lúc bấy giờ.
Thứ hai, nhân dân ta truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, thống
nhất ý chí và hành động, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
Nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân ta đã phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc,
một lòng đi theo Đảng, đi theo Bác Hồ, chiến đấu dũng cảm, ngoan cường, bền bỉ, lao động quên
mình vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội và vì quyền sống của con người. Đồng
thời, cả nước sự đoàn kết thống nhất rất cao: thống nhất ý chí; thống nhất hành động; đoàn kết
trong Đảng; đoàn kết toàn dân, đoàn kết Bắc-Nam, đoàn kết quân dân trên dưới một lòng, triệu
người như một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. vậy sức mạnh dân tộc Việt Nam
được phát huy đến mức cao nhất, đủ để chiến đấuchiến thắng kẻ thù xâm lược là đế quốc Mỹ.
Thứ ba, sự nghiệp cách mạng xây dựng hội chủ nghĩa miền Bắc, vừa xây dựng
vừa chiến đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ tạo điểm tựa, điều kiện thuận lợi cho miền Nam đánh bại
bọn giặc Mỹ.
Miền Bắc hậu phương lớn, quan trọng nhất của miền Nam. ngoài được mùa, bội thu thì lại
thêm lúa thóc gửi vào trong, đào tạo ra được những chiến giỏi giang, ưu để đưa vào hỗ
trợ miền Nam; nước ngoài gửi tiếp tế quân nhu thì cũng từ miền Bắc để gửi vào. Khi đế quốc Mỹ
mở rộng chiến tranh, miền bắc trở thành chiến trường ác liệt. nhân dân miền bắc vẫn sản xuất và
chiến đấu, vừa làm nên những "cánh đồng năm tấn" vừa bắn rơi hàng nghìn máy bay của không
quân Mỹ, bắt sống hàng trăm giặc lái, làm nên những kỳ tích trận "Ðiện Biên Phủ trên
| 1/87

Preview text:

CHƯƠNG 2:
Chủ đề 19: Phân tích tính chất của hội miền Nam sau năm 1954
nội dung bản Nghị quyết 15 tháng 1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này
với cách mạng miền Nam.
Chủ đề 20. Phân tích nội dung bản đường lối chiến lược chung của cách
mạng Việt Nam được Đại hội III (09/1960) của Đảng vạch ra.
CHỦ ĐỀ 22: Quá trình hình thành, phát triển nội dung đường lối kháng
chiến chống Mỹ cứu nước
Chủ đề 24: Ý nghĩa lịch sử kinh nghiệm lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng
chiến chống Mỹ , cứu nước ( 1954-1975)
Chủ đề 24: Nguyên nhân dẫn đến chiến thắng đế quốc Mỹ của nhân dân Việt Nam (1954-1975)
Chủ đề 24: Bài học kinh nghiệm cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954 1975
CHƯƠNG 3:
Chủ đề 28: Làm những bước đột phá trong đổi mới duy quản
kinh tế của Đảng từ năm 1979 đến năm 1985
Chủ đề 30: Thành tựu hạn chế nguyên nhân hạn chế của thời kỳ 10 năm
xây dựng XHCN trên phạm vi cả nước (1975-1986)
Chủ đề 31. Phân tích nội dung bốn bài học kinh nghiệm của thời kỳ
xây dựng CNXH trước đổi mới được Đại hội lần thứ VI (12/1986) của Đảng đưa ra
Chủ đề 32: Phân tích nội dung bản của chủ trương đổi mới xây dựng nền
kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đại hội VI (12/1986)
Chủ đề 34. hội thách thức của Việt Nam được nhìn nhận tại Hội nghị
Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (01/1994).
CHỦ ĐỀ 35: Phân tích quan điểm, chủ trương đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước của ĐH VIII (T7/1996)
Chủ đề 36: Phân tích luận điểm “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước
đại đoàn kết toàn dân trên sở liên minh công nông trí thức do Đảng lãnh
đạo…” của Đại hội IX (4/2001). Để thực hiện được luận điểm đó, chúng ta
phải làm gì?
Chủ đề 37: 5 Bài Học Lớn Sau 20 Năm Đổi Mới Đại Hội Đảng Toàn Quốc Lần
Thứ X (2006)
Chủ đề 38: Phân tích những phương hướng co bản xây dựng chủ nghĩa hội
Việt Nam của cương lĩnh năm 2011 được ĐH XI (01/2011) thông qua
Chủ đề 39: Phân tích những thành tựu hạn chế của công cuộc đổi
mới CNXH do Đảng khởi xướng lãnh đạo.
Chủ đề 40: Phân tích những kinh nghiệm chủ yếu của công cuộc Đổi mới
CNXH của Đảng
Chủ đề 41: Phân tích những thắng lợi to lớn, ý nghĩa thời đại của Cách
mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
CHỦ ĐỀ 42: Phân tích những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng với cách
mạng VN từ năm 1030 đến 2018
Chủ đề 19: Phân tích tính chất của hội miền Nam sau năm 1954
nội dung bản Nghị quyết 15 tháng 1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này
với cách mạng miền Nam.
1. Tính chất hội của miền Nam sau năm 1954
Hoàn cảnh lịch sử
- Tháng 5/1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam. Mỹ nhảy vào miền Nam Việt Nam,
thẳng tay hất cẳng Pháp, dựng nên một chính quyền tay sai, tiến hành cuộc “chiến tranh đơn
phương” đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân Miền Nam.
- Mỹ sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự. Nhanh phóng thiết
lập bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm
mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.
- Dựa trên hoàn cảnh lịch sử có thể thấy: Về thuận lợi, lúc này trên thế giới hệ thống xã
hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục lớn mạnh và phát triển. Miền Bắc
hoàn toàn giải phóng và trở thành cứ địa vững chắc cho cả nước. Sau 9 năm kháng chiến, cả
thế và lực của Cách mạng đã lớn mạnh hơn cùng với đó là ý chí thống nhất Tổ quốc từ Bắc
chí Nam một lòng của nhân dân ta. Về mặt khó khăn, lúc này đất nước ta bị chia làm hai
miền, miền Nam thì trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ, kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc
hậu không còn lực lượng vũ trang, không còn chính quyền, trong khi đó Mỹ có tiềm lực cả về
kinh tế và quân sự hùng mạnh có trong tay cả bộ máy chính quyền và quân đội, cảnh sát đồ
sộ. Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, xuất hiện những bất đồng trong xã hội chủ
nghĩa và một loạt các cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
Tính chất hội Miền Nam
Bản chất của xã hội Miền Nam lúc này: Vẫn là thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Mỹ không đặt bộ
máy cai trị mà dùng chính quyền tay sai, đội lốt “quốc gia độc lập” để làm công cụ thực hiện chính
sách nô dịch cách mạng Miền Nam. •
Dựa vào tình hình Cách mạng Miền Nam chỉ rõ hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội miền Nam Việt Nam:
+ Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc xâm lược đứng đầu là đế quốc Mỹ, giai cấp địa
chủ phong kiến và bọn tư sản mại bản quan liêu đang thống trị ở miền Nam với dân tộc Việt Nam.
+ Mâu thuẫn giữa con đường xã hội chủ nghĩa với con đường tư bản chủ nghĩa ở miền Bắc.
Tuy hai mâu thuẫn có tính chất khác nhau nhưng chúng có mối liên hệ biện chứng với
nhau và có tác động thúc đẩy lẫn nhau. Như vậy có thể nói rằng hai mâu thuẫn trên đã làm
tiền đề cho các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta tại Miền Nam bùng nổ.
2. Nội dung bản Nghị quyết 15 tháng 1/1959
Hoàn cảnh lịch sử
Trước tình hình chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt
cộng", lê máy chém đi khắp miền Nam, thẳng tay đàn áp các chiến sĩ cách mạng và quần
chúng nhân dân, phong trào cách mạng miền Nam phát triển khó khăn, tháng 1/1959, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) đã tổ chức Hội nghị lần thứ 15, thông qua Nghị quyết
và đường lối cách mạng miền Nam.
Nội dung Nghị quyết 15
Về mâu thuẫn hội: Dựa trên sự phân tích mâu thuẫn của xã hội miền Nam bấy giờ, Đảng
ta xác định mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc Mỹ và tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm được coi là
mâu thuẫn chủ yếu. Trên tinh thần đó, Nghị quyết đã chỉ ra nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt
Nam trong giai đoạn mới: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh để giữ vững hòa bình;
thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ; hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân
tộc dân chủ trong cả nước; ra sức củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội; xây
dựng một nước Việt Nam hòa bình, dân chủ, độc lập,...
- Về lực lượng tham gia cách mạng: Nghị quyết xác định gồm giai cấp công nhân,
nông dân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản lấy liên minh công – nông làm cơ sở.
- Về đối tượng cách mạng: Đế quốc Mỹ, tư sản mại bản, địa chủ phong kiến và tay sai của đế quốc Mỹ.
- Về nhiệm vụ của cách mạng:
Nhiệm vụ bản: Giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của đế quốc và
phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, xây dựng một nước Việt Nam
hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Nhưng trên con đường dài thực hiện
nhiệm vụ cơ bản ấy, cách mạng miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao.
Nhiệm vụ trước mắt: Đoàn kết toàn dân đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình
Diệm, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân
tộc và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà,
tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới.
tưởng bạo lực cách mạng trong Nghị quyết 15
Nghị quyết 15 của trung ương Đảng đã xác định rõ phương pháp tiến hành cách mạng
giải phóng dân tộc phải bằng con đường bạo lực cách mạng.
Bạo lực cách mạng là sức mạnh của quần chúng có tổ chức được dẫn dắt bởi một
đường lối chính trị tiên tiến hướng dẫn, lãnh đạo để cưỡng chế, cưỡng bức giai cấp phản
động, buộc chúng phải phục tùng ý chí của giai cấp cách mạng một khi vấn đề chính quyền
được đặt ra một cách trực tiếp.
Thực tế cách mạng (1954-1959) cho thấy, Đảng ta một bên sử dụng kiên trì đấu tranh
hòa bình, Mỹ đã điên cuồng tiến hành chiến tranh bằng cách bóc lột vô nhân đạo và các chính
sách khủng bố, đàn áp tàn bạo của chính quyền phát-xít Ngô Ðình Diệm. Ngoài ra, trong hệ
thống tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự, Người chỉ rõ bản chất của đế quốc Mỹ là “chết thì
chết, nết không chừa”. Điều đó cho thấy, việc sử dụng biện pháp chính trị lúc này là không
còn hiệu quả đối với việc chống lại âm mưu xảo quyệt của Mỹ đối với nước ta. Vì vậy, để giải
phóng mình, các dân tộc bị áp bức không còn con đường nào khác là con đường cách mạng
bạo lực, dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng. Bởi vì suy cho cùng bản
chất của cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với
kẻ yếu, muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình, cần dùng bạo lực
cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền.
Thêm vào đó, cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ của nhân dân ta là cuộc chiến tranh chính
nghĩa, cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ đối với Việt Nam là cuộc chiến tranh phi
nghĩa, cũng như là bạo lực cách mạng đối lập với bạo lực phản cách mạng.
Dựa trên tinh thần đó, Nghị quyết 15 đã khẳng định rõ phương pháp cách mạng và
phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu
tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Đồng thời, Hội nghị cũng chỉ rõ, con đường phát triển
cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân
dân. Theo tình hình cụ thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con đường đó là lấy sức
mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực
lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng nên chính quyền
cách mạng của nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp mới có thể giành thắng lợi cho cách mạng.
- Về phương hướng phát triển của cách mạng miền Nam: Vì chế độ miền Nam là
một chế độ thực dân và nửa phong kiến cực kỳ phản động và tàn bạo, vì chính quyền miền
Nam là chính quyền đế quốc và phong kiến độc tài, hiếu chiến, cho nên ngoài con đường cách
mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác để tự giải phóng khỏi xiềng xích nô
lệ. Chỉ có sự thắng lợi của cách mạng mới chấm dứt cảnh cùng khổ của nhân dân miền Nam,
mới triệt để đánh bại mọi chính sách nô dịch, chia cắt và gây chiến của đế quốc Mỹ và bè lũ
tay sai ở miền Nam. Cách mạng Việt Nam ở miền Nam nói chung không thể đi ra ngoài quy
luật chung của cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa từ trước đến nay, cho nên
con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân. Theo tình hình cụ thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con
đường đó là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ
yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến,
dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân.
- Về khả năng phát triển của tình hình sau những cuộc khởi nghĩa của quần chúng:
Hội nghị dự báo đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất. Vì thế mà ở bất kỳ tình thế nào
cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ
trang trường kỳ. Trong tình hình đó, cuộc đấu tranh sẽ chuyển sang cục diện mới là chiến
tranh trường kỳ giữa ta và địch và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.
- Về vai trò của Đảng bộ miền Nam: Nghị quyết khẳng định sự tồn tại và trưởng thành
của Đảng bộ miền Nam dưới chế độ độc tài Phát-xít chính là yếu tố quyết định thắng lợi của
phong trào cách mạng miền Nam. Đồng thời, vấn đề mấu chốt chính là củng cố, xây dựng
Đảng bộ miền Nam vững mạnh, phát triển về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Trong hoàn cảnh
mới, Đảng bộ phải hết sức đề cao công tác bí mật, triệt để lợi dụng khả năng hợp pháp để gìn
giữ lực lượng của Đảng... Để bảo vệ cơ quan đầu não và che giấu cán bộ, xây dựng ở địa
phường những căn cứ, sơ sở an toàn và khu an toàn.
3. Ý nghĩa của Nghị quyết 15
Sự ra đời của Nghị quyết 15 có ý nghĩa vô cùng to lớn, đáp ứng đúng yêu cầu của lịch
sử, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, là tiền đề quan trọng dẫn đến thắng lợi hoàn
toàn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Thứ nhất, khẳng định phương pháp đấu tranh dùng bạo lực cách mạng để tự giải
phóng mình là đúng đắn, phù hợp với tình thế cách mạng đã chín muồi, khi địch đã dùng bạo
lực phản cách mạng thẳng tay giết hại cán bộ và nhân dân ta.
Thứ hai, đánh dấu bước trưởng thành của Đảng, thể hiện sâu sắc tinh thần độc lập tự
chủ, năng động, sáng tạo trong đánh giá, so sánh lực lượng, trong vận dụng lý luận Mác Lênin vào cách mạng miền Nam.
Thứ ba, giúp xoay chuyển tình thế, tạo nên sự chuyển biến căn bản của phong trào
cách mạng miền Nam. Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi oanh liệt của toàn miền Nam năm
1960 đã làm tan rã hàng loạt bộ máy kìm kẹp của chính quyền dịch ở thôn, xã, từng bước
giành quyền làm chủ, tạo tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo của cách mạng miền
Nam. Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng
miền Nam cũng như sự xoay chuyển tình thế hợp lý từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Chủ đề 20. Phân tích nội dung bản đường lối chiến lược chung của cách
mạng Việt Nam được Đại hội III (09/1960) của Đảng vạch ra.
1. Hoàn cảnh lịch sử
Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa phát triển, nhất là Liên Xô và Trung Quốc. Đồng thời,
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh phát triển
mạnh mẽ đã có ảnh hưởng tích cực, tạo thuận lợi cơ bản cho cách mạng Việt Nam.
Ở miền Bắc thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế sau kháng chiến chống Pháp; tiếp tục cải tạo
xã hội chủ nghĩa và thực hiện cải cách ruộng đất cùng với cải tạo công thương nghiệp;
Trong khi đó Mỹ nhảy vào miền Nam, thiết lập chính quyền Ngô Đình Diệm và quân đội tay sai,
ban hành “Luật 10/59” tăng cường sử dụng bạo lực phát xít, thẳng tay đàn áp, bắt giam và sát hại
quần chúng cách mạng. Từ năm 1959 đến 1960 nổ ra phong trào chống chính quyền Ngô Đình
Diệm và Đế quốc Mỹ, sau gọi là phong trào “Đồng khởi”.
Dõi theo tình hình miền Nam, đầu năm 1959, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15
(Nghị quyết 15) với nội dung cốt yếu: “Đảng đã cho đánh rồi!” → như một luồng sinh khí mới,
thổi bùng ngọn lửa đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng và lực lượng vũ trang cách mạng miền
Nam, tuy nhiên chỉ ít người nắm được một cách thấu đáo là Đảng chủ trương lấy đấu tranh chính
trị hay đấu tranh vũ trang là chủ yếu, hoặc kết hợp cả hai hình thức đó …
Đòi hỏi môṭ sự chỉ đạo chi tiết cụ thể về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước, đề ra một
cách toàn diện đường lối cách mạng miền Nam, đường lối đấu tranh thống nhất nước nhà. Nên
sau 30 năm hoạt động bí mật trong điều kiện chiến tranh, các cuộc họp nội bộ thì Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã họp công khai tại Hà Nội từ ngày 05 đến ngày 10/09/1960.
2. Nôị dung Đại hôị đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (09/1960) Miền Bắc Miền Nam Đường
lối Thực hiêṇ đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau: chung
- Cách mạng xã hôị chủ nghĩa ở miền Bắc
- Cách mạng dân tôc ̣ dân chủ nhân dân ở miền Nam Nh i êm ̣ vụ
- Hâụ phương vững chắc cho miền - Giải phóng miền Nam khỏi ách thống Nam đánh Mỹ
trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai
- Xây dựng những tiền đề cơ sở
- Hoàn thành cách mạng dân tôc ̣ dân
vâṭ chất cho chủ nghĩa xã hôị chủ nhân dân Vị trí, vai trò Quyết định nhất Quyết định trực tiếp Mối liên hê ̣
Mối quan hệ mật thiết, biện chứng, khăng khít với nhau → thúc đẩy, hỗ trợ
lẫn nhau nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng Triển
vọng Cuôc ̣ đấu tranh nhằm thực hiêṇ nhiêṃ vụ thống nhất nước nhà → nhiêṃ vụ cuôc ̣
kháng thiêng liêng của nhân dân cả nước chiến
Môṭ quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài
chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai ở miền Nam
3. Ý nghĩa lịch sử tác dụng của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (09/1960)
a. Ý nghĩa lịch sử của Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam được Đại hội Đảng lần thứ
III vạch ra
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 09/1960) là Đại hội quyết định đường lối
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất đất nước ở miền Nam.
- Thứ nhất, đường lối thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng là giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp được sức mạnh của hậu phương và tiền tuyến, tranh thủ được sự
đồng tình giúp đỡ của quốc tế, của Liên Xô và Trung Quốc. Chính vì vậy đã tạo ra được sức
mạnh tổng hợp, giúp Đảng và toàn dân ta đoàn kết thành một khối thống nhất, giúp dân tộc ta đủ
sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà.
- Thứ hai, đặt trong bối cảnh Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ, việc thực hiện đồng thời hai cuộc
cách mạng không những thể hiện được tinh thần dân tộc, tự chủ mà còn là sự vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác Lênin của Đảng ta:
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin thì sau khi hoàn thành giai đoạn 1 là Cách mạng tôc
tộc dân chủ nhân dân sẽ chuyển ngang sang giai đoạn 2 là Cách mạng xã hội chủ nghĩa
+ Ở trên thế giới có môṭ số nước bị chia cắt (Đức, Triều Tiên, Trung Quốc) nhưng không có nước
nào tiến hành đồng thời như Viêṭ Nam
→ Xét cả về lý luâṇ và thực ti n thì điều này chưa từng có tiền lê ̣trong lịch sử.
b. Nhận xét về đường lối Đại hội Đảng lần thứ III đã đề ra
Đường lối của Đại hội Đảng lần thứ III được Đảng bổ sung, phát triển qua quá trình lãnh đạo, chỉ
đạo cách mạng ở mỗi miền trong những năm 1960 – 1965. Đường lối mà Đại hội Đảng lần thứ
III đã mang đến những tác dụng cụ thể đối với sự nghiệp cách mạng của đất nước, được thể hiện
cụ thể thông qua thực ti n các kỳ Hội nghị Trung ương Đảng.
Đại hội Đảng lần thứ III cũng đã đánh giá đúng bản chất, âm mưu và hành động của kẻ thù; đánh
giá lực lượng so sánh đôi bên với quan điểm cách mạng và khoa học; bám sát di n biến thực tế
của tình hình chiến trường trong nước, khu vực và thế giới làm cơ sở chỉ đạo chuyển hướng
chiến lược cách mạng trong từng giai đoạn và cả cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Đường lối của Đại hội III cũng thể hiện sự chủ động, tích cực xây dựng lực lượng chính trị, lực
lượng vũ trang; mở rộng căn cứ địa cách mạng, hậu phương kháng chiến, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng.
CHỦ ĐỀ 22: Quá trình hình thành, phát triển nội dung đường lối kháng
chiến chống Mỹ cứu nước
1. Hoàn cảnh lịch sử Quốc tế
Thuận lợi: hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học
kỹ thuật, nhất là sự lớn mạnh của Liên Xô. Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển.
Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản.
Bất lợi: xuất hiện đế quốc Mỹ hùng mạnh có âm mưu làm bá chủ thế giới, với các chiến
lược toàn cầu phản cách mạng được các đời tổng thống nối tiếp nhau xây dựng và thực hiện. Thế
giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang. Xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ trong hệ
thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc. Trong nước
Thuận lợi: đã có miền Bắc làm căn cứ địa hậu phương cho cả nước. Thế và lực của cách
mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến. Có ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước.
Khó khăn là: đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau, miền Nam do đế
quốc, tay sai kiểm soát, không chịu thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. Kinh tế miền Bắc
nghèo nàn, lạc hậu. Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.
miền Bắc: mặc dù pháp rất ngoan cố, nhưng do tinh thần đấu tranh kiên quyết của nhân
dân ta, nên đến ngày 10/10/1954 tên lính Pháp cuối cùng đã rút ra khỏi Hà Nội và ngày
16/05/1955, toàn bộ quân đội vi n chinh Pháp đã phải rút khỏi miền Bắc. Ngay sau khi hoà bình
lập lại nhân dân miền Bắc khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến
hành thực hiện các nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo tiền đề đưa miền
Bắc từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
miền Nam: lợi dụng sự thất bại và khó khăn của Pháp, đế quốc Mỹ nhảy vào để thay
chân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ. Để thực
hiện những âm mưu đó, Mỹ đã sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự,
nhất là nhanh phóng thiết lập bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm làm
Tổng thống[1], xây dựng lực lượng quân đội gần nửa triệu người cùng hàng vạn cảnh sát, mật vụ
được trang bị, vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ. •
Tình hình phức tạp nêu trên đã đặt Đảng ta trước một yêu cầu bức thiết là phải vạch ra
đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới
của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Trải qua nhiều hội nghị của
Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới của Đảng từng bước hình thành.
2. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước
giai đoạn 1965-1975
Khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, các hội nghị của
Bộ Chính trị đầu năm 1961 và đầu năm 1962 đã nêu chủ trương giữ vững và phát triển thế tiến
công mà ta đã giành được sau cuộc "đồng khởi" năm 1960, đưa cách mạng miền Nam từ khởi
nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng trên quy mô toàn miền. Bộ Chính trị chủ
trương kết hợp khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng, giữ vững và đẩy mạnh đấu
tranh chính trị, đồng thời phát triển đấu tranh vũ trang nhanh lên một bước mới, ngang tầm với
đấu tranh chính trị. Thực hành kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị song song, đẩy
mạnh đánh địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận. Vận dụng phương châm
đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng, thành thị.
- Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ chín (tháng 11 - 1963), ngoài việc xác định đúng đắn
quan điểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại vào việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại để đánh Mỹ và thắng Mỹ, còn quyết định nhiều vấn đề quan trọng về cách mạng miền
Nam. Hội nghị tiếp tục khẳng định đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang đi đôi, cả hai đều có
vai trò quyết định cơ bản, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu mới của đấu tranh vũ trang. Đối với
miền Bắc, Hội nghị tiếp tục xác định trách nhiệm là căn cứ địa, hậu phương đối với cách mạng
miền Nam, đồng thời nâng cao cảnh giác, triển khai mọi mặt sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch.
- Trước hành động gây "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, tiến hành chiến tranh phá hoại ra
miền Bắc của đế quốc Mỹ, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 11 (tháng 3 - 1965) và Hội nghị
Trung ương Đảng lần thứ 12 (tháng 12 - 1965) đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi cả nước.
3. Các hội nghị
*Hội nghị lần thứ 11 BCH TW Đảng (3/1965):
Từ ngày 25-27/3/1965, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) họp Hội nghị lần thứ
11 về tình hình và những nhiệm vụ cấp bách.
Hội nghị nhận định: Tình hình một nửa nước có chiến tranh, một nửa nước có hoà bình đã
biến thành tình hình cả nước có chiến tranh với hình thức và mức độ khác nhau ở mỗi miền;
trong cuộc chiến tranh cách mạnh yêu nước của nhân dân cả nước chống đế quốc Mỹ, miền Nam
vẫn là tiền tuyến lớn, miền Bắc vẫn là hậu phương lớn, những nhiệm vụ của miền Bắc là vừa xây
dựng, vừa trực tiếp chiến đấu, vừa chi viện cho tiền tuyến miền Nam... Hướng tích cực nhất để
làm thất bại âm mưu của địch là tập trung lực lượng của cả nước để đánh bại hoàn toàn địch ở
miền Nam. Hội nghị còn đề ra nhiệm vụ cấp bách ở miền Bắc là phải "kịp thời chuyển hướng về
tư tưởng và tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế và tăng cường lực lượng quốc phòng cho
phù hợp với tình hình mới".
*Hội nghị 12 BCH TW (12/1965):
Hội nghị đã phân tích một cách khoa học so sánh lực lượng giữa ta và địch, khẳng định
thất bại tất yếu của đế quốc Mỹ, vạch rõ nhiệm vụ cụ thể cho cách mạng hai miền, động viên
quân đội và nhân dân cả nước giữ vững chiến lược tiến công, nêu cao ý chí tự lực tự cường và
tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế, tiến lên đánh thắng hoàn toàn đế quốc Mỹ xâm lược.
*Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 13 (1/1967):
Hội nghị xác định: Trên cơ sở tiếp tục phát huy những thắng lợi đã giành được, chúng ta
phải ra sức đẩy mạnh đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam; đồng thời cần tiến
công địch về ngoại giao, phối hợp hai mặt đấu tranh đó để giành thắng lợi lớn hơn nữa...
Hội nghị cũng chỉ rõ: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân ta
hiện nay, đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam là nhân tố chủ yếu quyết định
thắng lợi trên chiến trường, làm cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. Chúng ta chỉ có thể
giành được trên bàn hội nghị những cái mà chúng ta đã giành được trên chiến trường. Tuy nhiên,
đấu tranh ngoại giao không chỉ đơn thuần phản ánh cuộc đấu tranh trên chiến trường mà còn giữ
một vai trò quan trọng, tích cực và chủ động. Nghị quyết hội nghị cũng đã vạch ra phương châm
của đấu tranh ngoại giao là phát huy thế mạnh, thế thắng của ta, chủ động tiến công địch, giữ
vững tính độc lập, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các nước anh em khác. Trên cơ sở kiên quyết
bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, cần vận dụng sách lược ngoại giao
một cách linh hoạt và khôn khéo. Với phương châm đó, ta tập trung vào khẩu hiệu đòi Mỹ phải
chấm dứt không điều kiện và vĩnh vi n việc ném bom và mọi hành động khác chống nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa thì ta mới có thể chính thức nói chuyện với Mỹ... Nghị quyết Trung ương
13 có thể coi là sự mở đường cho mặt trận ngoại giao, thể hiện sự sáng suốt của Đảng ta trong
lãnh đạo đất nước tiến hành cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nghị quyết ra đời đã
chỉ rõ mục đích, ý nghĩa, phương châm, sách lược của đấu tranh ngoại giao và trở thành kim chỉ
nam cho hoạt động ngoại giao sau này. Việc mở mặt trận đấu tranh ngoại giao từ Hội nghị Trung
ương 13 đã góp phần thúc đẩy triệu tập Hội nghị Pa-ri về Việt Nam và những thắng lợi mà ta thu
được sau này từ hội nghị.
*Hội nghị 14 BCH TW Đảng (1/1968): Tháng 01-1968, Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 14, đã chính thức thông qua Nghị quyết tháng 12-1967 của Bộ Chính
trị và lấy đó làm Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14. Hội nghị đã đánh giá
âm mưu và những thất bại của đế quốc Mỹ trong chiến tranh cục bộ và nhận định hiện nay "điểm
cơ bản của tình hình vẫn là ta đang ở thế thắng, thế chủ động và thuận lợi, địch đang ở thế thua,
thế bị động và khó khăn”.
Hội nghị đặt ra mục tiêu chiến lược của tổng công kích, tổng khởi nghĩa là nhằm tiêu diệt
và làm tan rã tuyệt đại bộ phận quân nguỵ, đánh đổ nguỵ quyền các cấp, đưa chính quyền về tay
nhân dân; đồng thời tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực và phương tiện chiến tranh của đế
quốc Mỹ, làm cho quân Mỹ không thể triển khai được âm mưu chính trị và quân sự của chúng ở
Việt Nam; từ đó đập tan ý chí xâm lược của Mỹ, buộc Mỹ phải chịu thua ở miền Nam, chấm dứt
mọi hành động chiến tranh đối với miền Bắc, tiến tới thống nhất nước nhà.
Hội nghị chỉ rõ: Cuộc tổng công kích và tổng khởi nghĩa sắp tới sẽ là một giai đoạn, một
quá trình tiến công chiến lược rất mãnh liệt và phức tạp. Vì vậy, trong quá trình tổng công kích
và tổng khởi nghĩa, chúng ta phải quán triệt nguyên tắc: Tập trung lực lượng quân sự và chính trị
đến mức cao nhất, một cách hợp lý nhất, tiến công mãnh liệt vào những hướng chiến lược chính;
kiên quyết tiến công, liên tục tiến công nhằm vào những nơi xung yếu của địch mà đánh những
đòn quyết định, giành cho kỳ được thắng lợi ở những nơi quyết định; phải tuyệt đối giữ cho được
nhân tố bất ngờ; phải biết giành thắng lợi từng giờ, từng phút và không ngừng mở rộng thắng lợi;
kiên quyết chống trả và bẻ gãy các cuộc phản công của địch và truy kích địch đến cùng để giành
thắng lợi cao nhất. Sau khi phân tích tương quan lực lượng giữa ta và địch,
Hội nghị đã dự kiến 3 khả năng phát triển của tình hình: Thứ nhất, ta giành được thắng lợi
to lớn ở các chiến trường quan trọng, những cuộc công kích và khởi nghĩa của ta cuối cùng thành
công ở các đô thị lớn. Địch bị thất bại đến mức không còn gượng dậy được, ý chí xâm lược của
chúng bị đè bẹp, phải chịu thua, buộc chúng phải thương lượng và phải kết thúc chiến tranh theo
những mục tiêu và yêu cầu của ta. Thứ hai, ta tuy giành được thắng lợi quan trọng ở nhiều nơi,
nhưng địch tập trung và tăng thêm lực lượng từ ngoài vào, giành lại và giữ được những vị trí
quan trọng, ổn định được các thành thị lớn, nhất là Sài Gòn - Gia Định, dựa vào các căn cứ lớn
để tiếp tục chiến đấu với ta. Thứ ba, Mỹ động viên và tăng thêm nhiều lực lượng, mở rộng “chiến
tranh cục bộ” ra miền Bắc, sang Campuchia và Lào hòng xoay chuyển cục diện chiến tranh và gỡ
thế thua của chúng. Trong ba khả năng đó, Hội nghị nhấn mạnh đến khả năng thứ nhất, cần tập
trung mọi nỗ lực phi thường, đem hết tinh thần và lực lượng để giành thắng lợi theo khả năng
này. Đồng thời, sẵn sàng đối phó với khả năng thứ hai và cảnh giác, đề phòng để chủ động đối
phó với khả năng thứ ba mặc dù khả năng này ít xảy ra.
*Hội nghị 18 BCH TW Đảng (1/1970):
Hội nghị đề ra nhiệm vụ: "Động viên sự nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân trên cả hai miền, phát huy thắng lợi đã đạt được, kiên trì và đẩy mạnh kháng chiến, tiếp tục
phát triển chiến lược tiến công một cách liên tục và mạnh mẽ... đánh cho Mỹ phải rút hết quân,
đánh cho ngụy phải suy sụp, tạo điều kiện cơ bản để thực hiện một miền Nam độc lập, dân chủ,
hòa bình trung lập, tiến tới thống nhất nước nhà"; đồng thời hội nghị chỉ rõ: Đối với miền Bắc,
sau khi Mỹ ngừng oanh tạc, cần tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội, có kế hoạch làm tròn nghĩa
vụ thiêng liêng của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn và luôn luôn sẵn sàng chiến đấu và
chiến đấu tốt đánh bại mọi âm mưu khiêu khích vũ trang hoặc mở rộng chiến tranh xâm lược của
đế quốc Mỹ và tay sai; ra sức làm nhiệm vụ quốc tế chi viện cho cách mạng Lào, chuẩn bị phối
hợp chặt chẽ với quân và dân Lào để đối phó với khả năng xấu nhất khi địch mở rộng chiến tranh
ra Lào và Campuchia, trước thế bị động, thế thua của chúng ở miền Nam. Hội nghị lần thứ 18
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1970) và Hội nghị Bộ Chính trị (6-1970) đã đề ra chủ
trương mới nhằm chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, lấy nông thôn làm hướng
tiến công chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch. Về mặt tác
chiến, lưu ý trong khi đẩy mạnh tác chiến chính quy của bộ đội chủ lực, phải kiên quyết thực
hiện cho kỳ được một chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào chiến tranh nhân dân địa phương,
phát triển mạnh mẽ ba thứ quân, tăng cường lực lượng vũ trang tại chỗ.
*Hội nghị 21 BCH TW Đảng (7/1973):
7-1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) đã nêu rõ con
đường cách mạng của nhân dân miền Nam là con đường bạo lực cách mạng và nhấn mạnh: bất
kể trong tình huống nào cũng phải nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công.
Nhiệm vụ giành dân, giành quyền làm chủ, phát triển thực lực của cách mạng là yêu cầu vừa bức
thiết vừa cơ bản trong giai đoạn mới. Tư tưởng chỉ đạo của Trung ương Đảng là tích cực phản
công, chuẩn bị tiến lên hoàn toàn giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
4. Nội dung đường lối
Kế thừa và phát triển sáng tạo đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam đã
được đề ra tại Đại hội lần thứ III (1960), nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
trong giai đoạn mới, giai đoạn cả nước có chiến tranh được Đảng xác định qua hai Hội nghị lần
thứ 11 và lần thứ 12, gồm các nội dung lớn là: •
Quyết tâm chiến lược: Nâng cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”,
Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc, coi chống
Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc. •
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ
trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. •
Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng
mạnh; cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những cuộc
tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam. •
tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến
công và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu
tranh chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược. •
tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục
xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, tiến
hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ để bảo vệ vững
chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho
cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch
trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bộ” ra cả nước. •
Nhiệm vụ mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu hai miền: trong cuộc chiến tranh chống
Mỹ, cứu nước, miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Bảo vệ miền Bắc là
nhiệm vụ của cả nước vì xã hội chủ nghĩa là hậu phương vững chắc trong cuộc chiến tranh
chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng
cường lực lượng về mọi mặt nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh.
5. Ý nghĩa đường lối
Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng được đề ra tại các Hội nghị Trung
ương lần thứ 11 và 12 có ý nghĩa hết sức quan trọng:
– Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần độc lập tự
chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí,
nguyện vọng chung của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.
– Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục
tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có
chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.
– Đó là đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
Chủ đề 24: Ý nghĩa lịch sử kinh nghiệm lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng
chiến chống Mỹ , cứu nước ( 1954-1975)
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 có ý nghĩa lịch sử của 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, là "bước phát triển nhảy vọt đại chưa từng trong
lịch sử dân tộc ta". Nó kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đầy hy sinh gian khổ
đã kéo dài hàng trăm năm và đã mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và CNXH.
Thắng lợi này đã đi vào lịch sử nước ta và của thế giới, như một trang sử chói lọi ở những năm
70 của thế kỷ XX, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không chỉ là thành quả vĩ
đại nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh lãnh đạo, mà còn mang tầm vóc thế giới và có tính chất thời đại sâu sắc. Đó là "thiên anh
hùng ca đại nhất trong lịch sử hơn 4.000 năm dựng nước giữ nước của dân tộc ta, xét cả về
bề rộng, chiều sâu, tầm cao sức nặng". Âm vang của nó đã vượt qua mọi không gian và sẽ tồn
tại mãi mãi với thời gian. Với chiến thắng đó, nó đã chứng minh một cách hùng hồn về lòng yêu
nước, ý chí quật cường, trí thông minh sáng tạo và tài thao lược của Đảng ta, dân tộc ta trong sự
nghiệp đấu tranh vệ quốc.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi là niềm tự hào sâu sắc của mỗi người
dân Việt Nam, nó không chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc ta mà còn là thắng lợi tiêu biểu của cách
mạng thế giới, góp phần thúc đẩy, cổ vũ các dân tộc đang tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng,
mở đầu cho sự phá sản của chủ nghĩa thực dân mới trên toàn thế giới:
Thứ nhất ý nghĩa đối với Việt Nam
Trải qua 21 năm chiến đấu, Nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới
có quy mô lớn, dài ngày nhất, ác liệt và dã man nhất từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Âm mưu
của đế quốc Mỹ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và chia cắt lâu dài đất nước ta đã bị đập tan.
Thắng lợi của Nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước kết thúc quá trình 30 năm chiến
tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa
thực dân, đế quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giải phóng dân tộc và thống nhất nước
nhà, mở ra bước ngoặt vĩ đại thiết lập quyền làm chủ của nhân dân trên toàn bộ đất nước, đưa cả
nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Với thắng lợi này, Nhân dân Việt Nam chứng minh trước toàn thế giới sự phá sản không thể
tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới. Cũng như trước đây, thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược năm 1954 đã
chứng minh với thế giới sự sụp đổ tất yếu của chủ nghĩa thực dân cũ. Quân ngụy Sài Gòn - đội
quân tay sai mạnh nhất được Mỹ dồn sức lực, tiền của nuôi dưỡng và bảo vệ bị tiêu diệt đã làm
cho các đồng minh Mỹ ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La tinh bắt đầu mất lòng tin vào khả
năng của Mỹ. Niềm tin về “tính bất khả chiến bại” của đế quốc Mỹ đã bị lung lay.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước góp phần nêu bật chân lý: Trong thời đại
ngày nay, một dân tộc đất không rộng, người không đông, kinh tế kém phát triển, song nhờ đoàn
kết chặt chẽ và đấu tranh kiên cường dưới sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản chân chính, có
đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH,
kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thì hoàn toàn có thể đánh bại mọi thế
lực xâm lược. Thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã đưa Việt Nam trở thành biểu
tượng của ý chí độc lập, tự do, trở thành lương tri của thời đại.
Từ thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng, nhân dân và Quân đội ta
đã rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu không chỉ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân
tộc, mà cả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay và mai sau. •
Ý nghĩa quan trọng nhất đối với Việt Nam:
Kết thúc quá trình 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách
thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử
giải phóng dân tộc và thống nhất nước nhà, mở ra bước ngoặt vĩ đại thiết lập quyền làm chủ của
nhân dân trên toàn bộ đất nước, đưa cả nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai ý nghĩa đối với Thế giới
Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước không chỉ là thành quả vĩ
đại của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh
đạo mà còn mang tầm vóc thế giới, có ý nghĩa đối với thế giới:
Một là, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là một thắng lợi tiêu
biểu của lực lượng cách mạng Thế giới, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đấu tranh của nhân
dân Thế giới vì độc lập, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Hai là, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đạp tan cuộc phản công lớn nhất
kể từ sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2 của Chủ nghĩa Đé quốc vào trào lưu cách mạng của thời đại.
Ba là, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước làm sáng tỏ tính hiện thực, tính phổ
biến của xu thế phát triển của loài người tiến bộ , góp phần động viên cổ vũ các dân tộc kiên
cường đấu tranh vì độc lập, thực hiện công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng con người và trực tiếp góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc của nhân dân hai
nước láng giềng là Lào và Campuchia.
Bốn, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là biểu tượng mới về sức mạnh của
cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại làm tiêu tan huyền thoại về
sức mạnh của Đế quốc Mỹ. •
Ý nghĩa quan trọng nhất đối với thế giới:
Là một thắng lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng Thế giới, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ
cuộc đấu tranh của nhân dân Thế giới vì độc lập, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội. Kết luận
Thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã được Đảng ta
khắng định: "mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất,
biểu tượng sáng ngời về sự toàn - thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người
và đi vào lịch sử Thế giới như một chiến công vĩ đại của Thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan
trọng quốc tế và có tính thời đại sâu sắc." Vì vậy có thể nói mặc dù cuộc kháng chiến chống Mỹ
của nhân dân ta đã kết thúc cách đây rất lâu nhưng dư âm và tiếng vang của nó vẫn còn in sâu
mãi mãi trong tim mỗi con người Việt Nam không chỉ hiện nay và cả tương lai và những người
ưa chuộng hòa bình trên Thế giới. Thời gian có thể trôi nhưng chúng ta không bao giờ được quên
quá khứ, quên lịch sử và coi đó như động lực để hướng tới tương lai để hoàn thành những
nguyện vọng của ông cha ta.
Chủ đề 24: Nguyên nhân dẫn đến chiến thắng đế quốc Mỹ của nhân dân Việt Nam (1954-1975)
Để đánh bại bọn đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân Việt Nam đã đổ cả xương máu của
mình. Thắng lợi đó là kết quả của rất nhiều nguyên nhân, về cơ bản, có thể chia làm hai loại là
nguyên nhân chủ quan (xuất phát từ trong lòng Việt Nam) và nguyên nhân khách quan (là những
yếu tố bên ngoài Việt Nam). Bài viết sẽ tập trung nêu ra những nguyên nhân cơ bản nhất dẫn tới
chiến thắng lịch sử và đánh giá vai trò của những nguyên nhân này.
* Nguyên nhân chủ quan:
Đầu tiên, chính là sự lãnh đạo tài tình và đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam. Là đầu
não vô cùng quan trọng, vẽ đường đi, nước bước phù hợp, sáng tạo cho dân tộc Việt Nam.
Nội dung của đường lối, sách lược, phương pháp đấu tranh, xây dựng đất nước về cơ bản đã
được thể hiện đầy đủ trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng; hội nghị lần thứ 11,
12 (khóa III);… Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh thực ti n của Việt Nam lúc bấy giờ.
Thứ hai, nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, có tinh thần đoàn kết, thống
nhất ý chí và hành động, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
Nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân ta đã phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc,
một lòng đi theo Đảng, đi theo Bác Hồ, chiến đấu dũng cảm, ngoan cường, bền bỉ, lao động quên
mình vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội và vì quyền sống của con người. Đồng
thời, cả nước có sự đoàn kết thống nhất rất cao: thống nhất ý chí; thống nhất hành động; đoàn kết
trong Đảng; đoàn kết toàn dân, đoàn kết Bắc-Nam, đoàn kết quân dân trên dưới một lòng, triệu
người như một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Vì vậy sức mạnh dân tộc Việt Nam
được phát huy đến mức cao nhất, đủ để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược là đế quốc Mỹ.
Thứ ba, là sự nghiệp cách mạng xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, vừa xây dựng
vừa chiến đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ tạo điểm tựa, điều kiện thuận lợi cho miền Nam đánh bại bọn giặc Mỹ.
Miền Bắc là hậu phương lớn, quan trọng nhất của miền Nam. Ở ngoài được mùa, bội thu thì lại
có thêm lúa thóc gửi vào trong, đào tạo ra được những chiến sĩ giỏi giang, ưu tú để đưa vào hỗ
trợ miền Nam; nước ngoài gửi tiếp tế quân nhu thì cũng từ miền Bắc để gửi vào. Khi đế quốc Mỹ
mở rộng chiến tranh, miền bắc trở thành chiến trường ác liệt. nhân dân miền bắc vẫn sản xuất và
chiến đấu, vừa làm nên những "cánh đồng năm tấn" vừa bắn rơi hàng nghìn máy bay của không
quân Mỹ, bắt sống hàng trăm giặc lái, làm nên những kỳ tích mà trận "Ðiện Biên Phủ trên