Tổng hợp các câu hỏi tự luận môn giao tiếp kinh doanh | Học viện Ngân Hàng

Tổng hợp các câu hỏi tự luận môn giao tiếp kinh doanh | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: 10 lỗi thường gặp khi đặt câu hỏi
- Câu hỏi phát ngôn được đưa ra nhằm mục đích chính nhận được thông tin từ phía
người được hỏi
1. Thuyết trình thay vì đặt câu hỏi
Nói quá dài dòng, câu hỏi không có trọng m khiến người được hỏi không xác định
được ý chính của câu hỏi, khó chịu vì quá nhiều thông tin được đưa ra
VD: Thuyết trình rất dài về sản phẩm A mà quên mất việc đặt câu hỏi đối với người
sử dụng
2. Hạ phẩm giá của người khác
Câu hỏi mang tính khiêu khích, bất lịch sự với mục đích xấu m cho người được
hỏi bị xấu hổ, không được tôn trọng
VD: Trong một nhóm người mới quen, A hỏi B: " Nhà nghèo mà vẫn đi học à?"
3. Hỏi nhằm khai thác và điều khiển đối tác
Người hỏi đưa ra những câu hỏi để làm cho người trả lời cảm thấy lúng túng, trả lời
theo ý của người hỏi. Lợi dụng điều đó, người hỏi sẽ điều khiển người được hỏi trả
lời theo ý mình mong muốn
VD: Một số trung tâm dạy tiếng anh, khi vấn cho người mới đến sẽ đưa ra một
số câu hỏi như "Tại sao em không học ngay lúc này?", " Em có cảm thấy bố mẹ s
tiếc đầu tư cho em không",... để người tới bắt buộc mua khoá học của họ
4. Không lắng nghe câu trả lời
Khi GT chúng ta xao nhãng dẫn đến việc không lắng nghe câu trả lời. Điều này làm
cho người được hỏi cảm thấy bị thiếu tôn trọng. Người hỏi không thu thấp được
thông tin mình cần
VD: Trong một quán cafe, 2 người bạn đang ngồi nói chuyện với nhau, A hỏi B về
chuyện gia đình, nhưng khi B trả lời A đã chú ý đến một cô gái mới bước vào nên
không lắng nghe được câu trả lời
5. Câu hỏi không phù hợp với đối tượng
Câu hỏi đặt ra không phù hợp với trình độ văn hoá, hiểu biết của người được hỏi
VD: Hỏi một bác nông dân về cách hoạt động của chiếc tivi hiện đại
6. Không nhằm mục đích khai thác thông tin
Người hỏi đã biết câu trả lời, chỉ đưa ra câu hỏi lấy lệ, không quan tâm đến câu trả
lời hoặc làm cho đối phương cảm thấy xấu hổ
VD: A biết công ty của B đã phá sản nhưng khi nói chuyện với nhau, A vẫn hỏi B:
" Công ty của anh dạo này vẫn làm ăn tốt chứ"
7. Thời gian, không gian không phù hợp
Hỏi vào lúc quá sớm hoặc quá muộn, không gian không phù hợp với câu hỏi
VD: Trong cuộc họp, 2 nhân viên hỏi nhau về chuyện gia đình
8. Dài dòng không rõ mục đích
Câu hỏi không u ra được mục đích của người hỏi, khiến người được hỏi không
hiểu được vấn đề trọng tâm
9. Hỏi theo suy nghĩ thắng thua
Câu hỏi mang tính tiêu cực, hơn thua với người được hỏi. Để nâng cao bản thân và
hạ thấp giá trị của người khác
10. Lặp lại câu hỏi đã hỏi
Do sự xao nhãng, người hỏi lặp lại câu hỏi đã hỏi trước đó, m người được hỏi cảm
thấy khó chịu, không được tôn trọng
VD:
Câu 2: 10 l i phi ngôn ng trong thuy t trình ế
Giao ti p phi ngôn ng trong thuy t trình toàn b các b ph n ki n t o nên giao ế ế ế
tiếp không thu c mã ngôn t c th hi ng, c ch , l i nói,.. mà đượ ện qua hành độ
1. C ch u bỉ, điệ không phù hp vi n i dung
Tùy vào n i dung cu ph n thuy t trình mà b n c ế ần thay đi c chỉ, điệu b cho phù
hp. V i s i nghe có quy mô l n, b n ph i có nh ng mang lượng ngư ững hành độ
tính khu ếch trương cao
VD: Mu n dùng c ch nh n m n hãy dùng c ch để nh “ 1 mặt,… mặt khác” bạ
vai mà không nên dùng c tay
2. Xoay lưng lại khán gi
Tương tác với khán gi rt quan trng trong quá trình thuyết trình. Chng ai mun
nhìn a b n c bu i thuy hi n s thi u tôn tr ng bóng lưng củ ết trình. Điều đó thể ế
người nghe và s thiếu chuyên nghip ca bn
3. Nhìn sàn nhà, tr n nhà
Giao ti p b ng m t th hi n s t tin c a b i nghe có s ng. B n ế ạn, làm ngườ tin tưở
cn nhìn th i nghe i v i h ẳng ngườ để
Khi b n nhìn xu ng n, th hi n s lu ng cu ng thi u t tin, làm gi m hi u qu ế
giao ti p ế
4. C ch y ph n c m:
Độ ng tác tay m i hột khí lợ i trong thuyết trình. giúp bài thuyết trình ca
bn tr nên sinh động hơn.Tuy nhiên khi quá lm d ng tác tay s khi n b n b ụng độ ế
xão nhãng. CÓ nh ng tác tay không nên s dững độ ụng: Khoanh tay trước ngc, ch
tay m t c nh ng này th hi n s thi u tôn tr ng ột ngón,… Tấ ng hành độ ế
5. Không di chuy n ho c di chuy n quá nhi u
Tư thế ần để đứng quan trng trong vic to dng lòng tin. Bn c cho thính gi nhìn
thy b n khi thuy t trình ế
Không ai thích m t bài thuy t trình mà di n gi c ng im 1 ch , vì th b n hãy t ế đứ ế
ra sinh động y di chuy n 1 ch h ợp lú nhưng đừng di chuy n ho c di chuy n quá
nhanh, quá nhi u
6. Nét m ng ặt căng thẳ
Khi thuy t trình cế n chú ý đến biu hi n khuôn m ặt. Không nên để khuôn mt mình
t n cu n, không 1 chút bi u c m đầu đế ối lúc nào cũng vô hồ
Nét m t thân thi i phù h p v i n i dung s khi n 1 bài thuy t trình thêm n, thay đổ ế ế
sinh động, đi vào lòng người
Khi b khuôn m ng, s i nghe c m th y khó ch u, không ạn để ặt căng thẳ làm ngườ
mun nghe
7. Trang ph c không phù h p
Ấn tượng đầ ạn khi bước vào phòng là dáng đi, nét mặu tiên v b t và trang phc
Qua trang ph i nghe sục ngườ đánh giá thái độ ca bạn đối vi bu i thuy t trình, s ế
chuyên nghi p c a b n
Nếu trang ph c không phù h ợp như quá ngắn, thi u ch n chu g n gàng s ế làm người
nghe ph n c m
8. Th m nh vào micro
Khi nói, b n c n gi nh bài thuy t trình lôi cu ịp điệu và hơi thở để ế ốn hơn
Nếu b n v ội vã trình bày đến khi hết hơi, mệt l , b n th m nh vào micro thì s làm
người nghe thy phn cm, khó chu
9. V a nói v i to ừa cườ
N cười th hi n s t tin, thân thi n, xây d ng m i quan h v i khán gi ả. Nhưng
khi thuy t trình, tránh vi u này làm n sế c cười quá to khi nói. Điề ảnh hưởng đế lưu
loát c a bài thuy t trình ế
10. L , l ắc lư cơ thể ắc lư micro
Bn c n th hi ện thái độ nghiêm túc trong bài thuy t trình cế ủa mình. Hành động lc
lư cơ thể phn ánh s thiếu nghiêm túc.
Câu 3:10 lưu ý đố ứng viên trước khi đi phỏi vi ng vn
Ứng viên là người được tuy n vào 1 v trí công vi c trong t ch i nh n và ức; là ngườ
tr l i nh ng câu h i c i ph ng v n ủa ngườ
Để có mt cuc phng vn hiu qu c ần lưu ý:
1: Tìm hi u v t ch c/ nhà tuy n d ng
2. Tìm hi u v v trí tuy n d ng
3. Chu n b tài li u
4. Chu n b trang ph c
5. Chu n b câu h i có th c h i trong vòng ph ng v n đượ
6. Chú ý th i ời gian, địa điểm, phương tiện đi lạ
7. CHú ý đến hình thc khi tham gia phng vn
8. Chú ý đồ phòng trườ dùng cá nhân, tin mt để ng hp xu
Câu 4: 10 điề ần chú ý đểu c làm vic nhóm
Nhóm là m t t p h p t i tr lên, 2 ngườ ảnh hưởng và tác động lên nhau, cùng chia
s ng, cùng có m c tiêu và quy chu n đặc điểm tương đồ
Nhóm làm vi c hi u qu là nhóm có m c tiêu chúng, các i thành viên tương tác v
nhau, nhóm ph i quy t c vai ttrách nhi m c a các thành viên ph c ải đượ
phân chi rõ ràng
10 điều cn chú ý khi làm vic nhóm
1. Nhóm phải xác định được mc tiêu chung
2. C o nhóm ần người lãnh đạ
3. Tránh nh t tiêu c c t các cá nhân ững xung đ
4. Xây d ng quy t c nhóm
5. Các thành viên trong nhóm ph i nhau ải tương tác v
6. Các thành viên c c giao nhi m v phù h p v c ần đượ ới năng lự
7. Người lãnh đạo cn th hin rõ vai trò ca mình
8, Thành viên ph i có ý th c c, năng lự
9. Lo i b nh ng thành viên quá y u ế
10. Khi giao nhi m v c i gian hoàn thành ần đưa ra thờ
Câu 5: 10 l ng g p khi vi u n i ỗi thườ ết thư khiế
Thư tín là loại văn bả ức đượ ới tư cách cá nhân, n không mang tính chính th c viết v
được dùng để trao đổ i thông tin gia cá nhân, t chc
Thư khiế ại thư giao dịch thương mạ ội dung tphảu ni thuc lo i, n n ánh nhng
bc xúc, khi u n i c i v i s n ph m, d ch v a t ế ủa khách hàng đố ụ, nhân viên,… c
chc
10 l ng g p ỗi thườ
1. Không có l i chào m u, l i chào cu đầ ối thư
2. N hông rõ ràng ội dung thư k
3. Thông tin đưa ra không chính xác
4. Không đưa ra yêu cầu, mong mun c th
5. L i l thi u l ch s , tôn tr ng ế
6. Vi t t t quá nhi u ế
7. Không đưa ra được lí do
8. Không đặt tiêu đề cho lá thư, hoặc tiêu đề không phù hp
9. Không để ại đị l a ch liên lc
10. Đối tượng khiếu ni không phù hp
Câu 6: 10 l ng g p trong giao ti p b ng ngôn ng ỗi thườ ế
GT là quá trình ti p xúc gi a nhân v i cá nhân ho c gi a nhân v i t p th ,.. ế
để tha mãn nhu cu nh nh ất đị
Giao ti p b ng ngôn ng s d ng 1 th ti giao ti ế ếng nào đó đ ếp và tư duy. Thể
hin qua l i nói ho c ch vi ết
10 l ng g p khi giao ti p b ng ngôn ng ỗi thườ ế
1. S d ng t không đúng nghĩa
2. S d ng t ng thi u tôn tr ng ế
3. Ng t l i khác ời ngườ
4. Nói ng ng, nói l ng
5. Dùng t ti a ng lóng ếng đị phương, tiế
6. Ngôi xưng hô không phù hợp
7. Nói quá to, quá nh
8. Vi t sai chính t ế
9. Ch không phù h p đề
10. Th m không thích h p n i dung ời gian, địa điể
Câu 7: 10 l i khi th c hi n cu c g i
S d n tho i trong giao ti p là m t hình th c giao ti p gián ti p ụng điệ ế ế ế
10 l i khi g n ọi điệ
1. G m ọi không đúng thời điể
2. Không gian g i không phù h p
3. Không có s chu n b t t nh p th , gi ng nói
4. Không chu n b gi n liên quan y bút, văn bả
5. Khi nh n cu c g c ọi quên xưng tên mình trướ
6. Không chú ý đế làm gián đoạ ọi điện nguyên nhân có th n cuc g n thoi
7. Không có l i chào k t thúc, cúp máy c c l ế c,…
8. N i d i không phù h p ụng trao đổ
9. Không t p trung khi g n ọi điệ
10. Không quan tâm đế ủa người nghe điện tâm trng c n thoi
| 1/6

Preview text:

Câu 1: 10 lỗi thường gặp khi đặt câu hỏi
- Câu hỏi là phát ngôn được đưa ra nhằm mục đích chính là nhận được thông tin từ phía người được hỏi
1. Thuyết trình thay vì đặt câu hỏi
Nói quá dài dòng, câu hỏi không có trọng tâm khiến người được hỏi không xác định
được ý chính của câu hỏi, khó chịu vì quá nhiều thông tin được đưa ra
VD: Thuyết trình rất dài về sản phẩm A mà quên mất việc đặt câu hỏi đối với người sử dụng
2. Hạ phẩm giá của người khác
Câu hỏi mang tính khiêu khích, bất lịch sự với mục đích xấu làm cho người được
hỏi bị xấu hổ, không được tôn trọng
VD: Trong một nhóm người mới quen, A hỏi B: " Nhà nghèo mà vẫn đi học à?"
3. Hỏi nhằm khai thác và điều khiển đối tác
Người hỏi đưa ra những câu hỏi để làm cho người trả lời cảm thấy lúng túng, trả lời
theo ý của người hỏi. Lợi dụng điều đó, người hỏi sẽ điều khiển người được hỏi trả
lời theo ý mình mong muốn
VD: Một số trung tâm dạy tiếng anh, khi tư vấn cho người mới đến sẽ đưa ra một
số câu hỏi như "Tại sao em không học ngay lúc này?", " Em có cảm thấy bố mẹ sẽ
tiếc đầu tư cho em không",... để người tới bắt buộc mua khoá học của họ
4. Không lắng nghe câu trả lời
Khi GT chúng ta xao nhãng dẫn đến việc không lắng nghe câu trả lời. Điều này làm
cho người được hỏi cảm thấy bị thiếu tôn trọng. Người hỏi không thu thấp được thông tin mình cần
VD: Trong một quán cafe, 2 người bạn đang ngồi nói chuyện với nhau, A hỏi B về
chuyện gia đình, nhưng khi B trả lời A đã chú ý đến một cô gái mới bước vào nên
không lắng nghe được câu trả lời
5. Câu hỏi không phù hợp với đối tượng
Câu hỏi đặt ra không phù hợp với trình độ văn hoá, hiểu biết của người được hỏi
VD: Hỏi một bác nông dân về cách hoạt động của chiếc tivi hiện đại
6. Không nhằm mục đích khai thác thông tin
Người hỏi đã biết câu trả lời, chỉ đưa ra câu hỏi lấy lệ, không quan tâm đến câu trả
lời hoặc làm cho đối phương cảm thấy xấu hổ
VD: A biết công ty của B đã phá sản nhưng khi nói chuyện với nhau, A vẫn hỏi B:
" Công ty của anh dạo này vẫn làm ăn tốt chứ"
7. Thời gian, không gian không phù hợp
Hỏi vào lúc quá sớm hoặc quá muộn, không gian không phù hợp với câu hỏi
VD: Trong cuộc họp, 2 nhân viên hỏi nhau về chuyện gia đình
8. Dài dòng không rõ mục đích
Câu hỏi không nêu ra được mục đích của người hỏi, khiến người được hỏi không
hiểu được vấn đề trọng tâm
9. Hỏi theo suy nghĩ thắng thua
Câu hỏi mang tính tiêu cực, hơn thua với người được hỏi. Để nâng cao bản thân và
hạ thấp giá trị của người khác
10. Lặp lại câu hỏi đã hỏi
Do sự xao nhãng, người hỏi lặp lại câu hỏi đã hỏi trước đó, làm người được hỏi cảm
thấy khó chịu, không được tôn trọng VD:
Câu 2: 10 li phi ngôn ng trong thuyết trình
Giao tiếp phi ngôn ngữ trong thuyết trình là toàn bộ các bộ phận kiến tạo nên giao
tiếp không thuộc mã ngôn từ mà được thể hiện qua hành động, cử chỉ, lời nói,..
1. Cử chỉ, điệu bộ không phù hợp với nội dung
Tùy vào nội dung cuả phần thuyết trình mà bạn cần thay đổi cử chỉ, điệu bộ cho phù
hợp. Với số lượng người nghe có quy mô lớn, bạn phải có những hành động mang tính khuếch trương cao
VD: Muốn dùng cử chỉ để nhấn mạnh “ 1 mặt,… mặt khác” bạn hãy dùng cử chỉ
vai mà không nên dùng cổ tay
2. Xoay lưng lại khán giả
Tương tác với khán giả rất quan trọng trong quá trình thuyết trình. Chẳng ai muốn
nhìn bóng lưng của bạn cả buổi thuyết trình. Điều đó thể hiện sự thiếu tôn trọng
người nghe và sự thiếu chuyên nghiệp của bạn
3. Nhìn sàn nhà, trần nhà
Giao tiếp bằng mắt thể hiện sự tự tin của bạn, làm người nghe có sự tin tưởng. Bạn
cần nhìn thẳng người nghe để nói với họ
Khi bạn nhìn xuống sàn, thể hiện sự luống cuống thiếu tự tin, làm giảm hiệu quả giao tiếp
4. Cử chỉ gây phản cảm:
Động tác tay là một vũ khí lợi hại trong thuyết trình. Nó giúp bài thuyết trình của
bạn trở nên sinh động hơn.Tuy nhiên khi quá lạm dụng động tác tay sẽ khiến bạn bị
xão nhãng. CÓ những động tác tay không nên sử dụng: Khoanh tay trước ngực, chỉ
tay một ngón,… Tất cả những hành động này thể hiện sự thiếu tôn trọng
5. Không di chuyển hoặc di chuyển quá nhiều
Tư thế đứng quan trọng trong việc tạo dựng lòng tin. Bạn cần để cho thính giả nhìn
thấy bạn khi thuyết trình
Không ai thích một bài thuyết trình mà diễn giả cứ đứng im 1 chỗ, vì thế bạn hãy tỏ
ra sinh động hãy di chuyển 1 cách hợp lú nhưng đừng di chuyển hoặc di chuyển quá nhanh, quá nhiều 6. Nét mặt căng thẳng
Khi thuyết trình cần chú ý đến biểu hiện khuôn mặt. Không nên để khuôn mặt mình
từ đầu đến cuối lúc nào cũng vô hồn, không 1 chút biểu cảm
Nét mặt thân thiện, thay đổi phù hợp với nội dung sẽ khiến 1 bài thuyết trình thêm
sinh động, đi vào lòng người
Khi bạn để khuôn mặt căng thẳng, sẽ làm người nghe cảm thấy khó chịu, không muốn nghe
7. Trang phục không phù hợp
Ấn tượng đầu tiên về bạn khi bước vào phòng là dáng đi, nét mặt và trang phục
Qua trang phục người nghe sẽ đánh giá thái độ của bạn đối với buổi thuyết trình, sự chuyên nghiệp của bạn
Nếu trang phục không phù hợp như quá ngắn, thiếu chỉn chu gọn gàng sẽ làm người nghe phản cảm 8. Thở mạnh vào micro
Khi nói, bạn cần giữ nhịp điệu và hơi thở để bài thuyết trình lôi cuốn hơn
Nếu bạn vội vã trình bày đến khi hết hơi, mệt lừ, bạn thở mạnh vào micro thì sẽ làm
người nghe thấy phản cảm, khó chịu
9. Vừa nói vừa cười to
Nụ cười thể hiện sự tự tin, thân thiện, xây dựng mối quan hệ với khán giả. Nhưng
khi thuyết trình, tránh việc cười quá to khi nói. Điều này làm ảnh hưởng đến sự lưu
loát của bài thuyết trình
10. Lắc lư cơ thể, lắc lư micro
Bạn cần thể hiện thái độ nghiêm túc trong bài thuyết trình của mình. Hành động lắc
lư cơ thể phản ánh sự thiếu nghiêm túc.
Câu 3:10 lưu ý đối vi ứng viên trước khi đi phỏng vn
Ứng viên là người được tuyển vào 1 vị trí công việc trong tổ chức; là người nhận và
trả lời những câu hỏi của người phỏng vấn
Để có một cuộc phỏng vấn hiệu quả cần lưu ý:
1: Tìm hiểu về tổ chức/ nhà tuyển dụng
2. Tìm hiểu về vị trí tuyển dụng 3. Chuẩn bị tài liệu 4. Chuẩn bị trang phục
5. Chuẩn bị câu hỏi có thể được hỏi trong vòng phỏng vấn
6. Chú ý thời gian, địa điểm, phương tiện đi lại
7. CHú ý đến hình thức khi tham gia phỏng vấn
8. Chú ý đồ dùng cá nhân, tiền mặt để phòng trường hợp xấu
Câu 4: 10 điều cần chú ý để làm vic nhóm
Nhóm là một tập hợp từ 2 người trở lên, ảnh hưởng và tác động lên nhau, cùng chia
sẻ đặc điểm tương đồng, cùng có mục tiêu và quy chuẩn
Nhóm làm việc hiệu quả là nhóm có mục tiêu chúng, các thành viên tương tác với
nhau, nhóm phải có quy tắc và vai trò trách nhiệm của các thành viên phải được phân chi rõ ràng
10 điều cần chú ý khi làm việc nhóm
1. Nhóm phải xác định được mục tiêu chung
2. Cần người lãnh đạo nhóm
3. Tránh những xung đột tiêu cực từ các cá nhân
4. Xây dựng quy tắc nhóm
5. Các thành viên trong nhóm phải tương tác với nhau
6. Các thành viên cần được giao nhiệm vụ phù hợp với năng lực
7. Người lãnh đạo cần thể hiện rõ vai trò của mình
8, Thành viên phải có ý thức, năng lực
9. Loại bỏ những thành viên quá yếu
10. Khi giao nhiệm vụ cần đưa ra thời gian hoàn thành
Câu 5: 10 lỗi thường gp khi viết thư khiếu ni
Thư tín là loại văn bản không mang tính chính thức được viết với tư cách cá nhân,
được dùng để trao đổi thông tin giữa cá nhân, tổ chức
Thư khiếu nại thuộc loại thư giao dịch thương mại, nội dung thư phản ánh những
bức xúc, khiếu nại của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ, nhân viên,… của tổ chức 10 lỗi thường gặp
1. Không có lời chào mở đầu, lời chào cuối thư
2. Nội dung thư không rõ ràng
3. Thông tin đưa ra không chính xác
4. Không đưa ra yêu cầu, mong muốn cụ thể
5. Lời lẽ thiếu lịch sự, tôn trọng 6. Viết tắt quá nhiều
7. Không đưa ra được lí do
8. Không đặt tiêu đề cho lá thư, hoặc tiêu đề không phù hợp
9. Không để lại địa chỉ liên lạc
10. Đối tượng khiếu nại không phù hợp
Câu 6: 10 lỗi thường gp trong giao tiếp bng ngôn ng
GT là quá trình tiếp xúc giữa cá nhân với cá nhân hoặc giữa cá nhân với tập thể,..
để thỏa mãn nhu cầu nhất định
Giao tiếp bằng ngôn ngữ là sử dụng 1 thứ tiếng nào đó để giao tiếp và tư duy. Thể
hiện qua lời nói hoặc chữ viết
10 lỗi thường gặp khi giao tiếp bằng ngôn ngữ
1. Sử dụng từ không đúng nghĩa
2. Sử dụng từ ngữ thiếu tôn trọng
3. Ngắt lời người khác 4. Nói ngọng, nói lắng
5. Dùng từ tiếng địa phương, tiếng lóng
6. Ngôi xưng hô không phù hợp 7. Nói quá to, quá nhỏ 8. Viết sai chính tả
9. Chủ đề không phù hợp
10. Thời gian, địa điểm không thích hợp nội dung
Câu 7: 10 li khi thc hin cuc gi
Sử dụng điện thoại trong giao tiếp là một hình thức giao tiếp gián tiếp 10 lỗi khi gọi điện
1. Gọi không đúng thời điểm
2. Không gian gọi không phù hợp
3. Không có sự chuẩn bị tốt nhịp thở, giọng nói
4. Không chuẩn bị giấy bút, văn bản liên quan
5. Khi nhận cuộc gọi quên xưng tên mình trước
6. Không chú ý đến nguyên nhân có thể làm gián đoạn cuộc gọi điện thoại
7. Không có lời chào kết thúc, cúp máy cộc lốc,…
8. Nội dụng trao đổi không phù hợp
9. Không tập trung khi gọi điện
10. Không quan tâm đến tâm trạng của người nghe điện thoại