-
Thông tin
-
Quiz
Tổng hợp các công thức Kinh tế Vi mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Tổng hợp các công thức Kinh tế Vi mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Kinh tế vi mô (QT 101DE01) 63 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Tổng hợp các công thức Kinh tế Vi mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Tổng hợp các công thức Kinh tế Vi mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Kinh tế vi mô (QT 101DE01) 63 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
KHÁI NIỆM KINH TẾ VI VÔ/VĨ MÔ, THỰC CHỨNG/CHUẨN TẮC
Kinh tế học: Nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn lực hữu hạn (nguồn lực khan hiếm) để đáp
ứng nhu cầu vô hạn sao cho có hiệu quả Kinh tế học VI MÔ
Kinh tế học VĨ MÔ
• Nghiên cứu từng chủ thể/đơn vị của
• Xem xét nền kinh tế như 1 tổng thể
nền kinh tế (Hành vi ứng xử của các
tế bào kinh tế trong các loại thị trường)
• Đối tượng nghiên cứu: Người tiêu
• Đối tượng nghiên cứu: GDP, CPI, tỷ
dùng, doanh nghiệp, ngành, 1 thị
lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá trường riêng lẻ hối đoái…
• Dùng để lý giải sự hình thành và vận
• Dùng để đề ra các chính sách ổn
động của giá cả trong mỗi dạng thị
định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trường
Kinh tế học THỰC CHỨNG
Kinh tế học CHUẨN TẮC • Có thể kiểm chứng • Khách quan • Chủ quan • Đúng/Sai
• Nên/Không nên; Cần/Không cần
• Dùng để mô tả, giải thích, dự báo
• Dùng để ra chỉ dẫn, quan điểm cá
hiện tượng đã, đang và sẽ xảy ra
nhân về cách giải quyết vấn đề
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ, PPF, LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU, CHI PHÍ CƠ HỘI
1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản • Sản xuất cái gì? • Sản xuất cho ai?
• Sản xuất như thế nào?
2. Hệ thống kinh tế: Con đường mà quốc gia tự tổ chức để giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản
• Hệ thống kinh tế truyền thống: Thông qua các khả năng kinh tế truyền thống từ thế
hệ này sang thế hệ khác
• Hệ thống kinh tế mệnh lệnh:
kế hoạch của Chính phủ Thông qua các
• Hệ thống kinh tế thị trường tự do: Thông qua thị trường ( ) hệ thống giá cả
• Hệ thống kinh tế hỗn hợp: Thông qua thị trường và các kế hoạch của Chính phủ
3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): Những kết hợp tối đa mà 1 nền kinh tế có thể
sản xuất được ứng với nguồn lực và trình độ công nghệ cho trước
• Điểm nằm trên PPF: Thể hiện nền kinh tế sản xuất hiệu quả
• Điểm nằm trong PPF: Thể hiện nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả
• Điểm nằm ngoài PPF: Thể hiện nền kinh tế không thể đạt được ở hiện tại vì không
đủ nguồn lực, nhưng có thể đạt được ở tương lai PPF thể hiện • Sự hiệu quả • Sự đánh đổi
• Chi phí cơ hội: Giá trị/Lợi ích của 1 phương án tốt nhất còn lại đã bị bỏ lỡ khi lựa
chọn 1 phương án khác
VD: CPCH khi lựa chọn sản xuất sp A là số sp B phải giảm đi khi sản xuất thêm 1 sp A;
CPCH khi quyết định học đại học là số tiền có thể kiếm được nếu dùng thời gian đi học đó để đi làm
PPF KHÔNG LÝ GIẢI ĐƯỢC KHÁI NIỆM CUNG CẦU
4. Phân loại thị trường • Theo vị trí địa lý
1. Thị trường trong nước: Thị trường miền Bắc/Trung/Nam …
2. Thị trường quốc tế: Thị trường ĐNA/Tây Âu/Bắc Mỹ …
• Theo tính chất cạnh tranh
1. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn/hoàn hảo 2. Thị trường
cạnh tranh độc quyền
3. Thị trường độc quyền hoàn toàn 4. Thị trường độc quyền nhóm
• Theo mục đích sử dụng
1. Thị trường hàng hóa và dịch vụ: Thị trường gạo/dịch vụ mạng di động …
2. Thị trường các yếu tố sản xuất: Thị trường đất đai/lao động/vốn …
Trong thị trường hàng hóa và dịch vụ người tiêu dùng là người mua
Trong thị trường các yếu tố sản xuất nhà sản xuất là người mua
VIẾT PT CUNG/CẦU, TÍNH TOÁN CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
1. Cầu & Phương trình cầu
Cầu (D): Lượng sp người mua muốn mua và (
sẵn sàng mua có khả năng mua) tại các mức giá khác nhau
trong 1 khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi
Lượng cầu (𝐐𝐃): Lượng sp người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại 1 mức giá nào đó
trong 1 khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi
Quy luật cầu: Thể hiện MQH nghịch biến giữa giá và lượng cầu của 1 sp trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi → {P ↑ → QD ↓ P ↓ → QD ↑ Đường cầu
• Phản ánh MQH giữa giá và lượng cầu của 1 sp trong 1 khoảng thời gian nhất định với
điều kiện các yếu tố khác không đổi
• Đường cầu dốc xuống thể hiện người mua sẵn lòng mua nhiều hơn ở mức mức giá thấp hơn
Phương trình cầu: 𝐐
𝐃 = 𝐚 × 𝐏 + 𝐛 (𝐚 < 𝟎)
Phân biệt thay đổi lượng cầu và thay đổi cầu
• Thay đổi lượng cầu
➢ Biểu hiện: Hiện tượng trượt dọc đường cầu
➢ Nguyên nhân: Do sự thay đổi giá của sp
KHI GIÁ 1 SP THAY ĐỔI SP ĐÓ
: ĐƯỜNG CẦU CỦA
KHÔNG DỊCH CHUYỂN VỊ
TRÍ, CHỈ XẢY RA HIỆN TƯỢNG TRƯỢT DỌC ĐƯỜNG CẦU • Thay đổi cầu
➢ Biểu hiện: Sự thay đổi vị trí đường cầu (Dịch chuyển sang trái → Cầu giảm, dịch
chuyển sang phải → Cầu tăng)
➢ Nguyên nhân: Do sự thay đổi của các yếu tố ngoài giá
Các yếu tố ngoài giá TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG CẦU 1. Thu nhập của NTD
2. Thị hiếu, sở thích, xu hướng
3. Quy định của Chính phủ
4. Sự dự đoán của NTD về giá
5. Quy mô tiêu thụ (Số lượng người mua)
6. Giá của các hàng hóa thay thế và bổ sung
• Hàng hóa thay thế:
Các hàng hóa có cùng công dụng, có thể thay thế cho nhau VD: Coca –
Pepsi, trứng gà – trứng vịt, Aquafina – Lavie, …
Nếu X và Y là 2 sp thay thế: Khi giá sp X tăng, NTD sẽ chuyển sang sử dụng sp Y
→ Đường cầu sp Y dịch chuyển sang phải và ngược lại
• Hàng hóa bổ sung:
Các hàng hóa được sử dụng đồng thời
VD: Bếp gas – bình ga, điện – máy lạnh, …
Nếu X và Y là 2 sp bổ sung: Khi giá
sp X tăng, NTD cũng sẽ giảm tiêu thụ sp Y
→ Đường cầu sp Y dịch chuyển sang trái và ngược lại
2. Cung & Phương trình cung
Cung (S): Lượng sp người bán muốn bán và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong 1
khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi
Lượng cung (𝐐𝐒): Lượng sp người bán muốn bán và sẵn sàng bán tại 1 mức giá nào đó trong
1 khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi
Quy luật cung: Thể hiện MQH đồng biến giữa giá và lượng cung của 1 sp trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi → {P ↑ → QS ↑ P ↓ → QS ↓ Đường cung
• Phản ánh MQH giữa giá và lượng cung của 1 sp trong 1 khoảng thời gian nhất định
với điều kiện các yếu tố khác không đổi
• Đường cung dốc lên thể hiện người bán sẵn lòng bán nhiều hơn ở mức mức giá cao hơn
Phương trình cung: 𝐐𝐒 = 𝐜 × 𝐏 + 𝐝 (𝐜 > 𝟎)
Phân biệt thay đổi lượng cung và thay đổi cung
• Thay đổi lượng cung (Tương tự thay đổi lượng cầu)
➢ Biểu hiện: Hiện tượng trượt dọc đường cung
➢ Nguyên nhân: Do sự thay đổi giá của sp
KHI GIÁ 1 SP THAY ĐỔI: ĐƯỜNG CUN
G CỦA SP ĐÓ KHÔNG DỊCH CHUYỂN VỊ
TRÍ, CHỈ XẢY RA HIỆN TƯỢNG TRƯỢT DỌC ĐƯỜNG CUNG • Thay đổi cung
Các yếu tố ngoài giá tác động đến đường cung khác với các yếu tố ngoài giá tác động đến đường cầu
➢ Biểu hiện: Sự thay đổi vị trí đường cung (Dịch chuyển sang trái → Cung giảm, dịch
chuyển sang phải → Cung tăng)
➢ Nguyên nhân: Do sự thay đổi của các yếu tố ngoài giá
Các yếu tố ngoài giá TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG CUNG
1. Giá các yếu tố sản xuất (Yếu tố đầu vào) 2.
Trình độ công nghệ sản xuất
3. Quy định của Chính phủ
4. Giá dự kiến trong tương lai của sp 5.
Quy mô sản xuất (Số lượng người bán)
6. Số lượng người lao động
3. Cân bằng thị trường Điểm cân bằng
• Giao điểm của đường cung với đường cầu trên đồ thị
• Cho biết mức giá cân bằng và lượng cân bằng của 1 sp
Ở trạng thái cân bằng: 𝐐𝐃 = 𝐐𝐒
→ 𝐚 × 𝐏 + 𝐛 = 𝐜 × 𝐏 + 𝐝
→ Giá cân bằng: 𝐏𝐄 = 𝐝−𝐛 (Giả sử điểm cân bằng là điểm E)
→ Lượng cân bằng: 𝐐 𝐚−𝐜
𝐄 = 𝐚 × 𝐏𝐄 + 𝐛 = 𝐜 × 𝐏𝐄 + 𝐝
(Lấy giá cân bằng thế vào PT cung hoặc cầu để ra lượng cân bằng)
Dư thừa: Khi giá trên
thị trường cao hơn mức giá cân bằng • Dư thừa cung
• Người bán sẽ giảm giá để giải quyết hàng tồn kho
Thiếu hụt: Khi giá trên
thị trường thấp hơn mức giá cân bằng
• Thiếu hụt cầu
• Người bán sẽ tăng giá để gia tăng lợi nhuận
ĐỘ CO GIÃN CUNG (THEO GIÁ)/CẦU (THEO GIÁ, THEO THU NHẬP, CHÉO), Ý NGHĨA 1.
Độ co giãn của cầu
• Độ co giãn của cầu theo giá (𝐄𝐃𝐏)
➢ % biến đổi lượng cầu của 1 sp khi giá của sp đó thay đổi 1% ➢ LUÔN LÀ SỐ ÂM
Phương pháp tính theo khoảng ∆𝐐 %∆𝐐 𝐃 ⁄ ∆𝐐 𝐏 ∆𝐐 𝐏 𝐄𝐏 𝐃 𝐐𝟏 𝐃 𝟏 𝐃 𝟏 𝐃 = %∆𝐏= ∆𝐏 = × 𝐏 ⁄ 𝐐𝟏 ∆𝐏 = ∆𝐏× 𝐐𝟏 𝟏
∆𝐐 = 𝐐𝟐 − 𝐐𝟏 ∆𝐏 = 𝐏𝟐 − 𝐏𝟏
Phương pháp tính trung bình
(Tương tự công thức trên nhưng thay 𝑄1 → 𝑄𝑇𝐵; 𝑃1 → 𝑃𝑇𝐵) ∆𝐐 %∆𝐐 𝐃 ⁄ ∆𝐐 𝐏 ∆𝐐 𝐏 𝐄𝐏 𝐃 𝐐𝐓𝐁 𝐃 𝐓𝐁 𝐃 𝐓𝐁 𝐃 = = %∆𝐏= ∆𝐏 × 𝐏 ⁄
𝐐𝐓𝐁 ∆𝐏 = ∆𝐏× 𝐐𝐓𝐁 𝐓𝐁 𝐐 𝐏 𝐐 𝟏 + 𝐐𝟐 𝟏 + 𝐏𝟐 𝐓𝐁 = 𝟐 𝐏𝐓𝐁 = 𝟐
❖ Độ co giãn của cầu tại 1 mức giá cụ thể cho trước (VD: Độ co giãn của cầu tại mức giá cân bằng) 𝐄𝐏 𝐏 𝐃 = 𝐚 × 𝐐 𝐃
Ý nghĩa/Nhận xét: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi giá của sp X (đề
cho sp nào thì ghi sp đó) tăng 1% thì lượng cầu của sp X giảm …% (số vừa tính ra, chỉ
lấy số không lấy dấu trừ) và ngược lại
Các trường hợp độ co giãn của cầu theo giá (Lấy trị tuyệt đối)
1. |𝐄𝐏𝐃| > 𝟏 → Co giãn nhiều
2. 𝟎 < |𝐄𝐏𝐃| < 𝟏 Co giãn → ít
3. |𝐄𝐏𝐃| = 𝟏 → Co giãn đơn vị
4. |𝐄𝐏𝐃| = ∞ → Hoàn toàn co giãn
5. |𝐄𝐏𝐃| = 𝟎 → Hoàn toàn không co giãn
Mối liên hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu Độ co giãn Giá tăng Giá giảm
Nhiều (|𝐄𝐏𝐃| > 𝟏) Tổng DT giảm Tổng DT tăng
Ít (𝟎 < |𝐄𝐏𝐃| < 𝟏) Tổng DT tăng Tổng DT giảm Đơn vị (|EPD| = 1) Tổng DT không đổi Tổng DT không đổi
Co giãn nhiều → Tổng DT và giá nghịch biến → Muốn tăng DT giảm giá cần
Co giãn ít → Tổng DT và giá đồng biến → Muốn tăng DT cần tăng giá
Co giãn đơn vị → Tổng DT cực đại
• Độ co giãn của cầu theo thu nhập (𝐄𝐃𝐈)
➢ % biến đổi lượng cầu của 1 sp khi thu nhập của người mua thay đổi 1%
➢ CÓ THỂ LÀ SỐ ÂM HOẶC DƯƠNG
(Công thức tương tự như độ co giãn của cầu theo giá nhưng thay P → I)
Phương pháp tính theo khoảng ∆𝐐 %∆𝐐 𝐃 ⁄ ∆𝐐 𝐈 ∆𝐐 𝐈 𝐄𝐈 𝐃 𝐐𝟏 𝐃 𝟏 𝐃 𝟏 𝐃 = = %∆𝐈 = ∆𝐈 × 𝐈 ⁄ 𝐐𝟏 ∆𝐈 = ∆𝐈 × 𝐐𝟏 𝟏
∆𝐐 = 𝐐𝟐 − 𝐐𝟏 ∆𝐈 = 𝐈𝟐 − 𝐈𝟏
Phương pháp tính trung bình
(Tương tự công thức trên nhưng thay 𝑄1 → 𝑄𝑇𝐵; 𝐼1 → 𝐼𝑇𝐵) ∆𝐐 %∆𝐐 𝐃 ⁄ ∆𝐐 𝐈 ∆𝐐 𝐈 𝐄𝐈 𝐃 𝐐𝐓𝐁 𝐃 𝐓𝐁 𝐃 𝐓𝐁 𝐃 = = %∆𝐈 = ∆𝐈 × 𝐈 ⁄
𝐐𝐓𝐁 ∆𝐈 = ∆𝐈 × 𝐐𝐓𝐁 𝐓𝐁 𝐐 𝐈 𝐐 𝟏 + 𝐐𝟐 𝟏 + 𝐈𝟐 𝐓𝐁 = 𝟐 𝐈𝐓𝐁 = 𝟐
Ý nghĩa/Nhận xét: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi thu nhập
tăng/giảm 1% (tùy vào đề cho tăng hay giảm) thì lượng cầu của sp X tăng/giảm …%
(số vừa tính ra, số dương là tăng, số âm là giảm, chỉ lấy số không lấy dấu) và ngược lại
Các trường hợp độ co giãn của cầu theo thu nhập
1. 𝐄𝐈𝐃 < 𝟎 → Hàng cấp thấp: Thu nhập với lượng cầu của sp nghịch biến (Khi thu
nhập tăng lên thì cầu với hàng hóa đó giảm xuống)
2. 𝐄𝐈𝐃 > 𝟎 → Hàng thông thường: Thu nhập với lượng cầu của sp đồng biến, bao gồm
hàng thiếu yếu và hàng xa xỉ
3. 𝟎 < 𝐄𝐈𝐃 < 𝟏 → Hàng thiết yếu: Hầu như không thay đổi theo thu nhập
4. 𝐄𝐈𝐃 > 𝟏 → Hàng xa xỉ: Khi thu nhập tăng lên thì cầu với hàng hóa đó cũng tăng lên
• Độ co giãn chéo (𝐄𝐗𝐘)
(𝐸𝑋𝑌 → độ co giãn chéo của 2 sp X và Y; 𝐸𝐴𝐵→ 2 sp A và B)
Đề sẽ cho 2 sp, 1 sp cho giá và 1 sp cho lượng cầu, sp nào cho lượng cầu thì ghi trước, sp nào cho giá thì ghi sau
➢ % biến đổi lượng cầu của sp X (sp ghi ghi trước) khi giả của sp Y (sp ghi sau) thay đổi 1%
➢ CÓ THỂ LÀ SỐ ÂM HOẶC DƯƠNG
Phương pháp tính theo khoảng ∆𝐐 %∆𝐐 𝐗⁄𝐐 ∆𝐐 𝐏 ∆𝐐 𝐏 𝐄 𝐗 𝐗𝟏 𝐗 𝐘𝟏 𝐗 𝐘𝟏 𝐗𝐘 = %∆𝐏 = = × = × 𝐘 ∆𝐏𝐘⁄ 𝐐 ∆𝐏 ∆𝐏 𝐐 𝐏 𝐗𝟏 𝐘 𝐘 𝐗𝟏 𝐘𝟏
Phương pháp tính trung bình ∆𝐐 %∆𝐐 𝐗⁄𝐐 ∆𝐐 𝐏 ∆𝐐 𝐏 𝐄 𝐗 𝐗𝐓𝐁 𝐗 𝐘𝐓𝐁 𝐗 𝐘𝐓𝐁 𝐗𝐘 = %∆𝐏 = = × = × 𝐘 ∆𝐏𝐘⁄ 𝐐 ∆𝐏 ∆𝐏 𝐐 𝐏 𝐗𝐓𝐁 𝐘 𝐘 𝐗𝐓𝐁 𝐘𝐓𝐁
Ý nghĩa/Nhận xét: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi giá của sp Y (đề
cho giá sp nào thì ghi sp đó) tăng 1% thì lượng cầu của sp X tăng/giảm …% (số vừa
tính ra, số dương là tăng, số âm là giảm, chỉ lấy số không lấy dấu) và ngược lại
Các trường hợp độ co giãn chéo
1. 𝐄𝐗𝐘 < 𝟎 → X và P là 2 sp bổ sung
2. 𝐄𝐗𝐘 > 𝟎 → X và Y là 2 sp thay thế
3. 𝐄𝐗𝐘 = 𝟎 → X và Y là 2 sp độc lập
2. Độ co giãn của cung
• Độ co giãn của cung theo giá (𝐄𝐒 𝐏)
➢ % biến đổi lượng cung của 1 sp khi giá của sp đó thay đổi 1%
➢ LUÔN LÀ SỐ DƯƠNG
Phương pháp tính theo khoảng ∆𝐐 %∆𝐐 𝐒 ⁄ ∆𝐐 𝐄𝐏 𝐒 𝐐𝟏 𝐒 𝐏𝟏 ∆𝐐𝐒 𝐏𝟏 𝐒 = %∆𝐏= ∆𝐏 = × 𝐏 ⁄
𝐐𝟏 ∆𝐏 = ∆𝐏 × 𝐐𝟏 𝟏
∆𝐐 = 𝐐𝟐 − 𝐐𝟏 ∆𝐏 = 𝐏𝟐 − 𝐏𝟏
Phương pháp tính trung bình ∆𝐐 %∆𝐐 𝐒 ⁄ ∆𝐐 𝐏 ∆𝐐 𝐏 𝐄𝐏 𝐒 𝐐𝐓𝐁 𝐒 𝐓𝐁 𝐒 𝐓𝐁 𝐒 = %∆𝐏= ∆𝐏 = × 𝐏 ⁄
𝐐𝐓𝐁 ∆𝐏 = ∆𝐏 × 𝐐𝐓𝐁 𝐓𝐁 𝐐 𝐏 𝐐 𝟏 + 𝐐𝟐 𝟏 + 𝐏𝟐 𝐓𝐁 = 𝟐 𝐏𝐓𝐁 = 𝟐
❖ Độ co giãn của cung tại 1 mức giá cụ thể cho trước (VD: Độ co giãn của cung tại
mức giá cân bằng) 𝐏
𝐄𝐏𝐒 = 𝐜 × 𝐐 𝐒
Các trường hợp độ co giãn của cung theo giá (Tương tự độ co giãn của cầu theo giá nhưng
không ấy trị tuyệt đối)
1. 𝐄𝐏𝐒 > 𝟏 → Co giãn nhiều
2. 𝐄𝐏𝐒 < 𝟏 Co giãn → ít
3. 𝐄𝐏𝐒 = 𝟏 → Co giãn đơn vị
4. 𝐄𝐏𝐒 = ∞ → Hoàn toàn co giãn
5. 𝐄𝐏𝐒 = 𝟎 Hoàn toàn → không co giãn
3. Thặng dư & Tổn thất vô ích của xã hội
Thặng dư tiêu dùng (CS)
• Chênh lệch giữa mức giá tối đa người mua sẵn lòng trả với giá thực tế của sp
• Đo lường lợi ích của người mua
• Phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá
Thặng dư sản xuất (PS)
• Chênh lệch giữa giá thực tế của sp với mức giá tối thiểu người bán sẵn lòng bán
• Đo lường lợi ích của người bán
• Phần diện tích dưới đường giá trên đường cung
PHÚC LỢI XÃ HỘI HAY TỔNG THẶNG DƯ XÃ HỘI
(CS + PS) ĐẠT CỰC ĐẠI KHI
THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
Diện tích hình tam giác = 𝟏× đường cao × cạnh đáy 𝟐
Diện tích hình tam giác vuông = 𝟏× tích 2 cạnh góc vuông 𝟐
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ (GIÁ TRẦN, GIÁ SÀN, THUẾ, TRỢ CẤP)
Giá trần (𝐏𝐦𝐚𝐱) Giá sàn (𝐏𝐦𝐢𝐧)
• Giá tối đa/giá cao nhất được phép
• Giá tối thiểu/giá thấp nhất được
bán ra của 1 hàng hóa do C quy P
phép bán ra của 1 hàng hóa do C P định quy định
• Có hiệu lực khi thấp hơn mức giá
• Có hiệu lực khi cao hơn mức giá cân bằng cân bằng
• Mục đích: Bảo vệ người mua
• Mục đích: Bảo vệ người bán
• Ảnh hưởng: Thiếu hụt
• Ảnh hưởng: Dư thừa
• Làm giảm tổng phúc lợi xã hội
3. Thuế (Thặng dư của Chính phủ)
• Một khoản đóng góp bắt buộc cho Chính phủ để sử dụng cho mục đích cộng đồng
• Thuế trực thu: Đánh trực tiếp vào thu nhập, tài sản chịu thuế của người nộp (Thuế thu
nhập cá nhân, thuế nhà đất…)
• Thuế gián thu: Đánh gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa (Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
GTGT, thuế xuất nhập khẩu…)
Khi Chính phủ đánh thuế một khoảng bằng t
→ PT cung: 𝐐′𝐒 = 𝐜 × (𝐏 − 𝐭) + 𝐝
PHƯƠNG TRÌNH CẦU GIỮ NGUYÊN
Tại điểm cân bằng mới (sau khi có thuế): 𝐐𝐃 = 𝐐′𝐒
→ 𝐚 × 𝐏 + 𝐛 = 𝐜 × (𝐏 − 𝐭) + 𝐝
→ Giá cân bằng: 𝐏 ( )
𝐅 = 𝐝−𝐛− 𝐜×𝐭 (Giả sử
điểm cân bằng mới là điểm F)
→ Lượng cân bằng: 𝐐𝐅 =𝐚−𝐜
𝐚 × 𝐏𝐅 + 𝐛 = 𝐜 × (𝐏𝐅 − 𝐭) + 𝐝
(Lấy giá cân bằng thế vào PT cung hoặc cầu để ra lượng cân bằng)
• Thuế người mua chịu: 𝐭𝐃 = 𝐏𝐅 − 𝐏𝐄
(Thuế người mua chịu = G -
iá cân bằng sau khi có thuế )
giá cân bằng trước khi có thuế
• Thuế người bán chịu: 𝐭 𝐒 = 𝐭 − 𝐭𝐃
(Thuế người bán chịu = Số thuế Chính phủ đánh - khoản thuế người mua chịu)
Các trường hợp chịu gánh nặng thuế
• Cung co giãn ít hơn
cầu → Người bán chịu thuế nhiều hơn
• Cung hoàn toàn KHÔNG co giãn/Cầu hoàn toàn co giãn → Người bán chịu toàn bộ thuế
• Cầu co giãn ít hơn cung → Người mua
chịu thuế nhiều hơn • Cầu hoàn toàn co giãn KHÔNG
/Cung hoàn toàn co giãn → Người mua chịu toàn bộ thuế BÊN NÀO C GIÃN O ÍT HƠN → BÊN ĐÓ CHỊU THUẾ NHIỀU HƠN 4. Trợ cấp
• Một hình thức hỗ trợ của Chính phủ cho sản xuất, tiêu dùng
• Có thể xem như một khoản thuế âm
Khi chính phủ trợ cấp một khoảng bằng u
→ PT cung: 𝐐′𝐒 = 𝐜 × (𝐏 + 𝐮) + 𝐝
PHƯƠNG TRÌNH CẦU GIỮ NGUYÊN
Tại điểm cân bằng mới (sau khi có t )
rợ cấp : 𝐐𝐃 = 𝐐′𝐒
→ 𝐚 × 𝐏 + 𝐛 = 𝐜 × (𝐏 + 𝐮) + 𝐝
→ Giá cân bằng: 𝐏 ( )
𝐅 = 𝐝−𝐛+ 𝐜×𝐮 (Giả sử
điểm cân bằng mới F) là điểm
→ Lượng cân bằng: 𝐐𝐅 =𝐚−𝐜
𝐚 × 𝐏𝐅 + 𝐛 = 𝐜 × (𝐏𝐅 − 𝐭) + 𝐝
(Lấy giá cân bằng thế vào PT cung hoặc cầu để ra lượng cân bằng)
Các trường hợp hưởng lợi ích từ trợ cấp
• Cung co giãn ít hơn cầu → Người bán hưởng trợ cấp nhiều hơn
• Cung hoàn toàn KHÔNG co giãn/Cầu hoàn toàn co giãn → Người bán hưởng toàn bộ trợ cấp
• Cầu co giãn ít hơn cung → Người mua hưởng
trợ cấp nhiều hơn • Cầu hoàn toàn co giãn KHÔNG
/Cung hoàn toàn co giãn → Người mua hưởng toàn bộ trợ cấp BÊN NÀO C GIÃN O ÍT HƠN → BÊN ĐÓ HƯỞNG TRỢ CÁ P NHIỀU HƠN
5. Các trường hợp khác làm thay đổi PT cung/cầu
• Khi cung/cầu tăng …% (Đổi ra dạng số thập phân: 30% → 0,3; 65% → 0,65) 𝐜×𝐏+𝐝
Phương trình cung/cầu mới: [ 𝐐′𝐒=(𝟏+⋯ )×𝐐𝐒 → [𝐐′𝐒=𝟏,…×( ) 𝐐′ ×𝐐 𝐃=(𝟏+⋯ ) 𝐃 𝐐′ × 𝐚×𝐏+𝐛 𝐃=𝟏,… ( )
LUÔN RA SỐ LỚN HƠN 1
• Khi cung/cầu giảm …% (Đổi ra dạng số thập phân) 𝐜×𝐏+𝐝
Phương trình cung/cầu mới: [ 𝐐′𝐒=(𝟏−⋯ )×𝐐𝐒 → [𝐐′𝐒=𝟎,…×( ) 𝐐′ ×𝐐 𝐃=(𝟏−⋯ ) 𝐃 𝐐′ × 𝐚×𝐏+𝐛 𝐃=𝟎,… ( )
LUÔN RA SỐ BÉ HƠN 1
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH, ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH, SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NTD, SỰ
THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH KHI GIÁ/THU NHẬP THAY ĐỔI
Kinh tế học cổ điển giả thiết rằng hành vi của con người là duy lý vô hạn
1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của NTD
• Sở thích có tính hoàn chỉnh
• Sở thích có tính bắc cầu
• NTD luôn thích có nhiều hơn là ít hàng hóa 2. Hữu dụng (U)
• Sự thỏa mãn/lợi ích mà 1 người cảm nhận được khi tiêu dùng 1 loại sp
• Mức hữu dụng thể hiện mức độ thỏa mãn
Tổng hữu dụng (TU)
• Tổng mức độ thỏa mãn đạt được khi tiêu thụ 1 số lượng sp trong 1 khoảng thời gian
• Mang tính chủ quan vì sở thích mỗi người khác nhau
• Phụ thuộc vào số lượng sp tiêu thụ, nhưng không đồng nghĩa với việc tiêu thụ càng
thiều sp thì tổng hữu dụng càng tăng Tính t ng h ổ
ữu dụng (TU): 𝐓𝐔 = 𝐓𝐔𝐗 + 𝐓𝐔𝐘 + 𝐓𝐔 𝐙 + ⋯
Hữu dụng biên (MU)
• Sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi (tăng/giảm) 1 đơn vị sp tiêu thụ
• Là đạo hàm bậc nhất của hàm tồng hữu dụng
Quy luật hữu dụng biên giảm dần: Mỗi đơn vị sp được thêm vào sau sẽ mang lại
mức độ thỏa mãn ít hơn đơn vị sp được thêm vào trước đó
3. Đường đẳng ích (Đường cong bàng quan)
• Tập hợp các điểm phối hợp khác nhau của 2 loại sp
• Mọi điểm thuộc đường đẳng ích đều mang lại cho NTD 1 mức thỏa mãn như nhau
Đặc điểm đường đẳng ích
1. Đường cong dốc xuống từ bên trái → phải
2. Các đường đẳng ích không cắt nhau
3. Lồi về phía gốc O/gốc tọa độ và thể hiện sự đánh đổi giữa 2 loại sp (Tỷ lệ thay thế biên MRS –
: Số lượng sp này cần giảm khi xuống sử dụng )
thêm 1 đơn vị sp kia
Trường hợp đặc biệt của đường đẳng ích
1. Hai sp thay thế hoàn toà n
→ Đường đẳng ích là đường thẳng dốc xuống 2. Hai sp bổ sung hoàn toà n
→ Đường đẳng ích là đường gấp khúc hình chữ L
3. Chỉ thích 1 sp và không thích sp còn lạ i
→ Đường đẳng ích là đường thẳng đứng hoặc nằm ngang, song song 1 trong 2 trục
(SONG SONG VỚI TRỤC NÀO
THÌ KHÔNG THÍCH SP Ở TRỤC ĐÓ)
4. Đường ngân sách
• Tập hợp những phối hợp tối đa của 2 loại sp mà NTD có thể mua trong phạm vi thu nhập cho trước
Đặc điểm đường ngân sách
1. Đường thẳng ốc xuống từ bên trái → phải
2. Độ dốc là số âm và phản ánh giá tương đối của 2 loại sp trên thị trường (tỷ giá giữa 2 sp)
Phương trình đường ngân sách: 𝐗 × 𝐏𝐗 + 𝐘 × 𝐏𝐘 = 𝐈 (hoặc 𝐐𝐗 × 𝐏𝐗 + 𝐐𝐘 × 𝐏𝐘 = 𝐈)
𝐗, 𝐘 (hoặc 𝐐𝐗,𝐐𝐘): Số lượng sp
𝐏𝐗,𝐏𝐘: Đơn giá sp X, Y đề cho I: Thu nhập đề cho
Vẽ đường ngân sách
• Hai trục sẽ đại diện cho 2 loại sp (1 sp trục tung, 1 sp trục hoành, sp nào ghi bên trục nào là tùy chọn)
• Chọn 2 điểm (VD sp X trục hoành, sp Y trục tung )
➢ Điểm thứ nhất: Cho X (hoặc Q )
X = 0 → Tính ra Y (hoặc Q ) → Được điểm Y (0; Y) thuộc trục tung
➢ Điểm thứ 2: Cho Y (hoặc Q = 0 → Tính ra X (hoặc → Được điểm Y) QX) (X; 0) thuộc trục hoành
Các yếu tố tác động làm thay đổi đường ngân sách • Thu nhập thay đổi
• Giá sp thay đổi (giá 1 trong 2 sp hoặc giá cả 2 cùng thay đổi)
5. Xác định phương án lựa chọn tiêu dùng tối ưu (Tối đa hóa hữu dụng/thỏa mãn): Giao điểm
giữa đường ngân sách và đường đẳng ích trên đồ thị
(𝟏) 𝐗 × 𝐏𝐗 + 𝐘 × 𝐏𝐘 = 𝐈 𝐌𝐔 ( 𝐌𝐔 𝟐) 𝐗 𝐘 𝐏 = 𝐗 𝐏 𝐘
Từ (1) và (2) → X =…; Y =… (bấm máy tính hệ phương trình)
NẾU ĐỀ GHI “MINH HỌA BẰNG ĐỒ THỊ” THÌ PHẢI VẼ CHO RA ĐƯỢC GIAO
ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH VỚI ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH 𝐌𝐔 ❖ Tối đa h ữu d óa h
ụng trong trường hợp 𝐗 ≠ 𝐌𝐔𝐘 𝐏𝐗 𝐏𝐘 𝐌𝐔 • Nếu
𝐗 > MUY → Tăng mua sp X, giảm mua sp Y 𝐏𝐗 PY 𝐌𝐔 • Nếu
𝐘 > MUX → Tăng mua sp , gi Y ảm mua sp X 𝐏𝐘 PX 𝐌𝐔 TỶ SỐ CỦA SP NÀO L Ì
ỚN HƠN TH TĂNG MUA SP ĐÓ VÀ GIẢM MUA SP CÒN L 𝐏 Ạ I 6. quan Mối hệ giữa MU và TU
Tìm MU khi đề cho TU → Đạo hàm TU
• TH1: Đề cho 2 hàm 𝐓𝐔
riêng → Đạo hàm như bình thường 𝐗 & 𝐓𝐔𝐘
• TH2: Đề cho 1 hàm tổng hữu dụng TU → Đạo hàm theo 2 biến X và Y riêng biệt
ĐẠO HÀM THEO BIẾN NÀO THÌ CHỈ COI BIẾN ĐÓ LÀ ẨN, CÒN LẠI ĐỀU COI NHƯ SỐ
• MU > 0 → TU tăng
• MU < 0 → TU giảm
• MU = 0 → TU đạt cực đại
KHI MỘT SP ĐƯỢC TIÊU DÙNG MIỄN PHÍ THÌ NTD SẼ TIÊU THỤ SỐ LƯỢNG
SP MÀ HỮU DỤN B
G IÊN CỦA SP ĐÓ BẰNG ZERO (MU = 0)
Tính tỷ lệ thay thế biên (MRS) (Tên sp nào ghi trước thì sp đó thay thế cho sp ghi sau)
• Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y: 𝐌𝐑𝐒𝐗𝐘 = ∆𝐘 = − 𝐌𝐔𝐗 ∆𝐗 𝐌𝐔 𝐘
ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ, ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG, SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NSX,
SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG
CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHI PHÍ KHI THAY ĐỔI 1. Hàm sản xuất:
Mô tả số lượng sp tối đa có thể sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản
xuất (vốn (K) và lao động (L)) nhất định ứng với trình độ kỹ thuật nhất định
• Hàm sản xuất ngắn hạn
➢ Thời gian để 1 yếu tố sản xuất thay đổi ➢ Quy mô doanh nghiệp không thay đổi
→ Yếu tố sản xuất trong ngắn hạn: Cố định; biến đổi • Cố định
Không dễ thay đổi trong quá trình sản xuất trong ngắn hạn
VD: nhà xưởng, máy móc thiết bị, quản trị viên cấp cao (có hợp đồng), … • Biến đổi
Dễ thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất trong ngắn hạn
VD: Nguyên vật liệu, nhân viên bán thời gian, …
• Hàm sản xuất dài hạn
➢ Thời gian để tất cả các yếu tổ thay đổi
➢ Quy mô doanh nghiệp thay đổi ❖ Hàm s n xu ả t Cobb-Douglas: ấ
𝐐 = 𝐀 × 𝐊𝛂 + 𝐁 × 𝐋𝛃
𝛂: Hệ số co giãn của sản lượng theo vốn (𝛂 > 𝟎)
𝛃: Hệ số co giãn của sản lượng theo lao động (𝛃 < 𝟏)
Xác định hiệu suất theo quy mô khi đề cho hàm sản xuất Cobb-Douglas: Cộng 2 số mũ α và β
TH1: 𝛂 + 𝛃 > 𝟏 →
Hiệu suất tăng dần theo quy mô
TH2: 𝛂 + 𝛃 < 𝟏 →
Hiệu suất giảm dần theo quy mô TH3: 𝛂 + 𝛃 = 𝟏 →
Hiệu suất không thay đổi theo quy mô 2. Năng suất
Năng suất trung bình (AP):
Năng suất TB của 1 yếu số sản xuất biến đổi là sản lượng (số
lượng sp) TB trên 1 đơn vị yếu tố sản xuất đó 𝐐 𝐐
→ 𝐀𝐏𝐊 = 𝐊 𝐀𝐏𝐋 = 𝐋
Năng suất biên (MP): Năng suất biên của 1 yếu số sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong
tổng sản lượng khi thay đổi 1 đơn vị yếu tố sản xuất đó, các yếu tổ sản xuất khác giữ nguyên ∆𝐐 ∆𝐐
→ 𝐌𝐏𝐊 = ∆𝐊 𝐌𝐏𝐋 = ∆𝐋
Quy luật năng suất biên giảm dần: Khi sử dụng ngày càng tăng 1 yếu tổ sản xuất biến
đổi trong khi các yếu tổ sản xuất khác giữ nguyên, thì năng suất biên của yếu tổ sản xuất
biến đổi đó ngày càng giảm
VD: Khi ngày càng tăng thêm số lượng lao động trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ
nguyên hay quy mô doanh nghiệp không thay đổi, thì năng suất biên của lao động động sẽ
ngày càng giảm → Quy luật năng suất biên giảm dần của lao động
Mối quan hệ giữ MP và Q
Mối quan hệ giữ MP và AP • MP > 0 Q → tăng • MP > AP → A P tăng • MP < 0 Q → giảm • MP < AP → A P giảm • MP = 0 Q
→ đạt cực đại • MP = AP → A P đạt cực đại
3. Đường đẳng lượng (Tương tự đường đẳng ích)
• Tập hợp các điểm phối hợp khác nhau của các yếu tố sản xuất
• Mọi điểm thuộc đường đẳng lượng đều tạo ra 1 mức sản lượng như nhau
Đặc điểm đường đẳng lượng
1. Đường cong dốc xuống từ bên trái → phải
2. Các đường đẳng ích không cắt nhau
3. Lồi về phía gốc O/gốc tọa độ và
thể hiện khả năng thay thế có tính chất kỹ thuật giữa
các yếu tố sản xuất (Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên – M TS R
: Số lượng yếu tố sản xuất này
cần giảm xuống khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tổ sản xuất kia)
Trường hợp đặc biệt của đường đẳng lượng
1. Hai yếu tố sản xuất thay thế hoàn toàn
→ Đường đẳng ích là đường thẳng dốc xuống
2. Hai yếu tố sản xuất bổ sung hoàn toàn
→ Đường đẳng ích là đường gấp khúc hình chữ L
4. Đường đẳng phí (Tương tự đường ngân sách)
• Tập hợp những phối hợp tối đa của các yếu tố sản xuất mà NSX có thể sản xuất trong
phạm vi chi phí cho trước
Đặc điểm đường ngân sách
1. Đường thẳng ốc xuống từ bên trái → phải
2. Độ dốc là số âm và phản ánh giá tương đối của 2 loại sp trên thị trường (tỷ giá giữa 2 sp)
Phương trình đường đẳng phí: 𝐊 × 𝐏𝐊 + 𝐋 × 𝐏𝐋 = 𝐓𝐂
𝐊, 𝐋: Số lượng vốn (K), số lượng lao động (L)
𝐏𝐊,𝐏𝐋: Đơn giá vốn, lao động đề cho
TC: Tổng chi phí đề cho
Vẽ đường đẳng phí (Tương tự cách vẽ đường ngân sách)
• Hai trục sẽ đại diện cho 2 loại yếu tố sản xuất là vốn và lao động (1 yếu tố trục tung, 1
yếu tố trục hoành, yếu tố nào ghi bên trục nào là tùy chọn)
• Chọn 2 điểm (VD vốn (K) trục hoành, sp lao động (L) trục tung)
➢ Điểm thứ nhất: Cho K L
= 0 → Tính ra → Được điểm (0; L ) thuộc trục tung
➢ Điểm thứ 2: Cho L = 0 → Tính K → Được điểm (K; 0) thuộc trục hoành
5. Xác định phương án lựa sản xuất tối ưu: Giao điểm
giữa đường đẳng lượng và đường
đẳng phí trên đồ thị
(𝟏) 𝐊 × 𝐏𝐊 + 𝐋 × 𝐏𝐋 = 𝐓𝐂 𝐌𝐏 ( 𝐌𝐏 𝟐) 𝐊 𝐋 𝐏 = 𝐊 𝐏 𝐋
Từ (1) và (2) → K =…; L =…
(bấm máy tính hệ phương trình)
NẾU ĐỀ GHI “MINH HỌA BẰNG ĐỒ THỊ” THÌ PHẢI VẼ CHO RA ĐƯỢC GIAO
ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG VỚI ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ
Tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) (Tên
yếu tố sản xuất nào ghi trước thì yếu tố đó
thay thế cho yếu tố ghi sau)
• Tỷ lệ thay thế biên của L cho K (lao động cho vốn): 𝐌𝐑𝐓𝐒𝐋𝐊 = ∆𝐊 = − 𝐌𝐏𝐋 ∆𝐋 𝐌𝐏𝐊 6. Chi phí Chi phí kinh tế
• Chi phí sử dụng tất cả các nguồn lực kinh tế trong sản xuất
• Bao gồm: Chi phí kế toán và chi phí ẩn (chi phí cơ hội)
LỢI NHUẬN KINH TẾ THẤP HƠN LỢI NHUẬN KẾ TOÁN
Chi phí kế toán (chi phí biểu hiện)
• Chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi để mua các yếu tố sản xuất (CP mua máy
móc thiết bị/NVL, CP xây dựng, tiền thuê đất đai, tiền lương, các loại thuế nộp cho chính phủ, …)
• Được ghi chép trong sổ sách kế toán
Chi phí ẩn (Chi phí cơ hội)
• Chi phí của những cơ hội đã bị bỏ qua khi các nguồn lực của doanh nghiệp không
được sử dụng ở mức giá trị cao nhất
• Không được ghi chép trong sổ sách kế toán Chi phí chìm
• Chi phí doanh nghiệp đã chi trong quá khứ • Không thể thu hồi
CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
1. Chi phí cố định (TFC)
• Chi phí cho các yếu tố sản xuất cố định
• Không phụ thuộc vào sản lượng → Không thay đổi khi sản lượng thay đổi
• VD: CP mặt bằng, nhà xưởng, máy móc thiết bị, …
2. Chi phí biến đổi (TVC)
• Chi phí cho các yếu tố sản xuất biến đổi
• Phụ thuộc vào sản lượng → Thay đổi khi sản lượng thay đổi
• VD: CP nguyên vật liệu, tiền lương nhân viên bán thời gian, …
3. Tổng chi phí (TC): 𝐓𝐂 = 𝐓𝐅𝐂 + 𝐓𝐕𝐂
• Thay đổi đồng biến với sản lượng 4. Chi phí c
ố định trung bình (AFC): 𝐀𝐅𝐂 = 𝐓𝐅𝐂 𝐐
• Ngày càng giảm khi sản lượng càng tăng
5. Chi phí biến đổi trung bình (AVC): 𝐀𝐕𝐂 = 𝐓𝐕𝐂 và 𝐐
• Giảm dần khi sản lượng tăng nếu sản
đạt cực tiểu tại điểm hòa vốn, sau đó
lượng tiếp tục tăng thì AVT tăng dần
6. T ng chi phí trung bình (A ổ
TC): 𝐀𝐂 = 𝐀𝐅𝐂 + 𝐀𝐕𝐂 = 𝐓𝐂 𝐐
7. Chi phí biên (MC): 𝐌𝐂 = ∆𝐓𝐂= ∆𝐓𝐕𝐂 ∆𝐐 ∆𝐐
• Sự thay đổi trong tổng chi phí hay tổng chi phí BIẾN ĐỔI (VÌ CHI PHÍ CỐ ĐỊNH
KHÔNG THAY ĐỔI KHI SẢN LƯỢNG THAY ĐỔI) khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng
Mối quan hệ giữ MC và AVT
Mối quan hệ giữ MC và ATC • MC > AVC → AV C tăng dần • MC > ATC → A P tăng dần • MC < AVC → AV C giảm dần • MC < ATC → A P giảm dần • MC = AVC → AV C đạt cực tiểu • MC = ATC → A P đạt cực tiểu
→ MC cắt AVC tại 𝐀𝐕𝐂𝐦𝐢𝐧
→ MC cắt ATC tại 𝐀𝐓𝐂𝐦𝐢𝐧
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC TR, TC, PR, MR, MC, TÍNH Q VỚI MỤC TIÊU HÒA
VỐN/TỐI ĐA HÓA DT/TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 1. T ng doanh thu (TR): ổ 𝐓𝐑 = 𝐏 × 𝐐
2. Tổng chi phí (TC): 𝐓𝐂 = 𝐓𝐅𝐂 + 𝐓𝐕𝐂 3. T ng l ổ ợi nhu n (Pr - ậ
𝝅): 𝛑 = 𝐓𝐑 − 𝐓𝐂
4. Doanh thu biên (MR): 𝐌𝐑 = (𝐓𝐑𝐐)′ = ∆𝐓𝐑 (Đạo hàm của TR) ∆𝐐
5. Chi phí biên (MC): 𝐌𝐂 = (𝐓𝐂𝐐)′ = ∆𝐓𝐂 (Đạo hàm của TC)
6. Tổi đa hóa doanh thu: 𝐌𝐑 = 𝟎 ∆𝐐
7. Tối đa hóa lợi nhuận: 𝐌𝐑 = 𝐌𝐂
8. Hòa vốn: 𝐓𝐑 = 𝐓𝐂
CÁC HÌNH THỨC THỊ TRƯỜNG, ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT
Mức độ gia nhập ngành xét từ dễ đến khó 1. Cạnh tranh hoàn toàn
2. Cạnh tranh độc quyền 3. Độc quyền nhóm 4. Độc quyền hoàn toàn
1. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn/hoàn hảo
• Nhiều người bán & nhiều người mua
• Người bán là người chấp nhận giá
• Sp có sự đồng nhất
• Người mua & người bán phải nắm được thông tin đầy đủ về giá cả sp
• Doanh nghiệp tự do gia nhập và rời khỏi thị trường
2. Thị trường độc quyền hoàn toàn
• Một người bán & nhiều người mua
• Người bán là người quyết định giá c
ả và sản lượng người mua chấp nhận giá , → Không có đường cung
• Sp mang tính riêng biệt, khó có sp thay thế
• Có rào cản gia nhập ngành: Luật, kỹ thuật, kinh tế → Tạo ra các dạng độc quyền
như độc quyền về tài nguyên chiến lược, độc quyền do luật định, độc quyền về bằng
phát minh sáng chế, độc quyền tự nhiên (công ty điện lực, công ty cấp nước thành phố
là dạng độc quyền tự nhiên)
3. Thị trường cạnh tranh độc quyền • Nhiều người bán
• Người bán ít có khả năng tác động làm thay đổi giá
• Sp có sự khác biệt (về thương hiệu, kiểu dáng, chất lượng, …) nhưng có thể thay thế
cho nhau (VD: Thị trường tạp chí, xà phòng, kem đánh răng, …)
• Tồn tại 2 nhóm khách hàng: Nhóm khách hàng trung thành, nhóm khách hàng trung lập (không trung thành)
• Tồn tại nhiều mức giá
khác nhau nhưng chênh lệch không nhiều
• Mức độ độc quyền phụ thuộc vào mức độ khác biệt của sp
• Doanh nghiệp tự do gia nhập và rời khỏi thị trường
4. Thị trường độc quyền nhóm • Ít người bán
• Các doanh nghiệp trên thị trường phụ thuộc lẫn nhau
• Sp có thể đồng nhất (VD: thép, nhôm, xi măng, dầu hỏa, …) hoặc khác biệt (VD: ô
tô, viễn thông, máy tính, di động, …) và có thể thay thế cho nhau
• Phân loại: DN độc quyền nhóm hợp tác (các DN hợp tác thực hiện chiến lược chung)
và DN độc quyền nhóm không
hợp tác (các DN cạnh tranh về sản lượng, giá cả, mẫu mã, …)
• Doanh nghiệp mới khó hoặc không thể gia nhập ngành vì những rào cản như: Độc
quyền về bằng sáng chế hay quy trình công nghệ, ưu thế về quy mô lớn hay uy tín
thương hiệu của các doanh nghiệp hiện hữu BÀI TẬ P ( ÁCH BÀI S TẬP) 𝐏 = 𝐐𝐒 + 𝟓
(C2) Câu 25 – 28/46: Hàm số cung và cầu của sp X có dạng: { 𝐏 = − 𝟏 𝐐 𝟐 𝐃 + 𝟐𝟎 25. Tính giá & l ân b ượng c
ằng (Gọi điểm cân bằng là điểm E) { QS = P − 5 Q D = −2P + 40
Tại điểm cần bằng: QS = QD → P − 5 = −2P + 40 → PE = 40+5 = 15 ( đ/sp) 1+2 → QE = 15 − 5 = 10 (sp)
26. Nếu CP ấn định mức giá P = 18đ/sp và sẽ mua hết sp dư th ì CP ừa th cần chi bao nhiêu ti ền?
P = 18 → { QS = 18 − 5 = 13 QD = −2 × 18 + 40 = 4
→ Lượng dư thừa: ∆QS = QS − QD = 13 − 4 = 9 (sp)
→ Số tiền CP cần chi = P × ∆QS = 18 × 9 = 162 (đ)
27. Muốn giá cân bằn là 18 g đ/sp t ì hàm cung m h
ới có dạng? Giá cân b à 18 ằng l D đ/sp → ư thừa 9sp
→ Giảm lượng cung 9sp ở mỗi mức giá → Q′S= QS − 9 = (P − 5) − 9 → Q′ ′
S = P − 14 hay P = QS − 14
28. Nếu giá cân bằng là 15đ/sp, CP đánh thu àm giá cân b ế 3đ/sp l
ằng tăng lên thành
17đ/sp, có thể kết luận điều gì? PE = 15 → PE′ = 17 Thuế người mua chịu: t ′
D = PE − PE = 17 − 15 = 2 ( đ/sp) Thuế người bán chịu: t (đ/sp) S = t − tD = 3 − 2 = 1 Vì t C ãn ít h
S < tD → Người mua chịu thuế nhiều hơn → ầu co gi ơn cung
(C3) Câu 15/60: Nếu 𝐌𝐔 𝟏 𝐀 = 𝟏 ; 𝐌𝐔 và 𝐏 ập của NTD I 𝐐 𝐁
𝐀 = 𝟓𝟎; 𝐏𝐁 = 𝟒𝟎𝟎. Thu nh = 𝐀 𝐐𝐁
12.000. Để tối đa hóa thõa mãn, NTD sẽ mua mỗi loại hàng hóa bao nhiê u sp?
Pt đường ngân sách: QA × PA + QB × PB = I → 50QA + 400QB = 12.000 (1) MU 1⁄ 1⁄ A MUB QA P = QB B PA P = → → = A PB PA PB QA Q B
→ 50QA = 400QB → 50QA − 400QB = 0 (2) Từ (1) và (2) → Q A = 120; QB = 15 → õa mãn, NTD s Để tối đa th ua 120sp ẽ m A và 15sp B
(C3) Câu 19/91: Một người dành thu nhập I = 210 đvt để mua 2 sp X và Y vớ i
𝐏𝐗 = 𝟑𝟎 đvt/sp và 𝐏𝐘 = 𝟏𝟎 đvt/sp. Hữu dụng biên (MU) c ày nh ủa người n ư sau:
(Xác định 𝑀𝑈𝑋 và 𝑀𝑈𝑌 𝑃𝑋
ở mỗi số lượng sp) Số lượng 𝑃 1 𝑌 2 3 4 5 6 7 𝐌𝐔𝐗 20 (2) 18 (3) 16 ( 8) 14 ( 7) 12 (2) 10 (1) 8 ( 4 ) 3 5 15 15 5 3 15 𝐌𝐔𝐘 9 ( 9 ) 8 (4) 7 ( 7 ) 6 (3) 5 (1) 4 (2) 2 (1) 10 5 10 5 2 5 5
Phương án tiêu dùng tối ưu là? Để tối đa h ữu dụng (phương óa h
án tiêu dùng tối ưu) cần thỏa mãn 2 điều kiện: MUX MUY { (1) P = X PY ( (2 Đi ) X × PX + Y ều kiện (2) l × P à pt Y = I → 3 đường ng 0 X + 10 ân sách) Y = 210 Xét 1) điều kiện (
→ • TH1: 2X + 4Y (2sp X và 4sp Y)
• TH2: 5X + 6Y (5sp X và 6sp Y) Xé t 2) điều kiện (
→ • TH1: 2X + 4Y → 30 × 2 + 10 × 4 = 100 ≠ 21 0 (loại)
• TH2: 5X + 6Y → 30 × 5 + 10 × 6 = 21 (nh 0 ận) → X = 5; Y = 6 → Phương án tiêu dùng t à 5sp X và 6sp ối ưu l Y
(C3) Câu 27/93: Nếu Minh mua 20sp X và 10sp Y vớ i𝐏𝐗 = 𝟏𝟎𝟎 đvt/sp và 𝐏𝐘 = 𝟐𝟎𝟎
đvt/sp. Hữu dụng biê n 𝐌𝐔 à đvh Đ
𝐗 = 𝟓 đvhd v 𝐌𝐔𝐘 = 𝟏𝟓
d. ể đạt tổng hữu dụng tối đa, Minh nê làm gì? n MUX 5 P = X 100 = 0,05 MUY MUX MU → > Y 15 PY PX { P = Y 200 = 0,075
→ Để đạt tổng hữu dụng tối đa, Minh nên ăng mua t sp Y ảm lượng sp X , gi
(C3) Câu 34/94: Một NTD có thu nhập I = 420đ, chi tiêu cho 2sp X và Y với 𝐏𝐗 = 𝟏𝟎đ/sp
và 𝐏𝐘 = 𝟒𝟎đ/sp. Hàm tổng hữu dụng: 𝐓𝐔 = (𝐗 − 𝟐)𝐘. Phương án tiêu dùng t à? ối ưu l
Pt đường ngân sách: X × PX + Y × PY = I → 1 X 0 + 40Y = 4 0 ( 2 1)
TU = (X − 2)Y = XY − 2Y → { MUX = Y MUY = X − 2 MUX MUY Y X − 2 P = → → − = (2) X PY
10 = 40 → 10(X − 2) = 40Y 10X 40Y 20 Từ (1) và (2) X = 22; → Y = 5
→ Phương án tiêu dùng tối ưu là 22sp X và 5sp Y
(C4) Câu 14/127: Hàm sản xuất của 1 DN: 𝐐 = 𝐋𝟐 + 𝐊𝟐 − 𝐊𝐋. Năng suất biê c n ủa lao
động (𝐌𝐏𝐋) và của vốn (𝐌𝐏𝐊) là? (Đạo hàm the 2 o ẩn L và K t ương tự chương 3)
Q = L2 + K2 − KL → {MPL = 2L − K MPK = 2K − L
(C4) Câu 19 – 21/127: Một NSX đã chi một khoản tiền TC = 15.000 để mua 2 yếu tổ sản
xuất với 𝐏𝐊 = 𝟔𝟎𝟎 và 𝐏𝐋 = 𝟑𝟎𝟎. Hàm sản xuất: 𝐐 = 𝟐𝐊(𝐋 − 𝟐)
19. Hàm năng suất biên c ác y ủa c ếu tố K và L
Q = 2K(L − 2) = 2KL − 4K → {MPK = 2L − 4 MPL = 2K
20. Phương án sản xuất tối ưu là?
Pt đường đẳng phí: K × PK + L × PL = TC → 600K + 300L = 15.00 (1) 0 MPK MPL 2L − 4 2K P = → × =
( − 4) → 1200K − 600L = −1200 (2) K PL 600 = 300 → 600 2K 300 2L Từ (1) và (2) K = 12; L → = 26
→ Phương án sản xuất tối ưu sẽ là 12 y v ếu tố (K) và 26 y ốn (L) ếu tố lao động
21. Sản lượng tối đa đạt được là?
Q = 2K(L − 2) = 2 × 12 × (26 − 2) = 576 (sp)
(C4) Câu 38/131: Một DN đầu tư chi phí TC = 96 đvt để mua 2 yếu tố sản xuất K và L
với 𝐏𝐊 = 𝟖 đvt và 𝐏𝐋 = 𝟒 đvt. Năng suất biên (MP) của 2 yếu tố như sau:
(Xác định 𝑀𝑃𝐾 và 𝑀𝑃𝐿 𝑃𝐾 y
ở mỗi số lượng ếu tố sản xuất)
K (số lượng) 𝑃𝐿 MPK L (số lượng) MPL 4 (1) 8 5 (1,25) 5 5 (0,875) 7 6 (1) 4 6 (0,75) 6 7 (0,75) 3 7 (0,625) 5 8 (0,5) 2 8 (0,5) 4 9 (0,25) 1
Phối hợp 2 yếu tố để tổng sản lượng cao nhất hay chi phí 1 đơn vị thấp nhất là?
Để tối đa hóa sản lượng cần thỏa mãn 2 điều kiện: MPK MPL { (1) P = K PL ( (2 Đi ) K × PK + L ều kiện (2) l × P à pt L = TC → 8K + í) đường đẳng ph 4 L = 96 Xét 1) điều kiện ( → • TH1: 4K + 6L (4 y và 6 y ếu tố K ếu tố L) • TH2: 6K + 7L (6 y và 7 y ếu tố K ếu tố L) • T 3 H : 8K + 8L (8 y và 8 y ếu tố K ếu tố L)