Tổng hợp các đề cương ôn tập tự luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Tổng hợp các đề cương ôn tập tự luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Đề 1: Giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,
điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử, sự biến đổi của giai cấp công
nhân hiện nay.
1.1. Giai cấp công nhân
1.1.1. Định nghĩa
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại
Họ đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH
Ở các nước TBCN, họ là những người không có hoặc về cơ bản không có tư
liệu sản xuất, phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị thặng dư
Ở các nước XHCN, cùng với nhân dân lao động, giai cấp công nhân làm chủ
các tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã
hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
1.1.2. Phân biệt giai cấp công nhân với các giai tầng khác
Về phương thức lao động:
- Lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính
công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao
- Là sản phẩm của nền đại công nghiệp => hiện thân của LLSX tiên tiến
- Tiên tiến, hiện đại, ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác phong CN, tinh thần
khoa học, thái độ CM triệt để, tinh thần quốc tế cao cả và trong sáng
Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
- Không sở hữu TLSX chủ yếu của xã hội
- Bán sức lao động cho giai cấp tư sản
- Bị bóc lột giá trị thặng dư
1.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.2.1. Tổng quát
Những nhiệm vụ giai cấp công nhân cần thực hiện với vai trò là giai cấp tiên
phong, đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa:
- Lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ mọi áp
bức bóc lột
- Giải phóng chính mình và nhân dân lao động
- Xây dựng XH xã hội chủ nghĩa và XH cộng sản chủ nghĩa
1.2.2. Cụ thể
Nội dung kinh tế: là nòng cốt
- Quá trình giải phóng
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
- Tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất mới XHCN ra đời
Nội dung chính trị - xã hội: giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến hành cách mạng chính trị để:
- Lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản
- Xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột
- Giành quyền lực về tay giai cấp công nhân
- Thiết lập nhà nước XHCN
- Xây dựng nền dân chủ XHCN
Nội dung văn hóa tư tưởng:
- Thực hiện từng bước cuộc CM về văn hóa tư tưởng
- Phủ định có kế thừa các giá trị cũ và từng bước xây dựng hệ giá trị mới
1.3. Điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3.1. Điều kiện khách quan
Địa vị kinh tế - xã hội:
- Bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất cấu thành LLSX cỉa CNTB, đại
diện LLSX hiện đại, trình độ xã hội hóa cao, tiêu biểu cho xư hướng phát
triển của XH loài người, lực lượng quyết định phá vỡ quan h sản xuất
TBCN
- Trong QHSX TBCN: không có TLSX, bị lệ thuộc trong quá trình sản xuất và
phân phối kết quả lao động của chính họ
Lợi ích đối kháng trực tiếp với giai cấp tư sản
- Lực lượng đông đảo, có lợi ích cơ bản phù hợp vs lợi ích của những người
lao động khác
Khả năng tập hợp những người lao động bị áp bức để xóa bỏ chế độ
người bóc lột người”
Địa vị chính trị - xã hội:
- Gắn liền với nền đại công nghiệp
- Tiên phong cách mạng: tinh thần cách mạng triệt để nhất, có tính tổ chức
và kỷ luật cao, có bản chất quốc tế
1.3.2. Điều kiện chủ quan:
- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân về cả số lượng và chất lượng
- Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất
- Liên minh giai cấp GCCN – GCND – các tầng lớp lao động khác
1.4. Sự biến đổi của GCCN hiện nay
Điểm tương đồng
- Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại
- Là chủ thế của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính XH hóa
- Ở các nước TBCN, GCCN vẫn bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
Khác biệt:
- Xu hướng trí tuệ hóa, trình độ cao, gắn liền cuộc cách mạng 4.0 và kinh tế
tri thức
- Không chỉ hao phí lao động cơ bắp mà còn hao phí trí lực
- Cơ cấu thay đổi, số lượng tăng, có tính XH hóa và quốc tế hóa
- Ở các nước XHCN, giai cấp lãnh đạo và Đảng Cộng sản đã trở thành đảng
cầm quyền
Đề 2: GCCN Việt Nam và sứ mệnh lịch sử
2.1. Đặc điểm
- Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỷ 20. Ra đời và phát triển gắn
kiền với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam
- Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp trong cuộc đấu tranh chống
lại tư bản thực dân và phong kiến để giành độc lập
- Gắn bó mật thiết với nông dân và các tầng lớp nhân dân trong xã hội
xây dựng khối liên minh giai cấp
- Số lượng ít, trình độ chưa cao, chịu ảnh hưởng của tư tưởng, tập quán, tâm
lý, thói quen của người sản xuất nhỏ
Thay đổi (40 năm đổi mới)
- Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
- Đi đầu trong sự nghiệp CNH và HHD, gắn liền phát triển KT tri thức và bảo
vệ TNMT
- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế (đội
ngũ công nhân ở khu vực KT nhà nước đóng vai trò chủ đạo)
- Hiểu biết cao, nắm vững KHCN tiên tiến, được đào tạo theo chuẩn nghề
nghiệp, học vấn
2.2. Sứ mệnh lịch sử:
Kinh tế: Lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH
Chính trị xã hội
- Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng
- Chủ động, tích cực xây dựng, chỉnh đốn Đảng
- Xây dựng NN pháp quyền XHCN
- Xây dựng nền dân chủ XHCN
Văn hóa tư tưởng:
- Xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
với nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới XHCN
- Đấu tranh bảo vệ CN Mác – Leenin, tư tưởng HCM, chống lại những quan
điểm sai trái, xuyên tạc
Đề 3: Quan điểm CN MLN về dân tộc và liên hệ với việc giải quyết quan
hệ dân tộc ở VN
3.1. Quan điểm CN MLN về dân tộc
3.1.1. Khái niệm
Quốc gia – dân tộc: cộng đồng chính trị - xã hội gắn liền với lãnh thổ và
nhà nước có chung:
- Phương thức sinh hoạt kinh tế
- Lãnh thổ ổn định không bị chia cắt
- Quản lý thống nhất của một nhà nước
- 1 ngôn ngữ quốc gia
- 1 nền văn hóa và tâm lý dân tộc
Dân tộc – tộc người: cộng đồng người (thiểu số) trong một quốc gia – dân
tộc
- Cộng đồng về ngôn ngữ
- Cộng đồng về văn hóa
- Có ý thức tự giác tộc người
3.1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
- Thứ nhất: Do sự thức tỉnh, trưởng thành của ý thức dân tộc mà các cộng
đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập
Thể hiện rõ nét trong ptrao đấu tranh giành độc lập DT của các DT thuộc
địa và phụ thuộc
- Thứ hai: các DT trong từng quốc gia/ nhiều quốc gia muốn liên hiệp với
nhau
Nổi lên trong giai đoạn CNTB đã phát triển thành CN đế quốc
3.1.3. Cương lĩnh dân tộc
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Quyền bình đẳng DT: mọi dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau
trong các sinh hoạt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
- Để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc cần:
Thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp để trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng
nô dịch của dân tộc này đối với dân tộc khác
Khắc phục sự phát triển chênh lệch giữa các dân tộc
Sự bình đẳng toàn diện giữa các dân tộc phải được thể hiện trên
pháp lý, trong cuộc sống
- Ý nghĩa:
Quyền thiêng liêng, mục tiêu phấn đấu của các dân tộc trong s
nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng XH
Chống ách áp bức DT, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân
tộc lớn, dân tộc hẹp hòi
Cơ sở thực hiện quyền dân tộc tự quyết, xây dựng mối quan hệ hữu
nghị giữa các DT
Các DT có quyền tự quyết
- Quyền tự quyết: quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh dân tộc
mình, quyền lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc
đó
- Nội dung:
Quyền tự do phân lập thành cộng đồng DT độc lập vì lợi ích của dân
tộc
Quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
- Ý nghĩa:
Quyền cơ bản, thiêng liêng của các dân tộc
Thực hiện nội dung bình đẳng dân tộc trên lĩnh vực chính trị
Khi xem xét giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết phải dựa trên lập
trường của giai cấp công nhân, chỉ ủng hộ sự phân lập nào mang
đến lợi ích cho GCCN, NDLD và của cả dân tộc, ủng hộ cuộc đấu
tranh giải phóng trong phạm vi ấy.
Kiên quyết đấu tranh chống lại những âm mưu, thủ đoạn của thế lực
thù địch, lợi dụng chiêu bài quyền dân tộc tự quyết để can thiệp sâu
vào công việc nội bộ của các nước
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
- Vì sao phải đoàn kết công nhân các dân tộc lại
- Đây là nội dung cơ bản trong cương lĩnh, vì sao?
Cơ sở, điều kiện bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, quyền
tự quyết dân tộc.
Quyền bình đẳng dân tộc, quyền tự quyết dân tộc là kết quả của
cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân các dân tộc, chống mọi thế lực
xâm lược và áp bức dân tộc
Việc thực hiện quyền bình đẳng quyền tự quyết dân tộc cũng tùy
thuộc vào kết quả của cuộc đấu tranh khắc phục trở ngại to lớn
trong dân cư các cộng đồng dân tộc
Lời kêu gọi, giải pháp hữu hiệu, đảm bảo cho việc thực hiện quyền
bình đẳng dân tộc, quyền tự quyết dân tộc
- Ý nghĩa:
Cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động rộng
rãi thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc,
vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
Cơ sở lý luận để các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách
dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng
CNXH
3.2. Giải quyết quan hệ dân tộc ở Việt Nam
3.2.1. Quan điểm
- Vấn đề DT và đoàn kết DT là vấn đề chiến lược cơ bản lâu dài, cấp bách
hiện nay của CMVN
- Các DT bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển, phấn đấu thực
hiện thắng lợi sự nghiệp, CM, đấu tranh vs mọi âm mưu chia rẽ dân tộc
- Phát triển toàn diện về CT, KT, VH, XH và ANQP trên địa bàn dân tộc và
miền núi
- Gắn tăng trưởng KT vs giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính
sách dân tộc
- Quan tâm ptrien, bồi dưỡng nguồn nhân lực
- Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ DT thiểu số
- Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong sự
nghiệp chung của cộng đồng các dân tộc VN
- Ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội các vùng DT và miền núi
Phát triển giao thông
Xây dựng cơ sở hạ tầng
Xóa đói giảm nghèo
- Khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh từng vùng đi đôi với việc bảo
vệ bền vững môi trường sinh thái
- Phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường của đồng bào các dân tộc, tăng
cường sự quan tâm hỗ trợ của trung ương và địa phương
- Công tác DT và thực hiện chính sách DT là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân các cấp, các ngành, toàn bộ hệ thống chính trị
3.2.2. Chính sách dân tộc
- Chính trị
Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển
Góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công dân, nhận thức
của đồng bào dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân
tộc, thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và CNXH, dâu
giàu nước mạnh
- Kinh tế
Phát triển kinh tế - xã hội miền núi
Phát huy tiềm năng ptr, khắc phục khoảng cách chênh lệch giàu
nghèo
Thực hiện nội dung KT thông qua các chương trình, dự án phát triển
KT ở vùng dân tộc
Thúc đẩy tiến trình phát triển KTTT
Thực hiện chiến lược ptr KT – XH ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên
giới, căn cứ địa CM
- Văn hóa
Xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Giữ gìn và phát huy giá trị VH truyền thống, ptr ngôn ngữ, xây dựng
đời sống văn hóa cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa
Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa với các quốc
gia và khu vực
- Xã hội
Đảm bảo an sinh xã hội ở vùng dân tộc
Bình đẳng, công bằng thồn qua việc thực hiện chính sách phát triển
KT – XH, xóa đói giảm nghèo, ds, y tế, giáo dục
Phát huy vai trò hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã
hội
- An ninh quốc phòng
Tăng cường sm bảo vệ TQ trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, trật
tự ATXH
Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên địa bàn, tăng cường mối quan
hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân
Đề 4: Sự biến đổi của gia đình VN hiện nay và giải pháp xây dựng gia
đình VN tiến bộ, hạnh phúc
4.1. Sự biến đổi
Quy mô
- Cấu trúc gia đình truyền thống đa thế hệ dần tan rã cấu trúc gia đình
hạt nhân (2 thế hệ)
Chức năng
- Tái sản xuất ra con người: chịu ảnh hưởng của chính sách kế hoạch hóa gia
đình, dẫn đến các tỉ lệ về sinh đẻ, nam – nữ và độ tuổi đều thay đổi
- Chức năng KT và tổ chức tiêu dùng:
SX tự túc SX hàng hóa: đáp ứng nhu cầu trong nước, nước ngoài
Gia đình – đơn vị tiêu dùng quan trọng của XH
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
Đầu tư cho việc nuôi dưỡng, giáo dục con cái tăng
Giáo dục con cái về đạo đức, ứng xử, kỹ năng, tri thức về KHCN –
ngoại ngữ hướng đến hòa nhập quốc tế
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Nhu cầu tăng
Coi trọng tự do cá nhân
Quan hệ
- Quan hệ hôn nhân
- Quan hệ giữa các thế hệ
4.2. Phương hướng
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về
xây dựng và phát triển gia đình
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế và xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế
- Kế thừa các giá trị gia đình truyền thống, tiếp thu giá trị gia đình tiến bộ
của nhân loại
- Phát triển, nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa mới
| 1/7

Preview text:

Đề 1: Giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,
điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử, sự biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay.

1.1. Giai cấp công nhân 1.1.1. Định nghĩa
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại
Họ đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH
Ở các nước TBCN, họ là những người không có hoặc về cơ bản không có tư
liệu sản xuất, phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị thặng dư
Ở các nước XHCN, cùng với nhân dân lao động, giai cấp công nhân làm chủ
các tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã
hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình. 1.1.2.
Phân biệt giai cấp công nhân với các giai tầng khác
Về phương thức lao động: -
Lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính
công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao -
Là sản phẩm của nền đại công nghiệp => hiện thân của LLSX tiên tiến -
Tiên tiến, hiện đại, ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác phong CN, tinh thần
khoa học, thái độ CM triệt để, tinh thần quốc tế cao cả và trong sáng
Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: -
Không sở hữu TLSX chủ yếu của xã hội -
Bán sức lao động cho giai cấp tư sản -
Bị bóc lột giá trị thặng dư
1.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 1.2.1. Tổng quát
Những nhiệm vụ giai cấp công nhân cần thực hiện với vai trò là giai cấp tiên
phong, đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: -
Lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ mọi áp bức bóc lột -
Giải phóng chính mình và nhân dân lao động -
Xây dựng XH xã hội chủ nghĩa và XH cộng sản chủ nghĩa 1.2.2. Cụ thể
Nội dung kinh tế: là nòng cốt - Quá trình giải phóng -
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển -
Tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất mới XHCN ra đời
Nội dung chính trị - xã hội: giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến hành cách mạng chính trị để: -
Lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản -
Xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột -
Giành quyền lực về tay giai cấp công nhân -
Thiết lập nhà nước XHCN -
Xây dựng nền dân chủ XHCN
Nội dung văn hóa tư tưởng: -
Thực hiện từng bước cuộc CM về văn hóa tư tưởng -
Phủ định có kế thừa các giá trị cũ và từng bước xây dựng hệ giá trị mới
1.3. Điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 1.3.1.
Điều kiện khách quan
Địa vị kinh tế - xã hội: -
Bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất cấu thành LLSX cỉa CNTB, đại
diện LLSX hiện đại, trình độ xã hội hóa cao, tiêu biểu cho xư hướng phát
triển của XH loài người, lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất TBCN -
Trong QHSX TBCN: không có TLSX, bị lệ thuộc trong quá trình sản xuất và
phân phối kết quả lao động của chính họ
 Lợi ích đối kháng trực tiếp với giai cấp tư sản -
Lực lượng đông đảo, có lợi ích cơ bản phù hợp vs lợi ích của những người lao động khác
 Khả năng tập hợp những người lao động bị áp bức để xóa bỏ chế độ
“người bóc lột người”
Địa vị chính trị - xã hội: -
Gắn liền với nền đại công nghiệp -
Tiên phong cách mạng: tinh thần cách mạng triệt để nhất, có tính tổ chức
và kỷ luật cao, có bản chất quốc tế 1.3.2.
Điều kiện chủ quan: -
Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân về cả số lượng và chất lượng -
Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất -
Liên minh giai cấp GCCN – GCND – các tầng lớp lao động khác
1.4. Sự biến đổi của GCCN hiện nay Điểm tương đồng -
Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại -
Là chủ thế của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính XH hóa -
Ở các nước TBCN, GCCN vẫn bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư  Khác biệt: -
Xu hướng trí tuệ hóa, trình độ cao, gắn liền cuộc cách mạng 4.0 và kinh tế tri thức -
Không chỉ hao phí lao động cơ bắp mà còn hao phí trí lực -
Cơ cấu thay đổi, số lượng tăng, có tính XH hóa và quốc tế hóa -
Ở các nước XHCN, giai cấp lãnh đạo và Đảng Cộng sản đã trở thành đảng cầm quyền
Đề 2: GCCN Việt Nam và sứ mệnh lịch sử 2.1. Đặc điểm -
Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỷ 20. Ra đời và phát triển gắn
kiền với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam -
Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp trong cuộc đấu tranh chống
lại tư bản thực dân và phong kiến để giành độc lập -
Gắn bó mật thiết với nông dân và các tầng lớp nhân dân trong xã hội 
xây dựng khối liên minh giai cấp -
Số lượng ít, trình độ chưa cao, chịu ảnh hưởng của tư tưởng, tập quán, tâm
lý, thói quen của người sản xuất nhỏ
 Thay đổi (40 năm đổi mới) -
Tăng nhanh về số lượng và chất lượng -
Đi đầu trong sự nghiệp CNH và HHD, gắn liền phát triển KT tri thức và bảo vệ TNMT -
Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế (đội
ngũ công nhân ở khu vực KT nhà nước đóng vai trò chủ đạo) -
Hiểu biết cao, nắm vững KHCN tiên tiến, được đào tạo theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn
2.2. Sứ mệnh lịch sử:
Kinh tế: Lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH  Chính trị xã hội -
Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng -
Chủ động, tích cực xây dựng, chỉnh đốn Đảng -
Xây dựng NN pháp quyền XHCN -
Xây dựng nền dân chủ XHCN  Văn hóa tư tưởng: -
Xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
với nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới XHCN -
Đấu tranh bảo vệ CN Mác – Leenin, tư tưởng HCM, chống lại những quan
điểm sai trái, xuyên tạc
Đề 3: Quan điểm CN MLN về dân tộc và liên hệ với việc giải quyết quan hệ dân tộc ở VN
3.1. Quan điểm CN MLN về dân tộc 3.1.1. Khái niệm

Quốc gia – dân tộc: cộng đồng chính trị - xã hội gắn liền với lãnh thổ và nhà nước có chung: -
Phương thức sinh hoạt kinh tế -
Lãnh thổ ổn định không bị chia cắt -
Quản lý thống nhất của một nhà nước - 1 ngôn ngữ quốc gia -
1 nền văn hóa và tâm lý dân tộc
Dân tộc – tộc người: cộng đồng người (thiểu số) trong một quốc gia – dân tộc -
Cộng đồng về ngôn ngữ - Cộng đồng về văn hóa -
Có ý thức tự giác tộc người
3.1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc -
Thứ nhất: Do sự thức tỉnh, trưởng thành của ý thức dân tộc mà các cộng
đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập
 Thể hiện rõ nét trong ptrao đấu tranh giành độc lập DT của các DT thuộc địa và phụ thuộc -
Thứ hai: các DT trong từng quốc gia/ nhiều quốc gia muốn liên hiệp với nhau
 Nổi lên trong giai đoạn CNTB đã phát triển thành CN đế quốc
3.1.3. Cương lĩnh dân tộc
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng -
Quyền bình đẳng DT: mọi dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau
trong các sinh hoạt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội -
Để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc cần:
 Thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp để trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng
nô dịch của dân tộc này đối với dân tộc khác
 Khắc phục sự phát triển chênh lệch giữa các dân tộc
 Sự bình đẳng toàn diện giữa các dân tộc phải được thể hiện trên pháp lý, trong cuộc sống - Ý nghĩa:
 Quyền thiêng liêng, mục tiêu phấn đấu của các dân tộc trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng XH
 Chống ách áp bức DT, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân
tộc lớn, dân tộc hẹp hòi
 Cơ sở thực hiện quyền dân tộc tự quyết, xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa các DT
Các DT có quyền tự quyết -
Quyền tự quyết: quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh dân tộc
mình, quyền lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc đó - Nội dung:
 Quyền tự do phân lập thành cộng đồng DT độc lập vì lợi ích của dân tộc
 Quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng - Ý nghĩa:
 Quyền cơ bản, thiêng liêng của các dân tộc
 Thực hiện nội dung bình đẳng dân tộc trên lĩnh vực chính trị
 Khi xem xét giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết phải dựa trên lập
trường của giai cấp công nhân, chỉ ủng hộ sự phân lập nào mang
đến lợi ích cho GCCN, NDLD và của cả dân tộc, ủng hộ cuộc đấu
tranh giải phóng trong phạm vi ấy.
 Kiên quyết đấu tranh chống lại những âm mưu, thủ đoạn của thế lực
thù địch, lợi dụng chiêu bài quyền dân tộc tự quyết để can thiệp sâu
vào công việc nội bộ của các nước
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc -
Vì sao phải đoàn kết công nhân các dân tộc lại -
Đây là nội dung cơ bản trong cương lĩnh, vì sao?
 Cơ sở, điều kiện bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, quyền tự quyết dân tộc.
Quyền bình đẳng dân tộc, quyền tự quyết dân tộc là kết quả của
cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân các dân tộc, chống mọi thế lực
xâm lược và áp bức dân tộc
Việc thực hiện quyền bình đẳng quyền tự quyết dân tộc cũng tùy
thuộc vào kết quả của cuộc đấu tranh khắc phục trở ngại to lớn
trong dân cư các cộng đồng dân tộc
 Lời kêu gọi, giải pháp hữu hiệu, đảm bảo cho việc thực hiện quyền
bình đẳng dân tộc, quyền tự quyết dân tộc - Ý nghĩa:
 Cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động rộng
rãi thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc,
vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
 Cơ sở lý luận để các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách
dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng CNXH
3.2. Giải quyết quan hệ dân tộc ở Việt Nam 3.2.1. Quan điểm -
Vấn đề DT và đoàn kết DT là vấn đề chiến lược cơ bản lâu dài, cấp bách hiện nay của CMVN -
Các DT bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển, phấn đấu thực
hiện thắng lợi sự nghiệp, CM, đấu tranh vs mọi âm mưu chia rẽ dân tộc -
Phát triển toàn diện về CT, KT, VH, XH và ANQP trên địa bàn dân tộc và miền núi -
Gắn tăng trưởng KT vs giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc -
Quan tâm ptrien, bồi dưỡng nguồn nhân lực -
Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ DT thiểu số -
Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong sự
nghiệp chung của cộng đồng các dân tộc VN -
Ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội các vùng DT và miền núi  Phát triển giao thông
 Xây dựng cơ sở hạ tầng  Xóa đói giảm nghèo -
Khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh từng vùng đi đôi với việc bảo
vệ bền vững môi trường sinh thái -
Phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường của đồng bào các dân tộc, tăng
cường sự quan tâm hỗ trợ của trung ương và địa phương -
Công tác DT và thực hiện chính sách DT là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân các cấp, các ngành, toàn bộ hệ thống chính trị
3.2.2. Chính sách dân tộc - Chính trị
 Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển
 Góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công dân, nhận thức
của đồng bào dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân
tộc, thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và CNXH, dâu giàu nước mạnh - Kinh tế
 Phát triển kinh tế - xã hội miền núi
 Phát huy tiềm năng ptr, khắc phục khoảng cách chênh lệch giàu nghèo
 Thực hiện nội dung KT thông qua các chương trình, dự án phát triển KT ở vùng dân tộc
 Thúc đẩy tiến trình phát triển KTTT
 Thực hiện chiến lược ptr KT – XH ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, căn cứ địa CM - Văn hóa
 Xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
 Giữ gìn và phát huy giá trị VH truyền thống, ptr ngôn ngữ, xây dựng
đời sống văn hóa cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa
 Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa với các quốc gia và khu vực - Xã hội
 Đảm bảo an sinh xã hội ở vùng dân tộc
 Bình đẳng, công bằng thồn qua việc thực hiện chính sách phát triển
KT – XH, xóa đói giảm nghèo, ds, y tế, giáo dục
 Phát huy vai trò hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hội - An ninh quốc phòng
 Tăng cường sm bảo vệ TQ trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, trật tự ATXH
 Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên địa bàn, tăng cường mối quan
hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân
Đề 4: Sự biến đổi của gia đình VN hiện nay và giải pháp xây dựng gia
đình VN tiến bộ, hạnh phúc 4.1. Sự biến đổi
Quy mô -
Cấu trúc gia đình truyền thống đa thế hệ dần tan rã cấu trúc gia đình  hạt nhân (2 thế hệ)  Chức năng -
Tái sản xuất ra con người: chịu ảnh hưởng của chính sách kế hoạch hóa gia
đình, dẫn đến các tỉ lệ về sinh đẻ, nam – nữ và độ tuổi đều thay đổi -
Chức năng KT và tổ chức tiêu dùng:
 SX tự túc  SX hàng hóa: đáp ứng nhu cầu trong nước, nước ngoài
 Gia đình – đơn vị tiêu dùng quan trọng của XH -
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
 Đầu tư cho việc nuôi dưỡng, giáo dục con cái tăng
 Giáo dục con cái về đạo đức, ứng xử, kỹ năng, tri thức về KHCN –
ngoại ngữ hướng đến hòa nhập quốc tế -
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình  Nhu cầu tăng
 Coi trọng tự do cá nhân  Quan hệ - Quan hệ hôn nhân -
Quan hệ giữa các thế hệ 4.2. Phương hướng -
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về
xây dựng và phát triển gia đình -
Đẩy mạnh phát triển kinh tế và xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế -
Kế thừa các giá trị gia đình truyền thống, tiếp thu giá trị gia đình tiến bộ của nhân loại -
Phát triển, nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa mới