-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng hợp câu hỏi lịch sử Đảng | Học viện tài chính
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng Sản
Việt Nam. Cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa lịch sử sự kiện Đảng ra đời. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam(VPP0403) 44 tài liệu
Học viện Tài chính 292 tài liệu
Tổng hợp câu hỏi lịch sử Đảng | Học viện tài chính
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng Sản
Việt Nam. Cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa lịch sử sự kiện Đảng ra đời. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam(VPP0403) 44 tài liệu
Trường: Học viện Tài chính 292 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Tài chính
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48632119
Câu 1: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam -
Nguyễn Ái Quốc sinh năm 19 tháng 5 năm 1890 mất tại Kim Liên Nam
Đàn Nghệ An trong một gia đình cho yêu nước -
Ngày mùng 5 tháng 6 năm 1911 , văn ba sang phương Tây -
Năm 1917 Cách mạng tháng 10 Nga thành công -
Năm 1919 gửi tới Hội nghị Vécxây “yêu sách của nhân dân An Nam” -
Tháng 7 năm 1920 “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin -
Đêm 30 rạng 31 ngày 12 năm 1920 Đại hội Đảng xã hội Pháp bỏ phiếu tán thành
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng (1921_ 1930)
-Về tư tưởng: học thuyết mác-lênin: từ nước ngoài người viết , gửi sách báo tài
liệu, về Việt Nam như: báo Nhân đạo , Việt Nam Hồn, Người Cùng Khổ ,nhân
đạo, đời sống công nhân, văn bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản
năm 1925, đường cách mệnh (1927) . Để truyền bá chủ nghĩa cách mạng Việt
Nam và chỉ rõ con đường cách mạng và nhân dân ta cần đi theo . -Về chính trị :
+Bác đưa ra con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức và giải phóng giai
cấp, giải phóng dân tộc
+ Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới
+ Lực lượng Cách mạng: công nông là gốc của cuộc cách mạng trong đó công
nhân là giai cấp lãnh đạo thông qua Đảng tiên phong
+ Về Đảng Cộng sản: cách mạng trước hết phải có đảng cách mệnh -Về tổ chức
+ Năm 1921: Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập hội:” Hội liên hiệp thuộc địa “ lOMoAR cPSD| 48632119
+ 11 năm 1924 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập hội :” H ội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông”
+ 6 năm 1925 Nguyễn Ái Quốc người lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên .
Câu 2: Cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa lịch sử sự kiện Đảng ra đời
*Cương lĩnh chính trị đầu tiên
+Mục tiêu : “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản”
+ Nhiệm vụ trước mắt: đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập, đánh phong kiến giành ruộng đất
+ Lực lượng Cách mạng: công nông là lực lượng chính , trong đó công nhân lãnh
đạo. Đồng thời đoàn kết tất cả các giai cấp , lực lượng yêu nước tiến bộ.
+ Phương pháp cách mạng : sử dụng bạo lực cách mạng
+Đoàn kết quốc tế : cách mạng Việt Nam phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức ,
giai cấp vô sản thế giới nhất, là giai cấp vô sản Pháp
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng: là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
*Ý nghĩa lịch sử sự kiện Đảng ra đời
- Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan
trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm
dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước
Việt Nam đầu thế kỷ XX. _ Yếu tố: + Chủ nghĩa Mác Lenin + Tư tưởng HCM + Công nhân + Yêu nước lOMoAR cPSD| 48632119
Câu 3: Tình tế nước VN DCCH sau cách mạng tháng 8 1945 và chủ trương
kháng chiến kiến quốc của Đảng
1. Tình hình nước Vn DCCH sau cách mạng tháng 8 năm 1945 * Thuận lợi :
-Thế giới: + Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội, nhận được sự giúp
đỡ của Liên Xô đã lựa chọn con đường đi theo chủ nghĩa xã hội
+ Phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa Châu Á, Châu Phi, khu vực Mĩ La
Tinh ,phát triển mạnh - Trong nước:
+ Việt Nam được độc lập
+ Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng cả nước
+ Chính quyền dân chủ nhân dân thành lập với bộ máy thống nhất từ Trung ương đến cơ sở
+ Nhân dân làm chủ chế độ mới
*Khó khăn: “ ngàn cân treo sợi tóc “ - Thế giới :
+ Phe đế quốc âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa , nên đẩy mạnh việc tấn công,
đàn áp phong trào cách mạng thế giới , trong đó có Việt Nam
+ Chưa có nước lớn nào ủng hộ lập trường Độc Lập và công nhận địa vị pháp lý
của Việt Nam dân chủ cộng hòa -Trong nước :
+Ở miền Bắc : hơn 20 vạn quân Tưởng dưới danh nghĩa Đồng Minh vào rải rác vũ khí của Nhật
+ Ở miền Nam : 2 vạn quân Anh- Ấn dưới danh nghĩa Đồng Minh vào tước vũ
khí của Nhật, giúp Pháp tấn công trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai +
23 tháng 9 năm 1945 : Pháp đánh vào trụ sở Ủy ban hành chính Nam bộ
+Trên đất nước ta có khoảng 6 vạn quân Nhật chưa bị tước vũ khí
+ Các Lực Lượng Phản động trong nước góc đầu dậy chống phá cách mạng lOMoAR cPSD| 48632119
+ Trong lúc đó ,chính quyền cách mạng mới đặt còn non trẻ, chưa kịp củng cố và
phát triển lực lượng vũ trang vừa yếu, vừa thiếu , Việt Nam chưa được công nhận
về ngoại giao , kinh tế, chính trị kiệt quệ ;
.) Về kinh tế : tiếp quản một di sản hết sức nghèo nàn , lạc hậu -> nhiệm vụ giải quyết nạn đói
.) Về văn hóa xã hội: đời sống nhân dân còn nhiều thủ tục tệ nạn xã hội , ->
nhiệm vụ diệt giặc dốt
2. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
*Chỉ thị : “ kháng chiến kiến quốc” , “ toàn dân kháng chiến” của Ban Chấp
hành Trung Ương Đảng , “ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “ của Chủ tịch
Hồ Chí Minh , tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi “ của Trường
Trinh *Nội dung : -Mục tiêu: đánh đổ thực dân Pháp xâm lược , giành độc
lập tự do , thống nhất hoàn toàn.
- Kháng chiến toàn dân: đem toàn bộ sức dân, tài dân , lực dân
-Kháng chiến toàn diện : về chính trị -kinh tế - quân sự- văn hóa- ngoại giao
Vì Pháp đánh nước ta toàn diện nên ta phải đánh lại toàn diện
+ Xây dựng nền văn hóa mới: Dân tộc - khoa học - đại chúng
+ Ngoại giao : thêm bạn bớt thù
- Kháng chiến lâu dài : +vì nước ta yếu -> đánh lâu dài
+ Tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng
- Kháng chiến dựa vào sức mình là chính : vì ta bị bao vây bốn phía ,chưa được
nước nào công nhận nên phải tự cấp, tự túc ,mọi mặt . Trên cơ sở đó tìm kiếm sự
ủng hộ của quốc tế * Ý nghĩa đường lối
- Đường lối kháng chiến đúng đắn , sáng tạo , thừa kế kinh nghiệm của tổ tiên,
đúng với các nguyên lý về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa mác-lênin, phù
hợp với thực tế đất nước.
- Đường lối trở thành ngọn cò cho quân dân tiến lên -> yếu tố quyết định đưa
phong kiến đến thắng lợi Câu 4: lOMoAR cPSD| 48632119
Câu 7 : Tính tất yếu của đổi mới ở nước ta vào giữa những năm 80 của thế kỷ
XX. Nội dung đường lối đổi mới, thành tựu, ý nghĩa thành tựu, nguyên nhân tt
1. Tính tất yếu của đổi mới ở nước ta vào giữa những năm 80 của thế kỷ XX :
2. Nội dung đường lối đổi mới: 3 .Thành tựu
- Kinh tế tăng trưởng khá, thực lực của nền kinh tế tăng lên
- Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định
- Lạm phát được kiểm soát
- Tăng trưởng kinh tế được duy trì hợp lý và được đánh giá là thuộc nhóm nước có
mức tăng trưởng khá cao trên thế giới. Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát
triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Môi trường
đầu tư được cải thiện, đa dạng hóa được nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát triển.
- Thời kỳ 2001-2005 đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm là7,5%; 2 năm
2006-2010 tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 7%/năm; trong 10 năm 2001-2010
tăng trưởng 7,26% /năm, đạt mục tiêu chiến lược đã đề ra. VN là một trong
những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh so với các nước trong khu vực
và thế giới, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình trên tg. - Nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước hình thành và phát
triển; thể chế kinh tế thị trường định hướng xh chủ nghĩa được quan tâm xây
dựng và từng bước hoàn thiện. Tư tưởng, đường lối phát triển kt thị trường định
hướng xh chủ nghĩa đã từng bước được thể chế hóa thành pháp luật, cơ chế, chính sách
- Giáo dục, đào tạo ,khoa học và công nghệ tiếp tục đổi mới phát triển
- Cơ sở vật chất , kỹ thuật kết hợp hợp kết cấu hình thức đô thị được đầu tư xây
dựng , xây dựng nhiều ngành công nghệ hiện đại: dầu khí , điện
- Văn hóa xã hội phát triển, bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân thay đổi - Giữ
vững quốc phòng an ninh, bảo vệ vững chắc toàn quốc đối ngoại , đạt nhiềuthành
tựu từ đoàn kết hợp tác toàn diện với Liên Xô , là hòn đá tảng chuyển sang đa
dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại từ chủ trương “ muốn là bạn”
đến” sẵn sàng là bạn “ “ là đối tác tin cậy” “thành viên có trách nhiệm” lOMoAR cPSD| 48632119 4.Ý nghĩa thành tựu
- Những thành tựu chủ yếu nêu trên tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi
mới và phát triển trong những năm tới .
- Khẳng định con đường đi lên CNXH của nước ta là phù hợp với thực tiễn của
Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử.
- Những thành tựu trên đây là do Đảng có đường lối đổi mới đúng đắn, sáng
tạo,phù hợp với lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, được nhân dân ủng hộ, tích cực thực hiện
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa XH, đồng thời nhạy bén, sáng tạo, kịp thời đưa ra những chủ trương,
quyết sáchphù hợp cho từng giai đoạn cách mạng, khi tình hình thế giới và trong nước thay đổi
5. Nguyên nhân tthành tựu
-Vai trò lãnh đạo của Đảng với đường lối đổi mới đúng đắn, có bản lĩnh chính
trịvững vàng, luôn luôn sáng tạo, nhạy bén - Được đông đảo mọi tầng lớp nhân dân ủng hộ
- Được bạn bè quốc tế ủng hộ, cổ vũ
Câu 6 : Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
1. Nguyên nhân thắng lợi: - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, và Chủ tịch Hồ
Chí Minh, với đường lối chínhtrị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo,
phương pháp đấu tranh linh hoạt. -
Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu
củacuộc chiến đấu ở hai miền. -
Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông
Dương;sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác;
nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ. lOMoAR cPSD| 48632119
2. Ý nghĩa lịch sử:
* Đối với Việt Nam:
- Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta.
- Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhấtđất nước.
- Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thốngnhất,
đi lên chủ nghĩa xã hội.
* Đối với thế giới:
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối
vớiphong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.
- Là một sự kiện có “tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
Câu 5 : Đặc điểm nước ta sau tháng 7 năm 1954 .Nội dung đường lối chiến
lược cách mạng Việt Nam được Đảng thông qua tại đại hội lần thứ 3 tháng 9
năm 1960. Ý nghĩa của đường lối 1, Đặc điểm nước ta sau tháng 7 năm 1945 - Thuận lợi: + Về thế giới :
. Sự lớn mạnh của hệ thống chủ nghĩa xã hội
. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới + Trong nước
. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng làm căn cứ địa chỉ chắc cho cả
nước . . Thế và lực cách mạng đã lớn mạnh sau hơn 9 năm trường kỳ
kháng chiến . . Toàn Đảng và toàn dân ta liên tục thi hành hiệp định Giơnevơ - Khó khăn : + Thế giới:
. Sự lớn mạnh của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là Mỹ
âm mưu làm chủ toàn cầu và các chiến lược phản cách mạng lOMoAR cPSD| 48632119
. Sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trong phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế , chủ yếu là Liên Xô và Trung Quốc + Trong
nước: . Một Đảng phải lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau ở hai miền
với hai chế độ chính trị khác nhau nên gặp nhiều khó khăn
. Kinh tế miền Bắc nghèo nàn lạc hậu
. Đế quốc Mỹ can thiệp ngày càng thô bạo, ngày mùng 7 tháng 7 năm
1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm về nước để xây dựng chế độ độc tài phát xít gia đình trị
2. Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới : ( Đại hội Đảng 3 9/1960) -
Sau khi hiệp định Giơnevơ được ký kết , Đảng từng bước nghiên cứu,
hoạch định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Đường
nối đó đã được thông qua đại hội III của Đảng lao động Việt Nam -
Tháng 9 năm 1960 , Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng họp tại
Hà Nội và đưa ra đường lối cách mạng trong giai đoạn mới :
(1 ) Về đường lối chung : Phải tiến hành hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền đất nước -
Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc -
Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam ,thực hiện
thống nhất đất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước
(2) Về mục tiêu chiến lược chung : cách mạng ở miền Bắc và miền Nam thuộc hai
chiến lược khác nhau , có mục tiêu riêng . Song trước mắt đều hướng tới mục tiêu
chung là giải phóng Việt Nam , hòa bình, thống nhất đất nước ( 3) Về chính
trị ,vai trò , nhiệm vụ cụ thể :
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và
bảo vệ căn cứ địa của cả nước , phải hậu phương lớn cho miền Nam, chuẩn
bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau - giữ vai trò quyết định nhất
đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà lOMoAR cPSD| 48632119
- Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có nhiệm vụ giải phóng
khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai , phải thực hiện hòa bình
thống nhất nước nhà , phải hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
trong cả nước - giữ vai trò quyết định trực tiếp (4 ) Về hòa bình thống nhất tổ quốc :
- Kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà , vì chủ
trương đó phù hợp với nguyện vọng của đa số nhân dân Việt Nam và người
yêu chuộng hòa bình trên thế giới
- Song vẫn luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bị đối phó với mọi tình thế. Nếu kẻ
thù ngoan cố thì nhân dân ta sẽ kiên quyết sử dụng bạo lực cách mạng để đánh bại chúng
(5) Về triển vọng cách mạng :
- Đây là cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước
- Đó là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ , phức tạp và lâu
dài nhưng thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta , nam bắc nhất
định sẽ sum họp một nhà .
(6)Về xây dựng xã hội chủ nghĩa :
- Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Nam là một quá trình biến cảm
biến về mọi mặt . Đó là quá trình gay go do giữa 2 con đường xã hội chủ
nghĩa và tư bản chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực : kinh tế , chính trị , nhằm đưa
miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu trên sở hữu tư nhân tiến nên kinh tế xã
hội chủ nghĩa xây dựng dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ nền
tảng xuất nhỏ nên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa 3. Ý nghĩa :
- Thể hiện sự đúng đắn , sáng tạo , đầy tinh thần độc lập , tự chủ của Đảng ta -
Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: độc lập dân tộc gắn liền
vớixã hội chủ nghĩa , đánh thắng giặc Mỹ xâm lược , giải phóng miền Nam thống nhất đất nước lOMoAR cPSD| 48632119
- Đường nối gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc , tranh thủ sự đồng tình , ủng hộ
quốc tế tạo nên sự sức mạnh tổng hợp của dân tộc ta giành thắng đế quốc Mỹ
xâm lược, giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà .
- Đường đối đó là nhân tố quyết định sự thắng lợi của Cách Mạng hai miền sau
này. Cơ sở Đảng đề ra đường lối cách mạng :
- Đây là đường lối chưa từng có trong lịch sử khi một đảng duy nhất lãnh đạo hai
chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền . Đường lối đó được dựa trên những cơ sở sau :
+ Cơ sở lý luận là chủ nghĩa mác-lênin
+ Cơ sở thực tiễn của Việt Nam sau tháng 7 năm 1945 nước ta bị chia cắt thành hai miền
+ Xu thế thời đại vì độc lập dân tộc dân chủ Hòa Bình tiến bộ