Tổng hợp câu hỏi liên hệ Việt Nam trong việc phát triển nhân lực môn Lịch sử Đảng | học viện tài chính

Về nhân lực: Nếu Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh, phát triển nhanh nguồn nhân lực thì Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh phát triển toàn diện nguồn nhân lực, gắn với phát triển nguồn nhân lực không chỉ với giáo dục, đào tạo mà còn với khoa học công nghệ, với khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, lòng tự hào dân tộc, phát huy giá trị văn hóa, con người VN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Tài chính 292 tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp câu hỏi liên hệ Việt Nam trong việc phát triển nhân lực môn Lịch sử Đảng | học viện tài chính

Về nhân lực: Nếu Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh, phát triển nhanh nguồn nhân lực thì Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh phát triển toàn diện nguồn nhân lực, gắn với phát triển nguồn nhân lực không chỉ với giáo dục, đào tạo mà còn với khoa học công nghệ, với khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, lòng tự hào dân tộc, phát huy giá trị văn hóa, con người VN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
Đột phá chiến lược thứ 2 về nguồn nhân lực:
- Về nhân lực: Nếu Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh, phát triển nhanh
nguồn nhân lực thì Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh phát triển toàn diện
nguồn nhân lực, gắn với phát triển nguồn nhân lực không chỉ với giáo dục,
đào tạo mà còn với khoa học công nghệ, với khơi dậy khát vọng phát triển
đất nước, lòng tự hào dân tộc, phát huy giá trị văn hóa, con người VN.
- Về giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực:
1. Nếu ĐH XII đề cao phát triển căn bản, toàn diện nền giáo dục, đào tạo thì
ĐH XIII yêu cầu đẩy nhanh và nâng cao chất lượng GD – ĐT, trọng tâm
là hiện đại hóa và thay đổi phương thức GD, ĐT nhất là giáo dục đại học,
giáo dục nghề nghiệp.
2. Chú trọng đào tạo nhân lực CLC, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài
3. Chú ý tới xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức có phẩm
chất tốt, chuyên nghiệp, tận tụy, phục vụ Nhân dân. Các đại hội trước
chưa đưa đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức vào nguồn nhân
lực CLC.
( điểm mới hoàn toàn và phù hợp thực tế VN )
- Về phát triển khoa học, công nghệ:
1. Gắn với phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng
tạo và chuyển đổi số để bứt phá năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức
cạnh tranh nền kinh tế
2. Có thể chế, cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, thúc đẩy đổi
mới sáng tạo, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đặc biệt công nghệ
số trên cơ sở lấy doanh nghiệp làm trung tâm
3. Phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi
nghiệp, đổi mới sáng tạo.
=> Ba điểm này gắn kết chặt chẽ với nhau trên nền tảng doanh nghiệp làm trung
tâm.
- Về phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người VN:
1. Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người VN; khơi dậy mạnh mẽ khát
vọngphát triển của dân tộc, tinh thần yêu nước, tự hào, ý chí tự cường và lòng nhân
ái, tinh thần đoàn kết và đồng thuận xã hội. ( Đây là điểm hoàn toàn mới được bổ
sung từ tổng kết thực tiễn 5 năm của nghị quyết ĐH XII của Đảng, đặc biệt là từ
cuộc chiến chống đại dịch Covid 19 của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta)
+ Trong cuộc chiến chống đại dịch covid 19 cho thấy, trong điều kiện hạn chế về
mọi mặt nhưng nước VN đã đoàn kết thống nhất, cùng nhau chung sức, phát huy
tinh thần tự cường, tự hào dân tộc, tinh thần thương yêu đùm bọc,...chúng ta đã
kiểm soát, khống chế đại dịch thành công. Đó là một minh chứng cho thấy việc cần
thiết phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người VN.
2. Xây dựng môi trường và đời sống văn hóa phong phú, đa dạng, lành mạnh,
văn minh và hội nhập quốc tế.
3. Đề cao ý thức, trách nhiệm, đạo đức xã hội, sống và làm việc theo pháp luật
của mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân. ( Đây vừa là biểu hiện của nguồn nhân lực
CLC vừa là điều kiện để phát triển nguồn nhân lực CLC cho đất nước)
Liên hệ Việt Nam trong việc phát triển nhân lực, nhất là nhân lực
chất lượng cao:
- Qua công tác kiểm tra đã xử lý, kiến nghị xử lý kỷ luật nhiều cán bộ cấp cao,
cả đương chức và đã nghỉ hưu, sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang,
cán bộ quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước.
+ Tính riêng trong năm 2021, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính
trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 32 cán
bộ diện Trung ương quản lý, trong đó 26 cán bộ liên quan đến các vụ
án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo. Các cơ quan tố
tụng cả nước đã khởi tố, điều tra 3.725 vụ/7.066 bị can (tăng 1.186
vụ/2.652 bị can so với năm 2020) về tội tham nhũng, lạm dụng chức vụ,
kinh tế. Trong đó, riêng án tham nhũng, lạm dụng chức vụ đã khởi tố
390 vụ/1.011 bị can
+ Nổi bật như, ngày 1/10/2021, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Ban Bí thư để xem xét, thi hành kỷ
luật Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát biển Việt Nam nhiệm kỳ
20152020; quyết định khai trừ Đảng với 2 thiếu tướng và cách toàn bộ
chức vụ trong Đảng với 7 tướng lĩnh khác là tư lệnh, phó tư lệnh, chính
ủy, phó chính ủy Cảnh sát biển Việt Nam do suy thoái về phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
Những hạn chế trong đào tạo, thu hút và sử dụng nguồn nhân lực:
1. Việt Nam còn thiếu nguồn nhân lực CLC do công tác đào tạo chưa phù hợp :
CÓ 237 trường đại học, học viện bao gồm 172 trường công lập và 65 trường ngoài
công lập. Tuy nhiên chương trình giảng dạy chưa đồng đều, nhiều nội dung đào tạo
chưa gắn với thực tiễn doanh nghiệp. Tỉ lệ người trong độ tuổi học đại học (18 –
29) có đi học đại học chỉ thuộc nhóm thấp nhất thế giới với 28,3%.
2. Nạn “chảy máu chất xám” xảy ra tại Việt Nam. Mức sống chưa cao và chế
độ lương thưởng chưa phù hợp của môi trường làm việc trong nước dẫn đến nhiều
lao động có trình độ được đào tạo đã xuất ngoại, làm việc tại doanh nghiệp của các
nước phát triển hơn hoặc tình trạng du học sinh đi học và không trở lại làm việc tại
VN.
| 1/3

Preview text:

Đột phá chiến lược thứ 2 về nguồn nhân lực:
- Về nhân lực: Nếu Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh, phát triển nhanh
nguồn nhân lực thì Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh phát triển toàn diện
nguồn nhân lực, gắn với phát triển nguồn nhân lực không chỉ với giáo dục,
đào tạo mà còn với khoa học công nghệ, với khơi dậy khát vọng phát triển
đất nước, lòng tự hào dân tộc, phát huy giá trị văn hóa, con người VN.
- Về giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực:
1. Nếu ĐH XII đề cao phát triển căn bản, toàn diện nền giáo dục, đào tạo thì
ĐH XIII yêu cầu đẩy nhanh và nâng cao chất lượng GD – ĐT, trọng tâm
là hiện đại hóa và thay đổi phương thức GD, ĐT nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp.
2. Chú trọng đào tạo nhân lực CLC, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài
3. Chú ý tới xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức có phẩm
chất tốt, chuyên nghiệp, tận tụy, phục vụ Nhân dân. Các đại hội trước
chưa đưa đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức vào nguồn nhân lực CLC.
( điểm mới hoàn toàn và phù hợp thực tế VN )
- Về phát triển khoa học, công nghệ: 1.
Gắn với phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng
tạo và chuyển đổi số để bứt phá năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh nền kinh tế 2.
Có thể chế, cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, thúc đẩy đổi
mới sáng tạo, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đặc biệt công nghệ
số trên cơ sở lấy doanh nghiệp làm trung tâm 3.
Phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi
nghiệp, đổi mới sáng tạo.
=> Ba điểm này gắn kết chặt chẽ với nhau trên nền tảng doanh nghiệp làm trung tâm.
- Về phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người VN:
1. Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người VN; khơi dậy mạnh mẽ khát
vọngphát triển của dân tộc, tinh thần yêu nước, tự hào, ý chí tự cường và lòng nhân
ái, tinh thần đoàn kết và đồng thuận xã hội. ( Đây là điểm hoàn toàn mới được bổ
sung từ tổng kết thực tiễn 5 năm của nghị quyết ĐH XII của Đảng, đặc biệt là từ
cuộc chiến chống đại dịch Covid 19 của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta)
+ Trong cuộc chiến chống đại dịch covid 19 cho thấy, trong điều kiện hạn chế về
mọi mặt nhưng nước VN đã đoàn kết thống nhất, cùng nhau chung sức, phát huy
tinh thần tự cường, tự hào dân tộc, tinh thần thương yêu đùm bọc,...chúng ta đã
kiểm soát, khống chế đại dịch thành công. Đó là một minh chứng cho thấy việc cần
thiết phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người VN.
2. Xây dựng môi trường và đời sống văn hóa phong phú, đa dạng, lành mạnh,
văn minh và hội nhập quốc tế.
3. Đề cao ý thức, trách nhiệm, đạo đức xã hội, sống và làm việc theo pháp luật
của mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân. ( Đây vừa là biểu hiện của nguồn nhân lực
CLC vừa là điều kiện để phát triển nguồn nhân lực CLC cho đất nước)
Liên hệ Việt Nam trong việc phát triển nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao:
- Qua công tác kiểm tra đã xử lý, kiến nghị xử lý kỷ luật nhiều cán bộ cấp cao,
cả đương chức và đã nghỉ hưu, sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang,
cán bộ quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước.
+ Tính riêng trong năm 2021, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính
trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 32 cán
bộ diện Trung ương quản lý, trong đó 26 cán bộ liên quan đến các vụ
án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo. Các cơ quan tố
tụng cả nước đã khởi tố, điều tra 3.725 vụ/7.066 bị can (tăng 1.186
vụ/2.652 bị can so với năm 2020) về tội tham nhũng, lạm dụng chức vụ,
kinh tế. Trong đó, riêng án tham nhũng, lạm dụng chức vụ đã khởi tố 390 vụ/1.011 bị can
+ Nổi bật như, ngày 1/10/2021, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Ban Bí thư để xem xét, thi hành kỷ
luật Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát biển Việt Nam nhiệm kỳ
20152020; quyết định khai trừ Đảng với 2 thiếu tướng và cách toàn bộ
chức vụ trong Đảng với 7 tướng lĩnh khác là tư lệnh, phó tư lệnh, chính
ủy, phó chính ủy Cảnh sát biển Việt Nam do suy thoái về phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
Những hạn chế trong đào tạo, thu hút và sử dụng nguồn nhân lực: 1.
Việt Nam còn thiếu nguồn nhân lực CLC do công tác đào tạo chưa phù hợp :
CÓ 237 trường đại học, học viện bao gồm 172 trường công lập và 65 trường ngoài
công lập. Tuy nhiên chương trình giảng dạy chưa đồng đều, nhiều nội dung đào tạo
chưa gắn với thực tiễn doanh nghiệp. Tỉ lệ người trong độ tuổi học đại học (18 –
29) có đi học đại học chỉ thuộc nhóm thấp nhất thế giới với 28,3%. 2.
Nạn “chảy máu chất xám” xảy ra tại Việt Nam. Mức sống chưa cao và chế
độ lương thưởng chưa phù hợp của môi trường làm việc trong nước dẫn đến nhiều
lao động có trình độ được đào tạo đã xuất ngoại, làm việc tại doanh nghiệp của các
nước phát triển hơn hoặc tình trạng du học sinh đi học và không trở lại làm việc tại VN.