Tổng hợp câu hỏi thi vấn đáp | Tâm lý học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

VẤN ĐÁP TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Tâm lý học là gì? Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học? Sự khác nhau giữa tâm lý học
tâm thần học?
- TLH là một ngành khoa học ỨNG DỤNGNGHIÊN CỨU về hiện tượng tâm lý: hành vi + trạng
thái tâm lý.
- Nhiệm vụ:
+ NGHIÊN CỨU bản chất của các hiện tượng tâm lý, quy luật trong mqh giữa các hiện tượng
+ GIẢI THÍCH nguyên nhân dẫn tới hiện tượng
+ DỰ ĐOÁN hành vi, trạng thái của người trong TH nào đó
+ KIỂM SOÁT các hành vi, trạng thái
Tâm thần học
Tâm lý học
psychiatry
psychology
- là chuyên ngành Y học
- KH về các hiện tượng tâm
- Nghiên cứu các chứng bệnh liên quan đến
- NC quá trình suy nghĩ và hành vi của con
các rối loạn tâm thần
người
- Hướng tiếp cận: sinh học. hoá học thần
- Tiếp cận bằng hành vi, cảm xúc và nghiệm
kinh
cá nhân
2. Sự khác nhau giữa nhà trị liệu tâm lý, nhà tham vấn tâm lý và bác sĩ tâm thần?
- Bác sĩ tâm thần: một bác sĩ y khoa chuyên tâm thần. Được giáo dục và đào tạo y tế tổng quát,
thể kê đơn thuốc.
- Nhà tham vấn tâm lý: Tham vấn hay thường được quen gọi là tư vấn tâm lý là quá trình nói
chuyện để giải quyết một vấn đề gì đó. Trong quá trình tham vấn, nhà tham vấn sẽ thấu cảm với vấn
đề mà khách hàng gặp phải, giúp khách hàng nhận ra tự lựa chọn giải pháp cho vấn đề của
mình và thích nghi, ứng xử cho tương lai.
- Nhà trị liệu tâm lý: chữa trị các vấn đề tâm lý, cảm xúc chủ yếu bằng lời nói hoặc các kỹ năng giao
tiếp khác giữa nhà trị liệu và thân chủ về các triệu chứng và các vấn đề mà họ mắc phải. Mục đích là
giúp bệnh nhân tìm hiểu chính họ, tạo nên một cái nhìn mới về các mối quan hệ trong quá khứ và
hiện tại, thay đổi, tự kiểm soát những hành vi chưa phù hợp đã định hình của người bệnh.
3. Tâm lý người là gì? Chức năng của tâm lý người? Phân loại các hiện tượng tâm lý người?
- Tâm lý người là sự phản ánh TG khách quan vào não người thông qua hđ – giao tiếp cá nhân.
- Tâm lý người phản ánh TG khách quan qualăng kính chủ quan” TL người hình ảnh chủ quan của
TG khách quan.
- Chức năng:
ĐỊNH HƯỚNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH: tl có khả năng lập k/h, lập ch/trình, ph/pháp nhằm
định hướng hđ, kiểm tra hđ hđ trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả
THÚC ĐẨY : tl có vai trò như động cơ, động lưc thôi thúc hđ, khắc phục những khó khăn
ĐIỀU CHỈNH, ĐIỀU KHIỂN HÀNH VI : tl giúp con người điều khiển hành vi trạng thái của
mình sao cho phù hợp với mục tiêu, đ/kiện, hoàn cảnh
lOMoARcPSD| 40749825
- Phân loại các hiện tượng tâm lý người:
+ Căn cứ vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của hiện tượng TL trong nhân cách:
Các quá trình tâm lí: những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu,
diển biến, kết thúc tương đối rõ ràng.
Các trạng thái tâm lí: những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu
và kết thúc không rõ ràng, như: chú ý, tâm trạng.
Các thuộc tính tâm lí: những hiện tượng tâm lí tương dối ổn định, khó hình thành và khó mất đi,
tạo thành những nét riêng của nhân cách.
+ Căn cứ vào sự tham gia của ý thức
Các hiện tượng tâm lí có ý thức.
Các hiện tượng tâm lí chưa được ý thức: những hiện tượng tâm lí vẫn luôn diễn ra, nhưng ta không ý
thức về nó, hoặc chưa kịp ý thức.
+ Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng đối với cá nhân hay xã hội
Hiện tượng tâm lí cá nhân.
Hiện tượng tâm lí xã hội (phong tục, tập quán, tin đồn, dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, “mốt”,...)
4. Tại sao nói tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua
hoạt động và giao tiếp của mỗi cá nhân?
- Phản ánh là sự tác động qua lại giữa 2 hệ thống VC, VC này sẽ để lại dấu vết lên VC kia, là thuộc
tính chúng của mọi dạng VC. Tâm lý người là hình thức phản ánh cao nhất
- Tâm lí người và hiện tượng khách quan có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và quá trình phản ánh cũng
để lại dấu vết: “hiện tượng tâm lý” bản sao chép, bản chụp về TG khách quan vào não người.
- Tâm lý người là sản phẩm của hđ giao tiếp, nên chỉ khi tiếp nhận kích thích từ hoạt động giao tiếp, não
bộ mới tạo ra hình ảnh tâm lí. Tùy thuộc vào mức độ và cách tiếp cận vs môi trường khách quan cũng
như qua giao tiếp thường ngày, hình ảnh tâm lý sẽ được biểu hiện khác nhau ở các mức độ và sắc thái
khác nhau.
5. Tại sao nói tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử? Các lĩnh vực có ứng
dụng tri thức tâm lý học trong cuộc sống hiện nay?
- Bản chất XH:
+ TL người có nguồn gốc TỰ NHIÊN XÃ HỘI. (Nguồn gốc XH là yếu tố quyết định)
+ TL người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp của con người trong MQH XH
+ TL của mỗi cá nhân là kết quả của sự lĩnh hội kinh nghiệm XH, nền văn hoá
- Tính lịch sử:
+ Ở mỗi giai đoạn lịch sử XH khác nhau TL cá nhân/cộng động sẽ khác nhau do đặc điểm lịch sử
(k.tế, vh, xh, ch.trị,….) ở mỗi giai đoạn chi phối.
+ Ở mỗi giai đoạn phát triển của đời người, tâm lý cá nhân bị chi phối bởi sự thay đổi thể chất,
MT sống, mqh,…đặc biệt là các khó khăn, biến cố,…
- Tâm lý học ứng dụng vào nhiều lĩnh vực XH: giáo dục, chính trị, kinh tế, quản lý tổ chức.
lOMoARcPSD| 40749825
6. Điều kiện để có tâm lý người là gì? Tại sao tâm lý mỗi người không hoàn toàn giống nhau?
- Cần và đủ:
+ Cần: sinh ra với hình hài con người, có bộ não, hệ thần kinh, các giác quan,...hoạt động cơ
bản bình thường. Đây là cơ quan phản ánh để tạo ra hình ảnh tâm lý.
+ Đủ: cá nhân phải tích cực hoạt động, giao tiếp trong mối quan hệ người và người.
- TL mỗi người khác nhau, do:
+ Khác nhau về mặt sinh học: gen, giác quan, đặc điểm di truyền
+ Khác nhau về môi trường sống: mt tự nhiên; mt xh: k.tế, gia đình,…
+ Khác nhau về nội dung & mức độ hđ: hđ, giao tiếp, lao động,….
7. Ý thức là gì, cấu trúc, phân loại, sự hình thành và phát triển ý thức?
Khái niệm:
- Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ
những gì mà con người tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với TG KQ
Cấu trúc:
- Mặt nhận thức: NT cảm tính + NT lý tính
- Mặt thái độ: cảm xúc vai trò chính
- Mặt năng động: sử dụng kinh nghiệm, vốn k.thức điều chỉnh h.vi có ý thức.
Phân loại:
+Vô thức(chưa ý thức): hđ không có, chưa có sự kiểm soát của ý thức do bệnh lý, hay do tính kìm
chế kém
+Ý thức, tự ý thức
+Ý thức nhóm, ý thức tập thể
8. Sự hình thành và phát triển tâm lý người theo các giai đoạn lứa tuổi?
lOMoARcPSD| 40749825
9. Nhận thức là gì, nhận thức cảm tính là gì, nhận thức lý tính là gì, mục đích của nhận thức
là gì? Lấy ví dụ minh họa?
+Nhận thức: là q.trình p.á tích cực, tự giác và sáng tạo TGKQ vào não người giúp con người từ không
biết đến biết, từ đơn giản đến phức tạp, trực quan sinh động tới tư duy trừu tượng.
+NTCT (cảm giác và tri giác), là mức độ sơ đẳng, phản ánh những cái bên ngoài, cụ thể, những sự vật và
hiện tượng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của con người.
Cảm giác: tay sờ được sự sần sùi của vỏ + mùi hương + vị chua Chanh (Tri giác)
+NTLY(tư duy và tưởng tượng) mức độ cao hơn, phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối
liên hệ bản chất của sự vật hiện tượng.
Học hoá học, cấu tạo ng.tử của một chất
10. Trình bày ngắn gọn các nội dung liên quan đến cảm
giác? - Khái niệm
+ Cảm giác: là quá trình nhận thức phản ánh riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của SVHT
đang trực tiếp tác động đến các giác quan
- Đặc điểm (nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện, sản phẩm)
+ nội dung phản ánh: từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của SVHT (mùi, âm thanh, vị,…)
+ tính chất phản ánh: trực tiếp những gì đang tác động
+ điều kiện xuất hiện: các SVHT phải tác động trực tiếp vào các giác quan.
+ sản phẩm: những cảm giác tương ứng với từng giác quan, dùng cái gì thì cảm nhận được
cái đó.
11. Trình bày ngắn gọn các nội dung liên quan đến tri giác?
- Khái niệm
- Đặc điểm (nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện, sản phẩm)
+ nội dung phản ánh: trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài SVHT
+ tính chất phản ánh: trực tiếp những gì đang tác động
+ điều kiện xuất hiện: phải có các cảm giác trước rồi mới tổng hợp
+ sản phẩm: những hình ảnh trọn vẹn về đặc điểm bề ngoài của SVHT có trong không gian, thời
gian, con người, môi trường xung quanh,...
12. Trình bày ngắn gọn các nội dung liên quan đến tư
duy? - Khái niệm
- Đặc điểm
- Nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện, sản phẩm của tư
duy - Các thao tác của tư duy
13. Trình bày ngắn gọn các nội dung liên quan đến tưởng tượng?
- Khái niệm
- Đặc điểm (nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện, sản phẩm)
Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội
Về phương thức phản ánh : gián tiếp tạo ra những hình ảnh mới (biểu tượng mới) trên cơ sở những
biểu tượng đã biết
lOMoARcPSD| 40749825
Về kết quả phản ánh : là các biểu tượng hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở những thông
tin của trí nhớ
Điều kiện xuất hiện : khi tư duy bế tắc
- Cách cách để có sản phẩm của tưởng tượng mang tính sáng tạo và ứng dụng của nó trong
đời sống thực tiễn
Tiếp xúc và học hỏi nhiều điều mới hơn, khi ấy sẽ kích thích sự tưởng tượng đầy tính
sáng tạo.
Làm giàu trí óc qua các khái niệm thực tiễn
Rèn luyện sự liên tưởng của mình, vận dụng khái niệm vào đời sống
Chịu khó tìm tòi suy nghĩ để có thể tưởng tượng ra nhiều điều mới
14. Trình bày ngắn gọn các nội dung liên quan đến trí nhớ?
- Khái niệm là một quá trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm cá nhân dưới hình thức biểu tượng,
gồm sự ghi nhớ, gìn giữ, tái tạo trong óc mà con người từng trải nghiệm
- Nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện, sản phẩm
Nội dung phản ánh: SVHT đã có trong kinh nghiệm, xảy ra trong quá khứ
tính chất phản ánh: gián tiếp
điều kiện xuất hiện:
-Phải có những đặc điểm sinh học cơ bản, hoạt động cơ bản như người bth
-Phải có tri giác và cảm giác
sản phẩm của tư duy: các biểu tượng (hình ảnh) của SVHT chỉ diễn ra trong trí óc khi
SVHT không tác động vào giác quan nữa
- Các quá trình của trí nhớ
- Phân loại
- Quên là gì, các kiểu quên, cách chống quên để có trí nhớ tốt
+ Quên là sự không nhận lại hay nhớ lại được những sự vật hiện tượng đã có trong kinh nghiệm
của cá nhân khi cần sử dụng
+ Quên có nhiều mức độ khác nhau: quên tạm thời, quên cục bộ (nhận lại nhưng không nhớ lại
được), quên toàn b (không nhận lại cũng như không nhớ lại được)
Nguyên nhân:
o Lý thuyết về sự suy yếu, mờ đi của các vệt trí nhớ trên não
Cho rằng các vết trí nhớ có được trên vỏ não khi ghi nhớ thông tin dần bị suy yếu theo thời
gian o Lý thuyết về sự ức chế
Ức chế xuôi (retroactive inhibition): xuất hiện những tài liệu mới gây cản trở việc nhớ lại
những tài liệu cũ
Ức chế ngược (proactive inhibition) là những dữ liệu trong trí nhớ dài hạn cản trở, ức chế các
thông tin, dữ liệu đang được ghi nhớ ở hiện tại
o Lý thuyết về sự dồn nén
Cho rằng nguyên nhân cùa sự quên là do dồn nén, sự chủ động, cố ý quên đi những sự kiện, dữ
liệu gây khó chịu do tính chất nguy hiểm của chúng
Cách chống quên
Phối hợp nhiều giác quan cùng tham gia khi ghi nhớ
lOMoARcPSD| 40749825
Lựa chọn phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lý cho phù hợp với tính chất và nội dung tài liệu,
phù hợp với nhiệm vụ và mục đích
Tập trung chú ý cao độ và có hứng thú sâu sắc khi ghi nhớ tài liệu
Lưu giữ và ôn tập tốt: Ôn tập tích cực có nghĩa là ôn tập bằng tái hiện và nhớ lại là chủ yếu,
ngay sau khi ghi nhớ tài liệu học tập.
Ôn tập nên xen kẽ chứ không nên ôn tập liên tục một vấn đề.
Ôn rải rác chứ không ôn liên tục trong một khoảng thời gian dài và có sự kết hợp giữa ôn tập và
nghỉ ngơi. Cần thay đổi các hình thức và phương pháp ôn tập
Hồi tưởng (tái hiện lại) tốt: làm được điều này đòi hỏi phải có sự kiên trì, có sự kiểm tra của tư duy, có
thể sử dụng những liên tưởng nhất định, đặc biệt là liên tưởng nhân quả để tái hiện về một vấn đề
gì đó. Cần có sự đối chiếu so sánh với các
15. Trình bày đặc điểm hoạt động nhận thức của con người, mối quan hệ giữa nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính?
Đặc điểm hoạt động nhận thức:
+NTCT: cảm giác, tri giác
+NTLT: tư duy, tưởng tượng
Mối quan hệ giữa NTCT và NTLY:
+Nhận thức của con người bắt đầu từ nhận thức cảm tính.
+Các biểu tượng nhận thức cảm tính được trí nhớ lưu giữ lại.
+Nhiều biểu tượng cùng loại với nhau được “cô đặc” lại vào từ.
+Các từ, khái niệm (hoặc cũng có thể các biểu tượng cảm tính) được sử dụng cho tư duy:
giải quyết một nhiệm vụ nào đó.
+Biểu tượng cảm tính càng phong phú thì hệ thống khái niệm cũng phong phú theo và là điều
kiện tốt cho tư duy.
+Tư duy, ngôn ngữ phát triển nó sẽ định hướng, lựa chọn, hỗ trợ đắc lực (cùng với cảm xúc,
tình cảm) cho nhận thức cảm tính.
16. Cảm xúc là gì, tình cảm là gì? Nguồn gốc của cảm xúc, tình cảm? Lấy ví dụ minh họa?
- Xúc cảm là những RUNG ĐỘNG tương đối đơn giản, ngắn ngủi, có tính trực tiếp, tình huống, gắn liền
với tri giác đối tượng
- Tình cảm những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với những sự vật, hiện tượng của hiện
thực, phán ánh ý nghĩa của SVHT đối với nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm là sản phẩm cao cấp của
sự phát triển các quá trình cảm xúc trong các điều kiện xã hội.
- Nguồn gốc của xúc cảm:
+ LT sinh học: những cx cơ bản (buồn, vui,…) có sẵn khi mới sinh, không cần ai dạy
+ LT nhu cầu: cx liên quan tới sự được thoả mãn hay không được thoả mãn như cầu (vd trong NK)
+LT thần kinh: do các chất dẫn truyền thần kinh, mang tính bản năng của cá nhân và có nguồn gốc từ
sinh học ( khi tủi thân em sẽ cảm thấy buồn bã, nước mắt rơi xuống)
+LT nhận thức: suy nghĩ, niềm tin, nhận thức,…ảnh hưởng tới cx (lúc té xe, dù cho bị thương nhẹ,
em vẫn lạc quan tin rằng trong cái rủi có cái may, mình ko bị thương nặng ko quá buồn)
+LT hành vi:
lOMoARcPSD| 40749825
- Nguồn gốc tình cảm: Tình cảm được phát triển dựa trên cơ sở là xúc cảm trong quá trình nhận thức, khái
quát và đúc kết của con người ( mới đầu nhìn một chàng trai em thấy có sự rung động nhẹ nhàng, sau quá
trình tiếp xúc thì sự rung động dần trở thành tình yêu đó hơn bởi những lần rung động và những ưu điểm
tốt của chàng trai đó)
17. Phân loại cảm xúc, tình cảm? Vai trò của cảm xúc, tình cảm? Tại sao nói tình cảm bậc
cao chỉ có ở con người, không có ở động vật?
- Tình cảm cấp thấp: nảy sinh khi thỏa mãn hay không thỏa mãn được nhu cầu sinh học của chúng
ta
- Tình cảm cấp cao: nảy sinh khi được đáp ứng hay không được đáp ứng nhu cầu xã hội.
Tình cảm đạo đức: liên quan nhu cẩu đạo đức của con người, biểu thị thái độ của con người với các
yêu cầu đạo đức trong xã hội (vd: tình bạn, tình yêu gia đình, tình yêu nước,...)
Tình cảm trí tuệ: thái độ rung cảm của con người đối với việc nhận thức các hiện tượng của tự nhiên
và đời sống xã hội (vd: khi nhìn thấy bộ mô hình kiến trúc đầy mới lạ, trước giờ chưa bao giờ gặp, ta sẽ
thấy háo hức và phấn khởi muốn tìm hiểu)
Tình cảm thẩm mĩ: loại tình cảm thường biểu hiện khi người ta rung cảm trong việc tiếp xúc với những sự
vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu về cái đẹp mĩ (vd: thấy trai đẹp thì thấy mê, đắm say)
Tình cảm hoạt động: những loại tình cảm dược sinh ra từ chính bàn thân hoạt động của con
người, những thay đổi của hoạt động, những thành công hay thất bại, những khó khăn (vd: khi mất
đi một người thân yêu, ta cảm thấy buồn bã như bầu trời muốn sụp đổ)
- Vai trò của xúc cảm – tình cảm
o Thúc đẩy chúng ta hành động
o Giúp chúng ta sinh tồn, phát triển và phòng tránh các mối nguy hiểm
o Giúp chúng ta đưa ra quyết định
o Giúp người khác hiểu người khác và chính ta
- Tình cảm bậc cao chỉ có ở con người:
Tính xã hội của XH: Xúc cảm đều có ở cả con người và động vật, còn tình cảm chỉ có ở con người.
Trong đó, tình cảm thực hiện chức năng xã hội nghĩa là giúp con người định hướng và thích nghi
với xã hội với tư cách là một nhân cách.
Vì tình cảm của động vật mang tính bản năng còn con người thì khác: con người dạy con cháu yêu Tổ
quốc, yêu đồng bào, yêu quê hương đất nước,... tình cảm có tính chất truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
18. Các quy luật của đời sống cảm xúc, tình cảm – vận dụng vào đời sống thực tiễn?
19. Trí tuệ cảm xúc là gì? Cấu trúc của trí tuệ cảm xúc? (Chọn 1 quan điểm để trình bày)
- Trí tuệ cảm xúc: khả năng điều khiển cảm xúc của mình/ của người khác. Phân biệt, sử dụng được
các thông tin để hướng dẫn suy nghĩ, hành động.
- Mô hình trí tuệ của P.salovery J. Mayer
1) Nhận biết chính xác cảm xúc của bản thân, người khác và môi trường xã hội;
2) Sử dụng cảm xúc để thúc đẩy tư duy và tạo ra sự chia sẻ cảm xúc với người khác;
3) Hiểu được nguyên nhân của cảm xúc và quá trình biến đổi cảm xúc theo thời gian;
4) Điều khiển, kiểm soát được sự kết hợp giữa lập luận và dữ kiện về những cảm xúc để đưa ra những
quyết định chiến lược.
lOMoARcPSD| 40749825
20. Quản lý cảm xúc là gì? Các cách quản lý cảm xúc? (Chọn 1 quan điểm để trình y)
- Levenson (1981) cho rằng bản thân một cá nhân có thể có nhiều tiêu điểm kiểm soát và tùy vào
trường hợp cụ thể mà tiêu điểm nào thể hiện ra bên ngoài nhiều hơn
- Từ đó, Levenson đã xây dựng thang đo tiêu điểm kiểm soát gồm ba tiểu thang là:
kiểm soát từ bên trong
kiểm soát từ bên ngoài do người khác
kiểm soát từ bên ngoài do may mắn
21. Lao động cảm xúc là gì? Làm việc cảm xúc là gì?
- Hochschild (1983) cho rằng cảm xúc cũng một “sản phẩmđược cung ứng ncác sản phẩm
dịch vụ khác, lao động cảm xúc tức là việc quản cảm xúc của bản thân mang tính bắt buộc trong một
công việc được trả lương. (diễn phim, kịch,…)
- Phân biệt lao động cảm xúc (emotional labor) với công việc cảm xúc (emotion work):
Lao động cảm xúc là giá trị trao đổi của hoạt động quản lý cảm xúc, Lao động cảm xúc được bán
với một mức lương và do đó có giá trị trao đổi
Công việc cảm xúc giá trị sử dụng cá nhân của hoạt động quản lý cảm xúc. Công việc cảm xúc đề
cập đến những cảm xúc cá nhân trong bối cảnh riêng tư nên chúng có giá trị sử dụng
22. Phân biệt sự khác nhau về quy luật thích ứng, quy luật tương phản, quy luật pha trộn
giữa CẢM GIÁC và CẢM XÚC?
Cm giác
Cm xúc
Kh năng thay đổi đ nhy cm
Lặp đi lặp li nhiu lần trước mt
Quy lut thích ng
ca cm giác
cho phù hp
vi s
kích thích không thay đi
thì cui
thay đổi ca kích thích
cùng s b suy yếu
Thay đổi cường độ hay chất lưng
S xut hin hoc suy yếu
ca mt
Quy luật tương phản
ca cm giác dưới ảnh hưởng ca
xúc cm,
nh cm này
có th làm
hai tác nhân kích thích có đặc điểm
tăng hoc gim mt xúc cm,
nh
tương phản
cm khác
Hai
nh cm
đối cc nhau
, có th
Quy lut pha trn
xy ra
cùng mt lúc
nhưng không
loi tr nhau, chúng
pha trn vào
nhau
23. Xa thương, gần thường” và “Xa mặt, cách lòng” nói đến những quy luật gì của đời
sống cảm xúc? Giải thích quy luật đó?
- “Xa thương, gần thường” là quy luật thích ứng.
- Vì nỗi nhớ thương chỉ diễn ra khi ta lâu ngày không gặp, nhưng khi hằng ngày bên nhau thì
nỗi nhớ thương dần bị mờ nhạt đi do lặp đi lặp lại hằng ngày
- Xa mặt, cách lòng” là quy luật thích ứng
24. Yêu nhau mấy núi cũng leo, mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua…” nói đến quy
luật nào của đời sống cảm xúc? Giải thích quy luật đó?
25. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” nói đến quy luật nào của đời sống cảm xúc? Giải
thích quy luật đó?
lOMoARcPSD| 40749825
- Quy luật lây lan. Giải thích: dựa trên sự đồng cảm giữa các cá thể trong bầy đàn
26. Giận thì giận mà thương thì thương” i đến quy luật nào của đời sống cảm xúc?
Giải thích quy luật đó?
- Quy luật pha trộn. Vì tuy là cảm xúc đối cực nhưng không hề loại trừ nhau mà luôn luôn đi
với nhau, tăng cường nhau
27. Càng yêu thì càng giận” nói đến quy lut nào của đời sống cảm xúc? Giải thích quy
luật đó?
- Quy luật pha trộn. Vì tuy là cảm xúc đối cực nhưng không hề loại trừ nhau mà luôn luôn đi
với nhau, tăng cường nhau
28. Câu ca dao sau nói đến quy luật nào của đời sống cảm xúc? Giải thích quy luật
đó? “Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho
Đêm nằm thì ngáy o o,
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui
nhà. Đi chợ thì hay ăn quà,
Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ
cơm. Trên đầu những rạ cùng rơm,
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu”
Quy luật di chuyển
o Xúc cảm, tình cảm ở chủ thể có thể chuyển sang đối tượng có liên quan, gần gũi
o Vì chồng yêu vợ nên yêu tất cả những thứ khác về vợ
dương tính tích cực vì yêu là bất chấp, yêu tất cả mọi thứ của vợ
29. Tại sao có hiện tượng lúc mới yêu thì thắm thiết, mặn nồng, sau một thời gian thì
nhạt nhẽo, lạnh lùng? Làm sao để hâm nóng và làm mới tình cảm yêu đương?
- Vì nó có liên quan đến “Quy luật thích ứng(quy luật chai sạn)”: có nghĩa là một xúc cảm, tình cảm lặp
đi lặp lại nhiều lần trước một kích thích không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu và bị lắng xuống
- Để hâm nóng và làm mới tình cảm thì chúng ta còn thay đổi bằng một kích thích khác mới lạ độc đáo.
Ví dụ: đi chơi xa, ăn một món ăn mới, làm mới bản thân, làm mới tình yêu đó
30. Phân tích lý thuyết tam giác tình yêu của Robert Sternberg, 1986?
- Tam Giác Tình Yêu”: mô tả tình yêu trong mối quan hệ giữa cá nhân này với cá nhân khác dựa trên 3
tiêu chí: sự hiểu biết Thích, sự đam mê Bồng bột và trách nhiệm Trống rỗng.
ĐM + TN = Dại khờ ĐM + HB = Lãng mạn HB + TN = Bầu bạn
- Những sự kết hợp không giống nhau giữa ba yếu tố này có thể giải thích đc những giai đoạn cũng
như những cách thức yêu khác nhau trong tình yêu
- Một mối quan hệ chỉ dựa vào một yếu tố đơn lẻ thì sẽ ít có khả năng tồn tại hơn những mối quan
hệ được đặt nền tảng dựa trên hai yếu tố hoặc hơn.
lOMoARcPSD| 40749825
31. Ý chí và hành động ý chí là gì? Các phẩm chất của ý chí?
- Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích đòi
hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
- Ví dụ: ý chí học tập, ý chí đấu tranh, ý chí bảo vệ tổ chức, ý chí làm việc,…
- Hành động ý chí là hành động có ý thức, có mục đích, đòi hỏi sự nỗ lực khắc phục mọi khó khăn
để thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.
- Ví dụ: Hành động cứu người, hành động bắt cướp, hành động học tập, hành động buôn bán,…
32. Các tiêu chí để đánh giá một hành động ý chí? Các loại hành động ý chí? Ý nghĩa của ý
chí và hành động ý chí? Lấy ví dụ minh họa.
- Tiêu chí:
1. Mục đích đề ra từ trước một cách có ý thức
2. Có sự lựa chọn phương tiện biện pháp để thực hiện
3. Có sự theo dõi, kiểm tra, điều khiển và điều chỉnh sự nỗ lực để khắc phục những khó khăn
trở ngại
- Phân loại:
HĐYC giản đơn: có mục đích đề ra nhưng chưa có sự hình thành của kế hoạch thực hiện, không
có phương pháp cũng như không có sự kiểm tra giám sát trong quá trình thực hiện
HĐYC cấp bách: có đủ 3 tiêu chí nhưng diễn ra trong một khoảng thời gian nhanh
- ý nghĩa = vai trò
33. nh động tự động hóa là gì? Các loại hành động tự động hóa thường gặp? Ý nghĩa
của hành động tự động hóa? Lấy ví dụ minh họa.
- Kn: hành động vốn lúc đầu là hành động có ý thức nhưng do sự lặp đi lặp lại hoặc luyện tập và phát
triển thành TĐH mà không cần sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện có hiệu quả
- Các loại tự động hóa:
Thói quen: gắn với nếp sống và đạo đức, lặp đi lặp lại nhiều trong nếp sống thường ngày
vd: thói quen tập thể dục buổi sáng, thói quen đánh răng mỗi sáng
Kỹ xảo: nhờ luyện tập mà có, thiên về kỹ thuật nhiều hơn
vd: đánh máy nhanh, đọc chữ trôi chảy vanh vách
34. Con người, cá nhân, cá tính, nhân cách là gì? Các đặc điểm của nhân cách?
35. Phẩm chất (Đức) và Năng lực (Tài) nghĩa là gì? Mối quan hệ giữa chúng? Làm sao để
rèn luyện và phát triển phẩm chất và năng lực theo hướng tích cực?
36. Phân tích cấu trúc nhân cách theo quan điểm của S. Freud (Id, ego, super ego)?
-Có cơ sở là vô thức
-3 phần:
Cái ấy là nguồn gốc nguyên thủy của các ham muốn sinh học-
thức Cái tôi là phần lí trí của nhân cách-ý thức
Cái siêu tôi được tạo thành từ nguyên tắc, lý tưởng, chuẩn mực xã hội mà nhân cách tiếp
nhận.
lOMoARcPSD| 40749825
37. Xu hướng là gì, vị trí của xu hướng trong cấu trúc nhân cách, các biểu hiện của xu
hướng? Lấy ví dụ minh họa.
Lưu ý các biểu hiện của xu hướng:
- Nhu cầu (phân tích tháp nhu cầu của Maslow)
- Hứng thú
- Lý tưởng
- Thế giới quan, nhân sinh quan
- Niềm tin
- Là sự hướng tới mục tiêu, một đối tượng nào đó, là hệ thống động cơ thúc đẩy, quy định tính lựa
chọn của các thái độ và tính tích cực của con người
- Xu hướng nằm ở vị trí trung tâm chiều hướng phát triển của NC, quy định nội dung đạo đức, giá
trị XH
- Các biểu hiện của xu hướng:
Nhu cầu: đòi hỏi tất yếu, cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển thúc đẩy hoạt động, hướng
tới mục tiêu. Nhu cầu có tính chu kỳ, có đối tượng, bản chất XH
Hứng thú: đòi hỏi do cá nhân có hứng thú. nâng cao hiệu quả nhận thức, nâng cao sức lao động
Lý tưởng: mục tiêu cao đẹp, hình mẫu phù hợp với giá trị xã hội, có sức lôi cuốn toàn bộ của con
người vươn tới.
Thế giới quan, nhân sinh quan:hệ thống những quan điểm những tri thức về tự nhiên, xã hội và
con người. Chi phối phần lớn hđ của con người.
Niềm tinmột phẩm chất của thế giới quan. Tạo cho con người nghị lực ý chí để hành động
phù hợp với quan điểm của bản thân
38. nh cách là gì, cấu trúc của tính cách, làm sao để rèn luyện tính cách tốt và loại bỏ
tính cách xấu? Ly ví dụ minh họa.
- Người hướng nội có đặc điểm gì
- Người hướng ngoại có đặc điểm
- Tìm thêm một số các lý thuyết về phân chia tính cách con người
Tính cách
o Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của cá nhân. Nhữngđặc điểm tâm lý này
quy định hành vi điển hình của cá nhân đó trong những điều kiện và hoàn cảnh sốngnhất định.
o Tính cách là thuộc tính tâm lý của cá nhân, là hệ thống thái độ ổn định của cá nhân đối với hiện thực, thể
hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ và cách nói năng tương ứng.
Cấu trúc của tính
cách: o THÁI ĐỘ
Đối với tự nhiên và xã
hội Đối với lao động
lOMoARcPSD| 40749825
Đối với mọi người
Đối với bản thân
o HÀNH VI, CỬ CHỈ, NGÔN NGỮ
- Người hướng nội: thường kín đáo, dè dặt hơn, họ ít đi lại và ít hòa đồng. Người hướng nội không
nhất thiết là người cô đơn nhưng họ thường có xu hướng hài lòng với việc có ít bạn bè. Những người
hướng nội thường không ưu tiên các hoạt động giao tiếp xã hội nhưng không có nghĩa là họ lo lắng
hay nhút nhát mà đơn thuần là không ưa các hoạt động này.
- Người hướng ngoại: có xu hướng thích giao lưu, quyết đoán tốt và thường quan tâm đến những yếu tố
gây phấn khích như màu sắc, âm thanh, sự chuyển động. Những người hướng ngoại dễ gần giao
lưu, họ thường tỏ ra thích thú với xung quanh và luôn lạc quan, nhiệt tình
Tìm thêm một số các lý thuyết về phân chia tính cách con người
- Lý thuyết của Gordon Allport với 3 nhóm tính cách (cơ bản, ch
chốt, thứ yếu), thực tế có tận hơn 4500 tính cách
- Lý thuyết của Raymond Cattel: 16 tính cách (biểu cảm CX, sự ổn
định CX,...)
39. Năng lực là gì, cấu trúc của năng lực, làm sao để rèn luyện và phát triển năng lực
chuyên môn? Lấy ví dụ minh họa.
- Năng lực là tổ hợp các thuộc tính đc đáo của cá nhân phù hợp
với những yêu cầu của một hoạt động, một lĩnh vực nhất định
nhằm đảm bảo đạt được kết quả tốt
40. Khí chất là gì, nguồn gốc của khí chất, ưu nhược điểm của từng loại khí chất? Lấy ví
dụ minh họa.
- Là thuộc tính tâm phức tạp của cá nhân,biểu hiện cường độ, tiến độ, nhịp độ của hoạt
động tâm lý, thể hiện sắc thái, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân
- Nguồn gốc: từ ông nào đầu tiên rồi đến...
Kiểu khí
Ưu điểm
chất
+Linh hoạt, sáng tạo, tập thể, lạc
quan
Hăng hái
+Tích cực học tập, lao động và
công tác xã hội
mạnh
+Tính thường thay đổi nhưng chủ
cân bằng
yếu là trạng thái thoải mái cân
linh hoạt
bằng
+Dễ thích nghi, thất bại đối với họ
có tính chất nhẹ nhàng
bình thản
+Bình thản, thăng bằng, ít mất bình
+
tính ỳ và không linh hoạt
lOMoARcPSD| 40749825
mạnh
tĩnh
cân bằng
+Làm việc chu đáo, thận trọng
+Khó thích nghi với môi trường mới
ko linh hoạt
+Ít biểu hiện rõ cảm xúc và trạng
thái tình cảm ra bên ngoài
+Tính phản ứng mạnh hơn áp tính tích
Nóng nảy
+Hành động mạnh,hào hứng, làm
cực
mạnh-
việc nhiệt tình, dám nghĩ dám làm
không cân
+Phản ứng mạnh kiên quyết
+Say mê nhưng khi mất thăng bằng →
bằng
+Cảm xúc lộ rõ nét mặt, ngôn ngữ
có những thay đổi đột ngột trong tâm
trạng, có những cảm xúc bộc phát
+Người thật thà
+Thiên hướng ngẫm nghĩ sâu,
+Hoạt động chậm chạp, nhanh mệt, suy
trạng thái cảm xúc nảy sinh chậm
nghĩ nhiều
nhưng mạnh, sâu, lâu, bền.
ưu tư
+Làm việc hiệu quả trong hoàn
+Sống khép kín, nội tâm, khó thích
cảnh quen thuộc và tâm trạng thanh
nghi với mt mới
thần kinh
thản
yếu
+Có sự nhạy bén tinh tế về cảm
+Có tính đau khổ cao
xúc
+Xúc cảm khó nảy sinh nhưng rất
sâu sắc, có cường độ mạnh, bền
vững
41. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển nhân cách? Chỉ vai
trò của từng yếu tố lấy dụ minh họa (câu hỏi vấn đáp shỏi cụ thể từng yếu tố, vai trò,
cách thức ảnh hưởng của nó).
- Bẩm sinh, di truyền là gì; vai trò cách thức ảnh hưởng của bẩm sinh di truyền đối với sự
hình thành, phát triển nhân cách
- Môi trường sống là gì; vai trò và cách thức ảnh hưởng của môi trường sống đối với sự
hình thành, phát triển nhân cách
- Giáo dục nhà trường là gì; vai trò và cách thức ảnh hưởng của giáo dục nhà trường đến
sự hình thành, phát triển nhân cách
- Hoạt động và giao tiếp của cá nhân là gì; vai trò và cách thức ảnh hưởng của nó đến sự
hình thành, phát triển nhân cách
42. Nhân cách là gì? Làm sao để rèn luyện và phát triển nhân cách?
- Tự thân, tự nhận thức về chính bản thân mình: trách nhiệm, nhiệm vụ,...
- Tích cực tham gia hoạt động, giao tiếp: hoạt động xã hội, mạnh dạn dấn thân vào hd
mới mẻ(khó hơn những hd trước)
- Ở mỗi giai đoạn vạch ra kếDownloadedhoạchbycụDungthểDangđểTrung (18520628@gmmụctiêumục.uit.eduđích,.vn) mô hình hóa nhân cách
lOMoARcPSD| 40749825
- Thường xuyên thay đổi các hình thức hoạt động: thử cái mới, đi con đường mới
- Phải nhận thức, ý thức, tự giác, tích cực, độc lập vì mình
| 1/14

Preview text:

VẤN ĐÁP TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Tâm lý học là gì? Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học? Sự khác nhau giữa tâm lý học và tâm thần học?
- TLH là một ngành khoa học ỨNG DỤNGNGHIÊN CỨU về hiện tượng tâm lý: hành vi + trạng thái tâm lý. - Nhiệm vụ:
+ NGHIÊN CỨU bản chất của các hiện tượng tâm lý, quy luật trong mqh giữa các hiện tượng
+ GIẢI THÍCH nguyên nhân dẫn tới hiện tượng
+ DỰ ĐOÁN hành vi, trạng thái của người trong TH nào đó
+ KIỂM SOÁT các hành vi, trạng thái Tâm thần học Tâm lý học psychiatry psychology - là chuyên ngành Y học
- KH về các hiện tượng tâm lý
- Nghiên cứu các chứng bệnh liên quan đến
- NC quá trình suy nghĩ và hành vi của con các rối loạn tâm thần người
- Hướng tiếp cận: sinh học. hoá học thần
- Tiếp cận bằng hành vi, cảm xúc và nghiệm kinh cá nhân
2. Sự khác nhau giữa nhà trị liệu tâm lý, nhà tham vấn tâm lý và bác sĩ tâm thần?
- Bác sĩ tâm thần: một bác sĩ y khoa chuyên tâm thần. Được giáo dục và đào tạo y tế tổng quát,
thể kê đơn thuốc.
- Nhà tham vấn tâm lý: Tham vấn hay thường được quen gọi là tư vấn tâm lý là quá trình nói
chuyện để giải quyết một vấn đề gì đó. Trong quá trình tham vấn, nhà tham vấn sẽ thấu cảm với vấn
đề mà khách hàng gặp phải, giúp khách hàng nhận ratự lựa chọn giải pháp cho vấn đề của
mình và thích nghi, ứng xử cho tương lai.
- Nhà trị liệu tâm lý: chữa trị các vấn đề tâm lý, cảm xúc chủ yếu bằng lời nói hoặc các kỹ năng giao
tiếp khác giữa nhà trị liệu và thân chủ về các triệu chứng và các vấn đề mà họ mắc phải. Mục đích là
giúp bệnh nhân tìm hiểu chính họ, tạo nên một cái nhìn mới về các mối quan hệ trong quá khứ và
hiện tại, thay đổi, tự kiểm soát những hành vi chưa phù hợp đã định hình của người bệnh.
3. Tâm lý người là gì? Chức năng của tâm lý người? Phân loại các hiện tượng tâm lý người?
- Tâm lý người là sự phản ánh TG khách quan vào não người thông qua hđ – giao tiếp cá nhân.
- Tâm lý người phản ánh TG khách quan qua “lăng kính chủ quan” TL người hình ảnh chủ quan của TG khách quan. - Chức năng:
ĐỊNH HƯỚNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH: tl có khả năng lập k/h, lập ch/trình, ph/pháp nhằm
định hướng hđ, kiểm tra hđ hđ trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả
THÚC ĐẨY : tl có vai trò như động cơ, động lưc thôi thúc hđ, khắc phục những khó khăn
ĐIỀU CHỈNH, ĐIỀU KHIỂN HÀNH VI : tl giúp con người điều khiển hành vi trạng thái của
mình sao cho phù hợp với mục tiêu, đ/kiện, hoàn cảnh lOMoAR cPSD| 40749825
- Phân loại các hiện tượng tâm lý người:
+ Căn cứ vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của hiện tượng TL trong nhân cách:
Các quá trình tâm lí: những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu,
diển biến, kết thúc tương đối rõ ràng.
Các trạng thái tâm lí: những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu
và kết thúc không rõ ràng, như: chú ý, tâm trạng.
Các thuộc tính tâm lí: những hiện tượng tâm lí tương dối ổn định, khó hình thành và khó mất đi,
tạo thành những nét riêng của nhân cách.
+ Căn cứ vào sự tham gia của ý thức
Các hiện tượng tâm lí có ý thức.
Các hiện tượng tâm lí chưa được ý thức: những hiện tượng tâm lí vẫn luôn diễn ra, nhưng ta không ý
thức về nó, hoặc chưa kịp ý thức.
+ Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng đối với cá nhân hay xã hội
Hiện tượng tâm lí cá nhân.
Hiện tượng tâm lí xã hội (phong tục, tập quán, tin đồn, dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, “mốt”,...)
4. Tại sao nói tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua
hoạt động và giao tiếp của mỗi cá nhân?
- Phản ánh là sự tác động qua lại giữa 2 hệ thống VC, VC này sẽ để lại dấu vết lên VC kia, là thuộc
tính chúng của mọi dạng VC. Tâm lý người là hình thức phản ánh cao nhất
- Tâm lí người và hiện tượng khách quan có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và quá trình phản ánh cũng
để lại dấu vết: “hiện tượng tâm lý” bản sao chép, bản chụp về TG khách quan vào não người.
- Tâm lý người là sản phẩm của hđ – giao tiếp, nên chỉ khi tiếp nhận kích thích từ hoạt động giao tiếp, não
bộ mới tạo ra hình ảnh tâm lí. Tùy thuộc vào mức độ và cách tiếp cận vs môi trường khách quan cũng
như qua giao tiếp thường ngày, hình ảnh tâm lý sẽ được biểu hiện khác nhau ở các mức độ và sắc thái khác nhau.
5. Tại sao nói tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử? Các lĩnh vực có ứng
dụng tri thức tâm lý học trong cuộc sống hiện nay? - Bản chất XH:
+ TL người có nguồn gốc TỰ NHIÊN – XÃ HỘI. (Nguồn gốc XH là yếu tố quyết định)
+ TL người là sản phẩm của hoạt động – giao tiếp của con người trong MQH XH
+ TL của mỗi cá nhân là kết quả của sự lĩnh hội kinh nghiệm XH, nền văn hoá - Tính lịch sử:
+ Ở mỗi giai đoạn lịch sử XH khác nhau TL cá nhân/cộng động sẽ khác nhau do đặc điểm lịch sử
(k.tế, vh, xh, ch.trị,….) ở mỗi giai đoạn chi phối.
+ Ở mỗi giai đoạn phát triển của đời người, tâm lý cá nhân bị chi phối bởi sự thay đổi thể chất,
MT sống, mqh,…đặc biệt là các khó khăn, biến cố,…
- Tâm lý học ứng dụng vào nhiều lĩnh vực XH: giáo dục, chính trị, kinh tế, quản lý – tổ chức. lOMoAR cPSD| 40749825
6. Điều kiện để có tâm lý người là gì? Tại sao tâm lý mỗi người không hoàn toàn giống nhau? - Cần và đủ:
+ Cần: sinh ra với hình hài con người, có bộ não, hệ thần kinh, các giác quan,...hoạt động cơ
bản bình thường. Đây là cơ quan phản ánh để tạo ra hình ảnh tâm lý.
+ Đủ: cá nhân phải tích cực hoạt động, giao tiếp trong mối quan hệ người và người.
- TL mỗi người khác nhau, do:
+ Khác nhau về mặt sinh học: gen, giác quan, đặc điểm di truyền
+ Khác nhau về môi trường sống: mt tự nhiên; mt xh: k.tế, gia đình,…
+ Khác nhau về nội dung & mức độ hđ: hđ, giao tiếp, lao động,….
7. Ý thức là gì, cấu trúc, phân loại, sự hình thành và phát triển ý thức? Khái niệm:
- Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ
những gì mà con người tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với TG KQ Cấu trúc:
- Mặt nhận thức: NT cảm tính + NT lý tính
- Mặt thái độ: cảm xúc vai trò chính
- Mặt năng động: sử dụng kinh nghiệm, vốn k.thức điều chỉnh h.vi có ý thức. Phân loại:
+Vô thức(chưa ý thức): hđ không có, chưa có sự kiểm soát của ý thức do bệnh lý, hay do tính kìm chế kém
+Ý thức, tự ý thức
+Ý thức nhóm, ý thức tập thể
8. Sự hình thành và phát triển tâm lý người theo các giai đoạn lứa tuổi? lOMoAR cPSD| 40749825
9. Nhận thức là gì, nhận thức cảm tính là gì, nhận thức lý tính là gì, mục đích của nhận thức
là gì? Lấy ví dụ minh họa?
+Nhận thức: là q.trình p.á tích cực, tự giác và sáng tạo TGKQ vào não người giúp con người từ không
biết đến biết, từ đơn giản đến phức tạp, trực quan sinh động tới tư duy trừu tượng.
+NTCT (cảm giác và tri giác), là mức độ sơ đẳng, phản ánh những cái bên ngoài, cụ thể, những sự vật và
hiện tượng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của con người.
Cảm giác: tay sờ được sự sần sùi của vỏ + mùi hương + vị chua Chanh (Tri giác)
+NTLY(tư duy và tưởng tượng) là mức độ cao hơn, phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối
liên hệ bản chất của sự vật hiện tượng.
Học hoá học, cấu tạo ng.tử của một chất
10. Trình bày ngắn gọn các nội dung liên quan đến cảm giác? - Khái niệm
+ Cảm giác: là quá trình nhận thức phản ánh riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của SVHT
đang trực tiếp tác động đến các giác quan
- Đặc điểm (nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện, sản phẩm)

+ nội dung phản ánh: từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của SVHT (mùi, âm thanh, vị,…)
+ tính chất phản ánh: trực tiếp những gì đang tác động
+ điều kiện xuất hiện: các SVHT phải tác động trực tiếp vào các giác quan.
+ sản phẩm: những cảm giác tương ứng với từng giác quan, dùng cái gì thì cảm nhận được cái đó.
11. Trình bày ngắn gọn các nội dung liên quan đến tri giác? - Khái niệm
- Đặc điểm (nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện, sản phẩm)
+ nội dung phản ánh: trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài SVHT
+ tính chất phản ánh: trực tiếp những gì đang tác động
+ điều kiện xuất hiện: phải có các cảm giác trước rồi mới tổng hợp
+ sản phẩm: những hình ảnh trọn vẹn về đặc điểm bề ngoài của SVHT có trong không gian, thời
gian, con người, môi trường xung quanh,...
12. Trình bày ngắn gọn các nội dung liên quan đến tư duy? - Khái niệm - Đặc điểm
- Nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện, sản phẩm của tư
duy - Các thao tác của tư duy

13. Trình bày ngắn gọn các nội dung liên quan đến tưởng tượng? - Khái niệm
- Đặc điểm (nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện, sản phẩm)
Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội
Về phương thức phản ánh : gián tiếp tạo ra những hình ảnh mới (biểu tượng mới) trên cơ sở những
biểu tượng đã biết
lOMoAR cPSD| 40749825
Về kết quả phản ánh : là các biểu tượng hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở những thông tin của trí nhớ
Điều kiện xuất hiện : khi tư duy bế tắc
- Cách cách để có sản phẩm của tưởng tượng mang tính sáng tạo và ứng dụng của nó trong
đời sống thực tiễn
Tiếp xúc và học hỏi nhiều điều mới hơn, khi ấy sẽ kích thích sự tưởng tượng đầy tính sáng tạo.
Làm giàu trí óc qua các khái niệm thực tiễn
Rèn luyện sự liên tưởng của mình, vận dụng khái niệm vào đời sống
Chịu khó tìm tòi suy nghĩ để có thể tưởng tượng ra nhiều điều mới
14. Trình bày ngắn gọn các nội dung liên quan đến trí nhớ?
- Khái niệm là một quá trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm cá nhân dưới hình thức biểu tượng,
gồm sự ghi nhớ, gìn giữ, tái tạo trong óc mà con người từng trải nghiệm
- Nội dung phản ánh, tính chất phản ánh, điều kiện xuất hiện, sản phẩm
Nội dung phản ánh: SVHT đã có trong kinh nghiệm, xảy ra trong quá khứ
tính chất phản ánh: gián tiếp
điều kiện xuất hiện:
-Phải có những đặc điểm sinh học cơ bản, hoạt động cơ bản như người bth
-Phải có tri giác và cảm giác
sản phẩm của tư duy: các biểu tượng (hình ảnh) của SVHT chỉ diễn ra trong trí óc khi
SVHT không tác động vào giác quan nữa
- Các quá trình của trí nhớ - Phân loại
- Quên là gì, các kiểu quên, cách chống quên để có trí nhớ tốt
+ Quên là sự không nhận lại hay nhớ lại được những sự vật hiện tượng đã có trong kinh nghiệm
của cá nhân khi cần sử dụng
+ Quên có nhiều mức độ khác nhau: quên tạm thời, quên cục bộ (nhận lại nhưng không nhớ lại
được), quên toàn bộ (không nhận lại cũng như không nhớ lại được) Nguyên nhân:
o Lý thuyết về sự suy yếu, mờ đi của các vệt trí nhớ trên não
Cho rằng các vết trí nhớ có được trên vỏ não khi ghi nhớ thông tin dần bị suy yếu theo thời
gian o Lý thuyết về sự ức chế
Ức chế xuôi (retroactive inhibition): xuất hiện những tài liệu mới gây cản trở việc nhớ lại những tài liệu cũ
Ức chế ngược (proactive inhibition) là những dữ liệu trong trí nhớ dài hạn cản trở, ức chế các
thông tin, dữ liệu đang được ghi nhớ ở hiện tại
o Lý thuyết về sự dồn nén
Cho rằng nguyên nhân cùa sự quên là do dồn nén, sự chủ động, cố ý quên đi những sự kiện, dữ
liệu gây khó chịu do tính chất nguy hiểm của chúng Cách chống quên
Phối hợp nhiều giác quan cùng tham gia khi ghi nhớ lOMoAR cPSD| 40749825
Lựa chọn phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lý cho phù hợp với tính chất và nội dung tài liệu,
phù hợp với nhiệm vụ và mục đích
Tập trung chú ý cao độ và có hứng thú sâu sắc khi ghi nhớ tài liệu
Lưu giữ và ôn tập tốt: Ôn tập tích cực có nghĩa là ôn tập bằng tái hiện và nhớ lại là chủ yếu,
ngay sau khi ghi nhớ tài liệu học tập.
Ôn tập nên xen kẽ chứ không nên ôn tập liên tục một vấn đề.
Ôn rải rác chứ không ôn liên tục trong một khoảng thời gian dài và có sự kết hợp giữa ôn tập và
nghỉ ngơi. Cần thay đổi các hình thức và phương pháp ôn tập
Hồi tưởng (tái hiện lại) tốt: làm được điều này đòi hỏi phải có sự kiên trì, có sự kiểm tra của tư duy, có
thể sử dụng những liên tưởng nhất định, đặc biệt là liên tưởng nhân quả để tái hiện về một vấn đề
gì đó. Cần có sự đối chiếu so sánh với các
15. Trình bày đặc điểm hoạt động nhận thức của con người, mối quan hệ giữa nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính?
Đặc điểm hoạt động nhận thức:
+NTCT: cảm giác, tri giác
+NTLT: tư duy, tưởng tượng
Mối quan hệ giữa NTCT và NTLY:
+Nhận thức của con người bắt đầu từ nhận thức cảm tính.
+Các biểu tượng nhận thức cảm tính được trí nhớ lưu giữ lại.
+Nhiều biểu tượng cùng loại với nhau được “cô đặc” lại vào từ.
+Các từ, khái niệm (hoặc cũng có thể các biểu tượng cảm tính) được sử dụng cho tư duy:
giải quyết một nhiệm vụ nào đó.
+Biểu tượng cảm tính càng phong phú thì hệ thống khái niệm cũng phong phú theo và là điều
kiện tốt cho tư duy.
+Tư duy, ngôn ngữ phát triển nó sẽ định hướng, lựa chọn, hỗ trợ đắc lực (cùng với cảm xúc,
tình cảm) cho nhận thức cảm tính. 16.
Cảm xúc là gì, tình cảm là gì? Nguồn gốc của cảm xúc, tình cảm? Lấy ví dụ minh họa?
- Xúc cảm là những RUNG ĐỘNG tương đối đơn giản, ngắn ngủi, có tính trực tiếp, tình huống, gắn liền
với tri giác đối tượng
- Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với những sự vật, hiện tượng của hiện
thực, phán ánh ý nghĩa của SVHT đối với nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm là sản phẩm cao cấp của
sự phát triển các quá trình cảm xúc
trong các điều kiện xã hội.
- Nguồn gốc của xúc cảm:
+ LT sinh học: những cx cơ bản (buồn, vui,…) có sẵn khi mới sinh, không cần ai dạy
+ LT nhu cầu: cx liên quan tới sự được thoả mãn hay không được thoả mãn như cầu (vd trong NK)
+LT thần kinh: do các chất dẫn truyền thần kinh, mang tính bản năng của cá nhân và có nguồn gốc từ
sinh học ( khi tủi thân em sẽ cảm thấy buồn bã, nước mắt rơi xuống)
+LT nhận thức: suy nghĩ, niềm tin, nhận thức,…ảnh hưởng tới cx (lúc té xe, dù cho bị thương nhẹ,
em vẫn lạc quan tin rằng trong cái rủi có cái may, mình ko bị thương nặng ko quá buồn) +LT hành vi: lOMoAR cPSD| 40749825
- Nguồn gốc tình cảm: Tình cảm được phát triển dựa trên cơ sở là xúc cảm trong quá trình nhận thức, khái
quát và đúc kết của con người ( mới đầu nhìn một chàng trai em thấy có sự rung động nhẹ nhàng, sau quá
trình tiếp xúc thì sự rung động dần trở thành tình yêu đó hơn bởi những lần rung động và những ưu điểm
tốt của chàng trai đó)

17. Phân loại cảm xúc, tình cảm? Vai trò của cảm xúc, tình cảm? Tại sao nói tình cảm bậc
cao chỉ có ở con người, không có ở động vật?
- Tình cảm cấp thấp: nảy sinh khi thỏa mãn hay không thỏa mãn được nhu cầu sinh học của chúng ta
- Tình cảm cấp cao: nảy sinh khi được đáp ứng hay không được đáp ứng nhu cầu xã hội.
Tình cảm đạo đức: liên quan nhu cẩu đạo đức của con người, biểu thị thái độ của con người với các
yêu cầu đạo đức trong xã hội (vd: tình bạn, tình yêu gia đình, tình yêu nước,...)
Tình cảm trí tuệ: thái độ rung cảm của con người đối với việc nhận thức các hiện tượng của tự nhiên
và đời sống xã hội (vd: khi nhìn thấy bộ mô hình kiến trúc đầy mới lạ, trước giờ chưa bao giờ gặp, ta sẽ
thấy háo hức và phấn khởi muốn tìm hiểu)
Tình cảm thẩm mĩ: loại tình cảm thường biểu hiện khi người ta rung cảm trong việc tiếp xúc với những sự
vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu về cái đẹp mĩ (vd: thấy trai đẹp thì thấy mê, đắm say)
Tình cảm hoạt động: những loại tình cảm dược sinh ra từ chính bàn thân hoạt động của con
người, những thay đổi của hoạt động, những thành công hay thất bại, những khó khăn (vd: khi mất
đi một người thân yêu, ta cảm thấy buồn bã như bầu trời muốn sụp đổ)
- Vai trò của xúc cảm – tình cảm
o Thúc đẩy chúng ta hành động
o Giúp chúng ta sinh tồn, phát triển và phòng tránh các mối nguy hiểm
o Giúp chúng ta đưa ra quyết định
o Giúp người khác hiểu người khác và chính ta
- Tình cảm bậc cao chỉ có ở con người:
Tính xã hội của XH: Xúc cảm đều có ở cả con người và động vật, còn tình cảm chỉ có ở con người.
Trong đó, tình cảm thực hiện chức năng xã hội nghĩa là giúp con người định hướng và thích nghi
với xã hội với tư cách là một nhân cách.
Vì tình cảm của động vật mang tính bản năng còn con người thì khác: con người dạy con cháu yêu Tổ
quốc, yêu đồng bào, yêu quê hương đất nước,... tình cảm có tính chất truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
18. Các quy luật của đời sống cảm xúc, tình cảm – vận dụng vào đời sống thực tiễn?
19. Trí tuệ cảm xúc là gì? Cấu trúc của trí tuệ cảm xúc? (Chọn 1 quan điểm để trình bày)
- Trí tuệ cảm xúc: khả năng điều khiển cảm xúc của mình/ của người khác. Phân biệt, sử dụng được
các thông tin để hướng dẫn suy nghĩ, hành động.
- Mô hình trí tuệ của P.salovery J. Mayer
1) Nhận biết chính xác cảm xúc của bản thân, người khác và môi trường xã hội;
2) Sử dụng cảm xúc để thúc đẩy tư duy và tạo ra sự chia sẻ cảm xúc với người khác;
3) Hiểu được nguyên nhân của cảm xúc và quá trình biến đổi cảm xúc theo thời gian;
4) Điều khiển, kiểm soát được sự kết hợp giữa lập luận và dữ kiện về những cảm xúc để đưa ra những
quyết định chiến lược. lOMoAR cPSD| 40749825
20. Quản lý cảm xúc là gì? Các cách quản lý cảm xúc? (Chọn 1 quan điểm để trình bày)
- Levenson (1981) cho rằng bản thân một cá nhân có thể có nhiều tiêu điểm kiểm soát và tùy vào
trường hợp cụ thể mà tiêu điểm nào thể hiện ra bên ngoài nhiều hơn
- Từ đó, Levenson đã xây dựng thang đo tiêu điểm kiểm soát gồm ba tiểu thang là:
kiểm soát từ bên trong
kiểm soát từ bên ngoài do người khác
kiểm soát từ bên ngoài do may mắn
21. Lao động cảm xúc là gì? Làm việc cảm xúc là gì?
- Hochschild (1983) cho rằng cảm xúc cũng là một “sản phẩm” được cung ứng như các sản phẩm
dịch vụ khác, lao động cảm xúc tức là việc quản lý cảm xúc của bản thân mang tính bắt buộc trong một
công việc được trả lương.
(diễn phim, kịch,…)
- Phân biệt lao động cảm xúc (emotional labor) với công việc cảm xúc (emotion work):
Lao động cảm xúc là giá trị trao đổi của hoạt động quản lý cảm xúc, Lao động cảm xúc được bán
với một mức lương và do đó có giá trị trao đổi

Công việc cảm xúc là giá trị sử dụng cá nhân của hoạt động quản lý cảm xúc. Công việc cảm xúc đề
cập đến những cảm xúc cá nhân trong bối cảnh riêng tư nên chúng có giá trị sử dụng

22. Phân biệt sự khác nhau về quy luật thích ứng, quy luật tương phản, quy luật pha trộn
giữa CẢM GIÁC và CẢM XÚC? Cảm giác Cảm xúc
Khả năng thay đổi độ nhạy cảm Lặp đi lặp lại nhiều lần trước một
Quy luật thích ứng của cảm giác cho phù hợp với sự kích thích không thay đổi thì cuối
thay đổi của kích thích
cùng sẽ bị suy yếu
Thay đổi cường độ hay chất lượng Sự xuất hiện hoặc suy yếu của một
của cảm giác dưới ảnh hưởng của xúc cảm, nh cảm này có thể làm
Quy luật tương phản
hai tác nhân kích thích có đặc điểm tăng hoặc giảm một xúc cảm, nh tương phản cảm khác
Hai 琀 nh cảm đối cực nhau, có thể
xảy ra cùng một lúc nhưng không Quy luật pha trộn
loại trừ nhau, chúng pha trộn vào nhau
23. “Xa thương, gần thường” và “Xa mặt, cách lòng” nói đến những quy luật gì của đời
sống cảm xúc? Giải thích quy luật đó?
- “Xa thương, gần thường” là quy luật thích ứng.
- Vì nỗi nhớ thương chỉ diễn ra khi ta lâu ngày không gặp, nhưng khi hằng ngày bên nhau thì
nỗi nhớ thương dần bị mờ nhạt đi do lặp đi lặp lại hằng ngày
- “Xa mặt, cách lòng” là quy luật thích ứng
24. “Yêu nhau mấy núi cũng leo, mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua…” nói đến quy
luật nào của đời sống cảm xúc? Giải thích quy luật đó?
25. “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” nói đến quy luật nào của đời sống cảm xúc? Giải
thích quy luật đó? lOMoAR cPSD| 40749825
- Quy luật lây lan. Giải thích: dựa trên sự đồng cảm giữa các cá thể trong bầy đàn
26. “Giận thì giận mà thương thì thương” nói đến quy luật nào của đời sống cảm xúc?
Giải thích quy luật đó?
- Quy luật pha trộn. Vì tuy là cảm xúc đối cực nhưng không hề loại trừ nhau mà luôn luôn đi
với nhau, tăng cường nhau
27. “Càng yêu thì càng giận” nói đến quy luật nào của đời sống cảm xúc? Giải thích quy luật đó?
- Quy luật pha trộn. Vì tuy là cảm xúc đối cực nhưng không hề loại trừ nhau mà luôn luôn đi
với nhau, tăng cường nhau 28.
Câu ca dao sau nói đến quy luật nào của đời sống cảm xúc? Giải thích quy luật
đó? “Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho
Đêm nằm thì ngáy o o,
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui
nhà. Đi chợ thì hay ăn quà,
Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ
cơm. Trên đầu những rạ cùng rơm,
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu” Quy luật di chuyển
o Xúc cảm, tình cảm ở chủ thể có thể chuyển sang đối tượng có liên quan, gần gũi
o
Vì chồng yêu vợ nên yêu tất cả những thứ khác về vợ
dương tính tích cực vì yêu là bất chấp, yêu tất cả mọi thứ của vợ
29. Tại sao có hiện tượng lúc mới yêu thì thắm thiết, mặn nồng, sau một thời gian thì
nhạt nhẽo, lạnh lùng? Làm sao để hâm nóng và làm mới tình cảm yêu đương?
- Vì nó có liên quan đến “Quy luật thích ứng(quy luật chai sạn)”: có nghĩa là một xúc cảm, tình cảm lặp
đi lặp lại nhiều lần trước một kích thích không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu và bị lắng xuống
- Để hâm nóng và làm mới tình cảm thì chúng ta còn thay đổi bằng một kích thích khác mới lạ độc đáo.
Ví dụ: đi chơi xa, ăn một món ăn mới, làm mới bản thân, làm mới tình yêu đó
30. Phân tích lý thuyết tam giác tình yêu của Robert Sternberg, 1986?
- “Tam Giác Tình Yêu”: mô tả tình yêu trong mối quan hệ giữa cá nhân này với cá nhân khác dựa trên 3
tiêu chí: sự hiểu biết Thích, sự đam mê Bồng bột và trách nhiệm Trống rỗng. ĐM + TN = Dại khờ ĐM + HB = Lãng mạn HB + TN = Bầu bạn
- Những sự kết hợp không giống nhau giữa ba yếu tố này có thể giải thích đc những giai đoạn cũng
như những cách thức yêu khác nhau trong tình yêu
- Một mối quan hệ chỉ dựa vào một yếu tố đơn lẻ thì sẽ ít có khả năng tồn tại hơn những mối quan
hệ được đặt nền tảng dựa trên hai yếu tố hoặc hơn. lOMoAR cPSD| 40749825
31. Ý chí và hành động ý chí là gì? Các phẩm chất của ý chí?
- Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích đòi
hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
- Ví dụ: ý chí học tập, ý chí đấu tranh, ý chí bảo vệ tổ chức, ý chí làm việc,…
- Hành động ý chí là hành động có ý thức, có mục đích, đòi hỏi sự nỗ lực khắc phục mọi khó khăn
để thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.
- Ví dụ: Hành động cứu người, hành động bắt cướp, hành động học tập, hành động buôn bán,…
32. Các tiêu chí để đánh giá một hành động ý chí? Các loại hành động ý chí? Ý nghĩa của ý
chí và hành động ý chí? Lấy ví dụ minh họa. - Tiêu chí:
1. Mục đích đề ra từ trước một cách có ý thức
2. Có sự lựa chọn phương tiện biện pháp để thực hiện
3. Có sự theo dõi, kiểm tra, điều khiển và điều chỉnh sự nỗ lực để khắc phục những khó khăn trở ngại - Phân loại:
HĐYC giản đơn: có mục đích đề ra nhưng chưa có sự hình thành của kế hoạch thực hiện, không
có phương pháp cũng như không có sự kiểm tra giám sát trong quá trình thực hiện
HĐYC cấp bách: có đủ 3 tiêu chí nhưng diễn ra trong một khoảng thời gian nhanh - ý nghĩa = vai trò
33. Hành động tự động hóa là gì? Các loại hành động tự động hóa thường gặp? Ý nghĩa
của hành động tự động hóa? Lấy ví dụ minh họa.
- Kn: hành động vốn lúc đầu là hành động có ý thức nhưng do sự lặp đi lặp lại hoặc luyện tập và phát
triển thành TĐH mà không cần sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện có hiệu quả
- Các loại tự động hóa:
Thói quen: gắn với nếp sống và đạo đức, lặp đi lặp lại nhiều trong nếp sống thường ngày
vd: thói quen tập thể dục buổi sáng, thói quen đánh răng mỗi sáng
Kỹ xảo: nhờ luyện tập mà có, thiên về kỹ thuật nhiều hơn
vd: đánh máy nhanh, đọc chữ trôi chảy vanh vách
34. Con người, cá nhân, cá tính, nhân cách là gì? Các đặc điểm của nhân cách?
35. Phẩm chất (Đức) và Năng lực (Tài) nghĩa là gì? Mối quan hệ giữa chúng? Làm sao để
rèn luyện và phát triển phẩm chất và năng lực theo hướng tích cực?
36. Phân tích cấu trúc nhân cách theo quan điểm của S. Freud (Id, ego, super ego)?
-Có cơ sở là vô thức -3 phần:
Cái ấy là nguồn gốc nguyên thủy của các ham muốn sinh học-vô
thức
Cái tôi là phần lí trí của nhân cách-ý thức
Cái siêu tôi được tạo thành từ nguyên tắc, lý tưởng, chuẩn mực xã hội mà nhân cách tiếp nhận. lOMoAR cPSD| 40749825
37. Xu hướng là gì, vị trí của xu hướng trong cấu trúc nhân cách, các biểu hiện của xu
hướng? Lấy ví dụ minh họa.
Lưu ý các biểu hiện của xu hướng:
- Nhu cầu (phân tích tháp nhu cầu của Maslow) - Hứng thú - Lý tưởng
- Thế giới quan, nhân sinh quan - Niềm tin
- Là sự hướng tới mục tiêu, một đối tượng nào đó, là hệ thống động cơ thúc đẩy, quy định tính lựa
chọn của các thái độ và tính tích cực của con người
- Xu hướng nằm ở vị trí trung tâm chiều hướng phát triển của NC, quy định nội dung đạo đức, giá trị XH
- Các biểu hiện của xu hướng:
Nhu cầu: đòi hỏi tất yếu, cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển thúc đẩy hoạt động, hướng
tới mục tiêu. Nhu cầu có tính chu kỳ, có đối tượng, bản chất XH
Hứng thú: đòi hỏi do cá nhân có hứng thú.
nâng cao hiệu quả nhận thức, nâng cao sức lao động
Lý tưởng: mục tiêu cao đẹp, hình mẫu phù hợp với giá trị xã hội, có sức lôi cuốn toàn bộ của con người vươn tới.
Thế giới quan, nhân sinh quan: là hệ thống những quan điểm những tri thức về tự nhiên, xã hội và
con người. Chi phối phần lớn hđ của con người.
Niềm tinmột phẩm chất của thế giới quan. Tạo cho con người nghị lực ý chí để hành động
phù hợp với quan điểm của bản thân
38. Tính cách là gì, cấu trúc của tính cách, làm sao để rèn luyện tính cách tốt và loại bỏ
tính cách xấu? Lấy ví dụ minh họa.
- Người hướng nội có đặc điểm gì
- Người hướng ngoại có đặc điểm gì
- Tìm thêm một số các lý thuyết về phân chia tính cách con người Tính cách
o Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của cá nhân. Nhữngđặc điểm tâm lý này
quy định hành vi điển hình của cá nhân đó trong những điều kiện và hoàn cảnh sốngnhất định.
o Tính cách là thuộc tính tâm lý của cá nhân, là hệ thống thái độ ổn định của cá nhân đối với hiện thực, thể
hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ và cách nói năng tương ứng.
Cấu trúc của tính cách: o THÁI ĐỘ
Đối với tự nhiên và xã
hội Đối với lao động lOMoAR cPSD| 40749825 Đối với mọi người Đối với bản thân
o HÀNH VI, CỬ CHỈ, NGÔN NGỮ
- Người hướng nội: thường kín đáo, dè dặt hơn, họ ít đi lại và ít hòa đồng. Người hướng nội không
nhất thiết là người cô đơn nhưng họ thường có xu hướng hài lòng với việc có ít bạn bè. Những người
hướng nội thường không ưu tiên các hoạt động giao tiếp xã hội nhưng không có nghĩa là họ lo lắng
hay nhút nhát mà đơn thuần là không ưa các hoạt động này.
- Người hướng ngoại: có xu hướng thích giao lưu, quyết đoán tốt và thường quan tâm đến những yếu tố
gây phấn khích như màu sắc, âm thanh, sự chuyển động. Những người hướng ngoại dễ gần và giao
lưu, họ thường tỏ ra thích thú với xung quanh và luôn lạc quan, nhiệt tình
Tìm thêm một số các lý thuyết về phân chia tính cách con người
- Lý thuyết của Gordon Allport với 3 nhóm tính cách (cơ bản, chủ
chốt, thứ yếu), thực tế có tận hơn 4500 tính cách -
Lý thuyết của Raymond Cattel: 16 tính cách (biểu cảm CX, sự ổn định CX,...)
39. Năng lực là gì, cấu trúc của năng lực, làm sao để rèn luyện và phát triển năng lực
chuyên môn? Lấy ví dụ minh họa.
- Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp
với những yêu cầu của một hoạt động, một lĩnh vực nhất định
nhằm đảm bảo đạt được kết quả tốt
40. Khí chất là gì, nguồn gốc của khí chất, ưu nhược điểm của từng loại khí chất? Lấy ví dụ minh họa.
- Là thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân,biểu hiện cường độ, tiến độ, nhịp độ của hoạt
động tâm lý, thể hiện sắc thái, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân
- Nguồn gốc: từ ông nào đầu tiên rồi đến... Kiểu khí Ưu điểm Nhược điểm chất
+Linh hoạt, sáng tạo, tập thể, lạc
+Cảm xúc không mạnh, dễ hình thành quan cũng dễ thay đổi Hăng hái
+Tích cực học tập, lao động và công tác xã hội mạnh
+Dễ hấp tấp, vội vàng, thiếu kiên trì
+Tính thường thay đổi nhưng chủ cân bằng
yếu là trạng thái thoải mái cân linh hoạt bằng
+Dễ thích nghi, thất bại đối với họ có tính chất nhẹ nhàng bình thản
+Bình thản, thăng bằng, ít mất bình
+Có tính ỳ và không linh hoạt lOMoAR cPSD| 40749825 mạnh tĩnh cân bằng
+Làm việc chu đáo, thận trọng
+Khó thích nghi với môi trường mới ko linh hoạt
+Ít biểu hiện rõ cảm xúc và trạng
thái tình cảm ra bên ngoài
+Tính phản ứng mạnh hơn áp tính tích Nóng nảy cực
+Hành động mạnh,hào hứng, làm mạnh-
việc nhiệt tình, dám nghĩ dám làm không cân
+Phản ứng mạnh kiên quyết
+Say mê nhưng khi mất thăng bằng → bằng
+Cảm xúc lộ rõ nét mặt, ngôn ngữ
có những thay đổi đột ngột trong tâm
trạng, có những cảm xúc bộc phát +Người thật thà
+Thiên hướng ngẫm nghĩ sâu,
+Hoạt động chậm chạp, nhanh mệt, suy
trạng thái cảm xúc nảy sinh chậm nghĩ nhiều
nhưng mạnh, sâu, lâu, bền.
+Làm việc hiệu quả trong hoàn ưu tư
+Sống khép kín, nội tâm, khó thích
cảnh quen thuộc và tâm trạng thanh nghi với mt mới thần kinh thản yếu
+Có sự nhạy bén tinh tế về cảm +Có tính đau khổ cao xúc
+Xúc cảm khó nảy sinh nhưng rất
sâu sắc, có cường độ mạnh, bền vững
41. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách? Chỉ rõ vai
trò của từng yếu tố và lấy ví dụ minh họa (câu hỏi vấn đáp sẽ hỏi cụ thể từng yếu tố, vai trò,
cách thức ảnh hưởng của nó).

- Bẩm sinh, di truyền là gì; vai trò cách thức ảnh hưởng của bẩm sinh di truyền đối với sự
hình thành, phát triển nhân cách
- Môi trường sống là gì; vai trò và cách thức ảnh hưởng của môi trường sống đối với sự
hình thành, phát triển nhân cách
- Giáo dục nhà trường là gì; vai trò và cách thức ảnh hưởng của giáo dục nhà trường đến
sự hình thành, phát triển nhân cách
- Hoạt động và giao tiếp của cá nhân là gì; vai trò và cách thức ảnh hưởng của nó đến sự
hình thành, phát triển nhân cách
42. Nhân cách là gì? Làm sao để rèn luyện và phát triển nhân cách?
- Tự thân, tự nhận thức về chính bản thân mình: trách nhiệm, nhiệm vụ,...
- Tích cực tham gia hoạt động, giao tiếp: hoạt động xã hội, mạnh dạn dấn thân vào hd
mới mẻ(khó hơn những hd trước)
- Ở mỗi giai đoạn vạch ra kếDownloadedhoạchbycụDungthểDangđểTrungcó (18520628@gmmụctiêumục.uit.eduđích,.vn) mô hình hóa nhân cách lOMoAR cPSD| 40749825
- Thường xuyên thay đổi các hình thức hoạt động: thử cái mới, đi con đường mới
- Phải nhận thức, ý thức, tự giác, tích cực, độc lập vì mình