Tổng hợp Câu hỏi trắc nghiệm (Có đáp án) | Câu hỏi môn Triết học Mác - Lênin |Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tổng hợp Câu hỏi trắc nghiệm (Có đáp án) | Câu hỏi môn Triết học Mác - Lênin |Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (USSH.VNU)
Trường: Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - CHƯƠNG II STT NỘI DUNG CÂU Chỉ báo CÂU thực hiện Câu 1
Định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất được ai đưa CELO2 ra? A. V.I Lênin. B. C.Mác C. Ph.Ăngghen D. C.Mác và V.I.Lênin. Câu 3
Ph.Ăngghen đã chia vận động thành những hình thức cơ CELO2 bản nào?
A. Vận động cơ giới, vận động vật lý, vận động hóa học,
vận động sinh vật, vận động xã hội.
B. Vận động cơ giới, vận động vật lý, vận động toán học,
vận động sinh vật, vận động xã hội.
C. Vận động toán, vận động vật lý, vận động hóa học, vận
động sinh vật, vận động xã hội.
D. Vận động cơ giới, vận động vật lý, vận động thiên văn
học, vận động sinh vật, vận động xã hội. Câu 4
Triết học nào cho rằng: Bản chất thế giới là ý thức. Ý thức CELO2
là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai, ý thức quyết định vật chất. A. Triết học duy vật B. Triết học duy tâm C. Triết học siêu hình
D. Triết học duy vật tầm thường. Câu 6
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin nguồn gốc CELO1 của ý thức gồm có: A. Nguồn gốc tự nhiên B. Nguồn gốc xã hội
C. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
D. Lao động và ngôn ngữ. Câu 7
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin nguồn gốc tự CELO1
nhiên của ý thức gồm những yếu tố nào?
A. Bộ óc người, lao động và ngôn ngữ.
B. Lao động và ngôn ngữ.
C. Bộ óc người và lao động.
D. Bộ óc người và thế giới khách quan. Câu 9
Các nhà triết học nào cho rằng: Vật chất là nguyên tử. CELO2 A. Lơxíp và Đêmôcrít B. Anximenes và Thales C. Hêraclít và Đêmôcrít D. Lơxíp và Thales
Câu 10 Triết học ra đời trong khoảng thời gian nào? CELO2
A. Khoảng từ thế kỷ V đến thế kỷ VI tr.CN
B. Khoảng từ thế kỷ VI đến thế kỷ VI tr.CN
C. Khoảng từ thế kỷ VII đến thế kỷ VI tr.CN
D. Khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN
Câu 12 Triết học nào xem vất chất, vận động, không gian, thời CELO2
gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ với nhau? A. Duy vật cổ đại B. Duy vật trung đại C. Duy vật cận đại D. Duy vật hiện đại
Câu 13 Nhà khoa học Rơnghen phát hiện ra tia X vào năm nào? CELO2 A. 1892 B. 1893 C. 1894 D. 1895
Câu 15 Tômxơn phát hiện ra điện tử vào năm nào? CELO2 A. 1896 B. 1897 C. 1898 D. 1899
Câu 16 Kaufman đã chứng minh được khối lượng của điện tử CELO2
không phải là bất biến mà thay đổi theo vận tốc vận động
của nguyên tử vào năm nào? A. 1901 B. 1902 C. 1903 D. 1904
Câu 18 Kaufman đã chứng minh được khối lượng của điện tử CELO2
không phải là bất biến mà thay đổi theo vận tốc vận động
của nguyên tử vào năm nào?
nay khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn ngày
càng phát triển với những khám phá mới mẻ có làm cho
định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin mất đi giá trị của nó hay không? A. Giữ nguyên giá trị B. Không còn giá trị C. Còn ít giá trị D. Còn một số giá trị
Câu 19 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Vận động là CELO1
một thuộc tính… và là …tồn tại của vật chất. A. Cơ bản, phương thức B. Cố hữu, phương thức
C. Vĩnh viễn, phương thức
D. Phát triển, phương thức
Câu 21 Dựa vào cách phân chia các hình thức vận động cơ bản CELO2
của vật chất mà Ph.Ăngghen đã nêu ra. Hình thức vận động nào là cao nhất? A. Hóa học B. Cơ học C. Xã hội D. Sinh học
Câu 22 Dựa vào cách phân chia các hình thức vận động cơ bản CELO2
của vật chất mà Ph.Ăngghen đã nêu ra. Hình thức vận động nào thấp nhất? A. Hóa học B. Cơ học C. Xã hội D. Sinh học
Câu 23 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Theo quan CELO1
niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin: … vừa là phương tiện
giao tiếp, đồng thời vừa là công cụ tư duy. A. Ngôn ngữ B. Lao động C. Ý thức D. Nội dung
Câu 25 Điểm khác biệt cơ bản giữa hoạt động của “Người máy CELO2
thông minh” và hoạt động ý thức của con người là gì? A. Phản ánh sáng tạo B. Năng động C.Vật chất D. Vận động
Câu 26 Vấn đề cơ bản của mọi triết học đặc biệt là của triết học CELO1 hiện đại là gì?
A. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
B. Mối quan hệ giữa lao động và ngôn ngữ
C. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
D. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
Câu 27 Triết học nào cho rằng: Vật chất và ý thức có mối quan CELO1
hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý
thức tác động tích cực trở lại vật chất. A. Triết học Mác - Lênin B. Triết học duy vật C. Triết học duy tâm D. Triết học Hêghen
Câu 28 Theo quan niệm của triết học Mác – Lênin, trong mối CELO1
quan hệ giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào là tính thứ nhất? A. Ý thức B. Vật chất C. Vận động D. Đứng im
Câu 30 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): … là một dạng CELO1
vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ quan phản ánh để hình thành ý thức. A. Vận động B. Bộ óc người C. Tình cảm D. Con người
Câu 31 Trong đời sống xã hội, vai trò quyết định của vật chất đối CELO3
với ý thức được biểu hiện ở vai trò nào sau đây?
A. Kinh tế đối với chính trị
B. Lao động đối với ngôn ngữ
C. Tăng trưởng và phát triển D. Sản xuất và tiêu dung
Câu 33 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin trong đời sống CELO3
xã hội, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được
biểu hiện ở yếu tố nào?
A. Đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần
B. Lao động đối với ngôn ngữ
C. Tăng trưởng và phát triển D. Sản xuất và tiêu dung
Câu 34 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, trong đời CELO3
sống xã hội, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức
được biểu hiện ở vai trò nào? A. Sản xuất và tiêu dung
B. Lao động đối với ngôn ngữ
C. Tăng trưởng và phát triển
D. Tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Câu 35 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Theo quan CELO1
điểm triết học Mác – Lênin, vật chất quyết định ý thức, ý
thức có tính độc lập tương đối và … trở lại vật chất. A. Phản ánh B. Tác động C. Chuyển hóa D. Lệ thuộc Câu 37 CELO1 Câu 38 CELO1 CELO2 Câu 41 CELO2
Câu 42 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): CELO1
Câu 44 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): CELO1 Câu 45 CELO2 ²Câu 47 CELO1 Câu 48 CELO2
Câu 50 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin trong mối CELO2
quan hệ giữa nội dung và hình thức yếu tố nào giữ vai trò quyết định? A. Nội dung B. Hình thức
C. Cả nội dung và hình thức D. Không yếu tố nào
Câu 51 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): . . là cái hiện CELO1
chưa xẩy ra, nhưng nhất định sẽ xẩy ra khi có điều kiện thích hợp. A. Nguyên nhân B. Kết quả C. Khả năng D. Hiện thực
Câu 53 Khái niệm nào dùng để chỉ mối liên hệ phổ biến, khách CELO1
quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng và
nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp? A. Quy luật B. Tất nhiên C. Nguyên lý D. Phạm trù
Câu 54 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, đặc điểm cơ CELO2 bản của lượng là gì? A. Tính trừu tượng B. Tính khách quan C. Tính chủ quan D. Tính cụ thể
Câu 56 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin. Sự thay đổi CELO1
dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về: A. Kết quả B. Chất C. Điểm nút D. Bản chất
Câu57 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Trong hoạt CELO3
động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹ
về. . . để có biến đổi về. . . .; không được nôn nóng cũng
như không được bảo thủ. A. Vật chất, ý thức
B. Kinh nghiệm, thực tiễn C. Lượng, chất D. Tri thức, tình cảm
Câu 58 Khái niệm nào sau đây dùng để chỉ sự liên hệ, tác động CELO1
theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa
loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Câu 59 Ai là người cho rằng: "Sự phát triển là một cuộc "đấu CELO2
tranh” giữa các mặt đối lập”? A. V.I.Lênin C. Hêghen D. Ph.Ăngghen
Câu 63 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, hình thức tồn tại CELO1 của vật chất là: A.Vận động, phát triển B. Vận động, không gian C. Vận động, thời gian. D. Không gian, thời gian.
Câu 65 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): … là quá trình CELO1
vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. A. Phát triển B. Gia tăng C. Tăng trưởng D. Vận động
Câu 67 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thuộc tính chung CELO1
nhất của vận động là gì?
A. Thay đổi vị trí trong không gian
B. Sự thay đổi về chất
C. Sự biến đổi nói chung
D. Sự thay đổi về lượng.
Câu 68 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin thế giới CELO2 thống nhất ở: A. Tính ý thức
B. Tính vật chất và ý thức. C. Tính vật chất.
D. Tính ý thức và vật chất.
Câu 70 Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất CELO1
định, có một quảng tính với những dạng vật chất khác.
Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là: A. Vận động B. Thời gian C. Không gian D. Vật chất.
Câu 72 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin nguồn gốc trực CELO2
tiếp quyết định sự ra đời của ý thức là:
A. Hoạt động thực tiễn
B. Lao động và ngôn ngữ.
C. Bộ óc người và lao động.
D. Bộ óc người và thế giới khách quan.
Câu 73 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin ý thức xét theo các CELO1
lớp cấu trúc gồm có các yếu tố nào?
A. Tri thức, ngôn ngữ và tình cảm…
B. Tri thức, tình cảm và lao động. .
C. Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí…
D. Tri thức, lao động và ngôn ngữ…
Câu 74 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin trong các lớp cấu CELO1
trúc của ý thức, yếu tố cơ bản, cốt lõi nhất? A. Tình cảm. B. Tri thức. C. Ý chí. D. Tri thức và ý chí.
Câu 76 Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, ý thức có vai trò CELO2
như thế nào đối với vật chất?
A. Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
B. Ý thức có tính độc lập tương đối với vật chất.
C. Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động sản xuất vật chất.
D. Ý thức có tính độc lập tương đối vừa tác động trở lại với vật chất.
Câu 77 Ai là người cho rằng: Nước là thực thể đầu tiên của thế CELO2
giới và đó là lập trường triết học nào?
A. Thales, chủ nghĩa duy vật tự phát thời cổ đại.
B. Đêmôcrít chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C. Arixtốt, chủ nghĩa duy vật tự phát.
D. Đêmôcrít, chủ nghĩa duy vật tự phát.
Câu 78 Ai là người đã cho rằng: Không khí là thực thể đầu tiên CELO2
của thế giới và đó là lập trường triết học nào?
A. Anaximenes, chủ nghĩa duy vật tự phát thời cổ đại.
B. Đêmôcrít chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C. Arixtốt, chủ nghĩa duy vật tự phát.
D. Đêmôcrít, chủ nghĩa duy vật tự phát.
Câu 80 Trường phái triết học nào cho rằng: kim, mộc, thủy, hỏa, CELO2
thổ là khởi nguyên của thế giới?
A. Ngũ đại của Ấn Độ
B. Ngũ hành của Trung Quốc
C. Ngũ tượng của Trung Quốc
D. Ngũ thư của Trung Quốc
Câu 81 Ai là người cho rằng: Cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ CELO2
trụ là một dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn và tồn
tại vĩnh viễn, đó là Apeirôn? A. Anaximander B. Anaximenes C. Thales D. Heraclitus
Câu 82 Theo quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng thế giới vật CELO1
chất, từ những thiên thể khổng lồ đến những hạt cơ bản
vô cùng nhỏ, từ giới vô cơ đến giới hữu cơ, từ hiện tượng
tự nhiên đến hiện tượng xã hội tất cả đều ở trong trạng thái như thế nào?
A. Không ngừng phát triển B. Không ngừng di chuyển
C. Không ngừng vận động, biến đổi
D. Liên tục vận động, đứng im Câu 83
Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Vật chất chỉ có CELO1
thể tồn tại bằng cách … và thông qua … mà biểu hiện sự
tồn tại của nó với các hình dạng phong phú, muôn vẻ, vô tận.
A. Phát triển, vận động B. Vận đông, tiến lên
C. Vận động, vận động D. Đứng in. đứng im Câu 84
Các nhà triết học duy vật thế kỷ XVII và XVIII do quan CELO2
niệm siêu hình đã quy mọi hình thức vận động thành
một hình thức duy nhất đó là:
A. Vận động cơ học ( ko chắc nha) B. Vận động hóa học C. Vận động lý học D. Vận động sinh học Câu 85
Chủ nghĩa nào đã quy các hình thức vận động phức tạp CELO1
thành hình thức vận động giản đơn? A. Chủ nghĩa duy danh B. Chủ nghĩa duy thực C. Chủ nghĩa duy tâm D. Chủ nghĩa cơ giới ANSWER: D Câu 86
Ai là tác giả của học thuyết tiến hóa? CELO2 A. Newtơn B. Anhxtanh C. Đácuyn D. C. Mác Câu 87
Chọm cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Sự vận động CELO1
không ngừng của vật chất không những không loại trừ
mà trái lại còn bao hàm trong đó sự … A. Đứng im tương đối B. Đứng im tuyệt đối
C. Vận động không ngừng D. Đứng im Câu 88
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vận CELO1
động là tuyệt đối còn đứng im là: A. Tuyệt đối B. Tương đối tạm thời C. Một xu thế D. Một trạng thái Câu 89
Chọm cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Vận động và CELO1
đứng im tạo nên sự … biện chứng của các mặt đối lập
trong sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mọi sự
vật,hiện tượng, nhưng vận động là tuyệt đối còn đứng im là tương đối. A. Thống nhất B. Chuyển hóa C. Phát triển D. Trao đổi Câu 90
Từ quan điểm của phép biện chứng duy vật về vận động CELO3
của vật chất, trong nhận và thực tiễn chúng ta cần quán triệt quan điểm nào? A. Toàn diện B. Vận động C. Lịch sử cụ thể D. Phát triển Câu 91
Khái niệm nào sau đây dùng để chỉ hình thức tồn tại của CELO1
vật chất xét về mặt quảng tính? A. Không gian B. Thời gian C. Vận động D. Đứng im Câu 92
Khái niệm nào dùng để chỉ hình thức tồn tại của vật chất CELO1
vận động xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình? A. Không gian B. Thời gian C. Vận động D. Đứng im Câu 93
Ai là người cho rằng: “Trong thế giới không có gì ngoài CELO2
vật chất đang vận động và vật chất đang vận động và vật
chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài
không gian và thời gian”? A. C. Mác B. V.I.Lênin C. Ph.Ăngghen D. Hêghen Câu 94
Triết học nào cho rằng: Mọi bộ phận của thế giới có mối CELO2
quan hệ vật chất thống nhất với nhau, chúng đều là
những dạng cụ thể của vật chất, là sản phẩm của vật
chất, cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách
quan, phổ biến của thế giới vật chất. A. Duy vật biện chứng B. Duy vật siêu hình C. Duy vật chất phác D. Duy tâm biện chứng Câu 95
Triết học nào đã khẳng định: Thế giới vật chất không do CELO2
ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận. A. Duy vật biện chứng B. Duy vật siêu hình C. Duy vật chất phác D. Duy tâm biện chứng Câu 96
Ai là người đã kết luận: “Tính thống nhất thực sự của CELO2
thế giới là tính vật chất của nó, và tính vật chất này được
chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của
kẻ làm trò ảo thuật mà bằng sự phát triển lâu dài và khó
khăn của triết học và koa học tự nhiên”? A. C. Mác B. V.I.Lênin C. Ph.Ăngghen D. Hêghen Câu 97
Trường phái triết học nào đã tuyệt đối hóa vai trò của CELO2
cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, “tiên thiên”,
sản sinh ra thế giới vật chất?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 98
Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Đề cập đến CELO1
nguồn gốc của ý thức chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng:
Sự xuất hiện của con người và hình thành bộ óc của con
người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là
nguồn gốc …của ý thức. A. Xã hội B. Tự nhiên C. Khách quan D. Chủ quan Câu 99
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin nguồn gốc sâu xa CELO1
cho sự ra đời của ý thức là: A. Nguồn gốc xã hội B. Nguồn gốc tự nhiên C. Nguồn gốc khách quan D. Nguồn gốc chủ quan
Câu 100 Ai là người chỉ rõ: “Trước hết là lao động; sau lao động CELO2
và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai sức
kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con
vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc con người”. A. C. Mác B. Ph. Ăngghen C. V.I.Lênin D. Hêghen
Câu 101 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Theo quan CELO1
niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin: Ý thức không chỉ là sự
phản ánh tái tạo mà còn chủ yếu là sự phản ánh … hiện thực khách quan. A. Chủ động B. Chủ quan C. Năng động D. Sáng tạo
Câu 102 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Theo quan CELO1
niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin:… là hệ thống tín hiệu
vật chất mang nội dung ý thức, là phương thức để ý thức
tồn tại với tư cách là sản phẩm xã hội – lịch sử. A. Vật chất B. Ý thức C. Ngôn ngữ D. Lao động
Câu 103 Phép biện chứng duy vật có mấy cặp phạm trù cơ bản cơ CELO1 bản? A. 3 cặp phạm trù B. 4 cặp phạm trù C. 5 cặp phạm trù D. 6 cặp phạm trù
Câu 104 Phép biện chứng duy vật có mấy quy luật cơ bản? CELO1 A. 2 quy luật B. 3 quy luật C. 4 quy luật D. 5 quy luật Câu 105 CELO2 Câu 106 CELO2 Câu 107 CELO2 Câu 108 CELO2 A. Ph.Ăngghen C. V.I.Lênin D. Hêghen
Câu 109 Quan điểm nào sau đây cho rằng: Phát triển ở đây chỉ là sự CELO2
tăng lên hoặc giảm đi về mặt lượng, chỉ là sự tuần hoàn,
lặp đi, lặp lại mà không có sự thay đổi về chất, không có
sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới và nguồn gốc của sự
“phát triển” đó nằm ngoài chúng. A. Quan điểm duy vật B. Quan điểm duy tâm C. Quan điểm siêu hình D. Quan điểm biện chứng
Câu 110 Quan điểm nào sau đây cho rằng: Phát triển là sự vận CELO2
động đi lên, là quá trình tiến lên thông qua bước nhảy; sự
vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời
thay thế. Nó chỉ ra nguồn gốc bên trong của sự vận động,
phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. A. Quan điểm duy vật B. Quan điểm duy tâm C. Quan điểm siêu hình D. Quan điểm biện chứng
Câu 111 Nguyên lý phát triển có mấy tính chất cơ bản? CELO1 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 112 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): . . là phạm trù CELO1
triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ có ở một
sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp
lại ở sự vật, hiện tượng nào khác. A. Cái chung B. Cái riêng C. Cái đơn nhất D. Cái bộ phận
Câu 113 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): . . . là phạm trù CELO1
triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định. A. Cái chung B. Cái riêng C. Cái toàn thể D. Cái bộ phận Câu 114 CELO2 Câu 115 CELO1 B. Nguyên nhân Câu 117 CELO2 Câu 118 CELO2 B. Nguyên nhân Câu 119 CELO2 Câu 120 CELO2 Câu 121 CELO2 Câu 122 CELO2 B. Nguyên nhân Câu 123 CELO2 Câu 124 CELO3 (ko chắc nha) Câu 125 CELO1 Câu 126 CELO2
Câu 127 Triết học nào thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách CELO2
quan bên ngoài và độc lập với ý thức của con người? A. Duy vật biện chứng B. Duy vật siêu hình C. Duy tâm chủ quan D. Duy tâm khách quan
Câu 128 Triết học nào công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói CELO2
chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan? A. Duy vật biện chứng B. Duy vật siêu hình C. Duy tâm chủ quan D. Duy tâm khách quan
Câu 129 Triết học nào lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra CELO2
hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung? A. Duy vật biện chứng B. Duy vật siêu hình C. Duy tâm chủ quan D. Duy tâm khách quan
Câu 130 Triết học nào cho rằng: Nhận thức là quá trình biện chứng CELO2
có vận động và phát triển. A. Duy vật biện chứng B. Duy vật siêu hình C. Duy tâm chủ quan D. Duy tâm khách quan
Câu 131 Triết học nào cho rằng: Nhận thức là quá trình tác động CELO2
biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận
thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn. A. Duy vật biện chứng B. Duy vật siêu hình C. Duy tâm chủ quan D. Duy tâm khách quan
Câu 132 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): … là toàn bộ CELO2
những hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ. A. Thực tiễn B. Vận động C. Vật chất D. Đứng im
Câu 133 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thực tiễn bao gồm CELO1
những hình thức cơ bản:
A. Hoạt động sản xuất vật chất; Hoạt động chính trị - xã
hội; Hoạt động thực nghiệm khoa học
B. Hoạt động sản xuất vật chất; Hoạt động chính trị - xã
hội; Hoạt động khai thác tài nguyên
C. Hoạt động tìm kiếm vật chất; Hoạt động chính trị - xã
hội; Hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Hoạt động sản xuất vật chất; Hoạt động văn hóa nghệ
thuật; Hoạt động thực nghiệm khoa học
Câu 134 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): … là hoạt động CELO2
thực tiễn thể hiện tính tự giác cao của con người nhằm
biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội.
A. Hoạt động sản xuất vật chất
B. Hoạt động chính trị - xã hội
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Hoạt động văn hóa nghệ thuật
Câu 135 Đồng nhất vật chất nói chung với một vật thể hữu hình CELO2
cảm tính đang tồn tại trong thế giới bên ngoài là quan
điểm của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật tự phát. B. Chủ nghĩa duy tâm.
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 136 Hạn chế chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời CELO2 kỳ cổ đại là:
A. Có tính chất duy tâm khách quan
B. Có tính duy vật máy móc siêu hình
C. Có tính duy vật tự phát, là những phỏng đoán dựa trên
những tài liệu cảm tính là chủ yếu, chưa có cơ sở khoa học.
D. Có tính duy vật, là những dự đoán dựa trên những tài
liệu thực tiễn là chủ yếu, chưa có cơ sở khoa học.
Câu 137 Đâu là mặt tích cực trong quan niệm duy vật về vật chất ở CELO2 thời kỳ cổ đại?
A. Chống quan niệm máy móc siêu hình.
B. Chống quan niệm máy móc, siêu hình, thúc đẩy tư
tưởng khoa học về thế giới.
C. Chống lại quan niệm duy vật biện chứng
D. Chống lại quan niệm máy móc siêu hình, duy vật biện chứng.
Câu 138 Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (. .): Vật chất là một CELO1
phạm trù triết học dùng để chỉ . . được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. A. Thực tại khách quan B. Thực tại chủ quan C. Sự vật, hiện tượng
D. Các sự vật, hiện tượng
Câu 139 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin vận động là gì? CELO1
A. Là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc
tính cố hữu của vật chất.
B. Là một phương thức tồn tại của vật chất.
C. Bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ.
D. Vận động là mọi biến đổi nói chung, chưa nói lên
khuynh hướng cụ thể: đi lên hay đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu.
Câu 140 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin ý thức là gì? CELO1
A. Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
B. Là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của
bộ óc con người về thế giới khách quan.
C. Là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của
bộ óc con người về thế giới khách quan; là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan.
D. Là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của
bộ óc con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Câu 141 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin vai trò của vật CELO1
chất đối với ý thức là:
A. Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất
quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.
B. Vật chất là cái có trước; vật chất là nguồn gốc của ý
thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.
C. Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất
là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý
thức là sự phản ánh đối với vật chất.
D. Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất
là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý
thức là sự phản ánh đối với vật chất.
Câu 142 Đồng nhất vật chất nói chung với một vật thể hữu hình CELO1
cảm tính đang tồn tại trong thế giới bên ngoài là quan
điểm của trường phái triết học nào? A. Chủ nghĩa duy tâm
B. Chủ nghĩa duy vật tự phát
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 143 Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử - một phần CELO2
tử vật chất nhỏ nhất, đó là quan điểm của trường phái triết học nào? A. Chủ nghĩa duy tâm
B. Chủ nghĩa duy vật tự phát.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII
Câu 144 Dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các CELO2
loại hình lý luận của nhân loại là: A. Văn học B. Triết học C. Luật học D. Chính trị học
Câu 145 Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã giải quyết hai mặt CELO2
vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường nào?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình