-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô | Kinh Tế học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô là một công cụ hữu ích giúp sinh viên ôn tập và kiểm tra kiến thức trong môn học "Kinh Tế học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Các câu hỏi này bao gồm một loạt các chủ đề cơ bản trong kinh tế vi mô như cung cầu, giá cả, ngân sách, chính sách tiền tệ, và các mô hình kinh tế cơ bản. Sinh viên sẽ được yêu cầu trả lời các câu hỏi này bằng cách chọn lựa đáp án đúng từ các phương án được cung cấp. Mục tiêu của việc tổng hợp câu hỏi này là giúp sinh viên củng cố và làm chắc kiến thức của mình, cũng như chuẩn bị cho các kỳ thi và bài kiểm tra trong quá trình học tập.
Kinh tế học đại cương (XH&NV-ĐHQGHCM) 19 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô | Kinh Tế học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô là một công cụ hữu ích giúp sinh viên ôn tập và kiểm tra kiến thức trong môn học "Kinh Tế học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Các câu hỏi này bao gồm một loạt các chủ đề cơ bản trong kinh tế vi mô như cung cầu, giá cả, ngân sách, chính sách tiền tệ, và các mô hình kinh tế cơ bản. Sinh viên sẽ được yêu cầu trả lời các câu hỏi này bằng cách chọn lựa đáp án đúng từ các phương án được cung cấp. Mục tiêu của việc tổng hợp câu hỏi này là giúp sinh viên củng cố và làm chắc kiến thức của mình, cũng như chuẩn bị cho các kỳ thi và bài kiểm tra trong quá trình học tập.
Môn: Kinh tế học đại cương (XH&NV-ĐHQGHCM) 19 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 41487872 Mã Câu hỏi A B C D Đá số p án
211 Bộ phận của kinh tế Kinh tế vĩ Kinh tế vi Kinh tế Kinh tế 2
8 học nghiên cứu các mô mô thực chứng gia đình
quyết định của hãng
và hộ gia đình được gọi là
212 Điều nào dưới đây Học phí
Chi phí ăn Thu nhập lẽ Tất cả các 2
3 không được coi là bộ uống ra có thể điều trên
phận của chi phí cơ kiếm được
hội của việc đi học nếu không đại học đi học
212 Vấn đề nào sau đây Sự thay Tiền công Sự khác Tiêu dùng 3
4 không thuộc đối đổi công và thu biệt thu
tượng nghiên cứu của nghệ nhập nhập của
kinh tế học vi mô? quốc gia
212 Chi phí cơ hội có
Giá trị của Giá trị của Chi phí Không 4 8 nghĩa là hoạt động thời gian gián tiếp đáp án tốt nhất rỗi của một nào ở trên hoạt động
213 So sánh lợi ích, chi
Tối ưu hoá Chi phí cơ Lựa chọn Cạnh 1
1 phí và đưa ra lựa hội tranh
chọn tốt nhất trong
giới hạn nguồn lực
khan hiếm được gọi là:
220 Nếu giá hàng hoá A A và B là A và B là B là hàng B là hàng 1
1 tăng lên gây ra sự hai hàng hai hàng hoá cấp hoá thông dịch chuyển của hoá bổ hoá thay thấp thường
đường cầu đối với sung thế trong hàng hoá B về bên trong tiêu tiêu dùng trái thì: dùng
220 Điều nào sau đây gây Cầu hàng Thị hiếu Công Sự xuất 3
2 ra sự dịch chuyển của hoá thay
của người nghệ sản hiện của đường cung: đổi tiêu dùng xuất thay người tiêu thay đổi đổi dùng mới
220 Lượng hàng hoá mà Giá của Thị hiếu Thu nhập Tất cả các 4
3 người tiêu dùng mua hàng hoá của người của người điều trên phụ thuộc vào: đó tiêu dùng tiêu dùng
220 Hạn hán có thể sẽ: Gây ra sự Gây ra Làm cho Làm cho 4 4 vận động cầu tăng cầu đối với đường dọc theo làm cho lúa gạo cung đối lOMoAR cPSD| 41487872 đường giá lúa giảm xuống với lúa cung lúa gạo cao gạo dịch gạo tới hơn chuyển mức giá => không sang bên cao hơn đúng vì trái hạn hán làm giá gạo tăng cầu gạo giảm.
220 Chi phí đầu vào để Đường Đường Cả đường Đường 2
5 sản xuất ra hàng hoá cầu X dịch cung X cung và cung X X tăng lên sẽ làm chuyển dịch cầu X đều dịch cho: lên trên chuyển dịch chuyển
=> Chi phí liên quan lên trên chuyển lên xuống đến đường cung trên dưới
220 Điều nào sau không Giá hàng Giá thịt Thị hiếu đối Các nhà 2
6 làm dịch chuyển hoá thay lợn giảm với thịt lợn sản xuất
đường cầu đối với thịt thế cho xuống thay đổi thịt bò
lợn? => dịch chuyển thịt lợn => giá hh quảng cáo
xảy ra khi giá của hh tăng lên thay đổi cho sản
không đổi nhưng cầu hh =>sai phẩm của thay đổi. họ
220 Điều gì chắc chắn gây Cả cung Cả cung Sự tăng lên Sự giảm 1
7 ra sự gia tăng của và cầu và cầu
của cầu kết xuống của lượng cân bằng? đều tăng
đều giảm hợp với sự cầu kết
giảm xuống hợp với sự của cung tăng lên của cung
220 Nếu A và B là hai
Cả A và B Cả A và B A sẽ giảm A sẽ tăng 3
8 hàng hoá bổ sung đều tăng đều giảm và B sẽ và B sẽ trong tiêu dùng và tăng giảm
chi phí nguồn lực để
sản xuất ra hàng hoá
A giảm xuống thì giá của:
220 Nếu A và B là hai Cả A và B Cả A và B A sẽ giảm A sẽ tăng 4
9 hàng hoá bổ sung đều tăng đều giảm và B sẽ và B sẽ trong tiêu dùng và tăng giảm
chi phí nguồn lực để
sản xuất ra hàng hoá A tăng lên thì giá của:
221 Nếu A và B là hai
Cả A và B Cả A và B A sẽ giảm A sẽ tăng 2
0 hàng hoá thay thế đều tăng đều giảm và B sẽ và B sẽ lOMoAR cPSD| 41487872 trong tiêu dùng và tăng giảm
chi phí nguồn lực để
sản xuất ra hàng hoá
A giảm xuống thì giá của:
221 Nếu A và B là hai
Cả A và B Cả A và B A sẽ tăng A sẽ giảm 1
1 hàng hoá thay thế đều tăng đều giảm và B sẽ và B sẽ trong tiêu dùng và giảm tăng
chi phí nguồn lực để
sản xuất ra hàng hoá A tăng lên thì giá của:
221 Nếu cả cung và cầu Không Tăng Giảm Tất cả các 4
2 đều tăng thì giá thị thay đổi phương
trường có thể sẽ: án trên có thể xảy ra
221 Nếu giá cam tăng lên Giá quýt Giá quýt
Giá quýt sẽ Tất cả các 3
3 bạn nghĩ gì về giá sẽ giảm sẽ không tăng điều trên
của quýt trên cùng đổi đều đúng một thị trường
221 Đối với hàng hoá Đường
Đường cầu Lượng cầu Tất cả đều 1
4 thông thường, khi cầu dịch dịch tăng đúng thu nhập giảm: chuyển chuyển sang trái sang phải
221 Nếu muốn giá lúa Mua lúa Tăng thuế Giảm diện Tăng diện 4
5 giảm, Chính phủ có của nông từ phân tích trồng tích trồng
thể làm điều nào dưới dân cho bón lúa lúa đây? quỹ dự trữ quốc gia
221 Thời tiết thuận lợi
Làm tăng Làm tăng Làm giảm Làm giảm 2
6 cho việc trồng cam có cầu đối cung đối cung đối cầu đối thể sẽ: với cam với cam với cam với cam
221 Trong mô hình cung Giá giảm Giá tăng Giá và Giá và 4
7 cầu, điều gì xảy ra và lượng và lượng lượng cung lượng khi cầu giảm? cầu tăng cầu giảm tăng cung giảm
221 Trong nền kinh tế thị Cung Chi phí Tương tác Chính phủ 3
8 trường, giá cân bằng hàng hoá sản xuất giữa cung
được xác định bởi: hàng hoá và cầu
222 Thời tiết thuận lợi Làm giảm Làm tăng Làm tăng Làm tăng 4
0 cho việc trồng lúa có cầu đối cầu đối chi phí sản cung đối thể: với lúa với lúa xuất lúa với lúa lOMoAR cPSD| 41487872
222 Nếu muốn giá lúa Bán lúa từ Trợ cấp Tăng diện Giảm diện 4
1 tăng, Chính phủ có quỹ dự trữ giá phân tích trồng tích trồng
thể làm điều nào dưới quốc gia bón cho lúa lúa đây? nông dân
222 Nếu giá hàng hóa B B và C là B và C là B và C là B là hàng 2
2 tăng lên gây ra sự dịch hai hàng hai hàng hai hàng hoá thông
chuyển đường cầu đối hoá bổ hoá thay hoá thay thường
với hàng hoá C sang sung thế trong thế trong phải thì trong tiêu tiêu dùng sản xuất dùng
222 Nếu giá hàng hoá A A và B là A và B là
B là hàng B là hàng 2
3 giảm xuống gây ra sự hàng hoá hàng hoá hoá độc lập hoá bình
dịch chuyển của đường bổ sung thay thế thường
cầu đối với hàng hoá B trong tiêu trong tiêu
về bên trái thì: dùng dùng
222 Điều nào dưới đây Giá hàng Công Kỳ vọng Giá yếu tố 1
4 không gây ra sự dịch hoá thay nghệ sản của người đầu vào
chuyển đường cung? đổi xuất thay bán thay thay đổi đổi đổi
222 Lượng máy điều hoà Giá của Thị hiếu Thu nhập Tất cả các 4
5 mà người tiêu dùng máy điều của người của người điều trên
mua phụ thuộc vào: hoà tiêu dùng tiêu dùng đối với máy điều hoà
223 Cơn bão Xangsane tại Gây ra sự Gây ra Làm cho Làm cho 4
0 Việt nam vừa qua làm vân động cầu tăng cầu đối với đường
mất trắng rất nhiều dọc theo làm cho thuỷ sản cung thuỷ
diện tích nuôi trồng đường giá thuỷ giảm sản Việt
thuỷ sản có thể sẽ: cung thuỷ sản cao xuống. nam dịch sản ở Việt hơn. chuyển nam tới sang bên mức giá trái. cao hơn.
223 Thiên tai gây ra mưa Gây ra Làm cho Làm cho Gây ra sự 3
1 lũ liên tục có thể sẽ: cầu tăng cầu đối đường cung vận động làm cho với lúa đối với lúa dọc theo giá lúa gạo giảm gạo dịch đường gạo cao xuống. chuyển cung lúa hơn. sang bên gạo tới trái. mức giá cao hơn.
223 Chi phí đầu vào để Đường Đường Cả đường Đường 4
2 sản xuất ra dầu gội cầu dịch cung dịch cung và cung dịch lOMoAR cPSD| 41487872
giảm xuống sẽ làm chuyển chuyển cầu đều chuyển cho: lên trên. lên trên. dịch xuống chuyển lên dưới. trên.
223 Công nghệ sản xuất Đường Đường Cả đường Đường 4
3 máy tính cá nhân cầu dịch cung dịch cung và cung dịch
(PC) tiên tiến hơn sẽ chuyển chuyển cầu đều chuyển làm cho: lên trên. sang bên dịch sang bên trái. chuyển lên phải trên.
223 Điều nào dưới đây Giá hàng Giá Cà Thị hiếu đối Các nhà 2
5 không làm dịch hoá thay
phê Trung với Cà phê sản xuất
chuyển đường cầu thế cho Nguyên Trung Chè
đối với Cà phê Trung Cà phê giảm Nguyên Lipton Nguyên: Trung xuống. thay đổi. quảng cáo Nguyên cho sản tăng lên. phẩm của họ.
223 Điều nào dưới đây Giá hàng Thị hiếu Các nhà Cả ba 4
6 làm dịch chuyển hoá thay đối với Cà sản xuất phương
đường cầu đối với Cà thế cho phê Trung Chè Lipton án trên phê Trung Nguyên: Cà phê Nguyên quảng cáo đều đúng Trung thay đổi. cho sản Nguyên phẩm của tăng lên. họ.
223 Với giả định các yếu Giá hàng Giá hàng Giá và Khi thu 3
7 tố khác không thay hoá càng hoá càng lượng cung nhập tăng
đổi, luật cung cho cao thì cao thì có mối sẽ làm biết: lượng cầu lượng quan hệ tăng khả
càng giảm cung càng thuận chiều năng giảm thanh toán
223 Nhân tố nào sau sẽ Tăng số Giảm giá Giảm giá Tăng giá 1
8 làm dịch chuyển lượng rượu sâm rượu vang hàng hoá
đường cầu rượu người tiêu banh (hàng hoá bổ sung `Vodka Hà Nội` sang dùng (hàng hoá thay thế) phải? thay thế)
22 Khi giá thịt bò tăng Tăng Tăng cầu Tăng cầu Tăng cầu 3
40 sẽ gây ra: lượng cầu về khoai thịt gà về thịt bò về thịt bò tây rán (hàng hoá (hàng hoá thay thế) bổ sung) =>giảm
224 Thu nhập của người
Tăng cầu Tăng cầu Tăng cung Giảm cầu 2
1 tiêu dùng tăng sẽ gây về ngô về ngô về ngô về ngô khi lOMoAR cPSD| 41487872 ra: nếu ngô là nếu ngô là giá ngô hàng hoá hàng quá thấp cấp thấp hoáthông thường
224 Ngô là hàng hoá cấp Giá ngô Thu nhập Thu nhập Không 2 2 thấp nếu: tăng sẽ tăng sẽ tăng sẽ làm tuân theo làm giảm làm giảm tăng cầu về quy luật lượng cầu cầu về ngô cầu ngô ngô
224 Thu nhập của người Giá ngô Giá ngô
Lượng cân Phương án 4
3 tiêu dùng tăng sẽ gây giảm nếu tăng nếu bằng về 1 và 3 ra: ngô là ngô là ngô giảm đúng hàng hoá hàng hoá nếu ngô là cấp thấp cấp thấp hàng hoá cấp thấp
224 Nguyên nhân nào sau Thị hiếu Giảm số Tăng giá Một báo 1
4 đây làm tăng cầu về
ăn phở gà lượng dân tương ớt cáo mới phở gà? của dân số (hàng hoá cho biết chúng bổ sung phở gà là tăng lên của phở nguyên gà) nhân gây mỡ máu
224 Nhân tố nào sau chỉ Thu nhập Giá hàng Giá của Thị hiếu 3
5 gây ra sự thay đổi => dịch hoá liên bản thân => dịch lượng cầu? chuyển quan => hàng hoá chuyển dịch =>di chuyển chuyển
224 Hàng hoá X là hàng Giá hàng Thu nhập Giá hàng Thu nhập 4
6 hoá thông thường hoá bổ và cầu hoá thay tăng sẽ nếu: sung cho hàng hoá thế cho X làm tăng X tăng sẽ X có mối tăng sẽ làm cầu hàng làm giảm quan hệ tăng cầu hoá X cầu hàng ngược hàng hoá X hoá X chiều
224 Lượng cầu tăng có Dịch Dịch Vận động Vận động 4
7 nghĩa là: chuyển chuyển về phía về phía
đường cầu đường cầu trên (bên dưới (bên sang phải sang trái trái) đường phải) cầu đường cầu
224 Nhân tố nào sau Thị hiếu Thu nhập Giá hàng Giá hàng 3
8 không gây ra sự tăng tăng giảm hoá thay hoá bổ cầu về một hàng thế giảm sung giảm hoá? =>tăng nhu cầu hh thay thế, lOMoAR cPSD| 41487872 hh đó giảm cầu
225 Nếu ngô là hàng hoá Đường Đường cầu Vận động Vận động 2
0 cấp thấp thì khi thu cầu ngô ngô dịch dọc theo dọc theo
nhập của người tiêu dịch chuyển
đường cầu đường cầu dùng giảm sẽ làm chuyển sang bên ngô lên ngô xuống cho: sang bên phải phía trên phía dưới trái =>h/ư thu nhập
225 Với giả định các yếu Giá dầu Giá dầu Cung dầu Chi phí 1
1 tố khác không thay giảm làm tăng làm tăng sẽ làm sản xuất
đổi, luật cung cho lượng lượng giá dầu dầu giảm
biết: => các yếu tố cung về cung về giảm => sẽ làm
ảnh hưởng đến cung dầu giảm dầu giảm cung ảnh cung dầu hưởng đến tăng giá
225 Cung một hàng hoá Sự vận Sự vận Đường Đường 3
3 tăng lên được thể
động dọc động dọc cung dịch cung dịch hiện thông qua: theo theo chuyển chuyển đường đường sang phải sang trái cung cung lên xuống trên dưới
225 Công ty May 10 sử Cung vải Cung vải Cung áo sơ Cung áo 4
4 dụng vải cotton để polyester cotton mi tăng sơ mi nam
sản xuất ra áo sơ mi tăng giảm xuất khẩu
nam xuất khẩu, nếu giảm
giá của vải cotton tăng sẽ gây ra:
225 Thực tế cho thấy khi Quy luật Quy luật Thay đổi Thay đổi 1
5 giá của hàng hoá cung cầu công nghệ cung
tăng làm người sản
xuất tăng sản lượng
sản xuất ra, điều đó thể hiện:
225 Nhân tố nào sau Giá nguồn Cải tiến Giá X tăng Thuế đánh 3
6 không làm dịch lực sản công nghệ trên đơn
chuyển đường cung xuất ra X sản xuất vị hàng về hàng hoá X? giảm ra X hoá X sản xuất ra tăng
225 Nhân tố nào sau làm Lương Giá máy Công nghệ Là tình 2
8 dịch chuyển đường công nhân móc sản sản xuất ra huống cung hàng hoá X sản xuất xuất ra hàng hoá X lượng cầu sang trái? hàng hoá hàng hoá được cải lớn hơn lOMoAR cPSD| 41487872 X giảm X tăng tiến => lượng phải cung
225 Giá của hàng hoá Cầu về Sự vận Sự vận Cung về 2
9 tăng sẽ gây ra: hàng hoá động dọc động dọc hàng hoá giảm theo theo đường tăng đường cầu xuống cung lên dưới trên (giảm)
226 Đường cung về thịt Thay đổi Thay đổi Thu nhập Không 4
0 bò dịch chuyển là do: thị hiếu giá của thay đổi điều nào ở về thịt bò hàng hoá trên đúng liên quan (cả 3 đều đến thịt là cầu) bò
226 Nếu ngô là hàng hoá Cầu về Cầu về Cung về Không câu 4
1 cấp thấp thì khi giá ngô giảm ngô tăng ngô giảm nào đúng
ngô tăng sẽ làm cho:
226 Từ năm 1960, số
Tăng cầu Giảm cầu Tăng lượng Giảm 1
2 lượng lao động nữ PN đi làm cầu lượng
tăng đáng kể. Dựa thiếu cung trên thông tin này người
chúng ta có thể dự trông con
đoán thị trường dịch
vụ chăm sóc trẻ em sẽ:
226 Điều nào sau đây là Nếu giá Nếu giá Nếu giá Nếu giá 4
4 đúng khi mô tả giá tăng, tăng, giảm, lượng giảm,
điều chỉnh để hạn chế
lượng cầu lượng cầu cầu sẽ lượng cầu
dư thừa? giảm cung sẽ giảm sẽ tăng giảm trong sẽ tăng trong khi trong khi khi lượng trong khi lượng lượng cung sẽ lượng cung sẽ cung sẽ tăng cung sẽ tăng giảm giảm
226 Điều nào sau đây là Nếu giá Nếu giá Nếu giá Nếu giá 1
5 đúng khi mô tả giá tăng, tăng, giảm, lượng giảm,
điều chỉnh để hạn
lượng cầu lượng cầu cầu sẽ lượng cầu chế thiếu hụt? sẽ giảm sẽ tăng giảm trong sẽ tăng trong khi trong khi khi lượng trong khi lượng lượng cung sẽ lượng cung sẽ cung sẽ tăng cung sẽ tăng giảm giảm
226 Nếu giá cao hơn giá Không có Giá phải Có dư thừa Có thiếu 3
6 cân bằng thì khi đó: hàng hoá tăng trên trên thị hụt trên lOMoAR cPSD| 41487872
nào được thị trường trường (do thị trường bán ra cung tăng)
226 Thiếu hụt trên thị Giá cao Giá thấp Không đủ Không 2
7 trường tồn tại khi: hơn giá hơn giá người sản điều nào ở cân bằng cân bằng xuất trên (cung giảm)
226 Giá của hàng hoá có Dư thừa Giá hiện Lượng cung Tất cả các 4
8 xu hướng giảm khi: thị trường tại cao lớn hơn điều trên tại mức hơn giá lượng cầu giá hiện cân bằng tại mức giá tại hiện tại
226 Nếu giá của thịt bò Thịt bò là
Người sản Người tiêu Lượng cân 4
9 đang ở điểm cânhàng hoá xuất muốn dùng muốn bằng bằng thì: thông bán nhiều mua nhiều bằng với thường hơn tại hơn tại lượng cầu mức giá mức giá hiện tại hiện tại
227 Thiếu hụt trên thị Cầu tăng
Lượng cầu Lượng cung Lượng cầu 2
0 trường có nghĩa là: khi giá lớn hơn lớn hơn lớn hơn tăng lượng lượng cầu lượng cân cung bằng
227 Có thể hạn chế dư
Tăng cung Chính phủ Giảm lượng Giảm giá 4
1 thừa thị trường thông tăng giá cầu qua:
227 Nếu thị trường hàng
Lượng cân Lượng cầu Lượng cầu Đường 2
2 hoá không cân bằng bằng có thể bằng lượng cung hoặc thì khi đó: bằng khác cung tại đường cầu
lượng bán lượng cân mức giá dịch ra bằng hiện hành chuyển
227 Dư thừa trên thị Tồn tại Tồn tại Là phần Là phần 1 3 trường: nếu giá nếu giá chênh lệch chênh cao hơn thấp hơn giữa lượng lệch giữa giá cân giá cân cầu và lượng bằng bằng lượng cân cung và bằng lượng cân bằng
227 Thiếu hụt trên thị Tồn tại Là phần Là phần Là phần 1 4 trường: nếu giá chênh chênh lệch chênh thấp hơn lệch giữa giữa lượng lệch giữa giá cân lượng cân cầu và lượng bằng bằng và lượng cân cung và lượng bằng lượng cân cung bằng lOMoAR cPSD| 41487872
227 Khi cả cung và cầu về Tăng Giảm Không thay Cả 4
6 sách giáo trình kinh đổi phương
tế học vi mô đều án 1, 2 và
giảm thì giá cân bằng 3 có thể sẽ:
230 Đường cầu nằm Có độ co Có độ co Có độ co Có độ co 3 1 ngang: giãn của giãn của giãn của giãn của cầu theo cầu theo cầu theo cầu theo thu nhập giá bằng giá bằng giá bằng 1 là bằng 0. 0.
vô cùng.
230 Độ co giãn của cầu Tổng
Lượng cầu Tổng doanh Tổng 3
2 theo giá bằng không, doanh thu tăng thu giảm doanh thu
khi giá giảm thì: giá không xuống. tăng lên.
giảm nhưng cầu không thay đổi. đổi thì TR giảm
230 Một đường cầu thẳng Bằng Giữa Một. Lớn hơn 1. 1
4 đứng có độ co giãn không. không và theo giá là: 1.
230 Giảm giá vé xem Co giãn. Không co Co giãn Co giãn 2
5 phim buổi ban ngày giãn. đơn vị. hoàn
dẫn đến tổng doanh Giá giảm toàn.
thu từ việc bán vé nhưng
giảm xuống, ta kết cầu
luận cầu theo giá đối không với vé xem phim ban đổi ngày là:
230 Khi hệ số co giãn của
Hàng hoá Hàng hoá Hàng hoá Hàng hóa 1
6 cầu theo thu nhập là cấp thấp. thiết yếu. độc lập. xa xỉ.
âm, thì hàng hoá đó là:
230 Hệ số co giãn nào sau Hệ số co Hệ số co Hệ số co Hệ số co 1
7 đây nói lên sự vận giãn của giãn của giãn của giãn chéo.
động dọc theo đường cầu theo cung theo cầu theo
cầu chứ không phải giá. giá. thu nhập.
dịch chuyển đường (dịch cầu: chuyển)
230 Giả sử cầu là co giãn Giá và Giá và Giá không Giá tăng 3
8 hoàn toàn, nếu đường lượng cân lượng cân đổi nhưng nhưng cung dịch chuyển bằng bằng
lượng cân lượng cân
sang phải sẽ làm cho: tăng. giảm. bằng bằng tăng. không đổi. lOMoAR cPSD| 41487872
231 Hàng hóa xa xỉ có độ Lớn hơn 1. Lớn hơn Bằng 1. Nhỏ hơn 1
2 co giãn của cầu theo không và không. thu nhập: nhỏ hơn 1.
231 Co giãn của cầu theo Người tiêu Tổng Người sản Giá phụ 2
4 giá rất quan trọng vì dùng doanh thu xuất thích thuộc vào nó cho biết: thích mua thay đổi giá cao. chi phí. hàng hoá như thế rẻ tiền. nào khi giá thay đổi.
231 Khi giá tăng 1%, tổng Co giãn. Co giãn Không co Hoàn toàn 3
5 doanh thu tăng 1% thì đơn vị. giãn. co giãn. cầu là:
231 Nếu cầu không co Giảm giá.
Tăng giá. Giữ nguyên Không câu 2
6 giãn, muốn tăng tổng giá. nào đúng. doanh thu thì phải:
231 Cầu đối với một hàng Có nhiều Giá hàng Cung hàng ít có hàng 4
7 hóa sẽ co giãn ít hơn hàng hóa hóa đó hoá đó hóa thay theo giá nếu: thay thế quá đắt. tăng. thế cho cho nó. nó.
231 Nếu dầu thực vật có Cung về Cung về
Cầu về dầu Cầu về 3
8 nhiều hàng hóa thay dầu thực dầu thực thực vật co dầu thực thế thì: vật co vật ít co giãn vật ít co giãn giãn giãn
231 Một hàng hóa có cầu Có giá Có tỷ lệ % Có nhiều Có ít hàng 4
9 ít co giãn theo giá cao. thu nhập hàng hóa hóa thay thường: chi cho thay thế. thế. hàng hóa này lớn.
232 Nếu giá tăng làm Bằng 0. Lớn hơn 0 Bằng 1. Lớn hơn 1. 4
0 tổng doanh thu giảm nhưng nhỏ Sẽ bị hh
thì co giãn của cầu hơn 1. khác thay theo giá là: thế nếu tăng giá, sl giảm
232 Doanh thu từ việc Thu nhập Giá hàng Giá hàng Thu nhập 2
1 bán một hàng hóa sẽ tăng và hóa đó hóa đó giảm và giảm nếu: hàng hóa tăng và tăng và hàng hóa
đó là hàng hàng hóa hàng hóa là cấp hóa bình có cầu co có cầu thấp. thường. giãn. không co giãn. lOMoAR cPSD| 41487872
232 Khi chi phí nguồn lực Tổng Tổng Tổng doanh Không 3
3 để sản xuất hàng hóa doanh thu doanh thu thu từ việc điều nào ở
A tăng dẫn đến: chi từ bán A từ việc bán A giảm trên đúng
phí nguồn lực tăng làm tăng ta bán A ta kết luận giá tăng kết luận giảm ta cầu về A là cầu về A kết luận co giãn. là co giãn. cầu về A là ít co giãn.
232 Một sự đột phá về Giảm và Giảm và Tăng và Tăng và 3
4 công nghệ làm giảm tổng tổng tổng doanh tổng
chi phí sản xuất máy doanh thu doanh thu thu sẽ doanh thu photocopy. Nếu cầu sẽ tăng. sẽ giảm. tăng. sẽ giảm.
về máy photocopy là co giãn theo giá,
lượng cầu về máy sẽ:
232 Học phí giảm sẽ làm Bằng vô Nằm giữa Bằng 1. Lớn hơn 1. 2
5 giảm doanh thu của cùng 0 và 1.
các trường đại học Cầu ít co
nếu cầu về giáo dục dãn đại học là:
232 Cầu co giãn đơn vị Tỷ số thay Tỷ số Tỷ số thay Đường 2 9 khi: đổi của
phần trăm đổi của giá cầu là lượng cầu thay đổi trên sự đường trên sự của lượng thay đổi nằm thay đổi cầu trên của lượng ngang của giá phần trăm cầu bằng 1. bằng 1. thay đổi của giá bằng 1.
233 Nếu thu nhập thay đổi Co giãn Không co Co giãn Không co 4
1 1% làm cho lượng cầu theo giá. giãn theo theo thu giãn
về cà rốt thay đổi nhỏ giá. nhập âm. theo thu
hơn 1% thì cầu về cà nhập. rốt là:
233 Nếu cầu là co giãn
Phần trăm Phần trăm Một sự tăng Hàng hóa 2
2 theo thu nhập câu thay đổi thay đổi lên trong phải là
nào sau đây là đúng: lớn trong nhỏ trong thu nhập cấp thấp. thu nhập thu nhập sẽ dẫn đến sẽ dẫn sẽ dẫn một sự
đến phần đến phần giảm trămthay trămthay xuốngtrong đổi nhỏ đổi lớn lượng cầu. trong trong
lượng cầu. lượng cầu. lOMoAR cPSD| 41487872
233 Hàng hóa xa xỉ sẽ có
Lớn hơn 1. Nằm giữa Dương. âm. 1
3 độ co giãn của cầu 0 và 1. theo thu nhập là:
233 Nếu co giãn chéo Cầu về A Cầu về A A và B là A và B là 4
5 giữa hai hàng hóa A và B đều và B đều hai hàng 2 hàng
và B là dương, thì: co giãn không co hóa bổ hóa thay theo giá. giãn theo sung. thế. giá.
233 Nếu co giãn chéo Cầu về A Cầu về A A và B là A và B là 3
6 giữa hai hàng hóa A và B đều và B đều hai hàng 2 hàng
và B là âm, thì: co giãn không co hóa bổ hóa thay theo giá. giãn theo sung. thế. giá.
233 Nếu giá của hàng hóa A và B là A và B là 2 Co giãn A là một 1
8 A tăng làm cho cầu 2 hàng hàng hóa chéo giữa A đầu vào
về hàng hóa B tăng hóa thay bổ sung. và B là âm. để sản thì: thế. xuất ra hàng hóa B.
233 Nếu cung hàng hóa A Cầu về A Co giãn A và B là A và B là 3
9 tăng làm cho cầu về và B là của cung hai hàng 2 hàng
hàng hóa B tăng thì: độc lập. theo giá hóa bổ hóa thay về A lớn sung. thế. hơn 1.
234 Nếu cung hàng hóa A Cầu về A Co giãn A và B là A và B là 4
0 tăng làm cho cầu về và B là của cung hai hàng 2 hàng
hàng hóa B giảm thì: độc lập. theo giá hóa bổ hóa thay về A lớn sung. thế. hơn 1.
234 Giá của A tăng lên sẽ Đường Đường cầu Đường Đường 2
1 làm dịch chuyển: cầu của B của B cung của B cung của sang bên sang bên sang bên B sang phải nếu phải nếu phải nếu co bên phải co giãn co giãn giãn chéo nếu co
chéo giữa chéo giữa giữa A và giãn chéo A và B là A và B là Blà âm. giữa A và âm. dương. B là dương.
234 Nếu A và B là hai Nhỏ hơn Vô cùng.
Nằm giữa 0 Bằng 0. 4
5 hàng hóa độc lập thì 0. và vô cùng.
độ co giãn chéo là:
234 Co giãn của cung theo Lượng cầu Lượng Lượng cung Giá khi 3
6 giá là thước đo sự khi cung cung khi khi giá của lượng lOMoAR cPSD| 41487872 phản ứng của: thay đổi. cầu thay bản thân cung thay đổi. hàng hóa đổi. thay đổi.
234 Khi thu nhập tăng lên Hàng hoá Hàng hoá Hàng hoá Hàng hoá 3
8 5% thì lượng cầu về cấp thấp. xa xỉ. thiết yếu. độc lập. sản phẩm X tăng
2,5% (điều kiện các
yếu tố khác không
đổi), thì ta có thể kết luận X là:
234 Nếu ban đầu giá cân Cầu co Cầu ít co Cầu hoàn Cầu hoàn 4
9 bằng của sản phẩm X giãn. giãn. toàn co toàn
là P = 10đ/sản phẩm, giãn. không co sau khi chính phủ giãn.
đánh thuế t= 3đ/ sản phẩm làm giá cân bằng tăng là P' =
13đ/ sản phẩm thì ta
có thể kết luận:
235 Co giãn chéo giữa cầu Nhỏ hơn Bằng 0. Nằm giữa 0 Xấp xỉ 1
0 xe máy với giá của 0. HH bổ và 1. bằng 1. xăng là: sung
235 Co giãn chéo giữa cầu âm và có âm và có Dương (HH Bằng 0 3
1 thịt bò và giá thịt lợn giá trị lớn. giá trị thay thế) là: thấp.
235 Nếu cầu về hàng hoá Lượng cầu Thay đổi Thay đổi Không 3
2 X là ít co dãn (Edp<1) hàng hoá tổng tổng doanh làm thay
thì một sự thay đổi X thay đổi doanh thu thu (TR) đổi tổng
trong giá (Px) sẽ làm: rất lớn. (TR) theo theo hướng doanh hướng thay đổi thu. ngược lại của giá với sự thay đổi của giá
235 Hệ số co giãn của cầu
Lượng cầu Thu nhập Cách xác Cách xác 1
5 theo thu nhập cho hàng hoá thay đổi
định nguồn định lượng biết: thay đổi bao nhiêu thu nhập cầu của bao nhiêu khi lượng của công hàng hoá phần trăm cầu hàng chúng. trên thị khi thu hoáthay trường. nhập của đổi 1%. công chúng lOMoAR cPSD| 41487872 thay đổi 1%.
235 Cầu về hàng hóa A là Giá hàng Bất kỳ giá Giá hàng Giá hàng 4
7 co giãn đơn vị nếu: hóa A hàng hóa hóa A tăng hóa A tăng 5% A tăng lên lên 5% tăng lên dẫn đến bao nhiêu không làm 5% dẫn lượng cầu đều dẫn lượng cầu đến lượng về A giảm đến về A thay cầu về A 10%. lượngcầu đổi. giảm 5%. về hàng hóa A giảm 1%.
235 Lượng cầu về táo Co giãn Không co Co giãn. Có đường 1
8 giảm 8% khi giá của đơn vị. giãn. cầu dốc
táo tăng 8%. Cầu về lên. táo là:
235 Cầu về một hàng hóa Giá tăng Giá giảm Giá tăng Hàng hóa 3
9 là co giãn nếu: làm tổng làm tổng làm giảm đó là thiết doanh thu doanh thu tổng yếu. tăng. giảm. doanh thu.
236 Cầu về một hàng hóa Giá tăng Giá tăng Thu nhập Thu nhập 1
0 là không co giãn nếu: làm tổng làm tổng tăng làm tăng làm doanh doanh thu giảm tổng tăng tổng thu tăng. giảm. doanh thu. doanh thu.
236 Nếu co giãn của cầu Tổng
Lượng cầu Lượng cầu Tổng 2
1 theo giá là 0 giá
doanh thu không đổi. giảm xuống doanh thu giảm: không đổi. bằng 0. ban đầu bằng 0 sau đó tăng.
236 Nếu thu nhập giảm Co giãn B là hàng B là hàng B là hàng 2
2 4% (giá không đổi) của cầu hóa thiết hóa cao hóa cấp
làm cho lượng cầu về theo thu yếu. <1 cấp. thấp. hàng hóa B giảm 2% nhập về thì: hàng hóa B là âm.
236 Câu nào sau đây Giá tăng Giá tăng Độ co giãn Độ co 1
4 minh họa cầu là 10% dẫn 10% dẫn của cầu giãn của không co giãn:
đến lượng đến lượng bằng vô cầu bằng cầu giảm cầu giảm cùng. 1. 5%. <1 20%. >1
236 Nếu giá vé xem bộ Bằng 0. Nằm giữa Bằng 1. Lớn hơn 1. 2 lOMoAR cPSD| 41487872
5 phim mới phát hành 0 và 1. tăng mà tổng doanh
thu tăng, co giãn của
cầu về bộ phim mới này theo giá là:
236 Cầu co giãn khi: Tỷ số thay Tỷ số Tỷ số thay Đường 2 6 đổi của
phần trăm đổi của giá cầu là lượng cầu thay đổi trên sự đường trên sự của lượng thay đổi thẳng thay đổi cầu trên của lượng đứng của giá phần trăm cầu nhỏ bằng 1. thay đổi hơn 1. của giá lớn hơn 1.
236 Cung là co giãn nếu:
Phần trăm Phần trăm Phần trăm Hàng hóa 1 9 thay đổi thay đổi thay đổi là cấp nhỏ trong lớn trong nhỏ trong thấp. giá dẫn giá dẫn cầu dẫn
đến phần đến phần đến phần
trăm thay trăm thay trăm thay đổi lớn đổinhỏ đổilớn trong trong trong lượng lượng lượng cung. cung. cung.
237 Nếu phần trăm giảm Cầu là co Cầu là Cầu là Cung là 4
0 của giá hàng hóa A là giãn. không co không co không co
lớn dẫn đến phần giãn. giãn theo giãn. trăm giảm trong thu nhập.
lượng cung hàng hóa A là nhỏ thì:
237 Nếu giá tăng 5% làm Cung là Hàng hóa Cung là co Cung là co 4
1 cho lượng cung tăng không co
đó là hàng giãn đơn vị. giãn. 9%: giãn. hóa xa xỉ.
237 Giả sử giá của tivi Cung tạm Cung Cung dài Cầu tạm 3
2 tăng 10%. Yếu tố nào thời về ngắn hạn
hạn về tivi. thời về
sau đây sẽ co giãn tivi. về tivi. tivi.
nhiều nhất khi giá thay đổi:
237 Đường cung thẳng Là không Có độ co Có độ co Chỉ ra 2 3 đứng:
thể xảy ra giãn bằng giãn là vô rằng các ngoại trừ 0. cùng. nhà sản trong dài xuất đang hạn. không sẵn sàng sản lOMoAR cPSD| 41487872 xuất hànghóa.
237 Đường cung nằm Là không Có độ co Có độ co Chỉ ra 3 4 ngang: thể xảy ra giãn bằng giãn là vô rằng các ngoại trừ 0. cùng. nhà sản trong dài xuất đang hạn. không sẵn sàng sản xuất hàng hóa.
237 Cung là không co
Phần trăm Phần trăm Hàng hóa Hàng hóa 2 5 giãn nếu: thay đổi thay đổi là thông là cấp nhỏ trong lớn trong thường. thấp. giá dẫn giá dẫn đến phần đến phần trăm thay trăm thay đổi lớn đổi nhỏ trong trong lượng lượng cung. cung.
237 Vào cuối mùa hè, thời Co giãn Không co Co giãn. Đường 2
6 tiết nóng đột ngột hoàn giãn. cung dốc
làm tăng cầu về máy toàn. lên.
điều hòa nhiệt độ và các nhà cung cấp
không có đủ hàng dự
trữ. Cung tạm thời về máy điều hòa là:
237 Độ lớn của cả độ co Sự dễ Tỷ lệ của Khoảng Điều kiện 3
7 giãn của cầu và cung dàng thay thu nhập thời gian về công
theo giá phụ thuộc thế giữa chi cho kể từ khi nghệ sản vào: các hàng hàng hóa giá thay xuất. hóa. đang xét. đổi.
237 Người tiêu dùng trở Của cầu Của cầu Của cung Của cung 4
8 nên thích tiêu dùng theo giá theo giá là theo giá là theo giá là
hàng hóa A. Giá của là bằng 0. bằng 1. bằng 1. vô cùng.
hàng hóa A sẽ không
thay đổi nếu co giãn:
238 Khi cung sản phẩm A Co giãn Co giãn Co dãn ít. Hoàn 4
0 trên thị trường tăng nhiều. đơn vị. toàn
lên nhưng không làm không co
thay đổi lượng sản giãn. phẩm cân bằng mua và bán trên thị
trường. Chúng ta kết lOMoAR cPSD| 41487872
luận rằng cầu về sản phẩm A là:
238 Nếu phần trăm trong Co giãn Co giãn Không co Co giãn 4
1 lượng cầu về hàng X theo giá. theo thu giãn theo theo thu
thay đổi nhiều khi phần nhập âm. thu nhập. nhập.
trăm thay đổi trong thu (<1)
nhập là nhỏ thì cầu về hàng hoá X là:
240 Sự lựa chọn của Đường Sở thích Công nghệ Giá 1
2 người tiêu dùng bị ngân sách của họ sản xuất hạn chế bởi: của họ
240 Giả sử giá của các Điểm kết Độ dốc Độ dốc của Tiêu dùng 1
7 hàng hóa tăng gấp hợp tiêu của đường đường hàng hóa
đôi và thu nhập cũng dùng tốt ngân sách ngân sách thông
tăng gấp đôi. Câu nhất vẫn tăng lên giảm xuống thường
nào sau đây là đúng? giữ tăng lên nguyên
240 Đường ngân sách phụ Thu nhập Giá của Thu nhập Sở thích 3 8 thuộc vào: hàng hóa và giá của và giá của hàng hóa hàng hóa
241 Nếu thu nhập tăng, Dịch Dịch Dịch Dịch 3
0 đường ngân sách sẽ; chuyển chuyển chuyển chuyển sang trái sang trái sang phải song song và dốc và song và song nhưng hơn song với song với sang trái đường đường hay phải ngân sách ngân sách phụ thuộc ban đầu ban đầu vào hàng hóa là thông thường hay cấp thấp
241 Bảo tiêu dùng táo và Dịch sang Dịch sang Dịch sang Không 4
1 chuối. Giả sử thu phải và phải và phải và thay đổi
nhập của anh ta tăng không dốc hơn thoải hơn
gấp đôi và giá của thay đổi táo và chuối cũng độ dốc tăng gấp đôi thì
đường ngân sách của Bảo sẽ;
242 Nếu Mai tối đa hoá lợi Mai sẽ chỉ Mai sẽ Mai sẵn Mai thu 3 lOMoAR cPSD| 41487872
5 ích và hai hàng hoá mua một mua 2 sàng trả được tổng
mà cô ta tiêu dùng có trong 2 hàng hoá giá như lợi ích như
cùng lợi ích cận biên hàng hoá đó với số nhau cho 2 nhau từ thì: đó lượng loại hàng mỗi lợi bằng nhau hoá đó hàng hoá
250 Lợi nhuận kinh tế Các chi Các chi Các chi phí Các chi 3
3 được tính bằng tổng phí hiện phí chìm kinh tế phí tính doanh thu trừ đi: toán
250 Trong kinh tế học, Nhỏ hơn
Tất cả các Tất cả các Có ít nhất 4
4 ngắn hạn là thời kỳ
hoặc bằng yếu tố đầu yếu tố đầu một đầu
sản xuất trong đó 1 năm vào đều vào đều cố vào cố thay đổi định định và ít nhất một đầu vào biến đổi
250 Đường MC cắt Các
Các đường Các đường Các đường 4 5 đường ATC, AFC AVC, AFC ATC, AVC ATC, AVC, tại điểm tại điểm tại điểm AFC tại cực tiểu cực tiểu cực tiểu điểm cực của mỗi của mỗi của mỗi tiểu của đường đường đường mỗi đường
250 Chi phí cận biên là Tổng chi Chi phí cố Chi phí Tổng chi 4
6 đại lượng cho biết phí tăng định tăng biến đổi phí tăng khi tăng khi thuê tăng khi khi sản
thêm một thêm một thuê thêm xuất thêm
đơn vị đầu đơn vị đầu một đơn vị một đơn vào lao vào lao đầu vào lao vị sản động động động phẩm
250 Khi giá yếu tố đầu vào Đường chi Đường
Đường tổng Đường chi 2
7 cố định của một hãng phí biến tổng chi chi phí bình phí cận tăng thì làm cho: đổi bình phí bình quân dịch biên dịch
quân dịch quân dịch chuyển chuyển chuyển chuyển xuống dưới lên trên lên trên lên trên do TC tăng
250 Khoảng cách theo
Bằng ATC Bằng AFC Bằng FC Bằng MC 3
8 chiều dọc giữa đường (chi phí cố
TC và đường VC là: định)
250 Sản phẩm cận biên Chi phí
Sản phẩm Chi phí cần Sản lượng 2
9 của một đầu vào là: của việc bổ sung thiết để chia cho lOMoAR cPSD| 41487872 sản xuất được tạo thuê thêm số đầu thêm một ra từ việc một đơn vị vào sử
đơn vị sản thuê thêm đầu vào. dụng phẩm. một đơn trong quá vị đầu trình sản vào. xuất.
251 Chi phí nào trong các Tổng chi Chi phí Chi phí Cả 4
0 chi phí dưới đây có phí trung cận biên biến đổi phương dạng chữ `U`: bình ATC MC trung bình án 1, 2 và AVC 3
251 Khi tiền lương lao Các
Các đường Các đường Các đường 2
1 động trực tiếp tăng
đường TC, TC, ATC, ATC, AVC, AFC, AVC,
VC và FC AVC và MC AFC dịch MC dịch dịch đều dịch chuyển lên chuyển chuyển chuyển trên lên trên lên trên lên trên
251 Nếu ATC giảm thì MC Tăng Giảm Nhỏ hơn Lớn hơn 3 5 phải: ATC ATC
251 Trong dài hạn: Tất cả Chỉ quy Tất cả các Tất cả đều 1 6 các đầu mô nhà đầu vào đúng vào đều xưởng là đều cố định biến đổi cố định
251 Sản phẩm bình quân Độ dốc Độ dốc Tổng sản Không 3
7 của lao động là:
của đường của đường phẩm chia điều nào ở tổng sản sản phẩm cho lượng trên phẩm bình quân lao động
251 Nếu đường MC nằm ATC giảm AFC tăng AVC giảm AVC tăng 4
9 phía trên đường AVC xuống lên xuống lên
thì khi sản lượng
tăng lên điều nào
dưới đây là đúng:
252 Năng suất cận biên Chi phí cơ Chi phí cố Chi phí cận Không 3
1 của lao động giảm hội giảm định trung biên tăng điều nào ở dần dẫn đến: dần bình giảm lên trên xuống khi sản lượng tăng
252 Nếu tổng chi phí của Tổng chi Chi phí Tổng chi Tổng chi 3
3 việc sản xuất 10 đơn phí biến biên của phí bình phí bình
vị sản phẩm là 100
đổi của 11 đơn vị sản quân của quân của
đơn vị tiền tệ và chi đơn vị sản phẩm thứ 11 đơn vị 12 đơn vị
phí cận biên của đơn phẩm là 10 nhỏ sản phẩm sản phẩm
vị sản phẩm thứ 11 là 121 đơn vị hơn 21
là 11 đơn vị là 12 đơn lOMoAR cPSD| 41487872
21 đơn vị tiền tệ thì tiền tệ đơn vị tiền tiền tệ vị tiền tệ
điều nào sau đây là tệ đúng:
252 Trong các đẳng thức AVC=FC MC=AVC MC=ATC P=AVC 3 hòa vốn
4 dưới đây đẳng thức nào
đúng ứng với mức sản
lượng tại đó ATC đạt giá
trị cực tiểu:
253 Một thợ điện quyết 200 triệu 300 triệu 100 triệu 500 triệu 2
0 định bỏ công việc
hiện tại ở một doanh
nghiệp với mức lương
200 triệu một năm.
Anh ta có thể nhận
được một công việc ở doanh nghiệp khác
với mức lương 300
triệu một năm hoặc
tự làm cho mình. Chi
phí cơ hội của việc anh ta tự làm cho mình là:
253 Ông Minh và con trai 100.000$ 95.000$ 195.000$ 5.000$ 4
1 sở hữu một doanh
nghiệp có tên là Minh
Long và đã xây dựng
được uy tín rất tốt
cho dịch vụ mà công
ty ông cung cấp. Ông
Minh nghỉ hưu và con
trai ông đổi tên cho công ty thành Thành
Long. Nếu trước khi
đổi tên công ty có giá trị 100000$ và ngay
sau khi đổi tên nó có
giá trị 95000$ thì chi
phí cơ hội của cái tên Minh Long là:
253 Minh thành lập một 10000$ 20000$ 30000$ 50000$ 3
3 doanh nghiệp và tự
trả lương cho mình là 20000$ một năm.
Anh được mời làm lOMoAR cPSD| 41487872 việc cho một doanh nghiệp với mức lương 30000$ một năm. Chi phí cơ hội của Minh khi tự kinh doanh là
253 Tuyên bố nào dưới Sản phẩm Khi đường Đường tổng Đường 4
5 đây là đúng
trung bình sản phẩm sản phẩm sản phẩm cao nhất trung bình tối đa tại trung bình đạt đượ c đang sản phẩm đạt giá trị khi sản
tăng, sản cận biên tối cao nhất phẩm phẩm cận thiểu khi sản trung bình biên thấp phẩm cận lớn hơn hơn sản biên bằng sản phẩm phẩm sản phẩm cận biên trung bình trung bình
253 Quy luật năng suất Khi một Khi một Khi một Khi quy 1
6 cận biên giảm dần hãng sử hãng sử hãng sử mô của nói rằng dụng dụng ngày dụng ngày nhà máy ngày càng càng càng nhiều tăng lên,
nhiều một nhiều một một đầu sản phẩm đầu vào đầu vào vào cố cận biên biến đổi, biến đổi, định, với của nó sẽ
với lượng với lượng lượng các giảm các đầu các đầu đầu vào vào cố vào cố biến đổi định cho định cho cho trước,
trước, sản trước, sản sản phẩm phẩm cận phẩm cận biên biên của trung bình của đầu đầu vào của đầu vào biến biến đổi vào biến đổi cuối cuối cùng đổi cuối cùng sẽ sẽ giảm cùng sẽ giảm xuống xuống giảm xuống
253 Khi người lao động Năng suấ t Chi phí Hiệu suất Sản xuất 1
8 thứ 7 được thuê, sản cận biên cận biên giảm dần sử dụng
lượng tăng từ 100 đơn vị giảm dần giảm dần theo quy nhiều lao
một tuần lên 110 đơn vị mô động
một tuần. Khi người lao
động thứ 8 được thuê, sản lượng tăng từ 110
lên 118 đơn vị. Đây là ví dụ về lOMoAR cPSD| 41487872
253 Khi sản phẩm cận
Sản phẩm Sản phẩm Đường tổng Hãng 1
9 biên của lao động lớn trung bình cận biên sản phẩm đang có
hơn sản phẩm trung của lao của lao có độ dốc năng suất
bình của lao động động động đang âm cận biên đang tăng tăng giảm dần
254 Nếu sản lượng tăng 10$ 20$ 22$ 25$ 2
0 từ 5 đến 10 làm cho tổng
chi phí tăng từ 100$ lên 200$, chi phí cận biên
của mỗi sản phẩm trong
5 sản phẩm tăng lên này là
254 Chi phí cận biên được Tổng chi Sự tăng Sự tăng lên Tổng chi 2 1 tính là phí chia lên của của tổng phí biến cho sản tổng chi chi phí chia đổi trừ lượng phí chia cho sự tăng tổng chi
cho sự gia lên của của phí cố tăng của lao động, định sản lượng với lượng vốn không đổi
254 Điều nào dưới đây là Tổng chi
Chi phí cố Chi phí cận Tổng chi 4 2 sai: phí trung định trung biên là sự phí bằng bình là bình cộng gia tăng chi phí cố tổng chi chi phí của tổng định cộng phí trên biến đổi chi phí do chi phí một đơn trung bình sản xuất trung vị sản bằng tổng thêm 1 đơn bình phẩm chi phí vị sản trung bình phẩm
254 Nếu chi phí biến đổi Chi phí Chi phí Hiệu suất Có hiệu 1
8 trung bình để sản cận biên trung bình giảm dần suất tăng
xuất 10 đơn vị sản
đang tăng đang tăng không tồn theo quy phẩm là 18$ và chi tại mô
phí biến đổi trung
bình để sản xuất 11 sản phẩm là 20$,
chúng ta biết rằng giữa 10 và 11 sản phẩm
255 Chi phí cố định của 100$ 110$ 200$ 210$ 2
0 một hãng là 100$. Nếu
tổng chi phí sản xuất một
đơn vị sản phẩm là 200$ và tổng lOMoAR cPSD| 41487872
chi phí sản xuất 2
đơn vị sản phẩm là 310$, chi phí cận
biên của đơn vị sản phẩm thứ 2 là
255 Nếu ATC đang tăng, Đang Bằng ATC Phía dưới Phía trên 4
1 khi đó MC phải giảm ATC ATC
255 Sản phẩm cận biên Sự thay Sự thay
Tổng sản Tổng sản 2 phẩm
2 của vốn là đổi trong đổi trong
chia phẩm chia cho tổng số tổng sản tổng sản cho tổng phẩm do phẩm do vốn sử số lao sử dụng sử dụng
dụng, với động, với lao thêm 1 thêm 1
động số vốn không đổi đơn vị lao đơn vị không đổi động, với vốn, với lượng vốn lượng lao không đổi động không đổi
255 Tổng chi phí là; Tổng của Tổng của Tổng của Không có 1 7 FC và VC AFC và ATC và AVC phương AVC án nào đúng
256 Đường tổng sản phẩm Mức sản
Đường sản Đường tổng Đường 4 1 càng dốc lượng phẩm cận chi phí sản càng cao biên càng càng cao phẩm thấp cận biên càng cao
256 Doanh thu được xác Khoản còn Khoản trả Số thu từ Sự chênh 3 3 định là lại sau khi cho các việc bán lệch giữa chi phí yếu tố sản các hàng chi phí và sản xuất xuất hoá và dịch số thu được chi vụ trả
256 Sự chênh lệch giữa Số thu Chi phí Lợi nhuận Tổng 3
4 doanh thu và chi phí doanh thu của một hãng là:
256 Sự chi trả cho các yếu Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Số thu 2
5 tố sản xuất của một
hãng được gọi là
256 Chi phí cố định là: Chi phí Chi phí Tổng chi Cả 4 7 không đổi tăng khi phí tại mức phương lOMoAR cPSD| 41487872 khi mức sản lượng sản lượng án 1 và 3 sản lượng đầu ra bằng đầu ra tăng lên không thay đổi
256 Muốn tối đa hoá doanh Càng Tại đó Tại đó Tại 4
8 thu, nhà sản xuất nhiều doanh thu doanh thu doanh
phải sản xuất ở mức càng tốt cận biên cận biên thu cận sản lượng: bằng chi bằng chi biên phí cận phí trung bằng biên bình không
256 Muốn tối đa hoá lợi Chi phí tối Doanh thu Tại đó Tất cả các 3
9 nhuận thì sản xuất tại thiểu cận biên doanh thu phương
mức sản lượng mà: bằng cận biên án trên không bằng chi phí cận biên
257 Doanh thu cận biên là: Doanh thu Doanh thu Doanh thu Cả 3 1 tăng thêm tăng thêm tăng thêm phương khi sử khi sử khi bán án 1 và 3 dụng dụng thêm một thêm một thêm một đơn vị sản
đơn vị yếu đơn vị lao phẩm tố đầu động vào
259 Sản phẩm cận biên Chi phí
Sản phẩm Chi phí cần Sản lượng 2
3 của một đầu vào là: của việc bổ sung thiết để chia cho sản xuất được tạo thuê thêm số đầu thêm một ra từ việc một đơn vị vào được đơn vị sản thuê đầu vào sử dụng phẩm thêm một trong quá đơn vị đầu trình sản vào xuất
260 Điều nào dưới đây là
Sản phẩm Đường cầu Vô số hãng, Tất cả các 4
1 đặc điểm của thị của các hoàn toàn mỗi hãng phương trường cạnh tranh hãng là co giãn bán một án trên hoàn hảo: đồng nhất đối với phần rất mỗi hãng nhỏ
260 Một hãng cạnh tranh
Doanh thu Doanh thu Tổng chi Tổng chi 2
2 hoàn hảo sẽ thu được cận biên cận biên phí bình phí bình
lợi nhuận kinh tế khi lớn hơn lớn hơn quân lớn quân lớn chi phí tổng chi hơn chi phí hơn doanh biến đổi phí bình cận biên thu bình bình quân quân (MC quân > ATC)
260 Doanh thu bình quân Tổng Giá Doanh thu Doanh thu 2 lOMoAR cPSD| 41487872
4 của một hãng cạnh doanh thu nhận được cận biên
tranh hoàn hảo bằng chia tổng khi thuê chia cho chi phí thêm một giá đơn vị lao động
260 Điều nào dưới đây Giá không Sự thay Doanh thu Doanh thu 4
5 không đúng trong đổi khi đổi tổng cận biên cận biên trường hợp hãng
lượng bán doanh thu bằng giá thường
cạnh tranh hoàn hảo thay đổi bằng giá nhỏ hơn nhân với doanh thu sự thay trung bình đổi lượng => lỗ bán
260 Điều nào dưới đây Có vô số Có những Người bán Các hãng 2
6 không xảy ra trong người bán cản trở và người trong
cạnh tranh hoàn hảo đáng kể mua có ngành đối với thông tin không có việc gia hoàn hảo lợi thế so nhập về giá của với những ngành sản phẩm người gia (độc trên thị nhập mới quyền) trường
260 Điều nào dưới đây Nên ở lại Nên sản Nếu quyết Nên đặt 4
7 không phải là một hay rời bỏ xuất hay định sản giá nào trong những quyết ngành
ngừng sản xuất thì sản cho sản
định mà một hãng xuất tạm xuất bao phẩm
cạnh tranh hoàn hảo thời nhiêu phải đưa ra.
260 Một hãng cạnh tranh Chi phí Chi phí Chi phí Tổng chi 1
8 hoàn hảo quyết định cận biên cận biên biến đổi phí bình
sản lượng tối ưu khi bằng giá bằng giá bình quân quân tối
và giá lớn và giá lớn tối thiểu thiểu hơn chi hơn chi phí biến phí cố đổi bình định bình quân tối quân tối thiểu thiểu MC=P
260 Trong dài hạn, thua lỗ Bằng 0 Tổng chi Tổng chi Không có 1
9 lớn nhất mà hãng phí phí biến đổi phương
cạnh tranh hoàn hảo án nào
có thể phải chịu là: đúng
261 Nếu một hãng cạnh Nằm trên Nằm dưới Nằm trên Nằm giữa 4
0 tranh hoàn hảo trong điểm hòa điểm hoà điểm đóng điểm
ngắn hạn có thể bù vốn vốn cửa đóng cửa lOMoAR cPSD| 41487872
đắp được chi phí biến và điểm
đổi và một phần chi hòa vốn
phí cố định thì nó
đang hoạt động tại
phần đường chi phí cận biên:
261 Một hãng cạnh tranh Lớn hơn Nhỏ hơn Lớn hơn chi Nhỏ hơn 2
1 hoàn hảo nên đóng chi phí chi phí phí cố định doanh thu
cửa sản xuất nếu giá biến đổi biến đổi trung bình trung bình
trung bình trung bình tối thiểu tối thiểu tối thiểu tối thiểu
261 Một hãng cạnh tranh Chi phí Chi phí Chi phí cố Chi phí cố 2
2 hoàn hảo sẽ đóng cửa sản xuất biến đổi đính định cộng
sản xuất nếu tổng chi phí doanh thu không đủ biến đổi bù đắp
261 Nếu một hãng cạnh
Nên đóng Đang hòa Vẫn thu Đang bị 2
3 tranh hoàn hảo đang cửa vốn được lợi thua lỗ
sản xuất một mức nhuận kinh
sản lượng tại đó giá tế dương bằng tổng chi phí
trung bình (ATC), thì hãng
261 Nếu doanh thu cận Đang bị Đang thu Nên giảm Nên tăng 3
4 biên của một hãng thua lỗ lợi nhuận sản lượng sản lượng
cạnh tranh hoàn hảo kinh tế
nhỏ hơn chi phí cận biên, hãng (MR
261 Trong ngắn hạn, thua Bằng 0 Tổng chi Tổng chi Tổng chi 2
5 lỗ lớn nhất một hãng phí cố phí biến đổi phí của
cạnh tranh hoàn hảo định của của hãng hãng
có thể phải chịu là hãng
261 Nếu doanh thu cận Đang thu Nên giảm Nên tăng Nên đóng 3
7 biên của một hãng lợi nhuận sản lượng sản lượng cửa sản
cạnh tranh hoàn hảo kinh tế xuất
lớn hơn chi phí cận biên thì hãng
261 Điểm hòa vốn của Tổng Lợi nhuận Một hãng Tổng chi 4
8 hãng cạnh tranh doanh thu kinh tế chịu thua lỗ phí trung
hoàn hảo xảy ra ở bằng tổng dương bình tối
mức sản lượng tại đó chi phí thiểu ATC biến đổi
261 Giả sử một hãng Tổng Tổng Tổng chi Tổng chi 2
9 đang cân nhắc liệu có
doanh thu doanh thu phí biến đổi phí bằng lOMoAR cPSD| 41487872 nên đóng cử a hay
bằng tồng bằng tổng bằng tổng tổng chi
không để tối thiểu hóa chi phí cố chi phí chi phí cố phí biến
thua lỗ. Nếu giá bằng định và biến đổi định đổi
chi phí biến đổi trung thua lỗ và thua lỗ bình thì bằng tổng bằng tổng chi phí chi phí cố biến đổi định
262 Cân bằng cạnh tranh Mỗi hãng Lợi nhuận Mỗi hãng Tồn tại lợi 4
0 dài hạn không thể tối đa hóa kinh tế sản xuất ở nhuận
tồn tại nếu lợi nhuận bằng 0, vì điểm chi kinh tế ngắn hạn thế không phí trung dương của mình có sự gia bình dài (phải nhập hoặc hạn tối bằng 0) rút lui thiểu, và không có động cơ thay đổi quy mô
262 Một thị trường độc Không có Chỉ có một Có nhiều Chỉ có duy 2 1 quyền bán rào cản hãng duy sản phẩm nhất một đối với sự nhất thay thế người mua gia nhập của các hãng đối thủ
262 Cản trở nào dưới đây Bằng phát Tính kinh Bản quyền Tất cả các 2
2 là cản trở tự nhiên đối minh tế của điều trên
với các hãng mới muốn quy mô
xâm nhập thị trường
262 Sức mạnh thị trường Việc sản Khả năng Khả năng Khả năng 2
3 đề cập tới xuất một đặt giá đạt được kiểm soát sản phẩm
chỉ tiêu sản thị trường chất lượng xuất cao mà rất ít người mua có thể cưỡng lại được
262 Khả năng tối đa hóa Một đặc Một đặc Có thể chỉ Có thể chỉ 1
4 lợi nhuận bằng việc trưng cơ trưng cơ khi hãng khi hãng đặt giá là bản của bản của giữ một là độc
độc quyền thị trường bằng sáng quyền tự cạnh chế về sản nhiên lOMoAR cPSD| 41487872 tranh phẩm mà hãng bán
262 Nếu một hãng độc
Tối đa hoá Tối đa hoá Lựa chọn Không 4
5 quyền muốn tối đa doanh thu lợi nhuận mức sản phải câu
hoá lợi nhuận thì trên một lượng tại nào ở trên hãng cần
đơn vị sản đó chi phí phẩm trung bình là nhỏ nhất
262 Đối với một hãng độc Luôn Không đổi Luôn tăng Có thể 1
6 quyền tự nhiên, đường giảm khi khi hãng khi hãng giảm hoặc tổng chi phí trung hãng tăng sản tăng sản tăng khi bình tăng sản lượng lượng hãng tăng lượng sản lượng
262 Doanh thu cận biên Sự thay Giá mà Lợi nhuận Thường 1
7 của một hãng độc đổi tổng nhà độc nhà độc lớn hơn quyền bán là
doanh thu quyền đặt quyền thu giá khi bán cho sản được vượt thêm một phẩm hơn so với đơn vị sản lợi nhuận phẩm của một hãng trong ngành cạnh tranh
262 Đối với một nhà độc Bằng giá Lớn hơn Lớn hơn chi Nhỏ hơn 4
8 quyền sự thay đổi sản phẩm giá sản phí cận giá sản tổng doanh thu do phẩm biên phẩm
bán thêm một đơn vị sản phẩm MR
262 Nhà độc quyền đối Người sản Nhà độc Nhà độc Nhà độc 2
9 diện với đường cầu xuất sản quyền quyền sẽ là quyền
dốc xuống, doanh thu phẩm phải giảm một tập phải chấp cận biên không bao thay thế giá để bán đoàn lớn nhận
giờ lớn hơn giá vì duy trì giá thêm sản hơn với chi doanh thu thấp phẩm phí cố định cận biên trong bất cao hơn vì nó được kỳ giai suy ra từ đoạn nào đường cầu thị trường
263 Mức giá tối đa hoá lợi Chi phí cố Chi phí Tổng chi Chi phí cố 2
1 nhuận của nhà độc định giảm cận biên phí trung định trung
quyền sẽ giảm khi: xuống giảm do bình giảm bình giảm MR=MC lOMoAR cPSD| 41487872
263 Mức giá tối đa hoá lợi Chi phí cố Chi phí Chi phí cố Chi phí 2
2 nhuận của nhà độc định tăng cận biên định trung biến đổi
quyền sẽ tăng khi: tăng bình giảm giảm
263 Giả sử rằng chi phí cố Tăng gấp Lợi nhuận Đóng cửa Không có 4
4 định của nhà độc đôi mức giảm đi sản xuất sự thay
quyền tăng gấp đôi. giá tối đa một nửa nếu giá đổi trong
Điều này dẫn đến (MC hoá lợi so với không thay mức giá phụ thuộc vào VC, nhuận do mức nhà đổi tương tối đa hoá
không phụ thuộc vào nhà độc độc quyền ứng. lợi nhuận FC) quyền đặt thu được do nhà ra. trước khi độc quyền chi phí đặt ra, tăng. nếu nó không đóng cửa sản xuất.
263 Một nhà độc quyền sẽ Giá không Giá không Lợi nhuận Giá không 4
5 đóng cửa trong ngắn đủ bù đắp đủ bù đắp nhỏ hơn lợi bù đắp hạn khi doanh thu tổng chi nhuận được chi cận biên phí trung thông phí biến bình thường đổi trung bình
263 Một hãng độc quyền Bán hàng Bán hàng Bán hàng Bán hàng 1
6 hiện đang ở vị trí tối hoá của hoá của hoá của hoá của
đa hóa lợi nhuận. Giả mình ở mình ở mình ở mức mình ở
định chi phí đầu vào mức giá mức giá giá như cũ, mức giá
biến đổi giảm, sẽ dẫn thấp hơn, thấp hơn, bán số cao hơn,
đến hãng độc quyền: bán số bán số lượng lớn bán số
lượng lớn lượng nhỏ hơn. lượng hơn. hơn thấp hơn.
263 Mức sản lượng làm MR=MC MR=0 MR>0 MR<0 2
7 tối đa hoá tổng doanh thu của một hãng độc quyền:
263 Nếu một nhà độc Tăng giá Giảm giá Giảm giá Không 1
8 quyền đang sản xuất tại và giảm và tăng và giảm điều nào
mức sản lượng tại đó
sản lượng sản lượng sản lượng đúng
chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên, nhà
độc quyền nên
263 Một điểm khác biệt Ngành Trong Cạnh tranh Các hãng 4
9 giữa cạnh tranh hoàn cạnh cạnh độc quyền trong hảo và cạnh tranh tranh tranh có rào cản ngành lOMoAR cPSD| 41487872 độc quyền là hoàn hảo hoàn hảo, gia nhập cạnh có số sản phẩm còn cạnh tranh độc lượng ít giữa các tranh hoàn quyền có hãng hãng có hảo thì chút ít sức chút ít sự không mạnh thị khác biệt trường
264 Trong dài hạn, hãng Đối mặt Sản xuất Sản xuất Thu được 2
0 cạnh tranh độc quyền với đường một lượng một lượng lợi nhuận sẽ cầu hoàn ít hơn mức đúng tại kinh tế toàn co ứng với mức có giãn ATCmin ATCmin
264 Đặc điểm nào dưới Ngành Các hãng Các hãng là Sản phẩm 4
1 đây không phải của gồm rất chọn sản những của các
cạnh tranh độc quyền nhiều lượng ở người tối hãng hãng mức chi đa hóa lợi trong phí cận nhuận ngành là biên bằng giống hệt doanh thu nhau cận biên
264 Nếu các hãng trong Giá sẽ Giá sẽ Sản xuất Giá luôn 4
3 cạnh tranh độc quyền được đặt thấp hơn luôn được lớn hơn có một chút sức bằng chi trong thực hiện chi phí
mạnh thị trường, khi phí cận cạnh tại chi phí cận biên đó biên tranh trung bình nhằm tối hoàn hảo tối thiểu đa hóa lợi nhuận
264 Trong cạnh tranh độc Tất cả các Giá sẽ Giá sẽ thấp Giá luôn 4 4 quyền: hãng sẽ được đặt hơn trong lớn hơn thu lợi bằng chi cạnh tranh chi phí nhuận phí cận hoàn hảo cận biên kinh tế biên nhằm dương tối đa hóa lợi nhuận
264 Quảng cáo bởi các Không
Làm tăng Là sự lãng Tạo nhận 4
5 hãng cạnh tranh độc cung cấp chi phí phí nguồn thức cho quyền cho người cận biên lực do các người tiêu tiêu dùng của sản hãng bị dùng rằng những xuất buộc trở sự có tồn thông tin thành tại khác hữu ích người chấp biệt sản nhận giá do phẩm có sự gia nhập của các hãng lOMoAR cPSD| 41487872 mới
264 Nếu một hãng cạnh
Giai đoạn Giai đoạn Các đối thủ Phải tồn 1
6 tranh độc quyền thu sản xuất sản xuất phải không tại rào
được lợi nhuận kinh phải là phải là dài tồn tại cản gia tế dương thì ngắn hạn hạn nhập
264 Trong dài hạn hãng Chi phí Doanh thu Chi phí Tổng chi 4
7 cạnh tranh độc quyền cận biên cận biên biến đổi phí bình
sẽ sản xuất một mức bình quân quân
sản lượng tại đó giá bằng
264 Điều nào dưới đây Sản phẩm Lợi nhuận Tối đa hóa Dễ dàng 3
9 đúng với cả độc quyền đồng nhất kinh tế lợi nhuận xâm nhập
bán, cạnh tranh độc bằng tại mức sản và rút
quyền và cạnh tranh không lượng có khỏi thị hoàn hảo trong dài MR=MC trường hạn
265 Trong dài hạn, tất cả Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi nhuận 4
0 các hãng trong ngành tính toán kinh tế âm kinh tế kinh tế
cạnh tranh độc quyền bằng 0 dương bằng 0 thu được
265 Trong cạnh tranh độc Sự khác Thiếu các Công suất Mỗi hãng 2
1 quyền, lợi nhuận kinh biệt sản rào cản thừa gặp tế dài hạn có xu phẩm gia nhập đường cầu
hướng tiến tới bằng 0 dốc xuống vì
265 Trong dài hạn hãng Gặp Sản xuất Sản xuất ít Sản xuất 3
2 cạnh tranh độc quyền đường cầu nhiều hơn hơn sản tại mức sẽ hoàn toàn sản lượng lượng tối sản lượng co giãn tối thiểu thiểu hóa tối thiểu hóa ATC ATC hóa ATC
265 Đặc điểm nào dưới Mỗi hãng Các hãng Lượng bán Ngành có 3
3 đây không phải của đối diện là những của một nhiều hơn
độc quyền tập đoàn với một người tối hãng sẽ một hãng
đường cầu đa hóa lợi không có gẫy khúc nhuận ảnh hưởng đáng kể đến các hãng khác
265 Đặc điểm nào dưới Mỗi hãng Các hãng Lượng bán Ngành chỉ 3
4 đây là đặc điểm của đối diện tối đa hóa của một gồm một
độc quyền tập đoàn với một doanh số hãng sẽ có hãng đường cầu bán ảnh hưởng nằm đáng kể lOMoAR cPSD| 41487872 ngang đến hãng khác
265 Một điểm khác biệt Ngành
Trong độc Cạnh tranh Ngành 4
6 giữa độc quyền tập cạnh quyền tập độc quyền độc quyền
đoàn và cạnh tranh
tranh độc đoàn, sản có rào cản tập đoàn độc quyền là quyền có phẩm giữa gia nhập có ít hãng số lượng các hãng còn độc hơn so với hãng ít có chút ít quyền tập cạnh hơn sự khác đoàn thì tranh độc ngành độc biệt còn không quyền quyền tập trong đoàn cạnh tranh độc quyền sản phẩm giữa các hãng là giống hệt nhau
265 Đặc điểm nào dưới Ngành Không có Các hãng Các hãng 3
8 đây là của độc quyền gồm một rào cản tương đối sản xuất tập đoàn số lượng gia nhập lớn so với những sản lớn các ngành quy mô của phẩm hãng thị trường khác biệt
265 Đặc điểm nào dưới Các hãng Các hãng Các hãng Không câu 3
9 đây là của độc quyền
tương đối phụ thuộc phải xem nào đúng tập đoàn lớn so với lẫn nhau xét hành vi thị trường do chỉ có của các đối nên không ít hãng thủ do đối cần xem trong thủ của họ xét hành ngành cũng tương vi của các đối lớn so đối thủ với tòan cạnh ngành tranh
266 Cạnh tranh bằng giá Dẫn tới Gây thiệt Tăng lợi Dẫn đến 4
0 trong độc quyền tập chi phí hại cho nhuận của làm giảm đoàn sẽ trung bình khách ngành nếu lợi nhuận cao hơn hàng cầu là của ngành không co giãn
266 Nếu một hãng cạnh Giá lớn Giá lớn Chi phí cận Chi phí 4
3 tranh hoàn hảo đang hơn chi hơn doanh biên lớn cận biên
thu được lợi nhuận, phí cận thu cận hơn doanh lớn hơn
khi đó hãng đang sản biên biên thu cận tổng chi
xuất tại mức sản biên phí trung lOMoAR cPSD| 41487872 lượng sao cho bình
266 Với một nhà độc Không có
Với bất kỳ Đường cầu Tổng 2
7 quyền bán, điều nào mối quan mức sản của ngành doanh thu dưới đây là sai hệ một lượng nào là đường cực đại -một duy lớn hơn 1, cầu của khi MR=0 nhất giữa MR=AR nhà độc giá và quyền lượng bán
266 Để một nhà độc Nhà độc Nhà độc Nhà độc Nhà độc 1
9 quyền có thể thực quyền quyền quyền phải quyền
hiện phân biệt giá phải có phải là có chi phí phải giảm khả năng người cận biên chi phí
phân chia chấp nhận khác nhau biến đổi thị trường giá cho những trung theo mức sản bình. những lượng khác mức giá nhau khác nhau mà người tiêu dùng sẵn sàng trả
267 Một hãng độc quyền Có đường Sẽ tối đa Đảm bảo Tất cả các 1
0 phân biệt giá hoàn doanh thu hóa doanh thu được lợi phương hảo cận biên thu nhuận án đều cũng là đúng đường doanh thu trung bình
267 Trong trường hợp có
Thực hiện Ngăn chặn Có khả Cả 4
1 thể phân biệt giá, hành vi việc bán năng xác phương cần thiết phải chấp nhận lại sản định các án 2 và 3 giá phẩm nhóm người mua khác nhau với cầu co giãn khác nhau
267 Một hãng độc quyền
ít hơn khi Nhiều hơn Nhiều hơn Sản lượng 4
2 phân biệt giá hoàn không khi không ngành cạnh bằng
hảo sẽ sản xuất biệt giá biệt giá tranh hoàn ngành nhưng ít hảo cạnh hơn ngành tranh cạnh hoàn hảo tranh lOMoAR cPSD| 41487872 hoàn hảo
267 Khi nhà độc quyền
Thặng dư Thặng dư Sản lượng Không câu 2
3 phân biệt giá hoàn tiêu dùng sản xuất gần bằng nào đúng hảo sẽ lớn sẽ lớn sản lượng nhất nhất cạnh tranh
267 Khi nhà độc quyền
Thặng dư Thặng dư Sản lượng Tất cả đều 4
4 phân biệt giá hoàn tiêu dùng sản xuất bằng sản đúng hảo sẽ bằng sẽ lớn lượng cạnh không nhất tranh
267 Hãng cạnh tranh độc Bán sản Bán sản Bán sản Bán sản 3
6 quyền gây ra phần phẩm với phẩm với phẩm với phẩm với mất không vì giá bằng giá bằng giá lớn hơn giá bằng chi phí doanh thu chi phí cận chi phí cố cận biên cận biên biên định
270 Các hãng muốn tối đa Họ có thể Tiền lương Lợi nhuận Chi phí 4
1 hóa lợi nhuận thì họ cho thuê trả cho tăng thêm thuê thêm nên thuê đến số lao động người lao của việc lao động
lượng lao động mà này với động bằng thuê thêm bằng giá không chi phí lao động doanh thu nhiều hơn cận biên này bằng gia tăng giá họ trả của quá với doanh do lao cho người trình sản thu gia động này lao động xuất. tăng do lao tạo ra. đó. động này tạo ra.
270 Đối với các hãng thuê Họ phải Họ sẵn Cầu lao Cung lao 4
2 lao động trong thị trả tiền sàng trả động hoàn động là
trường lao động cạnh lương cao lương thấp toàn co hoàn toàn tranh hoàn hảo hơn nếu hơn để giãn tại co giãn tại họ muốn thu hút mức tiền mức tiền thuê thêm nhiều lao lương cân lương cân lao động. động có bằng của bằng trên kỹ năng thị trường thị trường.
270 Đối với các hãng thuê Họ phải Họ có thể Họ không Họ phải 3
3 lao động trong thị bán giá bán được cần thiết tăng sản
trường lao động cạnh thấp để nhiều sản phải trả lượng để tranh hoàn hảo
bán được phẩm hơn tiền lương có thể bù
nhiều sản chỉ khi trả cao hơn để đắp được phẩm lương thấp thuê nhiều khoản tiền hơn cho lao động lương mà lao động họ phải trả cao hơn cho người lao động lOMoAR cPSD| 41487872
270 Để tối đa hoá lợi
Tiền lương Sản phẩm Chi phí cận Chi phí 2
4 nhuận, hãng phải cân với sản doanh thu biên của cận biên bằng phẩm cận cận biên yếu tố với của yếu tố biên của
với chi phí giá bán sản với sản lao động cận biên phẩm phẩm cận của lao biên của động. yếu tố.
270 Giả sử một hãng có Chi phí Mức tiền Chi phí Chi phí 2
8 thể thuê lao động cận biên lương cân biến đổi bình quân
trong thị trường cạnh của sản bằng trên bình quân nhỏ nhất
tranh hoàn hảo. Điều phẩm đầu thị trường nhỏ nhất
này có nghĩa là chi ra
phí cận biên để thuê
lao động sẽ bằng
271 Nếu một hãng bán
Sản phẩm Sản phẩm Cần thiết Doanh thu 1
0 sản phẩm của mình cận biên cận biên phải bán cận biên
trên thị trường cạnh của lao của lao sản phẩm luôn nhỏ tranh hoàn hảo thì động
động tăng với giá thấp hơn giá sản phẩm doanh thu giảm dần dần hơn để bán
cận biên của lao động được nhiều
giảm dần khi nhiều sản phẩm
lao động được thuê hơn. thêm là do
271 Đường cầu lao động
Tiền lương Chi phí cơ Giá hàng Dân số 3
2 của hãng dịch chuyển lao động hội của hóa dịch vụ trong tuổi
có thể là do một sự lao động đầu ra. lao động thay đổi của
271 Giả sử một hãng tối
Tăng tiền Giảm tiền Thuê thêm Giảm bớt 3
5 đa hóa lợi nhuận thuê lương lương lao động lao động
lao động trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo. Nếu sản phẩm doanh thu cận
biên của lao động lớn
hơn tiền lương, hãng sẽ
271 Khi giá sản phẩm của Cung lao Hãng Mức tiền Sản phẩm 4
6 một hãng cạnh tranh động tăng giảm khối lương tăng doanh thu
hoàn hảo tăng sẽ dẫn
lượng đầu vì vậy hãng cận biên đến vào có thể thu tăng hút nhiều lao động
271 Khi các yếu tố khác Cầu lao Cầu lao Cung lao Cầu lao 1
7 không thay đổi, tỉ lệ
động càng động càng động càng động càng chi phí lao động co giãn ít co giãn ít co giãn thấp lOMoAR cPSD| 41487872 trong tổng chi phí càng lớn thì
272 Điều gì sau đây là
Doanh thu Doanh thu Sản phẩm Sản phẩm 4
0 đúng ở trạng thái cân cận biên cận biên cận biên doanh thu
bằng tối đa hóa lợi bằng sản nhân sản lớn hơn chi cận biên nhuận? phẩm cận phẩm cận phí cận của một biên biên của biên của yếu tố một yếu yếu tố đó bằng với tố lớn hơn chi phí chí phí cận biên cận biên của yếu tố của yếu tố đó. đó
272 Cầu lao động: Chịu sự Do cá Phát sinh Cả 4 2 ảnh nhân sau và phụ phương hưởng của người lao thuộc vào án 1 và 3 quy luật động cầu về
năng suất quyết định hàng hoá cận biên dịch vụ giảm dần
272 Đường cầu của một
Giá yếu tố Giá yếu tố Giá yếu tố Giá sản 3
6 yếu tố sản xuất sẽ đó giảm đó tăng yếu tố sản phẩm đầu dịch chuyển sang xuất thay ra giảm phải khi thế tăng
273 ảnh hưởng thu nhập Mức thu Giá hàng Cầu về Sức mua 3
0 của một mức lương nhập cao hoá tiêu hoạt động hàng hoá
cao hơn được hiểu là hơn của dùng tăng nghỉ ngơi tiêu dùng người lao do tiền tăng lên do tăng do động để lương tăng tiền lương thu nhập họ làm tăng của người việc nhiều lao động hơn tăng
280 Khi đường giao thông Hàng hóa Hàng hóa Hàng hóa Hàng hóa 2
3 không bị tắc, nó cá nhân công cộng thay thế bổ sung giống như
280 Chính phủ cung cấp
Chính phủ Vấn đề kẻ Mọi người Ngành 2
4 hàng hóa công cộng hiệu qủa
ăn không không đánh này có lợi thuần tuý như an hơn tư xuất hiện giá cao nhuận lớn ninh quốc gia vì nhân hàng hóa trong việc này cung cấp hàng hóa đó
280 Hàng hóa nào dưới Xe buýt Viện bảo Phòng Ngọn đèn 4 lOMoAR cPSD| 41487872
5 đây có tính không công cộng tàng tranh triển hải đăng
loại trừ trong tiêu lãm mất dùng phí
280 Thị trường có xu ít hơn Bằng mức Nhiều hơn Bằng mức 1
6 hướng tạo ra một mức tối tối ưu với mức tối ưu làm tối đa
lượng hàng hóa công ưu với xã xã hội với xã hội tổng lợi cộng hội ích xã hội
280 Khoản mất không do
Thặng dư Thặng dư Cả thặng Tổng thu 3
7 giá tăng khi đánh tiêu dùng sản xuất dư tiêu thuế
thuế là phần mất đi dùng và của thặng dư sản xuất
280 Độc quyền tự nhiên
Có đường Có đường Có đường Có đường 3
8 có đặc điểm là chi phí chi phí chi phí cận chi phí trung bình cận biên biên thấp biến đổi hình chữ
hình chữ U hơn đường bình quân U chi phí bình hình chữ quân U
280 Chính phủ điều tiết Tăng giá Giảm giá Tăng lợi Giảm giá 4
9 độc quyền tự nhiên và sản và giảm nhuận cho và tăng nhằm mục tiêu
lượng của sản lượng nhà độc sản lượng nhà độc của nhà quyền của nhà quyền độc quyền độc quyền
281 Việc sản xuất qúa
Sự tự chủ Sự tự chủ Thất bại Thất bại 4
0 nhiều hàng hóa có
của người của người của chính của thị
ngoại ứng tiêu cực là sản xuất tiêu dùng phủ trường ví dụ về
281 Việc sản xuất quá ít Thất bại Thất bại Sự tự chủ Sự tự chủ 1
1 hàng hóa có ngoại
thị trường của chính của nhà của người
ứng tích cực là ví dụ phủ sản xuất tiêu dùng về
281 Để phân phối lại thu Thuế thu Thay đổi Tịch thu tài Quy định 1
2 nhập cho công bằng nhập tiền công sản của lại quyền hơn chính phủ sử cho đều người giàu thừa kế dụng nhau
281 Phân phối thu nhập Các cá Giá yếu tố Các hộ gia Không 4
4 không công bằng nhân khác sản xuất đình có điều nào ở trong kinh tế thị nhau có do chính nhiều con trên trường là do các nguồn phủ xác lực giống định nhau
281 Tổn thất vô ích trong Chính phủ Trợ cấp Đánh thuế Không 3
6 trường hợp có ngoại trợ cấp cho những vào hoạt điều nào ở
ứng tiêu cực được cho hoạt người phải động gây trên lOMoAR cPSD| 41487872
khắc phục hoàn toàn
động gây chịu ngoại ra ngoại nếu: ra ngoại ứng tiêu ứng tiêu ứng tiêu cực cực bằng cực đúng chi phí ngoại ứng cận biên tại mức sản lượng tối ưu.
281 Để khắc phục thất bại Tự đứng Cấm Trợ cấp cho Cả 4
7 thị trường trong ra sản không cho các cá phương
trường hợp hàng hoá xuất hàng những cá nhân sản án 1 và 3
công cộng, chính phủ hoá công nhân xuất hàng cần thực hiện: cộng không trả hoá công tiền tiêu cộng dùng hàng hoá công cộng
281 Điều nào sau đây là Giáo dục, Hoạt động Xây dựng Tất cả các 4
8 ví dụ cho trường hợp đào tạo nghiên khu chế điều trên
ngoại ứng tích cực: cứu kiến xuất ở khu thức cơ vực có kinh bản tế kém phát triển
281 Trong trường hợp Chí phí xã Lợi ích xã Lợi ích xã Cả 4
9 ngoại ứng tích cực, hội cận hội cận hội cận phương
thị trường luôn đưa biên cao biên nhỏ biên lớn án 2 và 3
ra giải pháp tại đó: hơn so với hơn chi hơn lợi ích
chi phí tư phí xã hội tư nhân nhân cận cận biên cận biên biên
282 Vì ngoại ứng tích cực Không Đánh thuế Cần Cả 3
1 là một thất bại của khuyến để làm khuyến phương
kinh tế thị trường cho khích nó giảm ảnh khích loại án 1 và 2 nên: hưởng của ngoại ứng nó này
282 Điều nào sau đây Chính Việc thu Việc gia Tất cả các 2
2 được hiểu là ngoại sách hạn hút các nhập vào điều trên ứng: chế xuất doanh Tổ chức khẩu cafe nghiệp thương mại của Brazil nước quốc tế làm cho ngoài đầu (WTO) làm
giá cafe ở tư vào lĩnh cho các Mỹ tăng vực công doanh lOMoAR cPSD| 41487872 và do đó nghệ cao nghiệp Viêt làm cho làm cho nam gặp giá chè ở các doanh phải sức Mỹ cũng nghiệp nội cạnh tranh tăng lên địa của lớn hơn. Trung quốc học hỏi được nhiều kiến thức về công nghệ và quản lý.
282 Điều nào sau đây là Làm giảm Đẩy
Làm cho thị Tất cả các 1
3 ngoại ứng tiêu cực động cơ nhanh quá trường đối điều trên
đối với hiện tượng vi sáng tạo trình với các loại phạm bản quyền: chuyển sản phẩm giao công này năng nghệ, kiến động hơn thức
282 Trong trường hợp
Lợi ích xã Có vấn đề Chi phí xã Cả 4
5 hàng hoá công cộng: hội lớn kẻ ăn hội lớn hơn phương hơn lợi ích không chi phí cá án 1 và 2 cá nhân nhân
282 Thất bại thị trường
Sản lượng Chí phí xã Lợi ích xã Cả 4
6 trong việc cung cấp thực tế hội cao hội cao hơn phương
hàng hoá công cộng là thấp hơn hơn chi lợi ích của án 1 và 3
một trường hợp đặc sản lượng phí cá cá nhân trả
biệt của ngoại ứng tích tối ưu nhân tiền cho cực vì: hàng hoá công cộng
282 Điều nào sau đây Chất Sự gia Thất Cung cấp 4
7 được các nhà kinh tế lượng tăng của nghiệp hàng hoá,
gọi là thất bại thị thấp của chi phí dịch vụ trường? hàng hoá sinh hoạt. công cộng sản xuất hàng loạt.
290 Cho hàm cầu (D): Q = P=60,Q P=10,Q P=40,Q=P=20,Q 1
1 25 - P/4, và hàm cung = 10 = 60 6 = 20
(S): Q = P/2 - 20, giá
và lượng cân bằng sẽ là:
290 Đường cầu và cung 5 10 40 45 4
2 về hàng hoá A là (D): P = 75 - 6Q và (S): P = 35 + 2Q. Giá cân lOMoAR cPSD| 41487872
bằng trên thị trường sản phẩm A là:
290 Đường cầu và cung Dư cầu 3 Dư cung 3 Dư cầu 4 Dư cung 7 2
3 về hàng hoá A là (D): đơn vị đơn vị đơn vị đơn vị
Q = 10 - P/2 và (S): Q
= P - 5. Nếu đặt giá là 12
thì khi đó thị trường sẽ:
290 Đường cầu và cung Thiếu hụt Dư thừa Dư thừa và Thiếu hụt 2
4 về hàng hoá A là (D): và sẽ làm và sẽ làm sẽ làm tăng và sẽ làm
Q = 10 - P/2 và (S): Q tăng giá giảm giá giá giảm giá
= P - 5. Nếu đặt giá là 12
thì khi đó thị trường sẽ:
290 Đường cầu và cung Thiếu hụt Dư thừa Dư thừa và Thiếu hụt 1
5 về hàng hoá A là (D): và sẽ làm và sẽ làm sẽ làm tăng và sẽ làm
Q = 10 - P/2 và (S): Q tăng giá giảm giá giá giảm giá
= P - 5. Nếu đặt giá là 8 thì khi đó thị trường sẽ:
290 Thị trường sản phẩm P=15, Q= P=15, Q= P=20, Q= P=10, Q= 2
6 X có hàm cầu và hàm 40 50 50 40 cung như sau:(D): P ($) = 20 - 0,1Q (S): P
($) = 5 + 0,2Q Giá và
sản lượng cân bằng sẽ là:
290 Đường cầu và cung
Dư cầu 3 Dư cung 3 Dư cầu 4 Không câu 4
7 về hàng hoá A là (D): đơn vị đơn vị đơn vị nào đúng
Q = 25 - P/4 và (S): Q
= P/2 - 20. Nếu đặt
giá là 60 thì khi đó thị trường sẽ:
290 Đường cầu và cung Dư cầu 15 Dư cung Dư cầu 20 Không câu 2
8 về hàng hoá A là (D): đơn vị 15 đơn vị đơn vị nào đúng
Q = 25 - P/4 và (S): Q
= P/2 - 20. Nếu đặt
giá là 80 thì khi đó thị trường sẽ:
290 Cho cung và cầu thị 320 640 160 Không 1
9 trường về sản phẩm điều nào ở
X như sau:(D): P ($) = trên 18 - 0,1Q (S): P ($) =
2 + 0,1Q Tại mức giá
cân bằng thì thặng lOMoAR cPSD| 41487872
dư tiêu dùng (CS) là:
290 Cho cung và cầu thị P=10,Q P=80,Q P = 12, Q = Không 1
9 trường về sản phẩm = 80 = 10 60 điều nào ở
X như sau:(D): P ($) = trên 18 - 0,1Q (S): P ($) = 2 + 0,1Q Trạng thái
cân bằng thị trường xảy ra tại:
291 Thị trường sản phẩm Pe = 55 Pe = 50 Pe = 55 và Pe = 45 1
0 A có hàm cung và cầu và Qe = và Qe = Qe = 40 và Qe = như sau: Ps = 10 + 45 45 55 Qs và Pd = 100 - Qd
Giá và sản lượng
lượng cân bằng là:
291 Thị trường sản phẩm Dư thừa Thiếu hụt Dư thừa 50 Thiếu hụt 3
1 A có hàm cung và cầu 60 50 40 như sau:Ps = 10 + Qs
và Pd = 100 - Qd Nếu
chính phủ ấn định giá
là 80 thì thị trường sẽ;
291 Thị trường sản phẩm Thiếu hụt Dư thừa Thiếu hụt Thiếu hụt 4
2 A có hàm cung và cầu 20 30 50 30 như sau: Ps = 10 + Qs và Pd = 100 - Qd
Nếu chính phủ ấn
định giá là 40 thì thị trường sẽ:
291 Thị trường sản phẩm Pe= 5 và Pe= 10 và Pe= 8 và Pe= 6 và 1
3 A có hàm cung là P = Qe = 75 Qe = 50 Qe = 60 Qe = 75
Q/5 - 10 và hàm cầuP
= 20 - Q/5. Giá và sản
lượng cân bằng là:
291 Thị trường sản phẩm Thiếu hụt Dư thừa Thiếu hụt Dư thừa 2
4 A có hàm cung là Qs 20 20 30 40
= 50 + 5P và hàm cầu Qd
= 100- 5P Nếu chính phủ
ấn định giá là P=7 thì thị trường sẽ:
291 Thị trường sản phẩm Thiếu hụt Dư thừa Thiếu hụt Dư thừa 3
5 A có hàm cung là Qs 40 20 20 40
= 50 + 5P và hàm cầuQd
= 100- 5P Nếu chính phủ ấn định giá lOMoAR cPSD| 41487872
là P=3 thì thị trường sẽ:
291 Cho hàm cung và cầu Pe = 16 Pe = 16 Pe = 18 và Pe = 15 1
6 của hàng hoá A như và Qe = và Qe = Qe = 60 và Qe = sau: Pd = 30 - 0,2Qd 70 75 70
và Ps = 2 + 0,2Qs Giá
và sản lượng cân bằng là:
291 Cho hàm cung và cầu Dư thừa Dư thừa Thiếu hụt Thiếu hụt 3
6 của hàng hoá A như 20 30 20 30 sau: Pd = 30 - 0,2Qd và Ps = 2 + 0,2Qs
Nếu nhà nước ấn định giá P=14, thì thị trường sẽ:
291 Cho hàm cung và cầu Dư thừa Dư thừa Thiếu hụt Thiếu hụt 1
7 của hàng hoá A như 20 30 20 30 sau: Pd = 30 - 0,2Qd và Ps = 2 + 0,2Qs
Nếu nhà nước ấn định giá P=18, thì thị trường sẽ:
291 Thị trường sản phẩm P= 14; P= 16; P= 14; P= 8; 1
8 A có hàm cung Ps = 6 Q=8 Q=8 Q=10 Q=14
+ Q và Pd = 22 - QGiá và
lượng cân bằng trên thị trường là:
291 Thị trường sản phẩm Thiếu hụt
Dư thừa 4 Thiếu hụt Dư thừa 6 2
9 A có hàm cung Q = P 4 10
- 6 và hàm cầu Q = 22
- P. Nếu chính phủ ấn
định giá là 16 thì thị trường sẽ:
292 Thị trường sản phẩm Thiếu hụt Dư thừa 4 Thiếu hụt Dư thừa 6 1
0 A có hàm cung Q = P 4 10 - 6 và cầu Q = 22 -
PNếu chính phủ ấn
định giá là 12 thì thị trường sẽ:
292 Thị trường sản phẩm P=15, Q= P=50, P=15, P=15, 1
1 X có hàm cung và 50 Q=15 Q=40 Q=55
hàm cầu như sau:D: P ($) = 20 - 0,1Q S: P
($) = 5 + 0,2Q Giá và
sản lượng cân bằng lOMoAR cPSD| 41487872
trên thị trường là:
300 Cho cung và cầu thị Q=9,P= Q=60,P P=9,Q= Không 3
1 trường về sản phẩm 90 = 8 90 điều nào ở
X như sau:(D): P ($) = trên 18 - 0,1Q (S): P ($) = 2 + 0,1Q Nếu chính
phủ trợ cấp 2$/1 đơn
vị sản phẩm bán ra
thì trạng thái cân
bằng thị trường xảy ra tại:
300 Thị trường sản phẩm CS = CS = CS = 2025; CS = 2
2 A có hàm cung và cầu 1012,5; 1012,5; PS PS = 2025; PS như sau: Q = P - 10 PS = 2025 = 1012,5 1012,5 = 2025
và Q = 100 - P Thặng dư tiêu dùng và
thặng dư sản xuất tại
điểm cân bằng là:
300 Thị trường sản phẩm CS = CS = 1350 CS = 1350 CS = 3
3 A có hàm cung và cầu 1250 và và PS = và PS = 1150 và như sau: Q = P - 10 PS = 450 400 450 PS = 450
và Q = 100 - P Thặng
dư sản xuất và thặng
dư tiêu dùng tại mức giá P=40 là:
300 Thị trường sản phẩm CS = CS = 200 CS = 100 CS = 400 2
4 A có hàm cung và cầu 1200 và và PS = và PS = và PS =
như sau:Q = P - 10 và PS = 200 1200 1200 2400
Q = 100 - P Thặng dư
sản xuất và thặng dư
tiêu dùng tại mức giá P=80 là:
301 Cho hàm cung và cầu CS = 490 CS = 980 CS = 980 CS = 490 4
0 của hàng hoá A như và PS = và PS = và PS = và PS = sau:P = 30 - 0,2Q và 980 490 980 490 P = 2 + 0,2Q Thặng dư tiêu dùng và
thặng dư sản xuất tại
mức giá cân bằng là;
301 Cho hàm cung và cầu CS = 600 CS = 600 CS = 1200 CS = 1
1 của hàng hoá A như và PS = và PS = và PS = 1200 và sau:P = 30 - 0,2Q và 360 420 210 PS = 420 P = 2 + 0,2Q Thặng dư tiêu dùng và
thặng dư sản xuất tại lOMoAR cPSD| 41487872 mức giá P=14 là:
301 Cho hàm cung và cầu CS = 360 CS = 600 CS = 360 CS = 720 3
2 của hàng hoá A như và PS = và PS = và PS = và PS = sau:P = 30 - 0,2Q và 360 360 600 1200 P = 2 + 0,2Q Thặng dư tiêu dùng và
thặng dư sản xuất tại mức giá P=18 là:
301 Thị trường sản phẩm CS =64; CS =32; CS =64; PS CS =32; 4
6 A có hàm cung Q = P PS=32 PS=64 = 64 PS=32
- 6 và hàm cầu Q = 22
– P. Thặng dư tiêu dùng
và thặng dư sản xuất tại
mức giá cân bằng là:
301 Thị trường sản phẩm CS =36; CS =18; CS =18; PS CS =36; 2
7 A có hàm cung Q = P PS=42 PS=42 = 84 PS=84
- 6 và hàm cầu Q = 22
– P. Thặng dư tiêu dùng
và thặng dư sản xuất tại mức giá 16 là:
301 Thị trường sản phẩm CS =36; CS =18; CS =18; PS CS =42; 4
8 A có hàm cung Q = P PS=42 PS=42 = 84 PS=18
- 6 và hàm cầu Q = 22
– P. Thặng dư tiêu dùng
và thặng dư sản xuất tại mức giá 12 là:
302 Thị trường sản phẩm CS = CS = CS = 125$, Không 3
2 X có hàm cung và 250$, PS 125$, PS PS = 250$ điều nào ở
hàm cầu như sau:D: P = 125$ = 125$ trên ($) = 20 - 0,1Q S: P
($) = 5 + 0,2Q. Thặng dư tiêu dùng và
thặng dư sản xuất tại
điểm cân bằng là:
302 Cung và cầu sản 1250 625 700 Không câu 2
8 phẩm A trên thị nào đúng
trường như sau:(D): P=65 - 0,5Q (S): P=15 + 0,5Q Thặng
dư tiêu dùng tại mức giá cân bằng là:
302 Cung và cầu sản 1250 625 700 Không câu 2 lOMoAR cPSD| 41487872
9 phẩm A trên thị nào đúng
trường như sau:(D): P=65 - 0,5Q (S): P=15 + 0,5Q Thặng
dư sản xuất tại mức giá cân bằng là:
310 Nếu thu nhập tăng 0,5 (5/10) -0,5 2 -2 1
1 lên 10% dẫn đến sự
gia tăng 5% của lượng cầu, co giãn của cầu
theo thu nhập bằng:
310 Nếu giá là $10 thì 0,1 0,4 2,7 0,7 2
2 lượng mua là 5400 kg/
ngày và nếu giá là $15 thì lượng mua là 4600kg/ngày, khi đó hệ
số co giãn của cầu theo
giá là: (giá trị tuyệt đối)
310 Giả sử co giãn của Tăng
Tăng 30% Giảm 30% Tăng 3% 2
4 cung theo giá là 1,5. 7,5% Nếu giá tăng 20% thì lượng cung sẽ
310 Nếu giá tăng 5% làm 0,3 0,6 1,2 1,8 4
5 cho lượng cung tăng
9%, co giãn của cung là
310 Giả sử lượng cầu về -0,6 -1,97 -6 Co giãn 1
8 bia tươi giảm từ 103.000 lít / tuần
xuống 97.000 lít/tuần do giá tăng 10%. Co
giãn của cầu theo giá là:
310 Giả sử hàm cầu về 0,5. - 0,5. 01/06/09 02/06/09 1
9 hàng hoá A phụ thuộc vào thu nhập
(I) được cho bởi phương trình sau: Q = 10I +100. trong đó Q là lượng
hàng A tính bằng đơn vị sản phẩm. Tại mức thu
nhập là 10 triệu đồng lOMoAR cPSD| 41487872
thì co giãn của cầu hàng hoá A theo thu nhập sẽ là:
311 Giả sử hàm cầu về 0,25. 0,5. 0,56. 0,36. 3
0 hàng hoá A phụ thuộc vào thu nhập
(I) được cho bởi phương trình sau: Q = 10I +100. trong đó Q là lượng
hàng A tính bằng đơn vị sản phẩm. Khi thu nhập
tăng từ 10 triệu đồng lên
15 triệu đồng thì co giãn của cầu hàng hoá A theo thu nhập sẽ là:
311 Một công ty ước 0,05. - 0,05. 0,25. - 0,25. 2
2 lượng được hàm cầu
đối với sản phẩm của mình như sau: Qx = 1000 - 0,6Py. Trong đó
Qx là lượng cầu đối với hàng hoá X mà công ty kinh doanh, Py là giá của hàng hoá Y có liên quan. Tại Py=80 thì hệ số co giãn chéo của 2 hàng hoá này xấp xỉ bằng:
311 Hàm cầu sản phẩm A P=75 P=25 P=65 P=85 1
9 được cho bởi phương (P=3Q =>
trình P=100 -Q. Hệ số 4Q=100) co
giãn Ep = -3 tại
điểm có mức giá là:
312 Cho hàm cầu về một Ep = -1,6 Ep = -2,0 Ep = -3,6 Ep = -0,6 2
1 loại hàng hoá A là Q= 18
-P. Hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá P=12 là
312 Cho hàm cầu về một Ep = -0,6 Ep = -2,0 Ep = -3,6 Ep = -0,8 4
3 loại hàng hoá A là Q= 18
-P. Hệ số co giãn của cầu theo giá tại lOMoAR cPSD| 41487872 mức giá P=8 là
312 Cho hàm cầu về một P=6 P=8 P=10 P=12 4
5 loại hàng hoá A là Q=
18 -P. Hệ số co giãn
Ep = -2 tại điểm có mức giá là:
312 Cho hàm cầu về một P=6 P=8 P=10 P=12 2
6 loại hàng hoá A là Q=
18 -P. Hệ số co giãn
Ep = -0,8 tại điểm có mức giá là:
312 Cho hàm cầu về một Ep = -1 Ep = -2 Ep = -3 Ep = -4 4
8 loại hàng hoá A là Q= 200 -20P. Hệ số co
giãn của cầu theo giá với mức giá P=8
313 Cho hàm cầu về một Ep = -2/3 Ep = -1 Ep = -3/4 Ep = -4 1
0 loại hàng hoá A là Q= 200 -20P. Hệ số co
giãn của cầu theo giá với mức giá P= 4
313 Giả sử hàm cầu hàng Ei= 0,5 Ei= 3,5 Ei= 2,5 Ei= 1,5 1
2 hoá A được biểu diễn như sau: Q=10I + 100 (Trong đó I là thu
nhập tính bằng triệu
đồng và Q tính bằng
chiếc). Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập tại mức thu nhập bằng 10 là
330 Một hãng cạnh tranh
Ps = 2Q + Ps = 2Q + Ps = Q + 1 Ps = 4Q + 1
1 hoàn hảo có hàm chi 1 2 1 phí là TC= Q2 + Q+ 169. Đường cung
ngắn hạn của hãng là:
330 Một hãng cạnh tranh 3 1 2 4 2
2 hoàn hảo có hàm chi phí là TC= Q*Q + Q+ 169. Hãng sẽ đóng
cửa sản xuất khi giá bằng
330 Một hãng cạnh tranh Ps = Ps = Ps = 2Q+2 Ps = 4 lOMoAR cPSD| 41487872
3 hoàn hảo có hàm chi 2Q+4 4Q+2 4Q+4
phí biến đổi bình (VC= quân là AVC=2Q+4. AVC*Q)
Đường cung ngắn hạn của hãng là:
330 Một hãng cạnh tranh P=2 P=8 P=10 P=4 4
4 hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC=2Q*Q +4Q +200. Hãng đóng cửa sản xuất khi:
330 Một hãng cạnh tranh Ps = Ps = Ps = Ps = 3
5 hoàn hảo có hàm 0,2Q+2 0,2Q+4 0,4Q+2 0,4Q+4 tổng chi phí TC=0,2Q*Q+2Q+5.
Đường cung ngắn hạn của hãng là:
330 Một hãng cạnh tranh P = 2 P = 4 P = 6 P = 8 1 6 hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC=0,2Q*Q+2Q+5. Hãng sẽ đóng cửa sản xuất khi:
330 Hàm tổng chi phí của Ps = Ps = Ps = 4Q+1 Ps = 1
7 một hãng cạnh tranh 2Q+1 2Q+2 3Q+1 hoàn hảo là: TC=Q*Q+Q+144.
Đường cung ngắn hạn của hãng là:
330 Hàm tổng chi phí của P=1 P=2 P=3 P=4 1
8 một hãng cạnh tranh hoàn hảo là: TC=Q*Q+Q+144. Giá
đóng cửa sản xuất của hãng là:
330 Một hãng cạnh tranh Q= 26 Q=27 Q=28 Q=29 2
9 hoàn hảo có hàm chi phí là Q*Q + Q+ 169Nếu giá thị
trường là P=55 thì
hãng sẽ sản xuất tại
mức sản lượng tối đa
hoá lợi nhuận là:
331 Một hãng cạnh tranh Q=26 Q=28 Q=29 Q=30 4
0 hoàn hảo có hàm chi lOMoAR cPSD| 41487872 phí là Q*Q + Q+ 169.
Nếu giá thị trường là
P=61 thì hãng sẽ sản
xuất tại mức sản
lượng tối đa hoá lợi nhuận là;
331 Một hãng cạnh tranh Q=20 Q=40 Q=50 Q=60 1
1 hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC=2Q*Q +4Q +200. Nếu giá bán sản
phẩm là 84, hãng sẽ
sản xuất tại mức sản lượng là:
331 Một hãng cạnh tranh 10 12 8 9 1
2 hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC=0,2Q*Q+2Q+5.
Nếu giá thị trường
bằng 6, để tối đa hoá
lợi nhuận hãng sẽ sản
xuất tại mức sản lượng là:
331 Hàm tổng chi phí của 10 12 28 14 4
3 một hãng cạnh tranh hoàn hảo là: TC=Q*Q+Q+144. Nếu
giá thị trường là 29,
để tối đa hoá lợi
nhuận hãng sẽ sản
xuất tại mức sản lượng là:
340 Một hãng cạnh tranh 500 550 560 600 3
1 hoàn hảo có hàm
tổng chi phí là TC= Q*Q + Q+ 169Nếu giá
thị trường là P=55,
lợi nhuận tối đa mà
hãng có thể thu được là bao nhiêu?
340 Một hãng cạnh tranh 731 551 561 721 1
2 hoàn hảo có hàm
tổng chi phí là TC= Q*Q + Q+ 169Nếu giá
thị trường là P=61, lOMoAR cPSD| 41487872
lợi nhuận tối đa mà
hãng có thể thu được là bao nhiêu?
340 Một hãng cạnh tranh 25 26 27 28 3
3 hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC=Q*Q + Q+ 169.
Hãng hoà vốn khi giá bằng
340 Một hãng cạnh tranh 400 500 600 700 3
5 hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC=2Q*Q +4Q +200. Nếu giá bán sản phẩm là 84, Lợi
nhuận tối đa mà hãng
có thể thu được là bao nhiêu:
340 Một hãng cạnh tranh P=40 P=44 P=48 P=50 2
6 hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC=2Q*Q +4Q +200.
Hãng hoà vốn khi giá bằng:
340 Một hãng cạnh tranh 55 15 60 70 2
7 hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC=0,2Q*Q+2Q+5Nế u giá
thị trường bằng 6, lợi
nhuận tối đa mà hãng có
thể đạt được là:
340 Một hãng cạnh tranh P=8 P=6 P=4 P=2 3
8 hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC=0,2Q*Q+2Q+5.
Hãng hoà vốn khi giá
thị trường bằng:
340 Hàm tổng chi phí của 50 52 54 60 2
9 một hãng cạnh tranh hoàn hảo là: TC=Q*Q+Q+144. Nếu giá thị trường là 29, Lợi
nhuận tối đa mà hãng có thể thu được lOMoAR cPSD| 41487872 là:
341 Hàm tổng chi phí của P=25; P=30; P=25; P=20; 3
0 một hãng cạnh tranh Q=14 Q=12 Q=12 Q=16 hoàn hảo là: TC=Q*Q+Q+144. Giá
và sản lượng hoà vốn của hãng là:
341 Một doanh nghiệp Đóng cửa Tiếp tục Tiếp tục Không 2
1 cạnh tranh hoàn hảo sản xuất sản xuất sản xuất điều nào ở
có hàm tổng chi phí vì lỗ 19$ với Q = 9 với Q = 10 trên TC = Q*Q+Q+100.
Nếu giá thị trường là
19$ thì doanh nghiệp sẽ:
341 Một doanh nghiệp P = 1 P=21,Q P = 10, Q = Không 2
2 cạnh tranh hoàn hảo = 10 21 điều nào ở có hàm chi phí TC = trên Q*Q+Q+100. Doanh
nghiệp này sẽ hoà vốn tại:
341 Một doanh nghiệp 100$ 169$ 69$ Không 3
3 cạnh tranh hoàn hảo điều nào ở có hàm chi phí TC = trên Q*Q+Q+100. Nếu giá
thị trường là 27$ thì
lợi nhuận của doanh nghiệp là:
350 Một nhà độc quyền P=9; Q=3 P= 8; Q=4 P=7; Q=5 P=6; Q=6 1
1 có đường cầu Q = 12 - P
và có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC= Q
và chi phí cố định FC= 4.
Để tối đa hoá lợi nhuận
nhà độc quyền sản xuất tại mức giá và sản lượng là:
350 Một nhà độc quyền MR= 12- MR= 24 - MR= 12- MR= 12- 3
2 có hàm chi phí biến 2P Q 2Q Q đổi bình quân là
AVC=Q và có đường
cầu Q = 12 - P. Doanh thu cận biên là:
350 Một nhà độc quyền MC= Q MC=2Q MC=Q+4 MC=2Q+4 2
3 có đường cầu Q = 12 lOMoAR cPSD| 41487872
- P và có hàm chi phí
biến đổi bình quân là AVC=Q và chi phí cố định FC= 4. Chi phí cận biên là:
350 Một nhà độc quyền AR= 12-Q AR=12-2Q AR=12-P AR=12-2P 1
4 có đường cầu Q = 12
- P và có hàm chi phí
biến đổi bình quân là AVC=Q. Doanh thu
bình quân của hãng độc quyền là:
350 Một nhà độc quyền Q= 6; Q=7; P=5 Q=8; P=4 Q=9; P=3 1
5 có đường cầu Q = 12 P=6
- P và có hàm chi phí
biến đổi bình quân là
AVC= Q. Để tối đa hoá doanh thu nhà
độc quyền sản xuất
và bán hàng hoá tại
mức sản lượng và giá là:
350 Một nhà độc quyền Q= 30; P Q= 32; P Q=30;P= Q=92;P 1
6 có hàm chi phí biến = 92 = 90 62 =30
đổi bình quân AVC =
Q + 2 và đối diện với hàm cầu Q = 122 -
PĐể tối đa hoá lợi nhuận, nhà độc
quyền sẽ sản xuất tại
mức sản lượng Q và bán với giá P là:
350 Một nhà độc quyền MR=122-P MR=122- MR=122- MR=122- 3
7 có hàm chi phí biến 2P 2Q Q
đổi bình quân là: AVC
= Q + 2 và đối diện với hàm cầu Q = 122 - P. Doanh thu cận biên là
350 Một nhà độc quyền MC= Q+ 2MC= 2Q MC=2Q+2 MC=Q+2 3
8 có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = Q +
2 và đối diện với hàm cầu Q = 122 - P. Chi phí cận biên lOMoAR cPSD| 41487872 là
351 Một nhà độc quyền Q=100; Q=150; Q=100; P= Q=150; 1
0 có hàm chi phí bình P= 150 P= 100 100 P= 150
quân ATC =100 và đối
diện với hàm cầu Q =
400 - 2P. Để tối đa
hoá lợi nhuận thì sản
lượng và giá bán của
nhà độc quyền là:
351 Một nhà độc quyền MC = 100 MC = MC=0 MC=10 1
1 có hàm chi phí bình 100Q quân là ATC =100 và
đối diện với hàm cầu Q = 400 - 2P. Chi phí cận biên là:
351 Một nhà độc quyền Q=100; Q=150; Q=100; P= Q=200; 3
3 có hàm chi phí TC P= 200 P= 150 150 P= 100
=100Q và đối diện
với hàm cầu Q = 400
- 2P. Để tối đa hoá
doanh thu thì sản lượng
và giá bán của nhà độc quyền là:
351 Một nhà độc quyền MR= 200
MR= 200 - MR=200 - P MR= 200 - 1
4 có hàm chi phí bình - Q 2Q 2P quân là ATC =100 và
đối diện với hàm cầu Q = 400 - 2P. Doanh thu cận biên là:
351 Một nhà độc quyền Q=0,8; Q=0,9; P= Q=0,7; P= Q=0,6; P= 1
5 có hàm chi phí cận P= 11 10,5 11,5 12 biên là MC = 5Q + 3
và đối diện với hàm
cầu P = 15 - 5QĐể tối
đa hoá lợi nhuận,
quyết định sản lượng
và giá bán của nhà độc quyền là:
351 Một nhà độc quyền MC= MC= 5Q MC=5Q+ 1 MC=2,5Q 1
6 có hàm chi phí biến 5Q+3 + 3 đổi bình quân là AVC= 2,5Q+3 và đối
diện với hàm cầu P =
15 - 5Q. Chi phí cận biên là: lOMoAR cPSD| 41487872
351 Một nhà độc quyền MR= 15 - MR=15- MR=15-5Q MR=15- 4
7 có hàm chi phí cận 0,4P 10P 10Q biên MC = 5Q + 3 và
đối diện với hàm cầu Q = 3 - 0,2P. Doanh thu cận biên là:
351 Một nhà độc quyền Q=1,5; Q=1; P= Q=1,5; P= Q=1,1; P= 3
8 có hàm chi phí cận P= 8,5 10 7,5 9,5 biên MC = 5Q + 3 và
đối diện với hàm cầu
Q = 3 - 0,2P. Để tối đa
hoá doanh thu, quyết
định sản lượng và giá bán của nhà độc quyền là:
351 Một nhà độc quyền Q= 15; Q= 14; P= Q= 12; P= Q= 13; P= 3
9 có hàm cầu về sản P= 35 36 38 37
phẩm của mình là Q=
50 - Pvà hàm chi phí
biến đổi bình quân là AVC = Q+ 2 Giá và
sản lượng để nhà độc
quyền tối đa hoá lợi nhuận là:
352 Một nhà độc quyền Q= 24; Q= 25; P= Q= 26; P= Q= 23; P= 2
0 có hàm cầu về sản P= 26 25 24 27
phẩm của mình là Q=
50 – P và có hàm chi
phí cận biên là MC = 2Q+ 2 Giá và sản
lượng để nhà độc quyền tối đa hoá doanh thu là:
352 Một nhà độc quyền MR= 50- P MR=50-2P MR= 100- MR=50- 4
1 có hàm cầu về sản 2Q 2Q
phẩm của mình là Q=
50 – P và hàm chi phí
biến đổi bình quân là AVC = Q+ 2. Doanh thu cận biên là:
352 Một nhà độc quyền MC= 2Q+ MC= Q+ 2 MC= 2Q+ 4MC= 4
2 có hàm cầu về sản 4 2Q+2
phẩm của mình là P=
50 – Q và hàm chi phí
biến đổi bình quân là lOMoAR cPSD| 41487872 AVC = Q+ 2. Chi phí cận biên là:
352 Một nhà độc quyền P = 376, P = 350, P = 149, P = 349, 1
3 có hàm cầu về sản Q= 124 Q= 150 Q= 351 Q= 151
phẩm của mình làP= 500 - Q Hàm chi phí bình quân ATC = Q +
4 Giá và sản lượng
của nhà độc quyền để
tối đa hoá lợi nhuận là
352 Một nhà độc quyền P = 376, P = 250, P = 249, P = 349, 2
4 có hàm cầu về sản Q= 124 Q= 250 Q= 251 Q= 151
phẩm của mình là P= 500 - Qvà hàm tổng chi phí TC = Q*Q +
4Q + 8000 Giá và sản
lượng của nhà độc
quyền để tối đa hoá doanh thu là
352 Một nhà độc quyền MC= Q+4 MC= 2Q+ MC=2Q+4 MC=2Q+ 3
5 có hàm cầu về sản 2 8
phẩm của mình làP=
500 - Q và có hàm chi
phí biến đổi bình quân AVC = Q + 4.
Chi phí cận biên là:
352 Một nhà độc quyền MR= 500- MR= 500- MR= 500- MR= 500- 3
6 có hàm cầu về sản P 2P 2Q Q
phẩm của mình làQ=
500 - P Hàm tổng chi phí TC = Q*Q + 4Q + 8000. Doanh thu cận biên là:
352 Một nhà độc quyền P=20,Q P=50,Q P=40,Q= P=35,Q 2
7 có hàm chi phí biến = 50 = 20 30 = 35
đổi bình quân là AVC
= 0,5Q + 10 và đường
cầu đối với sản phẩm
của nhà độc quyền là Q =
70 - P. Giá và sản lượng
của nhà độc quyền để tối
đa hoá lợi nhuận là
352 Một nhà độc quyền P= 35 và P= 25 và P= 35 và P= 25 và 1 lOMoAR cPSD| 41487872
8 có hàm chi phí cận Q=35 Q=35 Q=25 Q=25 biên là MC = Q + 10
và đường cầu đối với
sản phẩm của nhà
độc quyền là P = 70 -
Q. Giá và sản lượng
của nhà độc quyền để
tối đa hoá doanh thu là
352 Một doanh nghiệp MC= Q+1 MC= MC= Q+2 MC= 3
9 độc quyền có hàm 2Q+1 2Q+2 cầu Q= 200 - 10P và
hàm chi phí biến đổi VC = 0,5Q*Q + 2Q.
Chi phí cận biên là
353 Một doanh nghiệp MR= 20 - MR= 20 - MR= 200 - MR= 10 - 2
0 độc quyền có hàm 0,1Q 0,2Q 20P 0,2Q
cầu Q = 200 - 10P và
hàm chi phí biến đổi bình quân AVC = 0,5Q + 2. Doanh thu cận biên là
353 Một doanh nghiệp P=10,Q P=100,
P = 60, Q = Không có 4
1 độc quyền có hàm = 100. Q = 10. 14. phương
cầu P = 20 - 0,1Q và án nào
hàm chi phí biến đổi đúng bình quân AVC = 0,5Q
+ 2. Giá và sản lượng
của nhà độc quyền để tối đa lợi nhuận là:
353 Một nhà độc quyền AR=122- AR=122- AR=122-P AR=122- 1
2 có hàm chi phí cận Q 2Q 2P biên MC = 2Q + 2 và
đối diện với hàm cầu Q = 122 - P. Doanh thu bình quân là:
353 Một nhà độc quyền AR=200- AR=100- AR=200 - AR= 100 - 3
3 có hàm chi phí TC Q 0,5Q 0,5Q Q
=100Q và đối diện
với hàm cầu P = 200 - 0,5Q. Doanh thu bình quân là:
360 Một nhà độc quyền 13 14 15 16 2
1 có đường cầu P = 12 - Q
và có hàm tổng chi lOMoAR cPSD| 41487872
phí là TC=Q*Q+4. Lợi
nhuận tối đa mà hãng
độc quyền có thể thu được là:
360 Một nhà độc quyền DWL=3 DWL=4 DWL = 1,5 DWL=2 3
2 có đường cầu P = 12 -
Q và có hàm tổng chi
phí là TC=Q*Q+4. Tổn
thất xã hội do độc quyền gây ra (DWL) là:
360 Một nhà độc quyền L= 1,34 L=2,34 L=3,34 L=0,34 4
3 có đường cầu P = 12 -
Q và có hàm tổng chi
phí là TC=Q*Q+4. Chỉ
số đo sức mạnh độc quyền (L) là:
360 Một nhà độc quyền DWL = DWL = DWL = 150 DWL = 3
5 có hàm tổng chi phí 130 140 160 TC=Q*Q+2Q+100
và đối diện với hàm
cầu P = 122 – Q. Phần mất không mà nhà
độc quyền gây ra đối
với xã hội là (DWL)
360 Một nhà độc quyền L= 0,33 L= 0,53 L= 0,43 L=0,13 1
6 có hàm tổng chi phí TC=Q*Q+2Q+100 và đối diện với hàm cầu P = 122 - Q. Chỉ số sức
mạnh độc quyền (L) là
360 Một nhà độc quyền 1500 1400 1800 1700 4
7 có hàm tổng chi phí TC=Q*Q+2Q+100
và đối diện với hàm
cầu P = 122 - Q. Lợi
nhuận tối đa mà nhà
độc quyền có thể thu được là:
360 Một nhà độc quyền DWL = DWL = DWL = 250 DWL = 4
9 có hàm tổng chi phí 2450 1500 2500
TC =100Q và đối diện
với hàm cầu P = 200 - 0,5Q. Phần mất lOMoAR cPSD| 41487872 không mà nhà độc
quyền gây ra đối với xã hội là
361 Một nhà độc quyền L= 0,33 L= 0,53 L= 0,43 L = 0,13 1
0 có hàm tổng chi phí
TC =100Q và đối diện
với hàm cầu P = 200 - 0,5Q. Chỉ số sức
mạnh độc quyền là:
361 Một nhà độc quyền 3,7 3,8 3,6 3,9 2
1 có hàm chi phí TC = 2,5Q*Q + 3Q + 1 và
đối diện với hàm cầu P = 15 - 5Q. Lợi
nhuận tối đa của nhà
độc quyền thu được là:
361 Một nhà độc quyền DWL = DWL = 0,7 DWL = 0,8 DWL = 3
2 có hàm chi phí TC = 0,6 0,9 2,5Q*Q + 3Q + 1 và
đối diện với hàm cầu P = 15 - 5Q. Phần mất không mà nhà
độc quyền gây ra đối với xã hội là
361 Một nhà độc quyền L= 0,36 L= 0,56 L= 0,46 L = 0,16 1
3 có hàm chi phí TC = 2,5Q*Q + 3Q + 1 và đối
diện với hàm cầu P = 15 - 5Q. Chỉ số sức mạnh độc quyền (L) là:
361 Một nhà độc quyền DWL = 21 DWL = 22 DWL = 23 DWL = 24 4
5 có hàm cầu về sản
phẩm của mình là P= 50 - QHàm tổng chi phí TC = Q*Q + 2Q + 4. Phần mất không
mà nhà độc quyền
gây ra đối với xã hội là
361 Một nhà độc quyền L= 0,32 L= 0,42 L= 0,46 L = 0,16 1
6 có hàm cầu về sản
phẩm của mình là P= 50 - QHàm tổng chi lOMoAR cPSD| 41487872 phí TC = Q*Q + 2Q +
4. Chỉ số sức mạnh
độc quyền (L) là:
361 Một nhà độc quyền 283 284 285 280 2
7 có hàm cầu về sản
phẩm của mình là P= 50 - QHàm tổng chi phí TC = Q*Q + 2Q +
4. Lợi nhuận tối đa
của nhà độc quyền là:
361 Nhà độc quyền có 22752 21500 21501 21503 1
9 hàm cầu về sản phẩm
của mình là P= 500 - Q. Hàm tổng chi phí TC=Q*Q+4Q+ 8000. Lợi
nhuận tối đa của nhà độc
quyền thu được là:
362 Nhà độc quyền có DWL = DWL = DWL = DWL = 1
0 hàm cầu về sản phẩm 2562,46 2500,17 2300,17 2200,17
của mình là P= 500 -
QHàm tổng chi phí TC
= Q*Q + 4Q + 8000 Phần
mất không mà nhà độc
quyền gây ra đối với xã hội là
362 Nhà độc quyền có L= 0,30 L= 0,33 L= 0,24 L=0,20 2
1 hàm cầu về sản phẩm của mình là P= 500 - QHàm tổng chi phí TC = Q*Q + 4Q + 8000 Chỉ số
sức mạnh độc quyền (L) là:
362 Một nhà độc quyền 50$. 200$. 100$. Không 3
3 có hàm tổng chi phí điều nào ở là TC ($) = 0,5Q*Q + trên.
10Q + 100 và đường
cầu đối với sản phẩm
của nhà độc quyền
làP ($) = 70 - Q. Nhà độc quyền gây ra
phần mất không là:
362 Một doanh nghiệp Q=14. Q=16. Q=18. Q=15. 4
6 độc quyền có hàm cầu
P ($) = 20 - 0,2Q lOMoAR cPSD| 41487872
hàm chi phí cận biên MC = Q + 2. Nếu doanh nghiệp độc
quyền này phân biệt giá hoàn hảo sẽ
quyết định mức sản lượng là:
362 Một nhà độc quyền 360 370 380 390 3
7 có hàm cầu về sản
phẩm của mình là Q= 50 - PHàm tổng chi phí TC = Q*Q + 2Q +
4. Nếu nhà độc quyền
phân biệt giá hoàn
hảo, lợi nhuận thu được là:
370 Giả sử mùa đông năm Cung về Nếu rượu Do cầu về Không câu 4
3 tới thời tiết giá lạnh rượu vang vang có rượu vang nào ở
bất thường, và cầu về sẽ tăng cầu là co giảm trên.
rượu vang năm tới lên do giá giãn thì mạnh tạo cũng có xu hướng tăng các nhà ra giá và
giảm mạnh. Hãy chọn (Không sản xuất sản lượng
câu trả lời đúng nhất. LQ) vang sẽ cân bằng khấm khá cao hơn hơn
370 Giả sử lượng cầu về -0,6 -1,97 -6 Không thể 1
4 bia tươi giảm từ tính được 103.000 lít /tuần nếu không
xuống 97.000lít/tuần biết giá do giá tăng 10%. Co ban đầu
giãn của cầu theo giá là:
370 Nếu chi phí nguồn lực Nếu tổng Nếu tổng Nếu tổng Tổng 3
5 để sản xuất hàng hóa doanh thu doanh thu doanh thu doanh thu
A tăng, khi đó: từ việc từ việc từ việc bán từ A sẽ bán A bán A A giảm, tăng bởi vì
tăng, cầu tăng, cầu cầu về A là giá của A
về A là co về A là co co giãn tăng giãn đơn giãn vị.
370 Giả sử giá của A giảm -0,01 -0,1 0,01 0,08 2
7 từ $10,5 xuống $9,5 làm
cho lượng cầu về B tăng
từ 7960 lên 8040 đơn vị. Co giãn lOMoAR cPSD| 41487872
chéo giữa cầu của B theo giá của A là:
370 Hai đường cung đối Đường Đường
Độ co giãn Không đủ 3
8 với 2 hàng hoá cùng cung có cung có của cung thông tin
đi qua gốc toạ độ, khi
độ dốc lớn độ dốc lớn theo giá để kết đó: hơn sẽ co hơn sẽ ít đều bằng luận về hệ giãn đối co giãn 1 số co giãn với giá đối với giá của cung hơn. hơn theo giá.
381 Giang và Nga đang
Thặng dư Thặng dư Thặng dư Không thể 3
0 tiêu dùng cam với số tiêu dùng tiêu dùng tiêu dùng so sánh
lượng như nhau nhưng của Giang của Giang của Nga thặng dư
cầu của Giang về cam co lớn hơn bằng của lớn hơn tiêu dùng
giãn hơn cầu của Nga. của Nga Nga của Giang của những
Câu nào sau đây đúng? người tiêu dùng với nhau
390 Khi giá của yếu tố đầu
Đường chi Đường
Đường tổng Đường chi 2
6 vào cố định tăng lên phí biến tổng chi chi phí bình phí cân sẽ làm cho: đổi bình phí bình quân dịch biên dịch
quân dịch quân dịch chuyển chuyển chuyển chuyển xuống dưới lên trên lên trên. lên trên
390 Giá yếu tố sản xuất
Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm 4
9 thấp xảy ra đối với doanh thu doanh thu doanh thu doanh thu các yếu tố có cận biên cận biên cận biên cận biên cao và cao và thấp và thấp và cung thấp cung cao cung thấp cung cao
391 Sản phẩm doanh thu cung của cầu của chi phí cận việc sử 2
0 cận biên của lao động những lao những lao biên của dụng càng lớn thì
động này động này quá trình những lao càng lớn càng lớn sản xuất động này càng lớn càng nhiều
391 Một hãng tối đa hóa Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí 4
1 lợi nhuận sẽ tiếp tục cận biên cận biên bình quân cận biên
thuê thêm đầu vào bằng sản bằng sản bằng sản bằng sản
biến đổi cho đến khi phẩm cận phẩm phẩm phẩm biên. doanh thu doanh thu doanh thu bình quân. cận biên. cận biên.
391 Việc tư nhân cung Không xảy Thành
Thất bại do Thất bại vì 3
2 cấp hàng hoá công ra do tính công vì người ta nhìn cộng cạnh việc cung bất lực chung các tranh. cấp của trong việc doanh nhà nước thu tiền từ nghiệp tư lOMoAR cPSD| 41487872 thường ít người tiêu nhân có tốn kém dùng sản chi phí hơn. phẩm. sản xuất cao hơn doanh nghiệp nhà nước
391 Đường cầu thị trường Các
Các đường Các đường Các đường 4
3 về một hàng hoá công đường chi chi phí lợi ích cận lợi ích
cộng được xác định phí cận cận biên biên theo cận biên
bằng cách cộng tất biên theo theo chiều chiều theo cả chiều dọc. ngang. chiều ngang. dọc.
400 Giả sử một hãng tổng tổng tổng chi phí tổng chi 2
1 đang cố quyết định
doanh thu doanh thu cố định phí biến
liệu có nên đóng cửa
bằng tổng bằng tổng bằng 0 đổi bằng hay không để tối chi phí cố chi phí tổng chi
thiểu hóa thua lỗ. định và biến đổi phí cố
Nếu giá bằng chi phí thua lỗ và thua lỗ định
biến đổi trung bình bằng tổng bằng tổng
của sản xuất thì chi phí chi phí cố biến đổi định
400 Trong một ngành đóng cửa tăng sản thu hẹp giữ sản 3
2 cạnh tranh hoàn hảo, lượng sản lượng lượng
giá thị trường là 10$. không đổi
Một hãng đang sản
xuất mức sản lượng tại đó MC=ATC=15$.
AVC ở mức sản lượng
đó là 10$. Hãng nên
làm gì để tối đa hóa
lợi nhuận ngắn hạn
400 Một nhà độc quyền Giá không Giá không Lợi nhuận Giá không 4
3 sẽ đóng cửa trongđủ bù đắp đủ bù đắp nhỏ hơn lợi bù đắp ngắn hạn khi doanh thu tổng chi nhuận được chi cận biên phí trung thông phí biến bình thường đổi trung bình
400 Một hãng độc quyền Bán hàng Bán hàng Bán hàng Bán hàng 1
4 hiện đang ở vị trí tối đa hoá của hoá của hoá của hoá của
hóa lợi nhuận. Giả định mình ở mình ở mình ở mức mình ở
chi phí đầu vào biến đổi mức giá mức giá giá như cũ, mức giá
giảm, sẽ dẫn đến hãng
thấp hơn, thấp hơn, bán số cao hơn, độc quyền: bán số bán số lượng lớn bán số
lượng lớn lượng lớn hơn, và thu lượng lOMoAR cPSD| 41487872 hơn, và hơn, và lợi nhuận thấp hơn, thu lợi thu lợi lớn hơn và thu lợi
nhuận lớn nhuận nhỏ trước đây nhuận lớn hơn trước hơn trước hơn trước đây đây đây
400 Một nhà độc quyền Chi phí cố Chi phí Cầu thị Tổng chi 2
5 sẽ giảm mức giá tối đa
định giảm cận biên trường tăng phí trung
hóa lợi nhuận khi xuống giảm bình giảm
400 Trong cạnh tranh độc Tất cả các Giá sẽ Sản xuất Giá luôn 4 7 quyền có: hãng sẽ thấp hơn luôn được lớn hơn thu lợi trong thực hiện chi phí nhuận cạnh tại chi phí cận biên kinh tế tranh trung bình dương hoàn hảo tối thiểu