Tổng hợp chương 1, 2 - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp chương 1, 2 - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

42 21 lượt tải Tải xuống
Giai đoạn
(1945 -
1946)
3-9-1945 phiên họp Chính phủ lâm thời đầu tiên
• Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách
phải giải quyết
Chưa đầy 1 tháng
sau khi ta giành
chính quyền ở Sài
gòn, đêm 22 rạng
ngày 23- 9-1945
thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn
(Nam Bộ) mở đầu cho cuộc xâm lược lần thứ 2
Sáng 23-9-1945
Hội nghị liên tịch giữa Xứ ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy
ban kháng chiến và đại diện Tổng bộ Việt Minh
thống nhất kêu gọi quân, dân Nam Bộ đứng lên kháng
chiến
26-9-1945 những chi đội đầu tiên ưu tú nhất Nam tiến chi viện
25-10-1945
Hội nghị cán bộ Đảng bộ Nam Bộ đã họp tại Thiên
Hộ, Cái Bè (Mỹ Tho)
biện pháp cấp bách củng cố lực lượng vũ trang, xây dựng
cơ sở chính trị và vũ trang bí mật trong nội đô;
11-11-1945
Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố ‘‘tự ý tự giải
tán’
để lại một bộ phận hoạt động công khai với danh nghĩa
“Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
25-11-1945 Trung ương Đảng ra “Chỉ thị kháng chiến kiến quốc”,
Đầu năm 1946
nạn đói cơ bản được đẩy lùi, đời sống nhân dân được
ổn định, tinh thần dân tộc lên cao. Ngân khố quốc gia
được tăng thêm.
6-1-1946
cuộc bầu cử được tiến hành, có hơn số cử tri đã 89%
đi bỏ phiếu và đại biểu trúng cử 333
28- 2- 1946 Pháp và Tưởng ký với nhau Hiệp ước Hoa - Pháp
Pháp đưa quân đội ra miền Bắc thay thế 20 vạn quân
Tưởng rút về nước, hợp pháp hóa sự xâm lược của thực
dân Pháp ra miền Bắc
2/3/1946. phiên họp đầu tiên
•Lập ra Chính phủ chính thức do Cụ Hồ Chí Minh làm
Chủ tịch.
• Ban soạn thảo bản Hiến pháp do Hồ Chí Minh làm
trưởng ban
•Bầu cụ Nguyễn Văn Tố làm Trưởng ban thường trực
(Chủ tịch) Quốc hội.
3/3/1946. bản Chỉ thị “Tình hình và chủ trương”
Chủ trương tạm thời “dàn hòa với Pháp”, nhân nhượng về
lợi ích kinh tế, nhưng đòi Pháp phải thừa nhận quyền dân
tộc tự quyết của Việt Nam
6-3-1946 ký bản Hiệp định sơ bộ.
• tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta
và đại diện Chính phủ Pháp là ông J.Xanhtơny
• đồng ý để 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay quân đội
Tưởng ( phải rút khỏi Việt nam chậm nhất 31/3/1946) và
sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm
9-3-1946 Thường vụ Trung ương Đảng ra “Chỉ thị Hòa để tiến”
14/4 đến
10/5/1946
Hội nghị Đà lạt giữa ta và Pháp diễn ra hiểu thêm mưu đồ xâm lược của Pháp đối với Việt Nam.
31/5/1946 và kéo
dài trong 4 tháng
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sang thăm Pháp theo lời mời
của chính phủ Pháp
14- 7-1946
bọn tay sai Tưởng cấu kết với Pháp lên kế hoạch đảo
chính lật đổ Chính phủ Việt nam
14- 9-1946
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đã ký với đại điện của Mutê
Pháp bản Tạm ước
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài: "Công việc khẩn cấp
bây giờ"
11-1946
Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đâu tiên (Hiến
pháp năm 1946).
12-1946
Đảng đã có sự phát triển thêm về chất lượng, số lượng
đảng viên tăng lên tới hơn 20.000 người
nhiều nhân nhượng nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn và
bảo đảm an toàn cho phái đoàn ta trên đường trở về
Cuối năm 1946
có hơn bộ đội chính quy; lực lượng công an 8 vạn
được tổ chức đến cấp huyện; hàng chục vạn dân
quân, tự vệ được tổ chức ở cơ sở từ Bắc chí Nam
24 /6 - 3/7/1976
KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM
THỐNG NHẤT
(8-1979 Hội nghị Trung ương 6 “sản xuất bung ra”
8- 1986 Bộ Chính trị khoá V xoá bỏ hoàn toàn cơ chế bao cấp
1975-1986
| 1/6

Preview text:

• Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách 3-9-1945
phiên họp Chính phủ lâm thời đầu tiên phải giải quyết • Chưa đầy 1 tháng sau khi ta giành
chính quyền ở Sài thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn gòn, đêm 22 rạng
(Nam Bộ) mở đầu cho cuộc xâm lược lần thứ 2 ngày 23- 9-1945
thống nhất kêu gọi quân, dân Nam Bộ đứng lên kháng Sáng 23-9-1945
Hội nghị liên tịch giữa Xứ ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy
ban kháng chiến và đại diện Tổng bộ Việt Minh chiến 26-9-1945
những chi đội đầu tiên ưu tú nhất Nam tiến chi viện 25-10-1945
Hội nghị cán bộ Đảng bộ Nam Bộ đã họp tại Thiên
biện pháp cấp bách củng cố lực lượng vũ trang, xây dựng Hộ, Cái Bè (Mỹ Tho)
cơ sở chính trị và vũ trang bí mật trong nội đô; 11-11-1945
Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố ‘‘tự ý tự giải
để lại một bộ phận hoạt động công khai với danh nghĩa tán’’
“Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương 25-11-1945
Trung ương Đảng ra “Chỉ thị kháng chiến kiến quốc”,
nạn đói cơ bản được đẩy lùi, đời sống nhân dân được Đầu năm 1946
ổn định, tinh thần dân tộc lên cao. Ngân khố quốc gia được tăng thêm. 6-1-1946
cuộc bầu cử được tiến hành, có hơn 89% số cử tri đã
đi bỏ phiếu và 333 đại biểu trúng cử
Pháp đưa quân đội ra miền Bắc thay thế 20 vạn quân 28- 2- 1946
Pháp và Tưởng ký với nhau Hiệp ước Hoa - Pháp
Tưởng rút về nước, hợp pháp hóa sự xâm lược của thực dân Pháp ra miền Bắc
•Lập ra Chính phủ chính thức do Cụ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
• Ban soạn thảo bản Hiến pháp do Hồ Chí Minh làm Giai đoạn 2/3/1946. phiên họp đầu tiên trưởng ban (1945 -
•Bầu cụ Nguyễn Văn Tố làm Trưởng ban thường trực 1946) (Chủ tịch) Quốc hội.
Chủ trương tạm thời “dàn hòa với Pháp”, nhân nhượng về 3/3/1946.
bản Chỉ thị “Tình hình và chủ trương”
lợi ích kinh tế, nhưng đòi Pháp phải thừa nhận quyền dân
tộc tự quyết của Việt Nam
• tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta
và đại diện Chính phủ Pháp là ông J.Xanhtơny 6-3-1946
ký bản Hiệp định sơ bộ.
• đồng ý để 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay quân đội
Tưởng ( phải rút khỏi Việt nam chậm nhất 31/3/1946) và
sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm 9-3-1946
Thường vụ Trung ương Đảng ra “Chỉ thị Hòa để tiến” 14/4 đến
Hội nghị Đà lạt giữa ta và Pháp diễn ra
hiểu thêm mưu đồ xâm lược của Pháp đối với Việt Nam. 10/5/1946
31/5/1946 và kéo Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sang thăm Pháp theo lời mời dài trong 4 tháng của chính phủ Pháp 14- 7-1946
bọn tay sai Tưởng cấu kết với Pháp lên kế hoạch đảo
chính lật đổ Chính phủ Việt nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài: "Công việc khẩn cấp 14- 9-1946
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đã ký với Mutê đại điện của Pháp bản Tạm ước bây giờ" 11-1946
Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đâu tiên (Hiến pháp năm 1946). 12-1946
Đảng đã có sự phát triển thêm về chất lượng, số lượng nhiều nhân nhượng nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn và
đảng viên tăng lên tới hơn 20.000 người
bảo đảm an toàn cho phái đoàn ta trên đường trở về
có hơn 8 vạn bộ đội chính quy; lực lượng công an Cuối năm 1946
được tổ chức đến cấp huyện; hàng chục vạn dân
quân, tự vệ được tổ chức ở cơ sở từ Bắc chí Nam
24 /6 - 3/7/1976 KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI V  IỆT NAM THỐNG NHẤT (8-1979 Hội nghị Trung ương 6 “sản xuất bung ra” 8- 1986 Bộ Chính trị khoá V
xoá bỏ hoàn toàn cơ chế bao cấp 1975-1986 