-
Thông tin
-
Quiz
Tổng hợp công thức hóa học 8 cần nhớ - Khoa học tự nhiên 8
Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng chất tham gia thực tế đem vào phản ứng phải hơn nhiều so với lý thuyết để bù vào sự hao hụt. Sau khi tính khối lượng chất tham gia theo phương trình phản ứng, ta có khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất như sau. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung Khoa học tự nhiên 8 61 tài liệu
Khoa học tự nhiên 8 1.1 K tài liệu
Tổng hợp công thức hóa học 8 cần nhớ - Khoa học tự nhiên 8
Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng chất tham gia thực tế đem vào phản ứng phải hơn nhiều so với lý thuyết để bù vào sự hao hụt. Sau khi tính khối lượng chất tham gia theo phương trình phản ứng, ta có khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất như sau. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Khoa học tự nhiên 8 61 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 8 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:








Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 8
Preview text:
Tổng hợp công thức hóa học 8 cần nhớ
B. CÁC CÔNG THỨC HÓA HỌC LỚP 8 CẦN NHỚ
I. Cách tính nguyên tử khối
NTK của A = Khối lượng của nguyên tử A tính bằng gam : khối lượng của 1 đvC tính ra gam Ví dụ: NTK của oxygen =
2,6568.10−23g0,16605.10−23g=16
II. Định luật bảo toàn khối lượng
Giả sử có sơ đồ phản ứng hoá học của các chất: A + B → C + D
Kí hiệu: mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của các chất đã tham gia và tạo thành sau phản ứng.
Phương trình bảo toàn khối lượng: mA + mB = mC+ mD
III. Tính hiệu suất phản ứng
Hiệu suất phản ứng (kí hiệu là H) là tỉ số giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế
và lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết.
Tính theo khối lượng chất sản phẩm
Hiệu suất phản ứng biểu thị theo phần trăm và được tính theo biểu thức: H=mttmlt×100(%) Trong đó:
mtt là khối lượng chất (g) thu được theo thực tế.
mltlà khối lượng chất (g) thu được theo lí thuyết (tính theo phương trình).
H là hiệu suất phản ứng (%).
Hiệu suất phản ứng thường nhỏ hơn 100%. Nếu hiệu suất phản ứng là 100% tức là
phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn.
Tính theo số mol chất tham gia ứđH=npứnbđ.100% Trong đó:
npư: số mol chất tham gia đã phản ứng.
nbđ: số mol chất tham gia ban đầu.
Công thức tính khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất
Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng chất tham gia thực tế đem vào phản
ứng phải hơn nhiều so với lý thuyết để bù vào sự hao hụt. Sau khi tính khối lượng chất
tham gia theo phương trình phản ứng, ta có khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất như sau: mtt=(mlt×100)H
Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất
Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng sản phẩm thực tế thu được phải nhỏ
hơn so với lý thuyết. Sau khi khối lượng sản phẩm theo phương trình phản ứng, ta tính
khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất như sau: mtt=(mlt×H)100
IV. Công thức tính số mol
Mol là lượng chất có chứa 6,022 × 1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, …) của chất đó.
Số 6,022 × 1023 được gọi là hằng số Avogadro, kí hiệu là N.
n = Số hạt vi mô : N (n là số mol)
Nếu đặt n là số mol chất, M là khối lượng mol của chất và m là khối lượng chất, ta có công thức: n=mM⇒m=n×M
Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn thì ta có biểu thức: íV=24,79×n(lít)⇒n=V24,79 n=PV(dkkc)RT Trong đó: P: áp suất (atm) R: hằng số (R = 0,082)
T: nhiệt độ: oK (oC + 273)
V. Công thức tính tỉ khối
Tỉ khối của khí A so với khí B là tỉ số giữa khối lượng mol của khí A và khối lượng mol của khí B.
Tỉ khối của khí A so với khí B được kí hiệu là dA/Bvà được tính bằng biểu thức: dA/B=MAMB=>MA=d×MB
Để biết khí X nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol
của khí X (MX) với khối lượng của 1 mol không khí.
Khối lượng mol trung bình của không khí xấp xỉ 29 gam/mol. dA/kk=MA29=>MA=d×29
Trong đó D là khối lượng riêng: D(g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml
VI. Công thức tính thể tích
Ở điều kiện chuẩn (25 oC và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm thể tích là 24,79 lít.
Vậy ở điều kiện này, n mol khí chiếm thể tích là: V = 24,79 × n (L).
Thể tích của chất rắn và chất lỏng V=mD
Thể tích ở điều kiện không tiêu chuẩn V(dkkc)=nRTP P: áp suất (atm) R: hằng số (R = 0,082)
T: nhiệt độ: oK (oC+ 273)
VII. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ngyên tố trong hợp chất
Ví dụ: Hợp chất có công thức tổng quát sau AxBy ta tính %A, %B
%A=mAMAxBy×100%=x×MAMAxBy×100%
VIII. Nồng độ phần trăm
Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch: C%=mctmdd×100% Trong đó:
mct: khối lượng chất tan (đơn vị gam);
mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị gam) mdd=mct+mH2O IX. Nồng độ mol
Nồng độ mol (kí hiệu CM) của dung dịch là số mol chất tan (n) có trong 1 lít dung dịch.
Công thức tính nồng độ mol của dung dịch: CM=nVdd
n: số mol chất tan (đơn vị mol);
Vdd: thể tích dung dịch (đơn vị lít, L);
CM: nồng độ mol của dung dịch (đơn vị mol/L hoặc M). CM=10×D×C%M C%: nồng độ mol
D: Khối lượng riêng (g/ml)
M: Khối lượng mol (g/mol) X. Độ tan
Độ tan của một chất trong nước là số gam tối đa chất đó hoà tan trong 100 gam nước để tạo
thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ, áp suất xác định.
Độ tan được tính theo công thức: S=mctmH2O×100
S là độ tan (đơn vị gam/100 gam nước);
mct là khối lượng chất tan (đơn vị gam);
mdm là khối lượng dung môi (đơn vị gam);
D. CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA 8
I. Công thức hóa học và tính theo công thức hóa học
1. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị
Các bước để xác định hóa trị
Bước 1: Viết công thức dạng AxBy
Bước 2: Đặt đẳng thức: x hóa trị của A = y × hóa trị của B
Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ:
xy=ba=b′a′= Hóa tri của B/Hóa trị của A
Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x = b (hoặc b’); y = a (hoặc a’)
2. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxByCz Cách 1.
+ Tìm khối lượng mol của hợp chất
+ Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất rồi quy về khối lượng
+ Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
Cách 2. Xét công thức hóa học: AxByCz
%A=x.MAMhc.100%;%B=y.MBMhc.100%;%C=z.MCMhc.100% Hoặc %C = 100% - (%A + %B)
3. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng
Các bước xác định công thức hóa học của hợp chất
+ Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
+ Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
+ Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất.
%A=x.MAMhc.100%=>x=Mhc.%AMA.100%%B=y.MBMhc.100%=>y=Mhc.%BMB.100%
%C=z.MCMhc.100%=>z=Mhc.%CMC.100%
4. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.
a. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lượng là a:b Hay
(mAmB=ab). Tìm công thức của hợp chất
b. Phương pháp giải
Gọi công thức hóa học tổng quát của 2 nguyên tố có dạng là AxBy. (Ở đây chúng ta
phải đi tìm được x, y của A, B. Tìm tỉ lệ: x:y => x, y)
mAmB=x.MAy.MB=ab=>xy=a.MBb.MA => CTHH
II. Phương trình hóa học. Tính theo phương trình hóa học.
1. Phương trình hóa học
a. Cân bằng phương trình hóa học a) CuO + H2 → Cu + H2O
b) CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O c) Zn + HCl → ZnCl2 + H2 d) Al + O2 → Al2O3
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) H3PO4 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
i) BaCl2 + AgNO3 → AgCl + Ba(NO3)2
k) FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết a) CuO + H2 → Cu + H2O
b) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 d) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3 H2O
h) 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 3H2O
i) BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ba(NO3)2
k) 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
b. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
1) Phosphorus + khí oxygen → Phosphorus (V) oxide (P2O5)
2) Khí hydrogen + Oxide Iron từ (Fe3O4) → Iron + Nước
3) Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + hydrogen
4) Calcium carbonate + Hydrochloric acid → Calcium chloride + nước + khí Carbon dioxide
5) Iron + Copper(II) sulfate → Iron (II) sulfate + Copper
Đáp án hướng dẫn giải
1) Phosphorus + khí oxygen → Phosphorus (V) oxide (P2O5) 2P + 5O2 → P2O5
2) Khí hydrogen + Oxide Iron từ (Fe3O4) → Iron + Nước 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O
3) Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + hydrogen Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
4) Calcium carbonate + Hydrochloric acid → Calcium chloride + nước + khí Carbon dioxide
CaCO3+ 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
5) Iron + Copper(II) sulfate → Iron (II) sulfate + Copper Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
c. Chọn CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi và cân bằng các phương trình hóa học sau: 1) CaO + HCl → ? + H2 2) P + ? → P2O5 3) Na2O + H2O →?
4) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + ?
5) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + ?
6) CaCO3 + HCl → CaCl2 + ? + H2O 7) NaOH + ? → Na2CO3 + H2O
Đáp án hướng dẫn giải 1) CaO + 2HCl → CaCl2+ H2 2) 4P + 5O2 → 2P2O5 3) Na2O + H2O → 2NaOH
4) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
5) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
6) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
7) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
d. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn 1) FexOy + H2 → Fe + H2O
2) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
3) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O
4) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
5) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
6) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + SO2 + H2O
Đáp án hướng dẫn giải 1) FexOy + H2 → Fe + H2O
2) FexOy + 2y HCl→ x FeCl2y/x+ y H2O
3) 2FexOy + (6x - 2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x - 2y) SO2+ (6x - 2y) H2O
4) 2FexOy + (6x - 2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x - 2y) SO2 + (6x - 2y) H2O
5) (5x - 2y) M + (6nx - 2ny) HNO3 → (5x - 2y)M(NO3)n + nNxOy + (3nx - ny)H2O
6) FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
2. Tính theo phương trình hóa học
Các công thức tính toán hóa học cần nhớ
n=mM(mol)=> m = n.M (g) => M=mn(g/mol) Trong đó:
n: số mol của chất (mol) m: khối lượng (gam)
M: Khối lượng mol (gam/mol) n=V24,79(mol)
V: thề tích chất (đkc) (lít)
3. Bài toán về lượng chất dư
Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB ------- > cC + dD.
Cho nA là số mol chất A, và nB là số mol chất B
nAa=nBb => A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)
nAa>nBb => Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hết
nAa Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư
Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết.
Ví dụ 1. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 g dung dịch HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết nZn=6,565=0,1mol; nHCl=3,6536,5=0,1mol Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Theo phương trình: 1 mol 2 mol 1 mol
Theo đầu bài : 0,1 mol 0,1 mol 0,05 mol Xét tỉ lệ:
0,11>0,12→ Zn dư, Khối lượng các chất tính theo lượng HCl mZnCl2=0,05×136=6,8gam
Ví dụ 2: Cho 13 gam Kẽm tác dụng vứi 24,5 gam H2SO4, sau phản ứng thu được muối
ZnSO4, khí hydroen (đktc) và chất còn dư
a) Viết phương trình phản ứng hóa học
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
a) Phương trình phản ứng hóa học:
Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2 b) nZn = 0,2 mol nH2SO4= 0,25 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2
Theo phương trình: 1 mol 1 mol 1 mol
Theo đầu bài: 0,2 mol 0,25 mol Xét tỉ lệ:
Zn phản ứng hết, H2SO4 dư, phản ứng tính theo số mol Zn
Số mol của khí H2 phản ứng là: nZn = nH2 = 0,2 mol
Thể tích khí H2 bằng: VH2= 0,2 . 24,79 = 4,958 lít
c) Chất còn lượng sau phản ứng là ZnSO4 và H2SO4 dư
Số mol của ZnSO4 bằng: nZnSO4= nZn = 0,2 mol
Khối lượng của ZnSO4 bằng: mZnSO4 = 0,2 . 161 = 32,2 gam
Số mol của H2SO4 dư = Số mol của H2SO4 ban đầu - Số mol của H2SO4 phản ứng = 0,25 - 0,2 = 0,05 mol
Khối lương H2SO4 dư = 0,05 . 98 = 4,9 gam
III. Dung dịch và nồng độ dung dịch
1. Các công thức cần ghi nhớ a. Độ tan
S=mctmH2O×100HayS=mct×(100+S)mddbh
b. Nồng độ phần trăm dung dịch (C%) C%=mctmdd×100% Trong đó:
mct: khối lượng chất tan (gam)
mdd: khối lượng dung dịch (gam)