Tổng hợp công thức Kinh tế vi mô
Đề cương Tổng hợp công thức Kinh tế vi mô giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần .
Môn: Kinh tế vi mô( ĐHTC)
Trường: Đại học Tài Chính - Marketing
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|36517948
CHƯƠNG 1 : ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
1. Chỉ tiêu thực và danh nghĩa
- Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa (chứa đựng biến động giá)
- Giá cố định dùng để tính chỉ tiêu thực (đã loại trù biến động giá) Chỉ số giá (t) = Chỉ tiêu danh nghĩa / chỉ tiêu thực n GDPDanhNghiat =∑ Pit ×Qit i=1 n
GDPThuct =∑Pi0×Qit i=1 - Tăng trưởng kinh tế: 2. Cách tính GDP
a. Thông qua luồng hàng hóa n
GDP =∑Pi ×Qi i=1 b. Thông qua luồng tiền
- Phương pháp giá trị gia tăng:
+ Giá trị gia tăng = Giá trị xuất lượng – Chi phí đầu vào (Chi phí về hàng hóa trung gian mua
ngoài) + GDP = Tổng các giá trị gia tăng - Phương pháp thu nhập
GDP = + + +∏+ +W R i De Ti
+ W: Tiền lương + ∏ : Lợi nhuận
+ R: Tiền thuê + De: Khấu hao
+ i: Tiền lãi + Ti: Thuế gián thu - Phương pháp chi tiêu
GDP = + + + −C I G X M
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp
+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ
+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)
+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập khẩu) 3. Các chỉ số khác
GNP (hay GNI) = GDP + NIA 1 lOMoARc PSD|36517948
Với NIA là thu nhập ròng từ nước ngoài
NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – thu nhập từ trong nước chuyển ra
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG
1. Xác định sản lượng cân bằng
- Nền kinh tế đóng cửa, không chính phủ AD = +C I
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp 2. Thu nhập khả dụng
Yd = −Y (Tx −Tr) = −Y T 2 lOMoARc PSD|36517948
+ Yd: Thu nhập khả dụng
+ Y: Tổng thu nhập (GNP hay GNI)
+ Tx: Tổng số thuế (Tx = Td + Ti)
+ Tr: Chi chuyển nhượng (Trợ cấp) + T: Thuế ròng Yd = +C S ∆ =∆ +∆YdC S
3. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệm
C = +C0C Ym d
S = +S0 S Ym d
+ C0: Tiêu dùng tự định (tiêu dùng tối thiểu)
+ S0: Tiết kiệm tự định + Cm: Tiêu dùng biên + Sm: Tiết kiệm biên
a. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên ∆C Cm (MPC) = ;0 < Cm <1 ∆Yd ∆S Sm (MPS) = ;0 < Sm <1 ∆Yd
b. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm C + =S Yd C0 + =S0 0 Cm + Sm =1 4. Hàm đầu tư
I = +I0 I Ym
+ I0: Đầu tư tự định + Im: Đầu tư biên ∆I Im (MPI) = ;0 < <Im 1 ∆Y 3 lOMoARc PSD|36517948
5. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng
- Theo quan hệ tổng cung / tổng cầu
AS = AD ⇔ = +Y C I
- Theo quan hệ đầu tư / tiết kiệm I = S
Chú ý: Nền Kinh tế không chính phủ Y=Yd
C = +C0C Ym d
I = +I0 I Ym (Y =Yd )
C0 + I0 = C0 + I0 ⇒ =Y 1−Cm −Im Sm −Im
6. Mô hình số nhân của tổng cầu ∆Y ∆ =Y
k ×∆AD ⇒ =k ∆AD
+ k: Số nhân của tổng cầu
+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia
+ ∆AD: Lượng thay đổi của tổng cầu 1 k = 1−Cm −Im 4 lOMoARc PSD|36517948
CHƯƠNG 4: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Các thành phần trong nền kinh tế mở
AD = + + + −C I G X M
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp
+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ
+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)
+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập khẩu) 2. Hàm số thuế
Tx =Tx0 +T Ym Tm =
∆Tx ;0 < <Tm 1 ∆Y
3. Hàm chi ngân sách và hàm chi chuyển nhượng G = G0 Tr =Tr0
4. Hàm thuế ròng và thuế ròng biên T = − =Tx
Tr (Tx0 −Tr0)−T Ym = +T0 T Ym
+ T0: Thuế ròng tự định + Tm: Thuế ròng biên ∆T Tm (MPT) = ;0 < <Tm 1 ∆Y
5. Hàm chi tiêu và đầu tư
C = +C0C Ym d
I = +I0 I Ym
6. Tác động của thuế ròng đến tiêu dùng của hộ gia đình
- Trong nền kinh tế không chính phủ: Yd = Y
- Trong nền kinh tế có chính phủ: Yd = Y - T
7. Tình trạng ngân sách của chính phủ
TTNS = Tổng thu – Tổng chi = (Tx – Tr) – G = T – G
Ba trạng thái: Thặng dư, Thâm hụt, Cân bằng
8. Xuất khẩu, nhập khẩu 5 lOMoARc PSD|36517948 a. Hàm xuất khẩu X = X0 b. Hàm nhập khẩu
M = M0 + M Ym
+ M0: Nhập khẩu tự định + Mm: Nhập khẩu biên ∆M Mm (MPM) = ;0 < Mm <1 ∆Y 9. Cán cân thương mại CCTM = XK – NK = X – M
Ba trạng thái của cán cân ngoại thương (xuất khẩu ròng)
+ X – M >0: Thặng dư (Xuất siêu)
+ X – M <0: Thâm hụt (Nhập siêu) + X – M =0: Cân bằng
10. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
- Theo quan hệ tổng cung / tổng cầu
AS = AD ⇔ = + + + −YC I G X M
- Xác định sản lượng cân bằng khi ngân sách cân bằng
AS = AD ⇔ = + + + −YC I T X M Với T = G 6 lOMoARc PSD|36517948
Phương trình cân bằng Bơm vào = rò rỉ I + G + X = S + T + M
11. Giá trị sản lượng cân bằng C = C0 + CmYd I = I0 + ImY G = G0 T = T0 + TmY X = X0 M = M0 + MmY
C0 −C Tm 0 + + +I0 G0 X0 − M0 ⇒Ycb =
1−Cm (1−Tm )− +Im Mm
12. Số nhân của tổng cầu ∆Y ∆ =Y
k ×∆AD ⇒ =k ∆AD
+ k: Số nhân của tổng cầu
+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia
+ ∆AD: Lượng thay đổi của tổng cầu 1 k =
1−Cm (1−Tm )− +Im Mm
Trường hợp đặc biệt (Kinh tế mở cửa, có chính phủ) 1 k = 1−Cm 7 lOMoARc PSD|36517948 Số nhân cá biệt - kc = kI = kG = kX = -kM = k - kTx = -k.Cm - kTr = k.Cm - kT = -k.Cm
- Ngân sách cân bằng kT=G = k.(1-Cm)
13. Chính sách tài khóa
- Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng – Giảm T , Tăng G
- Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp – Tăng T , Giảm G 8 lOMoARc PSD|36517948
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Thành phần của cung tiền tệ
- Cơ số tiền = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền mặt dành cho dự trữ trong ngân hàng M0 = Cm + Rm
- Tiền giao dịch = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền gửi không kỳ hạn để sử dụng chi phiếu M1 = Cm + Dm
- M2 = M1 + tiền gởi có kỳ hạn 2. Số nhân tiền tệ − − kM = M hay kM = ∆M M0 ∆ M0 - Cách tính 1
+ Trong điều kiện lý tưởng: kM = d
+ Trong điều kiện thực tế (M c +1 c = Cm với
1): kM = c + d Dm 3. Hàm cầu tiền tệ
Dm = D0 + D rmr
Với Hệ số nhạy cảm D r m = ∆Dm < 0 ∆r
4. Tác động của lãi suất đến đầu tư
- Tác động của lãi suất đến đầu tư I = +I r 0 I rm Imr = ∆I < 0 ∆r
- Tác động của sản lượng và lãi suất đến đầu tư I = +I r 0 Im Y + I rm
5. Tác động của lãi suất đến tiêu dùng
- Tác động của lãi suất đến tiêu dùng C = +C r 0C rm Cmr = ∆C < 0 9 lOMoARc PSD|36517948 ∆r
- Tác động của sản lượng và lãi suất đến tiêu dùng C = +C r
0 C Ym d +C rm
6. Chính sách tiền tệ
- Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng : Giảm dbb , Giảm rck , Mua TPCP
- Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp : Tăng dbb , Tăng rck , Bán TPCP 10