Tổng hợp đề cương lịch sử Đảng: Chương 3 | Học viện tài chính

Nghiên cứu chương 3, giúp sinh viên nắm được đường lói, Cương lĩnh, hệ thống tri thức cơ bản khoa học về quá trình hình thành và phát triển đường lối cũng như sự lãnh đạo của Đảng khi cả nước quá độ lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới từ 1975 đến nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48632119
1
Chương III
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975-2018)
A-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Về kiến thức:
Nghiên cứu chương 3, giúp sinh viên nắm được đường lói, Cương lĩnh, hệ thống tri thức
bản khoa học về quá trình hình thành và phát triển đường lối cũng như sự lãnh đạo của Đảng khi
cả nước quá độ lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới từ 1975 đến nay.
2. Về tư tưởng:
Qua nghiên cứu chương 3, sinh viên ngày càng được củng cố niềm tin vào những thắng lợi
của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng từ 1975 đến nay. Đặc biệt, những thành tựu
to lớn của công cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo góp phần quan trọng trong
việc bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, niềm tin tuyệt đối trong sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng
trong sự nghiệp cách mạng hiện nay.
3. Về kỹ năng:
Trang bị kỹ năngbản cho viên trong việc phân tích, đánh giá sự kiện, hiện tượng lịch sử,
hình thành phong cách duy lý luận gắn liền với thực tiễn, phát huy tính năng động, sáng tạo của
người học; biết vận dụng những tri thức về sự lãnh đạo của Đảng vào thực tiễn cuộc sống.
B. CÂU HỎI ÔN TẬPTHẢO LUẬN CHƯƠNG 2
Câu 1: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986)
của Đảng cộng sản Việt Nam (Vì sao phải đổi mới? Nội dung và ý nghĩa đường lối đổi mới được
thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng cộng sản Việt Nam)
Câu 2: Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Cương lĩnh
năm 1991 và năm 2011).
Câu 3: Những quyết định quan trọng của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) của
Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 4: Thành tựu, ý nghĩa và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp đổi mới.
Câu 5: Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế.
C. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2017
lOMoARcPSD| 48632119
2
2. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trịQuốc
gia, Hà Nội, 2019
3. n kiện Đảng cộng sản Việt Nam – thời kỳ 1975 đến nay.
I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ
QUỐC 1975 – 1986
1. Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981
1.1. Tình hình cách mạng Việt Nam sau năm 1975
* Những thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi: Sau năm 1975, đất nước ta có nhiều thuận lợi. Tài nguyên phong phú, sức lao
động dồi dào, người Việt Nam thông minh, cần cù sáng tạo, ta lại có những cơ sở vật chất của 20
năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- Khó khăn: Đất nước ta đang vào thời điểm bước chuyển quan trọng, lại chịu hậu quả
nặng nề của chiến tranh và chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân mới, sự chống phá của kẻ thù
bên ngoài rất quyết liệt, phong trào cách mạng thế giới lúc này đang rơi vào tình trạng khủng hoảng.
*Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
Thực hiện chủ trương của Đảng đề ra trong nghị quyết Trung ương lần thứ 24 (9/1975)
công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã nhanh chóng hoàn thành làm sở để thống
nhất đất nước về các mặt khác. Ngày 25 tháng 4 năm 1976 cuộc tổng tuyển cử đã diễn ra trên phạm
vi cả nước, Quốc hội thống nhất được thành lập vào cuối tháng 6 đầu tháng 7.
1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976):
Trước những kết quả đạt được trong hơn một năm qua, để tăng cường hơn nữa vai trò lãnh đạo
của Đảng, vạch ra đường lối CMXHCN trong thời kỳ cả nước đi lên CNXH, Đảng đã triệu tập Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV từ ngày 14 đến 20 tháng 12 năm 1976 tại Thủ đô Hà Nội với
sự tham gia của hơn 1000 đại biểu thay mặt cho hơn 1,5 triệu đảng viên trong cả nước.
Ban Chấp hành Trung ương đã trình bày trước Đại hội Báo cáo Chính trị, Báo cáo về phương
hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 1980) và Báo cáo tổng kết công
tác xây dựng Đảng sửa đổi điều lệ Đảng, quyết định đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Việt
Nam.
Nội dung các Báo cáo tập trung trình bày những vấn đề sau:
- Đại hội đó tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đánh giá tầm vóc
đạicủa cuộc kháng chiến:
lOMoARcPSD| 48632119
3
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mói mói đi vào lịch sử dõn tộc ta như một trong những
trang chúi lọi nhất và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện
cú ý nghĩa quốc tế quan trọng, cú tớnh thời đại sõu sắc”
- Đại hội xác định 3 đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam giai đoạn này là:
+ Một , nước ta đang ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất
nhỏ, tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN..
+ Hai là, tổ quốc đã hoà bình thống nhất, độc lập đi lên CNXH với nhiều thuận lợi song cũng
nhiều khó khăn do hậu quả của chiến tranh và tàn dư của chế độ thực dân.
+ Ba là, cách mạng XHCN của nước ta tiến hành trong điều kiện quốc tế thuận lợi song cuộc
đấu tranh ai thắng ai giữa các thế lực quốc tế vẫn diễn ra gay gắt, quyết liệt.
- Trên sđó Đảng ta đã đề ra đường lối chung ca cách mạng XHCN nước ta
trong giai đoạn mới là:
Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. Tiến
hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: CMQHSX, CMKHKT và cách mạng tư tưởng văn hoá trong đó
CMKHKT là then chốt; Đẩy mạnh công nghiệp hhội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm của
cả thời kỳ quá độ lên CNXH; Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn
XHCN, xây dựng nền văn hoá mới, con người mới xã hội chủ nghĩa; Xoá bỏ chế độ người bóc lột
người, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu; Khụng ngừng đề cao cảnh giác , thường xuyờn củng cố quốc
phũng, giữ gỡn an ninh chớnh trị trật tự hội; Xõy dựng thành cụng Tổ quốc Việt Nam hũa
bỡnh, độc lập, thống nhất và XHCN; gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh của nhõn dõn thế giới
vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và CNXH
- Đại hội thông qua đường lối xây dựng, phát triển kinh tế XHCN:
Đại hội xác định: Đẩy mạnh cụng nghiệp húa XHCN bằng cỏch ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp trên sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ. Kết hợp xây dựng
công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành cơ cấu kinh tế công nông nghiệp; Vừa xây dựng kinh
tế Trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương; kết hợp kinh tế Trung ương với kinh tế địa phương
trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất; Kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập
và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới XHCN; tăng cường quan hệ kinh tế với các nước XHCN anh
em đồng thời phỏt triển uan hệ kinh tế với các nước khỏc.
- Đại hội thông qua nhiệm vụ, mục tiêu và phương hướng của kế hoạch 5 năm lần thứ
2 (1976 1980):
+ Xây dựng một bước cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, hình thành bước đầu cơ cấu kinh tế
mới trong cả nước.
+ Cải thiện một bước đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân lao động.
lOMoARcPSD| 48632119
4
- Đại hội quyết định đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Việt Nam
* Ý nghĩa của Đại hội:
- Đại hội IV đánh dấu thắng lợi vẻ vang của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước,hoàn
thành cuộc CMDTCND trong cả nước, đưa cả nước tiến lên CNXH.
- Đại hội một lần nữa khẳng định tính tất yếu đi lên CNXH, con đường Bác Hồ Đảngta
dã lựa chọn, đồng thời vạch ra đường lối CMXHCN, đường lối xây dựng kinh tế đưa cả nước tiến
lên trong giai đoạn lịch sử mới.
Tuy nhiên, do đánh giá những thuận lợi và khó khăn chưa sát với thực tế nên Đại hội đã đề ra
nhiệm vụ, mục tiêu quá cao khó thể thực hiện được cả về chỉ tiêu kinh tế cụ thể về xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật và trong cải tạo xã hội chủ nghĩa.
1.3. Quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 1980) và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam XHCN:
* Trong quá trình triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội IV, Đảng ta đã từng bước b
sung và cụ thể hoá đường lối CMXHCN và đường lối xây dựng kinh tế với những nhiệm vụ
và mục tiêu cụ thể trên nhiều lĩnh vực qua nhiều Hội nghị Trung ương:
- Hội nghị Trung ương lần 2 cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1977: Bàn về phát triển
nôngnghiệp.
- Hội nghị Trung ương lần 3 tháng 1 1978, Hội nghị Trung ương lần 4 tháng 7 1978,
Hội nghị Trung ương lần 5 tháng 12 1978 đề ra phương hướng, nhiệm vụ, chủ trương, biện pháp
thực hiện các kế hoạch hàng năm.
Tuy nhiên nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn chất chồng, thiên tai dồn dập, dự trữ nguyên
liệu cạn kiệt, viện trợ giảm sút, Mỹ bao vây cấm vận đã làm xuất hiện khủng hoảng kinh tế xã hội.
- Trước tình hình đó, Hội nghị Trung ương lần 6 tháng 8 1979 họp. Hội nghị tập trung
bàn về phương hướng phát triển hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương khắc phục tình trạng
khan hiếm nghiêm trọng các mặt hàng thiết yếu.
Đây là hội nghị khởi đầu chuyển biến về nhận thức đường lối kinh tế của Đảng: tháo gỡ ràng
buộc của chế kế hoạch hoá tập trung làm cho sản xuất bung ra. Đồng thời Chính phủ ra các
nghị quyết quan trọng: Nghị quyết 20 và nghị quyết 21 với các quyết định quan trọng.
- Về cải tiến lưu thông phân phối: Trước tình hình lưu thông phân phốinhiều rối ren, giá
bán lẻ hàng hoá thị trường tăng 189,5% so với năm 1976, năm 1981 tăng 313,7%. Nghị quyết trung
ương 26-NQ/TW ngày 23-6-1986 đã nhấn mạnh nguyên tắc: giá cả phù hợp với chi phí sản xuất
lưu thông tạo những tiền đề cần thiết để tiến tới từng bước xoá bỏ chế độ cung cấp theo tem
phiếu.
lOMoARcPSD| 48632119
5
- Tháng 12 năm 1980, hội nghị lần thứ 9 bàn về phương hướng, nhiệm vụ kinh tế hội
năm1981. Hội nghị đặc biệt nhấn mạnh công tác khoán là biện pháp then chốt để đưa nông nghiệp
phát triển.
* Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 1980)
Thành tựu:
- Hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã giành được những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ vững chắc biên giới phía Bắc và biên giới Tây Nam của Tổ quốc.
- Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa:
Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc tiếp tục được củng cố và hoàn thiện với 2 hình
thức sở hữu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam
cơ bản đã hoàn thành. Ở miền Nam, công cuộc cải tạo XHCN được đẩy mạnh với tốc độ nhanh ở
các vùng mới giải phóng.
- Về phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội:
Ta đã đạt được những thành công bước đầu trong công cuộc xây dựng lại đất nước công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế.
Hạn chế
nguyên nhân của hạn chế
- Hạn chế:
+ Những thành tựu đạt được còn thấp so với yêu cầu, mục tiêu và công sức bỏ ra. Hầu hết các
chỉ tiêu kinh tế không đạt, lạm phát tăng.
+ Thu nhập quốc dân chưa đảm bảo được tiêu dùng xã hội, chưa tạo được tích luỹ từ bên trong.
Nền kinh tế mất cân đối.
+ Đời sống nhân dân gặp muôn vàn khó khăn, những mặt hàng thiết yếu từ cái kim, sợi chỉ đều
thiếu. Nhiều gia đình phải thắt lưng buộc bụng ăn độn
- Nguyên nhân của hạn chế:
nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan song khuyết điểm sai lầm về lãnh đạo
quản nguyên nhân chủ yếu gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn về kinh tế,
xã hội.
lOMoARcPSD| 48632119
6
Về khách quan: Nước ta đi lên CNXH từ một nền sản xuất phổ biến là sản xuất nhỏ lại
chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, thiên tai xảy ra liên tiếp, địch phá hoại nhiều mặt, cùng
một lúc phải đáp ứng 3 yêu cầu: bảo vệ tổ quốc, bảo vệ đời sống nhân dân, xây dựng
CNXH.
Về chủ quan: Đảng Nhà nước ta tự kiểm điểm phê bình nghiêm khắc những khuyết
điểm, sai lầm trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cũng như quản lý kinh tế:
- Đề ra chỉ tiêu quá cao so với tình hình, điều kiện thực tế.
- Chủ quan đánh giá tình hình thiên về những thuận lợi.
- Chậm xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, khi nền kinh tế đã chuyển sang
thời bình nhiều năm.
- Buông lỏng pháp luật, buông lỏng công cụ chuyên chính đối với những kẻ chống p
cách mạng.
- Chủ quan, nóng vội muốn bỏ quan những bươc đi cần thiết trong qú trình tiến lên
CNXH.
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phỏ tiếp tục đổi mới kinhtế
(1982 1986)
2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982)
* Hoàn cảnh lịch sử
- Vào cuối những năm 70 đầu những năm 80, các nước hội chủ nghĩa đã lâm
vàokhủng hoảng trì trệ. Một số nước đã tiến hành cải cách tìm tòi mô hình tổ chức và quản lý
hiệu quả.
- Ở trong nước, sau 4 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IV, Đảng và nhân dân ta đã
thuđược những thắng lợi quan trọng trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó,
chúng ta đang gặp phải những khó khăn chồng chất đòi hỏi phải tháo gỡ trên nhiều mặt:
+ Chủ nghĩa đế quốc và cỏc thế lực phản động quốc tế tiếp tục ra sức tuyên truyền, xuyờn
tạc nghĩa vụ quốc tế của quõn tỡnh nguyện Việt Nam tại Campuchia, gõy chia rẽ 3 nước Đông
Dương.
+ Đặc biệt, tình trạng khủng hoảng về kinh tế, xã hội ở nước ta ngày càng trầm trọng.
* Nội dung Đại hội
Đại hội họp tại Nội từ ngày 27 đến 31 tháng 3 năm 1982 (ngày 15 đến 31 tháng 3/1982)
với 1033 đại biểu tham dự thay mặt cho hơn 1,7 triệu đảng viên và sự có mặt của 47 đoàn đại biểu
quốc tế đến dự.
Đại hội đã thảo luận thông qua các báo cáo quan trọng: Báo cáo Chính trị; Báo cáo về
phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu về kinh tế xã hội trong 5 năm 1981 1985; Báo cáo
về công tác xây dựng Đảng.
Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành Trung ương gồm 116 uỷ viên chính thức 36 uỷ viên
dự khuyết. Đồng chí Lê Duẩn được bầu lại giữ chức Tổng bí thư.
lOMoARcPSD| 48632119
7
Những nội dung cơ bản của Đại hội:
- Đại hội đã kiểm điểm slãnh đạo của Đảng tĐại hội lần thứ IV, đánh giá
nhữngthành tựu, khuyết điểm và phân tích nguyên nhân những thành tựu cũng như khó khăn
của tình hình trong nước và những biến động của nh hình thế giới. Trên cơ sở đó Đại hội nêu
những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạnc cách mạng mới.
- Đại hội xác định trong giai đoạn mới cách mạng Việt Nam có 2 nhiệm vụ chiến
lượcxây dựng thành công chủ nghĩa hội bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam hội chủ
nghĩa.
- Đại hội đề ra mục tiêu tổng quát về kinh tế xã hội trong những năm 80 là:
Đáp ứng nhu cầu thiết yếu và cấp bách nhất, dần dần ổn định tiến tới cải thiện một bước
đời sống vất chất tinh thần của nhân dân; tiếp tục xây dựng sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội; hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam hoàn thiện quan hệ
sản xuất miền Bắc; đáp ứng nhu cầu phòng thủ đất nước, củng cố quốc phòng giữ vững an
ninh…”.
+ Ổn định dần tiến lên cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
+ Tiếp tục xây dựng sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội nhằm thúc đẩy sản xuất
nông nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở các tỉnh miền Nam, hoàn thiện quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, củng cố quan hệ sản xuất trong cả nước.
+ Đáp ứng nhu cầu công cuộc phòng thủ đất nước, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh
trật tự.
- Đại hội cụ thể hoá về nội dung, cách thức công nghiệp hoá hội chủ nghĩa
trongchặng đường đầu tiên là:
+ Trong chặng đường đầu tiên cần tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu.
+ Đồng thời đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công
nghiệp nặng quan trọng.
+ Kết hợp công nghiệp nặng, công nghiệp hàng tiêu dùng và nông nghiệp trong một cơ cấu
công nông nghiệp hợp lý.
- Đại hội thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981 1985):
+ Nhiệm vụ của kế hoạch giải quyết cho được 3 vấn đề: phát triển thêm một bước, sắp
xếp lại cơ cấu và đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân.
lOMoARcPSD| 48632119
8
+ Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu bức thiết của đời sống nhân dân làm giảm sự mất cân đối của
nền kinh tế; khắc phục vấn đề phân phối lưu thông tạo thêm tiền đề điều kiện phát triển hơn
trong những năm tiếp theo.
* Ý nghĩa Đại hội:
- Đại hội đã thể hiện sự trưởng thành hơn về tư duy lý luận đặc biệt là duy kinh
tế củaĐảng ta. Đảng ta đã từng bước nhận thức sâu sắc hơn bước đi, cách thức tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa, nhất là vấn đề công nghiệp hoá.
- Tuy nhiên, Đại hội còn chưa thấy được việc cần thiết yêu cầu tất yếu khách
quancủa việc duy trì và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; mặt khác các chính ch
và giải pháp thực hiện chưa đồng bộ.
2.2. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế (1982 1986)
Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước rơi vào tỡnh trạng khó khăn nghiêm trọng, Đảng đó
triệu tập nhiều hội nghị TW để ra cỏc quyết sỏch, thỏo gỡ khó khăn như: Hội nghị Trung ương lần
thứ 3 (12/1982) xác định phương hướng, nhiệm vụ kinh tế, hội đặt mức phấn đấu cụ thể
trong 2 năm 1983 1985; Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (12/1983) bàn về phương hướng, nhiệm
vụ năm 1984 mức phấn đấu năm 1985. Nhưng đáng chú ý các hội nghị TW sau được coi
nhưng các bước đột phá quan trọng về đổi mới kinh tế của Đảng:
- Bước đột phỏ thứ nhất:
+ Hội nghị TW 6, khúa V (thỏng 7/1984) chủ trương tập trung giải quyết một số vấn đề cấp
bỏch trong phõn phối, lưu thông với 2 loại cụng việc cần làm ngay: (1) Một là phải đẩy mạnh thu
mua nắm nguồn hàng, quản lý chặt chẽ thị trường tdo; (2) Hai là thực hiện điều chỉnh giá, lương,
tiền, tài chớnh cho phự hợp với thực tế.
+ Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (12/1984): Bàn về phương hướng, nhiệm vụ năm 1985
phương hướng xây dựng cấp huyện. Hội nghị Trung ương 7 tháng 12 năm 1984 đã tập trung cho
nông nghiệp coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
- Bước đột pthứ 2 trong quátrình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng: Hội nghị
Trung ương lần thứ 8, khóa V (6/1985):
Về vấn đề phân phối lưu thông, các chính sách, biện pháp của Đảng vẫn chưa được giải
quyết về cơ bản vẫn tiếp tục duy trì các chính sách giá- lương-tiền trên cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp. Vì vậy, tháng 6 1985, Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng đã họp bàn về vấn đề
giá-lương-tiền. Tuy nhiên, do vội vàng đổi tiền, tổng điều chỉnh giá-lương-tiền trong khi chưa
chuẩn bị sẵn sàng nên hậu quả là lạm phát phi mã trong 3 năm 1986-1988
- Bước đột phỏ thứ 3: Hội nghị Bộ Chớnh trị khúa V (8-1986): Hội nghị đó đưa ra
Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”. Đây bước đột phỏ thứ ba cũng
lOMoARcPSD| 48632119
9
đồng thời là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng tđược thông qua Đại
hội lần VI của Đảng (12/1986).
Nhận xét: Những đột phá trên đây kết quả của cả một quá trình tìm tòi, đấu tranh, thử
nghiệm giữa quan điểm mới, quan điểm cũ trờn mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, làm tiền
đề cho sự hình thành đường lối đổi mới đất nước toàn diễn được thông qua Đại hội đảng lần thứ
VI (12/1986).
2.3. Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm 1982-1986
Thành tựu
- Về kinh tế: Đã ngăn chặn một bước sự giảm sút trong sản xuất
Sản lượng lương thực đạt 17 triệu tấn/năm, sản xuất nông nghiệp tăng 4,9%, sản xuất công
nghiệp tăng 9,5% (giai đoạn 1976 1980 là 0,6%), thu nhập quốc dân tăng bình quân 6,4%, tổng
sản phẩm xã hội tăng bình quân là 7,3%.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội tiếp tục được tăng cường
Nhiều công trình như thuỷ điện Hoà Bình, Trị An được khởi công xây dựng, đặc biệt
cây cầu thế kỷ Thăng Long…
- Văn hoá, giáo dục, y tế thể dục, thể thao những bước tiến quan trọng nhằm xây
dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
- Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, an ninh chính tr nghĩa vụ quốc tế đối với
Lào,Campuchia giành thêm nhiều thắng lợi.
Hạn chế nguyên nhân hạn
chế:
- Hạn chế:
Sản xuất tăng chậm không tương xứng với khả năng vốn có của nền kinh tế, phân phối lưu
thông rối ren, căng thẳng, tài nguyên sử dụng lãng phí, nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng; Đời
sống các tầng lớp nhân dân khó khăn nghiêm trọng, tiêu cực hội phổ biến, phép nước không
nghiêm..
- Nguyên nhân hạn chế:
+ Khách quan: sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế còn yếu (năng lượng, ngoại tệ, vật
tư thiếu nghiêm trọng) lại bị địch phá hoại nhiều mặt, sự khủng hoảng ở Liên Xô và Đông Âu tác
động đến làm cho tình hình càng trở nên khó khăn.
+ Chủ quan: Do Đảng nhận thức chưa đầy đủ vthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nên
đó mắc sai lầm, khuyết điểm trờn nhiều phương diện.
lOMoARcPSD| 48632119
10
- Sai lầm trong xác định mục tiêu và bước đi trong xây dựng cơ sở
vậtchất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư không hợp lý.
- Sai lầm trong cải tạo và sử dụng các thành phần kinh tế.
- Duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, không
thừanhận quy luật kinh tế hàng hoá.
- Buông lỏng chuyên chính vô sản trong đấu tranh chống kẻ thù.
Đây những khuyết điểm nghiêm trọng kéo dài, chậm thay đổi
vậy dẫn tới tình trạng khủng hoảng trầm ttrọng về kinh tế hội của đất
nước vào những năm 80
3. Tổng kết 10 năm cả nước tiến lên xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc
Đại hội VI với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật nên đã kháI quát, nêu bật những
thành tựu trong 10 năm cnước quá độ lên CNXH, đồng thời cũng chỉ những hạn chế, thiếu sót,
nguyên nhân của những hạn chế để khắc phục trong giai đoạn sau.
* Về thành tựu:
- Đã hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Trong khôi phục và phát triển kinh tế:
+ Sau khi miền Nam hoàn toàn giảI phóng, ta nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ khôi phục
kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng
trong công cuộc xây dựng lại đất nước.
+ Ta đã ngăn chặn được một bước sự giảm sút của nền kinh tế trong những năm 1979-1980 cả
trong nông nghiệp và công nghiệp.
+ Về xây dựng sở vật chất kỹ thuật cuả CNXH: Ta đã hoàn thành hàng trăm công trình
tương đối lớn và hàng ngàn công trình vừa và nhỏ. Cac công trình đó từng bước được đưa vào sử
dụng.
+ Trong cảI tạo XHCN: Ta đã hoàn thành về cơ bản công cuộc cảI tạo XHCN nhất làmiền
Nam, củng cố quan hệ sản xuất miền Bắc. Bước đầu thực hiện khoá sản phẩm đến nhóm
người lao động. Điều này đã mở ra hướng xây dựng quan hệ kinh tế đúng đắn ở nông thôn.
+ Về văn hoá, giáo dục, y tế: Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao, văn học nghệ thuật
phát triển và có đóng góp quan trọng trong việc xây dựng nền văn hoá mới, con người mới XHCN.
Các hoạt động khoa học kỹ thuật cũng được đẩy mạnh thúc đẩy sản xuất phát triển.
* Về khuyết điểm, yếu kém:
- Sản xuất tăng chậm so với yêu cầu khả năng vốn của nền kinh tế, hiệu quả
sản xuất vàđầu tư thấp, năng xuất lao động giảm, chất lượng sản phẩm kém.
lOMoARcPSD| 48632119
11
- Nền kinh tế mất cân đối lớn.
- Quan hệ sản xuất XHCN chậm được củng cố, thành phần kinh tế quốc doanh suy
yếu, cácthành phần kinh tế khác chưa được cải tạo và sử dụng tốt.
- Đời sống nhân dân gặp muôn vàn khó khăn.
- Tiêu cực trong xã hội ngày càng phát triển.
* Về nguyên nhân của những sai lầm, khuyết điểm:
Nguyên nhân khách quan:
Cụng cuộc xây dựng CNXH ở nước ta được tiến hành với xuất phát điểm thấp, đó là nền kinh
tế nghốo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến.
- Sau khi đất nước được giải phóng, nước ta bị bao võy, cấm vận nhiều năm, nguồn viện
trợtừ nước ngoài giảm mạnh.
- Hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh kộo dài: vừa bị tàn phỏ nặng nề, vừa phải
khụiphục, khắc phục hậu quả của chiến tranh nên không thể tập trung được sức người, sức của cho
nhiệm vụ xây dựng CNXH.
- Chiến tranh biên giới phía Bắc biờn giới phía Tây Nam của Tổ quốc làm cho tìnhhỡnh
đất nước thêm bội phần khó khăn.
Nguyên nhân chủ quan:
- Nhận thức chưa đầy đủ về chủ nghĩa hội thời kỳ qúa độ lên CNXH nước ta,
nênĐảng chủ quan, nóng vội, bỏ qua những bước đi cần thiết.
- Sai lầm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế.
- Đồng nhất giữa cải tạo với xoá bỏ các thành phần kinh tế, không thừa nhận quy luật kinhtế
hàng hoá.
- Duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp.
- Sai lầm trên lĩnh vực phân phối lưu thông, về phát huy hiệu lực của nhà nước trong quản
lýkinh tế, xã hội còn kém.
- Những sai lầm trong dấu tranh chống lại âm mưu phá hoại nhiều mặt của kẻ thù.
lOMoARcPSD| 48632119
12
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1986-2018)
1. Thực hiện đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội
19861996
1.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI quá trình thực hiện đường lối đổi mới trong
những năm 1986-1990
* Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng:
Hoàn cảnh lịch sử họp Đại hội VI (tính tất yếu của đổi mới)
- Đại hội họp trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hỏang trầm trọng về kinh tế hộivào
giữa thập kỷ 80
- Tác động của công cuộc cải ch cải tổ của các nước Đông Âu Liên Xô: Hệ thống
cácnước xã hội chủ nghĩa ngày càng bộc lộ những sai lầm, bất cập và lâm vào khủng hoảng trầm
trọng. Nhiều nước đã tiến hành cải cách, cải tổ để thoát khỏi tình trạng trên như Trung Quốc
(1978), Liên Xô (1985)
- Chủ nghĩa bản hiện đại sự điều chỉnh mới, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thực
hiện chiến lược diễn biến hoà bình nhằm chống lại các nước hội chủ nghĩa các nước tiến
bộ trên thế giới.
Đại hội VI nội dung đường
lối đổi mới
Đại hội họp từ ngày 5 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 tại Hà Nội với sự tham gia của 1. 129
đại biểu thay mặt cho 2. 027. 638 đảng viên của cả nước. Đại hội đã thảo luận và thông qua Nghị
quyết về các văn kiện: Báo cáo chính trị, phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội 5 năm
1986-1990, Báo cáo về bổ sung điều lệ Đảng.
Đại hội bầu BCH Trung ương gồm 124 uỷ viên chính thức 49 uỷ viên dự khuyết. Bộ
chính trị gồm 13 đồng chí uỷ viên chính thức, 1 uỷ viên dự khuyết. Đồng chí Nguyễn Văn Linh
được bầu làm Tổng bí thư.
Đại hội VI của Đảng đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản ý nghĩa quyết định trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta, với việc đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước
(1) Trong đánh giá tình hình, Đại hội đề ra phương châm “nhìn thẳng vào sự thật, đánh
giá đúng sự thật, nói rừ sự thật”; từ đó Đại hội nêu lên bốn bài học kinh nghiệm lớn:
- Trong toàn bộ hoạt động của mỡnh, Đảng phải quán triệt tưởng lấy dân làm gốc,
xâydựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân;
- Đảng phải luụn luụn xuất phỏt từ thực tế, tụn trọng và hành động theo quy luật kháchquan;
- Phải biết kết hợp sức mạnh của dõn tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới;
lOMoARcPSD| 48632119
13
- Phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một đảng cầm quyền lónh đạonhõn
dõn tiến hành cỏch mạng xó hội chủ nghĩa.
(2) Những nội dung nổi bật của đường lối đổi mới toàn diện được Đại hội VI thông qua:
Đổi mới về kinh tế:
- Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế. Thực hiện cải
tạoxã hội chủ nghĩa thường xuyên với hình thức, bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất
phù hợp và lực lượng sản xuất phát triển.
- Đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp
chuyểnsang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường, giải quyết cho được những
vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông.
- Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường
đầutiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng tích lũy; bước đầu tạo ra một cấu kinh tế hợp lý,
trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn lương thực-thực phẩm, hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hóa trong chặng đường
đầu của thời kỳ quá độ.
- Năm phương hướng lớn phát triển kinh tế là:
Bố trí lại cơ cấu sản xuất; điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa; sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế; đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật; mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế
đối ngoại.
- Đại hội VI nhấn mạnh: tưởng chỉ đạo của kế hoạch các chính sách kinh tế
giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước và
sử dụng hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mlực lượng sản xuất đi đôi với
xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
1
.
Như vậy đường lối đổi mới kinh tế rất toàn diện, thể hiện trên các phương diện
sau:cấu kinh tế; Đổi mới chế quản kinh tế; Đổi mới tăng cường vai trò quản lý,
điều hành của Nhà nước về kinh tế; Đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại
Chính sách xã hội
Đại hội khẳng định, chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người, cần có
chính sách bản, lâu dài, xác định được những nhiệm vụ, phù hợp với yêu cầu, khả năng trong
chặng đường đầu tiên với bốn nhóm chính sách xã hội cơ bản.
Chính sách đối ngoại
Đối ngoại góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giớivì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình hữu nghị và hợp tỏc toàn diện với Liên
và các nước hội chủ nghĩa; bình thường háa quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của nhân dân
lOMoARcPSD| 48632119
14
hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh
của thời đại, phấn đấu giữ vững hòa bình Đông Dương, Đông Nam Á trên thế giới, tăng cường
quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với Liên
và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới duy luận
phong cách lãnh đạo của Đảng
Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng cần phải đổi mới duy, trước hết duy kinh tế, đổi mới
công tác tưởng; đổi mới công tác cán bộ phong cách làm việc, giữ vững các nguyên tắc tổ
chức và sinh hoạt Đảng; tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng. Đảng cần phát huy quyền làm
chủ tập thể của nhân dân lao động, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; tăng
cường hiệu lực quản lý của Nhà nước là điều kiện tất yếu để huy động lực lượng của quần chúng.
Đánh giá về Đại hội VI
đường lối đổi mới do Đại hội
đề ra
- Đại hội VI đánh giá bước ngoặt quan trọng trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo của
Đảng ta, thể hiện sự trưởng thành của Đảng cả về mặt lý luận và chỉ đạo thực tiễn.
- Với tinh thần đó, Đại hội đã khơi dậy phát huy mạnh mẽ năng lực, sự sáng tạo
trongquần chúng làm cơ sở quan trọng để tăng cường hơn nữa sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng
với quần chúng nhân dân.
1
- Với dường lối đổi mới của Đại hội VI, chúng ta đã xác định được con đường
thoátkhỏi khủng hoảng hoạch định con đường đi lên chủ nghĩa hội phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể của nước ta.
* Quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm (1986-1990)
Thành tựu
Từ sau Đại hội VI đến nửa đầu năm 1988, tư tưởng của Đại hội VI chưa đi vào cuộc sống
nên tình hình kinh tế hội còn diễn biến khá phức tạp nghiêm trọng, nạn đói xảy ra nhiều
tỉnh, lạm phát cao, đời sống nhân dân khó khăn. Các tệ nạn tiêu cực hội tăng. Trước tình
hình đó, Đảng đó triệu tập nhiều hội nghị TW, đưa ra những biện pháp cấp bách, ổn định tình hình.
Những thành tựu đạt được thể hiện trên các phương diện sau:
- Về kinh tế :
lOMoARcPSD| 48632119
15
+ Ta đã thực hiện có hiệu quả 3 chương trình, mục tiêu kinh tế. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu
đầu tư chuyển biến theo hướng tích cực.
. Tình hình lương thực, thực phẩm chuyển biến tốt. Sản lượng lương thực đạt 21 triệu
tấn.
. Hàng tiêu dùng tăng hơn trước tiến bộ rệt về mẫu mã, chất ợng. Tuy nhiên
nhiều cơ sở sản xuất đang gặp khó khăn, chủ yếu do trình độ trang bị kĩ thuật lạc hậu, chất lượng
sản phẩm kém, giá thành sản phẩm cao, thiếu thị trường tiêu thụ và thiếu vốn.
. Kim ngạch xuất khẩu tăng lên khá, đã giảm được khá lớn mức độ nhập siêu so với trước
đây. Nhưng xuất khẩu còn đứng trước nhiều khó khăn do ta chưa nhiều mặt hàng chủ yếu
sức cạnh tranh lớn, tỷ lệ hàng xuất thô lớn, thị trường bị thu hẹp do khủng hoảng Liên
Đông Âu.
. Về cấu đầu tư: Nhà nước đã đình hoãn nhiều công trình để tập trung vốn cho các
công trình trọng điểm mà trước hết phục vụ cho 3 chương trình kinh tế hoặc có ý nghĩa trọng yếu.
Từ năm 1986-1990 Nhà nước đã giành 60% vỗn để đầu cho 3 chương trình kinh tế, địa phương
thì chi tới 75 đến 80%.
+ Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường có sự quản của nhà nước. Mặc dù vậy, các thành phần kinh tế vẫn chưa thực sự phát
huy được tối ta năng lực sản xuất hiện có, nhất là kinh tế quốc doanh chưa thật sự giữ vai trò chủ
đạo.
+ Cơ chế quản lý kinh tế mới hình thành theo xu hướng từng bước xoá bỏ cơ chế quản
lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh.
+ Đã kiềm chế được một bước lạm phát: 1986 771,7%; 1991 67,1%.
- Các mặt khác:
+ Việc thực hiện các chính sách xã hội đạt nhiều kết quả tốt.
Việc thực hiện chính sách hội nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện, nền
dân chủ hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội được thực hiện một
bước.
+ Lĩnh vực văn hoá giáo dục có bước tiến mới.
+ Quốc phòng, an ninh được giữ vững tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho công cuộc
đổi mới.
+ Công tác đối ngoại được thực hiện có hiệu quả.
lOMoARcPSD| 48632119
16
Công tác đối ngoại được thực hiện có hiệu quả đảm bảo giữ vững hoà bình, phá thế bị bao
vây, cấm vận, mở rộng quan hệ quốc tế tạo điều kiện cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hạn chế
- Về cơ bản, đất nước chưa thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội.
- Nhiều vấn đề xã hội nóng bỏng chưa được giải quyết.
Nhiều vấn đề hội nóng bỏng chưa được giải quyết như vấn đề việc làm, chế dộ tiền
lương quá bất hợp lý, vấn đề bùng nổ dân số, công cuộc đổi mới còn chưa đồng bộ...
- Sự nghiệp văn hoá, giáo dục vẫn xuống cấp trầm trọng.
Tình trạng tham nhũng, hối lộ, mất dân chủ, vi phạm pháp luật, kỷ cương, nhiều hiện tượng
tiêu cực còn diễn ra phổ biến.
- Bộ máy Đảng, đoàn thể, Nhà nước, các tổ chức xã hội còn cồng kềnh kém
hiệu lực. Mộtsố cán bộ đảng viên thoái hoá, biến chất.
- Ta phấn đấu hạ tỷ lệ phát triển dân số xuống còn 1,7%, tuy nhiên trên thực
tế tốc độphát triển dân số quá cao. Năm 1990 khoảng 2,2% do công tác tuyên truyền vận
động chưa tốt, đầu phương tiện cho công c dân số còn quá ít; nhiều vùng nông thôn
chưa có chuyển biến trong viêc hạn chế sinh đẻ.
Nguyên nhân của tình trạng trên do nhiều nhân tố như sự tác động của tình hình thế giới,
khuyết điểm trong công tác cán bộ, thiếu kiến thức, kinh nghiệm trong công tác quản lý, công cuộc
đổi mới chưa có bước đột phá.
Kết luận: Mặc dù còn những hạn chế, song những thành tựu nói trên là vô cùng to lớn và
có ý nghĩa quan trọng bởi vì nhân dan ta đã giành được trong một bối cảnh lịch sử khó khăn găy
gắt. Những thành tựu ấy chứng tỏ đường lối đường lối đổi mới là đúng đắn, đúng định hướng xã
hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó Đảng rút ra những bài học quan trọng.
1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm
(1991 1996) * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Hoàn cảnh lịch sử
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII diễn ra từ ngày 24 đến 27 tháng 6 năm 1991, trong
bối cảnh những năm đầu của thập kỷ 90, những năm cuối cùng của thế kỷ XX. Thời điểm mà tình
hình trong nước cũng như trên thế giới có những diễn biến khá phức tạp và nghiêm trọng do cuộc
khủng hoảng toàn diện trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa dẫn đến sự tan ra hoàn toàn của
các nước Đông Âu và Liên Xô - thành trì của CNXH.
lOMoARcPSD| 48632119
17
Mặc dù vẫn còn những khăn chồng chất, lại bị các thế lực phản động bao vây, cấm vận cả
về kinh tế, chính trị nhưng sau 4 năm thực hiện đường lối đổi mới, chúng ta đã đạt được những
thành tựu bước đầu rất quan trọng. Điều đó chứng tỏ đường lối đổi mới đúng đắn, đúng định
hướng xã hội chủ nghĩa, được nhân dân ủng hộ.
Nội dung Đại hội
Với bản lĩnh chính trị vững vàng, với những chủ trương biện pháp kịp thời, chính xác
trước những diễn biến phác tạp của tình hình, Đảng ta đã dứt khoát khẳng định: Kiên định và tiếp
tục đi lên chủ nghĩa hội, đó con đường duy nhất đúng đưa đất nước vượt qua khó khăn th
thách, đói nghèo. Đại hội đã thông qua một loạt các văn kiện quan trọng: Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến
năm 2000, Báo cáo chính trị, Báo cáo xây dựng và sửa đổi điều lệ Đảng.
- Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội. Cương lĩnh đã nêu 6 đặc trưng chủ nghĩa hội 7 phương hướng xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta:
+ 6 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
Chủ nghĩa xã hội ở nước ta do nhân dân lao động làm chủ.
nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất.
Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao
dộng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Có quan hệ hợp tác, hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới.
+ 7 phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân, vì dân. Lấy liên minh giai cấp công
nhân, nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Phát triển lực lượng sản xuất bằng cách tiến hành công nghiệp hóa đất nước theo hướng
hiện đại gắn liền với việc phát triển một nền nông nghiệp toàn diện.
Xác lập quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất từ thấp đến cao, thiết lập từng
bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tưởng văn hoá làm cho thế giới
quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã
hội.
Kế thừa truyền thống của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại.
lOMoARcPSD| 48632119
18
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất,
tập trung sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, văn
minh.
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức ngang tầm nhiệm
vụ cách mạng, đảm bảo cho việc hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta.
- Đại hội thông qua Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000:
+ Mục tiêu tổng quát đến năm 2000:
. Ra khỏi khủng hoảng.
. Ổn định tình hình kinh tế xã hội.
. Phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo kém phát triển.
. Cải thiện đời sống nhân dân.
. Củng cố quốc phòng an ninh.
. Phấn đấu đưa tổng sản phẩm năm 2000 tăng gấp đôi năm 1990.
+ Mục tiêu cụ thể trong 5 năm 1991 1995:
. Ổn định và phát triển kinh tế xã hội.
. Tăng cường ổn định chính trị.
. Đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội.
. Đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng hịên nay.
- Đại hội chủ trương tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với tất cả các nước
trên thế giới và khu vực phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển
Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu hoà
bình, độc lập và phát triển.
Ý nghĩa Đại hội
- Đại hội đánh dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp đổi mới trước mắt cũng như lâu
dài.Đại hội tiếp tục quán triệt, bổ sung và hoàn chỉnh các quan điểm đổi mới của Đảng.
lOMoARcPSD| 48632119
19
Lần đầu tiên chúng ta đã thông qua Cương nh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghiã xã hội và vạch ra những quan niệm và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta trong thời kỳ quá độ.
- Thông qua Đại hội, chúng ta càng thấy rõ tính kiên định cách mạng, tinh thần độc
lập,tự chủ, tính sáng tạo của Đảng trong việc tìm tòi, xác định con đường đi lên chủ nghĩa hội
phù hợp với điều kiện lịch sử nước ta.
Đại hội VII là Đại hội của trí tuệ-đổi mới, dân chủ, kỉ cương và đoàn kết.
* Quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm 1991 1995
Trong quá trình thực hiện Nghị quyết VII, từ ngày 20 đến 25 tháng 1 năm 1994, Hội nghị
Trung ương giữa nhiệm kỳ đã họp để đánh giá những thành tựu đã đạt được. Hội nghị cũng xác
định những nguy cơ dễ mắc phải: Đi chệch hướng XHCN, Tụt hậu về kinh tế, Âm mưu diễn biến
hoà bình của kẻ thù, Nguy cơ quốc nạn: Tham nhũng, quan liêu, các tệ nạn khác.
Tháng 12/199, Liên Xô - thành trì của hoà bình thế giới sụp đổ cũng phần nào gây tâm
lo lắng, hoang mang đối với một bộ phận cán bộ và quần chúng nhân dân. Tuy nhiên với sự kiên
định vững vàng chúng ta vẫn tin và xác định đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường và sự lựa chọn
duy nhất đúng. Sau 5 năm thực hiện kế hoạch, tình hình kinh tế hội nước ta nhiều chuyển
biến tích cực. Chúng ta đã hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu đã đề ra.
* Thành tựu (5 thành tựu)
- Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, đã hoàn thành vượt mức nhiều chỉ
tiêu của kế hoạch 5 năm, nội bộ nền kinh tế bắt đầu có tích luỹ.
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân về tổng sản phẩm trong nước đạt 8,2% trong khi đó lúc
đầu ta chỉ đề ra có 5-7%; năm 1986 1990 là 5,2%
+ Lạm phát giảm từ 774,7% (1986); 67,1% (1991); 12,7% (1995)
- Về mặt xã hội: Bước đầu tạo ra được sự chuyển biến tích cực về mặt xã hội.
Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện. Hằng năm có thêm 1 triệu người
việc làm, trình độ dân trí được nâng lên, người lao động phát huy được quyền làm chủ của mình.
- Về an ninh quốc phòng : Giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng được
củng cố, tạo lập được môi trường hoà bình và điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
Luật đầu tư nước ngoài được ban hành vào tháng 12.1987 và sau đó có 50 nước đầu tư vào
Việt Nam, ta giữ vững được an ninh chính trị đây điều hết sức quan rọng để tạo môi trường
điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
lOMoARcPSD| 48632119
20
- Về mặt chính trị: Thực hiện kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống
chính trị.
Quyền làm chủ của nhân dân lao động được phát huy, khối đại đoàn kết dân tộc được củng
cố. Vai trò lãnh đạo của Đảng được tăng cường, Nhà nước pháp quyền của Việt Nam tiếp tục được
xây dựng và hoàn thiện.
- Về quan hệ đối ngoại: Phát triển mạnh mquan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây,
cấm vận về kinh tế, tham gia tích cực vào đới sống cộng đồng quốc tế.
Trong công tác đối ngoại, đây là thời gian chúng ta thu được những thắng lợi to lớn:
+ 1992: Việt Nam xin gia nhập ASEAN (chỉ là quan sát viên).
+ 3/2/1994. BilClintơn xoá bỏ lệnh cấm vận, thiết lập lại quan hệ với Việt Nam.
+ 11/7/1995 bình thường hoá quan hệ với Việt Nam
+ 27/8/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN.
* Hạn chế (5 hạn chế)
- Nước ta còn nghèo và kém phát triển, chúng ta lại chưa thực hiện tốt cần kiệm
trong sảnxúât, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển.
- Tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải quyết.
Nạn tham nhũng,buôn lậu, phân hoá giàu nghèo, đời sống một bộ phận nhân dân còn gặp
nhiều khó khăn, chất lượng y tế, giáo dục thấp, tệ nạn xã hội lan ràn
- Việc xây dựng quan hệ sản xuất vừa có phần lúng túng vừa có phần buông lỏng.
Ta chậm tháo gỡ vướng mắc tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu
quả, kinh tế hợp tác xã nhiều nơi tan rã, kinh tế tư nhân nhiều nơi chưa phát huy được tiềm năng
và chưa được quản lý tốt. Kinh tế hợp tác với nước ngoài còn nhiều sơ hở.
- Quản Nhà nước về kinh tế hội còn yếu, hệ thống luật pháp chính sách
chưađồng bộ và nhất quán. Việc thực hiện lại chưa nghiêm.
- Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm, chưa ơng xứng với yêu cầu, nhiệm vụ
cáchmạng.
Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, năng lực điều hành, quản lý của Nhà nước chưa
cao. Hiệu quả của các hoạt động quần chúng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Năng lực, phẩm chất
đội ngũ cán bộ đảng viên chưa đáp ứng được đòi hỏi của tình hình, còn nhiều biểu hiện quan liêu,
cửa quyền, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân.
| 1/36

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48632119 Chương III
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975-2018)
A-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Về kiến thức:
Nghiên cứu chương 3, giúp sinh viên nắm được đường lói, Cương lĩnh, hệ thống tri thức cơ
bản khoa học về quá trình hình thành và phát triển đường lối cũng như sự lãnh đạo của Đảng khi
cả nước quá độ lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới từ 1975 đến nay. 2. Về tư tưởng:
Qua nghiên cứu chương 3, sinh viên ngày càng được củng cố niềm tin vào những thắng lợi
của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng từ 1975 đến nay. Đặc biệt, những thành tựu
to lớn của công cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo góp phần quan trọng trong
việc bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, niềm tin tuyệt đối trong sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng
trong sự nghiệp cách mạng hiện nay. 3. Về kỹ năng:
Trang bị kỹ năng cơ bản cho viên trong việc phân tích, đánh giá sự kiện, hiện tượng lịch sử,
hình thành phong cách tư duy lý luận gắn liền với thực tiễn, phát huy tính năng động, sáng tạo của
người học; biết vận dụng những tri thức về sự lãnh đạo của Đảng vào thực tiễn cuộc sống.
B. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 2
Câu 1: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986)
của Đảng cộng sản Việt Nam (Vì sao phải đổi mới? Nội dung và ý nghĩa đường lối đổi mới được
thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng cộng sản Việt Nam)
Câu 2: Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Cương lĩnh năm 1991 và năm 2011).
Câu 3: Những quyết định quan trọng của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) của
Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 4: Thành tựu, ý nghĩa và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp đổi mới.
Câu 5: Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
C. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2017 1 lOMoAR cPSD| 48632119
2. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội, 2019
3. Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam – thời kỳ 1975 đến nay.
I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 1975 – 1986
1. Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981
1.1. Tình hình cách mạng Việt Nam sau năm 1975
* Những thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi: Sau năm 1975, đất nước ta có nhiều thuận lợi. Tài nguyên phong phú, sức lao
động dồi dào, người Việt Nam thông minh, cần cù sáng tạo, ta lại có những cơ sở vật chất của 20
năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- Khó khăn: Đất nước ta đang ở vào thời điểm có bước chuyển quan trọng, lại chịu hậu quả
nặng nề của chiến tranh và chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân mới, sự chống phá của kẻ thù
bên ngoài rất quyết liệt, phong trào cách mạng thế giới lúc này đang rơi vào tình trạng khủng hoảng.
*Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
Thực hiện chủ trương của Đảng đề ra trong nghị quyết Trung ương lần thứ 24 (9/1975)
công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã nhanh chóng hoàn thành làm cơ sở để thống
nhất đất nước về các mặt khác. Ngày 25 tháng 4 năm 1976 cuộc tổng tuyển cử đã diễn ra trên phạm
vi cả nước, Quốc hội thống nhất được thành lập vào cuối tháng 6 đầu tháng 7.
1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976):
Trước những kết quả đạt được trong hơn một năm qua, để tăng cường hơn nữa vai trò lãnh đạo
của Đảng, vạch ra đường lối CMXHCN trong thời kỳ cả nước đi lên CNXH, Đảng đã triệu tập Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV từ ngày 14 đến 20 tháng 12 năm 1976 tại Thủ đô Hà Nội với
sự tham gia của hơn 1000 đại biểu thay mặt cho hơn 1,5 triệu đảng viên trong cả nước.
Ban Chấp hành Trung ương đã trình bày trước Đại hội Báo cáo Chính trị, Báo cáo về phương
hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 – 1980) và Báo cáo tổng kết công
tác xây dựng Đảng – sửa đổi điều lệ Đảng, quyết định đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Việt Nam.
Nội dung các Báo cáo tập trung trình bày những vấn đề sau:
- Đại hội đó tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và đánh giá tầm vóc vĩ
đạicủa cuộc kháng chiến: 2 lOMoAR cPSD| 48632119
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mói mói đi vào lịch sử dõn tộc ta như một trong những
trang chúi lọi nhất và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện
cú ý nghĩa quốc tế quan trọng, cú tớnh thời đại sõu sắc”

- Đại hội xác định 3 đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam giai đoạn này là:
+ Một là, nước ta đang ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất
nhỏ, tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN..
+ Hai là, tổ quốc đã hoà bình thống nhất, độc lập đi lên CNXH với nhiều thuận lợi song cũng
nhiều khó khăn do hậu quả của chiến tranh và tàn dư của chế độ thực dân.
+ Ba là, cách mạng XHCN của nước ta tiến hành trong điều kiện quốc tế thuận lợi song cuộc
đấu tranh “ai thắng ai” giữa các thế lực quốc tế vẫn diễn ra gay gắt, quyết liệt.
- Trên cơ sở đó Đảng ta đã đề ra đường lối chung của cách mạng XHCN ở nước ta
trong giai đoạn mới là:
Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. Tiến
hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: CMQHSX, CMKHKT và cách mạng tư tưởng văn hoá trong đó
CMKHKT là then chốt; Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của
cả thời kỳ quá độ lên CNXH; Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn
XHCN, xây dựng nền văn hoá mới, con người mới xã hội chủ nghĩa; Xoá bỏ chế độ người bóc lột
người, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu; Khụng ngừng đề cao cảnh giác , thường xuyờn củng cố quốc
phũng, giữ gỡn an ninh chớnh trị và trật tự xó hội; Xõy dựng thành cụng Tổ quốc Việt Nam hũa
bỡnh, độc lập, thống nhất và XHCN; gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh của nhõn dõn thế giới
vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và CNXH

- Đại hội thông qua đường lối xây dựng, phát triển kinh tế XHCN:
Đại hội xác định: Đẩy mạnh cụng nghiệp húa XHCN bằng cỏch ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Kết hợp xây dựng
công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành cơ cấu kinh tế công nông nghiệp; Vừa xây dựng kinh
tế Trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương; kết hợp kinh tế Trung ương với kinh tế địa phương
trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất; Kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập
và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới XHCN; tăng cường quan hệ kinh tế với các nước XHCN anh
em đồng thời phỏt triển uan hệ kinh tế với các nước khỏc
.
- Đại hội thông qua nhiệm vụ, mục tiêu và phương hướng của kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 – 1980):
+ Xây dựng một bước cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, hình thành bước đầu cơ cấu kinh tế mới trong cả nước.
+ Cải thiện một bước đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân lao động. 3 lOMoAR cPSD| 48632119
- Đại hội quyết định đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Việt Nam
* Ý nghĩa của Đại hội:
- Đại hội IV đánh dấu thắng lợi vẻ vang của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước,hoàn
thành cuộc CMDTCND trong cả nước, đưa cả nước tiến lên CNXH.
- Đại hội một lần nữa khẳng định tính tất yếu đi lên CNXH, con đường mà Bác Hồ và Đảngta
dã lựa chọn, đồng thời vạch ra đường lối CMXHCN, đường lối xây dựng kinh tế đưa cả nước tiến
lên trong giai đoạn lịch sử mới.
Tuy nhiên, do đánh giá những thuận lợi và khó khăn chưa sát với thực tế nên Đại hội đã đề ra
nhiệm vụ, mục tiêu quá cao khó có thể thực hiện được cả về chỉ tiêu kinh tế cụ thể về xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật và trong cải tạo xã hội chủ nghĩa.
1.3. Quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 – 1980) và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN:
* Trong quá trình triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội IV, Đảng ta đã từng bước bổ
sung và cụ thể hoá đường lối CMXHCN và đường lối xây dựng kinh tế với những nhiệm vụ
và mục tiêu cụ thể trên nhiều lĩnh vực qua nhiều Hội nghị Trung ương:

- Hội nghị Trung ương lần 2 cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1977: Bàn về phát triển nôngnghiệp.
- Hội nghị Trung ương lần 3 tháng 1 – 1978, Hội nghị Trung ương lần 4 tháng 7 – 1978,
Hội nghị Trung ương lần 5 tháng 12 – 1978 đề ra phương hướng, nhiệm vụ, chủ trương, biện pháp
thực hiện các kế hoạch hàng năm.
Tuy nhiên nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn chất chồng, thiên tai dồn dập, dự trữ nguyên
liệu cạn kiệt, viện trợ giảm sút, Mỹ bao vây cấm vận đã làm xuất hiện khủng hoảng kinh tế xã hội.
- Trước tình hình đó, Hội nghị Trung ương lần 6 tháng 8 – 1979 họp. Hội nghị tập trung
bàn về phương hướng phát triển hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương và khắc phục tình trạng
khan hiếm nghiêm trọng các mặt hàng thiết yếu.
Đây là hội nghị khởi đầu chuyển biến về nhận thức đường lối kinh tế của Đảng: tháo gỡ ràng
buộc của cơ chế kế hoạch hoá tập trung làm cho sản xuất “bung ra”. Đồng thời Chính phủ ra các
nghị quyết quan trọng: Nghị quyết 20 và nghị quyết 21 với các quyết định quan trọng.
- Về cải tiến lưu thông phân phối: Trước tình hình lưu thông phân phối có nhiều rối ren, giá
bán lẻ hàng hoá thị trường tăng 189,5% so với năm 1976, năm 1981 tăng 313,7%. Nghị quyết trung
ương 26-NQ/TW ngày 23-6-1986 đã nhấn mạnh nguyên tắc: giá cả phù hợp với chi phí sản xuất
và lưu thông tạo những tiền đề cần thiết để tiến tới từng bước xoá bỏ chế độ cung cấp theo tem phiếu. 4 lOMoAR cPSD| 48632119
- Tháng 12 năm 1980, hội nghị lần thứ 9 bàn về phương hướng, nhiệm vụ kinh tế xã hội
năm1981. Hội nghị đặc biệt nhấn mạnh công tác khoán là biện pháp then chốt để đưa nông nghiệp phát triển.
* Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 – 1980) Thành tựu:
- Hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã giành được những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ vững chắc biên giới phía Bắc và biên giới Tây Nam của Tổ quốc.
- Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa:
Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc tiếp tục được củng cố và hoàn thiện với 2 hình
thức sở hữu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam
cơ bản đã hoàn thành. Ở miền Nam, công cuộc cải tạo XHCN được đẩy mạnh với tốc độ nhanh ở
các vùng mới giải phóng.
- Về phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội:
Ta đã đạt được những thành công bước đầu trong công cuộc xây dựng lại đất nước và công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế. Hạn chế
nguyên nhân của hạn chế - Hạn chế:
+ Những thành tựu đạt được còn thấp so với yêu cầu, mục tiêu và công sức bỏ ra. Hầu hết các
chỉ tiêu kinh tế không đạt, lạm phát tăng.
+ Thu nhập quốc dân chưa đảm bảo được tiêu dùng xã hội, chưa tạo được tích luỹ từ bên trong.
Nền kinh tế mất cân đối.
+ Đời sống nhân dân gặp muôn vàn khó khăn, những mặt hàng thiết yếu từ cái kim, sợi chỉ đều
thiếu. Nhiều gia đình phải thắt lưng buộc bụng ăn độn…
- Nguyên nhân của hạn chế:
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan song khuyết điểm sai lầm về lãnh đạo và
quản lý là nguyên nhân chủ yếu gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn về kinh tế, xã hội. 5 lOMoAR cPSD| 48632119
Về khách quan: Nước ta đi lên CNXH từ một nền sản xuất phổ biến là sản xuất nhỏ lại
chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, thiên tai xảy ra liên tiếp, địch phá hoại nhiều mặt, cùng
một lúc phải đáp ứng 3 yêu cầu: bảo vệ tổ quốc, bảo vệ đời sống nhân dân, xây dựng CNXH.
Về chủ quan: Đảng và Nhà nước ta tự kiểm điểm phê bình nghiêm khắc những khuyết
điểm, sai lầm trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cũng như quản lý kinh tế:
- Đề ra chỉ tiêu quá cao so với tình hình, điều kiện thực tế.
- Chủ quan đánh giá tình hình thiên về những thuận lợi.
- Chậm xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, khi nền kinh tế đã chuyển sang thời bình nhiều năm.
- Buông lỏng pháp luật, buông lỏng công cụ chuyên chính đối với những kẻ chống phá cách mạng.
- Chủ quan, nóng vội muốn bỏ quan những bươc đi cần thiết trong qú trình tiến lên CNXH.
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phỏ tiếp tục đổi mới kinhtế (1982 – 1986)
2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982)
* Hoàn cảnh lịch sử -
Vào cuối những năm 70 đầu những năm 80, các nước xã hội chủ nghĩa đã lâm
vàokhủng hoảng trì trệ. Một số nước đã tiến hành cải cách tìm tòi mô hình tổ chức và quản lý có hiệu quả. -
Ở trong nước, sau 4 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IV, Đảng và nhân dân ta đã
thuđược những thắng lợi quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó,
chúng ta đang gặp phải những khó khăn chồng chất đòi hỏi phải tháo gỡ trên nhiều mặt:
+ Chủ nghĩa đế quốc và cỏc thế lực phản động quốc tế tiếp tục ra sức tuyên truyền, xuyờn
tạc nghĩa vụ quốc tế của quõn tỡnh nguyện Việt Nam tại Campuchia, gõy chia rẽ 3 nước Đông Dương.
+ Đặc biệt, tình trạng khủng hoảng về kinh tế, xã hội ở nước ta ngày càng trầm trọng.
* Nội dung Đại hội
Đại hội họp tại Hà Nội từ ngày 27 đến 31 tháng 3 năm 1982 (ngày 15 đến 31 tháng 3/1982)
với 1033 đại biểu tham dự thay mặt cho hơn 1,7 triệu đảng viên và sự có mặt của 47 đoàn đại biểu quốc tế đến dự.
Đại hội đã thảo luận và thông qua các báo cáo quan trọng: Báo cáo Chính trị; Báo cáo về
phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu về kinh tế xã hội trong 5 năm 1981 – 1985; Báo cáo
về công tác xây dựng Đảng.
Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành Trung ương gồm 116 uỷ viên chính thức và 36 uỷ viên
dự khuyết. Đồng chí Lê Duẩn được bầu lại giữ chức Tổng bí thư. 6 lOMoAR cPSD| 48632119
Những nội dung cơ bản của Đại hội: -
Đại hội đã kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng từ Đại hội lần thứ IV, đánh giá
nhữngthành tựu, khuyết điểm và phân tích nguyên nhân những thành tựu cũng như khó khăn
của tình hình trong nước và những biến động của tình hình thế giới
. Trên cơ sở đó Đại hội nêu
những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạnc cách mạng mới. -
Đại hội xác định trong giai đoạn mới cách mạng Việt Nam có 2 nhiệm vụ chiến
lượclà xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. -
Đại hội đề ra mục tiêu tổng quát về kinh tế xã hội trong những năm 80 là:
“Đáp ứng nhu cầu thiết yếu và cấp bách nhất, dần dần ổn định tiến tới cải thiện một bước
đời sống vất chất và tinh thần của nhân dân; tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội; hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam và hoàn thiện quan hệ
sản xuất ở miền Bắc; đáp ứng nhu cầu phòng thủ đất nước, củng cố quốc phòng giữ vững an ninh
…”.
+ Ổn định dần tiến lên cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
+ Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nhằm thúc đẩy sản xuất
nông nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở các tỉnh miền Nam, hoàn thiện quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, củng cố quan hệ sản xuất trong cả nước.
+ Đáp ứng nhu cầu công cuộc phòng thủ đất nước, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự.
- Đại hội cụ thể hoá về nội dung, cách thức công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
trongchặng đường đầu tiên là:
+ Trong chặng đường đầu tiên cần tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu.
+ Đồng thời đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng.
+ Kết hợp công nghiệp nặng, công nghiệp hàng tiêu dùng và nông nghiệp trong một cơ cấu
công nông nghiệp hợp lý.
- Đại hội thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981 – 1985):
+ Nhiệm vụ của kế hoạch là giải quyết cho được 3 vấn đề: phát triển thêm một bước, sắp
xếp lại cơ cấu và đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân. 7 lOMoAR cPSD| 48632119
+ Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu bức thiết của đời sống nhân dân làm giảm sự mất cân đối của
nền kinh tế; khắc phục vấn đề phân phối lưu thông tạo thêm tiền đề và điều kiện phát triển hơn
trong những năm tiếp theo.
* Ý nghĩa Đại hội: -
Đại hội đã thể hiện sự trưởng thành hơn về tư duy lý luận đặc biệt là tư duy kinh
tế củaĐảng ta. Đảng ta đã từng bước nhận thức sâu sắc hơn bước đi, cách thức tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa, nhất là vấn đề công nghiệp hoá. -
Tuy nhiên, Đại hội còn chưa thấy được việc cần thiết và là yêu cầu tất yếu khách
quancủa việc duy trì và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; mặt khác các chính sách
và giải pháp thực hiện chưa đồng bộ.
2.2. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế (1982 – 1986)
Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước rơi vào tỡnh trạng khó khăn nghiêm trọng, Đảng đó
triệu tập nhiều hội nghị TW để ra cỏc quyết sỏch, thỏo gỡ khó khăn như: Hội nghị Trung ương lần
thứ 3 (12/1982) xác định phương hướng, nhiệm vụ kinh tế, xã hội và đặt mức phấn đấu cụ thể
trong 2 năm 1983 – 1985; Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (12/1983) bàn về phương hướng, nhiệm
vụ năm 1984 và mức phấn đấu năm 1985. Nhưng đáng chú ý là các hội nghị TW sau được coi
nhưng các bước đột phá quan trọng về đổi mới kinh tế của Đảng: -
Bước đột phỏ thứ nhất:
+ Hội nghị TW 6, khúa V (thỏng 7/1984) chủ trương tập trung giải quyết một số vấn đề cấp
bỏch trong phõn phối, lưu thông với 2 loại cụng việc cần làm ngay: (1) Một là phải đẩy mạnh thu
mua nắm nguồn hàng, quản lý chặt chẽ thị trường tự do; (2) Hai là thực hiện điều chỉnh giá, lương,
tiền, tài chớnh cho phự hợp với thực tế.
+ Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (12/1984): Bàn về phương hướng, nhiệm vụ năm 1985 và
phương hướng xây dựng cấp huyện. Hội nghị Trung ương 7 tháng 12 năm 1984 đã tập trung cho
nông nghiệp coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. -
Bước đột phá thứ 2 trong quátrình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng: Hội nghị
Trung ương lần thứ 8, khóa V (6/1985):
Về vấn đề phân phối lưu thông, các chính sách, biện pháp của Đảng vẫn chưa được giải
quyết về cơ bản vẫn tiếp tục duy trì các chính sách giá- lương-tiền trên cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp. Vì vậy, tháng 6 – 1985, Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng đã họp bàn về vấn đề
giá-lương-tiền. Tuy nhiên, do vội vàng đổi tiền, tổng điều chỉnh giá-lương-tiền trong khi chưa
chuẩn bị sẵn sàng nên hậu quả là lạm phát “phi mã” trong 3 năm 1986-1988 -
Bước đột phỏ thứ 3: Hội nghị Bộ Chớnh trị khúa V (8-1986): Hội nghị đó đưa ra
Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”. Đây là bước đột phỏ thứ ba và cũng 8 lOMoAR cPSD| 48632119
đồng thời là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng tđược thông qua Đại
hội lần VI của Đảng (12/1986).
Nhận xét: Những đột phá trên đây là kết quả của cả một quá trình tìm tòi, đấu tranh, thử
nghiệm giữa quan điểm mới, quan điểm cũ trờn mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, làm tiền
đề cho sự hình thành đường lối đổi mới đất nước toàn diễn được thông qua Đại hội đảng lần thứ VI (12/1986).
2.3. Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm 1982-1986 Thành tựu
- Về kinh tế: Đã ngăn chặn một bước sự giảm sút trong sản xuất
Sản lượng lương thực đạt 17 triệu tấn/năm, sản xuất nông nghiệp tăng 4,9%, sản xuất công
nghiệp tăng 9,5% (giai đoạn 1976 – 1980 là 0,6%), thu nhập quốc dân tăng bình quân 6,4%, tổng
sản phẩm xã hội tăng bình quân là 7,3%.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội tiếp tục được tăng cường
Nhiều công trình như thuỷ điện Hoà Bình, Trị An được khởi công xây dựng, đặc biệt là
cây cầu thế kỷ Thăng Long…
- Văn hoá, giáo dục, y tế thể dục, thể thao có những bước tiến quan trọng nhằm xây
dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
- Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, an ninh chính trị và nghĩa vụ quốc tế đối với
Lào,Campuchia giành thêm nhiều thắng lợi.
Hạn chế – nguyên nhân hạn chế:
- Hạn chế:
Sản xuất tăng chậm không tương xứng với khả năng vốn có của nền kinh tế, phân phối lưu
thông rối ren, căng thẳng, tài nguyên sử dụng lãng phí, nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng; Đời
sống các tầng lớp nhân dân khó khăn nghiêm trọng, tiêu cực xã hội phổ biến, phép nước không nghiêm..
- Nguyên nhân hạn chế:
+ Khách quan: Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế còn yếu (năng lượng, ngoại tệ, vật
tư thiếu nghiêm trọng) lại bị địch phá hoại nhiều mặt, sự khủng hoảng ở Liên Xô và Đông Âu tác
động đến làm cho tình hình càng trở nên khó khăn.
+ Chủ quan: Do Đảng nhận thức chưa đầy đủ về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nên
đó mắc sai lầm, khuyết điểm trờn nhiều phương diện. 9 lOMoAR cPSD| 48632119
- Sai lầm trong xác định mục tiêu và bước đi trong xây dựng cơ sở
vậtchất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư không hợp lý.
- Sai lầm trong cải tạo và sử dụng các thành phần kinh tế.
- Duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, không
thừanhận quy luật kinh tế hàng hoá.
- Buông lỏng chuyên chính vô sản trong đấu tranh chống kẻ thù.
Đây là những khuyết điểm nghiêm trọng và kéo dài, chậm thay đổi vì
vậy dẫn tới tình trạng khủng hoảng trầm ttrọng về kinh tế xã hội của đất nước vào những năm 80
3. Tổng kết 10 năm cả nước tiến lên xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc
Đại hội VI với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật nên đã kháI quát, nêu bật những
thành tựu trong 10 năm cả nước quá độ lên CNXH, đồng thời cũng chỉ rõ những hạn chế, thiếu sót,
nguyên nhân của những hạn chế để khắc phục trong giai đoạn sau. * Về thành tựu:
- Đã hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Trong khôi phục và phát triển kinh tế:
+ Sau khi miền Nam hoàn toàn giảI phóng, ta nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ khôi phục
kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh và đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng
trong công cuộc xây dựng lại đất nước.
+ Ta đã ngăn chặn được một bước sự giảm sút của nền kinh tế trong những năm 1979-1980 cả
trong nông nghiệp và công nghiệp.
+ Về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cuả CNXH: Ta đã hoàn thành hàng trăm công trình
tương đối lớn và hàng ngàn công trình vừa và nhỏ. Cac công trình đó từng bước được đưa vào sử dụng.
+ Trong cảI tạo XHCN: Ta đã hoàn thành về cơ bản công cuộc cảI tạo XHCN nhất là ở miền
Nam, củng cố quan hệ sản xuất ở miền Bắc. Bước đầu thực hiện khoá sản phẩm đến nhóm và
người lao động. Điều này đã mở ra hướng xây dựng quan hệ kinh tế đúng đắn ở nông thôn.
+ Về văn hoá, giáo dục, y tế: Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao, văn học nghệ thuật
phát triển và có đóng góp quan trọng trong việc xây dựng nền văn hoá mới, con người mới XHCN.
Các hoạt động khoa học kỹ thuật cũng được đẩy mạnh thúc đẩy sản xuất phát triển.
* Về khuyết điểm, yếu kém: -
Sản xuất tăng chậm so với yêu cầu và khả năng vốn có của nền kinh tế, hiệu quả
sản xuất vàđầu tư thấp, năng xuất lao động giảm, chất lượng sản phẩm kém. 10 lOMoAR cPSD| 48632119 -
Nền kinh tế mất cân đối lớn. -
Quan hệ sản xuất XHCN chậm được củng cố, thành phần kinh tế quốc doanh suy
yếu, cácthành phần kinh tế khác chưa được cải tạo và sử dụng tốt. -
Đời sống nhân dân gặp muôn vàn khó khăn. -
Tiêu cực trong xã hội ngày càng phát triển.
* Về nguyên nhân của những sai lầm, khuyết điểm:
Nguyên nhân khách quan:
Cụng cuộc xây dựng CNXH ở nước ta được tiến hành với xuất phát điểm thấp, đó là nền kinh
tế nghốo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến.
- Sau khi đất nước được giải phóng, nước ta bị bao võy, cấm vận nhiều năm, nguồn viện
trợtừ nước ngoài giảm mạnh.
- Hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh kộo dài: vừa bị tàn phỏ nặng nề, vừa phải
khụiphục, khắc phục hậu quả của chiến tranh nên không thể tập trung được sức người, sức của cho
nhiệm vụ xây dựng CNXH.
- Chiến tranh ở biên giới phía Bắc và biờn giới phía Tây Nam của Tổ quốc làm cho tìnhhỡnh
đất nước thêm bội phần khó khăn.
Nguyên nhân chủ quan:
- Nhận thức chưa đầy đủ về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ qúa độ lên CNXH ở nước ta,
nênĐảng chủ quan, nóng vội, bỏ qua những bước đi cần thiết.
- Sai lầm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế.
- Đồng nhất giữa cải tạo với xoá bỏ các thành phần kinh tế, không thừa nhận quy luật kinhtế hàng hoá.
- Duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp.
- Sai lầm trên lĩnh vực phân phối lưu thông, về phát huy hiệu lực của nhà nước trong quản
lýkinh tế, xã hội còn kém.
- Những sai lầm trong dấu tranh chống lại âm mưu phá hoại nhiều mặt của kẻ thù. 11 lOMoAR cPSD| 48632119
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1986-2018) 1.
Thực hiện đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội 19861996
1.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và quá trình thực hiện đường lối đổi mới trong những năm 1986-1990
* Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng:
Hoàn cảnh lịch sử họp Đại hội VI (tính tất yếu của đổi mới)
- Đại hội họp trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hỏang trầm trọng về kinh tế xã hộivào giữa thập kỷ 80
- Tác động của công cuộc cải cách cải tổ của các nước Đông Âu và Liên Xô: Hệ thống
cácnước xã hội chủ nghĩa ngày càng bộc lộ những sai lầm, bất cập và lâm vào khủng hoảng trầm
trọng. Nhiều nước đã tiến hành cải cách, cải tổ để thoát khỏi tình trạng trên như Trung Quốc (1978), Liên Xô (1985)…
- Chủ nghĩa tư bản hiện đại có sự điều chỉnh mới, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thực
hiện chiến lược “diễn biến hoà bình” nhằm chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ trên thế giới.
Đại hội VI và nội dung đường lối đổi mới
Đại hội họp từ ngày 5 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 tại Hà Nội với sự tham gia của 1. 129
đại biểu thay mặt cho 2. 027. 638 đảng viên của cả nước. Đại hội đã thảo luận và thông qua Nghị
quyết về các văn kiện: Báo cáo chính trị, phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội 5 năm
1986-1990, Báo cáo về bổ sung điều lệ Đảng.
Đại hội bầu BCH Trung ương gồm 124 uỷ viên chính thức và 49 uỷ viên dự khuyết. Bộ
chính trị gồm 13 đồng chí uỷ viên chính thức, 1 uỷ viên dự khuyết. Đồng chí Nguyễn Văn Linh
được bầu làm Tổng bí thư.
Đại hội VI của Đảng đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta, với việc đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước
(1) Trong đánh giá tình hình, Đại hội đề ra phương châm “nhìn thẳng vào sự thật, đánh
giá đúng sự thật, nói rừ sự thật”; từ đó Đại hội nêu lên bốn bài học kinh nghiệm lớn:
- Trong toàn bộ hoạt động của mỡnh, Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc,
xâydựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân;
- Đảng phải luụn luụn xuất phỏt từ thực tế, tụn trọng và hành động theo quy luật kháchquan;
- Phải biết kết hợp sức mạnh của dõn tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới; 12 lOMoAR cPSD| 48632119
- Phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một đảng cầm quyền lónh đạonhõn
dõn tiến hành cỏch mạng xó hội chủ nghĩa.
(2) Những nội dung nổi bật của đường lối đổi mới toàn diện được Đại hội VI thông qua:
Đổi mới về kinh tế:
- Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế. Thực hiện cải
tạoxã hội chủ nghĩa thường xuyên với hình thức, bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất
phù hợp và lực lượng sản xuất phát triển.
- Đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp
chuyểnsang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường, giải quyết cho được những
vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông.
- Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường
đầutiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý,
trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lương thực-thực phẩm, hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hóa trong chặng đường
đầu của thời kỳ quá độ.
- Năm phương hướng lớn phát triển kinh tế là:
Bố trí lại cơ cấu sản xuất; điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa; sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế; đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật; mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
- Đại hội VI nhấn mạnh: “Tư tưởng chỉ đạo của kế hoạch và các chính sách kinh tế là
giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước và
sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đi đôi với
xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
”1.
Như vậy đường lối đổi mới kinh tế rất toàn diện, thể hiện trên các phương diện
sau:Cơ cấu kinh tế; Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế; Đổi mới và tăng cường vai trò quản lý,
điều hành của Nhà nước về kinh tế; Đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại Chính sách xã hội
Đại hội khẳng định, chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người, cần có
chính sách cơ bản, lâu dài, xác định được những nhiệm vụ, phù hợp với yêu cầu, khả năng trong
chặng đường đầu tiên với bốn nhóm chính sách xã hội cơ bản.
Chính sách đối ngoại
Đối ngoại góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giớivì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình hữu nghị và hợp tỏc toàn diện với Liên
Xô và các nước xã hội chủ nghĩa; bình thường háa quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của nhân dân 13 lOMoAR cPSD| 48632119
hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh
của thời đại, phấn đấu giữ vững hòa bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và trên thế giới, tăng cường
quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô
và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới tư duy lý luận và
phong cách lãnh đạo của Đảng

Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, đổi mới
công tác tư tưởng; đổi mới công tác cán bộ và phong cách làm việc, giữ vững các nguyên tắc tổ
chức và sinh hoạt Đảng; tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng. Đảng cần phát huy quyền làm
chủ tập thể của nhân dân lao động, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; tăng
cường hiệu lực quản lý của Nhà nước là điều kiện tất yếu để huy động lực lượng của quần chúng.
Đánh giá về Đại hội VI và
đường lối đổi mới do Đại hội đề ra -
Đại hội VI đánh giá bước ngoặt quan trọng trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo của
Đảng ta, thể hiện sự trưởng thành của Đảng cả về mặt lý luận và chỉ đạo thực tiễn. -
Với tinh thần đó, Đại hội đã khơi dậy và phát huy mạnh mẽ năng lực, sự sáng tạo
trongquần chúng làm cơ sở quan trọng để tăng cường hơn nữa sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng
với quần chúng nhân dân. 1 -
Với dường lối đổi mới của Đại hội VI, chúng ta đã xác định được con đường
thoátkhỏi khủng hoảng và hoạch định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể của nước ta.
* Quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm (1986-1990) Thành tựu
Từ sau Đại hội VI đến nửa đầu năm 1988, tư tưởng của Đại hội VI chưa đi vào cuộc sống
nên tình hình kinh tế xã hội còn diễn biến khá phức tạp và nghiêm trọng, nạn đói xảy ra ở nhiều
tỉnh, lạm phát cao, đời sống nhân dân khó khăn. Các tệ nạn và tiêu cực xã hội tăng. Trước tình
hình đó, Đảng đó triệu tập nhiều hội nghị TW, đưa ra những biện pháp cấp bách, ổn định tình hình.
Những thành tựu đạt được thể hiện trên các phương diện sau:
- Về kinh tế : 14 lOMoAR cPSD| 48632119
+ Ta đã thực hiện có hiệu quả 3 chương trình, mục tiêu kinh tế. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu
đầu tư chuyển biến theo hướng tích cực.
. Tình hình lương thực, thực phẩm có chuyển biến tốt. Sản lượng lương thực đạt 21 triệu tấn.
. Hàng tiêu dùng tăng hơn trước và có tiến bộ rõ rệt về mẫu mã, chất lượng. Tuy nhiên
nhiều cơ sở sản xuất đang gặp khó khăn, chủ yếu do trình độ trang bị kĩ thuật lạc hậu, chất lượng
sản phẩm kém, giá thành sản phẩm cao, thiếu thị trường tiêu thụ và thiếu vốn.
. Kim ngạch xuất khẩu tăng lên khá, đã giảm được khá lớn mức độ nhập siêu so với trước
đây. Nhưng xuất khẩu còn đứng trước nhiều khó khăn do ta chưa có nhiều mặt hàng chủ yếu có
sức cạnh tranh lớn, tỷ lệ hàng xuất thô lớn, thị trường bị thu hẹp do khủng hoảng ở Liên Xô và Đông Âu.
. Về cơ cấu đầu tư: Nhà nước đã đình và hoãn nhiều công trình để tập trung vốn cho các
công trình trọng điểm mà trước hết phục vụ cho 3 chương trình kinh tế hoặc có ý nghĩa trọng yếu.
Từ năm 1986-1990 Nhà nước đã giành 60% vỗn để đầu tư cho 3 chương trình kinh tế, ở địa phương thì chi tới 75 đến 80%.
+ Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của nhà nước. Mặc dù vậy, các thành phần kinh tế vẫn chưa thực sự phát
huy được tối ta năng lực sản xuất hiện có, nhất là kinh tế quốc doanh chưa thật sự giữ vai trò chủ đạo.
+ Cơ chế quản lý kinh tế mới hình thành theo xu hướng từng bước xoá bỏ cơ chế quản
lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh.
+ Đã kiềm chế được một bước lạm phát: 1986 – 771,7%; 1991 – 67,1%. - Các mặt khác:
+ Việc thực hiện các chính sách xã hội đạt nhiều kết quả tốt.
Việc thực hiện chính sách xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện, nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội được thực hiện một bước.
+ Lĩnh vực văn hoá giáo dục có bước tiến mới.
+ Quốc phòng, an ninh được giữ vững tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
+ Công tác đối ngoại được thực hiện có hiệu quả. 15 lOMoAR cPSD| 48632119
Công tác đối ngoại được thực hiện có hiệu quả đảm bảo giữ vững hoà bình, phá thế bị bao
vây, cấm vận, mở rộng quan hệ quốc tế tạo điều kiện cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hạn chế -
Về cơ bản, đất nước chưa thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội. -
Nhiều vấn đề xã hội nóng bỏng chưa được giải quyết.
Nhiều vấn đề xã hội nóng bỏng chưa được giải quyết như vấn đề việc làm, chế dộ tiền
lương quá bất hợp lý, vấn đề bùng nổ dân số, công cuộc đổi mới còn chưa đồng bộ... -
Sự nghiệp văn hoá, giáo dục vẫn xuống cấp trầm trọng.
Tình trạng tham nhũng, hối lộ, mất dân chủ, vi phạm pháp luật, kỷ cương, nhiều hiện tượng
tiêu cực còn diễn ra phổ biến. -
Bộ máy Đảng, đoàn thể, Nhà nước, các tổ chức xã hội còn cồng kềnh kém
hiệu lực. Mộtsố cán bộ đảng viên thoái hoá, biến chất. -
Ta phấn đấu hạ tỷ lệ phát triển dân số xuống còn 1,7%, tuy nhiên trên thực
tế tốc độphát triển dân số quá cao. Năm 1990 khoảng 2,2% do công tác tuyên truyền vận
động chưa tốt, đầu tư phương tiện cho công tác dân số còn quá ít; nhiều vùng nông thôn
chưa có chuyển biến trong viêc hạn chế sinh đẻ.
Nguyên nhân của tình trạng trên do nhiều nhân tố như sự tác động của tình hình thế giới,
khuyết điểm trong công tác cán bộ, thiếu kiến thức, kinh nghiệm trong công tác quản lý, công cuộc
đổi mới chưa có bước đột phá.
Kết luận: Mặc dù còn những hạn chế, song những thành tựu nói trên là vô cùng to lớn và
có ý nghĩa quan trọng bởi vì nhân dan ta đã giành được trong một bối cảnh lịch sử khó khăn găy
gắt. Những thành tựu ấy chứng tỏ đường lối đường lối đổi mới là đúng đắn, đúng định hướng xã
hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó Đảng rút ra những bài học quan trọng.
1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm
(1991 – 1996) * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Hoàn cảnh lịch sử
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII diễn ra từ ngày 24 đến 27 tháng 6 năm 1991, trong
bối cảnh những năm đầu của thập kỷ 90, những năm cuối cùng của thế kỷ XX. Thời điểm mà tình
hình trong nước cũng như trên thế giới có những diễn biến khá phức tạp và nghiêm trọng do cuộc
khủng hoảng toàn diện trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa dẫn đến sự tan ra hoàn toàn của
các nước Đông Âu và Liên Xô - thành trì của CNXH. 16 lOMoAR cPSD| 48632119
Mặc dù vẫn còn những khăn chồng chất, lại bị các thế lực phản động bao vây, cấm vận cả
về kinh tế, chính trị nhưng sau 4 năm thực hiện đường lối đổi mới, chúng ta đã đạt được những
thành tựu bước đầu rất quan trọng. Điều đó chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng đắn, đúng định
hướng xã hội chủ nghĩa, được nhân dân ủng hộ.
Nội dung Đại hội
Với bản lĩnh chính trị vững vàng, với những chủ trương và biện pháp kịp thời, chính xác
trước những diễn biến phác tạp của tình hình, Đảng ta đã dứt khoát khẳng định: Kiên định và tiếp
tục đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là con đường duy nhất đúng đưa đất nước vượt qua khó khăn thử
thách, đói nghèo. Đại hội đã thông qua một loạt các văn kiện quan trọng: Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến
năm 2000, Báo cáo chính trị, Báo cáo xây dựng và sửa đổi điều lệ Đảng.
- Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Cương lĩnh đã nêu 6 đặc trưng chủ nghĩa xã hội và 7 phương hướng xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta:

+ 6 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
• Chủ nghĩa xã hội ở nước ta do nhân dân lao động làm chủ.
• Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
• Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao
dộng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
• Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
• Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
• Có quan hệ hợp tác, hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới.
+ 7 phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
• Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân, vì dân. Lấy liên minh giai cấp công
nhân, nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
• Phát triển lực lượng sản xuất bằng cách tiến hành công nghiệp hóa đất nước theo hướng
hiện đại gắn liền với việc phát triển một nền nông nghiệp toàn diện.
• Xác lập quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất từ thấp đến cao, thiết lập từng
bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
• Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá làm cho thế giới
quan Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.
• Kế thừa truyền thống của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. 17 lOMoAR cPSD| 48632119
• Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất,
tập trung sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
• Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức ngang tầm nhiệm
vụ cách mạng, đảm bảo cho việc hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
- Đại hội thông qua Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000:
+ Mục tiêu tổng quát đến năm 2000: . Ra khỏi khủng hoảng.
. Ổn định tình hình kinh tế xã hội.
. Phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo kém phát triển.
. Cải thiện đời sống nhân dân.
. Củng cố quốc phòng an ninh.
. Phấn đấu đưa tổng sản phẩm năm 2000 tăng gấp đôi năm 1990”.
+ Mục tiêu cụ thể trong 5 năm 1991 – 1995:
. Ổn định và phát triển kinh tế xã hội.
. Tăng cường ổn định chính trị.
. Đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội.
. Đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng hịên nay.
- Đại hội chủ trương tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với tất cả các nước
trên thế giới và khu vực phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển
“Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà
bình, độc lập và phát triển”. Ý nghĩa Đại hội -
Đại hội đánh dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp đổi mới trước mắt cũng như lâu
dài.Đại hội tiếp tục quán triệt, bổ sung và hoàn chỉnh các quan điểm đổi mới của Đảng. 18 lOMoAR cPSD| 48632119
Lần đầu tiên chúng ta đã thông qua “ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghiã xã hội” và vạch ra những quan niệm và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta trong thời kỳ quá độ. -
Thông qua Đại hội, chúng ta càng thấy rõ tính kiên định cách mạng, tinh thần độc
lập,tự chủ, tính sáng tạo của Đảng trong việc tìm tòi, xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
phù hợp với điều kiện lịch sử nước ta.
Đại hội VII là Đại hội của trí tuệ-đổi mới, dân chủ, kỉ cương và đoàn kết.
* Quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm 1991 – 1995
Trong quá trình thực hiện Nghị quyết VII, từ ngày 20 đến 25 tháng 1 năm 1994, Hội nghị
Trung ương giữa nhiệm kỳ đã họp để đánh giá những thành tựu đã đạt được. Hội nghị cũng xác
định những nguy cơ dễ mắc phải: Đi chệch hướng XHCN, Tụt hậu về kinh tế, Âm mưu diễn biến
hoà bình của kẻ thù, Nguy cơ quốc nạn: Tham nhũng, quan liêu, các tệ nạn khác.
Tháng 12/199, Liên Xô - thành trì của hoà bình thế giới sụp đổ cũng phần nào gây tâm lý
lo lắng, hoang mang đối với một bộ phận cán bộ và quần chúng nhân dân. Tuy nhiên với sự kiên
định vững vàng chúng ta vẫn tin và xác định đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường và sự lựa chọn
duy nhất đúng. Sau 5 năm thực hiện kế hoạch, tình hình kinh tế xã hội nước ta có nhiều chuyển
biến tích cực. Chúng ta đã hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu đã đề ra.
* Thành tựu (5 thành tựu) -
Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, đã hoàn thành vượt mức nhiều chỉ
tiêu của kế hoạch 5 năm, nội bộ nền kinh tế bắt đầu có tích luỹ.
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân về tổng sản phẩm trong nước đạt 8,2% trong khi đó lúc
đầu ta chỉ đề ra có 5-7%; năm 1986 – 1990 là 5,2%
+ Lạm phát giảm từ 774,7% (1986); 67,1% (1991); 12,7% (1995) -
Về mặt xã hội: Bước đầu tạo ra được sự chuyển biến tích cực về mặt xã hội.
Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện. Hằng năm có thêm 1 triệu người
có việc làm, trình độ dân trí được nâng lên, người lao động phát huy được quyền làm chủ của mình. -
Về an ninh – quốc phòng : Giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng được
củng cố, tạo lập được môi trường hoà bình và điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
Luật đầu tư nước ngoài được ban hành vào tháng 12.1987 và sau đó có 50 nước đầu tư vào
Việt Nam, ta giữ vững được an ninh chính trị đây là điều hết sức quan rọng để tạo môi trường và
điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới. 19 lOMoAR cPSD| 48632119 -
Về mặt chính trị: Thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị.
Quyền làm chủ của nhân dân lao động được phát huy, khối đại đoàn kết dân tộc được củng
cố. Vai trò lãnh đạo của Đảng được tăng cường, Nhà nước pháp quyền của Việt Nam tiếp tục được
xây dựng và hoàn thiện. -
Về quan hệ đối ngoại: Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây,
cấm vận về kinh tế, tham gia tích cực vào đới sống cộng đồng quốc tế.
Trong công tác đối ngoại, đây là thời gian chúng ta thu được những thắng lợi to lớn:
+ 1992: Việt Nam xin gia nhập ASEAN (chỉ là quan sát viên).
+ 3/2/1994. BilClintơn xoá bỏ lệnh cấm vận, thiết lập lại quan hệ với Việt Nam.
+ 11/7/1995 bình thường hoá quan hệ với Việt Nam
+ 27/8/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN.
* Hạn chế (5 hạn chế) -
Nước ta còn nghèo và kém phát triển, chúng ta lại chưa thực hiện tốt cần kiệm
trong sảnxúât, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển. -
Tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải quyết.
Nạn tham nhũng,buôn lậu, phân hoá giàu nghèo, đời sống một bộ phận nhân dân còn gặp
nhiều khó khăn, chất lượng y tế, giáo dục thấp, tệ nạn xã hội lan ràn -
Việc xây dựng quan hệ sản xuất vừa có phần lúng túng vừa có phần buông lỏng.
Ta chậm tháo gỡ vướng mắc tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu
quả, kinh tế hợp tác xã nhiều nơi tan rã, kinh tế tư nhân nhiều nơi chưa phát huy được tiềm năng
và chưa được quản lý tốt. Kinh tế hợp tác với nước ngoài còn nhiều sơ hở. -
Quản lý Nhà nước về kinh tế xã hội còn yếu, hệ thống luật pháp và chính sách
chưađồng bộ và nhất quán. Việc thực hiện lại chưa nghiêm. -
Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm, chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ cáchmạng.
Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, năng lực điều hành, quản lý của Nhà nước chưa
cao. Hiệu quả của các hoạt động quần chúng vẫn chưa thực sự có hiệu quả. Năng lực, phẩm chất
đội ngũ cán bộ đảng viên chưa đáp ứng được đòi hỏi của tình hình, còn nhiều biểu hiện quan liêu,
cửa quyền, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. 20