Tổng hợp đề kiểm tra giữa kì môn Chi tiết máy ME3101| Môn Chi tiết máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng hợp đề kiểm tra giữa kì môn Chi tiết máy ME3101| Môn Chi tiết máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp đề kiểm tra giữa kì môn Chi tiết máy ME3101| Môn Chi tiết máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng hợp đề kiểm tra giữa kì môn Chi tiết máy ME3101| Môn Chi tiết máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

172 86 lượt tải Tải xuống
ĐỀ KIM TRA GIA K
Thi gian: 45 phút
Bài 1. Hai chi tiết vi mt tr đường kính d
1
= 120 mm d
2
=
150 mm tiếp xúc trong với nhau. đun đàn hồi h s Poát xông
ca vt liệu tương ng là E
1
= 2,1.10
5
MPa,
E
2
= 2,2.10
5
MPa,
1
=
0,30,
2
= 0,28. Lực hướng tâm và chiu dài tiếp xúc lần lượt là F
r
=
9000N, L = 200 mm. Xác định ng sut tiếp xúc ln nht (MPa)?
Bài 2. Hai chi tiết vi mt cầu đường kính d
1
= 100 mm d
2
=
150 mm tiếp xúc ngoài với nhau. đun đàn hồi h s Poát xông
ca vt liệu tương ứng là E
= 2,1.10
5
MPa. Lực hướng tâm và chiu
dài tiếp xúc lần lượt F
r
= 300N. Xác định ng sut tiếp xúc ln
nht (MPa)?
Bài 3. Cho chi tiết bằng thép đường kính d, chịu đồng thi
men un M = 90 Nm và xon T = 120 Nm. Vt liu có gii hn bn
320 MPa, gii hn chy 220 MPa, h s an toàn yêu cu là 2,7. Xác
đinh giá trị nh nht của đường kính (mm) theo thuyết bn 3.
Bài 4. Cho chi tiết làm bng thép chu ng suất không đi, gii
hn chy σ
ch
= 220 MPa, giới hạn bền σ
b
= 250 MPa hệ số an toàn s
= 1,7. Ứng suất cho phép của chi tiết máy (MPa)?
Bài 5. Một chi tiết máy được thiết kế để chịu ứng suất với biên độ
không đổi trong N = 1,8.10
7
chu trình. Đường cong mỏi có bậc m =
6, giới hạn mỏi dài hạn
r
= 120 MPa, s chu trình s N
0
= 2,4.10
7
chu trình. Để đảm bảo độ bền mỏi cho chi tiết máy thì biên độ ứng
suất này phải được giới hạn ở bao nhiêu MPa?
Bài 6. Mỗi năm chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi đối xứng theo
phổ -n (MPa-chu trình) σ
1
=250MPa trong n
1
=10
4
chu trình; σ
2
=200 MPa trong n
2
=2.10
4
chu trình σ
3
=220MPa trong n
3
=3.10
4
chu trình. Đường cong mởi bậc m = 6, giới hạn mỏi dài hạn σ
-
1
=170MPa; số chu trình cơ sở N
o
=8.10
6
chu trình. Xác định tuổi thọ
(tính bằng năm) của chi tiết.
Bài 7. Cho bu lông ghép lng chu lc dc trc 2.10
5
N, s bu lông
i=4. ng sut kéo cho phép ca bu lông là 180 MPa. Xác định đường
kính ti thiu chân ren.
Bài 8. Cho mi ghép bu lông có khe h gia 2 tm có h s ma sát
0,4, chu lc ngang F=40000N. Bu lông được dùng trong mi
ghép đường kính chân ren là 25 mm, và ng sut kéo cho phép là
150MPa. H s an toàn khi xiết bu lông là 2. Xác định s ng bu
lông cn dùng cho mi ghép?
Bài 9. Np nồi hơi chịu áp sut 0,15 N/mm
2
. Đường kính ming ni
hơi 600 mm. Nắp được ghép cht vi nồi hơi nhờ 4 bu lông. Độ
cng ca bu lông và thân nồi hơi là như nhau. H s an toàn khi xiết
bu lông là 1,5. ng sut kéo cho phép ca bu lông là 250 MPa. Xác
định đường kính ti thiu ca thân bu lông?
Bài 10. Cho biểu đồ tra tiết diện đai
Cho b truyền đai thang gim tc vi các thông s cn truyn P
1
=
7 kW; n
1
= 1000 v/phút; t s truyn mong mun u = 2. H s ti
trọng động ly bng 1,5 và h s trượt bng 0,02.
Yêu cu:
1) Tính chọn đường kính bánh đai d
2
t s truyn thc tế vi
sai s ít nht
2) Tính chính xác khong cách trc a
3) Tính s đai z và chọn s đai.
Bài 11. B truyền xích con lăn 4 dãy (không s dng chuyn
tiếp) có t s truyn d kiến u = 2,5, s vòng quay và công sut trên
trc ch động n
1
= 250, P
1
= 5 kW, góc nghiêng đường ni tâm so
với phương ngang β = 60
o
, khong cách trc a chn ln nht có th
nhưng phải 48 lần bước xích, h s ti trọng động k
đ
= 1,45. Các
h s khác lần lượt là k
đc
= 1; k
bt
= 1 và k
c
= 1,25.
Yêu cu:
1) Xác định s ng các đĩa xích theo điu kiện tăng độ n đu ca
răng đĩa và tỉ s truyn thc tế u
t
(s răng z lấy gn nht theo giá tr
tính được, nếu z tính được nm chính gia hai giá tr kế nhau trong
dãy thì ly giá tr cao hơn).
2) Xác định s vòng quay n
01
sao cho gn n
1
nht (nếu n
1
nm chính
gia hai giá tr n
01
kế nhau thì ly giá tr cao hơn)
3) Xác định công sut tính toán P
t
và tra bng chọn bước xích
ĐỀ KIM TRA
45 phút
BÀI 1
Chi tiết máy làm bằng thép (m=6) chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Chi
tiết máy chịu ứng suất σ
1
=200 MPa trong t
1
=2.10
4
chu trình σ
2
=250MPa trong t
2
=10
4
chu trình; σ
3
=220MPa trong t
3
=3.10
4
chu trình. Giới hạn mỏi dài hạn σ
-1
=170MPa;
Số chu trình cơ sN
o
=8.10
6
chu trình. Xác định ng sut gii hn (MPa)?
BÀI 2
Cho hai hình trụ tiếp xúc trong, đường kính là d
1
=100mm và d
2
=500mm. đun
đàn hồi là E
1
=2,0.10
5
MPa; E
2
=2,5.10
5
MPa. Hệ số poat xông µ
1
=0,28 ; µ
2
=0,31.
Chịu lực hướng tâm là F
r
=5000N. Chiều dài tiếp xúc của hai hình trụ là L=100mm.
Xác định ứng suất tiếp xúc lớn nhất(MPa)?
BÀI 3
Cho hai viên bi bng thép tiếp xúc ngoài, đường kính d
1
=100mm d
2
=120mm.
đun đàn hồi E=2,1.10
5
MPa. Chịu lực hướng tâm F
r
=10N. Xác định ứng
suất tiếp xúc lớn nhất(MPa)?
BÀI 4
Các yếu t ảnh hưởng đến đ bn mi của chi tiết máy ?
BÀI 5
Cho mi ghép bu lông không có khe h gia 2 tấm (có độ dày là 16mm và 12mm),
chu lc ngang F=25000N. ng sut ct dp cho phép ca bu lông lần lượt là:
80MPa 100Mpa. Xác định đường kính ti thiu của thân bu ng đ bu lông đủ
bn?
BÀI 6
Cho mi ghép bu lông khe h gia 2 tm h s ma sát 0.4, chu lc ngang
F=25000N. Bu lông được dùng trong mối ghép đường kính chân ren 27 mm,
ng sut kéo cho phép là 100Mpa. H s an toàn khi xiết bu lông là 2. Xác đnh
s ng bu lông cn dùng cho mi ghép?
BÀI 7
Bu lông trong mi ghép ren dùng cho np nồi hơi i tác dng ca áp suất thì chịu
những loại lực nào?
BÀI 8
Bộ truyền đai, có góc ôm
1
= 160
0
; hệ số ma sát tương đương giữa dây đai và bánh
đai f = 0,75. Lực kéo F
t
= 2500 N. Xác định lực căng lớn nhất trong bộ truyền đai
(bỏ qua lực quán tính ly tâm) ?
BÀI 9
Bộ truyền đai dẹt nm ngang góc ôm trên bánh chủ động
1
=160
0
, chiều dày
vận tốc của dây đai lần lượt 6,25mm 4m/s. Ứng suất ích cho phép trong điều
kiện thí nghiệm là 1,8 MPa; Hsố tải trọng động, K
đ
= 1,3; Lực kéo cần thiết là F
t
=
1600 N. Xác định chiều rộng dây đai thích hợp nhất? Biết dãy b rng tiêu chun là
100; 112; (115); (120); 125; 140; (150); (160); (175); 180; 200; 224; (225); 250
BÀI 10
Theo công thức kinh nghiệm thì với bộ truyền xích có tỉ số truyền là 4,0 thì số răng
đĩa chủ động?
BÀI 11
So sánh ưu điểm và nhược điểm của b truyền xích so với bộ truyền đai
| 1/5

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ Thời gian: 45 phút
Bài 1. Hai chi tiết với mặt trụ có đường kính d1 = 120 mm và d2 =
150 mm tiếp xúc trong với nhau. Mô đun đàn hồi và hệ số Poát xông
của vật liệu tương ứng là E1 = 2,1.105 MPa, E2 = 2,2.105 MPa, 1 = 0,30, 
2 = 0,28. Lực hướng tâm và chiều dài tiếp xúc lần lượt là Fr =
9000N, L = 200 mm. Xác định ứng suất tiếp xúc lớn nhất (MPa)?
Bài 2. Hai chi tiết với mặt cầu có đường kính d1 = 100 mm và d2 =
150 mm tiếp xúc ngoài với nhau. Mô đun đàn hồi và hệ số Poát xông
của vật liệu tương ứng là E = 2,1.105 MPa. Lực hướng tâm và chiều
dài tiếp xúc lần lượt là Fr = 300N. Xác định ứng suất tiếp xúc lớn nhất (MPa)?
Bài 3. Cho chi tiết bằng thép có đường kính d, chịu đồng thời mô
men uốn M = 90 Nm và xoắn T = 120 Nm. Vật liệu có giới hạn bền
320 MPa, giới hạn chảy 220 MPa, hệ số an toàn yêu cầu là 2,7. Xác
đinh giá trị nhỏ nhất của đường kính (mm) theo thuyết bền 3.
Bài 4. Cho chi tiết làm bằng thép chịu ứng suất không đổi, có giới
hạn chảy σch = 220 MPa, giới hạn bền σb = 250 MPa hệ số an toàn s
= 1,7. Ứng suất cho phép của chi tiết máy (MPa)?
Bài 5. Một chi tiết máy được thiết kế để chịu ứng suất với biên độ
không đổi trong N = 1,8.107 chu trình. Đường cong mỏi có bậc m =
6, giới hạn mỏi dài hạn r = 120 MPa, số chu trình cơ sở N0 = 2,4.107
chu trình. Để đảm bảo độ bền mỏi cho chi tiết máy thì biên độ ứng
suất này phải được giới hạn ở bao nhiêu MPa?
Bài 6. Mỗi năm chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi đối xứng theo
phổ -n (MPa-chu trình) σ1=250MPa trong n1=104 chu trình; σ
2=200 MPa trong n2=2.104 chu trình và σ3=220MPa trong n3=3.104
chu trình. Đường cong mởi có bậc m = 6, giới hạn mỏi dài hạn σ-
1=170MPa; số chu trình cơ sở No=8.106 chu trình. Xác định tuổi thọ
(tính bằng năm) của chi tiết.
Bài 7. Cho bu lông ghép lỏng chịu lực dọc trục 2.105 N, số bu lông
i=4. Ứng suất kéo cho phép của bu lông là 180 MPa. Xác định đường
kính tối thiểu chân ren.
Bài 8. Cho mối ghép bu lông có khe hở giữa 2 tấm có hệ số ma sát
là 0,4, chịu lực ngang F=40000N. Bu lông được dùng trong mối
ghép có đường kính chân ren là 25 mm, và ứng suất kéo cho phép là
150MPa. Hệ số an toàn khi xiết bu lông là 2. Xác định số lượng bu
lông cần dùng cho mối ghép?
Bài 9. Nắp nồi hơi chịu áp suất 0,15 N/mm2. Đường kính miệng nồi
hơi là 600 mm. Nắp được ghép chặt với nồi hơi nhờ 4 bu lông. Độ
cứng của bu lông và thân nồi hơi là như nhau. Hệ số an toàn khi xiết
bu lông là 1,5. Ứng suất kéo cho phép của bu lông là 250 MPa. Xác
định đường kính tối thiểu của thân bu lông?
Bài 10. Cho biểu đồ tra tiết diện đai
Cho bộ truyền đai thang giảm tốc với các thông số cần truyền P1 =
7 kW; n1 = 1000 v/phút; tỉ số truyền mong muốn u = 2. Hệ số tải
trọng động lấy bằng 1,5 và hệ số trượt bằng 0,02. Yêu cầu:
1) Tính và chọn đường kính bánh đai d2 và tỷ số truyền thực tế với sai số ít nhất
2) Tính chính xác khoảng cách trục a
3) Tính số đai z và chọn số đai.
Bài 11. Bộ truyền xích con lăn 4 dãy (không sử dụng má chuyển
tiếp) có tỉ số truyền dự kiến u = 2,5, số vòng quay và công suất trên
trục chủ động n1 = 250, P1 = 5 kW, góc nghiêng đường nối tâm so
với phương ngang β = 60o, khoảng cách trục a chọn lớn nhất có thể
nhưng phải ≤ 48 lần bước xích, hệ số tải trọng động kđ = 1,45. Các
hệ số khác lần lượt là kđc = 1; kbt = 1 và kc = 1,25. Yêu cầu:
1) Xác định số răng các đĩa xích theo điều kiện tăng độ mòn đều của
răng đĩa và tỉ số truyền thực tế ut (số răng z lấy gần nhất theo giá trị
tính được, nếu z tính được nằm chính giữa hai giá trị kế nhau trong
dãy thì lấy giá trị cao hơn).
2) Xác định số vòng quay n01 sao cho gần n1 nhất (nếu n1 nằm chính
giữa hai giá trị n01 kế nhau thì lấy giá trị cao hơn)
3) Xác định công suất tính toán Pt và tra bảng chọn bước xích ĐỀ KIỂM TRA 45 phút BÀI 1
Chi tiết máy làm bằng thép (m=6) chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Chi
tiết máy chịu ứng suất σ 1=200 MPa trong t1=2.104 chu trình σ2=250MPa trong t2=104
chu trình; và σ3=220MPa trong t3=3.104 chu trình. Giới hạn mỏi dài hạn σ-1=170MPa;
Số chu trình cơ sở No=8.106 chu trình. Xác định ứng suất giới hạn (MPa)? BÀI 2
Cho hai hình trụ tiếp xúc trong, có đường kính là d1=100mm và d2=500mm. Mô đun
đàn hồi là E1=2,0.105MPa; E2=2,5.105MPa. Hệ số poat xông là µ1=0,28 ; µ2=0,31.
Chịu lực hướng tâm là F =5000N. Chiều dài tiếp xúc của hai hình trụ là r L=100mm.
Xác định ứng suất tiếp xúc lớn nhất(MPa)? BÀI 3
Cho hai viên bi bằng thép tiếp xúc ngoài, có đường kính là d1=100mm và d2=120mm.
Mô đun đàn hồi là E=2,1.105MPa. Chịu lực hướng tâm là Fr=10N. Xác định ứng
suất tiếp xúc lớn nhất(MPa)? BÀI 4
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi của chi tiết máy ? BÀI 5
Cho mối ghép bu lông không có khe hở giữa 2 tấm (có độ dày là 16mm và 12mm),
chịu lực ngang F=25000N. Ứng suất cắt và dập cho phép của bu lông lần lượt là:
80MPa và 100Mpa. Xác định đường kính tối thiểu của thân bu lông để bu lông đủ bền? BÀI 6
Cho mối ghép bu lông có khe hở giữa 2 tấm có hệ số ma sát là 0.4, chịu lực ngang
F=25000N. Bu lông được dùng trong mối ghép có đường kính chân ren là 27 mm,
và ứng suất kéo cho phép là 100Mpa. Hệ số an toàn khi xiết bu lông là 2. Xác định
số lượng bu lông cần dùng cho mối ghép? BÀI 7
Bu lông trong mối ghép ren dùng cho nắp nồi hơi dưới tác dụng của áp suất thì chịu những loại lực nào? BÀI 8
Bộ truyền đai, có góc ôm 1 = 1600; hệ số ma sát tương đương giữa dây đai và bánh
đai f = 0,75. Lực kéo Ft = 2500 N. Xác định lực căng lớn nhất trong bộ truyền đai
(bỏ qua lực quán tính ly tâm) ? BÀI 9
Bộ truyền đai dẹt nằm ngang có góc ôm trên bánh chủ động 1=1600, chiều dày và
vận tốc của dây đai lần lượt là 6,25mm và 4m/s. Ứng suất có ích cho phép trong điều
kiện thí nghiệm là 1,8 MPa; Hệ số tải trọng động, Kđ = 1,3; Lực kéo cần thiết là Ft =
1600 N. Xác định chiều rộng dây đai thích hợp nhất? Biết dãy bề rộng tiêu chuẩn là
100; 112; (115); (120); 125; 140; (150); (160); (175); 180; 200; 224; (225); 250 BÀI 10
Theo công thức kinh nghiệm thì với bộ truyền xích có tỉ số truyền là 4,0 thì số răng đĩa chủ động? BÀI 11
So sánh ưu điểm và nhược điểm của bộ truyền xích so với bộ truyền đai