Tổng hợp đề thi môn lịch sử Đảng | Học viện tài chính
Thông qua bộ phim “Nguyễn Ái Quốc ẩn số từ nước Pháp”,anh/chị hãy làm rõ những dấu ấn quan trọng trong tư tưởng và hành ộng của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Pháp. Ý nghĩa của giai oạn này ối với quá trình hoạt ộng cách mạng của Người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam(VPP0403)
Trường: Học viện Tài chính
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48632119
Họ và tên: LÊ THỊ HIỀN TRANG Lớp: CQ59/51.03
Mã sinh viên: 2172202010097 Khoa: Ngoại ngữ
BÀI THI ĐIỀU KIỆN MÔN:
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ BÀI
1. Thông qua bộ phim “Nguyễn Ái Quốc ẩn số từ nước
Pháp”,anh/chị hãy làm rõ những dấu ấn quan trọng trong tư
tưởng và hành ộng của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Pháp.
Ý nghĩa của giai oạn này ối với quá trình hoạt ộng cách mạng của Người?
2. Anh/chị rút ra bài học gì ối với bản thân ? BÀI LÀM A.MỞ ĐẦU:
Cuộc ời và sự nghiệp vĩ ại của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu ã là nguồn
cảm hứng lớn và bất tận của nhiều loại hình nghệ thuật. Trong 30 năm lOMoAR cPSD| 48632119
bôn ba nước ngoài tìm ường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc có 4 năm lưu lại
Pháp (1919 - 1923). Đây là một trong những thời kỳ hoạt ộng cách mạng
sôi nổi nhất của người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc. Nhưng ây
cũng là giai oạn mà Nguyễn Ái Quốc bị cảnh sát và mật thám Pháp theo
dõi gắt gao chưa từng có. Phim tài liệu “Nguyễn Ái Quốc - Ẩn số ở nước
Pháp” khai thác hàng ngàn tài liệu mật, tuyệt mật mà cảnh sát và mật
thám Pháp từng ghi chép về hoạt ộng của Người. B.NỘI DUNG:
1. Lý do Bác tới Pháp và sự ra ời của ường lối chiến lược
Cách mạng ở các nước thuộc ịa
- Ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành với ý chí
mãnh liệt, lòng yêu thương dân tộc sâu sắc ã quyết tâm ra i thực hiện hoài
bão giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, ế quốc. Trên con
tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, từ bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ã rời
Tổ quốc, bắt ầu cuộc hành trình 30 năm tìm con ường giải phóng dân tộc,
giải phóng ất nước. Vào thời iểm ó, không ai biết rằng vận mệnh của dân
tộc Việt Nam ã gắn liền với quyết ịnh ra i của một con người mà lịch sử ã
chứng tỏ là sáng suốt, phi thường ấy.
- Với một sự nhạy cảm ặc biệt, Nguyễn Tất Thành không i sang nước Nhật,
không tìm về châu Á mà Người chọn sang nước Pháp - ất nước ang cai trị
mình. Bác ến Pháp ể òi lại quyền tự do, với phương châm luôn tiến về
phía trước, tùy theo sức mạnh. Người ã ến thành phố Mác-xây và chưa
bao giờ nghĩ rằng những người Châu Âu sống khổ như vậy. Người Pháp
cũng phải làm culi, bốc vác rất cực khổ. Có lẽ bởi lý do
này mà Bác cho ra ời ường lối chiến lược Cách mạng ở các nước thuộc ịa
trong sự nghiệp giải phóng dân tộc của Bác sau này.
- 15/9/1911, Nguyễn Ái Quốc gửi thư ến tổng thống và bộ trưởng Bộ giáo
dục Pháp xin vào học trường thuộc ịa tại Paris. Tuy nhiên, nguyện vọng
bị từ chối vì trường thuộc ịa chỉ tiếp nhận học viên người Pháp hoặc
người bản xứ ược chính quyền thực dân từ các thuộc ịa giới thiệu sang
Pháp theo học. Không ược theo học tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc bôn ba
khắp các châu lục, làm ủ mọi nghề ể có iều kiện tìm hiểu thế giới lOMoAR cPSD| 48632119
- Năm 1919, Người quay trở lại Pháp với mong muốn ược tiếp cận, tìm
hiểu tri thức của Pháp sau những giờ lao ộng vất vả ể kiếm sống
- Nguyễn Ái Quốc rất chăm chỉ ến thư viện, ọc rất nhiều sách của các nhà
triết học thế kỷ 18. Vì vậy, Bác ã thấm nhuần tư tưởng dân chủ và tư
tưởng cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc ọc rất nhiều bài báo của Lê-nin và
luận cương về vấn ề thuộc ịa và dân tộc. Từ ó, ông hiểu rằng chủ nghĩa
cộng sản sẽ giúp tìm ra con ường giải phóng dân tộc.
2. Nguyễn Ái Quốc trong thời gian hoạt ộng tại Pháp (giai oạn 1919 - 1923)
- “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” ược gửi tới Hội nghị hòa bình ược tổ chức tại Vecxai:
● Theo bộ phim cho biết, ngày 18/6/1919, báo Người nhân ạo ăng tải
bài viết "Bản yêu sách của nhân dân An Nam" gửi tới Hội nghị
Hòa bình ở Vecxai với tên tác giả là Nguyễn Ái Quốc ã gây xôn xao dư luận.
● “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” do nhóm người Việt Nam
yêu nước ang hoạt ộng tại Pháp cùng suy nghĩ và tâm huyết, ược
ký tên Nguyễn Ái Quốc ã ược gửi tới Hội nghị hòa bình tại Vecxai.
Tuy không ược ưa vào chương trình nghị sự, nhưng nhờ ược ăng
trên báo và gửi các ại biểu dưới hình thức “bên lề” hội nghị, nên
những tư tưởng dân chủ, nhân quyền, pháp lý, tôn giáo, tín ngưỡng,
văn hóa, xã hội, kinh tế… mà Nguyễn Ái Quốc òi cho người An
Nam ược lan truyền rộng rãi.
- Ngày 17/11/1919, Nguyễn Ái Quốc nêu lý do tới Pháp khẳng ịnh không
có lý do gì ể chống lại Pháp.
- Dù ã nắm ược thông tin và lý do tới Pháp của Nguyễn Ái Quốc nhưng từ
1919 ến 1923, nhất cử nhất ộng của Người ều ược ghi chép lại cẩn thận.
- Từ năm 1919 - 1923 ã có 3 cuộc ối thoại trực tiếp giữa Nguyễn Ái Quốc
và Toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut:
● Chính sách lôi kéo của Albert Sarraut với Nguyễn Ái Quốc ã thất bại
● Trong số những cuộc ối thoại, Nguyễn Ái Quốc ã yêu cầu Pháp trả
lại thuộc ịa cho Việt Nam và nói: “Tôi muốn ộc lập”
● Đồng thời, Nguyễn Ái Quốc công khai chính sách khai thác thuộc
ịa (niềm tự hào của Pháp) trên các diễn àn báo chí lOMoAR cPSD| 48632119
● Người còn không ngần ngại công khai phê phán người An Nam và
những người cầu cận mẫn cán của Albert Sarraut
● Từ ây, việc kiểm soát Nguyễn Ái Quốc càng chặt hơn. Ngoài việc
theo dõi tư tưởng và kiểm soát chính trị, những công dân Pháp còn
ghi lại cuộc sống thường nhật của Người.
- Ngày 4/1/1920, Nguyễn Ái Quốc cho rằng các nước hiện giờ chưa biết ến
tình hình tại Đông Dương và ề xuất các ảng viên Đảng xã hội Pháp phải
tuyên truyền thật nhiều ể ai nấy ều hiểu rõ những gì ã và ang xảy ra tại ây:
● Nguyễn Ái Quốc cho rằng kẻ thù của các nước thuộc ịa nói chung
và người dân An Nam nói riêng là Thực dân Pháp.
● Câu khẩu hiệu “Tự do, Bình ẳng. Bác ái” ược khai sinh tại Pháp,
tuy nhiên thực tế tại ây lại i ngược lại
● Kiên ịnh với con ường ã chọn, Nguyễn Ái Quốc ã trực tiếp thâm
nhập các trung tâm cách mạng ể hiểu rõ bản chất và những mâu
thuẫn của xã hội tư bản phát triển
● Với Nguyễn Ái Quốc, con ường ến Pháp là con ường học hỏi, tìm
tòi phương thức chống lại chủ nghĩa Thực dân Pháp xâm lược
- Báo cáo tổng hợp ngày 6/2/1920 trong 2 năm 1919 - 1920 của cảnh sát ã
miêu tả cuộc sống cực khổ của ông tại Pháp:
● Bác dùng bữa tối chỉ với một mẩu bánh mì và một chút sữa
● Không gian căn phòng của Bác chật hẹp, phải dùng chung nhà vệ
sinh công cộng, không có lò sưởi, và chỉ có nước lạnh vào mùa
ông. Cuộc sống kham khổ khiến Nguyễn Ái Quốc phải nhập viện,
nhưng Bác vẫn không thoát khỏi do thám.
- Ngày 28/2/1920, Nguyễn Ái Quốc bị mật thám tra hỏi khi ang ở trong bệnh viện:
● Bác cho rằng: Bác yêu nước và thích làm chính trị thì chẳng sợ chết, chẳng sợ tù ày
- Ngày 25/12/1920, ại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp tổ chức tại thành phố Tua :
● Nguyễn Ái Quốc là ại biểu duy nhất của Đông Dương tham dự ại hội
● Đại hội ã ánh dấu sự chuyển biến căn bản sang ường lối Cách
mạng vô sản của những người xã hội kiến tả, ặt cơ sở ra ời Đảng Cộng sản Pháp lOMoAR cPSD| 48632119
● Nguyễn Ái Quốc ra nhập vì cho rằng ây là tổ chức duy nhất tại
Pháp bênh vực thuộc ịa, theo uổi lý tưởng của ại Cách mạng Pháp
- Tháng 12/1921, ại hội Đảng Cộng sản Pháp lần thứ nhất ược tổ chức tại Mác-xây:
● Nguyễn Ái Quốc là ại biểu quan trọng và tích cực trong ại hội Đảng Cộng sản Pháp
● 29/12/1921, Nguyễn Ái Quốc ược cử vào chủ tịch toàn phiên họp
● Mật thám ã ghi lại nhất cử nhất ộng của ông tại Mác-xây
● Nguyễn Ái Quốc ề xuất thành lập một phong trào chống lại tư bản
và mong muốn ại hội ủng hộ theo chiều hướng này. Kiến nghị này
của Bác ược các ại biểu tán thành
- Việc theo dõi Nguyễn Ái Quốc trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Cảnh
sát tổ chức truy bắt Bác ngay tại nơi diễn ra ại hội. Để giúp Nguyễn Ái
Quốc chạy thoát, một nhóm ại biểu cộng sản có chức quyền và các ủy
viên hội ồng thành phố Mác-xây ã dùng quyền bất khả xâm phạm cá
nhân ể ưa Bác về khách sạn an toàn => Cuộc vây bắt Nguyễn Ái Quốc bất thành
- Từ 1922, chính quyền thực dân thiết lập chương trình kiểm soát người
nhập cư một cách quy mô, chặt chẽ, công phu và kỹ lưỡng. Nguyễn Ái
Quốc là một trong những nguyên nhân quan trọng của chính sách ối phó
và quản lý những người Cách mạng An Nam tại Pháp sau khi có nguồn
tin ông dự ịnh trốn ra nước ngoài.
=> Nguyễn Ái Quốc không chịu lùi bước trước bất kỳ hành ộng gì ể tạo
ra dư luận không có lợi cho nước Pháp tại các thuộc ịa. Người trở thành
trụ cột sợi dây liên kết gắn chặt cộng ồng người Việt Nam yêu nước tại
Pháp. Ảnh hưởng của tổ chức này ngày càng lan rộng, trực tiếp e dọa sự
cai trị của Pháp tại các nước thuộc ịa và Đông Dương.
- Ngày 1/4/1922, công chúng Pháp bất ngờ nhận ược ấn phẩm ặc biệt, tờ
báo có tên gọi “Người cùng khổ” với mục tiêu là diễn àn của các dân tộc thuộc ịa
● Ngày 10/2/1922, mật thám thu thập ược chức năng thông báo với
nội dung: “Các bạn ã hoặc sẽ nhận ược một ấn bản tuyên ngôn của
tổ chức liên hiệp thuộc ịa, tờ báo “Người cùng khổ” - ây là ấn
phẩm thực sự dành cho thuộc ịa. Việc xuất bản tờ báo là rất cần
thiết ở thời iểm này.”
● Cùng các cộng sự, Nguyễn Ái Quốc ã dày công xây dựng mạng
lưới truyền báo về các thuộc ịa lOMoAR cPSD| 48632119
● Tồn tại trong 4 năm, 38 số “Người cùng khổ” ược phát hành
● Ngày 6/6/1922, mạng lưới An ninh Pháp ánh giá tờ báo có tác ộng
lớn tới việc thức tỉnh và kêu gọi người dân các nước thuộc ịa, nhất
là ở Đông Dương và Bắc Phi hành ộng vì quyền lợi của chính mình
● Cuối năm 1922 ầu năm 1923, ời sống thợ thuyền ở Pháp lâm vào
hoàn cảnh khó khăn, tờ báo ứng trước nguy cơ không thể duy trì vì
cạn kiệt tài chính và sự ngăn chặn lưu hành của cảnh sát
● Ngày 5/2/1923, thủ quỹ báo Người cùng khổ cho biết: “Ngân quỹ ã
cạn kiệt, không còn khả năng in tờ báo tiếp theo”
=> Tuy còn nhiều khó khăn, Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh bằng mọi cách phải duy trì tờ báo.
- Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc bất ngờ rời khỏi Pháp không một dấu vết nào.
3. Ý nghĩa của giai oạn ối với quá trình hoạt ộng Cách mạng của Người:
- Qua quá trình hoạt ộng tại Pháp, Bác ã tìm ra ường lối Cách mạng úng ắn
ể giải phóng ất nước, giành lại ộc lập cho dân tộc
- Trong thời gian hoạt ộng tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc ược tiếp xúc, học hỏi
và thấm nhuần tư tưởng Mác Lê-nin, từ ó Bác ã xác ịnh rõ ược con ường
ưa Cách mạng thành công là i theo con ường Cách mạng dân tộc
- Việc lựa chọn i theo con ường xã hội chủ nghĩa Mác Lê-nin ã mở ra ở
Cách Mạng tháng 10 năm 1917 ã em lại những thành tựu vĩ ại trong thực
tế cho nước ta như: hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, với thắng lợi
của Cách mạng tháng 8/1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 giải
phóng Miền Bắc, chiến thắng 30/4/1975 giải phóng ất nước. Tiến hành
cách mạng XHCN với sự nghiệp ổi mới 33 năm qua thành công, em lại
những thành tựu trên nhiều lĩnh vực ời sống xã hội. 4. Bài học rút ra:
Tấm gương về vị cha già của dân tộc Nguyễn Ái Quốc luôn là tấm gương
sáng ể người dân Việt Nam nói chung thế hệ thanh niên Việt Nam nói
riêng học tập và noi theo. Qua bộ phim “Nguyễn Ái Quốc - Ẩn số từ
nước Pháp”, ta càng thêm ngưỡng mộ và khâm phục người thanh niên lOMoAR cPSD| 48632119
yêu nước quên mình; ra i với hai bàn tay trắng nhưng trở về mang theo
một tương lai tươi sáng, một nền ộc lập cho cả dân tộc. Từ tấm gương
sáng về Người, chúng ta rút ra rất nhiều bài học quý giá:
- Tấm lòng yêu nước thương nòi, tinh thần tự tôn dân tộc
- Dám nghĩ dám làm, sẵn sàng hi sinh quyền lợi của cá nhân ể ấu tranh cho
quyền lợi của cả một dân tộc
- Xác ịnh rõ mục tiêu và ịnh hướng
- Ý chí học tập chăm chỉ, kiên trì rèn luyện, không chùn bước trước những khó khăn
- Nhanh nhạy với tình hình thời cuộc, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác – Lênin vào iều kiện nước ta.