[TỔNG HỢP ] ĐỀ THI TỰ LUẬN MÔN NGỮ VĂN | Trường Đại học Hải Phòng

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ diễn tả cuộc sống vất vả, nhọc nhằn của người mẹ trong đoạn thơ: Những khi mưa dầm dai dẳng Trăng ẩm xì, nhòe khói bếp mắt cay! Trời thương vai mẹ héo gầy Nên gánh trăng đầy nhẹ bỗng . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hải Phòng 164 tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

[TỔNG HỢP ] ĐỀ THI TỰ LUẬN MÔN NGỮ VĂN | Trường Đại học Hải Phòng

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ diễn tả cuộc sống vất vả, nhọc nhằn của người mẹ trong đoạn thơ: Những khi mưa dầm dai dẳng Trăng ẩm xì, nhòe khói bếp mắt cay! Trời thương vai mẹ héo gầy Nên gánh trăng đầy nhẹ bỗng . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

93 47 lượt tải Tải xuống
TRƯNG THPT
PHAN HUY CHÚ – ĐỐNG ĐA
ĐTHI CHÍNH THC (Đề có
02 trang)
lOMoARcPSD|50202050
KỲ THI THTỐT NGHIỆP THPT LẦN 2
Năm học: 2022 2023
Bài thi môn: Ngữ văn 12
Thi gian làm bài: 120 phút (kng kthi gian phát đề)
Họ và tên học sinh:………………………………… Số báo danh:……………………
I. ĐỌC HIU (3.0 điểm)
Đọc bài thơ:
Mẹ xếp bánh đa như xếp mặt trăng vào thúng
Quẩy ra chợ bán, ngày ngày.
Bánh đa khô giòn... chim về tổ trong cây
Những khi mưa dầm dai dẳng Trăng
ẩm, nhòe khói bếp mắt cay!
Trời thương vai mẹ héo gầy
Nên gánh trăng đầy nhẹ bỗng
Ngưi mua quê cũng để trăng vào thúng Tấm
quà trẻ t tm nức mùi gừng!
Thiên hạ bán bạc vàng, bán lọc la giả dối
Mẹ tôi lưng còng đi bán những vầng trăng...
(Mtôi đi bán mặt trăng, Nguyễn Minh Nguyên,
Tuyển tập t Việt Nam 1975 – 2000, tập II, NXB Hội nhà văn, 2001) Thực hiện các yêu cầu
sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ diễn tcuộc sống vất vả, nhọc nhằn của người mtrong đoạn t:
Những khi mưa dầm dai dẳng Trăng
ẩm, nhòe khói bếp mắt cay!
Trời thương vai mẹ héo gầy Nên
gánh trăng đầy nhẹ bỗng.
Câu 3. Nêu nội dung của hai dòng t:
Thiên hạ bán bạc vàng, bán lọc la giả dối
Mẹ tôi lưng còng đi bán những vầng trăng… Câu 4. Nhận xét về hình ảnh
người mẹ đưc thể hiện trong bài t.
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn tch phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của đức hi sinh trong cuộc sống.
Trang 1/2
lOMoARcPSD|50202050
Câu 2. (5.0 điểm)
Trong tùy bút Ni lái đò sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân đã viết:
“…Còn xa lắm mi đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng c réo gần mãi lại o to
mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách , rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu
khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang
lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét
với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã
trắng xóa cả một chân tri đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, nh
như mỗi lần có một chiếc thuyền nào xuất hiện quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần
chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông một shòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt
hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó n cả cái mặt nước chỗ
này. Mặt sông rung rít n như tuyếc-bin thủy điện i đáy hầm đập. Mặt sông trắng xóa càng
làm bật lên những hòn những tảng đá mi trông tưởng như đứng ngồi nằm tùy
theo s thích tự động của đá to đá bé. Nng hình như Sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn. Mi
thấy rằng đây là nó bày thạch trận trên sông. Đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang
tn sông đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh
một cuộc giáp lá có đá dàn trận địa sẵn. Hàng tiền vệ, có hai hòn canh một cửa đá trông
như là sơ hở, nhưng chính hai đứa giữ vai trò dụ cái thuyền đối phương đi vào sâu nữa, vào
tận tuyến giữa rồi nước sóng luồng mi đánh khuýp quật vu hồi lại. Nếu lọt vào đây rồi
cái thuyền du kích ấy vẫn chọc thủng được tuyến hai, thì nhiệm vụ của những boong-ke chìm
pháo đài đá nổi tuyến ba phải đánh tan cái thuyền lọt lưới đá tuyến trên, phải tiêu diệt
tất cả thuyền tng thủy thủ ngay chân thác. Thạch trận dàn bày vừa xong tcái thuyền
vụt tới.”
(Tch Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân,
Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 187 - 188 và tr.190 - 191)
Anh/Chị hãy phân tích đoạn tch tn; từ đó, liên hệ nh ảnh con sông Đà trong đoạn
trích với nh ảnh con sông Đà mang vẻ đẹp t mộng, tr tình được miêu tả trong tuỳ bút để
thấy được tính chất độc đáo của dòng sông dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tn.
----------Hết----------
Trang 2/2
| 1/3

Preview text:

TRƯỜNG THPT
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 2
PHAN HUY CHÚ – ĐỐNG ĐA
Năm học: 2022 – 2023
ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề có
Bài thi môn: Ngữ văn 12 02 trang)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) lOMoARcPSD|50202050
Họ và tên học sinh:………………………………… Số báo danh:……………………
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc bài thơ:
Mẹ xếp bánh đa như xếp mặt trăng vào thúng
Quẩy ra chợ bán, ngày ngày.
Bánh đa khô giòn... chim về tổ trong cây

Những khi mưa dầm dai dẳng Trăng
ẩm xì, nhòe khói bếp mắt cay!
Trời thương vai mẹ héo gầy

Nên gánh trăng đầy nhẹ bỗng
Người mua ở quê cũng để trăng vào thúng Tấm

quà trẻ thơ thơm nức mùi gừng!
Thiên hạ bán bạc vàng, bán lọc lừa giả dối

Mẹ tôi lưng còng đi bán những vầng trăng...
(Mẹ tôi đi bán mặt trăng, Nguyễn Minh Nguyên,
Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 – 2000, tập II, NXB Hội nhà văn, 2001) Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ diễn tả cuộc sống vất vả, nhọc nhằn của người mẹ trong đoạn thơ:
Những khi mưa dầm dai dẳng Trăng
ẩm xì, nhòe khói bếp mắt cay!
Trời thương vai mẹ héo gầy Nên
gánh trăng đầy nhẹ bỗng.
Câu 3. Nêu nội dung của hai dòng thơ:
Thiên hạ bán bạc vàng, bán lọc lừa giả dối
Mẹ tôi lưng còng đi bán những vầng trăng… Câu 4. Nhận xét về hình ảnh
người mẹ được thể hiện trong bài thơ.
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của đức hi sinh trong cuộc sống. Trang 1/2 lOMoARcPSD|50202050
Câu 2. (5.0 điểm)
Trong tùy bút Người lái đò sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân đã viết:
“…Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to
mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu
khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang
lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét
với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã
trắng xóa cả một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình
như mỗi lần có một chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có
chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt
hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ
này. Mặt sông rung rít lên như tuyếc-bin thủy điện nơi đáy hầm đập. Mặt sông trắng xóa càng
làm bật rõ lên những hòn những tảng đá mới trông tưởng như nó đứng nó ngồi nó nằm tùy
theo sở thích tự động của đá to đá bé. Nhưng hình như Sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn. Mới
thấy rằng đây là nó bày thạch trận trên sông. Đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang
trên sông đòi ăn chết cái thuyền, một cái thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh
một cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sẵn. Hàng tiền vệ, có hai hòn canh một cửa đá trông
như là sơ hở, nhưng chính hai đứa giữ vai trò dụ cái thuyền đối phương đi vào sâu nữa, vào
tận tuyến giữa rồi nước sóng luồng mới đánh khuýp quật vu hồi lại. Nếu lọt vào đây rồi mà
cái thuyền du kích ấy vẫn chọc thủng được tuyến hai, thì nhiệm vụ của những boong-ke chìm
và pháo đài đá nổi ở tuyến ba phải đánh tan cái thuyền lọt lưới đá tuyến trên, phải tiêu diệt
tất cả thuyền trưởng thủy thủ ngay ở chân thác. Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới.”

(Trích Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân,
Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 187 - 188 và tr.190 - 191)
Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích trên; từ đó, liên hệ hình ảnh con sông Đà trong đoạn
trích với hình ảnh con sông Đà mang vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình được miêu tả trong tuỳ bút để
thấy được tính chất độc đáo của dòng sông dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân.
----------Hết---------- Trang 2/2