Tổng hợp hóa - Đề cương ôn tập toán họ tin học bản đầy đủ | Học Viện phụ nữ Việt Nam

Tổng hợp hóa - Đề cương ôn tập toán họ tin học bản đầy đủ | Học Viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

TỔNG HỢP HOÁ
1.Nguồn góc than mỏ
* Khái niệm "THAN MỎ":
- Than mỏ được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất phân hủy dần, bị
nén dưới áp suất cao, nhiệt độ lớn trong hàng triệu năm.
- Thời gian thành tạo càng dài, than càng già hàm lượng cacbon trong than
càng cao
* Phân bố:
- Các mỏ than phân bố nhiều nhất các nước Bắc Bán cầu: Trung Quốc, Nga,
các nước châu u, Canada, Mỹ....
- Mỏ than lớn nhất của Việt Nam nằm ở Quảng Ninh.
* Lịch sử hình thành của than:
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong
đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên
thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ
và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng
đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.
Than là một dạng nhiên liệu hóa thạch, được hình thành từ thực vật bị chôn vùi
trải qua các giai đoạn từ than bùn, dần chuyển hóa thành than nâu hay còn
gọi than non (lignit), thành than bán bitum, sau đó thành than bitum hoàn
chỉnh (bituminous coal), và cuối cùng là biến đổi thành than đá (anthracit). Quá
trình biến đổi này là quá trình phức tạp của cả sự biến đổi về sinh học và cả quá
trình biến đổi của địa chất. Đặc biệt, quá trình biến đổi về địa chất cả một
quãng thời gian được tính bằng hàng triệu năm.
* Phân loại
Than mỏ bảo gồm: than đá, than mỡ, than non, than gỗ, than bùn,…..
+ than được hình thành do sự tích tụ phân huỷ không hoàn toàn tàn
thực vật trong điều kiện kín khí xảy ra liên tục
+ Than nâu hay còn gọi than non loại đá trầm tích màu nâu thể đốt
cháy được, chúng được thành tạo từ quá trình nén cố kết than bùn một cách tự
nhiên
+ Than gầy là Than bán bitum, cũng được biết đến than lignite đen, loại than
giữa than lignite và than bitum theo hệ thống phân loại ở Mỹ và Canada
+ Than mỡ hay than bitum là một loại than tương đối mềm chứa chất giống như
hắc ín hay nhựa đường. Loại than này chất lượng cao hơn than nâu nhưng
thấp hơn than anthracit. Chúng được hình thành từ quá trình bị nén ép của than
nâu
+ Than đá một loại đá trầm tíchmàu nâu-đen hoặc đen thể đốt cháy
thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn
gọi là mạch mỏ
+ Than chì được hiểu là một thứ than hầu như không có dạng nguyên vẹn trong
tự nhiên mà nó thường được chứa trong các quặng. Các khoáng chất tự nhiên
chứa than chì bao gồm: thạch anh, calcit, mica, thiên thạch chứa sắt và
tuamalin.
+ Kim cương có thành phần nguyên tố chính là Cacbon nhưng nó có một cấu
trúc phân tử đặc biệt, vì thế hình dáng và màu sắc khác biệt hoàn toàn và siêu
cứng.
a) Than nâu
Than nâu là một liên kết trung gian giữa than bùn mà nó được hình thành và
than bitum. Ngoài than bùn, nó cũng được hình thành từ than non. Than nâu dễ
cháy hơn than cứng. Nó chứa 60% – 80% chất dễ cháy.. Khi đốt cháy, loại nhiên
liệu này được sử dụng ở dạng bột. Than nâu rẻ hơn than cứng. Nó là loại than
hóa thạch trẻ nhất..
Trong không khí, nó nhanh chóng mất cấu trúc, biến thành một sa khoáng mịn.
Về thành phần hóa học, loại than này nghèo cacbon hơn than đá, và chỉ chứa
không quá 76%, nó còn bao gồm oxy (khoảng 30%), nitơ, hydro và các tạp chất
khác, bao gồm uranium và các nguyên tố phóng xạ khác.
Dự trữ và sản xuất thế giới: Trữ lượng than nâu đã được chứng minh trên thế
giới là rất lớn. Các nước dẫn đầu về dự trữ là Hoa Kỳ, Nga và Trung Quốc.
Điều thú vị là Đức, đứng sau Nga ba lần về trữ lượng than nâu, lại là nước sản
xuất loại nhiên liệu này lớn nhất ở châu u. Hoa Kỳ theo truyền thống bảo tồn
trữ lượng của mình, chỉ chiếm vị trí thứ tư về khai thác than nâu.
b) Than gầy
Than gầy là loại than ít nhựa hơn than mỡ, như là than bình thường chúng ta
dùng cũng gọi là than gầy. Loại than này hoàn toàn sẽ không bị thiêu kết, không
thành cốc. Mà sẽ có dạng bột với mức độ biến chất cao nhất cùng với antraxit.
Là loại than đá trẻ. Than gầy được dùng chủ yếu để làm nhiên liệu trong nồi hơi
và trong các nhà máy nhiệt điện.
Có mức độ hoá than nhất định (ở giai đoạn biến chất cao hơn than mỡ, than
cốc). Màu đen hơi xám. Vết vạch đen, đen xám. Ánh kim cương. Giòn. Khối
lượng riêng 1,22 - 1,30 g/cm
c) Than mỡ
Là loại than đá chứa nhiều chất bốc, cháy có ngọn lửa dài, có thể tự tạo ra chất
kết dính khi được nung ở môi trường yếm khí.
Nó có thể có màu đen hoặc nâu đen; thường là có cấu tạo dải rõ ràng sáng màu
và các vật chất sẫm màu trong các vỉa than.
Thành phần chủ yếu của nó là các maceral: vitrinit, và liptinit. Hàm lượng
cacbon trong than mỡ thường dao động trong khoảng 60-80%; phần còn lại là
nước, hydro, và lưu huỳnh.
Trong công nghiệp khai khoáng than, đây là loại than cung cấp một lượng lớn
khí metan, một khí nguy hiểm có thể gây ra các vụ nổ trong hầm lò. Việc khai
thác than mỡ đòi hỏi các công đoạn có mức độ an toàn cao nhất về giám sát
không khí, quản lý thông gió tốt và công tác giám sát hiện trường tốt.
d)Than đá
Là một loại than cứng như than anthracit, có thể liên quan đến đá biến chất bởi
vì sự tác động lâu dài về nhiệt độ và áp suất. Khi đem nung không đưa không
khí vào (đến 900- 1100°C), than sẽ bị thiêu kết thành một loại cốc rắn chắc và
xốp.
Thành phần chính của than là cacbon, cùng với sự đa dạng về số lượng của các
nguyên tố, chủ yếu là hydro, lưu huỳnh, ôxy, và nitơ
Than đá thường có màu đen, hiếm hơn là màu đen hơi nâu, có ánh mờ. Than đá
rất giòn. Có nhiều loại than đá khác nhau tuỳ thuộc vào các thuộc tính của
chúng.
Quá trình biến đổi của Than
Than mỡ gồm có (khi chưng khô 900- 1000°C):
+ Than cốc (dùng cho luyện kim)
+ Nhựa than đá (HC thơm, phenol)
+ Lớp nước + NH3 : làm phân đạm
+ Khí lò cốc (59% H2, 25% CH4, 3% HC khác, 6% CO, 7% CO2, N2, O2).
2.Cách khai thác than
Cách khai thác than gầy: Than gầy chủ yếu được khai thác trên mặt đất bằng
cách lấy than còn sót lại trên tường và hầm từ các khu vực ngầm bị bỏ hoang
hoặc trước đây đã từng bị khai thác sâu.
Cách khai thác than mỡ: Than mỡ là một loại đá trầm tích được hình thành từ
quá trình thành đá và nép ép nửa biến chất của vật liệu than bùn ban đầu. Trong
công nghiệp khai khoáng than, đây là loại than cung cấp một lượng lớn khí
metan, một khí nguy hiểm có thể gây ra các vụ nổ trong hầm lò. Việc khai thác
than mỡ đòi hỏi các công đoạn có mức độ an toàn cao nhất về giám sát không
khí, quản lý thông gió tốt và công tác giám sát hiện trường tốt.
Cách khai thác than nâu: Do tính chất nếu để thành đống lâu ngày sẽ bị oxy hóa
và vụn ra thành bột, lúc này than sẽ tự sinh nhiệt mà bốc cháy nên than nâu đã
gây khó khăn nhiều cho việc bảo quản. Cũng do khả năng sinh nhiệt thấp mà
than nâu ít khi được vận chuyển xa.
Vid khai thác than: https://www.youtube.com/watch?v=5AxEJfvkU-0
3.Ứng dụng của than mỏ
- Trong công nghiệp :
+ Dùng làm nhiên liệu cho máy hơi nước, đầu máy xe lửa.
+ Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim
+ Dùng cho ngành hóa học tạo ra các sản phẩm như chất dẻo, sợi nhân tạo
VD : tinh luyện alumin ,...
+ Than ( than hóa lỏng ) cũng có thể được chuyển đổi thành nhiên liệu tổng hợp
tương đương với xăng hoặc dầu diesel bằng một số quy trình trực tiếp khác
nhau (không thực sự yêu cầu khí hóa hay yêu cầu chuyển đổi gián tiếp).
+ Được dùng để tinh luyện alumin, sản xuất giấy, dùng trong ngành công nghiệp
hóa chất và công nghiệp dược phầm.
+ Một số sản phẩm hóa học có thể được sản xuất từ các sản phẩm phụ của than.
Nhựa than tinh chế được sử dụng trong sản xuất hóa chất như: dầu creozot,
naptalin, phenol, benzen,...
+ Than ( than chì ) dùng làm điện cực.
- Trong đời sống :
+ Than có tính chất hấp thụ các chất độc vì thế người ta gọi là than hấp thụ hoặc
là than hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt các chất khí chất hơi, chất tan
trong dung dịch => Dùng nhiều trong việc máy lọc nước, làm tráng đường, mặt
nạ phòng độc...
+ Than còn được dùng nhiều trong việc sưởi ấm từ xa xưa nhưng khi cháy
chúng tỏa ra rất nhiều khí CO có thể gây ngộ độc , cần sử dụng trong các lò sưởi
chuyên dụng có ống khói dẫn ra ngoài + có các biện pháp an toàn khi sử dụng
chúng.
+Chế biến các món ăn ngon
+ Dùng làm điêu khắc, vẽ tranh mỹ nghệ ,..
+Làm ra mĩ phẫm chăm sóc da mặt cho phụ nữ: sữa rửa mặt, mặt nạ than hoạt
tính
4.Hệ quả kinh tế
a) Lịch sử hình thành công nghiệp khai thác than
-Thế giới:
Công nghiệp khai thác than ra đời trước tiên ở Anh vào đầu thế kỉ XIX. Sau đó,
người ta tìm thấy nhiều than ở Hoa Kỳ, Ấn Độ, Canađa. Vì thế các quốc gia này
lần lượt dẫn đầu về sản lượng than khai thác được của thế giới. Sau chiến tranh
thế giới thứ hai, hàng loạt bể than khổng lồ đã được phát hiện ở Êkibát, Nam
Yacút, Đônbát (Liên Xô cũ), ở Ba Lan, Đông Đức. Trong nhiều năm, Liên Xô
dẫn đầu về sản lượng than. Từ sau năm 1990 do những biến động về chính trị và
kinh tế nên sản lượng than ở Đông Âu và Liên Xô cũ bị giảm sút.
Từ thập niên 90 của thế kỷ XX, việc tìm ra những mỏ than lớn ở Trung Quốc đã
giúp nước này đứng đầu thế giới về khai thác than, vượt trên cả Hoa Kỳ.
-Việt Nam
Từ cuối thế kỷ XIX các mỏ khoáng sản đã ra đời, trong đó có Công ty than Bắc
kỳ được thành lập năm 1888 là tập đoàn tư sản lớn nhất của thực dân Pháp.
-> Từ đó, vùng mỏ Quảng Ninh trở thành khu công nghiệp lớn và quan trọng
nhất ở Việt Nam và Đông Dương.
b)Số liệu GDP về kinh tế phát triển nhờ than mỏ:
+) Nhờ ngành khai thác than mỏ, năm 2019 nộp Ngân sách Nhà nước tăng 1,5
nghìn tỷ đồng so với kế hoạch; năng suất lao động tăng bình quân trên 12% so
với năm 2018; thu nhập bình quân của công nhân hầm lò đạt 1 triệu đồng/công
+) Việt Nam là đơn vị đứng đầu về tăng trưởng trong khối ngành công nghiệp
khai khoáng của ĐNÁ năm 2019, tính chung tốc độ tăng trưởng đạt trên 14%.
+) Hơn thế, theo báo cáo của TKV, năm 2020, sản lượng than nguyên khai sản
xuất đạt 38,5 triệu tấn, bằng 100% kế hoạch. Sản lượng than tiêu thụ đạt 42
triệu tấn. Kết thúc năm 2020, doanh thu toàn Tập đoàn công nghiệp Than -
Khoáng sản Việt Nam (TKV) năm 2020 đạt 123.425 tỷ đồng, nộp Ngân sách
Nhà nước 19.500 tỷ đồng. Lợi nhuận đạt gần 3.000 tỷ đồng —> tăng trưởng kte
rõ rệt
+)Bên cạnh đó, sản lượng thép thế giới phụ thuộc rất nhiều vào than. 70% lượng
thép sản xuất ra hiện nay sử dụng cần đến than. Than mỡ (luyện kim) là 1 thành
phần quan trọng trong quá trình luyện thép. Sản lượng thép thô thế giới năm
2010 là 1.4 tỷ tấn, tiêu tốn gần 721 triệu tấn than mỡ trong quá trình sản xuất.
Ý nghĩa:
+) Trong khi nhu cầu sử dụng than trong nước liên tục tăng và tăng cao trong 1
đến 2 năm gần đây, sản lượng than sản xuất trong nước lại tụt dần sau “đỉnh
cao” 45 triệu tấn vào năm 2011 và “giậm chân tại chỗ” ở mức 40 triệu tấn trong
mấy năm qua. Sản lượng than thấp, kéo theo suy giảm GDP, làm giảm nhiều
việc làm, thu nhập của thợ mỏ, ảnh hưởng sự ổn định kinh tế
+) Ngành than Quảng Ninh: Giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh
| 1/6

Preview text:

TỔNG HỢP HOÁ 1.Nguồn góc than mỏ
* Khái niệm "THAN MỎ":
- Than mỏ được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần, bị
nén dưới áp suất cao, nhiệt độ lớn trong hàng triệu năm.
- Thời gian thành tạo càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao * Phân bố:
- Các mỏ than phân bố nhiều nhất ở các nước Bắc Bán cầu: Trung Quốc, Nga,
các nước châu u, Canada, Mỹ....
- Mỏ than lớn nhất của Việt Nam nằm ở Quảng Ninh.
* Lịch sử hình thành của than:
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong
đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên
thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ
và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng
đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.
Than là một dạng nhiên liệu hóa thạch, được hình thành từ thực vật bị chôn vùi
trải qua các giai đoạn từ than bùn, và dần chuyển hóa thành than nâu hay còn
gọi là than non (lignit), và thành than bán bitum, sau đó thành than bitum hoàn
chỉnh (bituminous coal), và cuối cùng là biến đổi thành than đá (anthracit). Quá
trình biến đổi này là quá trình phức tạp của cả sự biến đổi về sinh học và cả quá
trình biến đổi của địa chất. Đặc biệt, quá trình biến đổi về địa chất là cả một
quãng thời gian được tính bằng hàng triệu năm. * Phân loại
Than mỏ bảo gồm: than đá, than mỡ, than non, than gỗ, than bùn,…..
+ Là than được hình thành do sự tích tụ và phân huỷ không hoàn toàn tàn dư
thực vật trong điều kiện kín khí xảy ra liên tục
+ Than nâu hay còn gọi là than non là loại đá trầm tích có màu nâu có thể đốt
cháy được, chúng được thành tạo từ quá trình nén cố kết than bùn một cách tự nhiên
+ Than gầy là Than bán bitum, cũng được biết đến là than lignite đen, loại than
giữa than lignite và than bitum theo hệ thống phân loại ở Mỹ và Canada
+ Than mỡ hay than bitum là một loại than tương đối mềm chứa chất giống như
hắc ín hay nhựa đường. Loại than này có chất lượng cao hơn than nâu nhưng
thấp hơn than anthracit. Chúng được hình thành từ quá trình bị nén ép của than nâu
+ Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và
thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ
+ Than chì được hiểu là một thứ than hầu như không có dạng nguyên vẹn trong
tự nhiên mà nó thường được chứa trong các quặng. Các khoáng chất tự nhiên
chứa than chì bao gồm: thạch anh, calcit, mica, thiên thạch chứa sắt và tuamalin.
+ Kim cương có thành phần nguyên tố chính là Cacbon nhưng nó có một cấu
trúc phân tử đặc biệt, vì thế hình dáng và màu sắc khác biệt hoàn toàn và siêu cứng. a) Than nâu
Than nâu là một liên kết trung gian giữa than bùn mà nó được hình thành và
than bitum. Ngoài than bùn, nó cũng được hình thành từ than non. Than nâu dễ
cháy hơn than cứng. Nó chứa 60% – 80% chất dễ cháy.. Khi đốt cháy, loại nhiên
liệu này được sử dụng ở dạng bột. Than nâu rẻ hơn than cứng. Nó là loại than hóa thạch trẻ nhất..
Trong không khí, nó nhanh chóng mất cấu trúc, biến thành một sa khoáng mịn.
Về thành phần hóa học, loại than này nghèo cacbon hơn than đá, và chỉ chứa
không quá 76%, nó còn bao gồm oxy (khoảng 30%), nitơ, hydro và các tạp chất
khác, bao gồm uranium và các nguyên tố phóng xạ khác.
Dự trữ và sản xuất thế giới: Trữ lượng than nâu đã được chứng minh trên thế
giới là rất lớn. Các nước dẫn đầu về dự trữ là Hoa Kỳ, Nga và Trung Quốc.
Điều thú vị là Đức, đứng sau Nga ba lần về trữ lượng than nâu, lại là nước sản
xuất loại nhiên liệu này lớn nhất ở châu u. Hoa Kỳ theo truyền thống bảo tồn
trữ lượng của mình, chỉ chiếm vị trí thứ tư về khai thác than nâu. b) Than gầy
Than gầy là loại than ít nhựa hơn than mỡ, như là than bình thường chúng ta
dùng cũng gọi là than gầy. Loại than này hoàn toàn sẽ không bị thiêu kết, không
thành cốc. Mà sẽ có dạng bột với mức độ biến chất cao nhất cùng với antraxit.
Là loại than đá trẻ. Than gầy được dùng chủ yếu để làm nhiên liệu trong nồi hơi
và trong các nhà máy nhiệt điện.
Có mức độ hoá than nhất định (ở giai đoạn biến chất cao hơn than mỡ, than
cốc). Màu đen hơi xám. Vết vạch đen, đen xám. Ánh kim cương. Giòn. Khối
lượng riêng 1,22 - 1,30 g/cm c) Than mỡ
Là loại than đá chứa nhiều chất bốc, cháy có ngọn lửa dài, có thể tự tạo ra chất
kết dính khi được nung ở môi trường yếm khí.
Nó có thể có màu đen hoặc nâu đen; thường là có cấu tạo dải rõ ràng sáng màu
và các vật chất sẫm màu trong các vỉa than.
Thành phần chủ yếu của nó là các maceral: vitrinit, và liptinit. Hàm lượng
cacbon trong than mỡ thường dao động trong khoảng 60-80%; phần còn lại là
nước, hydro, và lưu huỳnh.
Trong công nghiệp khai khoáng than, đây là loại than cung cấp một lượng lớn
khí metan, một khí nguy hiểm có thể gây ra các vụ nổ trong hầm lò. Việc khai
thác than mỡ đòi hỏi các công đoạn có mức độ an toàn cao nhất về giám sát
không khí, quản lý thông gió tốt và công tác giám sát hiện trường tốt. d)Than đá
Là một loại than cứng như than anthracit, có thể liên quan đến đá biến chất bởi
vì sự tác động lâu dài về nhiệt độ và áp suất. Khi đem nung không đưa không
khí vào (đến 900- 1100°C), than sẽ bị thiêu kết thành một loại cốc rắn chắc và xốp.
Thành phần chính của than là cacbon, cùng với sự đa dạng về số lượng của các
nguyên tố, chủ yếu là hydro, lưu huỳnh, ôxy, và nitơ
Than đá thường có màu đen, hiếm hơn là màu đen hơi nâu, có ánh mờ. Than đá
rất giòn. Có nhiều loại than đá khác nhau tuỳ thuộc vào các thuộc tính của chúng.
Quá trình biến đổi của Than
Than mỡ gồm có (khi chưng khô 900- 1000°C):
+ Than cốc (dùng cho luyện kim)
+ Nhựa than đá (HC thơm, phenol)
+ Lớp nước + NH3 : làm phân đạm
+ Khí lò cốc (59% H2, 25% CH4, 3% HC khác, 6% CO, 7% CO2, N2, O2). 2.Cách khai thác than
Cách khai thác than gầy: Than gầy chủ yếu được khai thác trên mặt đất bằng
cách lấy than còn sót lại trên tường và hầm từ các khu vực ngầm bị bỏ hoang
hoặc trước đây đã từng bị khai thác sâu.
Cách khai thác than mỡ: Than mỡ là một loại đá trầm tích được hình thành từ
quá trình thành đá và nép ép nửa biến chất của vật liệu than bùn ban đầu. Trong
công nghiệp khai khoáng than, đây là loại than cung cấp một lượng lớn khí
metan, một khí nguy hiểm có thể gây ra các vụ nổ trong hầm lò. Việc khai thác
than mỡ đòi hỏi các công đoạn có mức độ an toàn cao nhất về giám sát không
khí, quản lý thông gió tốt và công tác giám sát hiện trường tốt.
Cách khai thác than nâu: Do tính chất nếu để thành đống lâu ngày sẽ bị oxy hóa
và vụn ra thành bột, lúc này than sẽ tự sinh nhiệt mà bốc cháy nên than nâu đã
gây khó khăn nhiều cho việc bảo quản. Cũng do khả năng sinh nhiệt thấp mà
than nâu ít khi được vận chuyển xa.
Vid khai thác than: https://www.youtube.com/watch?v=5AxEJfvkU-0
3.Ứng dụng của than mỏ - Trong công nghiệp :
+ Dùng làm nhiên liệu cho máy hơi nước, đầu máy xe lửa.
+ Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim
+ Dùng cho ngành hóa học tạo ra các sản phẩm như chất dẻo, sợi nhân tạo VD : tinh luyện alumin ,...
+ Than ( than hóa lỏng ) cũng có thể được chuyển đổi thành nhiên liệu tổng hợp
tương đương với xăng hoặc dầu diesel bằng một số quy trình trực tiếp khác
nhau (không thực sự yêu cầu khí hóa hay yêu cầu chuyển đổi gián tiếp).
+ Được dùng để tinh luyện alumin, sản xuất giấy, dùng trong ngành công nghiệp
hóa chất và công nghiệp dược phầm.
+ Một số sản phẩm hóa học có thể được sản xuất từ các sản phẩm phụ của than.
Nhựa than tinh chế được sử dụng trong sản xuất hóa chất như: dầu creozot, naptalin, phenol, benzen,...
+ Than ( than chì ) dùng làm điện cực. - Trong đời sống :
+ Than có tính chất hấp thụ các chất độc vì thế người ta gọi là than hấp thụ hoặc
là than hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt các chất khí chất hơi, chất tan
trong dung dịch => Dùng nhiều trong việc máy lọc nước, làm tráng đường, mặt nạ phòng độc...
+ Than còn được dùng nhiều trong việc sưởi ấm từ xa xưa nhưng khi cháy
chúng tỏa ra rất nhiều khí CO có thể gây ngộ độc , cần sử dụng trong các lò sưởi
chuyên dụng có ống khói dẫn ra ngoài + có các biện pháp an toàn khi sử dụng chúng.
+Chế biến các món ăn ngon
+ Dùng làm điêu khắc, vẽ tranh mỹ nghệ ,..
+Làm ra mĩ phẫm chăm sóc da mặt cho phụ nữ: sữa rửa mặt, mặt nạ than hoạt tính 4.Hệ quả kinh tế
a) Lịch sử hình thành công nghiệp khai thác than -Thế giới:
Công nghiệp khai thác than ra đời trước tiên ở Anh vào đầu thế kỉ XIX. Sau đó,
người ta tìm thấy nhiều than ở Hoa Kỳ, Ấn Độ, Canađa. Vì thế các quốc gia này
lần lượt dẫn đầu về sản lượng than khai thác được của thế giới. Sau chiến tranh
thế giới thứ hai, hàng loạt bể than khổng lồ đã được phát hiện ở Êkibát, Nam
Yacút, Đônbát (Liên Xô cũ), ở Ba Lan, Đông Đức. Trong nhiều năm, Liên Xô
dẫn đầu về sản lượng than. Từ sau năm 1990 do những biến động về chính trị và
kinh tế nên sản lượng than ở Đông Âu và Liên Xô cũ bị giảm sút.
Từ thập niên 90 của thế kỷ XX, việc tìm ra những mỏ than lớn ở Trung Quốc đã
giúp nước này đứng đầu thế giới về khai thác than, vượt trên cả Hoa Kỳ. -Việt Nam
Từ cuối thế kỷ XIX các mỏ khoáng sản đã ra đời, trong đó có Công ty than Bắc
kỳ được thành lập năm 1888 là tập đoàn tư sản lớn nhất của thực dân Pháp.
-> Từ đó, vùng mỏ Quảng Ninh trở thành khu công nghiệp lớn và quan trọng
nhất ở Việt Nam và Đông Dương.
b)Số liệu GDP về kinh tế phát triển nhờ than mỏ:
+) Nhờ ngành khai thác than mỏ, năm 2019 nộp Ngân sách Nhà nước tăng 1,5
nghìn tỷ đồng so với kế hoạch; năng suất lao động tăng bình quân trên 12% so
với năm 2018; thu nhập bình quân của công nhân hầm lò đạt 1 triệu đồng/công
+) Việt Nam là đơn vị đứng đầu về tăng trưởng trong khối ngành công nghiệp
khai khoáng của ĐNÁ năm 2019, tính chung tốc độ tăng trưởng đạt trên 14%.
+) Hơn thế, theo báo cáo của TKV, năm 2020, sản lượng than nguyên khai sản
xuất đạt 38,5 triệu tấn, bằng 100% kế hoạch. Sản lượng than tiêu thụ đạt 42
triệu tấn. Kết thúc năm 2020, doanh thu toàn Tập đoàn công nghiệp Than -
Khoáng sản Việt Nam (TKV) năm 2020 đạt 123.425 tỷ đồng, nộp Ngân sách
Nhà nước 19.500 tỷ đồng. Lợi nhuận đạt gần 3.000 tỷ đồng —> tăng trưởng kte rõ rệt
+)Bên cạnh đó, sản lượng thép thế giới phụ thuộc rất nhiều vào than. 70% lượng
thép sản xuất ra hiện nay sử dụng cần đến than. Than mỡ (luyện kim) là 1 thành
phần quan trọng trong quá trình luyện thép. Sản lượng thép thô thế giới năm
2010 là 1.4 tỷ tấn, tiêu tốn gần 721 triệu tấn than mỡ trong quá trình sản xuất. Ý nghĩa:
+) Trong khi nhu cầu sử dụng than trong nước liên tục tăng và tăng cao trong 1
đến 2 năm gần đây, sản lượng than sản xuất trong nước lại tụt dần sau “đỉnh
cao” 45 triệu tấn vào năm 2011 và “giậm chân tại chỗ” ở mức 40 triệu tấn trong
mấy năm qua. Sản lượng than thấp, kéo theo suy giảm GDP, làm giảm nhiều
việc làm, thu nhập của thợ mỏ, ảnh hưởng sự ổn định kinh tế
+) Ngành than Quảng Ninh: Giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh