Tổng hợp kiến thức Chương 7 - Luật Hành Chính | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội
Tổng hợp kiến thức Chương 7 - Luật Hành Chính | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Chương 7: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
I. Hình thức quản lý hành chính nhà nước:
1. Khái niệm: Là những biểu hiện ra bên ngoài của QLHCNN dưới dạng những
hoạt động cụ thể cùng loại, do chủ thể có thẩm quyền thực hiện, nhằm quản lý xã hội. - Đa dạng
- Do nhiều chủ thể có thẩm quyền tiến hành
- Mỗi loại hình thức quản lý có cùng nội dung, tính chất và phương thức tác động.
Tại sao phải nghiêng cứu về hình thức quản lý HCNN:
- Về phía đối tượng quản lý
- Về phía chủ thể quản lý 2. Phân loại:
3. Các hình thức QLHCNN:
3.1. Ban hành văn bản QPPL HC:
- Là việc CQNN, cá nhân có thẩm quyền, theo quy định của pháp luật, ban hành có
chứa cac QPPLHC để đều chỉnh các QHXH phát sinh trong QLHCNN
- Cụ thể hóa luật:
+ Quy định các trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động của chủ thể quản lý.
+ Ấn định các quy tắc xử sự trong QLHCNN
+ Quy định địa vị pháp lý của các bên tham gia quan hệ QLHCNN
+ Đặt ra những đảm bảo pháp lý cho trật tự QLHCNN. - Yêu cầu:
+ Nội dung: Đúng với thẩm quyền, phù hợp với luật
+ Trình tự thủ tục chặt chẽ. +
3.2. Ban hành văn bản ADPL:
- Do CQNN, người có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, được
đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh nhà nước.
- Chứa đựng nội dung để giải quyết một vấn đề cụ thể - -> áp dụng một lần cho 1
hoặc một số đối tượng nhất định
3.3. Các hình thức khác mang tính pháp lý:
- Hoạt động áp dụng các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa các vi phạm trong quá trình quản lý.
- Đăng kí những sự kiện nhất định theo yêu cầu quản lý hành chính.
- Lập hoặc cấp một số loại giấy tờ nhất định.
3.4. Hình thức áp dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp:
- Mang tính xã hội, tính quần chúng rộng rãi và được thực hiện trực tiếp trong thực tiễn.
- Không làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật có ý nghĩa tạo tiền đề để thực
hiện những hình thức quản lý.
3.5. Hình thức tác nghiệp vật chất kĩ thuật:
- Là những hoạt động nhằm bổ sung trợ giúp cho các hình thức mang tính pháp lý.
- Thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật: sữ dụng kiến thức nghiệp vụ,
áp dụng thành tựa khoa học kĩ thuật trong quá QLHCNN.
- Ý nghĩa rất lớn trong việc năng cao hiệu xuất công tác của bộ máy hình chính nhà nước.
3.6. Hợp đồng hành chính:
- HĐ phải được luật định là hợp đồng hành chính ( 1 bên đại diện công quyền; ưu
thế thuộc về công quyền) hoặc việc giải quyết tranh chấp trong hợp đồng đó có
thẩm quyền của tòa án hành chính.
- Thực hiện công vụ nhà nước, đáp ứng nhu cầu công công của xã hội. - Vai trò:
+ Thay đổi cách thức, hình thức hoạt động của các cơ quan công quyền.
+ Tạo điều kiện cho sự phát triển dịch vụ công, giảm những chi phí không cần thiết cho ngân sách nhà nước.
II. Phương pháp QLHCNN:
- Là cách thức mà chủ thể của QLHCNN sữ dụng đề tác động lên đối tượng quản
lý trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định nhằm đạt được những xử sự cần thiết.
- Đa dạng thích hợp với các đối tượng khác
- Có khả năng đem lại hiệu quả - đảm bảo đạt kết quả tốt nhất với chi phí ít.
2. Một số phương pháp QLHCNN:
2.1. Phương pháp thuyết phục:
- Là hoạt động tạo ra, nâng cao ý thức của công dân về pháp luật và tuân thủ pháp luật.
- Tiến hành thường xuyên, liên tục, kiên trì.
- Kết hợp chặt chẽ với TCXH
- Nhiều hình thức với các phương tiện đa dạng, sinh động.
- Phân biệt pp QLHCNN và PP điều chỉnh ngành luật HC.
- Tại sao phải sd pp thuyết phục.
2.1 Phương pháp cũng chế:
- Chỉ áp dụng khi thuyết phục không hiệu quả
- Chỉ áp dụng khi có quy định PL cụ thể rõ ràng, tuân theo đúng quy định về tẩm
quyền trình tự, thủ tục. - Khi cần thiết…
- Cưởng chế HC: Phòng ngừa ngăn chăn người vi phạm