Tổng hợp kiến thức - Luật Hành Chính | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Tổng hợp kiến thức - Luật Hành Chính | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 8: QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
I. Khái niệm quyết định hành chính
1. Định nghĩa: Quyết định hành chính quyết định pháp luật do các chủ thể
QLHCNN ban hành theo trình tự do pháp luật quy định, nhằm đưa ra những chủ
trương, biện pháp quản hoặc đặt ra các nguyên tác xử sự các mệnh lệnh pháp
luât.
2. Đặc điểm:
- Là kết quả của sự lựa chọn giữa các phương án.
- Đưa ra những chủ trương nhiệm vụ lớn trong lĩnh vực quản lý hành chính.
- Đặt ra đình chỉ, sửa đổi bãi bỏ các QPPLHC hoặc làm thay đổi phạm vi hiệu lực
của chúng.
- Làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các QPPLHC cụ thể.
- Tính ý chí nhà nước => Ý chí củaquan nhà nước nhân thẩmthông qua
quyền.
- Tính quyền lực nhà nước:
Có tính bắt buộc đối với các bên liên quan
* Đặc điểm riêng:
- Có tính dưới luật:
Quyết định tư pháp cũng dưới luật
Quyết định lập pháp mang tính phù hợp
Hình thức: QĐHC phải có giá trị thấp hơn luật
Nội dung: Phù hợp với chủ thể ban hành luật và thi hành luật
Trình tự, thủ tục: Theo quy định pháp luật
- Phần lớn do CQHCNN, nhân thẩm quyền trongChủ thể ban hành:
CQHCNN ban hành. VD: Cơ trưởng của tàu bay tàu biển, Thẩm phán chủ tọa, Thủ
trưởng cơ quan khác…
- Là phương thức quản lý hành chính nhà nước.
- Phân biệt quyết định HC các loại quyết định pháp luật khác: quyết định lập
pháp và quyết đinh tư pháp? Xu hướng điều trình của 3 loại quyết định ?
Phân biệt quyết đinh HC với các loại văn bản pháp luật khác?
II. Phân loại quyết định hành chính:’
Có 3 loại QĐHC:
1. Quyết định chủ đạo:
- Tác động, thay đổi mọi mặt của đời sống đất nước, địa phương cộng đồng dân cư;
- Thay đổi hoạt động của quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức, các tổ
chức khác;
- Định hướng cho hoạt động của CQHCNN thực hiện những mục tiêu quản lý, đáp
ứng nhu cầu xã hội trong một giai đoạn nhất định.
2. Quyết định QPPL:
- Là sự điều chính tiếp tục của luật, pháp lệnh, các văn bản của CQNN cấp trên và
để thực hiện chúng, áp dụng vào những trường hợp chung tương tự nhau đối với
những đối tượng rông lớn.
- Là cơ sở để ban hành QĐHC cá biệt cụ thể;
- Góp phần tạo nên hành lang pháp lý cho tổ chức, hoạt động của các CQHCNN tổ
chức sử xụ cá nhân.
- Bảo đảm bảo vệ trật tự xh.
3. Quyết định cá biệt:
- queyets định áp dụng pháp luật được ban hành trên sở các văn bản của
quan quyền lực nhà nước, hay các quyết định chính sách, quy phạm của CQNN.
III. Các yêu cầu của một quyết định hành chính:
1. Tính hợp pháp:
- Đúng thẩm quyền ban hành
- Nội dung của quyết định phù hợp với các vb của hiệu lực pháp lý cao hơn và các
văn bản có cùng hiệu lực pháp lý.
- Đúng thủ tục ban hành quyết định
2. Tính hợp lý của quyết định hành chính:
- Phù hợp với điều kiện kinh tế văn hóa xã hội.
- Đảm bảo hài hòa lợi ích của nhà nước và của nhân dân, đảm bảo lợi ích giữa các
đối tượng bị quản lý.
- Đảm bảo tính khả thi
- Đảm bảo yêu cầu về ngôn ngữ thể hiện.
| 1/3

Preview text:

Chương 8: QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
I. Khái niệm quyết định hành chính
1. Định nghĩa: Quyết định hành chính là quyết định pháp luật do các chủ thể
QLHCNN ban hành theo trình tự do pháp luật quy định, nhằm đưa ra những chủ
trương, biện pháp quản lý hoặc đặt ra các nguyên tác xử sự các mệnh lệnh pháp luât. 2. Đặc điểm:
- Là kết quả của sự lựa chọn giữa các phương án.
- Đưa ra những chủ trương nhiệm vụ lớn trong lĩnh vực quản lý hành chính.
- Đặt ra đình chỉ, sửa đổi bãi bỏ các QPPLHC hoặc làm thay đổi phạm vi hiệu lực của chúng.
- Làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các QPPLHC cụ thể.
- Tính ý chí nhà nước => thông qua Ý chí của cơ quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền.
- Tính quyền lực nhà nước:
Có tính bắt buộc đối với các bên liên quan
* Đặc điểm riêng: - Có tính dưới luật:
Quyết định tư pháp cũng dưới luật
Quyết định lập pháp mang tính phù hợp
Hình thức: QĐHC phải có giá trị thấp hơn luật
Nội dung: Phù hợp với chủ thể ban hành luật và thi hành luật
Trình tự, thủ tục: Theo quy định pháp luật
- Chủ thể ban hành: Phần
lớn là do CQHCNN, cá nhân có thẩm quyền trong
CQHCNN ban hành. VD: Cơ trưởng của tàu bay tàu biển, Thẩm phán chủ tọa, Thủ trưởng cơ quan khác…
- Là phương thức quản lý hành chính nhà nước.
- Phân biệt quyết định HC và các loại quyết định pháp luật khác: quyết định lập
pháp và quyết đinh tư pháp? Xu hướng điều trình của 3 loại quyết định ?
Phân biệt quyết đinh HC với các loại văn bản pháp luật khác?
II. Phân loại quyết định hành chính:’ Có 3 loại QĐHC:
1. Quyết định chủ đạo:
- Tác động, thay đổi mọi mặt của đời sống đất nước, địa phương cộng đồng dân cư;
- Thay đổi hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức, các tổ chức khác;
- Định hướng cho hoạt động của CQHCNN thực hiện những mục tiêu quản lý, đáp
ứng nhu cầu xã hội trong một giai đoạn nhất định.
2. Quyết định QPPL:
- Là sự điều chính tiếp tục của luật, pháp lệnh, các văn bản của CQNN cấp trên và
để thực hiện chúng, áp dụng vào những trường hợp chung tương tự nhau đối với
những đối tượng rông lớn.
- Là cơ sở để ban hành QĐHC cá biệt cụ thể;
- Góp phần tạo nên hành lang pháp lý cho tổ chức, hoạt động của các CQHCNN tổ chức sử xụ cá nhân.
- Bảo đảm bảo vệ trật tự xh.
3. Quyết định cá biệt:
- Là queyets định áp dụng pháp luật được ban hành trên cơ sở các văn bản của cơ
quan quyền lực nhà nước, hay các quyết định chính sách, quy phạm của CQNN.
III. Các yêu cầu của một quyết định hành chính: 1. Tính hợp pháp:
- Đúng thẩm quyền ban hành
- Nội dung của quyết định phù hợp với các vb của hiệu lực pháp lý cao hơn và các
văn bản có cùng hiệu lực pháp lý.
- Đúng thủ tục ban hành quyết định
2. Tính hợp lý của quyết định hành chính:
- Phù hợp với điều kiện kinh tế văn hóa xã hội.
- Đảm bảo hài hòa lợi ích của nhà nước và của nhân dân, đảm bảo lợi ích giữa các
đối tượng bị quản lý. - Đảm bảo tính khả thi
- Đảm bảo yêu cầu về ngôn ngữ thể hiện.