Tổng hợp Lý thuyết Nhận định đúng sai | Lý thuyết môn Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Huế

Tổng hợp Lý thuyết Nhận định đúng sai | Lý thuyết môn Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Huế. Tài liệu gồm 11 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
11 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp Lý thuyết Nhận định đúng sai | Lý thuyết môn Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Huế

Tổng hợp Lý thuyết Nhận định đúng sai | Lý thuyết môn Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Huế. Tài liệu gồm 11 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI – LUẬT DÂN SỰ
1. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn duy nhất của luật dân sự.

 !"#$%!$&'''
2. Luật dân sự điều chỉnh tất cả các quan hệ tài sản và nhân thân trong giao lưu dân sự.
() *+,-.#/012/3 4567
#82..9:0'
3. Quan hệ nhân thân không thể tính được thành tiền không thể chuyển giao trong các
giao lưu dân sự.
;..6$< #82*--/.=
<>?85" !,.--/@",A'''2..
 #8BC<#B..#7#8
3 42*#.2D>$>$E#B7
FG- H@H )'
4. Chỉ phương pháp bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt được áp dụng điều chỉnh các
quan hệ tài sản và nhân thân trong các giao lưu dân sự.
(I H, *+<J@*$B$582@*2
)"),?#/9.K22*#8856!K
5L*5L2I/23 45<A5I )5<A5
56'MGN2O P *+5? Q/R/ 4
KI@*@ST'
5. Người bị bệnh tâm thần là người bị mất năng lực hành vi dân sự.
!543UVW$@X,!@*I)"< 
2@ 4,-$,@<'
6. Cha, mẹ là người giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên.
Y! K- <<+$Y I
23 *!0'
7. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn.
+2*#8,.7K'N+@*21
2S-.#/A$ -.#/,.'
8. Người chưa thành niên thì có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ.
Z
9. Thời hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận.
2?[$8Z(*Z\]^UWD_`Za?bThời hiệu thời hạn do luật quy định
$$P!K ?#8c 2,H[ *$-@
4'd
10. Khi người được giám hộ đủ 18 tuổi thì việc giám hộ chấm dứt.
2?7!)KD/2-.#/2ef!0'
11. Khi người đại diện chết thì quan hệ đại diện chấm dứt.
 K-2e6K#g-! K-$[@ 4,'
12. Người thành niên thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
!<$@ 4,!K@3UVW?
!D/2-.#/ f@ ,'
13. Hộ gia đình là những người có hộ khẩu chung và có tài sản chung.
h0 ?[ *Z`i^UWD_``a'j
14. Giao dịch do người không có thẩm quyền xác lập thực hiện thì luôn luôn khônggiá trị
pháp lý.
[(*Z\_2(*Z\k^UWD_`Za!)-47! K-
$ P=@*@K2,@@*I2)K2,@@*2!A
5 )! ) K- 6c?2e4c'
15. Khi người giám hộ chết thì việc giám hộ chấm dứt.
[@ 4K(*i`^UWD_`Za!0?@ C!0
- 20$3-A'
16. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự tất cả các quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật
chất và tinh thần giữa các chủ thể trong xã hội.
+09:0H2f H+SHbQuan h ti sn:lN
9:07!2!0#83 42Quan h nhân thân:
N9:0#%04?fm*20.I0CA'd
17. Hộ gia đình là tập thể những người thân thích với nhau và có hộ khẩu thường trú.
h0 4@ 4K *Z`i^UWD_``a'j
18. Mọi pháp nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
_
Sai, UnUW,.$8D@*12S-.#/T)2S "
$-,?'"-SJB2o! K>UT.
@*12SAD$'
19. Giao dịch dân sự do người không có thẩm quyền đại diện xác lập thực thì không làm phát
sinh hậu quả pháp lý đối với người được đại diện.
! ) K- 6c2-4I! ) K-5$
8 ?2e#@*212Sc 2! ) K-p(*Z\_2
(*Z\k^UWD_`Zaq'
20. Mọi giao dịch dân sự của chủ hộ đều làm phát sinh trách nhiệm dân sự đối với hộ gia
đình.
+-4-.#/.-0 ?S2S)"@K 0#893$
-,0 ?#-.#/ 20 ?'o!)
-4-.#/,,02?)",.??$#-.
#/ 20 ?(K2Đ107 – BLDS năm 2005).
21. Khi tài sản của pháp nhân không đủ để thực hiện nghĩa vụ của pháp nhân thì các thành
viên góp vốn thành lập pháp nhân phải gánh chịu nghĩa vụ thay bằng tài sản riêng của mình
tương ứng với phần vốn góp.
#8,.7K- +47K
<#8,?'
22. Thời hạn để một chủ thể hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự một loại
thời hiệu.
$P0!K,HB@*-.#/Ir%12S-.#/0
K!'
23. Quan hệ pháp luật n sự tồn tại ngay cả khi không quy phạm pháp luật dân sự nào
trực tiếp điều chỉnh.
;VsVFGnVnUW$@K-.#// *+
24. Người bị khiếm khuyết về thể chất như bị mù, câm hoặc điếc thì bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự.
>+54$$@2*HA$549[!3UVW%7
!)@<0!54KUVWp(_\t^UWD_`Zaq'
25. Thành viên của tổ hợp tác phải là người đã thành niên.
h+f!ZaCB<'j
k
26. Thành viên của hộ gia đình phải là những người đã thành niên.
h[@ 4,^UW2*0 ?'j
27. Mỗi sự kiện pháp lý xuất hiện chỉ thể làm phát sinh hoặc làm thay đổi hoặc làm chấm
dứt một quan hệ pháp luật tương ứng.
2"-S#/$H#%$ 6!3-A
K.
28. Người bị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì phải có người giám hộ.
Sai, $0!54@<KUVW 6! :+ 4! K-
[-4-.#/< #8,!54KUVW8#/
6c,! K-[(K1 & 2, Đ24 – BLDS năm 2015).
29. Phạm vi thẩm quyền đại diện theo ủy quyền do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật
quy định.
Sai, -5<R$@ 4(Đ138 – BLDS năm 2015).
30. Mọi thời hiệu đều phải liên tục mà không thể bị gián đoạn vì bất cứ lý do gì.
[@ 4K$8_(*Zak,^UWD_`ZaJ
bThời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự bị gián đoạn khi có một trong các sự
kiện sau đây:
a) Có sự giải quyết bằng một quyết định có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền đối với quyền, nghĩa vụ dân sự đang được áp dụng thời hiệu;
b) Quyền, nghĩa vụ dân sự đang được áp dụng thời hiệu mà bị người có quyền, nghĩa vụ liên
quan tranh chấp và đã được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của
Tòa án.d
31. Người thành niên thì tự mình xác lập thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của mình.
'o!)!<3D/2-.#/p(*ak^UW
D_`Zaq2)6I2)6 *$ , *$
!0?Y!0I!<$ ,$8D
A,2p$8Z(*_k^UWD_`Zaq?o@ 4@<5
!@!$$DA,22+ 4!09
4@*12S,!0'u85(*av2$8(*aw0^UW
D_`Za@ 42*12S2@*,!0'
\
32. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân mang tính chuyên biệt, trừ trường hợp thành
viên của pháp nhân có thoả thuận khác.
D/-.#/,. )=@*@ 4
$%!)R$p(wi^UWD_`Zaq'
33. Thời hiệu khởi kiệnthể được thỏa thuận kéo dài hoặc rút ngắn, nếu được tòa án chấp
nhận.
'u8k(*Za`@ 42*!$B$JbThời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ
thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện'do[ !$B
$ )@ 45B$8-o3[R'
u8_(*Z\]^UWD_`Za@ 4J
bTòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các
bên với điều kiện yêu cầu này phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết
định giải quyết vụ, việc.
Người được hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường
hợp việc từ chối đó nhằm mục đích trốn tránh thực hiện nghĩa vụ.d
34. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác thì bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự.
'ox 4<#B@<fy<f2@ 4,uf
4p+-S3UVWq'
35. Năng lực pháp luật của hộ gia đình mang tính chuyên biệt.
hVKA$@<5.Z#*suWz'j
36. Thời hạn do pháp quy định thì gọi là thời hiệu.
'u8Z(*Z\]0^UWD_`Za@ 4JbThời hiệu là thời hạn do luật quy định
khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp đối với chủ thể theo điều kiện do luật
quy định.d
37. Mọi quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh đều mang tính đền bù tương đương.
' )%$Iz
38. Thành viên của pháp nhân chịu trách nhiệm liên đới đối với nghĩa vụ tài sản của pháp
nhân.
a
'u8k(*wv,^UWD_`Za@ 4JbNgười của pháp nhân không chịu trách
nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ
trường hợp luật có quy định khác.d
39. Việc định đoạt tài sản của tổ hợp tác phải được đa số tổ viên tổ hợp tác đồng ý.
h'N!)#K#g54{'(2#8oUs8 )
HC2< 6cA$8+ #'j
40. Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định.
'(*Zka^UWD_`Za@ 4bQuyền đại diện được xác lập […] theo quyết định
của quan nhà nước thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của
pháp luật (sau đây gọi chung đại diện theo pháp luật).do[@ 4,
=@*I[ *,.'
41. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình
người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
'o@<<#@<fx 4'
42. Người bị Tòa án tuyên bố là đã chết mà còn sống trở về thì có quyền yêu cầu những người
thừa kế trả lại tài sản đã nhận.
'u8k(*vk,^UWD_`Za@ 4JbNgười bị tuyên bố đã chết còn
sống quyền yêu cầu những người đã nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện
còn.d
43. Thời hạn là khoảng thời gian do pháp luật quy định từ thời điểm này tới thời điểm khác.
'u8Z(*Z\\,^UWD_`Za@ 4JbThời hạn là một khoảng thời gian được
xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác'd[ $ * 2@
4!K'
44. Quan hệ pháp luật dân sự chỉ tồn tại khi được quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều
chỉnh.
'N-S/[(*ap|-Sq2(*ip|
-S/q,^UWD_`Za'
45. Năng lực pháp luật dân sự của tổ hợp tác mang tính chất chuyên biệt.
h(P.j
46. Các tập quán cũng được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
do luật dân sự điều chỉnh.
i
'u8_(*a,^UWD_`Za@ 42*-SJbTrường hợp các bên
không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp
dụng không được trái với các nguyên tắc bản của pháp luật dân squy định tại Điều 3 của
Bộ luật này.d2@+$-.#/$ *+?H-S
6'
47. Mọi cá nhân đều có quyền tham gia xác lập hợp đồng hợp tác để thành lập tổ hợp tác.
h'n8 $(ZZ_,^UW_``aj
48. Muốn trở thành pháp nhân thì mọi tổ chức phải được thành lập hợp pháp phải tài
sản riêng.
'u8Z(*v\0^UWD_`Za@ 4#J
b1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.d
49. Người chưa thành niên khi tham gia xác lập thực hiện giao dịch n sự phải có sự đồng ý
của người giám hộ.
'(*_Z,^UWD_`Za@ 42*!<'
50. Việc cải tổ pháp nhân làm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân.
#)3
51. Người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần bắt buộc phải có người giám hộ.
'N<NY
52. Người đại diện hợp pháp của pháp nhân chỉ thể người đứng đầu pháp nhân theo
quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền của pháp nhân.
; (*I,@@*
53. Mọi cá nhân đều có năng lực hành vi dân sự như nhau.
N f@ , f@ ,54K543
v
54. Tài sản của người bị Tòa án tuyên bố mất tích hoặc bị tuyên bố chết được giải quyết theo
quy định pháp luật về thừa kế.
'(*i],^UWD_`Za@ 42*28c#8,!54@<53
"?#8 )[@ 42*%$8S )8c'
55. Người đại diện bao gồm các cá nhân và tổ chức thỏa mãn các điều kiện do pháp luật quy
định.
(P'o[@ 4,u8Z(*Zk\,^UWD_`Za?JbĐại diện việc
nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc
pháp nhân khác (sau đây gọi chung người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự'du8k(*Zk\,^UWD_`Za@ 4JbTrường hợp pháp luật quy định thì
người đại diện phải năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao
dịch dân sự được xác lập, thực hiện.d
56. Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về các lợi ích nhân thân, gắn liền với
mỗi chủ thể nhất định và không được phép chuyển giao.
(P';..0 ) *+,*$'u
..PHH@93%4f,
,H4f@Hm*2)"2*$IH$m*2
)"2*$';..0 ) *+,U-.#/'
;..#2?)"fm*2,H$"
F*2$H" )5L4'B#8H#/
-4@H#8%,H@#,H$?..2-4
@H4f$H/ )'
57. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ có giá.
}3@A;W 3$8#8#8B .@;W 3'
58. Khi vợ (chồng) chết thì người bên kia không được phép sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ
di chúc chung của vợ chồng.
o^UWD_`Za$@ 42*-P7'
59. Người không năng lực hành vi dân s người mất năng lực hành vi dân sự đều
không được trực tiếp xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
+0#-45m508-! K-/?@<f
-4S2Sf#K@?$fp2"-Sf_$ 5&DQ
Kq'NDA(*_Z^UWD_`Za'
w
60. Người từ đủ 15 tuổi trở lên có thể là người đại diện theo ủy quyền.
(P$8k(*Zkw,^UWD_`Za@ 4JbNgười từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao
dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.d
61. Di chúc vô hiệu là di chúc bất hợp pháp.
)~2eH542p2"-SJ!-#8T! H2
! HK-#8?-P2I-T38@$, *)q'
62. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được tính từ thời điểm người bị hại phát hiện quyền
lợi ích của mình bị xâm phạm và chứng minh được quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm.
$8Z(*Za\,^UWD_`Za@ 4JbThời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được
tính từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm
phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.d
63. Khi một chủ thể của sở hữu chung theo phần từ bỏ phần quyền sở hữu của mình t các
chủ thể còn lại chia đều nhau phần quyền sở hữu đó.
$8\(*_Zw,^UWD_`Za@ 4JbTrường hợp một trong các chủ shữu
chung đối với bất động sản từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết
không người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc về Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu
chung của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung còn lại'd
64. Đang là thai nhi được coi là ngừoi có năng lực pháp luật dân sự.
$8k(*Zi,^UWD_`Za@ 4JbNăng lực pháp luật dân sự của cá nhân có
từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.d
65. Một người có năng lực hành vi dân sự một phần có quyền tham gia vào các giao dịch n
sự.
'$8k2$8\0(*_Z,^UWD_`Za@ 4J
b3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải
được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng
ngày phù hợp với lứa tuổi.
4. Ngưluật đồng ý, trừ giuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đănggiao dịch dân sự
khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.d
66. Giao dịch dân sự do người bị Tòa án ra quyết định hạn chế năng lực hành vi dân sự tiến
hành thì coi là vô hiệu.
]
'u8_0(*_\,^UWD_`Za@ 4!54o@ 4K
D/2-.#/$-4-.#/< #8,!
8#/ 6c,! K-[%-4LS2Sf#
K@'
67. Chủ sở hữu được toàn quyền thực hiện các quyền chiếm hữu, s dụng, định đoạt tài sn
thuộc sở hữu của mình.
'(*Zi`0^UWD_`Za@ 4Jb2. Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo
ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được trái với quy định của luật, gây thiệt hại hoặc
làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của
người khác.d
68. Pháp nhân là 1 tổ chức . Vì vậy mọi tổ chức đều là pháp nhân.
'u8Z(*v\,^UWD_`Za@ 4 *$ H0CA )
..J
b1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.d
70. Quyền mua nền nhà tái định cư là một quyền tài sản.
'(*ZZa0^UWD_`Za@ 42*@*#8JbQuyền tài sản là quyền trị giá
được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền s dụng đất
và các quyền tài sản khác.d
71. So sánh hậu quả pháp của việc tuyên bố nhân mất NLHVDS với hậu quả pháp
của việc tuyên bố cá nhân hạn chế NLHVDS.
o8!J@<5.KD/VW@3D/2-.#/ HK
78c3 4'!3UVW?>-4-.#/ *
! K-9/543D/2S>$/$B$'!
KUVWH/0#-4S2S@<f#K@2
2.D/2SR@<f$B$z+-4-.#/#8<
 !54KD/2-.#/8#/ 6c,! K-
Z`
72. So sánh năng lực chủ thể của người có ng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ và năng lực
chủ thể của người bị toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
!D/2-.#/ f@ ,56JoK(*_`'!% ,#C
 ,!C$9/-4-.#/8 )! K-[
 6c%-4LS2Sf#K@T)2AC
I@ 4$'o!)!% ,!DC  ,!
C#8<58 8/12S?H/?9/
-4-.#/$f8#/ 6c,! K-[%!)
@ 4$'N!54@<5KD/2-.#/[
(*_k'!c3$""$-e #8,
??[@<f,!@*)"<CA7o
H@ 4@<5!54KD/2-.#/'}-4-.#/<
 #8,!54KD/2-.#/8#/ 6c,! K
-[%-4LS2Sf#K@'
ZZ
| 1/11

Preview text:

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI – LUẬT DÂN SỰ

1. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn duy nhất của luật dân sự.

Sai, ngoài ra còn có hương ước, tập quán, pháp luật quốc tế, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đường lối chính sách kinh tế từng thời kỳ, ...

2. Luật dân sự điều chỉnh tất cả các quan hệ tài sản và nhân thân trong giao lưu dân sự.

Sai, Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là một nhóm lĩnh vực nhất định bao gồm những quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong xã hội Việt Nam.

3. Quan hệ nhân thân không thể tính được thành tiền và không thể chuyển giao trong các giao lưu dân sự.

Sai, Quan hệ nhân thân gồm không liên quan đến tài sản như quan hệ về danh dự, nhân phẩm, tên gọi, hình ảnh, bí mật đời tư của cá nhân, danh dự, uy tín của tố chức,... và quan hệ nhân thân có liện quan đến tài sản ở chổ trên cơ sở quan hệ nhân thân mà phát sinh những quan hệ tài sản nhất định như quan hệ về sáng tác các tác phâm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, sở hữu công nghiệp -> do đó có thể chuyển giao được.

4. Chỉ có phương pháp bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt được áp dụng điều chỉnh các quan hệ tài sản và nhân thân trong các giao lưu dân sự.

Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh còn có thêm: quyền khởi kiện ra tòa bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước sự xâm hại và trách nhiệm về tài sản phải bồi thường thiệt hại bằng tiền bằng hiện vật hoặc thực hiện công việc nhất định cho bên thứ ba hoặc được bên thứ ba bồi thương. => Có vẻ đúng nếu các phương pháp điều chỉnh bình đẳng, tự thỏa thuận, tự định đoạt, hoặc phương pháp mệnh lệnh, quyền uy phục tùng.

5. Người bị bệnh tâm thần là người bị mất năng lực hành vi dân sự.

Sai, Người bị mất NLHVDS khi có y/c của người có quyền hoặc lợi ích liên quan đến cơ quan tòa án và có quyết định của tòa án dưới kết luận của cơ quan chuyên môn.

6. Cha, mẹ là người giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên.

Sai, cha mẹ là người đại diện đương nhiên cho con chưa thành niên, chỉ khi cha mẹ chết mới đặt ra vấn đề người giám hộ.

7. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn.

Sai, chỉ có trách nhiệm về tài sản của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn. Chỉ có quyền và nghĩa vụ dân sự chứ không nói đến trách nhiệm dân sự của pháp nhân.

8. Người chưa thành niên thì có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ.

9. Thời hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận.

Sai, vì theo khoản 1, Điều 149, BLDS năm 2015 thì “Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.”

10. Khi người được giám hộ đủ 18 tuổi thì việc giám hộ chấm dứt.

Sai, vì trong những trường hợp hạn chế năng lực hành vi dân sự vẫn cần có người giám hộ.

11. Khi người đại diện chết thì quan hệ đại diện chấm dứt.

Sai, quan hệ đại diện vẫn tồn tại, nhưng sẽ do người đại diện khác theo quy định của pháp luật.

12. Người thành niên thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

Sai, người thành niên nếu không có quyết định của tòa là người hạn chế hay mất NLHVDS thì là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

13. Hộ gia đình là những người có hộ khẩu chung và có tài sản chung.

[Sai, còn có hộ gia đình theo điều 106 BLDS năm 2005.]

14. Giao dịch do người không có thẩm quyền xác lập thực hiện thì luôn luôn không có giá trị pháp lý.

Sai, theo Điều 142 và Điều 143, BLDS năm 2015 trong trường hợp giao dịch giữa người đại diện không đúng thẩm quyền hay phạm vi ủy quyền hoặc vượt quá phạm vi ủy quyền với người thứ ba nhưng được người được đại diện đồng ý thì vẫn có giá trị pháp lý.

15. Khi người giám hộ chết thì việc giám hộ chấm dứt.

Sai, theo quy định tại Điều 60, BLDS năm 2015, người giám hộ chết thì thay đổi người giám hộ mới do đó việc giám hộ không chấm dứt.

16. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật chất và tinh thần giữa các chủ thể trong xã hội.

Sai, chỉ là một nhóm các quan hệ xã hội có thể và cần điểu chỉnh cụ thể là “Quan hệ tài sản: Các quan hệ xã hội giữa con người với con người thông qua một tài sản nhất định và Quan hệ nhân thân: Các quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tình thần gắn liền với một cá nhân hoặc một tổ chức.”

17. Hộ gia đình là tập thể những người thân thích với nhau và có hộ khẩu thường trú.

[Sai, hộ gia định quy định tại điều 106 BLDS năm 2005.]

18. Mọi pháp nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.

Sai, NLPLDS của pháp nhân là khả năng có các quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục đích kinh doanh của mình. Ví dụ: Sở tư pháp và Trường đại học Luật cùng là pháp nhân nhưng có quyền, nghĩa vụ, chức năng khác nhau.

19. Giao dịch dân sự do người không có thẩm quyền đại diện xác lập thực thì không làm phát sinh hậu quả pháp lý đối với người được đại diện.

Sai, nếu người được đại diện đồng ý với giao dịch đó hoặc người được đại diện biết mà không phản đối thì vẫn phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với người được đại diện (Điều 142 và Điều 143, BLDS năm 2015).

20. Mọi giao dịch dân sự của chủ hộ đều làm phát sinh trách nhiệm dân sự đối với hộ gia đình.

Sai, chỉ giao dịch dân sự nhân danh hộ gia đình phục vụ lợi ích hay hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mới làm phát sinh trách nhiệm dân sự đối với hộ gia đình. Trường hợp giao dịch dân sự của chủ hộ vì lợi ích của cá nhân mình thì không làm phát sinh trách nhiệm dân sự đối với hộ gia đình (K2Đ107 – BLDS năm 2005).

21. Khi tài sản của pháp nhân không đủ để thực hiện nghĩa vụ của pháp nhân thì các thành viên góp vốn thành lập pháp nhân phải gánh chịu nghĩa vụ thay bằng tài sản riêng của mình tương ứng với phần vốn góp.

Sai, trách nhiệm tài sản của pháp nhân là hữu hạn do đó pháp nhận chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên tài sản của mình mà thôi.

22. Thời hạn để một chủ thể hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự là một loại thời hiệu.

Sai, kết thúc một thời hạn mà chủ thể hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự là một loại thời hiệu.

23. Quan hệ pháp luật dân sự tồn tại ngay cả khi không có quy phạm pháp luật dân sự nào trực tiếp điều chỉnh.

Sai, QHXH -> PHPLDS khi có quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh

24. Người bị khiếm khuyết về thể chất như bị mù, câm hoặc điếc thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Sai, họ chỉ bị khiếm khuyết về cơ thể chứ không bị xem là người mất NLHVDS, trừ những trường hợp tòa án tuyên một người bị hạn chế NLHVDS (Đ24 – BLDS năm 2015).

25. Thành viên của tổ hợp tác phải là người đã thành niên.

[Sai, chỉ cần người 15 tuổi trở lên.]

26. Thành viên của hộ gia đình phải là những người đã thành niên.

[Sai, theo quy định của BLDS về hộ gia đình.]

27. Mỗi sự kiện pháp lý xuất hiện chỉ có thể làm phát sinh hoặc làm thay đổi hoặc làm chấm dứt một quan hệ pháp luật tương ứng.

Sai, ví dụ sự kiện chết có thể phát sinh quan hệ pháp luật thừa kế, đồng thời chấm dứt quan hệ pháp luạt hôn nhân

28. Người bị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì phải có người giám hộ.

Sai, khi một người bị tòa án tuyên hạn chế NLHVDS đồng thời tòa án đã chỉ định người đại diện theo pháp luật, giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế NLHVDS phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật (K1 & 2, Đ24 – BLDS năm 2015).

29. Phạm vi thẩm quyền đại diện theo ủy quyền là do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định.

Sai, do các bên thỏa thuận, pháp luật không quy định (Đ138 – BLDS năm 2015).

30. Mọi thời hiệu đều phải liên tục mà không thể bị gián đoạn vì bất cứ lý do gì.

Sai, theo quy định tại khoản 2, Điều 153 của BLDS năm 2015:

Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự bị gián đoạn khi có một trong các sự kiện sau đây:

a) Có sự giải quyết bằng một quyết định có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với quyền, nghĩa vụ dân sự đang được áp dụng thời hiệu;

b) Quyền, nghĩa vụ dân sự đang được áp dụng thời hiệu mà bị người có quyền, nghĩa vụ liên quan tranh chấp và đã được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án.

31. Người thành niên thì tự mình xác lập thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của mình.

Sai. Trong trường hợp người thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự (Điều 53, BLDS năm 2015) mà chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ là người giám hộ hoặc người thành niên không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi (khoản 1, Điều 23, BLDS năm 2015) thì Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ. Khoản b, Điều 57 và khoản c, Điều 58 thuộc BLDS năm 2015 quy định về nghĩa vụ và quyền của người giám hộ.

32. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân mang tính chuyên biệt, trừ trường hợp thành viên của pháp nhân có thoả thuận khác.

Sai, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, không có trừ trường hợp thỏa thuận khác, (Đ 86, BLDS năm 2015).

33. Thời hiệu khởi kiện có thể được thỏa thuận kéo dài hoặc rút ngắn, nếu được tòa án chấp nhận.

Sai. Khoản 3, Điều 150 quy định về thời hiệu khởi kiện: “Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.” Theo đó, thời hiệu khởi kiện được quy định bởi pháp luật, không phải do Tòa án chấp nhận theo thỏa thuận.

Khoản 2, Điều 149, BLDS năm 2015 quy định:

Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện yêu cầu này phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ, việc.

Người được hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối đó nhằm mục đích trốn tránh thực hiện nghĩa vụ.

34. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Sai. Tòa + giám định trên cơ sở yêu cầu 🡪 Yêu cầu và quyết định của tòa án 🡪 Không cần giám định (chỉ áp dụng cho mất NLHVDS).

35. Năng lực pháp luật của hộ gia đình mang tính chuyên biệt.

[Hạn chế chứ ko chuyên biệt như là Nông lâm ngư nghiệp, 1 số ngành nghề XSKD….]

36. Thời hạn do pháp quy định thì gọi là thời hiệu.

Sai. Khoản 1, Điều 149 thuộc BLDS năm 2015 quy định: “Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.

37. Mọi quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh đều mang tính đền bù tương đương.

Sai. được thừa kế, tặng cho…

38. Thành viên của pháp nhân chịu trách nhiệm liên đới đối với nghĩa vụ tài sản của pháp nhân.

Sai. Khoản 3, Điều 87 của BLDS năm 2015 quy định: “Người của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định khác.

39. Việc định đoạt tài sản của tổ hợp tác phải được đa số tổ viên tổ hợp tác đồng ý.

[Sai. Có trường hợp sai phạm sẽ bị nhà nước cưỡng chế. 🡪 Đối với tài sản là TLSX phải được toàn thể tổ viên đồng ý chứ không phải chỉa là đa số.]

40. Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định.

Sai. Điều 135, BLDS năm 2015 quy định “Quyền đại diện được xác lập […] theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật).” Thiếu theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc theo điều lệ của pháp nhân.

41. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Sai. Tòa tuyên trên cơ sớ yêu cầu + giám định.

42. Người bị Tòa án tuyên bố là đã chết mà còn sống trở về thì có quyền yêu cầu những người thừa kế trả lại tài sản đã nhận.

Sai. Khoản 3, Điều 73 của BLDS năm 2015 quy định: “Người bị tuyên bố là đã chết mà còn sống có quyền yêu cầu những người đã nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn.

43. Thời hạn là khoảng thời gian do pháp luật quy định từ thời điểm này tới thời điểm khác.

Sai. Khoản 1, Điều 144 của BLDS năm 2015 quy định: “Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.” theo đó, không đề cập đến việc pháp luật quy định thời hạn.

44. Quan hệ pháp luật dân sự chỉ tồn tại khi được quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh.

Sai. Còn tập quán, áp dụng pháp luật tương tự theo Điều 5 (Áp dụng tập quán) và Điều 6 (Áp dụng tương tự pháp luật) của BLDS năm 2015.

45. Năng lực pháp luật dân sự của tổ hợp tác mang tính chất chuyên biệt.

[Đúng, giống pháp nhân]

46. Các tập quán cũng được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh.

Sai. Khoản 2, Điều 5 của BLDS năm 2015 quy định về áp dụng tập quán: “Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.” Như vậy, chỉ khi luật dân sự không điều chỉnh thì có thể áp dụng tập quán pháp như là nguồn luật.

47. Mọi cá nhân đều có quyền tham gia xác lập hợp đồng hợp tác để thành lập tổ hợp tác.

[Sai. Phải có đk Đ112 của BLDS 2005]

48. Muốn trở thành pháp nhân thì mọi tổ chức phải được thành lập hợp pháp và phải có tài sản riêng.

Sai. Khoản 1, Điều 74 thuộc BLDS năm 2015 quy định như sau:

1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;

d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

49. Người chưa thành niên khi tham gia xác lập thực hiện giao dịch dân sự phải có sự đồng ý của người giám hộ.

Sai. Điều 21 của BLDS năm 2015 quy định về người chưa thành niên.

50. Việc cải tổ pháp nhân làm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân.

Sai, chia tách sáp nhập hợp nhất

51. Người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần bắt buộc phải có người giám hộ.

Sai. Chưa thành niên Còn cha mẹ

52. Người đại diện hợp pháp của pháp nhân chỉ có thể là người đứng đầu pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền của pháp nhân.

Qđ, Điều lệ hoặc ủy quyền

53. Mọi cá nhân đều có năng lực hành vi dân sự như nhau.

Sai Chưa có, chưa đầy đủ, đầy đủ, bị hạn chế, bị mất

54. Tài sản của người bị Tòa án tuyên bố mất tích hoặc bị tuyên bố chết được giải quyết theo quy định pháp luật về thừa kế.

Sai. Điều 69 của BLDS năm 2015 quy định về việc quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích thì tài sản chưa được chia theo quy định pháp luật về thừa kế mà phải tiếp tục được quản lý.

55. Người đại diện bao gồm các cá nhân và tổ chức thỏa mãn các điều kiện do pháp luật quy định.

Đúng. Theo quy định của Khoản 1, Điều 134 của BLDS năm 2015 thì: “Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.” Khoản 3, Điều 134 của BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp pháp luật quy định thì người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện.

56. Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về các lợi ích nhân thân, gắn liền với mỗi chủ thể nhất định và không được phép chuyển giao.

Đúng. Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau. Khi nói tới quan hệ nhân thân, chúng ta có thể hiểu các quan hệ này xuất phát từ các giá trị tinh thần của chủ thể, giá trị tinh thần này có thể gắn liền với lợi ích về kinh tế hoặc có thể không gắn liền với lợi ích về kinh tế. Quan hệ nhân thân là một trong hai đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự.

Quan hệ nhân thân phát sinh vì lợi ích tinh thần, luôn gắn liền với chủ thể nó không mang tính hàng hóa - tiền tệ và không thể tính được bằng trị giá. Nếu như ở quan hệ tài sản, có thể có sự dịch chuyển tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác thì trong quan hệ nhân thân, việc dịch chuyển các giá trị tinh thần là không thể thực hiện được.

57. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ có giá.

Sai, Giấy chứng nhận QSD đất không phải tài sản, tài sản ở đây là QSD đất.

58. Khi vợ (chồng) chết thì người bên kia không được phép sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung của vợ chồng.

Trong BLDS năm 2015 không có quy định về di chúc chung nữa.

59. Người không có năng lực hành vi dân sự và người mất năng lực hành vi dân sự đều không được trực tiếp xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

Sai, chỉ một số giao dịch bắt buộc phải do người đại diện thực hiện thì mới yêu cầu, còn các giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngay thì ko cần (ví dụ cầm 2k đi mua cái bánh mỳ ăn chẳng hạn). Căn cứ Điều 21, BLDS năm 2015.

60. Người từ đủ 15 tuổi trở lên có thể là người đại diện theo ủy quyền.

Đúng, khoản 3, Điều 138 của BLDS năm 2015 quy định: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.

61. Di chúc vô hiệu là di chúc bất hợp pháp.

Sai, hợp pháp cũng vẫn có thể bị vô hiệu (ví dụ: trong người nhận di sản chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì di chúc vô hiệu mặc dù tất cả yếu tố khác của nó đều hợp pháp).

62. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được tính từ thời điểm người bị hại phát hiện quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm và chứng minh được quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm.

Sai, khoản 1, Điều 154 của BLDS năm 2015 quy định: “Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được tính từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

63. Khi một chủ thể của sở hữu chung theo phần từ bỏ phần quyền sở hữu của mình thì các chủ thể còn lại chia đều nhau phần quyền sở hữu đó.

Sai, khoản 4 Điều 218 của BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp một trong các chủ sở hữu chung đối với bất động sản từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc về Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung còn lại.”

64. Đang là thai nhi được coi là ngừoi có năng lực pháp luật dân sự.

Sai, khoản 3 Điều 16 của BLDS năm 2015 quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.

65. Một người có năng lực hành vi dân sự một phần có quyền tham gia vào các giao dịch dân sự.

Sai. khoản 3 và khoản 4 thuộc Điều 21 của BLDS năm 2015 quy định:

3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

4. Ngưluật đồng ý, trừ giuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

66. Giao dịch dân sự do người bị Tòa án ra quyết định hạn chế năng lực hành vi dân sự tiến hành thì coi là vô hiệu.

Sai . Khoản 2 thuộc Điều 24 của BLDS năm 2015 quy định, người bị Tòa án ra quyết định hạn chế năng lực hành vi dân sự khi tiến hành giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người đó phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày .

67. Chủ sở hữu được toàn quyền thực hiện các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình.

Sai. Điều 160 thuộc BLDS năm 2015 quy định: “2. Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được trái với quy định của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

68. Pháp nhân là 1 tổ chức . Vì vậy mọi tổ chức đều là pháp nhân.

Sai . Khoản 1, Điều 74 của BLDS năm 2015 quy định các điều kiện để một tổ chức được công nhân là pháp nhân:

1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;

d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

70. Quyền mua nền nhà tái định cư là một quyền tài sản.

Sai. Điều 115 thuộc BLDS năm 2015 quy định về quyền tài sản: “Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác.

71. So sánh hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân mất NLHVDS với hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân hạn chế NLHVDS.

Trả lời : Việc tuyên bố cá nhân hạn chế năng lực HVDS hay mất năng lực hành vi dân sự để lại những hậu quả pháp lý nhất định. Người mất NLHVDS thì mọi giao dịch dân sự đều thông qua người đại diện xác lập thực hiện , bị mất năng lực hành vi tố tụng, họ không tự khởi kiện . Người hạn chế NLHVDS có thể thực hiện một số giao dịch phục vụ yêu cầu sinh hoạt hang ngày, và vân có năng lực hanh vi tố tụng, cỏ yêu cầu khởi kiện… chỉ các giao dịch dân sự tài sản liên quan đến người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của nười đại diện

72. So sánh năng lực chủ thể của người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ và năng lực chủ thể của người bị toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ bao gồm: Tại Điều 20. là Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác. Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Còn người bị toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự theo Điều 23. là Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.