Tổng hợp nội dung ôn thi LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Thắng lợi của Chiến dịch phòng không cuối năm 1972 là kết quả của quá trình phát huy sức mạnh dân tộc (là chủ yếu), kết hợp với sức mạnh thời đại. Đó là sự giúp đỡ của chính phủ và nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa anh em, đặc biệt là sự giúp đỡ quý báu của Liên Xô và Trung Quốc. Ngay sau khi Tổng thống Mỹ lệnh cho máy bay B-52 đánh phá Hà Nội, một làn sóng phản đối bùng lên thành cao trào trên khắp các châu lục. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46613224
1
CHƯƠNG2
Phần 1 Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954.
1. Tình hình đặc biệt của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945,
những thuận lợi - khó khăn gì.
Thuận lợi cơ bản.
- Quốc tế:
+ Sau WW II, cục diện khu vực và thế giới có những sự thay đổi có lợi cho cách
mạng Việt Nam.
+ Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội. Phong trào giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa châu Á, Phi Mỹ Lanh dâng cao.
- Trong nước:
+ Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do. Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm
quyền lãnh đạo cách mạng trong cả c.
+ Việc hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy thống nhất từ cấp
Trung ương đến cơ sở, ra sức phục vụ lợi ích của Tquc, nhân dân.
Khó khăn:
- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân quc kéo vào, theo chúng là bọn tay
sai thuộc các tchức phản động, âm mưu cướp chính quyền mà nhân
dân ta đã giành được.
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở
lại xâm lược nước ta. Ngoài ra trên cả ớc còn 6 vạn quân Nhật
đang chờ giải giáp
- Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng.
lOMoARcPSD| 46613224
-
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang còn yếu.
- Nạn đói vẫn chưa khắc phục. Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều
khó khăn.
- Hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội còn phổ biến.
- Ngân sách Nhà nước trống rỗng. Chính quyền chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương.
Nhận xét: Ngay sau Cách mạng tháng 8/1845, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng
trước nh thế hiểm nghèo như “ngàn cân treo sợi tóc”
2. Những chủ trương, đường lối của Đảng trong những năm 1945-1946. Bài học
kinh nghiệm trong giai đoạn này.
a. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng:
- Chthị Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945):
+ Mục êu cuộc cách mạng Đông Dương lúc này là “dân tộc giải phóng” và
đề ra khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, T quốc trên hết”
+ Phân ch sự biến đổi nh hình thế giới và trong nước, xác định rõ kẻ thù
chính là “thực dân Phápm lược”
+ Xác định mục êu trước mắt là giữ vững độc lập cho dân tộc, tự do và
hạnh phúc cho nhân dân
- Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói: Tăng gia sản xuất, lập hũ gạo ết kiệm, tchức
Tuần lễ vàng; bãi bỏ thuế thân và nhiều thứ thuế vô lý của chế độ
- Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ: Chủ trương phát động phong trào “Bình dân học vụ”, toàn
dân học chữ quốc ngữ để từng bước xóa bỏ nạn dốt; đẩy lùi các tệ nạn, hủ tục cản trở sự
ến bộ. Các trường học từ cấp ểu học trở lên lần lượt
khai giảng
- Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng:
lOMoARcPSD| 46613224
3
+ Ngày 6-1-1946, cớc tham gia cuộc bầu cử Quốc hội; các địa phương
cũng ến hành bầu cử Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp
+ Quốc hội khóa I đã họp phiên đầu ên tại Nhà hát lớn Hà Nội vào ngày
2-3-1946 và lập ra Chính phủ chính thức
+ Mặt trận dân tộc thống nhất ếp tục được mở rộng nhằm tập trung
chống Pháp ở Nam Bộ
b. Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Ngày 28/2/1946, hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết, theo đó Pháp được đưa quân
ra miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
- Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta đứng trước 2 con đường phải lựa chọn: Hoặc cầm súng
chiến đấu không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hoà hoãn,
nhân nhượng cho Pháp để tránh đối phó cùng lúc nhiều kẻ thù nguy hiểm.
- Trước nh hình đó Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ
trì, đã chọn giải pháp “Hoà để ến”.
- Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phViệt Nam Dân chủ
Cộng hoà kí với G. Xanhtơni, đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
* Nội dung Hiệp định Sơ bộ:
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một quốc gia tự
do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng …nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Vit Nam đồng ý để cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc làm nhiệm vụ
giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm .
- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột miền Nam đi đến cuộc đàm phán chính
thc…
lOMoARcPSD| 46613224
-
* Ý nghĩa:
Với việc kí Hiệp định Sơ bộ, ta tránh được cuộc chiến đấu với nhiều kẻ thù cùng
một lúc.
- Giúp ta loại bt mt kẻ thù là 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc .
- Tạo cho ta thời gian hòa bình quí báu để chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu
dài
- Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
c. Thành công của sự lãnh đạo của Đảng - Bài học kinh nghiệm, ý nghĩa
- Những chủ trương, biện pháp, và đối sách đúng đắn của Đảng và Chính phủ lúc bấy giờ đã
thhiện nh thần quyết đoán, sáng tạo trước nh thế “ngàn cân treo
sợi tóc”
- Ngăn chặn được bước ến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch trần và
làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các kẻ thù;
- Củng cố, giữ vững và bảo vệ bộmáy chính quyền cách mạng từ TW đến cơ sở
thành quả của cuộc CMT8;
- Tạo thêm thời gian hòa bình, hòa hoãn, tranh thủ xây dựng thực lực, chuẩn bị
sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Bài học kinh nghiệm:
- Nêu cao ý chí tự lực tự ờng, quyết tâm bảo vệ nền tự do độc lập
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ địch, thực hành nhân nhượng có
quy tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”
- Tăng cường đại đoàn kết dân tộc, dựa vào sự ủng hộ vật chất, nh thần của toàn
dân.
- Phát triển lực lượng CM.
lOMoARcPSD| 46613224
5
3. Đường lối kháng chiến chống Pháp:
- Chthị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946).
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946).
- Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947).
- Nội dung của đường lối kháng chiến là: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường
kì, tự lực cánh sinh tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.
+ Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tc ta,
từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh… kêu gọi, tập hp
toàn bộ sức mạnh nhân dân, tài trí nhân dân, lực lượng nhân dân; động viên toàn
dân ch cực tham gia kháng chiến, và lấy
quân đội nhân dân làm nòng cốt.
+ Kháng chiến toàn diện: chủ trương đánh địch trên mi lĩnh vực, mọi mặt trận, bao
gồm quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao; trong đó, mặt trn
quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn,
mang nh quyết đnh.
+ Kháng chiến lâu dài: vừa đánh nhằm êu hao lực lượng của địch, vừa xây
dựng và phát triển lực lượng của ta.
+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi
trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng
phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất c cuộc chiến tranh nào
cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần
chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trthêm vào.
Bài học kinh nghiệm:
lOMoARcPSD| 46613224
-
- Thnhất, đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rng đường lối đó cho toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân thực hiện, đó là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài dựa vào sức mình là chính.
Thhai, kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong
kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ
nghĩa xã hội.
- Thba, thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu
phương ngày càng vững mạnh để có ềm lực mọi mặt đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của cuộc kháng chiến.
- Thứ tư, tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực
lãnh đạo.
4. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
- Một là, phát huy, vận dụng bài học về kiên định đường lối lãnh đạo của Đảng nhân t
quyết định thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 cũng như sự nghiệp bảo
vệ Tquốc thời kỳ mới: nhân tố giữ vai trò quyết định là đường lối kháng chiến đúng đắn,
khoa học của Đảng. Trên cơ sở vận dụng sáng tạo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - -nin về
chiến tranh cách mạng và đánh giá đúng nh hình, tương quan lực lượng ta - địch, Đảng ta
và Chủ tịch H Chí Minh đã đề ra đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào
sức mình là chính. Trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947, mặc dù ưu thế về lực
ợng, phương ện chiến tranh nghiêng hẳn về phía thực dân Pháp, hơn nữa địch bất ngờ
mở cuộc tấn công quy mô lớn vào sâu hậu phương ta, nhưng do quán triệt, thực hiện triệt
để đường lối kháng chiến của Đảng, quân và dân ta đã đoàn kết một lòng, chuẩn bị mọi mặt
chu đáo, bình nh tổ chc phối hợp đánh địch theo kế hoạch thống nhất.
lOMoARcPSD| 46613224
7
Thời kì mới: phải kiên định mục êu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; quán triệt
kiên quyết, kiên trì thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới, đường lối quân sự, quốc phòng,
bảo vệ Tquốc được thể hiện trong các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, trọng tâm là Nghị quyết
Đại hội XII và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8
khóa XI về “Chiến lược bảo vệ Tquốc trong nh hình mới”.
- Hai là, phát huy, vận dụng bài học về đánh giá đúng nh hình, kịp thời chỉ đạo linh hoạt,
nhạy bén, xử lý có hiệu quả các nh huống: t nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo chiến dịch
Vit Bắc Thu - Đông năm 1947 là chúng ta không tổ chc phòng ngự thụ động mà hình thành
thế trận phòng thủ liên hoàn, vững chắc, đan xen để tchức phản công linh hoạt trên các
ớng, đánh vào chỗ yếu, khoét sâu sơ hở của địch (khả năng cơ động, ếp tế khó khăn ở
địa bàn hiểm trở, xa căn cứ). Từ đó, chúng ta từng bước giành quyền chủ động chiến dịch,
đánh bại cuộc hành binh quy mô lớn của chúng.
Thời kì mới: Vấn đề quan trọng hàng đầu là phải quán triệt, thực hiện nghiêm túc, có hiu
quả các quan điểm, phương châm chỉ đạo của Đảng cùng các nhiệm vụ, giải pháp về quc
phòng, bảo vệ Tquốc trên từng khu vực, địa bàn và cả
c.
- Ba là, phát huy, vận dụng bài học về huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, xây
dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh: Trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm
1947, mặc dù thực dân Pháp huy động tới hơn 12.000 quân nh nhuệ, với nhiều phương
ện chiến tranh hiện đại (máy bay, pháo binh, ca nô, tàu xuồng), bất ngờ ến công trên
nhiều hướng vào căn cứ “đầu não” của ta, nhưng chúng đã vấp phải sức mạnh tổng hợp của
cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện
mà trước đó chúng chưa lường hết để có biện pháp ứng phó.
lOMoARcPSD| 46613224
-
- Bốn là, phát huy, vận dụng bài học về chăm lo xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang
nhân dân, nhất là Quân đội nhân dân vững mạnh, làm nòng cốt cho toàn dân trong thc
hiện nhiệm vquốc phòng: Một trong những nhân tố làm nên chiến thắng Việt Bắc Thu -
Đông năm 1947 là chúng ta có lực lượng tại chỗ đủ
lOMoARcPSD| 46613224
mạnh. Trước đó, mt số ểu đoàn có kinh nghiệm chiến đấu ở các khu đã được điều lên Việt
Bắc để cùng với Trung đoàn Thủ đô hình thành những đơn vị chủ lực đầu ên trực thuộc Bộ
Tổng chỉ huy. Đó cũng là kết quả của việc thực hiện chủ trương đưa các đại đội độc lập về
hot động phân tán trên các địa bàn, nhằm xây dựng, dìu dắt lực lượng vũ trang địa phương
và thúc đẩy phong trào chiến
tranh du kích ở cơ sở. (sắp xếp và phân tán lực lượng hoàn chỉnh)
5. Chiến dịch Biên giới 1950
- Một là, chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 khẳng định sự lãnh đạo, chỉ
đạo tài nh, sáng suốt của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Tổng Tư
lệnh. Với tầm nhìn chiến lược, Đảng ta đã nhạy bén nắm bắt thời cơ, đề ra quyết
tâm chiến lược, chủ động mở chiến dịch ến công lớn đúng lúc, chọn đúng hướng
tập trung lực lượng để kiên quyết
giành thắng lợi.
- Hai là, chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 là kết quả của đường lối kháng
chiến toàn dân, toàn diện; của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết
quốc tế. Ngay khi cuộc kháng chiến toàn quốc nổ ra, Đảng ta đã đề ra đường li
kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính. Với đường lối
kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, Đảng ta đã khơi dậy, phát huy được nh thần yêu
ớc, sự năng động, sáng tạo của nhân dân trên tất cả các mặt trận quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hóa; quy tụ, tập hợp được sức mạnh to lớn của nhân dân trên khắp
mọi miền đất nước cho cuộc kháng chiến. Trong Chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm
1950, trên cơ sở dựa vào sức mình là chính, ta còn tranh thủ được sự ủng hộ, giúp
đỡ của Đảng và Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Đó là minh chứng khẳng
định sự đúng đắn, sáng tạo của đường lối kháng chiến của Đảng ta.
lOMoARcPSD| 46613224
10
- Ba là, chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 thể hiện bản lĩnh, nh thần chiến
đấu dũng cảm, kiên cường, ý chí “quyết chiến, quyết thắng” của quân và dân ta.
Có thể khẳng định, nh thần, ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân đội ta chính là
điểm mạnh cơ bản, là ưu thế tuyệt đối so với thực dân Pháp, là một trong những
nguyên nhân chính dẫn tới thắng
lợi của Chiến dịch.
- Bốn là, chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 khẳng định sự phát triển vưt
bậc của Quân đội nhân dân Việt Nam và nghệ thuật quân sự Việt Nam. Đến Chiến
dịch Biên giới năm 1950, Quân đội ta đã có sự phát triển vượt bậc cả về lực lượng
và trình độ tác chiến. Sau Chiến dịch này, lực lượng vũ trang của ta ếp tục được xây
dựng, củng cố và phát triển nhanh chóng, với nhiều sư đoàn, trung đoàn mạnh, có
cả bộ binh và các binh chủng, đã mở nhiều chiến dịch lớn và giành thắng lợi vang
dội, đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến
dịch Biên giới năm 1950 đồng thời khẳng định bước phát triển nhảy vọt của nghệ
thuật quân sự Việt Nam, đặc biệt là nghệ thuật chiến dịch. Bên cạnh đó, nghệ
thuật nắm vững phương châm tác chiến, giữ thế chủ động chiến trường, triển khai
thế trn, bố trí lực lượng đánh địch tăng viện, chuyển hóa thế trn tốt… cũng rt
nổi bật, là một trong những nguyên nhân căn bản dẫn đến thắng lợi giòn giã.
- Năm là, chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 có ý nghĩa chiến lược đặc biệt
quan trọng, để lại nhiều bài học có giá trị sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tquốc hiện nay. Chiến dịch Biên giới năm
1950 đã mở ra một cục diện mới, đưa cuộc kháng chiến bước sang giai đoạn mới,
giai đoạn ta giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc bộ,
chuyển hẳn sang liên tục ến công và phản công
lOMoARcPSD| 46613224
địch.
6. Chiến dích Điện Biên Phủ 1954
- 13/3/1954, Sau khi chuẩn bị kỹ ỡng về mọi mặt, ta chính thức mở màn chiến dịch
Điện Biên Phủ tại Trung tâm đề kháng Him Lam, một trong những cụm cứ đim
mạnh nhất của Pháp nằm phía Đông Bắc Tập đoàn cứ
đim.
- 31/3/1954, Đợt tấn công thứ hai vào Tập đoàn cứ đim Điện Biên Phủ, nhiệm vụ tập
trung vào dãy cao điểm phía Đông, khu sân bay Mường
Thanh, thừa cơ ến vào khu trung tâm, nơi có Sở chhuy của De Castries.
- 01/5/1954, Đợt tấn công cuối cùng nhằm kết thúc số phận của Tập đoàn cứ đim
Điện Biên Phủ được ến hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất là êu
dit nốt A1 và C2, thừa cơ ến hành tổng công kích.
- 06/5/1954, vào lúc 20 giờ 30 phút, khối bộc phá 960kg nổ trên Đồi A1 báo
hiệu ngày tàn của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- 07/5/1954, sau khi mở được chiếc chìa khóa cuối cùng A1, quân ta từ các hướng
ến thẳng vào hầm chỉ huy của De Castries. Không có sự kháng cự, De Castries cùng
Bộ chỉ huy quân Pháp và sau đó là toàn bộ quân đồn trú từ các hầm trú ẩn và các cứ
điểm ra hàng.
- 21/7/1954, Hiệp định Geneva được ký kết, Pháp và các nước tham gia công nhận
độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam,
Lào, Campuchia, rút quân khỏi Đông Dương.
- Một là: Bài học về phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, đồng lòng
chung sức khắc phục mọi khó khăn gian khổ đánh bại kẻ thù: Cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và chiến dịch Điện Biên Phủ cho thấy để xây dựng và phát huy
hiệu quả khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng ta phải đưa ra được mục êu chung cho
lOMoARcPSD| 46613224
12
cách mạng Việt Nam và hướng tất cả mọi người vào mục êu chung đó. Mục êu
chung của chiến dịch Điện Biên Phủ là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, tạo ền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Hai là: Bài học về phát huy nội lực, đề cao nh thần độc lập tự ch, tự lực tự
ờng, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn gian khổ để giành chiến thắng: Trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với một đội quân "đầu trần, chân đất, súng
thô", quân đội ta đã đánh bại đội quân nhà nghề với "xe tăng, đại bác, máy bay, tàu
chiến hiện đại", sở dĩ chúng ta làm được điều này là vì ngay từ đầu của cuộc kháng
chiến với đường lối kháng chiến của quân đội ta là "toàn dân, toàn diện, trường kỳ,
tự lực cánh sinh và dựa vào sức mình là chính"
- Ba là: Kế thừa và phát triển bài học về tôn trọng thực tế, nắm vững quan điểm
thực ễn, kịp thời sáng tạo trong hành động để đạt được mục đích cao nhất: Trong
chiến dịch Điện Biên Phủ, Tổng Quân ủy, Bộ Tổng tư lệnh, Đảng ủy mặt trận Điện
Biên Phủ đã kiên quyết, mưu lược đưa ra thay đổi cách đánh ngay cả khi đã triển
khai thành nghị quyết.
- Bốn là: Bài học về sự tăng cường đoàn kết, mở rộng quan hệ đối ngoại, tranh thủ
sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước anh em, bạn bè quốc tế: Trong chiến dịch Điện
Biên Phủ, bên cạnh liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào Campuchia thì cuộc đấu
tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam còn
nhận được sự động viên, sự ủng hộ giúp đỡ to lớn của các nước anh em, bạn bè
nhân dân ến bộ yêu chuộng hòa bình trên thế giới như Liên Xô, Trung Quốc, kể cả
nhân dân Pháp và đã góp phần quan trọng vào
thắng lợi của nhân dân ta.
Phần 2 Kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975.
lOMoARcPSD| 46613224
1. Bối cảnh, diễn biến, nh hình của Việt Nam sau khi Hội nghị Giơ-ne-vơ được ký kết (như
thế nào 2 miền Nam - Bắc, v.v.), Đảng lúc bấy giờ đã đề ra những chủ
trương, cách mạng cho từng thời kỳ, từng miền Nam - Bắc như thế nào.
- Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương
Mỹ giúp đã chấm dứt.
1. Miền Bắc: được hoàn toàn giải phóng.
- Ngày 10/10/1954, quân ta ếp quản Hà Nội.
- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt
nhân dân thủ đô.
- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
2. Miền Nam: bị biến thành thuộc địa kiểu mới.
- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương
tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …
- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền miền Nam, âm
mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn
cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.
Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây
dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam ếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đt
c.
2. Chủ trương, đường lối Đại hội Đảng lần thứ III (1960) đã đề ra đối với cách
mạng.
- Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới đã
được Đảng đề ra tại Đại hội lần thứ III (1960), gồm các nội dung lớn là:
lOMoARcPSD| 46613224
14
+ Vnhận định nh hình và chủ trương chiến lược: Chiến tranh cục bộ mà Mỹ đang
ến hành ở miền Nam vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lược
thực dân kiểu mới.
+ Quyết tâm và mục êu chiến lược: nêu cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược”
+ Phương châm chiến lược: Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân
dân.
+ Tư tưởng chỉ đạo và Phương châm đấu tranh ở miền Nam: Giữ vững và
phát triển thế ến công, liên tục ến công.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo
đảm ếp tục xây miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng.
+ Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền: miền Nam là
ền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn.
+ Khẩu hiệu chung của nhân dân cả ớc lúc này là: “Tt cả để đánh thắng
giặc Mỹ xâm lưc”
- Nhiệm vụ chung: “Đy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh
cách mạng DTDCND ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà…”
- Nhiệm vụ chiến lược:
+ Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc.
+ Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của Mỹ và tay sai, thực hiện
thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả c.
- Vai trò nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền:
+ Cách mạng Miền Bắc giữ vai trò quyết đnh nhất đối với sự phát triển của
toàn bộ cách mạng Việt Nam và sự nghiệp thống nhất nước nhà.
lOMoARcPSD| 46613224
+ Cách mạng DTDCND ở Min Nam giữ vai trò quyết định trực ếp đối với sự nghip
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và
lũ tay sai.
3. Đến năm 1965, Đảng đã có sự bổ sung, hoàn chỉnh các đường lối kháng chiến chống Mỹ
cứu nước như thế nào. Phân ch đường lối chống Mỹ cứu nước được
đề ra trong các Hội nghị Trung ương năm 1965.
- miền Bắc: Từ ngày 5-8-1964, Mỹ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ dùng không
quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ. Với ý đồ của Tổng thống Mỹ Johnson đưa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc; ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với
miền Nam; đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của cả dân tộc Việt Nam, buộc chúng
ta phải kết thúc
chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra.
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ
cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới trong
hoàn cảnh cớc có chiến tranh:
+ Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với nh hình có chiến
tranh phá hoại;
+ Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển nh
hình cả ớc có chiến tranh;
+ Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở
chiến trường chính miền Nam;
+ Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với
lOMoARcPSD| 46613224
16
nh hình mới.
4. Chú ý các chiến dịch êu biểu trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các bài học kinh
nghiệm (như Tổng ến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968; Chiến dịch Điện Biên Phủ trên
không năm 1972; 3 chiến dịch (Chiến dịch Tây Nguyên,
chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh).
a. Tổng ến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
Không chỉ có ý nghĩa lịch sử lớn lao, Cuộc Tổng ến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968 còn để lại
nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, hun đúc thêm nh thần “quyết tcho Tquốc quyết sinh”, hoàn
thành tâm nguyện của chủ tịch Hồ Chí Minh: “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”. Bài học đó là :
- Một là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nắm chắc nh hình; có các chủ trương, đường lối
lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực ễn phát triển của chiến
tranh cách mạng trong điều kiện mới của Việt Nam.
- Hai là phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và yếu tố chính trị
- nh thần, ngoại giao.
- Ba là y dựng các khu vực phòng thủ quân sự từ tỉnh, thành phố đến địa phương vững
chắc, làm nền tảng của thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ T
quc.
- Bốn là phát triển ềm lực quốc phòng, quân sự vững chắc.
- Năm là xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong sạch, vững mạnh làm nòng
cốt của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tquc.
Cuộc Tổng ến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là sự kiện lịch sử có tầm vóc lớn lao, đánh dấu
ớc ngoặt có ý nghĩa chiến lược của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Làm phá
sản chiến lược “chiến tranh cục bộ”, buộc Mỹ phải xuống thang đàm phán với chính quyền Việt Nam,
rút dần quân viễn chinh ra khỏi chính quyền miền
Nam, chấp nhận thương lượng để có thể kết thúc chiến tranh trong danh dự.
lOMoARcPSD| 46613224
b. Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972
- Thnhất, kiên định đường lối lãnh đạo của Đảng, xây dựng ý chí quyết chiến,
quyết thắng.
+ Nhân tố quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung và
Chiến dịch Phòng không cuối tháng 12-1972 nói riêng là đường lối chiến tranh nhân
dân đúng đắn, sáng tạo của Đảng. Nhờ đường lối đó, cùng với phương châm chỉ đạo
chiến lược tài nh, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo quân và dân cả c
phát huy sức mạnh tổng hợp, ý chí quyết đánh, quyết thắng quân xâm lược của toàn
dân tộc để giành
thắng lợi từng bước, ến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- Thứ hai, đánh giá đúng nh hình, dự báo sớm, chính xác âm mưu và hành động chiến
tranh của địch, bảo đảm schủ động về mọi mặt để đối phó thắng lợi khi
nh huống xảy ra.
+ Căn cứ vào những chuyển biến có lợi đối với ta ở chiến trường miền Nam, Đảng ta
nhận định, với bản chất ngoan cố, đế quốc Mỹ không dễ dàng chấp nhận thua cuộc,
mà chúng sẽ sử dụng biện pháp quân sự, hòng tạo thế mạnh để buộc ta chấp nhn
những điều kiện của chúng trên bàn đàm phán. Vì thế, khi đế quốc Mỹ ến hành
cuộc tập kích chiến lược đường không, chủ yếu bằng máy bay B-52, ta không bị bất
ngờ; ngược lại, còn chủ động hoàn toàn cả về chiến lược, chiến dịch và chiến thuật;
sớm có sự chuẩn bị chu đáo về mi mặt, cả “nh thần và lực lượng, phối hợp chặt
chgiữa quân sự và ngoại giao. Bài học này còn nguyên giá trị đối với sự
nghiệp bảo vệ Tquốc hiện nay.
- Thứ ba, cần kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh công tác đối
ngoại, hợp tác quốc phòng, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực trong sự nghiệp
y dựng và bảo vệ Tquốc
lOMoARcPSD| 46613224
18
+ Thắng lợi của Chiến dịch phòng không cuối năm 1972 là kết quả của quá trình phát
huy sức mạnh dân tc (là chủ yếu), kết hợp với sức mạnh thời đại. Đó là sự giúp đỡ
của chính phủ và nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa anh em, đặc biệt là sự giúp đỡ
quý báu của Liên Xô và Trung Quốc. Ngay sau khi Tổng thống Mỹ lệnh cho máy bay B-
52 đánh phá Hà Nội, một làn sóng phản đối bùng lên thành cao trào trên khắp các
châu lục. Chính phủ 50 nước, 15 tổ chc quốc tế, Tổng thư ký Liên hợp quốc đều lên
ếng phản đối. Ngay cả mt sớc liên minh với Mỹ, nghị sỹ và nhân dân Mỹ cũng
phản đối mạnh mẽ. Nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa, bè bạn yêu chuộng hòa
bình trên thế giới đều đứng về phía Việt Nam, cổ vũ, động viên, giúp đỡ Việt Nam
đánh thắng B-52.
5. Bài học kinh nghiệm của Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh
toàn dân đánh Mỹ, cả ớc đánh M.
- Hai là, m ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa toàn dân và
chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp.
- Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu tốt của các cấp bộ Đảng và các cấp chi
ủy quân đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn.
- Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng miền Nam
và tchức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả ớc, tranh thủ tối đa sự đồng nh, ủng
hộ của quốc tế.
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46613224 CHƯƠNG2
Phần 1 Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954. 1.
Tình hình đặc biệt của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945,
những thuận lợi - khó khăn gì.
● Thuận lợi cơ bản. - Quốc tế: +
Sau WW II, cục diện khu vực và thế giới có những sự thay đổi có lợi cho cách mạng Việt Nam. +
Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội. Phong trào giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa châu Á, Phi Mỹ Latinh dâng cao. - Trong nước: +
Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do. Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm
quyền lãnh đạo cách mạng trong cả nước. +
Việc hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy thống nhất từ cấp
Trung ương đến cơ sở, ra sức phục vụ lợi ích của Tổ quốc, nhân dân. ● Khó khăn: -
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào, theo chúng là bọn tay
sai thuộc các tổ chức phản động, âm mưu cướp chính quyền mà nhân dân ta đã giành được. -
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở
lại xâm lược nước ta. Ngoài ra trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp -
Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng. 1 lOMoAR cPSD| 46613224 -
Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang còn yếu. -
Nạn đói vẫn chưa khắc phục. Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. -
Hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội còn phổ biến. -
Ngân sách Nhà nước trống rỗng. Chính quyền chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương.
→ Nhận xét: Ngay sau Cách mạng tháng 8/1845, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng
trước tình thế hiểm nghèo như “ngàn cân treo sợi tóc” 2.
Những chủ trương, đường lối của Đảng trong những năm 1945-1946. Bài học
kinh nghiệm trong giai đoạn này. a.
Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng: -
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945): +
Mục tiêu cuộc cách mạng Đông Dương lúc này là “dân tộc giải phóng” và
đề ra khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” +
Phân tích sự biến đổi tình hình thế giới và trong nước, xác định rõ kẻ thù
chính là “thực dân Pháp xâm lược” +
Xác định mục tiêu trước mắt là giữ vững độc lập cho dân tộc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân -
Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói: Tăng gia sản xuất, lập hũ gạo tiết kiệm, tổ chức
Tuần lễ vàng; bãi bỏ thuế thân và nhiều thứ thuế vô lý của chế độ cũ -
Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ: Chủ trương phát động phong trào “Bình dân học vụ”, toàn
dân học chữ quốc ngữ để từng bước xóa bỏ nạn dốt; đẩy lùi các tệ nạn, hủ tục cản trở sự
tiến bộ. Các trường học từ cấp tiểu học trở lên lần lượt khai giảng -
Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng: lOMoAR cPSD| 46613224 +
Ngày 6-1-1946, cả nước tham gia cuộc bầu cử Quốc hội; các địa phương
cũng tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp +
Quốc hội khóa I đã họp phiên đầu tiên tại Nhà hát lớn Hà Nội vào ngày
2-3-1946 và lập ra Chính phủ chính thức +
Mặt trận dân tộc thống nhất tiếp tục được mở rộng nhằm tập trung chống Pháp ở Nam Bộ b.
Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946
* Hoàn cảnh lịch sử: -
Ngày 28/2/1946, hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết, theo đó Pháp được đưa quân
ra miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. -
Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta đứng trước 2 con đường phải lựa chọn: Hoặc cầm súng
chiến đấu không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hoà hoãn,
nhân nhượng cho Pháp để tránh đối phó cùng lúc nhiều kẻ thù nguy hiểm. -
Trước tình hình đó Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ
trì, đã chọn giải pháp “Hoà để tiến”. -
Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà kí với G. Xanhtơni, đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
* Nội dung Hiệp định Sơ bộ: -
Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một quốc gia tự
do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng …nằm trong khối Liên hiệp Pháp. -
Chính phủ Việt Nam đồng ý để cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc làm nhiệm vụ
giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm . -
Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở miền Nam đi đến cuộc đàm phán chính thức… 3 lOMoAR cPSD| 46613224 - * Ý nghĩa:
Với việc kí Hiệp định Sơ bộ, ta tránh được cuộc chiến đấu với nhiều kẻ thù cùng một lúc. -
Giúp ta loại bớt một kẻ thù là 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc . -
Tạo cho ta thời gian hòa bình quí báu để chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài -
Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do. c.
Thành công của sự lãnh đạo của Đảng - Bài học kinh nghiệm, ý nghĩa -
Những chủ trương, biện pháp, và đối sách đúng đắn của Đảng và Chính phủ lúc bấy giờ đã
thể hiện tinh thần quyết đoán, sáng tạo trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” -
Ngăn chặn được bước tiến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch trần và
làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các kẻ thù; -
Củng cố, giữ vững và bảo vệ bộmáy chính quyền cách mạng từ TW đến cơ sở và
thành quả của cuộc CMT8; -
Tạo thêm thời gian hòa bình, hòa hoãn, tranh thủ xây dựng thực lực, chuẩn bị
sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Bài học kinh nghiệm: -
Nêu cao ý chí tự lực tự cường, quyết tâm bảo vệ nền tự do độc lập -
Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ địch, thực hành nhân nhượng có
quy tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến” -
Tăng cường đại đoàn kết dân tộc, dựa vào sự ủng hộ vật chất, tinh thần của toàn dân. -
Phát triển lực lượng CM. lOMoAR cPSD| 46613224 3.
Đường lối kháng chiến chống Pháp: -
Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946). -
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946). -
Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947). -
Nội dung của đường lối kháng chiến là: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường
kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.
+ Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta,
từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh… kêu gọi, tập hợp
toàn bộ sức mạnh nhân dân, tài trí nhân dân, lực lượng nhân dân; động viên toàn
dân tích cực tham gia kháng chiến, và lấy
quân đội nhân dân làm nòng cốt.
+ Kháng chiến toàn diện: chủ trương đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận, bao
gồm quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao; trong đó, mặt trận
quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định. +
Kháng chiến lâu dài: vừa đánh nhằm tiêu hao lực lượng của địch, vừa xây
dựng và phát triển lực lượng của ta.
+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi
trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng
phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào
cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần
chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.
→ Bài học kinh nghiệm: 5 lOMoAR cPSD| 46613224 - -
Thứ nhất, đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rộng đường lối đó cho toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân thực hiện, đó là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài dựa vào sức mình là chính.
Thứ hai, kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong
kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội. -
Thứ ba, thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu
phương ngày càng vững mạnh để có tiềm lực mọi mặt đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của cuộc kháng chiến. -
Thứ tư, tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh đạo. 4.
Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 -
Một là, phát huy, vận dụng bài học về kiên định đường lối lãnh đạo của Đảng nhân tố
quyết định thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 cũng như sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc thời kỳ mới: nhân tố giữ vai trò quyết định là đường lối kháng chiến đúng đắn,
khoa học của Đảng. Trên cơ sở vận dụng sáng tạo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê-nin về
chiến tranh cách mạng và đánh giá đúng tình hình, tương quan lực lượng ta - địch, Đảng ta
và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào
sức mình là chính. Trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947, mặc dù ưu thế về lực
lượng, phương tiện chiến tranh nghiêng hẳn về phía thực dân Pháp, hơn nữa địch bất ngờ
mở cuộc tấn công quy mô lớn vào sâu hậu phương ta, nhưng do quán triệt, thực hiện triệt
để đường lối kháng chiến của Đảng, quân và dân ta đã đoàn kết một lòng, chuẩn bị mọi mặt
chu đáo, bình tĩnh tổ chức phối hợp đánh địch theo kế hoạch thống nhất. lOMoAR cPSD| 46613224
Thời kì mới: phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; quán triệt và
kiên quyết, kiên trì thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới, đường lối quân sự, quốc phòng,
bảo vệ Tổ quốc được thể hiện trong các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, trọng tâm là Nghị quyết
Đại hội XII và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8
khóa XI về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”. -
Hai là, phát huy, vận dụng bài học về đánh giá đúng tình hình, kịp thời chỉ đạo linh hoạt,
nhạy bén, xử lý có hiệu quả các tình huống: Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo chiến dịch
Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 là chúng ta không tổ chức phòng ngự thụ động mà hình thành
thế trận phòng thủ liên hoàn, vững chắc, đan xen để tổ chức phản công linh hoạt trên các
hướng, đánh vào chỗ yếu, khoét sâu sơ hở của địch (khả năng cơ động, tiếp tế khó khăn ở
địa bàn hiểm trở, xa căn cứ). Từ đó, chúng ta từng bước giành quyền chủ động chiến dịch,
đánh bại cuộc hành binh quy mô lớn của chúng.
→ Thời kì mới: Vấn đề quan trọng hàng đầu là phải quán triệt, thực hiện nghiêm túc, có hiệu
quả các quan điểm, phương châm chỉ đạo của Đảng cùng các nhiệm vụ, giải pháp về quốc
phòng, bảo vệ Tổ quốc trên từng khu vực, địa bàn và cả nước. -
Ba là, phát huy, vận dụng bài học về huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, xây
dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh: Trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm
1947, mặc dù thực dân Pháp huy động tới hơn 12.000 quân tinh nhuệ, với nhiều phương
tiện chiến tranh hiện đại (máy bay, pháo binh, ca nô, tàu xuồng), bất ngờ tiến công trên
nhiều hướng vào căn cứ “đầu não” của ta, nhưng chúng đã vấp phải sức mạnh tổng hợp của
cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện
mà trước đó chúng chưa lường hết để có biện pháp ứng phó. 7 lOMoAR cPSD| 46613224 - -
Bốn là, phát huy, vận dụng bài học về chăm lo xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang
nhân dân, nhất là Quân đội nhân dân vững mạnh, làm nòng cốt cho toàn dân trong thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng: Một trong những nhân tố làm nên chiến thắng Việt Bắc Thu -
Đông năm 1947 là chúng ta có lực lượng tại chỗ đủ lOMoAR cPSD| 46613224
mạnh. Trước đó, một số tiểu đoàn có kinh nghiệm chiến đấu ở các khu đã được điều lên Việt
Bắc để cùng với Trung đoàn Thủ đô hình thành những đơn vị chủ lực đầu tiên trực thuộc Bộ
Tổng chỉ huy. Đó cũng là kết quả của việc thực hiện chủ trương đưa các đại đội độc lập về
hoạt động phân tán trên các địa bàn, nhằm xây dựng, dìu dắt lực lượng vũ trang địa phương
và thúc đẩy phong trào chiến
tranh du kích ở cơ sở. (sắp xếp và phân tán lực lượng hoàn chỉnh)
5. Chiến dịch Biên giới 1950 -
Một là, chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 khẳng định sự lãnh đạo, chỉ
đạo tài tình, sáng suốt của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Tổng Tư
lệnh. Với tầm nhìn chiến lược, Đảng ta đã nhạy bén nắm bắt thời cơ, đề ra quyết
tâm chiến lược, chủ động mở chiến dịch tiến công lớn đúng lúc, chọn đúng hướng và
tập trung lực lượng để kiên quyết giành thắng lợi. -
Hai là, chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 là kết quả của đường lối kháng
chiến toàn dân, toàn diện; của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết
quốc tế. Ngay khi cuộc kháng chiến toàn quốc nổ ra, Đảng ta đã đề ra đường lối
kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính. Với đường lối
kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, Đảng ta đã khơi dậy, phát huy được tinh thần yêu
nước, sự năng động, sáng tạo của nhân dân trên tất cả các mặt trận quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hóa; quy tụ, tập hợp được sức mạnh to lớn của nhân dân trên khắp
mọi miền đất nước cho cuộc kháng chiến. Trong Chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm
1950, trên cơ sở dựa vào sức mình là chính, ta còn tranh thủ được sự ủng hộ, giúp
đỡ của Đảng và Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Đó là minh chứng khẳng
định sự đúng đắn, sáng tạo của đường lối kháng chiến của Đảng ta. lOMoAR cPSD| 46613224 -
Ba là, chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 thể hiện bản lĩnh, tinh thần chiến
đấu dũng cảm, kiên cường, ý chí “quyết chiến, quyết thắng” của quân và dân ta.
Có thể khẳng định, tinh thần, ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân đội ta chính là
điểm mạnh cơ bản, là ưu thế tuyệt đối so với thực dân Pháp, là một trong những
nguyên nhân chính dẫn tới thắng lợi của Chiến dịch. -
Bốn là, chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 khẳng định sự phát triển vượt
bậc của Quân đội nhân dân Việt Nam và nghệ thuật quân sự Việt Nam. Đến Chiến
dịch Biên giới năm 1950, Quân đội ta đã có sự phát triển vượt bậc cả về lực lượng
và trình độ tác chiến. Sau Chiến dịch này, lực lượng vũ trang của ta tiếp tục được xây
dựng, củng cố và phát triển nhanh chóng, với nhiều sư đoàn, trung đoàn mạnh, có
cả bộ binh và các binh chủng, đã mở nhiều chiến dịch lớn và giành thắng lợi vang
dội, đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến
dịch Biên giới năm 1950 đồng thời khẳng định bước phát triển nhảy vọt của nghệ
thuật quân sự Việt Nam, đặc biệt là nghệ thuật chiến dịch. Bên cạnh đó, nghệ
thuật nắm vững phương châm tác chiến, giữ thế chủ động chiến trường, triển khai
thế trận, bố trí lực lượng đánh địch tăng viện, chuyển hóa thế trận tốt… cũng rất
nổi bật, là một trong những nguyên nhân căn bản dẫn đến thắng lợi giòn giã. -
Năm là, chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 có ý nghĩa chiến lược đặc biệt
quan trọng, để lại nhiều bài học có giá trị sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc hiện nay. Chiến dịch Biên giới năm
1950 đã mở ra một cục diện mới, đưa cuộc kháng chiến bước sang giai đoạn mới,
giai đoạn ta giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc bộ,
chuyển hẳn sang liên tục tiến công và phản công 10 lOMoAR cPSD| 46613224 địch.
6. Chiến dích Điện Biên Phủ 1954 -
13/3/1954, Sau khi chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt, ta chính thức mở màn chiến dịch
Điện Biên Phủ tại Trung tâm đề kháng Him Lam, một trong những cụm cứ điểm
mạnh nhất của Pháp nằm phía Đông Bắc Tập đoàn cứ điểm. -
31/3/1954, Đợt tấn công thứ hai vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, nhiệm vụ tập
trung vào dãy cao điểm phía Đông, khu sân bay Mường
Thanh, thừa cơ tiến vào khu trung tâm, nơi có Sở chỉ huy của De Castries. -
01/5/1954, Đợt tấn công cuối cùng nhằm kết thúc số phận của Tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ được tiến hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất là tiêu
diệt nốt A1 và C2, thừa cơ tiến hành tổng công kích. -
06/5/1954, vào lúc 20 giờ 30 phút, khối bộc phá 960kg nổ trên Đồi A1 báo
hiệu ngày tàn của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. -
07/5/1954, sau khi mở được chiếc chìa khóa cuối cùng A1, quân ta từ các hướng
tiến thẳng vào hầm chỉ huy của De Castries. Không có sự kháng cự, De Castries cùng
Bộ chỉ huy quân Pháp và sau đó là toàn bộ quân đồn trú từ các hầm trú ẩn và các cứ điểm ra hàng. -
21/7/1954, Hiệp định Geneva được ký kết, Pháp và các nước tham gia công nhận
độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam,
Lào, Campuchia, rút quân khỏi Đông Dương. -
Một là: Bài học về phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, đồng lòng
chung sức khắc phục mọi khó khăn gian khổ đánh bại kẻ thù: Cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và chiến dịch Điện Biên Phủ cho thấy để xây dựng và phát huy
hiệu quả khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng ta phải đưa ra được mục tiêu chung cho lOMoAR cPSD| 46613224
cách mạng Việt Nam và hướng tất cả mọi người vào mục tiêu chung đó. Mục tiêu
chung của chiến dịch Điện Biên Phủ là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, tạo tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. -
Hai là: Bài học về phát huy nội lực, đề cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự
cường, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn gian khổ để giành chiến thắng: Trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với một đội quân "đầu trần, chân đất, súng
thô", quân đội ta đã đánh bại đội quân nhà nghề với "xe tăng, đại bác, máy bay, tàu
chiến hiện đại", sở dĩ chúng ta làm được điều này là vì ngay từ đầu của cuộc kháng
chiến với đường lối kháng chiến của quân đội ta là "toàn dân, toàn diện, trường kỳ,
tự lực cánh sinh và dựa vào sức mình là chính" -
Ba là: Kế thừa và phát triển bài học về tôn trọng thực tế, nắm vững quan điểm
thực tiễn, kịp thời sáng tạo trong hành động để đạt được mục đích cao nhất: Trong
chiến dịch Điện Biên Phủ, Tổng Quân ủy, Bộ Tổng tư lệnh, Đảng ủy mặt trận Điện
Biên Phủ đã kiên quyết, mưu lược đưa ra thay đổi cách đánh ngay cả khi đã triển khai thành nghị quyết. -
Bốn là: Bài học về sự tăng cường đoàn kết, mở rộng quan hệ đối ngoại, tranh thủ
sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước anh em, bạn bè quốc tế: Trong chiến dịch Điện
Biên Phủ, bên cạnh liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào Campuchia thì cuộc đấu
tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam còn
nhận được sự động viên, sự ủng hộ giúp đỡ to lớn của các nước anh em, bạn bè và
nhân dân tiến bộ yêu chuộng hòa bình trên thế giới như Liên Xô, Trung Quốc, kể cả
nhân dân Pháp và đã góp phần quan trọng vào
thắng lợi của nhân dân ta.
Phần 2 Kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975. 12 lOMoAR cPSD| 46613224
1. Bối cảnh, diễn biến, tình hình của Việt Nam sau khi Hội nghị Giơ-ne-vơ được ký kết (như
thế nào 2 miền Nam - Bắc, v.v.), Đảng lúc bấy giờ đã đề ra những chủ
trương, cách mạng cho từng thời kỳ, từng miền Nam - Bắc như thế nào. -
Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt. 1.
Miền Bắc: được hoàn toàn giải phóng. -
Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội. -
Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô. -
Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. 2.
Miền Nam: bị biến thành thuộc địa kiểu mới. -
Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương
tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, … -
Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm
mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn
cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.
⟹ Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây
dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.
2. Chủ trương, đường lối Đại hội Đảng lần thứ III (1960) đã đề ra đối với cách mạng. -
Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới đã
được Đảng đề ra tại Đại hội lần thứ III (1960), gồm các nội dung lớn là: lOMoAR cPSD| 46613224 +
Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược: Chiến tranh cục bộ mà Mỹ đang
tiến hành ở miền Nam vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. +
Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: nêu cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược” +
Phương châm chiến lược: Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân. +
Tư tưởng chỉ đạo và Phương châm đấu tranh ở miền Nam: Giữ vững và
phát triển thế tiến công, liên tục tiến công. +
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo
đảm tiếp tục xây miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng. +
Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền: miền Nam là
tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. +
Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc này là: “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” -
Nhiệm vụ chung: “Đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh
cách mạng DTDCND ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà…” -
Nhiệm vụ chiến lược: +
Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc. +
Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của Mỹ và tay sai, thực hiện
thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước. -
Vai trò nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền: +
Cách mạng Miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của
toàn bộ cách mạng Việt Nam và sự nghiệp thống nhất nước nhà. 14 lOMoAR cPSD| 46613224
+ Cách mạng DTDCND ở Miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.
3. Đến năm 1965, Đảng đã có sự bổ sung, hoàn chỉnh các đường lối kháng chiến chống Mỹ
cứu nước như thế nào. Phân tích đường lối chống Mỹ cứu nước được
đề ra trong các Hội nghị Trung ương năm 1965. -
Ở miền Bắc: Từ ngày 5-8-1964, Mỹ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ dùng không
quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ. Với ý đồ của Tổng thống Mỹ Johnson đưa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với
miền Nam; đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của cả dân tộc Việt Nam, buộc chúng ta phải kết thúc
chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra. -
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ
cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới trong
hoàn cảnh cả nước có chiến tranh:
+ Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại; +
Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình
hình cả nước có chiến tranh; +
Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở
chiến trường chính miền Nam; +
Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với lOMoAR cPSD| 46613224 tình hình mới.
4. Chú ý các chiến dịch tiêu biểu trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các bài học kinh
nghiệm (như Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968; Chiến dịch Điện Biên Phủ trên
không năm 1972; 3 chiến dịch (Chiến dịch Tây Nguyên,
chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh). a.
Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
Không chỉ có ý nghĩa lịch sử lớn lao, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968 còn để lại
nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, hun đúc thêm tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, hoàn
thành tâm nguyện của chủ tịch Hồ Chí Minh: “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”. Bài học đó là : -
Một là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nắm chắc tình hình; có các chủ trương, đường lối
lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn phát triển của chiến
tranh cách mạng trong điều kiện mới của Việt Nam. -
Hai là phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và yếu tố chính trị - tinh thần, ngoại giao. -
Ba là xây dựng các khu vực phòng thủ quân sự từ tỉnh, thành phố đến địa phương vững
chắc, làm nền tảng của thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. -
Bốn là phát triển tiềm lực quốc phòng, quân sự vững chắc. -
Năm là xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong sạch, vững mạnh làm nòng
cốt của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là sự kiện lịch sử có tầm vóc lớn lao, đánh dấu
bước ngoặt có ý nghĩa chiến lược của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Làm phá
sản chiến lược “chiến tranh cục bộ”, buộc Mỹ phải xuống thang đàm phán với chính quyền Việt Nam,
rút dần quân viễn chinh ra khỏi chính quyền miền
Nam, chấp nhận thương lượng để có thể kết thúc chiến tranh trong danh dự. 16 lOMoAR cPSD| 46613224 b.
Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972 -
Thứ nhất, kiên định đường lối lãnh đạo của Đảng, xây dựng ý chí quyết chiến, quyết thắng.
+ Nhân tố quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung và
Chiến dịch Phòng không cuối tháng 12-1972 nói riêng là đường lối chiến tranh nhân
dân đúng đắn, sáng tạo của Đảng. Nhờ đường lối đó, cùng với phương châm chỉ đạo
chiến lược tài tình, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo quân và dân cả nước
phát huy sức mạnh tổng hợp, ý chí quyết đánh, quyết thắng quân xâm lược của toàn dân tộc để giành
thắng lợi từng bước, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. -
Thứ hai, đánh giá đúng tình hình, dự báo sớm, chính xác âm mưu và hành động chiến
tranh của địch, bảo đảm sự chủ động về mọi mặt để đối phó thắng lợi khi
tình huống xảy ra.
+ Căn cứ vào những chuyển biến có lợi đối với ta ở chiến trường miền Nam, Đảng ta
nhận định, với bản chất ngoan cố, đế quốc Mỹ không dễ dàng chấp nhận thua cuộc,
mà chúng sẽ sử dụng biện pháp quân sự, hòng tạo thế mạnh để buộc ta chấp nhận
những điều kiện của chúng trên bàn đàm phán. Vì thế, khi đế quốc Mỹ tiến hành
cuộc tập kích chiến lược đường không, chủ yếu bằng máy bay B-52, ta không bị bất
ngờ; ngược lại, còn chủ động hoàn toàn cả về chiến lược, chiến dịch và chiến thuật;
sớm có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, cả “tinh thần và lực lượng”, phối hợp chặt
chẽ giữa quân sự và ngoại giao. Bài học này còn nguyên giá trị đối với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay. -
Thứ ba, cần kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh công tác đối
ngoại, hợp tác quốc phòng, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc lOMoAR cPSD| 46613224
+ Thắng lợi của Chiến dịch phòng không cuối năm 1972 là kết quả của quá trình phát
huy sức mạnh dân tộc (là chủ yếu), kết hợp với sức mạnh thời đại. Đó là sự giúp đỡ
của chính phủ và nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa anh em, đặc biệt là sự giúp đỡ
quý báu của Liên Xô và Trung Quốc. Ngay sau khi Tổng thống Mỹ lệnh cho máy bay B-
52 đánh phá Hà Nội, một làn sóng phản đối bùng lên thành cao trào trên khắp các
châu lục. Chính phủ 50 nước, 15 tổ chức quốc tế, Tổng thư ký Liên hợp quốc đều lên
tiếng phản đối. Ngay cả một số nước liên minh với Mỹ, nghị sỹ và nhân dân Mỹ cũng
phản đối mạnh mẽ. Nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa, bè bạn yêu chuộng hòa
bình trên thế giới đều đứng về phía Việt Nam, cổ vũ, động viên, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng B-52.
5. Bài học kinh nghiệm của Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. -
Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh
toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ. -
Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa toàn dân và
chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp. -
Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu tốt của các cấp bộ Đảng và các cấp chi
ủy quân đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn. -
Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở miền Nam
và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế. 18