Tổng hợp nội dung về tự ý thức | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tổng hợp nội dung về tự ý thức | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40439748
TỔNG HỢP NỘI DUNG ( CHO NHÓM LÀM PP)
SLIDE 1: TIÊU ĐÈ VÀ TÊN THÀNH VIÊN NHÓM SLIDE 2 – 4:
Tự ý thức là
Tự ý thức bắt đầu hình thành từ trước tuổi thiếu niên. Bước sang tuổi thiếu niên, do những thay đổi của
bản thân và điều kiện sống, thiếu niên quan tâm nhiều hơn đến hành vi, đến những phẩm chất và năng lực
của bản thân. Các em có nhu cầu tự đánh giá , so sánh mình với người khác.
Bộc lộ qua 3 hình thức :
*Ý thức về thân thể (1)
- Là một thành tố quan trọng trong tự ý thức của tuổi thanh niên và trong những đặc trưng tâm lý điển hình
của lứa tuổi này.
*Tự đánh giáo cao phẩm chất cá nhân (2)
- Có chủ kiến rõ ràng và đã có sự đối chiếu với các chuẩn chungcủa xã hội. Thanh niên học sinh
phải khi đánh giá bản thân, thường chủ yếu dựa vào nhận chức của mình. *Tính tự trọng (3)
- Là sự tin tưởng và tôn trọng , chấp nhận chính bản thân phần nhân cách của mình, trên cơ sở tự
đánh giá đúng đắn , khái quát về bản thân.
*Ý thức về hình ảnh thân thể: ( NỘI DUNG CỦA Ý 1)
Là thành tố quan trọng trong tự ý thức của tuổi thanh niên và là một đặc trưng tâm lí điển hình của lứa tuổi
này. -Mang tính thực tế hơn: không chỉ quan tâm vẻ bề ngoài mà đã
xây dựng và thực hiện rất nghiêm kế hoạch rèn luyện thân thể
và các hành vi ứng xử -Mục đích :
Tăng cường sức khỏe, có được hình ảnh hấp dẫn, uy tín và sự mến phục từ bạn bè.
Ví dụ: + Các thanh niên thường đứng trước gương ngắm gương mặt và cơ thể của mình, lo lắng về tầm
vóc nhỏ bé hoặc béo phệ, mặt có mụn, hay nốt ruồi,...
SLIDE 5 – 9:
2.Đặc điểm của khả năng tự đánh giá bản thân
(NỘI DUNG Ý 2)
a.Tự đánh giá có chủ kiến rõ ràng và sự đối chiếu với các chuẩn chung của xã hội.
các lứa tuổi trước đánh giá về bản thân thường bị lặp lại ý kiến đánh giá của người lớn
lOMoARcPSD| 40439748
Ở lứa tuổi đầu thanh niên thường đánh giá dựa trên nhận thức của bản thân
=>Do khả năng nhận thức còn chưa sâu rộng nên chưa đánh giá về bản thân chính xác
b.Sự phản tỉnh về các phẩm chất tâm lí
Là một trong những đặc trưng điển hình ở lứa tuổi thiếu niên
Khái niệm: Phản tỉnh là sự quay vào bên trong bản thân của ý thức, làm cho các phẩm chất tâm lí
của cá nhân được phản ánh rõ nét
giúp thanh niên không chỉ nhận thức được cái “tôi” mà còn là ý thức về địa vị xã hội của bản thân
=>Trở thành nhi cầu và là một yếu tố quan trọng của sự tự xác định về mặt đạo đức – xã hội của
thanh niên
biểu hiện: có sổ tu dưỡng, nhật kí, các hành động tự tu dưỡng, “ ướm thử” theo các mẫu người lí
ởnh mà thanh niên ngưỡng mộ trên nhiều lĩnh vực
Chiều sâu và cường độ của sự phản tỉnh phụ thuộc vào đặc điểm tâm lí cá nhân như: xu hướng
nhân cách, trình độ học vấn, điều kiện gduc, môi trường xã hội
c.Có chiều sâu và khái quát
Giúp đánh giá cái “ tôi” lí tưởng
Đánh giá một cách khái quát về thchất, tâm lí, và nhân cách dựa trên cơ sở phân tích và khái
quát hóa đặc trưng riêng
LƯU Ý: dù các thanh niên đã độc lập trong việc đánh giá nên khômh phải quá phù hợp với mỗi người
=>Yếu tố” lí tưởng hóa” vẫn phổ biến trong tự ý thức và tự đánh giá của thanh niên mới lớn
d. Sự tự đánh giá của HS ở lứa tuổi đầu thanh niên được thực hiện theo 2 cách: a,Cách thứ nhất:
- So sánh mức độ kì vọng, mong muốn với kết quả đạt được
- Để khẳng định khả năng của mình, sẵn sàng trước những công việc khó khăn, mạo hiểm quá sức
hoặc nguy hại đến bản thân.
- Nhiều thanh niên không thích thậm chí coi thường những công việc bình thường, coi đó là những
việc làm không tương xứng
=>Kết quả : + Thanh niên có những hành động quả cảm, phi thường mà các lứa tuổi khác không
có.
lOMoARcPSD| 40439748
+ Xuất hiện hành động nguy hại như càn quấy, ngang tàn, các trò chơi mạo hiểm, phạm luật…
=> hành vi này thường bị quy kết về đạo đức.
+ Tuy nhiên : phần lớn chỉ muốn thử thách, kiểm tra sức mạnh và các phẩm chất tâm lý
=>Vì vậy: + Xã hội không nên cấm đoán
+ Cần tạo điều kiện và định hướng
- Sự kì vọng về bản thân và tính sẵn sàng cao để khẳng định mình là đặc điểm tâm lý quý báu, là cơ
sở của tính tích cực hoạt động của thanh niên.
+ Trong thực tiễn, không phải bao giờ cũng có sự phù hợp giữa kì vọng về bản thân và tính
sẵn sàng của thanh niên với kết quả hành động.
+ Trong nhiều trường hợp, khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên dẫn đến thất bại.
=>Xuất hiện sự tiêu cực khi đánh giá về bản thân.
=> Trong trường hợp đó, người trưởng thành cần giúp đỡ, động viên, giúp đánh giá đúng khả
năng của mình, biết cách khắc phục những trở ngại để thực hiện được mục tiêu của mình b,Cách thứ 2
- So sánh, đối chiếu ý kiến đánh giá của người xung quanh về bản thân.
- HS ở lứa tuổi đầu thanh niên rất nhạy cảm với các ý kiến đánh giá của người khác về mình và coi
đó là tiêu chuẩn để đi đánh giá lại.
+ Trong quá trình tiếp nhận sự đánh giá, các ý kiến của người lớn rất được coi trọng
+ Trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa ý kiến của bạn cùng tuổi với người lớn( ĐB đối với
các chuẩn đạo đức), thường có xu hướng nghiêng về ý kiến của người lớn
=> Khi đánh giá của người lớn không đúng hoặc không thống nhất ( giữa lời nói và việc làm) sẽ
tạo tổn thất lớn về niềm tin trong các em.
KẾT LUẬN
=>Cần tổ chức các hoạt động, giao tiếp giúp các em đánh giá đúng bản thânNếu các em làm sai cần tế nhị
khuyên bảo đúng cách để tránh các em đánh giá quá cao hoặc quá thấp bản thânThể hiện sự tôn trọng với
các em để các em thấy được lòng tự trọng là rất quan trọng trong cuộc sống.” Mình còn không tôn trọng
mình thì ai tôn trọng mình đây”
lOMoARcPSD| 40439748
=> Đánh giá một cách khách quan, trung thực về bản thân chính là cách để mỗi người nhìn nhận, hoàn
thiện mình. Bởi "Chỉ có duy nhất một người phải chịu trách nhiệm cho chất lượng cuộc sống của bạn, và
người đó là bạn." - Jack Can 昀椀 eld.
Khả năng của con người là vô hạn, nhưng nó phải được đặt vào đúng hoàn cảnh, tình huống thì mới có thể
phát huy được.
SLIDE 10 – 12:
TÍNH TỰ TRỌNG CỦA THANH NIÊN (NỘI DUNG Ý 3)
- Định nghĩa : tính tự trọng là sự tin tưởng, tôn trọng và chấp nhận chính bản thân, nhân cách của mình,
trên cơ sở tự đánh giá đúng đắn, khái quát về bản thân.
- Dấu hiệu:
+Tính tự trọng là thái độ tích cực, lạc quan của cá nhân,thể hiện sự đánh giá khách quan, nghiêm túc, yêu
cầu cao đối với bản thân mình.
+Người có tính tự trọng thường không chấp nhận sự đánh giá không đúng về mình; không chấp nhận sự
xúc phạm đến các giá trị sống và hạ thấp nhân cách của mình
- Đặc trưng: là sự phát triển đến mức độ cao, ổn định của tính tự trọng. Mức độ tự trọng của thanh niên
phổ biến rất rộng, từ mức thấp nhất là cá nhân hầu như không có sự tôn trọng bản thân ( tự trọng thấp ),
đến mức độ tự trọng cao
Kết luật: từ những điều đã có ở phần đặc trưng, ta có thể đưa ra được mức độ của tính tự trọng của thanh
niên ở phần 2 3 Mức độ của tính tự trọng của thanh niên:
+ Tự trọng cao là sự đánh giá đúng mức về bản thân, biết bảo vệ danh dự của mình một cách phù hợp trong
các hoàn cảnh cụ th
+ Tự trọng thấp là sự coi thường, thiếu tin tưởng vào bản thân, tự hạ thấp mình, chấp nhận hoặc không coi
trọng các đánh giá không đúng hoặc xúc phạm đến giá trị nhân cách của bản thân mình
+ Thiếu tự trọng thể hiện thái độ tiêu cực của cá nhân đối với bản thân. Nó là một yếu tố dẫn đến sự thiếu
tôn trọng của người khác đối với mình. Những thanh niên có tính tự trọng thấp thường gặp nhiều khó khăn
trong giao tiếp và cản trở sự phát triển nhân cách của mình
lOMoARcPSD| 40439748
Kết luận: Tính tự trọng làm nên giá trị của mỗi cá nhận, để từ đó tiếp nhận thông tin theo đúng hướng,là
động lực để phát triển bản thân, đương đầu với thử thách. Nên định hình và phân biệt giữa tự trọng và tự
kiêu.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
TỔNG HỢP NỘI DUNG ( CHO NHÓM LÀM PP)
SLIDE 1: TIÊU ĐÈ VÀ TÊN THÀNH VIÊN NHÓM SLIDE 2 – 4: Tự ý thức là
Tự ý thức bắt đầu hình thành từ trước tuổi thiếu niên. Bước sang tuổi thiếu niên, do những thay đổi của
bản thân và điều kiện sống, thiếu niên quan tâm nhiều hơn đến hành vi, đến những phẩm chất và năng lực
của bản thân. Các em có nhu cầu tự đánh giá , so sánh mình với người khác.
Bộc lộ qua 3 hình thức :
*Ý thức về thân thể (1)
- Là một thành tố quan trọng trong tự ý thức của tuổi thanh niên và trong những đặc trưng tâm lý điển hình của lứa tuổi này.
*Tự đánh giáo cao phẩm chất cá nhân (2) -
Có chủ kiến rõ ràng và đã có sự đối chiếu với các chuẩn chungcủa xã hội. Thanh niên học sinh
phải khi đánh giá bản thân, thường chủ yếu dựa vào nhận chức của mình. *Tính tự trọng (3) -
Là sự tin tưởng và tôn trọng , chấp nhận chính bản thân phần nhân cách của mình, trên cơ sở tự
đánh giá đúng đắn , khái quát về bản thân.
*Ý thức về hình ảnh thân thể: ( NỘI DUNG CỦA Ý 1)
Là thành tố quan trọng trong tự ý thức của tuổi thanh niên và là một đặc trưng tâm lí điển hình của lứa tuổi
này. -Mang tính thực tế hơn: không chỉ quan tâm vẻ bề ngoài mà đã
xây dựng và thực hiện rất nghiêm kế hoạch rèn luyện thân thể
và các hành vi ứng xử -Mục đích :
Tăng cường sức khỏe, có được hình ảnh hấp dẫn, uy tín và sự mến phục từ bạn bè.
Ví dụ: + Các thanh niên thường đứng trước gương ngắm gương mặt và cơ thể của mình, lo lắng về tầm
vóc nhỏ bé hoặc béo phệ, mặt có mụn, hay nốt ruồi,... SLIDE 5 – 9:
2.Đặc điểm của khả năng tự đánh giá bản thân (NỘI DUNG Ý 2)
a.Tự đánh giá có chủ kiến rõ ràng và sự đối chiếu với các chuẩn chung của xã hội. •
các lứa tuổi trước đánh giá về bản thân thường bị lặp lại ý kiến đánh giá của người lớn lOMoAR cPSD| 40439748 •
Ở lứa tuổi đầu thanh niên thường đánh giá dựa trên nhận thức của bản thân
=>Do khả năng nhận thức còn chưa sâu rộng nên chưa đánh giá về bản thân chính xác
b.Sự phản tỉnh về các phẩm chất tâm lí
● Là một trong những đặc trưng điển hình ở lứa tuổi thiếu niên
● Khái niệm: Phản tỉnh là sự quay vào bên trong bản thân của ý thức, làm cho các phẩm chất tâm lí
của cá nhân được phản ánh rõ nét
● giúp thanh niên không chỉ nhận thức được cái “tôi” mà còn là ý thức về địa vị xã hội của bản thân
=>Trở thành nhi cầu và là một yếu tố quan trọng của sự tự xác định về mặt đạo đức – xã hội của thanh niên
● biểu hiện: có sổ tu dưỡng, nhật kí, các hành động tự tu dưỡng, “ ướm thử” theo các mẫu người lí
tưởnh mà thanh niên ngưỡng mộ trên nhiều lĩnh vực
● Chiều sâu và cường độ của sự phản tỉnh phụ thuộc vào đặc điểm tâm lí cá nhân như: xu hướng
nhân cách, trình độ học vấn, điều kiện gduc, môi trường xã hội
c.Có chiều sâu và khái quát
● Giúp đánh giá cái “ tôi” lí tưởng
● Đánh giá một cách khái quát về thể chất, tâm lí, và nhân cách dựa trên cơ sở phân tích và khái
quát hóa đặc trưng riêng
LƯU Ý: dù các thanh niên đã độc lập trong việc đánh giá nên khômh phải quá phù hợp với mỗi người
=>Yếu tố” lí tưởng hóa” vẫn phổ biến trong tự ý thức và tự đánh giá của thanh niên mới lớn
d. Sự tự đánh giá của HS ở lứa tuổi đầu thanh niên được thực hiện theo 2 cách: a,Cách thứ nhất: -
So sánh mức độ kì vọng, mong muốn với kết quả đạt được -
Để khẳng định khả năng của mình, sẵn sàng trước những công việc khó khăn, mạo hiểm quá sức
hoặc nguy hại đến bản thân. -
Nhiều thanh niên không thích thậm chí coi thường những công việc bình thường, coi đó là những
việc làm không tương xứng
=>Kết quả : + Thanh niên có những hành động quả cảm, phi thường mà các lứa tuổi khác không có. lOMoAR cPSD| 40439748
+ Xuất hiện hành động nguy hại như càn quấy, ngang tàn, các trò chơi mạo hiểm, phạm luật…
=> hành vi này thường bị quy kết về đạo đức.
+ Tuy nhiên : phần lớn chỉ muốn thử thách, kiểm tra sức mạnh và các phẩm chất tâm lý
=>Vì vậy: + Xã hội không nên cấm đoán
+ Cần tạo điều kiện và định hướng -
Sự kì vọng về bản thân và tính sẵn sàng cao để khẳng định mình là đặc điểm tâm lý quý báu, là cơ
sở của tính tích cực hoạt động của thanh niên.
+ Trong thực tiễn, không phải bao giờ cũng có sự phù hợp giữa kì vọng về bản thân và tính
sẵn sàng của thanh niên với kết quả hành động.
+ Trong nhiều trường hợp, khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên dẫn đến thất bại.
=>Xuất hiện sự tiêu cực khi đánh giá về bản thân.
=> Trong trường hợp đó, người trưởng thành cần giúp đỡ, động viên, giúp đánh giá đúng khả
năng của mình, biết cách khắc phục những trở ngại để thực hiện được mục tiêu của mình b,Cách thứ 2 -
So sánh, đối chiếu ý kiến đánh giá của người xung quanh về bản thân. -
HS ở lứa tuổi đầu thanh niên rất nhạy cảm với các ý kiến đánh giá của người khác về mình và coi
đó là tiêu chuẩn để đi đánh giá lại.
+ Trong quá trình tiếp nhận sự đánh giá, các ý kiến của người lớn rất được coi trọng
+ Trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa ý kiến của bạn cùng tuổi với người lớn( ĐB đối với
các chuẩn đạo đức), thường có xu hướng nghiêng về ý kiến của người lớn
=> Khi đánh giá của người lớn không đúng hoặc không thống nhất ( giữa lời nói và việc làm) sẽ
tạo tổn thất lớn về niềm tin trong các em. KẾT LUẬN
=>Cần tổ chức các hoạt động, giao tiếp giúp các em đánh giá đúng bản thânNếu các em làm sai cần tế nhị
khuyên bảo đúng cách để tránh các em đánh giá quá cao hoặc quá thấp bản thânThể hiện sự tôn trọng với
các em để các em thấy được lòng tự trọng là rất quan trọng trong cuộc sống.” Mình còn không tôn trọng
mình thì ai tôn trọng mình đây” lOMoAR cPSD| 40439748
=> Đánh giá một cách khách quan, trung thực về bản thân chính là cách để mỗi người nhìn nhận, hoàn
thiện mình. Bởi "Chỉ có duy nhất một người phải chịu trách nhiệm cho chất lượng cuộc sống của bạn, và
người đó là bạn." - Jack Can 昀椀 eld.
Khả năng của con người là vô hạn, nhưng nó phải được đặt vào đúng hoàn cảnh, tình huống thì mới có thể phát huy được. SLIDE 10 – 12:
TÍNH TỰ TRỌNG CỦA THANH NIÊN (NỘI DUNG Ý 3)
- Định nghĩa : tính tự trọng là sự tin tưởng, tôn trọng và chấp nhận chính bản thân, nhân cách của mình,
trên cơ sở tự đánh giá đúng đắn, khái quát về bản thân. - Dấu hiệu:
+Tính tự trọng là thái độ tích cực, lạc quan của cá nhân,thể hiện sự đánh giá khách quan, nghiêm túc, yêu
cầu cao đối với bản thân mình.
+Người có tính tự trọng thường không chấp nhận sự đánh giá không đúng về mình; không chấp nhận sự
xúc phạm đến các giá trị sống và hạ thấp nhân cách của mình
- Đặc trưng: là sự phát triển đến mức độ cao, ổn định của tính tự trọng. Mức độ tự trọng của thanh niên
phổ biến rất rộng, từ mức thấp nhất là cá nhân hầu như không có sự tôn trọng bản thân ( tự trọng thấp ),
đến mức độ tự trọng cao
Kết luật: từ những điều đã có ở phần đặc trưng, ta có thể đưa ra được mức độ của tính tự trọng của thanh
niên ở phần 2 3 Mức độ của tính tự trọng của thanh niên:
+ Tự trọng cao là sự đánh giá đúng mức về bản thân, biết bảo vệ danh dự của mình một cách phù hợp trong các hoàn cảnh cụ thể
+ Tự trọng thấp là sự coi thường, thiếu tin tưởng vào bản thân, tự hạ thấp mình, chấp nhận hoặc không coi
trọng các đánh giá không đúng hoặc xúc phạm đến giá trị nhân cách của bản thân mình
+ Thiếu tự trọng thể hiện thái độ tiêu cực của cá nhân đối với bản thân. Nó là một yếu tố dẫn đến sự thiếu
tôn trọng của người khác đối với mình. Những thanh niên có tính tự trọng thấp thường gặp nhiều khó khăn
trong giao tiếp và cản trở sự phát triển nhân cách của mình lOMoAR cPSD| 40439748
Kết luận: Tính tự trọng làm nên giá trị của mỗi cá nhận, để từ đó tiếp nhận thông tin theo đúng hướng,là
động lực để phát triển bản thân, đương đầu với thử thách. Nên định hình và phân biệt giữa tự trọng và tự kiêu.