Tổng hợp Pháp luật đại cương | Pháp luật đại cương | Đại học Ngoại thương

Tổng hợp Pháp luật đại cương của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên: Phạm Thị Diệp Hạnh
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I. Môn học Lý luận Mác- Lênin về nhà nước và pháp luật:
II. Nguồn gốc, bản chất của nhà nước và pháp luật:
1. Một số quan điểm Phi Macxit:
1.1. Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học:
- Nhà nước do Thượng đế tạo ra
1.2. Theo Thuyết gia trưởng:
- Nhà nước là sự phát triển từ gia đình
- Nhà vua cũng như người cha, đứng đầu gia đình
1.3. Của các học giả tư sản (TK 16,17,18):
- Nhà nước tồn tại nhờ một bản khế ước, xác định quyền lợi của các thành phần
trong xã hội
2. Quan điểm Macis:
2.1. Nguồn gốc phát sinh nhà nước:
- Nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
- Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến.
- Nhà nước ra đời dựa trên nền tảng kinh tế: 3 lần phân công chính trong
XH:
+ Hình thành các nền KT độc lập: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt năng suất cao hơn,
thu được nhiều sản vật
+ Tập chung vào chuyên môn hóa: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp hình
thành nền KT mới, sp đa dạng
+ Thương mại, trao đổi hàng hóa phát triển tiền ra đời là vật trung gian định giá giá
trị hàng hóa
lOMoARcPSD|44862240
Serein – Ngân Phan
Bắt đầu xuất hiện hữu, phân chia giai cấp (nhà giàu nhà nghèo, lệ), xuất hiện
mâu thuẫn, nhà nước ra đời, tách khỏi quần chúng nhằm điều tiết, giải quyết mâu
thuẫn
a) Nguyên nhân căn bản:
- Sự phát triển của kinh tế trong nội bộ xã hội đã dẫn đến sự phát sinh và phát triển của
chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
- Mẫu thuẫn giai cấp sâu sắc không thể điều hòa được.
b) Khái niệm nhà nước:
- Nhà nước là:
+ Tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị (đứng trên xã hội và tách ra khỏi xã hội)
+ bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế quản đặc biệt +
Duy trì trật tự xã hội và bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị xã hội
- Bản chất nhà nước:
+ Mang tính giai cấp: “Nhà nước một bộ máy để duy trì sự thống trị của một giai
cấp này đối với một giai cấp khác”
Thống trị về kinh tế
Thống trị về chính trị
Thống trị về tưởng: truyền tưởng của nhà nước, quản thông tin
chặt chẽ
+ Tính hội: tính bản để thực hiện tính giai cấp (xây trường học, bệnh viên,
đường xá, … phục vụ cuộc sống người dân
2.2. Nguồn gốc phát sinh pháp luật:
a) Khái niệm: Pháp luật là những qui tắc điều chỉnh hành vi của con người, do Nhà
nước ban hành và có tính cưỡng chế
b) Đặc trung của pháp luật:
- Là ý chí của giai cấp thống trị
- Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước
- Có tính cưỡng chế chung
- Do điều kiện vật chất xã hội (đk kinh tế) chi phối
- Thể hiện tính toàn diện (tiếp cận vấn đề ở nhiều phương diện khác nhau) và điển hình
c) Bản chất của pháp luật: tính giai cấp và tính xã hội
Kinh tế và pháp luật
- Kinh tế quyết định pháp luật Sự
thay đổi của kinh tế kéo theo sự
- Pháp luật tác động trở lại nền kinh
tế, thúc đẩy nền kinh tế phát
lOMoARcPSD|44862240
Serein – Ngân Phan
- thay đổi của pháp luật triển, nếu phù hợp
- Nếu không phù hợp pháp luật sẽ kìm hãm nền kinh tế
Pháp luật và đạo đức
Đều gồm những qui tắc xử sự chung để hướng dãn cách xử s cho mọi người trong
xã hội
Đều chịu sự chi phối, đồng thời tác động lại đời sống kinh tế
-
-
-
Do nhà nước ban hành, thể hiện ý chí
của nhà nước
Thể hiện dưới các dạng hình thức của
pháp luật
Mang tính cưỡng chế, tác động bên
-
-
Tác động đến mọi tổ chức, nhân
có liên quan trong xã hội
Được hình thành một cách tự do,
thể hiện ý chí của cộng đồng dân
cư, xã hội
ngoài (thông qua bộ máy hỗ trợ)
- Hình thức thể hiện đa dạng hơn - Mang tính bền vững, tự nguyện (sự
(văn hóa truyền miệng, phong tục, tác động của luận hội) tập quán, kinh
sách…) - Tác động đến các cá nhân
Pháp luật và phong tục tập quán
Đều gồm những qui tắc xử sự chung để hướng dẫn cách xử s cho mọi người trong
xã hội
Đều mang tính xã hội, thể hiện ý chí chung của cộng đồng dân cư
-
-
-
-
-
Là ý chí của giai cấp thống trị
Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực
nhà nước
Thể hiện dưới các dạng hình thức của
pháp luật
Mang tính hệ thống, điều chỉnh
nhiều quan hệ hội phát sinh trog
các lĩnh vực khác
Tác động đến mọi tổ chức, cá nhân có
liên quan.
-
-
-
-
-
Thể hiện tính toàn diện và điển
hình
chuẩn mực chung của hội
Được đảm bảo thực hiện bằng
luận xã hội, hình thức thể hiện: bất
thành văn
Không mang tính hệ thống
Chỉ điều chỉnh một khía cạnh nào
đó, tác động trong một cộng đồng
dân cư nhất định.
III. Các kiểu, hình thức, chức năng của Nhà ước và pháp luật:
1. Các kiểu, hình thức, chức năng của Nhà nước:
1.1. Kiểu Nhà nước:
- Là khái niệm dùng để chỉ những nhà nước cùng ra đời trong một cơ sở kinh tế
và cùng có một bản chất giai cấp nhất định
- Nhà nước chiếm hữu nô lệ (chủ nô và nông nô) nhà nước phong kiến (địa chỉ
nông dân) nhà nước bản chủ nghĩa (tư sản sản) nhà nước hội
chủ nghĩa (không sự phân chia giai cấp). Nhà nước XHCN nhà nước
cuối cùng của hội loài người (không còn nguyên nhân cho sự ra đời của
nhà nước mới), sẽ có một tổ chức thay thế.
1.2. Hình thức Nhà nước:
- cách tổ chức quyền lực Nhà nước những phương pháp để thực hiện
quyền lực Nhà nước.
- Gồm hình thức tổ chức và hình thức chỉnh thể
lOMoARcPSD|44862240
Serein – Ngân Phan
a) Hình thức tổ chức Nhà nước:
- scấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ xác lập những mối
quan hệ qua lại giữa các cơ quan Nhà nước, giữa trung ương vs địa phương
+ Nhà nước đơn nhất: chỉ một hệ thống quan quyền lực tối cao duy nhất thực
hiện chủ quyền quốc gia (Việt Nam, Lào, Nhật Bản,…)
+ Nhà nước liên bang: nhà nước nhiều hệ thống quan quyền lực tối cao:
quan của liên bang quan của từng nước thành viên trong liên bang. Mỗi hệ
thống cơ quan quyền lực tối cao thực hiện quyền quốc gia của mình trong phạm
vi chủ quyền được phân chia (Hợp chủng quốc Hoa Kì, Liên bang Nga, Liên
bang Đức, Ấn Độ, …)
+ Nhà nước liên minh: dựa trên nền tảng kết hợp về kinh tế, chính trị
b) Hình thức chính thể:
- Là cách tổ chức để:
+ Lập ra các cơ qua tối cao của Nhà nước
+ Xác lập những mối qua hệ cơ bản của các cơ quan đó giữa nhà nước vs công dân
Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần
trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế
- Chính thể quân chủ chuyên chế: vua định đoạt mọi công việc của quốc gia
- Chỉnh thể quân chủ lập hiến: chỉ danh vọng, không quyền lực hay thực quyền
bị hạn chế trong một phạm vị nhất định Chính thể cộng hòa:
- Quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan hoặc một số cơ quan được bầu
ra trong thời gian nhất định: nghị viện, quốc hội, chính phủ
+ Chính thể cộng hòa quý tộc (La Mã, Hy Lạp cổ đại) +
Chính thể cộng hòa dân chủ:
Cộng hòa tổng thống (tổng thống đứng đầu, quyền lực cao nhất, quyền
lập pháp)
Cộng hòa đại nghị (nhân dân bầu ra nghị viện bầu ra chính phủ (thủ tướng).
Cộng hòa lưỡng tính (vừa có tổng thống, vừa có thủ tướng).
Chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân
1.3. Chức năng của Nhà nước:
- những phương hướng hoạt động bản của Nhà nước. 2 chức năng bản
đối nội và đối ngoại:
+ Đối nội:
Trấn áp s phản kháng của giai cấp đối lập nhằm bảo vệ lợi ích
quyền thống trị của giai cấp thống trị
Tổ chức xây dựng kinh tế phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị;
Tổ chức giáo dục văn hóa nhằm bảo đảm sự thống trị của hệ tưởng
của giai cấp thống trị
+ Đối ngoại:
Bảo vệ đất nước chống sự xâm lăng của nước ngoài
lOMoARcPSD|44862240
Serein – Ngân Phan
Thi hành chính sách đối ngoại phục vụ quyền lực của giai cấp thống trị
- Yếu tố ảnh hưởng đế chức ng của nhà ước: yếu tố khách quan, chủ quan, lịch sử,
thời đại, cơ câu – phân tầng xã hội, trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất.
- Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước: xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện
và bảo vệ pháp luật
2. Các kiểu, hình thức, chức năng của Pháp luật:
2.1. Kiểu pháp luật:
- Tương ứng với 4 kiểu nhà nước, có 4 kiểu pháp luật:
+ Kiểu PL chiếm hữu nô lệ
+ Kiểu PL phong kiến
+ Kiểu PL sản + Kiểu PL
xã hội chủ nghĩa
2.2. Hình thức của pháp luật:
- cách thức giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình
nên thành pháp luật. Gồm:
+ Văn bản qui phạm pháp luật: Hiến pháp, Luật, Nghị định, Quyết định, Mệnh
lệnh, Chỉ thị, …:
Là hình thức PL tiến bộ nhất
Do quan Nhà nước thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục
nhất định
Quy định qui tắc xử sự chung
Áp dụng trong toàn xã hội
Ưu điểm: áp dụng nhanh chóng, rõ ràng, đối với toàn dân
Nhược điểm: gây ra lỗ hổng của pháp luật, áp dụng cứng nhắc, không
theo kịp xã hội, thời gian sửa đổi, bổ sung tương đối lâu.
+ Tập quán pháp luật được nhà nước thừa nhận (Tập quán pháp): (khó sửa đổi,
đôi khi không phù hợp với xã hội)
Nội dung rõ ràng về một QHPL cụ thể
Sử dụng lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài
Thừa nhận rộng rãi trong một khu vực nhất định + Tiền lệ pháp luật
(tiền lệ pháp):
hình thức Nhà nước thừa nhận các quyết định của quan hành
chính hoặc xét xử giải quyết những vụ việc cụ thể để áp dụng đối với
các vụ việc tương tự.
Ưu điểm: dễ dàng, nhanh chóng giải quyết vụ việc, dễ được hội
chấp nhận
Nhược điểm: việc áp dụng mang tính áp đặt cho mọi vụ án, dễ dẫn đến
tình trạng giải quyết tùy tiện
2.3. Chức năng của pháp luật:
- Chức năng của pháp luật gắn liền với chức năng của nhà nước, biểu hiện 4 chức
năng sau:
+ Ấn định tổ chức của quốc gia, xã hội
+ Điều chỉnh các quan hệ hội quan trọng nhất như quan hệ giữa các quan
quyền lực với nhau, giữa các quan chính quyền nhân dân, quan hệ giữa
các giai cấp, các tầng lớp nhân dân với nhau
+ Định ra những chuẩn mực, khuôn phép cho những hành động hoặc các xử
của nhân dân
+ Xây dụng trật tự xã hội
2.4. Một số hệ thống PL cơ bản trên thế giới:
a) Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ (Anglo – Saxton; Common Law- Luật án lệ):
- Là hệ thống pháp luật hình thành Anh, sau đó là Hoa Kỳ và các nước thuộc địa của
Anh, Mỹ.
- Chủ yêu pháp luật bất thành văn (không phải văn bản luật, tồn tại dưới dạng tập
quán pháp, án lệ)
lOMoARcPSD|44862240
Serein – Ngân Phan
- Đặc điểm:
+ Án lệ trở thành nguồn quan trọng của hệ thống pháp luật này thẩm phán là người
có quyền làm ra luật
+ Luật Công bình: nếu không án lệ, các bên liên quan đưa ra bằng chứng, nhân
chứng cụ thể
+ Tranh tụng bằng lời công khai tại phiên tòa
+ Vai trò của luật sư là quan trọng
+ Vẫn có các văn bản qui phạm pháp lập
b) Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law):
- hệ thống pháp luật hình thành lần đầu tiên La cổ đại, sau này phát triển
Pháp và các nước TBCN lục địa Châu Âu (nền tảng hình thành pháp luật của các
nước Châu Âu)
- Là luật thành văn, được xây dựng trong các văn bản luật - Đặc điểm:
+ Không coi trọng án lệ, vẫn có án lệ nhưng không chiếm vị trí quan trọng
+ Hệ thống pháp luật được hệ thống hóa và pháp điển hóa
+ Gắn liền với tố tụng thẩm vấn
+ Chia thành hai hệ thống: Công pháp (có Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp
luật), Tư pháp (giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội)
c) Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islamic Law):
- Là hệ thống pháp luật hình thành ở các nước Hồi giáo, chịu ảnh hưởng của tôn giáo.
- Đặc điểm: gồm 2 hệ thống
+ Hệ thống pháp luật của đạo hồi: chỉ áp dụng cho những người theo đạo hồi
(kinh Koran)
+ Hệ thống pháp luật do Nhà nước bannh: tác dụng đối với mọi công dân
trong xã hội, thường quy định về các vấn đề tài sản
- Sự cải cách của pháp luật Hồi giáo trong thế giới hiện đại:
+ Phương Tây hóa pháp luật
+ Pháp điển hóa pháp luật
+ Loại bỏ dần các qui định lạc hậu tiếp nhận tinh hoa của hệ thống pháp luật
khác
Xuất hiện hệ thống pháp luật hòa trộn: Istatute Civil Law, Istatute Common Law,
Istatute Socialist Law
d) Hệ thống pháp luật Ấn Độ (Indian Law):
- Là hệ thống pháp luật hình thanh ở Ấn Độ, mang màu sắc tôn giáo.
- Đặc điểm:
+ Chịu ảnh hưởng nhiều bởi các tư tưởng của đạo Phật giáo (đạo Hindu, đạo Hồi)
+ Luật tục vẫn chiếm một vị trí quan trọng, có hiệu lực phát lý rất cao và sâu rộng
+ Cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Anh về án lệ và pháp điển hóa
pháp luật.
e) Hệ thống pháp luật Trung Quốc (Chinese Law):- Là hệ
thống pháp luật của Trung Quốc - Đặc điểm:
+ Chịu ảnh hưởng nhiều bởi các giáo lý đạo Khổng (Nho giáo)
+ Chịu ảnh hưởng của các nguyên tắc của hệ thống pháp luật XHCN
+ Pháp luật Trung Quốc nguồn chủ yếu những qui chế qui định luật định
hơn là luật án lệ
f) Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspired by Communism):
Khái niệm:
- Khởi đầu từ Cách mạng tháng 10 Nga
- Xây dựng một bộ khung khái niệm cho hệ thống pháp luật của các nước XHCN
- Hiện nay hầu như không còn tồn tại nhưng một số tư tưởng vẫn còn ảnh hưởng đến 1
số nước.
Đặc điểm:
- Mang bản chất lợi ích của toàn thể nhânn lao động, mang tính nhân đạo dân
chủ sâu sắc
- Không công nhận luật tục, án lệ là những nguồn gốc của pháp luật
- Pháp luật được pháp điển hóa thành các bộ luật, được chia thành các ngành luật khác
nhau.
- Tiếp thu những hạt nhân hợp của các hệ thống pháp luật Common Law và Civil
Law.
- Pháp luật XHCN có phạm vi điều chỉnh rộng.
IV. Các kiểu nhà nước và pháp luật của các giai cấp bóc lột:
V. Nhà nước XHCN:
VI. Pháp luật XHCN:
lOMoARcPSD|44862240
Serein – Ngân Phan
1. Bản chất của pháp luật XHCN:
- ý chí của giai cấp công nhân được đề nên thành luật được Nhà nước đảm bảo
thực hiện bằng tính cưỡng chế của pháp luật.
2. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật XHCN:
- Bảo vệ và củng cố chính quyền nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
- Bảo về và tăng cường chế độ sở hữu XHCN
- Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật của mọi công dân
- Kết hợp quyền lợi nhân với quyền lợi tập thể trong đó quyền lợi của hội
sở đảm bảo quyền lợi cá nhân
- Nguyên tắc chủ nghĩa để quốc vô sản
- Nguyên tác nhân đạo XHCN 3. Hình thức của pháp luật XHCN:
- Văn bản luật:
+ Hiến pháp: văn bản pháp giá trị pháp cao nhất, các văn bản qui phạm
pháp luật khác phải phù hợp với hiến pháp
+ Luật (bộ luật) + Nghị
quyết của QH - Văn bản
dưới luật:
+ Pháp lệnh tương đương với luật (chưa có luật thì có pháp lệnh và ngược lại)
+ Lệnh, quyết định của chủ tịch nước
+ Nghị định, Nghị quyết của CP, QĐ, chỉ của Thủ tướng CP
+ Quyết định, chỉ thị, thông tư
+ Nghị quyết của HĐND
+ QĐ, Chỉ thị của UBND
- Hiệu lực của văn bản qui phạm pháp luật:
+ Hiệu lực về không gian: phạm vi địa phương áp dụng luật
+ Hiệu lực về thời gia
+ Hiệu lực về đối tượng áp dụng
4. Hệ thống pháp luật XHCN:
- Chế định PL là tổng thể các quy phạm pháp luật, điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội
gần gũi, có cùng tính chất trong phạm vi mỗi ngành luật.
- Ngành luật: điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc một
đời sống lĩnh vực xã hội nhất định.
- Hệ thống PL: tập hợp nhiều ngành luật tạo thành hệ thống PL.
- Phương pháp điều chỉnh của LDS: bình đẳng và thỏa thuận
5. Qui phạm pháp luật XHCN:
- qui tắc xử sự trong trường hợp cụ thể do pháp luật qui định, tính bắt buộc
chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện:
- Qui phạm pháp luật gồm 3 bộ phận:
+ Phần giả định: nêu điều kiện, hoàn cảnh giả định (Ai, tổ chức nào? Khi nào?
Trong điều kiện hoàn cảnh nào?
lOMoARcPSD|44862240
Serein – Ngân Phan
+ Phần qui định: cách xử sự theo PL (Phải làm gì, được làm gì, làm ntn?)
+ Phần chế tài: trách nhiệm trước PL (Hậu quả sẽ ntn nếu không làm đúng qui
định của nhà nước?)
- Ví dụ:
- Người nào mua bán phụ nữ thì phạt tù từ 2 năm đến 7 năm
Giả định: người nào mua bán phụ nữ
Qui định: không được mua bán phụ nữ (qui định ẩn)
Chế tài: phạt tù từ 2-7 năm
- Trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuẫn thì bên mua quyền
nhận hoặc không nhận hàng
Giả định:bên bán hàng giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuẫn
Qui định: bên mua có quyền nhận hoặc không nhận hàng
- Người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác thì ngoài việc xin lỗi còn phải bồi
thường 1 khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại.
Giả định: người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác
Qui định: xin lỗi và bồi thường
- Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, nếu
điều kiện mà không cứu giúp thì sẽ bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm.
Giả định: người nào thấy khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
Qui định: có điều kiện thì phải cứu giúp
Chế tài: phạt tù từ 2-7 năm
6. Quan hệ pháp luật XHCN:
6.1. Khái niệm:
- Quan hệ pháp luật những quan hệ hội nhất định do pháp luật điều chỉnh
và được nhà ước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế.
6.2. Các điều kiện làm phát sinh QHPL:
- Sự kiện pháp lí:
sự kiện xảy ra trên thực tế, được QPPL giả định trước, làm phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt các quan hệ PL cụ thể
Sự biến: những sự kiện phát sinh không phụ thuộc vào ý chí con người; do
PL qui định trước hậu quả pháp lý
Sự biến tuyệt đối: xảy ra trong thiên nhiên
Sự biến tương đối: hành vi con người (bên thứ 3) Hành vi:
cách xử sự thể hiện ý chí của con người
Hành vi hợp pháp
Hành vi bất hợp pháp
lOMoARcPSD|44862240
Serein – Ngân Phan
Kết thúc thời hiệu: sự kiện pháp đặc biệt khi kết thúc thời hiệu làm phát
sinh ra hậu quả pháp (ví dụ: hết thời hạn bảo hành, hết thời gian khởi kiện,
…)
- Các yếu tố của QHPL:
Chủ thể: những người tham gia vào các quan hệ pháp luật đ thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể
Khách thể: là cái, mục tiêu mà các chủ thể quan hệ pháp luật hướng vào
- Nội dung của quan hệ pháp luật:
Ví dụ: C và D có hợp đồng mua bán gạo C giao gạo cho D
C quyền nhận tiền theo phương thức, thời hạn qui định; yêu cầu D trả tiền;
yêu cầu cơ quan nhà nước giải quyết
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM:
Gồm 3 cơ quan chính:
- Cơ quan lập pháp: Quốc hội và HĐND các cấp
- Cơ quan hành pháp: chính phủ và UBND các cấp
- quan pháp (quản lí, giám sát việc thi hành pháp luật): Tòa án Nhân dân tối cao
và Viện Kiểm sát nhân dân tối cáo
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ:
I. Khái niệm chung về pháp luật dân sự:
1. Khái niệm Luật Dân sự:
- Luật Dân sự là tổng hợp các quan hệ pháp luật điều chỉnh các quan hệ nhân thân tài
sản, trên sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản tự chịu trách nhiệm của
các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó.
2. Đối tượng điều chỉnh của LDS:
2.1. Quan hệ tài sản:
- Là quan hệ giữa người với người gắn với tài sản nhất định
- Là quan hệ có ý chí
- Là quan hệ mang tính chất hàng hóa tiền tệ (đền bù tương đương)
lOMoARcPSD|44862240
Serein – Ngân Phan
2.2. Quan hệ nhân thân: (“Đó là quan hệ về danh dự, phẩm giá của con người;
quyền nhân thân của con người, …”)
- Là quan hệ giữa người với người về một giá trị thân nhân của cá nhân hay tổ chức
- Gắn liền với chủ thể nhất định
- Khó xác định bằng tiền
- Không thể chuyển giao cho người khác
- Quyền nhân thân tiền đề phát sinh các quyền tài sản khi những sự kiện pháp
nhất định như quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học thuật, các
bằng sáng chế, … được hưởng tiền nhận bút, thù lao. Quyền cá nhân đối với hình ảnh
quyền nhân thân nhưng khi hình nh đó được người khác sử dụng mục đích
thương mại thì người có hình ảnh sẽ được thù lao
3. Phương pháp điều chỉnh: “Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của Luật Dân sự là
tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân
sự.”
- Bình đẳng (về địa chỉ pháp lý)
- Tự do ý chí (không được trái pháp luật và đạo đức xã hội)
- Độc lập về tài sản và trách nhiệm tài sản
3. Những nguyên tắc cơ bản của LDS:
Theo Điều 3 BLDS 2015:
- Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt
đối xử; đặc pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền thân nhân và tài sản;
- Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến
lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của người
khác.
5. Nguồn của LDS:
6. Mối quan hệ giữa luật dân sự và luật chuyên ngành:
II. Quan hệ pháp luật dân sự:
1. Khái niệm:
- “Quan hệ pháp luật dân những quan hệ hội phát sinh trên sở các quy
phạm pháp luật dân sự.”
Không liên quan
đến tài sản
Liên quan đến
tài sản
lOMoARcPSD|44862240
Serein – Ngân Phan
- QHXH được các QPPLn sự điều chỉnh, trong đó các bên đương sự bình đẳng
với nhau (về địa vị pháp lí); nghĩa vụ dân sự của bên này tương đương với quyền lợi
dân sự của bên kia.
2. Đặc điểm:
- Là những quan hệ có ý chí
- Các chủ thể bình đẳng về địa vị pháp lý
- Lợi ích là tiền đề trong phần lớn quan hệ dân sự
- Quyền lợi của các bên được bảo vệ bằng cách thông qua tòa án hoặc trọng tài
3. Các yếu tố của quan hệ pháp luật dân sự:
III. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự:
Chủ thể của quan h pháp luật dân sự những người tham gia vào quan hệ đó, được
hưởng quyền lợi và gánh vác nghĩa vụ do pháp luật dân sự điều chỉnh
1. Cá nhân:
- Ví dụ: A trúng vietlott, A cho B, C, D mỗi người 10 triệu. mỗi người dùng số tiền với
mục đích như sau:
B (20t, bị tâm thần) mua một chiếc điện thoại: Điều 22 khoản 2 k được thực
hiện
C (16t) mua laptop dùng cho việc học tập: điều 21 khoản 4 k được thực hiện
D (19t) mua xe máy: điều 20 khoản 2 được thực hiện
- Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân phải có năng lực chủ thể,
được tạo thành bởi:
| 1/64