-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng hợp tài liệu ôn tập Lịch Sử Đảng | Học viện tài chính
Cách mạng Tháng 10 Nga: Nổ ra ngày 24/10/1917. 1917 CM Tháng 10 Nga thành công cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân các nước, thúc đẩy các Đảng Cộng Sản ra đời,.. Làm cho phong trào CM vô sản ở các nước Tư bản chủ nghĩa phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông quan hệ mật thiết trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam(VPP0403) 44 tài liệu
Học viện Tài chính 292 tài liệu
Tổng hợp tài liệu ôn tập Lịch Sử Đảng | Học viện tài chính
Cách mạng Tháng 10 Nga: Nổ ra ngày 24/10/1917. 1917 CM Tháng 10 Nga thành công cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân các nước, thúc đẩy các Đảng Cộng Sản ra đời,.. Làm cho phong trào CM vô sản ở các nước Tư bản chủ nghĩa phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông quan hệ mật thiết trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam(VPP0403) 44 tài liệu
Trường: Học viện Tài chính 292 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Tài chính
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48632119 Ôn Tập Lịch Sử Đảng lOMoAR cPSD| 48632119
*Cách mạng Tháng 10 Nga: - Nổ ra ngày 24/10/1917
- 1917 CM Tháng 10 Nga thành công cổ vũ phong trào đấu
tranh của nhân dân các nước, thúc đẩy các Đảng Cộng Sản
ra đời,.. Làm cho phong trào CM vô sản ở các nước Tư bản
chủ nghĩa phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc địa phương Đông quan hệ mật thiết trong
cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung.
* Pháp xâm lược Việt Nam lần 1:
- 01/09/1858 Pháp tấn xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà
- 1884: Pháp hoàn thành công cuộc chinh phục bằng quân sự ở Việt Nam thông
qua 2 hiệp ước Harmand (1883) và Patenotre (1884)
( cả 2 đều do triều đình Huế ký với Pháp tại Huế, chia VN làm 3 phần : Nam
thuộc Pháp; Bắc là lãnh thổ nhà Nguyễn nhưng dưới sự bảo hộ của Pháp, Trung thuộc nhà Nguyễn)
*Sự chuyển biến khi Pháp xâm lược:
- Sau khi đánh chiếm được nước ta, Pháp tiến hành xây dựng hệ thống chính quyền
thuộc địa đồng thời duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay sai: + Về
chính trị: thực hiện chính sách “ chia để trị “ nhằm chia rẽ, hận thù
+ Về kinh tế: tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa (1897-1914) (1919-1929) nhằm
cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa + Về văn hóa- xã hội:
• Thực hiện chính sách ngu dân
• Lập nhà tù nhiều hơn trường học
• Một mặt duy trì tệ nạn XH cũ, du nhập phản VH vào VN. Mặt khác phá hoại
VH truyền thống, ngăn cấm VH tiến bộ TG vào VN lOMoAR cPSD| 48632119 =>Sự chuyển biến:
+ Kinh tế: Nền KT bị kìm hãm nặng nề, lệ thuộc vào KT Pháp + Xã hội :
o Tính chất XH thay đổi: chuyển từ XHPK sang XH thuộc địa nửa PK o
Mâu thuẫn cơ bản thay đổi
o Sự phân hóa giai cấp sâu sắc: Địa chủ, Nông dân, Công nhân, Tư sản, Tiểu tư sản
*Các phong trào yêu nước của NDVN trước khi có Đảng:
- Phong trào yêu nước theo KHPK
+ Phong trào Cần Vương ( 1885-1896)
+ Phong trào nông dân Yên Thế ( 1884-1913)
- Phong trào yêu nước theo KHDCTS
+ Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu
+ Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
- Phong trào do giai cấp tư sản, tiểu tư sản tổ chức: Việt Nam Quốc dân Đảng
( 1927-1930) và khởi nghĩa Yên Bái (2/1929)
* Nguyễn Ái Quốc
- Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19/02/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- 05/06/1911: Bác sang phương Tây
- 1917: CMT10 Nga thành công
- 1919 : Bác gửi tói Hội nghị Véc xây “ Yêu sách của ND An Nam”, đòi chính phủ
Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình
đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- T7/1920: đọc “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa” của Lênin
- Đêm 30 rạng sáng 31/12/1920 Đại hội Đảng Xã hội Pháp
=>Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởn g, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của lOMoAR cPSD| 48632119 Đảng (1921-1930)
- Tư tưởng: Từ nước ngoài, Người viết, gửi sách báo, tài liệu về VN như các báo
Nhân đạo, Người cùng khổ, Đời sống công nhân,…. Xuất bản tác phẩm “ Bản án
chế độ thực dân Pháp” ( XB 1925), “ Đường cách Mệnh” ( 1927),… truyền bá
CN Mác và chỉ rõ con đường CM mà ND ta cần đi theo.
- Tổ chưc: T6/1925 Người lập “ Hội VN CM Thanh niên”, hội xuất bản Báo Thanh
Niên, mở lớp huấn luyện chính trị, XB thành công tác phẩm “ Đường cách
mệnh”. Năm 1928, Hội chủ trương “ vô sản hóa”, đưa hội viên vào NM, đồn điền
để truyền bá CN Mác Lenin.
* Các tổ chức cộng sản ra đời:
- Năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh, đòi
hòi phải có một Đảng lãnh đạo, nên T3/1929 những người lãnh đạo Kỳ bộ Bắc Kỳ
họp tại 5D phố Hàm Long quyết định lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở VN, do Trần Cung làm bí thư:
+ T6/1929: Đông Dương Cộng Sản Đảng
+ T7/1929: An Nam Cộng Sản Đảng
+ T9/1929: Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn
( Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn không có mặt)
* Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( 6/1- 7/2/1930)
- Tại Cửu Long ( Hồng Kong)
- Quyết định thành lập Đảng CSVN, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược
vắn tắt,… của Đảng CSVN do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
- Hội nghị xác định mục đích của Đảng, quy định điều kiện vào Đảng. Chủ trương
các đại biểu về nước tổ chức BCHTW lâm thời… => 24/02/1930 Đông Dương
Cộng sản Liên Đoàn gia nhập ĐCSVN
* Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
- Mục tiêu cương lĩnh: "Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” - Nhiệm vụ trước mắt: lOMoAR cPSD| 48632119
+ Về chính trị : “ Đánh đổ ĐQ chủ nghĩa Pháp và bọn PK”, “ Làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập”. Cương lĩnh xác định chống ĐQ, PK là nhiệm vụ cơ bản +
Về VHXH: Dân được tự do hội họp, nam nữ bình quyền, phổ thông học cho dân chúng
+ Về kinh tế: Thủ tiêu các quốc trái, tịch thu sản nghiệp lớn của Tư bản- đế quốc
Pháp giao cho chính phủ, công-nông binh quản lý. Tịch thu hết ruộng đất của ĐQ
chia cho dân cày, bỏ sưu thuế, thi hành luật ngày 8h - Lực lượng : Công CM
nông là lực lượng chính, trong đó công nhân lãnh đạo.
Đồng thời đoàn kết tất cả các giai cấp, lực lượng yêu nước tiến bộ
- Phương pháp CM: sử dụng bạo lực CM
- ĐKQT: CMVN phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, giai cấp vô sản thế giới,
nhất là giai cấp vô sản Pháp.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng: là nhân tố quyết định thắng lợi của CM nên Đảng
phải vững mạnh về tổ chức, phải có đường lối đúng, lấy chủ nghĩa Mác Lenin làm nền tảng.
* Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN ( chú ý 2 ý đầu) -
Chấm dứt thời kỳ KH về ĐL cứu nước, đưa CMVN trở thành bộ phận của
CM vô sản TG. Là kết quả sự vận động- phát triển- thống nhất của phong trào
CMVN, sự chuẩn bị tích cực- sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc. -
ĐCSVN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác Lenin, tư tưởng
HCM với phong trào CN và phong trào yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX.
Chứng tỏ Giai cấp vô sản đã trưởng thành, đủ sức nắm vai trò lãnh đạo.
* Luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương (10/1930)
( giống với Cương lĩnh chính trị chỉ khác mục tiêu )
- Xác định đấu tranh giai cấp gay gắt ở Việt Nam- Lào- Cao Miên: giữa thợ
thuyền, dân cày, các phần tử lao khổ với địa chủ phong kiến- tư bản- phong kiến
* Đại hội Đảng lần thứ nhất (T3/1935)
- Họp ở Ma Cao ( Trung Quốc) nêu ra 3 nhiệm vụ trước mắt: lOMoAR cPSD| 48632119
+ Củng cố và phát triển Đảng
+ Đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng
+ Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh. Ủng hộ Liên Xô và CM Trung Quốc.
- Đại hội thông qua NQ chính trị, Điều lệ Đảng, bầu ra BCHTW mới do Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư
* Phong trào dân chủ (1936-
1939) - Điều kiện lịch sử:
+ Khủng hoảng KT 1929-1933 ở các nước TBCN làm mâu thuẫn của CNTB ngày
càng gay gắt, phong trào CM của quần chúng dâng cao
+ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và tạm thắng thế ở một số nơi => nguy cơ chủ nghĩa
phát xít và chiến tranh thế giới đe dọa hòa bình, an ninh thế giới
- Chủ trương của Đảng: BCHTWĐ họp hội nghị lần thứ 2 (7/1936) tại Thượng Hải
+ Xác định nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc,
chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do-dân chủ-Ca- hòa bình.
+ Lập mặt trận nhân dân phản đế, chuyển từ bí mật, không hợp pháp sang công
khai nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp. Kết hợp với bí mật, bất hợp pháp.
+ Hội nghị lần thứ 3(3/1937), lần thứ 4 (9/1937)
+ Hội nghị lần thứ 5 (3/1938) nhấn mạnh: Lập mặt trận dân chủ thống nhất là
nhiệm vụ trung tâm của Đảng
* Phong trào giải phóng dân tộc (1939- 1945)
- Ngày 1/9/1939, CTTG II bùng nổ bằng việc phát xít Đức tấn công Ba Lan
- Ở Đông Dương, Pháp thi hành chính sách thời chiến nhằm vơ vét sức người, sức
của phục vụ chiến tranh
- 9/1940 do nhu cầu mở rộng chiến tranh ở TBD nên p.xít Nhật vào Đông Dương
=> Pháp đầu hàng => Pháp- Nhật cấu kết thống trị Đông Dương => Nhân dân
Đông dương chịu cảnh “ một cổ hai tròng” lOMoAR cPSD| 48632119
- Pháp- Nhật thi hành chính sách thời chiến: Nhật bắt ND nhổ lúa trồng đay, đời
sống ND điêu đứng, mâu thuẫn giữa ND ta và P-N vô cùng gay gắt => nặn đói năm 1945
* Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (T5/1941)
(HNTWĐ lt 6: 11/1939; HNTWĐ lt7: 11/1940)
- Họp tại Cao Bằng, do NAQ chủ trì, quyết định những nội dung:
+ T1: Nhấn mạnh mẫu thuẫn giữa dân tộc VN với P-N cần phải giải quyết
+ T2: Khẳng định phải tiến hành CM giải phóng dân tộc
+ T3: Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thi hành
chính sách dân tộc tự quyết => quyết định thành lập mỗi nước Đông Dương một
mặt trận riêng ( VN: Mặt trận Việt Minh), đồng thời đoàn kết 3 dân tộc chống kẻ thù chung
+ T4: Tập hợp mọi lực lượng đấu tranh giành độc lập dân tộc
+ T5: Chủ trương sau khi CM thành công sẽ lập nước VN Dân chủ cộng hòa
+ T6: Xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm. Có thể khởi
nghĩa từng phần, sau đó tiến hành tổng khởi nghĩa.
* Phong trào khởi nghĩa chống Pháp- Nhật
- 9/1940 khởi nghĩa Bắc Sơn
- 11/1940 khởi nghĩa Nam Kỳ
- 1/1940 binh biến Đô Lương
=> Đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang: lực lượng chính trị, lực
lượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa
(11/1940 lá cờ đỏ đầu tiên xuất hiện, Nguyễn Hữu Tiện là tác giả )
* Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ( chú ý 2 ý này)
- 9/5/1945 Đức đầu hàng Liên Xô và quân đồng minh. Mỹ ném 2 quả bom nguyên
tử xuống Hirosima (6/8), Nagazaki (9/8). 15/8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh
không điều kiện. CTTG II kết thúc => Nhật hoang mang => Thời cơ CM xuất hiện lOMoAR cPSD| 48632119
- 14,15/08/1945: Hội nghị toàn quốc họp ở Tân Trào quyết định: Phát động Tổng
khởi nghĩa giành CQ từ Nhật. Khẩu hiệu đấu tranh: “ Phản đối xâm lược! Hoàn
toàn độc lập! Chính quyền nhân dân!”
- 16/8/1945 ĐH quốc dân họp tại Tân Trào, tán thành qđ Tổng khởi nghĩa, thông
qua 10 cs của Việt Minh, lập Ủy ban giải phóng dân tộc VN. Đặt tên nước là VN
dân chủ cộng hòa, xác định quốc kỳ, quốc ca
- Ngay sau ĐH quốc dân, CTHCM gửi thư kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- 2/9/1945 CTHCM đọc tuyên ngôn độc lập tại Ba Đình, khai sinh nước VN Dân chủ cộng hòa
* Tính chất của CMT8/1945
- CMT8 là CM giải phóng dân tộc điển hình vì:
+ Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu là gpdt
+ Lục lượng CM bao gồm toàn dân tộc
+ Thành lập CQ nhà nước của chung toàn dân tộc với hình thức Dân chủ cộng hòa
- CMT8 đã xây dựng CQ nhà nước Dân chủ cộng hòa, xóa bỏ chính quyền quân
chủ PK, đem lại tự do cho nhân dân, giải quyết quyền lợi cho đông đảo nhân dân.
Tuy nhiên CMT8 chưa làm CM ruộng đất, chưa xóa bỏ tàn tích PK,… Vì thế
CMT8 có tính chất dân chủ nhưng tính chất đó chưa đầy đủ và sâu sắc.
- CMT8 mang dậm tính nhân văn: hoàn thành bước đầu sự nghiệp giải phóng con
người VN khỏi áp bức về mặt dân tộc, bóc lột về mặt giai cấp, nô dịch về mặt tinh thần.
CHƯƠNG 2: Kháng chiến chống Pháp và Mỹ
* Khó khăn : “ ngàn cân treo sợi tóc” - Thế giới:
+ Phe ĐQ âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa nên đẩy mạnh việc tấn công, đàn áp
phong trào CMTG, trong đó có VN
+ Chưa nước lớn nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của nước VNDCCH - Trong nước: lOMoAR cPSD| 48632119
+ Ở Miền Bắc: hơn 20 vạn quân Tưởng
+ Ở miền Nam: 2 vạn quân Anh- Ấn
+ Trên đất nước ta có khoảng 6 vạn quân Nhật chưa bị tước vũ khí
+ Các LL phản động trong nước chống phá CM
+ Trong lúc đó: CQCM mới lập còn non trẻ, chưa kịp củng cố và phát triển, LLVT
vừa yếu vừa thiếu, VN chưa được nước nào công nhận về ngoại giao, KTTC kiệt quệ
• Về KT: hết sức nghèo nàn, lạc hậu => nhiệm vụ giải quyết nạn đói
• VHXH: nhiều hủ tục, tệ nạn XH, … => nhiệm vụ diệt giặc dốt
* Xây dựng chế độ mới và chính quyền CM
-25/11/1945 BCHTW ra chỉ thị “ Kháng chiến kiến quốc” với nội dung:
+ Xác định kẻ thù chính là thực dân Pháp
+ Mục tiêu CM: dân tộc giải phóng
+ Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết
+ Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: Củng cố chính quyền CM
- Chống Pháp xâm lược. Bài trừ nội phản. Cải thiện đời sống nhân dân
- Chỉ thị cũng đề ra các biện pháp cụ thể để giải quyết những khó khăn về: nội
chính- quân sự- ngoại giao
* Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ
- Cuối T10/1946 tình hình Việt- Pháp ngày càng căng thẳng, ND ta kiên trì hòa hoãn
- 23/9/1945 P đánh trụ sở hành chính ở Nam Bộ
- T11/1946, Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn
- 16-17/12/1946 Pháp ngang nhiên dánh chiếm trụ sở Bộ Tài Chính
- 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư => 19/12/1946 CTHCM ra “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
* Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng lOMoAR cPSD| 48632119 -
Chỉ thị “ Kháng chiến kiến quốc” (25/11/1945). Chỉ thị “ Toàn dân kháng
chiến” của BCHTWĐ ( 12/12/1945), “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của CTHCM (19/12/1946),…. - Nội dung
+ Mục tiêu kc: Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành độc toàn dân, thống nhất hoàn toàn + Kháng chiến toàn dân + Kháng chiến toàn diện + Kháng chiến lâu dài
+ Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: Vì ta bị bao vây 4 phía, chưa được nước
nào công nhận phải tự cấp, tự túc mọi mặt. Trên cơ sở đó tìm kiếm sự ủng hộ của quốc tế. -
Các cuộc kháng chiến tiêu biểu
+ Việt Bắc Thu Đông: 1947 + Biên Giới: 1951 + Điện Biên Phủ: 1954
* Đại hội đại biểu lần thứ II
- Đầu năm 1951 TG và Đông Dương có nhiều chuyển biến: Liên Xô, Cộng hòa
nhân dân Trung Hoa, Việt Nam, Mỹ,…
- Đại hội II họp từ ngày 11 đến 19/02/1951 tại Tuyên Quang:
+ ĐH quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác- Lenin riêng.
Ở VN, thành lập Đảng Lao động VN, đưa Đảng ra hoạt động công khai.
+ ĐH thảo luận Báo cáo chính trị, B.cáo Hoàn thành gpdt, phát triển DCND, tiến
tới CNXH của Trường Trinh trình bày đường lối CM VN. Đó là đường lối CM dân
tộc dân chủ nhân dân tiến lên CNXH
- 1950: Liên Xô và Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với VN
- Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao - lOMoAR cPSD| 48632119 *
Hiệp định Sơ Bộ 06/03/1946 *
Hiệp định Trùng Khánh 28/02/1946 *
Hiệp định Giơ-ne- vơ
-21/07/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết
=> Thắng lợi trên chiến trường có tác động quyết định trên mặt trận ngoại giao *
Xây dựng CNXH ở miền Bắc và kc chống Mỹ xâm lược ,
giải phóng miền Nam , thống nhất đất nước
❖ Giai đoạn 1954-1960: chia đất nước làm 2 miền với 2 chế độ chính trị- xã hội khác nhau. - Miền Bắc: + Giải phóng đi lên CNXH
+ T7/1956 cải cách ruộng đất thực hiện triệt để - Miền Nam:
+ 1954, Mỹ nhảy vào thay Pháp thống trị miền Nam với âm mưu biến miền
Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ
+ T7/1954: Đảng thay đổi phương thức đấu tranh quân sự sang đấu tranh chính trị
+ T1/1960: Phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre => chuyển CM miền Nam từ giữ
gìn lực lượng sang thế tiến công
+ T12/1960: Mặt trận giải phóng dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam thành lập
❖ Giai đoạn 1961 – 1965
* T9/1960 ĐHĐB TQ lần thứ III của Đảng họp thông qua:
- Đường lối chung của CMVN: Đẩy mạnh CM XHCN ở miền Bắc. Tiến hành CM
Dân tộc Dân chủ Nhân dân ở Miền Nam, thống nhất đất nước
- Mục tiêu: giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước
- Vị trí, vai trò, nhiệm vụ
+ Miền Bắc: là hậu phương, bảo vệ căn cứ địa cả nước, hậu thuẫn cho miền Nam,
chuẩn bị cả nước đi lên XHCN. CM Miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với
sự phát triển của CMVN, sự nghiệp thống nhất đất nước
+ Miền Nam: có vai trò quyết định trực
tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam lOMoAR cPSD| 48632119
- Kế hoạch 5 năm lần thứ I (1961-1965): nhằm xây dựng bước đầu CSVCKT cho
CNXH, thực hiện một bước CNH XHCN và hoàn thành công cuộc cải tạo XHCN,
đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH ( Đây là lần đầu
tiên Đảng chủ trương về CNH)
=> Thực hiện kế hoạch 5 năm, nhiều cuộc vận động và phong trài thi đua như
NN : Phong trào thi đua theo gương HTX Đại Phong ( Quảng Bình), CN: PTTĐ
với nhà máy cơ khí Duyên Hải ( Hải Phòng), Giáo dục: PTTĐ học tập Trường cấp III Bắc Lý ( Hà Nam)
* Lãnh đạo CM cả nước chống Mỹ ( 1965- 1975)
( 1961-1965: Chiến tranh đặc biệt; 1965-1968: Chiến tranh cục bộ; 1969-1973:
Việt Nam hóa chiến tranh) -
Miền Nam: làm phá sản “ Chiến lược chiến tranh đặc biệt”, kết hợp đấu
tranh chính trị và quân sự -
Thất bại “ CL chiến tranh đặc biệt” Mỹ chuyển sang CL “ chiến tranh cục
bộ” đồng thời dùng không quân, hải quân tiến hành chiến tranh chống phá
-17/07/1966: Toàn quốc kháng chiến chống Mỹ
( 19/12/1946: Toàn quốc kháng chiến chống Pháp)
* Hội nghị TWĐ lần thứ 11 (3/1965) , lần thứ 12 ( 12/1965)
đề ra đường lối kc chống Mỹ trên cả nước
- Miền Nam là tiền tuyến lớn, Miền Mắc là hậu phương lớn
- Tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước XHCN anh em và ND các nước trên toàn TG, kể cả ND Mỹ
* Khôi phục KT , bảo vệ miền Bắc , đẩy mạnh cuộc chiến
đấu gp miền Nam, thống nhất đất nước 1969-1975
- Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 diễn ra trên toàn miền Nam thông qua 3 chiến dịch:
+ Chiến dịch Tây Nguyên (10/3 – 25/3/1975)
+ Chiến dịch Huế- Đà Nẵng ( 21/3 – 29/3/1975)
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh ( 26/4 – 30/4/1975) lOMoAR cPSD| 48632119
- Ngày 30/04/1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng
( Chiến tranh Tây Nam: 1978 ; Chiến tranh Tây Bắc: 1979)
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ
TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ( 1975 – NAY)
- Từ ngày 24/06 – 3/7/1976 kỳ họp thứ I của Quốc hội nước Việt Nam Thống Nhất
- T1/1981: Ban Bí thư ban hành Chỉ thị 100 về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động *
Đại hội toàn quốc lần thứ VI (15- 18/02/1986) ➢ Bối cảnh - Thế giới:
+ Cuộc CM KHKT phát triển mạnh, tác động đến mọi lĩnh vực của các QG
+ Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng,.. Liên Xô cải tổ, TQ cải cách mở
cửa, VN đổi mới,… vì thế đổi mới trở thành xu thế của thời đại
+ Mặc dù chiến tranh cục bộ, xung đột vẫn còn nhưng xu thế hòa bình là xu thế chung - Trong nước:
+ Khủng hoảng KTXH, lạm phát tăng, lương thực thực phẩm- hàng tiêu dùng khan hiếm
+ Bị các nước ĐQ và các thế lực thù địch bao vây cấm vận * Đại hội VII
- Họp T6/1991, bầu đồng chí Đỗ Mười làm Tổng Bí Thư, nêu ra 6 đặc trưng:
+ Do nhân dân lao động làm chủ
+ Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX
+ Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Con người được giải phóng áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện cá nhân
+ Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ lOMoAR cPSD| 48632119
+ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới
* Đại hội VIII (28/06- 01/07/1996)
- Đại hội 8 là đại hội của CN hóa
- Tổng kết 10 năm đổi mới (86-96), khẳng định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng
- Quan điểm thứ 3: Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững
* Đại hội IX: Kinh tế thị trường định hướng XHCN: thực hiện nhất
quán lâu dài KTTT định hướng (19-22/04/2001) XHCN *
Đại hội X (T4/2006)
- So với cương lĩnh 1991, Đại hội tiếp thu, bổ sung 2 đặc trưng mới của CNXH
là “ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” và có nhà nước
pháp quyền XHCN, cụ thể l/ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; 2/ Do nhân dân làm chủ;
3/ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp;
4/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
5/ Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
6/ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng. lOMoAR cPSD| 48632119
7/ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
8/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
=> Là đại hội đầu tiên đặt chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt là xây
dựng, chỉnh đốn Đảng
* Đại hội XI ( 12- 19/01/2011)
- Thông qua cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH
- Ba đột phá chiến lược:
+ Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, trọng tâm là tạo lập môi trường
cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính
+ Phát triển nhanh nguồn nhân lực, tập trung đổi mới toàn diện giáo dục quốc dân
+ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại
* Đại hội XII ( 20- 28/01/2016) - Kinh tế:
+ Đổi mới mô hình tăng trường, cơ cấu lại nền KT, đẩy mạnh CNH, HĐH
+ Hoàn thiện thể chế, phát triển KTTT định hướng XHCN - Văn hóa- xã hội:
+ Đổi mới căn bản toàn diện GD-Đtao, phát triển nguồn nhân lực. Phát triển và ứng dụng KHCN
+ Xây dựng phát triển VH-con người
+ Quản lý phát triển XH, thực hiện tiến bộ, công bằng XH. Quản lý tài
nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
- QPAN: Tăng cường QPAN, bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN
- Đối ngoại: Nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế lOMoAR cPSD| 48632119
- Xây dựng Đảng- Nhà nước: phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc. Phát huy
dân chủ XHCN, đảm bảo quyền làm chủ của ND. Xây dựng và hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền XHCN. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
* Đại hội XIII ( 25/01 – 01/02/2021)
- Đại hội xác định mục tiêu cụ thể:
+ Đến năm 2025 ( Kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam): Là nước đang phát
triển, có CN theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp
+ Đến năm 2030 ( Kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng): Là nước đang phát triển,
có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao
+ Đến năm 2045 ( Kỷ niệm 100 năm thành lập nước): trở thành nước phát triển, thu nhập cao
- Đại hội chỉ ra 3 đột phá chiến lược:
+ Phá triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực CLC
+ Hoàn thiện đồng bộ thể chế, trước hết là thể chế KTTT định hướng XHCN
+ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại
* GDP và tổng thu nhập quốc nội của Việt Nam từ 2020- 2022 - GDP năm 2020: 2.91% - GDP năm 2021: 2.58% - GDP năm 2022: 8.02% lOMoAR cPSD| 48632119