Tổng hợp Trắc nghiệm Hành vi tiêu dùng | Đại học Văn Lang

Tổng hợp Trắc nghiệm Hành vi tiêu dùng | Đại học Văn Lang. Tài liệu gồm 15 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRẮC NGHIỆM HÀNH VI TIÊU DÙNG 1
1Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân môi trường có thể ảnh hưởng
đến hành vi mua của người tiêu dùng?
   
2. Xet theo hình thức thể hiện chuẩn mực, chúng ta có:
  !
"#$ %&'()
3 -Một khách hàng dự định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận được thông tin từ các người
bạn là dịch vụ bảo dưỡng của hãng này rất kém. Thông tin trên là:
*$+,!-!./0 1!&-!2!
!/3 45/!2
4- Bản chất của “động cơ” được hiểu là:
6('!.7!
189:;!
18.#<2=$!>2?!0;(.$!...;#
8.9
43:@->!
5- Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua và sử dung; trạng thái
cao nhất của sự không hài lòng được biểu hiện bằng thái độ nào sau đây?
4A:B;0:B;0'!+8:0
-!+C;B;0:@!/0.9
4'(5:-!D'5B;0.9
E(('7F+#.!/0
1
6 . Theo lý thuyết của Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ bậc nào?
G+HI(I. -J!I3I(/
K(IB+HI(/I. -J!I3
G+HI(IA;I. -J!I/
-!3(.L!
7- Hệ thống cấp bậc nhu cầu theo lý thuyết của Maslow là trật tự cố định, điều này có phù hợp
với thực tế cuộc sống không?
ME? 0I/D!C0N8.9+(D.
M-!0? 0I!>9O.8P#C0N8(Q!. 
MC0N8:-!+-+-BO0"0RND.I?R5'9:I
.5:/B:(N.99.S
M-!0? 0I'A!>Q!8.@C0N8.9?!$+L
8 .Một người mà các quyết định của người đó tác động đến quyết định cuối cùng của người
khác được gọi là:
1!>T. 1!>;<! 1!>:<"7!1!>(!
9 -Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn hiệu sản phẩm nào
đó được gọi làU
$SN =!V
!2?! 6A;'5#/
10 -Theo định nghĩa, ………của một con người được thể hiện qua sự quan tâm, hành động,
quan điểm về các nhân tố xung quanh.
13 43+H W/ XDBD!
2
12 Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một cửa hàng thì lại có sự
lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là do họ có sự khác nhau về:
GLH 1N= 4.$ 15
13-Trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng thường nhận được thông tin từ nguồn
thông tin… nhiều nhất, nhưng nguồn thông tin… lại có vai trò quan trọng cho hành động mua
3YZL! 4[!YZL!
4[!Y3 ZL!Y4[!
14- Ảnh hưởng của người vợ và chồng trong các quyết định mua hàng:
E$'('/!>(9N0[ 4>!+(
4>!.S\R!B;0 4>!RH!>' 
15-Khi bạn đang lật giở cuốn “thực đơn” của một nhà hàng để chọn món ăn cho bữa tối là
bạn đang:
4A:-! E3-!
Z!0[! 1N8@A
16 . Do nhận thức được “tác dụng phụ” của việc tiêu dùng chính bạn yêu cầu người
giúp việc không sử dụng chính khi chế biến thức ăn. Như vậy bạn đã tác động đến hành vi
tiêu dùng của gia đình bạn ở góc độ:
1!>T. 1!>;<!
1!>7!] 1!>]O+N
17. Mức độ tác động của nhóm ảnh hưởng tới sự lựa chọn sản phẩm rất mạnh với:
6(!""^2?![-!$! 6(!2!
6(!""^2?!3 _<!79(!
18. Tình trạng kinh tế sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định mua loại hàng tiêu dùng sau:
40 W8 Z+ 4D+I 
3
19 .Câu nói “Đắt xắt ra miếng” là để chỉ quan niệm nào sau đây của người mua hàng?
K1!>+-+-+(!>!
F6(!.O!+((!D
F2JV!(!.O5
`4N0A2(!.O5
20-Các giai đoạn cụ thể của quá trình mua hàng tiêu dùng có thể dài, ngắn tuỳ thuộc vào:
K18@$+(!(.9
F*=.$C0@8
;!@:(!
`X:(!
21-Theo các chuyên gia marketing "một khách hàng hài lòng là người quảng cáo tốt nhất cho
chúng ta" vì:
K6JBa!(!9.!>:AC
F4C:(!!>:Q!
45/!-!D'5B;0!>:
`(!Bb0+B;0.9
22.Người tiêu dùng là hộ gia đình hoặc những cá nhân thường mua hoặc tìm kiếm để mua
những sản phẩm cho tiêu dùng cá nhân trên thị trường nào dưới đây:
K4>!2 F4>!
4>!+ `4>!B^
23-Khách hàng mua hàng hóa tiêu dùng quen thuộc hàng ngày có thể bỏ qua một số bước
trong tiến trình mua, ngoại trừ
K1N'C.5 F4A:-!
Z!0[! `W.B
4
24 -Điều nào sau đây đúng với hành vi mua hàng của một khách hàng?
K*+($('!(:(!0;;$+ !5C...S+C(!

F*+($('.S![!
*+('/.!$0[!I$B;0(.5D+c+(JB;0.L!
8'7!; 0+H
`*+($TA(!d7!>0;9V!T.. "R
+(V!N!'5H=((.$!^+(ND?!
25 .Đối với người làm marketing, niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm có thể khắc họa và
thay đổi bằng nỗ lực marketing, song nỗ lực đóphải đáp ứng mong đợi của khách hàng khi họ
thực sự mua và tiêu dùng sản phẩm, điều này là do:
K(!>!"3!5'(B2?!a@A
F(!>!"3!5'([!/(!
(!>!"3!52"7!!Od$@B;0
$=!V
`(!>!"3!5'(=.$TJ!@$.D'7
(!.9
26Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua, trạng thái cao nhất
của sự không hài lòng biểu hiện bằng thái độ nào sau đây:
K-!B;0@-!.9V
F4A:-!:.9. B;0

`4'(5:-!D'5B;0
5
27- Khi mua thức ăn cho gia đình, cô Mai lựa chọn khi thì mua thịt lợn, khi thì mua thịt bò,
khi lại mua thịt gà. Như thế hành vi mua của cô Mai đã thể hiện:
K4N0T FG0=0 4A:B:/ `%;78
28-1hững đánh giá, cảm xúc và khuynh hướng hành động tương đối nhất quán của một
người về một sự vật, hiện tượng hay ý tưởng nào đó, được gọi là:
KXDBD! F12 W. `13
29Các yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm tâm lý ảnh hưởng đến hành vi quyết định
mua của khách hàng?
K4! FZ$![ Ze!C0 `15'(.$
30 -Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố văn hoá của người mua ảnh hưởng đến
hành vi tiêu dùng của họ:
K15 F1' 4A.$'9 `Z'"#$
31 .Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố mang tính chất xã hội ảnh hưởng đến
hành vi mua hàng của người tiêu dùng:
K92 FXDBD! %.A `f'(.'
32Yếu tố nào sau đây không thuộc nhóm yếu tố mang tính chất cá nhân ảnh hưởng hành vi
mua hàng của người tiêu dùng:
K4S F43@00+N 1!5!/0 `XDBD!
33 -Những sản phẩm sau đây được sản xuất cung ứng cho khách hàng theo phong tục tập quán
của dân tộc:
K1! FX[! `g( `B;02
34 .Ví dụ nào dưới đây minh họa việc tuân thủ quy định, luật lệ trong marketing mix:
KhR<(!C0(+N!-! F`1-!D'/B(0
+.;;/.$;T; `4C;.5.L!
6
35 -Luật lệ, quy định nhằm bảo vệ … … trong hoạt động kinh doanh , tiêu dùng hàng hóa
KW5+ @`1 FW5+ !>2?!
X !"#$ `4C;KIFI
36- Ý nghĩa của tiền nhìn theo góc độ hành vi tiêu dùng
KE[!/.S FE[!/
F !T5+I.'"#$ `H!i2
37 . Trẻ em đóng vai trò như thế nào trong tiêu dùng của gia đình?
K18@jRR.$S+(2@:R!
F4.$!.T.@k
4.$!I2?!V!!AkBO
`X($>!C0] .D'7!>+(:R!
38 .(!2GEY`(jR+(U
K 1!>S F1!>!2 42 `42
39.“Những đặc điểm nội tại bền vững quyết định cách thức ứng xử của cá nhân trong những
tỉnh huống khác nhau”. Đó là khái niệm:
K4 F15 4.$ `1N=
40. Tác giả của thuyết phân tâm học
KG!lR FK*B+m R6R `*%R
41- Tác giả của thuyết tâm lý xã hội
KG!lR FK*B+m R6R `*%R
42.42.>!.I!>:!+7'($((!2.>!I+L(!>:U
K1N'C.5 F4A:-!
Z!0[! `W.
7
45 .Theo ý nghĩa hành vi tiêu dùng …. … được định nghĩa: “Kết quả chung của hệ thống giá
trị các nhân, thái độ, hoạt động và cách thức tiêu dùng của cá nhân đó”.
K1N= FXDBD! W. `15
46. Nội dung nào không phù hợp với ý nghĩa thể hiện nhu cầu độc đáo của người tiêu dùng
KJ+B!:-![! 0 FJ+:-![! 0:-!0S
4'/!D!!>: `1!>+N0
47- Một số hoạt động có khả năng khích động tâm lý, mức độ khích động này tạo sự kích thích
thoải mái đối với người tiêu dùng. Đó là:
K*L.$:D. F*=.$:C0
*=.$:D `*=.$:D
48 .Theo thuyết mức độ kích thích tối ưu, NTD thích những hoạt động gây kích thích ở:
K*=.$C0 F*=.$!A *=.$ `*=.$
49 -Theo phương pháp … … … , cá nhân có xu hướng củng cố tính cách và tham gia vào các
hành vi nhận được phần thưởng (khen). Họ thường không thích duy trì các tính cách và hành
vi gây ra sự trừng phạt (chê).
K6/ !J FE33J h#$J `6('J
50- Nhà tâm lý học nnn xây dựng một trong những lược đồ cơ bản của thuyết tính cách:
KGlR FRR6R +o! `*%R
Câu tự luận:Hành vi tiêu dùng của một nhân thể điều chỉnh, thay đổi
được không? Nếu đáp án không - giải thích tại sao. Nếu đáp án - cho dụ
thực tế tại TPHCM quan quảnnhà nước đã tạo điều kiện cho người tiêu dùng
thay đổi hành vi của mình p! H^.'5'/B(0IN.-
8
q.$!!9008.SA!2.2!RBmI+7mRI
!"#$M
TRẮC NGHIỆM HÀNH VI TIÊU DÙNG 2
1.Z5'(dD!UrnpsMn+(($V!I'(N0T. JPI0
->!nptMnI.$!.==!"a!@C;3$$"#$
u
K psMIptMh#$ psMIptM42
F psMh#$IptM `psMh#$IptM42
2 .ABD'9!('2?!+-. (!2=:R!T3v
K 9('2?!'7V!:=I=5-!I5'(
. 3R
F 90!2?!'7V!:=I5'(. 
3R
 9('2?!'7V!T.I5'(. +
5
` 9('2?!'7V!T.I5'(. +
5
3-9. "R+($3D->!;<!b.('2?!3
RtC0.$U
K Z7!(.$!I0;2@!>2?!
F 67!]('I".2@!>2?!
 Z7!2I0;</D!!I.5^('! !
` Z7!2I0;</D!!I".('!
4-r4N0 0!2O=!"a!$AD!@"#$I"C0V!!
'9uI. !J+(U
9
K 9 F%'9  `E!
5 -'9. 03(+BU
K XN+/'(T. E!IN0T
F %'9'(5 `%&K'(
6- “1V!5+3('5$('.7+(D.!. /. Bb
'7('2!$$!.&!uI.9+(U
K4!w! %'9
F4-! `E!
xWD:\ITDI!0S5I+'Nn.5+( !'9@$TD!v
K ZL!I+'N 4C;.L!
F ^.L!'7TD:\'(TD `4C;B
8 .%C0"#$>!. "R+(!23.$![@('2?!
K ^.L!+(!23@('2?! FZL!
 ^.L!+(.$![@('2?! `G
9 -Z3+(''52?!/;3v
K *$!.A !+$--B!#/*RRRB
F *$!.A!+$"R6G6.O5
 *$!.A!>+.$!$./yEEy9!0A.$.
` 4C;.5.L!
10- Z3+('@'/B;0. !.'v
K *$!.A !+$--B!#/*RRRB
F *$!.A!+$"R6G6.O5
 *$!.A !+"Rz++{zR. .q(!R8IB<2!
` 4C;.5.L!
11 6A=2?!.5?+(v
10
K *$!.A !+$B;0B!J!.P#8@(
'2!!.A
F 1!>(.V!B;0(7.3J|!!7+Lf:9:!
$BD!
 *+B;07B;0:-!.:\'J!@J7.3
` *$!.A !+B;0. .q(!R!D@('2
!!.A
12- r1!>A:-!7:(!'(:"R!+(2@C+ !I
>!'(.q./9@B;0uI.9+(('2?!@U
K %C0A3 F%C0!+ %C0 !+`1!>S!
13. r1!>.!C+ !(!9'(!;I(!< a(!
!;!IA:-!7:(!uI.9+(('2?!@U
K %C0A3 F%C0!+ %C0 !+`1!>S!
14-(!2@B;0'('!(jR+(U
K (!2 (!!2
F (!2 `(!S
15 -r1!>>!(!<B0!;!ITR$'(GE?!7.3
6J;'5!'(:-!T3GE-!!/7uZ9+(U
K (!2 (!!2
F (!2 `(!S
164R=.$:DI3V!:<=.$U
K  F4!A 4C0 `-!!3:
17 -@!i!.5!('2?!+(U
K h7!3w!+B.S'(V!H<!7
F h7!3^'(V!B;0I'(J.#;!/!T:=
 4;@>!D!+B;07IT;!7
11
` 4C;.5.L!
18-1!>2?!98+(U
K 18B!i7:Ba!B;0
F 18B!i7:B;0
 4>!B!iB3BO'5B;0Y'7:T.
` 4B!iB3BO.D'7B;09-!!/
19}D(B.3:-!$'59D!C"#$;<!.('
(!@!>2?!U
K9;<! FXDBD! %.A `%C0'(.'
20- *$$!2=:R!'5:+#6X!.#:+
(919=C8$.>BD!'5.2B!J!'7!I:2'Q'(.
(!;19=8r1O!'('[u69(. 03.R2=
(v
K13:J F%C0"#$ `43+H XDBD!
21r*$!:$:[NB+(.$!|.. .uI+(.
!i@U
K G+ F. 18 Z7! `Z$![
22 *$!>2?!995.$![.&!>p?!$+LM'(.-:3]
U
K G(( ZL!'7:-!93]
F ZL!(( `GI5.$![!:-!.&!>
23. Z3+(''5$!>2?!995.$![.&!>p?!$+LM'(
.-:3]U
12
K*;|D95&>!"a+H@";q.(!>
3!+B q
F*"R--.:R.''(P#8@3
*"R--.:R.'|P#8@3'(!.A
`ZJK'<$>!C0D9C+ !D!+B .9!J0
24(0? 0'7.q.rZ$![A3|!!V!DBS.'(A
:B.!uv
K FSB!$B'2>!+9|!A+5IAISD[
F F($ +-.S9!.A'(D8+(DB7+If!
V!!(f+AS.R:'J!>
 1!>+.$!. !C0BCS."!/0ISDJ0<I
qA.A:B.!
` K4d:\~.5.' .!^Q!4(I!(A.' '5-!
(!<6fq-!($<84[
25-Z5'(:;!D!UrGnpsMn+($B#!/3+H@!>2?!9n
ptMnq!:-!TB. @.$![UB=IT3I++O!IB2'(
:4!(. <$AD!I].(.$!A:GEI"a
+H-!'(T.
KpsMX-DYptM18 psMX-DYptMZ$![
FpsM*!DYptMZ$![ `psM*!DYptM18
26 Z0(B.3+(''5B+-D>v
K *$B'2A:-!I.5a(!.A$9T(q!k
3BN@(
F Z!>!C!>'(0+,+RRI$2=5mRBR
[!./a.$:+(T(q!
13
 .+'(0tY•I!>&!A-!'5'6X!I
.5#!+.J$0? 0'7H' A'(
` 4C;.02
27-(JrB+-D'7T.'(('u.D'7!>2?!v
K 1!>2?!B2'7f[rE:R!u
F (!jS./-!^'A9!BR+€RD(:-!
T3D:
 ;'2
` -!9'(0? 0
2848@*B+m03C08@!>R=BU
K G+HI"#$I(I. -J!I/
F G+HI(I"#$I. -J!I/
 G+HI"#$I(I. -J!I/
` G+HI"#$I(I/I. -J!
29 - J'(7.30? 0'7H!ir8<!u@!>2?!R
.$![3+H@*%Rv
K *$(:.J!lB+BB.. 0'NAId!&/!
'(B!J!I='(.&D!!'(.!
F 1!>2?!$"R['(!$(3C0I.O5.P
#B<!R:"R
 hR:E[!4!!m€'(+O0.q4(:!;!BD
.
` ^9K'(F
14
30- FSB!'(:;!D!@3BU*$B;0. ;N+(=!'73
!>2?!:9[!'78I.'(;!;p-MG=!3
.9+npsMnL."a+H-!nptMn'((.$!3
KpsM18YptMW. FpsMG+YptMW.
psMZ$![YptMW. `psMZ$![YptME[!
31.Người tiêu dùng nhận thức về màu sắc và kích cỡ của sản phẩm là nhận thức qua:
K 4! FhL! 4! `;!
32. Lời khuyên từ bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hàng xóm là … là tìm kiếm thông tin …
4-!T[!3 4:!/
Z$+N0 45-!)
15
| 1/15

Preview text:

TRẮC NGHIỆM HÀNH VI TIÊU DÙNG 1

1 -Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân môi trường có thể ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng?

a. Kinh tế b. Văn hoá c. Chính trị d. Khuyến mại

2. Xet theo hình thức thể hiện chuẩn mực, chúng ta có:

a. Chuẩn mực cụ thể b. Chuẩn mực trừu tượng

c. Chuẩn mực xã hội d. Gồm a và b

3 -Một khách hàng dự định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận được thông tin từ các người bạn là dịch vụ bảo dưỡng của hãng này rất kém. Thông tin trên là:

a. Một loại nhiễu trong thông điệp b. Nguồn thông tin bên trong

c. Kinh nghiệm cá nhân d. Truyền miệng tiêu cực

4- Bản chất của “động cơ” được hiểu là:

a. Hành vi mang tính định hướng.

b. Nhu cầu có khả năng thanh toán.

c. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc người tiêu dùng phải hành động để đạt mục đích thoả mãn nhu cầu đó.

d. Tác nhân kích thích của môi trường.

5- Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua và sử dung; trạng thái cao nhất của sự không hài lòng được biểu hiện bằng thái độ nào sau đây?

a. Tìm kiếm sản phẩm khác thay thế cho sản phẩm vừa mua trong lần mua kế tiếp.

b. Không mua lại tất cả các sản phẩm khác của doanh nghiệp đó.

c. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm đó.

d. Phàn nàn với Ban lãnh đạo doanh nghiệp

6 . Theo lý thuyết của Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ bậc nào?

a. Sinh lý, an toàn, được tôn trọng, cá nhân, tự hoàn thiện.

b. An toàn, sinh lý, tự hoàn thiện, được tôn trọng, cá nhân.

c. Sinh lý, an toàn, tình cảm, được tôn trọng, tự thể hiện.

d. Không câu nào đúng

7- Hệ thống cấp bậc nhu cầu theo lý thuyết của Maslow là trật tự cố định, điều này có phù hợp với thực tế cuộc sống không?

a) Phù hợp thực tế, hệ thống cấp bậc nhu cầu đó là cố định.

b) Không phù hợp thực tế, con người có thể bắt đầu thỏa mãn cấp bậc nhu cầu nào cũng được.

c) Cấp bậc nhu cầu không luôn luôn sắp xếp theo trật tự cố định, tùy theo nền văn hóa khác nhau, điều kiện sinh hoạt khác nhau mà trật tự đó có thể thay đổi.

d) Không phù hợp, vì con người ai cũng cần đủ các cấp bậc nhu cầu đó cùng một lúc.

8 .Một người mà các quyết định của người đó tác động đến quyết định cuối cùng của người khác được gọi là:

a. Người quyết định b. Người ảnh hưởng c. Người khởi xướng. d. Người mua hàng

9 -Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn hiệu sản phẩm nào đó được gọi là:

a. Các thuộc tính nổi bật. b. Các chức năng hữu ích

c. Các giá trị tiêu dùng. d. Hình ảnh về nhãn hiệu.

10 -Theo định nghĩa, ………của một con người được thể hiện qua sự quan tâm, hành động, quan điểm về các nhân tố xung quanh.

a. Nhân cách. b. Tâm lý. c. Quan niệm d. Lối sống.

12 .Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một cửa hàng thì lại có sự lựa chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là do họ có sự khác nhau về:

a. Sự chú ý. b. Nhận thức. c. Thái độ d. Niềm tin.

13- Trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng thường nhận được thông tin từ nguồn thông tin… nhiều nhất, nhưng nguồn thông tin… lại có vai trò quan trọng cho hành động mua

a. Cá nhân/ Đại chúng. b. Thương mại/ Đại chúng.

c. Thương mại/ Cá nhân. d. Đại chúng/ Thương mại.

14- Ảnh hưởng của người vợ và chồng trong các quyết định mua hàng:

a. Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao hơn. b. Thường là như nhau.

c. Thường thay đổi tuỳ theo từng sản phẩm. d. Thường theo ý người vợ

15- Khi bạn đang lật giở cuốn “thực đơn” của một nhà hàng để chọn món ăn cho bữa tối là bạn đang:
a. Tìm kiếm thông tin b. Phân tích thông tin
c. Đánh giá phương án d. Nhận biết nhu cầu của mình

16 . Do nhận thức được “tác dụng phụ” của việc tiêu dùng mì chính và bạn yêu cầu người giúp việc không sử dụng mì chính khi chế biến thức ăn. Như vậy bạn đã tác động đến hành vi tiêu dùng của gia đình bạn ở góc độ:

a. Người quyết định b. Người ảnh hưởng

c. Người hướng dẫn d. Người dẫn dắt dư luận

17. Mức độ tác động của nhóm ảnh hưởng tới sự lựa chọn sản phẩm rất mạnh với:
a. Hàng xa xỉ tiêu dùng nơi công cộng b. Hàng thiết yếu riêng tư
b. Hàng xa xỉ tiêu dùng cá nhân c. Ảnh hưởng như nhau tới các nhóm hàng

18. Tình trạng kinh tế sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định mua loại hàng tiêu dùng sau:
a. Thực phẩm b. Quần áo c. Đi lại d. Thuốc lá, rượu

19 .Câu nói “Đắt xắt ra miếng” là để chỉ quan niệm nào sau đây của người mua hàng?
A. Người mua luôn luôn là người chịu giá cao
B. Hàng hoá đắt giá là hàng hoá tốt
C. Bạn nên chọn mua những hàng hoá đắt tiền
D. Thu nhập cao thì nên mua hàng hoá đắt tiền

20- Các giai đoạn cụ thể của quá trình mua hàng tiêu dùng có thể dài, ngắn tuỳ thuộc vào:
A. Nhu cầu của một loại hàng nào đó
B. Mức độ cấp thiết của nhu cầu
C. Khả năng thanh toán của khách hàng
D. Loại khách hàng

21- Theo các chuyên gia marketing "một khách hàng hài lòng là người quảng cáo tốt nhất cho chúng ta" vì:

A. Họ sử dụng hàng hóa để cho người khác nhìn thấy
B. Thấy khách hàng mua người khác cũng mua
C. Truyền miệng thông tin tốt về sản phẩm cho người khác
D. Khách hàng sẽ tiếp tục mua lại sản phẩm đó

22. Người tiêu dùng là hộ gia đình hoặc những cá nhân thường mua hoặc tìm kiếm để mua những sản phẩm cho tiêu dùng cá nhân trên thị trường nào dưới đây:
A. Thị trường tiêu thụ. B. Thị trường mua
C. Thị trường bán lại D. Thị trường mua bán sỉ

23 -Khách hàng mua hàng hóa tiêu dùng quen thuộc hàng ngày có thể bỏ qua một số bước trong tiến trình mua, ngoại trừ
A. Nhận biết vấn đề B. Tìm kiếm thông tin
C. Đánh giá cac phương án D. Quyết định sau mua

24 -Điều nào sau đây đúng với hành vi mua hàng của một khách hàng?

A. Mua là một hành vi giao dịch mà khách hàng phải trả một lượng tiền nhất định để đổi lấy hàng hoá.
B. Mua là một hành vi trao đổi mang tính thương mại.

C. Mua là việc đánh giá một phương án, một sản phẩm mà điều cốt lõi là chọn sản phẩm đúng nhu cầu với giá cả hợp lý.

D. Mua là một quá trình mà trong mỗi bước người mua phải có những quyết định cụ thể được xem như là những bậc thang về ý thức mà hành động mua chỉ là bậc cuối cùng.

25 .Đối với người làm marketing, niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm có thể khắc họa và thay đổi bằng nỗ lực marketing, song nỗ lực đó phải đáp ứng mong đợi của khách hàng khi họ thực sự mua và tiêu dùng sản phẩm, điều này là do:
A. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa vào sự tiêu dùng thử của mình.
B. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa vào thương hiệu hàng hoá.
C. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa trên xu hướng gắn cho mỗi thuộc tính của sản phẩm một chức năng hữu ích.
D. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa vào mức độ quan trọng của các thuộc tính đối với hàng hoá đó.

26 -Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua, trạng thái cao nhất của sự không hài lòng biểu hiện bằng thái độ nào sau đây:
A. Không mua sản phẩm của công ty đó nữa
B. Tìm kiếm thông tin khác để có thể mua được sản phẩm thay thế
C. Khiếu nại
D. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm

27- Khi mua thức ăn cho gia đình, cô Mai lựa chọn khi thì mua thịt lợn, khi thì mua thịt bò, khi lại mua thịt gà. Như thế hành vi mua của cô Mai đã thể hiện:
A. Tập quán B. Sự phức tạp C. Tìm kiếm sự khác biệt D. Giảm bớt nhu cầu

28- Những đánh giá, cảm xúc và khuynh hướng hành động tương đối nhất quán của một người về một sự vật, hiện tượng hay ý tưởng nào đó, được gọi là:
A. Lối sống B. Niêm tin C. Quan điểm D. Nhân cách

29- Các yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm tâm lý ảnh hưởng đến hành vi quyết định mua của khách hàng?
A. Tri giác B. Động cơ C. Đẳng cấp D. Niềm tin và thái độ.

30 - Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố văn hoá của người mua ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của họ:
A. Nền Văn hoá B. Nhánh văn hoá C. Trình độ văn hóa D. Địa vị xã hội

31 .Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố mang tính chất xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng:
A. Các nhóm tiêu biểu B. Lối sống C. Gia đình D. Vai trò và địa vị.

32 .Yếu tố nào sau đây không thuộc nhóm yếu tố mang tính chất cá nhân ảnh hưởng hành vi mua hàng của người tiêu dùng:
A. Tuổi tác B. Tuân thủ pháp luật C. Nghề nghiệp D. Lối sống

33 -Những sản phẩm sau đây được sản xuất cung ứng cho khách hàng theo phong tục tập quán của dân tộc:

A. Nhang B. Lư hương D. Áo dài D. Các sản phẩm trên

34 .Ví dụ nào dưới đây minh họa việc tuân thủ quy định, luật lệ trong marketing mix:

A. Xe chở hàng chấp hành luật giao thông B. DN công bố chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

C. Kho lạnh đảm bảo nhiệt độ bảo quản D. Tất cả đều đúng

35 -Luật lệ, quy định nhằm bảo vệ … … trong hoạt động kinh doanh , tiêu dùng hàng hóa

A. Quyền lợi của các DN B. Quyền lợi người tiêu dùng

C. Lợi ích chung cho xã hội D. Tất cả A, B, C

36- Ý nghĩa của tiền nhìn theo góc độ hành vi tiêu dùng

A. Phuơng tiện trao đổi B. Phương tiện thanh toán chuẩn

C. Biểu tượng quyền lực, địa vị xã hội D. Các ý nghĩa trên

37 . Trẻ em đóng vai trò như thế nào trong tiêu dùng của gia đình?

A. Nhu cầu của trẻ em theo độ tuổi là mục tiêu của marketing

B. Tác động đến quyết định mua của cha mẹ

C. Thụ động, tiêu dùng những gì cha mẹ mua sắm

D. Là một thị trường hấp dẫn đối với người làm marketing

38 . Khách hàng mục tiêu cho các SP/DV dành cho trẻ em là:

  1. Người cao tuổi B. Người trung niên C. Thanh niên D. Thiếu niên

39. “Những đặc điểm nội tại bền vững quyết định cách thức ứng xử của cá nhân trong những tỉnh huống khác nhau”. Đó là khái niệm:

A. Tính cách B. Niềm tin C. Thái độ D. Nhận thức

40. Tác giả của thuyết phân tâm học

A. Sigmund Freud B. Abraham Maslow C. Karen Horney D. Mc Guire

41- Tác giả của thuyết tâm lý xã hội

A. Sigmund Freud B. Abraham Maslow C. Karen Horney D. Mc Guire

42. Trên đường đi, người khách dừng lại bước vào một nhà hàng bên đường, lúc này người khách:

A. Nhận biết vấn đề B. Tìm kiếm thông tin

C. Đánh giá phương án D. Quyết định mua

45 .Theo ý nghĩa hành vi tiêu dùng …. … được định nghĩa: “Kết quả chung của hệ thống giá trị các nhân, thái độ, hoạt động và cách thức tiêu dùng của cá nhân đó”.

A. Nhận thức B. Lối sống C. Quan điểm D. Niềm tin

46. Nội dung nào không phù hợp với ý nghĩa thể hiện nhu cầu độc đáo của người tiêu dùng

A. Chọn lựa sáng tạo không tương hợp B. Chọn lựa không tương hợp không phổ biến

C. Tránh việc giống người khác D. Người lập dị

47- Một số hoạt động có khả năng khích động tâm lý, mức độ khích động này tạo sự kích thích thoải mái đối với người tiêu dùng. Đó là:

A. Múc độ kích thích tối đa B. Mức độ kích thích thấp

C. Mức độ kích thích tối ưu D. Mức độ kích thích tối thiểu

48 .Theo thuyết mức độ kích thích tối ưu, NTD thích những hoạt động gây kích thích ở:

A. Mức độ thấp B. Mức độ trung bình C. Mức độ cao D. Mức độ cực cao

49 -Theo phương pháp … … … , cá nhân có xu hướng củng cố tính cách và tham gia vào các hành vi nhận được phần thưởng (khen). Họ thường không thích duy trì các tính cách và hành vi gây ra sự trừng phạt (chê).

A. Hiện tượng học B. Phân tâm học C. Xã hội học D. Hành vi học

50- Nhà tâm lý học ………. xây dựng một trong những lược đồ cơ bản của thuyết tính cách:

A. Sidmund Freud B. Keren Horney C. Carl Jung D. Mc Guire

Câu tự luận: Hành vi tiêu dùng của một cá nhân có thể điều chỉnh, thay đổi được không? Nếu đáp án là không - giải thích tại sao. Nếu đáp án là có - cho ví dụ thực tế tại TPHCM cơ quan quản lý nhà nước đã tạo điều kiện cho người tiêu dùng thay đổi hành vi của mình (gợi ý chỉ đạo về vệ sinh an toàn thực phẩm, trật tự đô thị hoặc hoạt động góp phần thay đổi tình trạng thanh niên đam mê gameshow, lướt web, mạng xã hội).

TRẮC NGHIỆM HÀNH VI TIÊU DÙNG 2

1. Điền vào chỗ trống: “… (1)…là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán được học hỏi, tiếp thu từ môi trường…(2)…, tác động đến cách thức ứng xử chung của tất cả cá nhân thuộc một xã hội cụ thể.”

  1. (1) Văn hoá, (2) Xã hội C. (1) Văn hoá, (2) Tự nhiên
  2. (1) Xã hội, (2) Văn hoá D. (1) Xã hội, (2) Tự nhiên

2 .Vì sao yếu tố văn hóa trong hành vi tiêu dùng luôn được các nhà nghiên cứu marketing quan tâm?

  1. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những kiến thức, cách thức truyền thông, niềm tin và các chuẩn mực được tuân theo.
  2. Văn hóa tạo ra phong cách tiêu dùng với những kiến thức, niềm tin và các chuẩn mực được tuân theo.
  3. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quan điểm, niềm tin và các chuẩn mực được lưu truyền.
  4. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quy định, niềm tin và các chuẩn mực được lưu truyền.

3- Văn hóa được xem là một nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi tiêu dùng cá nhân theo 2 cấp độ:

  1. Định hướng hành động, phản ánh mục tiêu của người tiêu dùng
  2. Hướng dẫn hành vi, xác định mục tiêu của người tiêu dùng
  3. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, điều chỉnh hành vi mang tính biểu tượng
  4. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, xác định hành vi mang tính cụ thể

4- “Tập hợp các nguyên tắc ứng xử trong một tình huống cụ thể của xã hội, xuất phát từ những giá trị văn hóa”, được gọi là:

  1. Văn hóa B. Giá trị văn hóa C. Chuẩn mực D. Phong tục

5 -Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:

  1. Luật lệ và quy định C. Phong tục, tập quán
  2. Giá trị văn hóa và niềm tin D. Gồm A và C

6- “Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng được thực hiện được chia sẽ với các thành viên trong một cộng đồng”, đó là:

A. Tín ngưỡng C. Giá trị văn hóa

B. Tôn giáo D. Phong tục

7- Quốc kỳ, quốc ca, trang phục cổ truyền, linh vật… đều là biểu tượng văn hóa của một quốc gia?

  1. Đúng, trừ linh vật C. Tất cả đúng
  2. Chỉ đúng với quốc kỳ và quốc ca. D. Tất cả sai

8 . Giai cấp xã hội thường được xem là nguyên nhân hay động cơ của hành vi tiêu dùng

  1. Chỉ đúng là nguyên nhân của hành vi tiêu dùng B. Đúng
  2. Chỉ đúng là động cơ của hành vi tiêu dùng D. Sai

9 -Đâu là ví dụ cụ thể về tiêu dùng thể hiện bản thân?

  1. Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes
  2. Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền
  3. Một gia đình người lao động mua một điện thoại OPPO có tính năng chụp hình độc đáo
  4. Tất cả đều đúng

10- Đâu là ví dụ cụ thể của việc mua sản phẩm để biểu tượng địa vị?

  1. Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes
  2. Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền
  3. Một gia đình thượng lưu mua xe Roll & Royce được đặt hàng theo nhu cầu, sở thích riêng
  4. Tất cả đều đúng

11 .Hình thức tiêu dùng đền bù là?

  1. Một gia đình thượng lưu mua một sản phẩm sang trọng để thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong gia đình
  2. Người thành đạt mua những sản phẩm mà trước đây họ hằng mong ước lúc còn khó khăn trong cuộc sống
  3. Mua lại sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm không đạt như kỳ vọng của họ trước đây
  4. Một gia đình thượng lưu mua sản phẩm được đặt hàng theo mong muốn của các thành viên trong gia đình

12- “Nguời thích tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng và ít khi xem giá là tiêu chí của chất lượng, thường dựa vào các đặc điểm hiện có của sản phẩm”, đó là hành vi tiêu dùng của:

  1. Giai cấp bình dân B. Giai cấp trung lưu C. Giai cấp thượng lưu D. Người nổi tiếng

13. “Nguời thích đánh giá chất lượng hàng hóa dựa vào giá cả, hay mua hàng ở chợ hay cửa hàng giảm giá, ít tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng”, đó là hành vi tiêu dùng của:

  1. Giai cấp bình dân B. Giai cấp trung lưu C. Giai cấp thượng lưu D. Người nổi tiếng

14- Khách hàng mục tiêu của các sản phẩm và dịch vụ giành cho trẻ em là:

  1. Khách hàng thiếu niên C. Khách hàng trung niên
  2. Khách hàng thanh niên D. Khách hàng cao tuổi

15 -“Người thường mua hàng ở các shop giảm giá, quen thuộc và mua các SP hay dùng trước đây. Họ nhạy cảm về giá và không quan tâm SP công nghệ mới”. Đó là:

  1. Khách hàng thiếu niên C. Khách hàng trung niên
  2. Khách hàng thanh niên D. Khách hàng cao tuổi
  3. .Theo thuyết mức độ kích thích tối ưu, cá nhân thích những kích thích ở mức độ:
  4. Cao B. Trung bình C. Thấp D. Không gây kích thích

17 -Chủ nghĩa giáo điều trong hành vi tiêu dùng là:

  1. Xu hướng cá nhân cưỡng lại sự thay đổi và những ý tưởng mới
  2. Xu hướng cá nhân chỉ tin vào những sản phẩm, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm trong quá khứ
  3. Tính bảo thủ thường chống lại sản phẩm mới, quảng cáo mới
  4. Tất cả đều đúng

18- Người tiêu dùng có nhu cầu tư duy cao là:

  1. Nhu cầu thích suy nghĩ trước khi sử dụng sản phẩm
  2. Nhu cầu suy nghĩ trước khi mua sản phẩm
  3. Thường suy nghĩ sâu sắc về sản phẩm/dịch vụ trước khi ra quyết định
  4. Thích suy nghĩ sâu sắc đối với sản phẩm có công nghệ cao

19 .Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố mang tính chất xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng:

A. Các nhóm ảnh hưởng B. Lối sống C. Gia đình D. Giai cấp và địa vị

20- Một cuộc nghiên cứu marketing về khách du lịch tại bãi biển Hạ Long đã chia khách du lịch thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất cần một đời sống về đêm sang trọng với ăn ngon, khiêu vũ và đánh bài giải trí. Nhóm thứ hai cần “Nắng và vui chơi”. Hai nhóm này được phân đoạn theo tiêu thức nào?

A. Nhân khẩu học B. Giai cấp xã hội D. Tâm lý C. Lối sống

21 -“Một trạng thái kích hoạt nội tại khơi dậy sinh lực hành động nhằm đạt được mục đích”, là định nghĩa của:

  1. Sinh lực B. Nhu cầu C. Định hướng D. Động cơ

22 -Một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau:

  1. Sai hoàn toàn C. Đúng với không có mâu thuẫn
  2. Đúng hoàn toàn D. Sai, nhiều động cơ nhưng không đồng thời

23. Đâu là ví dụ cụ thể về một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn nhau:

A. Mua bảo hiểm nhằm muốn có tiền bồi thường xử lý các rủi ro xảy ra hoặc để dành cho người thân nhưng lại sợ chết hoặc bị tai nạn

B. Mua xe ô tô để khoe địa vị và thỏa mãn nhu cầu của cá nhân

C. Mua xe ô tô để khoe địa vị nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và gia đình.

D. Đi học Anh văn ở một trường cao cấp muốn có chất lượng tốt nhưng lại sợ đóng học phí cao

24 .Ví dụ nào phù hợp với đặc điểm “Động cơ duy trì cân bằng giữa mong muốn sự ổn định và tìm kiếm sự đa dạng”?

  1. Buổi sáng một sinh viên thường ăn lót dạ bằng mì ăn liền, trưa ăn bánh mì, buổi tối ăn cơm.
  2. Bà nội trợ luôn thay đổi món ăn cho gia đình vào cuối tuần là muốn tạo ra sự mới lạ, còn trong những ngày còn lại thì ổn định theo khẩu vị mọi người.
  3. Người lao động được cung cấp suất ăn trưa ổn định tại xí nghiệp, buổi tối họ ăn phở, miến hoặc mì để tìm kiếm sự đa dạng
  4. Anh T mỗi kỳ hè đều đưa vợ con đi nghỉ mát Vũng Tàu, ngày tết thì đưa vợ con về thăm ông bà ngoại ở Khánh Hòa hoặc ông bà nội ở Cần Thơ

25- Điền vào khoảng trống: “Sự … (1) … là một sự trãi nghiệm tâm lý của người tiêu dùng có … (2)… hoặc trạng thái không quan sát được của động cơ: sự háo hức, quan tâm, lo lắng, say mê và cam kết. Trạng thái này được tạo ra bởi một tình huống cụ thể, dẫn đến hành động tìm kiếm SP, xử lý thông tin và ra quyết định.

A. (1) Lôi cuốn / (2) Nhu cầu C. (1) Lôi cuốn / (2) Động cơ

B. (1) Mong muốn / (2) Động cơ D. (1) Mong muốn / (2) Nhu cầu

26 -Đáp án nào sau đây là ví dụ cụ thể về sự lôi cuốn tạm thời?

  1. Một sinh viên tìm kiếm thông tin, đến nhiều cửa hàng để tìm mua một món quà tặng cho mẹ nhân sinh nhật của bà.
  2. Để cho người bạn gái bất ngờ vào dịp lễ Valentine, một thanh niên tra cứu nhiều website thương mại điện tử để mua một chiếc áo khoác làm quà tặng.
  3. Chuẩn bị cho chuyến đi du lịch vào dịp 2/9, người chồng tìm hiểu thông tin về vịnh Hạ Long, đến nhiều hãng du lịch để chọn một tour phù hợp với ý thích vợ mình và các con.
  4. Tất cả các đáp án trên

27- Ví dụ nào minh họa cho “sự lôi cuốn với quyết định và hành vi” đối với người tiêu dùng?

  1. Người tiêu dùng say mê với trò chơi “Pokemon go”
  2. Khách hàng trẻ tuổi mua chiếc điện thoại thông minh chỉ vì có tính năng selfie tốt mà không quan tâm các yếu tố khác
  3. Cả hai ví dụ trên
  4. Không có ví dụ nào phù hợp

28 . Thuyết nhu cầu của Maslow phân cấp các nhu cầu của con người theo thứ tự sau:

  1. Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện
  2. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự thể hiện
  3. Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện
  4. Sinh lý, xã hội, an toàn, tự thể hiện, được tôn trọng

29 - Chọn ví dụ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa “nhu cầu hưởng thụ” của người tiêu dùng theo thuyết động cơ tâm lý của McGuire?

  1. Một hành khách đi máy bay chọn hạng Firstclass để được phục vụ tận tình, chỗ ngồi tiện nghi và sang trọng, thức ăn và đồ uống ngon và đa dạng
  2. Người tiêu dùng mua một chiếc xe hơi và trang bị một dàn âm thanh cao cấp, đắt tiền để thỏa mãn sở thích nghe nhạc khi chạy xe.
  3. Xe khách Phương Trang trang bị wifi và lắp đặt TV cho hành khách giải trí trong suốt chuyến đi
  4. Chỉ có A và B

30- Bổ sung vào khoảng trống của câu sau: Một sản phẩm được cảm nhận là thích ứng với cá nhân người tiêu dùng khi nó tương thích với nhu cầu, mục đính và bản ngả (cái tôi). Sư thích ứng cá nhân đó lại tạo ra … (1)… thúc đẩy xử lý thông tin ra …(2)… và hành động cá nhân.

A. (1) Nhu cầu / (2) Quyết định B. (1) Sinh lực / (2) Quyết định

C. (1) Động cơ / (2) Quyết định D. (1) Động cơ / (2) Phương án

31. Người tiêu dùng nhận thức về màu sắc và kích cỡ của sản phẩm là nhận thức qua:

  1. Thị giác B. Xúc giác C. Thính giác D. Cảm giác

32. Lời khuyên từ bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hàng xóm là … là tìm kiếm thông tin …

a. Thông qua tương tác cá nhân b. Từ kinh nghiệm

c. Độc lập d. Từ truyền thông