Tổng Quan cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam (1978) và chiến tranh biên giới phía Bắc (1979)

Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam là một loạt các chiến dịch quân sự do Việt Nam tiến hành nhằm trả đũa các hoạt động quân sự của quân Khmer Đỏ tấn công vào lãnh thổ Việt Nam, giết chóc người dân và đốt phá làng mạc Việt Nam trong những năm 1975-1978. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng Quan cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam (1978) và chiến tranh biên giới phía Bắc (1979)

Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam là một loạt các chiến dịch quân sự do Việt Nam tiến hành nhằm trả đũa các hoạt động quân sự của quân Khmer Đỏ tấn công vào lãnh thổ Việt Nam, giết chóc người dân và đốt phá làng mạc Việt Nam trong những năm 1975-1978. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45650917
Chương 1 : Tổng Quan cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam
(1978) và chiến tranh biên giới phía Bắc (1979)
I, Chiến tranh biên giới Tây Nam (1978)
1)Giới thiệu
Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam là một loạt các chiến dịch quân sự do Vit
Nam ến hành nhằm trả đũa các hoạt động quân sự của quân Khmer Đỏ tấn công
vào lãnh thổ Việt Nam, giết chóc người n đốt phá làng mạc Việt Nam trong
những năm 1975-1978.
Đây 1 cuộc chiến đặc biêt bởi nhiều yếu tố. chiến dịch thần tốc bậc nhất của
quân đội Viêt Nam khi chỉ trong chưa đầy 1 tháng từ 23/12/1978-17/1/1979 quân
Viet Nam đập tan lực lượng 19 sư doàn quân Khmer Đỏ và giải phóng Phnompenh.
Nhưng theo 1 cách hiểu khác đây cũng chiến dịch kéo dài nhất khi phải đóng quân
tai Campuchia suốt 10 năm sau đó phải tới tận 26 tháng 9, 1989 túc 10 năm 9
tháng 1 ngày mới rút hoàn toàn quân đội về ớc cũng chiến dịch huy động
lực lương quân đội lớn nhắt vói 18 sư đoàn bộ binh với khỏang 25 vạn quân, nhiều
trung đoàn , lữ đoàn binh chủng và đội địa phương.Là chiến dịch hiệp đồng binh
chủng lớn nhất chưa từng xảy ra n ngoài biên giới Việt Nam với sự tham gia
của Hải Quân, Không Quân, Đặc Công, Tăng Thiết Giáp, công binh,..
2)Bối cảnh chiến sự trước năm 1979 và nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh
Sau Chiến tranh Việt Nam, Việt Nam và Campuchia xuất hiện nhiều mâu thuẫn.
Tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra liên tục trong các năm 1977 và 1978, nhưng
cuộc xung đột thực ra đã bắt đầu ngay sau khi Sài Gòn thất thủ.
Ngày 4 tháng 5 năm
1975, một toán quân Khmer Đđột kích đảo Phú Quốc, sáu ngày sau quân Khmer
Đỏ đánh chiếm hành quyết hơn 500 dân thường đảo ThChu. Tức giận hành
vi gây hấn của Khmer Đỏ, Hà Nội phản công giành lại các đảo này. Trận đánh ở Phú
Quốc làm nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam mới thành lập lo ngại, vì cùng
thời gian đó, quan hệ Việt Nam Trung Quc đang xấu đi. Mối lo ngại này càng
tăng thêm vì sự hiện diện của cố vấn Trung Quốc ở Campuchia và Trung Quốc tăng
ờng viện trợ quân sự cho lực lượng vũ trang Khmer Đỏ .
Tiếp theo cuộc đột kích vào các đảo Thổ Chu và Phú Quốc, bên cạnh nhiều cuộc đột
kích nhỏ, Khmer Đỏ ến nh hai cuộc xâm nhập qui lớn vào Việt Nam. Cuc
tấn công lớn đầu ên diễn ra vào tháng 4 năm 1977, quân chính qui Khmer Đỏ ến
sâu 10 km vào lãnh thViệt Nam, chiếm một số vùng tỉnh An Giang tàn sát
một số lớn n thường. Cuộc tấn công thứ hai diễn ra vào ngày 25 tháng 9 cùng
năm, lần này 4 đoàn quân Khmer Đđánh chiếm nhiều đim các huyện Tân
Biên, Bến Cầu, Châu Thành (tỉnh Tây Ninh), đốt phá 471 ngôi nhà, m gần 800 người
dân bgiết, bị thương hoặc mất ch.
Để trđũa, ngày 31 tháng 12 năm 1977, sáu
sư đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh vào sâu trong đất Campuchia đến tận
lOMoARcPSD| 45650917
Neak Luong rồi mới rút lui từ ngày 5 tháng 1 năm 1978, mang theo một snhân vật
quan trọng bên phía Campuchia, trong đó có cThớng ơng lai Hun Sen. Cuộc
tấn công này được xem là lời "cảnh cáo" cho Khmer Đỏ. Phía Việt Nam đề nghị một
giải pháp ngoại giao nhằm thiết lập một vùng phi quân sự dọc biên giới, nhưng Pol
Pot từ chối, và giao tranh ếp diễn.
Ngày 1 tháng 2 năm 1978, Trung ương Đảng Cộng sản của Pol Pot họp bàn chủ
trương chống Việt Nam và quyết định thành lập 15 đoàn. Trong nghquyết của
họ ghi: "Chỉ cần mỗi ngày diệt vài chục, mỗi tháng diệt vài ngàn, mỗi năm diệt
vài ba vạn thì có thđánh 10, 15, đến 20 năm. Thực hiện 1 diệt 30, hy sinh 2 triu
người Campuchia để êu diệt 50 triệu người Việt Nam". Pol Pot đã điều 13 trong
số 17 sư đoàn chủ lực và một số trung đoàn địa phương liên tục tấn công vào lãnh
thViệt Nam, có nơi vào sâu tới 15–20 km.
Trong các đợt tấn công đó, Khmer Đỏ đã thực hiện thảm sát đối với người Việt Nam,
một dụ vụ thm sát Ba Chúc vào tháng 4 năm 1978 với 3157 dân thường bị
giết hại. Tnăm 1975 cho tới năm 1978, tới 30 ngàn người Việt Nam bị Khmer
Đỏ sát hại trong các cuộc tấn công dọc biên giới. Việt Nam cố gắng giải quyết cuộc
xung đột một cách hòa bình thông qua đàm phán ngoại giao, nhưng Khmer Đỏ từ
chối đàm phán, Trung Quốc không chịu làm trung gian hòa giải, còn Liên Hợp Quốc
không biện pháp phản hồi lại các phản đối của chính quyền Việt Nam về các
hành động y hấn của Khmer Đỏ. Việt Nam phải chuyển sang sử dụng lực để
giải quyết cuộc xung đột và từ đó dẫn đến cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam.
3)Lực lượng tham chiến trong chiến tranh biên giới Tây Nam
Ngày 15/06/1978, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương họp bàn về việc chống lại
cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam nh hình biên giới phía Bắc. Trong đó,
quyết định chiến tranh, phản công hết sức ến công chđộng bằng mọi lực
ợng, quy lớn nhỏ, trong và ngoài ớc. Sau cuộc nổi dậy của lực ợng cách
mạng Campuchia ngày 26/5/1978, quân Pôn Pốt vừa truy lùng thành trừng nội bộ,
vừa phải đối phó lực lượng cách mạng Campuchia. Để hỗ trợ lực lượng cách mạng
Campuchia cũng như tạo thế lực cho ta vào mùa khô 1979, từ 14/6 đến
30/09/1978, Quân đoàn 3, Quân đoàn 4 và 2 sư đoàn thuộc Quân khu 7, 2 sư đoàn
thuộc Quân khu 5 mđợt ến công trên các ớng đường 1, đường 7, vùng giáp
biên giới Tây Ninh và đường 19.
4)Diễn biến chiến dịch
Tới đầu tháng 12 năm 1978, quân đội Việt Nam được hỗ trợ bởi một số ểu đoàn
Khmer thân Việt Nam đã kiểm soát một vùng đệm dọc biên giới trong lãnh th
Campuchia, từ Mimot đến Snuol các tỉnh Kampong Cham và Kraé. phía Bắc,
quân Việt Nam cũng kiểm soát một vùng rộng thuộc lãnh thổ Campuchia dọc theo
đường 19. Ngày 23 tháng 12 năm 1978, sau khi được tăng viện, với 80.000 quân,
quân đội Việt Nam đã ến hành phản công trên toàn bộ mặt trận, đẩy lùi quân
lOMoARcPSD| 45650917
Khmer Đỏ. đoàn 2 cùng trung đoàn chlực tỉnh Tây Ninh mở cuộc tấn công
nhằm đánh bật các Trung đoàn 23 thuộc đoàn 304 Trung đoàn 13 thuộc
đoàn 221 của Campuchia ra khỏi các vtrí dọc theo tỉnh lộ 13 sát biên giới. Tuy
nhiên chiến cuộc chưa chấm dứt, quân đội Việt Nam quyết định mở cuộc tấn công
phòng ngừa vào Campuchia.
Diễn biến cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam gồm 2 giai đoạn chính:
Giai đọan 1
Diễn ra từ ngày 30/4/1977 05/01/1978: Quân Pôn Pốt tấn công sang lãnh thổ Vit
Nam quy lớn. Với mục êu đánh lui quân địch, quân ta nỗ lực ngoại giao
nhåm m kiếm giải pháp hòa bình. Giai đọan 2
Diễn ra từ ngày 06/01/1978– 07/01/1979: Quân Pôn Pốt ến hành xâm lược biên
giói Tây Nam. Quân nh nguyện Việt Nam mở cuộc phản công cùng quân dân
Campuchia chiến đấu tới cùng để êu diệt chế độ diệt chủng Pôn Pt.
5) Kết quả chiến tranh biên giới Tây Nam
ới slãnh đạo của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia được sự giúp
đỡ, phối hợp htrgiữa quân Việt Nam Campuchia đã đập tan được chính
quyền phản động Pôn Pốt từ trung ương đến cơ sở. Ngày 7/1/1979 thủ đô Phnom
Penh đã được giải phóng hoàn toàn, nước cộng hòa nhân dân Campuchia Hi
đồng nhân dân cách mạng Campuchia tuyên bố thành lập.
6)Ý nghĩa lịch sử chiến tranh biên giới Tây Nam
Chiến thắng ngày 7/01/1979 mang đến ý nghĩa to lớn đối với Campuchia đó là xóa
bỏ chế độ diệt chủng, thành lập chế độ mới, cứu nhân dân Campuchia khỏi thảm
họa diệt chủng, đưa đất ớc độc lập, tdo, xây dựng cuộc sống hòa bình, tươi
đẹp hơn bao giờ hết.
Đối với quốc tế, cuộc đấu tranh này thể hiện sức mạnh đoàn kết, trọn vẹn nh nghĩa
hai n tộc Việt Nam Campuchia. Đưa quan hhai nước trở nên đẹp hơn, vun
đắp nh đoàn kết, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
nhau,…Chiến thắng tập đoàn Pôn Pốt góp phần giữ vững a bình, ổn định khu vực
Đông Nam Á và trên thế giới, vạch trần bản chất chế độ diệt chủng, chế độ độc tài
và cảnh báo nhân loại trước các nguy xâm ợc của các chnghĩa dân tộc hẹp
hòi, chủ nghĩa phát xít mi.
7)Nghệ thuật sử dụng lực lượng trong chiến tranh biên giới Tây Nam
Một là, sự điều chỉnh lực ợng hợp , tổ chức ến công, phòng thủ linh
hoạt, truy kích đẩy dịch khỏi biên giới, bảo vệ nhân dân, mục êu, địa bàn.
Hai là, phối hợp giữa các lực lượng cơ động chiến dịch và lực lượng tại chỗ hợp
lý cũng như các chiến lược đánh địch trên các hướng
lOMoARcPSD| 45650917
Ba là, sử dụng lực lượng một cách tài nh, tập trung và phát huy sức mạnh hiệp
đồng quân binh chủng, tổ chứcc phản công, ến công.
I, Chiến tranh biên giới Tây Nam (1978)
1. Mục tiêu
(vì đây là cuộc chiến tranh do TQ phát động nên mục tiêu là do bên phía TQ)
Một là, cứu nguy và hỗ trợ cho tập đoàn cầm quyền Pôn Pốt của Campuchia Dân
chủ quay trở lại nắm quyền, nhằm giữ Campuchia trong quỹ đạo của Trung
Quốc.
Hai là, chứng minh với Mỹ và các nước tư bản phương Tây sự sẵn sàng bắt tay
với những nước này, không phân biệt “ý thức hệ” nhằm tranh thủ tiền của và vật
chất, kỹ thuật của Mỹ và các nước tư bản phương Tây giúp Trung Quốc cải cách
mở cửa, thực hiện mục tiêu 4 hiện đại hóa đã được đề ra.
Ba là, phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của Việt Nam, làm cho Việt Nam
suy yếu, buộc Việt Nam phải đi theo Trung Quốc.
Bốn là, răn đe các nước khác ở khu vực Đông Nam Á và các nước khác có chung
đường biên giới với Trung Quốc, lôi kéo các nước này chống lại Việt
Nam.
Năm là, thăm dò phản ứng và sự trợ giúp của Liên Xô cho Việt Nam sau khi
Liên Xô ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác với Việt Nam; thăm dò phản ứng của
dư luận thế giới để chuẩn bị cho các hành động tiếp sau.
2. Nguyên nhân
Trung Quốc đã tăng cường các hoạt động tuyên truyền, kích động tâm lý thù hận
dân tộc, cắt viện trợ, khiêu khích vũ trang, xâm lấn đất đai (từ 234 vụ năm 1975,
812 vụ năm 1976, lên 873 vụ năm 1977 và 2175 vụ năm 1978), gây nên tình
hình căng thẳng, phức tạp giữa hai nước trên vùng biên giới phía Bắc Việt Nam.
Đến giữa năm 1978, Trung Quốc dựng lên “sự kiện nạn kiều”, đưa gần 20 vạn
Hoa kiều về nước, vu cáo Việt Nam ngược đãi, xua đuổi, khủng bố Hoa kiều,
gây ra tình hình ngày càng nghiêm trọng.
3. Tóm tắt diễn biến
Từ tháng 7-1978 đến giữa tháng 2-1979, quân dân cả nước đã nhanh chóng
chuyển thế trận, vốn là hậu phương trước đây thành tiền tuyến của cuộc chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc, nhanh chóng hình thành ba hướng chiến lược: Quân khu
1, Quân khu 2, Quảng Ninh; bố trí trên mỗi hướng chiến lược lực lượng tương
đương một quân đoàn và tổ chức tuyến phòng thủ bảo vệ Thủ đô Hà Nội. Đồng
thời, xây dựng kế hoạch hiệp đồng tác chiến giữa các Quân khu và các Quân
chủng.
lOMoARcPSD| 45650917
Từ tháng 8-1978, Trung Quốc điều động lực lượng từ phía sau ra biên giới Trung
- Việt gồm 32 sư đoàn bộ binh (9 quân đoàn và 5 sư đoàn độc lập), cùng 550 xe
tăng, xe bọc thép, 2.258 pháo các loại, trong đó có 1.092 pháo xe kéo, 676 máy
bay. Trên biển, hàng chục tàu chiến của Hạm đội Nam Hải áp sát hỗ trợ. Ngoài
ra, Trung Quốc còn bố trí nhiều trận địa pháo, trạm ra đa, trang bị vũ khí cho dân
binh ở vùng biên giới, tổ chức diễn tập chuẩn bị cho cuộc tiến công.
Vào lúc 5 giờ sáng ngày 17-2-1979, hàng chục vạn quân Trung Quốc đồng loạt
vượt biên giới Trung Quốc - Việt Nam, tiến công nhiều mục tiêu trên toàn tuyến
biên giới nhằm nhanh chóng đánh chiếm một số thị xã, đường tiếp tế của Việt
Nam từ phía sau lên. Hướng tiến công chủ yếu là Lạng Sơn, Cao Bằng, hướng
quan trọng là Lào Cai, hướng phối hợp là Phong Thổ, Lai Châu, hướng nghi
binh để thu hút lực lượng của Việt Nam là Hà Tuyên và Quảng Ninh.
Cách đánh chủ yếu của Trung Quốc là sử dụng lực lượng áp đảo bất ngờ tiến
công đồng loạt, tập trung vào hướng chính diện kết hợp với vu hồi, thọc sâu, bao
vây, chia cắt lực lượng ta, đặc biệt là sử dụng pháo binh gây sát thương lớn cho
bộ đội và dân thường Việt Nam.
Sau cuộc tấn công của Trung Quốc, Việt Nam đã gửi thư cho Liên Xô yêu cầu
giúp đỡ chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc và đồng thời yêu
cầu Liên Hợp Quốc bảo vệ. Liên Xô đã tuyên bố hết sức ủng hộ Việt Nam và
cung cấp các hỗ trợ cần thiết, bao gồm xe tăng, xe bọc thép, chiến xa, súng ống
và nhiều thứ khác cho cuộc chiến tranh biên giới năm 1979.
Liên Xô đã triển khai tập trận trên lãnh thổ Mông Cổ, khuynh đảo Thái Bình
Dương và khiến Trung Quốc phải dè chừng và lo sợ. Trung Quốc đã chia cuộc
chiến biên giới năm 1979 thành 2 giai đoạn: phản công và tự vệ (17-5/2) và rút
lui (5-16/3).
Ngày 5-3, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng công bố Lệnh Tổng động viên cả nước
để bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 5-3, Trung Quốc tuyên bố rút quân. Trung ương Đảng, Chính phủ Việt Nam
chỉ thị cho các lực lượng trang nhân dân vùng biên giới ngừng mọi hoạt
động tiến công quân sự để Trung Quốc rút quân.
Ngày 18-3, Trung Quốc rút hết quân khỏi Việt Nam sau khi giết hại nhiều n
thường, phá hoại, tàn phá nhiều địa phương, hạ tầng skinh tế, văn hóa của
Việt Nam. Tuy nhiên một số nơi trên tuyến biên giới, nhất Giang, cuộc
chiến đấu bảo vệ biên cương của Tổ quốc còn kéo dài 10 năm sau đó.
4. Hậu quả
Cuộc tiến công quân sự của Trung Quốc đối với Việt Nam tháng 2 năm 1979 là
một vết đen trong lịch sử quan hệ hai nước, đã đưa quan hệ giữa hai nước vào
một thời kỳ căng thẳng, bất ổn kéo dài hơn hai thập kỷ.
lOMoARcPSD| 45650917
Các hậu quả của chiến tranh biên giới là rất nặng nề. Theo ước tính, khoảng
50.000 binh sĩ Việt Nam đã hy sinh trong cuộc chiến, trong khi đó, 2.173 người
đã đầu hàng và 916 khẩu đại bác cùng 16.000 khẩu súng và xe ô tô đã bị thu giữ.
Nhiều quân sĩ Trung Quốc cũng đã bị tiêu diệt trong cuộc chiến này.
Các tỉnh phía Bắc của Việt Nam đã bị chiếm đóng trong một thời gian dài, và
dân lành đã phải chịu đựng những hậu quả nghiêm trọng như bị giết, bị thương
và bị cướp phá. Nhiều tài sản, công trình và mùa màng đã bị thiệt hại nặng nề.
Ngoài ra, Trung Quốc còn đã đốt các mỏ apatit, gây ảnh hưởng xấu đến môi
trường sống của người dân.
5. Bài học lịch sử:
Một là, nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nắm chắc tình hình, dự đoán
chính xác âm mưu và hành động của các bên liên quan, nhất là động thái các
nước lớn, trên cơ sở đó có sự chuẩn bị toàn diện, không để bị động bất ngờ trong
mọi tình huống.
Hai là, giữ vững đường lối độc lập, tự chủ, tự cường, kết hợp chặt chẽ đấu tranh
chính trị, quân sự với đấu ngoại giao để vừa phát huy sức mạnh tổng hợp trong
nước, vừa nêu cao tính chính nghĩa của cách mạng nhằm tranh thủ sự đồng tình,
ủng hộ quốc tế, không để các thế lực thù địch xuyên tạc hòng tìm cách cô lập.
Ba là, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, trên cơ sở đó phát huy sức mạnh
chiến tranh nhân dân địa phương, đặc biệt là sức mạnh của lực lượng vũ trang tại
chỗ (bộ đội chủ lực quân khu, bộ đội địa phương tỉnh, huyện, dân quân du kích)
kết hợp với sức mạnh hậu phương cả nước tạo thành những “trường thành thép”
sẵn sàng đánh trả có hiệu quả mọi cuộc tiến công từ bên ngoài ngay thời gian
đầu.
Bốn là, vận dụng sáng tạo nghệ thuật quân sự truyền thống Việt Nam “lấy nhỏ
thắng lớn, lấy ít địch nhiều” với nghệ thuật quân sự hiện đại (phương thức tác
chiến chính quy), đồng thời biết khai thác, phát huy tư tưởng nhân văn “lấy đại
nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo” của cha ông thuở trước kết
hợp với chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650917
Chương 1 : Tổng Quan cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam
(1978) và chiến tranh biên giới phía Bắc (1979)
I, Chiến tranh biên giới Tây Nam (1978) 1)Giới thiệu
Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam là một loạt các chiến dịch quân sự do Việt
Nam tiến hành nhằm trả đũa các hoạt động quân sự của quân Khmer Đỏ tấn công
vào lãnh thổ Việt Nam, giết chóc người dân và đốt phá làng mạc Việt Nam trong những năm 1975-1978.
Đây là 1 cuộc chiến đặc biêt bởi nhiều yếu tố. Là chiến dịch thần tốc bậc nhất của
quân đội Viêt Nam khi chỉ trong chưa đầy 1 tháng từ 23/12/1978-17/1/1979 quân
Viet Nam đập tan lực lượng 19 sư doàn quân Khmer Đỏ và giải phóng Phnompenh.
Nhưng theo 1 cách hiểu khác đây cũng là chiến dịch kéo dài nhất khi phải đóng quân
tai Campuchia suốt 10 năm sau đó phải tới tận 26 tháng 9, 1989 túc là 10 năm 9
tháng 1 ngày mới rút hoàn toàn quân đội về nước và cũng là chiến dịch huy động
lực lương quân đội lớn nhắt vói 18 sư đoàn bộ binh với khỏang 25 vạn quân, nhiều
trung đoàn , lữ đoàn binh chủng và đội địa phương.Là chiến dịch hiệp đồng binh
chủng lớn nhất chưa từng xảy ra ở bên ngoài biên giới Việt Nam với sự tham gia
của Hải Quân, Không Quân, Đặc Công, Tăng Thiết Giáp, công binh,..
2)Bối cảnh chiến sự trước năm 1979 và nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh
Sau Chiến tranh Việt Nam, Việt Nam và Campuchia xuất hiện nhiều mâu thuẫn.
Tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra liên tục trong các năm 1977 và 1978, nhưng
cuộc xung đột thực ra đã bắt đầu ngay sau khi Sài Gòn thất thủ. Ngày 4 tháng 5 năm
1975, một toán quân Khmer Đỏ đột kích đảo Phú Quốc, sáu ngày sau quân Khmer
Đỏ đánh chiếm và hành quyết hơn 500 dân thường ở đảo Thổ Chu. Tức giận vì hành
vi gây hấn của Khmer Đỏ, Hà Nội phản công giành lại các đảo này. Trận đánh ở Phú
Quốc làm nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam mới thành lập lo ngại, vì cùng
thời gian đó, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc đang xấu đi. Mối lo ngại này càng
tăng thêm vì sự hiện diện của cố vấn Trung Quốc ở Campuchia và Trung Quốc tăng
cường viện trợ quân sự cho lực lượng vũ trang Khmer Đỏ .
Tiếp theo cuộc đột kích vào các đảo Thổ Chu và Phú Quốc, bên cạnh nhiều cuộc đột
kích nhỏ, Khmer Đỏ tiến hành hai cuộc xâm nhập qui mô lớn vào Việt Nam. Cuộc
tấn công lớn đầu tiên diễn ra vào tháng 4 năm 1977, quân chính qui Khmer Đỏ tiến
sâu 10 km vào lãnh thổ Việt Nam, chiếm một số vùng ở tỉnh An Giang và tàn sát
một số lớn dân thường. Cuộc tấn công thứ hai diễn ra vào ngày 25 tháng 9 cùng
năm, lần này 4 sư đoàn quân Khmer Đỏ đánh chiếm nhiều điểm ở các huyện Tân
Biên, Bến Cầu, Châu Thành (tỉnh Tây Ninh), đốt phá 471 ngôi nhà, làm gần 800 người
dân bị giết, bị thương hoặc mất tích. Để trả đũa, ngày 31 tháng 12 năm 1977, sáu
sư đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh vào sâu trong đất Campuchia đến tận lOMoAR cPSD| 45650917
Neak Luong rồi mới rút lui từ ngày 5 tháng 1 năm 1978, mang theo một số nhân vật
quan trọng bên phía Campuchia, trong đó có cả Thủ tướng tương lai Hun Sen. Cuộc
tấn công này được xem là lời "cảnh cáo" cho Khmer Đỏ. Phía Việt Nam đề nghị một
giải pháp ngoại giao nhằm thiết lập một vùng phi quân sự dọc biên giới, nhưng Pol
Pot từ chối, và giao tranh tiếp diễn.
Ngày 1 tháng 2 năm 1978, Trung ương Đảng Cộng sản của Pol Pot họp bàn chủ
trương chống Việt Nam và quyết định thành lập 15 sư đoàn. Trong nghị quyết của
họ có ghi: "Chỉ cần mỗi ngày diệt vài chục, mỗi tháng diệt vài ngàn, mỗi năm diệt
vài ba vạn thì có thể đánh 10, 15, đến 20 năm. Thực hiện 1 diệt 30, hy sinh 2 triệu
người Campuchia để tiêu diệt 50 triệu người Việt Nam". Pol Pot đã điều 13 trong
số 17 sư đoàn chủ lực và một số trung đoàn địa phương liên tục tấn công vào lãnh
thổ Việt Nam, có nơi vào sâu tới 15–20 km.
Trong các đợt tấn công đó, Khmer Đỏ đã thực hiện thảm sát đối với người Việt Nam,
một ví dụ là vụ thảm sát Ba Chúc vào tháng 4 năm 1978 với 3157 dân thường bị
giết hại. Từ năm 1975 cho tới năm 1978, có tới 30 ngàn người Việt Nam bị Khmer
Đỏ sát hại trong các cuộc tấn công dọc biên giới. Việt Nam cố gắng giải quyết cuộc
xung đột một cách hòa bình thông qua đàm phán ngoại giao, nhưng Khmer Đỏ từ
chối đàm phán, Trung Quốc không chịu làm trung gian hòa giải, còn Liên Hợp Quốc
không có biện pháp gì phản hồi lại các phản đối của chính quyền Việt Nam về các
hành động gây hấn của Khmer Đỏ. Việt Nam phải chuyển sang sử dụng vũ lực để
giải quyết cuộc xung đột và từ đó dẫn đến cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam.
3)Lực lượng tham chiến trong chiến tranh biên giới Tây Nam
Ngày 15/06/1978, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương họp bàn về việc chống lại
cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và tình hình ở biên giới phía Bắc. Trong đó,
quyết định chiến tranh, phản công hết sức và tiến công chủ động bằng mọi lực
lượng, quy mô lớn nhỏ, trong và ngoài nước. Sau cuộc nổi dậy của lực lượng cách
mạng Campuchia ngày 26/5/1978, quân Pôn Pốt vừa truy lùng thành trừng nội bộ,
vừa phải đối phó lực lượng cách mạng Campuchia. Để hỗ trợ lực lượng cách mạng
Campuchia cũng như tạo thế lực cho ta vào mùa khô 1979, từ 14/6 đến
30/09/1978, Quân đoàn 3, Quân đoàn 4 và 2 sư đoàn thuộc Quân khu 7, 2 sư đoàn
thuộc Quân khu 5 mở đợt tiến công trên các hướng đường 1, đường 7, vùng giáp
biên giới Tây Ninh và đường 19.
4)Diễn biến chiến dịch
Tới đầu tháng 12 năm 1978, quân đội Việt Nam được hỗ trợ bởi một số tiểu đoàn
Khmer thân Việt Nam đã kiểm soát một vùng đệm dọc biên giới trong lãnh thổ
Campuchia, từ Mimot đến Snuol ở các tỉnh Kampong Cham và Kratié. Ở phía Bắc,
quân Việt Nam cũng kiểm soát một vùng rộng thuộc lãnh thổ Campuchia dọc theo
đường 19. Ngày 23 tháng 12 năm 1978, sau khi được tăng viện, với 80.000 quân,
quân đội Việt Nam đã tiến hành phản công trên toàn bộ mặt trận, đẩy lùi quân lOMoAR cPSD| 45650917
Khmer Đỏ. Sư đoàn 2 cùng trung đoàn chủ lực tỉnh Tây Ninh mở cuộc tấn công
nhằm đánh bật các Trung đoàn 23 thuộc Sư đoàn 304 và Trung đoàn 13 thuộc Sư
đoàn 221 của Campuchia ra khỏi các vị trí dọc theo tỉnh lộ 13 sát biên giới. Tuy
nhiên chiến cuộc chưa chấm dứt, quân đội Việt Nam quyết định mở cuộc tấn công
phòng ngừa vào Campuchia.
Diễn biến cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam gồm 2 giai đoạn chính:
Giai đọan 1
Diễn ra từ ngày 30/4/1977 – 05/01/1978: Quân Pôn Pốt tấn công sang lãnh thổ Việt
Nam có quy mô lớn. Với mục tiêu đánh lui quân địch, quân ta nỗ lực ngoại giao
nhåm tìm kiếm giải pháp hòa bình. Giai đọan 2
Diễn ra từ ngày 06/01/1978– 07/01/1979: Quân Pôn Pốt tiến hành xâm lược biên
giói Tây Nam. Quân tình nguyện Việt Nam mở cuộc phản công cùng quân dân
Campuchia chiến đấu tới cùng để tiêu diệt chế độ diệt chủng Pôn Pốt.
5) Kết quả chiến tranh biên giới Tây Nam
Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia được sự giúp
đỡ, phối hợp và hỗ trợ giữa quân Việt Nam và Campuchia đã đập tan được chính
quyền phản động Pôn Pốt từ trung ương đến cơ sở. Ngày 7/1/1979 thủ đô Phnom
Penh đã được giải phóng hoàn toàn, nước cộng hòa nhân dân Campuchia và Hội
đồng nhân dân cách mạng Campuchia tuyên bố thành lập.
6)Ý nghĩa lịch sử chiến tranh biên giới Tây Nam
Chiến thắng ngày 7/01/1979 mang đến ý nghĩa to lớn đối với Campuchia đó là xóa
bỏ chế độ diệt chủng, thành lập chế độ mới, cứu nhân dân Campuchia khỏi thảm
họa diệt chủng, đưa đất nước độc lập, tự do, xây dựng cuộc sống hòa bình, tươi đẹp hơn bao giờ hết.
Đối với quốc tế, cuộc đấu tranh này thể hiện sức mạnh đoàn kết, trọn vẹn tình nghĩa
hai dân tộc Việt Nam và Campuchia. Đưa quan hệ hai nước trở nên đẹp hơn, vun
đắp tình đoàn kết, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
nhau,…Chiến thắng tập đoàn Pôn Pốt góp phần giữ vững hòa bình, ổn định khu vực
Đông Nam Á và trên thế giới, vạch trần bản chất chế độ diệt chủng, chế độ độc tài
và cảnh báo nhân loại trước các nguy cơ xâm lược của các chủ nghĩa dân tộc hẹp
hòi, chủ nghĩa phát xít mới.
7)Nghệ thuật sử dụng lực lượng trong chiến tranh biên giới Tây Nam
• Một là, có sự điều chỉnh lực lượng hợp lý, tổ chức tiến công, phòng thủ linh
hoạt, truy kích đẩy dịch khỏi biên giới, bảo vệ nhân dân, mục tiêu, địa bàn.
• Hai là, phối hợp giữa các lực lượng cơ động chiến dịch và lực lượng tại chỗ hợp
lý cũng như các chiến lược đánh địch trên các hướng lOMoAR cPSD| 45650917
• Ba là, sử dụng lực lượng một cách tài tình, tập trung và phát huy sức mạnh hiệp
đồng quân binh chủng, tổ chứcc phản công, tiến công.
I, Chiến tranh biên giới Tây Nam (1978) 1. Mục tiêu
(vì đây là cuộc chiến tranh do TQ phát động nên mục tiêu là do bên phía TQ)
Một là, cứu nguy và hỗ trợ cho tập đoàn cầm quyền Pôn Pốt của Campuchia Dân
chủ quay trở lại nắm quyền, nhằm giữ Campuchia trong quỹ đạo của Trung Quốc.
Hai là, chứng minh với Mỹ và các nước tư bản phương Tây sự sẵn sàng bắt tay
với những nước này, không phân biệt “ý thức hệ” nhằm tranh thủ tiền của và vật
chất, kỹ thuật của Mỹ và các nước tư bản phương Tây giúp Trung Quốc cải cách
mở cửa, thực hiện mục tiêu 4 hiện đại hóa đã được đề ra.
Ba là, phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của Việt Nam, làm cho Việt Nam
suy yếu, buộc Việt Nam phải đi theo Trung Quốc.
Bốn là, răn đe các nước khác ở khu vực Đông Nam Á và các nước khác có chung
đường biên giới với Trung Quốc, lôi kéo các nước này chống lại Việt Nam.
Năm là, thăm dò phản ứng và sự trợ giúp của Liên Xô cho Việt Nam sau khi
Liên Xô ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác với Việt Nam; thăm dò phản ứng của
dư luận thế giới để chuẩn bị cho các hành động tiếp sau. 2. Nguyên nhân
Trung Quốc đã tăng cường các hoạt động tuyên truyền, kích động tâm lý thù hận
dân tộc, cắt viện trợ, khiêu khích vũ trang, xâm lấn đất đai (từ 234 vụ năm 1975,
812 vụ năm 1976, lên 873 vụ năm 1977 và 2175 vụ năm 1978), gây nên tình
hình căng thẳng, phức tạp giữa hai nước trên vùng biên giới phía Bắc Việt Nam.
Đến giữa năm 1978, Trung Quốc dựng lên “sự kiện nạn kiều”, đưa gần 20 vạn
Hoa kiều về nước, vu cáo Việt Nam ngược đãi, xua đuổi, khủng bố Hoa kiều,
gây ra tình hình ngày càng nghiêm trọng.
3. Tóm tắt diễn biến
Từ tháng 7-1978 đến giữa tháng 2-1979, quân dân cả nước đã nhanh chóng
chuyển thế trận, vốn là hậu phương trước đây thành tiền tuyến của cuộc chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc, nhanh chóng hình thành ba hướng chiến lược: Quân khu
1, Quân khu 2, Quảng Ninh; bố trí trên mỗi hướng chiến lược lực lượng tương
đương một quân đoàn và tổ chức tuyến phòng thủ bảo vệ Thủ đô Hà Nội. Đồng
thời, xây dựng kế hoạch hiệp đồng tác chiến giữa các Quân khu và các Quân chủng. lOMoAR cPSD| 45650917
Từ tháng 8-1978, Trung Quốc điều động lực lượng từ phía sau ra biên giới Trung
- Việt gồm 32 sư đoàn bộ binh (9 quân đoàn và 5 sư đoàn độc lập), cùng 550 xe
tăng, xe bọc thép, 2.258 pháo các loại, trong đó có 1.092 pháo xe kéo, 676 máy
bay. Trên biển, hàng chục tàu chiến của Hạm đội Nam Hải áp sát hỗ trợ. Ngoài
ra, Trung Quốc còn bố trí nhiều trận địa pháo, trạm ra đa, trang bị vũ khí cho dân
binh ở vùng biên giới, tổ chức diễn tập chuẩn bị cho cuộc tiến công.
Vào lúc 5 giờ sáng ngày 17-2-1979, hàng chục vạn quân Trung Quốc đồng loạt
vượt biên giới Trung Quốc - Việt Nam, tiến công nhiều mục tiêu trên toàn tuyến
biên giới nhằm nhanh chóng đánh chiếm một số thị xã, đường tiếp tế của Việt
Nam từ phía sau lên. Hướng tiến công chủ yếu là Lạng Sơn, Cao Bằng, hướng
quan trọng là Lào Cai, hướng phối hợp là Phong Thổ, Lai Châu, hướng nghi
binh để thu hút lực lượng của Việt Nam là Hà Tuyên và Quảng Ninh.
Cách đánh chủ yếu của Trung Quốc là sử dụng lực lượng áp đảo bất ngờ tiến
công đồng loạt, tập trung vào hướng chính diện kết hợp với vu hồi, thọc sâu, bao
vây, chia cắt lực lượng ta, đặc biệt là sử dụng pháo binh gây sát thương lớn cho
bộ đội và dân thường Việt Nam.
Sau cuộc tấn công của Trung Quốc, Việt Nam đã gửi thư cho Liên Xô yêu cầu
giúp đỡ chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc và đồng thời yêu
cầu Liên Hợp Quốc bảo vệ. Liên Xô đã tuyên bố hết sức ủng hộ Việt Nam và
cung cấp các hỗ trợ cần thiết, bao gồm xe tăng, xe bọc thép, chiến xa, súng ống
và nhiều thứ khác cho cuộc chiến tranh biên giới năm 1979.
Liên Xô đã triển khai tập trận trên lãnh thổ Mông Cổ, khuynh đảo Thái Bình
Dương và khiến Trung Quốc phải dè chừng và lo sợ. Trung Quốc đã chia cuộc
chiến biên giới năm 1979 thành 2 giai đoạn: phản công và tự vệ (17-5/2) và rút lui (5-16/3).
Ngày 5-3, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng công bố Lệnh Tổng động viên cả nước để bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 5-3, Trung Quốc tuyên bố rút quân. Trung ương Đảng, Chính phủ Việt Nam
chỉ thị cho các lực lượng vũ trang và nhân dân vùng biên giới ngừng mọi hoạt
động tiến công quân sự để Trung Quốc rút quân.
Ngày 18-3, Trung Quốc rút hết quân khỏi Việt Nam sau khi giết hại nhiều dân
thường, phá hoại, tàn phá nhiều địa phương, hạ tầng cơ sở kinh tế, văn hóa của
Việt Nam. Tuy nhiên ở một số nơi trên tuyến biên giới, nhất là Hà Giang, cuộc
chiến đấu bảo vệ biên cương của Tổ quốc còn kéo dài 10 năm sau đó. 4. Hậu quả
Cuộc tiến công quân sự của Trung Quốc đối với Việt Nam tháng 2 năm 1979 là
một vết đen trong lịch sử quan hệ hai nước, đã đưa quan hệ giữa hai nước vào
một thời kỳ căng thẳng, bất ổn kéo dài hơn hai thập kỷ. lOMoAR cPSD| 45650917
Các hậu quả của chiến tranh biên giới là rất nặng nề. Theo ước tính, khoảng
50.000 binh sĩ Việt Nam đã hy sinh trong cuộc chiến, trong khi đó, 2.173 người
đã đầu hàng và 916 khẩu đại bác cùng 16.000 khẩu súng và xe ô tô đã bị thu giữ.
Nhiều quân sĩ Trung Quốc cũng đã bị tiêu diệt trong cuộc chiến này.
Các tỉnh phía Bắc của Việt Nam đã bị chiếm đóng trong một thời gian dài, và
dân lành đã phải chịu đựng những hậu quả nghiêm trọng như bị giết, bị thương
và bị cướp phá. Nhiều tài sản, công trình và mùa màng đã bị thiệt hại nặng nề.
Ngoài ra, Trung Quốc còn đã đốt các mỏ apatit, gây ảnh hưởng xấu đến môi
trường sống của người dân.
5. Bài học lịch sử:
Một là, nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nắm chắc tình hình, dự đoán
chính xác âm mưu và hành động của các bên liên quan, nhất là động thái các
nước lớn, trên cơ sở đó có sự chuẩn bị toàn diện, không để bị động bất ngờ trong mọi tình huống.
Hai là, giữ vững đường lối độc lập, tự chủ, tự cường, kết hợp chặt chẽ đấu tranh
chính trị, quân sự với đấu ngoại giao để vừa phát huy sức mạnh tổng hợp trong
nước, vừa nêu cao tính chính nghĩa của cách mạng nhằm tranh thủ sự đồng tình,
ủng hộ quốc tế, không để các thế lực thù địch xuyên tạc hòng tìm cách cô lập.
Ba là, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, trên cơ sở đó phát huy sức mạnh
chiến tranh nhân dân địa phương, đặc biệt là sức mạnh của lực lượng vũ trang tại
chỗ (bộ đội chủ lực quân khu, bộ đội địa phương tỉnh, huyện, dân quân du kích)
kết hợp với sức mạnh hậu phương cả nước tạo thành những “trường thành thép”
sẵn sàng đánh trả có hiệu quả mọi cuộc tiến công từ bên ngoài ngay thời gian đầu.
Bốn là, vận dụng sáng tạo nghệ thuật quân sự truyền thống Việt Nam “lấy nhỏ
thắng lớn, lấy ít địch nhiều” với nghệ thuật quân sự hiện đại (phương thức tác
chiến chính quy), đồng thời biết khai thác, phát huy tư tưởng nhân văn “lấy đại
nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo” của cha ông thuở trước kết
hợp với chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.