Tổng quan hòa giải thương mại - Luật Thương mại quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tổng quan hòa giải thương mại - Luật Thương mại quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nội dung 1: Nhập môn
I. Tổng quan về hòa giải thương mại
- Hòa giải một trong các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế (alternative dispute resolution - ADR) khá phổ
biến, phù hợp với văn hóa Á Đông và là xu hướng của thế kỷ 21
+ Ở VN có 2 trung tâm hòa giải
1. Khái niệm
a. Khái niệm
- Theo Singapore Convention: hòa giải là một quy trình được tiến hành bởi chính các bên tranh chấp, nhằm đạt thỏaK3Đ2
thuận dàn xếp cho tranh chấp của họ với sự hỗ trợ của một bên thứ ba (gọi hòa giải viên) - người/tổ chức thiếu
quyền lực để quyết định giải pháp cho các bên
+ Lưu ý: trong TMQT tư, mediation được thống nhất dùng thay thế concilliation (trung gian)
b. Các dạng thức
- (i) Với tư cách là một (tòa án hoặc trọng tài)thủ tục trong tố tụng
- (ii) với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp độc lập
c. Phân loại
- Dựa theo thủ tục hòa giải
+ hòa giải vụ việc ( ): các bên tự lựa chọn hòa giải viên, tự xây dựng thủ tục hòa giải hoặc lựa chọn các bộad-hoc
quy tắc có sẵn của các trung tâm trọng tài, trung tâm hòa giải (ICC, SMC, KCAB, VIAC,…) hay các quy tắc hòa giải mẫu
hay luật mẫu về hòa giải (ví dụ của UNCITRAL)
+ Hòa giải thường trực/quy chế ( ) (ví đụ hòa giải ở UNCITRAL, ICC, SMC): các bên lựa chọn một tổinstitutional
chức hòa giải cụ thể (hoạt động thường xuyên, có điều lệ riêng, danh sách hòa giải viên riêng quy tắc hòa giải riêng, có bộ
phận quản lý và ban thư ký,…) – đắt hơn hòa giải vụ việc
2. Đặc điểm của hòa giải
Hòa giải không có thẩm quyền đương nhiên đối với vụ tranh chấp
- Hòa giải chỉ được tiến hành khi các bên lựa chọn: thỏa thuận hòa giải thể một phần điều khoản giải quyết tranh
chấp trong hợp đồng, hoặc được thỏa thuận ngoài hợp đồng. thỏa thuận có thể được lập trước khi hợp đồng, trong khi
thực hiện hợp đồng hoặc khi có tranh chấp xảy ra.
- Hòa giải viên chỉ có vai trò hỗ trợ các bên theo cách trung lập, không quyết định, phân xử vụ việc
- Thủ tục linh hoạt: các bên có thể thống nhất điều chỉnh các quy tắc và thủ tục
- Bảo mật cao trong hoạt động hòa giải ( ) cao nhất trong các phương thức
(thuận lợi cho duy trì quan hệ đối tác lâu dài, rẻ hơn trọng tài, thực thi quyết định hòa giải không có tính bắt buộc cao như
trọng tài)
3. Các nguyên tắc hòa giải thương mại
Đ4, Đ6 nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại
1. Các bên trong vụ tranh chấp tham gia hòa giải hoàn toàn về quyền, nghĩa vụtự nguyện và bình đẳng
2. Các thông tin liên quan đến hòa giải phải được , trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc phápgiữ bí mật
luật có quy định khác
3. Nội dung thỏa thuận hòa giải không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh
nghĩa vụ, không xâm phạm quyền của bên thứ ba.
NỘI DUNG 2: HÒA GIẢI VIÊN THƯƠNG MẠI
1. Quy định pháp luật VN và quốc tế về hòa giải viên thương mại
PL VN, tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại Đ7 Nghị định 22
- Người có đủ tiêu chuẩn sau đây thị được làm hòa giải viên thương mại
+ Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của BLDS, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín, độc lập
vô tư khách quan
+ Có trình độ đại học trở lên, đã qua thời gian công tác trong lĩnh vực được đào tạo từ 2 năm trở lên
+ Có kỹ năng hòa giải, hiểu biết pháp luậ, tập quán kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực liên quan
- Tổ chức hòa giải thương mại có thể quy định tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại của tổ chức mình cao hơn các
tiêu chuẩn quy định tại nghị định này
- Người không được làm hòa giải viên thương mại
+ Đang là bị can bị cáo
+ Người đang chấp hành bản án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích
+ Người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt
buộc
- Về đăng ký hòa giải viên thương mại vụ việc Đ8 NĐ 22
+ Người đủ tiêu chuẩn muốn trở thành hòa giải viên thương mại vụ việc ,đăng tại Sở pháp tỉnh
thành phố trực thuộc trung ương nơi người đó thường trú
+ Trường hợp là người nước ngoài thì đăng ký tại sở nơi tạm trú
- Quyền, nghĩa vụ của HGV ( )Đ9 NĐ 22/2017
*Quyền:
+ Quyền từ chối hoặc chấp nhận thực hiện hoạt động hòa giải thương mại
+ Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp, trừ trường hợp các bên thỏa thuận bằng văn
bản hoặc theo quy định của pháp luật
+ Được hưởng tlao từ việc thực hiện hoạt động hòa giải thương mại theo thỏa thuận với các bên tranh
chấp
+ Các quyền khác theo quy định của nghị định này và pháp luật liên quan
*Nghĩa vụ
+ Tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức hội và ứng xử của hòa giải viên thương mịa, độc lập vôkhách
quan, trung thực
+ Tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội
+ Thông báo cho các bên về thù lao, chi phí trước khi tiến hành hòa giải
+ Không được đồng thời đảm nhận vai trò đại diện hay tư vấn cho một trong các bên, không được đồng thời
trọng tài viên đối với cùng vụ tranh chấp đã hoặc đang tiến hành hòa giải trừ trường hợp các bên
thỏa thuận
- Những hành vi bị cấm Đ10
+ Tiết lộ thông tin về vụ việc, khách hàng mình biết được trong quá trình hòa giải, trừ trường hợp các
bên đồng ý
+ Vi phạm quy tắc đạo đức hòa giải viên thương mại
+ Nhận, đòi thêm khoản tiền, lợi ích nào khác từ các bên ngoài thù lao và chi phí đã thỏa thuận
+ Hành vi cấm khác theo quy định của pháp luật
- Một số quy định bổ sung trong Quy tắc hòa giải VMC 2018
+ Trước khi chấp nhận làm hòa giải viên, người được chọn hoặc được chỉ định làm hòa giải viên phải công
khai kịp thời bằng văn bản về bất kì sự việc nào có thể gây nghi ngờ về sự độc lập vô tư khách quan trung
thực của mình
+ Yêu cầu về tính độc lập khách quan trung thực rất cao, nếu thông tin, sự việc gây nghi ngờ t
thủ tục chỉ định mới, thay thế hòa giải viên sẽ được bắt đầu
- Chú ý: công ước Sigapore không yêu cầu hòa giải viên đăng ký hành nghề như yêu cầu của luật VN
2. Vai trò của hòa giải viên
- Hỗ trợ, tư vấn, đề xuất các phương án giải quyết tranh chấp
3. Kỹ năng hòa giải viên thương mại
- Gồm: kỹ năng phân tích, tư duy pháp lý, xây dựng và tổ chức quy trình hòa giải, đàm phán thương lượng
- Kỹ năng bản nhất là phân tích vấn đề, đàm phán thương lượng để thể hỗ trợ,vấn, đề xuất giải pháp cho
các bên
- Chiến lược đàm phán thương lượng
+ Thương lượng phân chia (distributive bargaining): lợi ích của bên A là thiệt hại của bên B. Mục tiêu của
chiến lược này là thu được nhiều nhất có thể
+ Thương lượng hợp nhất (integrative bargaining): A và B cùng tìm một giải pháp chung 2 bên đều
lợi. Cả 2 bên đều thấy “win – win” mặc dù phải chấp nhận từ bỏ thứ gì đó để kết thúc đàm phán.
+ Việc áp dụng chiến lược nào tùy thuộc vào hoàn cảnh, mục đích, đối tượng đàm phán
+ Người có kỹ năng đàm phán tốt sẽ áp dụng linh hoạt tùy trường hợp, riêng rẽ hoặc kết hợp cả 2 chiến lược
Nội dung 3: Cơ quan hòa giải thương mại
Điều 18 19 21 24 NĐ22/2017
Trung tâm hòa giải VN
- VMC: có 2 cơ chế giải quyết
+ Airbitration – mediation combo
+ Airbitration – mediation – airbitration protocol
Trung tâm hòa giải Siggpore: SMC
Hồi trước cứ khi nào có chuyện gì, có vấn đề gì thì mình luôn nghi vấn người kia. Sao họ không thế này sao họ không thế
khác, sao mình buồn thế mà họ vẫn thế. Khùng nhỉ. Dạo này mình hay nghĩ lại hồi đó lắm. Giờ vẫn khùng vạy, nhưng
những nghi vấn được giải đáp nhanh lẹ nhiều hơn. Bây giờ mình không có cái kiểu tự ngồi mình xong dồ lên viết nhật ký
linh tinh, không nói ra cũng không nghĩ đến nhưng trong thâm tâm vẫn mong muốn bằng một cách nào đấy người ta biết
được tình trạng của mình.
Giờ thì mình viết ra mình đang cảm thấy gì cũng khó khăn. Mình biết dạo nì vì sao mình dễ cáu và cứ nói ghét cậu í và tỏ
ra khó chịu với cậu í. Because sex brings back infection and I am too much of a coward to tell him that to I made up a
bullshit excuse to explain my irrational emotions. Khùng ghê nhỉ haha nhưng nó thực sự khiến cho self esteem và sự tự tin
của mình chạm đến tận đáy và lâu lắm rồi mình mới khóc nhiều đến vậy. Vẫn như trước đây, đối với vấn đề này thì mình
sẽ luôn tự chịu đựng nó một mình. Việc nì ảnh hưởng nhiều đến tất cả những việc khác luôn thật. Có lẽ mình đã vô thức
đổ lỗi cho cậu í khi mình bị như vậy, và thế là mình chẳng thể tận hưởng cái gì cả. Không thể tận hưởng sinh nhật, không
nghĩ mình xứng đáng có điều gì tốt đẹp, và chỉ một thứ bé tí cậu í làm không đúng ý mình là mình khó chịu và thái độ và
nói ghét.
Nhưng mà cậu í nhường và nhẫn nhìn với mình thật. Cậu í không bao giờ giận cá chém thớt, không bao giờ vì stress từ
cuộc sống mà đổ cảm xúc tiêu cực lên mình. Cậu í giải tỏa nó bằng cách than, than rõ lắm, nhưng chỉ đến thế thôi. Không
bao giờ khó chịu, không bao giờ gắt gỏng, không bao giờ to tiếng với mình. Còn mình thì, không than nhưng tiêu cực là
đổ hết lên cậu í.
NỘI DUNG 4: TRÌNH TỰ, THỦ TỤC, TIẾN HÀNH HÒA GIẢI
Xem nghị định 22/2017
1. Tnh tự, thủ tục tiến hành hòa giải
a. Thỏa thuận hòa giải
Điều 11. Thỏa thuận hòa giải:
- Thỏa thuận có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản thỏa thuận trọng hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa
thuận riêng
- Thỏa thuận hòa giải được xác lập bằng văn bản
Điều 12
Điều 13. Quyền, nghĩa vụ của các bên tranh chấp trong quá trình hòa giải
Điểm b: đồng ý hoặc từ chối hòa giải nghĩa là khi đã có thỏa thuận hòa giải trng hợp đồng, đến khi có tranh chấp
một bên vẫn có thể từ chối hòa giải
=> khác với trọng tài (đã có thỏa thuận là phải thực hiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Điều 14. Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải
- Các bên có quyền lựa chọn quy tắc hòa giải của tổ chức hòa giải thương mại
- Khoản 2 tranh chấp do 1 hoặc nhiều hòa giải viên tiến hành – khác với số lượng trọng tài viên, trọng tài phải là số
lẻ, hòa giải có thể là chẵn
Quy tắc hòa giải 2018 của VMC – điều 3 4 5
Các bước tiến hành hòa giải – 4 bước (tham khảo trung tâm CEDR london)
- (1) mở đầu (opening – joint meeting)
o Các bên giới thiệu
o Tóm tắt thông tin nhận được từ 2 bên
o Đưa ra các quy tắc, thống nhất trình tự hòa giải, các bên xác nhận
o Thông báo kế hoạch làm việc
- (2) tìm hiểu (exploration – seperate meeting)
o Hòa giải viên gặp nói chuyện riêng từng bên, đào sâu vụ việc, tìm hiểu kỹ các vướng mắc
o Các bên chia sẻ mong muốn nguyện vọng
o Nếu có thể các bên tự đề xuất giải pháp
o Hòa giải viên ghi chép cơ sở lập luận các bên
- (3) thương lượng (bargaining – proposal)
o Thuyết phục, điều chỉnh mong muốn phù hợp
o Đi đến thỏa thuận
o Ký được thỏa thuận (bắt buộc là bằng văn bản) => thỏa thuận hòa giải thành
- (4) kết luận (conclusion – settlement agreement)
*Không nhất thiết phải theo quy tắc thống nhất mà hòa giải viên có thể linh hoạt hoặc các bên tự thỏa thuận (có thể các vụ
không có quy trình như nhau)
Điều 15: Kết quả hòa giải thành
Khi dạt được kết quả hòa giải thành các bên lập văn bản về kết quả hòa giải thành
Trong hòa giải quốc tế khi chưa ký kết công ước (công ước Singapore), hiệp định tương trợ tư pháp thì kết quả hào giải
không có tính bắt buộc thi hành
Khoản 3 về chữ ký: có thể dùng chữ ký điện tử nhưng VN chưa công nhận,
Điều 17: chấm dứt thủ tục hòa giải
Khoản 2: xét thấy không cần thiết thì chấm dứt hào giải => hiếm khi xảy ra (khó tìm kiếm khách hàng – đặc điểm của
ngành)
Bản quy tắc hòa giải 2021 của UNCITRAL
Điều 10:
ADR –
Điều 12: hòa giải viên không được làm tọng tài viên, người đại diện, chuyên gia tư vấn, … - theo luật VN: không được trừ
khi các bên cho phép
Điều 6: giữ bí mật về vụ việc
Điều 7: các bên tranh chấp không được viện dẫn hoặc đề nghị xem xét chứng cứ trong thủ tục tố tụng tòa án hoặc trọng tài
… => củng cố cho nguyên tắc tính bảo mật trong hòa giải
Nếu đã đưa ra trọng tài hay tòa án thì các căn cứ, lập luận, thông tin đã xuất hiện trong hòa giải không được sử dụng lại
| 1/4

Preview text:

Nội dung 1: Nhập môn
I. Tổng quan về hòa giải thương mại
- Hòa giải là một trong các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế (alternative dispute resolution - ADR) khá phổ
biến, phù hợp với văn hóa Á Đông và là xu hướng của thế kỷ 21
+ Ở VN có 2 trung tâm hòa giải 1. Khái niệm a. Khái niệm
- Theo K3Đ2 Singapore Convention: hòa giải là một quy trình được tiến hành bởi chính các bên tranh chấp, nhằm đạt thỏa
thuận dàn xếp cho tranh chấp của họ với sự hỗ trợ của một bên thứ ba (gọi là hòa giải viên) - người/tổ chức mà thiếu
quyền lực để quyết định giải pháp cho các bên
+ Lưu ý: trong TMQT tư, mediation được thống nhất dùng thay thế concilliation (trung gian) b. Các dạng thức
- (i) Với tư cách là một thủ tục trong tố tụng (tòa án hoặc trọng tài)
- (ii) với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp độc lập c. Phân loại
- Dựa theo thủ tục hòa giải
+ hòa giải vụ việc (ad-hoc): các bên tự lựa chọn hòa giải viên, tự xây dựng thủ tục hòa giải hoặc lựa chọn các bộ
quy tắc có sẵn của các trung tâm trọng tài, trung tâm hòa giải (ICC, SMC, KCAB, VIAC,…) hay các quy tắc hòa giải mẫu
hay luật mẫu về hòa giải (ví dụ của UNCITRAL)
+ Hòa giải thường trực/quy chế (institutional) (ví đụ hòa giải ở UNCITRAL, ICC, SMC): các bên lựa chọn một tổ
chức hòa giải cụ thể (hoạt động thường xuyên, có điều lệ riêng, danh sách hòa giải viên riêng quy tắc hòa giải riêng, có bộ
phận quản lý và ban thư ký,…) – đắt hơn hòa giải vụ việc
2. Đặc điểm của hòa giải
Hòa giải không có thẩm quyền đương nhiên đối với vụ tranh chấp
- Hòa giải chỉ được tiến hành khi các bên lựa chọn: thỏa thuận hòa giải có thể là một phần điều khoản giải quyết tranh
chấp trong hợp đồng, hoặc được thỏa thuận ngoài hợp đồng. thỏa thuận có thể được lập trước khi ký hợp đồng, trong khi
thực hiện hợp đồng hoặc khi có tranh chấp xảy ra.
- Hòa giải viên chỉ có vai trò hỗ trợ
các bên theo cách trung lập, không quyết định, phân xử vụ việc
- Thủ tục linh hoạt: các bên có thể thống nhất điều chỉnh các quy tắc và thủ tục
- Bảo mật cao trong hoạt động hòa giải (cao nhất trong các phương thức)
(thuận lợi cho duy trì quan hệ đối tác lâu dài, rẻ hơn trọng tài, thực thi quyết định hòa giải không có tính bắt buộc cao như trọng tài)
3. Các nguyên tắc hòa giải thương mại
Đ4, Đ6 nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại
1. Các bên trong vụ tranh chấp tham gia hòa giải hoàn toàn tự nguyện và bình đẳng về quyền, nghĩa vụ
2. Các thông tin liên quan đến hòa giải phải được giữ bí mật, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác
3. Nội dung thỏa thuận hòa giải không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh
nghĩa vụ, không xâm phạm quyền của bên thứ ba.
NỘI DUNG 2: HÒA GIẢI VIÊN THƯƠNG MẠI
1. Quy định pháp luật VN và quốc tế về hòa giải viên thương mại
PL VN, tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại Đ7 Nghị định 22 -
Người có đủ tiêu chuẩn sau đây thị được làm hòa giải viên thương mại +
Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của BLDS, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín, độc lập vô tư khách quan +
Có trình độ đại học trở lên, đã qua thời gian công tác trong lĩnh vực được đào tạo từ 2 năm trở lên +
Có kỹ năng hòa giải, hiểu biết pháp luậ, tập quán kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực liên quan -
Tổ chức hòa giải thương mại có thể quy định tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại của tổ chức mình cao hơn các
tiêu chuẩn quy định tại nghị định này -
Người không được làm hòa giải viên thương mại + Đang là bị can bị cáo +
Người đang chấp hành bản án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích +
Người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc -
Về đăng ký hòa giải viên thương mại vụ việc Đ8 NĐ 22 +
Người có đủ tiêu chuẩn muốn trở thành hòa giải viên thương mại vụ việc đăng ký tại Sở Tư pháp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương nơi người đó thường trú +
Trường hợp là người nước ngoài thì đăng ký tại sở nơi tạm trú -
Quyền, nghĩa vụ của HGV (Đ9 NĐ 22/2017) *Quyền: +
Quyền từ chối hoặc chấp nhận thực hiện hoạt động hòa giải thương mại +
Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn
bản hoặc theo quy định của pháp luật +
Được hưởng thù lao từ việc thực hiện hoạt động hòa giải thương mại theo thỏa thuận với các bên tranh chấp +
Các quyền khác theo quy định của nghị định này và pháp luật liên quan *Nghĩa vụ +
Tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức xã hội và ứng xử của hòa giải viên thương mịa, độc lập vô tư khách quan, trung thực +
Tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội +
Thông báo cho các bên về thù lao, chi phí trước khi tiến hành hòa giải +
Không được đồng thời đảm nhận vai trò đại diện hay tư vấn cho một trong các bên, không được đồng thời
là trọng tài viên đối với cùng vụ tranh chấp đã hoặc đang tiến hành hòa giải trừ trường hợp các bên có thỏa thuận -
Những hành vi bị cấm Đ10 +
Tiết lộ thông tin về vụ việc, khách hàng mà mình biết được trong quá trình hòa giải, trừ trường hợp các bên đồng ý +
Vi phạm quy tắc đạo đức hòa giải viên thương mại +
Nhận, đòi thêm khoản tiền, lợi ích nào khác từ các bên ngoài thù lao và chi phí đã thỏa thuận +
Hành vi cấm khác theo quy định của pháp luật -
Một số quy định bổ sung trong Quy tắc hòa giải VMC 2018 +
Trước khi chấp nhận làm hòa giải viên, người được chọn hoặc được chỉ định làm hòa giải viên phải công
khai kịp thời bằng văn bản về bất kì sự việc nào có thể gây nghi ngờ về sự độc lập vô tư khách quan trung thực của mình +
Yêu cầu về tính độc lập vô tư khách quan trung thực rất cao, nếu có thông tin, sự việc gây nghi ngờ thì
thủ tục chỉ định mới, thay thế hòa giải viên sẽ được bắt đầu -
Chú ý: công ước Sigapore không yêu cầu hòa giải viên đăng ký hành nghề như yêu cầu của luật VN
2. Vai trò của hòa giải viên -
Hỗ trợ, tư vấn, đề xuất các phương án giải quyết tranh chấp
3. Kỹ năng hòa giải viên thương mại -
Gồm: kỹ năng phân tích, tư duy pháp lý, xây dựng và tổ chức quy trình hòa giải, đàm phán thương lượng -
Kỹ năng cơ bản nhất là phân tích vấn đề, đàm phán thương lượng để có thể hỗ trợ, tư vấn, đề xuất giải pháp cho các bên -
Chiến lược đàm phán thương lượng +
Thương lượng phân chia (distributive bargaining): lợi ích của bên A là thiệt hại của bên B. Mục tiêu của
chiến lược này là thu được nhiều nhất có thể +
Thương lượng hợp nhất (integrative bargaining): A và B cùng tìm một giải pháp chung mà 2 bên đều có
lợi. Cả 2 bên đều thấy “win – win” mặc dù phải chấp nhận từ bỏ thứ gì đó để kết thúc đàm phán. +
Việc áp dụng chiến lược nào tùy thuộc vào hoàn cảnh, mục đích, đối tượng đàm phán +
Người có kỹ năng đàm phán tốt sẽ áp dụng linh hoạt tùy trường hợp, riêng rẽ hoặc kết hợp cả 2 chiến lược
Nội dung 3: Cơ quan hòa giải thương mại Điều 18 19 21 24 NĐ22/2017 Trung tâm hòa giải VN -
VMC: có 2 cơ chế giải quyết +
Airbitration – mediation combo +
Airbitration – mediation – airbitration protocol
Trung tâm hòa giải Siggpore: SMC
Hồi trước cứ khi nào có chuyện gì, có vấn đề gì thì mình luôn nghi vấn người kia. Sao họ không thế này sao họ không thế
khác, sao mình buồn thế mà họ vẫn thế. Khùng nhỉ. Dạo này mình hay nghĩ lại hồi đó lắm. Giờ vẫn khùng vạy, nhưng
những nghi vấn được giải đáp nhanh lẹ nhiều hơn. Bây giờ mình không có cái kiểu tự ngồi mình xong dồ lên viết nhật ký
linh tinh, không nói ra cũng không nghĩ đến nhưng trong thâm tâm vẫn mong muốn bằng một cách nào đấy người ta biết
được tình trạng của mình.
Giờ thì mình viết ra mình đang cảm thấy gì cũng khó khăn. Mình biết dạo nì vì sao mình dễ cáu và cứ nói ghét cậu í và tỏ
ra khó chịu với cậu í. Because sex brings back infection and I am too much of a coward to tell him that to I made up a
bullshit excuse to explain my irrational emotions. Khùng ghê nhỉ haha nhưng nó thực sự khiến cho self esteem và sự tự tin
của mình chạm đến tận đáy và lâu lắm rồi mình mới khóc nhiều đến vậy. Vẫn như trước đây, đối với vấn đề này thì mình
sẽ luôn tự chịu đựng nó một mình. Việc nì ảnh hưởng nhiều đến tất cả những việc khác luôn thật. Có lẽ mình đã vô thức
đổ lỗi cho cậu í khi mình bị như vậy, và thế là mình chẳng thể tận hưởng cái gì cả. Không thể tận hưởng sinh nhật, không
nghĩ mình xứng đáng có điều gì tốt đẹp, và chỉ một thứ bé tí cậu í làm không đúng ý mình là mình khó chịu và thái độ và nói ghét.
Nhưng mà cậu í nhường và nhẫn nhìn với mình thật. Cậu í không bao giờ giận cá chém thớt, không bao giờ vì stress từ
cuộc sống mà đổ cảm xúc tiêu cực lên mình. Cậu í giải tỏa nó bằng cách than, than rõ lắm, nhưng chỉ đến thế thôi. Không
bao giờ khó chịu, không bao giờ gắt gỏng, không bao giờ to tiếng với mình. Còn mình thì, không than nhưng tiêu cực là đổ hết lên cậu í.
NỘI DUNG 4: TRÌNH TỰ, THỦ TỤC, TIẾN HÀNH HÒA GIẢI Xem nghị định 22/2017
1. Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải a. Thỏa thuận hòa giải
Điều 11. Thỏa thuận hòa giải: -
Thỏa thuận có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản thỏa thuận trọng hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng -
Thỏa thuận hòa giải được xác lập bằng văn bản Điều 12
Điều 13. Quyền, nghĩa vụ của các bên tranh chấp trong quá trình hòa giải
Điểm b: đồng ý hoặc từ chối hòa giải nghĩa là khi đã có thỏa thuận hòa giải trng hợp đồng, đến khi có tranh chấp
một bên vẫn có thể từ chối hòa giải
=> khác với trọng tài (đã có thỏa thuận là phải thực hiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Điều 14. Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải -
Các bên có quyền lựa chọn quy tắc hòa giải của tổ chức hòa giải thương mại -
Khoản 2 tranh chấp do 1 hoặc nhiều hòa giải viên tiến hành – khác với số lượng trọng tài viên, trọng tài phải là số
lẻ, hòa giải có thể là chẵn
Quy tắc hòa giải 2018 của VMC – điều 3 4 5
Các bước tiến hành hòa giải – 4 bước (tham khảo trung tâm CEDR london) -
(1) mở đầu (opening – joint meeting) o Các bên giới thiệu o
Tóm tắt thông tin nhận được từ 2 bên o
Đưa ra các quy tắc, thống nhất trình tự hòa giải, các bên xác nhận o
Thông báo kế hoạch làm việc -
(2) tìm hiểu (exploration – seperate meeting) o
Hòa giải viên gặp nói chuyện riêng từng bên, đào sâu vụ việc, tìm hiểu kỹ các vướng mắc o
Các bên chia sẻ mong muốn nguyện vọng o
Nếu có thể các bên tự đề xuất giải pháp o
Hòa giải viên ghi chép cơ sở lập luận các bên -
(3) thương lượng (bargaining – proposal) o
Thuyết phục, điều chỉnh mong muốn phù hợp o Đi đến thỏa thuận o
Ký được thỏa thuận (bắt buộc là bằng văn bản) => thỏa thuận hòa giải thành -
(4) kết luận (conclusion – settlement agreement)
*Không nhất thiết phải theo quy tắc thống nhất mà hòa giải viên có thể linh hoạt hoặc các bên tự thỏa thuận (có thể các vụ
không có quy trình như nhau)
Điều 15: Kết quả hòa giải thành
Khi dạt được kết quả hòa giải thành các bên lập văn bản về kết quả hòa giải thành
Trong hòa giải quốc tế khi chưa ký kết công ước (công ước Singapore), hiệp định tương trợ tư pháp thì kết quả hào giải
không có tính bắt buộc thi hành
Khoản 3 về chữ ký: có thể dùng chữ ký điện tử nhưng VN chưa công nhận,
Điều 17: chấm dứt thủ tục hòa giải
Khoản 2: xét thấy không cần thiết thì chấm dứt hào giải => hiếm khi xảy ra (khó tìm kiếm khách hàng – đặc điểm của ngành)
Bản quy tắc hòa giải 2021 của UNCITRAL Điều 10: ADR –
Điều 12: hòa giải viên không được làm tọng tài viên, người đại diện, chuyên gia tư vấn, … - theo luật VN: không được trừ khi các bên cho phép
Điều 6: giữ bí mật về vụ việc
Điều 7: các bên tranh chấp không được viện dẫn hoặc đề nghị xem xét chứng cứ trong thủ tục tố tụng tòa án hoặc trọng tài
… => củng cố cho nguyên tắc tính bảo mật trong hòa giải
Nếu đã đưa ra trọng tài hay tòa án thì các căn cứ, lập luận, thông tin đã xuất hiện trong hòa giải không được sử dụng lại