Tổng quan về chiến tranh cục bộ.Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Các quan chức trong chính quyền Hoa Kỳ đánh giá tình hình tại miền Nam, Việt Nam đang xấu đi và chính phủ Sài Gòn rơi vào tình trạng hỗn loạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45650917
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã trải qua
nhiều cuộc kháng chiến chống những kẻ thù xâm lược và giành được những thắng lợi
vẻ vang. Lịch sử đã ghi nhận, 10 năm (1954 - 1964) Mỹ thế chân Pháp nhảy vào miền
Nam Việt Nam và sau 4 năm (1961 - 1964) tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt”, mặc dù đã bỏ ra nhiều tiền của và công sức, thi hành nhiều thủ đoạn và biện
pháp, nhưng phía Mỹ vẫn không dập tắt được phong trào cách mạng miền Nam. Trước
tình hình ấy, đế quốc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam và chuyển sang
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
I. Tổng quan về chiến tranh cục bộ:
1. Chiến tranh cục bộ là gì?
Chiến tranh cục bộ là một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới được
tiến hành bằng quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu và quân ngụy trong đó quân Mỹ giữ
vai trò quan trọng, cùng với vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mỹ. Quân đội Mỹ
thực hiện chiến lược này bằng cách sử dụng tất cả mọi ưu thế về hỏa lực, công nghệ và
quân số của lực lượng viễn chinh Mỹ nhằm mục đích tiêu diệt Quân Giải phóng miền
Nam, thiết lập ảnh hưởng lâu dài của Mỹ lên miền Nam Việt Nam bằng cách xây dựng
chế độ Việt Nam Cộng hòa - vốn là tay sai của Mỹ. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
là một trong 3 chiến lược nằm trong chiến lược quân sự toàn cầu “phản ứng linh hoạt
và là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, mạnh nhất, kể từ sau chiến tranh thế giới
lần thứ hai với sự tham gia của quân đội Mỹ và nhiều nước chư hầu.
2. Hoàn cảnh ra đời:
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Các quan chức trong chính quyền
Hoa Kỳ đánh giá tình hình tại miền Nam, Việt Nam đang xấu đi chính phủ Sài Gòn
rơi vào tình trạng hỗn loạn. Còn phần lãnh thổ dưới quyền kiểm soát của họ đang ngày
càng thu hẹp. Hoa Kỳ cho rẳng nếu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam, Việt Nam
lOMoARcPSD|45650917
lật đổ chế độ Việt Nam Cộng Hòa thì không chphá hoại khối SEATO mà còn phá hoại
lòng tin và những cam kết của Hoa Kỳ ở những nơi khác. Chính vì vậy, chính phủ Hoa
Kỳ, Tổng thống Mỹ ông Johnson đã đề ra kế hoạch mới. Đó chiến lược Chiến
tranh cục bộ” ở miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc.
II. Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”:
1. Âm mưu
- Giữa 1965, sau hơn 4 năm (từ đầu năm 1961 đến giữa năm 1965), lực lượng cách
mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc
Mỹ ở miền Nam bằng việc phá tan ba trụ cột của chiến lược này là xây dựng chính
quyền Sài Gòn từ trung ương đến cơ sở mạnh, xây dựng quân đội mạnh và bình
định nông thôn miền Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ (1-11-1963) đã
gây nên tình hình rối loạn kéo dài trên chính trường miền Nam thời gian sau đó.
- Trước nguy cơ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Mỹ phải chuyển sang
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng phá hoại ra miền Bắc đây
là cuộc hiến tranh có quy mô lớn nhất và mạnh nhất kể từ sau chiến tranh thế giới
thứ hai với sự tham gia của quân đội mỹ và nhiều nước chư hầu.
- Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng lực
lượng viễn chinh Mỹ là chủ yếu cùng quân đồng minh và quân đi Sài Gòn với các
phương tiện chiến tranh hiện đại. Quân số lúc cao nhất (1969) lên đến 1,5 quân.
- Mục tiêu: sử dụng quân Mỹ làm lực lượng cơ động, chủ yếu để tiêu diệt bộ đi chủ
lực ta; quân ngụy làm lực lượng chiếm đóng, bình định, kìm kẹp nhân dân, cố gắng
giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng
ngự buộc ta phải phân tán đánh nh hoặc rút lui về biên giới với mc tiêu đánh tan
lOMoARcPSD|45650917
cách mạng miền Nam trong vòng 25 - 30 tháng (từ giữa 1965 đến 1967) làm lụi tàn
chiến tranh.
- Đồng thời, chúng đẩy mạnh sử dụng không quân và hải quân mở nhằm đánh phá ác
liệt hòng ngăn chặn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam.
- Để thực hiện hóa mục tiêu trên, chính quyền Mỹ đề ra 3 giai đoạn được tiến hành
trong vòng 2,5 năm:
Giai đoạn 1: "chặn chiều hướng thua", triển khai nhanh lực lượng quân viễn
chinh Mỹ.
Giai đoạn 2: phản công chiến lược diệt chủ lực quân Giải phóng và kiểm soát
khu vực nông thôn.
Giai đoạn 3: tiêu diệt hoàn toàn khối chủ lực quân Giải phóng, phá căn cứ, tiếp
tục bình định miền Nam, rồi rút quân viễn chinh về nước vào cuối năm 1967.
Kế hoạch nói trên thể hiện rõ tham vọng của Washington nhằm tập trung lực
lượng tiêu diệt chủ lực đối phương, bình định nông thôn, phá hoại cơ sở chính
trị; đồng thời leo thang ném bom miền Bắc Việt Nam, nhằm ngăn chặn mọi
nguồn chi viện cho miền Nam. Từ đó "chặn chiều hướng thua", dồn Việt Nam
chúng vào thế phòng ngự bị động nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh, giành
thắng lợi trong thời gian ngắn bằng lực lượng Mỹ.
2. Thủ đoạn:
- Ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu cùng với khí và phương tiện chiến
tranh hiện đại vào miền Nam. Chúng cho xây dựng nhiều căn cứ quân sự lớn như
Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Vũng Tàu, Tân Sơn Nhất.
lOMoARcPSD|45650917
- Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, Mỹ thực hiện ngay chiến
thuật “hai gọng kìmmở cuộc hành quân“Tìm diệt” và “Bình định” vào vùng “đất
thánh Việt Cộng”, căn cứ Vạn Tường tháng 8/1965 và cuộc phản công chiến lược
trong mùa khô 1965-1966, 1966-1967 .
- Để hỗ trợ cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Mỹ còn dùng không
quân và hải quân bắn phá miền Bắc nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng,
phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và ngăn chặn sự chi viện
từ bên ngoài vào miền Bắc, cũng như từ miền Bắc vào miền Nam.
Đồng thời, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của người dân Việt Nam.
Nhận xét:
Việc Mỹ sử dụng âm mưu thủ đoạn trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đã
gây ra sự phân cắt và mất ổn định trong nhiều quốc gia, ảnh hưởng lớn đến cuộc
sống của người dân và tạo ra những hệ quả kéo dài. Điều đó đồng nghĩa với việc
Đảng ta đã phải đối mặt với một tình hình phức tạp, đòi hỏi sự thông minh chiến
lược và đoàn kết của các thành viên.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 45650917
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã trải qua
nhiều cuộc kháng chiến chống những kẻ thù xâm lược và giành được những thắng lợi
vẻ vang. Lịch sử đã ghi nhận, 10 năm (1954 - 1964) Mỹ thế chân Pháp nhảy vào miền
Nam Việt Nam và sau 4 năm (1961 - 1964) tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt”, mặc dù đã bỏ ra nhiều tiền của và công sức, thi hành nhiều thủ đoạn và biện
pháp, nhưng phía Mỹ vẫn không dập tắt được phong trào cách mạng miền Nam. Trước
tình hình ấy, đế quốc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam và chuyển sang
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. I.
Tổng quan về chiến tranh cục bộ:
1. Chiến tranh cục bộ là gì?
Chiến tranh cục bộ là một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới được
tiến hành bằng quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu và quân ngụy trong đó quân Mỹ giữ
vai trò quan trọng, cùng với vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mỹ. Quân đội Mỹ
thực hiện chiến lược này bằng cách sử dụng tất cả mọi ưu thế về hỏa lực, công nghệ và
quân số của lực lượng viễn chinh Mỹ nhằm mục đích tiêu diệt Quân Giải phóng miền
Nam, thiết lập ảnh hưởng lâu dài của Mỹ lên miền Nam Việt Nam bằng cách xây dựng
chế độ Việt Nam Cộng hòa - vốn là tay sai của Mỹ. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
là một trong 3 chiến lược nằm trong chiến lược quân sự toàn cầu “phản ứng linh hoạt
và là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, mạnh nhất, kể từ sau chiến tranh thế giới
lần thứ hai với sự tham gia của quân đội Mỹ và nhiều nước chư hầu.
2. Hoàn cảnh ra đời:
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Các quan chức trong chính quyền
Hoa Kỳ đánh giá tình hình tại miền Nam, Việt Nam đang xấu đi và chính phủ Sài Gòn
rơi vào tình trạng hỗn loạn. Còn phần lãnh thổ dưới quyền kiểm soát của họ đang ngày
càng thu hẹp. Hoa Kỳ cho rẳng nếu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam, Việt Nam lOMoARcPSD| 45650917
lật đổ chế độ Việt Nam Cộng Hòa thì không chỉ phá hoại khối SEATO mà còn phá hoại
lòng tin và những cam kết của Hoa Kỳ ở những nơi khác. Chính vì vậy, chính phủ Hoa
Kỳ, Tổng thống Mỹ là ông Johnson đã đề ra kế hoạch mới. Đó là chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” ở miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc. II.
Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: 1. Âm mưu
- Giữa 1965, sau hơn 4 năm (từ đầu năm 1961 đến giữa năm 1965), lực lượng cách
mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc
Mỹ ở miền Nam bằng việc phá tan ba trụ cột của chiến lược này là xây dựng chính
quyền Sài Gòn từ trung ương đến cơ sở mạnh, xây dựng quân đội mạnh và bình
định nông thôn miền Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ (1-11-1963) đã
gây nên tình hình rối loạn kéo dài trên chính trường miền Nam thời gian sau đó.
- Trước nguy cơ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Mỹ phải chuyển sang
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng phá hoại ra miền Bắc đây
là cuộc hiến tranh có quy mô lớn nhất và mạnh nhất kể từ sau chiến tranh thế giới
thứ hai với sự tham gia của quân đội mỹ và nhiều nước chư hầu.
- Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng lực
lượng viễn chinh Mỹ là chủ yếu cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn với các
phương tiện chiến tranh hiện đại. Quân số lúc cao nhất (1969) lên đến 1,5 quân.
- Mục tiêu: sử dụng quân Mỹ làm lực lượng cơ động, chủ yếu để tiêu diệt bộ đội chủ
lực ta; quân ngụy làm lực lượng chiếm đóng, bình định, kìm kẹp nhân dân, cố gắng
giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng
ngự buộc ta phải phân tán đánh nhỏ hoặc rút lui về biên giới với mục tiêu đánh tan lOMoARcPSD| 45650917
cách mạng miền Nam trong vòng 25 - 30 tháng (từ giữa 1965 đến 1967) làm lụi tàn chiến tranh.
- Đồng thời, chúng đẩy mạnh sử dụng không quân và hải quân mở nhằm đánh phá ác
liệt hòng ngăn chặn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam.
- Để thực hiện hóa mục tiêu trên, chính quyền Mỹ đề ra 3 giai đoạn được tiến hành trong vòng 2,5 năm:
• Giai đoạn 1: "chặn chiều hướng thua", triển khai nhanh lực lượng quân viễn chinh Mỹ.
• Giai đoạn 2: phản công chiến lược diệt chủ lực quân Giải phóng và kiểm soát khu vực nông thôn.
• Giai đoạn 3: tiêu diệt hoàn toàn khối chủ lực quân Giải phóng, phá căn cứ, tiếp
tục bình định miền Nam, rồi rút quân viễn chinh về nước vào cuối năm 1967.
Kế hoạch nói trên thể hiện rõ tham vọng của Washington nhằm tập trung lực
lượng tiêu diệt chủ lực đối phương, bình định nông thôn, phá hoại cơ sở chính
trị; đồng thời leo thang ném bom miền Bắc Việt Nam, nhằm ngăn chặn mọi
nguồn chi viện cho miền Nam. Từ đó "chặn chiều hướng thua", dồn Việt Nam
chúng vào thế phòng ngự bị động nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh, giành
thắng lợi trong thời gian ngắn bằng lực lượng Mỹ. 2. Thủ đoạn:
- Ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu cùng với vũ khí và phương tiện chiến
tranh hiện đại vào miền Nam. Chúng cho xây dựng nhiều căn cứ quân sự lớn như
Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Vũng Tàu, Tân Sơn Nhất. lOMoARcPSD| 45650917
- Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, Mỹ thực hiện ngay chiến
thuật “hai gọng kìm” mở cuộc hành quân“Tìm diệt” và “Bình định” vào vùng “đất
thánh Việt Cộng”, căn cứ Vạn Tường tháng 8/1965 và cuộc phản công chiến lược
trong mùa khô 1965-1966, 1966-1967 .
- Để hỗ trợ cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Mỹ còn dùng không
quân và hải quân bắn phá miền Bắc nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng,
phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và ngăn chặn sự chi viện
từ bên ngoài vào miền Bắc, cũng như từ miền Bắc vào miền Nam.
Đồng thời, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của người dân Việt Nam. Nhận xét:
Việc Mỹ sử dụng âm mưu thủ đoạn trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đã
gây ra sự phân cắt và mất ổn định trong nhiều quốc gia, ảnh hưởng lớn đến cuộc
sống của người dân và tạo ra những hệ quả kéo dài. Điều đó đồng nghĩa với việc
Đảng ta đã phải đối mặt với một tình hình phức tạp, đòi hỏi sự thông minh chiến
lược và đoàn kết của các thành viên.