Tổng quan về mỳ gói tại thị trường Việt Nam - Kinh tế và quản trị kinh doanh | Đại học Lâm Nghiệp

Tổng quan về mỳ gói tại thị trường Việt Nam - Kinh tế và quản trị kinh doanh | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Tổng quan về thị trường Việt Nam
1.1. Nhu cầu tiêu thụ mì gói tại Việt Nam
Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA),
ước tính trong năm 2020 người Việt Nam tiêu thụ 7 tỉ gói mì ăn
liền. Với con số này, Việt Nam là quốc gia xếp thứ 3 thế giới về
lượng tiêu thụ mì gói trong năm, chỉ sau Trung Quốc (46,35 tỉ
gói), Indonesia ( 12,64 tỉ gói). Những số liệu thống kê trong bốn
năm trở lại đây cho thấy mức tiêu thụ mì gói của Việt Nam gia
tăng mạnh mẽ. Theo WINA, nhu cầu mì ăn liền của Việt Nam
đang đứng thứ 3 thế giới với lượng tiêu thụ năm 2020 tăng
29,47% so với năm 2019 do nhu cầu sử dụng của người tiêu
dùng tăng mạnh dưới tác động của dịch Covid-19.
1.2. Khả năng cung ứng của thị trường
Việt Nam có hơn 60 doanh nghiệp (DN) sản xuất mì ăn liền,
sản lượng đạt khoảng 5 tỷ gói/năm, tốc độ tăng trưởng bình
quân đạt từ 15% -20%. Trong con mắt của nhà đầu tư nước
ngoài, VN trở thành một thị trường rất hấp dẫn và tiềm năng. Vì
thế, đã và đang diễn ra một “cuộc chiến” khốc liệt quanh gói mì
ăn liền để giành thị phần. Cách đây 5 năm, thị trường ngự trị
một thời gian rất dài chỉ bởi 3 nhãn hàng ở phânkhúc bình dân
là Hảo Hảo, Hảo 100 và Gấu Đỏ. Nhưng 2 năm gần đây, chưa
nơi nào có thể thống kê chính xác số lượng nhãn hiệu mì ăn liền
được bày bán trên thị trường. Việc quảng cáo mì ăn liền cũng
bắt đầu “làm mưa, làm gió” trên các phương tiện thông tin đại
chúng không kém sữa bột, dầu gội đầu. ại các siêu thị, trung
tâm thương mại, cửa hàng, chợ, sản phẩm mì gói của các DN
như Vina Acecook, Asia Food, Vifon, Uni-President, Massan,
Miliket… đang chiếm lĩnhhơn 90% thị phần với hàng trăm nhãn
hiệu khác nhau. Ở phân khúc bình dân, giá của mỗi gói mì
khoảng 3.500 – 4.000 đồng/gói; phân khúc cấp trung đang được
bán với mức giá 5.500-6.500 đồng/gói; loại cao cấp có giá
7.000 – hơn 10.000 đồng/gói. Trong cuộc đua về chủng loại và
giá cả, các sản phẩm của Vina Acecook (100% vốn Nhật Bản)
đang dẫn đầu với khoảng 65% thị phần. Ngay sau đó là Asia
Food (100% vốn trong nước) chiếm hơn 20% thị phần với các
thương hiệu Gấu Đỏ, Hello, Vifood, HảoHạng, Osami
2. Tổng quan về công ty Vina Acecook Việt Nam
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty
Là một DN còn khá trẻ, Acecook Việt Nam đã tạo cho sản
phẩm của mình một tên tuổi và vị trí vững chắc trên thị trường,
các sản phẩm mỳ ăn liền đã trở nên quen thuộc đối với người
tiêu dùng Việt Nam. Thành lập 15/12/1993, Vifon Acecook là
liên doanh giữa công ty sản xuất mỳ ăn liền nổi tiếng Việt Nam
Vifon và Công ty Acecook Nhật Bản. Công ty có trụ sở đặt tại lô
II-3, đường 11, KCN Tân Bình ,phường Tây Thạnh quận Tân Phú,
TP. Hồ Chí Minh. Acecook Việt Nam hiện nay đã sỏ hữu được 7
nhà máy sản xuất, 300 đại lý trải rộng khắp cả nước với nhiều
chủng loại.
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
-Năm 1993 : 15/12/1993 thành lập công ty Liên Doanh Vifon
Acecook
-Năm 1995 : 07/07/1995 bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành
phố Hồ Chí Minh
-Năm 1996 : 28/02/1996 Tham gia thị trường xuất khẩu Mỹ
Thành lập chi nhánh Cần Thơ
-Năm 1999 : Lần đầu tiên đoạt danh hiệu HVNCLC
-Năm 2000 : Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo, bước đột phá của
công ty trên thị trường mì ăn liền
-Năm 2003 : Hoàn thiện hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam
-Năm 2004 : Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook
Việt Nam
và di dời nhà máy về KCN Tân Bình.
-Năm 2006 : Chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền bằng
việc xây dựng nhà máy tại Vĩnh Long và cho ra đời sản phẩm
Phở Xưa&Nay.
-Năm 2008 : Đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam
(18/01)Thành viên chính thức của Hiệp hội MAL thế giới
-Năm 2010 07/07/2010 đón nhận Huân chương lao động hạng
Nhất
-Năm 2012 Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng
đầu Đông Nam Á
-Năm 2015 Công Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam đã thay đổi
nhận diện thương hiệu mới
Những yếu tố môi trường tác độngg đến hoạt động
Marketing Mix của công ty cổ phần Acecook Việt Nam
| 1/3

Preview text:

1. Tổng quan về thị trường Việt Nam
1.1. Nhu cầu tiêu thụ mì gói tại Việt Nam
Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA),
ước tính trong năm 2020 người Việt Nam tiêu thụ 7 tỉ gói mì ăn
liền. Với con số này, Việt Nam là quốc gia xếp thứ 3 thế giới về
lượng tiêu thụ mì gói trong năm, chỉ sau Trung Quốc (46,35 tỉ
gói), Indonesia ( 12,64 tỉ gói). Những số liệu thống kê trong bốn
năm trở lại đây cho thấy mức tiêu thụ mì gói của Việt Nam gia
tăng mạnh mẽ. Theo WINA, nhu cầu mì ăn liền của Việt Nam
đang đứng thứ 3 thế giới với lượng tiêu thụ năm 2020 tăng
29,47% so với năm 2019 do nhu cầu sử dụng của người tiêu
dùng tăng mạnh dưới tác động của dịch Covid-19.
1.2. Khả năng cung ứng của thị trường
Việt Nam có hơn 60 doanh nghiệp (DN) sản xuất mì ăn liền,
sản lượng đạt khoảng 5 tỷ gói/năm, tốc độ tăng trưởng bình
quân đạt từ 15% -20%. Trong con mắt của nhà đầu tư nước
ngoài, VN trở thành một thị trường rất hấp dẫn và tiềm năng. Vì
thế, đã và đang diễn ra một “cuộc chiến” khốc liệt quanh gói mì
ăn liền để giành thị phần. Cách đây 5 năm, thị trường ngự trị
một thời gian rất dài chỉ bởi 3 nhãn hàng ở phânkhúc bình dân
là Hảo Hảo, Hảo 100 và Gấu Đỏ. Nhưng 2 năm gần đây, chưa
nơi nào có thể thống kê chính xác số lượng nhãn hiệu mì ăn liền
được bày bán trên thị trường. Việc quảng cáo mì ăn liền cũng
bắt đầu “làm mưa, làm gió” trên các phương tiện thông tin đại
chúng không kém sữa bột, dầu gội đầu. ại các siêu thị, trung
tâm thương mại, cửa hàng, chợ, sản phẩm mì gói của các DN
như Vina Acecook, Asia Food, Vifon, Uni-President, Massan,
Miliket… đang chiếm lĩnhhơn 90% thị phần với hàng trăm nhãn
hiệu khác nhau. Ở phân khúc bình dân, giá của mỗi gói mì
khoảng 3.500 – 4.000 đồng/gói; phân khúc cấp trung đang được
bán với mức giá 5.500-6.500 đồng/gói; loại cao cấp có giá
7.000 – hơn 10.000 đồng/gói. Trong cuộc đua về chủng loại và
giá cả, các sản phẩm của Vina Acecook (100% vốn Nhật Bản)
đang dẫn đầu với khoảng 65% thị phần. Ngay sau đó là Asia
Food (100% vốn trong nước) chiếm hơn 20% thị phần với các
thương hiệu Gấu Đỏ, Hello, Vifood, HảoHạng, Osami
2. Tổng quan về công ty Vina Acecook Việt Nam
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty
Là một DN còn khá trẻ, Acecook Việt Nam đã tạo cho sản
phẩm của mình một tên tuổi và vị trí vững chắc trên thị trường,
các sản phẩm mỳ ăn liền đã trở nên quen thuộc đối với người
tiêu dùng Việt Nam. Thành lập 15/12/1993, Vifon Acecook là
liên doanh giữa công ty sản xuất mỳ ăn liền nổi tiếng Việt Nam
Vifon và Công ty Acecook Nhật Bản. Công ty có trụ sở đặt tại lô
II-3, đường 11, KCN Tân Bình ,phường Tây Thạnh quận Tân Phú,
TP. Hồ Chí Minh. Acecook Việt Nam hiện nay đã sỏ hữu được 7
nhà máy sản xuất, 300 đại lý trải rộng khắp cả nước với nhiều chủng loại.
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
-Năm 1993 : 15/12/1993 thành lập công ty Liên Doanh Vifon Acecook
-Năm 1995 : 07/07/1995 bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh
-Năm 1996 : 28/02/1996 Tham gia thị trường xuất khẩu Mỹ
Thành lập chi nhánh Cần Thơ
-Năm 1999 : Lần đầu tiên đoạt danh hiệu HVNCLC
-Năm 2000 : Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo, bước đột phá của
công ty trên thị trường mì ăn liền
-Năm 2003 : Hoàn thiện hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam
-Năm 2004 : Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam
và di dời nhà máy về KCN Tân Bình.
-Năm 2006 : Chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền bằng
việc xây dựng nhà máy tại Vĩnh Long và cho ra đời sản phẩm Phở Xưa&Nay.
-Năm 2008 : Đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam
(18/01)Thành viên chính thức của Hiệp hội MAL thế giới
-Năm 2010 07/07/2010 đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất
-Năm 2012 Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đông Nam Á
-Năm 2015 Công Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam đã thay đổi
nhận diện thương hiệu mới
Những yếu tố môi trường tác độngg đến hoạt động
Marketing Mix của công ty cổ phần Acecook Việt Nam