Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Kinh tế chính trị | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
Doanh nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệpTài chính doanh nghiệpNội dung quản lý tài chính doanh nghiệpMột sốnhân tố ảnh hưởng đến quản lý TCDNBộmáy quản lý tài chính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (ktcc123)
Trường: Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Doanh nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp
Nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp
Một số nhân tố ảnh hưởng đến quản lý TCDN
Bộ máy quản lý tài chính
Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp 2
Khái niệm doanh nghiệp
Mục tiêu của doanh nghiệp 3
Luật doanh nghiệp (2020): Doanh nghiệp là
tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
◦ Kinh doanh: là việc thực hiện một, một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng các dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi. 4
Luật doanh nghiệp (2020):
Công ty bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
cổ phần và công ty hợp danh.
Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ
phần của công ty cổ phần.
Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ
phần bằng ền mặt hoặc bằng tài sản khác. 5 Sở hữu:
Nhà nước: nhà nước chiếm cổ phần chi phối
Không thuộc sở hữu Nhà nước Quy mô:
Lao động, vốn, doanh thu, nộp ngân sách hàng năm
Lớn, Vừa, nhỏ & siêu nhỏ.
Hình thức tổ chức theo quy định pháp luật: DNTN Công ty TNHH Công ty hợp danh Công ty cổ phần 6 Công ty cổ phần:
Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ
phần của công ty cổ phần.
Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ
phần bằng ền mặt hoặc bằng tài sản khác. 7
Căn cứ vào các Điều 6, 7, 8, 9 tại Nghị định 39/2018/NĐ-CP, quy định chi tiết về việc
phân loại loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy Lĩnh vực Thương mại, dịch vụ
sản, công nghiệp, xây dựng Có số lao động Tổng Có số lao động doanh thu của Doanh tham gia Tổng doanh thu của tham gia năm không quá 3 tỷ nghiệp BHXH bình năm
BHXH bình quân đồng HOẶC tổng không quá 10 tỷ ngu quân đồng HOẶC tổng nguồn siêu nhỏ năm không ồn vốn không quá 3 năm không
vốn không quá 3 tỷ đồng. quá 10 người tỷ đồng. quá 10 người Có số lao động Tổng Có số lao động doanh thu của Tổng doanh thu của Doanh tham gia tham gia năm không quá 50 tỷ năm không quá 100 tỷ nghiệp BHXH bình
BHXH bình quân đồng HOẶC tổng đồng HOẶC tổng nguồn quân nhỏ năm không nguồn vốn không vốn năm không quá 50 tỷ không quá 100 người quá 20 tỷ đồng đồng quá 50 người Tổng Có số lao động doanh thu
Có số lao động Tổng doanh thu của Doanh của năm không quá tham gia tham gia năm không quá 300 tỷ nghiệp 200 tỷ BHXH bình
BHXH bình quân đồng HOẶC tổng quân đồng HOẶC tổng nguồn vừa năm không vốn không quá 100 tỷ nguồn vốn không năm không quá 200 người đồng quá 100 tỷ đồng quá 100 người 8
Hai mục tiêu thường được đề cập:
Tối đa hóa lợi nhuận
Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (giá trị vốn chủ
sở hữu, giá trị vốn cổ đông, giá trị cổ phiếu) 9
Phát biểu: tối đa hóa lợi nhuận, tỷ suất lợi
nhuận trên vốn đầu tư, lợi nhuận trên doanh thu
Phương hướng: tăng doanh thu, cắt giảm chi
phí và tránh những hoạt động gây ảnh hưởng
xấu đến khả năng sinh lợi Ưu điểm:
Đơn giản, dễ hiểu và thực hiện 10
Ảnh hưởng của phương pháp kế toán
Bỏ qua giá trị thời gian của tiền
Dự án A & B thời gian 6 năm
A: 900 triệu thu nhập vào cuối năm thứ 6 B: 150 triệu mỗi năm
Bỏ qua yếu tố rủi ro
Bỏ qua yếu tố luồng tiền 11
Giá trị doanh nghiệp: giá trị hiện tại của dòng tiền
kỳ vọng tạo ra trong tương lai, chiết khấu tại mức
lãi suất phản ánh cả mức độ rủi ro của doanh nghiệp
lẫn cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp (Damodaran, 2001). 12 Doanh Chi phí & Nhu cầu Cơ cấu Rủi ro RR thị Lãi suất thu thuế đầu tư tài trợ đặc thù trường Dòng tiền tự do Chi phí sử dụng vốn bình quân Giá trị doanh nghiệp FCF FCF FCF FCF 1 2 3 n V ... 1 2 3 n (1 WACC) (1 WACC) (1 WACC) (1 WACC) 13
Yếu tố quyết định giá trị: dòng tiền DN
tạo ra & tỷ suất chiết khấu
Dòng tiền: Doanh thu, chi phí hoạt động
và thuế, mức đầu tư vào tài sản dài hạn
Tỷ suất chiết khấu: Tài trợ, lãi suất, rủi
ro đặc thù của DN, RR thị trường
(Brigham & Ehrhardt, 2005) 14 So sánh các mục tiêu:
Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
Tối đa hóa giá trị vốn cổ đông,
Tối đa hóa thị giá cổ phiếu 15
Với các công ty cổ phần có phát
hành cổ phiếu trên thị trường
mục tiêu tối đa hóa giá trị
doanh nghiệp đồng nghĩa với
TỐI ĐA HÓA THỊ GIÁ CỔ PHIẾU
Giá trị thực, giá trị dài hạn Damodaran (2001)
Brigham & Ehrhardt (2005) 16 Damodaran (2001)
Giá chứng khoán là thước đo dễ nhận thấy:
Được cập nhật hàng ngày # Doanh thu, Lợi nhuận. Nhà quản lý doanh
nghiệp có thể thấy ngay phản ứng của
thị trường đối với các quyết định của mình. 17 Damodaran (2001)
Nếu nhà đầu tư là những người hành động
có lý trí (rational) và thị trường chứng
khoán hiệu quả, giá chứng khoán sẽ phản
ánh ảnh hưởng của những quyết định mà
công ty thực hiện. Giá trị cổ phiếu thể hiện
sức khỏe và triển vọng dài hạn của doanh nghiệp.
Mục tiêu này là căn cứ giúp chúng ta lựa
chọn các dự án đầu tư cũng như phương
thức tài trợ tối ưu nhất. 18
Breadley, Myers & Allen (2005): sự khác biệt giữa các quốc gia
◦ Anh, Mỹ: Tối đa hóa giá trị vốn cổ đông
◦ Đức, Nhật: Tối đa hóa lợi ích của những người liên quan
Những người liên quan (stakeholders): Cổ đông Người tiêu dùng Người lao động Nhà cung cấp Nhà nước Cộng đồng 19 76% Mỹ 24% 71% Anh 29% Cổ đông 22% Pháp Các bên liên quan 78% 17% Đức 83% 3% Nhật 97% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 20