Tổng quan về Tây Nguyên - Bài tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Tổng quan về Tây Nguyên - Bài tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Tổng quan về vùng Tây Nguyên:
Gồm 5 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum Lâm:
Đồng.
Vị trí địa : Tây Nguyên nằm về phía Tây Tây Nam nước
ta, phía Tây giáp với các tỉnh Nam Lào Đông Bắc
Campuchia; phía ĐôngĐông Bắc giáp với vùng kinh tế Nam
Trung bộ; phía Nam giáp Đông Nam bộ.
: 54.639 km2; chiếm 16,8% tổng diện tích cả nước.Diện tích
Dân số : 5.107.437 người, gồm 46 dân tộc (trong đó, dân tộc
thiểu số chiếm gần 30%).
Đơn vị hành chính :
-Cácthànhphố:Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Kon Tum, Pleiku.
- 01 thị xã: Gia Nghĩa
Địa hình:
- về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải
dần từ Đông sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió Đông
Nam thổi vào. Địa hình chia cắt phức tạp tính phân bậc
ràng, bao gồm:
+ Địa hình cao nguyên địa hình đặc trưng nhất của vùng,
tạo lên bề mặt của vùng. Dạng địa hình này thuận lợi cho
phát triển nông, lâm nghiệp với qui mô lớn.
+ Địa hình vùng núi.
+ Địa hình thung lũng chiếm diện tích không lớn; chủ yếu
phát triển cây lương thực, thực phẩm và nuôi cá nước ngọt.
- Đất đỏ bazan rất phù hợp với những cây công nghiệp như
phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm.
Khí hậu:
- Chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo
- Khí hậu Tây Nguyên hai mùa rệt mùa khô mùa mưa.
Mùa khô nóng hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm,
tập trung 85-90% lượng mưa của cả năm.
Tôn giáo: chủ yếu Tây Nguyên Công giáo, Phật giáo, Tin
Lành Cao Đài, với khoảng 2,3 triệu người đạo, gần 4.000
chức sắc, 10.000 chức việc và trên 1.300sở thờ tự. Trong đó,
Công giáo tôn giáo mặt sớm nhất khu vực Tây Nguyên
và là tôn giáo có nhiều tín hữu nhất.
Lịch sử: Lịch sử vùng Tây Nguyên trải dài qua hàng nghìn năm,
ghi dấu những nền văn hóa độc đáo những biến động thăng
trầm. Để hiểu hơn về lịch sử của vùng đất này, ta cần chia
thành các giai đoạn chính:
a. Thời tiền sử:
- Lịch sử Tây Nguyên bắt đầu từ thời tiền sử với dấu tích của
các nền văn hóa đá cũ, đá mới và văn hóa Đồng Sơn.
- Người dân bản địa sinh sống bằng nghề săn bắt, hái lượm
trồng lúa nước.
- Xuất hiện các công trình kiến trúc độc đáo như mộ chum, mộ
thuyền, nhà sàn...
b. Thời kỳ các vương quốc cổ:
- Từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 15, các vương quốc cổ như Champa,
Phù Nam, Chămpa,... lần lượt hình thành phát triển trên lãnh
thổ Tây Nguyên.
c. Thời kỳ Pháp thuộc:
- Vào thế kỷ 19, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam dần dần
kiểm soát vùng Tây Nguyên.
d. Thời kỳ Cách mạng:
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Tây
Nguyên đã tham gia vào cuộc Cách mạng tháng Tám cuộc
kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.
- Sau khi giành độc lập, Tây Nguyên trở thành một phần của
Việt Nam thống nhất.
5. Thời kỳ đổi mới:
- Năm 1986, Tây Nguyên đã đạt được nhiều thành tựu to lớn
trong phát triển kinh tế - xã hội.
Nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ đều bước phát triển
mạnh mẽ.
Kinh tế:
- Nông nghiệp: Vùng Tây Nguyên nổi tiếng với sản xuất phê,
cao su, hồ tiêu cacao. phê nguồn thu chính đã đóng
góp một phần lớn vào nền kinh tế của vùng này.
- Công nghiệp: Công nghiệp đang phát triển, đặc biệt thành
phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) thành phố Đà Lạt (tỉnh
Lâm Đồng). Các ngành công nghiệp chính bao gồm chế biến
thực phẩm, chế biến gỗ, và dệt may.
- Du lịch: Với cảnh quan thiên nhiên đẹp khí hậu mát mẻ,
vùng Tây Nguyên thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kĩ thuật được cải thiện, khoa
học công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất chế
biến sản phẩm, thị trường được mở rộng cả trong nước quốc
tế,...thúc đẩy sản xuất cây công nghiệp của vùng.
| 1/3

Preview text:

Câu 1: Tổng quan về vùng Tây Nguyên:
Gồm 5 tỉnh:Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng. • Vị
trí địa lý : Tây Nguyên nằm về phía Tây và Tây Nam nước
ta, phía Tây giáp với các tỉnh Nam Lào và Đông Bắc
Campuchia; phía Đông và Đông Bắc giáp với vùng kinh tế Nam
Trung bộ; phía Nam giáp Đông Nam bộ.
Diện tích: 54.639 km2; chiếm 16,8% tổng diện tích cả nước. • Dân
số : 5.107.437 người, gồm 46 dân tộc (trong đó, dân tộc
thiểu số chiếm gần 30%).
Đơn vị hành chính :
-Cácthànhphố:Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Kon Tum, Pleiku. - 01 thị xã: Gia Nghĩa Địa hình:
- Ở về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải
dần từ Đông sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió Đông
Nam thổi vào. Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm:
+ Địa hình cao nguyên là địa hình đặc trưng nhất của vùng,
tạo lên bề mặt của vùng. Dạng địa hình này thuận lợi cho
phát triển nông, lâm nghiệp với qui mô lớn. + Địa hình vùng núi.
+ Địa hình thung lũng chiếm diện tích không lớn; chủ yếu
phát triển cây lương thực, thực phẩm và nuôi cá nước ngọt.
- Đất đỏ bazan rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà
phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm. Khí hậu:
- Chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo
- Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa.
Mùa khô nóng hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm,
tập trung 85-90% lượng mưa của cả năm.
Tôn giáo: chủ yếu ở Tây Nguyên là Công giáo, Phật giáo, Tin
Lành và Cao Đài, với khoảng 2,3 triệu người có đạo, gần 4.000
chức sắc, 10.000 chức việc và trên 1.300 cơ sở thờ tự. Trong đó,
Công giáo là tôn giáo có mặt sớm nhất ở khu vực Tây Nguyên
và là tôn giáo có nhiều tín hữu nhất.
Lịch sử: Lịch sử vùng Tây Nguyên trải dài qua hàng nghìn năm,
ghi dấu những nền văn hóa độc đáo và những biến động thăng
trầm. Để hiểu rõ hơn về lịch sử của vùng đất này, ta cần chia
thành các giai đoạn chính:
a. Thời tiền sử:
- Lịch sử Tây Nguyên bắt đầu từ thời tiền sử với dấu tích của
các nền văn hóa đá cũ, đá mới và văn hóa Đồng Sơn.
- Người dân bản địa sinh sống bằng nghề săn bắt, hái lượm và trồng lúa nước.
- Xuất hiện các công trình kiến trúc độc đáo như mộ chum, mộ thuyền, nhà sàn...
b. Thời kỳ các vương quốc cổ:
-
Từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 15, các vương quốc cổ như Champa,
Phù Nam, Chămpa,... lần lượt hình thành và phát triển trên lãnh thổ Tây Nguyên.
c. Thời kỳ Pháp thuộc:
-
Vào thế kỷ 19, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và dần dần
kiểm soát vùng Tây Nguyên.
d. Thời kỳ Cách mạng:
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Tây
Nguyên đã tham gia vào cuộc Cách mạng tháng Tám và cuộc
kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.
- Sau khi giành độc lập, Tây Nguyên trở thành một phần của Việt Nam thống nhất.
5. Thời kỳ đổi mới:
- Năm 1986, Tây Nguyên đã đạt được nhiều thành tựu to lớn
trong phát triển kinh tế - xã hội.
Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đều có bước phát triển mạnh mẽ. Kinh tế:
- Nông nghiệp: Vùng Tây Nguyên nổi tiếng với sản xuất cà phê,
cao su, hồ tiêu và cacao. Cà phê là nguồn thu chính và đã đóng
góp một phần lớn vào nền kinh tế của vùng này.
- Công nghiệp: Công nghiệp đang phát triển, đặc biệt là ở thành
phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) và thành phố Đà Lạt (tỉnh
Lâm Đồng). Các ngành công nghiệp chính bao gồm chế biến
thực phẩm, chế biến gỗ, và dệt may.
- Du lịch: Với cảnh quan thiên nhiên đẹp và khí hậu mát mẻ,
vùng Tây Nguyên thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kĩ thuật được cải thiện, khoa
học – công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và chế
biến sản phẩm, thị trường được mở rộng cả trong nước và quốc
tế,...thúc đẩy sản xuất cây công nghiệp của vùng.