Tổng quan về tiến trình văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tổng quan về tiến trình văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng quan về tiến trình văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tổng quan về tiến trình văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

165 83 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40703272
TIẾN TRÌNH VĂN HỌC
- Khái quát về tiến trình văn học
- Một số khái niệm về tiến trình: trào lưu văn học, phân kì văn học,…
- Các giai đoạn khác nhau của tiến trình văn học: chủ nghĩa Phục hưng, chủ nghĩa cổđiển,
lãng mạn, hiện thực phê phán, hiện thực chủ nghĩa…
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ TRÌNH VĂN HỌC
1. Tiến trình văn học và sự vận động, phát triển tổng thể của văn học
Tiến trình văn học là sự tồn tại, vận động, tiến hóa của văn học.
1.1. Tổng thể đồng đại
Bước đầu tiên khi nghiên cứu tiến trình văn học nhận diện văn học trong một giai
đoạn cụ thể của nó. (giai đoạn lịch sử đó có đặc điểm gì?...)
Bước thứ 2, là nhận diện các hình thức tồn tại của văn học giai đoạn đó: như chữ viết
(Hán, Nôm, Quốc ngữ), hình thức xuất bản, truyền bá, giao lưu, các tổ chức văn học.
Bước thứ 3, nghiên cứu các hiện tượng văn học nổi bật xuất hiện trong giai đoạn đó:
thể các trào lưu, trường phái, các nhà văn tiêu biểu, các thể loại đặc trưng. (nghiên
cứu các hiện tượng văn học trong cùng 1 thời kì: VD nghiên cứu VHTĐ Việt Nam,
Trung Quốc,…trong cùng 1 thời kì)
1.2. Tổng thể lịch đại
Mốc đánh dấu sự phát triển của văn học
Vấn đề đặt ra là có sự tiến bộ của văn học (nghệ thuật) hay không:
Tiến bộ nghệ thuật nói về sự hoàn thiện của c loại hình nghệ thuật, các loại hình
duy, đáp ứng được nhu cầu phản ánh những cung bậc đa dạng, phức tạp, phong
phú của con người. Khác sự tiến bộ của KHKT – cái sau tiến bộ, thay thế cái trước.
Các tác phẩm giai đoạn trước không thể thay thế giai đoạn sau, mỗi tác phẩm là một
giá trị riêng biệt
Vấn đề phân kì tiến trình văn học
Phân kì dựa trên mốc lịch sử hội (1. Mốc lịch sử hội trùng với mốc văn học.
2. Không gian trùng khít)
Phân dựa trên phương pháp sáng tác (nguyên tắc ởng nghệ thuật): Trần
Đình Sử: “Đại đa số nhà nghiên cứu cho rằng, phương pháp sáng tác = nguyên
lOMoARcPSD| 40703272
tắc sáng tác(nhận thức, tư tưởng) + phương thức (mô hình duy nghthuật) + thủ
pháp (các biện pháp miêu tả, biểu hiện), trong đó yếu tố thứ nhất được coi hạt
nhân tác dụng quy định đối với hai yếu tố sau. hình luận về phương
pháp y (có người gọi cấu trúc phương pháp) nhiều điều bất ổn. Một từ
hình đó ai cũng thấy quan niệm, nguyên tắc thẩm mỹ không phải hạt
nhân của phương pháp nghệ thuật, mà ở vào địa vị phụ thuộc”
Phân kì dựa vào khuynh hướng, trào lưu
Phân kì dựa trên thể loại
Phân kì dựa trên phong cách
Phân dựa trên ý thức nghệ thuật, đi kèm với loại hình thi pháp, đặc trưng
ngôn từ.
2. Quy luật vận động của tiến trình văn học
2.1. Quy luật chịu sự quyết định bởi cơ sở hạ tầng
Sự vận động phát triển của văn học không nằm ngoài quy luật cở hạ tầng quyết định
kiến trúc thượng tầng. Bởi vì văn học cũng chỉ là một hình thái ý thức xã hội thuộc kiến
trúc thượng tầng, và văn học ra đời và tồn tại gắn liền với lao động, gắn liền với các nhu
cầu của đời sống hội (vấn đề nguồn gốc của nghệ thuật). Do đó, nó chịu sự chi phối
của cơ sở hạ tầng, và sự chi phối này thể hiện trên tất cả phương diện từ đề tài, chủ đề, tư
tưởng, hình thức nghệ thuật.
Từ quy luật này dẫn tới hiện tượng nhiều nền văn học mặc không giao lưu ảnh
hưởng qua lại với nhau, nhưng lại đặc điểm giống nhau, bởi chúng được trồng trên
những mô hình kinh tế chính trị xã hội tương đồng.
2.2. Quy luật chịu sự tác động của các hình thái ý thức xã hội khác
Cũng trong quy luật này, văn học tính độc lập tương đối. Sở tính độc lập tương
đối bởi vì ngoài chịu sự chi phối của cơ sở kinh tế, văn học còn chịu sự tác động của các
hình thái ý thức xã hội khác, chẳng hạn như vấn đề môi trường dân chủ, quan niệm giá
trị, phân công lao động, sự phát triển của các hình thái ý thức hội khác (khoa học,
triết học, chính trị, đạo đức, tôn giáo).
2.3. Quy luật tác động giữa các hiện tượng văn học với nhau
Quy luật tác động, ảnh hưởng qua lại giữa các hiện tượng văn học, có hiện tượng phát và
hiện tượng nhận:
Quy môn tác động: nhiều cấp độ, trong nước, ngoài nước
lOMoARcPSD| 40703272
VD: Thơ Nguyễn Du tác động tới thơ lục bát sau này của Nguyễn Duy. (trong
nước)
Con đường tác động: trực tiếp hoặc gián tiếp VD: Văn học TQ tác động trực
tiếp tới nền VH VN
Mức độ tác động: bắt chước, mô phỏng, dịch, văn mượn, kế thừa, sáng tạo VD:
Hồ Biểu Chánh mô phỏng Những người khốn khổ của Victor Huygo
Nguyễn Du kế thừa sáng tạo Kim Vân Kiều Truyện
BÀI 2: KHÁI NIỆM CÔNG CỤ NGHIÊN CỨ ẾU TI N TRÌNH VĂN HỌC
1. Thời đại văn hc
Thời đại văn học khái niệm dùng để phân văn học. Sự phân này dựa trên những
tiêu chí sau:
(1) Quan hệ sản xuất
(2) Chế độ chính trị xã hội
(3) Hình thái ý thức trung tâm
(4) Đặc điểm chung của các hoạt động văn học, các hiện tượng văn học
Ví dụ: Văn học châu Âu
1. Văn học cổ trung đại (văn học cổ đại Hi La đến trước thời Phục Hưng)
2. Văn học cận đại (Phục Hưng TK15- nửa sau TK19)
3. Văn học hiện đại (cuối TK19 – những năm 50 thế kỉ XX)
4. Văn học hậu hiện đại (những năm 50-60)
Dựa trên tiêu chí: Xã hội tiền công nghiệp, xã hội công nghiệp, xã hội hậu công nghiệp
Theo Jameson, nhà luận chủ nghĩa Mac người đã chia hình thái hội thành: chủ
nghĩa tư bản thị trường (chủ nghĩa hiện thực); chủ nghĩa bản lãng mạn (chủ nghĩa hiện
đại); chủ nghĩa tư bản vãn kì (chủ nghĩa hậu hiện đại).
Lưu ý: việc phân kì tiến trình văn học trên thế giới dựa trên vấn đề cấu trúc, thì ở mỗi khu
vực, mỗi quốc gia, thời điểm cụ thể của nó có thể không giống nhau
Trong mỗi thời đại văn học, sẽ những trào lưu, trường phái phong cách khác nhau tạo
lập nên màu sắc riêng của mỗi thời đại văn học. Nếu chỉ dùng khái niệm trào lưu, trường phái
lOMoARcPSD| 40703272
để nghiên cứu tiến trình văn học thì sẽ gặp khó khăn khi nghiên cứu giai đoạn cổ trung đại,
bởi trong giai đoạn này, các trào lưu văn học chưa điều kiện để nảy sinh. Vì thế, nếu chỉ
dựa vào khái niệm trào lưu sẽ khó nắm bắt được tổng thể tiến trình văn học từ cổ đại đến nay.
2. Trào lưu văn học
Ra đời trong điều kiện lịch sử xã hội đặc thù, biến mất khi điều kiện xã hội không còn
lực lượng sáng tác đông đảo, gần gũi, đồng điệu với nhau về nguyên tắc tưởng
nguyên tắc thẩm mĩ
VD: Xuân Diệu, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Thế Lữ,…cùng nguyên tắc tưởng - thẩm
mĩ: cái đẹp là cái đã qua, thuộc về quá khứ
tuyên ngôn nghệ thuật, cương lĩnh nghệ thuật riêng VD: Tự lực văn đoàn 1 cương
lĩnh sáng tác riêng
Trào lưu văn học: phong trào sáng tác tương đối rầm rộ: nhà văn, tác phẩm, tổ chức văn
học, lí luận và phê bình, và thường có cương lĩnh lí luận, có nhà xuất bản, tạp chí
Điều kiện để xuất hiện trào lưu văn học: điều kiện lịch sử và hệ tư tưởng nhất định
Khái niệm trường phái cũng có nét tương đồng với khái niệm Trào lưu, thường chung
một nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật
Nhóm sáng tác, tổ chức văn học: cơ sở của trào lưu nhưng chưa tạo nên một trào lưu
(Xuân thu nhã tập, Tao đàn thời Lê Thánh Tông)
VD: Nhóm văn học Xuân thu nhã tập: nung nấu thành lập 1939, xuất bản tập Xuân
Thu 1942, đến 1945 thì dừng lại.
Nòng cốt: Đoàn Phú Tứ, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Sanh.
Cộng tác: Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Đỗ Cung (họa sĩ), Nguyễn Xuân Khoát
(nhạc sĩ).
Xuân Thu chỉ tồn tại trong vòng mấy năm (1942-1945), và chỉ gồm mấy tác giả,
nhưng lại hội tụ đầy đủ “đại gia đình” nghệ thuật: thơ ca, âm nhạc, hội họa
Số lượng sáng tác cũng rất “khiêm tốn” nhưng lại rất đa dạng về thể loại: thơ,
văn xuôi, tiểu thuyết,…
Mục đích sáng tác cũng khá độc đáo: dưới bóng xuân thu sẽ thực hiện: trí thức
- đạo đức – sáng tạo
Buồn xưa (Nguyễn Xuân Sanh) thơ của nhóm Xuân thu nhã tập
Lẵng Xuân
Bờ giũ trái xuân sa
Đáy đĩa mùa đi nhịp hải hà
Tỳ bà sương cũ đựng rừng xa
Màu thời gian (Đoàn Phú Tứ)
Màu thời gian không xanh
lOMoARcPSD| 40703272
Màu thời gian tím ngát
Hương thời gian không nồng
Hương thời gian thanh thanh Ví dụ nhóm Tự lực văn đoàn:
Tuyên ngôn: tự lực văn đoàn họp những người đồng chí trong văn giới, người trong
đoàn đối với nhau cốt có liên lạc về tinh thần, cùng nhau theo đuổi một tôn chỉ, hết
sức giúp nhau để đạt được mục đích chung, hết sức che chở nhau trong những công
cuộc có tính cách văn chương
Người trong văn đoàn có quyền đề tên mình dưới chữ Tự lực văn đoàn và bao nhiêu
tác phẩm của mình đều được Văn đoàn nhận và đặt dấu hiệu.
Những sách của người ngoài, hoặc đã xuất bản, hoặc còn bản thảo, gửi đến Văn
đoàn xét, nếu 2/3 người trong Văn đoàn có mặt ở Hội đồng xét là có giá trị và hợp
với tôn chủ thì sẽ nhận đặt dấu hiệu của Đoàn và sẽ tùy scổ động giúp. Tự lực văn
đoàn không phải là một hội buôn xuất bản sách
Sau này nếu có thể được, Văn đoàn sẽ đặt giải thưởng gọi là giải thưởng Tự lực văn
đoàn để thưởng những tác phẩm có giá tr Tôn chỉ của Tự lực văn đoàn:
1) Tự sức mình: làm ra nhẽng sách giá trị về văn chương chứ không phiên dịch
sách nước ngoài nếu những sách này chỉ tính cách văn chương thôi: mục đích
làm giàu thêm văn sản trong nước
2) Soạn hay dịch những cuốn sách tư tưởng hội. Chú ý làm cho người
hội ngày một hay hơn
3) Theo chủ nghĩa bình n, soạn những sách tính cách bình dân và cổ động cho
người khác yêu chỉ nghĩa bình dân,
4) Dùng một lối văn giản dị, dễ hiểu, ít chữ nho, một lối văn thật tính cách An
Nam (thoát khỏi văn chương trung đại, văn chương réo rắt giống tinh thần con
người hiện đại)
5) Lúc nào cũng mới, trẻ, yêu đời, có trí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ
6) Ca tụng những nết hay vẻ đẹp của nước tính cách bình dân, khiến cho
người khác đem lòng yêu nước một ch bình dân. Không tính cách trưởng
giả quí phái
7) Trọng tự do cá nhân
8) Làm cho người ta biết rằng đạo Khổng không hợp thời nữa
9) Đem phương pháp khoa học thái tây ứng dụng vào văn chương Việt Nam
10) Theo một trong 9 điều này cũng được miễn là đừng ngược với những điều khác
Tổ chức luận của Tự lực văn đoàn: quan ngôn luận của Tự lực văn đoàn
tuần báo Phong Hóa (ktừ số 14 ra ngày 22/9/1932, số cuối 190 ra ngày 5/6/1936),
và từ năm 1935 thêm tuần báo Ngày nay
lOMoARcPSD| 40703272
Trụ sở chính của văn đoàn đặt số nhà 80 phố Quán Thánh, nôi. Đây vừa
toàn soạn báo Phong Hóa, Ngày nay. Vừa trsở nhà xuất bản Đời Nay. Ban đầu,
nhóm bút chỉ có 6 thành viên, gồm:
Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh), trưởng văn đoàn cũng là giám đốc báo Phong
hóa Khái Hưng
Hoàng Đạo
Thế Lữ
Thạch Lam
Tú Mỡ
Về sau kết nạp thêm Xuân diệu
Để khái quát ra nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật của một trào lưu, thì ngoài căn cứ vào tuyên
ngôn lí luận của trào lưu đó, phải khảo sát cụ thể những sáng tác, vì giữa sáng tác và tuyên
ngôn có thể khác nhau
- Phân biệt trào lưu văn học với kiểu sáng tác: trào lưu thể hiện nguyên tắc tư tưởng
nghệ thuật, được quy định bởi một thế giới quan và điều kiện xã hội lịch sử ý thức nhất định.
Còn kiểu sáng tác thì lại là một nguyên tắc tư duy nghệ thuật, có thể xuyên suốt quá trình
lịch sử, mọi thời đại, mọi điều kiện lịch sử xã hội ý thức, nó không đặt ra vấn đề tính lịch sử
cụ thể, không yêu cầu về tư tưởng và thế giới quan. Kiểu sáng tác chỉ khảo sát tỉ lệ tương
quan giữa lí tưởng và thực tại, chủ quan và khách quan chứ không quan tâm đến nội dung cụ
thể của lí tưởng. Có 2 kiểu sáng tác (kiểu tư duy nghệ thuật): kiểu sáng tác lãng mạn (chủ
quan), kiểu sáng tác hiện thực (nghiêng về khách quan) không căn cứ vào điều kiện xã hội
cụ thể nào
- “Vì sao văn học lãng mạn ở VN giai đoạn 30 - 45 lại được coi là một trào lưu văn
học” + Văn học lãng mạn với tư cách là một kiểu sáng tác:
+ Điều kiện (lịch sử, xã hội, ý thức) đặc thù:
Lực lượng sáng tác đông đảo, gần gũi, đồng điệu về nguyên tắc tư tưởng thẩm mĩ
Tác động mạnh mẽ: đổi mới tưởng thẩm mỹ, cắt đứt được lí tưởng thẩm mỹ văn học
trung đại (cách tân đổi mới)
Tuyên ngôn nghệ thuật, tôn chỉ, tổ chức, cơ quan ngôn luận (tạp chí, nxb)
3. Phương pháp ng tác
- những nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật. Trào lưu văn học thiên sang nghiên cứu
sựsinh thành, nghiêng sang lịch sử văn học, còn phương pháp sáng tác thiên sang nghiên
cứu bình diện cấu trúc (chỉ ra các nguyên tắc sáng tác)
lOMoARcPSD| 40703272
- Theo Trần Đình Sử: đại đa số nhà nghiên cứu cho rằng, phương pháp sáng tác = nguyên
tắc sáng tác (nhận thức, tưởng) + phương thức (mô hình duy nghệ thuật) + thủ
pháp (các biện pháp miêu tả, biểu hiện), trong đó yếu tố thứ nhất được coi là hạt nhân
có tác dụng quy định đối với 2 yếu tố sau
- Khi nghiên cứu phương pháp sáng tác, cần phải tập trung vào môt số những yếu tố sau:
1) sở hội ý thức hệ (nó gắn chặt với thế giới quan, vơi điều kiện lịch
sử cụ thể)
2) Nhân vật trung tâm (thể hiện lí tưởng thẩm mĩ chung)
3) Nguyên tắc khắc họa tính cách (xử lí quan hệ nhân vật hòa cảnh, nguyên
tắc xây dựng thế giới nghệ thuật)
4) Thi pháp (hệ thống những biện pháp nghệ thuật) Lưu ý:
Phương pháp sáng tác liên quan đến các yếu tố trong tác phẩm
Phương pháp ng tác thể hiện trong c thể loại khác nhau cũng những biểu
hiện cụ thể khác nhau
- Điểm giống nhau giữa phương pháp sáng tác với trào lưu văn học chính điểm khácnhau
giữa phương pháp sáng tác, trào lưu văn học với kiểu sáng tác:
+ Giống giữa PPST, TLVH: đều dựa trên cơ sở hiện thực xã hội, cơ sở tư tưởng nhất định,
không thoát li lịch sử ( CN Phục hưng chỉ ra đời vào TKXVII)
+ Kiểu sáng tác: không quan tâm điều kiện cụ thể, phi lịch sử, chỉ 2 kiểu lãng mạn
hiện thực (kiểu sáng tác lãng mạn của Lý Bạch với Victor Huygor như nhau)
4. Phong cách nhà văn
- Phong cách là nét độc đáo của nhà văn được thể hiện trong sáng tác.
- Cần lưu ý một số điều sau:
Dấu ấn riêng của nhà văn trong sáng tác không đồng nhất với dấu ấn riêng của
nhà văn trong cuộc sống. Cái độc đáo của nhà văn (phong cách) thuộc về lĩnh
vực nghệ thuật. Cần xem xét lại nhận định của ngươi xưa “Văn là người”
lOMoARcPSD| 40703272
8
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)
Nét độc đáo phải mang tính thẩm mĩ
Phong cách có sự ổn định trong sự đổi mới, thống nhất trong sự đa dạng
Phong cách thể hiện các tất cả các phương diện của tác phẩm n học:
chọn đề tài, cảm hứng, chủ đạo, thể loại, ngôn ngữ, lối viết,… (nội dung,
nghệ thuật) - Vai trò của phong cách sáng tác/ nghệ thuật:
Đối với nhà văn, tạo cho nhà văn có một vị trí riêng trong giai đoạn văn
học, trong nền n học, cũng là tiêu chuẩn khá cao đánh giá sự trưởng thành
của nhà văn
Đối với tác phẩm văn học, tạo nên sự phong phú, thể tạo nên kinh
điển, thậm chí tạo nên bước ngoặt cho nền văn học
Đối với tiến trình văn học, phong cách đánh dấu những bước phát triển của
tiến trình văn học. những đỉnh cao trong sự vận động phát triển của
văn học.
* Phong cách thời đại:
- Phong ch thời đại là nét riêng của một giai đoạn văn học, một nền văn học này so với
một giai đoạn, một nền văn học khác. Nó chính điểm chung trong sáng tác của các nhà
văn (điểm chung ở đây là phương pháp sáng tác chung, chứ không thể khái quát cái chung
từ các phong cách nhà văn, vì phong cách là cái riêng không lặp lại)
BÀI 3: VĂN HỌ Ổ ẠC C Đ I
1. Văn học cổ đại phương Tây
1.1. Cơ sở địa lí, văn hóa, chính trị, xã hội
- Phạm vi: chủ yếu gồm văn học Hy Lạp (trung tâm văn hóa địa trung hải), La Mã cổ đại
- Thời gian: văn học cổ đại Hi Lạp La trường tồn trong hàng thiên niên kỉ từ TK
VIITCN – III SCN
- Đến TK IV, đế quốc La Mã cũng sụp đổi, một nước Hi Lạp thiên chúa giáo ra đời
Từ đây Hi Lạp, n học nghệ thuật cũng như văn hóa nói chung trở nên thấp kém,
không tiếp nối và phát huy được truyền thống huy hoàng cổ đại nữa.
lOMoARcPSD| 40703272
9
Downloaded by Boipetshop sale
(ngothikimkim5@gmail.com)
- Địa lí và chính trị:
Văn học cổ đại Hi Lạp La tồn tại trong không gian địa gồm đảo bán đảo
(mối quan hệ giữa con người với tự nhiên)
Thể chế chính trị Quốc gia thành bang nô lệ, phát triển cao độ vào TK 5 TCN
Chính trị thể hiện tính dân chủ, về ngôn luận tương đối tự do, tạo nên hoàn cảnh
xã hội tốt cho sự phát triển văn học
- Kinh tế đời sống: kinh tế chủ yếu nghề thcông buôn bán trên biển (do biểnnhiều
hơn đất liền, núi nhiều hơn đồng bằng)
1.2. Đặc trưng văn học
- Tình hình văn học: văn học cổ đại Hi lạp thường phân thành 3 thời kì:
Thời kì đầu chủ yếu có thần thoại và sử thi (thời đại Home, thời đại anh hùng)
Thời kì thứ 2 chủ yếu thơ trữ tình, tản văn, ngụ ngôn, bi kịch, hài kịch và luận
văn nghệ, trong đó thành tựu nổi bật nhất bi kịch (2 nhà bi kịch lớn nhất
Aeschylus và Sophocle)
Thời kì thứ 3 phát triển thể loại hài kịch (tác giả hài kịch nổi bật: Aristophanes)
- Từ góc độ phê bình, luận của Socrat, Plato, Aristote đã mang đến sở luận tương
đối vững chắc cho văn học phương Tây
- Từ góc độ tư ởng, nổi bật nhất tinh thần nhân bản. Ở thể loại nào cũng đầy sự nhiệt
tình ca ngợi cuộc sống sự dũng cảm, thông minh, trí tuệ, niềm lạc quan,…
- Về mặt sáng tác, văn học cổ đại thể hiện rõ bản sắc nhân bản và quan niệm về vậnmệnh.
Văn học cổ đại Hi Lạp thể hiện rất thiên tính tự nhiên của thời u thơ của loài người,
không hề có sự đè nén của nỗi sợ hãi tôn giáo hay sự mê hoặc của thế giới bên kia.
- Thể loại phong phú, có tính khai sáng: thể loại văn học Hi lạp cổ đại tương đối toàndiện,
dường như bao gồm tất cả các dạng thức văn học sau này, ngoài thần thoại, sử thi, còn có
bi kịch, hài kịch, ngụ ngôn, thơ giáo huấn, thơ trữ tình, tản văn, tiểu thuyết, nhưng trong
đó có thần thoại, sử thi và kịch được coi là 3 thành tựu lớn của văn học cổ đại Hi Lạp
- Từ góc độ phương pháp sáng tác:
Nhân vật tưởng trong văn học Hi lạp La những người anh hùng tập thể, chưa
ý thức nhân, họ sống trọn vẹn cho sự phục vụ quyền lợi cho thành bang, b
tộc, quốc gia, không trải qua giằng xé nội tâm. Con người họ trong tveo, lý tưởng.
lOMoARcPSD| 40703272
10
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)
Xây dựng nhân vật thường thiên sang mặt khái quát hóa, lý tưởng hóa mà xem nhẹ
về mặt cá tính hóa. Đơn giản vì thời kì đó con người coi mình là một thành viên của
tập thể. VD: Iliat của Home
Bút pháp thiên về tưởng hóa với màu sắc thần thoại đậm nét, nhân vật người
nhân vật thần song song tồn tại.
2. Văn học cổ đại phương Đông
2.1. Cơ sở địa, lí, văn hóa, chính trị, xã hội
- Phạm vi: Phương Đông chỉ văn học châu Á và châu Phi. Á Phi không chỉ khởi nguồn
của căn minh nhân loại, còn cái nôi của văn minh thế giới. Từ 5000 năm TCN, tổ
tiên của các dân tộc phương Đông đã thoát khỏi trạng thái man ăn sống nuốt tươi để
bước vào giai đoạn văn minh trong lịch sử nhân loại.
- Các nước phương Đông là điển hình của văn minh sông lớn và đại lục. Chính địa lí này
đã tạo nên văn minh trồng trọt và định cư, tâm lí văn hóa bảo thủ khép kín, nhưng trí tuệ
cần lao - các dân tộc phương Đông cũng đã sáng tạo ra những tác phẩm văn học cổ điển
nổi tiếng. Tập thơ dài nhất, cổ nhất, sử thi dài nhất, sớm nhất của nhân loại cũng xuất hiện
ở phương Đông.
- Chế độ chính trị: chế độ lệ nguyên thuỷ. Chế độ chiếm hữu nô lệ phương Đông
xuất hiện tương đối sớm, nhưng trên nét lớn vẫn chưa vượt qua phương thức bóc lột của
chế độ lệ gia đình nguyên thủy, cho nên không thể triệt để xóa bỏ tàn của chế độ
thị tộc hội cổ xưa gia đình thị tộc sau này là nông thôn công xã. Điều này đã
ngăn cản sự phát triển thêm một ớc của chế độ chiếm hữu lệ phương Đông, khiến
cho xã hội cổ đại phương Đông phát triểm chậm chạp và không đầy đủ.
- Tôn giáo chính thể chuyên chính: chính thể chuyên chế của hội phương Đông
cũng có đặc trưng nét. Quyền lực chính trị cao nhất thuộc về quốc vương, thể hiện
chủ nghĩa chuyên chế phương Đông. Tôn giáo phát huy tác dụng trong việc củng cố quyền
lực và uy tín của quốc vương, coi mệnh lệnh của quốc vương trở thành sự tái hiện của ý
thần thánh.
- Từ 4000 3000 m TCN, Ai Cập đã hình thành chế độ lệ và nhà nước chiếm hữunô
lệ - quốc gia thành bang.
- Ở Ấn Độ và Trung Quốc 2000 năm TCN cũng đã xuất hiện có giai cấp và quốc gia.
lOMoARcPSD| 40703272
11
Downloaded by Boipetshop sale
(ngothikimkim5@gmail.com)
- 4 ớc cổ đại: văn minh Ai Cập cổ đại, Babylon, Ấn Độ, Trung Quốc ra đời, đánh dấutiến
trình phương Đông bước vào văn minh nhân loại sớm nhất.
2.2. Đặc trưng văn học
- Văn học dân gian đặc sắc. Sáng tác văn học truyền miệng khởi nguồn của văn
học các n tộc phương Đông, được sáng tạo trong đời sống cộng đồng nhân loại thời
nguyên thủy.
- Trong thời đại nguyên thủy, do sức sản xuất không phát triển, trình độ tri thức
thấp,nhân loại không thể giải thích được các hiện tượng tự nhiên, thế xuất hiện các
truyền thuyết thần thoại và truyện anh hùng về vạn vật hữu linh.
- Rồi từ thời nguyên thủy chuyển sang thời chiếm hữu lệ, giữa các dân tộc nổ
ra cáccuộc chiến tranh hợp nhất thị tộc. Sử thi ra đời trong hoàn cảnh đó. Babylon xuất
hiện từ sử thi Gilgamesh (The Epic of Gilgamesh), Ấn Độ xuất hiện sử thi dài nhất thế
giới Mahabrahata và tác phẩm có trình độ nghệ thuật cao Ramayana
- Màu sắc tôn giáo: văn học cổ đại phương Đông quan hệ mật thiết với tôn giáo,
trở thành công cụ của tôn giáo. Tôn giáo 2 vai trò đối với văn học, một mặt thông qua
các tăng lữ hoặc thầy cúng, di sản văn học được bảo tồn, mặt khác do văn học trthành
công cụ tuyên truyền của tôn giáo, khiến sáng tác văn học lưu truyền đến ngày nay mất đi
ý vị nguyên sơ
- Thể loại phong phú: như ca dao lao động, truyền thuyết thần thoại, sử thi, thơ ca
tụng tôn giáo, thơ trữ tình, truyện dân gian, kịch, ngụ ngôn, hơn nữa, khởi nguyên văn học
phương Đông không phải chỉ từ một trung tâm (khác phương y), cho nên mang đặc sắc
dân tộc riêng.
BÀI 4: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
1. Văn học trung đại phương Tây
1.1. Cơ sở địa lí, văn hóa, chính trị, xã hội
- Thời trung thế kỉ lấy sự diệt vong của đến quốc La Mã làm điểm khởi đầu (476 TCN) đến
giữa thế kỉ XIII
Chế độ phong kiến Tây Âu được hình thành
Mâu thuẫn cơ bản (giai cấp phong kiến và giai cấp nông nô), phong kiến cát cứ, sự
lớn lên của các thành phố - Văn hóa, tôn giáo:
lOMoARcPSD| 40703272
12
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)
Sự thống trị của thần học Kito giáo: Kito giáo xóa bỏ văn hóa thế tục. Kito giáo ra
đời ở La Mã vào thế kỉ I CN.
Năm 392, được chính thức coi quốc giáo của La Mã, tôn giáo của giai cấp
thống trị, trở thành công cụ để làm liệt thống trị dân chúng, xây dựng luận
thuyết nguyên tội
Đưa ra các thứ lí luận:
7 đức: thận trọng, tiết chế, kiên cường, chính trực, tín ngưỡng, hi vọng, nhân ái
7 ác: kiêu ngạo, đố kị, phẫn nộ, tham lam, ăn uống quá độ, háo sắc
=> Một hệ quả xấu của việc giáo hội thống trị tàn phá nghiêm trọng văn hóa cổ
đại: thích chiến tranh, coi nhẹ văn hóa, đưa tăng lữ lên địa vị giáo dục văn hóa.
Coi triết học của thần học, bắt văn học nghệ thuật phục vụ tôn giáo, khoa
học là nô bộc của tôn giáo, vai trò của thơ ca là viết thánh ca và lời cầu nguyện
Hiện thực độc tôn văn hóa tôn giáo Kito đã một cách nghiêm trọng sự phát
triển của văn hóa, bóp chết đường sống của nghệ thuật. Trung thế kỉ văn hóa khoa
học phát triển chậm chạp.
1.2. Đặc trưng văn học
- Màu sắc tôn giáo, tượng trưng, ngụ ý, mộng ảo, thần bí, sắc thái n học dân gian và tính
khai sáng là đặc điểm nổi bật của văn học trung thế kỉ
- Mục đích sáng tác: là tuyên truyền giáo nghĩa Kito giáo, trực tiếp phục vụ giai cấp thống
trị phong kiến (sáng tác văn học để tuyên truyền giáo lí
- Về thủ pháp: lấy mộng tưởng, ngụ ngôn, tượng trưng làm chủ yếu
- Nội dung: chủ yếu là tán dương quyền uy của thượng đế và ca tụng đạo đức hành vi của
thánh đồ, đề cao tư tưởng chủ nghĩa cấm dục và chủ nghĩa kiếp sau.
2. Văn học trung đại phương Đông
2.1. Cơ sở văn hóa, chính trị, xã hội
- Thời kì Trung đại phương Đông tương đối dài, chế độ chuyên chế và kinh tế tự nhiêngò
nghiêm trọng tưởng con người, nhưng văn hóa cổ đại lại phát triển đến đỉnh cao,
khoa học nghệ thuật và triết học đều đi đầu thế giới.
- Chế độ chính trị: sự thống trị của phong kiến tập quyền, ảnh hưởng đến mọi mặt của
hình thái hội. Chế độ quốc hữu đất đai hữu đất đai cùng tồn tạo, nông dân vừa bị
bóc lột của địa chủ, vừa phải nộp thuế cho nhà nước
lOMoARcPSD| 40703272
13
Downloaded by Boipetshop sale
(ngothikimkim5@gmail.com)
- Kinh tế tự nhiên thống trị, phát triển hàng hóa chậm, thcông nghiệpthương nghiệp
cũng không phát triển
- Cơ sở xã hội và ý thức:
Nho gia: Chính trị - quy tắc đạo đức -> giáo hóa (giáo dục) của văn học (con người
bổn phận), cộng đồng (gia tộc, gia đình)
Đạo gia: thuận theo tự nhiên, không làm trái tự nhiên -> thẩm (không tính
thực dụng)
Phật giáo: -> vi diệu, diệu ngộ, thoát xa chốn hồng trần để tìm chốn thanh tịnh
2.2. Đặc trưng văn học
* Khuynh hướng cổ điển:
Nhân vật trung tâm: thể hiện kiểu mẫu về đạo đức phong kiến: quân tử, trượng phu,
liệt lữ,…( Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga,…) văn võ toàn tài, cầm kì thi họa, tam
tòng tứ đức
Nguyên tắc khắc họa tính cách: khắc kỉ phục lễ dẫn tới con người phi ngã và tương
dối công thức trong khắc họa tính cách. Ngay trong thơ cũng ít bộc lộ nh cảm riêng
Thi pháp: mang tính quy phạm, ước lệ, tượng trưng (quy ước), thể hiện ở thiếu dân
chủ về mặt đề tài, chỉ đề cao những đề tài cao quý, thể loại (đề cao thơ, từ, phú, coi
nhẹ kịch, tiểu thuyết,…) * Khuynh hướng lãng mạn:
- Cơ sở xã hội và ý thức:
Sự hưng vong của các triều đại -> phản ứng tâm lí
Nho gia: tư tưởng “độc thiện kì thân”
Đạo gia: tư tưởng thoát li và thuận theo tự nhiên
Phật giáo: diệu ngộ, thoát tục - Nhân vật trung tâm:
Cái tôi trữ tình thanh cao
Hình tượng ẩn sĩ, bất mãn với thời thế
Hình tượng hiệp khách, anh hùng
* Khuynh hướng hiện thực: Truyện Kiều, thiện thực Đỗ Phủ
- Cơ sở xã hội và ý thức:
Phong trào đấu tranh của nhân dân (nông dân khởi nghĩa) (Thủy Hử - Thi Nại Am)
lOMoARcPSD| 40703272
14
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)
Quan niệm văn học hiện thực và nhân dân - Nhân vật trung tâm:
Hình tượng nghịch tử (những đứa con của chế độ phong kiến Thúy Kiều), nông
dân khởi nghĩa
Những kiếp bạc mệnh
- Nguyên tắc khắc họa tính cách:
Nhân vật có cá tính, đa dạng, sinh động
Tính cách có sự vận động, phát triển - Thi pháp:
Thể loại đa dạng, nhưng tiêu biểu là tiểu thuyết
Chú ý đến các chi tiết bộc lộ bản chất
Cần lưu ý: khuynh hướng hiện thực vẫn xen kẽ khuynh hướng cổ điển, lãng mạn,
không tách biệt
BÀI 5: VĂN HỌ Ậ Ạ ƯƠC C N Đ I PH NG TÂY
1. Chủ nghĩa hiện thực thời Phục hưng
1.1. Cơ sở xã hội và ý thức
- Chủ nghĩa hiện thực (CNHT) thời Phục hưng ra đời sau đêm trường trung cổ
phươngTây, trước thời kì trung cô là nền văn minh Hi Lạp
- CNHT thời Phục hưng ra đời khi sản xuất khoa học phát triển (khai mỏ, đóng tàu,
thịtrường, thiên văn, văn hóa với sách báo, in ấn,…)
- Triết học duy vật ra đời (Bêcơn, 1561-1626) sự hình thành khoa học công nghệ
vớikhoa học về nhân học, nghiên cứu trụ, thế giới vật chất và con người, đối lập với
tư tưởng phong kiến thời trung cổ.
- CNHT thời Phục hưng tiếp thu được những tinh hoa văn hóa của nền văn minh Hi Lạp
(đề cao, tôn vinh con người) thời đại trước (nên còn gọi là Chủ nghĩa nhân văn)
1.2. Nhân vật trung tâm
- CNHT thời Phục hưng đề cao tiềm năng của con người, đối lập với tưởng giáo
hộithời trung cổ (Con người sản phẩm của thần linh): Nhân vật Hamlet trong Hamlet,
Ôtenlô trong tác phẩm Ôtenlô. Đó là những nhân vật điển hình về trí tuệ và sức mạnh hoài
nghi thế giới; đối lập với sự lạc hậu, bảo thủ, giả dối. (Nhân vật Hamlet, Donquyxote)
lOMoARcPSD| 40703272
15
Downloaded by Boipetshop sale
(ngothikimkim5@gmail.com)
- Nhân vật trung tâm hiện thân cho phẩm chất mới, chống lại thế lực thần quyền
vàcường quyền dẫn đến sự hi sinh
- Nhân vật trung tâm của CNHT thời Phục hưng sẵn sàng hi sinh quyền lợi tính
mệnhđể bảo toàn chân những giá trị nhân văn, nhân vật điển hình cho những phẩm
chất mới, có tinh thần cách mạng thay cũ đổi mới.
(Trong nhân vật Donquyxote mang lí tưởng nhân văn cao đẹp, “hãy tự hào về nguồn gốc
của mình”, ca ngợi giá trị con người, sẵn sàng chống lại cường quyền đi theo tưởng.
Các nhân vật có thể dẫn đến cái chết nhưng không mang lại cảm giác bi lụy mà vẫn mang
lại niềm tin yêu -> ngợi ca những con người lí tưởng của thời đại mới
Trong Truyện mười ngày”: đcao hạnh phúc, niềm vui trần thế rất hồn nhiên của con
người >< văn học trung cổ khắc kỉ phục lễ.
=> Những con người “khổng lồ” về tưởng, nhân cách, dám chiến đấu khát vọng, hạnh
phúc =>Cảm hứng ngợi ca >< Chủ nghĩa hiện thực Banzac)
1.3. Nguyên tắc xây dựng tính cách nhân vật
- Nhân vật có cá tính
- Tính cách nhân vật toàn vẹn sinh động, khác với nhân vật trong sthi Hi Lạp, khác
vớinhân vật của Chủ nghĩa cổ điển: Con người tổng hòa các quan hệ hội khác
(Mac): mô tả tính cách điển hình trong quan hệ với hoàn cảnh điển hình
(Con người hiện lên với tính cách đa dạng, không tuyệt đối hóa 1 nét tính cách nào. VD:
Ôtenlo một người anh hùng, ởng nhưng trong tình yêu ghen tuông, dẫn tới bi
kịch. Trong sự nghiệp là người tài giỏi, trong tình yêu lại mù quáng)
- Tính cách nhân vật đa dạng, phức tạp gần gũi đời sống (khác Chủ nghĩa cổ điển: tínhcách
nhân vật một chiều). Tính cách nhân vật, không cường điệu, phóng đại, thần linh hóa, kì
ảo,…
lOMoARcPSD| 40703272
16
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)
1.4. Thi pháp
- CNHT chủ trương tả tự nhiên, tái hiện khách quan đời sống (chống lại nguyên tắc
thời kì trung đại, mở đường cho hiện thực phê phán sau này)
- CNHT thời Phục hưng còn phối hợp với các bút pháp nghệ thuật khác như lãng mạn,
kìảo, tượng trưng, huyền thoại (Vở hài kịch Giấc mộng đêm hay giấc mộng trong
Hamlet có yếu tố kì ảo, tuy nhiên không làm giảm đi tính chân thực)
2. Chủ nghĩa cổ điển
- Khái niệm “cổ điển”, chủ nghĩa cổ điển
Cổ điển: với nghĩa tác phẩm ưu tú, chuẩn mực từ thời Aristote khi ông phân loại
thơ văn và đưa vào giảng dạy
Cổ điển: với nghĩa là tác phẩm cổ đại và ưu tú khi các nhà văn thế kỉ 17 của Pháp kêu
gọi mô phỏng cổ đại
Chủ nghĩa cổ điển là khái niệm do Vonte đề xuất vào thế kỉ 18, để chỉ một hiện tượng
văn học tiêu biểu ở Pháp vào thế kỉ 17
=> Chủ nghĩa cổ điển một trào lưu văn học, một phương pháp sáng tác ra đời vào
thế kỉ 17 Pháp trên sở hội ý thức nhất định: đó là chủ nghĩa cổ điển Pháp
TK 17
2.1. Cơ sở xã hội, ý thức
Cơ sở xã hội:
Chủ nghĩa cổ điển được xây dựng trên sở nhà nước phong kiến tập quyền, thế
quân bình giữa giai cấp quý tộc và giai cấp tư sản => ta- tôi phục vụ cộng đồng
Để nắm chắc sự lãnh đạo về mặt văn học nghệ thuật, các triều vua Lui 13, 14 đều tập
trung nhà văn, nhà thơ lớn tại triều đình và có phụ cấp thường xuyên cho họ (Cooc nây,
Ra xin và Molie), chỉ có La Phông Ten là độc lập với cung đình
Cơ sở ý thức:
- Triết học duy lí của Decartes (1596 – 1650):
Trong cuốn luận về phương pháp (1637) ông nêu cao vai trò của trí trong
nghiên cứu khoa học, đánh giá cao khả năng, vai trò của tư duy lí luận cho rằng chỉ
có lí trí là có thực, chỉ có lí trí là đáng tin cậy
lOMoARcPSD| 40703272
17
Downloaded by Boipetshop sale
(ngothikimkim5@gmail.com)
Ông đem trí sáng suốt thay thế cho tín ngưỡng quáng, đây đòn chí mạng
đánh vào học thuật trung cổ nhà thờ, tiếp tục chủ nghĩa nhân văn thời phục hưng,
ca ngợi con người thông qua hoạt động tư duy của họ.
=> Triết học duy của Decartes thành tựu tưởng Pháp thế kỉ 17, sản phẩm của
những tiến bvề khoa học ý thức của giai cấp sản đang trưởng thành, đặt sở
cho thế giới quan khoa học của thời đại. Nó có tính chiến đấu chống phong kiến và tôn
giáo rõ rệt (đề cao tuyệt đối hóa vai trò của duy, lí trí) - Lí luận nghệ thuật của Boalô:
Boalô nhà phê bình nhà luận nghệ thuật đã áp dụng triết học Decartes vào
lĩnh vực nghệ thuật
Do thấm nhuần triết học Decartes, cho nên Boalo cho rằng lí trí là nguyên lí cơ bản
và là tiêu chuẩn chủ yếu của cái đẹp. Ông chủ áp dụng một cách cụ thể nguyên tắc
duy của Decartes vào lĩnh vực nghệ thuật. Ông đã định ra một cách tiên quyết
nhiều luật lệ, nhiều quy tắc, quy phạm học, được khẳng định tiêu chuẩn thiết
yếu, muôn thuở của cái đẹp.
2.2 Nhân vật trung tâm
- Nhân vật trung tâm mang tưởng, đặt trí lên trên tình cảm, đam dục vọng
(trừutượng)
- Nhân vật chống lại đam dục vọng để phục tùng trí, quyền lợi nhà ớc (khác
nhânvật của CN hiện thực, CN lãng mạn)
VD: Le Cid của Cooc nây 2 nhân vật Rodrigue Simen trí về dòng họ, bổn phận đã
chiến thắng, bỏ tình yêu của mình xuống để thực hiện bổn phận.
Một mặt, đó là những đầu óc tỉnh táo, sáng suốt, có ý thức sâu về nghĩa vụ của bản
thân (bảo vệ danh dự của gia đình). Mặt khác, đó là những trái tim nồng cháy, thiết
tha, song sắt (tình yêu cá nhân trong hạnh phúc lứa đôi)
Tình cảm dù mặn mà, chính đáng, vẫn không làm lu mờ được ý thức về nghĩa
vụ; ngược lại, phải chịu khuất phục trước lí trí. Ý thức về nghĩa vụ, ý thức về danh
dự là nền tảng, là điểm xuất phát của mọi tình cảm cao đẹp, kể cả tình yêu.
Rodrigo bị dằn vặt đau đớn biết bao nhiêu trong cuộc va chạm một mất một còn
giữa tình yêu của cá nhân và danh dự của gia đình:
“Hận lòng đôi ngả đấu tranh Nửa
là danh dự, nửa tình, khó theo. Vẹn
thù cha, mất người yêu,
Bên thêm dũng khí, bên sao ngập ngừng
lOMoARcPSD| 40703272
18
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)
Não nề đứng giữa hai đường”
Rodrigo trong khi giết chết người lăng nhục bố mình đã bảo vệ danh dự mình bằng
việc làm đó tỏ ra xứng đáng được Simen kính trọng yêu thương. Simen cũng
muốn hành động như vậy, nàng muốn trả thù cho cha nàng như vậy để xứng
đang với tình yêu của Rodrigo
“Mặc dầu tình yêu anh làm lòng em bối rối
Nhưng em quyết thắng thua về lòng khẳng khái
Xúc phạm em, anh xứng đáng cùng em
Bắt anh chết em xứng cùng anh vậy”
(màn III, lớp 4)
=> trí cuối cùng đã thắng, Rodrigo quyết định đi rửa thù cho bố bị làm nhục, giữ vẹn
tiếng thơm cho gia đình, dòng họ. Biết rõ ràng việc mình trừng phạt bá ớc Đong Gormax
đe dọa nghiêm trọng mối tình của mình như thế nào, nhưng nói với người yêu, chàng vẫn
đanh thép khẳng định: Anh sẽ còn làm đúng như thế nếu anh còn phải làm như thế”.
Rodrigo đã làm như thế”, trái tim nóng hổi của anh dường như tan vỡ. Trả xong món
nợ cho gia đình, đến nộp mạng cho Simen
Qua vở kịch, Coocnây đã khẳng định thắng lợi oanh liệt của trí thức về nghĩa vụ)
đối với dục vọng của nhân (tình yêu lứa đôi). Xung đột bi kịch nảy sinh từ mâu thuẫn
không thể hòa giải được, giữa cái chung và cái tiêng, xã hội và cá nhân, lí trí và tình cảm.
2.3. Nguyên tắc khắc họa tính cách
- Xây dựng tính cách một chiều mang tính “nhân cách hóa”
(Lão Hà tiện – Molie)
- Bản chất con người vĩnh hằng bất biến, trước sau như một, không quan tâm tới hoàn
cảnh điển hình ( khác với CN hiện thực) (từ đầu Acpagong đã kẻ keo kiệt đến cuối
cùng vẫn như vậy) (Do CNCĐ quy định nhân vật không phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội)
- CN cổ điển xây dựng nhân vật thiếu bản sắc dân tộc, thiếu tính cách điển hình tronghoàn
cảnh điển hình
- Đi sâu nghiên cứu phân tích nhân vật, các nvăn cổ điển chủ nghĩa cốt làm nổi bật
vàphóng đại nét tính cách nào họ cho bản chất nhất. Nguyên tắc này cũng tác
dụng tốt trong việc xây dựng nhân vật, tạo nên những tính cách thấu triệt
- Chủ nghĩa duy đã soi sáng vào các uẩn khúc tâm lí, của lòng người, tuyệt đối hóa cáicao
cả trong các nhân vật của Cooc nây, cái thấp m các ông hoàng chúa của Raxin…Từ
lOMoARcPSD| 40703272
19
Downloaded by Boipetshop sale
(ngothikimkim5@gmail.com)
đó những Hecmion phức tạp, Ăng-dro-mác thủy chung, Giuốc đanh hám danh, Acpagong
keo kiệt, Ôrgong đạo, rồi những con tử hách dịch, những con sói tàn ác…đã trở
thành những tính cách sắc sảo góp phần mở đường cho chủ nghĩa hiện thực sau này
- Chủ nghĩa duy Đề các coi bản chất con người một thực th tuyệt đối nên tính
cáchnhân vật trong chủ nghĩa cổ điển phần trừu ợng, thiếu tính sống động. Các
nhà văn cổ điển chủ nghĩa muốn đi tìm cái bản chất tinh túy cố định, vĩnh cửu của con
người, gạt bỏ cái riêng tư, phủ nhận cái đột biến. Vì vậy tính nhân vật thường
mờ nhạt.
- Lét-xing cho rằng những nhân vật trong chủ nghĩa cổ điển chẳng qua “quan niệm vềtính
cách được nhân cách hóa”, ….
Ví dụ tác phẩm: Lão hà tiện của Molie
Trong tác phẩm này, nhân vật Acpagông chính một nhân vật điển nh cho nguyên
tắc khắc họa tính cách cho văn học của chủ nghĩa cổ điển
Mở đầu tác phẩm đã một Acpagong keo kiệt, xuyên suốt cả vở kịch đến cuối cùng
vẫn là nhân vật keo kiệt đó. Molie luôn theo sát, không hề rời khỏi bản tính hà tiện
của nhân vật chút nào; lão khiến con trai Cle-ăng phải đi vay lãi để tiêu dùng, lão
định cưới cho con trai một góa của. o tìm cách gả con gáo Ê-lizơ cho kẻ
nào không đòi của hồi môn
2.4. Thi pháp
- CNCĐ lấy nguyên tắc “lí tính” và “mô phỏng tự nhiên” để phản ánh
- Tiếp thu cổ đại (Hi Lạp) nhưng lại theo tiêu chí của chủ nghĩa cổ điển Pháp
- CNCĐ mang tính quy phạm thiếu n chủ về đề tài và thể loại (chia thể loại thànhđẳng
cấp cao thấp: hài kịch, ngụ ngôn, châm biếm, thơ trữ tình, văn học dân gian (thấp hèn);
bi kịch, sử thi, thơ xưng tụng (cao quý); chia đề tài bình dân và đề tài quý tộc)
- Coi nhẹ tình cảm và tưởng tượng, đề cao luật “Tam duy nhất với kịch”
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
TIẾN TRÌNH VĂN HỌC
- Khái quát về tiến trình văn học
- Một số khái niệm về tiến trình: trào lưu văn học, phân kì văn học,…
- Các giai đoạn khác nhau của tiến trình văn học: chủ nghĩa Phục hưng, chủ nghĩa cổđiển,
lãng mạn, hiện thực phê phán, hiện thực chủ nghĩa…
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ TRÌNH VĂN HỌC
1. Tiến trình văn học và sự vận động, phát triển tổng thể của văn học
Tiến trình văn học là sự tồn tại, vận động, tiến hóa của văn học.
1.1. Tổng thể đồng đại
Bước đầu tiên khi nghiên cứu tiến trình văn học là nhận diện văn học trong một giai
đoạn cụ thể của nó. (giai đoạn lịch sử đó có đặc điểm gì?...)
Bước thứ 2, là nhận diện các hình thức tồn tại của văn học giai đoạn đó: như chữ viết
(Hán, Nôm, Quốc ngữ), hình thức xuất bản, truyền bá, giao lưu, các tổ chức văn học.
Bước thứ 3, nghiên cứu các hiện tượng văn học nổi bật xuất hiện trong giai đoạn đó:
có thể là các trào lưu, trường phái, các nhà văn tiêu biểu, các thể loại đặc trưng. (nghiên
cứu các hiện tượng văn học trong cùng 1 thời kì: VD nghiên cứu VHTĐ Việt Nam,
Trung Quốc,…trong cùng 1 thời kì)
1.2. Tổng thể lịch đại
Mốc đánh dấu sự phát triển của văn học
Vấn đề đặt ra là có sự tiến bộ của văn học (nghệ thuật) hay không:
• Tiến bộ nghệ thuật nói về sự hoàn thiện của các loại hình nghệ thuật, các loại hình
tư duy, đáp ứng được nhu cầu phản ánh những cung bậc đa dạng, phức tạp, phong
phú của con người. Khác sự tiến bộ của KHKT – cái sau tiến bộ, thay thế cái trước.
• Các tác phẩm giai đoạn trước không thể thay thế giai đoạn sau, mỗi tác phẩm là một giá trị riêng biệt
Vấn đề phân kì tiến trình văn học
• Phân kì dựa trên mốc lịch sử xã hội (1. Mốc lịch sử xã hội trùng với mốc văn học. 2. Không gian trùng khít)
• Phân kì dựa trên phương pháp sáng tác (nguyên tắc tư tưởng – nghệ thuật): Trần
Đình Sử: “Đại đa số nhà nghiên cứu cho rằng, phương pháp sáng tác = nguyên lOMoAR cPSD| 40703272
tắc sáng tác(nhận thức, tư tưởng) + phương thức (mô hình tư duy nghệ thuật) + thủ
pháp (các biện pháp miêu tả, biểu hiện), trong đó yếu tố thứ nhất được coi là hạt
nhân và có tác dụng quy định đối với hai yếu tố sau. Mô hình lý luận về phương
pháp này (có người gọi là cấu trúc phương pháp) có nhiều điều bất ổn. Một là từ
mô hình đó ai cũng thấy rõ là quan niệm, nguyên tắc thẩm mỹ không phải là hạt
nhân của phương pháp nghệ thuật, mà ở vào địa vị phụ thuộc”

• Phân kì dựa vào khuynh hướng, trào lưu
• Phân kì dựa trên thể loại
• Phân kì dựa trên phong cách
• Phân kì dựa trên ý thức nghệ thuật, đi kèm với nó là loại hình thi pháp, đặc trưng ngôn từ.
2. Quy luật vận động của tiến trình văn học
2.1. Quy luật chịu sự quyết định bởi cơ sở hạ tầng
Sự vận động phát triển của văn học không nằm ngoài quy luật cơ cở hạ tầng quyết định
kiến trúc thượng tầng. Bởi vì văn học cũng chỉ là một hình thái ý thức xã hội thuộc kiến
trúc thượng tầng, và văn học ra đời và tồn tại gắn liền với lao động, gắn liền với các nhu
cầu của đời sống xã hội (vấn đề nguồn gốc của nghệ thuật). Do đó, nó chịu sự chi phối
của cơ sở hạ tầng, và sự chi phối này thể hiện trên tất cả phương diện từ đề tài, chủ đề, tư
tưởng, hình thức nghệ thuật.
Từ quy luật này dẫn tới hiện tượng có nhiều nền văn học mặc dù không giao lưu ảnh
hưởng qua lại với nhau, nhưng lại có đặc điểm giống nhau, bởi vì chúng được trồng trên
những mô hình kinh tế chính trị xã hội tương đồng.
2.2. Quy luật chịu sự tác động của các hình thái ý thức xã hội khác
Cũng trong quy luật này, văn học có tính độc lập tương đối. Sở dĩ có tính độc lập tương
đối bởi vì ngoài chịu sự chi phối của cơ sở kinh tế, văn học còn chịu sự tác động của các
hình thái ý thức xã hội khác, chẳng hạn như vấn đề môi trường dân chủ, quan niệm giá
trị, phân công lao động, sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội khác (khoa học,
triết học, chính trị, đạo đức, tôn giáo).
2.3. Quy luật tác động giữa các hiện tượng văn học với nhau
Quy luật tác động, ảnh hưởng qua lại giữa các hiện tượng văn học, có hiện tượng phát và hiện tượng nhận:
• Quy môn tác động: nhiều cấp độ, trong nước, ngoài nước lOMoAR cPSD| 40703272
VD: Thơ Nguyễn Du tác động tới thơ lục bát sau này của Nguyễn Duy. (trong nước)
• Con đường tác động: trực tiếp hoặc gián tiếp VD: Văn học TQ tác động trực tiếp tới nền VH VN
• Mức độ tác động: bắt chước, mô phỏng, dịch, văn mượn, kế thừa, sáng tạo VD:
Hồ Biểu Chánh mô phỏng Những người khốn khổ của Victor Huygo
Nguyễn Du kế thừa sáng tạo Kim Vân Kiều Truyện
BÀI 2: KHÁI NIỆM CÔNG CỤ NGHIÊN CỨ ẾU TI N TRÌNH VĂN HỌC
1. Thời đại văn học
Thời đại văn học là khái niệm dùng để phân kì văn học. Sự phân kì này dựa trên những tiêu chí sau: (1) Quan hệ sản xuất
(2) Chế độ chính trị xã hội
(3) Hình thái ý thức trung tâm
(4) Đặc điểm chung của các hoạt động văn học, các hiện tượng văn học
Ví dụ: Văn học châu Âu
1. Văn học cổ trung đại (văn học cổ đại Hi La đến trước thời Phục Hưng)
2. Văn học cận đại (Phục Hưng TK15- nửa sau TK19)
3. Văn học hiện đại (cuối TK19 – những năm 50 thế kỉ XX)
4. Văn học hậu hiện đại (những năm 50-60)
Dựa trên tiêu chí: Xã hội tiền công nghiệp, xã hội công nghiệp, xã hội hậu công nghiệp
Theo Jameson, nhà lí luận chủ nghĩa Mac người Mĩ đã chia hình thái xã hội thành: chủ
nghĩa tư bản thị trường (chủ nghĩa hiện thực); chủ nghĩa tư bản lãng mạn (chủ nghĩa hiện
đại); chủ nghĩa tư bản vãn kì (chủ nghĩa hậu hiện đại).
Lưu ý: việc phân kì tiến trình văn học trên thế giới dựa trên vấn đề cấu trúc, thì ở mỗi khu
vực, mỗi quốc gia, thời điểm cụ thể của nó có thể không giống nhau
Trong mỗi thời đại văn học, sẽ có những trào lưu, trường phái và phong cách khác nhau tạo
lập nên màu sắc riêng của mỗi thời đại văn học. Nếu chỉ dùng khái niệm trào lưu, trường phái lOMoAR cPSD| 40703272
để nghiên cứu tiến trình văn học thì sẽ gặp khó khăn khi nghiên cứu giai đoạn cổ trung đại,
bởi trong giai đoạn này, các trào lưu văn học chưa có điều kiện để nảy sinh. Vì thế, nếu chỉ
dựa vào khái niệm trào lưu sẽ khó nắm bắt được tổng thể tiến trình văn học từ cổ đại đến nay.
2. Trào lưu văn học
Ra đời trong điều kiện lịch sử xã hội đặc thù, biến mất khi điều kiện xã hội không còn
Có lực lượng sáng tác đông đảo, gần gũi, đồng điệu với nhau về nguyên tắc tư tưởng và nguyên tắc thẩm mĩ
VD: Xuân Diệu, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Thế Lữ,…cùng nguyên tắc tư tưởng - thẩm
mĩ: cái đẹp là cái đã qua, thuộc về quá khứ
Có tuyên ngôn nghệ thuật, cương lĩnh nghệ thuật riêng VD: Tự lực văn đoàn có 1 cương lĩnh sáng tác riêng
Trào lưu văn học: phong trào sáng tác tương đối rầm rộ: nhà văn, tác phẩm, tổ chức văn
học, lí luận và phê bình, và thường có cương lĩnh lí luận, có nhà xuất bản, tạp chí
Điều kiện để xuất hiện trào lưu văn học: điều kiện lịch sử và hệ tư tưởng nhất định
Khái niệm trường phái cũng có nét tương đồng với khái niệm Trào lưu, thường có chung
một nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật
Nhóm sáng tác, tổ chức văn học: là cơ sở của trào lưu nhưng chưa tạo nên một trào lưu
(Xuân thu nhã tập, Tao đàn thời Lê Thánh Tông)
VD: Nhóm văn học Xuân thu nhã tập: nung nấu thành lập tư 1939, xuất bản tập Xuân
Thu 1942, đến 1945 thì dừng lại.
Nòng cốt: Đoàn Phú Tứ, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Sanh.
Cộng tác: Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Đỗ Cung (họa sĩ), Nguyễn Xuân Khoát (nhạc sĩ).
Xuân Thu chỉ tồn tại trong vòng mấy năm (1942-1945), và chỉ gồm mấy tác giả,
nhưng lại hội tụ đầy đủ “đại gia đình” nghệ thuật: thơ ca, âm nhạc, hội họa
Số lượng sáng tác cũng rất “khiêm tốn” nhưng lại rất đa dạng về thể loại: thơ,
văn xuôi, tiểu thuyết,…
Mục đích sáng tác cũng khá độc đáo: dưới bóng xuân thu sẽ thực hiện: trí thức
- đạo đức – sáng tạo
Buồn xưa (Nguyễn Xuân Sanh) – thơ của nhóm Xuân thu nhã tập Lẵng Xuân
Bờ giũ trái xuân sa
Đáy đĩa mùa đi nhịp hải hà
Tỳ bà sương cũ đựng rừng xa
Màu thời gian (Đoàn Phú Tứ)
Màu thời gian không xanh lOMoAR cPSD| 40703272
Màu thời gian tím ngát
Hương thời gian không nồng
Hương thời gian thanh thanh Ví dụ nhóm Tự lực văn đoàn:
Tuyên ngôn: tự lực văn đoàn họp những người đồng chí trong văn giới, người trong
đoàn đối với nhau cốt có liên lạc về tinh thần, cùng nhau theo đuổi một tôn chỉ, hết
sức giúp nhau để đạt được mục đích chung, hết sức che chở nhau trong những công
cuộc có tính cách văn chương

Người trong văn đoàn có quyền đề tên mình dưới chữ Tự lực văn đoàn và bao nhiêu
tác phẩm của mình đều được Văn đoàn nhận và đặt dấu hiệu.
Những sách của người ngoài, hoặc đã xuất bản, hoặc còn bản thảo, gửi đến Văn
đoàn xét, nếu 2/3 người trong Văn đoàn có mặt ở Hội đồng xét là có giá trị và hợp
với tôn chủ thì sẽ nhận đặt dấu hiệu của Đoàn và sẽ tùy sứ cổ động giúp. Tự lực văn
đoàn không phải là một hội buôn xuất bản sách

Sau này nếu có thể được, Văn đoàn sẽ đặt giải thưởng gọi là giải thưởng Tự lực văn
đoàn để thưởng những tác phẩm có giá trị Tôn chỉ của Tự lực văn đoàn:
1) Tự sức mình: làm ra nhẽng sách có giá trị về văn chương chứ không phiên dịch
sách nước ngoài nếu những sách này chỉ có tính cách văn chương thôi: mục đích
làm giàu thêm văn sản trong nước

2) Soạn hay dịch những cuốn sách có tư tưởng xã hội. Chú ý làm cho người và xã
hội ngày một hay hơn
3) Theo chủ nghĩa bình dân, soạn những sách có tính cách bình dân và cổ động cho
người khác yêu chỉ nghĩa bình dân,
4) Dùng một lối văn giản dị, dễ hiểu, ít chữ nho, một lối văn thật có tính cách An
Nam (thoát khỏi văn chương trung đại, văn chương réo rắt giống tinh thần con người hiện đại)
5) Lúc nào cũng mới, trẻ, yêu đời, có trí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ
6) Ca tụng những nết hay vẻ đẹp của nước mà có tính cách bình dân, khiến cho
người khác đem lòng yêu nước một cách bình dân. Không có tính cách trưởng giả quí phái
7) Trọng tự do cá nhân
8) Làm cho người ta biết rằng đạo Khổng không hợp thời nữa
9) Đem phương pháp khoa học thái tây ứng dụng vào văn chương Việt Nam
10) Theo một trong 9 điều này cũng được miễn là đừng ngược với những điều khác
Tổ chức lí luận của Tự lực văn đoàn: cơ quan ngôn luận của Tự lực văn đoàn là
tuần báo Phong Hóa (kể từ số 14 ra ngày 22/9/1932, số cuối 190 ra ngày 5/6/1936),
và từ năm 1935 thêm tuần báo Ngày nay
lOMoAR cPSD| 40703272
Trụ sở chính của văn đoàn đặt ở số nhà 80 phố Quán Thánh, Hà nôi. Đây vừa là
toàn soạn báo Phong Hóa, Ngày nay. Vừa là trụ sở nhà xuất bản Đời Nay. Ban đầu,
nhóm bút chỉ có 6 thành viên, gồm:

Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh), là trưởng văn đoàn và cũng là giám đốc báo Phong hóa Khái Hưng Hoàng Đạo Thế Lữ Thạch Lam Tú Mỡ
Về sau kết nạp thêm Xuân diệu
Để khái quát ra nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật của một trào lưu, thì ngoài căn cứ vào tuyên
ngôn lí luận của trào lưu đó, phải khảo sát cụ thể những sáng tác, vì giữa sáng tác và tuyên ngôn có thể khác nhau -
Phân biệt trào lưu văn học với kiểu sáng tác: trào lưu thể hiện nguyên tắc tư tưởng
nghệ thuật, được quy định bởi một thế giới quan và điều kiện xã hội lịch sử ý thức nhất định.
Còn kiểu sáng tác thì lại là một nguyên tắc tư duy nghệ thuật, có thể xuyên suốt quá trình
lịch sử, mọi thời đại, mọi điều kiện lịch sử xã hội ý thức, nó không đặt ra vấn đề tính lịch sử
cụ thể, không yêu cầu về tư tưởng và thế giới quan. Kiểu sáng tác chỉ khảo sát tỉ lệ tương
quan giữa lí tưởng và thực tại, chủ quan và khách quan chứ không quan tâm đến nội dung cụ
thể của lí tưởng. Có 2 kiểu sáng tác (kiểu tư duy nghệ thuật): kiểu sáng tác lãng mạn (chủ
quan), kiểu sáng tác hiện thực (nghiêng về khách quan) không căn cứ vào điều kiện xã hội cụ thể nào -
“Vì sao văn học lãng mạn ở VN giai đoạn 30 - 45 lại được coi là một trào lưu văn
học” + Văn học lãng mạn với tư cách là một kiểu sáng tác:
+ Điều kiện (lịch sử, xã hội, ý thức) đặc thù:
• Lực lượng sáng tác đông đảo, gần gũi, đồng điệu về nguyên tắc tư tưởng thẩm mĩ
• Tác động mạnh mẽ: đổi mới lí tưởng thẩm mỹ, cắt đứt được lí tưởng thẩm mỹ văn học
trung đại (cách tân đổi mới)
• Tuyên ngôn nghệ thuật, tôn chỉ, tổ chức, cơ quan ngôn luận (tạp chí, nxb)
3. Phương pháp sáng tác
- Là những nguyên tắc tư tưởng – nghệ thuật. Trào lưu văn học thiên sang nghiên cứu
sựsinh thành, nghiêng sang lịch sử văn học, còn phương pháp sáng tác thiên sang nghiên
cứu bình diện cấu trúc (chỉ ra các nguyên tắc sáng tác) lOMoAR cPSD| 40703272
- Theo Trần Đình Sử: đại đa số nhà nghiên cứu cho rằng, phương pháp sáng tác = nguyên
tắc sáng tác (nhận thức, tư tưởng) + phương thức (mô hình tư duy nghệ thuật) + thủ
pháp
(các biện pháp miêu tả, biểu hiện), trong đó yếu tố thứ nhất được coi là hạt nhân và
có tác dụng quy định đối với 2 yếu tố sau
- Khi nghiên cứu phương pháp sáng tác, cần phải tập trung vào môt số những yếu tố sau:
1) Cơ sở xã hội và ý thức hệ (nó gắn chặt với thế giới quan, vơi điều kiện lịch sử cụ thể)
2) Nhân vật trung tâm (thể hiện lí tưởng thẩm mĩ chung)
3) Nguyên tắc khắc họa tính cách (xử lí quan hệ nhân vật và hòa cảnh, nguyên
tắc xây dựng thế giới nghệ thuật)
4) Thi pháp (hệ thống những biện pháp nghệ thuật) Lưu ý:
Phương pháp sáng tác liên quan đến các yếu tố trong tác phẩm
Phương pháp sáng tác thể hiện trong các thể loại khác nhau cũng có những biểu
hiện cụ thể khác nhau
- Điểm giống nhau giữa phương pháp sáng tác với trào lưu văn học chính là điểm khácnhau
giữa phương pháp sáng tác, trào lưu văn học với kiểu sáng tác:
+ Giống giữa PPST, TLVH: đều dựa trên cơ sở hiện thực xã hội, cơ sở tư tưởng nhất định,
không thoát li lịch sử ( CN Phục hưng chỉ ra đời vào TKXVII)
+ Kiểu sáng tác: không quan tâm điều kiện cụ thể, phi lịch sử, chỉ có 2 kiểu lãng mạn và
hiện thực (kiểu sáng tác lãng mạn của Lý Bạch với Victor Huygor như nhau)
4. Phong cách nhà văn
- Phong cách là nét độc đáo của nhà văn được thể hiện trong sáng tác.
- Cần lưu ý một số điều sau:
• Dấu ấn riêng của nhà văn trong sáng tác không đồng nhất với dấu ấn riêng của
nhà văn trong cuộc sống. Cái độc đáo của nhà văn (phong cách) thuộc về lĩnh
vực nghệ thuật. Cần xem xét lại nhận định của ngươi xưa “Văn là người” lOMoAR cPSD| 40703272
Nét độc đáo phải mang tính thẩm mĩ
• Phong cách có sự ổn định trong sự đổi mới, thống nhất trong sự đa dạng
• Phong cách thể hiện ở các tất cả các phương diện của tác phẩm văn học:
chọn đề tài, cảm hứng, chủ đạo, thể loại, ngôn ngữ, lối viết,… (nội dung,
nghệ thuật) - Vai trò của phong cách sáng tác/ nghệ thuật:
• Đối với nhà văn, nó tạo cho nhà văn có một vị trí riêng trong giai đoạn văn
học, trong nền văn học, cũng là tiêu chuẩn khá cao đánh giá sự trưởng thành của nhà văn
• Đối với tác phẩm văn học, nó tạo nên sự phong phú, có thể tạo nên kinh
điển, thậm chí tạo nên bước ngoặt cho nền văn học
• Đối với tiến trình văn học, phong cách đánh dấu những bước phát triển của
tiến trình văn học. Nó là những đỉnh cao trong sự vận động phát triển của văn học.
* Phong cách thời đại:
- Phong cách thời đại là nét riêng của một giai đoạn văn học, một nền văn học này so với
một giai đoạn, một nền văn học khác. Nó chính là điểm chung trong sáng tác của các nhà
văn (điểm chung ở đây là phương pháp sáng tác chung, chứ không thể khái quát cái chung
từ các phong cách nhà văn, vì phong cách là cái riêng không lặp lại)
BÀI 3: VĂN HỌ Ổ ẠC C Đ I
1. Văn học cổ đại phương Tây
1.1. Cơ sở địa lí, văn hóa, chính trị, xã hội
- Phạm vi: chủ yếu gồm văn học Hy Lạp (trung tâm văn hóa địa trung hải), La Mã cổ đại
- Thời gian: văn học cổ đại Hi Lạp La Mã trường tồn trong hàng thiên niên kỉ từ TK VIITCN – III SCN
- Đến TK IV, đế quốc La Mã cũng sụp đổi, một nước Hi Lạp thiên chúa giáo ra đời
Từ đây ở Hi Lạp, văn học nghệ thuật cũng như văn hóa nói chung trở nên thấp kém,
không tiếp nối và phát huy được truyền thống huy hoàng cổ đại nữa. 8
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
- Địa lí và chính trị:
• Văn học cổ đại Hi Lạp La Mã tồn tại trong không gian địa lí gồm đảo và bán đảo
(mối quan hệ giữa con người với tự nhiên)
• Thể chế chính trị Quốc gia thành bang nô lệ, phát triển cao độ vào TK 5 TCN
• Chính trị thể hiện tính dân chủ, về ngôn luận tương đối tự do, tạo nên hoàn cảnh
xã hội tốt cho sự phát triển văn học
- Kinh tế và đời sống: kinh tế chủ yếu là nghề thủ công và buôn bán trên biển (do biểnnhiều
hơn đất liền, núi nhiều hơn đồng bằng)
1.2. Đặc trưng văn học
- Tình hình văn học: văn học cổ đại Hi lạp thường phân thành 3 thời kì:
• Thời kì đầu chủ yếu có thần thoại và sử thi (thời đại Home, thời đại anh hùng)
• Thời kì thứ 2 chủ yếu là thơ trữ tình, tản văn, ngụ ngôn, bi kịch, hài kịch và lí luận
văn nghệ, trong đó thành tựu nổi bật nhất là bi kịch (2 nhà bi kịch lớn nhất là Aeschylus và Sophocle)
• Thời kì thứ 3 phát triển thể loại hài kịch (tác giả hài kịch nổi bật: Aristophanes)
- Từ góc độ phê bình, lí luận của Socrat, Plato, Aristote đã mang đến cơ sở lí luận tương
đối vững chắc cho văn học phương Tây
- Từ góc độ tư tưởng, nổi bật nhất là tinh thần nhân bản. Ở thể loại nào cũng đầy sự nhiệt
tình ca ngợi cuộc sống sự dũng cảm, thông minh, trí tuệ, niềm lạc quan,…
- Về mặt sáng tác, văn học cổ đại thể hiện rõ bản sắc nhân bản và quan niệm về vậnmệnh.
Văn học cổ đại Hi Lạp thể hiện rất rõ thiên tính tự nhiên của thời ấu thơ của loài người,
không hề có sự đè nén của nỗi sợ hãi tôn giáo hay sự mê hoặc của thế giới bên kia.
- Thể loại phong phú, có tính khai sáng: thể loại văn học Hi lạp cổ đại tương đối toàndiện,
dường như bao gồm tất cả các dạng thức văn học sau này, ngoài thần thoại, sử thi, còn có
bi kịch, hài kịch, ngụ ngôn, thơ giáo huấn, thơ trữ tình, tản văn, tiểu thuyết, nhưng trong
đó có thần thoại, sử thi và kịch được coi là 3 thành tựu lớn của văn học cổ đại Hi Lạp
- Từ góc độ phương pháp sáng tác:
• Nhân vật lí tưởng trong văn học Hi lạp La mã là những người anh hùng tập thể, chưa
có ý thức cá nhân, họ sống trọn vẹn cho sự phục vụ quyền lợi cho thành bang, bộ
tộc, quốc gia, không trải qua giằng xé nội tâm. Con người họ trong tveo, lý tưởng. 9 Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
Xây dựng nhân vật thường thiên sang mặt khái quát hóa, lý tưởng hóa mà xem nhẹ
về mặt cá tính hóa. Đơn giản vì thời kì đó con người coi mình là một thành viên của
tập thể. VD: Iliat của Home
• Bút pháp thiên về lí tưởng hóa với màu sắc thần thoại đậm nét, nhân vật người và
nhân vật thần song song tồn tại.
2. Văn học cổ đại phương Đông
2.1. Cơ sở địa, lí, văn hóa, chính trị, xã hội
- Phạm vi: Phương Đông chỉ văn học châu Á và châu Phi. Á Phi không chỉ là khởi nguồn
của căn minh nhân loại, mà còn là cái nôi của văn minh thế giới. Từ 5000 năm TCN, tổ
tiên của các dân tộc phương Đông đã thoát khỏi trạng thái dã man ăn sống nuốt tươi để
bước vào giai đoạn văn minh trong lịch sử nhân loại.
- Các nước phương Đông là điển hình của văn minh sông lớn và đại lục. Chính địa lí này
đã tạo nên văn minh trồng trọt và định cư, tâm lí văn hóa bảo thủ khép kín, nhưng trí tuệ
cần lao - các dân tộc phương Đông cũng đã sáng tạo ra những tác phẩm văn học cổ điển
nổi tiếng. Tập thơ dài nhất, cổ nhất, sử thi dài nhất, sớm nhất của nhân loại cũng xuất hiện ở phương Đông.
- Chế độ chính trị: chế độ nô lệ nguyên thuỷ. Chế độ chiếm hữu nô lệ ở phương Đông
xuất hiện tương đối sớm, nhưng trên nét lớn vẫn chưa vượt qua phương thức bóc lột của
chế độ nô lệ gia đình nguyên thủy, cho nên không thể triệt để xóa bỏ tàn dư của chế độ
thị tộc và xã hội cổ xưa – gia đình thị tộc và sau này là nông thôn công xã. Điều này đã
ngăn cản sự phát triển thêm một bước của chế độ chiếm hữu nô lệ phương Đông, khiến
cho xã hội cổ đại phương Đông phát triểm chậm chạp và không đầy đủ.
- Tôn giáo và chính thể chuyên chính: chính thể chuyên chế của xã hội phương Đông
cũng có đặc trưng rõ nét. Quyền lực chính trị cao nhất thuộc về quốc vương, thể hiện rõ
chủ nghĩa chuyên chế phương Đông. Tôn giáo phát huy tác dụng trong việc củng cố quyền
lực và uy tín của quốc vương, coi mệnh lệnh của quốc vương trở thành sự tái hiện của ý thần thánh.
- Từ 4000 – 3000 năm TCN, ở Ai Cập đã hình thành chế độ nô lệ và nhà nước chiếm hữunô
lệ - quốc gia thành bang.
- Ở Ấn Độ và Trung Quốc 2000 năm TCN cũng đã xuất hiện có giai cấp và quốc gia. 10
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
- 4 nước cổ đại: văn minh Ai Cập cổ đại, Babylon, Ấn Độ, Trung Quốc ra đời, đánh dấutiến
trình phương Đông bước vào văn minh nhân loại sớm nhất.
2.2. Đặc trưng văn học -
Văn học dân gian đặc sắc. Sáng tác văn học truyền miệng là khởi nguồn của văn
học các dân tộc phương Đông, nó được sáng tạo trong đời sống cộng đồng nhân loại thời nguyên thủy. -
Trong thời đại nguyên thủy, do sức sản xuất không phát triển, trình độ tri thức
thấp,nhân loại không thể giải thích được các hiện tượng tự nhiên, vì thế xuất hiện các
truyền thuyết thần thoại và truyện anh hùng về vạn vật hữu linh
. -
Rồi từ thời kì nguyên thủy chuyển sang thời chiếm hữu nô lệ, giữa các dân tộc nổ
ra cáccuộc chiến tranh hợp nhất thị tộc. Sử thi ra đời trong hoàn cảnh đó. Babylon xuất
hiện từ sử thi Gilgamesh (The Epic of Gilgamesh), ở Ấn Độ xuất hiện sử thi dài nhất thế
giới Mahabrahata và tác phẩm có trình độ nghệ thuật cao Ramayana -
Màu sắc tôn giáo: văn học cổ đại phương Đông có quan hệ mật thiết với tôn giáo,
trở thành công cụ của tôn giáo. Tôn giáo có 2 vai trò đối với văn học, một mặt thông qua
các tăng lữ hoặc thầy cúng, di sản văn học được bảo tồn, mặt khác do văn học trở thành
công cụ tuyên truyền của tôn giáo, khiến sáng tác văn học lưu truyền đến ngày nay mất đi ý vị nguyên sơ -
Thể loại phong phú: như ca dao lao động, truyền thuyết thần thoại, sử thi, thơ ca
tụng tôn giáo, thơ trữ tình, truyện dân gian, kịch, ngụ ngôn, hơn nữa, khởi nguyên văn học
phương Đông không phải chỉ từ một trung tâm (khác phương Tây), cho nên mang đặc sắc dân tộc riêng.
BÀI 4: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
1. Văn học trung đại phương Tây
1.1. Cơ sở địa lí, văn hóa, chính trị, xã hội
- Thời trung thế kỉ lấy sự diệt vong của đến quốc La Mã làm điểm khởi đầu (476 TCN) đến giữa thế kỉ XIII
• Chế độ phong kiến Tây Âu được hình thành
• Mâu thuẫn cơ bản (giai cấp phong kiến và giai cấp nông nô), phong kiến cát cứ, sự
lớn lên của các thành phố - Văn hóa, tôn giáo: 11 Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
Sự thống trị của thần học Kito giáo: Kito giáo xóa bỏ văn hóa thế tục. Kito giáo ra
đời ở La Mã vào thế kỉ I CN.
• Năm 392, nó được chính thức coi là quốc giáo của La Mã, tôn giáo của giai cấp
thống trị, trở thành công cụ để làm tê liệt và thống trị dân chúng, xây dựng lí luận thuyết nguyên tội
• Đưa ra các thứ lí luận:
7 đức: thận trọng, tiết chế, kiên cường, chính trực, tín ngưỡng, hi vọng, nhân ái
7 ác: kiêu ngạo, đố kị, phẫn nộ, tham lam, ăn uống quá độ, háo sắc
=> Một hệ quả xấu của việc giáo hội thống trị là tàn phá nghiêm trọng văn hóa cổ
đại: thích chiến tranh, coi nhẹ văn hóa, đưa tăng lữ lên địa vị giáo dục văn hóa.
• Coi triết học là nô tì của thần học, bắt văn học nghệ thuật phục vụ tôn giáo, khoa
học là nô bộc của tôn giáo, vai trò của thơ ca là viết thánh ca và lời cầu nguyện
• Hiện thực độc tôn văn hóa tôn giáo Kito đã gò bó một cách nghiêm trọng sự phát
triển của văn hóa, bóp chết đường sống của nghệ thuật. Trung thế kỉ văn hóa khoa
học phát triển chậm chạp.
1.2. Đặc trưng văn học
- Màu sắc tôn giáo, tượng trưng, ngụ ý, mộng ảo, thần bí, sắc thái văn học dân gian và tính
khai sáng là đặc điểm nổi bật của văn học trung thế kỉ
- Mục đích sáng tác: là tuyên truyền giáo nghĩa Kito giáo, trực tiếp phục vụ giai cấp thống
trị phong kiến (sáng tác văn học để tuyên truyền giáo lí
- Về thủ pháp: lấy mộng tưởng, ngụ ngôn, tượng trưng làm chủ yếu
- Nội dung: chủ yếu là tán dương quyền uy của thượng đế và ca tụng đạo đức hành vi của
thánh đồ, đề cao tư tưởng chủ nghĩa cấm dục và chủ nghĩa kiếp sau.
2. Văn học trung đại phương Đông
2.1. Cơ sở văn hóa, chính trị, xã hội
- Thời kì Trung đại ở phương Đông tương đối dài, chế độ chuyên chế và kinh tế tự nhiêngò
bó nghiêm trọng tư tưởng con người, nhưng văn hóa cổ đại lại phát triển đến đỉnh cao,
khoa học nghệ thuật và triết học đều đi đầu thế giới.
- Chế độ chính trị: sự thống trị của phong kiến tập quyền, ảnh hưởng đến mọi mặt của
hình thái xã hội. Chế độ quốc hữu đất đai và tư hữu đất đai cùng tồn tạo, nông dân vừa bị
bóc lột của địa chủ, vừa phải nộp thuế cho nhà nước 12
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
- Kinh tế tự nhiên thống trị, phát triển hàng hóa chậm, thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng không phát triển
- Cơ sở xã hội và ý thức:
• Nho gia: Chính trị - quy tắc đạo đức -> giáo hóa (giáo dục) của văn học (con người
bổn phận), cộng đồng (gia tộc, gia đình)
• Đạo gia: thuận theo tự nhiên, không làm trái tự nhiên -> thẩm mĩ (không có tính thực dụng)
• Phật giáo: -> vi diệu, diệu ngộ, thoát xa chốn hồng trần để tìm chốn thanh tịnh
2.2. Đặc trưng văn học
* Khuynh hướng cổ điển:
• Nhân vật trung tâm: thể hiện kiểu mẫu về đạo đức phong kiến: quân tử, trượng phu,
liệt lữ,…( Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga,…) văn võ toàn tài, cầm kì thi họa, tam tòng tứ đức
• Nguyên tắc khắc họa tính cách: khắc kỉ phục lễ dẫn tới con người phi ngã và tương
dối công thức trong khắc họa tính cách. Ngay trong thơ cũng ít bộc lộ tình cảm riêng tư
• Thi pháp: mang tính quy phạm, ước lệ, tượng trưng (quy ước), thể hiện ở thiếu dân
chủ về mặt đề tài, chỉ đề cao những đề tài cao quý, thể loại (đề cao thơ, từ, phú, coi
nhẹ kịch, tiểu thuyết,…) * Khuynh hướng lãng mạn:
- Cơ sở xã hội và ý thức: •
Sự hưng vong của các triều đại -> phản ứng tâm lí •
Nho gia: tư tưởng “độc thiện kì thân” •
Đạo gia: tư tưởng thoát li và thuận theo tự nhiên •
Phật giáo: diệu ngộ, thoát tục - Nhân vật trung tâm: •
Cái tôi trữ tình thanh cao •
Hình tượng ẩn sĩ, bất mãn với thời thế •
Hình tượng hiệp khách, anh hùng
* Khuynh hướng hiện thực: Truyện Kiều, thơ hiện thực Đỗ Phủ
- Cơ sở xã hội và ý thức:
Phong trào đấu tranh của nhân dân (nông dân khởi nghĩa) (Thủy Hử - Thi Nại Am) 13 Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
• Quan niệm văn học hiện thực và nhân dân - Nhân vật trung tâm:
• Hình tượng nghịch tử (những đứa con hư của chế độ phong kiến – Thúy Kiều), nông dân khởi nghĩa
• Những kiếp bạc mệnh
- Nguyên tắc khắc họa tính cách:
• Nhân vật có cá tính, đa dạng, sinh động
• Tính cách có sự vận động, phát triển - Thi pháp:
• Thể loại đa dạng, nhưng tiêu biểu là tiểu thuyết
• Chú ý đến các chi tiết bộc lộ bản chất
• Cần lưu ý: khuynh hướng hiện thực vẫn xen kẽ khuynh hướng cổ điển, lãng mạn, không tách biệt
BÀI 5: VĂN HỌ Ậ Ạ ƯƠC C N Đ I PH NG TÂY
1. Chủ nghĩa hiện thực thời Phục hưng
1.1. Cơ sở xã hội và ý thức
- Chủ nghĩa hiện thực (CNHT) thời Phục hưng ra đời sau đêm trường trung cổ ở
phươngTây, trước thời kì trung cô là nền văn minh Hi Lạp
- CNHT thời Phục hưng ra đời khi sản xuất và khoa học phát triển (khai mỏ, đóng tàu,
thịtrường, thiên văn, văn hóa với sách báo, in ấn,…)
- Triết học duy vật ra đời (Bêcơn, 1561-1626) và sự hình thành khoa học công nghệ
vớikhoa học về nhân học, nghiên cứu vũ trụ, thế giới vật chất và con người, đối lập với
tư tưởng phong kiến thời trung cổ.
- CNHT thời Phục hưng tiếp thu được những tinh hoa văn hóa của nền văn minh Hi Lạp
(đề cao, tôn vinh con người) thời đại trước (nên còn gọi là Chủ nghĩa nhân văn)
1.2. Nhân vật trung tâm -
CNHT thời Phục hưng đề cao tiềm năng của con người, đối lập với tư tưởng giáo
hộithời trung cổ (Con người là sản phẩm của thần linh): Nhân vật Hamlet trong Hamlet,
Ôtenlô trong tác phẩm Ôtenlô. Đó là những nhân vật điển hình về trí tuệ và sức mạnh hoài
nghi thế giới; đối lập với sự lạc hậu, bảo thủ, giả dối. (Nhân vật Hamlet, Donquyxote) 14
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272 -
Nhân vật trung tâm là hiện thân cho phẩm chất mới, chống lại thế lực thần quyền
vàcường quyền dẫn đến sự hi sinh -
Nhân vật trung tâm của CNHT thời Phục hưng sẵn sàng hi sinh quyền lợi và tính
mệnhđể bảo toàn chân lí và những giá trị nhân văn, nhân vật điển hình cho những phẩm
chất mới, có tinh thần cách mạng thay cũ đổi mới.
(Trong nhân vật Donquyxote mang lí tưởng nhân văn cao đẹp, “hãy tự hào về nguồn gốc
của mình”, ca ngợi giá trị con người, sẵn sàng chống lại cường quyền đi theo lí tưởng.
Các nhân vật có thể dẫn đến cái chết nhưng không mang lại cảm giác bi lụy mà vẫn mang
lại niềm tin yêu -> ngợi ca những con người lí tưởng của thời đại mới

Trong “Truyện mười ngày”: đề cao hạnh phúc, niềm vui trần thế rất hồn nhiên của con
người >< văn học trung cổ khắc kỉ phục lễ.
=> Những con người “khổng lồ” về lí tưởng, nhân cách, dám chiến đấu vì khát vọng, hạnh
phúc =>Cảm hứng ngợi ca >< Chủ nghĩa hiện thực Banzac)
1.3. Nguyên tắc xây dựng tính cách nhân vật - Nhân vật có cá tính
- Tính cách nhân vật toàn vẹn sinh động, khác với nhân vật trong sử thi Hi Lạp, khác
vớinhân vật của Chủ nghĩa cổ điển: “Con người là tổng hòa các quan hệ xã hội khác
(Mac): mô tả tính cách điển hình trong quan hệ với hoàn cảnh điển hình
(Con người hiện lên với tính cách đa dạng, không tuyệt đối hóa 1 nét tính cách nào. VD:
Ôtenlo là một người anh hùng, có lí tưởng nhưng trong tình yêu ghen tuông, dẫn tới bi
kịch. Trong sự nghiệp là người tài giỏi, trong tình yêu lại mù quáng)
- Tính cách nhân vật đa dạng, phức tạp gần gũi đời sống (khác Chủ nghĩa cổ điển: tínhcách
nhân vật một chiều). Tính cách nhân vật, không cường điệu, phóng đại, thần linh hóa, kì ảo,… 15 Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272 1.4. Thi pháp
- CNHT chủ trương mô tả tự nhiên, tái hiện khách quan đời sống (chống lại nguyên tắc
thời kì trung đại, mở đường cho hiện thực phê phán sau này)
- CNHT thời Phục hưng còn phối hợp với các bút pháp nghệ thuật khác như lãng mạn,
kìảo, tượng trưng, huyền thoại (Vở hài kịch Giấc mộng đêm hè hay giấc mộng trong
Hamlet có yếu tố kì ảo, tuy nhiên không làm giảm đi tính chân thực)
2. Chủ nghĩa cổ điển
- Khái niệm “cổ điển”, chủ nghĩa cổ điển
• Cổ điển: với nghĩa là tác phẩm ưu tú, chuẩn mực từ thời Aristote khi ông phân loại
thơ văn và đưa vào giảng dạy
• Cổ điển: với nghĩa là tác phẩm cổ đại và ưu tú khi các nhà văn thế kỉ 17 của Pháp kêu gọi mô phỏng cổ đại
• Chủ nghĩa cổ điển là khái niệm do Vonte đề xuất vào thế kỉ 18, để chỉ một hiện tượng
văn học tiêu biểu ở Pháp vào thế kỉ 17
=> Chủ nghĩa cổ điển là một trào lưu văn học, một phương pháp sáng tác ra đời vào
thế kỉ 17 ở Pháp trên cơ sở xã hội và ý thức nhất định: đó là chủ nghĩa cổ điển ở Pháp TK 17
2.1. Cơ sở xã hội, ý thức Cơ sở xã hội:
Chủ nghĩa cổ điển được xây dựng trên cơ sở nhà nước phong kiến tập quyền, và thế
quân bình giữa giai cấp quý tộc và giai cấp tư sản => ta- tôi phục vụ cộng đồng
Để nắm chắc sự lãnh đạo về mặt văn học nghệ thuật, các triều vua Lui 13, 14 đều tập
trung nhà văn, nhà thơ lớn tại triều đình và có phụ cấp thường xuyên cho họ (Cooc nây,
Ra xin và Molie), chỉ có La Phông Ten là độc lập với cung đình Cơ sở ý thức:
- Triết học duy lí của Decartes (1596 – 1650):
• Trong cuốn Lí luận về phương pháp (1637) ông nêu cao vai trò của lí trí trong
nghiên cứu khoa học, đánh giá cao khả năng, vai trò của tư duy lí luận cho rằng chỉ
có lí trí là có thực, chỉ có lí trí là đáng tin cậy 16
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
• Ông đem lí trí sáng suốt thay thế cho tín ngưỡng mù quáng, đây là đòn chí mạng
đánh vào học thuật trung cổ và nhà thờ, tiếp tục chủ nghĩa nhân văn thời phục hưng,
ca ngợi con người thông qua hoạt động tư duy của họ.
=> Triết học duy lí của Decartes là thành tựu tư tưởng Pháp thế kỉ 17, sản phẩm của
những tiến bộ về khoa học và ý thức của giai cấp tư sản đang trưởng thành, đặt cơ sở
cho thế giới quan khoa học của thời đại. Nó có tính chiến đấu chống phong kiến và tôn
giáo rõ rệt (đề cao tuyệt đối hóa vai trò của tư duy, lí trí) - Lí luận nghệ thuật của Boalô:
• Boalô là nhà phê bình và nhà lí luận nghệ thuật đã áp dụng triết học Decartes vào lĩnh vực nghệ thuật
• Do thấm nhuần triết học Decartes, cho nên Boalo cho rằng lí trí là nguyên lí cơ bản
và là tiêu chuẩn chủ yếu của cái đẹp. Ông chủ áp dụng một cách cụ thể nguyên tắc
duy lí của Decartes vào lĩnh vực nghệ thuật. Ông đã định ra một cách tiên quyết
nhiều luật lệ, nhiều quy tắc, quy phạm mĩ học, được khẳng định tiêu chuẩn thiết
yếu, muôn thuở của cái đẹp.
2.2 Nhân vật trung tâm
- Nhân vật trung tâm mang lí tưởng, đặt lí trí lên trên tình cảm, đam mê dục vọng (trừutượng)
- Nhân vật chống lại đam mê dục vọng để phục tùng lí trí, quyền lợi nhà nước (khác
nhânvật của CN hiện thực, CN lãng mạn)
VD: Le Cid của Cooc nây 2 nhân vật Rodrigue và Simen lý trí về dòng họ, bổn phận đã
chiến thắng, bỏ tình yêu của mình xuống để thực hiện bổn phận.
• Một mặt, đó là những đầu óc tỉnh táo, sáng suốt, có ý thức sâu về nghĩa vụ của bản
thân (bảo vệ danh dự của gia đình). Mặt khác, đó là những trái tim nồng cháy, thiết
tha, song sắt (tình yêu cá nhân trong hạnh phúc lứa đôi)
• Tình cảm dù mặn mà, dù chính đáng, vẫn không làm lu mờ được ý thức về nghĩa
vụ; ngược lại, phải chịu khuất phục trước lí trí. Ý thức về nghĩa vụ, ý thức về danh
dự là nền tảng, là điểm xuất phát của mọi tình cảm cao đẹp, kể cả tình yêu.
• Rodrigo bị dằn vặt đau đớn biết bao nhiêu trong cuộc va chạm một mất một còn
giữa tình yêu của cá nhân và danh dự của gia đình:
“Hận lòng đôi ngả đấu tranh Nửa
là danh dự, nửa tình, khó theo. Vẹn
thù cha, mất người yêu,

Bên thêm dũng khí, bên sao ngập ngừng 17 Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
Não nề đứng giữa hai đường”
• Rodrigo trong khi giết chết người lăng nhục bố mình đã bảo vệ danh dự mình bằng
việc làm đó tỏ ra xứng đáng được Simen kính trọng và yêu thương. Simen cũng
muốn hành động như vậy, nàng muốn trả thù cho cha nàng và như vậy là để xứng
đang với tình yêu của Rodrigo
“Mặc dầu tình yêu anh làm lòng em bối rối
Nhưng em quyết thắng thua về lòng khẳng khái
Xúc phạm em, anh xứng đáng cùng em
Bắt anh chết em xứng cùng anh vậy” (màn III, lớp 4)
=> Lý trí cuối cùng đã thắng, Rodrigo quyết định đi rửa thù cho bố bị làm nhục, giữ vẹn
tiếng thơm cho gia đình, dòng họ. Biết rõ ràng việc mình trừng phạt bá tước Đong Gormax
đe dọa nghiêm trọng mối tình của mình như thế nào, nhưng nói với người yêu, chàng vẫn
đanh thép khẳng định: “Anh sẽ còn làm đúng như thế nếu anh còn phải làm như thế”.
Rodrigo đã làm như thế”, và trái tim nóng hổi của anh dường như tan vỡ. Trả xong món
nợ cho gia đình, đến nộp mạng cho Simen
Qua vở kịch, Coocnây đã khẳng định thắng lợi oanh liệt của lí trí (ý thức về nghĩa vụ)
đối với dục vọng của cá nhân (tình yêu lứa đôi). Xung đột bi kịch nảy sinh từ mâu thuẫn
không thể hòa giải được, giữa cái chung và cái tiêng, xã hội và cá nhân, lí trí và tình cảm.
2.3. Nguyên tắc khắc họa tính cách
- Xây dựng tính cách một chiều mang tính “nhân cách hóa”
(Lão Hà tiện – Molie)
- Bản chất con người là vĩnh hằng bất biến, trước sau như một, không quan tâm tới hoàn
cảnh điển hình ( khác với CN hiện thực) (từ đầu Acpagong đã là kẻ keo kiệt đến cuối
cùng vẫn như vậy) (Do CNCĐ quy định nhân vật không phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội)
- CN cổ điển xây dựng nhân vật thiếu bản sắc dân tộc, thiếu tính cách điển hình tronghoàn cảnh điển hình
- Đi sâu nghiên cứu phân tích nhân vật, các nhà văn cổ điển chủ nghĩa cốt làm nổi bật
vàphóng đại nét tính cách nào mà họ cho là bản chất nhất. Nguyên tắc này cũng có tác
dụng tốt trong việc xây dựng nhân vật, tạo nên những tính cách thấu triệt
- Chủ nghĩa duy lí đã soi sáng vào các uẩn khúc tâm lí, của lòng người, tuyệt đối hóa cáicao
cả trong các nhân vật của Cooc nây, cái thấp kém ở các ông hoàng bà chúa của Raxin…Từ 18
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
đó những Hecmion phức tạp, Ăng-dro-mác thủy chung, Giuốc đanh hám danh, Acpagong
keo kiệt, Ôrgong mê đạo, rồi những con sư tử hách dịch, những con sói tàn ác…đã trở
thành những tính cách sắc sảo góp phần mở đường cho chủ nghĩa hiện thực sau này
- Chủ nghĩa duy lí Đề các coi bản chất con người là một thực thể tuyệt đối nên tính
cáchnhân vật trong chủ nghĩa cổ điển có phần trừu tượng, thiếu cá tính sống động. Các
nhà văn cổ điển chủ nghĩa muốn đi tìm cái bản chất tinh túy cố định, vĩnh cửu của con
người, và gạt bỏ cái riêng tư, phủ nhận cái đột biến. Vì vậy mà cá tính nhân vật thường mờ nhạt.
- Lét-xing cho rằng những nhân vật trong chủ nghĩa cổ điển chẳng qua là “quan niệm vềtính
cách được nhân cách hóa”, ….
Ví dụ tác phẩm: Lão hà tiện của Molie
• Trong tác phẩm này, nhân vật Acpagông chính là một nhân vật điển hình cho nguyên
tắc khắc họa tính cách cho văn học của chủ nghĩa cổ điển
• Mở đầu tác phẩm đã là một Acpagong keo kiệt, xuyên suốt cả vở kịch đến cuối cùng
vẫn là nhân vật keo kiệt đó. Molie luôn theo sát, không hề rời khỏi bản tính hà tiện
của nhân vật chút nào; lão khiến con trai Cle-ăng phải đi vay lãi để tiêu dùng, lão
định cưới cho con trai một bà góa có của. Lão tìm cách gả con gáo Ê-lizơ cho kẻ
nào không đòi của hồi môn 2.4. Thi pháp
- CNCĐ lấy nguyên tắc “lí tính” và “mô phỏng tự nhiên” để phản ánh
- Tiếp thu cổ đại (Hi Lạp) nhưng lại theo tiêu chí của chủ nghĩa cổ điển Pháp
- CNCĐ mang tính quy phạm và thiếu dân chủ về đề tài và thể loại (chia thể loại thànhđẳng
cấp và cao thấp: hài kịch, ngụ ngôn, châm biếm, thơ trữ tình, văn học dân gian (thấp hèn);
bi kịch, sử thi, thơ xưng tụng (cao quý); chia đề tài bình dân và đề tài quý tộc)
- Coi nhẹ tình cảm và tưởng tượng, đề cao luật “Tam duy nhất với kịch” 19 Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)