






Preview text:
tổng trở và tổng dẫn phức
tổng trở và tổng dẫn phức Bởi: Nguyễn Trung Tập
tổng trở và tổng dẫn phức
tổng trở và tổng dẫn phức
đối với mỗi phần tử thụ động trong mạch với nguồn kích thích hình sin, tỉ số v / i là một
hằng số. vậy ta có thể định nghĩa tổng trở phức của một phần tử là điện trở z r=r
cuộn dây z l= jwl=wl<90o,
tụđiện z c= -j/wc=1/wc<-90o tổng dẫn phức: dưới dạng chữ nhật z=r+jx và y=g+jb
r: điện trở (resistance) x: điện kháng (reactance)
g: điện dẫn (conductance) b: điện nạp (susceptance)
mặc dù y=1/z nhưng r≠1/g và x≠1/b
liên hệ giữa r, x, g, b xác định bởi: 1/7
tổng trở và tổng dẫn phức viết dưới dạng cực (h 6.8)
định luật kirchhoff
với khái niệm tổng trở và tổng dẫn phức, hai định luật kirchhoff kcl và kvl áp dụng được
cho mạch với kích thích hình sin ở bất cứ thời điểm nào. ∑ IK = 0 K ∑ VK = 0 K
từ các kết quả có được ta có thể thay một mạch với nguồn kích thích hình sin bằng một
mạch với nguồn được viết dưới dạng vectơ pha cùng các thành phần là các tổng trở
phức tương ứng của chúng. ta được mạch tương đương trong lãnh vực tần số.
tổng trở nối tiếp và tổng trở song song 2/7
tổng trở và tổng dẫn phức (h 6.9) (h 6.10)
xét một mạch với các phần tử thụ động mắc nối tiếp (h 6.9), trong đó
ta có v 1= z 1 i,v 2= z 2 i,v 3= z 3 i
v = v 1+ v 2+ v 3= (z 1+ z 2+ z 3) i
suy ra tổng trở tương đương
trường hợp nhiều phần tử mắc song song (h 6.10)
i 1 = y 1 v,i 2= y 2 v,i 3= y 3 v
i = i 1+ i 2+ i 3 = (y 1+ y 2+ y 3) v i = y v
suy ra tổng dẫn tương đương hay 3/7
tổng trở và tổng dẫn phức thí dụ 6.4
giải lại mạch ở thí dụ 6.3 bằng cách dùng khái niệm tổng trở phức
vectơ pha biểu diễn nguồn hiệu thế: v=v<0 (1)
tổng trở mạch rlc mắc nối tiếp:
z= r +jwl+1/jwc= r +j(wl-1/wc) (2) z=?z?<0z (3) (5)
vectơ pha biểu diễn dòng điện: (6) trong đó (7) (8)
kết quả đáp ứng của mạch là: 4/7
tổng trở và tổng dẫn phức (9)
tổng trở và tổng dẫn vào
ở chương 2 ta đã thấy một lưỡng cực chỉ gồm điện trở và nguồn phụ thuộc có thể được
thay thế bởi một điện trở tương đương duy nhất.
tương tự, đối với mạch ở trạng thái thường trực ac, một lưỡng cực trong lãnh vực tần số
chỉ gồm tổng trở và nguồn phụ thuộc có thể thay thế bởi một tổng trở tương đương duy
nhất, gọi là tổng trở vào.
tổng trở vào là tỉ số của vectơ pha hiệu thế đặt vào lưỡng cực và vectơ pha dòng điện chạy vào mạch. (h 6.11) thí dụ 6.5
tìm tổng trở vào của mạch (h 6.12a) 5/7
tổng trở và tổng dẫn phức (a) (h 6.12) (b)
mạch tương đương trong lãnh vực tần số (h 6.12b)
dùng qui tắc xác định tổng trở nối tiếp và song song (1)
nhân số hạng thứ 2 của (1) với lượng liên hiệp của mẫu số (2)
từ kết quả ta nhận thấy: r luôn luôn dương x thay đổi theo w mạch có tính điện cảm
, mạch có tính điện dung 6/7
tổng trở và tổng dẫn phức
, mạch là điện trở thuần z = r = 6? 7/7
Document Outline
- tổng trở và tổng dẫn phức
- tổng trở và tổng dẫn phức
- tổng trở và tổng dẫn phức
- định luật kirchhoff
- tổng trở nối tiếp và tổng trở song song
- thí dụ 6.4
- tổng trở và tổng dẫn vào