Top 02 Quản lí kết quả công việc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Top 02 Quản lí kết quả công việc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top 02 Quản lí kết quả công việc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Top 02 Quản lí kết quả công việc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

26 13 lượt tải Tải xuống
----------------
OCD © 2009
1
QU N LÝ K T QU CÔNG VI C
1. CÁC TRƯỜNG PHÁI QUN LÝ K T QU CÔNG VI C
Qu ế n lý k t qu công vic c có th c hi u là m t n i dung n trong toàn b đượ cơ bả các lĩnh vự
qun tr ngu n nhân lc hi i. Quện đạ n lý kết qu công vi ệc không đơn thuần là đánh giá kết
qu công vic. M c tiêu c a n c coi là nhội dung này nên đượ m s dng ngun nhân l c v i
hiu qu cao nh c mất để đạt đượ c tiêu phát trin ca doanh nghip. Kết qu công vic mà
nhân viên t o ra ph i tho mãn c m c tiêu c a doanh nghi p l n m c tiêu phát tri n c a cá
nhân. Khoa h c qu ng ki n s phát tri n c a r t nhi ng phái qu n lý khác ản lý đã chứ ế ều trườ
nhau đượ ọi trườc thc hin trong các t chc, cho dù m ng phái này cùng ti n t i m t mế c
tiêu chung là đạt được hiu qu s dng ngun nhân lc trong t chc ca mình. Tài liu này
mô t t ng quan nh ng phái t c áp d ng r ng rãi trong các doanh nghi p. ững trườ ừng đượ
1.1 n Khoa h c (F. Taylor Scientific Management) Qu
Mt trong nhng lý thuy t qu n ế ra i s m nh t c g i thuy t Qu n đờ đượ là ế lý Khoa h c. T
ch đượ như c c xem m t c m áy được nghiên c u c n n cho nó ho t ng th để có th độ
mc t i ưu. Tiêu m c a qu n điể lý c t công ngh c a t c công vi c k t h p v i đượ đặ ch ế
phn thưởng cho nhng hoàn thành t t nhi m v . ai
1.2 n lý Quan h Con (McGregor Human Relations Management) Qu người
Trường phái v qu n lý này t tiêu m vào phân tích con i m t ph n đặ điể ngườ ng i v i đố
trườ ng phái qu n lý khoa h c, vì nó y t con i trong công vi b coi nh . Bây th m ngườ đãc
gi m i quan tâm chính c t vào thúc y ng nhân viên, h đượ đặ đẩ độ thng n , h ti lương
th đã ng khích l , v.v. McGregor xây d ng hai b nh b n nó làm n n t gi đị ng cho hai
quan m khác nhau v qu n điể lý.
Lý thuy X ết
1. Các thành viên trong mt t chc không kh năng to dng c quan h a các v đượ gi
trí n u không s dế hướng n vi c ho nh; ch đị
2. Mt s thành viên tính xông xáo b o dn s l n sang lĩnh v c c a người khác nếu
không v ranh i; ch gi
3. Mt s thành viên khác không u ch đảm nhn trách nhim tr phi được giao nhim v
ràng rành m ch;
4. Nói chung các thành viên mun được b m bảo đả ng m t nhi m v ràng rành m ch hơn
c t do v i m t nhi m v c v m t l m . đượ ch đượ ch ra cách
5. Các thành viên thường thiên v xung t; độ
6. S công bng s c c n n u công vi c c t c theo cách d a vào m t đượ ch ch hơn ế đượ ch
s khách quan .
Như vậ ải luôn đặ ững quy địy, theo lý thuyết X, nhà qun lý ph t ra nh nh ngt nghèo và qun
lý m t cách ch t ch theo nh a h luôn là nh i thi u ững quy định đó, vì nhân viên củ ững ngườ ế
t giác t c và có nhi u mại nơi làm việ ục đích khác khi tới nơi làm việc.
Lý thuy Y ết
----------------
OCD © 2009
2
1. S tiêu phí v mt n lc vt cht và tinh thn trong công vic làm điều t nhiên cũng
như chơi hay ngh;
2. Con người s biết t tìm phương hướng t ki m theo các m c tiêu h chế hướng đã
gn bó;
3. Con người bình thường không nhng ch h c cách p nh n còn h c cách y ch tìm th
trách nhi m;
4. Sc ng tưở ng c a con i, óc thông minh sáng t o r t ph bi n trong ; ngườ ế đám đông
5. Trong cuc sng công nghi p và hi n i, m l c trí c a con i bình ng đạ ti tu ngườ thườ ch
đượ c s d ng m i m t ph n.
Như vậy, theo lý thuyết Y, nhà qun lý ch cn khích l nhân viên làm vic bi h luôn t
giác hướ ới điề ốt, khơi dậ ềm năng trí tuệ ột quy địng t u t y ti ca h và không cn m nh cht ch
nào c .
1.3 n theo m c tiêu (P.F. Drucker Management by Objectives hay MBO) Qu
Mi c p c a t chc nh n c m c tiêu cho riêng mình d a vào nh ng ngu n l đượ c đưc
cung c p. Các nhà qu n lý c giá d a vào tình hình hoàn thành nhi m v c a n v đượ đánh đơ
ca h như thế nào và sánh v i mso c tiêu. Qun lý theo m c tiêu (MBO c coi ) có th đượ
mt quá trình do các y u t sau tế đây o t thành m c tiêu, k ho hành ng, t ki m ra: đặ ế ch độ
chế đị điể nh k ki m m. Qu n lý theo tho thu n mà m t c p qu n lý v i c p trên c a
mình m t i qu n lo lý chuyên bi t theo m c tiêu.
1.4 n lý theo m c tiêu và n l c (Lý thuy t Z) Qu ế
Tuy b t ngu n t các doanh nghi p c a M ng phái qu n lý theo lý thuy ỹ, nhưng trườ ết Z được
phát tri n và áp d ng r ng rãi nhi các doanh nghi p Nh t B n. ng phái này chú ều hơn Trườ
tr ế ng không ch vào qu n lý k t qu c a nhân viên mà còn c n lc ca h n a, b i các nhà
qun lý cho rng tuy m c do có ục tiêu được đặt ra nhưng không phải lúc nào cũng đạt đượ
nhiu y u tế n lý Nhbên ngoài tác động. Do đó, theo các nhà quả t Bn, n lc c a nhân viên
cần đượ đây, các công cụ đánh giá đượ ển đểc xem xét cùng vi kết qu ca h. T c phát tri
có th k t h p qu c c hai y u t này. ế ản lý đượ ế
1.5 n b (T. Peters & R. Water n Management by Qu ằng cách “đi tua” ma
Wandering Around hay MBWA)
Mt khái ni m m i c n i lên g n d a vào nghiên c u các công ty thành công c a M đượ đây
như Boeing, Caterpillar, IBM, Johnson & Johnson, “qun lý b tua - MBWA. ng cách đi
Các công ty c tính hi u qu cao nh hình thành các nhóm làm vi c nh , ng này có đượ cơ độ
và thi n ngh ng ngay nhu c u công vi c, cho phép ph m nh ng l i nh và thông qua đáp ứ
truyn thông mt cách không chính th c h h c t p t nh ng l n là ỗi đó. Nguyên tắc cơ bả
KISS (Keep It Short & Simple - cho m i th ng n g n. Nh ng bài h c t lgi ọn và đơn giả i
trong công vi t thành nh ng câu nói ng n g nhân viên có th thu c nệc được đúc kế ọn để m
lòng và hi n lao c a bài h c nh ểu ý nghĩa lớ đó.
----------------
OCD © 2009
3
Theo cách qu n lý này, nhà qu n lý ph i dành m t ph n th t i g p nhân viên, ời gian đáng kể
khách hàng và nhà cung c hi u h làm nh ng vi c gì và h c n nh ng gì. T ấp để đó các nhà
qun lý có th tìm ra cách th n cức kích thích và thúc đẩy động cơ nhân viên muố i thin
thành tích c a mình. MBWA i nhà qu n lý ph i có tác phong ch ng v i các đòi hỏ động đối
tình hu ng n ng câu tr l i nhanh nh t và chính xác nh t cho nhân viên c ảy sinh, đưa ra nhữ a
mình để giúp h làm vic hiu qu nht, là cách kèm cp trên công vic hiu qu nht.
Nhà qu n lý theo phong cách MBWA có ba m ục đích chính:
- ph t c , t c là cho nhân viên th y rõ nh ng gì quan tr ờ” ng
- nm bt k p th i nh ững gì đang xảy ra trong cơ quan
- to nên và c ng c nh ng m i quan h cá nhân
Phương pháp quản lý này cũng đồng thi cho thy vic truyn thông không chính thc là hết
sc c n thi t và c n ph i làm t t vi c này ra sao. ế
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC
Đánh giá kết quả công việc một nội dung rất quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực. Từ
việc đánh giá kết quả công việc của mỗi nhân người lao động, người quản sẽ đưa ra
được các quyết định về đào tạo, bố trí lao động (đề bạt/ thuyên chuyển/ sa thải...), tuyển dụng
cũng như xây dựng chế độ phúc lợi trong công ty. Chính vì vậy, người quản lý cần nhận thức
rằng việc đánh giá kết quả công việc một quá trình được thực hiện liên tục, thường xuyên
chứ không chỉ đơn thuần là các hoạt động đánh giá định kỳ hàng năm hay hàng nửa năm.
Dưới đây là các nội dung cụ thể của phần này:
1 Các m n cục tiêu cơ bả a đánh giá kết qu công vic
2 Các bước trong quá h trìn đánh giá
3 Các t quphương pháp đánh giá kế công vi c
4 Các l ng gỗi thườ p ph ải trong quá trình đánh giá
5 Ai là người tham gia vào quá trình đánh giá.
6 Xác đị đánh giánh chu k
7 Các phương pháp phổ đánh giá biến kết qu
2.1 M c tiêu
Đánh g cơ bảiá kết qu công vic phc v 2 m c tiêu n sau:
* M c tiêu hành chính : Vi t qu công vi c s d ng cho các m c tiêu ệc đánh giá kế ệc đượ
hành chính khi nó là cơ sở ết định có liên quan đế cho các quy n:
Kế ho ch hoá nhân l c: M t h thống đánh giá công việc tt s cung cp các thông
tin v m m m y u c a công ty. Ví d c c n thêm nh ng v trí điể ạnh và điể ế như công việ
mi nào, k a các nhân viên hi n t i trong công ty. năng củ
----------------
OCD © 2009
4
Thu hút tuy n ch n: Các th h c hi n công vi c th ích cho ạng đánh giá th
vic d đoán kế c trong tương lai củ ột ngườt qu công vi a các ng c viên. d m i
qun thành công nh t trong m t công ty s nh ng hành vi nh nh khi th ất đị c
hin mt công việc nào đó. Các số liu y th dùng để so sánh vi kết qu trc
nghim c a các ng c viên. Ho nh tính xác thặc khi xác đị c ca các trc nghim
trong tuy n ch n, thì các th h ng th c s d t bi so sánh v đượ ụng như mộ ến để i
điể m c a các tr c nghi m.
Thù lao: Đánh giá công việc làm sở ết định đúng đắ ệc tăng lương. để quy n cho vi
Hu hết các nhà qu u cho rản lý đề ng nh i thững ngườ c hin công vi c m t cách xut
sc thì x ứng đáng được tăng lương.
Mi quan h gi a các nhân viên : Các s liu v đánh giá công việc cũng rất ích
cho vi b t, thuyên chuy n, cách ch c, sa th i. d tình hình th c hi n công ệc đề
vic c a m t cá nhân rt có ích cho vi nh khệc xác đị năng của cá nhân đó trong vic
thuyên chuy n sang công vi c khác cùng c p.
* M c tiêu phát tri n: Khi bản đánh giá kế ệc đượ ụng đểt qu công vi c s d cng c phát
trin các k h năng của người lao động để thc hi n công vi c t ốt hơn. Ví dụ như:
Đào tạo và phát trin: Đánh giá công vi ệc xác đị đào c giúp cho vi nh các nhu cu v
to và phát tri n c a cá nhân hay m t b ph n trong m t công ty. Ví d ng phòng trưở
nhân s trong m t công ty nh n th y r ng các qu c g c qu n đố ặp khó khăn trong vi n
lý khâu k o v n i dung này có th c t c. B ng cách luật và do đó phần đào tạ đượ ch
xác định các điể ảnh hưởng đếm yếu làm n tình hình thc hin công vic thì nhà qun
tr tr nhân s nhà qu n tr ế ếc tuyến có th thi t k các chương trình về qun tr nhân
s cho khi n cho các nhân có th m m nh c a nh và gi m tế phát huy được điể i
đa điểm yếu ca mình.
Đánh giá tiềm năng của nhân viên: M t s nhà qu ản xác đị ềm năng củnh ti a nhân
viên khi h c. B i h cho r ng y u t t nh t cho các đánh giá công vi ế tiên đoán tố
hành vi trong tương lai chính là các hành vi trong quá kh. Tuy nhiên tình hình thc
hin công vic c a m t nhân trong quá kh chưa chắc đã phản ánh chính xác mc
độ th c hi n công vic c a h trong tương lai ở trí, môi trườ các v ng khác nhau.
Cung c p cho các nhà qu n các thông tin ph n h i t ng v các phía người lao độ
vấn đề như sự thoã mãn, k vng, kế hoch phát trin ngh nghip và cung cp thông
tin ch ng bi t v tình hình th c hi n công vi c c a mình. o chính người lao độ ế
2.2 Các b c trong quá trình ánh giáướ đ
Đánh giá công vic là m t quá trình bao g c miêu tồm 3 bước cơ bản đượ dưới sơ đồ sau:
----------------
OCD © 2009
5
Quyết đị ức để đánh giá bước đầnh chn cái làm tiêu th u tiên rt quan trng. Các tiêu
th c này có th là:
Các tiêu thức định lượng: Như số ẩm đạ ất lượ ời gian để lượng sn ph t ch ng sn xut ra, th
sn xu t ra m t s n ph m...
Các tiêu th nh tính:ức đị Như kỹ năng nhân (kỹ năng lãnh đạo, quan h), lòng nhit
tình, tinh th n h p tác...
Khi l a ch n các tiêu th c n chú ý: ức đánh giá, có ba yêu cu
Tính liên quan: Các tiêu th t qu công vi ng nh ng gì có liên ức đánh giá kế ệc nên đo lườ
quan đế ạnh liên quan đến mc tiêu ca công vic. Tt c các khía c n thc hin công
việc nên được xác định bi các nhim v và trách nhim trong bn mô t công vic.
Độ tin c y: Quá t qutrình đánh giá kế công vi t quệc nên đưa ra các kế đánh giá nhất
quán và gi ng nhau. N các th ếu như một hành vi được đánh giá hoàn toàn khác nhau i
điể ế m khác nhau bi cùng m t tiêu th c thì k t qu đánh giá công việc đó không đảm b o
độ tin cy.
Không b ng b i các nhân t khác ảnh hưở : Đánh giá kế ủa ngườt qu công vic c i lao
độ ng không nên b ảnh hưởng bi các nhân t mà h không th ki c, ví dểm soát đượ như
điề ế ế u ki n kinh t , thi u nguyên v t li u và h thng máy móc kém hi u q a.
Sau khi đã ức đánh giá, kế các tiêu th t qu công vic ca tng nhân hoc tng nhóm
người lao độ được đánh giá dựng s a vào các tiêu thc này. Tuy nhiên, có nhng tiêu thc rt
d đo lường nhưng cũng nh ất khó lượng hoá đượng tiêu thc r c. Ví d như khi đánh giá
kh năng quả ột người nào đó thì rất khó xác định đượ ủa người đó n lý ca m c vic qun lý c
là r t t t, t t hay trung bình.
Xác định tiêu
thc
Đo lường
KQCV
Quản lý
KQCV
tiêu thức nào nên được
s d ụng để đánh giá
Kết qu công vic là tt
hay không
Ph biến các thông tin v
KQCV cho người lao động
và có các biện pháp để
khuyến khích h thc hin
công vi c t ốt hơn
----------------
OCD © 2009
6
Bước cu i cùng trong vi t qu ệc đánh giá kế công vi c c ng làm th ủa người lao độ ế nào để
khuyến khích, qu hản người lao động để th ci thi c kện đượ ết qu lao đng ca h
hơn nữ ục đích của bướa. M c này nhm:
Xác định các nguyên nhân gây ra kết qu công vic không tt. Có th có 2 nguyên nhân:
Nguyên nhân 1: ng không th c hi c công vi c b i h không biNgười lao độ th ện đượ ết
đượ ế c ph i làm cái gì và làm th nào để th c hi c công viện đượ c. Chính vì vy, h không th
thc hi n cện được đúng các tiêu chuẩ a công vi c.
Nguyên nhân 2: ng kh c hi c công vi không Người lao độ năng để th ện đượ ệc nhưng họ
mu n và không nhi t tình làm vi c các tiêu chuệc để đạt đượ n c a công vi c.
Xây d ng và th c hi n các gi i pháp: V i m i lo ại nguyên nhân như trên thì nhà qun
cần đưa ra các loại gii pháp khác nhau
Vi nguyên nhân 1, cn phi:
- Giáo d i la ng không bi c toàn bục và đào tạo cho người lao động: Ngườ o độ ết đượ
công vi kh c hi n cệc không đ năng để th ện theo đúng các tiêu chuẩ a
công vi c. H c n ph i có các k o. năng thông qua giáo dục và đào tạ
- Đưa ra các hướ ẫn đểng d thc hin công vic
- Thc hành: nh ng h i kững trườ p ngườ lao động đủ trình đ năng để
th c hi n công vi a hệc nhưng kỹ năng củ b mai m thi ột đi do họ ếu các cơ hội để
th c hành. H không c n ph c giáo dải đượ c- o thêm nhiđào tạ u mà cái h c n là
th thời gian để c hành nh ng gì h ng làm. đã từ
Vi nguyên nhân 2, cn phi:
- Xác đị ệc đã đầy đủ chưa: Trong nh xem các thông tin phn hi v kết qu công vi
hu h ng h ng n c mết các trư ợp, khi người lao độ ắm rõ đượ c tiêu c a công vi c,
vic thc hin công vi c c a h s được ci tiến n c rếu như anh ta biết đượ ng anh
ta th c hi n công vi t yêu c ng d c i ti n k ệc chưa đạ ầu và anh ta có các hướ ẫn để ế ết
qu công vic c ng ca anh ta. Người lao độ n phi n c các thông tin mắm đượ t
cách đầy đủ, chính xác c th v nhng din biến ca kết qu công vic ca
anh ta.
- Xem xét các nguyên nhân do chính công vi c gây ra: Công vi c thi t k ệc đượ ế ế đã
đúng chưa, các nhân tố môi trườ ệc như ánh sáng, tiế v ng làm vi ng n, máy móc
thiết b .. có phù h p không
- Xem xét h thống lương thưởng: Nhng kết qu người lao độ ận đượng nh c
cho nh ng c g ng, n l c c ng ng m nh m t i cách anh ta ủa anh ta thư ảnh hưở
th c hi n công vi c. Chính vậy, ngườ ức thưởi qun nên các hình th ng-
pht phù h khuy n khích nh i thợp để ế ững ngư c hin công vi c t t hn ch ế
những ngườ ệc chưa đại thc hin công vi t yêu cu.
Nắm rõ đượ ủa người lao độ ại nơi làm việc nhng mong mun c ng t c
2.3 Các phương pháp đánh giá kết qu công vic
----------------
OCD © 2009
7
2.3.1 i và tuy i Đánh giá tương đố ệt đố
Đánh giá tương đối:
phương pháp đánh giá đòi hỏi người qun so sánh tình hình th c hi n công vi c c a
nhân viên v i nh i khác làm cùng m t lo i công vi c. Vi c s p k t qu công vi ững ngườ ế c
theo th t t t t nh n kém nh t c a các công nhân m t d c ất cho đế ủa phương pháp
đánh giá tương đối.
Ưu điểm : Bu giá ph i tìm ra s khác bi t v k t qu a các nhân viên ộc người đánh ế gi
thông qua vi c x p h ng h . ế
Nhượ điểc m: - Không rõ khong cách khác bi t gi a các nhóm công vi c v i nhau
- Không cung c p các thông tin tuy i v m c a các cá nhân ệt đố ưu và nhược điể
Đánh giá tu ệt đốy i:
Là phương pháp đánh giá đòi hỏi ngườ ản lý đánh giá vềi qu tình hình thc hin công vic ca
mt nhân viên d a trên các tiêu chu ẩn đánh giá.
Ưu điểm:th so sánh gi a các cá nhân, các nhóm v i nhau, thông tin ph n h i c
th ế và h u ích và tránh mâu thu n tr c ti p gia các cá nhân vi nhau
Nhược điểm: Xu hướ ếu như các nhà qu ốn đánh ng bình quân hoá n n không mu
giá các cá nhân c nh m c chu n. ủa mình, khó xác định các đị
VV
í
í
d
d
v
v
đ
đ
á
á
n
n
h
h
g
g
i
i
á
á
t
t
u
u
y
y
t
t
đ
đ
i
i
Tiêu th c
Kết qu
1. Kh ng công vi c ối lượ
5
4
3
2
1
2. Ch ng công vi c ất lượ
5
4
3
2
1
3. Tính độc lp
5
4
3
2
1
4. Tính h p tác
5
4
3
2
1
5. Thái độ làm vic
5
4
3
2
1
7. Kh năng và hoài bão cho phát triển trong tương lai
5
4
3
2
1
8. Hoàn thành công vi c nói chung
5
4
3
2
1
Trong đó: 5: Xu t s c
4: R t t t
3: Ch p nh c ận đượ
2: Không ch p nh c ận đượ
1: Quá kém
Câu hi: Trong m t công ty gia công may m c, s ng s n ph m hoàn ch lượ ỉnh làm được
trong quý I/2006 c ng là 100 và 1 nh m c c a công ty là ủa 2 công nhân A và B tương 15. Đị
----------------
OCD © 2009
8
112 s n ph t s m v vi t qu công ẩm/ công nhân/ quý. Hãy đưa ra mộ ệnh đề ệc đánh gía kế
vic theo ch tiêu s lượng sn phm của hai công nhân A và B theo phương pháp đánh giá
tương đố ệt đối và tuy i.
2.3.2 Đánh giá theo phẩm cht, hành vi và kết qu cui cùng
Đánh giá theo phẩm cht:
Đánh giá theo phẩ ất đòi hỏi ngườ ản đánh giá vm ch i qu phm cht ca nhân viên, các
phm ch ng nhất này thườ t quán tn ti lâu dài. Bn phm ch ất thường được đưa ra để
đánh giá: tính quyết đoán, độ tin cy, sc làm vic và s trung thành.
Ưu điểm: Phương pháp này cung cấp các thông tin c th v các phm cht ca nhân
viên.
Nhược điểm: Phương pháp đánh giá này b ch trích hồ, d thiên v và khó
th chọn đượ ất đểc các phm ch đánh giá. Mặt khác phương pháp này tập trung đánh
giá vào con người hơn tình hình thực hin công vic.
Đánh giá theo hành vi:
Là phương pháp đánh giá đòi hỏi ngườ ản lý đánh giá các hành vi củi qu a nhân viên mình.
Ưu điểm: Tiêu th ng bi c hành vi nào nên ức đánh giá cụ th người lao độ ết đượ
cng c và hành vi nào nên tránh.
Nhược điểm: M t nhi u th ời gian để đánh giá.
Đánh giá theo kết qu:
phương pháp đánh giá đòi hỏi ngườ ản lý đánh giá kế ệc người qu t qu công vi i lao
động đạt được.
Ưu điểm: Tiêu th c và ít b thiên v . c đánh giá cụ thể, lượng hoá đượ
Nhược điểm: Đánh giá theo kế ảnh hưởt qu công vic b ng bi các yếu t người
lao độ ểm soát đượ như môi trường không th ki c, d ng làm vic, nguyên vt
liệu....Hơn nữa, các nhân viên quá tp trung đến kết qu công vic nên ch quan tâm
đế n các l c mợi ích trướ t và b qua l ợi ích trong tương lai.
2.4 Các l ng g p phỗi thườ ải trong quá trình đánh giá
Li "hào quang"
Người đánh giá cho điểm cao v mi mt công vic da trên vic
ngườ i nhân viên hoàn thành m t cách ng trong mấn tượ t chức năng
công vi c thôi. Ví d i không ụ: người đánh giá ngườ ưa s chm
trễ, cho điể ọi phương diệm cao trên m n công vic cho mt nhân viên
có tính nhanh nh n mà ch n d c tính này mà thôi. đơn thuầ ựa trên đặ
Lỗi "đánh đồng"
Đây lỗi ngượ ỗi "hào quang". Người đánh giá cho điểc li ca l m
th p v m i vọi phương diện đố i nhân viên, ch vì nhân viên đó không
----------------
OCD © 2009
9
làm t t trên m n mà thôi. ột phương diệ
Li ấn tượng đầu
tiên
Nhận định ch cc hoc tiêu cc v nhân viên ngay t đầu khi mi
đánh giá nhân viên, và để ấn tượ ực đó tác cho ng tích cc hoc tiêu c
động đế ững đánh giá sau này vền nh kết qu công vic ca nhân viên
này.
Li " ng cuấn tượ i
cùng"
Đố ế i l p l i vi l i ấn tượng đu tiên, t c coi k t qu công vi c
thi đim cu i cùng trong th i k ng quá l đánh giá tác đ ớn đến
vic nh quá trình. ận định và đánh giá nhân viên đó trong cả
Li khoan dung
Thường xuyên đánh giá một nhân viên cao hơn mức người đó đáng ra
đượ c nh n.
Li nghiêm kh c
Đố i l p vi l i khoan dung, t t nhân ức thường xuyên đánh giá mộ
viên th c nh n. ấp hơn mức người đó lẽ ra đượ
Li dung hòa
Tránh vi các m cao nh t ho c th p nh ệc đánh giá nhân viên ở ức độ t
Li nhân bn
Đánh giá tốt hơn cho những nhân gi mống người đi đánh giá về t
hành vi và/ho c tính cách
Li vết du loang
Tiế p t p mục đánh giá thấ t nhân viên nh ng lỗi người đó đã mc
phi trong nhng k đánh giá trước đó
2.5 Ai là người đánh giá kết qu công vic?
Tu t ng lo i công vi c c th vi i ho c k t hệc đánh giá có thể do 1 người, 1 nhóm ngườ ế p
tt c nh i có liên quan , bao g ững ngườ m:
Cp trên
Đồ ng nghi p
Cấp dưới
T đánh giá
Khách hàng
Ngườ i cung c p
Mt thông l t i nhi u t chc là ánh giá 360o, t c là nhi u bên tham gia ánh giá: c p dđ đ ưới,
cp trên, đồng nghip, hàng bkhách n thân nhân viên. Tu v vào ăn ht chc nn
văn hoá dân t c n i t ơ chc đó hot động, m c đ hiu qu c a c ánh giá n h ách đ ày ết sc
khác nhau b i tính nh y c m ca s tham gia c a c bên ác đánh á n . gi ày
2.6 Chu k đánh giá
Tu theo t ng m a vi t quục đích củ ệc đánh giá kế công vi c, các t chc có th l a ch n các
chu k ng, nh ng b c chính th ng đánh giá khác nhau. Thông thư ản đánh giá công vi ức thườ
đượ c th c hi n m c 6 tháng mỗi năm hoặ t l n. Tuy nhiên, m t s công vi i tệc đòi hỏ
----------------
OCD © 2009
10
ch c ph t chu kải đánh giá trong mộ thi gian ngẵn hơn, dụ như công việc ca nhân viên
phòng bán hàng thì vi c hi n theo chu k hàng quý ho c hàng tháng. ệc đánh giá có thể th
2.7 n k t qu Ph biế ế đánh giá
Quá trình ph bi n k t qu c th c hi i hình th c ti p xúc gi ế ế đánh giá thường đượ ện dướ ế a
người đánh giá và nhân viên. Mục đích của vic ph biến kết qu giúp nhân viên biết kết
qu công vic c a h đang ở ững bước nào đ mc nào và h cn ci tiến nh có được kết qu
công vi c t c ph bi n k t qu công vi c có th ốt hơn. Việ ế ế đượ c th c hi n theo 2 cách:
Ph ế bi n m t cách chính thc: Thông qua các cu c h thông báo tình hình thọp để c
hin công vic ca t ừng người.
Ph ế bi n m t cách phi chính thc: Có th g p g từng cá nhân để đưa ra các thông tin
v kết qu công vic.
| 1/10

Preview text:


QUN LÝ KT QU CÔNG VIC
1. CÁC TRƯỜNG PHÁI QUN LÝ KT QU CÔNG VIC
Quản lý kết quả công việc có thể được hiểu là m t
ộ nội dung cơ bản trong toàn bộ các lĩnh vực
quản trị nguồn nhân lực hiện đại. Quản lý kết quả công việc không đơn thuần là đánh giá kết
quả công việc. Mục tiêu của n c
ội dung này nên đượ coi là nhằm sử dụng nguồn nhân lực với
hiệu quả cao nhất để đạt được mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Kết quả công việc mà
nhân viên tạo ra phải thoả mãn cả mục tiêu c a ủ doanh nghiệp lẫn m c ụ tiêu phát triển c a ủ cá nhân. Khoa h c
ọ quản lý đã chứng kiến sự phát triển c a
ủ rất nhiều trường phái quản lý khác
nhau được thực hiện trong các tổ chức, cho dù mọi trường phái này cùng tiến tới m t ộ mục
tiêu chung là đạt được hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong tổ chức của mình. Tài liệu này mô tả t ng quan nh ổ
ững trường phái từng được áp d ng r ụ ng r ộ
ãi trong các doanh nghiệp. 1.1 Qu n lý Khoa h c
(F. Taylor Scientific Management)
Một trong những lý thuyết quản lý ra đời sớm nhất được gọi là thuyết Quản lý Khoa học. T ổ
chức được xem như là một cỗ máy được nghiên cứu cẩn thận để cho nó có thể hoạt ng độ ở
mức tối ưu. Tiêu điểm của quản lý được đặt ở công nghệ c a ủ t ổ ch c
ứ công việc kết hợp với
phần thưởng cho những ai hoàn thành tốt nhiệm v . ụ 1.2 Qu n
lý Quan h Con người (McGregor H
uman Relations Management)
Trường phái về quản lý này đặt tiêu điểm vào phân tích con người là m t ộ phản ứng i đố với
trường phái quản lý khoa h c
ọ , vì nó thấy “mặt con người trong công việc” đã bị coi nhẹ. Bây giờ m i
ố quan tâm chính được đặt vào thúc đẩy ng độ c nhân viên, h ơ
ệ thống tiền lương, hệ
thống khích lệ, v.v. McGregor đã xây dựng hai bộ giả định c b
ơ ản nó làm nền tảng cho hai quan m
điể khác nhau về quản lý. Lý thuyết X
1. Các thành viên trong một tổ chức không c kh ó
ả năng tạo dựng được quan hệ giữa các vị trí nếu không c s
ó ự hướng dẫn và việc hoạc h định; 2. Một số thành viên c t
ó ính xông xáo bạo dạn sẽ lấn sang lĩnh vực của người khác nếu không vạc h r r õ anh giới;
3. Một số thành viên khác không chịu đảm nhận trách nhiệm trừ phi được giao nhiệm vụ r õ ràng rành mạch;
4. Nói chung các thành viên muốn được b m ảo đả bằng m t ộ nhiệm v ụ r r õ àng rành mạc h hơn là được t do v ự ới một nhiệm v ụ chỉ được vạc h r m a t ộ các l h ờ mờ.
5. Các thành viên thường thiên về xung t độ ;
6. Sự công bằng sẽ được chắc chắn hơn nếu công việc được tổ chức theo cách dựa vào m t ộ
cơ sở khách quan và vô tư.
Như vậy, theo lý thuyết X, nhà quản lý phải luôn đặt ra những quy định ngặt nghèo và quản lý m t ộ cách chặt chẽ theo nh a
ững quy định đó, vì nhân viên củ h l
ọ uôn là những người thiếu
tự giác tại nơi làm việc và có nhiều mục đích khác khi tới nơi làm việc. Lý thuyết Y ---------------- 1 OCD © 2009
1. Sự tiêu phí về mặt nỗ lực vật chất và tinh thần trong công việc làm là điều tự nhiên cũng như là chơi hay nghỉ;
2. Con người sẽ biết tự tìm phương hướng và t ki
ự ềm chế hướng theo các m c ụ tiêu họ đã gắn bó;
3. Con người bình thường không những chỉ h c
ọ cách chấp nhận mà còn h c ọ cách tìm thấy trách nhiệm;
4. Sức tưởng tượng của con người, óc thông minh sáng tạo rất là ph bi ổ ến trong đám ; đông
5. Trong cuộc sống công nghiệp và hiện đại, tiềm l c ự trí tuệ c a ủ con người bình ng thườ chỉ được sử ụ d ng mới c m ó t ộ phần.
Như vậy, theo lý thuyết Y, nhà quản lý chỉ cần khích lệ nhân viên làm việc bởi họ luôn tự
giác hướng tới điều tốt, khơi dậy tiềm năng trí tuệ của họ và không cần một quy định chặt chẽ nào cả. 1.3 Qu n
lý theo mc tiêu (P.F. Drucker M
anagement by Objectives hay MBO) Mỗi cấp c a
ủ tổ chức nhận được m c ụ tiêu cho riêng mình d a ự vào những ngu n l ồ ực được
cung cấp. Các nhà quản lý được đánh giá dựa vào tình hình hoàn thành nhiệm v c ụ a ủ đơn vị
của họ như thế nào và so sánh với mục tiêu. Quản lý theo m c ụ tiêu (MBO) c ó thể được coi là
một quá trình do các yếu tố sau đâ t y ạo ra: đặt thành m c ụ tiêu, kế hoạc hà h nh ng, t độ ki ự ềm chế và đị ỳ nh k kiểm điểm. Q ả
u n lý theo thoả thuận mà m t
ộ cấp quản lý ký với cấp trên của mình là m t
ộ loại quản lý chuyên biệt theo m c ụ tiêu. 1.4 Qu n
lý theo mc tiêu và n l
ỗ ực (Lý thuyết Z) Tuy bắt ngu n t ồ c ừ ác doanh nghiệp c a ủ M ng phái qu ỹ, nhưng trườ
ản lý theo lý thuyết Z được phát triển và áp d ng r ụ ộng rãi nhi
ều hơn ở các doanh nghiệp Nhật Bản. ng phái này c Trườ hú
trọng không chỉ vào quản lý kết quả của nhân viên mà còn cả ỗ n lực của h n ọ a ữ , bởi các nhà
quản lý cho rằng tuy mục tiêu được đặt ra nhưng không phải lúc nào cũng đạt được do có nhiều yếu tố n l
bên ngoài tác động. Do đó, theo các nhà quả ý Nhật Bản, nỗ lực của nhân viên
cần được xem xét cùng với kết quả của họ. Từ đây, các công cụ đánh giá đượ c phát triển để
có thể kết hợp quản lý được cả hai yếu t nà ố y. 1.5 Qu n
lý bằng cách “đi tua” (T. Peters & R. Waterm n a Management by Wandering Around hay MBWA)
Một khái niệm mới được n i ổ lên gần đây d a
ự vào nghiên cứu các công ty thành công của M ỹ
như Boeing, Caterpillar, IBM, Johnson & Johnson, là “quản lý bằng các h đi tua” - MBWA.
Các công ty này có được tính hiệu quả cao nhờ hình thành các nhóm làm việc nhỏ, cơ động
và thiện nghệ đáp ứng ngay nhu cầu công việc, cho phép phạm nh ng l ữ i ỗ nh và ỏ thông qua
truyền thông một cách không chính thức h h ọ c ọ tập t nh ừ
ững lỗi đó. Nguyên tắc cơ bản là
KISS (Keep It Short & Simple - giữ cho m i ọ th ng ứ
ắn gọn và đơn giản. Nh ng bài ữ h c ọ t l ừ ỗi trong công vi t
ệc được đúc kế thành những câu nói ngắn gọn để nhân viên có thể thu c ộ nằm
lòng và hiểu ý nghĩa lớn lao c a ủ bài học nh ỏ đó. ---------------- 2 OCD © 2009
Theo cách quản lý này, nhà quản lý phải dành m t ộ phần th t
ời gian đáng kể ới gặp nhân viên,
khách hàng và nhà cung cấp để hiểu h l
ọ àm những việc gì và h c
ọ ần những gì. Từ đó các nhà
quản lý có thể tìm ra cách th n c
ức kích thích và thúc đẩy động cơ nhân viên muố ải thiện thành tích c a
ủ mình. MBWA đòi hỏi nhà quản lý phải có tác phong ch
ủ động đối ứng với các tình hu ng n ố
ảy sinh, đưa ra những câu trả lời nhanh nhất và chính xác nhất cho nhân viên của
mình để giúp họ làm việc hiệu quả nhất, là cách kèm cặp trên công việc hiệu quả nhất.
Nhà quản lý theo phong cách MBWA có ba mục đích chính: - “ ấ ph t c , t
ờ” ức là cho nhân viên thấy rõ nh ng gì ữ quan trọng - nắm bắt kịp thời nh
ững gì đang xảy ra trong cơ quan - tạo nên và c ng c ủ nh ố ng m ữ i ố quan hệ cá nhân
Phương pháp quản lý này cũng đồng thời cho thấy việc truyền thông không chính thức là hết
sức cần thiết và cần phải làm t t ố việc này ra sao.
2.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC
Đánh giá kết quả công việc là một nội dung rất quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực. Từ
việc đánh giá kết quả công việc của mỗi cá nhân người lao động, người quản lí sẽ đưa ra
được các quyết định về đào tạo, bố trí lao động (đề bạt/ thuyên chuyển/ sa thải...), tuyển dụng
cũng như xây dựng chế độ phúc lợi trong công ty. Chính vì vậy, người quản lý cần nhận thức
rằng việc đánh giá kết quả công việc là một quá trình được thực hiện liên tục, thường xuyên
chứ không chỉ đơn thuần là các hoạt động đánh giá định kỳ hàng năm hay hàng nửa năm.
Dưới đây là các nội dung cụ thể của phần này:
1 Các mục tiêu cơ bản của đánh giá kết quả công việc
2 Các bước trong quá trình đánh giá
3 Các phương pháp đánh giá kết quả công việc
4 Các lỗi thường gặp phải trong quá trình đánh giá
5 Ai là người tham gia vào quá trình đánh giá.
6 Xác định chu kỳ đánh giá
7 Các phương pháp phổ biến kết quả đánh giá
2.1 Mc tiêu
Đánh giá kết quả công việc phục vụ 2 mc tiêu cơ bả n sau:
* Mc tiêu hành chính: Việc đánh giá kết quả công việc được sử d n ụ g cho các mục tiêu
hành chính khi nó là cơ sở cho các quyết định có liên quan đến: Kế ho c
h hoá nhân lc: M t
ộ hệ thống đánh giá công việc tốt sẽ cung cấp các thông tin về điểm m m ạnh và điể yếu c a
ủ công ty. Ví dụ như công việc cần thêm những vị trí mới nào, k ỹ a
năng củ các nhân viên hiện tại trong công ty. ---------------- 3 OCD © 2009
Thu hút và tuyn chn: Các thứ hạng đánh giá thực hiện công việc có thể có ích cho
việc dự đoán kết quả công việc trong tương lai của các ứng cử viên. Ví dụ một người
quản lý thành công nhất trong m t ộ công ty sẽ có nh ng ữ
hành vi nhất định khi thực
hiện một công việc nào đó. Các số liệu này có thể dùng để so sánh với kết quả trắc
nghiệm của các ứng cử viên. Hoặc khi xác định tính xác thực của các trắc nghiệm trong tuyển ch n,
ọ thì các thứ hạng có thể được sử dụng như một biến để so sánh với
điểm của các trắc nghiệm.
Thù lao: Đánh giá công việc làm cơ sở để qu ế
y t định đúng đắn cho việc tăng lương.
Hầu hết các nhà quản lý đều cho rằng những người thực hiện công việc một cách xuất
sắc thì xứng đáng được tăng lương.
Mi quan h gia các nhân viên: Các số liệu về đánh giá công việc cũng rất có ích
cho việc đề bạt, thuyên chuyển, cách chức, sa thải. Ví dụ tình hình thực hiện công
việc của một cá nhân rất có ích cho việc xác định khả năng của cá nhân đó trong việc
thuyên chuyển sang công việc khác cùng cấp.
* Mc tiêu phát trin: Khi bản đánh giá kết quả công việc được sử ụng d để củng cố và phát triển các k ỹ h
năng của người lao động để
ọ thực hiện công việc tốt hơn. Ví dụ như:
Đào tạo và phát trin: Đánh giá công việc giúp cho việc xác định các nhu cầu về đào tạo và phát triển c a ủ cá nhân hay m t ộ bộ phận trong m t
ộ công ty. Ví dụ trưởng phòng nhân s ự trong m t
ộ công ty nhận thấy rằng các quản đốc gặp khó khăn trong việc quản lý khâu k
ỷ luật và do đó phần đào tạo về n i
ộ dung này có thể được t ổ ch c ứ . Bằng cách
xác định các điểm yếu làm ảnh hưởng đến tình hình thực hiện công việc thì nhà quản trị nhân s và ự
nhà quản trị trực tuyến có thể thiết ế
k các chương trình về quản trị nhân
sự cho khiến cho các cá nhân có thể phát huy được m
điể mạnh của mình và giảm tối
đa điểm yếu của mình.
Đánh giá tiềm năng của nhân viên: M t ộ s
ố nhà quản lý xác định tiềm năng của nhân
viên khi họ đánh giá công việc. Bởi vì h
ọ cho rằng yếu tố tiên đoán tốt nhất cho các
hành vi trong tương lai chính là các hành vi trong quá khứ. Tuy nhiên tình hình thực
hiện công việc của một cá nhân trong quá khứ chưa chắc đã phản ánh chính xác mức
độ thực hiện công việc của họ trong tương lai ở các vị trí, môi trườ ng khác nhau.
Cung cấp cho các nhà quản lý các thông tin phản h i
ồ từ phía người lao ng độ về các
vấn đề như sự thoã mãn, kỳ vọng, kế hoạch phát triển nghề nghiệp và cung cấp thông
tin cho chính người lao động biết về tình hình thực hiện công việc c a ủ mình.
2.2 Các b
ước trong quá trình đánh giá
Đánh giá công việc là một quá trình bao gồm 3 bước cơ bản được miêu tả dưới sơ đồ sau: ---------------- 4 OCD © 2009
P hổ biến các thông tin về
K QCV cho người lao động
và có các biện pháp để kh
uyến khích họ thực hiện Xác định tiêu công việc tốt hơn thức Đo lường KQCV tiêu thức nào nên được sử dụng để đánh giá Quản lý KQCV Kết quả công việc là tốt hay không
Quyết định chọn cái gì làm tiêu thức để đánh giá là bước đầu tiên và rất quan trọng. Các tiêu thức này có thể là:
Các tiêu thức định lượng: Như số lượng sản phẩm đạt chất lượng sản xuất ra, thời gian để sản xuất ra m t ộ sản phẩm...
Các tiêu thức định tính: Như kỹ năng cá nhân (k
ỹ năng lãnh đạo, quan hệ), lòng nhiệt
tình, tinh thần hợp tác... Khi l a ự ch n c ọ
ác tiêu thức đánh giá, có ba yêu cu cần chú ý:
Tính liên quan: Các tiêu thức đánh giá kết quả công việc nên đo n
lườ g những gì có liên
quan đến mục tiêu của công việc. Tất cả các khía cạnh có liên quan đến thực hiện công
việc nên được xác định bởi các nhiệm vụ và trách nhiệm trong bản mô tả công việc.
Độ tin cy: Quá trình đánh giá kết quả công việc nên đưa ra các kết ả qu đánh giá nhất quán và gi ng ố
nhau. Nếu như một hành vi được đánh giá hoàn toàn khác nhau ở các thời
điểm khác nhau bởi cùng một tiêu thức thì ế k t ả
qu đánh giá công việc đó không đảm ả b o độ tin cậy.
Không b ảnh hưởng bi các nhân t
khác: Đánh giá kết quả công việc của người lao
động không nên bị ảnh hưởng bởi các nhân tố mà họ không thể kiểm soát được, ví dụ như
điều kiện kinh tế, thiếu nguyên vật liệu và hệ thống máy móc kém hiệu qủa.
Sau khi đã có các tiêu thức đánh giá, kết quả công việc của từng cá nhân hoặc từng nhóm
người lao động sẽ được đánh giá dựa vào các tiêu thức này. Tuy nhiên, có những tiêu thức rất
dễ đo lường nhưng cũng có những tiêu thức rất khó lượng hoá được. Ví d ụ như khi đánh giá
khả năng quản lý của một người nào đó thì rất khó xác định được việc quản lý của người đó là rất t t ố , t t ố hay trung bình. ---------------- 5 OCD © 2009
Bước cuối cùng trong việc đánh giá kết quả công việc của người lao ng độ là làm thế nào để
khuyến khích, quản lý người lao động để họ có thể cải thiện được kết quả lao động của họ
hơn nữa. Mục đích của bước này nhằm:
Xác định các nguyên nhân gây ra kết quả công việc không tốt. Có thể có 2 nguyên nhân:
Nguyên nhân 1
: Người lao n
độ g không thể thực hiện được công việc bởi vì họ không biết
được phải làm cái gì và làm thế nào để thực hiện được công việc. Chính vì vậ ọ y, h không thể
thực hiện được đúng các tiêu chuẩn của công việc .
Nguyên nhân 2: Người lao đ ng ộ
có khả năng để thực hiện được công việc nhưng họ không
muốn và không nhiệt tình làm việc để đạt được các tiêu chuẩn của công việc. Xây d ng ự
và thực hiện các giải pháp: Với m i
ỗ loại nguyên nhân như trên thì nhà quản lý
cần đưa ra các loại giải pháp khác nhau
Với nguyên nhân 1, cần phải:
- Giáo dục và đào tạo cho người lao động: Người lao ng không độ biết được toàn bộ
công việc và không có đủ khả năng để thực hiện theo đúng các tiêu chuẩn của công việc. H c ọ ần phải có các k
ỹ năng thông qua giáo dục và đào tạo. - Đưa ra các hướ ẫn để ng d thực hiện công việc
- Thực hành: Có những trường hợp người lao động có đủ trình đ ộ và kỹ năng để
thực hiện công việc nhưng kỹ a
năng củ họ bị mai một đi
do họ thiếu các cơ hội để
thực hành. Họ không cần phải được giáo dục- đào tạo thêm nhiều mà cái họ cần là
thời gian để thực hành những gì h ọ ng l đã từ àm.
Với nguyên nhân 2, cần phải:
- Xác định xem các thông tin phản hồi về kết quả công việc đã đầy đủ chưa: Trong
hầu hết các trường hợp, khi người lao động nắm rõ được mục tiêu của công việc,
việc thực hiện công việc của họ sẽ được cải tiến n c
ếu như anh ta biết đượ rằng anh ta th c
ự hiện công việc chưa đạt yêu cầu và anh ta có các hướng d ẫn để cải tiến kết
quả công việc của anh ta. Người lao n
độ g cần phải nắm được các thông tin một
cách đầy đủ, chính xác và cụ thể về những diễn biến của kết quả công việc của anh ta.
- Xem xét các nguyên nhân do chính công việc gây ra: Công việc được thiết kế đã
đúng chưa, các nhân tố về môi trường làm việc như ánh sáng, tiếng ồn, máy móc
thiết bị.. có phù hợp không
- Xem xét hệ thống lương thưởng: Những kết quả mà người lao động ậ nh n được cho nh ng ữ cố gắng, n
ỗ lực của anh ta thường ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách anh ta
thực hiện công việc. Chính vì vậy, người quản lí nên có các hình thức thưởng-
phạt phù hợp để khuyến khích những người thực hiện công việc tốt và hạn chế
những người thực hiện công việc chưa đạt yêu cầu.
Nắm rõ được những mong muốn của người lao động tại nơi làm việc
2.3 Các phương pháp đánh giá kết qu công vic ---------------- 6 OCD © 2009
2.3.1
Đánh giá tương đối và tuyệt đối
Đánh giá tương đối:
Là phương pháp đánh giá đòi hỏi người quản lý so sánh tình hình th c ự hiện công việc của
nhân viên với những người khác làm cùng m t
ộ loại công việc. Việc sắp kết quả công việc theo th ứ t ự t ừ t t
ố nhất cho đến kém nhất c a ủ các công nhân là m t ộ ví d ụ của phương pháp đánh giá tương đối.
Ưu điểm : Buộc người đánh giá phải tìm ra s
ự khác biệt về kết quả gi a ữ các nhân viên
thông qua việc xếp hạng h . ọ
Nhược điểm: - Không rõ khoảng cách khác biệt gi a
ữ các nhóm công việc với nhau
- Không cung cấp các thông tin tuy i
ệt đố về ưu và nhược điểm của các cá nhân
Đánh giá tuyệt đối:
Là phương pháp đánh giá đòi hỏi người quản lý đánh giá về tình hình thực hiện công việc của
một nhân viên dựa trên các tiêu chu ẩn đánh giá.
Ưu điểm: Có thể so sánh gi a
ữ các cá nhân, các nhóm với nhau, thông tin phản h i ồ cụ
thể và hữu ích và tránh mâu thuẫn trực tiếp giữa các cá nhân với nhau
Nhược điểm: Xu hướng bình quân hoá ếu n
như các nhà quản lý không muốn đánh
giá các cá nhân của mình, khó xác định các định mức chuẩn.
Ví d v đánh giá tuyt đối Tiêu thc
Kết qu
1. Khối lượng công việc 5 4 3 2 1 2. Ch ng công vi ất lượ ệc 5 4 3 2 1 3. Tính độc lập 5 4 3 2 1 4. Tính hợp tác 5 4 3 2 1 5. Thái độ làm việc 5 4 3 2 1
7. Khả năng và hoài bão cho phát triển trong tương lai 5 4 3 2 1
8. Hoàn thành công việc nói chung 5 4 3 2 1 Trong đó: 5: Xuất sắc 4: Rất t t ố 3: Chấp nhận được
2: Không chấp nhận được 1: Quá kém
Câu hi: Trong m t
ộ công ty gia công may mặc, số lượng sản phẩm hoàn chỉnh làm được
trong quý I/2006 của 2 công nhân A và B tương ứng là 100 và 115. Định m c ứ của công ty là ---------------- 7 OCD © 2009
112 sản phẩm/ công nhân/ quý. Hãy đưa ra một số mệnh đề về việc đánh gía kết quả công
việc theo chỉ tiêu số lượng sản phẩm của hai công nhân A và B theo phương pháp đánh giá
tương đối và tuyệt đối.
2.3.2 Đánh giá theo phẩm cht, hành vi và kết qu cui cùng
Đánh giá theo phẩm cht:
Đánh giá theo phẩm chất đòi hỏi người ản qu
lý đánh giá về phẩm chất của nhân viên, các
phẩm chất này thường nhất quán và tồn tại lâu dài. Bốn phẩm chất thường được đưa ra để
đánh giá: tính quyết đoán, độ tin cậy, sức làm việc và sự trung thành.
Ưu điểm: Phương pháp này cung cấp các thông tin cụ thể về các phẩm chất của nhân viên.
Nhược điểm: Phương pháp đánh giá này bị chỉ trích là mơ hồ, dễ thiên vị và khó có
thể chọn được các phẩm chất để đánh giá. Mặt khác phương pháp này tập trung đánh
giá vào con người hơn tình hình thực hiện công việc.
Đánh giá theo hành vi:
Là phương pháp đánh giá đòi hỏi người quản lý đánh giá các hành vi của nhân viên mình.
Ưu điểm: Tiêu thức đánh giá cụ thể và người lao ng độ
biết rõ được hành vi nào nên
củng cố và hành vi nào nên tránh.
Nhược điểm: Mất nhiều thời gian để đánh giá.
Đánh giá theo kết qu:
Là phương pháp đánh giá đòi hỏi người ản qu
lý đánh giá kết quả công việc mà người lao động đạt được.
Ưu điểm: Tiêu thức
đánh giá cụ thể, lượng hoá được và ít bị thiên vị.
Nhược điểm: Đánh giá theo kết quả công việc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố mà người
lao động không thể kiểm soát được, ví dụ như môi trường làm việc, nguyên vật
liệu....Hơn nữa, các nhân viên quá tập trung đến kết quả công việc nên chỉ quan tâm
đến các lợi ích trước mắt và bỏ qua l ợi ích trong tương lai.
2.4 Các lỗi thường gp phải trong quá trình đánh giá Lỗi "hào quang"
Người đánh giá cho điểm cao về mọi mặt công việc dựa trên việc
người nhân viên hoàn thành một cách ấn tượng trong một chức năng
công việc mà thôi. Ví dụ: người đánh giá là người không ưa sự chậm
trễ, cho điểm cao trên mọi phương diện công việc cho một nhân viên
có tính nhanh nhẹn mà ch đơn thuần dựa trên đặc tính này mà thôi. Lỗi "đánh đồng"
Đây là lỗi ngược lại của lỗi "hào quang". Người đánh giá cho điểm thấ ề p v m i
ọi phương diện đố với nhân viên, ch vì nhân viên đó không ---------------- 8 OCD © 2009 làm t t
trên một phương diện mà thôi. Lỗi ấn tượng đầu
Nhận định tích cực hoặc tiêu cực về nhân viên ngay từ đầu khi mới tiên
đánh giá nhân viên, và để cho ấn tượng tích cực hoặc tiêu cực đó tác động đến ững nh
đánh giá sau này về kết quả công việc của nhân viên này. Lỗi "ấn tượng cuối
Đối lập lại với lỗi ấn tượng đầu tiên, tức là coi kết quả công việc ở cùng"
thời điểm cuối cùng trong thời kỳ đánh giá có tác đ ng ộ quá lớn đến việc nh quá t
ận định và đánh giá nhân viên đó trong cả rình. Lỗi khoan dung
Thường xuyên đánh giá một nhân viên cao hơn mức người đó đáng ra được nhận. Lỗi nghiêm khắc
Đối lập với lỗi khoan dung, tức là thường xuyên đánh giá một nhân viên th
ấp hơn mức người đó lẽ c ra đượ nhận. Lỗi dung hòa
Tránh việc đánh giá nhân viên ở các mức độ cao nhất hoặc thấp nhất Lỗi nhân bản
Đánh giá tốt hơn cho những cá nhân giống người đi đánh giá về mặt
hành vi và/hoặc tính cách Lỗi vết dầu loang
Tiếp tục đánh giá thấp một nhân viên vì ữ
nh ng lỗi người đó đã mắc phải trong những kỳ đánh giá trước đó
2.5
Ai là người đánh giá kết qu công vic?
Tuỳ từng loại công việc cụ thể việc đánh giá có thể do 1 người, 1 nhóm người hoặc kết hợp
tất cả những người có liên quan , bao gồm: Cấp trên Đồng nghiệp Cấp dưới Tự đánh giá Khách hàng Người cung cấp
Một thông lệ tại nhiều tổ chức là á
đ nh giá 360o, tức là nhiều bên tham gia đánh giá: cấp dưới,
cấp trên, đồng nghiệp, khác
h hàng và bản thân nhân viên. Tuỳ vào văn hoá tổ chức và nền
văn hoá dân tộc nơi tổ chức đó hoạt động, mức độ hiệu quả của cách đánh giá này là hết sức
khác nhau bởi tính nhạy cảm của sự tham gia của cá bê c n đánh g á i này.
2.6 Chu k đánh giá
Tuỳ theo từng mục đích của việc đánh giá kết ả
qu công việc, các tổ chức có thể lựa ch n ọ các
chu kỳ đánh giá khác nhau. Thông thường, nh ng ữ
bản đánh giá công việc chính thức ng thườ
được thực hiện mỗi năm hoặc 6 tháng một lần. Tuy nhiên, có một số công việc đòi i hỏ tổ ---------------- 9 OCD © 2009
chức phải đánh giá trong một chu kỳ thời gian ngẵn hơn, ví
dụ như công việc của nhân viên phòng bán hàng thì vi
ệc đánh giá có thể thực hiện theo chu k hà ỳ ng quý hoặc hàng tháng.
2.7 Ph biến kết qu đánh giá Quá trình ph
ổ biến kết quả đánh giá thường được thực hiện dưới hình thức tiếp xúc giữa
người đánh giá và nhân viên. Mục đích của việc phổ biến kết quả là giúp nhân viên biết kết
quả công việc của họ đang ở mức nào và họ cần cải tiến ững bước nh
nào để có được kết quả
công việc tốt hơn. Việc phổ biến kết quả công việc có thể được thực hiện theo 2 cách:
Ph biến mt cách chính thc: Thông qua các cuộc họp để thông báo tình hình thực
hiện công việc của từng người.
Ph biến mt cách phi chính thc: Có thể ặ
g p gỡ từng cá nhân để đưa ra các thông tin
về kết quả công việc. ---------------- 10 OCD © 2009