TOP 03 đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt theo thông tư 22

03 đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt theo thông tư 22. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 5 1.1 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 03 đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt theo thông tư 22

03 đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt theo thông tư 22. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

251 126 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG
KIỂM TRA CHK1 NH 2022 - 2023 GT 1
HỌ VÀTÊN:……………………. MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
LỚP: Năm ……………………… NGÀY KIỂM TRA: ……………… GT2
………………………………………………………………………………………………
Đề 1: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) – LỚP 5
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề)
Đôi tai của tâm hồn
Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca của trường. Buồn bã
cô vào công viên và khóc một mình. Cô bé nghĩ: “Tại sao mình lại không được hát? Chẳng lẽ
mình hát tồi đến thế sao?”. nghĩ mãi rồi cất giọng hát khe khẽ. cứ hát hết bài
này đến bài khác cho đến khi mệt lã mới thôi.
Cháu hát hay quá!”. Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã
cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. ngẩn người nhìn người vừa khen mình. Đó
một cụ già tóc bạc trắng, khuôn mặt hiền từ. Ông cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước
đi.
Hôm sau, đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười
chào mình. lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Cụ vỗ tay nói lớn: “Cảm ơn cháu,
cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!”. Nói xong, cụ già lại chậm rãi một mình bước đi.
Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, giờ đây đã trở thành một ca nổi tiếng.
vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi
chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không.
Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay” Một người trong công
viên nói với cô. gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe khen
cô hát lại là một người không có khả năng nghe.
Theo Internet.
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Vì sao cô bé lại khóc?
A. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường.
B. Vì cô bé không có tiền đóng học phí.
C. Vì cô bé hát không hay.
D. Vì cô bé ít nói.
Câu 2: Những câu nói hành động của cụ già trong công viên cho biết ông người
như thế nào?
A. Là một người có tính tình vui vẻ .
B. Là một người nhân hậu, biết quan tâm và đem lại hạnh phúc cho người khác.
C. Là người hay cáu gắt.
D. Là một người hiền lành.
Câu 3: Câu: “Cô bé nghĩ mãi rồi cất giọng khe khẽ” là?
A. Câu kể Ai thế nào?
B. Câu kể Ai làm gì?
C. Câu cảm.
D. Câu kể Ai là gì?
Câu 4: Trong câu nào dưới đây có từ rừng được dùng với nghĩa gốc?
A. Ngày 20 tháng 11, sân trường như một rừng hoa
B. Cả rừng người đổ xô về dự mít tinh ở quảng trường tỉnh.
C. Chiến khu D nằm sâu trong rừng.
D. Cả rừng người đổ xô về dự hội
Câu 5: Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
A. Dòng sông .................một dải lụa đào.
B. .................bạn cố gắng chăm chỉ học tập...............thì kết quả cuối năm sẽ cao.
Câu 6: Trong câu: “Đó là một cụ già tóc bạc trắng, khuôn mặt hiền từ”?
Ghi Đ, S vào ô trống:
Danh từ Tính từ
Cụ già * hiền từ
Bạc trắng □ * khuôn mặt □
Câu 7: Em hãy cho biết nội dung của bài văn trên
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Câu 8: Câu: “Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, giờ đây đã trở thành ca nổi
tiếng”?
A. Trạng ngữ: ...............................................................................................................
B. Chủ ngữ: ..................................................................................................................
C. Vị ngữ: ....................................................................................................................
Câu 9: Tìm từ thay cho từ hạnh phúc trong câu “Cô hạnh phúc khi được cụ già
khen là hát hay”
...................................................................................................................................................
.
Câu 10: Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu thành ngữ, tục
ngữ sau:
A. Trong héo ngoài..........................
B. Gần nhà................ ngõ.
TRƯỜNG
KIỂM TRA CHK1 GT 1
HỌ VÀTÊN:……………………. MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
LỚP: Năm ……………………… NGÀY KIỂM TRA: ……………… GT2
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) – LỚP 5
Đề 2: Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề)
Rừng mơ
Giữa mùa hoa mơ nở
Bước chân vào Hương Sơn
Núi vì hoa trẻ mãi
Đời đời tên núi Thơm.
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.....
Trên thung sâu vắng lặng
Những đài hoa thanh tân
Uống dạt dào mạch đất
Kết đọng một mùa xuân
Rồi quả vàng chiu chít
Như trời sao quây quần.
Sang xuân người trẩy hội
Khao khát vị mơ chua
Quả rừng mát hơi núi
Hãy còn vương mùi hoa..
Có người bạn xa nước
Yêu sông núi nước ta
Mùa xuân cũng trẩy hội
Gửi mơ về quê nhà.
Trần Lê Văn
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Rừng mơ đẹp nhất vào lúc nào?
A. Lúc ra hoa.
B. Lúc ra quả.
C. Lúc mọi người đi trẩy hội.
D. Lúc quả chín.
Câu 2: Hoa mơ màu gì?
A. Vàng.
B. Trắng.
C. Tím.
D. Xanh.
Câu 3: Khổ thơ nào nói lên hương vị đặc biệt của mơ Hương Sơn?
A. Khổ thơ 3.
B. Khổ thơ 4.
C. Khổ thơ 5.
D. Khổ thơ 1.
Câu 4: Hai câu thơ:
Rồi quả vàng chiu chít
Như trời cao quây quần
Tả rừng mơ vào thời kì nào?
A. Lúc mùa quả chín.
B. Lúc quả còn nhỏ đậu thành chùm.
C. Lúc hoa vừa kết trái.
D. Lúc quả còn nhỏ.
Câu 5: Ý chính của bài thơ là gì?
A. Tả cảnh đẹp của Hương Sơn.
B. Tả cảnh nhộn nhịp của lễ hội chùa Hương.
C. Tả vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn qua từng mùa ra hoa, kết trái.
D. Tả rừng mơ kết trái.
Câu 6: Từ “chiu chít” có nghĩa là gì?
A. Quả còn nhỏ.
B. Quả sai dày đặc trên cành.
C. Quả rất ít.
D. Quả thưa thớt.
Câu 7: Từ “xuân” trong câu thơ “Kết đọng một mùa xuân” được dùng theo nghĩa
nào?
A. Mùa đầu tiên của bốn mùa trong năm.
B. Cây đã có quả, là lúc cây đem lại lợi ích cho con người.
C. Tươi đẹp.
D. Mùa xuân đã đến.
Câu 8: Từ “vắng lặng” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ.
B. Động từ.
C. Tính từ.
D. Quan hệ từ.
Câu 9: Từ trong câu “Em về quê nhà” “Gửi về quê nhà” quan hệ với
nhau như thế nào?
A. Đó là từ nhiều nghĩa.
B. Đó là từ đồng nghĩa.
C. Đó là từ đồng âm.
D. Từ trái nghĩa.
Câu 10: Đặt hai câu để phân biệt từ nhiều nghĩa “đi”
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG
KIỂM TRA CHK1 GT 1
HỌ VÀTÊN:……………………. MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
LỚP: Năm ……………………… NGÀY KIỂM TRA: ……………… GT2
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) – LỚP 5
Đề 3: Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề)
THAI NGHÉN MÙA XUÂN
Mùa xuân được thai nghén thật lặng lẽ. Những chiếc vàng nhè nhẹ rụng cuối thu;
các đợt gió mùa đông bắc giúp cho cây cối sửa soạn thay áo mới!
Xem kìa, một đôi chích chòe lặng lẽ bay trong vườn. Chúng nối đuôi nhau vèo
lên cây khế, lượn xuống bể non bộ, bắt sâu bắt kiến, không một tiếng động.
Cây bưởi bắt đầu mai phục những nhánh non những nụ hoa tròn xíu. Cóc,
thằn lằn, thạch sùng đều im lặng trốn đi đâu hết.
Gió, gió rét.
Cây đào lỗ đỗ úa đỏ, từ những vết thương do sâu đục thân ứa ra những dòng nhựa
đặc trong như ngọc. Sâu bọ đang cố ngăn cây đào sửa soạn đón xuân, nhưng ngăn làm
sao được!
Trong ngày đông tháng giá, những con chim sâu cần mẫn, gan góc, tách chuyền
cành đi kiếm ăn; chúng không t biết rằng chúng những hiệp danh bảo vệ cho cây
cối đón xuân.
cứ lặng lẽ rụng. Chim cứ lặng lẽ chuyền cành. Các giống hoa cứ lặng lẽ đơm nụ.
Như chưa sự chỉ huy của tổng đạo diễn hình, thời gian thầm thì gọi mùa xuân đến,
không vội vàng mà chắc chắn.
Mây trời chuyển động. Mặt dất rì rầm. Cây lá lao xao.
Bỗng một buổi sớm, tiếng chích chòe vang lên lảnh lót, hương hoa bưởi lan tỏa khắp
khu vườn. Những chú ong mật tíu tít bay đến những chùm hoa chúm chím. Cây đào thân
trụi đã lốm đốm những nụ phớt hồng. Mùa xuân cất tiếng. Mùa xuân đã đến rồi đấy, thật
bất ngờ như đã được mong đợi từ lâu.
Theo VŨ NAM
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Cây bưởi ra hoa vào mùa nào?
a. Mùa thu b. Mùa xuân c. Mùa hạ d. Mùa đông
2. Ở miền Bắc, hoa nào nở báo hiệu mùa xuân đã đến?
a. Hoa bưởi b. Hoa hồng c. Hoa đào d. Hoa mai
3. Những điều gì cho thấy mùa xuân đang được thai nghén?
a.Cây cối sửa soạn thay áo mới, đôi chích chòe lặng lẽ bay là là trong vườn. Cây bưởi mai
phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu.
b.Những chiếc lá chuyển màu vàng, chim sâu tí tách chuyền cành đi kiếm ăn.
c.Cây bưởi mai phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu.
d. Những chiếc lá vàng nhè nhẹ rụng cuối thu.
4. Các điệp từ “lặng lẽ” và cụm từ “thời gian thầm thì gọi màu xuân đến” cho thấy
mùa xuân được thai nghén như thế nào?
a.Mùa xuân được thai nghén một cách âm thầm, chắc chắn.
b.Mùa xuân được thai nghén một cách nhịn nhịp, vội vã.
c.Mùa xuân được thai nghén một cách tưng bừng, hối hả.
d. Mùa xuân được thai nghén một cách từ từ từng ngày.
5. Những hình ảnh nào cho thấy mùa xuân đã đến thật gần?
a.Mây trời chuyển động, mặt đất rì rầm, cây lá lao xao.
b.Mặt đất rì rầm, cây lá lao xao.
c.Cóc, thằn lằn trốn đi đâu hết.
d. Gió bấc thôi thổi.
6. Em hãy đặt tên khác cho bài văn trên.
7. Chủ ngữ trong câu ghép “Con trai mới có thể vừa mua quà vừa xuất phát nhanh vì
họ không cần phải trang điểm và làm tóc.” là:
a. con trai b. con trai, họ c. họ, quà d. con trai, họ, quà
8. Dấu phẩy thứ hai trong câu “Giáng sinh dịp để bạn gặp gỡ hội họp, con trai
cũng chẳng chịu từ bỏ để đi phân phát quà đâu.” có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các vế câu ghép.
b. Ngăn cách trạng ngữ với vế câu.
c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
9. Đoạn cuối “Bỗng một buổi sớm……………đợi từ lâu.” Có các từ láy là:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
10. Trong câu “Mùa xuân được thai nghén thật lặng lẽ.”
a. Từ “xuân” được dùng theo nghĩa gốc hay chuyển?
b. Em hãy tìm một từ xuân mang nghĩa khác và đặt câu với từ đó.
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT (Chính tả - Tập làm văn) – LỚP 5
I. Chính tả : Thời gian: 25 phút
Đề 1: Chính tả: (10 đ)
Cái áo của ba
Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh
xinh, trông rất oách của tôi. Những đường may đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn
qua khó biết được đấy chỉ một chiếc áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như
hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái non trông rất dễ thương. Mẹ
còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự…Mặc áo vào, tôi
cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi.
Trích Phạm Hải Lê Châu
Đề 2: Chính tả: (10 đ)
Cây rơm
Cây rơm đã cao tròn nóc. Trên cọc trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc
ống bơ dể nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.
Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ thể mcửa
bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú tinh ranh thể chui vào đống
rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này
đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa
ăn rét mướt của trâu bò.
Trích Phạm Đức
Đề 3: Chính tả: (10 đ)
Cây gạo ngoài bến sông
Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xòa tán lá xuống mặt sông. Thương và lũ bạn lớn lên
đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. Cứ mỗi năm, cây
gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc
meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như
đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.
Trích Mai Phương
II .Tập làm văn: 10 điểm (35 phút)
Đề1:
Em đã sống cùng ông bà, cha mẹ, anh chị em trong một gia đình đầy tình yêu thương
ấm áp. Em hãy chọn tả lại nh dáng tính tình của một người thân trong gia đình
mà em quý mến nhất.
Đề 2: Ở quãng đời học sinh em được học rất nhiều thầy cô dạy em. Em hãy tả lại hình dáng
và tính tình của một thầy (cô) mà em quý mến nhất.
Đề 3: Ở quãng đời học sinh em có rất nhiều người bạn cùng em trao đổi trong học tập và
vui chơi. Em hãy tả lại hình dáng và tính tình của một bạn mà em quý mến nhất.
KIỂM TRA ĐỌC TIẾNG CUỐI KÌ 1 - LỚP 5
1/ Bài: Mùa thảo quả - trang 121
Câu 1: Đọc đoạn 1
Những chi tiết nào cho thấy hương thảo quả tỏa lan rộng khắp?
- Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, ngọt
lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời
thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong tưng nếp áo, nếp
khăn.
Câu 2: Đọc đoạn 1, 2
Những từ ngữ nào miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả?
- Ngọt lựng, thơm nồng, ngây ngất kỳ lạ
2/. Chuỗi ngọc lam – trang 144
Câu 1: Đọc đoạn 1
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
- Để tặng người chị đã nuôi mình từ khi mẹ cô mất.
Câu 2: Đọc đoạn 2
Vì sao Pi –e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
- Pi –e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc vì cô bé đã dùng tất cả số tiền
mình dành dụm dược.
3/. Buôn Chư Lênh đón cô giáo – trang 159
Câu 1: Đọc đoan 1
Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để mỏ trường dạy học.
Câu 2:
Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên nguyện vọng gì
của đồng bào Tây Nguyên?
- Muốn con em của mình được học hành, thoát đói nghèo, xây dựng cuộc sống ấm
no, hạnh phúc.
4/. Thầy thuốc như mẹ hiền – trang 169
Câu 1: Đọc đoạn 1
Những chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con
người thuyền chài?
- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, ông tự tìm đến
thăm, chữa bệnh cho nó cả tháng trời, không ngại khổ. Chữa bệnh xong ông
không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi.
Câu 2: Đọc đoạn 2
Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữ bệnh cho người phụ nữ?
- Ông rất hối hận về cái chết của người phụ nữ. Dù người bệnh chết do tay thầy thuốc
khác nhưng ông cảm nhận như mang tội giết người.
5/. Ngu Công xã Trịnh Tường – trang 180
Câu 1: Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
Ông Lìn đã làm cách nào để đưa được nước về thôn?
Ông Lìn đã lần mò cả tháng trời trong rừng tim nguồn nước, cùng vợ con đào suốt
một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi.
Câu 2: Đọc đoạn 3
Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giũ rừng, bảo vệ nguồn nước?
Ông Lìn cùng bà con trồng cây thảo quả.
ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT
A. Đọc tiếng:10 điểm
- HS đọc một đoạn văn trong các bài Tập đọc đã học ở Hướng dẫn học Tiếng Việt 5, tập 1
Cách đánh giá, cho điểm :
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu 120 tiếng/phút, giọng đọc có biểu cảm; 100
tiếng/phút:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ : 8 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc đúng: 2 điểm
Trả lời không chính xác: 0đ.
Nếu có sai cách phát âm, ngắt nghỉ không đúng, trả lời không đúng trừ tùy theo
mức độ sai: 0,5;1,0 đ…..
B. Đọc hiểu :10 điểm
Bài: Đôi tai của tâm hồn: (10đ)
Câu Đáp án Điểm Ghi chú
1 A 0,5
2 B 0,5
3 B 0,5
4 C 0,5
5 A: như; B: Nếu…thì 1,5
6 DT:Cụ già- Đ; bạc trắng- S; TT:hiền từ -
Đ; khuôn mặt- S
1,0
7 HS trả lời phù hợp: Hãy trao đi yêu thương,
động viên, khích lệ, giúp ai đó tự tin, khiến
cho cuộc đời của họ thay đổi.
1,5
8 Trạng ngữ: cứ như vậy nhiều năm trôi qua
Chủ ngữ: Cô bé giờ đây
Vị ngữ: đã trở thành ca sĩ nổi tiếng
1,5
9 Sung sướng( vui mừng) 1,0
10 A. tươi
B. xa
1,5
Bài: Rừng mơ (10đ)
Câu Đáp án Điểm Ghi chú
1 A 0,5
2 B 0,5
3 B 0,5
4 A 0,5
5 C 1,5
6 B 1,0
7 B 1,5
8 C 1,0
9 C 1,5
10 Đặt câu đúng 1,5
Bài: Thai nghén mùa xuân (10đ)
Câu Đáp án Điểm Ghi chú
1 B 0,5
2 C 0,5
3 A 0,5
4 A 0,5
5 A 1,0
6 Mùa xuân đến, Xuân về, Vườn xuân, Mùa
xuân diệu kì…..
1,5
7 B 1,5
8 A 1,0
9 Lảnh lót, tíu tít, chúm chím, lốm đốm 1,5
10 a. Nghĩa gốc
b. VD: sức xuân, tuổi xuân, thanh
xuân
Đặt câu: Các anh chị đang ở tuổi
thanh xuân.
0.5
1
B. Kiểm tra viết:
1. Chính tả (nghe viết): (10 điểm)
- Tốc độ đạt yêu cầu (120 chữ / 20 phút) ; chữ viết ràng; viết đúng kiểu chữ, cỡ
chữ; viết đúng chính tả ; trình bày đúng quy định, sạch đẹp. (10 điểm)
- Sai mỗi lỗi phụ âm đầu hoặc vần trừ 1.0 điểm
- Sai dấu thanh, viết hoa không đúng quy định trừ 0.5 điểm
- Nếu chữ viết không đúng kiểu chữ, cỡ chữ hoặc trình bày bẩn, trừ 1.0 điểm/toàn
bài.
2. Tập làm văn: (10điểm)
TT Điểm thành phần
Mức điểm
1,5 1 0,5
1 Mở bài ( 1,5 điểm )
Giới thiệu được
người định tả.
2a
Thân
bài
( 5
điểm )
Nội dung
( 2,0 điểm )
Tả được bao quát chung
về hình ảnh, tính tình ,
hoạt động, tả chi tiết,…
2b
Kĩ năng
( 2,0 điểm )
Đặt câu đúng ngữ pháp
biết dùng hình ảnh so
sánh hoặc nhân hóa khi
tả.
2c
Cảm xúc
( 1 điểm )
Biết dùng câu gợi
tả tình cảm, biểu lộ
cảm xúc.
3
Kết bài ( 1,5 điểm )
Nêu tình cảm,
nhận xét của người
viết về n.
4
Chữ viết, chính tả
(0,5 điểm)
Chữ viết
ràng, không sai
quá 5 lỗi trong
toàn bài.
5
Dùng từ, đặt câu ( 0,5
điểm )
Dùng từ chính
xác, đặt câu đủ
chủ - vị.
6
Sáng tạo ( 1 điểm ) Biết dùng từ gợi tả,
đặt câu hay.
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG KIỂM TRA CHK1 NH 2022 - 2023 GT 1
HỌ VÀTÊN:…………………….
MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
LỚP: Năm ………………………
NGÀY KIỂM TRA: ……………… GT2
……………………………………………………………………………………………… Đề 1:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) – LỚP 5
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề)
Đôi tai của tâm hồn
Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca của trường. Buồn bã
cô vào công viên và khóc một mình. Cô bé nghĩ: “Tại sao mình lại không được hát? Chẳng lẽ
mình hát tồi đến thế sao?”. Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài
này đến bài khác cho đến khi mệt lã mới thôi.
“ Cháu hát hay quá!”. Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã
cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người nhìn người vừa khen mình. Đó là
một cụ già tóc bạc trắng, khuôn mặt hiền từ. Ông cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước đi.
Hôm sau, đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười
chào mình. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Cụ vỗ tay nói lớn: “Cảm ơn cháu,
cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!”. Nói xong, cụ già lại chậm rãi một mình bước đi.
Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô bé
vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi
chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không.
“Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay” – Một người trong công
viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen
cô hát lại là một người không có khả năng nghe. Theo Internet.
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Vì sao cô bé lại khóc?
A. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường.
B. Vì cô bé không có tiền đóng học phí.
C. Vì cô bé hát không hay. D. Vì cô bé ít nói.
Câu 2: Những câu nói và hành động của cụ già trong công viên cho biết ông là người như thế nào?
A. Là một người có tính tình vui vẻ .
B. Là một người nhân hậu, biết quan tâm và đem lại hạnh phúc cho người khác.
C. Là người hay cáu gắt.
D. Là một người hiền lành.
Câu 3: Câu: “Cô bé nghĩ mãi rồi cất giọng khe khẽ” là?
A. Câu kể Ai thế nào?
B. Câu kể Ai làm gì? C. Câu cảm. D. Câu kể Ai là gì?
Câu 4: Trong câu nào dưới đây có từ rừng được dùng với nghĩa gốc?
A. Ngày 20 tháng 11, sân trường như một rừng hoa
B. Cả rừng người đổ xô về dự mít tinh ở quảng trường tỉnh.
C. Chiến khu D nằm sâu trong rừng.
D. Cả rừng người đổ xô về dự hội
Câu 5: Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
A. Dòng sông .................một dải lụa đào.
B. .................bạn cố gắng chăm chỉ học tập...............thì kết quả cuối năm sẽ cao.
Câu 6: Trong câu: “Đó là một cụ già tóc bạc trắng, khuôn mặt hiền từ”? Ghi Đ, S vào ô trống: Danh từ Tính từ ● Cụ già □ * hiền từ □ ● Bạc trắng □ * khuôn mặt □
Câu 7: Em hãy cho biết nội dung của bài văn trên
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Câu 8: Câu: “Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành ca sĩ nổi tiếng”?
A. Trạng ngữ: ...............................................................................................................
B. Chủ ngữ: ..................................................................................................................
C. Vị ngữ: ....................................................................................................................
Câu 9: Tìm từ thay cho từ hạnh phúc trong câu “Cô bé hạnh phúc khi được cụ già khen là hát hay”
................................................................................................................................................... .
Câu 10: Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
A. Trong héo ngoài..........................
B. Gần nhà................ ngõ. TRƯỜNG KIỂM TRA CHK1 GT 1
HỌ VÀTÊN:…………………….
MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
LỚP: Năm ………………………
NGÀY KIỂM TRA: ……………… GT2
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) – LỚP 5 Đề 2:
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Rừng mơ Giữa mùa hoa mơ nở
Bước chân vào Hương Sơn Núi vì hoa trẻ mãi
Đời đời tên núi Thơm. Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa.....
Trên thung sâu vắng lặng Những đài hoa thanh tân
Uống dạt dào mạch đất
Kết đọng một mùa xuân Rồi quả vàng chiu chít Như trời sao quây quần.
Sang xuân người trẩy hội Khao khát vị mơ chua Quả rừng mát hơi núi Hãy còn vương mùi hoa.. Có người bạn xa nước Yêu sông núi nước ta Mùa xuân cũng trẩy hội Gửi mơ về quê nhà. Trần Lê Văn
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Rừng mơ đẹp nhất vào lúc nào? A. Lúc ra hoa. B. Lúc ra quả.
C. Lúc mọi người đi trẩy hội. D. Lúc quả chín.
Câu 2: Hoa mơ màu gì? A. Vàng. B. Trắng. C. Tím. D. Xanh.
Câu 3: Khổ thơ nào nói lên hương vị đặc biệt của mơ Hương Sơn? A. Khổ thơ 3. B. Khổ thơ 4. C. Khổ thơ 5. D. Khổ thơ 1. Câu 4: Hai câu thơ:
Rồi quả vàng chiu chít
Như trời cao quây quần

Tả rừng mơ vào thời kì nào? A. Lúc mùa quả chín.
B. Lúc quả còn nhỏ đậu thành chùm. C. Lúc hoa vừa kết trái. D. Lúc quả còn nhỏ.
Câu 5: Ý chính của bài thơ là gì?
A. Tả cảnh đẹp của Hương Sơn.
B. Tả cảnh nhộn nhịp của lễ hội chùa Hương.
C. Tả vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn qua từng mùa ra hoa, kết trái.
D. Tả rừng mơ kết trái.
Câu 6: Từ “chiu chít” có nghĩa là gì? A. Quả còn nhỏ.
B. Quả sai dày đặc trên cành. C. Quả rất ít. D. Quả thưa thớt.
Câu 7: Từ “xuân” trong câu thơ “Kết đọng một mùa xuân” được dùng theo nghĩa nào?
A. Mùa đầu tiên của bốn mùa trong năm.
B. Cây đã có quả, là lúc cây đem lại lợi ích cho con người. C. Tươi đẹp. D. Mùa xuân đã đến.
Câu 8: Từ “vắng lặng” thuộc từ loại nào? A. Danh từ. B. Động từ. C. Tính từ. D. Quan hệ từ.
Câu 9: Từ “” trong câu “Em về quê nhà” và “Gửi về quê nhà” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là từ nhiều nghĩa.
B. Đó là từ đồng nghĩa. C. Đó là từ đồng âm. D. Từ trái nghĩa.
Câu 10: Đặt hai câu để phân biệt từ nhiều nghĩa “đi”
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG KIỂM TRA CHK1 GT 1
HỌ VÀTÊN:…………………….
MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
LỚP: Năm ………………………
NGÀY KIỂM TRA: ……………… GT2
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) – LỚP 5 Đề 3:
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề) THAI NGHÉN MÙA XUÂN
Mùa xuân được thai nghén thật lặng lẽ. Những chiếc lá vàng nhè nhẹ rụng cuối thu;
các đợt gió mùa đông bắc giúp cho cây cối sửa soạn thay áo mới!
Xem kìa, một đôi chích chòe lặng lẽ bay là là trong vườn. Chúng nối đuôi nhau vèo
lên cây khế, lượn xuống bể non bộ, bắt sâu bắt kiến, không một tiếng động.
Cây bưởi bắt đầu mai phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu. Cóc,
thằn lằn, thạch sùng đều im lặng trốn đi đâu hết. Gió, gió rét.
Cây đào lỗ đỗ lá úa đỏ, từ những vết thương do sâu đục thân ứa ra những dòng nhựa
đặc và trong như ngọc. Sâu bọ đang cố ngăn cây đào sửa soạn đón xuân, nhưng ngăn làm sao được!
Trong ngày đông tháng giá, những con chim sâu cần mẫn, gan góc, tí tách chuyền
cành đi kiếm ăn; chúng không tự biết rằng chúng là những hiệp sĩ vô danh bảo vệ cho cây cối đón xuân.
Lá cứ lặng lẽ rụng. Chim cứ lặng lẽ chuyền cành. Các giống hoa cứ lặng lẽ đơm nụ.
Như chưa có sự chỉ huy của tổng đạo diễn vô hình, thời gian thầm thì gọi mùa xuân đến,
không vội vàng mà chắc chắn.
Mây trời chuyển động. Mặt dất rì rầm. Cây lá lao xao.
Bỗng một buổi sớm, tiếng chích chòe vang lên lảnh lót, hương hoa bưởi lan tỏa khắp
khu vườn. Những chú ong mật tíu tít bay đến những chùm hoa chúm chím. Cây đào thân
trụi lá đã lốm đốm những nụ phớt hồng. Mùa xuân cất tiếng. Mùa xuân đã đến rồi đấy, thật
bất ngờ như đã được mong đợi từ lâu. Theo VŨ NAM
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Cây bưởi ra hoa vào mùa nào?
a. Mùa thu b. Mùa xuân c. Mùa hạ d. Mùa đông
2. Ở miền Bắc, hoa nào nở báo hiệu mùa xuân đã đến?
a. Hoa bưởi b. Hoa hồng c. Hoa đào d. Hoa mai
3. Những điều gì cho thấy mùa xuân đang được thai nghén?
a.Cây cối sửa soạn thay áo mới, đôi chích chòe lặng lẽ bay là là trong vườn. Cây bưởi mai
phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu.
b.Những chiếc lá chuyển màu vàng, chim sâu tí tách chuyền cành đi kiếm ăn.
c.Cây bưởi mai phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu.
d. Những chiếc lá vàng nhè nhẹ rụng cuối thu.
4. Các điệp từ “lặng lẽ” và cụm từ “thời gian thầm thì gọi màu xuân đến” cho thấy
mùa xuân được thai nghén như thế nào?
a.Mùa xuân được thai nghén một cách âm thầm, chắc chắn.
b.Mùa xuân được thai nghén một cách nhịn nhịp, vội vã.
c.Mùa xuân được thai nghén một cách tưng bừng, hối hả.
d. Mùa xuân được thai nghén một cách từ từ từng ngày.
5. Những hình ảnh nào cho thấy mùa xuân đã đến thật gần?
a.Mây trời chuyển động, mặt đất rì rầm, cây lá lao xao.
b.Mặt đất rì rầm, cây lá lao xao.
c.Cóc, thằn lằn trốn đi đâu hết. d. Gió bấc thôi thổi.
6. Em hãy đặt tên khác cho bài văn trên.
7. Chủ ngữ trong câu ghép “Con trai mới có thể vừa mua quà vừa xuất phát nhanh vì
họ không cần phải trang điểm và làm tóc.” là:
a. con trai
b. con trai, họ c. họ, quà d. con trai, họ, quà
8. Dấu phẩy thứ hai trong câu “Giáng sinh là dịp để bạn bè gặp gỡ hội họp, con trai
cũng chẳng chịu từ bỏ để đi phân phát quà đâu.” có tác dụng gì?

a. Ngăn cách các vế câu ghép.
b. Ngăn cách trạng ngữ với vế câu.
c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
9. Đoạn cuối “Bỗng một buổi sớm……………đợi từ lâu.” Có các từ láy là:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
10. Trong câu “Mùa xuân được thai nghén thật lặng lẽ.”
a. Từ “xuân” được dùng theo nghĩa gốc hay chuyển?
b. Em hãy tìm một từ xuân mang nghĩa khác và đặt câu với từ đó.
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT (Chính tả - Tập làm văn) – LỚP 5
I. Chính tả : Thời gian: 25 phút
Đề 1: Chính tả: (10 đ) Cái áo của ba
Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh
xinh, trông rất oách của tôi. Những đường may đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn
qua khó mà biết được đấy chỉ là một chiếc áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như
hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông rất dễ thương. Mẹ
còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự…Mặc áo vào, tôi có
cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi.
Trích Phạm Hải Lê Châu
Đề 2: Chính tả: (10 đ) Cây rơm
Cây rơm đã cao và tròn nóc. Trên cọc trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc
ống bơ dể nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.
Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở
bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống
rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này
đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa
ăn rét mướt của trâu bò. Trích Phạm Đức
Đề 3: Chính tả: (10 đ)
Cây gạo ngoài bến sông
Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xòa tán lá xuống mặt sông. Thương và lũ bạn lớn lên
đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. Cứ mỗi năm, cây
gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc
meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như
đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.
Trích Mai Phương
II .Tập làm văn: 10 điểm (35 phút)
Đề1: Em đã sống cùng ông bà, cha mẹ, anh chị em trong một gia đình đầy tình yêu thương
và ấm áp. Em hãy chọn và tả lại hình dáng và tính tình của một người thân trong gia đình mà em quý mến nhất.
Đề 2: Ở quãng đời học sinh em được học rất nhiều thầy cô dạy em. Em hãy tả lại hình dáng
và tính tình của một thầy (cô) mà em quý mến nhất.
Đề 3: Ở quãng đời học sinh em có rất nhiều người bạn cùng em trao đổi trong học tập và
vui chơi. Em hãy tả lại hình dáng và tính tình của một bạn mà em quý mến nhất.
KIỂM TRA ĐỌC TIẾNG CUỐI KÌ 1 - LỚP 5
1/ Bài: Mùa thảo quả - trang 121 Câu 1: Đọc đoạn 1
Những chi tiết nào cho thấy hương thảo quả tỏa lan rộng khắp?
- Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, ngọt
lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời
thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong tưng nếp áo, nếp khăn. Câu 2: Đọc đoạn 1, 2
Những từ ngữ nào miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả?
- Ngọt lựng, thơm nồng, ngây ngất kỳ lạ
2/. Chuỗi ngọc lam – trang 144 Câu 1: Đọc đoạn 1
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
- Để tặng người chị đã nuôi mình từ khi mẹ cô mất. Câu 2: Đọc đoạn 2
Vì sao Pi –e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
- Pi –e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc vì cô bé đã dùng tất cả số tiền mình dành dụm dược.
3/. Buôn Chư Lênh đón cô giáo – trang 159 Câu 1: Đọc đoan 1
Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để mỏ trường dạy học. Câu 2:
Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên nguyện vọng gì
của đồng bào Tây Nguyên?
- Muốn con em của mình được học hành, thoát đói nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
4/. Thầy thuốc như mẹ hiền – trang 169 Câu 1: Đọc đoạn 1
Những chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài?
- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, ông tự tìm đến
thăm, chữa bệnh cho nó cả tháng trời, không ngại khổ. Chữa bệnh xong ông
không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi. Câu 2: Đọc đoạn 2
Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữ bệnh cho người phụ nữ?
- Ông rất hối hận về cái chết của người phụ nữ. Dù người bệnh chết do tay thầy thuốc
khác nhưng ông cảm nhận như mang tội giết người.
5/. Ngu Công xã Trịnh Tường – trang 180
Câu 1: Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
Ông Lìn đã làm cách nào để đưa được nước về thôn?
Ông Lìn đã lần mò cả tháng trời trong rừng tim nguồn nước, cùng vợ con đào suốt
một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi. Câu 2: Đọc đoạn 3
Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giũ rừng, bảo vệ nguồn nước?
Ông Lìn cùng bà con trồng cây thảo quả.
ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT
A. Đọc tiếng:10 điểm
- HS đọc một đoạn văn trong các bài Tập đọc đã học ở Hướng dẫn học Tiếng Việt 5, tập 1
Cách đánh giá, cho điểm :
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu 120 tiếng/phút, giọng đọc có biểu cảm; 100 tiếng/phút:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ : 8 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc đúng: 2 điểm
Trả lời không chính xác: 0đ.
Nếu có sai cách phát âm, ngắt nghỉ không đúng, trả lời không đúng trừ tùy theo
mức độ sai: 0,5;1,0 đ…..

B. Đọc hiểu :10 điểm
Bài: Đôi tai của tâm hồn: (10đ) Câu Đáp án Điểm Ghi chú 1 A 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5
A: như; B: Nếu…thì 1,5 6
DT:Cụ già- Đ; bạc trắng- S; TT:hiền từ - 1,0 Đ; khuôn mặt- S 7
HS trả lời phù hợp: Hãy trao đi yêu thương, 1,5
động viên, khích lệ, giúp ai đó tự tin, khiến
cho cuộc đời của họ thay đổi. 8
Trạng ngữ: cứ như vậy nhiều năm trôi qua 1,5
Chủ ngữ: Cô bé giờ đây
Vị ngữ: đã trở thành ca sĩ nổi tiếng
9
Sung sướng( vui mừng) 1,0 10 A. tươi 1,5 B. xa Bài: Rừng mơ (10đ) Câu Đáp án Điểm Ghi chú 1 A 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 C 1,5 6 B 1,0 7 B 1,5 8 C 1,0 9 C 1,5 10 Đặt câu đúng 1,5
Bài: Thai nghén mùa xuân (10đ) Câu Đáp án Điểm Ghi chú 1 B 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 A 1,0 6
Mùa xuân đến, Xuân về, Vườn xuân, Mùa 1,5 xuân diệu kì….. 7 B 1,5 8 A 1,0 9
Lảnh lót, tíu tít, chúm chím, lốm đốm 1,5 10 a. Nghĩa gốc 0.5
b. VD: sức xuân, tuổi xuân, thanh 1 xuân
Đặt câu: Các anh chị đang ở tuổi thanh xuân. B. Kiểm tra viết:
1. Chính tả (nghe viết)
: (10 điểm)
- Tốc độ đạt yêu cầu (120 chữ / 20 phút) ; chữ viết rõ ràng; viết đúng kiểu chữ, cỡ
chữ; viết đúng chính tả ; trình bày đúng quy định, sạch đẹp. (10 điểm)
- Sai mỗi lỗi phụ âm đầu hoặc vần trừ 1.0 điểm
- Sai dấu thanh, viết hoa không đúng quy định trừ 0.5 điểm
- Nếu chữ viết không đúng kiểu chữ, cỡ chữ hoặc trình bày bẩn, trừ 1.0 điểm/toàn bài.
2. Tập làm văn: (10điểm)
Mức điểm TT Điểm thành phần 1,5 1 0,5 Giới thiệu được 1 Mở bài ( 1,5 điểm ) người định tả. Tả được bao quát chung Nội dung 2a
về hình ảnh, tính tình , ( 2,0 điểm )
hoạt động, tả chi tiết,… Thân Đặt câu đúng ngữ pháp bài Kĩ năng biết dùng hình ảnh so 2b ( 5 ( 2,0 điểm ) sánh hoặc nhân hóa khi điểm ) tả. Biết dùng câu gợi Cảm xúc 2c tả tình cảm, biểu lộ ( 1 điểm ) cảm xúc. Nêu tình cảm, 3 nhận xét của người Kết bài ( 1,5 điểm ) viết về n. Chữ viết rõ Chữ viết, chính tả ràng, không sai 4 (0,5 điểm) quá 5 lỗi trong toàn bài. Dùng từ, đặt câu ( 0,5 Dùng từ chính 5 điểm ) xác, đặt câu đủ chủ - vị. Sáng tạo ( 1 điểm ) Biết dùng từ gợi tả, 6 đặt câu hay.
Document Outline

  • TRƯỜNG
  • KIỂM TRA CHK1 NH 2022 - 2023
  • GT 1
  • HỌ VÀTÊN:…………………….
  • MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
  • LỚP: Năm ………………………
  • NGÀY KIỂM TRA: ………………
  • GT2
  • ………………………………………………………………………………………………
  • Đề 1: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
  • MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) – LỚP 5
  • Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề)
  • Đôi tai của tâm hồn
  • Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca của trường. Buồn bã cô vào công viên và khóc một mình. Cô bé nghĩ: “Tại sao mình lại không được hát? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao?”. Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lã mới thôi.
  • “ Cháu hát hay quá!”. Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người nhìn người vừa khen mình. Đó là một cụ già tóc bạc trắng, khuôn mặt hiền từ. Ông cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước đi.
  • Hôm sau, đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Cụ vỗ tay nói lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!”. Nói xong, cụ già lại chậm rãi một mình bước đi.
  • Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô bé vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không.
  • “Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay” – Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng nghe.
  • Theo Internet.
  • Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
  • Câu 1: Vì sao cô bé lại khóc?
  • A. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường.
  • B. Vì cô bé không có tiền đóng học phí.
  • C. Vì cô bé hát không hay.
  • D. Vì cô bé ít nói.
  • Câu 2: Những câu nói và hành động của cụ già trong công viên cho biết ông là người như thế nào?
  • A. Là một người có tính tình vui vẻ .
  • B. Là một người nhân hậu, biết quan tâm và đem lại hạnh phúc cho người khác.
  • C. Là người hay cáu gắt.
  • D. Là một người hiền lành.
  • Câu 3: Câu: “Cô bé nghĩ mãi rồi cất giọng khe khẽ” là?
  • A. Câu kể Ai thế nào?
  • B. Câu kể Ai làm gì?
  • C. Câu cảm.
  • D. Câu kể Ai là gì?
  • Câu 4: Trong câu nào dưới đây có từ rừng được dùng với nghĩa gốc?
  • A. Ngày 20 tháng 11, sân trường như một rừng hoa
  • B. Cả rừng người đổ xô về dự mít tinh ở quảng trường tỉnh.
  • C. Chiến khu D nằm sâu trong rừng.
  • D. Cả rừng người đổ xô về dự hội
  • Câu 5: Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
  • A. Dòng sông .................một dải lụa đào.
  • B. .................bạn cố gắng chăm chỉ học tập...............thì kết quả cuối năm sẽ cao.
  • Câu 6: Trong câu: “Đó là một cụ già tóc bạc trắng, khuôn mặt hiền từ”?
  • Ghi Đ, S vào ô trống:
  • Danh từ Tính từ
  • Cụ già □ * hiền từ □
  • Bạc trắng □ * khuôn mặt □
  • Câu 7: Em hãy cho biết nội dung của bài văn trên
  • .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
  • Câu 8: Câu: “Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành ca sĩ nổi tiếng”?
  • A. Trạng ngữ: ...............................................................................................................
  • B. Chủ ngữ: ..................................................................................................................
  • C. Vị ngữ: ....................................................................................................................
  • Câu 9: Tìm từ thay cho từ hạnh phúc trong câu “Cô bé hạnh phúc khi được cụ già khen là hát hay”
  • ....................................................................................................................................................
  • Câu 10: Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
  • A. Trong héo ngoài..........................
  • B. Gần nhà................ ngõ.
  • TRƯỜNG
  • KIỂM TRA CHK1
  • GT 1
  • HỌ VÀTÊN:…………………….
  • MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
  • LỚP: Năm ………………………
  • NGÀY KIỂM TRA: ………………
  • GT2
  • KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
  • MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) – LỚP 5
  • Đề 2: Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề)
  • Rừng mơ
  • Giữa mùa hoa mơ nở
  • Bước chân vào Hương Sơn
  • Núi vì hoa trẻ mãi
  • Đời đời tên núi Thơm.
  • Rừng mơ ôm lấy núi
  • Mây trắng đọng thành hoa
  • Gió chiều đông gờn gợn
  • Hương bay gần bay xa.....
  • Trên thung sâu vắng lặng
  • Những đài hoa thanh tân
  • Uống dạt dào mạch đất
  • Kết đọng một mùa xuân
  • Rồi quả vàng chiu chít
  • Như trời sao quây quần.
  • Sang xuân người trẩy hội
  • Khao khát vị mơ chua
  • Quả rừng mát hơi núi
  • Hãy còn vương mùi hoa..
  • Có người bạn xa nước
  • Yêu sông núi nước ta
  • Mùa xuân cũng trẩy hội
  • Gửi mơ về quê nhà.
  • Trần Lê Văn
  • Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
  • Câu 1: Rừng mơ đẹp nhất vào lúc nào?
  • A. Lúc ra hoa.
  • B. Lúc ra quả.
  • C. Lúc mọi người đi trẩy hội.
  • D. Lúc quả chín.
  • Câu 2: Hoa mơ màu gì?
  • A. Vàng.
  • B. Trắng.
  • C. Tím.
  • D. Xanh.
  • Câu 3: Khổ thơ nào nói lên hương vị đặc biệt của mơ Hương Sơn?
  • A. Khổ thơ 3.
  • B. Khổ thơ 4.
  • C. Khổ thơ 5.
  • D. Khổ thơ 1.
  • Câu 4: Hai câu thơ:
  • Rồi quả vàng chiu chít
  • Như trời cao quây quần
  • Tả rừng mơ vào thời kì nào?
  • A. Lúc mùa quả chín.
  • B. Lúc quả còn nhỏ đậu thành chùm.
  • C. Lúc hoa vừa kết trái.
  • D. Lúc quả còn nhỏ.
  • Câu 5: Ý chính của bài thơ là gì?
  • A. Tả cảnh đẹp của Hương Sơn.
  • B. Tả cảnh nhộn nhịp của lễ hội chùa Hương.
  • C. Tả vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn qua từng mùa ra hoa, kết trái.
  • D. Tả rừng mơ kết trái.
  • Câu 6: Từ “chiu chít” có nghĩa là gì?
  • A. Quả còn nhỏ.
  • B. Quả sai dày đặc trên cành.
  • C. Quả rất ít.
  • D. Quả thưa thớt.
  • Câu 7: Từ “xuân” trong câu thơ “Kết đọng một mùa xuân” được dùng theo nghĩa nào?
  • A. Mùa đầu tiên của bốn mùa trong năm.
  • B. Cây đã có quả, là lúc cây đem lại lợi ích cho con người.
  • C. Tươi đẹp.
  • D. Mùa xuân đã đến.
  • Câu 8: Từ “vắng lặng” thuộc từ loại nào?
  • A. Danh từ.
  • B. Động từ.
  • C. Tính từ.
  • D. Quan hệ từ.
  • Câu 9: Từ “mơ” trong câu “Em mơ về quê nhà” và “Gửi mơ về quê nhà” có quan hệ với nhau như thế nào?
  • A. Đó là từ nhiều nghĩa.
  • B. Đó là từ đồng nghĩa.
  • C. Đó là từ đồng âm.
  • D. Từ trái nghĩa.
  • Câu 10: Đặt hai câu để phân biệt từ nhiều nghĩa “đi”
  • ………………………………………………………………………………………………
  • ………………………………………………………………………………………………
  • TRƯỜNG
  • KIỂM TRA CHK1
  • GT 1
  • HỌ VÀTÊN:…………………….
  • MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
  • LỚP: Năm ………………………
  • NGÀY KIỂM TRA: ………………
  • GT2
  • KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
  • MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) – LỚP 5
  • Đề 3: Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề)
  • THAI NGHÉN MÙA XUÂN
  • Mùa xuân được thai nghén thật lặng lẽ. Những chiếc lá vàng nhè nhẹ rụng cuối thu; các đợt gió mùa đông bắc giúp cho cây cối sửa soạn thay áo mới!
  • Xem kìa, một đôi chích chòe lặng lẽ bay là là trong vườn. Chúng nối đuôi nhau vèo lên cây khế, lượn xuống bể non bộ, bắt sâu bắt kiến, không một tiếng động.
  • Cây bưởi bắt đầu mai phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu. Cóc, thằn lằn, thạch sùng đều im lặng trốn đi đâu hết.
  • Gió, gió rét.
  • Cây đào lỗ đỗ lá úa đỏ, từ những vết thương do sâu đục thân ứa ra những dòng nhựa đặc và trong như ngọc. Sâu bọ đang cố ngăn cây đào sửa soạn đón xuân, nhưng ngăn làm sao được!
  • Trong ngày đông tháng giá, những con chim sâu cần mẫn, gan góc, tí tách chuyền cành đi kiếm ăn; chúng không tự biết rằng chúng là những hiệp sĩ vô danh bảo vệ cho cây cối đón xuân.
  • Lá cứ lặng lẽ rụng. Chim cứ lặng lẽ chuyền cành. Các giống hoa cứ lặng lẽ đơm nụ. Như chưa có sự chỉ huy của tổng đạo diễn vô hình, thời gian thầm thì gọi mùa xuân đến, không vội vàng mà chắc chắn.
  • Mây trời chuyển động. Mặt dất rì rầm. Cây lá lao xao.
  • Bỗng một buổi sớm, tiếng chích chòe vang lên lảnh lót, hương hoa bưởi lan tỏa khắp khu vườn. Những chú ong mật tíu tít bay đến những chùm hoa chúm chím. Cây đào thân trụi lá đã lốm đốm những nụ phớt hồng. Mùa xuân cất tiếng. Mùa xuân đã đến rồi đấy, thật bất ngờ như đã được mong đợi từ lâu.
  • Theo VŨ NAM Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
  • 1. Cây bưởi ra hoa vào mùa nào?
  • a. Mùa thu b. Mùa xuân c. Mùa hạ d. Mùa đông
  • 2. Ở miền Bắc, hoa nào nở báo hiệu mùa xuân đã đến?
  • a. Hoa bưởi b. Hoa hồng c. Hoa đào d. Hoa mai
  • 3. Những điều gì cho thấy mùa xuân đang được thai nghén? a.Cây cối sửa soạn thay áo mới, đôi chích chòe lặng lẽ bay là là trong vườn. Cây bưởi mai phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu.
  • b.Những chiếc lá chuyển màu vàng, chim sâu tí tách chuyền cành đi kiếm ăn. c.Cây bưởi mai phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu. d. Những chiếc lá vàng nhè nhẹ rụng cuối thu.
  • 4. Các điệp từ “lặng lẽ” và cụm từ “thời gian thầm thì gọi màu xuân đến” cho thấy mùa xuân được thai nghén như thế nào? a.Mùa xuân được thai nghén một cách âm thầm, chắc chắn.
  • b.Mùa xuân được thai nghén một cách nhịn nhịp, vội vã. c.Mùa xuân được thai nghén một cách tưng bừng, hối hả. d. Mùa xuân được thai nghén một cách từ từ từng ngày.
  • 5. Những hình ảnh nào cho thấy mùa xuân đã đến thật gần?
  • a.Mây trời chuyển động, mặt đất rì rầm, cây lá lao xao. b.Mặt đất rì rầm, cây lá lao xao. c.Cóc, thằn lằn trốn đi đâu hết. d. Gió bấc thôi thổi.
  • 6. Em hãy đặt tên khác cho bài văn trên.
  • 7. Chủ ngữ trong câu ghép “Con trai mới có thể vừa mua quà vừa xuất phát nhanh vì họ không cần phải trang điểm và làm tóc.” là:
  • a. con trai b. con trai, họ c. họ, quà d. con trai, họ, quà
  • 8. Dấu phẩy thứ hai trong câu “Giáng sinh là dịp để bạn bè gặp gỡ hội họp, con trai cũng chẳng chịu từ bỏ để đi phân phát quà đâu.” có tác dụng gì?
  • a. Ngăn cách các vế câu ghép.
  • b. Ngăn cách trạng ngữ với vế câu.
  • c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
  • 9. Đoạn cuối “Bỗng một buổi sớm……………đợi từ lâu.” Có các từ láy là: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10. Trong câu “Mùa xuân được thai nghén thật lặng lẽ.” a. Từ “xuân” được dùng theo nghĩa gốc hay chuyển? b. Em hãy tìm một từ xuân mang nghĩa khác và đặt câu với từ đó.
  • KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
  • MÔN: TIẾNG VIỆT (Chính tả - Tập làm văn) – LỚP 5
  • I. Chính tả : Thời gian: 25 phút
  • Đề 1: Chính tả: (10 đ)
  • Cái áo của ba
  • Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường may đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một chiếc áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông rất dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự…Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi.
  • Trích Phạm Hải Lê Châu
  • Đề 2: Chính tả: (10 đ)
  • Cây rơm
  • Cây rơm đã cao và tròn nóc. Trên cọc trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ dể nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.
  • Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.
  • Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.
  • Trích Phạm Đức
  • Đề 3: Chính tả: (10 đ)
  • Cây gạo ngoài bến sông
  • Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xòa tán lá xuống mặt sông. Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.
  • Trích Mai Phương
  • II .Tập làm văn: 10 điểm (35 phút)
  • Đề1: Em đã sống cùng ông bà, cha mẹ, anh chị em trong một gia đình đầy tình yêu thương và ấm áp. Em hãy chọn và tả lại hình dáng và tính tình của một người thân trong gia đình mà em quý mến nhất.
  • Đề 2: Ở quãng đời học sinh em được học rất nhiều thầy cô dạy em. Em hãy tả lại hình dáng và tính tình của một thầy (cô) mà em quý mến nhất.
  • Đề 3: Ở quãng đời học sinh em có rất nhiều người bạn cùng em trao đổi trong học tập và vui chơi. Em hãy tả lại hình dáng và tính tình của một bạn mà em quý mến nhất.
  • KIỂM TRA ĐỌC TIẾNG CUỐI KÌ 1 - LỚP 5
  • 1/ Bài: Mùa thảo quả - trang 121
  • Câu 1: Đọc đoạn 1
  • Những chi tiết nào cho thấy hương thảo quả tỏa lan rộng khắp?
  • Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong tưng nếp áo, nếp khăn.
  • Câu 2: Đọc đoạn 1, 2
  • Những từ ngữ nào miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả?
  • - Ngọt lựng, thơm nồng, ngây ngất kỳ lạ
  • 2/. Chuỗi ngọc lam – trang 144
  • Câu 1: Đọc đoạn 1
  • Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
  • Để tặng người chị đã nuôi mình từ khi mẹ cô mất.
  • Câu 2: Đọc đoạn 2
  • Vì sao Pi –e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
  • - Pi –e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc vì cô bé đã dùng tất cả số tiền mình dành dụm dược.
  • 3/. Buôn Chư Lênh đón cô giáo – trang 159
  • Câu 1: Đọc đoan 1
  • Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
  • Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để mỏ trường dạy học.
  • Câu 2:
  • Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên nguyện vọng gì của đồng bào Tây Nguyên?
  • - Muốn con em của mình được học hành, thoát đói nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
  • 4/. Thầy thuốc như mẹ hiền – trang 169
  • Câu 1: Đọc đoạn 1
  • Những chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài?
  • Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, ông tự tìm đến thăm, chữa bệnh cho nó cả tháng trời, không ngại khổ. Chữa bệnh xong ông không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi.
  • Câu 2: Đọc đoạn 2
  • Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữ bệnh cho người phụ nữ?
  • - Ông rất hối hận về cái chết của người phụ nữ. Dù người bệnh chết do tay thầy thuốc khác nhưng ông cảm nhận như mang tội giết người.
  • 5/. Ngu Công xã Trịnh Tường – trang 180
  • Câu 1: Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
  • Ông Lìn đã làm cách nào để đưa được nước về thôn?
  • Ông Lìn đã lần mò cả tháng trời trong rừng tim nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi.
  • Câu 2: Đọc đoạn 3
  • Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giũ rừng, bảo vệ nguồn nước?
  • Ông Lìn cùng bà con trồng cây thảo quả.
  • ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT
  • A. Đọc tiếng:10 điểm
  • - HS đọc một đoạn văn trong các bài Tập đọc đã học ở Hướng dẫn học Tiếng Việt 5, tập 1
  • Cách đánh giá, cho điểm :
  • - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu 120 tiếng/phút, giọng đọc có biểu cảm; 100 tiếng/phút:
  • - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ : 8 điểm
  • - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc đúng: 2 điểm
  • Trả lời không chính xác: 0đ.
  • Nếu có sai cách phát âm, ngắt nghỉ không đúng, trả lời không đúng trừ tùy theo mức độ sai: 0,5;1,0 đ…..
  • B. Đọc hiểu :10 điểm
  • Bài: Đôi tai của tâm hồn: (10đ)
  • Câu
  • Đáp án
  • Điểm
  • Ghi chú
  • 1
  • A
  • 0,5
  • 2
  • B
  • 0,5
  • 3
  • B
  • 0,5
  • 4
  • C
  • 0,5
  • 5
  • A: như; B: Nếu…thì
  • 1,5
  • 6
  • DT:Cụ già- Đ; bạc trắng- S; TT:hiền từ - Đ; khuôn mặt- S
  • 1,0
  • 7
  • HS trả lời phù hợp: Hãy trao đi yêu thương, động viên, khích lệ, giúp ai đó tự tin, khiến cho cuộc đời của họ thay đổi.
  • 1,5
  • 8
  • Trạng ngữ: cứ như vậy nhiều năm trôi qua
  • Chủ ngữ: Cô bé giờ đây
  • Vị ngữ: đã trở thành ca sĩ nổi tiếng
  • 1,5
  • 9
  • Sung sướng( vui mừng)
  • 1,0
  • 10
  • A. tươi
  • B. xa
  • 1,5
  • Bài: Rừng mơ (10đ)
  • Câu
  • Đáp án
  • Điểm
  • Ghi chú
  • 1
  • A
  • 0,5
  • 2
  • B
  • 0,5
  • 3
  • B
  • 0,5
  • 4
  • A
  • 0,5
  • 5
  • C
  • 1,5
  • 6
  • B
  • 1,0
  • 7
  • B
  • 1,5
  • 8
  • C
  • 1,0
  • 9
  • C
  • 1,5
  • 10
  • Đặt câu đúng
  • 1,5
  • Bài: Thai nghén mùa xuân (10đ)
  • Câu
  • Đáp án
  • Điểm
  • Ghi chú
  • 1
  • B
  • 0,5
  • 2
  • C
  • 0,5
  • 3
  • A
  • 0,5
  • 4
  • A
  • 0,5
  • 5
  • A
  • 1,0
  • 6
  • Mùa xuân đến, Xuân về, Vườn xuân, Mùa xuân diệu kì…..
  • 1,5
  • 7
  • B
  • 1,5
  • 8
  • A
  • 1,0
  • 9
  • Lảnh lót, tíu tít, chúm chím, lốm đốm
  • 1,5
  • 10
  • a. Nghĩa gốc b. VD: sức xuân, tuổi xuân, thanh xuân Đặt câu: Các anh chị đang ở tuổi thanh xuân.
  • 0.5
  • 1
  • B. Kiểm tra viết:
  • 1. Chính tả (nghe viết): (10 điểm)
  • - Tốc độ đạt yêu cầu (120 chữ / 20 phút) ; chữ viết rõ ràng; viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; viết đúng chính tả ; trình bày đúng quy định, sạch đẹp. (10 điểm)
  • - Sai mỗi lỗi phụ âm đầu hoặc vần trừ 1.0 điểm
  • - Sai dấu thanh, viết hoa không đúng quy định trừ 0.5 điểm
  • - Nếu chữ viết không đúng kiểu chữ, cỡ chữ hoặc trình bày bẩn, trừ 1.0 điểm/toàn bài.
  • 2. Tập làm văn: (10điểm)
  • TT
  • Điểm thành phần
  • Mức điểm
  • 1,5
  • 1
  • 0,5
  • 1
  • Mở bài ( 1,5 điểm )
  • Giới thiệu được người định tả.
  • 2a
  • Thân bài
  • ( 5 điểm )
  • Nội dung
  • ( 2,0 điểm )
  • Tả được bao quát chung về hình ảnh, tính tình , hoạt động, tả chi tiết,…
  • 2b
  • Kĩ năng
  • ( 2,0 điểm )
  • Đặt câu đúng ngữ pháp biết dùng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa khi tả.
  • 2c
  • Cảm xúc
  • ( 1 điểm )
  • Biết dùng câu gợi tả tình cảm, biểu lộ cảm xúc.
  • 3
  • Kết bài ( 1,5 điểm )
  • Nêu tình cảm, nhận xét của người viết về n.
  • 4
  • Chữ viết, chính tả
  • (0,5 điểm)
  • Chữ viết rõ ràng, không sai quá 5 lỗi trong toàn bài.
  • 5
  • Dùng từ, đặt câu ( 0,5 điểm )
  • Dùng từ chính xác, đặt câu đủ chủ - vị.
  • 6
  • Sáng tạo ( 1 điểm )
  • Biết dùng từ gợi tả, đặt câu hay.