Top 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Top 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ KI M TRA GI A K
HC PH N: CÔNG PHÁP QU C T
Sinh viên th c hi n: Ph m Thành Vinh / Mã sinh viên: LQT48A1-0555.
Ging viên: Thy Trn Hu Duy Minh.
Câu 1: Công nh n qu c gia là m u ki n tiên quy m t th c th c xem ột điề ết để đượ
là qu c gia.
đượ Công nh n qu c gia là m u kiột điề n tiên quy mết để t th c th c xem là qu c gia” là
mt nh nh không chính xác vì ba ận đị lý do chính sau đây.
Th nht, cho t i th m hi ời điể ến t i, h th ng lu t qu c t chưa có quy địmt nh c th v
điề để u ki n b t bu c mt th c th tr thành qu c gia trên bình di n qu c t . Vi ế ệc định nghĩa
khái ni ngay c v i nh u ngành c a lu t qu c t ệm “quốc gia” khó khăn ững chuyên gia đầ ế
u g t kh thi . Chính vì v y, kh nh công nh n qu c gia
được coi như một điề ần như bấ
1
ẳng đị
như m t điề ếu ki n tiên quy t pháp lý. là không có cơ sở
Th hai, do không có quy đị ấn đề ện tư cách quốnh c th v v này, khi mun nhn di c gia
ca mt thc th, khoa hc pháp lý quc tế thường nhc t i Điều 1 ca c Công ướ
Montevideo v Quy c a Qu nh b n tiêu chí: ền và Nghĩa vụ ốc gia năm 1933, theo đó quy đị
dân cư thườ xác đị năng tham gia quan hệ ới các nướng trú, lãnh th nh, chính quyn và kh v c
khác. Theo vi c công nh n b i qu c gia khác không h c ghi nh n, ngay c tiêu đó, ệc đượ đượ
chí có kh tham gia quan h v i các qu i vi c năng ốc gia khác cũng không đồng nghĩa vớ
đượ đó ưở điệc qu c gia th a nh n, ví d : Ngo i tr ng Mĩ và T ng th ng Palestine có cuc n
đ àm vào ngày 27/3/2022 m c dù M ch ông nhưa c n t ách quư c c gia c a Palestine.
Th thuy ba, hai h ế ếc thuy t n i ti ng trong v c gia là ấn đề xác định tư cách quố ết cu thành
thuy thuyết tuyên b. Nếu như theo ết cu thành, m t th c th ch t quđược xem như mộ c gia
khi có s công nh n c a qu c gia khác thì nh là m t hành vi thuyết tuyên b ận định đó chỉ
mang tính chính tr . Trên th c t , c ng h nhi c s d ng
ế thuyết tuyên b đượ ều hơn
2
và đượ
1
Khairallah, D. (2011). Legal Nature Of State Recognition. In UN Membership for a Palestinian State: Legal
and Political Ramifications (pp. 1 4). Arab Center for Research & Policy Studies.
<http://www.jstor.org/stable/resrep27604.4>
2
Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8
th
ed.,CUP, tr.331.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
1/13
b
i toà I.C.J (Bosnia and Herzegovina v Yugoslavia ). Vì v
3
y, vi c công nh n trong quá trình
khẳng định tư cách quố nên được gia ca mt thc th ch c coi là m t y u t hình th i ế ức đố
vi m c . ột nhà nướ de facto
Tóm l i, công nh n qu c gia không ph i là m u ki n tiên quy m t ch th c coi ột điề ết để đượ
như mộ ốc gia mà thay vào đó nên là một qu t yếu t hình thc.
Câu 2: Lu t pháp qu c t nghiêm c m hoàn toàn t t c ng h p s d c. ế trườ ụng vũ lự
Vic nh n c m trên không thận xét tính đúng đắ ủa quan điể tách r i vi c xem xét nguyên tc
cm s d sụng và đe doạ d c cụng vũ lự a lut qu c t ế.
Điề ế ếu 2(4) Hi n ch iên hương L p qu c nh: c gia thành viên hquy đị “các Quố n ch việc đe
da s dng hay s d c trong quan hụng vũ lự qu c t ế chng li s toàn v n lãnh th c và độ
l
p chính tr c a các qu c gia khác ho c trái v i các M c a Liên h p qu u đích củ c.
4
. Điề
kho n
ản này được coi như n tng ca bn Hi và là mến chương
5
t tp quán quc t . Mế
6
c dù
thường đượ ấm các hành vi đơn phương đe doạc hiu rng rãi vi công dng nghiêm c hoc
s
d c trong nh ng h p nh khi xét v m t câu ch u 2(4) ụng vũ lự ững trườ ất định
7
nhưng ữ, điề
ch s dng t “hạn ch áp dế” và chỉ ng v i các hành vi xâm ph toàn v ạm “sự n lãnh thổ” và
“độ c l p chính tr u này khi t câu hị”. Điề ến ta đặ i v vi c li u 2(4) có thệu điề c s nghiêm
cm vihoàn toàn c s d c và vi c sụng, đe doạ vũ lự d c v i các mụng vũ lự ục đích ngoài hai
mục đích kể trên có đượ c cho phép?
Điề u 51 c a b n Hi i lến chương là ngoạ tiêu bi u nh t c a nguyên t c c m s d ụng, đe doạ
vũ lự , theo đó khẳng địc nh nhng quyn t v vn có ca mt quc gia là không th b xâm
phm khi ch u s t cho t i khi H ng Bấn công vũ trang ội đồ o an có s can thip. Bên cnh
đó, điều 42 cũng quy đị ội đồ ởi độnh H ng Bo an, nếu cn thiết, có th kh ng chiến dch qua
đườ để ng bi n, trên không và m t ặt đấ duy trì hoà bình qu c t m chung cế. Điể a các ngo i l
trên là không h nh c t i khái ni d ệm “sử ụng vũ lực”.
3
Application of the Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide (Bosnia and
Herzegovina v Yugoslavia), Preliminary Objections, ICJ Report 2005, p 595, 61213.
4
Nguyên văn: “All Members shall refrain in their international relations from the threat or use of force
against the territorial integrity or political independence of any state, or in any other manner
inconsistent with the Purposes of the United Nations , Charter of the United Nations.
5
Armed Activities on the Territory of the Congo (Democratic Republic of the Congo v Uganda), ICJ Report, p.
168, 223.
6
Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v. United States of America),
Jurisdiction and Admissibilty, Judgment, ICJ Reports 1984, p.392, 424-36.
7
James Crawford. (2012). Brownlie’s Principles of Public International Law, 8
th
Ed., OUP, tr.747.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
2/13
Như vậ ụng vũ y, vic lut quc tế có hay không nghiêm cm hoàn toàn tt c trường hp s d
lc v n là m t v . Có th nh n xét, lu t qu c t không nghiêm c ấn đề chưa rõ ràng ế ấm nhưng
đồ ng th i, không cho phép s d c. ụng vũ lự
Câu 3: Nguyên t c không can thi p vào công vi c n i b c a qu c gia khác là m t
nguyên t c t p quán quc t . ế
Nguyên t c không can thi p vào công vi c n i b c a qu c gia khác c ghi nh n là m t đượ
nguyên t c t p quán qu c t . ế
Nguyên t c không can thi p vào công vi c n i b c a qu c gia khác (non-intervention
principle) được quy đị ều văn kiệ ọng như điề ến chương nh ti nhi n quc tế quan tr u 2(7) Hi
Liên h p qu c, u 1 Hi ch c Liên M u 2(2)(e) Hi Điề ến chương Tổ ỹ, Điề ến chương ASEAN
2008, Hi nh Helsinki 1975 ệp đị
Nguyên t c ghi nh n t ph n c a t p quán qu c t qua m t s phán quy t ắc này đượ như là mộ ế ế
c
a Toà án công lý ti cao (Nicaragua v. United States of America , The Corfu Channel
8
Case c
9
) hay qua nhng ngh quy c n a ết có “sứ ặng” củ Đại h ng Liên h p quội đồ
10
như Nghị
quyết 2131 (XX) hay Ngh quy ết 2625 (XXV). Theo toà I.C.J, s hin din ca yếu t opinio
juris trong nguyên t ế c này t phnhư mộ n c a t p quán qu c t là vô cùng nhi u và không khó
để đượ
tìm ng th
11
, đồ i c c ng c bi nh ng th c ti c công khai và bễn đượ n v ng
12
. Hơn
na, toà còn nh nh nguyên tận đị c không can thi p vào công vi c ni b ca quc gia khác
liên h ch t ch v i nguyên t c tôn tr ng ch quy n qu c gia và r ng nguyên t c tôn tr ng
ch
quyn quc gia là mt phn ca tp quán qu c t ế.
13
Như vậ ẳng địy, da vào nhng phán quyết ca Toà án công lý quc tế, ta có th kh nh nhn
định trên là đúng.
Câu 4: i di n c a m t qu c qu c t c qu c Khi đạ ốc gia ký vào văn bản điều ướ ế thì điều ướ
tế có hiu lc ràng buc vi qu . ốc gia đó
8
Militarv and Puramilitary Activities in und aguinst Nicaragua (Nicaragua v. United States of America). Merits,
Judgment. I.C.J. Reports 1986, p. 14, 106.
Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v. United States of America),
Jurisdiction and Admissibilty, Judgment, ICJ Reports 1984, p.392, 424-36.
9
Corfu Channel case, Judgment of April gth, 1949 : I.C. J. Reports 1949, p. 4, 35.
10 th
Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8 ed.,CUP, tr.874.
11
I.C.J Reports 1986, p.14, 106-96.
12
Như trên.
13
I.C.J Reports 1986, p.14, 111-101.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
3/13
Việc ký vào văn bản điều ước quc tế là mt trong nhng hình thc th hin s đồng ý ràng
buc ca qu i v . ốc gia đố ới điều ước đó
Bàn về vấn đề này, ta cần nhắc tới hai điều khoản 11 và 12(1) của Công ước Viên năm 1969
về Luật điều ước quốc . Trước hết, điều 11: “Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc tế
của một điều ước có thể biểu thị bằng việc ký… khẳng định hành vi ký là một trong ững
14
nh
hình thức chính thể hiện sự chấp thuận ràng buộc pháp lý của một quốc gia. Điều 12 đã (1)
quy định: “Sự đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc đại diện của
quốc gia đó ký: Khi điều ước quy định là việc ký sẽ có giá trị ràng buộc đó; Khi có sự a) b)
thể hiện bằng hình thức khác rõ ràng bằng những quốc gia đã tham gia đàm phán thỏa thuận
với nhau là việc ký sẽ có giá trị ràng buộc đó; hoặc Khi có ý định của quốc gia đó muốn c)
việc ký kết sẽ có giá trị ràng buộc được thể hiện trong thư ủy quyền của đại diện quốc gia
hoặc được bày tỏ trong quá trình đàm phán.”
15
Qua hai điều khoản trên, ta có thể hiểu đại diện của một quốc gia có thể chọn hình thức ký để
tuyên bố chịu sự ràng buộc pháp lý của điều ước quốc tế đó nhưng cần đáp ứng một số điều
kiện như sau: việc ký để chịu sự ràng buộc phải được quy định trong nội dung điều ước, của
các quốc gia thành viên cùng đồng thuận việc ký để thể hiện sự đồng ý ràng buộc và cuối
cùng, chữ ký của đại diện quốc gia đó chỉ có hiệu lực khi được quốc gia xác ad refenrendum
nhận.
Như vậy, nhận định trên sẽ được coi là đúng nếu bổ sung thêm những điều kiện của hành vi
ký để thể hiện sự đồng ý ràng buộc.
Câu 5: Vai trò của nguồn bổ trợ chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ xác định sự tồn tại của
một quy phạm pháp luật quốc tế.
Nguồn bổ trợ của luật quốc tế đóng vai trò quan trọng và không chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ xác
định sự tồn tại của một quy phạm pháp luật quốc tế.
Bàn về vấn đề nguồn của luật quốc tế, khoa học pháp lý quốc tế thường trích dẫn điều 31(1)
Quy chế Toà án Công lý Quốc tế, theo đó quy định bên cạnh những nguồn chính là điều ước
quốc tế, tập quán quốc tế và những nguyên tắc chung của pháp luật, ngoài ra còn có hai
14
Nguyên văn: “The consent of a State to be bound by a treaty may be expressed by signature…”
15
Nguyên văn: “The consent of a State to be bound by a treaty is expressed by the signature of its representative
when: ) the treaty provides that signature shall have that effect; ( ) it is otherwise established that the a b
negotiating States were agreed that signature should have that effect; or ( ) the intention of the State to give that c
effect to the signature appears from the full powers of its representative or was expressed during the
negotiation.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
4/13
nguồn bổ trợ là phán quyết của toà án (judicial decisions) và học thuyết của những học giả
nổi tiếng (teachings of the most highly qualified publicists). Bên cạnh đó, Điều 31(1)(d) bổ
sung vai trò của hai nguồn bổ trợ trên là xác định những quy định của luật quốc tế, tuy nhiên
trên thực tế, công dụng hai nguồn bổ trợ không chỉ dừng lại ở đó.
Thứ nhất, phán quyết của toà án (phán quyết của Toà án Công lý Quốc tế) tuy không có khả
năng tạo ra luật nhưng với sự phát triển của thời đại, thẩm phán Toà án Công lý quốc tế làm
nhiều hơn là chỉ xác định luật . Trong một vài trường hợp, luật cần được giải thích và đặt
16
vào một tình huống trước cả khi nó được tạo ra Qua vụ
17
. Anglo-Norwegian Fisheries
18
, quan
điểm của Toà về tiêu chí nhận diện ranh giới đã được bổ sung vào Công ước Geneva đường
1958 về Lãnh hải và vùng tiếp giáp. Trong vụ , Toà xác định tư cách pháp lý của
Reparation
19
các thực thể phi quốc gia hay bảo hộ ngoại giao qua vụ
Barcelona Tranctions và vai trò và
20
đặc điểm của quốc tịch trong vụ
Nottebohm
21
.
Thứ hai, học thuyết của những học giả nổi tiếng có ảnh hưởng tích cực đến quá trình phát
triển của luật quốc tế. Luật pháp, dù là luật quốc gia hay luật quốc tế, đều không thể tự cập
nhật đủ nhanh chóng để bắt kịp với thời đại, chính vì vậy ta cần đến sự đóng góp của những
luật gia, trung tâm nghiên cứu hoặc trường đại học có uy tín. Một ví dụ tiêu biểu là Uỷ ban
Luật pháp Quốc tế (International Law Commission), thành lập với mục đích “thúc đẩy sự
phát triển liên tục và pháp điển hoá luật quốc tế hóm những học giả hàng đầu này đã có
22
, n
những đóng góp to lớn cho luật quốc tế Công ước Vienna năm 1969, Công ước Vienna năm .
1961, Công ước Liên hợp quốc về Luật biển quốc tế 1982,.. đều có nền tảng từ những nghiên
cứu của Uỷ ban . Những thuật ngữ được sử dụng bởi Uỷ ban như “contracting state”,
23
16 th
Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8 ed.,CUP, tr.82.
17
Christian J.Tam, James Sloan. (2014). The Development of International Law by the International Court of
Justice, Oxford Scholarship Online, tr.3, doi:10.1093/acprof:oso/9780199653218.001.0001.
18
Fisheries case, Judgment, December 18th 1951, I.C. J. Reports (1951), p.116.
19
Reparation for Injuries Suffered in the Service of the United Nations, Advisory Opinion, 11 April 1949, ICJ
Reports (1949) 174, para. 185
20
Barcelona Traction, Light and Power Company, Limited (Belgium v. Spain), Judgement, 5 February 1970, ICJ
Reports (1970) 3.
21
Nottebohm Case (second phase), Judgment of April 6th, 1955, I.C. J. Reports (1955), p. 4.
22
United Nations. General Assembly. (1949). Statute of the International Law Commission and other resolutions
of the General Assembly relating to the International Law Commission. Lake Success
23
Sivakumaran, S. (2017). THE INFLUENCE OF TEACHINGS OF PUBLICISTS ON THE DEVELOPMENT
OF INTERNATIONAL LAW. (1), 1-37. International and Comparative Law Quarterly, 66
doi:10.1017/S0020589316000531.
Christiane Ahlborn, Bart L.Smit Duijzentkunst. (2018). 70 Years of the International Law Commission: Drawing
a Balance for the Future. . <European Journal of International Law 70 Years of the International Law
Commission: Drawing a Balance for the Future EJIL: Talk! (ejiltalk.org) >. Truy c p: 05/04/2022.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
5/13
“provisional application”, “consent to be bound”,.. đều trở thành những thuật ngữ phổ biến
trong luật quốc tế Quyền được phát triển là một trong những quyền cơ bản của nhân quyền
24
.
và ý tưởng cho quyền được phát triển xuất phát từ một bài giảng của Keya M’Baye tại Viện
Nhân quyền quốc tế một vài năm sau đó Uỷ ban Liên hợp quốc về nhân quyền (dưới sự chỉ
25
,
đạo của M’Baye) công bố nghị quyết gợi ý việc bổ sung quyền được phát triển và dần được
Đại hội đồng công nhận như một quyền cơ bản của con người
26
.
Tóm lại, nhận định của đề bài là chưa chính xác bởi với sự phát triển của thời đại và thực tiễn
quốc tế, vai trò của nguồn bổ trợ ngày càng được mở rộng.
Câu 6: Điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lý cao hơn tập quán quốc tế và các
nguyên tắc chung của pháp luật.
Nhận xét tính đúng sai của nhận định trên, ta phải bàn tới vấn đề nguồn của luật quốc tế.
Theo điều 31(1) của Cơ chế Toà án Công lý quốc tế, những nguồn chính của luật quốc tế bao
gồm: , điều ước quốc tế quy định những nguyên tắc được các bên tham gia thừa nhận tập quán
quốc tế như một chứng cứ thực tiễn chung và những nguyên tắc chung của pháp luật.
Việc điều ước quốc tế được xếp ở vị trí đầu tiên không có nghĩa nguồn này mang hiệu lực
pháp lý cao hơn các nguồn còn lại mà chỉ được ưu tiên áp dụng trên thực tế. Lí do cho hiện
tượng này là bởi điều ước quốc tế là luật thành văn tiện lợi cho việc trích dẫn, giải thích
cũng như là công cụ để tiến hành hiệu quả việc pháp điển hoá luật pháp quốc tế Hơn nữa,
27
.
điều ước quốc tế được hình thành liên tục và có số lượng lớn hơn rất nhiều so với hai nguồn
còn lại. Chỉ tính riêng tại Việt Nam, au hơn 8 năm thực hiện Luật Ký kết, gia nhập và thực s
hiện điều ước quốc tế, Việt Nam đã ký, gia nhập tổng cộng khoảng hơn 4000 điều ước quốc
tế
.
28
Như vậy, nhận định của đề bài là sai bởi hiệu lực pháp lý của ba nguồn chính là tương đương
nhau.
Câu 7: Lãnh thổ của một quốc gia mở rộng ra tất cả các vùng biển mà quốc gia đó
có quyền tài phán.
24
Sivakumaran, S. (2017). THE INFLUENCE OF TEACHINGS OF PUBLICISTS ON THE DEVELOPMENT
OF INTERNATIONAL LAW. (1), 1-37. International and Comparative Law Quarterly, 66
doi:10.1017/S0020589316000531.
25
ID Bunm. (2012). The right to development and international economic law, Hart Publishing, 40-4.
26
Commission on Human Rights. Report on the Thirty-Third Session, E/CN.4/1257, 74.
27
Đại hc Lut Hà Ni. (2018). Giáo trình Lut quc tế. NXB Công an nhân dân, Hà Ni, tr.28.
28
U ban i ngo i. Đố BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CA LUT KÝ KT, GIA NHP VÀ THC HI N
ĐI ỀU ƯỚC QU C T (S I), KỬA ĐỔ h p th 9, tr.3.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
6/13
Xét trong phạm trù chủ quyền lãnh thổ và luật biển quốc tế, nhận định của đề bài là sai do
những lý do sau đây.
Trước hết, ta cần phải hiểu về lãnh thổ quốc gia. Luật quốc tế xoay quanh các quốc gia, nền
tảng của các quốc gia là chủ quyền và chủ quyền, với những quyền và nghĩa vụ pháp lý, được
thành lập dựa trên lãnh thổ . Chính vì vậy, không thể phủ nhận lãnh thổ quốc gia gắn bó chặt
29
chẽ với chủ quyền và thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốc gia đó. Tiếp theo, theo điều 2(1)
Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982, chủ quyền của một quốc gia ven biển kéo dài từ
vùng đất và vùng nội thuỷ cho tới vùng eo biển, còn gọi là lãnh hải(internal waters)
(territorial sea).
Qua hai điều trên, ta nhận thấy lãnh thổ của một quốc gia chỉ mở rộng ra tới vùng nội thuỷ
lãnh hải của quốc gia đó những vùng biển chủ quyền bao gồm cả quyền Với tài phán.
những vùng biển còn lại vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lụ c
địa, các quốc gia chỉ có quyền tài phán (restricted jusrisdiction) một vài mục đích như cho
ngăn chặn sự xâm phạm tập quán, luật nhập cảnh, y tế,.. chứ không có chủ quyền lãnh thổ.
Tóm lại, ận định của đề b lãnh thổ quốc gia chỉ mở rộng tới vùng nội thuỷ và nh ài là sai và
lãnh hải của quốc gia đó.
Câu 8: Cộng hoà Kosovo là một quốc gia – chủ thể của luật quốc tế.
Vi dệc x ận Cộng ho ột quốc gia –ác nh à Kosovo có hay không là m ch thcủa luật quốc tế ẫn
tới việc xem x ương diện l ực tét trên hai ph à pháp lý và trên th ế.
Về phương diện ph được nhận diện ư c ốc gia áp lý, Kosovo hoàn toàn có th là có t ách qu dựa
theo nh êu chí êu trong ông evideo 1933 v à Nghững ti được n điều 1 C ước Mont Quyền v ĩa vụ
của c ốc gia ầu ác qu , theo đó yêu c một d ư thường trực, l ổ x định, một chân c ãnh th ác ính
quyền v ả năng tha ệ với c ước kh ời điểm năm ố của à kh m gia quan h ác n ác. Vào th 2020, dân s
Kosovo là x , ph là ng à m erb. Lãnh thấp xỉ 1,8 triệu người ần lớn ười Albania v ột số người S
của K đất tự nhi ằm ở ch ữa b đảo Bal ới đường bi ới rosovo là vùng ên n ính gi án kan v ên gi õ
ràng và chính quy osovo là m ính quy ành l rên Hi áp nền K ột ch ền được th ập dựa t ến ph ăm
2008, tham gia quan h Kosovo có 32 ác n à 24 ệ ngoại giao với nhiều nước ( đại sứ tại c ước v
đại sứ q được đặt tại K ũng như tuy ố độc lập v ăm 2008. Tuy ố độc
uán osovo
30
) c ên b ào n ên b
lập của K ề bản cosovo vào ngày 17/02/2008, v hất đơn phương li khai khỏi S được erbia,
29 th
Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8 ed.,CUP, tr.361.
30
EmbassyPages. (2022). KOSOVO EMBASSIES & CONSULATES. < Kosovo - Embassies & Consulates
(embassypages.com)> truy c p ngày 07/04.2022.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
7/13
Toà án Công lý qu t à không trái v áp qu . Toà c
ốc ế ghi nhận l ới luật ph ốc tế
31
ũng nhận định
vi yệc K ố độc lập l ạm Nghị quosovo tuyên b à không vi ph ết 1244 (1999) của Hội đồn ảo g B
an v ình hình Kosovo và r 44 không ngề t ằng, Nghị quyết 12 ăn chặn s độc lập của quốc gia
này.
32
Tuy nhiên, m ý ki o r ân t hông nên à quyột số ến ch ằng quyền tự quyết của d ộc k được hiểu l ền
đơn phương li kh ực tế, vi đơn phương li khai kh được c ận trong luật ai và trên th ệc ông ông nh
qu cốc tế. Hơn nữa, quyền tự quyết của d ộc ân t ũng n được ệt với quyền của cên phân bi ác dân
tộc thiểu số ười d ần lớn l ười d ộc (e ền t khi ng ân Kosovo ph à ng ân t thnic) Albania và quy
quy h Nhết n ắm tới này nh ững ộc đan ải chịu s ược. dân t g ph ự đô h và xâm l ững ến trý ki ái
chi khiều ến cho vi ông nh osovo là m ông ệc c ận K ột việc kh đồng đều trong cộng đồng quốc tế,
cho t ó 117 qu ông nh . ày liên h
ới nay mới chỉ c ốc gia c ận Kosovo
33
Điều n với thuyết tuyên
b - h công nh à m ành ác quọc thuyết cho rằng việc ận chỉ l ột h động chấp nhận của c ốc gia với
một t ống đ ảy ra ường hợp n ố độc lập v ăm 2008 ình hu ã x . Trong tr ày, Kosovo đã tuyên b ào n
và vi ông nh osovo là m ành ính tr ào ý chí cệc c ận K ột h động ch ị, phụ thuộc v ủa mỗi quốc gia
để chấp n ận ống h tình hu ấy.
Tóm l Kosovo có th à có ách qu oi là ại, ể được nhận diện l đủ tư c ốc gia nhưng việc được c
quốc gia – ủ thể ủa luật quốc t ằm ủa mt ch c ế là n ý chí c mỗi nước trong mố ệ với i quan h
quốc gia này.
Câu 9: Cam k t net-zero c a Th ng Chính ph t i H i ngh COP26 (tháng ế tướ
11/2021) t pháp lý cho Vi t Nam. ạo ra nghĩa vụ
Để đị đ đị đị ế ướ xác nh tính úng sai c a nh n nh, ta c n xác nh cam k t net-zero ca Th t ng
Chính ph t i H i ngh COP26 có ph i là m t hành vi pháp lý ông. đơn phương hay kh
Trước hết, tuy không ph i là m t ngun chính thc ca lut qu c t theo u 31(1) C ế điề ơ chế
Toà án Công lý qu c t , hành vi pháp lý có th t o nên ngu n c a ngh a v pháp ế đơn phương ĩ
34
. Quan điểm này cũng được Toà án Công lý qu c t ế ng h trong v Th h t nhân (Úc v.
Pháp, New Zealand v. Pháp) , c ng trong v xét x ó Toà nh n nh nguyên t c c n t o
35
ũ đ đị ơ bả
31
Accordance with International Law of the Unilateral Declaration of Independence in Respect of Kosovo,
Advisory Opinion, I.C.J. Reports 2010, p. 403, para. 84.
32
Nh ên, para.119. ư tr
33
Republic of Kosovo Ministry of Foreign Affairs and Diaspora. International recognitions of the Republic of
Kosovo. < Politika e jashtme - Ministry of Foreign Affairs - Republic of Kosovo (mfa-ks.net)> truy c p ngày
08/04/2022.
34 th
Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8 ed.,CUP, tr.91.
35
Nuclear Tests (Australia v. France), Judgment, I.C.J. Reports 1974, p. 253, para. 43.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
8/13
nên ngh a v pháp lý c a hành vi pháp lý à y u t thi n chí (good faith) c ng ĩ đơn phương l ế ũ
như đơn phương phảvic tuyên b i được thc hin mt cách công khai và cp cao nht ca
Nhà n c. ướ
V cam kết ca mình, Vit Nam còn th hin rõ thin chí ràng buc b i chính cam k ết gim
th ci ròng ca mình khi Th tưởng Chính ph yêu cu n có công bng, công lý v biến đổi
khí h , ng th i kh ng nh Vi t Nam t s c n l trong vi c gi m tác ng c a bi n u đồ đị ếh c độ ế
đổ đồ ướ i khí h u, ng thi mong mu n t ng hăng cườ p tác vi các n c khác. Sau h i ngh
COP26, Th t ng Chính ph ký Quy nh 21 -TTg ngày 21/12 thành l p Ban Ch ướ ết đị 57/QĐ
đạ ế o qu c gia tri n khai th c hi n cam k t c a Vi t Nam t i H i ngh l n th 26 các bên tham
gia Công ướ ến đổ ơn nữc khung ca Liên hp quc v bi i khí hu (COP26). H a, tuyên b ca
Vit Nam được thc hin b i Th tướng Chính ph và công khai tr ước cng đồng quc tế.
Qua ó, có th nh n nh cam k t net-zero c a Th t ng Ph m Minh Chính t i COP26 là đ đị ế ướ
mt hành vi pháp lý à t o ra ngh a v pháp lý cho Vi t Nam. đơn phương v ĩ
Tuy nhiên, ta c ng nh n th y nh ng thông tin ng h u ng c l i. thu n ũ điề ượ Theo như Thoả
Paris 2015, các cam k t (pledges, commitments) c a các qu c gia v vi c gi m tác ng c a ế độ
biến đổi khí hu đều ch được coi là nhng quy t tâm óng góp c a qu c gia (Nationally ế đ
Determined Contributions NDCs) và c xem xét m i n i H i ngh COP. Tuy đượ ăm năm tạ
Tho
thun Paris 2015 được coi là mt Công ước mang tính ràng buc pháp lý c
36
nhưng thự
tin li khiến ta đặt câu hi v tính chính xác c a điều y. C th, tho thun không quy định
h qu pháp lý đối v i các qu c gia không đạt được mc tiêu đã cam kết và trên thc tế, đa số
các n c G20 không áp ng c chính cam k t c a h và m t s n c (Nga, Th Nh K , ướ đ đượ ế ướ
Độ đặ ăng
n ) b ch trích vì t ra m c tiêu quá cao so vi kh n
37
. Tho thu n Paris 2015 có
th hiu là mt kế hoch chung ca các qu c gia trong vi c u tranh ch ng bi n i khí h u đấ ế đổ
và nh ng NDCs c a các qu c gia không nh t thi t ph i t o nên ngh a v pháp lý. ế ĩ
Tóm l i, ta a th xác nh tính úng sai c a nh n nh, ít nh t là trong kho ng th i gian chư đị đ đị
tương lai gầ ưa cn khi cam kết net-zero ca Vit Nam ti COP26 ch ho thy bt kì kết qu nào.
Câu 10: Một quốc gia càng ký kết nhiều điều ước quốc tế thì chủ quyền của quốc
gia đó càng bị thu hẹp, dẫn đến không còn bình đẳng chủ quyền với các
quốc gia ký kết ít điều ước quốc tế.
36
United Nations. The Paris Agreement, < The Paris Agreement | United Nations> truy c p ngày 07/04/2022.
37
United Nations Environment Progamme. (2018). Emission Gap Report 2018, Executive Summary, tr.9.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
9/13
Nhận định tr ởi hai lên là sai b ý do chính sau đây.
Thứ nhất, v ý k ông iệc một quốc gia k ết nhiều điều ước quốc tế kh đồng nghĩa với việc chủ
quy cền ủa quốc gia đ ị thu h ạn chế. Một v ụ ti ểu cho ận định nó b ẹp và h í d êu bi nh ày chính là
ý ki à án Th ông lý qu Wimbledon 1923 khi ến của To ường trực C ốc tế trong vụ Đức từ chối
cho phép tàu Wimbledon ênh Kiel vì lo ng á v ã đi qua k ại ph ỡ thế trung lập đ được cam kết
trong cu à Nga. Anh, Pháp, Ý và Nh ã cho rộc chiến giữa Ba Lan v ật Bản đ ằng Đức vi phạm
điều 308 của Hiệp ước V ầu mở k ới tất cả c ốc gia mersaille và yêu c ênh Kiel v ác qu à không
trong tình tr à nh ét vi cho r Hi ersaille ã h n ạng chiến tranh với Đức. To ận x ệc ằng ệp ước V đ
chế chủ quyền của Đức được sử d ạng th ập tại ùng để duy trì tr ái trung l kênh Kiel là sai,
thay vào ó b v hi ành à ý ràng bu , ã đ ản Hiệp ước ăn bản thể ện những h động m Đức đồng ộc đ
t iạo ra nghĩa vụ để thực hiện quyền ền ấy phải được thực h ấy hay quy ện theo một ất cách nh
định. ều n ề hạn chế chủ quyền ốc gia của Đức ề bản chất Đi ày không h qu mà v chính là kh
năng tham gia v ệ quốc tế ĩa vụ r ộc của một quốc gia –ào quan h và to ra ngh àng bu mt
thu y
ộc t ủa chủ quính c ền
38
. H theo Công ên 1969 vơn nữa, ước Vi ề Luật u ước quốc tế, Đi
một quốc gia ho ể lựa chọn h ức ới những điều khoản khàn toàn có th ình th bảo lưu v ông phù
hợp với ền lợi của mý chí và quy ình.
Th hai, vi ày không còn bình ác là không thệc quốc gia n đẳng chủ quyền với quốc gia kh
xảy ra. ắc b đẳng chủ quy ảy nguy ắc cơ bản của luật quốc tNguyên t ình ền mt trong b ên t ế
quy Hi ên h và là m án qu , kh định tại ều 2Đi ến chương Li ợp quốc ột tập qu ốc tế ẳng định rằng
các qu ình à ngh à là thành viên bình ốc gia b đẳng về chủ quyền, về quyền v ĩa vụ v đẳng của
cộng đồng quốc tế, bất kể khác biệt v ã h ính tr à các khác bi ác. ề kinh tế, x ội, ch ị v ệt kh Như
v vậy, ểu rằng d ự kh ệt ta hi ù có s ác bi số lượng ều ước quốc tế k ết, c ốc gia vđi ý k ác qu ẫn
bình . đẳng chủ quyền với nhau
Tóm l vi ký k không h thu hại, ệc một quốc gia ết nhiều điều ước quốc tế ẹp chủ quyền của
quốc gia đẳng chủ quyền với c ốc giavà sbình ác qu khác.
-Hết-
38
S.S. Wimbledon (U.K. v. Germ.), 1923 P.C.I.J. (ser. A) No. 1.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
10/13
TÀI LI U THAM KH O
1. Khairallah, D. ( ). Legal Nature Of State Recognition. In 2011 UN Membership for a
Palestinian State: Legal and Political Ramifications (pp. 1 4). Arab Center for Research &
Policy Studies. < > http://www.jstor.org/stable/resrep27604.4
2. Malcolm N.Shaw. ( ). , 8 ed.,CUP.
2017 International Law
th
3. James Crawford. ( ). , 8 Ed., OUP.
2012 Brownlie’s Principles of Public International Law
th
4. Application of the Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide
(Bosnia and Herzegovina v Yugoslavia), Preliminary Objections, ICJ Report 2005, p 595.
5. Armed Activities on the Territory of the Congo (Democratic Republic of the Congo v
Uganda), ICJ Report, p. 168.
6. Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v. United States
of America), Jurisdiction and Admissibilty, Judgment, ICJ Reports 1984, p.392.
7. , Judgment of April gth, 1949 : I.C. J. Reports 1949. Corfu Channel case
8. , Judgment, December 18th 1951, I.C. J. Reports (1951), p.116. Fisheries case
9. , Advisory Opinion, Reparation for Injuries Suffered in the Service of the United Nations
11 April 1949, ICJ Reports ( ) 174. 1949
10. , Judgement, Barcelona Traction, Light and Power Company, Limited (Belgium v. Spain)
5 February 1970, ICJ Reports ( ) 3. 1970
11. , Judgment of April 6th, 1955, I.C. J. Reports (1955), p. Nottebohm Case (second phase)
4.
12. Accordance with International Law of the Unilateral Declaration of Independence in
Respect of Kosovo, Advisory Opinion, I.C.J. Reports 2010, p. 403.
13. (Australia v. France), Judgment, I.C.J. Reports 1974, p. 253. Nuclear Tests
14. S.S. Wimbledon (U.K. v. Germ.), 1923 P.C.I.J. (ser. A) No. 1.
15. Christian J.Tam, James Sloan. ( ). 2014 The Development of International Law by the
International Court of Justice, Oxford Scholarship Online, tr.3,
doi:10.1093/acprof:oso/9780199653218.001.0001.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
11/13
16. United Nations. General Assembly. ( ). 1949 Statute of the International Law Commission
and other resolutions of the General Assembly relating to the International Law Commission.
Lake Success.
17. Sivakumaran, S. ( ). THE INFLUENCE OF TEACHINGS OF PUBLICISTS ON 2017
THE DEVELOPMENT OF INTERNATIONAL LAW. International and Comparative Law
Quarterly, 66 (1), 1-37. doi:10.1017/S0020589316000531.
18. Christiane Ahlborn, Bart L.Smit Duijzentkunst. ( ). 70 Years of the International Law 2018
Commission: Drawing a Balance for the Future. . <European Journal of International Law 70
Years of the International Law Commission: Drawing a Balance for the Future EJIL: Talk!
(ejiltalk.org)>. Truy c p: 05/04/2022.
19. Sivakumaran, S. ). THE INFLUENCE OF TEACHINGS OF PUBLICISTS ON (2017
THE DEVELOPMENT OF INTERNATIONAL LAW. International and Comparative Law
Quarterly, 66 (1), 1-37. doi:10.1017/S0020589316000531.
20. Commission on Human Rights. Report on the Thirty-Third Session, E/CN.4/1257, 74.
21. i h c Lu t Hà N i. ( ). . NXB Công an nhân dân, Hà N i. Đạ 2018 Giáo trình Lu t qu c t ế
22. U ban i ngo i. NG C A LU T KÝ K T, GIA Đố BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘ
NHP VÀ TH C HI C QU ỆN ĐIỀU ƯỚ C T (S I), KỬA ĐỔ hp th 9.
23. EmbassyPages. ( ). KOSOVO EMBASSIES & CONSULATES. < 2022 Kosovo -
Embassies & Consulates (embassypages.com)> truy c p ngày 07/04.2022.
24. Republic of Kosovo Ministry of Foreign Affairs and Diaspora. International recognitions
of the Republic of Kosovo. < Politika e jashtme - Ministry of Foreign Affairs - Republic of
Kosovo (mfa-ks.net)> truy c p ngày 08/04/2022.
25. United Nations. The Paris Agreement, < > truy c p The Paris Agreement | United Nations
ngày 07/04/2022.
26. United Nations Environment Progamme. ( ). Emission Gap Report 2018, Executive 2018
Summary.
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
12/13
23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
about:blank
13/13
| 1/13

Preview text:

23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
ĐỀ KIM TRA GIA K
HC PHN: CÔNG PHÁP QUC T
Sinh viên thc hin: Phm Thành Vinh / Mã sinh viên: LQT48A1-0555.
Ging viên: Thy Trn Hu Duy Minh.
Câu 1: Công nhn qu c
gia là một điều kin tiên quyết để m t
thc th được xem là qu c gia.
“Công nhận quốc gia là một điều kiện tiên quyết để một thực thể đượ c xem là quốc gia” là
một nhận định không chính xác vì ba lý do chính sau đây.
Th nht, cho tới th m
ời điể hiện tại, hệ thống luật quốc tế chưa có một quy định cụ thể về điều kiệ ắ
n b t buộc để một thực thể trở thành quốc gia trên bình diện qu c
ố tế. Việc định nghĩa
khái niệm “quốc gia” là khó khăn ngay cả với những chuyên gia đầu ngành c a ủ luật qu c ố tế
và được coi như một điều g t
ần như bấ khả thi1. Chính vì vậy, khẳng định công nhận quốc gia
như một điều kin tiên quyết là không có cơ sở pháp lý.
Th hai, do không có quy định cụ thể về ấn đề v
này, khi muốn nhận diện tư cách quốc gia
của một thực thể, khoa học pháp lý quốc tế thường nhắc tới Điều 1 của Công ước
Montevideo về Quyền và Nghĩa vụ c a ủ Qu nh b
ốc gia năm 1933, theo đó quy đị n t ố iêu chí:
dân cư thường trú, lãnh thổ xác đị
nh, chính quyền và khả năng tham gia quan hệ ới các nướ v c khác. Theo vi
đó, ệc được công nhận bởi qu c
ố gia khác không hề được ghi nhận, ngay cả tiêu
chí có khả năng tham gia quan hệ với các quốc gia khác cũng không đồng nghĩa với việc
được quốc gia đó thừa nhận, ví dụ: Ngoại trưởng Mĩ và Tổng thống Palestine có cuộc điện
đàm vào ngày 27/3/2022 mặc dù Mỹ ch ậ ông nh ưa c
n tư cách quốc gia của Palestine.
Th ba, hai học thuyết nổi tiếng trong vấn đề xác định tư cách quốc gia là thuyết cu thành
thuyết tuyên bố. Nếu như theo thuyết cu thành, một thực thể chỉ được xem như một quốc gia khi có s c ự ông nhận c a ủ qu c
ố gia khác thì thuyết tuyên b nh ố l ận định đó chỉ à m t ộ hành vi
mang tính chính trị. Trên th c
ự tế, thuyết tuyên bố được ng h ủ nhi ộ
ều hơn 2 và được sử d ng ụ
1 Khairallah, D. (2011). Legal Nature Of State Recognition. In UN Membership for a Palestinian State: Legal
and Political Ramifications
(pp. 1–4). Arab Center for Research & Policy Studies.
2 Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8th ed.,CUP, tr.331. about:blank 1/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
bởi toà I.C.J (Bosnia and Herzegovina v Yugoslavia3). Vì vậy, việc công nhận trong quá trình
khẳng định tư cách quốc gia của một thực thể chỉ nên được coi là m t ộ yếu t hì ố nh thức đối
với một nhà nước de facto. Tóm lại, công nhận qu c
ố gia không phải là một điều kiện tiên quyết để m t ộ ch t ủ hể được coi
như một quốc gia mà thay vào đó nên là một yếu tố hình thức. Câu 2: Lu t pháp qu c
tế nghiêm c m hoàn toàn t t c
ả trường hp s dụng vũ lực.
Việc nhận xét tính đúng đắn c m
ủa quan điể trên không thể tách rời việc xem xét nguyên tắc
cấm sử dụng và đe doạ sử dụng vũ lực của luật quốc tế.
Điều 2(4) Hiến chương Liên hợ ố
p qu c quy định: “các Quốc gia thành viên hạn chế việc đe
dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ và độc
lập chính trị của các quốc gia khác hoặc trái với các M c
ụ đích của Liên hợp quốc.”4. Điều kho n
ản này được coi như ền tảng của bản Hiến chương5 và là một tập quán quốc tế6. Mặc dù
thường được hiểu rộng rãi với công dụng nghiêm cấm các hành vi đơn phương đe doạ hoặc
sử dụng vũ lực trong những trường hợp nhất định7 khi nhưng xét về mặt câu ch u 2( ữ, điề 4)
chỉ sử dụng từ “hạn chế” và chỉ áp dụng với các hành vi xâm phạm “sự toàn vẹn lãnh thổ” và
“độc lập chính trị”. Điều này khi t
ến ta đặ câu hỏi về việc liệu điều 2(4) có thực sự nghiêm
cấm hoàn toàn việc sử d
ụng, đe doạ vũ lực và việc sử dụng vũ lực với các mục đích ngoài hai
mục đích kể trên có đượ c cho phép?
Điều 51 của bản Hiến chương là ngoại lệ tiêu biể ấ
u nh t của nguyên tắc cấm sử dụng, đe doạ
vũ lực, theo đó khẳng định những quyền tự vệ vốn có của một quốc gia là không thể bị xâm
phạm khi chịu sự tấn công vũ trang cho tới khi Hội đồng Bảo an có sự can thiệp. Bên cạnh
đó, điều 42 cũng quy định Hội đồng Bảo an, nếu cần thiết, có thể ởi độ kh ng chiến dịch qua
đường biển, trên không và mặt đất để duy trì hoà bình quốc t m
ế. Điể chung của các ngoại lệ
trên là không hề nhắc tới khái niệm “sử dụng vũ lực” .
3 Application of the Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide (Bosnia and
Herzegovina v Yugoslavia)
, Preliminary Objections, ICJ Report 2005, p 595, 612–13.
4 Nguyên văn: “All Members shall refrain in their international relations from the threat or use of force
against the territorial integrity or political independence of any state, or in any other manner
inconsistent with the Purposes of the United Nations”, Charter of the United Nations.
5 Armed Activities on the Territory of the Congo (Democratic Republic of the Congo v Uganda), ICJ Report, p. 168, 223.
6 Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v. United States of America),
Jurisdiction and Admissibilty, Judgment, ICJ Reports 1984, p.392, 424-36.
7 James Crawford. (2012). Brownlie’s Principles of Public International Law, 8th Ed., OUP, tr.747. about:blank 2/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
Như vậy, việc luật quốc tế có hay không nghiêm cấm hoàn toàn tất cả trường hợp sử ụng vũ d lực vẫn là m t
ộ vấn đề chưa rõ ràng. Có thể nhận xét, luật qu c
ố tế không nghiêm cấm nhưng
đồng thi, không cho phép sử dụng vũ lực. Câu 3: Nguyên t c
không can thip vào công vic n i b c ộ ủa qu c gia khác là m t nguyên t c
tp quán quc tế.
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc n i ộ b c ộ a ủ qu c
ố gia khác được ghi nhận là m t ộ
nguyên tắc tập quán quốc tế.
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc n i ộ b c ộ a ủ qu c
ố gia khác (non-intervention
principle) được quy định tại nhiều văn kiện quốc tế quan trọng như điều 2(7) Hiến chương Liên hợp qu c ố , Điều 1 Hi c
ến chương Tổ hức Liên Mỹ, Điều 2(2)(e) Hiến chương ASEAN
2008, Hiệp định Helsinki 1975 … Nguyên t c
ắc này đượ ghi nhận như là một phần của tập quán qu c ố tế qua m t ộ s phán quy ố ết
của Toà án công lý tối cao (Nicaragua v. United States of America8, The Corfu Channel
Case9) hay qua những nghị quyết có “sức nặng” của Đại hội đồng Liên hợp qu c ố 10 như Nghị
quyết 2131 (XX) hay Nghị quyết 2625 (XXV). Theo toà I.C.J, sự hiện diện của yếu tố opinio
juris trong nguyên tắc này như một phần của tập quán quốc tế là vô cùng nhiều và không khó để tìm11 ng t , đồ
hời được củng cố bởi những thực tiễn được công khai và bề ữ n v ng12. Hơn nữa, toà còn nh nh nguyên t ận đị
ắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
liên hệ chặt chẽ với nguyên tắc tôn tr ng ch ọ quy ủ ền qu c
ố gia và rằng nguyên tắc tôn tr ng ọ
chủ quyền quốc gia là một phần của tập quán quốc tế.13
Như vậy, dựa vào những phán quyết của Toà án công lý quốc tế, ta có thể ẳng đị kh nh nhận định trên là đúng.
Câu 4: Khi đại din ca mt quốc gia ký vào văn bản điều ước qu c tế c
thì điều ướ qu c
tế có hiu lc ràng buc vi quốc gia đó.
8 Militarv and Puramilitary Activities in und aguinst Nicaragua (Nicaragua v. United States of America). Merits,
Judgment. I.C.J. Reports 1986, p. 14, 106.
Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v. United States of America),
Jurisdiction and Admissibilty, Judgment, ICJ Reports 1984, p.392, 424-36.
9 Corfu Channel case, Judgment of April gth, 1949 : I.C. J. Reports 1949, p. 4, 35. 10 th
Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8 ed.,CUP, tr.874.
11 I.C.J Reports 1986, p.14, 106-96. 12 Như trên.
13 I.C.J Reports 1986, p.14, 111-101. about:blank 3/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
Việc ký vào văn bản điều ước quốc tế là một trong những hình thức thể hiện sự đồng ý ràng
buộc của quốc gia đối v . ới điều ước đó
Bàn về vấn đề này, ta cần nhắc tới hai điều khoản 11 và 12(1) của Công ước Viên năm 1969
về Luật điều ước quốc tế. Trước hết, điều 11: “Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc
của một điều ước có thể biểu thị bằng việc ký… 14
” khẳng định hành vi ký là một trong ững nh
hình thức chính thể hiện sự chấp thuận ràng buộc pháp lý của một quốc gia. Điều 12(1) đã
quy định: “Sự đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc đại diện của
quốc gia đó ký: a) Khi điều ước quy định là việc
ký sẽ có giá trị ràng buộc đó; b) Khi có sự
thể hiện bằng hình thức khác rõ ràng bằng những quốc gia đã tham gia đàm phán thỏa thuận
với nhau là việc ký sẽ có giá trị ràng buộc đó; hoặc c) Khi có ý định của quốc gia đó muốn
việc ký kết sẽ có giá trị ràng buộc được thể hiện trong thư ủy quyền của đại diện quốc gia
hoặc được bày tỏ trong quá trình đàm phán.”15
Qua hai điều khoản trên, ta có thể hiểu đại diện của một quốc gia có thể chọn hình thức ký để
tuyên bố chịu sự ràng buộc pháp lý của điều ước quốc tế đó nhưng cần đáp ứng một số điều
kiện như sau: việc ký để chịu sự ràng buộc phải được quy định trong nội dung của điều ước,
các quốc gia thành viên cùng đồng thuận việc ký để thể hiện sự đồng ý ràng buộc và cuối
cùng, chữ ký ad refenrendum của đại diện quốc gia đó chỉ có hiệu lực khi được quốc gia xác nhận.
Như vậy, nhận định trên sẽ được coi là đúng nếu bổ sung thêm những điều kiện của hành vi
ký để thể hiện sự đồng ý ràng buộc.
Câu 5: Vai trò của nguồn bổ trợ chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ xác định sự tồn tại của
một quy phạm pháp luật quốc tế.
Nguồn bổ trợ của luật quốc tế đóng vai trò quan trọng và không chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ xác
định sự tồn tại của một quy phạm pháp luật quốc tế.
Bàn về vấn đề nguồn của luật quốc tế, khoa học pháp lý quốc tế thường trích dẫn điều 31(1)
Quy chế Toà án Công lý Quốc tế, theo đó quy định bên cạnh những nguồn chính là điều ước
quốc tế, tập quán quốc tế và những nguyên tắc chung của pháp luật, ngoài ra còn có hai
14 Nguyên văn: “The consent of a State to be bound by a treaty may be expressed by signature…”
15 Nguyên văn: “The consent of a State to be bound by a treaty is expressed by the signature of its representative
when: a) the treaty provides that signature shall have that effect; (b) it is otherwise established that the
negotiating States were agreed that signature should have that effect; or (c) the intention of the State to give that
effect to the signature appears from the full powers of its representative or was expressed during the negotiation.” about:blank 4/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
nguồn bổ trợ là phán quyết của toà án (judicial decisions) và học thuyết của những học giả
nổi tiếng (teachings of the most highly qualified publicists). Bên cạnh đó, Điều 31(1)(d) bổ
sung vai trò của hai nguồn bổ trợ trên là xác định những quy định của luật quốc tế, tuy nhiên
trên thực tế, công dụng hai nguồn bổ trợ không chỉ dừng lại ở đó.
Thứ nhất, phán quyết của toà án (phán quyết của Toà án Công lý Quốc tế) tuy không có khả
năng tạo ra luật nhưng với sự phát triển của thời đại, thẩm phán Toà á n Công lý quốc tế làm
nhiều hơn là chỉ xác định luật16. Trong một vài trường hợp, luật cần được giải thích và đặt
vào một tình huống trước cả khi nó được tạo ra17 Qua vụ .
Anglo-Norwegian Fisheries18, quan
điểm của Toà về tiêu chí nhận diện đường ranh giới đã được bổ sung vào Công ước Geneva
1958 về Lãnh hải và vùng tiếp giáp. Trong vụ
Reparation19, Toà xác định tư cách pháp lý của
các thực thể phi quốc gia hay bảo hộ ngoại giao qua vụ Barcelona Tranctions 20 và vai trò và
đặc điểm của quốc tịch trong vụ Nottebohm21.
Thứ hai, học thuyết của những học giả nổi tiếng có ảnh hưởng tích cực đến quá trình phát
triển của luật quốc tế. Luật pháp, dù là luật quốc gia hay luật quốc tế, đều không thể tự cập
nhật đủ nhanh chóng để bắt kịp với thời đại, chính vì vậy ta cần đến sự đóng góp của những
luật gia, trung tâm nghiên cứu hoặc trường đại học có uy tín. Một ví dụ tiêu biểu là Uỷ ban
Luật pháp Quốc tế (International Law Commission), thành lập với mục đích “thúc đẩy sự
phát triển liên tục và pháp điển hoá luật quốc tế22” hóm những học giả hàng đầu này đã có , n
những đóng góp to lớn cho luật quốc tế Công ước Vienna năm 1969, . Công ước Vienna năm
1961, Công ước Liên hợp quốc về Luật biển quốc tế 1982,.. đều có nền tảng từ những nghiên
cứu của Uỷ ban23. Những thuật ngữ được sử dụng bởi Uỷ ban như “contracting state”, 16 th
Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8 ed.,CUP, tr.82.
17 Christian J.Tam, James Sloan. (2014). The Development of International Law by the International Court of
Justice,
Oxford Scholarship Online, tr.3, doi:10.1093/acprof:oso/9780199653218.001.0001.
18 Fisheries case, Judgment, December 18th 1951, I.C. J. Reports (1951), p.116.
19 Reparation for Injuries Suffered in the Service of the United Nations, Advisory Opinion, 11 April 1949, ICJ Reports (1949) 174, para. 185
20 Barcelona Traction, Light and Power Company, Limited (Belgium v. Spain), Judgement, 5 February 1970, ICJ Reports (1970) 3.
21 Nottebohm Case (second phase), Judgment of April 6th, 1955, I.C. J. Reports (1955), p. 4.
22 United Nations. General Assembly. (1949). Statute of the International Law Commission and other resolutions
of the General Assembly relating to the International Law Commission. Lake Success
23 Sivakumaran, S. (2017). THE INFLUENCE OF TEACHINGS OF PUBLICISTS ON THE DEVELOPMENT OF INTERNATIONAL LAW. International and Comparative Law
Quarterly, 66(1), 1-37.
doi:10.1017/S0020589316000531.
Christiane Ahlborn, Bart L.Smit Duijzentkunst. (2018). 70 Years of the International Law Commission: Drawing
a Balance for the Future. European Journal of International Law. <70 Years of the International Law
Commission: Drawing a Balance for the Future – EJIL: Talk! (ejiltalk.org)>. Truy cập: 05/04/2022. about:blank 5/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
“provisional application”, “consent to be bound”,.. đều trở thành những thuật ngữ phổ biến
trong luật quốc tế24 Quyền được phát triển là một trong những quyền cơ bản của nhân quyền .
và ý tưởng cho quyền được phát triển xuất phát từ một bài giảng của Keya M’Baye tại Viện
Nhân quyền quốc tế25 một vài năm sau đó Uỷ ban Liên hợp quốc về nhân quyền (dưới sự chỉ ,
đạo của M’Baye) công bố nghị quyết gợi ý việc bổ sung quyền được phát triển và dần được
Đại hội đồng công nhận như một quyền cơ bản của con người26.
Tóm lại, nhận định của đề bài là chưa chính xác bởi với sự phát triển của thời đại và thực tiễn
quốc tế, vai trò của nguồn bổ trợ ngày càng được mở rộng.
Câu 6: Điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lý cao hơn tập quán quốc tế và các
nguyên tắc chung của pháp luật.
Nhận xét tính đúng sai của nhận định trên, ta phải bàn tới vấn đề nguồn của luật quốc tế.
Theo điều 31(1) của Cơ chế Toà án Công lý quốc tế, những nguồn chính của luật quốc tế bao
gồm: điều ước quốc tế quy định những nguyên tắc được các bên tham gia thừa nhận, tập quán
quốc tế như một chứng cứ thực tiễn chung và
những nguyên tắc chung của pháp luật.
Việc điều ước quốc tế được xếp ở vị trí đầu tiên không có nghĩa nguồn này mang hiệu lực
pháp lý cao hơn các nguồn còn lại mà chỉ được ưu tiên áp dụng trên thực tế. Lí do cho hiện
tượng này là bởi điều ước quốc tế là luật thành văn và tiện lợi cho việc trích dẫn, giải thích
cũng như là công cụ để tiến hành hiệu quả việc pháp điển hoá luật pháp quốc tế27 Hơn nữa, .
điều ước quốc tế được hình thành liên tục và có số lượng lớn hơn rất nhiều so với hai nguồn
còn lại. Chỉ tính riêng tại Việt Nam,
sau hơn 8 năm thực hiện Luật Ký kết, gia nhập và thực
hiện điều ước quốc tế, Việt Nam đã ký, gia nhập tổng cộng khoảng hơn 4000 điều ước quốc tế.28
Như vậy, nhận định của đề bài là sai bởi hiệu lực pháp lý của ba nguồn chính là tương đương nhau.
Câu 7: Lãnh thổ của một quốc gia mở rộng ra tất cả các vùng biển mà quốc gia đó
có quyền tài phán.
24 Sivakumaran, S. (2017). THE INFLUENCE OF TEACHINGS OF PUBLICISTS ON THE DEVELOPMENT
OF INTERNATIONAL LAW. International and Comparative Law Quarterly, 66(1), 1-37.
doi:10.1017/S0020589316000531.
25 ID Bunm. (2012). The right to development and international economic law, Hart Publishing, 40-4.
26 Commission on Human Rights. Report on the Thirty-Third Session, E/CN.4/1257, 74.
27 Đại học Luật Hà Nội. (2018). Giáo trình Luật quốc tế. NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.28.
28 Uỷ ban Đối ngoại. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN
ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ (SỬA ĐỔI), Kỳ họp thứ 9, tr.3. about:blank 6/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
Xét trong phạm trù chủ quyền lãnh thổ và luật biển quốc tế, nhận định của đề bài là sai do những lý do sau đây.
Trước hết, ta cần phải hiểu về lãnh thổ quốc gia. Luật quốc tế xoay quanh các quốc gia, nền
tảng của các quốc gia là chủ quyền và chủ quyền, với những quyền và nghĩa vụ pháp lý, được
thành lập dựa trên lãnh thổ29. Chính vì vậy, không thể phủ nhận lãnh thổ quốc gia gắn bó chặt
chẽ với chủ quyền và thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốc gia đó. Tiếp theo, theo điều 2(1)
Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982, chủ quyền của một quốc gia ven biển kéo dài từ
vùng đất và vùng nội thuỷ (internal waters) cho tới vùng eo biển, còn gọi là lãnh hải (territorial sea).
Qua hai điều trên, ta nhận thấy lãnh thổ của một quốc gia chỉ mở rộng ra tới vùng nội thuỷ và
lãnh hải của quốc gia đó
– những vùng biển chủ quyền bao gồm cả quyền tài phán. Với
những vùng biển còn lại là vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lụ c
địa, các quốc gia chỉ có quyền tài phán (restricted jusrisdiction) cho một vài mục đích như
ngăn chặn sự xâm phạm tập quán, luật nhập cảnh, y tế,.. chứ không có chủ quyền lãnh thổ.
Tóm lại, ận định của đề b nh
ài là sai và lãnh thổ quốc gia chỉ mở rộng tới vùng nội thuỷ và
lãnh hải của quốc gia đó.
Câu 8: Cộng hoà Kosovo là một quốc gia – chủ thể của luật quốc tế.
Việc xác nhận Cộng hoà Kosovo có hay không là một quốc gia – chủ thể của luật quốc tế d ẫn
tới việc xem xét trên hai phương diện là pháp lý và trên thực tế.
Về phương diện pháp lý, Kosovo hoàn toàn có thể được nhận diện
là có tư cách quốc gia dựa theo nh ê
ững ti u chí được nêu trong ông điều 1 C e
ước Mont video 1933 về Quyền và Nghĩa vụ
của các quốc gia, theo đó yêu cầu một dân cư thường trực, lãnh thổ xác định, một chính
quyền và khả năng tham gia quan hệ với các nước khác. Vào thời điểm năm 2020, dân số của
Kosovo là xấp xỉ 1,8 triệu người, phần lớn là người Albania và một số người Serb. Lãnh thổ
của Kosovo là vùng đất tự nhiên nằm ở chính giữa bán đảo Balkan với đường biên giới rõ ràng và chính quy os ền K ovo là m í ột ch nh quy à ền được th nh lập d r ựa t ên Hiến pháp năm
2008, tham gia quan hệ ngoại giao với nhiều nước (Kosovo có 32 đại sứ tại các nước và 24
đại sứ quán được đặt tại Kosovo30) cũng như tuyên bố độc lập vào năm 2008. Tuyên bố độc
lập của Kosovo vào ngày 17/02/2008, về bản chất là đơn phương li khai khỏi Serbia, được 29 th
Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8 ed.,CUP, tr.361.
30 EmbassyPages. (2022). KOSOVO EMBASSIES & CONSULATES. < Kosovo - Embassies & Consulates
(embassypages.com)> truy cập ngày 07/04.2022. about:blank 7/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế Toà án Công lý quốc t à
ế ghi nhận l không trái với lu á
ật ph p quốc tế31. Toà cũng nhận định
việc Kosovo tuyên bố độc lập là không vi phạm Nghị quyết 1244 (1999) của Hội đồng Bảo an v ì
ề t nh hình Kosovo và rằng, Nghị quyết 1244 không ngăn chặn sự độc l ập của quốc gia này.32 Tuy nhiên, m ý ki ột số o r ến ch ằng quy â
ền tự quyết của d n tộc không nên được hiểu là quyền
đơn phương li khai và trên thực tế, việc đơn phương li khai kh được c ông ông nhận trong luật
quốc tế. Hơn nữa, quyền tự quyết của dân tộc cũng nên được phân biệt với quyền của các dân
tộc thiểu số khi người dân Kosovo phần lớn là người dân tộc (ethnic) Albania và quyền tự
quyết này nhắm tới những dân tộc đan ải chịu s g ph ự đô hộ và xâm l N
ược. hững ý kiến trái
chiều khiến cho việc công nh os ận K ovo là m ông ột việc kh
đồng đều trong cộng đồng quốc tế,
cho tới nay mới chỉ có 117 qu ông nh ốc gia c
ận Kosovo33. Điều này liên hệ với thuyết tuyên
bố - học thuyết cho rằng việc công nh à
ận chỉ l một hành động chấp nhận của các quốc gia với
một tình huống đã xảy ra. Trong trường hợp này, Kosovo đã tuyên bố độc lập vào năm 2008 và việc công nh os
ận K ovo là một hành động chính trị, phụ thuộc vào ý chí của mỗi quốc gia
để chấp nhận tình huống ấy. Tóm lại, Kosovo có thể à được nhận diện l có á
đủ tư c ch quốc gia nhưng việc được coi là
quốc gia – một chủ thể của luật quốc tế là nằm ở ý chí của mỗi nước trong mối quan hệ với quốc gia này.
Câu 9: Cam kết net-zero ca Th tướng Chính ph t i H i
ngh COP26 (tháng
11/2021) tạo ra nghĩa vụ pháp lý cho Vit Nam.
Để xác định tính đúng sai của nhậ đị
n nh, ta cần xác định cam kết net-zero của Thủ tướng Chính ph t ủ ại H i
ộ nghị COP26 có phải là m t
ộ hành vi pháp lý đơn phương hay không.
Trước hết, tuy không phải là một nguồn chính thức của luật quốc tế theo u 31( điề 1) Cơ chế
Toà án Công lý quốc tế, hành vi pháp lý đơn phương có thể tạo nên ngu n c ồ ủa nghĩa v pháp ụ
lý34. Quan điểm này cũng được Toà án Công lý quốc tế ủng hộ trong vụ Thử hạt nhân (Úc v.
Pháp, New Zealand v. Pháp)35, c ng t ũ rong v xé ụ t xử ó T đ
oà nhận định nguyên tắc cơ bản tạo
31 Accordance with International Law of the Unilateral Declaration of Independence in Respect of Kosovo,
Advisory Opinion, I.C.J. Reports 2010, p. 403, para. 84. 32 Như trên, para.119.
33 Republic of Kosovo Ministry of Foreign Affairs and Diaspora. International recognitions of the Republic of
Kosovo. < Politika e jashtme - Ministry of Foreign Affairs - Republic of Kosovo (mfa-ks.net)> truy cập ngày 08/04/2022. 34 th
Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8 ed.,CUP, tr.91.
35 Nuclear Tests (Australia v. France), Judgment, I.C.J. Reports 1974, p. 253, para. 43. about:blank 8/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
nên nghĩa vụ pháp lý của hành vi pháp lý đơn phương là yếu t t
ố hiện chí (good faith) c ng ũ
như việc tuyên bố đơn phương phả
i được thực hiện một cách công khai và ở cấp cao nhất của Nhà nước.
Về cam kết của mình, Việt Nam còn thể hiện rõ thiện chí ràng buộc bởi chính cam kết giảm
thải ròng của mình khi Thủ tưởng Chính phủ yêu cầu “cần có công bằng, công lý về biến đổi khí hậu”, ng t đồ
hời khẳng định Việt Nam “ ế h t s c ứ n l
ỗ ực” trong việc giảm tác ng c độ a ủ biến đổi khí hậ đồ u, ng thời “mong muố ”
n tăng cường hợp tác với các nước khác. Sau hội nghị
COP26, Thủ tướng Chính ph ký Q ủ
uyết định 2157/QĐ-TTg ngày 21/12 thành lập Ban Chỉ đạ ố
o qu c gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham
gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26). Hơn nữa, tuyên bố của
Việt Nam được thực hiện bởi Thủ tướng Chính phủ và công khai trước cộng đồng quốc tế.
Qua đó, có thể nhận định cam kết net-zero c a
ủ Thủ tướng Phạm Minh Chính tại COP26 là
một hành vi pháp lý đơn phương và tạo ra nghĩa vụ pháp lý cho Việt Nam.
Tuy nhiên, ta cũng nhận thấy những thông tin ng h ủ
ộ điều ngược lại. Theo như Thoả thuận
Paris 2015, các cam kết (pledges, commitments) của các qu c
ố gia về việc giảm tác ng c độ a ủ
biến đổi khí hậu đều chỉ được coi là những quyết tâm óng góp c đ a ủ qu c ố gia (Nationally Determined Contributions N
– DCs) và được xem xét m i ỗ năm năm tại H i ộ nghị COP. Tuy
Thoả thuận Paris 2015 được coi là một Công ước mang tính ràng buộc pháp lý 36 nhưng thực
tiễn lại khiến ta đặt câu hỏi về tính chính xác của điều ấy. Cụ thể, thoả thuận không quy định
hệ quả pháp lý đối với các quốc gia không đạt được mục tiêu đã cam kết và trên thực tế, đa số
các nước G20 không đáp ứng được chính cam kết c a ủ h và ọ m t ộ s n ố ước (Nga, Th N ổ h K ỹ , ỳ Ấ Độ n
) bị chỉ trích vì đặt ra mục tiêu quá cao so với khả ăng n
37. Thoả thuận Paris 2015 có
thể hiểu là một kế hoạch chung của các quốc gia trong việc đấu tranh ch ng bi ố ến i đổ khí hậu và nh ng N ữ DCs c a ủ các qu c
ố gia không nhất thiết phải tạo nên nghĩa v pháp lý. ụ
Tóm lại, ta chưa thể xác định tính úng sai c đ a
ủ nhận định, ít nhất là trong khoảng thời gian
tương lai gần khi cam kết net-zero của Việt Nam tại COP26 chưa cho thấy bất kì kết quả nào.
Câu 10: Một quốc gia càng ký kết nhiều điều ước quốc tế thì chủ quyền của quốc
gia đó càng bị thu hẹp, dẫn đến không còn bình đẳng chủ quyền với các
quốc gia ký kết ít điều ước quốc tế.
36 United Nations. The Paris Agreement, < The Paris Agreement | United Nations> truy cập ngày 07/04/2022.
37 United Nations Environment Progamme. (2018). Emission Gap Report 2018, Executive Summary, tr.9. about:blank 9/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
Nhận định trên là sai bởi hai lý do chính sau đây. Thứ nhất, v ý k iệc một quốc gia k
ết nhiều điều ước quốc tế không đồng nghĩa với việc chủ quyền của quốc gia đ ị thu h ó b
ẹp và hạn chế. Một ví dụ tiêu biểu cho ận định n nh ày chính là ý ki à
ến của To án Thường trực Công lý quốc tế trong vụ Wimbledon 1923 khi Đức từ chối
cho phép tàu Wimbledon đi qua kênh Kiel vì lo ng á
ại ph vỡ thế trung lập đã được cam kết
trong cuộc chiến giữa Ba Lan và Nga. Anh, Pháp, Ý và Nhật Bản đã cho rằng Đức vi phạm
điều 308 của Hiệp ước Versaille và yêu cầu mở kênh Kiel với tất cả các quốc gia mà không
trong tình trạng chiến tranh với Đức. Toà nhận xét việc c ho rằng Hi e ệp ước V rsaille ã đ hạn
chế chủ quyền của Đức mà được sử dùng để duy trì trạng thái trung lập tại kênh Kiel là sai, thay vào ó b đ ản Hiệp ước v
– ăn bản thể hiện những hành động mà ý r Đức đồng àng buộc, đã
tạo ra nghĩa vụ để thực hiện quyền ấy hay quy i
ền ấy phải được thực h ện theo một cách nhất định. Đ ều n i
ày không hề hạn chế chủ quyền ốc gia của Đức qu
mà về bản chất chính là khả
năng tham gia vào quan hệ quốc tế và tạo ra nghĩa vụ ràng buộc của một quốc gia – một
thuộc tính của chủ quyền38. H t
ơn nữa, heo Công ước Viên 1969 về Luật Đ ề i u ước quốc tế,
một quốc gia hoàn toàn có thể lựa chọn hình thức bảo lưu ới những điều khoản kh v ông phù
hợp với ý chí và quyền lợi của mình.
Th hai, việc quốc gia này không còn bình á
đẳng chủ quyền với quốc gia kh c là không thể
xảy ra. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền – một trong bảy nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế quy định tại Đ ều 2 i
Hiến chương Liên hợp quốc và là một tập quán quốc tế, khẳng định rằng
các quốc gia bình đẳng về chủ quyền, v à
ề quyền v nghĩa vụ và là thành viên bình đẳng của
cộng đồng quốc tế, bất kể khác biệt về kinh tế, xã hội, chính trị và các khác bi á ệt kh c. Như
vậy, ta hiểu rằng dù có sự khác biệt về số lượng điều ước quốc tế k ết, c ý k ác quốc gia vẫn
bình đẳng chủ quyền với nhau. Tóm l vi ại, ệc m ký k ột quốc gia ết nhiề
u điều ước quốc tế không h
ề t hu hẹp chủ quyền của
quốc gia và sự bình đẳng chủ quyền với các quốc gia khác. -Hết-
38 S.S. Wimbledon (U.K. v. Germ.), 1923 P.C.I.J. (ser. A) No. 1. about:blank 10/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
TÀI LIU THAM KHO
1. Khairallah, D. (2011). Legal Nature Of State Recognition. In UN Membership for a
Palestinian State: Legal and Political Ramifications (pp. 1 4)
– . Arab Center for Research & Policy Studies.
2. Malcolm N.Shaw. (2017). International Law, 8th ed.,CUP.
3. James Crawford. (2012). Brownlie’s Principles of Public International Law, 8th Ed., OUP.
4. Application of the Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide
(Bosnia and Herzegovina v Yugoslavia), Preliminary Objections, ICJ Report 2005, p 595.
5. Armed Activities on the Territory of the Congo (Democratic Republic of the Congo v
Uganda), ICJ Report, p. 168.
6. Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v. United States
of America), Jurisdiction and Admissibilty, Judgment, ICJ Reports 1984, p.392.
7. Corfu Channel case, Judgment of April gth, 1949 : I.C. J. Reports 1949.
8. Fisheries case, Judgment, December 18th 1951, I.C. J. Reports (1951), p.116.
9. Reparation for Injuries Suffered in the Service of the United Nations, Advisory Opinion, 11 April 1949, ICJ Reports ( ) 1949 174.
10. Barcelona Traction, Light and Power Company, Limited (Belgium v. Spain), Judgement, 5 February 1970, ICJ Reports ( ) 1970 3.
11. Nottebohm Case (second phase), Judgment of April 6th, 1955, I.C. J. Reports (1955), p. 4.
12. Accordance with International Law of the Unilateral Declaration of Independence in
Respect of Kosovo, Advisory Opinion, I.C.J. Reports 2010, p. 403.
13. Nuclear Tests (Australia v. France), Judgment, I.C.J. Reports 1974, p. 253.
14. S.S. Wimbledon (U.K. v. Germ.), 1923 P.C.I.J. (ser. A) No. 1.
15. Christian J.Tam, James Sloan. ( )
2014 . The Development of International Law by the
International Court of Justice, Oxford Scholarship Online, tr.3,
doi:10.1093/acprof:oso/9780199653218.001.0001. about:blank 11/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế
16. United Nations. General Assembly. ( )
1949 . Statute of the International Law Commission
and other resolutions of the General Assembly relating to the International Law Commission. Lake Success. 17. Sivakumaran, S. ( )
2017 . THE INFLUENCE OF TEACHINGS OF PUBLICISTS ON
THE DEVELOPMENT OF INTERNATIONAL LAW. International and Comparative Law Quarterly, 66
(1), 1-37. doi:10.1017/S0020589316000531.
18. Christiane Ahlborn, Bart L.Smit Duijzentkunst. ( )
2018 . 70 Years of the International Law
Commission: Drawing a Balance for the Future. European Journal of International Law. <70
Years of the International Law Commission: Drawing a Balance for the Future E – JIL: Talk!
(ejiltalk.org)>. Truy cập: 05/04/2022.
19. Sivakumaran, S. (2017). THE INFLUENCE OF TEACHINGS OF PUBLICISTS ON
THE DEVELOPMENT OF INTERNATIONAL LAW. International and Comparative Law Quarterly, 66
(1), 1-37. doi:10.1017/S0020589316000531.
20. Commission on Human Rights. Report on the Thirty-Third Session, E/CN.4/1257, 74. 21. i Đạ h c ọ Luật Hà N i ộ . ( )
2018 . Giáo trình Lu t qu c
tế. NXB Công an nhân dân, Hà N i ộ . 22. U ba ỷ n Đối ngoại. N
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘ G CỦA LUẬT KÝ KẾT, GIA
NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ (SỬA ĐỔI), Kỳ họp thứ 9.
23. EmbassyPages. (2022). KOSOVO EMBASSIES & CONSULATES. < Kosovo -
Embassies & Consulates (embassypages.com)> truy cập ngày 07/04.2022.
24. Republic of Kosovo Ministry of Foreign Affairs and Diaspora. International recognitions
of the Republic of Kosovo. < Politika e jashtme - Ministry of Foreign Affairs - Republic of
Kosovo (mfa-ks.net)> truy cập ngày 08/04/2022.
25. United Nations. The Paris Agreement, < The Paris Agreement | United Nations> truy cập ngày 07/04/2022.
26. United Nations Environment Progamme. ( )
2018 . Emission Gap Report 2018, Executive Summary. about:blank 12/13 23:28 1/8/24
Ôn tập Công pháp quốc tế - 10 câu hỏi ôn tập công pháp quốc tế about:blank 13/13