-
Thông tin
-
Hỏi đáp
TOP 10 đề ôn thi thpt QG môn lý 2020 (có đáp án)
TOP 10 đề ôn thi thpt QG môn lý 2020 có đáp án và lời giải - tập 5 được soạn dưới dạng file PDF gồm 146 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Preview text:
ĐỀ 46
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN VẬT LÝ Thời gian: 50 phút
Câu 1 (VD): Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường 2 g = p ( 2
m / s ). Chiều dài con lắc là: A. 25 cm B. 100 cm C. 50 cm D. 75 cm
Câu 2 (NB): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hoà. Chọn
mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là : 1 1
A. 2kx B. 2 kx C. 2 2kx D. kx 2 2
Câu 3 (NB): Một con lắc có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình x = . A coswt .
Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là: 1 1 A. 2 W = w A B. 2 2
W = mw A C. 2 2 W = mw A D. 2 2 W = w A 2 2
Câu 4 (VD): Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm có 1000 vòng dây. Mỗi vòng dây có diện
tích S = 50 cm2 đặt trong không khí. Độ tự cảm của ống dây là bao nhiêu ? A. 0,1H B. 0,01H C. 0,02H D. 0,2H
Câu 5 (TH): Để chu kì con lắc đơn tăng gấp 2 lần, ta cần
A. tăng chiều dài lên 2 lần
B. tăng chiều dài lên 4 lần
C. giảm chiều dài 2 lần
D. giảm chiều dài 4 lần
Câu 6 (VD): Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 5 - 2
10 W / m . Biết cường độ âm chuẩn là 12 - 2
I = 10 W / m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: 0 A. 80 dB B. 70 dB C. 50 dB D. 60 dB æ p ö
Câu 7 (VD): Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x = 5.cos 100pt + cm 1 ç ÷( ) và è 2 ø
x =12.cos 100pt cm 2 (
)( ). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng: A. 8,5 cm. B. 17 cm. C. 13 cm. D. 7 cm. æ p ö
Câu 8 (VD): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2.cos 2pt + (x tính bằng ç ÷ è 2 ø 1
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s , chất điểm có li độ bằng 4 A. – 2 m B. - 3cm C. 2cm D. 3cm
Câu 9 (NB): Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ
B. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương Trang 1
C. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau
D. xuất phát từ hai nguồn bất kì
Câu 10 (TH): Điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt là u =100 2.cos100pt (V ) thì số chỉ của vôn kế này là: A. 141V B. 70V C. 100V D. 50V
Câu 11 (VD): Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, được rung với tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng
ổn định. Người ta đo được khoảng cách giữa một nút và một bụng ở cạnh nhau bằng 10cm. Sợi dây có
A. hai đầu cố định.
B. sóng dừng với 13 nút
C. một đầu cố định và một đầu tự do
D. sóng dừng với 13 bụng
Câu 12 (TH): Đặt điện áp u =U .cos t
w vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Điều chỉnh để 0
w = w , thì trong mạch có cộng hưởng điện, tần số góc được tính theo công thức: 0 2 1 A.
B. 2 LC C. D. LC LC LC
Câu 13 (NB): Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều. Số chỉ của vôn kế mà ta nhìn
thấy được cho biết giá trị của hiệu điện thế
A. cực đại
B. hiệu dụng
C. tức thời D. trung bình
Câu 14 (NB): Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện chạy qua
mạch và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch luôn:
A. Lệch pha nhau 600
B. Lệch nhau 900
C. Cùng pha nhau D. Ngược pha nhau
Câu 15 (TH): Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Biên độ sóng.
B. Tần số của sóng.
C. Bước sóng.
D. Tốc độ truyền sóng.
Câu 16 (VD): Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiện điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 17 (NB): Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang.
B. là phương thẳng đứng.
C. vuông góc với phương truyền sóng.
D. trùng với phương truyền sóng.
Câu 18 (VD): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút
sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là: A. 1,5 m B. 2,0 m. C. 0,5 m D. 1,0 m
Câu 19 (TH): Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tốc độ của vật đạt cực đại
A. Khi vật qua vị trí cân bằng
B. Khi vật qua vị trí biên Trang 2 T
C. Ở thời điểm t = 0
D. Ở thời điểm t = 4 æ p ö
Câu 20 (VD): Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10.cos pt +
(x tính bằng cm, t tính bằng ç ÷ è 6 ø s). Lấy 2
p =10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 2
100cm / s B. 2
100p cm / s C. 2
10p cm / s D. 2 10cm / s
Câu 21 (VD): Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là:
u = 6.cos(4pt -0,02p x) .Trong đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng. A. 2 m/s. B. 3 m/s. C. 4 m/s. D. 1 m/s.
Câu 22 (VD): Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân 2
bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là: 3 4 2 7 5 A. W B. W C. W D. W 9 9 9 9
Câu 23 (VD): Một điện tích – 1µC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có
độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
B. 9.109 V/m, hướng về phía nó.
C. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
D. 9000 V/m, hướng về phía nó.
Câu 24 (VD): Ảnh thật cách vật 60 cm và cao gấp 2 lần vật. Thấu kính này 40
A. là thấu kính hội tụ có tiêu cự cm
B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm 3 40
C. là thấu kính phân kì có tiêu cự cm
D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm 3
Câu 25 (VD): Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10 Hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với v =
60cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20cm và 45cm. Trên đoạn MN có p
bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn O góc ? 3 A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 26 (VD): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V.
Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng
thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 200V B. 220V C. 100V D. 110V Trang 3
Câu 27 (VD): Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2.cos(100pt)(V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có
dụng kháng Z = 50W mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50W . Cường độ dòng điện trong mạch có biểu C thức: æ p ö æ p ö
A. i = 4.cos 100pt - A
B. i = 2 2.cos 100pt + A ç ÷ ç ÷ è 2 ø è 4 ø æ p ö æ p ö
C. i = 4.cos 100pt + A
D. i = 2 2.cos 100pt - A ç ÷ ç ÷ è 4 ø è 4 ø
Câu 28 (VD): Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi với chu kì là T, tích điện q cho con lắc rồi
cho dao động trong một điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ là T’. Ta thấy T > T’ khi:
A. điện trường hướng lên
B. điện trường hướng xuống
C. q < 0 và điện trường hướng xuống
D. q < 0 và điện trường hướng lên
Câu 29 (VD): Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt
điện áp xoay chiều u =100 2.cos(wt)(V ) vào hai đầu mạch đó. Biết ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức
thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là : A. 50 - V B. 50 - 3V C. 50V D. 50 3V
Câu 30 (VD): Cho mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L và r. Biết
U = 200V;U =110V;U =130V . Công suất tiêu thụ của mạch là 320W thì r bằng? R cd A. 25Ω B. 50Ω C. 160Ω D. 80Ω
Câu 31 (VD): Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5W, một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 0,1 L =
H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50Hz. Để tổng trở của mạch là p
60Ω thì điện dung C của tụ điện là: 5 10- 2 10- 4 10- 3 10- A. (F) B. (F) C. (F) D. (F) 5p 5p 5p 5p
Câu 32 (VDC): Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R và 2
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
H , đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C không đổi. Đặt vào hai p
đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức u =100 2.cos(100pt V AB
)( ). Vôn kế có điện trở rất lớn
mắc vào hai đầu đoạn AN. Để số chỉ của vôn kế không đổi với mọi giá trị của biến trở R thì điện dung
của tụ điện có giá trị bằng: 4 10- 4 10- 4 10- 4 10- A. F B. F C. F D. F 2p 4p p 3p
Câu 33 (VD): Một chất điểm có khối lượng m = 100g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương
trình x = 4.cos(2t)cm. Động năng cực đại của chất điểm bằng Trang 4 A. 0,32mJ B. 0,32J C. 3,2J D. 3200J
Câu 34 (VD): Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo
phương Oy, trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không
thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là: A. 2cm B. 0cm C. – 1cm D. 1cm
Câu 35 (VD): Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 2A đi qua một điện trở
6Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là A. 17,5s B. 17,5 phút. C. 175 phút. D. 175s
Câu 36 (VD): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 25g và lò xo có độ cứng 100 N/m. Con
lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần toàn
F = F .cos t w N 0
( ). Khi ω lần lượt là 10rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của vật tương ứng là A1 và
A2. So sánh ta thấy:
A. A > A
B. A < A
C. A = A
D. A =1,5A 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 37 (VDC): Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có độ cứng 40
N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng
người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ:
A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cm
Câu 38 (VD): Đặt điện áp u = 220 2.cos(100pt)(V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB
chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá 2p
trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng: 3 220
A. 110V B. V
C. 220 2V D. 220V 3
Câu 39 (VDC): Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m và vật nhỏ có khối lượng 100g mang điện
tích 2.10-5C. Treo con lắc đơn này vào trong điện trường đều cường độ điện trường hướng theo hương
ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vecto
cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với
vectơ gia tốc trọng trường một góc 540 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hoà. Lấy g = 10m/s2. Tốc
độ của vật khi sợi dây lệch góc 400 so với phương thẳng đứng theo chiều của vectơ cường độ điện trường là: A. 0,59m/s B. 3,41m/s C. 2,78 m/s D. 0,49m/s
Câu 40 (VDC): Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2.coswt(V ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L,
C nối tiếp mà tụ điện có điện dung thay đổi được. Mắc lần lượt các vôn kế V1, V2, V3 có điện trở vô cùng
lớn vào hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm và giữa hai bản của tụ điện. Điều chỉnh điện dung của tụ Trang 5
điện sao cho số chỉ của vôn kế V1,V2,V3 lần lượt chỉ giá trị lớn nhất và người ta thấy: số chỉ lớn nhất của
V3 bằng 3 lần số chỉ lớn nhất của V2. Tỉ số giữa chỉ số lớn nhất của V3 so với số chỉ lớn nhất của V1 là: 3 9 3 4 A. B. C. D. 2 8 2 2 3 Đáp án 1-A 2-B 3-C 4-B 5-B 6-B 7-C 8-A 9-B 10-C 11-C 12-C 13-B 14-C 15-B 16-D 17-C 18-D 19-A 20-A 21-A 22-D 23-D 24-A 25-D 26-A 27-C 28-D 29-B 30-A 31-D 32-C 33-A 34-B 35-D 36-B 37-A 38-D 39-D 40-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Phương pháp giải: 2 l T .g
Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn : T = 2p Þ l = 2 g 4p Giải chi tiết: 2 2 2 l T .g 1 .p Ta có : T = 2p Þ l = = = 25cm 2 2 g 4p 4p
Câu 2: Đáp án B 1
Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là : 2 W = kx t 2
Câu 3: Đáp án C 1
Biểu thức cơ năng của con lắc : 2 2 W = mw A 2
Câu 4: Đáp án B
Phương pháp giải: 2 - N
Độ tự cảm của ống dây điện chiều dài l, tiết diện S; gồm N vòng dây: 7 L = 4p.10 . .S l Giải chi tiết: 2 2 - N - 1000
Độ tự cảm của ống dây là: 7 7 4 L = 4p.10 . .S = 4p.10 . .50.10- = 0,01H 2 l 62,8.10-
Câu 5: Đáp án B
Phương pháp giải: l
Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn : T = 2p g Giải chi tiết: Trang 6 l Ta có: T = 2p Þ T ~ l g
→ Để tăng chu kì con lắc đơn tăng gấp 2 lần ta cần tăng chiều dài lên 4 lần.
Câu 6: Đáp án B
Phương pháp giải: I
Công thức xác định mức cường độ âm: L = 10log (dB) I0 Giải chi tiết: 5 I 10-
Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: L =10log (dB) =10.log = 70dB 12 I 10- 0
Câu 7: Đáp án C
Phương pháp giải:
Biên độ dao động tổng hợp được xác định bởi công thức: 2 2
A = A + A + 2.A A .cos j D 1 2 1 2 Giải chi tiết:
Hai dao động thành phần vuông pha nên biên độ của dao động tổng hợp là: 2 2 2 2
A = A + A = 5 +12 =13cm 1 2
Câu 8: Đáp án A
Phương pháp giải:
Thay t vào phương trình li độ x Giải chi tiết: 1 æ p ö
Tại thời điểm t = 1
s chất điểm có li độ bằng: x = 2.cos 2p. + = 2 - cm ç ÷ 4 è 4 2 ø
Câu 9: Đáp án B
Phương pháp giải:
+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng chu kì (hay tần số) và có hiếu số pha
không đổi theo thời gian.
+ Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng
luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. Giải chi tiết:
Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.
Câu 10: Đáp án C
Phương pháp giải:
+ Vôn kế đo giá trị điện áp hiệu dụng. Trang 7 U
+ Công thức liên hệ giữa điện áp hiệu dụng và cực đại : 0 U = 2 Giải chi tiết: U 100 2
Số chỉ của vôn kế là : 0 U = = =100V 2 2
Câu 11: Đáp án C
Phương pháp giải: l
Khoảng cách giữa một nút và một bụng cạnh nhau bằng : 4 l
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định : l = k 2 l
Điều kiện có sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do : l = (2k + ) 1 4 Giải chi tiết: l
Khoảng cách giữa một nút và một bụng ở cạnh nhau bằng 10cm, suy ra :
=10cm Þ l = 40cm 4 ì l 130 = = 6,5Ï Z ï l 20 ïï 2 Þ í l 130 ï = =13Î Z ï l 10 ïî 4
Vậy có sóng dừng trên dây một đầu cố định một đầu tự do.
Câu 12: Đáp án C Phương pháp giải:
Điều kiện để có cộng hưởng điện : Z = Z L C Giải chi tiết: 1 1
Khi trong mạch có cộng hưởng điện : Z = Z Û w L = Þ w = L C 0 0 w C LC 0
Câu 13: Đáp án B
Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều. Số chỉ của vôn kế mà ta nhìn thấy được cho
biết giá trị của hiệu điện thế hiệu dụng.
Câu 14: Đáp án C
Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở: u, i cùng pha
Câu 15: Đáp án B
Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì tần số của sóng không đổi.
Câu 16: Đáp án D
Phương pháp giải:
Vật dao động điều hoà có: Trang 8
+ Lực kéo về tác dụng lên vật, vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian.
+ Động năng, thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
+ Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. Giải chi tiết:
Cơ năng của vật dao động đi Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 17: Đáp án C
Phương pháp giải:
Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Giải chi tiết:
Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc
với phương truyền sóng.
Câu 18: Đáp án D
Phương pháp giải: l
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp là 2 l
Khoảng cách ngắn nhất giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng liên tiếp là 4 Giải chi tiết:
Khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m, suy ra :
l = 0,25mÞ l =1m 4
Câu 19: Đáp án A
Tốc độ của vật đạt cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp giải:
Độ lớn gia tốc cực đại: 2 a = w A max Giải chi tiết:
Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là: 2 2 a = w A =10p = ( 2 100 cm / s max )
Câu 21: Đáp án A
Phương pháp giải: æ 2p x ö æ 2p x ö
Phương trình sóng tổng quát: u = .c A os wt +j - = .c A os wt +j - ç l ÷ ç ÷ è ø è . v T ø
Đồng nhất phương trình bài cho với phương trình sóng tổng quát. Giải chi tiết:
Đồng nhất phương trình sóng bài cho với phương trình sóng tổng quát ta có: Trang 9 w
ì = 4p (rad / s) ï T ì = 0,5s l í p Þ í Þ v =
= 200cm / s = 2m / s 2 x 0,02p x = ï îl =100cm T î l
Câu 22: Đáp án D
Phương pháp giải: Động năng: W = W - W d t Giải chi tiết: 1 1
Động năng của vật là: 2 2 2 2
W = W - W = mw A - mw x d t 2 2 1 æ 4 ö 5 1 5 2 2 2 2 2
Þ W = mw A - A = . mw A = W d ç ÷ 2 è 9 ø 9 2 9
Câu 23: Đáp án D
Phương pháp giải:
Véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm q gây ra tại một điểm cách điện tích khoảng r:
+ Điểm đặt: tại điểm ta xét
+ Phương: là đường thẳng nối điểm ta xét với điện tích
+ Chiều: ra xa điện tích nếu q > 0, hướng vào nếu q < 0 q
+ Độ lớn: E = k 2 r Giải chi tiết: 6 q 10- -
Vecto cường độ điện trường có độ lớn: 9 E = k = 9.10 . = 9000V / m 2 2 r 1
Và hướng về phía điện tích.
Câu 24: Đáp án A
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết về sự tạo ảnh qua TKHT và TKPK. ì 1 1 1 = + ïï f d d¢ Công thức thấu kính: í d¢ ïk = - ïî d Giải chi tiết:
Ảnh tạo bởi thấu kính là ảnh thật nên thấu kính đã cho là TKHT.
Khoảng cách giữa ảnh và vật là: d + d¢ = 60cm ( ) 1
Ảnh thật ngược chiều vật và cao gấp 2 lần vật nên: d¢ - = 2
- Þ d¢ = 2d (2) d Trang 10 ìd = 20cm Từ (1) và (2) suy ra: í îd¢ = 40cm 1 1 1 1 1 3 40
Tiêu cự của thấu kính: = + = + = Þ f = cm f d d¢ 20 40 40 3
Câu 25: Đáp án D
Phương pháp giải: 2p d 2p d. f p
Công thức tính độ lệch pha: j D = Û = + k2p Þ d l v 3
Cho: OM £ d £ ON Giải chi tiết: 2p d 2p d. f p Theo bài ra ta có: j D = = = + k2p l v 3 2.d.10 1 Û
= + 2.k Þ d =1+ 6k (k ÎZ ) 60 3 p
Số điểm dao động lệch pha với nguồn O góc trên đoạn MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn : 3
OM £ d £ ON Û 20 £ 1+ 6k £ 45 Û 3, 2 £ k £ 7,3 Þ k = 4;5;6;7
Có 4 giá trị k nguyên nên có 4 điểm thoã mãn yêu cầu đề bài.
Câu 26: Đáp án A
Phương pháp giải: U N
Công thức máy biến áp: 1 1 = U N 2 2 Giải chi tiết: ì U N 1 1 = ( ) 1 100 ï N2 ï ïU N 1 1 = ï (2) ï U N - n Theo bài ra ta có: 2 í U N ï 1 1 = (3) ï2U N + n 2 ïU N ï 1 1 = (4) ï x N + 3n î 2 ì(2) N + n 2 ï ï( Û = Þ N = n 3) 2 3 2 N - n Lấy: 2 í ï ( ) 1 x N + 3n 2 î( Û = ï 4) 100 N2 x 3n + 3n Þ =
= 2 Þ x = 200V 100 3n
Câu 27: Đáp án C Trang 11
Phương pháp giải: U
Cường độ dòng điện cực đại: 0 I = 0 2 2 R + ZC Z
Độ lệch pha giữa u và i: tan C j = - R Giải chi tiết: U 200 2
Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch: 0 I = = = 4A 0 2 2 2 2 R + Z 50 + 50 C Z 50
Độ lệch pha giữa u và i: tan C j = - = - = - 1 R 50 p p p Þ j = j -j = - Þ j = j + = u i 4 i u 4 4 æ p ö
Biểu thức của cường độ dòng điện: i = 4.cos 100pt + A ç ÷ è 4 ø
Câu 28: Đáp án D
Phương pháp giải: l
+ Chu kì của con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực: T = 2p g l l
+ Chu kì của con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực điện: T = 2p = 2p g¢ q E g ± m ì q E !!" " ïg¢ = g + Û F P d ï Trong đó: m í q E ï !!" " g¢ = g - Û F ¯ P d ïî m !!" " !!" "
ìïq > 0 Þ F E + Lực điện: d F = qE Þ í !!" " d
ïq < 0 Þ F ¯ E î d Giải chi tiết: l
+ Khi chỉ chịu tác dụng của trọng lực: T = 2p ( )1 g !!" !!" "
+ Khi q < 0 và điện trường hướng lên thì F hướng xuống F ; P cùng phương, cùng chiều. d d l
Chu kì dao động của con lắc đơn lúc này: T ¢ = 2p (2) q E g + m
Từ (1) và (2) suy ra: T > T’
Câu 29: Đáp án B
Phương pháp giải: Trang 12 p 2 2 u u u C R R sớm pha hơn uC góc nên: + = 1 2 2 2 U U 0C 0R
Điện áp cực đại đặt vào hai đầu đoạn mạch: 2 2
U = U +U 0 0R 0C
Sử dụng VTLG xác định giá trị của điện áp tức thời trên tụ. Giải chi tiết: 2 2 ìï U +U =100 2 Ta có: 0R 0C í
Þ U = U =100V 0R 0C
ïZ = R Þ U = U î C 0R 0C 2 2 u u Do u C R 2 2 2 2 R và uC vuông pha nên: +
=1 Û u = ± U -u = ± 100 -50 = 50 ± 3V 2 2 U U C 0C R 0C 0R
Biểu diễn trên VTLG ta có:
Từ VTLG ta có tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là 50 - 3V
Câu 30: Đáp án A
Phương pháp giải: U ì ï = (U +U +U U ì R r )2 2 Điện áp hiệu dụng: L L í Þ í 2 2 U ï = + î r U U U î cd r L U U Hệ số công suất: cos r R j + = U 2 U
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: 2 P = .cos j Þ r (R + r) Giải chi tiết: ì ï (U +U +U = U ì = V R r )2 2 200 L 120 Ta có: L í Þ í 2 2 U = 50 ï U +U =130 V î r î r L U U 50 110 Hệ số công suất: cos r R j + + = = = 0,8 U 200 U R 110 Lại có: R = = Þ R = 2,2.r U r 50 r 2 2 2 U 200 .0,8
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: 2 P = .cos j Û 320 = Þ r = 25W (R + r) 2, 2.r + r Trang 13
Câu 31: Đáp án D
Phương pháp giải: ìZ = wL L ï
Cảm kháng và dung kháng: í 1 Z = ï C î wC
Tổng trở: Z = R + (Z - Z L C )2 2 Giải chi tiết: 0,1
Cảm kháng: Z = wL =100p. =10W L p 2
Tổng trở: Z = R + (Z - Z Û ( ) +( -Z = C )2 2 20 5 10 60 L C )2 2 3 - Û (10 - Z = Þ Z = W Þ C = F C )2 10 2 40 50 C 5p
Câu 32: Đáp án C
Phương pháp giải: 2 2 U R + Z
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AN: L U = AN
R + (Z - Z L C )2 2 Giải chi tiết: 2 2 U R + Z Số chỉ của vôn kế: L U = AN
R + (Z - Z L C )2 2
Để U Ï R thì: AN
Z = (Z - Z )2 2
Û Z = - Z - Z Û Z = Z - Z L L C L ( L C ) L C L 1 4 - Û 1 1 10 Z = 2Z Û = 2wL Þ C = = = F 2 ( ) C L wC 2w L 2 2 2 4 2.100 . . p p p
Câu 33: Đáp án A
Phương pháp giải: 1 1 Động năng cực đại: 2 2 W = mv = mw A 2 d max max 2 2 Giải chi tiết: 1 1
Động năng cực đại của chất điểm là: 2 2 2 2 W
= mw A = .0,1.2 .0,04 = 0,32mJ d max 2 2
Câu 34: Đáp án B
Phương pháp giải: 2p.d 2p.d. f
Sử dụng công thức tính độ lệch pha: j D = = l v Trang 14 Sử dụng VTLG Giải chi tiết: 2p.d. f 2p.15.10 15p 3p
Độ lệch pha giữa P và Q: j D = = = = 6p + v 40 2 2
Biểu diễn vị trí của hai điểm P và Q trên VTLG ta có:
Từ VTLG ta thấy li độ tại Q là 0.
Câu 35: Đáp án D
Phương pháp giải:
Nhiệt lượng nước thu vào : Q = . m . c t D
Điện năng tiêu thụ của dòng điện : 2 A = I Rt
Ta có : A = Q Þ t Giải chi tiết:
Nhiệt lượng mà 1kg nước thu vào để tăng thêm 10C là : Q = . m . c t D =1.4200.1 = 4200J
Điện năng dòng điện tiêu thụ : 2 2
A = I Rt = 2 .6.t = 24.t (J )
Ta có : A = Q Û 24.t= 4200 Þ t = 175s
Câu 36: Đáp án B
Phương pháp giải: k
+ Tần số góc của dao động riêng : w = 0 m
+ Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số góc của ngoại lực có giá trị càng gần giá trị của
tần số góc của dao động riêng. Giải chi tiết: k 100
Tần số góc của dao động riêng : w = =
» 63, 25rad / s 0 m 0,025
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của dao động cưỡng bức : Trang 15
Ta có : w < w Þ A < A 1 2 1 2
Câu 37: Đáp án A
Phương pháp giải: k Tần số góc : w = m
Tốc độ của vật khi qua VTCB: v = v = wA max !!" !!"
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng tính được tốc độ của hệ vật (M; m) khi qua VTCB: p = p tr s Giải chi tiết: k 40
+ Tần số góc của con lắc M: w = = =10rad / s m 0, 4
+ Tốc độ của M khi qua VTCB: v = w A = 10.5 = 50cm / s M v
+ Tốc độ của (M; m) khi qua VTVB: M v = (M + m) . 0, 4.50 . v¢ Þ v = = = 40cm / s M + m 0, 4 + 0,1 k 40
+ Tần số góc của hệ con lắc (M; m) là: w¢ = = = 4 5rad / s M + m 0, 4 + 0,1 v¢ 40
+ Biên độ dao động của hệ (M; m) là: A¢ = = = 2 5cm w¢ 4 5
Câu 38: Đáp án D
Phương pháp giải:
Sử dụng giản đồ vecto và các kiến thức hình học Giải chi tiết: !!!!" !!!!" !!!!" Ta có: U =U +U AB AM MB Ta có giản đồ vecto: Trang 16 U ì = U AM MB ï Mà í !!!!" !!!!" p (U U = ï AM MB ) 2 ; î 3
Suy ra tứ giác OU U U là hình thoi ÞU
=U =U = 220V AM AB MB AM AB MB
Câu 39: Đáp án D
Phương pháp giải: 2 æ qE ö
Gia tốc trọng trường hiệu dụng: 2 g¢ = g + ç ÷ è m ø
Tốc độ của vật: v = 2g .¢l.(cosa¢ - cosa0 ) Giải chi tiết: ! ! ! !
Do E có phương ngang nên F cũng có phương ngang và F ^ P
Tại VTCB góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là: 5 - 4 F qE 2.10 .5.10 0 tana = = = =1Þa = 45 P mg 0,1.10
Kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng
trường một góc 540 rồi buông nhẹ → Biên độ góc là: 0 0 0 0 a = 54 -a = 54 - 45 = 9 0 2 2 5 - 4 æ qE ö æ 2.10 .5.10 ö
Gia tốc trong trường hiệu dụng là: 2 2 2 g¢ = g + = 10 + ç ÷ ç ÷ =10 2m / s è m ø è 0,1 ø
Tại vị trí sợi dây lệch góc 400 so với phương thẳng đứng theo chiều của vectơ cường độ điện trường có li độ góc là: 0 a¢ = 40 -a = 40 - 45 = 5 - Trang 17
Tốc độ của vật tại đó là: v = 2g .¢l.(cosa¢ - cosa0 )
Þ v = 2.10 2.1.(cos5-cos9) = 0,49m / s
Câu 40: Đáp án C
Phương pháp giải: ì U.R U ï = R ï
R + (Z - Z L C )2 2 ï ïï U.Z Điện áp hiệu dụng: L U í = L ï
R + (Z - Z L C )2 2 ï ï U.ZC U = C ï R + ï (Z - Z L C )2 2 î U C thay đổi để U 2 2 Cmax: U = . R + Z C max L R Giải chi tiết: ì U.R V ï =U = 1 R ï
R + (Z - Z L C )2 2 ï ïï U.Z
Số chỉ của các vôn kế: L V í = U = 2 L ï
R + (Z - Z L C )2 2 ï ï U.ZC V = U = 3 C ï R + ï (Z - Z L C )2 2 î ì V ï = U 1max ï ï U.Z
Mạch điện chỉ có C thay đổi nên ta có: L V í = 2max R ï ï 2 2 U. R + ZL V ï = 3max î R 2 2 U. R + Z U Z L . Theo bài ra ta có: V = V Û = 3. L 3max 2max R R 2 2 2
Û R + Z = 9Z Û R = 2 2Z L L L
Tỉ số giữa chỉ số lớn nhất của V3 so với số chỉ lớn nhất của V1 là : 2 2 U. R + ZL 2 2 V R + Z Z R L 3 3 3max L = = = = V U R 2 2.Z 2 2 1max L www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 47 MÔN VẬT LÝ Trang 18 Thời gian: 50 phút
Câu 1: Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
Câu 2: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH . Tần số góc của dao
động điện từ tự do trong mạch là A. 7962 rad/s. B. 4 1, 236.10- Hz. C. 7962 Hz. D. 4 5.10 rad/s.
Câu 3: Một bóng đèn có ghi 6 V – 3 W, một điện trở R và một nguồn điện được mắc thành mạch kín
như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động x = 12 V và điện trở trong r = 2 x , r
Ω; đèn sáng bình thường. Giá trị của R là A. 22 Ω. B. 12 Ω. C. 24 Ω. D. 10 Ω. D R
Câu 4: Hằng số điện môi e của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây A. 81. B. 22,4. C. 1,000594. D. 2020.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 100p rad/s vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0, 2 L =
H. Cảm kháng của cuộn cảm là p A. 20 Ω. B. 20 2 Ω. C. 10 2 Ω. D. 40 Ω.
Câu 6: Roto của máy phát điện xoay chiều một pha quay với tốc độ n (vòng/phút). Nếu số cặp cực bên
trong máy phát là p thì tần số dòng điện do máy phát sinh ra được tính bởi biểu thức np n A. f = .
B. f = np .
C. f = 60 .
D. f = 60 pn . 60 p
Câu 7: Hiện nay chỉ số chất lượng không khí AQI (ari quality index) tại Hà Nội là đề tài thời sự được
nhiều người quan tâm. Một số gia đình đã chọn máy lọc không khí của Nhật Bản nội địa để giảm thiểu
các tác ddiingj tiêu cực do không khí ô nhiễm. Tuy nhiên hiệu điện thế định mức của loại máy này là 100
V nên để sử dụng với mạng điện dân dụng tại Việt Nam thì cần một máy biến áp có tỷ lệ giữa số vòng
dây cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là A. 2,2. B. 22. C. 1,1. D. 11.
Câu 8: Trên một sợi dây có sóng dừng. Tần số và tốc độ truyền sóng trên dây tương ứng là 50 Hz và 20
m/s. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền nhau trên sợi dây bằng A. 20 cm. B. 40 cm. C. 10 cm. D. 50 cm.
Câu 9: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có độ dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là l l g 1 l A. 2p . B. 2p 1 . C. . D. . g g 2p l 2p g
Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ là
10cm . Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị nào sau đây? A. 5 cm. B. 40 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
Câu 11: Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật tăng dần khi
A. nó đi từ vị trí cân bằng tới vị trí biên.
B. thế năng của nó giảm dần.
C. động năng của nó tăng dần.
D. nó đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng.
Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Con lắc có động năng gấp ba lần thế
năng tại vị trí vật cách vị trí cân bằn A. 5 ± cm. B. 2, ± 5 cm. C. 5 cm. D. 2,5 cm. Trang 19
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số, cùng
pha và cùng biên độ 1 cm. Phần tử sóng tại O là trung điểm của AB dao động với biên độ A. 1 cm. B. 2 cm. C. 0 cm. D. 2 cm.
Câu 14: Bước sóng của một sóng cơ có tần số 500 Hz lan truyền với vận tốc 340 m/s là A. 840 m. B. 170000 m. C. 147 cm. D. 68 cm.
Câu 15: Điện tích của electron và proton lần lượt là 19 1,6.10- - C và 19
1,6.10- C. Độ lớn của lực tương
tác điện giữa electron và proton khi chúng cách nhau 0,1 nm trong chân không là A. 18 2,30.10- N. B. 8 2,30.10- N. C. 26 2,3.10- N. D. 11 1, 44.10 N.
Câu 16: Ba tụ điện giống nhau C = C = C = 4,7 μF ghép song song thành một bộ tụ. điện dung của 1 2 3 bộ tụ đó là A. 14,1 F. B. 1,57 μF. C. 1,57 F. D. 14,1 F.
Câu 17: Một con lắc lò xo lí tưởng gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ độ cứng k , dao động điều hòa dọc theo
trục Ox quanh vị trí cân bằng O . Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật là 1 A. F = 1 k . x
B. F = - k . x
C. F = k . x
D. F = -k . x 2 2 æ p ö
Câu 18: Điện áp hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là u = 200 2 cos 100pt - V. Cường độ ç ÷ è 3 ø
dòng điện qua mạch là i = 2 cos(100pt) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200 W. B. 100 W. C. 143 W. D. 141 W.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
C. Trong điện từ trường, véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn có phương vuông góc với nhau.
D. Trong điện từ trường, véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ có thể cùng phương với nhau.
Câu 20: Nguyên nhân chính gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn khi nó dao động trong không khí là
A. lực căng của dây biến đổi theo thời gian.
B. lực đẩy Ác – si – mét tác dụng vào vật dao động.
C. lực cản không khí tác dụng vào vật dao động.
D. trọng lượng của vật giảm dần theo thời gian.
Câu 21: Điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100pt) V có giá trị hiệu dụng là
A. 220 2 V. B. 220 V. C. 110 2 V. D. 110 V.
Câu 22: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải
thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Giảm tiết diện dây dẫn.
B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện.
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện.
D. Tăng chiều dài dây dẫn.
Câu 23: Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A. biên độ âm.
B. mức cường độ âm. C. tần số âm.
D. cường độ âm.
Câu 24: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến điện cơ bản, không có mạch (tầng)
A. khuếch đại dao động cao tần.
B. khuếch đại dao động âm tần. C. biến điệu. D. tách sóng.
Câu 25: Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 2,00 s đi từ vị trí động
năng cực đại đến vị trí thế năng cực đại là A. 0,17 s. B. 0,25 s. C. 1,00 s. D. 0,5 s.
Câu 26: Một sóng cơ truyền trong môi trường vật chất tại điểm cách nguồn sóng một khoảng x cm có æ p 2p ö
phương trình là u = 4cos t -
cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó bằng ç ÷ è 3 3x ø A. 2,0 m/s. B. 1,5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 0,5 m/s. Trang 20
Câu 27: Một mạch dao động lí tưởng có tần số góc dao động riêng là w . Khi hoạt động, điện tích tức
thời của một bản tụ điện là q thì cường độ dòng điện tức thời; cực đại trong mạch là i và I . Cường độ 0
dòng điện cực đại trong mạch dao động có công thức 2 q A. 2 I = i + . B. 2 2
I = i +wq .
C. I = i +w . q D. 2 2 2
I = i +w q . 0 2 w 0 0 0
Câu 28: Mắc lần lượt từ phần tử điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C
vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U không đổi thì cường độ hiệu dụng của dòng AB
điện tương ứng là 0,25 A; 0,50 A; 0,20 A. Nếu mắc nối tiếp cả ba phần tử vào mạng điện xoay chiều nói
trên thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là A. 0,95 A. B. 0,20 A. C. 5,00 A. D. 0,39 A.
Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lo xo nhẹ có độ cứng k , treo thẳng đứ ở nơi có gia tốc trọng
trường g , con lắc dao động với phương thẳng đứng với biên độ A và tần số góc w . Lực đàn hồi tác
dụng lên vật có độ lớn cực đại là g æ g ö æ 2g ö A. k . B. k. . A C. k. A + . D. k A + . 2 w ç 2 w ÷ ç ÷ è ø 2 è w ø
Câu 30: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng A , B dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình lần lượt là u = a cos t w
u = 2acos t w l B ( ) A ( )và
. Bước sóng trên mặt chất lỏng là . Coi
biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M ở mặt chất lỏng không nằm trên đường AB , cách các
nguồn A , B những đoạn lần lượt là 18, 25l và 9,75l. Biên độ dao động của điểm M là A. 2 . a B. . a C. 3 . a D. a 5. 1
Câu 31: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm vói độ tự cảm L =
H một hiệu điện thế xoay chiều p
u =U cos 100pt t u = 200 i = 2 t u = 200 2 0 ( )V. Tại thời điểm thì V và A, tại thời điểm thì V và 1 1 1 2 2
i = 0. Biểu thức của hiệu điện thế và dòng điện trong mạch là 2 æ p ö
A. u = 200 2 cos(100pt) V, i = 2 2 cos 100pt - A. ç ÷ è 2 ø
B. u = 200 2 cos(100pt) V, i = 2cos(100pt)A.
C. u = 200 2 cos(100t) V, i = 2 2 cos(100t)A.
D. u = 200cos(100pt)V, i = 2cos(100pt)A.
Câu 32: Trên một sợ dây đàn hồi dài 1,6 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. biết sóng truyền trên
dây có tốc độ 4 m/s và tần số 20 Hz. Số bụng sóng trên dây là A. 16 . B. 8. C. 32. D. 20.
Câu 33: Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. đặt vào A và B điệ áp xoay chiều
u = U 2 cos(100pt) (U không đổi). Khi nối E , F với một ampe kế thì số chỉ của ampe kế là 3,8 A.
Khi nối E , F với một vôn kế thì số chỉ của vôn kế là 11,95 V. Coi như hai cuộn dây A E
thuần cảm và có hệ số tự cảm bằng nhau. Độ tự cảm của mỗi cuộn dây gần nhất giá trị nào sau đây? A. 5 mH. B. 20 mH. B F C. 10 mH. D. 15 mH.
Câu 34: Một ăngten rađa phát sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ khi
ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 160 μs. Ăngten quay với tần số 0,5 Hz. Ở vị trí của
đầu vòng quay tiếp theo ứng với ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ và thời gian từ
lúc phát đến lúc nhận lần này là 150 μs. Tốc độ trung bình của máy bay là A. 225 m/s. B. 450 m/s. C. 750 m/s. D. 1500 m/s.
Câu 35: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100 N/m
gắn với vật có khối lượng M = 400 g. Khi M đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì vật m
bay từ phía trên tới va chạm và dính vào M . Biết rằng va chạm giữa
m và M là va chạm mềm; Hệ số ma sát trượt giữa hệ vật (m + M ) m ! "v k Trang 0 6 0 21 M
và mặt nàm ngang là 0,1; khối lượng m = 100 g; khi m tiếp xúc với M , vận tốc của vật m là 20 m/s và
hợp với phương nga một góc 0
60 ; lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm, độ giãn cực đại của lò xo gần nhất với
giá trị nào sau đây? A. 26,79 cm. B. 27,79 cm. C. 12,65 cm. D. 13,65 cm.
Câu 36: Một quạt điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện này có giá trị định mức 220 V – 80 W và khi
hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện
qua nó là j với cosj = 0,8. Để quạt điện chạy gần đúng công suất định mức nhất thì R có giá trị là A. 230,4 Ω. B. 360,7 Ω. C. 396,7 Ω. D. 180,4 Ω.
Câu 37: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m , sợi dây mảnh có chiều dài l . Từ vị trí cân bằng
kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0
5 rồi thả nhẹ. Lấy g = 9,8m/s2. Trong quá
trình chuyển động thì gia tốc tiếp tuyến lớn nhất của vật là
A. 19,600 m/s2. B. 9,387 m/s2. C. 0,490 m/s2. D. 0,854 m/s2.
Câu 38: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện nhỏ đến một khu công nghiệp (KCN) bằng 54
đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 1 12 để đáp ứng
nhu cầu điện năng của KCN. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp 13
truyền phải là 2U , khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Biết công suất điện nơi truyền đi
không đổi, coi hệ số công suất luôn bằng 1. 114 111 117 108 A. . B. C. D. 1 1 1 1
Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên
tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi
N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách
N lần lượt là 10,5 cm và 7,0 cm. Tại thời điểm t , phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân 1 85
bằng. Vào thời điểm t = t +
s, phần tử D có li độ là 2 1 40 A. 0 cm. B. 1,5 cm. C. –1,5 cm. D. –0,75 cm.
Câu 40: Đặt điện áp 2 u =U cos t w +j R L 0 (
) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở , cuộn cảm thuần và
tụ điện C mắc nối tiếp. Khi biến trở có giá trị R = 25 Ω và R = 75 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch bằng nhau và bằng 100 W. Giá trị của U là 0 200 2 A. V. B. 200 2 V. C. 100 V. D. 100 2 V. 3 d HẾT c ĐÁP ÁN 01. B 02. D 03. D 04. C 05. A 06. A 07. A 08. A 09. A 10. B 11. A 12. A 13. B 14. D 15. B 16. D 17. D 18. B 19. D 20. C 21. B 22. B 23. C 24. A 25. D 26. D 27. D 28. B 29. C 30. B 31. A 32. A 33. A 34. C 35. C 36. B 37. D 38. C 39. A 40. B
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn B.
Sóng điện từ là sóng ngang và lan truyền được trong môi trường chân không. Trang 22 Câu 2: Chọn D. Ta có:
o C = 16 nF, L = 25 mH. 1 1 o 4 w = = = 5.10 rad/s. LC ( 3 25.10- ).( 9 16.10- ) Câu 3: Chọn D. Ta có: 2 2 U 6
o U = 6 V, P = 3W → d R = = =12Ω. d d d P 3 d
→ đèn sáng bình thường → P 3 d I = = = 0,5A. d U 6 d x 12
o đèn nối tiếp R → I = I = ↔ 0,5 = → R = 10Ω. d R + R + r R +12 + 2 d Câu 4: Chọn C.
Hằng số điện môi của không khí e » 1. Câu 5: Chọn A. Ta có: 0, 2 o w = 100p rad/s; L = H. p æ 0, 2 ö o Z = Lw = . p = L ç ÷ (100 ) 20Ω. è p ø Câu 6: Chọn A. pn
Tần số của dòng điện f = . 60 Câu 7: Chọn A. Ta có:
o mạng điện dân dụng Việt Nam là U = 220V. 1
o điện áp sử dụng của thiết bị U = 100V. 2 N U 220 o 1 1 = = = 2, 2. N U 100 2 2 Câu 8: Chọn A. Ta có: v 20
o f = 50 Hz, v = 20 m/s → l = = = 0,4. f 50 l (0,4.100)
o Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là d = = = 20cm. 2 2 Câu 9: Chọn A. l
Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2p . g Câu 10: Chọn B. Ta có: o A = A = 10cm. 1 2
o A - A £ A £ A + A → 0 cm £ A £ 20 cm. 1 2 1 2 Câu 11: Chọn A.
Trong dao động điều hòa, gia tốc có độ lớn tăng dần khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên. Câu 12: Chọn A. Ta có: o A = 10cm. Trang 23 A 10
o E = 3E tại x = ± = ± = 5 ± cm. d t 2 2 Câu 13: Chọn B. Ta có: o a = 1cm.
o trung điểm là cực đại giao thoa → A = 2a = 2.1 = 2 cm. Câu 14: Chọn D. Ta có:
o f = 500 Hz; v = 340 m/s. v (340.100) o l = = = 68cm. f (500) Câu 15: Chọn B. Ta có: o 19 q 1,6.10- = - C, -19 q = 1 + ,6.10 C; r = 0, nm 1 . 1 2 k q q ( 9 9.10 ). ( 19 1 - ,6.10- ).( 19 1,6.10- 1 2 ) o 8 F = = = 2,3.10- N. 2 r ( 9 0,1.10- )2 Câu 16: Chọn D. Ta có:
o C = C = C = C = 4,7μF. 1 2 2
o C = C + C + C = 3C = 3.4,7 =14,1μF. ss 1 2 3 Câu 17: Chọn D.
Lực kéo về tác dụng lên vật dao động F = -kx . Câu 18: Chọn B. Ta có: p
o U = 200 V; I = 1A; j = - . 3 æ æ p öö
o P = UI cosj = (200).( ) 1 . cos - =100W. ç ç ÷ è 3 ÷ è øø Câu 19: Chọn D.
Trong điện từ trường vecto cảm ứng từ và vecto cường độ điện trường luôn có phương vuông góc nhau. Câu 20: Chọn C.
Nguyên nhân chính gây ra dao động tắt dần là lực cản của không khí tác dụng vào vật dao động. Câu 21: Chọn B.
Giá trị hiệu dụng của điện áp U = 220 V. Câu 22: Chọn B.
Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải người ta thường tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát trước khi truyền đi. Câu 23: Chọn C.
Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí là tần số. Câu 24: Chọn A.
Trong máy thu sóng vô tuyến không có mạch khuếch đại cao tần. Câu 25: Chọn D. Ta có: o T = 2 s.
o động năng cực đại tại vị trí cân bằng; thế năng cực đại ở biên → thời gian ngắn nhất để chất T 2
điểm đi qua hai vị trí này là t D = = = 0,5s. min 4 4 Câu 26: Chọn D. Ta có: Trang 24 p o w = rad/s; l = 3m. 3 ( æp ö 3). lw ç ÷ è 3 o v ø = = = 0,5m/s. 2p 2p Câu 27: Chọn D. Ta có:
o i vuông pha với q 2 2 æ i ö æ q ö → ç ÷ +ç ÷ = . 1 I q è 0 ø è 0 ø
o I = wq → I = i + wq 0 ( )2 2 . 0 0 Câu 28: Chọn B. Ta có: U U U o I = = 0,25A, I = = 0,5A, I = = 0, 2A. R R L Z R Z L C
→ R = 4U , Z = 2U , Z = 5U . L C o khi mắc nối tiếp U U I = = = 0,2A.
R + (Z - Z )2
(4U )2 +(2U -5U L C )2 2 Câu 29: Chọn C. Ta có: g o l D = . 0 2 w æ g ö o F = k A + l D = k A + dhmax ( 0 ) . ç 2 w ÷ è ø Câu 30: Chọn B. Ta có:
o a = a , a = 2a; d =18, 25l , d = 9,75l . 1 2 1 2
o pha do các nguồn truyền đến M 2p d 2p. 18, 25l 2p d 2p. 9,75l 2 ( ) 1 ( ) j = t w - = t w - = 36,5p ; j = t w - = wt - =19,5p . 1 l l 2 l l → j
D =17p (dao động do hai sóng truyền đến M ngược pha nhau).
Vậy a = a - a = 2a - a = a . 2 1 Câu 31: Chọn A. Ta có: 1 æ 1 ö o L =
H, w = 100p rad/s → Z = Lw = . p = L ç ÷ (100 ) 100 Ω. p è p ø
o t : u = 200V và i = 2A; t : u = 200 2 V và i = 0. 1 1 1 2 2 2 p
Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì u sớm pha hơn i một góc . 2 2 2 æ u ö æ i ö 2 2 æ u ö æ 200 ö o 2 ç ÷ + ç ÷ =1 → 2 I = i + = 2 + = 2 2 0 ç ÷ ( ) A. ç ÷ U I è è Z ø è 100 ø 0 ø è 0 ø
o U = u = 200 2 . 0 2 Câu 32: Chọn A. Ta có:
o l = 1,6m; v = 4 m/s; f = 20Hz. Trang 25 2lf 2.(1,6).(20) o n = = = 16. v (4) Câu 33: Chọn A. Ta có:
o I = 3,8 A → cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch gồm L nối tiếp L / A 1 2
o U =11,95V, U = U =11,95V. V V AB UV (11,95) L = L = = = 5mH. 1 2 2I w 2. p A (3,8).(100 ) Câu 34: Chọn C. Ta có:
o t =160μs; f = 0,5Hz; t = μs. 150 1 2
o quãng đường giữa hai lần sóng điện từ truyền đến máy bay ct - ct ( 8 3.10 ).( 6 160.10- ) ( 8 3.10 ).( 6 150.10- - 1 2 ) s D = = =1500m. 2 2 s D 1500 Vậy v = = = 750m/s. T 2 Câu 35: Chọn C. m ! "v k 0 6 0 M
Quá trình va chạm mềm giữa hai vật, động lượng theo phương ngang được bảo toàn.
o trước va chạm p = mv cosa . 1x
o sau va chạm p = M + m v 2x ( ) . 0 mv cosa ( 3 100.10- ).(20).( 0 cos 60 )
p = p → v = = = 2m/s 1x 2x 0 M + m ( 3 400.10- ) + ( 3 100.10- )
Sau va chạm, dao động của con lắc là tắt dần dưới tác dụng của lực ma sát. Ta có: µ (M m) g (0, ) 1 .( 3 500.10- + ).(10) o l D = = = 0,5cm. 0 k 100 k (100) o w = = =10 2 rad/s. M + m ( 3 500.10- )
Ta xem dao động của con lắc lúc bây giờ là các dao động điều hòa trong từng nửa chu kì với vị trí cân
bằng tạm tương ứng. Khi đó: 2 2 æ v ö æ 2.10 ö 3 89 o A = l D + = 0,5 + ç ÷ ç ÷ = 1 0 ( )2 2 0 cm. è w ø è10 2 ø 2 3 89
o A = A - 2 l D = - 2. 0,5 =13,15 2 1 0 ( ) cm. 2
Vậy độ giãn lớn nhất của lò xo là l D = A - l D =13,15- 0,5 =12,65cm. max 2 0 Câu 36: Chọn B. !!" !!!" !!!!"
Biễu diễn vecto các điện áp. Ta có: U = U +U . R quat ! ! " ! ! ! !!"
o theo phương thẳng đứng U sinj = U sinj U U quat quat q u a t U sinj - quat quat ( ) ( )2 220 . 1 0,8 33 → sinj = = = j j quat U 380 95 ! ! !" U R Trang 26
o theo phương ngang U cosj = U +U cosj R quat quat 2 æ ö æ ö U = U j -U j = ç - ÷ - = R quat quat ( ) 33 cos cos 380 . 1 ç ÷ (220).(0,8) 180V. ç è 95 ø ÷ è ø Pquat (80) 5
Mặc khác, quạt hoạt động bình thường thì I = I = = = A. quat U cosj quat quat (220).(0,8) 11 U 180 → R = = = 396,7Ω. I 5 11 Câu 37: Chọn D. Ta có:
o a = g sina » ga . t 0 æ 5 .p ö → a = ga = 9,8 .ç ÷ » 0,85 tmax 0 ( ) m/s2. 0 è180 ø Câu 38: Chọn C. Ta có: P U I U P I o 2tt 2tt 2 = → 2tt 2tt 1 = . . P U I U P I 1tt 1tt 1 1tt 1tt 2 I
o P không đổi, U tăng 2 lần → 1 = 2. I2 U æ13 ö 13 æ13 ö æ13 ö → 2tt = . ç ÷ (2) =
→ máy hạ áp có k = k = . 54 = 117 2 ç ÷ 1 ç ÷ ( ) . U è12 ø 6 è 6 ø è 6 ø 1tt Câu 39: Chọn A. Ta có: 2 o l = (6.2) =12cm; a = 1 .3cm; a = .3cm. C 2 D 2
o C và D thuộc hai bó sóng mà các phần tử sóng dao động ngược pha nhau.
→ Tại thời điểm t : 1 2 æ ö o khi u = a = 2 2 3 3 2 1,5cm thì u = - a = - . = - cm. C ç ÷ 2 C D 2 D 2 è 2 ø 4
o C hướng về vị trí cân bằng thì D cũng hướng về vị trí cân bằng. æ ö p
→ thời điểm t tương ứng với góc quét j D = w t D = ( p ) 85 2 .5 = 21p + → u = 0. 2 ç ÷ è 40 ø 4 D Câu 40: Chọn B. U U Điện áp 0 0 u = +
cos(2wt + 2j ) được xem là tổng hợp của hai điện áp: 2 2 U o điện áp không đổi 0 u = , không đi qua tụ. 1 2 U U o điện áp xoay chiều 0 u = cos 2wt + 2j 0 U = 2 (
) với giá trị hiệu dụng . 2 2 2 Mặc khác:
o R = 25Ω, và R = 75Ω cho cùng P = 100W. 1 2
→ U = P(R + R = 100 . 25+ 75 =100 U = 200 2 1 1 ) ( ) ( ) V → V. 0 www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 Trang 27 ĐỀ 48 MÔN VẬT LÝ Thời gian: 50 phút
Câu 1: Trong máy tăng áp, tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp A. nhỏ hơn 1. B. bằng 1. C. lớn hơn 2. D. lớn hơn 1.
Câu 2: Một sóng cơ có tốc độ truyền sóng là v, tần số f. Bước sóng là v v f A. l = 2 . B. l = 2 . C. l = . f f v f D. l = . v æ p ö
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có dạng u = 220 2 cos 1000pt -
V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C ç ÷ è 3 ø
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 2 cos (100 pt) .
A Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 110 2W. B. 440W.
C. 440 2W. D. 220W.
Câu 4: Điện áp xoay chiều có dạng u =U cos t w 0
( ) . Điện áp hiệu dụng bằng U U A. 0 . B.U 2. C. 0 . 2 0 2 D. U . 0
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u =U cos t w 0
( ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Hệ số
công suất của đoạn mạch bằng 1 A. 1. B. 0. C. . 2 1 D. . 2
Câu 6: Đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch p
A. ngược pha với cường độ dòng điện.
B. trễ pha hơn cường độ dòng điện . 2 p
C. sớm pha hơn cường độ dòng điện .
D. cùng pha với cường độ dòng điện. 2
Câu 7: Một trong những đặc trưng vật lí của âm là A. độ to. B. độ cao. C. âm sắc D. tần số.
Câu 8: Hai điện tích điểm q1 , q2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương
tác tĩnh điện giữa hai điện tích đó bằng q q q q q q A. 9 1 2 9.10 . B. 9 1 2 9.10 . C. 9 1 2 9. - 10 . r 2 r 2 r q q D. 9 1 2 9.10 . 2 r
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u =U cos t w 0
( ) vào hai đầu đoạn mạch chứa R, C. Tổng trở của đoạn mạch là Trang 28 1 1 1 A. Z = + . B. 2 2 2
Z = R +w C . C. 2 2 Z = +w C . D. 2 2 2 R w C 2 R 2 1 Z = R + . 2 2 w C
Câu 10: Một con lắc đơn treo tại nơi có gia tốc trọng trường g, chiều dài dây treo là l. Chu kì dao động
điều hòa của con lắc là l l g A. T = 2p .
B.T = 2p .
C.T = 2p . g g l g D. T = 2p . l
Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, phần tử thuộc vân giao thoa cực đại thì hai sóng tới tại đó A. cùng pha. B. vuông pha. C. ngược pha. D. lệch p pha . 3
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 8cosx(2pt)cm. Chiều dài
quỹ đạo dao động của chất điểm bằng A.8cm. B.16cm. C.4cm. D. 32 cm.
Câu 13: Một sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Đại lượng không thay đổi là A. bước sóng. B. tốc độ. C. tần số. D. biên độ.
Câu 14: Trong dao động tắt dần theo thời gian
A. biên độ của vật giảm dần.
B. động năng của vật giảm dần.
C. thế năng của vật giảm dần.
D. tốc độ của vật giảm dần.
Câu 15: Cho máy phát điện xoay chiều một pha gồm p cặp cực. Khi roto có tốc độ n vòng/giây thì tần số
của dòng điện do máy phát tạo ra là A. f = 1 2p n . p B. f = .
C. f = np . 2p np 1 D. f = . np
Câu 16: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động A. cộng hưởng. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. duy trì.
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều ( ) 0 u U cos tω = vào hai đầu đoạn mạch chứa R, L, C mắc nối tiếp. Cảm kháng của cuộn dây là w L A. Z = 1 . B. Z = . C. Z = . L L L wL L w D. Z = w . L L
Câu 18: Chu kì dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện được
A. một dao động toàn phần.
B. ba dao động toàn phần.
C. hai dao động toàn phần.
D. bốn dao động toàn phần.
Câu 19: Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m. Tần số góc riêng của con lắc là Trang 29 m m k A.w = . B. w = . C. w = . D. k k m k w = . m
Câu 20: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây
có tần số 100Hz và tốc độ 80m / s. Số bụng sóng trên dây là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 21: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong r = 4Ω. Mạch ngoài là
một điện trở R = 20Ω. Biết cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,5A. Suất điện động của nguồn là A. 12V. B. 10V. C. 24V. D. 2V.
Câu 22: Dòng điện qua cuộn dây giảm từ 1A xuống 0A trong thời gian 0,05s. Cuộn dây có độ tự cảm
0,2H. Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trên cuộn dây trong thời gian trên là A. -2V. B. 1V. C. 4V. D. 2V.
Câu 23: Trên một sợi dây đang sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng l l l A. . B. . C. . 8 4 2 D. λ.
Câu 24: Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ là T =1s. Nếu tăng gấp đôi chiều dài dây treo thì chu kì
dao động nhỏ của con lắc là T ' bằng 1 A. . s B. 2 . s C. 2s. 2 D. 0,5s.
Câu 25: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua
thấu kính cho ảnh thật rõ nét A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. f = 1 - 5c . m
B. f = 30c . m C. f = 3 - 0c . m
D. f =15c . m
Câu 26: Cho sợi dây hai đầu cố định, sóng trên dây có tốc độ không đổi. Khi sóng trên dây có tần số f thì
xảy ra sóng dừng với n nút (kể cả hai đầu dây). Nếu sóng có tần số 3f thì trên dây có sóng dừng với A. 3n bụng B. (3n -1) bụng C. (3n-3) bụng D. (3n-2) bụng
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc là ω =200 rad /s vào hai đầu đoạn mạch chứa R, L nối tiếp, 1
trong đó L thay đổi được. Khi L = L = H và L = L = 1H thì độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu 1 2 4 p
đoạn mạch và dòng điện trong mạch là φ1 và φ2 . Biết j +j = . Giá trị của R là 1 2 2 A.65Ω. B.50Ω. C.80Ω. D. 100Ω.
Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 500g. Khi vật ở vị trí cân bằng lò
xo giãn 10cm. Đưa vật đến vị trí lò xo giãn 20cm rồi thả nhẹ thì thấy vật dao động điều hòa. Lấy 2
g =10m / s . Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật bằng A. 5N. B. 10N. C.20N. D. 15N. Trang 30
Câu 29: Điện năng được truyền đi xa bằng đường dây tải 1 pha, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện
bằng 4% lần điện áp nơi truyền tải. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp, công
suất truyền tải không đổi. Để hiệu suất truyền tải là 99% cần phải tăng điện áp nơi truyền tải lên A. 5 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 2 lần.
Câu 30: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các æ p ö æ 5p ö
phương trình lần lượt là x = 4cos wt + c ;
m x = 3cos wt - c .
m Biên đọ dao động tổng hợp của 1 ç ÷ 2 ç ÷ è 6 ø è 6 ø vật là A. 5cm. B. 7cm. C. 3,5cm. D. 1cm.
Câu 31: Một vật có khối lượng m = 400g dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ của vật tại vị trí cân
bằng O là 5p cm / s . Lấy π2 =10. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật bằng A.25mJ. B.100mJ. C.75mJ. D. 5mJ.
Câu 32: Một âm thanh truyền trong không khí qua hai điểm M và N với mức cường độ âm lần lượt là L
và L – 30 (dB) . Cường độ âm tại M gấp cường độ âm tại N A. 1000 lần. B. 30 lần. C. 3 lần. D. 300 lần.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u =100 6cos (100pt) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, L
thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng U thì điện L max
áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là UC = 200 V. Giá trị U là L max A. 150V. B. 300V. C. 200V. D. 100V.
Câu 34: Cho hai nguồn sóng dao động kết hợp, cùng pha trên mặt nước theo phương thẳng đứng, tạo
sóng có bước sóng λ . Biết khoảng cách giữa hai nguồn bằng 3,8λ . Số vân giao thoa cực đại trên mặt nước là A. 6. B. 4. C. 7. D. 8.
Câu 35: Hai điểm sáng cùng dao động trên trục Ox với các phương trình li độ lần lượt là æ p ö æ 5p ö
x = Acos 2pt +
; x = Acos 2pt +
. Thời điểm mà hai điểm sáng có cùng li độ lần thứ 2020 là 1 ç ÷ 2 ç ÷ è 6 ø è 6 ø A. 505,75s. B. 1010s. C. 1009,75s. D. 505s.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có dạng u = U 2cos (2p f )V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc L
nối tiếp với U không đổi, R =
, f thay đổi được. Khi f = f 1 và f = f 2 thì công suất tiêu thụ của đoạn C
mạch như nhau bằng P0. Khi f = f 3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất f + f 9 P
tiêu thụ của đoạn mạch lúc này là P. Biết rằng 1 2 = . Tỉ số 0 bằng f 2 P 3 51 4 19 A. . B. . C. . 3 19 4 3 D. . 51 Trang 31
Câu 37: Cho hai nguồn sóng A, B dao động kết hợp, cùng pha trên mặt nước theo phương thẳng đứng,
tạo sóng với bước sóng 6cm. Biết hai nguồn có vị trí cân bằng cách nhau 32cm. Phần tử sóng tại M trên
đoạn AB dao động cực đại gần với nguồn B nhất. Khoảng cách MB là A. 1cm. B. 4cm. C. 3cm. D. 2cm.
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u =120 6cos (100pt)V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối
tiếp điện trở thuần R. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở thuần bằng nhau bằng
120V. Điện trở thuần của cuộn dây bằng A. R. B. 0,5R. C. 2R. D. 0.
Câu 39: Cho sóng ngang truyền trên sợi dây dài có bước sóng 60cm, biên độ 8 5cm không đổi. Ba phần
tử M, N, P trên dây có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của nguồn lần lượt là 10cm, 40cm, 55cm. Tại
thời điểm khi sóng đã truyền qua cả ba phần tử và vị trí tức thời của M, N, P thẳng hàng thì khoảng cách NP là A. 24cm. B. 17cm. C. 15cm. D. 20cm.
Câu 40: Lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào sợi dây mềm, không dãn có treo vật nhỏ m như
hình vẽ (H.1). Khối lượng dây và sức cản của không khí không đáng kể. Tại t = 0, m đang đứng yên ở vị
trí cân bằng thì được truyền vận tốc v0 thắng đứng từ dưới lên. Sau đó lực căng dây T tác dụng vào m phụ
thuộc thời gian theo quy luật được mô tả bởi đồ thị hình vẽ (H.2). Biết lúc vật cân bằng lò xo giãn 10cm
và trong quá trình chuyển động m không va chạm với lò xo. Quãng đường m đi được kể từ lúc bắt đầu
chuyển động đến thời điểm t2 bằng A. 60cm. B. 40cm. C. 65cm. D. 45cm.
-----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN 1.A 2.A 3.D 4.C 5.A 6.B 7.D 8.B 9.D 10.A 11.A 12.B 13.C 14.A 15.C 16.D 17.D 18.A 19.C 20.C 21.A 22.C 23.C 24.B 25.D 26.C 27.D 28.B 29.D 30.D 31.D 32.A 33.B 34.C 35.C 36.B 37.A 38.B 39.B 40.B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Trang 32 Câu 1 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về máy biến áp Cách giải: U N Ta có: 1 1 = U N 2 2
Máy tăng áp có số vòng ở cuộn thứ cấp (N2) lớn hơn số vòng ở cuộn sơ cấp (N 1) N 1 N > N Þ < 1 2 1 N2 Chọn A. Câu 2 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng cơ Cách giải: v Bước sóng l = = vT f Chọn A. Câu 3 (VD): Phương pháp:
+ Xác định độ lệch pha u-i từ biểu thức của u và i
+ Sử dụng biểu thức công suất: P = UIcosφ Cách giải: p
Ta có độ lệch pha của u so với i: j = - 3 p
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P UIcosj æ ö = = 220.2.cos - = 220W ç ÷ è 3 ø Chọn D. Câu 4 (TH): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức giữa điện áp hiệu dụng và điện áp cực đại Cách giải: U Điện áp hiệu dụng: 0 U = 2 Chọn C. Câu 5 (NB): Phương pháp: R U
Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: R cosj = = Z U Cách giải:
Hệ số công suất của đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: cosφ = 1 Chọn A. Câu 6 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đoạn mạch chỉ có tụ điện Cách giải: Trang 33 p
Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha
so với cường độ dòng điện 2 trong mạch. Chọn B. Câu 7 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đặc trưng vật lí của âm Cách giải:
Đặc trưng vật lí của âm là tần số. Chọn D. Câu 8 (NB): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức định luật Cu-lông Cách giải: q q
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích: 9 1 2 F = 9.10 2 r Chọn B. Câu 9 (NB): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tổng trở của mạch: Z = R + (Z - Z L C )2 2 Cách giải: 1
Mạch gồm R, C ⇒ Tổng trở của đoạn mạch: 2 2 2
Z = R + Z = R + C (wC )2 Chọn D. Câu 10 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc đơn Cách giải: l
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: T = 2p g Chọn A. Câu 11 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng Cách giải:
Phần tử thuộc vân giao thoa cực đại thì hai sóng tới tại đó tăng cường lẫn nhau tức là cùng pha. Chọn A. Câu 12 (TH): Phương pháp:
+ Đọc phương trình dao động điều hòa
+ Sử dụng biểu thức xác định chiều dài quỹ đạo dao động của vật: L = 2A Cách giải:
Ta có chiều dài quỹ đạo dao động của vật: L = 2A
Từ phương trình ta có A = 8cm Þ L = 2A = 16cm Chọn B. Câu 13 (NB): Trang 34 Phương pháp:
Sử dụng về sóng truyền qua các môi trường Cách giải:
Sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng không thay đổi là tần số. Chọn C. Câu 14 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần Cách giải:
Trong dao động tắt dần, biên độ của vật giảm dần theo thời gian. Chọn A. Câu 15 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về máy phát điện Cách giải:
Suất điện động do máy phát ra có tần số f = np Chọn C. Câu 16 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các loại dao động Cách giải:
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. Chọn D. Câu 17 (NB): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định cảm kháng Cách giải:
Cảm kháng của cuộn dây ZL= ωL Chọn D. Câu 18 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa Cách giải:
Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần. Chọn A. Câu 19 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc lò xo Cách giải: k
Tần số góc riêng của con lắc lò xo w = m Chọn C. Câu 20 (VD): Phương pháp: kl
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l = 2 Cách giải: kl
Ta có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l =
với k là số bụng sóng 2 Trang 35 ì f =100Hz ï kl v 80
Theo đề bài: ív = 80m / s Þ l = = k Û 1,2 = k. Þ k = 3 2 2 f 2.100 l ï =1,2m î
⇒ Có 3 bụng sóng trên dây Chọn C Câu 21 (VD): Phương pháp: E
Sử dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I = R + r Cách giải: E E
Ta có, cường độ dòng điện trong mạch: I = ⇔ 0,5 = Þ E =12V R + r 20 + 4 Chọn A. Câu 22 (VD): Phương pháp: i D
Vận dụng biểu thức tính suất điện động cảm ứng: e = -L tc t D Cách giải: i D 0 -1
Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trên cuộn dây: e = -L = 0, - 2. = 4V tc t D 0,05 Chọn C. Câu 23 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng dừng trên dây Cách giải: l
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trong sóng dừng là: 2 Chọn C. Câu 24 (TH): Phương pháp: l
Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2p g Cách giải: l
Ta có, chu kì dao động của con lắc đơn T = 2p g l Ban đầu T = 2p = 1s g
Khi tăng gấp đôi chiều dài l ' = 2l thì chu kì T ' = 2T = 2s Chọn B. Câu 25 (VD): Phương pháp:
+ Sử dụng tính chất ảnh của vật qua thấu kính 1 1 1
+ Sử dụng công thức thấu kính: = + f d d ' Cách giải: Trang 36
Ta có, ảnh của vật là ảnh thật ⇒ thấu kính hội tụ ìd = 20cm ï
í A' B ' d ' Þ d ' = 3d = = -3 ïî AB d 1 1 1
Áp dụng công thức thấu kính ta có: = + 1 1 = + ⇒ f = 15 cm f d d ' 20 60 Chọn D. Câu 26 (TH): Phương pháp: kl
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l = 2 Cách giải: kl kv v
Ta có, chiều dài của dây: l = = = (n - ) 1 (2) 2 2 f 2 f mv v
+ Khi sóng trên dây có tần số f ' = 3 f khi đó l = = m ( ) 1 2 f ' 6 f ( ) 1 Lấy
ta được: 3 (n - 1) = m (2)
⇒ Số bụng khi sóng có tần số 3f là (3n - 3) bụng. Chọn C.
Để theo dõi các đề Vật Lý THPT QG 2020 cập nhật từ các trường trên cả nước
mời bạn truy cập: http://bit.ly/lycactruong Câu 27 (VD): Phương pháp:
+ Áp dụng biểu thức lượng giác Z Z + Sử dụng biểu thức: L C tanj - = R
+ Sử dụng biểu thức tính cảm kháng: Z = wL L Cách giải: p Ta có j +j = ⇒ tan φ1.tan φ2 = 1 1 2 2 ì Z 1 tan L j = ì 1 ï 1 ï R
ïZ = wL1 = 200. = 50W Z Z L 50 200 Có 1 1 L L2 í và í 4 Þ . =1 Û . =1Þ R =100 W Z R R R R ï L2 tan j ï =
Z = w L2 = 200.1 = 200W 2 î L2 ïî R Chọn D. Câu 28 (VD): Phương pháp: mg
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: ∆l0 = k
+ Lực đàn hồi cực đại của con lắc lò xo treo thẳng đứng: F = k l D + A dhmax ( 0 ) Trang 37 Cách giải: mg mg 0,5.10 Ta có: l D = = 0,1 Û k = = = 50N / m 0 k l D 0,1 0
+ Biên độ dao động: A = 10cm
+ Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật: F = k ( l
D + A = 50 0,1+ 0,1 =10N dh 0 ) ( ) Chọn B. Câu 29 (VD): Phương pháp:
Sử dụng biểu các biểu thức truyền tải điện năng Cách giải:
Gọi điện áp 2 đầu truyền tải là U1⇒ Độ giảm thế 4% U1 = 0,04U1
⇒ Điện áp 2 đầu tải là (1 - 0,04 ) U1 = 0,96U1 0,04P P P 25P
Công suất hao phí khi đó P = = Þ 1 P = P + = 1 hp 0,96 24 24 24
+Để hiện suất truyền tải là 99% ⇒ P = 0,01P Þ P = P + 0,01P = 1,01P hp2 2 2 2 P P æ 25P 1 ö 2 U 2 2 2 ç ÷ 2 P 1 hp U P .U 24 è 24 ø U 1 1 2 2 Ta có : = = Û = Þ =1,98 » 2 2 2 2 P P P .U 0,01P P U U hp2 2 1 (1,01 )2 2 2 . 1 1 2 U2
⇒ Cần phải tăng điện áp truyền tải lên 2 lần Chọn D. Câu 30 (VD): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định biên độ dao động tổng hợp: 2 2 2
A = A + A 2 + A A cos j D 1 2 1 2 Cách giải: p æ 5p ö
Ta có độ lệch pha giữa hai dao động j D = - - = p ç ÷ 6 è 6 ø
⇒ 2 dao động ngược pha nhau ⇒ Biên độ dao động tổng hợp: A = 4 - 3 = 1cm Chọn D. Câu 31 (VD): Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc cực đại: vmax = Aω 1
+ Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W = W 2 dmax = mv 2 max Cách giải:
Ta có: vmax = Aω = 5π (cm / s) = 0,05 π (m / s) 1 1 Cơ năng: W W mv .0, 4. p - = = = = J = mJ dmax max (0,05 )2 2 3 5.10 5 2 2 Chọn D. Câu 32 (VD): Phương pháp: I
Vận dụng biểu thức: L - L =1 0 A log A B IB Cách giải: Trang 38 I
Ta có: L - L =1 0 M log M N IN Û L - (L - ) I I I M M M 3 30 = 10log Û 3 = log Þ =10 =1000 I I I N N N
⇒ Cường độ âm tại M gấp 1000 lần cường độ âm tại N Chọn A. Câu 33 (VD): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức bài toán L biến thiên để 2 2 2 2 2 2 U :U = U +U
= U +U + U Lmax Lmax RC R C Cách giải: U ìï =100 3V Ta có: í U ï = 200V î C
L biến thiên để ULmax khi đó URC ⊥ U 1 1 1 1 1 1 = + Û = + Þ U =100 2V 2 2 2 2 R U U U U U + R RC R (100 3)2 2 (200)2 R Lại có: 2 2 2 2 2 2 U
= U +U = U +U + U Lmax RC R C ÞU
= U +U +U = + + = V Lmax R C ( )2 2 2 2 ( )2 2 100 3 100 2 200 300 Chọn B. Câu 34 (VD): Phương pháp: l l
Sử dụng biểu thức xác định số điểm dao động cực đại giữa 2 nguồn cùng pha: - < k < l l Cách giải:
Ta có, số điểm dao động cực đại giữa 2 nguồn l l - < k < l l 3,8l 3,8l Û - < k < l l Þ 3, - 8l < k < 3,8 Þ k = 3, ± 2 ± , 1 ± ,0
⇒ Có 7 vân giao thoa cực đại trên mặt nước Chọn C. Câu 35 (VDC): Trang 39 Phương pháp:
Vận dụng vòng tròn lượng giác và trục thời gian suy ra từ vòng tròn Cách giải: + Cách 1:
Chu kì dao động của 2 điểm sáng T = 1s
Ta có li độ của 2 điểm sáng bằng nhau: x = x Þ d = x - x = 0 1 2 1 2 p 5p
Ta có: x - x = AÐ - AÐ = A 3 0
Ð Þ d = A 3cos 2pt 1 2 ( ) 6 6
Trong 1 chu kì có 2 vị trí d = 0 2018T t = t + t ;t = =1 009T 2020 2018 2 2018 2 3T
Từ vòng tròn lượng giác ta suy ra t = 2 4 3T 4039T 4039.1 Þ t =1009T + = = =1009,75s 2020 4 4 4 + Cách 2:
Chu kì dao động của 2 điểm sáng T = 1s
Tại thời điểm ban đầu 2 điểm có vị trí như hình vẽ : A A
2 điểm sáng có cùng li độ tại vị trí x = - và khi đối xứng nhau qua trục Ox 2 2
Nhận thấy trong 1 chu kì 2 điểm sáng có cùng li độ 2 lần
t2020 = t2018 + t2 Trang 40 ì 2018T t = = 1009T ï 2018 ï 2 3T 4039T 4039.1 í Þ t =1009T + = = =1009,75s Ta có: 2020 T T 3T 4 4 4 t ï = + = 2 ïî 4 2 4 Chọn C. Câu 36 (VDC): Phương pháp:
+ Vận dụng bài toán f biến thiên 2 U R
+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P = 2 Z Cách giải:
Khi f = f 1 và f = f 2 thì mạch có cùng công suất P0, ta có: R R
P = P - P Û cosj = cos j Û = 1 2 0 1 2
R + (Z - Z R + Z - Z L C )2 ( L C )2 2 2 1 1 2 2 1 æ 1 1 ö 1
Û Z + Z = Z + Z Û L w +w = ç + ÷ Þ = w w 1 L2 L2 C1 C 2 ( 1 2 ) 1 2 ( ) C w w LC è 1 2 ø 2 1 R
Để UCmax khi đó w = - 3 2 LC 2L L Theo đề bài ta có: L 2 L 2 2 1 1 C R = Þ R =
Þ R = Z Z Þ w = - = 2 1 L C1 2 ( ) 3 C C LC 2L 2LC f + f w +w 9 Lại có 1 2 1 2 = = ( 3) f w 2 3 3 Từ (1), (2) ta suy ra: 2 w w = 2w 1 2 3 w ì = 8w = 4w
ìZ = 8Z = 4Z 1 2 3 1 L L2 L3 ï ï
Kết hợp vớ (3) ta suy ra: í w Þ í Z Z 3 C 2 C3 w = Z = = ï ï C1 î 2 î 8 4 Z Ta có : 1 L
Z + Z = Z + Z Þ Z +
= Z + 8Z Þ Z = 8Z 1 L L2 C1 C 2 1 L C1 C1 1 L C1 8 2 2 U R U R 2 2 U R U R Ta có : P = = và P = = 2 2 2 Z Z - Z 0
R + (Z - Z )2 2 2 2
Z - Z Z + Z C3 L3 1 1 1 1 1 l L C C L C 2 2 2 2 P Z - Z 16Z - 4Z 12 4 0 C3 L3 C1 C1 Þ = = = = 2 2 2 2 2 P
Z - Z Z + Z
64Z - 8Z + Z 57 19 1 L 1 L C1 C1 C1 C1 C1 Chọn B. Câu 37 (VD): Phương pháp: AB AB
Sử dụng biểu thức xác định số cực đại giao thoa giữa 2 nguồn cùng pha: - < k < l l Cách giải:
Số điểm dao động cực đại giữa 2 nguồn : AB AB 32 32 - < k < Û - < k < Û 5,
- 333 < k < 5,333 l l 6 6
M trên AB dao động cực đại và gần với B nhất Trang 41
⇒ M là cực đại bậc 5
Ta có: MA - MB = 5λ = 5.6 = 30cm ìMA = 31 cm
Mặt khác lại có: MA + MB = AB = 3 cm ⇒ í îMB =1 cm Chọn A. Câu 38 (VDC): Phương pháp:
+ Sử dụng hệ thức trong tam giác Z
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: L tanj = R Cách giải: U ìï =120 3V Ta có: í U ï =U =120V î R d Ta có: 120 +120 - (120 3)2 2 2 1 2 2 0
U = U +U - 2U U cosa Þ cosa = = - Þ a =120 2 d R d R 2.120.120 2 b (180 -120) 0 0 Þ = = 30 Þ b = 60 2 2 Z Z Mặt khác: L tanb = Û tan60 L = Þ Z = 3r L r r Lại có 2 2 2 2 2 2
U = U Û Z = R Û r + Z = R Û r + 3r = R Þ r = 0,5R d R d L Chọn B. Câu 39 (VDC): Phương pháp: 2p d
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: j D = l
+ Sử dụng công thức tính khoảng cách: 2 2 NP = x D + u D Cách giải: Ta có: ì 2p.30 j D = = p ï MN ï 60 í 15 p ï j D = 2p = NP ïî 60 2
⇒ M và N ngược pha nhau ⇒ uN = -uM Trang 42 2 2 æU ö æU ö N P +
= Þ u + u = A ç ÷ ç ÷ = N P ( )2 2 2 2 1 8 5 ( ) 1
N và P vuông pha nhau ⇒ è A ø è A ø 1
Từ đồ thị ta có uN = u (2 P ) 2 U ì = 8cm Từ (1) và (2) ta suy ra: N íU =16cm î P Khoảng cách 2 2 NP = x D + u D ì x D =15 cm Có 2 2 í
Þ NP = 15 + 8 =17cm u
D = u - u =16 -8 = 8cm î P N Chọn B Câu 40 (VDC): Phương pháp:
+ Vận dụng lí thuyết về lực căng dây và lực đàn hồi
+ Sử dụng công thức tính lực đàn hồi: F = k.( l D + x dh )
+ Đọc đồ thị T-t Cách giải: Ta có: ∆l0 = 10cm
Lực căng dây T = Fdh ⇒ Tmax khi Fdhmax 2 1
Tại thời điểm ban đầu: t = 0 thì T = T lực đàn hồi khi này F = k. l D = T 6 max 0 dh 0 3 max 1 T F max dh 1 k l D 0 3 0 Þ = = =
Þ A = 2Dl = 20cm F T 3 k l D + A dh max ( 0 ) 0 max
Dây trùng khi lò xo nén và dây căng khi lò xo dãn :
Ta có: S1 = 10 cm Trang 43 2 1 v S 2 2 = hmax ta có mv = mgh Þ S = max 2 2 2g A 3
Lại có vị trí ném có li độ x = - l
D = - suy ra vận tốc tại đó: v = w - A 0 2 2 2 2 3A 3.20 Þ S = = =15cm 2 8 l D 8.10 0
⇒ Quãng đường vật m đi được từ thời điểm ban đầu đến t2là: S = S1 + 2S2 = 10 + 2.15 = 40cm Chọn B. www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 49 MÔN VẬT LÝ Thời gian: 50 phút
x = Acos t w x = Asin t w 2 ( ) 1 ( )
Câu 1. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình và là hai dao động
A. cùng pha B. lệch pha p / 3
C. ngược pha D. lệch pha p / 2
Câu 2. Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e = 120 2 cos100p t (V ). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng
A. 120 2V. B. 120 V. C. 100 V. D. 100p V.
Câu 3. Chiếu các tia: hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tử ngoại, tia X vào một điện trường đều có các
đường sức điện vuông góc với phương tới của các tia. Số tia bị lệch trong điện trường là A. 1. B. 2. C. 0. D. 4.
Câu 4. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn:
A. số nơtron. B. số proton. C. khối lượng. D. số nuclôn.
Câu 5. Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. Tia Rơn-ghen
B. tia đơn sắc màu lục C. tia tử ngoại D. tia hồng ngoại.
Câu 6. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện
là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 . Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là pQ 4pQ 2pQ 3pQ 0 T = . 0 T = . 0 T = . 0 T = . A. 2I 2I 2I 2I 0 B. 0 C. 0 D. 0
Câu 7. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
D. Siêu âm có thể truyền được trong chân.
x = Acos( t w +j)
Câu 8. Cho một vật dao động điều hòa với phương trình
, giá trị cực tiểu của vận tốc là A. 0 B. w - . A C. 2 - w . A D. wA
Câu 9. Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gam-ma là bức xạ Trang 44 A. Rơn-ghen B. gam-ma C. tử ngoại D. hồng ngoại 17 Câu 10. Hạt O 8 nhân có
A. 9 hạt prôtôn; 8 hạt nơtron. B. 8 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron.
C. 9 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron.
D. 8 hạt prôtôn; 9 hạt nơtron.
Câu 11. Một ánh sáng đơn sắc có l = 620µm, năng lượng của photon ánh sáng này là - 19 - A. 2 MeV 19 . B. 3,2.10 eV. C. 5,2.10 J. D. 2 eV. æ p ö u = 200 cos 100 ç pt - V ÷
Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều è
6 ø vào hai đầu tụ điện. Biểu thức cường độ dòng
i = 2cos(100pt +a) A điện qua tụ có dạng . Giá trị của a là p 2p p p . - . . - . A. 2 B. 3 C. 3 D. 2
Câu 13. Một sóng cơ học truyền theo trục Ox với phương trình sóng tại một điểm có tọa độ x là æ 2p x ö
u = 2 cos 100pt - ç ÷(cm) è 3 ø
, trong đó tính đơn vị mét và t tính theo đơn vị giây. Tốc độ truyền sóng là A. 150 cm / .
s B. 200 cm / .s C. 150 m / .
s D. 200 m / .s
Câu 14. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có
điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian để điện tích trên một bản tụ
điện từ độ lớn cực đại giảm về 0 là 6 - - - - A. 2,5p.10 s B. 6 10p.10 . s C. 6 5p.10 s D. 6 10 . s o
Câu 15. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng l = 1800 A vào một tấm kim loại. Các êlectrôn bắn ra có o
động năng cực đại bằng 6eV . Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng l = 5000 A thì có hiện
tượng quang điện xảy ra. Tính động năng cực đại của các êlectrôn bắn ra. 20 - 20 - 20 - - A. 25,6.10 J B. 51,2.10 J C. 76,8.10 J D. 20 14.10 J.
Câu 16. Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có đường kính 3,14cm được đặt trong không khí. Cho dòng
điện không đổi có cường độ 2A chạy trong vòng dây. Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm vòng dây có độ lớn là
A. 10 - 5 T. B. 4.10 - 5 T. C. 2.10 - 5 T. D. 8.10 - 5 T. 37
Câu 17. Cho khối lượng của proton, notron, hạt nhân Ar 1,0073 ; u 1,0087 ; u 36,9565 . u 18 lần lượt là Độ 37 hụt khối của Ar 18 là A. 0,3402 . u B. 0,3650 . u C. 0,3384 . u D. 0,3132 . u Trang 45 æ p ö u = 240 2 cos 120 ç pt - V ÷ 1 L = H. Câu 18. Đặt điện áp è
3 ø vào hai đầu cuộn cảm thuần có p Cường độ
dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là A. 1 A. B. 1,2 A. C. 2 A. D. 2,4 A.
Câu 19. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x
vào thời gian t. Tần số góc của dao động là A. 10 rad / .
s B. 10p rad / .s C. 5 rad / .
s D. 5p rad / .s
Câu 20. Trong thí nghiệm Y-âng, người ta đo được khoảng vân là 1,12 .
mm Gọi M,N là hai điểm cùng
nằm một phía với vân trung tâm O với OM = 5,6mm và ON =12,88 .
mm Số vân tối có trên khoảng MN là: A. 7 B. 8 C. 6 D. 5.
Câu 21. Một cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ 5A
xuống 0 trong khoảng thời gian 0,1s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là A. 10 V. B. 15 V. C. 5 V. D. 25 V.
Câu 22. Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ điểm M có tốc độ khác không và thế năng đang
giảm. Với M, N là hai điểm cách đều vị trí cân bằng .
O Biết cứ sau khoảng thời gian 0,02s thì chất
điểm lại đi qua các điểm M,O, N . Kể từ khi bắt đầu dao động, sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 t gia tốc
chất điểm có độ lớn cực đại. Tại thời điểm t = t + Dt t < 2013T 2 1 (trong đó 2
với T là chu kì dao động)
thì chất điểm đạt cực đại. Giá trị lớn nhất của Dt là:
A. 241,47s B. 241,52s C. 246,72s D. 246,53s
Câu 23. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện dung của tụ điện có thể điều chỉnh từ 200 pF
đến 600 pF và độ tự cảm của cuộn dây có thể điều chỉnh từ 0,01 mH đến 0,1 mH . Bước sóng điện từ
trong không khí mà máy có thể thu được
A. từ 84,3 m đến 461,7 .
m B. từ 36,8 m đến 146,9 . m
C. từ 42,2 m đến 230,9 .
m D. từ 37,7 m đến 113,1 . m
Câu 24. Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian
10 ngày có 75% số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ này là A. 20 ngày B. 2,5 ngày C. 7,5 ngày D. 5 ngày Trang 46
Câu 25. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần
số f . Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau
10 cm trên đường thẳng đi qua S và ở cùng một phía so với S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết
tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm / s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 38 Hz đến 50 .
Hz Tần số dao động của nguồn là A. 40 . Hz B. 46 . Hz C. 38 . Hz D. 44 . Hz
Câu 26. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Khi đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi thì các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở,
cuộn cảm và tụ điện lần lượt là U = 40 V,U = 50 V,U = 120 V. R L C
Điều chỉnh biến trở đến giá trị
R¢ = 2,5R thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3,4 .
A Dung kháng của tụ điện là A. 20 . W B. 53,3 . W C. 23,3 . W D. 25 2 . W
Câu 27. Theo mẫu Bo về nguyên tử Hidro, khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng L sang quỹ đạo dừng N , bán kính quỹ đạo
A. tăng 4 lần B. tăng 8 lần C. tăng 2 lần D. tăng 16 lần
Câu 28. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai ánh l
sáng đơn sắc: màu lục l = 520 nm, 640 nm < l < 760 . nm 1 và màu đỏ 2 có 2 Quan sát hình ảnh giao
thoa trên màn người ta nhận thấy trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp có màu của vân sáng trung tâm, l
có 12 vân sáng màu lục. Bước sóng 2 có giá trị là
A. 751 nm B. 728 nm C. 715 nm D. 650 nm
Câu 29. Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2W , mắc với mạch ngoài là một biến trở
R để tạo thành một mạch kín. Giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W là A. 1 . W B. 2 . W C. 3 . W D. 4 . W
Câu 30. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30W nối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có
điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần thay đổi được. Khi tần số f1 thì mạch có
cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là Z I 2 f
L1 , cường độ dòng điện hiệu dụng 1 . Khi tần số 1 thì cường I1
độ dòng điện hiệu dụng là 2 . Giá trị của ZL1 là A. 15 2 . W B. 30 . W C. 30 2 . W D. 20 . W Trang 47
Câu 31. Một sóng dừng trên dây có bước sóng 4 cm và N là một nút sóng. Hai điểm , A B trên dây nằm 20 . cm
về một phía so với N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là 0,5 cm và 3 Ở cùng
một thời điểm (trừ lúc ở biên) tỉ số giữa vận tốc của A so với B có giá trị là 2 3 6 . - 2 3 . - 6 . . A. 3 B. 3 C. 3 D. 3
Câu 32. Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 10 cm và cách thấu
kính một đoạn 30 cm cho ảnh S .¢ Giữ nguyên vị trí nguồn S , cho thấu kính dao động điều hòa theo
phương vuông góc với trục chính quanh vị trí ban đầu với biên độ 2 cm và tần số 4 . Hz Tốc độ trung
bình của ảnh S¢ trong một chu kì dao động của thấu kính là A. 24 cm / .
s B. 96 cm / .s C. 16 cm / .s D. 48 cm / .s
Câu 33. Hình vẽ bên dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số nguyên tử chất X và chất Y theo thời gian
trong hiện tượng phóng xạ. Biết X có hằng số phóng xạ là l , phóng xạ biến thành Y bền. Gọi t là thời
điểm đường X cắt đường Y. Giá trị của t tính theo l là ln 2 . A. l B. l / 2. C. l D. l.ln 2. -10
Câu 34. Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa bản tụ điện
phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
1000 V , khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4,8 mm 2
, lấy g = 10 m / s . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi
mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 2
6m / s . Số hạt electron mà hạt bụi đã mất bằng
A. 18000 hạt. B. 20000 hạt. C. 24000 hạt. D. 28000 hạt.
u = U 2 cos(wt +j V u ) ( ) Câu 35. Đặt điện áp
(với w,U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB
theo thứ tự gồm điện trở thuần R , tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L = L U
1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là 1 và độ j
lệch pha của u và i là L = L U 1 . Khi
2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC là 2 và độ lệch j
pha của u và i là U = 2U j = j +p / 3 > 0 2 . Nếu 1 2 và 2 1 thì A. j = p / 3. j = p / 6. j = p / 3. j = p - / 6. 2 B. 2 C. 1 D. 1 Trang 48
Câu 36. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N / m , đầu trên của lò xo cố định,
đầu dưới gắn với vật nhỏ có khối lượng 400 .
g Kích thích để con lắc dao động điều hòa theo phương t (s)
thẳng đứng, chọn gốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm con lắc có thế năng 256mJ t + 0,05(s) . Tại thời điểm
con lắc có động năng 288mJ. Cơ năng của con lắc không lớn hơn 1J.
Lấy p 2 = 10. Trong một chu kì dao động, thời gian mà lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với lực hồi phục là A. 1/ 3 . s B. 1/ 15 .
s C. 3/10 .s D. 2 /15 .s
Câu 37. Hai nguồn sóng đồng bộ ,
A B dao động trên mặt nước, I là trung điểm của AB , điểm J nằm trên
đoạn AI và IJ = 7 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường vuông góc với AB và đi qua A , với AM = x ∑ x = b(cm)
. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của góc a = IMJ vào x. Khi và x = 60 cm
thì M tương ứng là điểm dao động cực đại gần và xa A nhất. Tỉ số b / a gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,8. B. 4,0. C. 3,9. D. 4,1.
Câu 38. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1 ,
mm khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 .
m Nguồn phát sáng đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng l = 0,4µ ; m l = 0,48µ ; m l = 0,64µ m . 1 2 3
Trên màn, trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng
đầu tiên cùng màu với vân trung tâm, thì khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng không phải đơn sắc là:
A. 1,60mm B. 1,28mm C. 0,96mm D. 0,80mm
Câu 39. Một đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp theo thứ tự đó, các giá trị R và C cố định, cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L có thể
thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào điện áp hai đầu cuộn cảm U cosj
L và hệ số công suất
của đoạn mạch theo giá trị của hệ số tự cảm L . Tại thời điểm L = L0, hệ số công suất hai đầu đoạn mạch
chứa phần tử R, L là Trang 49
A. 0,96 B. 0,69 C. 0,75 D. 0,82
Câu 40. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 12,5 N / m và vật nặng có khối lượng m = 50g,
đặt trên mặt sàn nằm ngang. Biết giữa vật và mặt sàn có ma sát với hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ hệ số ma sát
trượt và bằng µ . Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, có gốc tọa độ tại vị trí của vật lúc lò xo không
biến dạng và chiều dương như hình vẽ. Đưa vật dọc theo trục Ox đến vị trí vật có tọa độ x = 10 - cm rồi (t = 0) t = 4 / 15(s)
buông nhẹ cho dao động tắt dần. Chọn gốc thời gian
lúc buông vật. Tại thời điểm ,
vật đang qua vị trí có tọa độ x = 4,5 cm lần thứ hai. Giá trị của µ bằng A. 0,25. B. 0,08 C. 0,50. D. 0,10.
Câu 41. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB ghép nối tiếp, AM gồm R1 nối
tiếp tụ điện C , MB gồm R2 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Biết. Đồ thị uAM và uMB theo thời gian
được cho như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch MB gần giá trị nào sau đây?
A. 0,5 B. 0,71 C. 0,97 D. 0,85
Câu 42. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB ghép nối tiếp, AM gồm nối
tiếp tụ điện C , MB gồm nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Biết. Đồ thị và theo thời gian được cho như
hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch MB gần giá trị nào sau đây? Trang 50 Đáp án 1-D 2-B 3-C 4-D 5-D 6-C 7-D 8-B 9-B 10-D 11-D 12-A 13-C 14-A 15-A 16-B 17-A 18-C 19-D 20-C 21-D 22-A 23-A 24-D 25-D 26-C 27-A 28-B 29-A 30-D 31-B 32-D 33-C 34-A 35-A 36-A 37-C 38-C 39-B 40-A 41-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D
+ Hai dao động này vuông pha nhau. Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án C
Các tia: hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tử ngoại, tia X đều là sóng điện từ ® không bị lệch trong điện trường Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án D
Tia có tần số nhỏ nhất là tia hồng ngoại Câu 6: Đáp án C
q = Q .cos t w +j 0 ( ) Ta có: dq i = = Q
- .w.sin wt +j = -I .sin wt +j 0 ( ) 0 ( ) dt 2p 2pQ0
Þ I = Q .w = Q . Þ T = 0 0 0 T I0 Câu 7: Đáp án D
+ Siêu âm không truyền được trong chân không ® D sai. Câu 8: Đáp án B
Giá trị cực tiểu của vận tốc là: w - A Câu 9: Đáp án B
Bước sóng nhỏ thì tần số lớn. Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án D Câu 12: Đáp án A
Phương pháp: áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao động cơ Cách giải
Xét trên bản tụ thứ 2 ta có Trang 51 Q0 - p
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy khi đi từ -Q0 đến vị trí
2 đã quét được một góc 4 p T
® =10µs Þ T = 80µs Vậy ta có 4 8 Câu 13: Đáp án C
Từ phưng trình ta có l = 3 ;
m f = 50Hz Þ v = l f = 3.50 = 150m / s Câu 14: Đáp án A 6 T 2p LC 10p.10- = = s T 6 t 2,5p.10- = = s 4 Câu 15: Đáp án A
Áp dụng công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ngoài c c c h
= A + W Û h
= A + 6eV Þ A = h - 6eV ñ 10 - 10 l 1800.10 1800.10- 1 c c c c 19 h = A + W Û . h
= A + W Þ W = . h - h
+ 6eV = 2,535.10- J ñ 10 - ñ ñ 10 - 10 l 5000.10 5000.10 1800.10- 2 Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án A Câu 18: Đáp án C U 240 I = = = 2A
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm Z 120 L Câu 19: Đáp án D
+ Từ đồ thị, ta xác định được T = 0,4s ® w = 5p rad / . s Câu 20: Đáp án C 5,6
OM = ki Þ k = = 5 Tại M ta có: 1,12
, vậy tại M là vân sáng bậc 5 12,88
ON = ki Þ k = = 11,5 Tại N ta có: 1,12 Trang 52
. Vậy tại N là vân tối thứ 12.
Trong khoảng MN có vân tối thứ: 6,7,8,9,10,11.
Vậy có 6 vân tối trong khoảng MN . (không tính vân tối N ) Câu 21: Đáp án D i D 5 - 0 e = L = 0,5. = 25 V. tc t D 0,1 Câu 22: Đáp án A
Ban đầu chất điểm tại M và đi về vị trí cân bằng. M, N đối xứng nhau qua O , sau các khoảng thời gian
bằng nhau thì chất điểm lại đi qua các điểm M,O, N nên ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ ta thấy thời gian chuyển động giữa các điểm M,O, N đều nhau thì chu kì T = 6.0,02 = 0,12 . s
t < 2013 T = 241,56 s 2 Vậy loại đáp án C, D
Thời gian ngắn nhất từ lúc bắt đầu dao động đến lúc gia tốc cực đại, tức là vật đi từ M về biên dương, nên:
t = 1/ 3.T = 0,04 . s 1
Vậy Dt < t - t = 241,56 - 0,04 = 241,52s 2 1 Loại đáp án B Câu 23: Đáp án A
Ta có T = 2p LC 8 3 - 12
l cT 3.10 .2p. 0,01.10 .200.10- = = = 84,3 m 1 1 8 3 - 12 l cT 3.10 .2p. 0,1.10 .600.10- = = = 461,7m 2 2 Câu 24: Đáp án D
Vì sau 10 ngày đã phân ra hết 75% nên chỉ còn lại 25% chất đó. Áp dụng công thức: -t -t -t N t t
N = N .2 T Þ
= 2 T Û 25% = 2 T Þ = 2 Þ T = = 5 0 N T 2 0
Vậy chu kì bán rã của chất đó là 5 ngày. Trang 53 Câu 25: Đáp án D 2p df j D = = ( v 2k + )
1 p ® f = (2k + ) 1 = 4(2k + ) 1 H . z
+ Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là v 2d
Với khoảng giá trị của tần số, ta tìm được f = 44 H . z Câu 26: Đáp án C
U = U + U -U = V R ( L C )2 2 10 65
+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch . 7 7
U -U = U Þ Z - Z = . R Ta có L C 4 R L C 4 2 æ 7 ö 2
R¢ = 2,5R ® Z¢ = R 2,5 + . ç ÷ ® Khi thay đổi è 4 ø U 10 65 I = 3,4 = =
Þ R » 7,8W ® Z = 23,3 . W Z¢ 149 C
+ Cường độ dòng điện trong mạch 4 Câu 27: Đáp án A Phương pháp giải: 2
Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidro là r = n r n 0
Với quỹ đạo L có n = 2 , quỹ đạo N có n = 4 Cách giải:
Bán kĩnh quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidro ứng với quỹ đạo dừng L và N là:
R = 4r ; R = 16r Þ R = 4R L 0 N 0 N L Câu 28: Đáp án B l
+ Trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm có 12 vân sáng của bức xạ ® 1
vân sáng trùng màu với vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất ứng với k = 7. 1 k l 7.0,52 1 1 l = = µm 2
Điều kiện để có sự trùng nhau giữa hai hệ vân k k 2 2 l
+ Với khoảng giá trị của l = 728 nm 2 , ta tìm được 2 Câu 29: Đáp án A z P =
Phương pháp: Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch r + R Cách giải
Để công suất mạch ngoài là 4W ta có: Trang 54 2 2 æ z ö æ 6 ö 2 2 P = I R = .R =
.R = 4 Þ R - 5R + 4 = 0 Þ R = 4W ç ÷ ç ÷ è r + R ø è 2 + R ø & R = 1W Câu 30: Đáp án D Khi tần số f Z = Z
1 thì xảy ra cộng hưởng: L1 C1
Khi tần số f = 2 f Þ Z = 2p f L = 2Z 2 1 L 2 2 L1 1 1 1 3 Z =
= Z Þ Z - Z = 2Z - Z = Z C 2 C1 L 2 C 2 L1 C1 L1 2p f .C 2 2 2 2
Vậy điện trở mạch khi đó là: ¢ = + ( U U I U Z R Z - Z Þ I = = = = L C )2 2 1 2 2 2 Z¢ + ( R R ZL )2 2 2 2 1,5 1 Û + ( R R 1,5Z = R Þ Z = = W L )2 2 2 2 20 1 L1 1,5 Câu 31: Đáp án B ì l ì 2 AN = = 0,5 ï ïa = a ï 8 A ï 2 b í cm ® l l í 20 ï ï 3 BN = l + + = a = a ïî ï B b Ta có 2 6 3 î 2
+ Để ý rằng A và B nằm trên hai bó sóng đối xứng nhau qua một nút do đó luôn dao động ngược pha v a 2 A A ® = - = - . v a B B 3 Câu 32: Đáp án D 1 1 1 +
= Þ d¢ = 15(cm) Ta có: d d¢ f
Khi thấu kính dao động điều hòa theo phương vuông góc với trục chính quanh vị trí ban đầu với biên độ h = 2cm 1
thì ảnh S¢ của S cũng dao động điều hòa theo phương vuông góc với trục chính và luôn cách
thấu kính một đoạn 15 cm.
Và biên độ dao động của ảnh S¢ được xác định theo công thức: Trang 55 h d 30 2 1 = = = Þ h = 3 cm 2 ( ) h d + d¢ 30 +15 3 2
Tần số dao động của ảnh S¢ bằng tần số dao động của thấu kính.
Do đó, tốc độ trung bình của ảnh S¢ trong một chu kì là: s 4A v = = = 4 .
A f = 4.3.4 = 48(cm / s tb ) T T Câu 33: Đáp án C Câu 34: Đáp án A U 1000 625000 E = = = V / . m 3 -
+ Cường độ điện trường giữa hai bản tụ d 4,8.10 3
+ Ban đầu hạt bụi nằm lơ lửng ® trọng lực cân bằng với lực điện ® qE = mg 10 mg 10- .10.3 15 q 4,8.10- ® = = = C. E 625000
+ Việc mất bớt electron làm lực điện tác dụng lên hạt giảm đi ® P > F ® hạt rơi xuống với gia tốc a : 10 - 625000 10 .10 - q .¢ P - F¢ 3 2 1 - 5 a = =
= 6m / s ® q¢ = 1,92.10 C. 10 m 10-
® Số electron mất đi là 15 - 15 q - q¢ 4,8.10 -1,92.10- n D = = = 18000 19 e 1,6.10- hạt. Câu 35: Đáp án A 2 2 2 2 U R + Z U R + Z U = 2 C U Û = 2
C Û Z = 2Z 1 2 2 1 Ta có Z Z 1 2 Giản đồ:
Xét riêng tam giác OAB : Trang 56
Dễ dàng chứng minh được tam giác này vuông tại B . Suy ra B trùng H , tức là tại L = 1 L thì xảy ra Þ j = j = p cộng hưởng điện 0; / 3 1 2 . Câu 36: Đáp án A Câu 37: Đáp án C Câu 38: Đáp án C Câu 39: Đáp án B U = U cos j -j L L max ( 0 )
Biểu diễn điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm về góc . 3 3 U = U ®j = 0 ® cosj = . + Tại L = L L L max 0
1, mạch xảy ra cộng hưởng và 5 5 3 cosj = Với 0
5 là hệ số công suất của mạch khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm. Khi R 4 tanj = = 0 đó Z 3
R = 1 ® Z = 0,75 C , ta chọn C . 2 2 2 2 UZ 4 U R + Z Z + L C 4 1 0,75 0 L 0 U = = « = L 2 2 5 R 5 1 = 2
R + (Z - Z + Z - L C ) 2 1 0,75 0 0 ( L0 ) + Tại L L0, ta có R 1 ® Z = 1,042 ® cosj = = = 0,69 L 0 RL 2 2 2 2 R + Z 1 +1,042 L 0 Câu 40: Đáp án A 4 2 t = s = T Khoảng thời gian 15 3
Vậy vật thực hiện được một nửa chu kì và đi tiếp T t =
một khoảng thời gian ứng với 6
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng - - µmg 2 2 4,5.10 = 10.10 - Þ µ = 0,25 k Câu 41: Đáp án B www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 50 MÔN VẬT LÝ Thời gian: 50 phút
Câu 1: Trong một dao động điều hòa có chu kì T thì thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có gia tốc đại
đến vị trí có gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại có giá trị là Trang 57 T T T T A. . B. . C. . D. . 12 8 6 4
Câu 2: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng
pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là A. số lẻ.
B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào tần số của nguồn.
C. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB . D. số chẵn.
Câu 3: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ta có thể coi giống như một máy biến áp ?
A. Bộ kích điện ắc quy để sử dụng trong gia đình khi mất điện lưới.
B. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ.
C. Bộ lưu điện sử dụng cho máy vi tính.
D. Sạc pin điện thoại.
Câu 4: Sóng điện từ được dùng để truyền thông tin dưới nước là A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.
Câu 5: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
B. Các vật ở nhiệt độ trên 0
2000 C chỉ phát ra tia hồng ngoại
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
Câu 6: Động năng ban đầu cực đại của các quang êlêctrôn tách khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng thích
hợp không phụ thuộc vào
A. tần số của ánh sáng kích thích.
B. bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. bản chất kim loại dùng làm catốt.
D. cường độ chùm sáng.
Câu 7 : Gọi m , m , m lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân A X . Năng lượng liên kết p n X Z
của một hạt nhân A X được xác định bởi công thức Z
A. W = éZ m + A- Z m - m ù c ë
W = éZ.m + A- Z m - m ù p ( ) 2 . . B. . n X û ë p ( ) n X û
C. W = éZ m + A- Z m + m ù c ë
W = éZ m - A+ Z m - m ù c p ( ) 2 . . D. . n X û ë ( ) 2 . p n X û
Câu 8: Hồ quang điện được ứng dụng trong
A. quá trình mạ điện.
B. quá trình hàn điện.
C. hệ thống đánh lửa của động cơ.
D. lắp mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn.
Câu 9: Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e = E cos t w +j 0 ( ). Khung
dây gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là Nw NE E A. . B. NwE . C. 0 . D. 0 . E w Nw 0 Trang 58
Câu 10: Vật thật qua thấu kính phân kì
A. luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.
C. luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi
động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc có độ lớn 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm. B. 6 2 cm. C. 12 cm. D.12 2 cm.
Câu 12: Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L một điện áp u = U 2 cos( t w ). Cách nào sau đây có
thể làm tăng cảm kháng của cuộn cảm
A. giảm tần số w của điện áp.
B. giảm điện áp hiệu dụng U .
C. tăng điện áp hiệu dụng U .
D. tăng độ tự cảm L của cuộn cảm
Câu 13: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động tự do. Tại thời điểm t = 0 , điện tích trên một
bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t
D thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị
cực đại. Chu kì dao động riêng của dao động này là A. 3 t D . B. 4 t D . C. 6 t D . D. 8 t D .
Câu 14: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng l . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu
đường đi của ánh sáng từ hai khe S , S đến M có độ lớn bằng 1 2 A. 2l . B. 1,5l . C. 3l . D. 2,5l .
Câu 15: Một đám nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlêctrôn chuyển động trên quỹ đạo
dừng M . Khi êlectrôn chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì số vạch quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó là A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.
Câu 16: Phóng xạ và hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtrôn chậm.
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 17: Số nucleon có trong hạt nhân 23Na là 11 A. 23. B. 11. C. 34. D. 12.
Câu 18: Hình vẽ bên mô tả hình ảnh đường sức điện của điện trường gây bởi
hai điện tích điểm A và B . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm. A B
B. Cả A và B đều mang điện dương.
C. Cả A và B đều mang điện âm.
D. A là điện tích âm, B là điện tích dương. Trang 59
Câu 19: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động x và điện trở trong r , mạch ngoài có
một biến trở R . Thay đổi giá trị của biến trở R , khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạng
A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một phần của đường parabol.
C. một phần của đường hypebol.
D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ.
Câu 20: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín khi
A. mạch kín đó di chuyển trong từ trường.
B. hình dạng của mạch thay đổi.
C. từ thông qua mạch biến thiên.
D. mạch kín đó quay đều trong từ trường.
Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài l được kích thích dao động bé với biên độ a tại nơi có gia tốc 0
trọng trường g . Lực kéo về tác dụng lên con lắc tại vị trí biên được xác định bởi mga A. mgl. B. mgla . C. mga . D. 0 . 0 0 2
Câu 22: Cho hai dao động điều hòa x và x cùng tần số và cùng vị trí cân 1 2 x 1 A +
bằng O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của x vào x được cho 1 2
như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này là x 2 p p -A A + A. . B. . 3 2 p 2p C. . D. . -A 6 3
Câu 23: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định. Biết f =10Hz là tần số 0
nhỏ nhất cho sóng dừng trên dây. Tần số nào sau đây không thể tạo được sóng dừng? A. 20 Hz. B. 25 Hz. C. 30 Hz. D. 40 Hz.
Câu 24: Hai điểm M , N ở môi trường đàn hồi có sóng âm phát ra từ nguồn S truyền qua. Biết S , M
, N thẳng hàng và SN = 2SM . Ban đầu, mức cường độ âm tại M là L dB. Nếu công suất của nguồn
phát tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm N bằng L A. L +14 dB. B. L -14 dB. C. dB. D. L - 20 dB. 2
Câu 25: Một máy biến áp lí tưởng với số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N =100V, 1
N = 200V. Nếu đặt vào hai đầu sơ cấp một điện áp U thì điện áp đầu ra của thứ cấp là U = 200V. 2 2
Tiếp tục quấn thêm vào thứ cấp n = 50 vòng dây nữa mà vẫn giữ nguyên các giá trị còn lại. Khi đó điện áp thứ cấp là A. 200 V. B. 250 V. C. 100 V. D. 150 V. Trang 60
Câu 26: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm điện trở thuần R = 41
100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
H và tụ điện có điện dung 6p 4 10- C =
F ghép nối tiếp với nhau. Biết tốc độ quay rôto của máy có thể thay đổi được. Nhận thấy rằng, 3p
khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. n bằng A. 5 vòng/s. B. 15 vòng/s. C. 25 vòng/s. D. 10 vòng/s.
Câu 27: Với e , e và e lần lượt là suất điện động của các cuộn dây trong máy phát điện xoay chiều 1 2 3
bap ha. Tại thời điểm e = e = 60V thì e bằng 1 2 3 A. 120 V B. 60 V C. –120 V. D. 120 V.
Câu 28: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu
cuộn dây và dòng điện là 0
60 . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây bằng điện áp hiệu dung ở hai đầu
đoạn mạch và bằng 220 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 110 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 200 V.
Câu 29: Một chùm sáng hẹp gồm các tia ba tia đơn sắc đỏ, cam và vàng được chiếu xiên góc từ nước ra
không khí. Tại mặt phân cách giữa hai môi trường tia cam truyền là là mặt nước. Tia sáng đơn sắc truyền ra ngoài không khí là A. đỏ. B. vàng. C. không tia nào. D. cả hai tia.
Câu 30: Chiếu xiên góc một tia sáng đơn sắc từ không khí vào nước dưới góc tới 0
i = 40 . Biết chiết suất 4
của nước với ánh sáng đơn sắc là n = . Góc khúc xạ của tia sáng khi vào môi trường nước là 3 A. 0 29 . B. 0 32 . C. 0 40 . D. 0 14 .
Câu 31: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, hai photon có năng lượng lần lượt là e và e (e > e ) có tần 1 2 2 1
số hơn kém nhau một lượng e -e e -e e -e e -e A. 2 1 f D = . B. 2 1 f D = . 2 1 1 2 C. f D = . D. f D = . h hc 2h 2hc
Câu 32: Theo mẫu Bo của nguyên tử Hidro, năng lượng của nguyên tử ở trạng thái n được xác định 13,6
bằng biểu thức E = -
eV. Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử này từ trạng thái cơ bản là n 2 n A. 0 eV. B. 13,6 eV. C. 2,2 eV. D. 103 eV.
Câu 33: Người ta dùng một proton bắn phá hạt nhân X đang đứng yên tạo thành hai hạt a . Biết rằng
các hạt a bay ra với cùng tốc độ và các vectơ vận tốc của chúng hợp với nhau một góc b . Cho rằng khối
lượng hạt nhân tính theo đơn vị u được lấy bằng số khối của chúng, phản ứng là tỏa năng lượng. Góc b
có thể nhận giá trị bằng A. 0 120 . B. 0 90 . C. 0 30 . D. 0 140 . Trang 61
Câu 34: Tiến hành thí nghiệm Y– âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng
đơn sắc có bước sóng l và l trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên tiếp có 1 2
tất cả N vị trí mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết l và l có giá trị nằm trong khoảng 1 2
từ 400 nm đến 600 nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 9. B. 8. C. 11. D. 7.
Câu 35: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng vị trí cân bằng O trên trục Ox với biên độ lần lượt
là A = 4 cm và . A = 8.cm. Biết độ lệch pha giữa hai dao động này là 0 j
D = 60 , khoảng cách lớn nhất 1 2
giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 12 cm. D. 4 3 cm.
Câu 36: Con lắc gồm vật nặng khối lượng m = 100 g, mang điện 6 q 10- =
C; lò xo có độ cứng k = 100
N/m được đặt trên một bề mặt nằm ngang có hệ số ma sát trượt
µ = 0,1. Ban đầu, kéo vật đến vị trí lò xo giãn một đoạn l D = 5 0 60
cm, đồng thời thả nhẹ và làm xuất hiện trong không gian một ! !" E
điện trường với vecto cường độ điện trường xiên góc 0 a = 60 k m như hình vẽ, 6 E = 10 V/m. Lấy 2
g = p =10m/s2. Tốc độ của con
lắc khi nó đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên gần nhất giá trị nào sau đây? A. 120 cm/s. B. 130 cm/s. C. 170 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 37: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn A , B dao động với theo trình
u = a cos(2pt), cách nhau một khoảng 8l cm (với l là bước sóng của sóng). Trên mặt nước, tia By
vuông góc với AB tại B . M và N là hai điểm nằm trên By , M dao động với biên độ cực đại cùng pha
với nguồn, gần B nhất; N cũng là một đểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với nguồn nhưng xa
B nhất. MN bằng A. 16l . B. 20l . C. 30,5l . D. 14l .
Câu 38: Một sợi dây căng ngang với đầu B cố định, đầu A
nối với nguồn sóng thì trên dây có sóng dừng. Biên độ của ( u m ) m + 6
bụng sóng là 6 cm và khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần M
sợi dây duỗi thẳng là t D = 0, s
01 . Biết hình ảnh của sợi dây tại A B O x
thời điểm t có dạng như hình vẽ. Vận tốc tương đối cực đại N
giữa hai điểm M , N là - 6 A. 380 cm/s. B. 100 cm/s. C. 200 cm/s. D. 120 cm/s.
Câu 39: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là 80%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu Trang 62
công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 50% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất
truyền tải điện năng trên chính đường dây đó gần nhất giá trị nào sao đây? A. 80%. B. 70%. C. 90%. D. 85%.
Câu 40: Poloni 210Po là một chất phóng xạ phát ra một hạt a và biến thành hạt nhân chì 206Pb. Cho 84 82
rằng toàn bộ hạt nhân chì 206Pb sinh ra đều có trong mẫu chất. Tại thời điểm t tỉ số giữa hạt 210Po và số 82 1 84 1
hạt 206Pbcó trong mẫu là . Tại thời điểm t = t + t D 1 thì tỉ số đó là
. Tại thời điểm t = t - t D thì tỉ 82 7 2 1 31 3 1
số giữa khối lượng của hạt 210Po và 206Pbcó trong mẫu là 84 82 420 105 210 105 A. . B. . C. . D. . 103 206 103 103 c HẾT d BẢNG ĐÁP ÁN 01. C 02. D 03. A 04. D 05. B 06. D 07. A 08. B 09. D 10 D 11. B 12. D 13. C 14. D 15. A 16. D 17. A 18. A 19. D 20. C 21. C 22. C 23. B 24. A 25. B 26. A 27. C 28. C 29. A 30. A 31. A 32. B 33. D 34. D 35. D 36. C 37. D 38. A 39. B 40. D ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Chọn C.
Thời gian để vật đi từ vị trí có gia tốc cực đại ( x = -A ) đến vị trí gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại ( A T x = - ) là . 2 6 Câu 2: Chọn D.
Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha, số dãy cực tiểu giao thoa trong
khoảng AB luôn là một số chẵn. Câu 3: Chọn A.
Ta có thể xem bộ kích điện acquy như một máy biến áp. Câu 4: Chọn D.
Sóng dài được sử dụng trong thông tin liên lạc dưới nước. Câu 5: Chọn B. Các vật trên 0
2000 vừa phát ra tia hồng ngoại vừa phát ra tia tử ngoại → B sai. Câu 6: Chọn D.
Động năng ban đầu của e khi bức ra khỏi kim loại không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. Trang 63 Câu 7 : Chọn A.
Năng lượng liên kết của hạt nhân được xác định bởi biểu thức: W = éZ m + A- Z m - m ùc ë p ( ) 2 . . n X û Câu 8: Chọn B.
Hồ quang điện được ứng dụng trong quá trình hàn điện. Câu 9: Chọn D. E
Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây 0 F = . 0 Nw Câu 10: Chọn D.
Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều với vật. Câu 11: Chọn B. Ta có:
o w = 10 rad/s; v = 60 cm/s. 2 o v =
w A→ A = 6 2 cm. = d E t E 2 Câu 12: Chọn D.
Cảm kháng của cuộn dây Z = L(2p f )→ ta có thể tăng cảm kháng của cuộn dây bằng cách tăng độ tự
cảm L của cuộn cảm. Câu 13: Chọn C. T
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ cực đại đến một nửa cực đại là t D = → 6 T = 6 t D . Câu 14: Chọn D. Ta có: æ 1 ö
o d - d = k + l . 1 2 ç ÷ è 2 ø
o với M là vân tối thứ 3 → k = 2 → d - d = 2,5l. 1 2 Câu 15: Chọn A.
Số vạch phát ra là tổ hợp 2 C = 3. 3 Câu 16: Chọn D.
Phóng xạ và phân hạch đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Câu 17: Chọn A.
Quy ước kí hiệu hạt nhân A X → A = 23. Z Câu 18: Chọn A.
A là điện tích dương và B là điện tích âm. Câu 19: Chọn D.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = rI → đồ thị có dạng là một đường thẳng không đi qua N gốc tọa độ. Trang 64 Câu 20: Chọn C.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên. Câu 21: Chọn C.
Lực kéo về có độ lớn cực đại tại biên F = mga . kv 0 Câu 22: Chọn C. Từ đồ thị, ta thấy:
o hai dao động có cùng biên độ A . A
o tại vị trí x = 0 thì x = và đang tăng. 2 1 2 p
→ độ lệch pha giữa hai dao động là j D = . 6 Câu 23: Chọn B.
Tần số cho được sóng dừng trên dây hai đầu cố định f = nf ( n là một số nguyên) → f = 25 Hz không n 0
thể gây được sóng dừng. Câu 24: Chọn A. Ta có: ì P L = 10log ï M 2 ï I 4p SM 2 SM o 0 í
→ L = L +10log100 = L +14dB. 100P N ï 2 SN L = 10log N 2 ï I 4p SN î 0 Câu 25: Chọn B. Ta có:
o N =100 vòng, N = 200 vòng, U = 200V 1 2 2 U 200 → 2 U = U = N = .100 = 100V. 1 1 N 200 2
o N¢ = N + n = 200 + 50 = 250V → U¢ = 250V. 2 2 2 Câu 26: Chọn A. Ta có:
o Cường độ dòng điện trong mạch: wF 2 1 1 æ 2L ö 1 æ F ö I = → 2 2 - - R + L - = 0. ç ÷ ç ÷ 2 2 4 2 C w è C ø w è I ø 2 æ 1 ö R + Lw - ç ÷ è Cw ø
→ Hai giá trị của tần số góc cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch thõa mãn 1 1 2 2 +
= 2LC - R C , với w = 3w 2 2 w w 2 1 1 2 10 10 10 → 2 2
= 2LC - R C → w = = = 50p rad/s. 2 9w 1 9( 2 2 2LC - R C ) 2 æ 4 - 4 - ö 1 41 10 æ ö 2 10 9ç 2 -100 ÷ ç ÷ ç 6p 3p 3p ÷ è ø è ø f w p o f = 50 pn→ n = = = = 5vòng/s. p 2p p 2p.5 Trang 65 Câu 27: Đáp án C. Ta có: o e = e = 60V. 1 2
o e + e + e = 0→ e = e - - e = 60 - - 60 = 120 - V. 1 2 3 3 1 2 Câu 28: B
Biễu diễn vecto các điện áp. Ta có: ! ! !" U d
o u lệch pha u góc 0 60 → ∑ 0 BAC = 60 . d
o U = U = 220V → AB = AC → ABC D đều. ! ! !" d 0 6 0 U C
→ U = BC = AB = 220V. A C ! ! " U C Câu 29: Chọn A.
Tia đơn sắc đỏ truyền khúc xạ ra ngoài không khí. Câu 30: Chọn A. Ta có: 4 o 0
i = 40 , n =1, n = . 1 2 3
o n sin i = n sin r → 0 r = 29 . 1 2 Câu 31: Chọn A. e -e
Độ chênh lệch tần số 1 2 f D = . h Câu 32: Chọn B.
Năng lượng cần để ion hóa E =13,6 eV. Câu 33: Chọn D. ! ! !" Ta có: p a 1 !!" !!!" !!!" æ b ö
o p = p + p → m v = 2m v cos p a1 a 2 p p a a ç ÷ è 2 ø a ! ! " p p
æ b ö 1 æ m öæ v ö → cos p p = (1). ç ÷ ç ÷ç ÷ è 2 ø 2 m v è a øè a ø ! ! !"
o phản ứng là tỏa năng lượng p a 2 æ 1 ö 1 → E
D = 2K - K > 0 → 2 2 2 m v > m v a p ç ÷ è 2 a a ø 2 p p vp 2m → a < (2). v m a p æ b ö 1 æ m ö p 2m 1 æ 1 ö 2. a (4) Từ (1) và (2) → cos < ç ÷ ç ÷ = » 0,35 → 0 b >139 . ç ÷ è 2 ø 2 m m 2 è ø è 4 ø 1 a p Câu 34: Chọn B. Trang 66 Giử sử l > l . Ta có: 2 1 k l k k l 600 o 1 2 =
với 1 là phân số tối giản và 1 1 max < < =
=1,5 hay k < k <1,5k (1). k l k k l 400 2 1 2 2 1 2 2 min
o n = k + k - 2(2). 1 2 ì n + 2 ì n + 2 k > ï k > 2 ï ï 2,5 1 ï 2,5 Từ (1) và (2) → í và í . n + 2 ï æ n + 2 ö k < ïk <1,5 2 ïî ç ÷ 2 1 ïî è 2 ø
→ Thử các đáp án bài toán, ta nhận thấy rằng N = 8 , không thõa mãn. Câu 35: Chọn D.
Khoảng cách lớn nhất giữa hai dao động: 2 2 2 2 0 d
= A + A - 2A A cos j
D = 4 +8 - 2.4.8cos60 = 4 3 cm. max 2 2 1 2 Câu 36: Chọn C. M ! ! " N ! ! !" b F m s -A A + ! ! !" 0 6 0 F D l x d h 0 ! !" F d Ta có: k 100
o m = 100 g; k = 100 N/m → w = = =10p rad/s. m ( 3 100.10- )
o dao động của con lắc cho đến khi đổi chiều chuyển động là một dao động điều hòa. Tại vị trí cân bằng
qE cosa - µ (mg + qE sina ) qE cosa = k l
D + µ mg + qEsina l D = = 0,44 0 ( )→ cm. 0 k
o biên độ dao động A = l D + l D = 5+ 0,44 = 5,44cm. 0
Vị trí lò xo không biến dạng, được biểu diễn bằng điểm M trên đường tròn. Từ hình vẽ, ta có 2 2 æ l D ö æ 0,44 ö 0
v = w Asin b = w A 1- = ç ÷ (10p ).(5,44). 1- »170cm/s. A ç 5,44 ÷ è ø è ø Câu 37: Chọn C.
Để đơn giản, ta chọn l = 1. Ta có:
ìd - d = k
o điều kiện cực đại cùng pha 1 2 í
, n và k cùng chẵn hoặc cùng lẻ. d + d = n î 1 2 n + k n - k → d = và d = . 1 2 2 2 Trang 67 2 d o từ hình vẽ 2 2 2
d = d + d → n = . 1 2 k
Lập bảng giá trị. Từ bảng ta nhận thấy rằng k n
o M thuộc cực đại k = 4 và n = 6 → d = . 1 2M 1 64
o N thuộc cực đại k = 1 và n = 64 → d = 31,5 2N 2 32
→ MN = d - d = 30,5. 2N 2M 4 16 Câu 38: Chọn D. Ta có: T o = 0, s → 01
T = 0,02s và w = 100p rad/s. 2 a o bung a = a = → v = v = wa = p = p Mmax Nmax M (100 ).(6) 600 mm/s. M N 2
o M và N thuộc hai bó dao động ngược pha nhau. → v D = v + v =1200p mm/s. max Mmax Nmax Câu 39: Chọn B.
Nhận thấy rằng, trong trường hợp thứ hai của bài toán truyền tải, công suất nơi tiêu thụ tăng → do đó
công suất truyền tải lúc sau cũng phải tăng theo.
Vì điện áp ở nơi truyền tải được giữ không đổi, nếu tăng nP thì dòng điện lúc sau là nI . Ta lập bảng tỉ lệ Lúc đầu Công suất Dòng điện Hao phí Tiêu thụ P I 20 80 Lúc sau nP 2 n I 2 n 20 120 Ta có 2
100n = 20n +120 → n = 3 hoặc n = 2 . P D n o n = 20 2 thì =
= 0,4 → H = 0,6 (nhận). P 100 P D n o n = 20 3 thì =
= 0,6 > 0,5 → H = 0, 4 (loại). P 100 Câu 40: Chọn D. Ta có:
o Tỉ số giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu tại thời điểm t là 1 1 t - 1 t - N N 2 T 2 T 1 1 t - Po 0 = ↔ = → 2 T = 0,125. t 1 t N æ ö 1 - 7 Pb - N ç1- 2 T 1- 2 T 0 ÷ è ø
o Tỉ số giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu tại thời điểm t = t + t D là 2 1 +D 1 t t D - 1 t t - - N¢ 2 T 2 T 2 T 1 t D - Po = ↔ = → 2 T = 0, 25. +D 1 t t N¢ D - 1 t t - - 31 Pb 1- 2 T 1- 2 T 2 T
→ Tỉ số giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu tại thời điểm t = t - t D sẽ là 3 1 Trang 68 -D 1 t t D - 1 t t - m¢ A N¢ A 2 T 210 2 T 2 T 210 0,125.4 105 Po Po Po Po = = ↔ = = . -D 1 t t m¢ A N¢ A D - 1 206 t t - 206 1- 0,125.4 103 Pb Pb Pb Pb 1- 2 T 1- 2 T 2 T www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 51 MÔN VẬT LÝ Thời gian: 50 phút
Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k. Khi treo vật m1 thì chu kỳ dao động điều
hòa của con lắc là T = 0,6 . s m T = 0,8 . s 1
Khi treo vật 2 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2 Khi
treo đồng thời hai vật m m
1 và 2 vào lò xo trên sao cho con lắc vẫn dao động điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T là:
A. 1 s B. 0, 48 s C. 1, 4 s D. 0, 2 s
Câu 2. Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình tròn bán kính R đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai
điểm A, B nằm trên cùng một đường kính của đĩa. Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trung điểm
giữa tâm O của vòng tròn với vành đĩa. Tỉ số tốc độ dài của hai điểm A và B là: v 1 v v v A = 1 A = A = 2 A = 4 A. v 4 v 2 v v B B. B C. B D. B
Câu 3. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một
tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
Câu 4. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện
B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát
C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi
D. tỉ lệ với thời gian truyền điện
Câu 5. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 4 10 rad / . s - -
Điện tích cực đại trên tụ điện là 9
10 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6
6.10 A thì điện tích trên tụ điện là - - - - A. 10 6.10 C B. 10 4.10 C C. 10 8.10 C D. 10 2.10 C Trang 69
Câu 6. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại 6 - I = 0,314 A . 2 0 ( )
trên bản tụ là Q = 2.10 C 0
và dòng điện cực đại trong mạch là Lấy p = 10. Tần số
dao động điện từ tự do trong mạch là
A. 2,5MHz B. 3MHz C. 25kHz D. 50kHz
Câu 7. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l vào một bản kim loại thì thấy có hiện tượng quang điện.
Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi
A. phôtôn ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất
B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất
C. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất
D. năng lượng mà electron thu được lớn nhất
Câu 8. Dùng ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để tăng
dòng điện bão hòa người ta
A. giảm tần số ánh sáng chiếu tới
B. tăng tần số ánh sáng chiếu tới
C. tăng cường độ ánh sánh chiếu tới D. tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới
Câu 9. Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Các hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và nơtron 17 3
C. Mọi hạt nhân đều có cùng khối lượng riêng khoảng 10 kg / m .
D. Khi một hệ các nuclôn liên kết nhau tạo thành hạt nhân thì chúng phải toả ra một năng lượng nào đó æ p ö 4 - u = U cos 100 2.10 ç pt - V (F) 0 ÷( ) . Câu 10. Đặt điện áp è 3 ø
vào hai đầu một tụ điện có điện dung p Ở thời
điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch là æ p ö æ p ö i = 5cos 100pt - ç ÷( A) i = 5cos 100pt + ç ÷( A) A. è 6 ø B. è 6 ø æ p ö æ p ö
i = 4 2 cos 100pt + ç ÷( A)
i = 4 2 cos 100pt - ç ÷( A) C. è 6 ø D. è 6 ø 23
Câu 11. Cho N = 6,02.10 . A
Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic 23 A. 2,74.10 23 B. 0, 41.10 23 C. 0, 274.10 23 D. 4,1.10
Câu 12. Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 10 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 4 m/s đến 10
m/s trong thời gian 2 s. Hỏi lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy là bao nhiêu? A. 30 N và 1,4 m B. 30 N và 14 m
C. 3N và l,4m D. 3 N và 14 m Trang 70
Câu 13. Một người kéo xe chở hàng khối lượng m trong siêu thị với lực kéo 32 N có phương hợp với phương ngang 25 . ° 2
Sau khi xe chạy được 1,5 m thì có vận tốc 2,7 m/s. Lấy g =10m / s ; bỏ qua mọi ma
sát, khối lượng m của xe gần bằng:
A. 3 kg B. 6 kg C. 9 kg D. 12 kg
Câu 14. Một vật rắn đứng cân bằng dưới tác dụng của hai lực. Hai lực đó phải
A. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn B. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
C. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn
D. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn
Câu 15. Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. bản chất là sóng điện từ
B. khả năng ion hoá mạnh không khí
C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
Câu 16. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điếm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích đó
B. độ lớn điện tích thử
C. hằng số điện môi của môi trường D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó
Câu 17. Các lực bên trong nguồn điện không có tác dụng
A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
B. làm cho hai cực của nguồn tích điện trái dấu
C. làm các điện tích âm chuyển động về phía cực âm
D. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện
Câu 18. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01 s cường độ
dòng điện tăng đều từ 1 A đến 2 A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20 V. Tính hệ số tự cảm
của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:
A. 0,1 H; 0,2 J B. 0,2 H; 0,3 J C. 0,3 H; 0,4 J D. 0,2 H; 0,5 J
Câu 19. Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ
lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. ánh sáng trắng
B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau
D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối
Câu 20. Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm, một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách
kính 15 cm. Vật phải đặt
A. trước kính 30 cm B. trước kính 60 cm C. trước kính 45 cm D. trước kính 90 cm
Câu 21. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một
A. đường thẳng dốc xuống B. đường thẳng dốc lên C. đường elip D. đường hình sin Trang 71
Câu 22. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25
cm/s. Biên độ giao động của vật là A. 5 2 cm B. 10 cm C. 5,24 cm D. 5 3 cm
Câu 23. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi
dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại
một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền
sóng, hai phần tử M và N lệch nhau pha một góc là 2p 5p p p A. 3 B. 6 C. 6 D. 3
Câu 24. Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, được rung với tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn
định. Người ta đo được khoảng cách giữa một nút và một bụng ở cạnh nhau bằng 10 cm. Sợi dây có A. sóng dừng với 13 nút
B. sóng dừng với 13 bụng
C. một đầu cố định và một đầu tự do D. hai đầu cố định
Câu 25. Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu
kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm
trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương
của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và x và ảnh A' của x '
của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính A. 120 cm B. 120 - cm C. 90 - cm D. 90cm Câu 26. Hạt a 23 _1 2
có khối lượng 4,0015 u; biết số Avôgađrô là N = 6,02.10 mol ; 1 u = 931 MeV / c . A
Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt a , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là 12 A. 2,7.10 J 10 B. 3,5.10 J 12 C. 3,5.10 J 10 D. 2,7.10 J
Câu 27. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, đang đi tới vị trí cân bằng (t = 0, vật ở vị trí biên), sau
đó một khoảng thời gian t thì vật có thế năng bằng 36 J, đi tiếp một khoảng thời gian t nữa thì vật chỉ còn (2t <T / 4)
cách VTCB một khoảng bằng A / 8. Biết
. Hỏi khi tiếp tục đi một đoạn 5T /8 thì động năng
của vật sẽ bằng bao nhiêu? A. 1 J B. 64 J C. 39,9 J D. 34 J
Câu 28. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung
quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng
l00g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 5 cm B. 4,25 cm C. 3 2 cm D. 2 2 cm Trang 72
Câu 29. Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi
rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một
phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li
độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t = 0,05 . s t , 1
Tại thời điểm 2 khoảng cách giữa hai phần tử chất
lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 19 cm B. 20 cm C. 18 cm D. 21 cm 13
Câu 30. Một gam chất phóng xạ trong 1 giây phát ra 4, 2.10 hạt b. Khối lượng nguyên tử của chất 27 - phóng xạ này là 58,933 ;
u 1u =1,66.10 kg. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là 8 A. 1,68.10 s 8 B. 1,86.10 s 8 C. 1,87.10 s 8 D. 1,78.10 s 13,6 E = - (eV )
Câu 31. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 2 n với *
n Î • , trạng thái cơ bản ứng với n =1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng l .
0 Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng l nó chuyến từ mức năng l
lượng K lên mức năng lượng M. So với 0 thì l 81 3200 A. lớn hơn 25 lần
B. lớn hơn 1600 lần C. nhỏ hơn 50 lần D. nhỏ hơn 81 lần
Câu 32. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn dao động u = u = 4cos 40pt m , m S1 S 2
tốc độ truyền sóng là
120 cm/s. Gọi I là trung điểm của S S , S S
1 2 lấy hai điểm A, B nằm trên 1 2 lần lượt cách I một khoảng 0,5
cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 12 3 cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B có giá trị là: A. 12 3 cm / s B. 12 - 3 cm / s C. 12
- cm / s D. 4 3cm / s
Câu 33. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở
cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng
thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2 U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 110 V B. 100 V C. 200 V D. 220 V 6 -
Câu 34. Một điện tích q = 4.10 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường
E = 500 V / m trên quãng đường thẳng s = 5c ,
m tạo với hướng của véctơ cường độ điện trường góc
a = 60 .° Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là Trang 73 - - A. 5
A = 5.10 J và U =12,5 V B. 5
A = 5.10 J và U = 25 V - - C. 4
A = 10 J và U = 25 V D. 4
A = 10 J và U =12,5 V
Câu 35. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn
mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số
f = f = 60 Hz, cosj = 1.
f = f =120 Hz, 1
hệ số công suất đạt cực đại Khi tần số 2
hệ số công suất nhận 2 cosj = . giá trị
2 Khi tần số f = f = 90 Hz, 3
hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,781 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,874
Câu 36. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn hình là lmm. Khi (D- D D ) (D+ D D )
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là và thì khoảng
vân trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D+3 D
D ) thì khoảng vân trên màn là A. 3mm B. 3,5mm C. 2mm D. 2,5 mm
Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành
phần đơn sắc có bước sóng l = 0,6 µm và l ' = 0, 4 µ .
m Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân
sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng l, số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
Câu 38. Một người cao 170 cm, mắt cách đỉnh 10 cm. Người ấy đứng trước gưong phẳng treo thẳng đứng
trên tường. Chiều cao tối thiểu của gương và khoảng cách tối đa từ mép dưới cùa gương tới mặt đất là bao
nhiêu để có thể nhìn toàn bộ ảnh của mình trong gương? A. 75 cm và 90 cm B. 80 cm và 85 cm C. 85 cm và 80 cm D. 82,5 cm và 80 cm R = 3 W R =10,5 W 2 ( ) 1 ( )
Câu 39. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ đến thì
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: (W) (W) (W) (W) A. r = 7,5 B. r = 6,75 C. r = 10,5 D. r = 7
Câu 40. Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp
u = U 2 cos(100pt) (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB; Hình vẽ là đồ thị biểu
diễn công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong hai trường hợp; mạch
điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. (x+ y) Hỏi giá trị
gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 250W B. 400W C. 350W D. 300W Trang 74 Trang 75 Đáp án 1-A 2-C 3-D 4-D 5-C 6-C 7-C 8-C 9-A 10-B 11-B 12-B 13-D 14-C 15-A 16-B 17-A 18-B 19-B 20-B 21-A 22-A 23-B 24-C 25-A 26-A 27-C 28-A 29-D 30-A 31-D 32-C 33-C 34-A 35-D 36-C 37-A 38-B 39-D 40-D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A
m :T = T +T =1s
Khi treo đồng thời m 2 2 1 và 2 1 2 Câu 2: Đáp án C v w.r r A A A = = = 2
Tỉ số tốc độ dài của hai điểm A và B là: v w.r r B B B Note 61
Trong chuyển động tròn đều: v = wr 2 v 2 a = = w r ht r Câu 3: Đáp án D Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án C
Từ năng lượng dao động của mạch: 2 2 2 Q q 1 i 0 2 2 2 W = =
+ Li Þ Q = q + 0 2 2C 2C 2 w Rút q và thay số ta có: 2 6 - q = (10- )2 6.10 9 ( ) 1 - 0 - ( = C 10 ) 8.10 2 4 Câu 6: Đáp án C
Tần số dao động của mạch: I 0,314 0
I = w.Q = 2p f .Q Þ f = = = 25000Hz 0 0 0 6 2pQ 2.3,14.2.10- 0 Câu 7: Đáp án C
Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau:
+ Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở sâu trong kim loại) (Q). Trang 76
+ Cung cấp cho electron Công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại. (Wd )
+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu
Tacó:e = Q + A +W ÞW = e - A - Q d d
Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q = 0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu Wd lớn nhất Câu 8: Đáp án C
+ Theo nội dung của định luật II về quang điện: “Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với
cường độ của chùm ánh sáng kích thích“
+ Để tăng dòng điện bão hòa người ta tăng cường độ ánh sánh chiếu tới. Câu 9: Đáp án A Câu 10: Đáp án B Dung kháng của mạch: 1 1 Z = = = 50W C 4 wC 2.10- 100p. p
Trong mạch chỉ có tụ điện, u và i luôn vuông pha nên: 2 2 2 2 2 u i u i u 2 2 + =1Þ + =1Þ I = i + 2 2 2 2 2 0 2 U I I .Z I Z 0 0 0 C 0 C
Thay u = 150V và i = 4A vào ta có: 2 150 2 2 I = 4 + = 25 Þ I = 5A 0 2 0 50
Đối với mạch thuần dung: p p p p p j -j = - Þ j = j + = - + = u i 2 i u 2 3 2 6
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: æ p ö i = 5cos 100pt + ç ÷( A) è 6 ø Câu 11: Đáp án B Số phân tử CO CO 2 trong 1 gam khí 2 m 1 23 22 N = .N = 6,02.10 =1,368.10 2 CO A A 12 +16.2 ìN = N ï C C 2 O íN = 2.N
Cứ một phân tử CO ï
2 có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O nên: O C î 2 O
Tổng số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic: 22 23
N = N + N = 3.N = 4,1.10 = 0,41.10 O C C 2 O Trang 77 Câu 12: Đáp án B v - v 10 - 4 0 2 a = = = 3m / s Gia tốc của vật: t D 2
Lực tác dụng lên vật: F = .
m a = 10.3 = 30N 2 2 2 2 v - v 10 - 4 0 s = = =14m
Quãng đường vật đi được: 2a 2.3 Câu 13: Đáp án D Công của lực kéo: A = F. .
s cosa = 32.1,5.cos 25 = 43,5J
Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có: 1 W D
= m v - v = A = Þ m = = kg d ( 43,5 2 2 43,5 12, 4 0 ) 2 2 0,5.2,7 Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án A Câu 16: Đáp án B Note 62
Cường độ điện trường của một điện tích Q = Q E k Þ e Ïq(q 2 e.r
là độ lớn điện tích thử) Câu 17: Đáp án A Câu 18: Đáp án B
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khung dây: i D 2 -1 e = -L Þ 20 = -L Þ L = 0,2(H ) t D 0,01
Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: 1 W D = L( 1 2 2
i - i ) = .0,2.( 2 2 2 -1 = 0,3 J 2 1 ) ( ) 2 2 Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án B
Ảnh cùng chiều với vật nên ảnh là ảnh ảo và bé hơn vật nên thấu kính là thấu kính phân kì: 1 1 1 d '. f ( 15 - ).( 20 - ) = + Þ d = = = cm f d d ' d '- f ( 15 - ) - ( 20 - ) 60 Vị trí của ảnh:
Ta có: d > 0 nên vật đặt trước thấu kính một đoạn: 60 cm. Câu 21: Đáp án A Note 63 Trang 78
Lực kéo về (lực hồi phục) F = -k.x kv
Þ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một
đường thẳng dốc xuống Câu 22: Đáp án A
Biên độ dao động của vật: 2 2 v 25 2 2 2 A = x + = 5 +
= 50 Þ A = 5 2cm 2 2 w 5 Câu 23: Đáp án B Từ hình vẽ ta có x D 5 2p x D 5p = Þ j D = = d ra l 12 l 6 Câu 24: Đáp án C
Khoảng cách giữa một bụng và một nút liên tiếp: l x D = =10 Þ l = 40cm 4 Xét tỉ số: ! 130 n = = = 6,5Ï Z Þ l / 2 20
không phải sợi dây hai đầu cố định. ! 130 m = = = 13 l / 4 10
(là số lẻ) Þ sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do. Ta có: m -1 ìN = k +1 = 7
m = 2k +1Þ k = = 6 b Þ í 2 N = k +1 = 7 î n
Vậy sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do, trên sợi dây có 7 bụng và 7 nút Note 64
1. Sóng dừng hai đầu cố định
+ Điều kiện để xảy ra sóng dừng: l
! = k 2 (với k =1;2;3;...)
- Số bụng sóng: N = k b
- Số nút sóng: N = k +1 n
2. Sóng dừng một đầu cố định, một đầu tự do: Trang 79
+ Điều kiện để xảy ra sóng dừng: ! ( l = 2k + )
1 4 (với k =0;1;2;3;...)
- Số bụng sóng: N = k + 1 b
- Số nút sóng: N = k +1 n Câu 25: Đáp án A
Từ đồ thị ta nhận thấy:
+ Vật thật cho ảnh cùng chiều với vật và lớn hơn vật nên ảnh phải là ảnh ảo và đây là thấu kính hội tụ. + Độ phóng đại ảnh: d ' - f - f 8 k = - = = = Þ f = 120(cm) d d - f 30 - f 6 Câu 26: Đáp án A
Độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân: m
D = (2.1,0073u + 2.1,0087u) - 4,0015u = 0,0305u 2 2 Þ E D = D .
m c = 0,0305.uc = 28, 4MeV
Số phản ứng cần thiết để tạo thành 1 mol Heli 23 N = N = . n N = 6,02.10 pu He A (phản ứng)
Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol Heli: 25 12 E = N. E
D =1,709.10 Mev = 2,74.10 J Câu 27: Đáp án C + Theo bài ra: ì 1 x1 t = arccos 1 ïï w A í 1 x 1 ï x 2 1 t = - t = t = t arccos arccos 2 ï 1 2 mà î w A w A Nên: x x x x æ 1 1 ö 3 1 2 1 1 arccos = arccos - arccos Þ = cos arccos ç ÷ = A A A A è 2 8 ø 4 3 9 16
Þ x = A Þ W = W Þ W = W = 64 J 1 t t ( ) 1 1 4 16 9 A x =
+ Chọn lại gốc thời gian là 8 và v < 0 thì: æ 2p 1 ö x = Acos t+arccos ç ÷ è T 8 ø 5T æ 2p 5T 1 ö t = x = Acos +arccos ç ÷ » 0,6132A + Cho 8 thì è T 8 8 ø Trang 80 2
ÞW = 0,6132 W = 0,376W ÞW = 0,624W = 39,9 J t3 d 3 ( ) Câu 28: Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: = ( + ) M Mv M m v ' Þ v ' = .v
M + m (với v và v 'là vận tốc cực đại của hệ lúc đầu và lúc sau)
+ Ban đầu, cơ năng của hệ: 1 1 2 2
W = kA = Mv ( ) 1 2 2
+ Lúc sau, cơ năng của hệ: 2 1 1 1 M 2
W ' = kA' = (M + m) 2 2 v ' = v (2) 2 2 2 M + m
+ Lập tỉ số (2) và (1) ta thu được kết quả M 2 A' = . A = A = 2 5cm M + m 5 Câu 29: Đáp án D
Phương trình dao động của hai phần tử M, N là u ì = 4cos wt N ( ) ï í æ p ö u = 4cos wt - ï M ç ÷ î è 3 ø
Ta thấy rằng khoảng thời gian: 3 1 t
D = T = 0,05 Þ T =
s Þ w = 30p rad / s 1 4 15
Độ lệch pha giữa hai sóng p 2p x l vT 10 Dj = = Þ x = = = cm 3 l 6 6 3 5 17 t = T + T = s 2 Thời điểm 12
180 khi đó điểm M đang có li độ bằng 0 và li độ của điểm N là æ ö u = wt = p = - cm N ( ) 17 4cos 4cos 30 2 3 ç ÷ è 180 ø
Khoảng cách giữa hai phần tử MN 2 æ10 ö d = x + u D = + ç ÷ ( 2- 3)2 4 13 2 2 = cm è 3 ø 3 Câu 30: Đáp án A
+ Số phóng xạ b - phát ra trong 1 s chính là độ phóng xạ của 1 gam chất đó tại thời điểm đang xét nên: 13 H = 4,2.10 (Bq) + Mà: Trang 81 ln 2 m ln 2. . m N H = lN = . . A N Þ T = A T A H.A Thay số vào ta có: 23 ln 2.1.6,02.10 8 T = =1,68.10 s 13 ( ) 4, 2.10 .58,933 Câu 31: Đáp án D (n = 5) (n = 4) Khi chuyển từ O về N hc æ 1 1 e ö = = E - E = 13 - ,6 - 1 0 5 4 ç 2 2 ÷ ( ) l è 5 4 ø 0 Khi chuyển từ K lên M hc æ 1 1 e ö = = E - E = 13 - ,6 - 2 3 1 ç 2 2 ÷ ( ) l è 3 1 ø Từ (1) và (2) ta có: æ 1 1 ö 9 13 - ,6ç - 2 2 ÷ e l è 5 4 ø 81 81 l 0 400 0 = = = = Û l = l . = 0 e l æ 1 1 ö 8 3200 3200 3200 0 13 - ,6ç - 2 2 ÷ è 3 1 ø 9 81 3200 l
Hay: l nhỏ hơn 81 lần so với 0 Câu 32: Đáp án C
Bước sóng l = 6c . m
+ Sử dụng tính chất những điểm dao động ngược pha nhau thì tốc độ dao động tỉ lệ với ly độ 2p x é p (d + d ù 1 2 ) u = 2a cos cos 40 pt ê - mm A l l ú ë û
(x là khoảng cách từ A tới I). 2p y é p (d + d ù 1 2 ) u = 2a cos cos 40 pt ê - mm B l l ú ë û
(y là khoảng cách từ B tới I).
Thay số thấy hai điểm A, B ngược pha nên: 3 u v 12 3 A A 2 = = =
Þ v = -12cm / s u v 1 B v B B B - 2 Câu 33: Đáp án C U N 1 1 = ( )1 + Ban đầu: 100 N2
+ Sau khi giảm số vòng dây cuộn thứ cấp đi n vòng: U N 1 1 = (2) U N - n 2 Trang 82
+ Sau khi tăng số vòng dây cuộn thứ cấp thêm n vòng: U N 1 1 = (3) 2U N + n 2 (2)/ (3) Lập tỉ số ta có: N + n 2 2 = Þ N = 3n 2 N - n 2
+ Nếu tăng số vòng dây cuộn thứ cấp thêm 3n vòng: U N N 1 1 1 = = (4) U ' N + 3n 2N 2 2
So sánh (4) với (1) ta được:
U ' = 2.100 = 200(V ) Câu 34: Đáp án A
Công của lực điện trường:
A = F.S.cosa = . q . E . s cosa Thay số vào ta được:
Hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường:
U = E.d = E. .
s cosa = 500.0,05.cos60 = 12,5 V
Có thể tính bằng công thức: A U = = 12,5V ( A = . qU ) q Câu 35: Đáp án D
Dùng phương pháp chuẩn hóa: F R Z Z cosj L C 60 a 1 1 1 a 2 120 a 2 0,5 = ( ) 1 a + ( - )2 2 2 2 0,5 a 2 (2) 90 a 1,5 2 æ 2 ö 3 2 a + 1,5 - ç ÷ è 3 ø Giải (1) ta được: a 2 = Þ a = 1,5 a + ( - )2 2 2 2 0,5
Thay a = 1,5 vào (2) ta có: Trang 83 a 1,5 = = 0,874 2 2 2 æ 2 ö 2 æ 2 ö a + 1,5 - 1,5 + 1,5 - ç ÷ ç ÷ è 3 ø è 3 ø Câu 36: Đáp án C
+ Khi khoảng cách từ hai khe tới màn là D: lD i = =1mm 0 a
+ Khi khoảng cách từ hai khe tới màn là D + D D hoặc D - D D thì ì l (D - D D ) i ï = i = 1 ï a D + D D í Þ = 2 Þ D = 3 D D ( ) l ï (D + D D ) 1 D - D D i = 2i = 2 ïî a
+Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3 D
D thì khoảng vân trên màn là l (D +3 D D ) l (D + D) lD i = = = 2 = 2i = 2 m m 3 0 a a a Câu 37: Đáp án A
Vị trí hai vân sáng trùng nhau: k l ' 2 2n
ki = k 'i ' Þ = = = k ' l 3 3n Ta lại có: 7
- £ k = 2n £ 7 Þ 3
- ,5 £ n £ 3,5 Þ n = 3 - , 2 - , 1 - ,0,1,2,3
Þ Có 7 giá trị của n nên trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ l số vị trí có vân sáng trùng
nhau của hai bức xạ là 7 Câu 38: Đáp án B
- Vật thật AB (người) qua gương phẳng cho ảnh ảo A' B ' đối xứng.
- Để người đó thấy toàn bộ ảnh của mình thì kích thước nhỏ nhất và
vị trí đặt gương phải thỏa mãn đường đi của tia sáng như hình vẽ. A' B ' AB MI D K ~ MA D ' B ' Þ IK = = = 0,85m 2 2 MB B D ' KH ~ B D 'MB Þ KH = = 0,8m 2
Vậy chiều cao tối thiểu của gương là 0,85 m
Gương đặt cách mặt đất tối đa là 0,8 m Câu 39: Đáp án R = R = 3 W I U 1 ( ) Khi
thì cường độ dòng điện trong mạch là 1 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 1 R = R =10,5 W I 2 ( ) + Khi
thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U2 Trang 84
+ Theo bài ra ta có U = 2U I =1,75I 2 1 suy ra 1 2
E = I (R + r) Áp dụng công thức , ta có:
E = I R + r 1 ( 1 )
E = I R + r 2 ( 2 )
Þ I R + r = I R + r 1 ( 1 ) 2 ( 2 ) ìI = 1,75I ï 1 2 íI 3 ï
+ r = I 10,5 + r î r = 7(W) 1 ( ) 2 ( ) + Giải hệ phương trình ta được Câu 40: Đáp án D
Đặt k = Z - Z L C + Trong trường hợp 1: 2 2 2 U R U U P = = £ = x 1
R + (Z - Z )2 2 2 k 2 k L C R + R + Trong trường hợp 2: 2 U (R + r) 2 U (R + r) P = = 2
(R + r)2 +(Z - Z )2 (R + r)2 2 + k L C Khi R = 0 : 2 U r P = = y 2 2 2 r + k
+ Từ đồ thị ta thấy, khi R = 0, 25rthì: ìP = P 1 2
P = P =120W Þ 1 2 íP =120W î 1 ì 0,25r r + 0,25r 2 2 = ï( r)2 + k (r + r)2 ìr = 2 2 3,2k 0,25 0,25 + ï k ï 2 Þ í Þ íU 720 2 U 0,25r = ï ï = ( k 0,25r) 120 2 5 2 î ï + î k + Từ đó ta có: 2 ì U 360 x = = ï 2 k 5 ï 360 960 í Þ x + y = + ! 298,14W 2 2 ï U 3, 2. k U 4 5 960 5 7 y = = . = W ï 2 2 3, 2k + k k 21 7 î www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 52 MÔN VẬT LÝ Trang 85 Thời gian: 50 phút
Câu 1: Trong máy tăng áp, tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp B. nhỏ hơn 1. B. bằng 1. C. lớn hơn 2. D. lớn hơn 1.
Câu 2: Một sóng cơ có tốc độ truyền sóng là v, tần số f. Bước sóng là v v f A. l = 2 . B. l = 2 . C. l = . f f v f D. l = . v æ p ö
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có dạng u = 220 2 cos 1000pt -
V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C ç ÷ è 3 ø
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 2 cos (100 pt) .
A Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng B. 110 2W. B. 440W.
C. 440 2W. D. 220W.
Câu 4: Điện áp xoay chiều có dạng u =U cos t w 0
( ) . Điện áp hiệu dụng bằng U U A. 0 . B.U 2. C. 0 . 2 0 2 D. U . 0
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u =U cos t w 0
( ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Hệ số
công suất của đoạn mạch bằng 1 A. 1. B. 0. C. . 2 1 D. . 2
Câu 6: Đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch p
A. ngược pha với cường độ dòng điện.
B. trễ pha hơn cường độ dòng điện . 2 p
C. sớm pha hơn cường độ dòng điện .
D. cùng pha với cường độ dòng điện. 2
Câu 7: Một trong những đặc trưng vật lí của âm là B. độ to. B. độ cao. C. âm sắc D. tần số.
Câu 8: Hai điện tích điểm q1 , q2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương
tác tĩnh điện giữa hai điện tích đó bằng q q q q q q B. 9 1 2 9.10 . B. 9 1 2 9.10 . C. 9 1 2 9. - 10 . r 2 r 2 r q q D. 9 1 2 9.10 . 2 r
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u =U cos t w 0
( ) vào hai đầu đoạn mạch chứa R, C. Tổng trở của đoạn mạch là Trang 86 1 1 1 A. Z = + . B. 2 2 2
Z = R +w C . C. 2 2 Z = +w C . D. 2 2 2 R w C 2 R 2 1 Z = R + . 2 2 w C
Câu 10: Một con lắc đơn treo tại nơi có gia tốc trọng trường g, chiều dài dây treo là l. Chu kì dao động
điều hòa của con lắc là l l g B. T = 2p .
B.T = 2p .
C.T = 2p . g g l g D. T = 2p . l
Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, phần tử thuộc vân giao thoa cực đại thì hai sóng tới tại đó B. cùng pha. B. vuông pha. C. ngược pha. D. lệch p pha . 3
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 8cosx(2pt)cm. Chiều dài
quỹ đạo dao động của chất điểm bằng A.8cm. B.16cm. C.4cm. D. 32 cm.
Câu 13: Một sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Đại lượng không thay đổi là A. bước sóng. B. tốc độ. C. tần số. D. biên độ.
Câu 14: Trong dao động tắt dần theo thời gian
B. biên độ của vật giảm dần.
B. động năng của vật giảm dần.
C. thế năng của vật giảm dần.
D. tốc độ của vật giảm dần.
Câu 15: Cho máy phát điện xoay chiều một pha gồm p cặp cực. Khi roto có tốc độ n vòng/giây thì tần số
của dòng điện do máy phát tạo ra là B. f = 1 2p n . p B. f = .
C. f = np . 2p np 1 D. f = . np
Câu 16: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động B. cộng hưởng. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. duy trì.
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều ( ) 0 u U cos tω = vào hai đầu đoạn mạch chứa R, L, C mắc nối tiếp. Cảm kháng của cuộn dây là w L B. Z = 1 . B. Z = . C. Z = . L L L wL L w D. Z = w . L L
Câu 18: Chu kì dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện được
A. một dao động toàn phần.
B. ba dao động toàn phần.
C. hai dao động toàn phần.
D. bốn dao động toàn phần.
Câu 19: Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m. Tần số góc riêng của con lắc là Trang 87 m m k A.w = . B. w = . C. w = . D. k k m k w = . m
Câu 20: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây
có tần số 100Hz và tốc độ 80m / s. Số bụng sóng trên dây là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 21: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong r = 4Ω. Mạch ngoài là
một điện trở R = 20Ω. Biết cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,5A. Suất điện động của nguồn là A. 12V. B. 10V. C. 24V. D. 2V.
Câu 22: Dòng điện qua cuộn dây giảm từ 1A xuống 0A trong thời gian 0,05s. Cuộn dây có độ tự cảm
0,2H. Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trên cuộn dây trong thời gian trên là A. -2V. B. 1V. C. 4V. D. 2V.
Câu 23: Trên một sợi dây đang sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng l l l A. . B. . C. . 8 4 2 D. λ.
Câu 24: Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ là T =1s. Nếu tăng gấp đôi chiều dài dây treo thì chu kì
dao động nhỏ của con lắc là T ' bằng 1 A. . s B. 2 . s C. 2s. 2 D. 0,5s.
Câu 25: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua
thấu kính cho ảnh thật rõ nét A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. f = 1 - 5c . m
B. f = 30c . m C. f = 3 - 0c . m
D. f =15c . m
Câu 26: Cho sợi dây hai đầu cố định, sóng trên dây có tốc độ không đổi. Khi sóng trên dây có tần số f thì
xảy ra sóng dừng với n nút (kể cả hai đầu dây). Nếu sóng có tần số 3f thì trên dây có sóng dừng với A. 3n bụng B. (3n -1) bụng C. (3n-3) bụng D. (3n-2) bụng
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc là ω =200 rad /s vào hai đầu đoạn mạch chứa R, L nối tiếp, 1
trong đó L thay đổi được. Khi L = L = H và L = L = 1H thì độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu 1 2 4 p
đoạn mạch và dòng điện trong mạch là φ1 và φ2 . Biết j +j = . Giá trị của R là 1 2 2 A.65Ω. B.50Ω. C.80Ω. D. 100Ω.
Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 500g. Khi vật ở vị trí cân bằng lò
xo giãn 10cm. Đưa vật đến vị trí lò xo giãn 20cm rồi thả nhẹ thì thấy vật dao động điều hòa. Lấy 2
g =10m / s . Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật bằng A. 5N. B. 10N. C.20N. D. 15N. Trang 88
Câu 29: Điện năng được truyền đi xa bằng đường dây tải 1 pha, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện
bằng 4% lần điện áp nơi truyền tải. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp, công
suất truyền tải không đổi. Để hiệu suất truyền tải là 99% cần phải tăng điện áp nơi truyền tải lên A. 5 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 2 lần.
Câu 30: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các æ p ö æ 5p ö
phương trình lần lượt là x = 4cos wt + c ;
m x = 3cos wt - c .
m Biên đọ dao động tổng hợp của 1 ç ÷ 2 ç ÷ è 6 ø è 6 ø vật là B. 5cm. B. 7cm. C. 3,5cm. D. 1cm.
Câu 31: Một vật có khối lượng m = 400g dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ của vật tại vị trí cân
bằng O là 5p cm / s . Lấy π2 =10. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật bằng A.25mJ. B.100mJ. C.75mJ. D. 5mJ.
Câu 32: Một âm thanh truyền trong không khí qua hai điểm M và N với mức cường độ âm lần lượt là L
và L – 30 (dB) . Cường độ âm tại M gấp cường độ âm tại N B. 1000 lần. B. 30 lần. C. 3 lần. D. 300 lần.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u =100 6cos (100pt) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, L
thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng U thì điện L max
áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là UC = 200 V. Giá trị U là L max A. 150V. B. 300V. C. 200V. D. 100V.
Câu 34: Cho hai nguồn sóng dao động kết hợp, cùng pha trên mặt nước theo phương thẳng đứng, tạo
sóng có bước sóng λ . Biết khoảng cách giữa hai nguồn bằng 3,8λ . Số vân giao thoa cực đại trên mặt nước là A. 6. B. 4. C. 7. D. 8.
Câu 35: Hai điểm sáng cùng dao động trên trục Ox với các phương trình li độ lần lượt là æ p ö æ 5p ö
x = Acos 2pt +
; x = Acos 2pt +
. Thời điểm mà hai điểm sáng có cùng li độ lần thứ 2020 là 1 ç ÷ 2 ç ÷ è 6 ø è 6 ø A. 505,75s. B. 1010s. C. 1009,75s. D. 505s.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có dạng u = U 2cos (2p f )V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc L
nối tiếp với U không đổi, R =
, f thay đổi được. Khi f = f 1 và f = f 2 thì công suất tiêu thụ của đoạn C
mạch như nhau bằng P0. Khi f = f 3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất f + f 9 P
tiêu thụ của đoạn mạch lúc này là P. Biết rằng 1 2 = . Tỉ số 0 bằng f 2 P 3 51 4 19 A. . B. . C. . 3 19 4 3 D. . 51 Trang 89
Câu 37: Cho hai nguồn sóng A, B dao động kết hợp, cùng pha trên mặt nước theo phương thẳng đứng,
tạo sóng với bước sóng 6cm. Biết hai nguồn có vị trí cân bằng cách nhau 32cm. Phần tử sóng tại M trên
đoạn AB dao động cực đại gần với nguồn B nhất. Khoảng cách MB là B. 1cm. B. 4cm. C. 3cm. D. 2cm.
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u =120 6cos (100pt)V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối
tiếp điện trở thuần R. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở thuần bằng nhau bằng
120V. Điện trở thuần của cuộn dây bằng A. R. B. 0,5R. C. 2R. D. 0.
Câu 39: Cho sóng ngang truyền trên sợi dây dài có bước sóng 60cm, biên độ 8 5cm không đổi. Ba phần
tử M, N, P trên dây có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của nguồn lần lượt là 10cm, 40cm, 55cm. Tại
thời điểm khi sóng đã truyền qua cả ba phần tử và vị trí tức thời của M, N, P thẳng hàng thì khoảng cách NP là A. 24cm. B. 17cm. C. 15cm. D. 20cm.
Câu 40: Lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào sợi dây mềm, không dãn có treo vật nhỏ m như
hình vẽ (H.1). Khối lượng dây và sức cản của không khí không đáng kể. Tại t = 0, m đang đứng yên ở vị
trí cân bằng thì được truyền vận tốc v0 thắng đứng từ dưới lên. Sau đó lực căng dây T tác dụng vào m phụ
thuộc thời gian theo quy luật được mô tả bởi đồ thị hình vẽ (H.2). Biết lúc vật cân bằng lò xo giãn 10cm
và trong quá trình chuyển động m không va chạm với lò xo. Quãng đường m đi được kể từ lúc bắt đầu
chuyển động đến thời điểm t2 bằng A. 60cm. B. 40cm. C. 65cm. D. 45cm.
-----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN 1.A 2.A 3.D 4.C 5.A 6.B 7.D 8.B 9.D 10.A 11.A 12.B 13.C 14.A 15.C 16.D 17.D 18.A 19.C 20.C 21.A 22.C 23.C 24.B 25.D 26.C 27.D 28.B 29.D 30.D 31.D 32.A 33.B 34.C 35.C 36.B 37.A 38.B 39.B 40.B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Trang 90 Câu 1 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về máy biến áp Cách giải: U N Ta có: 1 1 = U N 2 2
Máy tăng áp có số vòng ở cuộn thứ cấp (N2) lớn hơn số vòng ở cuộn sơ cấp (N 1) N 1 N > N Þ < 1 2 1 N2 Chọn A. Câu 2 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng cơ Cách giải: v Bước sóng l = = vT f Chọn A. Câu 3 (VD): Phương pháp:
+ Xác định độ lệch pha u-i từ biểu thức của u và i
+ Sử dụng biểu thức công suất: P = UIcosφ Cách giải: p
Ta có độ lệch pha của u so với i: j = - 3 p
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P UIcosj æ ö = = 220.2.cos - = 220W ç ÷ è 3 ø Chọn D. Câu 4 (TH): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức giữa điện áp hiệu dụng và điện áp cực đại Cách giải: U Điện áp hiệu dụng: 0 U = 2 Chọn C. Câu 5 (NB): Phương pháp: R U
Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: R cosj = = Z U Cách giải:
Hệ số công suất của đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: cosφ = 1 Chọn A. Câu 6 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đoạn mạch chỉ có tụ điện Cách giải: Trang 91 p
Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha
so với cường độ dòng điện 2 trong mạch. Chọn B. Câu 7 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đặc trưng vật lí của âm Cách giải:
Đặc trưng vật lí của âm là tần số. Chọn D. Câu 8 (NB): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức định luật Cu-lông Cách giải: q q
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích: 9 1 2 F = 9.10 2 r Chọn B. Câu 9 (NB): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tổng trở của mạch: Z = R + (Z - Z L C )2 2 Cách giải: 1
Mạch gồm R, C ⇒ Tổng trở của đoạn mạch: 2 2 2
Z = R + Z = R + C (wC )2 Chọn D. Câu 10 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc đơn Cách giải: l
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: T = 2p g Chọn A. Câu 11 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng Cách giải:
Phần tử thuộc vân giao thoa cực đại thì hai sóng tới tại đó tăng cường lẫn nhau tức là cùng pha. Chọn A. Câu 12 (TH): Phương pháp:
+ Đọc phương trình dao động điều hòa
+ Sử dụng biểu thức xác định chiều dài quỹ đạo dao động của vật: L = 2A Cách giải:
Ta có chiều dài quỹ đạo dao động của vật: L = 2A
Từ phương trình ta có A = 8cm Þ L = 2A = 16cm Chọn B. Câu 13 (NB): Trang 92 Phương pháp:
Sử dụng về sóng truyền qua các môi trường Cách giải:
Sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng không thay đổi là tần số. Chọn C. Câu 14 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần Cách giải:
Trong dao động tắt dần, biên độ của vật giảm dần theo thời gian. Chọn A. Câu 15 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về máy phát điện Cách giải:
Suất điện động do máy phát ra có tần số f = np Chọn C. Câu 16 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các loại dao động Cách giải:
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. Chọn D. Câu 17 (NB): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định cảm kháng Cách giải:
Cảm kháng của cuộn dây ZL= ωL Chọn D. Câu 18 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa Cách giải:
Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần. Chọn A. Câu 19 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc lò xo Cách giải: k
Tần số góc riêng của con lắc lò xo w = m Chọn C. Câu 20 (VD): Phương pháp: kl
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l = 2 Cách giải: kl
Ta có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l =
với k là số bụng sóng 2 Trang 93 ì f =100Hz ï kl v 80
Theo đề bài: ív = 80m / s Þ l = = k Û 1,2 = k. Þ k = 3 2 2 f 2.100 l ï =1,2m î
⇒ Có 3 bụng sóng trên dây Chọn C Câu 21 (VD): Phương pháp: E
Sử dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I = R + r Cách giải: E E
Ta có, cường độ dòng điện trong mạch: I = ⇔ 0,5 = Þ E =12V R + r 20 + 4 Chọn A. Câu 22 (VD): Phương pháp: i D
Vận dụng biểu thức tính suất điện động cảm ứng: e = -L tc t D Cách giải: i D 0 -1
Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trên cuộn dây: e = -L = 0, - 2. = 4V tc t D 0,05 Chọn C. Câu 23 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng dừng trên dây Cách giải: l
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trong sóng dừng là: 2 Chọn C. Câu 24 (TH): Phương pháp: l
Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2p g Cách giải: l
Ta có, chu kì dao động của con lắc đơn T = 2p g l Ban đầu T = 2p = 1s g
Khi tăng gấp đôi chiều dài l ' = 2l thì chu kì T ' = 2T = 2s Chọn B. Câu 25 (VD): Phương pháp:
+ Sử dụng tính chất ảnh của vật qua thấu kính 1 1 1
+ Sử dụng công thức thấu kính: = + f d d ' Cách giải: Trang 94
Ta có, ảnh của vật là ảnh thật ⇒ thấu kính hội tụ ìd = 20cm ï
í A' B ' d ' Þ d ' = 3d = = -3 ïî AB d 1 1 1
Áp dụng công thức thấu kính ta có: = + 1 1 = + ⇒ f = 15 cm f d d ' 20 60 Chọn D. Câu 26 (TH): Phương pháp: kl
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l = 2 Cách giải: kl kv v
Ta có, chiều dài của dây: l = = = (n - ) 1 (2) 2 2 f 2 f mv v
+ Khi sóng trên dây có tần số f ' = 3 f khi đó l = = m ( ) 1 2 f ' 6 f ( ) 1 Lấy
ta được: 3 (n - 1) = m (2)
⇒ Số bụng khi sóng có tần số 3f là (3n - 3) bụng. Chọn C. Câu 27 (VD): Phương pháp:
+ Áp dụng biểu thức lượng giác Z Z + Sử dụng biểu thức: L C tanj - = R
+ Sử dụng biểu thức tính cảm kháng: Z = wL L Cách giải: p Ta có j +j = ⇒ tan φ1.tan φ2 = 1 1 2 2 ì Z 1 tan L j = ì 1 ï 1 ï R
ïZ = wL1 = 200. = 50W Z Z L 50 200 Có 1 1 L L2 í và í 4 Þ . =1 Û . =1Þ R =100 W Z R R R R ï L2 tan j ï =
Z = w L2 = 200.1 = 200W 2 î L2 ïî R Chọn D. Câu 28 (VD): Phương pháp: mg
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: ∆l0 = k
+ Lực đàn hồi cực đại của con lắc lò xo treo thẳng đứng: F = k l D + A dhmax ( 0 ) Cách giải: mg mg 0,5.10 Ta có: l D = = 0,1 Û k = = = 50N / m 0 k l D 0,1 0
+ Biên độ dao động: A = 10cm
+ Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật: F = k ( l
D + A = 50 0,1+ 0,1 =10N dh 0 ) ( ) Trang 95 Chọn B. Câu 29 (VD): Phương pháp:
Sử dụng biểu các biểu thức truyền tải điện năng Cách giải:
Gọi điện áp 2 đầu truyền tải là U1⇒ Độ giảm thế 4% U1 = 0,04U1
⇒ Điện áp 2 đầu tải là (1 - 0,04 ) U1 = 0,96U1 0,04P P P 25P
Công suất hao phí khi đó P = = Þ 1 P = P + = 1 hp 0,96 24 24 24
+Để hiện suất truyền tải là 99% ⇒ P = 0,01P Þ P = P + 0,01P = 1,01P hp2 2 2 2 P P æ 25P 1 ö 2 U 2 2 2 ç ÷ 2 P 1 hp U P .U 24 è 24 ø U 1 1 2 2 Ta có : = = Û = Þ =1,98 » 2 2 2 2 P P P .U 0,01P P U U hp2 2 1 (1,01 )2 2 2 . 1 1 2 U2
⇒ Cần phải tăng điện áp truyền tải lên 2 lần Chọn D. Câu 30 (VD): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định biên độ dao động tổng hợp: 2 2 2
A = A + A 2 + A A cos j D 1 2 1 2 Cách giải: p æ 5p ö
Ta có độ lệch pha giữa hai dao động j D = - - = p ç ÷ 6 è 6 ø
⇒ 2 dao động ngược pha nhau ⇒ Biên độ dao động tổng hợp: A = 4 - 3 = 1cm Chọn D. Câu 31 (VD): Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc cực đại: vmax = Aω 1
+ Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W = W 2 dmax = mv 2 max Cách giải:
Ta có: vmax = Aω = 5π (cm / s) = 0,05 π (m / s) 1 1 Cơ năng: W W mv .0, 4. p - = = = = J = mJ dmax max (0,05 )2 2 3 5.10 5 2 2 Chọn D. Câu 32 (VD): Phương pháp: I
Vận dụng biểu thức: L - L =1 0 A log A B IB Cách giải: I
Ta có: L - L =1 0 M log M N IN Û L - (L - ) I I I M M M 3 30 = 10log Û 3 = log Þ =10 =1000 I I I N N N
⇒ Cường độ âm tại M gấp 1000 lần cường độ âm tại N Trang 96 Chọn A. Câu 33 (VD): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức bài toán L biến thiên để 2 2 2 2 2 2 U :U = U +U
= U +U + U Lmax Lmax RC R C Cách giải: U ìï =100 3V Ta có: í U ï = 200V î C
L biến thiên để ULmax khi đó URC ⊥ U 1 1 1 1 1 1 = + Û = + Þ U =100 2V 2 2 2 2 R U U U U U + R RC R (100 3)2 2 (200)2 R Lại có: 2 2 2 2 2 2 U
= U +U = U +U + U Lmax RC R C ÞU
= U +U +U = + + = V Lmax R C ( )2 2 2 2 ( )2 2 100 3 100 2 200 300 Chọn B. Câu 34 (VD): Phương pháp: l l
Sử dụng biểu thức xác định số điểm dao động cực đại giữa 2 nguồn cùng pha: - < k < l l Cách giải:
Ta có, số điểm dao động cực đại giữa 2 nguồn l l - < k < l l 3,8l 3,8l Û - < k < l l Þ 3, - 8l < k < 3,8 Þ k = 3, ± 2 ± , 1 ± ,0
⇒ Có 7 vân giao thoa cực đại trên mặt nước Chọn C. Câu 35 (VDC): Phương pháp:
Vận dụng vòng tròn lượng giác và trục thời gian suy ra từ vòng tròn Cách giải: + Cách 1:
Chu kì dao động của 2 điểm sáng T = 1s
Ta có li độ của 2 điểm sáng bằng nhau: x = x Þ d = x - x = 0 1 2 1 2 Trang 97 p 5p
Ta có: x - x = AÐ - AÐ = A 3 0
Ð Þ d = A 3cos 2pt 1 2 ( ) 6 6
Trong 1 chu kì có 2 vị trí d = 0 2018T t = t + t ;t = =1 009T 2020 2018 2 2018 2 3T
Từ vòng tròn lượng giác ta suy ra t = 2 4 3T 4039T 4039.1 Þ t =1009T + = = =1009,75s 2020 4 4 4 + Cách 2:
Chu kì dao động của 2 điểm sáng T = 1s
Tại thời điểm ban đầu 2 điểm có vị trí như hình vẽ : A A
2 điểm sáng có cùng li độ tại vị trí x = - và khi đối xứng nhau qua trục Ox 2 2
Nhận thấy trong 1 chu kì 2 điểm sáng có cùng li độ 2 lần
t2020 = t2018 + t2 ì 2018T t = = 1009T ï 2018 ï 2 3T 4039T 4039.1 í Þ t =1009T + = = =1009,75s Ta có: 2020 T T 3T 4 4 4 t ï = + = 2 ïî 4 2 4 Chọn C. Câu 36 (VDC): Phương pháp:
+ Vận dụng bài toán f biến thiên Trang 98 2 U R
+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P = 2 Z Cách giải:
Khi f = f 1 và f = f 2 thì mạch có cùng công suất P0, ta có: R R
P = P - P Û cosj = cos j Û = 1 2 0 1 2
R + (Z - Z R + Z - Z L C )2 ( L C )2 2 2 1 1 2 2 1 æ 1 1 ö 1
Û Z + Z = Z + Z Û L w +w = ç + ÷ Þ = w w 1 L2 L2 C1 C 2 ( 1 2 ) 1 2 ( ) C w w LC è 1 2 ø 2 1 R
Để UCmax khi đó w = - 3 2 LC 2L L L L 1 1 Theo đề bài ta có: 2 2 2 C R = Þ R =
Þ R = Z Z Þ w = - = 2 1 L C1 2 ( ) 3 C C LC 2L 2LC f + f w +w 9 Lại có 1 2 1 2 = = ( 3) f w 2 3 3 Từ (1), (2) ta suy ra: 2 w w = 2w 1 2 3 w ì = 8w = 4w
ìZ = 8Z = 4Z 1 2 3 1 L L2 L3 ï ï
Kết hợp vớ (3) ta suy ra: í w Þ í Z Z 3 C 2 C3 w = Z = = ï ï C1 î 2 î 8 4 Z Ta có : 1 L
Z + Z = Z + Z Þ Z +
= Z + 8Z Þ Z = 8Z 1 L L2 C1 C 2 1 L C1 C1 1 L C1 8 2 2 U R U R 2 2 U R U R Ta có : P = = và P = = 2 2 2 Z Z - Z 0
R + (Z - Z )2 2 2 2
Z - Z Z + Z C3 L3 1 1 1 1 1 l L C C L C 2 2 2 2 P Z - Z 16Z - 4Z 12 4 0 C3 L3 C1 C1 Þ = = = = 2 2 2 2 2 P
Z - Z Z + Z
64Z - 8Z + Z 57 19 1 L 1 L C1 C1 C1 C1 C1 Chọn B. Câu 37 (VD): Phương pháp: AB AB
Sử dụng biểu thức xác định số cực đại giao thoa giữa 2 nguồn cùng pha: - < k < l l Cách giải:
Số điểm dao động cực đại giữa 2 nguồn : AB AB 32 32 - < k < Û - < k < Û 5,
- 333 < k < 5,333 l l 6 6
M trên AB dao động cực đại và gần với B nhất
⇒ M là cực đại bậc 5
Ta có: MA - MB = 5λ = 5.6 = 30cm ìMA = 31 cm
Mặt khác lại có: MA + MB = AB = 3 cm ⇒ í îMB =1 cm Chọn A. Câu 38 (VDC): Phương pháp:
+ Sử dụng hệ thức trong tam giác Trang 99 Z
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: L tanj = R Cách giải: U ìï =120 3V Ta có: í U ï =U =120V î R d Ta có: 120 +120 - (120 3)2 2 2 1 2 2 0
U = U +U - 2U U cosa Þ cosa = = - Þ a =120 2 d R d R 2.120.120 2 b (180 -120) 0 0 Þ = = 30 Þ b = 60 2 2 Z Z Mặt khác: L tanb = Û tan60 L = Þ Z = 3r L r r Lại có 2 2 2 2 2 2
U = U Û Z = R Û r + Z = R Û r + 3r = R Þ r = 0,5R d R d L Chọn B. Câu 39 (VDC): Phương pháp: 2p d
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: j D = l
+ Sử dụng công thức tính khoảng cách: 2 2 NP = x D + u D Cách giải: Ta có: ì 2p.30 j D = = p ï MN ï 60 í 15 p ï j D = 2p = NP ïî 60 2
⇒ M và N ngược pha nhau ⇒ uN = -uM 2 2 æU ö æU ö N P +
= Þ u + u = A ç ÷ ç ÷ = N P ( )2 2 2 2 1 8 5 ( ) 1
N và P vuông pha nhau ⇒ è A ø è A ø Trang 100 1
Từ đồ thị ta có uN = u (2 P ) 2 U ì = 8cm Từ (1) và (2) ta suy ra: N í U = 16cm î P Khoảng cách 2 2 NP = x D + u D ì x D =15 cm Có 2 2 í
Þ NP = 15 + 8 =17cm u
D = u - u =16 -8 = 8cm î P N Chọn B Câu 40 (VDC): Phương pháp:
+ Vận dụng lí thuyết về lực căng dây và lực đàn hồi
+ Sử dụng công thức tính lực đàn hồi: F = k.( l D + x dh )
+ Đọc đồ thị T-t Cách giải: Ta có: ∆l0 = 10cm
Lực căng dây T = Fdh ⇒ Tmax khi Fdhmax 2 1
Tại thời điểm ban đầu: t = 0 thì T = T lực đàn hồi khi này F = k. l D = T 6 max 0 dh 0 3 max 1 T F max dh 1 k l D 0 3 0 Þ = = =
Þ A = 2Dl = 20cm F T 3 k l D + A dh max ( 0 ) 0 max
Dây trùng khi lò xo nén và dây căng khi lò xo dãn :
Ta có: S1 = 10 cm 2 1 v S 2 2 = hmax ta có mv = mgh Þ S = max 2 2 2g A 3
Lại có vị trí ném có li độ x = - l
D = - suy ra vận tốc tại đó: v = w - A 0 2 2 Trang 101 2 2 3A 3.20 Þ S = = =15cm 2 8 l D 8.10 0
⇒ Quãng đường vật m đi được từ thời điểm ban đầu đến t2là: S = S1 + 2S2 = 10 + 2.15 = 40cm Chọn B. www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 53 MÔN VẬT LÝ Thời gian: 50 phút 34 - 19 -
Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 C; tốc độ ánh sáng 8 2 23
trong chân không c = 3.10 m / s;1u = 931,5MeV / c ; số N = 6,02.10 A nguyên tử/mol
Câu 1. Tại sao để có thể xảy ra phản ứng nhiệt hạch cần phải có nhiệt độ cao hàng chục triệu độ?
A. Để các electron bứt ra khỏi nguyên tử tạo điều kiện cho các hạt nhân tiếp xúc với nhau.
B. Để các hạt nhân có động năng đủ lớn, thắng được lực đẩy Cu-lông giữa các hạt nhân.
C. Để phá vỡ hạt nhân của nguyên tử tham gia phản ứng, kết hợp thành hạt nhân mới.
D. Để kích thích phản ứng hóa học xảy ra giữa các nguyên tử và phân tử.
Câu 2. Một con lắc đơn dao động trong trường trọng lực của trái đất với khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp quả nặng ở vị trí cao nhất là 0,5 s. Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 2 s. B. 1 s. C. 4 s. D. 0,5 s.
Câu 3. Để phân biệt âm thanh do các nhạc cụ khác nhau phát ra, người ta dựa vào:
A. tần số âm. B. âm sắc. C. cường độ âm. D. mức cường độ âm.
Câu 4. Loại sóng điện từ nào dưới đây không được sử dụng trong kỹ thuật truyền thanh và truyền hình mặt đất?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 5. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu tụ điện có điện dung 31,8 F µ thì cường độ
dòng điện chạy qua tụ có giá trị cực đại là 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng: A. 100 2 V. B. 200 V. C. 10 V. D. 10 2 V.
Câu 6. Quang phổ vạch phát xạ do hai nguyên tố hóa học khác nhau phát ra sẽ có sự khác nhau về:
A. số vạch phổ trong vùng nhìn thấy. B. độ rộng của các vạch quang phổ.
C. cường độ của hai vạch sáng nhất. D. vị trí các vạch phổ.
Câu 7. Khi đi từ không khí vào thủy tinh, năng lượng của photon ánh sáng:
A. giảm và bước sóng tăng. B. không đổi và bước sóng tăng.
C. không đổi và bước sóng giảm.
D. tăng và bước sóng giảm.
Câu 8. Cho một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có biên
độ xác định. Nhận xét nào về biên độ dao động của chất điểm dưới đây là sai?
A. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
B. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần. Trang 102
C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
Câu 9. Một sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đàn hồi, đồng nhất và đẳng hướng, từ điểm A
đến điểm B, nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Chu kỳ dao động tại A khác chu kỳ dao động tại B.
B. Dao động tại A trễ pha hơn dao động tại B.
C. Biên độ dao động tại A lớn hơn biên độ dao động tại B.
D. Tốc độ truyền sóng tại A lớn hơn tốc độ truyền sóng tại B.
Câu 10. Mặt đèn hình của ti vi sử dụng ống phóng điện tử thường được chế tạo rất dày là nhằm mục đích:
A. chặn các tia rơnghen thoát ra ngoài.
B. giảm độ nóng cho mặt đèn hình.
C. tăng độ bền cơ học cho đèn hình. D. ngăn không cho các electron thoát ra ngoài.
Câu 11. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều, nếu toàn bộ hao phí là do
tỏa nhiệt trên đường dây thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải tỉ lệ nghịch với:
A. thời gian truyền tải điện năng.
B. chiều dài đường dây truyền tải điện.
C. bình phương điện áp hiệu dụng đưa lên đường truyền.
D. bình phương công suất truyền tải. 14
Câu 12. Nhà máy thủy điện Sơn La trong một ngày đêm phát ra lượng điện năng là 2,07.10 J . Cho hằng
số tốc độ ánh sáng trong chân không là 8
c = 3.10 m / s. Nếu có cách nào đó để chuyển toàn bộ năng lượng
nghỉ của vật chất thành điện năng thì cần biến đổi một khối lượng vật chất bằng bao nhiêu để phát ra
lượng điện năng tương đương với nhà máy thủy điện Sơn La trong một ngày đêm? 5 A. 2,3 kg. B. 6,9 g. C. 2,3 g. D. 6,9.10 kg. u =120cos(120 t p )
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức
V vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc
nối tiếp. Trong mỗi phút, dòng điện trong mạch đổi chiều bao nhiêu lần? A. 3600. B. 7200. C. 360. D. 720.
Câu 14. Dòng điện không đổi có cường độ I chạy trong dây dẫn thẳng đặt trong từ trường của nam châm
vĩnh cửu có hai cực N và S như hình vẽ. Dưới tác dụng của lực từ,
dây dẫn sẽ bị dịch chuyển:
A. xuống phía dưới. B. ngang về bên trái.
C. ngang về bên phải. D. lên phía trên.
Câu 15. Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của dây để tự do. Coi
tốc độ truyền sóng trên dây bằng nhau tại mọi vị trí. Để tạo sóng dừng trên dây người ta phải kích thích
cho sợi dây dao động với tần số nhỏ nhất là f f
1 . Tăng tần số tới giá trị 2 thì lại thấy trên dây hình thành f1
sóng dừng. Tỉ số f2 có giá trị lớn nhất bằng: Trang 103 1 1 . . A. 3 B. 3. C. 2. D. 2
Câu 16. Chiết suất của nước đối với tia đỏ là n n
D và tia tím là T . Chiếu tia sáng tới gồm hai ánh sáng đỏ 1 - 1 -
và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho n < sin i < n T
D . Khi nói về tia ló ra ngoài không khí,
nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Tia ló là tia đỏ. B. Tia ló là tia tím.
C. Cả tia tím và tia đỏ đều ló ra không khí.
D. Không có tia nào ló ra không khí. 210 4
Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân Po ® He + X 84 2
. Tổng số hạt notron trong hạt nhân X là:
A. 124. B. 126. C. 82. D. 206.
Câu 18. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 250 vòng dây. u = 100 2 sin (100 t p )V
Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp bằng: A. 200 V. B. 100 V. C. 50 V. D. 50 2 V. æ p ö x = 2 + 3cos 2 t p + cm ç ÷
Câu 19. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox theo phương trình è 3 ø . Chất
điểm đạt tốc độ lớn nhất tại vị trí có tọa độ bằng: A. -1 cm. B. 0. C. 1 cm. D. 2 cm.
Câu 20. Lần lượt chiếu vào một kim loại có giới hạn quang điện 0, 27 m
µ các bức xạ đơn sắc có năng
lượng photon là e = 3,11eV; e = 3,81eV; e = 6,3 eV e = 7,14 eV 1 2 3 và 4 . Cho các hằng số 34 - 19 h 6,625.10 J.s, e 1,6.10- = = C 8
và c = 3.10 m / s . Những photon nào có thể gây ra hiện tượng quang điện? e e e e e e e A. e ,e 1 2 và 3 .
B. 1 và 2 . C. 3 và 4 . D. 1 và 4 .
Câu 21. Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ. Tại thời điểm ban đầu, bản A của tụ điện
tích điện dương và bản B của tụ điện tích điện âm, và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm là chiều từ B sang 3
A. Sau 4 chu kỳ dao động của mạch thì dòng điện đi theo chiều từ:
A. A đến B, bản A tích điện âm.
B. A đến B, bản A tích điện dương.
C. B đến A, bản A tích điện dương. D. B đến A, bản A tích điện âm. 206 234 226 235
Câu 22. Trong các hạt nhân Pb; Th; Ra; U 82 90 88 92
hạt nhân nào có nhiều notron nhất? 234 A. Th 226 Ra 235 U 206 Pb 90 . B. 88 . C. 92 . D. 82 . Trang 104 u = 120 2 cos(120 t p )V
Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều
vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện
trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì thấy công suất của mạch điện có giá trị cực đại là 320 W, và
tìm được hai giá trị khác nhau của điện trở là R R R = 0,5625R 1 và 2 với 1
2 , cho công suất tiêu thụ trên
mạch điện bằng nhau. Giá trị của R1 là:
A. 20, 25 W . B. 28,75 W. C. 30 W . D. 16,875 W.
Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc khác nhau, bức xạ đỏ có bước sóng l = 720 nm l = 560 nm 1
và bức xạ lục có bước sóng 2
. Trong khoảng giữa vân trung tâm và
vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm ta tìm được:
A. 6 vân đỏ và 8 vân lục.
B. 8 vân đỏ và 7 vân lục.
C. 7 vân đỏ và 9 vân lục.
D. 7 vân đỏ và 8 vân lục. 234 230
Câu 25. Phóng xạ hạt nhân U ® a + Th 92 90
tỏa ra năng lượng 14 MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của hạt a 234
là 7,105 MeV và của hạt U 230 Th 92
là 7,63 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt 90 xấp xỉ bằng:
A. 7,7 MeV. B. 7,5 MeV. C. 7,1 MeV. D. 7,2 MeV.
Câu 26. Một điện tích điểm có giá trị xác định tại điểm O trong chân
không. Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại vị trí cách O
một đoạn r có độ lớn phụ thuộc vào khoảng cách r như hình vẽ. Giá trị của r2 là: A. 9 cm. B. 2,7 cm. C. 1,73 cm. D. 3 cm.
Câu 27. Một bể nước có độ sâu là 60 cm rất rộng. Thả một tấm gỗ hình tròn, mỏng và nhẹ nổi trên mặt
nước. Một nguồn sáng điểm S đặt trong nước, sát đáy bể và nằm trên đường thẳng đi qua tâm và vuông
góc với tấm gỗ. Biết chiết suất của nước là 4/3, để tia sáng từ S không thể truyền ra ngoài không khí thì
bán kính của tấm gỗ phải lớn hơn hoặc bằng: A. 63 cm. B. 68 cm. C. 55 cm. D. 51 cm.
Câu 28. Vận dụng mẫu nguyên tử Bo cho nguyên tử Hidro với các hằng số 11 - 31 - 9 2 2
r = 5,3.10 m; m = 9,1.10 kg; k = 9.10 N.m / C 19 - = 0 e
và e 1,6.10 C. Khi đang chuyển động trên quỹ -
đạo dừng N, quãng đường mà electron đi được trong thời gian 8 10 s là: 3 - 3 - 3 - A. 5,64.10 m. B. 5, 46.10 m . C. 1,36.10 m. D. 0,0109 m.
Câu 29. Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 40 W mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f. Điện áp hiệu dụng trên cuộn dây Trang 105 p khi đó là U =100 V D
. Dòng điện trong mạch lệch pha 6 so với điện áp giữa hai đầu mạch và lệch pha p
3 so với điện áp trên cuộn dây. Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng: A. 700 W. B. 345,5 W. C. 405 W. D. 375 W.
Câu 30. Một ấm điện sử dụng sợi đốt để đun nước. Giả sử ta có hai sợi đốt có điện trở khác nhau R1 và R R R
2 . Biết rằng khi sử dụng sợi 1 thì nước trong ấm sôi sau thời gian 10 phút, còn nếu sử dụng sợi 2 để
đun cùng một lượng nước trong cùng điều kiện thì nước sôi sau thời gian 40 phút. Giả sử hiệu suất sử
dụng điện để đun nước là 100%. Nếu dùng cả hai sợi đốt mắc nối tiếp để đun cùng một lượng nước giống
như trên thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là: A. 8 phút. B. 50 phút. C. 30 phút. D. 20 phút.
Câu 31. Một chất huỳnh quang hấp thụ ánh sáng có bước sóng l = 0,5 m µ 0
và phát ra ánh sáng có bước sóng l = 0,55 m
µ . Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm 85% số photon chiếu tới. Gọi tỉ số
giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ là hiệu suất phát quang thì giá trị của nó xấp xỉ bằng: A. 77,3%. B. 0,72%. C. 0,82%. D. 84,4%.
Câu 32. Để đo suất điện động và điện trở trong của một cục
pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình
vẽ. Số chỉ của vôn kế và ampe kế trong mỗi lần đo được
biểu diễn trên đồ thị (u, i). Từ đồ thị, nhóm học sinh tính
được giá trị suất điện động và điện trở trong của pin. Nếu
dùng pin này mắc vào hai đầu một điện trở thuần có giá trị
2 W thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở này là: A. 0,25 A. B. 0,5 A. C. 0,75 A. D. 1 A.
Câu 33. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m và khối lượng không đáng kể, khối
lượng vật nhỏ bằng 400 g. Từ vị trí cân bằng, đưa vật nhỏ theo phương thẳng đứng xuống dưới tới vị trí 2 2
lò xo giãn 12 cm rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa. Lấy g =10 m / s = p . Trong một chu kỳ dao
động, thời gian lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo ở đầu trên cao của lò xo cùng chiều với hợp lực tác dụng lên vật nhỏ là: 1 1 1 2 s. s. s. s. A. 15 B. 10 C. 30 D. 15
Câu 34. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt
nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S S
1 và 2 cách nhau 11 cm. Tốc độ Trang 106
truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1 , bán kính S S S
1 2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách 2 một đoạn nhỏ nhất bằng: A. 85 mm. B. 10 mm. C. 15 mm. D. 89 mm.
Câu 35. Một vật nhỏ đang dao động điều hòa với chu kỳ bằng 0,4 s và biên độ bằng 3 cm. Trong quá trình
dao động, tỉ lệ giữa thời gian dài nhất và thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường dài 3 cm là: A. 0,5. B. 1,3. C. 2. D. 3,1.
Câu 36. Hai mạch dao động điện từ LC lý tưởng 1 và 2 đang
có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện tức thời
trong hai mạch tương ứng là i i
1 và 2 được biểu diễn như hình
vẽ. Tại thời điểm t1 , điện tích trên bản tụ của mạch 1 có độ lớn 4 C µ là p
. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm t1 để 3 C µ
điện tích trên bản tụ của mạch thứ 2 có độ lớn p là: 3 - 4 - 4 - 3 -
A. 2,5.10 s. B. 2,5.10 s. C. 5,0.10 s. D. 5,0.10 s .
Câu 37. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang, dài 120 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định với
phương dao động là phương thẳng đứng. Người ta quan sát thấy chỗ rộng nhất của bụng sóng trên
phương dao động có bề rộng là 4a. Biết rằng khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây dao động
cùng pha và có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên dây là: A. 4. B. 8. C. 1. D. 10.
Câu 38. Cho một con lắc đơn lý tưởng gồm dây treo dài 40 cm và một vật nhỏ khối lượng 150 g được tích 5 -
điện 3,5.10 C. Khi con lắc đang đứng cân bằng trên phương thẳng đứng thì đặt một điện trường đều
theo phương ngang có cường độ 4
4.10 V / m. Khi con lắc chuyển động đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc 60° 2
thì ngắt điện trường. Cho g = 10 m / s và bỏ qua mọi lực cản. Tốc độ cực đại của vật
nhỏ sau đó xấp xỉ bằng:
A. 5,42 m/s. B. 4,52 m/s. C. 2,54 m/s. D. 4,25 m/s.
Câu 39. Thực hiện giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,5 m
µ . Cho khoảng cách giữa hai khe S ,S 1 2 là
0,8 mm. Một màn hứng ảnh AB dài 30 cm, song song và
cách đường trung trực của đoạn S S 1 2 một khoảng bằng 3
mm, và có đầu B cách mặt phẳng chứa hai khe S ,S 1 2 là 90
cm. Tổng số vân sáng trên màn AB là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Trang 107
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số 50 Hz lên hai đầu mạch điện R, L, C nối
tiếp. Thay đổi điện dung C thì thấy điện áp hiệu dụng U U L trên ống dây và
C trên tụ điện phụ thuộc vào
điện dung C như hình vẽ. Giá trị của U xấp xỉ bằng: A. 75,1 V. B. 82,4 V. C. 86,6 V. D. 79,3 V. Đáp án 1-B 2-B 3-B 4-D 5-A 6-D 7-C 8-A 9-C 10-A 11-C 12-C 13-B 14-D 15-A 16-A 17-A 18-C 19-D 20-C 21-D 22-A 23-D 24-A 25-A 26-D 27-B 28-B 29-D 30-B 31-A 32-B 33-A 34-B 35-C 36-B 37-A 38-C 39-B 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B
Do các hạt nhân đều mang điện tích dương nên lực đẩy Cu-lông ngăn cản chúng tiến lại rất gần nhau đến
khoảng cách mà lực hạt nhân có thể phát huy tác dụng. Do đó, điều kiện để xảy ra phản ứng nhiệt hạch là
cần có nhiệt độ cao hàng chục triệu độ để các hạt nhân có động năng đủ lớn, thắng được lực đẩy Cu-lông giữa các hạt nhân. Câu 2: Đáp án B T Þ = 0,5 s Þ T =1s
Trong quá trình dao động của con lắc đơn, quả nặng đạt vị trí cao nhất khi ở 2 biên 2 . Câu 3: Đáp án B
Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra, dù có cùng độ cao và mức cường độ âm thì tai người vẫn có thể phân
biệt được là vì chúng khác nhau về đồ thị âm, tức là âm sắc. Do đó, để phân biệt âm thanh của các nhạc
cụ khác nhau phát ra, người ta dựa vào âm sắc. Câu 4: Đáp án D
Trong truyền thanh, truyền hình mặt đất, người ta cần lợi dụng tính phản xạ sóng điện từ của tầng điện ly
nên thường dùng các loại sóng điện từ: sóng dài, sóng trung và sóng ngắn. Sóng cực ngắn có thể xuyên Trang 108
qua tầng điện ly nên không được sử dụng trong truyền thanh, truyền hình mặt đất, mà thường được sử
dụng trong truyền thông qua vệ tinh. Câu 5: Đáp án A
Tần số góc của dòng điện là w = 2 f p =100p rad / s. 1 Z = =100 W C Dung kháng của tụ là: C w . I 2 0 U = I.Z = Z = .100 =100 2 V C C C
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện: 2 2 . Câu 6: Đáp án D
Khi so sánh quang phổ vạch phát xạ của hai nguyên tố hóa học khác nhau người ta thấy có sự khác nhau
về số lượng các vạch phổ, vị trí các vạch phổ, và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Câu 7: Đáp án C
Khi đi từ không khí vào thủy tinh, do tần số f của ánh sáng không đổi nên năng lượng của photon ánh
sáng là e = hf không đổi. Tuy nhiên, do chiết suất của thủy tinh lớn hơn không khí nên vận tốc truyền c v = v l = vT = ánh sáng bị giảm, n và do đó bước sóng
f bị suy giảm tương ứng. Câu 8: Đáp án A x = A cos t w + j x = A cos t w + j 2 2 ( 2 ) 1 1 ( 1 )
Giả sử ta có hai dao động thành phần là và , khi đó biên độ 2 2 A = A + A + 2A A cos j - j 1 2 1 2 ( 1 2) dao động tổng hợp là
hoàn toàn không phụ thuộc vào tần số.
Vậy biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, và có biên độ xác
định không phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần. Câu 9: Đáp án C
Trên thực tế, trong quá trình sóng truyền từ A đến B thì năng lượng sóng sẽ giảm dần do nhiều nguyên
nhân, chẳng hạn do ma sát của môi trường nên năng lượng sóng bị biến thành nhiệt năng, do đó biên độ
dao động tại A luôn lớn hơn biên độ dao động tại B. Câu 10: Đáp án A
Trong đèn hình ti vi sử dụng ống phóng điện tử, khi các electron đến đập vào màn huỳnh quang thì chúng
bị chặn lại đột ngột, phần lớn động năng của electron biến thành năng lượng kích thích sự phát quang của
màn huỳnh quang, một phần nhỏ biến thành nhiệt làm nóng màn huỳnh quang, một phần rất nhỏ khác
biến thành năng lượng tia Rơn-ghen có bước sóng dài. Mặt đèn hình được chế tạo dày là để chặn các tia
Rơn-ghen này, tránh nguy hiểm cho những người đang ngồi trước máy. Câu 11: Đáp án C Trang 109 2 P R P = hp 2 2
Công suất hao phí trên đường dây truyền tải được tính
U cos j . Do đó trong quá trình truyền tải
điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều, công suất hao phí trên đường dây truyền tải tỉ lệ nghịch với
bình phương điện áp hiệu dụng đưa lên đường truyền. Câu 12: Đáp án C 14 E 2,07.10 3 m 2,3.10- = = = kg
Do năng lượng nghỉ được tính theo công thức 2 E = mc nên suy ra 2 16 c 9.10 . Câu 13: Đáp án B 2p 2p 1 T = = = s Þ1' = 60s = 3600T Chu kỳ dòng điện là w 120p 60 .
Do trong mỗi chu kỳ dòng điện đổi chiều 2 lần nên trong một phút dòng điện đổi chiều 3600.2 = 7200 lần. Câu 14: Đáp án D
Từ trường do nam châm vĩnh cửu sinh ra có chiều đi vào cực nam (S) và đi ra ở cực bắc (N), như vậy các
đường sức từ sẽ hướng từ trái sang phải như hình vẽ.
Dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng
của lực từ có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Từ đó ta suy ra lực từ hướng từ dưới lên trên, nên dây dẫn sẽ
dịch chuyển lên phía trên. Câu 15: Đáp án A = ( + ) v f 2k 1
Điều kiện để trên sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do xảy ra hiện tượng sóng dừng là: 4l . v f = 1 Tần số nhỏ nhất là: 4l . v f = 2k +1 2 ( )
Tần số để trên dây xảy ra sóng dừng là: 4l . f 1 æ f ö 1 1 1 1 Þ = Þ ç ÷ = = f 2k +1 f 2.1+1 3 2 è 2 ømax . Câu 16: Đáp án A 1 sin i = gh
Ta có góc tới giới hạn phản xạ toàn phần được xác định từ phương trình n . 1 sin i = ght
Từ đó ta xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia đỏ và tia tím qua các phương trình: nt 1 sin i = ghđ và nđ . 1 - 1 - < < Þ < < Þ < < Theo bài ta có: n sini n sini sini sini i i i T D ght ghđ ght ghđ . Trang 110
Suy ra tia tím bị phản xạ toàn phần tại mặt nước còn tia đỏ ló ra ngoài không khí. Câu 17: Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích, ta có: ìZ + 2 = 84 ìZ = 82 X X í Þ í A + 4 = 210 A = 206 î X î X
Số notron trong hạt nhân X là N = 206 -82 =124 X . Câu 18: Đáp án C Gọi N , N U , U 1
2 lần lượt là số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp trong máy biến áp. Gọi 1 2 lần U N N 2 2 2 = Þ U = U = 50 V 2 1
lượt là điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, ta có: U N N 1 1 1 . Câu 19: Đáp án D
Chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ bằng 3 cm.
Tọa độ của chất điểm nằm trong phạm vi với x = 2 + 3 = 5 cm x = 2 -3 = 1 - cm max và min . x + x 5 -1 max min = = 2 cm
Vị trí cân bằng có tọa độ là: 2 2 .
Chất điểm đạt tốc độ cực đại khi đi ngang qua vị trí cân bằng chính là vị trí có tọa độ 2 cm. Câu 20: Đáp án C 34 - 8 hc 6,625.10 .3.10 A = =
= 4,6 eV Þ e > e > A > e > e 6 - 1 - 9 4 3 2 1
Công thoát e của kim loại l 0, 27.10 .1,6.10 0 .
Chỉ các bức xạ có năng lượng photon lớn hơn công thoát của kim loại thì mới có thể gây ra hiện tượng e e
quang điện, do đó các bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này là 3 và 4 . Câu 21: Đáp án D
Chiều dòng điện cùng chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích dương, nên dòng điện ra khỏi bản
nào sẽ làm điện tích bản đó giám.
Tại thời điểm ban đầu, t = 0 , dòng điện đi từ B
qua cuộn cảm đến A nên điện tích bản A tăng.
Như vậy bản A tích điện dương và đang tăng,
tương ứng với điểm M0 ở vị trí góc phần tư thứ IV trên đường tròn.
Sau ¾ chu kỳ, điện tích trên bản A được mô tả
bởi điểm ở góc phần tư thứ III, khi đó bản A đang tích điện âm và điện tích của nó đang tăng. Như vậy
dòng điện đang đi vào bản A, tức là dòng điện đi từ B qua cuộn dây sang A. Câu 22: Đáp án A A Trong hạt nhân X Z
thì N = A - Z , từ đó ta tính được: Trang 111
N = 206 - 82 = 124; N = 226 -88 =138. Pb Ra
N = 234 - 90 = 144; N = 235 - 92 = 143. Th U 234 Suy ra hạt nhân Th 90 có nhiều notron nhất. Câu 23: Đáp án D = = -
Trong quá trình R thay đổi, công suất toàn mạch đạt cực đại khi R R Z Z 0 L C . 2 2 2 2 U U U 120 P = = Þ R = = = 22,5 W max 0 -
Giá trị công suất cực đại là 2 Z Z 2R 2P 2.320 L C 0 max .
Điều chỉnh R đến 2 giá trị R R 1 và
2 thì công suất trong mạch là như nhau nên ta có: 2 2
R R = R Þ 0,5625R R = R Þ R = 30 W Þ R = 0,5625R = 16,875 W 1 2 0 2 2 0 2 1 2 . Câu 24: Đáp án A
Điều kiện để có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là k i = k i k , k 1 1 2 2 , trong đó 1 2 là hai số nguyên k l 560 7 1 2 = = = dương, ta suy ra k l 720 9 2 1 .
Do vân sáng được xét nằm gần vân trung tâm nhất nên k , k 1
2 phải có giá trị nhỏ nhất, suy ra k = 7, k = 9 1 2 .
Như vậy, vị trí vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm chính là vị trí vân sáng đỏ bậc 7 và
vân sáng lục bậc 9. Suy ra trong khoảng giữa vân trung tâm và vân cùng màu kế nó có 6 vân đỏ và 8 vân lục. Câu 25: Đáp án A
Năng lượng tỏa ra của phản ứng: E D = A . E d + A . E d - A . E d a a Th Th U U . Þ E D = 4. E d + 230. E d - 234. E d a Th U E D - 4. E d + 234. E d 14 - 4.7,105 + 234.7,63 a U Þ E d = = = 7,7 MeV. Th 230 230 Câu 26: Đáp án D Cường độ điện trường của điện tích điểm trong chân không có độ lớn: k Q 1 E = Þ E ! 2 2 r r 2 E r E 45 1 2 1 Þ = Þ r = r = 1. = 3 cm. 2 2 1 E r E 5 2 1 2 Câu 27: Đáp án B
Để tia sáng đi từ đáy bể không truyền ra ngoài không khí thì
tấm gỗ phải đủ lớn sao cho tia sáng đi đến mặt nước ngay rìa
của tấm gỗ sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Như vậy, Trang 112
khi tấm gỗ có bán kính nhỏ nhất thì góc tới tại vị trí rìa tấm gỗ phải đúng bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần, ta có: n 3 r 2 sin i = = = gh 2 2 n 4 1 r + h 3h 2 2 2 2 2
Þ 16r = 9h + 9r Þ 7r = 9h Þ r = ! 68 cm. 7 Câu 28: Đáp án B
Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng, lực điện giữa electron và hạt nhân đóng vai trò là lực hướng tâm. 2 2 2 2 e m v ke ke e k e 2 F = k = Þ v = = Þ v = đ 2 2 Ta có: r r m .r m n r n m r e e 0 e 0 . et k s = vt =
Quãng đường mà e đi được là: n m r e 0 19 - 8 - 9 1,6.10 .10 9.10 3 Þ s = = 5,46.10- m. 31 - 11 4 9,1.10 .5,3.10- Câu 29: Đáp án D
Theo bài ra ta vẽ được giản đồ vecto như hình. Þ U = U =100 V. R đ 3 Þ U = 2U .cos30° = 2.100. =100 3 V. Từ giản đồ D 2 Công suất tiêu thụ của mạch điện là: 100 p P = UIcos j =100 3. cos = 375 W 40 6 . Câu 30: Đáp án B
Nhiệt lượng cần để nước sôi là Q bằng nhiệt lượng do sợi đốt tỏa ra. 2 2 U U t1 Q = t Þ R = 1 1 Khi dùng sợi R R Q 1 ta có 1 . 2 2 U U t2 Q = t Þ R = 2 2 Khi dùng sợi R R Q 2 ta có 2 . 2 2 U U t Q = t Þ R + R = 1 2
Khi 2 sợi đốt mắc nối tiếp thì R = R + R R + R Q 1 2 nên ta có 1 2 . 2 2 2 U t U t U t 1 2 = + Û t = t + t =10 + 40 = 50 1 2 Từ trên ta suy ra Q Q Q phút. Câu 31: Đáp án A hc W = .N Gọi N ht ht l
ht là số photon bị hấp thụ ta có năng lượng hấp thụ là: 0 . Trang 113 hc N W = .N pq pq
Gọi pq là số photon phát quang ta có năng lượng phát quang là: l . W N l pq pq 0,5 0 H = = = 85%. = 77,3%
Ta có hiệu suất phát quang: W N l 0,55 ht ht . Câu 32: Đáp án B
Số chỉ mà vôn kế đo được là: u = x - ir . Tại i = 0 : u = x = 1,5 V. x - u 1,5 -1,375 u =1,375 V Þ r = = =1W Tại i = 125 mA thì 3 i 125.10- . x 1,5 i = = = 0,5 A
Khi mắc pin này vào hai đầu điện trở R = 2 W thì r + R 1+ 2 . Câu 33: Đáp án A mg l D = = 0,04 m = 4 cm 0
Tại vị trí cân bằng, lò xo giãn k .
Biên độ dao động của hệ là: A =12 - 4 = 8 cm. m 0, 4 T = 2p = 2p = 0,4 s
Chu kỳ dao động của con lắc là k 100 .
Hợp lực tác dụng lên vật nhỏ chính là lực kéo về.
Trong một chu kỳ lao động, thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá
treo cùng chiều với lực kéo chính là thời gian vật đi từ vị trí lò xo
không biến dạng đến vị trí cân bằng và từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo không biến dạng. p p p T 1 a = a + a = + = Þ t D = = s Từ vòng tròn ta có: 1 2 6 6 3 6 15 . Câu 34: Đáp án B v l = = 2 cm.
Bước sóng trên mặt nước là f
Số cực đại giao thoa là số các giá trị k nguyên thỏa mãn điều kiện S - S £ d - d = kl £ S S Þ 1 - 1£ k.2 £11Þ 5 - ,5 £ k £ 5,5. 1 2 1 2 1 2
Ta tìm được 11 giá trị của k ứng với 11 vân cực đại trong trường giao thoa.
Do M nằm trên cực đại gần S2 nhất nên M nằm trên cực đại ngoài
cùng, ứng với k = 5 , ta có: d - d = 5l =10 cm. 1 2
Do M thuộc đường tròn tâm S
S S Þ d = S S =11cm Þ d = d -10 =11-10 =1cm =10 mm. 1 bán kính 1 2 1 1 2 2 1 Câu 35: Đáp án C Trang 114
Biểu diễn dao động trên đường tròn.
Để vật đi được quãng đường 3 cm trong thời gian nhỏ nhất thì góc quay tương ứng Damin trên đường tròn
phải đối xứng qua trục thẳng đứng, còn để vật đi trong thời gian lớn nhất thì góc quay tương ứng Damax
phải đối xứng qua trục hoành.
Vận dụng các phép tính lượng giác cơ bản ta tính được: a a p min min s = 2Asin Þ 3 = 2.3sin Þ a = rad. max min 2 2 3 æ a ö æ a ö 2p max max s = 2A 1- cos Þ 3 = 2.3 1- cos Þ a = rad. min ç ÷ ç ÷ max è 2 ø è 2 ø 3 2p ìa = wt a min min tmax max 3 í Þ = = = 2. a = wt t a p î max max min min Mà 3 Câu 36: Đáp án B - 2p 3 T =10 s Þ w = = 2000p(rad / s)
Từ đồ thị ta thấy hai dòng điện có cùng chu kỳ là T .
Dòng điện i1 có biên độ 8 mA, tại thời điểm t = 0 thì cường độ dòng điện bằng 0 và đang tăng, do đó æ p ö i = 8cos 2000 t p - mA. 1 ç ÷
phương trình dòng điện là è 2 ø
Dòng điện i2 có biên độ 6 mA, tại thời điểm t = 0 thì cường độ dòng điện bằng -6 mA đúng tại biên âm, i = 6cos 2000 t p + p mA. 2 ( )
do đó phương trình dòng điện là 6 I 4.10- 4 01 Q = = Þ q = cos 2000 t p - p C µ . 1 1 ( )
Biên độ điện tích trên tụ thứ nhất là w p p 6 I 3.10- 3 æ p ö 02 Q = = Þ q = cos 2000 t p - C µ . 2 2 ç ÷
Biên độ điện tích trên tụ thứ hai là w p p è 2 ø Do q q t , q q
1 và 2 vuông pha với nhau nên tại thời điểm 1
1 có độ lớn cực đại thì 2 bằng 0 và thời gian 6 3.10- T q = = q 4 t 2,5.10- = = s 2 2max min ngắn nhất để p là 4 Câu 37: Đáp án A Trang 115
Do chỗ rộng nhất của bụng sóng trên phương dao động là 4a nên biên độ dao động tại bụng sóng là 2a,
ứng với vị trí điểm B trên hình.
Hai điểm dao động với cùng biên độ a, cùng pha, và gần nhau
nhất ứng với hai điểm M và điểm N trên hình, thuộc cùng một l MN = = 20 cm Þ l = 60 cm. bó sóng. Khoảng cách 3
Do hai đầu dây cố định nên trùng vị trí của hai nút sóng.
Gọi k là số bụng sóng trên dây ta có độ dài dây là l 2.l 2.120 l = k Þ k = = = 4 2 l 60 .
Vậy trên dây có 4 bụng sóng. Câu 38: Đáp án C
Trong trạng thái tự nhiên, vị trí cân bằng của vật nhỏ là O.
Khi đặt điện trường theo phương ngang thì vị trí cân bằng của vật nhỏ chuyển tới vị trí mới là O’ như
hình vẽ, lúc này dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc q , ta có: 5 - 4 Fq qE 3,5.10 .4.10 tan q = = = = 0,9333 Þ q = 43° P mg 0,15.10 . Gia tốc trọng trường hiệu dụng khi đó là: g 10 2 g = = =13,67 m / s hd cos q cos 43° .
Lúc này O’ là vị trí cân bằng và O là vị trí biên của dao động
nên biên độ góc của dao động là a = q = 43° 0 .
Khi dây treo tạo với phương thẳng đứng góc 60° thì góc lệch so
với vị trí cân bằng mới O’ là a ' = 60° - 43° = 17° , đây chính là
ly độ góc của dao động. Áp dụng bảo toàn cơ năng đối với vị trí cân bằng mới O’ ta có: 2 mv
mg l 1- cos a = mg l 1- cosa ' + Þ v = 2g l cosa'- cosa hd ( 0 ) hd ( ) hd ( 0 ) 2 .
v = 2.13,67.0, 4(cos17° -cos43°) =1,568 m / s Thay số vào được: .
Khi đột ngột ngắt điện trường thì vị trí cân bằng quay trở lại O, lúc đó ly độ góc là a = 60° và tốc độ vật nhỏ là
v =1,568 m / s, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 2 2 mv mv max = mgl(1- cosa) + 2 2 2 Þ v = v + 2gl(1- cosa) 2
= 1,568 + 2.10.0,4. 1- cos60° » 2,54 m / s. max ( ) Câu 39: Đáp án B Trang 116
Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới các vị
trí A, B trên màn tương ứng là D , D A B .
Gọi M là điểm trên màn mà tại đó có vân sáng, gọi
khoảng cách từ M đến 2 khe là d ,d 1 2 . ( ax d - d = = k . l 2 1 )M
Để tại M là vân sáng thì DM
Số vân sáng trên đoạn AB là số giá trị k nguyên thỏa mãn điều kiện: ax £ ( ax ax ax ax d - d = = kl £ Þ £ k £ Þ 5,3 £ k £ 8,0. 2 1 )M D D D D l D l B M A B A
Vậy có 3 giá trị k nguyên thỏa mãn là 6; 7; 8 ứng với 3 vân sáng trên màn AB. Câu 40: Đáp án C f = 50 Hz Þ w = 2 f p =100p(rad / s) Ta có: . 1 1 1 C = C = mF Þ Z = = = 40 . W oC CoC 3 4p C w 10- oC 100 . p
Khi C biến thiên thì UCmax tại 4p 1 1 Z = Z = = = 30 . W L Co 3 C w 10- o U 100 . p
Lmax khi có cộng hưởng, lúc đó 3p 2 1 1 R = + Từ hệ thức liên hệ C C L oC o ta suy ra: 2 R Z = Z + Þ R = Z - Z Z = 40 - 30 30 = 10 3 . W CoC L ( CoC L ) L ( ) ZL U U R 150.10 3 Lmax U = Z Þ U = = = 86,6 V. Lmax L R Z 30 L www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 54 MÔN VẬT LÝ Thời gian: 50 phút
Câu 1. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 2. Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên khi thỏa mãn:
d - d = kl 2 1
( k là số nguyên). Kết luận chính xác về độ lệch pha của hai nguồn là Trang 117 (2n+ )1p. (n+ )1p. A. B. 2np . C. D. np .
Câu 3. Tìm phát biểu sai. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox
A. vận tốc và gia tốc luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số và vuông pha với nhau.
B. giá trị của lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số và cùng pha với gia tốc của chất điểm.
C. khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn li độ và độ lớn vận tốc cùng giảm.
D. giá trị của lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng tần số và ngược pha với li độ của chất điểm.
Câu 4. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều
mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức qE E U = . U = .
A. U = E.d. B. d C. d D. U = . q E.d.
Câu 5. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s , điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C . Sau
50 s , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 25 C. B. 10 C. C. 50 C. D. 5 C.
Câu 6. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f . Dây dài 2 m và vận
tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s . Muốn dây rung thành một bó sóng thì f phải có giá trị là A. 20 . Hz B. 5 . Hz C. 100 . Hz D. 25 . Hz
Câu 7. Hệ thống máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Anten thu. B. Mạch chọn sóng. C. Mạch biến điệu. D. Mạch khuếch đại. æ p ö 4 - u = U cos 100 ç pt - 2.10 0 ÷ F. Câu 8. Đặt điện áp è
3 ø V vào hai đầu một tụ điện có điện dung p Ở thời
điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 . A Biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch là æ p ö æ p ö i = 5cos 100 ç pt - . A ÷ i = 5cos 100 ç pt + . A ÷ A. è 6 ø B. è 6 ø æ p ö æ p ö i = 4 2 cos 100 ç pt + . A ÷ i = 4 2 cos 100 ç pt - . A ÷ C. è 6 ø D. è 6 ø
Câu 9. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4pµT. Nếu dòng điện
qua dây dẫn tăng 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. 0,6p µT. B. 0,3p µT. C. 0,2p µT. D. 0,5p µT. Trang 118
Câu 10. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v .
max Tần số của vật dao động là v v v v max . max . max . max . A. 2A B. 2p A C. A D. p A
Câu 11. Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai?
A. Hiện tượng đảo vạch chứng tỏ nguồn phát xạ được bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được bức xạ đó.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn.
C. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía, phía bước sóng lớn và phía bước sóng nhỏ.
D. Quang phổ vạch phụ thuộc vào bản chất của nguồn.
Câu 12. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 80 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc
nối tiếp có cảm kháng bằng hai lần dung kháng. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện là 20 V . Hệ số công
suất của đoạn mạch bằng A. 0,5. B. 0,968. C. 0,707. D. 0,625.
u = 110 2 cos(100pt)V
Câu 13. Điện áp giữa hai đoạn mạch có biểu thức
. Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 110 V.
B. 220 2 V. C. 110 2 V. D. 220 V.
Câu 14. Trong mạch dao động LV lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu tăng độ tự cảm của cuộn
cảm trong mạch dao động lên 4 lần thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ
A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 15. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp bằng hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 16. Dùng ấm điện có ghi 220 V -1100 W ở điện áp 220 V để đun 2,5 lít nước từ nhiệt độ 20 C ° thì
sau 15 phút nước sôi. Nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/ .
kg K. Hiệu suất của ấm là A. 80%. B. 84,64%. C. 86,46%. D. 88,4%. 23
Câu 17. Cho N = 6,02.10 A
. Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic 23 A. 2,74.10 . 23 B. 0,41.10 . 23 C. 0,274.10 . 23 D. 4,1.10 .
Câu 18. Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. phát xạ cảm ứng. B. quang điện trong. C. nhiệt điện. D. quang – phát quang. Trang 119 14
Câu 19. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 .
Hz Khi dùng ánh sáng
có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 µ . m B. 0,40 µ . m C. 0,38 µ . m D. 0,45 µ . m
Câu 20. Số chỉ của ampe kết khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị nào?
A. Cường độ dòng điện tức thời.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng.
C. Cường độ dòng điện trung bình. D. Cường độ dòng điện cực đại. 235
Câu 21. Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân
U 137Cs 56 Fe 4 He 92 ; 55 ; 26 ; 2 là hạt nhân 56 A. Fe 4 He 235U 137 Cs 26 . B. 2 . C. 92 . D. 55 .
Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc trên màn chỉ quan sát được 21 vạch sáng
và khoảng cách giữa hai vạch sáng đầu và cuối là 40 .
mm Tại hai điểm M,N là hai vị trí của vân sáng
trên màn. Hãy xác định số vân sáng trên đoạn MN biết rằng khoảng cách giữa hai điểm đó là 24 mm? A. 40. B. 13. C. 41. D. 12.
Câu 23. Một vật dao động điều hòa với vận tốc góc 5 rad/s . Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là
25 cm/s . Biên độ dao động của vật là A. 5 2 .
cm B. 10 cm. C. 5,24 . cm D. 5 3 . cm
Câu 24. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0 . Khi
electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 16r . 12r . 9r . 4r . 0 B. 0 C. 0 D. 0
Câu 25. Trên một sợi dây đàn hồi có hai điểm ,
A B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, 3 mm
phần tử sợi dây ở A và B có li độ tương ứng là 0,5 mm và 2
phần tử ở A đang đi xuống còn ở
B đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi. Sóng này có biên độ A. 1,73 . mm B. 0,86 . mm C. 1,2 . mm D. 1 . mm
Câu 26. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được.
Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120V , tần số không đổi. Khi dung kháng Z < Z C Co
thì luôn có 2 giá trị của Z Z < Z
C để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Khi C
Co thì chỉ có 1 giá trị
công suất của mạch tương ứng. Khi Z = Z C
Co thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là A. 40 V. B. 120 V. C. 80 V. D. 240 V.
Câu 27. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng l = 0,48 µm và phát ra ánh sáng
có bước sóng l¢ = 0,64 µm . Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là
tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị Trang 120
thời gian), số photon của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 10
2018.10 hạt. Số photon của chùm
sáng phát quang phát ra trong 1s là 12 A. 2,6827.10 . 13 B. 2,4216.10 . 13 C. 1,3581.10 . 11 D. 2,9807.10 . (4He 1 7 4 2 )
Câu 28. Tổng hợp hạt nhân heli
từ phản ứng hạt nhân H + Li ® He + X 1 3 2
. Mỗi phản ứng trên tỏa
năng lượng 1,73 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol Heli là 24 24 24 A. 5,2.10 MeV. B. 2,6.10 MeV 24 . C. 1,3.10 MeV. D. 2,4.10 MeV .
Câu 29. Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có
điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ
của vôn kế có giá trị tương ứng là U , U U
U = U = 2U C và L . Biết C
L . Hệ số công suất của mạch điện bằng 2 3 . . A. 1. B. 2 C. 2 D. 0,5. 6 -
Câu 30. Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích 2,45.10 C , vật
nhỏ con thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng 4
đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E = 4,8.10 V /m. Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người
ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc thứ hai 2
thực hiện được 5 dao động. Lấy g = 9,8 m/s . Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là A. 12,5 .
g B. 4,054 .g C. 42 .g D. 24,5 . g
Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn L 2 R = .
mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho
C Thay đổi tần số đến các giá trị f f cosj f
1 và 2 thì hệ số công suất trong mạch là như nhau và bằng
. Thay đổi tần số đến 3 thì
điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, biết rằng f = f + 2 f cosj 1 2 3 . Giá trị của
gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 0,86. B. 0,56. C. 0,45. D. 0,35. Trang 121
Câu 32. Hai con lắc lò xo thẳng đứng. Chiều dương
hướng xuống, độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên
mỗi con lắc có đồ thị phụ thuộc vào thời gian như
hình vẽ. Cơ năng của con lắc (1) và (2) lần lượt là W1 W W W 1 và 2 . Tỉ số 2 A. 0,18. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,72.
Câu 33. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng các giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ 2
khe đến màn là 1 m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,75 µm . Tại
điểm M cách vân sáng trung tâm 4 mm có mấy bức xạ cho vân sáng? A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 34. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau
(O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là æ p ö æ p ö x = 4 cos 5 ç pt + cm ÷ y = 6 cos 5 ç pt + cm ÷ è 2 ø và è 6 ø
. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = 2 - 3 cm và đang
đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là A. 15 . cm B. 7 . cm C. 2 3 . cm D. 39 . cm
Câu 35. Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng
cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Biết điện dung của tụ điện tỷ lệ nghịch với khoảng cách hai bản tụ.
Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 8 mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 500 ,
m để máy phát ra sóng
có bước sóng 400 m thì khoảng cách giữa hai bản tụ phải tăng thêm A. 7,2 . mm B. 12,5 . mm C. 2,7 . mm D. 4,5 . mm
Câu 36. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
400 nm < l < 750 nm
bước sóng l , biến thiên liên tục trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm ( ) . Trên l l (l < l 1 2 )
màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng 1 và 2 cho l
vân tối. Giá trị nhỏ nhất của 2 là A. 600 . nm B. 560 . nm C.667 . nm D. 500 . nm
Câu 37. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên
một bản tụ điện là 4 2 µC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5p 2 . A Thời gian ngắn
nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là Trang 122 4 µ 16 . s µ 2 . s µ 8 . s µ .s A. 3 B. 3 C. 3 D. 3
Câu 38. Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của
chùm laze là P = 10 W , đường kính của chùm sáng là 1 .
mm Bề dày tấm thép là e = 2mm và nhiệt độ ban đầu là 30° 3
C. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800kg/m ; nhiệt dung riêng của thép
c = 448 J/k .
g K; nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép t =1535 C ° c . Thời gian khoan thép là A. 2,78 .
s B. 0,86 .s C. 1,16 .s D. 1,56 .s
Câu 39. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m có một đầu cố định, còn một đầu gắn với nguồn dao động
với tần số 20 Hz và biên độ 2 .
mm Trên dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tốc độ 4 m/ .
s Số điểm trên dây dao động với biên độ 3,5 mm là A. 32. B. 8. C. 16. D. 12. 3
Câu 40. Tiêm vào máu một bệnh nhânh 10 cm 24 dung dịch chứa Na T = 15 h 11 có chu kì bán rã với nồng 3 - -
độ 10 mol/ lít. Sau 6 h 3 lấy 10 cm 8 24
máu tìm thấy 1,5.10 mol N .
a Coi 24Na phân bố đều. Thể tích
máu của người được tiêm khoảng A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít. Trang 123 Đáp án 1-A 2-A 3-C 4-A 5-B 6-B 7-C 8-B 9-D 10-B 11-C 12-B 13-A 14-D 15-B 16-B 17-B 18-B 19-A 20-B 21-A 22-B 23-A 24-B 25-D 26-B 27-B 28-A 29-C 30-A 31-C 32-D 33-B 34-C 35-D 36-A 37-D 38-C 39-A 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 2: Đáp án A ép (d - d j -j ù 2 1 ) 2 1
M : A = 2a cos ê + ú = 0 M ê l 2 ú Biên độ sóng tại ë û ( M đứng yên) ép.kl j -j ù j -j p 2 1 2 1 cos ê + ú = 0 Þ kp + = + mp l
Thay d - d = nl 2 2 2 2 1 vào ta được: ë û
Þj -j = p + 2 m - k p = 2n +1 p 2 1 ( ) ( )
Với n = m - k ( ,
m k là số nguyên nên n cũng là số nguyên) Câu 3: Đáp án C
Trong dao động điều hòa
Vận tốc và gia tốc luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số và vuông pha với nhau. Lực kéo về:
F = -k.x Þ lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số và ngược pha với li độ. k 2 a = w - x Þ F = .a Þ 2 w
lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với gia tốc.
Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc của vật tăng. Câu 4: Đáp án A
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều: U E =
Þ U = E.d d Câu 5: Đáp án B q q q 2 1 2 1 I = = Þ q = t . = 50. = 10 C 2 2
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không đổi nên: t t t 10 1 2 1 Câu 6: Đáp án B
Dây rung thành một bó nên: k = 1 Trang 124 l v v ! = k = k. Þ f = k.
Điều kiện xảy ra sóng dừng: 2 2 f 2! 20 f = 1. = 5 Hz Thay số vào ta có: 2.2 Câu 7: Đáp án C
Trong hệ thống máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có mạch biến điệu. Câu 8: Đáp án B 1 1 Z = = = 50W C 4 wC 2.10- 100p . Dung kháng của mạch: p
Trong mạch chỉ có tụ điện, u và i luôn vuông pha nên: 2 2 2 2 2 u + i = u i u 1 Þ + = 1 Þ 2 I = 2 i + 2 2 2 2 2 0 2 U I I Z I Z 0 0 0 C 0 C 2 150 2 2 I = 4 + = 25 Þ I = 5 A 0 2 0
Thay u = 150 V và i = 4 A vào ta có: 50 p p p p p C :j -j = - Þ j = j + = - + = Đối với mạch chỉ có u i 2 i u 2 3 2 6 æ p ö i = 5cos 100 ç pt + A ÷
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: è 6 ø Câu 9: Đáp án D - I B I 7 1 1 B = 2p .10 . Þ =
Cảm ứng từ gây ra tại tâm dòng điện tròn: R B I 2 2 I 20 + 5 2 B = B = 0,4p. = 0,5pµT 2 1 Thay số vào ta được: I 20 1 Câu 10: Đáp án B v w v max max v = . A w Þ w = Þ f = =
Từ biểu thức vận tốc cực đại: max A 2p 2p A Câu 11: Đáp án C
Đối với quang phổ liên tục, khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về phía bước sóng nhỏ. Câu 12: Đáp án B
Theo đề bài: Z = 2.Z L C Z U L L =
= 2 Þ U = 2.U = 20.2 = 40 V L C Do u u Z U
L và C ngược pha nên: C C
U = U - U -U = - - = V R ( L C )2 ( )2 2 2 80 40 20 20 15
Điện áp giữa hai đầu điện trở: Trang 125 U 20 15 cos R j = = = 0,968
Hệ số công suất của đoạn mạch: U 80 Câu 13: Đáp án A U 110 2 0 U = = = 110 V
Điện áp hiệu dụng của mạch: 2 2 Câu 14: Đáp án D 1 1 f = Þ f ~
Tần số của mạch dao động: 2p LC L
Þ Tăng L lên 4 lần thì tần số dao động trong mạch sẽ giảm đi 2 lần Câu 15: Đáp án B
Khi chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc
là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì:
Tia sáng đi từ môi trường chiết suất thấp sang môi trường
chiết suất cao nên không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Tia lam có chiết suất lớn hơn tia vàng Þ Tia lam lệch
nhiều hơn tia vàng (tia vàng lệch ít hơn). Câu 16: Đáp án B 2 2 U 220 0 R = = = 44W Điện trở của ấm là P 1100 0 Q = mc T D = 2,5.4190 - = J thu (100 20) 838000
Nhiệt lượng nước thu vào là 2 2 U 220 Q = t = .15.60 = 990000 J
Nhiệt lượng do ấm tỏa ra là toûa R 44 Q 838000 thu H = = = 84,64% Hiệu suất của ấm là Q 990000 toûa Câu 17: Đáp án B m 1 23 22 N .N .6,02.10 1,368.10 Số phân tử CO CO = = = CO A 2 trong 1 gam khí 2 : 2 A 12 +16.2 ìN = N ï C CO2 íN = 2.N
Cứ một phân tử CO ï
2 có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O nên: O CO î 2 22 23
N = N + N = 3.N = 4,1.10 = 0,41.10
Tổng số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic: O C CO2 Câu 18: Đáp án B
Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong Câu 19: Đáp án A Trang 126 8 c 3.10 6 l 0,5.10- = = = m = 0,5 µm 14
Bước sóng của ánh sáng phát quang: f 6.10 l ³ l Þ l £ 0,5 µm
Theo định lí Stock về hiện tượng quang phát quang: pq kt kt Câu 20: Đáp án B
Ampe kế và vôn kế xoay chiều chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều. Câu 21: Đáp án A
Các hạt nhân bền vững nhất là các hạt nhân có số khối nằm trong khoảng: 50 £ A £ 70 56
Hạt nhân bền vững nhất là Fe 26 Câu 22: Đáp án B
(21- )1.i = 40 mmÞi =2 mm
Khoảng cách giữua 21 vạch sáng: é L ù é 24 ù MN : n = 1+ 2. = 1+ 2. = 1+ 2.é6ù = 1+ 2.6 =13 s ê ú ê ú ë û Số vân sáng trên ë2i û ë2.2û Câu 23: Đáp án A 2 2 v 25 2 2 2 A = x + = 5 +
= 50 Þ A = 5 2 cm
Biên độ dao động của vật: 2 2 w 5 Câu 24: Đáp án B N (n = 4) 2
: r = 4 .r =16r Bán kính quỹ đạo 4 0 0 L (n = 2) 2
: r = 2 .x = 4r Bán kính quỹ đạo 2 0 0
Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt r
D = r - r = 16r - 4r = 12r 4 2 0 0 0 Câu 25: Đáp án D l 2p. 2p.AB 4 p j D = = =
Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng tại A và B : l l 2
Hai phần tử sóng tại A và B dao động vuông pha nên: 2 2 2 u u æ 3 ö A B 2 2 2 2 2 +
=1Þ A = u + u Þ A = 0,5 + ç
÷ = 1Þ A = 1 mm 2 2 A B A B ç 2 ÷ è ø Câu 26: Đáp án B 2 U R 2
P = I R = R +(Z -Z L C )2 2
Công suất tiêu thụ trên mạch: 2 U R 2 P = U 0 2 2 P = Khi Z = 0 R + Z max C thì L thì R Trang 127
Đồ thị phụ thuộc của công suất P vào ZC như hình vẽ Khi Z < Z Z C
C 0 thì luôn có 2 giá trị của C để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Khi Z > Z C
C 0 thì chỉ có 1 giá trị công suất Khi Z = Z = 2Z P = P C C 0 L thì ZC0 0 2 2 2 2 U R + Z U R + Z L L U = = = U = 120 V d + ( R + Z R Z - Z 0 )2 2 2 2 Khi đó: L L C Câu 27: Đáp án B
Công suất của ánh sáng kích thích: hc
P = N. l (N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)
Công suất của ánh sáng phát quang: hc
P¢ = N .¢ l¢ (N¢số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s). P¢ N¢ l l¢ H = =
Þ N¢ = N.H.
Hiệu suất của sự phát quang: P N l¢ l l¢ 0,64 10 13
N¢ = N.H. = 2018.10 .0,9. = 2,4216.10 Thay số vào ta có: l 0,48 Câu 28: Đáp án A
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol Heli: 23 24
E = N.D = 0,5.N . E
D = 0,5.6,02.10 .17,3 = 5,2.10 MeV A Câu 29: Đáp án C 2 æ U ö
U = U - U -U = U - -U = U R ( L C )2 3 2 2 ç ÷
Tính điện áp giữa hai đầu điện trở: è 2 ø 2 R U 3 cos R j = = =
Hệ số công suất của đoạn mạch: Z U 2 Câu 30: Đáp án A t D 1 T = = 2p 1 n qE qE 1 g +
n < n Þ g¢ < g Þ g¢ = g +
Con lắc thứ nhất có chu kì: m (vì 1 2 m ) t D 1 T = = 2p 2
Con lắc thứ hai có chu kì: n g 2 Trang 128 qE g + 2 T n qE qEn 2 1 m Þ = = = 1+ Þ m = = = T n g mg g( 2 0,0125 kg 12,5 g 2 2 n - n 1 2 1 2 ) ( ) Câu 31: Đáp án C L wL 2 2 R = Þ R = = Z Z Theo đề bài: L C C C w
Chuẩn hóa: R = 1 và đặt các thông số như sau: f Z Z R cosj L C f A 1 1 1 1 cosj = ( )1 a 2 æ 1 ö 1+ a - ç a ÷ è ø f = nf na 1 1 1 2 1 cosj = (2) na 2 æ 1 ö 1+ na - ç na ÷ è ø f = mf ma 1 1 3 1 ma Từ (1) và (2) ta có: 1 1 2 cosj = = cosj = Þ na = 1 2 2 æ 1 ö æ 1 ö 1+ a - 1+ na - ç a ÷ ç na ÷ è ø è ø (3) Khi f = f U 3 thì L max nên: 2 w =
Þ 2 = 2w Lw C - R w C 2 2 ( )2 2 2 3 3 3 3 2LC - R C 1 1 Þ 2 = 2.Z . - R . = 2. .
ma ma -1.(ma)2 Þ (ma)2 2 = 2 L3 2 Z Z C3 C3 (4)
Theo đề bài: f = f + 2 f Þ n + 2.m =1 1 2 3 (5) (3)+(4)+(5) Giải hệ ta được: a = 2 +1 1 1 cosj : cosj = = » 0,45 2 5 æ 1 ö 1+ ç 2 +1- ÷
Thay a vào biểu thức è 2 +! ø Trang 129 Câu 32: Đáp án D
Từ đồ thị, ta thu được W = 2J và ban đầu vật đang ở vị trí biên (động năng bằng 0)
Ta để ý rằng hai thời điểm 0,25 s và 0,75s ứng với hai vị trí động 2 Þ x = ± A Þ năng bằng thế năng 2
khoảng thời gian vật đi giữa hai T = 0,25 Þ T = 2s vị trí này là 8 ì A x = ± ì ï 1 W = 0,2J ï t ï 10 1 í Þ í W = 0,4J A ï t î ï 2 x = ± 2 ïî 5
Lực đàn hồi của con lắc bằng 0 tại vị trí x = -D! Þ D! = 2D! = 2 0 01 02
đơn vị (ta chuẩn hóa bằng 2) ìïA = 3 1 í ï =
Dựa vào đồ thị ta cũng thu được A 5 î 2 5 = Û (D! + ) 5 = (D! + ) Û ( + ) 5 k F F k A k A k 2 3 = k (1+ 5) 1 Þ = 2 1max 2 max 1 01 1 2 02 2 1 2 3 3 3 k2 2 2 W k æ A ö æ 3 ö 1 1 1 = ç ÷ = 2 = 0,72 ç ÷ W k A è ø è 5 Ta có tỉ số 2 2 2 ø Câu 33: Đáp án B lD ax 1.4 4
x : x = k. Þ l = = = µm
Bước sóng của bức xạ cho vân sáng tại vị trí a k.D k.1 k
Cho l vào điều kiện bước sóng của ánh sáng trắng: 4
l £ l £ l Þ 0,4 £ £ 0,75 Þ 5,3 £ k £10 d t k Þ k = 6,7,8,9,10 Mà k { }
nhận các giá trị nguyên nên:
Có 5 bức xạ có vân sáng tại M . Câu 34: Đáp án C
ìïx = 0 ìïy = 3 3cm t = 0 : í ; í ïv < 0 î ïv < x 0 Ta thấy khi î x ìïx = 2 - 3cm ìïy = 0 í ;í Þ x D = 2 3cm ïv < 0 v < 0 Khi î ïî y x Câu 35: Đáp án D Trang 130 eS C d 1 2 C = Þ = p
Điện dung của tụ phẳng: 4 k.d C d 2 1 2 2 C æ l ö æ 500 ö 25 1 1
l = 2pc LC Þ l ~ C Þ = ç ÷ = = ç ÷ C l è ø è 400 ø 16 Bước sóng máy phát ra: 2 2 d 25 25 2 = Þ d = 8. = 12,5 mm 2 Suy ra: d 16 16 1
Khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm: d
D = d - d = 12,5 - 8 = 4,5 mm 2 1 Câu 36: Đáp án A l D l D k x = k + = k Þ l = M ( 0,5 t ) . .750 max max + Vân tối trùng vân sáng: a a k 0,5 t , với k =1,2,3... k.750 f( = x) +
Dùng Mode 7 của máy tính cầm tay ta xét hàm k 0,5 k = 2 t
ta thấy chỉ khi k = 2 thì có 2 giá trị t và k = 3 t
thỏa mãn điều kiện đầu bài (chỉ có 2 vân tối trùng với điểm M thỏa mãn 400nm < l < 750nm ) 2.750 f( = x) x + 0,5 l =
; star = 1 ; end = 10; step = 1 xem kết quả ta chọn 600 . nm 2 Câu 37: Đáp án D 6 I 0,5p 2 p.10 0 w = = = rad/s 6 -
Tần số góc của dao động: Q 4 2.10 8 0 2p 2p T = = = 16µs w p 6 .10
Chu kì dao động của mạch: 8
Thời gian ngắn nhất để diện tích trên tụ điện giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị: T 16 8 t D = = = µ . s 6 6 3 Câu 38: Đáp án C 2 2 pd p.1 p 3 9 - 3 V = e =
.2 = mm = 1,57.10 m
Thể tích thép nấu chảy: 4 4 2 9 - 7 -
Khối lượng thép cần nấu chảy: m = .
D V = 7800.1,57.10 =122,46.10 kg
Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể: -
Q = mc Dt + m = 7 .
.L 122,46.10 {448.(1535 - 30) + } 270000 = 11,56J Trang 131 Q 11,56 t = » = 1,156 Thời gian khoan thép: P 10 giây Câu 39: Đáp án A v 4 l = = = 0,2 m Bước sóng: f 20 l 2! 2.1,6 ! = k Þ k = = = 16
Nhận thấy sóng dừng ở đây có 2 đầu cố định, số bó sóng là: 2 l 0,2
Trên 1 bó sóng sẽ có 2 điểm dao động với biên độ 3,5 mm đối xứng với nhau qua bụng sóng có tổng
cộng 16.2 = 32 điểm dao động với biên độ 3,5 . mm Câu 40: Đáp án A - - - Số mol 24 Na 3 2 5
tiêm vào máu: n = 10 .10 = 10 mol 0 ln2.t ln2.6 -l - - t 5 - 5 - 5 T 15 -
Số mol 24 Na còn lại sau 6h: n = n e =10 .e =10 .e = 0,7579.10 0 mol 5 - 2 0,7579.10 .10- 7,579 V = = = 5,05 8 -
Thể tích máu của bệnh nhân: 1,5.10 1,5 lít » 5 lít www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 55 MÔN VẬT LÝ Thời gian: 50 phút
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k , vật nặng khối lượng m . Chu kì dao động của vật
được xác định bởi biểu thức k k m m A. 2p 1 . B. . C. 2p 1 . D. . . m 2p m k 2p k
Câu 2: Mối liên hệ giữa bước sóng l , vận tốc truyền sóng v , chu kì T và tần số f của một sóng là v A. l = = 1 T vf . B. v = = T f . C. l = = 1 v . D. f = = . T f l v v T l
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u =U cos t w 0
( )vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của
tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ
A. lớn khi tần số của dòng điện lớn.
B. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.
D. không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Câu 4: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?
A. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ. Trang 132
B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm vuông góc với mặt phẳng khung dây.
D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.
Câu 5: Trong mạch dao động LC lí tưởng cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều
hòa theo thời gian sớm pha hơn điện tích q trên một bản tụ điện một góc p A. 0 rad. B. p rad. C. 2p rad. D. rad. 2
Câu 6: Quang phổ vạch phát xạ
A. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt
B. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra
C. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.
D. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
Câu 7: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu
sắc khác nhau. Đó là hiện tượng
A. nhiễu xạ ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. khúc xạ ánh sáng.
Câu 8: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt
hai bức xạ có bước sóng là l = 0,45μm và l = 0,50μm. Kết luận nào sau đây là đúng? 1 2
A. Chỉ có bức xạ có bước sóng l là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. 1
B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chỉ có bức xạ có bước sóng l là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. 2
Câu 9: Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O , khi vật đến vị trí biên thì
A. vận tốc của vật bằng 0.
B. li độ của vật là cực đại.
C. gia tốc của vật là cực đại.
D. lực kéo về tác dụng lên vật là cực đại. æ p ö
Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos 2pt + ( x tính bằng cm, ç ÷ è 2 ø
t tính bằng s). Tại thời điểm t = 0, 25s, chất điểm có li độ bằng A. 2 cm. B. 3 cm. C. - 3 cm. D. – 2 cm. Trang 133
Câu 12: Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng l , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì 21
nguyên tử phát ra photon có bước sóng l , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì 32
nguyên tử phát ra photon có bước sóng l . Biểu thức xác định l là 31 31 l l l l A. 32 21 l = . B. l = l - l . C. l = l + l . D. 32 21 l = . 31 l - l 31 32 21 31 32 21 31 l + l 21 32 21 32
Câu 13: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên
dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba
lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn, ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính
A. Thấu kính là hội tụ.
B. Thấu kính là phân kì
C. hai loại thấu kính đều phù hợp
D. không thể kết luận được. 1 4
Câu 15: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
mH và tụ điện có điện dung p p
nF. Tần số dao động riêng của mạch là A. 6 2,5.10 Hz. B. 6 5p.10 Hz. C. 5 2,5.10 Hz. D. 5 5p.10 Hz.
Câu 16: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh
sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 14 6,5.10 Hz. B. 14 7,5.10 Hz. C. 14 5,5.10 Hz. D. 14 4,5.10 Hz.
Câu 17: Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi
A. vị trí thể thuỷ tinh.
B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.
C. độ cong thể thuỷ tinh.
D. vị trí màng lưới.
Câu 18: Chất phóng xạ 131I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm 53
chất phóng xạ này còn lại A. 0,69 g. B. 0,78 g. C. 0,92 g. D. 0,87 g.
Câu 19: Hạt nhân đơteri 2 D có khối lượng 2,0136u . Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối 1
lượng của nơtron là 1,0087u . Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 D là 1 A. 1,86 MeV. B. 0,67 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV.
Câu 20: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5
thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân
cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu Trang 134 A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.
Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l = 30cm. Kích thích cho con lắc dao động 0
điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa
hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất
của n gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 12. B. 5. C. 3. D. 8.
Câu 22: Một con lắc đơn chiều dài l , vật nặng mang điện q > 0 được treo tại nơi có gia tốc trọng
trường g thì chu kì dao động nhỏ của nó là T . Nếu tại nơi treo con lắc xuất hiện một điện trường đều 0 !!"
với cường độ E hướng thẳng đứng từ trên xuống thì chu kì dao động nhỏ T của con lắc sẽ là qE - g g qE
A. T = T . B. T = T . C. m T = T . D. T = T . 0 0 qE 0 0 g + g mg m
Câu 23: Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại
điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng A. 56 dB. B. 100 dB. C. 47 dB. D. 69 dB.
Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn 0,6 4 10-
mạch gồm RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L =
H, tụ điện có điện dung C = F và p p
công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 30 W. B. 80 W. C. 20 W. D. 40 W.
Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y – âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng
l = 0,6μm và l = 0,7μm. Trên màn quan sát, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng liên tiếp là 1 2 A. 0,2 mm. B. 0,55 mm. C. 0,45 mm. D. 0,65 mm.
Câu 26: Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f vào đám 1
nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ, khi chiếu bức xạ có tần số f vào đám nguyên tử thì 2 f
chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Theo mẫu Bo thì tỉ số 1 là f2 10 27 3 25 A. . B. . C. . D. . 3 25 10 27
Câu 27: Số hạt nhân mẹ N sau trong hiện tượng phóng xạ giảm me
theo thời gian được mô tả bằng đồ thị như hình vẽ. Giá trị t là N me
A. chu kì phân rã của hạt nhân.
B. chu kì bán rã của hạt nhân. Trang 135 O t t
C. thời gian phân rã hoàn toàn của hạt nhân.
D. hệ số phóng xạ của hạt nhân.
Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân (phóng xạ) A ® a + B . Biết năng lượng của phản ứng là E D , khối
lượng của các hạt nhân lần lượt là m , m và m . Động năng của hạt nhân B là A a B m m m m A. a E D . B. a E D . C. B E D . D. a E D . m m + m m + m m + m B a B a B A B
Câu 29: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 9
5.10- cm. Biết khối lược của electron là -31
m = 9,1.10 kg. Tần số chuyển động của electron là e A. 26 0,86.10 Hz. B. 26 0,32.10 Hz. C. 26 0, 42.10 Hz. D. 26 0,72.10 Hz.
Câu 30: Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một
học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào U (V ) 4 0
hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá trị 3 0
của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu 2 0
thu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật 1 0
dẫn gần nhất giá trị nào sau đây? O 1 2 3 4 I ( A ) A. 5 Ω. B. 10 Ω. C. 15 Ω. D. 20 Ω.
Câu 31: Chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường
hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ là N ! "
A. lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược v S kim đồng hồ.
B. lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.
C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
D. dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.
Câu 32: Đặt điện áp u = 150 2 cos(100pt)V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối Trang 136
hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng A. 60 3 Ω. B. 30 3 Ω. C. 15 3 Ω. D. 45 3 Ω.
Câu 33: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng
điện cực đại I . Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T và của mạch thứ hai là T = 2T . Khi 0 1 2 1
cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I thì độ lớn điện tích trên một bản tụ 0 q
điện của mạch dao động thứ nhất là q và mạch dao động thứ hai là q . Tỉ số 1 bằng 1 2 q2 A. 2. B. 1,5. C. 0,5. D. 2,5.
Câu 34: Trong hiện tượng sóng dừng, nguồn dao động có tần số thay đổi được gây ra sóng lan truyền
trên dây một đầu cố định, một đầu tự do. Thay đổi tần số của nguồn thì nhận thấy có hai tần số liên tiếp f = 20 1
Hz và f = 30 Hz trên dây hình thành sóng dừng. Để sóng hình thành trên đây với 4 bụng sóng thì 2
tần số của nguồn dao động là A. 15 Hz. B. 25 Hz. C. 35 Hz. D. 45 Hz.
Câu 35: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được
đặt trên giá đỡ cố định, nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là
0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10
m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A.10 30cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3cm/s.
Câu 36: Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ
x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao x(c ) m + 6
động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s
đầu tiên kể từ t = 0 s, tốc độ trung bình của vật bằng O t ( s ) A. 40 3 cm/s. - 6 B. 40 cm/s. 0 , 1 0 , 2 0 , 3 C. 20 3 cm/s. D. 20 cm/s.
Câu 37: Ở mặt nước, tại hai điểm S và S có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo 1 2
phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng l , khoảng cách S S = 5,6l . Ở mặt 1 2
nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của
hai nguồn, gần S S nhất. Tính từ trung trực (cực đại trung tâm k = 0 ) của S S , M thuộc dãy cực đại 1 2 1 2 thứ Trang 137 A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 38: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện
áp xoay chiều u = 200cos( t
w )V. Biết R =10Ω và L , C là , Z Z( ) W L C
không đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Z và Z vào 1 5 0 L C
w được cho như hình vẽ. Tổng tở của mạch khi w = w là 1 0 0 1 A. 10 Ω. 50 B. 20 Ω. O w w w 0 1 25 C. Ω. 3 D. 67,4 Ω.
Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều u =U cos t w AB 0
( )vào hai đầu đoạn mạch theo tứ tự gồm điện trở
R = 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M
là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt 1 C
giá trị cực tiểu bằng U ; khi 1 C = C =
thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U . Tỉ 1 2 2 2 U số 2 bằng U1 A. 5 2 . B. 2 . C. 10 2 . D. 9 2 .
Câu 40: Điện năng được truyền tải từ nhà máy thủy điện đến khu dân cư có công suất tiêu thụ không U
đổi. Khi truyền đi với điện áp là U thì độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng . Coi cường độ 10
dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây, điện trở của đường dây luôn không
đổi. Để hao phí trên đường dây giảm 144 lần thì cần tăng điện áp truyền đi lên gần nhất giá trị nào sau đây? A. 8 lần. B. 9 lần. C. 10 lần. D. 11 lần. c HẾT d Trang 138 BẢNG ĐÁP ÁN 01. C 02. D 03. B 04. D 05. D 06. D 07. B 08. B 09. C 10. A 11. D 12. D 13. C 14. A 15. C 16. B 17. C 18. C 19. D 20. C 21. B 22. C 23. A 24. D 25. A 26. D 27. B 28. B 29. D 30. B 31. A 32. B 33. C 34. C 35. C 36. B 37. C 38. D 39. C 40. D ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Chọn C. m
Chu kì dao động của con lắc lò xo T = 2p . k Câu 2: Chọn D.
Mối liên hệ giữa bước sóng l , vận tốc truyền sóng v và tần số f 1 v là f = = . T l Câu 3: Chọn B. 1
Dung kháng của tụ điện Z =
→ dung kháng của tụ điện nhỏ, khi tần số của dòng điện lớn C Cw Câu 4: Chọn D.
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa Câu 5: Chọn D. Trang 139 p
Trong mạch dao động LC lí tưởng, dòng điện i sớm pha hơn điện tích trên một bản tụ q một góc . 2 Câu 6: Chọn D.
Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối. Câu 7: Chọn B.
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng bị phân tách thành nhiều ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính gọi là
hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 8: Chọn B. Ta có: 34 - 8 hc 6,625.10 .3.10 o l = = = 0,54μm. 0 19 A 2,3.1,6.10-
o Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng l £ l . 0
→ cả hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. Câu 9: Chọn C.
Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng tự nhiên diễn ra một cách tự phát không thể điều khiển được, do vậy
không có cách nào để tăng tốc độ phóng xạ. Câu 10: Chọn A.
Vật dao động điều hòa đến vị trí biên thì vận tốc của vật bằng 0. Câu 11: Chọn D. Ta có: æ p ö o x = 2cos 2pt + cm. ç ÷ è 2 ø é p ù
o t = 0, 25s → x = 2cos 2p (0,25) + - 2 cm. ê 2 ú ë û Câu 12: Chọn D. Ta có:
ì hc = E - E ï 2 1 ïl hc hc o 21 í → + = E - E hc 3 1 ï l l !"# = E - E 21 32 hc 3 2 ïl î l 32 31 hc hc hc l l o + = → 32 21 . l l l l + l 21 32 31 21 32 Câu 13: Chọn C. Ta có :
o sóng dừng trên dây hai đầu cố định. l v
o l = n = n
, với n là số bó sóng hoặc số bụng sóng 2 2 f 2lf 2.(1, 2).(100) → n = = = 3. v (80) Câu 14: Chọn A. Trang 140 Ta có:
o ảnh lớn gấp 3 lần vật → tính chất này chỉ có ở thấu kính hội tụ.
Hai trường hợp cho ảnh cao gấp 3 lần vật tương ứng với ảnh thật ngược chiều và ảnh ảo cùng chiều với vật. Câu 15: Chọn C. Ta có: 1 o L = 4 mH; C = nF. p p 1 1 o 5 f = = = 2,5.10 Hz. 2p LC æ 1 3 - ö æ 4 9 ö 2p .10 . .10- ç p ÷ ç p ÷ è ø è ø Câu 16: Chọn B.
Khoảng vân của ánh sáng dùng làm thí nghiệm Dl ai ( 3 - ) ( 3 1.10 . 0,8.10- ) i = → l = = = 0,4μm. a D 2 8 c 3.10
→ Tần số của ánh sáng 14 f = = = 7,5.10 Hz. 6 l 0,4.10- Câu 17: Chọn C.
Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể. Câu 18: Chọn C. Ta có:
o m = 1g; T = 8 ngày đêm, t = 1 ngày đêm. 0 t 1 - - o = 2 T m m = 1 .2 = 0,92 0 ( ) 8 g. Câu 19: Chọn D. Ta có:
o m = 2,0136u, m = 1,0073u , m =1,0087u . D p n
o Năng lượng liên kết của hạt nhân
E = éZm + A- Z m - m ù c = é + - - ù = lk ë p ( ) 2 1.1,0073 n D û ë
(2 )1.1,0087 2,0136 931,5 2,23MeV. û Câu 20: Chọn C. Ta có:
o Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần:
Ánh sáng phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn. n 1
Góc tới phải thõa mãn i ³ i với 2 sin i = = . gh gh n n 1
→ Với cùng một góc tới thì ánh sáng có chiết suất càng lớn thì góc i sẽ nhỏ. Tia lục bắt đầu xảy ra gh
phản xạ toàn phần → tia lam, tia tím có chiết suất lớn hơn đã bị phản xạ toàn phần. Vậy chỉ có tia đỏ và
vàng là còn tia ló ra ngoài không khí. Trang 141 Câu 21: Chọn B. d min Ta có: o l
= 38cm, l = 30cm → A = l -l = 38-30 = 8 cm. max 0 b max 0 A n -A a A + o ( x = ± (x = ± A 2 ) 1 ) ; . = d E n t E n +1 = t E n d E n +1 x x x 1 2 Từ hình vẽ ta thấy æ n 1 ö o d
= A cos b - cosa = Aç - min ( ) ÷ . ç n 1 n 1 ÷ + + è ø o d = 4cm → n » 5. min Câu 22: Chọn B. Ta có : qE o a =
cùng phương cùng chiều với g . F m T g g o = = . T g qE 0 bk g + m Câu 23: Chọn A. Ta có :
o r =1m thì L = 70dB ; r = 5m. A A B æ r ö æ 1 ö
o L = L + 20log A ç ÷ = 70 + 20log = 56dB. B A ç ÷ r è ø è 5 ø B Câu 24: Chọn D. Ta có:
o Z = 60Ω, Z =100 Ω; U = 80V. L C
o Công suất tỏa nhiệt trên điện trở UR 2 80 R P = ↔ 80 = → R = 40 Ω.
R + (Z - Z )2 2 R + (60 -100)2 2 L C Câu 25: Chọn A. Ta có : k i l 7
o l = 0,6μm ; l = 0,7μm → 1 2 2 = = = . 1 2 k i l 6 2 1 1 æ k ö i o 1 x
D = mi - ni = mi - nç i ÷ = mk - nk m n 1 2 1 1 ( 2 1 ) 1 với , là các số nguyên. k k è 2 ø 2 i o x D khi (mk - nk =1 1 x D = = 0,2 2 1 ) → mm. min min k2 Câu 26: Chọn D. Ta có : Trang 142 E o 0
hf = E - E = E - n n 0 0 2 n
o số bức xạ mà đám nguyên tử phát ra khi ở trạng thái n là 2 N = C . n
→ với N = 3 → n = 3 và N = 10 → n = 5. 1 2 E0 1 E - 0 2 1- 2 f n 25 Ta có tỉ số : 1 1 3 = = = . f E 1 0 27 2 E - 1- 0 2 2 n 5 2 Câu 27: Chọn B.
t là chu kì bán rã – thời gian để hạt nhân mẹ còn lại một nửa so với ban đầu. Câu 28: Chọn B. Ta có:
o năng lượng của phản ứng E D = K + K . B a
o bảo toàn động lượng p = p → m K = m K . B a B B a a m
Từ hai phương trình trên, ta có: K a = E D B m + m a B Câu 29: Chọn D.
Electron chuyển động tròn quanh hạt nhân, nên lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm 2 e 8 F 9, 2.10- 2 F = k = mw r → 16 w = = = 4,5.10 rad/s. 2 r 31 - 11 mr 9,1.10 .5.10- → Vậy 26 f = 0,72.10 Hz. Câu 30: Chọn B. U (V ) 4 0 Từ đồ thị, ta có: 3 0
o khi U = 20 V thì I = 2 A. 2 0 U 20
→ Điện trở của vật dẫn n R = = =10 Ω. I 2 1 0 n O 1 2 3 4 I ( A ) Câu 31: Chọn A. Ta có:
o Ban đầu khi nam châm tiến lại gần vòng dây, vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng để chống lại chuyển
động này → mặt đối diện với nam châm là mặt nam → dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ.
o Khi nam châm xuyên qua vòng dây và chuyển động ra xa vòng dây → trong vòng dây xuất hiện dòng
điện cảm ứng để chống lại chuyển động này (lúc này mặt đối diện với vòng dây của nam châm là mặt
bắc) → mặt đối diện với nam châm là mặt nam → mặt quan sát theo yêu cầu bài toán lại là mặc bắc →
dòng điện ngược chiều kim đồng hồ. Câu 32: Chọn B. C
Giản đồ vecto khi mạch nối tắc tụ. Ta có:
o U =U = AC = 50 3V → ACB D cân tại C , ! ! " R d U U = AB = 150 V. ! ! !" U d a Trang 143 A ! ! !" C D U R AB 150 3 → cosa = = = → 0 a = 30 vậy ∑ 0 BCD = 60 . 2AC 2.(50 3) 2 o ∑ 0
r = U cos BCD = 60cos 60 = 30Ω; 0 0
Z =U sin 60 = 60sin 60 = 30 3 Ω. d L d
Công suất tiêu thụ của mạch khi chưa nối tắt 2 U (R + r) 2 150 (60 + 30) P = → 250 = → Z = 30 3 Ω.
(R + r)2 +(Z - Z )2 2 2 C L C (60+30) +(30 3 -ZC ) Câu 33: Chọn C. Ta có :
o q và i dao động vuông pha. 2 2 æ q ö æ i ö
o hệ thức độc lập thời gian giữa i và q : ç ÷ + ç ÷ =1→ (wq)2 2 2 +i = I . Q I è 0 0 ø è 0 ø
Ứng với giả thuyết bài toán (w q T q +i = I
(w q +i = I 1 1 = = 0,5 2 2 )2 2 2 1 1 )2 2 2 và → . 0 0 q T 1 2 Câu 34: Chọn C.
Tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng trên dây 2 f
= f - f = 30 - 20Hz → f = 5Hz. min n 1 + n min
→ Sóng hình thành trên dây với 4 bụng sóng → n = 3 → f = 2n +1 f = 2.3+1 5 = 35 3 ( ) min ( ) Hz Câu 35: Chọn C.
Tốc độ của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng tạm lần đầu tiên k µmg v w æ ö æ ö = A - x = A - = - = max ( 1 0,1.0,02.10 0,1 40 2 0 0 ) cm/s ç 0 ÷ ç ÷ m è k ø 0,02 è 1 ø Câu 36: Chọn B.
+ Từ đồ thị, ta thấy rằng dao động thành phần ứng với đường liền nét có phương trình æ10p p ö x = 4cos t + cm. 1 ç ÷ è 3 3 ø T
+ Thành phần dao động ứng với đường nét đứt. Tại t =
= 0,05 s đồ thị đi qua vị trí x = -A → tại 12 3
t = 0 , thành phần dao động này đi qua vị trí x = -
A = -6cm → A = 4 3cm. 2 æ10p 5p ö æ10p 2p ö → x = 4 3 cos t +
cm → x = x + x = 8cos t + cm. 2 ç ÷ ç ÷ è 3 6 ø 1 2 è 3 3 ø
+ Tại t = 0 , vật đi qua vị trí x = 4
- cm theo chiều âm. Sau khoảng thời gian t D = 0,2 s ứng với góc quét 0 j D = w t
D =120 vật đến vị trí x = 4 - cm theo chiều dương. 4 + 4 → v = = 40cm/s. tb 0, 2 Câu 37: Chọn C. Trang 144
Để đơn giản, ta chọn l = 1. Ta có:
o số dãy cực đại giao thoa là số giá trị k thõa mãn S S S S d h d 1 2 2 2 - < k < → 5, - 6 < k < 5,6. 1 2 l l
o điều kiện cực đại và cùng pha với nguồn S x S 1 2
ìd - d = kl 1 2 í
với n ³ 6 và k cùng chẵn hoặc lẻ.
d + d = nl î 1 2 2 2 2
ìd = x + h ï 2 2 d - d o từ hình vẽ 1 í → 1 2 x = + 2,8. ïd = î (5,6- x)2 2 2 + h 11, 2 2
Ta lần lượt xét các trường hợp. ìk =1 ìd - d =1 ìd = 4 ìx = 3,425 → í → 1 2 í → 1 í → í în = 7 d + d = 7 î d = 3 îh = 2,07 1 2 î 2
Tương tự như thế với k = 2 thì h = 1,01; với k = 3 thì h = 1,77 ; với k = 4 thì h = 0,754 ; với k = 5 thì
h = 0,954 → h = 0,754. min Câu 38: Chọn D.
Dễ thấy, đường nét liền biểu diễn Z , nét đứt biểu diễn Z . L C + Từ đồ thị ta có:
o tại w = 2w thì Z = 50Ω → Z = 25Ω. 0 L L0
o tại w = w → cộng hưởng → Z = Z = 25Ω. 0 L0 C0 ìZ = 3Z = 75 1 L0 ï 2 æ 25 ö o tại w = w = 3w → í 2 Z 25 Ω → 2
Z = R + (Z - Z = 10 + 75- = 67,4 1 L C1 ) 2 Ω. 1 0 ç ÷ C 0 Z = = ï è 3 ø C1 î 3 3 Câu 39: Chọn C.
U r + (Z - Z L C )2 2
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB : U U = = MB
(R + r)2 +(Z - Z R + L C )2 2 2Rr
1+ r +(Z -Z L C )2 2 U U → U
khi Z = Z và U = = MBmin C1 L MBmin 2 R + 2Rr 10 1+ 2 r
+ Khi C = C = 0,5C → Z = 2Z = 2Z thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cực đại 2 1 C2 C1 L ì (R + r)2 2 + Z ïZ = 2Z L = ìZ =100 2 C L ï Z ï L L í → í ï U U ï = 2U î U = 2 ï (R + r)2 2 + Z 2 L î R + r U
→ Lập tỉ số : 2 = 10 2 . U1 Câu 40: Chọn D. Ta có: Trang 145
o P = IU không đổi → I và U tỉ lệ nghịch với nhau. tt tt tt PR o 2 P D = I R → P
D giảm 144 lần thì I giảm 12 lần (lưu ý, ta không dùng P D = để biện luận vì bài 2 U
toán không ràng buộc điều kiện P không đổi).
Ta lập bảng số liệu cho hai trường hợp: Đại lượng Dòng điện Điện áp Độ giảm thế
Điện áp truyền đi nơi tiêu thụ Ban đầu I U U U tt 10 Lúc sau I 12U U nU tt 12 12.10 Ta có: U æ U ö U æ 1 ö 1 12U = nU - → 12 U - = nU - → n = 12 1- + =10,8. tt ç ÷ ç ÷ 12.10 è 10 ø 12.10 è 10 ø 120 Trang 146