TOP 10 đề thi Văn 7 HK2 năm 2022 (có đáp án )

Tổng hợp toàn bộ TOP 10 đề thi Văn 7 HK2 năm 2022 (có đáp án ) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

ĐỀ 1
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA HC K 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Câu tục ngữ nào diễn đạt nghĩa bằng hình ảnh so sánh ?
A Đói cho sạch ,rách cho thơm . B Thương người như thể thương thân .
C Không thầy đố mầy làm nên . D Muốn lành nghề chớ nề học hỏi.
Câu 2: Trong “Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện
pháp nghệ thuật nào?
A. Liệt kê và tăng cấp. C. Tương phản và tăng cấp.
B. Tương phản và phóng đại. D. So sánh và đi lp.
Câu 3 : Tác giả của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là:
A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh
C Hoài Thanh D Đặng Thai Mai
Câu 4: Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo phương thức biểu đạt:
A Nghị luận B Biểu cảm
C Tự sự D Miêu tả
Câu 5: Trong câu ,trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào ?
A Trạng ngữ chỉ đứng ở đầu câu và cuối câu.
B Trạng ngữ chỉ đứng ở cuối câu và giữa câu.
C Trạng ngữ đứng ở đầu câu và giữa câu.
D Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu ,cuối câu hay giữa câu .
Câu 6: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm,tất tả chạy xông vào
thở không ra lời :
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
(Phạm Duy Tốn)
A Tỏ ý còn nhiều sự vật ,hiện tượng chưa liệt kê hết được .
B Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng,ngắt quãng.
C Làm giãn nhịp điệu câu văn ,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung
bất ngờ hay hài hước ,châm biếm .
D Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn do bí từ dùng trong câu.
PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu 7. Chép lại 2 câu tục ngữ về con người xã hội trong chương trình Ngữ văn 7, II.
(1đ)
Câu 8: Hãy chuyển câu chủ động sau đây thành câu bị động theo 2 cách:
Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé”. ( 1đ)
Câu 9: Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" (5đ)
…………………..Hết………………………
ĐÁP ÁN
A/ Phần trắc nghiệm (Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5đ, đúng hết đạt 3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
A
A
D
B
B/ Tự luận (7đ)
Câu
Nội dung/Đáp án
Điểm
7
1,0 điểm
Hs nhớ và chép lại được 2 câu tục ngữ về con người
xã hội
1,0
8
1,0 điểm
HS chuyển đổi câu sau: Nhà vua truyền ngôi cho cậu
bé” theo 2 cách:
- Cậu bé được nhà vua truyền ngôi cho.
- Cậu bé được truyền ngôi.
0,5
0,5
9
5,0điểm
A/ Yêu cầu chung:
Thể loại: Bài văn nghị luận giải thích
Nội dung: Uống nước nhớ nguồn là lòng biết
ơn của con người đối với người làm ra thành quả cho ta
hưởng. Đó là một truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân
tộc.
Hình thức: Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng.
B/ Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần đảm bảo các nội dung
cơ bản sau:
Giới thiệu nêu tưởng chung của u tục ngữ
“Uống nước nhớ nguồn”.
- Lòng biết ơn của con người là một truyền thống
đạo lý tốt đẹp của dân tộc.
- Ông cha ta đã khuyên nhủ con cháu phải luôn
sống theo đạo lý đó qua câu tục ngữ “ Uống nước nhớ
nguồn”.
0,25
0,25
* Giải thích câu tục ngữ: ( 1,0đ)
- Uống nước: việc thừa hưởng, hưởng thụ những
thành quả người khác tạo ra trong quá trình lao
động, đấu tranh.
- Nguồn: + Nghĩa đen: nơi bắt nguồn của nguồn
nước.
+ Nghĩa bóng: đây để thể hiện cho sự bắt
nguồn của thành quả mà mình hưởng.
- Nhớ nguồn: nhớ về người đã tạo ra những thành quả
lao động
->Uống nước nhớ nguồn: Khi nhận những thành quả lao
động người khác tạo ra, chúng ta phải biết ơn họ,
những người đã phải đổ mồ hôi nước mắt để tạo ra được
những thành quả tốt đẹp cho chúng ta thừa hưởng ngày
nay.
* Nhận định, đánh giá câu tục ngữ: (2,0đ)
- ý nghĩa của câu tục ngữ (đặc biệt trong bối cảnh
ngày nay): ( 1,5đ)
+ Lời nhắc nhở khuyên nhủ của ông cha ta đối
với con cháu, những ai đã, đang sẽ thừa hưởng thành
quả công lao của người đi trước. Đây một lời dạy
đúng đắn, sâu sắc của cha ông. Đó cũng một truyền
thống ân nghĩa của dân tộc Việt Nam từ ngàn đời.
+ Lòng biết ơn nh cảm đẹp xuất phát từ lòng
trân trọng công lao những người “trồng cày" phục vụ
cho biết bao người “ăn trái".
+ Uống nước nhớ nguồn nền tảng vững chắc
tạo nên một xã hội thân ái đoàn kết. Lòng vô ơn, bội bạc
sẽ khiến con người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội.
- Lên án, phê phán những biểu hiện không biết “uống
nước nhớ nguồn”, “ăn cháo đá bát”,…
* Bài học rút ra từ câu tục ngữ: ( 1,0đ)
+ Tự hào với lịch sử anh hùng truyền thống
văn hóa vẻ vang của dân tộc
+ Cố gắng học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
thật tốt đgóp phần đẩy mạnh đất ớc, đưa đất nước
ngày càng vững mạnh
+ ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
Việt Nam mình đồng thời tiếp thu một cách chọn
lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài.
+ Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng
thành quả lao động của mọi người
0,25
- Khẳng định lại tính đúng đắn và giá trị của câu tục
ngữ.
- Nêu bài học đối với bản thân và con người ngày nay.
0,25
0,25
ĐỀ 2
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA HC K 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 7
Phần I. Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau trlời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu
trả lời đúng.
…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. khi được trưng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, ràng dễ thấy. Nhưng cũng khi cất giấu kín đáo trong rương,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, ng việc
kháng chiến.
(Trích Ngữ văn 7, tp hai)
Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
C. Hoài Thanh C. Hồ Chí Minh
D. Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai
Câu 2: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
C. Miêu tả C. Biểu cảm
D. Tự sự D. Nghị luận
Câu 3: Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn trích?
A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
C. Bổn phận của chúng ta làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng
bày.
D. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Câu 4: Trong câu: “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho
tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.” tác giả sử dụng phép tu từ nào?
C. Nhân hóa C. Tăng cấp
D. Tương phản D. Liệt kê
Câu 5: Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A
Cột B
5. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
e. Câu đặc biệt
6. Hoa sim!
f. Câu rút gọn
7. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
g. Câu bị động
8. Lan bị thầy giáo phê bình vì đi học muộn.
h. Dùng cụm chủ - v đ m rộng câu
Phần II. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Vẻ đẹp trong đời sống của Bác được thể hiện như thế o trong văn bản Đức tính
giản dị của Bác Hồ? Qua đó em học tập được gì từ Bác?
Câu 2. (5.0 điểm)
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo “Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây”.
-----HẾT----
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 – HỌC KÌ II
Phần I. Trắc nghiệm (3.0 điểm)
1
2
3
4
5
C
D
C
D
1 b; 2 a; 3 d; 4 c
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
Phần II. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
- Sự giản dị trong đời sống của Bác được chứng minh qua 3 phương diện:
+ Bữa cơm: vài ba món; không để rơi vãi; bát sạch, sắp xếp tươm tất (0.5 điểm)
+ Nơi ở: nhà sàn vài ba phòng, lộng gió và ánh sáng, hương thơm của hoa vườn (0.5 điểm)
+ Tác phong làm việc quan hệ với mọi người: suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc
nhỏ; tự làm được thì không cần người giúp (0.5 điểm)
- Em học tập được từ Bác: Học sinh trình y những suy nghĩ của riêng mình về bài học
rút ra được từ sự giản dị của Bác. (0.5 điểm)
Câu 2: (5.0 điểm)
1. Hình thức: (1.0 điểm)
- Vận dụng tốt kiểu bài nghị luận.
- Trình bày bố cục ba phần. Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
- Diễn đạt trôi chảy, trong sáng, mạch lạc.
- Ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu chính xác.
2. Nội dung: (4.0 điểm)
Dàn bài gợi ý:
a. Mở bài: (0.5 điểm)
- Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
b. Thân bài: (3.0 điểm)
- Giải thích: Thế nào Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới
người đã tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
- Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo đó thể hiện qua hành động, lời ăn tiếng
nói hằng ngày:
* Ngày xưa:
- Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch điền, Tết có lễ tảo mộ, tết thanh minh, tục tết
thầy học, tết thầy lang. sau vụ gặt : tết cơm mới (tế thần và biếu bậc trên, những người tri ân
cho mình như bố mẹ, nhạc gia, thầy, ông lang…)
- Nhà nào cũng bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà…kính nhớ những người đã
khuất. Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già..
- Khắp đất nước, nơi nào cũng đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị
anh hùng có công dựng nước và giữ nước.
* Ngày nay:
- 10/3 (âm lịch) giỗ tổ Hùng Vương
- Các bảo tàng …. nhắc mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc
- 27/7 viếng các nghĩa trang liệt sĩ …
- Các phong trào đền ơn đáp nghĩa….
- Các ngày lễ 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ nghề…
- Các thế hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy
- Đáng trách những kẻ vong ân bội nghĩa…
c. Kết bài: (0.5 điểm)
- Lòng biết ơn là tình cảm cao quí, thiêng liêng, là thước đo đạo đức, phẩm chất …
- Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống của VN.
3. Biểu điểm:
- 5 điểm: Đảm bảo các yêu cầu về hình thức nội dung như trên; không mắc lỗi chính tả;
diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; bố cục cân đối.
- 4 4.5 điểm: Đảm bảo các yêu cầu về nội dung, diễn đạt trôi chảy, mắc 3 4 lỗi chính tả.
- 3 3.5 điểm: Đảm bảo về nội dung nhưng diễn đạt chưa trôi chảy, mắc 5 6 lỗi chính tả.
- 2 2.5 điểm: Nội dung chưa đầy đủ, bố cục không ràng, diễn đạt lủng củng, mắc 9 10
lỗi chính tả.
- 1 2 điểm: Bài làm chưa xong, nội dung chưa đầy đủ, viết chiếu lệ, mắc quá nhiều lỗi
chính tả.
- 0 điểm: Lạc đề, không làm bài.
*Ghi chú :
- Phần nội dung nêu trên chỉ là gợi ý, tổ chấm thảo luận thống nhất dàn ý và biểu
điểm chi tiết.
- Cần khuyến khích những HS có cách làm sáng tạo.
-----HẾT----
ĐỀ 3
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA HC K 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 7
I. ĐỌC- HIỂU : (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
"Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non
vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn
chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy
đàn chim di theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... người ta gọi
loài chim theo mùa".
(Nguyễn Quỳnh)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.
Câu 2: Tác dụng của dấu ba chấm trong câu: Bố bảo đấy đàn chim di theo mùa như vịt
trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... người ta gọi loài chim theo mùa".
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
II. TẬP LÀM VĂN : (7 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn qunhớ kẻ trồng cây. y chứng minh lời
nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
.HƯỚNG DẪN CHẤM
I. YÊU CẦU CHUNG
1.Học sinh có khả năng đọc hiểu văn bản, diễn đạt rõ ràng không mắc lỗi chính tả.
2. Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để bước đầu làm bài văn nghị luận: lập luận chứng
minh. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; lập luận thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu,
diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.
3. Đáp ứng yêu câu đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực của học sinh. Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu một số nội dung bản, định tính chứ không
định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm, không chỉ đánh
giá kiến thức năng còn chú ý đến thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết. Cẩn
trọng tinh tế đánh giá bài m của thí sinh trong tính chỉnh thể, phát hiện, cần khuyến
khích những tìm tòi, sáng tạo riêng trong nội dung và hình thức bài làm. Chấp nhận các kiến
giải khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là hợp lí, có sức thuyết phục.
II. YÊU CẦU CỤ TH
PHẦN
Nội dung
Biểu điểm
ĐỌC
HIỂU
Câu 1. Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên
là: Miêu tả kết hợp tự sự.
1.0
Câu 2. Tác dụng của dấu ba chấm: đánh dấu phần chưa liệt kê hết.
1.0
Câu 3.
- Đoạn văn là một bức tranh thiên nhiên sinh động, tràn đầy sức
sống qua đó tác giả bộc lộ và tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên.
1.0
LÀM
VĂN
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. y
chứng minh lời nhắc nhở đó nét đẹp truyền thống đạo của dân
tộc Việt Nam.
a. Đảm bảo cấu trúc kiểu bài nghị luận: đủ các phần mở bài,
thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được
vấn đề, kết bài kết luận đực vấn đề.
1.0
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: truyền thống ăn quả nhớ kẻ
trồng cây.
1.0
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng các
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng; rút ra
bài học nhận thức và hành động.
5.0
* Gii thích:
Nghĩa đen: Khi ăn qu phi biết ơn người trng cây,
Nghĩa bóng: Người đưc hưởng thành qu phi nh ti
người to ra thành qu đó. Thế h sau phi ghi nh công ơn
ca thế h trưc.
* Chng minh: Dân tc Vit Nam sng theo đo lí đó.
Học sinh trình bày được những dẫn chứng phù hợp, sắp xếp
hợp thể hiện truyền thống Ăn qu nhớ kẻ trồng y của
dân tộc ta. (Học sinh bản phải biết kết hợp dẫn chứng
lẽ)
Các thế h sau không ch hưởng th mà còn phi biết gìn
1.5
1.0
1.0
gi, vun đắp, phát trin nhng thành qu do các thế h
trưc to dng nên.
- Khng định li đó là mt truyn thng tt đẹp ca dân tc.
0.5
d. Sáng tạo: cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả dùng từ đặt
câu.
ĐỀ 4
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA HC K 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM)
Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời
đúng.
Câu 1: Văn bản Ca Huế trên sông Hươnglà ca tác gi nào?
A. Hà nh Minh. B. Hoài Thanh. C. Phạm Văn Đồng. D. H Chí Minh.
Câu 2: Văn bản “Sng chết mặc baythuộc thể loại nào?
A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Hồi kí D. Kí sự
Câu 3: Văn bản “Đức tính gin d ca Bác Hphương thức biểu đạt nào chính?
A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 4: Theo Hoài Thanh, ngun gc ct yếu ca văn chương là gì?
A. Cuc sng lao động của con ngưi.
B. Tình yêu lao động ca con ngưi
C. Do lc ng thn thánh to ra.
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 5: Yếu t nào không có trong văn bản ngh luận?
A. Ct truyện. B. Luận cứ. C. Các kiểu lập luận. D. Luận điểm.
Câu 6: Tính cht nào phù hp vi bài viết “Đức tính gin d ca Bác Hồ”?
A. Tranh luận. B. Ngi ca. C. So sánh. D. Phê phán.
Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?
A. Đơn xin chuyển trường.
B. Biên bản đại hội Chi đội.
C. Thuyết minh cho một bộ phim.
D. Báo cáo v kết qu hc tp ca lp 7A năm học 2011 - 2012
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu b động?
A. Lan đã làm bn quyn sách ca tôi. B. Tôi b ngã
C. Con chó cn con mèo D. Nam b cô giáo phê bình.
PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)
Câu 9 (2đ): Em hãy nêu giá tr ni dung và nghệ thuật của văn bản “Sống chết mặc bay”?
Câu 10 (1đ): Xác định cm C V trong các câu sau:
a. Huy hc gii khiến cha m và thy cô rt vui lòng.
b. Bng, một bàn tay đập vào vai khiến hn giật nh.
Câu 11 (5đ): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NGỮ VĂN LỚP 7
Câu
Nội dung
Biểu điểm
1
A
0,25đ
2
B
0,25đ
3
C
0,25đ
4
D
0,25đ
5
A
0,25đ
6
B
0,25đ
7
C
0,25đ
8
D
0,25đ
9
Nêu được giá tr ni dung và ngh thut của văn bản: HS ghi
được phn ghi nh trong SGK.
10
Xác định được các cm C V sau:
a. Huy hc giivà cm cha m và thy cô rt vui lòng”.
b. “một bàn tay đập vào vaivà cm hn giật mình”.
0,5đ
0,5đ
11
Đề 1:(5 điểm)
A/ Yêu cầu chung:
Thể loại: Bài văn nghị luận chứng minh
Nội dung: Có công mài sắt ngày nên kim là Lòng kiên trì,
nhẫn nại và quyết tâm
Hình thức: Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng.
B/ Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần đảm bảo các nội dung bản
sau:
Mở bài: (0,5 điểm )
Con người cần lòng kiên trì, nhẫn nại quyết
tâm
Ông ta đã khuyên nhủ qua câu tục ngữ công mài sắt
có ngày nên kim”
Thân bài: (3 điểm) Trình bày, đánh giá chứng minh tính đúng
đắn của câu tục ngữ:
Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng (0,5 điểm)
Nghĩa đen: Một cục sắt to nhưng nếu con người kiên trì, nhẫn
nại quyết m thì sẽ rèn thành 1 cây kim nhỏ hữu ích.
Nghĩa bóng: Con người lòng kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm
và chăm chỉ chịu khó thì sẽ thành công trong cuộc sống.
Con người lòng kiên trì nghị lực tsẽ thành công.
(1,5điểm)
+ Dùng dẫn chứng để chứng minh: Trong cuộc sống lao
động như anh Nguyễn Ngọc Kí, Cao Quát, Nguyễn
Hiền …
Trong học tập: Bản thân của học sinh Trong kháng chiến: n
tộc Việt Nam của ta
Nếu con người không lòng kiên trì không nghị lực
thì sẽ không thành công. (0,5điểm)
+ Dùng dẫn chứng để chứng minh: Trong cuộc sống và lao
động, trong học tập
Trong kháng chiến
Khuyên nhủ mọi người cần phải có lòng kiên trì và có nghị
lực. (0,5 điểm)
Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lòng kiên trì và nghị lực là đức
tính quan trọng của con người.
Hình thức: Đảm bảo theo yêu cầu, không mắc lỗi các loại
(1điểm)
Đề 2: Yêu cầu đạt được:
MB: (1đ)
Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh
nghiệm của người xưa, thể hiện sự nhớ công ơn của ông cha
ta.
TB: (3đ)
Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tc ng.
Triển khai.
+ Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa đối với chúng ta.
+ Thấy được công ơn lớn lao của cha ông đã để lại cho chúng
ta.
+ Cần học tập ở câu tục ngữ trên điều gì.
KB: (1đ)
Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay.
ĐỀ 5
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA HC K 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 7
Câu 1: (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
Bên cạnh ngài, tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay
nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ
tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm,
ngoáy tai, thuốc, quản bút, tăm bông trông thích mắt […] Ngoài kia, tuy mưa gió m
ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm []
a. Đoạn trích nằm trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?
b. Trình bày nội dung chính ca đon trích ?
c. Ch ra u tác dng ca mt bin pháp tu t trong đon trích ?
Câu 2: (2,0 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (4-5 dòng - chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng phép liệt kê ?
Câu 3: (5,0 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau về đạoUống nước nhớ nguồn. Hãy giải thích lời
nhc nhở đó nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
.........................Hết.........................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn 7
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu
3,0
a
- Đoạn trích nằm trong văn bản Sống chết mặc bay
0,5 đ
- Tác giả: Phạm Duy Tốn
0,5 đ
b
Ni dung ca đon trích: cuộc sống xa hoa của quan phụ
mẫu với những thứ quý hiếm, sang trọng đối lập với tình
cảnh thảm thương của người dân.
1 đ
c
Biện pháp nghệ thuật: liệt kê: trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai
bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi
ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm
bông,...
0,5 đ
Tác dụng: liệt những vật dụng đắt tiền, sang trọng, qua
đó cho thấy lối sống xa hoa, vương giả, phung p của
quan phụ mẫu
0,5 đ
2
Viết đoạn văn (khoảng 5-6 dòng)
2,0
a. Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn
Học sinh thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch,
qui nạp, tổng phân hợp, móc xích hoặc song hành,
đúng yêu cầu về dung lượng.
0,25
b. Đảm bào đúng yêu cầu đoạn văn 4-5 dòng
0,25
c. Viết đoạn văn trong đó có sử dụng phép liệt kê
1,0
đ. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Chữ viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.
0,25
Viết bài văn
5,0
3
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.
Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Sách người bạn
thân thiết của con người, giúp ta tiếp thu tri thức của nhân
loại.
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận
*Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần giải thích.
Khi được hưởng mt thành quả nào đó ta phải nhớ ơn
ngưười tạo ra thành quả cho chúng ta được hưởng.
* Thân bài:
+ Giải thích khái niệm:
- Uống nước: thừa hưởng thành quả lao.
- Nguồn: + Nơi xuất phát của dòng nước (nghĩa đen).
+ Những người làm ra thành quả đó (nghĩa bóng).
+ Ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ:
Câu tục ngữ một triết sống: Khi hưởng thụ thành quả
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
lao động nào đó, phải nhớ ơn đền ơn xứng đáng những
người đem lại thành quả mà ta đang hưởng.
+ Giải thích tại sao Uống nước cần phải nhớ nguồn?
- Trong tự nhiên xã hội, không hiện tượng nào
không có nguồn gốc. Trong cuộc sống, không thành quả
nào mà không có công của một ai đó tạo nên.
- Lòng biết ơn đó giúp tạo ra một hội nhân ái, đoàn kết,
thiếu lòng biết ơn và hành động để đền ơn con người sẽ trở
nên ích kỉ, xấu xa và độc ác. Vì vậy, Uống nước nhớ nguồn
đạo con người phải có, trở thành một truyền
thống tốt đẹp của nhân dân.
- Nhớ nguồn phải thể hiện như thế nào?
+ Giữ gìn và bảo vệ thành quả của người đi trước đã tạo ra.
+ Sử dụng thành quả lao động đúng đắn, tiết kiệm.
+ Bản thân phải p phần tạo nên thành quchung, làm
phong phú thêm thành quả của dân tộc, của nhân loại.
*Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ.
3,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Chữ viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.
0,25
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách
diễn đạt mới mẻ.
0,5
Tổng
10
ĐỀ 6
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA HC K 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 7
Phần I. Đọc Hiểu văn bản (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị lên to quá; khúc đê làng X.
thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ
mất.
Dân phu kể ng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì
thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập
quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. nh cảnh trông thật
thảm.”
(Trích Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1 (0,5 điểm)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (0,5 điểm)
Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên gì?
Câu 3 (1 điểm)
Nội dung của đoạn trích trên gì ?
Câu 4 (1 điểm)
Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dng của câu đặc biệt đó là gì?
Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của em về nội dung của đoạn trích
trên?
Câu 2 (5 điểm)
Viết bài văn nghị luận chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng
ta”?
HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM
Môn: Ngữ văn 7
I. Yêu cầu chung
- Giáo viên cần nắm được nội dung trình y trong bài làm của học sinh để đánh giá
được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng
nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Tổng toàn bài kiểm tra là 10, chiết đến 0,25 điểm.
II. Yêu cầu cụ thể
Câu
Nội dung
Điểm
I. Đọc Hiêu văn bản
1
- Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Sống chết mặc bay”
- Tác giả: Phạm Duy Tốn
0,25
0,25
2
- Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên truyện ngắn hiện đại
0,5
3
Nội dung của đoạn trích trên là: Cảnh con đê sông Nhị đang
núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức hộ đê.
1
4
- Câu đặt biệt: Gần một giờ đêm.
- Tác dụng: Xác định thời gian.
0,5
0,5
II. Tạo lập văn bản
1
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
- Học sinh có thể viết đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp
b. Xác định đúng nội dung của đoạn văn: Cảnh con đê sông Nhị
đang núng thế giữa cơn bão trong đêm cảnh dân phu đang ra sức
hộ đê.
c. Triển khai nội dung của đoạn văn
- Trình bày đảm bảo được các ý sau:
+ Cảnh con đê sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm
+ Cảnh dân phu đang ra sức hộ đê. suy nghĩ và nhận xét về hình
ảnh đó.
d. Chính tả, ngữ pháp
- Viết đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
- cách diễn đạt sáng tạo, mới mẻ.
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
2
a. Đảm bảo bố cục của một bài văn nghị luận: Mở bài, thân i, kết
bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: “Bảo vệ rừng bảo vệ cuộc
sống của chúng ta”.
c. Bài văn nghị luận chứng minh cần đảm bảo theo dàn ý sau:
* Mở bài
- Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống của
con người. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
* Thân bài (Chứng minh)
- Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích:
+ Rừng gắn chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc
Việt Nam.
+ Rừng cung cấp cho con người nhiều lâm sản quý giá.
+ Rừng có tác dụng ngăn nước lũ, điều hoà khí hậu.
+ Rừng là kho tàng thiên nhiên, phong phú vô tận.
+ Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ nơi để cho con người thư
giãn tinh thần, bồi bổ tâm hồn.
- Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của con người:
+ ý thức bảo vệ rừng kém sẽ gây hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến đời sống con người.
dụ : Chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến hiện ợng sạt lở núi,
quét… tàn phá nhà cửa, mùa màng. Cướp đi sinh mạng của con
người.
+ Đốt nương m rẫy sơ ý làm cháy rừng phá vỡ cân bằng sinh thái,
gây thiệt hại không thể bù đắp được.
+ Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của
con người.
+ Mỗi người phải ý thức tự giác bảo vệ, gìn giữ phát triển
rừng.
* Kết bài
- Ngày nay, bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng được thế giới
đặt lên hàng đầu, trong đó có việc bảo vệ rừng.
- Mỗi chúng ta hãy tích cực góp phần vào phong trào trồng y gây
rừng để đất nước ngày càng tươi đẹp.
d. Chính tả, ngữ pháp
- Bài viết mạch lạc, đúng chính tả, đảm bảo chuẩn ngữ pháp.
e. Sáng tạo
- Cách viết hấp dẫn, mới mẻ, sáng tạo.
0,25
0,25
0,5
1,5
1,5
0,5
0,25
0,25
ĐỀ 7
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA HC K 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 7
I. Đọc - hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
"Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non
vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn
chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy
đàn chim di theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... người ta gọi
loài chim giang hồ".
(Nguyễn Quỳnh)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.
Câu 2: Tác dụng của dấu ba chấm trong câu: Bố bảo đấy đàn chim di theo mùa như vịt
trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... người ta gọi loài chim giang hồ".
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
II. Làm văn (7 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn qunhớ kẻ trồng cây. y chứng minh lời
nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
HƯỚNG DẪN CHẤM
II. YÊU CẦU CHUNG
1.Học sinh có khả năng đọc hiểu văn bản, diễn đạt rõ ràng không mắc lỗi chính tả.
2. Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để bước đầu làm bài văn nghị luận: lập luận chứng
minh. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; lập luận thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu,
diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.
3. Đáp ứng yêu câu đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực của học sinh. Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu một số nội dung bản, định tính chứ không
định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm, không chỉ đánh
giá kiến thức năng còn chú ý đến thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết. Cẩn
trọng tinh tế đánh giá bài m của thí sinh trong tính chỉnh thể, phát hiện, cần khuyến
khích những tìm tòi, sáng tạo riêng trong nội dung và hình thức bài làm. Chấp nhận các kiến
giải khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là hợp lí, có sức thuyết phục.
II. YÊU CẦU CỤ TH
PHẦN
Nội dung
Biểu điểm
ĐỌC
HIỂU
Câu 1. Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên
là: Miêu tả kết hợp tự sự.
1.0
Câu 2. Tác dụng của dấu ba chấm: đánh dấu phần chưa liệt kê hết.
1.0
Câu 3.
- Đoạn văn là một bức tranh thiên nhiên sinh động, tràn đầy sức
sống qua đó tác giả bộc lộ và tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên.
1.0
LÀM
VĂN
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. y
chứng minh lời nhắc nhở đó nét đẹp truyền thống đạo của dân
tộc Việt Nam.
a. Đảm bảo cấu trúc kiểu bài nghị luận: đủ các phần mở bài,
thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được
vấn đề, kết bài kết luận đực vấn đề.
1.0
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: truyền thống ăn quả nhớ kẻ
trồng cây.
1.0
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng các
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng; rút ra
bài học nhận thức và hành động.
5.0
* Gii thích:
Nghĩa đen: Khi ăn qu phi biết ơn người trngy,
Nghĩa bóng: Người đưc ng thành qu phi nh ti
người to ra thành qu đó. Thế h sau phi ghi nh công ơn
ca thế h trưc.
* Chng minh: Dân tc Vit Nam sng theo đo lí đó.
Học sinh trình y được những dẫn chứng phù hợp, sắp xếp
hợp thể hiện truyền thống Ăn qu nhớ kẻ trồng y của
dân tộc ta. (Học sinh bản phải biết kết hợp dẫn chứng
lẽ)
Các thế h sau không ch hưởng th mà còn phi biết gìn
gi, vun đp, phát trin nhng thành qu do các thế h
trưc to dng nên.
- Khng định li đó là mt truyn thng tt đẹp ca dân tc.
1.5
1.0
1.0
0.5
d. Sáng tạo: cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả dùng từ đặt
câu.
ĐỀ 8
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA HC K 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 7
PHẦN I. ĐỌC HIU: (3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và tr li các câu hi.
Lòng biết ơn đẳng cp cao nht của văn minh. Một triết gia c đại đã từng nói
như vậy.
Nên trong cuộc đời nh, bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương,
hoc h không cho mình na, hoặc mình không đủ năng lc lấy hội h mang đến, thì
cũng nên trắng đen dùng lí trí phân bit, rng h đã từng cho mình. 1 xu hay mt
miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.
Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình hi. Nếu không h, thì
mình hin gi s ra sao. T ởng tượng xóa b những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn
minh đơn giản là như vậy.
[….] Cám ơn câu ca miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Ch
cảm ơn xuất phát t lòng biết ơn chân thành, một tiêu chí để đánh giá con nhà giáo
dc tt t cha t m.
(Trích Lòng biết ơn, Tony bui sáng, 17/10/2017)
Câu 1 (0,5 đim). Xác định phương thức biểu đạt chính ca đon trích trên.
Câu 2 (0,5 đim). Ch ra bin pháp tu t đưc s dng trong câu văn sau:
…Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoc h
không cho mình na, hoặc mình không đủ năng lc lấy hội h mang đến, thì cũng nên
trắng đen dùng trí phân bit, rng h đã từng cho mình. 1 xu hay mt miếng
bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.
Câu 3 (1,0 đim). Khái quát ni dung của đoạn trích trên bng 1-2 câu văn.
Câu 4 (1,0 điểm). T đoạn trích trên, em rút ra bài hc gì cho bn thân.
PHN II. TO LP VĂN BẢN: (7,0 đim)
Câu 5 (2,0 điểm). T ni dung ca đon trích phần Đọc hiu, em hãy viết đoạn văn (
khong 120 ch) trình bày suy nghĩ của em v lòng biết ơn.
Câu 6 (5,0 điểm). y chứng minh tính đúng đắn ca câu tc ng:
Mt cây làm chng nên non
Ba cây chm lại nên hòn núi cao.”
.. . . …………………………Hết………………………………
NG DN CHM Đ KIM TRA HC KÌ II - LP 7
Môn: NG VĂN
(Hướng dn chm gm 04 trang)
A. Yêu cu chung
- Hc sinh có th trình bày theo nhiu cách, miễn là đảm bo các ni dung chính ca
tng phn. GV chú ý trân trng bài viết ca hc sinh, khuyến khích các bài viết sáng to.
- Căn cứ vào hướng dn chm, GV có th chia điểm l trong mi câu chi tiết đến 0,25
điểm. Bài kim tra không làm tròn điểm.
B. Yêu cu c th
Phn
Câu
Ni dung
I
ĐỌC HIU (3,0 điểm)
1
Phương thức biểu đạt chính ca đon trích trên: Ngh lun
2
Tác gi s dng ngh thut lit kê.
3
Ni dung chính của đoạn văn: Lòng biết ơn.
4
- V hình thc: Hc sinh viết (3-5 dòng), không mc li chính t, dùng t, diễn đạt,
viết câu.
- V ni dung: Hs có th diễn đạt bng nhiu cách khác nhau song phi nêu được điều tác
gi mun gi gm qua văn bản. Đảm bo mt s ý sau:
Lòng biết ơn là phẩm cht đạo đức cao quý ca con ngưi.
- Ghi nh công ơn, đền đáp công ơn mà người khác dành cho mình là điều nên làm.
- Cn có trách nhim gi gìn, vun đắp, phát huy bng nhng vic làm c th.
- Sng có trách nhiệm, ân nghĩa, thủy chung vi ông bà cha m, vi t quc,
vi những người cho ta cuc sng hnh phúc, bình an.
-
II
LÀM VĂN (7,0 điểm)
5
Viết mt đon văn ngn (khong 120 ch) Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của
em v lòng biết ơn
a. Đảm bo cu trúc ca mt đoạn văn
b. Xác định đúng vấn đề cn bày t suy ng ca em v ý nghĩa của lòng biết ơn.
c. Trin khai vấn đ ngh lun: HS vn dng tt các thao tác lp lun để trin khai
vấn đề ngh luận nhưng cần trình bày các ý sau:
*Gii thích: lòng biết ơn có vai trò quan trọng trong cuc sống con ngưi. “Biết ơn là
hiu và nh công ơn ca ngưi khác đi với mình”.
- Bàn lun:
+ Biết ơn những người đã giúp đỡ mình, nhng người có công vi dân tc, đt nưc.
+ Biết ơn và bày tỏ lòng biết ơn đối với người giúp đỡ mình th hin li sống có nghĩa
có tình, cách ng x có văn hóa, văn minh, lch s của con ngưi.
+ Bày t lòng biết ơn đâu hẳn ch là nhng th vt cht cao sang, có khi ch là mt
câu cảm ơn, một li hi thăm, động viên chân thành, m áp tình người.
+ Nếu không có lòng biết ơn, con ngưi tr nên ích k, bc tình, bất nhân…. (D/C).
- M rng: Trong cuc sống, đâu đó vẫn còn nhng k ơn đối vi cha m, thy cô,
vi những người đã giúp đ mình mà chúng ta cn phi lên án, phê phán.
- Bài hc: Lòng biết ơn thể hin nhân cách ca con người. Nhưng không phải t nhiên
mà có. Đó là kết qu ca s tu dưng, rèn luyn ca mỗi người.
d. Chính t, ng pháp: Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
e. Sáng to : Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng v vấn đề trên.
6
CM làm sáng tu ca dao:
Mt cây làm chng nên non
Ba cây chm lại nên hòn núi cao.”
a. Đảm bo cu trúc ca một bài văn ngh lun: Có đy đủ phn m bài, thân bài,
kết bài. M bài gii thiu vấn đề ngh luận; Thân bài làm rõ được nhận định, trin
khai được các luận điểm; kết bài khái quát được ni dung ngh lun.
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun:
CM làm sáng t vấn đề: Sc mnh ca tinh thần đoàn kết.
c. Trin khai vấn đ ngh lun thành các luận điểm; th hin s nhn thc sâu sc
và vn dng tt các thao tác lp lun; có s kết hp cht ch gia lí l và dn chng.
Gv có th tham kho gi ý sau:
1. Gii thiệu được vn đề ngh lun mt cách rõ ràng, chính xác, hp dn.
2. Chng minh bng lý l, dn chng làm sáng t ý kiến.
+ Dn dt nêu vấn đ cn CM
+ Trích dn câu ca dao:
Mt cây làm chng nên non
Ba cây chm lại nên hòn núi cao.”
- * Gii thích:
- Câu ca dao dùng hình nh n d khẳng đnh sc mnh ca s đoàn kết. Đoàn kết là
s gn bó mt thiết, cùng chung tay góp sức đểm vic ln.
“một cây” thì không th làm “nên non”
- “ba cây” gp li thì mi có th làm nên núi cao
=>Th hin rng mt khi s ợng thay đổi thì cht lượng cũng thay đổi theo
- “chụm” từ được dùng để th hin s đoàn kết
- “cây” đây là một bin pháp nhân hóa tr thành mt biểu tượng sinh động thm thía
v tinh thần đoàn kết.
* Bàn lun:
Ti sao đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công?
- Đoàn kết to nên sc mạnh, giúp con người làm nên nhng công vic ln lao.
Đoàn kết to nên sc mnh trong trong cuc sống lao động, hc tp, chiến đấu.
Biu hin ca tinh thần đoàn kết:
- Trong lch s chng ngoi xâm: Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu chiến thng nhiu k thù xâm c: ( D/C)
+ Chng k thù phương Bắc xâm lưc: Nhà Tng, Nguyên, Minh, Thanh...
+ 3 ln ta chiến thng Chng quân Nguyên Mông nc tiếng hùng mnh...
+ Chiến thắng TD Pháp và đế quốc Mĩ : kẻ thù giàu có, trình độ kĩ thut hiện đại,
vũ khí tối tân, lc lượng quân đội thin chiến...
- Sc mnh của đoàn kết trong đời sng hàng ngày
+Nhân dân ta đoàn kết trong lao động, trong sn xut:
( D/C) Con đê Sông Hồng ngăn lũ cho cả vùng châu th Bc B...; Công trình thy
điện Sông Đà đưa ánh áng đến mi nhà...
+ Đoàn kết trong ng cuc đu tranh chng những âm mưu chia rẽ dân tc, bôi nh
chính quyn...
- Đoàn kết to nên sc mạnh vô địch, là yếu t quyết đnh nên thành công. Bác H
dã tng khẳng định:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.
*Bàn lun - m rng:
- Thc tiễn cũng như đã cho thấy được rng, không phi ai cũng có ý thc đoàn kết,
chung sc đồng lòng để to sc mạnh đi đến thành công.
- Những người có tư tưởng cá nhân ch nghĩa trong cuộc sng s b sống đơn l, b
tách mình ra khi cộng đồng xã hi, làm việc gì cũng khó thành công, cn phi lên án.
3. Kết bài:
- Khẳng định tính đúng đắn ca câu ca dao
+ Đoàn kết là ci ngun ca sc mnh, là yếu t quan trọng để thành công.
- Bài hc - liên h: khuyên mi ngưi sng phi đoàn kết để to lên sc mạnh để thành
công.
d. Chính t, ng pháp: Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sắc vè vấn đề ngh lun, có cách diễn đạt mi
mẻ( đi từ vấn đềlí lun hoc so sánh vi các tác phm khác)
ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II = 10 đim
ĐỀ 9
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA HC K 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 7
I. PHN TRC NGHIM (7.0 đim)
Ghi vào bài làm ch mt ch cái A, B, C hoc D trưc câu tr lời đúng nhất.
Câu 1. Dòng nào không phải đặc điểm hình thc ca tc ng?
A. Ngn gn
B. Thưng có vn, nht là vn chân
C. Các vế thường đối xng c v hình thc, ni dung
D. Lp lun cht ch, giàu hình nh
Câu 2. Phép lp luận nào được s dng ch yếu trong văn bản “Đức tính gin d ca
Bác Hồ”?
A. Chng minh B. Phân tích
C. Bình ging D. Bình lun
Câu 3.Câu tc ng “Ăn quả nh k trồng cây” dùng cách diễn đt nào?
A. Nhân hóa B. n d C. So sánh D. Hoán d
Câu 4: Dòng nào không phi là nội dung được Hoài Thanh đ cp đến trong bài “Ý
nghĩa văn chương”?
A. Ngun gốc văn chương C. Nhim v văn chương
B. Công dụng văn chương D. Th loại văn chương
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu đc bit?
A Trên cao, bu tri trong xanh không mt gn mây.
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiu biết rt nhiu.
C. Hoa sim!
D. Mưa rất to.
Câu 6: Khi đưa dẫn chng trong bài văn nghị lun chng minh, theo em thao tác nào
không cn thiết phi thc hin?
A. Gii thích
B. Phân tích
C. Đánh giá dẫn chứng đúng hay sai
D. Bình lun
Câu 7: Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Bác Hồ viết v lòng yêu
c ca nhân dân ta trong thi kì nào?
A. Trong quá khứ
B. Trong hiện tại
C. Trong quá khứ và hiện tại
D. Trong tương lai
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phi câu đc bit?
A. Giờ ra chơi.
B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng.
D. Câu chuyện của bà tôi.
Câu 9: Câu nào dưới đây là câu dùng cm ch v để m rng?
A. Khiêm tn là tính nhã nhn.
B. Hoài bão ln nht ca con ngưi là tiến mãi không ngng.
C. Bng một bàn tay đập vào vai khiến hn git mình.
D. Tiếng Vit rất giàu thanh điệu.
Câu 10: Trong các văn bản sau, văn bản nào s dng bin pháp ngh thuật tương
phản, tăng cấp?
A. Ca Huế trên sông Hương
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ
C. Sống chết mặc bay
D. Ý nghĩa văn chương
Câu 11: Yêu cu quan trng nht vi một bài văn nghị lun là gì?
A. Cảm xúc của người viết về đối tượng nghị luận phải chân thật.
B. Lời văn trong bài văn nghị luận phải chân thật, rõ ràng.
C. Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận phải rõ ràng.
D. Dẫn chứng trong bài nghị luận phải cụ thể, chính xác.
Câu 12: Trong các tình hung sau, tình hung nào phi viết báo cáo?
A. Bạn ngồi bên cạnh em mượn sách của em nhưng lâu không thấy trả. Em muốn nhờ
cô giáo chủ nhiệm giúp đỡ.
B. Bài kiểm tra của em bị điểm kém, nhưng em cho rằng có sự nhầm lẫn trong khi thầy
giáo chấm bài. Em muốn thầy xem lại bài của em.
C. Sắp tới, có đợt kết nạp đoàn viên. Em muốn được vào Đoàn Thanh niêm Cộng sản
Hồ Chí Minh.
D. Em là Chi đội trưởng. Cuối năm học, thầy Tổng phụ trách cần biết tình hình hoạt
động của chi đội em.
Câu 13: Nhng sc thái nào ca tinh thần yêu nước được tác gi đề cp đến trong bài
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
A. Tiềm tàng, kín đáo
B. Biu l rõ ràng, đầy đủ
C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biu l rõ ràng, đầy đủ
D. Luôn luôn mnh m, sôi sc
Câu 14:Trong văn bn “Đức tính gin d ca Bác Hồ”, chứng c nào không được tác
gi dùng để chng minh s gin d trong bữa ăn của Bác H?
A.Ch vài ba món giản đơn
B.Bác thích ăn những món được nu rt công phu
C.Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm
D. Ăn xong ,cái bát bao gi ng sch và thức ăn n lại thì đưc sp xếp tươm tt
Câu 15: Thế nào là lun điểm trong bài văn nghị lun?
A. Là lí l, dn chứng đưa ra trong tác phẩm
B. Là cm xúc, suy ngm ca ngưi đc sau khi cm nhn tác phm
C. Là ý kiến th hin quan điểm, tư tưởng của người nói hoc ngưi viết
D. Là cách sp xếp ý theo mt trình t hp lí.
Câu 16: Trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, đêm ca Huế din ra trong khong
thi gian nào?
A. T lúc thành ph n đèn đến lúc trăng lên
B.T lúc thành ph lên đèn đến đêm khuya
C.T lúc thành ph lên đèn đến lúc gà gáy sáng
D.T lúc trăng lên đến sáng
Câu 17: Trong nhng câu sau, câu nào có trng ng không th tách thành câu riêng?
A.Lan và Hu chơi rt thân vi nhau t hi còn hc mu giáo.
B.Ai cũng phải hc tp tht tt đ có vn hiu biết phong phú,và đ to dng cho
mình mt s nghip.
C.Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều gì phin mun trong lòng.
D.Mt tri đã khut phía sau rng núi.
Câu 18: Trong các câu có t “được” sau đây, câu nào là câu bị động?
A. Cha m tôi sinh đưc hai ngưi con.
B. Gia đình tôi chuyển v Hà Nội được mười năm rồi.
C. Bn y được điểm mười.
D. Mi lần được đim cao, i li được ba m mua tng mt th đ ng hc tp mi.
Câu 19: Phn M bài của bài văn nghị lun gii thích có nhim v gì?
A. Gii thiệu điều cn gii thích và gợi ra phương hưng gii thích.
B. S dng các cách lp lun khác nhau.
C. Nêu ý nghĩa của vic gii thích đi vi mọi người.
D. Lần lượt trình bày các ni dung gii thích.
Câu 20: Yếu t nào sau đây không có trong văn nghị lun?
A. Luận điểm
B. Lun c
C. Các kiu lp lun
D. Ct truyn
Câu 21: Trong các câu sau, câu nào là câu ch động?
A. Nhà vua truyn ngôi cho cu bé.
B. Lan đưc m tng chiếc cp sch mới nhân ngày khai trường.
C. Thuyn b gió làm lt.
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá.
Câu 22: Tác phm “Sống chết mặc bay” của Phm Duy Tn đưc viết theo th loi
nào?
A. Bút kí B. Tùy bút C. Tiu thuyết D. Truyn ngn
Câu 23: Trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, cung bậc nào sau đây không được
dùng đ miêu t các tiếng đàn ca các nhc công?
A.Âm thanh cao vút B.Trm bng
C.Lúc khoan lúc nht D.Réo rắt, du dương
Câu 24:Câu văn sau s dng phép lit kê gì ?
“Chao ôi ! Dì Hảo khóc. Dì khóc nc n, khóc nc lên, khóc như ngưi ta thổ.”
A.Theo từng cặp
B.Không theo từng cặp
C.Tăng tiến
D.Không tăng tiến
Câu 25: Công dng nào của văn chương được tác gi Hoài Thanh khẳng định trong
bài “Ý nghĩa văn chương”?
A. Văn chương giúp cho người gần người hơn.
B. Văn chương giúp cho tình cảm và gi lòng v tha.
C.Văn chương là loại hình gi trí của con người.
D. Văn chương dự báo những điều xy ra trong tương lai.
Câu 26: Dấu chấm lửng trong câu văn: Th điu ca Huế sôi nổi, tươi vui, buồn
cm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán …” dùng đ làm gì?
A. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm tương tự chưa liệt kê hết.
B. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, đứt quãng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D. Chuẩn bị cho một nội dung mới bất ngờ hay hài hước.
Câu 27: Tác gi của văn bản “Sống chết mặc bay” là ai??
A. Phm Duy Tn
B. Hoài Thanh
C. Phạm Văn Đồng
D. Hà Ánh Minh
Câu 28: Dòng nào sau đây nêu đúng trình t các bước to lập bài n nghị lun gii
thích?
A.Tìm hiểu đề và tìm ý, lp dàn bài, viết bài, đọc và sa cha
B.Tìm hiểu đề, tìm ý, viết bài, đc và sa cha
C.Lp dàn bài, tìm hiểu đề và tìm ý, đọc và sa cha, viết bài
D.Tìm hiểu đề và tìm ý, lp dàn bài, viết bài
II. PHN T LUẬN (3.0 điểm )
Viết mt đoạn văn ngắn khong 10 câu làm sáng t giá tr hin thc, giá tr nhân
đạo của văn bản “Sng chết mặc bay” ca tác gi Phm Duy Tn.
--------------------Hết--------------------
Giáo viên coi kim trakhông gii thích gì thêm.
H và tên học sinh: ………………………Số báo danh:…………
ĐÁP ÁN
I. PHN TRC NGHIM (7.0 điểm) - Mi câu tr lời đúng được 0,25 điểm
Câu
Mc ti đa
Mức không đạt
1
D
Có câu tr li khác hoc không tr li
2
A
Có câu tr li khác hoc không tr li
3
B
Có câu tr li khác hoc không tr li
4
D
Có câu tr li khác hoc không tr li
5
C
Có câu tr li khác hoc không tr li
6
C
Có câu tr li khác hoc không tr li
7
C
Có câu tr li khác hoc không tr li
8
B
Có câu tr li khác hoc không tr li
9
C
Có câu tr li khác hoc không tr li
10
C
Có câu tr li khác hoc không tr li
11
C
Có câu tr li khác hoc không tr li
12
D
Có câu tr li khác hoc không tr li
13
C
Có câu tr li khác hoc không tr li
14
B
Có câu tr li khác hoc không tr li
15
C
Có câu tr li khác hoc không tr li
16
D
Có câu tr li khác hoc không tr li
17
C
Có câu tr li khác hoc không tr li
18
D
Có câu tr li khác hoc không tr li
19
A
Có câu tr li khác hoc không tr li
20
D
Có câu tr li khác hoc không tr li
21
A
Có câu tr li khác hoc không tr li
22
D
Có câu tr li khác hoc không tr li
23
A
Có câu tr li khác hoc không tr li
24
C
Có câu tr li khác hoc không tr li
25
B
Có câu tr li khác hoc không tr li
26
A
Có câu tr li khác hoc không tr li
27
A
Có câu tr li khác hoc không tr li
28
A
Có câu tr li khác hoc không tr li
II. PHN T LUẬN (3.0 điểm)
Câu
Nội dung, đáp án
Đim
1.1. Yêu cu v kĩ năng:
- Kiu bài: Biu cm.
- Đảm bo b cục đoạn văn. Diễn đạt tốt, văn viết cm xúc; không
mc các li chính t, dùng t, ng pháp thông thường.
1.2. Yêu cu v kiến thc:
Đối tưng là tác phm văn học. Đm bo các yêu cu cơ bản sau:
a. M đon: Gii thiu tác phẩm Sống chết mặc bay”là mt tác phm
mang gí tr hin thc và giá tr nhân đạo sâu sc.
0,5
b. Thân đoạn:
- Giá tr hin thc:
+ Truyện phán ánh đời sng cc kh ca nhân dân khi phải đánh vt vi
khó khăn của thiên tai đ giành git li s sng.
+ Truyn th hin chân thực thái độ và cách sng th ơ, vô trách nhiệm ca
những ngưi cm quyn khi biết ăn chơi sa đọa, b mc s sng chết ca
người dân.
1,0
- Giá tr nhân đạo:
+ Thông qua giá tr hin thc đau đớn y, tác gi th hin nim cảm thương
cho s phn ca người dân nghèo phi hng chu bao kh cc ch s
trách nhim ca bn quan li cm đầu.
+ Lên án, phê phán t cáo bn quan li dm đp lên s sng của ngưi dân,
ăn đ chuc li cho mình.
1,0
c. Kết bài: Khẳng định giá tr hin thc và giá tr nhân đạo sâu sắc, “Sống
chết mặc bay” xứng đáng là bông hoa đầu mùa ca truyn ngn Vit Nam.
0,5
Lưu ý: Đim ca bài kim tra là tng điểm ca các câu cng lại; cho điểm t 0 -10.
Đim l làm tròn tính đến 0,5.
ĐỀ 10
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA HC K 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 7
Phần I: Phần đọc –hiểu (3,0 điểm) :
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầun dưới
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Câu 1: (0,5 điểm) Bài ca dao trên viết theo thể thơ nào?
Câu 2. (0,5 điểm) c định thành ngữ có trong bài ca dao trên
Câu 3. (1 điểm) Chra hai biện pháp tu từ nổi bật trong bài ca dao trên nêu tác
dụng của các biện pháp tu từ đó
Câu 4. (1 điểm) Bài ca dao trên gợi cho người đọc tình cảm?
Phần II. Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong văn bản trên, em hãy viết mt
đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 12 dòng) trình bày tình cảm của em đối với quê hương.
Câu 2. (5 điểm) Giải thích câu nói: “Sách là ngọn đèn bất diệt ca trí tuệ con người.”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Phần I
ĐỌC HIỂU
3.0
1
- Thể thơ: Lc bát
0.5
2
- Thành ngữ: i nắng dầm sương
0.5
3
- Hai biện pháp tu từ nổi bật: Điệp ngữ và liệt kê.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ: nhớ” : nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, triền
miên khôn nguôi của người xa quê.
+ Liệt kê: “quê nhà, rau muống, dầm tương, ai dãi
nắng dầm sương, ai tát nước bên đường”: thể hiện nỗi
nhớ từ trừu tượng đến cụ thể về quê hương.
1.0
4
- n bản gợi cho người đọc về tình yêu quê hương đất
nước.
1.0
Phần II
TẠO LẬP VĂN BẢN
7.0
1
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn: đủ các phần
mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn: Nêu được
vấn đề; Phát triển đoạn: Triển khai được vấn đề; Kết
đoạn: Kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần trình bày: Tình cảm của em
đối với quê hương.
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Có thể viết đoạn văn theo 2 hướng sau:
- Bộc lộ tình cảm một cách trực tiếp về tình yêu của mình
đối với quê hương.
Hoặc:
- Bộc lộ tình cảm gián tiếp đối với quê hương thông qua
các hình ảnh, cảnh vật gắn bó với quê hương.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng về
vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả,
0.25
0.25
1.0
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0.25
0.25
2
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: đy
đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài: Giới thiệu vấn đề
nghị luận; Thân bài: Triển khai được các luận điểm làm rõ
được nhận định; Kết bài: Khái quát được nội dung nghị
luận.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Giải thích câu nói:
“Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể
hiện sự hiểu biết cảm nhận sâu sắc; vận dụng tốt các
thao tác lập luận; sự kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn
chứng. Thí sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:
* Giới thiệu, trích dẫn câu nói. Nêu nhận xét khái quát về
vai trò của sách trong đời sống con người.
* Giải thích ý nghĩa câu nói.
- Giải thích: Sách là gì?
+ Sách một trong những thành tựu văn minh diệu
của con người về mi phương diện.
+ Sách ghi lại những hiểu biết, những phát minh của
con người từ xưa đến nay trên mọi phương diện.
+ Sách mở ra những chân trời mới: mở rộng sự hiểu
biết về thế giới tự nhiên trụ, về loài người, về các
dân tộc…
- Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người.
+ Sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết về khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội ...
+ Sách giúp ta vượt mọi khoảng cách của không gian,
thời gian. Giúp hiểu biết về quá khứ, hiện tại tương lai.
Hiểu về nh hình trong địa phương, trong c, và cả tn
quốc tế...
* Nhận xét, đánh giá, nêu ý kiến.
- Sách có 2 loại:
+ Sách tốt: Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết;
Khám phá giá trị bản thân; Chắp cánh ước, khát
vọng sáng tạo.
+ Sách xấu: Tuyên truyền lối sống không lành mạnh.
Gieo rắc những ởng, tình cảm tiêu cực, tác động xấu
0.25
0.25
4.0
0.5
1.5
0,75
0,75
1.5
0,75
đến nhân cách con người.
- Cần thái độ đúng đắn khi đọc sách. Tạo thói quen tốt
và duy trì thói quen đọc sách; Phải biết chọn sách mà đọc;
Phê phán, lên án sách xấu.
* Bàn bạc mở rộng, liên hệ thực tiễn
- Khẳng định, nhấn mạnh tác dụng to lớn quan trọng
của sách.
- Lời kêu gọi của bản thân tới mọi người, và ành động của
mình.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng về
vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả,
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0,75
0.5
0.25
0.25
*Lưu ý khi chấm bài:
1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng
quát, tránh đếm ý cho điểm..
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những i viết đáp ứng đầy đủ những
yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những i viết ng tạo. i viết có thkhông giống đáp án,
những ý ngoài đáp án, nhưng phải có n cxác đáng và lí lthuyết phục.
4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.
| 1/32

Preview text:

ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Câu tục ngữ nào diễn đạt nghĩa bằng hình ảnh so sánh ?
A Đói cho sạch ,rách cho thơm . B Thương người như thể thương thân .
C Không thầy đố mầy làm nên . D Muốn lành nghề chớ nề học hỏi.
Câu 2: Trong “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện
pháp nghệ thuật nào?

A. Liệt kê và tăng cấp. C. Tương phản và tăng cấp.
B. Tương phản và phóng đại. D. So sánh và đối lập.
Câu 3 : Tác giả của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là: A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh C Hoài Thanh D Đặng Thai Mai
Câu 4: Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo phương thức biểu đạt:
A Nghị luận B Biểu cảm C Tự sự D Miêu tả
Câu 5: Trong câu ,trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào ?
A Trạng ngữ chỉ đứng ở đầu câu và cuối câu.
B Trạng ngữ chỉ đứng ở cuối câu và giữa câu.
C Trạng ngữ đứng ở đầu câu và giữa câu.
D Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu ,cuối câu hay giữa câu .
Câu 6: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm,tất tả chạy xông vào thở không ra lời :
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi! (Phạm Duy Tốn)
A Tỏ ý còn nhiều sự vật ,hiện tượng chưa liệt kê hết được .
B Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng,ngắt quãng.
C Làm giãn nhịp điệu câu văn ,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung
bất ngờ hay hài hước ,châm biếm .
D Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn do bí từ dùng trong câu.
PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)

Câu 7. Chép lại 2 câu tục ngữ về con người và xã hội trong chương trình Ngữ văn 7, kì II. (1đ)
Câu 8: Hãy chuyển câu chủ động sau đây thành câu bị động theo 2 cách:
“ Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé”. ( 1đ)
Câu 9: Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" (5đ)
…………………..Hết……………………… ĐÁP ÁN
A/ Phần trắc nghiệm
(Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5đ, đúng hết đạt 3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A A D B B/ Tự luận (7đ) Câu Ý Nội dung/Đáp án Điểm
Hs nhớ và chép lại được 2 câu tục ngữ về con người và 7 xã hội 1,0 điểm 1,0
HS chuyển đổi câu sau: “ Nhà vua truyền ngôi cho cậu 8 bé” theo 2 cách: 1,0 điểm
- Cậu bé được nhà vua truyền ngôi cho. 0,5
- Cậu bé được truyền ngôi. 0,5 A/ Yêu cầu chung:
– Thể loại: Bài văn nghị luận giải thích
– Nội dung: Uống nước nhớ nguồn là lòng biết
ơn của con người đối với người làm ra thành quả cho ta
hưởng. Đó là một truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc.
– Hình thức: Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng.
B/ Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau: 9 5,0điểm
Giới thiệu và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ
“Uống nước nhớ nguồn”. 1) Mở
- Lòng biết ơn của con người là một truyền thống 0,25 bài:
đạo lý tốt đẹp của dân tộc.
- Ông cha ta đã khuyên nhủ con cháu phải luôn 0,25
sống theo đạo lý đó qua câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”.
* Giải thích câu tục ngữ: ( 1,0đ)
- Uống nước: là việc thừa hưởng, hưởng thụ những 0,5
thành quả mà người khác tạo ra trong quá trình lao động, đấu tranh.
- Nguồn: + Nghĩa đen: là nơi bắt nguồn của nguồn nước.
+ Nghĩa bóng: ở đây là để thể hiện cho sự bắt
nguồn của thành quả mà mình hưởng. 0,5
- Nhớ nguồn: nhớ về người đã tạo ra những thành quả lao động
->Uống nước nhớ nguồn: Khi nhận những thành quả lao
động mà người khác tạo ra, chúng ta phải biết ơn họ,
những người đã phải đổ mồ hôi nước mắt để tạo ra được
những thành quả tốt đẹp cho chúng ta thừa hưởng ngày nay.
* Nhận định, đánh giá câu tục ngữ: (2,0đ)
- ý nghĩa của câu tục ngữ (đặc biệt là trong bối cảnh
2)Thân ngày nay): ( 1,5đ) bài:
+ Lời nhắc nhở khuyên nhủ của ông cha ta đối 0,5
với con cháu, những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng thành
quả công lao của người đi trước. Đây là một lời dạy
đúng đắn, sâu sắc của cha ông. Đó cũng là một truyền
thống ân nghĩa của dân tộc Việt Nam từ ngàn đời. 0,5
+ Lòng biết ơn là tình cảm đẹp xuất phát từ lòng
trân trọng công lao những người “trồng cày" phục vụ
cho biết bao người “ăn trái". 0,5
+ Uống nước nhớ nguồn là nền tảng vững chắc
tạo nên một xã hội thân ái đoàn kết. Lòng vô ơn, bội bạc
sẽ khiến con người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội. 0,5
- Lên án, phê phán những biểu hiện không biết “uống
nước nhớ nguồn”, “ăn cháo đá bát”,…
* Bài học rút ra từ câu tục ngữ: ( 1,0đ) 0,25
+ Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống
văn hóa vẻ vang của dân tộc 0,25
+ Cố gắng học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
thật tốt để góp phần đẩy mạnh đất nước, đưa đất nước 0,25 ngày càng vững mạnh
+ Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc
Việt Nam mình và đồng thời tiếp thu một cách có chọn
lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài. 0,25
+ Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng
thành quả lao động của mọi người
- Khẳng định lại tính đúng đắn và giá trị của câu tục 0,25 ngữ. (3) Kết bài
- Nêu bài học đối với bản thân và con người ngày nay. 0,25 ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 7
Phần I. Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

(Trích Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1: Tác giả của đoạn văn trên là ai? C. Hoài Thanh C. Hồ Chí Minh D. Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai
Câu 2: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? C. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự D. Nghị luận
Câu 3: Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn trích?
A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
C. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
D. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Câu 4: Trong câu: “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho
tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
tác giả sử dụng phép tu từ nào? C. Nhân hóa C. Tăng cấp D. Tương phản D. Liệt kê
Câu 5: Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B
5. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. e. Câu đặc biệt 6. Hoa sim! f. Câu rút gọn
7. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. g. Câu bị động
8. Lan bị thầy giáo phê bình vì đi học muộn.
h. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
Phần II. Tự luận (7.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm)
Vẻ đẹp trong đời sống của Bác được thể hiện như thế nào trong văn bản Đức tính
giản dị của Bác Hồ? Qua đó em học tập được gì từ Bác? Câu 2. (5.0 điểm)
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây”. -----HẾT----
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 – HỌC KÌ II
Phần I. Trắc nghiệm (3.0 điểm) 1 2 3 4 5 C D C D
1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0
Phần II. Tự luận (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)
- Sự giản dị trong đời sống của Bác được chứng minh qua 3 phương diện:
+ Bữa cơm: vài ba món; không để rơi vãi; bát sạch, sắp xếp tươm tất (0.5 điểm)
+ Nơi ở: nhà sàn vài ba phòng, lộng gió và ánh sáng, hương thơm của hoa vườn (0.5 điểm)
+ Tác phong làm việc và quan hệ với mọi người: suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc
nhỏ; tự làm được thì không cần người giúp (0.5 điểm)
- Em học tập được gì từ Bác: Học sinh trình bày những suy nghĩ của riêng mình về bài học
rút ra được từ sự giản dị của Bác. (0.5 điểm) Câu 2: (5.0 điểm)
1. Hình thức: (1.0 điểm)
- Vận dụng tốt kiểu bài nghị luận.
- Trình bày bố cục ba phần. Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
- Diễn đạt trôi chảy, trong sáng, mạch lạc.
- Ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu chính xác.
2. Nội dung: (4.0 điểm) Dàn bài gợi ý:
a. Mở bài: (0.5 điểm)
- Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
b. Thân bài: (3.0 điểm)
- Giải thích: Thế nào là Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới
người đã tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
- Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó thể hiện qua hành động, lời ăn tiếng nói hằng ngày: * Ngày xưa:
- Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch điền, Tết có lễ tảo mộ, tết thanh minh, tục tết
thầy học, tết thầy lang. sau vụ gặt : tết cơm mới (tế thần và biếu bậc trên, những người tri ân
cho mình như bố mẹ, nhạc gia, thầy, ông lang…)
- Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà…kính nhớ những người đã
khuất. Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già..
- Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị
anh hùng có công dựng nước và giữ nước. * Ngày nay:
- 10/3 (âm lịch) giỗ tổ Hùng Vương
- Các bảo tàng …. nhắc mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc
- 27/7 viếng các nghĩa trang liệt sĩ …
- Các phong trào đền ơn đáp nghĩa….
- Các ngày lễ 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ nghề…
- Các thế hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy …
- Đáng trách những kẻ vong ân bội nghĩa…
c. Kết bài: (0.5 điểm)
- Lòng biết ơn là tình cảm cao quí, thiêng liêng, là thước đo đạo đức, phẩm chất …
- Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống của VN.
3. Biểu điểm:
- 5 điểm: Đảm bảo các yêu cầu về hình thức và nội dung như trên; không mắc lỗi chính tả;
diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; bố cục cân đối.
- 4 – 4.5 điểm: Đảm bảo các yêu cầu về nội dung, diễn đạt trôi chảy, mắc 3 – 4 lỗi chính tả.
- 3 – 3.5 điểm: Đảm bảo về nội dung nhưng diễn đạt chưa trôi chảy, mắc 5 – 6 lỗi chính tả.
- 2 – 2.5 điểm: Nội dung chưa đầy đủ, bố cục không rõ ràng, diễn đạt lủng củng, mắc 9 – 10 lỗi chính tả.
- 1 – 2 điểm: Bài làm chưa xong, nội dung chưa đầy đủ, viết chiếu lệ, mắc quá nhiều lỗi chính tả.
- 0 điểm: Lạc đề, không làm bài. *Ghi chú :
- Phần nội dung nêu trên chỉ là gợi ý, tổ chấm thảo luận thống nhất dàn ý và biểu điểm chi tiết.
- Cần khuyến khích những HS có cách làm sáng tạo. -----HẾT---- ĐỀ 3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 7
I. ĐỌC- HIỂU :
(3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
"Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non
vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn
chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy
là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim theo mùa".
(Nguyễn Quỳnh)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.
Câu 2: Tác dụng của dấu ba chấm trong câu: Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt
trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim theo mùa".

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
II. TẬP LÀM VĂN :
(7 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời
nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam. .HƯỚNG DẪN CHẤM I. YÊU CẦU CHUNG
1.Học sinh có khả năng đọc hiểu văn bản, diễn đạt rõ ràng không mắc lỗi chính tả.
2. Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để bước đầu làm bài văn nghị luận: lập luận chứng
minh. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; lập luận thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu,
diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.
3. Đáp ứng yêu câu đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực của học sinh. Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu một số nội dung cơ bản, định tính chứ không
định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm, không chỉ đánh
giá kiến thức và kĩ năng mà còn chú ý đến thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết. Cẩn
trọng và tinh tế đánh giá bài làm của thí sinh trong tính chỉnh thể, phát hiện, cần khuyến
khích những tìm tòi, sáng tạo riêng trong nội dung và hình thức bài làm. Chấp nhận các kiến
giải khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là hợp lí, có sức thuyết phục.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ PHẦN Nội dung Biểu điểm ĐỌC
Câu 1. Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên 1.0
HIỂU là: Miêu tả kết hợp tự sự.
Câu 2. Tác dụng của dấu ba chấm: đánh dấu phần chưa liệt kê hết. 1.0 Câu 3.
- Đoạn văn là một bức tranh thiên nhiên sinh động, tràn đầy sức
sống qua đó tác giả bộc lộ và tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên. 1.0 LÀM
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy VĂN
chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân
tộc Việt Nam.
a. Đảm bảo cấu trúc kiểu bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, 1.0
thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được
vấn đề, kết bài kết luận đực vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: truyền thống ăn quả nhớ kẻ 1.0 trồng cây.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng các 5.0
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra
bài học nhận thức và hành động. * Giải thích:
Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây, 1.5
Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới
người tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
* Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó. 1.0
Học sinh trình bày được những dẫn chứng phù hợp, sắp xếp
hợp lý thể hiện truyền thống Ăn quả nhớ kẻ trồng cây của
dân tộc ta. (Học sinh cơ bản phải biết kết hợp dẫn chứng và 1.0 lý lẽ)
Các thế hệ sau không chỉ hưởng thụ mà còn phải biết gìn
giữ, vun đắp, phát triển những thành quả do các thế hệ trước tạo dựng nên. 0.5
- Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả dùng từ đặt câu. ĐỀ 4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM)
– Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào?
A. Hà Ánh Minh. B. Hoài Thanh. C. Phạm Văn Đồng. D. Hồ Chí Minh.
Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?
A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Hồi kí D. Kí sự
Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính?
A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
A. Cốt truyện. B. Luận cứ. C. Các kiểu lập luận. D. Luận điểm.
Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A. Tranh luận. B. Ngợi ca. C. So sánh. D. Phê phán.
Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?
A. Đơn xin chuyển trường.
B. Biên bản đại hội Chi đội.
C. Thuyết minh cho một bộ phim.
D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi. B. Tôi bị ngã
C. Con chó cắn con mèo D. Nam bị cô giáo phê bình.
PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)
Câu 9 (2đ): Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Sống chết mặc bay”?
Câu 10 (1đ): Xác định cụm C – V trong các câu sau:
a. Huy học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b. Bỗng, một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
Câu 11 (5đ): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NGỮ VĂN LỚP 7 Câu Nội dung Biểu điểm 1 A 0,25đ 2 B 0,25đ 3 C 0,25đ 4 D 0,25đ 5 A 0,25đ 6 B 0,25đ 7 C 0,25đ 8 D 0,25đ 9
Nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: HS ghi 2đ
được phần ghi nhớ trong SGK. 10
Xác định được các cụm C – V sau: 0,5đ
a. “Huy học giỏi” và cụm “cha mẹ và thầy cô rất vui lòng”. 0,5đ
b. “một bàn tay đập vào vai” và cụm “hắn giật mình”. 11 Đề 1:(5 điểm) 3đ A/ Yêu cầu chung:
– Thể loại: Bài văn nghị luận chứng minh
– Nội dung: Có công mài sắt có ngày nên kim là Lòng kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm
– Hình thức: Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng.
B/ Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau:
Mở bài: (0,5 điểm )
– Con người cần có lòng kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm
– Ông bà ta đã khuyên nhủ qua câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”
Thân bài: (3 điểm) Trình bày, đánh giá chứng minh tính đúng
đắn của câu tục ngữ:
– Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng (0,5 điểm)
Nghĩa đen: Một cục sắt to nhưng nếu con người kiên trì, nhẫn
nại và quyết tâm thì sẽ rèn thành 1 cây kim bé nhỏ hữu ích.
Nghĩa bóng: Con người có lòng kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm
và chăm chỉ chịu khó thì sẽ thành công trong cuộc sống.
– Con người có lòng kiên trì và có nghị lực thì sẽ thành công. (1,5điểm)
+ Dùng dẫn chứng để chứng minh: Trong cuộc sống và lao
động như anh Nguyễn Ngọc Kí, Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền …
Trong học tập: Bản thân của học sinh Trong kháng chiến: Dân tộc Việt Nam của ta
– Nếu con người không có lòng kiên trì và không có nghị lực
thì sẽ không thành công. (0,5điểm)
+ Dùng dẫn chứng để chứng minh: Trong cuộc sống và lao động, trong học tập Trong kháng chiến
– Khuyên nhủ mọi người cần phải có lòng kiên trì và có nghị lực. (0,5 điểm)
Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lòng kiên trì và nghị lực là đức
tính quan trọng của con người.
Hình thức: Đảm bảo theo yêu cầu, không mắc lỗi các loại (1điểm)
Đề 2: Yêu cầu đạt được: MB: (1đ)
– Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh
nghiệm của người xưa, thể hiện sự nhớ công ơn của ông cha ta. TB: (3đ)
– Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ. – Triển khai.
+ Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa đối với chúng ta.
+ Thấy được công ơn lớn lao của cha ông đã để lại cho chúng ta.
+ Cần học tập ở câu tục ngữ trên điều gì. KB: (1đ)
– Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay. ĐỀ 5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 7
Câu 1:
(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay
nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ
tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm,
ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt […] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm
ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm […]

a. Đoạn trích nằm trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?
b. Trình bày nội dung chính của đoạn trích ?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong đoạn trích ?
Câu 2: (2,0 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (4-5 dòng - chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng phép liệt kê ?
Câu 3: (5,0 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau về đạo lí Uống nước nhớ nguồn. Hãy giải thích lời
nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
.........................Hết.........................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 7 Câu Ý Nội dung Điểm
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu 3,0
- Đoạn trích nằm trong văn bản Sống chết mặc bay 0,5 đ a
- Tác giả: Phạm Duy Tốn 0,5 đ
Nội dung của đoạn trích: cuộc sống xa hoa của quan phụ b
mẫu với những thứ quý hiếm, sang trọng đối lập với tình 1 đ
cảnh thảm thương của người dân. 1
Biện pháp nghệ thuật: liệt kê: trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai
bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi 0,5 đ
ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm c bông,...
Tác dụng: liệt kê những vật dụng đắt tiền, sang trọng, qua
đó cho thấy lối sống xa hoa, vương giả, phung phí của 0,5 đ quan phụ mẫu
Viết đoạn văn (khoảng 5-6 dòng) 2,0
a. Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, 0,25
qui nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành,
đúng yêu cầu về dung lượng. 2
b. Đảm bào đúng yêu cầu đoạn văn 4-5 dòng 0,25
c. Viết đoạn văn trong đó có sử dụng phép liệt kê 1,0
đ. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25
Chữ viết, trình bày sạch sẽ, khoa học. Viết bài văn 5,0 3
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.
Mở bài
nêu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. 0,25
Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Sách là người bạn
thân thiết của con người, giúp ta tiếp thu tri thức của nhân 0,5 loại.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
*Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần giải thích.
Khi được hưởng một thành quả nào đó ta phải nhớ ơn
ngưười tạo ra thành quả cho chúng ta được hưởng. * Thân bài: + Giải thích khái niệm:
- Uống nước: thừa hưởng thành quả lao.
- Nguồn: + Nơi xuất phát của dòng nước (nghĩa đen).
+ Những người làm ra thành quả đó (nghĩa bóng).
+ Ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ:
Câu tục ngữ là một triết lí sống: Khi hưởng thụ thành quả Câu Ý Nội dung Điểm
lao động nào đó, phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những
người đem lại thành quả mà ta đang hưởng.
+ Giải thích tại sao Uống nước cần phải nhớ nguồn?
- Trong tự nhiên và xã hội, không có hiện tượng nào là
không có nguồn gốc. Trong cuộc sống, không có thành quả
nào mà không có công của một ai đó tạo nên.
- Lòng biết ơn đó giúp tạo ra một xã hội nhân ái, đoàn kết,
thiếu lòng biết ơn và hành động để đền ơn con người sẽ trở 3,5
nên ích kỉ, xấu xa và độc ác. Vì vậy, Uống nước nhớ nguồn
là đạo lí mà con người phải có, và nó trở thành một truyền
thống tốt đẹp của nhân dân.
- Nhớ nguồn phải thể hiện như thế nào?
+ Giữ gìn và bảo vệ thành quả của người đi trước đã tạo ra.
+ Sử dụng thành quả lao động đúng đắn, tiết kiệm.
+ Bản thân phải góp phần tạo nên thành quả chung, làm
phong phú thêm thành quả của dân tộc, của nhân loại.
*Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25
Chữ viết, trình bày sạch sẽ, khoa học. e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách 0,5
diễn đạt mới mẻ. Tổng 10 ĐỀ 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 7
Phần I. Đọc – Hiểu văn bản (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X.
thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì
thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập
quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
(Trích Ngữ văn 7, tập hai) Câu 1 (0,5 điểm)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm)
Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì? Câu 3 (1 điểm)
Nội dung của đoạn trích trên là gì ? Câu 4 (1 điểm)
Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dụng của câu đặc biệt đó là gì?
Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1 (2 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của em về nội dung của đoạn trích trên? Câu 2 (5 điểm)
Viết bài văn nghị luận chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”?
HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn 7 I. Yêu cầu chung
- Giáo viên cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá
được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng
nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Tổng toàn bài kiểm tra là 10, chiết đến 0,25 điểm.
II. Yêu cầu cụ thể Câu Nội dung Điểm
I. Đọc – Hiêu văn bản
- Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Sống chết mặc bay” 0,25 1
- Tác giả: Phạm Duy Tốn 0,25 2
- Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là truyện ngắn hiện đại 0,5
Nội dung của đoạn trích trên là: Cảnh con đê sông Nhị Hà đang 1 3
núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức hộ đê.
- Câu đặt biệt: Gần một giờ đêm. 0,5 4
- Tác dụng: Xác định thời gian. 0,5
II. Tạo lập văn bản
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
- Học sinh có thể viết đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp 0,25
b. Xác định đúng nội dung của đoạn văn: Cảnh con đê sông Nhị Hà
đang núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức 0,25 hộ đê.
c. Triển khai nội dung của đoạn văn
- Trình bày đảm bảo được các ý sau:
+ Cảnh con đê sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm 1
+ Cảnh dân phu đang ra sức hộ đê. Có suy nghĩ và nhận xét về hình 0,25 ảnh đó. d. Chính tả, ngữ pháp 0,75
- Viết đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25
- Có cách diễn đạt sáng tạo, mới mẻ. 0,25
a. Đảm bảo bố cục của một bài văn nghị luận: Mở bài, thân bài, kết 0,25 bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc 0,25 sống của chúng ta”.
c. Bài văn nghị luận chứng minh cần đảm bảo theo dàn ý sau: * Mở bài 0,5
- Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống của
con người. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. * Thân bài (Chứng minh)
- Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích:
+ Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc 1,5 Việt Nam.
+ Rừng cung cấp cho con người nhiều lâm sản quý giá.
+ Rừng có tác dụng ngăn nước lũ, điều hoà khí hậu.
+ Rừng là kho tàng thiên nhiên, phong phú vô tận.
+ Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ là nơi để cho con người thư
giãn tinh thần, bồi bổ tâm hồn.
- Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của con người:
+ ý thức bảo vệ rừng kém sẽ gây hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm 1,5 2
trọng đến đời sống con người.
Ví dụ : Chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến hiện tượng sạt lở núi, lũ
quét… tàn phá nhà cửa, mùa màng. Cướp đi sinh mạng của con người.
+ Đốt nương làm rẫy sơ ý làm cháy rừng phá vỡ cân bằng sinh thái,
gây thiệt hại không thể bù đắp được.
+ Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của con người.
+ Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, gìn giữ và phát triển rừng. * Kết bài
- Ngày nay, bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng được thế giới 0,5
đặt lên hàng đầu, trong đó có việc bảo vệ rừng.
- Mỗi chúng ta hãy tích cực góp phần vào phong trào trồng cây gây
rừng để đất nước ngày càng tươi đẹp. d. Chính tả, ngữ pháp
- Bài viết mạch lạc, đúng chính tả, đảm bảo chuẩn ngữ pháp. 0,25 e. Sáng tạo
- Cách viết hấp dẫn, mới mẻ, sáng tạo. 0,25 ĐỀ 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 7
I. Đọc - hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
"Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non
vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn
chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy
là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ".
(Nguyễn Quỳnh)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.
Câu 2: Tác dụng của dấu ba chấm trong câu: Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt
trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ".

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
II. Làm văn (7 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời
nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam. HƯỚNG DẪN CHẤM II. YÊU CẦU CHUNG
1.Học sinh có khả năng đọc hiểu văn bản, diễn đạt rõ ràng không mắc lỗi chính tả.
2. Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để bước đầu làm bài văn nghị luận: lập luận chứng
minh. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; lập luận thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu,
diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.
3. Đáp ứng yêu câu đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực của học sinh. Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu một số nội dung cơ bản, định tính chứ không
định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm, không chỉ đánh
giá kiến thức và kĩ năng mà còn chú ý đến thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết. Cẩn
trọng và tinh tế đánh giá bài làm của thí sinh trong tính chỉnh thể, phát hiện, cần khuyến
khích những tìm tòi, sáng tạo riêng trong nội dung và hình thức bài làm. Chấp nhận các kiến
giải khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là hợp lí, có sức thuyết phục.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ PHẦN Nội dung Biểu điểm ĐỌC
Câu 1. Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên 1.0
HIỂU là: Miêu tả kết hợp tự sự.
Câu 2. Tác dụng của dấu ba chấm: đánh dấu phần chưa liệt kê hết. 1.0 Câu 3.
- Đoạn văn là một bức tranh thiên nhiên sinh động, tràn đầy sức
sống qua đó tác giả bộc lộ và tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên. 1.0 LÀM
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy VĂN
chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân
tộc Việt Nam.
a. Đảm bảo cấu trúc kiểu bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, 1.0
thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được
vấn đề, kết bài kết luận đực vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: truyền thống ăn quả nhớ kẻ 1.0 trồng cây.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng các 5.0
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra
bài học nhận thức và hành động. * Giải thích:
Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây, 1.5
Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới
người tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
* Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó. 1.0
Học sinh trình bày được những dẫn chứng phù hợp, sắp xếp
hợp lý thể hiện truyền thống Ăn quả nhớ kẻ trồng cây của
dân tộc ta. (Học sinh cơ bản phải biết kết hợp dẫn chứng và 1.0 lý lẽ)
Các thế hệ sau không chỉ hưởng thụ mà còn phải biết gìn
giữ, vun đắp, phát triển những thành quả do các thế hệ trước tạo dựng nên. 0.5
- Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả dùng từ đặt câu. ĐỀ 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 7
PHẦN I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.
Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương,
hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì
cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một
miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.
Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì
mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn
minh đơn giản là như vậy.
[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ
cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo
dục tốt từ cha từ mẹ.
(Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:
…Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ
không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên
trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng
bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.
Câu 3 (1,0 điểm). Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn.
Câu 4 (1,0 điểm). Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm). Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (
khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn.
Câu 6 (5,0 điểm). Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
.. . . …………………………Hết………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 7 Môn: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) A. Yêu cầu chung
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, miễn là đảm bảo các nội dung chính của
từng phần. GV chú ý trân trọng bài viết của học sinh, khuyến khích các bài viết sáng tạo.
- Căn cứ vào hướng dẫn chấm, GV có thể chia điểm lẻ trong mỗi câu chi tiết đến 0,25
điểm. Bài kiểm tra không làm tròn điểm.
B. Yêu cầu cụ thể Phần Câu Nội dung
ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 1
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: Nghị luận 2
Tác giả sử dụng nghệ thuật liệt kê. 3
Nội dung chính của đoạn văn: Lòng biết ơn.
- Về hình thức: Học sinh viết (3-5 dòng), không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu.
- Về nội dung: Hs có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau song phải nêu được điều tác
giả muốn gửi gắm qua văn bản. Đảm bảo một số ý sau:
Lòng biết ơn là phẩm chất đạo đức cao quý của con người. I
- Ghi nhớ công ơn, đền đáp công ơn mà người khác dành cho mình là điều nên làm.
- Cần có trách nhiệm giữ gìn, vun đắp, phát huy bằng những việc làm cụ thể. 4
- Sống có trách nhiệm, ân nghĩa, thủy chung với ông bà cha mẹ, với tổ quốc,
với những người cho ta cuộc sống hạnh phúc, bình an. -
LÀM VĂN (7,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 chữ) Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn
a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn
b. Xác định đúng vấn đề cần bày tỏ suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng biết ơn.
c. Triển khai vấn đề nghị luận: HS vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai
vấn đề nghị luận nhưng cần trình bày các ý sau:
*Giải thích: lòng biết ơn có vai trò quan trọng trong cuộc sống con người. “Biết ơn là II 5
hiểu và nhớ công ơn của người khác đối với mình”. - Bàn luận:
+ Biết ơn những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước.
+ Biết ơn và bày tỏ lòng biết ơn đối với người giúp đỡ mình thể hiện lối sống có nghĩa
có tình, cách ứng xử có văn hóa, văn minh, lịch sự của con người.
+ Bày tỏ lòng biết ơn đâu hẳn chỉ là những thứ vật chất cao sang, có khi chỉ là một
câu cảm ơn, một lời hỏi thăm, động viên chân thành, ấm áp tình người.
+ Nếu không có lòng biết ơn, con người trở nên ích kỷ, bạc tình, bất nhân…. (D/C).
- Mở rộng: Trong cuộc sống, đâu đó vẫn còn những kẻ vô ơn đối với cha mẹ, thầy cô,
với những người đã giúp đỡ mình mà chúng ta cần phải lên án, phê phán.
- Bài học: Lòng biết ơn thể hiện nhân cách của con người. Nhưng không phải tự nhiên
mà có. Đó là kết quả của sự tu dưỡng, rèn luyện của mỗi người.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo : Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề trên.
CM làm sáng tỏ câu ca dao:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ phần mở bài, thân bài,
kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bài làm rõ được nhận định, triển
khai được các luận điểm; kết bài khái quát được nội dung nghị luận.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:
CM làm sáng tỏ vấn đề: Sức mạnh của tinh thần đoàn kết.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự nhận thức sâu sắc
và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Gv có thể tham khảo gợi ý sau:
1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận một cách rõ ràng, chính xác, hấp dẫn.
2. Chứng minh bằng lý lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ ý kiến.
+ Dẫn dắt nêu vấn đề cần CM + Trích dẫn câu ca dao: 6
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” - * Giải thích:
- Câu ca dao dùng hình ảnh ẩn dụ khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đoàn kết là
sự gắn bó mật thiết, cùng chung tay góp sức để làm việc lớn.
“một cây” thì không thể làm “nên non”
- “ba cây” gộp lại thì mới có thể làm nên núi cao
=>Thể hiện rằng một khi số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi theo
- “chụm” từ được dùng để thể hiện sự đoàn kết
- “cây” đây là một biện pháp nhân hóa trở thành một biểu tượng sinh động thấm thía
về tinh thần đoàn kết. * Bàn luận:
Tại sao đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công?
- Đoàn kết tạo nên sức mạnh, giúp con người làm nên những công việc lớn lao.
Đoàn kết tạo nên sức mạnh trong trong cuộc sống lao động, học tập, chiến đấu.
Biểu hiện của tinh thần đoàn kết:
- Trong lịch sử chống ngoại xâm:
Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược: ( D/C)
+ Chống kẻ thù phương Bắc xâm lược: Nhà Tống, Nguyên, Minh, Thanh...
+ 3 lần ta chiến thắng Chống quân Nguyên –Mông nức tiếng hùng mạnh...
+ Chiến thắng TD Pháp và đế quốc Mĩ : kẻ thù giàu có, trình độ kĩ thuật hiện đại,
vũ khí tối tân, lực lượng quân đội thiện chiến...
- Sức mạnh của đoàn kết trong đời sống hàng ngày
+
Nhân dân ta đoàn kết trong lao động, trong sản xuất:
( D/C) Con đê Sông Hồng ngăn lũ cho cả vùng châu thổ Bắc Bộ...; Công trình thủy
điện Sông Đà đưa ánh áng đến mọi nhà...
+ Đoàn kết trong công cuộc đấu tranh chống những âm mưu chia rẽ dân tộc, bôi nhọ chính quyền...
- Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch, là yếu tố quyết định nên thành công. Bác Hồ dã từng khẳng định:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.
*Bàn luận - mở rộng:
-
Thực tiễn cũng như đã cho thấy được rằng, không phải ai cũng có ý thức đoàn kết,
chung sức đồng lòng để tạo sức mạnh đi đến thành công.
- Những người có tư tưởng cá nhân chủ nghĩa trong cuộc sống sẽ bị sống đơn lẻ, bị
tách mình ra khỏi cộng đồng xã hội, làm việc gì cũng khó thành công, cần phải lên án. 3. Kết bài:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao
+ Đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh, là yếu tố quan trọng để thành công.
- Bài học - liên hệ: khuyên mọi người sống phải đoàn kết để tạo lên sức mạnh để thành công.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc vè vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới
mẻ( đi từ vấn đềlí luận hoặc so sánh với các tác phẩm khác)

ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II = 10 điểm ĐỀ 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)
Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Dòng nào không phải đặc điểm hình thức của tục ngữ? A. Ngắn gọn
B. Thường có vần, nhất là vần chân
C. Các vế thường đối xứng cả về hình thức, nội dung
D. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
Câu 2. Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? A. Chứng minh B. Phân tích C. Bình giảng D. Bình luận
Câu 3.Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ
Câu 4: Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài “Ý nghĩa văn chương”?
A. Nguồn gốc văn chương C. Nhiệm vụ văn chương B. Công dụng văn chương D. Thể loại văn chương
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều. C. Hoa sim! D. Mưa rất to.
Câu 6: Khi đưa dẫn chứng trong bài văn nghị luận chứng minh, theo em thao tác nào
không cần thiết phải thực hiện?
A. Giải thích B. Phân tích
C. Đánh giá dẫn chứng đúng hay sai D. Bình luận
Câu 7: Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Bác Hồ viết về lòng yêu
nước của nhân dân ta trong thời kì nào?
A. Trong quá khứ B. Trong hiện tại
C. Trong quá khứ và hiện tại D. Trong tương lai
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải câu đặc biệt? A. Giờ ra chơi.
B. Tiếng suối chảy róc rách. C. Cánh đồng làng.
D. Câu chuyện của bà tôi.
Câu 9: Câu nào dưới đây là câu dùng cụm chủ vị để mở rộng?
A. Khiêm tốn là tính nhã nhặn.
B. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng.
C. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
D. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu.
Câu 10: Trong các văn bản sau, văn bản nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản, tăng cấp?
A. Ca Huế trên sông Hương
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ C. Sống chết mặc bay D. Ý nghĩa văn chương
Câu 11: Yêu cầu quan trọng nhất với một bài văn nghị luận là gì?
A. Cảm xúc của người viết về đối tượng nghị luận phải chân thật.
B. Lời văn trong bài văn nghị luận phải chân thật, rõ ràng.
C. Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận phải rõ ràng.
D. Dẫn chứng trong bài nghị luận phải cụ thể, chính xác.
Câu 12: Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết báo cáo?
A. Bạn ngồi bên cạnh em mượn sách của em nhưng lâu không thấy trả. Em muốn nhờ
cô giáo chủ nhiệm giúp đỡ.
B. Bài kiểm tra của em bị điểm kém, nhưng em cho rằng có sự nhầm lẫn trong khi thầy
giáo chấm bài. Em muốn thầy xem lại bài của em.
C. Sắp tới, có đợt kết nạp đoàn viên. Em muốn được vào Đoàn Thanh niêm Cộng sản Hồ Chí Minh.
D. Em là Chi đội trưởng. Cuối năm học, thầy Tổng phụ trách cần biết tình hình hoạt động của chi đội em.
Câu 13: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
A. Tiềm tàng, kín đáo
B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục
Câu 14:Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, chứng cứ nào không được tác
giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?

A.Chỉ vài ba món giản đơn
B.Bác thích ăn những món được nấu rất công phu
C.Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm
D. Ăn xong ,cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất
Câu 15: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?
A. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm
B. Là cảm xúc, suy ngẫm của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm
C. Là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người nói hoặc người viết
D. Là cách sắp xếp ý theo một trình tự hợp lí.
Câu 16: Trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên
B.Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya
C.Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng
D.Từ lúc trăng lên đến sáng
Câu 17: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ không thể tách thành câu riêng?
A.Lan và Huệ chơi rất thân với nhau từ hồi còn học mẫu giáo.
B.Ai cũng phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú,và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp.
C.Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều gì phiền muộn trong lòng.
D.Mặt trời đã khuất phía sau rặng núi.
Câu 18: Trong các câu có từ “được” sau đây, câu nào là câu bị động?
A. Cha mẹ tôi sinh được hai người con.
B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi.
C. Bạn ấy được điểm mười.
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới.
Câu 19: Phần Mở bài của bài văn nghị luận giải thích có nhiệm vụ gì?
A. Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
B. Sử dụng các cách lập luận khác nhau.
C. Nêu ý nghĩa của việc giải thích đối với mọi người.
D. Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.
Câu 20: Yếu tố nào sau đây không có trong văn nghị luận? A. Luận điểm B. Luận cứ C. Các kiểu lập luận D. Cốt truyện
Câu 21: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sạch mới nhân ngày khai trường.
C. Thuyền bị gió làm lật.
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá.
Câu 22: Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào? A. Bút kí B. Tùy bút C. Tiểu thuyết D. Truyện ngắn
Câu 23: Trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, cung bậc nào sau đây không được
dùng để miêu tả các tiếng đàn của các nhạc công?
A.Âm thanh cao vút B.Trầm bổng C.Lúc khoan lúc nhặt D.Réo rắt, du dương
Câu 24:Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì ?
“Chao ôi ! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.” A.Theo từng cặp B.Không theo từng cặp C.Tăng tiến D.Không tăng tiến
Câu 25: Công dụng nào của văn chương được tác giả Hoài Thanh khẳng định trong
bài “Ý nghĩa văn chương”?
A. Văn chương giúp cho người gần người hơn.
B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
C.Văn chương là loại hình giả trí của con người.
D. Văn chương dự báo những điều xảy ra trong tương lai.
Câu 26: Dấu chấm lửng trong câu văn: “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn
cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán …” dùng để làm gì?

A. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm tương tự chưa liệt kê hết.
B. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, đứt quãng.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D. Chuẩn bị cho một nội dung mới bất ngờ hay hài hước.
Câu 27: Tác giả của văn bản “Sống chết mặc bay” là ai?? A. Phạm Duy Tốn B. Hoài Thanh C. Phạm Văn Đồng D. Hà Ánh Minh
Câu 28: Dòng nào sau đây nêu đúng trình tự các bước tạo lập bài văn nghị luận giải thích?
A.Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa chữa
B.Tìm hiểu đề, tìm ý, viết bài, đọc và sửa chữa
C.Lập dàn bài, tìm hiểu đề và tìm ý, đọc và sửa chữa, viết bài
D.Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm )
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu làm sáng tỏ giá trị hiện thực, giá trị nhân
đạo của văn bản “Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn.
--------------------Hết--------------------
Giáo viên coi kiểm trakhông giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ………………………Số báo danh:………… ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Mức tối đa Mức không đạt 1 D
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 2 A
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 3 B
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 4 D
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 5 C
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 6 C
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 7 C
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 8 B
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 9 C
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 10 C
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 11 C
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 12 D
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 13 C
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 14 B
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 15 C
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 16 D
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 17 C
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 18 D
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 19 A
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 20 D
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 21 A
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 22 D
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 23 A
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 24 C
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 25 B
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 26 A
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 27 A
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 28 A
Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu Nội dung, đáp án Điểm
1.1. Yêu cầu về kĩ năng: - Kiểu bài: Biểu cảm.
- Đảm bảo bố cục là đoạn văn. Diễn đạt tốt, văn viết có cảm xúc; không
mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp thông thường.
1.2. Yêu cầu về kiến thức:
Đối tượng là tác phẩm văn học. Đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
a. Mở đoạn: Giới thiệu tác phẩm “ Sống chết mặc bay”là một tác phẩm 0,5
mang gí trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. b. Thân đoạn: - Giá trị hiện thực:
+ Truyện phán ánh đời sống cực khổ của nhân dân khi phải đánh vật với 1,0
khó khăn của thiên tai để giành giật lại sự sống.
+ Truyện thể hiện chân thực thái độ và cách sống thờ ơ, vô trách nhiệm của
những người cầm quyền khi biết ăn chơi sa đọa, bỏ mặc sự sống chết của người dân. - Giá trị nhân đạo: 1,0
+ Thông qua giá trị hiện thực đau đớn ấy, tác giả thể hiện niềm cảm thương
cho số phận của người dân nghèo phải hứng chịu bao khổ cực chỉ vì sự vô
trách nhiệm của bọn quan lại cầm đầu.
+ Lên án, phê phán tố cáo bọn quan lại dẫm đạp lên sự sống của người dân,
ăn để chuộc lợi cho mình.
c. Kết bài: Khẳng định giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, “Sống 0,5
chết mặc bay” xứng đáng là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn Việt Nam.
Lưu ý: Điểm của bài kiểm tra là tổng điểm của các câu cộng lại; cho điểm từ 0 -10.
Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,5. ĐỀ 10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 7
Phần I: Phần đọc –hiểu (3,0 điểm) :
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Câu 1: (0,5 điểm) Bài ca dao trên viết theo thể thơ nào?
Câu 2. (0,5 điểm) Xác định thành ngữ có trong bài ca dao trên
Câu 3. (1 điểm) Chỉ ra hai biện pháp tu từ nổi bật trong bài ca dao trên và nêu tác
dụng của các biện pháp tu từ đó
Câu 4. (1 điểm) Bài ca dao trên gợi cho người đọc tình cảm gì?
Phần II. Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong văn bản trên, em hãy viết một
đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 12 dòng) trình bày tình cảm của em đối với quê hương.
Câu 2. (5 điểm) Giải thích câu nói: “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người.”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm Phần I ĐỌC HIỂU 3.0 1 - Thể thơ: Lục bát 0.5 2
- Thành ngữ: dãi nắng dầm sương 0.5
- Hai biện pháp tu từ nổi bật: Điệp ngữ và liệt kê. - Tác dụng:
+ Điệp ngữ: “nhớ” : nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, triền 3
miên khôn nguôi của người xa quê. 1.0
+ Liệt kê: “quê nhà, rau muống, cà dầm tương, ai dãi
nắng dầm sương, ai tát nước bên đường”:
thể hiện nỗi
nhớ từ trừu tượng đến cụ thể về quê hương.
- Văn bản gợi cho người đọc về tình yêu quê hương đất 4 nước. 1.0 Phần II TẠO LẬP VĂN BẢN 7.0 1
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn: Có đủ các phần 0.25
mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn: Nêu được
vấn đề; Phát triển đoạn: Triển khai được vấn đề; Kết 0.25
đoạn: Kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần trình bày: Tình cảm của em đối với quê hương.
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. 1.0
Có thể viết đoạn văn theo 2 hướng sau:
- Bộc lộ tình cảm một cách trực tiếp về tình yêu của mình đối với quê hương. Hoặc:
- Bộc lộ tình cảm gián tiếp đối với quê hương thông qua
các hình ảnh, cảnh vật gắn bó với quê hương.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả,
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0.25 0.25 2
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy 0.25
đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận
; Thân bài: Triển khai được các luận điểm làm rõ
được nhận định; Kết bài: Khái quát được nội dung nghị luận.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Giải thích câu nói: 0.25
“Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể
hiện sự hiểu biết và cảm nhận sâu sắc; vận dụng tốt các 4.0
thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng. Thí sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:
* Giới thiệu, trích dẫn câu nói. Nêu nhận xét khái quát về
vai trò của sách trong đời sống con người. 0.5
* Giải thích ý nghĩa câu nói. 1.5
- Giải thích: Sách là gì? 0,75
+ Sách là một trong những thành tựu văn minh kì diệu
của con người về mọi phương diện.
+ Sách ghi lại những hiểu biết, những phát minh của
con người từ xưa đến nay trên mọi phương diện.
+ Sách mở ra những chân trời mới: mở rộng sự hiểu
biết về thế giới tự nhiên và vũ trụ, về loài người, về các dân tộc…
- Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người.
+ Sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết về khoa học tự 0,75
nhiên, khoa học xã hội ...
+ Sách giúp ta vượt mọi khoảng cách của không gian,
thời gian. Giúp hiểu biết về quá khứ, hiện tại và tương lai.
Hiểu về tình hình trong địa phương, trong nước, và cả trên quốc tế..
* Nhận xét, đánh giá, nêu ý kiến. - Sách có 2 loại:
+ Sách tốt: Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết;
Khám phá giá trị bản thân; Chắp cánh ước, mơ và khát 1.5 vọng sáng tạo.
+ Sách xấu: Tuyên truyền lối sống không lành mạnh. 0,75
Gieo rắc những tư tưởng, tình cảm tiêu cực, tác động xấu
đến nhân cách con người.
- Cần có thái độ đúng đắn khi đọc sách. Tạo thói quen tốt
và duy trì thói quen đọc sách; Phải biết chọn sách mà đọc; 0,75
Phê phán, lên án sách xấu.
* Bàn bạc mở rộng, liên hệ thực tiễn
- Khẳng định, nhấn mạnh tác dụng to lớn và quan trọng của sách.
- Lời kêu gọi của bản thân tới mọi người, và ành động của 0.5 mình. 0.25
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, 0.25
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
*Lưu ý khi chấm bài:
1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng
quát, tránh đếm ý cho điểm..
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những
yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có
những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.
4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.