TOP 20 đề thi học sinh giỏi Văn 6 (có đáp án)

TOP 20 đề thi học sinh giỏi Ngữ Văn 6 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 96 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 6
Đề số 1.
I.Phần đọc hiểu
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Không có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
a bội thu trải một nắng hai sương.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
(Không có gì tự đến đâu con - Nguyễn Đăng Tấn)
Câu 1. Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Biểu cảm B. Tự sự C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 2. Chỉ ra thể thơ của đoạn trích
A. Tám chữ B. Tự do C. Ngũ ngôn D. Bốn ch
Câu 3. Tìm thành ngữ trong đoạn và giải nghĩa thành ngữ đó?
A. “ Một nắng hai sương” - Sự gian truân, vất vả của con người
B. Một nắng hai sương” – Ý chí nghị lực vươn lên của con người
C. “ Chân lấm tay bùn- Sự gian truân, vất vả của con người
D. “ Chân lấm tay bùn” - Ý chí nghị lực vươn lên của con người
Câu 4. Từ ngọt” trong câu thơ Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa”
nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 5. Cụm từ “ một nắng hai sương” thuộc cụm từ gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ.
Câu 6. Giải nghĩa từ “ nghị lực” trong đoạn thơ?
A. Nghị lực: sức mạnh tinh thần tạo cho con người skiên quyết trong hành
động, không lùi bước trước khó khăn thử thách.
B. Nghị lực: sự kiên quyết trong hành động, kng lùi bước trước khó khăn th
thách.
C. Nghị lực: sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành
động.
D. Nghị lực: sức mạnh của ý chí, sự kiên quyết trong hành động, không lùi
bước trước khó khăn thử thách.
Câu 7. Chra phân tích gtrị biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh được sử
dụng trong đoạn thơ?
Câu 8. Hai câu thơ sau khẳng định điều gì?.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Trang 2
Câu 9 (1,0 điểm). Em hiểu như thế nào v câu thơ: Quả mun ngọt phải tháng
ngày tích nhựa?
Câu 10 (1,0 điểm). Em cảm nhận gì về nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm qua
đoạn thơ?
II. Phần viết
Cảm nhận về nhân vật Lucky trong đoạn trích Tập bay” ( Trích Con mèo
dạy hải âu bay”) của nhà văn Lu I Xe-pun ve da?
Lucky, kẻ luôn ngỏng cổ theo dõi những câu chuyện của con mèo viễn
dương với sự tập trung cao độ, đã nghe chuyện đó với đôi mắt mở to: “Bác nói là
hải âu thbay trong bão tố ạ?” nó hỏi.“Sao lại không, hải âu loài chim cứng
cỏi nhất trong vũ trụ,” Bốn Biển cam đoan với . “Không một loài chim nào rành
rẽ chuyện bay bằng hải âu.”Câu chuyện của con mèo viễn dương đã tác động mãnh
liệt tới trái tim Lucky. Hai chân dộng trên nền nhà còn cái mỏ thì đập vào nhau
lách cách đầy căng thẳng.“Vậy thì, thưa quý cô Lucky, cô có ng rằng mình muốn
bay hay kng?” Zorba hỏi. Lucky nhìn bọno, từng con một, rồi nó đáp: “Vâng
vui lòng dạy con bay” Bọn mèo ngoao lên sung sướng và ngay lập tức bắt chân vào
nhiệm vụ. Chúng mong đợi giây phút này đã lâu rồi. Với bản tính kiên nhẫn của
loài mèo, chúng chờ cho con hải âu tự nói lên mong ước được bay lượn, bởi có một
châm nn truyền đời đã dy chúng rằng bay lượn một quyết định hoàn toàn
nhân. Sung sướng nhất là Einstein, kc này đã thuộc nằm lòng tất cả những vấn
đề bản của bay lượn trong tập mười hai, vần L của bộ từ đin bách khoa, và vì
thế đã gánh vác trách nhiệm chỉ đạo q trình tập bay.“Sẵn sàng cất cánh!”
Einstein thông báo.“Sẵn sàng cất nh!” Lucky nhắc lại.“Bắt đầu chạy vào đường
băng bằng ch đẩy hai trụ đA và B vphía sau.” Lucky bắt đầu di chuyển v
phía trước, nhưng thật chậm, nnó đang lăn trên những bánh xe hoen rỉ.Tăng
tốc,” Einstein thúc giục.Con hải âu lạch bạch sải chân nhanh hơn một chút.“Rồi,
mở hai vtrí C D. Lucky dang rộng cánh vào lao vphía trước.“Rồi! Nâng
điểm E!” Einstein ra lệnh.Lucky dựng lông đuôi lên.“Còn bây giờ, nâng lên hạ
xuống hai vtrí C và D đđẩy không kra phía sau, đồng thời nhấc điểm A và B
khỏi mặt đất!” Lucky đập đập đôi cánh, co chân, nhấc thân hình lên khỏi mặt đất
vài phân, rồi ngay lập tức i uỵch xuống như một cục chì.Mấy con mèo nhảy vọt
khỏi gch chạy tới chỗ. Chúng thấy nó nước mắt ng tròng.“Con thật
đồ kém cỏi! Con thật đồ kém cỏi!” nó kc c nức nở, kng sao ddành
được.“Không kẻ nào thể bay được ngay trong lần đầu tiên tập cả, con sẽ học
dần. Ta hứa đấy,” Zorba meo khe khẽ, liếm đầu nó.Einstein tiếp tục nghiên cứu để
tìm ra điểm sai sót, nó đọc đi đọc lại phần nói về
máy bay của ngài Leonardo Da Vinci.
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
1
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
0.5
2
Thể thơ: Tự do
0.5
Trang 3
Đọc
hiểu
3
Thành ngữ: Một nắng hai sương
Giải nghĩa: sự gian truân, vất vả của con người.
0.5
4
Từ ngọttrong câu thơ Quả muốn ngọt phải tháng
ngày tích nhựalà nghĩa gốc
0.5
5
Cụm từ “ một nắng hai sương” là Cụm danh từ
0.5
6
Giải nghĩa từ: Nghlực sức mạnh tinh thn tạo cho
con người sự kiên quyết trong hành động, không i
bước trước khó khăn thử thách.
0.5
7
Biện pháp so nh: "Như con chim suốt ngày chọn hạt/
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ”
Nhấn mạnh sự cần mẫn, tỉ mỉ, kiên trì, m việc bằng
chính đôi bàn tay, khối óc của mình nghị lực, cố
gắng, kiên trì sẽ gặt hái những điều mình mong muốn
bởi trên bước đường đời nhiều chông gai thách
thức, nhiều khắc nghiệt, khó khăn.
Phép so sánh còn giúp cho câu thơ tăng tính gợi hình,
gợi cảm.
0.5
8
Hai câu thơ:.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Khẳng định: Để có được những điều tốt đẹp trong cuộc
đời mỗi người phải ý chí nghị lực, sự vươn lên,
vượt qua khó khăn, thử thách.
0.5
9
Muốn được trái ngọt, hoa thơm, mùa màng bội thu
phải trải qua qtrình tích luỹ, trải qua những kahwcs
nghiệt của cuộc đời, trải qua những tháng ngày vất vả,
cực nhọc vun bồi… Qua đó tác giả nhấn mạnh: Scần
mẫn kiên trì, quyết tâm vượt k sẽ mang lại những
thành quả ngọt ngào.
1.0
10
Những lời thơ nhẹ nhàng như một bài hát du dương,
gợn chạm vào tâm hồn người đọc để qua đó cũng
những lời răn dạy con, nhẹ nhàng và sâu lắng của cha
mẹ. Cha mẹ khuyên con hãy rèn luyện đức tính kiên
trì, mạnh mẽ, quyết tâm, nâng cao ý chí nghị lực của
bản thân..trong hành trình trưởng thành của mình. Để
được trái ngọt, thành ng con phải đi tìm, tự mình
tạo nên chứ thành quả không bỗng dưng tự đến. Đây
lời khuyên, lời nhắn nhủ chân thành, định hướng cho
con con đường đi để chạm đến thành ng, qua đó ta
thấy được tình yêu thương, sự quan tâm của cha m
dành cho con cái.
1.0
Trang 4
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết bố cục ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, cảm c,
bài làm có các ýràng, biết cảm nhận về nhân vật..
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề bản
sau:
+) Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và cảm nhận
chung về lucky trong đoạn trích.
+ ) Thân bài:
* Lucky chú chim luôn biết nuôi dưỡng ước mơ,
quết tâm thực hiện ước mơ, khao khát của mình.
- Lucky bày tỏ khao khát được bay:
+ Xuyên suốt câu chuyện Con mèo dạy hải âu bay”
đầy lôi cuốn tình yêu thương, chăm sóc, sự tn tâm
của con mèo mun mập ú dành cho con hải âu non t
khi nó vẫn còn trong quả trứng trắng lốm đốm xanh.
Tình yêu ấy bắt nguồn từ lời hứa cho qua chuyện
rồi lớn dần, lớn dn, đến mức phá vrào cản về ging
loài. Cảm ơn tình yêu bao la đó của mèo mẹ mà Lúc
ky đã không phụ ng mong mỏi của mèo mẹ Zorba,
đã tự nói lên mong ước được bay lượn, đã tự mình
bày tmong muốn được bay Vâng, vui ng dạy con
tập bay”. Tự bên trong sâu thẳm Luckymột chon hi
âu, dù muốn hay không nó vẫn là chim Chim thì phải
bay.
+ Nếu bạn muốn ai đó làm điều bằng tất cả sức lực,
tinh thần, hãy kiên nhẫn và để họ tự nói lên điều đó.
mèo ràng rất muốn con hải âu biết bay, không chỉ
bởi mỗi ngày biết bao nguy hiểm rình rập hay vì
tình yêu dành cho con hải âu, cũng không mong
muốn thực hiện lời hứa. do đơn giản nhưng lẽ t
nhiên của tạo a: chim hải âu thì phải bay! Nhờ mèo
mẹ và các bạn của khơi gợi,gợi hình ảnh bầy hải âu t
do trên bầu trời, khơi gợi về niềm thào về nòi giống
chim trong sâu thẳm trái tim Lucky hải âu “loài
chim cứng cỏi nht trong trụ” Dòng máu chim hải
âu luôn chảy trong huyết quản của Lucky, nên như một
lẽ tự nhiên, Lucky đã chấp thuận học bay. M mèo
Zorba dịu dàng: Vậy thì, ta quý Lucky,
ng rằng mình muốn bay hay không? câu hỏi đầy
yêu thương và quyết đoán ấy đã đánh động vào trái
tim và khao khát được tung cánh trên bầu trời của
Trang 5
Lucky.
+ Lucky thấu hiểu được tấm chân tình, tình yêu thương
bờ bến của mèo mZorba nên không muốn làm
mẹ o buồn. Dẫu lúc đầu nó phân vân và kng
muốn học bay song với những lời lẽ du dàng, ấm áp
đầy tình yêu thương của mèo mẹ, Lucky đã mở lòng
mình, đã tự tin và quyết tâm học bay.
+ Bằng tình yêu thương, sự kiên trì. nhẫn nại, mèo mẹ
Zorba đã tạo cho Lucky động lực để vươn tới.Và rồi
“từ chỗ không biết gì, con bé đã thấu hiểu được điu
quan trọng nhất. Đó chỉ những kthực sự dám thì
mới có thể bay”.
- Lucky thực hiện sứ mệnh của mình trong sự cổ vũ
của mèo mẹ và các bác mèo.
+ Lúc đầu Lucky không tự tin, thất bại ngay từ lần đầu
tiên thực hiện nên nước mắt lưng tròng.“Con thật
đồ kém cỏi! Con thật là đồ kém cỏi!” ...
+ Nhưng nh sự động viên khéo léo của mèo
mẹ.“Không kẻ nào th bay được ngay trong lần đầu
tiên tập cả, con sẽ học dần. Ta hứa đấy,” và cử chdịu
dàng “Zorba meo khe khẽ, liếm đầu ” đã khiến nó tự
tin n, động lực để vươn tới.
+ Bên cạnh tình yêu thương, s tin ng, đó còn là
sự kiên trì theo đui ước . Trong đoạn trích truyện,
nhà văn đã cho chúng ta thấy rằng: Chỉ những kthực
sự ước mơ, dám nỗ lực hành động mới được
thứ mình mong muốn. ng như Lucky yêu mẹ
biết một ngày sẽ phải rời xa mẹ Zorba
cũng biết vậy, nó biết rằng sẽ rơi nước mắt nhưng
vẫn khuyên Lucky học bay bởi hải âu bé nhthực
sự muốn bay. Lucky thực sự hạnh pc mẹ tin
tưởng, Lucky đã mạnh dạn ước và nỗ lực hết
mình để thực hiện ước được bay của mình! Hơn ai
hết, Lucky hiểu rất rằng “Ước s chỉ thành hiện
thực khi bản thân ng tin vào chính mình, nỗ lực
hành động vượt qua mọi k khăn, trở ngại khi đó
thành qunhận được sẽ cùng ngọt ngào”. Lucky đã
làm được điều đó bằng lòng quả cảm của mình.
*Đánh giá: Câu chuyện Con mèo dạy hải âu bay”
i chung và đoạn trích Học bayi riêng đã gửi
đến bạn đọc thông điệp sâu sắc:
+ Đó ng qucảm: thế giới ngoài kia biết
bao nguy hiểm rình rập đe doạ hay những nỗi sợ thất
Trang 6
bại, thì chúng ta hãy can đảm bay lên vì trong cuộc đời
“sẽ rất nhiều do đ hạnh phúc”. Can đảm km
phá cuộc sống đy rẫy thử thách bên ngoài để cuối
cùng nghim ra một điều quý g“Chỉ những kẻ thực
sự dám thì mới có th bay”…
-) Lucky được xây dựng bằng những hình thức nghệ
thuật đặc sắc:
Với giọng văn hóm hỉnh và trong sáng, những lời thoại
rất đáng yêu, tập trung miêu tả hành động đ làm nổi
bật tính cách nhân vật Luis Sepúlved đã khéo léo dẫn
dắt người đọc vào thế giới của các loài vật trên bến
cảng - Thế giới vui tươi trong trẻo của trẻ thơ. Lối viết
giản dị, gần gũi, không cầu đẽo gọt trong từng câu
chữ nhưng người đọc vẫn bị cuốn theo diễn biến lúc
nhẹ nhàng, lúc gấp gáp, c đầy kịch tính theo các
bước tập bay của hải âu con. Mạch truyện giản đơn,
dễ hiểu và đáng yêu. Rất p hợp với mọi độ tuổi,
những tình huống gây cười cho trẻ em hay những bài
học thấm thía cho người lớn.Thế giới trong trẻo đầy ắp
những khao khát hiện ra, kng chỉ trước mắt trẻ nhỏ
còn của cngười lớn. Bởi thế Con mèo dạy hải
âu bay” luôn hấp dẫn bạn đọc trên toàn thế giới.
+) Kết bài:
Khẳng định một lần nữa về Lucky, g trị của đoạn
trích và câu chuyện: Đọc “Chuyện con mèo dạy hải âu
bay” đoạn trích học bay người đọc càng thêm
mến yêu Lucky một con hải âu đáng yêu, cứng cỏi và
rất ng cảm, và scảm gc muốn bay lên kng
trung, bay lên vùng trời tự do đđón ánh mặt trời ấm
áp không điều gì không th nếu ta yêu
thương, lòng nhiệt thành và trái tim quả cm.
-------------------------------------
Đề số 2
I.Phn đc hiu
Đọc bài thơ sau đây và trả li các câu hi sau:
NGỤ NGÔN CỦA MỖI NGÀY
Ngi cùng trang giy nh
i đi hc mi ngày
i hc cây xương rng
Tri xanh cùng nngo
i hc trong n hng
u hoa chng r máu
Trang 7
i hc li ngn gió
Chng bao gi vu vơ
i hc li ca bin
Đừng hn hp bến b
i hc li con tr
V thế gii sch trong
i hc li gc
V cuc sng vô cùng
i hc li chim chóc
Đang nói về bình minh
trong bia m đá
Lời răn dạy đời mình.
(Theo Internet, Đỗ Trung Quân)
Câu 1.
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tám ch B. Tự do C. Năm chữ D. Bốn chữ
Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt của bài thơ?
A. Biểu cảm B. Tự sự C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 3. Từ “ bình minh” trong câu thơ “ Đangi về bình minh” là từ láy đúng hay
sai ?
A. Đúng B Sai
Câu 4. Chỉ ra cách ngắt nhịp của các câu thơ trong bài thơ?
A. 3/2 và 2/3 B. 3/1/1 và 3/2
C/ 1/2/2 và 2/2/1 D. 3/1/1/ và 1/1/3
Câu 5. u ý nghĩa nhan đề của bài thơ?
A. Những bài học mỗi ngày. Mỗi ngày cuộc sống đều mang đến cho ta những
bài học quý báu như những câu chuyện ngụ ngôn vậy.
B. Mỗi ngày cuộc sống đều mang đến cho ta những bài học qu như những
câu chuyện ngụ ngôn vậy.
C. Những bài học mỗi ngày.
D. Những bài học mỗi ngày. Mỗi ngày cuộc sống đều mang đến cho ta những
bài học quý báu
Câu 6. Những từ “ trang giấy, nụ hồng, xương rồng, nắngo, ngọn gió” thuộc từ
loại?
A. Tr t B. Danh t C. Tính t D. S t
Câu 7. Em hiểu thế nào về những u thơ sau:
i hc cây xương rng
Tri xanh cùng nngo
i hc trong n hng
u hoa chng r máu
Trang 8
Câu 8 : Theo em, tác giả học được bài học gì trong hai câu thơ:
i học lời của biển
Đừng hạn hẹp bến b
Câu 9 . Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong bài thơ ?
Câu 10. Hãy nhận xét về quan niệm học của tác giả thể hiện trong bài thơ?
II. Phần viết:
Cảm nhận về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí”) của Tô Hoài?
Một m, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được
vài bước nữa, tôi gặp ch Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
Chị Nhà Trò đã nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Ch
mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại
ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, cho khỏe cũng
chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn kc. Nức nở mãi chị mới kể:
- m trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện.
Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi mình em. em ốm yếu,
kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo ng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn
nhện đã đánh em. m nay bọn chúng chăng ngang đường đe bắt em, vặt chân,
vặt cánh ăn thịt em.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về ng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp
kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Tđi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
(trích “Dế Mèn phiêu lưu ký” - Hoài)
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
hiểu
1
Năm chữ
0.5
2
Biểu cảm
0.5
3
Từ “ bình minh” trong câu thơ “ Đangi về bình
minh” kng phải là từ láy vìc tiếng trong từ có
quan hệ về nghĩa chứ không có quan hệ về ngữ âm.
0.5
4
Cách nhắt nhịp 2/3 3/2
0.5
5
Ý nghĩa nhan đề: Những bài học mỗi ngày. Mỗi ngày
cuộc sống đều mang đến cho ta những bài học quý báu
như những câu chuyện ngụ ngôn vậy.
0.5
6
Những từ “ trang giấy, nụ hồng, xương rồng, nắng bão,
ngọn gió” thuộc từ loại: Danh từ
0.5
7
Những câu thơ sau:
i hc cây xương rồng
Tri xanh cùng nng bão
0.5
Trang 9
i hc trong n hng
u hoa chng r máu
Gợi ra cho chúng ta những bài học quý báu: Cây
xương rồng cho ta bài học v ý chí, nghị lực sống
trong t trường rộng lớn ( Trời xanh) khắc nghiệt
( nng, bão) nhồng cho bài học vnhững gì đẹp đ(
màu hoa) có khi phải trả giá bằng cả nỗi đau.
8
Tác giả đã học được bài học cùng sâu sắc trong hai
câu thơ: Học được lối sống, cách sống bao dung, độ
lượng, vị tha nhân ái. Không hẹp hòi ích kỉ.
0.5
9
HS có thể chỉ ra một trong các biện pháp tu từ sau:
- Nhân hoá: i học lời chim chóc
Đang nói về bình minh
Tác dụng: Thiên nhiên trở nên sinh động, gn gũi, gắn
với con người như những người bạn, con người học
tập được những điều giản dị, đẹp đẽ từ thiên nhiên.
Hoặc:
- Điệp cấu trúc : Tôi học……Tôi học lời..
Tác dụng: Nhấn mạnh, khẳng định giá trị của việc học:
“Tôi” - chủ thể trữ tình lĩnh hội, nhận thức tiếp thu,
học hỏi tất cả những gì phong phú, gin dị đời thường
của thế giới t nhiên, con người để làm giàu ttuệ
tâm hồn mình. Đồng thời tạo nhịp điệu êm ái cho lời
thơ.
1.0
10
Bài thơ đã thể hiện một quan niệm đúng đắn về vic
học. Với Đỗ Trung Quân, hc không phi chỉ
trường, lớp học còn một cuộc hành trình tìm
kiếm km phá lĩnh hội từ những điều bình dị
trong cuộc sống. Trong suốt cuộc đời, con người ln
luôn thể học tập thêm kiến thức, bồi dưỡng cho m
hồn mình giàu và phong phú hơn. Cuộc sống chính
một trường học lớn giúp ta trải ngiệm mỗi ngày đ
thêm yêu đời và sống tốt đẹp hơn.
1.0
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết bố cục ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, cảm xúc,
bài làm có các ýràng, biết đánh giá nhân vật..
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đbản
sau:
+) Mở bài
- Giới thiệu khái qt về tác giả, tác phẩm
cảm nhận chung về Dế Mèn trong đoạn trích: “Dế
Mèn phiêu lưu là truyện thiếu nhi đặc sắc nhất của
Trang 10
nhà văn Hoài. Đây câu chuyện đầy thú vị, hp
dẫn vhành trình phiêu lưu của chú Dế Mèn qua nhiều
ng đất thế giới của các loài vật kc, nhằm thể
hiện khát vọng tươi đẹp của tuổi trẻ. Đoạn trích “Dế
Mèn bênh vực kyếu” đoạn trích miêu tả sinh động
hành động nghĩa hiệp của Mèn khi giúp đ ch Nhà
Trò thoát khỏi sự ức hiếp của mụ Nhện xấu xa.
+ ) Thân bài:
- Giới thiệu tác giả , tác phẩm:
Hoài nhà văn vốn sống phong phú,
năng lực quan sát và miêu ttinh tế, lối văn giàu hình
ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ chân thực, gần gũi với đời
sống. Ông có sở trường viết truyện về loài vật. Tô Hoài
những tìm tòi, khám phá trong sáng tạo nghthuật
đó một trong những yếu tlàm nên sức hấp dẫn,
sức sống và ý nghĩa lâu bền tác phẩm của ông. “Dế
Mèn phiêu lưu kí” tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng
nhất của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa
tuổi thiếu nhi (truyện đng thoại). Trong truyện, Dế
Mèn nhân vật chính đã trải qua những cuộc phiêu
lưu lí thú, đầy mạo hiểm. Strải nghiệm cuộc đời của
Dế Mèn, những bài học Dế Mèn rút ra qua bao
nhiêu hiểm nguy sóng gchính hành trang để Mèn
bước vào đời và trở thành một chàng Dế cao thượng,
trượng nghĩa. Chính vì thế, thi rằng cuộc đời
của Dế Mèn là một bài học lớn - đi một ngày đàng, học
một sàng khôn
- Cảm nhận về nhân vật Dế Mèn:
+ Dế Mèn một chàng dế khỏe mạnh, cường tráng
sớm thích tự lập nên đã một mình tự đi ngao du khắp
i, chơi đùa với cây cỏ, thưởng ngoạn phong cảnh
đẹp trên khắp đất nước, tìm những người bạn mới.
Điều đặc biệt là ch lũy được những kinh nghiệm đ
cho mình trưởng thànhn. Là một chú dế khỏe mạnh,
chút kiêu ngạo, dế Mèn luôn tự tin vào sức mạnh
của bản thân mình, chú cũng một chàng dế hành
hiệp chính nghĩa, trên đường đi thường xuyên giúp đỡ
những người gặp k khăn. Thấy những việc chướng
tai gai mắt thì kng hề khoanh tay đứng xem mà luôn
can thiệp, trừng trị kẻ ác, đòi ng bằng lại cho người
bị hại.
+ Trên hành trình của mình, Mèn đã gặp biết bao loài
vật, cũng đã giúp đỡ nhiều người. Đoạn trích Dế
Trang 11
Mèn bênh vực kẻ yếu” đã thể hiện sinh động một
chàng dế giàu tình yêu thương luôn quan tâm người
khác. Chú Dế Mèn được nói đến thật đáng khâm phục.
Hôm nay đến một ng đất hoàn toàn mới, Dế Mèn
nhìn trước ngó sau đầy vẻ thích thú, bởi cảnh vật ở đây
cùng đẹp, đẹp hơn bất nơi nào Dế Mèn ta
từng đến, từng đi qua, gặp những con vật dễ thương,
thân thiện, đến đâu Dế Mèn cũng chủ động bắt chuyện,
làm thân nên mới va đi một đoạn thì Dế Mèn đã biết
hết tên mọi người. Đang huýt sáo bước đi đy vui v
thì bỗng nghe thấy tiếng khóc đầy thê lương, nhìn qua
mới thấy chị Nhà Trò đang ngi khóc nức n bên tảng
đá. Vốn đầy tính chính nghĩa, Dế Mèn lại gần hỏi
chuyện mới biết năm ngoái chị Nhà Trò mẹ đến
vay lương thực của bà Nhện, mà mẹ của chị ta vừa mới
mất. Không tiền đ trả cho mụ Nhện nên chị Nhà
Trò bị chúng bắt, đánh đập tàn nhẫn, hơn nữa còn bày
trận phục kích trên đường về nhà của chị Nhà Trò
khiến chị nkhông thể về. Chú “xòe hai cẳng
ra” biểu thmột sức mạnh sẵn sàng bênh vực kyếu,
rồi bảo chị Nhà Trò: “Em đừng sợ!”. Chú đã đưa chị
Nhà Tđến thẳng sào huyệt nhện. Tiếng nói của
chú cất lên nghe thật oai vệ, ngang tàng: “Ai đứng
chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện”. Dế Mèn đã
“quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách” m
cho mụ nhện cái và bè lũ bạt vía kinh hồn “co dúm lại
rồi cúi rập đầu xung đất như cái chày giã gạo”. Dế
Mèn đã bênh vực kẻ yếu, bắt nhện “xóa hết công
nợ”, “đốt hết văn t nợ đi!”, và phải “phá các ng
vây”. Bọn nhện “sợ hãi cùng dạ ran”. Dưới ni bút Tô
Hoài, Dế Mèn được miêu tả qua một số cchỉ, hành
động và ngôn ngữ đầy ấn tượng, xứng đáng một
hiệp sĩ ra tay “phò nguy cứu đời”.
+Dế Mèn ng tức giận khi nghe câu chuyện của
chị Nhà Trò, khuyên chị Nhà Trò bình nh, sau đó
cùng chị Nhà Trò đến i mụ Nhện phục kích đdạy
cho mụ ta một bài học. Đến nơi, Dế Mèn đã bay lại,
ng đôi càng chắc khỏe của mình tấn công mụ nhện
khiến mụ ta sợ hãi ngã lăn ra đất. Dế Mèn đã lên
tiếng giáo huấn sự đê hèn của mụ Nhện, chị Nhà Trò
đã cùng đáng thương vẫn cố tình ăn hiếp, chà
đạp. Hành động ấy của Mèn được chị Nhà Trò cảm
kích và biết ơn vô cùng.
Trang 12
+ Dế Mèn lên tiếng bệnh vực những kẻ yếu thế như chị
Nhà T khiến M nhện sợ hãi hứa với Dế Mèn sẽ
không làm hại Nhà Trò nữa, n T trở về nhà an
toàn, không n sợ hãi sự tấn công của mụ Nhện nữa.
Hài lòng với thành quả mình đạt được, Dế Mèn nhanh
chóng tiếp tục cuộc ngao du của mình với tâm trạng
đầy phấn chấn, vui vẻ vì vừa mới làm được thêm một
việc tốt.
=> Hoài không chỉ cho ta thy chân dung của một
cậu chàng dế thanh niên khỏe mạnh cường tráng, tự tin
mà còn để lại ấn tượng cho người đọc vmột chàng dế
trượng nghĩa Giữa đường dẫu thấy bất bình tha”
và những bài học sâu sắc trong cuộc sống: “Đứa độc ác
không th cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu”, sống đời phải
biết khiêm nhường, luôn quan tâm giúp đỡ những
người xung quanh, biết trân trọng tình bạn, giúp đỡ
bạn bằng tấm ng chân thành, yêu thương mọi
người thật lòng. Luôn tấm lòng hào hiệp, sẵn sàng
làm việc nghĩa: bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những
áp bức, bất công trong cuộc sống.
- Hình nh Dế Mèn đưc nhà văn Hoài y dựng
thành công qua những hình thức nghệ thuật đặc sắc.
Ngh thuật nhân hóa tài nh, với óc tưởng tượng
phong phú, những hình ảnh so sánh độc đáo, giàu chất
tạo hình. Ngoài ra, vốn ngôn tđa dạng với hệ thống
động từ, tính từ phong phú, sinh động cùng với lời kể
dung dị, tự nhiên, như lời ăn tiếng nói hàng ngày.
Đoạn văn cho thấy nghệ thuật miêu tả loài vật rất đặc
sắc của nhà văn Hoài.Thế giới loài vật được nói
đến chị Nhà Trò, chú Dế Mèn và lũ nhện. Mỗi nhân
vật được i đến đều nét riêng về ngoại hình, ngôn
ngữ, hành động, tính ch và lối ứng xriêng, mối
quan hsống còn trong một xã hội thu nhlại. Ngh
thuật tả loài vật của Tô Hoài thật đặc sắc, độc đáo
mẫu mực.
+ Kết bài:
Dế Mèn trong “Dế Mèn bênh vực k yếu” (
Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí ”của Hoài đã đlại ấn
tượng sâu đậm trong ng bạn đọc. Dưới ngòi t tài
hoa của Hoài, chân dung Dế Mèn hiện lên vô cùng
đẹp đẽ, sống động, rất đáng yêu, đáng mến. Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu” là một trang văn chan chứa tinh thần
nhân đạo. Chuyện loài vật cũng chuyện con
Trang 13
người. Câu chuyên kể giàu kịch tính. Hình ảnh Dế
Mèn mãi đẹp trong tuổi thơ của mỗi chúng ta!
Đề 3: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bầu trời trên giàn mướp
(Hữu Thỉnh)
Thu ơi thu ta biết nói thế nào
sương mỏng thế ai mà bình tĩnh được
hứa hẹn bao nhiêu bầu trời trên giàn mướp
lúc hoa vàng thu mới chập chờn thu
ngỡ như không phải vất vả chi nhiều
sau tiếng sấm thế trời mới mẻ
quả đã buông thủng thẳng xuống bờ ao
ta cứ tưởng đất sinh sôi thật dễ
trời thu xanh và hoa ớp thu vàng
thưa mẹ
những năm bom nơi con không thể có
bến phà con đã qua, rừng già con đã ở
gặp vạt lúa nương con cũng viết thư về
nên không dám
một giây sao nhãng
bầu trời này từng dẫn dắt con đi.
(Theo www.nhavantphcm.com.vn, 20/9/2014)
I. Đọc hiểu:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do B. Tám chữ C. Lục bát D. m chữ
Câu 2. Từ “ thủng thẳng” là loại từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy D. Từ ghép tổng hợp
Câu 3. Bài thơ có bố cục mấy phần?
A. Ba phần B. Hai phần c. Bốn phần D. Một phần
Câu 4. Tín hiệu đầu tiên của mùa thu được tác giả cảm nhận là hình ảnh nào?
A. Hương ổi B. Làn ơng mỏng C. Hoa cúc D. Trời xanh
Câu 5. Bài thơ là lời của ai nói với ai?
A. Con nói với mẹ B. Cháu nói với bà
B. Anh nói với em D. Cha nói với con
Câu 6. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả.
Câu 7. Khung cảnh thiên nhiên của mùa nào được gợi tả qua tác phẩm?
A. Mùa hạ B. Mùa thu C. Mùa đông D. Mùa xuân
Câu 8. Nội dung chính của khổ thơ thứ nhất là gì?
Trang 14
A.Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh bầu trời xanh và giàn
mướp hoa vàng.
B. Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu.
C. Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh gn mướp hoa vàng.
D. Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh bu trời xanh
Câu 9. u nội dung chính của hai khổ thơ sau?
Câu 10. Viết đoạn văn ( 5 7 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh
thơ: trời thu xanh và hoa mướp thu vàng ?
II. Phần Viết
Cảm nhận của em về bài thơ “ Lời ru của mẹ” ( Xuân Quỳnh)
Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát
Lúc con nằm ấm áp
Lời ru là tấm chăn
Trong giấc ngủ êm đềm
Lời ru thành giấc mộng
Khi con vừa tỉnh giấc
Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai
Ra bờ ao rau muống
Và khi con đến lớp
Lời ru ở cổng trường
Lời ru thành ngọn cỏ
Đón bước bàn chân con
Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông.
Gợi ý:
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
1
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
0.5
2
Từ láy
0.5
3
Bố cục của bài thơ: 2 phần
0.5
4
Làn sương mỏng
0.5
Trang 15
Đọc
hiểu
5
Lời con nói với mẹ
0.5
6
Biểu cảm
0.5
7
a thu
0.5
8
Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên a thu qua hình
ảnh bầu trời xanh và giàn mướp hoa vàng.
0.5
9
Nội dung chính của hai khổ sau: Nỗi niềm xúc động
của tác giả khi đối diện với khung cảnh hiện tại và hoài
niệm về quá khứ.
1.0
10
Trời thu xanh và hoa mướp thu vàng là những hình ảnh
đẹp, hài hòa vu sắc. Sắc xanh của bầu trời sắc
vàng của hoa mướp mở ra không gian khoáng đạt, cao
rộng, gợi sự nh yên, thanh thản, nhẹ nhõm trong m
hồn con người.
1.0
Phần
viết
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết bố cục ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chy, tổ chức săp xếp ý khoa học; văn
phong trong sáng, có cảm xúc...
b. Yêu cầu nội dung: Cần đạt được những vấn đ
bản sau:
+) Mở bài:
- Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
- Cảm nhận khái quát về ý nghĩa lời ru của mẹ:
+ tình yêu nào lớn lao hơn nh yêu của mẹ? lời
ru nào ngọt ngào, tha thiết hơn li mẹ ru con?....
+ Ðọc “Lời ru của mẹ”, chúng ta được trở vsống lại
tuổi thơ như trong truyện cổ tích thần kỳ, giàu biến
a, tất cả khởi nguồn từ tình thương yêu bao la của
mẹ.
+) Thân bài:
- Lời ru của mẹ theo con trên khắp hành trình
dài rộng của cuộc đời, từ khi con vừa ra đời lời ru đã
ẩn giữa đất trời bay về trú ngụ. Lời ru thật diệu kỳ, như
phép thn tiên, điều đó đã được nttriển khai
trong suốt toàn bộ thi phẩm.
+ Lời ru yêu thương gắn với tuổi hồng, tuổi nụ.
Tuổi càng thơ dại, lời ru càng tha thiết, mê say.
+ Lời ru còn biết “đi chơi” khi con thức giấc,
thậm chí biết xuống ruộng khoai hay “ra b ao rau
muống” lúc mẹ làm việc.
=> Qua lời ru hình ảnh người mẹ lam lũ, knhọc sau
lũy tre xanh. Nhờ đó, người mẹ hiện lên va giàu lòng
0.25
0.25
2.0
Trang 16
yêu thương, nhân hậu, vừa mang vđẹp chất phác của
người lao động
+ Không những bên con trong giấc ngủ say
nồng, biết vắng mặt làm lụng khi con đùa vui, chạy
nhảy, lời ru của mẹ còn theo con đến lớp mỗi ngày.
Buổi con tan học về, mẹ đón đưa, c ấy lời ru cũng
ngân nga qua từng lời nói yêu thương, từng cử chdịu
dàng. Lời ru hóa thành vòng tay, thành ngọn cỏ đón
bước chân con lon ton sau giờ tan học…
+ Con lớn khôn, lời ru của mẹ vẫn không xa
vắng, vn bên con chia sẻ ngọt i. Lời ru hóa thành
ng râm dịu mát trên đường xa nắng gắt c con qua.
Lời ru cũng đồng hành cùng con lúc gập ghềnh dâu bể.
Lời ru a thành mênh mông khi con được hiển vinh,
vươn ra biển lớn với người đời.
* Lời ru của mthật diệu kỳ, nhân hậu biết bao, yêu
thương đong đầy, lời ru ngọt ngào ttấm lòng người
mẹ vẫn theo mãi trọn đời con, từ tuổi ấu thơ cho đến
lúc trưởng thành, dù phải qua bao khó khăn, ghềnh
thác.
-) Đặc sắc nghthuật: Viết về đtài muôn thuở trong
tình cảm con người nhưng những lời thơ của Xuân
Quỳnh vẫn luôn tươi mới, ngọt ngào. Lời thơ tự nhiên,
cảm c thơ chân thành, đc biệt nữ Xuân Quỳnh đã
tạo được tthơ đặc sắc nên thi phẩm đằm sâu nơi trái
tim người đọc.
+) Kết bài:
Khẳng định lại một lần nữa những cảm nhận về gtrị
bài thơ: Tsuối nguồn yêu thương của mẹ qua lời hát
ru ầu ơ, ngọt ngào của mẹ con kn lớn và trưởng
thành, từ đó con biết trân quý tình mẹ, biết ơn, kính
yêu mẹ!
0.25
0.5
0.25
-----------------------------------------------------
Đề 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
m khô những chiếc lá
Kỷ niệm trong tôi
Rơi như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ còn xanh
Riêng những bài hát còn xanh
Trang 17
đôi mắt em như hai giếng nước.
(Theo n Cao, cuộc đời và tác phẩm, NXB Văn học, 1996, tr.80)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do B. Tám chữ C. Bảy chữ D. Năm chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là ?
A.Tự s B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 3. Hai câu thơ “Riêng những câu thơ còn xanh
Riêng những bài hát còn xanh
Sử dụng bin pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá B. Ẩn d
C.Điệp ngữ và ẩn d D. Điệp ngữ và nhân hoá
Câu 4
Cụm từ “những câu thơ”, “những bài hát” trong hai câu thơ 5 và 6 có ý nghĩa gì ?
A. Những điều có sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời gian.
B. Những điều bình dtrong cuộc sống.
C. Cái đẹp luôn tiềm ẩn trong cuộc sống của chúng ta.
D. Những điều lớn lao trong cuộc sống
Câu 5. Từ “còn xanh” trong hai câu thơ 5 và 6 diễn tả điều gì?
A. Màu xanh của lá
B. Sự tồn tại mãi i với thời gian
C. Cái bình dị của cuộc sống luôn bất diệt
D. Vẻ đẹp của nghệ thuật.
Câu 6. Sự trôi chảy của thời gian làm thay đổi những điều gì?
A. Khô những chiếc lá, làm lãng quên kỉ niệm (chỉ còn vang vọng như tiếng sỏi
rơi vào lòng giếng cạn)
B. Những câu thơ, những bài hát và đôi mắt em.
C. Những câu thơ, những bài hát
D. Khô những chiếc lá,
Câu 7. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc lá trong câu t thhai?A.Biểu
tượng về dòng chảy của thời gian ,c động nghiệt ngã của thời gian với con người
và sự sống.
B. Biểu tượng cho thiên nhiên và sự sống.
C. Biểu tượng cho i đẹp
D. Biểu tượng cho sự vĩnh hằng.
Câu 8. u hiệu quả của phép tu so sánh được sử dụng trong câu thơ “ Đôi mắt em
như hai giếng nước
A. Ca ngợi vẻ đẹp của đôi mắt vẻ đẹp của tình yêu.
B. Nhấn mạnh, khẳng định thái độ thách thức chống lại tác động ca thời gian.
C. Khẳng định sự bất tử của nghệ thuật.
D. Những sáng tạo nghệ thuật làm giàu đẹp chom hồn con người.
Câu 9. Viết đoạn văn ( Khoảng 5 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ của em về việc sử
dụng thời gian?
Câu 10. Nêu ý nghĩa của bài thơ? ( Viết đoạn văn từ 5 7 câu)
Trang 18
II.Phần viết
Lời kcủa Mùa Thu về vẻ đẹp dịu dàng của niềm vui của con người khi
Thu sang ?
Gợi ý
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
hiểu
1
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
0.5
2
Biểu cảm
0.5
3
Ẩn d
0.5
4
Những điều sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời
gian.
0.5
5
Sự tồn tại mãi mãi với thời gian
0.5
6
Sự trôi chảy của thời gian làm thay đổi: khô những
chiếc lá, làm lãng quên kỉ niệm (chỉ còn vang vọng
như tiếng sỏi rơi vào lòng giếng cạn)
0.5
7
Biểu tượng cho thiên nhiên và sự sống.
0.5
8
Ca ngợi vẻ đẹp của đôi mắt vẻ đẹp của tình yêu
0.5
9
Biết quý trọng thời gian, trân trọng những gì đang có.
- Sử dụng quỹ thời gian hiệu quả.
- Sống trọn vẹn, ý nghĩa trong từng phút giây của
cuộc đời.
- Lưu giữ giá trị của bản thân để nó trường tồn nối
tiếp ở thế hệ sau, khuất phục thời gian.
1.0
10
Thời gian sẽ xóa na tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời
con người. Duy chỉ cái đẹp của nghệ thuật và kỉ
niệm vtình yêu là sức sống lâu dài, không bthời
gian hủy hoại.Cái đẹp mãi trường tồn trước s băng
hoại,mài mòn của thời gian.
1.0
Phần
Viết
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết bố cục ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy, tổ chức săp xếp ý khoa học; văn
phong trong sáng, có cảm xúc...
- Đảm bảo đúng thloại: Tự sự kết hợp miêu tả, kể
ngôi th nhất ( Mùa Thu); sử dụng nghệ thuật nhân
a.
b. Yêu cầu nội dung: Cần đạt được những vấn đ
bản sau:
A. Mbài: Tạo được tình huống hợp để Mùa Thu
Trang 19
xuất hiện nêu được nét dịu dàng đặc trưng của mùa
thu
B. Thân bài: a Thu k về vẻ đẹp của nó và nim vui
của con người khi Thu sang ( Kết hợp yếu tố miêu tả)
* Thu đến thiên nhiên, đất trời như khoác áo mới
HS có thể kể, tả những nét đặc trưng ca mùa thu
Chẳng hạn:
+ Khoảng trời xanh biếc, cao vời vợi, mây trắng bồng
bềnh, lững ltrôi, cơn mưa ng thôi không ào ạt
i dần theo i se lạnh của tiết thu.Không khí: dìu
dịu, mát lành, thoảng cơn gió heo may…
+Sắc nắng vàng tươi n tơ từng sợi thả xuống óng
ánh, làm bừng sáng kng gian….
+ Khói sương lãng đãng, mơ hồ, phảng phất khiến lòng
người cũng vương vương chút hoài niệm xa xôi….
+ Những con đường trải vàng lao xao rụng, nồng
nàn hương hoa sữa, thoảng hương ổi, hương cốm bọc ủ
trong lá sen thơm mát....
+ Đàn chim lao xao, vội rủ nhau đi tránh rét, dòng
sông cũng lững lờ, dềnh nước chờ mùa thu.
+ Khắp làng qtoàn một màu vàng trù phú, no đủ,
màu vàng của vụ mùa bội thu ….
* Mùa Thu mang đến niềm vui cho con người
+ Mùa thu là a tựu trường, em nhỏ hân hoan vui
bước đến trường trong sắc vàng hoa cúc, trong sắc
nắng vàng tươi.....
+Mùa thu mùa của niềm vui đón Tết trung thu phá
cỗ....
+Mùa thu là mùa của niềm vui ngày mùa, niềm vui ấy
hiện trên gương mặt còn lấm tấm mồ hôi của bà của
mẹ và những ngườing dân quê em…
C. Kết bài: Lời chào tạm biệt của Mùa Thu với đất
trời; với con người:
- Mùa Thu đến đi như là một quy luật nh hằng,
quy luật tuần hoàn của trời đất...
- Tình cảm của MùaThu với thiên nhiên và con người:
a Thu thật dịu dàng, thanh khiết nên ai ng mến
yêu, chia tay thiên nhiên, con người Mùa Thu bâng
khuâng, lưu luyến, a Thu lại trong lòng con
người....
Lưu ý: y vào mức độ của học sinh, giám khảo cho
điểm cho phù hợp.
-------------------------------------
Trang 20
Đề 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Khi mặt trời khi như mặt trăng
chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
chúng tôi thứ quả ngọt trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
i hoảng sợ ny bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh ?
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do B. Tám chữ C. Bảy chữ D. Năm chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A.Tự s B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 3.Từ "quả" trong những u thơ nào được dùng với ý nghĩa tả thực?
A. Câu 1,2 B. Câu 2,3
B. Câu 1,3 D. Câu 1,2
Câu 4. Từ "quả" trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tượng trưng?
A. Câu 9, 1 2 B. Câu 10,11
B. Câu 9,10 D. Câu 11,12
Câu 5. Nghĩa của “trông” ở dòng thơ Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng là gì?
A. Strông chờ, niềm tin, hi vọng của mvào những mẹ đã nhọc nhằn,
lam lũ, chăm sóc, nâng niu. Các con chính sự trông chờ của mẹ, thành
công của các con chính là thứ “quả” mà mẹ mong chờ nhất.
B. Sự mong mỏi của mẹ vào những đứa con yêu
C. Mẹ mong hái được những quả ngon do tay mẹ vun trồng
D. Các con chính sự tng chờ của mẹ, thành công của các con chính th
“quả” mà mẹ mong chờ nhất.
Câu 6. Trong hai dòng thơ Những mùa quả lặn rồi lại mọc - Như mặt trời, khi
như mặt trăng” tác giả đã sử dụng biện pháp tu
A. Nhân hoá B. So nh
C.Điệp ngữ và ẩn d D. Điệp ngữ và nhân hoá
Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ: chúng i từ tay mẹ lớn lên - n
những bí và bầu thì lớn xuống là gì?
A. Sử dụng từ trái nghĩa.
B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa.
C. Sử dụng thủ pháp miêu tả.
D. Sử dụng phép tương phản, đối lập.
Câu 8. Tác dụng của biện pháp tu từ hoán d và ẩn dụ ở hai câu thơ:
Trang 21
“Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh ?
A. Tạo điểm nhấn về lòng biết ơn sự ân hận như một thứ “tự kiểmvsự chậm
trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của mẹ.
B. Tạo nhịp điệu êm ái cho câu thơ.
C. Chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
D. Chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con.
Câu 9. u nội dung chính của bài thơ ? ( trả lời trong khoảng 5-7ng)
Câu 10. Viết một đoạn văn ngắn ( 5 7 câu) nêu nội dung chính của em về hai câu
thơ:
“Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi”
II.Phần viết:
Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên Cà Mau qua đoạn trích sau:
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn,
xuôi về Năm Căn. Dòng ng m Căn mênh mông, nước ầm m đổ ra biển ngày
đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi n lên hụp xuống như người bơi ếch
giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con ng rộng hơn ngàn
thước, trông hai bên bờ, rừng đước
[7]
dựng lên cao ngất như hai y trường
thành
[8]
vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm
tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng ng, đắp từng bậc u xanh mạ,
màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nh ẩn hiện trong sương khói sóng
ban mai.
( Sông nướcMau - Trích “Đất rừng Phương Nam”- Đoàn Giỏi )
Gợi ý
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
hiểu
1
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
0.5
2
Biểu cảm
0.5
3
Câu 1,3
0.5
4
Câu 9,12
0.5
5
Sự trông chờ, nim tin, hi vọng của mẹ vào những
mẹ đã nhọc nhằn, lam đ chăm sóc. Các con
chính sự trông chờ của mẹ, thành ng của các con
chính là thứ “quả” mẹ mong chờ nhất.
0.5
6
So sánh
0.5
7
Sử dụng phép tương phản, đối lập.
0.5
8
Tạo điểm nhấn vlòng biết ơn và sự ân hận như một
thứ “tự kiểm” vschậm trthành đạt của người con
0.5
Trang 22
chưa thỏa được niềm vui của mẹ.
9
- Nội dung chính của bài thơ: Bằng sự trải nghiệm
cuộc sống, với một tâm hồn giàu duy tư trăn trở trước
lẽ đời, Nguyễn Khoa Điềm đã thức nhận được mẹ
hiện thân của sự vun trồng bồi đắp để con một thứ
qu ngọt ngào, giọt mồ hôi mẹ nh xuống như suối
nguồn bồi đắp để những mùa quả thêm ngọt thơm. Qu
không n một thứ quả bình thường mà “quả” của
sự thành công, kết quả của suối nguồn nuôi dưỡng.
Những câu thơ trên không chỉ ngợi ca công lao to lớn
của mẹ, của thế hđi trước với thế hệ sau này mà còn
lay thức tâm hồn con người về ý thức trách nhiệm, sự
đền đáp công ơn sinh thành của mỗi con người chúng
ta với mẹ.
1.0
10
thể i hai câu tChúng mang dáng giọt mồ hôi
mặn / Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” những câu thơ
tài hoa nhất trong bài, khắc sâu shy sinh thầm lặng
của mng biết ơn bcủa người con vcông
dưỡng dục sinh thành của mẹ hiền. Hình ảnh “chúng
mang dáng giọt mồ i mặn” là kiểu hình ảnh so sánh,
von dáng bầu như giọt mhôi mặn của mẹ. Đó
hình tượng giọt mồ i nhọc nhằn, kết tụ những vất v
hi sinh của mẹ. Câu t“Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ
tôi” gợi lên dáng vâm thầm trong vt vnhọc nhằn
của mđvun xới những mùa qutốt tươi. Qua đó ta
thấy được lòng biết ơn, kính trọng đối với đấng sinh
thành của nhà thơ.
1.0
Phần
viết
* Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết bố cục ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy, tổ chức săp xếp ý khoa học; văn
phong trong sáng, có cảm xúc...
* Yêu cầu nội dung: Đảm bảo được những vần đề
bản sau:
+) Mở bài:
Giới thiệu đôi nét v tác giả, tác phẩm và cảm nhận
khái quát về vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau
+) Thân bài:
- Là người con của ng đất ng Tiền, ng Hậu viết
về nơi chôn nhau cắt rốn của mình, Đoàn Giỏi đã t
hồn người đọc bởi những trang văn đặc sắc, ngồn ngộn
chất liệu, hơi thcủa một vùng ng nước còn hoang
sơ. Trang văn của ông luôn phập phồng cảm xúc và
0.25
0.25
0.25
0.25
Trang 23
sức nặng.
- Mượn u chuyện về cậu An bị lưu lạc trong
kháng chiến chống Pháp, Đoàn Giỏi đã làm hin lên
trước mắt người đọc một vùng đt hoang sơ và kì thú
miền cực nam của TQ. thnói, "Đất rừng phương
Nam" của Đoàn Giỏi n một hội của miền ng
nước Tây Nam Bộ thu nhỏ. "Đất rừng phương Nam"
sau này đã được Hãng phim truyền hình Thành phố Hồ
Chí Minh chuyển ththành phim "Đất phương Nam"
dài 11 tập do tác gi Nguyn Vinh n viết kịch bản
và làm đạo diễn. Bộ phim được nhiều người yêu thích.
- Đọc ng nước Mau” của nvăn Đoàn Giỏi
chúng ta không ch thích tvới vđẹp hoang dã, đầy
sức sống của vùng sông nước nơi địa đầu tổ quốc mà
còn thích t với cách ng từ chính xác, tinh tế, sự
quan sát tinh tường và am hiểu vùng đất mới lạ này.
Chỉ trong một câu văn, tác giả sử dụng ba động từ
“Chèo thoát ( qua ); đổ ( ra ); xuôi ( về ) ”chỉ cùng hoạt
động của con thuyền theo trình tự không thể thay đổi
được. Hthống động ty thhiện hành trình của con
thuyền đi từ kênh ra sông sau cùng đ ra dòng ng
lớn. Đó hành trình đi từ nơi k khăn, nguy hiểm,
i nhỏ hẹp đến nơi yên bình, êm ả, rộng lớn. Ngoài ra
cách ng từ chính xác, tinh tế ấy còn i lên được sự
hồ hởi, phấn khởi của thuyền, của người sắp đến chợ
Năm Căn, cái đích của chuyến đi.
- Cng ta như lạc vào xứ sở của thiên nhiên hoang dã,
ng vĩ, bao la, giàu đẹp dạt dào sức sống rừng
đước là biểu tượng cho vẻ đẹp kì thú đó.
+ Miêu trừng đước nhà văn Đoàn Giỏi đã sdụng
thành công biện pháp so sánh: “trông hai bên bờ, rừng
đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô
tận.” h thống tính t chỉ màu sắc xanh lá mạ,
xanh rêu, xanh chai lọ ”...
+ Rừng đước biểu tượng cho vẻ đẹp hoang dã, sức
sống tiềm tàng, mạnh mẽ của Mau. Đước “ngọn
bằng tăm tắp” dựng lên cao ngất nhai dãy trường
thành vô tận” bức trường thành vững chãi, kiên cố
chắn gió, ngăn dòng nước cho vùng đất Mau
xanh .
+ Màu xanh của đước vđẹp, sức sống Mau.
Các cung bậc màu xanh khác nhau với ba mức độ sắc
thái xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ” được nhà
0.25
1.0
0,25
0.5
0,5
0.25
Trang 24
văn cảm nhận vô cùng tinh tế chính xác. Nhờ sự
phân biệt màu sắc rất chính xác ấy của nvăn người
đọc sẽ dễ dàng nhận ra sự phát triển của đước từ non
đến g nối tiếp nhau! Chính màu xanh bất tận của
rừng đước sẽ đưa ta vào thế giới hoang dã, bao la, tươi
đẹp của thiên nhiên Cà Mau.
-> Cảnh vật biến hóa, màu sắc biến hóa theo sự quan
sát tinh tường ngh thuật miêu tả đặc sắc của c
giả. Rừng đước Mau xa lạ mến thương tràn
đầy sức sống, sống mãi trong ng bạn đọc mến yêu
“Đất rừng phương Nam”
* Đoạn trích mở ra một không gian rộng lớn với thiên
nhiên bao la, hùng vĩ, giàu đẹp, hoang dạt dào
sức sống: Rừng tiếp rạch, biển tiếp trời, rừng đước
xanh tươi đã mở ra trong tâm hồn chúng ta biết bao
điều thú. Ngòi bút của Đoàn Giỏi như đang vẫy
ng, tung hoành cùng sông nước Cà Mau đưa bạn đọc
tới khám phá một vùng đất tuy xa l mến thương.
Thiên nhiên bao la, hào phóng, con người mộc mạc,
hồn hậu, giản dị, dễ yêu dễ mến!
-) Đặc sắc nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, giàu sức biểu
cảm, quan sát tỉ mỉ, chi tiết, sử dụng ng kính điện
ảnh, cái nhìn tinh tế thhiện sự am hiểu “nơi chôn rau
cắt rốn” của nhà văn Đoàn Giỏi.
+) Kết i: Khái quát lại những cảm nhận vgiá trị
nội dung và ngh thuật của đoạn văn.
Đề 4. Đọc đoạn thơ sau đây trả lời các câu hỏi:
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày tuyên ngôn Độc lập.
Ta đi trên quảng trường
ng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo tn lễ đài
Có bàn tayc vẫy.
Ấm lòng ta biết mấy
Ánh mắt Bác nheo cười
Lồng lộng một vòm trời
Sau mái đầu của Bác...
(Nắng Ba Đình Nguyễn Phan Hách)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Trang 25
A. Tự do B. Tám chữ C. Ngũ ngôn D. Bảy ch
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A.Tự s B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 3: Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta?
A. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn đc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945
B. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 3.9.1945
C. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày 5.6. 1911
D. Bác Hồ trở về sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài.
Câu 4. Từ “ bâng khuâng” thuộc loại từ gì?
A. Từ ghép B. Từ láy
C. Từ ghép chính ph C. Từ láy b phận
Câu 5. Từ “ trong vắt ” trong câu thơ “ Vẫn trong vắt bầu trời” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Phó từ
Câu 6. Từ “ thắm vàng” trong câu thơ “ thắm vàng trên lăng Bác” có ý nghĩa gì?
A.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy hoàng tsao vàng cờ đỏ,
có cả ánh sáng kiêu hãnh tự hào của tấm lòng một công dân độc lập, lòng biết ơn
sâu nặng của một người con đối với Bác Hồ.
B.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời.
C.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy hoàng từ sao vàng cờ đỏ
rực rỡ tung bay trong gió.
D.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy hoàng tsao vàng cờ đỏ,
có cả ánh sáng kiêu hãnh tự hào của tấm lòng một công dân độc lập.
Câu 7. Câu thơ “ Nắng Ba Đình mùa thu” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh. B. Nhân h C. Ẩn dụ. D. Điệp ngữ.
Câu 8. Nội dung chính của bài thơ là gì?
A. Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, công lao to lớn của
Bác Hồ kính yêu. Lòng tự hào vào thời khắc đất nước được độc lập.
B. Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, công lao to lớn của
Bác Hồ kính yêu.
C. Bài thơ thể hiện lòng tự hào vào thời khắc đất nước được độc lập.
D. Niềm vui của toàn dân khi nước nhà được độc lập
Câu 9: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được sử
dụng trong đoạn thơ:
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
n tay Bác vẫy.
Câu 10: Trình bày cảm xúc của mình về sự kiện trọng đại được nhắc đến trong
đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng.
II.Phần viết
Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy tả lại trận mưa rào đầu hạ?
Mây hay khóc
Có đám mây mùa h
Trang 26
Hay khóc nhè làm sao
Đang ở tuốt trên cao
Mặt mày tươi hớn hở
Bỗng dỗi hờn mẹ gió
Cái mặt buồn thỉu thiu
Cái mặt đen ỉu xìu
Vội vàng bay xuống thấp
Mẹ gió giận gào thét
Làm nghiêng cả bờ tre
Nhưng mây đâu chịu nghe
Cứ vừa đi vừa khóc
Mây trốn thành nước mắt
Thành mưa dông rào rào
( Nguyễn Lãm Thắng)
Gợi ý
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
hiểu
1
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn.
0.5
2
Biểu cảm.
0.5
3
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba
Đình ngày 2.9.1945
0.5
4
Từ láy bộ phận
0.5
5
Tính từ
0.5
6
Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy
hoàng từ sao vàng cờ đỏ, có cả ánh sáng kiêu hãnh tự hào
của tấm lòng một công dân độc lập, lòng biết ơn sâu nặng
của một người con đối với Bác Hồ.
0.5
7
Ẩn d
0.5
8
Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn,
công lao to lớn của Bác Hồ kính yêu. Lòng tự hào vào
thời khắc đất nước được độc lập.
0.5
9
- Biện pháp tu từ : nhân hóa nắng reo
- Hiệu quả : thể hiện không khí vui tươi, phấn khởi và
niềm hạnh phúc lớn lao của cả dân tộc trong ngày vui
trọng đại
1.0
10
Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc với ngày lễ tuyên bố
nền độc lập, tự do của dân tộc : tự hào, sung sướng, xúc
động,…
1.0
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết bcục ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn
Trang 27
Phần
viết
đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
- Đảm bảo đúng thloại: miêu tả yếu tố tự sự và biểu
cảm; sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh...
b. Yêu cầu nội dung: Bài văn phải miêu tả được cơn mưa
rào đầu hạ, đó thiên nhiên, con người đón cơn mưa
trong tâm thái như thế nào?
Chú ý lồng c hình ảnh trong bài thơ vào bài viết của
mình,
Bài viết đảm bảo các phần sau.
+) Mởi:
- Dẫn dắt giới thiệu đối tượng miêu tả: Trận mưa rào
đầu hạ.
- Ấn tượng khái quát về cảnh.
+) Thân bài:
- Tả khái quát: Một vài nét nổi bật của khung cảnh quê em
trước trận a
+ Đám mây mùa hạ đang nhởn n, dạo chơi tít
trên cao, mặt tươi hớn hở, bỗng đâu dỗi hờn mẹ gió, mặt
buồn ê, chuẩn bị khóc nhè nên vội bay xuống thấp ì
ạch trôi về từ ng biển. Tia nắng mặt trời chỉ còn le i,
nhường chỗ cho cơn giông đến….
- Tả chi tiết:
+) Trước cơn mưa:
+ Khí trời dịu mát hơn trời cũng tối sụp xuống
trong sự mong chờ của mọi người.
+Bầu trời như một cái chăn đen nặng trịch,
xuống mặt đất, kéo theo từng đợt grít quằn quại.
+ trẻ con chúng tôi kéo nhau ra đầu ngõ, nghển
cổ chờ rước mưa về.
+) Trong cơn a:
+ Sấm chớp giật đùng đùng trên cao, toạc bầu
không khí yên tĩnh.
+ Bỗng, Lộp độp! Lộp độp! Những hạt mưa đầu
tiên thưa nhưng nặng hạt, lao xuống mặt đất, a mau
n…
+ …Rào…Rào…Rào Mưa tuôn xối xả tạo thành
một màn nước trắnga. ( Đặc tả)
+ Mưa đầu hạ m mặt đất dậy lên hương vị nồng
nồng, ngai ngái của rơm, rạ. Đó mùi hương quen thuộc
của chốn làng quê. ( Đặc tả)
+ Mặt đất ấy bấy lâu nay “đói khát”, cạn kiệt nuôi
cây nay đã được thỏa mình trong niềm vui ngập tràn đón
lấy sự sống.
Trang 28
+ y cối sau bao ngày nay tươi tỉnh, bóng
mẩy đón nhận làn nước ngọt lành. ( Đặc tả)
+ Dòng nước xối xả tràn từ các nẻo đường, kêu ầm
ầm i miệng cống. Ao, đầm lênh láng nước.
+ Dăm ba đứa trẻ khoái trí, đầu trần ra tm mưa.
Chúng la hét, tiếng cười giòn tan trong trẻo như giọt mưa
vậy.
+) Sau cơn mưa:
+ Mưa tạnh hẳn. Bầu trời lại quang đãng với
những ánh nắng vàng dịu, tinh khôi, cầu vồng xuất hiện,
con người vạn vật như được hồi sinh sau cơn mưa…(
Đặc tả)
Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em về khung cảnh quê
hương khi đón cơn mưa đầu mùa
Lưu ý: Tùy vào bài làm cụ thể của học sinh, giám khảo
cho điểm phù hợp.
--------------------------------------------
Đề 5. Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi
Biển đẹp
Buổi sáng nắng sớm. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào
hồng rực lên nđàn bướm a lượn giữa trời xanh. Lại đến một buổi chiều gió
mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng đỏ đục, đầy như m bánh đúc, loáng thoáng
những con thuyền nnhững hạt lạc ai ai đem rắc lên trên. Rồi ngày mưa o.
Mưa giăng giăng bốn phía. quãng nắng xun xuống biển óng ánh đủ màu:
xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,…. quãng biển thâm xì, nặng trịch.
Những nh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm li, khỏe nh, bồi hồi, n
ngực áo bác ng n cày xong ruộng về bướt. buổi sớm nắng mờ, biển bốc
hơi nước, không nom thấy núi xa, chỉ một u trắng đục. Không thuyền, không
ng, không y, không sắc biếc của da trời. Một buổi chiều lạnh, nắng
tắt sớm. Những i xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa. Không gió, ng
vẫn đổ đều đều, rầm. Nước biển ng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lăn
tăn nbột phấn trên da qunhót. Chiều nắng tàn, t dịu. Biển xanh veo màu
mảnh chai. Núi xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhliếm lên i t, bọt
sóng u bưởi đào. Mặt trời xế trưa bị y che lỗ đỗ. Những tia nắng t vàng
một vùng biển tròn, m nổi bt những cánh buồm duyên ng như ánh sáng chiếc
đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. Thế đấy, biển
luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển ng thẳm xanh như
ng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, bin màng dịu hơi sương.
Trời âm u y mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm m dông gió, biển đục ngầu
giận dữ,…. Như một con người biết buồn vui, biển c tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc i
nổi, hhê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy nthế.
Trang 29
Nhưng một điều ít ai chú ý là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp diệu muôn u muôn
sắc ấy phần rất lớn là do mây trời và ánh sáng tạo nên.
(Vũ Tú Nam)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là ?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu t
Câu 2. Khi nào thì : "Biển lặng đ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng
những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên." ?
A. Buổi sớm nắng sáng.
B. Buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng.
C. Buổi sớm nắng mờ.
D. Một buổi chiều nng tàn, mát dịu.
Câu 3. Trong câu: “Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm thẫm lại, khoẻ
nhẹ, bồi hồi, như ngực bác nông dân cày xong ruộng về bị ướt.” Hình ảnh “ Những
cánh buồm” được so sánh với hình ảnh “ngực bác nông dân” dựa vào đặc điểm nào
để so nh?
A. Ướt đẫm
B. Bồi hồi
C. Khoẻ nh
D. Cả ba ý trên.
Câu 4. Câu: “Biển lặng đ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con
thuyền như ....” Từ đồng âm với tiếng “đục ” trong từ “ đỏ đục” là:
A. Đục ngầu. B. Đục đẽo. C. Vẩn đục. D. Trong đục
Câu 5. Trong câu: “Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực
lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.” Sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ
Câu 6. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong u sau : Trời trong xanh, biển nhẹ
nhàng, trời âm u, biển nặng nề.
A. Trong xanh nhẹ nhàng, âm u nặng nề.
B. Trong xanh âm u , nh nhàng nặng nề.
C. Trong xanh nặng nề , âm u nặng nề.
D. Trong xanh nặng nề, âm u nặng nề.
Câu 7. Vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp diệu muôn màu muôn sắc của biển phần rất lớn
là điều gì?
A.Do mây trời và ánh sáng tạo nên.
B. Do ánh sáng mặt trời chiếu vào.
C. Do thay đổi góc quan sát.
D. Do mây trời thay đổi
Câu 8. n bản miêu tả cảnh biển theo trình tự nào?
A. Không gian
B. Thời gian
C. Diễn biến tâm trạng
D. Thời gian, không gian
Câu 9. Phân tích giá trị biểu đạt của biện phá tu từ trong câu sau:
Trang 30
Những nh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, như
ngực áoc nông dân cày xong rung về bị ướt.
Câu 10. Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của biển vào buổi chiều lạnh, nắng tắt
sớm?
II. Phần Viết
Thay lời Sơn Tinh ( Truyền thuyết “Sơn Tinh, ThuTinh) hãy viết thư cho
Hùng Vương y tỏ quan điểm về việc bảo vi nguyên rừng trong giai đoạn
hiện nay ?
Gợi ý
Phần
Câu
Điểm
Đọc
hiểu
1
0.5
2
0.5
3
0.5
4
0.5
5
0.5
6
0.5
7
0.5
8
0.5
9
1.0
10
1.0
Trang 31
Phần
Viết
Trang 32
------------------------------------
Đề 6. Đọc bài thơ sau trả lời câu hỏi:
LỜI RU CỦA MẸ
Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát
Trang 33
Lúc con nằm ấm áp
Lời ru là tấm chăn
Trong giấc ngủ êm đềm
Lời ru thành giấc mộng
Khi con vừa tỉnh giấc
Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai
Ra bờ ao rau muống
Và khi con đến lớp
Lời ru ở cổng trường
Lời ru thành ngọn cỏ
Đón bước bàn chân con
Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông.
Câu 1.
Bài thơ có cách ngắt nhịp chủ yếu ?
A. Ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2. B. Ngắt nhịp 2/3 hoặc 4/1.
C. Ngắt nhịp 4/1 hoặc 3/2. D. Ngắt nhịp 2/3 hoặc 1/1/3.
Câu 2. Bài thơ gieo vần
A. Vần chân B. Vần cách
C. Vần liền D. Vần hỗn hợp
Câu 3. i thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Bốn ch B. m chữ
B. Tự do D. Lục bát
Câu 4. Nội dung chính của bài thơ là:
A. Bài thơ nói về giá trị của lời ru trong cuộc sống của mỗi con người
B. Bài thơ mượn hình ảnh lời ru để nói về tình mẹ tha thiết, thiêng liêng, bất
tử.
C. Bài thơ gợi những niềm rung động sâu xa trong lòng người đọc vtình mẫu
tử.
D. Bài thơ sử dụng hình ảnh lời ru để bộc tấm lòng thảo hiếu của người con đối
với mẹ.
Câu 5. Từ “ mênh mang” được hiểu như thế nào?
A. Rộng lớn đến mức như kng có giới hạn
B. Rộng đến mức có cảm giác mung lung, mờ mịt
C. Rộng đến mức khoogn nhìn thấy chân trời
Trang 34
D. Rộng lớn bao la đến không cùng.
Câu 6. Hai câu thơ
c con nằm ấm áp
Lời rutấm chăn
Sử dụng biện pháp tu từ nào?
A.Nhân h B. So sánh C. Liệt kê D. Nói q
Câu 7. Người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ trên là?
A. Người m B. Lời ru
B. Người con D. Người
Câu 8. Em hiểu gì vnh ảnh “lời ru” được tác giả sử dụng trong bài thơ?
A. “Lời ru” là hình ảnh ẩn dụ đầy cảm động về tình mẹ thiêng liêng, cao cả.
B. Hình ảnh “lời ru” được lặp lại nhiều lần tạo nên giọng điệu tha thiết, gợi
sức sống, sự bền bỉ của lời ru
C. Lời ru nâng bước con vào đời.
D. Lời ru ngọt ngào của mẹ mang đên cho con gic ngủ say nồng.
Câu 9. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ
thơ thứ hai?
Câu 10. Em nhận ra thông điệp chung gì từ các dòng thơ sau:
“Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông”.
: “Con lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
(Chế Lan Viên)
II. Phần viết
Cảm nhận về bài thơ “ Ngưỡng cửa” của Vũ Quần Phương
Nơi này ai cũng quen
Ngay từ thời tấm
Khi tay bà, tay mẹ
Còn dắt vòng đi men
Nơi bố mẹ ngày đêm
Lúc nào qua cũng vội
Nơi bạn bé chạy tới
Thường lúc nào cũng vui
Nơi này đã đưa tôi
Buổi đầu tiên đến lớp
Nay con đường xa tắp
Vẫn đang chờ tôi đi
Gợi ý
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
1
Ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2.
0.5
Trang 35
Đọc
hiểu
2
Vần hỗn hợp
0.5
3
Năm chữ
0.5
4
Bài thơ mượn hình ảnh lời ru để nói về tình mẹ tha
thiết, thiêng liêng, bất tử.
0.5
5
Rộng lớn đến mức như không có giới hạn
0.5
6
So sánh
0.5
7
Người mẹ
0.5
8
“Lời ru” là hình ảnh ẩn dụ đầy cảm động về tình mẹ
thiêng liêng, bất tử.
0.5
9
Hình ảnh so sánh:
c con nằm ấm áp
Lời rutấm chăn
- Tác dụng: Khi con nằm ấm áp trong vòng tay mẹ, lời
ru như tấm chăn mm mại che chở, ấp con, đưa con
vào giấc mộng lành. Hình ảnh so sánh gợi lên niềm
yêu thương và tấm lòng của người mẹ. Tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, tạo
nên hình tượng thơ chân thật. Phải có một trái tim nhân
hậu, giàu tình yêu thương với con tác giả mới phát hiện
ghi lại cảm xúc một cách chân thành và sâu sắc đến
thế.
1.0
10
Điểm chung của các dòng thơ:
Điểm chung của các dòng thơ: Tình mẫu tử vĩnh
hằng, bất diệt, luôn tìm thấy bên cuộc đời mỗi người.
Dẫu con lớn khôn, trưởng thành thì tình mẹ vẫn không
xa vắng, vẫn bên con chia sẻ ngọt i, che chở đời
con, dõi theo mỗi bước con đi, giúp con vững bước
trên đường đời. Mẹ vừa là bến đỗ bình yên vừa là động
lực trên bước đường trưởng thành của con.
1.0
Phần
viết
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết bố cục ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm c...
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề bản
sau:
+) Mở bài
Giới thiệu tác, tác phẩm và nêu những cảm nhận chung
nhất v bài thơ: Đó nơi ta bắt đầu những bước đi
chập chững đầu tiên, nơi ta bắt đầu được đón nhận yêu
thương.
+) Thân bài
Trang 36
- Quần Phương n thơ đa tài, kiệt xuất ng
ngòi t tinh tế của mình ông đã ra mắt rất nhiều tác
phẩm gây tiếng vang lớn trong nền văn học Việt Nam.
Ông không chỉ “nổi” mảng thơ viết cho người lớn
ông còn rất thành ng mảng thơ thiếu nhi. Thơ
thiếu nhi ông viết không nhiều, nhưng trong mỗi bài
đều để lại những ấn tượng sâu sắc, thú vị, cái thú vị mà
người đọc phải reo lên khi còn và trầm ngâm ngẫm
ng khi đã trưởng thành. Trong số đó bài thơ
“Ngưỡng cửa” mang đầy màu sắc và ý nghĩa về tình
cảm gia đình và ng ơn to lớn của những bậc sinh
thành. Ngưỡng cửa tri tưởng chừng n bình d
nhưng lại được xem như một sự liên kết giữa nh
cảm gia đình và thế giới bao la bên ngoài.
- Mỗi người, khi sinh ra, rồi lớn lên, đều quen thuộc
với ngưỡng cửa nhà mình. Và, chắc hẳn, ai đã từng cắp
sách tới trường, đều không thể không biết tới Ngưỡng
cửa quen thuộc của tác giả Quần Phương!...” Bài
đọc tthời ấu thơ ấy, cũng giống ni ngưỡng cửa,
tđó ta bắt đầu những bước chập chững đầu tiên,
để rồi lớn lên, đi xa, đi xa n nữa ...Ngưỡng cửa...
nhà mình - ngưỡng cửa cuộc đời
+ Ngưỡng cửa cùng thân thuộc từ những năm tháng
đầu đời, từ những bước đi đầu tiên khi còn“tay bà”,
“tay mẹ dắt em đi trong sự chăm chút yêu thương.
Không những thế “ngưỡng cửa” n nơi chứng kiến
những vất vả lo toan của bố, của mẹ:
i bố mẹ ngày đêm
c nào qua cũng vội
Chỉ từng ấy thôi cũng đgợi lên hình ảnh “vội vàng,
tất tả lo toan của bố mlo lắng để ni con khôn lớn
thành người. Đó những đêm mất ng khi con m,
con đau. Đó nh yêu thương, sự hi sinh vô bbến
của bố mẹ chỉ “ngưỡng cửa” chứng kiến thấu
hiểu.
+ Ngưỡng cửa nơi cất dấu niềm vui của tuổi ấu thơ
cùng bè bạn:
Nơi bạn bè chạy tới
Thường lúc nào cũng vui
+“Ngưỡng cửa” còn nơi nuôi ta khôn lớn, nơi
chứng kiên sự trưởng thành, chắpnh ước mơ:
Nơi này đã đưa tôi
Buổi đầu tiên đến lớp
Trang 37
Nay con đường xa tắp,
Vẫn đang chờ tôi đi.”
=> Ngưỡng cửa thân quen với mỗi người trong gia
đình. quá thân quen mà khi ta chưa kịp nh. Hóa
ra, từ đó ta lớn lên, đi những bước đầu tiên đtrưởng
thành đlại bắt đầu cuộc hành trình trên những “con
đường xa tắp”. Rất nhiều em nhỏ sau khi được học bài
thơ, trở v n đã bước qua, bước lại chính ngưỡng
cửa nmình đã cảm thy đầy thích thú. Ngưỡng cửa
tri dường như đã trở thành điểm kết nối giữa gia
đình với thế giới rộng ln bên ngoài hàng ngày các em
tiếp xúc để từ đó nuôi dưỡng ước mơ cho các em.
* Ngưỡng Ca đầy màu sc ý nghĩa cao c ca nhà
thơ Qun Phương đã chm đến tâm hn ca mi
chúng ta. Qua bài thơ tác gi mun gi gm nhng bài
hc v ng quý gđến các em nh v tình cm gia
đình công lao tri bin ca cha m: Trong cuộc đời
mỗi con người n biết bao “ngưỡng cửa cần phải
vượt qua. Mỗi ngưỡng cửa là một th thách của sự
trưởng thành... Đó những “ngưỡng cửa” ta tự đặt ra,
những ngưỡng cửa của cuộc đời. Nhưng chẳng ngưỡng
cửa nào giống ngưỡng cửa nmình. Ngưỡng cửa nhà
mình nơi đ sức mạnh yêu thương làm bước đệm
cho ta cất bước vào đời, ng thừa nhẫn ni để đợi chờ
bước ta trở về trong một ngày đoàn tụ ấm cúng...
-) Đặc sắc nghệ thuật:
Với những vần thơ bình dvà hồn nhiên nhưng lại ẩn
chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc dành cho những thiếu nhi
về gia đình và cuộc đời đầy màu sắc.
+) Kết bài
Khẳng định li giá trị bài thơ
Bài thơ lắng lại trong ta bao suy ngẫm: Cần biết trân
quý nơi ta bắt đầu trên hành trình vạn dặm chinh
phục bao điều mới mẻ, lí thú của cuộc sống.
-----------------------------------------
Đề 7. Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi:
Trang 38
Chót trên cành cao vót
Mấy quả sấu con con
Như mấy chiếc khuy lục
Trên áo trời xanh non.
Trời rộng lớn muôn trùng
Đóng khung vào cửa sổ
m mấy quả sấu
Càng nhỏ xinh hơn nữa.
Trái con chưa đủ nặng
Để đeo oằn nhánh cong.
Nhánh y giơ lên thẳng
Trông ny thơ lạ lùng.
Cứ như thế trên trời
Giữa vô biên sáng nng
Mấy chú quả sấu non
Giỡn cả cùng mây trắng
Mấy hôm tớc còn hoa
Mới thơm đây ngào ngạt,
Thoáng như một nghi
ngờ,
Trái đã liền có thật.
Ôi! từ không đến có
Xảy ra như thế nào?
Nay má hây hây gió
Trên lá xanh rào rào.
Một ngày một lớn hơn
Nấn từng vòng nhựa một
Một sắc nhựa chua giòn
Ôm đọng tròn quanh hột
Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc, thứ sâu,
Thách kẻ thù sự sống
Phá đời không dễ đâu!
Chao! cái quả sâu non
Chưa ăn mà đã giòn,
Nó lớn như trời vậy,
sẽ thành ngọt ngon.
(Trích trong tp“Tôi giàu đôi mắt” (1970), trong
“Những tác phẩm thơ tiêu biểu và nổi tiếng”, Xuân
Diệu)
Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?
A. Bốn chữ
B. Năm chữ
Trang 39
C. Bảy chữ
D. Tám chữ
Câu 2: Trong bài thơ có sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhâna và So sánh
C. Nhâna và Ẩn d
D. So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ.
Câu 3: Trong bn khổ thơ đầu, nhà thơ đã miêu tả những quả sấu non bằng
những hình ảnh nào?
A. Những quả sấu non như những chiếc khuy lc, nhỏ xinh, ngây thơ,
đũa giỡn cùng mây trắng.
B. Những quả sấu non nhỏ xinh, ngây thơ.
C. Những quả sâu non nhí nhảnh.
D. Những quả sâu non như chiếc khuy lục.
Câu 4: Ti sao tác giả lại cảm thấy những quả sấu tơ Càng nhỏ xinh hơn nữa”?
A. Vì chúng ở trên cao.
B. Vì chúng là những quả sấu non.
C. Vì chúng chưa lớn.
D. Vì chúng là “khuy lục” của áo trời mà trời thì rộng lớn.
Câu 5: Em hiu từ “Giỡn” trong câu thơ “Giỡn cả cùng mây trắng” có nghĩa là
gì?
A. Vui
B. Đùa
C. Chơi
D. Nghịch
Câu 6: Cảm xúc của tác giả về sự sinh thành từ hoa đến trái của quả sấu là cảm
c gì?
A. Vui sướng
B. Bất ngờ
C. Ngạc nhiên và thích thú
D. Phấn khởi
Câu 7: Khi gọi tên quả sấu bằng những tên khác nhauquả sấu con con”, quả
sấu tơ”, “trái con”, “mấy chú quả sấu con” tác giả muốn thể hiện dụng ý gì?
A. Thể hiện những quả sấu còn non, nhỏ bé, xinh xắn, ngây thơ, vui nhộn.
B. Thể hiện sự gần gũi.
C. Thể hiện sự vui đùa.
D. Thể hiện thân thiết.
Câu 8: Nội dung chính của bài thơ là gì ?
A. Miêu tả quả sấu non tn cao.
B. Miêu tả quá trình phát triển của quả sấu.
C. Miêu tả sức sống kì diệu của quả sấu.
Trang 40
D. Miêu tquả sấu non sức sống kì diệu, mạnh mẽ của . Qua đó,
tác gi cho người đọc hiểu được sức sống mạnh mẽ của dân tộc Việt
Nam trước kẻ thù xâm lược.
Câu 9: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau và cho biêt tác
dụng của biện pháp tu từ ấy?
Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc, thứ sâu,
Thách kẻ thù sự sống
Phá đời không dễ đâu!
Câu 10: Qua bài t, tác gi muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?
II.Phần viết
Dựa vào nội dung bài thơ và truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”, hãy đóng
vai nhân vật Hùng Vương và kể lại câu chuyện?
Một mẹ trăm connhi sông
Đảm đangy dựng giống Tiên Rồng
Văn Lang một cõi ơn tay đắp
Ngũ Lĩnh bao vùng để mắt trông
Văn hiến Hùng Vương, trau chuốt ngọc
Thuần phong Lạc Việt, điểm tô hồng
Năm châu phụ nữ trong truyền thuyết
Quốc mẫu Âu Cơ đẹp nét hùng.
(Quốc Mẫu Âu-Vương Sinh)
Gợi ý
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
hiểu
1
Năm chữ
0.5
2
So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ
0.5
3
Những quả sấu non như những chiếc khuy lục, nhỏ
xinh, ngây thơ
0.5
4
Vì chúng là “khuy lục” của áo trời mà trời thì rộng lớn.
0.5
5
Đùa
0.5
6
Ngạc nhiên và thích thú
0.5
7
Thể hiện những quả sấu còn non, nhỏ bé, xinh xắn,
ngây thơ, vui nhộn
0.5
8
Miêu tả quả sấu non và sức sống diệu, mạnh mẽ của
. Qua đó, tác giả cho người đọc hiểu được sức sống
mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam trước kẻ thù xâm lược.
0.5
Trang 41
9
- c định được biện pháp tu từ được sử dụng trong
khổ thơ:
+ So sánh: Trái non như thách thức
+ Nhân hóa: Thách thức
+ Ẩn dụ: Trăm thứ giặc thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược
- Tác dụng: Qusấu non không sợ loài giặc loài sâu
nào cứ lên, cứ trở thành ngon ngọt. Đó sức sống
diệu mạnh mẽ của nó. Qua đó, tác giả cho ta hiểu một
chân lớn lao: kng một loài sâu bọ, không một thứ
giặc nào thhủy diệt hay chiến thắng ssống. Mọi
cuộc bắn prồi cũng sẽ thất bại, không thphá được
cuộc sống vĩ đại của con người Việt Nam, dân tộc
Việt Nam.
1.0
10
HS nêu được lời nhắn nhủ tác gi muốn gửi tới
người đọc:
Qua hình ảnh quả sấu non, nhà thơ muốn giáo dục lòng
yêu thiên nhiên say mê, khám phá những ẩn của t
nhiên xung quanh và lòng tự hào về sức sống mãnh liệt
của dân tộc Việt Nam ta.
1.0
Phần
viết
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết bố cục ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
- Người kể xưng tôi ( Hùng Vương )
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề bản
sau:
+) Mở bài
- Hùng Vương tự giới thiệu về mình, vcha Lạc Long
Quân và mẹ Âu Cơ.
+ Thâni: Đảm bảo được các skiện.
- Cuộc gặp gcủa cha Lạc Long Quân mẹ Âu
tại vùng đất Lạc Việt
- Sự ra đời kì lạ của bọc trăm trứng
- Cha mẹ chia con, năm mươi xuống biển, năm mươi
lên non
- Việc lên ngôi của Hùng Vương
- Giải thích nguồn gốc dân tộc.
+) Kết bài
Hùng Vương tự hào về nòi giống Rồng Tiên của mình
Bài tham khảo:
Ta Hùng Vương thnhất Vị vua đầu tiên của nnước Văn Lang. Hôm
nay ngồi ngắm cảnh thành Phong Châu xanh tươi, trù phú với nhữngnh đồng bát
Trang 42
ngát, những vườn cây hoa trái tohương ngào ngạt ta bỗng bồi hồi nhlại chuyện
năm xưa của cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ đáng kính của ta
Cha ta Lạc Long Quân, vốn thuộc nòi Rồng, con trai bà nội Thần Long
Nữ. Gia tộc ta định cư hàng ngàn năm nay tại vùng đất Lạc Việt phì nhiêu. Sinh ra,
cha ta đã mang mình rồng, sức khovô địch biết rất nhiều phép lạ. Họ hàng
nhà Rồng của cha vốn quen sống dưới nước nên chỉ thỉnh thong mới lên trên mặt
đất. Mỗi khi lên cạn, cha thường dùng phép thần thông của mình đdiệt trừ Ngư
Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thương
đời sống của nhân dân còn cực khổ, cha ta bèn dạy họ trồng trọt, chăn nuôi và cách
ăn ở. Xong việc, cha lại về thủy cung báo hiếu với bà nội Thần Long Nữ . Chỉ khi
có việc cần cha mới hiện lên.
Vào một ngày đẹp trời, trong khi đang đi thăm thú dân tình, cha gặp một
người con gái xinh đẹp tuyệt trần đang dạo bước gần cung điện Long Trang. Hỏi ra
mới biết đó Âu mta, thuộc dòng họ Thần Nông sinh sống vùng núi cao
phương Bắc. Nghe tiếng ng đt Lạc nhiều hoa thơm cỏ lạ, mẹ ta tìm đến
thăm. Sau nhiều lần trò chuyện, cha mẹ đem lòng thương mến nhau rồi kết
duyên vợ chồng, cùng nhau chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.
Cha hạnh pc cùng khi ít lâu sau mẹ Âu mang thai. Sau chín tháng
mười ngày, thật lạ, mẹ sinh ra một bọc trăm trứng. Kỳ lạ hơn nữa, trăm trứng n
ra một trăm người con bụ bẫm, trắng trẻo, hồng hào. Bởi cha ta giống Rồng, mẹ
ta lại giống Tiên nên anh em chúng ta sinh ra không cần mớm tlớn lên
như thổi, mặt mũi khôi nai cũng sức khoẻ phi thường. Từ khi đàn con
khoẻ mạnh, xinh đẹp, cuộc sống của cha mẹ ta ngày càng hạnh phúc vui vẻ.
Cung điện lúc nào cũng rộn tiếng cười nói, đùa của anh em ta. Thế nhưng
không hiểu sao trong lòng cha ta luôn cảm thấy một nỗi trống trải không yên. Đó
nỗi niềm nhsông, nhớ nước, nhớ qhương… da diết. Nỗi nhớ cứ ngày một to
dâng trong lòng cha. Cuối cùng, không thể sống mãi trong nỗi nhnhung được
nữa, cha ta đành từ biệt mvà anh em ta đtrở vthuỷ cung. Thế là từ đó mẹ Âu
phải lại một mình nuôi anh em ta, tháng ngày chờ đợi mong cha ta quay về.
Mặc cha biết mẹ buồn tủi nhưng cha cũng kng thsống mãi trên cạn được.
Cha vốn i Rồng miền nước thẳm, mẹ là ng Tiên chốn non cao. Kẻ cạn,
người nước, tính tình tập quán khác nhau khó ăn ng nhau lâu dài được.
Cuối cùng, sau bao ngày trăn trở nghĩ suy, cha ta quyết định nói hết m ý của cha
cho mẹ nghe. Hiểu được suy ngvà những khó khăn của cha, mẹ Âu đồng ý
đưa năm mươi anh em của ta lên núi trong đó có ta. Năm mươi anh em còn lại theo
cha xuống biển. Tuy xa cách nhưng khi việc vẫn giúp đ lẫn nhau, không bao
giờ quên lời hẹn ước.
Với tài năng và sức mạnh của thần, ta con trưởng theo mẹ được tôn lên
làm vua, lấy hiệu ng Vương, đóng đô đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn
Lang. Trong triều đình tướng văn, tướng võ. Các con ta sinh ra trai thì gọi
lang, gái thì gọi M Nương. Con cháu ta thay phiên nhau đời đời cai quản đất
Phong Châu. Hiệu Vùng Vương được giữ đến 18 đời. Cứ cha truyền con nối không
hề thay đổi.
Trang 43
Dù sống xa sông, cách núi nhưng con cháu của ta luôn tự nhắc nhở nhau biết
mình đều con Rồng, cháu Tiên, phải thương yêu, giúp đnhau khi khó khăn
hoạn nạn, làm cho nước nhà ngày ng tm phồn vinh, hùng ờng.
--------------------------------------------
Đề 8. Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi:
CỦ KHOAI NƯỚNG
Sau trận mưa rào vòm trời như được rửa sạch, trở nên xanh cao hơn. Đã
chớm nhưng trời vẫn lành lạnh, cái lạnh m người ta hưng phấn chóng đói.
Thường Mạnh đi học về là đi thả trâu. Tối mịt cậu rong trâu về, đầu tưởng tượng
đến một nồi cơm bốc khói nghi ngút.
Nhưng từ giờ đến tối còn lâu cậu cần phải tìm được một việc đó trong
khi con trâu đang mải miết gặm cỏ. Cậu bèn ngồi đếm từng con sáo mỏ vàng đang
nhảy kiếm ăn trên cánh đồng màu đã thu hoạch. Thỉnh thoảng chúng lại nghiêng
ngó nhìn cậu, ý chừng muốn la xem "anh bạn khổng lồ" kia thchơi được
không. Chợt Mạnh phát hiện ra một đám mầm khoai đỏ au, mập mạp, tua tủa
hướng lên trời. Kinh nghiệm đ cho cậu biết bên dưới những chiếc mầm củ
khoai lang sót. Với bất cứ đứa trẻ trâu o thì điều đó ng ơng đương với một
kho báu. Nó bị sót lại từ trước Tết và bây giờ nó sẽ rất ngọt. Để xem, anh bạn to cỡ
o? Không ít trường hợp bên dưới chỉ một mẩu khoai. Nước miếng đã kịp tứa
khắp chân răng khi cậu tưởng tượng đến n khoai nướng. Ruột trong như
thạch. Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo một thứ hương thơm chết người, nhất là
khi trời lại lành lạnh thế này. Thật may mình đem theo lửa - cậu lẩm bẩm. Sợ
niềm hy vọng đi veo mất nên cậu rón rén bới lớp đất mềm lên. Khi cậu hoàn toàn
tin nó một củ khoai thì cậu thọc u tay vào đất, sâu nữa cho đến khi những
ngón tay cậu ôm gọn củ khoai khá bự, cậu mới từ từ lôi lên. Chà, thật tuyệt vời.
không chỉ đơn thuần là củ khoai t. y như q tặng, mt thứ kho báu trời
đất ban riêng cho cậu.
Mạnh đã việc đlàm, lại một việc m người ta o hức. Trong
chốc t đống cành khô bén lửa đợi đến khi chỉ còn lớp than hồng rực Mạnh
mới vùi củ khoai vào. Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển cùng tinh tế
dưới lớp than, cùi trắng muốt đang bsức nóng cho thành mật. Từng khoảnh
khắc với Mạnh c y trở nên cùng huyền diệu. Rồi một i thơm cứ đậm
dần, cứ quánh lại, lan tỏa, xoắn xuýt. Cậu nhlại lần bà kể, nhờ đúng một củ
khoai nướng ông cậu thoát chết đói sau đó làm nên sự nghiệp. Chuyện n
cổ tích nhưng lại có thật. Nào, đ xem sau đây cậu sẽ làm nên công trạng gì.
Chợt cậu thấy hai người, một lớn, một đang đi tới. Ông gôm theo
bọc tay nải còn cậu bé thì cứ ngoái cổ lại phía làng. Cậu nhận ra hai ông cháu lão
ăn mày xóm bên. m nay, chẳng phiên chợ sao ông cháu o ng ra khỏi
nhà nhỉ. Vài lần giáp mặt cậu bé thấy mặt i khá sáng sủa. B mẹ nó chết
trong một trận quét nên chỉ trông cậy vào người ông lòa. Mạnh lén trút
ra tiếng th i khi ông cháu lão ăn mày đã đến rất gần. thể thấy cánh i
lão phập phồng như hà hít tìm thứ mùi vị gì đó. Cậu bé vẫnm lặng, thỉnh thoảng
lén nhìn Mạnh.
Trang 44
- Mùi gì thơm thế - ông cậu bé lên tiếng - Hẳn ai đang nướng khoai.
Ngồi nghỉ một lát để ông xin lửa hút điếu thuốc đã cháu.
Ông lão lần túi lấy i thuốc lào. Thằng giúp ông tháo khỏi lưng chiếc
điếu nhxíu. Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt Mạnh đành ngồi chết , không
m động cựa. Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mới cúi xuống thổi lửa. Chà, ông cháu lão
ngồi dai là củ khoai cháy mất. Đã i vỏ cháy. Lửa sẽ lấn dần vào cho đến
khi biến củ khoai thành đen thui mới thôi. Dường như đoán được nỗi khó xử của
Mạnh, ông lão bảo:
- i chỉ xin lửa thôi...
Mạnh như bị bắt qutang đang m chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên. Nhưng
ông lão mắt lòa không thể nhìn thấy còn cậu bé ý tứ nhìn đi chỗ khác.
- Thôi, chào cậu nhé. Ta đi tiếp đi cháu!
Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội bước. Cậu lặng l nhìn
Mạnh như muốn xin lỗi vì đã làm khó cho cậu. Cái nhìn đĩnh đạc của một người tự
trọng, không muốn bị thương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống. Ôi, giá như có ba
củ khoai, chí ít ng là hai củ. Đằng này chỉ một... Mạnh thấy tiếng chân hai
ông cháu xa dần. Nhưng chính khi ấy, khi củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn lại n
từng gợn ng nằm phơi ra trước mắt Mạnh, thì nỗi chđón o hức lúc trước
cũng tiêu tan mất. Giờ đây củ khoai nnhân chứng cho một việc m đáng hổ
thẹn o đó. Mạnh dối lòng rằng mình chẳng lỗi gì sất nhưng cậu vẫn
không dám chạm vào củ khoai... Hình như đã người phải quay mặt đi không
m ước có được nó. Có thể ông nội cậu đã từng nhìn củ khoai nướng cho ông làm
nên sự nghiệp bằng cái cách đau đớn như vậy.
Mặc dù rong trâu về từ chiều nhưng i tối mịt Mạnh mới vào nhà. Giờ đây
mới lúc cậu sống trọn vẹn với cảm giác ngây ngất của người vừa được ban tặng
một n qgiá. Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút cậu bé kia mở gói
giấy báo ra. Nửa củ khoai khi đó sẽ khiến cậu ta liên tưởng đến phép lạ, có thể lắm
chứ! rồi cậu thấy lâng lâng đến mức chính mình tự hỏi liệu đây có phải giấc
mơ?
( Theo truyện ngắn Tạ Duy Anh )
Câu 1. Câu chuyện xảy ra vào thời điểm nào trong năm?
A. Cuối đông
B. Chớm hè
C. Cuối xuân
D. Đầu thu
Câu 2. Ai là người kể chuyện?
A. Cậu bé Mạnh
B. Ông lão ăny
C. Một người khác không xuất hiện trong truyện
D. Cậu bé ăn mày
Câu 3. Đâu là thành phần trạng ngtrong câu “Sau trận mưa rào, vòm trời được
rửa sạch, trở nên xanh và caon.”?
A. Sau trận mưa rào
Trang 45
B. Vòm trời
C. Rửa sạch
D. Xanh và cao hơn
Câu 4. Chủ đề của truyện là gì?
A. Lòng dũng cảm
B. Tinh thần lạc quan
C. Tinh thần đoàn kết
D. Lòng yêu thương con người
Câu 5. sao cậu Mạnh lại cảm giác ngây ngất của người vừa được ban
tặng một món quà vô giá”?
A. Vì cậu đã chia sẻ một phần khoai nướng với cậu bé ăn mày.
B. Vì nhận được lời cảm ơn của ông lão.
C. Vì được thưởng thức món ăn ngon.
D. Vì kng bị lão ăn mày làm phiền.
Câu 6. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu “Những giọt mật trào ra,
gặp lửa tạo ra một thứ hương thơm chết người, nhất là khi trời lại nh lạnh thế
này.”?
A. So sánh
B. Nhâna
C. Nóia
D. Nói giảm nói tránh
Câu 7. Từ lật đật” trong câu Ông o lật đật đứng dậy.” miêu tả hành động như
thế nào?
A. Chậm dãi, thong thả
B. Mạnh mẽ, dứt khoát
C. Nhẹ nhàng, khoan khoái
D. Vội vã, tất tưởi
Câu 8. Cậu bé Mạnh có thái độ như thế nào đối với hai ông cháu lão ăn mày?
A. Tôn trọng
B. Coi thường
C. Biết ơn
D. Khinh b
Câu 9. Nếu em là nhân vật cậu bé Mạnh trong câu chuyện, em cư xử với hai
ông cháu lão ăn mày như nhân vật trong truyện đã làm hay kng, vì sao?
Câu 10. Từ câu chuyện của cậu bé Mạnh, em hãy viết đoạn văn ( 7 9 câu ) trình
bày suy nghĩ về lòng yêu thương?
II. Phần viết
Cảm nhận về hai khthơ trích trong i thơ Quê hươngcủa nhà thơ Đỗ
Trung Quân?
“…Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm mưa
Quê hươngđêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
Trang 46
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nh
Sẽ không lớn nổi thành người.”
Gợi ý
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
hiểu
1
Chớm
0.5
2
Một người khác không xuất hiện trong truyện
0.5
3
Sau trận mưa rào
0.5
4
Lòng yêu thương con người
0.5
5
cậu đã chia s một phần khoai nướng với cậu bé ăn
mày
0.5
6
Nói q
0.5
7
Vội vã, tất tưởi
0.5
8
Tôn trọng
0.5
9
- Nêu được cách xử của Mạnh: Cảm thông, chia sẻ
tôn trọng với những người bất hạnh, kém may mắn.
- Nếu là Mạnh thì em cũng sẽ làm n bạn ấy bởi chỉ
tình yêu thương mới làm rung động trái tim con người, từ
trái tim mới chạm đến trái tim vậy hành động của
Mạnh đã khiến cậu như lớn hơn, chững chạc hơn, tấm
lòng bao dung, yêu thương con người của cậu vì thế
rộng ra mãi.
1.0
10
Trình bày được một số ý sau:
- Tình yêu thương sự đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ, gắn
, quan tâm, giúp đỡ, yêu mến, trân trọng hòa
hợp…giữa con người với nhau.
- Yêu thương được xem là một phẩm chất đẹp, cao q
giá trị sống cốt i của con người giúp con người gần
nhau n. Chỉ cần một chút tình thương được cho đi, bạn
sẽ mang đến cho người khác niềm hạnh phục, động lực để
tiếp tục cuộc sống còn nhiều cực và bản thân mình sẽ
cảm thấy dễ chịu và hạnh phúc hơn. Tình yêu thương n
một “sợi dây’ vô hình nào đó đang dần nối kết nối mọi
người lại với nhau.
- Người đón nhận nh yêu thương thêm niềm tin vào
1.0
Trang 47
cuộc sống. S đồng cảm, chia sẻ bạn gửi đến cho
người đang kkhăn sẽ nguồn động lực đgiúp họ
thêm niềm tin vào cuộc sống. Cái bạn cho đi kng
nhất thiết phải là tiền bạc, của cải đối với một số trường
hợp, điều hcần hơn hết chính sự động viên, an i
người đồng hành vmặt tinh thần. thế, bạn đừng ngại
chia svới những người đang gặp khó khăn. thế, bạn
hãy cứ yêu thương thật nhiều nhé.
- Thay đổi cái nhìn của mọi người trong hội:
Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay, n rất nhiều người vô
cảm, kng thói quen chia sẻ và giúp đngười khác.
Vậy tại sao bạn không phải người khơi nguồn tình
thương cho mọi người nh? Chỉ những hành động nhỏ
của bạn cũng thể khiến mọi người chú ý quan sát,
cái nhìn mới mn và scùng bạn tạo ra ngọn lửa”
yêu thương ấm áp, lan tỏa khắp nơi
Phần
viết
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết b cục ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn
đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đbản
sau:
+) Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và cảm nhận chung vkhổ
thơ: Những lời thơ vquê hương đã theo năm tháng tuổi
thơ đi vào tâm hồn mỗi người. Bài thơ “Quê hương” của
Đỗ Trung Quân một trong những giai điệu ngọt ngào
dịu dàng dành cho tuổi thơ êm đềm. Những gần gũi,
bình dị thiết tha nhất qua lời ngâm của bà, lời ru của
mẹ đó chính là quê hương.
+) Thân bài:
- Đỗ Trung Quân nhà thơ viết nhiều, viết hay về quê
hương, nhiều i thơ của ông đã được phổ nhạc và trở
thành giai điệu đi cùng năm tháng. Bài thơ Quê hương
đã được nhạc Giáp Văn Thạch phổ nhạc thành bài hát
khá quen thuộc: bài hát Quê hương.
- Đôi nét vhình ảnh quê hương trong tca: qhương
luôn hình ảnh đẹp được các nhà thơ thể hiện rất thành
công. Trong ta ai cũng một quê hương, một vùng đất
để khi đi xa thương nhớ, một vùng đất để khi
trưởng thành nhìn lại một thời của tuổi thơ với những k
niệm ngọt ngào...
- Quê hương ? những nỗi nhớ mong, những
điều giản dị ai đi xa cũng nhớ nhiều. Hình ảnh quê
Trang 48
hương đẹp đ, lung linh, trọn vẹn và thiêng liêng qua
những kỉ niệm bình dị ngọt ngào với cầu tre nhỏ, với
n lá mẹ đội, với hoa cỏ đồng nội và với những giấc ng
đêm hè.
+ Q hương là những gì gắn, gầni, thân thuộc nhất
với mỗi người, qhương cho ta cảm c ngọt ngào, cho
ta sự bình yên, thanh thảnh trong tâm hồn, cho ta sự yên
ả, ấm êm như vòng tay m của bà, của mẹ đ tđó ta lớn
lên, thành người. Quê hương ánh trăng tỏ, hình ảnh
hoa cau rụng trắng thềm, tất cả những thân thương,
trìu mến khiến ai đi xa cũng nh về. Hơi thở ấm nồng của
quê hương luôn bên ta, ru ta vào giấc ngủ bình yên, đem
đến cho ta sự thanh thản, dịu êm:
“…Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
+ Càng đẹp n, ý nghĩa hơn khi nhà thơ so sánh quê
hương với mẹ và khẳng định:
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Từ ”chỉ một” nmuốn nhắc nhchúng ta, qhương
duy nhất, nếu ai không nhớ q hương, người đó sẽ
không thể lớn nổi thành người”, sẽ không thể lớn lên và
trưởng thành bởi quê hương gốc rễ, là nguồn cội yêu
thương. Câu thơ nmột lời nhắc nhnhẹ nhàng một
hình ảnh so sánh mang ý nghĩa sâu sắc. Quê hương được
so sánh với mẹ vì đó là nơi ta được sinh ra, được nuôi
dưỡng cho lớn khôn, giống nngười mẹ đã sinh thành
nuôi ta khôn lớn trưởng thành. vậy, nếu ai không yêu
quê hương, không nhớ qhương mình thì chưa phải là
người ích. Lời t nhắc nhở mỗi chúng ta hãy luôn
sống làm việc ích, hãy biết yêu qhương xsở, vì
quê hương mẹ và mẹ chính qhương, vì “Khi ta ,
chỉ là nơi đất Khi ta đi, đất đã hoá m hồn” ( Chế
Lan Viên)
- Quê hương trong thơ của Đỗ Trung Quân không chỉ
đơn thuần những hình ảnh của một ng quê sông
nước, không chỉ những điều thân thuộc, những kỉ niệm
dung dị và những ký ức giản đơn, i chôn rau cắt rốn
của mỗi người mà còn chất chứa tâm hồn của dân tộc.
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Trang 49
- có đi đâu xa, hơi thở của quê hương vẫn bên ta, để ta
luôn có một góc nhỏ bình yên i tâm hn. Khi ta lớn lên,
ta ra đi, lặn lội trên đường đời, bao nhiêu mệt mỏi, bao
nhiêu knhọc đrồi khi trở về nhìn thấy rặng tre đầu
làng, con đê trước n và nhận ra mái nthân quen của
ta đâu đó trong m ng ta chợt thấy nh yên, thấy lâng
lâng một niềm hạnh phúc vô bờ bến.
- ) Đặc sắc nghệ thuật:
Những vần tgiản d, nhẹ nhàng cất lên nghe sao q
đỗi thân thương. Giàu nhạc điệu cm xúc, giọng t
êm ái như lời hát ru, bài tđã được phổ nhạc thành bài
hát quen thuộc. Mỗi người Việt Nam chúng ta thật c
động khi nghe bài hát nhiều mến yêu này...
+) Kết bài:
Bộc lộ cảm xúc của bản thân: Khthơ nói riêng và bài
thơ Quê hương” nói chung đã gieo vào lòng ta bao tình
cảm mến yêu, đong đầy những kỉ niệm tuổi thơ bồi
dưỡng tâm hồn ta, làm ta thêm yêu, tm trân quý nghĩa
tình quê hương sâu nặng
-----------------------------------------
Đề 9 Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Chamột dải ngân hà
Congiọt nước sinh ra từ nguồn.
Quê nghèo a nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.
a xanh xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.
( Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)
Câu 1: Bài thơ trên được sáng tác theo thể thơ gì?
A. Thơ bốn chữ C. Thơ lục bát
B. Thơ năm chữ D. Thơ tự do
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 3. Bài thơ lời bày tỏ cảm xúc của ai?
A. Người bố B. Người bà C. Người mẹ D. Người con
Câu 4 : Từ hao gầy” trong bài t được hiểu như thế nào?
Trang 50
A. Hình ảnh cha c dáng dần gầy , sọp đi, nhọc nhằn suốt đời, lo toan hi
sinh tất cả vì con của mình.
B. Hình ảnh cha tảo tần khuya sớm để nuôi con nên người.
C. Hình ảnh gầy gò theo tháng năm
D. Hình ảnh cha lo toan, hi sinh cho con cái.
Câu 5. Thông điệp mà bài thơ gửi gắm đến bạn đọc là gì?
A. Bài thơ thể hiện niềm xúc động, sự thấu hiểu, yêu kính, biết ơn cha sâu nặng.
B. Bài thơ thhiện niềm c động, sự thấu hiểu, yêu nh, biết ơn cha sâu nặng.
Đó cũng truyện thống đạo của dân tc Việt Nam vđạo làm con đối với đấng
sinh thành. Ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng cao quý, đáng trân trọng.
C. Bài thơ ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng cao quý, đáng trân trọng.
D. Bài thơ là lời tâm sự của con dành cho cha kính yêu.
Câu 6: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?
A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao thấp) trongu thơ.
B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.
C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.
D. Không ổn định, lúc thnh lúc suy trong cuộc đời.
Câu 7: Nội dung chính của bài thơ là gì ?
A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.
B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.
C. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh, dành tất cả vì con của cha.
D. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.
Câu 8: Trong các cm từ sau, đâu là cụm danh từ?
A. chở câu lục bát C. một dải ngân hà
B. dệt từ muôn thăng trầm D. xanh mướt đồng xa
Câu 9: Em hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh có trong hai câu thơ sau:
Cha một di ngân hà.
Con giọt nước sinh ra từ nguồn
(Trình bày bằng một đoạn văn từ 3 5 câu)
Câu 10: Nêu suy ngcủa em vvai trò của người cha trong gia đình. (Trình bày
bằng một đoạn văn từ 5 7 câu)
II.Phần viết
Cuộc đời giọt nước những cuộc phiêu lưu kì thú. Em y klại những
cuộc phiêu lưu ấy?
Phần
Câu
Điểm
1
0.5
2
0.5
3
0.5
4
0.5
Trang 51
Đọc
hiểu
5
0.5
6
0.5
7
0.5
8
0.5
9
1.0
10
1.0
Trang 52
Bài tham khảo 1:
Tôi vốn được sinh ra từ biển cả. Cuộc đời i gắn liền với những cuộc phiêu
lưu thật dễ thương và kì thú.Mẹ tôi, người có nước da xanh lơ màu trời, luôn vỗ về,
âu yếm i. Ngày ngày, tôi theo mẹ đi khắp đó dây, lúc thì nhảy lăn tăn nô đùa với
những chị rong biển dịu dàng, lúc thì trò chuyên với các chàng san hô trắng trẻo
Thế rồi một m, tôi cảm thấy ng bức trong chốc lát, ông Mặt Trời đã
t tôi lên cao. Tôi được gió đưa đi khắp nơi, từ những rặng núi cao đến cánh đồng
lúa chín như tấm thảm vàng. Nhưng hoàng hôn đã buông xuống, mọi vật quanh i
chìm đắm trong giấc ngủ, tôi thấy nhớ mẹ, nhớ nhà và, ôi chao! Lnh quá! Đang co
ro chợt tôi bị rơi xuống một ng sông nho nh và hiền hòa. Ngày ngày i cùng
các bạn nhiệm vụ rất quan trọng: Làm vệ sinh cho mọi người sau giờ lao động.
Các bà mẹ thường nhờ tôi kì cọ cho các cô các cậu bé nghịch bẩn.
Vào một buổi chiều nọ, tôi được c ng dân mang vnhà, cho vào ấm và đun
lên. Lúc đầu, tôi cầm thấy khoan khoái, dễ chịu vô ng. Nhưng một lúc sau, tôi
cảm thấy nóng bức quá mà bác nông dân nọ li chẳng chịu ngừng tay. Những tiếng
rên của tôi tuy nhỏ nhưng bác vẫn nghe:”e…e…e nóng quá", ri đến c tôi rên to
n: "ục… ục… ục… đừng đun nữa!", không chịu được, i đành buồn rầu bảo:
"rè… rè… rè… vĩnh biệt" và thoát ra ngoài qua ng i. Sáng hôm sau, tôi nhập
vào họ hàng li ti nhà tôi kết thành một đám mây bay bồng bềnh trên nn trời
xanh ngắt, ơ trên ấy thật sung sướng. Chúng tôi luôn thấy mát mẻ và dễ chịu. Cứ
rong ruổi hoài với những ngọn glang thang, chúng tôi lúc thì kết lại với nhau
thành những tảng lớn, lúc thì phân tán thành những đám mây nhỏ. Có bạn thì muốn
lại gần mặt trời, bạn thì muốn lên cao, bạn tmuốn xuống thấp đnhìn cho
cảnh vật thú của núi đồi sông nước dưới kiaMột hôm i đang cùng bạn bè
mình bay đến bàn bạc với đám mây mỡ gà phía chân trời. Bay mãi bay mãi mà
đám mây kia vẩn cứ xa tít tắp. Mỏi mệt, nặng trĩu nỗi buồn, chúng tôi nmuốn
đứt i, đứng lơ lửng giữa tầng không. Thì bỗng nhiên bao nhiêu mây dồn lại
phía chúng i. Gió cứ vậy xua chúng tôi chạy đến chóng mặt rạ phía bắc. Rồi gió
ngừng thổi. Cả bầu trời xám lại. Mặt trời chạy trốn từ lúc nào. Nhìn xuống phía
dưới tôi thấy một dòng sông loáng nước. một cái đập chắn khổng lồ. Một cảnh
tượng lạ, mới mẻ thật hùng vĩ. Càng sa xuống thấp, i ng ngạc nhiên
những cột thép to lớn với những cánh tay rắn rỏi kéo căng những sợi dây điện to
lớn. Tiếng thác đó, tiếng chạy ỳ ỳ của một cái y nào rất lớn. Tôi biết ngav đây là
sông Đà và kia là nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Thế rồi trời nổi cơn mưa. Theo các bạn i lao nhanh xuống đất. Thật may
mắn, tôi rơi ngay vào mặt nước sông Đà. Tôi chạy rất nhanh tới i đập nước sừng
Trang 53
sững trước mặt. chưa kịp suy nghĩ và ngắm cảnh tồi chạy như bay đến một
ng nước xiết. Thật là chóng mặt đến kinh khủng. i thấy như ai hút lấy i
với một mãnh lực ggớm. i hụt hẫng cùng các bạn lao nhanh về phía ngọn
thác đang đổ xuống ầm m phía xa. Chnháy mắt tôi đã lao vào một vật thật
cứng i nghe rất tiếng máy nhà máy điện đang chạy. Cuốn tôi phăng phăng
xuống phía hlưu, dòng nước đã bắt đầu được hiền hòa n. Chúng tôi thong thả
chảy dọc đê ng Hồng để được ngắm những bãi bắp non, những u xanh trên
những lao màu mỡ phù sa… Chúng i vẫn không quên những thích thú khi
nhảy ào vào máy phát điện
Tôi mi nghe các bạn kể về những xứ sở các bạn ấy đã đi. Bao nhiêu
i kì thú qua lời kể, tôi thấy rằng mình còn thèm muốn được chu du. Thì ra h
hàng nước nhà tôi có khả năng du lịch rất nhiều nơi, cả trên trời lẫn dưới đất.
Một ngày nọ tôi bỗng nghe tiếng vỗ ng dào dạt, vui tươi… Trước mặt tôi,
mẹ biển cả yêu dấu đang mở lòng đón những đứa con trở về… Tôi nhìn màu nước
xanh thẳm, tôi nếm vị mặn của muối rưng rưng, cảm động. Trên trời, những
đứa con của mẹ hiền lại kết thành những đám y bạc để tiếp tục cuộc hành trình
mang lợi ích đến cho đời… i muốn nghỉ ngơi trong lòng mẹ một thời gian. Rồi
một ngày nào đó, tôi lại bay đi
( Thái Quang Vinh)
-------------------------------
Bài tham khảo 2:
Nắng sớm mai dịu dàng chiếu sáng cả khu vườn. Gió nhè nhẹ thổi. Tiếng
chim ca líu lo cất lên chào buổi sáng. Tia nắng nhàn nhạt nghịch ngợm, vui đùa
trên chiếc lá non làm nổi bật hình ảnh giọt nước mưa nhỏ nhoi còn đọng trên lá.
Giọt nước thấy mình thật đẹp. Trong suốt như pha lê, sáng long lanh như ngọc. Từ
trên lá non, giọt nước thấy dưới đất có một vũng nước đục ngầu. Giọt nước cất
tiếng:
- Trời ơi! Sao có người đục ngầu và xấu xí đến thế nhỉ? Hãy nhìn tôi này,
trong trẻo và trắng ngần thế này kia mà.
Vũng nước cất giọng ồm ồm trả lời:
- Tôi không xinh đẹp bằng bạn nhưng tôi con mắt nhìn xa xăm. Dưới đất
này tôi thnhìn thấy bầu trời trong xanh, thấy tán cây xanh mướt
thấy được cả khu vườn. Còn bạn, bạn chỉ nằm trên non có chạy nhảy
được đâu.
Giọt nước rất tò mò:
- Vậy bạn kể cho tôi nghe đi. Làm sao bạn thể nhìn được cả khu vườn
trong khi bạn cũng chỉ đứng yên một chỗ?
Vũng nước lăn tăn theo làn gió chạy qua. Nó vừa rung rinh vừa thủng thẳng đáp:
- Tôi thấm dần vào trong đất hoặc bay hơi lên. Và khi ấy, tôi sẽ nhìn được cả
khu vườn. Bạn có biết khu vườn đẹp thế nào kng?
Giọt nước hớn hở:
- Tôi cũng có thể nhìn thấy khu vườn và bầu trời mà.
Vũng nước ôn tồn:
Trang 54
- Bạn trong trẻo nhưng nhỏ bé và mong manh thế kia. Qua đôi mắt bạn, người ta
chỉ nhìn thấy một nhành cây hoặc một nhánh cỏ. Còn i, sau cơn mưa rào chỗ
nào cũng ng nước đọng. Khi bổc lên theo i nước, chúng i kể cho nhau
nghe về những bông hoa rực rỡ, tràn đầy sức sống. Chúng tôi thấy những viên sỏi
lấp lánh trên đường. Chúng tôi thấy biết bao cảnh đẹp, bao người đông vui, nhộn
nhịp. Còn bạn, giọt nước ạ. Bạn đậu trên lá tbạn chỉ thấy màu xanh của lá non.
Bạn đỗ trên nh hoa thì bạn chỉ thấy cánh hoa mà không thấy thân cây.
- Giọt nước thấy mình nhỏ thật. Nó thầm hối hận vì đã kiêu nh và nhìn mọi
vật qua vẻ bề ngoài. Vũng nước đục mới thông thái làm sao!
Rồi gió thổi mạnh, gió đưa bàn tay nâng cành cây lên cao. Giọt nước chao đảo rồi
lại gieo mình vào vũng nước đục…
( Bài làm của HS)
------------------------------------------
Đề 10. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Chú Rùa học bay
Bên bờ sông có một chú Rùa đang ra sức tập bay.
Cố lên nào… 1, 2, 3… Cố lên…
Một con Chim Sẻ bay ngang qua, thấy thế liền hỏi:
Anh Rùa ơi, anh đang làm gì thế?
Rùa thở dài đáp:
Tôi đang tập bay đấy, Chim Sẻ ạ.
Nghe vậy, Chim Sẻ rất ngạc nhiên, hỏi lại Rùa:
Sao cơ? Chẳng phải anh đã chiến thắng trong cuộc thi chy với Thỏ đó sao? Tất
cả là nhờ bốn chiếc chân của anh mà.
Rùa nhăn mặt trả lời:
Thôi thôi, anh đừng nhắc nữa. Tôi và Thỏ đã thi lại lần nữa. Thỏ không ngủ quên
giữa cuộc nữa nên đã dễ dàng thắng tôi. Lần này, khi tập bay được, tôi sẽ quyết
đấu một trận nữa với Thỏ.
Chim Sẻ cười:
Nhưng anh đâu có cánh!
Nhưng Rùa vẫn không lay chuyển.
Bất kể thế nào tôi cũng phải học bay cho bằng được, Chim Sẻ ạ!
Chim Sẻ lại nói:
Nhưng anh đâu có cánh thì làm sao mà bay được, tôi khuyên anh nên từ bỏ ý
định đó đi thì n. Thôi, tôi đi chơi đây!
Chim Sẻ bỏ đi rồi, Rùa đi kiếm về rất nhiều lông chim, may cho mình một đôi
cánh tuyệt đẹp. Nó ra sức tập luyện, nhưng đã mấy ngày trôi qua mà vẫn kng
tiến triển. Rùa nghĩ:
Thế này không ổn. Mình phải đi mời thầy về dạy mới được.
Ngày hôm sau, Rùa lên đường đi tìm thầy dạy bay. Ròng rã mấy ngày, đi đến
một váchi cheo leo, hi vọng sẽ tìm được thy.
Một hôm, Rùa đi tới một vách đá, đột nhiên có một đôinh lớn liệng qua. Rùa ta
cùng ngưỡng mộ, nghĩ bụng:
Trang 55
Đây chính là người thầy mà mình đang tìm kiếm.
Rùa liền hét to:
Đại Bàng ơi, xin hãy dạy tôi bay với!
Đại Bàng ân cần nhắc nhở Rùa:
Tôi và Rùa không giống nhau. Rùa không cónh, làm sao mà bay được!
Rùa cầm ra đôi nh tự làm, liên tục xin:
Đại Bàng xem, tôi có nh rồi đây này. Xin anh hãy nhận tôi làm đồ đệ đi.
Đại Bàng đành phải chấp nhận lời thỉnh cầu của Rùa.
Thôi được, nếu Rùa đã quyết thì tôi sẽ giúp. Nhưng tôi không chắc là Rùa sẽ bay
được đâu nhé!
Rùa tự lắp thêm đôi cánh, Đại Bàng nhấc bổng Rùa lên, bay cao hơn những ngọn
cây. Rùa thích quá reo lên:
A ha! Mình sắp biết bay rồi!
Đang bay trên không trung thì Đại Bàng bỏ Rùa ra. Rùa ta giống như diều đứt dây,
rơi tự do xuống, mặc cho Rùa cố gắng vỗ đôi nh tới tấp nhưng không ăn thua gì.
Cứu với! Ai cứu tôi với…
Rùa rơi thẳng xuống một tảng đá to, khiến cho mai Rùa bị vỡ rạn.
Kể từ đó, trên mai của Rùa có những vết rạn ngang dọc, đó là dấu tích của lần Rùa
học bay với Đại Bàng.
Câu 1. n bản Chú rùa học bay thuộc phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự . B. Nghị luận . C. Miêu tả . D. Biểu cảm.
Câu 2. n bản trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ hai
B. Ngôi thứ nhất D. Kết hợp hai ngôi kể
Câu 3. Trong văn bản chú Rùa mong muốn học điều gì?
A. Học chạy .
B. Học bay
C. Học bơi lội
D. Học nhảy.
Câu 4. Để tập bay, Rùa đã chuẩn bị những gì?
A.Mua cho mình đôinh.
B. Ra sức luyện tập
C. Kiếm thật nhiều lông chim, may cho mình đôinh, đi tìm thầy dạy bay
D. Phép liên tưởng
Câu 5. Để tập bay Rùa đã tìm ai làm thầy dạy cho mình?
A. Chim Sẻ B.Đại Bàng
C. Rắn D. Ong
Câu 6. Hình ảnh “ Những vết rạn trên mai rùa” thể hiện điều gì?
A. làm việc mình yêu thích nên xấu xí một chút cũng không sao.
B. Vì ham thích điều mới lạ nên chuốc hậu quả.
C. Nếu làm việc không đúng khả năng của mình thì sẽ nhận lấy hậu quả.
D. Sự bất lực của con người khi gặp sự cố trong cuộc sống.
Trang 56
Câu 7. Câu trả lời của chú Rùa với Chim S“Bất kể thế nào tôi ng phải học bay
cho bằng được, Chim Sẻ ạ!” thể hiện tính cách nào của Rùa?
A. Nhút nhát, sợ chết.
B. Yếu đuối.
C. Nóng vội nhưng dũng cảm.
D. Quyết tâm
Câu 8. Câu chuyện “ Chú Rùa học bay” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
A. Nhân hoá và ẩn d B. Ẩn dụ và so sánh
C. So sánh và điệp ng D. Nhân hoá và điệp ng
Câu 9.. Lời khuyên của Chim Sẻ:
Nhưng anh đâu có cánh thì làm sao mà bay được, tôi khuyên anh nên từ bỏ ý
định đó đi thì hơn gợi cho em suy nghĩa gì?
Câu 10 . Bài học tâm đắc nhất emt ra từ văn bản trên? (Trình bày bằng đoạn
văn từ 5-7 câu )
II.Phần viết
Cảm nhận về bài thơ Ra vườn nhặt nắng của Nguyễn Thế Hoàng Linh?
Ông ra vườn nhặt nắng
Thơ thẩn suốt buổi chiều
Ông không còn tnhớ
Ông chỉn tình yêu
khẽ mang chiếc
Đặt vào vệt nắng vàng
Ông nhặt lên chiếc nắng
Quẫy nhẹ mùa thu sang
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
hiểu
1
Tự sự
0.5
2
Ngôi thứ ba
0.5
3
Học bay
0.5
4
Kiếm thật nhiều lông chim, may cho mình đôi cánh, đi
tìm thầy dạy bay
0.5
5
Đại Bàng
0.5
6
Nếu làm việc không đúng khả năng của mình thì sẽ
nhận lấy hậu quả.
0.5
7
Quyết tâm
0.5
8
Nhân hoá và ẩn dụ
0.5
9
- Học sinh trình bày được ý nghĩa lời khuyên của Chim
1.0
Trang 57
Sẻ.Có thể trình bày ý sau:
+ Hãy nhìn vào thực tế, khnăng của bản thân, đừng
ảo tưởng sức mạnh.
10
- Trình bày bằng một đoạn văn (có độ dài khoảng 5-7
câu)
-Học sinh thể trình bày nhiều bài học bản thân
tâm đắc rút ra từ câu chuyện trên, tuy nhiên phải phù
hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Sau đây là một vài gợi ý: Bài học tâm đắc rút ra:
VD: Tài sản lớn nhất mà bạn chính năng lực thực
tế của bản thân, ch tự đi trên đôi chân của mình,
chúng ta mới thvững vàng vượt qua sóng gió
đạt được thành công.
Hoặc: trong cuộc sống, thay vì mù quáng học theo
những điều mình ngưỡng mộ từ người khác
không phù hợp với khnăng của bản thân thì hãy phát
huy hết sở trường, ưu thế của mình, tự đi trên con
đường riêng của mình
Hoặc:
Cuộc sống muôn màu, mỗi người sinh ra mang một sắc
màu khác nhau, một năng lực khác nhau hãy luôn cố
gắng sống là chính mình, bước đi bằng chính đôi chân
của mình, rồi thành công sẽ mỉm cười với bạn.
1.0
Phần
viết
* Yêu cầu về hình thức:
Đảm bảo bố cục ba phần đầy đủ - Bài viết bố cục
ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt trôi chảy; văn
phong trong sáng, có cảm xúc...
* Yêu cầu vnội dung : Đảm bảo được một số nội
dung cơ bản sau:
+) Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu cảm nhn chung về
bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng”
+) Thân bài:
-) Những cảm nhận trong sáng tình cảm u thương
của cháu với người ông đã già, không còn minh mẫn
của mình.
- Người ông chiều chiều tha thẩn đi dạo trong vườn
trong ánh nắng cuối chiều của mùa thu, phải chăng khi
con người vào cái tuổi xưa nay hiếm” thường hay
lặng lẽ đón nhận tuổi già của mình cùng thiên nhiên?!
nắng cuối chiều cũng hình ảnh ẩn d cho tuổi
của ông cái tuổi không còn tinh anh nữa…
- Bằng cái nhìn trẻ thơ, trong veo, ăm ắp yêu thương
Trang 58
của đứa cháu nh, khthơ gợi hình ảnh người ông đã
già thường p nhặt niềm vui tuổi g vào mỗi buổi
chiều i khu vườn nhỏ, hoà mình cùng thiên nhiên,
cùng giọt nng chiều nơi vườn nhà. Cuộc đời ông đã
trải bao thăng trầm nhưng đến khi v già ông thanh
thản, chẳng mấy bận tâm về chuyện đời, chuyện người.
Tâm hồn ông gi đây trong veo n git nắng thu
nghiêng nghiêng ông gom lại cho tui già thêm
niềm vui.
- thời gian đã hằn in trên cuộc đời của ông, trí nhớ
ông không còn minh mẫn nữa nhưng tình yêu thương
trong ông không bao gi vơi cạn, ông vẫn luôn dành
cho con cháu tất cả yêu thương “Ông kng n trí
nhớ/ Ông chỉ còn tình yêu ”: bao yêu thương đong đầy
ông dành cả cho đứa cháu nhỏ bên ông.
- Khthơ gợi nh ảnh hai ông cháu một già một tr
đang cùng cười vui, cùng nắm tay nhau đi dạo quanh
khu vườn điều đó làm cho kng gian thêmm áp, tình
ông cháu thêm bền chặt.
- Với con mắt quan sát tinh tế, m hồn nhạy cảm đứa
cháu nh cảm nhận về kng gian mùa thu đã chạm
ngõ
Bé khẽ mang chiếc lá
…………………….
Quẫy nhẹ mùa thu sang
- Sắc vàng của h trong màu nắng tinh khôi làm
nên vệt vàng lung linh, cả không gian như tràn ngập
sắc vàng. Một chiếc vàng rụng xuống thật khẽ, thật
nh làm xao động không gian, xao động cả lòng trẻ
thơ
- Đứa cháu nhnhư hiểu ý ông khmang chiếc lá/
đặt vào vệt nắng vàng” để rồi Ông nhặt lên chiếc
nắng”, cả hai ông cháu cùng đón nhận mùa thu sang.
Thu sang thật êm dịu, không gian thu đang chuyển
mình để rồi “ Quãy nhẹ” âm thanh mùa thu, tiếng thu
đang cựa quậy, chuyển mình, bước chuyển mùa cũng
thật khẽ khàng và dịu êm.
-) Đánh giá, mở rộng:
- Bài thơ là giọt lòng của đứa cháu nhỏ dành cho người
ông kính yêu của mình. Đó chính giọt trong vắt của
yêu thương. Chính phép màu của yêu thương đã thu
niềm vui tuổi già của ông vào trong giọt nắng. Bởi yêu
thương tạo ra mọi diệu cả trong cuộc đời trong
Trang 59
nghệ thuật. Bài t Ra vườn nhặt nắng” s cất
tiếng của yêu thương đ bồi đắp cái gốc yêu thương
cho con người!
- Phải m hồn tinh tế, yêu thiên nhiên tạo vật tha
thiết nhà thơ mới th cảm nhận bước đi của thời
gian, không gian thu tinh tế và chính xác đến vậy.
-) Đặc sắc nghệ thuật:
Ngôn ngữ giản dị - đó ngôn ngấu nhi thhiện nét
hồn nhiên, ngây thơ của trẻ nhỏ.
Lối viết hồn hậu, chân thật như lời tâm sự, ththk
chuyện….
+) Kết bài:
- Khẳng định lại một lần nữa giá trị bài thơ
- Bài thơ lắng lại trong ta bao suy ngẫm:
+ Biết trân trọng, kính yêu người thân trong gia đình
+ Biết mở rộng tâm hồn để lắng nghe, cảm nhận những
biến chuyển của thiên nhiên, đất trời.
----------------------------------------------------------------
Đề 11. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Không có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
a bội thu trải một nắng hai sương.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
(Không có gì tự đến đâu con - Nguyễn Đăng Tấn)
Câu 1 c định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
A.Tự s B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ
A. Bốn chữ. B. Năm ch C. Bảy ch D. Tự do
Câu 3 Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai nói với ai?
A. Cha mẹ dành cho coni
B. Ông bà dành cho con, cháu
C. Anh chị em dành cho nhau
D. Thầy cô dành cho học trò
Câu 4. Trong câu thơ “Mùa bội thu trải một nng hai sương”. Thành ngữ Một
nắng hai sương” có ý nghĩa gì?
A. Sự lao động vất vả, dãi nắng dầm sương của người làm nghề nông.
B. Muốn mùa bội thu phải trải qua những nhọc nhằn, vất vả
C. Niềm hạnh pc của người nông dân khi mùa màng tươi tốt
D. Sự đúc kết kinh nghiệm về thời tiết của người nông dân.
Trang 60
Câu 5. Hình ảnh “Đôi tay và nghị lực ” tượng trưng cho điều ?
A. Sức lao động của con người
B. Ý cquyết tâm vượt k vươn lên của con người
C. Sức mạnh biên của con người
D. B và C đúng
Câu 6 Em hiu như thế nào về câu thơ: Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa?
A. Muốn có được qu ngon, ngọt thì cần phải trải qua những ngày tháng vất v,
chăm sóc cây mới được thành quả. Muốn quả ngọt, thành công, chúng
ta cần sự kiên trì, bền bỉ, quyết tâm để thực hiện tưởng, mục tiêu của
mình.
B. Quả ngọt sẽ xuất hiện khi chúng ta vun bồi
C. Trải qua thời gian con người sẽ trưởng thành
D. B và C đúng.
Câu 7. Câu thơ “ Chỉ có con mới nâng nổi chính mình” có ý nghĩa như thế nào?
A. Chỉ có bản thân mình mới làm được mọi việc trong cuộc sống
B. Chỉ có con mới có th lập nghiệp được trong tương lai
C. Chỉ có con mới có th trưởng thành
D. Chý chí,nghị lực, quyết tâm của con mới giúp con đạt được ước mơ,
hoài bão.
Câu 8 Chỉ ra biện pháp tu t được sử dụng trong câu thơ Như con chim suốt
ngày chọn hạt”
A. So sánh B, Ẩn d C. Nói q D. Điệp ngữ
Câu 9. Ý nghĩa của cách kết thức bài thơ : Nhớ nghe con!
Câu 10 Em có cảm nhận gì về nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm qua đoạn thơ?
II.Phần viết
Trình bày cảm nhận của em về doạn văn sau:
“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của
mùa xuân, người ta càng trìu mến, không gì l hết. Ai bảo được non đừng
thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai
thương gái, ai cấm được myêu con; ai cấm được i còn son nhchồng thì
mới hết được người luyến mùa xuân.”
( Mùa xuân của tôi - Thương nhớ i hai” - Bằng)
Gợi ý
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
1
Biểu cảm
0.5
2
Tự do
0.5
3
Cha mẹ dành cho con cái
0.5
4
Sự lao động vất vả, dãi nắng dầm sương của người
0.5
Trang 61
hiểu
làm nghề nông.
5
Ý chí quyết tâm vượt khó vươn lên của con người
0.5
6
Muốn được quả ngon, ngọt thì cần phải trải qua
những ngày tháng vất vả, chăm sóc cây mới có
được thành quả. Muốn có quả ngọt, thành công,
chúng ta cần sự kiên trì, bền bỉ, quyết tâm để
thực hiện lý tưởng, mục tiêu của mình.
0.5
7
Chỉ ý chí,nghị lực, quyết m của con mới giúp
con đạt được ước mơ, hoài bão.
0.5
8
So sánh
0.5
9
Hình thức: Câu thơ chỉ ba tiếng ngắn ngọn, kết thúc
bằng dấu chấm than thể hiện ý nghĩa cầu khiến.
Ý nghĩa: Câu tngắn gọn, khác biệt, tạo ấn tượng
sự chú ý của người đọc
kết tinh những lời răn dạy về những điều
tốt đẹp của cham mẹ bằng kinh nghiệm sống tt cả
tình yêu thương dành cho con, mong con khắc ghi
trưởng thành.
1.0
10
- Trình bày bằng một đoạn văn (có độ dài khoảng 5-7
câu)
- thể trình bày một số điều sau:
Qua những lời thơ nhẹ nhàng như một i hát du
dương, gợn chạm vào tâm hồn người đọc để qua đó
cũng những lời răn dạy con, nhẹ nhàng sâu
lắng của cha mẹ.
+ Cha mkhuyên con hãy rèn luyện đức tính kiên trì,
bền bỉ, mạnh mẽ, quyết m, ngh lực… trong hành
trình trưởng thành của mình. trải qua gian lao, kh
cực, ththách mới được thành công, cuộc sống sẽ
mỉm cười với con, cho con qủa ngọt” nếu con chịu
khó tôi luyện, vun trồng, chăm sóc.
+ Chính con người tạo nên thành quchthành quả
không tự đến với con.
+ Bất cứ điều cũng cần thời gian, cần những sự
cố gắng vun đắp n từng chút một, thành công
không đến trong phút chốc hay tự nhiên
1.0
Trang 62
được.
+ Lời khuyên, lời nhắn nhủ của cha mẹ chân thành,
đúng đắn đã định hướng cho con những phẩm chất tốt
đẹp. Qua đó ta thấy được tình yêu thương, ng bao
dung, ân cần, sự quan tâm của cha mẹ đối với coni.
* Yêu cầu hình thức:
- Bài viết bố cục ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
* Yêu cầu nội dung: Đảm bảo được mộ số nội dung
cơ bản sau.
+) Mở bài
- Giới thiệu tác gi, tác phẩm và cảm nhận chung về
đoạn trích: Mùa xuân luôn nguồn cảm hứng bất tn
của các nvăn, nhà thơ. biết bao áng thơ văn trào
dâng cảm xúc khi viết về mùa xuân. Nhưng mùa xuân
qua ngòi bút của Bằng vừa tràn trề sức sống, vừa
da diết nhớ thương, say đắm trong hoàn cảnh li hương.
Tùy bút đặc sắc Thương nhớ mười hai” đoạn
trích a xuân của i” chính tiếng ng và sự
cảm nhận tinh tế vđất trời mùa xuân miền Bắc của
ông. đoạn mở đầu: “T nhiên như thế ai cũng
chuộng mùa xuân...................mê luyến mùa xuân” đã
mang đến cho bạn đọc biết bao xúc cảm.
+) Thân bài
- Bằng là một cây bút sở trường về truyện ngắn, tùy
t và bút kí. Văn của ông vừa nét tinh tế, đặc sắc
của một cây bút am hiểu tường tn về cuộc sống, vừa
cái đằm thắm, mặn của một tâm hồn yêu thương
quê hương đất nước tha thiết, nồng nàn. “Tháng giêng
về trăng non rét ngọt” là một ng tác tiêu biểu cho
văn phong Vũ Bằng
- Những cảm nhận về vđẹp của mùa xuân qua ngòi
t tinh tế của Vũ Bằng:
+Thiên tu t “Tháng giêng v trăng non rét
ngọt” mở đầu bằng những cảm xúc rạo rực, ngất ngây
của nhà văn trước mùa xuân Bắc Việt.
+ Ba câu văn mở đầu, người đọc đã b"thôi miên" bởi
giọng văn đậm chất trữ tình của tác giả. ng với việc
sử dụng câu khẳng định: Tnhiên nthế: ai cũng
chuộng mùa xuân.” và hàng loạt biện pháp nghệ thuật:
liệt kê, nhân hoá, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu ..... tác
giả khẳng định: Tình yêu mùa xuân tình cảm thường
trực trong lòng mỗi người tình cảm rất tự nhiên của
Trang 63
con người, quy luật tự nhiên, điều tất yếu.Tình
cảm yêu thương ấy rất chân tình, tha thiết không có gì
lạ hết”!.... "Chuộng", "trìu mến", "mê luyến", trình tự
xuất hiện của ba từ theo cấp đ tăng dần đã i lên
cung bậc tình cảm của con người đối với mùa xuân.
Đó thtình cảm "tnhiên nthế"! Đúng không
ai bảo được, cũng chẳng ai cấm được, vì đó quy luật
của tự nhiên mà !
+ Bằng đã dùng kết cấu ng đôi uyển chuyển nhịp
nhàng cân đối từng cặp một…và không thể tách rời
cùng cách so sánh, đối chiếu rất phong tình gợi cảm :
Con người với mùa xuân như non với nước, nbướm
với hoa, trăng với gió, trai với gái, mẹ với con. Cảm
c luyến, mến yêu, đắm say cứ trào ra qua các
điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được…ai cấm
được…
+ Chthương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với ch
yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động lòng người.
C¸ch viÕt y duyªn ng, mt mµ, hơi n liền mạch,
lời văn dồn dập, mềm mại, tha thiết theo dòng cảm
c, đọc lên ta cứ nglà thơ. Quthật cảm xúc, tình
yêu dành cho a xuân của Bằng (cũng của
mọi người ) thật thiết tha, mến yêu đầy nâng niu, trân
trọng nmột mối tình đắm say, thủy chung, bền chặt.
Đối với mùa xuân quê hương, nhà văn Bằng mang
một tình yêu nồng nàn, đằm thắm.
* Cảnh sắc thiên nhiên, không k mùa xuân Nội,
miền Bắc đã được ông cảm nhận, tái hiện trong nỗi
nhthương da diết của một người con xa quê. Qua đó,
bài tubút biểu lộ chân thực cụ thtình quê hương,
đất nước, ng yêu cuộc sống tâm hồn tinh tế, nhạy
cảm, ngòi t tài hoa của tác giả. Và cũng qua đó,
chúng ta hiểu phần nào giá trị của tập tùy bút - bút kí
nổi tiếng “Thương nhớ mười hai” của Bằng, đúng
như Hoài nhận xét : "Thương nhời hai một
nét anh hoa của tấm lòng với cuộc đời".
-) Đặc sắc nghệ thuật:
- Cảm nhận và ngợi ca a xuân qhương Bắc Việt
bằng đoạn văn phóng túng vừa miêu tả vừa tự sự, miêu
tả đ biểu cảm, ngòi bút Bằng như kng muốn
dừng lại.
- Cm xúc say , rạo rực đến ngất ngây của một con
người luôn khát khao mong ch mùa xuân, đón nhận
Trang 64
mùa xuân với tất cả tình yêu nồng nhiệt của mình.
- Giọng văn sôi nổi, tha thiết của Bằng đã truyền
sang người đọc khiến ta hình ncũng thấy rạo rực và
ngất ngây. Từ ngữ, câu văn, c biện pháp tu từ mỗi
lúc một chắt lọc, vừa chính xác vừa in đậm phong cách
văn chương của tác giả, rất tài hoa, png khoáng.
+) Kết bài
Tình cảm mến yêu đối với mùa : Mùa xuân trong trang
văn của Bằng lắng đọng i, ngân nga mãi trong
lòng người, đm nay, xa quê hương, một nỗi niềm
như thương nh quê hương đến cồn o, da diết cứ
dâng lên hoá thành ng cảm xúc ngọt ngào tươi mát,
đằm thắm, dệt nên thiên tuỳ bút ngọt ngào, đậm ân tình
quê hương “ Thương nh mười hai”.
--------------------------------------------
Đề 12. Đọc đoạn thơ sau trả lời các câu hỏi:
Dạ khúc cho vầng trăng
( Duy Thông)
Trăng non ngoài cửa sổ
Mảnh mai như lá lúa
Thổi nhẹ thôi là bay
Con ơi ngủ cho say
Để trăng thành chiếc lược
Chải nhẹ lên mái tóc
Để trăng thành lưỡi cày
Rạch bầu trời khuya nay
Trăng thấp thoáng cành y
Tìm con ngoài của sổ
Cửa nhà mình bé q
Trăng lặn trước mọi nhà
Vai mẹ thànhng đưa
Theo con vào giấc ngủ
Trăng thành con thuyền nhỏ
Đến bến bờ tình yêu…
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Năm chữ B. Bốn chữ C. Tự do D. Lục bát
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
A. Tự sự B. Miêu t C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Từ “ dạ khúc” có nghĩa là gì?
Trang 65
A. Bản tình ca có những giai điệu ngọt ngào êm ái
B. Khúc nhạc nhẹ nhàng êm ái làm đắm say lòng người
C. Ca kc trữ tình nhẹ nhàng, sâu lắng khiến lòng người rung động
D. Tác phẩm âm nhạc có nội dung u bun hay mơ màng thích hợp cho đêm khuya
Câu 4. Hai câu thơ Trăng non ngoài cửa sổ / Mảnh mai nlá lúasử dụng biện
pháp tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá. C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ
Câu 5. Các hình ảnh: trăng non, a, chiếc lược, mái c… trong bài thơ là
những hình ảnh:
A. Gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình m
B. Chỉ có trong truyện cổ tích
C. Tráng lệ, nguy nga
D. Chỉ có trong trí tưởng tượng của mẹ
Câu 6. Trong bài thơ nhà thơ liên tưởng vầng trăng với những hình ảnh nào?
A. Láa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền
B. Lá lúa, ngọn cỏ, lưỡi cày, con thuyền
C. Lá lúa, chiếc lược, cái bừa, con thuyền
D. Láa, chiếc lược, nh cây, con thuyn
Câu 7. Câu thơ Trăng thấp thoáng nh cây/ m con ngoài cửa sổgợi cho em
nghĩ tới hình ảnh nào?
A. Bạn nhỏ hay khóc nhè
B. Bạn nhỏ chăm chỉ, lam làm
C. Bạn nhỏ tinh nghịch, đáng yêu đang say sưa thổi sáo.
D. Bạn nhỏ rất đáng yêu đang tìm bạn để vui chơi.
Câu 8. Bài thơ là lời của ai nói với ai?
A. Lời của mẹ nói với con yêu
B. Lời cha nói với con
C. Lời thì thầm của vầng trăng với em bé
D. Lời của gió nói với em bé
Câu 9. Chra và phân tích gtrị biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh trong khổ
thơ sau:
Trăng non ngoài cửa sổ
Mảnh mai như lá lúa
Câu 10. Viết đoạn văn trình bày suy ngvề bức thông điệp tác gigửi gắm
trong bài thơ?
II.Phần viết
Cảm nhận về nhân vật dế Mèn trong đoạn trích Tranh ng với Bọ
Ngựa”
( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí) củaHoài?
Tiếng ông cụ gọi loa vang đài. Ai nấy lặng yên nghe. Bỗng một tiếng đáp vang
động : Có ta đây!” Rồi anh chàng Bọ Ngựa ban nãy vừa lôi thôi với tôi, nhảy vót
lên. Cơ nguy cho Trũi, vì xem anh chàng Trũi đã có vẻ mệt. Vả lại, thấy Bọ Ngựa
Trang 66
ngông ngáo, nhớ chuyện ban nãy ở quán hàng, cái bực mình trong tôi tức tốc trở
lại. Tôi nhảy phắt lên đài, quát:
- Khoan khoan, đây trước đã, Nhớ hẹn chứ?
Bọ ngựa lùi lại rồi “à” một tiếng rõc to, nghênh hai thanh gươm lên vẫn một điệu
tự cao, tự đại nthế. Lại nlệ trên trường đấu ngày ấy, trước khi vào cuộc, mỗi
bên biểu diễn một vài đường quyền, theo sở trường của mình. Bọ ngựa đứng vươn
mình, đi bài song kiếm. Bóng kiếm loang loáng, mịt nhoa may điệu bộ khá
đẹp mắt. i chẳng cần đi bài hết. Tôi đứng nghiêng người về đằng trước, hếch
hai càng lên. Cứ hai cnagf ấy, i ra oai sức khoẻ, đạp phóng tanh tách liên tiếp
một hồi gió tuôn thành từng lung xuống bay tốc cả áo xanh, áo đỏ các Cào
Cào đứng gần.
Lúc vào đấu, Bọ Ngựa cao nên lợi đòn. Hai gươm hắn bổ xuống đầu tôi chan
chát. Nhưng đầu tôi đầu glim i lựa cách đỡ, kng vn hết. Còn i đoản
người, i nhè bụng hắn đá, khiến lúc hắn phải hạ gươm xuống đỡ, mất đà,
đâm loạng choạng. Biết không chém được đầu tôi, hắn liền đổi miwngs ác, co
gươm, quặp cổ tôi. Hắn định lách gươm nghiêng vào khe họng chỗ hiểm, cuống
họng tôi khe thịt dđứt. Thấy thế nguy, i gỡ đòn, cúi xuống, thúc nhanh một
răng rất sâu vào bụng hắn. Choáng người, Bọ Ngựa nhy lộn qua lưng i. Tôi
cũng chỉ đợi thế . Vừa đúng là càng lừa vào miếng gia truyền của nDế,
tôi lấy tấn, đá hậu đánh phách một đá trời giáng vào giữa mặt anh chàng. Chàng
Bọ Ngựa kiêu ngạo lên một tiếng bắn tung lên trời, i tọt ra ngoài võ đài, ngã
vào đám đông xôn xao.
Gợi ý:
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
hiểu
1
Năm chữ
0.5
2
Biểu cảm
0.5
3
Tác phẩm âm nhạc nội dung u buồn hay màng
thích hợp cho đêm khuya
0.5
4
So sánh
0.5
5
Gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình mẹ
0.5
6
Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền
0.5
7
Bạn nhỏ rất đáng yêu đang tìm bạn để vui chơi.
0.5
Trang 67
8
Lời của mẹ nói với con yêu
0.5
9
Nhà thơ Duy thông đã sử dụng thành công biện pháp
so sánh trong câu tTrăng non ngoài cửa sổ
Mảnh mai như lá lúa”
Hình ảnh trăng non hiện lên cùng đáng yêu, duyên
dáng, thanh khiết. Trong lời ru con, mẹ đã so sánh
trăng non với lúa vật gần i, quen thuộc với cuộc
sống thường nhật của mẹ đ rồi từ đó mẹ muốn ghi
dấu trong lòng con về vtình yêu thiên nhiên, yêu cái
đẹp, cái giản dị để con thơ lớn lên trong lời ru ngọt
ngào của mẹ, lời ru ấm áp đã tưới t tâm hồn con,
thấm vào tuổi thơ con biết bao êm dịu.
Biện pháp tu tso sánh giúp câu t sinh động, hấp
dẫn cuốnt bạn đọc nhất là bạn đọc nhỏ tuổi.
1.0
10
Bài thơ Dạ khúc cho vầng trăngcủa Duy Thông đã
gửi đến bn đọc bức thông điệp vô cùng sâu sắc. Bài
thơ là lời hát ru con ngọt ngào, êm ái của mẹ, lời rum
áp, dịu êm đưa con vào gối mềm. Những hình ảnh gần
i, thân quen theo lời ru của mẹ nhuần thấm vào tâm
hồn con đrồi con lớn lên biết yêu thương, biết sống
nghĩa tình, biết trân quý những bình dị trong cuộc
sống. Qua đó bạn đọc thấm thía n tình mẹ ngọt
ngào, thiêng liêng, cao cả!
1.0
Phần
viết
a.Yêu cầu về hình thức:
- i viết có bcục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
b. u cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề bản
sau:
+) Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm cảm nhận
về Dế Mèn trong đoạn trích.
+ ) Thân bài:
- Cuộc tranh hùng với Bọ Ngựa một trang đời
phiêu lưu của c Dế Mèn đáng yêu:
+ Mèn đi trẩy hội hoa may cùng họ Chuồn Chuồn với
hăm hở của một tráng hội tham gia cuộc thi
đỏ kén ai tài giỏi nhất đứng ra coi sóc việc chung
trong vùng.
+ Chưa lên võ đài, nhưng Mèn đã vinh dự lớn "sơ
kiến" Bọ Ngựa. "bước chân ngỗng", con
mắt "đu đưa", lưỡi "răng cưa". Hai lưỡi gươm lợi
Trang 68
hại cắp bên mạng ờn. Hai sợi râu "phất lên phất
xuống". Rất "hách dịch", đi đứng "ra lối quan dạng" tỏ
vẻ ta đây, coi thiên hạ bằng nửa con mắt!
+ Tại quán hàng cỏ, võ Bọ Ngựa đã "bổ luôn" một
nhát gươm vào đầu Mèn au điếng" cái tội đi đứng
"đủng đỉnh" mục hạ vô nhân của Mèn. Mèn á hậu
song phi" nhưng võ sĩ Bọ Ngựa đã né được!
+ Dưới mắt Mèn thì Bọ Ngựa chỉ "mấy miếng
xoàng", "cái oai m c lố bịch" ấy chẳng cần đ
mắt đến. Bọ Ngựa "cháu đích n cụ võ sư Bọ
Ngựa", phen này sẽ tranh được "chân trạng võ", ai
cũng sợ tin như thế nên bác Cành Cạch đã hết lời
khuyên Dế Mèn "mau mau tránh đi nơi khác...".
- Mèn trong cuộc đấu võ thực sự một trang tuấn kiệt
+ c đầu Mèn chra oai sức khoẻ” hếch đôi càng
mẫm ng "đạp phóng tanh tách" tuôn ra những luồng
gió lớn...Cả hai đã trải qua ba hiệp, cả hai xông
vào nhau nhau ra đòn bằng tuy lực sở trường của
mình, với những thđánh, những miếng võ cực hiếm
nhằm đánh gục đối thủ.
+ Hiệp mt, lợi thế nghiêng v Bọ ngựa. Bọ
Ngựa "cao nên lợi đòn" đã dùng hai gươm b xuống
đầu Mèn những nhát "chan chát". Mèn dùng "đầu gỗ
lim" đchống đỡ, đồng thời áp sát vào đánh gần, cứ
"nhè bụng" Bọ Ngựa đá, khiến địch th phải "h
gươm xuống đỡ, mất đà đầu loạng choạng". Mèn đã
đánh thấp, đánh gần, công thủ mưu trí nên về sau giành
được thế chủ động làm cho võ Bọ Ngựa rối loạn đấu
pháp.
+ Hiệp hai, Bọ Ngựa "đổi miếng ác", co gươm quắp cổ
Mèn, ịnh lách gươm nghiêng vào khe họng" của
Mèn, nơi có khe thịt dễ đứt! Mèn đã nhanh trí đổi công
"cúi xuống, thúc nhanh một văng rất sâu vào bụng" Bọ
Ngựa, làm cho địch thủ "choáng người".
+ Hiệp ba, Bọ Ngựa thất thế hoàn toàn "nhảy lộn qua
lưng Mèn". Mèn đã bôi một đòn hiểm, giáng một
đòn quyết đnh, hđo ván cháu đích tôn cụ võ Bọ
Ngựa. Mèn lấy tấn, đá hậu đánh phách một đá trời
giáng vào giữa mặt Bọ Ngựa m cho hắn "rú lên" i
tọt xuống võ đài. Đó là miếng gia truyền của họ n
dế. Đám hội trở nên ồn ào nhốn nháo vì không ai ngờ
sĩ Bọ Ngựa lại "thua nhanh và thua đau" như thế!
=> Dế Mèn Dế Trũi được đám hội tôn n m
Trang 69
chánh, pthnh đứng đầu các làng trong ng cỏ
may. Chai được đám hội vào m kiệu rước. Dế
Mèn đã đạt tới vinh quang tột đỉnh trên con đường
phiêu lưu.
* Đọc chương "Tranh hùng với võ sĩ Bọ Ngựa", ta cảm
thấy mình nđang được mục kích những cuộc giao
phong đ tài của các trang hiệp thời trung cổ.
Hoài đã sử dụng rất hay một số từ ngữ về võ thuật như:
giang hồ, đồng môn, song kiếm, chùy, lên tấn,
miếng , đường quyền, đá hậu, tranh lèo giật giải...,
gợi tả không kđua tranh của khách giang hồ thượng
. Qua đoạn văn này, ta thấy nhân vật Dế Mèn tht
đáng yêu. Chú đã một lối sống cao đẹp, đàng hoàng
trước thiên hạ, dám đ trí, đua tài với người đời.
Không n na mt Dế Mèn hung hăng ng ngáo.
Ch thy by gi, mt Dế Mèn khiêm cung, đ
lưng, biết trng danh d ca mình. Khi ấy trước
anh chàng B Nga kiêu căng, Dế Mèn đã chiến
thng trong tiếng hoan hô cung nhit. Dế Mèn
đánh thắng võ sĩ Bọ Ngựa đâu chỉ để tranh lèo giật giải
còn thể hiện một ch ứng xử của các hảo hán, anh
ng xưa nay:
"Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giữa đường dẫu thấy bất bằng tha!"
( Truyện Kiều” Nguyễn Du)
-) Đặc sắc nghệ thuật: Nghthuật tả loài vật, tả hoạt
cảnh, lối kể chuyện thắt, mở, tạo đỉnh điểm cao
trào cuộc tranh hùng giữa Bọ Ngựa Dế Mèn...
cùng hấp dẫn.
+) Kết bài:
Khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật Dế Mèn tinh thần
thượng của Mèn trong đoạn trích.
Đề 13. Đọc văn bản sau tr lời những câu hỏi:
Hành trang lên đường
Có một hòa thượng muốn đi học tập ở nơi xa. Sư thầy hỏi:
- Khi nào con đi?
- Tun sau con sẽ đi. Đường xa, con đã nhờ người đan vài đôi giày cỏ, sau khi lấy
giày con sẽ lên đường.
Sư thầy trầm ngâm một lát rồi nói:
- Nếu kng thì thế này, ta sẽ nhờ các tín chúng quyên tặng giày cho con.
Trang 70
Không biết sư thy đã nói với biết bao nhiêu người nhưng ngày hôm đó, có đến vài
chục người đem giày đến tng, chất đầy cả một c căn png thiền. Sáng hôm
sau, lại có người mang một chiếc ô đến tặng cho hòa thượng.a thượng hỏi:
- Tại sao tín chủ lại tặng ô?
- Sư thầy nói rằnga thượng chuẩn bị đi xa, trên đường có thsẽ gặp mưa lớn, sư
thầyi với tôi liệu tôi có thể tặng hòa thượng một chiếc ô?
Thế nhưng hôm đó, kng chỉ người đó mang ô đến tặng. Đến buổi tối, trong
phòng thin đã chất khoảng 50 chiếc ô các loại. Giờ học buổi tối kết thúc, thầy
bước vào phòng thiền của hòa thượng:
- Giày cỏ và ô đã đủ chưa?
- Đủ rồi ạ! a thượng chỉ vào đống ô giày cỏ chất cao nngọn núi nhỏ
trong góc phòng. - Nhiều quá rồi thầy ạ, con không thể mang tất cả đi được.
Sư thầy nói:
- Vậy sao được. Trời c mưa c nắng, ai tiên liệu được con sẽ phải đi bao
xa, phải dầm bao nhiêu lần mưa gió. Nhỡ đâu giày cỏ đi rách hết cả, ô cũng mất,
lúc đó con phải làm sao?
Ngừng một lát, ông lại tiếp tục:
- Trên đường đi, chắc chắn con sẽ gặp không ít ng suối, mai ta sẽ lời nhtín
chúng quyên thuyền, con hãy mang theo…
Đến lúc này, vị a thượng mới hiểu ra ý đồ của phụ. Hòa thượng qu rạp
xuống đất, nói:
- Đệ tử sẽ xuất phát ngay bây giờ và sẽ không mang theo bất cứ thứ gì ạ.
Câu 1. Phương thức biểu đạt của văn bản tn là gì?
A. Tự sự B. Miêu t C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Sư thầy đã làm gì để giúp chú tiểu có được “hành trang lên đường
A. Chuẩn bị mọi thứ cần thiết về vật chất cho chú tiểu
B. Sư thầy nhờ tín chúng quyên giày, ô, thuyền cho chú tiểu
C. Chuẩn bị tiền bạc cho chú tiểu
D. Sư thầy không làm gì cả
Câu 3. Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
A. Sư thầy B. Chú tiểu C. Không có ai D. Cả sư thầy và chú tiểu
Câu 4. Câu chuyện kể về việc gì?
A. Chú tiểu chun bị hành trang để đi học
B. Sư thầy quyên góp đồ cho nhà chùa
C. Chú tiểu chuẩn bị chu đáo cho chuyến đi xa
D. Sư thầy chuẩn bị mọi thứ cho chú tiểu
Câu 5. Mục đích của sư thầy khi quyên đồ dùng cho chú tiểu là gì?
A. Để học trò có đủ đồng khi đi học
B. Sư thầy dạy học trò bài học cuộc sống thông qua những sự việc đời thường.
C. Để c tiểu kng phải lo lắng
D. Để sư thầy yên tâm khi học trò đi xa
Câu 6 Nghĩa của từ “ hành trang” được hiểu như thế nào?
Trang 71
A. Đồng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa
B. Đồ dùng cần thiết khi đi xa
C. Đồ dùng không thể thiếu khi đi xa
D. Các thứ trang bị khi đi xa
Câu 7. Tại sao “ Chú tiểu quyết định không mang theo bất cứ thứ gì”?
A. mọi thứ cồng kềnh
B. Vì nhiều quá không mang đi hết
C. Vì chú tiểu không biết phải mang đi như thế nào.
D. chú tiểu ngộ ra rằng Tất cả những vật dụng dụng đó chưa phải điều
cần thiết nhất trong hành trang lên đường của mình”.
Câu 8 Chi tiết “chú tiểu vội vã lên đường” thể hiện điều gì?
A. Thể hiện sự quyết tâm đi học của chú tiểu
B. Thể hiện sự chạy trốn khỏi sư thầy của chú tiểu
C. Thể hiện sự nghe lời sư thầy của chú tiểu
D. Thể hiện mong muốn rời khỏi chùa của chú tiểu
Câu 9 Em hiu thế nào về những hành động của sư thầy?
Câu 10. Câu chuyện giúp em nhận ra điều gì?
II.Phần viết: Cảm nhận của em về bài thơ “ Mầm non” của Võ Quảng?
Gợi ý
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
hiểu
1
Tự sự
0.5
2
thầy nhờ tín chúng quyên giày, ô, thuyền cho chú
tiểu
0.5
3
thầy
0.5
4
Chú tiểu chuẩn bị hành trang để đi học
0.5
5
thầy dạy học trò bài học cuộc sống thông qua
những sự việc đời thường.
0.5
6
Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa
0.5
7
chú tiểu ngộ ra rằng Tất cnhững vật dụng dụng
đó chưa phải là điều cần thiết nhất trong hành trang lên
đường của mình”.
0.5
8
Thể hiện sự quyết tâm đi học của chú tiểu
0.5
9
Hành động của sư thầy không chỉ giúp chú tiểu quyên
p được món đồ mình muốn còn là bài học sư
thầy muốn nhắn nhủ: Khi làm bất cứ điều gì, điều quan
1.0
Trang 72
trọng không phải những vật ngoài thân đã được
chuẩn b kĩ lưỡng hay chưa là ta đã đủ quyết
tâm hay chưa?!
10
- Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài học: Những
vật ngoài thân không quyết định đến thành công của
chúng ta. Hãy mang ti tim của mình lên đường, mục
tiêu xa bao nhiêu đi chăng nữa nhưng đường
ngay dưới chân mình, hãy cứ đi rồi sẽ đến.
- Bạn bước đi chỉ một bước, điều đó cũng nghĩa
rằng bạn đã thu hoạch. Ch cần đem theo trái tim, ý
chí, quyết m lên đường, tất cả những vật ngoài thân
khác tự sẽ đủ!
1.0
Phần
viết
a.Yêu cầu về hình thức:
- i viết có bcục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
b. u cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề bản
sau:
+) Mở bài
Giới thiệu đôi nét về tác gải, tác phẩm cảm nhận
chung về bài thơ.
+ ) Thân bài
- Quảng nthơ trẻ i với những tác phẩm viết
cho thiếu nhi. Thơ ông nhnhàng, hóm hỉnh như khúc
đồng dao. Ngôn ngcảm c trong sáng, ý tưởng
tươi tắn, hồn nhiên, cách diễn đạt tinh tế đó alf phong
cách nghệ thuật và hồn thơ đậm đà của Quảng. Với
hai mươi sáu câu thơ ngũ ngôn không non lép một từ
nào, bài thơ “Mầm non đã hội đủ tất cả những phẩm
chất tốt đẹp của phong cách nghệ thuật và hồn thơ
đáng yêu ấy.
- Mầm non biểu tượng của linh hồn thơ bé, biểu
tượng cho cái mới, tươi non, xinh đẹp trong cuộc đời.
+Trong tấm áo xù xì của thân bàng mẹ mầm non đang
nín thở ch đợi. Sự tinh tế của thi đã “nghe ”, đã
“thấy” đã “biết bước đi của mùa xuân qua hai tín
hiệu “lá đỏ” và “Mầm Non”
ới vỏ một cành bàng
………………
Thấy lất phất mưa phùn
+ Mầm Non “lim dim” đôi mắt, nép mình ch đợi
khoảnh khắc tuyệt diệu của chúa Xuân đang khnn
t chân đi dạo khắp nhân gian, đang lắng nghe sự
chuyển mình của đất trời, của vạn vật, cỏ cây hoa lá,
Trang 73
của thiên nhiên vũ trụ - bước chuyển mình của cuối
đông đầu xuân. Mây hối hả” bay, mưa phùn “lất
phất” rây bụi mờ:
Mầm non mắt lim dim
…………………….
Thấy ”lất phất” mưa phùn
+) Cảnh vật như vừa bừng tỉnh, tưởng nn nhiều
vương vấn. Mầm Nonvẫn nép mình nằm chđợi
mùa xuân lắng nghe rơi “rào rào” theo chiều g
cuốn. mặt đất rải vàng. Không gian trở nên thoáng
đãng. Rừng thưa thớt. Cây trụi lá, trơ cành, tích nhựa
chờ xuân để đâm chồi nảy lộc. Lão gMùa Đông đã
kết thúc cuộc hành trình của mình. Nàng Xuân nh
nhàng nhún bước trên mặt đất, đất chợt hồi sinh:
Rào rào trận lá tuôn
………………….
Như chỉ cội với cành
+ Mọi vật đang hồi sinh, đang cựa mình đón xuân. Tất
cả đang đợi chờ chúa Xuân. Cùng với Mầm Non, thi
đã mơ hcảm nhận sự chuyển mình hết sức tinh vi của
đất trời, tạo vật:
Một chú thỏ png nhanh
………………..
Từ ngọn cỏ, làn rêu
+ Nàng xuân đã đến thật rồi! Một buổi sớm mai, một
âm thanh của chim muông chiếp chiu, chiu ! Xuân
tới”. Vạn vật bừng lên sức sống, bừng ncùng lúc đón
chào nàng Xuân. Tiếng chim kêu tín hiệu vui cảnh
vật nđang cựa mình, khúc nhạc Xuân cùng tu lên
vui nhộn. Nước suối dâng đầy, như vừa c rách”
chảy, vừa cất tiếng reo mừng”. Ngàn vạn chim
muông tung cánh hát ca vang dậy” đón chào Chúa
Xuân đang tới. Khúc nhạc xuân tưng bừng. điệu
mùa xuân thêm náo nức, hớn hở, say mê. Điệp ng
tức thì” nhai nốt nhạc du dương trong giai điệu hối
hả ngọt ngào: Suối reo, chim t, Mầm Non nhà
thơ cùng reo, cùng hát khúc hoan ca:
Tức thì trăm con suối
…………………..
Nổi hát ca vang dậy
+ Mầm Non sau bao ngày chờ đợi nằm ép lặng
im” đã nghe thấy”, đã cựa mình, rồi đứng dậy”, rồi
khoác áo màu xanh biếc- Hình tượng khoẻ đẹp,
Trang 74
tượng trưng cho mùa xuân, vẻ đẹp thanh xuân và tinh
khôi của thiên nhiên.
* Hình tượng Mầm Non còn cái mới, cái trẻ trung,
tươi đẹp, sức sống mới, cái đẹp xuất hiện thay thế
cho cái kĩ, gnua Mầm Non là kc ca mùa
xuân, vũ điệu a xuân và còn khát vọng mùa
xuân.
-) Đặc sắc nghệ thuật:
- Thơ Quảng rất nhiều loại nhạc điệu đa dạng, trẻ
em thích dễ thuộc, nhạc điệu đó ông hay sáng tác
thơ âm điệu giống như đồng dao, giọng điệu vui
tươi, sinh động.
- Ông khai tc tối đa c phép nhân hóa, so sánh, xây
dựng c hình ảnh liên tưởng độc đáo vui tươi.S
dụng các biện pháp tu từ, dùng nhiều từ láy làm cho
vốn t của trthêm sinh động hấp dẫn n,tạo sự
chắc khỏe, vui tươi.
+) Kết bài
Cảm nhận, khẳng định lại vẻ đẹp của bài thơ:Mọi sự
chuyển động của thiên nhiên trong mùa xuân đều được
thay đổi lớn dần trong đôi mắt của Mm non. Hình
ảnh Mầm Non thật đẹp, là biểu tượng của sức sống
mùa xuân, của v đẹp tinh ki trước thiên nhiên.
Mầm non ra đời trong sự chuyển động tươi vui của
thiên nhiên tạo vật. Sức sống mùa xuân đang đầy
trong làn da thớ thịt của Mầm Non.
------------------------------
Đề 14. Đọc đoạn văn sau trả lời các câu hỏi:
SÔNG HƯƠNG
ng Hương là một bức tranh phong cảnh gm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều
vđẹp riêng của . Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh nhiều sắc
độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây,
màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.
Mỗi a hè tới, hoa phượng nđrực hai bên bờ. Hương Giang bỗng
thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Những đêm trăng ng, ng sông là một đường trăng lung linh dát
vàng.
Sông Hương một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, m cho không
khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, to
cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
(Theo:Đất nước ngànm)
Câu 1.Sông Hương đã được miêu tả ở những thời điểm nào?
Trang 75
A. Mùa hè đến, những đêm trăng ng.
B. Mùa hè đến
C. Những chiều hoàngn
D. Buổi sáng nắng đẹp
Câu 2. Tác dụng của việc lựa chọn thời điểm miêu tả trong đoạn văn
A. Gợi tả những vẻ đẹp khác nhau của sông ơng
B. Đó là lúc sông Hương đẹp nhất
C. Gợi tả những điều huyền bí của sông Hương
D. Gợi tả vẻ đẹp lung linh của sông Hương
Câu 3. Văn bản thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngắn B. Thơ C. Tản văn D. Tiểu thuyết
Câu 4 Từ “ồn ào” trong câu sau: một bức tranh phong cảnh, những tiếng ồn ào
là từ loại nào?
A. Danh từ
B. Tính từ
C. Động t
D. Đại t
Câu 5. Phân tích cấu tạo câu văn được in đậm trong phần trích?
Câu 6. Câu Những đêm trăng ng, dòng sông một đường trăng lung linh dát
vàngsử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân h D. Chơi chữ
Câu 7. Câu văn: Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm
cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng n ào của
chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm” khẳng định điều gì?
A. Khẳng định vẻ đẹp dịu dàng của sông Hương
B. Khẳng định sức sống bền bỉ của sông Hương
C. Khẳng định vẻ đẹp của sông Hương
D. Khẳng định ý nghĩa của sông Hương trong cuộc sống của thành phố Huế.
Câu 8. Màu sắc chủ đạo của sông Hương là màu gì?
A. Màu xanh B. Màu tím C. Màu sáng trắng D. Màu nâu
Câu 9. Chra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ trong u văn Những đêm
trăng sáng, dòngng là một đường trăng lung linh dát vàng”?
Câu 10. Từ văn bản trên hãy viết đoạn văn ( 5 - 7 câu) cảm nhận về vđẹp của
sông Hương?
III. Phần viết
Trang 76
Cm nhn v niềm vui được đi hc ca nhân vật i” ( Trích Tôi đi hc” của
Thanh Tnh) trong đoạn văn sau:
Hằng m cứ o cuối thu, ngoài đưng rng nhiu trên không
những đám mây bàng bc, lòng i li nao nc nhng k niệm mơn man ca bui
tựu trường. Tôi không th nào quên được nhng cm giác trong sáng y ny n
trong ng i nmấy cành hoa tươi mỉm cười gia bu trời quang đãng . Nhng
ý tưởng ấy i chưa lần o ghi lên giy, hi y tôi không biết ghi ngày nay
tôi không nh hết . Nhưng mi ln thy my em nh rụt rè núp i nón m ln
đầu tiên đến trường , ng i li tưng bng rn . Bui sáng mai hôm y , mt
buổi mai đầy sương thu gió lạnh . M tôi âu yếm nm tay tôi dẫn đi trên con
đưng làng dài hẹp . Con đường y tôi đã quen đi li lm lần , nhưng lny
t nhiên i thy l . Cnh vt xung quanh i đều thay đổi, chính ng i đang
có s thay đi lớn : Hôm nay tôi đi hc.
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
hiểu
1
a hè đến, những đêm trăng sáng.
0.5
2
Gợi tả những vẻ đẹp khác nhau của sông Hương
0.5
3
Tản văn
0.5
4
Tính từ
0.5
5
Những đêm trăng sáng, ng ng // mt đường
trăng
TN CN VN
lung linh dát vàng.
0.5
6
So sánh
0.5
7
Khẳng định ý nghĩa của sông Hương trong cuộc sống
của thành phố Huế.
0.5
8
Màu xanh
0.5
9
Tác giđã sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh
trong câu văn: Những đêm trăng sáng, dòng sông
một đường trăng lung linh t vàngnhằm gợi tả v
đẹp lung linh, huyền ảo, diệu của ng Hương vào
những đêm trăng sáng. Dòng sông c này đã trở thành
ng trăng lp lánh, dòng trăng huyền thoại. Lối so
sánh mềm mại, uyển chuyển, dào dạt chất thơ, gợi v
đẹp thơ mộng của ng sông, Hương Giang một
ng sông trăng, một ng sông thơ...Bp so sánh còn
làm cho ngôn ngữ thêm mượt mà, giàu sức biểu cảm.
1.0
Trang 77
10
Viết v ng ng q mẹ, Tế Hanh bài thơ
"Nhớ con sông qhương", Hoài bài "Vàm cỏ
Đông", Duy Thông bài "Bè xuôi sông La"… Đó
những bài thơ hay mang nặng tình quê hương. Đoạn
trích ng Hương" ( tch “Đất nước ngàn m” )
cũng cho ta nhiều thương mến bởi vđẹp trong những
thời khắc khác nhau của Hương Giang. Sông Hương
nổi bật với vẻ đẹp biến hoá theo thời khắc trong ngày,
theo mây trời, theo cảnh vật hai bên bờ: Khi thì tươi
mát với những màu xanh xanh thẳm của da trời, màu
xanh biếc của cây, màu xanh non của những i
ngô, thảm cỏ in trên mặt nước” khi lại đột ngột biến
thành dải lụa đảo ửng hồng cả phố phường. Vẻ đẹp ấy
khiến ta nhớ đến vẻ duyên dáng của Dòng ng mặc
áo” ( Nguyễn Trọng Tạo). Đẹp nhất khi “Những
đêm trăng ng, dòng ng một đường trăng lung
linh dát vàng” lúc này, sông Hương dịp phô diễn
hết vẻ dịu dàng, mềm mại, lung linh, huyền ảo, thanh
mát khiến ta như lạc vào miền thơ của ca dao cổ tích.
Dòng ng quê hương xứ Huế mộng ng sông
mang trong mình chất thơ, chất hoạ, chất nhạc luôn ru
vỗ con người Huế đậm nghĩa tình. Đoạn trích đã thể
hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng ng i chứa
chan bao tình cảm mến yêu - Tình cảm trong sáng ấy
đã chan a với tình yêu q hương đất nước của tác
giả.
1.0
Phần
viết
a.Yêu cầu về hình thức:
- i viết có bcục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
b. u cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề bản
sau:
+) Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm cảm nhận
chung về niềm vui của tôi” trong ngày đầu tiên đi
học:
Đoạn trích truyện i đi học của nvăn Thanh Tịnh
như một ''dòng cảm xúc lấp lánh chất thơ ''
+ ) Thân bài:
- Thanh Tịnh n văn viết truyn ngn giàu tình
cm, nhiu khi hóm hnh, dm. Truyn ngn ca
ông đm cht tr tình, sâu lng bàng bc chất thơ.
i đi học in đậm dấu ấn của Thanh Tịnh một phong
cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng và trong ng.
Trang 78
Dòng cảm c của nhân vật tôi trong truyện vẫn ắp
đầy trong tâm trí ta những nét thơ dại, đáng yêu của tr
thơ trong buổi đầu đến lớp…
-Truyện ngắn “Tôi đi học” kng cốt truyện chỉ
dòng chảy cảm c, những tâm tình cảm của
một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên với
những cảm c ngọt ngào, man mác buồn nhưng cũng
tưng bừng khi lần đầu tiên được cắp sách tới trường.
Câu chuyện i đi học” rất đơn giản, nhưng làm c
động tất cả những ai từng cắp sách đến trường:
+ Nhà văn đã dẫn dắt chúng ta vào kng gian êm đềm
của a thu, trong khung cảnh một buổi mai đầy
sương thu và gió lạnh, đtrở về trên con đường làng
dài và hẹp, để được sống lại cảm giác của một cậu bé
ngây t nép mình bên mẹ, chập chững những bước
chân đầu tiên đến trường.
+ Những cảm c trong sáng, nhnhàng, sâu lắng và
thấm sâu, những bâng khuâng, lưu luyến của i trong
ngày đầu tiên đi học
+ Những kniệm của buổi tựu trường đầu tiên trong
đời được nhân vật ''tôi'' nhớ lại thời điểm cuối thu,
cây cối bâng khuâng vào mùa thay lá. Những chiếc
khô xào xạc trên đường tưởng như tri giác ấy đã
trở thành những sắc màu thông điệp,thanh âm ngôn
ngriêng hối gọi lòng người ngược về một không gian
thời gian cụ thể - đã qua rồi nhưng i i chưa
xa.
+ Kỉ niệm về con đường đầu tiên, người thầy đầu tiên,
trang sách mới và những người bạn mới chung trường
chung lớp ấy,....tất cả còn nguyên vẹn tươi ngời trong
cảm gc ''mơn man'' dịu nhẹ, ngọt ngào trong
sáng ''như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời
quang đãng''.
+ Khung cảnh thiên nhiên gợi nhớ những cảm c trào
dâng và chính dòng cảm xúc ấy là ''đầu mối'' dẫn dắt trí
nhtrở vvới những sự kiện đã được khắc ghi trong
quá vãng.
+ Gặp các em, nhân vật i như xốn xang gặp lại chính
mình, gặp lại ''buổi mai m ấy, một buổi mai đầy
sương thu và gió lnh''
- Không chỉ cảm giác trước con đường mà với tất
thảy cảnh vật chung quanh: không chỉ ''tự nhiên thấy
lạ'' mà cậu bé còn thấy tất cả ''đều thay đổi''-sự thay
Trang 79
đổi đó nhất quán từ phạm vi đến tính cht trong cảm
giác,tất thảy đều khởi phát từ ''lòng tôi đang sự thay
đổi lớn: Hôm nay tôi đi học''.
+ Đã bao lần qua đây, nhưng chỉ mới lần này,và chỉ
đúng đến sángm nay cậu bé mới trong tâm trạng ấy.
Đựơc trở thành một học trò, hiện thực đây như
trong mơ: “Hôm nay tôi đi học''
+ Tạm biệt những buổi thả diều đam mê ngoạn
mục,tạm biệt những cuộc đùa thothích trên cánh
đồng quê thân thiết của trẻ thơ,''hôm nay tôi đi học'',
m nay cậu bé của làng đã ''lớn'' hơn một chút!
-) Đặc sắc nghệ thuật:
- Giọng văn nhnhàng, hình ảnh khắc họa còn tươi i
bao nhiêu ức đầu đời đã làm nên chất thơ lan tỏa
trong đoạn trích truyện.
- Những trang văn tinh tế, giàu sức biểu cảm, giàu tính
nhạc, ngôn từ hàm súc, sự linh hoạt của các th pháp
nghệ thuật tạo cho ging văn, lời văn sức truyền cảm
lớn.
- Giọng kể chuyện bằng lối xưng trực tiếp “tôi” của
nhà văn tạo cảm giác gần i, chân thực, nmột bản
tự thuật tâm trạng dường n mỗi người chúng ta
đều nhận ra mình trong đó.
+ Kết bài:
Bộc lộ cảm c của bản thân khi đọc đoạn trích: Với
cảm xúc ngọt ngào, êm dịu, như dòng cảm xúc lấp
lánh chất thơ”, đoạn trích trong văn bản i đi học của
Thanh Tịnh còn đọng mãi trong ta kỷ niệm đầu đời
trong sáng hồn nhiên, ghi lại khoảnh khắc thật đẹp
trong tâm hồn tuổi thơ…
-----------------------------------------
Đề 15. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Đất mọng nước a, khi gió xua tan mây ra, đất ngây ngất dưới ánh
nắng chói lọi và tỏa ra một làn ki lam. Sáng sáng, sương mù dâng lên từ một con
ngòi, từ ng trũng bùn ly nước đọng. Sương trôi như sóng, lao ra ngoài đồi i
thảo nguyên đó tan ra thành một lớp khói lam mịn màng. trên những
cành đâu đâu cũng la lit những giọt sương nặng nom như những hạt đạn ghém
đỏ rực, đè trĩu ngọn cỏ. Ngoài thảo nguyên, cỏ băng mọc cao hơn đầu gối. Lúa v
đông trải ra đến tận chân trời như một bức tường xanh biếc. Những khoảnh ruộng
cát m tua tủa những ngọn n non như muôn ngàn mũi tên. Tới thượng tuần
tháng 6, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợn một bóng mây, và thảo nguyên nở hoa
Trang 80
sau những trận mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh nắng. Giờ đây, thảo nguyên
nom như một thiếu phụ đang ni con bú, xinh đẹp lạ thường, một vẻ đẹp lắng dịu,
i mệt mỏi rạng rỡ, ncười xinh tươi hạnh pc và trong sáng của tình mẹ
con.
( Trích” Đất vỡ hoang- sôlôkhôp)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Nghị luận D. Tự sự
Câu 2: Câu văn “Sương trôi như sóng, lao ra ngoài đồi núi thảo nguyên và ở đó
tan ra thành một lớp khói lam mịn màng”. Sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ B. Nhân h C. So nh D. Nói q
Câu 3. c định thành phần câu của câu văn Ngoài thảo nguyên, cỏ băng mọc
cao hơn đầu gối”?
Câu 4. “Đất mọng nước mưa, khi gxua tan mây ra, đất ngây ngất dưới ánh
nắng chói lọi và tỏa ra một làn khói lam. u vănmấy từ láy?
A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D. 1 từ
Câu 5. u nội dung chính của đoạn văn trên?
A. Vẻ đẹp của thảo nguyên vào mỗi buổi sớm bình minh và sau những trận mưa
vào thượng tuần tháng 6.
B. Vẻ đẹp của thảo nguyên vào mùa hè
C. Vẻ đẹp của thảo nguyên vào buổi sáng tinh khôi
D. Vẻ đẹp của thảo nguyên vào đêm trăng rằm
Câu 6. Tới thượng tuần tháng 6, tho nguyên được so nh với hình ảnh nào
A. Như cô gái vừa lớn còn ngại ngùng, e ấp.
B. Như một thiếu phđang nuôi con bú, xinh đẹp lạ thường, một vẻ đẹp lắng
dịu, hơi mệt mỏi rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh pc và trong sáng của
tình mẹ con.
C. Như thiếu nữ tuổi trăng tròn
D. Như nàng tiên vừa giáng thế
Câu 7. Từ “đạn ghém ” trong cụm từ “ những hạt đạn ghém đỏ rực” nghĩa là gì?
A. Đạn khi nổ văng ra những hòn bi nhỏ để sát thương mục tiêu
B. Đạn có tiếng nổ lớn
C. Đạn có khả năng sát thương lớn
D. Đạn có tốc độ nhanh
Câu 8. Tình cảm của nhà văn dành cho vùng đất thảo nguyên quê hương dấu yêu
như thế nào?
A. Yêu mến, tự hào, trân trọng, ngợi ca.
B. Yên mến, tự hào
C. Trân trọng, yêu thương
D. Sung sướng, hạnh phúc
Câu 9. Trong đoạn trích trên, nhà văn đã sử dụng biện pháp nhân hoá thật đặc sắc
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hoá?
Câu 10. Từ văn bản trên viết đoạn văn ( 7 9 câu) cảm nhận của em về vđẹp
của vùng thảo nguyên rộng lớn?
Trang 81
II. Phần viết
Vẻ đẹp của mẹ Mèo Zorba trong đoạn trích Tập bay” ( Trích Con mèo dạy
hải âu bay”) của nhà văn Lu I Xe-pun ve da?
Lucky, kẻ luôn ngỏng cổ theo dõi những câu chuyện của con mèo viễn
dương với sự tập trung cao độ, đã nghe chuyện đó với đôi mắt mở to: “Bác nói là
hải âu thbay trong bão tố ạ?” nó hỏi.“Sao lại không, hải âu loài chim cứng
cỏi nhất trong vũ trụ,” Bốn Biển cam đoan với . “Không một loài chim nào rành
rẽ chuyện bay bằng hải âu.”Câu chuyện của con mèo viễn dương đã tác động mãnh
liệt tới trái tim Lucky. Hai chân dộng trên nền nhà còn cái mỏ thì đập vào nhau
lách cách đầy căng thẳng.“Vậy thì, thưa quý cô Lucky, cô có ng rằng mình muốn
bay hay kng?” Zorba hỏi. Lucky nhìn bọno, từng con một, rồi nó đáp: “Vâng
vui lòng dạy con bay” Bọn mèo ngoao lên sung sướng và ngay lập tức bắt chân vào
nhiệm vụ. Chúng mong đợi giây phút này đã lâu rồi. Với bản tính kiên nhẫn của
loài mèo, chúng chờ cho con hải âu tự nói lên mong ước được bay lượn, bởi có một
châm nn truyền đời đã dy chúng rằng bay lượn một quyết định hoàn toàn
nhân. Sung sướng nhất là Einstein, kc này đã thuộc nằm lòng tất cả những vấn
đề bản của bay lượn trong tập mười hai, vần L của bộ từ điển bách khoa, và vì
thế đã gánh vác trách nhiệm chỉ đạo q trình tập bay.“Sẵn sàng cất cánh!”
Einstein thông báo.“Sẵn sàng cất nh!” Lucky nhắc lại.“Bắt đầu chạy vào đường
băng bằng ch đẩy hai trụ đA và B vphía sau.” Lucky bắt đầu di chuyển v
phía trước, nhưng thật chậm, nnó đang lăn trên những bánh xe hoen rỉ.Tăng
tốc,” Einstein thúc giục.Con hải âu lạch bạch sải chân nhanh hơn một chút.“Rồi,
mở hai vtrí C D. Lucky dang rộng cánh vào lao vphía trước.“Rồi! Nâng
điểm E!” Einstein ra lệnh.Lucky dựng lông đuôi lên.Còn bây giờ, nâng lên h
xuống hai vtrí C và D đđẩy không kra phía sau, đồng thời nhấc điểm A và B
khỏi mặt đất!” Lucky đập đập đôi cánh, co chân, nhấc thân hình lên khỏi mặt đất
vài phân, rồi ngay lập tức i uỵch xuống như một cục chì.Mấy con mèo nhảy vọt
khỏi gch chạy tới chỗ. Chúng thấy nước mắt ng tròng.“Con thật
đồ kém cỏi! Con thật đồ kém cỏi!” nó kc c nức nở, kng sao ddành
được.“Không kẻ nào thể bay được ngay trong lần đầu tiên tập cả, con sẽ học
dần. Ta hứa đấy,” Zorba meo khe khẽ, liếm đầu nó.Einstein tiếp tục nghiên cứu để
tìm ra điểm sai sót, nó đọc đi đọc lại phần nói về
máy bay của ngài Leonardo Da Vinci.
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc
1
Miêu tả
0.5
2
So sánh
0.5
3
Ngoài thảo nguyên, cỏ băng/ mọc cao hơn đầu gối
TN CN VN
0.5
4
2 từ láy
0.5
Trang 82
hiểu
5
Vẻ đẹp của thảo nguyên vào mỗi buổi sớm bình minh và
sau những trận mưa vào thượng tuần tháng 6.
0.5
6
Như một thiếu phụ đang ni con , xinh đẹp lạ thường,
một vđẹp lắng dịu, hơi mệt mỏi rạng rỡ, ncười xinh
tươi hạnh phúc và trong sáng của tình mẹ con.
0.5
7
Đạn khi nổ văng ra những hòn bi nhỏ để sát thương mục
tiêu
0.5
8
Yêu mến, tự hào, trân trọng, ngợi ca
0.5
9
Nhà văn Khốp đã sử dụng thành công biện pháp
tu từ nhân hóa trong đoạn trích:
+ Đất - ngây ngất dưới ánh nắng
+ Sương - lao ra ngoài đồi núi Thảo Nguyên
+ Thảo nguyên - phơi mình lộng lẫy... xinh đẹp lạ
thường, một vẻ đẹp lắng dịu, i mệt mỏi rạng rỡ, n
cười xinh tươi hạnh phúc và trong ng của tình mẹ con.
Với biện pháp nhân hđặc sắc đã làm tăng sức gợi hình
gợi cảm cho sdiễn đt đồng thời làm cho hình ảnh thiên
nhiên thảo nguyên bao la hiện lên cụ thể đẹp đẽ, lung linh,
sống động, có tâm hồn, tri giác mang đậm hơi thở ấm
áp của con người. Qua đó ta thấy được tình yêu thiên nhiên
tha thiết, yêu mến, trân trọng, ngợi ca vùng đất qhương
mình của nhà văn.
1.0
10
Thảo nguyên xanh trong trang văn trích “Đất vỡ hoang”
của n Sô khốp đã để lại ấn tượng sâu sắc khó phai
trong ng độc giả về một vùng đất bao la rộng lớn với biết
bao vẻ đẹp tươi t, đặc biệt vdịu dàng, tinh khôi, vào
mỗi buổi sớm bình minh và sau những trận mưa vào
thượng tun tháng 6. Với ngôn từ trong sáng, cùng biện
pháp so sánh đc sắc “Sương trôi như sóng, những giọt
sương lặn non như những hạt đạn ghém đỏ rực, lúa vụ đông
như bức tường thành xanh biếc, những ngọn nnon như
muôn ngàn mũi tên, thảo nguyên nmột thiếu phụ đang
cho con …” ng biện pháp nhân hóa Đất - ngây ngất
dưới ánh nắng, sương lao ra ngoài đồi núi thảo nguyên,
thảo nguyên - phơi mình lộng lẫy... xinh đẹp lạ thường,
một vđẹp lắng dịu, hơi mệt mỏi và rạng rỡ, nụ cười xinh
tươi hạnh phúc và trong sáng của tình mẹ con” và tình yêu
ng đất quê hương tha thiết, tác giđã m hiện ra một
ng thảo nguyên với không gian bao la, rộng lớn tươi mát
đầy sức sống mãnh liệt, sức sống của đất đai đang hồi sinh,
ta nghe nnhịp thcủa đất mẹ đều đều đang làm cho cỏ
1.0
Trang 83
cây, hoa trái sinh sôi nảy nở trên mảnh đất dấu yêu của
ng đất Nga xinh đẹp. Qua đó ta thấy được niềm thào
biết bao về i đã nuôi dưỡng tâm hồn nhạy cảm của n
văn Sô lô khp.
Phần
viết
a.Yêu cầu về hình thức:
- i viết có bcục rõ ràng, kng mắc lỗi chính tả, diễn
đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản sau:
+) Mở bài
- Giới thiệu khái quát vtác giả, tác phẩm và cm nhận v
mèo mẹ Zorba trong đoạn trích.
+ ) Thân bài:
- Mẹ mèo Zorba người mẹ dịu dàng, kiên nhẫn, hết ng
con:
+ Xuyên suốt u chuyện Con mèo dạy hải âu bay” đầy
lôi cuốn tình yêu thương, chăm c, sự tận tâm của con
mèo mun mập ú dành cho con hải âu non từ khi vẫn còn
trong qu trứng trắng lốm đốm xanh. Tình yêu ấy bắt
nguồn từ lời hứa cho qua chuyện rồi lớn dần, lớn dần,
đến mức phá vỡ rào cản về giống loài. tình yêu đó
con mèo tập hợp được những người bạn tốt bụng sẵn sàng
giúp đỡ tận tình. nh yêu đó giảng giải cho con
hải hâu những điều như thế này: “…Chúng ta đã dành cho
con sự chăm c không hnghĩ tới việc biến con thành
một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu…
Thật dễ dàng đchấp nhận yêu thương một knào đó
giống mình, nhưng đyêu thương ai đó khác mình thực sự
rất kkhăn… Con phải bay. Khi con đã học hành ttế,
Lucky, ta hứa với con rằng con shạnh pc lắm, sau
đó, tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu
sắc và đẹp đn, bởi đó tấm chân tình giữa hai loài vật
hoàn toàn khác nhau.”
+ Nếu bạn muốn ai đó làm điều bằng tất cả sức lực, tinh
thần, hãy kiên nhn để htự nói lên điều đó. mèo
ràng rất muốn con hải âu biết bay, không chỉ bởi mỗi
ngày biết bao nguy hiểm rình rập hay tình yêu dành
cho con hải âu, cũng không vì mong muốn thực hiện lời
hứa. do đơn giản nhưng lẽ tự nhiên của tạo hóa: chim
hải âu thì phải bay!
+ Thế nhưng chúng kng thúc dục, khuyên nhhay nhắc
nhcon hải âu “với bản tính kiên nhẫn của loài mèo,
chúng chờ cho con hải âu tự nói lên mong ước được bay
lượn, bởi một câu châm ngôn truyền đời đã dạy chúng
Trang 84
rằng bay lượn là một quyết định hoàn toàn cá nhân.”
+ Tất nhiên, trong khoảng thời gian chờ đợi ấy, lũo luôn
tạo ra những hoàn cảnh để khơi gợi hình ảnh bầy hải âu tự
do trên bầu trời, khơi gợi về niềm tự hào là “loài chim cứng
cỏi nhất trong tr”.
+ Mèo mẹ Zorba mèo xung quanh đã âm thầm khơi
gợi nim tự hào v nòi giống chim trong sâu thẳm trái tim
Lucky. Mẹ o Zorba dịu dàng: Vậy thì, thưa quý
Lucky, nghĩ rằng mình muốn bay hay không?” câu
hỏi đầy yêu thương và quyết đoán ấy đã đánh động vào trái
tim và khao khát được tung cnahs trên bầu trời của Lucky.
+ Bằng tình yêu thương, sự kiên trì. nhẫn nại, mèo m
Zorba đã khiến cho hải âu phải tự i lên ước muốn của
mình Vâng,vui ng dạy con bay” Mèo mẹ biết tạo cho
Lucky động lực đvươn tới.rồi “từ chkng biết gì,
con đã thấu hiểu được điều quan trọng nhất. Đó chỉ
những kẻ thực sự dám thì mới có thể bay”.
- Mẹ mèo Zorba là chỗ dựa vững chắc, là điểm tựa tinh
thần, là động lực để Lucky thực hiện sứ mệnh của mình:
+ Lúc đầu Lucky không tự tin, thất bại ngay từ lần đầu tiên
thực hiện nê nó nước mắt lưng tròng.“Con thật đồ kém
cỏi! Con thật là đồ kém cỏi! ..
+ Những Nhờ sự động viên khéo léo của mèo m.“Kng
kẻ nào thể bay được ngay trong lần đầu tiên tập cả, con
sẽ học dn. Ta hứa đấy,” cử chỉ dịu dàng Zorba meo
khe khẽ, liếm đầu nó” đã khiến nó tự tin hơn.
* Câu chuyện Con mèo dạy hải âu bay” nói chung và
đoạn trích Học bay” nói riêng đã gửi đến bạn đọc nhiều
thông điệp u sắc:
+ Đó là cách yêu thương, trân trọng q mến những
những người không ging mình. Một trong những cách đ
yêu thương một người phải học cách chấp nhận sự khác
biệt của người đó mà kng h nghĩ tới việc biến người
mình yêu phải giống như mình.
+ Đó lòng tận tâm trọng lời hứa: khó khăn đến
đâu, lời th danh d của một con mèo cũng lời thề
nguyện của mọi con mèo kc. Zorba và các bạn đã giữ lời
hứa danh d của mình, bất chấp phải đối đầu với những
hiểm nguy đhoàn thành lời hứa cuối cùng với hi âu mẹ.
+ Đó lòng qucảm: thế giới ngoài kia biết bao
nguy hiểm rình rập đe dohay những nỗi sợ thất bại, thì
chúng ta hãy can đảm bay lên trong cuộc đời “s rất
nhiều do để hạnh phúc”. Can đảm khám phá cuộc sống
Trang 85
đầy rẫy ththách bên ngoài để cuối cùng nghiệm ra một
điều q g “Chỉ những k thực sự dám thì mới thể
bay”…
-) Đặc sắc nghệ thuật:
Với giọng văn hóm hỉnh và trong sáng, những lời thoại rất
đáng yêu Luis Sepúlved đã khéo léo dẫn dắt người đọc vào
thế giới của các loài vật trên bến cảng - Thế giới vui tươi
trong trẻo của trẻ tvới. Thế giới trong trẻo đầy ắp những
khao khát hiện ra, không chỉ trước mắt trẻ nhỏ còn của
cả người lớn. Bởi thế Con mèo dạy hải âu bay” luôn hấp
dẫn bạn đọc trên toàn thế giới.
+) Kết bài:
Khẳng định một lần nữa v vẻ đẹp của nhân vật o mẹ,
giá trị của đoạn trích và u chuyện: Đọc “Chuyện con o
dạy hải âu bay” và đoạn trích học bay người đọc càng
thêm mến yêu mèo mập ú Zoba và sẽ cảm giác muốn
bay lên không trung, bay lên vùng trời tự do đ đón ánh
mặt trời m áp vì không điều gì không thể nếu ta
yêu thương, lòng nhiệt thành và trái tim quả cảm.
Một số bài tham khảo
Đề số 1: Trong giấc mơ, nh cờ em lạc vào một khu vườn cổ tích. đó, em đã
được gặp gỡ, trò chuyện với Thạch Sanh một nhân vật trong truyện cổ tích
“Thạch Sanh”, được Thạch Sanh kể cho nghe câu chuyện về cuộc đời của
chàng. Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ thú vị đó?
Bài làm:
Đànu quốc tháin an
Nhân dân no ấm muôn vàn đời sau
Ôi, tiếng đàn! Tiếng đàn từ một nơi nào xa vắng vọng lại, thu t i i
lắng tai nghe. Càng nghe càng văng vẳng, tha thiết….Tôi quyết định lần theo tiếng
đàn để xem ai người chơi đàn trong tiếng đàn chứa đựng khát vọng lớn lao
đến vậy? Đi mãi, đi mãi, i đến một khu vườn mà đó bao nhiêu là hình ảnh
vừa quen thuc vừa lạ lẫm. Chỗ này là cây khế với túp lều, chỗ kia là SDừa đang
lăn sau đàn trở về. Rồi cnàng tiên c xinh đẹp trong chum nước… Tất cả các
hình ảnh ấy nthước phim quay chậm lần lượt lướt qua đầu tôi, điều thú vị h
cùng sống trong một khu vườn rộng lớn, đi lại, sinh hoạt, làm việc nhộn nhịp, vui
vẻ, yêu thương, đùm bọc nhau …. Thì ra i đang được trong một khu vườn cổ
tích với rất nhiều nhân vật từ c câu chuyện tôi đã đã được học. Song người
thu hút tôi nhất người mặc áo hoàng bào, khuôn mặt cương nghị, dáng vóc rắn
rỏi, đang ôm đàn gảy khúc nhạc tươi vui, ấm no lúc nãy i nghe. Tôi bước lại
gần và reo lên: Thạch Sanh! Có phải chàng dũng sĩ Thạch Sanh đấy không ạ?
Người ấy ngẩng đầu nhìn tôi, mỉm cười:
- Phải, ta là Thạch Sanh đây, còn cháu, cháu là ai?
Trang 86
Dạ...cháu là…là học sinh.Tôi lúng túng trả lời.
- Tại sao cháu lại tới được nơi này?
Tôi chỉ vào chiếc đàn nhà vua đang đang cầm trên tay và thưa: Chính tiếng đàn của
ngài đã dẫn cháu tới đây ạ.
Tôi tò mò hỏi luôn: Đây có phải là cây đàn Vua Thuỷ tề đã tặng cho ngài
không ạ? Cháu muốn được nghe n vua k v cây đàn, về cuộc đời những
chiến công hiển hách của ngài, ngài đồng ý chứ ạ?
Nhà vua ôn tồn: Đúng rồi, cây đàn này, ta cùng yêu q, nhờ ta
mới được n ngày m nay đấy.Nhà vua xoa đầu tôi, mỉm cười, đôi mắt
hướng về phía xa xăm, rồi chậm rãi:
Ta vốn Thái tử, con Ngọc Hoàng đầu thai để làm con của gia đình h
Thạch cha mẹ ta hgiới. Mẹ ta dưới trần gian mang thai mấy năm chưa
sinh. Sau đó, cha ta lâm bệnh qua đời. Không lâu sau, mẹ mới sinh ra ta đặt tên cho
ta Thạch Sanh. Khi ta lớn khôn thì mẹ cũng mất. Ta sống lủi thủi trong túp lều
dựng dưới gốc đa. Cả gia tài của ta chỉ chiếc a của cha để lại. Khi ta biết
ng búa tNgọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho ta đủ các môn nghệ và
mọi phép thần thông.
Một m, người hàng rượu tên là Thông đi qua, thấy ta gánh vmột
gánh củi lớn. Thông lân la gợi chuyện và ngỏ ý muốn kết nghĩa anh em với ta.
mồ côi cha mẹ nên khi nghe Thông i ta vui vẻ nhận lời ngay. Từ đó, ta
đến sống chung với mẹ con Thông. Một hôm, đi kiếm củi về, ta thy m cơm
rất thịnh soạn. Chưa hiểu nhà việc thì Lý Thông nói với ta rằng: “Đêm nay,
đến phiên anh canh miếu thờ, ngt vì dở cất mẻ rượu, em chịu kthay anh, đến
sáng thì về”. Ta vui vnhận lời ngay. Nửa đêm, ta đang lim dim mắt thì một con
chằn tinh hiện ra. nhe răng, gvuốt định vồ lấy ta, nhanh tay ta vly a
đánh lại. Chằn tinh hóa phép, thoắt biến, thoắt hiện. Ta không hnao ng, dùng
nhiều phép thuật đánh con quái vật. Cuối ng, ta giết được chằn tinh, hiện
nguyên hình một con trăn khổng lồ. Ta chặt đu quái vt đốt xác nó. chết
để lại bên mình bộ cung tên bằng vàng. Ta nhặt bộ cung tên bằng vàng rồi xách
đầu quái vật về nhà. Không hiểu sao mẹ anh Thông thấy ta về cứ van lạy rối
rít mãi, khi biết ta còn sống mới cho ta vào nhà. Nghe ta kể đu đuôi câu chuyện,
anh Thông i rằng: Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết , tất
không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi ngay đi.
chuyện đanh nhà lo liệu”. Ta tin ngay và trở về túp lều dưới gốc đa ngày
nào và lại sống bằng nghề kiếm củi như xưa.
Một hôm, ta đang ngồi dưới gốc đa thì trông thy một con đại bàng quắp
một người con gái bay ngang qua. Ta liền lấy cung tên vàng ra bắn. Đại bàng trúng
tên và bị thương. Nhưng vẫn cố bay về hang trong núi. Theo vết u, ta m
được chỗ của nó. Hôm sau, nghe lễ hội đông vui, ta liền tìm đến xem. Nào
ngờ, đó, ta gặp anh Thông. Anh ấy đã kcho ta nghe việc tìm công chúa. Ta
thật thà kể cho anh nghe v việc bắn đại bàng biết được chỗ của nó.Ta đã dẫn
anh ấy quân lính đi cứu công chúa. Ta xin được xuống hang cứu công chúa.
Xuống tới đáy hang, ta thấy đại bàng hiện nguyên hình một con yêu tinh trên
Trang 87
i. Tuy bthương nặng nhưng con quái vật vẫn rất hung dữ. giơ vuốt lao
vào ta. Ta dùng cung tên vàng bắn hai mắt nó, chặt đứt vuốt sắc, bổ vỡ đầu con
quái vật. Ta lấy dây buộc ngang người công chúa ra hiệu cho quân của
Thông kéo lên. Ta chờ quân thả dây xuống kéo ta lên, nào ngờ cửa hang đã b
lấp lại. Lúc đó, ta mới biết Thông hại mình. Ta cố tìm li lên. Đi đến cuối
hang, ta thấy một chàng trai khôi ngô tuấn bnhốt trong cũi sắt. Ta dùng cung
tên vàng bắn tan cũi sắt và cứu chàng ra. Chàng chính thái tcon vua Thy Tề.
Thái tthoát nạn, cảm ơn và mời ta xuống thủy phủ chơi. Vua Thủy Tề vui mừng
được gặp lại con. Biết ta người cứu con trai mình, vua Thủy Tề cảm ơn và biếu
ta rất nhiều vàng bạc châu báu. Ta chỉ xin một cây đàn, rồi trở về gốc đa. Một hôm,
ta bị quân lính của nhà vua tới và bắt giam ta vào ngục. Lúc đó, ta mới biết của cải
của nhà vua bị mất trộm và được giấu ở gốc đa nơi ta ở, chính hồn chằn tinh và đại
bàng bị giết đã về báo thù.
Trong ngục tối, ta đem đàn vua Thủy Tề cho ra gảy. Không ngtiếng đàn
của ta vẳng đến hoàng cung. ng chúa bị câm lâu nay bỗng nhiên i với vua cha
cho được gặp người đánh đàn. Nhà vua cho đưa ta đến. Trước mặt mọi người, ta kể
hết đầu đuôi câu chuyện của mình. Cho đến lúc này ta mới biết tất cả việc làm xấu
xa của mẹ con Thông. Nhà vua cho bắt mẹ con Thông giam lại và giao cho
ta xét xử. Ta tha cho mẹ con hnhưng trời chẳng tha. Về đến nửa đường mẹ con
Thông bị sét đánh chết, rồi bịa kiếp thành bọ hung.
Nhà vua gả công chúa cho ta. Lễ cưới tưng bừng nhất kinh kì. Hoàng tử các
nước chư hầu trước kia bcông chúa từ chối lấy m tức giận, hhội binh lính của
mười tám nước sang đánh. Ta xin nhà vua đừng động binh. Ta lấy cây đàn thần ra
gảy. Tiếng đàn phân tích điều n lẽ thiệt, cái đúng, cái sai. Quân mười m nước
bủn rủn chân tay không còn nghĩ đến chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng, các
hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Ta sai dọn một ba m thết đãi những kthua
trận. Ta chcho dọn ra một niêu m xíu. Cmấy vạn tướng lĩnh thấy niêu cơm
như vậy liền bĩu môi cười. Ta liền hứa sẽ trọng thưởng cho người ăn hết niêu cơm.
Quân mười tám nước ăn mãi, ăn mãi niêu m không hết. Cơm trong niêu hết
thì lại đầy. Tất cả i đầu lạy tạ v chồng ta rồi kéo quân về nước.Vì không con
trai nối ngôi, nvua đã nhường ngôi cho ta. Từ đó, ta hng hậu chăm lo cho
cuộc sống dân chúng có cuộc sống no ấm, yên bình như cháu thấy đấy.
Tôi cảm phục nvua Thạch Sanh ng. Nhìn thấy cuộc sống của nhân
dân ấm no, hạnh pc, vui vẻ, thấy sự quan tâm của nvua với nhân dân, đất
nước ngày càng phồn thịnh tôi cảm thấy vui sướng trong ng tin rằng với tài
năng của nhà vua Thạch Sanh sẽ mãi mãi “quốc thái dân an”. Ngđến đó tôi cười
thành tiếng thì bỗng nghe tiếng mẹ gọi dậy đi học. Thì ra đó giấc đẹp. Giấc
mơ về vườn cổ tích mà tôi yêu thích!
------------------------------------
Đề số 2: Sơn Tinh tự kể chuyện mình?
Bài làm:
Trang 88
Ta Sơn Tinh Vị thần cai quản i Tản Viên ng vĩ. m nay ngồi
ngắm cảnh Phong Châu xanh tươi, trù phú với những cánh đồng bát ngát, những
vườn cây hoa trái toả hương ngào ngạt ta bỗng bồi hồi nhlại câu chuyện năm
xưa…
Hồi đó, vua Hùng thời m một nàng con gái tên Mị Nuơng xinh
đẹp, nết na. Nhà vua rất yêu thương con nên muốn kén cho con một người chồng
xứng đáng..
Được tin vua mở hội kén rể, ta nhanh chóng cưỡi bạch hổ đến thành Phong
Châu xin cầu hôn Công chúa. Khi ta vừa bước chân vào cung điện thì cùng c đó
có một vị thần cũng đến cầu hôn. Vị thần này cưỡi trên lưng một con rồng nước uy
nghi. Vua truyền cho ta và vthần đó vào. Vị thần đó xưng ThuTinh và xin
được trổ tài trước. Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, làm thành giông bão, sấm chớp nổi
đùng đùng, cây cối nghiêng ngả. Vua c vlạc hầu, lạc tướng vkhiếp sợ.
Đến lượt ta trổ tài, ta vẫy tay vphía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay vphía
tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi hiện ra những cánh đng bát ngát, những
khu vườn sai trĩu quả.
Vua ng không biết chọn ai, bèn mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Sau đó,
vua phán: Hai chàng đều vừa ý ta nhưng ta chưa biết chọn ai, thôi thì ngày mai ai
mang sính lễ đến trước ta sẽ gả con gái cho. Ta và thuỷ Tinh cùng hỏi: Sính lễ gồm
những ? Vua bảo: Một trăm ván m nếp, một trăm nệp nh chưng, voi chín
ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
Mờ sáng ngày hôm sau, khi ánh bình minh chưa xuất hiện, bầu trời còn chìm trong
màn sương huyền ảo thì ta và đoàn tutùng đã hối hả lên đường. Đến nơi, Thuỷ
tinh vẫn chưa đến, ta dâng sính lễ và vui mừng rước Mị Nương về núi.
Trên đường trở về, bỗng ta thấy mây đen ùn ùn kéo tới. Gió quật từng cành
cây đổ ngổn ngang. Chớp loang loáng nnhững con rắn trắng trên nền trời đen
kịt. Sấm đùng đùng muốn làm ntung trời đất. Trong giông tố ta thấy Thuỷ Tinh
hiện ra. ThuTinh cưỡi rồng đen, theo sau một đoàn thuỷ quái gào rú. Thuỷ
Tinh dâng nước lên cuồn cuộn thành những cột ng lớn làm ngập nhà cửa, ruộng
vườn. Ta biết Thuỷ Tinh muốn p đòi lại Mị Nương.
Nhìn cảnh người dân kéo nhau chạy lên i lòng ta đau đớn vô cùng. Ta gọi
hổ vằn, voi xám, gấu nâu đến giúp sức chống lại Thu Tinh. Ta dùng phép bốc
từng quđồi, dời từng dãy i, dựng thành luỹ ngăn dòng nước lũ đang ào ào ập
đến. Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Quân của ta và Thu
Tinh giao chiến với nhau hàng tháng trời vẫn kng phân thắng bại. Dần dần
sức của Thuỷ Tinh suy kiệt dần ta vẫn vững vàng. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối
sức nên phải t quân về. Sau đó, ta dùng phép làm cây cối nghiêng ngả đứng
thẳng lại. Những cánh đồng trở nên xanh ngát, nắng vàng tươi lại trải nhẹ khắp
thành Phong Châu…
Từ đó, oán nặng thù u, hàng năm Thuỷ tinh vẫn dâng nước đánh ta hòng
Cướp Mị Nương nhưng chẳng bao giờ hắn thắng được ta. Mặc dầu, càng ngày
ThuTinh càng ghê gớm hơn xưa nhưng ta tin rằng với sự đoàn kết, đng lòng,
Trang 89
con cháu của Vua ng đời đời, kiếp kiếp scùng ta tiếp tục trừng trị hắn, bảo v
cuộc sống của dân lành.
( Phạm Thái Lp 6A1 Trường THCS Trưng Vương Nội )
----------------------------------------
Đề số 3: Cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong “Bức tranh của em
i tôi” của Tạ Duy Anh?
Bài làm
Tạ Duy Anh được đánh giá cây bút sung sức, với nhiều tìm tòi đổi mới,
nhà văn có phong cách viết độc đáo, sáng tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành và sâu
sắc. “Bức tranh của em gái tôi” truyện ngắn đạt giải Nhì trong cuộc thi viết
“Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong - câu chuyện kể về tài năng
hội hoạ của cô bé Kiều Phương khiến người đọc nhới mỗi ln lật giở từng trang
viết
Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” được viết theo ngôi kể thứ nhất tạo
nên nét đặc trưng cho tác phẩm. thể i chạy dọc theo u chuyện diễn biến
tâm nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc này đến trạng thái cảm xúc khác.
Tuy nhiên trongng cảmc đó, người đọc nhận ra có một nhân vật là điểm sáng
tạo nên sự hài hòa tạo vẻ đẹp lung linh cho truyện ngắn. Đó chính em gái
Kiều Phương hồn nhiên, trong sáng, bình dị, nhân hậu, chân thành mà sâu sắc cùng
với tài năng hội hoạ thiên bẩm của - Một vđẹp tiềm ẩn trong những bức tranh
do cô vẽ ra.
Kiều Phương cô bé hồn nhiên, ngây thơ,nhí nhảnh đam hội họa.
vừa làm những việc b mẹ phân công vừa hát vui vẻ.Mặc dù anh trai gi
“mèo” vì cái tội lục lọi đồ vt trong nmột cách thích thú nhưng Kiều Phương
vẫn “vui vchấp nhận” và hồn nhiên khoe với bạn bè. Kiều Phương vui vẻ khi
được đặt biệt danh “Mèo", thậm chí còn dùng cái tên đó để xưng với bạn bè.
Cách tchuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chứng tỏ Kiều Phương
nhí nhảnh, trong sáng và ng đáng yêu “Nó vênh mặt, mèo lại, em
không p được” khi người anh trai tỏ vẻ khó chịu “Này, em kng để chúng
yên được à!”. cho người anh trai kchịu đến cỡ nào thì này vẫn không
bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế.
Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Niềm đam mê này
được tác gidiễn tả một cách cụ thể qua cách vhằng ngày, cách cọ nhnồi để
làm màu vẽ…Và khi chú Tiến - bạn của bố phát hiện ra niềm đam này thì
Kiều Phương càng tỏ sự quyết tâm phấn đấu ước thành họa sĩ. Điều này
khiến cho bố mẹ vui mừng “Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ cũng không
kìm được c động”. Theo lời chú Tiến Lê, đy còn một thiên tài hội hoạ. Tài
năng của Kiều Phương được thhiện qua sáu bức tranh do “Mèo vdấu người
anh, không ng những bức tranh độc đáo “có thể đem đóng khung treo bất cứ
phòng tranh nào”. Đặc biệt, tài năng của Kiều Phương được khẳng định bằng bức
tranh được trao giải nhất, qua một tun tham gia trại thi vẽ quốc tế điều đó khiến
cho cả n“vui ntết”. Tài năng hội hoạ của Kiều Phương được nhyếu tố
bẩm sinh và lòng yêu thích, sau mê nghệ thuật của cô bé.
Trang 90
Kiều Phương trong Bức tranh của em gái tôi” ( Tạ Duy Anh) không những
gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng còn tấm lòng nhân hậu, bao dung
khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ. Khi thấy ba mẹ hào hứng, vui
mừng với tài năng của em gái, anh trai ghen tỵ nên càng ngày càng lạnh lùng
hay quát mắng em. Anh trai rất buồn, tỏ ý không vui song nh cảm và thái độ của
em gái dành cho anh vẫn kng thay đổi, luôn tin yêu và trân trọng hết mực. Hiểu
được nỗi lòng của anh, Kiều Phương đã dành cho anh trai những tình cảm rất trong
sáng lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ ra. Tuy
thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai i: Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”. Một hành
động, một lời nói thôi đã toát lên một tâm hồn ngây thơ trong sáng của một bé
đáng yêu! Đặc biệt hơn hết là tình cảm, tấm lòng của Kiều Phương dành cho anh
trai trong bức tranh đoạt giải. Bức tranh hình ảnh cậu con trai đôi mắt rất
sáng, nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Cặp mắt chú tora thánh
sáng rất lạ….tư thế ngồi của chú không chỉ suy còn rất mộng nữa..
thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động về tình cảm anh em trong gia đình.
Chính bức tranh này của Kiều Phương đã “thức tỉnh” được ti tim người anh,
cách nhìn khác v em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn. Ngắm nhìn hình ảnh
mình trong bức tranh người anh đã xúc động nói với mẹ “ Không phải con đâu, đấy
m hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”- Lời khẳng định của anh trai s
khẳng định tâm hồn, tấm ng của Kiều Phương. Đọc câu chuyện, bạn đọc sẽ
chẳng bao giờ quên bứ Kiều Phương hồn nhiên, lắc, giàu lòng nhân hậu. Từ
nhân vật đáng yêu này ta học được những bài học ý nghĩa: phải say trong học
tập ng ntrong việc thực hiện những ước mơ, hoài bão của mình thì mới
được thành công. Thêm vào đó, trong cuộc sống, ta không tự ti, mặc cảm và ích
kỷ, nhỏ nhen. Ta cần vượt lên chính mình trong mọi hoàn cảnh để cuộc sống tốt
đẹp luôn đến với chúng ta.
Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Kiều Phương được th hiện qua hình thức
nghệ thuật đặc sắc. Tạ Duy Anh một người am hiểu thế giới trẻ thơ, hiểu được
tâm cũng như tình cảm của trẻ thơ nên đã gửi gắm được những điều tốt đẹp vào
nhân vật Kiều Phương,Với cách kchuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả
đã đlại tình cảm tốt đối với bạn đọc về nhân vật Kiều Phương. Truyện kể theo
ngôi thứ nhất làm cho lời kchân thật, tự nhiên dễ dàng bộc lộ diễn biến tâm trạng.
Câu chuyện nhẹ nhàng, kết thúc bất ngờ, toát lên bài học nhân sinh thấm thía.
“Bức tranh của em gái i” không được vbằng chất liệu hội hoạ. được
vẽ bằng qtrình diễn biến tâm trạng của người anh, thông qua lời kcùng c
động của nhân vật. Qua dòng tâm trạng của người anh, côKiều Phương hiện lên
với tấm ng bao dung đ lượng, với tài năng hội hoạ. bé toát ra vđẹp của
tấm hồn trong sáng, giàu tình yêu thương bất cứ ai đọc câu chuyện ng dem
lòng yêu mến bạn nhỏ này.
------------------------------------------------------
Đề số 4
BÀI THƠ “BẮT NẠT’’ CỦA NGUYỄN THẾ HOÀNG LINH
1.Một bài thơ hồn nhiên và tươi tắn…
Trang 91
Lần đầu gặp bài thơ trong tập “Ra vườn nhặt nắng” của Nguyễn Thế Hoàng
Linh, hẳn bạn và tôi, chúng ta đều không khỏi mỉm cười. Như gặp lại những khúc
đồng dao thuở nào của những t chơi con trẻ. Như đang được đứng giữa một “một
sân chơi với những câu chữ nhảy nhót vui đùa”. Vâng, ngay từ khổ thơ thứ nhất,
tôi đã gặp hình ảnh một lũ trẻ đang nhảy lò cò, vừa nhảy vừa hát: Bắt nạt là xấu
lắm…Rồi hứng chí bật tung người, rồi ngoay ngoáy xoay xoay, lắc lắc: Tại sao
không học hát/ Nhảy hip hop cho hay? … Vừa hát vừa chơi, như những lời tự
nhiên bật ra thôi, chưa cần phải quan tâm mình đang hát cái gì. Trẻ con là vậy,
thích thì chơi, đó là cách tác giả đã chọn để giọng điệu hồn nhiên, tinh nghịch của
trẻ thơ cuốn hồn ta, th giác, thính giác, khứu của ta phi” một mạch, trước khi
nhận ra những điều sâu xa của ý nghĩa.
Và cũng vì hồn nhiên như đang gắn với một trò chơi nào đó, nên ta sẽ thấy ý thơ
cũng “nhảy nhót” những phi lí: Bất cứ ai trên đời, đều không cần bắt nạt. Sao lại
không cần? Lẽ ra thì phải là kng nên/không được chứ? Nhưng nếu không
nên/không được thì là khuyên nhủ, mệnh lệnh mất rồi, lộ ra “i bục giáo huấn”
mất rồi. -Vì là chơi, nên mới “không cần- (không cần thiết đâu nhé, bỏ qua!). Vì
tung tăng, nên đang chuyện bắt nạt lại ào sang hip hop, mù tạt. Đúng là các bé ở
thôn quê có thể xa lạ với những khái niệm này, nhưng cũng nên nhân đó cho các
em được biết thêm về những sắc u mới mẻ chứ?
Cuộc chơi còn nhộn hơn nữa khi đang chuyện mèo chó, cái y, bất ngờ chuyển
ngay sang chuyện lớn lao của các quốc gia, trái đất; đang chuyện lớn của trái đất,
một cú nhảy tự do rơi “độp” xuống việc khẩn thiết: “gp tớ ngay”! Rõ là có dạy
đấy nhưng không phải là sự nhồi nhét các giáo lý. Gọi thẳng tên (Bắt nạt là xấu)
rồi ru vỗ thân thương: (Đừng/đừng…) đến nghiêm nghị chất vấn (Sao không?); rồi
can đảm đứng ra chịu trách nhiệm (Nếu cần…Thì…Cứ đến…)…Bài thơ dẫn người
đọc đi hết từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, rồi cuối cùng hẳn ai đó sẽ phải
bật cười sảng khoái trước câu kết:
Vì bắt nạt rất hôi!
Nhiều người băn khoăn cười nhạo chuyện “Bắt nạt rất hôi” mà không nhận ra,
đó mới chính là nhân vật “tớ”, một bạn nhỏ…em Nói như nhà phê bình Chu Văn
Sơn, tác giả đã đem một thứ gọi là “mĩ học ấu nhi” vào thơ để nhìn thế giới bằng
con mắt trẻ thơ, ngây ngô mà đầy ý vị. Bạn hãy nghĩ kĩ một chút nhé, mùi của sự
bắt nạt đúng là không dễ chịu chút nào, là xấu lắm, là không ai muốn gần, là bị
“ghét”, và nhiều ghét thì sao mà “thơm” được! Cứ tung tẩy như thế, ẩn nấp, trốn
tìm trong sự chuyển nghĩa như thế khiến trí ta chưa kịp nghĩ thì hồn ta đã bị cuốn
vào cuộc chơi này rồi. Cũng vì vậy, việc đưa bài thơ này vào dạy ở chương trình
lớp lớp 6, khi các em mới chia tay với trường tiu học, tâm hồn còn rất đỗi trong
trẻo, hồn nhiên là hoàn toàn phù hợp. Để các em được vui mà học, thích mà học
chứ không cần phải “bắt” mới học.
2. Một bài thơ trong trẻo, hiền hòa mà rất sâu sắc, nhân văn…
Hồn nhiên vẫn sâu sắc, tươi tắn vn mang đầy ý nghĩa triết nhân
văn. Đây hoàn toàn không phải một bài thơ quá trẻ con Chỉ hợp với trẻ mẫu
giáo. Giữa thế giới còn đầy rẫy những thiện ác, chính tà. Tốt xấu những thị và
Trang 92
định kiến, những chuyện bắt nạt” đang diễn ra hàng ngày hàng giờ thì trong
“Giọt sương thơ ấu” của Nguyễn Thế Hoàng Linh lại mang đến cho ta một cái nhìn
sâu đng sau mỗi hiện tượng. phải mỗi chúng ta với con mắt bình thường, hầu
như ai cũng thấy những người bbắt nạt đáng thương, đáng trách thiếu dũng khí
? Nhưng Hoàng Linh đã hgiải mặc cảm người bị bắt nạt và khơi dậy tinh thần
nhân văn ở mỗi chúng ta khi thấy bạn bị bắt nạt một vẻ mới:
Những bạn nào nt nhát
Thì là giống thỉ non
Trông đáng yêu đấy chứ?
Sao kng yêu lại còn
Đáng yêu đấy chứ? sự cảm thông. Không yêu lại nmột lời nhắc
nh- một thế giới trong trẻo hiền hoà, ở đó có vạn vật, cỏ cây trẻ con, người lớn cả
người bát nạt và người bbắt nạt cùng chung sống. đó không chỗ cho s
ddnags khinh vì sự yếu hèn, đáng phnhsự độc ác. Ngay cvới kchuyên đi
bắt nạt người kc cũng cần được giúp đ để tỉnh ngộ. Khi v mới của yêu
thương được khám phá” “cõi byêu thương được mở mang” đáng yêu lan to
đến đâu” thì đáng chê sẽ hẹp dần đến đó”. Đó là “tinh thần khoan dung mới” yêu
được ccái kyêu, nhnhàng với cả những điều đáng xấu hổ. suy cho ng,
bạn ta mà ta cũng bạn, ai trên đời này nằm ngoài hai chữ “bt nạt”? Hãy
ngkĩ lại, ngẫm nữa, nữa thêm, xem, điều ta va nói với nhau phải nhận
định thiếu chính xác? Đó chẳng phải sự tinh tế, sâu sắc lắm sao?
Trong trẻo, hiền hòa, nhưng không nghĩa bqua theo kiểu “dĩ a vi quý”.
“Bởi chưng hay ghét ng hay thương” (Nguyễn Đình Chiểu). thương nên
mới phải bày tỏ ngay thái độ: (Bắt nạt xấu lắm); thương nên mới ngcách
nào đkhông cần bắt nt nữa (nhảy hip hop, học hát); thương nên mới ngđến
hết thảy vạn vật (mèo chó, cái cây…); vì thương nên sẵn sàng đứng ra che chở,
bênh vực (cđến gặp tớ ngay); vì thương nên mới đau đáu ngvề tuổi nụ tuổi
hoa, không biết bao nhiêu em đã từng b bắt nạt lớp, trường, ngay nhà,
trong vòng tay của ông bà, bố mẹ c giả viết bài thơ này; các nhà biên soạn
sách giáo khoa lựa chọn văn bản này, người đọc ng cần giọt sương trong
trái tim để đọc hiểu bài thơ này đúng nghĩa. Tinh thần nhân ái đã “rải nắng khắp c
tập thơ”, và luôn lấp lánh trong từng câu chữ của bài thơ này khiến người đọc
cảm giác đâu đâu (trên khắp trái đất tròn), ta cũng gặp ánh sáng của chiếu tới.
nếu đã cảm nhận được nguồn sáng ấy, nếu đã một lần nghĩ đến mọi đối tượng
của bắt nạt, từ đến lớn, từ vật vô tri đến con người, từ chuyện nhân đến quốc
gia, dân tộc…thì cớ gì, người ln mình phải bận lòng nghĩ/làm chuyện xấu xa?
Nhnhàng nhưng không thỏa hip, dứt khoát sẽ phải đối mặt. “Đến gặp
tớ ngay”. Một bản lĩnh, một tâm thế sẵn sàng chịu trận kng khiến nhân vật “tớ
trở thành “anh hùng m”, xuất phát từ một điều sâu xa: tớ “bị bắt nạt nhiều
rồi”, tớ kinh nghiệm rồi nên sẽ mạnh mẽ hơn, hoặc biết cách nín nhịn hơn, hoặc
khả năng chống chọi hơn, kĩ năng xvấn đhơn. Vị tha nhân hậu n
thế, hẳn nhiều người ln còn phải học em dài dài. Dầu vậy thì đây cũng chỉ bất
đắc thôi nhé, “bị bắt nạt nhiều rồi/vẫn không thích bắt nạt”. Tung tẩy vẫn
Trang 93
nhất quán một thái đyêu ghét ràng, sòng phẳng, vẫn nhất thể với câu đầu tiên:
Bắt nạt xấu lắm. Đó chẳng phải một kếu cấu vừa phóng túng, linh hoạt, vừa
cùng chặt chẽ sao?
Vậy đó, đúng một cuộc dạo chơi “không nắng có gió nhưng rất
nhiều tình yêu thương”, ngay cả khi động chm đến vấn đề khó khăn nhất: vấn
đề cậy thế, cậy mạnh đbắt nạt kẻ khác, mở rộng ra là bình n hoặc chiến tranh;
chí nhân hay cường bạo
(Theo Nguyễn Thanh Mai - THPT Chu Văn An - Thái Nguyên).
--------------------------------------------------
Đề số 5: Tưởng tượng mình là đứa trẻ trong “Chuyện cổ tích về loài người ” của
Xuân Quỳnh. y kể lại câu chuyện ?
Bài làm:
Ngày xưa, xưa lắm, khi trái đất n hoang "trụi trần", chưa có màu xanh,
"không dáng cây ngọn cỏ", mặt trời chưa xuất hiện, kng khí bao trùm một màu
đen, vạn vật mới pi thai, còn rất trẻ, ssống chỉ mới bắt đầu… Trời nhận thấy,
trái đất cần con người đến sinh sống để ấm áp n. Vậy nên, Người đã cho sinh
ra trẻ em mà tôi là một trong số những đứa trẻ may mắn ấy.
Từ khi chúng i được sinh ra, cuộc sống trên trái đất nhiều thay đổi,
ngày một tiến b văn minh hơn. Khi mới sinh ra, mắt chúng i sáng như sao
nhưng chưa nhìn thy gì bởi bóng tối vây quanh, khắp không gian chỉ một màu đen
đặc. Bỗng đâu, trên thiên đàng, thần Mặt Trời đang dạo chơi, du ngoạn khắp chốn
thiên đàng, thần đi vội quá đánh rơi giỏ ánh sáng xuống trần gian thế từ trong
giỏ của thần tora ánh sáng vàng nmật ong soi khắp chốn. Bọn trẻ chúng i
như bừng nở, sung sướng đón nhn ánh mặt trời torạng ấy. Từ đó ánh sáng
mặt ở khắp mọi nơi, đem lại sự sống cho muôn loài, giúp chúng tôi nhìn rõ vạn vật
xinh đẹp trên trái đất. Cũng từ khi ánh sáng mặt trời,cây cối được sinh ra, màu
xanh cũng xuất hiện, bắt đầu màu xanh của cỏ, cây, hoa lá, thật mát dịu, hoa rực
rỡ sắc màu ng làm cho không gian thêm bừng nở. Cây cối gọi chim chóc vrộn
tiếng t cho chúng i được nghe, nhờ chị gtruyền âm thanh đi muôn nơi đ
vạn vật được nghe âm thanh diệu của vũ trụ. Chúng tôi cần được vùng vẫy, tắm
mát, cần những chuyến đi xa, dòng ng, biển cả xuất hiện. Biển hiền hcho m
cá, sinh ra những cánh buồm để chúng tôi được khám pmọi miền Tổ quốc bằng
những chuyến phiêu du đến chân trời mới lạ. Chúng i lớn dần lên tập đi, c
đầu đường gập nghềnh, ngồ ghề khó đi, chúng tôi hay bị ngã. Trời thương tình, sai
các nàng tiên xinh đẹp th những dải lụa xanh mềm mại m thành những con
đường tít tắp cho chúng tôi đi và đường có từ ngày đó.
Nhưng trẻ con chúng i cần tình yêu và lời ru mới lớn lên và trưởng
thành được.Trời đã dùng phépu để sinh ra cho chúng tôi người mẹ hiền từ để bế
bồng, chăm sóc. Mẹ dịu dàng, khéo léo, yêu thương chúng i vô điu kin, mẹ
chăm c, bảo ban, dạy dỗ chúng tôi. Chúng tôi lớn lên từ tình yêu thương bao la,
từ lời ru, tiếng hát ngọt ngào của mẹ “Từ cái bống, cái bang, cái hoa rất thơm, đến
cánh trắng, v gừng rất đắng,vết lấm chưa k”. Mẹ yêu chúng tôi lắm, song mẹ
bao nhiêu việc phải m chúng i lại suốt ngày đòi mẹ kể chuyện, nhất
Trang 94
chuyện ngày xưa, ngày sau…Thấy được mong muốn đó của bọn trẻ chúng i, “bà
về đókể cho chúng tôi biết bao nhiêu câu chuyện cổ tích: tấm hiền,
Thông ác. Bà hiền tbiết bao! với mái tóc bạc phơ, đôi mắt vui như biết nói.
hẳn một kho cổ tích, khai thác mãi không bao giờ hết chuyện. Muốn cho
chúng tôi thông minh, Trời lại sinh ra cho mỗi chúng tôi một người bố hiểu biết.
Bố dạy chúng tôi rằng: biển thì rộng, i thì cao, con đường đi xa tắp, trái đất thì
trònBố dạy dỗ những điều hay lẽ phải, biết nghĩ, biết ngoan. Bố i vnhiều
điều hay, điều lạ, chúng i cứ tròn xoe mắt để nghe. Thích lắm nhưng khó nhớ,
mau quên. Thấy vậy, Trời sinh ra cái chđghi lại những điều bnói, để lưu giữ
được lâu. Chúng tôi vốn ham học hỏi, thích khám phá, mong muốn được tìm hiểu
những điều mới lạ. Vậy nên, tiếp sau đó, lớp học, trường học và thầy go cũng
được sinh ra. Ngày ngày, chúng tôi được tung tăng đi học, vui ơi là vui! Cái bảng
đen to bằng chiếc chiếu được treo ngay ngắn trên bức tường chính giữa lớp học.
Thầy giáo cầm viên phấn trắng tinh được làm t đá ra nắn nót viết từng chữ:
Chuyện cổ tích về loài người.
Chúng i được sinh ra ln lên như thế, được hoà mình vào với thiên
nhiên tươi đẹp, được sống trong ng tay yêu thương của bà, bmẹ, được dạy dỗ,
nuôi dưỡng, hoàn thiện nhân cách ngày càng trưởng thành Đó điều hạnh
phúc nhất của tuổi thơ chúngi.
----------------------------------------------
Đề 6. Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật người anh trai trong truyện ngắn
“ Bức tranh của em giá tôi” ( Tạ Duy Anh)
Bài tham kho
Truyện ngắn “Bức tranh của em gái imột câu chuyện trong sáng, giàu
tình cảm, truyện không dài (chỉ hơn hai trang sách), nhưng cũng đủ để cho ta thấy
tài năng của tác giả qua cách kể chuyện và xây dựng hệ thống nhân vật.
Tạ Duy Anh một cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kì đổi mới, đã có
những truyn ngắn gây được sự chú ý của bạn đọc bởi nghệ thuật đặc sắc và phong
cách riêng độc đáo của mình. Trong đó tác phẩm “Bức tranh của em gái i.
Truyện đã đạt được giải n(giải cao nhất) trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi
do báo Thiếu niên Tiền phong phát động.
Tạ Duy Anh đã lựa chọn ni kchuyện ngôi thứ nhất. Truyện được k
bằng lời kể của nhân vật nguời anh. Lựa chọn như vậy giúp cho việc miêu tm
trạng của nhân vật sinh động n, nghĩa lời kể tự nhiên hơn và bộc lộ tâm
trạng kín đáo, sâu sắc hơn. Theo cách kể này thì diễn biến tâm trạng, sự biến đổi về
cách nhìn của người anh đối với cô em gái, và cả vẻ đẹp của người em gái sẽ được
thể hiện một ch tự nhiên. Qua người anh, ta thấy được sự thức tỉnh của cu ta, lại
vừa thấy vẻ đẹp của em gái. Nhờ vậy chủ đề c phẩm càng được bộc l
sâu sắc. Bài học về sự tự đánh giá, tự nhận thức càng thấm thía n với người anh
và mỗi chúng ta.
Hơn hết sự thành công còn nằm nghthuật phân tích diễn biến tâm của
nhân vật, sự thay đổi, chuyển biến trong nhận thức của người anh về em gái của
Trang 95
mình. Bởi thế người đọc nhận ra được nhiều tình huống và tình tiết bất ngờ đến
người đọc đặc biệt diễn biến tâm trạng của người anh tkhi thấy em gái "mày
mò và tự chế thuốc vẽ" cho đến khi bạn của bố phát hiện ra "tài năng" thiên bẩm
cuối cùng bức tranh đt giải nhất của Kiều Phương. Những ng tâm trạng ấy
không được diễn xuôi luôn những khúc mắc khó tháo gỡ, những hoài nghi
cả sự ăn năn hối hận của người anh.Nhờ vậy, truyện đã dẫn dắt ta từ tình huống
bất ngờ này đến những bất ngờ khác, liên tiếp từ đầu cho đến khi kết thúc.
Diễn biến tâm trạng của người anh được xây dựng bằng chính lời kcủa
nhân vật. Tâm trạng đó được thay đối qua diễn biến của u chuyện: thoạt đầu, khi
thấy em gái vẽ y tự chế thuốc vẽ; khi tài năng hội hocủa em gái
được phát hiện; và cuối truyện, khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em
gái mình.Thoạt đầu thái đcoi thường việc làm của Kiều Phương. Khi thấy em
gái vẽ mày tự chế tạo u vẽ, người anh chỉ coi đó là những trò nghịch
ngợm của trẻ con và nhìn bằng i nhìn kẻ cả, kng cần đý đến “Mèo con” đã
vẽ những gì. Cách nhìn ấy được thhiện qua giọng kể của người anh: tôi quen gọi
Mèo bởi mặt nó luôn bị chính bôi bẩn. “Mèo luôn bị nhắc nh hay
lục lọi các đồ vật trong nhà: Này, em không đchúng nó yên được à? Khi phát
hiện được em nhào bột vẽ, người anh buông một câu: Thảo nào các đít xoong
chảo bnó cạo trắng cả. Quả thật, thái đcủa những người làm anh trong một gia
đình thường coi em gái mình là như vậy!
Khi tài năng hội hocủa người em được phát hiện thì m trạng của người
anh cũng bbiến đổi. Do nh cờ chú Tiến Lê phát hiện ra năng khiếu hội họa
của người em. u bức tranh của người em làm cho bố, mẹ mọi người đều ngạc
nhiên, vui mừng, sung sướng. Duy người anh lại cảm thấy buồn, buồn vì cảm
thấy mình bất tài cho rằng do đó mình bị đẩy ra ngoài, bị cả nlãng
quên. Sống với tâm trạng như vậy, người anh kng ththân với em gái ntrước
nữa, rồi đối xử với em gái không công bằng chỉ cần một lỗi nhỏ tôi gắt um
lên. m mặc cảm, tự ti đã khiến người anh những c ngồi bên bàn học chỉ
muốn gục xuống khóc. Thậm chí vẻ mặt ngnghĩnh của em i trước kia bây giờ
làm cho người anh cùng kchịu, cảm thấy nmình đang bị “chọc tức”. Đây
một kiểu tâm dễ gặp mọi người, nhất là ở tuổi thiếu niên, đó ng tái
mặc cảm tự ti khi thấy người khác tài năng nổi bật. Phải là người am hiểu tâm
trẻ em lắm, c gimới đưa ra một tình huống thay đổi tâm của người anh hấp
dẫn và tạo được kịch tính cho truyện hay đến như vy!
Một tình huống quan trọng hơn nữa đã tạo nên điểm nút của diễn biến tâm
trạng nhân vật người anh cuối truyện. Đó là một loạt c bất ngliên tiếp đến
với người anh, khi cậu ta đứng trước bức tranh được tng giải nhất của người em.
Điều bất ngờ trước tiên bức tranh lại vẽ chính cậu. n thế nữa, điều cậu không
thể ngờ được n là hình ảnh mình qua cái nhìn của người em gái: Trong tranh,
một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, i bầu trời trong xanh. Mặt chú nto
ra một thánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mất, thế ngồi của chú không chỉ suy
n rất mộng nữa! Trong phút chốc, tâm trạng của cậu đã đi từ ngạc
nhiên đến hãnh diện rồi xấu hổ. Ngạc nhiên bức tranh lại chính là cậu, bức tranh
Trang 96
ấy hoàn toàn bất ngờ với cậu. Còn hãnh diện t cũng dhiểu vì cậu thấy mình
hiện ra với những đường nét đẹp trong bức tranh của cô em gái
Tuy nhiên, u chuyện không dừng lại đó. Nếu Tạ Duy Anh để tâm trạng
của người anh kết thúc tại đây thì truyện chẳng gì phải bàn nữa. Nhưng điều
quan trọng n c giả đã khơi dậy được là người anh đã không dừng lại sự
hãnh diện thoả mãn, mà đó tâm trạng xấu hổ. Trạng thái xấu hcủa cậu đã “cởi
t” cho kịch tính của truyện. đấy cũng chính c nhân vật tự thức tỉnh để
hoàn thiện nhân cách của mình. Cậu đã thì thầm với chính mình:Dưới mắt em tôi,
tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Một câu bỏ lửng dụng ý nghệ thuật của tác giả.
Vậy dưới mắt tôi thì... để người đọc tự hình dung ra trạng thái dằn vặt, sự thức
tỉnh của nhân vật. Nhưng cũng phảng phất đâu đó lời nhắc rất “khẽ”: mỗi người
hãy tự nhìn lại chính mình. Chú bé cảm thấy mình chưa được hoàn hảo, phải cố
gắng vươn lên càng yêu thương, qmến em gái hơn bao giờ hết.Trước bức
tranh của em gái, ta cảm thấy nhân vật người anh trai ang lớn lên về mặt m
hồn", ta càng thấy chú trở nên gần i và đáng qtrọng biết bao! Soi vào bức
tranh ấy, cũng chính soi vào tâm hồn trong sáng, nhân hậu của em gái, nhân vật
người anh đã tự nhìn hơn vmình đvượt lên những hạn chế của ng tự ái và
tự ti. Dưới ánh sáng nghệ thuật, người anh trai cũng thật đáng yêu, đáng mến.
‘Bức tranh của em gái i” là một câu chuyện rất đời thường. Nhưng bằng
tài năng sáng tạo nghthuật, TDuy Anh đã thành công trong việc khắc honh
cách nhân vật người anh bằng chính lời kể rất thật, rất xúc động và diễn biến tâm
của cậu. Không cần phải “lên gân” tác phẩm đã gợi ra những điều sâu sắc về
mối quan hệ, thái độ, cách ứng xgiữa người này với người khác trong cuộc sống
hàng ngày. Tác phẩm đã để lại nhiều dư vị cho người đọc.
---------------------------------------
| 1/96

Preview text:

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 6 Đề số 1. I.Phần đọc hiểu
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Không có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
(Không có gì tự đến đâu con - Nguyễn Đăng Tấn)
Câu 1. Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Biểu cảm B. Tự sự C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 2. Chỉ ra thể thơ của đoạn trích
A. Tám chữ B. Tự do C. Ngũ ngôn D. Bốn chữ
Câu 3. Tìm thành ngữ trong đoạn và giải nghĩa thành ngữ đó?
A. “ Một nắng hai sương” - Sự gian truân, vất vả của con người
B. “Một nắng hai sương” – Ý chí nghị lực vươn lên của con người
C. “ Chân lấm tay bùn” - Sự gian truân, vất vả của con người
D. “ Chân lấm tay bùn” - Ý chí nghị lực vươn lên của con người
Câu 4. Từ “ ngọt” trong câu thơ “Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa”
nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 5. Cụm từ “ một nắng hai sương” thuộc cụm từ gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ.
Câu 6. Giải nghĩa từ “ nghị lực” trong đoạn thơ?
A. Nghị lực: sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành
động, không lùi bước trước khó khăn thử thách.
B. Nghị lực: sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn thử thách.
C. Nghị lực: sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành động.
D. Nghị lực: sức mạnh của ý chí, sự kiên quyết trong hành động, không lùi
bước trước khó khăn thử thách.
Câu 7. Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 8. Hai câu thơ sau khẳng định điều gì?.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực. Trang 1
Câu 9 (1,0 điểm). Em hiểu như thế nào về câu thơ: Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa?
Câu 10 (1,0 điểm). Em có cảm nhận gì về nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm qua đoạn thơ? II. Phần viết
Cảm nhận về nhân vật Lucky trong đoạn trích “ Tập bay” ( Trích “ Con mèo
dạy hải âu bay”) của nhà văn Lu –I Xe-pun – ve – da?

Lucky, kẻ luôn ngỏng cổ theo dõi những câu chuyện của con mèo viễn
dương với sự tập trung cao độ, đã nghe chuyện đó với đôi mắt mở to: “Bác nói là
hải âu có thể bay trong bão tố ạ?” nó hỏi.“Sao lại không, hải âu là loài chim cứng
cỏi nhất trong vũ trụ,” Bốn Biển cam đoan với nó. “Không một loài chim nào rành
rẽ chuyện bay bằng hải âu.”Câu chuyện của con mèo viễn dương đã tác động mãnh
liệt tới trái tim Lucky. Hai chân nó dộng trên nền nhà còn cái mỏ thì đập vào nhau
lách cách đầy căng thẳng.“Vậy thì, thưa quý cô Lucky, cô có nghĩ rằng mình muốn
bay hay không?” Zorba hỏi. Lucky nhìn bọn mèo, từng con một, rồi nó đáp: “Vâng
vui lòng dạy con bay” Bọn mèo ngoao lên sung sướng và ngay lập tức bắt chân vào
nhiệm vụ. Chúng mong đợi giây phút này đã lâu rồi. Với bản tính kiên nhẫn của
loài mèo, chúng chờ cho con hải âu tự nói lên mong ước được bay lượn, bởi có một
châm ngôn truyền đời đã dạy chúng rằng bay lượn là một quyết định hoàn toàn cá
nhân. Sung sướng nhất là Einstein, kẻ lúc này đã thuộc nằm lòng tất cả những vấn
đề cơ bản của bay lượn trong tập mười hai, vần L của bộ từ điển bách khoa, và vì
thế đã gánh vác trách nhiệm chỉ đạo quá trình tập bay.“Sẵn sàng cất cánh!”
Einstein thông báo.“Sẵn sàng cất cánh!” Lucky nhắc lại.“Bắt đầu chạy vào đường
băng bằng cách đẩy hai trụ đỡ A và B về phía sau.” Lucky bắt đầu di chuyển về
phía trước, nhưng thật chậm, như nó đang lăn trên những bánh xe hoen rỉ.Tăng
tốc,” Einstein thúc giục.Con hải âu lạch bạch sải chân nhanh hơn một chút.“Rồi,
mở hai vị trí C và D.” Lucky dang rộng cánh vào lao về phía trước.“Rồi! Nâng
điểm E!” Einstein ra lệnh.Lucky dựng lông đuôi lên.“Còn bây giờ, nâng lên hạ
xuống hai vị trí C và D để đẩy không khí ra phía sau, đồng thời nhấc điểm A và B
khỏi mặt đất!” Lucky đập đập đôi cánh, co chân, nhấc thân hình lên khỏi mặt đất
vài phân, rồi ngay lập tức rơi uỵch xuống như một cục chì.Mấy con mèo nhảy vọt
khỏi giá sách và chạy vù tới chỗ nó. Chúng thấy nó nước mắt lưng tròng.“Con thật
là đồ kém cỏi! Con thật là đồ kém cỏi!” nó khóc lóc nức nở, không sao dỗ dành
được.“Không kẻ nào có thể bay được ngay trong lần đầu tiên tập cả, con sẽ học
dần. Ta hứa đấy,” Zorba meo khe khẽ, liếm đầu nó.Einstein tiếp tục nghiên cứu để
tìm ra điểm sai sót, nó đọc đi đọc lại phần nói về
máy bay của ngài Leonardo Da Vinci. Phần Câu Nội dung Điểm 1
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. 0.5 2 Thể thơ: Tự do 0.5 Trang 2 3
Thành ngữ: Một nắng hai sương 0.5
Giải nghĩa: sự gian truân, vất vả của con người. 4
Từ “ ngọt” trong câu thơ “Quả muốn ngọt phải tháng 0.5 Đọc
ngày tích nhựa” là nghĩa gốc hiểu 5
Cụm từ “ một nắng hai sương” là Cụm danh từ 0.5 6
Giải nghĩa từ: Nghị lực – sức mạnh tinh thần tạo cho 0.5
con người sự kiên quyết trong hành động, không lùi
bước trước khó khăn thử thách. 7
Biện pháp so sánh: "Như con chim suốt ngày chọn hạt/ 0.5
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ”
Nhấn mạnh sự cần mẫn, tỉ mỉ, kiên trì, làm việc bằng
chính đôi bàn tay, khối óc của mình và nghị lực, cố
gắng, kiên trì sẽ gặt hái những điều mình mong muốn
bởi trên bước đường đời có nhiều chông gai và thách
thức, nhiều khắc nghiệt, khó khăn.
Phép so sánh còn giúp cho câu thơ tăng tính gợi hình, gợi cảm. 8 Hai câu thơ:. 0.5
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Khẳng định: Để có được những điều tốt đẹp trong cuộc
đời mỗi người phải có ý chí nghị lực, sự vươn lên,
vượt qua khó khăn, thử thách. 9
Muốn có được trái ngọt, hoa thơm, mùa màng bội thu 1.0
phải trải qua quá trình tích luỹ, trải qua những kahwcs
nghiệt của cuộc đời, trải qua những tháng ngày vất vả,
cực nhọc vun bồi… Qua đó tác giả nhấn mạnh: Sự cần
mẫn kiên trì, quyết tâm vượt khó sẽ mang lại những thành quả ngọt ngào. 10
Những lời thơ nhẹ nhàng như một bài hát du dương, 1.0
gợn chạm vào tâm hồn người đọc để qua đó cũng là
những lời răn dạy con, nhẹ nhàng và sâu lắng của cha
mẹ. Cha mẹ khuyên con hãy rèn luyện đức tính kiên
trì, mạnh mẽ, quyết tâm, nâng cao ý chí nghị lực của
bản thân..trong hành trình trưởng thành của mình. Để
có được trái ngọt, thành công con phải đi tìm, tự mình
tạo nên chứ thành quả không bỗng dưng tự đến. Đây là
lời khuyên, lời nhắn nhủ chân thành, định hướng cho
con con đường đi để chạm đến thành công, qua đó ta
thấy được tình yêu thương, sự quan tâm của cha mẹ dành cho con cái. Trang 3
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc,
bài làm có các ý rõ ràng, biết cảm nhận về nhân vật..
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản sau: +) Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và cảm nhận
chung về lucky trong đoạn trích. + ) Thân bài:
* Lucky là chú chim luôn biết nuôi dưỡng ước mơ,
quết tâm thực hiện ước mơ, khao khát của mình.
- Lucky bày tỏ khao khát được bay:
+ Xuyên suốt câu chuyện “ Con mèo dạy hải âu bay”
đầy lôi cuốn là tình yêu thương, chăm sóc, sự tận tâm
của con mèo mun mập ú dành cho con hải âu non từ
khi nó vẫn còn trong quả trứng trắng lốm đốm xanh.
Tình yêu ấy bắt nguồn từ lời hứa cho qua chuyện và
rồi lớn dần, lớn dần, đến mức phá vỡ rào cản về giống
loài. Cảm ơn tình yêu bao la đó của mèo mẹ mà Lúc
ky đã không phụ lòng mong mỏi của mèo mẹ Zorba,
đã tự nói lên mong ước được bay lượn, nó đã tự mình
bày tỏ mong muốn được bay “ Vâng, vui lòng dạy con
tập bay”. Tự bên trong sâu thẳm Lucky là một chon hải
âu, dù muốn hay không nó vẫn là chim – Chim thì phải bay.
+ Nếu bạn muốn ai đó làm điều gì bằng tất cả sức lực,
tinh thần, hãy kiên nhẫn và để họ tự nói lên điều đó. Lũ
mèo rõ ràng là rất muốn con hải âu biết bay, không chỉ
bởi mỗi ngày có biết bao nguy hiểm rình rập hay vì
tình yêu dành cho con hải âu, cũng không vì mong
muốn thực hiện lời hứa. Lý do đơn giản nhưng là lẽ tự
nhiên của tạo hóa: chim hải âu thì phải bay! Nhờ mèo
mẹ và các bạn của khơi gợi,gợi hình ảnh bầy hải âu tự
do trên bầu trời, khơi gợi về niềm tự hào về nòi giống
chim trong sâu thẳm trái tim Lucky – hải âu là “loài
chim cứng cỏi nhất trong vũ trụ” – Dòng máu chim hải
âu luôn chảy trong huyết quản của Lucky, nên như một
lẽ tự nhiên, Lucky đã chấp thuận học bay. Mẹ mèo
Zorba dịu dàng: “Vậy thì, thưa quý cô Lucky, cô có
nghĩ rằng mình muốn bay hay không?” câu hỏi đầy
yêu thương và quyết đoán ấy đã đánh động vào trái
tim và khao khát được tung cánh trên bầu trời của Trang 4 Lucky.
+ Lucky thấu hiểu được tấm chân tình, tình yêu thương
vô bờ bến của mèo mẹ Zorba nên nó không muốn làm
mẹ mèo buồn. Dẫu lúc đầu nó có phân vân và không
muốn học bay song với những lời lẽ dịu dàng, ấm áp
đầy tình yêu thương của mèo mẹ, Lucky đã mở lòng
mình, đã tự tin và quyết tâm học bay.
+ Bằng tình yêu thương, sự kiên trì. nhẫn nại, mèo mẹ
Zorba đã tạo cho Lucky động lực để vươn tới.Và rồi
“từ chỗ không biết gì, con bé đã thấu hiểu được điều
quan trọng nhất. Đó là chỉ những kẻ thực sự dám thì mới có thể bay”.
- Lucky thực hiện sứ mệnh của mình trong sự cổ vũ
của mèo mẹ và các bác mèo.
+ Lúc đầu Lucky không tự tin, thất bại ngay từ lần đầu
tiên thực hiện nên nó nước mắt lưng tròng.“Con thật là
đồ kém cỏi! Con thật là đồ kém cỏi!” ...
+ Nhưng nhờ sự động viên khéo léo của mèo
mẹ.“Không kẻ nào có thể bay được ngay trong lần đầu
tiên tập cả, con sẽ học dần. Ta hứa đấy,” và cử chỉ dịu
dàng “Zorba meo khe khẽ, liếm đầu nó” đã khiến nó tự tin hơn, có động lực để vươn tới.
+ Bên cạnh tình yêu thương, sự tin tưởng, đó còn là
sự kiên trì theo đuổi ước mơ. Trong đoạn trích truyện,
nhà văn đã cho chúng ta thấy rằng: Chỉ những kẻ thực
sự có ước mơ, và dám nỗ lực hành động mới có được
thứ mình mong muốn. Cũng như Lucky cô yêu mẹ “
cô biết một ngày cô sẽ phải rời xa mẹ cô và Zorba
cũng biết vậy, nó biết rằng nó sẽ rơi nước mắt nhưng
nó vẫn khuyên Lucky học bay bởi hải âu bé nhỏ thực
sự muốn bay. Lucky thực sự hạnh phúc vì có mẹ tin
tưởng, và Lucky đã mạnh dạn ước mơ và nỗ lực hết
mình để thực hiện ước mơ được bay của mình! Hơn ai
hết, Lucky hiểu rất rõ rằng “Ước mơ sẽ chỉ thành hiện
thực khi bản thân có lòng tin vào chính mình, nỗ lực
hành động vượt qua mọi khó khăn, trở ngại khi đó
thành quả nhận được sẽ vô cùng ngọt ngào”. Lucky đã
làm được điều đó bằng lòng quả cảm của mình.
*Đánh giá: Câu chuyện “ Con mèo dạy hải âu bay”
nói chung và đoạn trích “ Học bay” nói riêng đã gửi
đến bạn đọc thông điệp sâu sắc:
+ Đó là lòng quả cảm: Dù thế giới ngoài kia có biết
bao nguy hiểm rình rập đe doạ hay những nỗi sợ thất Trang 5
bại, thì chúng ta hãy can đảm bay lên vì trong cuộc đời
“sẽ có rất nhiều lý do để hạnh phúc”. Can đảm khám
phá cuộc sống đầy rẫy thử thách bên ngoài để cuối
cùng nghiệm ra một điều quý giá “Chỉ những kẻ thực
sự dám thì mới có thể bay”…
-) Lucky được xây dựng bằng những hình thức nghệ thuật đặc sắc:
Với giọng văn hóm hỉnh và trong sáng, những lời thoại
rất đáng yêu, tập trung miêu tả hành động để làm nổi
bật tính cách nhân vật Luis Sepúlved đã khéo léo dẫn
dắt người đọc vào thế giới của các loài vật trên bến
cảng - Thế giới vui tươi trong trẻo của trẻ thơ. Lối viết
giản dị, gần gũi, không cầu kì đẽo gọt trong từng câu
chữ nhưng người đọc vẫn bị cuốn theo diễn biến lúc
nhẹ nhàng, lúc gấp gáp, lúc đầy kịch tính theo các
bước tập bay của hải âu con. Mạch truyện giản đơn,
dễ hiểu và đáng yêu. Rất phù hợp với mọi độ tuổi,
những tình huống gây cười cho trẻ em hay những bài
học thấm thía cho người lớn.Thế giới trong trẻo đầy ắp
những khao khát hiện ra, không chỉ trước mắt trẻ nhỏ
mà còn của cả người lớn. Bởi thế “ Con mèo dạy hải
âu bay” luôn hấp dẫn bạn đọc trên toàn thế giới. +) Kết bài:
Khẳng định một lần nữa về Lucky, giá trị của đoạn
trích và câu chuyện: Đọc “Chuyện con mèo dạy hải âu
bay” và đoạn trích “ học bay” người đọc càng thêm
mến yêu Lucky – một con hải âu đáng yêu, cứng cỏi và
rất dũng cảm, và sẽ có cảm giác muốn bay lên không
trung, bay lên vùng trời tự do để đón ánh mặt trời ấm
áp vì không có điều gì là không thể nếu ta có yêu
thương, lòng nhiệt thành và trái tim quả cảm.
------------------------------------- Đề số 2 I.Phần đọc hiểu
Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi sau:
NGỤ NGÔN CỦA MỖI NGÀY
Ngồi cùng trang giấy nhỏ Tôi đi học mỗi ngày
Tôi học cây xương rồng
Trời xanh cùng nắng bão
Tôi học trong nụ hồng

Màu hoa chừng rỏ máu Trang 6
Tôi học lời ngọn gió Chẳng bao giờ vu vơ
Tôi học lời của biển

Đừng hạn hẹp bến bờ
Tôi học lời con trẻ
Về thế giới sạch trong
Tôi học lời già cả

Về cuộc sống vô cùng
Tôi học lời chim chóc
Đang nói về bình minh
Và trong bia mộ đá
Lời răn dạy đời mình.
(Theo Internet, Đỗ Trung Quân) Câu 1.
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tám chữ B. Tự do C. Năm chữ D. Bốn chữ
Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt của bài thơ?
A. Biểu cảm B. Tự sự C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 3. Từ “ bình minh” trong câu thơ “ Đang nói về bình minh” là từ láy đúng hay sai ? A. Đúng B Sai
Câu 4. Chỉ ra cách ngắt nhịp của các câu thơ trong bài thơ?
A. 3/2 và 2/3 B. 3/1/1 và 3/2
C/ 1/2/2 và 2/2/1 D. 3/1/1/ và 1/1/3
Câu 5. Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ?
A. Những bài học mỗi ngày. Mỗi ngày cuộc sống đều mang đến cho ta những
bài học quý báu như những câu chuyện ngụ ngôn vậy.
B. Mỗi ngày cuộc sống đều mang đến cho ta những bài học quý báu như những
câu chuyện ngụ ngôn vậy.
C. Những bài học mỗi ngày.
D. Những bài học mỗi ngày. Mỗi ngày cuộc sống đều mang đến cho ta những bài học quý báu
Câu 6. Những từ “ trang giấy, nụ hồng, xương rồng, nắng bão, ngọn gió” thuộc từ loại?
A. Trợ từ B. Danh từ C. Tính từ D. Số từ
Câu 7. Em hiểu thế nào về những câu thơ sau:
Tôi học cây xương rồng
Trời xanh cùng nắng bão
Tôi học trong nụ hồng

Màu hoa chừng rỏ máu Trang 7
Câu 8 : Theo em, tác giả học được bài học gì trong hai câu thơ:
Tôi học lời của biển
Đừng hạn hẹp bến bờ

Câu 9 . Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong bài thơ ?
Câu 10.
Hãy nhận xét về quan niệm học của tác giả thể hiện trong bài thơ? II. Phần viết:
Cảm nhận về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí”) của Tô Hoài?
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được
vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị
mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại
ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng
chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi chị mới kể:
- Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện.
Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu,
kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bọn
nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
(trích “Dế Mèn phiêu lưu ký” - Tô Hoài) Phần Câu Nội dung Điểm 1 Năm chữ 0.5 2 Biểu cảm 0.5 3
Từ “ bình minh” trong câu thơ “ Đang nói về bình 0.5
minh” không phải là từ láy vì các tiếng trong từ có
quan hệ về nghĩa chứ không có quan hệ về ngữ âm. Đọc hiểu 4
Cách nhắt nhịp 2/3 và 3/2 0.5 5
Ý nghĩa nhan đề: Những bài học mỗi ngày. Mỗi ngày 0.5
cuộc sống đều mang đến cho ta những bài học quý báu
như những câu chuyện ngụ ngôn vậy. 6
Những từ “ trang giấy, nụ hồng, xương rồng, nắng bão, 0.5
ngọn gió” thuộc từ loại: Danh từ 7 Những câu thơ sau: 0.5
Tôi học cây xương rồng
Trời xanh cùng nắng bão Trang 8
Tôi học trong nụ hồng
Màu hoa chừng rỏ máu
Gợi ra cho chúng ta những bài học quý báu: Cây
xương rồng cho ta bài học về ý chí, nghị lực sống
trong môt trường rộng lớn ( Trời xanh) và khắc nghiệt
( nắng, bão) nụ hồng cho bài học về những gì đẹp đẽ (
màu hoa) có khi phải trả giá bằng cả nỗi đau. 8
Tác giả đã học được bài học vô cùng sâu sắc trong hai 0.5
câu thơ: Học được lối sống, cách sống bao dung, độ
lượng, vị tha nhân ái. Không hẹp hòi ích kỉ. 9
HS có thể chỉ ra một trong các biện pháp tu từ sau: 1.0
- Nhân hoá: Tôi học lời chim chóc
Đang nói về bình minh

Tác dụng: Thiên nhiên trở nên sinh động, gần gũi, gắn
bó với con người như những người bạn, con người học
tập được những điều giản dị, đẹp đẽ từ thiên nhiên. Hoặc:
- Điệp cấu trúc : Tôi học……Tôi học lời..
Tác dụng: Nhấn mạnh, khẳng định giá trị của việc học:
“Tôi” - chủ thể trữ tình lĩnh hội, nhận thức tiếp thu,
học hỏi tất cả những gì phong phú, giản dị đời thường
của thế giới tự nhiên, con người để làm giàu trí tuệ và
tâm hồn mình. Đồng thời tạo nhịp điệu êm ái cho lời thơ. 10
Bài thơ đã thể hiện một quan niệm đúng đắn về việc 1.0
học. Với Đỗ Trung Quân, học không phải chỉ là ở
trường, lớp mà học còn là một cuộc hành trình tìm
kiếm – khám phá – lĩnh hội từ những điều bình dị
trong cuộc sống. Trong suốt cuộc đời, con người luôn
luôn có thể học tập thêm kiến thức, bồi dưỡng cho tâm
hồn mình giàu có và phong phú hơn. Cuộc sống chính
là một trường học lớn giúp ta trải ngiệm mỗi ngày để
thêm yêu đời và sống tốt đẹp hơn.
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc,
bài làm có các ý rõ ràng, biết đánh giá nhân vật..
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản sau: +) Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và
cảm nhận chung về Dế Mèn trong đoạn trích: “Dế
Mèn phiêu lưu ký” là truyện thiếu nhi đặc sắc nhất của Trang 9
nhà văn Tô Hoài. Đây là câu chuyện đầy thú vị, hấp
dẫn về hành trình phiêu lưu của chú Dế Mèn qua nhiều
vùng đất và thế giới của các loài vật khác, nhằm thể
hiện khát vọng tươi đẹp của tuổi trẻ. Đoạn trích “Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu” là đoạn trích miêu tả sinh động
hành động nghĩa hiệp của Mèn khi giúp đỡ chị Nhà
Trò thoát khỏi sự ức hiếp của mụ Nhện xấu xa. + ) Thân bài:
- Giới thiệu tác giả , tác phẩm:
Tô Hoài là nhà văn có vốn sống phong phú,
năng lực quan sát và miêu tả tinh tế, lối văn giàu hình
ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ chân thực, gần gũi với đời
sống. Ông có sở trường viết truyện về loài vật. Tô Hoài
có những tìm tòi, khám phá trong sáng tạo nghệ thuật
đó là một trong những yếu tố làm nên sức hấp dẫn,
sức sống và ý nghĩa lâu bền ở tác phẩm của ông. “Dế
Mèn phiêu lưu kí” là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng
nhất của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa
tuổi thiếu nhi (truyện đồng thoại). Trong truyện, Dế
Mèn là nhân vật chính đã trải qua những cuộc phiêu
lưu lí thú, đầy mạo hiểm. Sự trải nghiệm cuộc đời của
Dế Mèn, những bài học mà Dế Mèn rút ra qua bao
nhiêu hiểm nguy sóng gió chính là hành trang để Mèn
bước vào đời và trở thành một chàng Dế cao thượng,
trượng nghĩa. Chính vì thế, có thể nói rằng cuộc đời
của Dế Mèn là một bài học lớn - đi một ngày đàng, học một sàng khôn
- Cảm nhận về nhân vật Dế Mèn:
+ Dế Mèn là một chàng dế khỏe mạnh, cường tráng
sớm thích tự lập nên đã một mình tự đi ngao du khắp
nơi, chơi đùa với cây cỏ, thưởng ngoạn phong cảnh
đẹp trên khắp đất nước, tìm những người bạn mới.
Điều đặc biệt là tích lũy được những kinh nghiệm để
cho mình trưởng thành hơn. Là một chú dế khỏe mạnh,
có chút kiêu ngạo, dế Mèn luôn tự tin vào sức mạnh
của bản thân mình, chú cũng là một chàng dế hành
hiệp chính nghĩa, trên đường đi thường xuyên giúp đỡ
những người gặp khó khăn. Thấy những việc chướng
tai gai mắt thì không hề khoanh tay đứng xem mà luôn
can thiệp, trừng trị kẻ ác, đòi công bằng lại cho người bị hại.
+ Trên hành trình của mình, Mèn đã gặp biết bao loài
vật, cũng đã giúp đỡ nhiều người. Đoạn trích “ Dế Trang 10
Mèn bênh vực kẻ yếu” đã thể hiện sinh động một
chàng dế giàu tình yêu thương và luôn quan tâm người
khác. Chú Dế Mèn được nói đến thật đáng khâm phục.
Hôm nay đến một vùng đất hoàn toàn mới, Dế Mèn
nhìn trước ngó sau đầy vẻ thích thú, bởi cảnh vật ở đây
vô cùng đẹp, đẹp hơn bất kì nơi nào mà Dế Mèn ta
từng đến, từng đi qua, gặp những con vật dễ thương,
thân thiện, đến đâu Dế Mèn cũng chủ động bắt chuyện,
làm thân nên mới vừa đi một đoạn thì Dế Mèn đã biết
hết tên mọi người. Đang huýt sáo bước đi đầy vui vẻ
thì bỗng nghe thấy tiếng khóc đầy thê lương, nhìn qua
mới thấy chị Nhà Trò đang ngồi khóc nức nở bên tảng
đá. Vốn đầy tính chính nghĩa, Dế Mèn lại gần hỏi
chuyện mới biết vì năm ngoái chị Nhà Trò và mẹ đến
vay lương thực của bà Nhện, mà mẹ của chị ta vừa mới
mất. Không có tiền để trả cho mụ Nhện nên chị Nhà
Trò bị chúng bắt, đánh đập tàn nhẫn, hơn nữa còn bày
trận phục kích trên đường về nhà của chị Nhà Trò
khiến chị có nhà mà không thể về. Chú “xòe hai cẳng
ra” biểu thị một sức mạnh sẵn sàng bênh vực kẻ yếu,
rồi bảo chị Nhà Trò: “Em đừng sợ!”. Chú đã đưa chị
Nhà Trò đến thẳng sào huyệt lũ nhện. Tiếng nói của
chú cất lên nghe thật oai vệ, ngang tàng: “Ai đứng
chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện”. Dế Mèn đã
“quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách” làm
cho mụ nhện cái và bè lũ bạt vía kinh hồn “co dúm lại
rồi cúi rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo”. Dế
Mèn đã bênh vực kẻ yếu, bắt lũ nhện “xóa hết công
nợ”, “đốt hết văn tự nợ đi!”, và phải “phá các vòng
vây”. Bọn nhện “sợ hãi cùng dạ ran”. Dưới ngòi bút Tô
Hoài, Dế Mèn được miêu tả qua một số cử chỉ, hành
động và ngôn ngữ đầy ấn tượng, xứng đáng là một
hiệp sĩ ra tay “phò nguy cứu đời”.
+Dế Mèn vô cùng tức giận khi nghe câu chuyện của
chị Nhà Trò, khuyên chị Nhà Trò bình tĩnh, sau đó
cùng chị Nhà Trò đến nơi mụ Nhện phục kích để dạy
cho mụ ta một bài học. Đến nơi, Dế Mèn đã bay lại,
dùng đôi càng chắc khỏe của mình tấn công mụ nhện
khiến mụ ta sợ hãi mà ngã lăn ra đất. Dế Mèn đã lên
tiếng giáo huấn sự đê hèn của mụ Nhện, chị Nhà Trò
đã vô cùng đáng thương mà vẫn cố tình ăn hiếp, chà
đạp. Hành động ấy của Mèn được chị Nhà Trò cảm
kích và biết ơn vô cùng. Trang 11
+ Dế Mèn lên tiếng bệnh vực những kẻ yếu thế như chị
Nhà Trò khiến Mụ nhện sợ hãi hứa với Dế Mèn sẽ
không làm hại Nhà Trò nữa, nhà Trò trở về nhà an
toàn, không còn sợ hãi sự tấn công của mụ Nhện nữa.
Hài lòng với thành quả mình đạt được, Dế Mèn nhanh
chóng tiếp tục cuộc ngao du của mình với tâm trạng
đầy phấn chấn, vui vẻ vì vừa mới làm được thêm một việc tốt.
=> Tô Hoài không chỉ cho ta thấy chân dung của một
cậu chàng dế thanh niên khỏe mạnh cường tráng, tự tin
mà còn để lại ấn tượng cho người đọc về một chàng dế
trượng nghĩa “ Giữa đường dẫu thấy bất bình mà tha”
và những bài học sâu sắc trong cuộc sống: “Đứa độc ác
không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu”, sống ở đời phải
biết khiêm nhường, luôn quan tâm giúp đỡ những
người xung quanh, biết trân trọng tình bạn, giúp đỡ
bạn bè bằng tấm lòng chân thành, yêu thương mọi
người thật lòng. Luôn có tấm lòng hào hiệp, sẵn sàng
làm việc nghĩa: bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những
áp bức, bất công trong cuộc sống.
- Hình ảnh Dế Mèn được nhà văn Tô Hoài xây dựng
thành công qua những hình thức nghệ thuật đặc sắc.

Nghệ thuật nhân hóa tài tình, với óc tưởng tượng
phong phú, những hình ảnh so sánh độc đáo, giàu chất
tạo hình. Ngoài ra, vốn ngôn từ đa dạng với hệ thống
động từ, tính từ phong phú, sinh động cùng với lời kể
dung dị, tự nhiên, như lời ăn tiếng nói hàng ngày.
Đoạn văn cho thấy nghệ thuật miêu tả loài vật rất đặc
sắc của nhà văn Tô Hoài.Thế giới loài vật được nói
đến là chị Nhà Trò, chú Dế Mèn và lũ nhện. Mỗi nhân
vật được nói đến đều có nét riêng về ngoại hình, ngôn
ngữ, hành động, tính cách và lối ứng xử riêng, có mối
quan hệ sống còn trong một xã hội thu nhỏ lại. Nghệ
thuật tả loài vật của Tô Hoài thật đặc sắc, độc đáo và mẫu mực. + Kết bài:
Dế Mèn trong “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (
Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí ”của Tô Hoài đã để lại ấn
tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Dưới ngòi bút tài
hoa của Tô Hoài, chân dung Dế Mèn hiện lên vô cùng
đẹp đẽ, sống động, rất đáng yêu, đáng mến. “Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu” là một trang văn chan chứa tinh thần
nhân đạo. Chuyện loài vật mà cũng là chuyện con Trang 12
người. Câu chuyên kể giàu kịch tính. Hình ảnh Dế
Mèn mãi đẹp trong tuổi thơ của mỗi chúng ta!
Đề 3: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bầu trời trên giàn mướp (Hữu Thỉnh)
Thu ơi thu ta biết nói thế nào
sương mỏng thế ai mà bình tĩnh được
hứa hẹn bao nhiêu bầu trời trên giàn mướp

lúc hoa vàng thu mới chập chờn thu
ngỡ như không phải vất vả chi nhiều
sau tiếng sấm thế là trời mới mẻ

quả đã buông thủng thẳng xuống bờ ao
ta cứ tưởng đất sinh sôi thật dễ
trời thu xanh và hoa mướp thu vàng
thưa mẹ
những năm bom nơi con không thể có
bến phà con đã qua, rừng già con đã ở
gặp vạt lúa nương con cũng viết thư về
nên không dám dù một giây sao nhãng
bầu trời này từng dẫn dắt con đi.

(Theo www.nhavantphcm.com.vn, 20/9/2014) I. Đọc hiểu:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do B. Tám chữ C. Lục bát D. Năm chữ
Câu 2. Từ “ thủng thẳng” là loại từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy D. Từ ghép tổng hợp
Câu 3. Bài thơ có bố cục mấy phần?
A. Ba phần B. Hai phần c. Bốn phần D. Một phần
Câu 4. Tín hiệu đầu tiên của mùa thu được tác giả cảm nhận là hình ảnh nào?
A. Hương ổi B. Làn sương mỏng C. Hoa cúc D. Trời xanh
Câu 5. Bài thơ là lời của ai nói với ai?
A. Con nói với mẹ B. Cháu nói với bà
B. Anh nói với em D. Cha nói với con
Câu 6. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả.
Câu 7. Khung cảnh thiên nhiên của mùa nào được gợi tả qua tác phẩm?
A. Mùa hạ B. Mùa thu C. Mùa đông D. Mùa xuân
Câu 8. Nội dung chính của khổ thơ thứ nhất là gì? Trang 13
A.Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh bầu trời xanh và giàn mướp hoa vàng.
B. Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu.
C. Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh giàn mướp hoa vàng.
D. Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh bầu trời xanh
Câu 9. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ sau?
Câu 10. Viết đoạn văn ( 5 – 7 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh
thơ: trời thu xanh và hoa mướp thu vàng ? II. Phần Viết
Cảm nhận của em về bài thơ “ Lời ru của mẹ” ( Xuân Quỳnh) Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất Khi con vừa ra đời Lời ru về mẹ hát Lúc con nằm ấm áp Lời ru là tấm chăn Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng Khi con vừa tỉnh giấc Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai Ra bờ ao rau muống Và khi con đến lớp Lời ru ở cổng trường Lời ru thành ngọn cỏ Đón bước bàn chân con Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát Lúc con lên núi thẳm Lời ru cũng gập ghềnh Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông. Gợi ý: Phần Câu Nội dung Điểm 1
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do. 0.5 2 Từ láy 0.5 3
Bố cục của bài thơ: 2 phần 0.5 4 Làn sương mỏng 0.5 Trang 14 Đọc 5 Lời con nói với mẹ 0.5 hiểu 6 Biểu cảm 0.5 7 Mùa thu 0.5 8
Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình 0.5
ảnh bầu trời xanh và giàn mướp hoa vàng. 9
Nội dung chính của hai khổ sau: Nỗi niềm xúc động 1.0
của tác giả khi đối diện với khung cảnh hiện tại và hoài niệm về quá khứ. 10
Trời thu xanh và hoa mướp thu vàng là những hình ảnh 1.0
đẹp, hài hòa về màu sắc. Sắc xanh của bầu trời và sắc
vàng của hoa mướp mở ra không gian khoáng đạt, cao
rộng, gợi sự bình yên, thanh thản, nhẹ nhõm trong tâm hồn con người.
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, 0.25
diễn đạt trôi chảy, tổ chức săp xếp ý khoa học; văn
phong trong sáng, có cảm xúc...
b. Yêu cầu nội dung: Cần đạt được những vấn đề cơ Phần bản sau: viết +) Mở bài:
- Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm. 0.25
- Cảm nhận khái quát về ý nghĩa lời ru của mẹ:
+ Có tình yêu nào lớn lao hơn tình yêu của mẹ? Có lời
ru nào ngọt ngào, tha thiết hơn lời mẹ ru con?....
+ Ðọc “Lời ru của mẹ”, chúng ta được trở về sống lại
tuổi thơ như trong truyện cổ tích thần kỳ, giàu biến 2.0
hóa, tất cả khởi nguồn từ tình thương yêu bao la của mẹ. +) Thân bài:
- Lời ru của mẹ theo con trên khắp hành trình
dài rộng của cuộc đời, từ khi con vừa ra đời lời ru đã
ẩn giữa đất trời bay về trú ngụ. Lời ru thật diệu kỳ, như
có phép thần tiên, điều đó đã được nhà thơ triển khai
trong suốt toàn bộ thi phẩm.
+ Lời ru yêu thương gắn với tuổi hồng, tuổi nụ.
Tuổi càng thơ dại, lời ru càng tha thiết, mê say.
+ Lời ru còn biết “đi chơi” khi con thức giấc,
thậm chí biết xuống ruộng khoai hay “ra bờ ao rau
muống” lúc mẹ làm việc.
=> Qua lời ru hình ảnh người mẹ lam lũ, khó nhọc sau
lũy tre xanh. Nhờ đó, người mẹ hiện lên vừa giàu lòng Trang 15
yêu thương, nhân hậu, vừa mang vẻ đẹp chất phác của 0.25 người lao động
+ Không những bên con trong giấc ngủ say
nồng, biết vắng mặt làm lụng khi con đùa vui, chạy 0.5
nhảy, lời ru của mẹ còn theo con đến lớp mỗi ngày.
Buổi con tan học về, có mẹ đón đưa, lúc ấy lời ru cũng
ngân nga qua từng lời nói yêu thương, từng cử chỉ dịu 0.25
dàng. Lời ru hóa thành vòng tay, thành ngọn cỏ đón
bước chân con lon ton sau giờ tan học…
+ Con lớn khôn, lời ru của mẹ vẫn không xa
vắng, vẫn ở bên con chia sẻ ngọt bùi. Lời ru hóa thành
bóng râm dịu mát trên đường xa nắng gắt lúc con qua.
Lời ru cũng đồng hành cùng con lúc gập ghềnh dâu bể.
Lời ru hóa thành mênh mông khi con được hiển vinh,
vươn ra biển lớn với người đời.
* Lời ru của mẹ thật diệu kỳ, nhân hậu biết bao, yêu
thương đong đầy, lời ru ngọt ngào từ tấm lòng người
mẹ vẫn theo mãi trọn đời con, từ tuổi ấu thơ cho đến
lúc trưởng thành, dù phải qua bao khó khăn, ghềnh thác.
-) Đặc sắc nghệ thuật: Viết về đề tài muôn thuở trong
tình cảm con người nhưng những lời thơ của Xuân
Quỳnh vẫn luôn tươi mới, ngọt ngào. Lời thơ tự nhiên,
cảm xúc thơ chân thành, đặc biệt nữ sĩ Xuân Quỳnh đã
tạo được tứ thơ đặc sắc nên thi phẩm đằm sâu nơi trái tim người đọc. +) Kết bài:
Khẳng định lại một lần nữa những cảm nhận về giá trị
bài thơ: Từ suối nguồn yêu thương của mẹ qua lời hát
ru ầu ơ, ngọt ngào của mẹ con khôn lớn và trưởng
thành, từ đó con biết trân quý tình mẹ, biết ơn, kính yêu mẹ!
-----------------------------------------------------
Đề 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá Kỷ niệm trong tôi
Rơi như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ còn xanh
Riêng những bài hát còn xanh Trang 16
Và đôi mắt em như hai giếng nước.
(Theo Văn Cao, cuộc đời và tác phẩm, NXB Văn học, 1996, tr.80)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do B. Tám chữ C. Bảy chữ D. Năm chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là ?
A.Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 3. Hai câu thơ “Riêng những câu thơ còn xanh
Riêng những bài hát còn xanh”
Sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hoá B. Ẩn dụ
C.Điệp ngữ và ẩn dụ D. Điệp ngữ và nhân hoá Câu 4
Cụm từ “những câu thơ”, “những bài hát” trong hai câu thơ 5 và 6 có ý nghĩa gì ?
A. Những điều có sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời gian.
B. Những điều bình dị trong cuộc sống.
C. Cái đẹp luôn tiềm ẩn trong cuộc sống của chúng ta.
D. Những điều lớn lao trong cuộc sống
Câu 5. Từ “còn xanh” trong hai câu thơ 5 và 6 diễn tả điều gì? A. Màu xanh của lá
B. Sự tồn tại mãi mãi với thời gian
C. Cái bình dị của cuộc sống luôn bất diệt
D. Vẻ đẹp của nghệ thuật.
Câu 6. Sự trôi chảy của thời gian làm thay đổi những điều gì?
A. Khô những chiếc lá, làm lãng quên kỉ niệm (chỉ còn vang vọng như tiếng sỏi
rơi vào lòng giếng cạn)
B. Những câu thơ, những bài hát và đôi mắt em.
C. Những câu thơ, những bài hát D. Khô những chiếc lá,
Câu 7. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc lá trong câu thơ thứ hai?A.Biểu
tượng về dòng chảy của thời gian , tác động nghiệt ngã của thời gian với con người và sự sống.
B. Biểu tượng cho thiên nhiên và sự sống.
C. Biểu tượng cho cái đẹp
D. Biểu tượng cho sự vĩnh hằng.
Câu 8. Nêu hiệu quả của phép tu so sánh được sử dụng trong câu thơ “ Đôi mắt em như hai giếng nước
A. Ca ngợi vẻ đẹp của đôi mắt – vẻ đẹp của tình yêu.
B. Nhấn mạnh, khẳng định thái độ thách thức chống lại tác động của thời gian.
C. Khẳng định sự bất tử của nghệ thuật.
D. Những sáng tạo nghệ thuật làm giàu đẹp cho tâm hồn con người.
Câu 9. Viết đoạn văn ( Khoảng 5 – 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ của em về việc sử dụng thời gian?
Câu 10.
Nêu ý nghĩa của bài thơ? ( Viết đoạn văn từ 5 – 7 câu) Trang 17 II.Phần viết
Lời kể của Mùa Thu về vẻ đẹp dịu dàng của nó và niềm vui của con người khi Thu sang ?
Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm 1
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do. 0.5 2 Biểu cảm 0.5 3 Ẩn dụ 0.5 4
Những điều có sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời 0.5 Đọc gian. hiểu 5
Sự tồn tại mãi mãi với thời gian 0.5 6
Sự trôi chảy của thời gian làm thay đổi: khô những 0.5
chiếc lá, làm lãng quên kỉ niệm (chỉ còn vang vọng
như tiếng sỏi rơi vào lòng giếng cạn) 7
Biểu tượng cho thiên nhiên và sự sống. 0.5 8
Ca ngợi vẻ đẹp của đôi mắt – vẻ đẹp của tình yêu 0.5 9
Biết quý trọng thời gian, trân trọng những gì đang có. 1.0
- Sử dụng quỹ thời gian hiệu quả.
- Sống trọn vẹn, có ý nghĩa trong từng phút giây của cuộc đời.
- Lưu giữ giá trị của bản thân để nó trường tồn và nối
tiếp ở thế hệ sau, khuất phục thời gian. 10
Thời gian sẽ xóa nhòa tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời 1.0
con người. Duy chỉ có cái đẹp của nghệ thuật và kỉ
niệm về tình yêu là có sức sống lâu dài, không bị thời
gian hủy hoại.Cái đẹp mãi trường tồn trước sự băng
hoại,mài mòn của thời gian.
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy, tổ chức săp xếp ý khoa học; văn
phong trong sáng, có cảm xúc...
- Đảm bảo đúng thể loại: Tự sự kết hợp miêu tả, kể ở Phần
ngôi thứ nhất ( Mùa Thu); sử dụng nghệ thuật nhân Viết hóa.
b. Yêu cầu nội dung: Cần đạt được những vấn đề cơ bản sau:
A. Mở bài: Tạo được tình huống hợp lí để Mùa Thu Trang 18
xuất hiện và nêu được nét dịu dàng đặc trưng của mùa thu
B. Thân bài: Mùa Thu kể về vẻ đẹp của nó và niềm vui
của con người khi Thu sang ( Kết hợp yếu tố miêu tả)
* Thu đến thiên nhiên, đất trời như khoác áo mới
HS có thể kể, tả những nét đặc trưng của mùa thu Chẳng hạn:
+ Khoảng trời xanh biếc, cao vời vợi, mây trắng bồng
bềnh, lững lờ trôi, cơn mưa cũng thôi không ào ạt mà
vơi dần theo cái se lạnh của tiết thu.Không khí: dìu
dịu, mát lành, thoảng cơn gió heo may…
+Sắc nắng vàng tươi như tơ từng sợi thả xuống óng
ánh, làm bừng sáng không gian….
+ Khói sương lãng đãng, mơ hồ, phảng phất khiến lòng
người cũng vương vương chút hoài niệm xa xôi….
+ Những con đường trải vàng lao xao lá rụng, nồng
nàn hương hoa sữa, thoảng hương ổi, hương cốm bọc ủ trong lá sen thơm mát....
+ Đàn chim lao xao, vội vã rủ nhau đi tránh rét, dòng
sông cũng lững lờ, dềnh nước chờ mùa thu.
+ Khắp làng quê toàn một màu vàng trù phú, no đủ,
màu vàng của vụ mùa bội thu ….
* Mùa Thu mang đến niềm vui cho con người
+ Mùa thu là mùa tựu trường, em nhỏ hân hoan vui
bước đến trường trong sắc vàng hoa cúc, trong sắc nắng vàng tươi.....
+Mùa thu là mùa của niềm vui đón Tết trung thu phá cỗ....
+Mùa thu là mùa của niềm vui ngày mùa, niềm vui ấy
hiện rõ trên gương mặt còn lấm tấm mồ hôi của bà của
mẹ và những người nông dân quê em…
C. Kết bài: Lời chào tạm biệt của Mùa Thu với đất trời; với con người:
- Mùa Thu đến và đi như là một quy luật vĩnh hằng,
quy luật tuần hoàn của trời đất...
- Tình cảm của MùaThu với thiên nhiên và con người:
Mùa Thu thật dịu dàng, thanh khiết nên ai cũng mến
yêu, chia tay thiên nhiên, con người Mùa Thu bâng
khuâng, lưu luyến, Mùa Thu ở lại trong lòng con người....
Lưu ý: Tùy vào mức độ của học sinh, giám khảo cho điểm cho phù hợp.
------------------------------------- Trang 19
Đề 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Khi mặt trời khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
Và chúng tôi thứ quả ngọt trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh ?
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do B. Tám chữ C. Bảy chữ D. Năm chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A.Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 3.Từ "quả" trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tả thực? A. Câu 1,2 B. Câu 2,3 B. Câu 1,3 D. Câu 1,2
Câu 4. Từ "quả" trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tượng trưng? A. Câu 9, 1 2 B. Câu 10,11 B. Câu 9,10 D. Câu 11,12
Câu 5. Nghĩa của “trông” ở dòng thơ Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng là gì?
A. Sự trông chờ, niềm tin, hi vọng của mẹ vào những gì mà mẹ đã nhọc nhằn,
lam lũ, chăm sóc, nâng niu. Các con chính là sự trông chờ của mẹ, thành
công của các con chính là thứ “quả” mà mẹ mong chờ nhất.
B. Sự mong mỏi của mẹ vào những đứa con yêu
C. Mẹ mong hái được những quả ngon do tay mẹ vun trồng
D. Các con chính là sự trông chờ của mẹ, thành công của các con chính là thứ
“quả” mà mẹ mong chờ nhất.
Câu 6. Trong hai dòng thơ “Những mùa quả lặn rồi lại mọc - Như mặt trời, khi
như mặt trăng”
tác giả đã sử dụng biện pháp tu A. Nhân hoá B. So sánh
C.Điệp ngữ và ẩn dụ D. Điệp ngữ và nhân hoá
Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên - Còn
những bí và bầu thì lớn xuống
là gì?
A. Sử dụng từ trái nghĩa.
B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa.
C. Sử dụng thủ pháp miêu tả.
D. Sử dụng phép tương phản, đối lập.
Câu 8. Tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ và ẩn dụ ở hai câu thơ: Trang 20
“Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh ?”
A. Tạo điểm nhấn về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự chậm
trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của mẹ.
B. Tạo nhịp điệu êm ái cho câu thơ.
C. Chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
D. Chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con.
Câu 9. Nêu nội dung chính của bài thơ ? ( trả lời trong khoảng 5-7 dòng)
Câu 10. Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 câu) nêu nội dung chính của em về hai câu thơ:
“Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” II.Phần viết:
Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên Cà Mau qua đoạn trích sau:
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn,
xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày
đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch
giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn
thước, trông hai bên bờ, rừng đước[7] dựng lên cao ngất như hai dãy trường
thành[8] vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm
tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ,
màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.
( Sông nước Cà Mau - Trích “Đất rừng Phương Nam”- Đoàn Giỏi ) Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm 1
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do. 0.5 2 Biểu cảm 0.5 3 Câu 1,3 0.5 4 Câu 9,12 0.5 Đọc 5
Sự trông chờ, niềm tin, hi vọng của mẹ vào những gì 0.5 hiểu
mà mẹ đã nhọc nhằn, lam lũ để chăm sóc. Các con
chính là sự trông chờ của mẹ, thành công của các con
chính là thứ “quả” mà mẹ mong chờ nhất. 6 So sánh 0.5 7
Sử dụng phép tương phản, đối lập. 0.5 8
Tạo điểm nhấn về lòng biết ơn và sự ân hận như một 0.5
thứ “tự kiểm” về sự chậm trễ thành đạt của người con Trang 21
chưa thỏa được niềm vui của mẹ. 9
- Nội dung chính của bài thơ: Bằng sự trải nghiệm 1.0
cuộc sống, với một tâm hồn giàu duy tư trăn trở trước
lẽ đời, Nguyễn Khoa Điềm đã thức nhận được mẹ là
hiện thân của sự vun trồng bồi đắp để con là một thứ
quả ngọt ngào, giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống như suối
nguồn bồi đắp để những mùa quả thêm ngọt thơm. Quả
không còn là một thứ quả bình thường mà là “quả” của
sự thành công, là kết quả của suối nguồn nuôi dưỡng.
Những câu thơ trên không chỉ ngợi ca công lao to lớn
của mẹ, của thế hệ đi trước với thế hệ sau này mà còn
lay thức tâm hồn con người về ý thức trách nhiệm, sự
đền đáp công ơn sinh thành của mỗi con người chúng ta với mẹ. 10
Có thể nói hai câu thơ “Chúng mang dáng giọt mồ hôi 1.0
mặn / Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” những câu thơ
tài hoa nhất trong bài, khắc sâu sự hy sinh thầm lặng
của mẹ và lòng biết ơn vô bờ của người con về công
dưỡng dục sinh thành của mẹ hiền. Hình ảnh “chúng
mang dáng giọt mồ hôi mặn” là kiểu hình ảnh so sánh,
ví von dáng bầu bí như giọt mồ hôi mặn của mẹ. Đó là
hình tượng giọt mồ hôi nhọc nhằn, kết tụ những vất vả
hi sinh của mẹ. Câu thơ “Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ
tôi” gợi lên dáng vẻ âm thầm trong vất vả nhọc nhằn
của mẹ để vun xới những mùa quả tốt tươi. Qua đó ta
thấy được lòng biết ơn, kính trọng đối với đấng sinh
thành của nhà thơ.
* Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, 0.25
diễn đạt trôi chảy, tổ chức săp xếp ý khoa học; văn
phong trong sáng, có cảm xúc...
* Yêu cầu nội dung: Đảm bảo được những vần đề cơ Phần bản sau: 0.25 viết +) Mở bài:
Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm và cảm nhận
khái quát về vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau +) Thân bài: 0.25
- Là người con của vùng đất sông Tiền, sông Hậu viết
về nơi chôn nhau cắt rốn của mình, Đoàn Giỏi đã hút
hồn người đọc bởi những trang văn đặc sắc, ngồn ngộn
chất liệu, hơi thở của một vùng sông nước còn hoang 0.25
sơ. Trang văn của ông luôn phập phồng cảm xúc và có Trang 22 sức nặng.
- Mượn câu chuyện về cậu bé An bị lưu lạc trong
kháng chiến chống Pháp, Đoàn Giỏi đã làm hiện lên
trước mắt người đọc một vùng đất hoang sơ và kì thú ở
miền cực nam của TQ. Có thể nói, "Đất rừng phương 0.25
Nam" của Đoàn Giỏi như một xã hội của miền sông
nước Tây Nam Bộ thu nhỏ. "Đất rừng phương Nam"
sau này đã được Hãng phim truyền hình Thành phố Hồ
Chí Minh chuyển thể thành phim "Đất phương Nam"
dài 11 tập do tác giả Nguyễn Vinh Sơn viết kịch bản
và làm đạo diễn. Bộ phim được nhiều người yêu thích.
- Đọc “ Sông nước Cà Mau” của nhà văn Đoàn Giỏi
chúng ta không chỉ thích thú với vẻ đẹp hoang dã, đầy 1.0
sức sống của vùng sông nước nơi địa đầu tổ quốc mà
còn thích thú với cách dùng từ chính xác, tinh tế, sự
quan sát tinh tường và am hiểu vùng đất mới lạ này.
Chỉ trong một câu văn, tác giả sử dụng ba động từ
“Chèo thoát ( qua ); đổ ( ra ); xuôi ( về ) ”chỉ cùng hoạt
động của con thuyền theo trình tự không thể thay đổi
được. Hệ thống động từ ấy thể hiện hành trình của con
thuyền đi từ kênh ra sông và sau cùng đổ ra dòng sông
lớn. Đó là hành trình đi từ nơi khó khăn, nguy hiểm,
nơi nhỏ hẹp đến nơi yên bình, êm ả, rộng lớn. Ngoài ra
cách dùng từ chính xác, tinh tế ấy còn nói lên được sự
hồ hởi, phấn khởi của thuyền, của người sắp đến chợ
Năm Căn, cái đích của chuyến đi.
- Chúng ta như lạc vào xứ sở của thiên nhiên hoang dã,
hùng vĩ, bao la, giàu đẹp và dạt dào sức sống mà rừng
đước là biểu tượng cho vẻ đẹp kì thú đó. 0,25
+ Miêu tả rừng đước nhà văn Đoàn Giỏi đã sử dụng
thành công biện pháp so sánh: “trông hai bên bờ, rừng
đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô
tận.” và hệ thống tính từ chỉ màu sắc “ xanh lá mạ,
xanh rêu, xanh chai lọ ”... 0.5
+ Rừng đước là biểu tượng cho vẻ đẹp hoang dã, sức
sống tiềm tàng, mạnh mẽ của Cà Mau. Đước “ngọn
bằng tăm tắp” “ dựng lên cao ngất như hai dãy trường 0,5
thành vô tận” – bức trường thành vững chãi, kiên cố
chắn gió, ngăn dòng nước lũ cho vùng đất Cà Mau 0.25 xanh .
+ Màu xanh của đước là vẻ đẹp, là sức sống Cà Mau.
Các cung bậc màu xanh khác nhau với ba mức độ sắc
thái “ xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ” được nhà Trang 23
văn cảm nhận vô cùng tinh tế và chính xác. Nhờ sự
phân biệt màu sắc rất chính xác ấy của nhà văn người
đọc sẽ dễ dàng nhận ra sự phát triển của đước từ non
đến già nối tiếp nhau! Chính màu xanh bất tận của
rừng đước sẽ đưa ta vào thế giới hoang dã, bao la, tươi
đẹp của thiên nhiên Cà Mau.
-> Cảnh vật biến hóa, màu sắc biến hóa theo sự quan
sát tinh tường và nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác
giả. Rừng đước Cà Mau xa lạ mà mến thương và tràn
đầy sức sống, sống mãi trong lòng bạn đọc mến yêu
“Đất rừng phương Nam”
* Đoạn trích mở ra một không gian rộng lớn với thiên
nhiên bao la, hùng vĩ, giàu đẹp, hoang dã và dạt dào
sức sống: Rừng tiếp rạch, biển tiếp trời, rừng đước
xanh tươi đã mở ra trong tâm hồn chúng ta biết bao
điều kì thú. Ngòi bút của Đoàn Giỏi như đang vẫy
vùng, tung hoành cùng sông nước Cà Mau đưa bạn đọc
tới khám phá một vùng đất tuy xa lạ mà mến thương.
Thiên nhiên bao la, hào phóng, con người mộc mạc,
hồn hậu, giản dị, dễ yêu dễ mến!
-) Đặc sắc nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, giàu sức biểu
cảm, quan sát tỉ mỉ, chi tiết, sử dụng ống kính điện
ảnh, cái nhìn tinh tế thể hiện sự am hiểu “nơi chôn rau
cắt rốn” của nhà văn Đoàn Giỏi.
+) Kết bài: Khái quát lại những cảm nhận về giá trị
nội dung và nghệ thuật của đoạn văn.
Đề 4. Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:

Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày tuyên ngôn Độc lập.
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Ấm lòng ta biết mấy
Ánh mắt Bác nheo cười
Lồng lộng một vòm trời
Sau mái đầu của Bác...
(Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Trang 24
A. Tự do B. Tám chữ C. Ngũ ngôn D. Bảy chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A.Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 3: Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta?
A. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945
B. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 3.9.1945
C. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày 5.6. 1911
D. Bác Hồ trở về sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài.
Câu 4. Từ “ bâng khuâng” thuộc loại từ gì? A. Từ ghép B. Từ láy
C. Từ ghép chính phụ C. Từ láy bộ phận
Câu 5. Từ “ trong vắt ” trong câu thơ “ Vẫn trong vắt bầu trời” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Phó từ
Câu 6. Từ “ thắm vàng” trong câu thơ “ thắm vàng trên lăng Bác” có ý nghĩa gì?
A.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy hoàng từ sao vàng cờ đỏ,
có cả ánh sáng kiêu hãnh tự hào của tấm lòng một công dân độc lập, lòng biết ơn
sâu nặng của một người con đối với Bác Hồ.
B.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời.
C.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy hoàng từ sao vàng cờ đỏ
rực rỡ tung bay trong gió.
D.Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy hoàng từ sao vàng cờ đỏ,
có cả ánh sáng kiêu hãnh tự hào của tấm lòng một công dân độc lập.
Câu 7. Câu thơ “ Nắng Ba Đình mùa thu” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh. B. Nhân hoá C. Ẩn dụ. D. Điệp ngữ.
Câu 8. Nội dung chính của bài thơ là gì?
A. Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, công lao to lớn của
Bác Hồ kính yêu. Lòng tự hào vào thời khắc đất nước được độc lập.
B. Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, công lao to lớn của Bác Hồ kính yêu.
C. Bài thơ thể hiện lòng tự hào vào thời khắc đất nước được độc lập.
D. Niềm vui của toàn dân khi nước nhà được độc lập
Câu 9: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Câu 10: Trình bày cảm xúc của mình về sự kiện trọng đại được nhắc đến trong
đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng. II.Phần viết
Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy tả lại trận mưa rào đầu hạ?
Mây hay khóc Có đám mây mùa hạ Trang 25 Hay khóc nhè làm sao Đang ở tuốt trên cao Mặt mày tươi hớn hở Bỗng dỗi hờn mẹ gió Cái mặt buồn thỉu thiu Cái mặt đen ỉu xìu
Vội vàng bay xuống thấp Mẹ gió giận gào thét Làm nghiêng cả bờ tre Nhưng mây đâu chịu nghe Cứ vừa đi vừa khóc
Mây trốn thành nước mắt Thành mưa dông rào rào ( Nguyễn Lãm Thắng) Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm 1
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn. 0.5 2 Biểu cảm. 0.5 3
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba 0.5 Đình ngày 2.9.1945 4 Từ láy bộ phận 0.5 Đọc hiểu 5 Tính từ 0.5 6
Sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy 0.5
hoàng từ sao vàng cờ đỏ, có cả ánh sáng kiêu hãnh tự hào
của tấm lòng một công dân độc lập, lòng biết ơn sâu nặng
của một người con đối với Bác Hồ. 7 Ẩn dụ 0.5 8
Bài thơ với lời lẽ nhẹ nhàng, da diết bộc lộ niềm biết ơn, 0.5
công lao to lớn của Bác Hồ kính yêu. Lòng tự hào vào
thời khắc đất nước được độc lập. 9
- Biện pháp tu từ : nhân hóa nắng reo 1.0
- Hiệu quả : thể hiện không khí vui tươi, phấn khởi và
niềm hạnh phúc lớn lao của cả dân tộc trong ngày vui trọng đại 10
Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc với ngày lễ tuyên bố 1.0
nền độc lập, tự do của dân tộc : tự hào, sung sướng, xúc động,…
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn Trang 26
đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc... Phần
- Đảm bảo đúng thể loại: miêu tả có yếu tố tự sự và biểu viết
cảm; sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh...
b. Yêu cầu nội dung: Bài văn phải miêu tả được cơn mưa
rào đầu hạ, ở đó có thiên nhiên, con người đón cơn mưa
trong tâm thái như thế nào?
Chú ý lồng các hình ảnh có trong bài thơ vào bài viết của mình,
Bài viết đảm bảo các phần sau. +) Mở bài:
- Dẫn dắt và giới thiệu đối tượng miêu tả: Trận mưa rào đầu hạ.
- Ấn tượng khái quát về cảnh. +) Thân bài:
- Tả khái quát: Một vài nét nổi bật của khung cảnh quê em trước trận mưa
+ Đám mây mùa hạ đang nhởn nhơ, dạo chơi tít
trên cao, mặt tươi hớn hở, bỗng đâu dỗi hờn mẹ gió, mặt
buồn ủ ê, chuẩn bị khóc nhè nên vội bay xuống thấp và ì
ạch trôi về từ vùng biển. Tia nắng mặt trời chỉ còn le lói,
nhường chỗ cho cơn giông đến…. - Tả chi tiết: +) Trước cơn mưa:
+ Khí trời dịu mát hơn và trời cũng tối sụp xuống
trong sự mong chờ của mọi người.
+Bầu trời như một cái chăn đen nặng trịch, sà
xuống mặt đất, kéo theo từng đợt gió rít quằn quại.
+ Lũ trẻ con chúng tôi kéo nhau ra đầu ngõ, nghển cổ chờ rước mưa về. +) Trong cơn mưa:
+ Sấm chớp giật đùng đùng trên cao, xé toạc bầu không khí yên tĩnh.
+ Bỗng, Lộp độp! Lộp độp! Những hạt mưa đầu
tiên thưa nhưng nặng hạt, lao xuống mặt đất, mưa mau hơn…
+ …Rào…Rào…Rào… Mưa tuôn xối xả tạo thành
một màn nước trắng xóa. ( Đặc tả)
+ Mưa đầu hạ làm mặt đất dậy lên hương vị nồng
nồng, ngai ngái của rơm, rạ. Đó là mùi hương quen thuộc
của chốn làng quê. ( Đặc tả)
+ Mặt đất ấy bấy lâu nay “đói khát”, cạn kiệt nuôi
cây nay đã được thỏa mình trong niềm vui ngập tràn đón lấy sự sống. Trang 27
+ Cây cối sau bao ngày ủ rũ nay tươi tỉnh, bóng
mẩy đón nhận làn nước ngọt lành. ( Đặc tả)
+ Dòng nước xối xả tràn từ các nẻo đường, kêu ầm
ầm nơi miệng cống. Ao, đầm lênh láng nước.
+ Dăm ba đứa trẻ khoái trí, đầu trần ra tắm mưa.
Chúng la hét, tiếng cười giòn tan trong trẻo như giọt mưa vậy. +) Sau cơn mưa:
+ Mưa tạnh hẳn. Bầu trời lại quang đãng với
những ánh nắng vàng dịu, tinh khôi, cầu vồng xuất hiện,
con người và vạn vật như được hồi sinh sau cơn mưa…( Đặc tả)
Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em về khung cảnh quê
hương khi đón cơn mưa đầu mùa
Lưu ý: Tùy vào bài làm cụ thể của học sinh, giám khảo cho điểm phù hợp.
--------------------------------------------
Đề 5. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Biển đẹp
Buổi sáng nắng sớm. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào
hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Lại đến một buổi chiều gió
mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng
những con thuyền như những hạt lạc ai ai đem rắc lên trên. Rồi ngày mưa rào.
Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu:
xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,…. Có quãng biển thâm xì, nặng trịch.
Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, như
ngực áo bác nông dân cày xong ruộng về bị ướt. Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc
hơi nước, không nom thấy núi xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không
có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời. Một buổi chiều lạnh, nắng
tắt sớm. Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió, mà sóng
vẫn đổ đều đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lăn
tăn như bột phấn trên da quả nhót. Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển xanh veo màu
mảnh chai. Núi xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt
sóng màu bưởi đào. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng dát vàng
một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc
đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. Thế đấy, biển
luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh như
dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu
giận dữ,…. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi
nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
Trang 28
Nhưng có một điều ít ai chú ý là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn
sắc ấy phần rất lớn là do mây trời và ánh sáng tạo nên.
(Vũ Tú Nam)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là ?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 2. Khi nào thì : "Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng
những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên." ?
A. Buổi sớm nắng sáng.
B. Buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. C. Buổi sớm nắng mờ.
D. Một buổi chiều nắng tàn, mát dịu.
Câu 3. Trong câu: “Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm thẫm lại, khoẻ
nhẹ, bồi hồi, như ngực bác nông dân cày xong ruộng về bị ướt.” Hình ảnh “ Những
cánh buồm” được so sánh với hình ảnh “ngực bác nông dân” dựa vào đặc điểm nào để so sánh? A. Ướt đẫm B. Bồi hồi C. Khoẻ nhẹ D. Cả ba ý trên.
Câu 4. Câu: “Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con
thuyền như ....” Từ đồng âm với tiếng “đục ” trong từ “ đỏ đục” là:
A. Đục ngầu. B. Đục đẽo. C. Vẩn đục. D. Trong đục
Câu 5. Trong câu: “Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực
lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.” Sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ
Câu 6. Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong câu sau : Trời trong xanh, biển nhẹ
nhàng, trời âm u, biển nặng nề.
A. Trong xanh – nhẹ nhàng, âm u – nặng nề.
B. Trong xanh – âm u , nhẹ nhàng – nặng nề.
C. Trong xanh – nặng nề , âm u – nặng nề.
D. Trong xanh – nặng nề, âm u – nặng nề.
Câu 7. Vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc của biển phần rất lớn là điều gì?
A.Do mây trời và ánh sáng tạo nên.
B. Do ánh sáng mặt trời chiếu vào.
C. Do thay đổi góc quan sát. D. Do mây trời thay đổi
Câu 8. Văn bản miêu tả cảnh biển theo trình tự nào? A. Không gian B. Thời gian C. Diễn biến tâm trạng D. Thời gian, không gian
Câu 9. Phân tích giá trị biểu đạt của biện phá tu từ trong câu sau: Trang 29
Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, như
ngực áo bác nông dân cày xong ruộng về bị ướt.

Câu 10. Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của biển vào buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm?
II. Phần Viết
Thay lời Sơn Tinh ( Truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”) hãy viết thư cho
Hùng Vương bày tỏ quan điểm về việc bảo vệ tài nguyên rừng trong giai đoạn hiện nay ?
Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm 1 Miêu tả 0.5 2
Buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. 0.5 3
Cả ba ý trên: ướt đẫm, bồi hồi, khoẻ nhẹ 0.5 4 Đục ngầu 0.5 Đọc 5 So sánh 0.5 hiểu 6
Trong xanh – âm u , nhẹ nhàng – nặng nề. 0.5 7
Do mây trời và ánh sáng tạo nên. 0.5 8 Thời gian, không gian 0.5 9
Nhà văn Vũ Tú Nam đã sử dụng thành công biện pháp so 1.0
sánh rất sinh động trong việc miêu tả hình ảnh cánh buồm
“ cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe
nhẹ, bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong ruộng về bị ướt”.

. Biện pháp so sánh không chỉ làm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho lời văn mà còn cho ta những cảm nhận rất chân
thực về cánh buồm: Cánh buồm ấy cũng nhọc nhằn,vất vả
mưu sinh và giống như người lao động mang theo cái đẹp
kết tinh của cuộc đời. Gửi gắm trong hình ảnh độc đáo ấy,
Vũ Tú Nam đã thầm kín bày tỏ sự trân trọng, niềm mến
yêu với cánh buồm dong duổi nơi biển khơi xinh đẹp và
tình yêu lao động của con người. 10
Với sự quan sát tỉ mỉ, ngôn ngữ bình dị cùng tấm lòng đầy 1.0
yêu thương, nhà văn Vũ Tú Nam đã mang đến cho bạn đọc
một bức tranh “ Biển đẹp” thơ mộng, đầy sắc màu do thiên
nhiên ban tặng, tạo dựng. Biển được miêu tả ở nhiều góc
độ, sắc thái và khoảnh khắc khác nhau đặc biệt là khi chiều
lạnh, nắng tắt sớm “Những núi xa màu lam nhạt pha màu Trang 30
trắng sữa. Không có gió, mà sóng vẫn đổ đều đều, rì rầm.
Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lăn
tăn như bột phấn trên da quả nhót”
Phép so sánh, liên
tưởng độc đáo khiến biển trở nên gần gũi ấm áp, dịu dàng.
Biển đẹp ở mọi thời điểm, cái rì rào bất tận của biển đã ôm
ấp ru vỗ tuổi thơ của rất nhiều bạn trẻ.Biển là món quà vô
giá mà mẹ thiên nhiên ban tặng nên ta hãy trân trọng nâng
niu món quà vô giá của thiên nhiên.
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn
đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc... Phần
- Đảm bảo đúng thể loại: Viết thư. Trong bài viết có sử Viết
dụng các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm; sử dụng nghệ
thuật nhân hóa, so sánh... Cách xưng hô phù hợp: Con - vua cha.
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản sau: - Mở đầu thư:
+ Địa điểm, thời gian viết thư
+ Người nhận thư ( Hùng Vương) - Nội dung thư:
+ Sơn Tinh hỏi thăm sức khoẻ vua cha.
+ Sơn Tinh khái quát lại về cuộc đời của mình, nhắc lại
cuộc thi tài kén rể năm xưa, thông qua cuộc thi Hùng
Vương tỏ rõ quan điểm yêu mến núi rừng, coi trọng rừng…
+ Sơn Tinh bày tỏ quan điểm về vai trò của tài nguyên
rừng và thực trạng của tài nguyên rừng hiện nay:
+) Yêu từng tấc đất, yêu từng cánh rừng đại ngàn,yêu từng
cây cỏ - nơi muôn loài, muôn vật tốt tươi trú trụ, sinh sống.
Chính rừng núi, giang sơn, gấm vóc này đã điều hòa sự cân
bằng khí hậu, chống xói mòn, giữ đất, giữ nước cho cây cối.
+) Nếu không có rừng muôn loài và mọi người cũng héo
hon mà chết vì thiếu ô xi, ngành lâm nghiệp làm sao phát
triển? Loài người lấy đâu ra gỗ quý, dược liệu? Muông thú
còn đâu nơi sinh sống? ……
+) Giang sơn gấm vóc – núi rừng đại ngàn góp phần rất lớn
trong thanh lọc nguồn nước của Thủy Tinh, điều hòa
nguồn nước, chuyển nó xuống đất và các tầng ngầm khác.
Khắc phục tình trạng lắng đọng nước ở lòng sông, lòng hồ.
Nhờ vậy, cuộc sống của loài người được cân bằng và an
toàn hơn. Bao nhiêu khí độc đều được rừng hấp thụ , thanh
lọc để tạo ra nguồn không khí trong lành, an toàn nhất... Trang 31
Rừng là lá phổi xanh của hành tinh này!
+) Hơn thế nữa, cảnh quan núi rừng ẩn chứa rất nhiều điều
bí ẩn, những vẻ đẹp độc đáo, những bức tranh hùng vĩ để
loài người tìm hiểu và khám phá.
+ Sơn Tinh nêu thực trạng của tài nguyên rừng:
+ ) Sơn Tinh đã và đang phải oằn mình chống đỡ, giữ gìn
vùng núi quê hương bởi phải chống chọi với việc khai thác
rừng bừa bãi, xả rác vô tội vạ, đặc biệt là rác thải nhựa,
nilong làm tắc nghẽn mạch nước ngầm, đất đai xói mòn,
hoang hoá, khí hậu bị biến đổi. Hạn hán liên miên, trái đất
nóng lên từ 3 – 4 độ C. Những trận hoả hoạn xảy ra liên
tục đã làm mất đi biết bao diện tích rừng, cỏ cây bị thiêu
rụi, muông thú không thể tồn tại…. + Sơn Tinh lên tiếng
cảnh báo hậu quả con người phải gánh chịu và cầu cứu
Hùng Vương, đưa ra giải pháp khắc phục:
+) Lo lắng một ngày không xa tài nguyên rừng cạn kiệt,
không còn đủ sức cùng Mị Nương cai quản vùng núi này được nữa….
+) Hùng Vương – Người có sức ảnh hưởng tới loài người
sẽ giúp Sơn Tinh thức tỉnh loài người: Tuyên truyền cho
con người thấy được vai trò, ý nghĩa của rừng, núi.
+) Gợi ý cho họ những giải pháp hữu hiệu để hạn chế tác
động của biến đổi khí hậu như: Hạn chế sử dụng rác thải
nhựa, thay thế túi nilong bằng các vật liệu có thể tái chế (
Giấy, lá, vật liệu mới), trồng thêm nhiều cây xanh, bảo vệ
động, thực vật quý hiếm trong rừng, khai thác phải đi đôi
với bảo vệ và trồng mới, ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực
phủ xanh đất trống đồi trọc, xây dựng các khu bảo tồn
thiên nhiên, có các chế tài xử phạt nghiêm minh lâm tặc,
kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ rừng… - Kết thúc thư:
+ Niềm hi vọng vào sự thức tỉnh của con người. +Lời chào tạm biệt
------------------------------------
Đề 6. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
LỜI RU CỦA MẸ Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất Khi con vừa ra đời Lời ru về mẹ hát Trang 32 Lúc con nằm ấm áp Lời ru là tấm chăn Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng Khi con vừa tỉnh giấc Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai Ra bờ ao rau muống Và khi con đến lớp Lời ru ở cổng trường Lời ru thành ngọn cỏ Đón bước bàn chân con Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát Lúc con lên núi thẳm Lời ru cũng gập ghềnh Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông. Câu 1.
Bài thơ có cách ngắt nhịp chủ yếu ?
A. Ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2.
B. Ngắt nhịp 2/3 hoặc 4/1.
C. Ngắt nhịp 4/1 hoặc 3/2.
D. Ngắt nhịp 2/3 hoặc 1/1/3.
Câu 2. Bài thơ gieo vần A. Vần chân B. Vần cách C. Vần liền D. Vần hỗn hợp
Câu 3. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Năm chữ B. Tự do D. Lục bát
Câu 4. Nội dung chính của bài thơ là:
A. Bài thơ nói về giá trị của lời ru trong cuộc sống của mỗi con người
B. Bài thơ mượn hình ảnh lời ru để nói về tình mẹ tha thiết, thiêng liêng, bất tử.
C. Bài thơ gợi những niềm rung động sâu xa trong lòng người đọc về tình mẫu tử.
D. Bài thơ sử dụng hình ảnh lời ru để bộc tấm lòng thảo hiếu của người con đối với mẹ.
Câu 5. Từ “ mênh mang” được hiểu như thế nào?
A. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn
B. Rộng đến mức có cảm giác mung lung, mờ mịt
C. Rộng đến mức khoogn nhìn thấy chân trời Trang 33
D. Rộng lớn bao la đến không cùng. Câu 6. Hai câu thơ Lúc con nằm ấm áp Lời ru là tấm chăn
Sử dụng biện pháp tu từ nào?
A.Nhân hoá B. So sánh C. Liệt kê D. Nói quá
Câu 7. Người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ trên là? A. Người mẹ B. Lời ru
B. Người con D. Người bà
Câu 8. Em hiểu gì về hình ảnh “lời ru” được tác giả sử dụng trong bài thơ?
A. “Lời ru” là hình ảnh ẩn dụ đầy cảm động về tình mẹ thiêng liêng, cao cả.
B. Hình ảnh “lời ru” được lặp lại nhiều lần tạo nên giọng điệu tha thiết, gợi
sức sống, sự bền bỉ của lời ru
C. Lời ru nâng bước con vào đời.
D. Lời ru ngọt ngào của mẹ mang đên cho con giấc ngủ say nồng.
Câu 9. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ thứ hai?
Câu 10. Em nhận ra thông điệp chung gì từ các dòng thơ sau: “Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông”. Và:
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”. (Chế Lan Viên) II. Phần viết
Cảm nhận về bài thơ “ Ngưỡng cửa” của Vũ Quần Phương
Nơi này ai cũng quen Ngay từ thời tấm bé Khi tay bà, tay mẹ Còn dắt vòng đi men Nơi bố mẹ ngày đêm Lúc nào qua cũng vội Nơi bạn bé chạy tới Thường lúc nào cũng vui Nơi này đã đưa tôi
Buổi đầu tiên đến lớp Nay con đường xa tắp Vẫn đang chờ tôi đi Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm 1
Ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2. 0.5 Trang 34 2 Vần hỗn hợp 0.5 3 Năm chữ 0.5 4
Bài thơ mượn hình ảnh lời ru để nói về tình mẹ tha 0.5
thiết, thiêng liêng, bất tử. Đọc 5
Rộng lớn đến mức như không có giới hạn 0.5 hiểu 6 So sánh 0.5 7 Người mẹ 0.5 8
“Lời ru” là hình ảnh ẩn dụ đầy cảm động về tình mẹ 0.5 thiêng liêng, bất tử. 9 Hình ảnh so sánh: 1.0 Lúc con nằm ấm áp Lời ru là tấm chăn
- Tác dụng: Khi con nằm ấm áp trong vòng tay mẹ, lời
ru như tấm chăn mềm mại che chở, ủ ấp con, đưa con
vào giấc mộng lành. Hình ảnh so sánh gợi lên niềm
yêu thương và tấm lòng của người mẹ. Tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, tạo
nên hình tượng thơ chân thật. Phải có một trái tim nhân
hậu, giàu tình yêu thương với con tác giả mới phát hiện
và ghi lại cảm xúc một cách chân thành và sâu sắc đến thế. 10
Điểm chung của các dòng thơ: 1.0
Điểm chung của các dòng thơ: Tình mẫu tử là vĩnh
hằng, bất diệt, luôn tìm thấy bên cuộc đời mỗi người.
Dẫu con lớn khôn, trưởng thành thì tình mẹ vẫn không
xa vắng, vẫn ở bên con chia sẻ ngọt bùi, che chở đời
con, dõi theo mỗi bước con đi, giúp con vững bước
trên đường đời. Mẹ vừa là bến đỗ bình yên vừa là động
lực trên bước đường trưởng thành của con.
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản sau: Phần +) Mở bài viết
Giới thiệu tác, tác phẩm và nêu những cảm nhận chung
nhất về bài thơ: Đó là nơi ta bắt đầu những bước đi
chập chững đầu tiên, nơi ta bắt đầu được đón nhận yêu thương. +) Thân bài Trang 35
- Vũ Quần Phương là nhà thơ đa tài, kiệt xuất cùng
ngòi bút tinh tế của mình ông đã ra mắt rất nhiều tác
phẩm gây tiếng vang lớn trong nền văn học Việt Nam.
Ông không chỉ “nổi” ở mảng thơ viết cho người lớn
mà ông còn rất thành công ở mảng thơ thiếu nhi. Thơ
thiếu nhi ông viết không nhiều, nhưng trong mỗi bài
đều để lại những ấn tượng sâu sắc, thú vị, cái thú vị mà
người đọc phải reo lên khi còn bé và trầm ngâm ngẫm
nghĩ khi đã trưởng thành. Trong số đó có bài thơ
“Ngưỡng cửa” mang đầy màu sắc và ý nghĩa về tình
cảm gia đình và công ơn to lớn của những bậc sinh
thành. Ngưỡng cửa vô tri tưởng chừng như bình dị
nhưng nó lại được xem như một sự liên kết giữa tình
cảm gia đình và thế giới bao la bên ngoài.
- Mỗi người, khi sinh ra, rồi lớn lên, đều quen thuộc
với ngưỡng cửa nhà mình. Và, chắc hẳn, ai đã từng cắp
sách tới trường, đều không thể không biết tới Ngưỡng
cửa
quen thuộc của tác giả Vũ Quần Phương!...” Bài
đọc từ thời ấu thơ ấy, cũng giống như nơi ngưỡng cửa,
mà từ đó ta bắt đầu những bước chập chững đầu tiên,
để rồi lớn lên, đi xa, đi xa hơn nữa ...Ngưỡng cửa...
nhà mình - ngưỡng cửa cuộc đời
+ Ngưỡng cửa vô cùng thân thuộc từ những năm tháng
đầu đời, từ những bước đi đầu tiên khi còn có “tay bà”,
“tay mẹ” dắt em đi trong sự chăm chút yêu thương.
Không những thế “ngưỡng cửa” còn là nơi chứng kiến
những vất vả lo toan của bố, của mẹ: Nơi bố mẹ ngày đêm Lúc nào qua cũng vội
Chỉ từng ấy thôi cũng đủ gợi lên hình ảnh “vội vàng,
tất tả lo toan của bố mẹ lo lắng để nuôi con khôn lớn
thành người. Đó là những đêm mất ngủ khi con ốm,
con đau. Đó là tình yêu thương, sự hi sinh vô bờ bến
của bố mẹ mà chỉ có “ngưỡng cửa” chứng kiến và thấu hiểu.
+ Ngưỡng cửa là nơi cất dấu niềm vui của tuổi ấu thơ cùng bè bạn: Nơi bạn bè chạy tới
Thường lúc nào cũng vui
+“Ngưỡng cửa” còn là nơi nuôi ta khôn lớn, là nơi
chứng kiên sự trưởng thành, chắp cánh ước mơ: Nơi này đã đưa tôi
Buổi đầu tiên đến lớp Trang 36 Nay con đường xa tắp,
Vẫn đang chờ tôi đi.”
=> Ngưỡng cửa thân quen với mỗi người trong gia
đình. Vì quá thân quen mà có khi ta chưa kịp nhớ. Hóa
ra, từ đó ta lớn lên, đi những bước đầu tiên để trưởng
thành để lại bắt đầu cuộc hành trình trên những “con
đường xa tắp”. Rất nhiều em nhỏ sau khi được học bài
thơ, trở về nhà đã bước qua, bước lại chính ngưỡng
cửa nhà mình đã cảm thấy đầy thích thú. Ngưỡng cửa
vô tri dường như đã trở thành điểm kết nối giữa gia
đình với thế giới rộng lớn bên ngoài hàng ngày các em
tiếp xúc để từ đó nuôi dưỡng ước mơ cho các em.
* Ngưỡng Cửa đầy màu sắc và ý nghĩa cao cả của nhà
thơ Vũ Quần Phương đã chạm đến tâm hồn của mỗi
chúng ta. Qua bài thơ tác giả muốn gửi gắm những bài
học vỡ lòng quý giá đến các em nhỏ về tình cảm gia
đình và công lao trời biển của cha mẹ: Trong cuộc đời
mỗi con người còn biết bao “ngưỡng cửa” cần phải
vượt qua. Mỗi ngưỡng cửa là một thử thách của sự
trưởng thành... Đó là những “ngưỡng cửa” ta tự đặt ra,
những ngưỡng cửa của cuộc đời. Nhưng chẳng ngưỡng
cửa nào giống ngưỡng cửa nhà mình. Ngưỡng cửa nhà
mình là nơi đủ sức mạnh yêu thương làm bước đệm
cho ta cất bước vào đời, cũng thừa nhẫn nại để đợi chờ
bước ta trở về trong một ngày đoàn tụ ấm cúng...
-) Đặc sắc nghệ thuật:
Với những vần thơ bình dị và hồn nhiên nhưng lại ẩn
chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc dành cho những thiếu nhi
về gia đình và cuộc đời đầy màu sắc. +) Kết bài
Khẳng định lại giá trị bài thơ
Bài thơ lắng lại trong ta bao suy ngẫm: Cần biết trân
quý nơi mà ta bắt đầu trên hành trình vạn dặm chinh
phục bao điều mới mẻ, lí thú của cuộc sống.
-----------------------------------------
Đề 7. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Trang 37
Chót trên cành cao vót Mấy quả sấu con con Như mấy chiếc khuy lục Trên áo trời xanh non.
Trời rộng lớn muôn trùng Đóng khung vào cửa sổ Làm mấy quả sấu tơ Càng nhỏ xinh hơn nữa. Trái con chưa đủ nặng Để đeo oằn nhánh cong. Nhánh hãy giơ lên thẳng Trông ngây thơ lạ lùng. Cứ như thế trên trời Giữa vô biên sáng nắng Mấy chú quả sấu non
Giỡn cả cùng mây trắng Mấy hôm trước còn hoa
Mới thơm đây ngào ngạt, Thoáng như một nghi ngờ, Trái đã liền có thật. Ôi! từ không đến có Xảy ra như thế nào? Nay má hây hây gió Trên lá xanh rào rào. Một ngày một lớn hơn
Nấn từng vòng nhựa một Một sắc nhựa chua giòn Ôm đọng tròn quanh hột Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc, thứ sâu, Thách kẻ thù sự sống
Phá đời không dễ đâu! Chao! cái quả sâu non Chưa ăn mà đã giòn, Nó lớn như trời vậy,
Và sẽ thành ngọt ngon.

(Trích trong tập“Tôi giàu đôi mắt” (1970), trong
“Những tác phẩm thơ tiêu biểu và nổi tiếng”,
Xuân Diệu)
Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Năm chữ Trang 38 C. Bảy chữ D. Tám chữ
Câu 2: Trong bài thơ có sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa và So sánh C. Nhân hóa và Ẩn dụ
D. So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ.
Câu 3: Trong bốn khổ thơ đầu, nhà thơ đã miêu tả những quả sấu non bằng những hình ảnh nào?
A. Những quả sấu non như những chiếc khuy lục, nhỏ xinh, ngây thơ,
đũa giỡn cùng mây trắng.
B. Những quả sấu non nhỏ xinh, ngây thơ.
C. Những quả sâu non nhí nhảnh.
D. Những quả sâu non như chiếc khuy lục.
Câu 4: Tại sao tác giả lại cảm thấy những quả sấu tơ “Càng nhỏ xinh hơn nữa”? A. Vì chúng ở trên cao.
B. Vì chúng là những quả sấu non. C. Vì chúng chưa lớn.
D. Vì chúng là “khuy lục” của áo trời mà trời thì rộng lớn.
Câu 5: Em hiểu từ “Giỡn” trong câu thơ “Giỡn cả cùng mây trắng” có nghĩa là gì? A. Vui B. Đùa C. Chơi D. Nghịch
Câu 6: Cảm xúc của tác giả về sự sinh thành từ hoa đến trái của quả sấu là cảm xúc gì? A. Vui sướng B. Bất ngờ
C. Ngạc nhiên và thích thú D. Phấn khởi
Câu 7: Khi gọi tên quả sấu bằng những tên khác nhau “quả sấu con con”, “quả
sấu tơ”
, “trái con”, “mấy chú quả sấu con” tác giả muốn thể hiện dụng ý gì?
A. Thể hiện những quả sấu còn non, nhỏ bé, xinh xắn, ngây thơ, vui nhộn.
B. Thể hiện sự gần gũi.
C. Thể hiện sự vui đùa.
D. Thể hiện thân thiết.
Câu 8: Nội dung chính của bài thơ là gì ?
A. Miêu tả quả sấu non trên cao.
B. Miêu tả quá trình phát triển của quả sấu.
C. Miêu tả sức sống kì diệu của quả sấu. Trang 39
D. Miêu tả quả sấu non và sức sống kì diệu, mạnh mẽ của nó. Qua đó,
tác giả cho người đọc hiểu được sức sống mạnh mẽ của dân tộc Việt
Nam trước kẻ thù xâm lược.
Câu 9: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau và cho biêt tác
dụng của biện pháp tu từ ấy?
Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc, thứ sâu, Thách kẻ thù sự sống
Phá đời không dễ đâu!

Câu 10: Qua bài thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì? II.Phần viết
Dựa vào nội dung bài thơ và truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”, hãy đóng
vai nhân vật Hùng Vương và kể lại câu chuyện?

Một mẹ trăm con gánh núi sông
Đảm đang gây dựng giống Tiên Rồng
Văn Lang một cõi vươn tay đắp
Ngũ Lĩnh bao vùng để mắt trông
Văn hiến Hùng Vương, trau chuốt ngọc
Thuần phong Lạc Việt, điểm tô hồng
Năm châu phụ nữ trong truyền thuyết
Quốc mẫu Âu Cơ đẹp nét hùng.
(Quốc Mẫu Âu Cơ -Vương Sinh)
Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm 1 Năm chữ 0.5 2
So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ 0.5 3
Những quả sấu non như những chiếc khuy lục, nhỏ 0.5 xinh, ngây thơ 4
Vì chúng là “khuy lục” của áo trời mà trời thì rộng lớn. 0.5 Đọc hiểu 5 Đùa 0.5 6 Ngạc nhiên và thích thú 0.5 7
Thể hiện những quả sấu còn non, nhỏ bé, xinh xắn, 0.5 ngây thơ, vui nhộn 8
Miêu tả quả sấu non và sức sống kì diệu, mạnh mẽ của 0.5
nó. Qua đó, tác giả cho người đọc hiểu được sức sống
mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam trước kẻ thù xâm lược. Trang 40 9
- Xác định được biện pháp tu từ được sử dụng trong 1.0 khổ thơ:
+ So sánh: Trái non như thách thức + Nhân hóa: Thách thức
+ Ẩn dụ: Trăm thứ giặc thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược
- Tác dụng: Quả sấu non không sợ loài giặc loài sâu
nào cứ lên, cứ trở thành ngon ngọt. Đó là sức sống kì
diệu mạnh mẽ của nó. Qua đó, tác giả cho ta hiểu một
chân lí lớn lao: không một loài sâu bọ, không một thứ
giặc nào có thể hủy diệt hay chiến thắng sự sống. Mọi
cuộc bắn phá rồi cũng sẽ thất bại, không thể phá được
cuộc sống vĩ đại của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. 10
HS nêu được lời nhắn nhủ mà tác giả muốn gửi tới 1.0 người đọc:
Qua hình ảnh quả sấu non, nhà thơ muốn giáo dục lòng
yêu thiên nhiên say mê, khám phá những bí ẩn của tự
nhiên xung quanh và lòng tự hào về sức sống mãnh liệt
của dân tộc Việt Nam ta.
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
- Người kể xưng tôi ( Hùng Vương )
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản sau: Phần +) Mở bài viết
- Hùng Vương tự giới thiệu về mình, về cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ.
+ Thân bài: Đảm bảo được các sự kiện.
- Cuộc gặp gỡ của cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ
tại vùng đất Lạc Việt
- Sự ra đời kì lạ của bọc trăm trứng
- Cha mẹ chia con, năm mươi xuống biển, năm mươi lên non
- Việc lên ngôi của Hùng Vương
- Giải thích nguồn gốc dân tộc. +) Kết bài
Hùng Vương tự hào về nòi giống Rồng Tiên của mình Bài tham khảo:
Ta là Hùng Vương thứ nhất – Vị vua đầu tiên của nhà nước Văn Lang. Hôm
nay ngồi ngắm cảnh thành Phong Châu xanh tươi, trù phú với những cánh đồng bát Trang 41
ngát, những vườn cây hoa trái toả hương ngào ngạt ta bỗng bồi hồi nhớ lại chuyện
năm xưa của cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ đáng kính của ta…
Cha ta là Lạc Long Quân, vốn thuộc nòi Rồng, con trai bà nội Thần Long
Nữ. Gia tộc ta định cư hàng ngàn năm nay tại vùng đất Lạc Việt phì nhiêu. Sinh ra,
cha ta đã mang mình rồng, có sức khoẻ vô địch và biết rất nhiều phép lạ. Họ hàng
nhà Rồng của cha vốn quen sống dưới nước nên chỉ thỉnh thoảng mới lên trên mặt
đất. Mỗi khi lên cạn, cha thường dùng phép thần thông của mình để diệt trừ Ngư
Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thương
đời sống của nhân dân còn cực khổ, cha ta bèn dạy họ trồng trọt, chăn nuôi và cách
ăn ở. Xong việc, cha lại về thủy cung báo hiếu với bà nội Thần Long Nữ . Chỉ khi
có việc cần cha mới hiện lên.
Vào một ngày đẹp trời, trong khi đang đi thăm thú dân tình, cha gặp một
người con gái xinh đẹp tuyệt trần đang dạo bước gần cung điện Long Trang. Hỏi ra
mới biết đó là Âu Cơ – mẹ ta, thuộc dòng họ Thần Nông sinh sống ở vùng núi cao
phương Bắc. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, mẹ ta tìm đến
thăm. Sau nhiều lần trò chuyện, cha và mẹ đem lòng thương mến nhau rồi kết
duyên vợ chồng, cùng nhau chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.
Cha hạnh phúc vô cùng khi ít lâu sau mẹ Âu Cơ mang thai. Sau chín tháng
mười ngày, thật kì lạ, mẹ sinh ra một bọc trăm trứng. Kỳ lạ hơn nữa, trăm trứng nở
ra một trăm người con bụ bẫm, trắng trẻo, hồng hào. Bởi cha ta là giống Rồng, mẹ
ta lại là giống Tiên nên anh em chúng ta sinh ra không cần bú mớm mà tự lớn lên
như thổi, mặt mũi khôi ngô và ai cũng có sức khoẻ phi thường. Từ khi có đàn con
khoẻ mạnh, xinh đẹp, cuộc sống của cha mẹ ta ngày càng hạnh phúc và vui vẻ.
Cung điện lúc nào cũng rộn rã tiếng cười nói, nô đùa của anh em ta. Thế nhưng
không hiểu sao trong lòng cha ta luôn cảm thấy một nỗi trống trải không yên. Đó là
nỗi niềm nhớ sông, nhớ nước, nhớ quê hương… da diết. Nỗi nhớ cứ ngày một trào
dâng trong lòng cha. Cuối cùng, không thể sống mãi trong nỗi nhớ nhung được
nữa, cha ta đành từ biệt mẹ và anh em ta để trở về thuỷ cung. Thế là từ đó mẹ Âu
Cơ phải ở lại một mình nuôi anh em ta, tháng ngày chờ đợi mong cha ta quay về.
Mặc dù cha biết mẹ buồn tủi nhưng cha cũng không thể sống mãi trên cạn được.
Cha vốn nòi Rồng ở miền nước thẳm, mẹ là dòng Tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn,
người ở nước, tính tình tập quán khác nhau khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được.
Cuối cùng, sau bao ngày trăn trở nghĩ suy, cha ta quyết định nói hết tâm ý của cha
cho mẹ nghe. Hiểu được suy nghĩ và những khó khăn của cha, mẹ Âu Cơ đồng ý
đưa năm mươi anh em của ta lên núi trong đó có ta. Năm mươi anh em còn lại theo
cha xuống biển. Tuy xa cách nhưng khi có việc vẫn giúp đỡ lẫn nhau, không bao
giờ quên lời hẹn ước.
Với tài năng và sức mạnh của thần, ta là con trưởng theo mẹ được tôn lên
làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn
Lang. Trong triều đình có tướng văn, tướng võ. Các con ta sinh ra trai thì gọi là
lang, gái thì gọi là Mị Nương. Con cháu ta thay phiên nhau đời đời cai quản đất
Phong Châu. Hiệu Vùng Vương được giữ đến 18 đời. Cứ cha truyền con nối không hề thay đổi. Trang 42
Dù sống xa sông, cách núi nhưng con cháu của ta luôn tự nhắc nhở nhau biết
mình đều là con Rồng, cháu Tiên, phải thương yêu, giúp đỡ nhau khi khó khăn
hoạn nạn, làm cho nước nhà ngày càng thêm phồn vinh, hùng cường.
--------------------------------------------
Đề 8. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CỦ KHOAI NƯỚNG
Sau trận mưa rào vòm trời như được rửa sạch, trở nên xanh và cao hơn. Đã
chớm hè nhưng trời vẫn lành lạnh, cái lạnh làm người ta hưng phấn và chóng đói.
Thường Mạnh đi học về là đi thả trâu. Tối mịt cậu rong trâu về, đầu tưởng tượng
đến một nồi cơm bốc khói nghi ngút.

Nhưng từ giờ đến tối còn lâu và cậu cần phải tìm được một việc gì đó trong
khi con trâu đang mải miết gặm cỏ. Cậu bèn ngồi đếm từng con sáo mỏ vàng đang
nhảy kiếm ăn trên cánh đồng màu đã thu hoạch. Thỉnh thoảng chúng lại nghiêng
ngó nhìn cậu, ý chừng muốn dò la xem "anh bạn khổng lồ" kia có thể chơi được
không. Chợt Mạnh phát hiện ra một đám mầm khoai đỏ au, mập mạp, tua tủa
hướng lên trời. Kinh nghiệm đủ cho cậu biết bên dưới những chiếc mầm là củ
khoai lang sót. Với bất cứ đứa trẻ trâu nào thì điều đó cũng tương đương với một
kho báu. Nó bị sót lại từ trước Tết và bây giờ nó sẽ rất ngọt. Để xem, anh bạn to cỡ
nào? Không ít trường hợp bên dưới chỉ là một mẩu khoai. Nước miếng đã kịp tứa
khắp chân răng khi cậu tưởng tượng đến món khoai nướng. Ruột nó trong như
thạch. Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo một thứ hương thơm chết người, nhất là
khi trời lại lành lạnh thế này. Thật may là mình đem theo lửa - cậu lẩm bẩm. Sợ
niềm hy vọng đi veo mất nên cậu rón rén bới lớp đất mềm lên. Khi cậu hoàn toàn
tin nó là một củ khoai thì cậu thọc sâu tay vào đất, sâu nữa cho đến khi những
ngón tay cậu ôm gọn củ khoai khá bự, cậu mới từ từ lôi nó lên. Chà, thật tuyệt vời.
Nó không chỉ đơn thuần là củ khoai sót. Nó y như quà tặng, một thứ kho báu trời
đất ban riêng cho cậu.

Mạnh đã có việc để làm, mà lại là một việc làm người ta háo hức. Trong
chốc lát đống cành khô bén lửa và đợi đến khi nó chỉ còn lớp than hồng rực Mạnh
mới vùi củ khoai vào. Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng tinh tế
dưới lớp than, cùi trắng muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật. Từng khoảnh
khắc với Mạnh lúc này trở nên vô cùng huyền diệu. Rồi có một mùi thơm cứ đậm
dần, cứ quánh lại, lan tỏa, xoắn xuýt. Cậu nhớ lại có lần bà kể, nhờ đúng một củ
khoai nướng mà ông cậu thoát chết đói và sau đó làm nên sự nghiệp. Chuyện như
cổ tích nhưng lại có thật. Nào, để xem sau đây cậu sẽ làm nên công trạng gì.

Chợt cậu thấy có hai người, một lớn, một bé đang đi tới. Ông già ôm theo
bọc tay nải còn cậu bé thì cứ ngoái cổ lại phía làng. Cậu nhận ra hai ông cháu lão
ăn mày ở xóm bên. Hôm nay, chẳng có phiên chợ sao ông cháu lão cũng ra khỏi
nhà nhỉ. Vài lần giáp mặt cậu bé và thấy mặt mũi nó khá sáng sủa. Bố mẹ nó chết
trong một trận lũ quét nên nó chỉ trông cậy vào người ông mù lòa. Mạnh lén trút
ra tiếng thở dài khi ông cháu lão ăn mày đã đến rất gần. Có thể thấy rõ cánh mũi
lão phập phồng như hà hít tìm thứ mùi vị gì đó. Cậu bé vẫn câm lặng, thỉnh thoảng lén nhìn Mạnh.
Trang 43
- Mùi gì mà thơm thế - ông cậu bé lên tiếng - Hẳn ai đang nướng khoai.
Ngồi nghỉ một lát để ông xin lửa hút điếu thuốc đã cháu.
Ông lão lần túi lấy gói thuốc lào. Thằng bé giúp ông tháo khỏi lưng chiếc
điếu nhỏ xíu. Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt và Mạnh đành ngồi chết gí, không
dám động cựa. Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mới cúi xuống thổi lửa. Chà, ông cháu lão
mà ngồi dai là củ khoai cháy mất. Đã có mùi vỏ cháy. Lửa sẽ lấn dần vào cho đến
khi biến củ khoai thành đen thui mới thôi. Dường như đoán được nỗi khó xử của Mạnh, ông lão bảo:

- Tôi chỉ xin lửa thôi...
Mạnh như bị bắt quả tang đang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên. Nhưng

ông lão mắt lòa không thể nhìn thấy còn cậu bé ý tứ nhìn đi chỗ khác.
- Thôi, chào cậu nhé. Ta đi tiếp đi cháu!
Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội vã bước. Cậu bé lặng lẽ nhìn

Mạnh như muốn xin lỗi vì đã làm khó cho cậu. Cái nhìn đĩnh đạc của một người tự
trọng, không muốn bị thương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống. Ôi, giá như có ba
củ khoai, chí ít cũng là hai củ. Đằng này chỉ có một... Mạnh thấy rõ tiếng chân hai
ông cháu xa dần. Nhưng chính khi ấy, khi củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn lại như
từng gợn sóng nằm phơi ra trước mắt Mạnh, thì nỗi chờ đón háo hức lúc trước
cũng tiêu tan mất. Giờ đây củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ
thẹn nào đó. Dù Mạnh có dối lòng rằng mình chẳng có lỗi gì sất nhưng cậu vẫn
không dám chạm vào củ khoai... Hình như đã có người phải quay mặt đi vì không
dám ước có được nó. Có thể ông nội cậu đã từng nhìn củ khoai nướng cho ông làm
nên sự nghiệp bằng cái cách đau đớn như vậy.

Mặc dù rong trâu về từ chiều nhưng mãi tối mịt Mạnh mới vào nhà. Giờ đây
mới là lúc cậu sống trọn vẹn với cảm giác ngây ngất của người vừa được ban tặng
một món quà vô giá. Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút cậu bé kia mở gói
giấy báo ra. Nửa củ khoai khi đó sẽ khiến cậu ta liên tưởng đến phép lạ, có thể lắm
chứ! Và rồi cậu thấy lâng lâng đến mức chính mình tự hỏi liệu đây có phải là giấc mơ?

( Theo truyện ngắn Tạ Duy Anh )
Câu 1. Câu chuyện xảy ra vào thời điểm nào trong năm? A. Cuối đông B. Chớm hè C. Cuối xuân D. Đầu thu
Câu 2. Ai là người kể chuyện? A. Cậu bé Mạnh B. Ông lão ăn mày
C. Một người khác không xuất hiện trong truyện D. Cậu bé ăn mày
Câu 3. Đâu là thành phần trạng ngữ trong câu “Sau trận mưa rào, vòm trời được
rửa sạch, trở nên xanh và cao hơn.”?
A. Sau trận mưa rào Trang 44 B. Vòm trời C. Rửa sạch D. Xanh và cao hơn
Câu 4. Chủ đề của truyện là gì? A. Lòng dũng cảm B. Tinh thần lạc quan C. Tinh thần đoàn kết
D. Lòng yêu thương con người
Câu 5. Vì sao cậu bé Mạnh lại có “cảm giác ngây ngất của người vừa được ban
tặng một món quà vô giá”?

A. Vì cậu đã chia sẻ một phần khoai nướng với cậu bé ăn mày.
B. Vì nhận được lời cảm ơn của ông lão.
C. Vì được thưởng thức món ăn ngon.
D. Vì không bị lão ăn mày làm phiền.
Câu 6. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu “Những giọt mật trào ra,
gặp lửa tạo ra một thứ hương thơm chết người, nhất là khi trời lại lành lạnh thế này.”?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Nói qúa D. Nói giảm nói tránh
Câu 7. Từ “lật đật” trong câu “Ông lão lật đật đứng dậy.” miêu tả hành động như thế nào? A. Chậm dãi, thong thả B. Mạnh mẽ, dứt khoát C. Nhẹ nhàng, khoan khoái D. Vội vã, tất tưởi
Câu 8. Cậu bé Mạnh có thái độ như thế nào đối với hai ông cháu lão ăn mày? A. Tôn trọng B. Coi thường C. Biết ơn D. Khinh bỉ
Câu 9. Nếu em là nhân vật cậu bé Mạnh trong câu chuyện, em có cư xử với hai
ông cháu lão ăn mày như nhân vật trong truyện đã làm hay không, vì sao?
Câu 10. Từ câu chuyện của cậu bé Mạnh, em hãy viết đoạn văn ( 7 – 9 câu ) trình
bày suy nghĩ về lòng yêu thương? II. Phần viết
Cảm nhận về hai khổ thơ trích trong bài thơ “ Quê hương” của nhà thơ Đỗ Trung Quân?
“…Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm mưa
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. Trang 45
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.” Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm 1 Chớm hè 0.5 2
Một người khác không xuất hiện trong truyện 0.5 3 Sau trận mưa rào 0.5 4
Lòng yêu thương con người 0.5 Đọc 5
Vì cậu đã chia sẻ một phần khoai nướng với cậu bé ăn 0.5 hiểu mày 6 Nói quá 0.5 7 Vội vã, tất tưởi 0.5 8 Tôn trọng 0.5 9
- Nêu được cách cư xử của Mạnh: Cảm thông, chia sẻ và 1.0
tôn trọng với những người bất hạnh, kém may mắn.
- Nếu là Mạnh thì em cũng sẽ làm như bạn ấy bởi chỉ có
tình yêu thương mới làm rung động trái tim con người, từ
trái tim mới chạm đến trái tim vì vậy hành động của
Mạnh đã khiến cậu như lớn hơn, chững chạc hơn, tấm
lòng bao dung, yêu thương con người của cậu vì thế mà rộng ra mãi. 10
Trình bày được một số ý sau: 1.0
- Tình yêu thương là sự đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ, gắn
bó, quan tâm, giúp đỡ, yêu mến, trân trọng hòa
hợp…giữa con người với nhau.
- Yêu thương được xem là một phẩm chất đẹp, cao quý và
là giá trị sống cốt lõi của con người giúp con người gần
nhau hơn. Chỉ cần một chút tình thương được cho đi, bạn
sẽ mang đến cho người khác niềm hạnh phục, động lực để
tiếp tục cuộc sống còn nhiều cơ cực và bản thân mình sẽ
cảm thấy dễ chịu và hạnh phúc hơn. Tình yêu thương như
một “sợi dây’ vô hình nào đó đang dần nối kết nối mọi người lại với nhau.
- Người đón nhận tình yêu thương có thêm niềm tin vào Trang 46
cuộc sống. Sự đồng cảm, chia sẻ mà bạn gửi đến cho
người đang khó khăn sẽ là nguồn động lực để giúp họ có
thêm niềm tin vào cuộc sống. Cái mà bạn cho đi không
nhất thiết phải là tiền bạc, của cải đối với một số trường
hợp, điều họ cần hơn hết chính là sự động viên, an ủi và
người đồng hành về mặt tinh thần. Vì thế, bạn đừng ngại
chia sẻ với những người đang gặp khó khăn. Vì thế, bạn
hãy cứ yêu thương thật nhiều nhé.
- Thay đổi cái nhìn của mọi người trong xã hội:
Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay, còn rất nhiều người vô
cảm, không có thói quen chia sẻ và giúp đỡ người khác.
Vậy tại sao bạn không phải là người khơi nguồn tình
thương cho mọi người nhỉ? Chỉ những hành động nhỏ
của bạn cũng có thể khiến mọi người chú ý quan sát, có
cái nhìn mới mẻ hơn và sẽ cùng bạn tạo ra “ ngọn lửa”
yêu thương ấm áp, lan tỏa khắp nơi
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn
đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc... Phần
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản viết sau: +) Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và cảm nhận chung về khổ
thơ: Những lời thơ về quê hương đã theo năm tháng tuổi
thơ đi vào tâm hồn mỗi người. Bài thơ “Quê hương” của
Đỗ Trung Quân là một trong những giai điệu ngọt ngào
và dịu dàng dành cho tuổi thơ êm đềm. Những gì gần gũi,
bình dị và thiết tha nhất qua lời ngâm của bà, lời ru của
mẹ – đó chính là quê hương. +) Thân bài:
- Đỗ Trung Quân là nhà thơ viết nhiều, viết hay về quê
hương, nhiều bài thơ của ông đã được phổ nhạc và trở
thành giai điệu đi cùng năm tháng. Bài thơ “Quê hương”
đã được nhạc sĩ Giáp Văn Thạch phổ nhạc thành bài hát
khá quen thuộc: bài hát Quê hương.
- Đôi nét về hình ảnh quê hương trong thơ ca: quê hương
luôn là hình ảnh đẹp được các nhà thơ thể hiện rất thành
công. Trong ta ai cũng có một quê hương, một vùng đất
để khi đi xa mà thương mà nhớ, một vùng đất để khi
trưởng thành nhìn lại một thời của tuổi thơ với những kỷ niệm ngọt ngào...
- Quê hương là gì? Là những nỗi nhớ mong, là những
điều giản dị mà ai đi xa cũng nhớ nhiều. Hình ảnh quê Trang 47
hương đẹp đẽ, lung linh, trọn vẹn và thiêng liêng qua
những kỉ niệm bình dị và ngọt ngào với cầu tre nhỏ, với
nón lá mẹ đội, với hoa cỏ đồng nội và với những giấc ngủ đêm hè.
+ Quê hương là những gì gắn bó, gần gũi, thân thuộc nhất
với mỗi người, quê hương cho ta cảm xúc ngọt ngào, cho
ta sự bình yên, thanh thảnh trong tâm hồn, cho ta sự yên
ả, ấm êm như vòng tay ấm của bà, của mẹ để từ đó ta lớn
lên, thành người. Quê hương là ánh trăng tỏ, là hình ảnh
hoa cau rụng trắng thềm, là tất cả những gì thân thương,
trìu mến khiến ai đi xa cũng nhớ về. Hơi thở ấm nồng của
quê hương luôn bên ta, ru ta vào giấc ngủ bình yên, đem
đến cho ta sự thanh thản, dịu êm:
“…Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
+ Càng đẹp hơn, ý nghĩa hơn khi nhà thơ so sánh quê
hương với mẹ và khẳng định:
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Từ “”chỉ một” như muốn nhắc nhở chúng ta, quê hương
là duy nhất, nếu ai không nhớ quê hương, người đó sẽ
không thể “ lớn nổi thành người”, sẽ không thể lớn lên và
trưởng thành bởi quê hương là gốc rễ, là nguồn cội yêu
thương. Câu thơ như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng – một
hình ảnh so sánh mang ý nghĩa sâu sắc. Quê hương được
so sánh với mẹ vì đó là nơi ta được sinh ra, được nuôi
dưỡng cho lớn khôn, giống như người mẹ đã sinh thành
nuôi ta khôn lớn trưởng thành. Vì vậy, nếu ai không yêu
quê hương, không nhớ quê hương mình thì chưa phải là
người có ích. Lời thơ nhắc nhở mỗi chúng ta hãy luôn
sống và làm việc có ích, hãy biết yêu quê hương xứ sở, vì
quê hương là mẹ và mẹ chính là quê hương, vì “Khi ta ở,
chỉ là nơi đất ở – Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn”
( Chế Lan Viên)
- Quê hương trong thơ của Đỗ Trung Quân không chỉ
đơn thuần là những hình ảnh của một vùng quê sông
nước, không chỉ là những điều thân thuộc, những kỉ niệm
dung dị và những ký ức giản đơn, là nơi chôn rau cắt rốn
của mỗi người mà còn chất chứa tâm hồn của dân tộc.
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người Trang 48
- Dù có đi đâu xa, hơi thở của quê hương vẫn bên ta, để ta
luôn có một góc nhỏ bình yên nơi tâm hồn. Khi ta lớn lên,
ta ra đi, lặn lội trên đường đời, bao nhiêu mệt mỏi, bao
nhiêu khó nhọc để rồi khi trở về nhìn thấy rặng tre đầu
làng, con đê trước ngõ và nhận ra mái nhà thân quen của
ta đâu đó trong xóm lòng ta chợt thấy bình yên, thấy lâng
lâng một niềm hạnh phúc vô bờ bến.
- ) Đặc sắc nghệ thuật:
Những vần thơ giản dị, nhẹ nhàng cất lên nghe sao quá
đỗi thân thương. Giàu nhạc điệu và cảm xúc, giọng thơ
êm ái như lời hát ru, bài thơ đã được phổ nhạc thành bài
hát quen thuộc. Mỗi người Việt Nam chúng ta thật xúc
động khi nghe bài hát nhiều mến yêu này... +) Kết bài:
Bộc lộ cảm xúc của bản thân: Khổ thơ nói riêng và bài
thơ “ Quê hương” nói chung đã gieo vào lòng ta bao tình
cảm mến yêu, đong đầy những kỉ niệm tuổi thơ và bồi
dưỡng tâm hồn ta, làm ta thêm yêu, thêm trân quý nghĩa
tình quê hương sâu nặng…
-----------------------------------------
Đề 9 Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.
Lúa xanh xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.
( Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)
Câu 1: Bài thơ trên được sáng tác theo thể thơ gì?
A. Thơ bốn chữ C. Thơ lục bát
B. Thơ năm chữ D. Thơ tự do
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 3. Bài thơ là lời bày tỏ cảm xúc của ai?
A. Người bố B. Người bà C. Người mẹ D. Người con
Câu 4 : Từ “ hao gầy” trong bài thơ được hiểu như thế nào? Trang 49
A. Hình ảnh cha vóc dáng dần gầy gò, sọp đi, nhọc nhằn suốt đời, lo toan hi
sinh tất cả vì con của mình.
B. Hình ảnh cha tảo tần khuya sớm để nuôi con nên người.
C. Hình ảnh gầy gò theo tháng năm
D. Hình ảnh cha lo toan, hi sinh cho con cái.
Câu 5. Thông điệp mà bài thơ gửi gắm đến bạn đọc là gì?
A. Bài thơ thể hiện niềm xúc động, sự thấu hiểu, yêu kính, biết ơn cha sâu nặng.
B. Bài thơ thể hiện niềm xúc động, sự thấu hiểu, yêu kính, biết ơn cha sâu nặng.
Đó cũng là truyện thống đạo lí của dân tộc Việt Nam về đạo làm con đối với đấng
sinh thành. Ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng cao quý, đáng trân trọng.
C. Bài thơ ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng cao quý, đáng trân trọng.
D. Bài thơ là lời tâm sự của con dành cho cha kính yêu.
Câu 6: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?
A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ.
B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.
C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.
D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.
Câu 7: Nội dung chính của bài thơ là gì ?
A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.
B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.
C. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh, dành tất cả vì con của cha.
D. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.
Câu 8: Trong các cụm từ sau, đâu là cụm danh từ?
A. chở câu lục bát C. một dải ngân hà
B. dệt từ muôn thăng trầm D. xanh mướt đồng xa
Câu 9: Em hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh có trong hai câu thơ sau:
Cha là một dải ngân hà.
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn

(Trình bày bằng một đoạn văn từ 3– 5 câu)
Câu 10: Nêu suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình. (Trình bày
bằng một đoạn văn từ 5– 7 câu) II.Phần viết
Cuộc đời giọt nước là những cuộc phiêu lưu kì thú. Em hãy kể lại những
cuộc phiêu lưu ấy?
Phần Câu Nội dung Điểm 1 Thơ lục bát 0.5 2 Biểu cảm 0.5 3 Người con 0.5 4
Hình ảnh cha vóc dáng dần gầy gò, sọp đi, nhọc nhằn suốt 0.5
đời, lo toan hi sinh tất cả vì con của mình. Trang 50 Đọc 5
Bài thơ thể hiện niềm xúc động, sự thấu hiểu, yêu kính, 0.5 hiểu
biết ơn cha sâu nặng. Đó cũng là truyện thống đạo lí của
dân tộc Việt Nam về đạo làm con đối với đấng sinh thành.
Ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng cao quý, đáng trân trọng. 6
Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời. 0.5 7
Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh, dành tất cả vì con 0.5 của cha. 8 một dải ngân hà 0.5 9
Biện pháp tu từ so sánh: 1.0
So sánh: Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn
Tác dụng: Dải ngân hà rất rộng lớn và bao la. Giọt nước
đối với dải ngân hà ngoài kia thì vô cùng nhỏ bé. Nhưng
giọt nước cũng phải sinh ra từ nguồn. Con là giọt nước nhỏ
bé mà tinh khiết được sinh ra từ nguồn cội sáng đẹp là cha.
So sánh như vậy để khẳng định công lao to lớn, sự vất vả
hi sinh của người cha. Qua đó cũng thể hiện tình yêu và sự
biết ơn của con đối với người cha kính yêu của mình.
Niềm tự hào, hạnh phúc vì là con của cha. 10
Cha là trụ cột gánh vác mọi trọng trách của gia đình ( 1.0
Làm những việc nặng nhọc, lao động tạo ra của cải vật
chất nuôi sống gia đình)
Cha là chỗ dựa vững chắc lớn lao về mặt tinh thần ( cứng
cỏi, tâm hồn cao thượng..)
Cùng với mẹ, cha tạo ra mái ấm hạnh phúc mang đến sự hoà thuận trong gia đình
Con cần phải yêu kính, hiếu thuận với cha mẹ
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn
đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
- Đảm bảo thể loại: Kể chuyện sáng tạo. Nhân vật là giọt nước, xưng tôi.
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản sau: +) Mở bài:
Giọt nước tự giới thiệu về nguồn gốc của mình: Ra đời từ
đâu? Tự hào về nguồn gốc của mình như thế nào? +) Thân bài:
- Cuộc phiêu lưu kì thú của giọt nước:
+ Bắt đầu từ nơi mình sinh ra, đi những đâu? Gặp những Trang 51
ai? gặp chuyện gì? Chuyện vui hay buồn? Có những trải
nghiệm nào? Rút ra được bài học cuộc sống gì?
+ Kết thúc chuyến đi như thế nào? Ý nghĩa của chuyến phiêu lưu như thế nào? +) Kết bài:
Tâm trạng, suy nghĩ của giọt nước khi được chu du khắp
nơi và có nhiều trải nghiệm thú vị. Bài tham khảo 1:
Tôi vốn được sinh ra từ biển cả. Cuộc đời tôi gắn liền với những cuộc phiêu
lưu thật dễ thương và kì thú.Mẹ tôi, người có nước da xanh lơ màu trời, luôn vỗ về,
âu yếm tôi. Ngày ngày, tôi theo mẹ đi khắp đó dây, lúc thì nhảy lăn tăn nô đùa với
những chị rong biển dịu dàng, lúc thì trò chuyên với các chàng san hô trắng trẻo…
Thế rồi một hôm, tôi cảm thấy nóng bức và trong chốc lát, ông Mặt Trời đã
hút tôi lên cao. Tôi được gió đưa đi khắp nơi, từ những rặng núi cao đến cánh đồng
lúa chín như tấm thảm vàng. Nhưng hoàng hôn đã buông xuống, mọi vật quanh tôi
chìm đắm trong giấc ngủ, tôi thấy nhớ mẹ, nhớ nhà và, ôi chao! Lạnh quá! Đang co
ro chợt tôi bị rơi xuống một dòng sông nho nhỏ và hiền hòa. Ngày ngày tôi cùng
các bạn có nhiệm vụ rất quan trọng: Làm vệ sinh cho mọi người sau giờ lao động.
Các bà mẹ thường nhờ tôi kì cọ cho các cô các cậu bé nghịch bẩn.
Vào một buổi chiều nọ, tôi được bác nông dân mang về nhà, cho vào ấm và đun
lên. Lúc đầu, tôi cầm thấy khoan khoái, dễ chịu vô cùng. Nhưng một lúc sau, tôi
cảm thấy nóng bức quá mà bác nông dân nọ lại chẳng chịu ngừng tay. Những tiếng
rên của tôi tuy nhỏ nhưng bác vẫn nghe:”e…e…e nóng quá", rồi đến lúc tôi rên to
hơn: "ục… ục… ục… đừng đun nữa!", không chịu được, tôi đành buồn rầu bảo:
"rè… rè… rè… vĩnh biệt" và thoát ra ngoài qua ống vòi. Sáng hôm sau, tôi nhập
vào họ hàng li ti nhà tôi và kết thành một đám mây bay bồng bềnh trên nền trời
xanh ngắt, ơ trên ấy thật sung sướng. Chúng tôi luôn thấy mát mẻ và dễ chịu. Cứ
rong ruổi hoài với những ngọn gió lang thang, chúng tôi lúc thì kết lại với nhau
thành những tảng lớn, lúc thì phân tán thành những đám mây nhỏ. Có bạn thì muốn
lại gần mặt trời, có bạn thì muốn lên cao, bạn thì muốn xuống thấp để nhìn cho rõ
cảnh vật kì thú của núi đồi sông nước dưới kia… Một hôm tôi đang cùng bạn bè
mình bay đến bàn bạc với đám mây mỡ gà ở phía chân trời. Bay mãi bay mãi mà
đám mây kia vẩn cứ xa tít tắp. Mỏi mệt, nặng trĩu nỗi buồn, chúng tôi như muốn
đứt hơi, đứng lơ lửng giữa tầng không. Thì bỗng nhiên bao nhiêu là mây dồn lại
phía chúng tôi. Gió cứ vậy xua chúng tôi chạy đến chóng mặt rạ phía bắc. Rồi gió
ngừng thổi. Cả bầu trời xám lại. Mặt trời chạy trốn từ lúc nào. Nhìn xuống phía
dưới tôi thấy một dòng sông loáng nước. Và một cái đập chắn khổng lồ. Một cảnh
tượng kì lạ, mới mẻ và thật hùng vĩ. Càng sa xuống thấp, tôi càng ngạc nhiên vì có
những cột thép to lớn với những cánh tay rắn rỏi kéo căng những sợi dây điện to
lớn. Tiếng thác đó, tiếng chạy ỳ ỳ của một cái máy nào rất lớn. Tôi biết ngav đây là
sông Đà và kia là nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Thế rồi trời nổi cơn mưa. Theo các bạn tôi lao nhanh xuống đất. Thật may
mắn, tôi rơi ngay vào mặt nước sông Đà. Tôi chạy rất nhanh tới cái đập nước sừng Trang 52
sững trước mặt. Và chưa kịp suy nghĩ và ngắm cảnh tồi chạy như bay đến một
dòng nước xiết. Thật là chóng mặt đến kinh khủng. Tôi thấy như có ai hút lấy tôi
với một mãnh lực ghê gớm. Tôi hụt hẫng và cùng các bạn lao nhanh về phía ngọn
thác đang đổ xuống ầm ầm phía xa. Chỉ nháy mắt tôi đã lao vào một vật gì thật
cứng và tôi nghe rất rõ tiếng máy nhà máy điện đang chạy. Cuốn tôi phăng phăng
xuống phía hạ lưu, dòng nước đã bắt đầu được hiền hòa hơn. Chúng tôi thong thả
chảy dọc đê sông Hồng để được ngắm những bãi bắp non, những màu xanh trên
những cù lao màu mỡ phù sa… Chúng tôi vẫn không quên những thích thú khi
nhảy ào vào máy phát điện…
Tôi mê mải nghe các bạn kể về những xứ sở mà các bạn ấy đã đi. Bao nhiêu
nơi kì thú mà qua lời kể, tôi thấy rằng mình còn thèm muốn được chu du. Thì ra họ
hàng nước nhà tôi có khả năng du lịch rất nhiều nơi, cả trên trời lẫn dưới đất.
Một ngày nọ tôi bỗng nghe tiếng vỗ sóng dào dạt, vui tươi… Trước mặt tôi,
mẹ biển cả yêu dấu đang mở lòng đón những đứa con trở về… Tôi nhìn màu nước
xanh thẳm, tôi nếm vị mặn của muối mà rưng rưng, cảm động. Trên trời, những
đứa con của mẹ hiền lại kết thành những đám mây bạc để tiếp tục cuộc hành trình
mang lợi ích đến cho đời… Tôi muốn nghỉ ngơi trong lòng mẹ một thời gian. Rồi
một ngày nào đó, tôi lại bay đi ( Thái Quang Vinh)
------------------------------- Bài tham khảo 2:
Nắng sớm mai dịu dàng chiếu sáng cả khu vườn. Gió nhè nhẹ thổi. Tiếng
chim ca líu lo cất lên chào buổi sáng. Tia nắng nhàn nhạt nghịch ngợm, vui đùa
trên chiếc lá non làm nổi bật hình ảnh giọt nước mưa nhỏ nhoi còn đọng trên lá.
Giọt nước thấy mình thật đẹp. Trong suốt như pha lê, sáng long lanh như ngọc. Từ
trên lá non, giọt nước thấy dưới đất có một vũng nước đục ngầu. Giọt nước cất tiếng:
- Trời ơi! Sao có người đục ngầu và xấu xí đến thế nhỉ? Hãy nhìn tôi này,
trong trẻo và trắng ngần thế này kia mà.
Vũng nước cất giọng ồm ồm trả lời:
- Tôi không xinh đẹp bằng bạn nhưng tôi có con mắt nhìn xa xăm. Dưới đất
này tôi có thể nhìn thấy bầu trời trong xanh, thấy tán lá cây xanh mướt và
thấy được cả khu vườn. Còn bạn, bạn chỉ nằm trên lá non có chạy nhảy được đâu. Giọt nước rất tò mò:
- Vậy bạn kể cho tôi nghe đi. Làm sao bạn có thể nhìn được cả khu vườn
trong khi bạn cũng chỉ đứng yên một chỗ?
Vũng nước lăn tăn theo làn gió chạy qua. Nó vừa rung rinh vừa thủng thẳng đáp:
- Tôi thấm dần vào trong đất hoặc bay hơi lên. Và khi ấy, tôi sẽ nhìn được cả
khu vườn. Bạn có biết khu vườn đẹp thế nào không? Giọt nước hớn hở:
- Tôi cũng có thể nhìn thấy khu vườn và bầu trời mà. Vũng nước ôn tồn: Trang 53
- Bạn trong trẻo nhưng nhỏ bé và mong manh thế kia. Qua đôi mắt bạn, người ta
chỉ nhìn thấy một nhành cây hoặc một nhánh cỏ. Còn tôi, sau cơn mưa rào chỗ
nào cũng có vũng nước đọng. Khi bổc lên theo hơi nước, chúng tôi kể cho nhau
nghe về những bông hoa rực rỡ, tràn đầy sức sống. Chúng tôi thấy những viên sỏi
lấp lánh trên đường. Chúng tôi thấy biết bao cảnh đẹp, bao người đông vui, nhộn
nhịp. Còn bạn, giọt nước ạ. Bạn đậu trên lá thì bạn chỉ thấy màu xanh của lá non.
Bạn đỗ trên cánh hoa thì bạn chỉ thấy cánh hoa mà không thấy thân cây.
- Giọt nước thấy mình bé nhỏ thật. Nó thầm hối hận vì đã kiêu hãnh và nhìn mọi
vật qua vẻ bề ngoài. Vũng nước đục mới thông thái làm sao!
Rồi gió thổi mạnh, gió đưa bàn tay nâng cành cây lên cao. Giọt nước chao đảo rồi
lại gieo mình vào vũng nước đục… ( Bài làm của HS)
------------------------------------------
Đề 10. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chú Rùa học bay
Bên bờ sông có một chú Rùa đang ra sức tập bay.
– Cố lên nào… 1, 2, 3… Cố lên…
Một con Chim Sẻ bay ngang qua, thấy thế liền hỏi:
– Anh Rùa ơi, anh đang làm gì thế? Rùa thở dài đáp:
– Tôi đang tập bay đấy, Chim Sẻ ạ.
Nghe vậy, Chim Sẻ rất ngạc nhiên, hỏi lại Rùa:
– Sao cơ? Chẳng phải anh đã chiến thắng trong cuộc thi chạy với Thỏ đó sao? Tất
cả là nhờ bốn chiếc chân của anh mà. Rùa nhăn mặt trả lời:
– Thôi thôi, anh đừng nhắc nữa. Tôi và Thỏ đã thi lại lần nữa. Thỏ không ngủ quên
giữa cuộc nữa nên đã dễ dàng thắng tôi. Lần này, khi tập bay được, tôi sẽ quyết
đấu một trận nữa với Thỏ. Chim Sẻ cười:
– Nhưng mà anh đâu có cánh!
Nhưng Rùa vẫn không lay chuyển.
– Bất kể thế nào tôi cũng phải học bay cho bằng được, Chim Sẻ ạ! Chim Sẻ lại nói:
– Nhưng anh đâu có cánh thì làm sao mà bay được, tôi khuyên anh nên từ bỏ ý
định đó đi thì hơn. Thôi, tôi đi chơi đây!
Chim Sẻ bỏ đi rồi, Rùa đi kiếm về rất nhiều lông chim, may cho mình một đôi
cánh tuyệt đẹp. Nó ra sức tập luyện, nhưng đã mấy ngày trôi qua mà vẫn không có
gì tiến triển. Rùa nghĩ:
– Thế này không ổn. Mình phải đi mời thầy về dạy mới được.
Ngày hôm sau, Rùa lên đường đi tìm thầy dạy bay. Ròng rã mấy ngày, nó đi đến
một vách núi cheo leo, hi vọng sẽ tìm được thầy.
Một hôm, Rùa đi tới một vách đá, đột nhiên có một đôi cánh lớn liệng qua. Rùa ta
vô cùng ngưỡng mộ, nghĩ bụng: Trang 54
– Đây chính là người thầy mà mình đang tìm kiếm. Rùa liền hét to:
– Đại Bàng ơi, xin hãy dạy tôi bay với!
Đại Bàng ân cần nhắc nhở Rùa:
– Tôi và Rùa không giống nhau. Rùa không có cánh, làm sao mà bay được!
Rùa cầm ra đôi cánh tự làm, liên tục xin:
– Đại Bàng xem, tôi có cánh rồi đây này. Xin anh hãy nhận tôi làm đồ đệ đi.
Đại Bàng đành phải chấp nhận lời thỉnh cầu của Rùa.
– Thôi được, nếu Rùa đã quyết thì tôi sẽ giúp. Nhưng tôi không chắc là Rùa sẽ bay được đâu nhé!
Rùa tự lắp thêm đôi cánh, Đại Bàng nhấc bổng Rùa lên, bay cao hơn những ngọn
cây. Rùa thích quá reo lên:
– A ha! Mình sắp biết bay rồi!
Đang bay trên không trung thì Đại Bàng bỏ Rùa ra. Rùa ta giống như diều đứt dây,
rơi tự do xuống, mặc cho Rùa cố gắng vỗ đôi cánh tới tấp nhưng không ăn thua gì.
– Cứu với! Ai cứu tôi với…
Rùa rơi thẳng xuống một tảng đá to, khiến cho mai Rùa bị vỡ rạn.
Kể từ đó, trên mai của Rùa có những vết rạn ngang dọc, đó là dấu tích của lần Rùa học bay với Đại Bàng.
Câu 1. Văn bản Chú rùa học bay thuộc phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự . B. Nghị luận . C. Miêu tả . D. Biểu cảm.
Câu 2. Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ hai
B. Ngôi thứ nhất D. Kết hợp hai ngôi kể
Câu 3. Trong văn bản chú Rùa mong muốn học điều gì? A. Học chạy . B. Học bay C. Học bơi lội D. Học nhảy.
Câu 4. Để tập bay, Rùa đã chuẩn bị những gì? A.Mua cho mình đôi cánh. B. Ra sức luyện tập
C. Kiếm thật nhiều lông chim, may cho mình đôi cánh, đi tìm thầy dạy bay D. Phép liên tưởng
Câu 5. Để tập bay Rùa đã tìm ai làm thầy dạy cho mình? A. Chim Sẻ B.Đại Bàng C. Rắn D. Ong
Câu 6. Hình ảnh “ Những vết rạn trên mai rùa” thể hiện điều gì?
A. Vì làm việc mình yêu thích nên xấu xí một chút cũng không sao.
B. Vì ham thích điều mới lạ nên chuốc hậu quả.
C. Nếu làm việc không đúng khả năng của mình thì sẽ nhận lấy hậu quả.
D. Sự bất lực của con người khi gặp sự cố trong cuộc sống. Trang 55
Câu 7. Câu trả lời của chú Rùa với Chim Sẻ “Bất kể thế nào tôi cũng phải học bay
cho bằng được, Chim Sẻ ạ!”
thể hiện tính cách nào của Rùa?
A. Nhút nhát, sợ chết. B. Yếu đuối.
C. Nóng vội nhưng dũng cảm. D. Quyết tâm
Câu 8. Câu chuyện “ Chú Rùa học bay” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
A. Nhân hoá và ẩn dụ B. Ẩn dụ và so sánh
C. So sánh và điệp ngữ D. Nhân hoá và điệp ngữ
Câu 9.. Lời khuyên của Chim Sẻ:
– Nhưng anh đâu có cánh thì làm sao mà bay được, tôi khuyên anh nên từ bỏ ý
định đó đi thì hơn
gợi cho em suy nghĩa gì?
Câu 10 . Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ văn bản trên? (Trình bày bằng đoạn văn từ 5-7 câu ) II.Phần viết
Cảm nhận về bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng” của Nguyễn Thế Hoàng Linh? Ông ra vườn nhặt nắng
Thơ thẩn suốt buổi chiều Ông không còn trí nhớ Ông chỉ còn tình yêu Bé khẽ mang chiếc lá
Đặt vào vệt nắng vàng
Ông nhặt lên chiếc nắng Quẫy nhẹ mùa thu sang Phần Câu Nội dung Điểm 1 Tự sự 0.5 2 Ngôi thứ ba 0.5 3 Học bay 0.5 4
Kiếm thật nhiều lông chim, may cho mình đôi cánh, đi 0.5 Đọc tìm thầy dạy bay hiểu 5 Đại Bàng 0.5 6
Nếu làm việc không đúng khả năng của mình thì sẽ 0.5 nhận lấy hậu quả. 7 Quyết tâm 0.5 8 Nhân hoá và ẩn dụ 0.5 9
- Học sinh trình bày được ý nghĩa lời khuyên của Chim 1.0 Trang 56
Sẻ.Có thể trình bày ý sau:
+ Hãy nhìn vào thực tế, khả năng của bản thân, đừng ảo tưởng sức mạnh. 10
- Trình bày bằng một đoạn văn (có độ dài khoảng 5-7 1.0 câu)
-Học sinh có thể trình bày nhiều bài học mà bản thân
tâm đắc rút ra từ câu chuyện trên, tuy nhiên phải phù
hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Sau đây là một vài gợi ý: Bài học tâm đắc rút ra:
VD: Tài sản lớn nhất mà bạn có chính là năng lực thực
tế của bản thân, chỉ có tự đi trên đôi chân của mình,
chúng ta mới có thể vững vàng vượt qua sóng gió và đạt được thành công.
Hoặc: trong cuộc sống, thay vì mù quáng học theo
những điều mà mình ngưỡng mộ từ người khác mà
không phù hợp với khả năng của bản thân thì hãy phát
huy hết sở trường, ưu thế của mình, tự đi trên con đường riêng của mình Hoặc:
Cuộc sống muôn màu, mỗi người sinh ra mang một sắc
màu khác nhau, một năng lực khác nhau hãy luôn cố
gắng sống là chính mình, bước đi bằng chính đôi chân
của mình, rồi thành công sẽ mỉm cười với bạn.
* Yêu cầu về hình thức:
Đảm bảo bố cục ba phần đầy đủ - Bài viết có bố cục rõ
ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt trôi chảy; văn
phong trong sáng, có cảm xúc... Phần
* Yêu cầu về nội dung : Đảm bảo được một số nội viết dung cơ bản sau: +) Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu cảm nhận chung về
bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng” +) Thân bài:
-) Những cảm nhận trong sáng và tình cảm yêu thương
của cháu với người ông đã già, không còn minh mẫn của mình.
- Người ông chiều chiều tha thẩn đi dạo trong vườn
trong ánh nắng cuối chiều của mùa thu, phải chăng khi
con người ở vào cái tuổi “ xưa nay hiếm” thường hay
lặng lẽ đón nhận tuổi già của mình cùng thiên nhiên?!
Và nắng cuối chiều cũng là hình ảnh ẩn dụ cho tuổi
của ông – cái tuổi không còn tinh anh nữa…
- Bằng cái nhìn trẻ thơ, trong veo, ăm ắp yêu thương Trang 57
của đứa cháu nhỏ, khổ thơ gợi hình ảnh người ông đã
già thường góp nhặt niềm vui tuổi già vào mỗi buổi
chiều nơi khu vườn nhỏ, hoà mình cùng thiên nhiên,
cùng giọt nắng chiều nơi vườn nhà. Cuộc đời ông đã
trải bao thăng trầm nhưng đến khi về già ông thanh
thản, chẳng mấy bận tâm về chuyện đời, chuyện người.
Tâm hồn ông giờ đây trong veo như giọt nắng thu
nghiêng nghiêng mà ông gom lại cho tuổi già thêm niềm vui.
- Dù thời gian đã hằn in trên cuộc đời của ông, trí nhớ
ông không còn minh mẫn nữa nhưng tình yêu thương
trong ông không bao giờ vơi cạn, ông vẫn luôn dành
cho con cháu tất cả yêu thương “Ông không còn trí
nhớ/ Ông chỉ còn tình yêu ”: bao yêu thương đong đầy
ông dành cả cho đứa cháu nhỏ bên ông.
- Khổ thơ gợi hình ảnh hai ông cháu một già một trẻ
đang cùng cười vui, cùng nắm tay nhau đi dạo quanh
khu vườn điều đó làm cho không gian thêm ấm áp, tình
ông cháu thêm bền chặt.
- Với con mắt quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm đứa
cháu nhỏ cảm nhận về không gian mùa thu đã chạm ngõ Bé khẽ mang chiếc lá ……………………. Quẫy nhẹ mùa thu sang
- Sắc vàng của lá hoà trong màu nắng tinh khôi làm
nên vệt vàng lung linh, cả không gian như tràn ngập
sắc vàng. Một chiếc lá vàng rụng xuống thật khẽ, thật
nhẹ làm xao động không gian, xao động cả lòng trẻ thơ…
- Đứa cháu nhỏ như hiểu ý ông “ khẽ mang chiếc lá/
đặt vào vệt nắng vàng” để rồi “ Ông nhặt lên chiếc
nắng”, cả hai ông cháu cùng đón nhận mùa thu sang.
Thu sang thật êm dịu, không gian thu đang chuyển
mình để rồi “ Quãy nhẹ” – âm thanh mùa thu, tiếng thu
đang cựa quậy, chuyển mình, bước chuyển mùa cũng
thật khẽ khàng và dịu êm.
-) Đánh giá, mở rộng:
-
Bài thơ là giọt lòng của đứa cháu nhỏ dành cho người
ông kính yêu của mình. Đó chính là giọt trong vắt của
yêu thương. Chính phép màu của yêu thương đã thu
niềm vui tuổi già của ông vào trong giọt nắng. Bởi yêu
thương tạo ra mọi kì diệu cả trong cuộc đời và trong Trang 58
nghệ thuật. Bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng” là sự cất
tiếng của yêu thương để bồi đắp cái gốc yêu thương cho con người!
- Phải có tâm hồn tinh tế, yêu thiên nhiên tạo vật tha
thiết nhà thơ mới có thể cảm nhận bước đi của thời
gian, không gian thu tinh tế và chính xác đến vậy.
-) Đặc sắc nghệ thuật:
Ngôn ngữ giản dị - đó là ngôn ngữ ấu nhi thể hiện nét
hồn nhiên, ngây thơ của trẻ nhỏ.
Lối viết hồn hậu, chân thật như lời tâm sự, thủ thỉ kể chuyện…. +) Kết bài:
- Khẳng định lại một lần nữa giá trị bài thơ
- Bài thơ lắng lại trong ta bao suy ngẫm:
+ Biết trân trọng, kính yêu người thân trong gia đình
+ Biết mở rộng tâm hồn để lắng nghe, cảm nhận những
biến chuyển của thiên nhiên, đất trời.
----------------------------------------------------------------
Đề 11. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Không có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
(Không có gì tự đến đâu con - Nguyễn Đăng Tấn)
Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
A.Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ
A. Bốn chữ. B. Năm chữ C. Bảy chữ D. Tự do
Câu 3 Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai nói với ai?
A. Cha mẹ dành cho con cái
B. Ông bà dành cho con, cháu
C. Anh chị em dành cho nhau
D. Thầy cô dành cho học trò
Câu 4. Trong câu thơ “Mùa bội thu trải một nắng hai sương”. Thành ngữ “ Một
nắng hai sương” có ý nghĩa gì?
A. Sự lao động vất vả, dãi nắng dầm sương của người làm nghề nông.
B. Muốn mùa bội thu phải trải qua những nhọc nhằn, vất vả
C. Niềm hạnh phúc của người nông dân khi mùa màng tươi tốt
D. Sự đúc kết kinh nghiệm về thời tiết của người nông dân. Trang 59
Câu 5. Hình ảnh “Đôi tay và nghị lực ” tượng trưng cho điều gì?
A. Sức lao động của con người
B. Ý chí quyết tâm vượt khó vươn lên của con người
C. Sức mạnh vô biên của con người D. B và C đúng
Câu 6 Em hiểu như thế nào về câu thơ: Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa?
A. Muốn có được quả ngon, ngọt thì cần phải trải qua những ngày tháng vất vả,
chăm sóc cây mới có được thành quả. Muốn có quả ngọt, thành công, chúng
ta cần có sự kiên trì, bền bỉ, quyết tâm để thực hiện lý tưởng, mục tiêu của mình.
B. Quả ngọt sẽ xuất hiện khi chúng ta vun bồi
C. Trải qua thời gian con người sẽ trưởng thành D. B và C đúng.
Câu 7. Câu thơ “ Chỉ có con mới nâng nổi chính mình” có ý nghĩa như thế nào?
A. Chỉ có bản thân mình mới làm được mọi việc trong cuộc sống
B. Chỉ có con mới có thể lập nghiệp được trong tương lai
C. Chỉ có con mới có thể trưởng thành
D. Chỉ có ý chí,nghị lực, quyết tâm của con mới giúp con đạt được ước mơ, hoài bão.
Câu 8 Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Như con chim suốt ngày chọn hạt”
A. So sánh B, Ẩn dụ C. Nói quá D. Điệp ngữ
Câu 9. Ý nghĩa của cách kết thức bài thơ : Nhớ nghe con!
Câu 10 Em có cảm nhận gì về nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm qua đoạn thơ? II.Phần viết
Trình bày cảm nhận của em về doạn văn sau:
“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của
mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng
thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai
thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì
mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
( Mùa xuân của tôi - “ Thương nhớ mười hai” -
Vũ Bằng) Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm 1 Biểu cảm 0.5 2 Tự do 0.5 3 Cha mẹ dành cho con cái 0.5 Đọc 4
Sự lao động vất vả, dãi nắng dầm sương của người 0.5 Trang 60 hiểu làm nghề nông. 5
Ý chí quyết tâm vượt khó vươn lên của con người 0.5 6
Muốn có được quả ngon, ngọt thì cần phải trải qua 0.5
những ngày tháng vất vả, chăm sóc cây mới có
được thành quả. Muốn có quả ngọt, thành công,
chúng ta cần có sự kiên trì, bền bỉ, quyết tâm để
thực hiện lý tưởng, mục tiêu của mình. 7
Chỉ có ý chí,nghị lực, quyết tâm của con mới giúp 0.5
con đạt được ước mơ, hoài bão. 8 So sánh 0.5 9
Hình thức: Câu thơ chỉ có ba tiếng ngắn ngọn, kết thúc 1.0
bằng dấu chấm than thể hiện ý nghĩa cầu khiến.
Ý nghĩa: Câu thơ ngắn gọn, khác biệt, tạo ấn tượng và
sự chú ý của người đọc
Là kết tinh những lời răn dạy về những điều
tốt đẹp của cham mẹ bằng kinh nghiệm sống và tất cả
tình yêu thương dành cho con, mong con khắc ghi và trưởng thành. 10
- Trình bày bằng một đoạn văn (có độ dài khoảng 5-7 1.0 câu)
- Có thể trình bày một số điều sau:
Qua những lời thơ nhẹ nhàng như một bài hát du
dương, gợn chạm vào tâm hồn người đọc để qua đó
cũng là những lời răn dạy con, nhẹ nhàng và sâu lắng của cha mẹ.
+ Cha mẹ khuyên con hãy rèn luyện đức tính kiên trì,
bền bỉ, mạnh mẽ, quyết tâm, nghị lực… trong hành
trình trưởng thành của mình. Có trải qua gian lao, khổ
cực, thử thách mới có được thành công, cuộc sống sẽ
mỉm cười với con, cho con “ qủa ngọt” nếu con chịu
khó tôi luyện, vun trồng, chăm sóc.
+ Chính con là người tạo nên thành quả chứ thành quả không tự đến với con.
+ Bất cứ điều gì cũng cần thời gian, cần những sự
cố gắng vun đắp nên từng chút một, thành công
không đến trong phút chốc hay tự nhiên mà có Trang 61 được.
+ Lời khuyên, lời nhắn nhủ của cha mẹ chân thành,
đúng đắn đã định hướng cho con những phẩm chất tốt
đẹp. Qua đó ta thấy được tình yêu thương, lòng bao
dung, ân cần, sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái.
* Yêu cầu hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
* Yêu cầu nội dung: Đảm bảo được mộ số nội dung cơ bản sau. +) Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và cảm nhận chung về
đoạn trích: Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng bất tận
của các nhà văn, nhà thơ. Có biết bao áng thơ văn trào
dâng cảm xúc khi viết về mùa xuân. Nhưng mùa xuân
qua ngòi bút của Vũ Bằng vừa tràn trề sức sống, vừa
da diết nhớ thương, say đắm trong hoàn cảnh li hương.
Tùy bút đặc sắc “ Thương nhớ mười hai” mà đoạn
trích “ Mùa xuân của tôi” chính là tiếng lòng và sự
cảm nhận tinh tế về đất trời mùa xuân miền Bắc của
ông. Và đoạn mở đầu: “Tự nhiên như thế ai cũng
chuộng mùa xuân...................mê luyến mùa xuân”
đã
mang đến cho bạn đọc biết bao xúc cảm. +) Thân bài
- Vũ Bằng là một cây bút sở trường về truyện ngắn, tùy
bút và bút kí. Văn của ông vừa có nét tinh tế, đặc sắc
của một cây bút am hiểu tường tận về cuộc sống, vừa
có cái đằm thắm, mặn mà của một tâm hồn yêu thương
quê hương đất nước tha thiết, nồng nàn. “Tháng giêng
mơ về trăng non rét ngọt” là một sáng tác tiêu biểu cho văn phong Vũ Bằng
- Những cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân qua ngòi
bút tinh tế của Vũ Bằng:
+Thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét
ngọt” mở đầu bằng những cảm xúc rạo rực, ngất ngây
của nhà văn trước mùa xuân Bắc Việt.
+ Ba câu văn mở đầu, người đọc đã bị "thôi miên" bởi
giọng văn đậm chất trữ tình của tác giả. Cùng với việc
sử dụng câu khẳng định: “Tự nhiên như thế: ai cũng
chuộng mùa xuân
.” và hàng loạt biện pháp nghệ thuật:
liệt kê, nhân hoá, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu ..... tác
giả khẳng định: Tình yêu mùa xuân là tình cảm thường
trực trong lòng mỗi người là tình cảm rất tự nhiên của Trang 62
con người, là quy luật tự nhiên, là điều tất yếu.Tình
cảm yêu thương ấy rất chân tình, tha thiết “không có gì
lạ hết”
!.... "Chuộng", "trìu mến", "mê luyến", trình tự
xuất hiện của ba từ theo cấp độ tăng dần đã nói lên
cung bậc tình cảm của con người đối với mùa xuân.
Đó là thứ tình cảm "tự nhiên như thế"! Đúng là không
ai bảo được, cũng chẳng ai cấm được, vì đó là quy luật của tự nhiên mà !
+ Vũ Bằng đã dùng kết cấu sóng đôi uyển chuyển nhịp
nhàng cân đối từng cặp một…và không thể tách rời
cùng cách so sánh, đối chiếu rất phong tình gợi cảm :
Con người với mùa xuân như non với nước, như bướm
với hoa, trăng với gió, trai với gái, mẹ với con. Cảm
xúc mê luyến, mến yêu, đắm say cứ trào ra qua các
điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được…ai cấm được…
+ Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ
yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động lòng người.
C¸ch viÕt ấy duyªn d¸ng, m-ît mµ, hơi v¨n liền mạch,
lời văn dồn dập, mềm mại, tha thiết theo dòng cảm
xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Quả thật cảm xúc, tình
yêu dành cho mùa xuân của Vũ Bằng (Và cũng là của
mọi người ) thật thiết tha, mến yêu đầy nâng niu, trân
trọng như một mối tình đắm say, thủy chung, bền chặt.
Đối với mùa xuân quê hương, nhà văn Vũ Bằng mang
một tình yêu nồng nàn, đằm thắm.
* Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội,
miền Bắc đã được ông cảm nhận, tái hiện trong nỗi
nhớ thương da diết của một người con xa quê. Qua đó,
bài tuỳ bút biểu lộ chân thực và cụ thể tình quê hương,
đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy
cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả. Và cũng qua đó,
chúng ta hiểu phần nào giá trị của tập tùy bút - bút kí
nổi tiếng “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng, đúng
như Tô Hoài nhận xét : "Thương nhớ mười hai là một
nét anh hoa của tấm lòng với cuộc đời".
-) Đặc sắc nghệ thuật:
- Cảm nhận và ngợi ca mùa xuân quê hương Bắc Việt
bằng đoạn văn phóng túng vừa miêu tả vừa tự sự, miêu
tả để biểu cảm, ngòi bút Vũ Bằng như không muốn dừng lại.
- Cảm xúc say mê, rạo rực đến ngất ngây của một con
người luôn khát khao mong chờ mùa xuân, đón nhận Trang 63
mùa xuân với tất cả tình yêu nồng nhiệt của mình.
- Giọng văn sôi nổi, tha thiết của Vũ Bằng đã truyền
sang người đọc khiến ta hình như cũng thấy rạo rực và
ngất ngây. Từ ngữ, câu văn, các biện pháp tu từ mỗi
lúc một chắt lọc, vừa chính xác vừa in đậm phong cách
văn chương của tác giả, rất tài hoa, phóng khoáng. +) Kết bài
Tình cảm mến yêu đối với mùa : Mùa xuân trong trang
văn của Vũ Bằng lắng đọng mãi, ngân nga mãi trong
lòng người, để hôm nay, xa quê hương, một nỗi niềm
như thương nhớ quê hương đến cồn cào, da diết cứ
dâng lên hoá thành dòng cảm xúc ngọt ngào tươi mát,
đằm thắm, dệt nên thiên tuỳ bút ngọt ngào, đậm ân tình
quê hương “ Thương nhớ mười hai”.
--------------------------------------------
Đề 12. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Dạ khúc cho vầng trăng ( Duy Thông) Trăng non ngoài cửa sổ Mảnh mai như lá lúa Thổi nhẹ thôi là bay Con ơi ngủ cho say
Để trăng thành chiếc lược Chải nhẹ lên mái tóc
Để trăng thành lưỡi cày Rạch bầu trời khuya nay
Trăng thấp thoáng cành cây Tìm con ngoài của sổ Cửa nhà mình bé quá
Trăng lặn trước mọi nhà Vai mẹ thành võng đưa Theo con vào giấc ngủ
Trăng thành con thuyền nhỏ
Đến bến bờ tình yêu…
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Năm chữ B. Bốn chữ C. Tự do D. Lục bát
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Từ “ dạ khúc” có nghĩa là gì? Trang 64
A. Bản tình ca có những giai điệu ngọt ngào êm ái
B. Khúc nhạc nhẹ nhàng êm ái làm đắm say lòng người
C. Ca khúc trữ tình nhẹ nhàng, sâu lắng khiến lòng người rung động
D. Tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màng thích hợp cho đêm khuya
Câu 4. Hai câu thơTrăng non ngoài cửa sổ / Mảnh mai như lá lúa” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá. C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ
Câu 5. Các hình ảnh: trăng non, lá lúa, chiếc lược, mái tóc… trong bài thơ là những hình ảnh:
A. Gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình mẹ
B. Chỉ có trong truyện cổ tích C. Tráng lệ, nguy nga
D. Chỉ có trong trí tưởng tượng của mẹ
Câu 6. Trong bài thơ nhà thơ liên tưởng vầng trăng với những hình ảnh nào?
A. Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền
B. Lá lúa, ngọn cỏ, lưỡi cày, con thuyền
C. Lá lúa, chiếc lược, cái bừa, con thuyền
D. Lá lúa, chiếc lược, cành cây, con thuyền
Câu 7. Câu thơ “ Trăng thấp thoáng cành cây/ tìm con ngoài cửa sổ” gợi cho em nghĩ tới hình ảnh nào? A. Bạn nhỏ hay khóc nhè
B. Bạn nhỏ chăm chỉ, lam làm
C. Bạn nhỏ tinh nghịch, đáng yêu đang say sưa thổi sáo.
D. Bạn nhỏ rất đáng yêu đang tìm bạn để vui chơi.
Câu 8. Bài thơ là lời của ai nói với ai?
A. Lời của mẹ nói với con yêu B. Lời cha nói với con
C. Lời thì thầm của vầng trăng với em bé
D. Lời của gió nói với em bé
Câu 9. Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh trong khổ thơ sau:
Trăng non ngoài cửa sổ Mảnh mai như lá lúa
Câu 10. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về bức thông điệp mà tác giả gửi gắm trong bài thơ? II.Phần viết
Cảm nhận về nhân vật dế Mèn trong đoạn trích “ Tranh hùng với võ sĩ Bọ Ngựa”
( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí” ) của Tô Hoài?

Tiếng ông cụ gọi loa vang đài. Ai nấy lặng yên nghe. Bỗng một tiếng đáp vang
động : “Có ta đây!” Rồi anh chàng Bọ Ngựa ban nãy vừa lôi thôi với tôi, nhảy vót
lên. Cơ nguy cho Trũi, vì xem anh chàng Trũi đã có vẻ mệt. Vả lại, thấy Bọ Ngựa Trang 65
ngông ngáo, nhớ chuyện ban nãy ở quán hàng, cái bực mình trong tôi tức tốc trở
lại. Tôi nhảy phắt lên đài, quát:
- Khoan khoan, đây trước đã, Nhớ hẹn chứ?
Bọ ngựa lùi lại rồi “à” một tiếng rõc to, nghênh hai thanh gươm lên – vẫn một điệu
tự cao, tự đại như thế. Lại như lệ trên trường đấu ngày ấy, trước khi vào cuộc, mỗi
bên biểu diễn một vài đường quyền, theo sở trường của mình. Bọ ngựa đứng vươn
mình, đi bài song kiếm. Bóng kiếm loang loáng, mù mịt như hoa may điệu bộ khá
đẹp mắt. Tôi chẳng cần đi bài gì hết. Tôi đứng nghiêng người về đằng trước, hếch
hai càng lên. Cứ hai cnagf ấy, tôi ra oai sức khoẻ, đạp phóng tanh tách liên tiếp
một hồi gió tuôn thành từng luồng xuống bay tốc cả áo xanh, áo đỏ các cô Cào Cào đứng gần.
Lúc vào đấu, Bọ Ngựa cao nên lợi đòn. Hai gươm hắn bổ xuống đầu tôi chan
chát. Nhưng đầu tôi đầu gỗ lim tôi lựa cách đỡ, không vần gì hết. Còn tôi đoản
người, tôi nhè bụng hắn mà đá, khiến có lúc hắn phải hạ gươm xuống đỡ, mất đà,
đâm loạng choạng. Biết không chém được đầu tôi, hắn liền đổi miwngs ác, co
gươm, quặp cổ tôi. Hắn định lách gươm nghiêng vào khe họng – chỗ hiểm, cuống
họng tôi có khe thịt dễ đứt. Thấy thế nguy, tôi gỡ đòn, cúi xuống, thúc nhanh một
răng rất sâu vào bụng hắn. Choáng người, Bọ Ngựa nhảy lộn qua lưng tôi. Tôi
cũng chỉ đợi có thế . Vừa đúng là càng – lừa vào miếng võ gia truyền của nhà Dế,
tôi lấy tấn, đá hậu đánh phách một đá trời giáng vào giữa mặt anh chàng. Chàng
Bọ Ngựa kiêu ngạo rú lên một tiếng bắn tung lên trời, rơi tọt ra ngoài võ đài, ngã vào đám đông xôn xao. Gợi ý: Phần Câu Nội dung Điểm 1 Năm chữ 0.5 2 Biểu cảm 0.5 3
Tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màng 0.5 thích hợp cho đêm khuya Đọc 4 So sánh 0.5 hiểu 5
Gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình mẹ 0.5 6
Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền 0.5 7
Bạn nhỏ rất đáng yêu đang tìm bạn để vui chơi. 0.5 Trang 66 8
Lời của mẹ nói với con yêu 0.5 9
Nhà thơ Duy thông đã sử dụng thành công biện pháp 1.0
so sánh trong câu thơ “Trăng non ngoài cửa sổ Mảnh mai như lá lúa”
Hình ảnh trăng non hiện lên vô cùng đáng yêu, duyên
dáng, thanh khiết. Trong lời ru con, mẹ đã so sánh
trăng non với lá lúa – vật gần gũi, quen thuộc với cuộc
sống thường nhật của mẹ để rồi từ đó mẹ muốn ghi
dấu trong lòng con về về tình yêu thiên nhiên, yêu cái
đẹp, cái giản dị để con thơ lớn lên trong lời ru ngọt
ngào của mẹ, lời ru ấm áp đã tưới mát tâm hồn con,
thấm vào tuổi thơ con biết bao êm dịu.
Biện pháp tu từ so sánh giúp câu thơ sinh động, hấp
dẫn cuốn hút bạn đọc nhất là bạn đọc nhỏ tuổi. 10
Bài thơ “ Dạ khúc cho vầng trăng” của Duy Thông đã 1.0
gửi đến bạn đọc bức thông điệp vô cùng sâu sắc. Bài
thơ là lời hát ru con ngọt ngào, êm ái của mẹ, lời ru ấm
áp, dịu êm đưa con vào gối mềm. Những hình ảnh gần
gũi, thân quen theo lời ru của mẹ nhuần thấm vào tâm
hồn con để rồi con lớn lên biết yêu thương, biết sống
nghĩa tình, biết trân quý những gì bình dị trong cuộc
sống. Qua đó bạn đọc thấm thía hơn tình mẹ ngọt
ngào, thiêng liêng, cao cả!
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản Phần sau: viết +) Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và cảm nhận
về Dế Mèn trong đoạn trích. + ) Thân bài:
- Cuộc tranh hùng với võ sĩ Bọ Ngựa là một trang đời
phiêu lưu của chú Dế Mèn đáng yêu:
+ Mèn đi trẩy hội hoa may cùng họ Chuồn Chuồn với
hăm hở của một tráng sĩ và có cơ hội tham gia cuộc thi
võ đỏ kén ai tài giỏi nhất đứng ra coi sóc việc chung trong vùng.
+ Chưa lên võ đài, nhưng Mèn đã có vinh dự lớn "sơ
kiến" võ sĩ Bọ Ngựa. Võ sĩ có "bước chân ngỗng", con
mắt "đu đưa", lưỡi có "răng cưa". Hai lưỡi gươm lợi Trang 67
hại cắp bên mạng sườn. Hai sợi râu "phất lên phất
xuống". Rất "hách dịch", đi đứng "ra lối quan dạng" tỏ
vẻ ta đây, coi thiên hạ bằng nửa con mắt!
+ Tại quán hàng cỏ, võ sĩ Bọ Ngựa đã "bổ luôn" một
nhát gươm vào đầu Mèn "đau điếng" vì cái tội đi đứng
"đủng đỉnh" mục hạ vô nhân của Mèn. Mèn "đá hậu cú
song phi" nhưng võ sĩ Bọ Ngựa đã né được!
+ Dưới mắt Mèn thì Bọ Ngựa chỉ có "mấy miếng võ
xoàng", "cái oai rơm rác và lố bịch" ấy chẳng cần để
mắt đến. Võ sĩ Bọ Ngựa là "cháu đích tôn cụ võ sư Bọ
Ngựa", phen này sẽ tranh được "chân trạng võ", ai
cũng sợ và tin như thế nên bác Cành Cạch đã hết lời
khuyên Dế Mèn "mau mau tránh đi nơi khác...".
- Mèn trong cuộc đấu võ thực sự là một trang tuấn kiệt
+ Lúc đầu Mèn chỉ “ ra oai sức khoẻ” hếch đôi càng
mẫm bóng "đạp phóng tanh tách" tuôn ra những luồng
gió lớn...Cả hai đã trải qua ba hiệp, cả hai võ sĩ xông
vào nhau nhau ra đòn bằng tuy lực và sở trường của
mình, với những thể đánh, những miếng võ cực hiếm
nhằm đánh gục đối thủ.
+ Hiệp một, lợi thế nghiêng về võ sĩ Bọ ngựa. Bọ
Ngựa "cao nên lợi đòn" đã dùng hai gươm bổ xuống
đầu Mèn những nhát "chan chát". Mèn dùng "đầu gỗ
lim" để chống đỡ, đồng thời áp sát vào đánh gần, cứ
"nhè bụng" Bọ Ngựa mà đá, khiến địch thủ phải "hạ
gươm xuống đỡ, mất đà đầu loạng choạng". Mèn đã
đánh thấp, đánh gần, công thủ mưu trí nên về sau giành
được thế chủ động làm cho võ sĩ Bọ Ngựa rối loạn đấu pháp.
+ Hiệp hai, Bọ Ngựa "đổi miếng ác", co gươm quắp cổ
Mèn, "định lách gươm nghiêng vào khe họng" của
Mèn, nơi có khe thịt dễ đứt! Mèn đã nhanh trí đổi công
"cúi xuống, thúc nhanh một văng rất sâu vào bụng" Bọ
Ngựa, làm cho địch thủ "choáng người".
+ Hiệp ba, Bọ Ngựa thất thế hoàn toàn "nhảy lộn qua
lưng Mèn". Và Mèn đã bôi một đòn hiểm, giáng một
đòn quyết định, hạ đo ván cháu đích tôn cụ võ sư Bọ
Ngựa. Mèn lấy tấn, đá hậu đánh phách một đá trời
giáng vào giữa mặt Bọ Ngựa làm cho hắn "rú lên" rơi
tọt xuống võ đài. Đó là miếng võ gia truyền của họ nhà
dế. Đám hội trở nên ồn ào nhốn nháo vì không ai ngờ
võ sĩ Bọ Ngựa lại "thua nhanh và thua đau" như thế!
=> Dế Mèn và Dế Trũi được đám hội tôn lên làm Trang 68
chánh, phó thủ lĩnh đứng đầu các làng trong vùng cỏ
may. Cả hai được đám hội xô vào làm kiệu rước. Dế
Mèn đã đạt tới vinh quang tột đỉnh trên con đường phiêu lưu.
* Đọc chương "Tranh hùng với võ sĩ Bọ Ngựa", ta cảm
thấy mình như đang được mục kích những cuộc giao
phong độ tài của các trang hiệp sĩ thời trung cổ. Tô
Hoài đã sử dụng rất hay một số từ ngữ về võ thuật như:
giang hồ, võ đồng môn, song kiếm, chùy, lên tấn,
miếng võ, đường quyền, đá hậu, tranh lèo giật giải...,
gợi tả không khí đua tranh của khách giang hồ thượng
võ. Qua đoạn văn này, ta thấy nhân vật Dế Mèn thật
đáng yêu. Chú đã có một lối sống cao đẹp, đàng hoàng
trước thiên hạ, dám đọ trí, đua tài với người đời.
Không còn nữa một Dế Mèn hung hăng ngổ ngáo.
Chỉ thấy bấy giờ, một Dế Mèn khiêm cung, độ
lượng, biết trọng danh dự của mình. Khi ấy trước
anh chàng Bọ Ngựa kiêu căng, Dế Mèn đã chiến
thắng trong tiếng hoan hô cuồng nhiệt. Dế Mèn
đánh thắng võ sĩ Bọ Ngựa đâu chỉ để tranh lèo giật giải
mà còn thể hiện một cách ứng xử của các hảo hán, anh hùng xưa nay:
"Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha!"
( “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
-) Đặc sắc nghệ thuật: Nghệ thuật tả loài vật, tả hoạt
cảnh, lối kể chuyện có thắt, có mở, tạo đỉnh điểm cao
trào cuộc tranh hùng giữa võ sĩ Bọ Ngựa và Dế Mèn... vô cùng hấp dẫn. +) Kết bài:
Khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật Dế Mèn – tinh thần
thượng võ của Mèn trong đoạn trích.
Đề 13. Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:
Hành trang lên đường
Có một hòa thượng muốn đi học tập ở nơi xa. Sư thầy hỏi: - Khi nào con đi?
- Tuần sau con sẽ đi. Đường xa, con đã nhờ người đan vài đôi giày cỏ, sau khi lấy
giày con sẽ lên đường.
Sư thầy trầm ngâm một lát rồi nói:
- Nếu không thì thế này, ta sẽ nhờ các tín chúng quyên tặng giày cho con. Trang 69
Không biết sư thầy đã nói với biết bao nhiêu người nhưng ngày hôm đó, có đến vài
chục người đem giày đến tặng, chất đầy cả một góc căn phòng thiền. Sáng hôm
sau, lại có người mang một chiếc ô đến tặng cho hòa thượng. Hòa thượng hỏi:
- Tại sao tín chủ lại tặng ô?
- Sư thầy nói rằng hòa thượng chuẩn bị đi xa, trên đường có thể sẽ gặp mưa lớn, sư
thầy nói với tôi liệu tôi có thể tặng hòa thượng một chiếc ô?
Thế nhưng hôm đó, không chỉ có người đó mang ô đến tặng. Đến buổi tối, trong
phòng thiền đã chất khoảng 50 chiếc ô các loại. Giờ học buổi tối kết thúc, sư thầy
bước vào phòng thiền của hòa thượng:
- Giày cỏ và ô đã đủ chưa?
- Đủ rồi ạ! – Hòa thượng chỉ vào đống ô và giày cỏ chất cao như ngọn núi nhỏ
trong góc phòng. - Nhiều quá rồi thầy ạ, con không thể mang tất cả đi được. Sư thầy nói:
- Vậy sao được. Trời có lúc mưa lúc nắng, có ai tiên liệu được con sẽ phải đi bao
xa, phải dầm bao nhiêu lần mưa gió. Nhỡ đâu giày cỏ đi rách hết cả, ô cũng mất,
lúc đó con phải làm sao?
Ngừng một lát, ông lại tiếp tục:
- Trên đường đi, chắc chắn con sẽ gặp không ít sông suối, mai ta sẽ có lời nhờ tín
chúng quyên thuyền, con hãy mang theo…
Đến lúc này, vị hòa thượng mới hiểu ra ý đồ của sư phụ. Hòa thượng quỳ rạp xuống đất, nói:
- Đệ tử sẽ xuất phát ngay bây giờ và sẽ không mang theo bất cứ thứ gì ạ.
Câu 1. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Sư thầy đã làm gì để giúp chú tiểu có được “hành trang lên đường”
A. Chuẩn bị mọi thứ cần thiết về vật chất cho chú tiểu
B. Sư thầy nhờ tín chúng quyên giày, ô, thuyền cho chú tiểu
C. Chuẩn bị tiền bạc cho chú tiểu
D. Sư thầy không làm gì cả
Câu 3. Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
A. Sư thầy B. Chú tiểu C. Không có ai D. Cả sư thầy và chú tiểu
Câu 4. Câu chuyện kể về việc gì?
A. Chú tiểu chuẩn bị hành trang để đi học
B. Sư thầy quyên góp đồ cho nhà chùa
C. Chú tiểu chuẩn bị chu đáo cho chuyến đi xa
D. Sư thầy chuẩn bị mọi thứ cho chú tiểu
Câu 5. Mục đích của sư thầy khi quyên đồ dùng cho chú tiểu là gì?
A. Để học trò có đủ đồ dùng khi đi học
B. Sư thầy dạy học trò bài học cuộc sống thông qua những sự việc đời thường.
C. Để chú tiểu không phải lo lắng
D. Để sư thầy yên tâm khi học trò đi xa
Câu 6 Nghĩa của từ “ hành trang” được hiểu như thế nào? Trang 70
A. Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa
B. Đồ dùng cần thiết khi đi xa
C. Đồ dùng không thể thiếu khi đi xa
D. Các thứ trang bị khi đi xa
Câu 7. Tại sao “ Chú tiểu quyết định không mang theo bất cứ thứ gì”?
A. Vì mọi thứ cồng kềnh
B. Vì nhiều quá không mang đi hết
C. Vì chú tiểu không biết phải mang đi như thế nào.
D. Vì chú tiểu ngộ ra rằng “ Tất cả những vật dụng dụng đó chưa phải là điều
cần thiết nhất trong hành trang lên đường của mình”.
Câu 8 Chi tiết “chú tiểu vội vã lên đường” thể hiện điều gì?
A. Thể hiện sự quyết tâm đi học của chú tiểu
B. Thể hiện sự chạy trốn khỏi sư thầy của chú tiểu
C. Thể hiện sự nghe lời sư thầy của chú tiểu
D. Thể hiện mong muốn rời khỏi chùa của chú tiểu
Câu 9 Em hiểu thế nào về những hành động của sư thầy?
Câu 10. Câu chuyện giúp em nhận ra điều gì?
II.Phần viết: Cảm nhận của em về bài thơ “ Mầm non” của Võ Quảng? Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm 1 Tự sự 0.5 2
Sư thầy nhờ tín chúng quyên giày, ô, thuyền cho chú 0.5 tiểu 3 Sư thầy 0.5 Đọc 4
Chú tiểu chuẩn bị hành trang để đi học 0.5 hiểu 5
Sư thầy dạy học trò bài học cuộc sống thông qua 0.5
những sự việc đời thường. 6
Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa 0.5 7
Vì chú tiểu ngộ ra rằng “ Tất cả những vật dụng dụng 0.5
đó chưa phải là điều cần thiết nhất trong hành trang lên đường của mình”. 8
Thể hiện sự quyết tâm đi học của chú tiểu 0.5 9
Hành động của sư thầy không chỉ giúp chú tiểu quyên 1.0
góp được món đồ mình muốn mà còn là bài học mà sư
thầy muốn nhắn nhủ: Khi làm bất cứ điều gì, điều quan Trang 71
trọng không phải là những vật ngoài thân đã được
chuẩn bị kĩ lưỡng hay chưa mà là ta đã có đủ quyết tâm hay chưa?! 10
- Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài học: Những 1.0
vật ngoài thân không quyết định đến thành công của
chúng ta. Hãy mang trái tim của mình lên đường, mục
tiêu dù ở xa bao nhiêu đi chăng nữa nhưng đường ở
ngay dưới chân mình, hãy cứ đi rồi sẽ đến.
- Bạn bước đi dù chỉ một bước, điều đó cũng có nghĩa
rằng bạn đã có thu hoạch. Chỉ cần đem theo trái tim, ý
chí, quyết tâm lên đường, tất cả những vật ngoài thân khác tự sẽ đủ!
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản sau: +) Mở bài Phần
Giới thiệu đôi nét về tác gải, tác phẩm và cảm nhận viết chung về bài thơ. + ) Thân bài
- Võ Quảng là nhà thơ trẻ mãi với những tác phẩm viết
cho thiếu nhi. Thơ ông nhẹ nhàng, hóm hỉnh như khúc
đồng dao. Ngôn ngữ và cảm xúc trong sáng, ý tưởng
tươi tắn, hồn nhiên, cách diễn đạt tinh tế đó alf phong
cách nghệ thuật và hồn thơ đậm đà của Võ Quảng. Với
hai mươi sáu câu thơ ngũ ngôn không non lép một từ
nào, bài thơ “Mầm non ” đã hội đủ tất cả những phẩm
chất tốt đẹp của phong cách nghệ thuật và hồn thơ đáng yêu ấy.
- Mầm non – biểu tượng của linh hồn thơ bé, biểu
tượng cho cái mới, tươi non, xinh đẹp trong cuộc đời.
+Trong tấm áo xù xì của thân bàng mẹ mầm non đang
nín thở chờ đợi. Sự tinh tế của thi sĩ là đã “nghe ”, đã
“thấy” đã “biết” bước đi của mùa xuân qua hai tín
hiệu “lá đỏ” và “Mầm Non”
Dưới vỏ một cành bàng ………………
Thấy lất phất mưa phùn
+ Mầm Non “lim dim” đôi mắt, nép mình chờ đợi
khoảnh khắc tuyệt diệu của chúa Xuân đang khẽ nhón
gót chân đi dạo khắp nhân gian, đang lắng nghe sự
chuyển mình của đất trời, của vạn vật, cỏ cây hoa lá, Trang 72
của thiên nhiên vũ trụ - bước chuyển mình của cuối
đông đầu xuân. Mây “ hối hả” bay, mưa phùn “lất phất” rây bụi mờ:
Mầm non mắt lim dim
…………………….
Thấy ”lất phất” mưa phùn
+) Cảnh vật như vừa bừng tỉnh, tưởng như còn nhiều
vương vấn. “ Mầm Non” vẫn nép mình nằm chờ đợi
mùa xuân … lắng nghe lá rơi “rào rào” theo chiều gió
cuốn. mặt đất rải lá vàng. Không gian trở nên thoáng
đãng. Rừng thưa thớt. Cây trụi lá, trơ cành, tích nhựa
chờ xuân để đâm chồi nảy lộc. Lão già Mùa Đông đã
kết thúc cuộc hành trình của mình. Nàng Xuân nhẹ
nhàng nhún bước trên mặt đất, đất chợt hồi sinh:
Rào rào trận lá tuôn ………………….
Như chỉ cội với cành
+ Mọi vật đang hồi sinh, đang cựa mình đón xuân. Tất
cả đang đợi chờ chúa Xuân. Cùng với Mầm Non, thi sĩ
đã mơ hồ cảm nhận sự chuyển mình hết sức tinh vi của đất trời, tạo vật:
Một chú thỏ phóng nhanh ………………..
Từ ngọn cỏ, làn rêu
+ Nàng xuân đã đến thật rồi! Một buổi sớm mai, một
âm thanh của chim muông “ chiếp chiu, chiu ! Xuân
tới”. Vạn vật bừng lên sức sống, bừng nở cùng lúc đón
chào nàng Xuân. Tiếng chim kêu – tín hiệu vui – cảnh
vật như đang cựa mình, khúc nhạc Xuân cùng tấu lên
vui nhộn. Nước suối dâng đầy, như vừa “ róc rách”
chảy, vừa cất tiếng “ reo mừng”. Ngàn vạn chim
muông tung cánh “ hát ca vang dậy” đón chào Chúa
Xuân đang tới. Khúc nhạc xuân tưng bừng. Vũ điệu
mùa xuân thêm náo nức, hớn hở, say mê. Điệp ngữ “
tức thì” như hai nốt nhạc du dương trong giai điệu hối
hả mà ngọt ngào: Suối reo, chim hót, Mầm Non và nhà
thơ cùng reo, cùng hát khúc hoan ca:
Tức thì trăm con suối
…………………..
Nổi hát ca vang dậy
+ Và Mầm Non sau bao ngày chờ đợi “ nằm ép lặng
im” đã “ nghe thấy”, đã cựa mình, rồi “ đứng dậy”, rồi
“ khoác áo màu xanh biếc” - Hình tượng khoẻ và đẹp, Trang 73
tượng trưng cho mùa xuân, vẻ đẹp thanh xuân và tinh khôi của thiên nhiên.
* Hình tượng Mầm Non còn là cái mới, cái trẻ trung,
tươi đẹp, sức sống mới, là cái đẹp xuất hiện thay thế
cho cái cũ kĩ, già nua … “ Mầm Non” là khúc ca mùa
xuân, là vũ điệu mùa xuân và còn là khát vọng mùa xuân.
-) Đặc sắc nghệ thuật:
- Thơ Võ Quảng rất nhiều loại nhạc điệu đa dạng, trẻ
em thích và dễ thuộc, vì nhạc điệu đó ông hay sáng tác
thơ có âm điệu giống như đồng dao, giọng điệu vui tươi, sinh động.
- Ông khai thác tối đa các phép nhân hóa, so sánh, xây
dựng các hình ảnh liên tưởng độc đáo và vui tươi.Sử
dụng các biện pháp tu từ, dùng nhiều từ láy làm cho
vốn từ của trẻ thêm sinh động và hấp dẫn hơn,tạo sự chắc khỏe, vui tươi. +) Kết bài
Cảm nhận, khẳng định lại vẻ đẹp của bài thơ:Mọi sự
chuyển động của thiên nhiên trong mùa xuân đều được
thay đổi và lớn dần trong đôi mắt của Mầm non. Hình
ảnh Mầm Non thật đẹp, là biểu tượng của sức sống
mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.
Mầm non ra đời trong sự chuyển động tươi vui của
thiên nhiên tạo vật. Sức sống mùa xuân đang ứ đầy
trong làn da thớ thịt của Mầm Non.
------------------------------
Đề 14. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: SÔNG HƯƠNG
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều
có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc
độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây,
màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.

Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng
thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không
khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo
cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
(Theo:Đất nước ngàn năm
)
Câu 1.Sông Hương đã được miêu tả ở những thời điểm nào? Trang 74
A. Mùa hè đến, những đêm trăng sáng. B. Mùa hè đến
C. Những chiều hoàng hôn D. Buổi sáng nắng đẹp
Câu 2. Tác dụng của việc lựa chọn thời điểm miêu tả trong đoạn văn
A. Gợi tả những vẻ đẹp khác nhau của sông Hương
B. Đó là lúc sông Hương đẹp nhất
C. Gợi tả những điều huyền bí của sông Hương
D. Gợi tả vẻ đẹp lung linh của sông Hương
Câu 3. Văn bản thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngắn B. Thơ C. Tản văn D. Tiểu thuyết
Câu 4 Từ “ồn ào” trong câu sau: một bức tranh phong cảnh, những tiếng ồn ào” là từ loại nào? A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Đại từ
Câu 5. Phân tích cấu tạo câu văn được in đậm trong phần trích?
Câu 6. Câu Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát
vàng”
sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. Chơi chữ
Câu 7. Câu văn: “Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm
cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của
chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm”
khẳng định điều gì?
A. Khẳng định vẻ đẹp dịu dàng của sông Hương
B. Khẳng định sức sống bền bỉ của sông Hương
C. Khẳng định vẻ đẹp của sông Hương
D. Khẳng định ý nghĩa của sông Hương trong cuộc sống của thành phố Huế.
Câu 8. Màu sắc chủ đạo của sông Hương là màu gì?
A. Màu xanh B. Màu tím C. Màu sáng trắng D. Màu nâu
Câu 9. Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn “Những đêm
trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng”
?
Câu 10. Từ văn bản trên hãy viết đoạn văn ( 5 - 7 câu) cảm nhận về vẻ đẹp của sông Hương? III. Phần viết Trang 75
Cảm nhận về niềm vui được đi học của nhân vật “ tôi” ( Trích “Tôi đi học” của
Thanh Tịnh) trong đoạn văn sau:

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có
những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi
tựu trường. Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở
trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng . Những
ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay
tôi không nhớ hết . Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần
đầu tiên đến trường , lòng tôi lại tưng bừng rộn rã . Buổi sáng mai hôm ấy , một
buổi mai đầy sương thu và gió lạnh . Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con
đường làng dài và hẹp . Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần , nhưng lần này
tự nhiên tôi thấy lạ . Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang
có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học.
Phần Câu Nội dung Điểm 1
Mùa hè đến, những đêm trăng sáng. 0.5 2
Gợi tả những vẻ đẹp khác nhau của sông Hương 0.5 3 Tản văn 0.5 4 Tính từ 0.5 Đọc hiểu 5
Những đêm trăng sáng, dòng sông // là một đường 0.5 trăng TN CN VN lung linh dát vàng. 6 So sánh 0.5 7
Khẳng định ý nghĩa của sông Hương trong cuộc sống 0.5
của thành phố Huế. 8 Màu xanh 0.5 9
Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh 1.0
trong câu văn: “Những đêm trăng sáng, dòng sông là
một đường trăng lung linh dát vàng
” nhằm gợi tả vẻ
đẹp lung linh, huyền ảo, kì diệu của sông Hương vào
những đêm trăng sáng. Dòng sông lúc này đã trở thành
dòng trăng lấp lánh, dòng trăng huyền thoại. Lối so
sánh mềm mại, uyển chuyển, dào dạt chất thơ, gợi vẻ
đẹp thơ mộng của dòng sông, Hương Giang là một
dòng sông trăng, một dòng sông thơ...Bp so sánh còn
làm cho ngôn ngữ thêm mượt mà, giàu sức biểu cảm. Trang 76 10
Viết về dòng sông quê mẹ, Tế Hanh có bài thơ 1.0
"Nhớ con sông quê hương", Hoài Vũ có bài "Vàm cỏ
Đông", Vũ Duy Thông có bài "Bè xuôi sông La"… Đó
là những bài thơ hay mang nặng tình quê hương. Đoạn
trích “ Sông Hương" ( trích “Đất nước ngàn năm” )
cũng cho ta nhiều thương mến bởi vẻ đẹp trong những
thời khắc khác nhau của Hương Giang. Sông Hương
nổi bật với vẻ đẹp biến hoá theo thời khắc trong ngày,
theo mây trời, theo cảnh vật hai bên bờ: Khi thì tươi
mát với những màu xanh “xanh thẳm của da trời, màu
xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi
ngô, thảm cỏ in trên mặt nước”
khi lại đột ngột biến
thành dải lụa đảo ửng hồng cả phố phường. Vẻ đẹp ấy
khiến ta nhớ đến vẻ duyên dáng của “ Dòng sông mặc
áo” ( Nguyễn Trọng Tạo). Đẹp nhất là khi “Những
đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung
linh dát vàng”
lúc này, sông Hương có dịp phô diễn
hết vẻ dịu dàng, mềm mại, lung linh, huyền ảo, thanh
mát khiến ta như lạc vào miền thơ của ca dao cổ tích.
Dòng sông quê hương xứ Huế mộng mơ – dòng sông
mang trong mình chất thơ, chất hoạ, chất nhạc luôn ru
vỗ con người Huế đậm nghĩa tình. Đoạn trích đã thể
hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chứa
chan bao tình cảm mến yêu - Tình cảm trong sáng ấy
đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
diễn đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc...
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản Phần sau: viết +) Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và cảm nhận
chung về niềm vui của “ tôi” trong ngày đầu tiên đi học:
Đoạn trích truyện Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
như một ''dòng cảm xúc lấp lánh chất thơ '' + ) Thân bài:
- Thanh Tịnh là nhà văn viết truyện ngắn giàu tình
cảm, nhiều khi hóm hỉnh, dí dỏm. Truyện ngắn của
ông đậm chất trữ tình, sâu lắng và bàng bạc chất thơ.
Tôi đi học in đậm dấu ấn của Thanh Tịnh – một phong
cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng và trong sáng. Trang 77
Dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện vẫn ắp
đầy trong tâm trí ta những nét thơ dại, đáng yêu của trẻ
thơ trong buổi đầu đến lớp…
-Truyện ngắn “Tôi đi học” không có cốt truyện mà chỉ
là dòng chảy cảm xúc, là những tâm tư tình cảm của
một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên với
những cảm xúc ngọt ngào, man mác buồn nhưng cũng
tưng bừng khi lần đầu tiên được cắp sách tới trường.
Câu chuyện “ Tôi đi học” rất đơn giản, nhưng làm xúc
động tất cả những ai từng cắp sách đến trường:
+ Nhà văn đã dẫn dắt chúng ta vào không gian êm đềm
của mùa thu, trong khung cảnh một buổi mai đầy
sương thu và gió lạnh, để trở về trên con đường làng
dài và hẹp, để được sống lại cảm giác của một cậu bé
ngây thơ nép mình bên mẹ, chập chững những bước
chân đầu tiên đến trường.
+ Những cảm xúc trong sáng, nhẹ nhàng, sâu lắng và
thấm sâu, những bâng khuâng, lưu luyến của tôi trong ngày đầu tiên đi học
+ Những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong
đời được nhân vật ''tôi'' nhớ lại là thời điểm cuối thu,
cây cối bâng khuâng vào mùa thay lá. Những chiếc lá
khô xào xạc trên đường tưởng như vô tri vô giác ấy đã
trở thành những sắc màu thông điệp,thanh âm ngôn
ngữ riêng hối gọi lòng người ngược về một không gian
và thời gian cụ thể - dù đã qua rồi nhưng mãi mãi chưa xa.
+ Kỉ niệm về con đường đầu tiên, người thầy đầu tiên,
trang sách mới và những người bạn mới chung trường
chung lớp ấy,....tất cả còn nguyên vẹn tươi ngời trong
cảm giác ''mơn man'' dịu nhẹ, ngọt ngào và trong
sáng ''như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng''.
+ Khung cảnh thiên nhiên gợi nhớ những cảm xúc trào
dâng và chính dòng cảm xúc ấy là ''đầu mối'' dẫn dắt trí
nhớ trở về với những sự kiện đã được khắc ghi trong quá vãng.
+ Gặp các em, nhân vật tôi như xốn xang gặp lại chính
mình, gặp lại ''buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy
sương thu và gió lạnh…''
- Không chỉ là cảm giác trước con đường mà với tất
thảy cảnh vật chung quanh: không chỉ ' tự nhiên thấy
lạ'
mà cậu bé còn thấy tất cả ''đều thay đổi''-sự thay Trang 78
đổi đó nhất quán từ phạm vi đến tính chất trong cảm
giác,tất thảy đều khởi phát từ ' lòng tôi đang có sự thay
đổi lớn: Hôm nay tôi đi học'
.
+ Đã bao lần qua đây, nhưng chỉ mới lần này,và chỉ
đúng đến sáng hôm nay cậu bé mới trong tâm trạng ấy.
Đựơc trở thành một học trò, hiện thực đây mà như
trong mơ: “Hôm nay tôi đi học''
+ Tạm biệt những buổi thả diều đam mê và ngoạn
mục,tạm biệt những cuộc nô đùa thoả thích trên cánh
đồng quê thân thiết của trẻ thơ,' hôm nay tôi đi học' ,
hôm nay cậu bé của làng đã ''lớn'' hơn một chút!
-) Đặc sắc nghệ thuật:
- Giọng văn nhẹ nhàng, hình ảnh khắc họa còn tươi rói
bao nhiêu ký ức đầu đời đã làm nên chất thơ lan tỏa
trong đoạn trích truyện.
- Những trang văn tinh tế, giàu sức biểu cảm, giàu tính
nhạc, ngôn từ hàm súc, sự linh hoạt của các thủ pháp
nghệ thuật tạo cho giọng văn, lời văn sức truyền cảm lớn.
- Giọng kể chuyện bằng lối xưng hô trực tiếp “tôi” của
nhà văn tạo cảm giác gần gũi, chân thực, như một bản
tự thuật tâm trạng mà dường như mỗi người chúng ta
đều nhận ra mình trong đó. + Kết bài:
Bộc lộ cảm xúc của bản thân khi đọc đoạn trích: Với
cảm xúc ngọt ngào, êm dịu, như “ dòng cảm xúc lấp
lánh chất thơ”, đoạn trích trong văn bản Tôi đi học của
Thanh Tịnh còn đọng mãi trong ta kỷ niệm đầu đời
trong sáng hồn nhiên, ghi lại khoảnh khắc thật đẹp
trong tâm hồn tuổi thơ…
-----------------------------------------
Đề 15. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Đất mọng nước mưa, và khi gió xua tan mây ra, đất ngây ngất dưới ánh
nắng chói lọi và tỏa ra một làn khói lam. Sáng sáng, sương mù dâng lên từ một con
ngòi, từ vùng trũng bùn lầy nước đọng. Sương trôi như sóng, lao ra ngoài đồi núi
thảo nguyên và ở đó nó tan ra thành một lớp khói lam mịn màng. Và trên những
cành lá đâu đâu cũng la liệt những giọt sương nặng nom như những hạt đạn ghém
đỏ rực, đè trĩu ngọn cỏ. Ngoài thảo nguyên, cỏ băng mọc cao hơn đầu gối. Lúa vụ
đông trải ra đến tận chân trời như một bức tường xanh biếc. Những khoảnh ruộng
cát xám tua tủa những ngọn ngô non như muôn ngàn mũi tên. Tới thượng tuần
tháng 6, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợn một bóng mây, và thảo nguyên nở hoa Trang 79
sau những trận mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh nắng. Giờ đây, thảo nguyên
nom như một thiếu phụ đang nuôi con bú, xinh đẹp lạ thường, một vẻ đẹp lắng dịu,
hơi mệt mỏi và rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc và trong sáng của tình mẹ con.”
( Trích” Đất vỡ hoang”- sôlôkhôp)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Nghị luận D. Tự sự
Câu 2: Câu văn “Sương trôi như sóng, lao ra ngoài đồi núi thảo nguyên và ở đó nó
tan ra thành một lớp khói lam mịn màng”. Sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Nói quá
Câu 3. Xác định thành phần câu của câu vănNgoài thảo nguyên, cỏ băng mọc cao hơn đầu gối”?
Câu 4. “Đất mọng nước mưa, và khi gió xua tan mây ra, đất ngây ngất dưới ánh
nắng chói lọi và tỏa ra một làn khói lam.” – câu văn có mấy từ láy?
A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D. 1 từ
Câu 5. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
A. Vẻ đẹp của thảo nguyên vào mỗi buổi sớm bình minh và sau những trận mưa
vào thượng tuần tháng 6.
B. Vẻ đẹp của thảo nguyên vào mùa hè
C. Vẻ đẹp của thảo nguyên vào buổi sáng tinh khôi
D. Vẻ đẹp của thảo nguyên vào đêm trăng rằm
Câu 6. Tới thượng tuần tháng 6, thảo nguyên được so sánh với hình ảnh nào
A. Như cô gái vừa lớn còn ngại ngùng, e ấp.
B. Như một thiếu phụ đang nuôi con bú, xinh đẹp lạ thường, một vẻ đẹp lắng
dịu, hơi mệt mỏi và rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc và trong sáng của tình mẹ con.
C. Như thiếu nữ tuổi trăng tròn
D. Như nàng tiên vừa giáng thế
Câu 7. Từ “đạn ghém ” trong cụm từ “ những hạt đạn ghém đỏ rực” nghĩa là gì?
A. Đạn khi nổ văng ra những hòn bi nhỏ để sát thương mục tiêu
B. Đạn có tiếng nổ lớn
C. Đạn có khả năng sát thương lớn
D. Đạn có tốc độ nhanh
Câu 8. Tình cảm của nhà văn dành cho vùng đất thảo nguyên – quê hương dấu yêu như thế nào?
A. Yêu mến, tự hào, trân trọng, ngợi ca. B. Yên mến, tự hào
C. Trân trọng, yêu thương
D. Sung sướng, hạnh phúc
Câu 9. Trong đoạn trích trên, nhà văn đã sử dụng biện pháp nhân hoá thật đặc sắc
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hoá?
Câu 10. Từ văn bản trên viết đoạn văn ( 7 – 9 câu) cảm nhận của em về vẻ đẹp
của vùng thảo nguyên rộng lớn? Trang 80 II. Phần viết
Vẻ đẹp của mẹ Mèo Zorba trong đoạn trích “ Tập bay” ( Trích “ Con mèo dạy
hải âu bay”) của nhà văn Lu –I Xe-pun – ve – da?

Lucky, kẻ luôn ngỏng cổ theo dõi những câu chuyện của con mèo viễn
dương với sự tập trung cao độ, đã nghe chuyện đó với đôi mắt mở to: “Bác nói là
hải âu có thể bay trong bão tố ạ?” nó hỏi.“Sao lại không, hải âu là loài chim cứng
cỏi nhất trong vũ trụ,” Bốn Biển cam đoan với nó. “Không một loài chim nào rành
rẽ chuyện bay bằng hải âu.”Câu chuyện của con mèo viễn dương đã tác động mãnh
liệt tới trái tim Lucky. Hai chân nó dộng trên nền nhà còn cái mỏ thì đập vào nhau
lách cách đầy căng thẳng.“Vậy thì, thưa quý cô Lucky, cô có nghĩ rằng mình muốn
bay hay không?” Zorba hỏi. Lucky nhìn bọn mèo, từng con một, rồi nó đáp: “Vâng
vui lòng dạy con bay” Bọn mèo ngoao lên sung sướng và ngay lập tức bắt chân vào
nhiệm vụ. Chúng mong đợi giây phút này đã lâu rồi. Với bản tính kiên nhẫn của
loài mèo, chúng chờ cho con hải âu tự nói lên mong ước được bay lượn, bởi có một
châm ngôn truyền đời đã dạy chúng rằng bay lượn là một quyết định hoàn toàn cá
nhân. Sung sướng nhất là Einstein, kẻ lúc này đã thuộc nằm lòng tất cả những vấn
đề cơ bản của bay lượn trong tập mười hai, vần L của bộ từ điển bách khoa, và vì
thế đã gánh vác trách nhiệm chỉ đạo quá trình tập bay.“Sẵn sàng cất cánh!”
Einstein thông báo.“Sẵn sàng cất cánh!” Lucky nhắc lại.“Bắt đầu chạy vào đường
băng bằng cách đẩy hai trụ đỡ A và B về phía sau.” Lucky bắt đầu di chuyển về
phía trước, nhưng thật chậm, như nó đang lăn trên những bánh xe hoen rỉ.Tăng
tốc,” Einstein thúc giục.Con hải âu lạch bạch sải chân nhanh hơn một chút.“Rồi,
mở hai vị trí C và D.” Lucky dang rộng cánh vào lao về phía trước.“Rồi! Nâng
điểm E!” Einstein ra lệnh.Lucky dựng lông đuôi lên.“Còn bây giờ, nâng lên hạ
xuống hai vị trí C và D để đẩy không khí ra phía sau, đồng thời nhấc điểm A và B
khỏi mặt đất!” Lucky đập đập đôi cánh, co chân, nhấc thân hình lên khỏi mặt đất
vài phân, rồi ngay lập tức rơi uỵch xuống như một cục chì.Mấy con mèo nhảy vọt
khỏi giá sách và chạy vù tới chỗ nó. Chúng thấy nó nước mắt lưng tròng.“Con thật
là đồ kém cỏi! Con thật là đồ kém cỏi!” nó khóc lóc nức nở, không sao dỗ dành
được.“Không kẻ nào có thể bay được ngay trong lần đầu tiên tập cả, con sẽ học
dần. Ta hứa đấy,” Zorba meo khe khẽ, liếm đầu nó.Einstein tiếp tục nghiên cứu để
tìm ra điểm sai sót, nó đọc đi đọc lại phần nói về
máy bay của ngài Leonardo Da Vinci. Phần Câu Nội dung Điểm 1 Miêu tả 0.5 2 So sánh 0.5 3
Ngoài thảo nguyên, cỏ băng/ mọc cao hơn đầu gối 0.5 TN CN VN 4 2 từ láy 0.5 Đọc Trang 81 hiểu 5
Vẻ đẹp của thảo nguyên vào mỗi buổi sớm bình minh và 0.5
sau những trận mưa vào thượng tuần tháng 6. 6
Như một thiếu phụ đang nuôi con bú, xinh đẹp lạ thường, 0.5
một vẻ đẹp lắng dịu, hơi mệt mỏi và rạng rỡ, nụ cười xinh
tươi hạnh phúc và trong sáng của tình mẹ con. 7
Đạn khi nổ văng ra những hòn bi nhỏ để sát thương mục 0.5 tiêu 8
Yêu mến, tự hào, trân trọng, ngợi ca 0.5 9
Nhà văn Sô – lô – Khốp đã sử dụng thành công biện pháp 1.0
tu từ nhân hóa trong đoạn trích:
+ Đất - ngây ngất dưới ánh nắng
+ Sương - lao ra ngoài đồi núi Thảo Nguyên
+ Thảo nguyên - phơi mình lộng lẫy... xinh đẹp lạ
thường, một vẻ đẹp lắng dịu, hơi mệt mỏi và rạng rỡ, nụ
cười xinh tươi hạnh phúc và trong sáng của tình mẹ con.
Với biện pháp nhân hoá đặc sắc đã làm tăng sức gợi hình
gợi cảm cho sự diễn đạt đồng thời làm cho hình ảnh thiên
nhiên thảo nguyên bao la hiện lên cụ thể đẹp đẽ, lung linh,
sống động, có tâm hồn, có tri giác và mang đậm hơi thở ấm
áp của con người. Qua đó ta thấy được tình yêu thiên nhiên
tha thiết, yêu mến, trân trọng, ngợi ca vùng đất quê hương mình của nhà văn. 10
Thảo nguyên xanh trong trang văn trích “Đất vỡ hoang” 1.0
của nhà Sô lô khốp đã để lại ấn tượng sâu sắc khó phai
trong lòng độc giả về một vùng đất bao la rộng lớn với biết
bao vẻ đẹp tươi mát, đặc biệt là vẻ dịu dàng, tinh khôi, vào
mỗi buổi sớm bình minh và sau những trận mưa vào
thượng tuần tháng 6. Với ngôn từ trong sáng, cùng biện
pháp so sánh đặc sắc “Sương trôi như sóng, những giọt
sương lặn non như những hạt đạn ghém đỏ rực, lúa vụ đông
như bức tường thành xanh biếc, những ngọn ngô non như
muôn ngàn mũi tên, thảo nguyên như một thiếu phụ đang
cho con bú…” cùng biện pháp nhân hóa “ Đất - ngây ngất
dưới ánh nắng, sương lao ra ngoài đồi núi thảo nguyên,
thảo nguyên - phơi mình lộng lẫy... xinh đẹp lạ thường,
một vẻ đẹp lắng dịu, hơi mệt mỏi và rạng rỡ, nụ cười xinh
tươi hạnh phúc và trong sáng của tình mẹ con” và tình yêu
vùng đất quê hương tha thiết, tác giả đã làm hiện ra một
vùng thảo nguyên với không gian bao la, rộng lớn tươi mát
đầy sức sống mãnh liệt, sức sống của đất đai đang hồi sinh,
ta nghe như nhịp thở của đất mẹ đều đều đang làm cho cỏ Trang 82
cây, hoa trái sinh sôi nảy nở trên mảnh đất dấu yêu của
vùng đất Nga xinh đẹp. Qua đó ta thấy được niềm tự hào
biết bao về nơi đã nuôi dưỡng tâm hồn nhạy cảm của nhà văn Sô lô khốp.
a.Yêu cầu về hình thức:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn Phần
đạt trôi chảy; văn phong trong sáng, có cảm xúc... viết
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo một số vấn đề cơ bản sau: +) Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và cảm nhận về
mèo mẹ Zorba trong đoạn trích. + ) Thân bài:
- Mẹ mèo Zorba là người mẹ dịu dàng, kiên nhẫn, hết lòng vì con:
+ Xuyên suốt câu chuyện “ Con mèo dạy hải âu bay” đầy
lôi cuốn là tình yêu thương, chăm sóc, sự tận tâm của con
mèo mun mập ú dành cho con hải âu non từ khi nó vẫn còn
trong quả trứng trắng lốm đốm xanh. Tình yêu ấy bắt
nguồn từ lời hứa cho qua chuyện và rồi lớn dần, lớn dần,
đến mức phá vỡ rào cản về giống loài. Vì tình yêu đó mà
con mèo tập hợp được những người bạn tốt bụng sẵn sàng
giúp đỡ tận tình. Vì tình yêu đó mà nó giảng giải cho con
hải hâu những điều như thế này: “…Chúng ta đã dành cho
con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành
một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu…
Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó
giống mình, nhưng để yêu thương ai đó khác mình thực sự
rất khó khăn… Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế,
Lucky, ta hứa với con rằng con sẽ hạnh phúc lắm, và sau
đó, tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu
sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
+ Nếu bạn muốn ai đó làm điều gì bằng tất cả sức lực, tinh
thần, hãy kiên nhẫn và để họ tự nói lên điều đó. Lũ mèo rõ
ràng là rất muốn con hải âu biết bay, không chỉ bởi mỗi
ngày có biết bao nguy hiểm rình rập hay vì tình yêu dành
cho con hải âu, cũng không vì mong muốn thực hiện lời
hứa. Lý do đơn giản nhưng là lẽ tự nhiên của tạo hóa: chim hải âu thì phải bay!
+ Thế nhưng chúng không thúc dục, khuyên nhủ hay nhắc
nhở con hải âu mà “với bản tính kiên nhẫn của loài mèo,
chúng chờ cho con hải âu tự nói lên mong ước được bay
lượn, bởi có một câu châm ngôn truyền đời đã dạy chúng Trang 83
rằng bay lượn là một quyết định hoàn toàn cá nhân.”
+ Tất nhiên, trong khoảng thời gian chờ đợi ấy, lũ mèo luôn
tạo ra những hoàn cảnh để khơi gợi hình ảnh bầy hải âu tự
do trên bầu trời, khơi gợi về niềm tự hào là “loài chim cứng
cỏi nhất trong vũ trụ”.
+ Mèo mẹ Zorba và lũ mèo xung quanh đã âm thầm khơi
gợi niềm tự hào về nòi giống chim trong sâu thẳm trái tim
Lucky. Mẹ mèo Zorba dịu dàng: “Vậy thì, thưa quý cô
Lucky, cô có nghĩ rằng mình muốn bay hay không?” câu
hỏi đầy yêu thương và quyết đoán ấy đã đánh động vào trái
tim và khao khát được tung cnahs trên bầu trời của Lucky.
+ Bằng tình yêu thương, sự kiên trì. nhẫn nại, mèo mẹ
Zorba đã khiến cho hải âu phải tự nói lên ước muốn của
mình “Vâng,vui lòng dạy con bay” Mèo mẹ biết tạo cho
Lucky động lực để vươn tới.Và rồi “từ chỗ không biết gì,
con bé đã thấu hiểu được điều quan trọng nhất. Đó là chỉ
những kẻ thực sự dám thì mới có thể bay”.
- Mẹ mèo Zorba là chỗ dựa vững chắc, là điểm tựa tinh
thần, là động lực để Lucky thực hiện sứ mệnh của mình:
+ Lúc đầu Lucky không tự tin, thất bại ngay từ lần đầu tiên
thực hiện nê nó nước mắt lưng tròng.“Con thật là đồ kém
cỏi! Con thật là đồ kém cỏi!” ..
+ Những Nhờ sự động viên khéo léo của mèo mẹ.“Không
kẻ nào có thể bay được ngay trong lần đầu tiên tập cả, con
sẽ học dần. Ta hứa đấy,” và cử chỉ dịu dàng “Zorba meo
khe khẽ, liếm đầu nó” đã khiến nó tự tin hơn.
* Câu chuyện “ Con mèo dạy hải âu bay” nói chung và
đoạn trích “ Học bay” nói riêng đã gửi đến bạn đọc nhiều thông điệp sâu sắc:
+ Đó là cách yêu thương, trân trọng và quý mến những
những người không giống mình. Một trong những cách để
yêu thương một người là phải học cách chấp nhận sự khác
biệt của người đó mà không hề nghĩ tới việc biến người mình yêu phải giống như mình.
+ Đó lòng tận tâm và trọng lời hứa: Dù có khó khăn đến
đâu, lời thề danh dự của một con mèo cũng là lời thề
nguyện của mọi con mèo khác. Zorba và các bạn đã giữ lời
hứa danh dự của mình, bất chấp phải đối đầu với những
hiểm nguy để hoàn thành lời hứa cuối cùng với hải âu mẹ.
+ Đó là lòng quả cảm: Dù thế giới ngoài kia có biết bao
nguy hiểm rình rập đe doạ hay những nỗi sợ thất bại, thì
chúng ta hãy can đảm bay lên vì trong cuộc đời “sẽ có rất
nhiều lý do để hạnh phúc”. Can đảm khám phá cuộc sống Trang 84
đầy rẫy thử thách bên ngoài để cuối cùng nghiệm ra một
điều quý giá “Chỉ những kẻ thực sự dám thì mới có thể bay”…
-) Đặc sắc nghệ thuật:
Với giọng văn hóm hỉnh và trong sáng, những lời thoại rất
đáng yêu Luis Sepúlved đã khéo léo dẫn dắt người đọc vào
thế giới của các loài vật trên bến cảng - Thế giới vui tươi
trong trẻo của trẻ thơ với. Thế giới trong trẻo đầy ắp những
khao khát hiện ra, không chỉ trước mắt trẻ nhỏ mà còn của
cả người lớn. Bởi thế “ Con mèo dạy hải âu bay” luôn hấp
dẫn bạn đọc trên toàn thế giới. +) Kết bài:
Khẳng định một lần nữa về vẻ đẹp của nhân vật mèo mẹ,
giá trị của đoạn trích và câu chuyện: Đọc “Chuyện con mèo
dạy hải âu bay” và đoạn trích “ học bay” người đọc càng
thêm mến yêu cô mèo mập ú Zoba và sẽ có cảm giác muốn
bay lên không trung, bay lên vùng trời tự do để đón ánh
mặt trời ấm áp vì không có điều gì là không thể nếu ta có
yêu thương, lòng nhiệt thành và trái tim quả cảm.
Một số bài tham khảo
Đề số 1: Trong giấc mơ, tình cờ em lạc vào một khu vườn cổ tích. Ở đó, em đã
được gặp gỡ, trò chuyện với Thạch Sanh – một nhân vật trong truyện cổ tích
“Thạch Sanh”, và được Thạch Sanh kể cho nghe câu chuyện về cuộc đời của
chàng. Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ thú vị đó?
Bài làm:
Đàn kêu quốc thái dân an
Nhân dân no ấm muôn vàn đời sau
Ôi, tiếng đàn! Tiếng đàn từ một nơi nào xa vắng vọng lại, thu hút tôi và tôi
lắng tai nghe. Càng nghe càng văng vẳng, tha thiết….Tôi quyết định lần theo tiếng
đàn để xem ai là người chơi đàn mà trong tiếng đàn chứa đựng khát vọng lớn lao
đến vậy? Đi mãi, đi mãi, tôi đến một khu vườn mà ở đó có bao nhiêu là hình ảnh
vừa quen thuộc vừa lạ lẫm. Chỗ này là cây khế với túp lều, chỗ kia là Sọ Dừa đang
lăn sau đàn bò trở về. Rồi cả nàng tiên Ốc xinh đẹp trong chum nước… Tất cả các
hình ảnh ấy như thước phim quay chậm lần lượt lướt qua đầu tôi, điều thú vị là họ
cùng sống trong một khu vườn rộng lớn, đi lại, sinh hoạt, làm việc nhộn nhịp, vui
vẻ, yêu thương, đùm bọc nhau …. Thì ra tôi đang được ở trong một khu vườn cổ
tích với rất nhiều nhân vật từ các câu chuyện mà tôi đã đã được học. Song người
thu hút tôi nhất là người mặc áo hoàng bào, khuôn mặt cương nghị, dáng vóc rắn
rỏi, đang ôm đàn gảy khúc nhạc tươi vui, ấm no mà lúc nãy tôi nghe. Tôi bước lại
gần và reo lên: Thạch Sanh! Có phải chàng dũng sĩ Thạch Sanh đấy không ạ?
Người ấy ngẩng đầu nhìn tôi, mỉm cười:
- Phải, ta là Thạch Sanh đây, còn cháu, cháu là ai? Trang 85
Dạ...cháu là…là học sinh.Tôi lúng túng trả lời.
- Tại sao cháu lại tới được nơi này?
Tôi chỉ vào chiếc đàn nhà vua đang đang cầm trên tay và thưa: Chính tiếng đàn của
ngài đã dẫn cháu tới đây ạ.
Tôi tò mò hỏi luôn: Đây có phải là cây đàn mà Vua Thuỷ tề đã tặng cho ngài
không ạ? Cháu muốn được nghe nhà vua kể về cây đàn, về cuộc đời và những
chiến công hiển hách của ngài, ngài đồng ý chứ ạ?
Nhà vua ôn tồn: Đúng rồi, cây đàn này, ta vô cùng yêu quý, nhờ nó mà ta
mới có được như ngày hôm nay đấy.Nhà vua xoa đầu tôi, mỉm cười, đôi mắt
hướng về phía xa xăm, rồi chậm rãi:
Ta vốn là Thái tử, con Ngọc Hoàng đầu thai để làm con của gia đình họ
Thạch là cha mẹ ta ở hạ giới. Mẹ ta dưới trần gian mang thai mấy năm mà chưa
sinh. Sau đó, cha ta lâm bệnh qua đời. Không lâu sau, mẹ mới sinh ra ta đặt tên cho
ta là Thạch Sanh. Khi ta lớn khôn thì mẹ cũng mất. Ta sống lủi thủi trong túp lều
cũ dựng dưới gốc đa. Cả gia tài của ta chỉ có chiếc búa của cha để lại. Khi ta biết
dùng búa thì Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho ta đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
Một hôm, có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua, thấy ta gánh về một
gánh củi lớn. Lý Thông lân la gợi chuyện và ngỏ ý muốn kết nghĩa anh em với ta.
Vì mồ côi cha mẹ nên khi nghe Lý Thông nói ta vui vẻ nhận lời ngay. Từ đó, ta
đến sống chung với mẹ con Lý Thông. Một hôm, đi kiếm củi về, ta thấy mâm cơm
rất thịnh soạn. Chưa hiểu nhà có việc gì thì Lý Thông nói với ta rằng: “Đêm nay,
đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến
sáng thì về”. Ta vui vẻ nhận lời ngay. Nửa đêm, ta đang lim dim mắt thì một con
chằn tinh hiện ra. Nó nhe răng, giơ vuốt định vồ lấy ta, nhanh tay ta vớ lấy búa
đánh lại. Chằn tinh hóa phép, thoắt biến, thoắt hiện. Ta không hề nao núng, dùng
nhiều phép thuật đánh con quái vật. Cuối cùng, ta giết được chằn tinh, nó hiện
nguyên hình là một con trăn khổng lồ. Ta chặt đầu quái vật và đốt xác nó. Nó chết
để lại bên mình bộ cung tên bằng vàng. Ta nhặt bộ cung tên bằng vàng rồi xách
đầu quái vật về nhà. Không hiểu sao mẹ và anh Lý Thông thấy ta về cứ van lạy rối
rít mãi, khi biết ta còn sống mới cho ta vào nhà. Nghe ta kể đầu đuôi câu chuyện,
anh Lý Thông nói rằng: “ Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất
không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi ngay đi.
Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu”. Ta tin ngay và trở về túp lều dưới gốc đa ngày
nào và lại sống bằng nghề kiếm củi như xưa.
Một hôm, ta đang ngồi dưới gốc đa thì trông thấy một con đại bàng quắp
một người con gái bay ngang qua. Ta liền lấy cung tên vàng ra bắn. Đại bàng trúng
tên và bị thương. Nhưng nó vẫn cố bay về hang trong núi. Theo vết máu, ta tìm
được chỗ ở của nó. Hôm sau, nghe có lễ hội đông vui, ta liền tìm đến xem. Nào
ngờ, ở đó, ta gặp anh Lý Thông. Anh ấy đã kể cho ta nghe việc tìm công chúa. Ta
thật thà kể cho anh nghe về việc bắn đại bàng và biết được chỗ ở của nó.Ta đã dẫn
anh ấy và quân lính đi cứu công chúa. Ta xin được xuống hang cứu công chúa.
Xuống tới đáy hang, ta thấy đại bàng hiện nguyên hình là một con yêu tinh ở trên Trang 86
núi. Tuy bị thương nặng nhưng con quái vật vẫn rất hung dữ. Nó giơ vuốt và lao
vào ta. Ta dùng cung tên vàng bắn mù hai mắt nó, chặt đứt vuốt sắc, bổ vỡ đầu con
quái vật. Ta lấy dây buộc ngang người công chúa và ra hiệu cho quân sĩ của Lý
Thông kéo lên. Ta chờ quân sĩ thả dây xuống kéo ta lên, nào ngờ cửa hang đã bị
lấp lại. Lúc đó, ta mới biết là Lý Thông hại mình. Ta cố tìm lối lên. Đi đến cuối
hang, ta thấy một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong cũi sắt. Ta dùng cung
tên vàng bắn tan cũi sắt và cứu chàng ra. Chàng chính là thái tử con vua Thủy Tề.
Thái tử thoát nạn, cảm ơn và mời ta xuống thủy phủ chơi. Vua Thủy Tề vui mừng
được gặp lại con. Biết ta là người cứu con trai mình, vua Thủy Tề cảm ơn và biếu
ta rất nhiều vàng bạc châu báu. Ta chỉ xin một cây đàn, rồi trở về gốc đa. Một hôm,
ta bị quân lính của nhà vua tới và bắt giam ta vào ngục. Lúc đó, ta mới biết của cải
của nhà vua bị mất trộm và được giấu ở gốc đa nơi ta ở, chính hồn chằn tinh và đại
bàng bị giết đã về báo thù.
Trong ngục tối, ta đem đàn vua Thủy Tề cho ra gảy. Không ngờ tiếng đàn
của ta vẳng đến hoàng cung. Công chúa bị câm lâu nay bỗng nhiên nói với vua cha
cho được gặp người đánh đàn. Nhà vua cho đưa ta đến. Trước mặt mọi người, ta kể
hết đầu đuôi câu chuyện của mình. Cho đến lúc này ta mới biết tất cả việc làm xấu
xa của mẹ con Lý Thông. Nhà vua cho bắt mẹ con Lý Thông giam lại và giao cho
ta xét xử. Ta tha cho mẹ con họ nhưng trời chẳng tha. Về đến nửa đường mẹ con
Lý Thông bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
Nhà vua gả công chúa cho ta. Lễ cưới tưng bừng nhất kinh kì. Hoàng tử các
nước chư hầu trước kia bị công chúa từ chối lấy làm tức giận, họ hội binh lính của
mười tám nước sang đánh. Ta xin nhà vua đừng động binh. Ta lấy cây đàn thần ra
gảy. Tiếng đàn phân tích điều hơn lẽ thiệt, cái đúng, cái sai. Quân mười tám nước
bủn rủn chân tay không còn nghĩ gì đến chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng, các
hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Ta sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua
trận. Ta chỉ cho dọn ra một niêu cơm tí xíu. Cả mấy vạn tướng lĩnh thấy niêu cơm
như vậy liền bĩu môi cười. Ta liền hứa sẽ trọng thưởng cho người ăn hết niêu cơm.
Quân mười tám nước ăn mãi, ăn mãi mà niêu cơm không hết. Cơm trong niêu hết
thì lại đầy. Tất cả cúi đầu lạy tạ vợ chồng ta rồi kéo quân về nước.Vì không có con
trai nối ngôi, nhà vua đã nhường ngôi cho ta. Từ đó, ta và hoàng hậu chăm lo cho
cuộc sống dân chúng có cuộc sống no ấm, yên bình như cháu thấy đấy.
Tôi cảm phục nhà vua Thạch Sanh vô cùng. Nhìn thấy cuộc sống của nhân
dân ấm no, hạnh phúc, vui vẻ, thấy sự quan tâm của nhà vua với nhân dân, đất
nước ngày càng phồn thịnh tôi cảm thấy vui sướng trong lòng và tin rằng với tài
năng của nhà vua Thạch Sanh sẽ mãi mãi “quốc thái dân an”. Nghĩ đến đó tôi cười
thành tiếng thì bỗng nghe tiếng mẹ gọi dậy đi học. Thì ra đó là giấc mơ đẹp. Giấc
mơ về vườn cổ tích mà tôi yêu thích!
------------------------------------
Đề số 2: Sơn Tinh tự kể chuyện mình?
Bài làm: Trang 87
Ta là Sơn Tinh – Vị thần cai quản núi Tản Viên hùng vĩ. Hôm nay ngồi
ngắm cảnh Phong Châu xanh tươi, trù phú với những cánh đồng bát ngát, những
vườn cây hoa trái toả hương ngào ngạt ta bỗng bồi hồi nhớ lại câu chuyện năm xưa…
Hồi đó, vua Hùng thứ mười tám có một nàng con gái tên là Mị Nuơng xinh
đẹp, nết na. Nhà vua rất yêu thương con nên muốn kén cho con một người chồng xứng đáng..
Được tin vua mở hội kén rể, ta nhanh chóng cưỡi bạch hổ đến thành Phong
Châu xin cầu hôn Công chúa. Khi ta vừa bước chân vào cung điện thì cùng lúc đó
có một vị thần cũng đến cầu hôn. Vị thần này cưỡi trên lưng một con rồng nước uy
nghi. Vua truyền cho ta và vị thần đó vào. Vị thần đó xưng là Thuỷ Tinh và xin
được trổ tài trước. Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, làm thành giông bão, sấm chớp nổi
đùng đùng, cây cối nghiêng ngả. Vua và các vị lạc hầu, lạc tướng có vẻ khiếp sợ.
Đến lượt ta trổ tài, ta vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía
tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi và hiện ra những cánh đồng bát ngát, những khu vườn sai trĩu quả.
Vua Hùng không biết chọn ai, bèn mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Sau đó,
vua phán: Hai chàng đều vừa ý ta nhưng ta chưa biết chọn ai, thôi thì ngày mai ai
mang sính lễ đến trước ta sẽ gả con gái cho. Ta và thuỷ Tinh cùng hỏi: Sính lễ gồm
những gì? Vua bảo: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín
ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
Mờ sáng ngày hôm sau, khi ánh bình minh chưa xuất hiện, bầu trời còn chìm trong
màn sương huyền ảo thì ta và đoàn tuỳ tùng đã hối hả lên đường. Đến nơi, Thuỷ
tinh vẫn chưa đến, ta dâng sính lễ và vui mừng rước Mị Nương về núi.
Trên đường trở về, bỗng ta thấy mây đen ùn ùn kéo tới. Gió quật từng cành
cây đổ ngổn ngang. Chớp loang loáng như những con rắn trắng trên nền trời đen
kịt. Sấm đùng đùng muốn làm nổ tung trời đất. Trong giông tố ta thấy Thuỷ Tinh
hiện ra. Thuỷ Tinh cưỡi rồng đen, theo sau là một đoàn thuỷ quái gào rú. Thuỷ
Tinh dâng nước lên cuồn cuộn thành những cột sóng lớn làm ngập nhà cửa, ruộng
vườn. Ta biết Thuỷ Tinh muốn cướp đòi lại Mị Nương.
Nhìn cảnh người dân kéo nhau chạy lên núi lòng ta đau đớn vô cùng. Ta gọi
hổ vằn, voi xám, gấu nâu đến giúp sức chống lại Thuỷ Tinh. Ta dùng phép bốc
từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ ngăn dòng nước lũ đang ào ào ập
đến. Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Quân của ta và Thuỷ
Tinh giao chiến với nhau hàng tháng trời mà vẫn không phân thắng bại. Dần dần
sức của Thuỷ Tinh suy kiệt dần mà ta vẫn vững vàng. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối
sức nên phải rút quân về. Sau đó, ta dùng phép làm cây cối nghiêng ngả đứng
thẳng lại. Những cánh đồng trở nên xanh ngát, nắng vàng tươi lại trải nhẹ khắp thành Phong Châu…
Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thuỷ tinh vẫn dâng nước đánh ta hòng
Cướp Mị Nương nhưng chẳng bao giờ hắn thắng được ta. Mặc dầu, càng ngày
Thuỷ Tinh càng ghê gớm hơn xưa nhưng ta tin rằng với sự đoàn kết, đồng lòng, Trang 88
con cháu của Vua Hùng đời đời, kiếp kiếp sẽ cùng ta tiếp tục trừng trị hắn, bảo vệ
cuộc sống của dân lành.
( Phạm Thái Hà – Lớp 6A1 – Trường THCS Trưng Vương – Hà Nội )
----------------------------------------
Đề số 3: Cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong “Bức tranh của em
gái tôi” của Tạ Duy Anh?
Bài làm
Tạ Duy Anh được đánh giá là cây bút sung sức, với nhiều tìm tòi đổi mới,
nhà văn có phong cách viết độc đáo, sáng tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành và sâu
sắc. “Bức tranh của em gái tôi” là truyện ngắn đạt giải Nhì trong cuộc thi viết
“Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong - câu chuyện kể về tài năng
hội hoạ của cô bé Kiều Phương khiến người đọc nhớ mãi mỗi lần lật giở từng trang viết
Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” được viết theo ngôi kể thứ nhất tạo
nên nét đặc trưng cho tác phẩm. Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện là diễn biến
tâm lí nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc này đến trạng thái cảm xúc khác.
Tuy nhiên trong dòng cảm xúc đó, người đọc nhận ra có một nhân vật là điểm sáng
tạo nên sự hài hòa và tạo vẻ đẹp lung linh cho truyện ngắn. Đó chính là cô em gái
Kiều Phương hồn nhiên, trong sáng, bình dị, nhân hậu, chân thành mà sâu sắc cùng
với tài năng hội hoạ thiên bẩm của cô - Một vẻ đẹp tiềm ẩn trong những bức tranh do cô vẽ ra.
Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, ngây thơ,nhí nhảnh và đam mê hội họa. Cô
bé vừa làm những việc bố mẹ phân công vừa hát vui vẻ.Mặc dù anh trai gọi là
“mèo” vì cái tội lục lọi đồ vật trong nhà một cách thích thú nhưng Kiều Phương
vẫn “vui vẻ chấp nhận” và hồn nhiên khoe với bạn bè. Kiều Phương vui vẻ khi
được đặt biệt danh là “Mèo", thậm chí còn dùng cái tên đó để xưng hô với bạn bè.
Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chứng tỏ Kiều Phương là cô
bé nhí nhảnh, trong sáng và vô cùng đáng yêu “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em
không phá là được” khi người anh trai tỏ vẻ khó chịu “Này, em không để chúng nó
yên được à!”. Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không
bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế.
Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Niềm đam mê này
được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để
làm màu vẽ…Và khi chú Tiến Lê - bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì
Kiều Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ. Điều này
khiến cho bố mẹ vui mừng “Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ cũng không
kìm được xúc động”. Theo lời chú Tiến Lê, đấy còn là một thiên tài hội hoạ. Tài
năng của Kiều Phương được thể hiện qua sáu bức tranh do “Mèo” vẽ dấu người
anh, không ngờ là những bức tranh độc đáo “có thể đem đóng khung treo ở bất cứ
phòng tranh nào”. Đặc biệt, tài năng của Kiều Phương được khẳng định bằng bức
tranh được trao giải nhất, qua một tuần tham gia trại thi vẽ quốc tế điều đó khiến
cho cả nhà “vui như tết”. Tài năng hội hoạ của Kiều Phương có được nhờ yếu tố
bẩm sinh và lòng yêu thích, sau mê nghệ thuật của cô bé. Trang 89
Kiều Phương trong “ Bức tranh của em gái tôi” ( Tạ Duy Anh) không những
là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung
khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ. Khi thấy ba mẹ hào hứng, vui
mừng với tài năng của em gái, anh trai ghen tỵ nên càng ngày càng lạnh lùng và
hay quát mắng em. Anh trai rất buồn, tỏ ý không vui song tình cảm và thái độ của
em gái dành cho anh vẫn không thay đổi, luôn tin yêu và trân trọng hết mực. Hiểu
được nỗi lòng của anh, Kiều Phương đã dành cho anh trai những tình cảm rất trong
sáng “ Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy
thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”. Một hành
động, một lời nói thôi đã toát lên một tâm hồn ngây thơ trong sáng của một cô bé
đáng yêu! Đặc biệt hơn hết là tình cảm, tấm lòng của Kiều Phương dành cho anh
trai trong bức tranh đoạt giải. Bức tranh là hình ảnh cậu con trai có đôi mắt rất
sáng, nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Cặp mắt chú bé toả ra thứ ánh
sáng rất lạ….tư thế ngồi của chú không chỉ suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.. Có
thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động về tình cảm anh em trong gia đình.
Chính bức tranh này của Kiều Phương đã “thức tỉnh” được trái tim người anh, có
cách nhìn khác về em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn. Ngắm nhìn hình ảnh
mình trong bức tranh người anh đã xúc động nói với mẹ “ Không phải con đâu, đấy
là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”- Lời khẳng định của anh trai là sự
khẳng định tâm hồn, tấm lòng của Kiều Phương. Đọc câu chuyện, bạn đọc sẽ
chẳng bao giờ quên cô bứ Kiều Phương hồn nhiên, lí lắc, giàu lòng nhân hậu. Từ
nhân vật đáng yêu này ta học được những bài học ý nghĩa: phải say mê trong học
tập cũng như trong việc thực hiện những ước mơ, hoài bão của mình thì mới có
được thành công. Thêm vào đó, trong cuộc sống, ta không tự ti, mặc cảm và ích
kỷ, nhỏ nhen. Ta cần vượt lên chính mình trong mọi hoàn cảnh để cuộc sống tốt
đẹp luôn đến với chúng ta.
Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Kiều Phương được thể hiện qua hình thức
nghệ thuật đặc sắc. Tạ Duy Anh là một người am hiểu thế giới trẻ thơ, hiểu được
tâm lí cũng như tình cảm của trẻ thơ nên đã gửi gắm được những điều tốt đẹp vào
nhân vật Kiều Phương,Với cách kể chuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả
đã để lại tình cảm tốt đối với bạn đọc về nhân vật Kiều Phương. Truyện kể theo
ngôi thứ nhất làm cho lời kể chân thật, tự nhiên dễ dàng bộc lộ diễn biến tâm trạng.
Câu chuyện nhẹ nhàng, kết thúc bất ngờ, toát lên bài học nhân sinh thấm thía.
“Bức tranh của em gái tôi” không được vẽ bằng chất liệu hội hoạ. Nó được
vẽ bằng quá trình diễn biến tâm trạng của người anh, thông qua lời kể vô cùng xúc
động của nhân vật. Qua dòng tâm trạng của người anh, cô bé Kiều Phương hiện lên
với tấm lòng bao dung độ lượng, với tài năng hội hoạ. Ở cô bé toát ra vẻ đẹp của
tấm hồn trong sáng, giàu tình yêu thương mà bất cứ ai đọc câu chuyện cũng dem
lòng yêu mến bạn nhỏ này.
------------------------------------------------------ Đề số 4
BÀI THƠ “BẮT NẠT’’ CỦA NGUYỄN THẾ HOÀNG LINH
1.Một bài thơ hồn nhiên và tươi tắn…
Trang 90
Lần đầu gặp bài thơ trong tập “Ra vườn nhặt nắng” của Nguyễn Thế Hoàng
Linh, hẳn bạn và tôi, chúng ta đều không khỏi mỉm cười. Như gặp lại những khúc
đồng dao thuở nào của những trò chơi con trẻ. Như đang được đứng giữa một “một
sân chơi với những câu chữ nhảy nhót vui đùa”. Vâng, ngay từ khổ thơ thứ nhất,
tôi đã gặp hình ảnh một lũ trẻ đang nhảy lò cò, vừa nhảy vừa hát: Bắt nạt là xấu
lắm…Rồi hứng chí bật tung người, rồi ngoay ngoáy xoay xoay, lắc lắc: Tại sao
không học hát/ Nhảy hip hop cho hay? … Vừa hát vừa chơi, như những lời tự
nhiên bật ra thôi, chưa cần phải quan tâm mình đang hát cái gì. Trẻ con là vậy,
thích thì chơi, đó là cách tác giả đã chọn để giọng điệu hồn nhiên, tinh nghịch của
trẻ thơ cuốn hồn ta, thị giác, thính giác, khứu của ta “phi” một mạch, trước khi
nhận ra những điều sâu xa của ý nghĩa.
Và cũng vì hồn nhiên như đang gắn với một trò chơi nào đó, nên ta sẽ thấy ý thơ
cũng “nhảy nhót” những phi lí: Bất cứ ai trên đời, đều không cần bắt nạt. Sao lại
không cần? Lẽ ra thì phải là không nên/không được chứ? Nhưng nếu không
nên/không được thì là khuyên nhủ, mệnh lệnh mất rồi, lộ ra “cái bục giáo huấn”
mất rồi. -Vì là chơi, nên mới “không cần”- (không cần thiết đâu nhé, bỏ qua!). Vì
tung tăng, nên đang chuyện bắt nạt lại ào sang hip hop, mù tạt. Đúng là các bé ở
thôn quê có thể xa lạ với những khái niệm này, nhưng cũng nên nhân đó cho các
em được biết thêm về những sắc màu mới mẻ chứ?
Cuộc chơi còn nhộn hơn nữa khi đang chuyện mèo chó, cái cây, bất ngờ chuyển
ngay sang chuyện lớn lao của các quốc gia, trái đất; đang chuyện lớn của trái đất,
một cú nhảy tự do rơi “độp” xuống việc khẩn thiết: “gặp tớ ngay”! Rõ là có dạy
đấy nhưng không phải là sự nhồi nhét các giáo lý. Gọi thẳng tên (Bắt nạt là xấu)
rồi ru vỗ thân thương: (Đừng/đừng…) đến nghiêm nghị chất vấn (Sao không?); rồi
can đảm đứng ra chịu trách nhiệm (Nếu cần…Thì…Cứ đến…)…Bài thơ dẫn người
đọc đi hết từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, rồi cuối cùng hẳn ai đó sẽ phải
bật cười sảng khoái trước câu kết: Vì bắt nạt rất hôi!
Nhiều người băn khoăn cười nhạo chuyện “Bắt nạt rất hôi” mà không nhận ra,
đó mới chính là nhân vật “tớ”, một bạn nhỏ…em Nói như nhà phê bình Chu Văn
Sơn, tác giả đã đem một thứ gọi là “mĩ học ấu nhi” vào thơ để nhìn thế giới bằng
con mắt trẻ thơ, ngây ngô mà đầy ý vị. Bạn hãy nghĩ kĩ một chút nhé, mùi của sự
bắt nạt đúng là không dễ chịu chút nào, là xấu lắm, là không ai muốn gần, là bị
“ghét”, và nhiều ghét thì sao mà “thơm” được! Cứ tung tẩy như thế, ẩn nấp, trốn
tìm trong sự chuyển nghĩa như thế khiến trí ta chưa kịp nghĩ thì hồn ta đã bị cuốn
vào cuộc chơi này rồi. Cũng vì vậy, việc đưa bài thơ này vào dạy ở chương trình
lớp lớp 6, khi các em mới chia tay với trường tiểu học, tâm hồn còn rất đỗi trong
trẻo, hồn nhiên là hoàn toàn phù hợp. Để các em được vui mà học, thích mà học
chứ không cần phải “bắt” mới học.
2. Một bài thơ trong trẻo, hiền hòa mà rất sâu sắc, nhân văn…
Hồn nhiên mà vẫn sâu sắc, tươi tắn mà vẫn mang đầy ý nghĩa triết lý nhân
văn. Đây hoàn toàn không phải là một bài thơ quá trẻ con “ Chỉ hợp với trẻ mẫu
giáo. Giữa thế giới còn đầy rẫy những thiện ác, chính tà. Tốt xấu những kì thị và Trang 91
định kiến, những chuyện “ bắt nạt” đang diễn ra hàng ngày hàng giờ thì trong
“Giọt sương thơ ấu” của Nguyễn Thế Hoàng Linh lại mang đến cho ta một cái nhìn
sâu đằng sau mỗi hiện tượng. Có phải mỗi chúng ta với con mắt bình thường, hầu
như ai cũng thấy những người bị bắt nạt là đáng thương, đáng trách thiếu dũng khí
? Nhưng Hoàng Linh đã hoá giải mặc cảm ở người bị bắt nạt và khơi dậy tinh thần
nhân văn ở mỗi chúng ta khi thấy bạn bị bắt nạt một vẻ mới:
Những bạn nào nhút nhát Thì là giống thỉ non
Trông đáng yêu đấy chứ? Sao không yêu lại còn
Đáng yêu đấy chứ? Là sự cảm thông. Không yêu lại còn… là một lời nhắc
nhở - một thế giới trong trẻo hiền hoà, ở đó có vạn vật, cỏ cây trẻ con, người lớn cả
người bát nạt và người bị bắt nạt cùng chung sống. Ở đó không có chỗ cho sự
ddnags khinh vì sự yếu hèn, đáng phỉ nhổ vì sự độc ác. Ngay cả với kẻ chuyên đi
bắt nạt người khác cũng cần được giúp đỡ để tỉnh ngộ. Khi “ vẻ mới của yêu
thương được khám phá” “cõi bờ yêu thương được mở mang” “ đáng yêu lan toả
đến đâu” thì “ đáng chê sẽ hẹp dần đến đó”. Đó là “tinh thần khoan dung mới” yêu
được cả cái khó yêu, nhẹ nhàng với cả những điều đáng xấu hổ. Vì suy cho cùng,
bạn là ta mà ta cũng là bạn, có ai trên đời này nằm ngoài hai chữ “bắt nạt”? Hãy
nghĩ kĩ lại, ngẫm kĩ nữa, nữa thêm, xem, điều ta vừa nói với nhau có phải là nhận
định thiếu chính xác? Đó chẳng phải là sự tinh tế, sâu sắc lắm sao?
Trong trẻo, hiền hòa, nhưng không có nghĩa là bỏ qua theo kiểu “dĩ hòa vi quý”.
“Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương” (Nguyễn Đình Chiểu). Vì thương nên
mới phải bày tỏ ngay thái độ: (Bắt nạt là xấu lắm); vì thương nên mới nghĩ cách
nào để không cần bắt nạt nữa (nhảy hip hop, học hát); vì thương nên mới nghĩ đến
hết thảy vạn vật (mèo chó, cái cây…); vì thương nên sẵn sàng đứng ra che chở,
bênh vực (cứ đến gặp tớ ngay); vì thương nên mới đau đáu nghĩ về tuổi nụ tuổi
hoa, không biết bao nhiêu em đã từng bị bắt nạt ở lớp, ở trường, và ngay ở nhà,
trong vòng tay của ông bà, bố mẹ…mà tác giả viết bài thơ này; các nhà biên soạn
sách giáo khoa lựa chọn văn bản này, và người đọc cũng cần có giọt sương trong
trái tim để đọc hiểu bài thơ này đúng nghĩa. Tinh thần nhân ái đã “rải nắng khắp cả
tập thơ”, và luôn lấp lánh trong từng câu chữ của bài thơ này khiến người đọc có
cảm giác đâu đâu (trên khắp trái đất tròn), ta cũng gặp ánh sáng của nó chiếu tới.
Và nếu đã cảm nhận được nguồn sáng ấy, nếu đã một lần nghĩ đến mọi đối tượng
của bắt nạt, từ bé đến lớn, từ vật vô tri đến con người, từ chuyện cá nhân đến quốc
gia, dân tộc…thì hà cớ gì, người lớn mình phải bận lòng nghĩ/làm chuyện xấu xa?
Nhẹ nhàng nhưng không thỏa hiệp, vì dứt khoát sẽ phải đối mặt. “Đến gặp
tớ ngay”. Một bản lĩnh, một tâm thế sẵn sàng chịu trận không khiến nhân vật “tớ”
trở thành “anh hùng rơm”, mà xuất phát từ một điều sâu xa: tớ “bị bắt nạt nhiều
rồi”, tớ có kinh nghiệm rồi nên sẽ mạnh mẽ hơn, hoặc biết cách nín nhịn hơn, hoặc
có khả năng chống chọi hơn, có kĩ năng xử lí vấn đề hơn. Vị tha và nhân hậu như
thế, hẳn nhiều người lớn còn phải học em dài dài. Dầu vậy thì đây cũng chỉ là bất
đắc dĩ thôi nhé, vì “bị bắt nạt nhiều rồi/vẫn không thích bắt nạt”. Tung tẩy mà vẫn Trang 92
nhất quán một thái độ yêu ghét rõ ràng, sòng phẳng, vẫn nhất thể với câu đầu tiên:
Bắt nạt là xấu lắm. Đó chẳng phải là một kếu cấu vừa phóng túng, linh hoạt, vừa vô cùng chặt chẽ sao?
Vậy đó, đúng là một cuộc dạo chơi “không có nắng có gió nhưng có rất
nhiều tình yêu thương”, ngay cả khi nó động chạm đến vấn đề khó khăn nhất: vấn
đề cậy thế, cậy mạnh để bắt nạt kẻ khác, mở rộng ra là bình yên hoặc chiến tranh;
chí nhân hay cường bạo…
(Theo Nguyễn Thanh Mai - THPT Chu Văn An - Thái Nguyên).
--------------------------------------------------
Đề số 5: Tưởng tượng mình là đứa trẻ trong “Chuyện cổ tích về loài người ” của
Xuân Quỳnh. Hãy kể lại câu chuyện ?
Bài làm:
Ngày xưa, xưa lắm, khi trái đất còn hoang sơ "trụi trần", chưa có màu xanh,
"không dáng cây ngọn cỏ", mặt trời chưa xuất hiện, không khí bao trùm một màu
đen, vạn vật mới phôi thai, còn rất trẻ, sự sống chỉ mới bắt đầu… Trời nhận thấy,
trái đất cần có con người đến sinh sống để ấm áp hơn. Vậy nên, Người đã cho sinh
ra trẻ em mà tôi là một trong số những đứa trẻ may mắn ấy.
Từ khi chúng tôi được sinh ra, cuộc sống trên trái đất có nhiều thay đổi,
ngày một tiến bộ văn minh hơn. Khi mới sinh ra, mắt chúng tôi sáng như sao
nhưng chưa nhìn thấy gì bởi bóng tối vây quanh, khắp không gian chỉ một màu đen
đặc. Bỗng đâu, trên thiên đàng, thần Mặt Trời đang dạo chơi, du ngoạn khắp chốn
thiên đàng, thần đi vội quá đánh rơi giỏ ánh sáng xuống trần gian thế là từ trong
giỏ của thần toả ra ánh sáng vàng như mật ong soi khắp chốn. Bọn trẻ chúng tôi
như bừng nở, sung sướng đón nhận ánh mặt trời toả rạng ấy. Từ đó ánh sáng có
mặt ở khắp mọi nơi, đem lại sự sống cho muôn loài, giúp chúng tôi nhìn rõ vạn vật
xinh đẹp trên trái đất. Cũng từ khi có ánh sáng mặt trời,cây cối được sinh ra, màu
xanh cũng xuất hiện, bắt đầu là màu xanh của cỏ, cây, hoa lá, thật mát dịu, hoa rực
rỡ sắc màu càng làm cho không gian thêm bừng nở. Cây cối gọi chim chóc về rộn
rã tiếng hót cho chúng tôi được nghe, nhờ chị gió truyền âm thanh đi muôn nơi để
vạn vật được nghe âm thanh kì diệu của vũ trụ. Chúng tôi cần được vùng vẫy, tắm
mát, cần những chuyến đi xa, dòng sông, biển cả xuất hiện. Biển hiền hoà cho tôm
cá, sinh ra những cánh buồm để chúng tôi được khám phá mọi miền Tổ quốc bằng
những chuyến phiêu du đến chân trời mới lạ. Chúng tôi lớn dần lên và tập đi, lúc
đầu đường gập nghềnh, ngồ ghề khó đi, chúng tôi hay bị ngã. Trời thương tình, sai
các nàng tiên xinh đẹp thả những dải lụa xanh mềm mại làm thành những con
đường tít tắp cho chúng tôi đi và đường có từ ngày đó.
Nhưng trẻ con chúng tôi cần có tình yêu và lời ru mới lớn lên và trưởng
thành được.Trời đã dùng phép màu để sinh ra cho chúng tôi người mẹ hiền từ để bế
bồng, chăm sóc. Mẹ dịu dàng, khéo léo, yêu thương chúng tôi vô điều kiện, mẹ
chăm sóc, bảo ban, dạy dỗ chúng tôi. Chúng tôi lớn lên từ tình yêu thương bao la,
từ lời ru, tiếng hát ngọt ngào của mẹ “Từ cái bống, cái bang, cái hoa rất thơm, đến
cánh cò trắng, vị gừng rất đắng,vết lấm chưa khô”. Mẹ yêu chúng tôi lắm, song mẹ
có bao nhiêu việc phải làm mà chúng tôi lại suốt ngày đòi mẹ kể chuyện, nhất là Trang 93
chuyện ngày xưa, ngày sau…Thấy được mong muốn đó của bọn trẻ chúng tôi, “bà
về ở đó” kể cho chúng tôi biết bao nhiêu câu chuyện cổ tích: Cô tấm ở hiền, Lí
Thông ở ác. Bà hiền từ biết bao! với mái tóc bạc phơ, đôi mắt bà vui như biết nói.
Bà có hẳn một kho cổ tích, khai thác mãi không bao giờ hết chuyện. Muốn cho
chúng tôi thông minh, Trời lại sinh ra cho mỗi chúng tôi một người bố hiểu biết.
Bố dạy chúng tôi rằng: biển thì rộng, núi thì cao, con đường đi xa tắp, trái đất thì
tròn… Bố dạy dỗ những điều hay lẽ phải, biết nghĩ, biết ngoan. Bố nói về nhiều
điều hay, điều lạ, chúng tôi cứ tròn xoe mắt để nghe. Thích lắm nhưng khó nhớ,
mau quên. Thấy vậy, Trời sinh ra cái chữ để ghi lại những điều bố nói, để lưu giữ
được lâu. Chúng tôi vốn ham học hỏi, thích khám phá, mong muốn được tìm hiểu
những điều mới lạ. Vậy nên, tiếp sau đó, lớp học, trường học và thầy giáo cũng
được sinh ra. Ngày ngày, chúng tôi được tung tăng đi học, vui ơi là vui! Cái bảng
đen to bằng chiếc chiếu được treo ngay ngắn trên bức tường chính giữa lớp học.
Thầy giáo cầm viên phấn trắng tinh được làm từ đá ra nắn nót viết từng chữ:
Chuyện cổ tích về loài người.
Chúng tôi được sinh ra và lớn lên như thế, được hoà mình vào với thiên
nhiên tươi đẹp, được sống trong vòng tay yêu thương của bà, bố mẹ, được dạy dỗ,
nuôi dưỡng, hoàn thiện nhân cách và ngày càng trưởng thành – Đó là điều hạnh
phúc nhất của tuổi thơ chúng tôi.
----------------------------------------------
Đề 6. Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật người anh trai trong truyện ngắn
“ Bức tranh của em giá tôi” ( Tạ Duy Anh)
Bài tham khảo
Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” là một câu chuyện trong sáng, giàu
tình cảm, truyện không dài (chỉ hơn hai trang sách), nhưng cũng đủ để cho ta thấy
tài năng của tác giả qua cách kể chuyện và xây dựng hệ thống nhân vật.
Tạ Duy Anh là một cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kì đổi mới, đã có
những truyện ngắn gây được sự chú ý của bạn đọc bởi nghệ thuật đặc sắc và phong
cách riêng độc đáo của mình. Trong đó có tác phẩm “Bức tranh của em gái tôi”.
Truyện đã đạt được giải nhì (giải cao nhất) trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi”
do báo Thiếu niên Tiền phong phát động.
Tạ Duy Anh đã lựa chọn ngôi kể chuyện là ngôi thứ nhất. Truyện được kể
bằng lời kể của nhân vật nguời anh. Lựa chọn như vậy giúp cho việc miêu tả tâm
trạng của nhân vật sinh động hơn, có nghĩa là lời kể tự nhiên hơn và bộc lộ tâm
trạng kín đáo, sâu sắc hơn. Theo cách kể này thì diễn biến tâm trạng, sự biến đổi về
cách nhìn của người anh đối với cô em gái, và cả vẻ đẹp của người em gái sẽ được
thể hiện một cách tự nhiên. Qua người anh, ta thấy được sự thức tỉnh của cậu ta, lại
vừa thấy rõ vẻ đẹp của cô em gái. Nhờ vậy mà chủ đề tác phẩm càng được bộc lộ
sâu sắc. Bài học về sự tự đánh giá, tự nhận thức càng thấm thía hơn với người anh và mỗi chúng ta.
Hơn hết sự thành công còn nằm ở nghệ thuật phân tích diễn biến tâm lí của
nhân vật, sự thay đổi, chuyển biến trong nhận thức của người anh về cô em gái của Trang 94
mình. Bởi thế người đọc nhận ra được nhiều tình huống và tình tiết bất ngờ đến
người đọc đặc biệt là diễn biến tâm trạng của người anh từ khi thấy em gái "mày
mò và tự chế thuốc vẽ" cho đến khi bạn của bố phát hiện ra "tài năng" thiên bẩm và
cuối cùng là bức tranh đạt giải nhất của Kiều Phương. Những dòng tâm trạng ấy
không được diễn xuôi mà luôn có những khúc mắc khó tháo gỡ, những hoài nghi
và cả sự ăn năn hối hận của người anh.Nhờ vậy, truyện đã dẫn dắt ta từ tình huống
bất ngờ này đến những bất ngờ khác, liên tiếp từ đầu cho đến khi kết thúc.
Diễn biến tâm trạng của người anh được xây dựng bằng chính lời kể của
nhân vật. Tâm trạng đó được thay đối qua diễn biến của câu chuyện: thoạt đầu, khi
thấy em gái vẽ và mày mò tự chế thuốc vẽ; khi tài năng hội hoạ của cô em gái
được phát hiện; và ở cuối truyện, khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em
gái mình.Thoạt đầu là thái độ coi thường việc làm của Kiều Phương. Khi thấy em
gái vẽ và mày mò tự chế tạo màu vẽ, người anh chỉ coi đó là những trò nghịch
ngợm của trẻ con và nhìn bằng cái nhìn kẻ cả, không cần để ý đến “Mèo con” đã
vẽ những gì. Cách nhìn ấy được thể hiện qua giọng kể của người anh: tôi quen gọi
nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn. “Mèo” luôn bị nhắc nhở vì hay
lục lọi các đồ vật trong nhà: Này, em không để chúng nó yên được à? Khi phát
hiện được cô em nhào bột vẽ, người anh buông một câu: Thảo nào các đít xoong
chảo bị nó cạo trắng cả. Quả thật, thái độ của những người làm anh trong một gia
đình thường coi em gái mình là như vậy!
Khi tài năng hội hoạ của người em được phát hiện thì tâm trạng của người
anh cũng bị biến đổi. Do tình cờ mà chú Tiến Lê phát hiện ra năng khiếu hội họa
của người em. Sáu bức tranh của người em làm cho bố, mẹ và mọi người đều ngạc
nhiên, vui mừng, sung sướng. Duy có người anh lại cảm thấy buồn, buồn vì cảm
thấy mình bất tài và cho rằng vì lí do đó mà mình bị đẩy ra ngoài, bị cả nhà lãng
quên. Sống với tâm trạng như vậy, người anh không thể thân với em gái như trước
nữa, rồi đối xử với em gái không công bằng chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um
lên. Tâm lí mặc cảm, tự ti đã khiến người anh những lúc ngồi bên bàn học chỉ
muốn gục xuống khóc. Thậm chí vẻ mặt ngộ nghĩnh của em gái trước kia bây giờ
làm cho người anh vô cùng khó chịu, cảm thấy như mình đang bị “chọc tức”. Đây
là một kiểu tâm lí dễ gặp ở mọi người, nhất là ở tuổi thiếu niên, đó là lòng tự ái và
mặc cảm tự ti khi thấy người khác có tài năng nổi bật. Phải là người am hiểu tâm lí
trẻ em lắm, tác giả mới đưa ra một tình huống thay đổi tâm lí của người anh hấp
dẫn và tạo được kịch tính cho truyện hay đến như vậy!
Một tình huống quan trọng hơn nữa đã tạo nên điểm nút của diễn biến tâm
trạng nhân vật người anh là ở cuối truyện. Đó là một loạt các bất ngờ liên tiếp đến
với người anh, khi cậu ta đứng trước bức tranh được tặng giải nhất của người em.
Điều bất ngờ trước tiên là bức tranh lại vẽ chính cậu. Hơn thế nữa, điều cậu không
thể ngờ được còn là hình ảnh mình qua cái nhìn của người em gái: Trong tranh,
một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả
ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mất, tư thế ngồi của chú không chỉ suy
tư mà còn rất mơ mộng nữa! Trong phút chốc, tâm trạng của cậu đã đi từ ngạc
nhiên đến hãnh diện rồi xấu hổ. Ngạc nhiên vì bức tranh lại chính là cậu, bức tranh Trang 95
ấy hoàn toàn bất ngờ với cậu. Còn hãnh diện thì cũng dễ hiểu vì cậu thấy mình
hiện ra với những đường nét đẹp trong bức tranh của cô em gái…
Tuy nhiên, câu chuyện không dừng lại ở đó. Nếu Tạ Duy Anh để tâm trạng
của người anh kết thúc tại đây thì truyện chẳng có gì phải bàn nữa. Nhưng điều
quan trọng hơn mà tác giả đã khơi dậy được là người anh đã không dừng lại ở sự
hãnh diện thoả mãn, mà đó là tâm trạng xấu hổ. Trạng thái xấu hổ của cậu đã “cởi
nút” cho kịch tính của truyện. Và đấy cũng chính là lúc nhân vật tự thức tỉnh để
hoàn thiện nhân cách của mình. Cậu đã thì thầm với chính mình: “Dưới mắt em tôi,
tôi hoàn hảo đến thế kia ư?” Một câu bỏ lửng có dụng ý nghệ thuật của tác giả.
Vậy mà dưới mắt tôi thì... để người đọc tự hình dung ra trạng thái dằn vặt, sự thức
tỉnh của nhân vật. Nhưng cũng phảng phất đâu đó lời nhắc rất “khẽ”: mỗi người
hãy tự nhìn lại chính mình. Chú bé cảm thấy mình chưa được hoàn hảo, phải cố
gắng vươn lên và càng yêu thương, quý mến em gái hơn bao giờ hết.Trước bức
tranh của em gái, ta cảm thấy nhân vật người anh trai "đang lớn lên về mặt tâm
hồn", ta càng thấy chú trở nên gần gũi và đáng quý trọng biết bao! Soi vào bức
tranh ấy, cũng chính là soi vào tâm hồn trong sáng, nhân hậu của em gái, nhân vật
người anh đã tự nhìn rõ hơn về mình để vượt lên những hạn chế của lòng tự ái và
tự ti. Dưới ánh sáng nghệ thuật, người anh trai cũng thật đáng yêu, đáng mến.
‘Bức tranh của em gái tôi” là một câu chuyện rất đời thường. Nhưng bằng
tài năng sáng tạo nghệ thuật, Tạ Duy Anh đã thành công trong việc khắc hoạ tính
cách nhân vật người anh bằng chính lời kể rất thật, rất xúc động và diễn biến tâm
lí của cậu. Không cần phải “lên gân” mà tác phẩm đã gợi ra những điều sâu sắc về
mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử giữa người này với người khác trong cuộc sống
hàng ngày. Tác phẩm đã để lại nhiều dư vị cho người đọc.
--------------------------------------- Trang 96