TOP 3 đề kiểm tra cuối kì II môn Sinh học 12 năm 2022 - 2023 tỉnh Quảng Nam (có đáp án)

Tổng hợp TOP 3 đề kiểm tra cuối kì II môn Sinh học 12 năm 2022 - 2023 tỉnh Quảng Nam (có đáp án) giúp bạn củng cố kiến thức đạt điểm cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề gồm có 03 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
Môn: SINH HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 401
Câu 1: Theo quan niệm Đacuyn, đơn vị tác động ca chn lc t nhiên
A. NST. B. quần thể. C. giao tử. D. cá thể.
Câu 2: Khong giá tr xác định ca mt nhân t sinh thái trong khong đó sinh vt th tn ti
phát trin n đnh theo thi gian gi là
A. sinh cảnh. B. nơi ở. C. giới hạn sinh thái. D. khoảng chống chịu.
Câu 3: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân t nào sau đây có thể làm cho 1 alen có li b loi b khi
qun th và 1 alen có hi tr nên ph biến trong qun th?
A. Các yếu t ngu nhiên. B. Giao phi ngu nhiên. C. Chn lc t nhiên. D. Đột biến.
Câu 4: Mt qun xã ổn định thường có đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng loài ít và số cá thể của mỗi loài thấp.
B. Số lượng loài ít và số cá thể của mỗi loài cao.
C. Số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
D. Số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài cao.
Câu 5: Các cá th kng giao phi đưc vi nhau do chênh lch v mùa sinh sn, đây thuc loi cách li
A. tập tính. B. cơ học. C. thời gian (mùa vụ). D. nơi ở.
Câu 6: Các cây thông nha lin r sinh trưởng nhanh hơn kh năng chu hn tốt hơnc cây
sng rng r th hin mi quan h sinh thái nào sau đây?
A. Cộng sinh. B. Hỗ trợ ng loài. C. Cạnh tranhng loài. D. Hỗ trkhác loài.
u 7: Quan h sinh ti o sau đây không thuc nhóm quan h h tr gia c loài trong qun ?
A. Hợp tác. B. Hội sinh. C. Cộng sinh. D. Cạnh tranh.
Câu 8: Cây có mạch và động vt lên cn vào thời gian nào sau đây?
A. Kỉ Silua, đại Cổ sinh. B. Kỉ Jura, đại Trung sinh.
C. Kỉ Đệ tứ, đại Tân sinh. D. Kỉ Triat, đại Trung sinh.
Câu 9: Theo quan nim hiện đại, kết qu ca tiến hóa nh là hình thành nên
A.
ngành mới.
B.
chi mới.
C.
bộ mới.
D.
loài mới.
Câu 10: Trật tự nào sau đây đúng về các giai đoạn trong quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất?
I. Tiến hóa sinh hc. II. Tiến hóa hóa hc. III. Tiến hóa tin sinh hc.
A. I III II. B. II I III . C. III I II. D. II III I.
Câu 11: Theo thuyết tiến hóa hin đại, nhân t nào sau đây kng phi là nhân t tiến hóa?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến gen.
Câu 12: V mt sinh thái, s phân b các th cùng loài một cách đồng đều trong môi trưng ý
nghĩa nào sau đây?
A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
B. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
C. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.
D. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm giảm tốc độ tiến hóa của loài.
Câu 13: Khi nói v din thế sinh thái, đặc điểm nào sau đây chỉ din thế th sinh?
A. Kết quả diễn thế có thể hình thành quần xã ổn định tương đối.
B. Song song với sự biến đổi của quần xã là sự biến đổi của điều kiện môi trường.
C. Độ đa dạng của quần xã biến đổi theo các giai đoạn diễn thế.
D. Khởi đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật.
Câu 14: Trong mt ao t nhiên, người ta đếm được có tt c 250 con cá trm c. S liu trên cho biết v
đặc trưng nào sau đây ca qun th?
Trang 2
A. Kích thước quần thể. B. Sự phân bố cá thể. C. Mật độ cá thể. D. Thành phần nhóm tuổi.
u 15: S pn tng ca thc vt trong qun rừng a nhiệt đới ch yếu là do s khác nhau v nhu cu
A. các chất khoáng. B. nước. C. ánh sáng. D. không khí.
Câu 16: Tp hp sinh vật nào sau đây là quần th sinh vt?
A. Tập hợp cá rô phi ở hồ Phú Ninh. B. Tập hợp chim ở rừng Bạch Mã.
C. Tập hợp thú ở rừng Cúc Phương. D. Tập hợp sâu ở vườn rau.
Câu 17: Khi nói v các đặc trưng cơ bn ca qun th sinh vt, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
B. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
C. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
D. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
Câu 18:
Mức độ giống nhau về ADN giữa người và các loài thuộc bộ Khỉ như sau:
Loài
Vượn Gibbon
Tinh tinh
Khỉ Rhesut
Khỉ Vervet
%ADN
94,7%
97,6%
91,1%
90,5%
Căn cứ vào tỉ lệ này, loài có quan hệ họ hàng xa nhất với loài người là
A.
Tinh tinh.
B.
Khỉ Vervet.
C.
Vượn Gibbon.
D.
Khỉ Rhesut.
Câu 19:
Qun th M và qun th N thuộc cùng 1 loài đng vt; mt s cá th t qun th M
chuyn sang sáp nhp vào qun th N và mang theo các alen mới làm thay đi cu trúc di
truyn ca qun th N. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng này được gi
A.
giao phối ngẫu nhiên.
B.
đột biến.
C.
chọn lọc tự nhiên.
D.
di - nhập gen.
Câu 20: Theo quan nim của Đacuyn v chn lc t nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
A. Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
B. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các
đặc điểm thích nghi với môi trường.
C. Chn lc t nhiên là sự phân hóa về kh năng sng sót và kh năng sinh sn ca các cá th trong qun thể.
D. Kết qu của chọn lc t nhiên là nh thành nên loài sinh vt có các đc đim thích nghi vi i tng.
Câu 21: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai v quá trình hình thành loài mi?
A. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ NST song nhị bội.
B. Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không thể góp phần tạo loài mới.
D. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
Câu 22: 4 loài cùng sng trong một môi trường và có sinh thái v dinh dưỡng đưc mô t theo các
vòng tròn như hình bên dưới. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Loài A và loài C không cạnh tranh. B. Loài B và loài C cạnh tranh nhau.
C. Loài A và loài D cạnh tranh nhau. D. Loài B cạnh tranh khốc liệt hơn loài D.
Câu 23: Có bao nhiêu ví d sau đây thuộc nhóm quan h đối kháng gia các loài trong qun xã sinh vt?
I. To giáp n hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
II. Cây tm gi sng bám trên thân các cây g ln trong rng.
III. Cây phong lan bám trên thân cây g sng trong rng.
IV. Vi khun Rhizôbium sng trong nt sn ca r cây h Đậu.
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 24: Gi s trong mt khu rng rng 20 ha có mt qun th ca loài X gm 40 con thì mật đ cá th
ca qun th này là bao nhiêu?
Trang 3
A. 2 con/ha. B. 5 con/ha. C. 4 con/ha. D. 0,5 con/ha.
Câu 25: Gi s s thay đi sinh khi trong quá trình din thế sinh thái ca 4 qun xã sinh vật đưc mô t c
hình 1, 2, 3, 4. Trong 4 hình i đây, nhng hình nào mô t sinh khi ca qun xã trong quá trình din thế th sinh?
A. Hình 1, 3. B. Hình 1, 2. C. Hình 3, 4. D. Hình 2, 4.
Câu 26: Ví d nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hp t?
A. Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
B. Ngựa vằn phân bố châu Phi nên không giao phối được vi ngựa hoang phân bố Trung Á.
C. C băng trong ngoài bãi bồi sông Vônga ra hoa o hai mùa kc nhau nên không th phấn cho nhau.
D. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
u 27: Trong một đt kho sát v s ng th ca mt qun th H ngưi ta thu đưc bng s liu sau:
2015
2016
2017
2018
2019
2020
80
112
240
25
50
70
Đây là dạng biến động s ng cá th
A. theo chu kì 1 năm. B. không theo chu kì. C. theo chu kì tuần trăng. D. theo chu kì mùa.
Câu 28: Ba loài thc vt có quan h h hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. B NST ca loài
A là 2n = 10, ca loài B là 2n = 12 và ca loài C là 2n = 14. Các cây lai gia loài A loài B được đa bội
hóa to ra loài D. Các cây lai gia loài C và loài D được đa bi hóa to ra loài E. Theo lí thuyết, b NST
ca loài E có bao nhiêu NST?
A. 22. B. 36. C. 18. D. 29.
Câu 29: Nai bò rng là hai loài ăn c sng trong cùng mt khu vc.nh nh bên dưi mô t nhng thay đi
v s ng cá th trong qun th ca hai loàiy trưc và sau khi nhng con chó sói (loài ăn tht) du nhp o
môi trưng sng ca chúng. Da trên c đ th đưc th hin trên hình, có bao nhiêu phát biu sau đây đúng?
I. Mi quan h gia nai và chó sói là quan h sinh vật này ăn sinh vật khác.
II. S xut hin ca chó sói có ảnh hưởng đến s biến động kích thước qun th bò rng.
III. Áp lc cnh trnh ca qun th bò rng và nai gim khi có s xut hin ca chó sói.
IV. Kích thước ca qun th nai luôn lớn hơn kích thước ca qun th bò rng.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 30: Khi nói v cnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cnh tranh cùng loài xut hin khi mật độ cá th ca qun th tăng lên quá cao.
II. Trong cùng mt qun th, cnh tranh s làm tăng khả năng sinh sản.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy s tiến hóa ca các qun th.
Trang 4
ĐỀ CHÍNH THỨC
IV. Cnh tranh ng loài gp duy trì ổn đnh s ng cá th mc phù hp vi sc cha của môi trường.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
D
C
A
D
C
B
D
A
D
D
B
A
D
A
C
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
B
B
D
B
C
C
D
A
B
A
B
B
D
B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề gồm có 03 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
Môn: SINH HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 402
Câu 1: Theo quan niệm Đacuyn, đơn vị tác động ca chn lc t nhiên
A. gen. B. kiểu gen. C. quần xã. D. cá thể.
Câu 2: Theo quan nim hiện đại, kết qu ca tiến hóa nh là hình thành nên
A.
bộ mới.
B.
họ mới.
C.
loài mới.
D.
ngành mới.
Câu 3: Bò sát c ng tr vào thời gian nào sau đây?
A. Kỉ Triat, đại Trung sinh. B. Kỉ Jura, đại Trung sinh.
C. Kỉ Đệ tứ, đại Tân sinh. D. Kỉ Silua, đại Cổ sinh.
Câu 4: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân t nào sau đây định hướng quá trình tiến hóa?
A. Giao phi ngu nhiên. B. Chn lc t nhiên. C. Đột biến. D. D - nhp gen.
Câu 5: Theo thuyết tiến hóa hin đại, nhân to sau đây kng phi là nhân t tiến hóa?
A. Đột biến gen. B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên
Câu 6: Quan h sinh thái nào sau đây không thuc nhóm quan h h tr gia các loài trong qun xã?
A. Hội sinh. B. Hợp tác. C. Cộng sinh. D. Kí sinh.
Câu 7: Mt qun xã ổn định thường có đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng loài ít và số cá thể của mỗi loài cao. B. Số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
C. Số lượng loài ít và số cá thể của mỗi loài thấp. D. Số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài cao.
Câu 8: B nông xếp thành hàng bt được nhiều cá hơn b nông đi kiếm ăn riêng r th hin mi quan
h sinh thái nào sau đây?
A. Cộng sinh. B. Hợp tác. C. Hỗ trợ cùng loài. D. Cạnh tranh.
Câu 9: Khong giá tr ca nhân t sinh thái gây c chế hoạt động sinh ca sinh vật nhưng chưa y
chết được gi là
A. giới hạn sinh thái. B. khoảng gây chết. C. khoảng thuận lợi. D. khoảng chống chịu.
Câu 10: V mt sinh thái, s phân b các th cùng loài một cách đồng đều trong môi trưng ý
nghĩa nào sau đây?
A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
B. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
C. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.
D. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm giảm tốc độ tiến hóa của loài.
Câu 11: Các cá th không giao phi đưc vi nhau do cu to cơ quan sinh sn khác nhau, đây thuc loi cách li
A. tp tính. B. nơi ở. C. thi gian (mùa v). D. cơ học.
Câu 12: Trật tự nào sau đây đúng về các giai đoạn trong quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất?
I. Tiến hóa sinh hc. II. Tiến hóa hóa hc. III. Tiến hóa tin sinh hc.
A. I III II. B. II I III . C. III I II. D. II III I.
Trang 5
Câu 13: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai v quá trình hình thành loài mi?
A. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ NST song nhị bội.
B. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
C. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
D. Quá trình hình thành loài chỉ chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên.
Câu 14:
Mức độ giống nhau về ADN giữa người và các loài thuộc bộ Khỉ như sau:
Loài
Vượn Gibbon
Tinh tinh
Khỉ Rhesut
Khỉ Vervet
%ADN
94,7%
97,6%
91,1%
90,5%
Căn cứ vào tỉ lệ này, loài có quan hệ họ hàng xa nhất với loài người là
A.
Tinh tinh.
B.
Khỉ Vervet.
C.
Vượn Gibbon.
D.
Khỉ Rhesut.
Câu 15:
Qun th A qun th B thuc cùng 1 loài thc vt; mt s ht phn phát tán t qun
th A sang th phn cho các cây qun th B mang theo các alen mới m thay đổi cu trúc
di truyn ca qun th
B.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng này được gi
A.
di - nhập gen.
B.
chọn lọc tự nhiên.
C.
đột biến.
D.
giao phối ngẫu nhiên.
Câu 16: Khi nói v các đặc trưng cơ bn ca qun th sinh vt, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
B. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
C. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
D. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
Câu 17: Trong mt ao t nhiên, người ta đếm được tt c 300 con cá phi. S liu trên cho biết v
đặc trưng nào sau đây ca qun th?
A. Kích thước qun th. B. Mật độ cá th. C. S phân b cá th. D. Thành phn nhóm tui.
Câu 18: Tp hp sinh vật nào sau đây là quần th sinh vt?
A. Tập hợp thú ở rừng Cúc Phương. B. Tập hợp chim trong vườn.
C. Tập hợp sâu tơ ở vườn rau. D. Tập hợp cá ở hồ Phú Ninh.
Câu 19: Theo quan nim của Đacuyn v CLTN, phát biểu nào sau đây sai?
A. CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
B. CLTN thông qua các đặcnh biến dị di truyền của sinh vật.
C. CLTN dẫn đến hình thành các quần thể nhiều thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm
thích nghi với môi trường.
D. Kết quả của CLTN nh thành nên loài sinh vật c đặc điểm tch nghi vi môi tng.
u 20: S pn tng ca thc vt trong qun rừng a nhiệt đới ch yếu là do s khác nhau v nhu cu
A. không khí. B. nước. C. ánh sáng. D. các chất khoáng.
Câu 21: Khi nói v din thế sinh thái, đặc điểm nào sau đây chỉ din thế th sinh?
A. Kết quả diễn thế có thể hình thành quần xã ổn định tương đối.
B. Có thể độ đa dạng của quần xã giảm dần trong quá trình diễn thế.
C. Song song với sự biến đổi của quần xã là sự biến đổi của điều kiện môi trường.
D. Nguyên nhân gây diễn thế có thể là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
Câu 22: 4 loài cùng sng trong một môi trường
sinh thái v dinh dưỡng được t theo các vòng
tròn như hình bên. Theo thuyết, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Loài B và loài C cạnh tranh nhau.
B. Loài A và loài D không cạnh tranh.
C. Loài A và loài C cạnh tranh nhau.
D. Loài C cạnh tranh khốc liệt hơn loài A.
Câu 23: Ví d nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hp t?
A. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
B. Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
C. C băng trong ngoài bãi bồi sông Vônga ra hoa o hai mùa kc nhau nên không th phấn cho nhau.
Trang 6
D. Ngựa vằn phân bố châu Phi nên không giao phối được vi ngựa hoang phân bố Trung Á.
Câu 24: Gi s trong mt khu rng rng 5 ha mt qun th ca loài Y gm 50 con thì mật độ th
ca qun th này là bao nhiêu?
A. 10 con/ha. B. 0,1 con/ha. C. 5 con/ha. D. 2 con/ha.
u 25: Có bao nhu d sau đây thuc nhóm quan h đối kháng giac li trong qun sinh vt?
I. To giáp n hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
II. Chim m đỏ tìm mồi trên lưng linh dương.
III. Cây phong lan bám trên thân cây g sng trong rng.
IV. Vi khun Rhizôbium sng trong nt sn ca r cây h Đậu.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 26: Trong một đợt kho sát v s ng th ca mt qun th H người ta thu đưc bng s liu
sau:
2015
2016
2017
2018
2019
2020
80
112
240
25
50
70
Đây là dạng biến động s ng cá th
A. theo chu kì tuần trăng. B. theo chu kì 1 năm. C. không theo chu kì. D. theo chu kì mùa.
Câu 27: Gi s s thay đổi sinh khi trong quá trình din thế sinh thái ca 4 qun xã sinh vật đưc mô t
các hình 1, 2, 3, 4. Trong 4 hình dưới đây, nhng hình nào t sinh khi ca qun trong quá trình
din thế nguyên sinh?
A. Hình 2, 4. B. Hình 1, 3. C. Hình 3, 4. D. Hình 1, 2.
Câu 28: Ba loài thc vt có quan h h hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. B NST ca loài
A là 2n = 12, ca loài B là 2n = 14 và ca loài C là 2n = 16. Các cây lai gia loài A loài B được đa bội
hóa to ra loài D. Các cây lai gia loài C và loài D được đa bi hóa to ra loài E. Theo lí thuyết, b NST
ca loài E có bao nhiêu NST?
A. 34. B. 42. C. 26. D. 21.
Câu 29: Khi nói v cnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan h cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước ca qun th.
II. Cnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định s ng th mc phù hp vi sc cha ca môi
trường.
III. Cnh tranh cùng loài không ảnh hưởng đến s ng và s phân b các cá th trong qun th.
IV. Khi mức độ cnh tranh tr nên gay gt thì các cá th cnh tranh yếu có th b đào thải khi qun th.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 30: Nai rừng là hai loài ăn cỏ sng trong cùng mt khu vc. Hình ảnh bên dưới t nhng
thay đổi v s ng th trong qun th của hai loài này trước sau khi những con chó sói (loài ăn
tht) du nhập vào môi trường sng ca chúng. Da trên các đồ th được th hin trên hình, bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
Trang 7
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. S xut hin ca chó sói có ảnh hưởng đến s biến động kích thước qun th nai.
II. Áp lc cnh trnh ca qun th bò rừng và nai tăng khi có sự xut hin ca chó sói.
III. Hiện tượng cnh tranh cùng loài có xy ra c 2 qun th nai và bò rng.
IV. Kích thước ca qun th nai luôn lớn hơn kích thước ca qun th bò rng.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
D
C
B
B
B
D
D
C
D
A
D
D
D
B
A
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
D
A
C
C
C
B
C
B
A
A
C
C
B
A
D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề gồm có 03 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
Môn: SINH HỌC Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 403
Câu 1: Trật tự nào sau đây đúng về các giai đoạn trong quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất?
I. Tiến hóa sinh hc. II. Tiến hóa hóa hc. III. Tiến hóa tin sinh hc.
A. I III II. B. II I III . C. III I II. D. II III I.
Câu 2: Theo quan nim Đacuyn, đơn vị tác động ca chn lc t nhiên
A. cá thể. B. gen. C. quần thể. D. hệ sinh thái.
Câu 3: Khong giá tr xác định ca mt nhân t sinh thái mức độ phù hợp, đảm bo cho sinh vt thc
hin các chức năng sống tt nhất được gi là
A. ổ sinh thái. B. giới hạn sinh thái. C. khoảng chống chịu. D. khoảng thuận lợi.
Câu 4: Mt qun xã ổn định thường có đặc điểm nào sau đây?
A. S lưng li ít và s cá th ca mỗi li cao. B. S lưng loài ln s cá th của mỗi li cao.
C. S lưng li lớn s cá th ca mi loài thp. D. S lượng loài ít và s cá th của mi loài thp.
Câu 5: Theo quan nim hiện đại, kết qu ca tiến hóa nh là hình thành nên
A.
chi mới.
B.
lớp mới.
C.
bộ mới.
D.
loài mới.
Câu 6: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân t nào sau đây m thay đi tn s alen thành phn kiu
gen ca qun th rt chm?
A. Giao phi ngẫu nhn. B. Đt biến gen. C. Giao phi không ngẫu nhiên. D. Các yếu tố ngu nhiên.
Câu 7: Theo thuyết tiến hóa hin đại, nhân to sau đây kng phi là nhân t tiến hóa?
A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Đột biến gen.
u 8: Quan h sinh ti o sau đây không thuc nhóm quan h h tr gia c loài trong qun ?
Trang 8
A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Ức chế - cảm nhiễm. D. Hợp tác.
Câu 9: Các cá th kng giao phi đưc vi nhau do có nhng tp nh giao phi riêng, đây thuộc loi cách li
A. thời gian (mùa vụ). B. nơi ở. C. cơ học. D. tập tính.
Câu 10: V mt sinh thái, s phân b các th cùng loài một cách đồng đều trong môi trưng ý
nghĩa nào sau đây?
A. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.
B. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
C. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
D. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm giảm tốc độ tiến hóa của loài.
Câu 11: Chim và thú phát sinh vào thời gian nào sau đây?
A. Kỉ Silua, đại Cổ sinh. B. Kỉ Triat, đại Trung sinh.
C. Kỉ Jura, đại Trung sinh. D. Kỉ Đệ tam, đại Tân sinh.
Câu 12: mp con khi mi n ra s dng ngay các trng chưa n làm thức ăn th hin mi quan h
sinh thái nào sau đây?
A. Hỗ trcùng loài. B. Cạnh tranhng loài. C. Hội sinh. D. Cộng sinh.
Câu 13: Khi nói v din thế sinh thái, đặc điểm nào sau đây chỉ din thế nguyên sinh?
A. Độ đa dạng của quần xã biến đổi theo các giai đoạn diễn thế.
B. Kết quả diễn thế có thể hình thành quần xã ổn định tương đối.
C. Song song với sự biến đổi của quần xã là sự biến đổi của điều kiện môi trường.
D. Khởi đầu từ môi trường chưa có quần xã sinh vật.
Câu 14:
Mức độ giống nhau về ADN giữa người và các loài thuộc bộ Khỉ như sau:
Loài
Vượn Gibbon
Tinh tinh
Khỉ Rhesut
Khỉ Vervet
%ADN
94,7%
97,6%
91,1%
90,5%
Căn cứ vào tỉ lệ này, loài có quan hệ họ hàng xa nhất với loài người là
A.
Tinh tinh.
B.
Khỉ Vervet.
C.
Vượn Gibbon.
D.
Khỉ Rhesut.
Câu 15: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai v quá trình hình thành loài mi?
A. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
B. Hình thành loài mới chỉ có thể xảy ra khác khu vực địa lí.
C. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ NST song nhị bội.
D. Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 16: Theo quan nim của Đacuyn v chn lc t nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
A. Chn lc t nhiên s phân hóa về khả năng sng sót và kh năng sinh sn ca các cá th trong quần thể.
B. Chọn lọc tự nhn thông qua các đặc tính biến ddi truyền của sinh vật.
C. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các
đặc điểm thích nghi với môi trường.
D. Kết qu của chọn lc t nhiên là nh thành nên loài sinh vt có các đc đim thích nghi vi i tng.
Câu 17: Quần thể P và quần thể Q thuộc cùng 1 loài thực vật; một số hạt phát tán từ quần thể P sang
quần thể Q và mang theo các alen mới làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể Q. Theo thuyết tiến
hóa hiện đại, hiện tượng này được gọi là
A.
giao phối ngẫu nhiên.
B.
chọn lọc tự nhiên.
C.
đột biến.
D.
di - nhập gen.
Câu 18: Tp hp sinh vật nào sau đây là quần th sinh vt?
A. Tập hợp thú ở rừng Cúc Phương. B. Tập hợp cá ở hồ Phú Ninh.
C. Tập hợp chim yến ở đảo Cù Lao Chàm. D. Tập hợp sâu ở vườn rau.
Câu 19: Trong mt ao t nhiên, người ta đếm được có tt c 200 con cá trê. S liu trên cho biết v đặc
trưng nào sau đây ca qun th?
A. Thành phần nhóm tuổi. B. Mật độ cá thể. C. Kích thước quần thể. D. Sự phân bố cá thể.
Câu 20: Khi nói v các đặc trưng cơ bn ca qun th sinh vt, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
B. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
C. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
D. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
Trang 9
Câu 21: Khi nói v qun xã sinh vt, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sinh vật trong quần xã luôn tác động qua lại lẫn nhau và tác động với môi trường.
B. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
C. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì tính ổn định càng thấp.
D. Sự phân bố cá thể trong không gian quần xã phụ thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
u 22: Có bao nhu d sau đây thuc nhóm quan h đối kháng giac li trong qun sinh vt?
I. To giáp n hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
II. Cây tm gi sng bám trên thân các cây g ln trong rng.
III. Cây phong lan bám trên thân cây g sng trong rng.
IV. Cú và chn trong rng, chúng hoạt động vào ban đêm và bắt chut làm thức ăn.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 23: Gi s s thay đổi sinh khi trong quá trình din thế sinh thái ca 4 qun xã sinh vật đưc mô t
các hình 1, 2, 3, 4. Trong 4 hình dưới đây, hình nào mô tả din thế th sinh theo hướng suy thoái?
A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 2.
Câu 24: Trong mt đt kho sát v s ng cá th ca mt qun th H ngưi ta thu đưc bng s liu sau:
Năm
2015
2016
2017
2018
2019
2020
S ng cá th
80
112
240
25
50
70
Đây là dạng biến động s ng cá th
A. theo chu kì 1 năm. B. theo chu kì tuần trăng.
C. không theo chu kì. D. theo chu kì mùa.
Câu 25: Gi s trong mt khu rng rng 10 ha có mt qun th ca loài Z gm 50 con thì mật đ cá th
ca qun th này là bao nhiêu?
A. 5 con/ha. B. 0,2 con/ha. C. 10 con/ha. D. 2 con/ha.
Câu 26: Ví d nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hp t?
A. Cỏ băng trong và ngoài bãi bồi sông Vônga ra hoa vào hai mùa khác nhau nên không thụ phấn cho
nhau.
B. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
C. Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết.
D. Ngựa vằn phân bố châu Phi nên không giao phối được vi ngựa hoang phân bố Trung Á.
u 27: 4 li ng sống trong một i tờng có
sinh thái vdinh dưỡng được ttheo c ng tròn như
nh n. Theo thuyết, pt biểu nào sau đây sai?
A. Loài B và loài C cạnh tranh nhau.
B. Loài C cạnh tranh khốc liệt hơn loài D.
C. Loài B và loài D cạnh tranh nhau.
D. Loài A và loài D không cạnh tranh.
Trang 10
Câu 28: Nai và bò rừng là hai loài ăn cỏ
sống trong cùng một khu vực. Hình ảnh
n mô tả những thay đổi về số lượng cá
thể trong quần thể của hai loài này trước
sau khi những con chó sói (loài ăn
thịt) du nhập vào i trường sống của
chúng. Dựa trên các đồ thị được thể hiện
trên hình, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Mi quan h gia nai và bò rng là quan h h tr.
II. S xut hin ca chó sói không ảnh hưởng đến s biến động kích thước qun th nai.
III. Hiện tượng cnh tranh cùng loài có xy ra c 2 qun th nai và bò rng.
IV. Kích thước ca qun th nai luôn lớn hơn kích thước ca qun th bò rng.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 29: Khi nói v cnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cnh tranh cùng loài xut hin khi mật độ cá th ca qun th tăng lên quá cao.
II. Trong cùng mt qun th, cnh tranh s làm tăng khả năng sinh sản.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lc tc đẩy s tiến hóa ca các qun th.
IV. Cnh tranh ng loài gp duy trì ổn đnh s ng cá th mc phù hp vi sc cha của môi trường.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 30: Ba loài thc vt có quan h h hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. B NST ca loài
A là 2n = 14, ca loài B là 2n = 16 và ca loài C là 2n = 18. Các cây lai gia loài A loài B được đa bội
hóa to ra loài D. Các cây lai gia loài C và loài D được đa bi hóa to ra loài E. Theo lí thuyết, b NST
ca loài E có bao nhiêu NST?
A. 39. B. 34. C. 30. D. 48.
---- HẾT ----
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
D
A
D
B
D
B
A
C
D
B
B
B
D
B
B
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
C
D
C
C
A
C
B
C
C
A
C
C
D
C
D
| 1/10

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TỈNH QUẢNG NAM
Môn: SINH HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 401
(Đề gồm có 03 trang)
Câu 1:
Theo quan niệm Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. NST. B. quần thể. C. giao tử. D. cá thể.
Câu 2: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và
phát triển ổn định theo thời gian gọi là
A. sinh cảnh. B. nơi ở. C. giới hạn sinh thái. D. khoảng chống chịu.
Câu 3: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm cho 1 alen có lợi bị loại bỏ khỏi
quần thể và 1 alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến.
Câu 4: Một quần xã ổn định thường có đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng loài ít và số cá thể của mỗi loài thấp.
B. Số lượng loài ít và số cá thể của mỗi loài cao.
C. Số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
D. Số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài cao.
Câu 5: Các cá thể không giao phối được với nhau do chênh lệch về mùa sinh sản, đây thuộc loại cách li
A. tập tính. B. cơ học.
C. thời gian (mùa vụ). D. nơi ở.
Câu 6: Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây
sống riêng rẽ thể hiện mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Cộng sinh. B. Hỗ trợ cùng loài. C. Cạnh tranh cùng loài.
D. Hỗ trợ khác loài.
Câu 7: Quan hệ sinh thái nào sau đây không thuộc nhóm quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? A. Hợp tác. B. Hội sinh. C. Cộng sinh. D. Cạnh tranh.
Câu 8: Cây có mạch và động vật lên cạn vào thời gian nào sau đây?
A. Kỉ Silua, đại Cổ sinh.
B. Kỉ Jura, đại Trung sinh.
C. Kỉ Đệ tứ, đại Tân sinh.
D. Kỉ Triat, đại Trung sinh.
Câu 9: Theo quan niệm hiện đại, kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên A. ngành mới. B. chi mới. C. bộ mới. D. loài mới.
Câu 10: Trật tự nào sau đây đúng về các giai đoạn trong quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất? I. Tiến hóa sinh học. II. Tiến hóa hóa học.
III. Tiến hóa tiền sinh học.
A. I  III II. B. II  I III . C. III  I II. D. II  III I.
Câu 11: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến gen.
Câu 12: Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa nào sau đây?
A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
B. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
C. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.
D. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm giảm tốc độ tiến hóa của loài.
Câu 13: Khi nói về diễn thế sinh thái, đặc điểm nào sau đây chỉ có ở diễn thế thứ sinh?
A. Kết quả diễn thế có thể hình thành quần xã ổn định tương đối.
B. Song song với sự biến đổi của quần xã là sự biến đổi của điều kiện môi trường.
C. Độ đa dạng của quần xã biến đổi theo các giai đoạn diễn thế.
D. Khởi đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật.
Câu 14: Trong một ao tự nhiên, người ta đếm được có tất cả 250 con cá trắm cỏ. Số liệu trên cho biết về
đặc trưng nào sau đây của quần thể? Trang 1
A. Kích thước quần thể. B. Sự phân bố cá thể. C. Mật độ cá thể. D. Thành phần nhóm tuổi.
Câu 15: Sự phân tầng của thực vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới chủ yếu là do sự khác nhau về nhu cầu
A. các chất khoáng. B. nước. C. ánh sáng. D. không khí.
Câu 16: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cá rô phi ở hồ Phú Ninh.
B. Tập hợp chim ở rừng Bạch Mã.
C. Tập hợp thú ở rừng Cúc Phương.
D. Tập hợp sâu ở vườn rau.
Câu 17: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
B. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
C. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
D. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
Câu 18: Mức độ giống nhau về ADN giữa người và các loài thuộc bộ Khỉ như sau: Loài Vượn Gibbon Tinh tinh Khỉ Rhesut Khỉ Vervet %ADN 94,7% 97,6% 91,1% 90,5%
Căn cứ vào tỉ lệ này, loài có quan hệ họ hàng xa nhất với loài người là
A. Tinh tinh. B. Khỉ Vervet. C. Vượn Gibbon. D. Khỉ Rhesut.
Câu 19: Quần thể M và quần thể N thuộc cùng 1 loài động vật; một số cá thể từ quần thể M
chuyển sang sáp nhập vào quần thể N và mang theo các alen mới làm thay đổi cấu trúc di
truyền của quần thể N. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng này được gọi là
A. giao phối ngẫu nhiên. B. đột biến. C. chọn lọc tự nhiên. D. di - nhập gen.
Câu 20: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
A. Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
B. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các
đặc điểm thích nghi với môi trường.
C. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
Câu 21: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai về quá trình hình thành loài mới?
A. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ NST song nhị bội.
B. Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không thể góp phần tạo loài mới.
D. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
Câu 22: Có 4 loài cùng sống trong một môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các
vòng tròn như hình bên dưới. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Loài A và loài C không cạnh tranh.
B. Loài B và loài C cạnh tranh nhau.
C. Loài A và loài D cạnh tranh nhau.
D. Loài B cạnh tranh khốc liệt hơn loài D.
Câu 23: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc nhóm quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật?
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
II. Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
III. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
IV. Vi khuẩn Rhizôbium sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 24: Giả sử trong một khu rừng rộng 20 ha có một quần thể của loài X gồm 40 con thì mật độ cá thể
của quần thể này là bao nhiêu? Trang 2 A. 2 con/ha. B. 5 con/ha. C. 4 con/ha. D. 0,5 con/ha.
Câu 25: Giả sử sự thay đổi sinh khối trong quá trình diễn thế sinh thái của 4 quần xã sinh vật được mô tả ở các
hình 1, 2, 3, 4. Trong 4 hình dưới đây, những hình nào mô tả sinh khối của quần xã trong quá trình diễn thế thứ sinh? A. Hình 1, 3. B. Hình 1, 2. C. Hình 3, 4. D. Hình 2, 4.
Câu 26: Ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
A. Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
B. Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
C. Cỏ băng trong và ngoài bãi bồi sông Vônga ra hoa vào hai mùa khác nhau nên không thụ phấn cho nhau.
D. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Câu 27: Trong một đợt khảo sát về số lượng cá thể của một quần thể H người ta thu được bảng số liệu sau: Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số lượng cá thể 80 112 240 25 50 70
Đây là dạng biến động số lượng cá thể
A. theo chu kì 1 năm. B. không theo chu kì. C. theo chu kì tuần trăng. D. theo chu kì mùa.
Câu 28: Ba loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. Bộ NST của loài
A là 2n = 10, của loài B là 2n = 12 và của loài C là 2n = 14. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội
hóa tạo ra loài D. Các cây lai giữa loài C và loài D được đa bội hóa tạo ra loài E. Theo lí thuyết, bộ NST
của loài E có bao nhiêu NST? A. 22. B. 36. C. 18. D. 29.
Câu 29: Nai và bò rừng là hai loài ăn cỏ sống trong cùng một khu vực. Hình ảnh bên dưới mô tả những thay đổi
về số lượng cá thể trong quần thể của hai loài này trước và sau khi những con chó sói (loài ăn thịt) du nhập vào
môi trường sống của chúng. Dựa trên các đồ thị được thể hiện trên hình, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mối quan hệ giữa nai và chó sói là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
II. Sự xuất hiện của chó sói có ảnh hưởng đến sự biến động kích thước quần thể bò rừng.
III. Áp lực cạnh trạnh của quần thể bò rừng và nai giảm khi có sự xuất hiện của chó sói.
IV. Kích thước của quần thể nai luôn lớn hơn kích thước của quần thể bò rừng. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 30: Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao.
II. Trong cùng một quần thể, cạnh tranh sẽ làm tăng khả năng sinh sản.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể. Trang 3
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
------ HẾT ------ ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D C A D C B D A D D B A D A C 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B B D B C C D A B A B B D B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TỈNH QUẢNG NAM
Môn: SINH HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 402
(Đề gồm có 03 trang)
Câu 1: Theo quan niệm Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. gen. B. kiểu gen. C. quần xã. D. cá thể.
Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên A. bộ mới. B. họ mới. C. loài mới. D. ngành mới.
Câu 3: Bò sát cổ ngự trị vào thời gian nào sau đây?
A. Kỉ Triat, đại Trung sinh.
B. Kỉ Jura, đại Trung sinh.
C. Kỉ Đệ tứ, đại Tân sinh.
D. Kỉ Silua, đại Cổ sinh.
Câu 4: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây định hướng quá trình tiến hóa?
A. Giao phối ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến. D. Dị - nhập gen.
Câu 5: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Đột biến gen.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên
Câu 6: Quan hệ sinh thái nào sau đây không thuộc nhóm quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? A. Hội sinh. B. Hợp tác. C. Cộng sinh. D. Kí sinh.
Câu 7: Một quần xã ổn định thường có đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng loài ít và số cá thể của mỗi loài cao. B. Số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
C. Số lượng loài ít và số cá thể của mỗi loài thấp. D. Số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài cao.
Câu 8: Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ thể hiện mối quan
hệ sinh thái nào sau đây?
A. Cộng sinh. B. Hợp tác.
C. Hỗ trợ cùng loài. D. Cạnh tranh.
Câu 9: Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí của sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là
A. giới hạn sinh thái. B. khoảng gây chết.
C. khoảng thuận lợi.
D. khoảng chống chịu.
Câu 10: Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa nào sau đây?
A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
B. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
C. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.
D. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm giảm tốc độ tiến hóa của loài.
Câu 11: Các cá thể không giao phối được với nhau do cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau, đây thuộc loại cách li
A. tập tính. B. nơi ở.
C. thời gian (mùa vụ). D. cơ học.
Câu 12: Trật tự nào sau đây đúng về các giai đoạn trong quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất? I. Tiến hóa sinh học. II. Tiến hóa hóa học.
III. Tiến hóa tiền sinh học.
A. I  III II. B. II  I III . C. III  I II. D. II  III I. Trang 4
Câu 13: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai về quá trình hình thành loài mới?
A. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ NST song nhị bội.
B. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
C. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
D. Quá trình hình thành loài chỉ chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên.
Câu 14: Mức độ giống nhau về ADN giữa người và các loài thuộc bộ Khỉ như sau: Loài Vượn Gibbon Tinh tinh Khỉ Rhesut Khỉ Vervet %ADN 94,7% 97,6% 91,1% 90,5%
Căn cứ vào tỉ lệ này, loài có quan hệ họ hàng xa nhất với loài người là
A. Tinh tinh. B. Khỉ Vervet. C. Vượn Gibbon. D. Khỉ Rhesut.
Câu 15: Quần thể A và quần thể B thuộc cùng 1 loài thực vật; một số hạt phấn phát tán từ quần
thể A sang thụ phấn cho các cây ở quần thể B và mang theo các alen mới làm thay đổi cấu trúc
di truyền của quần thể B. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng này được gọi là
A. di - nhập gen.
B. chọn lọc tự nhiên. C. đột biến.
D. giao phối ngẫu nhiên.
Câu 16: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
B. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
C. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
D. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
Câu 17: Trong một ao tự nhiên, người ta đếm được có tất cả 300 con cá rô phi. Số liệu trên cho biết về
đặc trưng nào sau đây của quần thể?
A. Kích thước quần thể. B. Mật độ cá thể. C. Sự phân bố cá thể. D. Thành phần nhóm tuổi.
Câu 18: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp thú ở rừng Cúc Phương.
B. Tập hợp chim ở trong vườn.
C. Tập hợp sâu tơ ở vườn rau.
D. Tập hợp cá ở hồ Phú Ninh.
Câu 19: Theo quan niệm của Đacuyn về CLTN, phát biểu nào sau đây sai?
A. CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
B. CLTN thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
C. CLTN dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm
thích nghi với môi trường.
D. Kết quả của CLTN là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
Câu 20: Sự phân tầng của thực vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới chủ yếu là do sự khác nhau về nhu cầu A. không khí. B. nước. C. ánh sáng.
D. các chất khoáng.
Câu 21: Khi nói về diễn thế sinh thái, đặc điểm nào sau đây chỉ có ở diễn thế thứ sinh?
A. Kết quả diễn thế có thể hình thành quần xã ổn định tương đối.
B. Có thể độ đa dạng của quần xã giảm dần trong quá trình diễn thế.
C. Song song với sự biến đổi của quần xã là sự biến đổi của điều kiện môi trường.
D. Nguyên nhân gây diễn thế có thể là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
Câu 22: Có 4 loài cùng sống trong một môi trường và
có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các vòng
tròn như hình bên. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Loài B và loài C cạnh tranh nhau.
B. Loài A và loài D không cạnh tranh.
C. Loài A và loài C cạnh tranh nhau.
D. Loài C cạnh tranh khốc liệt hơn loài A.
Câu 23: Ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
A. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
B. Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
C. Cỏ băng trong và ngoài bãi bồi sông Vônga ra hoa vào hai mùa khác nhau nên không thụ phấn cho nhau. Trang 5
D. Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
Câu 24: Giả sử trong một khu rừng rộng 5 ha có một quần thể của loài Y gồm 50 con thì mật độ cá thể
của quần thể này là bao nhiêu? A. 10 con/ha. B. 0,1 con/ha. C. 5 con/ha. D. 2 con/ha.
Câu 25: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc nhóm quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật?
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
II. Chim mỏ đỏ tìm mồi trên lưng linh dương.
III. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
IV. Vi khuẩn Rhizôbium sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 26: Trong một đợt khảo sát về số lượng cá thể của một quần thể H người ta thu được bảng số liệu sau: Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số lượng cá thể 80 112 240 25 50 70
Đây là dạng biến động số lượng cá thể
A. theo chu kì tuần trăng. B. theo chu kì 1 năm. C. không theo chu kì. D. theo chu kì mùa.
Câu 27: Giả sử sự thay đổi sinh khối trong quá trình diễn thế sinh thái của 4 quần xã sinh vật được mô tả
ở các hình 1, 2, 3, 4. Trong 4 hình dưới đây, những hình nào mô tả sinh khối của quần xã trong quá trình
diễn thế nguyên sinh? A. Hình 2, 4. B. Hình 1, 3. C. Hình 3, 4. D. Hình 1, 2.
Câu 28: Ba loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. Bộ NST của loài
A là 2n = 12, của loài B là 2n = 14 và của loài C là 2n = 16. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội
hóa tạo ra loài D. Các cây lai giữa loài C và loài D được đa bội hóa tạo ra loài E. Theo lí thuyết, bộ NST
của loài E có bao nhiêu NST? A. 34. B. 42. C. 26. D. 21.
Câu 29: Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường.
III. Cạnh tranh cùng loài không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
IV. Khi mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 30: Nai và bò rừng là hai loài ăn cỏ sống trong cùng một khu vực. Hình ảnh bên dưới mô tả những
thay đổi về số lượng cá thể trong quần thể của hai loài này trước và sau khi những con chó sói (loài ăn
thịt) du nhập vào môi trường sống của chúng. Dựa trên các đồ thị được thể hiện trên hình, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng? Trang 6
I. Sự xuất hiện của chó sói có ảnh hưởng đến sự biến động kích thước quần thể nai.
II. Áp lực cạnh trạnh của quần thể bò rừng và nai tăng khi có sự xuất hiện của chó sói.
III. Hiện tượng cạnh tranh cùng loài có xảy ra ở cả 2 quần thể nai và bò rừng.
IV. Kích thước của quần thể nai luôn lớn hơn kích thước của quần thể bò rừng. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
------ HẾT ------ ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D C B B B D D C D A D D D B A 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D A C C C B C B A A C C B A D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TỈNH QUẢNG NAM
Môn: SINH HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 403
(Đề gồm có 03 trang)
Câu 1: Trật tự nào sau đây đúng về các giai đoạn trong quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất? I. Tiến hóa sinh học. II. Tiến hóa hóa học.
III. Tiến hóa tiền sinh học.
A. I  III II. B. II  I III . C. III  I II. D. II  III I.
Câu 2: Theo quan niệm Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. gen. C. quần thể. D. hệ sinh thái.
Câu 3: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực
hiện các chức năng sống tốt nhất được gọi là
A. ổ sinh thái. B. giới hạn sinh thái. C. khoảng chống chịu.
D. khoảng thuận lợi.
Câu 4: Một quần xã ổn định thường có đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng loài ít và số cá thể của mỗi loài cao. B. Số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài cao.
C. Số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp. D. Số lượng loài ít và số cá thể của mỗi loài thấp.
Câu 5: Theo quan niệm hiện đại, kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên A. chi mới. B. lớp mới. C. bộ mới. D. loài mới.
Câu 6: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu
gen của quần thể rất chậm?
A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Đột biến gen. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 7: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Giao phối ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Đột biến gen.
Câu 8: Quan hệ sinh thái nào sau đây không thuộc nhóm quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? Trang 7
A. Hội sinh. B. Cộng sinh.
C. Ức chế - cảm nhiễm. D. Hợp tác.
Câu 9: Các cá thể không giao phối được với nhau do có những tập tính giao phối riêng, đây thuộc loại cách li
A. thời gian (mùa vụ). B. nơi ở.
C. cơ học. D. tập tính.
Câu 10: Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa nào sau đây?
A. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.
B. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
C. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
D. Tăng cường cạnh tranh dẫn tới làm giảm tốc độ tiến hóa của loài.
Câu 11: Chim và thú phát sinh vào thời gian nào sau đây?
A. Kỉ Silua, đại Cổ sinh.
B. Kỉ Triat, đại Trung sinh.
C. Kỉ Jura, đại Trung sinh.
D. Kỉ Đệ tam, đại Tân sinh.
Câu 12: Cá mập con khi mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn thể hiện mối quan hệ
sinh thái nào sau đây?
A. Hỗ trợ cùng loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Hội sinh. D. Cộng sinh.
Câu 13: Khi nói về diễn thế sinh thái, đặc điểm nào sau đây chỉ có ở diễn thế nguyên sinh?
A. Độ đa dạng của quần xã biến đổi theo các giai đoạn diễn thế.
B. Kết quả diễn thế có thể hình thành quần xã ổn định tương đối.
C. Song song với sự biến đổi của quần xã là sự biến đổi của điều kiện môi trường.
D. Khởi đầu từ môi trường chưa có quần xã sinh vật.
Câu 14: Mức độ giống nhau về ADN giữa người và các loài thuộc bộ Khỉ như sau: Loài Vượn Gibbon Tinh tinh Khỉ Rhesut Khỉ Vervet %ADN 94,7% 97,6% 91,1% 90,5%
Căn cứ vào tỉ lệ này, loài có quan hệ họ hàng xa nhất với loài người là
A. Tinh tinh. B. Khỉ Vervet. C. Vượn Gibbon. D. Khỉ Rhesut.
Câu 15: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai về quá trình hình thành loài mới?
A. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
B. Hình thành loài mới chỉ có thể xảy ra khác khu vực địa lí.
C. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ NST song nhị bội.
D. Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 16: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
A. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
C. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các
đặc điểm thích nghi với môi trường.
D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
Câu 17: Quần thể P và quần thể Q thuộc cùng 1 loài thực vật; một số hạt phát tán từ quần thể P sang
quần thể Q và mang theo các alen mới làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể Q. Theo thuyết tiến
hóa hiện đại, hiện tượng này được gọi là
A. giao phối ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên. C. đột biến. D. di - nhập gen.
Câu 18: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp thú ở rừng Cúc Phương.
B. Tập hợp cá ở hồ Phú Ninh.
C. Tập hợp chim yến ở đảo Cù Lao Chàm.
D. Tập hợp sâu ở vườn rau.
Câu 19: Trong một ao tự nhiên, người ta đếm được có tất cả 200 con cá trê. Số liệu trên cho biết về đặc
trưng nào sau đây của quần thể?
A. Thành phần nhóm tuổi. B. Mật độ cá thể. C. Kích thước quần thể.
D. Sự phân bố cá thể.
Câu 20: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
B. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
C. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
D. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất. Trang 8
Câu 21: Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sinh vật trong quần xã luôn tác động qua lại lẫn nhau và tác động với môi trường.
B. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
C. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì tính ổn định càng thấp.
D. Sự phân bố cá thể trong không gian quần xã phụ thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
Câu 22: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc nhóm quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật?
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
II. Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
III. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
IV. Cú và chồn ở trong rừng, chúng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 23: Giả sử sự thay đổi sinh khối trong quá trình diễn thế sinh thái của 4 quần xã sinh vật được mô tả
ở các hình 1, 2, 3, 4. Trong 4 hình dưới đây, hình nào mô tả diễn thế thứ sinh theo hướng suy thoái? A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 2.
Câu 24: Trong một đợt khảo sát về số lượng cá thể của một quần thể H người ta thu được bảng số liệu sau: Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số lượng cá thể 80 112 240 25 50 70
Đây là dạng biến động số lượng cá thể
A. theo chu kì 1 năm.
B. theo chu kì tuần trăng.
C. không theo chu kì. D. theo chu kì mùa.
Câu 25: Giả sử trong một khu rừng rộng 10 ha có một quần thể của loài Z gồm 50 con thì mật độ cá thể
của quần thể này là bao nhiêu? A. 5 con/ha. B. 0,2 con/ha. C. 10 con/ha. D. 2 con/ha.
Câu 26: Ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
A. Cỏ băng trong và ngoài bãi bồi sông Vônga ra hoa vào hai mùa khác nhau nên không thụ phấn cho nhau.
B. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
C. Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết.
D. Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
Câu 27: Có 4 loài cùng sống trong một môi trường và có ổ
sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các vòng tròn như
hình bên. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Loài B và loài C cạnh tranh nhau.
B. Loài C cạnh tranh khốc liệt hơn loài D.
C. Loài B và loài D cạnh tranh nhau.
D. Loài A và loài D không cạnh tranh. Trang 9
Câu 28: Nai và bò rừng là hai loài ăn cỏ
sống trong cùng một khu vực. Hình ảnh
bên mô tả những thay đổi về số lượng cá
thể trong quần thể của hai loài này trước
và sau khi những con chó sói (loài ăn
thịt) du nhập vào môi trường sống của
chúng. Dựa trên các đồ thị được thể hiện
trên hình, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mối quan hệ giữa nai và bò rừng là quan hệ hỗ trợ.
II. Sự xuất hiện của chó sói không ảnh hưởng đến sự biến động kích thước quần thể nai.
III. Hiện tượng cạnh tranh cùng loài có xảy ra ở cả 2 quần thể nai và bò rừng.
IV. Kích thước của quần thể nai luôn lớn hơn kích thước của quần thể bò rừng. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 29: Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao.
II. Trong cùng một quần thể, cạnh tranh sẽ làm tăng khả năng sinh sản.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 30: Ba loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. Bộ NST của loài
A là 2n = 14, của loài B là 2n = 16 và của loài C là 2n = 18. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội
hóa tạo ra loài D. Các cây lai giữa loài C và loài D được đa bội hóa tạo ra loài E. Theo lí thuyết, bộ NST
của loài E có bao nhiêu NST? A. 39. B. 34. C. 30. D. 48. ---- HẾT ---- ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D A D B D B A C D B B B D B B 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C D C C A C B C C A C C D C D Trang 10