TOP 30 câu tự luận và đáp án môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Phê phán, lên án chủ nghĩa tư bản. Nêu lên những tư tưởng nhân văn,nhân đạo, bênh vực nhân dân lao động (cho ví dụ đại biểu Những luận điểm dự báo về xã hội tương lai (cho ví dụ đại biểu) Bằng những quan điểm tiến bộ và những hoạt động thực tiễn các nhàCNXHKT đã thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng nhân dân (cho ví dụ đại
biểu). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: chủ nghĩa xã hội và khoa học
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|47028186
36 CÂU HOI & DAP AN Cnxhkh (GUI SV)
chủ nghĩa xã hội và khoa học (Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
CÂU HỎI TỰ LUẬN CNXHKH và ĐÁP ÁN
1. Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời Chủ nghĩa xã hội không tưởng. Đáp án:
- Định nghĩa Chủ nghĩa xã hội không tưởng (nêu và phân tích định nghĩa). (0.5 điểm) - Điều kiện ra đời + Điều kiện kinh tế. +Điều kiện xã hội. - Kết luận
2. Phân tích những giá trị lịch sử của Chủ nghĩa xã hội không tưởng thể hiện qua
một số quan điểm của các nhà không tưởng. Đáp án:
- Định nghĩa Chủ nghĩa xã hội không tưởng (nêu và phân tích định nghĩa). (0.5 điểm)
- Những giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng: 4 giá trị (nêu một số đại
biểu Chủ nghĩa xã hội không tưởng tương ứng):
+ Phê phán, lên án chủ nghĩa tư bản. Nêu lên những tư tưởng nhân văn, nhân
đạo, bênh vực nhân dân lao động (cho ví dụ đại biểu)
+ Những luận điểm dự báo về xã hội tương lai (cho ví dụ đại biểu)
+ Bằng những quan điểm tiến bộ và những hoạt động thực tiễn các nhà
CNXHKT đã thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng nhân dân (cho ví dụ đại biểu)
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
+ Do có những giá trị lịch sử nói trên, Chủ nghĩa xã hội không tưởng, đặc
biệt là Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đã là một trong những tiền đề lý
luận của Chủ nghĩa xã hội khoa học (trích nhận định của Ăng ghen).
3. Bằng những ví dụ cụ thể hãy phân tích những hạn chế và nguyên nhân những
hạn chế của Chủ nghĩa xã hội không tưởng. Đáp án:
- Định nghĩa Chủ nghĩa xã hội không tưởng (nêu và phân tích định nghĩa).
- Những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng (nêu một số đại biểu Chủ nghĩa
xã hội không tưởng tương ứng), + 3 hạn chế
+ Nguyên nhân (khách quan, chủ quan).
4. Trình bày những tư tưởng tiến bộ và những hạn chế của Cô-lô-đơ Hăng-ri Xanh-xi-mông. Đáp án:
- Cô-lô-đơ Hăng-ri Xanh-xi-mông (1760 - 1835) là một trong những nhà
chủ nghĩa xã hội - không tưởng tiêu biểu của nước Pháp.
- Những tư tưởng tiến bộ của Cô-lô-đơ Hăng-ri Xanh-xi-mông.
- Những hạn chế trong những quan điểm của Xanh-xi-mông.
- Đánh giá, nhận xét chung.
5. Trình bày những tư tưởng tiến bộ và những hạn chế của Sác-lơ Phu-ri-ê. Đáp án:
- Sác-lơ Phu-ri-ê (1772 - 1837) là một trong những nhà chủ nghĩa xã hội -
không tưởng tiêu biểu của nước Pháp.
- Những tư tưởng tiến bộ của Sác-lơ Phu-ri-ê.
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
- Những hạn chế trong những quan điểm của Sác-lơ Phu-ri-ê. - Đánh giá, nhận xét chung.
6. Trình bày những tư tưởng tiến bộ và những hạn chế của Rô-bớc Ô-oen. Đáp án :
- Rô-bớc Ô-oen (1771 -1858) là một nhà cải cách có khuynh hướng cộng sản
chủ nghĩa, nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán vĩ đại người Anh.
- Những tư tưởng tiến bộ của Rô-bớc Ô-oen.
- Những hạn chế trong những quan điểm của Rô-bớc Ô-oen.
- Đánh giá, nhận xét chung.
7. Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội và những tiền đề lý luận cho sự ra đời
Chủ nghĩa xã hội khoa học. Đáp án :
- Định nghĩa Chủ nghĩa xã hội khoa học (theo nghĩa hẹp)
- Những điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản
+ Sự trưởng thành của giai cấp công nhân .
- Những tiền đề lý luận:
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng, đặc biệt là Chủ nghĩa xã hội không
tưởng phê phán (nêu khái quát những giá trị lịch sử của những đại biểu CNXHKT-
PP: Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen).
+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
+ Học thuyết về giá trị thặng dư.
+ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản.
8.Phân tích những quan điểm cơ bản của C.Mác và Ph.Ăng ghen nêu ra trong thời
kỳ hình thành của Chủ nghĩa xã hội khoa học (1844 - 1848).
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186 Đáp án:
- Bước vào thời kỳ hình thành của Chủ nghĩa xã hội khoa học (1844 - 1848)
C.Mác và Ph.Ăngghen về tư tưởng, lập trường chính trị có sự chuyển biến từ chủ
nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội, về thế giới quan có sự chuyển
biến từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Tháng 2 năm 1848 C.Mác và Ph.Ăngghen cho xuất bản “Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản”. Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”được coi là Cương
lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản về Chủ nghĩa xã hội khoa học, Trong “Tuyên
ngôn …”, hai ông đã vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy
vật để nêu ra những quan điểm cơ bản đánh dấu sự hình thành về cơ bản Chủ nghĩa xã hội khoa học như sau:
+ mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp trong chủ nghĩa tư bản.
+ vai trò của lực lượng sản xuất đối với quá trình phát triển của lịch sử
xã hội loài người, quy luật hình thành, vận động, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản.
+ vai trò, sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản.
8. Phân tích những quan điểm cơ bản của C.Mác và Ph.Ăng ghen nêu ra trong thời
kỳ phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học (1848 - 1871). Đáp án
- Thời kỳ thứ hai từ 1848 đến 1871 được coi là thời kỳ phát triển của Chủ
nghĩa xã hội khoa học. Từ sau khi “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra đời, trong
thời kỳ này, Mác và Ăngghen tiếp tục các công trình nghiên cứu và đề xuất thêm
nhiều nội dung của Chủ nghĩa xã hội khoa học trên nhiều khía cạnh. Tuy nhiên
công trình khoa học lớn nhất và đặc trưng nhất của Chủ nghĩa xã hội khoa học là
bộ “Tư bản” (phân tích nội dung và ý nghĩa vai trò của bộ “Tư bản”).
- Trong thời kỳ này Mác và Ăngghen cũng đã:
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
+ đưa ra luận điểm “trong cách mạng vô sản giai cấp vô sản phải đập tan
bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản và thiết lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô
sản – nhà nước chuyên chính vô sản.
+ đưa ra luận điểm về liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân, ý nghĩa, vai trò của liên minh công – nông khong chỉ đối với quá
trình tiến hành cách mạng vô sản: giành chính quyền, giữ chính quyền và sử dụng chính quyền.
+ đưa ra luận điểm về cách mạng không ngừng.
9. Phân tích những quan điểm cơ bản của C.Mác và Ph.Ăng ghen nêu ra trong thời
kỳ chín muồi của Chủ nghĩa xã hội khoa học (1871 - 1895). Đáp án
- Thời kỳ thứ ba từ 1871 đến 1895 được coi là thời kỳ chín muồi của Chủ
nghĩa xã hội khoa học, tiếp tục phát triển hoàn thiện những luận điểm cơ bản của
Chủ nghĩa xã hội khoa học trong những thời kỳ trước và bổ sung thêm những luận điểm mới:
+ Từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pa-ri năm 1871,
Mác và Ăng ghen đã đưa ra luận điểm coi Công xã là một hình thức nhà nước của giai cấp vô sản.
- Năm 1875 Mác viết tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta” nhằm phê
phán Cương lĩnh của Đảng Xã hội dân chủ Đức tại Đại hội hợp nhất hai tổ chức
của phong trào công nhân, đi ngược lại những nguyên tắc của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Đồng thời trong tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, Mác cũng đã nêu
ra những luận điểm quan trọng tiếp tục phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học (2.0 điểm):
+ Những dự báo khoa học về xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai, nêu ra
nguyên lý về hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
+ Nguyên lý về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Năm 1878 Ăngghen cho xuất bản tác phẩm “Chống Đuy-rinh”, tác phẩm
này có vai trò rất quan trọng đối với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân,
đặc biệt là phong trào công nhân Đức. Trong tác phẩm này, lần đầu tiên Ăngghen
đã trình bầy một cách có hệ thống chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử làm cơ sở khoa học cho những nguyên lý của Chủ nghĩa xã hội khoa
học, bổ sung, hoàn chỉnh những quan điểm cơ bản, cốt lõi của Chủ nghĩa xã hội khoa học:
+Nguyên lý về vai trò sáng tạo của quần chúng trong sự nghiệp cách mạng
+ Nguyên lý về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản.
+ Khẳng định xu hướng phát triển tất yếu của xã hội loài người là tiến
lên chủ nghĩa cộng sản.
10. Trình bày quá trình Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học
trong thời kỳ trước cách mạng Tháng Mười. Đáp án:
- Nêu hoàn cảnh lịch sử mới trong đó V.I.Lênin đã vận dụng và phát triển
Chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Chủ nghĩa Mác đã được truyền bá vào nước Nga
+Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
+ Khoa học trong lĩnh vực thế giới vi mô phát triển dẫn đến khủng hoảng
trong vật lý học và triết học
- Những hoạt động và đóng góp của Lênin cho Chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Hoạt động lý luận: nghiên cứu Triết học(đóng góp cho việc bảo vệ và
phát triển triết học Mác); nghiên cứu sự phát triển của chủ nghĩa tư bản giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc (phân tích ba khía cạnh về địa vị lịch sử của chủ nghĩa tư bản và
phát hiện quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản giai đoạn chủ nghĩa
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
đế quốc; phân tích tác động của quy luật này, rút ra kết luận về khả năng thắng lợi
của chủ nghĩa xã hội trước hết ở một số ít nước, thậm chí ở một nước tư bản chủ nghĩa riêng biệt).
+ Hoạt động thực tiễn: thành lập Đảng của giai cấp công nhân, tiến hành
lãnh đạo phong trào đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga Hoàng; chuẩn bị mọi
điều kiện để tiến tới cuộc cách mạng giành chính quyền về tay giai cấp công nhân
và nhân dân lao động.
11. Trình bày quá trình Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học
trong thời kỳ sau cách mạng Tháng Mười. Đáp án:
- Nêu hoàn cảnh lịch sử mới trong đó V.I.Lênin đã vận dụng và phát triển
Chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Chủ nghĩa Mác đã được truyền bá vào nước Nga
+Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
+ Khoa học trong lĩnh vực thế giới vi mô phát triển dẫn đến khủng hoảng
trong vật lý học và triết học.
+ Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công. Bắt đầu công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội, hiện thực hóa những quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Những hoạt động và đóng góp của Lê nin cho Chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Lê nin đã phân tích, làm rõ nội dung, bản chất thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
+ Xác định Cương lĩnh xây dựng chu nghĩa xã hội về mọi lĩnh vực
+ Nêu rõ quan điểm về tính tất yếu của chuyên chính vô sản
+ Luận giải một loạt vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học: vấn đề
liên minh công nông; vấn đề cách mạng không ngừng;vấn đề thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
+ Đấu tranh chống mọi trào lưu của chủ nghĩa cơ hội - xét lại, chủ nghĩa
giáo điều và bệnh “ấu trĩ tả khuynh”.
12. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về tính tất yếu của sự thay
thế xã hội Tư bản chủ nghĩa bằng xã hội Cộng sản chủ nghĩa. Đáp án:
Phân tích những quy luật khách quan quy định sự tiêu vong của CNTB và sự ra đời của CNCS:
- Phân tích các quy luật về: mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Phân tích mâu thuẫn về lợi ích cơ bản và cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai
cấp vô sản và giai cấp tư sản tất yếu dẫn đến sự xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa
- Phân tích nội dung cuộc cách mạng vô sản: xóa bỏ hình thái kinh tế - xã hội
tư bản chủ nghĩa xây dựng hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa (1.0 điểm)
- Phân tích kết luận về sự phát triển của các HT KT-XH là quá trình lịch sử tự nhiên
13. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về giải pháp xóa bỏ chế
độ tư bản chủ nghĩa là cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đáp án:
- Định nghĩa khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa (nghĩa rộng và nghĩa
hẹp), sử dụng nghĩa rộng để phân tích.
- Phân tích tính tất yếu của giải pháp cách mạng xã hội chủ nghĩa:
+ nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc cách mạng xã hội là sự phát triển của lực
lượng sản xuất, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất lỗi thời
+ mâu thuẫn về kinh tế dưới chế độ tư bản chủ nghĩa: lực lượng sản xuất ngày
càng phát triển, ngày càng mang tính chất xã hội hóa cao mâu thuẫn với quan hệ
sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
+ mâu thuẫn về mặt xã hội: mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
Mâu thuẫn trong chế độ tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt tất yếu dẫn đến
cách mạng xã hội. Tuy nhiên, cách mạng xã hội chủ nghĩa muốn nổ ra, giai cấp vô
sản phải nhận thức được sứ mệnh lịch sử của mình, lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng.
- Quan điểm này của Chủ nghĩa xã hội khoa học đã khắc phục được hạn chế
của Chủ nghĩa xã hội không tưởng ( không chỉ ra chính xác giải pháp thực hiện
mục tiêu xã hội chủ nghĩa do không xác định được bản chất, quy luật vận động và
phát triển của chủ nghĩa tư bản).
14. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về vai trò tiên phong và
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đáp án:
- Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một trong những phạm trù
cơ bản nhất của Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
+ do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa
+ do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Quan điểm này của Chủ nghĩa xã hội khoa học đã khắc phục được hạn chế của
Chủ nghĩa xã hội không tưởng ( không chỉ ra chính xác lực lượng xã hội có khả
năng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội)
15. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giai đoạn đầu
(giai đoạn Chủ nghĩa xã hội) của Chủ nghĩa Cộng sản. Đáp án:
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
- Cơ sở khoa học của dự báo
- Tính chất của dự báo
- Phân tích dự báo về giai đoạn đầu (giai đoạn chủ nghĩa xã hội) của chủ nghĩa
cộng sản, mặc dù tư liệu sản xuất đã thuộc về toàn xã hội, nhưng trong giai đoạn
đầu, xã hội vẫn còn mang dấu vết của chế độ xã hội cũ (tư bản chủ nghĩa): + Về kinh tế + Về chính trị
16. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giai đoạn hoàn
chỉnh của Chủ nghĩa Cộng sản. Đáp án:
- Cơ sở khoa học của dự báo
- Tính chất của dự báo
- Phân tích giai đoạn hoàn chỉnh của chủ nghĩa cộng sản, giai đoạn này có năm đặc trưng.
- Quan điểm này của Chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa được giá trị lịch sử
của Chủ nghĩa xã hội không tưởng (dự báo mô hình xã hội tương lai)
17. Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về thời kỳ quá độ lên Chủ
nghĩa xã hội? Phân tích hình thức quá độ trực tiếp. Đáp án:
- Định nghĩa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ
- Phân tích hình thức quá độ trực tiếp
+ quá độ trực tiếp chỉ đối với những nước tư bản chủ nghĩa đã đạt trình độ
cao hết mức trong khuôn khổ hình thái kinh tế - xã hội của nó
+ phân tích dự báo của Mác và Ăngghen về hai bước tiến hành quá độ trực tiếp
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
- Quan điểm này của Chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa được giá trị lịch sử
của Chủ nghĩa xã hội không tưởng (dự báo về thời kỳ quá độ, chuyển tiếp từ xã hội
cũ sang chế độ xã hội mới - quan điểm của Phu-ri-ê về hai giai đoạn xây dựng chế
độ xã hội mới)
18. Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về thời kỳ quá độ lên Chủ
nghĩa xã hội? Phân tích hình thức quá độ gián tiếp. Đáp án:
- Định nghĩa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ
- Phân tích hình thức quá độ gián tiếp
+ quá độ gián tiếp đươc thực hiện ở những nước tiến lên chủ nghĩa xã hội từ
trình độ kinh tế - xã hội thấp, trải qua những bước trung gian, trong một thời gian dài :
+ phân tích kết luận của Mác khi nghiên cứu trường hợp hai xã hội thời cổ đại
về khả năng những nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp vẫn có thể tiến
lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện quá độ gián tiếp.
- Quan điểm này của Chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa được giá trị lịch sử
của Chủ nghĩa xã hội không tưởng (dự báo về thời kỳ quá độ, chuyển tiếp từ xã hội
cũ sang chế độ xã hội mới - quan điểm của Phu-ri-ê về hai giai đoạn xây dựng chế
độ xã hội mới)
20. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đáp án:
- Phân tích những nhận định của Mác, Ăngghen, Lênin về giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
- Cách mạng dân tộc - dân chủ cũng như cách mạng xã hội chủ nghĩa không
thể thành công nếu ba lực lượng xã hội nói trên không được tổ chức lại thành một
lực lượng xã hội thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
- Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
+ xét dưới góc độ chính trị
+ xét dưới góc độ kinh tế
21. Phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết giai đoạn
thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến (1918 - 1921) Đáp án:
- Phân tích những nguyên nhân khách quan và chủ quan của việc thực hiện
chính sách cộng sản thời chiến.
- Trình bày và phân tích nội dung của chính sách cộng sản thời chiến (2.5 điểm).
- Phân tích mặt tích cực và tiêu cực của chính sách cộng sản thời chiến.
22. Phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Nga Xô viết giai
đoạn thực hiện chính sách Kinh tế mới (1921 - 1924). Đáp án:
- Trình bày nguyên nhân của sự chuyển biến từ chính sách cộng sản thời chiến
sang chính sách kinh tế mới
- Phân tích nội dung, quá trình thực hiện chính sách kinh tế mới
- Đánh giá quá trình thực hiện, phân tích ý nghĩa của chính sách kinh tế mới.
23. Phân tích luận điểm của V.I. Lênin: “Học tập và sử dụng những gì có giá trị
của chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Đáp án:
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
- Phân tích quan điểm của Lênin về tính hai mặt của nền văn minh tư sản.
- Phân tích những quan điểm của Lênin về vấn đề học tập và sử dụng những gì có
giá trị của chủ nghĩa tư bản: nêu rõ theo Lê nin, những gì là có giá trị của chủ
nghĩa tư bản mà những người xây dựng chủ nghĩa xâ hội cần nghiên cứu và học tập.
24. Phân tích quan điểm của Xta-lin về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô giai đoạn 1924 đến 1936. Đáp án:
- Phân tích quan điểm của Xta-lin về sự khác nhau về phương pháp công nghiệp
hóa của Liên Xô với phương pháp công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa.
- Phân tích quan điểm của Xta-lin về vấn đề phát triển công nghiệp nặng tốc độ cao.
- Phân tích những mặt tích cực và những hạn chế của đường lối công nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của Xta-lin.
25. Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mục tiêu tiến lên chủ
nghĩa xã hội của cách mạng Việt Nam từ năm1930 đến năm 1954. Đáp án:
- Sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa đã rõ ràng và dứt khoát ngay từ khi
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:
+ Ngay từ đầu năm 1930, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam (gồm 4 văn bản: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình
vắn tắt, Điều lệ vắn tắt) đã nêu rõ mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là:
“Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”, “để đi tới xã hội cộng sản”
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
+ Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 một lần nữa nhấn mạnh con đường
phát triển của cách mạng Việt Nam là “bỏ qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng
lên con đường xã hội chủ nghĩa” .
- Sau một chặng đường đấu tranh gian khổ, đầy thử thách hy sinh, từ Cách mạng
Tháng 8 năm 1945, qua cuộc kháng chiến trường kỳ 9 năm chống thực dân Pháp,
Đảng ta vẫn kiên định mục tiêu nhất quán: giương cao hai ngọn cờ Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội.
+ Ngay trong khi tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Báo cáo
Bàn về cách mạng Việt Nam (được coi là Luận cương thứ hai của Cách mạng Việt
Nam) tại Đại hội II của Đảng (tháng 2 năm 1951) đã xác định phương hướng của
Cách mạng Việt Nam là hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc, phát triển dân
chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội.
+ Phân tích quan điểm của Đảng đối với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
trong Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam tại Đại hội II của Đảng.
26. Phân tích quá trình tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền
Bắc Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975. Đáp án:
Từ năm 1954, sau chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Miền
Bắc nước ta chính thức bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa.
- Quan điểm của Đảng ta về xây dựng chủ nghĩa xã hội cho đến khoảng đầu năm
1957 vẫn là cần thực hiện “quá độ gián tiếp” để tiến lên chủ nghĩa xã hội (0.5 điểm).
- Nhưng, từ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 13 (tháng 2 năm 1957),
đặc biệt là tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 14 (tháng 11 năm
1958) quan điểm cần tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách dần dần, thực hiện “quá độ
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
gián tiếp” đã được thay thế bằng quan điểm “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững
chắc” lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện “quá độ trực tiếp”.
- Phân tích những kết quả của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1960
đến năm 1975 (thành tựu và những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế)
27. Phân tích quá trình tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
giai đoạn 1976 đến 1986. Đáp án:
- Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là sự kiện có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử
toàn dân tộc Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên mới: độc lập dân tộc, thống nhất đất
nước và cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt
Nam đã xác định đường lối chung của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên toàn
đất nước ta. Đường lối chung này là sự kế tục đường lối chung cách mạng xã hội
chủ nghĩa trên miền Bắc do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Cộng sản
Việt Nam đề ra, thực chất là thực hiện đường lối quá độ trực tiếp theo mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô.
- Phân tích các chủ trương, đường lối của Đảng được thực hiện từ năm 1977 đến năm 1982.
- Phân tích các chủ trương, đường lối của Đảng được thực hiện từ năm 1982 đến năm 1986.
28. Phân tích ý nghĩa của việc xác định đúng đắn những đặc trưng của chủ nghĩa
xã hội và nêu những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đáp án:
- Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, những người cộng sản phải hình dung, phác thảo
được những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Những đặc trưng đó phải phù hợp với
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
quy luật phát triển của xã hội loài người, đồng thời phản ánh được nét đặc sắc của
truyền thống dân tộc và xu thế phát triển của thời đại
- Trong quá trình đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và tiến hành xây dựng chủ
nghĩa xã hội, Đảng ta đã nhận thấy việc xác định đúng đặc trưng của chủ nghĩa xã
hội là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa
xã hội khoa học, là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đó là cơ sở, là định hướng để Đảng và Nhà
nước hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật nhằm hiện thực hóa
mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở nước ta (0.5 điểm).
- Đảng ta đã cụ thể hóa khái niệm chủ nghĩa xã hội trong nhận thức và trong thực
tiễn thông qua việc xác định đúng đắn 8 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội - chỉ nêu
tên các đặc trưng
29. Phân tích đặc trưng “Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đáp án:
- Đây là đặc trưng tổng quát nhất chi phối các đặc trưng khác của chủ nghĩa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể hiện mục tiêu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam, biểu hiện cụ thể thiết thực tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội Việt Nam
- Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải hướng tới việc hiện thực
hóa đầy đủ mục tiêu xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực: kinh tế (dân giàu, nước
mạnh), chính trị (dân chủ), văn hóa - xã hội (công bằng, văn minh), thực hiện khát
vọng của toàn thể nhân dân Việt Nam: chỉ có chủ nghĩa xã hội mới bảo đảm cho
các mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh (Lấy ví dụ trong
thực tế xây dựng CNXH trên đất nước ta)
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
30. Phân tích những đặc trưng nói lên tính ưu việt về chính trị của Chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Đáp án:
- Tính ưu việt về chính trị của chủ nghĩa xã hội Việt Nam được thể hiện trong hai đặc trưng:
+ Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội do nhân dân làm chủ (đặc trưng thứ hai)
+ Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội có Nhà nước pháp quyền của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo (đặc trưng thứ bảy)
- Phân tích đặc trưng “Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội do nhân dân làm chủ”.
- Phân tích đặc trưng “ Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội có Nhà nước
pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.”
31. Phân tích đặc trưng nói lên tính ưu việt về kinh tế của Chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Đáp án:
- Tính ưu việt về kinh tế của Chủ nghĩa xã hội Việt nam được thể hiện ở đặc
trưng thứ ba: “Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội có nền kinh tế phát triển
cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp”.
- Phân tích những yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất hiện đại của Chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
- Phân tích ý nghĩa của việc xác lập được quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
32. Phân tích những đặc trưng nói lên tính ưu việt về văn hoá - xã hội của Chủ
nghĩa xã hội Việt Nam. Đáp án:
- Tính ưu việt về văn hóa - xã hội của Chủ nghĩa xã hội Việt Nam được thể hiện
ở đặc trưng thứ tư: “Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội có nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
- Phân tích tính chất tiên tiến của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Phân tích những yêu cầu của việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Phân tích ý nghĩa của việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
33. Phân tích những đặc trưng nói lên tính ưu việt nhân văn của Chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Đáp án:
- Tính ưu việt nhân văn của Chủ nghĩa xã hội Việt nam được thể hiện ở đặc trưng:
“Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội trong đó con người có cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”.
- Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội tựu chung là tất cả vì con người, cho con người
và phát triển con người toàn diện. Về phương diện con người, chủ nghĩa xã hội
đồng nghĩa với chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo.
- Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa.
Để có con người xã hội chủ nghĩa cần phải xác định và hiện thực hóa hệ giá trị
phản ánh những nhu cầu chính dáng của con người.
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com) lOMoARcPSD|47028186
- Đảng ta đã xác định hệ giá trị phản ánh nhu cầu, nguyện vọng chính đáng, thiết
thực của con người Việt Nam hiện nay là: có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
Đây chính là quan điểm nhân văn, là một trong những đặc trựng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
- Đảng ta đã xác định một trong những động lực để xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội là giải quyết hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và toàn xã hội, bảo
đảm nhu cầu, lợi ích chính đáng của mỗi con người. Giải quyết hài hòa các lợi ích
thiết thân chính là đáp ứng các nhu cầu về đời sống vật chất, đời sống tinh thần, và
nhu cầu phát triển con người toàn diện, thể hiện đặc trưng nhân văn của chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
34. Phân tích đặc trưng nói lên tính ưu việt về vấn đề dân tộc của Chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Đáp án:
- Đặc trưng thể hiện tính ưu việt về vấn đề dân tộc của Chủ nghĩa xã hội Việt
Nam là đặc trưng thứ sáu: “Chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một xã hội trong đó các
dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển”.
- Chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc
trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội không phân biệt về dân
tộc đa số hay thiểu số, về lịch sử ra đời sớm hay muộn, trình độ phát triển cao hay thấp.
- Đối lập với các chế độ người áp bức, bóc lột người, thường phân biệt, kỳ thị,
chia rẽ các dân tộc, chủ nghĩa xã hội Việt Nam gắn liền với việc xây dựng tình
đoàn kết các dân tộc, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển, từng bước rút ngắn
khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc.
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com)