TOP 30 đề kiểm tra 60 phút-90 phút Ngữ Văn 6 theo từng chủ đề (có đáp án)

TOP 30 đề kiểm tra 60 phút-90 phút Ngữ Văn 6 theo từng chủ đề có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 83 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
B ĐỀ KIM TRA
NG VĂN
LP 6
CÓ ĐÁP ÁN
Trang 2
PHẦN 1
ĐỀ S 1: V TRUYN THUYT VÀ C TÍCH
( Bao gồm 1 đ 60 p và 2 đ 90p)
ĐỀ 1A-60P
Phn I - đc hiểu ( 6đ)
Đọc kĩ văn bản sau đây và tr li các u hi.
Văn bản 1: YẾT KIÊU (Truyền thuyết)
Ngày xưa, có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá. Một hôm, ông
ta đi dọc theo bbiển vlàng bỗng thấy trên bãi hai con trâu đang ghì sừng c
nhau dưới ng trăng khuya. Sẵn đòn ng, ông cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào
mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi biến mất. Ông rất kinh ngạc
đoán biết là trâu thần. Khi nhìn lại đòn ng thì thấy mấy cái ng trâu dính vào đấy.
Ông mừng quá bỏ vào miệng nuốt đi.Từ đó, sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẳn mọi
người, không một ai dám đương địch. Đặc biệt tài lội nước. Mỗi lần ông lặn
xuống biển bắt cá, người ta ctưởng nông đi trên đất liền. Nhiều khi ông sống
dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên. Hồi y, quân giặc nước ngoài sang cướp
nước ta. Chúng cho một trăm chiếc tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất
cả thuyền bè, đốt phá chài lưới. Đi đến đâu, chúng cướp của giết người gây tang tóc
khắp mọi ng duyên hải. Chiến thuyền nhà vua ra đối địch b giặc đánh đắm mất cả.
Nhà vua rất lo sợ, sai rao trong thiên hạ ai cách gì lui được giặc dsẽ phong cho
quyền cao chức trọng.Yết Kiêu bèn tìm đến tâu vua rằng:
-i tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ chúng vào bụng cá.
Vua hỏi:
- Nhà ngươi cần bao nhiêu người? bao nhiêu thuyền bè?
-Tâu bệ hạ ông đáp chỉ một mình tôi cũng có thể đương được với chúng nó”.
Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc.Ông
đến Vạn Ninh cho quân nghỉ ngơi, chỉ bảo hsắm cho mình một cái khoan, một cái
a. Đoạn, một mình ông lặn xuống đáy biển đi ra chỗ tàu giặc. Ông m đến đáy tàu
vừa khoan, vừa đục. Ông làm rất lẹ và im lặng, tàu giặc cứ đắm hết chiếc này đến chiếc
khác. Trong một hôm, chúng bị đắm luôn một lúc n hai mươi chiếc. Thấy thế, quân
giặc hoảng loạn cả lên. Chúng sai những tên quân tài i lặn lặn xuống nước do
thám. Mấy tên quân đó tìm mãi mới thấy Yết Kiêu đang khoan một chiếc tàu. Bọn
Trang 3
chúng xông lại nhưng chúng đâu phải địch thủ của ông, cho nên cuối cùng ông
không để cho một đứa nào trở về.
Quân giặc vô ng sợ hãi. Mãi vsau tên tướng giặc đem một cái ống dòm thủy tinh
phép nhìn được thấu qua nước đến đáy biển. Chúng thấy ông đi lại thoăn thoắt như
đi trên bộ. Chúng bèn đem cái vó bằng sắt nhân c ông đang mải đục một chiếc tàu,
buông xuống chụp lấy ông. Nhờ thế chúng bắt sống được Yết Kiêu. Lập tức chúng tra
khảo ông:
-Trong nước mày những người lặn như mày có bao nhiêu người?
Ông bảo chúng:
-Không knhững người đi lại dưới nước suốt 10 ngày kng lên, còn nhạng ta thì
một trăm chiếc tàu của chúng bay cũng không thchhết. Hiện giờ dưới đó hết lớp
này xuống lại lớp kia lên không mấy khi vắng người
Nghe nói thế, bọn giặc kinh sợ cuối cùng chúng dỗ dành:
-Mày muốn tốt phải đưa cng tao đi bắt sẽ có hậu thưởng, bằng không thì sẽ giết chết
-Được, theo ta, ta chỉ cho!
Quân giặc tưởng thật, bắt ông cùng với mười tên quân đem vó sắt ngồi trên thuyền nhỏ
ra biển tìm. Thừa lúc chúng vô ý, ông nhảy tòm xuống nước trốn đi. Chúng nó trông
nhau ngơ ngác. Bấy giờ quân giặc đã bị thiệt hại knặng, lại nghe Yết Kiêu i nước
Nam nhiều người tài lặn nên cuối cùng chúng đành phải quay tàu trở về không dám
quấy nhiễu nữa.
Nhà vua mừng quá, khen ngợi Yết Kiêu cùng, phong ông làm đại vương. Sau khi
ông mất, mọi người nhớ ơn lập đền thờ ở cửa Vạn Ninh và ở nhiều cửa biển khác./.
* Câu hỏi
1.Truyn k v ai? V vic gì? Truyn din ra vào thi kì nào trong lch s?
2. Chi tiết nào cho thấy tài năng khác thưng ca Yết Kiêu đã được ph lên màu sc
huyn bí kì o?
3. Ông bo chúng: “Không kể những người đi lại dưới nước suốt 10 ngày không n,
còn như hạng ta thì một trăm chiếc tàu của chúng bay cũng không thể chhết. Hiện
giờ ở dưới đó hết lớp này xuống lại lớp kia lên không mấy khi vắng người”.
a) Lời nói của Yết Kiêu với quân giặc đặc biệt nthế nào ? (cách i giảm, i tránh;
cách nói khoa trương phóng đại, cách nói bình thường )
b)Lời nói của Yết Kiêu đã tác động đến tâm của bọn giặc như thế nào? Đây phải
là một cách đánh giặc không, Vì sao?
4.Em hiu thế nào là ngơ nc? T nngác biu hin trng thái m gì ca quân
giặc trước hành đng ca Yết kiêu?
Trang 4
5.Yết Kiêu đã bc l nhng phm chất nào khi trong đánh giặc? Thái độ ca tác gi
dân gian vi Yết Kiêu như thế nào?
6.Để thể cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy mỗi người cần phải rèn những
phẩm chất năng lực gì? Liên hvới bản thân em trong tình hình đất nước dịch
covit?(viết thành đoạn văn ngăn từ 5-7 câu)
Phn II - Viết ( 4 điểm)
Viết đoạn văn k chuyện: Đóng vai nhân vt Yết Kiêu k lại đon Yết Kiêu b rơi
vào tay giặc cho đến hết. Trong đó có kết hp miêu tả, và nêu lên suy nghĩ, cảm xúc
ca nhân vt khi b bn chúng tra kho, d dành, do dm ./
NG DN CHẤM ĐỀ 1A
Phần I : Đọc hiu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cu cần đạt
Đim
1:
0,5đ
- Truyn k v Yết Kiêu
- Yết Kiêu có bit tài thu chiến đã đánh đuổi gic Nguyên Mông
- Din ra vào thi kì nTrn, chng gic Nguyên Mông
0,25 đ
0,25 đ
2: 1đ
Chi tiết Yết Kiêu gp hai con trâu thần đang húc nhau ông đuổi chúng
đi và nuốt my cái lông trâu nên tr thành người có sc kho vô địch,
đặc bit là i bơi lội, ln dưới c.
3: 1đ
a)Yết Kiêu đã dùng cách nói khoa trương phóng đi
b)Tác đng tâm lí khiến bn gic kinh s;là một cách đánh giặc.
- Vì: đánh vào tinh thn làm cho chúng kinh s, mt ý c
0,25đ
0,75đ
4: 1đ
-ngơ ngác” trạng thái không đnh thần được trước cnh vt quá xa
l hoc s vic din ra quá bt ng
-ngơ ngác” đây đã diễn t trạng thái không định thần đưc, không
kp hiu chuyn gì đã xảy ra ca quân giặc trước hành đng bt ng,
mau l ca Yết Kiêu.
0,5đ
0,5đ
5: 1đ
- Yết Kiêu đã bộc l phm cht: gan dạ, can đảm, khôn khéo, linh hot
trong đánh giặc.
- Th hin thái độ tn trng,ngi ca đi vi yết Kiêu
0,5đ
0,5đ
Trang 5
6:
1,5đ
- HS t chn mt vài phm chất và năng lực tiêu biu
-Liên h bn thân t đó rút ra nhng điều cn thiết
- Viết thành đoạn văn ngắn đúng yêu cầu.
( Gợi ý: nhân ái, chăm ch hc tp, lao động, s chia, trung thực, năng
động, sáng to, trách nhiệm, khoan dung…tự tin, hp c, gii quyết
vấn đề, giao tiếp…)
0,5đ
Phn II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cu cn đt
đim
-Trình bày đúng hình thức bài văn k chuyn
- Dùng t hp lý, din đt rõ ý;Ch sch, rõ.
0,5đ
-K li đúng đoạn truyn theo ngôi k th nht
-Sp xếp các chi tiết chính theo trình tu chuyn
- Thêm các chi tiết ph đúng ch hp lí đ chuyn ý cho câu chuyn có s liên
kết cht ch.
-Biết th hiện suy nghĩ, cảm xúc ca bn thân ( đim nhn: khi qn gic tra
kho, dnh, do dm)
- Ý định ca bn thân khi quyết đnh trn thoát khi tay gic.
Khuyến khíchng to hp lí ca HS
0,5đ
ĐỀ 1B -90P
Phn I- Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau đây và tr li các câu hi.
Qun He (Truyn thuyết)
Vào thời nhà Lê, hai vợ chồng một nnghèo làng Đồng i, sinh được một
người con trai đặt tên Nguyễn Hữu Cầu. Thuở trẻ, Cầu mồ côi bố, người mẹ túng
bấn phải cho chàng đi ở, nhưng sau cũng cố gắng cho đi học. Trong lớp, chàng
người ngỗ nghịch không chịu kém ai. Bấy giờ một bạn học kình địch với Cầu
Phạm Đình Trọng. Hắn người thường được thầy khen nết na chăm chỉ, nhưng Cầu
thì nhất định không phục.
Một hôm thầy đi đám, có cho Cầu Trọng cùng theo. Lúc về, nhà đám biếu thầy một
cái thủ lợn. Hai người ganh tị nhau không chịu xách. Thầy liền ra một u đối: Huề trư
thủ nghĩa "xách đầu lợn", bảo ai đối hay thì được miễn. Trọng đối lại Phan long
Trang 6
lân nghĩa là "vin vẩy rồng". Còn Cầu thì đối là Phá Tần diệt Sở. Thầy gõ một giáo quạt
vào đầu Cầu, chê Cầu đối gì mà lại thừa chữ. Nhưng Cầu cố cãi:
Tôi dẫu đối sai, nhưng tôi không mun vin vy rng mà lóc vy rng kia!
Thy mng:
- Thế thì tội to đy, không phi chơi đâu, con ! Cui cùng, chàng b thy bt xách th
ln v nhà.
Hôm khác, thầy lại ra mt câu đối: Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo. Trọng
đối: Tháng Giêng rét dài, tháng Hai rét lộc. Câu của Cầu là: Tháng mười sấm rạp,
tháng Chạp sấm động. Thầy bảo cả hai người:
- Thằng Trọng có khẩu khí làm quan to, còn thằng Cầu thì chỉ làm giặc!
c ra chơi, Trọng bảo Cầu:
- Tao sẽ cầm quân tiêu diệt mày.
Cầu đáp:
- Nếu tao làm giặc thì tao sẽ đánh tan xác những đứa vào luồn ra cúi.
Được ít năm, Cầu lại đi học với một thầy đồ khác. Một hôm nhà thầy việc phải mổ
trâu thết khách, nhân ra cho học trò u đối: Tề hoàng ngưu, Cầu đối: Trảm bạch xà.
Thầy cho biết như thế là sai luật. Cầu đáp
- Nếu tao làm giặc thì tao sẽ đánh tan xác những đứa vào luồn ra cúi.
Được ít năm, Cầu lại đi học với một thầy đồ khác. Một hôm nhà thầy việc phải mổ
trâu thết khách, nhân ra cho học trò u đối: Tề hoàng ngưu, Cầu đối: Trảm bạch xà.
Thầy cho biết như thế là sai luật. Cầu đáp:
- Tôi chnhìn vào ý không nhìn vào chữ. "Giết trâu vàng" chính đối với "chém
rắn trắng" đó ạ!
Thầy tấm tắc khen:
- Thằng bé này ngày sau có chí lớn. Hãy cố lên con ạ!
Nhưng rồi sau đó ít lâu Cầu bỏ văn học võ. Năm mười tám tuổi, người chàng khoẻ
như voi, tiếng to như sấm, thhai tay cầm hai cối đá ném xa vài trăm thước. Chàng
lại giỏi nghi lặn, lặn suốt một hơi, từ tả ngạn ng Bạch-đằng đến bãi huyện Yên-
phong mới lên.
Bấy giờ chúa Trịnh chuyên quyền m nhiều điều bạo ngược, trăm tình nghìn tội đều
đổ vào đầu dân. Dân tỉnh Đông rủ nhau làm giặc. Cầu cũng gia nhập vào đám giang
hồ. Dần dần, chàng bộ hạ đắc lực ca Nguyễn Cừ. Bấy giờ Cừ xưng hùng một dải
Hải-đông. Cừ rất yêu tài chàng, gả con gái cho và phong làm quận công.
lần Cầu bquan quân bắt được. Chúng đưa chàng ra xtrảm. Sắp bị chém, chàng
i với quản ngục:
- Chém tchém nhưng hãy lập đàn chay, dựng cột phướn cho ta lễ Phật, rồi sẽ chịu
hànhnh. Như thế ta sẽ thoả cái linh hồn mà không quấy nhiễu ai nữa.
Bọn quan quân nghe nói cũng sợ, bèn cho lập đàn bên sông. Cầu được cởi trói, thong
thả vào lPhật rồi trèo lên đài, quan quân vây bọc kín dưới. Chúng thấy Cầu chắp
tay niệm "nam mô" hai tiếng rồi vụt một cái, đã thấy đâm đầu xuống sông. Chúng ht
hoảng rải quân vây đón hai đầu, nhưng tìm mãi không được. Trong khi đó thì Cầu đã
Trang 7
lặn suốt theo dọc sông n ba mươi dặm mới bỏ lên bộ. Khi quan quân biết, thì chàng
đã cướp được một con ngựa chạy như bay, không còn ai đuổi kịp.
Cừ thất bại, Cầu tự lập thành một đảng riêng, tiếp tục công việc của bố vợ. Chàng đem
đồ đảng chiếm Đồ-sơn làm căn cứ. Khi tế cờ, chàng bắt kỳ dịch trong làng ấy phải dọn
đền thThành hoàng, vứt hết bài vị của thần đi, rồi dựng bài vị mới đdanh hiệu của
mình vào thờ. Chàng bảo họ: - "Trên trời, dưới đất, giữa chmình ta
n cả, thứ thần linh này không đáng thờ bằng ta!".
Hôm khởi nghĩa con cá he lớn vào sông nên người ta gọi Cầu "quận He". Thấy
chàng lặn giỏi và tài đánh thuỷ, người ta cũng tôn làm "thần biển". Tuy vậy,
chàng đánh bộ cũng rất cừ. Hồi ấy một con ngựa thần thỉnh thoảng cứ vào buổi trưa
lại từ dưới sông hiện lên rồi lững thững tiến vào một cái miếu ngoài đồng. Biết
ngựa quý, Cầu đến miếu nấp định bắt nhưng ngựa lạ hơi vừa động vào đã bị nó đá. Cầu
bèn lấy thóc mang đặt miếu rồi ngồi rình. Ngựa c đầu không chịu ăn. Về sau mon
men tới ăn. Mấy lần như thế. Cầu bắt đầu làm quen và dần dần ngựa chịu đcho Cầu
cưỡi. Nga thần ngày đi ngàn dặm, hang sâu khe lớn vượt qua như bay. Ngựa lại rất
mến chủ. khi người nga bbại trận a nhau mấy ngày trời, nhưng chỉ một thời
gian sau, ngựa lại tìm về với chủ.
Triều đình cho Cầu là giặc nguy hiểm, cố lo diệt trừ. Chúng sai một quan thuỷ đạo đốc
lĩnh rất thiện thuỷ chiến đem binh thuyền đến đánh. Cầu cho mười chiếc thuyền gi
cách thua chạy. Bao nhiêu quan thuyền được lệnh ra sức đuổi theo. Thuyền của Cầu lui
vào bến Cát-bạc. chđó gió to sóng dữ, quan thuyền cao to lại nặng không tài nào
lái được, bdạt sang bờ bên Đông. Cầu chỉ chờ lúc ấy liền đem thuyền nhẹ đến vây
đánh. Quan quân tan vỡ, thuỷ đạo đốc lĩnh giơ tay chịu trói
Nhà vua rất lo, phái mười đạo quân, cầm đầu một viên đại ng nổi tiếng tới đánh.
Cầu tìm chỗ hiểm đặt quân phòng giữ, nhưng bngoài thì cho dành những quân g
yếu để lừa địch. Đại tướng khinh thường, dẫn mười đạo quân tiến vào. Tiến đến đâu,
quân Cầu giả thua quăng khí giới bchạy đến đấy. Cầu chờ cho chúng tiến đến chỗ
phải nối đuôi nhau đi, nổ mt phát súng hiệu, quân mai phục bốn bxông ra diệt
một lúc hết cả mười đạo quân. Đại tướng chỉ còn chạy thoát lấy thân.
Mãi v sau, Phạm Đình Trọng bấy giờ đã tướng tâm phúc của chúa Trịnh, tình
nguyện xin đi đánh Cầu. Trọng trước c xuất quân, gửi cho Cầu một vế câu đối: Th
tiệt bán hoành: thuận gi thưởng, nghịch giả hạ (nghĩa chữ "thổ" cắt đi một nửa
ngang, nếu để xuôi là ch"thượng", để ngược chữ "hạ"). Ý bảo Cầu nếu thuận sẽ để
yên, nếu nghịch thì tiêu diệt. Cầu nghĩ ngay vế đối gửi lại cho Trọng: Ngọc tàng nhất
điểm: xuất vi chúa, nhập vi vương (nghĩa ch"ngọc" giấu trong mình một chấm,
đưa ra là chữ "chúa", cất đi chữ "vương"). Ý bảo ta một làm chúa, hai là làm vua,
chứ không thèm đầu hàng.
Hai bên dàn quân giao chiến luôn mấy trận, quân của Trọng bđánh tơi bời. Nhưng
Trọng cố xin chúa cho mình tập hợp quân xứ Bắc nrươi, quân xĐoài ntrấu để
vây bọc Cầu. Quân của Cầu ít, lại đóng rải rác cuối ghềnh đầu bãi, sau bị quân
địch dần dần dồn lại trong ng vây. Những kẻ xông xáo định tìm ch vượt ra đều b
Trang 8
chết dần chết mòn. nh thế rất nguy ngập. Một hôm, Cầu lặn đến thuyền Trọng. Mặc
dầu lính canh gác vòng trongng ngoài, chàng cũng bám được vào bánh lái trèo được
lên quan thuyền trong đêm tối. Bấy giờ Trọng đang ngủ say. Cầu quẳng vào một bức
thư đại ý nói: "Ta thể lấy đầu nhà ngươi nthò tay vào i lấy một vật gì. Nhưng
ngtình bạn đồng học nên ta tha cho. Đổi lại, nngươi hãy mở cho quân ta một lối
thoát". Sáng dậy, Trọng đọc thư thấy s quá. Hắn một mặt trưng thu tất cả các chiếu
trong vùng kết liền với nhau làm một, rồi trải ra trên mặt sông để đphòng Cầu lén
đến. Mặt khác, "tương kế tựu kế" hắn mở một lối cho quân Cầu t lui, nhưng lại phục
binh đợi khi quân Cầu rút được nửa chừng thì hai mặt xông vào ập đánh. Trận ấy quân
của Cầu thứ bị giết, thứ bị đắm đuối, thứ chạy trốn, tan tác khắp nơi. Một bộ phận thoát
được theo chtướng chạy vào NghAn. Đến đây không may cho Cầu, thuyền bị bão
lớn đắm gần hết phải blên bộ. Đi qua ng Hoàng Mai, chàng bị thuộc tướng của
Trọng bắt được. Chàng than lên: - "Nếu trời không hại ta thì chó chết đừng hòng
mó đến người ta!".
c Cầu bị tử hình, vợ yêu của chàng Nguyễn ThQuỳnh đến gặp mặt và t dao
đâm cổ, quyết theo chồng vcõi âm cho bạn. Con ngựa của chàng cũng băn ba
ngày, rồi đi đâu mất biệt.
Ngày nay dân Đồ-sơn n thNguyễn Hữu Cầu. Người ta bày ra tục chọi trâu để nh
lại sức mạnh địch của Quận He đã từng một thời làm cho quân triều run sợ. Người
ta thường nói "gan Quận He" để chỉ những người nào gan góc dũng cảm./.
* Câu hi:
1.Truyn k v ai? Người đó có công gì mà người đời truyn tng, tôn vinh?
2.Tìm mt vài chi tiết kì ảo liên quan đến nhân vt chính? Và cho biết tác dng ca các
chi tiết y?
3.Thu còn đi hc Cu là mt người như thế nào? Khi trưng thành Cầu có gì đc bit
n người? Qua nhng li đối đáp của Cu ta thy Cu là mt người như thế nào?
4. Nguyn Hu Cu có th giết chết tướng gic Phm Đình Trọng, nhưng vì sao ông
không làm thế? Mục đích gửi thư cho tưng giặc để làm gì?
5.Em đánh giá thế nào v nhng vic làm ca Nguyn Hu Cầu? Thái đ ca tác gi
dân gian đi với ông như thế nào?
6.Nếu phi la chn li ích ca bn thân và li ích ca s đông, của cộng đng em s
làm thế nào? Vì sao em la chọn như vy? Liên h vi tình hình dch bnh covit đa
phương em em đã làm gì? (tr li bng một đoạn văn từ 5-7 câu)
Trang 9
Phn II: Viết ( 4 điểm)
Chn mt câu chuyn truyn thuyết mà em thích nhất, đóng vai một nhân vt trong
câu chuyn và k li bng ngôi th nht ( kết hp miêu t và nêu cm cảm nghĩ của
bn thân)./.
NG DN CHẤM ĐỀ 1B
Phần I : Đọc hiu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cu cần đạt
Đim
1: 0,5đ
Truyn k v người anh hùng nông dân Nguyn Hu Cu.
Đã có công chng li chế đ chuyên quyn ca chúa Trnh.
0,25 đ
0,25 đ
2: 1đ
- Chi tiết nói v sc kho tài năng của chàng (tiếng to như sấm, hai
tay cm hai cối đá ném xa vài trăm thước…)
- Chi tiết nga thn gp sc
- Tác dng: Làm chonh nh nhân vt chính tr nên huyn bí, oai
hùng hơn, hp dn hơn.
0,25đ
0,25đ
0,5đ
3: 1đ
- Thu đi hc chàng mt cu bé ng nghch không chu kém ai;Khi
trưởng thành Cu có sc kho và i năng hơn người.
- Qua nhng li đối đáp của Cu ta thy Cu một ngưi tính
ch ngay thng, bc trc, khí khái, th hiện ngưi có bnnh.
0,5đ
0,5đ
4: 1đ
- Nguyn Hu Cu có thế giết chết tướng Gic mt cách d dàng
nhưng ông không làm như thế vì n bn hc, và ông còn vì mc
đích lớn lao khác.
-Mục đích ông gửi thư là xin cho qn của ông mt đưng lui, mong
mun cu đưc quân đi ca mình khi thương vong.
0,5đ
0,5đ
5: 1đ
- Nhng vic làm ca Nguyn Hu Cu là chng li áp bc, chng li
thói xu ca chế độ phong kiến. Vì thế ông được nhân dân ng h.
Tác gi dân gian (nhân n) bày t thái đ trân trng, ngợi ca đi vi
Nguyn Hu Cu
0,5đ
0,5đ
Trang 10
6:
1,5đ
-HS nêu được quan điểm ca bn thân.
- Lí giải được vì sao la chọn nvậy
- Viết thành đoạn văn ngắn
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Phn II: Viết ( 4 điểm)
đim
0,5đ
0,5đ
ĐỀ 1C: 90P
Phần I: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau đây và tr li các câu hi
Ba cây cổ thụ và điều ước (Truyện cổ Grimm)
mt khu rng n ba y c th đang bàn lun v tương lai. Cây th nht nói:
“Mt ngày nào đó i mun được tr thành chiếc hộp đựng châu báu vi hình dáng
lng lẫy”. Cây th hai i: “Tôi mun tr thành con thuyn to ln . Tôi s ch đức vua
hoàng hậu đi khp thế giới”. Và cây thứ ba: “Tôi muốn vươn dài đ tr thành cây to
ln nht trong khu rng này. Mi người nhìn lên đồi s thấy tôi vươn xa, chm đến bu
trời”.
Mt vài năm sau đó một nhóm người đặt chân đến khu rừng và cưa nhng thân cây.
C ba đu mm cười hạnh pc tin mong ưc ca mình s thành hin thc.
Khi cây đầu tiên đưc bán cho mt ch tri mộc, nó được tạo thành máng đng thức ăn
gia súc đt trong kho thóc ph lên bi mt lp c. y th hai đưc bán cho mt
th đóng thuyền đóng thành một chiếc thuyn nh đ câu cá. Cây th ba b cht thành
tng khúc qung lại trong bóng đêm. Đây chng phi là những điều chúng hng
mong đi.
Mt ngày n, mt cp v chồng đến kho thóc. Ngưi v đã đến k sinh nở, người
chng hy vọng tìm đưc mt chiếc nôi cho đa bé và máng c đã tr thành ch m
Trang 11
áp cho em. Cây th nht cm nhn cm nhận được s quan trng ca hiu rng
mình đang che ch mt sinh linh bé nh.
Vài m sau, một nhóm người đi đánh trên chiếc thuyn ca cây th hai gp phi
mt trn bão ln. Những người trên thuyền đã rt mt mỏi, nng cây th hai biết rng
có đ s vững chãi đ gi an toàns bình yên cho ch nhân. Vi cây th ba, mt
ngày, ai đó đã đến và nht nhng kc g. Trên đỉnh đồi, được đóng thành một
hàng rào ngăn chặn thú d. Khi ánh mt tri va ló dng,y th ba nhn ra rng
đủ sc mạnh đ đứng vững trên đỉnh đi này.
Khi s vic xảy ra không theo như ý muốn, đng tuyt vng vì mi vic diễn ra đều
có ch đích. Cả ba cây c th đu thc hiện được những ước mơ của mình, dù cách
thức để đạt đến đích cuối cùng không như mong đi. Cuc sng s không ph nhng
klòng./.
* Câu hi:
1.Truyn k theo ni th my? Cho biết du hiu ca ngôi k các s vic chính ?
2. Ba cây c th đã ước những điều gì? Ước đó như thế nào? Điều ước ca chúng
có thc hiện được kng?
3. Ba cây c th đã được s dng vào vic gì trong hình hài mi? Cm nhn ca chúng
như thế nào? Vì sao ước mơ không được như ban đu mà chúng vn thy hài lòng?
4. Tác gi đã sử dng bin pháp tu t khi nói v ba cây c th? Tác dng ca bin
pháp tu t y trong vic th hin tínhch nhân vt ?
5. Em có đng ý vi nhận định: “ Khi sự vic xảy ra không theo như ý mun, đừng
tuyt vng vì mi vic diễn ra đều có ch đích” không ? Vì sao ?
6. Nếu được ước, em s ước điều gì đ mình có th giúp đỡ nhng bn nh b mt cha
m trong nn dch covit ti thành ph H Chí Minh ?
Phn II: Viết ( 4 điểm)
Đóng vai một trong ba cây c th k li câu chuyn Ba y cổ thụ điều ước
(Truyện cổ Grimm) bng một bài văn. (chú ý thêm yếu t miêu t và cảm nghĩ)./.
NG DN CHẤM ĐỀ 1C
Phần I : Đọc hiu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cu cần đạt
Đim
Trang 12
1:0,5đ
- K ngôi th ba: Người k giu mình, gi tên các nhân vt.
- Ba s vic chính
0,25 đ
0,25 đ
2: 1đ
- Ba cây c th ước được làm nhng điều ln lao
+“Một ngày nào đó tôi muốn được tr thành chiếc hộp đng châu
báu”;“Tôi muốn tr thành con thuyn to lớn;“Tôi muốn vươn dài
để tr thànhy to ln nht trong khu rng này.
- C ba cây c th đu thc hiện được những ước mơ của mình, dù
ch thức để đạt đến đích cuối cùng kng như mong đợi
0,5đ
0,5đ
3: 1đ
- Ba cây c th trong nhng hình hài mi và cm nhn ca chúng
+ ng c đã trở thành ch ấm áphiểu rằng mình đang che ch mt sinh
linh bé nh; thành một hàng rào ngăn có đủ sc mạnh để đứng vng trên đỉnh
đồi này.
- Vì công vic tuy bé nh đều có ý nghĩa trong cuộc sng.
0,5đ
0,5đ
4: 1đ
- Tác gi dân gian đã sử dng bin pháp tu t nhân h
- Tác dng: ba cây c th din t đưc ước mơ, cảm nhn ca
mình, khiến cho bài hc t câu chuyn d tiếp nhn, sâu sc và
hp dẫn hơn.
0,5đ
0,5đ
5: 1đ
- Tôn trng ý kiến của HS nhưng cần n cứ vào văn bản, phù hp
vi văn hóa và có g trị giáo dc
- Ý kiến đưc din đạt logic và thuyết phc.
0,5đ
0,5đ
6:
1,5đ
Tôn trng ưc mơ của HS nhưng cần c ý s phù hp với văn
a, la tui và có g tr nhân văn.
- Ý kiến đưc din đạt logic và thuyết phc.
0,5đ
Phn II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cu cần đạt
đim
-Trình bày đúng hình thức bài văn k chuyn
- Dùng t hp lý, din đt rõ ý
-Ch sch, rõ.
0,5đ
-K u chuyn theo ngôi k th nht.
-Sp xếp các s vic chính theo đúng trình tự hp
- Thêm các chi tiết cho câu chuyện sinh đng.
-Biết th hiện suy nghĩ, cảm xúc ca bản khi ước ban đầu không thc
Trang 13
hiện được và cảm xúc suy nghĩ khi làm được vic có ích tuy bé nh.
Khuyến khíchng to hp lí ca HS trong li k, li thoi…
0,5đ
ĐỀ S 2: KIM TRA TRUYN ĐNG THOI
ĐỀ 2A: 60P
Phần I: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau đây và tr li các câu hi
Võ sĩ Bọ Ngựa (Trích- Tô Hoài)
Hôm sau Bọ Ngựa đương lủi thủi, khật khưỡng không vui vẻ nbữa đầu nữa
thì bỗng nghe một tiếng động trước mặt. Gã đứng lại, ngẩng đầu lên, nom thấy một con
vật lạ chưa trông thấy bao giờ.
Quái vật to ggồ như một viên đá. Sắc mình đen bóng loáng. Cả đôi râu cũng
đen. Chỉ trừ hai cái vạch trắng hai bên mắt. Mới thoạt trông không thđoán biết
được đầu đi đằng nào. Bởi chỗ nào cũng tròn múp míp, chỗ nào cũng nhẵn thín.
Nhất là dưới mắt Bọ Ngựa ta, thì ng lng n nữa. Từ thubé, Bọ Ngựa chưa
được trông thấy một con vật kì quái đến nhường ấy. Song thực đó chỉ một cu cậu
thường hay đậu trên thân những cây dừa, y cau tiếng kêu cồ cộ… cồ cộ. Tiếng
kêu ấy thành tên Cồ Cộ. Hai mắt đen nhánh lẫn vào trong làn vđen thẫm, nhưng
đôi mắt thực tinh. Bọ Ngựa mới sột soạt đi đến, Cồ Cộ đã trông thấy ngay. Cồ Cộ
hỏi:
- Tên kia, đến đây làm chi?
Bọ Ngựa cố gắng cứng cỏi:
- Ta là Đại Mã! Võ sĩ Đại Mã. Ta đi…
Cồ Cộ ngạc nhiên:
- Tên mi là Đại Mã? Lại là võ sĩ nữa?
Bọ Ngựa vênh mặt:
- Phải đó, ngươi đã nghe đại danh ta rồi ư?
Cồ Cộ cười:
- Thằng oắt tì! Tên mi là Bọ Ngựa chứ? Mà mi sao dám đặt hai chữ võ sĩ lên trước tên?
Không sợ bị đánh cho gãy cổ hả?
- Mỗi chốc, ai đánh nổi ta, ta là võ…
Cồ Cộ cả cười:
- Ta svặn gãy cổ mi. Nhưng này, Đại Mã oắt con ơi! Trước khi đánh nhau với
sĩ, ta hỏi võ sĩ một điều: Võ sĩ định đi đâu đó?
- Ta đi du lịch phiêu lưu, con đường của Dế Mèn.
- Ái chà! Hăng nhỉ. Bắt chước ông Dế Mèn! Đi được bao nhiêu lâu rồi?
- Đã qua biết bao nhiêu rừng núi, không thể nhớ xiết được.
Trang 14
Thấy Cồ Cộ cứ hỏi căn hỏi vặn, Bọ Ngựa đồ ngay Cồ Cộ cũng hạng xoàng, liền nổi
máu hăng, thách:
- Làm sao ngươi lại được hỏi căn vặn ta? Định đấu gươm với ta chăng?
Cồ Cộ cười ha hả:
- Ta đã bảo rồi ta sđánh mi mà, đừng vội. Nhưng bây giờ thì ta lại thương mi mà
không muốn đánh mi nữa.
- Nếu thế, đồ hèn!
- Nhưng ta slàm cho mi mở mắt ra, rồi muốn sống, muốn tốt thì quay ngay về với
mẹ.
Nói rồi Cồ Cộ quắp lấy lưng Bọ Ngựa, giương cánh ra, bay tít lên ngọn y dừa gần
đó. Bọ Ngựa hoảng hốt quá, rúm cả chân, m cả càng nhắm tịt mắt lại. Bốn bên
xung quanh gthổi vo vo. Cồ Cộ đỗ trên ngọn cây dừa và bảo Bọ Ngựa rằng:
- Mi đã mở mắt ra chưa? Nếu mở mắt rồi, hãy cùng ta nhìn xuống dưới kia. Mi đi bấy
nhiêu ngày đường, lặn lội qua bao nhiêu đèo, bao nhiêu suối, vậy mà không bằng ta ch
vỗ cánh mấy cái, bay lên cao, đã thtrông thấy qhương của mi. Cái sự khó nhọc
của mi đối với ta, chlà hạt bụi, hạt tấm. Đã hiểu như thế chưa? Và mi lại nên biết
thêm rằng ở trên đời này, không thiếu gì kẻ còn giỏi hơn ta bao nhiêu lần nữa.
Sau đó, chú Bọ Ngựa được Cồ Cộ đưa trả xuống đất. Bọ Ngựa chạy biến ngay về,
không dám ngoảnh cổ lại nữa.
Bọ Ngựa vđến cành hồng, mẹ vẫn chưa về. Nó nằm bẹp trên cây, không dám lởn vởn
đi đâu nữa. Bởi vẫn chưa tan cơn sợ.
Được mươi hôm thì mẹ trở về. mừng rỡ nhãy cn lên ôm lấy mẹ. Từ đấy, hai mẹ
con lại sống với nhau đhuề. Mđưa đi đến một chỗ ở mới kín đáo, ấm áp hơn.
Những lương thực lão đêm bên kia ng về cũng thừa đ cho hai mcon ăn hết
một mùa đông giá rét.
Một m, trời nắng. Nắng mùa đông ấm áp, dịu dàng làm sao. Hai mcon ra hong
cánh dưới ánh mặt trời. Trong lúc vui chuyện Bọ Ngựa con kể với mẹ:
- Mẹ ơi! Độ nọ mẹ sang bên kia sông rồi, ở nhà con đã làm được nhiều điều ghê lắm.
- Con thử kể cho mẹ nghe những ghê gớm ấy đến thế nào?
- Con đánh thằng Châu Chấu Ma ở đằng kia. Nó phải nhận con là thầy nó.
Bà Bọ Ngựa mỉm cười:
- Tưởng con đánh ai. Châu Chấu Ma con chẳng phải đánh, nó vẫn sợ như thường.
Con đã làm một việc thừa, mà lại ác nữa.
Chú Bọ Ngựa tiu nghỉu. Rồi chú tiếp:
- Con lại cho cả Gián Ống một trận.
Bà Bọ Ngựa cười to:
- Tưởng ai, cái thằng Gián Ống lúc nào cũng sợ, ai cũng sợ. Con lại làm một việc thừa,
mà lại độc ác nữa.
Chú Bọ Ngựa tiu nghỉu hơn, và chú kng khoe thêm gì nữa. Chú im lặng, nhìn ánh
nắng rung rinh trong lá cây.
Nhưng bà lão Bọ Ngựa đã nói tiếp:
Trang 15
- con sang đánh nhau cả với Bọ Muỗm, con bắt mụ ấy gọi con võ Đại Mã. M
ấy nện cho con một trận mê tơi. Con phải bỏ chạy về. Nhưng con cũng không chừa
được cái thói khoác lác. Cho nên, khi con nghe tiếng đồn ông Dế Mèn đi phiêu lưu
thì con cũng tập tọng đi. Con đã quên cả lời mẹ dặn. Con đi, con gặp bác Cồ Cộ, con
dọa dẫm cả bác ta. Bác ta liền m cổ con, bay lên ngọn cây dừa. Đến đây con mới
thực sợ, biết chừa thói ngông cuồng con mới thực hiểu rằng đường đời mỗi bước
một k. Con chạy trở về. Phải kể đến đây mới hết những chuyện con đã làm
trong khi vắng mẹ. phải thế chăng? Con ơi! Bác Bọ Muỗm chỉ cho con một cái đá
hậu, là con thủng bụng. Bác Cồ Cộ chỉ buông con từ ngọn cây cho rơi xuống, là con đủ
tan xương. Các bác ấy đã thương con đấy.
Trong khi lão Bọ Ngựa i, chú Bọ Ngựa cứ ngẩn mặt. Rồi hai hàng nước mắt rung
rung. À, chú Bọ Ngựa hợm mình đã biết hối rồi./.
* Câu hỏi
1.Truyn k theo ni th my? Ai là nhân vt chính?
2.Ch ra đoạn văn có yếu t miêu t? Yếu t miêu t y có tác dngtrong khi k
chuyn?
3.Thái đ ca B Nga khi lần đầu gp bác C C như thế nào? Vì sao B Nga phi
“c gng cng cỏi”?
4. B Ngựa có nét tính cách đp nào ? Còn có nhng biu hiện và suy nghĩ nào cần
điu chỉnh đ không gây rc ri, đ an toàn cho bn thân ?
5. B Ngựa đã nhận ra nhng bài hc nào t C C, t li ca m ? Và em rút ra bài
hc gì cho chính mình khi đc xong truyn này?
Phn II. Viết (4 điểm)
Đóng vai Bọ Nga k lại đon truyn t Hôm sau Bọ ngựa đương li thi, kht
khưng đến không dám ngonh c li nữa” (chú ý kết hp miêu t thêm tâm trng, suy
ngcủa nhân vt B Ngựa”./.
NG DN CHẤM ĐỀ 2A
Phần I : Đọc hiu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cu cần đạt
Đim
1:
0,5đ
-Truyn k theo ngôi th ba
- Nhân vt chính là B Nga
0,25đ
0,25 đ
Trang 16
2:
- Yếu t miêu t: Quái vật to g gồ…. thực tinh”
- Yếu t miêu t giúp người đc hình dung mt cách rõ ràng c th
hơn sự vt, s việc được k. đây hình dung rõ nét về đặc điểm
hình dáng, màu sc tên gi… ca C C.
0,5đ
0,5đ
3:
-Khi gp bác C C, B Nga rt s hãi vì chưa gp mt con vt
nào to như vy
- B Nga phải “cố gng cng cỏi” để che giu đi ni s hãi
trong lòng, ra v ta đây không biết s ai.
0,25đ
0,5đ
4:
1,5đ
B Ngựa có nét tính cách đp, cn điều chnh:
- Mun khám phá, mun chng t mình, biết nhn ra l phi t
cuc sng và t li khuyên ca mọi người.
- Chưa trưởng thành mà dám t đi khám phá; Bọ Ngựa đây i
quá… sẽy rc ri, không an toàn cho bn thân.
0,75đ
0,75đ
5:
B Ngựa đã nhn ra nhng bài hc…em rút ra bài:
- Tôn trng nhn định ca HS khi nhn định bám t văn bn và
sc thuyết phc
- Rút ra bài hc: tùy thuc vào s thích, nhn thc ca tng HS (
đảm bo logic và s phù hp vi la tui)
Phn II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cu cn đt
đim
-Trình bày đúng hình thức bài văn k chuyn
- Dùng t hp lý, din đt rõ ý.
0,5đ
- c định đúng đoạn truyn cn đóng vai
-K đúng đon truyn theo ngôi k th nht
-Sp xếp các s vic chính theo đúng trình tự hp lí; dn dt, chuyn ý
- Biết kết hp yếu t miêu t biu cm.
- Biết t ra những điều b ích t đon truyện được k
Khuyến khíchng to hp lí ca HS
0,5đ
Trang 17
ĐỀ 2B: 90P
Phần I: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau đây và tr li các câu hi
Con mèo ấp trứng
( Trích Chuyn cono dy con hi âu bay - Luis Sepulveda)
Con mèo mun to đùng, mập ú dành nhiều ngày để nm cnh qu trng, trông
chng nó, nh nhàng khu qu trng tr li bng bàn chân mm ng kng l vut
mi khi nhng c động tình ca thể đẩy ra xa đ mt hoc hai phân. Trong
nhng ngày khó chịu dài lê tđó, thnh thong Zorba thy tht ung pthì gi, bi
v nnó đang phải chăm lo cho mt vt th kng sc sng, một hòn đá d nt
v, cho có màu trng lốm đm xanh.
mt lần, thể nó b chuột rút do không đưc vận động - bi vì, theo nmnh
lnh của Đi Tá, nó ch dám ri qu trứng để đi ăn và đi v sinh ch cái thùng - thy
thèm đưc biết liu con chim con có ln lên chút nào bên trong lp v can-xi cng hay
không. ghé sát mt tai vào qu trng, ri ti tai kia, nhưng nó kng nghe thy bt
c âm thanh nào. cũng chng may mắn n khi cố gng nhìn xuyên vào bên trong
qu trng bằng cách đặt nó ra trước ánh sáng. Lp v trng đốm xanh tht dày và
hoàn toàn không đ ánh sáng chiếu qua.
Đại Tá, Secretario và Einstein tới thăm Zorba hàng đêm, chúng thưng xuyên kim tra
qu trng xem liệu cái Đi Tá gọi là “chu trình mong mun” có diễn ra hay kng,
nhưng ngay khi chúng nhn ra qu trứng trông y nguyên như hôm đu tiên thì ch đ
trò chuyn ca c bọn thay đi.
Einstein không ngng li nhi than phin v chuyn b t đin bách khoa ca
không cho biết chính xác v thi gian p trng; chi tiết tm chp nhận được nht có th
ly ra t nhng cun sách dày cpi rằng giai đoạn đó có thể kéo dài t i by ti
ba mươi ngày, tùy theo đc tính loài ca chim m.
Ngi p trng thc kng d dàng chút nào với con o mun to đùng mập ú.
không th nào quên đưc cái bữa người bn của gia đình chủ vn nhn trách nhim
trông nom chợt nghĩ rằng sàn nhà cần được lau dn và quyết đnh bt máy t bi
lên.
Mi bui sáng, sut thời gian người bn đó, Zorba phi giu qu trng sau my chu
hoa cnh trên ban công đ ra qun quít với con người tt bụng đã dọn ra cái thùng v
sinh ca cho thức ăn. meo meo đy biết ơn, cọ c mình quanh chân ni
ấy đ rồi ông ta đi v không ngng nhắc đi nhc li rng Zorba mi ngoan tht
ngoan. Nhưng sáng hôm đó, sau khi quan sát cái máy hút bi chy quanh phòng
Trang 18
khách và png ng, nó nghe người đó nói: “Và gi ti lượt ban công. Bi chắc đóng
tng quanh my chậu hoa đó mất ri!”
Khi người bn nghe thy tiếng xong ca cái bát đựng hoa qu v tan tành, ông ta chy
v phía bếp và hét ng lên ngay cửa: “Mày mc chng thế, Zorba? Nhìn xem
mày va m này! Biến ra khỏi đây ngay, con mèo điên này! Mày b mnh thy
tinh đâm vào chân nữa là xong!”
Thật đúng là một s s nhục qđáng! Zorba rón rén bò khi bếp, đuôi cụp gia hai
chân, gi v nđang xu h chết đi được, ri phi thng vi tốc độ ti đa ra ban công.
Tht không d gì mà lăn đưc qu trng t my chu hoa vào mt trong các phòng ng
nhưng đã thành công, rồi nó đi đó cho tới khi ngưi bn dn dp xong mi th và ra
v.
Zorba đang gật khi n đêm buông xuống và ngày th hai mươi, vì thế không
nhn ra rngqu trng nc nhích, tht chậm, nhưng đang nc nhích, nth đang cố
lăn trên mt sàn.
Mt nhói bng khiến Zorba tnh gic. m mt và hết sc lo ngi khi nhìn
thy mt chóp nh màu vàng c xut hin ri biến mt qua vết nt ca qu trng.
kp vng qu trng bng hai chân sau, nh thế có th nhìn thy con chim non
m ly m để ti khi cái l đủ rng cho một cái đầu trắng, bé xíu ướt nhp ra khi v
trng.
“Má!” con chim non chiếp chiếp gi.
Zorba không biết phi phn ng ra sao. biết ng ca mình đen óng nthan,
nhưng dường như nỗi xúc đng và xu h đã khiến nó ngưng hng lng c ngưi.
* Câu hi:
1.Truyn k v ai? V vic gì? K theo ni th my?
2.Ban đầu thái đ của Zorba đối vi việc nó đang làm như thếo? Vì sao nó có thái
độ như vy?
3.Zorba đã làm những đ bo v qu trng? Vic p trứng đi vio Zorba có d
không? Vì sao?
4. Tìm hai chi tiết trong văn bn cho thy: nhân vt Zorba va mang những đc tính
vn có ca loài vt vừa mang đặc điểm của con ngưi.
5.Vì sao Zorba lại xúc đng và xu h khi con chim non n ra và gi là má? Cm
c y cho thy Zorba là một con mèo như thế nào?
Trang 19
6. Theo em, tính nhân văn của câu chuyn nm đim nào? Câu chuyện để li cho em
bài hc gì? Em có sn lòng nhn li giúp đỡ ai đó khi ngưi ấy khó khăn và ngay cả
khi người y khác bit hoàn toàn vi em không?th liên h vi tình hình dch bnh
covit khiến bao người rơi vào hoàn cảnh khó khăn?
Phn II: Viết ( 4 điểm)
Viết bài văn: Kể li mt tri nghim ca bn thân khiến em xúc đng và ghi nh
mãi./.
NG DN CHẤM ĐỀ 2B
Phần I : Đọc hiu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cu cần đạt
Đim
1:
0,5đ
- Truyn k v Zorba- mt chú mèo mun.
- Zorba nhn li trông nom, p trng cho mt con hi âu m b
dính du trên biển đã chết.Truyn k theo ngôi th ba.
0,25 điểm
0,25 đ
2:
- Ban đu Zorba cm thy khó chu và thy tht ung phí thì gi.
- Vì nó quen chy nhy và cho rằng đang chăm lo cho mt vt th
không sc sng, mt hòn đá d nt v, cho dù có màu trng lm
đốm xanh.
0,5đ
0,5đ
3:
- Giu qu trng sau my chu hoa cnh, c tình làm v l hoa,
gi v như đang xu h...mang qu trứng đi giấu vào png ng.
- Vic p trng vi mèo mun không d
-Vì: Mèo Zorba to đùng mp ú, còn qu trng thì bé nh mong
manh d v. Mèo thích chy nhy leo trèo nay phi nm im mt
ch thì tht khó chu.
0,25đ
0,25đ
0,5đ
4:
- Meo meo đy biết ơn, cọ c quanh chân người.(đặc điểm o) -
Zorba n rén bò khi bếp, đuôi cụp gia hai chân, gi v như
đang xấu h chết đi được ặc điểm ca ngưi- biết gi v xu h)
0,5đ
0,5đ
5:
- Zorba xúc động vì cui cùng việc làm đã thành công, qu
trứng cũng nở ra mt chú hải âu non như nó mong đợi.
- Xu h được gi là m
- Cho thy Zorba là mt con mèo rt m áp và giàunh cm.
0,25đ
0,25
0,5đ
Trang 20
6:
1,5đ
- Tính nhân văn nằm đim: mt cono có th chăm sóc, ấp n
mt qu trng chim. Mt con mèo biết gi li hứa yêu thương k
khác bit vi mình.
- Ch cn có mt trái tim nhân hu, chp nhn s khác bit ta s
ợt qua được mọi định kiến.
- Hs t tr li:…
0,5đ
Phn II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cu cần đạt
đim
-Trình bày đúng hình thức bài văn k chuyn
- Dùng t hp lý, din đt rõ ý
- Ch sch, rõ.
0,5đ
-K đúng câu chuyn theo ngôi k th nht
-Sp xếp các s việc chính theo đúng trình t hp m đầu din
biến và kết thúc.
- Biết dn dt, chuyn ý chuyn đoạn to s liên kết cho bài văn
- Biết kết hp yếu t miêu t biu cm.
- Biết t ra những điều b ích t câu chuyện được k
Khuyến khíchng to hp lí ca HS
0,5đ
ĐỀ 2C-90P
Phần I: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau đây và tr li các câu hi
Mt cuộc đua tài hiếm có
(Trích Cuộc phiêu lưu của Văn Ngan tướng công - Tú nam)
Ngng Ku bt Ngan vào khn kh tp luyn kkhắt khe. Hai anh em đóng
“doanh trại” ngay b h.
C m m sáng, đã thy Ngỗng hô “ắc ê” cho Ngan ớc đều ri chạy đều. Khi
chy nhanh, khi chy chm Ngan c m i. Mt ln Ngng gạc đa vu”
(nghiêm), Ngan nhìn Ngng mình trn trùng trc, cái đầu li ngấc ngáo như đu rn
ráo. Ngan không chịu được bật lên cười, thế tướng công b cp trên bp tai cho i
bi. Nhưng Ngan tưng công vốn giàu đc tính nhn nhc, nên không h t ra mt chút
nào t ái.
Mt bui tối ng trăng, Ngan đang màng nhìn nưc h long lanh ntrăm ngàn
con rn vàng un khúc (câu t cnh này dựa theo “văn chươngc tiu thuyết
Ngan đc say mê) thì bng nhiên Ngan đp cánh kêu lên:
Trang 21
- Ngỗng đại ca ơi! Ôi huynh ơi! Kh cho đệ ri! Đệ đã đánh mất vt báu nhất đi ca
đệ ri!…Ngỗng kều đang tắm dưới hồ, bước lên b hi:
- Chú mt cái gì?
Ngan bun ru nói:
- Anh ơi! Khi chia tay, Công chúa Thiên Nga trao tng em mt món tóc th làm tin,
dn khi nào thành tài s mang món tóc đó v đ cùng Nàng đn t. Ri thay bữa trước
em mải đi chơi thuyn rng vi hoàng t con trai th sáu vua Thu T, gthi bay
món tóc xung hc nào không biết … Thật là tai hại qanh ơi!…
Ngng ku gt ngẫm nghĩ, ngoài mt làm ra v thươngt chú em kết nghĩa, nhưng
trong bụng đã rắp tâm thc hiện mưu sâu.
Sángm sau, Ngng bo Ngan:
- Chú luyn tập đã nhiều, nay đến lúc có th th sức được rồi đó. Ngan hi:
-Th sc thế nào, thưa anh?
Chú chy thi vi ta. Hôm nay ta gim phải gai, chân sưng đau, nhưng ta vẫn dư lực đua
tài vi chú.
Va nói, Ngng vừa g bàn chân buc c chng chịt lên, xuýt xoa như b nhc but
lm. Ngan thấy được ch yếu ca Ngng, cái tính hi hiếu thng bng nổi lên đùng
đùng. Ngan bèn ra ngay điu kin:
- Nếu đ thng cuc, huynh phi tìm bằng được cho đ n c th ca ng chúa
Thiên Nga!
Ngng Kều đắc ý vì Ngan đã trúng kế, nh nhàng đáp:
Khó đâu, việc y ta s ch giúp không cho chú. Nhưng nếu chú thua cuc, chú phi
tng ta b áo đen này, khác nào chú tr công ta rèn dy chú vy.
Ngan yên chí nm chc phn thng, lp tc tr li:
Đưc lắm! Được lm!
Thế là một cuộc thi tài giữa hai lực sĩ chạy đua hai anh em kết nghĩa được chuẩn bị
tiến hành ngay. Ngan vươn vai hít thở, cúi xuống nắm p bgiò. Ngỗng kều khập
khễnh lấy que vạch đường đua thẳng tắp. mặc dầu chẳng ai xem, Ngỗng vẫn
ng mỏ quệt bùn ghi số 1 lên lưng Ngan và nhờ Ngan viết số 2 lên lưng Ngỗng.
Cuộc đua bắt đầu!
Sau một tiếng rất mực oai nghiêm ng dũng của lực kiêm trọng tài Văn
Ngỗng (anh em kết nghĩa phải lấy họ giống nhau), hai lực cùng lạch bạch xuất phát.
Hai phút đầu, mặc dầu thấp hơn đối thủ, lực số 1 (tức Văn Ngan) chiếm ưu thế
rệt. Còn lực sĩ số 2 thì đuối sức quá, chân đau khập khiễng. Bốn pt sau, đột nhiên lực
sĩ số 2 (tức Văn Ngỗng) dứt hết băng buộc chân, không khập khiễng tí nào nữa, mở tốc
lực dẫn đầu. Lực số 1, tuy đua rất tận tình, nhưng vì thlực kém kỹ thuật còn
vụng, nên chạy chậm đi trông thấy. Kết quả: lực số 2 v nhất, lực số 1 chiếm giải
nhì. Cuộc đua đã diễn ra trong bầu không khí thân ái trần đầy tinh thần thượng
.Đến lễ nhận phần thưởng, giun dế đâu bỗng cử lên một bản nhạc trầm ng. Lực
Trang 22
Văn Ngỗng (người đoạt chức địch) vẻ mặt tươi nhoa, trnh trọng lột bộ áo đen
đang mặc trên mình của lực sĩ chiếm giải hai. LựcVăn Ngan ( người giữ giải nhì)
phần hơi kém vui, cứ gườm gườm cúi nhìn bàn chân không đau nào nữa của n
chạy đua bậc thầy Văn Ngỗng, khắp mình lực nổi gai c khi tấm áo đen đã blột
Cuối cuộc lễ,giun dế chơi một bài htấu du dương trầm bổng, ca ngợi tình yêu
thương bác ái ở trên đời.
Suốt một tuần sau, hai anh em kết nghĩa không hề t chuyện với nhau, chia bát đũa
ra ăn riêng. Từ hôm lột được áo của Ngan, Ngỗng không lúc nào rời áo khỏi mình. Hắn
ta người cao to ngộc nghệch, mặc i áo đen ngắn cũn cỡn, nom vừa buồn cười vừa lố.
Còn Văn Ngan tướng công, tất nhiên không thể ở truồng được, tướng công phải giở cái
lá khoai ngứa – thư của Công chúa Thiên Nga ra che thân.
Văn Ngan, từ khi bị mất báo, phải che thân bằng cái khoai ngứa, chẳng những
không buồn phiền chút nào mà lại cảm thấy yêu đời gấp đôi. Ôi Nàng hiền hậu của ta!
Ôi thư đầy tình đầy nghĩa! Ôi Thiên Nga! Thiên Nga!… Ôi cái tên mới đẹp làm sao!
Đọc lên êm như tiếng sáo, dịu như nhung la, lại phảng phất n có hương thơm quanh
quât đâu đây (Đây “văn chươngrất “rtiền” trong cuốn tiểu thuyết Bẽ Bàng mà
Ngan đã học thuộc lòng).Trong những ngày Ngan tỉnh tỉnh mơ, khi ngâm thơ, khi
huýt sáo, thì Ngỗng lặn lội ra giữa htìm được mớ tóc thề ca Công chúa Thiên Nga
(tức cái lông đuôi GàThiến, Ngan đã đánh mất m bị vợ chồng nhà Cốc dìm
chosuýt chết). Ngỗng giấu m c thrất kín, định bụng sẽ dùng vào mt việc riêng.
Câu chuyện còn diễn biến ra sao, xin xem hồi sau sẽ rõ./.
* Câu hi:
1.Truyn k theo ni th my? Ai là người k chuyn?
2.Truyn k v cuc đua tài giữa ai với ai?Ai người khởi xưng cuc thi? Mục đích
tht s ca cuộc đua tài lần này là gì?
3. Mưu kế của Văn Ngng gì? sao Ngng ta lại đắc ý ? do nào khiến Văn
Ngan nghĩ rng mình có th thng cuc?
4.“Cuộc đua đã din ra trong bu không khí thân ái trần đầy tinh thần thượng ”,
em đng ý vi li nhn xét này không ? Em hiu th nào là “tinh thần thượng”?
5.Văn Ngan và Văn Ngỗng đã bc l nhng nét tính cách nào qua cuc thi? Nếu em
trọng tài em có đ cuc thi din ra kng? Vì sao?
6. T cuc đua tài này, em thy, trong tình bn (tình anh em) trong cuc thi mi
ngưi cn phải nthế nào? nên vì li ích riêng ca bản thân đánh mất nh
Trang 23
cm anh em bạn bè, đánh mất lòng t trng ca mình không? (Hãy nêu suy nghĩ ca
bn thân bng một đoạn văn ngn 5-7 câu)
Phn II: Viết (4 điểm)
Hãy bài văn: K li mt cuộc thi mà em đã từng tham gia và đ li cho em nhiu cm
c nht./.
NG DN CHẤM ĐỀ 2C
Phần I : Đọc hiu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cu cần đạt
Đim
1:
0,5đ
1.Truyn k theo ngôi th ba.
Ngưi k chuyn giu mình đi, không xuất hin
0,25 điểm
0,25 đ
2:
- V cuộc đua tài của Văn Ngỗng Ngan;khởi xưng văn
Ngng
- Mc đích thật s ca cuc thi đ phc v cho li ích nhân
của Văn Ngỗng.
0,5đ
0,5đ
3:
-Ngng mun ly đưc b áo của Văn Ngan; Ngng Đắc ý vì nó
biết Văn Ngan mắc mưu, s thua (nó ch gi v đau chân)
- Ngan nn thấy điểm yếu là cái chân đau của Ngng n nghĩ
rng mình s thng cuc
0,5đ
0,
4:
- HS điền kết qu các câu trên, lí gii sao cho hp lí
-Tinh thần thượng võ có khí pháchlòng hào hip.
0,5đ
0,5đ
5:
- n Ngỗng chưa trung thực, không gi ch tín.Văn Ngan còn có
chút ng nghệch vàhi. C hai thi đấu vì lí do cá nhân chưa vì
mc đích tranh tài; Hs t tr li ý 2 ( cn hp lí).
0,5đ
0,5đ
6:
1,5đ
- HS tự đối chiếu với bn thân để lựa chọn, đ kết nối vi thực
tiễn.
-Ý trả lời phải phù hợp với ni dung ca văn bản với văn hóa nhà
trường, xã hội...( diễn đạt mch lạc, rõ ý).
1.đ
0.5.
Phn II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cu cn đt
đim
-Trình bày đúng hình thức bài văn k chuyn v mt tri nghim
- Dùng t hp lý, din đt rõ ý
- Ch sch, rõ.
0,5đ
Trang 24
- K đúng câu chuyện theo ngôi k th nht
- Sp xếp các s vic chính theo trình t hp lí có m đu có din biến và
kết thúc.
- Biết dn dt, chuyn ý chuyn đoạn to s liên kết cho bài văn
-Biết th hin suy nghĩ, cảm c ca bn thân ( s vic chính), rút ra
nhng điều sâu sc t cuc thi.
1.đ
Khuyến khích HSng to ( chú ý tính logic, phù hp).
0,5đ
ĐỀ SỐ 3 VỀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Trang 25
( gồm 1 đề 60P; 2 đề 90P)
ĐỀ 3A (60P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ):
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Người bán than và ông quý phái ( OHENRY )
Thứ hai, ngày mồng 7 tháng 11
Carlô Nôbix lúc nào cũng kiêu hãnh vì sinh ra ở nơi quyền q và giàu có. Cha anh v
người phong nhã, đứng đắn, trán rộng, râu đen, thường đưa anh đến trường.
Sáng qua, Carlô cãi nhau với Betty là con một người bán than. Cùng lý, anh chẳng tìm
được lời gì, phát cáu nói:
Bố mày là đồ bần tiện!
Betty đỏ mặt, kng i được nữa, nước mắt chạy quanh.
Trưa về, Betty kể lại cho cha hay. Buổi chiều, ông bố lập tức ra trường phàn nàn với
thầy giáo. Ông ta đang phân trần thì theo lệ thường, ông Nôbix cũng vừa đến cổng
cởi áo khoác cho con. Nghe thấy có người nói đến tên mình, ông tiến vào xem việc
gì.
Ông Perbôni nói:
- Kìa ông Nôbix đã đến! Vừa khéo! Ông này đang đến phàn nàn vì Carlô đã mắng con
ông ấy bằng câu "Bố y là đồ bần tiện!"
Ông Carlô cau mày và hơi đổi sắc mặt, quay lại hỏi con:
- thực con đã nói thế?
Carlô đứng ngây như gỗ, cúi đầu im lặng.
Ông Carlô xin phép dắt con đến chỗ Betty và bảo:
- Con xin lỗi anh Betty đi!
- Thưa ngài xin thôi!
Người hàng than nói thế toan chạy vào ngăn lại, nhưng ông quý phái không nghe,
cứ bắt con xin lỗi:
- Con nhắc lại câu này: Anh Betty ơi! Tôi xin lỗi anh về lời bất nhã và vô ý thức mà tôi
đã trót i phạm đến cha anh, người cha tôi rất lấy m hân hạnh được bắt tay.
Không dám ngẩng mặt, Carlô cứ nguyên văn nhắc lại những câu cha vừa dạy bằng
giọng thấp. Rồi ông Nôbix đưa tay cho người bán than bắt một cách rất nồng nàn.
Bắt tay xong "Bá tước" quay lại nói với thầy giáo.
- Thưa ngài, xin ngài làm ơn cho hai đứa trẻ này ngồi liền nhau.
Ông Perbôni đặt luôn Betty ngồi cạnh Carlô. Khi chúng đã yên chỗ, ông Carlô chào
trở ra.
Ông hàng than đứng lại một c, bâng khuâng, do dự. Ông ngắm hai trẻ ngồi sánh vai
nhau, rồi chẳngi chẳng rằng, ông chạy lại toan ôm lấy Carlô, song đếni ông bỗng
dừng lại, đành lấy bàn tay chuối hột sẻ vuốt c anh Carlô rồi ra thẳng.
Thầy giáo bảo chúngi:
Trang 26
- c con hãy nhlấy tấn kịch c con vừa xem. Đó một bài học hay nhất trong
năm
* Câu hỏi:
1.Văn bản trên kể về việc gì ? Em hãyc định các sự việc chính trong câu chuyện.
2. Carlô nói điều gì với Betty ? Bố Carlô biểu hiện như thế nào và làm khi biết
nội dung lời nói của Carlô với bạn ?
3. Em hiểu “đồ bần tiện” là gì ? sao lại khiến Betty đỏ mặt, không nói được nữa,
nước mắt chạy quanh và bố của Betty phải đến gặp thầy giáo ?
4. sao Carlô lại nói b của Betty đbần tiện ? sao cậu y lại đứng ngây như
gỗ, cúi đầu im lặng trước mọi người ?
5. Bố Carlô đề nghvới thầy giáo : “Xin ngài làm ơn cho hai đứa trẻ này ngồi liền
nhau”. Việc làm này có tác dụng gì, em có đồng tình với lời đnghị đó không ?
6. Em rút ra được bài học gì tứng xử của hai bcon nCarlô trong câu chuyện ? Em
đã bao giờ coi thường xúc phạm người khác chưa ? Nếu đã từng, em sẽ điều chỉnh
hành vi của mình như thế nào ? ( trả lời bằng đoạn văn dài 6-8 câu)
Phần hai – Viết (4đ)
Em hãy đóng vai Carlô kể lại 1 đoạn trong câu chuyện trên từ chỗ bố Carlô xuất hiện
cho đến hết bằng ngôi thứ nhất ( với độ dài 1 trang vở chú ý diễn tả sự ân hận ca
nhân vật tôi).
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 3A
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0,5đ
Kể về việc gì ? Em hãy xác định các sự việc chính:
Carlô cãi nhau với Betty. Carlô nói không hay về bố của Betty
ứng xử của ông b trước sự việc đó.
- Car cãi nhau với Betty -Carlô nói vbố của Betty- bố của
Betty đến gặp thầy giáo- bố Carlô xuất hiện chào xin li- xin
cho 2 đứa trẻ ngồi cạnh nhau – Lời nhắc nhở ca thầy giáo.
0,25 điểm
0,25 đ
2:
Carlô nói vi Betty, Bố Carlô có biểu hiện:
- Bố mày là đồ bần tiện!
- Ông Carlô cau mày và hơi đổi sắc mặt, quay lại hỏi con và
yêu cầu Car xin lỗi bạn
0,25 điểm
0,75
Trang 27
3:
“đồ bần tiện ...bố Betty phải đến gặp thy giáo
- Bần tiện: không rộng rãi, có những tính toán về tiền nong mt
ch nh nhen, đáng khinh (tiếng mắng chửi)
- Betty và bố của Betty đều cảm thấy mình coi thường và b
c phạm; Vì Carlô là học sinh làm nói những li không hay.
0,5đ
0,5đ
4:
Vì sao Carlô lại nói cúi đầu im lặng trước mọi người:
- Cùng , anh chẳng tìm đưc lời gì, phát cáu nói bừa không suy
nghĩ, lại sẵn kiêu hãnh vì sinh ra ở nơi quyền quý và gu có
- thấy nh sai và rất xấu hổ, vì nhận ra câu nói của mình làm
nhiều người phiền lòng
0,5đ
0,5đ
5:
Bố Carlô đnghị với thầy...em có đồngnh không:
- Để 2 bn bình đẳng, để Car hiểu mong muốn: hai bạn không
giận nhau nữa
-Vế 2: HS tự trả lời theo cách nhìn nhận của riêng mình nhưng
phải hợp.
0,5đ
0,5đ
6:
1,5đ
Em rút ra được bài hc gì từ ứng xử
- HS tự đối chiếu vi bn thân để lựa chọn
-Ý trả lời phải phù hợp với ni dung của văn bản với văn hóa nhà
trường, xã hội...( diễn đạt mch lạc, rõ ý).
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt
điểm
-Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý
-Chữ sạch, .
0,5đ
- Nội dung kể phù hp với điểm nhìn từ ngôi kể thứ nhất
-Kể chính xác sự việc chính
-Sắp xếp các chi tiết theo thứ tự hp lí.
-Biết thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân ( những sự việc chính)
Khuyến khích sáng tạo hợp lí ca HS
0,5đ
ĐỀ 3B ( 90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
CỦ KHOAI NƯỚNG ( Tạ Duy Anh )
Sau trận mưa rào m trời như được rửa sạch, trở nên xanh cao hơn.
Đã chớm hè nhưng trời vẫn lành lạnh, cái lạnh m người ta hưng phấn chóng đói.
Trang 28
Thường Mạnh đi học về đi thtrâu. Tối mịt cậu rong trâu về, đầu tưởng tượng đến
một nồi cơm bốc khói nghi ngút.
Nhưng tgiờ đến tối còn lâu và cậu cần phải m được một việc gì đó trong khi
con trâu đang mải miết gặm cỏ. Cậu bèn ngồi đếm từng con sáo mỏ vàng đang nhảy
kiếm ăn trên cánh đồng u đã thu hoạch. Thỉnh thoảng chúng lại nghiêng ngó nhìn
cậu, ý chừng muốn la xem "anh bạn khổng l" kia thchơi được kng. Cht
Mạnh phát hiện ra một đám mầm khoai đau, mập mạp, tua tủa hướng lên trời. Kinh
nghiệm đủ cho cậu biết bên dưới những chiếc mầm là củ khoai lang sót. Với bất cứ đứa
trẻ trâu nào thì điều đó cũng tương đương với một kho báu. bị sót lại từ trước Tết
bây giờ sẽ rất ngọt. Để xem, anh bạn to c nào? Không ít trường hợp bên dưới
chỉ một mẩu khoai. Nước miếng đã kịp tứa khắp chân răng khi cậu tưởng tượng đến
món khoai nướng. Ruột trong nthạch. Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo một
thứ hương thơm chết người, nhất khi trời lại lành lạnh thế này. Thật may mình
đem theo lửa - cậu lẩm bm. Sniềm hy vọng đi veo mất nên cậu rón rén bới lớp đất
mềm lên. Khi cậu hoàn toàn tin nó là một củ khoai thì cậu thọc sâu tay vào đất, sâu nữa
cho đến khi những ngón tay cậu ôm gọn củ khoai khá bự, cậu mới từ từ lôi nó lên. Chà,
thật tuyệt vời. Nó không chỉ đơn thuần là c khoai sót. y như quà tặng, một thứ kho
báu trời đất ban riêng cho cậu.
Mạnh đã việc để làm, mà lại là một việc m người ta háo hức. Trong chốc lát
đống cành k bén lửa đợi đến khi nó chỉ n lớp than hồng rực Mạnh mới vùi củ
khoai vào. Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng tinh tế dưới lớp than,
cùi trắng muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật. Từng khoảnh khắc với Mạnh lúc này
trở nên cùng huyền diệu. Rồi một mùi thơm cứ đậm dần, cứ quánh lại, lan ta,
xoắn xuýt. Cậu nhớ lại có lần bà kể, nh đúng một củ khoai nướng ông cậu thoát
chết đói sau đó làm nên sự nghiệp. Chuyện ncổ tích nhưng lại thật. Nào, đ
xem sau đây cậu sẽ làm nên công trạng.
Chợt cậu thấy có hai người, một lớn, một bé đang đi tới. Ông già ôm theo bọc tay
nải còn cậu bé thì cứ ngoái cổ lại phía làng. Cậu nhận ra hai ông cháu lão ăn mày ở
m bên. Hôm nay, chẳng có phiên chợ sao ông cháu lão cũng ra khỏi nhà nhỉ. Vài lần
giáp mặt cậu bé và thấy mặt mũi nó khá sáng sủa. Bố mẹ nó chết trong một trận lũ quét
nên chỉ trông cậy vào người ông mù lòa.
Mạnh lén trút ra tiếng thở dài khi ông cháu lão ăn mày đã đến rất gần. Có thể thấy rõ
cánh mũi lão phập phồng như hà hít tìm thứ mùi vị gì đó. Cậu bé vẫn câm lặng, thỉnh
thoảng lén nhìn Mạnh.
- i gì mà thơm thế - ông cậu bé lên tiếng - Hẳn ai đang nướng khoai. Ngồi nghỉ một
lát để ông xin lửa hút điếu thuốc đã cháu.
Ông lão lần túi lấy gói thuốc lào. Thằng bé giúp ông tháo khỏi lưng chiếc điếu nhỏ
xíu. Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt và Mạnh đành ngồi chết gí, không dám động cựa.
Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mới cúi xuống thổi lửa. Chà, ông cháu lão mà ngồi dai là củ
khoai cháy mất. Đã có mùi vỏ cháy. Lửa sẽ lấn dần vào cho đến khi biến củ khoai
Trang 29
thành đen thui mới thôi. Dường như đoán được nỗi k xử của Mạnh, ông lão bảo:
- i chỉ xin lửa thôi...
Mạnh như bị bắt quả tang đang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên. Nhưng ông lão
mắt lòa không thể nhìn thấy còn cậu bé ý tứ nhìn đi chỗ khác.
- Thôi, chào cậu nhé. Ta đi tiếp đi cháu!
Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội vã bước. Cậu bé lặng lẽ nhìn Mạnh n
muốn xin lỗi vì đã làm kcho cậu. Cái nhìn đĩnh đạc của một người ttrọng, không
muốn bthương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống. Ôi, gnhư ba củ khoai, chí ít
cũng là hai củ. Đằng này chỉ một... Mạnh thấy tiếng chân hai ông cháu xa dần.
Nhưng chính khi ấy, khi củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn lại như từng gợn sóng nằm phơi
ra trước mắt Mạnh, thì nỗi chờ đón háo hức c trước cũng tiêu tan mất. Giờ đây củ
khoai nnhân chứng cho một việc m đáng hổ thẹn nào đó. Mạnh dối ng
rằng mình chẳng có lỗi gì sất nhưng cậu vẫn không dám chạm vào củ khoai... Hình như
đã người phải quay mặt đi vì không dám ước được nó. thể ông nội cậu đã
từng nhìn củ khoai nướng cho ông làm nên sự nghiệp bằng cái cách đau đớn như vậy.
Mặc dù rong trâu về từ chiều nhưng mãi tối mịt Mạnh mới vào nhà. Giờ đây mới là
lúc cậu sống trọn vẹn với cảm giác ngây ngất của người vừa được ban tặng mt món
quà giá. Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút cậu bé kia mở gói giấy báo ra.
Nửa củ khoai khi đó sẽ khiến cậu ta liên tưởng đến phép lạ, thể lắm chứ! rồi cậu
thấy lâng lâng đến mức chính mình tự hỏi liệu đây có phải là giấc mơ?
Câu hỏi:
1.Xác định ngôi kể và các sự việc chính trong văn bản trên cho biết sự việc nào
quan trọng nhất.
2. Xác định các nhân vật trong văn bản trên và cho biết ai nhân vật chính ? Những
căn cứ nào khiến em xác định như vậy ?
3. sao c giả nhận định không chđơn thuần củ khoai sót. y nq
tặng, một thứ kho báu trời đất ban riêng cho cậu” ?
4. sao, Mạnh lo sợ hai ông cháu ăn mày xin khoai ? sao ông lão hiểu được nỗi lo
của Mạnh ?
5. sao Mạnh lại cảm giác: nỗi chđón háo hức c trước cũng tiêu tan mất. Giờ
đây củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó? Em có bao giờ
bị hổ thẹn như vậy không ?
6. Câu chuyện kết thúc đặc biệt như thế nào ? Cảm xúc của em về cách kết thúc đó
( trả lời 5-7 câu văn nối tiếp nhau).
Trang 30
Phần hai - Viết ( 4 điểm)
Em hãy klại một trải nghiệm của mình về một ( hoặc 2,3 ) việc làm khiến mình
phải ân hận và sửa chữa./.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 3B
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0,5đ
- Ngôi kthứ 3
- Mạnh đi chăn trâu và tìm được củ khoai; nhóm lửa nướng khoai
chờ khoai chín; hai ông cháu ăn mày xin lửa và ngửi thấy mùi
khoai chín; Mạnh rong trâu về trong niềm vui vì đang tưởng
tượng cảnh cậu bé ăn xin mở gói khoai nướng ( ½ củ)
- Sự việc 2 ông cháu xuất hiện khi nưng khoai
0,25 điểm
0,25 đ
2:
- Mạnh, hai ông cháu ăn mày.
- Mạnh nhân vật chính c sviệc đều xoay quanh nhân
vật này, đặc biệt là cảm xúc, suy nghĩ về hai ông cháu ăn mày
và củ khoai.
0,25 điểm
0,75
3:
- Với bất cứ đứa trẻ trâu nào thì điều đó cũng tương đương với
một khou. Nó bị sót lại từ trước Tết và sẽ rất ngọt.
- Là khám phá, dự đn của Mạnh, bởi nó sẽ mang đến cho Mạnh
nhng cảm gc ngọt ngào thú vị khi đi chăn trâu...
0,5đ
0,5đ
4:
- chỉ có 1 củ khoai mà có tới 3 người.
- ông lão ngửi thy mùi thơm;vì Mạnh đành ngi chết gí, không
dám động cựa. Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mi cúi xung thi lửa
0,5đ
0,5đ
5:
- lời nói, hành động ca ông lão, ánh mt như xin li ca cậu bé
- Mạnh thấy mình vô tình, ích kỷ...
- Vế 3 HS tự trả li
0,5đ
0,5đ
6:
1,5đ
- Bất ngờ vi: mãi ti mịt Mạnh mới vào nhà; tâm trạng ngây ngất
của ngưi đưc ban tặng một món quà vô giá.
- Tác giả đã giấu một sự việc: Mạnh đui theo và chia cho cậu
ăn xin nửa củ khoai.
- HS tự làm: cảm xúc gn với việcm, cảm xúc đẹp ca Mạnh.
- Diễn đạt rõ ý, liên kết u hợp lí.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt
điểm
Trang 31
-Trình bày đúng hình thức bài văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý
-Chữ sạch, .
0,5đ
-Chọn đưc sự việc phù hợp với yêu cầu của đ
-Kể chính xác sự việc trong truyện theo ngôi kể thứ nhất
( kể những gì nhân vật tham gia, nghe, nhìn, cảm thấy)
-Sắp xếp các chi tiết theo thứ tự hp lí.
-Biết thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân ( những sự việc chính)
Khuyến khíchng tạo hợp lí ca HS
0,5đ
ĐỀ 3C (90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Củ khoai nướng ( Tạ Duy Anh )
Sau trận a rào vòm trời n được rửa sạch, trở nên xanh cao n.
Đã chớm hè nhưng trời vẫn lành lạnh, cái lạnh m người ta hưng phấn chóng đói.
Thường Mạnh đi học về đi thtrâu. Tối mịt cậu rong trâu về, đầu tưởng tượng đến
một nồi cơm bốc khói nghi ngút.
Nhưng tgiờ đến tối còn lâu và cậu cần phải m được một việc gì đó trong khi
con trâu đang mải miết gặm cỏ. Cậu bèn ngồi đếm từng con sáo mỏ vàng đang nhảy
kiếm ăn trên cánh đồng u đã thu hoạch. Thỉnh thoảng chúng lại nghiêng ngó nhìn
cậu, ý chừng muốn la xem "anh bạn khổng l" kia thchơi được kng. Cht
Trang 32
Mạnh phát hiện ra một đám mầm khoai đau, mập mạp, tua tủa hướng lên trời. Kinh
nghiệm đủ cho cậu biết bên dưới những chiếc mầm là củ khoai lang sót. Với bất cứ đứa
trẻ trâu nào thì điều đó cũng tương đương với một kho báu. bị sót lại từ trước Tết
bây giờ sẽ rất ngọt. Để xem, anh bạn to c nào? Không ít trường hợp bên dưới
chỉ một mẩu khoai. Nước miếng đã kịp tứa khắp chân răng khi cậu tưởng tượng đến
món khoai nướng. Ruột trong nthạch. Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo một
thứ hương thơm chết người, nhất khi trời lại lành lạnh thế này. Thật may mình
đem theo lửa - cậu lẩm bm. Sniềm hy vọng đi veo mất nên cậu rón rén bới lớp đất
mềm lên. Khi cậu hoàn toàn tin nó là một củ khoai thì cậu thọc sâu tay vào đất, sâu nữa
cho đến khi những ngón tay cậu ôm gọn củ khoai khá bự, cậu mới từ từ lôi nó lên. Chà,
thật tuyệt vời. Nó không chỉ đơn thuần là c khoai sót. y như quà tặng, một thứ kho
báu trời đất ban riêng cho cậu.
Mạnh đã việc đlàm, mà lại một việc làm người ta háo hức. Trong chốc lát
đống cành k bén lửa đợi đến khi nó chỉ n lớp than hồng rực Mạnh mới vùi củ
khoai vào. Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng tinh tế dưới lớp than,
cùi trắng muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật. Từng khoảnh khắc với Mạnh lúc này
trở nên cùng huyền diệu. Rồi một mùi thơm cứ đậm dần, cứ quánh lại, lan ta,
xoắn xuýt. Cậu nhớ lại có lần bà kể, nh đúng một củ khoai nướng ông cậu thoát
chết đói sau đó làm nên sự nghiệp. Chuyện ncổ tích nhưng lại thật. Nào, đ
xem sau đây cậu sẽ làm nên công trạng.
Chợt cậu thấy có hai người, một lớn, một bé đang đi tới. Ông già ôm theo bọc tay
nải còn cậu bé thì cứ ngoái cổ lại phía làng. Cậu nhận ra hai ông cháu lão ăn mày ở
m bên. Hôm nay, chẳng có phiên chợ sao ông cháu lão cũng ra khỏi nhà nhỉ. Vài lần
giáp mặt cậu bé và thấy mặt mũi nó khá sáng sủa. Bố mẹ nó chết trong một trận lũ quét
nên chỉ trông cậy vào người ông mù lòa.
Mạnh lén trút ra tiếng thở dài khi ông cháu lão ăn mày đã đến rất gần. Có thể thấy rõ
cánh mũi lão phập phồng như hà hít tìm thứ mùi vị gì đó. Cậu bé vẫn câm lặng, thỉnh
thoảng lén nhìn Mạnh.
- i gì mà thơm thế - ông cậu bé lên tiếng - Hẳn ai đang nướng khoai. Ngồi nghỉ một
lát để ông xin lửa hút điếu thuốc đã cháu.
Ông lão lần túi lấy gói thuốc lào. Thằng bé giúp ông tháo khỏi lưng chiếc điếu nhỏ
xíu. Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt và Mạnh đành ngồi chết gí, không dám động cựa.
Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mới cúi xuống thổi lửa. Chà, ông cháu lão mà ngồi dai là củ
khoai cháy mất. Đã có mùi vỏ cháy. Lửa sẽ lấn dần vào cho đến khi biến củ khoai
thành đen thui mới thôi. Dường như đoán được nỗi k xử của Mạnh, ông lão bảo:
- i chỉ xin lửa thôi...
Mạnh như bị bắt quả tang đang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên. Nhưng ông lão
mắt lòa không thể nhìn thấy còn cậu bé ý tứ nhìn đi chỗ khác.
- Thôi, chào cậu nhé. Ta đi tiếp đi cháu!
Trang 33
Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội bước. Cậu lặng lẽ nhìn Mạnh
như muốn xin lỗi đã làm khó cho cậu. Cái nhìn đĩnh đạc của một người tự trọng,
không muốn bị thương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống. Ôi, giá nba củ khoai,
chí ít cũng hai củ. Đằng này chỉ một... Mạnh thấy tiếng chân hai ông cháu xa
dần. Nhưng chính khi ấy, khi củ khoai ng hổi, lớp vỏ răn lại ntừng gn sóng nằm
phơi ra trước mắt Mạnh, thì nỗi chờ đón háo hức lúc trước cũng tiêu tan mất. Giờ đây
củ khoai như nhân chứng cho mt việc m đáng hthẹn nào đó. Mạnh di
lòng rằng mình chẳng lỗi gì sất nhưng cậu vẫn không dám chạm vào củ khoai...
Hình như đã người phải quay mặt đi vì không dám ước được . thể ông nội
cậu đã từng nhìn củ khoai nướng cho ông làm nên sự nghiệp bằng i cách đau đớn
như vậy.
Mặc dù rong trâu về từ chiều nhưng mãi tối mịt Mạnh mới vào nhà. Giờ đây mới là
lúc cậu sống trọn vẹn với cảm giác ngây ngất của người vừa được ban tặng mt món
quà giá. Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút cậu bé kia mở gói giấy báo ra.
Nửa củ khoai khi đó sẽ khiến cậu ta liên tưởng đến phép lạ, thể lắm chứ! rồi cậu
thấy lâng lâng đến mức chính mình tự hỏi liệu đây có phải là giấc mơ?
Câu hỏi:
1.Xác định ngôi kể và cho biết nội dung chính của câu chuyện (~ 4 câu văn)
2. Xác định nhân vật chính của truyện ? cho biết nhân đó được khắc họa chủ yếu
qua hành động, ngoại hình hay cảm xúc suy ng?
3. Vì sao tác giả lại cho rằng việc Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng
tinh tế dưới lớp than, cùi trắng muốt đang bị sức nóng cho thành mật” từng
khoảnh khắc…vô cùng huyền diệu” đối với Mạnh ?
4. Câu “Có thông nội cậu đã từng nhìn củ khoai nướng cho ông m nên sự nghiệp
bằng cái ch đau đớn nvậyxảy ra thực tế hay trong suy ngcủa Mạnh ? Chi
tiết này có tác động tới việc làm tiếp theo của Mạnh không ?
5. Câu “Giờ đây củ khoai như nhân chứng cho một việc làm đáng hthẹn nào đó?”
i về ai ? Vì sao mà họ phải hổ thẹn, hổ thẹn với ai ?
6. Yếu tnào đã làm nên kết thúc bất ngờ cho câu chuyện ? Qua câu chuyện này, c
giả muốn gửi gắm điều gì đến người đọc ? ( trả lời 5-7u văn nối tiếp nhau).
Phần hai - Viết ( 4 điểm)
Trang 34
Em hãy klại một trải nghiệm của mình về một ( hoặc 2,3 ) việc làm khiến mình
hân hoan, tự hào vì đã hành động đúng.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 3C
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0,5đ
Xác định ngôi kể, nội dung chính của câu chuyện (~ 4 câu văn)
- Ngôi k3
- Tóm tắt câu chuyện ( chú ý 4 sự việc chính)
0,25 điểm
0,25 đ
2:
Xác định nn vật chính của truyện, cách khắc họa:
- Nhân vật chính: Mạnh
- Qua hành động và cảm xúc, suy nghĩ.
0,25 điểm
0,75
3:
Tác giả lại cho rằng việc vông huyền diệuđối với Mạnh:
- được ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng tinh tế
qua âm thanh
- Và tưởng tượng quá trình dần chín của củ khoai…khoái cảm khi
được thưởng thức…
( HS có thể bố sung thêm lí do miễn là hợp lí)
0,5đ
0,5đ
4:
“Có thể ông nội cậu đã từng...” xảy ra ở :
- Trong suy nghĩ, liên tưởng ca Mạnh
- Chi tiết tác động tới việc làm của Mạnh: thương người đói...cho
cậu bé nửa củ khoai của mình.
0,5đ
0,5đ
5:
Nói về ai ? Vì sao mà họ phải hổ thn, h thẹn vi ai :
- Nói về Mạnh vì đã cố tình lờ đi mong muốn ca đứa bé ăn xin, vì
ích kỷ chưa biết chia sẻ...
- Mạnh hổ thn với chính mình
0,5đ
0,5đ
6:
1,5đ
6. Yếu tố đã làm nên kết thúc bất ngờ...tác giả muốn gửi gắm
- Không có sự việc Mạnh đuổi theo chia sẻ nửa củ khoai có:
Mạnh vui vì nghĩ mình đã mang hạnh phúc đến cho cậu bé ăn xin
- Thương ngưi,biết chia sẻ sẽ mang niềm vui, hạnh phúc cho ta
- Diễn đạt rõ ý, liên kết u hợp lí.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt
điểm
Trang 35
-Trình bày đúng hình thức bài văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý
-Chữ sạch, .
0,5đ
-Chọn đưc sự việc phù hợp với yêu cầu của đ
-Kể chính xác sự việc trong truyện theo ngôi kể thứ nhất
( kể những gì nhân vật tham gia, nghe, nhìn, cảm thấy)
-Sắp xếp các chi tiết theo thứ tự hp lí.
-Biết thể hiện suy nghĩ, cảm xúc ca bản thân (những sự việc chính)
Khuyến khích sáng tạo hợp lí ca HS
0,5đ
ĐỀ SỐ 4 VỀ TLỤC BÁT
( gồm 1 đề 60P; 2 đề 90P )
ĐỀ 4A (60P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Quê hương ( Nguyễn Đình Huân )
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Trang 36
Quê hương là một tiếng
Bình minh gáy ng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về
Quê hương nhắc tới nhớ g
Ai đi xa cũng mong về chốn xưa
Quê hương là những cơn a
Quê hương là những hàng dừa ven kinh
Quê hương mang nặng nghĩa tình
Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời
Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.
* Câu hỏi:
1. Xác định nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình trong bài thơ trên?
2.Bài thơ trên thuộc thể thơ nào ? Những n cứ nào giúp em xác nhận điều đó ?
3. Hình ảnh người mẹ được gợi lên qua nghệ thuật, từ ngữ đặc sắc nào ? Hãy phân tích
để thấy được tình cảm mà nhân vật trữ tình dành cho mẹ trong cặp lục bát sau.
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về
4. Đọc những u thơ sau và xác định quê hương được miêu tả ở thời điểm nào ? Hãy
phân tích Vẻ đẹp của quê hương qua từ ngữ và thủ pháp nghệ thuật đặc sắc.
- Quê hươngcánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
- Quê hươngtiếng sáo diều
cánh cò trắng chiều chiều chân đê
5. Em hãy nhận xét tình cảm dành cho quê hương của tác giả và cho biết tình cảm đó
được thể hiện u đm nhất ở những từ ngữ, hình ảnh nào ?
6. Những hình ảnh, câu thơ nào trong tác phẩm gợi nhắc em nhớ tới quê hương của
mình ? Hãy diễn tả tình cảm đó bằng 5-7 câu văn.
Trang 37
Phần hai - Viết (4đ):
Hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của mình về 4 câu t lục bát ( mà em
thích nhất) trong bài thơ trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 4A
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0,5đ
Nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình trong bài thơ trên?
- Ngưi con yêu qhương tha thiết
- Quê hương và mẹ
0,25 đ
0,25 đ
2:
Thể thơ căn cứ xác định
- Thể thơ lục bát
- Số tiếng trong từng cặp câu; gieo vần chân và ngắt nhịp chẵn.
0,25 đ
0,75
3:
Hình ảnh người mẹ
- Hình ảnh Áo nâu nón từ láy liêu siêu
- Hoán dụ,từ láy: nời mẹ nhỏ bé nghèo khó lam lũ tần tảo
- u mẹ, xót thương mẹ phải chịu vất vả cực nhọc.
0,5đ
0,5đ
4:
Phânch Vẻ đẹp ca quê hương
-Quê hương trong chiều tà
- Quê hương trù phú êm đềm hiện lên qua nghệ thut ẩn dụ( nh
đồng vàng), từ láy, âm thanh sáo diều, hình ảnh cánh cò, chân đê
0,5đ
0,5đ
5:
Tình cảm dành cho quê hương của tác giả:
- Sâu đậm tha thiết
- Bộc l trực tiếp, gián tiếp qua hình ảnh gu sức gợi (tôn trọng sự lựa
chọn của HS và chú ý tính phù hợp với cảm xúc đã xác định)
0,5đ
0,5đ
6:
1,5đ
Nhng hình ảnh, câu thơ gi nhắc em nhớ ti quê hương
- HS tự xác định
- Làm rõ sức gợi, sự logic với thực tế
- Viết đon : Thể hiện rõ cảm xúc chân thành đối với quê hương
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt
điểm
-Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý; Chữ sạch, rõ.
0,5đ
Nội dung chính hướng vào:
- Cảm nghĩ v cảm xúc thể hiện trong đon thơ
- Cảm nghĩ v hình thức ( hìnhnh, gieo vần, nhịp) ca đoạn thơ
- Trình bày theo trình tự hợp lí.
Trang 38
-Đánh g giá trị ca đoạn thơ và sự tác động của đoạn thơ tới tâm hồn mình.
Khuyến khích sáng tạo hợp của HS
0,5đ
ĐỀ 4B (90P)
Phn mt - Đọc hiểu (6đ): Đc ng liu sau tr li các câu hi kế tiếp.
T nhng du chân người ( Đinh Nam Khương)
Tháng mười khi lúa gt xong
Còn trơ chân rạ với đng Đồng ơi!
Lúa đi đ li tháng mười
Và cơn gió thi rng tri trên!...
Tri cao Bngt cao thêm
Bâng khuâng!... Vì hẫng chân đêm mt ri
Gt ri còn gc r thôi
Và bao nhiêu dấu chân người mi nguyên
Giữa đồngi đng lng yên
Chân tôi chân r sát lin bên nhau
Nghe trong những vũng chân trâu
Tiếng chân con nhái đạp màu đt non
Biết rng s sng mãi còn
Bánh chưng vuông, bánh dày tròn là đây
Cho bão tóc chân y
Cũng không tốc ni đường cày ca tôi
Dù cho lửa đt chân tri
Cũng không cháy được tháng mười tháng năm
Tay tôi cònn còn chăm
Thì đồng còn có tháng năm tháng mưi
Ngày mai t dấu chân người
Màu xanh lên!... Vi chân tri... m ra!...
Tháng mười khi lúa gt xong
Còn trơ chân rạ với đng Đồng ơi!
Lúa đi đ lại tháng mười
Và cơn gió thi rng tri trên!...
Tri cao Bngt cao thêm
Trang 39
Bâng khuâng!... Vì hẫng chân đêm mt ri
Gt ri còn gc r thôi
Và bao nhiêu dấu chân người mi nguyên
Giữa đồngi đng lng yên
Chân tôi chân r sát lin bên nhau
Nghe trong những vũng chân trâu
Tiếng chân con nhái đạp màu đt non
Biết rng s sng mãi còn
Bánh chưng vuông, bánh dày tròn là đây
Cho bão tóc chân y
Cũng không tốc ni đường cày ca tôi
Dù cho lửa đt chân tri
Cũng không cháy được tháng mười tháng năm
Tay tôi cònn còn chăm
Thì đồng còn có tháng năm tháng mưi
Ngày mai t dấu chân người
Màu xanh lên!... Vi chân tri... m ra!...
Câu hỏi:
1.Bài thơ trên thuộc thể thơ nào ? Những n cứ nào giúp em xác nhận điều đó ?
2. Xác định đối tượng trữ nh trong bài thơ. cho biết những từ ngữ hình ảnh, nghệ
thuật tiêu biểu nhất giúp em nhận ra điều đó ?
3. Đọc kỹ 8 câu tđầu và cho biết: sáng tạo của nthơ trong hình thức thể hiển của
thơ lục bát ? Tình cảm của c giả đối với đồng qđược thhiện qua thpháp nghệ
thuật nào ?
4. Hình ảnh “dấu chân người” xuất hiện mấy lần trong bài thơ ? sao nh ảnh đó lại
tác động đến cảm xúc của nhà thơ ?
5. Đc k ng liu và tr li câu hi trong bng sau
Tay i còn bón còn chăm
Thì đồng còn có tháng năm tháng mười
Ngày mai t dấu chân người
Mu xanh lên!... Vi chân tri... m ra!...
a)Xác định các thủ pp nghệ thuật, sự
ng tạo ca tác giả cho thơ lục bát ?
Trang 40
b) Tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc v
điều ? Hãy phân tích mt s tng
hình ảnh làm sáng t điều đó.
c) Cm xúc của nhân vt trữ tình đã tác
động tới em như thế nào ?
Phn hai Viết (4đ):
Hãy viết bài văn th hin cảm nghĩ của em v hình nh những “dấu chân” trong bài
thơ lục bát “Từ nhng dấu chân người” ( Đinh Nam Khương).
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 4B
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0,5đ
Thể thơ và căn cứ xác định
- Thể thơ lục bát ( cặp câu 6-8)
- Gieo vần chân, ngắt nhịp chẵn tiếng 4 ở mỗi câu đều là thanh trắc
0.25 điểm
0.25 đ
2:
Đối tượng trữ tình:
- Con người lao động; cánh đồng sau mùa gặt
- Những dấu chân, thángời, tháng năm- nghệ thuật hoán dụ;
chân rạ - nghệ thuật ẩn dụ
0.25 điểm
0.75
3:
Sáng tạonh cảm, cảm xúc của nhà thơ:
- Dùng du gch nối, dấu cảm, dấu ba chm trong thơ lục bát
4- Dấu gạch nối, dấu cảm, dấu ba chấm để nhấn mạnh, để gợi m;
ẩn d ( chân dạ, chân đêm) từ láy, hô gọi …thể hiện sự gắn bó sâu
nặng vi cánh đồng, con người lao động ca quê hương mình
0.25đ
0.75đ
4:
1,5đ
“dấu chân người” tác động đến cảm xúc ca nhà thơ:
- dấu chân ngưi”: xuất hiện 4 lần ( cả nhan đề)
- có sức gợi ( hn d) ra bóng dáng con người, quá trình lao
động ca con người trên từ cày cấy, chăm bón và thu hoạch
0.5đ
1.0đ
5:
- Điệp từ, hoán dụ, ẩn d, vn, dấu chấm cảm, dấu ba chấm
- V sức sống, niềm tin vào con người, cuộc sng ( ngày mai, u
xanh, chân tri, những mùa gặt…)
0,5đ
1.0đ
0,5đ
Trang 41
- Tác động ti em: HS tự làm ( tính phù hợp vi ni dung, cảm
c của đoạn thơ, với văn a…)
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt
điểm
-Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý
-Chữ sạch, .
0,5đ
Nội dung chính hướng vào
- Cảm nghĩ v cảm xúc về con người lao động từ “dấu chân người”
- Cảm nghĩ v sự sống từ những dấu chân (Chân tôi chân rạ sát liền bên
nhau/Nghe trong những vũng chân trâu/Tiếng chân con nhái đạp mầu đất
non/Biết rằng sự sống mãi còn)
- Trình bày theo trình tự hợp lí.
-Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động ca đoạn thơ tới nhận thức,
cảm xúc ca mình.
Khuyến khích sáng tạo hợp ca HS trong góc nn; cách cảm, hình
thức bc lộ cảm xúc
0,5đ
ĐỀ 4C (90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Từ những dấu chân người ( Đinh Nam Khương)
Tháng mười khi lúa gặt xong
Còn trơ chân rạ với đồng Đồng ơi!
Lúa đi để lại tháng mười
Và cơn gió thổi rỗng trời ở trên!...
Trời cao Bỗng vút cao thêm
Bâng khuâng!... Vì hẫng chân đêm mất rồi
Gặt rồi n gốc rạ thôi
Và bao nhiêu dấu chân người mới nguyên
Giữa đồng tôi đứng lặng yên
Chân tôi chân rạ sát liền bên nhau
Nghe trong những vũng chân trâu
Tiếng chân con nhái đạp màu đất non
Biết rằng sự sống mãi còn
Bánh chưng vuông, bánh dày tròn là đây
Cho bão tóc chân y
Cũng không tốc nỗi đường cày của tôi
Trang 42
Dù cho lửa đốt chân trời
Cũng không cháy được tháng mười tháng năm
Tay tôi cònn còn chăm
Thì đồng còn có tháng năm tháng mười
Ngày mai từ dấu chân người
Màu xanh lên!... Với chân trời... mở ra!...
Tháng mười khi lúa gặt xong
Còn trơ chân rạ với đồng Đồng ơi!
Lúa đi để lại tháng mười
Và cơn gió thổi rỗng trời ở trên!...
Trời cao Bỗng vút cao thêm
Bâng khuâng!... Vì hẫng chân đêm mất rồi
Gặt rồi n gốc rạ thôi
Và bao nhiêu dấu chân người mới nguyên
Giữa đồng tôi đứng lặng yên
Chân tôi chân rạ sát liền bên nhau
Nghe trong những vũng chân trâu
Tiếng chân con nhái đạp màu đất non
Biết rằng sự sống mãi còn
Bánh chưng vuông, bánh dày tròn là đây
Cho bão tóc chân y
Cũng không tốc nỗi đường cày của tôi
Dù cho lửa đốt chân trời
Cũng không cháy được tháng mười tháng năm
Tay tôi cònn còn chăm
Thì đồng còn có tháng năm tháng mười
Ngày mai từ dấu chân người
Màu xanh lên!... Với chân trời... mở ra!...
Câu hỏi:
1.Xác định đtài và ththơ của bài thơ. Dấu hiệu nào giúp em nhận biết được những
điều đó ?
2. Xác định 3 biện pháp nghthuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân a tiêu biểu và sáng tạo về
hình thức trong dòng thơ ở bài thơ trên . Và cho biết dấu hiệu để nhận biết chúng ?
3. Nhân vật trữ tình “bâng khuângtrước những âm thanh, hình ảnh nào ? Những hình
ảnh và thanh âm ấy gợi ra điều gì ?
Trang 43
4. Đọc k4 câu sau và cho biết: cấu tạo độc đáo của đoạn ? Phân tích một số từ ngữ,
hình ảnh tiêu biểu để làm rõ hoàn cảnh sống và con người được nói tới trong đoạn thơ.
Cho bão tốc chân mây
Cũng không tốc nổi đường cày của tôi
Dù cho lửa đốt chân trời
Cũng không cháy được tháng mười tháng năm
5. Con người lao động trong bài thơ hiện lên với những phm chất đáng q nào ?
Hãy phân tích hình ảnh hoặc thủ pháp nghệ thuật mà em chođặc sắc nhất đã thể hiện
rõ một nét phẩm chất đáng quý của người lao động.
6. Em thấy mình cần học tập phẩm chất đáng quý nào ở nhân vật trữ tình con người
lao động ? Vì sao ? ( trả lời bằng 5-7 câu văn liên tiếp)
Phần hai – Viết (4đ):
Hãy viết bài văn th hin cảm nghĩ của em v s sng đồng quê và nim tin ca
nhân vt tr tình được gi ra t bài thơ lục bát T nhng dấu chân người” ca tác gi
Đinh Nam Khương./.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 4C
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0.5đ
Đề tài, ththơ và căn cứ xác định
- Tình yêu con người lao động và quê hương: hình ảnh dấu chân,
nh đồng mùa gặt.
- Thể thơ lục bát ( cặp câu 6-8): gieo vần chân, ngắt nhịp chẵn
tiếng 4 mi câu đều là thanh trắc
0.25 điểm
0.25 đ
2: 1đ
Nghệ thuật ẩn d, hoán d nhân hóa tiêu biểu:
- Ẩn dụ: chân tri, chân đêm ( nét tương đồng của 2 sự vật)
- Hoán dụ: dấu chân; thángi tháng năm ( dấu hiệu nhận biết
đối tượng); nhân hóa ( đồng ơi..)
- Dùng du gch nối, dấu cảm, dấu ba chm trong thơ lục bát
0.5 điểm
0.5
3: 1đ
“bâng khng” trước những âm thanh, hìnhnh gu sức gợi
- Bao nhiêu dấu chân người mới nguyên Tiếng chân con nhái đạp
màu đất non
0.25đ
Trang 44
- Gợi ra sự sng; con ngưi lao động cần mẫn
0.75đ
4: 1đ
Cấu tạo độc đáo của đoạn tngữ, hình ảnh tiêu biểu để m
hoàn cảnh sng và con người
- Cặp lc bát 2 điệp ngun vẹn cấu trúc cặp lc bát trước: cho
dù…cũng không
- Bão tc, lửa đốt: gi sự dữ dội, khốc liệt thời tiết, hn cảnh
sống
- không tốc nổi, không cháy được: khng đnh sự dữ dội, khốc liệt
của thời tiết, hoàn cảnh sng kng ngăn nổi con ngưi lao động
kiên cường. Họ nhẫn nại đmùa gặt
0.5đ
0.5đ
5: 1đ
Con ngưi lao động phânch thủ pháp nghệ thuật
- Cm chỉ, miệt mài lao động; kn ng, nhẫn nại đối mặt với
khó kn; tin, yêu cuộc sống ca mình
- Vế sau: HS tự chọn và phân tích ( gọi tên nghệ thuật, pn tích
hiệu quả thẩm mỹ…)
0,5đ
0,5đ
6:1.5đ
Học tập phẩm chất ở nhân vật trữ tình, người lao động:
- HS xác định, tự lí giải theo cách hiểu và lựa chn của cá nhân
- xác định phẩm chất cần bám sát văn bản; tgiải cần hợp lí,
logic và phù hợp vi văn hóa…
- Diễn đạt: rõ ý, biết liên kết câu.
1.25đ
0.25đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt
điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý
-Chữ sạch, .
0,5đ
Nội dung hướng vào cảm xúc về sự sống, niềm tin của nhân vật trữ tình
- Cảm nghĩ v sự sống từ nhữngdu chân”
- Cảm nghĩ v niềm tin của nhân vật trữ tình
-> chọn dẫn chứng phợp với nhận định.
- Trình bày theo trình tự hợp lí.
-Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động ca đoạn thơ tới nhận thức,
cảm xúc ca mình.
Trang 45
Khuyến khích sáng tạo hợp ca HS trong góc nn; cách cảm, hình
thức bc lộ cảm xúc
0,5đ
ĐỀ SỐ 5 - THƠ YẾU TỐ TỰ SỰ, MU TẢ
( gồm 1 đề 60P; 2 đề 90P )
ĐỀ 5A (60P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Sớm mai mẹ đánh thức con dậy nhé ( Sergei-Yesenin)
Ngày mai mẹ thức con dậy sớm
Ôi mẹ thân yêu, mẹ tảo tần
Để con sẽ đi ra cồn đất nh
Đón gặp người bạn quí của con
Và hôm nay con thấy ở cánh đồng
Những vệt bánh xe in trên cỏ ướt
Gió thổi nhẹ đường cầu vồng vàng rực
Dưới những làn mây xốp đồng quê
Ngày mai bình minh bạn con sẽ ra đi
Vành mũ saum cây vầng trăng lặn muộn
Và con bò đứng nhìn theo tha thẩn
Ve vẩy đi trên đám c ven đường
Ngày mai mẹ thức con dậy sớm
Mở cửa ra cho ánh sáng vào nhà
Người ta bảo con sắp thành thi sĩ
Nổi tiếng, và, một thi sĩ người Nga
Con sẽ hát về mẹ và về bạn
Trang 46
Người chăn bò, bếp lửa, đàn bò
Và thơ con có một dòng sữa chảy
Dòng sữa của đàn bò của mẹ, của nhà ta
Câu hỏi:
1.Xác định nhân vật trữ tình và tình cảm, cảm xúc chủ đạo của bài thơ ?
2. Những đối tượng nào đã khơi gợi cảm xúc ở thi sĩ ? Những đối tượng đó hiện lên
với dáng vẻ như thế nào ? ( dẫn chứng)
3. Xác định hình thức và phân tích hiệu quả thẩm mỹ ở nghệ thuật điệp, ẩn dụ trong hai
ng thơ sau: thơ con có một dòng sữa chảy
ng sữa của đàn của mẹ, của nhà ta.
4. Khát vọng của nhân vật trữ tình được thể hiện ở kh thơ nào ? Hãy phân tích khát
vọng đó
5. Xác định yếu tố tsự, miêu ttrong bài thơ cho biết tác dụng của chúng trong
việc thể hiện của nhân vật trữ tình
6. Theo em, nhân vật trữ tình trong bài thơ là người như thế nào ( chú ý gương mặt tinh
thần qua cảm xúc) ? Điều gì nhân vật trữ nh tác động đến cảm cảm xúc và nhận
thức của em ? ( trả lời 4-6 u liên tiếp)
Phần hai Viết (4đ)
Hãy viết đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về vai trò của yếu tố tự sự và miêu
tả đối với việc thể hiện tình cảm của nhà thơ với người mẹ của mình.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 5A
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0.5đ
Nhân vật trữ tình và tình cảm ch đạo của bài thơ:
- Ngưi con
- Cảm xúc: quý bạn, yêu mẹ và quê hương
0.25 điểm
0.25 đ
2: 1đ
Đối tượng hiện lên với dáng vẻ gắn với tình cảm:
- bạn, mẹ quê hương
- Bạn khuất dần với vành sau vòm cây- lưu luyến; mẹ tảo tần
vất vả, thương yêu; mây xốp đồng quê, cầu vồngng rực êm
0.5 điểm
0.5
Trang 47
đềm rực rỡ nên thơ
3: 1đ
Hình thức, hiệu quả thẩm mỹ ở nghệ thuật điệp, ẩn dụ:
- Nghệ thut ẩn dụ- dòng sữa (nguồn dưỡng chất quý) điệp độc
đáo: dòng sữa cui câu trước được điệp lại đầu u thơ sau,
chữ “ca”điệp lại 3 lần
- Làm nổi bật, đã diễn tnguồn dưỡng chất qg của tình mẹ
của quê hương đã nuôi dưng nên hồn thơ
0.25đ
0.75đ
4: 1đ
Khát vng của nn vật trữ tình:
- Ở 2 khổ cuối
Người ta bo con sắp thành thi sĩ
Nổi tiếng, và, một thi sĩ người Nga
Con sẽ hát về mẹ và về bạn
Người chăn bò, bếp lửa, đàn bò
- Trở thành thi sĩ ca ngợi con người,nh bn, quê hương.
0.5đ
0.5đ
5: 1đ
5. Xác định yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ và cho biết tác dụng
của chúng trong việc thể hiện ca nn vật trữ tình
- Kể với mẹ vviệc đón bạn, tiễn bạn và ước ca mình; vẻ đẹp
quê hương trong bình minh
- Sự việc, vđẹp của đối tượng để bộc lộ cảm xúc.
0,5đ
0,5đ
6:1.5đ
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người …tác động
- Giàu tình cảm, ước mơ và nhạy cảm ( tôn trọng ý kiến ca HS)
- Tác động: HS tự thể hiện ( tínht hợp và văn hóa thể hiện)
- Đoạn ngắn mạch lạc ( liên kết câu, logic về nội dung và cảm xúc)
1.25đ
0.25đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt
điểm
-Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý
-Chữ sạch, .
0,5đ
Nội dung chính hướng vào; cảm xúc vbài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả
- Xác định nhng yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ ( kể về điều gì, miêu
tả vđối tượng nào )
- Cảm nghĩ vai trò ca những yếu t tự sự, miêu tả trong việc thể hiện
cảm xúc ca nhân vật trữ tình.
- Trình bày theo trình tự hợp lí.
-Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động ca đoạn thơ tới nhận thức,
cảm xúc ca mình.
Trang 48
Khuyến khích sáng tạo hp của HS trong cảm nhn; trong cách dùng
từ, đặt câu…
0,5đ
ĐỀ 5B (90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Mẹ và quả ( Nguyễn Khoa Điềm)
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng.
chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
* Câu hỏi
1. Xác định đề tài, thể thơ và những dấu hiệu nhận biết chúng thuộc bài thơ trên ?
2. Xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ, chỉ ra biểu hiện cụ thể đó.
3. Đọc kỹ khổ thơ sau và trả lời u hỏi a,b kế tiếp
chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Trang 49
Chúng mang dáng giọt mồi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
a) c định những biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ?
b) dáng git mồ hôi mặn; Rỏ xuống lòng gợi ra điều gì về người mẹ
4. Thứ quả non xanh được hiểu như thế nào ? Hãy phân tích tâm trạng, cảm
xúc của nhân vật trữ tình trong 2 dòng thơ sau.
"Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh"
5. Những dòng thơ nào chứng t người con thấu hiểu nỗi vất vả, mong ước của
mẹ ? Nhân vật trữ tình trong i thơ th hiện tình yêu mẹ bằng cách nào ?
6. Bài thơ đã khiến em nhận thức được điều ? Em thấu hiểu mẹ mình như
nhân vật trữ tình trong i thơ không ? Vì sao ?
Phần hai – Viết (4đ)
Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về người mẹ và người con trong bài
thơ Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 5B
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0.5đ
Đề tài, th thơ và những dấu hiệu nhận biết
- Tình cảm gia đình: yêu thương mẹ; thể thơ tự do ( 3 khổ thơ, 7
chữ/dòng, gieo vần ngắt nhịp linh hoạt)
- Nội dung: người con nói về ni vất vcủa mẹ
0.25 điểm
0.25 đ
2:
Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ, chỉ ra biểu hiện cụ thể
- Kể vcuộc đời mẹ vi vất vả nuôi con và làm việc, luôn mong
mỏi con khôn ln, nay mẹ đã g
- Miêu tả: nỗi vất vả quả mẹ
0.5 điểm
0.5
3:
1.5đ
Khổ thơ thứ 2:
- Nghệ thuật: tương phản, ẩn d, đảo ng
- Gợi nỗi vất v, gian truân của mẹ
0.75đ
0.75đ
Trang 50
4:
Hãy phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhân vt trữ tình
- Thứ quả non xanh:ẩn dụ chỉ đứa con chưa khôn ln
- Thương mẹ, hoảng hốt khi thấy mẹ đã già mà mình chưa thơ dại
0.5đ
0.5đ
5:
Hãy phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhân vt trữ tình
- Hiểu mẹ vất v (giọt mhôi mặn…); mong ưc: mẹ đợi ch
được hái- mong con khôn lớn.
- Bộc lnh cảm gián tiếp qua hình ảnh, từ ngữ giọng điệu thơ:
thương mẹ vất vả, lo mẹ đã già, mất mẹ.
0,5đ
0.5đ
6:
- HS tự thhiện ( chú ý tính sát hợp về nhận thức, cảm xúc)
- Đoạn ngắn mạch lạc ( liên kết câu, logic )
0,5đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cu cần đt
điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý
-Chữ sạch, .
0,5đ
Nội dung chính: cảm xúc người mẹ, nhân vật trữ tình
- s để bộc lộ cảm nghĩ: xác định đặc điểm, dẫn chứng về ngưi mẹ;
nhân vật trữ tình
- Thể hiện cảm nghĩ, cảm xúc phợp với đặc điểm đã xác định
-Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động ca đoạn thơ tới nhận thức,
cảm xúc ca mình.
Khuyến khích sáng tạo hp của HS trong cảm nhn; trong cách dùng
từ, đặt câu…
0,5đ
ĐỀ 5C (90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Trang 51
Anh bộ đội và tiếng nhạc la ( Hoàng Nhuận Cầm)
Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa
Bầy la theo rừng già, rừng thưa
Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ
Còn có tiếng nhạc trên cổ la
Những cây nấm nâu, màu nâu già
Tự dưng thức dậy bên vòm lá
Nhữngng hoa chưa có tên hoa
Bỗng nhiên mở cánh ra nghe ngóng
Tiếng nhạc trên cổ la rung rung
Đã sáu năm là bài hát của rừng
những con đường hoang dại lắm
Chỉ in chân la và chân anh.
Những con đường xa, con đường xanh
Sáng lên viên đạn vàng căm giận
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng..
* Câu hỏi:
1. Xác định thể thơ và những dấu hiệu nhận biết chúng thuộc bài thơ trên ?
2.Anh bộ đội bầy la làm nhiệm vgì, trong hoàn cảnh nào của đất nước ? Những
hình ảnh, chi tiết nào cho thấy điều đó ?
3. Bài thơ yếu tố tự sự miêu tả. Hãy xác định nội dung tự sự, đối tượng được
miêu tả và tác dụng của chúng trong bài thơ.
4. Bức tranh nhiên thiên sự gian khó anh bộ đội gặp trên đường thực hiện nhiệm
vụ được gợi tả như thế nào ? Phân tích những biểu hiện ấy ?
5. Xác định nghệ thuật và phân tích hiện thực và cảm xúc được thể hiện trong 2 câu
thơ sau:
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Baoi hàng hồi hộp trên lưng…
6. Suy nghĩ của em về cống hiến của các chú bộ đội trong chiến tranh và trong cuộc
chống covid ở thành ph Hồ Chí Minh, trong cả nước. ( bằng đoạn dài từ 6-8 câu) .
Trang 52
Phần hai – Viết (4đ:
Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về bài thơ Anh bộ đội và tiếng nhạc la (
Hoàng Nhuận Cầm).
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 5C
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu
Yêu cu cần đạt
Điểm
1:
0.5đ
- Thể thơ tự do
- Bốn khổ thơ, đa số 7 chữ/dòng, gieo vn ngắt nhịp linh hoạt
0.25đ
0.25đ
2:
Anh bộ đội và bầy la làm nhiệm vụ
- Đất nước thực hiện kháng chiến chống Mỹ: anh bộ đội và bầy la thồ
hàng phục vụ chiến trường
- bầy la đi ra trận gùi hàng trên lưng
0.5 đ
0.5
3:
1.đ
Tự sự và mu tả hỗ tr thể hiện cảm xúc của nhân vt trữ tình
- Kể vanh bộ đội dẫn bầy la i hàng ra trận liên tục 6 năm liền
-Miêu tả cảnh rừng với âm thanh hoa, nm...; bầy la gùi hàng
0.5đ
0.5đ
4:
Bức tranh nhn thn và sự gian khó
- Nhiên thiên rộng lớn hoang sơ vẫn rn rã tiếng chim, nhạc la với
nấm và hoa
-Gian khó: đi trong mưa, 6 năm chcó dấu chân la và anh bộ đội
0.5đ
0.5đ
5:
Nghệ thuật và phânch hiện thực và cảm trong 2 câu thơ
- Đảo từ, từ láy, nhân hóa
- Gợi tả sự kiên trì bền bỉ của vônnh trình gian khó; cảm xúc hội
hộp mong chuyến hàng an toàn tới đích.
0,5đ
0.5
6:
1.5đ
- HS th hiện sự hiểu biết vđóng góp của bđội trong kháng chiến,
trong cuộc chống dịchthành phố H Chí Minh: chuyển tro ct, mua
hàng giúp dân, quản lí, phục v tại cách khuch ly.
- Đoạn ngắn mạch lạc ( liên kết câu, logic )
1.0đ
0,5đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cu cần đt
điểm
Trang 53
-Trình bày đúng hình thức bài văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý
-Chữ sạch, .
0,5đ
Nội dung chính: cảm xúc vbài thơ
- Cảm nghĩ v yếu t tự sự: anh bộ đội, by la gùi hàng ra trận
- Cảm nghĩ v yếu t miêu tả: cảnh thiên nhiên và nhng hình ảnh đẹp
-Đánh g giá trị của đon thơ và sự c động ca đoạn thơ tới nhận thức,
cảm xúc ca mình.
Khuyến khích sáng tạo hp của HS trong cảm nhận; trong cách dùng từ,
đặt câu…
0,5đ
PHẦN 2
B Đ S 1: V HI DU KÍ
( Bao gồm 2 đ 45 p và 2 đ 90p)
ĐỀ 1A- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đc hiu )
Đọc văn bn sau và tr li câu hi
Ông bà ngoại i nếp ngạch rất cũ. Người ta thường đồn rằng tuổi nó dễ đã
đến ngoài một trăm m. Nhưng ktuổi thực của nó, cũng chưa lão quá như vậy. Chỉ
trong ng một kỷ, trên hoặc dưới cái quãng người Tây vào tỉnh Nội lần thứ nhất.
Không phải ông bà ngoại của i làm nên nếp nhà ấy. cái nghiệp hương hoả.
Ông tôi được gánh thừa tự, đèn nhang cho một ông bác mất không có con trai […]
Tôi ngẩn ngơ nhìn ông i bê chậu nước vôi đi xung quanh tường, quét những hình
tròn tròn. Lốt vôi tỏ mãi, trắng xoá trên màu tường gạch hung đỏ. Đến bây giờ hãy còn
dấu ng. Những người bạn vào ntôi, tưởng như vào một chiếc tàu biển bên
thành tàu có những lỗ đại bác, hoặc những cửa tròn trong khoang nhìn ra mặt sóng
Ngoài sân, cây cối um nrừng. Mảnh sân đất dài nhưng hẹp, c nào cũng m, vì
ánh nắng không lọt xuống mấy. Cây na, cây lựu, một cây cam sành, y hồng quả, cây
ổi lớn chi chít cành. Giữa cây ngọc lan. Đầu mùa hè, hoa ngọc lan chín trắng muốt,
hương ngát ra tận ngoài đầu n. c dì i hay bắc ghế đẩu hái hoa lan gài lên mái
tóc, lẩn vào đầu vành khăn. Cạnh cây ngọc lan một cây đào thực to. Cái sân bé hoẻn
Trang 54
mà lủng củng những cây. Đối với tôi, là cả một thế giới cây cối. Thân y đào lớn bằng
cột đình, đen xì, quanh năm phòi ra từng cục nhựa trong óng, dính ncồn. lão
quá không đứng được thẳng, phải khom khom ngả dài nghển ra tận thành bể. i c
men men leo được đến lưng chừng thân, rất dễ dàng. Về cuối mùa thu, cây trụi gần hết
lá. Sang đầu xuân hoa và lá lại thi nhau trổ xanh rờn và đỏ phớt - sắc hoa đào phai, cho
đến khin vụ quả, tức là bắt đầu mùa hè.
Năm nào cũng đôi vợ chồng chim chào mào tha rác đến m tổ trong một cành
đào rậm cao cao. Tháng năm, tháng sáu, những con chim mới nở đã mạnh cánh và
cứng mỏ, thì vợ chồng con cái nhà chim btổ, ríu rít mang nhau đi. Tôi hóng xem k
càng từ m chú chào mào đực quặp đâu về cành cây từng cuộng rạ nhỏ. Khi ấp
trứng, chúng t líu lo suốt sớm chiều. Rồi những ngày tha mồi vất vả. Hai vợ chồng
chim cùng gầy phờ người. Buổi sáng mát, mấy chú chim con chen nhau đứng trên
thành tổ ngóng ra. Tôi ngồi núp một bên bnước say ngắm nghía. Tôi không thích
bắn. Nói cho đúng tôi cũng không dám bắt các chú chim nhỏ ấy. Ông tôi cấm.
Đến ngày chim rời tổ, "bồng bế" nhau đi, tôi ngẩn ngơ nhớ
Rồi sang năm, không biết vẫn đôi ấy hay đôi khác, chim chào mào lại đến làm tổ.
Ngày ngày tôi lại lom khom nấp bên cạnh bnước, n lên cây đào. Trong cây đào
cuối mùa xuân thì t chim chào mào. Trong cây cam nh tquanh năm tổ chim
gi đá. Có khi mấy tổ nhiều hàng chục con. Loài này ăn ở dè lén, bay thì không động lá.
cũng nđi, yên lặng như không. Chúng xấu bé hơn cchim sẻ, i chả thích
mấy. Vả lại, chúng cứ bay lẩn trong lá, i không n thấy mấy khi. y nhiều quá.
cây này bíu lấy cây khác, ôm lẫn nhau, mặt đất mát rười rượi. tầng thấp hơn la
liệt nào xương rồng, mào gà, nào a , kinh giới, cây nhỏ bé ấy mọc chìa ra lúc nào
cũng những cậu c xù xì ngồi chầu nhau, ngẫm nghĩ nghiến răng kèn kẹt. Cao
nhất góc sân, bốn cây cau mốc trắng t lên trời, đội trên đầu những chòm n
những chiếc áo tơi xanh. Về mùa mưa gió thỉnh thoảng, một cái mo o rớt mạnh, ngã
thình xuống sân.
(Trích chương I- hồi kí “Cỏ di”- Tô Hoài)
* Câu hi
1. Người k chuyện xưng “tôi” có phi là tác gi không? K chuyn gì?
2. Ch ra các chi tiết xác thc (ct lõi s tht) cho thấy ni nhà và khu vườn là nơi tác
gi đã sống những ngày thơ u? Nếu thiếu đi cốt i s tht, những điều tác gi k s
như thế nào?
3.Tìm các câu văn th hin m trng, cm c ca nhân vật “tôi” đi vi c s vic
đưc kế? Qua đó em cảm nhận được tình cm ca “tôi”- tác gi đối với khu vườn n
thế nào?
Trang 55
4. Trong khu vườn, cây nào được tác giả miêu tả chi tiết? Nêu nhận xét của em về nghệ
thuật miêu tả của tác giả trong c câu văn ấy?
5.Tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào trong việc ghi chép những hồi ức
về khu vườn (nêu dẫn chứng)? Việc kết hợp các phương thức ấytác dụng gì?
6: Đoạn văn bản gợi cho em suy nghĩ và cảm c về kí ức tuổi thơ của mỗi
người?(viết thành đoạn văn từ 5-7 câu)?
NG DN CHẤM ĐỀ 1A
Câu
Yêu cu cn đạt
Đim
1
- Người k chuyện xưng “tôi” cũng chính tác gi.
-K v ngôi nhà, khu vườn nhà ông bà ngoại “tôi” nơi “tôi” sống
nhng ngày thơ ấu.
0,5điểm
0,5đ
2
-Chi tiết xác thc : nếp nhà gch, mảnh sân, khun vi nhiu
th cây ăn quả, các loài chim, các loại rau, các dì ‘i’, ông bà ...
- Nếu thiếu đi ct lõi s tht, thì nhng điều tác gi k s mất đi
tính chân thc, mất đi sc hp dn riêng ca nó.
3
*Thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tôi đối với sviệc đưc k
-Đối với i, là cả mt thế gii y cối; Tôi hóng xem kỹ càng…
-Tôi ngi núp… bể nước say mê ngắm nghía. tôi ngẩn ngơ nhớ…
*S gắn bó, yêu quý đi vi các loại cây, loài chim, vườn tuổi thơ.
4
-Cây đào được tác giả tập trung miêu tả chi tiết
- Nghệ thuật miêu tả:
+Dùng hình ảnh so sánh: Thân cây đào lớn bằng ct đình
+Dùng các từ gợi hình: xù xì, khom khom, nghển
+Tính từ chmàu sắc: xanh rờn, đ phớt.
5
*Tác gi kết hp nhiu phương thc biu đạt trong vic ghi chép:
-K : Năm nào cũng có đôi vợ chồng chim chào mào tha rác đến
làm t trong một cành đào rậm lá cao cao.
Trang 56
-T: Đu mùa hè, hoa ngc lan chín trng muốt, hương ngát ra tn
ngoài đu n;
- Biu cm: tôi ngẩn ngơ nhớ
*các s việc được k hin lên chân thc, sinh đng, hp dn hơn.
6
-V hình thc là mt đoạn văn ngắn.
-V ni dung cần nêu được suy nghĩ, cảm xúc v tui thơ gn bó
vi những ngưi thân yêu, vi nhng k niệm đơn sơ mà sâu sắc
ca mỗi con người
ĐỀ 1B- 90P ( Kim tra, đánh giá kĩ năng đc hiu- viết )
Phần I: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau và tr li câu hỏi bên dưới:
n n
Cây mít sum sê b bẫm, đy cành lá, ngay cnh vại c. ng soi xung
làm cho vại nước sut ngày thêm trong mát lừ. Khi mưa, hng cái mo cau vào, cho
đầy nước mưa. Chúng tôi ai cũng yêu nó. Nhưng mi mt ti: Cái vic chính ca nó,
không làm. y là ra qu. Phi ra qu!
U bo:
- c c ch trũng. Nhà mình nghèo vào cái đt xấu. Mít nhà người ta ra qu
ln qu bé. Mai, thng bui, thng Th leo lên, u lấy chày tay đp vào gc. U hi:
"Mùa này mày ra my qu?" Th gi li: "Hai qu" nhá!
Đến mùa, nó ra bao nhiêu qu. C nhà mng. Nhưng rồi rng, ch còn mt qu. Qu rt
chóng ln. chín thơm. C nđưc ba thòm thèm! a sau nó li tt ngóp. a
sau na nó li tt. Gia c ci đắt n lại đói, anh Th h xung, b cây ra tng khúc.
G đp thật, vàng như ngh. Tôi c tiếc mãi. Nhưng kng tiếc được!
Trang 57
Cây đu đ cao vượt cái "tường hoa". Nhng tàu lá già, vàng, chúng tôi tha h ct
cung thi tu tu. Tng chùm qu. Qu nào cũng chỉ bng cái chén ri không nhn
nữa ! Đói quá. Anh Th và tôi c hái dần, băm ra hết nha, gt v, ct tng miếng, cho
vào sanh luc. Mi người ăn hai qu no ng bng. Hết nc, vạc đến xương! Qu
hết. Anh Th cht ngn cây, no v thân cây, tin dn tng khúc. Anh ly dao bài thái
nh nsợi nem, vo ln vi go, nấu thành "cơm trộn thân cây đu đ". Rau tri,
đng hết nhn. Các thức độn không còn gì. Ch còn thân đu đủ y thế mà cũng ngon,
cũng đậm hơn cơm củ chui. Tôi sang ngoi mym, cây đu đủ đã b tin sát gc.
Thầy nghĩ ra ch: Hễ sinh mỗi người con, thy trng mt cây na. Thm thoắt đã
đưc bn y. Cây anh Thư đng chính gia, cao nht, tt nht. Ri c lần lượt: cây
anh Th, cây Khán, cây Bng... Bn cây cùng tt. về, hoa thơm lng rng xung
sân. Ong, bướm, cánh quýt v bay rp đầu sân, nhưng cũng làm rng oan nhiu hoa
cái.
Nhng qu na nhm nghin mt ri m mt dần. Đêm thì dơi. Ngày thì chào mào tìm
đến. Nếu không tinh thì ăn hớt trước. Cây na ca cái Bng nht bng cn ci, li
b sâu. Sâu đc, thân cây chy nha ròng ng. Anh Th khoét rt khéo mới lôi được
sâu ra. Sâu trng n, béo mầm. Anh ớng lên, ăn béo ngy. Cây tt dn mc
nhữngnh tơ.
Mt bui sáng, u đi đâu v thy mt bà quy hai r s.
Thôi, u bán na ri! Chúng tôi leo lên, chn qu sp chín, qu m mt, hái xuống đ
một đng góc sân. hàng ra chn mua đy hai r s, còn vài qu chín nt n "n
đe th rào" nhng qu còi kĩnh, chúng tôi chia nhau. U cũng ăn th. Ngt lm.
Ch ít lâu sau, cái vườn nhà c . Anh Thư đi vng, tôi và Bảng cũng vng nhà,
anh Th mt, cây , rồi chết dn chết mòn bng hết.
(Trích Hồi kí “Tuổi thơ im lặng”- Duy Khán)
* Câu hi:
1.Ai là người k chuyn? K theo ngôi th my?
2. Câu chuyn tác gi k, din ra vào thi đim hin ti hay qkh ? sao em
cho là như vậy?
3. Nhng chi tiết nào trong câu chuyn cho thy s vic, nhân vật được k có tht?
T câu chuyện “vườn nhà”, em hình dung “tôi” đã tri qua mt tuổi thơ như thế nào?
4.Tìm dn chứng trong văn bản đ chng minh rng: tác gi kng ch k còn miêu
t, bc l suy nghĩ cảm xúc? Cách kết hp y có tác dụng như thế nào ?
Trang 58
5.Câu chuyện “vườn nhà” đ li cho em cmc gì? (hãy trình bày bng một đoạn văn
khong 5-7 câu)
Phn II: viết (5điểm)
Hãy k v mt k niệm đáng nh ca bn thân.
NG DN CHẤM ĐỀ 1B
Phần I: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu
Yêu cu cn đạt
Đim
1
-‘tôi”- tác gi là người k chuyn
- K theo ngôi th nht
0,25đ
0,25đ
2
-Câu chuyn mà tác gi k xy ra trong quá kh khi tác gi còn nh sng vi
gia đình.
- đây là tác phm hi kí, nhng s vic tác gi kể, được hồi tưởng và ghi
chép li mà ti.
0,5đ
0,5
3
- Nhng người thân ca tác gi: thày, u, anh ch em; vưn nhà vi các loi cây
gn vi tuổi thơ, với nhng s việc trong gia đình tác giả đã trải qua.
-Tác gi đã tri qua mt tuổi thơ khó khăn, thiếu thn vi cái đói cái nghèo, đó
cũng là tình cảnh chung của ngưi dân nghèo trước cách mng tháng Tám.
0,5 đ
0,5đ
4
*Tác gi kết hp khéo léo gia k, t và biu cm:
-K, t: Đến mùa, nó ra bao nhiêu qu. C nhà mừng. Nhưng rồi rng, ch
còn mt qu. Qu rt chóng ln. Hè về, hoa thơm lừng rng xung sân. Ong,
m, cánh quýt v bay rợp đu sân, nhưng nó cũng làm rụng …
- Biu cm:i c tiếci. Nng không tiếc được!
* Tác dng: cách kết hợp các phương thc biu đạt làm cho câu chuyện đưc
k hin lên chân thực, sinh độnghp dn.
0,5đ
5
Câu chuyn “vườn n để li cho em cm xúc gì?
-Hình thc: là một đoạn văn ngắn
-Ni dung: HS t nêu cm xúc ca bn thân (mt ni bun, s nui tiếc, s
đồng cm, xót thương…)
Phn II: viết (5điểm)
Trang 59
Yêu cu cn đt
đim
-Trình bày đúng hình thức bài văn k chuyn ( là k nim có tht ca bn thân)
- Dùng t hp lý, din đt rõ ý, ch sch, rõ.
0,5đ
-K li hoàn chnh câu chuyn theo ngôi k th nht
-Sp xếp các chi tiết chính theo trình tu chuyn
- Biết la chn nhân vt hay mt vài s vic tiêu biu đ li n tượng u đậm, đ tp
trung k chi tiết.
2,5đ
-Biết kết hp k, miêu t nêu cm xúc ca bn thân vi s vic, nhân vật đưc k
(đúng ch, hp)
1.5đ
Khuyến khíchng to hp lí ca HS
0.5 đ
ĐỀ 1C- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đc hiu )
Đọc văn bn sau tr li câu hi
Hoa X Người Ta
[…] châu Âu không ai bẻ trộm hay p hoa cả, ngay cả trong những khu phố
mất an ninh nhất với đầy rẫy nạn móc túi hay trộm xe hơi. Phải chăng với hoa, người ta
nâng niu, nương nhẹ hơn? Mà không nâng niu sao được, hoa mỏng manh quá, xinh xắn
quá, i đẹp của tạo a, của y chắt chiu qua bao mùa mới đu được những búp mơn
mởn như vậy, tàn nhẫn sao đành.
Vẫn biết đó là hoa xngười ta nhưng sao i yêu qchừng. Những ngày năm trước,
buổi ng dậy sm đi bộ tới trường cách ngần bốn cây số, mấy cây táo trụi qua
mùa đông đầy sương grét nước Anh “một sớm kia rất hồng” (°), hoa nhỏ xíu
mỏng tang rung rinh chào tôi, để rồi đến tháng tám, tháng chín đậu trái c lỉu đau
cho người chút ngọt lành. Trên đường i đi mi sớm băng qua công viên đầy những
ng hoa cái tên ngộ nghĩnh hoa cốc (butter - cup) mọc hoang, vàng óng tròn
xoe ntrên cỏ xanh mướt còn ướt sương đêm, thỉnh thoảng i hay ngắt một vài bông
kẹp trong những ngón tay đi cùng để trước khi vào lớp cất vào balô đeo vai. Một ngày
Trang 60
nọ tôi băng qua công viên đến trường như thường lệ, thấy người ta mang xe đến xén cỏ
định kì, lũ hoa cốc bơ của tôi bị dứt khỏi đất mẹ nằm rạp mình vẫn còn vàng rực rỡ, tôi
buồn thiu khi nghĩ chỉ ngày hôm sau những bông hoa bạn đường sẽ héo úa tàn tạ.
Nhưng cỏ cắt đi rồi lại mc lại sau những cơn mưa pn, cốc bơ lại nở tròn xoe chào
tôi mỗi sáng đến trường “Nè, có thấy hoa châu Âu đẹp chưa?”.
Tôi yêu hoa xứ lạnh bằng một tình yêu như một ông cậu thương cháu nhnhưng
không biết bày tỏ tình cảm m sao, chỉ biết ngắm nhìn đứa không chán mắt rồi
vụng về vuốt bàn tay cục mịch lên hai bầu bĩnh mịn màng. Mỗi lần thấy hoa thơm
ngát bên những ni nhà mái đầu hồi đặc trưng Amsterdam, khoe u trên những
gánh hàng hoa Paris, rung rinh trên những cửa snhà a gch bong từng mảng bên
những con kênh đào Venice, cuống quýt ntràn ra cả đường trên phố đi bộ Barcelona,
điểm những quán phê ngoài trời nắng nhạt ở Brussels, hay tươi rói bên trong hàng
rào sơn trắng đặc trưngng Scandinavia ở Sigtuna…i lại thấy tim mình đập rộn lên
trong lồng ngực. Nhưng cũng như ông cậu vụng về nọ, tôi người ngoại đạo với hoa,
chỉ biết ngắm hoa không chán mắt rồi lấy những ngón tay khẽ khàng chạm nhẹ, kng
biết phải khen, phải cưng, phải yêu hoa thế nào mới đúng.
Tôi không nhớ hết tên hoa ở những nước châu Âu i đã đi qua, đã sống những ngày,
những tháng năm rất thật; những thủy tiên, diên vỹ, lily, dlan hương, uất kim hương,
tử đinh hương, oải hương, hoắc hương, păng-xê, giọt tuyết, mimosa, kim ngân, phong
lữ…Những ng hoa thay nhau nhoài làm níu chân người dù “trăng tàn nguyệt tận”
(°). Những cái tên xa lạ tưởng chừng đâu đâu, quthật, hoa này nở đâu đâu
chẳng phải quê mình, nhưng sao tôi nhớ, tôi thương khi hoa tàn như bé Ida thương
những bông hoa héo úa trong nh mới lấy hộp gỗ đặt vào, rủ hai người anh h chôn
hoa xuống đất. những ngày hè Sài Gòn nắng đổ lửa, tình cờ lật những câu thơ đăng
báo hồi 16, 17 tuổi “Níu vào mùa cũ. Chthấy lạnh bàn tay. Những cơn mưa ng đã
thành quá khứ…”, tnhiên tôi da diết nhớ những bông hoa cũng đã thành quá kh
xứ lạnh năm nào. Những bông hoa “nở hết trong hoàng n đợi g thường lên” (°)
của x người ta…( “Ngón tay mình còn thơm mùi oải hương”- Ngô Th Giáng
Uyên)
* Câu hi
Trang 61
1.Tác gi đã phát hiện ra điều v hoa x ngưi? Tác gi đã gii thế nào v s
phát hin này?
2. Trong hành trình khám phá châu Âu, tác gi đã đặt chân đến những đâu, c đa
danh y luôn gn vi hình nh nào (dn chng)? Cm xúc khi y ca tác gi ra sao?
3. Tình cm tác gi dành cho hoa x người như thế nào ? sao tác gi li chn hoa
cốc bơ đ k và bc l cm xúc?
4.Bài giúp em hiu v một nét đẹp văn hoá của người châu Âu? Em thy mình
cn phi hc tp h điu gì?
5.Tìm dn chứng trong văn bản để thấy được người viết dùng kiu ngôn ng t thut
vi các hành động như t, k chuyn, biu cảm…? Ngôn ng t thut tác dng
đối vi bài kí?
6.T bài kí, hãy liên h cách ng x của con người Vit Nam vi môi trường, vi thiên
nhiên? (viết thành đoạn văn ngn khong 5-7 u)
NG DN CHẤM ĐỀ 1C
Câu
Yêu cu cn đạt
Đim
1
- châu Âu không ai b trm hay phá hoa.
- Vì hoa mong manh, xinh xắn, lài đp ca to h
0,5điểm
0,5đ
2
-Trong hành trình khám phá châu Âu, tác gi đã đặt chân đến nhiều nơi,
c địa danh y luôn gn vi hình nh ca hoa (hoa thơm ngát-
Amsterdam, khoe màu- Paris, rung rinh -nh đào Venice, nở tràn - phố đi
bộ Barcelona, tô điểm những quán cà phê .. ở Brussels, hay tươi i
…vùng Scandinavia ở Sigtuna)
- Cảm xúc: tim mình đp rộnn… ngm hoa kng chán mt..
0,5đ
0,5
3
- Tác gi dành cho hoa x ngưi mt tình yêu tha thiết.
-Tác gi chn hoa cc bơ đ k và bc l cm xúc vì: hoa cốc bơ mọc
hoang nhưng rất đp, mt i đẹp t nhiên (vàng óng, tròn xoe). Hoa cc
còn gn lin vi nhng năm tháng đi hc nơi x người, tr thành ngưi
bạn đường quen thuc mi sớm mai đến trường, là mt k nim
Trang 62
4
-Nét đẹp văn hoá đó: ý thức gi gìn và bo v môi trường, thn nhiên,
tôn trng, bo v nơi công cộng của người dân.
- Hc tp ý thc bo v môi trường, bo v thn nhiên mi nơi.
5
-K chuyn: Ở châu Âu không ai bẻ trộm hay phá hoa cả, ngay c trong
nhng khu phmất an ninh nhất với đầy ry nạn c
-Mô t: những bông hoa có cái tên ngộ nghĩnh hoa cc bơ (butter - cup)
mọc hoang, vàng óng tròn xoe nở trên cỏ xanh mướt..
- Biểu cảm: ….nhưng sao tôi yêu quá chừng …tôi buồn thiu.
=> Giúp nhng điều quan sát, ghi chép tr nên sinh đng, hp dn
6
-Hình thc là một đoạn văn
-Ni dung: liên h đưc nhng hinng, hành vi, việc làm đẹp/chưa đẹp
của người Vit Nam ( trường, lp, nơi công cộng) v vấn đ bo v i
trường, bo v thn nhn.
0,5đ
1,5đ
ĐỀ 1D- 90P ( Kiểm tra, đánh gkĩ năng đc hiu- viết )
Phần I: Đọc hiểu (5điểm): Đọc kĩ văn bn sau và tr li các câu hi.
Đà Nẵng bui ti
“Mong ưc ca i kết ni và đoàn kết người Vit Nam trên khp thế gii c
trong Việt Nam đ chúng ta có th cùng nhau chung tay góp sc vì một cái đích ln.
Cho sinh ra Mĩ, Việt Nam chính quê hương i, dòng máu ca i ng máu
Vit, tôi là một người Vit. Bi vy tôi kêu gi tt c những người yêu đất nước này,
quan tâm đến đất nước này hp lại, để chúng ta th xây dng mt Vit Nam tt đp
n cho tương lai”.
Thi gian còn li Đà Nẵng, tôi dành cho Win gia đình ca cu. Em gái m ca
Win, Kim Thu ng con gái ti thăm chúng tôi. Họ mời tôi đi Nà, nhưng tôi
chn ti thăm quê của h Quảng Nam đ gp ông ca Win, những người rt
duyên dáng. H k cho i nghe nhng câu chuyn v qkh như những người g
khác thường làm. Gần chín mươi tui, h cái tui nhng nếp nhăn đã nhiu ti
mc ta có th ởng tượng ra c cuộc đi ca họ, nhưng ông bà có v rt hnh phúc. Bà
ca Win còn khe và nhanh nhẹn hơn, nên bà đ đần chăm c ông được nhiều hơn.
Sng với nhau n sáu mươi năm và h vẫn trêu đùa nhau. l đây chính là cái mà
h gi là tình yêu vĩnh cu.
Trang 63
Kim Thu mt quy hàng nh trong mt con ch của Đà Nẵng, bán qun áo
đồ n trang. kđc biệt đi vi i, vì tuy tui không còn tr nhưng suy nghĩ
ca rt tiến b. biết nhiu chuyện trong nước và trên thế gii. Thu i i
chuyn v mạng internet, nơi cô có th đc và tìm hiu nhiều điều.
“Lúc Win k cho nghe v cháu, v nvà tìm trên Google luôn. mun
con gái cô đc và hc hi. Bây gi nó được gp cháu thì tốt q”.
“Ti sao thế ạ?”.
“Vì sẽ hội được hc hi t cháu. Hi nh, làm được nthế này.
Còn không đưc t quyết định gì na kia. Hi đó muốn làm giáo nhưng phải đi
làm giúp gia đình. Gi con gái, muốn nó được học hành. Nhưng không ch
hc trên lp không thôi, hc c bên ngoài thế gii na. Vy mới thành công đưc”.
Quan điểm v giáo dc của cô Thu hoàn toàn đúng. Trưng hc không th trang b cho
ai để h chc chn thành công. Mi th chúng ta hc trên lp ch thuyết cn thiết.
Trong thc tế, lí thuyết đơn gin ch là ý kiến của con người v cách nghĩ của h v thế
gii rng ln. Cách duy nhất đ kim nghim trang b cho s thành ng chính đi
và t mình tri nghim. Kim nghim bng chính nhng kinh nghiệm đi thc.
Đây là quan điểm tôi mun khuyến khíchng nhiu bn tr Vit Nam càng tt.
“Đi khám phá. Đừng s hãi tìm do trn tránh na. Hãy t to ra s phn ca
bản thân mình”. Bạn th tranh lun vi i rng thế này thế khác, nhưng đó ch
bin minh. Tui tr Vit Nam chu rt nhiu áp lc t gia đình, cha mẹ mun bn làm
cái này, cái kia, nhưng nói cho cùng thì bn phi t sng cuc sng ca chính bn. Hãy
biết ơn cha mẹ. H đã nuôi dưỡng bạn. Nhưng h làm như vậy để bn tr thành
những người đàn ông và những người ph n, không phi nhng bé trai gái
ch biết chy ti bên cha m khi kkhăn ập đến.
“M đã cố hết sc đ cho con nhng th con s cần đ thành công, phn còn li
do con. M mun con trai ca m gần kng à, đương nhiên là ni m nào cũng
muốn. Nhưng mỗi người mt con đường riêng cho mình, s phận riêng đ theo
đuổi”, mẹ i đã nói nhng li này khi i i vi m rng Vit Nam s tr thành ngôi
nhà ca tôi.
Tôi đã tới Vit Nam kng nhìn lại. Tôi đã quyết định thc hin hành trình này
không ngoái li. Thực lòng, tôi đã hc được v Vit Nam, v ngưi Vit Nam và v
cuc sng trong mt tháng ròng trên đường, nhiều hơn quãng thời gian tôi Ni.
Đi cùng Win và nhóm bn ca cu, i thấy được nhit huyết, mong muốn được t do
để tung bay nhưng c có ni s c kim h li.
Đêm cuối Đà Nẵng, Quc bn ca Win, nh tôi giúp thuyết phc cha m ca
cậu. “Ngày mai em v q Qung Nam. Nếu anh có th đi cùng đi chuyn vi ba
m em thì tt quá. H truyn thng lm. Em mun t làm ch cuộc đi ca mình.
Nhưng h đã có sẵn kế hoạch tương lai cho em rồi”.
Trang 64
v mt th thách khá ln đi vi i. Mi chuyn th t thế nào? Cha m
ngưi Vit Nam ni tiếng nghiêm khc và kng ngại đánh con. Họ thường mun
kim soát cuc sng ca con cái. Nếu h thc s đã chọn sẵn con đường tương lai cho
Quc, tôi s phi thuyết phục để h nhưng b. Tôi quyết đnh th một phen. Hơn na
lại đúng dp sinh nht ca cậu bé, còn món quà nào ý nghĩa hơn đ tng nữa đây?
(Trích du kí- Giôn đi tìm Hùng- Trn Hùng Giôn)
* Câu hi
1.Trong hành trình đến Đà Nẵng, c gi đã gp g nhng ai? Cm nhận như thế nào
v những con người đó?
2. Quan điểm ca Kim Thu v giáo dục như thế nào? sao “tôi” cho rng quan
đim ca cô Kim Thu là hoàn toàn đúng?
3.Trong hành trình khám pVit Nam, c gi đã nhn thy các bn tr Vit Nam
nhng tr ngi, hn chế gì khi trưởng thành? Tr ngi, hn chế này là do đâu?
4. sao, tác gi đưa ra li khuyên cho các bn tr Vit Nam Đi khám phá. Đừng
s hãi và tìm lí do trn tránh na. Hãy t to ra s phn ca bn thân mình”?
5. Nêu suy ngcủa em v li khuyên tác gi đưa ra cho các bn tr Vit Nam?
(trình bày ngn gn trong một đoạn văn khong 5-7 u)
Phn II: Viết (5 điểm)
Em đã có dp v thăm quê, hoặc đi du lịch, tham quan cùng cha m, hãy k li mt
chuyến đi đáng nhớ ca em./.
NG DN CHẤM ĐỀ 1D
PhầnI: Đọc hiểu (5đim)
Câu
Yêu cu cn đạt
Đim
1
-Gp g nhng người thân trong gia đình của Win- người bn Vit
0,5đ
Trang 65
-Cm nhn h những người duyên dáng, h sng hnh phúc.
0,5
2
- Quan điểm ca cô Kim Thu là muốn con gái được hc hành. Kng ch
hc trên lpcòn hc c bên ngoài thế gii.
- tôi” cho rằng quan điểm ca cô Kim Thu hoàn toàn đúng vì: Trường hc
ch trang b kiến thc v lí thuyết. Muốn thành công con người …
0,5đ
0,5đ
3
- Các bn tr Vit Nam chu nhiu áp lc t gia đình, khát khao tự do nhưng
vn còn thiếu dũng khí,n ph thuc quá nhiu vào cha m.
-Tr ngi, hn chế: Cha m n bao bc con cái quá nhiu, kim soát cuc
sng ca con cái, Nghm khắc nhưng lại thiếu tin tưởng …
0,5đ
0,5đ
4
-Tác gi da vào chính cuc đời, vào chính nhng tri nghiệm cũng như
hiu biết ca bn thân đ đưa ra lời khuyên cho các bn tr Vit Nam.
5
-HS t u lên suy nghĩ của bn thân v nhng điểm tích cc mà li khuyên
đưa ra( cần mnh m, t tin, dám th thách, không s hãi )
Phn II: viết (5điểm)
Yêu cu cn đt
-Trình y đúng hình thức bài văn k chuyn (có yếu t thc chuyến đi thật ca
bản thân: đi du lịch, đi về quê, đi dã ngoại…);Dùng từ hp lý, din đạt rõ ý, rõ.
0,5đ
-K li hoàn chnh câu chuyn theo ngôi k th nht
-Sp xếp các chi tiết chính theo trình tu chuyn
- Biết la chn nhân vt hay mt vài s vic tiêu biu đ li ấn tượng u đm, trong
chuyến đi đ tp trung k chi tiết.
-Biết kết hp k, mu t và nêu cm xúc ca bn thân vi s vic nhân vật đưc k
1.5đ
Khuyến khíchng to hp lí ca HS
1 đ
Trang 66
BỘ ĐỀ SỐ 2: VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN HỘI
( Bao gồm 2 đề 45 p và 1 đề 90p)
ĐỀ 2A- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
HỌ THÀNH CÔNG VÌ TIN VÀO KHẢ NĂNG CỦA MÌNH
Nhiều người thắc mắc tôi đã học gì sao kết quả học tập và cuộc sống của tôi lại
thay đổi bất ngờ đến vậy. Thật ra, những phương pháp, kng i được học chỉ
giúp tôi đạt những điểm 10, chính sự thay đổi niềm tin trong i mới yếu tảnh
hưởng tôi mạnh mẽ nhất. Trong qkhứ, tôi từng tin rằng nh là một học sinh đần
độn, tôi từng tin rằng việc học hết sức nhàm chán kkhăn, rằng cho tôi cố gắng
Trang 67
học chăm chỉ đến mức nào, i cũng không bao gi trở thành mt học sinh khá, n
xuất sắc là điều không tưởng. Vậy mà, cuộc sống của i đã thay đổi hoàn toàn từ khi
tôi niềm tin mới rằng "tôi một thiên tài", cũng n "việc học rất thú vị nh
nhàng". Bạn cũng sẽ thay đổi được nvậy! Trước khi bạn đạt toàn điểm 10, bạn phải
tin bạn làm được việc ấy, ng như tin nó rất thú vị nhẹ nhàng. Tất cả đều xuất phát từ
niềm tin của chính bạn.
Bạn có thể thấy việc này quá đơn giản, nhưng sự thật không phải vậy. Niềm tin của
bạn một sức mạnh cực kỳ to lớn, bởi niềm tin giống như trung tâm chhuy
trong não bcủa bạn vậy. Niềm tin ảnh hưởng đến mục tiêu bạn đặt ra. Niềm tin quyết
định những hành động bạn muốn thực hiện. Niềm tin quyết định liệu bạn muốn th
làm một việc gì đó hay kng. Niềm tin quyết định liệu bạn có dễ dàng bỏ cuộc sau vài
lần thất bại hay bạn sẽ tiếp tục kiên trì.
Tôi không hề ý i rằng bạn sẽ thành ng chỉ đơn giản bằng cách tin vào nó.
Không cách nào bạn m được nvậy. Để biến niềm tin thành hiện thực, bạn cần
các knăng hành động cần thiết. Quan trọng khi bạn tin vào một điều đó, não
bộ của bạn sẽ phải cố gắng tìm kiếm giải pháp để giúp bạn biến điều đó thành sự thật.
Não b của bạn sẽ phải tận dụng tất ckh năng tiềm ẩn của nó, từ đó mở ra con
đường đi đến thành công. Tuy nhiên, khi bạn không tin bạn thể làm một việc đó,
não bộ của bạn sẽ giảm thiểu hoạt động, không thể tận dụng hết nguồn năng lực cần
thiết đđưa bạn đến thành công. Việc này khiến bạn mất đi hn toàn khả năng đlàm
một việc lẽ ra bạn thể m được khi một niềm tin đúng đắn. Đơn giản, nếu
bạn không chọn thành công thì bạn sẽ chẳng bao giờ thành ng. ( i tài giỏi bạn
cũng thế - Adam Khoo).
Câu hỏi :
1.Văn bản trên thuộc thể loại nào ? Hãy xác định 2 dấu hiệu tiêu biểu nhất.
2.Văn bản bàn về vấn đề gì ? Và được phân tích ở những khía cạnh nào ?
3. Đoạn văn bản số 1 là dẫn chứng hay lí lẽ ? Vì sao em xác định như vậy ?
4. sao tác giả khẳng định: chính sự thay đổi niềm tin trong tôi mới yếu tố nh
hưởng tôi mạnh mẽ nhất ”? Em có đồng ý với nhận định này không, vì sao ?
5. Theo tác giả, niềm tin một sức mạnh cực kỳ to lớn nthế nào ? Niềm tin còn
khả năng chi phối điều gì nữa ? Hãy bổ sung từ 1-2 dẫn chứng cho ý kiến này.
Trang 68
6.Em đã bao giờ mất niềm tin/có niềm tin vào bản thân mình chưa ? Hãy chia sẻ sự tác
động của niềm tin vào suy nghĩ, hành động của em khi đó ( bằng đoạn văn dài t6-8
câu và có sử điệp từ hoặc điệp ngữ).
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 2A
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
Thloại, dấu hiệu nhn biết:
-Thể loại nghluận
- Dấu hiệu: bàn về 1 ý kiến; cóu ý kiến và dùng lí lẽ, dẫn chứng
0,25 đ
0,75 đ
2:
1.5đ
-Văn bản bàn về vấn đề: niềm tin dẫn tới thành công
- Được phân tích ở khía cạnh:
+ Sự tác động ca niềm tin tới mục tiêu, quyết định
+ Sự tác động ca niềm tin tới não bộ
0.5đ
1.0đ
3: 1.5
- Đoạn văn bản số 1: dẫn chứn; Kể vquá khứ của tác giả
1,5
4:
1,5đ
-Tác giả khẳng định chính sự thay đổi niềm tin vì: niềm tin bạn
m được việc ấy sẽ làm được và việc đó rất thú vị nhnhàng
- Em đồng ý với nhận đnh này không, sao: HS tr lời theo
chính kiến cá nhân nhưng lập luận phải hp.
0,75đ
0,75đ
5: 2đ
- Niềm tin tác động tới mục tiêu, quyết định ca mỗi ngưi
- Chi phối hành động, thái độ; Dn chng cần phù hợp với ý kiến
1.0đ
1.0đ
6:
2,5đ
- u hỏi mnên căn cứ vào 2 điểm:
+ Nội dung:làm rõ tác động của niềm tin vào suy nghĩ, hành động
+ Đoạnn mạch lạc rõ ni dung chính, dùng điệp từ phù hp.
1,5đ
1,0đ
Trang 69
ĐỀ 2B- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
HỌ THÀNH CÔNG VÌ TIN VÀO KHẢ NĂNG CỦA MÌNH
( Tôi tài giỏi và bạn cũng thế - Adam Khoo).
Nhiều người thắc mắc tôi đã học gì sao kết quả học tập và cuộc sống của tôi lại
thay đổi bất ngờ đến vậy. Thật ra, những phương pháp, kng i được học chỉ
giúp tôi đạt những điểm 10, chính sự thay đổi niềm tin trong i mới yếu tố ảnh
hưởng tôi mạnh mẽ nhất. Trong qkhứ, tôi từng tin rằng nh là một học sinh đần
độn, tôi từng tin rằng việc học hết sức nhàm chán kkhăn, rằng cho tôi cố gắng
học chăm chỉ đến mức nào, i cũng không bao gi trở thành mt học sinh khá, n
Trang 70
xuất sắc là điều không tưởng. Vậy mà, cuộc sống của i đã thay đổi hoàn toàn từ khi
tôi niềm tin mới rằng "tôi một thiên tài", cũng n "việc học rất thú vị nh
nhàng". Bạn cũng sẽ thay đổi được nvậy! Trước khi bạn đạt toàn điểm 10, bạn phải
tin bạn làm được việc ấy, ng như tin nó rất thú vị nhẹ nhàng. Tất cả đều xuất phát từ
niềm tin của chính bạn.
Bạn có thể thấy việc này quá đơn giản, nhưng sự thật không phải vậy. Niềm tin của
bạn một sức mạnh cực kỳ to lớn, bởi niềm tin giống như trung tâm chhuy
trong não bcủa bạn vậy. Niềm tin ảnh hưởng đến mục tiêu bạn đặt ra. Niềm tin quyết
định những hành động bạn muốn thực hiện. Niềm tin quyết định liệu bạn muốn th
làm một việc gì đó hay kng. Niềm tin quyết định liệu bạn có dễ dàng bỏ cuộc sau vài
lần thất bại hay bạn sẽ tiếp tục kiên trì.
Tôi không hề ý i rằng bạn sẽ thành ng chỉ đơn giản bằng cách tin vào nó.
Không cách nào bạn m được nvậy. Để biến niềm tin thành hiện thực, bạn cần
các knăng hành động cần thiết. Quan trọng khi bạn tin vào một điều đó, não
bộ của bạn sẽ phải cố gắng tìm kiếm giải pháp để giúp bạn biến điều đó thành sự thật.
Não b của bạn sẽ phải tận dụng tất ckh năng tiềm ẩn của nó, từ đó mở ra con
đường đi đến thành công. Tuy nhiên, khi bạn không tin bạn thể làm một việc đó,
não bộ của bạn sẽ giảm thiểu hoạt động, không thể tận dụng hết nguồn năng lực cần
thiết đđưa bạn đến thành công. Việc này khiến bạn mất đi hn toàn khả năng đlàm
một việc lẽ ra bạn thể m được khi một niềm tin đúng đắn. Đơn giản, nếu
bạn không chọn thành công thì bạn sẽ chẳng bao giờ thành công./.
Câu hỏi :
1.Văn bản bàn về vấn đề gì ? Mỗi đoạn của văn bản triển khai nội dung gì ?
2. Tác giả khẳng định niềm tin tác động tới quyết định nào của con người ? Em
đồng ý không với ý kiến của tác giả không ?
3.Xác định mục đích lập luận của đoạn văn bản số 2 số 3. Em hãy phân tích sao
em xác định như vậy.
4. Em hiểu câu i này nthế nào: Tôi không hề có ý nói rằng bạn sẽ thành công chỉ
đơn giản bằng cách tin vào nó ? Em có đồng ý với điều đó không, vì sao ?
5. Theo em, đoạn văn bản nào lập luận chặt chnhất, sức thuyết phục nhất đối với
em ? Vì sao ?
6. Em hãy so sánh để m sự khác nhau trong chính em vthái độ, hành đng khi
không niềm tin và khi niềm tin trong học tập. Từ đó, hãy cho biết không niềm
Trang 71
tin, con người sẽ ra sao ? ( đoạn dài t6-8 câu, sử điệp từ hoặc một phép tu từ so
sánh).
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 2B
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
-Văn bản bàn về vấn đề: niềm tin dẫn tới thành công
- Ba đoạn: dẫn chứng có niềm tin; tác động của niềm tin tới mục tiêu
và quyết định; biến niềm tin thành hiện thực nhờ não bộ
0,25 đ
0,75 đ
2:
1.5đ
- Niềm tin tác động quyết định: Hành động, thử nghiệm, kiên trì
- Em có đồng ý: câu hỏi mở ( hs lập luận logic)
0.5đ
1.0đ
3:
1.5đ
- Làm rõ: vai trò của niềm tin đối với mỗi người; Để niềm tin thành
hiện thực, cần kỹ năng và hành động.
- các câu trong đoạn xoay quanh ni dung chính đã nêu.
0,5đ
0,75đ
4:
1,5đ
- Chỉ có riêng niềm tin thì kng thể thành công
- Em có đồng ý không: trả lời rõ và lập luận logic.
0,75đ
0,75đ
5: 2đ
Câu hỏi m
- Chn đúng đoạn dùng thao tác phân tích, chứa lí lẽ
- Làm lí do thuyết phục ( bám sát lập luận ca đoạn)
0,5đ
1,5đ
6:
2,5đ
- u hỏi mnên căn cứ vào 2 điểm:
+ Làm rõ sự khác biệt ở suy nghĩ và trạng thái khi hành đng
+ Đoạn mạch lạc rõ nội dung chính, dùng điệp từ, so sánh phù hợp.
1,5đ
1,0đ
ĐỀ 2C- 90P ( Kiểm tra, đánh giá 2 kĩ năng: đọc hiểu, viết )
I.Phần đọc hiểu (5điểm) : Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Mng xã hi và những tác động ti tr em ( Hải Hà)
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của internet và các thiết bị thông minh, nhiều người d
dàng tiếp cận với mạng hội (MXH), trong đó cả trẻ em. Bên cạnh mặt tích cực,
mạng hội còn tồn tại những mặt trái thảnh hưởng đến sự phát triển và m
của trẻ.
Trang 72
Sự phát triển của công nghệ và mạng internet đang ảnh hưởng mạnh mẽ và làm thay
đổi thói quen sinh hoạt của nhiều người, trong đó những tác động to lớn đối với trẻ
em. Ngày nay, nhiều trem được tiếp xúc với mạng internet ngay từ khi đi học mẫu
giáo, thông qua các thiết bị điện tử thông minh, trẻ em thể học nhiều điều hay từ
internet, song môi trường trên mạng ng mang lại rất nhiều rủi ro, bởi lẽ trên mạng
internet, nhất các trang mạng xã hội hay nền tảng chia svideo đang nhiều hình
ảnh, video được đăng tải không ít nội dung thtác động trực tiếp đến tâm ,
hành vi và nhân cách của trẻ em.
Nổi bật trong các ứng dụng được nhiều người i đặt và sử dng gần đây là TikTok.
Đây là nền tảng chia sẻ video có nguồn gốc từ Trung Quốc, bằng những video âm nhạc
ngắn được chia sẻ trên nền tảng này TikTok thu hút hàng triệu người dùng. Một
mạng xã hội chia sẻ video khác được rất nhiều người sử dụng YouTube, hiện đang
được dùng mi lứa tuổi, đặc biệt giới trẻ, truy cập và sử dụng hàng ngày. Thông
qua c video được đăng tải trên các ứng dụng này, nhiều người thể giải trí, học tập
hay truyền tải thông tin của cá nhân mình, thậm chí nếu tận dụng tốt các ứng dụng còn
trở thành công cụ kiếm tiền. Tuy nhiên, trên các ứng dụng nàyng tồn tại nhiều video
có nội dung phản cảm, kng phù hp với trẻ nhỏ.
Chị Trần ThThu Hương, huyện Lao Dung cho biết: “Ở quê ít tụ điểm vui
chơi cho trẻ nhỏ nên khi thằng con tôi học bài xong thì tôi đưa điện thoại để chơi
game hay coi video giải trí. Điều đáng lo gần đây i phát hiện trên YouTube hay
TikTok có một số video khiến tôi giật mình, bởi các video này nội dung “khoe thân”
của các bạn trẻ hay những clip nội dung gây sốc để câu like (lượt thích) hay câu
view (lượt xem)”.
Những video lượt xem nhiều, thích nhiều thì sẽ tự xuất hiện trên mục “Thịnh
hànhYouTube hay mục “Xu hướngtrên TikTok. Do đó nếu trẻ em truy cập các
ứng dụng này sthức truy cập vào những nội dung đó. Đáng lo ngại hơn khi hiện
nay xuất hiện trường hợp trẻ em học theo c video trên mạng để quay clip câu view
theo phong trào. Anh Trịnh Thành Được, huyện Long Phú ngỡ ngàng kể lại: “Hồi
tuần rồi, thằng con tôi chỉ mới học lớp 5 mà nó dám rủ mấy đứa bạn trong xóm bắt con
chó nhđể thảy xuống sông trước nđể quay clip. Hỏi ra mới biết muốn tải lên
ứng dụng TikTok để được nhiều người tương tác”.
Không phải phhuynh nào cũng nhận biết những ảnh hưởng của việc tiếp c
sớm với mạng xã hội công nghệ ngày càng phát triển trong khi các bậc phhuynh
lại quá bận bịu với nhiều công việc, nếu không tiếp cận thường xuyên sẽ không biết v
những mặt trái này. Điều đáng lo ngại hơn cả nhiều em nhlại bị cuốn hút với
những video nguy hiểm, nội dung bạo lực… Trong khi, nhiều bậc phhuynh chưa
biện pháp hiệu quđkiểm soát việc con em mình tiếp cận với các nội dung này.
Một số phụ huynh còn lợi dụng các thiết bị điện tử thông minh để “dụtrẻ ăn cơm
Trang 73
hoặc chọn phần thưởng khi trẻ đạt thành tích cao trong học tập, vô hình trung m
nhiều trẻ nghiện sử dụngc thiết bị này.
Trong khi các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn các nội dung xấu trên kng gian
mạng vẫn còn hạn chế thì các bậc phhuynh phải tăng cường quản nội dung trẻ
em truy cập trên c nền tảng chia sẻ video nói riêng hay các trang mạng hội nói
chung. Thực tế đã nhiều trường hợp trẻ em bnghiện điện thoại và không ít hậu
quđáng tiếc đã xảy ra. Thế nên, để giúp con mình tránh được các hiểm họa từ môi
trường mạng, thì c bậc phụ huynh cần kiểm soát, định hướng chặt chđgiúp con
em chọn lọc được thông tin phù hợp, hữu ích với lứa tuổi.
(https://www.baosoctrang.org.vn/xa-hoi/mang-xa-hoi-va-nhung-tac-dong-toi-tre-em-43589.html)
Câu hỏi :
1.Văn bản trên thuộc thể loại nào ? Hãy c định 3 dấu hiệu tiêu biểu nhất để nhận biết
thể loại đó.
2. Văn bản bàn vvấn đgì, đoạn số 2 và số 3 đóng vai trò trong văn bản ? sao
em xác định như vậy ?
3. sao tác giả khẳng định: “môi trường trên mạng cũng mang lại rất nhiều rủi ro?
Em có đồng ý với nhận định này không, vì sao ?
4. Tác giả đã đề xuất những giải pháp nào đhạn chế tác hại của mạng internet đối với
trẻ em ? Em hãy bổ sung thêm một giải pháp em cho là hữu hiệu.
5. Nếu được bmcho phần thưởng một thiết bị điện tử thông minh 2 ngày chơi
game thoải i, em sẽ sdụng phần thưởng đó như thế nào ? ( chia sẻ dđịnh bằng
đoạn văn dài từ 6-8 câu).
II.Phần viết (5điểm)
Trình bày suy nghĩ của em về lợi ích và những hạn chế của thiết bị điện tử đối với học
sinh lớp 6.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 2C
I.Phần đọc hiểu (5đ)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
Trang 74
1:
0.5đ
- Thể loại nghị lunhội
-Dấu hiệu: bàn về 1 vấn đthuộc đời sống; dùng lẽ dẫn chứng đ
bàn luận; mục đích để thuyết phc người người đọc đồng ý với ý
kiến của mình.
0.25đ
0.25đ
2:
0.5.đ
- Mạng xã hội và những tác động tới trẻ em
- Đoạn 2,3 rất quan trọng: phân tích tác động của mạng tới mọi
người và trẻ em; pnch lợi hại của ứng dụng TikTok,YouTube...
0.25đ
0.25đ
3: 1đ
- Trẻ em học theo các video trên mạng để quay clip u view; nhiều
em nhỏ bị cuốn hút bi video nguy hiểm, bo lực
- n trng ý kiến ca HS: có/kng (logic, phù hợp văn hóa)
0.5đ
0.5đ
4:
1.5đ
- u đc giải pháp trong văn bản
- Đề xuất 1 giải pháp hp lí, phù hợp nhn thức lứa tuổi.
0.5đ
1.0đ
5:
1.5đ
- n trng ý kiến ca HS: có/kng (logic, phù hợp văn hóa)
- Đoạn văn rõ chđề, mạch lạc (liên kết câu chặt chẽ)
1.0đ
0.5đ
II.Phần viết (5đ)
Yêu cu cần đt
điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn nghị luận
- u vấn đnghị luận ở mở bài: lợi ích và những hn chế của thiết bị điện tử
0,5đ
-Triển khai vn đ thành các đoạn văn: li ích, những hn chế và giải pháp
- Biết sử dụng ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng đthhiện thái độ, nhận thức vvấn đ
- Nhận thức và hành động của bn thân
Khuyến khích sáng tạo hợp lí ca HS
( góc nhìn, lí lẽ lập luận, cách đưa dẫn chng)
0,5đ
BỘ ĐỀ SỐ 3: VỀ N BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
( Bao gồm 2 đề 45 p và 1 đề 90p)
ĐỀ 3A- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Về những câu chuyện của một con chó nhỏ
( Nguyễn Quang Thiều)
Trang 75
Rất nhiều người trong chúng ta đều đã ni một con chó hoặc thường xuyên nhìn
thấy một con chó. Nhưng hầu hết chúng ta lại ngrằng đó chỉ một con chó. Nghĩa
chúng ta chẳng chuyện nói về loài vật nuôi qquen thuộc này. Vậy
khi đọc i là Bêtô của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, i bắt đầu nhvnhững con chó
đã nuôi trong gia đình mình. Một nỗi nhớ có thật và xúc động. Điều này có rất nhiều lý
do. Nhưng lý do quyết định chính là cách kể chuyện của nhà văn.
Không bất cứ một cuộc phiêu lưu ly kỳ nào trong 102 u chuyện vcon chó
tên Bêtô nchúng ta thường gặp trong những câu chuyện viết về loài chó. 102 câu
chuyện thật hiện thực được kmột cách cùng giản dị ca nvăn. Khi bắt đầu
đọc cuốn sách này, không sự phân biệt nào thì tôi vẫn mt cảm giác đây
những câu chuyện viết cho những đứa trẻ. Điều quan trọng lại bắt đầu từ chính đây.
Cuốn sách đã lôi cuốn i bởi đã kng đi đúng như nhữngtôi dự báo. Một cuốn
sách viết cho tất cả chúng ta: trẻ con và người lớn. Cuộc đời của con chó nhỏ Bêtô
cũng chứa đựng tất chiện thực đời sống mi con người đều đi qua: niềm vui, sở
thích, tình bạn, nỗi sợ hãi, lòng dũng cảm, ức, thiện ác, ước mơ...
Thủ pháp nhân cách hóa một con vật kng được nhà văn sử dụng ông chỉ kể về
con vật đó bằng đại từ nhân xưng ngôi thnhất với một thngôn nglàm chúng ta tin
rằng chúng ta đã đọc được ngôn ngữ của loài vật này. Và ngay tức khc, những con vật
như Bêtô chúng ta trở thành những người bạn thân thiết. Tất nhiên một hai lần
con chó con đã nổi giận. Lúc đó, tôi không tch nó lắm mt con n con lại
mang cái nổi giận của một người lớn tuổi. Nhưng hóa ra đó chsự nổi giận vô tình
của người đàn ông ngoại tứ tuần Nguyễn Nhật Ánh thôi. Hầu hết những đoạn kết
của mỗi mẩu chuyện mt triết nhân sinh. Đây phần rất dễ bị trở nên lạc lõng.
Nhưng Nguyễn Nhật Ánh đã xrất giỏi trong khu vực này. Bởi những triết đó
sinh ra từ hiện thực của đời sống. Tính hợp của những câu chuyện được kể với
những triết đã làm nên sự tự nhiên hài a. Người đọc không thấy sự áp đặt của nhà
văn. Và chính vậy, hiệu quả thẩm mỹ và giáo dục trong một tác phẩm văn học đã thành
công.
Khi đọc hết u chuyện thứ 102, tôi tự hỏi: con chó con Bêtô sẽ lớn lên và cuộc
đời sẽ như thế nào? Bởi đời sống của một chàng trai Bêtô hay của một ông già Bêtô
sẽ có nhiều thay đổi mà cuộc đời thì có quá nhiều sự kiện. Đấy là điều tôi muốn biết.
( Nguyễn Nhật Ánh trong mắt đồng nghiệp, nxb Trẻ 2017, trang 127)
* Câu hỏi
1.Văn bản bàn về đối tượng nào, thuộc kiểu văn bản nào? Em xác định các dấu hiệu
nhận biết chính ?
2. Xác định u nêu vấn đ bàn luận cụ thể ở đoạn 1. Hãy cho biết vai trò của đoạn này
đối với toàn văn bản.
Trang 76
3. Đoạn 2 và đoạn 3 nêu ý kiến ? Chúng làm sáng tỏ khía cạnh nào cho vấn đề nghị
luận của văn bản ?
4. sao tác giả lại khẳng định: 102 câu chuyện thật hiện thực được kể một ch
vô cùng giản dị của nhà văn”?Tác giả dùng thao tác lập luận nào ở đoạn này ?
5. sao Tôi Bêtô ca Nguyễn Nhật Ánh chứa đựng những triết người đọc
không thấy sự áp đặt của nhà văn ? Em có đồng ý với nhận định này không, vì sao ?
6. Em thích nhất ý kiến nào trong văn bản này ? Vì sao ? (đoạn văn từ 6-8 câu)./.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 3A
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
-Bàn về tác phẩm Tôi là Bêtô của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh
- n bản nghị lun văn học, vì bàn về vấn đề thuc tác phẩm văn
học.
0,25 đ
0,75 đ
2:
1.5đ
- u: Nhưng lý do quyết định chính là cách kể chuyện của nhà văn.
-Đoạn mđu: giới thiệu vấn đề nghị lun ( sẽ bàn tới bộ văn bản)
0.5đ
1.0đ
3:
1.5đ
- Kể một cách vô cùng giản dị; kể bng đại tnhân xưng ngôi thứ
nhất
- Đã làm sáng tỏ vấn đnghị luận – cách kể chuyện ca nhà văn.
0,75đ
0,75đ
4:
1,5đ
- Vì tác phẩm viết cho trẻ nhỏ, cuốn hút cả người lớn, mang tới bất
ngờ; chứa đựng tất cả hiện thực đời sống mà mỗi con người đu đi
qua…
- Thao tác phân tích và chứng minh
0,75đ
0,75đ
5: 2đ
- Bởi những triết lý đó sinh ra từ hiện thực của đời sống. Tính hợp
của những câu chuyện được kể với những triết đã làm nên sự t
nhn hài hòa.
- n trng ý kiến ca HS (chú ý lí gải phải logic)
1.0đ
1.0đ
6:
2,5đ
- n trng sự lựa chn của HS ( bất cứ đoạn nào trong văn bản)
- Cầnm rõ lí do lựa chọn ( chú ý tính sát hợp với đoạn đã chọn ).
1,5đ
1,0đ
Trang 77
ĐỀ 3B- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Về những câu chuyện của một con chó nhỏ
( Nguyễn Quang Thiều)
Rất nhiều người trong chúng ta đều đã nuôi một con chó hoặc thường xuyên nhìn
thấy một con chó. Nhưng hầu hết chúng ta lại ngrằng đó chỉ một con chó. Nghĩa
Trang 78
chúng ta chẳng chuyện nói về loài vật nuôi qquen thuộc này. Vậy
khi đọc i là Bêtô của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, i bắt đầu nhvnhững con chó
đã nuôi trong gia đình mình. Một nỗi nhớ có thật và xúc động. Điều này có rất nhiều lý
do. Nhưng lý do quyết định chính là cách kể chuyện của nhà văn.
Không bất cứ một cuộc phiêu lưu ly kỳ nào trong 102 u chuyện vcon chó
tên Bêtô nchúng ta thường gặp trong những câu chuyện viết về loài chó. 102 câu
chuyện thật hiện thực được kmột cách cùng giản dị ca nvăn. Khi bắt đầu
đọc cuốn sách này, không sự phân biệt nào thì tôi vẫn mt cảm giác đây
những câu chuyện viết cho những đứa trẻ. Điều quan trọng lại bắt đầu từ chính đây.
Cuốn sách đã lôi cuốn i bởi đã kng đi đúng như nhữngtôi dự báo. Một cuốn
sách viết cho tất cả chúng ta: trẻ con và người lớn. Cuộc đời của con chó nhỏ Bêtô
cũng chứa đựng tất chiện thực đời sống mi con người đều đi qua: niềm vui, sở
thích, tình bạn, nỗi sợ hãi, lòng dũng cảm, ức, thiện ác, ước mơ...
Thủ pháp nhân cách hóa một con vật kng được nhà văn sử dụng ông chỉ kể về
con vật đó bằng đại từ nhân xưng ngôi thnhất với một thngôn nglàm chúng ta tin
rằng chúng ta đã đọc được ngôn ngữ của loài vật này. Và ngay tức khc, những con vật
như Bêtô chúng ta trở thành những người bạn thân thiết. Tất nhiên một hai lần
con chó con đã nổi giận. Lúc đó, tôi không tch nó lắm mt con n con lại
mang cái nổi giận của một người lớn tuổi. Nhưng hóa ra đó chsự nổi giận vô tình
của người đàn ông ngoại tứ tuần Nguyễn Nhật Ánh thôi. Hầu hết những đoạn kết
của mỗi mẩu chuyện mt triết nhân sinh. Đây phần rất dễ bị trở nên lạc lõng.
Nhưng Nguyễn Nhật Ánh đã xrất giỏi trong khu vực này. Bởi những triết đó
sinh ra từ hiện thực của đời sống. Tính hợp của những câu chuyện được kể với
những triết đã làm nên sự tự nhiên hài a. Người đọc không thấy sự áp đặt của nhà
văn. Và chính vậy, hiệu quả thẩm mỹ và giáo dục trong một tác phẩm văn học đã thành
công.
Khi đọc hết câu chuyện thứ 102, tôi tự hỏi: con chó con Bêtô sẽ lớn lên cuộc đời
sẽ như thế nào? Bởi đời sống của một chàng trai Bêtô hay của một ông gBêtô sẽ
có nhiều thay đổi mà cuộc đời thì có quá nhiều sự kiện. Đấy là điều tôi muốn biết.
( Nguyễn Nhật Ánh trong mắt đồng nghiệp, nxb Trẻ 2017, trang 127)
* Câu hỏi
1.Văn bản bàn về đối tượng nào ? Về vấn đề nào thuộc đối tượng đó ?
2. Xác định câu nêu vấn đề bàn luận cụ thể đoạn 1. Hãy cho biết, nội dung bàn luận
ấy có liên quan như thế nào với nhan đề văn bản ?
3. Đoạn 3 bàn về nội dung gì ? Chúng có tác dụng như thế nào đối với người đọc ?
4. Câu sau: Cuộc đời của con chó nhỏ Bêtô cũng chứa đựng tất cả hiện thực đời sống
mỗi con người đều đi qua: niềm vui, sở thích, tình bạn, nỗi sợ hãi, lòng dũng
Trang 79
cảm, ký ức, thiện ác, ước ...” chứa dẫn chứng không ? Nếu có, đlàm sáng tỏ
điều gì ?
5. Em hiểu câu: Cuốn sách đã lôi cuốn i bởi nó đã không đi đúng như những tôi
dự báo” như thế nào ? Em đồng ý với nhận định đó không, vì sao ?
6. Theo em, người viết văn bản này muốn thuyết phục người đọc tin vào những điều
? Ý kiến nào thuyết phục em nhất, vì sao ? (bằng đoạn văn từ 6-8 câu).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 3B
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
- n về tác phẩm Tôi là Bêtô của nvăn Nguyn Nhật Ánh
- Vấn đề: cách kể chuyện
0,25 đ
0,75 đ
2:
1.5đ
- Nhưng lý do quyết định chínhch kể chuyện ca nhà văn.
- n luận thuộc mt khía cạnh - nghthuật kể chuyện của văn bản.
0.5đ
1.0đ
3:
1.5đ
- Bàn về nghệ thuật kể ( lời con vật) bằng đại từ nhân xưng ngôi thứ
nhất; chất triết lí của tác phẩm.
- Làm cho người đọc tin rằng đã đọc được ngôn ngữ của loài vật này
và những con vật như Bêtô đã trở thành những ngưi bn thân thiết.
0,75đ
0,75đ
4:
1,5đ
- chứa dẫn chng: niềm vui, s thích, tình bạn, nỗi sợ hãi, lòng
dũng cảm, ức, thiện ác, ước mơ.
- Làm sáng tỏ nhận định: Cuộc đời của con chó nhỏ Bêtô cũng chứa
đựng tất cả hiện thực đời sống
0,75đ
0,75đ
5: 2đ
- Cun sách đã lôi cuốn tác gi bởi sự bất ng
- n trng ý kiến ca HS (chú ý lí giải phải logic)
1.0đ
1.0đ
6:
2,5đ
- Tin vào sức hấp dn ca tác phm Tôi Bêtô của nhà n Nguyn
Nht Ánh : nghệ thuật k chuyện, chất triết, tính go dc
- n trng ý kiến HS (chú ý lí giải phải logic).Đoạn văn mạch lạc.
1.0đ
1.0đ
0.5đ
ĐỀ 3C- 90P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu, viết )
I.Phần đọc hiểu (5đ)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Cm nhn bài thơ Lượm ca T Hu dưới góc đ thi pháp
Trang 80
Tố Hữu đã thổi hồn thơ, dệt tình thơ vào chân dung, tính cách và hành trạng của
Lượm chú bé giao liên trên mặt trận kháng chiến chống thc dân Pháp xâm lược
bằng sự phối kết tài tình, nhuần nhị của cái nhìn nghthuật, quan niệm nghệ thuật, t
pháp thuật, tả và sử dụng và sáng tạo ngôn từ nghệ thuật trữ tình.
Trong thơ Tố Hữu, quan niệm nghthuật về con người những tầng lớp tham gia
kháng chiến – những người dâng hiến cho cách mạng, những người đi xây tương lai,
dệt nên tương lai Tổ quốc trong tư thế và phong thái Ngực dám đón những phong ba
dữ dội,/ Chân đạp bùn không sợ các loài sên, Chẳng làm đau một chiếc trên
cành. Chính vì thế họ trở nên bất tử, vĩnh viễn song hành cùng dân tộc với những vẻ
đẹp trong sáng, cao thượng...
Chính từ quan niệm cái nhìn nghthuật nthế, Lượm được thhiện trong sự
gắn kết hài phối của các yếu tố thuật với tả và c cảm. Đặc biệt, gtrị bài thơ
sự đóng góp rất lớn trong skết hợp nhuần nhị tự nhiên giữa các yếu tố trực cảm
với triết luận, đánh giá. Từ c đtường thuật, tác giả klại việc gặp gỡ của mình với
chú Lượm một giao liên trên mặt trận tại Huế trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Với cái nhìn nghệ thuật như thế, tác giả dựng lên hình tượng nhân vật chú bé Lượm với
ba điểm nhìn chính:
Một là, điểm nhìn trước khi chú bé lên đường chuyển thư, có tác dụng khắc họa chân
dung, hình dáng, phong thái, ngôn từ tình cảm của chú Lượm. c nét vtập
trung làm nổi bật dáng điệu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn, vui vẻ, trong trẻo, tươi tắn
hạnh phúc:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Cháu cười híp mí
đỏ bồ quân…
Hai , điểm nhìn chú Lượm trên đường chuyển thư hi sinh. Trên đường chuyển
thư, con chim chích hăng hái, trẻ trung và tươi tắn ấy được đặt trên cái nền của mặt
trận hiểm nguy Đạn bay vèo vèo, nhưng đã vượt lên, bất chấp hiểm nguy: Thư đề
Trang 81
“thượng khẩn”/ Sợ chi hiểm nghèo ? Chú bé Lượm hi sinh anh dũng trong một thế
giàu ý nghĩa biểu trưng:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
a thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng…
Cách nhìn, miêu tả và triết luận bao hàm nhau: Cái chết gắn chặt với sự sống, cái chết
không phải là sự kết thúc mà mở ra sự sinh tồn đầy ý nghĩa và bất tử. Bút pháp độc đáo
của tác giả tạo nên một hình ảnh tuyệt đẹp về sự kết hợp giữa dáng nét tự nhiên với
hàm ý mang tính triết luận nhân văn sâu sắc: Chú bé Lượm gắn với a, tay nắm chặt
ng lúa như một sự quyến luyến không muốn chia rời sự sống, ng một sự trao
gửi nhiệt tình sống. Do vậy tạo nên hương sữa a cũng là hương hồn con chim
chích nhỏ bay giữa đồng thiêng.
Ba là, điểm nhìn chú bé Lượm sau sự hy sinh, nhắc lại những hình ảnh, tư thế dáng nét
nhbé, nhí nhảnh, vui nhộn, hăng hái, dễ thương của Lượm, nhưng mang một hàm
lượng ý nghĩa mới: Khẳng định sự bất tử của Lượm. Đó cũng câu trả lời cho câu hi
Lượm ơi, còn không? ngay trước đó. Giọng điệu ca bài thơ là sự hài phối giữa yêu
quý, đau t với thương cảm, thào. Trong đó, diễn tiến và các sắc thái xúc cảm biến
chuyển theo từng tình tiết của câu chuyện. Đặc biệt, xúc cảm đi cùng với triết luận
nhân văn của chủ thể trữ tình trong kết cấu hình tượng thơ. Do vậy, từ đối tượng thẩm
mỹ chú Lượm, một con người cụ thể, tác giả chuyển thành một hình tượng
mang tính biểu trưng cho những phẩm chất đẹp đvà có nh phquát ca nhân dân
Việt Nam trong chiến tranh giữ nước; tđau thương chuyển thành sức mạnh, từ cái
chết mở ra sự sống vĩnh hằng.
Về thể thơ và nghệ thuật nn từ: Tác giả sử dụng thể thơ bốn chữ p hợp với việc
phản ánh đối tượng thẩm mỹ. Đi tượng nhỏ nhắn, mau lẹ nên cần cách thuật nhanh,
linh hoạt, tạo nên nhạc nh cho thơ tính tượng hình chính xác như nhịp của con
chim chích đang nhảy trên đường vàng. Thể nhịp thơ giúp biểu đạt sự nnhảnh,
tươi vui, hăng hái của tính ch và tâm hồn chú bé Lượm.
Thi pháp ngôn từ cũng là một phân hệ quan trọng có sự hài kết mật thiết với toàn th
hệ thống nghệ thuật thơ. Trừ một số chỗ cần dùng dấu câu để biểu đạt xúc cảm ca chủ
thể trữ tình, còn lại các câu thơ xuống dòng phần lớn kng dùng dấu câu nhằm đẩy
nhanh nhịp điệu. Đặc biệt, tác giả dùng nhiều từ láy, biểu đạt tốt xúc cảm, miêu tả
thành công: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh, nhấp nhô. Những từ láy
miêu tả chú Lượm được điệp lại trong phần cuối của bài thơ như một lời khẳng định
cho vẻ đẹp của Lượm mãi còn. Trong bài thơ, ngữ Lượm ơi được sử dụng tới ba
lần, khẳng định tình cảm thương quý và tiếc xót của tác giả đi với Lượm. Mặt khác,
mỗi lần sdụng hô ngữ này lại bao hàm một ý nghĩa mới, tạo nên sự phong phú trong
c cảm của tác giả. Lần thnhất, Lượm ơi !…, là tiếng kêu thương thảng tht bật ra
khi tác giả vừa Chợt nghe tin nhà về sự hi sinh của Lượm.
Trang 82
Mặt khác, ngđược tách ra thành một dòng thơ độc lập đthể hiện sự biểu cảm
trong sự htrợ của dấu câu. Đó là, ngoài dấu chấm cảm (!) n dấu ba chấm đi liền
nhằm diễn tả trạng thái buồn thương, chơi vơi. Lần thứ hai, hô ngữ Lượm ơi ! được đặt
sau tiếng kêu thôi rồi đau xót, đột ngột. thế không dấu ba chấm sau dấu chấm
cảm. Lần thứ ba, hô ngữ Lượm ơi được đặt đầu câu thơ, đi liền với lời hỏi còn kng ?,
dòng thơ này, với câu hỏi tu từ, được tách thành một khổ độc lập nmột sự khẳng
định sự bất tử của Lượm. Chính thế nên sau câu hỏi Lượm ơi, còn không ? hai
khổ thơ điệp lại phần mở đầu như một sự hiện hữu của Lượm, và cònn thế, mãi còn.
Như vậy, ngLượm ơi được sử dụng tới ba lần, nhưng ở những vtrí khác nhau
trong kết cấu bài thơ với sự htrợ của dấu câu cũng khác nhau trong lộ trình diễn tiến
của sự kiện và xúc cảm. Bắt đầu sthảng thốt khi chợt nghe tin Lượm hi sinh; tiếp
theo tiếng kêu đau xót khi sự kiện Bỗng lòe chớp đỏ diễn ra đột ngột làm cho Lượm
hi sinh; cuối cùng tiếng thầm gọi và khẳng định nh ảnh cùng gtrị của Lượm là
vĩnh hằng. Chính việc sử dụng ngôn từ như vậy đã chuyển cấp trực cảm thành ý niệm,
chuyển miêu tả thành triết luận nhân văn sâu sắc phổ quát. Ngôn từ trong bài thơ
chủ yếu ngôn từ của chthtrtình ngôi thnhất, tuy nhiên cũng cnn từ
của nhân vật được miêu tả Lượm dù không nhiều nhưng giàu ý nghĩa. Đó lời nói
của Lượm khi đi kháng chiến, rằng:
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà !
Lời nói mang tính khẩu ngữ tự nhiên, không triết cao đạo giản dị, trung thực
ấy tương thích với dáng vẻ, phong thái, tinh thần của Lượm trong hành vi tham gia
kháng chiến. Do vậy càng làm tăng vẻ đẹp và giá trị, ý nghĩa của hình tượng Lượm đối
với người tiếp nhận.
( https://theki.vn/cam-nhan-bai-tho-luom-cua-to-huu-duoi-goc-do-thi-phap/)
Câu hỏi :
1.Văn bản trên bàn luận về đối tượng nào, thuộc kiểu văn bản nào ? Toàn văn bản triển
khai mấy ý chính, đó là những ý nào ?
2. Vấn đbàn luận được cụ thể a đoạn văn bản số mấy, câu nào chứa đựng thông
tin đó ?
3. Các đoạn văn mở đầu Một là, Hai là, Ba làm sáng tỏ ý kiến nào ? Cách điểm ý
như vậy có tác dụng gì trong lập luận ?
4.“Vththơ và nghệ thuật ngôn từ” chứa mấy thông tin ? Thông tin nào được triển
khai kỹ lưỡng hơn, vì sao ?
Trang 83
5.“Điểm nhìn chú bé Lượm sau sự hy sinh” được phân tích ở khía cạnh nào ? Đoạn này
tác động tới nhận thức, tình cảm của em như thế nào ? ( trả lời 5-7 câu).
II.Phần viết (5điểm)
Trình bày suy nghĩ của em vý nghĩa giáo dục từ một c phẩm văn học trong
chương trình kì một lớp 6.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 3C
I.Phần đọc hiểu (5đ)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0.5đ
- Đối tượng: tác phm Lượm ( Tố Hữu)
- Thuộc kiểu văn bản nghị luậnn hc.
0.25đ
0.25đ
2:
0.5đ
- Đoạn số 1
- Câu:… bng sự phối kết tài tình..cái nn nghệ thuật, quan niệm
nghệ thuật, bút pp thuật...sáng tạo ngôn từ nghệ thuật trữ tình.
0.25đ
0.25đ
3: 1đ
- Ý kiến: quan niệm và cái nhìn nghệ thuật ( từ 3 điểm nn chính)
- ch điểm ý khiến người đọc dễ theo i và vấn đề mạch lạc.
0.5đ
0.5đ
4:
1.5đ
- Hai thông tin: thể thơ; nghthuật ngôn từ
- Nghệ thuật ngôn từ đưc triển khai kỹ lưỡng n: việc dùng từ
y, hô ngữ (pn tích tác dụng biểu đạt, cảm xúc cùng c dn
chứng)
0.5đ
1.0đ
5:
1.5đ
- Tái hiện hình ảnh Lượm; Khẳng định sự bt tử…; Giọng điệu th
hiện cảm xúc xót thương.
- Tác động tới nhận thức, tình cảm: trình bày (logic, phù hợp n
a)
0.5đ
II.Phần viết (5đ)
Yêu cu cần đt
điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn nghị luận
- u vấn đnghị luận: ý nghĩa go dục + tác phẩm cụ thể.
0,5đ
Trang 84
-Triển khai vn đ thành các đoạn
- Biết sử dụng ý kiến, lẽ, dn chứng để khng định giá trị giáo dục của tác
phm ( ít nhất 2 giá trị)
- Nhận thức và hành động của bn thân
Khuyến khích sáng tạo hợp lí ca HS
( góc nhìn, lí lẽ lập luận, cách đưa dẫn chng)
0,5đ
BỘ ĐỀ SỐ 4: VỀ VĂN BẢN THÔNG TIN THUẬT SỰ KIỆN
( Bao gồm 2 đề 45 p và 1 đề 90p)
ĐỀ 4A- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Trang 85
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Tưng bừng Đi l 1000 năm Tng Long - Hà Ni
Đại l din ra t 1-10 đến 10-10. Trong những ngày Đi l, ngưi dân Th đô và các du khách thập
phương được đm chìm trong không khí linh thiêng, hào hoa ca đất Thăng Long a, cũng như
hin đi, mnh m ca Hà Ni ngày nay.
Ngày khai mạc được tổ chức trọng thể vào sáng 1-10-2010 tại Vườn hoa Lý Thái Tổ
và đường Đinh Tiên Hoàng, xung quanh Hồ Hoàn Kiếm.
Ngày khai mạc mở n cho trên 50 hoạt động khác nhau trong 10 ngày Đại lễ.
thể kể tới các hoạt động văn hnghthuật như: “Đêm H Gươm lung linh trình
diễn áo dài truyền thống”, biểu diễn các điệu múa cổ Thăng Long - Nội, biểu diễn
Âm nhạc của các nghsỹ nổi tiếng Việt Nam, biểu diễn của các đoàn nghệ thuật quốc
tế tại các sân khấu ngoài trời, Chương trình Lễ hội đường phcủa Tuổi trẻ Thđô
cả nước tại Quảng trường Cách mạng Tháng Tám…
Hoạt động trưng bày hiện vật lịch sử 1.000 năm Thăng Long - Nội tại Trung tâm
Hoàng thành Thăng Long, số 9 18 Hoàng Diệu khai mạc ngày 2-10. Kế tiếp đó,
trong 10 ngày Đại lễ nhiều triển lãm như: Triển lãm c trận đánh và chiến dịch nổi
tiếng trong lịch sử quân sự Việt Nam, Triển m Liên hoan thư pháp Thăng Long -
Nội tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Triển m Những tấm ng với Thăng Long
Nội tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị …
Trong dịp Đại lễ còn Liên hoan m thực thành tại Công viên nước Hồ Tây,
Liên hoan ngh thuật Diều - Nội tại Quảng trường Sân vận động Quốc gia Mỹ
Đình, Liên hoan Du lịch quốc tế Thăng Long - Hà Nội tại Thiên đường Bảo Sơn…
Trang 86
Nhiều công trình trọng điểm chào mừng 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội ng sẽ được
khánh thành trong dịp này. Tổ chức Kỷ lục Guinness đã trao Bằng chứng nhận Bức
tranh gắn gốm lớn nhất thế giới” cho “Con đường gốm sứ”.
Các Bộ ngành, địa phương cũng tưng bừng tổ chức các hoạt động kỷ niệm 1000
năm Thăng Long - Nội như: Liên hoan Xiếc, Múa rối quốc tế, Triển lãm ảnh nghệ
thuật quốc tế; Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng và triển lãm ảnh về "Các vùng
kinh đô"... tại Phú Thọ; Lễ hội Cố đô Hoa tại Ninh Bình; Lễ hội Làng Sen tại Ngh
An; Festival Tây n - Bình Định và Liên hoan cổ truyền Quốc tế tại nh Định...
Bên cạnh đó, hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội cũng được tổ chức tại
một số địa điểm ở nước ngoài.
Sự kiện quan trọng trong dịp Đại lễ là LMít tinh, Diễu binh, Diễu hành diễn ra
sáng 10-10 tại Quảng trường Ba Đình. Đây chương trình mít tinh, diễu binh diễu
hành cấp quốc gia quy mô lớn nhất từ trước tới nay với sự tham gia của 31.000 người.
Khép lại 10 ngày Đại lễ, Đêm hội văn hoá nghthuật kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long
- Nội tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình đêm nghệ thuật hoành tráng được chốt
lại bằng màn bắn pháo hoa nghệ thuật.
( http://thegioidisan.vn/vi/tung-bung-dai-le-1000-nam-thang-long-ha-noi.html)
* Câu hỏi:
1.Văn bản thuật lại sự kiện gì? Sự kiện ấy diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
2. Nêu nội dung chính của đoạn văn bản số 1,2 và cho biết văn bản tường thuật lại sự
kiện này triển khai theo trình tự nào ?
3. Hoạt động nào là tập trung thể hiện niềm tự hào Thăng Long ? Vì sao ?
4.Phân tích cách thuật kể và ý nghĩa tượng trưng của hoạt động Diễu binh, Diễu hành
diễn ra sáng 10-10 tại Quảng trường Ba Đình.
5. Hình ảnh minh họa trong bài viết làm nổi bật điều gì của lhội 1000 năm Thăng
Long - Hà Nội ? Ấn tượng của em về khung cảnh đó ?
6. Theo em tên gọi Lễ hội 1000 năm Thăng Long - Hà Nội gợi lên điều ? Việc t
chức lễ hội có vai trò như thế nào đối với thế hệ trẻ, đối với đất nước ?
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 4A
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
Trang 87
1:
- Sự kiện khai mạc Lễ hội 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
- Ngày 1-10-2010 tại Vườn hoa Thái T và đường Đinh
Tiên Hoàng, xung quanh Hồ Hoàn Kiếm.
0,25 đ
0,75 đ
2:
1.5đ
- Sự kiện khai mc hoạt động sẽ diễn ra ngày tiếp theo (
2/10/2010)
- Theo trình tự thời gian
0.5đ
3:
1.5đ
- Trưng bày hiện vật lịch sử 1.000 năm Tng Long - Nội khai
mạc ngày 2-10
-Vì có minh chng cho lịch sử oai hùng của Thăng Long - Nội
- Vì…( HS lí giải riêng…)
0,75đ
0,75đ
4:
1,5đ
- Dùng từ ngữ trang trọng, từ gn nghĩa và s liệu cụ thể
- Tượng trưng cho sự lớn mạnh, hùng cường tự chủ ca dân tộc
0,75đ
0,75
5: 2đ
- Hình nh minh họa trong bài viết làm nổi bt trang trọng, tưng
bừng…Hìnhnh tượng đài, thế hệ trẻ tái hiện thống và hiện tại
-Ấn tượng riêng của HS: phải phù với hình ảnh và văn hóa.
1.0đ
1.0đ
6:
2,5đ
- Bề dày lịch sử, kết nối qkhứ- hiện tại thể hiện truyền thống …
- Việc tổ chức lễ hội vai trò quan trng: khích lệ nhắc nh thế hệ
trẻ tự hào kế tiếp truyền thống; Giới thiệu truyền thống dân tộc,
đất nước với thế giới.
1,5đ
1,0đ
ĐỀ 4B- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Trang 88
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Tưng bừng Đi l 1000 năm Tng Long - Hà Ni
Đại l din ra t 1-10 đến 10-10. Trong những ngày Đi l, ngưi dân Th đô và các du khách thập
phương được đm chìm trong không khí linh thiêng, hào hoa ca đất Thăng Long a, cũng như
hin đi, mnh m ca Hà Ni ngày nay.
Ngày khai mạc được tổ chức trọng thể vào sáng 1-10-2010 tại Vườn hoa Lý Thái Tổ
và đường Đinh Tiên Hoàng, xung quanh Hồ Hoàn Kiếm.
Ngày khai mạc mở n cho trên 50 hoạt động khác nhau trong 10 ngày Đại lễ.
thể kể tới các hoạt động văn hnghthuật như: “Đêm H Gươm lung linh trình
diễn áo dài truyền thống”, biểu diễn các điệu múa cổ Thăng Long - Nội, biểu diễn
Âm nhạc của các nghsỹ nổi tiếng Việt Nam, biểu diễn của các đoàn nghệ thuật quốc
tế tại các sân khấu ngoài trời, Chương trình Lễ hội đường phcủa Tuổi trẻ Thđô
cả nước tại Quảng trường Cách mạng Tháng Tám…
Hoạt động trưng bày hiện vật lịch sử 1.000 năm Thăng Long - Nội tại Trung tâm
Hoàng thành Thăng Long, số 9 18 Hoàng Diệu khai mạc ngày 2-10. Kế tiếp đó,
trong 10 ngày Đại lễ nhiều triển lãm như: Triển lãm c trận đánh và chiến dịch nổi
tiếng trong lịch sử quân sự Việt Nam, Triển m Liên hoan thư pháp Thăng Long -
Trang 89
Nội tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Triển m Những tấm ng với Thăng Long
Nội tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị …
Trong dịp Đại lễ còn Liên hoan m thực thành tại Công viên nước Hồ Tây,
Liên hoan ngh thuật Diều - Nội tại Quảng trường Sân vận động Quốc gia Mỹ
Đình, Liên hoan Du lịch quốc tế Thăng Long - Hà Nội tại Thiên đường Bảo Sơn…
Nhiều công trình trọng điểm chào mừng 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội ng sẽ được
khánh thành trong dịp này. Tổ chức Kỷ lục Guinness đã trao Bằng chứng nhận Bức
tranh gắn gốm lớn nhất thế giới” cho “Con đường gốm sứ”.
Các Bộ ngành, địa phương cũng tưng bừng tổ chức các hoạt động kỷ niệm 1000
năm Thăng Long - Nội như: Liên hoan Xiếc, Múa rối quốc tế, Triển lãm ảnh nghệ
thuật quốc tế; Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng và triển lãm ảnh về "Các vùng
kinh đô"... tại Phú Thọ; Lễ hội Cố đô Hoa tại Ninh Bình; Lễ hội Làng Sen tại Ngh
An; Festival Tây n - Bình Định và Liên hoan cổ truyền Quốc tế tại nh Định...
Bên cạnh đó, hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội cũng được tổ chức tại
một số địa điểm ở nước ngoài.
Sự kiện quan trọng trong dịp Đại lễ là LMít tinh, Diễu binh, Diễu hành diễn ra
sáng 10-10 tại Quảng trường Ba Đình. Đây chương trình mít tinh, diễu binh diễu
hành cấp quốc gia quy mô lớn nhất từ trước tới nay với sự tham gia của 31.000 người.
Khép lại 10 ngày Đại lễ, Đêm hội văn hoá nghthuật kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long
- Nội tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình đêm nghệ thuật hoành tráng được chốt
lại bằng màn bắn pháo hoa nghệ thuật.
( http://thegioidisan.vn/vi/tung-bung-dai-le-1000-nam-thang-long-ha-noi.html)
* Câu hỏi:
1.Văn bản thuật sự kiện gì? Những số liệu ở văn bản có tác dụng như thế nào ?
2. Đoạn sapo của văn bản chứa những thông tin quan trọng nào về lễ hội ? Cách dùng
từ, chuyển tải thông tin của tác giả có gì đặc biệt ?
3. Hãy điểm những hoạt động chính của lễ hội bằng đoạn văn 3-5 câu và cho biết hoạt
động nào chứng t người Việt Nam ở khắp nơi đều hướng về Tổ quốc mình ?
Trang 90
4.Văn bản có thể hiện cảm xúc của người thuật kể không ? Đó là cảm xúc nào, hãy
chứng minh ?
5. Em hãy chn và bsung thêm một hình ảnh v lễ hội. Và cho biết mục đích của bức
ảnh đó ?
6. Lễ hội 1000 năm Thăng Long - Hà Nội đã tác động tới nhận thức và cảm xúc của em
như thế nào ? Việc tổ chức lhội này vai trò nthế nào trong bối cảnh hi nhập
quốc tế ?
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 4B
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
- Khai mc Lễ hội 1000 năm Thăng Long - Nội
- Nhng số liệu cung cấp chính xác những hot động, số người tham
gia lễ hội; thể hiện quy mô lớn, hoành tng ca lễ hội
0,25 đ
0,75 đ
2:
1.5đ
- Thi gian diễn ra lễ hội từ mở đu- kết thúc; cảm xúc người
tham gia sẽ được trải nghiệm
- Thông tin cô đúc, chính xác; dùng nhiều tính tđđiễn tkhông
khí, cảm c (đm chìm trong không khí linh thiêng, o hoa; mnh
m..)
0.5đ
1.0đ
3:
1.5đ
- Đủ thông tin trong số câu đã yêu cầu
- Hoạt động diễn ra c Bộ ngành, địa phươngnước ngoài.
0,75đ
0,75đ
4:
1,5đ
- Thể hiện rõ cảm xúc của người thut kể: náo nức, tự hào, xúc đng
- Đưa dẫn chng từ đon sapo, trong khắp các đoạn còn lại.
0,75đ
0,75đ
5: 2đ
+ HS gọi tên hìnhnh ( ảnh, tranh, bức ha);
+Nói rõ lí do lựa chn
1.0đ
1.0đ
6:
2,5đ
- Vế 1 ( mở):Trình bày rõ nhn thức về truyền thống dân tc; cảm xúc
của cá nhân khi tiếp nhận thông tin
- Vế 2: Việc tổ chức lễ hội này vai trò quan trọng nâng tầm vị thế
đất nước trên trường quốc tế….
1,5đ
1,0đ
ĐỀ 4C- 90P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Trang 91
Phần I- Đọc hiểu (5đ): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
“Ra mt văn phòng CDC ti Vit Nam là minh chng cho cam kết ca M vi khu vc”
Thứ Tư, 17:22, 25/08/2021
VOV.VN - Chiều 25/8 đã diễn ra lễ ra mắt Văn phòng Đông Nam Á của Trung tâm Phòng ngừa
và Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) đặt tại Nội.
Buổi lễ sự tham dự của P Tổng thống Mỹ Kamala Harris, Phó Thtướng Việt
Nam Phạm nh Minh, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long các quan chức, Bộ
trưởng y tế của các nước ASEAN cùng Papua New Guinea.
Phát biểu tại buổi lễ, PThủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh, hợp tác trong
lĩnh vực chăm sóc sức khỏe luôn điểm nhấn trong mối quan hệ giữa Mỹ và khu vực.
Kể tkhi Covid-19 ng phát, c quốc gia Đông Nam Á và Mng đã hợp tác chặt
chẽ với nhau để chống lại đại dịch, giảm thiểu hậu quả thúc đẩy phục hồi kinh tế
qua nhiều hình thức khác nhau.
Phó Thủ tướng bày tỏ tin tưởng Văn phòng Đông Nam Á của Trung tâm Phòng
ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) đặt tại Hà Nội sẽ hợp tác chặt chẽ với các đối
Trang 92
tác trong ngoài khu vực để theo đuổi mục tiêu quan trọng bảo đảm dịch vụ chăm
sóc sức khỏe tốt nhất cho người dân.
Về phần mình, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris cho biết, Văn phòng Đông Nam
Á của CDC M một trong bốn văn phòng tương tự trên thế giới, việc ra mắt văn
phòng này minh chứng cho cam kết ca Mỹ vlộ trình đối với khu vực được đánh
giá có ý nghĩa quan trọng với Washington.
Harris nhấn mạnh, đại dch Covid-19 đã cho thấy thế giới có mối liên kết và ph
thuộc lẫn nhaun bao giờ hết. Tất cả mọi người đều thể cảm nhận rõ và sâu sắc v
mối nguy của dịch bệnh khi Covid-19 đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trên
khắp thế giới. Ngay tkhi Tổng thống Biden nhậm chức, chính quyền Mđã quyết
tâm xây dựng một kho vaccine an toàn và hiệu quả cho thế giới. Cho đến nay, Mỹ đã
chuyển 110 triệu liều vaccine cho các quốc gia trên toàn thế giới, trong đó 23 triệu
liều dành cho khu vực Đông Nam Á. Toàn bsố vaccine này đều quyên góp miễn
phí, không có bất kỳ ràng buộc nào.
Phó Tổng thống Harris nhấn mạnh, Mỹ vẫn nước ng hộ mạnh mẽ vai trò trung
tâm của ASEAN, trong đó bao gồm cvấn đan ninh y tế liên khu vực và Mmong
muốn làm sâu sắc hơn nữa quan hhợp tác trong lĩnh vực y tế ng cộng với ASEAN
trong tương lai. Mục tiêu của Mhtrợ các nước trong khu vực ứng phó với c
mối đe dọa sức khỏe tiềm ẩn trong tương lai khi Covid-19 thể không phải là đại
dịch cuối cùng.
Văn phòng khu vực mới sẽ tăng cường năng lực của CDC nhằm đáp ứng nhiệm v
bảo vệ người dân Mỹ và người dân trong khu vực thông qua việc ứng p nhanh chóng
n với các mối đe dọa y tế, đồng thời xây dựng c kết nối quan trọng nhằm giải
quyết những ưu tiên chung về y tế.
CDC đóng vai trò đặc biệt phù hợp đtăng cường gắn kết hợp tác của Mvới
các nước Đông Nam Á nhằm nâng cao năng lực khu vực trong việc ngăn ngừa, phát
hiện và ứng phó với c bệnh truyền nhiễm và các mối đe dọa y tế mới nổi khác.
Trang 93
Những ưu tiên dành cho văn phòng khu vực mới này bao gồm: xây dựng lực lượng y tế
công cộng cho tương lai, mở rộng đào tạo - tập huấn cho các sở xét nghiệm y tế
công cộng trong khu vực, phát triển các chương trình đổi mới nhằm cải thiện sức khỏe
cho các nm dân di cư, bảo đảm công tác phối hợp đồng bứng p trước các nh
trạng khẩn cấp về y tế công cộng thông qua mạng lưới các trung tâm điều hành ứng
phó Khẩn cấp, tăng cường hthống cảnh báo sớm nhằm phát hiện các bệnh truyền
nhiễm mi nổi và có nguồn gốc từ động vật./.
(https://vov.vn/the-gioi/ra-mat-van-phong-cdc-tai-viet-nam-la-minh-chung-cho-cam-ket-cua-my-voi-
khu-vuc-885574.vov )
* Câu hỏi :
1.Văn trên cung cấp cho độc gi thông tin gì, sự kiện gì ? Hãy xác định thời gian, địa
điểm của sự việc đó.
2. Đoạn sapo bức nh có vai trò nthế nào đối với việc chuyển tải thông tin của
văn bản ?
3. Các ý kiến trong sự kiện được trình bày theo trình tự nào ? Điều tác dụng như thế
nào đối với việc tiếp nhận thông tin ở người đọc ?
4. Em hãy tóm tắt hoạt động và mục đích của tổ chức CDC- Mtại Việt Nam ? Em
ủng hộ hoạt động này không, vì sao ?
5. Thông tin của văn bản này giúp em có nhận thức như thế nào về đại dịch covid ? Em
sẽ thay đổi nếp sinh hoạt của mình như thế nào cho phù hợp với thực tiễn ?
II.Phần viết (5điểm)
Hãy thuật lại sự kiện khai giảng online năm học 2021-2022 ca trường em./.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 4C
I.Phần đọc hiểu (5đ)
Trang 94
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0.5đ
- Lra mắt Văn phòng Đông Nam Á ca Trung tâm Png ngừa và
Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) đặt tại Hà Nội.
- Chiều 25/8/2021 tại Hà Nội, Việt Nam.
0.25đ
0.25đ
2:
0.5.đ
- Sapo: thông tin ngắn gọn v sự kiện
- Bức ảnh minh chứng cho sự trang trọng sự tham gia của các
quan chức 2 quốc gia Mỹ- Việt Nam.
0.25đ
0.25đ
3: 1đ
- Theo trình tự thời gian; tách các ý kiến thành các đoạn biệt lập
- Để dtiếp tìm kiếm thông tin quan trọngý kiến ca từng bên.
0.5đ
0.5đ
4:
1.5đ
- Xây dựng mt kho vaccine cho thế giới; xây dng lực ng y tế
công cộng cho tương lai, tập huấn cho các sở xét nghiệm y tế
công cộng; ứng phó trước các tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng;
ng cường hệ thống cảnh báo sớm nhằm phát hiện các bệnh truyền
nhiễm - Tôn trng ý kiến của HS ( cần phải thấy tính nhân đạo ca tổ
chức; lí giải logic và phù hợpn hóa)
0.5đ
1.0đ
5:
1.5đ
- Tôn trọng ý kiến HS nhưng cần thấy nh nghiêm trọng của đại
dịch, mối quan tâm, sự liên kết của các quốc gia; hành động phù
hợp để phòng dịch.
0.5đ
II.Phần viết (5đ)
Yêu cu cần đt
điểm
- Đúng hình thức: thuật lại sự kiện; sự htrợ hình ảnh, phác ha để minh
họa.
0,5đ
- Thuật các sự việc theo trình tự thời gian : ít nhất 3 mốc thời gian
- đoạn văn bn (mỗi mốc thi gian): sử dụng phối hợp ktả, bộc l cảm xúc
- Bao quát được không khí cảm xúc ca s đông trong buổi lễ.
Khuyến khích sáng tạo hợp của HS (góc nhìn, ng từ tả, k, thhiện cảm
c)
0,5đ
BỘ ĐỀ SỐ 5: VĂN BẢN THÔNG TIN ( nguyên nhân kết quả)
( Bao gồm 2 đề 45 p và 1 đề 90p)
ĐỀ 5A- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Trang 95
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
PHỤC HỒI CÁC HỆ SINH THÁI LÀ NHU CẦU CẤP THIẾT
TỪ C KHU RỪNG, ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN NƯỚC NGỌT, ĐẠI DƯƠNG VÀ VÙNG
VEN BIỂN SỰ SỐNG SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐT CHÍNH
NỀN TẢNG TẠO NÊN SỰ THỊNH VƯỢNG VÀ HẠNH PHÚC CA LOÀI NGƯỜI. TUY
NHN, CHÚNG TA LẠI ĐANG KHIẾN NHỮNG TÀI NGUYÊN QGIÁ NÀY SUY THOÁI
MỘT CÁCH ĐÁNG BÁO ĐỘNG. CHƯƠNG TRÌNH THP K KHÔI PHỤC HỆ SINH THÁI
CỦA LN HỢP QUỐC MT HỘI GIÚP XOAY CHUYỂN TÌNH THẾ CŨNG NHƯ
MANG ĐẾN CHO CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN MỘT TƯƠNG LAI BỀN VỮNG.
ĐẠI DƯƠNG VÀ VÙNG VEN BIN
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN BIỂN TRÁNH KHỎI TÌNH TRẠNG BỊ KHAI THÁC QUÁ MỨC
Trái đất - ngôi nhà chung ca chúng ta - mt hành tinh biển xanh với hơn 70%
diện tích bmặt là biển và các đại dương. Biển đại dương nuôi sống chúng ta, điều
a khí hậu và tạo ra phần lớn lượng oxy chúng ta hít thở. Chúng tạo nền tảng cho
các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế ndu lịch ni trng thủy sản. Ngoài ra,
chúng góp phần nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học từ loài voi đến các sinh vật p du
trong nhiều môi trường sống từ các rạn san hô tại những vùng nước nhận nhiều ánh
sáng mặt trời đến các đại dươngvùng địa cực.
vai trò quan trọng như vậy, nhưng các đại dương và những vùng ven biển lại
đang phải đối mặt với những mối đe dọa chưa từng trước đây. Hàng triệu tấn rác
thải nhựa đang đổ ra biển các đại dương trên toàn thế giới và gây hại cho các loài
sinh vật bao gồm chim biển, rùa và cua. Hiện tượng biến đổi khí hậu đang phá hủy các
rạn san hô và những hsinh thái quan trọng khác. Rừng ngập mặn bị khai thác quá
mức và thm chí bị pbỏ để xây dựng trang trại nuôi thủy sản và phục vụ các hoạt
động khác. Hoạt động đánh bắt quá mức đang đe dọa đến sự ổn định của nguồn cá, tình
trạng ô nhiễm dinh dưỡng p phần tạo ra các vùng biển chết và gần 80% lượng nước
thải trên thế giới bị xả thẳng ra môi trường khi chưa qua xử lý.
Phục hồi các đại dương và vùng ven biển có nghĩa giảm áp lực n các hệ sinh
thái này để cng có đủ thời gian phục hồi, cả theo cách tự nhiên lẫn tái nuôi cấy giống
hoặc cấy ghép các loài chchốt. Điều này cũng nghĩa nắm được cách làm sao đ
tăng cường tính thích ứng của các hsinh thái cộng đồng trước nh trạng biến đổi
toàn cầu. Chẳng hạn như, chính phủcộng đồng cần phát triển hoạt động đánh bắt
theo hướng bền vững. Các chất gây ô nhiễm phải được xử trước khi chúng được x
thải ra đại dương và những chất thải rắn nnhựa cần phải được loại bỏ hoàn toàn.
Hoạt động phát triển các thành phven biển cần đi đôi với công tác bảo vệ, chứ không
phải thay thế, những hệ sinh thái ven biển. Ngoài ra, chúng ta cũng cần quản một
Trang 96
cách thận trọng và tích cực khôi phục các rạn san hô, rừng ngập mặn các thảm cỏ
biển để các đại dương có thể tiếp tục hỗ trợ sinh kế cho hàng tỷ người trên toàn cầu.
(https://wildfor.life/vi/s%E1%BA%B5n-s%C3%A0ng-h%C3%A0nh-%C4%91%E1%BB%99ng-
ph%E1%BB%A5c-h%E1%BB%93i-c%C3%A1c-h%E1%BB%87-sinh-th%C3%A1i-l%C3%A0-nhu-
c%E1%BA%A7u-c%E1%BA%A5p-thi%E1%BA%BFt)
Câu hỏi :
1.Văn bản trên chuyển tải thông tin về lĩnh vực nào ? Thuộc kiểu văn bản nào, xác định
dấu hiệu nổi bật nhất ở văn bản này ?
2. Đoạn văn bản in hoa chứa những thông tin nào, có tên gọi? Đoạn đó có vai trò
như thế nào đối với toàn văn bản ?
3.Đoạn văn bản 1 i vđối tượng nào, về những khía cạnh nào của đối tượng đó ?
sao em xác định như vậy ?
4. Gọi đoạn văn bản số 2 hiện trạng của đại dương được không ? sao, tác giả
khẳng định đại dương đang bị đe dọa ?
5. Đặt tiêu đcho 3 đoạn văn bản trên. Cho biết nội dung nêu ra tđoạn in hoa đầu
văn bản đã được triển khai đầy đủ trong văn bản này chưa ? Vì sao ?
6. Văn bản đã đề xuất những giải pháp nào cho vấn đề bảo vệ tài nguyên biển ? HS cấp
2 thể góp sức mình vào giải pháp nào, em sẽ hành động như thế nào sau khi tiếp
nhận thông tin từ văn bản này ?
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 5A
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
Trang 97
1:
- Thông tin về môi trường biển, đon sapo và sử dụng s liệu.
-Thuộc văn bản thông tin triển khai theo mạch ngun nhân kết quả.
0,25 đ
0,75 đ
2:
1.5đ
- Vtình trạng suy thoái của môi trường; Chương trình phải khôi
phục sinh thái ca Liên hiệp quốc là cơ hội khắc phục.
- đoạn sapom tắt nội dung dung trong của toàn văn bản.
0.5đ
1.0đ
3:
1.5đ
- Vbiển và đại dương
- Về vai tca biển và đại dương đối với nền kinh tế như du lịch và
nuôi trồng thủy sản
0,75đ
0,75đ
4:
1,5đ
- Được, vì cả đon xoay quanh việc đại dương đang bđe da
- Vì đang đánh bắt quá mức đang đe dọa đến sự ổn định của nguồn
, tình trạng ô nhiễm ny càng nặng.
0,75đ
0,75đ
5: 2đ
- Tôn trong cách đặt tiêu đề của HS nhưng cần bám t nội dung
chính của từng đoạn: Vai trò ca đại dương; thực trạng, giải pháp
- Chưa. đoạn đầu nói tới sự đa dng của hsinh thái nhưng văn
bản mới triển khai các vấn đliên quan đến biển và đại dương
1.0đ
1.0đ
6:
2,5đ
- Vế một: nêu đủ các giải pháp trong văn bn
- Vế hai: Thể hiện rõ nhận định tính phù hợp của từng gi pháp đi
với hS c2; hành động c thcủanhân.
1,0đ
1,5đ
ĐỀ 5B- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Virus corona chng mi: Những điu cn biết và chưa biết
Trang 98
Hãng tin AFP dẫn ý kiến chuyên gia cho rằng nhiều điều còn chưa được biết
khiến chưa thxác định được c động toàn cầu của bệnh dịch do virus corona
chủng mới (2019-nCoV) từ Hán (Trung Quốc), trong đó bao gồm tỷ lệ tử vong,
mức độ lây nhiễm từ người sang người, thời điểm người bệnh thể lây sang người
khác, thời gian ủ bệnh...
Tỷ lệ tử vong là bao nhiêu?
Tính đến sáng 31/1, chưa bệnh nhân nào tử vong bên ngoài Trung Quốc đại lục,
trong khi khoảng 100 ca đã được xác nhận mắc bệnh tại hơn 20 nước, từ châu Á cho
đến châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông. Ở giai đoạn này, chưa thể biết tỷ lệ tử vong cụ thể
do virus 2019-nCoV gây ra, vì không biết được số người bị lây nhiễm thực sự.
Ngày 28/1, Bộ trưởng Y tế Pháp Agnès Buzyn cho rằng t lệ tử vong “dưới 5%”.
Tỷ lệ này có thể giảm từng ngày do có nhiều ca nhiễm bệnh mới hơn là ca tử vong.
Trước đó, chỉ hai đại dịch gây chết nhiều người dịch SARS (hội chứng suy
hấp cấp) và MERS (hội chứng hô hấp Trung Đông).
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), dịch SARS năm 2002-2003 đã làm 774 người
chết trên thế giới trong số 8.096 ca mắc bệnh (tỷ lệ tử vong 9,5%). n dịch MERS thì
vẫn chưa kết thúc, với 858 bệnh nhân chết trong tổng số 2.494 trường hợp bị lây nhiễm
(tỷ lệ tử vong 34,5%).
Theo Buzyn, virus 2019-nCoV “làm chết người ít hơn SARS MERS, nhưng lây
nhiễm nhiều hơn”.
Mức độ lây nhiễm như thế nào?
Nhiều chuyên gia đã cố gắng ước lượng số người bị lây nhiễm từ cùng một bệnh nhân.
Được gọi là “tỷ lệ tái sinh căn bản” (R0), thông số này rất quan trọng để ngăn chặn
dịch bệnh.
nhiều tỷ lđược đưa ra từ 1,4 đến 3,8, theo giải thích của giáo David
Fisman (Đại học Toronto) thì như vậy khá thấp.
Tuy nhiên, các nhà khoa học Trung Quốc lại ước tính cao hơn, theo đó một người bệnh
thlây nhiễm sang n 5 người khác. J.Stephen Morrison, Trung tâm nghiên cứu
Trang 99
chiến lược quốc tế (CSIS) Washington, nhận định: “Nếu tỷ lệ này được xác định,
thể giải thích một phần vì sao số trường hợp lây nhiễm gia tăng nhanh chóng tại Trung
Quốc”.
Một bệnh nhân thlây cho người khác vào thời điểm nào ? Câu hỏi quan trọng
này hiện vẫn chưa có câu trả lời. Ngày 26/1, chính quyền Trung Quốc nói rằng việc lây
nhiễm thdiễn ra ngay trước khi các triệu chứng xuất hiện ây trường hợp của
dịch cúm, nhưng SARS thì không). sao đi nữa, githiết này dựa trên việc quan sát
vài trường hợp và chưa được khẳng định.
Giáo Mark Woolhouse, Đại học Edimbourg (Scotland) nhấn mạnh: “Cần khẩn
cấp tiến hành nghiên cứu về vấn đề này. Hy vọng chính của chúng ta là kiểm soát được
dịch bệnh nhanh chóng nhận diện những người bbệnh đcách ly, tránh lây lan.
Nếu việc lây nhiễm virus diễn ra trước khi xuất hiện các triệu chứng được xác nhận
rộng rãi, thì hiệu quả của biện pháp cách ly sẽ không còn bao nhiêu”.
Mức độ lây từ người sang người như thế nào?
Hầu hết trường hợp lây trực tiếp từ người sang người được nhận thấy Trung Quốc
đại lục. Ba trường hợp khác Việt Nam, Đức và Nhật Bản. Theo ông J.Stephen
Morrison, nguy cơ lây như vậy “rất thấp tại các nước phát triển”.
Tuy nhiên, nếu những trường hợp “lây sang một số nước châu Phi hay c lục địa
mà phương tiện an toàn vsinh hạn chế, thì các dịch lớn thể ng phát bên ngoài
Trung Quốc. Đó thể là khúc dạo đầu cho một nạn dịch toàn cầu”. Ông cũng i
thêm rằng hiện nay một kịch bản như thế chỉ mới trên lý thuyết.
Thời gian ủ bệnh là bao lâu?
Những yếu tố mới nhất cho thấy thời gian từ lúc bị nhiễm virus cho đến lúc xuất hiện
các triệu chứng đầu tiên, gọi thời kbệnh, dường nngắn hơn người ta tưởng.
WHO cho rằng thời gian bệnh từ 2-10 ngày. Nhưng đối với một số trường hợp thì
nhanh hơn: trong số 34 bệnh nhân Trung Quốc được các chuyên gia Lan nghiên
cứu, thời gian ủ bệnh trungnh là 5,8 ngày.
Trang 100
Theo một tđăng trên tạp chí y học Mỹ NEJM ngày 28/1, khi một thanh niên 27
tuổi by nhiễm từ người cha từ Hán đến Việt Nam, các triệu chứng chỉ 3 ngày
sau đã xuất hiện. Pháp chọn mức cao nhất 14 ngày đấn định thời gian cách ly đối
với cácng dân hồi hương từ Vũ Hán.
Những triệu chứngkhác biệt so với SARS?
Căn bệnh vđường hô hấp do virus 2019-nCoV gây ra một số triệu chứng giống
như SARS, theo như 41 trường hợp đầu tiên được theo dõi tại Trung Quốc. Tất cả các
bệnh nhân này đều bị viêm phổi, hầu như đều bsốt, 3/4 bị ho,n phân nửa bị khó
thở. Tuy nhiên, theo phân tích của giáo Bin Cao, c giả chính ca các nghiên cứu
đăng trên The Lancet, những khác biệt quan trọng so với SARS. Chẳng hạn không
có các triệu chứng như sổ mũi, đau họng, hắt hơi”.
Tuổi trung bình của 41 bệnh nhân trên 49, và gần 1/3 đã b các bệnh n tính như
tiểu đường, bệnh tim…1/3 trong số những người này cảm thấy rất khó thở, và 6 người
đã chết.
Hiện nay, chưa có vaccine cũng như thuốc chữa đối với virus 2019-nCoV, c bác
chỉ khắc phục những triệu chứng, trong đó có việc hạ sốt.
( Nguồn:https://baoquocte.vn/virus-corona-chung-moi-nhung-dieu-can-biet-va-chua-biet-108647.html )
Câu hỏi :
1.Văn bản trên chuyển tải thông tin về lĩnh vực nào ? Thuộc kiểu văn bản nào, xác định
2 dấu hiệu nổi bật nhất ở văn bản này ?
2. Đoạn văn từ “Hãng tin AFP….bệnh” đầu văn bản, cung cp cho người đọc những
thông tin quan trọng nào? Đoạn có vai trò như thế nào đối với toàn văn bản ?
3. sao, tác giả đặt tên văn bản là: Virus corona chủng mới: Những điều cần biết
chưa biết ? Nhan đề này tác động tới người đọc như thế nào ?
4. Tác giphân tích sự ảnh hưởng của Virus corona chủng mới phạm vi và mức độ
nào ? Những yếu tố nào trong văn bản thể hiện điều đó ?
5. Với thời điểm hiện tại, chúng ta đã giải đáp thêm được những thông tin nào về về
Virus corona chủng mới ? Em có thấy chúng nguy hiểm không ?
Trang 101
6. Virus corona chủng mới đã ảnh hưởng tới đời sống của của con người như thế nào ?
Cần có thái độ sống như thế nào để thích ứng với đại dịch này ?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 5B
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
- Về Virus corona chủng mi: Những điều cần biết và chưa biết. Kiểu
văn bản thông tin (khoa hc).
- Dấu hiệu nổi bật nhất: Nội dung đi u vào vào Virus corona; hình
thức: có sapo, tiêu đề các phần in đậm và nhiều số liệu.
0,25 đ
0,75 đ
2:
1.5đ
- Về nguồn tin; ni dung chính sẽ triển khai trong toàn văn bản
- Tóm tắt thông tin chính để ngưi đọc tiếp cận nhanh chóng.
0.75đ
0.75đ
3:
1.5đ
- nội dung văn bn xoay quanh các thông tin đã nêunhan đ...
- Nhan đề c động mạnh tới người đọc Vì Virus corona đang rất
nguy hiểm đối với sức khỏe con người
0,75đ
0,75đ
4:
1,5đ
- Sảnh hưởng của Virus corona chủng mới phạm vi toàn cầu
mức đnguy cấp; Nguồn tin, nhà khoa học trên thế giới quan tâm
c số liệu
0,75đ
0,75đ
5: 2đ
- Virus corona nhiều biến thể; thời gian bệnh, phạm vi lây lan;
vắc xin tiêm phòng; HS đánh g và cần p hợp với thông tin khoa
học.
1.0đ
1.0đ
6:
2,5đ
- Câu hỏi mở: HS thể hiện hiểu biết của nhân nhưng cần phù hợp
với thông tin khoa học tình tình thực tiễn. GV cập nhật thông tin
để đánh giá được ý kiến của HS.( Vế= 1đ; vế 2=1,5đ ).
1,0đ
1,5đ
Trang 102
ĐỀ 5C- 90P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu, viết )
Phần I- Đọc hiểu ( 5đ) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
. Mng xã hi sc khe trong thời đại s
Hiện nay, hơn 3 tỷ người đăng nhp mng xã hội một số người có nhiều hơn
một i khoản. Chúng ta đang dành trung bình khoảng 2 tiếng mỗi ngày để “chia
sẻ”, thích”, viết status cập nhật thông tin trên c trang mạng, theo một nghiên
cứu gần đây. Xu hướng y đang dẫn đến một số c động đáng lo ngại các nhà
nghiên cứu đang quan tâm đến ảnh hưởng củatới các khía cạnh của sức khỏe.
Stress và tâm trạng lo âu
Năm 2014, các nnghiên cứu Áo phát hiện ra rằng những người tham gia nghiên
cứu tâm trạng m hơn sau khi dùng Facebook khoảng 20 phút so với những người
Trang 103
chỉ vừa lướt mạng Internet. Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng mọi người cảm thấy m
trạng kém đi vì họ cho rằng họ vừa làm một công việc bổ. m trạng tốt hay xấu
thể ng lan tỏa trên mạng xã hội, theo các nhà nghiên cứu từ Đại học California,
những người phân tích nội dung cảm xúc của n một tỷ trạng thái được đăng bởi hơn
100 triệu người dùng Facebook từ năm 2009 2012. Thời tiết xấu làm tăng lượng
post tiêu cực khoảng 1% các nhà nghiên cứu phát hiện rằng một post tiêu cực cập
nhật bởi một người một thành phđang mưa tác động tới 1,3 post tiêu cực của bạn
bè họ ở một thành phố khô ráo.
Điều đáng mừng là các post tích cực có tác động mạnh mẽ hơn, mỗi post tác động tới
1,75 post tích cực khác. Tuy nhiên, việc các post tích cực thực sự thkhuếch đại
tâm trạng vẫn chưa được c thực. c nnghiên cứu đã nghiên cứu trạng thái lo âu
i chung cũng như sự bất an lo lắng, vấn đề vgiấc ngvà sự tập trung gây ra do
mạng xã hội.
Một nghiên cứu công bố trên Tạp chí Computers and Human Behaviour phát hiện
rằng, những người sử dụng từ 7 mạng xã hội trở lên dễ có nguy cơ mắc các triệu chứng
lo âu cao gấp 3 lần so với những người chỉ dùng từ 02 mạng hội.
Trầm cảm
Trong khi nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hgiữa trầm cảm và việc sử dụng mạng
hội, một nhánh nghiên cứu đang đào sâu vtác động ch cực của mạng hội.
Hai nghiên cứu với sự tham gia của n 700 học sinh phát hiện ra, các dấu hiệu ca
trầm cảm - dnhư tâm trạng đi xuống, cảm thấy giá trị, mất hy vọng - có mối
quan hệ với sự tương tác trên mạng.
Các nnghiên cứu thấy rằng các triệu chứng trầm cm nhiều hơn những người
nhiều tương tác tiêu cực. Một nghiên cứu tương tvới sự tham gia của 1.700 người
cho biết nguy cơ b trầm cảm lo lắng ng lên gấp 3 lần với những người sử dụng
mạng xã hội.
Các lý do đưa ra là: Bị bắt nạt trên mạng, cái nhìn sai lệch về cuộc sống của mọi
người và cảm thấy thời gian cho mạng hội bổ. Các nhà nghiên cứu của
Microsoft đã tiến hành khảo sát 476 người và phân tích thông tin trên Twitter của họ về
ngôn ngữ trầm cảm, cách dùng nn ngữ, cách tương tác cảm c. Từ đó, h phát
triển một bộ phân loại thể dđoán chính xác 7 trên 10 người trầm cảm trước khi họ
dấu hiệu thực sự. c nhà nghiên cứu từ Đại học Havard và Vermont đã phân ch
ảnh Instagram của 166 người và tạo ra công cụ tương tự với tỷ lệ thành ng tương
đương.
Từ khi mạng hội phát triển nhanh chóng, Brian Primack - Giám đốc Trung m
nghiên cứu vtruyền thông, công nghệ và sức khỏe Đại học Pittsburgh - bắt đầu quan
tâm đến ảnh hưởng của nó tới xã hội. Cùng với giáo Jessica Levenson Đại học
Pittsburgh, Primack xem xét mối quan hệ giữa ng nghệ và sức khỏe tinh thần, phân
tích mặt tốt xấu. Khi phân ch mối liên hgiữa mạng hội và trầm cm, họ kỳ
vọng sẽ có mối quan hệ hai chiều - mạng xã hội c làm giảm trầm cảm, lúc làm
tăng trầm cảm.
Trang 104
Kết quả này được biểu diễn dưới dạng đồ thị chữ U. Rằng việc tăng sử dụng mạng xã
hội sẽ làm tăng khả năng trầm cảm, tuyệt vọng và độc. Điều chưa quan hệ
nhân quả: trầm cảm làm tăng việc sử dụng mạng xã hội hay mạng xã hội làm tăng trầm
cảm? Ông cho rằng thcả hai và điều này khiến vấn đphức tạp hơn. Một người
càng trầm cm tcàng sdụng nhiều mạng hội, điều này m sức khỏe tinh thần
của họ tồi tệ hơn.
Giấc ng
Loài người đã từng sống trong bóng tối vào buổi tối nhưng bây giờ chúng ta sống
trong môi trường có ánh sáng nhân tạo cả ngày và đêm. Các n nghiên cứu chỉ ra rằng
điều này thể cản trở thể sản xuất hormone gọi melatonin giúp hỗ trợ giấc ngủ.
Ngoài ra, ánh sáng xanh - phát ra bởi điện thoại thông minh và n nh máy tính -
được cho tác nhân nguy hiểm nhất. Nói theo cách khác, nếu bạn trên giườngsử
dụng Facebook hay Twitter vào ban đêm, bạn sẽ rất k để đi vào giấc ngủ.
Năm 2018, các nnghiên cứu thuộc Đại học Pittsburgh hỏi 1.700 người trong độ
tuổi 1830 vmạng hội thói quen đi ngủ; kết luận được đưa ra, ánh ng xanh
chính một trong những tác nhân cản trở giấc ngủ. Tần suất hđăng nhập chứ không
phải thời gian dùng mạng hội, được dùng như mt thước đo độ “nghiện”, các nhà
nghiên cứu nói. Họ cho rằng điều này là do ánh ng của thiết bị điện tử làm cản trở
chu kỳ sinh học của thxảy ra trước c ngủ. Nhưng, họ không làm được liệu
mạng xã hội làm gián đoạn giấc ngkhông, hay liệu những người bgián đoạn giấc
ngcó dành nhiều thời gian hơn cho mạng hội không. Nếu việc sử dụng mạng xã
hội làm tăng lo âu và trầm cảm, th sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ. Nếu bạn đi ngủ
nhưng trong tâm trí lại đang so sánh chính mình với những nời đăng những hashtag
như #n nguyện, #cuộc sống hoàn hảo tới những bức ảnh du lịch, bạn thể tin là
cuộc đời mình thật ảm đạm, điều này khiến bạn thấy tồi tệ và khó ngủ hơn.
Thiếu ngủ những nh hưởng phụ khác: nó có quan hệ với tăng khnăng bệnh tim
mạch, tiểu đường, béo phì, năng lực học tập, phản ứng chậm khi lái xe, hành động liều
lĩnh... Điều tồi tệ hơn là, mất ngủ ảnh hưởng tới người trẻ nhiều nhất, trong lúc vị
thành niên thành độ tuổi thay đổi sinh xã hội vai trò quan trọng tới sự phát
triển.
Nghiện
Dẫu cho một số nkhoa học tranh luận rằng thói quen sử dụng Twitter là việc
còn khó cưỡng n cả thuốc và rượu nhưng tình trạng nghiện mạng xã hội vẫn
không thuộc danh ch các dấu hiệu rối loạn sức khỏe tâm thần. Điều này cho thấy
mạng xã hội đang thay đổi nhanh n khả năng bắt kịp của các nkhoa học. Bởi vậy,
nhiều nhóm nghiên đang cố gắng quan sát các hành vi không kiểm soát được liên quan
đến việc sdụng mạng xã hội, dụ các nkhoa học từ Lan đã tạo ra thước đo
riêng để nhận ra các loại nghiện thxảy ra. Nếu bệnh nghiện mạng hội là tồn
tại, thì nó sẽ nằm trong nm các loại nghiện liên quan đến Internet - vốn một chứng
rối loạn.
Trang 105
Năm 2011, Daria Kuss và Mark Griffiths Đại học Nottingham Trent Anh đã phân
tích 43 nghiên cứu trước đó về vấn đề này và kết luận rằng nghiện mạng xã hội một
vấn đề tinh thần thể” cần phải được điều trị chuyên nghiệp. Họ chỉ ra rằng việc sử
dụng quá mức mạng hội liên quan đến tình trạng gặp trắc trở trong các mối quan
hệ, đạt kết quả học tập không tốt và việc ít tham gia các hoạt động cộng đồng trong đời
thật.
Thêm nữa, những người dbị nghiện mạng hội bao gồm những người phthuộc
vào rượu, quá hướng ngoại và những người ng mạng xã hội để bù đắp cho việc họ
có ít các mối quan hệ ngoài đời thực.
Một nghiên cứu công bnăm 2018 đăng trên tạp chí Mỹ Preventive Medicine dựa
trên khảo sát 7.000 người trong đtuổi 19-32 phát hiện rằng, những người dành phần
lớn thời gian trên Facebook cảm thấy bị ch khỏi hội cao gấp đôi những người
khác. Những người dành nhiều thời gian vào mạng xã hội thường tránh c cuộc gặp
mặt trực tiếp và khiến họ cảm thấy bị cho ra rìa, c nhà nghiên cứu nói.
Tiếp xúc với những hình ảnh tưởng về cuộc sống thể to cảm giác ganh tị; bên
cạnh đó, niềm tin của chúng ta cũng bbóp méo rằng người khác sống hạnh phúc và
thành công hơn, điều này có thể làm tăng sự cô độc xã hội.
(https://cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Mang-xa-hoi-va-suc-khoe-trong-thoi-dai-
so-i576275/)
* Câu hỏi :
1.Văn bản trên chuyển tải thông tin về lĩnh vực nào ? Thuộc kiểu văn bản nào, xác định
dấu hiệu nổi bật nhất ở văn bản này ?
2. Đoạn văn bản in đậm đầu văn bản chứa những thông tin nào, có tên gọi là gì ? Đoạn
đó có vai trò như thế nào đối với toàn văn bản ?
3.Văn bản đề cập đến những khía cạnh nào của vấn đ? Căn cứ nào đtiếp cận thông
chính nhanh nhất, vì sao ?
4. Em hiểu nội dung u: “Khi pn tích mối liên hệ giữa mạng xã hội và trầm cảm, họ
kỳ vọng sẽ mối quan hhai chiều - mạng hội c làm giảm trầm cảm, lúc
làm tăng trầm cảm ”? Xác định cách đánh gvấn đề này cho biết chúng đảm
bảo tính khách quan không ?
5. Vấn đề trong văn bản được tác giả đề cập đến mức độ nào ? Em sẽ làm để tránh
những tác hại của mạng mà vẫn phát huy được ưu thế ca nó ?
Trang 106
Phần II- Viết ( 5đ)
Hãy tóm tắt văn bản trên bằng sơ đồ tư duy. Sơ đ cần thể hiện rõ thông tin chính và
mối quan hệ logic, nhân quả của thông tin chính với các thông tin bộ phận.
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ 5C
Phần I - Đọc hiểu (5đ)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1:
0.5đ
- V sc khe con người trong thời đại s
- Nội dung đi sâu vào sự tác động ca mạng ti sức khỏe con ngưi;
hình thức: có sapo, tiêu đề các phần in đậm và nhiều số liệu.
0,25 đ
0,25 đ
2: 1đ
-Việc truy cập mạng thưng xuyên ca con ngưi và hậu qu
- Tóm tắt thông tin chính sẽ triển khai c thể ở văn bản
0.5đ
0.5đ
3: 1đ
- Tác động xấu của mạng ti sức khỏe con người
- Sapo, số liệu, tiêu đtừng nội được in đm, tách riêng từng đoạn
khiến người đọc muốn quan tâm tới nội dung nào là nhìn thấy ngay.
0,5đ
0,5đ
4: 1đ
- Mạng tác động nhất định ti thế giới tinh thần của con ngưi
-Đánh g vấn đề ở 2 mt, là cái nhìn khách quan.
0,5đ
0,5đ
5:
1,5đ
- Mức độ nghm trọng cần cảnh báo
- Tôn trọng ý kiến ca HS nhưng cầni nhìn ch cực ( chú ý sự
kiên quyết của ý chí)
0.5đ
1.0đ
Phần II- Viết ( 5đ)
Yêu cu cần đt
điểm
-Trình bày đúng hình thức bài tóm tắt bằng sơ đ
0,5đ
- Nội dung: Đủ thông tin chính
- Hình thức: Có th dùng sơ đhình cây/hình khối hoặc infograhicss
-đồ tư duy phân tầng logic:
+ Tầng chính
+ Các tầng phụ
Trang 107
Khuyến khích sáng tạo hợp lí ca HS
0,5đ
| 1/107

Preview text:

BỘ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 6 CÓ ĐÁP ÁN Trang 1 PHẦN 1
ĐỀ SỐ 1: VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH
( Bao gồm 1 đề 60 p và 2 đề 90p) ĐỀ 1A-60P
Phần I - đọc hiểu ( 6đ)
Đọc kĩ văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi.
Văn bản 1: YẾT KIÊU (Truyền thuyết)
Ngày xưa, có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá. Một hôm, ông
ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu đang ghì sừng húc
nhau dưới bóng trăng khuya. Sẵn đòn ống, ông cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào
mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi biến mất. Ông rất kinh ngạc
đoán biết là trâu thần. Khi nhìn lại đòn ống thì thấy có mấy cái lông trâu dính vào đấy.
Ông mừng quá bỏ vào miệng nuốt đi.Từ đó, sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẳn mọi
người, không một ai dám đương địch. Đặc biệt là có tài lội nước. Mỗi lần ông lặn
xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền. Nhiều khi ông sống ở
dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên. Hồi ấy, có quân giặc ở nước ngoài sang cướp
nước ta. Chúng cho một trăm chiếc tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất
cả thuyền bè, đốt phá chài lưới. Đi đến đâu, chúng cướp của giết người gây tang tóc
khắp mọi vùng duyên hải. Chiến thuyền nhà vua ra đối địch bị giặc đánh đắm mất cả.
Nhà vua rất lo sợ, sai rao trong thiên hạ ai có cách gì lui được giặc dữ sẽ phong cho
quyền cao chức trọng.Yết Kiêu bèn tìm đến tâu vua rằng:
-Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ chúng nó vào bụng cá. Vua hỏi:
- Nhà ngươi cần bao nhiêu người? bao nhiêu thuyền bè?
-Tâu bệ hạ – ông đáp – chỉ một mình tôi cũng có thể đương được với chúng nó”.
Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc.Ông
đến Vạn Ninh cho quân sĩ nghỉ ngơi, chỉ bảo họ sắm cho mình một cái khoan, một cái
búa. Đoạn, một mình ông lặn xuống đáy biển đi ra chỗ tàu giặc. Ông tìm đến đáy tàu
vừa khoan, vừa đục. Ông làm rất lẹ và im lặng, tàu giặc cứ đắm hết chiếc này đến chiếc
khác. Trong một hôm, chúng bị đắm luôn một lúc hơn hai mươi chiếc. Thấy thế, quân
giặc hoảng loạn cả lên. Chúng sai những tên quân có tài bơi lặn lặn xuống nước do
thám. Mấy tên quân đó tìm mãi mới thấy Yết Kiêu đang khoan một chiếc tàu. Bọn Trang 2
chúng xông lại nhưng chúng đâu có phải là địch thủ của ông, cho nên cuối cùng ông
không để cho một đứa nào trở về.
Quân giặc vô cùng sợ hãi. Mãi về sau tên tướng giặc đem một cái ống dòm thủy tinh
có phép nhìn được thấu qua nước đến đáy biển. Chúng thấy ông đi lại thoăn thoắt như
đi trên bộ. Chúng bèn đem cái vó bằng sắt nhân lúc ông đang mải đục một chiếc tàu,
buông xuống chụp lấy ông. Nhờ thế chúng bắt sống được Yết Kiêu. Lập tức chúng tra khảo ông:
-Trong nước mày những người lặn như mày có bao nhiêu người? Ông bảo chúng:
-Không kể những người đi lại dưới nước suốt 10 ngày không lên, còn như hạng ta thì
một trăm chiếc tàu của chúng bay cũng không thể chở hết. Hiện giờ ở dưới đó hết lớp
này xuống lại lớp kia lên không mấy khi vắng người
Nghe nói thế, bọn giặc kinh sợ cuối cùng chúng dỗ dành:
-Mày muốn tốt phải đưa chúng tao đi bắt sẽ có hậu thưởng, bằng không thì sẽ giết chết
-Được, theo ta, ta chỉ cho!
Quân giặc tưởng thật, bắt ông cùng với mười tên quân đem vó sắt ngồi trên thuyền nhỏ
ra biển dò tìm. Thừa lúc chúng vô ý, ông nhảy tòm xuống nước trốn đi. Chúng nó trông
nhau ngơ ngác. Bấy giờ quân giặc đã bị thiệt hại khá nặng, lại nghe Yết Kiêu nói nước
Nam có nhiều người tài lặn nên cuối cùng chúng đành phải quay tàu trở về không dám quấy nhiễu nữa.
Nhà vua mừng quá, khen ngợi Yết Kiêu vô cùng, phong ông làm đại vương. Sau khi
ông mất, mọi người nhớ ơn lập đền thờ ở cửa Vạn Ninh và ở nhiều cửa biển khác./. * Câu hỏi
1.Truyện kể về ai? Về việc gì? Truyện diễn ra vào thời kì nào trong lịch sử?
2. Chi tiết nào cho thấy tài năng khác thường của Yết Kiêu đã được phủ lên màu sắc huyền bí kì ảo?
3. Ông bảo chúng: “Không kể những người đi lại dưới nước suốt 10 ngày không lên,
còn như hạng ta thì một trăm chiếc tàu của chúng bay cũng không thể chở hết. Hiện
giờ ở dưới đó hết lớp này xuống lại lớp kia lên không mấy khi vắng người”.
a) Lời nói của Yết Kiêu với quân giặc đặc biệt như thế nào ? (cách nói giảm, nói tránh;
cách nói khoa trương phóng đại, cách nói bình thường )
b)Lời nói của Yết Kiêu đã tác động đến tâm lí của bọn giặc như thế nào? Đây có phải
là một cách đánh giặc không, Vì sao?
4.Em hiểu thế nào là ngơ ngác? Từ ngơ ngác biểu hiện trạng thái tâm lí gì của quân
giặc trước hành động của Yết kiêu? Trang 3
5.Yết Kiêu đã bộc lộ những phẩm chất nào khi trong đánh giặc? Thái độ của tác giả
dân gian với Yết Kiêu như thế nào?
6.Để có thể cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy mỗi người cần phải rèn những
phẩm chất và năng lực gì? Liên hệ với bản thân em trong tình hình đất nước có dịch
covit?(viết thành đoạn văn ngăn từ 5-7 câu)
Phần II - Viết ( 4 điểm)
Viết đoạn văn kể chuyện: Đóng vai nhân vật Yết Kiêu kể lại đoạn Yết Kiêu bị rơi
vào tay giặc cho đến hết. Trong đó có kết hợp miêu tả, và nêu lên suy nghĩ, cảm xúc
của nhân vật khi bị bọn chúng tra khảo, dỗ dành, doạ dẫm ./
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1A
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
- Truyện kể về Yết Kiêu 1:
- Yết Kiêu có biệt tài thuỷ chiến đã đánh đuổi giặc Nguyên Mông 0,25 đ 0,5đ
- Diễn ra vào thời kì nhà Trần, chống giặc Nguyên Mông 0,25 đ
Chi tiết Yết Kiêu gặp hai con trâu thần đang húc nhau ông đuổi chúng 1đ đi và nuố 2: 1đ
t mấy cái lông trâu nên trở thành người có sức khoẻ vô địch,
đặc biệt là tài bơi lội, lặn dưới nước.
a)Yết Kiêu đã dùng cách nói khoa trương phóng đại 0,25đ
3: 1đ b)Tác động tâm lí khiến bọn giặc kinh sợ;là một cách đánh giặc.
- Vì: đánh vào tinh thần làm cho chúng kinh sợ, mất ý chí 0,75đ
-“ngơ ngác” ở trạng thái không định thần được trước cảnh vật quá xa 0,5đ 4: 1đ
lạ hoặc sự việc diễn ra quá bất ngờ
-“ngơ ngác” ở đây đã diễn tả trạng thái không định thần được, không
kịp hiểu chuyện gì đã xảy ra của quân giặc trước hành động bất ngờ, mau lẹ của Yết Kiêu. 0,5đ
- Yết Kiêu đã bộc lộ phẩm chất: gan dạ, can đảm, khôn khéo, linh hoạt 0,5đ trong đánh giặc. 5: 1đ
- Thể hiện thái độ trân trọng,ngợi ca đối với yết Kiêu 0,5đ Trang 4 6:
- HS tự chọn một vài phẩm chất và năng lực tiêu biểu 0,5đ 1,5đ
-Liên hệ bản thân từ đó rút ra những điều cần thiết
- Viết thành đoạn văn ngắn đúng yêu cầu. 1đ
( Gợi ý: nhân ái, chăm chỉ học tập, lao động, sẻ chia, trung thực, năng
động, sáng tạo, trách nhiệm, khoan dung…tự tin, hợp tác, giải quyết vấn đề, giao tiếp…)
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn kể chuyện
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý;Chữ sạch, rõ. 0,5đ
-Kể lại đúng đoạn truyện theo ngôi kể thứ nhất
-Sắp xếp các chi tiết chính theo trình tự câu chuyện 2đ
- Thêm các chi tiết phụ đúng chỗ hợp lí để chuyển ý cho câu chuyện có sự liên kết chặt chẽ.
-Biết thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân ( ở điểm nhấn: khi quân giặc tra
khảo, dỗ dành, doạ dẫm) 1đ
- Ý định của bản thân khi quyết định trốn thoát khỏi tay giặc.
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ ĐỀ 1B -90P
Phần I- Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi.
Quận He (Truyền thuyết)
Vào thời nhà Lê, có hai vợ chồng một nhà nghèo ở làng Đồng Lùi, sinh được một
người con trai đặt tên là Nguyễn Hữu Cầu. Thuở trẻ, Cầu mồ côi bố, người mẹ túng
bấn phải cho chàng đi ở, nhưng sau cũng cố gắng cho đi học. Trong lớp, chàng là
người ngỗ nghịch không chịu kém ai. Bấy giờ có một bạn học kình địch với Cầu là
Phạm Đình Trọng. Hắn là người thường được thầy khen nết na chăm chỉ, nhưng Cầu
thì nhất định không phục.
Một hôm thầy đi đám, có cho Cầu và Trọng cùng theo. Lúc về, nhà đám biếu thầy một
cái thủ lợn. Hai người ganh tị nhau không chịu xách. Thầy liền ra một câu đối: Huề trư
thủ nghĩa là "xách đầu lợn", bảo ai đối hay thì được miễn. Trọng đối lại là Phan long Trang 5
lân nghĩa là "vin vẩy rồng". Còn Cầu thì đối là Phá Tần diệt Sở. Thầy gõ một giáo quạt
vào đầu Cầu, chê Cầu đối gì mà lại thừa chữ. Nhưng Cầu cố cãi:
Tôi dẫu đối sai, nhưng tôi không muốn vin vẩy rồng mà lóc vẩy rồng kia! Thầy mắng:
- Thế thì tội to đấy, không phải chơi đâu, con ạ! Cuối cùng, chàng bị thầy bắt xách thủ lợn về nhà.
Hôm khác, thầy lại ra một câu đối: Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo. Trọng
đối: Tháng Giêng rét dài, tháng Hai rét lộc. Câu của Cầu là: Tháng mười sấm rạp,
tháng Chạp sấm động. Thầy bảo cả hai người:
- Thằng Trọng có khẩu khí làm quan to, còn thằng Cầu thì chỉ làm giặc!
Lúc ra chơi, Trọng bảo Cầu:
- Tao sẽ cầm quân tiêu diệt mày. Cầu đáp:
- Nếu tao làm giặc thì tao sẽ đánh tan xác những đứa vào luồn ra cúi.
Được ít năm, Cầu lại đi học với một thầy đồ khác. Một hôm nhà thầy có việc phải mổ
trâu thết khách, nhân ra cho học trò câu đối: Tề hoàng ngưu, Cầu đối: Trảm bạch xà.
Thầy cho biết như thế là sai luật. Cầu đáp
- Nếu tao làm giặc thì tao sẽ đánh tan xác những đứa vào luồn ra cúi.
Được ít năm, Cầu lại đi học với một thầy đồ khác. Một hôm nhà thầy có việc phải mổ
trâu thết khách, nhân ra cho học trò câu đối: Tề hoàng ngưu, Cầu đối: Trảm bạch xà.
Thầy cho biết như thế là sai luật. Cầu đáp:
- Tôi chỉ nhìn vào ý mà không nhìn vào chữ. "Giết trâu vàng" chính là đối với "chém rắn trắng" đó ạ! Thầy tấm tắc khen:
- Thằng bé này ngày sau có chí lớn. Hãy cố lên con ạ!
Nhưng rồi sau đó ít lâu Cầu bỏ văn học võ. Năm mười tám tuổi, người chàng khoẻ
như voi, tiếng to như sấm, có thể hai tay cầm hai cối đá ném xa vài trăm thước. Chàng
lại giỏi nghề bơi lặn, lặn suốt một hơi, từ tả ngạn sông Bạch-đằng đến bãi huyện Yên- phong mới lên.
Bấy giờ chúa Trịnh chuyên quyền làm nhiều điều bạo ngược, trăm tình nghìn tội đều
đổ vào đầu dân. Dân tỉnh Đông rủ nhau làm giặc. Cầu cũng gia nhập vào đám giang
hồ. Dần dần, chàng là bộ hạ đắc lực của Nguyễn Cừ. Bấy giờ Cừ xưng hùng một dải
Hải-đông. Cừ rất yêu tài chàng, gả con gái cho và phong làm quận công.
Có lần Cầu bị quan quân bắt được. Chúng đưa chàng ra xử trảm. Sắp bị chém, chàng nói với quản ngục:
- Chém thì chém nhưng hãy lập đàn chay, dựng cột phướn cho ta lễ Phật, rồi sẽ chịu
hành hình. Như thế ta sẽ thoả cái linh hồn mà không quấy nhiễu ai nữa.
Bọn quan quân nghe nói cũng sợ, bèn cho lập đàn bên sông. Cầu được cởi trói, thong
thả vào lễ Phật rồi trèo lên đài, quan quân vây bọc kín ở dưới. Chúng thấy Cầu chắp
tay niệm "nam mô" hai tiếng rồi vụt một cái, đã thấy đâm đầu xuống sông. Chúng hốt
hoảng rải quân vây đón hai đầu, nhưng tìm mãi không được. Trong khi đó thì Cầu đã Trang 6
lặn suốt theo dọc sông hơn ba mươi dặm mới bỏ lên bộ. Khi quan quân biết, thì chàng
đã cướp được một con ngựa chạy như bay, không còn ai đuổi kịp.
Cừ thất bại, Cầu tự lập thành một đảng riêng, tiếp tục công việc của bố vợ. Chàng đem
đồ đảng chiếm Đồ-sơn làm căn cứ. Khi tế cờ, chàng bắt kỳ dịch trong làng ấy phải dọn
đền thờ Thành hoàng, vứt hết bài vị của thần đi, rồi dựng bài vị mới đề danh hiệu của
mình vào mà thờ. Chàng bảo họ: - "Trên có trời, dưới có đất, giữa chỉ có mình ta là
hơn cả, thứ thần linh này không đáng thờ bằng ta!".
Hôm khởi nghĩa có con cá he lớn vào sông nên người ta gọi Cầu là "quận He". Thấy
chàng lặn giỏi và có tài đánh thuỷ, người ta cũng tôn làm "thần cá biển". Tuy vậy,
chàng đánh bộ cũng rất cừ. Hồi ấy có một con ngựa thần thỉnh thoảng cứ vào buổi trưa
lại từ dưới sông hiện lên rồi lững thững tiến vào một cái miếu ở ngoài đồng. Biết là
ngựa quý, Cầu đến miếu nấp định bắt nhưng ngựa lạ hơi vừa động vào đã bị nó đá. Cầu
bèn lấy thóc mang đặt ở miếu rồi ngồi rình. Ngựa lúc đầu không chịu ăn. Về sau mon
men tới ăn. Mấy lần như thế. Cầu bắt đầu làm quen và dần dần ngựa chịu để cho Cầu
cưỡi. Ngựa thần ngày đi ngàn dặm, hang sâu khe lớn vượt qua như bay. Ngựa lại rất
mến chủ. Có khi người và ngựa bị bại trận lìa nhau mấy ngày trời, nhưng chỉ một thời
gian sau, ngựa lại tìm về với chủ.
Triều đình cho Cầu là giặc nguy hiểm, cố lo diệt trừ. Chúng sai một quan thuỷ đạo đốc
lĩnh rất thiện thuỷ chiến đem binh thuyền đến đánh. Cầu cho mười chiếc thuyền giả
cách thua chạy. Bao nhiêu quan thuyền được lệnh ra sức đuổi theo. Thuyền của Cầu lui
vào bến Cát-bạc. Ở chỗ đó gió to sóng dữ, quan thuyền cao to lại nặng không tài nào
lái được, bị dạt sang bờ bên Đông. Cầu chỉ chờ có lúc ấy liền đem thuyền nhẹ đến vây
đánh. Quan quân tan vỡ, thuỷ đạo đốc lĩnh giơ tay chịu trói
Nhà vua rất lo, phái mười đạo quân, cầm đầu là một viên đại tướng nổi tiếng tới đánh.
Cầu tìm chỗ hiểm đặt quân phòng giữ, nhưng bề ngoài thì cho dành những quân già
yếu để lừa địch. Đại tướng khinh thường, dẫn mười đạo quân tiến vào. Tiến đến đâu,
quân Cầu giả thua quăng khí giới bỏ chạy đến đấy. Cầu chờ cho chúng tiến đến chỗ
phải nối đuôi nhau mà đi, nổ một phát súng hiệu, quân mai phục bốn bề xông ra diệt
một lúc hết cả mười đạo quân. Đại tướng chỉ còn chạy thoát lấy thân.
Mãi về sau, Phạm Đình Trọng bấy giờ đã là tướng tâm phúc của chúa Trịnh, tình
nguyện xin đi đánh Cầu. Trọng trước lúc xuất quân, gửi cho Cầu một vế câu đối: Thổ
tiệt bán hoành: thuận giả thưởng, nghịch giả hạ (nghĩa là chữ "thổ" cắt đi một nửa
ngang, nếu để xuôi là chữ "thượng", để ngược là chữ "hạ"). Ý bảo Cầu nếu thuận sẽ để
yên, nếu nghịch thì tiêu diệt. Cầu nghĩ ngay vế đối gửi lại cho Trọng: Ngọc tàng nhất
điểm: xuất vi chúa, nhập vi vương (nghĩa là chữ "ngọc" giấu trong mình một chấm,
đưa ra là chữ "chúa", cất đi là chữ "vương"). Ý bảo ta một là làm chúa, hai là làm vua,
chứ không thèm đầu hàng.
Hai bên dàn quân giao chiến luôn mấy trận, quân của Trọng bị đánh tơi bời. Nhưng
Trọng cố xin chúa cho mình tập hợp quân xứ Bắc như rươi, quân xứ Đoài như trấu để
vây bọc Cầu. Quân của Cầu ít, lại đóng rải rác ở cuối ghềnh đầu bãi, sau dó bị quân
địch dần dần dồn lại trong vòng vây. Những kẻ xông xáo định tìm cách vượt ra đều bị Trang 7
chết dần chết mòn. Tình thế rất nguy ngập. Một hôm, Cầu lặn đến thuyền Trọng. Mặc
dầu lính canh gác vòng trong vòng ngoài, chàng cũng bám được vào bánh lái trèo được
lên quan thuyền trong đêm tối. Bấy giờ Trọng đang ngủ say. Cầu quẳng vào một bức
thư đại ý nói: "Ta có thể lấy đầu nhà ngươi như thò tay vào túi lấy một vật gì. Nhưng
nghĩ tình bạn đồng học nên ta tha cho. Đổi lại, nhà ngươi hãy mở cho quân ta một lối
thoát". Sáng dậy, Trọng đọc thư thấy sợ quá. Hắn một mặt trưng thu tất cả các chiếu
trong vùng kết liền với nhau làm một, rồi trải ra trên mặt sông để đề phòng Cầu lén
đến. Mặt khác, "tương kế tựu kế" hắn mở một lối cho quân Cầu rút lui, nhưng lại phục
binh đợi khi quân Cầu rút được nửa chừng thì hai mặt xông vào ập đánh. Trận ấy quân
của Cầu thứ bị giết, thứ bị đắm đuối, thứ chạy trốn, tan tác khắp nơi. Một bộ phận thoát
được theo chủ tướng chạy vào Nghệ An. Đến đây không may cho Cầu, thuyền bị bão
lớn đắm gần hết phải bỏ lên bộ. Đi qua vùng Hoàng Mai, chàng bị thuộc tướng của
Trọng bắt được. Chàng than lên: - "Nếu trời không hại ta thì lũ chó chết đừng có hòng mó đến người ta!".
Lúc Cầu bị tử hình, vợ yêu của chàng là Nguyễn Thị Quỳnh đến gặp mặt và rút dao
đâm cổ, quyết theo chồng về cõi âm cho có bạn. Con ngựa của chàng cũng bỏ ăn ba
ngày, rồi đi đâu mất biệt.
Ngày nay dân Đồ-sơn còn thờ Nguyễn Hữu Cầu. Người ta bày ra tục chọi trâu để nhớ
lại sức mạnh vô địch của Quận He đã từng một thời làm cho quân triều run sợ. Người
ta thường nói "gan Quận He" để chỉ những người nào gan góc dũng cảm./. * Câu hỏi:
1.Truyện kể về ai? Người đó có công gì mà người đời truyền tụng, tôn vinh?
2.Tìm một vài chi tiết kì ảo liên quan đến nhân vật chính? Và cho biết tác dụng của các chi tiết ấy?
3.Thuở còn đi học Cầu là một người như thế nào? Khi trưởng thành Cầu có gì đặc biệt
hơn người? Qua những lời đối đáp của Cầu ta thấy Cầu là một người như thế nào?
4. Nguyễn Hữu Cầu có thể giết chết tướng giặc Phạm Đình Trọng, nhưng vì sao ông
không làm thế? Mục đích gửi thư cho tướng giặc để làm gì?
5.Em đánh giá thế nào về những việc làm của Nguyễn Hữu Cầu? Thái độ của tác giả
dân gian đối với ông như thế nào?
6.Nếu phải lựa chọn lợi ích của bản thân và lợi ích của số đông, của cộng đồng em sẽ
làm thế nào? Vì sao em lựa chọn như vậy? Liên hệ với tình hình dịch bệnh covit ở địa
phương em em đã làm gì? (trả lời bằng một đoạn văn từ 5-7 câu) Trang 8
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Chọn một câu chuyện truyền thuyết mà em thích nhất, đóng vai một nhân vật trong
câu chuyện và kể lại bằng ngôi thứ nhất ( kết hợp miêu tả và nêu cảm cảm nghĩ của bản thân)./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1B
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
Truyện kể về người anh hùng nông dân Nguyễn Hữu Cầu. 0,25 đ
1: 0,5đ Đã có công chống lại chế độ chuyên quyền của chúa Trịnh. 0,25 đ
- Chi tiết nói về sức khoẻ và tài năng của chàng (tiếng to như sấm, hai 0,25đ
tay cầm hai cối đá ném xa vài trăm thước…) 2: 1đ
- Chi tiết ngựa thần giúp sức 0,25đ
- Tác dụng: Làm cho hình ảnh nhân vật chính trở nên huyền bí, oai hùng hơn, hấp dẫn hơn. 0,5đ
- Thuở đi học chàng là một cậu bé ngỗ nghịch không chịu kém ai;Khi 0,5đ trưở 3: 1đ
ng thành Cầu có sức khoẻ và tài năng hơn người.
- Qua những lời đối đáp của Cầu ta thấy Cầu là một người có tính
cách ngay thẳng, bộc trực, khí khái, thể hiện người có bản lĩnh. 0,5đ
- Nguyễn Hữu Cầu có thế giết chết tướng Giặc một cách dễ dàng 0,5đ
nhưng ông không làm như thế 4: 1đ
vì nể là bạn học, và ông còn vì mục đích lớ n lao khác. 0,5đ
-Mục đích ông gửi thư là xin cho quân của ông một đường lui, mong
muốn cứu được quân đội của mình khỏi thương vong.
- Những việc làm của Nguyễn Hữu Cầu là chống lại áp bức, chống lại 0,5đ
thói xấu của chế độ phong kiến. Vì thế ông được nhân dân ủng hộ. 5: 1đ
Tác giả dân gian (nhân dân) bày tỏ thái độ trân trọng, ngợi ca đối với 0,5đ Nguyễn Hữu Cầu Trang 9 6:
-HS nêu được quan điểm của bản thân. 0,5đ 1,5đ
- Lí giải được vì sao lựa chọn như vậy 0,5đ
- Viết thành đoạn văn ngắn 0,5đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn kể chuyện
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý; chữ sạch, rõ. 0,5đ
-Kể đúng câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất
-Sắp xếp các sự việc chính theo đúng trình tự câu chuyện 2đ
- Thêm các chi tiết phụ đúng chỗ hợp lí để chuyển ý cho câu chuyện có sự liên kết chặt chẽ.
-Biết thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân vào những cỗ phù hợp 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ ĐỀ 1C: 90P
Phần I: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi
Ba cây cổ thụ và điều ước
(Truyện cổ Grimm)
Ở một khu rừng nọ có ba cây cổ thụ đang bàn luận về tương lai. Cây thứ nhất nói:
“Một ngày nào đó tôi muốn được trở thành chiếc hộp đựng châu báu với hình dáng
lộng lẫy”. Cây thứ hai nói: “Tôi muốn trở thành con thuyền to lớn . Tôi sẽ chở đức vua
và hoàng hậu đi khắp thế giới”. Và cây thứ ba: “Tôi muốn vươn dài để trở thành cây to
lớn nhất trong khu rừng này. Mọi người nhìn lên đồi sẽ thấy tôi vươn xa, chạm đến bầu trời”.
Một vài năm sau đó một nhóm người đặt chân đến khu rừng và cưa những thân cây.
Cả ba đều mỉm cười hạnh phúc vì tin mong ước của mình sẽ thành hiện thực.
Khi cây đầu tiên được bán cho một chủ trại mộc, nó được tạo thành máng đựng thức ăn
gia súc và đặt trong kho thóc phủ lên bởi một lớp cỏ. Cây thứ hai được bán cho một
thợ đóng thuyền đóng thành một chiếc thuyền nhỏ để câu cá. Cây thứ ba bị chặt thành
từng khúc và quẳng lại trong bóng đêm. Đây chẳng phải là những điều mà chúng hằng mong đợi.
Một ngày nọ, một cặp vợ chồng đến kho thóc. Người vợ đã đến kỳ sinh nở, người
chồng hy vọng tìm được một chiếc nôi cho đứa bé và máng cỏ đã trở thành chỗ ở ấm Trang 10
áp cho em. Cây thứ nhất cảm nhận cảm nhận được sự quan trọng của nó và hiểu rằng
mình đang che chở một sinh linh bé nhỏ.
Vài năm sau, một nhóm người đi đánh cá trên chiếc thuyền của cây thứ hai gặp phải
một trận bão lớn. Những người trên thuyền đã rất mệt mỏi, nhưng cây thứ hai biết rằng
nó có đủ sự vững chãi để giữ an toàn và sự bình yên cho chủ nhân. Với cây thứ ba, một
ngày, có ai đó đã đến và nhặt những khúc gỗ. Trên đỉnh đồi, nó được đóng thành một
hàng rào ngăn chặn thú dữ. Khi ánh mặt trời vừa ló dạng, cây thứ ba nhận ra rằng nó có
đủ sức mạnh để đứng vững trên đỉnh đồi này.
Khi sự việc xảy ra không theo như ý muốn, đừng tuyệt vọng vì mọi việc diễn ra đều
có chủ đích. Cả ba cây cổ thụ đều thực hiện được những ước mơ của mình, dù cách
thức để đạt đến đích cuối cùng không như mong đợi. Cuộc sống sẽ không phụ những kẻ có lòng./. * Câu hỏi:
1.Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Cho biết dấu hiệu của ngôi kể và các sự việc chính ?
2. Ba cây cổ thụ đã ước những điều gì? Ước mơ đó như thế nào? Điều ước của chúng
có thực hiện được không?
3. Ba cây cổ thụ đã được sử dụng vào việc gì trong hình hài mới? Cảm nhận của chúng
như thế nào? Vì sao ước mơ không được như ban đầu mà chúng vẫn thấy hài lòng?
4. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì khi nói về ba cây cổ thụ? Tác dụng của biện
pháp tu từ ấy trong việc thể hiện tính cách nhân vật ?
5. Em có đồng ý với nhận định: “ Khi sự việc xảy ra không theo như ý muốn, đừng
tuyệt vọng vì mọi việc diễn ra đều có chủ đích” không ? Vì sao ?
6. Nếu được ước, em sẽ ước điều gì để mình có thể giúp đỡ những bạn nhỏ bị mất cha
mẹ trong nạn dịch covit tại thành phố Hồ Chí Minh ?
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Đóng vai một trong ba cây cổ thụ kể lại câu chuyện Ba cây cổ thụ và điều ước
(Truyện cổ Grimm) bằng một bài văn. (chú ý thêm yếu tố miêu tả và cảm nghĩ)./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1C
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm Trang 11
1:0,5đ - Kể ngôi thứ ba: Người kể giấu mình, gọi tên các nhân vật. 0,25 đ - Ba sự việc chính 0,25 đ
- Ba cây cổ thụ ước được làm những điều lớn lao
+“Một ngày nào đó tôi muốn được trở thành chiếc hộp đựng châu 2: 1đ báu”;“Tôi muố 0,5đ
n trở thành con thuyền to lớn;“Tôi muốn vươn dài
để trở thành cây to lớn nhất trong khu rừng này.
- Cả ba cây cổ thụ đều thực hiện được những ước mơ của mình, dù
cách thức để đạt đến đích cuối cùng không như mong đợi 0,5đ
- Ba cây cổ thụ trong những hình hài mới và cảm nhận của chúng 0,5đ 3: 1đ
+ Máng cỏ đã trở thành chỗ ở ấm áp…hiểu rằng mình đang che chở một sinh
linh bé nhỏ; thành một hàng rào ngăn có đủ sức mạnh để đứng vững trên đỉnh đồi này.
- Vì công việc tuy bé nhỏ đều có ý nghĩa trong cuộc sống. 0,5đ
- Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá 0,5đ 4: 1đ
- Tác dụng: ba cây cổ thụ diễn tả được ước mơ, cảm nhận của
mình, khiến cho bài học từ câu chuyện dễ tiếp nhận, sâu sắc và hấp dẫn hơn. 0,5đ
- Tôn trọng ý kiến của HS nhưng cần căn cứ vào văn bản, phù hợp 0,5đ
với văn hóa và có giá trị giáo dục 5: 1đ
- Ý kiến được diễn đạt logic và thuyết phục. 0,5đ 6:
Tôn trọng ước mơ của HS nhưng cần chú ý sự phù hợp với văn 1đ 1,5đ
hóa, lứa tuổi và có giá trị nhân văn. 0,5đ
- Ý kiến được diễn đạt logic và thuyết phục.
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn kể chuyện
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý 0,5đ -Chữ sạch, rõ.
-Kể câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất.
-Sắp xếp các sự việc chính theo đúng trình tự hợp lý 2đ
- Thêm các chi tiết cho câu chuyện sinh động.
-Biết thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản khi ước mơ ban đầu không thực Trang 12
hiện được và cảm xúc suy nghĩ khi làm được việc có ích tuy bé nhỏ. 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS trong lời kể, lời thoại… 0,5đ
ĐỀ SỐ 2: KIỂM TRA TRUYỆN ĐỒNG THOẠI ĐỀ 2A: 60P
Phần I: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi
Võ sĩ Bọ Ngựa (Trích- Tô Hoài)
Hôm sau Bọ Ngựa đương lủi thủi, khật khưỡng – không vui vẻ như bữa đầu nữa –
thì bỗng nghe một tiếng động trước mặt. Gã đứng lại, ngẩng đầu lên, nom thấy một con
vật lạ chưa trông thấy bao giờ.
Quái vật to gồ gồ như một viên đá. Sắc mình đen sì và bóng loáng. Cả đôi râu cũng
đen. Chỉ trừ hai cái vạch trắng hai bên mắt. Mới thoạt trông không có thể đoán biết
được đầu đuôi nó đằng nào. Bởi chỗ nào cũng tròn múp míp, chỗ nào cũng nhẵn thín.
Nhất là dưới mắt Bọ Ngựa ta, thì càng lạ lùng hơn nữa. Từ thuở bé, Bọ Ngựa chưa
được trông thấy một con vật kì quái đến nhường ấy. Song thực đó chỉ là một cu cậu
thường hay đậu trên thân những cây dừa, cây cau và có tiếng kêu cồ cộ… cồ cộ. Tiếng
kêu ấy thành tên là Cồ Cộ. Hai mắt đen nhánh lẫn vào trong làn vỏ đen thẫm, nhưng
đôi mắt thực tinh. Bọ Ngựa mới sột soạt đi đến, mà Cồ Cộ đã trông thấy ngay. Cồ Cộ hỏi:
- Tên kia, đến đây làm chi?
Bọ Ngựa cố gắng cứng cỏi:
- Ta là Đại Mã! Võ sĩ Đại Mã. Ta đi… Cồ Cộ ngạc nhiên:
- Tên mi là Đại Mã? Lại là võ sĩ nữa? Bọ Ngựa vênh mặt:
- Phải đó, ngươi đã nghe đại danh ta rồi ư? Cồ Cộ cười:
- Thằng oắt tì! Tên mi là Bọ Ngựa chứ? Mà mi sao dám đặt hai chữ võ sĩ lên trước tên?
Không sợ bị đánh cho gãy cổ hả?
- Mỗi chốc, ai đánh nổi ta, ta là võ… Cồ Cộ cả cười:
- Ta sẽ vặn gãy cổ mi. Nhưng này, võ sĩ Đại Mã oắt con ơi! Trước khi đánh nhau với
võ sĩ, ta hỏi võ sĩ một điều: Võ sĩ định đi đâu đó?
- Ta đi du lịch phiêu lưu, con đường của Dế Mèn.
- Ái chà! Hăng nhỉ. Bắt chước ông Dế Mèn! Đi được bao nhiêu lâu rồi?
- Đã qua biết bao nhiêu rừng núi, không thể nhớ xiết được. Trang 13
Thấy Cồ Cộ cứ hỏi căn hỏi vặn, Bọ Ngựa đồ ngay Cồ Cộ cũng hạng xoàng, liền nổi máu hăng, thách:
- Làm sao ngươi lại được hỏi căn vặn ta? Định đấu gươm với ta chăng? Cồ Cộ cười ha hả:
- Ta đã bảo rồi ta sẽ đánh mi mà, đừng vội. Nhưng bây giờ thì ta lại thương mi mà
không muốn đánh mi nữa. - Nếu thế, đồ hèn!
- … Nhưng ta sẽ làm cho mi mở mắt ra, rồi muốn sống, muốn tốt thì quay ngay về với mẹ.
Nói rồi Cồ Cộ quắp lấy lưng Bọ Ngựa, giương cánh ra, bay tít lên ngọn cây dừa gần
đó. Bọ Ngựa hoảng hốt quá, rúm cả chân, rúm cả càng và nhắm tịt mắt lại. Bốn bên
xung quanh gió thổi vo vo. Cồ Cộ đỗ trên ngọn cây dừa và bảo Bọ Ngựa rằng:
- Mi đã mở mắt ra chưa? Nếu mở mắt rồi, hãy cùng ta nhìn xuống dưới kia. Mi đi bấy
nhiêu ngày đường, lặn lội qua bao nhiêu đèo, bao nhiêu suối, vậy mà không bằng ta chỉ
vỗ cánh mấy cái, bay lên cao, đã có thể trông thấy quê hương của mi. Cái sự khó nhọc
của mi đối với ta, chỉ là hạt bụi, hạt tấm. Đã hiểu như thế chưa? Và mi lại nên biết
thêm rằng ở trên đời này, không thiếu gì kẻ còn giỏi hơn ta bao nhiêu lần nữa.
Sau đó, chú Bọ Ngựa được Cồ Cộ đưa trả xuống đất. Bọ Ngựa chạy biến ngay về,
không dám ngoảnh cổ lại nữa.
Bọ Ngựa về đến cành hồng, mẹ vẫn chưa về. Nó nằm bẹp trên cây, không dám lởn vởn
đi đâu nữa. Bởi vẫn chưa tan cơn sợ.
Được mươi hôm thì mẹ trở về. Nó mừng rỡ nhãy cỡn lên ôm lấy mẹ. Từ đấy, hai mẹ
con lại sống với nhau đề huề. Mẹ nó đưa nó đi đến một chỗ ở mới kín đáo, ấm áp hơn.
Những lương thực mà bà lão đêm bên kia sông về cũng thừa đủ cho hai mẹ con ăn hết một mùa đông giá rét.
Một hôm, trời có nắng. Nắng mùa đông ấm áp, dịu dàng làm sao. Hai mẹ con ra hong
cánh dưới ánh mặt trời. Trong lúc vui chuyện Bọ Ngựa con kể với mẹ:
- Mẹ ơi! Độ nọ mẹ sang bên kia sông rồi, ở nhà con đã làm được nhiều điều ghê lắm.
- Con thử kể cho mẹ nghe những ghê gớm ấy đến thế nào?
- Con đánh thằng Châu Chấu Ma ở đằng kia. Nó phải nhận con là thầy nó.
Bà Bọ Ngựa mỉm cười:
- Tưởng là con đánh ai. Châu Chấu Ma con chẳng phải đánh, nó vẫn sợ như thường.
Con đã làm một việc thừa, mà lại ác nữa.
Chú Bọ Ngựa tiu nghỉu. Rồi chú tiếp:
- Con lại cho cả Gián Ống một trận. Bà Bọ Ngựa cười to:
- Tưởng ai, cái thằng Gián Ống lúc nào cũng sợ, ai cũng sợ. Con lại làm một việc thừa, mà lại độc ác nữa.
Chú Bọ Ngựa tiu nghỉu hơn, và chú không khoe thêm gì nữa. Chú im lặng, nhìn ánh
nắng rung rinh trong lá cây.
Nhưng bà lão Bọ Ngựa đã nói tiếp: Trang 14
- Và con sang đánh nhau cả với Bọ Muỗm, con bắt mụ ấy gọi con là võ sĩ Đại Mã. Mụ
ấy nện cho con một trận mê tơi. Con phải bỏ chạy về. Nhưng con cũng không chừa
được cái thói khoác lác. Cho nên, khi con nghe tiếng đồn có ông Dế Mèn đi phiêu lưu
thì con cũng tập tọng đi. Con đã quên cả lời mẹ dặn. Con đi, con gặp bác Cồ Cộ, con
dọa dẫm cả bác ta. Bác ta liền túm cổ con, bay lên ngọn cây dừa. Đến đây con mới
thực là sợ, biết chừa thói ngông cuồng và con mới thực hiểu rằng đường đời mỗi bước
một khó. Con chạy trở về. Phải kể đến đây mới là hết những chuyện mà con đã làm
trong khi vắng mẹ. Có phải thế chăng? Con ơi! Bác Bọ Muỗm chỉ cho con một cái đá
hậu, là con thủng bụng. Bác Cồ Cộ chỉ buông con từ ngọn cây cho rơi xuống, là con đủ
tan xương. Các bác ấy đã thương con đấy.
Trong khi bà lão Bọ Ngựa nói, chú Bọ Ngựa cứ ngẩn mặt. Rồi hai hàng nước mắt rung
rung. À, chú Bọ Ngựa hợm mình đã biết hối rồi./. * Câu hỏi
1.Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Ai là nhân vật chính?
2.Chỉ ra đoạn văn có yếu tố miêu tả? Yếu tố miêu tả ấy có tác dụng gì trong khi kể chuyện?
3.Thái độ của Bọ Ngựa khi lần đầu gặp bác Cồ Cộ như thế nào? Vì sao Bọ Ngựa phải
“cố gắng cứng cỏi”?
4. Bọ Ngựa có nét tính cách đẹp nào ? Còn có những biểu hiện và suy nghĩ nào cần
điều chỉnh để không gây rắc rối, để an toàn cho bản thân ?
5. Bọ Ngựa đã nhận ra những bài học nào từ Cồ Cộ, từ lời của mẹ ? Và em rút ra bài
học gì cho chính mình khi đọc xong truyện này?
Phần II. Viết (4 điểm)
Đóng vai Bọ Ngựa kể lại đoạn truyện từ “Hôm sau Bọ ngựa đương lủi thủi, khật
khưởng đến không dám ngoảnh cổ lại nữa” (chú ý kết hợp miêu tả thêm tâm trạng, suy
nghĩ của nhân vật Bọ Ngựa”./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2A
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1:
-Truyện kể theo ngôi thứ ba 0,25đ
0,5đ - Nhân vật chính là Bọ Ngựa 0,25 đ Trang 15
- Yếu tố miêu tả: “Quái vật to gồ gồ…. thực tinh” 0,5đ
- Yếu tố miêu tả giúp người đọc hình dung một cách rõ ràng cụ thể 2: hơn sự 0,5đ
vật, sự việc được kể. Ở đây là hình dung rõ nét về đặc điểm
hình dáng, màu sắc tên gọi… của Cồ Cộ.
-Khi gặp bác Cồ Cộ, Bọ Ngựa rất sợ hãi vì chưa gặp một con vật 0,25đ nào to như vậy 3: 0,5đ
- Bọ Ngựa phải “cố gắng cứng cỏi” để che giấu đi nỗi sợ hãi ở
trong lòng, ra vẻ ta đây không biết sợ ai.
Bọ Ngựa có nét tính cách đẹp, cần điều chỉnh: 0,75đ
- Muốn khám phá, muốn chứng tỏ mình, biết nhận ra lẽ phải từ 4:
1,5đ cuộc sống và từ lời khuyên của mọi người.
- Chưa trưởng thành mà dám tự đi khám phá; Bọ Ngựa đây hơi 0,75đ
quá… sẽ gây rắc rối, không an toàn cho bản thân.
Bọ Ngựa đã nhận ra những bài học…em rút ra bài:
- Tôn trọng nhận định của HS khi nhận định bám sát văn bản và có 5: sức thuyết phục
- Rút ra bài học: tùy thuộc vào sở thích, nhận thức của từng HS ( 1đ
đảm bảo logic và sự phù hợp với lứa tuổi)
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn kể chuyện 0,5đ
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý.
- Xác định đúng đoạn truyện cần đóng vai
-Kể đúng đoạn truyện theo ngôi kể thứ nhất 2đ
-Sắp xếp các sự việc chính theo đúng trình tự hợp lí; dẫn dắt, chuyển ý
- Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm.
- Biết rút ra những điều bổ ích từ đoạn truyện được kể 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ Trang 16 ĐỀ 2B: 90P
Phần I: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi Con mèo ấp trứng
( Trích Chuyện con mèo dạy con hải âu bay - Luis Sepulveda)
Con mèo mun to đùng, mập ú dành nhiều ngày để nằm cạnh quả trứng, trông
chừng nó, nhẹ nhàng khều quả trứng trở lại bằng bàn chân mềm bông không lộ vuốt
mỗi khi những cử động vô tình của cơ thể đẩy nó ra xa độ một hoặc hai phân. Trong
những ngày khó chịu dài lê thê đó, thỉnh thoảng Zorba thấy thật uổng phí thì giờ, bởi
có vẻ như nó đang phải chăm lo cho một vật thể không sức sống, một hòn đá dễ nứt
vỡ, cho dù có màu trắng lốm đốm xanh.
Có một lần, cơ thể nó bị chuột rút do không được vận động - bởi vì, theo như mệnh
lệnh của Đại Tá, nó chỉ dám rời quả trứng để đi ăn và đi vệ sinh chỗ cái thùng - nó thấy
thèm được biết liệu con chim con có lớn lên chút nào bên trong lớp vỏ can-xi cứng hay
không. Nó ghé sát một tai vào quả trứng, rồi tới tai kia, nhưng nó không nghe thấy bất
cứ âm thanh nào. Nó cũng chẳng may mắn hơn khi cố gắng nhìn xuyên vào bên trong
quả trứng bằng cách đặt nó ra trước ánh sáng. Lớp vỏ trắng đốm xanh thật là dày và
hoàn toàn không để ánh sáng chiếu qua.
Đại Tá, Secretario và Einstein tới thăm Zorba hàng đêm, chúng thường xuyên kiểm tra
quả trứng xem liệu cái Đại Tá gọi là “chu trình mong muốn” có diễn ra hay không,
nhưng ngay khi chúng nhận ra quả trứng trông y nguyên như hôm đầu tiên thì chủ đề
trò chuyện của cả bọn thay đổi.
Einstein không ngừng lải nhải than phiền về chuyện bộ tự điển bách khoa của nó
không cho biết chính xác về thời gian ấp trứng; chi tiết tạm chấp nhận được nhất có thể
lấy ra từ những cuốn sách dày cộp nói rằng giai đoạn đó có thể kéo dài từ mười bảy tới
ba mươi ngày, tùy theo đặc tính loài của chim mẹ.
Ngồi ấp trứng thực không dễ dàng chút nào với con mèo mun to đùng mập ú. Nó
không thể nào quên được cái bữa người bạn của gia đình chủ vốn nhận trách nhiệm
trông nom nó chợt nghĩ rằng sàn nhà cần được lau dọn và quyết định bật máy hút bụi lên.
Mọi buổi sáng, suốt thời gian người bạn ở đó, Zorba phải giấu quả trứng sau mấy chậu
hoa cảnh trên ban công để ra quấn quít với con người tốt bụng đã dọn rửa cái thùng vệ
sinh của nó và cho nó thức ăn. Nó meo meo đầy biết ơn, cọ cọ mình quanh chân người
ấy để rồi ông ta đi về không ngừng nhắc đi nhắc lại rằng Zorba mới ngoan thật là
ngoan. Nhưng sáng hôm đó, sau khi quan sát cái máy hút bụi rè rè chạy quanh phòng Trang 17
khách và phòng ngủ, nó nghe người đó nói: “Và giờ tới lượt ban công. Bụi chắc đóng
tảng quanh mấy chậu hoa đó mất rồi!”
Khi người bạn nghe thấy tiếng xoảng của cái bát đựng hoa quả vỡ tan tành, ông ta chạy
về phía bếp và hét tướng lên ngay ở cửa: “Mày mắc chứng gì thế, Zorba? Nhìn xem
mày vừa làm gì này! Biến ra khỏi đây ngay, con mèo điên này! Mày mà bị mảnh thủy
tinh đâm vào chân nữa là xong!”
Thật đúng là một sự sỉ nhục quá đáng! Zorba rón rén bò khỏi bếp, đuôi cụp giữa hai
chân, giả vờ như đang xấu hổ chết đi được, rồi phi thẳng với tốc độ tối đa ra ban công.
Thật không dễ gì mà lăn được quả trứng từ mấy chậu hoa vào một trong các phòng ngủ
nhưng đã thành công, rồi nó đợi ở đó cho tới khi người bạn dọn dẹp xong mọi thứ và ra về.
Zorba đang gà gật khi màn đêm buông xuống và ngày thứ hai mươi, vì thế nó không
nhận ra rằngquả trứng nhúc nhích, thật chậm, nhưng đang nhúc nhích, như thể đang cố lăn trên mặt sàn.
Một cú nhói ở bụng khiến Zorba tỉnh giấc. Nó mở mắt và hết sức lo ngại khi nhìn
thấy một chóp nhỏ màu vàng cứ xuất hiện rồi biến mất qua vết nứt của quả trứng.
Nó kẹp vững quả trứng bằng hai chân sau, và nhờ thế có thể nhìn thấy con chim non
mổ lấy mổ để tới khi cái lỗ đủ rộng cho một cái đầu trắng, bé xíu ướt nhẹp ra khỏi vỏ trứng.
“Má!” con chim non chiếp chiếp gọi.
Zorba không biết phải phản ứng ra sao. Nó biết là lông của mình đen óng như than,
nhưng dường như nỗi xúc động và xấu hổ đã khiến nó ngượng hồng lựng cả người. * Câu hỏi:
1.Truyện kể về ai? Về việc gì? Kể theo ngôi thứ mấy?
2.Ban đầu thái độ của Zorba đối với việc nó đang làm như thế nào? Vì sao nó có thái độ như vậy?
3.Zorba đã làm những gì để bảo vệ quả trứng? Việc ấp trứng đối với mèo Zorba có dễ không? Vì sao?
4. Tìm hai chi tiết trong văn bản cho thấy: nhân vật Zorba vừa mang những đặc tính
vốn có của loài vật vừa mang đặc điểm của con người.
5.Vì sao Zorba lại xúc động và xấu hổ khi con chim non nở ra và gọi nó là má? Cảm
xúc ấy cho thấy Zorba là một con mèo như thế nào? Trang 18
6. Theo em, tính nhân văn của câu chuyện nằm ở điểm nào? Câu chuyện để lại cho em
bài học gì? Em có sẵn lòng nhận lời giúp đỡ ai đó khi người ấy khó khăn và ngay cả
khi người ấy khác biệt hoàn toàn với em không? Có thể liên hệ với tình hình dịch bệnh
covit khiến bao người rơi vào hoàn cảnh khó khăn?
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Viết bài văn: Kể lại một trải nghiệm của bản thân khiến em xúc động và ghi nhớ mãi./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2B
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm 1:
- Truyện kể về Zorba- một chú mèo mun. 0,25 điểm
0,5đ - Zorba nhận lời trông nom, ấp trứng cho một con hải âu mẹ bị 0,25 đ
dính dầu trên biển đã chết.Truyện kể theo ngôi thứ ba.
- Ban đầu Zorba cảm thấy khó chịu và thấy thật uổng phí thì giờ. 0,5đ
- Vì nó quen chạy nhảy và cho rằng đang chăm lo cho một vật thể 2: 0,5đ
không sức sống, một hòn đá dễ nứt vỡ, cho dù có màu trắng lốm đốm xanh.
- Giấu quả trứng sau mấy chậu hoa cảnh, cố tình làm vỡ lọ hoa, 0,25đ
giả vờ như đang xấu hổ...mang quả trứng đi giấu vào phòng ngủ. 3: 0,25đ
- Việc ấp trứng với mèo mun không dễ
-Vì: Mèo Zorba to đùng mập ú, còn quả trứng thì bé nhỏ mong 0,5đ
manh dễ vỡ. Mèo thích chạy nhảy leo trèo nay phải nằm im một
chỗ thì thật khó chịu.
- Meo meo đầy biết ơn, cọ cọ quanh chân người.(đặc điểm mèo) - 0,5đ
Zorba rón rén bò khỏi bếp, đuôi cụp giữa hai chân, giả vờ như 4: đang xấ 0,5đ
u hổ chết đi được (đặc điểm của người- biết giả vờ xấu hổ)
- Zorba xúc động vì cuối cùng việc nó làm đã thành công, quả 0,25đ
trứng cũng nở ra một chú hải âu non như nó mong đợi. 0,25
- Xấu hổ vì được gọi là mẹ 5:
- Cho thấy Zorba là một con mèo rất ấm áp và giàu tình cảm. 0,5đ Trang 19 6:
- Tính nhân văn nằm ở điểm: một con mèo có thể chăm sóc, ấp nở 1đ
1,5đ một quả trứng chim. Một con mèo biết giữ lời hứa yêu thương kẻ khác biệt với mình.
- Chỉ cần có một trái tim nhân hậu, chấp nhận sự khác biệt ta sẽ
vượt qua được mọi định kiến. - Hs tự trả lời:… 0,5đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn kể chuyện
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý 0,5đ - Chữ sạch, rõ.
-Kể đúng câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất
-Sắp xếp các sự việc chính theo đúng trình tự hợp lí có mở đầu có diễn 2đ biến và kết thúc.
- Biết dẫn dắt, chuyển ý chuyển đoạn tạo sự liên kết cho bài văn
- Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm.
- Biết rút ra những điều bổ ích từ câu chuyện được kể 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ ĐỀ 2C-90P
Phần I: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi
Một cuộc đua tài hiếm có
(Trích Cuộc phiêu lưu của Văn Ngan tướng công - Vũ Tú nam)
Ngỗng Kều bắt Ngan vào khuôn khổ tập luyện khá khắt khe. Hai anh em đóng
“doanh trại” ngay ở bờ hồ.
Cứ mờ mờ sáng, đã thấy Ngỗng hô “ắc ê” cho Ngan bước đều rồi chạy đều. Khi
chạy nhanh, khi chạy chậm Ngan vã cả mồ hôi. Một lần Ngỗng hô “gạc đa vu”
(nghiêm), Ngan nhìn Ngỗng mình trần trùng trục, cái đầu lại ngấc ngáo như đầu rắn
ráo. Ngan không chịu được bật lên cười, thế là tướng công bị cấp trên bợp tai cho túi
bụi. Nhưng Ngan tướng công vốn giàu đức tính nhịn nhục, nên không hề tỏ ra một chút nào tự ái.
Một buổi tối sáng trăng, Ngan đang mơ màng nhìn nước hồ long lanh như trăm ngàn
con rắn vàng uốn khúc (câu tả cảnh này dựa theo “văn chương” các tiểu thuyết mà
Ngan đọc say mê) thì bỗng nhiên Ngan đập cánh kêu lên: Trang 20
- Ngỗng đại ca ơi! Ôi huynh ơi! Khổ cho đệ rồi! Đệ đã đánh mất vật báu nhất đời của
đệ rồi!…Ngỗng kều đang tắm dưới hồ, bước lên bờ hỏi: - Chú mất cái gì? Ngan buồn rầu nói:
- Anh ơi! Khi chia tay, Công chúa Thiên Nga có trao tặng em một món tóc thề làm tin,
dặn khi nào thành tài sẽ mang món tóc đó về để cùng Nàng đoàn tụ. Rủi thay bữa trước
em mải đi chơi thuyền rồng với hoàng tử con trai thứ sáu vua Thuỷ Tề, gió thổi bay
món tóc xuống hồ lúc nào không biết … Thật là tai hại quá anh ơi!…
Ngỗng kều gật gù ngẫm nghĩ, ngoài mặt làm ra vẻ thương xót chú em kết nghĩa, nhưng
trong bụng đã rắp tâm thực hiện mưu sâu.
Sáng hôm sau, Ngỗng bảo Ngan:
- Chú luyện tập đã nhiều, nay đến lúc có thể thử sức được rồi đó. Ngan hỏi:
-Thử sức thế nào, thưa anh?
Chú chạy thi với ta. Hôm nay ta giẫm phải gai, chân sưng đau, nhưng ta vẫn dư lực đua tài với chú.
Vừa nói, Ngỗng vừa giơ bàn chân buộc cỏ chằng chịt lên, xuýt xoa như bị nhức buốt
lắm. Ngan thấy được chỗ yếu của Ngỗng, cái tính cơ hội hiếu thắng bỗng nổi lên đùng
đùng. Ngan bèn ra ngay điều kiện:
- Nếu đệ thắng cuộc, huynh phải tìm bằng được cho đệ món tóc thề của Công chúa Thiên Nga!
Ngỗng Kều đắc ý vì Ngan đã trúng kế, nhẹ nhàng đáp:
Khó gì đâu, việc ấy ta sẽ chỉ giúp không cho chú. Nhưng nếu chú thua cuộc, chú phải
tặng ta bộ áo đen này, khác nào chú trả công ta rèn dạy chú vậy.
Ngan yên chí nắm chắc phần thắng, lập tức trả lời:
Được lắm! Được lắm!
Thế là một cuộc thi tài giữa hai lực sĩ chạy đua – hai anh em kết nghĩa – được chuẩn bị
tiến hành ngay. Ngan vươn vai hít thở, cúi xuống nắm bóp bộ giò. Ngỗng kều khập
khễnh lấy que vạch đường đua thẳng tắp. Và mặc dầu chẳng có ai xem, Ngỗng vẫn
dùng mỏ quệt bùn ghi số 1 lên lưng Ngan và nhờ Ngan viết số 2 lên lưng Ngỗng. Cuộc đua bắt đầu!
Sau một tiếng hô rất mực oai nghiêm hùng dũng của lực sĩ kiêm trọng tài Văn
Ngỗng (anh em kết nghĩa phải lấy họ giống nhau), hai lực sĩ cùng lạch bạch xuất phát.
Hai phút đầu, mặc dầu thấp bé hơn đối thủ, lực sĩ số 1 (tức Văn Ngan) chiếm ưu thế rõ
rệt. Còn lực sĩ số 2 thì đuối sức quá, chân đau khập khiễng. Bốn phút sau, đột nhiên lực
sĩ số 2 (tức Văn Ngỗng) dứt hết băng buộc chân, không khập khiễng tí nào nữa, mở tốc
lực dẫn đầu. Lực sĩ số 1, tuy đua rất tận tình, nhưng vì thể lực kém và kỹ thuật còn
vụng, nên chạy chậm đi trông thấy. Kết quả: lực sĩ số 2 về nhất, lực sĩ số 1 chiếm giải
nhì. Cuộc đua đã diễn ra trong bầu không khí thân ái và trần đầy tinh thần thượng
võ.Đến lễ nhận phần thưởng, giun dế ở đâu bỗng cử lên một bản nhạc trầm hùng. Lực Trang 21
sĩ Văn Ngỗng (người đoạt chức vô địch) vẻ mặt tươi như hoa, trịnh trọng lột bộ áo đen
đang mặc trên mình của lực sĩ chiếm giải hai. Lực sĩ Văn Ngan ( người giữ giải nhì) có
phần hơi kém vui, cứ gườm gườm cúi nhìn bàn chân không đau tí nào nữa của nhà
chạy đua bậc thầy Văn Ngỗng, và khắp mình lực sĩ nổi gai ốc khi tấm áo đen đã bị lột
… Cuối cuộc lễ,giun dế chơi một bài hoà tấu du dương trầm bổng, ca ngợi tình yêu
thương bác ái ở trên đời.
Suốt một tuần sau, hai anh em kết nghĩa không hề trò chuyện với nhau, chia bát đũa
ra ăn riêng. Từ hôm lột được áo của Ngan, Ngỗng không lúc nào rời áo khỏi mình. Hắn
ta người cao to ngộc nghệch, mặc cái áo đen ngắn cũn cỡn, nom vừa buồn cười vừa lố.
Còn Văn Ngan tướng công, tất nhiên không thể ở truồng được, tướng công phải giở cái
lá khoai ngứa – thư của Công chúa Thiên Nga – ra che thân.
Văn Ngan, từ khi bị mất bộ áo, phải che thân bằng cái lá khoai ngứa, chẳng những
không buồn phiền chút nào mà lại cảm thấy yêu đời gấp đôi. Ôi Nàng hiền hậu của ta!
Ôi lá thư đầy tình đầy nghĩa! Ôi Thiên Nga! Thiên Nga!… Ôi cái tên mới đẹp làm sao!
Đọc lên êm như tiếng sáo, dịu như nhung lụa, lại phảng phất như có hương thơm quanh
quât đâu đây … (Đây là “văn chương” rất “rẻ tiền” trong cuốn tiểu thuyết Bẽ Bàng mà
Ngan đã học thuộc lòng).Trong những ngày Ngan tỉnh tỉnh mơ mơ, khi ngâm thơ, khi
huýt sáo, thì Ngỗng lặn lội ra giữa hồ tìm được mớ tóc thề của Công chúa Thiên Nga
(tức là cái lông đuôi GàThiến, Ngan đã đánh mất hôm bị vợ chồng nhà Cốc dìm
chosuýt chết). Ngỗng giấu mớ tóc thề rất kín, định bụng sẽ dùng vào một việc riêng.
Câu chuyện còn diễn biến ra sao, xin xem hồi sau sẽ rõ./. * Câu hỏi:
1.Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?
2.Truyện kể về cuộc đua tài giữa ai với ai?Ai là người khởi xướng cuộc thi? Mục đích
thật sự của cuộc đua tài lần này là gì?
3. Mưu kế của Văn Ngỗng là gì? Vì sao Ngỗng ta lại đắc ý ? Lí do nào khiến Văn
Ngan nghĩ rằng mình có thể thắng cuộc?
4.“Cuộc đua đã diễn ra trong bầu không khí thân ái và trần đầy tinh thần thượng võ”,
em đồng ý với lời nhận xét này không ? Em hiểu thể nào là “tinh thần thượng võ”?
5.Văn Ngan và Văn Ngỗng đã bộc lộ những nét tính cách nào qua cuộc thi? Nếu em là
trọng tài em có để cuộc thi diễn ra không? Vì sao?
6. Từ cuộc đua tài này, em thấy, trong tình bạn (tình anh em) và trong cuộc thi mỗi
người cần phải như thế nào? Có nên vì lợi ích riêng của bản thân mà đánh mất tình Trang 22
cảm anh em bạn bè, đánh mất lòng tự trọng của mình không? (Hãy nêu suy nghĩ của
bản thân bằng một đoạn văn ngắn 5-7 câu)
Phần II: Viết (4 điểm)
Hãy bài văn: Kể lại một cuộc thi mà em đã từng tham gia và để lại cho em nhiều cảm xúc nhất./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2C
Phần I : Đọc hiểu
( 6 điểm)
Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1:
1.Truyện kể theo ngôi thứ ba. 0,25 điểm
0,5đ Người kể chuyện giấu mình đi, không xuất hiện 0,25 đ 2:
- Về cuộc đua tài của Văn Ngỗng và Ngan;khởi xướng là văn 0,5đ Ngỗng 0,5đ
- Mục đích thật sự của cuộc thi là để phục vụ cho lợi ích cá nhân của Văn Ngỗng.
-Ngỗng là muốn lấy được bộ áo của Văn Ngan; Ngỗng Đắc ý vì nó 0,5đ
biết Văn Ngan mắc mưu, sẽ thua (nó chỉ giả vờ đau chân) 3: 0,5đ
- Ngan nhìn thấy điểm yếu là cái chân đau của Ngỗng nên nghĩ
rằng mình sẽ thắng cuộc 4:
- HS điền kết quả các câu trên, lí giải sao cho hợp lí 0,5đ
-Tinh thần thượng võ là có khí phách và lòng hào hiệp. 0,5đ 5:
- Văn Ngỗng chưa trung thực, không giữ chữ tín.Văn Ngan còn có 0,5đ
chút ngờ nghệch và cơ hội. Cả hai thi đấu vì lí do cá nhân chưa vì 0,5đ
mục đích tranh tài; Hs tự trả lời ý 2 ( cần hợp lí). 6:
- HS tự đối chiếu với bản thân để lựa chọn, để kết nối với thực 1.đ 1,5đ tiễn. 0.5.
-Ý trả lời phải phù hợp với nội dung của văn bản với văn hóa nhà
trường, xã hội...( diễn đạt mạch lạc, rõ ý).
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn kể chuyện về một trải nghiệm 0,5đ
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý - Chữ sạch, rõ. Trang 23
- Kể đúng câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất 2đ
- Sắp xếp các sự việc chính theo trình tự hợp lí có mở đầu có diễn biến và kết thúc.
- Biết dẫn dắt, chuyển ý chuyển đoạn tạo sự liên kết cho bài văn
-Biết thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân ( ở sự việc chính), rút ra 1.đ
những điều sâu sắc từ cuộc thi.
Khuyến khích HS sáng tạo ( chú ý tính logic, phù hợp). 0,5đ
ĐỀ SỐ 3 VỀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Trang 24
( gồm 1 đề 60P; 2 đề 90P) ĐỀ 3A (60P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ):
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Người bán than và ông quý phái ( OHENRY )
Thứ hai, ngày mồng 7 tháng 11
Carlô Nôbix lúc nào cũng kiêu hãnh vì sinh ra ở nơi quyền quý và giàu có. Cha anh vẻ
người phong nhã, đứng đắn, trán rộng, râu đen, thường đưa anh đến trường.
Sáng qua, Carlô cãi nhau với Betty là con một người bán than. Cùng lý, anh chẳng tìm
được lời gì, phát cáu nói:
Bố mày là đồ bần tiện!
Betty đỏ mặt, không nói được nữa, nước mắt chạy quanh.
Trưa về, Betty kể lại cho cha hay. Buổi chiều, ông bố lập tức ra trường phàn nàn với
thầy giáo. Ông ta đang phân trần thì theo lệ thường, ông Nôbix cũng vừa đến cổng và
cởi áo khoác cho con. Nghe thấy có người nói đến tên mình, ông tiến vào xem có việc gì. Ông Perbôni nói:
- Kìa ông Nôbix đã đến! Vừa khéo! Ông này đang đến phàn nàn vì Carlô đã mắng con
ông ấy bằng câu "Bố mày là đồ bần tiện!"
Ông Carlô cau mày và hơi đổi sắc mặt, quay lại hỏi con:
- Có thực con đã nói thế?
Carlô đứng ngây như gỗ, cúi đầu im lặng.
Ông Carlô xin phép dắt con đến chỗ Betty và bảo:
- Con xin lỗi anh Betty đi! - Thưa ngài xin thôi!
Người hàng than nói thế và toan chạy vào ngăn lại, nhưng ông quý phái không nghe, cứ bắt con xin lỗi:
- Con nhắc lại câu này: Anh Betty ơi! Tôi xin lỗi anh về lời bất nhã và vô ý thức mà tôi
đã trót nói phạm đến cha anh, người mà cha tôi rất lấy làm hân hạnh được bắt tay.
Không dám ngẩng mặt, Carlô cứ nguyên văn nhắc lại những câu cha vừa dạy bằng
giọng thấp. Rồi ông Nôbix đưa tay cho người bán than bắt một cách rất nồng nàn.
Bắt tay xong "Bá tước" quay lại nói với thầy giáo.
- Thưa ngài, xin ngài làm ơn cho hai đứa trẻ này ngồi liền nhau.
Ông Perbôni đặt luôn Betty ngồi cạnh Carlô. Khi chúng đã yên chỗ, ông Carlô chào và trở ra.
Ông hàng than đứng lại một lúc, bâng khuâng, do dự. Ông ngắm hai trẻ ngồi sánh vai
nhau, rồi chẳng nói chẳng rằng, ông chạy lại toan ôm lấy Carlô, song đến nơi ông bỗng
dừng lại, đành lấy bàn tay chuối hột sẻ vuốt tóc anh Carlô rồi ra thẳng.
Thầy giáo bảo chúng tôi: Trang 25
- Các con hãy nhớ lấy tấn kịch mà các con vừa xem. Đó là một bài học hay nhất trong năm * Câu hỏi:
1.Văn bản trên kể về việc gì ? Em hãy xác định các sự việc chính trong câu chuyện.
2. Carlô nói điều gì với Betty ? Bố Carlô có biểu hiện như thế nào và làm gì khi biết
nội dung lời nói của Carlô với bạn ?
3. Em hiểu “đồ bần tiện” là gì ? Vì sao nó lại khiến Betty đỏ mặt, không nói được nữa,
nước mắt chạy quanh và bố của Betty phải đến gặp thầy giáo ?
4. Vì sao Carlô lại nói bố của Betty là đồ bần tiện ? Vì sao cậu ấy lại đứng ngây như
gỗ, cúi đầu im lặng trước mọi người ?
5. Bố Carlô đề nghị với thầy giáo : “Xin ngài làm ơn cho hai đứa trẻ này ngồi liền
nhau”. Việc làm này có tác dụng gì, em có đồng tình với lời đề nghị đó không ?
6. Em rút ra được bài học gì từ ứng xử của hai bố con nhà Carlô trong câu chuyện ? Em
đã bao giờ coi thường và xúc phạm người khác chưa ? Nếu đã từng, em sẽ điều chỉnh
hành vi của mình như thế nào ? ( trả lời bằng đoạn văn dài 6-8 câu)
Phần hai – Viết (4đ)
Em hãy đóng vai Carlô kể lại 1 đoạn trong câu chuyện trên từ chỗ bố Carlô xuất hiện
cho đến hết bằng ngôi thứ nhất ( với độ dài 1 trang vở và chú ý diễn tả sự ân hận của nhân vật tôi).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 3A
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
Kể về việc gì ? Em hãy xác định các sự việc chính:
Carlô cãi nhau với Betty. Carlô nói không hay về bố của Betty và 1: 0,25 điểm
0,5đ ứng xử của ông bố trước sự việc đó.
- Carlô cãi nhau với Betty -Carlô nói về bố của Betty- bố của 0,25 đ
Betty đến gặp thầy giáo- bố Carlô xuất hiện chào và xin lỗi- xin
cho 2 đứa trẻ ngồi cạnh nhau – Lời nhắc nhở của thầy giáo.
Carlô nói với Betty, Bố Carlô có biểu hiện: 0,25 điểm
- Bố mày là đồ bần tiện! 2: 0,75
- Ông Carlô cau mày và hơi đổi sắc mặt, quay lại hỏi con và
yêu cầu Carlô xin lỗi bạn Trang 26
“đồ bần tiện” ...bố Betty phải đến gặp thầy giáo 0,5đ
- Bần tiện: không rộng rãi, có những tính toán về tiền nong một 3:
cách nhỏ nhen, đáng khinh (tiếng mắng chửi)
- Vì Betty và bố của Betty đều cảm thấy mình coi thường và bị 0,5đ
xúc phạm; Vì Carlô là học sinh làm nói những lời không hay.
Vì sao Carlô lại nói cúi đầu im lặng trước mọi người:
- Cùng lý, anh chẳng tìm được lời gì, phát cáu nói bừa không suy 4: 0,5đ
nghĩ, lại sẵn kiêu hãnh vì sinh ra ở nơi quyền quý và giàu có
- Vì thấy mình sai và rất xấu hổ, vì nhận ra câu nói của mình làm 0,5đ
nhiều người phiền lòng
Bố Carlô đề nghị với thầy...em có đồng tình không: 0,5đ
- Để 2 bạn bình đẳng, để Carlô hiểu mong muốn: hai bạn không giận nhau nữa 5:
-Vế 2: HS tự trả lời theo cách nhìn nhận của riêng mình nhưng 0,5đ phải hợp lí. 6:
Em rút ra được bài học gì từ ứng xử 0,5đ
1,5đ - HS tự đối chiếu với bản thân để lựa chọn 0,5đ
-Ý trả lời phải phù hợp với nội dung của văn bản với văn hóa nhà
trường, xã hội...( diễn đạt mạch lạc, rõ ý). 0,5đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý 0,5đ -Chữ sạch, rõ.
- Nội dung kể phù hợp với điểm nhìn từ ngôi kể thứ nhất
-Kể chính xác sự việc chính 2đ
-Sắp xếp các chi tiết theo thứ tự hợp lí.
-Biết thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân ( ở những sự việc chính) 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ ĐỀ 3B ( 90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
CỦ KHOAI NƯỚNG ( Tạ Duy Anh )
Sau trận mưa rào vòm trời như được rửa sạch, trở nên xanh và cao hơn.
Đã chớm hè nhưng trời vẫn lành lạnh, cái lạnh làm người ta hưng phấn và chóng đói. Trang 27
Thường Mạnh đi học về là đi thả trâu. Tối mịt cậu rong trâu về, đầu tưởng tượng đến
một nồi cơm bốc khói nghi ngút.
Nhưng từ giờ đến tối còn lâu và cậu cần phải tìm được một việc gì đó trong khi
con trâu đang mải miết gặm cỏ. Cậu bèn ngồi đếm từng con sáo mỏ vàng đang nhảy
kiếm ăn trên cánh đồng màu đã thu hoạch. Thỉnh thoảng chúng lại nghiêng ngó nhìn
cậu, ý chừng muốn dò la xem "anh bạn khổng lồ" kia có thể chơi được không. Chợt
Mạnh phát hiện ra một đám mầm khoai đỏ au, mập mạp, tua tủa hướng lên trời. Kinh
nghiệm đủ cho cậu biết bên dưới những chiếc mầm là củ khoai lang sót. Với bất cứ đứa
trẻ trâu nào thì điều đó cũng tương đương với một kho báu. Nó bị sót lại từ trước Tết
và bây giờ nó sẽ rất ngọt. Để xem, anh bạn to cỡ nào? Không ít trường hợp bên dưới
chỉ là một mẩu khoai. Nước miếng đã kịp tứa khắp chân răng khi cậu tưởng tượng đến
món khoai nướng. Ruột nó trong như thạch. Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo một
thứ hương thơm chết người, nhất là khi trời lại lành lạnh thế này. Thật may là mình
đem theo lửa - cậu lẩm bẩm. Sợ niềm hy vọng đi veo mất nên cậu rón rén bới lớp đất
mềm lên. Khi cậu hoàn toàn tin nó là một củ khoai thì cậu thọc sâu tay vào đất, sâu nữa
cho đến khi những ngón tay cậu ôm gọn củ khoai khá bự, cậu mới từ từ lôi nó lên. Chà,
thật tuyệt vời. Nó không chỉ đơn thuần là củ khoai sót. Nó y như quà tặng, một thứ kho
báu trời đất ban riêng cho cậu.
Mạnh đã có việc để làm, mà lại là một việc làm người ta háo hức. Trong chốc lát
đống cành khô bén lửa và đợi đến khi nó chỉ còn lớp than hồng rực Mạnh mới vùi củ
khoai vào. Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng tinh tế dưới lớp than,
cùi trắng muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật. Từng khoảnh khắc với Mạnh lúc này
trở nên vô cùng huyền diệu. Rồi có một mùi thơm cứ đậm dần, cứ quánh lại, lan tỏa,
xoắn xuýt. Cậu nhớ lại có lần bà kể, nhờ đúng một củ khoai nướng mà ông cậu thoát
chết đói và sau đó làm nên sự nghiệp. Chuyện như cổ tích nhưng lại có thật. Nào, để
xem sau đây cậu sẽ làm nên công trạng gì.
Chợt cậu thấy có hai người, một lớn, một bé đang đi tới. Ông già ôm theo bọc tay
nải còn cậu bé thì cứ ngoái cổ lại phía làng. Cậu nhận ra hai ông cháu lão ăn mày ở
xóm bên. Hôm nay, chẳng có phiên chợ sao ông cháu lão cũng ra khỏi nhà nhỉ. Vài lần
giáp mặt cậu bé và thấy mặt mũi nó khá sáng sủa. Bố mẹ nó chết trong một trận lũ quét
nên nó chỉ trông cậy vào người ông mù lòa.
Mạnh lén trút ra tiếng thở dài khi ông cháu lão ăn mày đã đến rất gần. Có thể thấy rõ
cánh mũi lão phập phồng như hà hít tìm thứ mùi vị gì đó. Cậu bé vẫn câm lặng, thỉnh thoảng lén nhìn Mạnh.
- Mùi gì mà thơm thế - ông cậu bé lên tiếng - Hẳn ai đang nướng khoai. Ngồi nghỉ một
lát để ông xin lửa hút điếu thuốc đã cháu.
Ông lão lần túi lấy gói thuốc lào. Thằng bé giúp ông tháo khỏi lưng chiếc điếu nhỏ
xíu. Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt và Mạnh đành ngồi chết gí, không dám động cựa.
Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mới cúi xuống thổi lửa. Chà, ông cháu lão mà ngồi dai là củ
khoai cháy mất. Đã có mùi vỏ cháy. Lửa sẽ lấn dần vào cho đến khi biến củ khoai Trang 28
thành đen thui mới thôi. Dường như đoán được nỗi khó xử của Mạnh, ông lão bảo:
- Tôi chỉ xin lửa thôi...
Mạnh như bị bắt quả tang đang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên. Nhưng ông lão
mắt lòa không thể nhìn thấy còn cậu bé ý tứ nhìn đi chỗ khác.
- Thôi, chào cậu nhé. Ta đi tiếp đi cháu!
Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội vã bước. Cậu bé lặng lẽ nhìn Mạnh như
muốn xin lỗi vì đã làm khó cho cậu. Cái nhìn đĩnh đạc của một người tự trọng, không
muốn bị thương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống. Ôi, giá như có ba củ khoai, chí ít
cũng là hai củ. Đằng này chỉ có một... Mạnh thấy rõ tiếng chân hai ông cháu xa dần.
Nhưng chính khi ấy, khi củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn lại như từng gợn sóng nằm phơi
ra trước mắt Mạnh, thì nỗi chờ đón háo hức lúc trước cũng tiêu tan mất. Giờ đây củ
khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó. Dù Mạnh có dối lòng
rằng mình chẳng có lỗi gì sất nhưng cậu vẫn không dám chạm vào củ khoai... Hình như
đã có người phải quay mặt đi vì không dám ước có được nó. Có thể ông nội cậu đã
từng nhìn củ khoai nướng cho ông làm nên sự nghiệp bằng cái cách đau đớn như vậy.
Mặc dù rong trâu về từ chiều nhưng mãi tối mịt Mạnh mới vào nhà. Giờ đây mới là
lúc cậu sống trọn vẹn với cảm giác ngây ngất của người vừa được ban tặng một món
quà vô giá. Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút cậu bé kia mở gói giấy báo ra.
Nửa củ khoai khi đó sẽ khiến cậu ta liên tưởng đến phép lạ, có thể lắm chứ! Và rồi cậu
thấy lâng lâng đến mức chính mình tự hỏi liệu đây có phải là giấc mơ? Câu hỏi:
1.Xác định ngôi kể và các sự việc chính trong văn bản trên và cho biết sự việc nào quan trọng nhất.
2. Xác định các nhân vật trong văn bản trên và cho biết ai là nhân vật chính ? Những
căn cứ nào khiến em xác định như vậy ?
3. Vì sao tác giả nhận định “Nó không chỉ đơn thuần là củ khoai sót. Nó y như quà
tặng, một thứ kho báu trời đất ban riêng cho cậu” ?
4. Vì sao, Mạnh lo sợ hai ông cháu ăn mày xin khoai ? Vì sao ông lão hiểu được nỗi lo của Mạnh ?
5. Vì sao Mạnh lại có cảm giác: nỗi chờ đón háo hức lúc trước cũng tiêu tan mất. Giờ
đây củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó? Em có bao giờ
bị hổ thẹn như vậy không ?
6. Câu chuyện kết thúc đặc biệt như thế nào ? Cảm xúc của em về cách kết thúc đó
( trả lời 5-7 câu văn nối tiếp nhau). Trang 29
Phần hai - Viết ( 4 điểm)
Em hãy kể lại một trải nghiệm của mình về một ( hoặc 2,3 ) việc làm khiến mình
phải ân hận và sửa chữa./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 3B
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm - Ngôi kể thứ 3 1:
- Mạnh đi chăn trâu và tìm được củ khoai; nhóm lửa nướng khoai 0,25 điểm
0,5đ chờ khoai chín; hai ông cháu ăn mày xin lửa và ngửi thấy mùi 0,25 đ
khoai chín; Mạnh rong trâu về trong niềm vui vì đang tưởng
tượng cảnh cậu bé ăn xin mở gói khoai nướng ( ½ củ)
- Sự việc 2 ông cháu xuất hiện khi nướng khoai
- Mạnh, hai ông cháu ăn mày. 0,25 điểm 2:
- Mạnh là nhân vật chính vì các sự việc đều xoay quanh nhân 0,75
vật này, đặc biệt là cảm xúc, suy nghĩ về hai ông cháu ăn mày và củ khoai.
- Với bất cứ đứa trẻ trâu nào thì điều đó cũng tương đương với 0,5đ 3:
một kho báu. Nó bị sót lại từ trước Tết và sẽ rất ngọt.
- Là khám phá, dự đoán của Mạnh, bởi nó sẽ mang đến cho Mạnh 0,5đ
những cảm giác ngọt ngào thú vị khi đi chăn trâu...
- Vì chỉ có 1 củ khoai mà có tới 3 người. 0,5đ 4:
- Vì ông lão ngửi thấy mùi thơm;vì Mạnh đành ngồi chết gí, không
dám động cựa. Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mới cúi xuống thổi lửa… 0,5đ
- Vì lời nói, hành động của ông lão, ánh mắt như xin lỗi của cậu bé 0,5đ
- Vì Mạnh thấy mình vô tình, ích kỷ... 5: - Vế 3 HS tự trả lời 0,5đ 1đ 6:
- Bất ngờ với: mãi tối mịt Mạnh mới vào nhà; tâm trạng ngây ngất
1,5đ của người được ban tặng một món quà vô giá. 0,5đ
- Tác giả đã giấu một sự việc: Mạnh đuổi theo và chia cho cậu bé ăn xin nửa củ khoai. 0,5đ 0,5đ
- HS tự làm: cảm xúc gắn với việc làm, cảm xúc đẹp của Mạnh.
- Diễn đạt rõ ý, liên kết câu hợp lí.
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm Trang 30
-Trình bày đúng hình thức bài văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý 0,5đ -Chữ sạch, rõ.
-Chọn được sự việc phù hợp với yêu cầu của đề
-Kể chính xác sự việc trong truyện theo ngôi kể thứ nhất 2đ
( kể những gì nhân vật tham gia, nghe, nhìn, cảm thấy)
-Sắp xếp các chi tiết theo thứ tự hợp lí.
-Biết thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân ( ở những sự việc chính) 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ ĐỀ 3C (90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Củ khoai nướng ( Tạ Duy Anh )
Sau trận mưa rào vòm trời như được rửa sạch, trở nên xanh và cao hơn.
Đã chớm hè nhưng trời vẫn lành lạnh, cái lạnh làm người ta hưng phấn và chóng đói.
Thường Mạnh đi học về là đi thả trâu. Tối mịt cậu rong trâu về, đầu tưởng tượng đến
một nồi cơm bốc khói nghi ngút.
Nhưng từ giờ đến tối còn lâu và cậu cần phải tìm được một việc gì đó trong khi
con trâu đang mải miết gặm cỏ. Cậu bèn ngồi đếm từng con sáo mỏ vàng đang nhảy
kiếm ăn trên cánh đồng màu đã thu hoạch. Thỉnh thoảng chúng lại nghiêng ngó nhìn
cậu, ý chừng muốn dò la xem "anh bạn khổng lồ" kia có thể chơi được không. Chợt Trang 31
Mạnh phát hiện ra một đám mầm khoai đỏ au, mập mạp, tua tủa hướng lên trời. Kinh
nghiệm đủ cho cậu biết bên dưới những chiếc mầm là củ khoai lang sót. Với bất cứ đứa
trẻ trâu nào thì điều đó cũng tương đương với một kho báu. Nó bị sót lại từ trước Tết
và bây giờ nó sẽ rất ngọt. Để xem, anh bạn to cỡ nào? Không ít trường hợp bên dưới
chỉ là một mẩu khoai. Nước miếng đã kịp tứa khắp chân răng khi cậu tưởng tượng đến
món khoai nướng. Ruột nó trong như thạch. Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo một
thứ hương thơm chết người, nhất là khi trời lại lành lạnh thế này. Thật may là mình
đem theo lửa - cậu lẩm bẩm. Sợ niềm hy vọng đi veo mất nên cậu rón rén bới lớp đất
mềm lên. Khi cậu hoàn toàn tin nó là một củ khoai thì cậu thọc sâu tay vào đất, sâu nữa
cho đến khi những ngón tay cậu ôm gọn củ khoai khá bự, cậu mới từ từ lôi nó lên. Chà,
thật tuyệt vời. Nó không chỉ đơn thuần là củ khoai sót. Nó y như quà tặng, một thứ kho
báu trời đất ban riêng cho cậu.
Mạnh đã có việc để làm, mà lại là một việc làm người ta háo hức. Trong chốc lát
đống cành khô bén lửa và đợi đến khi nó chỉ còn lớp than hồng rực Mạnh mới vùi củ
khoai vào. Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng tinh tế dưới lớp than,
cùi trắng muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật. Từng khoảnh khắc với Mạnh lúc này
trở nên vô cùng huyền diệu. Rồi có một mùi thơm cứ đậm dần, cứ quánh lại, lan tỏa,
xoắn xuýt. Cậu nhớ lại có lần bà kể, nhờ đúng một củ khoai nướng mà ông cậu thoát
chết đói và sau đó làm nên sự nghiệp. Chuyện như cổ tích nhưng lại có thật. Nào, để
xem sau đây cậu sẽ làm nên công trạng gì.
Chợt cậu thấy có hai người, một lớn, một bé đang đi tới. Ông già ôm theo bọc tay
nải còn cậu bé thì cứ ngoái cổ lại phía làng. Cậu nhận ra hai ông cháu lão ăn mày ở
xóm bên. Hôm nay, chẳng có phiên chợ sao ông cháu lão cũng ra khỏi nhà nhỉ. Vài lần
giáp mặt cậu bé và thấy mặt mũi nó khá sáng sủa. Bố mẹ nó chết trong một trận lũ quét
nên nó chỉ trông cậy vào người ông mù lòa.
Mạnh lén trút ra tiếng thở dài khi ông cháu lão ăn mày đã đến rất gần. Có thể thấy rõ
cánh mũi lão phập phồng như hà hít tìm thứ mùi vị gì đó. Cậu bé vẫn câm lặng, thỉnh thoảng lén nhìn Mạnh.
- Mùi gì mà thơm thế - ông cậu bé lên tiếng - Hẳn ai đang nướng khoai. Ngồi nghỉ một
lát để ông xin lửa hút điếu thuốc đã cháu.
Ông lão lần túi lấy gói thuốc lào. Thằng bé giúp ông tháo khỏi lưng chiếc điếu nhỏ
xíu. Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt và Mạnh đành ngồi chết gí, không dám động cựa.
Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mới cúi xuống thổi lửa. Chà, ông cháu lão mà ngồi dai là củ
khoai cháy mất. Đã có mùi vỏ cháy. Lửa sẽ lấn dần vào cho đến khi biến củ khoai
thành đen thui mới thôi. Dường như đoán được nỗi khó xử của Mạnh, ông lão bảo:
- Tôi chỉ xin lửa thôi...
Mạnh như bị bắt quả tang đang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên. Nhưng ông lão
mắt lòa không thể nhìn thấy còn cậu bé ý tứ nhìn đi chỗ khác.
- Thôi, chào cậu nhé. Ta đi tiếp đi cháu! Trang 32
Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội vã bước. Cậu bé lặng lẽ nhìn Mạnh
như muốn xin lỗi vì đã làm khó cho cậu. Cái nhìn đĩnh đạc của một người tự trọng,
không muốn bị thương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống. Ôi, giá như có ba củ khoai,
chí ít cũng là hai củ. Đằng này chỉ có một... Mạnh thấy rõ tiếng chân hai ông cháu xa
dần. Nhưng chính khi ấy, khi củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn lại như từng gợn sóng nằm
phơi ra trước mắt Mạnh, thì nỗi chờ đón háo hức lúc trước cũng tiêu tan mất. Giờ đây
củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó. Dù Mạnh có dối
lòng rằng mình chẳng có lỗi gì sất nhưng cậu vẫn không dám chạm vào củ khoai...
Hình như đã có người phải quay mặt đi vì không dám ước có được nó. Có thể ông nội
cậu đã từng nhìn củ khoai nướng cho ông làm nên sự nghiệp bằng cái cách đau đớn như vậy.
Mặc dù rong trâu về từ chiều nhưng mãi tối mịt Mạnh mới vào nhà. Giờ đây mới là
lúc cậu sống trọn vẹn với cảm giác ngây ngất của người vừa được ban tặng một món
quà vô giá. Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút cậu bé kia mở gói giấy báo ra.
Nửa củ khoai khi đó sẽ khiến cậu ta liên tưởng đến phép lạ, có thể lắm chứ! Và rồi cậu
thấy lâng lâng đến mức chính mình tự hỏi liệu đây có phải là giấc mơ? Câu hỏi:
1.Xác định ngôi kể và cho biết nội dung chính của câu chuyện (~ 4 câu văn)
2. Xác định nhân vật chính của truyện ? Và cho biết nhân đó được khắc họa chủ yếu
qua hành động, ngoại hình hay cảm xúc suy nghĩ ?
3. Vì sao tác giả lại cho rằng việc “ Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng
tinh tế dưới lớp than, cùi trắng muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật” là “từng
khoảnh khắc…vô cùng huyền diệu” đối với Mạnh ?
4. Câu “Có thể ông nội cậu đã từng nhìn củ khoai nướng cho ông làm nên sự nghiệp
bằng cái cách đau đớn như vậy” xảy ra ở thực tế hay trong suy nghĩ của Mạnh ? Chi
tiết này có tác động tới việc làm tiếp theo của Mạnh không ?
5. Câu “Giờ đây củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó?”
nói về ai ? Vì sao mà họ phải hổ thẹn, hổ thẹn với ai ?
6. Yếu tố nào đã làm nên kết thúc bất ngờ cho câu chuyện ? Qua câu chuyện này, tác
giả muốn gửi gắm điều gì đến người đọc ? ( trả lời 5-7 câu văn nối tiếp nhau).
Phần hai - Viết ( 4 điểm) Trang 33
Em hãy kể lại một trải nghiệm của mình về một ( hoặc 2,3 ) việc làm khiến mình
hân hoan, tự hào vì đã hành động đúng.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 3C
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
Xác định ngôi kể, nội dung chính của câu chuyện (~ 4 câu văn) 1: - Ngôi kể 3 0,25 điểm
0,5đ - Tóm tắt câu chuyện ( chú ý 4 sự việc chính) 0,25 đ
Xác định nhân vật chính của truyện, cách khắc họa: 0,25 điểm 2: - Nhân vật chính: Mạnh 0,75
- Qua hành động và cảm xúc, suy nghĩ.
Tác giả lại cho rằng việc vô cùng huyền diệu” đối với Mạnh: 0,5đ 3:
- Vì được ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng tinh tế qua âm thanh 0,5đ
- Và tưởng tượng quá trình dần chín của củ khoai…khoái cảm khi được thưởng thức…
( HS có thể bố sung thêm lí do miễn là hợp lí)

“Có thể ông nội cậu đã từng...” xảy ra ở : 4:
- Trong suy nghĩ, liên tưởng của Mạnh 0,5đ
- Chi tiết tác động tới việc làm của Mạnh: thương người đói...cho
cậu bé nửa củ khoai của mình. 0,5đ
Nói về ai ? Vì sao mà họ phải hổ thẹn, hổ thẹn với ai : 0,5đ
- Nói về Mạnh vì đã cố tình lờ đi mong muốn của đứa bé ăn xin, vì 5:
ích kỷ chưa biết chia sẻ... 0,5đ
- Mạnh hổ thẹn với chính mình 6:
6. Yếu tố đã làm nên kết thúc bất ngờ...tác giả muốn gửi gắm
1,5đ - Không có sự việc Mạnh đuổi theo chia sẻ nửa củ khoai mà có: 0,5đ
Mạnh vui vì nghĩ mình đã mang hạnh phúc đến cho cậu bé ăn xin
- Thương người,biết chia sẻ sẽ mang niềm vui, hạnh phúc cho ta 0,5đ 0,5đ
- Diễn đạt rõ ý, liên kết câu hợp lí.
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm Trang 34
-Trình bày đúng hình thức bài văn. 0,5đ
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý -Chữ sạch, rõ.
-Chọn được sự việc phù hợp với yêu cầu của đề
-Kể chính xác sự việc trong truyện theo ngôi kể thứ nhất 2đ
( kể những gì nhân vật tham gia, nghe, nhìn, cảm thấy)
-Sắp xếp các chi tiết theo thứ tự hợp lí.
-Biết thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân ( ở những sự việc chính) 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ
ĐỀ SỐ 4 VỀ THƠ LỤC BÁT
( gồm 1 đề 60P; 2 đề 90P ) ĐỀ 4A (60P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Quê hương ( Nguyễn Đình Huân
)
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa Trang 35
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về
Quê hương nhắc tới nhớ ghê
Ai đi xa cũng mong về chốn xưa
Quê hương là những cơn mưa
Quê hương là những hàng dừa ven kinh
Quê hương mang nặng nghĩa tình
Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về. * Câu hỏi:
1. Xác định nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình trong bài thơ trên?
2.Bài thơ trên thuộc thể thơ nào ? Những căn cứ nào giúp em xác nhận điều đó ?
3. Hình ảnh người mẹ được gợi lên qua nghệ thuật, từ ngữ đặc sắc nào ? Hãy phân tích
để thấy được tình cảm mà nhân vật trữ tình dành cho mẹ trong cặp lục bát sau.
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về
4. Đọc những câu thơ sau và xác định quê hương được miêu tả ở thời điểm nào ? Hãy
phân tích Vẻ đẹp của quê hương qua từ ngữ và thủ pháp nghệ thuật đặc sắc.
- Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
- Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
5. Em hãy nhận xét tình cảm dành cho quê hương của tác giả và cho biết tình cảm đó
được thể hiện sâu đậm nhất ở những từ ngữ, hình ảnh nào ?
6. Những hình ảnh, câu thơ nào trong tác phẩm gợi nhắc em nhớ tới quê hương của
mình ? Hãy diễn tả tình cảm đó bằng 5-7 câu văn. Trang 36
Phần hai - Viết (4đ):
Hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của mình về 4 câu thơ lục bát ( mà em
thích nhất) trong bài thơ trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 4A
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm 1:
Nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình trong bài thơ trên? 0,25 đ
0,5đ - Người con yêu quê hương tha thiết 0,25 đ - Quê hương và mẹ 2:
Thể thơ và căn cứ xác định 0,25 đ - Thể thơ lục bát 0,75
- Số tiếng trong từng cặp câu; gieo vần chân và ngắt nhịp chẵn. Hình ảnh người mẹ 0,5đ
- Hình ảnh Áo nâu nón lá từ láy liêu siêu 3:
- Hoán dụ,từ láy: người mẹ nhỏ bé nghèo khó lam lũ tần tảo
- Yêu mẹ, xót thương mẹ phải chịu vất vả cực nhọc. 0,5đ
Phân tích Vẻ đẹp của quê hương
-Quê hương trong chiều tà 4: 0,5đ
- Quê hương trù phú êm đềm hiện lên qua nghệ thuật ẩn dụ( cánh
đồng vàng), từ láy, âm thanh sáo diều, hình ảnh cánh cò, chân đê 0,5đ
Tình cảm dành cho quê hương của tác giả: 0,5đ - Sâu đậm tha thiết 5:
- Bộc lộ trực tiếp, gián tiếp qua hình ảnh giàu sức gợi (tôn trọng sự lựa
chọn của HS và chú ý tính phù hợp với cảm xúc đã xác định) 0,5đ 6:
Những hình ảnh, câu thơ gợi nhắc em nhớ tới quê hương 0,5đ
1,5đ - HS tự xác định 0,5đ
- Làm rõ sức gợi, sự logic với thực tế
- Viết đoạn : Thể hiện rõ cảm xúc chân thành đối với quê hương 0,5đ
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý; Chữ sạch, rõ. 0,5đ
Nội dung chính hướng vào:
- Cảm nghĩ về cảm xúc thể hiện trong đoạn thơ 2đ
- Cảm nghĩ về hình thức ( hình ảnh, gieo vần, nhịp) của đoạn thơ
- Trình bày theo trình tự hợp lí. Trang 37
-Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động của đoạn thơ tới tâm hồn mình. 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ ĐỀ 4B (90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Từ những dấu chân người ( Đinh Nam Khương)
Tháng mười khi lúa gặt xong
Còn trơ chân rạ với đồng – Đồng ơi!
Lúa đi để lại tháng mười
Và cơn gió thổi rỗng trời ở trên!...
Trời cao – Bỗng vút cao thêm
Bâng khuâng!... Vì hẫng chân đêm mất rồi
Gặt rồi – còn gốc rạ thôi
Và bao nhiêu dấu chân người mới nguyên
Giữa đồng tôi đứng lặng yên
Chân tôi chân rạ sát liền bên nhau
Nghe trong những vũng chân trâu
Tiếng chân con nhái đạp màu đất non
Biết rằng sự sống mãi còn
Bánh chưng vuông, bánh dày tròn là đây Cho dù bão tóc chân mây
Cũng không tốc nỗi đường cày của tôi
Dù cho lửa đốt chân trời
Cũng không cháy được tháng mười tháng năm Tay tôi còn bón còn chăm
Thì đồng còn có tháng năm tháng mười
Ngày mai từ dấu chân người
Màu xanh lên!... Với chân trời... mở ra!...
Tháng mười khi lúa gặt xong
Còn trơ chân rạ với đồng – Đồng ơi!
Lúa đi để lại tháng mười
Và cơn gió thổi rỗng trời ở trên!...
Trời cao – Bỗng vút cao thêm Trang 38
Bâng khuâng!... Vì hẫng chân đêm mất rồi
Gặt rồi – còn gốc rạ thôi
Và bao nhiêu dấu chân người mới nguyên
Giữa đồng tôi đứng lặng yên
Chân tôi chân rạ sát liền bên nhau
Nghe trong những vũng chân trâu
Tiếng chân con nhái đạp màu đất non
Biết rằng sự sống mãi còn
Bánh chưng vuông, bánh dày tròn là đây Cho dù bão tóc chân mây
Cũng không tốc nỗi đường cày của tôi
Dù cho lửa đốt chân trời
Cũng không cháy được tháng mười tháng năm Tay tôi còn bón còn chăm
Thì đồng còn có tháng năm tháng mười
Ngày mai từ dấu chân người
Màu xanh lên!... Với chân trời... mở ra!... Câu hỏi:
1.Bài thơ trên thuộc thể thơ nào ? Những căn cứ nào giúp em xác nhận điều đó ?
2. Xác định đối tượng trữ tình trong bài thơ. Và cho biết những từ ngữ hình ảnh, nghệ
thuật tiêu biểu nhất giúp em nhận ra điều đó ?
3. Đọc kỹ 8 câu thơ đầu và cho biết: sáng tạo của nhà thơ trong hình thức thể hiển của
thơ lục bát ? Tình cảm của tác giả đối với đồng quê được thể hiện qua thủ pháp nghệ thuật nào ?
4. Hình ảnh “dấu chân người” xuất hiện mấy lần trong bài thơ ? Vì sao hình ảnh đó lại
tác động đến cảm xúc của nhà thơ ?
5. Đọc kỹ ngữ liệu và trả lời câu hỏi trong bảng sau
Tay tôi còn bón còn chăm
Thì đồng còn có tháng năm tháng mười
Ngày mai từ dấu chân người
Mầu xanh lên!... Với chân trời... mở ra!...

a)Xác định các thủ pháp nghệ thuật, sự
sáng tạo của tác giả cho thơ lục bát ? Trang 39
b) Tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc về
điều gì ? Hãy phân tích một số từ ngữ
hình ảnh làm sáng tỏ điều đó.
c) Cảm xúc của nhân vật trữ tình đã tác
động tới em như thế nào ?
Phần hai – Viết (4đ):
Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về hình ảnh những “dấu chân” trong bài
thơ lục bát “Từ những dấu chân người” ( Đinh Nam Khương).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 4B
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
Thể thơ và căn cứ xác định 1:
- Thể thơ lục bát ( cặp câu 6-8) 0.25 điểm
0,5đ - Gieo vần chân, ngắt nhịp chẵn và tiếng 4 ở mỗi câu đều là thanh trắc 0.25 đ Đối tượng trữ tình: 2:
- Con người lao động; cánh đồng sau mùa gặt 0.25 điểm
- Những dấu chân, tháng mười, tháng năm- nghệ thuật hoán dụ; 0.75
chân rạ - nghệ thuật ẩn dụ
Sáng tạo tình cảm, cảm xúc của nhà thơ: 3:
- Dùng dấu gạch nối, dấu cảm, dấu ba chấm trong thơ lục bát 0.25đ
4- Dấu gạch nối, dấu cảm, dấu ba chấm để nhấn mạnh, để gợi mở;
ẩn dụ ( chân dạ, chân đêm) từ láy, hô gọi …thể hiện sự gắn bó sâu 0.75đ
nặng với cánh đồng, con người lao động của quê hương mình
“dấu chân người” tác động đến cảm xúc của nhà thơ: 4:
- “dấu chân người”: xuất hiện 4 lần ( cả nhan đề) 0.5đ
1,5đ - Vì có sức gợi ( hoán dụ) ra bóng dáng con người, quá trình lao
động của con người trên từ cày cấy, chăm bón và thu hoạch… 1.0đ
- Điệp từ, hoán dụ, ẩn dụ, vần, dấu chấm cảm, dấu ba chấm 0,5đ
- Về sức sống, niềm tin vào con người, cuộc sống ( ngày mai, màu 1.0đ 5:
xanh, chân trời, những mùa gặt…) 0,5đ Trang 40
- Tác động tới em: HS tự làm ( tính phù hợp với nội dung, cảm
xúc của đoạn thơ, với văn hóa…)
Phần II: Viết
( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý 0,5đ -Chữ sạch, rõ.
Nội dung chính hướng vào
- Cảm nghĩ về cảm xúc về con người lao động từ “dấu chân người” 2đ
- Cảm nghĩ về sự sống từ những dấu chân (Chân tôi chân rạ sát liền bên
nhau/Nghe trong những vũng chân trâu/Tiếng chân con nhái đạp mầu đất
non/Biết rằng sự sống mãi còn)
- Trình bày theo trình tự hợp lí.
-Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động của đoạn thơ tới nhận thức, 1đ cảm xúc của mình.
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS trong góc nhìn; cách cảm, hình 0,5đ
thức bộc lộ cảm xúc… ĐỀ 4C (90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Từ những dấu chân người ( Đinh Nam Khương)
Tháng mười khi lúa gặt xong
Còn trơ chân rạ với đồng – Đồng ơi!
Lúa đi để lại tháng mười
Và cơn gió thổi rỗng trời ở trên!...
Trời cao – Bỗng vút cao thêm
Bâng khuâng!... Vì hẫng chân đêm mất rồi
Gặt rồi – còn gốc rạ thôi
Và bao nhiêu dấu chân người mới nguyên
Giữa đồng tôi đứng lặng yên
Chân tôi chân rạ sát liền bên nhau
Nghe trong những vũng chân trâu
Tiếng chân con nhái đạp màu đất non
Biết rằng sự sống mãi còn
Bánh chưng vuông, bánh dày tròn là đây Cho dù bão tóc chân mây
Cũng không tốc nỗi đường cày của tôi Trang 41
Dù cho lửa đốt chân trời
Cũng không cháy được tháng mười tháng năm Tay tôi còn bón còn chăm
Thì đồng còn có tháng năm tháng mười
Ngày mai từ dấu chân người
Màu xanh lên!... Với chân trời... mở ra!...
Tháng mười khi lúa gặt xong
Còn trơ chân rạ với đồng – Đồng ơi!
Lúa đi để lại tháng mười
Và cơn gió thổi rỗng trời ở trên!...
Trời cao – Bỗng vút cao thêm
Bâng khuâng!... Vì hẫng chân đêm mất rồi
Gặt rồi – còn gốc rạ thôi
Và bao nhiêu dấu chân người mới nguyên
Giữa đồng tôi đứng lặng yên
Chân tôi chân rạ sát liền bên nhau
Nghe trong những vũng chân trâu
Tiếng chân con nhái đạp màu đất non
Biết rằng sự sống mãi còn
Bánh chưng vuông, bánh dày tròn là đây Cho dù bão tóc chân mây
Cũng không tốc nỗi đường cày của tôi
Dù cho lửa đốt chân trời
Cũng không cháy được tháng mười tháng năm Tay tôi còn bón còn chăm
Thì đồng còn có tháng năm tháng mười
Ngày mai từ dấu chân người
Màu xanh lên!... Với chân trời... mở ra!... Câu hỏi:
1.Xác định đề tài và thể thơ của bài thơ. Dấu hiệu nào giúp em nhận biết được những điều đó ?
2. Xác định 3 biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa tiêu biểu và sáng tạo về
hình thức trong dòng thơ ở bài thơ trên . Và cho biết dấu hiệu để nhận biết chúng ?
3. Nhân vật trữ tình “bâng khuâng” trước những âm thanh, hình ảnh nào ? Những hình
ảnh và thanh âm ấy gợi ra điều gì ? Trang 42
4. Đọc kỹ 4 câu sau và cho biết: cấu tạo độc đáo của đoạn ? Phân tích một số từ ngữ,
hình ảnh tiêu biểu để làm rõ hoàn cảnh sống và con người được nói tới trong đoạn thơ.
Cho dù bão tốc chân mây
Cũng không tốc nổi đường cày của tôi
Dù cho lửa đốt chân trời
Cũng không cháy được tháng mười tháng năm
5. Con người lao động trong bài thơ hiện lên với những phẩm chất đáng quý nào ?
Hãy phân tích hình ảnh hoặc thủ pháp nghệ thuật mà em cho là đặc sắc nhất đã thể hiện
rõ một nét phẩm chất đáng quý của người lao động.
6. Em thấy mình cần học tập phẩm chất đáng quý nào ở nhân vật trữ tình và con người
lao động ? Vì sao ? ( trả lời bằng 5-7 câu văn liên tiếp)
Phần hai – Viết (4đ):
Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về sự sống ở đồng quê và niềm tin của
nhân vật trữ tình được gợi ra từ bài thơ lục bát “Từ những dấu chân người” của tác giả Đinh Nam Khương./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 4C
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
Đề tài, thể thơ và căn cứ xác định
- Tình yêu con người lao động và quê hương: hình ảnh dấu chân, 1: 0.25 điểm 0.5đ cánh đồng mùa gặt.
- Thể thơ lục bát ( cặp câu 6-8): gieo vần chân, ngắt nhịp chẵn và 0.25 đ
tiếng 4 ở mỗi câu đều là thanh trắc
Nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ nhân hóa tiêu biểu: 2: 1đ
- Ẩn dụ: chân trời, chân đêm ( nét tương đồng của 2 sự vật) 0.5 điểm
- Hoán dụ: dấu chân; tháng mười tháng năm ( dấu hiệu nhận biết
đối tượng); nhân hóa ( đồng ơi..) 0.5
- Dùng dấu gạch nối, dấu cảm, dấu ba chấm trong thơ lục bát
“bâng khuâng” trước những âm thanh, hình ảnh giàu sức gợi 3: 1đ
- Bao nhiêu dấu chân người mới nguyên Tiếng chân con nhái đạp 0.25đ màu đất non Trang 43
- Gợi ra sự sống; con người lao động cần mẫn 0.75đ
Cấu tạo độc đáo của đoạn từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu để làm rõ 4: 1đ
hoàn cảnh sống và con người 0.5đ
- Cặp lục bát 2 điệp nguyên vẹn cấu trúc cặp lục bát trước: cho dù…cũng không
- Bão tốc, lửa đốt: gợi sự dữ dội, khốc liệt thời tiết, hoàn cảnh 0.5đ sống
- không tốc nổi, không cháy được: khẳng định sự dữ dội, khốc liệt
của thời tiết, hoàn cảnh sống không ngăn nổi con người lao động
kiên cường. Họ nhẫn nại để có mùa gặt…
Con người lao động phân tích thủ pháp nghệ thuật 0,5đ
- Chăm chỉ, miệt mài lao động; kiên cường, nhẫn nại đối mặt với 0,5đ
khó khăn; tin, yêu cuộc sống của mình 5: 1đ
- Vế sau: HS tự chọn và phân tích ( gọi tên nghệ thuật, phân tích hiệu quả thẩm mỹ…)
6:1.5đ Học tập phẩm chất ở nhân vật trữ tình, người lao động:
- HS xác định, tự lí giải theo cách hiểu và lựa chọn của cá nhân 1.25đ
- xác định phẩm chất cần bám sát văn bản; tự lí giải cần hợp lí,
logic và phù hợp với văn hóa… 0.25đ
- Diễn đạt: rõ ý, biết liên kết câu.
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý 0,5đ -Chữ sạch, rõ.
Nội dung hướng vào cảm xúc về sự sống, niềm tin của nhân vật trữ tình
- Cảm nghĩ về sự sống từ những “dấu chân” 2đ
- Cảm nghĩ về niềm tin của nhân vật trữ tình
-> chọn dẫn chứng phù hợp với nhận định.
- Trình bày theo trình tự hợp lí.
-Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động của đoạn thơ tới nhận thức, cảm xúc của mình. 1đ Trang 44
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS trong góc nhìn; cách cảm, hình 0,5đ
thức bộc lộ cảm xúc…
ĐỀ SỐ 5 - THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ
( gồm 1 đề 60P; 2 đề 90P ) ĐỀ 5A (60P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Sớm mai mẹ đánh thức con dậy nhé ( Sergei-Yesenin)
Ngày mai mẹ thức con dậy sớm
Ôi mẹ thân yêu, mẹ tảo tần
Để con sẽ đi ra cồn đất nhỏ
Đón gặp người bạn quí của con
Và hôm nay con thấy ở cánh đồng
Những vệt bánh xe in trên cỏ ướt
Gió thổi nhẹ đường cầu vồng vàng rực
Dưới những làn mây xốp đồng quê
Ngày mai bình minh bạn con sẽ ra đi
Vành mũ sau vòm cây – vầng trăng lặn muộn
Và con bò đứng nhìn theo tha thẩn
Ve vẩy đuôi trên đám cỏ ven đường
Ngày mai mẹ thức con dậy sớm
Mở cửa ra cho ánh sáng vào nhà
Người ta bảo con sắp thành thi sĩ
Nổi tiếng, và, một thi sĩ người Nga
Con sẽ hát về mẹ và về bạn Trang 45
Người chăn bò, bếp lửa, đàn bò
Và thơ con có một dòng sữa chảy
Dòng sữa của đàn bò của mẹ, của nhà ta Câu hỏi:
1.Xác định nhân vật trữ tình và tình cảm, cảm xúc chủ đạo của bài thơ ?
2. Những đối tượng nào đã khơi gợi cảm xúc ở thi sĩ ? Những đối tượng đó hiện lên
với dáng vẻ như thế nào ? ( dẫn chứng)
3. Xác định hình thức và phân tích hiệu quả thẩm mỹ ở nghệ thuật điệp, ẩn dụ trong hai
dòng thơ sau: Và thơ con có một dòng sữa chảy
Dòng sữa của đàn bò của mẹ, của nhà ta.
4. Khát vọng của nhân vật trữ tình được thể hiện ở khổ thơ nào ? Hãy phân tích khát vọng đó
5. Xác định yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ và cho biết tác dụng của chúng trong
việc thể hiện của nhân vật trữ tình
6. Theo em, nhân vật trữ tình trong bài thơ là người như thế nào ( chú ý gương mặt tinh
thần qua cảm xúc) ? Điều gì ở nhân vật trữ tình tác động đến cảm cảm xúc và nhận
thức của em ? ( trả lời 4-6 câu liên tiếp)
Phần hai – Viết (4đ)
Hãy viết đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về vai trò của yếu tố tự sự và miêu
tả đối với việc thể hiện tình cảm của nhà thơ với người mẹ của mình.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 5A
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
Nhân vật trữ tình và tình cảm chủ đạo của bài thơ: 1: - Người con 0.25 điểm 0.5đ
- Cảm xúc: quý bạn, yêu mẹ và quê hương 0.25 đ
Đối tượng hiện lên với dáng vẻ gắn với tình cảm: 2: 1đ - bạn, mẹ quê hương 0.5 điểm
- Bạn khuất dần với vành mũ sau vòm cây- lưu luyến; mẹ tảo tần – 0.5
vất vả, thương yêu; mây xốp đồng quê, cầu vồng vàng rực – êm Trang 46 đềm rực rỡ nên thơ
Hình thức, hiệu quả thẩm mỹ ở nghệ thuật điệp, ẩn dụ: 3: 1đ
- Nghệ thuật ẩn dụ- dòng sữa (nguồn dưỡng chất quý) điệp độc 0.25đ
đáo: dòng sữa ở cuối câu trước được điệp lại ở đầu câu thơ sau,
chữ “của”điệp lại 3 lần 0.75đ
- Làm nổi bật, đã diễn tả nguồn dưỡng chất quý giá của tình mẹ
của quê hương đã nuôi dưỡng nên hồn thơ
Khát vọng của nhân vật trữ tình: 4: 1đ - Ở 2 khổ cuối 0.5đ
Người ta bảo con sắp thành thi sĩ
Nổi tiếng, và, một thi sĩ người Nga 0.5đ
Con sẽ hát về mẹ và về bạn
Người chăn bò, bếp lửa, đàn bò
- Trở thành thi sĩ ca ngợi con người, tình bạn, quê hương.
5. Xác định yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ và cho biết tác dụng 0,5đ
của chúng trong việc thể hiện của nhân vật trữ tình 0,5đ 5: 1đ
- Kể với mẹ về việc đón bạn, tiễn bạn và ước mơ của mình; vẻ đẹp quê hương trong bình minh
- Sự việc, vẻ đẹp của đối tượng để bộc lộ cảm xúc.
6:1.5đ Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người …tác động
- Giàu tình cảm, ước mơ và nhạy cảm ( tôn trọng ý kiến của HS)
- Tác động: HS tự thể hiện ( tính sát hợp và văn hóa thể hiện) 1.25đ
- Đoạn ngắn mạch lạc ( liên kết câu, logic về nội dung và cảm xúc) 0.25đ
Phần II: Viết
( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý 0,5đ -Chữ sạch, rõ.
Nội dung chính hướng vào; cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả
- Xác định những yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ ( kể về điều gì, miêu 2đ
tả về đối tượng nào )
- Cảm nghĩ vai trò của những yếu tố tự sự, miêu tả trong việc thể hiện
cảm xúc của nhân vật trữ tình.
- Trình bày theo trình tự hợp lí.
-Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động của đoạn thơ tới nhận thức, cảm xúc của mình. 1đ Trang 47
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS trong cảm nhận; trong cách dùng 0,5đ từ, đặt câu… ĐỀ 5B (90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Mẹ và quả ( Nguyễn Khoa Điềm)
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh? * Câu hỏi
1. Xác định đề tài, thể thơ và những dấu hiệu nhận biết chúng thuộc bài thơ trên ?
2. Xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ, chỉ ra biểu hiện cụ thể đó.
3. Đọc kỹ khổ thơ sau và trả lời câu hỏi a,b kế tiếp
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống Trang 48
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
a) Xác định những biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ?
b) dáng giọt mồ hôi mặn; Rỏ xuống lòng gợi ra điều gì về người mẹ
4.Thứ quả non xanh” được hiểu như thế nào ? Hãy phân tích tâm trạng, cảm
xúc của nhân vật trữ tình trong 2 dòng thơ sau.
"Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh"
5. Những dòng thơ nào chứng tỏ người con thấu hiểu nỗi vất vả, mong ước của
mẹ ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ thể hiện tình yêu mẹ bằng cách nào ?
6. Bài thơ đã khiến em nhận thức được điều gì ? Em có thấu hiểu mẹ mình như
nhân vật trữ tình trong bài thơ không ? Vì sao ?
Phần hai – Viết (4đ)
Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về người mẹ và người con trong bài
thơ Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 5B
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
Đề tài, thể thơ và những dấu hiệu nhận biết 1:
- Tình cảm gia đình: yêu thương mẹ; thể thơ tự do ( 3 khổ thơ, 7 0.25 điểm
0.5đ chữ/dòng, gieo vần ngắt nhịp linh hoạt) 0.25 đ
- Nội dung: người con nói về nỗi vất vả của mẹ
Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ, chỉ ra biểu hiện cụ thể 2: 0.5 điểm
- Kể về cuộc đời mẹ với vất vả nuôi con và làm việc, luôn mong
mỏi con khôn lớn, nay mẹ đã già 0.5
- Miêu tả: nỗi vất vả quả mẹ Khổ thơ thứ 2: 3:
- Nghệ thuật: tương phản, ẩn dụ, đảo ngữ 0.75đ
1.5đ - Gợi nỗi vất vả, gian truân của mẹ 0.75đ Trang 49
Hãy phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình 4:
- Thứ quả non xanh:ẩn dụ chỉ đứa con chưa khôn lớn… 0.5đ
- Thương mẹ, hoảng hốt khi thấy mẹ đã già mà mình chưa thơ dại 0.5đ
Hãy phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình 0,5đ 5:
- Hiểu mẹ vất vả (giọt mồ hôi mặn…); mong ước: mẹ đợi chờ 0.5đ
được hái- mong con khôn lớn.
- Bộc lộ tình cảm gián tiếp qua hình ảnh, từ ngữ giọng điệu thơ:
thương mẹ vất vả, lo mẹ đã già, mất mẹ. 6:
- HS tự thể hiện ( chú ý tính sát hợp về nhận thức, cảm xúc) 0,5đ
- Đoạn ngắn mạch lạc ( liên kết câu, logic )
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý 0,5đ -Chữ sạch, rõ.
Nội dung chính: cảm xúc người mẹ, nhân vật trữ tình
- Cơ sở để bộc lộ cảm nghĩ: xác định đặc điểm, dẫn chứng về người mẹ; 2đ nhân vật trữ tình
- Thể hiện cảm nghĩ, cảm xúc phù hợp với đặc điểm đã xác định
-Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động của đoạn thơ tới nhận thức, cảm xúc của mình. 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS trong cảm nhận; trong cách dùng 0,5đ từ, đặt câu… ĐỀ 5C (90P)
Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp. Trang 50
Anh bộ đội và tiếng nhạc la ( Hoàng Nhuận Cầm)
Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa
Bầy la theo rừng già, rừng thưa
Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ
Còn có tiếng nhạc trên cổ la
Những cây nấm nâu, màu nâu già
Tự dưng thức dậy bên vòm lá
Những bông hoa chưa có tên hoa
Bỗng nhiên mở cánh ra nghe ngóng
Tiếng nhạc trên cổ la rung rung
Đã sáu năm là bài hát của rừng
Có những con đường hoang dại lắm
Chỉ in chân la và chân anh.
Những con đường xa, con đường xanh
Sáng lên viên đạn vàng căm giận
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng.. * Câu hỏi:
1. Xác định thể thơ và những dấu hiệu nhận biết chúng thuộc bài thơ trên ?
2.Anh bộ đội và bầy la làm nhiệm vụ gì, trong hoàn cảnh nào của đất nước ? Những
hình ảnh, chi tiết nào cho thấy điều đó ?
3. Bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. Hãy xác định nội dung tự sự, đối tượng được
miêu tả và tác dụng của chúng trong bài thơ.
4. Bức tranh nhiên thiên và sự gian khó mà anh bộ đội gặp trên đường thực hiện nhiệm
vụ được gợi tả như thế nào ? Phân tích những biểu hiện ấy ?
5. Xác định nghệ thuật và phân tích hiện thực và cảm xúc được thể hiện trong 2 câu thơ sau:
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng…
6. Suy nghĩ của em về cống hiến của các chú bộ đội trong chiến tranh và trong cuộc
chống covid ở thành phố Hồ Chí Minh, trong cả nước. ( bằng đoạn dài từ 6-8 câu) . Trang 51
Phần hai – Viết (4đ:
Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về bài thơ Anh bộ đội và tiếng nhạc la ( Hoàng Nhuận Cầm).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 5C
Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)
Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1: - Thể thơ tự do 0.25đ
0.5đ - Bốn khổ thơ, đa số 7 chữ/dòng, gieo vần ngắt nhịp linh hoạt 0.25đ
Anh bộ đội và bầy la làm nhiệm vụ
- Đất nước thực hiện kháng chiến chống Mỹ: anh bộ đội và bầy la thồ 2:
hàng phục vụ chiến trường 0.5 đ
- bầy la đi ra trận gùi hàng trên lưng 0.5
Tự sự và miêu tả hỗ trợ thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình 3:
- Kể về anh bộ đội dẫn bầy la gùi hàng ra trận liên tục 6 năm liền 0.5đ 1.đ
-Miêu tả cảnh rừng với âm thanh hoa, nấm...; bầy la gùi hàng 0.5đ
Bức tranh nhiên thiên và sự gian khó
- Nhiên thiên rộng lớn hoang sơ vẫn rộn rã tiếng chim, nhạc la với 4: nấm và hoa 0.5đ
-Gian khó: đi trong mưa, 6 năm chỉ có dấu chân la và anh bộ đội 0.5đ
Nghệ thuật và phân tích hiện thực và cảm trong 2 câu thơ 0,5đ 5:
- Đảo từ, từ láy, nhân hóa 0.5
- Gợi tả sự kiên trì bền bỉ của vô vàn hành trình gian khó; cảm xúc hội
hộp mong chuyến hàng an toàn tới đích. 6:
- HS thể hiện sự hiểu biết về đóng góp của bộ đội trong kháng chiến, 1.0đ
1.5đ trong cuộc chống dịch ở thành phố Hồ Chí Minh: chuyển tro cốt, mua
hàng giúp dân, quản lí, phục vụ tại cách khu cách ly. 0,5đ
- Đoạn ngắn mạch lạc ( liên kết câu, logic )
Phần II: Viết ( 4 điểm)
Yêu cầu cần đạt điểm Trang 52
-Trình bày đúng hình thức bài văn.
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý 0,5đ -Chữ sạch, rõ.
Nội dung chính: cảm xúc về bài thơ
- Cảm nghĩ về yếu tố tự sự: anh bộ đội, bầy la gùi hàng ra trận 2đ
- Cảm nghĩ về yếu tố miêu tả: cảnh thiên nhiên và những hình ảnh đẹp
-Đánh giá giá trị của đoạn thơ và sự tác động của đoạn thơ tới nhận thức, cảm xúc của mình. 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS trong cảm nhận; trong cách dùng từ, 0,5đ đặt câu… PHẦN 2
BỘ ĐỀ SỐ 1: VỀ HỒI KÍ VÀ DU KÍ
( Bao gồm 2 đề 45 p và 2 đề 90p)
ĐỀ 1A- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Ông bà ngoại tôi có nếp nhà gạch rất cũ. Người ta thường đồn rằng tuổi nó dễ đã
đến ngoài một trăm năm. Nhưng kể tuổi thực của nó, cũng chưa lão quá như vậy. Chỉ
trong vòng một kỷ, trên hoặc dưới cái quãng người Tây vào tỉnh Hà Nội lần thứ nhất.
Không phải ông bà ngoại của tôi làm nên nếp nhà ấy. Nó là cái cơ nghiệp hương hoả.
Ông tôi được gánh thừa tự, đèn nhang cho một ông bác mất không có con trai […]
Tôi ngẩn ngơ nhìn ông tôi bê chậu nước vôi đi xung quanh tường, quét những hình
tròn tròn. Lốt vôi tỏ mãi, trắng xoá trên màu tường gạch hung đỏ. Đến bây giờ hãy còn
dấu rõ ràng. Những người bạn vào nhà tôi, tưởng như vào một chiếc tàu biển mà bên
thành tàu có những lỗ đại bác, hoặc những cửa tròn trong khoang nhìn ra mặt sóng
Ngoài sân, cây cối um như rừng. Mảnh sân đất dài nhưng hẹp, lúc nào cũng ẩm, vì
ánh nắng không lọt xuống mấy. Cây na, cây lựu, một cây cam sành, cây hồng quả, cây
ổi lớn chi chít cành. Giữa có cây ngọc lan. Đầu mùa hè, hoa ngọc lan chín trắng muốt,
hương ngát ra tận ngoài đầu ngõ. Các dì tôi hay bắc ghế đẩu hái hoa lan gài lên mái
tóc, lẩn vào đầu vành khăn. Cạnh cây ngọc lan là một cây đào thực to. Cái sân bé hoẻn Trang 53
mà lủng củng những cây. Đối với tôi, là cả một thế giới cây cối. Thân cây đào lớn bằng
cột đình, đen xù xì, quanh năm phòi ra từng cục nhựa trong óng, dính như cồn. Nó lão
quá không đứng được thẳng, phải khom khom ngả dài nghển ra tận thành bể. Tôi cứ
men men leo được đến lưng chừng thân, rất dễ dàng. Về cuối mùa thu, cây trụi gần hết
lá. Sang đầu xuân hoa và lá lại thi nhau trổ xanh rờn và đỏ phớt - sắc hoa đào phai, cho
đến khi mãn vụ quả, tức là bắt đầu mùa hè.
Năm nào cũng có đôi vợ chồng chim chào mào tha rác đến làm tổ trong một cành
đào rậm lá cao cao. Tháng năm, tháng sáu, những con chim mới nở đã mạnh cánh và
cứng mỏ, thì vợ chồng con cái nhà chim bỏ tổ, ríu rít mang nhau đi. Tôi hóng xem kỹ
càng từ hôm chú chào mào đực quặp ở đâu về cành cây từng cuộng rạ nhỏ. Khi ấp
trứng, chúng hót líu lo suốt sớm chiều. Rồi những ngày tha mồi vất vả. Hai vợ chồng
chim cùng gầy phờ người. Buổi sáng mát, mấy chú chim con chen nhau đứng trên
thành tổ ngóng ra. Tôi ngồi núp một bên bể nước say mê ngắm nghía. Tôi không thích
bắn. Nói cho đúng tôi cũng không dám bắt các chú chim nhỏ ấy. Ông tôi cấm.
Đến ngày chim rời tổ, "bồng bế" nhau đi, tôi ngẩn ngơ nhớ
Rồi sang năm, không biết vẫn đôi ấy hay đôi khác, chim chào mào lại đến làm tổ.
Ngày ngày tôi lại lom khom nấp bên cạnh bể nước, ngó lên cây đào. Trong cây đào
cuối mùa xuân thì có tổ chim chào mào. Trong cây cam sành thì quanh năm có tổ chim
gi đá. Có khi mấy tổ nhiều hàng chục con. Loài này ăn ở dè lén, bay thì không động lá.
Ở cũng như đi, yên lặng như không. Chúng xấu xí và bé hơn cả chim sẻ, tôi chả thích
mấy. Vả lại, chúng cứ bay lẩn trong lá, tôi không ngó thấy mấy khi. Lá cây nhiều quá.
Lá cây này bíu lấy lá cây khác, ôm lẫn nhau, mặt đất mát rười rượi. Ở tầng thấp hơn la
liệt nào xương rồng, mào gà, nào tía tô, kinh giới, cây nhỏ bé ấy mọc chìa ra lúc nào
cũng có những cậu cóc xù xì ngồi chầu nhau, ngẫm nghĩ và nghiến răng kèn kẹt. Cao
nhất ở góc sân, bốn cây cau mốc trắng vút lên trời, đội trên đầu những chòm lá như
những chiếc áo tơi xanh. Về mùa mưa gió thỉnh thoảng, một cái mo mèo rớt mạnh, ngã thình xuống sân.
(Trích chương I- hồi kí “Cỏ dại”- Tô Hoài) * Câu hỏi
1. Người kể chuyện xưng “tôi” có phải là tác giả không? Kể chuyện gì?
2. Chỉ ra các chi tiết xác thực (cốt lõi sự thật) cho thấy ngôi nhà và khu vườn là nơi tác
giả đã sống những ngày thơ ấu? Nếu thiếu đi cốt lõi sự thật, những điều tác giả kể sẽ như thế nào?
3.Tìm các câu văn thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” đối với các sự việc
được kế? Qua đó em cảm nhận được tình cảm của “tôi”- tác giả đối với khu vườn như thế nào? Trang 54
4. Trong khu vườn, cây nào được tác giả miêu tả chi tiết? Nêu nhận xét của em về nghệ
thuật miêu tả của tác giả trong các câu văn ấy?
5.Tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào trong việc ghi chép những hồi ức
về khu vườn (nêu dẫn chứng)? Việc kết hợp các phương thức ấy có tác dụng gì?
6: Đoạn văn bản gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về kí ức tuổi thơ của mỗi
người?(viết thành đoạn văn từ 5-7 câu)?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1A
Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1
- Người kể chuyện xưng “tôi” cũng chính là tác giả. 0,5điểm 0,5đ
-Kể về ngôi nhà, khu vườn nhà ông bà ngoại “tôi” nơi “tôi” sống những ngày thơ ấu. 2
-Chi tiết xác thực : nếp nhà gạch, mảnh sân, khu vườn với nhiều 1đ
thứ cây ăn quả, các loài chim, các loại rau, các dì ‘tôi’, ông bà ... 1đ
- Nếu thiếu đi cốt lõi sự thật, thì những điều tác giả kể sẽ mất đi
tính chân thực, mất đi sức hấp dẫn riêng của nó. 3
*Thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tôi đối với sự việc được kể 1đ
-Đối với tôi, là cả một thế giới cây cối; Tôi hóng xem kỹ càng…
-Tôi ngồi núp… bể nước say mê ngắm nghía. tôi ngẩn ngơ nhớ…
*Sự gắn bó, yêu quý đối với các loại cây, loài chim, vườn tuổi thơ.
-Cây đào được tác giả tập trung miêu tả chi tiết 1đ 4 - Nghệ thuật miêu tả:
+Dùng hình ảnh so sánh: Thân cây đào lớn bằng cột đình
+Dùng các từ gợi hình: xù xì, khom khom, nghển
+Tính từ chỉ màu sắc: xanh rờn, đỏ phớt. 5
*Tác giả kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong việc ghi chép:
-Kể : Năm nào cũng có đôi vợ chồng chim chào mào tha rác đến
làm tổ trong một cành đào rậm lá cao cao. Trang 55
-Tả: Đầu mùa hè, hoa ngọc lan chín trắng muốt, hương ngát ra tận ngoài đầu ngõ; 1đ
- Biểu cảm: tôi ngẩn ngơ nhớ
*các sự việc được kể hiện lên chân thực, sinh động, hấp dẫn hơn. 6
-Về hình thức là một đoạn văn ngắn. 1đ
-Về nội dung cần nêu được suy nghĩ, cảm xúc về tuổi thơ gắn bó 1đ
với những người thân yêu, với những kỉ niệm đơn sơ mà sâu sắc của mỗi con người
ĐỀ 1B- 90P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu- viết )
Phần I: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Vườn nhà
Cây mít sum sê bụ bẫm, đầy cành và lá, ở ngay cạnh vại nước. Bóng nó soi xuống
làm cho vại nước suốt ngày thêm trong mát lừ. Khi mưa, hứng cái mo cau vào, nó cho
đầy nước mưa. Chúng tôi ai cũng yêu nó. Nhưng mỗi một tội: Cái việc chính của nó,
nó không làm. ấy là ra quả. Phải ra quả! U bảo:
- Nước cứ xô chỗ trũng. Nhà mình nghèo ở vào cái đất xấu. Mít nhà người ta ra quả
lớn quả bé. Mai, thổng buổi, thằng Thả leo lên, u lấy chày tay đập vào gốc. U hỏi:
"Mùa này mày ra mấy quả?" Thả giả lời: "Hai quả" nhá!
Đến mùa, nó ra bao nhiêu quả. Cả nhà mừng. Nhưng rồi rụng, chỉ còn một quả. Quả rất
chóng lớn. Nó chín thơm. Cả nhà được bữa thòm thèm! Mùa sau nó lại tịt ngóp. Mùa
sau nữa nó lại tịt. Giữa lúc củi đắt nhà lại đói, anh Thả hạ xuống, bổ cây ra từng khúc.
Gỗ đẹp thật, vàng như nghệ. Tôi cứ tiếc mãi. Nhưng không tiếc được! Trang 56
Cây đu đủ cao vượt cái "tường hoa". Những tàu lá già, vàng, chúng tôi tha hồ cắt
cuống mà thổi tu tu. Từng chùm quả. Quả nào cũng chỉ bằng cái chén rồi không nhớn
nữa ! Đói quá. Anh Thả và tôi cứ hái dần, băm ra hết nhựa, gọt vỏ, cắt từng miếng, cho
vào sanh luộc. Mỗi người ăn hai quả là no căng bụng. Hết nạc, vạc đến xương! Quả
hết. Anh Thả chặt ngọn cây, nạo vỏ thân cây, tiện dần từng khúc. Anh lấy dao bài thái
nhỏ như sợi nem, vo lẫn với gạo, nấu thành "cơm trộn thân cây đu đủ". Rau má ở trại,
ở đồng hết nhẵn. Các thức độn không còn gì. Chỉ còn thân đu đủ ấy thế mà cũng ngon,
cũng đậm hơn cơm củ chuối. Tôi sang ngoại mấy hôm, cây đu đủ đã bị tiện sát gốc.
Thầy nghĩ ra cách: Hễ sinh mỗi người con, thầy trồng một cây na. Thấm thoắt đã
được bốn cây. Cây anh Thư đứng chính giữa, cao nhất, tốt nhất. Rồi cứ lần lượt: cây
anh Thả, cây Khán, cây Bảng... Bốn cây cùng tốt. Hè về, hoa thơm lừng rụng xuống
sân. Ong, bướm, cánh quýt về bay rợp đầu sân, nhưng nó cũng làm rụng oan nhiều hoa cái.
Những quả na nhắm nghiền mắt rồi mở mắt dần. Đêm thì dơi. Ngày thì chào mào tìm
đến. Nếu không tinh thì nó ăn hớt trước. Cây na của cái Bảng bé nhất bỗng cằn cỗi, lại
bị sâu. Sâu đục, thân cây chảy nhựa ròng ròng. Anh Thả khoét rất khéo mới lôi được
sâu ra. Sâu trắng nõn, béo mầm. Anh nướng lên, ăn béo ngậy. Cây tốt dần và mọc những cành tơ.
Một buổi sáng, u đi đâu về thấy một bà quảy hai rổ sề.
Thôi, u bán na rồi! Chúng tôi leo lên, chọn quả sắp chín, quả mở mắt, hái xuống để
một đống góc sân. Bà hàng ra chọn mua đầy hai rồ sề, còn có vài quả chín nứt nở "như
đe thợ rào" và những quả còi kĩnh, chúng tôi chia nhau. U cũng ăn thử. Ngọt lắm.
Chỉ ít lâu sau, cái vườn nhà xác xơ. Anh Thư đi vắng, tôi và Bảng cũng vắng nhà,
anh Thả mất, cây ủ rũ, rồi chết dần chết mòn bằng hết.
(Trích Hồi kí “Tuổi thơ im lặng”- Duy Khán) * Câu hỏi:
1.Ai là người kể chuyện? Kể theo ngôi thứ mấy?
2. Câu chuyện mà tác giả kể, diễn ra vào thời điểm hiện tại hay quá khứ ? Vì sao em cho là như vậy?
3. Những chi tiết nào trong câu chuyện cho thấy sự việc, nhân vật được kể là có thật?
Từ câu chuyện “vườn nhà”, em hình dung “tôi” đã trải qua một tuổi thơ như thế nào?
4.Tìm dẫn chứng trong văn bản để chứng minh rằng: tác giả không chỉ kể mà còn miêu
tả, bộc lộ suy nghĩ cảm xúc? Cách kết hợp ấy có tác dụng như thế nào ? Trang 57
5.Câu chuyện “vườn nhà” để lại cho em cảm xúc gì? (hãy trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5-7 câu)
Phần II: viết (5điểm)
Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1B
Phần I: Đọc hiểu (5 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm 1
-‘tôi”- tác giả là người kể chuyện 0,25đ
- Kể theo ngôi thứ nhất 0,25đ 2
-Câu chuyện mà tác giả kể xảy ra trong quá khứ khi tác giả còn nhỏ sống với 0,5đ gia đình.
- Vì đây là tác phẩm hồi kí, những sự việc tác giả kể, được hồi tưởng và ghi 0,5 chép lại mà thôi. 3
- Những người thân của tác giả: thày, u, anh chị em; vườn nhà với các loại cây 0,5 đ
gắn bó với tuổi thơ, với những sự việc trong gia đình mà tác giả đã trải qua.
-Tác giả đã trải qua một tuổi thơ khó khăn, thiếu thốn với cái đói cái nghèo, đó cũng là tình cả 0,5đ
nh chung của người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám. 4
*Tác giả kết hợp khéo léo giữa kể, tả và biểu cảm: 0,5đ
-Kể, tả: Đến mùa, nó ra bao nhiêu quả. Cả nhà mừng. Nhưng rồi rụng, chỉ
còn một quả. Quả rất chóng lớn. Hè về, hoa thơm lừng rụng xuống sân. Ong, bướ
m, cánh quýt về bay rợp đầu sân, nhưng nó cũng làm rụng …
- Biểu cảm: Tôi cứ tiếc mãi. Nhưng không tiếc được!
* Tác dụng: cách kết hợp các phương thức biểu đạt làm cho câu chuyện được 1đ
kể hiện lên chân thực, sinh động và hấp dẫn. 5
Câu chuyện “vườn nhà” để lại cho em cảm xúc gì?
-Hình thức: là một đoạn văn ngắn
-Nội dung: HS tự nêu cảm xúc của bản thân (một nỗi buồn, sự nuối tiếc, sự
đồng cảm, xót thương…)
Phần II: viết (5điểm) Trang 58
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn kể chuyện ( là kỉ niệm có thật của bản thân) 0,5đ
- Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý, chữ sạch, rõ.
-Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất
-Sắp xếp các chi tiết chính theo trình tự câu chuyện 2,5đ
- Biết lựa chọn nhân vật hay một vài sự việc tiêu biểu để lại ấn tượng sâu đậm, để tập trung kể chi tiết.
-Biết kết hợp kể, miêu tả và nêu cảm xúc của bản thân với sự việc, nhân vật được kể 1.5đ (đúng chỗ, hợp lí)
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0.5 đ
ĐỀ 1C- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Hoa Xứ Người Ta
[…] Ở châu Âu không ai bẻ trộm hay phá hoa cả, ngay cả trong những khu phố
mất an ninh nhất với đầy rẫy nạn móc túi hay trộm xe hơi. Phải chăng với hoa, người ta
nâng niu, nương nhẹ hơn? Mà không nâng niu sao được, hoa mỏng manh quá, xinh xắn
quá, cái đẹp của tạo hóa, của cây chắt chiu qua bao mùa mới đậu được những búp mơn
mởn như vậy, tàn nhẫn sao đành.
Vẫn biết đó là hoa xứ người ta nhưng sao tôi yêu quá chừng. Những ngày năm trước,
buổi sáng dậy sớm đi bộ tới trường cách nhà gần bốn cây số, mấy cây táo trụi lá qua
mùa đông đầy sương mù và giá rét nước Anh “một sớm kia rất hồng” (°), hoa nhỏ xíu
mỏng tang rung rinh chào tôi, để rồi đến tháng tám, tháng chín đậu trái lúc lỉu đỏ au
cho người chút ngọt lành. Trên đường tôi đi mỗi sớm băng qua công viên đầy những
bông hoa có cái tên ngộ nghĩnh hoa cốc bơ (butter - cup) mọc hoang, vàng óng tròn
xoe nở trên cỏ xanh mướt còn ướt sương đêm, thỉnh thoảng tôi hay ngắt một vài bông
kẹp trong những ngón tay đi cùng để trước khi vào lớp cất vào balô đeo vai. Một ngày Trang 59
nọ tôi băng qua công viên đến trường như thường lệ, thấy người ta mang xe đến xén cỏ
định kì, lũ hoa cốc bơ của tôi bị dứt khỏi đất mẹ nằm rạp mình vẫn còn vàng rực rỡ, tôi
buồn thiu khi nghĩ chỉ ngày hôm sau những bông hoa bạn đường sẽ héo úa tàn tạ.
Nhưng cỏ cắt đi rồi lại mọc lại sau những cơn mưa phùn, cốc bơ lại nở tròn xoe chào
tôi mỗi sáng đến trường “Nè, có thấy hoa châu Âu đẹp chưa?”.
Tôi yêu hoa xứ lạnh bằng một tình yêu như một ông cậu thương cháu nhỏ nhưng
không biết bày tỏ tình cảm làm sao, chỉ biết ngắm nhìn đứa bé không chán mắt rồi
vụng về vuốt bàn tay cục mịch lên hai mà bầu bĩnh mịn màng. Mỗi lần thấy hoa thơm
ngát bên những ngôi nhà có mái đầu hồi đặc trưng Amsterdam, khoe màu trên những
gánh hàng hoa Paris, rung rinh trên những cửa sổ nhà xưa gạch bong từng mảng bên
những con kênh đào Venice, cuống quýt nở tràn ra cả đường trên phố đi bộ Barcelona,
tô điểm những quán cà phê ngoài trời nắng nhạt ở Brussels, hay tươi rói bên trong hàng
rào sơn trắng đặc trưng vùng Scandinavia ở Sigtuna… tôi lại thấy tim mình đập rộn lên
trong lồng ngực. Nhưng cũng như ông cậu vụng về nọ, tôi là người ngoại đạo với hoa,
chỉ biết ngắm hoa không chán mắt rồi lấy những ngón tay khẽ khàng chạm nhẹ, không
biết phải khen, phải cưng, phải yêu hoa thế nào mới đúng.
Tôi không nhớ hết tên hoa ở những nước châu Âu tôi đã đi qua, đã sống những ngày,
những tháng năm rất thật; những thủy tiên, diên vỹ, lily, dạ lan hương, uất kim hương,
tử đinh hương, oải hương, hoắc hương, păng-xê, giọt tuyết, mimosa, kim ngân, phong
lữ…Những bông hoa thay nhau nở hoài làm níu chân người dù “trăng tàn nguyệt tận”
(°). Những cái tên xa lạ tưởng chừng ở đâu đâu, mà quả thật, hoa này nở ở đâu đâu
chẳng phải quê mình, nhưng sao tôi nhớ, tôi thương khi hoa tàn như bé Ida thương
những bông hoa héo úa trong bình mới lấy hộp gỗ đặt vào, rủ hai người anh họ chôn
hoa xuống đất. Và những ngày hè Sài Gòn nắng đổ lửa, tình cờ lật những câu thơ đăng
báo hồi 16, 17 tuổi “Níu vào mùa cũ. Chỉ thấy lạnh bàn tay. Những cơn mưa cũng đã
thành quá khứ…”, tự nhiên tôi da diết nhớ những bông hoa cũng đã thành quá khứ ở
xứ lạnh năm nào. Những bông hoa “nở hết trong hoàng hôn đợi gió vô thường lên” (°)
của xứ người ta…( “Ngón tay mình còn thơm mùi oải hương”- Ngô Thị Giáng Uyên) * Câu hỏi Trang 60
1.Tác giả đã phát hiện ra điều gì ở về hoa ở xứ người? Tác giả đã lí giải thế nào về sự phát hiện này?
2. Trong hành trình khám phá châu Âu, tác giả đã đặt chân đến những đâu, các địa
danh ấy luôn gắn với hình ảnh nào (dẫn chứng)? Cảm xúc khi ấy của tác giả ra sao?
3. Tình cảm tác giả dành cho hoa xứ người như thế nào ? Vì sao tác giả lại chọn hoa
cốc bơ để kể và bộc lộ cảm xúc?
4.Bài kí giúp em hiểu gì về một nét đẹp văn hoá của người châu Âu? Em thấy mình
cần phải học tập ở họ điều gì?
5.Tìm dẫn chứng trong văn bản để thấy được người viết dùng kiểu ngôn ngữ tự thuật
với các hành động như mô tả, kể chuyện, biểu cảm…? Ngôn ngữ tự thuật có tác dụng gì đối với bài kí?
6.Từ bài kí, hãy liên hệ cách ứng xử của con người Việt Nam với môi trường, với thiên
nhiên? (viết thành đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1C Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm 1
-Ở châu Âu không ai bẻ trộm hay phá hoa. 0,5điểm
- Vì hoa mong manh, xinh xắn, là cái đẹp của tạo hoá 0,5đ 2
-Trong hành trình khám phá châu Âu, tác giả đã đặt chân đến nhiều nơi, 0,5đ
các địa danh ấy luôn gắn với hình ảnh của hoa (hoa thơm ngát-
Amsterdam, khoe màu- Paris, rung rinh -kênh đào Venice, nở tràn - phố đi
bộ Barcelona, tô điểm những quán cà phê .. ở Brussels, hay tươi rói
…vùng Scandinavia ở Sigtuna) 0,5
- Cảm xúc: tim mình đập rộn lên… ngắm hoa không chán mắt.. 3
- Tác giả dành cho hoa xứ người một tình yêu tha thiết. 1đ
-Tác giả chọn hoa cốc bơ để kể và bộc lộ cảm xúc vì: hoa cốc bơ mọc
hoang nhưng rất đẹp, một cái đẹp tự nhiên (vàng óng, tròn xoe). Hoa cốc bơ còn gắ
n liền với những năm tháng đi học nơi xứ người, trở thành người
bạn đường quen thuộc mỗi sớm mai đến trường, là một kỉ niệm 1đ Trang 61 4
-Nét đẹp văn hoá đó là: ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, thiên nhiên, 1đ
tôn trọng, bảo vệ nơi công cộng của người dân. 1đ
- Học tập ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên ở mọi nơi. 5
-Kể chuyện: Ở châu Âu không ai bẻ trộm hay phá hoa cả, ngay cả trong
những khu phố mất an ninh nhất với đầy rẫy nạn móc …
-Mô tả: những bông hoa có cái tên ngộ nghĩnh hoa cốc bơ (butter - cup)
mọc hoang, vàng óng tròn xoe nở trên cỏ xanh mướt..
- Biểu cảm: ….nhưng sao tôi yêu quá chừng …tôi buồn thiu.
=> Giúp những điều quan sát, ghi chép trở nên sinh động, hấp dẫn 6
-Hình thức là một đoạn văn 0,5đ 1,5đ
-Nội dung: liên hệ được những hiện tượng, hành vi, việc làm đẹp/chưa đẹp
của người Việt Nam (ở trường, lớp, nơi công cộng) về vấn đề bảo vệ môi
trường, bảo vệ thiên nhiên.
ĐỀ 1D- 90P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu- viết )
Phần I: Đọc hiểu (5điểm):
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
Đà Nẵng buổi tối
“Mong ước của tôi là kết nối và đoàn kết người Việt Nam trên khắp thế giới và cả
trong Việt Nam để chúng ta có thể cùng nhau chung tay góp sức vì một cái đích lớn.
Cho dù sinh ra ở Mĩ, Việt Nam chính là quê hương tôi, dòng máu của tôi là dòng máu
Việt, tôi là một người Việt. Bởi vậy tôi kêu gọi tất cả những người yêu đất nước này,
quan tâm đến đất nước này hợp lại, để chúng ta có thể xây dựng một Việt Nam tốt đẹp hơn cho tương lai”.
Thời gian còn lại ở Đà Nẵng, tôi dành cho Win và gia đình của cậu. Em gái mẹ của
Win, cô Kim Thu cùng con gái tới thăm chúng tôi. Họ mời tôi đi Bà Nà, nhưng tôi
chọn tới thăm quê của họ ở Quảng Nam để gặp ông bà của Win, những người rất
duyên dáng. Họ kể cho tôi nghe những câu chuyện về quá khứ như những người già
khác thường làm. Gần chín mươi tuổi, họ ở cái tuổi mà những nếp nhăn đã nhiều tới
mức ta có thể tưởng tượng ra cả cuộc đời của họ, nhưng ông bà có vẻ rất hạnh phúc. Bà
của Win còn khỏe và nhanh nhẹn hơn, nên bà đỡ đần chăm sóc ông được nhiều hơn.
Sống với nhau hơn sáu mươi năm và họ vẫn trêu đùa nhau. Có lẽ đây chính là cái mà
họ gọi là tình yêu vĩnh cửu. Trang 62
Cô Kim Thu có một quầy hàng nhỏ trong một con chợ của Đà Nẵng, bán quần áo
và đồ nữ trang. Cô khá đặc biệt đối với tôi, vì tuy tuổi không còn trẻ nhưng suy nghĩ
của cô rất tiến bộ. Cô biết nhiều chuyện trong nước và trên thế giới. Cô Thu và tôi nói
chuyện về mạng internet, nơi cô có thể đọc và tìm hiểu nhiều điều.
“Lúc Win kể cho cô nghe về cháu, cô về nhà và tìm trên Google luôn. Cô muốn
con gái cô đọc và học hỏi. Bây giờ nó được gặp cháu thì tốt quá”. “Tại sao thế ạ?”.
“Vì nó sẽ có cơ hội được học hỏi từ cháu. Hồi cô nhỏ, làm gì cô được như thế này.
Còn không được tự quyết định gì nữa kia. Hồi đó cô muốn làm cô giáo nhưng phải đi
làm giúp gia đình. Giờ có con gái, cô muốn nó được học hành. Nhưng mà không chỉ
học ở trên lớp không thôi, học cả bên ngoài thế giới nữa. Vậy mới thành công được”.
Quan điểm về giáo dục của cô Thu hoàn toàn đúng. Trường học không thể trang bị cho
ai để họ chắc chắn thành công. Mọi thứ chúng ta học trên lớp chỉ là lí thuyết cần thiết.
Trong thực tế, lí thuyết đơn giản chỉ là ý kiến của con người về cách nghĩ của họ về thế
giới rộng lớn. Cách duy nhất để kiểm nghiệm và trang bị cho sự thành công chính là đi
và tự mình trải nghiệm. Kiểm nghiệm bằng chính những kinh nghiệm đời thực.
Đây là quan điểm mà tôi muốn khuyến khích càng nhiều bạn trẻ Việt Nam càng tốt.
“Đi và khám phá. Đừng sợ hãi và tìm lí do trốn tránh nữa. Hãy tự tạo ra số phận của
bản thân mình”. Bạn có thể tranh luận với tôi rằng thế này thế khác, nhưng đó chỉ là
biện minh. Tuổi trẻ Việt Nam chịu rất nhiều áp lực từ gia đình, cha mẹ muốn bạn làm
cái này, cái kia, nhưng nói cho cùng thì bạn phải tự sống cuộc sống của chính bạn. Hãy
biết ơn cha mẹ. Họ đã nuôi dưỡng bạn. Nhưng họ làm như vậy là để bạn trở thành
những người đàn ông và những người phụ nữ, không phải là những bé trai và bé gái
chỉ biết chạy tới bên cha mẹ khi khó khăn ập đến.
“Mẹ đã cố hết sức để cho con những thứ con sẽ cần để thành công, phần còn lại là
do con. Mẹ có muốn con trai của mẹ ở gần không à, đương nhiên là người mẹ nào cũng
muốn. Nhưng mỗi người có một con đường riêng cho mình, số phận riêng để theo
đuổi”, mẹ tôi đã nói những lời này khi tôi nói với mẹ rằng Việt Nam sẽ trở thành ngôi nhà của tôi.
Tôi đã tới Việt Nam và không nhìn lại. Tôi đã quyết định thực hiện hành trình này
và không ngoái lại. Thực lòng, tôi đã học được về Việt Nam, về người Việt Nam và về
cuộc sống trong một tháng ròng trên đường, nhiều hơn quãng thời gian tôi ở Hà Nội.
Đi cùng Win và nhóm bạn của cậu, tôi thấy được nhiệt huyết, mong muốn được tự do
để tung bay nhưng cứ có nỗi sợ cứ kiềm họ lại.
Đêm cuối ở Đà Nẵng, Quốc – bạn của Win, nhờ tôi giúp thuyết phục cha mẹ của
cậu. “Ngày mai em về quê ở Quảng Nam. Nếu anh có thể đi cùng để nói chuyện với ba
mẹ em thì tốt quá. Họ truyền thống lắm. Em muốn tự làm chủ cuộc đời của mình.
Nhưng họ đã có sẵn kế hoạch tương lai cho em rồi”. Trang 63
Có vẻ là một thử thách khá lớn đối với tôi. Mọi chuyện có thể tệ thế nào? Cha mẹ
người Việt Nam nổi tiếng nghiêm khắc và không ngại đánh con. Họ thường muốn
kiểm soát cuộc sống của con cái. Nếu họ thực sự đã chọn sẵn con đường tương lai cho
Quốc, tôi sẽ phải thuyết phục để họ nhượng bộ. Tôi quyết định thử một phen. Hơn nữa
lại đúng dịp sinh nhật của cậu bé, còn món quà nào ý nghĩa hơn để tặng nữa đây?
(Trích du kí- Giôn đi tìm Hùng- Trần Hùng Giôn) * Câu hỏi
1.
Trong hành trình đến Đà Nẵng, tác giả đã gặp gỡ những ai? Cảm nhận như thế nào
về những con người đó?
2. Quan điểm của cô Kim Thu về giáo dục như thế nào? Vì sao “tôi” cho rằng quan
điểm của cô Kim Thu là hoàn toàn đúng?
3.Trong hành trình khám phá Việt Nam, tác giả đã nhận thấy các bạn trẻ Việt Nam có
những trở ngại, hạn chế gì khi trưởng thành? Trở ngại, hạn chế này là do đâu?
4. Vì sao, tác giả đưa ra lời khuyên cho các bạn trẻ Việt Nam “Đi và khám phá. Đừng
sợ hãi và tìm lí do trốn tránh nữa. Hãy tự tạo ra số phận của bản thân mình”?
5. Nêu suy nghĩ của em về lời khuyên mà tác giả đưa ra cho các bạn trẻ Việt Nam?
(trình bày ngắn gọn trong một đoạn văn khoảng 5-7 câu)
Phần II: Viết (5 điểm)
Em đã có dịp về thăm quê, hoặc đi du lịch, tham quan cùng cha mẹ, hãy kể lại một
chuyến đi đáng nhớ của em./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1D
PhầnI: Đọc hiểu (5điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm 1
-Gặp gỡ những người thân trong gia đình của Win- người bạn Việt 0,5đ Trang 64
-Cảm nhận họ là những người duyên dáng, họ sống hạnh phúc. 0,5 2
- Quan điểm của cô Kim Thu là muốn con gái được học hành. Không chỉ 0,5đ
học trên lớp mà còn học cả bên ngoài thế giới.
- “tôi” cho rằng quan điểm của cô Kim Thu hoàn toàn đúng vì: Trường học
chỉ trang bị kiến thức về lí thuyết. Muốn thành công con người … 0,5đ 3
- Các bạn trẻ Việt Nam chịu nhiều áp lực từ gia đình, khát khao tự do nhưng 0,5đ
vẫn còn thiếu dũng khí, còn phụ thuộc quá nhiều vào cha mẹ. 0,5đ
-Trở ngại, hạn chế: Cha mẹ còn bao bọc con cái quá nhiều, kiểm soát cuộc
sống của con cái, Nghiêm khắc nhưng lại thiếu tin tưởng … 4
-Tác giả dựa vào chính cuộc đời, vào chính những trải nghiệm cũng như 1đ
hiểu biết của bản thân để đưa ra lời khuyên cho các bạn trẻ Việt Nam. 5
-HS tự nêu lên suy nghĩ của bản thân về những điểm tích cực mà lời khuyên 1đ
đưa ra( cần mạnh mẽ, tự tin, dám thử thách, không sợ hãi ) Phần II: viết (5điểm)
Yêu cầu cần đạt
-Trình bày đúng hình thức bài văn kể chuyện (có yếu tố thực là chuyến đi có thật của
bản thân: đi du lịch, đi về quê, đi dã ngoại…);Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý, rõ. 0,5đ
-Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất
-Sắp xếp các chi tiết chính theo trình tự câu chuyện 2đ
- Biết lựa chọn nhân vật hay một vài sự việc tiêu biểu để lại ấn tượng sâu đậm, trong
chuyến đi để tập trung kể chi tiết.
-Biết kết hợp kể, miêu tả và nêu cảm xúc của bản thân với sự việc nhân vật được kể 1.5đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 1 đ Trang 65
BỘ ĐỀ SỐ 2: VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

( Bao gồm 2 đề 45 p và 1 đề 90p)
ĐỀ 2A- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

HỌ THÀNH CÔNG VÌ TIN VÀO KHẢ NĂNG CỦA MÌNH
Nhiều người thắc mắc tôi đã học gì mà sao kết quả học tập và cuộc sống của tôi lại
thay đổi bất ngờ đến vậy. Thật ra, những phương pháp, kỹ năng mà tôi được học chỉ
giúp tôi đạt những điểm 10, chính sự thay đổi niềm tin trong tôi mới là yếu tố ảnh
hưởng tôi mạnh mẽ nhất. Trong quá khứ, tôi từng tin rằng mình là một học sinh đần
độn, tôi từng tin rằng việc học hết sức nhàm chán khó khăn, rằng cho dù tôi cố gắng Trang 66
học chăm chỉ đến mức nào, tôi cũng không bao giờ trở thành một học sinh khá, còn
xuất sắc là điều không tưởng. Vậy mà, cuộc sống của tôi đã thay đổi hoàn toàn từ khi
tôi có niềm tin mới rằng "tôi là một thiên tài", cũng như "việc học rất thú vị nhẹ
nhàng". Bạn cũng sẽ thay đổi được như vậy! Trước khi bạn đạt toàn điểm 10, bạn phải
tin bạn làm được việc ấy, cũng như tin nó rất thú vị nhẹ nhàng. Tất cả đều xuất phát từ
niềm tin của chính bạn.
Bạn có thể thấy việc này quá đơn giản, nhưng sự thật không phải vậy. Niềm tin của
bạn có một sức mạnh cực kỳ to lớn, bởi vì niềm tin giống như là trung tâm chỉ huy
trong não bộ của bạn vậy. Niềm tin ảnh hưởng đến mục tiêu bạn đặt ra. Niềm tin quyết
định những hành động bạn muốn thực hiện. Niềm tin quyết định liệu bạn có muốn thử
làm một việc gì đó hay không. Niềm tin quyết định liệu bạn có dễ dàng bỏ cuộc sau vài
lần thất bại hay bạn sẽ tiếp tục kiên trì.
Tôi không hề có ý nói rằng bạn sẽ thành công chỉ đơn giản bằng cách tin vào nó.
Không cách nào bạn làm được như vậy. Để biến niềm tin thành hiện thực, bạn cần có
các kỹ năng và hành động cần thiết. Quan trọng là khi bạn tin vào một điều gì đó, não
bộ của bạn sẽ phải cố gắng tìm kiếm giải pháp để giúp bạn biến điều đó thành sự thật.
Não bộ của bạn sẽ phải tận dụng tất cả khả năng tiềm ẩn của nó, từ đó mở ra con
đường đi đến thành công. Tuy nhiên, khi bạn không tin bạn có thể làm một việc gì đó,
não bộ của bạn sẽ giảm thiểu hoạt động, và không thể tận dụng hết nguồn năng lực cần
thiết để đưa bạn đến thành công. Việc này khiến bạn mất đi hoàn toàn khả năng để làm
một việc mà lẽ ra bạn có thể làm được khi có một niềm tin đúng đắn. Đơn giản, nếu
bạn không chọn thành công thì bạn sẽ chẳng bao giờ thành công. ( Tôi tài giỏi và bạn cũng thế - Adam Khoo). Câu hỏi :
1.Văn bản trên thuộc thể loại nào ? Hãy xác định 2 dấu hiệu tiêu biểu nhất.
2.Văn bản bàn về vấn đề gì ? Và được phân tích ở những khía cạnh nào ?
3. Đoạn văn bản số 1 là dẫn chứng hay lí lẽ ? Vì sao em xác định như vậy ?
4. Vì sao tác giả khẳng định: “chính sự thay đổi niềm tin trong tôi mới là yếu tố ảnh
hưởng tôi mạnh mẽ nhất ”? Em có đồng ý với nhận định này không, vì sao ?
5. Theo tác giả, niềm tin có một sức mạnh cực kỳ to lớn như thế nào ? Niềm tin còn có
khả năng chi phối điều gì nữa ? Hãy bổ sung từ 1-2 dẫn chứng cho ý kiến này. Trang 67
6.Em đã bao giờ mất niềm tin/có niềm tin vào bản thân mình chưa ? Hãy chia sẻ sự tác
động của niềm tin vào suy nghĩ, hành động của em khi đó ( bằng đoạn văn dài từ 6-8
câu và có sử điệp từ hoặc điệp ngữ).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2A Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
Thể loại, dấu hiệu nhận biết: 1: -Thể loại nghị luận 0,25 đ
- Dấu hiệu: bàn về 1 ý kiến; có nêu ý kiến và dùng lí lẽ, dẫn chứng 0,75 đ 2:
-Văn bản bàn về vấn đề: niềm tin dẫn tới thành công 0.5đ 1.5đ
- Được phân tích ở khía cạnh: 1.0đ
+ Sự tác động của niềm tin tới mục tiêu, quyết định
+ Sự tác động của niềm tin tới não bộ
3: 1.5 - Đoạn văn bản số 1 là: dẫn chứn; Kể về quá khứ của tác giả… 1,5 4:
-Tác giả khẳng định “chính sự thay đổi niềm tin vì: có niềm tin bạn 0,75đ 1,5đ
làm được việc ấy sẽ làm được và việc đó rất thú vị nhẹ nhàng 0,75đ
- Em có đồng ý với nhận định này không, vì sao: HS trả lời theo
chính kiến cá nhân nhưng lập luận phải hợp lí.
- Niềm tin tác động tới mục tiêu, quyết định của mỗi người 1.0đ
5: 2đ - Chi phối hành động, thái độ; Dẫn chứng cần phù hợp với ý kiến 1.0đ 6:
- Câu hỏi mở nên căn cứ vào 2 điểm: 2,5đ
+ Nội dung:làm rõ tác động của niềm tin vào suy nghĩ, hành động 1,5đ
+ Đoạn văn mạch lạc rõ nội dung chính, dùng điệp từ phù hợp. 1,0đ Trang 68
ĐỀ 2B- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

HỌ THÀNH CÔNG VÌ TIN VÀO KHẢ NĂNG CỦA MÌNH
( Tôi tài giỏi và bạn cũng thế - Adam Khoo).
Nhiều người thắc mắc tôi đã học gì mà sao kết quả học tập và cuộc sống của tôi lại
thay đổi bất ngờ đến vậy. Thật ra, những phương pháp, kỹ năng mà tôi được học chỉ
giúp tôi đạt những điểm 10, chính sự thay đổi niềm tin trong tôi mới là yếu tố ảnh
hưởng tôi mạnh mẽ nhất. Trong quá khứ, tôi từng tin rằng mình là một học sinh đần
độn, tôi từng tin rằng việc học hết sức nhàm chán khó khăn, rằng cho dù tôi cố gắng
học chăm chỉ đến mức nào, tôi cũng không bao giờ trở thành một học sinh khá, còn Trang 69
xuất sắc là điều không tưởng. Vậy mà, cuộc sống của tôi đã thay đổi hoàn toàn từ khi
tôi có niềm tin mới rằng "tôi là một thiên tài", cũng như "việc học rất thú vị nhẹ
nhàng". Bạn cũng sẽ thay đổi được như vậy! Trước khi bạn đạt toàn điểm 10, bạn phải
tin bạn làm được việc ấy, cũng như tin nó rất thú vị nhẹ nhàng. Tất cả đều xuất phát từ
niềm tin của chính bạn.
Bạn có thể thấy việc này quá đơn giản, nhưng sự thật không phải vậy. Niềm tin của
bạn có một sức mạnh cực kỳ to lớn, bởi vì niềm tin giống như là trung tâm chỉ huy
trong não bộ của bạn vậy. Niềm tin ảnh hưởng đến mục tiêu bạn đặt ra. Niềm tin quyết
định những hành động bạn muốn thực hiện. Niềm tin quyết định liệu bạn có muốn thử
làm một việc gì đó hay không. Niềm tin quyết định liệu bạn có dễ dàng bỏ cuộc sau vài
lần thất bại hay bạn sẽ tiếp tục kiên trì.
Tôi không hề có ý nói rằng bạn sẽ thành công chỉ đơn giản bằng cách tin vào nó.
Không cách nào bạn làm được như vậy. Để biến niềm tin thành hiện thực, bạn cần có
các kỹ năng và hành động cần thiết. Quan trọng là khi bạn tin vào một điều gì đó, não
bộ của bạn sẽ phải cố gắng tìm kiếm giải pháp để giúp bạn biến điều đó thành sự thật.
Não bộ của bạn sẽ phải tận dụng tất cả khả năng tiềm ẩn của nó, từ đó mở ra con
đường đi đến thành công. Tuy nhiên, khi bạn không tin bạn có thể làm một việc gì đó,
não bộ của bạn sẽ giảm thiểu hoạt động, và không thể tận dụng hết nguồn năng lực cần
thiết để đưa bạn đến thành công. Việc này khiến bạn mất đi hoàn toàn khả năng để làm
một việc mà lẽ ra bạn có thể làm được khi có một niềm tin đúng đắn. Đơn giản, nếu
bạn không chọn thành công thì bạn sẽ chẳng bao giờ thành công./. Câu hỏi :
1.Văn bản bàn về vấn đề gì ? Mỗi đoạn của văn bản triển khai nội dung gì ?
2. Tác giả khẳng định niềm tin tác động tới quyết định nào của con người ? Em có
đồng ý không với ý kiến của tác giả không ?
3.Xác định mục đích lập luận của đoạn văn bản số 2 và số 3. Em hãy phân tích vì sao em xác định như vậy.
4. Em hiểu câu nói này như thế nào: Tôi không hề có ý nói rằng bạn sẽ thành công chỉ
đơn giản bằng cách tin vào nó ? Em có đồng ý với điều đó không, vì sao ?
5. Theo em, đoạn văn bản nào lập luận chặt chẽ nhất, có sức thuyết phục nhất đối với em ? Vì sao ?
6. Em hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau trong chính em về thái độ, hành động khi
không có niềm tin và khi có niềm tin trong học tập. Từ đó, hãy cho biết không có niềm Trang 70
tin, con người sẽ ra sao ? ( đoạn dài từ 6-8 câu, sử điệp từ hoặc một phép tu từ so sánh).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2B Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
-Văn bản bàn về vấn đề: niềm tin dẫn tới thành công 0,25 đ 1:
- Ba đoạn: dẫn chứng có niềm tin; tác động của niềm tin tới mục tiêu 0,75 đ
và quyết định; biến niềm tin thành hiện thực nhờ não bộ 2:
- Niềm tin tác động quyết định: Hành động, thử nghiệm, kiên trì 0.5đ 1.5đ
- Em có đồng ý: câu hỏi mở ( hs lập luận logic) 1.0đ 3:
- Làm rõ: vai trò của niềm tin đối với mỗi người; Để niềm tin thành 0,5đ 1.5đ
hiện thực, cần kỹ năng và hành động. 0,75đ
- Vì các câu trong đoạn xoay quanh nội dung chính đã nêu. 4:
- Chỉ có riêng niềm tin thì không thể thành công 0,75đ 1,5đ
- Em có đồng ý không: trả lời rõ và lập luận logic. 0,75đ Câu hỏi mở 0,5đ 5: 2đ
- Chọn đúng đoạn dùng thao tác phân tích, chứa lí lẽ 1,5đ
- Làm rõ lí do thuyết phục ( bám sát lập luận của đoạn) 6:
- Câu hỏi mở nên căn cứ vào 2 điểm: 2,5đ
+ Làm rõ sự khác biệt ở suy nghĩ và trạng thái khi hành động 1,5đ
+ Đoạn mạch lạc rõ nội dung chính, dùng điệp từ, so sánh phù hợp. 1,0đ
ĐỀ 2C- 90P ( Kiểm tra, đánh giá 2 kĩ năng: đọc hiểu, viết )
I.Phần đọc hiểu (5điểm) : Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mạng xã hội và những tác động tới trẻ em ( Hải Hà)
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của internet và các thiết bị thông minh, nhiều người dễ
dàng tiếp cận với mạng xã hội (MXH), trong đó có cả trẻ em. Bên cạnh mặt tích cực,
mạng xã hội còn tồn tại những mặt trái có thể ảnh hưởng đến sự phát triển và tâm lý của trẻ. Trang 71
Sự phát triển của công nghệ và mạng internet đang ảnh hưởng mạnh mẽ và làm thay
đổi thói quen sinh hoạt của nhiều người, trong đó có những tác động to lớn đối với trẻ
em. Ngày nay, nhiều trẻ em được tiếp xúc với mạng internet ngay từ khi đi học mẫu
giáo, thông qua các thiết bị điện tử thông minh, trẻ em có thể học nhiều điều hay từ
internet, song môi trường trên mạng cũng mang lại rất nhiều rủi ro, bởi lẽ trên mạng
internet, nhất là các trang mạng xã hội hay nền tảng chia sẻ video đang có nhiều hình
ảnh, video được đăng tải có không ít nội dung có thể tác động trực tiếp đến tâm lý,
hành vi và nhân cách của trẻ em.
Nổi bật trong các ứng dụng được nhiều người cài đặt và sử dụng gần đây là TikTok.
Đây là nền tảng chia sẻ video có nguồn gốc từ Trung Quốc, bằng những video âm nhạc
ngắn được chia sẻ trên nền tảng này mà TikTok thu hút hàng triệu người dùng. Một
mạng xã hội chia sẻ video khác được rất nhiều người sử dụng là YouTube, hiện đang
được dùng ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là giới trẻ, truy cập và sử dụng hàng ngày. Thông
qua các video được đăng tải trên các ứng dụng này, nhiều người có thể giải trí, học tập
hay truyền tải thông tin của cá nhân mình, thậm chí nếu tận dụng tốt các ứng dụng còn
trở thành công cụ kiếm tiền. Tuy nhiên, trên các ứng dụng này cũng tồn tại nhiều video
có nội dung phản cảm, không phù hợp với trẻ nhỏ.
Chị Trần Thị Thu Hương, ở huyện Cù Lao Dung cho biết: “Ở quê ít có tụ điểm vui
chơi cho trẻ nhỏ nên khi thằng con tôi học bài xong thì tôi đưa điện thoại để nó chơi
game hay coi video giải trí. Điều đáng lo là gần đây tôi phát hiện trên YouTube hay
TikTok có một số video khiến tôi giật mình, bởi các video này có nội dung “khoe thân”
của các bạn trẻ hay những clip có nội dung gây sốc để câu like (lượt thích) hay câu view (lượt xem)”.
Những video có lượt xem nhiều, thích nhiều thì sẽ tự xuất hiện trên mục “Thịnh
hành” ở YouTube hay mục “Xu hướng” trên TikTok. Do đó nếu trẻ em truy cập các
ứng dụng này sẽ vô thức truy cập vào những nội dung đó. Đáng lo ngại hơn khi hiện
nay xuất hiện trường hợp trẻ em học theo các video trên mạng để quay clip câu view
theo phong trào. Anh Trịnh Thành Được, ở huyện Long Phú ngỡ ngàng kể lại: “Hồi
tuần rồi, thằng con tôi chỉ mới học lớp 5 mà nó dám rủ mấy đứa bạn trong xóm bắt con
chó nhỏ để thảy xuống sông trước nhà để quay clip. Hỏi ra mới biết là nó muốn tải lên
ứng dụng TikTok để được nhiều người tương tác”.
Không phải phụ huynh nào cũng nhận biết rõ những ảnh hưởng của việc tiếp xúc
sớm với mạng xã hội vì công nghệ ngày càng phát triển trong khi các bậc phụ huynh
lại quá bận bịu với nhiều công việc, nếu không tiếp cận thường xuyên sẽ không biết về
những mặt trái này. Điều đáng lo ngại hơn cả là có nhiều em nhỏ lại bị cuốn hút với
những video nguy hiểm, có nội dung bạo lực… Trong khi, nhiều bậc phụ huynh chưa
có biện pháp hiệu quả để kiểm soát việc con em mình tiếp cận với các nội dung này.
Một số phụ huynh còn lợi dụng các thiết bị điện tử thông minh để “dụ” trẻ ăn cơm Trang 72
hoặc chọn là phần thưởng khi trẻ đạt thành tích cao trong học tập, vô hình trung làm
nhiều trẻ nghiện sử dụng các thiết bị này.
Trong khi các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn các nội dung xấu trên không gian
mạng vẫn còn hạn chế thì các bậc phụ huynh phải tăng cường quản lý nội dung mà trẻ
em truy cập trên các nền tảng chia sẻ video nói riêng hay các trang mạng xã hội nói
chung. Thực tế đã có nhiều trường hợp trẻ em bị nghiện điện thoại và có không ít hậu
quả đáng tiếc đã xảy ra. Thế nên, để giúp con mình tránh được các hiểm họa từ môi
trường mạng, thì các bậc phụ huynh cần kiểm soát, định hướng chặt chẽ để giúp con
em chọn lọc được thông tin phù hợp, hữu ích với lứa tuổi.
(https://www.baosoctrang.org.vn/xa-hoi/mang-xa-hoi-va-nhung-tac-dong-toi-tre-em-43589.html) Câu hỏi :
1.Văn bản trên thuộc thể loại nào ? Hãy xác định 3 dấu hiệu tiêu biểu nhất để nhận biết thể loại đó.
2. Văn bản bàn về vấn đề gì, đoạn số 2 và số 3 đóng vai trò gì trong văn bản ? Vì sao em xác định như vậy ?
3. Vì sao tác giả khẳng định: “môi trường trên mạng cũng mang lại rất nhiều rủi ro” ?
Em có đồng ý với nhận định này không, vì sao ?
4. Tác giả đã đề xuất những giải pháp nào để hạn chế tác hại của mạng internet đối với
trẻ em ? Em hãy bổ sung thêm một giải pháp mà em cho là hữu hiệu.
5. Nếu được bố mẹ cho phần thưởng là một thiết bị điện tử thông minh và 2 ngày chơi
game thoải mái, em sẽ sử dụng phần thưởng đó như thế nào ? ( chia sẻ dự định bằng
đoạn văn dài từ 6-8 câu).
II.Phần viết (5điểm)
Trình bày suy nghĩ của em về lợi ích và những hạn chế của thiết bị điện tử đối với học sinh lớp 6.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2C
I.Phần đọc hiểu (5đ) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm Trang 73
- Thể loại nghị luận xã hội 1:
-Dấu hiệu: bàn về 1 vấn đề thuộc đời sống; dùng lí lẽ dẫn chứng để 0.25đ 0.5đ
bàn luận; mục đích để thuyết phục người người đọc đồng ý với ý 0.25đ kiến của mình. 2:
- Mạng xã hội và những tác động tới trẻ em 0.25đ 0.5.đ
- Đoạn 2,3 rất quan trọng: phân tích tác động của mạng tới mọi 0.25đ
người và trẻ em; phân tích lợi hại của ứng dụng TikTok,YouTube...
3: 1đ - Trẻ em học theo các video trên mạng để quay clip câu view; nhiều 0.5đ
em nhỏ bị cuốn hút bởi video nguy hiểm, bạo lực… 0.5đ
- Tôn trọng ý kiến của HS: có/không (logic, phù hợp văn hóa) 4:
- Nêu đủ các giải pháp trong văn bản 0.5đ 1.5đ
- Đề xuất 1 giải pháp hợp lí, phù hợp nhận thức lứa tuổi. 1.0đ 5:
- Tôn trọng ý kiến của HS: có/không (logic, phù hợp văn hóa) 1.0đ 1.5đ
- Đoạn văn rõ chủ đề, mạch lạc (liên kết câu chặt chẽ) 0.5đ II.Phần viết (5đ)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn nghị luận
- Nêu vấn đề nghị luận ở mở bài: lợi ích và những hạn chế của thiết bị điện tử 0,5đ
-Triển khai vấn đề thành các đoạn văn: lợi ích, những hạn chế và giải pháp 1đ
- Biết sử dụng ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng để thể hiện thái độ, nhận thức về vấn đề 2đ
- Nhận thức và hành động của bản thân 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ
( góc nhìn, lí lẽ lập luận, cách đưa dẫn chứng)
BỘ ĐỀ SỐ 3: VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
( Bao gồm 2 đề 45 p và 1 đề 90p)
ĐỀ 3A- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Về những câu chuyện của một con chó nhỏ
( Nguyễn Quang Thiều) Trang 74
Rất nhiều người trong chúng ta đều đã nuôi một con chó hoặc thường xuyên nhìn
thấy một con chó. Nhưng hầu hết chúng ta lại nghĩ rằng đó chỉ là một con chó. Nghĩa
là chúng ta chẳng có chuyện gì mà nói về loài vật nuôi quá quen thuộc này. Vậy mà
khi đọc Tôi là Bêtô của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, tôi bắt đầu nhớ về những con chó
đã nuôi trong gia đình mình. Một nỗi nhớ có thật và xúc động. Điều này có rất nhiều lý
do. Nhưng lý do quyết định chính là cách kể chuyện của nhà văn.
Không có bất cứ một cuộc phiêu lưu ly kỳ nào trong 102 câu chuyện về con chó có
tên là Bêtô như chúng ta thường gặp trong những câu chuyện viết về loài chó. 102 câu
chuyện thật hiện thực và được kể một cách vô cùng giản dị của nhà văn. Khi bắt đầu
đọc cuốn sách này, dù không có sự phân biệt nào thì tôi vẫn có một cảm giác đây là
những câu chuyện viết cho những đứa trẻ. Điều quan trọng lại bắt đầu từ chính ở đây.
Cuốn sách đã lôi cuốn tôi bởi nó đã không đi đúng như những gì tôi dự báo. Một cuốn
sách viết cho tất cả chúng ta: trẻ con và người lớn. Cuộc đời của con chó nhỏ Bêtô
cũng chứa đựng tất cả hiện thực đời sống mà mỗi con người đều đi qua: niềm vui, sở
thích, tình bạn, nỗi sợ hãi, lòng dũng cảm, ký ức, thiện ác, ước mơ...
Thủ pháp nhân cách hóa một con vật không được nhà văn sử dụng mà ông chỉ kể về
con vật đó bằng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất với một thứ ngôn ngữ làm chúng ta tin
rằng chúng ta đã đọc được ngôn ngữ của loài vật này. Và ngay tức khắc, những con vật
như Bêtô và chúng ta trở thành những người bạn thân thiết. Tất nhiên có một hai lần
con chó con Bêtô đã nổi giận. Lúc đó, tôi không thích nó lắm vì một con cún con lại
mang cái nổi giận của một người lớn tuổi. Nhưng hóa ra đó chỉ là sự nổi giận vô tình
của người đàn ông ngoại tứ tuần Nguyễn Nhật Ánh mà thôi. Hầu hết những đoạn kết
của mỗi mẩu chuyện là một triết lý nhân sinh. Đây là phần rất dễ bị trở nên lạc lõng.
Nhưng Nguyễn Nhật Ánh đã xử lý rất giỏi trong khu vực này. Bởi những triết lý đó
sinh ra từ hiện thực của đời sống. Tính hợp lý của những câu chuyện được kể với
những triết lý đã làm nên sự tự nhiên hài hòa. Người đọc không thấy sự áp đặt của nhà
văn. Và chính vậy, hiệu quả thẩm mỹ và giáo dục trong một tác phẩm văn học đã thành công.
Khi đọc hết câu chuyện thứ 102, tôi tự hỏi: con chó con Bêtô sẽ lớn lên và cuộc
đời nó sẽ như thế nào? Bởi đời sống của một chàng trai Bêtô hay của một ông già Bêtô
sẽ có nhiều thay đổi mà cuộc đời thì có quá nhiều sự kiện. Đấy là điều tôi muốn biết.
( Nguyễn Nhật Ánh trong mắt đồng nghiệp, nxb Trẻ 2017, trang 127) * Câu hỏi
1.Văn bản bàn về đối tượng nào, thuộc kiểu văn bản nào? Em xác định các dấu hiệu nhận biết chính ?
2. Xác định câu nêu vấn đề bàn luận cụ thể ở đoạn 1. Hãy cho biết vai trò của đoạn này
đối với toàn văn bản. Trang 75
3. Đoạn 2 và đoạn 3 nêu ý kiến gì ? Chúng làm sáng tỏ khía cạnh nào cho vấn đề nghị luận của văn bản ?
4. Vì sao tác giả lại khẳng định: “102 câu chuyện thật hiện thực và được kể một cách
vô cùng giản dị của nhà văn”?Tác giả dùng thao tác lập luận nào ở đoạn này ?
5. Vì sao Tôi là Bêtô của Nguyễn Nhật Ánh chứa đựng những triết lý mà người đọc
không thấy sự áp đặt của nhà văn ? Em có đồng ý với nhận định này không, vì sao ?
6. Em thích nhất ý kiến nào trong văn bản này ? Vì sao ? (đoạn văn từ 6-8 câu)./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 3A Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
-Bàn về tác phẩm Tôi là Bêtô của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 0,25 đ 1:
- Văn bản nghị luận văn học, vì bàn về vấn đề thuộc tác phẩm văn 0,75 đ học. 2:
- Câu: Nhưng lý do quyết định chính là cách kể chuyện của nhà văn. 0.5đ 1.5đ
-Đoạn mở đầu: giới thiệu vấn đề nghị luận ( sẽ bàn tới ở bộ văn bản) 1.0đ 3:
- Kể một cách vô cùng giản dị; kể bằng đại từ nhân xưng ngôi thứ 0,75đ 1.5đ nhất 0,75đ
- Đã làm sáng tỏ vấn đề nghị luận – cách kể chuyện của nhà văn. 4:
- Vì tác phẩm viết cho trẻ nhỏ, cuốn hút cả người lớn, mang tới bất 0,75đ 1,5đ
ngờ; chứa đựng tất cả hiện thực đời sống mà mỗi con người đều đi qua… 0,75đ
- Thao tác phân tích và chứng minh
- Bởi những triết lý đó sinh ra từ hiện thực của đời sống. Tính hợp lý 1.0đ
5: 2đ của những câu chuyện được kể với những triết lý đã làm nên sự tự 1.0đ nhiên hài hòa.
- Tôn trọng ý kiến của HS (chú ý lí gải phải logic) 6:
- Tôn trọng sự lựa chọn của HS ( bất cứ đoạn nào trong văn bản) 1,5đ 2,5đ
- Cần làm rõ lí do lựa chọn ( chú ý tính sát hợp với đoạn đã chọn ). 1,0đ Trang 76
ĐỀ 3B- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Về những câu chuyện của một con chó nhỏ ( Nguyễn Quang Thiều)
Rất nhiều người trong chúng ta đều đã nuôi một con chó hoặc thường xuyên nhìn
thấy một con chó. Nhưng hầu hết chúng ta lại nghĩ rằng đó chỉ là một con chó. Nghĩa Trang 77
là chúng ta chẳng có chuyện gì mà nói về loài vật nuôi quá quen thuộc này. Vậy mà
khi đọc Tôi là Bêtô của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, tôi bắt đầu nhớ về những con chó
đã nuôi trong gia đình mình. Một nỗi nhớ có thật và xúc động. Điều này có rất nhiều lý
do. Nhưng lý do quyết định chính là cách kể chuyện của nhà văn.
Không có bất cứ một cuộc phiêu lưu ly kỳ nào trong 102 câu chuyện về con chó có
tên là Bêtô như chúng ta thường gặp trong những câu chuyện viết về loài chó. 102 câu
chuyện thật hiện thực và được kể một cách vô cùng giản dị của nhà văn. Khi bắt đầu
đọc cuốn sách này, dù không có sự phân biệt nào thì tôi vẫn có một cảm giác đây là
những câu chuyện viết cho những đứa trẻ. Điều quan trọng lại bắt đầu từ chính ở đây.
Cuốn sách đã lôi cuốn tôi bởi nó đã không đi đúng như những gì tôi dự báo. Một cuốn
sách viết cho tất cả chúng ta: trẻ con và người lớn. Cuộc đời của con chó nhỏ Bêtô
cũng chứa đựng tất cả hiện thực đời sống mà mỗi con người đều đi qua: niềm vui, sở
thích, tình bạn, nỗi sợ hãi, lòng dũng cảm, ký ức, thiện ác, ước mơ...
Thủ pháp nhân cách hóa một con vật không được nhà văn sử dụng mà ông chỉ kể về
con vật đó bằng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất với một thứ ngôn ngữ làm chúng ta tin
rằng chúng ta đã đọc được ngôn ngữ của loài vật này. Và ngay tức khắc, những con vật
như Bêtô và chúng ta trở thành những người bạn thân thiết. Tất nhiên có một hai lần
con chó con Bêtô đã nổi giận. Lúc đó, tôi không thích nó lắm vì một con cún con lại
mang cái nổi giận của một người lớn tuổi. Nhưng hóa ra đó chỉ là sự nổi giận vô tình
của người đàn ông ngoại tứ tuần Nguyễn Nhật Ánh mà thôi. Hầu hết những đoạn kết
của mỗi mẩu chuyện là một triết lý nhân sinh. Đây là phần rất dễ bị trở nên lạc lõng.
Nhưng Nguyễn Nhật Ánh đã xử lý rất giỏi trong khu vực này. Bởi những triết lý đó
sinh ra từ hiện thực của đời sống. Tính hợp lý của những câu chuyện được kể với
những triết lý đã làm nên sự tự nhiên hài hòa. Người đọc không thấy sự áp đặt của nhà
văn. Và chính vậy, hiệu quả thẩm mỹ và giáo dục trong một tác phẩm văn học đã thành công.
Khi đọc hết câu chuyện thứ 102, tôi tự hỏi: con chó con Bêtô sẽ lớn lên và cuộc đời
nó sẽ như thế nào? Bởi đời sống của một chàng trai Bêtô hay của một ông già Bêtô sẽ
có nhiều thay đổi mà cuộc đời thì có quá nhiều sự kiện. Đấy là điều tôi muốn biết.
( Nguyễn Nhật Ánh trong mắt đồng nghiệp, nxb Trẻ 2017, trang 127) * Câu hỏi
1.Văn bản bàn về đối tượng nào ? Về vấn đề nào thuộc đối tượng đó ?
2. Xác định câu nêu vấn đề bàn luận cụ thể ở đoạn 1. Hãy cho biết, nội dung bàn luận
ấy có liên quan như thế nào với nhan đề văn bản ?
3. Đoạn 3 bàn về nội dung gì ? Chúng có tác dụng như thế nào đối với người đọc ?
4. Câu sau: “Cuộc đời của con chó nhỏ Bêtô cũng chứa đựng tất cả hiện thực đời sống
mà mỗi con người đều đi qua: niềm vui, sở thích, tình bạn, nỗi sợ hãi, lòng dũng Trang 78
cảm, ký ức, thiện ác, ước mơ...” có chứa dẫn chứng không ? Nếu có, để làm sáng tỏ điều gì ?
5. Em hiểu câu: “ Cuốn sách đã lôi cuốn tôi bởi nó đã không đi đúng như những gì tôi
dự báo” như thế nào ? Em đồng ý với nhận định đó không, vì sao ?
6. Theo em, người viết văn bản này muốn thuyết phục người đọc tin vào những điều gì
? Ý kiến nào thuyết phục em nhất, vì sao ? (bằng đoạn văn từ 6-8 câu).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 3B Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
- Bàn về tác phẩm Tôi là Bêtô của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 0,25 đ 1: 0,75 đ
- Vấn đề: cách kể chuyện 2:
- Nhưng lý do quyết định chính là cách kể chuyện của nhà văn. 0.5đ 1.5đ
- Bàn luận thuộc một khía cạnh - nghệ thuật kể chuyện của văn bản. 1.0đ 3:
- Bàn về nghệ thuật kể ( lời con vật) bằng đại từ nhân xưng ngôi thứ 0,75đ 1.5đ
nhất; chất triết lí của tác phẩm. 0,75đ
- Làm cho người đọc tin rằng đã đọc được ngôn ngữ của loài vật này
và những con vật như Bêtô đã trở thành những người bạn thân thiết. 4:
- Có chứa dẫn chứng: niềm vui, sở thích, tình bạn, nỗi sợ hãi, lòng 0,75đ 1,5đ dũng cảm, 0,75đ
ký ức, thiện ác, ước mơ.
- Làm sáng tỏ nhận định: Cuộc đời của con chó nhỏ Bêtô cũng chứa
đựng tất cả hiện thực đời sống
- Cuốn sách đã lôi cuốn tác giả bởi sự bất ngờ 1.0đ 5: 2đ 1.0đ
- Tôn trọng ý kiến của HS (chú ý lí giải phải logic) 6:
- Tin vào sức hấp dẫn của tác phẩm Tôi là Bêtô của nhà văn Nguyễn 1.0đ 2,5đ
Nhật Ánh : ở nghệ thuật kể chuyện, ở chất triết, tính giáo dục 1.0đ 0.5đ
- Tôn trọng ý kiến HS (chú ý lí giải phải logic).Đoạn văn mạch lạc.
ĐỀ 3C- 90P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu, viết ) I.Phần đọc hiểu (5đ)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Cảm nhận bài thơ Lượm của Tố Hữu dưới góc độ thi pháp Trang 79
Tố Hữu đã thổi hồn thơ, dệt tình thơ vào chân dung, tính cách và hành trạng của
Lượm – chú bé giao liên trên mặt trận kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược –
bằng sự phối kết tài tình, nhuần nhị của cái nhìn nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật, bút
pháp thuật, tả và sử dụng và sáng tạo ngôn từ nghệ thuật trữ tình.
Trong thơ Tố Hữu, quan niệm nghệ thuật về con người – những tầng lớp tham gia
kháng chiến – là những người dâng hiến cho cách mạng, những người đi xây tương lai,
dệt nên tương lai Tổ quốc trong tư thế và phong thái Ngực dám đón những phong ba
dữ dội,/ Chân đạp bùn không sợ các loài sên, mà Chẳng làm đau một chiếc lá trên
cành. Chính vì thế họ trở nên bất tử, vĩnh viễn song hành cùng dân tộc với những vẻ
đẹp trong sáng, cao thượng...
Chính từ quan niệm và cái nhìn nghệ thuật như thế, Lượm được thể hiện trong sự
gắn kết và hài phối của các yếu tố thuật với tả và xúc cảm. Đặc biệt, giá trị bài thơ có
sự đóng góp rất lớn trong sự kết hợp nhuần nhị và tự nhiên giữa các yếu tố trực cảm
với triết luận, đánh giá. Từ góc độ tường thuật, tác giả kể lại việc gặp gỡ của mình với
chú bé Lượm – một giao liên trên mặt trận tại Huế trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú, cháu Gặp nhau Hàng Bè.
Với cái nhìn nghệ thuật như thế, tác giả dựng lên hình tượng nhân vật chú bé Lượm với ba điểm nhìn chính:
Một là, điểm nhìn trước khi chú bé lên đường chuyển thư, có tác dụng khắc họa chân
dung, hình dáng, phong thái, ngôn từ và tình cảm của chú bé Lượm. Các nét vẽ tập
trung làm nổi bật dáng điệu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn, vui vẻ, trong trẻo, tươi tắn và hạnh phúc:
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng… Cháu cười híp mí
Má đỏ bồ quân…
Hai là, điểm nhìn chú bé Lượm trên đường chuyển thư và hi sinh. Trên đường chuyển
thư, con chim chích hăng hái, trẻ trung và tươi tắn ấy được đặt trên cái nền của mặt
trận hiểm nguy Đạn bay vèo vèo, nhưng đã vượt lên, bất chấp hiểm nguy: Thư đề Trang 80
“thượng khẩn”/ Sợ chi hiểm nghèo ? Chú bé Lượm hi sinh anh dũng trong một tư thế
giàu ý nghĩa biểu trưng: Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng…
Cách nhìn, miêu tả và triết luận bao hàm nhau: Cái chết gắn chặt với sự sống, cái chết
không phải là sự kết thúc mà mở ra sự sinh tồn đầy ý nghĩa và bất tử. Bút pháp độc đáo
của tác giả tạo nên một hình ảnh tuyệt đẹp về sự kết hợp giữa dáng nét tự nhiên với
hàm ý mang tính triết luận nhân văn sâu sắc: Chú bé Lượm gắn với lúa, tay nắm chặt
bông lúa như một sự quyến luyến không muốn chia rời sự sống, cũng là một sự trao
gửi nhiệt tình sống. Do vậy tạo nên hương sữa lúa mà cũng là hương hồn con chim
chích nhỏ bay giữa đồng thiêng.
Ba là, điểm nhìn chú bé Lượm sau sự hy sinh, nhắc lại những hình ảnh, tư thế dáng nét
nhỏ bé, nhí nhảnh, vui nhộn, hăng hái, dễ thương của Lượm, nhưng mang một hàm
lượng ý nghĩa mới: Khẳng định sự bất tử của Lượm. Đó cũng là câu trả lời cho câu hỏi
Lượm ơi, còn không? ngay trước đó. Giọng điệu của bài thơ là sự hài phối giữa yêu
quý, đau xót với thương cảm, tự hào. Trong đó, diễn tiến và các sắc thái xúc cảm biến
chuyển theo từng tình tiết của câu chuyện. Đặc biệt, xúc cảm đi cùng với triết luận
nhân văn của chủ thể trữ tình trong kết cấu hình tượng thơ. Do vậy, từ đối tượng thẩm
mỹ là chú bé Lượm, một con người cụ thể, mà tác giả chuyển thành một hình tượng
mang tính biểu trưng cho những phẩm chất đẹp đẽ và có tính phổ quát của nhân dân
Việt Nam trong chiến tranh giữ nước; từ đau thương chuyển thành sức mạnh, từ cái
chết mở ra sự sống vĩnh hằng.
Về thể thơ và nghệ thuật ngôn từ: Tác giả sử dụng thể thơ bốn chữ phù hợp với việc
phản ánh đối tượng thẩm mỹ. Đối tượng nhỏ nhắn, mau lẹ nên cần cách thuật nhanh,
linh hoạt, tạo nên nhạc tính cho thơ và có tính tượng hình chính xác như nhịp của con
chim chích đang nhảy trên đường vàng. Thể và nhịp thơ giúp biểu đạt sự nhí nhảnh,
tươi vui, hăng hái của tính cách và tâm hồn chú bé Lượm.
Thi pháp ngôn từ cũng là một phân hệ quan trọng có sự hài kết mật thiết với toàn thể
hệ thống nghệ thuật thơ. Trừ một số chỗ cần dùng dấu câu để biểu đạt xúc cảm của chủ
thể trữ tình, còn lại các câu thơ xuống dòng phần lớn không dùng dấu câu nhằm đẩy
nhanh nhịp điệu. Đặc biệt, tác giả dùng nhiều từ láy, biểu đạt tốt xúc cảm, miêu tả
thành công: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh, nhấp nhô. Những từ láy
miêu tả chú bé Lượm được điệp lại trong phần cuối của bài thơ như một lời khẳng định
cho vẻ đẹp của Lượm mãi còn. Trong bài thơ, hô ngữ Lượm ơi được sử dụng tới ba
lần, khẳng định tình cảm thương quý và tiếc xót của tác giả đối với Lượm. Mặt khác,
mỗi lần sử dụng hô ngữ này lại bao hàm một ý nghĩa mới, tạo nên sự phong phú trong
xúc cảm của tác giả. Lần thứ nhất, Lượm ơi !…, là tiếng kêu thương thảng thốt bật ra
khi tác giả vừa Chợt nghe tin nhà về sự hi sinh của Lượm. Trang 81
Mặt khác, hô ngữ được tách ra thành một dòng thơ độc lập để thể hiện sự biểu cảm
trong sự hỗ trợ của dấu câu. Đó là, ngoài dấu chấm cảm (!) còn có dấu ba chấm đi liền
nhằm diễn tả trạng thái buồn thương, chơi vơi. Lần thứ hai, hô ngữ Lượm ơi ! được đặt
sau tiếng kêu thôi rồi đau xót, đột ngột. Vì thế không có dấu ba chấm sau dấu chấm
cảm. Lần thứ ba, hô ngữ Lượm ơi được đặt đầu câu thơ, đi liền với lời hỏi còn không ?,
và dòng thơ này, với câu hỏi tu từ, được tách thành một khổ độc lập như một sự khẳng
định sự bất tử của Lượm. Chính vì thế nên sau câu hỏi Lượm ơi, còn không ? là hai
khổ thơ điệp lại phần mở đầu như một sự hiện hữu của Lượm, và còn hơn thế, mãi còn.
Như vậy, hô ngữ Lượm ơi được sử dụng tới ba lần, nhưng ở những vị trí khác nhau
trong kết cấu bài thơ với sự hỗ trợ của dấu câu cũng khác nhau trong lộ trình diễn tiến
của sự kiện và xúc cảm. Bắt đầu là sự thảng thốt khi chợt nghe tin Lượm hi sinh; tiếp
theo là tiếng kêu đau xót khi sự kiện Bỗng lòe chớp đỏ diễn ra đột ngột làm cho Lượm
hi sinh; cuối cùng là tiếng thầm gọi và khẳng định hình ảnh cùng giá trị của Lượm là
vĩnh hằng. Chính việc sử dụng ngôn từ như vậy đã chuyển cấp trực cảm thành ý niệm,
chuyển miêu tả thành triết luận nhân văn sâu sắc và phổ quát. Ngôn từ trong bài thơ
chủ yếu là ngôn từ của chủ thể trữ tình ở ngôi thứ nhất, tuy nhiên cũng có cả ngôn từ
của nhân vật được miêu tả – Lượm – dù không nhiều nhưng giàu ý nghĩa. Đó là lời nói
của Lượm khi đi kháng chiến, rằng:
– Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà !
Lời nói mang tính khẩu ngữ tự nhiên, không triết lý cao đạo mà giản dị, trung thực
ấy tương thích với dáng vẻ, phong thái, tinh thần của Lượm trong hành vi tham gia
kháng chiến. Do vậy càng làm tăng vẻ đẹp và giá trị, ý nghĩa của hình tượng Lượm đối với người tiếp nhận.
( https://theki.vn/cam-nhan-bai-tho-luom-cua-to-huu-duoi-goc-do-thi-phap/) Câu hỏi :
1.Văn bản trên bàn luận về đối tượng nào, thuộc kiểu văn bản nào ? Toàn văn bản triển
khai mấy ý chính, đó là những ý nào ?
2. Vấn đề bàn luận được cụ thể hóa ở đoạn văn bản số mấy, câu nào chứa đựng thông tin đó ?
3. Các đoạn văn mở đầu Một là, Hai là, Ba là làm sáng tỏ ý kiến nào ? Cách điểm ý
như vậy có tác dụng gì trong lập luận ?
4.“Về thể thơ và nghệ thuật ngôn từ” chứa mấy thông tin ? Thông tin nào được triển
khai kỹ lưỡng hơn, vì sao ? Trang 82
5.“Điểm nhìn chú bé Lượm sau sự hy sinh” được phân tích ở khía cạnh nào ? Đoạn này
tác động tới nhận thức, tình cảm của em như thế nào ? ( trả lời 5-7 câu).
II.Phần viết (5điểm)
Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa giáo dục từ một tác phẩm văn học trong
chương trình kì một lớp 6.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 3C
I.Phần đọc hiểu (5đ) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm 1:
- Đối tượng: tác phẩm Lượm ( Tố Hữu) 0.25đ 0.5đ
- Thuộc kiểu văn bản nghị luận văn học. 0.25đ 2: - Đoạn số 1 0.25đ 0.5đ
- Câu:… bằng sự phối kết tài tình..cái nhìn nghệ thuật, quan niệm 0.25đ
nghệ thuật, bút pháp thuật...sáng tạo ngôn từ nghệ thuật trữ tình.
3: 1đ - Ý kiến: quan niệm và cái nhìn nghệ thuật ( từ 3 điểm nhìn chính) 0.5đ
- Cách điểm ý khiến người đọc dễ theo dõi và vấn đề mạch lạc. 0.5đ 4:
- Hai thông tin: thể thơ; nghệ thuật ngôn từ 0.5đ 1.5đ
- Nghệ thuật ngôn từ được triển khai kỹ lưỡng hơn: ở việc dùng từ 1.0đ
láy, hô ngữ (phân tích tác dụng biểu đạt, cảm xúc cùng các dẫn chứng) 5:
- Tái hiện hình ảnh Lượm; Khẳng định sự bất tử…; Giọng điệu thể 1đ 1.5đ
hiện cảm xúc xót thương. 0.5đ
- Tác động tới nhận thức, tình cảm: trình bày (logic, phù hợp văn hóa) II.Phần viết (5đ)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài văn nghị luận
- Nêu vấn đề nghị luận: ý nghĩa giáo dục + tác phẩm cụ thể. 0,5đ Trang 83
-Triển khai vấn đề thành các đoạn 1đ
- Biết sử dụng ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định giá trị giáo dục của tác 2đ
phẩm ( ít nhất 2 giá trị) 1đ
- Nhận thức và hành động của bản thân
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ
( góc nhìn, lí lẽ lập luận, cách đưa dẫn chứng)
BỘ ĐỀ SỐ 4: VỀ VĂN BẢN THÔNG TIN THUẬT SỰ KIỆN
( Bao gồm 2 đề 45 p và 1 đề 90p)
ĐỀ 4A- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu ) Trang 84
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Tưng bừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
Đại lễ diễn ra từ 1-10 đến 10-10. Trong những ngày Đại lễ, người dân Thủ đô và các du khách thập
phương được đắm chìm trong không khí linh thiêng, hào hoa của đất Thăng Long xưa, cũng như
hiện đại, mạnh mẽ của Hà Nội ngày nay.

Ngày khai mạc được tổ chức trọng thể vào sáng 1-10-2010 tại Vườn hoa Lý Thái Tổ
và đường Đinh Tiên Hoàng, xung quanh Hồ Hoàn Kiếm.
Ngày khai mạc mở màn cho trên 50 hoạt động khác nhau trong 10 ngày Đại lễ. Có
thể kể tới các hoạt động văn hoá nghệ thuật như: “Đêm Hồ Gươm lung linh và trình
diễn áo dài truyền thống”, biểu diễn các điệu múa cổ Thăng Long - Hà Nội, biểu diễn
Âm nhạc của các nghệ sỹ nổi tiếng Việt Nam, biểu diễn của các đoàn nghệ thuật quốc
tế tại các sân khấu ngoài trời, Chương trình Lễ hội đường phố của Tuổi trẻ Thủ đô và
cả nước tại Quảng trường Cách mạng Tháng Tám…
Hoạt động trưng bày hiện vật lịch sử 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội tại Trung tâm
Hoàng thành Thăng Long, số 9 và 18 Hoàng Diệu khai mạc ngày 2-10. Kế tiếp đó,
trong 10 ngày Đại lễ có nhiều triển lãm như: Triển lãm các trận đánh và chiến dịch nổi
tiếng trong lịch sử quân sự Việt Nam, Triển lãm và Liên hoan thư pháp Thăng Long -
Hà Nội tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Triển làm Những tấm lòng với Thăng Long Hà
Nội tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị …
Trong dịp Đại lễ còn có Liên hoan ẩm thực Hà thành tại Công viên nước Hồ Tây,
Liên hoan nghệ thuật Diều - Hà Nội tại Quảng trường Sân vận động Quốc gia Mỹ
Đình, Liên hoan Du lịch quốc tế Thăng Long - Hà Nội tại Thiên đường Bảo Sơn… Trang 85
Nhiều công trình trọng điểm chào mừng 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội cũng sẽ được
khánh thành trong dịp này. Tổ chức Kỷ lục Guinness đã trao Bằng chứng nhận “Bức
tranh gắn gốm lớn nhất thế giới” cho “Con đường gốm sứ”.
Các Bộ ngành, địa phương cũng tưng bừng tổ chức các hoạt động kỷ niệm 1000
năm Thăng Long - Hà Nội như: Liên hoan Xiếc, Múa rối quốc tế, Triển lãm ảnh nghệ
thuật quốc tế; Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng và triển lãm ảnh về "Các vùng
kinh đô"... tại Phú Thọ; Lễ hội Cố đô Hoa Lư tại Ninh Bình; Lễ hội Làng Sen tại Nghệ
An; Festival Tây Sơn - Bình Định và Liên hoan Võ cổ truyền Quốc tế tại Bình Định...
Bên cạnh đó, hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội cũng được tổ chức tại
một số địa điểm ở nước ngoài.
Sự kiện quan trọng trong dịp Đại lễ là Lễ Mít tinh, Diễu binh, Diễu hành diễn ra
sáng 10-10 tại Quảng trường Ba Đình. Đây là chương trình mít tinh, diễu binh diễu
hành cấp quốc gia quy mô lớn nhất từ trước tới nay với sự tham gia của 31.000 người.
Khép lại 10 ngày Đại lễ, Đêm hội văn hoá nghệ thuật kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long
- Hà Nội tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình là đêm nghệ thuật hoành tráng được chốt
lại bằng màn bắn pháo hoa nghệ thuật.
( http://thegioidisan.vn/vi/tung-bung-dai-le-1000-nam-thang-long-ha-noi.html) * Câu hỏi:
1.Văn bản thuật lại sự kiện gì? Sự kiện ấy diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
2. Nêu nội dung chính của đoạn văn bản số 1,2 và cho biết văn bản tường thuật lại sự
kiện này triển khai theo trình tự nào ?
3. Hoạt động nào là tập trung thể hiện niềm tự hào Thăng Long ? Vì sao ?
4.Phân tích cách thuật kể và ý nghĩa tượng trưng của hoạt động Diễu binh, Diễu hành
diễn ra sáng 10-10 tại Quảng trường Ba Đình.
5. Hình ảnh minh họa trong bài viết làm nổi bật điều gì của lễ hội 1000 năm Thăng
Long - Hà Nội ? Ấn tượng của em về khung cảnh đó ?
6. Theo em tên gọi Lễ hội 1000 năm Thăng Long - Hà Nội gợi lên điều gì ? Việc tổ
chức lễ hội có vai trò như thế nào đối với thế hệ trẻ, đối với đất nước ?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 4A Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm Trang 86
- Sự kiện khai mạc Lễ hội 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 0,25 đ 1:
- Ngày 1-10-2010 tại Vườn hoa Lý Thái Tổ và đường Đinh 0,75 đ
Tiên Hoàng, xung quanh Hồ Hoàn Kiếm. 2:
- Sự kiện khai mạc và hoạt động sẽ diễn ra ngày tiếp theo ( 1đ 1.5đ 2/10/2010) 0.5đ
- Theo trình tự thời gian 3:
- Trưng bày hiện vật lịch sử 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội khai 0,75đ 1.5đ mạc ngày 2-10 0,75đ
-Vì có minh chứng cho lịch sử oai hùng của Thăng Long - Hà Nội
- Vì…( HS lí giải riêng…) 4:
- Dùng từ ngữ trang trọng, từ gần nghĩa và số liệu cụ thể 0,75đ 1,5đ
- Tượng trưng cho sự lớn mạnh, hùng cường tự chủ của dân tộc 0,75
- Hình ảnh minh họa trong bài viết làm nổi bật trang trọng, tưng 1.0đ
5: 2đ bừng…Hình ảnh tượng đài, thế hệ trẻ tái hiện thống và hiện tại
-Ấn tượng riêng của HS: phải phù với hình ảnh và văn hóa. 1.0đ 6:
- Bề dày lịch sử, kết nối quá khứ- hiện tại thể hiện truyền thống … 2,5đ
- Việc tổ chức lễ hội có vai trò quan trọng: khích lệ nhắc nhở thế hệ 1,5đ
trẻ tự hào và kế tiếp truyền thống; Giới thiệu truyền thống dân tộc, 1,0đ
đất nước với thế giới.
ĐỀ 4B- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Trang 87
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Tưng bừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
Đại lễ diễn ra từ 1-10 đến 10-10. Trong những ngày Đại lễ, người dân Thủ đô và các du khách thập
phương được đắm chìm trong không khí linh thiêng, hào hoa của đất Thăng Long xưa, cũng như
hiện đại, mạnh mẽ của Hà Nội ngày nay.

Ngày khai mạc được tổ chức trọng thể vào sáng 1-10-2010 tại Vườn hoa Lý Thái Tổ
và đường Đinh Tiên Hoàng, xung quanh Hồ Hoàn Kiếm.
Ngày khai mạc mở màn cho trên 50 hoạt động khác nhau trong 10 ngày Đại lễ. Có
thể kể tới các hoạt động văn hoá nghệ thuật như: “Đêm Hồ Gươm lung linh và trình
diễn áo dài truyền thống”, biểu diễn các điệu múa cổ Thăng Long - Hà Nội, biểu diễn
Âm nhạc của các nghệ sỹ nổi tiếng Việt Nam, biểu diễn của các đoàn nghệ thuật quốc
tế tại các sân khấu ngoài trời, Chương trình Lễ hội đường phố của Tuổi trẻ Thủ đô và
cả nước tại Quảng trường Cách mạng Tháng Tám…
Hoạt động trưng bày hiện vật lịch sử 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội tại Trung tâm
Hoàng thành Thăng Long, số 9 và 18 Hoàng Diệu khai mạc ngày 2-10. Kế tiếp đó,
trong 10 ngày Đại lễ có nhiều triển lãm như: Triển lãm các trận đánh và chiến dịch nổi
tiếng trong lịch sử quân sự Việt Nam, Triển lãm và Liên hoan thư pháp Thăng Long - Trang 88
Hà Nội tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Triển làm Những tấm lòng với Thăng Long Hà
Nội tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị …
Trong dịp Đại lễ còn có Liên hoan ẩm thực Hà thành tại Công viên nước Hồ Tây,
Liên hoan nghệ thuật Diều - Hà Nội tại Quảng trường Sân vận động Quốc gia Mỹ
Đình, Liên hoan Du lịch quốc tế Thăng Long - Hà Nội tại Thiên đường Bảo Sơn…
Nhiều công trình trọng điểm chào mừng 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội cũng sẽ được
khánh thành trong dịp này. Tổ chức Kỷ lục Guinness đã trao Bằng chứng nhận “Bức
tranh gắn gốm lớn nhất thế giới” cho “Con đường gốm sứ”.
Các Bộ ngành, địa phương cũng tưng bừng tổ chức các hoạt động kỷ niệm 1000
năm Thăng Long - Hà Nội như: Liên hoan Xiếc, Múa rối quốc tế, Triển lãm ảnh nghệ
thuật quốc tế; Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng và triển lãm ảnh về "Các vùng
kinh đô"... tại Phú Thọ; Lễ hội Cố đô Hoa Lư tại Ninh Bình; Lễ hội Làng Sen tại Nghệ
An; Festival Tây Sơn - Bình Định và Liên hoan Võ cổ truyền Quốc tế tại Bình Định...
Bên cạnh đó, hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội cũng được tổ chức tại
một số địa điểm ở nước ngoài.
Sự kiện quan trọng trong dịp Đại lễ là Lễ Mít tinh, Diễu binh, Diễu hành diễn ra
sáng 10-10 tại Quảng trường Ba Đình. Đây là chương trình mít tinh, diễu binh diễu
hành cấp quốc gia quy mô lớn nhất từ trước tới nay với sự tham gia của 31.000 người.
Khép lại 10 ngày Đại lễ, Đêm hội văn hoá nghệ thuật kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long
- Hà Nội tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình là đêm nghệ thuật hoành tráng được chốt
lại bằng màn bắn pháo hoa nghệ thuật.
( http://thegioidisan.vn/vi/tung-bung-dai-le-1000-nam-thang-long-ha-noi.html) * Câu hỏi:
1.Văn bản thuật sự kiện gì? Những số liệu ở văn bản có tác dụng như thế nào ?
2. Đoạn sapo của văn bản chứa những thông tin quan trọng nào về lễ hội ? Cách dùng
từ, chuyển tải thông tin của tác giả có gì đặc biệt ?
3. Hãy điểm những hoạt động chính của lễ hội bằng đoạn văn 3-5 câu và cho biết hoạt
động nào chứng tỏ người Việt Nam ở khắp nơi đều hướng về Tổ quốc mình ? Trang 89
4.Văn bản có thể hiện cảm xúc của người thuật kể không ? Đó là cảm xúc nào, hãy chứng minh ?
5. Em hãy chọn và bổ sung thêm một hình ảnh về lễ hội. Và cho biết mục đích của bức ảnh đó ?
6. Lễ hội 1000 năm Thăng Long - Hà Nội đã tác động tới nhận thức và cảm xúc của em
như thế nào ? Việc tổ chức lễ hội này có vai trò như thế nào trong bối cảnh hội nhập quốc tế ?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 4B Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
- Khai mạc Lễ hội 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 1:
- Những số liệu cung cấp chính xác những hoạt động, số người tham 0,25 đ
gia lễ hội; thể hiện quy mô lớn, hoành tráng của lễ hội 0,75 đ 2:
- Thời gian diễn ra lễ hội từ mở đầu- kết thúc; cảm xúc mà người 0.5đ 1.5đ
tham gia sẽ được trải nghiệm 1.0đ
- Thông tin cô đúc, chính xác; dùng nhiều tính từ để điễn tả không
khí, cảm xúc (đắm chìm trong không khí linh thiêng, hào hoa; mạnh mẽ..) 3:
- Đủ thông tin trong số câu đã yêu cầu 0,75đ 1.5đ
- Hoạt động diễn ra ở các Bộ ngành, địa phương và nước ngoài. 0,75đ 4:
- Thể hiện rõ cảm xúc của người thuật kể: náo nức, tự hào, xúc động 0,75đ 1,5đ
- Đưa dẫn chứng từ đoạn sapo, trong khắp các đoạn còn lại. 0,75đ
5: 2đ + HS gọi tên hình ảnh ( ảnh, tranh, bức họa); 1.0đ +Nói rõ lí do lựa chọn 1.0đ 6:
- Vế 1 ( mở):Trình bày rõ nhận thức về truyền thống dân tộc; cảm xúc 1,5đ 2,5đ
của cá nhân khi tiếp nhận thông tin 1,0đ
- Vế 2: Việc tổ chức lễ hội này có vai trò quan trọng nâng tầm vị thế
đất nước trên trường quốc tế….
ĐỀ 4C- 90P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )
Trang 90
Phần I- Đọc hiểu (5đ): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
“Ra mắt văn phòng CDC tại Việt Nam là minh chứng cho cam kết của Mỹ với khu vực” Thứ Tư, 17:22, 25/08/2021
VOV.VN - Chiều 25/8 đã diễn ra lễ ra mắt Văn phòng Đông Nam Á của Trung tâm Phòng ngừa
và Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) đặt tại Hà Nội.

Buổi lễ có sự tham dự của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris, Phó Thủ tướng Việt
Nam Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long và các quan chức, Bộ
trưởng y tế của các nước ASEAN cùng Papua New Guinea.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh, hợp tác trong
lĩnh vực chăm sóc sức khỏe luôn là điểm nhấn trong mối quan hệ giữa Mỹ và khu vực.
Kể từ khi Covid-19 bùng phát, các quốc gia Đông Nam Á và Mỹ cũng đã hợp tác chặt
chẽ với nhau để chống lại đại dịch, giảm thiểu hậu quả và thúc đẩy phục hồi kinh tế
qua nhiều hình thức khác nhau.
Phó Thủ tướng bày tỏ tin tưởng Văn phòng Đông Nam Á của Trung tâm Phòng
ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) đặt tại Hà Nội sẽ hợp tác chặt chẽ với các đối Trang 91
tác trong và ngoài khu vực để theo đuổi mục tiêu quan trọng là bảo đảm dịch vụ chăm
sóc sức khỏe tốt nhất cho người dân.
Về phần mình, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris cho biết, Văn phòng Đông Nam
Á của CDC Mỹ là một trong bốn văn phòng tương tự trên thế giới, việc ra mắt văn
phòng này là minh chứng cho cam kết của Mỹ về lộ trình đối với khu vực được đánh
giá có ý nghĩa quan trọng với Washington.
Bà Harris nhấn mạnh, đại dịch Covid-19 đã cho thấy thế giới có mối liên kết và phụ
thuộc lẫn nhau hơn bao giờ hết. Tất cả mọi người đều có thể cảm nhận rõ và sâu sắc về
mối nguy của dịch bệnh khi Covid-19 đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trên
khắp thế giới. Ngay từ khi Tổng thống Biden nhậm chức, chính quyền Mỹ đã quyết
tâm xây dựng một kho vaccine an toàn và hiệu quả cho thế giới. Cho đến nay, Mỹ đã
chuyển 110 triệu liều vaccine cho các quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có 23 triệu
liều dành cho khu vực Đông Nam Á. Toàn bộ số vaccine này đều là quyên góp miễn
phí, không có bất kỳ ràng buộc nào.
Phó Tổng thống Harris nhấn mạnh, Mỹ vẫn là nước ủng hộ mạnh mẽ vai trò trung
tâm của ASEAN, trong đó bao gồm cả vấn đề an ninh y tế liên khu vực và Mỹ mong
muốn làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác trong lĩnh vực y tế công cộng với ASEAN
trong tương lai. Mục tiêu của Mỹ là hỗ trợ các nước trong khu vực ứng phó với các
mối đe dọa sức khỏe tiềm ẩn trong tương lai khi Covid-19 có thể không phải là đại dịch cuối cùng.
Văn phòng khu vực mới sẽ tăng cường năng lực của CDC nhằm đáp ứng nhiệm vụ
bảo vệ người dân Mỹ và người dân trong khu vực thông qua việc ứng phó nhanh chóng
hơn với các mối đe dọa y tế, đồng thời xây dựng các kết nối quan trọng nhằm giải
quyết những ưu tiên chung về y tế.
CDC đóng vai trò đặc biệt phù hợp để tăng cường gắn kết và hợp tác của Mỹ với
các nước Đông Nam Á nhằm nâng cao năng lực khu vực trong việc ngăn ngừa, phát
hiện và ứng phó với các bệnh truyền nhiễm và các mối đe dọa y tế mới nổi khác. Trang 92
Những ưu tiên dành cho văn phòng khu vực mới này bao gồm: xây dựng lực lượng y tế
công cộng cho tương lai, mở rộng đào tạo - tập huấn cho các cơ sở xét nghiệm y tế
công cộng trong khu vực, phát triển các chương trình đổi mới nhằm cải thiện sức khỏe
cho các nhóm dân di cư, bảo đảm công tác phối hợp đồng bộ ứng phó trước các tình
trạng khẩn cấp về y tế công cộng thông qua mạng lưới các trung tâm điều hành ứng
phó Khẩn cấp, và tăng cường hệ thống cảnh báo sớm nhằm phát hiện các bệnh truyền
nhiễm mới nổi và có nguồn gốc từ động vật./.
(https://vov.vn/the-gioi/ra-mat-van-phong-cdc-tai-viet-nam-la-minh-chung-cho-cam-ket-cua-my-voi- khu-vuc-885574.vov ) * Câu hỏi :
1.Văn trên cung cấp cho độc giả thông tin gì, sự kiện gì ? Hãy xác định thời gian, địa
điểm của sự việc đó.
2. Đoạn sapo và bức ảnh có vai trò như thế nào đối với việc chuyển tải thông tin của văn bản ?
3. Các ý kiến trong sự kiện được trình bày theo trình tự nào ? Điều có tác dụng như thế
nào đối với việc tiếp nhận thông tin ở người đọc ?
4. Em hãy tóm tắt hoạt động và mục đích của tổ chức CDC- Mỹ tại Việt Nam ? Em có
ủng hộ hoạt động này không, vì sao ?
5. Thông tin của văn bản này giúp em có nhận thức như thế nào về đại dịch covid ? Em
sẽ thay đổi nếp sinh hoạt của mình như thế nào cho phù hợp với thực tiễn ?
II.Phần viết (5điểm)
Hãy thuật lại sự kiện khai giảng online năm học 2021-2022 của trường em./.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 4C
I.Phần đọc hiểu (5đ) Trang 93 Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
- Lễ ra mắt Văn phòng Đông Nam Á của Trung tâm Phòng ngừa và 0.25đ 1:
Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) đặt tại Hà Nội. 0.25đ 0.5đ
- Chiều 25/8/2021 tại Hà Nội, Việt Nam. 2:
- Sapo: thông tin ngắn gọn về sự kiện 0.25đ 0.5.đ
- Bức ảnh minh chứng cho sự trang trọng và có sự tham gia của các 0.25đ
quan chức 2 quốc gia Mỹ- Việt Nam.
3: 1đ - Theo trình tự thời gian; tách các ý kiến thành các đoạn biệt lập 0.5đ
- Để dễ tiếp tìm kiếm thông tin quan trọng ở ý kiến của từng bên. 0.5đ 4:
- Xây dựng một kho vaccine cho thế giới; xây dựng lực lượng y tế 0.5đ 1.5đ
công cộng cho tương lai, tập huấn cho các cơ sở xét nghiệm y tế
công cộng; ứng phó trước các tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng;
tăng cường hệ thống cảnh báo sớm nhằm phát hiện các bệnh truyền
nhiễm - Tôn trọng ý kiến của HS ( cần phải thấy tính nhân đạo của tổ 1.0đ
chức; lí giải logic và phù hợp văn hóa) 5:
- Tôn trọng ý kiến HS nhưng cần thấy tính nghiêm trọng của đại 1đ 1.5đ
dịch, mối quan tâm, sự liên kết của các quốc gia; Có hành động phù 0.5đ hợp để phòng dịch. II.Phần viết (5đ)
Yêu cầu cần đạt điểm
- Đúng hình thức: thuật lại sự kiện; Có sự hỗ trợ hình ảnh, phác họa để minh 0,5đ họa.
- Thuật các sự việc theo trình tự thời gian : ít nhất 3 mốc thời gian 1đ
- Ở đoạn văn bản (mỗi mốc thời gian): sử dụng phối hợp kể tả, bộc lộ cảm xúc 2đ
- Bao quát được không khí cảm xúc của số đông trong buổi lễ. 1đ
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS (góc nhìn, dùng từ tả, kể, thể hiện cảm 0,5đ xúc)
BỘ ĐỀ SỐ 5: VĂN BẢN THÔNG TIN ( nguyên nhân –kết quả)
( Bao gồm 2 đề 45 p và 1 đề 90p)
ĐỀ 5A- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu ) Trang 94
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
PHỤC HỒI CÁC HỆ SINH THÁI LÀ NHU CẦU CẤP THIẾT
TỪ CÁC KHU RỪNG, ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN NƯỚC NGỌT, ĐẠI DƯƠNG VÀ VÙNG
VEN BIỂN – SỰ SỐNG VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT CHÍNH LÀ
NỀN TẢNG TẠO NÊN SỰ THỊNH VƯỢNG VÀ HẠNH PHÚC CỦA LOÀI NGƯỜI. TUY
NHIÊN, CHÚNG TA LẠI ĐANG KHIẾN NHỮNG TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ NÀY SUY THOÁI
MỘT CÁCH ĐÁNG BÁO ĐỘNG. CHƯƠNG TRÌNH THẬP KỶ KHÔI PHỤC HỆ SINH THÁI
CỦA LIÊN HỢP QUỐC LÀ MỘT CƠ HỘI GIÚP XOAY CHUYỂN TÌNH THẾ CŨNG NHƯ
MANG ĐẾN CHO CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN MỘT TƯƠNG LAI BỀN VỮNG.
ĐẠI DƯƠNG VÀ VÙNG VEN BIỂN
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN BIỂN TRÁNH KHỎI TÌNH TRẠNG BỊ KHAI THÁC QUÁ MỨC
Trái đất - ngôi nhà chung của chúng ta - là một hành tinh biển xanh với hơn 70%
diện tích bề mặt là biển và các đại dương. Biển và đại dương nuôi sống chúng ta, điều
hòa khí hậu và tạo ra phần lớn lượng oxy mà chúng ta hít thở. Chúng tạo nền tảng cho
các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế như du lịch và nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra,
chúng góp phần nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học từ loài cá voi đến các sinh vật phù du
trong nhiều môi trường sống từ các rạn san hô tại những vùng nước nhận nhiều ánh
sáng mặt trời đến các đại dương ở vùng địa cực.
Dù có vai trò quan trọng như vậy, nhưng các đại dương và những vùng ven biển lại
đang phải đối mặt với những mối đe dọa chưa từng có trước đây. Hàng triệu tấn rác
thải nhựa đang đổ ra biển và các đại dương trên toàn thế giới và gây hại cho các loài
sinh vật bao gồm chim biển, rùa và cua. Hiện tượng biến đổi khí hậu đang phá hủy các
rạn san hô và những hệ sinh thái quan trọng khác. Rừng ngập mặn bị khai thác quá
mức và thậm chí là bị phá bỏ để xây dựng trang trại nuôi thủy sản và phục vụ các hoạt
động khác. Hoạt động đánh bắt quá mức đang đe dọa đến sự ổn định của nguồn cá, tình
trạng ô nhiễm dinh dưỡng góp phần tạo ra các vùng biển chết và gần 80% lượng nước
thải trên thế giới bị xả thẳng ra môi trường khi chưa qua xử lý.
Phục hồi các đại dương và vùng ven biển có nghĩa là giảm áp lực lên các hệ sinh
thái này để chúng có đủ thời gian phục hồi, cả theo cách tự nhiên lẫn tái nuôi cấy giống
hoặc cấy ghép các loài chủ chốt. Điều này cũng có nghĩa là nắm được cách làm sao để
tăng cường tính thích ứng của các hệ sinh thái và cộng đồng trước tình trạng biến đổi
toàn cầu. Chẳng hạn như, chính phủ và cộng đồng cần phát triển hoạt động đánh bắt cá
theo hướng bền vững. Các chất gây ô nhiễm phải được xử lý trước khi chúng được xả
thải ra đại dương và những chất thải rắn như nhựa cần phải được loại bỏ hoàn toàn.
Hoạt động phát triển các thành phố ven biển cần đi đôi với công tác bảo vệ, chứ không
phải là thay thế, những hệ sinh thái ven biển. Ngoài ra, chúng ta cũng cần quản lý một Trang 95
cách thận trọng và tích cực khôi phục các rạn san hô, rừng ngập mặn và các thảm cỏ
biển để các đại dương có thể tiếp tục hỗ trợ sinh kế cho hàng tỷ người trên toàn cầu.
(https://wildfor.life/vi/s%E1%BA%B5n-s%C3%A0ng-h%C3%A0nh-%C4%91%E1%BB%99ng-
ph%E1%BB%A5c-h%E1%BB%93i-c%C3%A1c-h%E1%BB%87-sinh-th%C3%A1i-l%C3%A0-nhu-
c%E1%BA%A7u-c%E1%BA%A5p-thi%E1%BA%BFt) Câu hỏi :
1.Văn bản trên chuyển tải thông tin về lĩnh vực nào ? Thuộc kiểu văn bản nào, xác định
dấu hiệu nổi bật nhất ở văn bản này ?
2. Đoạn văn bản in hoa chứa những thông tin nào, có tên gọi là gì ? Đoạn đó có vai trò
như thế nào đối với toàn văn bản ?
3.Đoạn văn bản 1 nói về đối tượng nào, về những khía cạnh nào của đối tượng đó ? Vì
sao em xác định như vậy ?
4. Gọi đoạn văn bản số 2 là hiện trạng của đại dương có được không ? Vì sao, tác giả
khẳng định đại dương đang bị đe dọa ?
5. Đặt tiêu đề cho 3 đoạn văn bản trên. Cho biết nội dung nêu ra từ đoạn in hoa ở đầu
văn bản đã được triển khai đầy đủ trong văn bản này chưa ? Vì sao ?
6. Văn bản đã đề xuất những giải pháp nào cho vấn đề bảo vệ tài nguyên biển ? HS cấp
2 có thể góp sức mình vào giải pháp nào, em sẽ hành động như thế nào sau khi tiếp
nhận thông tin từ văn bản này ?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 5A Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm Trang 96
- Thông tin về môi trường biển, đoạn sapo và sử dụng số liệu. 0,25 đ 1:
-Thuộc văn bản thông tin triển khai theo mạch nguyên nhân kết quả. 0,75 đ 2:
- Về tình trạng suy thoái của môi trường; Chương trình phải khôi 0.5đ 1.5đ
phục sinh thái của Liên hiệp quốc là cơ hội khắc phục. 1.0đ
- Là đoạn sapo tóm tắt nội dung dung trong của toàn văn bản. 3:
- Về biển và đại dương 0,75đ 1.5đ
- Về vai trò của biển và đại dương đối với nền kinh tế như du lịch và 0,75đ nuôi trồng thủy sản 4:
- Được, vì cả đoạn xoay quanh việc đại dương đang bị đe dọa 0,75đ 1,5đ
- Vì đang đánh bắt quá mức đang đe dọa đến sự ổn định của nguồn 0,75đ
cá, tình trạng ô nhiễm ngày càng nặng.
- Tôn trong cách đặt tiêu đề của HS nhưng cần bám sát nội dung
5: 2đ chính của từng đoạn: Vai trò của đại dương; thực trạng, giải pháp 1.0đ
- Chưa. Vì đoạn đầu nói tới sự đa dạng của hệ sinh thái nhưng văn 1.0đ
bản mới triển khai các vấn đề liên quan đến biển và đại dương 6:
- Vế một: nêu đủ các giải pháp trong văn bản 1,0đ 2,5đ
- Vế hai: Thể hiện rõ nhận định tính phù hợp của từng gải pháp đối 1,5đ
với hS c2; hành động cụ thể của cá nhân.
ĐỀ 5B- 45P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu )

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Virus corona chủng mới: Những điều cần biết và chưa biết Trang 97
Hãng tin AFP dẫn ý kiến chuyên gia cho rằng nhiều điều còn chưa được biết rõ
khiến chưa thể xác định được tác động toàn cầu của bệnh dịch do virus corona
chủng mới (2019-nCoV) từ Vũ Hán (Trung Quốc), trong đó bao gồm tỷ lệ tử vong,
mức độ lây nhiễm từ người sang người, thời điểm người bệnh có thể lây sang người
khác, thời gian ủ bệnh...
Tỷ lệ tử vong là bao nhiêu?
Tính đến sáng 31/1, chưa có bệnh nhân nào tử vong bên ngoài Trung Quốc đại lục,
trong khi khoảng 100 ca đã được xác nhận mắc bệnh tại hơn 20 nước, từ châu Á cho
đến châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông. Ở giai đoạn này, chưa thể biết tỷ lệ tử vong cụ thể
do virus 2019-nCoV gây ra, vì không biết được số người bị lây nhiễm thực sự.
Ngày 28/1, Bộ trưởng Y tế Pháp Agnès Buzyn cho rằng tỷ lệ tử vong “dưới 5%”.
Tỷ lệ này có thể giảm từng ngày do có nhiều ca nhiễm bệnh mới hơn là ca tử vong.
Trước đó, chỉ có hai đại dịch gây chết nhiều người là dịch SARS (hội chứng suy hô
hấp cấp) và MERS (hội chứng hô hấp Trung Đông).
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), dịch SARS năm 2002-2003 đã làm 774 người
chết trên thế giới trong số 8.096 ca mắc bệnh (tỷ lệ tử vong 9,5%). Còn dịch MERS thì
vẫn chưa kết thúc, với 858 bệnh nhân chết trong tổng số 2.494 trường hợp bị lây nhiễm (tỷ lệ tử vong 34,5%).
Theo bà Buzyn, virus 2019-nCoV “làm chết người ít hơn SARS và MERS, nhưng lây nhiễm nhiều hơn”.
Mức độ lây nhiễm như thế nào?
Nhiều chuyên gia đã cố gắng ước lượng số người bị lây nhiễm từ cùng một bệnh nhân.
Được gọi là “tỷ lệ tái sinh căn bản” (R0), thông số này rất quan trọng để ngăn chặn dịch bệnh.
Có nhiều tỷ lệ được đưa ra từ 1,4 đến 3,8, mà theo giải thích của giáo sư David
Fisman (Đại học Toronto) thì như vậy khá thấp.
Tuy nhiên, các nhà khoa học Trung Quốc lại ước tính cao hơn, theo đó một người bệnh
có thể lây nhiễm sang hơn 5 người khác. J.Stephen Morrison, Trung tâm nghiên cứu Trang 98
chiến lược quốc tế (CSIS) ở Washington, nhận định: “Nếu tỷ lệ này được xác định, có
thể giải thích một phần vì sao số trường hợp lây nhiễm gia tăng nhanh chóng tại Trung Quốc”.
Một bệnh nhân có thể lây cho người khác vào thời điểm nào ? Câu hỏi quan trọng
này hiện vẫn chưa có câu trả lời. Ngày 26/1, chính quyền Trung Quốc nói rằng việc lây
nhiễm có thể diễn ra ngay trước khi các triệu chứng xuất hiện (đây là trường hợp của
dịch cúm, nhưng SARS thì không). Dù sao đi nữa, giả thiết này dựa trên việc quan sát
vài trường hợp và chưa được khẳng định.
Giáo sư Mark Woolhouse, Đại học Edimbourg (Scotland) nhấn mạnh: “Cần khẩn
cấp tiến hành nghiên cứu về vấn đề này. Hy vọng chính của chúng ta là kiểm soát được
dịch bệnh và nhanh chóng nhận diện những người bị bệnh để cách ly, tránh lây lan.
Nếu việc lây nhiễm virus diễn ra trước khi xuất hiện các triệu chứng được xác nhận
rộng rãi, thì hiệu quả của biện pháp cách ly sẽ không còn bao nhiêu”.
Mức độ lây từ người sang người như thế nào?
Hầu hết trường hợp lây trực tiếp từ người sang người được nhận thấy ở Trung Quốc
đại lục. Ba trường hợp khác là ở Việt Nam, Đức và Nhật Bản. Theo ông J.Stephen
Morrison, nguy cơ lây như vậy “rất thấp tại các nước phát triển”.
Tuy nhiên, nếu có những trường hợp “lây sang một số nước châu Phi hay các lục địa
mà phương tiện an toàn vệ sinh hạn chế, thì các ổ dịch lớn có thể bùng phát bên ngoài
Trung Quốc. Đó có thể là khúc dạo đầu cho một nạn dịch toàn cầu”. Ông cũng nói
thêm rằng hiện nay một kịch bản như thế chỉ mới trên lý thuyết.
Thời gian ủ bệnh là bao lâu?
Những yếu tố mới nhất cho thấy thời gian từ lúc bị nhiễm virus cho đến lúc xuất hiện
các triệu chứng đầu tiên, gọi là thời kỳ ủ bệnh, dường như ngắn hơn người ta tưởng.
WHO cho rằng thời gian ủ bệnh là từ 2-10 ngày. Nhưng đối với một số trường hợp thì
nhanh hơn: trong số 34 bệnh nhân Trung Quốc được các chuyên gia Hà Lan nghiên
cứu, thời gian ủ bệnh trung bình là 5,8 ngày. Trang 99
Theo một lá thư đăng trên tạp chí y học Mỹ NEJM ngày 28/1, khi một thanh niên 27
tuổi bị lây nhiễm từ người cha từ Vũ Hán đến Việt Nam, các triệu chứng chỉ 3 ngày
sau đã xuất hiện. Pháp chọn mức cao nhất là 14 ngày để ấn định thời gian cách ly đối
với các công dân hồi hương từ Vũ Hán.
Những triệu chứng có khác biệt so với SARS?
Căn bệnh về đường hô hấp do virus 2019-nCoV gây ra có một số triệu chứng giống
như SARS, theo như 41 trường hợp đầu tiên được theo dõi tại Trung Quốc. Tất cả các
bệnh nhân này đều bị viêm phổi, hầu như đều bị sốt, 3/4 bị ho, và hơn phân nửa bị khó
thở. Tuy nhiên, theo phân tích của giáo sư Bin Cao, tác giả chính của các nghiên cứu
đăng trên The Lancet, “có những khác biệt quan trọng so với SARS. Chẳng hạn không
có các triệu chứng như sổ mũi, đau họng, hắt hơi”.
Tuổi trung bình của 41 bệnh nhân trên là 49, và gần 1/3 đã bị các bệnh mãn tính như
tiểu đường, bệnh tim…1/3 trong số những người này cảm thấy rất khó thở, và 6 người đã chết.
Hiện nay, chưa có vaccine cũng như thuốc chữa đối với virus 2019-nCoV, các bác sĩ
chỉ khắc phục những triệu chứng, trong đó có việc hạ sốt.
( Nguồn:https://baoquocte.vn/virus-corona-chung-moi-nhung-dieu-can-biet-va-chua-biet-108647.html ) Câu hỏi :
1.Văn bản trên chuyển tải thông tin về lĩnh vực nào ? Thuộc kiểu văn bản nào, xác định
2 dấu hiệu nổi bật nhất ở văn bản này ?
2. Đoạn văn từ “Hãng tin AFP….ủ bệnh” đầu văn bản, cung cấp cho người đọc những
thông tin quan trọng nào? Đoạn có vai trò như thế nào đối với toàn văn bản ?
3. Vì sao, tác giả đặt tên văn bản là: Virus corona chủng mới: Những điều cần biết và
chưa biết ? Nhan đề này tác động tới người đọc như thế nào ?
4. Tác giả phân tích sự ảnh hưởng của Virus corona chủng mới ở phạm vi và mức độ
nào ? Những yếu tố nào trong văn bản thể hiện điều đó ?
5. Với thời điểm hiện tại, chúng ta đã giải đáp thêm được những thông tin nào về về
Virus corona chủng mới ? Em có thấy chúng nguy hiểm không ? Trang 100
6. Virus corona chủng mới đã ảnh hưởng tới đời sống của của con người như thế nào ?
Cần có thái độ sống như thế nào để thích ứng với đại dịch này ?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 5B Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm 1:
- Về Virus corona chủng mới: Những điều cần biết và chưa biết. Kiểu 0,25 đ
văn bản thông tin (khoa học). 0,75 đ
- Dấu hiệu nổi bật nhất: Nội dung đi sâu vào vào Virus corona; hình
thức: có sapo, tiêu đề các phần in đậm và nhiều số liệu. 2: 1.5đ
- Về nguồn tin; nội dung chính sẽ triển khai trong toàn văn bản 0.75đ
- Tóm tắt thông tin chính để người đọc tiếp cận nhanh chóng. 0.75đ 3: 1.5đ
- Vì nội dung văn bản xoay quanh các thông tin đã nêu ở nhan đề... 0,75đ
- Nhan đề tác động mạnh tới người đọc Virus corona đang rất 0,75đ
nguy hiểm đối với sức khỏe con người 4: 1,5đ
- Sự ảnh hưởng của Virus corona chủng mới ở phạm vi toàn cầu và 0,75đ
mức độ nguy cấp; Nguồn tin, nhà khoa học trên thế giới quan tâm và 0,75đ các số liệu
- Virus corona có nhiều biến thể; thời gian ủ bệnh, phạm vi lây lan; 1.0đ
5: 2đ vắc xin tiêm phòng; HS đánh giá và cần phù hợp với thông tin khoa 1.0đ học. 6:
- Câu hỏi mở: HS thể hiện hiểu biết của cá nhân nhưng cần phù hợp 1,0đ 2,5đ
với thông tin khoa học và tình tình thực tiễn. GV cập nhật thông tin 1,5đ
để đánh giá được ý kiến của HS.( Vế= 1đ; vế 2=1,5đ ). Trang 101
ĐỀ 5C- 90P ( Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu, viết )
Phần I- Đọc hiểu ( 5đ)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Mạng xã hội và sức khỏe trong thời đại số .
Hiện nay, hơn 3 tỷ người đăng nhập mạng xã hội và một số người có nhiều hơn
một tài khoản. Chúng ta đang dành trung bình khoảng 2 tiếng mỗi ngày để “chia
sẻ”, “thích”, viết status và cập nhật thông tin trên các trang mạng, theo một nghiên
cứu gần đây. Xu hướng này đang dẫn đến một số tác động đáng lo ngại và các nhà
nghiên cứu đang quan tâm đến ảnh hưởng của nó tới các khía cạnh của sức khỏe.
Stress và tâm trạng lo âu
Năm 2014, các nhà nghiên cứu ở Áo phát hiện ra rằng những người tham gia nghiên
cứu có tâm trạng kém hơn sau khi dùng Facebook khoảng 20 phút so với những người Trang 102
chỉ vừa lướt mạng Internet. Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng mọi người cảm thấy tâm
trạng kém đi vì họ cho rằng họ vừa làm một công việc vô bổ. Tâm trạng tốt hay xấu có
thể cũng lan tỏa trên mạng xã hội, theo các nhà nghiên cứu từ Đại học California,
những người phân tích nội dung cảm xúc của hơn một tỷ trạng thái được đăng bởi hơn
100 triệu người dùng Facebook từ năm 2009 và 2012. Thời tiết xấu làm tăng lượng
post tiêu cực khoảng 1% và các nhà nghiên cứu phát hiện rằng một post tiêu cực cập
nhật bởi một người ở một thành phố đang mưa tác động tới 1,3 post tiêu cực của bạn
bè họ ở một thành phố khô ráo.
Điều đáng mừng là các post tích cực có tác động mạnh mẽ hơn, mỗi post tác động tới
1,75 post tích cực khác. Tuy nhiên, việc các post tích cực thực sự có thể khuếch đại
tâm trạng vẫn chưa được xác thực. Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu trạng thái lo âu
nói chung cũng như sự bất an và lo lắng, vấn đề về giấc ngủ và sự tập trung gây ra do mạng xã hội.
Một nghiên cứu công bố trên Tạp chí Computers and Human Behaviour phát hiện
rằng, những người sử dụng từ 7 mạng xã hội trở lên dễ có nguy cơ mắc các triệu chứng
lo âu cao gấp 3 lần so với những người chỉ dùng từ 0–2 mạng xã hội. Trầm cảm
Trong khi nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa trầm cảm và việc sử dụng mạng
xã hội, có một nhánh nghiên cứu đang đào sâu về tác động tích cực của mạng xã hội.
Hai nghiên cứu với sự tham gia của hơn 700 học sinh phát hiện ra, các dấu hiệu của
trầm cảm - ví dụ như tâm trạng đi xuống, cảm thấy vô giá trị, mất hy vọng - có mối
quan hệ với sự tương tác trên mạng.
Các nhà nghiên cứu thấy rằng các triệu chứng trầm cảm có nhiều hơn ở những người
có nhiều tương tác tiêu cực. Một nghiên cứu tương tự với sự tham gia của 1.700 người
cho biết nguy cơ bị trầm cảm và lo lắng tăng lên gấp 3 lần với những người sử dụng mạng xã hội.
Các lý do đưa ra là: Bị bắt nạt trên mạng, có cái nhìn sai lệch về cuộc sống của mọi
người và cảm thấy thời gian cho mạng xã hội là vô bổ. Các nhà nghiên cứu của
Microsoft đã tiến hành khảo sát 476 người và phân tích thông tin trên Twitter của họ về
ngôn ngữ trầm cảm, cách dùng ngôn ngữ, cách tương tác và cảm xúc. Từ đó, họ phát
triển một bộ phân loại có thể dự đoán chính xác 7 trên 10 người trầm cảm trước khi họ
có dấu hiệu thực sự. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Havard và Vermont đã phân tích
ảnh Instagram của 166 người và tạo ra công cụ tương tự với tỷ lệ thành công tương đương.
Từ khi mạng xã hội phát triển nhanh chóng, Brian Primack - Giám đốc Trung tâm
nghiên cứu về truyền thông, công nghệ và sức khỏe Đại học Pittsburgh - bắt đầu quan
tâm đến ảnh hưởng của nó tới xã hội. Cùng với giáo sư Jessica Levenson Đại học
Pittsburgh, Primack xem xét mối quan hệ giữa công nghệ và sức khỏe tinh thần, phân
tích mặt tốt và xấu. Khi phân tích mối liên hệ giữa mạng xã hội và trầm cảm, họ kỳ
vọng sẽ có mối quan hệ hai chiều - mạng xã hội có lúc làm giảm trầm cảm, có lúc làm tăng trầm cảm. Trang 103
Kết quả này được biểu diễn dưới dạng đồ thị chữ U. Rằng việc tăng sử dụng mạng xã
hội sẽ làm tăng khả năng trầm cảm, tuyệt vọng và cô độc. Điều chưa rõ là quan hệ
nhân quả: trầm cảm làm tăng việc sử dụng mạng xã hội hay mạng xã hội làm tăng trầm
cảm? Ông cho rằng có thể là cả hai và điều này khiến vấn đề phức tạp hơn. Một người
càng trầm cảm thì càng sử dụng nhiều mạng xã hội, điều này làm sức khỏe tinh thần của họ tồi tệ hơn. Giấc ngủ
Loài người đã từng sống trong bóng tối vào buổi tối nhưng bây giờ chúng ta sống
trong môi trường có ánh sáng nhân tạo cả ngày và đêm. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng
điều này có thể cản trở cơ thể sản xuất hormone gọi là melatonin giúp hỗ trợ giấc ngủ.
Ngoài ra, ánh sáng xanh - phát ra bởi điện thoại thông minh và màn hình máy tính -
được cho là tác nhân nguy hiểm nhất. Nói theo cách khác, nếu bạn ở trên giường và sử
dụng Facebook hay Twitter vào ban đêm, bạn sẽ rất khó để đi vào giấc ngủ.
Năm 2018, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Pittsburgh hỏi 1.700 người trong độ
tuổi 18–30 về mạng xã hội và thói quen đi ngủ; kết luận được đưa ra, ánh sáng xanh
chính là một trong những tác nhân cản trở giấc ngủ. Tần suất họ đăng nhập chứ không
phải thời gian dùng mạng xã hội, được dùng như một thước đo độ “nghiện”, các nhà
nghiên cứu nói. Họ cho rằng điều này là do ánh sáng của thiết bị điện tử làm cản trở
chu kỳ sinh học của cơ thể xảy ra trước lúc ngủ. Nhưng, họ không làm rõ được liệu
mạng xã hội có làm gián đoạn giấc ngủ không, hay liệu những người bị gián đoạn giấc
ngủ có dành nhiều thời gian hơn cho mạng xã hội không. Nếu việc sử dụng mạng xã
hội làm tăng lo âu và trầm cảm, có thể nó sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ. Nếu bạn đi ngủ
nhưng trong tâm trí lại đang so sánh chính mình với những người đăng những hashtag
như #mãn nguyện, #cuộc sống hoàn hảo tới những bức ảnh du lịch, bạn có thể tin là
cuộc đời mình thật ảm đạm, điều này khiến bạn thấy tồi tệ và khó ngủ hơn.
Thiếu ngủ có những ảnh hưởng phụ khác: nó có quan hệ với tăng khả năng bệnh tim
mạch, tiểu đường, béo phì, năng lực học tập, phản ứng chậm khi lái xe, hành động liều
lĩnh... Điều tồi tệ hơn là, mất ngủ ảnh hưởng tới người trẻ nhiều nhất, trong lúc vị
thành niên thành là độ tuổi thay đổi sinh lý và xã hội có vai trò quan trọng tới sự phát triển. Nghiện
Dẫu cho có một số nhà khoa học tranh luận rằng thói quen sử dụng Twitter là việc
còn khó cưỡng hơn cả thuốc lá và rượu nhưng tình trạng nghiện mạng xã hội vẫn
không thuộc danh sách các dấu hiệu rối loạn sức khỏe tâm thần. Điều này cho thấy
mạng xã hội đang thay đổi nhanh hơn khả năng bắt kịp của các nhà khoa học. Bởi vậy,
nhiều nhóm nghiên đang cố gắng quan sát các hành vi không kiểm soát được liên quan
đến việc sử dụng mạng xã hội, ví dụ các nhà khoa học từ Hà Lan đã tạo ra thước đo
riêng để nhận ra các loại nghiện có thể xảy ra. Nếu bệnh nghiện mạng xã hội là có tồn
tại, thì nó sẽ nằm trong nhóm các loại nghiện liên quan đến Internet - vốn là một chứng rối loạn. Trang 104
Năm 2011, Daria Kuss và Mark Griffiths Đại học Nottingham Trent ở Anh đã phân
tích 43 nghiên cứu trước đó về vấn đề này và kết luận rằng nghiện mạng xã hội là một
vấn đề tinh thần “có thể” cần phải được điều trị chuyên nghiệp. Họ chỉ ra rằng việc sử
dụng quá mức mạng xã hội có liên quan đến tình trạng gặp trắc trở trong các mối quan
hệ, đạt kết quả học tập không tốt và việc ít tham gia các hoạt động cộng đồng trong đời thật.
Thêm nữa, những người dễ bị nghiện mạng xã hội bao gồm những người phụ thuộc
vào rượu, quá hướng ngoại và những người dùng mạng xã hội để bù đắp cho việc họ
có ít các mối quan hệ ngoài đời thực.
Một nghiên cứu công bố năm 2018 đăng trên tạp chí Mỹ Preventive Medicine dựa
trên khảo sát 7.000 người trong độ tuổi 19-32 phát hiện rằng, những người dành phần
lớn thời gian trên Facebook cảm thấy bị tách khỏi xã hội cao gấp đôi những người
khác. Những người dành nhiều thời gian vào mạng xã hội thường tránh các cuộc gặp
mặt trực tiếp và khiến họ cảm thấy bị cho ra rìa, các nhà nghiên cứu nói.
Tiếp xúc với những hình ảnh lý tưởng về cuộc sống có thể tạo cảm giác ganh tị; bên
cạnh đó, niềm tin của chúng ta cũng bị bóp méo rằng người khác sống hạnh phúc và
thành công hơn, điều này có thể làm tăng sự cô độc xã hội.
(https://cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Mang-xa-hoi-va-suc-khoe-trong-thoi-dai- so-i576275/) * Câu hỏi :
1.Văn bản trên chuyển tải thông tin về lĩnh vực nào ? Thuộc kiểu văn bản nào, xác định
dấu hiệu nổi bật nhất ở văn bản này ?
2. Đoạn văn bản in đậm đầu văn bản chứa những thông tin nào, có tên gọi là gì ? Đoạn
đó có vai trò như thế nào đối với toàn văn bản ?
3.Văn bản đề cập đến những khía cạnh nào của vấn đề ? Căn cứ nào để tiếp cận thông
chính nhanh nhất, vì sao ?
4. Em hiểu nội dung câu: “Khi phân tích mối liên hệ giữa mạng xã hội và trầm cảm, họ
kỳ vọng sẽ có mối quan hệ hai chiều - mạng xã hội có lúc làm giảm trầm cảm, có lúc
làm tăng trầm cảm ”? Xác định cách đánh giá vấn đề này và cho biết chúng có đảm
bảo tính khách quan không ?
5. Vấn đề trong văn bản được tác giả đề cập đến ở mức độ nào ? Em sẽ làm gì để tránh
những tác hại của mạng mà vẫn phát huy được ưu thế của nó ? Trang 105 Phần II- Viết ( 5đ)
Hãy tóm tắt văn bản trên bằng sơ đồ tư duy. Sơ đồ cần thể hiện rõ thông tin chính và
mối quan hệ logic, nhân quả của thông tin chính với các thông tin bộ phận.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 5C
Phần I - Đọc hiểu (5đ) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
- Về sức khỏe con người trong thời đại số 0,25 đ 1:
- Nội dung đi sâu vào sự tác động của mạng tới sức khỏe con người; 0,25 đ 0.5đ
hình thức: có sapo, tiêu đề các phần in đậm và nhiều số liệu.
2: 1đ -Việc truy cập mạng thường xuyên của con người và hậu quả 0.5đ
- Tóm tắt thông tin chính sẽ triển khai cụ thể ở văn bản 0.5đ
3: 1đ - Tác động xấu của mạng tới sức khỏe con người 0,5đ
- Sapo, số liệu, tiêu đề từng nội được in đậm, tách riêng từng đoạn 0,5đ
khiến người đọc muốn quan tâm tới nội dung nào là nhìn thấy ngay.
4: 1đ - Mạng tác động nhất định tới thế giới tinh thần của con người 0,5đ
-Đánh giá vấn đề ở 2 mặt, là cái nhìn khách quan. 0,5đ 5:
- Mức độ nghiêm trọng cần cảnh báo 0.5đ 1,5đ
- Tôn trọng ý kiến của HS nhưng cần có cái nhìn tích cực ( chú ý sự 1.0đ kiên quyết của ý chí) Phần II- Viết ( 5đ)
Yêu cầu cần đạt điểm
-Trình bày đúng hình thức bài tóm tắt bằng sơ đồ 0,5đ
- Nội dung: Đủ thông tin chính 4đ
- Hình thức: Có thể dùng sơ đồ hình cây/hình khối hoặc infograhicss
-Sơ đồ tư duy phân tầng logic: + Tầng chính + Các tầng phụ Trang 106
Khuyến khích sáng tạo hợp lí của HS 0,5đ Trang 107