TOP 50 đề đọc hiểu nghị luận xã hội văn THCS ôn thi học sinh giỏi ( có đáp án )

Tổng hợp toàn bộ TOP 50 đề đọc hiểu nghị luận xã hội văn THCS ôn thi học sinh giỏi ( có đáp án ) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

B Đ THI ĐC HIU + NLXH - HC SINH GII
ĐỀ 1.
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc ng liu sau và tr li câu hi:
“Thi gian nh c mi mòn
Xin đừng bước lại để còn m đây
Bao nhiêu gian kh tháng ngày
Xin cho con lãnh, ko gy m thêm
M ơi, xin bớt mun phin
Con xin sống đẹp như niềm m mong
Tình m hơn cả biển đông
Dài, sâu hơn cả con sông Hng Hà”
(Tình m -T Nhi)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Câu 2. Ch ra và phân tích các bin pháp tu t có trong đoạn thơ trên ?
Câu 3. Cm nhn ca em v tình cm ca tác gi đối vi m trong đoạn thơ ?
Câu 4. T câu thơ “ Con xin sống đẹp như niềm m mong”, em có suy nghĩ gì v l
sống đẹp ca bn thân ?
II. Tập làm văn
Câu 1:
T đon thơ trên, viết một văn bản ngh lun khong 02 trang, bàn v ý kiến
sau: S mng ca người m không phi làm ch da cho con cái làm
cho ch da y tr nên không cn thiết (B. Babbles).
ng dn chm biu đim
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
Đọc hiu
1
Phương thức biểu đạt chính đưc s dụng trong văn bản là:
biu cm
0,5
2
- Các bin pháp tu t: nhân hoá thi gian ( nhẹ, bước); phép
n d chuyển đổi cm giác ( thi gian nh c mi mòn);
phép so sánh ( Tình m hơn cả bin đông/ Dài, sâu hơn cả con
sông Hồng Hà); Đip t (hơn cả, xin)
- Phân tích tác dng:
+ Phép nhân hoá kết hp phép n d chuyển đi cm giác din
t chân thực bước đi của thi gian cùng cảm giác thương yêu
ln xót xa ca con khi chng kiến s già nua, yếu gy ca m
0,5
trước bao thăng trầm, gian kh nhc nhằncùng năm tháng trôi
qua.
+ Phép so sánh nhn mạnh tình yêu công ơn trời b ca m
đối vi con sánh ngang tầm vũ trụ.
+ Điệp t:nhn mnh tình yêu, nim kính trng con dành cho
m
-> Qua các biện pháp tu ttrên, tác giả đã thể hiện sự thấu
hiểu, kính trọng, biết ơn sâu nặng của mình đối với người mẹ
kính yêu. Từ đó, nhà thơ muốn nhắn nhủ bạn đọc thông điệp về
tình cảm, ý thức, trách nhiệm của bản thân đối với cha mẹ.
3
- Trân trọng những lời tâm sự tha thiết của Tử Nhi đối
với thời gian, cũng chính đối với người mẹ kính yêu của
mình mong thờ gian đừng “bước lại” để mẹ mãi trẻ trung,
khoẻ mạnh, sng mãi.
- Xúc động trước nim mong mỏi được hi sinh vì m ca
nhà thơ “Bao nhiêu gian kh tháng ngày/ Xin cho con lãnh, ko
gy m thêm”. Tử Nhi tht v tha khi sẵn sàng đón nhận gian
kh để mang li bình yên cho m.
- Cm phục trước li t ha chân thành ca nhân vt tr
tình đối vi m M ơi, xin bớt mun phin/ Con
xin sống đẹp như nim m mong”. Cụm t “ sống đẹp” thể hin
quan niệm đúng đn, phù hp chun mực đạo đức dân tc, trn
vn ch Hiếu của nhà thơ đối vi m.
- Thu hiu tình m qua cách so sánh độc đáo của nhà
thơ về tình m “ Tình mẹ hơn cả biển đông/ Dài, sâu hơn cả
con sông Hồng Hà” t đó nghĩ suy về đạo làm con đối vi cha
m.
1,0
4
- Sống đẹp sng mục đích, ước mơ, tưởng.
Sống đp sng chí cu tiến, biết đứng dy bằng chính đôi
chân ca mình khi vp ngã, biết bền lòng và dũng cảm vượt
qua nhng th thách, khó khăn để vươn lên, chắp cánh cho ước
của mình đưọc bay cao, bay xa. Sống đẹp còn mt li
sống văn hóa, biết lch s; mt cuc sng tri thc,
tình người.
- Sống đẹp" trước hết phi xut phát t lòng nhân ái, t
chính tình yêu trong trái tim đ t đó sng hết mình
1,0
người khác, để bao dung, th tha ...
- Sống đp sng ích cho bản thân, gia đình
hi…
- Phê phán những con người sng tiêu cc: th ơ,
cm, ích k, th đng, lười nhác…
- Cn phi nhn thức đúng và rèn luyện thường xuyên đ
l sống đẹp. Biết trau di kiến thc, sinh hoạt, vui chơi lành
mnh, tham gia các hoạt động xã hội như giúp đỡ người nghèo,
các em m côi, các c già ốm đau, không nơi nương tựa,
hiếu thun vi cha mẹ…..
II
Làm văn Nghị lun xã hi
1
T đon thơ trên, viết một văn bản ngh lun khong 02
trang, bàn v ý kiến sau: S mng ca ngưi m không phi
làm ch da cho con cái làm cho ch da y tr nên
không cn thiết (B. Babbles).
a. Đảm bo hình thc đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày
đon văn theo cách din diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song nh.
0,25
b. Xác định đúng vấn đ cn ngh lun: S mng ca người m
0,25
c. Trin khai vn ngh lun: thí sinh th la chn các thao
tác lp lun theo nhiều cách nhưng có thể theo hưng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; thể trình bày theo định hướng
sau:
1. Giải thích câu nói
-“S mệnh” : Vai trò lớn lao, cao c ca cha m trong vic nuôi
dy con cái.
-“Người mẹ”: Người sinh ra con cái , rộng hơn đó chính là mái
ấm gia đình.
-“ Chỗ dựa cho con cái”: nơi che ch , yêu thương , là nơi con
cái có th nương tựa.
Ý nghĩa cả câu : Câu nói đã đưa ra quan điểm giáo dục của cha
mẹ với con cai hết sức thuyêt phục :Vai trò của cha mẹ không
chỉ nằm trong việc dạy dỗ con mà quan trọng hơn là làm
sao để con cái biết sống chủ động , tích cực , kng dựa
dẫm…
2. Bình luận
0,25
0,5
- Tại sao đó là quan điểm đúng đắn : Cuộc sống không phải
lúc nào cũng êm đềm như mặt biển mênh mông mà luôn chực
chờ nhiều bão tố dữ dội. Vì vậy, chúng ta cần biết tìm cách để
vượt qua, và sẽ càng ý nghĩa hơn nếu chinh phục thử thách
bằng chính nghị lực bản thân. ( dẫn chứng) Nếu con người
chưa từng được rèn luyện , không phải đối mặt với bất kì
trong gai nào thì rất dễ gục ngã.
- Việc hình thành lối sống chủ động, tích cực là cả quá trình dài
và đòi hỏi nhiều thời gian. Cho nên, ngay t lúc nhỏ, những
đứa trẻ cần được giáo dục cách sống tự lập. ( dânc chứng).Dạy
từ việc nhỏ nhất như chăm sóc bản thân đến việc học tập ,đến
những vấn đề phức tạp hơn . theo thời gian con cái sẽ được tôi
luyện , tích lũy kinh nghiệm, vững vàng hơn,trưởng thành hơn.
. Dẫn chứng cách dạy con của người Nhật.
- Nhân cách một cá nhân được chi phối bởi nhiều yếu tố, đặc
biệt là gia đình. Vì vậy, cha mẹ vẫn đóng vai trò quan trọng
trong việc giáo dục con cái trở thành công dân “tự lập”. Nghĩa
là cha mẹ sẽ gợi mở”, hướng dẫn con đường tốt để đi, còn
chuyện “bước” qua từng chướng ngại như thế nào t phải do
đứa trẻ tự làm lấy. (dẫn chứng)
3. Mở rộng
- Cha mẹ cần luôn ở bên cạnh con nhưng cũng cần tạo cho con
những “khoảng lặng”Cần thiết cho đứa trẻ tự suy ngẫm , tự
quyết định việc mình đang làm.
- Dạy con biết tự lập nhưng không có nghĩa là phó mặc con
hoặc quá khắt khe, yêu cầu cao đối với con.
- Phê phán.
+ Nhiều phụ huynh nuông chiều con quá mức khiến con cái
mất đi ý thức tự lập.
Hậu quả : trước khó khăn của cuộc sống thường mất phương
hướng, lúng túng , bi quan ,vô dụng , hành động nông nổi thiếu
suy nghĩ.
+ Hoặc phó mặc con cái một cách tự nhiên theo kiểu “trời sinh
tính” , không quan tâm uốn nắn con cái.
4. Bài học nhận thức, hành động.
+ Bản thân luôn phải cố gắng không dựa dẫm vào sự giúp sức
0,25
ĐỀ 2
Phần I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thc hin các yêu cu sau:
TỰ SỰ
đục, trong con sông vẫn chảy
cao, thấp cây vẫn xanh
người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơnng
Chắc ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng thể tiến xa
Nếu khả năng tự mình đứng dy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
của bất kỳ ai. Tình thương của cha mẹ là nguồn động viên chứ
không phải là vỏ bọc để lẩn tránh mọi trở ngại trên đường.
+ Cần tạo được sự yên tâm của cha mẹ với mình, cần khẳng
định được bản thân.
- Ý kiến vừa là bài học cho nhiều bậc phụ huynh, vừa thể hiện
cách sống đúng đắn nên được phát huy ở mọi lứa tuổi.
- Hành động: các bậc cha mẹ cần có tình yêu, phương pháp
dạy con đúng đắn, dạy con biết tự lập, tự bước đi trên chính đôi
chan của mình từ những việc nhỏ nhất.
- Bản thân mỗi người con cần biết trân trọng tình cảm cha mẹ,
nỗ lực cố gắng vươn lên bằng chính khả năng, sức mạnh của
mình để trở thành ch dựa vững chắc cho cha mẹ.
d. Chính t, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính t, dùng t, đt
câu (Hoc có 1 vài li nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo sáng to (th hiện được
du ấn nhân, quan điểm thái đ riêng, sâu sc), th hin ý
phn biện nhưng không trái vi chun mực đạo đức pháp
lut.Chính t dùng từ, đặt câu
0,25
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Lưu Quang Vũ)
Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn
bản trên.
Câu 2(0,5 điểm): Em hiểu thế nào về ý nghĩa 2 câu thơ sau:
"Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng".
Câu 3 (1 điểm): Theo em, vì sao tác giả nói rằng:
"Nếu tất cả đường đời đều trơnng
Chắc ta đã nhận ra ta"
Câu 4 (1 điểm): Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về 2 câu
thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu:
"Ta hay chê rằng cuộc đời méo
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm"
ng dn chm biu đim
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
Đọc hiu
1
Phương thức biểu đạt chính đưc s dụng trong văn bản là:
biu cm
0,5
2
Ý nghĩa 2 câu thơ:
"Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng"
- "Đất" - nguồn sống, nguồn dinh dưỡng cho hạt nảy mầm.
Cũng như cuộc sống trong i đời này không dành riêng cho
một ai mà cho tất cả chúng ta.
- Hạnh phúc quanh ta nhưng không tự nhiên đến. Nếu muốn
có cuộc sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự mỗi người phải có
suy nghĩ và hành động tích cực.
0,5
3
Tác giả cho rằng:
"Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc ta đã nhận ra ta"
- Bởi vì: "Đường đời trơn láng" tc cuc sng quá bng
phng, yên n, không có tr ngại, khó khăn
1,0
- Con người không được đặt vào hoàn cnh có vấn đề, thách
thức thì không đến được đích.
- Con ngưi có tri qua th thách mi hiu rõ cnh mình và trưng
tnh n.
4
Học sinh thể chọn một trong những thông điệp sau trình
bày suy nghĩ thấm thía của bản thân về thông điệp ấy:
- ai, làm , địa v hi thế nào cũng phải sng t
những điều rt nh; biết nâng niu, trân trng nhng cái nh
trong cuc sng.
- Con ngưi có tri qua th thách mi hiu rõ cnh mình và trưng
tnh n.
1,0
II
Làm văn Ngh lun xã hi
1
Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh/chị về 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu:
"Ta hay chê rằng cuộc đời méo
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm"
a. Đảm bo hình thc đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày
đon văn theo cách din diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song nh.
0,25
b. Xác định đúng vn đ cn ngh lun: giá tr ca con ni trong
cuc sng
0,25
c. Trin khai vn ngh lun: thí sinh th la chn các thao
tác lp lun theo nhiều cách nhưng có thể theo hưng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; thể trình bày theo định hướng
sau:
1. Giải thích.
- Cuộc đời: xã hội, tổng hòa các mối quan hệ xã hội, cuộc
đời là cái khách quan là hệ quả do con người tạo ra
-Tâm: là cái vô hình ẩn nấp trong con người, cái khẳng định giá
trị con người, cái chủ quan do con người quyết định.
- Cuộc đời méo mó: cuộc đời không bằng phẳng, chứa đựng
nhiều điều không như con người mong muốn.\
-Tròn tự trong tâm: cái nhìn, thái độ, suy nghĩ đúng đắn của
con người cần tích cực, lạc quan trước cuộc đời cho hoàn
cảnh như thế nào.
=> Cuộc đời thường hay méo, nên con người cần tròn ngay từ
0,25
ĐỀ 3:
PHẦN I. ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu sau :
Bn thn hương huệ thơm đêm
Khói nhang v nẻo đường lên niết bàn
Chân nhang lm láp tro tàn
Xăm xăm bóng mẹ trần gian thưở nào ?
trong tâm, tránh chỉ chê bai, oán trách.
2. Bàn luận:
- Bản chất cuộc đời là không đơn giản, không bao giờ hoàn
toàn những điều tốt đẹp, thậm chí vàn những điều
“méo mó” (HS nêu dẫn chứng từ đời sống và giải để thấy
được bản chất thật của cuộc đời)
-Thái độ “tròn tự trong tâm” là thái độ tích cực, chủ động trước
hoàn cảnh. Đây là thái độ sống đúng, làm đúng, không gục ngã
trước khó khăn, trước phi bất công. Thái độ tròn tự trong
tâm” sẽ giúp ích nhiều cho nhân hội (HS nêu dẫn
chứng từ đời sống giải để thấy được khi thái độ, suy nghĩ
con người tích cực thì đem lại những giá trị gì? )
-Trong thực tế hội có nhng nn ti đtiêu cực trước
cuộc sng:
- “Ta hay chê” Đây là thái độ cần phê phán (HS nêu dẫn chứng
từ đời sống và lý giải )
3. Bài học nhận thức và hành động
- Con người hoàn toàn thể thay đổi đời sống chỉ cần mỗi
nhân chủ động, tích cực từ trong tâm.
- Câu thơ n một lời nhắc nhở, nêu lên mt phương châm
sống cho mỗi người trước cuộc đời
0,5
0,25
d. Chính t, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính t, dùng t, đt
câu (Hoc có 1 vài li nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo sáng to (th hiện được
du ấn nhân, quan điểm thái đ riêng, sâu sc), th hin ý
phn biện nhưng không trái vi chun mực đạo đức pháp
lut.Chính t dùng từ, đặt câu
0,25
M ta không có yếm đào
Nón mê thay nón quai thao đội đầu
Ri ren tay bí tay bu
Váy nhum bùn áo nhum nâu bn mùa
Cái cò...sung chát đào chua
Câu ca m hát gió đưa v tri
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết nhngli m ru
Bao gi cho ti mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rm
Bao gi cho tới tháng năm
M ra tri chiếu ta nằm đếm sao
Ngi bun nh m ta xưa
(Ngyễn Duy; Thơ Nguyễn Duy -Trần Đăng Khoa tuyển chn, NXB Giáo dc,
1998)
Câu 1 (0, 5 điểm) Hình nh ngưi m đưc gi lên qua nhng chi tiết o?
Câu 2 (1.0 điểm) Em hiểu như thế nào v nghĩa của t đi” trong câu thơ sau:
Ta đi trọn kiếp con người/ Cũng không đi hết nhng li m ru” ?
Câu 3 (1,0 điểm) Ch ra và nêu hiu qu ca phép tu t trong đoạn thơ sau:
Bao gi cho ti mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rm
Bao gi cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Câu 4: ( 0,5 điểm) Đoạn thơ gợi cho anh/chị những cảm xúc gì?
PHN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): T ý nghĩa bài thơ trên, em suy nghĩ v tình mu t
trong cuc sng? (Trình bày suy nghĩ trong đoạn văn khoảng 200 t)
ng dn chm biu đim
Phn
Ni dung
I
Đọc- Hiu
Hình nh ngưi m đưc gi n qua c chi tiết:
- n mê tay tay bu”, y nhum bùn áo
nhum u”
Nghĩa của từ đi:
- Ta đi trọn kiếp con người”: “Đi” nghĩa là sống,
trưởng thành, là trải qua trọn kiếp người
- ng không đi hết mấy li mru: Đi” nghĩa là hiu,
cảm nhận.
-> Ta sống trọn kiếp người cũng chưa thấu hiểu, cảm
nhận được hết tình yêu thương của mẹ dành cho mình.
Bao gi cho ti mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rm
Bao gi cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
- Biện pháp tu từ nhân hóa: “ Trái hồng trái bưởi đánh
đu giữa rằm”. Tác giả nhân cách hóa trái bưởi, trái
hồng như hình ảnh những đứa trẻ tinh nghịch, hiếu
động chơi trò đánh đu giữa trăng rằm. Câu thơ thế
gợi hình ảnh rất sinh động, ngộ nghĩnh gợi cảm
xúc tuổi thơ trong trẻo.
Hc sinh trình bày suy ng của cá nhân, th u
cm xúc: cảm động và biết ơn sâu sắc trước hình nh
ngưi m nghèo, lam nhng hết lòng thương yêu,
chăm lo cho con.
Làm văn Ngh lun xã hi
Từ ý nghĩa bài thơ trên, anh/ chị suy ngvề
tình mẫu tử trong cuộc sống?
a. Đảm bo hình thức đoạn văn nghị lun: tsinh
th trình bày đoạn văn theo cách diễn din dch, quy
np, tng phân hp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đ cn ngh lun: v tình mu t
trong cuc sng
c. Trin khai vn ngh lun: thí sinh th la chn
các thao tác lp lun theo nhiều cách nhưng thể
theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; thể trình bày theo định
hướng sau:
1. Gii thích:
“Tình mẫu tử”: tình cảm thiêng liêng, máu tht
của người m dành cho con cái. Tình mu t là ch da
vng chc trong moi hoàn cnh, là ngọn đèn chỉ đưng
cho con đến thành công.
2. Bàn lun
+ Biu hiện: Chăm lo cho con từng bữa ăn giấc ng;
Dy d con nên người; sn sàng hi sinh c hnh phúc
để bo v, che ch cho con; con cái ln lên mang theo
hi vng nim tin ca mẹ; đng sau thành công ca con
là s tn to của người m.
+ Ý nghĩa: nh mẹ bao la không đại dương nào đếm
được; đó trái tim chỉ biết cho đi không bao giờ
đòi lại; M luôn bao dung khi con mc li lm làm tn
thương m.
- Bàn lun m rng: Trong cuc sng những người
đối x t bc với người m ca mình. Những người đó
s không bao gi tr thành con người đúng nghĩa.
3. Bài hc nhn thức và hành động
- Nhn thc: Luôn biết ơn ghi nhớ công lao sinh
hành, dưỡng dc ca m
- Hành đng: Phấn đấu trưởng thành khôn lớn như s
báo đáp kì vọng ca mẹ; Đừng làm m phi bun phin
để mt ngày phi hi li; biết tr v bên vòng tay m
dù có đi xa đến đâu.
d. Chính t, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính t,
dùng từ, đt câu (Hoc 1 vài li nhỏ, không đáng
k)
e. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (th
hiện được du n nhân, quan điểm thái đ riêng,
sâu sc), th hin ý phn biện nhưng không trái vi
chun mực đạo đức và pháp lut.
ĐỀ 4
Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
GI CON
…..
Người chìa tay và xin con một đồng. Ln th nht con hãy tặng người y hai
đồng.
Ln th hai hãy biếu h một đng. Ln th ba con phi biết lắc đu.
Và đến ln th tư con hãy im lặng, bước đi.
…..
Đừng vui quá. S đến lúc bun
Đừng quá bun. S có lúc vui
Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng li
Lùi ớc đ hiu mình. Con c lùi thêm nhiều bước na
Chng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thy mình còn thp
Nhìn xung thấp. Để biết mình chưa cao.
Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá kh
Hy vọng vào ny mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay
May ri là chuyn cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào ch chuyn ri may
Hãy nói thật ít. Để làm được nhiu những điều có nghĩa của trái tim.
Nếu cần, con hãy đi thật xa. Để mang v nhng ht ging mi. Ri dâng tng cho
đời. Dù chẳng được tr công.
…..
Hãy hân hoan với điều nhân nghĩa
Đừng lạnh lùng trưc chuyn bt nhân
Và hãy tin vào điều có tht:
Con người sống đ yêu thương.
( Trích Gi con cu Bùi Nguyễn Trường Kiên , Báo Nhân dân s 38/20 -9-
2009)
Câu 1. Xác định 2 phương thức biểu đạt chính được s dng trong văn bn trên.
Câu 2. Anh/Ch hiu thế nào v ý nghĩa các câu thơ sau:
Người chìa tay và xin con một đồng. Ln th nht con hãy tặng người y
hai đồng. Ln th hai hãy biếu h một đng. Ln th ba con phi biết lắc đu.
Và đến ln th tư con hãy im lặng, bước đi.”.
Câu 3. Theo anh/ch, vì sao tác gi nói rng:
“Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng li
Lùi bước để hiu mình. Con c lùi thêm nhiều bước na
Chng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thy mình còn thp
Nhìn xung thấp. Để biết mình chưa cao.”
Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối vi anh/ch?
Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em v 2 câu thơ
trong văn bản phần Đọc hiu:
“Và hãy tin vào điều có tht:
Con người sống để yêu thương.”
ng dn chm biu đim
Phn
Ni dung
I
Đọc- Hiu
2 phương thức biu đạt chính được s dụng trong văn
bn là: ngh lun và biu cm.
Ý nghĩa 2 câu thơ:
“Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con
hãy tặng người ấy hai đồng. Lần thứ hai hãy biếu họ
một đồng. Lần thba con phải biết lắc đầu.
Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi.”.
Qua câu thơ, người cha nhắc nhở con về việc giúp đỡ
người khác trong cuộc sống. Cần giúp đỡ mọi người
song phải biết giới hạn, và đôi khi, từ chối cũng là một
cách giúp đỡ. Học cách giúp đỡ người khác, nhiệt tình,
đúng mực để sự giúp đỡ ấy phát huy giá trị tốt đẹp.
Tác giả cho rằng:
” Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước
nữa
Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.”
Bởi vì: Cuộc sống của mỗi người luôn cần có ước mơ,
khát vọng, n lực vươn lên và phải biết khẳng định
mình.Tuy nhiên, “tiến” và “ngước lên” không phải đ
ganh đua, bon chen, hãnh tiến, không vì vật chất,
danh lợi bản thân mà bán rẻ lương tâm, phẩm giá.
Điều cần thiết là “tiến” và “ngước lên” để biết “lùi”,
biết “nhìn xuống”, biết nhìn nhận, suy ngẫm, đánh giá
về chính mình để giữ gìn nhân cách. Đó là cuộc sống
thanh thản, hạnh phúc.
Hc sinh có th chn mt trong những thông điệp sau
và trình bày suy nghĩ thm thía ca bn thân v thông
đip y:
Chúng ta cn biết giúp đỡ người khác, nhit tình,
đúng mực để s giúp đỡ y phát huy giá tr tốt đp.
Không nên t cao, t đại mà phi biết t đánh giá và
nhận ra tài năng, vị trí xã hi ca mình.
Bình tâm trước nhng vấn đề đưc- mất, thăng tiến
bằng chính tài năng của mình và luôn gi gìn đức độ,
nhân cách.
Cuc sng luôn cn có tình yêu thương. Tình yêu
thương đem đến hnh phúc cho nhân loi..
Làm văn Nghị lun xã hi
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 ch) trình bày suy
nghĩ của em v 2 câu thơ trong văn bản phần Đọc
hiu:
“Và hãy tin vào điều có tht:
Con người sống để yêu thương.”
a. Đảm bo hình thức đoạn văn nghị lun: tsinh
th trình bày đoạn văn theo cách diễn din dch, quy
np, tng phân hp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun: v tình yêu
thương
c. Trin khai vn ngh lun: thí sinh th la chn
các thao tác lp lun theo nhiều cách nhưng thể
theo hướng sau:
ĐỀ 5
ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
(1) Lòng nhân ái không phi t sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là
mt trong nhng phm cht hàng đầu, là văn hóa ca mi mt con người. Lòng
nhân ái có đưc là do s góp công ca mỗi gia đình và nhà trường to lp cho
các em thông qua các hoạt động tri nghim rn luyn, hc tp, s chia, “đau với
1. Giải thích:
Yêu thương sự quan tâm, thấu hiểu, đồng cảm, sẻ
chia, quý mến, trân trọng… con người. Đây một lối
sống đẹp xuất phát từ trái tim chân thành của con
ngườing.
2. Bàn lun
Sống yêu thương hiện hữu khắp nơi, muôn màu
muôn vẻ. Đó là sự cảm thông, quan tâm, giúp đỡ những
người bất hạnh hoặc tình cảm yêu mến trân trọng
những người có phẩm chất đạo đức… Sống yêu thương
cuộc sống sẽ đẹp đẽ hơn.
Sống yêu thương mang lại những điều kì diệu cho cuộc
đời. Người cho đi yêu thương được nhận bình yên và
hạnh phúc. Người được nhận yêu thương nhận được
rất nhiều.Cuộc sống không có yêu thương sẽ vô cùng tẻ
nhạt, lạnh lẽo.
Cần phê phán những hiện tượng sống thờ ơ, cảm,
ích kỉ trong xã hội hiện nay.
3. Bài hc nhn thức và hành động
Chúng ta hãy mở rộng cánh cửa trái tim, tấm ng yêu
thương, mang tình yêu đến với mọi người. Bởi yêu
thương chính hạnh phúc của con người, của nhân
loại !
d. Chính t, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính t, dùng từ, đặt
câu (Hoc có 1 vài li nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo và sáng to (th hiện được
du ấn nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sc), th hin ý
phn biện nhưng không trái vi chun mực đạo đức và pháp lut.
nỗi đau của người khác”… Và lòng nhân ái ca các em Trường Quc tế Global đã
đưc hình thành như thế,
(2)… Lòng nhân ái là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn
diện của trường GIS và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là nt văn
hóa, là ct cách ca mi một con người. Các hoạt động từ thiện đã và đang diễn ra
tại Trường Quc tế Global đã góp phần giúp các em học sinh xây dựng tính cộng
đồng, tinh thn trách nhim, s chia vi mi người và giúp người khi khó khăn
hon nạn; phát triển toàn diện tri thức và đạo đức để trở thành những công dân ưu
tú, có ích cho xã hội, gìn gi đưc bn sắc văn hóa Vit Nam.
(Trích Dạy trẻ lòng nhân ái ở trường quốc tế Global Theo Dân trí, ngày 14/ 2/
2015)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2: Theo em, câu văn nào trong đoạn (2) nhấn mạnh vị trí, vai trò của lòng
nhân ái?
Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu nói: “Lòng nhân ái có đưc là do s góp công
ca mi gia đình và nhà trường to lp cho các em thông qua các hoạt đng tri
nghim rn luyn, hc tp, s chia, “đau vi nỗi đau của người khác”?
Câu 4: Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 ( 2,0 điểm)
Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, em y viết 01 đoạn văn (khoảng
200 chữ) bàn về Lòng nhân ái của con người.
Hoặc
Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến được nêu trong đoạn trích phần đọc
hiểu: Lng nhân ái không phi t sinh ra con người đ c. Lng nhân ái l
mt trong nhng phm cht hng đầu, l văn ha ca mi mt con người
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phn
Ni dung
I
Đọc- Hiu
Nghị luận
Câu văn trong đoạn (2) nhấn mạnh vị trí, vai trò
của lòng nhân ái: Lòng nhân ái là một phần quan
trng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường
GIS và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống, đó
là nt văn hóa, là ct cách ca mi một con người.
Lòng nhân ái ca con người ngoài bản tính sẵn có
còn được hình thành từ gia đình, nhà trường thông qua
quá trình trải nghiệm cuộc sống thực tế như học tập,
trải nghiệm, sẻ chia, và đặc biệt con người được trải
qua cảmc thực tế “đau nỗi đau của người khác”
Thí sinh chọn ra một thông điệp có ý nghĩa nhất.
Gợi ý một s thông điệp: Hãy đùm bọc, sẻ chia, cảm
thông trước những khó khăn của con người trong cuộc
sống,…
Lý giải một cách thuyết phục vì sao thông điệp có ý
nghĩa sâu sắc nhất
Làm văn Nghị lun xã hi
Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, emy
viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về Lòng nhân
ái của con người.
a. Đảm bo hình thức đoạn văn nghị lun: tsinh
th trình bày đoạn văn theo cách diễn din dch, quy
np, tng phân hp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun: Lòng nhân ái
của con người.
c. Trin khai vn ngh lun: thí sinh th la chn
các thao tác lp lun theo nhiều cách nhưng thể
theo hướng sau:
1. Giải thích:
Lòng nhân ái lòng yêu thương giữa con người với
con người.
2. Bàn lun
Tại sao con người cần phải có lòng nhân ái?
+ Khi có lòng nhân ái thì con người trao cho nhau tình
thương mà không cần sự đền đáp, trả ơn từ người mình
đã giúp đỡ.
+ Có lòng nhân ái con người sẽ gẫn gũi nhau hơn, giúp
cho cuộc sống có ý nghĩa hơn.
+ Lòng nhân ái của con người trong thời chiến, thời
bình (dẫn chứng)
ĐỀ 6
Phần I. Đọc hiểu (3,0điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
-Ông ơi, cuộc sống là gì? – Một cậu b da đỏ hỏi ông mình.
-Ông cảm thấy cuộc sống như hai con sói đang đánh nhau, một con thì hung
dữ, đầy thù hận, còn một con thì tràn ngập lòng yêu thương, vị tha. - Người ông
trả lời.
-Thế con sói nào sẽ chiến thắng hả ông? - Đứa cháu ngây thơ hỏi.
-À, điều này còn tùy vào chúng ta muốn con nào thắng, cháu ạ! - Người ông
chậm rãi đáp.
Câu chuyện trên h mở cho chúng ta thấy một quy luật bất biến của trụ,
một quy luật khả năng thay đổi cuộc đời của mỗi chúng ta. Chúng ta sẽ trở nên
những gì mình nghĩ.
Nói một cách đơn giản, nếu chúng ta suy nghĩ tích cực, thì những điều tốt
đẹp của cuộc sống cũng đến với chúng ta. Ngược lại, những suy nghĩ tiêu cực chỉ
đem lại cho chúng ta những điều không mong đợi. Hãy hình dung ý nghĩ như
những hạt giống được gieo trong tâm hồn. Hạt giống tốt sẽ đem về những vụ mùa
Con người cần làm gì để thể hiện lòng nhân ái?
+ Quan tâm đến những người xung quanh
+ Chia sẻ, cảm thông với những nỗi đau của người
khác…
Phê phán những kẻ chỉ biết có mình, ích kỉ, lợi ích
của bản thân, không quan tâm đến người khác.
3. Bài hc nhn thức và hành động
Lòng nhân ái tình cảm tốt đẹp của con người, ý
nghĩa to lớn đối với nhân hội. Chính vậy
mỗi người phải rèn luyện cho mình phẩm chất tốt đẹp
đó là: tinh thần yêu thương, chia sẻ cho nhau trong
cuộc sống; tự bản thân phải sống tốt và ngày càng hoàn
thiện mình hơn.
d. Chính t, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính t, dùng từ, đặt
câu (Hoc có 1 vài li nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (th hiện được
du ấn nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sc), th hin ý
phn biện nhưng không trái vi chun mực đạo đức và pháp lut.
bội thu, hạt giống xấu chỉ cho quả đắng. Đúng như những trong quyển The
power of Positive Thinking(Quyền năng của suy nghĩ tích cực), tiến Norman
Vincent Peale đã viết: Hãy kì vọng, chứ đừng hoài nghi. sự kì vọng sẽ giúp
bạn vượt qua bất kì khó khăn, trở ngại nào. Còn sự hoài nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn
mà thôi”.
Do đó, mỗi người trong chúng ta đều có thể tạo nên những điều tốt đẹp nhất
cho cuộc sống ca mình. Biết bt tay vào thực hiện những công việc được coi là tốt
nhất dành cho mình tức bạn đang gửi một thông điệp rằng bạn không những
biết quý trọng bản thân mà bạn còn mến yêu cuộc đời này biết bao. Với cuộc sống
và với cá nhân bạn, không có điều gì là không thể. Bạn hãy tin vào điều đó!
(Trích Điều diệu của thái độ sống, Tác giả: Mac Anderson, Dịch
giả: Hiếu Dân, Thế Lâm, Văn Khanh, NXB Tng hợp TPHCM, 2016, tr 05)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
2. Nêu tác dụng biện pháp tu ttrong câu: Hãy hình dung ý nghĩ như những
hạt giống được gieo trong tâm hồn. Hạt giống tốt sẽ đem về những vụ mùa bội thu,
hạt giống xấu chỉ cho quả đắng?
3. Theo văn bản,thế nào là suy nghĩch cực, thế nào là suy nghĩ tiêu cực?
4. Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua văn bản.
Phn II. Làm văn (7,0 đim)
Câu 1. (2,0 đim)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy ngcủa anh/chị về ý
nghĩa câu nói của tiến sĩ Norman Vincent Peale: Hãy k vọng, chứ đừng hoi
nghi. V sk vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất k kh khăn, trở ngại no. Cn sự
hoi nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn m thôi”
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phn
Ni dung
I
Đọc- Hiu
Phương thức biểu đạt chính trong văn bn: ngh lun
- Biện pháp tu từ so sánh: Ý nghĩ ( như) những hạt
giống được gieo trong tâm hồn
- Tác dụng: tạo cách diễn đạt gợi hình ảnh cụ thể khi
nói về ý nghĩ của con người. Qua đó, người đọc hình
dung rõ hơn tác dụng của ý nghĩ tốt và hậu quả của ý
nghĩ xấu.
Cách hiểu về suy nghĩ tích cực, suy nghĩ tiêu cực
trong văn bản:
- suy nghĩ tích cực: là suy nghĩ theo chiều hướng tốt
thì những điều tốt đẹp sẽ đến, làm cho con người lạc
quan, vui vẻ;
- suy nghĩ tiêu cực:là suy nghĩ theo chiều hướng xấu
thì chỉ nhận được những điều bất lợi, làm cho con
người bất an, lo lắng.
Hc sinh có th trình bày và lí giải thông điệp tâm đắc
nht theo ý riêng, không vi phm chun mực đạo đức
và pháp luật. Sau đây là vài gợi ý:
- Phi biết suy nghĩ theo hướng tích cực trước mi tình
hung xy ra trong cuc sng
- Nim tin s to nên sc mạnh để con người chiến
thng nghch cnh…
Làm văn Nghị lun xã hi
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ của anh/chị v ý nghĩa câu nói của tiến
Norman Vincent Peale: “Hãy vọng, chứ đừng hoài
nghi. sự vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kì khó
khăn, trở ngại nào. Còn sự hoài nghi sẽ chỉ ngăn trở
bạn mà thôi”
a. Đảm bo hình thức đoạn văn nghị lun: tsinh
th trình bày đoạn văn theo cách diễn din dch, quy
np, tng phân hp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đ cn ngh lun: ý nghĩa ca s
k vng trong cuc sng của con người.
c. Trin khai vn ngh lun: thí sinh th la chn
các thao tác lp lun theo nhiều cách nhưng thể
theo hướng sau:
1. Giải thích:
vọng đt nhiều tin ng, hi vọng vào người nào
đó ( thế h cha anh kì vng vào thế h tr; cha m
vọng vào con cái…); hoài nghi không tin hn, khiến
th dn ti nghi ng, ph định v s vt, s vic
ĐỀ 7
con người trong cuc sng. Thc cht câu ch ra
sc mnh ca s vng hu qu ca s hoài nghi.
2. Bàn lun
+ Ti sao s k vng s giúp bạn vượt qua bt k k
khăn, trở ngi nào?
++ Nh s vọng, con người nim tin vào kh
năng của chính mình. T đó, họ động lực để phn
đấu, vượt qua mi th thách khó khăn của cuc sống để
đứng vững trên đôi chân của mình;
++ vng s to nên sc mnh tinh thần, đó ý chí,
ngh lc, bản lĩnh sống ch con người mi
đưc.
+ Ti sao s hoài nghi s ch ngăn trở bn thôi?
++ s hoài nghi đẩy con ngưi luôn sng trong suy
nghĩ tiêu cực vi tâm lí bt an, luôn nghi hoc hoc
ng vực trước mọi điều xy ra;
++ Sống trong hoài nghi, con ngưi không nim tin,
nht không tin o chính mình. thế, khi làm bt
c vic gì, h đều nghĩ đến cái khó, cái kh, cui cùng
đành chấp nhn tht bại, đầu hàng hoàn cảnh…
+ Bàn bc m rng: S kì vng phi dựa trên sở
thc tế, không biến vng thành o vng, gây áp lc
cho chính mình người khác. Cn phê phán nhng
ngưi sng trong vòng lun qun nghi ng không
căn cứ…
3. Bài hc nhn thức và hành động
Tui tr cn sống đẹp, sống tưởng, biết vng
vào tương lai của mình để hc tp trau dồi đạo đức,
nhân cách, chun b hành trang đ vào đời.
d. Chính t, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính t, dùng từ, đặt
câu (Hoc có 1 vài li nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (th hiện được
du ấn nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sc), th hin ý
phn biện nhưng không trái vi chun mực đạo đức và pháp lut.
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản dưới đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Năm ấy là năm 1963, tôi 17 tuổi.
Thật tôi sẽ nhớ mãi cái năm Mão ấy, tôi vừa bước chân tới nước Pháp để du
học, thì tôi đã bị một người đồng hươngớc mất gần hết tài sản ngay đêm đầu
tiên.(…)
Thế là tôi một mình ôm bí mật rằng tôi đã trắng tay…(…)
Một hôm vào m 1994, tôi được cô thư ký đưa lên một đơn xin việc, lúc đó
tôi đang làm Phó Tổng giám đốc một tập đoàn đa quc gia. H sơ xin việc có cả
hình của người nộp đơn. Tôi nhận ra ngay, đúng hắn, không thể sai, người đã
cướp hết tài sản của tôi vào lúc tôi đang tập tễnh ra đời. Cô thư ký nể tôi, cứ mỗi
khi có một người Việt xin việc thì cô hay báo cáo trực tiếp cho tôi. Tôi đã hít t hơi
thở thật mnh. Và chỉ trong chớp mắt, tôi đã chỉ đạo “Để cho Ban nhân sự xử lý
bình thường đơn xin việc”, tôi không để lộ cho ai chuyện riêng của tôi. Có lẽ hắn
cũng đã quên tôi và cả sự việc rồi, hơn 30 m đã qua. Trong lòng tôi không có
chút hận thù mà ngược lại tôi lại có cảm giác nhẹ nhõm hơn, như đã trút được cái
gì còn vướng mắc.
Nghĩ lại chuyện của tôi, tôi không khỏi bàng hoàng và cùng một c tôi có cảm
giác hạnh phúc. Bàng hoàng vì có lẽ tôi sẽ không bao giờ sẵn sàng sống lại một
thời kì như thế. Nhưng tại sao tôi lại có cảm giác hạnh phúc từ sự trải nghiệm đó
thì thực tình tôi không rõ. (Theo Nămy là năm 1963, Khởi đầu hành trình hạnh
phúc Phan Văn Trường)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của tác giả đối với người đã cướp đi tất cả
tài sản của mình?
Câu 3: Theo em, vì sao tác giả lại có cảm giác hạnh phúc từ sự trải nghiệm của
mình?
Câu 4: Rút ra thông điệp mà em nhận được từ đoạn trích trên?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Từ câu chuyện ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) bàn về chủ đề: Để được sống hạnh phúc.
HƯỚNG DẪN
Ph
n
u
Ni dung
Đim
I
ĐỌC- HIU
3,0
1
- Phương thức tự sự
0,5
2
Có thể có những nhận xét khác nhau, nhưng có thể theo
hướng:
- Cách cư xử của tác giả thể hiện sự bình tĩnh, độ lượng, cao
thượng, không kín đáo, không phô trương, chí công vô tư…
0,5
3
Thí sinh trình bày quan niệm của mình và lí giải phù hợp:
- Hạnh phúc vì nhờ có trải nghiệm không vui đó mà mình có
được ngày hôm nay.
- Hạnh phúc vì mình đã không trở thành người như kẻ ăn
cướp tài sản của mình.
- Hạnh phúc vì những buồn đau ca trải nghiệm trong quá
khứ đã qua đi…
1,0
4
Thí sinh rút ra bài học phù hợp với câu chuyện:
- Đối xử bao dung, bỏ qua lỗi lầm của người khác sẽ giúp ta
sống thanh thản, tự tin hơn.
- Sẵn sàng chấp nhận mọi trải nghiệm đó là trải nghiệm
vui hay buồn.
1,0
II
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
1
Từ câu chuyện ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn
văn (khoảng 200 chữ) bàn về chủ đề: Để được sống hạnh
phúc.
2,0
a. Đảm bo hình thc đoạn văn ngh lun: thí sinh th
trình bày đoạn văn theo cách diễn din dch, quy np, tng
phân hp, móc xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun: Hnh phúc
0,2 5
c. Trin khai vn ngh lun: thí sinh th la chn các
thao tác lp lun theo nhiều cách nhưng thể theo hướng
sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; thể trình bày theo định hướng
sau:
1. Gii thích
- Giải thích: Hạnh phúc trạng thái sung sướng cảm
thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
2. Bàn lun
0,5
1.0
ĐỀ 8:
Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hin các yêu cu sau:
Tôi không nói bng chiếc lưỡi của người khác
chiếc lưỡi đi qua ngàn cơn bão từ vng
+ Trong cuộc sống, hạnh phúc đến từ nhiều lí do khác nhau,
biểu hiện cũng khác nhau. Có hạnh phúc nhỏ bé, có hạnh
phúc lớn lao.
+ Để có được hạnh phúc thực sự:
++ Nỗ lực học tập, lao động, rèn luyện để có cuộc sống tốt và
cống hiến cho gia đình, xã hội.
++ Yêu thương và trân trọng tình yêu thương của người khác
dành cho mình.
++ Hành xử độ lượng, bao dung trước li lầm của người khác
khi có thể.
++ Bản lĩnh, nghị lực, lạc quan vượt lên thử thách cuộc sống.
- Mở rộng, phản đề:
+ Cần tránh những nguy cơ đánh mất hạnh phúc: sống buông
thả, tham vọng mà quên đi những điều bình dị, có ý nghĩa.
+ Hạnh phúc không chỉ là nhận được mà còn là trao đi. Vì
thế, biết mang đến hạnh phúc cho người khác cũng là một
cách để được sống hạnh phúc.
3. Bài hc nhn thức và hành động
- Bi học nhận thức v hnh đng: Nhận thức được hạnh
phúc khát vọng muôn đời của mn người, thế tuổi trẻ
cần sống có ước mơ, có tưởng, có khát vọng; sống bản lĩnh
và tự trọng; sống yêu thương và chia sẻ… để được hạnh phúc
thật sự.
0,5
d. Chính t, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính t, dùng t,
đặt câu (Hoc có 1 vài li nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (th hiện được
du ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sc), th hin
ý phn biện nhưng không trái vi chun mực đạo đc
pháp lut.
0,25
chiếc lưỡi tri sụt trên núi đi thanh âm, trên thác ghnh cú pháp
chiếc lưỡi b hành hình trong mt tuyên ngôn
Tôi không nói bng chiếc lưỡi của người khác
cám d xui nhiều điu di dt
đời cũng dạy ta không th un cong
dù phn thng nhiu khi thuc nhng bầy cơ hi
Trên chiếc lưỡi có li t tiên
Trên chiếc lưỡi có v đắng s tht
Trên chiếc lưỡi có v đắng ngt môi em
Trên chiếc lưỡi có li th c mt
Tôi không nói bng chiếc lưỡi của người khác
du nhng li em làm ta mm lòng
du tình yêu em tng làm ta cứng lưỡi
Tôi không nói bng chiếc lưỡi của người khác
mt chiếc lưỡi mang điều bí mt
và điều này ch người biết mà thôi.
(Dn theo http://www.nhavantphcm.com.vn)
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được s dng trong
bài thơ. Bài thơ được viết theo th nào?
Câu 2: (0,5 đim) Em hiểu như thế nào v câu thơ “Tôi không nói bng
chiếc lưỡi của nời khác”?
Câu 3: (1,0 đim) Xác định bin pháp tu t đưc s dng trong nhng câu
thơ dưới đây và nêu hiu qu ngh thut ca bin pháp tu t đó:
“Trên chiếc lưỡi có li t tiên
Trên chiếc lưỡi có v đắng s tht
Trên chiếc lưỡi có v đắng ngt môi em
Trên chiếc lưỡi có li th c mt”
Câu 4. (1,0 đim) Thông điệp ý nghĩa nhất đối vi anh/ ch sau khi đọc bài
thơ trên là gì?
Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Bài thơ trong phần Đọc hiu làm ta suy ngm v nhiều cách nói năng cũng
như x trong đi sng ca gii tr hin nay. Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200
chữ) trình bày quan điểm ca em v vấn đề trên.
ng dn chm biu đim
Phn
u
Ni dung
Đim
I
ĐỌC- HIU
3,0
1
- Phương thức biểu đạt chính: Biu cm.
- Bài thơ viết theo th thơ tự do
0,5
2
- Câu thơ gợi cho người đọc sự ngỡ ngàng “Tôi không nói
bằng chiếc lưỡi của người khác”. Chuyện tưởng như rất hiển
nhiên vì ai mà chẳng nói bằng chính chiếc lưỡi của mình.
- Thế nhưng nhiều khi ta nói, khi cả giọng nói không
phải thật sự là của ta mà là của một người nào đấy.
- Khi ta không còn chính mình, ta “nói bằng chiếc lưỡi
của người khác” thì phần nhiều lời nói ra sẽ chẳng hay ho gì.
0,5
3
- Biện pháp tu từ: điệp ngữ, lặp cấu trúc câu
- Tác dụng: tác động mạnh mẽ đến người đọc, như lời
nhắc nhở về sự thiêng liêng, trân trọng và quý giá của lời nói.
Hãy biết giữ gìn để lời nói luôn là của chính mình.
1,0
4
Thông điệp của bài thơ:
- Hãy luôn cẩn trọng với lời nói ca chính mình.
- Hãy suy nghĩ thật trước khi nói hãy luôn gicho
lời nói của mình , cũng giữ cho được sự chật thực của con
người mình.
1,0
II
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
1
Bài thơ trong phần đọc hiu làm ta suy ngm v nhiu cách
nói năng cũng như cư x trong đời sng.
Hãy viết 01 đoạn văn (khong 200 ch) trình bày quan
đim ca anh/ ch v vấn đề trên.
2,0
a. Đảm bo hình thc đoạn văn ngh lun: thí sinh th
trình bày đoạn văn theo cách diễn din dch, quy np, tng
phân hp, móc xích, song hành.
0,25
ĐỀ 9
Phần I. Đọc hiu (3 đim)
Đọc đoạn văn bản sau và thc hin các yêu cu sau:
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun: cách nói năng cũng
như cư xử trong đời sng ca gii tr hin nay
0,2 5
c. Trin khai vn ngh lun: thí sinh th la chn các
thao tác lp lun theo nhiều cách nhưng thể theo ng
sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; thể trình bày theo định hướng
sau:
1. Gii thích
Nói năng cũng như cử x trong giao tiếp th hin s ng
x ca mỗi người trong cuc sống. Qua cách nói năng cũng
như cử x, th đánh giá được con người văn hóa hay
không.
2. Bàn lun
- Trong cuc sng nhiu khi chúng ta nhng khonh khc
suy nghĩ vội vàng ri bng phát ra thành nhng li l không
hay và sau đó là nhng li xin li, s hi tiếc... (dn chng)
- Hãy suy nghĩ thật kĩ trước khi nói. Mỗi khi định nói phi
xem người nghe muốn nghe không, điều mình sp nói
quan trong vi h hay không và có thin chí hay không.
3. Bài hc nhn thức và hành động
- Suy nghĩ trước khi nói va th hin s tôn trọng người nghe
vừa để lời mình nói ra được đúng đn.
- Phê phán những đối tượng ăn nói thiếu suy nghĩ, thiếu tôn
trọng người khác
- Liên h bn thân
0,25
0,5
0,25
d. Chính t, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính t, dùng t,
đặt câu (Hoc có 1 vài li nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (th hiện được
du ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sc), th hin
ý phn biện nhưng không trái vi chun mực đạo đc
pháp lut.
0,25
Nói v tàu điện ti Nht, mỗi khoang tàu đều được thiết kế ràng, đều
mt dãy ghế ưu tiên có màu khác biệt dành cho những người có sc khe yếu, hoc
tàn tt gọi là “yusenseki”. Người Nhật luôn đưc biết đến dân tc ý thc rt
cao, những người khe mnh lành lặn trên tàu đang chật cứng cũng không
bao gi ngi vào dãy ghế ưu tiên. Bởi h biết ch nào mình nên ngi, ch nào
không, cng thêm lòng t trng không cho phép h thc hiện hành vi “sai trái” ấy.
vy gần như trên tàu luôn ch dành cho những người thc s cn phi ngi
riêng, như ngưi tàn tật, người già, ph n mang thai.
Th hai người Nht không bao gi mun mình tr nên yếu đuối trước mt
người khác, nhất người l. Tinh thần samurai đưc truyn t đời này sang đời
khác đã cho họ s bt khut, hiên ngang trong mi tình hung. Bi vậy, hành đng
bạn nhường ghế cho h th s gây tác dụng ngược so với ý định tốt đẹp ban
đầu. Người được nhường ghế s nghĩ rằng trong mt bn, h mt k yếu đuối
cần được “ban phát lòng thương”.
Th ba dân s Nhật đang được coi “già” nhất thế giới, tuy nhiên người
Nht không bao gi tha nhn mình già. Nếu bạn đề ngh nhường ghế cho người
ln tui, việc này đồng nghĩa với vic bn coi người đó là già, và đây chínhmũi
dao nhọn “xiên” thng vào lòng t ái vn cao ngun ngút của người Nht. th
bn có ý tốt, nhưng người được nhường ghế s cm thy b xúc phm. B đi nha.
Cui cùng hi Nht Bn rt coi trng s bình đẳng, muốn ai cũng được
đối x như nhau. H không thích s ưu ái, nhường nhn, bạn đến trước giành được
ch, ch đó là của bạn, người đến sau s phải đứng, đó là điều dĩ nhiên. Kể c bn
nhã ý lch s muốn nhường ch cho mt thai ph, h cũng sẽ lch s t chi
mc trong lòng rt mong muốn được ch ngi bạn đang s hu. Bạn đã
phi b ra rt nhiu công sc để chiếm được ch ngi ấy người Nht không
mun nhận đồ min phí, nhng th h không phi n lực để đạt được.
(Vì sao ngưi Nhật không nhưng ghế cho người già, ph n, Theo Tri thc tr
- 20/8/2015)
Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thc biểu đạt chính của văn bn?
Câu 2 (0,5 điểm). Những nguyên nhân nào khiến người Nhật không nhường
ghế cho người già, ph nữ?
Câu 3 (1 điểm). Văn hóa nhường ghế của người Nhật khác với văn
hóa của Việt Nam? Suy ngẫm của emvề điều đó?
Câu 4 (1 điểm).Theo em làm thế nào để chúng ta thể nhường chỗ cho
người khác một cách có văn hóa? (Trình bày khoảng 5 - 7 dòng)
Phần II. Làm văn (7 đim)
Câu 1 (2 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ch v
Văn ha giao tiếp của người Vit Nam trong hội được gi ra t đon trích
phần Đọc hiu
ng dn chm biu đim
Phn/
Câu
Ni dung
Đim
Phn
I
Đọc- hiu
3,0
Câu
1
- Phương thức biểu đạt chính: ngh lun
0,5
Câu
2
Nguyên nhân khiến người Nhật không nhường ghế cho người già,
phụ nữ là:
+ Có dãy ghế ưu tiên có màu khác biệt dành cho người già
+ Không ai muốn là kẻ yếu đuối cần được ban phát lòng thương
+ Không ai muốn thừa nhận mình già coi đó là xúc phạm
+ Coi trọng sự bình đẳng, muốn ai cũng được đi xử như nhau
0,5
Cu
3
Truyn thống văn hóa của người Việt Nam tương thân tương
ái, luôn động viên giúp đỡ ln nhau trong côc sng; luôn kính
trng, l phép với người cao tui. Tuy nhiên vn còn nhng hành
vi xấu: đó s th ơ cm, ích k ch nghĩ đến bn thân mình;
không tôn trọng người khác.
1,0
Câu
4
S giúp đ người khác không nht thiết phải phô trương; không
t ra thương hại ti nghip khi giúp đỡ; lng l vic b đi,
nhưng li ch trng, nhường ghế vi s trân trng, cm thông và
thu hiu.
1,0
Phn
II.
Làm văn Ngh lun xã hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh thể trình
bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp,
móc xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Văn hóa giao tiếp của
người Việt Nam trong xã hội
0,25
c. Chia vấn đcần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các
luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, sự liên kết chặt
chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1. Gii thích
Văn hóa giao tiếp nhm ch quan h giao tiếp văn
hóa ca mỗi người trong hi (giao tiếp mt cách lch s, thái
độ thân thin, ci m, chân thành, th hin s tôn trng nhau).
2. Bàn lun
- Văn hóa giao tiếp giữa người với người trong hi đó văn
hóatrng tình, trọng nghĩa, văn hóa quan tâm, yêu thương ln
nhau: “Li nói chng mt tin mua, la li i cho va lòng
nhau.”, “Uống nước nh nguồn”, …
- Văn hóa giao tiếp giữa con người môi trưng xung quanh
bo v môi trường, ci tạo môi trường, tiết kim tài nguyên, trng
cây xanh...
- Văn a giao tiếp đóng mt vai trò ng quan trng trong cuc
sống con ni, đc bit là cuc sng hiện đại ngày nay. Văna
giao tiếp th hin rõ rt qua ti độ, hành vi, li nói, c ch ca mình
là ch mà ngưi khác đang nn nhận, đang nhn xét v tính ch,
nn cách ca bn thân mình.
3. Bài hc nhn thức và hành động
- Mỗi người t hoàn thiện văn hóa giao tiêp của mình vi mi
ngưi, với môi trường xung quanh đ tao nên mt hội văn
minh lch s
- Phê phán một vài đối tượng không văn hóa giao tiếp: sng
ích k vi mọi người, không biết yêu thương trân trọng tình
ngưi.
- Liên h bn thân
0,25
0,5
0,25
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu
ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
ĐỀ 10
Phần I. Đọc hiu (3 đim)
Đọc đoạn văn bản sau và thc hin các yêu cu sau:
“Chiếc vòng t tế” một trong nhng hoạt động nm trong chiến dịch “Tử
tế” do Viện nghiên cu Kinh Tế, hi Môi trưng ch trì phát động nhm
ng mọi người suy nghĩ v giá tr ca s t tế thc hành giá tr đó trong đời
sống. “Chiếc vòng t tế” tên gọi ca 100 chiếc vòng đc bit trong chiến dch
đưc trao cho những người uy tín trong cng đồng như Tôn Nữ Th Ninh,
MC Dim Quỳnh, ca sĩ Thái Thùy Linh, hot girl Chi Pu...Mi ch nhân ca 100
chiếc vòng cam kết s thc hin một điều t tế trong vòng 4 ngày t ngày nhn
vòng, đồng thi chia s li câu chuyn ri chuyn giao chiếc vòng cho một ngưi
khác.
Luật chơi của chiếc vòng t tếtrong vòng 4 ngày sau khi nhận đưc chiếc
vòng, bn phi làm một điều t tế chia s câu chuyn ca mình trên facebook.
Sau đó bạn tng li chiếc vòng cho một người khác, người cam kết s làm nhng
việc như trên. Cứ như thế chiếc vòng t tế s đưc truyn t người này sang người
khác. Trong ngày đầu phát động chiến dịch, 100 “chiếc vòng t tế” được đánh số
t 1 đến 100 đã được trao cho nhng ch nhân đầu tiên hai thành ph Hà Ni và
Thành ph H Chí Minh. Tính ti thời điểm này đã có rt nhiu vic tốt đưc thc
hin vi câu chuyn thc s “t tế” được chia s trên cộng đồng mng.
Không một định nghĩa chính xác hay cụ th nào v s “t tế”. Đó
những hành động nh thường ngày như vứt rác đúng chỗ, không vượt đn đỏ, dt
mt c già, em nh qua đường, dng xe nht h đồ rơi khi người đi trưc không
th vòng lại,...Đó cũng là hành động lớn hơn như kêu gi bo v môi trường, thành
lp t chc t thiện, giúp đỡ những ngưi hoàn cảnh khó khăn, ...Nhưng điu
qua trọng n cả, việc đó xuất phát t cách nghĩ đẹp, li sống n minh, “t tế
vi chính mình và vi những ni xung quanh.
(Trích Kenh14.vn,30/10/2014)
Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của văn bn trên?
Câu 2 (0,5 điểm) Luật chơi của chiếc vòng tử tế là gì? Ban đầu có những ai
tham gia? Theo bạn sẽ có bao nhiêu việc tử tế được thực hiện?
Câu 3 (1 điểm). Căn cứ vào những việc làm tốt gần đây nhất của bản thân ,
em có thể nêu cách hiểu ca mình về sự tử tế?
Câu 4 (1 điểm) Theo em làm thế nào để những việc tử tế được lan tỏa trong
cuộc sống hàng ngày? (Trình bày khoảng 5 - 7 dòng)
Phần II. Làm văn (7 đim)
Câu 1 (2 điểm)
T nội dung đoạn trích phần đọc hiu anh/ch hãy viết 01 đoạn văn
(khong 200 ch) trình bày suy ngvề việc t tếvới chính mình vi nhng
người xung quanh.
ng dn chm biu đim
Phn/
câu
Ni dung
Đim
Phn I
Đọc - hiu
3,0
Câu 1
- Phương thức thuyết minh
0,5
Câu 2
- Luật chơi:
+ 100 chiếc vòng được trao cho những người có uy tín
+ Chủ nhân của chiếc vòng phải làm mt điều tử tế trong vòng 4
ngày
+ Chia sẻ câu chuyện và chuyền chiếc vòng cho một người khác
- Ban đầu chỉ 100 chiếc vòng được trao đi, nhưng chiếc vòng
có sức lan tỏa và sẽ có hàng nghìn việc tốt được thực hiện.
0,5
Cu 3
T tế th cách sống, đối nhân x thế tốt đẹp, th
nhng vic nh bé, th nhng cng hiến âm thm, xut
phát t lòng v tha, nhân ái
1,0
Câu 4
- Biết sng mọi ni, ln quan tâm, gp đỡ âm thm kng
khoa trương.
- Biết chia s vic tốt giúp nhân lên giá tri nhân văn.
1,0
Phn II
Làm n Ngh lun hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh thể trình
bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp,
móc xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: “tử tế” với chính mình và
với những người xung quanh
0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1. Gii thích
- T tế mt chun mực đạo đc quan trng trong cuc sng, là
mt phép tc cn thiết trong giao tiếp giữa người với người,
trong cách đối nhân x thế, là mt giá tr đẹp và nn văn
- Vic t tếlà nhng vic làm tt, việc làm đúng, vic làm có
ý nghĩa, không ch cho bản thân, gia đình mà còn cho xã hội.
2. Bàn lun
- Vic t tế đóng vai trò rất quan trọng trong đi sng. Vic t tế
xut phát t tấm lòng yêu thương con người được đo bằng
nhng vic làm c th mang li li ích cho cộng đồng.
- Nhng biu hin ca vic làm t tế: vi bản thân mình thì ăn
mc t tế, hc hành t tế. Vi những người xung quanh thì dt
0,25
0,5
Đê 11
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc ng liu sau và tr li câu hi:
Mẹ!
Có nghĩa là duy nhất
Một bầu trời
Một mặt đất
Một vầng trăng
Mẹ không sống đủ trăm năm
Nhưng đã cho con dư dả nụ cười tiếng hát […]
Mẹ!
Có nghĩa là ánh sáng
Một ngọn đn thắp bằng máu con tim
Mẹ!
Có nghĩa là mãi mãi
Là cho - đi - không - đòi lại - bao giờ…
(TríchNgày xưa mẹ- Thanh Nguyên)
Câu 1. Xác định chủ đề của văn bản.
Câu 2. Nêu tên và tác dụng của 02 biện pháp tu từ trong văn bản.
mt c già, em nh qua đường, đối x tt vi mi người...
- Vic làm t tế không t dưng mà bn thân mỗi người
phải được học hành, được dy d để làm nhng vic có ích.
- Vic làm t tế s t lan ta mà không cn chia s. Bn tn mi
ngưi t phấn đấu, n luyện để tr thành ngưi t tế thì s to n
mt hi tt đp.
- Phê phán những đối tượng sng ích k cá nhân, sng thời cơ vụ
li.
- Liên h bn thân
3.Bài hc nhn thức và hành động
0,25
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được
dấu ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy
nhất./Một bầu trời, một mặt đất, mt vầng trăng.
Câu 4. Từ dòng cuối của đoạn thơ “Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi/Là cho – đi – không
đòi lại – bao giờ”, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn từ 5 – 10 câu trình bày suy
nghĩ của mình về tình mẹ
II. Tập làm văn
Câu 1:
Từ đoạn thơ trên, viết một văn bản nghị luận khoảng 02 trang, bàn về ý kiến
Trong trụ c lắm kỳ quan, nhưng kỳ quan đẹp nhất l trái tim của người
mẹ
( Bersot )
Phn/
câu
Ni dung
Đim
Phn I
Đọc- hiu
3,0
Câu 1
- Ch đề của văn bản: Vai trò ca tình m đối vi cuộc đi con
ngưi.
0,5
Câu 2
Kể tên hai biện pháp tu từ trong các
- So sánh: Mẹ - duy nhất / mãi mãi / ánh sáng.
- Phép điệp từ, lặp từ: một, mẹ, có nghĩa là.
- Ẩn dụ: Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim.
- Phép liệt kê: bầu trời, mặt đất, vầng trăng,…
-> Tác dụng: Phép so sánh gợi tả chân thực vai trò tình mẹ
gắn với những giá trị vừa cụ thể vừa vĩnh hằng. Phép điệp t
nhấn mạnh tình mẹ là thiêng liêng, cao cả duy nhất. Phép ẩn
dụ, lệt kê: khắc hoạ tôn vinh hình ảnh công ơn người mẹ
sánh ngang tầm trụ nhưng cũng hết sức gần gũi, bình dị,
thân thương. Qua đó chứng tỏ sự thấu hiểu, nh yêu, biết ơn vô
hạn của nhà thơ đối với mẹ…
1.0
Cu 3
. Ý nghĩa những câu thơ: Mẹ! nghĩa duy nhất./Một bầu
trời, một mặt đất, một vầng trăng.”: Khẳng định mẹ là duy nhất
đối với mỗi người trên đời cũng như chỉ một bầu trời, một
mặt đất, một vầng trăng trong thế giới này mà thôi.
0.5
Câu 4
Viết một đoạn văn ngắn t5 10 câu trình bày suy nghĩ của
bản thân về tình mẹ gợi ra từ các câu thơ Mẹ! nghĩa i
mãi / Là cho đi – không đòi lại bao giờ”.
- Học sinh thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng
1,0
cầu nêu được một số ý cơ bản:
+ Tiếng gọi “mẹ!” sẽ mãi mãi sống cùng năm tháng với người
con, sẽ không bao giờ tắt được trên thế gian khi tình cảm của
con vẫn luôn dành cho mẹ với niềm kính trọng, yêu thương mãi
mãi bất diệt với thời gian.
+ Mẹ hi sinh tất cả con, cho đi chứ không bao giờ cần nhận
lại. Khẳng định: Tình mẹ bao giờ cũng cao cả, lớn lao, không gì
đo đếm được.
+ Mỗi người con phải sống sao để xứng đáng với công lao trời
bể ấy của mẹ và không phụ lòng đấng sinh thành.
- Giám khảo cho điểm linh hoạt. Chỉ cho điểm tối đa khi bài
viết kết cấu đoạn văn hoàn chỉnh; diễn đạt lưu loát, không
mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả; thái độ chân thành,
nghiêmc khi bày tỏ ý kiến.
Phn
II.
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh thể trình
bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp,
móc xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trái tim người m
0,25
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các
luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, sự liên kết
chặt chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; thể trình bày theo định hướng
sau:
1. Gii thích
- Gii thích t ng, hình nh:
+ quan”: mt công trình kiến trúc hoc cnh vật đẹp
đến mc kì l, hiếm thy.
+ tuyt vời”: đạt đến mức coi như tưởng, không
th sánh đưc.
- Ý nghĩa câu nói: sự so sánh gia k quan tr trái
tim người m -> Khẳng định tm lòng của người m đại
nhất, đẹp đ nht, k diu nhất trong vũ trụ.
2. Bàn lun
- Khẳng định s đúng đắn, sâu sc ca câu danh ngôn. Làm
0,25
0,5
sáng t bng nhng lí ldn chng c th, tiêu biểu, xác đáng
v v đẹp, sdiu ln lao của trái tim người m (có th ly
dn chng trong cuc sng, trong các tác phẩm văn hc - ngh
thut,...).
- Mi k quan trên thế gii rng ln, k đến bao
nhiêu thì cũng giới hn nhất đnh trong không gian thi
gian, thiên v ý nghĩa vật chất nhưng tình cảm m dành cho con
là vô hn, thiên v giá tr tinh thn.
- S đại của trái tim người m không ch biu hin
nhng cái lớn lao, đáng được tôn vinh, ca ngi còn c
những điều nh bé, bình d.
- Đến vi k quan là để chiêm ngưỡng, thán phục, còn đến
với trái tim người mẹ, con người được yêu thương, chở che,
nâng bước để trưởng thành và hoàn thin chính mình.
- Câu nói mang ý nghĩa giáo dục sâu sc v đạo làm con:
trân trng biết ơn tấm lòng người m, sng tròn trách nhim
và hiếu tho.
- Nêu phản đề: phê phán nhng hiện tượng: con cái chưa
hiu không trân trng tấm lòng người m, nhng hành
động sai trái, lỗi đạo...
3. Bài hc nhn thc và hành động
Tình cm nhân giành cho m ca mình xác định được
động lc phấn đấu ca bản thân…
- Liên h bn thân
0,25
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được
dấu ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức pháp
luật.
0,25
Đề 12
Phần I. Đọc hiu (3 đim)
Đọc đoạn văn bản sau và thc hin các yêu sau:
(1) Hôm ri tôi có dp ghé nhà ông tá hải quân cùng quê chơi. Ông hin ph
trách quân lc ca c mt vùng. Ông va ct xong ngôi nhà (bit th thì đúng
hơn) sắm c xe hơi mới. Bước vào phòng khách ngôi nhà, p vào mt tôi chính
t u hoành tráng được gn sát chiếm din tích gn na bức tường chính
diện. Thôi thì đủ thương hiệu danh tiếng: t Chivas, Hennessy, Napoleon, Johnnie
Walker cho ti Vodka xn tận bên Nga...đưc gia ch bày khá ngay ngn trên k.
Ông đi giới thiu cho chúng tôi xut x từng chai rượu: chai y thng bạn đi
c ngoài v tặng, chai kia đng nghip cho, chai n do cấp dưới biếu vi ging
khá hào hứng cũng như thể hin s am hiu v u...
...(2) Câu chuyn th hai tôi muốn đ cp vi các bạn thói quen đọc sách
của người Do Thái. “Trong mỗi gia đình Do Thái luôn luôn mt t sách được
truyn t đời này sang đời khác. T sách phải đặt v trí đầu giường đ tr nh d
nhìn, d thy t khi còn nằm nôi. Để sách hp dn tr, ph huynh Do Thái thường
nh ớc hoa lên sách đ tạo mùi hương cho các em chú ý”. Mc dù ch8 triu
dân nhưng Israel tới hơn 1000 thư viện công cộng vơi nhiu sách quý. Bên
cnh vic hình thành, xây dựng thói quen đọc sách t khi nm nôi cho tr nh,
người Do Thái hin vãn s dng hình nh con la th sách để dy các con mình:
nếu ch dng việc đc không biết ng dng thì trí tu đó cũng chỉ trí tu
chết. Và để có th ng dng, tr em Do Thái không ngừng đọc sách và tích lũy kiến
thc t nhiu ngành, lĩnh vực khác nhau.
...(3) Câu chuyn v cái “tủ ợu” của ông tá hi quân trong câu chuyn
đầu bài cái “tủ sách” của người Do Thái, hay câu chuyện “văn hóa đọc” của
người Vit Nam mi liên h cht ch vi khong cách phát trin hin ti gia
chúng ta vi thế giới. Để đất nước con người Vit Nam phát trin v mi mt,
bn vng, việc đầu tiên phải làm sao đ “văn hóa đọc” của người Vit Nam lan
tỏa thăng hoa, tạo thói quen đọc sách và yêu sách. Mun phát triển như Âu Mĩ,
Nhật hay người Do Thái trước hết phi hc hỏi văn hóa đọc t h. Phi là sao nhà
nhà đều “tủ sách” để t hào reo ht, ch không phải “tủ ợu” đ khoe
m vt chất và phô trương cái tư duy trọc phú. Mọi thay đổi phi bắt đầu t thế h
tr.
(“T ợu” của người Vit và “tủ sách” của người Do Thái Dn theo báo
Văn hóa giáo dục, ngày 22/9/2014)
Câu 1 (0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bn trên?
Câu 2 (0,5 điểm) Tủ rượu tủ sách thể hiện đặc điểm văn hóa khác nhau
nào giữa người Việt và người Do Thái?
Câu 3 (1 điểm) Theo em đọc sách có mối tương quan như thế nào đối với sự
phát triển ca một cá nhân nói riêng và một đất nước nói chung?
Câu 4 (1 điểm) Em có suy nghĩ như thế nào khi Pháp hin nay trung bình mt
năm mỗi người đọc khong 20 cuốn sách, còn Việt Nam mỗi năm là 0,8 cuốn? (Trình
bày khoảng 5 - 7 ng)
Phần II. Làm văn (7 đim)
Câu 1 (2 điểm)
T nội dung đoạn trích phần đc hiu anh/ch hãy viết 01 đoạn văn
(khong 200 chữ) trình bày suy nghĩ v vấn đề Để đất nước v con người Vit
Nam phát trin v mi mt, bn vng, việc đầu tiên phải lm sao để “văn ha
đọc” của người Vit Nam lan tỏa v thăng hoa, tạo thi quen đọc sách yêu
sách
ng dn chm biu đim
Phn/
câu
ng dn chm
Đim
Phn I
Đọc - hiu
3,0
Câu 1
- T s
0,5
Câu 2
- Văn hóa tủ sách: đề cao trí tuệ, tích lũy kiến thức
- Văn hóa tủ rượu: khoe mẽ vật chất, tư duy trọc phú
0,5
Cu 3
- Đọc sách mối tương quan đi vi s phát trin ca mt
nhân là: làm phát trin trí tu, bồi dưỡng cmc.
- Đọc sách mối tương quan đi vi s phát trin ca một đất
c là: dân tộc giàu văn hiến, là mm mng to ra s phát trin.
1,0
Câu 4
- So vi thế giới, người Việt đọc sách quá ít. Người Việt chưa
thói quen đọc sách.
- Người Việt đc bit là thế h tr cn to thói quen tốt đọc sách vì
mi cun sách là một người thy
1,0
Phn II
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: văn hóa đọc của người
Việt Nam
0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1. Gii thích
- Văn hóa đọc đây chính là thái độ, cách ng x ca chúng ta
vi tri thc sách vở. Đọc sách sao cho hp b ích. Đọc sao
cho hp vi quy lut tiếp cn tri thc.
- Để đất nước con ngưi Vit Nam phát trin v mi mt, bn
vng
Mi chúng ta phi to thói quen đc sách và yêu sách
2. Bàn lun
- Trước khi các phương tiện nghe nhìn, sách con đường ln
nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Đọc sách là
mt trong nhng cách thức giúp con người thư giãn, tăng cường
kh năng tư duy
- Nh văn hóa đọc mi chúng ta t gíúp mình hoàn thin bn thân
hơn cả v trí tu lẫn đạo đức
- Hin nay nhiều phương tin nghe nhìn thay thế sách v,
nhưng việc đọc sách vn rt cn thiết trong cuc sng. Cn la
chn nhng cun sách hay, giá tr để đọc và nghiên cu.
- Phê phán những đối tượng đề cao vt cht bên ngoài nhng
đối tượng lười đọc sách.
3. Bài hc nhn thức và hành động
- Đọc sách thói quen tt cn tạo ra phong trào văn hóa đọc
sách trong gii tr. Gia đình và các bậc chc trách có nhim v ln
lao trong việc thay đổi hin trạng văn hóa đọc c ta hin nay.
- Liên h bn thân
0,25
0,5
0,25
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được dấu
ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
Đề 13:
I. Phần I: Đọc hiu (3đ)
Đọc đoạn trích tr li các câu hi:
GIÁ TR CON NGƯI
Pa-xcan
Người ta chng qua mt cây sy, cây sy mm yếu nht trong to hóa
nhưng là một cây sậy có tư tưởng.
Cn c trụ tòng hành nhau mới đ bẹp cây sy y? Một chút hơi, mt
git ớc cũng đủ làm chết người. Nhưng dù vũ trụ có đ bẹp người ta, người ta so
với trụ vẫn cao hơn, khi chết thì hiu biết rng mình chết ch không như
tr kia, khỏe hơn mình nhiều mà không t biết rng mình khe.
Vy giá tr ca chúng ta là ng.
Ta cy cao dựa vào tư tưởng, ch đừng da vào không gian, thi gian là hai
th chúng ta không bao gi làm đầy hay đ kp. Ta hãy rèn tập để biết tưởng
cho hay, cho đúng, đó là nền tng ca nhân luân.
Tôi không n cứ vào không gian để thy giá tr ca tôi, tôi trông cy
vào s quy định của tư tưởng một cách hoàn toàn, dù tôi có bao nhiêu đất cát cũng
chưa phải là “giàu hơn”, vì trong phạm vi không gian này, vũ tr nut tôi như một
điểm con, nhưng trái lại, nh tư tưởng, tôi quan nim, bao trùm toàn vũ trụ.
(Theo Bài tp Ng văn 11, Tập hai, NXB Giáo dc Vit Nam, 2015,
tr.114)
Câu 1.(0,25đ) Xác đnh phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?
Câu 2.(0,75đ)u hiu qu ca mt trong nhng bin pháp tu t đưc s
dụng trong câu văn sau: Người ta chng qua mt cây sy, cây sy mm yếu
nht trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng”?
Câu 3.(1đ) Theo em thông điệp mà tác gi mun nói với người đọc là gì?
Câu 4.(1đ) Qua hình nh cây sy có tư tưởng”, em rút ta bài hc gì v cách
nhìn nhn của con người?
II. Phần II: Làm văn (7,0)
Câu 1(2,0)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ch v ý
kiến ca Pa-xcan trong văn bn phần Đọc hiu giá tr ca chúng ta
ng”.
ng dn chm biu đim
Câu
Ni dung
Đim
Phn I
Đọc hiu
1
Phương thức biểu đt: ngh lun.
0,25
2
Bin pháp tu t đưc s dụng trong câu văn: so sánh (con ngưi
đưc so sánh vi cây sy).
Ging nhau: mm yếu, nh
Khác nhau: con người có tư tưởng
- Tác dụng: Con người nhỏ bé, yếu ớt trước tạo hóa nhưng lại lớn lao
và trường tồn nhờ có tư tưởng.
0,75
3
Thông điệp mà tác gi mun nói với người đọc là :
+ Con người phi biết rèn tập để có suy nghĩ, tư tưởng cho hay,
cho đúng, không nên quá coi trng vt cht.
+ Con người cần đề cao tưởng, rèn luyện để tưởng lành
mnh, tích cc, giàu có.
+ Tm vóc ln lao s giàu của con người trong trụ
chính là ch rèn tập để tư tưởng tiến b tốt đp ch không phi
ch giàu có v ca ci.
1,0
4
Bài hc v cách nhìn nhn của con người:
- Nhn thc: Nhìn nhn tm vóc của con người thông qua giá tr
ởng mà người đó cống hiến và để li
- Thái độ: Đừng đánh giá hay coi trọng con người thông qua giá tr
vt cht.
- Hành động: n luyn bản thân để có tưởng tích cực, lành mnh,
gu có
1,0
Phn
II
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
a. Đảm bo yêu cu v hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn văn,
viết đúng quy định v s ch, đm bo tính lôgic mch lc.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun: Giá tr của con người là tư tưởng
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh lun
- Gii thích:
+ Giá tr: tiêu chuẩn để xem xét một con người đáng quý đến mc
nào v mặt đạo đức, trí tu, ngh nghip, tài năng.
+ tưởng: quan điểm, suy nghĩ chung tiến b đối vi hin thc
khách quan, vi các vấn đềhi.
+ Ý c câu: "Giá tr ca chúng ta tưởng" nghĩa vị thế, tm vóc
của con người trong cuc sng th hin thông qua những suy nghĩ tiến b v
hin thc khách quan hay các vấn đề xã hi mà người đó cống hiến và đ li.
- Bàn lun
0,25đ
0,5đ
+ Giá tr ca con người không nm vt chất người đó có (của ci,
đất đai, vóc dáng bên ngoài), vì:
.Con người nh trước trụ bao la, rng lớn. Trước không gian, thi
gian mi th thuc v vt chất đều d b biến đổi, tan biến.
ời người hu hạn, không có ai trường tn cùng thi gian.
+ Giá tr của con người nm tinh thần, tưởng, tình cm tiến b vi
hin thc khách quan, vi nhng vấn đề xã hi.
.Con người trí tuệ, tưởng, s sáng to, ý chí, ngh lc...vì vy
th nhng khám phá, phát minh, cng hiến ln lao cho nhân loi. Du con
ngưi mất đi nhưng tư tưởng thì còn mãi.
.Nó vượt qua và trưng tn vi không gian, thi gian.
- Bài hc nhn thức hành động
+ Phê phán li sng coi trng vt cht, coi trng hình thc.
+ Cht lc, hc hỏi tư tưởng vĩ đại ca quá kh
+ Làm giàu vốn tư tưởng lành mnh, tích cc
0,25đ
d. Chính t, dùng từ, đặt câu
0,25
e. Sáng to: Có cách diễn đạt mi th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đ ngh
lun.
0,25
ĐỀ 14
Phần I: Đọc hiểu (3đ)
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cầu bên dưi :
Đại đa số thanh niên thời trước không ai suy nghĩ, trăn trở lm v cuc
đời, vì ai đã có phn ny.
Phn cái phn cuc sng, hi dành cho mỗi người: phn làm trai,
phn giàu, phn nghèo, phận đàn bà, phận làm tôi,... Con nlao đng nghèo,
nhiu lm học đến chín, mười tuổi, đã phải lo làm ăn mong kế nghip cha, anh.
Con nhà giàu theo học lên cao thì làm quan, km hơn thì làm thy. Sinh ra phn
nào, theo phn y, ch s ít là thoát khi.
Trái li, thanh niên ngày nay tuy cái phn mỗi người vẫn còn, song trước
mt mọi người đu kh năng mở ra nhiều con đường. Ngày nay s la chn
c gng ca bn thân, s giúp đ ca bạn b đóng vai trò quyết đnh. Có la chn
tt phải có suy nghĩ, trăn trở.
Hết lp tám, lp chín, học gì đây? Trung học hay hc nghề, hay đi sản xut?
Trai gái gp nhau bắt đầu ngp ngừng. Yêu ai đây? Yêu như thế nào? Sc kho
tăng nhanh, kiến thức tích lũy đã khá, sống như thế nào đây? Ba câu hỏi ám nh:
Tình yêu, ngh nghip, li sng. Không th quy cho s phận. Cơ hội cũng chia đều
sàn sàn cho mọi người.
Thanh niên ngày xưa bước vào đời như người đi xem phim đã biết trước
ngi rp nào, xem phim gì, ghế s bao nhiêu, c thế ngi vào. Ngày nay,
chưa biết s xem phim gì, rp nào, ngi ghế s my, cạnh ai. Cho đến khi n
định được ch ngi trong hội, xác định đúng đưc vai trò v trí ca mình
phi tri qua mt thi gian dài.
Thi gian s xây dng cho mình mt niềm tin và đạo lí.
Xây dựng nên thì như tàu ra biển rng, kim ch nam đ xác định hướng
đi; không thì như chiếc bách gia dòng, e dè gió dp, hãi hùng sóng va.
(Thanh niên và s phn - Nguyn Khc Vin, Dn theo Ng văn 11 Nâng cao, tập
hai, Sđd)
Câu 1. (0,25 đim) Trong đon trích trên, tác gi s dng phương thc biu đạt
nào chính ?
Câu 2. (0,75 điểm) Câu văn: Phn cái phn cuc sng, hi dành
cho mỗi người: phn làm trai, phn giàu, phn nghèo, phận đàn bà, phận làm
tôi,...”, s dng bin pháp ngh thut gì? Tác dng?
Câu 3. (1,0 điểm) Căn c vào đoạn trích, hãy gii thích sao thanh niên
thi nay cn phải suy nghĩ trăn trở v s phn?
Câu 4. (1,0 điểm) Theo tác gi, nhng yếu t nào có ý nghĩa quyết định đối
vi thành công và hnh phúc ca một con người trong thời đại ngày nay?
II. Phần II Làm văn (7,0)
Câu 1 (2,0)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về những
câu nói được gợi từ phần Đọc hiểu:
“Thi gian s xây dng cho mình mt niềm tin và đạo lí.
Xây dựng nên thì như tàu ra bin rng, kim ch nam để xác định hướng
đi; không thì như chiếc bách gia dòng, e dè gió dập, hãi hùng sóng va”.
ng dn chm biu đim
Câu
Ni dung
Đim
Phn I
Đọc hiu
3,0
1
Phương thức biểu đt chính của văn bản: ngh lun.
0,25
2
- Bin pháp tu t đưc s dụng trong câu văn: liệt kê
- Tác dụng: Nhấn mạnh số phận của con người ngày xưa do hoàn cảnh
sống sắp đặt sẵn.
0,75
3
- Thanh niên thi nay cn phi suy nghĩ, trăn trở nhiu con
đưng, nhiều hội m ra; điu kiện đ chn lựa, vượt thoát khi
cái “phận” của mình... Mun la chọn đúng đắn để thành công
hnh phúc, phi biết suy nghĩ, trăn trở...
1,0
4
- Theo tác gi, nhng yếu tố có ý nga quyết định đối với tnh công và
hạnh phúc của một con ngưi trong thời đại ngày nay không phi i
phậnđã đưc định sn mà chính là sự lựa chọn và cố gng của bản
tn, sự giúp đỡ của bạn ”.
1,0
Phn
II
Làm văn nghị luận xã hội
2,0
a. Đảm bo yêu cu v hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn văn,
viết đúng quy định v s ch, đm bo tính lôgic mch lc.
0,25
b. Xác định đúng vấn đ ngh lun: tin vào chính mình, vào năng lc, trí tu,
phm cht, giá tr ca mình trong cuc sng, t đánh giá được v trí, vai trò ca
mình trong các mi quan h ca cuc sng
0,25
c. Trin khai vấn đ ngh lun
1. Nim tin: là tin vào chính mình, tin vào năng lực, trí tu, phm cht, giá tr
ca mình trong cuc sống. Đó còn mình hiu mình t đánh giá được v
trí, vai trò ca mình trong các mi quan h ca cuc sống. Đạo lí là nhng cái
l hp với khuôn phép, đạo đức đời.
2. Bàn lun:
+ Niềm tin và đạo s mang đến cho con người bản lĩnh vững vàng, sc
mạnh để đương đầu và vượt qua mọi khó khăn, th thách - như con tàu lớn
không ngại sóng gió. Để được niềm tin đạo lí, mỗi con người phi hc
cách nhn thc bn thân cuộc đời; phi biết suy ngẫm đ la chn mt
con đường đúng đắn; biết tu ng, rèn luyn, hoàn thin tri thc và nhân
cách...( dn chng thc tế)
+ Phê phán những người đánh mt nim tin và làm những điều trái với đạo lí
3. Bài hc nhn thức và hành động
0,25đ
0,5đ
0,25đ
d. Chính t, dùng từ, đặt câu
0,25
e. Sáng to: Có cách diễn đạt mi th hin suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh
lun.
0,25
Đề 15
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc ng liu sau và tr li câu hi:
Ông ra vườn nht nng
Tha thn mt bui chiu
Ông không còn trí nh
Ông ch còn tình yêu
(Ra vườn nht nng - Nguyn Thế Hoàng Linh)
1. Phương thc biểu đạt chính ca đoạn thơ trên
2. Nêu ý nghĩa nhan đề ra vưn nht nng”
3. Ch ra và phân tích các bin pháp tu t có trong hai câu thơ đầu đoạn thơ?
4. Em có suy nghĩ gì về hình ảnh “Ông không còn trí nh / Ông ch còn tình yêu”
II. Tp làm văn
Câu 1. Từ ngữ liệu trên, viết một đoạn văn trình bày suy ngcủa em về câu nói
sau: “ Nếu tước bỏ tnh yêu th trái đất sẽ trở thnh nấm mồ”.
Hướng dẫn
Phn/
câu
Ni dung
Đim
Phn
I
Đọc- hiu
3,0
Câu
1
- Biu cm
0,5
Câu
2
Ý nghĩa nhan đề ra vườn nht nắng”: thể hin cái nhìn
hồn nhiên đáng yêu của tr thơ về hình ảnh người ông ra vườn
nhà gom nht nng trong trạng thái thơ thẩn, mt trí nh. Phi
chăng đó còn là hình ảnh tương trưmg cho sự gom nht nim vui
bình d khi, tìm thy chính mình trong kí c tuổi thơ tươi đẹp ca
mỗi người.
1.0
Cu
3
. - Các bin pháp tu t: n d chuyển đổi cm giác “ nht nng),
đảo ng ( tha thn mt bui chiu); đip t ông” kết hp phép
đối lập “không còn trí nhớ >< ch n tình yêu”
- Phân tích:
+ Phép n d chuyển đi cm giác gi t cách nhận ngây thơ,
trong tro ca cháu v nng cái điều bình dị, thân thương mà
ông tha thn nht trong cm nhn của cháu, đó còn là là s gp li
chính mình khi ta tìm vc mt thi.
0.5
+ Phép đảo ng hc ho hình ảnh người ông đã già, lẩn thn, mi
mê tìm nht nng khi tuổi tác đã phôi pha cùng thời gian.
+ Phép điệp t, đi lp khẳng định tình yêu ông dành cho cháu
không bao gi thay đổi k c khi ông đã mất hết trí nh.Tình yêu
ông dành cho cháu vô cùng mãnh lit, nó luôn cháy bng không
th dp tắt trong lòng người ông đáng kính.
-> Các bin pháp tu t trên đã góp phần bc l cái nhìn m áp,
yêu thương, kính trọng, biết ơn sâu nặng ca người cháu đối vi
ông của mình và cũng chính là đối vi khung tri tuổi thơ tươi
đẹp mt thi.
Câu
4
Hình ảnh đối lp Ông không còn trí nh/Ông ch còn tình
yêu nhm nhn mạnh điu còn li duy nht mà tui tác, trí nh,
thi gian không bao gi lấy đi được ngưi ông chính là tình yêu
thương.
- Tình yêu thương người ông trong đoạn thơ chính
tình cảm thiêng liêng, bền vững nhất cần có ở mỗi người.
- Tình yêu thương: là sự s chia, s đng cảm, giúp đỡ c
vt cht ln tinh thn của người với người.
- Tình yêu thương có th đưc bc l c phương diện vt
cht ln tinh thn.
- Tình yêu thương là giá nhưng cn biết đặt đúng chỗ
mi thc s có ý nghĩa. Phê phán những con người sng thiếu
tình yêu thương…
- Liên h bn thân v tình yêu thương với đồng loi…
1,0
Phn
II.
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh thể trình
bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp,
móc xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trái tim người m
0,25
c. Chia vấn đcần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các
luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, sliên kết chặt
chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1. Gii thích
- “Tình yêu” tình cảm yêu thương, quan m, chia sẻ,…giữa
0,25
con người với con người.
- “Nấm mồ” biểu tượng cho sự hoang tàn, chết chóc, tăm tối.
-> Câu nói của Brao-ninh khẳng định: không có tình yêu, thế giới
sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn thảm, tăm tối.
2. Bàn lun
- Tình yêu thương giữa con người với con người tự nhiên
nhân bản vì đó là tình
giữa đồng loại với đồng loại-thứ tình cảm chỉ con người mới
có được.
- Tình yêu giúp con người sống vui, sống hạnh phúc.Thứ tình
cảm ấy gắn kết con
người với con người.
- Tình yêu là cơ sở vững chắc của đời sống tinh thần; không có
tình yêu sẽ không
tình người. Không tình yêu cũng đồng nghĩa với thế giới
chỉ còn sự lạnh nhạt, hhững , buồn tẻ. Muôn đời này ta vẫn
nghe con người ca ngợi tình yêu.
- So sánh tình yêu với những th quí giá nhât trong đời
sống vật chất vàng, bạc, kim cương…chẳng ai so sánh với những
thứ lạnh lẽo, hồn. Trong những câu chuyện cổ tích, ta còn
nghe cha ông kể những u chuyện về bao ông hoàng chúa
khắp thế gian. Họ sống trong lâu đài vàng, nằm trên giường nệm
bạc mà vẫn đau buồn, chán nản vì không được tình yêu thương
thực sự, xunh quanh chxu nịnh, bợ đỡ, giả dối thôi.
không biết tự bao giờ, trong giới học sinh truyền nhau những câu
thơ như thế này trong cuốn lưu bút: “Sống trong bể ngọc kim
cương-Không bng sng giữa tình thương bạn b”.
- Cuộc sống sẽ thật khủng khiếp nếu thiếu tình yêu thương (
không khí
tết cũng thật lạnh lẽo khi vẫn còn đó những người ăn xin, những
đứa trẻ lang thang, những gia đình nghèo…không được xã hội
giúp đỡ, sẻ chia…Cuộc sống này sra sao? Mất đi tình yêu con
người sẽ chỉ còn vô cảm, lạnh lùng và dã man. Thế giới ấy hoang
tàn, vắng lặng, âm u và thực sự giống như một nấm m chết chóc.
3. Bài hc nhn thức và hành động
Thế giới này chỉ tốt đẹp không phải nhờ nhiều tòa nhà cao
0,5
0,25
tầng, nhiều thiết bị điện tự tiên tiến hiện đại, những công nghệ
đưa con người vào trụ…thế giới này chỉ tốt đẹp khi con người
biết yêu thương nhau. Ngày nay bên cạnh những mối quan hệ
tốt đẹp giữa người và người, sống chia sẽ và yêu thương một cách
chân thành thì vẫn còn đó những trái tim lạc điệu, cảm trước
nỗi đau của người khác cần phải phê phán. Nếu một ngày nào đó
bạn nhìn thấy một lão ăn xin bước đi trên con đường thành
phố phồn hoa, nếu một ngày nào đó bạn nhìn thấy môt đứa trẻ
không nhà, bạn nhìn thấy thiên tai với bao giọt nước mắt trái tim
bạn lạng lùng, không xót xa lúc ấy bạn đã không tồn tại.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu
ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
ĐỀ 16
I. Phn I: Đọc hiểu (3đ)
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
Mt lần đi thăm mt thy giáo ln tui, trong lúc tranh lun v quan điểm
sng, một sinh viên đã nói:
- S sự khác bit vì thế h các thy sng trong những điều cũcủa
mt thế gii lc hậu, ngày nay chúng em được tiếp xúc vi nhng thành tu khoa
hc tiên tiến hơn nhiều, thế h các thầy đâu có máy tính, không có internet, v tinh
vin thông và các thiết b thông tin hin đại như bây gi...
Người thy giáo tr li:
- Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng không m thay đi
chúng ta. Còn điều em nói đúng. Thi tr, những người nchúng tôi không
nhng th em va k nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng đào to nên
những con người kế tha và áp dng chúng.
Cu sinh viên chợt cúi đầu, im lng.
(Dn theo Ht ging tâm hồn Ý nghĩa cuc sng, tp 5, NXB Tng hp Tp. H
Chí Minh)
Câu 1. Xác định phương thc biểu đạt chính của văn bản trên (0,5 điểm)
Câu 2. Theo cậu sinh viên, điều làm nên s khác bit v quan điểm sng
gia thế h ca cu và thế h của người thy giáo ln tui? (0,5 điểm)
Câu 3. Ti sao cu sinh viên lại cúi đầu, im lặng trước câu tr li ca thy?
(1,0 điểm)
Câu 4. T câu chuyn trên em rút ra bài hc gì cho bản thân? (1,0 điểm)
II. Phần II: Làm văn (7,0)
Câu 1(2,0)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 ch) trình y suy ngcủa anh/ch v
câu tr li của người thầy giáo trong văn bản phần Đọc hiểu: Nhng phương tiện
hiện đại giúp chúng ta nhưng không lm thay đổi chúng ta”.
ng dn chm biu đim
Câu
Ni dung
Đi
m
Phn I
Đọc hiu
Câu 1
Phương thức biu đạt chính: T s
0,5
Câu 2
Theo cậu sinh viên, điu làm nên s khác bit v quan điểm sng
gia hai thế h, thế h tr và thế h của người thy giáo ln tui là
do thời đại, hoàn cnh sng.
0,5
Cu 3
Cậu sinh viên cúi đầu im lặng vì đã nhận ra mình đã mt quan
nim sng hi ht, thiếu toàn diện….
1,0
Câu 4
Bài hc v cách nhìn nhận đánh giá về cuc sng: i nhìn
toàn din nhiều góc độ trân trng quá kh, tránh cái nhìn sai
lnh ph nhn quá khứ….
1,0
Phn
II
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
1.Yêu cu chung: Bài viết phi b cục đầy đủ, ràng; văn viết có cm
xúc; diễn đạt trôi chy, bảo đảm tính liên kết
2.Yêu cu c th
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cái cũ là nền tảng cho sự phát triển
của hiện đại, nên biết trân trọng quá khứ.
0,25
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm
được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1.Gii thích:
- “Phương tiện hiện đại”: những phương tin mi nht, vi công ngh
cao nht th hin s sáng to của con người…
-> Li ca thy giáo khẳng đnh: mọi phương tin hin đại đến đâu thì
mi sáng tạo đều do con người làm ch, ch chúng không thay thế cho con
ngưi. Thế h trước đt nn móng cho thế h sau tiếp tc phát huy nhng
sáng to mi.
2. Bàn lun
- Khái quát ni dung câu chuyn
- Phân tích, chng minh:
+ Ti sao Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng không làm thay
đổi chúng ta? mọi phương tin hiện đại đến đâu đi chăng na thì
chúng đều nhng công c h tr cho chúng ta làm vic sáng to, ch
chúng không th thay thế cho trí tu của con ngưi, con người không l
thuc vào chúng.
+ Người thy trong câu chuyện đã nói Thi tr, những người như chúng
tôi không nhng th em va k nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng
và đào tạo nên những con ni kế tha và áp dụng chúng”:
++ Người thy mun cu sinh viên hiu rng thời đại ông không đưc sng
trong thời đại có nhng thành tu khoa hc tiên tiến như máy tính, internet,
v tinh vin thông các thiết b thông tin hiện đại khác... nhưng ông và
những người cùng thế h đã đặt viên gch khởi đầu đào to nên nhng
con người kế tha và áp dng nhng thành tựu đó.
++ Thời đại mà ngưi thy giáo sng th thi ca nhng điều kĩ,
lc hậu nhưng chính h đã kiến to nên thế giới văn minh mà cu sinh viên
đang sống.
Ly dn chng: (v các nhà bác học đã phát minh ra các phương tin hin
đại chúng ta tiếp tc phát huy)
2. Bài hc nhn thức và hành động
- Có cái nhìn toàn din nhiu, tranh phiến din mt chiu
- Phê phán nhng người không biết trân trọng cái cũ (quá khứ) …
- Liên h vi bn thân
0,25
0,5
0,25
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được dấu ấn
nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng
không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
0,25
ĐỀ 17
I. Phn I: Đọc hiểu (3đ)
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
“Xin dạy cho cháu biết đến thế giới diệu của sách, nhưng cũng đcho
cháu đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí n muôn thuở của cuộc sống: đàn chim
tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong nắng, và những bông hoa nở ngát
trên đồi xanh
trường, xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn
gian lận khi thi. Xin hãy tạo cho cháu niềm tin vào ý kiến của bản thân, cho
tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến ấy là không đúng…
Xin hãy dạy cho cháu biết cách đối xử dịu dàng với những người hòa nhã và
cứng rắn đối với kthô bạo. Xin tạo cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám
đông khi tất cả mọi người chạy theo thời thế”.
(Trích thư ca Tổng Thống Lin - Côn gửi thầy hiệu trưởng của con trai
mình, trong Những câu chuyện về người thầy).
Câu 1 (0,5 điểm). Nêu ni dung chính ca văn bản?.
Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong
văn bản trên?
Câu 3 (1,0 điểm). Xác định và nêu tác dng ca các bin pháp tu t đưc s
dụng trong đoạn trích trên?
Câu 4 (1,0 điểm). Thông đip tác gi gửi đến bạn đọc qua văn bn trên
là gì?.
II. Phần II: Làm văn (7,0)
Câu 1(2,0)
T văn bản đọc hiu, em y viết một đoạn văn theo li quy np (20 dòng)
nêu suy nghĩ của mình v câu nói ca Tng thống Lin-Côn “Xin thy hãy dy
cho cháu biết chp nhn thi rt còn vinh d hơn gian lận khi thi”
ng dn chm biu đim
Câu
Ni dung
Đim
Phn I
Đọc hiu
Câu 1
Nội dung: Người cha mong thy giáo hãy dy cho con biết s
0,5
quý giá ca sách, biết yêu quý cuc sng, biết ng nhân x thế,
có lòng trung thc, có sc mnh, có nim tin vào bn thân.
Câu 2
Các phương thức biểu đạt chính: biu cm
0,5
Câu 3
- Biện pháp nghthuật: Liệt kê, lặp cấu trúc pháp, so sánh,
đối lập, điệp từ, điệp ngữ. (HS cần xác định đúng 03 biện
pháp).
- Tác dng: Nhn mnh những ước mun tha thiết ca Tng
thống Lin-Côn vi thy hiệu trưởng; th hin tình yêu cao
c ca người cha đi vi con; mi quan h gn gia gia
đình với nhà trường.
0,5
0,5
Câu 4
Thông đip ca tác gi: Trường hc không ch nơi truyn đạt
kiến thc còn nơi giáo dc nhân cách hc sinh, trong đó
ngưi thy giáo vai trò định ng để đào to ra nhng con
ngưi toàn din v th cht trí tu, tâm hn c, trí, th,
m)
1.0
Phn
II
Làm văn Ngh lun hi
2,0
1.Yêu cu chung: Bài viết phi b cục đầy đủ, ràng; văn viết
cm xúc; diễn đạt trôi chy, bảo đảm tính liên kết
2.Yêu cu c th
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: chấp nhận thi rớt một cách trung
thực còn vinh dự hơn thi đỗ nhờ gian lận; đề cập đến đức tính trung thực
của con người.
0,25
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận
điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
1- Gii thích câu nói:
+ Câu nói khẳng định: chp nhn thi rt mt cách trung thc còn vinh d
hơn thi đỗ nh gian lận; đề cp đến đức tính trung thc của con người.
+ Trung thc là tht thà, ngay thng, không gian di.
2. Bàn lun:
+ Trung thc trong khi thi tc phi làm bài bng thc lc ch chp
nhận đỗ đạt bng thc cht ca mình.
+ Gian ln trong thi c tc là làm mọi cách để thi đ bằng được mà
không cn thc cht. Gian ln để có được kết qu cao nhưng mất đi nhân
cách.
0,25
0,5
+ Câu nói nhc chúng ta phi trung thc trong thi c cũng như trong
cuc sng. Coi trng thc cht, không chp nhn gian di.
+ Phê phán những người thiếu trung thc trong thi c trong cuc
sng.
3.Bài hc nhn thức hành động:
+ Trung thc là mt phm chất cao đẹp làm nên nhân cách con người.
+ Phê phán li hc, li sng gi di
+ Liên h bn thân.
0,25
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được dấu ấn
nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng
không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
0,25
ĐỀ 18
Phần 1: Đọc hiểu (3,0đ)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Xc xào lá c héo hon
Bàn chân cát bi, li mòn nh nhoi
Lng im bên nm m ri
Chưa tin mình đã đến nơi mình tìm
Không cành để gi tiếng chim
Không hoa cho m mang thêm nng tri
Không vng c ấm tay người
Nn hương tảo m cm ri li xiêu
Thanh minh trong nhng câu Kiu
Rưng rưng con đọc vi chiu Nghi Xuân
Cúi đầu tưởng nh vĩ nhân
Phong trần còn đ phong trn riêng ai
Bao gi cây súng ri vai
Nung vôi, ch đá tượng đài xây lên
Trái tim ln gia thiên nhiên
Tình thương nối nhp suốt nghìn năm xa...
(Trích Bên mộ cụ Nguyễn Du, Vương
Trọng)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? ( 0,5 điểm)
Câu 2. Nhng từ ng nào trong đon thơ gợi nhđến tiu sử Nguyn Du và
Truyn Kiều? (0,5 đim)
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiu qu nghệ thuật biện pp tu từ từ vựng trong khổ t
thứ hai (1,0 điểm)
Câu 4. Nhà thơ Vương Trọng muốn nói điều gì qua hình ảnh “trái tim lớn” ?
(1,0 điểm)
II. Phần II: Làm văn (7,0)
Câu 1 (2,0)
Từ văn bản đọc hiểu, hãy viết đoạn văn theo lối diễn dịch (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của em về việc tưởng nhớ vĩ nhân trong đời sống dân tộc
hôm nay.
ng dn chm biu đim
Câu
Nội dung
Phần I
Đọc hiểu
1
Biểu cảm
2
- Từ ngữ trong đoạn thơ gợi nhớ đến tiểu sử Nguyễn Du: Nghi
Xuân (quê hương nhà thơ)
- Những từ ngữ trong đoạn thơ gợi nhớ đến Truyện Kiều: thanh
minh; câu Kiều; phong trần
3
- Bin pháp tu t: đip ng, lp cu trúc (Không cành, không hoa,
không vng c)
- Hiệu quả nghệ thuật: nhấn mạnh khắc hoạ khung cảnh
hoang sơ, thiếu vắng hơi ấm bàn tay chăm sóc của con người.
Nơi yên nghỉ của đại thi hào dân tộc lại hoang vắng, hoang sơ,
khiến tác giả chạnh lòng, xót xa.
4
Hình ảnh trái tim lớnnói vNguyễn Du- Đại thi hào dân tộc,
nhà thơ lớn bởi tấm lòng nhân ái bao la, tác phẩm những
tiếng khóc thương cho thập loại chúng sinh, cho những thân
phận đau khổ, bất hạnh dưới chế độ phong kiến. Qua đó, Vương
Trọng thể hiện sự cảm thông, ngưỡng mộ ca ngợi tấm lòng
nhân đạo cao cả của Đại thi hào Nguyễn Du.
Phần
II
Làm văn Nghị luận xã hội
1.Yêu cu chung: Bài viết phi b cục đầy đủ, ràng; văn viết
cm xúc; diễn đạt trôi chy, bảo đảm tính liên kết
2.Yêu cu c th
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: cần tưởng nhớ nhân trong đời
sống dân tộc hôm nay
0,25
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận
điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
1*Giải thích:
- nhân những con người đại, công lao đóng góp trên một hoặc
một vài lĩnh vực; tầm vóc lớn; tầm ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài, được
ghi công danh trong lịch sử;
- Tưởng nhớ nhân việc mi người hiểu biết, ghi nhớ, biết ơn công
lao của những con người đại, vai trò quan trọng góp phần làm nên
lịch sử dân tộc.
2* Bàn luận mở rộng vấn đề:
- Việc tưởng nh nhân cần thiết cho thy hiu biết ca thế h
sau v quá kh, lch s, v những người đã làm nên lịch sử; đồng thi th
hin l sng đẹp: uống nước nh ngun, lòng biết ơn…
- mt dân tc truyn thống ân nghĩa thuỷ chung, nhân dân ta đều
coi trng việc tưởng nh nhân, thể hin bằng thái độ và vic làm c th
(tuyên truyn, tái dng cuộc đời; xây dựng tượng đài, bia mộ để ghi
công…)
- ng nh nhân còn một cách để rèn đc tu chí luyn tài, hình
thành li sống đẹp, khát vọng vươn tới nhng tm vóc lớn đ nâng cao
giá tr s sng ca mi người;
- Tuy nhiên, vn còn những người chưa ý thức, thái độ, hành đng
th hin s ng nh nhân chân thành, đúng đn ( không hiu biết v
lch s, nhm ln, hiểu sai…; ích kỉ, bi bc vi quá khứ…)
3* Rút ra bài hc nhn thức hành động.
- Mỗi người cn có hiu biết sâu sc v các bậc vĩ nhân, tự hào v lch s.
- Biết sống đúng, sống đẹp để xứng đáng vi công lao ca nhng bậc
nhân.
0,25
0,5
0,25
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được dấu ấn
nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng
không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
0,25
ĐỀ 19
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc ng liu sau và tr li câu hi
Phi nuôi khát vng trong tim
Dẫu đời này by ni ba chìm
Còn sng là vn còn hi vng
Đừng bao gi đánh mất niềm tin”
(Nguyn Khc Thin)
1. Phương thc biểu đạt chính ca đoạn thơ trên
2. Đặt nhan đề cho đoạn thơ trên.
3.Ch ra và phân tích các bin pháp tu t có trong đoạn văn trên.
4. Em có đồng ý vi quan nim mà tác gi đưa ra. Vì sao?
II. Tp làm văn
Câu 1. T ng liu trên, viết đon văn ( khong 200 ch), trình bày suy nghĩ ca
em v Hi vng.
NG DN CHM
Phn/
câu
Ni dung
Đim
Phn I
Đọc- hiu
3,0
Câu 1
- Biu cm
0,5
Câu 2
Nhan đề: Đừng bao gi tuyt vng
0.5
Cu 3
. - BPTT: S dng thành ng “bay nổi ba chìm”; điệp t còn”
- Tác dng ;
+ Thành ng: khẳng định nhn mạnh đường đời không bao gi
trải đầy hoa hng mà phải vượt qua khó khăn thử thách
+ Điệp t: nhm nhc nh bạn đọc đừng bao gi nn trí tuyt
vng khi gặp khó khăn mà hãy tư tin ,phải có nim tin hi vng
rng mình s t qua
1.0
Câu 4
- Đồng tình với quan đim ca tác gi v nim tin, hi vng
trong cuộc đời. Bi cuc sống có vô vàn khó khăn trắc tr, nó
có th xut hin bt k thời điểm nào nhưng không vì thế mà ta
nn lòng ,e ngại, lùi bước. Khi đó ta phải có tâm thế t tin,
trong tim luôn mang mt nim tin khát vng cháy bỏng để
th chiến thắng vượt qua th thách.
1,0
- T quan điểm ca tác gi, bạn đọc trăn trở, nghĩ suy về bn
lính, biết nuôi dưỡng nim tin, hi vng trong cuộc đời.
Phn
II.
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh thể trình
bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp,
móc xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Hy vọng
0,25
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các
luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, sự liên kết
chặt chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; thể trình bày theo định hướng
sau:
1. Gii thích
Hi vọng là tin tưởng, mong ch điu tốt đẹp s đến.
2. Bàn lun
- Cuc sng ca mỗi người luôn muôn n nhng khó
khăn,chông gai phía trước , nhưng khắc nghiệt đến đâu
mi chúng ta vn không bao gi ngng hi vng, s lc quan, tin
ởng vào tương lai, đó s chìa khóa thành công ca mi
ngưi. Bởi trên đường đời, chưa ai không một ln vp ngã.
Điu quan trng không phải ngã như thế nào, đau đn ra làm
sao mà là ta phi biết đối mt với nó như thế nào.
- Nếu mất đi nim tin, tr nên tuyt vọng, không ý chí vươn
lên, ta s mãi chìm trong vũng bùn tăm ti chc chn s đưa
chúng ta đến b bc ca nhng tht bại. Ngược li, nếu trong
tâm hi vng, ta luôn th nhìn thy ánh sáng cuối đường
hầm, tìm được s bình an, thanh thn trong bt hnh kh đau.
- Thái độ sng lc quan, vui v s giúp ta nhận được s yêu
quý, gần gũi t những người xung quanh và không bao gi cm
thấy đơn, lc lõng. Gần đây, chúng ta không khi cm phc
trước din viên Quc Tun người không t b hi vọng, đng
hành ng con suốt mười lăm m ròng rã. Để ri, sau tt c,
hạnh phúc đã thc s mm cười với anh và gia đình.
- vy, không phải ai cũng tìm được ngn la hi vọng đ
thắp sáng tương lai của chính mình. Mt s d dàng bi ly
0,25
0,5
trước khó khăn, t b ước sống mt cuộc đời m nht.
S khác thì li c lao theo nhng o vng xa vi, nhng mng
ng phù phiếm dn lãng quên giá tr đích thực ca cuc
sng. cui cùng h tr thành cái bóng m nht trên chính
cuộc đời ca mình.
- 3. Bài hc nhn thức và hành động
Nhn thức được tính đúng đn ca vấn đ
- Hành động: rèn cho mình thái đ lạc quan, tin tưởng; bn
lĩnh để đối mặt và vượt qua mọi khó khăn, th thách trong cuc
đời; không ngng n l c gng vươn lên để thành công…
Helen Keller từng nói: “Bạn chng th làm thiếu
đi hi vọng”. Vậy nên, tt c chúng ta hãy tìm cho mình nhng
hi vọng đúng đn và sng hết mình tng giây từng phút đ thc
hin nhng giấc mơ của bn thân.
0,25
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được
dấu ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức pháp
luật.
0,25
ĐỀ 20
Phần 1: Đọc hiểu (3,0đ)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Mong ước đầu tiên và lớn nhất của tôi các con sẽ trở thành người tử tế,
sau đó là cháu sẽ có một cuộc sng hạnh phúc.
Sau này con trở thành bất cứ ai trên cuộc đời này, làm bất cứ công việc
thì cũng làm việc một cách tử tế, ứng xử với bản thân, với gia đình, bạn b,
những người xung quanh, với cộng đồng thậm chí với cả trái đất này một
cách tử tế! Việc cháu tiếp tục học đâu, làm việc tùy vào sở thích, niềm đam
năng lực của cháu. Tôi gia đình hoàn toàn tôn trọng vào sự lựa chọn
quyết định của con mình.
(Thạc Đinh Thị Thu Hoài Gm đốc Trung tâm Đào tạo năng sống
Insight, mẹ của "cậu b vàng" Đỗ Hải Nhật Minh trả lời phỏng vấn báo Giáo dục
và Thời đại s 24 ngày 28-1-2017, trang7)
Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở đoạn
trích trên.
Câu 2 (0,5 điểm) Theo em, trình tự lập luận trong đoạn trích trên được trình
bày theo phương pháp nào? (diễn dịch, quy nạp hay tổng-phân-hợp)
Câu 3 (1 điểm) Xác định nội dung cơ bản của đoạn trích?
Câu 4 (1điểm) một người trẻ tuổi, em tán đồng với mong ước về
tương lai tuổi trẻ của vị phụ huynh thể hiện trong đoạn trích trên không? Vì sao?
Phần II: Làm văn (7,0)
Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến
được nêu trong đoạn trích phần Đọc hiểu: Sau này con trở thành bất cứ ai
trên cuộc đời này, làm bất cứ công việc gì thì cũng làm việc một cách tử tế, ứng xử
với bản thân, với gia đình, bạn b, những người xung quanh, với cộng đồng
thậm chí là với cả trái đất này một cách tử tế!
ng dn chm biu đim
Câu
Nội dung
Điểm
Phần
I
Đọc hiểu
3,0
1
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
0,5
2
Trình tự lập luận trong đoạn trích được trình bày theo phương
pháp tổng-phân-hợp
0,5
3
Nội dung cơ bản của đoạn trích:
Những lời tâm sự (chia sẻ) của một phụ huynh: mong con trở
thành người tử tế.
1,0
4
4. HS nêu quan điểm nhân những giải thuyết phục,
nhưng không thể không tán đồng. đó ý kiến đúng đắn, u
sắc và có trách nhiệm
1,0
Phần
II
Làm văn Nghị luận xã hội
2,0
1.Yêu cu chung: Bài viết phi b cục đầy đủ, ràng; văn viết
cm xúc; diễn đạt trôi chy, bảo đảm tính liên kết
2.Yêu cu c th
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cần làm một con người tử tế.
0,25
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận
điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
1* Giải thích
- T tế: Đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi mà l thưng phải có để đưc coi
trng, có lòng tốt trong đối x.
- Làm vic t tế:
+ Vic t tế: Không nht thiết phi là nhng vic to tát, sang trng mà có
khi ch nhng vic nh bé, bình thường nhưng những vic tt, ý
nghĩa.
+ Cách làm t tế: Có trách nhiệm đối vi vic mình làm.
- ng x t tế:
+ ng x có trách nhiệm, có văn hóa.
+ Trong mi mi quan h, k c vi bn thân, với trái đất.
- Ni dung ý kiến: Sau này con th tr thành bt c ai (thành nhân
hay ch thường dân), th làm vic gì (vic ln lao hay vic nh bé)
không quan trng. Quan trng là phi t tế, làm vic t tế, ng x t tế.
2* Phân tích, bình luận
- Nêu và phân tích nhng biu hin ca vic t tế và những người t tế.
- ơng lai là nhng s din ra phía trước con người khó lường
hết được. vậy người ta thường lo lng chun b chu đáo hành trang
cho tương lai.
- Bng kinh nghim ca những người đi trước, trách nhiệm đối vi thế h
sau, mong ước trên ca bc ph huynh là rất đáng trân trọng. Đó là ý kiến
đúng đắn, sâu sc và có trách nhim.
+ Trước hết, đáp ứng được thc tế: "ng vn biến" (có th tr thành bt
c ai, làm bt c vic).
+ Sau nữa đảm bảo được chân "dĩ bt biến", th giúp con ngưi
trưởng thành, vng vàng trong mi tình hung th thách (làm vic t tế,
ng x t tế). xét góc độ nào đi nữa thì làm vic t tế, ng x t tế
vn phải thước đo giá trị con người trong mi thời đại. phải được
tôn vinh.
(Thí sinh thể suy nghĩ khác nhưng không trái với tinh thần của câu
nói, không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật)
3* Bài học nhận thức và hành động
0,25
0,5
0,25
- Việc tử tế làm nên nhân cách, giá trị con người
- Phê phán những đối tượng sống ích kỉ cá nhân
- Liên hệ bản thân
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được dấu ấn
nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng
không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
0,25
Đề 21
I.ĐỌC HIỂU( 3 đim)
Đọc đoạn trích sau và thc hin c yêu cu:
"Bản lĩnh khi bạn dám nghĩ, dám làm thái đ sng tt. Mun bn
lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyn tập. Chúng ta thưng yêu thích những người
bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ được khi bn biết đặt ra mc tiêu và
phương pháp đ đạt được mục tiêu đó. Nếu không phương pháp thì cũng ging
như bạn đang nhắm mt chạy trên con đường có nhiu gà.
Cách thc đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bn phải xác định được hoàn
cảnh môi trường đ bn lĩnh được th hiện đúng lúc, đúng nơi, không tùy tiện.
Th hai bn phi chun b cho mình nhng tài sn b tr như sự t tin, ý chí, ngh
lc, quyết tâm... Điều th ba vô cùng quan trng chính là kh năng của bạn. Đó là
nhng k năng đã được trau di cùng vi vn tri thc, tri nghim. Một ngưi
mnh hay yếu quan trng là tùy thuc vào yếu t này.
Bản lĩnh tt va phc v đưc mục đích nhân vừa được s hài lòng
t những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn không ch th hin
đưc bn thân mình mà còn được nhiều người tha nhn và yêu mến hơn."
(Tui tr.vn - Xây dng bn lĩnh cá nhân)
Câu 1. Ch ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?( 0,5 điểm)
Câu 2. Theo tác gi, thế nào là người bản lĩnh? ( 0,5 điểm)
Câu 3. Ti sao tác gi cho rng "Bản lĩnh tốt là va phc v đưc mục đích cá
nhân vừa có được s hài lòng t nhng người xung quanh".( 1,0 điểm)
Câu 4. Theo em, một người bản lĩnh sống phải là người như thế nào?(1,0
đim)
II. LÀM VĂN( 7 đim)
Câu 1. (2 điểm)
T ni dung đoạn trích phần Đọc hiu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến: Tui tr cn sng bản lĩnh để m
đương đầu vi mọi kh khăn th thách.
ng dn chm biu đim
Ph
n
Câu
dun
g
Đi
m
I
ĐỌC HIU
3.0
1
Phương thức biểu đạt chính: Phương thc ngh lun.
0.5
2
Thao tác giả, người có bản lĩnh là người dám nghĩ, dám
làm và có thái đ sng tt.
0.5
3
S tác giả cho rng bản lĩnh tốt là va phc v đưc
mc đích nhân vừa được s hài lòng t nhng
ngưi xung quanh bi khi mt nhân bản lĩnh,
dám nghĩ, dám làm nhưng ch nhm mục đích phục v
nhân mình, không quan tâm đến những người xung
quanh, thậm chí làm phương hại đến xã hi thì không ai
tha nhận anh ta là người có bản lĩnh tốt.
1.0
4
Để có bản lĩnh sng cn:
+ Trau di tri thc, kinh nghiệm, kĩ năng
+ Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhim
+ Phi có ý chí, quyết tâm, ngh lc
+ Dám đương đầu với mọi thử thách để đạt được điều
mong muốn.
1.0
II
LÀM VĂN
7.0
1
Trình bày suy ngv ý nghĩa v ý kiến: ) trình bày
suy nghĩ về ý kiến: Tui tr cn sng bản lĩnh để
dám đương đu vi mọi kh khăn thử thách.
2.0
a. Đảm bo yêu cu v hình thức đoạn văn
0.25
Thí sinh th
trình bày đoa n theo ch din dch, quy
np, tng - phân - hp,
móc xích hoăc
song hành.
b. Xác định đúng vn đề cn ngh lun
0.25
Bản lĩnh vai trò quan trọng đối vi mỗi con người,
có th quyết định tương lai của mỗi người.
c. Trin khai vấn đ ngh lun
1.0
Thí sinh la chn các thao tác lp lun phù hp để trin
khai vn đ nghi luâ theo nhiu cách nhưngth theo
ng sau:
* Gii thích:
- Bản lĩnh sự t khẳng định mình, bày t nhng quan
đim cá nhân và có chính kiến trong mi vấn đề. Người
bản lĩnh dám đương đu vi mi th thách để đạt điều
mong mun.
0,25
* Bàn lun:
- Ý kiến đúng, ý nghĩa trong cuộc sng. Sng bn
lĩnh giúp cho bản thân đưc s t tin trong cuc
sng,t đó đề ra nhng mc tiêu dám thc hin
chúng.
- Trước nhng cám d ca cuc sống, người bản lĩnh
hoàn toàn th t v t ý thức được những điều
cn làm.
- Phê phán nhng người sng thiếu bản lĩnh, họ b l
thuộc vào suy nghĩ và chính kiến của người khác…
0,5
* Bài hc:
- Ý thức được bn thân cn có bản lĩnh trong cuộc sng
rút ra bài hc hành động phù hp cho bn thân. Li
lm nhng sai lm, ti lỗi con người mc phải đ
li nhng hu qu đáng tiếc cho mình và mọi người.
0,25
d. Chính t, dùng từ, đặt câu
0.25
Đảm bo chun chính t, ng nghĩa, ngữ pháp tiếng
Vit
.
e. Sáng to
0.25
cách diễn đạt mi m, th hiện suy nghĩ sâu sc v
vấn đề ngh lun.
Đ 22
I. ĐỌC HIU (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Tôi đọc bài phỏng vấn Ngô Thị Giáng Uyên, tác giả cuốn ch được
nhiều bạn trẻ yêu thích “Ngón tay mìnhn thơm mùi oải hương”. Trong đó kể
rằng khi đi xin việc công ti Unilever, người hỏi nếu tuyển vào không làm
marketing làm sales thì đồng ý không. Uyên nói có. Nhà tuyển dụng rất
ngạc nhiên bởi hầu hết những người được hỏi câu này đều trả lời không. “Tại sao
phỏng vấn marketing lại làm sales ?”. Uyên trả lời: “Tại tôi biết, nếu làm
sales một thời gian thì bộ phận marketing sẽ muốn đưa tôi qua đó, nhưng đã quá
muộn sales không đồng ý cho tôi đi.”
Chi tiết này khiến tôi nhớ đến câu chuyện về diễn viên Trần Hiểu Húc.
Khi đó đến xin thử vai Lâm Đại Ngọc, đạo diễn Vương Phù Lâm đã đề nghị
đóng vai khác. Hiểu Húc lắc đầu “Tôi chính Lâm Đại Ngọc, nếu ông để tôi
đóng vai khác, khán giả sẽ nói rằng Lâm Đại Ngọc đang đóng vai một người
khác.” Đâu điều giống nhau giữa họ? Đó chính là sự tự tin. tôi cho rằng, họ
thành công họ tự tin.
thể bạn sẽ nói: “Họ tự tin điều dễ hiểu. họ tài năng, thông minh,
xinh đẹp. Còn tôi, tôi đâu để tự tin” Tôi không cho vậy. Lòng tự tin
thực sự không bắt đầu từ gia thế, tài năng, dung mạo… bắt đầu từ bên trong
bạn, từ sự hiểu mình. Biết mình nghĩa biết điều này: bạn ai thì bạn
cũng luôn trong mình những giá trị nhất định.
(Theo Phạm Lữ Ân Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn,
2012)
Câu 1: Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính ?( 0,5 đim)
Câu 2: Xác định nội dung chính mà văn bản đề cập?( 0,5 điểm)
Câu 3: Tại sao tác giả cho rằng: Lòng tự tin thực sự không bắt đầu từ gia
thế, tài năng, dung mạo… bắt đầu từ bên trong bạn, từ sự hiểu mình ?( 1,0
đim)
Câu 4: Rút ra thông điệp cho bản thân( 1,0 đim)
II. PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vấn đề: Lòng tự tin
ng dn chm biu đim
Phn
Câu
dung
Đi
m
I
ĐỌC HIU
3.0
1
Phương thức biu đạt: Ngh lun
0.5
2
Bàn v lòng t tin ca con người trong cuc sng
0.5
3
Lòng t tin xut phát t bên trong, t s hiu mình:
Biết ưu thế, s trường… bản thân s phát huy đ thành
công trong công vic, cuc sng; biết mình nhng
hn chế, khuyết điểm s hướng khc phục đ tr
thành người hoàn thin, sng có ích.
1.0
4
Hc sinh chra thông điệp sống ý nghĩa nhất đối với
bản thân một cách ngắn gọn, thuyết phục.
1.0
II
LÀM VĂN
7.0
1
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết
một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về
vấn đề: Lòng tự tin.
2.0
a. Đảm bo yêu cu v hình thức đoạn văn
0.25
Thí sinh th
trình bày đoa n theo cách din dch, quy
np, tng - phân - hp,
móc xích hoăc
song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
0.25
Lòng t tin vai t quan trọng đối vi mi con
ngưi.
c. Trin khai vấn đ ngh lun
1.0
Thí sinh la chn các thao tác lp lun phù hp để trin
khai vn đề nghi luâ theo nhiu cách nhưng có th theo
ng sau:
0.25
* Giải thích:
Tự tin tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ
động trong mọi công việc, dám tquyết định hành
động một cách chắc chắn, không hoang mang dao
động, người tự tin cũng người hành động cương
quyết, dám nghĩ nghĩ, dám làm.
0,25
* Bàn luận :
+ Lòng tự tin một phẩm chất tốt đẹp của con người.
Khi lòng tự tin con người dễ gặt hái thành công
trong cuộc sống.
+ Biểu hiện của lòng tự tin: luôn tin tưởng vào bản
thân, chủ động trước mọi tình huống, không lấy làm hổ
thẹn trước những khuyết điểm của bản thân, nỗ lực
khắc phục điểm yếu để trở thành người hoàn thiện
+ Tự tin không đồng nghĩa với tự cao, tự đại
+ Phê phán những người sống tự ti, không nhận thấy
giá trị của bản thân
0,5
* Bài hc:
+ Luôn lc quan, vui v, t tin rng mình có nhng giá
tr sn có
+ Phấn đấu, n lc không ngừng trước nhng khó
khăn, thất bại để luôn t tin trong cuc sng.
0,25
d. Chính t, dùng từ, đt câu
0,25
Đảm bo chu
n chı
nh t
, ng nghĩa, ngữ pháp tiếng
Viê .
e. Sáng to
0,25
cách diễn đạt mi m, th hiện suy nghĩ sâu sc v
vấn đề ngh lun.
Đề 23
PHẦN I: ĐỌC HIU(3,0 điểm):
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là một việc phải nhỏ. Điều gì trái,
thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ.
Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải tinh thần dân tộc vững
chắc tinh thần quốc tế đúng đắn. Phải yêu trọng lao động. Phải giữ gìn kỷ
luật. Phải bảo vệ của công. Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải chú ý
đến tình hình thế giới, vì ta là một bộ phận quan trọng của thế giới, mọi việc trong
thế giới đều quan hệ với nước ta, việc trong nước ta cũng quan hệ với thế
giới.
Thanh niên cần phải tinh thần gan dạ sáng tạo, cn phải chí khí
hăng hái tinh thần tiến lên, vượt mọi khó khăn, gian khổ để tiến mãi không
ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chính trực.
(Trích Một số lời dạy và mu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ
Chí Minh NXB Chính trị Quốc gia)
Câu 1. Đối tượng hướng đến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đoạn trích
ai? (0,5 điểm)
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các phép liên kết mà tác giả sử dụng. (1,0
điểm)
Câu 3. Người gửi gắm lời dạy nào thông qua đoạn trích? (0,75 điểm)
Câu 4. Nếp sống đạo đức nào trong đoạn trích ý nghĩa nhất đối với
anh/chị? (0,75 điểm)
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết mt đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý
kiến được nêu trong đoạn trích phần Đọc hiểu: Điều g phải th cố lm cho k
được, dù l mt việc phải nhỏ. Điều g trái, th hết sức tránh, l mt điều trái
nhỏ.
ng dn chm biu đim
Câu
Nội dung
Điểm
1
Câu 1: Đối tượng hướng đến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đoạn
trích là thanh niên.
0,5
2
Câu 2: Chỉ ra nêu tác dụng của các phép liên kết tác gi sử
dụng.
- Php liên kết:
+ Phép lặp – lặp cấu trúc “Điều gì… thì phải… dù là mt điều nhỏ”, lặp
từ ngữ “phải…cần”.
+ Phép liên tưởng: trường từ vựng về đạo đức: yêu Tổ quốc, yêu nhân
dân, trung thành, thật thà, chính trực.
- Tác dụng của php liên kết: nhấn mạnh về những bài học đạo đức
đúng đắn, cần thiết gây tác động mạnh mẽ tới nhận thức, hành động
của người làm cách mạng đặc biệt với thế hệ thanh niên.
0,5
0,5
3
Câu 3: Người gửi gắm lời dạy nào thông qua đoạn trích?
Qua đoạn trích, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi gắm những lời dạy sâu sắc:
Tránh điều xấu, thực hiện điều tốt, yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, tinh
thần dân tộc và tinh thần quốc tế, yêu và trọng lao động, giữ gìn kỷ luật,
bảo vệ của công, quan tâm đến đời sống của nhân dân, chú ý đến tình
hình thế giới, có tinh thần gan dạ và sáng tạo, có chí khí hăng hái, trung
thành, thật thà, chính trực.
0,75
4
Câu 4: Nếp sống đạo đức nào trong đoạn trích ý nghĩa nhất đối với
anh/chị
- Có thể lựa chọn một trong những nếp sống đạo đức như: yêu Tổ quốc,
yêu nhân dân, yêu và trọng lao động…
- HS trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu rõ vì sao nếp sống đạo đức đó có ý
nghĩa với em nhất?
0,75
II. Lm văn
Ni dung
Đim
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
0,25
a. Đảm bo yêu cu v hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đon
văn, viết đúng quy định v s ch, đm bo tính lôgic mch lc.
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh lun
Gii thích:
- Điu phi: điều đúng, điu tốt, đúng vi l phải, đúng vi quy lut, tt vi
xã hi, vi mọi người, vi T quc, vi dân tc.
- Điu trái: vic làm sai trái, không phù hp vi chun mực đạo đức hi
và b đánh giá tiêu cc.
- Nh: mang tm vóc nh, din ra hàng ngày, xung quanh, th ít ai đ ý.
Li dy của Bác ý nghĩa: đối với điu phi, dù nh, chúng ta phi c hết
sức làm cho được, tuyệt đối không được thái đ coi thường nhng
điu nhỏ. Bác cũng khuyên đối với điều trái nh phi hết sc tránh, tuyt
đối không làm.
Phân tích- bàn lun
- Vì sao điều phi chúng ta phi c làm cho kì được, dù là nh? Vì vic làm
phản ánh đạo đức của con người. Nhiu vic nh hp li s thành vic ln.
- sao vic trái li phi tránh, dù nh? tt c đều có hi cho mình và
cho người khác. Làm điều trái, điều xu s tr thành thói quen.
- Tác dng ca li dy: nhn thức, soi đường đặc bit cho thế h tr.
0,25
0,5
0,25
- Phê phán nhng vic làm vô ý thc, thiếu trách nhim.
Bài hc và liên h bn thân:
- Li dy định hướng cho chúng ta thái đ đúng đắn trong hành động để
làm ch cuc sng, để thành công và đạt ước vng.
- Liên h bn thân.
d. Chính t, dùng từ, đặt câu
0,25
e. Sáng to: Có cách diễn đt mi th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh
lun.
0,25
Đề 24
I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ. [] Không đọc sách tức không còn nhu cầu vcuộc sống trí tuệ
nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người ngho
đi, mòn mỏi đi, Cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây một câu
chuyện nghiêm túc, lâu dài cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất
nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên đây một đề nghị: Tôi đnghị các
tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay,
nên một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; vận động từng
nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây một nước đã phát động phong trào
trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng thể
làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ
bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất thể việc
nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.
( Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn,
ngày 19-7-2007)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
trên?
Câu 2: Vì sao tác giả cho rằng: “Kng đọc sách tức là không còn nhu cầu
về cuộc sống trí tuệ nữa”?
Câu 3: Theo anh/ chvic nh công cuộc ln mà tác giđề cập đến trong
đoạn văn là gì?
Câu 4: Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích?
PHN II: LÀM VĂN (7,0)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (Khong 200 ch) trình bày suy nghĩ ca anh/ ch
v ý kiến được nêu trong đon trích phần đọc hiu: “ Đọc sách là sinh hot và
nhu cu trí tu thưng trc ca con người có cuc sng trí tu”.
ng dn chm biu đim
I. Đọc hiểu ( 3 đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
0,5
2
do không đọc sách thì đời sống tinh thần của con người sẽ nghèo
đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng.
0,5
3
- Vic nh: vn động đọc sách gây dng t sách trong mỗi gia đình,
mỗi người th đọc t vài chc dòng mỗi ngày đến mt cun sách
trong một năm.
- ng cuc lớn: Đọc sách tr thành ý thc, thành nhu cu ca mi
ngưi, mỗi gia đình trong hi, phấn đấu đưa việc đọc sách tr thành
văn hóa quốc gia, dân tc.
0,75
4
Thông điệp: Từ việc khẳng định đọc sách là biểu hiện của con người
cuộc sống trí tuệ, không đọc sách sẽ nhiều tác hại tác giả đã đưa
ra lời đề nghị về phong trào đọc sách nâng cao ý thức đọc sách
mọi người.
0,75
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Ni dung
Đim
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
0,25
a. Đảm bo yêu cu v hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đon
văn, viết đúng quy định v s ch, đm bo tính lôgic mch lc.
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh lun
- Gii thích: Nhu cu trí tu thường trc là nhu cầu thường xuyên, cn thiết
để m rng tri thc và tm hiu biết, đọc sách là biu hin của con người có
cuc sng trí tu.
- Bàn lun nhng tác dng to ln ca việc đọc sách:
0,25
0,5
+ Văn hóa đọc gn lin vi ch viết, qua quá trình đọc con ngưi s suy
nghĩ, phân tích, tng hợp, tư duy, biến tri thc thành ca mình và tr thành
vn kiến thức để vn dng vào cuc sống. Đc sách giúp nâng cao nhn
thc, hiu biết v đời sng, xã hội, con người và nhn thc thc chính
mình.” Sách m rộng ra trước mt ta nhng chân tri mới”.
+Việc đọc sách là biu hin ca con người có cuc sng trí tu. Mi cun
sách nh là mt bậc thang đưa ta tách khỏi phần con để đến vi thế gii
Người”…….
+ Phê phán thc trng xung cp của văn hóa đọc trong thời đại ngày nay
đặc biệt là đối vi gii trẻ: Văn hóa đọc dn mai mt không ch gây tn tht
cho vic truyn bá tri thc mà còn làm mt dần đi một nét đẹp có tính biu
hin cao ca văn hóa.
+ Khẳng định tính đúng đắn ca ý kiến, rút ra bài hc nhn thc, hành
động: Nhng vic làm thiết thc ca cá nhân và cng đồng trong vic nâng
cao, ph biến văn hóa đc.
0,25
d. Chính t, dùng từ, đặt câu
0,25
e. Sáng to: Có cách diễn đt mi th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh
lun.
0,25
Đề 25
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Đọc văn bản sau và tr li các câu hi bên dưới:
Điu gì là quan trng?
Chuyn xy ra ti mt trường trung hc.
Thầy giáo giơ cao một t giy trắng, trên đó một vệt đen dài đặt u
hi vi hc sinh:
- Các em có thy gì không?
C phòng hc vang lên câu tr li:
- Đó là một vệt đen.
Thy giáo nhn xét:
- Các em tr lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một t giy trắng ư?
Và thy kết lun:
- người thường chú tâm đến nhng li lm nh nht của người khác
quên đi những phm cht tốt đẹp ca h. Khi phải đánh giá một s vic hay mt
con người, thầy mong các em đừng quá chú trng vào vết đen hãy nhìn ra tờ
giy trng vi nhiu mng sch mà ta có th viết lên đó những điều có ích cho đời.
(Trích Qu tặng cuc sống Dẫn theo http://gacsach.com)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong
văn bản trên.
Câu 2(1,0 điểm). . Nội dung chính văn bản trên muốn đề cập đến là gì?
Dựa vào nội dung đó, hãy đặt cho văn bản một nhan đề khác.
Câu 3(0,5 điểm). Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng
trưng cho điều gì?
Câu 4(1,0 điểm). Theo em, việc chỉ chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt
của người khác quên đi những phm chất tốt đẹp của họthể hiện một cách
đánh giá con người như thế nào?
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời
khuyên của thầy giáo trong văn bản phần Đọc hiểu: Khi phải đánh giá mt sự
việc hay mt con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vo vết đen m
hy nhn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mta c thể viết lên đ nhng
điều c ích cho đời”.
ng dn chm biu đim
I. Đọc hiểu ( 3 đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, ngh
luận, miêu tả.
0,5
2
- Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận, đánh
giá một sự việc, một con người.
- Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học về cách
đánh giá con người/ Những vệt đen trên tờ giấy trắng
0,5
0,5
3
Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh vết đen”: chỉ những sai lầm, thiếu sót, hạn
chế… mà mỗi chúng ta đều có thể mắc phải.
0,5
4
Việc chỉ chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên
đi những phm chất tốt đẹp của họthể hiện một cách đánh giá con
người chủ quan, phiến diện, thiếu đi sự độ lượng, bao dung cần thiết để
nhìn nhận, đánh giá người khác một cách toàn diện.
1,0
II. Làm văn
Ni dung
Đim
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
0,25
a. Đảm bo yêu cu v hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đon
văn, viết đúng quy định v s ch, đm bo tính lôgic mch lc.
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh lun
- Gii thích:
Thông điệp t li khuyên ca thầy giáo: Khi đánh giá một con người không
nên quá chú ý vào nhng sai lm, thiếu sót cn biết trân trng nhng
điu tốt đẹp, biết nhìn thy trong tâm hn mỗi người đều còn nhng khong
trống để t đó có thể to dựng, vun đắp, hoàn thin nhân cách.
- Bình lun:
Li khuyên ca thầy giáo đưa ra một bài học đúng đn giàu tính nhân
văn, bởi:
+ Cách đánh giá chỉ chú trng vào nhng vệt đen không biết trân
trọng nhiu mng schcách đánh giá quá kht khe, không toàn din,
thiếu công bng, không th được cái nhìn đầy đủ, đúng đn v mt con
ngưi.
+ Con người không ai không nhng thiếu sót, sai lm, bi vy biết nhìn
ra “t giy trng vi nhiu mng sch” để có th viết lên đó những điều có
ích cho đờisẽ tạo hội cho mỗi người sa cha sai lầm, đng lực,
hi hoàn thin bản thân đồng thi giúp chúng ta biết sng nhân ái, yêu
thương, làm cho mối quan h giữa người với người trn tốt đẹp hơn.
- Liên h bản thân:…
0,25
0,5
0,25
d. Chính t, dùng từ, đặt câu
0,25
e. Sáng to: Có cách diễn đt mi th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh
lun.
0,25
Đề 26
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau thực hiện c yêu cầu
[…] Đất c vn khái nim trừu tượng, mà thoạt đầu con người khó
th cắt nghĩa cho thật gãy gọn, rõ ràng. Nhưng những người thân như ông bà, cha
mẹ, anh em… thì lạicùng c th được mỗi người cm nhn trong nhng mi
quan h cũng cùng cụ thể. Đó mối quan h gn máu tht hình thành ngay
t khi ta ct tiếng khóc chào đời và s đi theo ta suốt cuộc đời vi biết bao biến c,
thăng trầm, bun vui, hi vng… Từ cái nôi gia đình, mỗi người đều có mt tuổi thơ
gn lin vi k nim v cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre, mái trường, thy cô,
bn. Theo thi gian, nhng k nim y dn dn tr thành si dây tình cm neo gi
tình yêu ca mỗi con ngưi với gia đình, quê hương… Và có thể nói, chính tình yêu
đối với gia đình, quê hương s khơi nguồn cho tình yêu đất nước.
Câu 1 (0,5 điểm). u nội dung xác định phương thức biểu đạt chính ca
văn bản trên ?
Câu 2 (0,5 điểm). Hãy tìm câu chủ đề của đoạn văn. Từ đó, cho biết đoạn văn
được triển khai theo phương pháp nào?
Câu 3 (1,0 điểm): Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu sau: Từ cái nôi gia
đình, mỗi người đều một tuổi thơ gắn liền với kỉ niệm về cây đa, bến nước, sân
đình, lũy tre, mái trường, thầy cô, bạn.
Câu 4 (1,0 điểm). Từ văn bản trên, em hãy nêu suy nghĩ về trách nhiệm của
thanh niên với đất nước. (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng).
PHN II: LÀM VĂN (7,0)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hiện nay, một số dòng sông của nước ta đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. em
hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của mình về
hiện tượng trên.
ng dn chm biu đim
I. Đọc hiểu ( 3 đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Ni dung chính: bàn v vấn đề tình yêu đất nước được bt ngun t
tình yêu gia đình, yêu quê hương.
Phương thức biu đạt chính của văn bản: ngh lun
0,5
2
Câu ch đề nm cuối đoạn
Đoạn văn triển khai theo phương pháp quy nạp.
0,5
3
Phân tích cu trúc ng pháp
+ T cái nôi gia đình: trng ng
+ Mỗi người: ch ng
+ Đều có……..bn: v ng
1,0
4
Hc sinh th trình bày suy nghĩ riêng ca mình v trách nhim ca
thế h tr hôm nay với đất nước viết đoạn văn đảm bo các ý:
+ Vì sao thế h tr li cn phi có trách nhim vi đất nước?
+ Trách nhiệm đó là gì?
+ Để thc hin trách nhiệm đó cần phi làm gì?
* Gii thích
Dòng sông b ô nhim: Dòng sông b cht thi, chất độc hi m nhp,
không còn s trong xanh t nhiên vn có.
1,0
Phần II : Làm văn
Ni dung
Đim
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
0,25
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn
văn, viết đúng quy định về số chữ, đảm bảo tính lôgic mạch lạc.
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh lun
* Thc trng
Hin nay, ô nhim nguồn nước, ô nhim sông ngòi là một bài toán chưa
có li giải đáp cuối cùng, đặc bit là đối vi một đất nước đang phát triển
như nước ta.
Mt s con sông chu s ô nhim nng n như: Lưu vực sông Cầu, lưu
vc sông Nhuệ, lưu vực sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Tin Giang.
* Nguyên nhân
Khách quan: Do mưa, bão, lt, làm mt s trong sch, khuấy động
nhng cht bn trong h thng cng rãnh. Do các sn phm hoạt đng sng
ca sinh vt, k c xác chết ca chúng.
Ch quan: Do con người nhng hoạt động sng của con người. Đây
nguyên nhân chính.
+ Cht thi t sinh hot ca nhng khu dân cư…
+ T các hoạt động sn xut nông nghip, công nghiệp, ngư nghip…
+ T các bnh vin…
=>Tt c đu x ra sông. th chưa qua xử lí, hoc x chưa đảm bo,
khiến nguồn nước sông b ô nhim nng n.
0,25
0,25
* Gii pháp
- Nâng cao ý thc bo v môi trường
- Các cơ quan chc năng cn kim st kp thi x lí nghiêm nhng n máy,
xí nghip, bnh vin, khu dân… ca x lí cht thi đúng tiêu chun đã xả ra
sông, ngòi
* Bài hc nhn thc, hành đng ca bn thân
Hãy cùng chung tay bo v môi tờng nói chung, môi trường nước nói
riêng.
Đặc bit, thế h tr hãy tình nguyn nhng tuyên truyền viên đi đu
trong công cuc bo v môi trường.
0,25
0,25
d. Chính t, dùng từ, đặt câu
0,25
e. Sáng to: Có cách din đạt mi th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh
lun.
0,25
ĐỀ 27
Đọc đoạn thơ sau và trả li câu hi
“Ưc làm mt ht phù sa
Ước làm mt tiếng chim ca xanh tri
Ước làm tia nắng vàng tươi
Ước làm mt hạt mưa rơi, đâm chồi”.
(Lê Cnh Nhc- Xin làm ht phù sa- 2005).
1. Xác định phương thc biểu đạt chính của đoạn thơ (0,5 điểm)
2. Phân tích hiu qu ngh thut ca bin pháp tu t và các hình ảnh được s
dụng trong đoạn thơ
3. Tìm điểm chung trong cm hng sáng tác ca các tác gi: Cnh Nhc
trong bài thơ Xin làm ht phù sa, Thanh Hi trong bài Mùa xuân nho nh
Viễn Phương trong bài Viếng lăng Bác.
4. Nêu ni dung chính của đoạn thơ
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 đim): T ni dung phần đọc hiu, em hãy viết đoạn văn khong
2 trang giy thi rình bày suy nghĩ của mình v câu nói:
“Ở trên đời, mi chuyện đều không c g kh khăn nếu ước mơ của
mnh đủ lớn”.
Phn/
câu
ng dn chm
Đim
Phn I
Đọc - hiu
3,0
Câu 1
- Biu cm
0,5
Câu 2
- . Đip ng “ước làm” nhc li 4 lần để nhn mnh thi nhân
rt nhiều ước muốn để cng hiến, dựng xây cho quê hương, đt
c.
- Các hình ảnh “Một hạt phù sa’, “tiếng chim ca”, “tia nắng
vàng tươi”, “hạt mưa rơi những s vt nh trong thiên
nhiên nhưng đu có tác dng vi cuc sống. Phù sa mang đến màu
m cho những cánh đồng. Tiếng chim hót làm “xanh trời” hoà
bình. Tia nắng vàng tươi”, “hạt mưa rơi” khiến cho hạt đâm chồi,
ny lc, s sng hình thành phát trin. Các hình nh gin d,
khiêm nhường th hiện ước nguyn sng, cng hiến cao đẹp ca
con người
1,0
Cu 3
Cnh Nhc, Thanh Hi Viễn Phương đu những nhà thơ
thuộc giai đoạn văn học Vit Nam hiện đại. H đều có đim ging
nhau trong cm hứng sáng tác. Trước cuc sống sôi động, trước
cảnh mùa xuân đất nước, trước lãnh t vĩ đại, h đều có những ước
mun làm các s vt nh bé, khiêm nhường đ th hin tình yêu
với quê hương, đất nước bằng hành động cng hiến. Thanh Hi
ước mun làm tiếng chim, bông hoa, nt nhạc, “Mùa xuân nho
nhỏ” để làm đẹp mùa xuân dân tc. Viễn Phương ước mun làm
tiếng chim, ng hoa, cây tre trung hiếu để ngày đêm được bên
Bác. Đó tình cảm, l sống cao đẹp của con người Vit Nam
trong thời đại mới.(2 đim)
1,0
Câu 4
Nhân vt tr tình khao khát được hóa thân dâng hiến cho đời, sng
một đời ý nghĩa từ những điều bình d
0,5
Phn II
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Ước mơ
0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1. Gii thích
- Ước mơ: điều tốt đẹp phía trước con người tha thiết,
khao khát, ước mong hướng tới, đạt được.
- người đã ví: “Ước giống như ngọn hải đăng, chúng ta
nhng con thuyn gia biển khơi bao la, ngọn hải đăng thắp
sáng giúp cho con thuyn của chúng ta đi được ti b mà không b
mất phương hướng”. S von qu thật chí lí, giúp ngưi ta hiu
rõ, hiểu đúng hơn v ước mơ của mình.
- Ước mơ đủ lớn: ước khởi đầu t điu nh bé, tri qua
một quá trình nuôi dưỡng, phấn đấu, vượt những khó khăn trở ngi
để tr thành hin thc.
- Câu nói: đề cập đến ước mơ ca mỗi con người trong cuc
sng. Bng ý chí, ngh lc và niềm tin, ước của mỗi người s
“đ lớn”, trở thành hin thc.
2. Bàn lun
phi “Ở trên đời, mi chuyện đều không c g kh khăn
nếu ước mơ của mnh đủ lớn”?
- Ước mơ của mỗi người trong cuc đời cũng thật phong p.
những ước mơ nhỏ bé, bình d, những ước ln lao, cao
cả; ước vụt đến ri vụt đi; ước bay theo đời người; ước
tận. Tht t nhạt, nghĩa khi cuộc đời không nhng
ước mơ.
- Ước đủ ln cũng như mt cái cây phải được ươm mầm
rồi trưng thành. Mt cây si c th cũng phải bắt đầu t mt ht
giống được gieo ny mm ri dn lớn lên. Như vậy, ước đủ
lớn nghĩa ước bắt đầu t nhng điều nh được nuôi
ng dần lên. Nhưng đ ước lớn lên, trưởng thành thì không
d dàng đưc. phi trải qua bao ớc thăng trầm, vinh
nhc, thm chí phi nếm mùi cay đắng, tht bi. Nếu con người
0,25
0,5
0,25
ợt qua được nhng th thách, tr ngi, kiên trung với ước mơ,
khát vọng, tưởng ca mình thì s đạt được điều mình mong
mun.
+ Ước mơ của ch tch H Chí Minh là gii phóng dân tộc, đem
li cuc sng m no, hnh phúc cho dân mình. Tri qua bao gian
kh khó khăn và hi sinh, Người đã đạt được điều mình mơ ước.
+ Nhiều nhà tưởng ln, nhng nhà khoa hc cho đến nhng
ngưi bình dân, thm chí nhng thân th khuyết tật… vẫn vươn
tới, đạp bng mọi khó khăn, cản tr trong cuc sống để đạt được
mơ ước ca mình.
- Nhưng cũng c nhng ước mơ thật nh bé, bình d thôi mà
cũng kh c thể đạt đưc:
+ Nhng em b mù, nhng em tt nguyn do chất độc da
cam, nhng em mc bnh hiểm nghèo… vn hng p nhng
mơ ước, hi vng. Nhưng cái chính là họ không bao gi để cho ước
mơ của mình li tàn hoc mất đi.
+ Ước mơ cũng không đến vi những con người sng không
ng, thiếu ý chí, ngh lc, i biếng, ăn bám…
- Lời bài hát Ước cũng lời nhc nh chúng ta: “Mi
người một ước mơ, nh ln lao trong cuộc đời, ước
th thành, có th không…”. Thật đúng vậy, mi một con người tn
tại trên cõi đời này phải riêng cho mình ước mơ, hi vng,
ng, mục đích sống ca đời mình.
-Phê p hán: Ước thể thành, th không, xin người hãy
t tin. Nếu s ước mơ bị tht bại không dám ước mơ, hay
không đủ ý chí, ngh lực nuôi dưỡng ước mơ “đủ lớn” thì tht
đáng tiếc, đáng phê phán. Cuộc đời s chẳng đạt đạt được điều
mình mong mun, sống như thế tht t nhạt, vô nghĩa.
3. Bài hc nhn thức và hành động
- Bài hc nhn thức, hành động: Nếu cuộc đời chiếc thuyn
thì ước ngọn hải đăng. Thuyền gp nhiu phong ba, ngn
hi đăng s niềm tin, ánh sáng ng thuyn. Mt ngn hi
đăng, con thuyền biết đi đâu về đâu? Vì thế, hai ch “ước mơ” thật
đẹp, tht ln lao. Mỗi người chúng ta hãy cho mình một ước
mơ, hi vọng. Nếu ai đó sống không ước mơ, khát vng thì cuc
đời t nhạt, vô nghĩa biết nhường nào!
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được dấu
ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
Đề 27
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây thực hiện các yêu cầu:
(1) Trào lưu “Like làm” đang gây cơn sốt trong giới trẻ. Trước
đó, mở đầu trào lưu này sự việc một chàng trai tài khoản Facebook N.T đăng
chia sẻ: “Bức hình này đủ 40.000 like sẽ đổ xăng từ trên người xuống, lấy hộp
quẹt tự đốt người rồi nhảy cầu Tân Hóa! Đủ like sẽ làm, tôi nói làm. Share
mạnh để cái hay hấp dẫn xem”.
Bài viết thu hút gần 100.000 like (thích) cùng hàng nghìn bình luận cổ
lẫn thách thức.
Giữ đúng lời hứa “nói làm”, tối ngày 20/9, N.T này mt tại cầu Tân
Hóa (TP.HCM) thực hiện thử thách. Được biết, sau khi tm xăng đốt, do kịp thời
nhảy xuống dòng kênh ngay cạnh nên N.T chỉ bị bỏng nhẹ.
Tiếp đó, hàng loạt người trẻ khác đua nhau đăng status (dòng trạng thái)
thách thức dân mạng theo pháp quen thuộc: “Chỉ cần đủ like tôi sẽ…”
khẳng định chắc nch “nói làm”.
Một số thanh niên sẵn sàng đổi like lấy những hành động gây sốc như: mặc
đồ lót, nhảy xuống uống hết một ca nước sông, mặc quần áo con gái đi ra
đường…
(2) Xung quanh vấn đề này, dưới góc nhìn của một nvăn, Trang Hạ chia
sẻ: “Tôi không ngạc nhiên với sự ngông cuồng của một bộ phn thanh niên trên
mạng. Tuy nhiên tôi vẫn phải kinh hãi trước những hành vi thiếu nhân văn của
người biết bấm like này.
(3) Trang Hạ cho rằng, không bố mẹ nào đẻ con ra với mục đích con sống
cho người ta bấm like. Vậy thì tại sao người trẻ lại dùng like làm thước đo của
cuộc sống? Nhân tiện, làm luôn thước đo của việc tự thiêu hay những việc như đốt
trường, chạy truồng… Hóa ra nhân cách trí tuệ chỉ dành để trang trí, còn giá
trị sống của bạn mong người ta bấm like?
(Theo Minh Giang, Trào lưu “Like lm”: Nhân cách, trí tuệ
chỉ dành để trang trí?, Báo điện tử Vietnamnet, ngày 14 tháng 10 năm 2016)
Câu 1. Xác định cách trình bày đoạn văn ở đoạn (1)? (0,5 điểm).
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích (0,5 điểm).
Câu 3. Nhà văn Trang Hạ đã dùng những từ ngữ nào để nhận xét về hành vi
của những người liên quan đến hiện tượng hội được đề cập trong đoạn trích
trên? Theo em), nvăn bộc lộ quan điểm, thái độ khi sử dụng những từ ngữ
đó? (1,0 điểm).
Câu 4. Em) rút ra bài học gì sau khi đọc xong đoạn trích trên? (1,0 điểm).
Phần Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
mình về trào lưu “Like lm”được đề cập trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Ph
n
u
dung
Đi
m
I
ĐỌC HIU
3.0
1
Cách trình bày đoạn văn ở đon (1): din dch.
0.5
2
Phương thức biểu đt chính của đon trích : ngh lun.
0.5
3
- Những người liên quan đến hiện tượng được đề cập trong
đoạn trích là: những thanh niên u like những người
bấm like. Những tngữ được Trang Hạ sử dụng: “ngông
cuồng” (để nói về hành vi của một bộ phận thanh niên
trên mạng”) từ “thiếu nhân văn” (đnhận xét hành vi
của “những người bấm like”). (0,5 điểm).
- Qua đó, nhà văn bộc lộ thái độ phê phán, bất bình với
những hành vi trên.
1.0
4
Học sinh rút ra bài học bổ ích cho mình sau khi đọc đoạn
trích. Có thể là những bài học như sau:
- Cần cảnh giác, tỉnh táo trước những trào lưu nguy hiểm
trên mạng xã hội; tránh a dua hc đòi, mù quáng, gây sốc.
- Cần phê phán những “anh hung bàn phím”, những kẻ hiếu
dung nút like để kích động người khác thực hiện những
hành vi xấu, dại dột,…
- Phấn đấu tích cực trong mọi hoạt động ý nghĩa để
khẳng định giá trị đích thực của bản thân.
1.0
II
LÀM VĂN
7.0
1
Trình bày suy nghĩ v trào lưu “Like lm”được đề
2.0
cập trong đoạn trích phần Đọc hiu.
a. Đảm bo yêu cu v hình thức đoạn văn
0.25
Thí sinh th
trình bày đoa n theo ch din dch, quy np,
tng - phân - hp,
móc xích hoăc
song hành.
b. Xác định đúng vn đề cn ngh lun
0.25
Luôn làm ch bn thân, làm ch hoàn cnh sng chân
thành, bản lĩnh, ý chí, ngh lc; luôn lc quan
ng ti những điều tích cc, tốt đẹp trong cuc sng.
c. Trin khai vấn đ ngh lun
1.0
Thí sinh la chn các thao tác lp lun phù hp để trin khai
vn đ nghi luâ theo nhiu cách nhưng th theo hướng
sau:
0,25
* Gii thích:
- Hiện tượng “Like làm” một hình thức “câu” like
người đăng bài viết ra yêu cầu đủ s like (hoc share) nht
định s thc hin một hành động nào đó như: châm xăng t
đốt, mc đồ lót, nhy xung ung hết mt ca c sông,
mc qun áo con gái đi ra đưng…
0,25
* Thực trạng:
- Gần đây trào lưu “Like làm” đang gây cơn sốt trong
giới trẻ, mở đầu trào lưu này sự việc một chàng trai
tài khoản Facebook N.T đăng chia sẻ: “Bức hình này đủ
40.000 like sẽ đổ xăng từ trên người xuống, lấy hộp quẹt tự
đốt người rồi nhảy cầu Tân Hóa! Đủ like sẽ làm, tôi nói
làm. Share mạnh để cái hay hấp dẫn xem”.
Bài viết thu hút gần 100.000 like, nói làm”, tối ngày
20/9, N.T này mặt tại cầu Tân Hóa (TP.HCM) thực hiện
thử thách. Được biết, sau khi tẩm xăng đốt, do kịp thời
nhảy xuống dòng kênh ngay cạnh nên N.T chỉ bị bỏng
nhẹ….
- Nhà văn, Trang Hạ không ngạc nhiên với sự ngông
cuồng của một bộ phận thanh niên, nhưng kinh hãi trước
những hành vi thiếu nhân văn của người biết bấm like,
dùng like làm thước đo của cuộc sống.
* Nguyên nhân:
- Do sự lệch lạc trong suy nghĩ của giới trẻ, muốn thể hiện
0,5
bản thân, chơi ngông, nhanh chóng được nổi tiếng hoặc
thiếu tự tin, thếu bản lĩnh ngoài thực tế dẫn đến sống ảo…
- Do đám đông vô cảm, tâm, tình, like không chỉ
ủng hộ mà châm dầu vào lửa, thách thức để xem thử mày
làm thế nào? Có dám không? Có giữ lời hứa không?...
* Hậu quả (tác hại):
- Ảnh hưng đến tính mạng,nh cảm, danh dự, nhân cách, t
tuệ, i sản.
- Sống ảo dễ tiếp xúc với thông tin không lành mạnh, dễ bị
kẻ xấu lợi dng.
- Tốn thời gian, công sức vào những việc vô bổ…
* Giải pháp:
- Luôn làm ch bn thân, làm ch hoàn cnh, không sng
o, có bản lĩnh, có ý chí, nghị lc; luôn lạc quan hướng
ti những điều tích cc, tốt đẹp trong cuc sng.
- Cha mẹ nên quan tâm hơn đến con mình:
+ Luôn gần gũi, chia sẻ, động viên giúp đỡ con trong
cuộc sống.
+ Sát sao với con để kịp thời uốn nắn những biểu hiện
tiêu cực.
+ Quản giám sát các nội dung trên mạng hội để
xử lí nghiêm khắc những hành vi nguy hiểm.
- Nhà trường và các cơ quan đoàn thể vào cuộc;
+ Bằng những hành động thiết thực cụ thể để thanh
niên những sân chơi bổ ích, thú, lành mạnh để
cống hiến sức trẻ cho quê hương, đất nước.
+ Tuyên truyền về pháp luật giáo dục kỹ năng sống,
kỹ năng xử tình huống, cách thức sử dụng mạng hội
hiệu quả.
* Bài hc:
- Mng hi không xu, không hi phi biết dùng
mng hội đúng cách, biết chn lc nhng trang b ích,
coi đó phương tiện kết ni vi bạn đ cuc sng tt
đẹp hơn.
- Không sng o, giành thời gian để giúp đỡ những người
xung quanh.
0,25
- Hc tp rèn luyện để tr thành người có ích cho xã hi,
d. Chính t, dùng từ, đặt câu
0.25
Đảm bo chu
n chı
nh t
, ng nghĩa, ng phá p tiếng Viê .
e. Sáng to
0.25
cách diễn đạt mi m, th hiện suy nghĩ sâu sc v vn
đề ngh lun.
ĐỀ 28
I. Đọc hiu
Đọc văn bản
THEO AI PHI CN THN
Đức Khng T thy k đánh lưới bt chim s ch đánh được thun s non
vàng mép. Ngài bèn hi rng;
Không đánh được s già là ti làm sao?
K đánh lưới nói:
-S già biết s, cho nên k bắt được, s non tham ăn, cho nên dễ bt. Nếu s
non mà theo s già thì bt s non cũng khó, nhưng nếu s già mà theo s non thì
bt s già cũng d!”
Đức Khng T nghe đoạn quay li bo hc trò rng: ………….
(Kho tàng c hc tinh hoa, Trn Mạnh Thường, Nxb Văn hóa thông
tin, 2003,tr 355)
1. Xác định phương thc biểu đt chính của văn bản. (0,5 điêm)
2. Theo ni dung câu chuyn, s già có theo s non không? (0,5 điểm)
3. Hình nh n d s non, s già có ý nghĩa gì? (1,0 điểm)
4. Theo em, Đc Khng T đã nói gì với các hc trò ca mình ? (1,0 điểm)
II. Phn to lp văn bản
Câu 2.(2,0 điểm)
Mt người có th mỉm cười, ri li mỉmi, ri tr thành mt k hung
ác”. (Shakespeare)
Anh/ch hãy trình bày suy nghĩ của mình v ý kiến trên.
Phn/
câu
ng dn chm
Đim
Phn I
Đọc - hiu
3,0
Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính: t s
0,5
Câu 2
Theo nội dung câu chuyện, sẻ già không theo sẻ non kẻ đánh
0,5
lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng mép/ Không
đánh được sẻ già là tại m sao?
Cu 3
1. Ý nghĩa hình ảnh n d:
S non: tr dại/ người thiếu kinh nghiệm/ người non nớt…
S già: người khôn ngoan/ lão luyn/có kinh nghim
1,0
Câu 4
- Li nói ca Khng T vi học trò: “Biết s để tránh tai ha,
tham ăn mà quên nguy vong, đó đu là tính t nhiên vy. Song,
phúc hay ha li do cái theo khôn hay theo dại. Cho nên người
quân t trước khi theo ai phi cn thn. Theo ai mà biết phòng xa
như người lão luyện thì được toàn thân, theo ai mà hay nông ni
như kẻ tr di thì bi hoại.”
HS có th phỏng đoán câu nói của Khng T theo nhiu cách khác
nhau nhưng phi logic vi phần đầu văn bản, phn trình
bày th hin cách hiểu tương đối chính xác ý nghĩa văn bn:
- Cuc sng luôn tn ti nhiu cm bẫy, vì tham lam, con ngưi d
b “sa lưới”, b mua chuc d d như s non tham ăn bị
by; những người biết s, không tham lam s tránh được tai ha.
- Theo ai phi cn thn; con người cn phi tnh táo sáng sut
trong nhng s la chn, mt s la chn khôn ngoan s mang li
thành công, mt s la chn hi ht, nông ni ttt s tht bi.
1.0
Phn II
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: con người và cuộc đời vốn
phức tạp, ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu rất mong manh
0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1. Gii thích
- Mỉm cười: thường biu hin ca nim vui, s mãn nguyn, tin
ởng => logic thông thường: mỉm cười ri li mỉm cười phi là
hnh phúc, thân thin, t tế
- Hung ác: là cái ác đi lp vi cái thin, ca sn nhẫn đối lp
với lòng thương cảm s chia, hạnh phúc chân chính => thường
0,25
đưc cho là sn phm ca th đon, s tính toán, ca s xo quyt.
- Câu nói đặt ra mt vấn đề: con người và cuộc đời vn phc
tp, ranh gii gia thin và ác, tt và xu rt mong manh. Phi
luôn ý thc v điều đó trong mọi hành vi, mọi động cơ, đừng th,
vô tình, đơn gin.
2. Bàn lun
* Quan nim ca Shakespeare có cơ sở hin thc. Bn cht con
ngưi là tt, là thiện nhưng không có nghĩa đó là giá trị bt biến.
cuc sng phc tp, con người cũng là những sinh th phc tp
nên có th thay đổi.
+ T ngưi hin lành, thân thin có th tha hóa thành k ác
+ Ch mt hành vi nh không suy nghĩ cũng có thể biến con ngưi
(vốn luôn tin mình là người tt) thành người vô tình, vô cm, thm
chí là k ác.
+ Dù không làm gì xấu nhưng th ơ trước cái xấu, cái ác cũng là
góp phn cho cái ác chiến thng.
*Tuy nhiên, cần có cái nhìn đa chiều: chúng ta cn có nim tin vào
s ng thin của con người. Bên cạnh người hin lành bng
dưng trở thành ti phm còn có rt nhiều người ci tà quy chính,
biết hoàn lương.
Biết mỉm cười là điều đáng quý, là điều hãy luôn hướng đến
nhưng cũng hãy biết chia s, cm thông.
3. Bài hc nhn thức và hành động
- có ý thc nhìn nhn con người và cuc sống đa chiều, không
phiến din
- tin vào kh năng hướng thin ca con người
- Sng tt vi mọi người
0,5
0,25
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được dấu
ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
Đề 29
I. Đọc hiểu (3đ)
Đọc đoạn trích tr li các câu hi:
Ngày 12/9, trên mạng hội xôn xao clip bắt quả tang xe vận tải chở thực
phm không đảm bảo chất lượng vào trường học. Km theo clip là những hình ảnh
một số loại củ quả biểu hiện thối rữa, thậm chí xuất hiện cả dòi bọ bên trong.
Cụ thể như quả xanh, đu đủ đã không còn tươi, su su hỏng mọc rễ, đỏ thối...
Không những thế, người đập thử một quả trứng, bằng mắt thường cũng thể
thấy quả trứng này rất loãng, lòng đỏ nát, dấu hiệu của việc trứng đã hỏng.
Theo tìm hiểu của phóng viên, sự việc trên được phát hiện tại trường tiểu
học Nhân (xã Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc). Ngay sau khi phát
hiện sự việc trên, rất đông phụ huynh học sinh đã đến kiểm tra. Tất cả đều tỏ rõ sự
bức xúc nhà trường sử dụng thực phm bn, không an toàn gây ảnh hưởng
đến sức khỏe của các cháu.
Thông tin từ người đăng tải clip cho biết, thời gian gần đây, nghi ngờ về
việc trường học nhập thực phm hỏng, km chất lượng, không nguồn gốc xuất
xứ đem về chế biến cho học sinh bán trú ăn trưa nên người dân đã tchức “mai
phục” để bắt quả tang.
(Theo Phương, Báo mới, ngày
13/9/2017).
Câu 1: Xác định phương thức biu đạt chính của văn bản trên? (0,5đ)
Câu 2: Theo tác gi, sau khi phát hin v việc trên, thái độ ca ph huynh
học sinh ra sao? (0.5đ)
Câu 3: Xác định bin pháp tu t trong câu văn "C th như quả xanh, đu
đủ đã không còn tươi, su su hỏng mc rễ, bí đỏ thi.". Nêu tác dụng? (1,0đ)
Câu 4: Theo em thông điệp mà tác gi mun nói với người đọc là gì? (1đ)
II. Lm văn
T ng liệu Đọc hiu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 ch) trình bày suy
nghĩ của em v vấn đề thc phm bn trong xã hi ngày nay.
ng dn chm và biểu điểm
I. Đọc hiểu ( 3 đ)
Câu
Ni dung
Đim
1
Thuyết minh
0,5
2
Sau khi phát hiện vụ việc trên, thái độ của phụ huynh tỏ sbức xúc
nhà trường sử dụng thực phẩm bẩn, không an toàn gây ảnh hưởng
đến sức khỏe của các cháu
0,5
3
- Bin pháp tu t: liệt (bí xanh, đu đủ đã không còn tươi, su su hng
mc rễ, bí đỏ thi)
1,0
- Tác dng: Nhn mnh, làm thc trng s dng thc phm bn
trường tiu hc Lý Nhân.
4
HS th đưa ra nhiều thông điệp khác nhau song phải đm bo tính
hợp lý và nhân văn.
Chng hạn: Thông điệp mà tác gi mun nói với người đọc "Vì sc
khe ca cng đồng, hãy nói không vi thc phm bn".
1,0
II. Làm văn
T ng liệu Đọc hiu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 ch) trình bày suy
nghĩ của em v vấn đề thc phm bn trong xã hi ngày nay.
Ni dung
Đim
a. Đảm bo yêu cu v hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn văn,
viết đúng quy định v s ch, đm bo tính lôgic mch lc.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun: đ thc phm bn trong xã hi ngày nay
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh lun
- Gii thích và nêu thc trng:
+ Thc phm bn nhng loi thức ăn không hợp v sinh an toàn thc
phm; nhng thc phm cha các chất độc hi, tác động tiêu cực đến sc
khe và tính mạng con người.
+ Thc trng: Vấn đề thc phm bn mt hiện tượng ph biến, đang diễn
ra tng ngày: tht cht to nc, rau thuc tr sâu; làm đ ruc bng
hóa chất… Tuy vấn đề không còn mi m, l lm vi bt c ngưi
nào nhưng ngày càng mức báo động cao gây ra nhng ảnh hưởng xu
v sc khe con người.
- Hu qu: gây ảnh hưởng nghiêm trng ti sc khe chất lượng cuc
sng: Bnh tt nguy him: viêm màng não, bệnh ung thư… gây m hoang
mang cho hi. Thc phm bn giá bán r hơn thc phm sạch, gây lũng
đon th trường, ảnh hưởng đến nhân , doanh nghiệp làm ăn chân chính,
gây ảnh hưởng nng n ti nn kinh tế.
- Nguyên nhân: Kinh doanh, sn xut thc phm bn mang li li nhun
cao; tâm lí dùng tiêu th hàng rẻ, đặc bit hàng xut x Trung Quc
của người Việt Nam; do thái đ độc ác, ích k ca những người sn xut thc
phm ch nghĩ đến li ích cá nhân...
- Gii pháp: Nâng cao ý thc, tuyên truyn v nhn thc của người sn xut
trong xã hi v vấn đề an toàn v sinh thc phẩm đảm bo sc khe
ca xã hội; tăng cường kim soát, ra những quy định x phạt các quan
sn xut thc phm bn nghiêm minh t nhà nước; mi nhân cn tnh táo
0,25
0,25
0,25
0,25
hơn trong việc la chn thc phm cho mình và gia đình
d. Chính t, dùng từ, đặt câu
0,25
e. Sáng to: Có cách diễn đạt mi th hin suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh
lun.
0,25
Đề 30
I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
1) Nhiều người cho rằng trẻ em ngày nay quá ám ảnh về bản thân do sự
xuất hiện của mạng hội cùng các công cụ chụp đăng ảnh “tự sướng”. Tuy
nhiên, thực tế, căn bệnh “ái kỷ” này thể nảy sinh trất sớm. Một giả thuyết
được đưa ra, cho rằng sự thiếu vắng tình thương yêu của bố mẹ thể khiến cho
trẻ tự an ủi bản thân bằng cách huyễn hoặc rằng mình n người đòi hỏi nhận
được đối xử đặc biệt. Một giả thuyết khác lại cho rằng các bậc phụ huynh đơn
giản là thường đánh giá quá cao con mình, khiến đứa trẻ nảy sinh lòng tự kiêu.
(2) Một nghiên cứu đã được thực hiện nhằm mục đích so sánh tính xác thực
của hai giả thuyết nêu trên. Các chuyên viên đã tiến hành theo dõi 565 đứa trẻ
độ tuổi từ 7 đến 12 và 705 vị phụ huynh ở Mỹ Hà Lan trong vòng 18 tháng. Kết
quả cho thấy, việc cha mẹ đánh giá quá cao con cái vẫn có tác động tiêu cực nhiều
hơn.
( 3) Những đứa trẻ tự yêu bản thân thường xu hướng phản ứng lại một
cách mạnh mẽ hoặc thậm chí sử dụng bạo lực khi ai đó đụng chạm đến cái
tôi của chúng. Chúng cũng dcăng thẳng rơi vào tình trạng trầm cảm hơn các
bạn cùng lứa. Tự yêu bản thân thực chất một chứng bệnh tâm lý khá nghiêm
trọng…
Trẻ mắc bệnh “ Tự yêu bản thân” do cha mẹ ngợi khen quá nhiều - Báo điện
tử Dân Trí, 13/12/2015)
Câu 1 (0,5 điểm) Đoạn văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. (0,5 điểm) Nội dung chính của đoạn văn bản trên là gì?
Câu 3 (1,0 điểm ) Dựa vào văn bản, em hãy nêu ngắn gọn hậu quả của bệnh
ái kỷ.
Câu 4 1,0 điểm) Theo em bệnh ái kỷ còn gây ra những hậu quả nghiêm
trọng nào khác?
II. LÀM VĂN
Câu 1 (2 điểm):
Hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về chứng ái
kỷ của con người trong x hi hiện đại.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
3,0
1
Thuyết minh
0,5
2
Trẻ mắc bệnh “Tyêu bản thân” do cha mẹ ngợi khen quá
nhiều
0,5
3
+ Phản ứng lại một cách mạnh mhoặc thậm chí sử dụng
bạo lực khi có ai đó đụng chạm đến cái tôi.
+ Dễ căng thẳng rơi vào tình trạng trầm cảm hơn các bạn
cùng lứa.
1,0
4
+ Tự cho rằng suy nghĩ và hành động của mình là đúng đắn.
+ Thiếu trách nhiệm, vô cảm với cuộc sống xung quanh
+ Sống thu mình vào thế giới ảo, không niềm tin vào
người khác
+ Có những hành đng di dột như tự tử…
1,0
II
LÀM VĂN
7,0
Viết đoạn n trình bày suy nghĩ v vấn đề: Chng ái k
của con người trong xã hi hiện đại
2,0
1
Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị
luận: câu mở đoạn, các câu phát triển ý u kết đoạn.
Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng 200
chữ), không quá dài hoặc quá ngắn. Vận dụng tốt các thao
tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
0,25
Yêu cu v ni dung:
- Gii thích: Chng ái k( bnh t yêu bn thân mình): mt
dng ri lon nhân cách khi một người biu hin t cao,
ảo tưởng, thiếu đồng cm với người khác. Tâm t yêu bn
thân, ảo tưởng v bn thân một căn bệnh nguy him vi
con người
0,25
Biu bin ca chng ái k: sng thu mình vào thế gii o
t cho rằng suy nghĩ và hành đng ca mình đúng đắn;
thiếu trách nhim, vô cm vi cuc sng xung quanh;
những hành động di dột như tự tử…
0,25
- Nguyên nhân: Chng ái k có th xut phát t tâm lý thích
0,25
ng th, t ph vào bản thân…
- Hu qu: chng bệnh đe dọa, th tiêu nhng giá tr
tốt đẹp trong cuc sng của con người như : lòng nhân ái,
tinh thn v tha…
0,25
- Giải pháp: Cần đẩy mạnh tuyên truyền về lối sống tốt đẹp.
Quan tâm hơn đến vấn đề giáo dục năng sống; giúp đỡ
những người ái kỷ hòa nhập với cộng đồng...
0,25
d. Chính tả, dùng từ, đt câu.
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
e. Sáng tạo:
cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị
lun.
0,25
ĐỀ 31
I. Phần đọc hiểu ( 3.0đ)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
(Trích Mẹ và quả Nguyễn Khoa Điềm)
Thời gian chy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
(Trích Trong lời mẹ hát Trương Nam Hương)
Câu 1 (0,5 điểm). Nêu hai phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất.
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định thể thơ của đoạn thơ thứ hai.
Câu 3 (1,0 điểm). Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời
gian chạy qua tóc mẹ”?
Câu 4 (1,0 điểm). Những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai đoạn
thơ trên là gì? Trả lời trong khoảng 6-8 dòng.
II. Phần tạo lập n bản
Câu 1
" Duy chỉ c gia đnh, người ta mới tm được chốn nương thân để chống lại tai
ương của số phận ". (Euripides)
Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên?
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
3,0
1
Hai phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất:
Miêu tả, biểu cảm.
0,5
2
Thể thơ của đoạn thơ thứ hai: thơ sáu tiếng
0,5
3
Hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời
gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua
từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi qua nhanh làm cho mẹ già
nua, bộc lộ nỗi xót xa, thương mẹ của người con.
1,0
4
Hai đoạn thơ trênđiểm giống nhau về nội dung: Bộc lộ
niềm xót xa và lòng biết ơn của con trước những hi sinh thầm
lặng của mẹ; về nghệ thuật: ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm,
biện pháp tương phản, nhân hóa.
1,0
II
LÀM VĂN
7,0
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về vấn đề:
2,0
1
Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị
luận: câu mở đoạn, các câu phát triển ý u kết đoạn.
Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng 200
chữ), không quá dài hoặc quá ngắn. Vận dụng tốt các thao
tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
0,25
Yêu cu v ni dung:
1- Gii thích:
Gia đình”: là ch mi quan h hôn nhân và huyết
thống, là nơi cha mẹ, con cái, anh ch em hay c ông bà, h
hàng cùng chung sng à tình cm gn bó bn cht, không th
chia ct.
“Tai ương của s phn”: nhng khó khăn, trắc tr gp
phải khi bước trên đường đời.
=> Gia đình là sức mạnh giúp con người vượt lên khó
khăn, đứng dy sau mi ln vp ngã và vững vàng hơn trong
cuc sống. Câu nói đã khẳng định vai trò to ln của gia đình
đối vi mỗi con người.
2. Bàn lun:
- Mỗi con người đều sinh ra và lớn lên trong gia đình,
do đó gia đình là cái nơi nuôi dưỡng cho tài năng và nhân
cách con người phát triển, đâm hoa kết trái. Chính điều đó sẽ
là hành trang cho mỗi chúng ta bước vào đời, giúp ta khng
định năng lực và phm giá của mình đ thành công trong
cuc sng.
- Trong cuộc đời không th tránh được va vp, và khi
đó gia đình sẽ là nơi bo bc, ch che, động viên, v v
chúng ta đứng lên sau tht bi, là ch da vng chc và vô
điu kin những khi ta đã “lưng chùng gi mỏi” sau những
lúc tt t trên đường đi.
- Trên hết, tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng
và t nhiên xut phát t mi quan h gn bó hàng ngày, luôn
bn cht và không th thay thế. Mi thành viên trong gia
đình đều dành cho nhau nhng tình cm tốt đẹp nht, và sn
sàng làm ch dựa cho nhau trước nhng giông bão ca s
phận. Đó đã trở thành truyn thng tốt đẹp ngàn đi ca dân
tc Vit Nam ta.
- Yêu gia đình là hoàn toàn đúng đắn, nhưng điều đó
không có nghĩa là bao che hay tiếp tay cho người thân làm
nhng việc đi ngược vi chun mực đạo đức và pháp lut.
Đôi khi vì lợi ích chung ca tp th, xã hi ta phi tm quên
đi tình riêng để sng ngay thng và không có li với lương
tâm của mình, đồng thời cũng cần khuyên nh để người thân
nhn ra li lm và sống lương thiện, chân chính.
- Gia đình là cái nôi của mỗi con người và là tế bào
ca xã hội. Gia đình tốt đẹp và yên m s to nn tng vng
chc cho s đi lên ca xã hội và đất nước.
- Những người coi thường vai trò của gia đình, vô cảm
vi chính những con người rut tht nht vi mình (cha m
đánh đập bo hành con cái, con cái chi mng bt hiếu vi
cha mẹ,…) à H không ch làm băng hoại truyn thng tt
đẹp ngàn đời ca dân tc, b xã hi lên án mà còn tr nên cô
độc, ích k, d vp ngã và tht bại trên đường đời.
3. Bài hc nhn thc Phương hướng hnh đng:
- Gia đình là chỗ da vng chc cho mi chúng ta tìm
v sau nhng va vấp trên đường đời.
- Gia đình hãy là nơi bình yên và ấm áp tình thương
nht cho mi thành viên tìm v sau những mưu toan trong
cuc sống. Ngược li, mỗi thành viên cũng cần vun đắp tình
yêu thương để hạnh phúc gia đình ngày một trn vẹn hơn.
d. Chính tả, dùng từ, đt câu.
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
e. Sáng tạo:
cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đnghị
lun.
0,25
ĐỀ 32
I. PHẦN ĐC - HIU (6,0 điểm):
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cầu bên dưới:
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt của Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
M Âu Cơ hẳn không th yên lòng
Sóng lp lớp đ lên thềm lc địa
Trong hồn người có ngn sóng nào không?
Nếu T quc nhìn t bao hòn đảo
Lạc Long cha nay chưa thấy tr v
Li cha dn phi gi từng thước đt
Máu xương này con cháu mãi nhớ ghi…
(T quc nhìn t bin - Nguyn Vit Chiến)
Câu1. cđịnh phương thứcbiểu đạt chính đượcsử dụngtrongbài thơ trên?
Giải thích nghĩa của từ “Giông bão” (1,0 điểm)
Câu2.Truyn thuyết nào đưc nhc tới trong bài thơ? Ý nghĩa của vic nhc
li truyn thuyết đó?(1,0 điểm)
Câu3.Xác định và phân tích bin pháp tu t đưc s dng trong kh thơ th
hai? (2 đim)
Câu4.Bài thơ đã gửi đến bạn đc thông điệp gì?(2 điểm)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (14,0 điểm).
Câu 1 (4.0 điểm).
T câu thơ “Li cha dn phi gi từng thước đất”, em hãy viết 1 đoạn văn
(khong 200 ch) trình bày suy nghĩ của mình v trách nhim gi gìn ch quyn
lãnh th thiêng liêng ca T quc.
NG DN CHM
Câu
Ni dung
Đim
I. PHẦN ĐỌC HIỂU
6,0
1
- Phương thức biểu đạt: Biu cm .
- Giải thích“Bão giông”: Hiểm ha ca thiên nhiên và him ha v
ch quyn biển đảo đang bị đe da.
0,5
0,5
2
- Truyn thuyết được nhc ti trong bài thơ: Con Rồng cháu Tiên
- Ý nghĩa: Khẳng định chủ quyền dân tộc. nhắc nhở về chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ. Khơi dậy niềm tự hào ý thức đấu tranh bảo vệ
toàn vẹn lãnh thổ.
0,5
0,5
3
- n d, câu hi tu t
+n d sóng (câu 3) thiên tai và ch quyn biển đảo b xâm phm.
+ n d sóng và câu hi tu t (câu 4) trăn trở, băn khoăn, suy nghĩ
của con người trước him ha v ch quyn biển đảo đang bị đe
da.
0,5
0,5
1,0
4
Những trăn trở, nghĩ suy về trách nhim ca thế h tr trước thc
tế: T quốc chưa bình yên nếu nhìn t biển đảo.
2,0
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN
14,0
1. Viết đoạn văn nghị lun xã hi
4,0
- Gii thiu v ch quyn biển đảo: Vit Nammt quc gia nm
ven bin. Lãnh th bao gồm đất lin, thm lục địa và rt nhiu hi
đảo ln nh.
0,5
- Nêu biu hin v ch quyn biển đảo:
+ Vào những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quc li tiếp tc âm
0,5
mưu bành trướng biển Đông bng vic h đặt giàn khoan HD 981
trái phép gn quần đảo Hoàng Sa và tiến hành các hoạt động ci
to trên Đá Chữ Thp thuc quần đảo Trường Sa ca Vit Nam
+ Hin nay vấn đề ch quyn biển đo vẫn đang là một vấn đề đặt
ra đối vi ch quyn dân tc
+ Những hành động có ý đồ xâm phm vùng bin đảo Hoàng Sa,
Trường Sa là vi phm nghiêm trng ch quyn bin đảo ca Vit
Nam theo công ước Liên hip quc v lut bin 1982.
0,5
0,5
- Bàn bc m rng:
+ Khẳng định Trường Sa, Hoàng Sa là thuc ch quyn ca VN,
th hin quyết tâm bo v biển đảo ca t quc.
+ Lên án hành đng xâm phm ch quyn lãnh th dân tc ca các
thế lc xu..
0,5
0,5
- Nhnthức, hành động:
+ Nhn thức: Đất nước được toàn vn, nh có mt phn không
nh công sc và s hi sinh thm lng của các anh lính nơi biển đảo.
+ Hành động: Mi hc sinh ngay t khi còn ngi trên ghế nhà
trường cn phấn đấu hc tp tốt đểp phn xây dng và bo v
quê hương.
0,5
0,5
ĐỀ 33
I. PHẦN ĐC - HIỂU (6,0 điểm):
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Thành công thất bại chỉ đơn thuần những điểm mốc nối tiếp nhau trong
cuộc sống để tôi luyện nên sự trưởng thành của con người. Thất bại giúp con
người đúc kết được kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng khiến những thành
công đạt được thêm phần ý nghĩa.
Không ai luôn thành công hay thất bại, tuyệt đối thông minh hay dại khờ,
tất cả đều phụ thuộc vào nhận thức, duy tích cực hay tiêu cực của mỗi người.
Như chính trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, từng nói, "Người bi quan nhìn
thấy khó khăn trong mỗi hội, còn người lạc quan nhìn thấy hội trong mỗi
khó khăn". Sẽ những người bị ám ảnh bởi thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp
những cơ hội dẫn tới thành công. Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất
bại một lẽ tự nhiên một phần tất yếu của cuộc sống. Đó một điều bạn
không thể tránh khỏi, nếu không muốn nói thực sự tri nghiệm bạn nên
trong đời. Vì vậy, hãy thất bại một cách tích cực.
( Nguồn In--net)
Câu 1. ( 1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính và chủ đề của đoạn trích?
Câu2. (1,0 điểm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ có trong câu
văn Sẽ những người bị ám ảnh bởi thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp những
cơ hội dẫn tới thành công”.
Câu 3. ( 2,0 điểm) Tại sao tác giả lại nói: … “thất bại một lẽ tự nhiên một
phần tất yếu của cuộc sống”?
Câu4. (2,0 điểm) Điều em tâm đắc nhất qua đoạn trích là gì? ( hãy thể hiện cảm
nhận đó của mình khoảng 5 – 7 dòng)
II. Tập làm văn
Câu 1. (4,0 điểm) T ng liu phần Đọc hiu trên, viết đoạn văn khong 200
chữ) trình bày suy nghĩ của em v câu nói sau ca G.Welles: Th thách ln nht
của con người là lúc thành công rc r”.
NG DN CHM
CÂU
NI DUNG
ĐIM
I. PHẦN ĐỌC HIU
6.0
Câu 1
- PTBĐ chính của đoạn trích: ngh lun
- Ch đề của đoạn trích: s tt yếu ca thành công và tht bi
trong cuc sng của con người.
0,5
0,5
Câu 2
- Bin pháp tu t nhân hoá: tht bi ( chúng) ba vây, che lp
những cơ hội dẫn đến thành công.
- Phân tích tác dng: to s sinh động trong cách diễn đạt; nhn
mnh ni ám nh ca s tht bi th làm mất đi những điều
kiện, cơ hi tt dẫn đến thành công cho con ngưi.
0,25
0,75
Câu 3
- Tác gi li nói: “tht bi là mt l t nhiên và là mt phn tt
yếu ca cuc sống” là vì:
+“L t nhiên” hay “phần tt yếu” tức là điều khách quan, ngoài
ý muốn con người và con người không th thay đổi.
+ Cuc sng không ai là không gp tht bại. Có ngưi tht bi
nhiu, tht bi lớn. Có người tht bi ít, tht bi nh.
+ Đó là điều tt yếu nên ta đừng tuyt vọng. Hãy dũng cảm đối
mặt và vượt qua.
0,75
0,75
0,5
Câu 4
HS có thể đưa ra nhiều cách cảm nhận khác nhau, trên cơ sở các
gợi ý sau:
- Đồng tình, trân trọng quan điểm của tác giả: Thất bại là điều
0,5
khó tránh khỏi đối với mỗi người trong cuộc sống.
- Nghĩ suy về bài học bản thân rút ra về sự thất bại:
+ Cần hiểu nguyên nhân vì sao mình thất bại.
+Biết tự mình đứng lên, rút ra bài học và tiếp tục hành động sau
mỗi lần thất bại.
+Không nên sợ thất bại. Cần nhận ra mặt tích cực của sự thất bại
để không tiếp tục phạm phải sai lầm.
0,5
0,5
0,5
II. PHN TẬP LÀM VĂN
14.0
Câu 1
4.0
Câu 1
a. Đm bo cấu trúc đoạn văn nghị lun 200 ch: Có đủ các
phn m đon, phát trin đon, kết đoạn. M đoạn nêu đưc vn
đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết lun
đưc vấn đ.
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun v mt tư tưởng đạo lí:
Thành công ln cũng có th tr thành tr ngi, rào cản đòi hi
con người phi có bn lĩnh, ngh lc thì mới vượt qua.
0,25
c. Trin khai vấn đ ngh lun thành các lun điểm; vn dng
tt các thao tác lp luận; các phương thc biu đạt, nht ngh
lun; kết hp cht ch gia l dn chng; rút ra bài hc
nhn thức và hành động. C th:
* M đon: Dẫn ý liên quan để nêu vấn đề cn ngh lun.
* Thân đoạn:
1. Gii thích
- Th thách: những khó khăn, cản tr do cuc sng, ng vic
đặt ra trên con đường tìm kiếm thành công.
- Thành công rc r: thành công lớn đem lại c tiếng vang và li
ích, đáng để to và kiêu hãnh.
=> Thành công ln cũng có th tr thành tr ngi, rào cản đòi
hi con người phi có bn lĩnh, ngh lc thì mới vượt qua.
2. Phân tích, chng minh
- Thành công rc r là th thách ln vì:
+ Đạt được thành công, con người thường có tâm d tha mãn,
t đắc, kiêu ngo.
+ Đạt được thành công, con người thường ảo tưởng v kh năng
ca mình.
0,25
0,25
1,5
+ Khi y, thành công s tr thành vt cn triệt tiêu động lc
phn đấu ca bn thân trên hành trình tiếp theo. (dn chng )
- Thành công s tr thành động lc cho mi người khi:
+ Con người bản lĩnh, tầm nhìn xa tỉnh táo trước kết
quả đã đạt được để nhận thức để nhìn sở dẫn đến thành
công, nhìn rõ các mối quan hệ trong đời sống.
+ Đặt ra mục tiêu mới, lên kế hoạch hành động để không lãng
phí thời gian nhanh chóng thoát ra khỏi hào quang của thành
công trước đó.
+ M rng tầm nhìn để nhn ra thành công ca mình dù rc r
cũng không phải là duy nht, quan trng nht.
3. Bàn lun m rng
- Phê phán thái độ ch quan, kiêu căng, tự mãn trưc thành
công.
- Liên h: nhng tri nghim ca chính bn thân.
4. Bài hc nhn thức và hành động phù hp
- Thành công hay tht bi ch là kết qu c th ca mt quá trình
c th, nó có th xy ra vi bt kì ai, bt kì lúc nào nên cn coi
nó là điu bình thường.
- Điu quan trng nht không phi là thành công hay tht bi mà
là thái độ và cách ng x của con người trước nhng thành bi
của đời mình.
* Kết đoạn: Khẳng định vấn đề, liên hệ bản thân.
0,5
0,75
0,25
d. Sáng tạo: cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
0,25
e. Chính t, dùng từ, đt câu: Đảm bo quy tc chính t, dùng
t, đt câu.
ĐỀ 34
I. ĐỌC HIỂU ( 3Đ)
Hãy đọc đoạn văn sau và tr li các câu hi :
“…Tôi lặng l gật đầu và quày qu chy v nhà để kp thu dọn đồ đạc. Sau
khi chào t bit mọi người trong nhà, c bà Sáu lẫn người m ti nghip ca ch
Ngà, tôi ngậm ngùi quay lưng bước qua ngách ca, vội vàng như người chy trn.
Nhưng khi băng qua sân, mắt chm phi dãy cúc vàng t nay không người nâng
niu chăm sóc, lòng tôi bất giác chùng xuống và đôi chân bỗng dưng nặng n không
c ni. Nhng cánh hoa vàng mng manh kia rồi đây biết s đem li nim vui
cho tâm hn ai trong nhng ngày sp ti khi ch Ngà đã vĩnh viễn ra đi và tôi cũng
đang từ b nơi này? Chiều nay tôi ra đi, tuổi thơ tôi ở li, mối tình đầu ca tôi
li và màu hoa k niệm kia cũng ngập ngng li. Ðng bun hoa cúc nhé, tao
cũng như mày thôi, từ nay tr đi mỗi khi hoàng hôn buông xung, trái tim l loi
trong ngc tao s luôn đớn đau khi nhớ ti một người... "
(Trích “Đi qua hoa cúc” Nguyn Nht Ánh NXB
Tr - 2005)
1. Hãy chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn. Hãy cho
biết, trong các phương thức biểu đạt ấy, đâuphương thức biểu đạt chính
được sử dụng? (1.0) điểm)
2. Câu văn “Chiều nay tôi ra đi, tuổi thơ tôi ở lại, mối tình đầu của tôi ở lại và
màu hoa kỷ niệm kia cũng ngập ngừng ở lại…” mang m ý gì? Tác dụng?
(1 điểm)
3. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng nghệ thuật của các biện pháp tu từ được
Nguyễn Nhật Ánh sử dụng trong đoạn văn. (1.0 điểm)
II. TẬP LÀM VĂN
Câu 1 : (2.0 điểm) Nhà khoa học vĩ đại ca nhân loi, Albert Einstein đã từng
chia s rng :
Tôi rt biết ơn tất c những người đã nói KHÔNG vi tôi. Nh vy mà
tôi biết cách tnh gii quyết s việc.”
(Ngun: www.loihayydep.org)
Trình bày suy nghĩ của em v bài hc rút ra t câu nói ca Einstein.
B. YÊU CU C TH
Câu 1
(3.0
điểm)
1.
- Các phương thức biểu đạt đưc s dụng trong đoạn văn : T
s, biu cm.
- Phương thức biểu đạt chính đưc s dng trong đoạn văn:
T s.
2. Hàm ý ca câu Chiều nay tôi ra đi, tuổi thơ tôi ở li, mi
tình đầu ca tôi li và màu hoa k niệm kia cũng ngập ngng
lại…”
- Ni dung biểu đạt : nhân vt tr tình du phải ra đi nhưng vẫn
không nguôi tiếc nui v mt thi tuổi thơ đẹp trong tro, tinh
khôi; vn không khi xót xa cho những rung động đầu đi và
vẫn còn chút gì đó vương vấn, “ngập ngừng”, như muốn níu kéo,
0.5
0.5
0.25
0.25
mun li…
- Tác dụng: Tạo tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn
chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa. Đồng thời tạo hiệu quả mạnh
mẽ, sâu sắc với người nghe, khơi dậy trong lòng người đọc nỗi
xót xa, chút bâng khuâng, xao xuyến, buồn bã. Đây tâm
chung của con người khi phải rời xa nơi mình đã một thời gắn
bó; phải rời b những sự vật thân thương…
3. Các bin pháp tu t (chính) được Nguyn Nht Ánh s dng
- Tương phản (Đi lp) : “Chiu nay tôi ra đi, tuổi thơ tôi
li, mối tình đầu ca tôi li và màu hoa k niệm kia cũng ngập
ngng li…”: Tương phản gia ra đi li.
- n d: “Lòng tôi bất giác chùng xuống…”; đôi chân bng
dưng nặng n không bước nổi…”: Lòng tôi chùng xuống đôi
chân nng n n d cho ni nim luyến tiếc ca nhân vt.
- Hoán d + Nhân hóa: Trái tim l loi trong ngc tao s luôn
đớn đau…”: Trái tim hoán d cho cm xúc, tâm trng, cho ni
đau đớn ca nhân vt tr tình. Trái tim cũng được nhân hóa,
cũng có tâm tư, tình cảm như con người.
* Tác dng (hiu qu ngh thut) :
- Tương phản: nhn mnh s ra đi của nhân vt tr tình, s ra đi
để li nhiu ni nim, gây cm giác chia lìa, mt mát.
- n d: th hin sâu sc ni tiếc tui khi phi rời xa nơi mình
đã một thi gn bó, tình cảm yêu thương của chàng trai trong
câu chuyn.
- Hoán d + Nhân hóa: s kết hp ca hai bin pháp ngh thut
này cũng là dụng ý ca tác gi, din t chiu sâu cmc trong
tâm hn ca nhân vt.
- Hiu qu chung: S tng hòa ca các th pháp tu t trong
đon trích trên góp phn bc bch tâm trng, ni nim ca nhân
vt tr tình. Đó là những cung bc cm xúc: bun bã, nui tiếc,
xót xa, cay đắng, luyến tiếc… khi phi ri xa nhng k nim tui
thơ, phải để li mi tình đầu khc khoi nhung nh gn vi loài
hoa k nim: hoa cúc. Trng thái cmc quen thuc, nhng
rung động nh nhàng ca la tui mi ln- tui học trò đã được
nhà văn gửi gm mt cách tài tình qua lp v ngôn t giàu hình
ng vi nhng bin pháp tu t đặc sc.
0.5
0.5
0.5 đ
II. TẬP
LÀM
VĂN
Câu 1
(2.0
điểm)
1. Giải thích:
- “Tất cả những người đã nói không với tôi”: từ chối giúp đỡ khi
mình gặp khó khăn, thử thách.
- “Tự mình giải quyết sự việc”: đối phó, xoay sở với những gian
khó, thử thách; tạo nên thành công bằng chính đôi tay, bằng sự
độc lập, tinh thần tự chủ của bản thân.
=> Ý nghĩa câu danh ngôn: Những lời từ chối giúp đỡ trong
cuộc sống chưa hẳn đã là điều không tốt. Ngược lại, ta phải biết
ơn vì nhờ những lời chối từ ấy mà bản thân có cơ hội rèn luyện ý
chí, tinh thần tự chủ, độc lập trong mọi hoàn cảnh. Câu nói đề
cao vai trò, giá trị của tính tự chủ, độc lập.
2. Bàn luận.
2.1. Những lời khước từ trong cuộc sống (Biểu hiện của vấn
đề):
- Những lời từ chối giúp đỡ trong cuc sống rất đa dạng, có th
xuất hiện ở mọi hoàn cảnh. Những lời từ chối ấy có thể xuất phát
từ tính vị kỷ của con người nhưng cũng hoàn toàn có thể xuất
phát từ lòng yêu thương, mong muốn những điều tốt đẹp đến với
ta, mong muốn ta đạt được thành công bằng chính đôi tay của
mình. Những người yêu thương, quý mến ta muốn để ta tự lập,
tự chủ để trưởng thành hơn.
- Trước những lời từ chối, con người không nên chán nản, bi
quan tuyệt vọng mà ngược lại, phải biết ơn vì đây là cơ hi để
bản thân bộc lộ khả năng, thể hiện ý c, nghị lực…
2.2. Lý giải khái niệm: Tự chủ (độc lập)
- Tự chủ: tự mình giải quyết, sắp xếp công việc; độc lập làm việc
trong cả suy nghĩ lẫn hành động, không phụ thuộc vào người
khác.
=> Khẳng định: Tự chủ là đức tính tốt cần gìn giữ ở con người.
2.3. Tại sao cần phải tự chủ? (Nguyên nhân của vấn đề)
- Mỗi người đều có công việc, nhiệm vụ riêng; không phải lúc
nào người mình muốn nhận được sự giúp đỡ cũng ở bên cạnh để
gỡ rối cho ta, giúp ta giải quyết vấn đề. Chính vì vậy, cần phải t
chủ trong mọi hoàn cảnh.
- Mỗi con người đều phải có trách nhiệm với cuộc sng của
mình, không phụ thuộc vào người khác; không phải lúc nào
người xung quanh cũng vui vẻ giúp đỡ ta.
2.4. Chúng ta sẽ nhận được những gì từ đức tính tự chủ? (Hệ
quả của vấn đề):
- Tự chủ giúp con người nhanh nhẹn, linh hoạt hơn, ít bị thụ
động trước hoàn cảnh, tự mình giải quyết công việc, tự mình
quyết định cuộc sống… Từ đó, có thể tiết kiệm thời gian, công
sức; hiệu quả công việc cao hơn; tinh thần ta thoải mái hơn,
tránh làm phiền người khác. (Dẫn chứng cụ thể)
- Tự chủ giúp chúng ta rèn luyện ý chí, nghị lực vượt qua k
khăn; rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khám phá những khả
năng tiềm ẩn của bản thân; nâng cao giá trị cuộc sống, được mi
người yêu quý, tôn trọng. (Dẫn chứng cụ thể.VD: Bill Gates,
Thomas Edison…)
3. Mở rộng, nâng cao vn đề:
- Độc lập, tự chủ trong cuộc sống không có nghĩa là làm việc mà
không quan tâm đến những góp ý, nhận xét của mọi người. Phải
biết chọn lọc, tiếp thu, trân trọng những ý kiến đúng đắn để hoàn
thiện bản thân.
- Phê phán những cá nhân không biết tự mình giải quyết công
việc, chỉ trông chờ, ỷ lại sự giúp đỡ của mọi người. Hèn nhát,
ngại khó, ngại khổ hoặc tỏ thái đ tiêu cực khi không được giúp
đỡ.
4. Bài học (Phương hướng giải quyết vấn đề
- Trong cuộc sống, trước những gian nan, thử thách, phải kiên
trì, cố gắng, tự mình giải quyết sự việc, không ỷ lại người
khác…
d. Sáng tạo: cách diễn đạt sáng tạo, thhiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính t, dùng từ, đặt câu: Đảm bo quy tc chính t, dùng
t, đt câu.
ĐỀ 35
PHẦN I. Đọc hiểu (6,0 điểm):
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu bên i:
Chuyn k rng
Có qu trứng đại bàng
Rơi vào ổ gà đang ấp
Khi n ra cùng vi by gà
Đại bàng con ngượng ngùng chiêm chiếp
Nhy bay long chong sân nhà.
Không ai nói với đại bàng v nhng chân tri xa
V những đại ngàn bí mt
Nên nó vn hn nhiên bới đất
Ch có khát vọng mơ h
Lâu lâu li cn cào trong ngc…
Làm sao mà ai biết
Mình đã bắt đầu t qu trứng nào đây
Sao không th mt ln v cánh tung bay?...
(Khát vọng, Đặng Hng Thiệp, Thơ Sông Lam, trang 247, Nxb Hội nhà văn ,
2017)
Câu 1: Văn bản được viết bng th thơ gì? Nêu hiểu biết ca em v th thơ
này. (1,0 điểm).
Câu 2: Em hiểu như thế nào v hình ảnh bầy gà” trong văn bản? (1,0
đim).
Câu 3: Phân tích tác dng ca bin pháp tu t đưc s dng trong câu: Sao
không th mt ln v cánh tung bay? (2,0 điểm)
Câu 4: Đc văn bản tn, em thy thông điệp nào có ý nga nhất. Vì sao? (2,0
đim)
NG DN CHM
Câu
Ni dung cần đạt
Đim
PHẦN I. ĐỌC HIU
6,0
1
- Hs nhn diện đúng th thơ: Tự do.
- Nêu được đặc điểm v s câu, s tiếng, cách gieo vn, ngt nhịp…
1,0
2
Hs th diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cn làm ni bt
được ý nghĩa của hình ảnh “bầy gà”:
-Th hin hoàn cnh sng trói buc, tù túng.
-Th hin cho cái tm thường, thin cn, hn hp, không có khát
vọng, mơ ước…
1,0
3
-Ch ra được 02 BPTT được s dụng trong câu thơ:
2,0
+n d (v cánh tung bay s trưởng thành, vươn tới nhng tm
cao, vượt lên hoàn cảnh, dám mơ ước thc hiện ước ca
mình.)
+ Câu hi tu t: Sao không mt ln v cánh tung bay?
- Phân tích được tác dng: + li khuyến khích con người hãy
sống ước mơ, dám ước hãy mạnh dn t th thách để
trưởng thành, dũng cảm vưt lên gii hn ca bn thân.
+ Giúp cho câu thơ giàu hình nh, giàu sc thái biu cm (th hin
s trăn trở, day dt ca nhân vt tr tình v khát vng ca con
ngưi).
4
HS có th chn những thông điệp khác nhau nhưng phải bám sát ni
dung văn bản, cách gii phi phù hp. th chn mt trong
những thông điệp sau:
- Sng trong hoàn cnh tầm thường, trói buộc, con người th tr
nên tầm thường, thin cn, vô dng, kém cỏi… thế phi biết thay
đổi, vượt lên hoàn cảnh để đưc là chính mình.
- Con người cn khám phá, phát hin nhng s trường, năng lc ca
bản thân để vươn ti tm cao
- Con người sng phi có khát vọng, có ước mơ, dũng cảm vượt qua
gii hn ca bản thân để trưởng thành, sống có ý nghĩa.
2,0
PHN II. To lập văn bản
14,0
Câu 1
(4,0
đim)
a.Đảm bo cu trúc đoạn văn khoảng 200 ch (20 25 dòng),
câu m đon, các câu phát triển đoạn, câu kết đoạn, lp lun thuyết
phc, l, dn chng c thể, đảm bo qui tc chính t, dùng t,
đặt câu.
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun: khát vng ca mỗi con người.
c. Trin khai vấn đề:
* Gii thích: Khát vng nhng mong muốn, đòi hỏi, khao khát,
mơ ước chính đáng của con người vi mt s thôi thúc mãnh lit.
* Bàn lun:
- Trong cuộc đời mỗi người ai cũng ít nhiu, nh, ln
những ước, khao khát p , muốn được vươn ti nhng thành
công.
- Sng có khát vng là điều cùng quí giá vì:
+ khát vọng, con ngưi s động lực để phát huy tận độ nhng
năng lực ca bn thân.
0,5
0,5
0,5
2,0
+ khát vọng con người s luôn tìm thy niềm đam mê, mục
tiêu để n lực, dũng cảm vượt qua th thách, khó khăn trong cuộc
sống để có nhng thành công.
+ Sng khát vọng ng s ớng con người ti l sống cao đp,
ti những điều ln lao.
-Con người cn sng khát vọng, hoài bão nhưng khát vng
không phi s tham lam, s ham mun thc dng mà khát vng
phi chân chính.
-Khát vng ca cá nhân phi gn lin vi s mit mài, cng hiến cho
khát vng ca cộng đồng, ca xã hi…
- Khích l, c vũ cho những người sống có ước mơ, có khát vọng và
phê phán li sng ích kỉ, lười biếng, hưởng th cá nhân…
* Bài hc nhn thức hành động: Sng khát vng chính biu
hin ca giá tr con người nên cn biết nuôi dưỡng ước mơ, luôn học
hỏi tích lũy tri thức, n lc rèn luyn ý chí, ngh lc sống để biến
khát vọng, mơ ước thành hin thc.
0,5
ĐỀ 36
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
Tuổi trẻ không khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, chỉ một
trạng thái tâm hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ
tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự
mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống.
Tuổi trẻ thể hiện lòng can đảm chứ không phải tính nhút nhát, sở thích
phiêu lưu trải nghiệm hơn sự tìm kiếm an nhàn. Những đức tính đó thường dễ
thấy những người năm sáu mươi tuổi hơn đa số thanh niên tuổi đôi mươi.
Không ai già đi vì tuổi tác, chúng ta chỉ già đi khi để tâm hồn mình ho hon.
Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn. Năm tháng in hằn
những vết nhăn trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong
tâm hồn. Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản thân những thói xấu hủy hoại
tinh thần ca chúng ta.
(Trích Điều kỳ diệu của thái đ sống - Mac Anderson,
tr.68,
NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2017)
Câu 1. Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Nêu quan niệm của tác giả về tuổi trẻ.
Câu 3. Em hiểu như thế nào về ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo
nên tâm hồn?
Câu 4. Em có đồng tình vi quan nim: Lo lng, s hãi, mt lòng tin vào bn thân
là nhng thói xu hy hoi tinh thn ca chúng ta?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung phần Đọc - hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc chăm sóc sức khỏe tinh thầntrong đời
sống mỗi cá nhân.
Phn/
câu
ng dn chm
Đim
Phn I
Đọc - hiu
3,0
Câu 1
- Thao tác lập luận : bình luận.
0,5
Câu 2
- Nêu quan niệm của tác giả về tuổi trẻ:
+ Là trạng thái tâm hồn
+ Gắn liền với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự
mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn
cuộc sống.
+ Tuổi trẻ thể hiện lòng can đảm, sở thích phiêu lưu trải
nghiệm.
0,5
Cu 3
Nêu sự hiểu biết về ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ
tạo nên tâm hồn
+ Thời gian hình thành tuổi tác: theo quy luật cuộc sống, cùng với
sự chảy trôi của thời gian con người lớn lên về tuổi tác, già đi về
mặt hình thức.
+ Thái độ tạo nên tâm hồn: Tuổi tác, thời gian không kiến tạo nên
thế giới tinh thần chúng ta. Cái tạo nên nó chính là thái độ, tức là
những ý nghĩ, tình cảm, là cách nhìn, cách ứng xử, cách lựa chọn
lối sống của mỗi cá nhân trong cuộc đời.
. Thái độ sống tiêu cực sẽ khiến tâm hồn trở nên già cỗi, tàn lụi.
. Ngược lại, thái độ sống tích cực sẽ làm cho tâm hồn trở nên lành
mạnh, khỏe khoắn, tràn đầy năng lượng.
1,0
Câu 4
Thí sinh tự do bày tỏ quan điểm.
- Đồng tình với quan điểm Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản
1,0
thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta.
- Vì:
+ Đây là những trạng thái tâm lí tiêu cực. Một khi xuất hiện
thường xuyên, trở thành thói quen nó sẽ thao túng, nhấn chìm đời
sống tâm hồn ta trong bóng tối, khiến đời sống bên trong ta luôn u
ám, tẻ nhạt, rơi vào sự bế tắc, không lối thoát.
. Lo lắng sợ hãi khiến ta luôn cảm thấy bất an trước cuộc đời,
khiến ta mất đi sức sống, sức trẻ, mất đi niềm vui sống.
. Việc mất lòng tin vào bản thân khiến ta không tìm được điểm
tựa tinh thần vững chắc, từ đó đánh mất tiềm lực bản thân, luôn
trong trạng thái mặc cảm, hoang mang, hoài nghi chính mình.
+ Tất cả những trạng thái tâm lý đó khiến ta không nhận thức được
về giá trị bản thân, về ý nghĩa sự tồn tại của mình, thấy cuộc đời
trở nên vô nghĩa, không còn cảm giác hào hứng sống nữa. Đó là
lúc ta chết về mặt tinh thần. Cuộc đời còn gì thú vị khi đời sống
bên trong bị hủy hoại?
+ Để tránh cho đời sống tâm hồn không bị hủy hoại chúng ta cần
ý nghĩ, tình cảm, cách nhìn, cách lựa chọn lối sống đúng đắn,
tích cực
Phn II
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: văn hóa đọc của người
Việt Nam
0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1. Gii thích
* Giải thích: chăm sóc sức khỏe tinh thần”
- Là khái niệm dùng để chỉ sự quan tâm, chăm chút đến đời sống
tâm hồn bên trong để nó luôn ở trạng thái lành mạnh, khỏe khoắn.
- Một tinh thần khỏe mạnh được biểu hiện qua nhiều khía cạnh,
chẳng hạn như: lối suy nghĩ tích cực, tự tin, luôn lạc quan, yêu đời;
luôn hướng thiện; có những ước mơ, khát vọng chính đáng, đẹp
đẽ...
0,25
- > Việc ta chăm sóc “sức khỏe tinh thần” cho chính mình có ý
nghĩa vô cùng quan trọng.
2. Bàn lun
- Vì sao việc chăm sóc “sức khỏe tinh thần” rất quan trọng?
+ Thể xác và tinh thần là hai mặt song song tồn tại đảm bảo cho
sự sống của mỗi con người. Cuộc đời của chúng ta chỉ trở nên tốt
đẹp, hạnh pc khi có sự hài hòa, thống nhất giữa hai yếu tố đó.
+ Tâm hồn con người không tự nhiên mà có, không tự nhiên khe
mạnh. Cũng như thể chất, nó cần có sự quan tâm, "chămc" đúng
đắn, hợp lí, khoa học.
+ Ở góc độ nào đó có thể khẳng định: "sức khỏe tinh thần" quyết
định sức khỏe thể chất. Khoa học đã chứng minh một tâm hồn
khỏe mạnh sẽ đem đến mt thân thể tráng kiện, có thể giúp người
bệnh chiến thắng, đẩy lùi bệnh tật.
+ Không chăm sóc tâm hồn để nó "tàn lụi ngay khi sống" là thái
độ vô trách nhiệm, vô cảm cần phê phán. Sống như vậy ta tự đánh
mất giá trị, tự đẩy mình vào kiếp "sống mòn", sống một " đời
thừa", vô nghĩa.
- Ý nghĩa của việc nhận thức vấn đề:
+ Giúp ta ý thức được vị trí quan trọng của đời sống tinh thần,
tránh bỏ bê nó.
+ Từ đó, có sự quan tâm, chăm sóc bằng các phương pháp khoa
học đúng đắn để tâm hồn luôn 'khỏe mạnh".
+ Khi có một đời sống tâm hồn "mạnh khỏe" trong một cơ thể
cường tráng, chúng ta sẽ làm được rất nhiều điều có ích cho bản
thân, gia đình, xã hội; sẽ nhận được sự yêu mến, tôn trọng, sự giúp
đỡ nhiệt tình khi cần thiết từ những người xung quanh; có nhiều cơ
hội để biến ước mơ thành hiện thực... Cuộc sống vì vậy trở nên vui
vẻ, ý nghĩa, đáng sống hơn.
- Muốn đời sống tinh thần luôn khỏe mnh ta cần phi làm gì?
+ Tránh cung cấp cho nó những "độc tố" trong nghĩ suy, cảm
xúc, trong cách nhìn đời sống, như: tránh lo lắng, sợ hãi, mất niềm
tin, bi quan, chán nản,...Làm như vậy ta giúp tâm hồn thoát khỏi
tình trạng nảy sinh "bệnh tật" bởi những "chủng vi rút" có hại kia
hoành hành, xâm lấn.
+ Cần "bồi bổ" cho nó những "vitamin, khoáng chất" cần thiết,
0,5
0,25
khoa học trong suy nghĩ, tình cảm, trong cách nhìn đời, như:
thường trực thái độ tự tin, lạc quan, yêu đời; luôn nhìn nhận mọi
việc theo chiều hướng tích cực; sống thuận theo tự nhiên, biết
buông xả phiền não ,... Bằng cách đó, tâm hồn ta sẽ luôn tràn đầy
sinh lực.
- Phản đề:
+ Quan tâm, chămc đời sống tinh thần không có nghĩa ta bỏ bê
thể chất để mặc nó ốm yếu, bệnh tật.
+ Việc chăm sóc "sức khỏe tinh thần" chỉ trở nên có ý nghĩa, hiệu
quả khi kết hợp song song với việc chăm sóc thể chất.
->Thí sinh cần liên hệ với thực tế, dẫn chứng để làm hơn quan
điểm, suy nghĩ của mình về vấn đề đang nghị luận.
3. Bài hc nhn thức và hành động
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được dấu
ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
ĐỀ 37
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau đây và thực hin các yêu cầu bên dưới:
(1) Trong hi hiện đại, bn d dàng biết được thông tin giá c ca bt c
th hàng hóa nào. Thế nhưng có bao giờ bn th tìm hiu giá tr ca chính bn thân
mình?
(2) Phn lớn chúng ta thường “đo lường” giá tr bn thân thông qua vt
cht mà người đó s hu. Ai có nhiu tin, có bit th sang trng, có siêu xe, ... thì
tr nên gtr hơn những người ít tin, không ca ci. Cách y xem ra li
cho những nhà kinh doanh. Đành rằng tài sn có th đưc to ra t năng lực ca
nhân. Nhưng nên nhớ rng giá tr bn thân không nm trong khi tài sn ca bn
năng lc to ra khi tài sn y. Giá tr ca nhân ph thuc vào nhng yếu
t bên trong, đó là nhân cách, ước mơ, hoài bão, mục đích sống, chun mc sng
... mi người đặt ra cho mình tôn trng suốt đời ch không phi nhng th
vt cht bên ngoài.
(3) Khi bn sng hết mình cho đam mê, khát vọng, bn thc s giá tr
hơn một ai đó sống mi mòn vi mt công vic mà mình không yêu thích. Khi bn
gng sức đ hoàn thành mt trách nhim nh bé vi mong mun góp phn làm cho
cuc sng tươi đẹp hơn, bn thc s có giá tr n mt trí thc tha mãn vi chiếc
ghế quan chc mua bng tin. Khi bn m rng trái tim đ yêu thương, chia s
đem sự bình an đến cho những người xung quanh, bn thc s giá tr hơn mt
triu phú âm thầm hưởng th s giàu sang mt mìnhSự cng hiến ca mi
nhân đối vi cng đồng làm nên giá tr ca bn thân.
(4) Con ngưi mt loi “hàng hóa đặc bit”, không bao gi cùng giá
tr tương đương. Đng bao gi so sánh mình với người khác đ thy mình nh bé,
dng. Mỗi chúng ta đu những điểm mnh đáng t hào, giá tr ca chúng ta
là điểm mnh y.
(Theo Hu Thng Đi tm giá trị bn thân”)
Câu 1: Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ng nào? (0.5 điểm)
Câu 2: Em hiu thế nào vu nói sau: “Giá tr bn thân không nm trong khi
tài sn ca bn mà năng lực to ra khi tài sn y”? (1.0 điểm)
Câu 3: Xác định và phân tích tác dng ca 1 thao tác lp luận được s dng trong
đoạn văn (3).
(1.0 điểm)
Câu 4: Theo em, lí do nào khiến tác gi đưa ra lời khuyên: “Đừng bao gi so sánh
mình với người kc để thy mình nh bé, vô dng? (0.5 điểm)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến được nêu
trong văn bản ở phần Đọc hiểu: Sự cống hiến của mỗi cá nhân đối với cộng đồng
làm nên giá trị của bản thân”.
CÂU
ĐÁP ÁN PHẦN ĐỌC HIU
ĐIM
1
Văn bản được viết theo PCNN chính lun
0.5
2
“Gtr bn thân không nm trong khi tài sn ca bn
năng lực to ra khi tài sn ấy”. Câu văn được hiu: giá tr ca
mỗi người được đo bằng kh năng làm việc ca chính nhân ch
không phi nhng vt cht mà ta s hu.
1.0
3
Thao tác lp lun đưc s dng trong đon văn (3).
- Thao tác lp lun bình lun. Tác dng: Tác gi bày t ý kiến,
thuyết phục người đọc tin rng: Trong cuc sng, khi chúng ta ý
thc rõ v bn thân mình, biết yêu thương, s chia và cng hiến thì
giá tr ca chúng ta s đưc khẳng định.
- Thao tác lp lun so sánh. Tác dng: Tác gi đối chiếu 2 đối
1.0
ng - những người sng trách nhim, nhân ái vi cộng đồng
những người sng ích k - để t đó khẳng định: giá tr thc s
ca nhân ch đưc khẳng đnh khi chúng ta cuc sng ý
nghĩa, sống vì cộng đồng.
(HS chn 1 trong 2 thao tác trên)
4
S dĩ tác giả đưa ra lời khuyên: “Đừng bao gi so sánh mình vi
người khác để thy mình nh bé, vô dng vì mi nguời đều có
cuc sng, mục đích sống ca riêng mình; ai cũng có đim mnh
riêng mình.
0.5
ĐỀ 38
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Hãy đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“Mỗi người trước sau phải rước một đam mê.
Người không ham thích một cái gì cả là một người bệnh, một người không
bình thường, hay một người chun bđi tu, đã diệt dục. Nhưng ai dám bảo
người tu hành là người không đam mê? Và đam mê một ý niệm thường mãnh liệt
hơn đam mê một cái gì cụ thể.
Những bậc cha mẹ thường hay đón đường đam mê của con cáì bằng mớm
cho chúng một đam mê đầu đời: tập cho con thích vẽ, thích đàn thích nhất
học. Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người.
Ngày nay, bởi có lắm cạm dỗ đầu đời chầu trực ở ngay ngưỡng cửa gia
đình và trường học, muốn cho con mình khỏi rơi vào một “đám muội” tối đen,
cha mẹ nào cũng dốc sức làm lụng kiếm tiền cho con cái tham gia vào một cuộc
chơi có ích (chơi tem, sưu tập tranh,... ) hay một môn thể thao (võ thuật, bơi lội,
bóng đá,... ) mong sao ràng buộc sinh lực và năng khiếu của đứa trẻ vào cỗ xe
đam mê trên đường đời.
Đó cũng là đu tư vào một đam mê để tránh rơi vào những đam mê khác.
Bản thân tôi đến ngày nay hãy còn vào ra lớp hc với một niềm say mê tươi
trẻ, ngay cả trong những thời khắc không thuận lợi. Ngồi nhm lại, tôi làm công
việc như thế y đã trên bốn mươi năm. Tôi bỗng nhiên tự hỏi: “cái tôi” m xưa
và “cái tôi” m nay vẫn là một chăng? Hóa ra bộ máy người còn bền hơn bộ
may cơ khí ư? Dầu mỡ thường xuyên nhỏ vào chiếc máy người là niềm khao khát
biết thêm, biết hơn, hoàn toàn phi vt chất những tế bào não bộ sẵn lòng bổ
sung cho nhau trong một trường luân vũ thường xuân.
Giá như, do mt trớ trêu nào đó của hoàn cảnh, tôi đam mê cờ bạc trong
suốt thời gian y thì giờ đây ra sao? Rất có thể tôi đang mặc một chiếc ao ren
vàng, rua bạc, rủng rẻng dây kim khí hoặc có thể bây giờ tôi đang co ro vì gió
lùa qua lỗ rách.
May quá, tôi chỉ dam mê nghề dạy học. Tài sản mà tôi để lại gồm toàn
giấy trắng mực đen và những nt chữ.
Đam mê là một ngọn lửa mà các thế hệ nối tiếp truyền cho nhau. Khổ nỗi,
phần phật bốc cao cùng một lúc là ngọn lửa sinh tồn và ngọn lửa hủy diệt. Cả
hai quấn quýt lấy nhau bao nhiêu là để sớm loại trừ nhau bấy nhiêu, sống chết
đều bằng một ngn lửa do ta đốt lên mà thôi."
Câu 1: Đặt tên cho văn bản trên. (0,5 điểm)
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. (0,5 điểm)
Câu 3: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của 2 biện pháp tu từ trong văn bản trên.(1,0
điểm)
Câu 4: Nêu ý hiểu của anh chị về câu nói “ sống chết đều bằng một ngọn lửa do
ta tự đốt lên mà thôi”. (1,0 điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày ý kiến
của em về chủ đề:
“Đam mê học hỏi l niềm đam mê không bao giờ phản bi con
người”Hướng dẫn giải:
Phn/
câu
ng dn chm
Đim
Phn I
Đọc - hiu
3,0
Câu 1
Học sinh có thể tham khảo tên sau:
-Đam mê
-Đam mê - ngọn lửa sinh tồn
hay ngọn lửa hủy diệt Ngọn lửa
đam mê
0,5
Câu 2
- Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận
0,5
Cu 3
Chỉ ra và phân tích hiệu quả hai biện pháp tu từ
1,0
- Biện pháp liệt kê: “Một người không ham thích một cái gì
một người bệnh, một người không bình thường, hay một người
chuẩn bị đi tu, đã diệt dục. Nhưng ai dám bảo người tu hành
người không đam mê? đam mê một ý niệm thường mãnh liệt
hơn đam mê một cái gì cụ thể”. Biện pháp liệt kê có tác dụng nhấn
mạnh sự hiện hữu của đam trong tâm hồn mỗi con người,
phàm đã sinh ra người, bất ai cũng ẩn chứa trong mình một
niềm đam mê với một điều gì đó, là cụ thể hay chỉ là ý niệm.
Biện pháp so sánh: “Đam mê là mt ngọn lửa mà các thế hệ nối
tiếp truyền cho nhau. Khổ nỗi, phần phật bốc cao cùng mt lúc là
ngọn lửa sinh tồn và ngọn lửa hủy diệt, cả hai quấn quýt nhau bao
nhiêu là để sớm loại trừ nhau bấy nhiêu, sống chết đều là một ngọn
lửa do ta tự đt lên thôi.” So sánh đam mê với ngọn lửa là một
hình ảnh chuẩn xác, ấn tượng. Ngọn lửa đam mê ấy cháy lên trong
lòng người và vì chúng ta có thể đam mê nhiều thứ tốt hoặc xấu
nên nó có thể là ngọn lửa sinh tồn hoặc hủy diệt. Cuộc đời chúng
ta, suy cho cùng, là kết quả của ngọn lửa chúng ta thắp lên trong
lòng ấy thôi.
Câu 4
Ý hiểu về câu nói "Sổng chết đều là một ngọn lửa do ta tự đốt lên
thôi".
-Sống, chết: là hai trạng thái của con người, của sinh tồn. Sống là
còn trao đổi chất, còn sự sống. Chết là lâm vào trạng thái các bộ
phận ngừng hoạt động, tim ngừng thở, máu ngừng rau thông, là
hết một kiếp người.
-Ngọn lửa: là ngọn lửa đam mê
-Hai ngọn lửa: ngọn lửa sinh tồn hoặc ngọn lửa hủy diệt của đam
-Do ta tự đốt lên: nhấn mạnh tầm quan trọng của sự lựa chọn từ
con người. Cuộc đời chúng ta sống hay chết là do chính chúng ta
quyết định.
==> Cả câu nói ngắn gọn nhưng ý nghĩa sâu sắc: Đam mê rất
quan trọng nhưng phải đam mê cái và sống với đam mê như thế
nào. Chúng ta sống hay chết, cuộc đời ý nghĩa hay vô nghĩa là do
chính những đam mê ta đã chọn quyết định.
1,0
Phn II
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày
0,25
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Đam me
0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1. Gii thích
- Đam mê: những hứng thú, say mê của con người với một lĩnh
vực nào đó hoặc một điều gì đó.
- Đam mê học hỏi: hứng thú, say mê với việc học, rèn luyện kiến
thức, trau dồi tri thức.
- Phản bi: lật lọng, tráo trở.
- Câu nói khẳng định sự bất biến của niềm đam mê học hỏi là
không bao giờ phản bội con người, nó sẽ đem đến cho con người
những lợi ích, những điều tốt đẹp hơn.
2. Bàn lun
- Tại sao đam mê học tập là niềm đam mê không bao giờ phản bội
con người?
+Vì kiến thức ta đạt được sau quá trình học là hành trang theo ta
suốt cuộc đời, để có thể làm những điều ta mong muốn.
+Vì học tập là công việc cả đời, trau dồi tri thức là chuyện luôn
luôn nên làm, có đam mê với việc học chúng ta sẽ tích lũy được
những điều bổ ích, những kiến thức đó giúp chúng ta trở thành
người tốt hơn.
+Đam mê học tập sẽ giúp chúng ta vượt qua những thử thách để
đối mặt với những khó khăn, vượt qua nó một cách dễ dàng.
+Vì cái rễ của học tập thì cay đắng nhưng hoa quả của nó lại ngọt
ngào.
+Những dam mê khác có thể có mặt trái nhưng đam mê học tập thì
không, luôn giúp ta chinh phục những điều mơ ước.
- Biểu hiện của đam mê học tập không bao giờ phản bội con người
+Đam mê học tập, ta kiến thức cho chính bản thân mình. Đến
cuối cùng, chúng ta đi học là để có kiến thức, để không trở thành
gánh nặng ca gia đình và xã hội.
+Truyền đam mê ấy đến những người khác (Những người làm
công việc giáo viên như người viết văn bản)
0,25
0,5
0,25
+Có đam mê trong học tập sẽ rèn luyện được những đức tính kiên
trì, chịu khó vì biển kiến thức là mênh mông, những gì chúng ta
biết hôm nay chỉ là hạt cát giữa sa mạc.
+Đam mê học tậpđam mê suốt đời, học tập suốt đời.
- Ngoài đam mê học tập, cũng cầnnhững đam mê khác để cuộc
sống phong phú, để hoàn thiện bản thân, không trở thành mọt
sách.
- Đam mê học tập để trở thành nguời có tri thức nhưng cũng cần
trở thành người có văn hóa, có đạo đức.
3. Bài hc nhn thức và hành động
-Cần phải tìm kiếm cho mình một niềm đam mê thật ý
nghĩa trong cuộc sống.
Nếu đã tìm thấy phải có quyết tâm theo đổi điều mình
đam mê.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được dấu
ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
ĐỀ 39
I. ĐỌC HIỂU VĂN BN (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
(…) tưởng của tôi, tưởng soi đường luôn làm dâng đầy trong tôi
niềm cảm khái yêu đời, là Thiện, Mỹ và Chân. Không có cảm nhận về sự đồng điệu
với những người cùng chí hướng, không có sự đau đáu với cái khách quan, với cái
mãi mãi không vươn tới được trong lĩnh vực nghệ thuật nghiên cứu khoa học,
thì cuộc sống với tôi thật trống rỗng. Những mục đích tầm thường người đời
theo đuổi như của cải, thành đạt bề ngoài, sự xa xỉ, với tôi từ thời trẻ đã luôn đáng
khinh (…).
(trích Albert Enstein, Thế giới như tôi thấy, Nxb Tri thức (2015), tr21)
Câu 1: Lý tưởng sốngcủa tôi” được nhắc đến trong đoạn văn trên là gì?
Câu 2: “Cuộc sống với tôi thật trống rỗng” khi nào?
Câu 3: Ch ra phép tu từ được s dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của
phép tu từ đó?
Câu 4: Theo em, vì sao “của cải, thành đạt bề ngoài, sự xa xỉ, với tôi từ thời trẻ đã
luôn đáng khinh”?
II. Tp làm văn:
Câu 1: T phần đọc hiu em hãy làm sáng t ý kiến: Lí ng là ngọn đèn sáng
soi đường.
NG DN
1
Lí tưởng ca tôi là nim cảm khái yêu đời, là Thiện, Mĩ và Chân
2
Khi:
- không có cảm nhận về sự đồng điệu với những người cùng chí hướng
- không có sự đau đáu với cái khách quan
- không vươn tới được trong lĩnh vực nghệ thuật và nghiên cứu khoa
học
3
Phép tu t đip ng đã nhấn mạnh quan điểm ca tác gi v lí tưởng sng.
4
Hc sinh lí giải được quan nim v tưởng sng t góc nhìn ca tác gi
và ca bn thân:
+ Của tác giả: “của cải, thành đạt bề ngoài, sự xa xỉ, với tôi từ thời trẻ đã
luôn đáng khinh” không xuất phát từ niềm cảm khái yêu đời, Thiện,
Mĩ, Chân; không có sự đồng điệu với những người cùng chí hướng, không
đau đáu với cái khách quan; không vươn tới được trong lĩnh vực nghệ thuật
và nghiên cứu khoa học; vì đó là những mục đích tầm thường.
+ Của bản thân: chúng đều những thứ vật chất diện hào nhoáng
bên ngoài không mang lại những giá trị chân chính hạnh phúc đích thực;
để theo đuổi chúng khi con người phải mất mát, thậm chí phải đánh
đổi, dễ bỏ qua những thứ gần gũi bình dị…
Phn
II
Tp
làm
văn
Câu
1:
1. Giải thích câu nói
- tưởng” mục đích cao cnhất mỗi con người luôn mong muốn
thực hiện được.
- Ý nghĩa của câu nói: tưởng chính yếu tố giúp định hướng cách sống
của mỗi người trong cuộc đời. Nếu không tưởng sẽ không lối sống
kiên định ràng, không mục đích sống cụ thể như vậy cuộc sống
không còn ý nghĩa.
- Đánh giá về tính đúng đắn của câu nói.
2. Bàn luận
- tưởng không chỉ ngọn đèn chỉ lối, yếu tchỉ dẫn còn chính
là đích đến cuối cùng trong cuộc đời mỗi người.
- Khi tưởng mi người luôn cố gắng hết mình để thực hiện tốt những
công việc cần làm, luôn cố gắng hoàn thiện bản thân.
- Khi hoàn thành tốt mọi công việc, bản thân ngày càng hoàn thiện thì thành
công là điều tất yếu, lí tưởng dẫn dắt mỗi con người đến thành công.
- động lực để con người vượt qua khó khăn, vấp ngã để hướng đến
tương lai
- Nhờ tưởng cao đẹp, của mỗi nhân xã hội trở nên tốt đẹp hơn bởi
khi đó sẽ tập hợp những tưởng tíc cực, mỗi người đều hành động
tưởng của mình.
- tưởng cái cốt lõi thể hiện vai trò, giá trị mục đích sống của con
người. Sống không tưởng đơn thuần là sự tồn tại nghĩa. “Linh
hồn của con người cần tưởng hơn thực tế. Chúng ta tồn tại nhờ thực tế
nhưng chúng ta sống vì lí tưởng” (Vích to Huy - go).
- Không phải chỉ khát khao những điều cao xa mới tưởng đẹp,
tưởng cao cả. tưởng cao cả còn những suy nghĩ chân thành, tích cực,
hướng con người ta đến cái thiện, cái đẹp.
- Cần phân biệt đâu là lí tưởng cao đẹp, tích cực đâu là những dục vọng tầm
thường, những ham muốn phi nhân tính ảnh hưởng đến cộng đồng.
3. Nhận thức và hành động
- Cần thái độ lên án những người sống không tưởng để họ tự nhận
thức lại bản thân, tự xác định mục đích sống.
- Mặt khác, cần biết trân trọng những người tưởng sống tích cực, lấy
đó làm tấm gương để tự hoàn thiện mình.
- Bản thân cần phải tự xác định đâu mới thực sự tưởng sống tích cực,
lấy đó làm kim chỉ nam đthực hiện mọi công việc, như vậy cuộc sống
mới có ý nghĩa.
- “Tuổi trẻ không có lí tưởng giống như buổi sáng không mặt trời” (Bê
lin - ski), nghĩa tưởng sống yếu tố tất yếu phải trong mỗi người
trẻ, không có lí tưởng sống sẽ không có cuộc sống thực sự.
Nêu nhận định chung về vấn đề lí tưởng sống của mỗi người.
- Mỗi người cần xác định cho mình một lí tưởng sống tích cực để cuộc sống
có ý nghĩa hơn.
ĐỀ 40
I/ PHẦN ĐỌC HIỂU: ( 6.0 điểm) Đc đoạn lời bài hát sau:
Hãy sống như đời sông để biết yêu nguồn cội
Hãy sống như đời núi vươn tới những tầm cao
Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng
Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông
Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la?
Và sao không là phù sa dâng mỡ màu cho hoa?
Sao không là bài ca của tình yêu đôi lứa?
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư?
Và sao không là bão, giông, là ánh lửa đêm đông?
Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung?
Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc?
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư?
(Trích lời bài hát Khát Vọng Phạm Minh
Tuấn)
Câu 1 (1.0 điểm). Chủ đề bài hát là gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Chỉ ra và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử
dụng trong lời bài hát trên?
Câu 3 (2.0 điểm). Những câu nào trong lời bài hát để lại cho em ấn tượng sâu sắc
nhất?
Câu 4 (2.0 điểm) Lời bàit đem đến bài học gì cho em?
I/ PHN TẬP LÀM VĂN: ( 14.0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm)
T ng liệu Đoc hiu trên, y viết một đoạn văn khoảng 200 ch trình
bày suy nghĩ của em v khát vng của con người trong cuc sng.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
Chủ đề bài hát là: Khát vọng ước mơ cao đẹp của con người
1.0
2
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát:
+ Điệp ngữ: Hãy sống như, và sao không là…
+ Câu hỏi tu từ : Và sao…? Sao …?
+ Liệt kê: sông, núi, biển, gió, mây, bài ca …
Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh khát vọng cao
đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca như gic giã nhắc
1.0
nhở con người về lẽ sống tốt đẹp.
3
Những câu trong lời bài hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất: Hãy
sống như đời sông để biết yêu nguồn cội/ Sao không là đàn
chim gọi bình minh thức giấc/ Sao không là mặt trời gieo hạt
nắng vô tư
. Lời bài hát đều rất xúc động bởi ý nghĩa sâu xa. Ba câu thơ
trên cho ta bài học về đạo lí sống tốt đep uống nước nhớ
nguồn. Hơn thế, còn định hướng cho ta sống có ích như mặt
trời đối với vạn vật trên trái đất.
2.0
4
Lời bài hát đem đến:
+ Niềm cảm phục, tự hào về tình yêu cuộc đời tha thiết mà tác
giả gửi gắm. Đó là khát vọng hóa thân để cống hiến và dựng
xây cuộc đời.
+ Bài học về ước mơ, lý tưởng, khát vọng đẹp cần có ở mỗi
người trong cuộc sống.
+ Dù là ai, ở đâu, làm, bản thân cần khắc phục hoàn cảnh,
cố gắng vươn lên, đóng góp phần nhỏ bé nhưng tốt đẹp cho
cuộc đời chung.
2.0
II
TẬP LÀM VĂN
7.0
1
Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu suy nghĩ về khát
vọng của con người trong cuộc sống
4.0
a. Đảm bảo thể thức của đoạn văn
0.25
b. Xác định đúng nội dung đoạn văn ngh luận xã hội: bàn về
khát vọng của con người trong cuộc sống
c. Nội dung đoạn văn nghị luận xã hội : Thí sinh có thể trình
bày theo nhiều cách, dưới đây là một số gợi ý:
-1 Khái nim: Khát vng là mong mun những điều ln lao, tt
đẹp vi mt sc thôi thúc mnh m.
- 2. Bàn lun: Khát vng ngn la ý chí, nguồn động lc
thúc đẩy giúp bạn vượt qua mọi khó khăn. Có nhng khát vng
vươn tới nhng cái ln lao ca mỗi con người, làm thay đổi
cuc sống theo hướng đi lên, tốt đẹp hơn. nhng khát vng
bình d nhưng đem đến những điều thật ý nghĩa cho cuc sng.
Người khát vọng luôn được mọi người yêu mến, tôn trong
và luôn thành công trong cuc sng. .
- Mở rộng:
3,75
0,25
2,5
+Phân biệt khát vọng và tham vọng.
+ Phê phán những người sống thiếu khát vọng hoặc khát vọng
tầm thường.
3 Bi học nhận thức, hnh đng:
+ Nhận thức được giá trị to lớn của khát vọng
+ Hành động: cần rèn luyện cho mình bản lĩnh, ý chí, nghị
lực, ước mơ, khát vọng trong cuộc đời. Nỗ lực không ngừng để
biến khát vọng thành hiện thực từ những việc nhỏ nhất.
0,5
0,5
d. Sáng tạo: có suy nghĩ riêng, mới mẻ phù hợp với những
chuẩn mực về đạo đức, văn hóa, pháp luật.
0.25
e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính tả,
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0.5
ĐỀ 41
I.PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm)
Những quả bóng bay
Một cậu b da đen đang chơi đùa trên bãi cỏ. Phía bên kia đường, một
người đàn ông đang thả nhẹ những quả bóng lên bầu trời, những quả bóng đủ màu
sắc, xanh, đỏ, tím, vàng và có cả màu đen nữa.
Cậu b nhìn khoái chí, chạy tới chỗ người đàn ông, hỏi nhỏ:
- Chú ơi, những quả bóng màu đen bay cao được như những quả bóng khác
không ạ?
Người đàn ông quay lại, bất giác giấu đi những giọt nước mắt sắp lăn nhẹ trên đôi
má, ông chỉ lên đám bóng bay lúc này chỉ còn những chấm nhỏ trả lời cậu
bé:
- Những quả bóng màu đen cũng sẽ bay cao như những quả bóng màu khác cháu
ạ!
Cậu b nở nụ cười rạng rỡ cảm ơn người đàn ông và không quên ngắm nhìn
những quả bóng đang bay trên bầu trời rộng lớn.
(Chuyên mục Phong cách của báo điện tử ngoisao.net, ngày 22/10/2013)
Câu 1 ( 0.5 đ) Phương thức biểu đạt của đoạn văn?
Câu 2 (1.5 đ) Em hiểu như thế nào về hình ảnh Những quả bóng baytrong câu
chuyện?
Câu 3 ( 2 đ )Câu trả lời của người đàn ông trong câu chuyện gợi cho em suy nghĩ
gì?
Câu 4 ( 2 đ )Viết đoạn văn ( Từ 7 đến 10 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về bức
thông điệp mà câu chuyện gửi gắm đến bạn đọc ?
II. Phần Tập làm văn ( 14 điểm )
Câu 1: ( 4 điểm )
Viết đoạn văn nghị luận bày tỏ suy ngvề ý nghĩa câu trả lời của người đàn ông
trong câu chuyện: Nhng quả bng mu đen cũng sẽ bay cao như nhng quả
bng mu khác cháu ạ!
Hướng dẫn chấm
Phầ
n
Câu
Nội dung cần đạt
Điể
m
Đọc
hiể
u
1
PTBĐ: Tự sự
0.5
2
Hình ảnh: Những quả bóng bay hình ảnh ẩn dụ cho những con
người trong cuộc sống, mỗi người đặc điểm, hình thức
phẩm chất, năng lực khác nhau, ai cũng thể thành công, bay
cao vươn xa, điều đó làm nên sự đa dạng, phong phú, muôn
màu của cuộc sống
1.5
3
Câu trả lời của người đàn ông có ý nghĩa: Bạn là quả bóng màu gì
không quan trọng. Quan trọng là bạn có những tố chất tốt đẹp của
quả bóng để được bay thật cao, thật xa. Giá trị của mỗi nhân
được nhìn nhận từ bên trong chứ không phải những thứ phù
phiếm bên ngoài,
2
4
Thông điệp mà câu chuyện gửi gắm: Niềm tin vào khả năng, năng
lực bên trong của con người. Con người thể thành công hay
thất bại, hạnh phúc hay đau khổ điều đó không phụ thuộc vào vẻ
bề ngoài, vào sự khác biệt của hình thức phụ thuộc vào nội
lực bên trong: ý chí, phẩm chất, năng lực….
2
a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn nghị luận.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Giá trị của khả năng, năng lực
bên trong của con người.
0,25
c. Triển khai hợp nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa giữa lẽ dẫn chứng. thể
trình bày đoạn văn theo hướng sau:
- Ngoại hình, hình thức chỉ là cái bên ngoài, không thể quyết định
được phẩm chất, năng lực bên trong. Con người thuộc giống
1
Tập
làm
văn
1
nòi nào, mang đặc điểm, hình dáng ra sao thì đều trí tuệ
nhân phẩm. Con người phải vượt qua sự khác biệt về xuất thân,
giống nòi hay ngoại hình bên ngoài tin tưởng vào khả năng
thực sự bên trong của mình thì mới thể bay cao, bay xa. Phẩm
chất và năng lực con người được mới làm nên thành công
thực sự.
- Nhận thức được sự khác biệt vẻ bề ngoài, mỗi người cần rèn
luyện bản thân phấn đấu không ngừng để không bị người khác
đánh giá sai về mình, biết vượt lên những mặc cảm tự ti về bản
thân để có thể chiến thắng được những thử thách trong cuc sống.
( D/c và phân tích dẫn chứng )
- Tuy nhiên, trong cuộc sống này vẫn những kẻ lợi dụng s
khác nhau về hình thức để tạo ra khoảng cách, tạo ra sự phân biệt
chủng tộc hoặc tự tin quá đáng vào bản thân trở nên kiêu
ngạo, coi thường người khác…những con người ấy đáng bị lên án
phê phán.
- Câu chuyện Những quả bóng bay nhắc nhở chúng ta về sự tự
tin vào bản thân, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng năng lực của
mình, để định hướng rèn luyện phẩm chất, năng lực để thể
vươn cao, bay xa, trong cuộc sống.
0.5
0.5
d. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về
0.25
e. Chính t, dùng từ, đặt câu: Đảm bo chun chính t, ng pháp,
ng nghĩa Tiếng Vit.
0.25
ĐỀ 42
I. ĐỌC HIU (6,0đ)
Đọc đoạn trích sau và thc hin các yêu cu:
Những ngưi thc s ng th thì không băn khoăn, thưng mãn
nguyn. Những người thc s tận hưởng hạnh phúc ng vậy, h mãn nguyn.
Niềm vui đôi khi bị thúc đy bi nhu cu phi hét toáng lên cho c thế gian. Nhưng
s mãn nguyện thường có khuôn mt rt lng l và hiếm khi phô trương.
Tôi nhn ra rằng đ ng th thc s, chúng ta cn phi hc hi
hiu biết nhất định v điều ta đang làm, đang tận hưởng, đang thưởng thc. Biết
mình gì, hiu th mình có, biết cách tận ng tối đa những mình xng
đáng được hưởng, đó mới là hưởng th.
(Phm L Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hn)
Câu 1. (1.0điểm ) Ch ra phân tích hiu qu ca bin pháp tu t trong câu
Nhưng sự mãn nguyện thường có khuôn mt rt lng l và hiếm khi phô trương”
Câu 2. (1.0đim ) Theo em, sao tác gi cho rằng Những người thc s ng
th thì không băn khoăn, mà thường mãn nguyn”?
Câu 3. (2.0điểm ) Suy ngcủa em v ý kiến: s mãn nguyện thường khuôn
mt rt lng lhiếm khi phô trương.
Câu 4. (2.0điểm ) Thông điệp nào của đoạn trích ý nghĩa nhất đối vi em?
sao?
II. LÀM VĂN (14,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em v ý
kiến được nêu ra phần Đọc hiu: Biết mình có gì, hiu thnh có, và biết cách
tận hưởng tối đa những gì mình xứng đáng được hưởng, đó mới là hưởng th”.
NG DN CHM
I.
ĐỌC
HIU
1
-Ch ra
+ n d chuyển đi cm giác: s mãn nguyện thường có khuôn
mt rt lng lhiếm khi phô trương
- Phân tích hiu qu ca các bin pháp tu t :
+ n d bc l cái nhìn sâu sc ca Phm L Ân v s mãn
nguyện. Đó là nét đẹp phm cht tâm hồn con người mang đến
cho con người hnh phúc bình an t trong m không được bc
l ra bên ngoài.
0,5
0,5
2
Người thc s ng th bao gi cũng nhng hiu biết nht
định v vic mình đang làm, hài lòng vi nhng mình đang
có.
1,0
3
Hc sinh th chn đồng tình hoc không đồng tình đưa ra
đưc s gii thuyết phc.
2.0
4
Hc sinh chn câu văn nào cha thông đip nghĩa vi bn
thân nht gii thích.
2.0
II.
TP
LÀM
N
1
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 ch) trình bày suy
nghĩ của em v ý kiến được nêu ra phần Đọc hiu: “Biết mình
, hiu th mình có, biết cách tận hưởng tối đa những
mình xứng đáng được hưởng, đó mới là hưởng th”.
4,0
a. Yêu cu v kĩ năng:
- Đảmbo cu trúc đon văn ngh lun; Có đủ m đon, phát
trin đon, kết đon.
- Xác định đúng vn đề ngh lun, biết trin khai vn đề ngh
lun; vn dng tt các thao tác lp lun; kết hp cht ch gia
l dn chng ;rút ra bài hc nhn thc hành động.
0,5
b. Yêu cu v kiến thc:
Hc sinh th trình bày theo nhiu cách, bn nêu đưc các
vn đề sau:
- Gii thích
+ Biết mình có gì: hài lòng vi những gì mà mình đang có,
không tham vng.
+ hiu th mình có: Biết được giá tr vt chất cũng như tinh
thần và ý nghĩa của nhng th mình có.
+ biết cách tận hưởng tối đa những gì mình xứng đáng được
ng: tận hưởng một cách đúng đắn không b phí bt kì giá tr
nào ca nhng thành qu mà mình xứng đáng được hưởng.
->Hưởng th thc s là khi con người cm thy thanh thn và
mãn nguyn.
0,75
- Bàn lun, m rng.
+ Con người chth mãn nguyn khi biết hài lòng vi nhng
gì mình đang có, có s am hiu và biết tận hưởng tối đa những
thành qu mà bn thân xứng đáng được hưởng.( Dn chng)
+ Phản đề: Trong xã hi ngày nay vn còn tn ti nhng quan
nim sai lm v ng th, hoặc hưởng th mt cách thái quá.
1.75
- Bài hc nhn thc hành động:
+ Muốn được s ng th thc s đòi hỏi con người cn
phi hc hi và có hiu biết nhất định v điều ta đang làm, đang
tận hưởng, đang thưởng thc.
0,5
d. Sáng tạo: cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
0.25
e. Chính t, dùng từ, đặt câu: Đảm bo quy tc chính t, dùng
t, đt câu.
0.25
ĐỀ 43
Phần I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới
... Bao giờ cho tới mùa thu
trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
bao giờ cho tới thángm
mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngân hà chy ngược lên cao
quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm
bờ ao đom đóm chập chờn
trong leo lẻo những vui buồn xa xôi
Mẹ ru cái lẽ ở đời
sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn
bà ru mẹ, mẹ ru con
liệu mai sau các con còn nhớ chăng
(Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn,
2010)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,5 điểm)
Câu 2. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của
đoạn thơ trên. (0,5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (1,0 điểm)
Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét quan niệm của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ:
Mẹ ru cái lẽ ở đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn. Trả lời trong khoảng
5-7 dòng. (1,0 điểm)
II. Làm văn
(7,0điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)“Cứ như vậy, chúng ta đánh mất bn năng của g rừng v
biến thnh con chim trong lồng lúc no không biết na.” Trong tư cách ca
một người trẻ me có đồng tình với nhận định trên không ? Viết đoạn văn bày tỏ
quan điểm của em.
Hướng dẫn gii:
Phn/
câu
ng dn chm
Đim
Phn I
Đọc - hiu
3,0
Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: phương thức biểu
cảm/biểu cảm
0,5
Câu 2
-Hai biện pháp tu từ: lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ bao giờ cho
tới…), nhân hóa (trong câu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa
rằm).
0,5
Cu 3
- Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của
tác giả về thời u thơ bên mẹ với những náo nức, khát khao
niềm vui nhỏ, giản dị; đồng thời, cho thấy công lao của mẹ, ý
nghĩa lời ru của mẹ và nhắn nhủ thế hệ sau phải ghi nhớ công lao
ấy.
1,0
Câu 4
- Nêu quan niệm của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ: Lời ru
của mẹ chứa đựng những điều hay lẽ phải, những kinh nghiệm, bài
học vcách ứng xử, cách sống đẹp đời; sữa mẹ nuôi dưỡng thể
xác, lời ru của mẹ nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Đó là ơn nghĩa, là
tình cảm, là công lao to lớn của mẹ.
1,0
Phn II
Làm văn Nghị lun xã hi
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: bản năng sống độc lập
0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
1.Gii thích
- Bản năng của rừng: bản năng sống độc lập; con chim trong
lồng: cuộc sống thụ động, không làm chủ cuộc đời mình.
- Câu nói nhận định thực trạng con người đang đánh mất bản
năng sống đc lập, rơi vào cuộc sống thụ động, lệ thuộc,
không làm chủ cuộc đời mình.
2. Bàn lun
Từ điểm nhìn của người trẻ tuổi nói về thế hệ mình, thí sinh có
thể bàn luận theo nhiều hướng khác nhau:
- Đồng tình với ý kiến: giới trẻ ngày
nay thiếu khả năng tự lập:
+ Được bố mẹ bao bọc, thiếu kĩ năng
sống.
1.0
+ Không có ý thức về giá trị của bản thân trong việc chọn
nghề, trong suy nghĩ và hành động trước các vấn đề của cuộc
sống…
+ Hành động theo tâm lí đám đông.
- Không đồng tình với ý kiến: giới trẻ ngày nay có khả năng tự lập
cao, năng sống, trách nhiệm với bản thân các hội:
các tấm gương vượt khó, các tình nguyện viên, các tấm gương
khởi nghiệp…
- Cái nhìn đa chiều về ý kiến: kết hợp cả hai ý trên trong lập luận
3. Bài hc nhn thức và hành động
- Nhận định trên hướng cho chúng ta có thái độ và hành động
đúng đắn trong cuộc sống: sống là không thụ động, phụ thuộc mà
phải chủ động, tích cực.
- Luôn tin tưởngo bản thân, tích cực, dám nghĩ, dámm.
- Trang bị kiến thức, kĩ năng cho bản thân để có khả năng tự lập;
ngay từ bây giờ tránh lối sống thụ động, ỷ lại vào người khác.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể hiện được dấu
ấn nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
ĐỀ 44
I. PHẦN ĐC - HIỂU (6,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả li câu hi:
Hơi ấm rơm
Tôi gõ ca ngôi nhà tranh nh b ven đồng chiêm
Bà m đón tôi trong gió đêm
"Nhà m hẹp, nhưng còn mê chỗ ng"
M ch phàn nàn chiếu chăn chả đủ
Ri m ôm rơm lót ổ tôi nm.
Rơm vàng bọc tôi như kn bc tm,
Tôi thao thức trong hương mt ong ca rung,
Trong hơi ấm hơn ngàn chăn đệm
Ca nhng cọng rơm xơ xác, gầy gò.
Ht go nuôi tt thy chúng ta no,
Riêng cái m nng nàn như lửa
Cái du ngọt lên hương của lúa
Đâu dễ chia cho tt c mọi ni./
(Nguyn Duy Cát trng)
Câu 1 (0,5 điểm): Nêu hoàn cnh ca nhân vt tr tình trong văn bn?
Câu 2 (2,0 điểm).Vì sao trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm, nhân vt tr tình li
thao thc? Hình nh hương mật ong ca rung th hin cm nhn gì ca tác gi
khi nằm trong hơn ấm rơm?
Câu 3 (2,0 điểm): Ch ra và phân tích tác dng ca các bin pháp tu t trong kh
thơ thứ ba?
Câu 4 (1,5 điểm): Em có cm nhn gì v hình ảnh người m trong bài thơ?
II. Phn Tập làm văn:
Câu 1(4,0 điểm): T s thao thc ca nhân vt tr tình, em có suy nghĩ gì về cách
ng x khi nhận đưc mt ân tình. (Trình bày trong đoạn văn khoảng 200 ch)
NG DN CHM
CÂU
NI DUNG
ĐIM
III. PHẦN ĐỌC HIU
6.0
Câu 1
Hoàn cnh ca nhân vt tr tình trong văn bản:
- Đêm khuya, b l đưng, xin ng nh. Gp bà c nghèo sn sàng cho
ng qua đêm.
- Nhân vt tr tình đã rất cảm động trước tmng ca bà c.
0,25
0,25
Câu 2
Nhân vt tr tình thao thc vì:
- Xúc động khi nhận được s giúp đỡ, đùm bọc ca bà c nghèo; cm
thy hạnh phúc khi được tr che, yêu thương.
- Hương mt ong ca rung là hương vị du ngọt, thanh đằm, thơm mát
mà nhân vt trnh cm nhn t mùi thơmm rạ, ruộng đồng; đó còn
là hương vị ngt ngào của lòng yêu thương bình d, chân thành mà bà
m quê dành cho đứa con người lính qua đường.
1,0
1,0
Câu 3
- Bin pháp ngh thut: nhân hóa ht go nuôi (tt c chúng ta no), so
sánh cái m nồng nàn như lửa. n d chuyển đổi cm giác: cái m
nng nàn, cái du ngt.
- Tác dng: Khẳng định ht gạo nuôi dưỡng s sống con ni mi
ngày nhưng hơi ấm rơm rạ t lòng người s cho con người mt giá tr
khác: lòng yêu thương bồi đắp tâm hồn người.
+ Bin pháp so sánh, n d din t gi cm niềm xúc động mãnh lit
của người lính khi nhận được tình yêu thương của người m nghèo. Ôm
rơm kia vốn ch là mt th ph phm được tn dụng thay cho chăn
đệm, nhưng lại tr thành biểu tượng của tình yêu thương gin d, mc
mc, chân thành, nng m, thiêng liêng.
0,75
0,5
0,75
Câu 4
HS có thể đưa ra nhiều cách cảm nhận khác nhau, trên cơ sở các gợi ý
sau:
- Hình ảnh người mẹ nghèo trong bài thơ hiện lên trong một đêm người
lính lỡ đường xin ngủ nhờ
- M sẵn sàng giúp đỡ ngưi lính l đưng bng s m áp, ngt ngào
của tình yêu thương mộc mạc, dân dã mà đầy chu đáo ân tình…
- Người m y tm lòng tht cao c, sn sàng nhường cơm s áo,
hoàn cnh của mình cũng khó khăn. Mỗi hành đng, li nói ca m đầy
tình yêu thương như rut tht.
0,5
0,5
0,5
IV. PHN TẬP LÀM VĂN
14.0
Câu 1
4.0
Câu 1
a. Đm bo cấu trúc đoạn văn nghị lun 200 ch: đủ các phn m
đon, phát triển đoạn, kết đoạn. M đoạn nêu được vấn đề, phát trin
đon triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun v mt tư tưởng đạo lí: Biết ơn
là cách ng x cn thiết khi ta nhận được mt ân tình.
0,25
c. Trin khai vấn đ ngh lun thành các luận điểm; vn dng tt c
thao tác lp lun; kết hp cht ch gia l dn chng; rút ra bài hc
nhn thức và hành động. C th:
1. Gii thích:
- Ân tình là người giúp đỡ ta lúc khó khăn, lỡ c, hon nạn; là người
h trợ, động viên ta vượt qua khó khăn, thử thách
- ng x khi nhận đưc mt ân tình là th hin bng lòng biết ơn; luôn
nghĩ đến chuyện đền tr và đáp lại
2. Bàn lun
0,5
2,5
- Trong cuc sống hàng ngày, con người luôn nhn đưc nhng ân tình
t người khác: Khi hon nn, ốm đau, khốn khó có người ra tay giúp đỡ;
khi tht vng, buồn đau, thất bi có người đng viên, s chia, khích l;
khi cô đơn, cơ nh có người tr che, đùm bọc… Nhiều khi ân tình nhn
đưc li chính t nhng nghĩa cử cao đẹp: sẵn sàng nhường li phn ca
bn thần mình cho người khốn khó hơn; bênh vực bo v khi ta b rơi
vào thế yếu…
- Nhận được mt ân tình là nhận được mt s t tế trong cuộc đời.
Không phải ai cũng sẵn lòng cho đi s t tế, bi lòng tt còn đi kèm với
s hi sinh
- Biết ơn cách ng x cn trước mi ân tình, bày t lòng biết ơn
th tr ơn s cho nhng tình cm tt đẹp khác; th hin phm
cht đạo đức cn ca mi con người; giúp con người xích li gn
nhau; hi nh đó thêm tt đẹp.
- Vẫn còn có người li t thái độ vô ơn, quên ơn; sẵn sàng quên đi những
ân tình mà mình nhận được
- Vô ơn là trái với l phi, trái với đạo lí cn lên án
3. Bài hc nhn thức và hành động:
- Ghi nh công ơn, biết ơn đối với người đã đến vi ta lúc ta cn nht
- Đáp lại bằng ân nghĩa, tình thương, hành động thiết thc
- Sẵn sàng giúp đ người khác đ lan tỏa ân nghĩa; ứng x tt dp gia
người và người vi nhau
0,5
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩu sắc, mới mẻ
về vấn đề nghị luận.
0,25
e. Chính t, dùng từ, đặt câu: Đảm bo quy tc chính t, dùng từ, đặt
câu.
ĐỀ 45
Phn I. Đọc hiu (6,0 đim):
Đọc văn bản sau và tr li câu hi:
Tui thiếu niên tui của ước hoài bão. gn lin vi khát vng
chinh phc th thách giải được mt cuc đời. Khát vng luôn xanh cuc
sống luôn đẹp, nhưng trong một thi khắc nào đó, th nhiu bn tr đã thấy
cuộc đời như một m bòng bong ca những điều b ng với bao trăn trở không d
t bày. Đi qua tuổi thơ, cuộc đời m ra trước mt bn mt hành trình dài, nhiu
hoa hồng nhưng cũng không ít chông gai. Cuc sng, vi tt c s khc nghit vn
ca nó, s khiến cho bước chân bn nhiu lần rướm máu. nhng git máu
đó, hoặc s thm xuống con đường bạn đang đi lưu lại đó du son ca mt v
anh hùng, hoc s tr thành du chm hết cho nhng khát vọng đoản mnh ca
mt k nhụt tâm, chùn bước. Nhưng thế nào chăng nữa, bn hãy nh rằng: để
trưởng thành, nhng th thách và tht bi bao gi cũng là điều cn thiết.
(Theo Ht ging tâm hn dành cho tui teen, tp 2 - Nhiu tác gi, NXB
Tng hp TP. H Chí Minh, 2012, tr.02)
Câu 1. (1,0 đim) Ni dung chính của văn bản là gì?
Câu 2. (1,0 đim) Ch ra nêu tác dng bin pháp tu t trong câu: Đi qua
tuổi thơ, cuộc đời m ra trước mt bn mt hành trình dài, nhiu hoa hồng nhưng
cũng không ít chông gai.
Câu 3. (2,0 dim) Ti sao có th nói: Cuc sng, vi tt c s khc nghit vn
có ca nó, s khiến cho bước chân bn nhiu lần rưm máu.
Câu 4. (2,0 đim) Thông điệp em tâm đắc nhất qua văn bn gì? Hãy
gii s la chọn đó của em (Trình bày khong 5-7 dòng).
Phn II. Làm văn (14,0 đim)
Câu 1. (4,0 đim)
T ni dung phn Đọc hiu, em hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 ch) trình
bày suy nghĩ của em v quan điểm sng ca tác gi đặt ra trong kh thơ sau
Người vá trời lấp bể
Kẻ đắp lũy xây thành
Ta chỉ là chiếc lá
Việc của mình là xanh
(Nguyễn Sĩ Đại)
NG DN CHM
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
Đọc hiu
6.0
1
- Văn bản nói v cách nhìn cuc sng ca các bn tr.
- Đưa ra lời khuyên quý giá v s trưởng thành: dám chp
nhận và đối mt vi th thách cuc sng.
1.0
2
- Bin pháp tu t: n d : Đi qua (sng, tri qua), hoa hng
(nim vui, hnh pc, thun lợi, thành công…) , chông gai
(ni buồn, khó khăn, thất bại…)
0.5
-Tác dng: Bin pháp n d giúp cho s din đạt hình nh,
gi cảm. Mượn hình nh c th để din t suy nghĩ của
ngưi viết, qua đó, giúp người đọc hiểu được ràng v giá
tr ca cuộc đời. Đó là đ có hnh phúc tương lai phía
trước, chúng ta th phi tri qua, phải đi mt vi nhiu
khó khăn thử thách.
0.5
3
th nói: Cuc sng, vi tt c s khc nghit vn ca
nó, s khiến cho bước chân bn nhiu lần rướm máu.Bi vì:
- Cuc sống cùng phong phú và đa dng, vy, bn
thân nó luôn chứa đựng những khó khăn, thử thách.
- ợt qua được gian kh đó, chúng ta phải chp nhận đau
đớn, thm ch phi tr giá bng nhiu th, không ch mt
ln mà là nhiu ln. Mi lần như thế s giúp ta trưởng thành
hơn trong tương lai.
- Điu quan trng mỗi người cần đủ dũng khí đ
đương đầu vi nghch cnh, với k khăn ca cuộc đời .
0,5
1,0
0,5
4
Hc sinh th trình bày gii thông đip tâm đắc nht
theo ý riêng, không vi phm chun mực đạo đức pháp
luật. Sau đây là vài gợi ý:
- Tui tr sng phi có bản lĩnh, kiên cường
- Ước mơ và hoài bão luôn gắn vi vi tui tr
- Khó khăn, th thách là môi trường để con người rèn luyn
ý chí, ngh lc
* Lí gii hp lí, thuyết phc
1.0
1,0
II
Làm văn
1
Viết 01 đoạn văn (khong 200 ch) trình bày suy
nghĩ v quan điểm sng ca tác gi đặt ra trong kh thơ
4,0
a. Đm bo cấu trúc đoạn văn nghị lun 200 ch: Có đủ
các phn m đon, phát triển đoạn, kết đoạn. M đon nêu
đưc vấn đ, phát triển đon triển khai được vấn đề, kết
đon kết luận được vấn đề.
b. c định đúng vấn đề cn ngh lun v mt tưởng
đạo lí: Mỗi người đều ước riêng của mình, người
mơ ước lớn lao, còn có người ch bình d, nh bé.
0.25
0.25
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm; vn
dng tt các thao c lp luận; các phương thc biểu đạt,
nht ngh lun; kết hp cht ch gia l dn chng;
rút ra bài hc nhn thức và hành động. C th:
- 1.Gii thích: Tác gi đặt ra một đối
lp gia “người”, “kẻ” vi “ta”:
Nếu “người” “kẻ” (ch những người khác) đều mun
làm nhng vic ln lao “vá trời lp bể”, “đắp lũy xây
thành” cách nói khoa trương đ ch những ước mun to
ln, thậm chí phi thường của con người…thì “ta” ch đơn
gin ý thc mt cách khiêm tn thc tế “chỉ chiếc
lá”nh.
-> Nguyễn Đại đã nêu lên một quan điểm sng ca
chính tác gi: Mỗi người đều ước riêng ca mình,
người mơ ước lớn lao, còn người ch bình d, nh bé, ý
thức được “vic của mình là xanh”,là cng hiến.
- 2.Bàn lun
+Trong cuộc đời mỗi người đều quyn những mơ
ước ca riêng mình. người những ước vĩ, lớn
lao “di non lp bể”, “đắp lũy xây thành”. Lại người
ch ước bình d, thiết thc: có một gia đình bình yên;
mt công vic ổn định…
( Dn chng: Những người “vá trời lp bể”, “đắp lũy
xây thành” ai cũng biết tuổi tên…Những người lng thm
cng hiến, bình d nhưng có ý nghĩa cho đời…)
+ Suy nghĩ của Nguyễn Đại t góc độ nhân, t ý
thc v bn thân: nh, thm chí th khut lp gia
muôn người ch như chiếc nhỏ…Nhưng “chỉ
chiếc lá” vn phi sng bng đời ca , nghĩa “phải
xanh”, phi ý thức đúng về bn phn trách nhim ca
mình vi cuộc đời.
+ Ý thc v bn thân một cách đúng đắn suy nghĩ tích
cc. Suy nghĩ y khiến con người không t huyn hoc hay
ảo tưởng v bn thân; không mơ ước xa vi, phù phiếm.
Đây biểu hin s t tn ngay t ước mơ: không qúa lớn
lao ngoài năng lực ca mình; dù nh nhưng không
3,5
nghĩa nghĩa. nh bé, nên ước d tr thành hin
thực, mang đến nim vui sống cho con người...
- M rng:
+ nhng nhân t huyn hoc v mình; t cao cho
mình làm nên những điều to lớn, nhưng lại ch s trng
rng một cách vô duyên…
+ Lại người t ti cho rng “mình chỉ chiếc lá” nh
bé, thậm chí nghĩa giữa cuộc đời, nên chng cn phn
đấu…đã nhỏ bé, càng tr nên m nhạt và vô nghĩa hơn…
Nhng biu hin này cn b phê phán…
3.Bài hc nhn thức và hành động phù hp:
+ Dù là ai trong cuộc đời cũng cầns t ý thc v bn
thân. Chẳng ai vô nghĩa giữa cuộc đời. Ch có người t cho
là mình vô nghĩa mà thôi.
+ Hãy làm vic, hãy cng hiến bng sc lc của mình. Ưc
mơ và phấn đấu biến ước mơ thành hiện thc…
+ Hãy làm cho cuc sng ca mình tr nên ý nghĩa
mọi nơi, mọi lúc…
d. Sáng to: Có cách diễn đạt sáng to, th hin suy nghĩ
sâu sc, mi m v vấn đề ngh lun.
0,25
e. Chính t, dùng từ, đặt câu: Đảm bo quy tc chính t,
dùng t, đt câu. ( Sai t 2 li trn s không tính điểm
này )
0,25
Phn I - Đọc hiu (6,0 điểm)
Đọc văn bn sau và tr li các câu hi:
MỘT LY SỮA
một cậu b ngho bán hàng rong các khu nhà để kiếm tiền đi học. Hôm đó,
cậu lục túi chỉ còn mấy đồng tiền ít ỏi mà bụng đang rất đói. Cậu quyết định xin một bữa
ăn tại một căn nhà gần đó. Cậu hốt hoảng khi thấy một cô b dễ thương ra mở cửa. Thay
vì xin ăn, cậu ta đành xin một ly nước nóng.
Cô b nghĩ rằng cậu trông đang đói nên đem ra một ly sữa lớn.
Cậu uống từ từ, rồi hỏi: “Tôi nợ bạn bao nhiêu?”
Cô b đáp: “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ dạy rằng chúng tôi không bao giờ
nhận tiền khi làm một điều tốt.”
Cậu ta nói: “Vậy thì tôi cảm ơn bạn nhiều lắm!”
Khi Howard Kelly (*) rời căn nhà đó, cậu ta không những cảm thấy trong người
khỏe khoắn, mà còn thấy niềm tin vào con người, vào cuộc sống rất mạnh mẽ.
Sau bao năm, gái đó bị ốm nghiêm trọng. Các bác trong vùng đều bất lực
chuyển lên bệnh viện trung tâm thành phố để các chuyên gia chữa trị căn bệnh hiểm
ngho này. Tiến Howard Kelly được mời làm chuyên gia. Khi nghe tên nơi của bệnh
nhân, một tia sáng lạ lóe lên trong mắt anh. Anh đứng bật dậy đi đến phòng gái.
Anh nhận ra gái ngay lập tức. Anh quay trở lại phòng chuyên gia quyết m phải
gắng hết sức để cứu được gái. Anh đã quan tâm đặc biệt. Sau thời gian đấu tranh lâu
dài, căn bệnh của gái đã qua khỏi. Anh cầm tờ hóa đơn thanh toán viện phí, viết gì đó
bên lề và cho chuyển lên phòng cô gái.
gái lo sợ không m mở tờ hóa đơn viện phí ra, bởi chắc chắn rằng đến
suốt đời thì cũng khó thanh toán hết số tiền này. Cuối cùng can đảm nhìn,
chú ý đến dòng chữ bên cạnh tờ hóa đơn:
“Đã thanh toán đủ bằng một ly sữa.”
Ký tên: Tiến sĩ Howard Kelly.
Mắt đẫm lệ, gái xúc động thốt lên: “Lạy Chúa, tình u thương bao la của
Người đã lan rộng trong trái tim và bàn tay con người.”
(http://songdep.xitrum.net)
(*) Tiến Howard Kelly: nhà vật lỗi lạc, đã sáng lập khoa Ung thư, trường Đại học
John Hopkins năm 1895.
Câu 1.(1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính ca văn bn trên?
Câu 2.(1.0 điểm) Em hiu thế nào v câu tr li ca cô bé: “ M dy rng chúng tôi
không bao gi nhn tin khi làm mt điu tốt.”?
Câu 3.(2.0 điểm) Vì sao cậu bé Howard Kelly trong văn bản trên lại thy nim tin vào
con ngưi, vào cuc sng rt mnh m.”?
Câu 4.(2.0 điểm) Thông điệp nào trong văn bản trên mà em tâm đắc nht? Lí gii vì sao?
Phn II Tập làm văn (14.0 đim)
Câu 1.(4.0 điểm) T câu chuyn Mt ly sa phần Đọc hiu, em hãy viết một đoạn văn
(khong 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình v ý kiến sau: “ Lng tốt là ca ci”.
NG DN CHM
Ph
n
Câu/
Ý
Ni dung
Đim
I
Đọc hiu
6.0
1
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
1.0
2
Ý nghĩa câu nói : Giúp đ, làm vic tt vi một ai đó không
phải vì đ đưc tr ơn mà phải xut phát t tình yêu thương
chân thành.
1.0
3
-Vì cuc sng còn rt nhiu người tt, nhiều điều tốt đẹp,
hãy sng lạc quan, luôn ng v phía trưc.
-Những điều tốt đẹp chúng ta cho đi trong cuộc đời mang
đến niềm tin, động lc sng cho nhng con
người rơi vào nghịch cnh.
1.0
1.0
4
* Hs có th có rút ra những thông điệp kc nhau:
- Khi chúng ta biết trao đi yêu thương và biết giúp đỡ nhng
ngưi xung quanh thì chúng ta s nhn li những điều m áp
và s yêu thương chân thành gp bi.
- Biết trân trng những người xung quanh, yêu thương giúp
đỡ h vì điều đó s giúp cho cuc sng ca chúng ta có ý
nghĩa hơn, niềm vui và những điu tốt đẹp s đến vi chúng
ta.* Đưa ra lí giải phù hơp, thuyết phc.
1.0
1.0
II
Tập làm văn
1
T câu chuyn Mt ly sa phần Đọc hiu, emy viết mt
đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình v ý
kiến sau: “ Lng tốt là ca cải”.
4.0
a. Đảm bo cấu trúc đoạn văn: Có đủ các phn m đon,
phát triển đoạn, kết đoạn. M đoạn nêu được vấn đề, phát
triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được
vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cn : Giá tr ca lòng tt trong
cuc sống con người.
0.25
0.25
c. Đoạn văn đảm bo các ni dung sau:
* Giải thích khái niệm:
- Lòng tốt gì? lòng tốt hành động, việc làm xuất phát t
tấm lòng nhằm giúp đỡ người khác.
- Nói ng tốt của cải” so sánh lòng tốt” với của
cải” nó quý giá và cần thiết như mọi thứ vật chất khác.
* Bàn luận, mở rộng
- Lòng tốt biểu hiện phẩm chất tốt đẹp của mỗi người,
lòng tốt đem lại giá trị về vật chất, về tinh thần cho con
người, nó đem lại hạnh phúc cho con người.
- Người lòng tốt giúp đỡ người khác như tìm thấy niềm
vui trong cuộc sống người được giúp đỡ sẽ trở lên hân
hoan, có niềm tin để vượt qua khó khăn.
- Có thể nhờ có lòng tốt mà cuộc sống của con người với con
người trở lên tốt đẹp hơn.
- Người lòng tốt luôn quan tâm, chia sẻ giúp đỡ những
người khác, không nghĩ xấu, nói xấu ai, không đố kị, không
tranh giành quyền lợi
- Tuy nhiên, trên thực tế con người không phải ai cũng tốt,
cái ác vẫn tồn tại tham lam, đố kị, bổng lộc quyền hành
nhiều khi cả những cái hão huyền người ta đối xử với
nhau một cách tàm nhẫn.
* Bài học nhận thức và hành động
- Lòng tốt là giá trị tinh thần vô giá không gì đánh đổi được.
- Chúng ta hãy nâng niu, nuôi dưỡng hạt mầm yêu thương để
lòng tốt nảy nở từ những việc làm nhỏ nhất.
0.5
2.0
0.5
d. Sáng to: Có cách diễn đt sáng to, th hin suy nghĩ sâu
sc, mi m v vấn đề
0,25
e. Chính t, dùng từ, đặt câu: Đảm bo quy tc chính t,
dùng t, đt câu.
0,25
| 1/138

Preview text:

BỘ ĐỀ THI ĐỌC HIỂU + NLXH - HỌC SINH GIỎI ĐỀ 1.
I. Đọc – hiểu văn bản

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
“Thời gian nhẹ bước mỏi mòn
Xin đừng bước lại để còn mẹ đây
Bao nhiêu gian khổ tháng ngày
Xin cho con lãnh, kẻo gầy mẹ thêm
Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền
Con xin sống đẹp như niềm mẹ mong
Tình mẹ hơn cả biển đông
Dài, sâu hơn cả con sông Hồng Hà”
(Tình mẹ -Tử Nhi)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Câu 2. Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên ?
Câu 3. Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với mẹ trong đoạn thơ ?
Câu 4. Từ câu thơ “ Con xin sống đẹp như niềm mẹ mong”, em có suy nghĩ gì về lẽ
sống đẹp của bản thân ? II. Tập làm văn Câu 1:
Từ đoạn thơ trên, viết một văn bản nghị luận khoảng 02 trang, bàn về ý kiến
sau: Sứ mạng của người mẹ không phải là làm chỗ dựa cho con cái mà là làm
cho chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết (B. Babbles).
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần Câu Nội dung Điểm I Đọc hiểu 1
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: 0,5 biểu cảm 2
- Các biện pháp tu từ: nhân hoá thời gian ( nhẹ, bước); phép 0,5
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( thời gian nhẹ bước mỏi mòn);
phép so sánh ( Tình mẹ hơn cả biển đông/ Dài, sâu hơn cả con
sông Hồng Hà); Điệp từ (hơn cả, xin)
- Phân tích tác dụng:
+ Phép nhân hoá kết hợp phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn
tả chân thực bước đi của thời gian cùng cảm giác thương yêu
lẫn xót xa của con khi chứng kiến sự già nua, yếu gầy của mẹ
trước bao thăng trầm, gian khổ nhọc nhằncùng năm tháng trôi qua.
+ Phép so sánh nhấn mạnh tình yêu và công ơn trời bể của mẹ
đối với con sánh ngang tầm vũ trụ.
+ Điệp từ:nhấn mạnh tình yêu, niềm kính trọng con dành cho mẹ
-> Qua các biện pháp tu từ trên, tác giả đã thể hiện sự thấu
hiểu, kính trọng, biết ơn sâu nặng của mình đối với người mẹ
kính yêu. Từ đó, nhà thơ muốn nhắn nhủ bạn đọc thông điệp về
tình cảm, ý thức, trách nhiệm của bản thân đối với cha mẹ. 3
- Trân trọng những lời tâm sự tha thiết của Tử Nhi đối 1,0
với thời gian, cũng chính là đối với người mẹ kính yêu của
mình – mong thờ gian đừng “bước lại” để mẹ mãi trẻ trung, khoẻ mạnh, sống mãi.
- Xúc động trước niềm mong mỏi được hi sinh vì mẹ của
nhà thơ “Bao nhiêu gian khổ tháng ngày/ Xin cho con lãnh, kẻo
gầy mẹ thêm”. Tử Nhi thật vị tha khi sẵn sàng đón nhận gian
khổ để mang lại bình yên cho mẹ.
- Cảm phục trước lời tự hứa chân thành của nhân vật trữ
tình đối với mẹ “Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền/ Con
xin sống đẹp như niềm mẹ mong”. Cụm từ “ sống đẹp” thể hiện
quan niệm đúng đắn, phù hợp chuẩn mực đạo đức dân tộc, trọn
vẹn chữ Hiếu của nhà thơ đối với mẹ.
- Thấu hiểu tình mẹ qua cách so sánh độc đáo của nhà
thơ về tình mẹ “ Tình mẹ hơn cả biển đông/ Dài, sâu hơn cả
con sông Hồng Hà” từ đó nghĩ suy về đạo làm con đối với cha mẹ. 4
- Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng. 1,0
Sống đẹp là sống có chí cầu tiến, biết đứng dậy bằng chính đôi
chân của mình khi vấp ngã, biết bền lòng và dũng cảm vượt
qua những thử thách, khó khăn để vươn lên, chắp cánh cho ước
mơ của mình đưọc bay cao, bay xa. Sống đẹp còn là một lối
sống có văn hóa, biết lịch sự; là một cuộc sống có tri thức, có tình người.
- Sống đẹp" trước hết phải xuất phát từ lòng nhân ái, từ
chính tình yêu trong trái tim để từ đó mà sống hết mình vì
người khác, để bao dung, thứ tha ...
- Sống đẹp là sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội…
- Phê phán những con người sống tiêu cực: thờ ơ, vô
cảm, ích kỉ, thụ động, lười nhác…
- Cần phải nhận thức đúng và rèn luyện thường xuyên để
có lẽ sống đẹp. Biết trau dổi kiến thức, sinh hoạt, vui chơi lành
mạnh, tham gia các hoạt động xã hội như giúp đỡ người nghèo,
các em bé mồ côi, các cụ già ốm đau, không nơi nương tựa,
hiếu thuận với cha mẹ….. II
Làm văn Nghị luận xã hội
Từ đoạn thơ trên, viết một văn bản nghị luận khoảng 02
trang, bàn về ý kiến sau: Sứ mạng của người mẹ không phải là 1
làm chỗ dựa cho con cái mà là làm cho chỗ dựa ấy trở nên
không cần thiết (B. Babbles).
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày 0,25
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sứ mạng của người mẹ 0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao
tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1. Giải thích câu nói
-“Sứ mệnh” : Vai trò lớn lao, cao cả của cha mẹ trong việc nuôi 0,25 dạy con cái.
-“Người mẹ”: Người sinh ra con cái , rộng hơn đó chính là mái ấm gia đình.
-“ Chỗ dựa cho con cái”: nơi che chở , yêu thương , là nơi con cái có thể nương tựa.
Ý nghĩa cả câu : Câu nói đã đưa ra quan điểm giáo dục của cha
mẹ với con cai hết sức thuyêt phục :Vai trò của cha mẹ không
chỉ nằm trong việc dạy dỗ con mà quan trọng hơn là làm
sao để con cái biết sống chủ động , tích cực , không dựa dẫm… 0,5
2. Bình luận
- Tại sao đó là quan điểm đúng đắn : Cuộc sống không phải
lúc nào cũng êm đềm như mặt biển mênh mông mà luôn chực
chờ nhiều bão tố dữ dội. Vì vậy, chúng ta cần biết tìm cách để
vượt qua, và sẽ càng ý nghĩa hơn nếu chinh phục thử thách
bằng chính nghị lực bản thân. ( dẫn chứng) Nếu con người
chưa từng được rèn luyện , không phải đối mặt với bất kì
trong gai nào thì rất dễ gục ngã.
- Việc hình thành lối sống chủ động, tích cực là cả quá trình dài
và đòi hỏi nhiều thời gian. Cho nên, ngay từ lúc nhỏ, những 0,25
đứa trẻ cần được giáo dục cách sống tự lập. ( dânc chứng).Dạy
từ việc nhỏ nhất như chăm sóc bản thân đến việc học tập ,đến
những vấn đề phức tạp hơn . theo thời gian con cái sẽ được tôi
luyện , tích lũy kinh nghiệm, vững vàng hơn,trưởng thành hơn.
. Dẫn chứng cách dạy con của người Nhật.
- Nhân cách một cá nhân được chi phối bởi nhiều yếu tố, đặc
biệt là gia đình. Vì vậy, cha mẹ vẫn đóng vai trò quan trọng
trong việc giáo dục con cái trở thành công dân “tự lập”. Nghĩa
là cha mẹ sẽ “gợi mở”, hướng dẫn con đường tốt để đi, còn
chuyện “bước” qua từng chướng ngại như thế nào thì phải do
đứa trẻ tự làm lấy. (dẫn chứng) 3. Mở rộng
- Cha mẹ cần luôn ở bên cạnh con nhưng cũng cần tạo cho con
những “khoảng lặng”Cần thiết cho đứa trẻ tự suy ngẫm , tự
quyết định việc mình đang làm.
- Dạy con biết tự lập nhưng không có nghĩa là phó mặc con
hoặc quá khắt khe, yêu cầu cao đối với con. - Phê phán.
+ Nhiều phụ huynh nuông chiều con quá mức khiến con cái
mất đi ý thức tự lập.
Hậu quả : trước khó khăn của cuộc sống thường mất phương
hướng, lúng túng , bi quan ,vô dụng , hành động nông nổi thiếu suy nghĩ.
+ Hoặc phó mặc con cái một cách tự nhiên theo kiểu “trời sinh
tính” , không quan tâm uốn nắn con cái.
4. Bài học nhận thức, hành động.
+ Bản thân luôn phải cố gắng không dựa dẫm vào sự giúp sức
của bất kỳ ai. Tình thương của cha mẹ là nguồn động viên chứ
không phải là vỏ bọc để lẩn tránh mọi trở ngại trên đường.
+ Cần tạo được sự yên tâm của cha mẹ với mình, cần khẳng định được bản thân.
- Ý kiến vừa là bài học cho nhiều bậc phụ huynh, vừa thể hiện
cách sống đúng đắn nên được phát huy ở mọi lứa tuổi.
- Hành động: các bậc cha mẹ cần có tình yêu, phương pháp
dạy con đúng đắn, dạy con biết tự lập, tự bước đi trên chính đôi
chan của mình từ những việc nhỏ nhất.
- Bản thân mỗi người con cần biết trân trọng tình cảm cha mẹ,
nỗ lực cố gắng vươn lên bằng chính khả năng, sức mạnh của
mình để trở thành chỗ dựa vững chắc cho cha mẹ.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt 0,25
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được 0,25
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp
luật.Chính tả dùng từ, đặt câu ĐỀ 2
Phần I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau: TỰ SỰ
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai. (Lưu Quang Vũ)
Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2(0,5 điểm): Em hiểu thế nào về ý nghĩa 2 câu thơ sau:
"Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng".
Câu 3 (1 điểm): Theo em, vì sao tác giả nói rằng:
"Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta"
Câu 4 (1 điểm): Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về 2 câu
thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu:
"Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm"
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần Câu Nội dung Điểm I Đọc hiểu 1
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: 0,5 biểu cảm 2 Ý nghĩa 2 câu thơ: 0,5
"Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng"
- "Đất" - nguồn sống, nguồn dinh dưỡng cho hạt nảy mầm.
Cũng như cuộc sống trong cõi đời này không dành riêng cho
một ai mà cho tất cả chúng ta.
- Hạnh phúc ở quanh ta nhưng không tự nhiên đến. Nếu muốn
có cuộc sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự mỗi người phải có
suy nghĩ và hành động tích cực. 3 Tác giả cho rằng: 1,0
"Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta"
- Bởi vì: "Đường đời trơn láng" tức là cuộc sống quá bằng
phẳng, yên ổn, không có trở ngại, khó khăn
- Con người không được đặt vào hoàn cảnh có vấn đề, có thách
thức thì không đến được đích.
- Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn. 4
Học sinh có thể chọn một trong những thông điệp sau và trình 1,0
bày suy nghĩ thấm thía của bản thân về thông điệp ấy:
- Dù là ai, làm gì, có địa vị xã hội thế nào cũng phải sống từ
những điều rất nhỏ; biết nâng niu, trân trọng những cái nhỏ bé trong cuộc sống.
- Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn. II
Làm văn Nghị luận xã hội
Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh/chị về 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu: 1
"Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm"
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày 0,25
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: giá trị của con người trong 0,25 cuộc sống
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao
tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích.
- Cuộc đời: là xã hội, là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, cuộc 0,25
đời là cái khách quan là hệ quả do con người tạo ra
-Tâm: là cái vô hình ẩn nấp trong con người, cái khẳng định giá
trị con người, cái chủ quan do con người quyết định.
- Cuộc đời méo mó: cuộc đời không bằng phẳng, chứa đựng
nhiều điều không như con người mong muốn.\
-Tròn tự trong tâm: cái nhìn, thái độ, suy nghĩ đúng đắn của
con người cần tích cực, lạc quan trước cuộc đời cho dù hoàn cảnh như thế nào.
=> Cuộc đời thường hay méo, nên con người cần tròn ngay từ
trong tâm, tránh chỉ chê bai, oán trách. 0,5 2. Bàn luận:
- Bản chất cuộc đời là không đơn giản, không bao giờ hoàn
toàn là những điều tốt đẹp, thậm chí có vô vàn những điều
“méo mó” (HS nêu dẫn chứng từ đời sống và lý giải để thấy
được bản chất thật của cuộc đời)
-Thái độ “tròn tự trong tâm” là thái độ tích cực, chủ động trước
hoàn cảnh. Đây là thái độ sống đúng, làm đúng, không gục ngã
trước khó khăn, trước phi lý bất công. Thái độ “tròn tự trong
tâm” sẽ giúp ích nhiều cho cá nhân và xã hội (HS nêu dẫn
chứng từ đời sống và lý giải để thấy được khi thái độ, suy nghĩ 0,25
con người tích cực thì đem lại những giá trị gì? )
-Trong thực tế xã hội có những cá nhân có thái độ tiêu cực trước cuộc sống:
- “Ta hay chê” Đây là thái độ cần phê phán (HS nêu dẫn chứng
từ đời sống và lý giải )
3. Bài học nhận thức và hành động
- Con người hoàn toàn có thể thay đổi đời sống chỉ cần mỗi cá
nhân chủ động, tích cực từ trong tâm.
- Câu thơ như một lời nhắc nhở, nêu lên một phương châm
sống cho mỗi người trước cuộc đời
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt 0,25
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được 0,25
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp
luật.Chính tả dùng từ, đặt câu ĐỀ 3:
PHẦN I. ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau :
Bần thần hương huệ thơm đêm
Khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn
Chân nhang lấm láp tro tàn
Xăm xăm bóng mẹ trần gian thưở nào ?
Mẹ ta không có yếm đào
Nón mê thay nón quai thao đội đầu
Rối ren tay bí tay bầu
Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
Cái cò...sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết nhữnglời mẹ ru
Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
(Ngyễn Duy; Thơ Nguyễn Duy -Trần Đăng Khoa tuyển chọn, NXB Giáo dục, 1998)
Câu 1 (0, 5 điểm) Hình ảnh người mẹ được gợi lên qua những chi tiết nào?
Câu 2 (1.0 điểm) Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “ đi” trong câu thơ sau: “
Ta đi trọn kiếp con người/ Cũng không đi hết những lời mẹ ru” ?
Câu 3 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép tu từ trong đoạn thơ sau:
Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Câu 4: ( 0,5 điểm) Đoạn thơ gợi cho anh/chị những cảm xúc gì?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ ý nghĩa bài thơ trên, em có suy nghĩ gì về tình mẫu tử
trong cuộc sống? (Trình bày suy nghĩ trong đoạn văn khoảng 200 từ)
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần Câu/ý Nội dung Điểm I Đọc- Hiểu 3,0 1
Hình ảnh người mẹ được gợi lên qua các chi tiết: 0,5
- “Nón mê” “ tay bí tay bầu”, “ váy nhuộm bùn” “ áo nhuộm nâu” 2 Nghĩa của từ đi:
- “ Ta đi trọn kiếp con người”: “Đi” nghĩa là sống,
trưởng thành, là trải qua trọn kiếp người
- “cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”: “Đi” nghĩa là hiểu, 1,0 cảm nhận.
-> Ta sống trọn kiếp người cũng chưa thấu hiểu, cảm
nhận được hết tình yêu thương của mẹ dành cho mình.
Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm 1,0
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
- Biện pháp tu từ nhân hóa: “ Trái hồng trái bưởi đánh 3
đu giữa rằm”. Tác giả nhân cách hóa trái bưởi, trái
hồng như hình ảnh những đứa trẻ tinh nghịch, hiếu
động chơi trò đánh đu giữa trăng rằm. Câu thơ vì thế
gợi hình ảnh rất sinh động, ngộ nghĩnh và gợi cảm
xúc tuổi thơ trong trẻo.
Học sinh trình bày suy nghĩ của cá nhân, có thể nêu
cảm xúc: cảm động và biết ơn sâu sắc trước hình ảnh 0,5 4
người mẹ nghèo, lam lũ những hết lòng thương yêu, chăm lo cho con.
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 1
Từ ý nghĩa bài thơ trên, anh/ chị có suy nghĩ gì về 2,0
tình mẫu tử trong cuộc sống?
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có 0,25
thể trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy
nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: về tình mẫu tử 0,25 trong cuộc sống
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích:
“Tình mẫu tử”: Là tình cảm thiêng liêng, máu thịt
của người mẹ dành cho con cái. Tình mẫu tử là chỗ dựa 0,25
vững chắc trong moi hoàn cảnh, là ngọn đèn chỉ đường cho con đến thành công. 2. Bàn luận
+ Biểu hiện: Chăm lo cho con từng bữa ăn giấc ngủ;
Dạy dỗ con nên người; sẵn sàng hi sinh cả hạnh phúc
để bảo vệ, che chở cho con; con cái lớn lên mang theo 0,5
hi vọng niềm tin của mẹ; đằng sau thành công của con
là sự tần tảo của người mẹ.
+ Ý nghĩa: Tình mẹ bao la không đại dương nào đếm
được; đó là trái tim chỉ biết cho đi mà không bao giờ
đòi lại; Mẹ luôn bao dung khi con mắc lỗi lầm làm tổn thương mẹ.
- Bàn luận mở rộng: Trong cuộc sống có những người
đối xử tệ bạc với người mẹ của mình. Những người đó
sẽ không bao giờ trở thành con người đúng nghĩa.
3. Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức: Luôn biết ơn và ghi nhớ công lao sinh 0,25
hành, dưỡng dục của mẹ
- Hành động: Phấn đấu trưởng thành khôn lớn như sự
báo đáp kì vọng của mẹ; Đừng làm mẹ phải buồn phiền
để một ngày phải hối lỗi; biết trở về bên vòng tay mẹ dù có đi xa đến đâu.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, 0,25
dùng từ, đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể 0,25
hiện được dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng,
sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng không trái với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 4
Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
GỬI CON …..
Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con hãy tặng người ấy hai đồng.
Lần thứ hai hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba con phải biết lắc đầu.
Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi. …..
Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồn
Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui

Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp

Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.
Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ

Hy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay
May rủi là chuyện cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào chỉ chuyện rủi may
Hãy nói thật ít. Để làm được nhiều – những điều có nghĩa của trái tim.
Nếu cần, con hãy đi thật xa. Để mang về những hạt giống mới. Rồi dâng tặng cho
đời. Dù chẳng được trả công. …..

Hãy hân hoan với điều nhân nghĩa
Đừng lạnh lùng trước chuyện bất nhân
Và hãy tin vào điều có thật:
Con người – sống để yêu thương.

( Trích Gửi con cuả Bùi Nguyễn Trường Kiên , Báo Nhân dân số 38/20 -9- 2009)
Câu 1. Xác định 2 phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Anh/Chị hiểu thế nào về ý nghĩa các câu thơ sau:
Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con hãy tặng người ấy
hai đồng. Lần thứ hai hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba con phải biết lắc đầu.
Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi.”.

Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả nói rằng:
“Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.”
Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về 2 câu thơ
trong văn bản ở phần Đọc hiểu:
“Và hãy tin vào điều có thật:
Con người – sống để yêu thương.”
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần Câu/ý Nội dung Điểm I Đọc- Hiểu 3,0 1
2 phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn 0,5
bản là: nghị luận và biểu cảm. 2 Ý nghĩa 2 câu thơ:
“Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con
hãy tặng người ấy hai đồng. Lần thứ hai hãy biếu họ
một đồng. Lần thứ ba con phải biết lắc đầu. 1,0
Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi.”.
Qua câu thơ, người cha nhắc nhở con về việc giúp đỡ
người khác trong cuộc sống. Cần giúp đỡ mọi người
song phải biết giới hạn, và đôi khi, từ chối cũng là một
cách giúp đỡ. Học cách giúp đỡ người khác, nhiệt tình,
đúng mực để sự giúp đỡ ấy phát huy giá trị tốt đẹp. Tác giả cho rằng:
” Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước 1,0 3 nữa Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.”
Bởi vì: Cuộc sống của mỗi người luôn cần có ước mơ,
khát vọng, nỗ lực vươn lên và phải biết khẳng định
mình.Tuy nhiên, “tiến” và “ngước lên” không phải để
ganh đua, bon chen, hãnh tiến, không vì vật chất,
danh lợi bản thân mà bán rẻ lương tâm, phẩm giá.
Điều cần thiết là “tiến” và “ngước lên” để biết “lùi”,
biết “nhìn xuống”, biết nhìn nhận, suy ngẫm, đánh giá
về chính mình để giữ gìn nhân cách. Đó là cuộc sống thanh thản, hạnh phúc.
Học sinh có thể chọn một trong những thông điệp sau
và trình bày suy nghĩ thấm thía của bản thân về thông 0,5 điệp ấy:
– Chúng ta cần biết giúp đỡ người khác, nhiệt tình,
đúng mực để sự giúp đỡ ấy phát huy giá trị tốt đẹp.
– Không nên tự cao, tự đại mà phải biết tự đánh giá và 4
nhận ra tài năng, vị trí xã hội của mình.
– Bình tâm trước những vấn đề được- mất, thăng tiến
bằng chính tài năng của mình và luôn giữ gìn đức độ, nhân cách.
– Cuộc sống luôn cần có tình yêu thương. Tình yêu
thương đem đến hạnh phúc cho nhân loại..
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 1
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy 2,0
nghĩ của em về 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu:
“Và hãy tin vào điều có thật:
Con người – sống để yêu thương.”
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có 0,25
thể trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy
nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: về tình yêu 0,25 thương
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau: 1. Giải thích: 0,25
Yêu thương là sự quan tâm, thấu hiểu, đồng cảm, sẻ
chia, quý mến, trân trọng… con người. Đây là một lối
sống đẹp xuất phát từ trái tim chân thành của con ngườing. 0,5 2. Bàn luận
 Sống yêu thương hiện hữu ở khắp nơi, muôn màu
muôn vẻ. Đó là sự cảm thông, quan tâm, giúp đỡ những
người bất hạnh hoặc là tình cảm yêu mến và trân trọng
những người có phẩm chất đạo đức… Sống yêu thương
cuộc sống sẽ đẹp đẽ hơn.
 Sống yêu thương mang lại những điều kì diệu cho cuộc
đời. Người cho đi yêu thương được nhận bình yên và
hạnh phúc. Người được nhận yêu thương là nhận được
rất nhiều.Cuộc sống không có yêu thương sẽ vô cùng tẻ nhạt, lạnh lẽo. 0,25
 Cần phê phán những hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm,
ích kỉ trong xã hội hiện nay.
3. Bài học nhận thức và hành động
Chúng ta hãy mở rộng cánh cửa trái tim, tấm lòng yêu
thương, mang tình yêu đến với mọi người. Bởi yêu
thương chính là hạnh phúc của con người, của nhân loại !
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt 0,25
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được 0,25
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 5
ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
(1) Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là
một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một con người. Lòng
nhân ái có được là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho
các em thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia, “đau với
nỗi đau của người khác”… Và lòng nhân ái của các em Trường Quốc tế Global đã
được hình thành như thế,…

(2)… Lòng nhân ái là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn
diện của trường GIS và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là nét văn

hóa, là cốt cách của mỗi một con người. Các hoạt động từ thiện đã và đang diễn ra
tại Trường Quốc tế Global đã góp phần giúp các em học sinh xây dựng tính cộng
đồng, tinh thần trách nhiệm, sẻ chia với mọi người và giúp người khi khó khăn

hoạn nạn; phát triển toàn diện tri thức và đạo đức để trở thành những công dân ưu
tú, có ích cho xã hội, gìn giữ được bản sắc văn hóa Việt Nam.

(Trích Dạy trẻ lòng nhân ái ở trường quốc tế Global – Theo Dân trí, ngày 14/ 2/ 2015)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2: Theo em, câu văn nào trong đoạn (2) nhấn mạnh vị trí, vai trò của lòng nhân ái?
Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu nói: “Lòng nhân ái có được là do sự góp công
của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải
nghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người khác”?
Câu 4: Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 ( 2,0 điểm)
Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, em hãy viết 01 đoạn văn (khoảng
200 chữ) bàn về Lòng nhân ái của con người. Hoặc
Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến được nêu trong đoạn trích phần đọc –
hiểu: Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là
một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một con người
HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu/ý Nội dung Điểm I Đọc- Hiểu 3,0 1 Nghị luận 0,5 2
Câu văn trong đoạn (2) nhấn mạnh vị trí, vai trò
của lòng nhân ái: Lòng nhân ái là một phần quan
trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường 0,5
GIS và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống, đó
là nét văn hóa, là cốt cách của mỗi một con người.
Lòng nhân ái của con người ngoài bản tính sẵn có nó
còn được hình thành từ gia đình, nhà trường thông qua 3
quá trình trải nghiệm cuộc sống thực tế như học tập, 1,0
trải nghiệm, sẻ chia, và đặc biệt con người được trải
qua cảm xúc thực tế “đau nỗi đau của người khác”
Thí sinh chọn ra một thông điệp có ý nghĩa nhất.
Gợi ý một số thông điệp: Hãy đùm bọc, sẻ chia, cảm 1.0
thông trước những khó khăn của con người trong cuộc 4 sống,…
– Lý giải một cách thuyết phục vì sao thông điệp có ý nghĩa sâu sắc nhất
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 1
Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, em hãy 2,0
viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về Lòng nhân
ái của con người
.

a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có 0,25
thể trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy
nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Lòng nhân ái 0,25 của con người.
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau: 1. Giải thích: 0,25
Lòng nhân ái là lòng yêu thương giữa con người với con người. 2. Bàn luận
– Tại sao con người cần phải có lòng nhân ái? 0,5
+ Khi có lòng nhân ái thì con người trao cho nhau tình
thương mà không cần sự đền đáp, trả ơn từ người mình đã giúp đỡ.
+ Có lòng nhân ái con người sẽ gẫn gũi nhau hơn, giúp
cho cuộc sống có ý nghĩa hơn.
+ Lòng nhân ái của con người trong thời chiến, thời bình (dẫn chứng)
– Con người cần làm gì để thể hiện lòng nhân ái?
+ Quan tâm đến những người xung quanh
+ Chia sẻ, cảm thông với những nỗi đau của người khác… 0,25
– Phê phán những kẻ chỉ biết có mình, ích kỉ, vì lợi ích
của bản thân, không quan tâm đến người khác.
3. Bài học nhận thức và hành động
– Lòng nhân ái là tình cảm tốt đẹp của con người, có ý
nghĩa to lớn đối với cá nhân và xã hội. Chính vì vậy
mỗi người phải rèn luyện cho mình phẩm chất tốt đẹp
đó là: tinh thần yêu thương, chia sẻ cho nhau trong
cuộc sống; tự bản thân phải sống tốt và ngày càng hoàn thiện mình hơn.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt 0,25
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được 0,25
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 6
Phần I. Đọc hiểu (3,0điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
-Ông ơi, cuộc sống là gì? – Một cậu bé da đỏ hỏi ông mình.
-Ông cảm thấy cuộc sống như hai con sói đang đánh nhau, một con thì hung
dữ, đầy thù hận, còn một con thì tràn ngập lòng yêu thương, vị tha. - Người ông trả lời.
-Thế con sói nào sẽ chiến thắng hả ông? - Đứa cháu ngây thơ hỏi.
-À, điều này còn tùy vào chúng ta muốn con nào thắng, cháu ạ! - Người ông chậm rãi đáp.
Câu chuyện trên hé mở cho chúng ta thấy một quy luật bất biến của vũ trụ,
một quy luật có khả năng thay đổi cuộc đời của mỗi chúng ta. Chúng ta sẽ trở nên những gì mình nghĩ.
Nói một cách đơn giản, nếu chúng ta suy nghĩ tích cực, thì những điều tốt
đẹp của cuộc sống cũng đến với chúng ta. Ngược lại, những suy nghĩ tiêu cực chỉ
đem lại cho chúng ta những điều không mong đợi. Hãy hình dung ý nghĩ như
những hạt giống được gieo trong tâm hồn. Hạt giống tốt sẽ đem về những vụ mùa

bội thu, hạt giống xấu chỉ cho quả đắng. Đúng như những gì trong quyển “The
power of Positive Thinking” (Quyền năng của suy nghĩ tích cực), tiến sĩ Norman
Vincent Peale đã viết: “Hãy kì vọng, chứ đừng hoài nghi. Vì sự kì vọng sẽ giúp
bạn vượt qua bất kì khó khăn, trở ngại nào. Còn sự hoài nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn
mà thôi”.
Do đó, mỗi người trong chúng ta đều có thể tạo nên những điều tốt đẹp nhất
cho cuộc sống của mình. Biết bắt tay vào thực hiện những công việc được coi là tốt
nhất dành cho mình tức là bạn đang gửi một thông điệp rằng bạn không những
biết quý trọng bản thân mà bạn còn mến yêu cuộc đời này biết bao. Với cuộc sống
và với cá nhân bạn, không có điều gì là không thể. Bạn hãy tin vào điều đó!

(Trích Điều kì diệu của thái độ sống, Tác giả: Mac Anderson, Dịch
giả: Hiếu Dân, Thế Lâm, Văn Khanh, NXB Tổng hợp TPHCM, 2016, tr 05)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
2. Nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Hãy hình dung ý nghĩ như những
hạt giống được gieo trong tâm hồn. Hạt giống tốt sẽ đem về những vụ mùa bội thu,
hạt giống xấu chỉ cho quả đắng
?
3. Theo văn bản,thế nào là suy nghĩ tích cực, thế nào là suy nghĩ tiêu cực?
4. Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua văn bản.
Phn II. Làm văn (7,0 đim)
Câu 1. (2,0 đim)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
nghĩa câu nói của tiến sĩ Norman Vincent Peale: “Hãy kì vọng, chứ đừng hoài
nghi. Vì sự kì vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kì khó khăn, trở ngại nào. Còn sự
hoài nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn mà thôi”
HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu/ý Nội dung Điểm I Đọc- Hiểu 3,0 1
Phương thức biểu đạt chính trong văn bản: nghị luận 0,5 2
- Biện pháp tu từ so sánh: Ý nghĩ ( như) những hạt
giống được gieo trong tâm hồn 1,0
- Tác dụng: tạo cách diễn đạt gợi hình ảnh cụ thể khi
nói về ý nghĩ của con người. Qua đó, người đọc hình
dung rõ hơn tác dụng của ý nghĩ tốt và hậu quả của ý nghĩ xấu.
Cách hiểu về suy nghĩ tích cực, suy nghĩ tiêu cực trong văn bản:
- suy nghĩ tích cực: là suy nghĩ theo chiều hướng tốt 0,5
thì những điều tốt đẹp sẽ đến, làm cho con người lạc 3 quan, vui vẻ;
- suy nghĩ tiêu cực:là suy nghĩ theo chiều hướng xấu
thì chỉ nhận được những điều bất lợi, làm cho con người bất an, lo lắng.
Học sinh có thể trình bày và lí giải thông điệp tâm đắc
nhất theo ý riêng, không vi phạm chuẩn mực đạo đức 1,0
và pháp luật. Sau đây là vài gợi ý: 4
- Phải biết suy nghĩ theo hướng tích cực trước mọi tình
huống xảy ra trong cuộc sống
- Niềm tin sẽ tạo nên sức mạnh để con người chiến thắng nghịch cảnh…
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 1
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày 2,0
suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa câu nói của tiến sĩ
Norman Vincent Peale: “Hãy kì vọng, chứ đừng hoài
nghi. Vì sự kì vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kì khó
khăn, trở ngại nào. Còn sự hoài nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn mà thôi”

a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có 0,25
thể trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy
nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của sự 0,25
kỳ vọng trong cuộc sống của con người.
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau: 1. Giải thích: 0,5
kì vọng là đặt nhiều tin tưởng, hi vọng vào người nào
đó ( thế hệ cha anh kì vọng vào thế hệ trẻ; cha mẹ kì
vọng vào con cái…); hoài nghi là không tin hẳn, khiến
có thể dẫn tới nghi ngờ, phủ định về sự vật, sự việc và
con người trong cuộc sống. Thực chất câu nó là chỉ ra
sức mạnh của sự kì vọng và hậu quả của sự hoài nghi. 2. Bàn luận 1.0
+ Tại sao sự kỳ vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kỳ khó khăn, trở ngại nào?
++ Nhờ có sự kì vọng, con người có niềm tin vào khả
năng của chính mình. Từ đó, họ có động lực để phấn
đấu, vượt qua mọi thử thách khó khăn của cuộc sống để đứng vững trên đôi chân của mình;
++ Kì vọng sẽ tạo nên sức mạnh tinh thần, đó là ý chí,
nghị lực, bản lĩnh sống mà chỉ ở con người mới có được.
+ Tại sao sự hoài nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn mà thôi?
++ Vì sự hoài nghi đẩy con người luôn sống trong suy
nghĩ tiêu cực với tâm lí bất an, luôn nghi hoặc hoặc ngờ vực trước mọi điều xảy ra;
++ Sống trong hoài nghi, con người không có niềm tin,
nhất là không tin vào chính mình. Vì thế, khi làm bất
cứ việc gì, họ đều nghĩ đến cái khó, cái khổ, cuối cùng
đành chấp nhận thất bại, đầu hàng hoàn cảnh…
+ Bàn bạc mở rộng: Sự kì vọng phải dựa trên cơ sở
thực tế, không biến kì vọng thành ảo vọng, gây áp lực
cho chính mình và người khác. Cần phê phán những
người sống trong vòng luẩn quẩn nghi ngờ không có căn cứ…
3. Bài học nhận thức và hành động 0,5
Tuổi trẻ cần sống đẹp, sống có lí tưởng, biết kì vọng
vào tương lai của mình để học tập và trau dồi đạo đức,
nhân cách, chuẩn bị hành trang để vào đời.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt 0,25
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được 0,25
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 7
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản dưới đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Năm ấy là năm 1963, tôi 17 tuổi.
Thật tôi sẽ nhớ mãi cái năm Mão ấy, tôi vừa bước chân tới nước Pháp để du
học, thì tôi đã bị một người đồng hương tước mất gần hết tài sản ngay đêm đầu tiên.(…)
Thế là tôi một mình ôm bí mật rằng tôi đã trắng tay…(…)
Một hôm vào năm 1994, tôi được cô thư ký đưa lên một đơn xin việc, lúc đó
tôi đang làm Phó Tổng giám đốc một tập đoàn đa quốc gia. Hồ sơ xin việc có cả
hình của người nộp đơn. Tôi nhận ra ngay, đúng hắn, không thể sai, người đã
cướp hết tài sản của tôi vào lúc tôi đang tập tễnh ra đời. Cô thư ký nể tôi, cứ mỗi
khi có một người Việt xin việc thì cô hay báo cáo trực tiếp cho tôi. Tôi đã hít ột hơi
thở thật mạnh. Và chỉ trong chớp mắt, tôi đã chỉ đạo “Để cho Ban nhân sự xử lý
bình thường đơn xin việc”, tôi không để lộ cho ai chuyện riêng của tôi. Có lẽ hắn
cũng đã quên tôi và cả sự việc rồi, hơn 30 năm đã qua. Trong lòng tôi không có
chút hận thù mà ngược lại tôi lại có cảm giác nhẹ nhõm hơn, như đã trút được cái gì còn vướng mắc.
Nghĩ lại chuyện của tôi, tôi không khỏi bàng hoàng và cùng một lúc tôi có cảm
giác hạnh phúc. Bàng hoàng vì có lẽ tôi sẽ không bao giờ sẵn sàng sống lại một
thời kì như thế. Nhưng tại sao tôi lại có cảm giác hạnh phúc từ sự trải nghiệm đó
thì thực tình tôi không rõ.
(Theo Năm ấy là năm 1963, Khởi đầu hành trình hạnh
phúc – Phan Văn Trường)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của tác giả đối với người đã cướp đi tất cả tài sản của mình?
Câu 3: Theo em, vì sao tác giả lại có cảm giác hạnh phúc từ sự trải nghiệm của mình?
Câu 4: Rút ra thông điệp mà em nhận được từ đoạn trích trên?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)

Từ câu chuyện ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) bàn về chủ đề: Để được sống hạnh phúc. HƯỚNG DẪN Phầ Nội dung Điểm n u I ĐỌC- HIỂU 3,0 1 - Phương thức tự sự 0,5 2
Có thể có những nhận xét khác nhau, nhưng có thể theo 0,5 hướng:
- Cách cư xử của tác giả thể hiện sự bình tĩnh, độ lượng, cao
thượng, không kín đáo, không phô trương, chí công vô tư… 3
Thí sinh trình bày quan niệm của mình và lí giải phù hợp: 1,0
- Hạnh phúc vì nhờ có trải nghiệm không vui đó mà mình có được ngày hôm nay.
- Hạnh phúc vì mình đã không trở thành người như kẻ ăn
cướp tài sản của mình.
- Hạnh phúc vì những buồn đau của trải nghiệm trong quá khứ đã qua đi… 4
Thí sinh rút ra bài học phù hợp với câu chuyện: 1,0
- Đối xử bao dung, bỏ qua lỗi lầm của người khác sẽ giúp ta
sống thanh thản, tự tin hơn.
- Sẵn sàng chấp nhận mọi trải nghiệm dù đó là trải nghiệm vui hay buồn. II
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 1
Từ câu chuyện ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn 2,0
văn (khoảng 200 chữ) bàn về chủ đề: Để được sống hạnh phúc.
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể 0,25
trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng
phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Hạnh phúc 0,2 5
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các
thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 0,5 1. Giải thích
- Giải thích: Hạnh phúc trạng thái sung sướng vì cảm
thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. 2. Bàn luận 1.0
+ Trong cuộc sống, hạnh phúc đến từ nhiều lí do khác nhau,
biểu hiện cũng khác nhau. Có hạnh phúc nhỏ bé, có hạnh phúc lớn lao.
+ Để có được hạnh phúc thực sự:
++ Nỗ lực học tập, lao động, rèn luyện để có cuộc sống tốt và
cống hiến cho gia đình, xã hội.
++ Yêu thương và trân trọng tình yêu thương của người khác dành cho mình.
++ Hành xử độ lượng, bao dung trước lỗi lầm của người khác khi có thể.
++ Bản lĩnh, nghị lực, lạc quan vượt lên thử thách cuộc sống. - Mở rộng, phản đề:
+ Cần tránh những nguy cơ đánh mất hạnh phúc: sống buông
thả, tham vọng mà quên đi những điều bình dị, có ý nghĩa.
+ Hạnh phúc không chỉ là nhận được mà còn là trao đi. Vì
thế, biết mang đến hạnh phúc cho người khác cũng là một
cách để được sống hạnh phúc.
3. Bài học nhận thức và hành động 0,5
- Bài học nhận thức và hành động: Nhận thức được hạnh
phúc là khát vọng muôn đời của muôn người, vì thế tuổi trẻ
cần sống có ước mơ, có lí tưởng, có khát vọng; sống bản lĩnh
và tự trọng; sống yêu thương và chia sẻ… để được hạnh phúc thật sự.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, 0,25
đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được 0,25
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện
ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 8:
Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Tôi không nói bằng chiếc lưỡi của người khác
chiếc lưỡi đi qua ngàn cơn bão từ vựng
chiếc lưỡi trồi sụt trên núi đồi thanh âm, trên thác ghềnh cú pháp
chiếc lưỡi bị hành hình trong một tuyên ngôn
Tôi không nói bằng chiếc lưỡi của người khác
cám dỗ xui nhiều điều dại dột
đời cũng dạy ta không thể uốn cong
dù phần thắng nhiều khi thuộc những bầy cơ hội
Trên chiếc lưỡi có lời tổ tiên
Trên chiếc lưỡi có vị đắng sự thật
Trên chiếc lưỡi có vị đắng ngọt môi em
Trên chiếc lưỡi có lời thề nước mắt
Tôi không nói bằng chiếc lưỡi của người khác
dẫu những lời em làm ta mềm lòng
dẫu tình yêu em từng làm ta cứng lưỡi
Tôi không nói bằng chiếc lưỡi của người khác
một chiếc lưỡi mang điều bí mật
và điều này chỉ người biết mà thôi.
(Dẫn theo http://www.nhavantphcm.com.vn)
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong
bài thơ. Bài thơ được viết theo thể nào?
Câu 2: (0,5 điểm) Em hiểu như thế nào về câu thơ “Tôi không nói bằng
chiếc lưỡi của người khác”?
Câu 3: (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu
thơ dưới đây và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó:
“Trên chiếc lưỡi có lời tổ tiên
Trên chiếc lưỡi có vị đắng sự thật
Trên chiếc lưỡi có vị đắng ngọt môi em
Trên chiếc lưỡi có lời thề nước mắt”
Câu 4. (1,0 điểm) Thông điệp ý nghĩa nhất đối với anh/ chị sau khi đọc bài thơ trên là gì?
Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)
Bài thơ trong phần Đọc hiểu làm ta suy ngẫm về nhiều cách nói năng cũng
như cư xử trong đời sống của giới trẻ hiện nay. Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200
chữ) trình bày quan điểm của em về vấn đề trên.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần Câ Nội dung Điểm u I ĐỌC- HIỂU 3,0 1
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. 0,5
- Bài thơ viết theo thể thơ tự do 2
- Câu thơ gợi cho người đọc sự ngỡ ngàng “Tôi không nói 0,5
bằng chiếc lưỡi của người khác”. Chuyện tưởng như rất hiển
nhiên vì ai mà chẳng nói bằng chính chiếc lưỡi của mình.
- Thế nhưng có nhiều khi ta nói, có khi cả giọng nói không
phải thật sự là của ta mà là của một người nào đấy.
- Khi ta không còn là chính mình, ta “nói bằng chiếc lưỡi
của người khác” thì phần nhiều lời nói ra sẽ chẳng hay ho gì. 3
- Biện pháp tu từ: điệp ngữ, lặp cấu trúc câu 1,0
- Tác dụng: Có tác động mạnh mẽ đến người đọc, như là lời
nhắc nhở về sự thiêng liêng, trân trọng và quý giá của lời nói.
Hãy biết giữ gìn để lời nói luôn là của chính mình. 4
Thông điệp của bài thơ: 1,0
- Hãy luôn cẩn trọng với lời nói của chính mình.
- Hãy suy nghĩ thật kĩ trước khi nói và hãy luôn giữ cho
lời nói là của mình , cũng giữ cho được sự chật thực của con người mình. II
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 1
Bài thơ trong phần đọc hiểu làm ta suy ngẫm về nhiều cách 2,0
nói năng cũng như cư xử trong đời sống.
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan
điểm của anh/ chị về vấn đề trên.
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể 0,25
trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng
phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: cách nói năng cũng 0,2 5
như cư xử trong đời sống của giới trẻ hiện nay
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các
thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 0,25 1. Giải thích
Nói năng cũng như cử xử trong giao tiếp thể hiện sự ứng
xử của mỗi người trong cuộc sống. Qua cách nói năng cũng
như cử xử, có thể đánh giá được con người có văn hóa hay 0,5 không. 2. Bàn luận
- Trong cuộc sống nhiều khi chúng ta có những khoảnh khắc
suy nghĩ vội vàng rồi bỗng phát ra thành những lời lẽ không
hay và sau đó là những lời xin lỗi, sự hối tiếc... (dẫn chứng)
- Hãy suy nghĩ thật kĩ trước khi nói. Mỗi khi định nói gì phải
xem người nghe có muốn nghe không, điều mình sắp nói có 0,25
quan trong với họ hay không và có thiện chí hay không.
3. Bài học nhận thức và hành động
- Suy nghĩ trước khi nói vừa thể hiện sự tôn trọng người nghe
vừa để lời mình nói ra được đúng đắn.
- Phê phán những đối tượng ăn nói thiếu suy nghĩ, thiếu tôn trọng người khác - Liên hệ bản thân
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, 0,25
đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được 0,25
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện
ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 9
Phần I. Đọc – hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:

Nói về tàu điện tại Nhật, mỗi khoang tàu đều được thiết kế rõ ràng, đều có
một dãy ghế ưu tiên có màu khác biệt dành cho những người có sức khỏe yếu, hoặc
tàn tật gọi là “yusenseki”. Người Nhật luôn được biết đến là dân tộc có ý thức rất
cao, những người khỏe mạnh lành lặn dù trên tàu có đang chật cứng cũng không
bao giờ ngồi vào dãy ghế ưu tiên. Bởi họ biết chỗ nào mình nên ngồi, và chỗ nào
không, cộng thêm lòng tự trọng không cho phép họ thực hiện hành vi “sai trái” ấy.
Vì vậy gần như trên tàu luôn có chỗ dành cho những người thực sự cần phải ngồi
riêng, như người tàn tật, người già, phụ nữ mang thai.

Thứ hai người Nhật không bao giờ muốn mình trở nên yếu đuối trước mặt
người khác, nhất là người lạ. Tinh thần samurai được truyền từ đời này sang đời
khác đã cho họ sự bất khuất, hiên ngang trong mọi tình huống. Bởi vậy, hành động

bạn nhường ghế cho họ có thể sẽ gây tác dụng ngược so với ý định tốt đẹp ban
đầu. Người được nhường ghế sẽ nghĩ rằng trong mắt bạn, họ là một kẻ yếu đuối

cần được “ban phát lòng thương”.
Thứ ba dân số Nhật đang được coi là “già” nhất thế giới, tuy nhiên người
Nhật không bao giờ thừa nhận mình già. Nếu bạn đề nghị nhường ghế cho người
lớn tuổi, việc này đồng nghĩa với việc bạn coi người đó là già, và đây chính là mũi
dao nhọn “xiên” thẳng vào lòng tự ái vốn cao ngun ngút của người Nhật. Có thể
bạn có ý tốt, nhưng người được nhường ghế sẽ cảm thấy bị xúc phạm. Bỏ đi nha.
Cuối cùng xã hội Nhật Bản rất coi trọng sự bình đẳng, muốn ai cũng được
đối xử như nhau. Họ không thích sự ưu ái, nhường nhịn, bạn đến trước giành được

chỗ, chỗ đó là của bạn, người đến sau sẽ phải đứng, đó là điều dĩ nhiên. Kể cả bạn
có nhã ý lịch sự muốn nhường chỗ cho một thai phụ, họ cũng sẽ lịch sự từ chối
mặc dù trong lòng rất mong muốn có được chỗ ngồi mà bạn đang sở hữu. Bạn đã
phải bỏ ra rất nhiều công sức để chiếm được chỗ ngồi ấy và người Nhật không
muốn nhận đồ miễn phí, những thứ họ không phải nỗ lực để đạt được.
(Vì sao người Nhật không nhường ghế cho người già, phụ nữ, Theo Tri thức trẻ - 20/8/2015)
Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2 (0,5 điểm). Những nguyên nhân nào khiến người Nhật không nhường
ghế cho người già, phụ nữ?
Câu 3 (1 điểm). Văn hóa nhường ghế của người Nhật có gì khác với văn
hóa của Việt Nam? Suy ngẫm của emvề điều đó?
Câu 4 (1 điểm).Theo em làm thế nào để chúng ta có thể nhường chỗ cho
người khác một cách có văn hóa? (Trình bày khoảng 5 - 7 dòng)
Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam trong xã hội được gợi ra từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần/ Nội dung Điểm Câu Phần Đọc- hiểu 3,0 I Câu
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5 1 Câu
Nguyên nhân khiến người Nhật không nhường ghế cho người già, 0,5 2 phụ nữ là:
+ Có dãy ghế ưu tiên có màu khác biệt dành cho người già
+ Không ai muốn là kẻ yếu đuối cần được ban phát lòng thương
+ Không ai muốn thừa nhận mình già – coi đó là xúc phạm
+ Coi trọng sự bình đẳng, muốn ai cũng được đối xử như nhau Cẩu
Truyền thống văn hóa của người Việt Nam là tương thân tương 1,0 3
ái, luôn động viên giúp đỡ lẫn nhau trong cụôc sống; luôn kính
trọng, lễ phép với người cao tuổi. Tuy nhiên vẫn còn những hành
vi xấu: đó là sự thờ ơ vô cảm, ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân mình;
không tôn trọng người khác. Câu
Sự giúp đỡ người khác không nhất thiết phải phô trương; không 1,0 4
tỏ ra thương hại tội nghiệp khi giúp đỡ; lặng lẽ có việc bỏ đi,
nhường lại chỗ trống, nhường ghế với sự trân trọng, cảm thông và thấu hiểu.
Phần Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 II.
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình 0,25
bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp,
móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Văn hóa giao tiếp của 0,25
người Việt Nam trong xã hội
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các
luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích
Văn hóa giao tiếp nhằm chỉ quan hệ giao tiếp có văn 0,25
hóa của mỗi người trong xã hội (giao tiếp một cách lịch sự, thái
độ thân thiện, cởi mở, chân thành, thể hiện sự tôn trọng nhau). 2. Bàn luận 0,5
- Văn hóa giao tiếp giữa người với người trong xã hội đó là văn
hóatrọng tình, trọng nghĩa, văn hóa quan tâm, yêu thương lẫn
nhau: “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng
nhau.”, “Uống nước nhớ nguồn”, …
- Văn hóa giao tiếp giữa con người và môi trường xung quanh
bảo vệ môi trường, cải tạo môi trường, tiết kiệm tài nguyên, trồng cây xanh...
- Văn hóa giao tiếp đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc
sống con người, và đặc biệt là cuộc sống hiện đại ngày nay. Văn hóa
giao tiếp thể hiện rõ rệt qua thái độ, hành vi, lời nói, cử chỉ của mình
là cách mà người khác đang nhìn nhận, đang nhận xét về tính cách,
nhân cách của bản thân mình.
3. Bài học nhận thức và hành động 0,25
- Mỗi người tự hoàn thiện văn hóa giao tiêp của mình với mọi
người, với môi trường xung quanh để tao nên một xã hội văn minh lịch sự
- Phê phán một vài đối tượng không có văn hóa giao tiếp: sống
ích kỉ với mọi người, không biết yêu thương trân trọng tình người. - Liên hệ bản thân
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu 0,25
ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 10
Phần I. Đọc – hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:

“Chiếc vòng tử tế” là một trong những hoạt động nằm trong chiến dịch “Tử
tế” là do Viện nghiên cứu Kinh Tế, Xã hội và Môi trường chủ trì phát động nhằm
hướng mọi người suy nghĩ về giá trị của sự tử tế và thực hành giá trị đó trong đời

sống. “Chiếc vòng tử tế” là tên gọi của 100 chiếc vòng đặc biệt trong chiến dịch
được trao cho những người có uy tín trong cộng đồng như bà Tôn Nữ Thị Ninh,

MC Diễm Quỳnh, ca sĩ Thái Thùy Linh, hot girl Chi Pu...Mỗi chủ nhân của 100
chiếc vòng cam kết sẽ thực hiện một điều tử tế trong vòng 4 ngày từ ngày nhận
vòng, đồng thời chia sẻ lại câu chuyện rồi chuyền giao chiếc vòng cho một người
khác.
Luật chơi của chiếc vòng tử tế là trong vòng 4 ngày sau khi nhận được chiếc
vòng, bạn phải làm một điều tử tế và chia sẻ câu chuyện của mình trên facebook.
Sau đó bạn tặng lại chiếc vòng cho một người khác, người cam kết sẽ làm những

việc như trên. Cứ như thế chiếc vòng tử tế sẽ được truyền từ người này sang người
khác. Trong ngày đầu phát động chiến dịch, 100 “chiếc vòng tử tế” được đánh số

từ 1 đến 100 đã được trao cho những chủ nhân đầu tiên ở hai thành phố Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh. Tính tới thời điểm này đã có rất nhiều việc tốt được thực
hiện với câu chuyện thực sự “tử tế” được chia sẻ trên cộng đồng mạng.
Không có một định nghĩa chính xác hay cụ thể nào về sự “tử tế”. Đó là
những hành động nhỏ thường ngày như vứt rác đúng chỗ, không vượt đèn đỏ, dắt
một cụ già, em nhỏ qua đường, dừng xe nhặt hộ đồ rơi khi người đi trước không
thể vòng lại,...Đó cũng là hành động lớn hơn như kêu gọi bảo vệ môi trường, thành
lập tổ chức từ thiện, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, ...Nhưng điều
qua trọng hơn cả, việc đó xuất phát từ cách nghĩ đẹp, lối sống văn minh, “tử tế”
với chính mình và với những người xung quanh.
(Trích Kenh14.vn,30/10/2014)
Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?
Câu 2 (0,5 điểm) Luật chơi của chiếc vòng tử tế là gì? Ban đầu có những ai
tham gia? Theo bạn sẽ có bao nhiêu việc tử tế được thực hiện?
Câu 3 (1 điểm). Căn cứ vào những việc làm tốt gần đây nhất của bản thân ,
em có thể nêu cách hiểu của mình về sự tử tế?
Câu 4 (1 điểm) Theo em làm thế nào để những việc tử tế được lan tỏa trong
cuộc sống hàng ngày? (Trình bày khoảng 5 - 7 dòng) Phần/ Nội dung Điểm câu
Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu anh/chị hãy viết 01 đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về việc “tử tế” với chính mình và với những người xung quanh.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I Đọc - hiểu 3,0 Câu 1
- Phương thức thuyết minh 0,5 Câu 2 - Luật chơi: 0,5
+ 100 chiếc vòng được trao cho những người có uy tín
+ Chủ nhân của chiếc vòng phải làm một điều tử tế trong vòng 4 ngày
+ Chia sẻ câu chuyện và chuyền chiếc vòng cho một người khác
- Ban đầu chỉ có 100 chiếc vòng được trao đi, nhưng chiếc vòng
có sức lan tỏa và sẽ có hàng nghìn việc tốt được thực hiện. Cẩu 3
Tử tế có thể là cách sống, đối nhân xử thế tốt đẹp, có thể là 1,0
những việc là nhỏ bé, có thể là những cống hiến âm thầm, xuất
phát từ lòng vị tha, nhân ái Câu 4
- Biết sống vì mọi người, luôn quan tâm, giúp đỡ âm thầm không 1,0 khoa trương.
- Biết chia sẻ việc tốt giúp nhân lên giá tri nhân văn.
Phần II Làm văn Nghị luẫn xã hội 2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình 0,25
bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: “tử tế” với chính mình và 0,25
với những người xung quanh
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích
- Tử tế là một chuẩn mực đạo đức quan trọng trong cuộc sống, là 0,25
một phép tắc cần thiết trong giao tiếp giữa người với người,
trong cách đối nhân xử thế, là một giá trị đẹp và nhân văn
- Việc “tử tế” là những việc làm tốt, việc làm đúng, việc làm có
ý nghĩa, không chỉ cho bản thân, gia đình mà còn cho xã hội. 2. Bàn luận 0,5
- Việc tử tế đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống. Việc tử tế
xuất phát từ tấm lòng yêu thương con người và được đo bằng
những việc làm cụ thể mang lại lợi ích cho cộng đồng.
- Những biểu hiện của việc làm tử tế: với bản thân mình thì ăn
mặc tử tế, học hành tử tế. Với những người xung quanh thì dắt
một cụ già, em nhỏ qua đường, đối xử tốt với mọi người...
- Việc làm tử tế không tự dưng mà có mà bản thân mỗi người
phải được học hành, được dạy dỗ để làm những việc có ích.
- Việc làm tử tế sẽ tự lan tỏa mà không cần chia sẻ. Bản thân mỗi
người tự phấn đấu, rèn luyện để trở thành người tử tế thì sẽ tạo nên một xã hội tốt đẹp.
- Phê phán những đối tượng sống ích kỉ cá nhân, sống thời cơ vụ 0,25 lợi. - Liên hệ bản thân
3.Bài học nhận thức và hành động
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được 0,25
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Đê 11
I. Đọc – hiểu văn bản

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Mẹ! Có nghĩa là duy nhất Một bầu trời Một mặt đất Một vầng trăng
Mẹ không sống đủ trăm năm
Nhưng đã cho con dư dả nụ cười tiếng hát […] Mẹ! Có nghĩa là ánh sáng
Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim Mẹ!

Có nghĩa là mãi mãi
Là cho - đi - không - đòi lại - bao giờ…
(Trích “Ngày xưa có mẹ” - Thanh Nguyên)
Câu 1. Xác định chủ đề của văn bản.
Câu 2. Nêu tên và tác dụng của 02 biện pháp tu từ trong văn bản.
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy
nhất./Một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng.

Câu 4. Từ dòng cuối của đoạn thơ “Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi/Là cho – đi – không
– đòi lại – bao giờ”
, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn từ 5 – 10 câu trình bày suy
nghĩ của mình về tình mẹ II. Tập làm văn Câu 1:
Từ đoạn thơ trên, viết một văn bản nghị luận khoảng 02 trang, bàn về ý kiến
Trong vũ trụ có lắm kỳ quan, nhưng kỳ quan đẹp nhất là trái tim của người mẹ” ( Bersot ) Phần/ Nội dung Điểm câu Phần I Đọc- hiểu 3,0 Câu 1
- Chủ đề của văn bản: Vai trò của tình mẹ đối với cuộc đời con 0,5 người. Câu 2
Kể tên hai biện pháp tu từ trong các 1.0
- So sánh: Mẹ - duy nhất / mãi mãi / ánh sáng.
- Phép điệp từ, lặp từ: một, mẹ, có nghĩa là.
- Ẩn dụ: Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim.
- Phép liệt kê: bầu trời, mặt đất, vầng trăng,…
-> Tác dụng: Phép so sánh gợi tả chân thực vai trò tình mẹ
gắn với những giá trị vừa cụ thể vừa vĩnh hằng. Phép điệp từ
nhấn mạnh tình mẹ là thiêng liêng, cao cả và duy nhất. Phép ẩn
dụ, lệt kê: khắc hoạ và tôn vinh hình ảnh và công ơn người mẹ
sánh ngang tầm vũ trụ nhưng cũng hết sức gần gũi, bình dị,
thân thương. Qua đó chứng tỏ sự thấu hiểu, kính yêu, biết ơn vô
hạn của nhà thơ đối với mẹ… Cẩu 3
. Ý nghĩa những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất./Một bầu 0.5
trời, một mặt đất, một vầng trăng.”: Khẳng định mẹ là duy nhất
đối với mỗi người trên đời cũng như chỉ có một bầu trời, một
mặt đất, một vầng trăng trong thế giới này mà thôi. Câu 4
Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 10 câu trình bày suy nghĩ của 1,0
bản thân về tình mẹ gợi ra từ các câu thơ “Mẹ! Có nghĩa là mãi
mãi / Là cho – đi – không – đòi lại – bao giờ”.
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng
cầu nêu được một số ý cơ bản:
+ Tiếng gọi “mẹ!” sẽ mãi mãi sống cùng năm tháng với người
con, sẽ không bao giờ tắt được trên thế gian khi tình cảm của
con vẫn luôn dành cho mẹ với niềm kính trọng, yêu thương mãi
mãi bất diệt với thời gian.
+ Mẹ hi sinh tất cả vì con, cho đi chứ không bao giờ cần nhận
lại. Khẳng định: Tình mẹ bao giờ cũng cao cả, lớn lao, không gì đo đếm được.
+ Mỗi người con phải sống sao để xứng đáng với công lao trời
bể ấy của mẹ và không phụ lòng đấng sinh thành.
- Giám khảo cho điểm linh hoạt. Chỉ cho điểm tối đa khi bài
viết có kết cấu đoạn văn hoàn chỉnh; diễn đạt lưu loát, không
mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả; có thái độ chân thành,
nghiêm túc khi bày tỏ ý kiến. Phần
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 II.
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình 0,25
bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp,
móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trái tim người mẹ 0,25
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các
luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích 0,25
- Giải thích từ ngữ, hình ảnh:
+ “kì quan”: một công trình kiến trúc hoặc cảnh vật đẹp
đến mức kì lạ, hiếm thấy. 0,5
+ “tuyệt vời”: đạt đến mức coi như lí tưởng, không gì có thể sánh được.
- Ý nghĩa câu nói: sự so sánh giữa kỳ quan vũ trụtrái
tim người mẹ -> Khẳng định tấm lòng của người mẹ là vĩ đại
nhất, đẹp đẽ nhất, kỳ diệu nhất trong vũ trụ. 2. Bàn luận
- Khẳng định sự đúng đắn, sâu sắc của câu danh ngôn. Làm
sáng tỏ bằng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, xác đáng
về vẻ đẹp, sự kì diệu và lớn lao của trái tim người mẹ (có thể lấy
dẫn chứng trong cuộc sống, trong các tác phẩm văn học - nghệ thuật,...).
- Mọi kỳ quan trên thế giới dù rộng lớn, kỳ vĩ đến bao 0,25
nhiêu thì cũng có giới hạn nhất định trong không gian và thời
gian, thiên về ý nghĩa vật chất nhưng tình cảm mẹ dành cho con
là vô hạn, thiên về giá trị tinh thần.
- Sự vĩ đại của trái tim người mẹ không chỉ biểu hiện ở
những cái lớn lao, đáng được tôn vinh, ca ngợi mà còn ở cả
những điều nhỏ bé, bình dị.
- Đến với kỳ quan là để chiêm ngưỡng, thán phục, còn đến
với trái tim người mẹ, con người được yêu thương, chở che,
nâng bước để trưởng thành và hoàn thiện chính mình.
- Câu nói mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về đạo làm con:
trân trọng và biết ơn tấm lòng người mẹ, sống tròn trách nhiệm và hiếu thảo.
- Nêu phản đề: phê phán những hiện tượng: con cái chưa
hiểu và không trân trọng tấm lòng người mẹ, có những hành
động sai trái, lỗi đạo...
3. Bài học nhận thức và hành động
Tình cảm cá nhân giành cho mẹ của mình và xác định được
động lực phấn đấu của bản thân… - Liên hệ bản thân
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được 0,25
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Đề 12
Phần I. Đọc – hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu sau:

(1) Hôm rồi tôi có dịp ghé nhà ông tá hải quân cùng quê chơi. Ông hiện phụ
trách quân lực của cả một vùng. Ông vừa cất xong ngôi nhà (biệt thự thì đúng
hơn) và sắm cả xe hơi mới. Bước vào phòng khách ngôi nhà, ập vào mắt tôi chính
là tủ rượu hoành tráng được gắn sát chiếm diện tích gần nửa bức tường chính
diện. Thôi thì đủ thương hiệu danh tiếng: từ Chivas, Hennessy, Napoleon, Johnnie
Walker cho tới Vodka xịn tận bên Nga...được gia chủ bày khá ngay ngắn trên kệ.
Ông đi giới thiệu cho chúng tôi xuất xứ từng chai rượu: chai này thằng bạn đi
nước ngoài về tặng, chai kia đồng nghiệp cho, chai nọ do cấp dưới biếu với giọng

khá hào hứng cũng như thể hiện sự am hiểu về rượu...
...(2) Câu chuyện thứ hai tôi muốn đề cập với các bạn thói quen đọc sách
của người Do Thái. “Trong mỗi gia đình Do Thái luôn luôn có một tủ sách được
truyền từ đời này sang đời khác. Tủ sách phải đặt ở vị trí đầu giường để trẻ nhỏ dễ
nhìn, dễ thấy từ khi còn nằm nôi. Để sách hấp dẫn trẻ, phụ huynh Do Thái thường
nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho các em chú ý”. Mặc dù chỉ có 8 triệu
dân nhưng Israel có tới hơn 1000 thư viện công cộng vơi nhiều sách quý. Bên

cạnh việc hình thành, xây dựng thói quen đọc sách từ khi nằm nôi cho trẻ nhỏ,
người Do Thái hiện vãn sử dụng hình ảnh con lừa thồ sách để dạy các con mình:

nếu chỉ dừng ở việc đọc mà không biết ứng dụng thì trí tuệ đó cũng chỉ là trí tuệ
chết. Và để có thể ứng dụng, trẻ em Do Thái không ngừng đọc sách và tích lũy kiến
thức từ nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau.
...(3) Câu chuyện về cái “tủ rượu” của ông tá hải quân trong câu chuyện
đầu bài và cái “tủ sách” của người Do Thái, hay câu chuyện “văn hóa đọc” của
người Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với khoảng cách phát triển hiện tại giữa

chúng ta với thế giới. Để đất nước và con người Việt Nam phát triển về mọi mặt,
bền vững, việc đầu tiên là phải làm sao để “văn hóa đọc” của người Việt Nam lan
tỏa và thăng hoa, tạo thói quen đọc sách và yêu sách. Muốn phát triển như Âu Mĩ,
Nhật hay người Do Thái trước hết phải học hỏi văn hóa đọc từ họ. Phải là sao nhà
nhà đều có “tủ sách” để tự hào và reo hạt, chứ không phải là “tủ rượu” để khoe

mẽ vật chất và phô trương cái tư duy trọc phú. Mọi thay đổi phải bắt đầu từ thế hệ trẻ.
(“Tủ rượu” của người Việt và “tủ sách” của người Do Thái – Dẫn theo báo
Văn hóa giáo dục, ngày 22/9/2014)
Câu 1 (0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2 (0,5 điểm) Tủ rượu và tủ sách thể hiện đặc điểm văn hóa khác nhau
nào giữa người Việt và người Do Thái?
Câu 3 (1 điểm) Theo em đọc sách có mối tương quan như thế nào đối với sự
phát triển của một cá nhân nói riêng và một đất nước nói chung?
Câu 4 (1 điểm) Em có suy nghĩ như thế nào khi ở Pháp hiện nay trung bình một
năm mỗi người đọc khoảng 20 cuốn sách, còn ở Việt Nam mỗi năm là 0,8 cuốn? (Trình bày khoảng 5 - 7 dòng)
Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu anh/chị hãy viết 01 đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vấn đề “Để đất nước và con người Việt
Nam phát triển về mọi mặt, bền vững, việc đầu tiên là phải làm sao để “văn hóa
đọc” của người Việt Nam lan tỏa và thăng hoa, tạo thói quen đọc sách và yêu
sách
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần/ Hướng dẫn chấm Điểm câu Phần I Đọc - hiểu 3,0 Câu 1 - Tự sự 0,5 Câu 2
- Văn hóa tủ sách: đề cao trí tuệ, tích lũy kiến thức 0,5
- Văn hóa tủ rượu: khoe mẽ vật chất, tư duy trọc phú Cẩu 3
- Đọc sách có mối tương quan đối với sự phát triển của một cá 1,0
nhân là: làm phát triển trí tuệ, bồi dưỡng cảm xúc.
- Đọc sách có mối tương quan đối với sự phát triển của một đất
nước là: dân tộc giàu văn hiến, là mầm mống tạo ra sự phát triển. Câu 4
- So với thế giới, người Việt đọc sách quá ít. Người Việt chưa có 1,0 thói quen đọc sách.
- Người Việt đặc biệt là thế hệ trẻ cần tạo thói quen tốt đọc sách vì
mỗi cuốn sách là một người thầy
Phần II Làm văn Nghị luận xã hội 2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày 0,25
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: văn hóa đọc của người 0,25 Việt Nam
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích 0,25
- Văn hóa đọc ở đây chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta
với tri thức sách vở. Đọc sách sao cho hợp lý và bổ ích. Đọc sao
cho hợp với quy luật tiếp cận tri thức.
- Để đất nước và con người Việt Nam phát triển về mọi mặt, bền vững
Mỗi chúng ta phải tạo thói quen đọc sách và yêu sách 0,5 2. Bàn luận
- Trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn
nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Đọc sách là
một trong những cách thức giúp con người thư giãn, tăng cường khả năng tư duy
- Nhờ văn hóa đọc mỗi chúng ta tự gíúp mình hoàn thiện bản thân
hơn cả về trí tuệ lẫn đạo đức
- Hiện nay có nhiều phương tiện nghe nhìn thay thế sách vở,
nhưng việc đọc sách vẫn rất cần thiết trong cuộc sống. Cần lựa 0,25
chọn những cuốn sách hay, giá trị để đọc và nghiên cứu.
- Phê phán những đối tượng đề cao vật chất bên ngoài và những
đối tượng lười đọc sách.
3. Bài học nhận thức và hành động
- Đọc sách là thói quen tốt cần tạo ra phong trào và văn hóa đọc
sách trong giới trẻ. Gia đình và các bậc chức trách có nhiệm vụ lớn
lao trong việc thay đổi hiện trạng văn hóa đọc ở nước ta hiện nay. - Liên hệ bản thân
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu 0,25
ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Đề 13:
I. Phần I: Đọc hiểu (3đ)
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:
GIÁ TRỊ CON NGƯỜI Pa-xcan
Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa
nhưng là một cây sậy có tư tưởng.
Cần gì cả vũ trụ tòng hành nhau mới đè bẹp cây sậy ấy? Một chút hơi, một
giọt nước cũng đủ làm chết người. Nhưng dù vũ trụ có đè bẹp người ta, người ta so
với vũ trụ vẫn cao hơn, vì khi chết thì hiểu biết rằng mình chết chứ không như vũ
trụ kia, khỏe hơn mình nhiều mà không tự biết rằng mình khỏe.
Vậy giá trị của chúng ta là ở tư tưởng.
Ta cậy cao dựa vào tư tưởng, chứ đừng dựa vào không gian, thời gian là hai
thứ chúng ta không bao giờ làm đầy hay đọ kịp. Ta hãy rèn tập để biết tư tưởng
cho hay, cho đúng, đó là nền tảng của nhân luân.

Tôi không căn cứ vào không gian để thấy giá trị của tôi, mà tôi trông cậy
vào sự quy định của tư tưởng một cách hoàn toàn, dù tôi có bao nhiêu đất cát cũng
chưa phải là “giàu hơn”, vì trong phạm vi không gian này, vũ trụ nuốt tôi như một
điểm con, nhưng trái lại, nhờ tư tưởng, tôi quan niệm, bao trùm toàn vũ trụ.

(Theo Bài tập Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.114)
Câu 1.(0,25đ) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?
Câu 2.(0,75đ) Nêu hiệu quả của một trong những biện pháp tu từ được sử
dụng trong câu văn sau: “Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu
nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng”?
Câu 3.(1đ) Theo em thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc là gì?
Câu 4.(1đ) Qua hình ảnh “cây sậy có tư tưởng”, em rút ta bài học gì về cách
nhìn nhận của con người?
II. Phần II: Làm văn (7,0) Câu 1(2,0)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
kiến của Pa-xcan trong văn bản ở phần Đọc hiểu “giá trị của chúng ta là ở tư tưởng”.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu Nội dung Điểm Phần I Đọc hiểu 1
Phương thức biểu đạt: nghị luận. 0,25
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: so sánh (con người 0,75
được so sánh với cây sậy).
Giống nhau: mềm yếu, nhỏ bé 2
Khác nhau: con người có tư tưởng
- Tác dụng: Con người nhỏ bé, yếu ớt trước tạo hóa nhưng lại lớn lao
và trường tồn nhờ có tư tưởng.
Thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc là : 1,0
+ Con người phải biết rèn tập để có suy nghĩ, tư tưởng cho hay,
cho đúng, không nên quá coi trọng vật chất.
+ Con người cần đề cao tư tưởng, rèn luyện để có tư tưởng lành 3
mạnh, tích cực, giàu có.
+ Tầm vóc lớn lao và sự giàu có của con người trong vũ trụ
chính là ở chỗ rèn tập để có tư tưởng tiến bộ tốt đẹp chứ không phải
là ở chỗ giàu có về của cải.
Bài học về cách nhìn nhận của con người:
- Nhận thức: Nhìn nhận tầm vóc của con người thông qua giá trị tư 1,0
tưởng mà người đó cống hiến và để lại 4
- Thái độ: Đừng đánh giá hay coi trọng con người thông qua giá trị vật chất.
- Hành động: Rèn luyện bản thân để có tư tưởng tích cực, lành mạnh, giàu có Phần
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 II
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn văn, 0,25
viết đúng quy định về số chữ, đảm bảo tính lôgic mạch lạc.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Giá trị của con người là ở tư tưởng 0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận - Giải thích: 0,25đ
+ Giá trị: Là tiêu chuẩn để xem xét một con người đáng quý đến mức
nào về mặt đạo đức, trí tuệ, nghề nghiệp, tài năng.
+ Tư tưởng: Là quan điểm, suy nghĩ chung tiến bộ đối với hiện thực
khách quan, với các vấn đề xã hội.
+ Ý cả câu: "Giá trị của chúng ta là ở tư tưởng" nghĩa là vị thế, tầm vóc
của con người trong cuộc sống thể hiện thông qua những suy nghĩ tiến bộ về
hiện thực khách quan hay các vấn đề xã hội mà người đó cống hiến và để lại. 0,5đ - Bàn luận
+ Giá trị của con người không nằm ở vật chất mà người đó có (của cải,
đất đai, vóc dáng bên ngoài), vì:
.Con người nhỏ bé trước vũ trụ bao la, rộng lớn. Trước không gian, thời
gian mọi thứ thuộc về vật chất đều dễ bị biến đổi, tan biến.
.Đời người hữu hạn, không có ai trường tồn cùng thời gian.
+ Giá trị của con người nằm ở tinh thần, tư tưởng, tình cảm tiến bộ với
hiện thực khách quan, với những vấn đề xã hội.
.Con người có trí tuệ, tư tưởng, có sự sáng tạo, ý chí, nghị lực...vì vậy có
thể có những khám phá, phát minh, cống hiến lớn lao cho nhân loại. Dẫu con
người mất đi nhưng tư tưởng thì còn mãi.
.Nó vượt qua và trường tồn với không gian, thời gian. 0,25đ
- Bài học nhận thức và hành động
+ Phê phán lối sống coi trọng vật chất, coi trọng hình thức.
+ Chắt lọc, học hỏi tư tưởng vĩ đại của quá khứ
+ Làm giàu vốn tư tưởng lành mạnh, tích cực
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0,25 luận. ĐỀ 14
Phần I: Đọc hiểu (3đ)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
Đại đa số thanh niên thời trước không ai suy nghĩ, trăn trở gì lắm về cuộc
đời, vì ai đã có phận nấy.
Phận là cái phần mà cuộc sống, xã hội dành cho mỗi người: phận làm trai,
phận giàu, phận nghèo, phận đàn bà, phận làm tôi,... Con nhà lao động nghèo,
nhiều lắm học đến chín, mười tuổi, là đã phải lo làm ăn mong kế nghiệp cha, anh.
Con nhà giàu theo học lên cao thì làm quan, kém hơn thì làm thầy. Sinh ra ở phận
nào, theo phận ấy, chỉ số ít là thoát khỏi.
Trái lại, thanh niên ngày nay tuy cái phận mỗi người vẫn còn, song trước
mặt mọi người đều có khả năng mở ra nhiều con đường. Ngày nay sự lựa chọn và
cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của bạn bè đóng vai trò quyết định. Có lựa chọn
tất phải có suy nghĩ, trăn trở.
Hết lớp tám, lớp chín, học gì đây? Trung học hay học nghề, hay đi sản xuất?
Trai gái gặp nhau bắt đầu ngập ngừng. Yêu ai đây? Yêu như thế nào? Sức khoẻ
tăng nhanh, kiến thức tích lũy đã khá, sống như thế nào đây? Ba câu hỏi ám ảnh:

Tình yêu, nghề nghiệp, lối sống. Không thể quy cho số phận. Cơ hội cũng chia đều
sàn sàn cho mọi người.
Thanh niên ngày xưa bước vào đời như người đi xem phim đã biết trước
ngồi ở rạp nào, xem phim gì, ghế số bao nhiêu, cứ thế mà ngồi vào. Ngày nay,
chưa biết sẽ xem phim gì, ở rạp nào, ngồi ghế số mấy, cạnh ai. Cho đến khi ổn
định được chỗ ngồi trong xã hội, xác định đúng được vai trò và vị trí của mình là

phải trải qua một thời gian dài.
Thời gian sẽ xây dựng cho mình một niềm tin và đạo lí.
Xây dựng nên thì như tàu ra biển rộng, có kim chỉ nam để xác định hướng
đi; không thì như chiếc bách giữa dòng, e dè gió dập, hãi hùng sóng va.
(Thanh niên và số phận - Nguyễn Khắc Viện, Dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, Sđd)
Câu 1. (0,25 điểm) Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính ?
Câu 2. (0,75 điểm) Câu văn: “Phận là cái phần mà cuộc sống, xã hội dành
cho mỗi người: phận làm trai, phận giàu, phận nghèo, phận đàn bà, phận làm
tôi,...”,
sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
Câu 3. (1,0 điểm) Căn cứ vào đoạn trích, hãy giải thích vì sao thanh niên
thời nay cần phải suy nghĩ trăn trở về số phận?
Câu 4. (1,0 điểm) Theo tác giả, những yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đối
với thành công và hạnh phúc của một con người trong thời đại ngày nay?
II. Phần II Làm văn (7,0) Câu 1 (2,0)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về những
câu nói được gợi từ phần Đọc hiểu:
“Thời gian sẽ xây dựng cho mình một niềm tin và đạo lí.
Xây dựng nên thì như tàu ra biển rộng, có kim chỉ nam để xác định hướng
đi; không thì như chiếc bách giữa dòng, e dè gió dập, hãi hùng sóng va”.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Phần I Đọc hiểu 3,0 1
Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận. 0,25
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: liệt kê 2
- Tác dụng: Nhấn mạnh số phận của con người ngày xưa do hoàn cảnh 0,75 sống sắp đặt sẵn.
- Thanh niên thời nay cần phải suy nghĩ, trăn trở vì có nhiều con
đường, nhiều cơ hội mở ra; có điều kiện để chọn lựa, vượt thoát khỏi 1,0 3
cái “phận” của mình... Muốn lựa chọn đúng đắn để có thành công và
hạnh phúc, phải biết suy nghĩ, trăn trở...
- Theo tác giả, những yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với thành công và
hạnh phúc của một con người trong thời đại ngày nay không phải là cái 4 1,0
“phận” đã được định sẵn mà chính là “sự lựa chọn và cố gắng của bản
thân, sự giúp đỡ của bạn bè”.
Phần Làm văn nghị luận xã hội 2,0 II
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn văn, 0,25
viết đúng quy định về số chữ, đảm bảo tính lôgic mạch lạc.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: tin vào chính mình, vào năng lực, trí tuệ, 0,25
phẩm chất, giá trị của mình trong cuộc sống, tự đánh giá được vị trí, vai trò của
mình trong các mối quan hệ của cuộc sống
c. Triển khai vấn đề nghị luận
1. Niềm tin: là tin vào chính mình, tin vào năng lực, trí tuệ, phẩm chất, giá trị
của mình trong cuộc sống. Đó còn là mình hiểu mình và tự đánh giá được vị 0,25đ
trí, vai trò của mình trong các mối quan hệ của cuộc sống. Đạo lí là những cái
lẽ hợp với khuôn phép, đạo đức ở đời. 2. Bàn luận:
+ Niềm tin và đạo lí sẽ mang đến cho con người bản lĩnh vững vàng, sức 0,5đ
mạnh để đương đầu và vượt qua mọi khó khăn, thử thách - như con tàu lớn
không ngại sóng gió. Để có được niềm tin và đạo lí, mỗi con người phải học
cách nhận thức vê bản thân và cuộc đời; phải biết suy ngẫm để lựa chọn một
con đường đúng đắn; biết tu dưỡng, rèn luyện, hoàn thiện tri thức và nhân
cách...( dẫn chứng thực tế)
+ Phê phán những người đánh mất niềm tin và làm những điều trái với đạo lí 0,25đ
3. Bài học nhận thức và hành động
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0,25 luận. Đề 15
I. Đọc – hiểu văn bản
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Ông ra vườn nhặt nắng
Tha thẩn một buổi chiều
Ông không còn trí nhớ
Ông chỉ còn tình yêu
(Ra vườn nhặt nắng - Nguyễn Thế Hoàng Linh)
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
2. Nêu ý nghĩa nhan đề “ra vườn nhặt nắng”
3. Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ có trong hai câu thơ đầu đoạn thơ?
4. Em có suy nghĩ gì về hình ảnh “Ông không còn trí nhớ / Ông chỉ còn tình yêu” II. Tập làm văn
Câu 1. Từ ngữ liệu trên, viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu nói
sau: “ Nếu tước bỏ tình yêu thì trái đất sẽ trở thành nấm mồ”. Hướng dẫn Phần/ Nội dung Điểm câu Phần Đọc- hiểu 3,0 I Câu - Biểu cảm 0,5 1 Câu
Ý nghĩa nhan đề “ra vườn nhặt nắng”: thể hiện cái nhìn 1.0 2
hồn nhiên đáng yêu của trẻ thơ về hình ảnh người ông ra vườn
nhà gom nhặt nắng – trong trạng thái thơ thẩn, mất trí nhớ. Phải
chăng đó còn là hình ảnh tương trưmg cho sự gom nhặt niềm vui
bình dị khi, tìm thấy chính mình trong kí ức tuổi thơ tươi đẹp của mỗi người. Cẩu
. - Các biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “ nhặt nắng), 0.5 3
đảo ngữ ( tha thẩn một buổi chiều); điệp từ “ông” kết hợp phép
đối lập “không còn trí nhớ >< chỉ còn tình yêu” - Phân tích:
+ Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác gợi tả cách nhận ngây thơ,
trong trẻo của cháu về nắng – cái điều bình dị, thân thương mà
ông tha thẩn nhặt trong cảm nhận của cháu, đó còn là là sự gặp lại
chính mình khi ta tìm về kí ức một thời.
+ Phép đảo ngữ hắc hoạ hình ảnh người ông đã già, lẩn thẩn, mải
mê tìm nhặt nắng khi tuổi tác đã phôi pha cùng thời gian.
+ Phép điệp từ, đối lập khẳng định tình yêu ông dành cho cháu
không bao giờ thay đổi kể cả khi ông đã mất hết trí nhớ.Tình yêu
ông dành cho cháu vô cùng mãnh liệt, nó luôn cháy bỏng không
thể dập tắt trong lòng người ông đáng kính.
-> Các biện pháp tu từ trên đã góp phần bộc lộ cái nhìn ấm áp,
yêu thương, kính trọng, biết ơn sâu nặng của người cháu đối với
ông của mình và cũng chính là đối với khung trời tuổi thơ tươi đẹp một thời. Câu
Hình ảnh đối lập Ông không còn trí nhớ/Ông chỉ còn tình 1,0 4
yêu nhằm nhấn mạnh điều còn lại duy nhất mà tuổi tác, trí nhớ,
thời gian không bao giờ lấy đi được ở người ông chính là tình yêu thương.
- Tình yêu thương ở người ông trong đoạn thơ chính là
tình cảm thiêng liêng, bền vững nhất cần có ở mỗi người.
- Tình yêu thương: là sự sẻ chia, sự đồng cảm, giúp đỡ cả
vật chất lẫn tinh thần của người với người.
- Tình yêu thương có thể được bộc lộ cả phương diện vật chất lẫn tinh thần.
- Tình yêu thương là vô giá nhưng cần biết đặt đúng chỗ
mới thực sự có ý nghĩa. Phê phán những con người sống thiếu tình yêu thương…
- Liên hệ bản thân về tình yêu thương với đồng loại…
Phần Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 II.
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình 0,25
bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp,
móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trái tim người mẹ 0,25
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các
luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích -
“Tình yêu” là tình cảm yêu thương, quan tâm, chia sẻ,…giữa 0,25
con người với con người. -
“Nấm mồ” biểu tượng cho sự hoang tàn, chết chóc, tăm tối.
-> Câu nói của Brao-ninh khẳng định: không có tình yêu, thế giới
sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn thảm, tăm tối. 2. Bàn luận 0,5 -
Tình yêu thương giữa con người với con người tự nhiên và
nhân bản vì đó là tình
giữa đồng loại với đồng loại-thứ tình cảm chỉ có con người mới có được. -
Tình yêu giúp con người sống vui, sống hạnh phúc.Thứ tình cảm ấy gắn kết con người với con người. -
Tình yêu là cơ sở vững chắc của đời sống tinh thần; không có tình yêu sẽ không
có tình người. Không có tình yêu cũng đồng nghĩa với thế giới
chỉ còn sự lạnh nhạt, hờ hững , buồn tẻ. Muôn đời này ta vẫn
nghe con người ca ngợi tình yêu. 0,25
- So sánh tình yêu với những thứ quí giá nhât trong đời
sống vật chất vàng, bạc, kim cương…chẳng ai so sánh với những
thứ lạnh lẽo, vô hồn. Trong những câu chuyện cổ tích, ta còn
nghe cha ông kể những câu chuyện về bao ông hoàng bà chúa
khắp thế gian. Họ sống trong lâu đài vàng, nằm trên giường nệm
bạc mà vẫn đau buồn, chán nản vì không có được tình yêu thương
thực sự, xunh quanh chỉ có xu nịnh, bợ đỡ, giả dối mà thôi. Và
không biết tự bao giờ, trong giới học sinh truyền nhau những câu
thơ như thế này trong cuốn lưu bút: “Sống trong bể ngọc kim
cương-Không bằng sống giữa tình thương bạn bè”.
-
Cuộc sống sẽ thật khủng khiếp nếu thiếu tình yêu thương ( không khí
tết cũng thật lạnh lẽo khi vẫn còn đó những người ăn xin, những
đứa trẻ lang thang, những gia đình nghèo…không được xã hội
giúp đỡ, sẻ chia…Cuộc sống này sẽ ra sao? Mất đi tình yêu con
người sẽ chỉ còn vô cảm, lạnh lùng và dã man. Thế giới ấy hoang
tàn, vắng lặng, âm u và thực sự giống như một nấm mồ chết chóc.
3. Bài học nhận thức và hành động
Thế giới này chỉ tốt đẹp không phải nhờ có nhiều tòa nhà cao
tầng, nhiều thiết bị điện tự tiên tiến hiện đại, những công nghệ
đưa con người vào vũ trụ…thế giới này chỉ tốt đẹp khi con người
biết yêu thương nhau. Ngày nay bên cạnh những mối quan hệ
tốt đẹp giữa người và người, sống chia sẽ và yêu thương một cách
chân thành thì vẫn còn đó những trái tim lạc điệu, vô cảm trước
nỗi đau của người khác cần phải phê phán. Nếu một ngày nào đó
bạn nhìn thấy một bà lão ăn xin bước đi trên con đường thành
phố phồn hoa, nếu một ngày nào đó bạn nhìn thấy môt đứa trẻ
không nhà, bạn nhìn thấy thiên tai với bao giọt nước mắt trái tim
bạn lạng lùng, không xót xa lúc ấy bạn đã không tồn tại.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu 0,25
ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 16
I. Phần I: Đọc hiểu (3đ)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Một lần đi thăm một thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan điểm
sống, một sinh viên đã nói:
- Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong những điều cũ là của
một thế giới lạc hậu, ngày nay chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa
học tiên tiến hơn nhiều, thế hệ các thầy đâu có máy tính, không có internet, vệ tinh
viễn thông và các thiết bị thông tin hiện đại như bây giờ...
Người thầy giáo trả lời:
- Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng không làm thay đổi
chúng ta. Còn điều em nói là đúng. Thời trẻ, những người như chúng tôi không có
những thứ em vừa kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng và đào tạo nên
những con người kế thừa và áp dụng chúng.
Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng.
(Dẫn theo Hạt giống tâm hồn và Ý nghĩa cuộc sống, tập 5, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên (0,5 điểm)
Câu 2. Theo cậu sinh viên, điều gì làm nên sự khác biệt về quan điểm sống
giữa thế hệ của cậu và thế hệ của người thầy giáo lớn tuổi? (0,5 điểm)
Câu 3. Tại sao cậu sinh viên lại cúi đầu, im lặng trước câu trả lời của thầy? (1,0 điểm)
Câu 4. Từ câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân? (1,0 điểm)
II. Phần II: Làm văn (7,0) Câu 1(2,0)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
câu trả lời của người thầy giáo trong văn bản phần Đọc hiểu: “Những phương tiện
hiện đại giúp chúng ta nhưng không làm thay đổi chúng ta”.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu Nội dung Điể m Phần I Đọc hiểu Câu 1
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5
Câu 2 Theo cậu sinh viên, điều làm nên sự khác biệt về quan điểm sống 0,5
giữa hai thế hệ, thế hệ trẻ và thế hệ của người thầy giáo lớn tuổi là
do thời đại, hoàn cảnh sống. Cẩu 3
Cậu sinh viên cúi đầu im lặng vì đã nhận ra mình đã có một quan 1,0
niệm sống hời hợt, thiếu toàn diện…. Câu 4
Bài học về cách nhìn nhận đánh giá về cuộc sống: có cái nhìn 1,0
toàn diện ở nhiều góc độ trân trọng quá khứ, tránh cái nhìn sai
lệnh phủ nhận quá khứ…. Phần
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 II
1.Yêu cầu chung: Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm
xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết
2.Yêu cầu cụ thể
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cái cũ là nền tảng cho sự phát triển 0,25
của hiện đại, nên biết trân trọng quá khứ.
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm
được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1.Giải thích: 0,25
- “Phương tiện hiện đại”: là những phương tiện mới nhất, với công nghệ
cao nhất thể hiện sự sáng tạo của con người…
-> Lời của thầy giáo khẳng định: Dù mọi phương tiện hiện đại đến đâu thì
mọi sáng tạo đều do con người làm chủ, chứ chúng không thay thế cho con
người. Thế hệ trước đặt nền móng cho thế hệ sau tiếp tục phát huy những sáng tạo mới. 0,5 2. Bàn luận
- Khái quát nội dung câu chuyện - Phân tích, chứng minh:
+ Tại sao Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng không làm thay
đổi chúng ta? Vì mọi phương tiện dù hiện đại đến đâu đi chăng nữa thì
chúng đều là những công cụ hỗ trợ cho chúng ta làm việc và sáng tạo, chứ
chúng không thể thay thế cho trí tuệ của con người, con người không lệ thuộc vào chúng.
+ Người thầy trong câu chuyện đã nói “Thời trẻ, những người như chúng
tôi không có những thứ em vừa kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng
và đào tạo nên những con người kế thừa và áp dụng chúng”:
++ Người thầy muốn cậu sinh viên hiểu rằng thời đại ông không được sống
trong thời đại có những thành tựu khoa học tiên tiến như máy tính, internet,
vệ tinh viễn thông và các thiết bị thông tin hiện đại khác... nhưng ông và
những người cùng thế hệ đã đặt viên gạch khởi đầu và đào tạo nên những
con người kế thừa và áp dụng những thành tựu đó.
++ Thời đại mà người thầy giáo sống có thể là thời của những điều cũ kĩ,
lạc hậu nhưng chính họ đã kiến tạo nên thế giới văn minh mà cậu sinh viên 0,25 đang sống.
Lấy dẫn chứng: (về các nhà bác học đã phát minh ra các phương tiện hiện
đại chúng ta tiếp tục phát huy)
2. Bài học nhận thức và hành động
- Có cái nhìn toàn diện ở nhiều, tranh phiến diện một chiều
- Phê phán những người không biết trân trọng cái cũ (quá khứ) …
- Liên hệ với bản thân
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu ấn cá 0,25
nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng
không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 ĐỀ 17
I. Phần I: Đọc hiểu (3đ)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

“Xin dạy cho cháu biết đến thế giới kì diệu của sách, nhưng cũng để cho
cháu đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim
tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong nắng, và những bông hoa nở ngát trên đồi xanh…
Ở trường, xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn
gian lận khi thi. Xin hãy tạo cho cháu có niềm tin vào ý kiến của bản thân, cho dù
tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến ấy là không đúng…

Xin hãy dạy cho cháu biết cách đối xử dịu dàng với những người hòa nhã và
cứng rắn đối với kẻ thô bạo. Xin tạo cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám
đông khi tất cả mọi người chạy theo thời thế”.

(Trích thư của Tổng Thống Mĩ Lin - Côn gửi thầy hiệu trưởng của con trai
mình, trong Những câu chuyện về người thầy).
Câu 1 (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của văn bản?.
Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?
Câu 3 (1,0 điểm). Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử
dụng trong đoạn trích trên?
Câu 4 (1,0 điểm). Thông điệp mà tác giả gửi đến bạn đọc qua văn bản trên là gì?.
II. Phần II: Làm văn (7,0) Câu 1(2,0)
Từ văn bản đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn theo lối quy nạp (20 dòng)
nêu suy nghĩ của mình về câu nói của Tổng thống Mĩ Lin-Côn “Xin thầy hãy dạy
cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi”
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu Nội dung Điểm Phần I Đọc hiểu Câu 1
Nội dung: Người cha mong thầy giáo hãy dạy cho con biết sự 0,5
quý giá của sách, biết yêu quý cuộc sống, biết ứng nhân xử thế,
có lòng trung thực, có sức mạnh, có niềm tin vào bản thân. Câu 2
Các phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,5 Câu 3
- Biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp, so sánh, 0,5
đối lập, điệp từ, điệp ngữ. (HS cần xác định đúng 03 biện pháp). 0,5
- Tác dụng: Nhấn mạnh những ước muốn tha thiết của Tổng
thống Mĩ Lin-Côn với thầy hiệu trưởng; thể hiện tình yêu cao
cả của người cha đối với con; mối quan hệ gắn bó giữa gia
đình với nhà trường. Câu 4
Thông điệp của tác giả: Trường học không chỉ là nơi truyền đạt
kiến thức mà còn nơi giáo dục nhân cách học sinh, trong đó 1.0
người thầy giáo có vai trò định hướng để đào tạo ra những con
người toàn diện về thể chất và trí tuệ, tâm hồn (đức, trí, thể, mỹ) Phần
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 II
1.Yêu cầu chung: Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có
cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết
2.Yêu cầu cụ thể
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: chấp nhận thi rớt một cách trung 0,25
thực còn vinh dự hơn thi đỗ nhờ gian lận; đề cập đến đức tính trung thực của con người.
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận
điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
1- Giải thích câu nói:
+ Câu nói khẳng định: chấp nhận thi rớt một cách trung thực còn vinh dự 0,25
hơn thi đỗ nhờ gian lận; đề cập đến đức tính trung thực của con người.
+ Trung thực là thật thà, ngay thẳng, không gian dối. 2. Bàn luận:
+ Trung thực trong khi thi tức là phải làm bài bằng thực lực và chỉ chấp
nhận đỗ đạt bằng thực chất của mình. 0,5
+ Gian lận trong thi cử tức là làm mọi cách để thi đỗ bằng được mà
không cần thực chất. Gian lận để có được kết quả cao nhưng mất đi nhân cách.
+ Câu nói nhắc chúng ta phải trung thực trong thi cử cũng như trong
cuộc sống. Coi trọng thực chất, không chấp nhận gian dối.
+ Phê phán những người thiếu trung thực trong thi cử và trong cuộc sống. 0,25
3.Bài học nhận thức và hành động:
+ Trung thực là một phẩm chất cao đẹp làm nên nhân cách con người.
+ Phê phán lối học, lối sống giả dối + Liên hệ bản thân.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu ấn cá 0,25
nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng
không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 ĐỀ 18
Phần 1: Đọc hiểu (3,0đ)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Xạc xào lá cỏ héo hon
Bàn chân cát bụi, lối mòn nhỏ nhoi
Lặng im bên nấm mộ rồi
Chưa tin mình đã đến nơi mình tìm
Không cành để gọi tiếng chim
Không hoa cho bướm mang thêm nắng trời

Không vầng cỏ ấm tay người
Nén hương tảo mộ cắm rồi lại xiêu

Thanh minh trong những câu Kiều
Rưng rưng con đọc với chiều Nghi Xuân
Cúi đầu tưởng nhớ vĩ nhân

Phong trần còn để phong trần riêng ai
Bao giờ cây súng rời vai
Nung vôi, chở đá tượng đài xây lên
Trái tim lớn giữa thiên nhiên
Tình thương nối nhịp suốt nghìn năm xa...

(Trích Bên mộ cụ Nguyễn Du, Vương Trọng)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? ( 0,5 điểm)
Câu 2. Những từ ngữ nào trong đoạn thơ gợi nhớ đến tiểu sử Nguyễn Du và
Truyện Kiều? (0,5 điểm)
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ từ vựng trong khổ thơ
thứ hai (1,0 điểm)
Câu 4. Nhà thơ Vương Trọng muốn nói điều gì qua hình ảnh “trái tim lớn” ? (1,0 điểm)
II. Phần II: Làm văn (7,0) Câu 1 (2,0)
Từ văn bản đọc hiểu, hãy viết đoạn văn theo lối diễn dịch (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của em về việc tưởng nhớ vĩ nhân trong đời sống dân tộc hôm nay.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu Nội dung Điểm Phần I Đọc hiểu 1 Biểu cảm 0,5 2
- Từ ngữ trong đoạn thơ gợi nhớ đến tiểu sử Nguyễn Du: Nghi 0,5
Xuân (quê hương nhà thơ)
- Những từ ngữ trong đoạn thơ gợi nhớ đến Truyện Kiều: thanh
minh; câu Kiều; phong trần
3
- Biện pháp tu từ: điệp ngữ, lặp cấu trúc (Không cành, không hoa, 0,5 không vầng cỏ)
- Hiệu quả nghệ thuật: nhấn mạnh và khắc hoạ khung cảnh 0,5
hoang sơ, thiếu vắng hơi ấm bàn tay chăm sóc của con người.
Nơi yên nghỉ của đại thi hào dân tộc lại hoang vắng, hoang sơ,
khiến tác giả chạnh lòng, xót xa. 4
Hình ảnh “trái tim lớn” nói về Nguyễn Du- Đại thi hào dân tộc, 1,0
nhà thơ lớn bởi tấm lòng nhân ái bao la, mà tác phẩm là những
tiếng khóc thương cho thập loại chúng sinh, cho những thân
phận đau khổ, bất hạnh dưới chế độ phong kiến. Qua đó, Vương
Trọng thể hiện sự cảm thông, ngưỡng mộ và ca ngợi tấm lòng
nhân đạo cao cả của Đại thi hào Nguyễn Du. Phần
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 II
1.Yêu cầu chung: Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có
cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết
2.Yêu cầu cụ thể
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: cần tưởng nhớ vĩ nhân trong đời 0,25 sống dân tộc hôm nay
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận
điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ… 1*Giải thích:
- Vĩ nhân là những con người vĩ đại, có công lao đóng góp trên một hoặc 0,25
một vài lĩnh vực; tầm vóc lớn; có tầm ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài, được
ghi công danh trong lịch sử;
- Tưởng nhớ vĩ nhân là việc mỗi người hiểu biết, ghi nhớ, biết ơn công
lao của những con người vĩ đại, có vai trò quan trọng góp phần làm nên lịch sử dân tộc.
2* Bàn luận mở rộng vấn đề: 0,5
- Việc tưởng nhớ vĩ nhân là cần thiết vì nó cho thấy hiểu biết của thế hệ
sau về quá khứ, lịch sử, về những người đã làm nên lịch sử; đồng thời thể
hiện lẽ sống đẹp: uống nước nhớ nguồn, lòng biết ơn…
- Là một dân tộc có truyền thống ân nghĩa thuỷ chung, nhân dân ta đều
coi trọng việc tưởng nhớ vĩ nhân, thể hiện bằng thái độ và việc làm cụ thể
(tuyên truyền, tái dựng cuộc đời; xây dựng tượng đài, bia mộ để ghi công…)
- Tưởng nhớ vĩ nhân còn là một cách để rèn đức tu chí luyện tài, hình
thành lối sống đẹp, khát vọng vươn tới những tầm vóc lớn để nâng cao
giá trị sự sống của mỗi người;
- Tuy nhiên, vẫn còn có những người chưa có ý thức, thái độ, hành động 0,25
thể hiện sự tưởng nhớ vĩ nhân chân thành, đúng đắn ( không hiểu biết về
lịch sử, nhầm lẫn, hiểu sai…; ích kỉ, bội bạc với quá khứ…)
3* Rút ra bài học nhận thức và hành động.
- Mỗi người cần có hiểu biết sâu sắc về các bậc vĩ nhân, tự hào về lịch sử.
- Biết sống đúng, sống đẹp để xứng đáng với công lao của những bậc vĩ nhân.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu ấn cá 0,25
nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng
không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 ĐỀ 19
I. Đọc – hiểu văn bản

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi
Phải nuôi khát vọng ở trong tim
Dẫu đời này bảy nổi ba chìm
Còn sống là vẫn còn hi vọng
Đừng bao giờ đánh mất niềm tin” (Nguyễn Khắc Thiện)
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
2. Đặt nhan đề cho đoạn thơ trên.
3.Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên.
4. Em có đồng ý với quan niệm mà tác giả đưa ra. Vì sao? II. Tập làm văn
Câu 1. Từ ngữ liệu trên, viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của em về Hi vọng. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần/ Nội dung Điểm câu Phần I Đọc- hiểu 3,0 Câu 1 - Biểu cảm 0,5 Câu 2
Nhan đề: Đừng bao giờ tuyệt vọng 0.5 Cẩu 3
. - BPTT: Sử dụng thành ngữ “bay nổi ba chìm”; điệp từ “còn” 1.0 - Tác dụng ;
+ Thành ngữ: khẳng định nhấn mạnh đường đời không bao giờ
trải đầy hoa hồng mà phải vượt qua khó khăn thử thách
+ Điệp từ: nhằm nhắc nhở bạn đọc đừng bao giờ nản trí tuyệt
vọng khi gặp khó khăn mà hãy tư tin ,phải có niềm tin hi vọng rằng mình sẽ vượt qua Câu 4
- Đồng tình với quan điểm của tác giả về niềm tin, hi vọng 1,0
trong cuộc đời. Bởi cuộc sống có vô vàn khó khăn trắc trở, nó
có thể xuất hiện bất kể thời điểm nào nhưng không vì thế mà ta
nản lòng ,e ngại, lùi bước. Khi đó ta phải có tâm thế tự tin,
trong tim luôn mang một niềm tin khát vọng cháy bỏng để có
thể chiến thắng vượt qua thử thách.
- Từ quan điểm của tác giả, bạn đọc trăn trở, nghĩ suy về bản
lính, biết nuôi dưỡng niềm tin, hi vọng trong cuộc đời. Phần
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 II.
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình 0,25
bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp,
móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Hy vọng 0,25
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các
luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 0,25 1. Giải thích
Hi vọng là tin tưởng, mong chờ điều tốt đẹp sẽ đến. 2. Bàn luận 0,5
- Cuộc sống của mỗi người luôn có muôn vàn những khó
khăn,chông gai ở phía trước , nhưng dù khắc nghiệt đến đâu
mỗi chúng ta vẫn không bao giờ ngừng hi vọng, sự lạc quan, tin
tưởng vào tương lai, đó sẽ là chìa khóa thành công của mỗi
người. Bởi trên đường đời, chưa ai không một lần vấp ngã.
Điều quan trọng không phải ngã như thế nào, đau đớn ra làm
sao mà là ta phải biết đối mặt với nó như thế nào.
- Nếu mất đi niềm tin, trở nên tuyệt vọng, không có ý chí vươn
lên, ta sẽ mãi chìm trong vũng bùn tăm tối và chắc chắn sẽ đưa
chúng ta đến bờ bực của những thất bại. Ngược lại, nếu trong
tâm có hi vọng, ta luôn có thể nhìn thấy ánh sáng cuối đường
hầm, tìm được sự bình an, thanh thản trong bất hạnh khổ đau.
- Thái độ sống lạc quan, vui vẻ sẽ giúp ta nhận được sự yêu
quý, gần gũi từ những người xung quanh và không bao giờ cảm
thấy cô đơn, lạc lõng. Gần đây, chúng ta không khỏi cảm phục
trước diễn viên Quốc Tuấn – người không từ bỏ hi vọng, đồng
hành cùng con suốt mười lăm năm ròng rã. Để rồi, sau tất cả,
hạnh phúc đã thực sự mỉm cười với anh và gia đình.
- Dù vậy, không phải ai cũng tìm được ngọn lửa hi vọng để
thắp sáng tương lai của chính mình. Một số dễ dàng bi lụy
trước khó khăn, từ bỏ ước mơ và sống một cuộc đời mờ nhạt.
Số khác thì lại cứ lao theo những ảo vọng xa vời, những mộng 0,25
tưởng phù phiếm mà dần lãng quên giá trị đích thực của cuộc
sống. và cuối cùng họ trở thành cái bóng mờ nhạt trên chính cuộc đời của mình.
- 3. Bài học nhận thức và hành động
Nhận thức được tính đúng đắn của vấn đề
- Hành động: rèn cho mình thái độ lạc quan, tin tưởng; có bản
lĩnh để đối mặt và vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc
đời; không ngững nỗ lự cố gắng vươn lên để thành công…
Helen Keller từng nói: “Bạn chẳng thể làm gì mà thiếu
đi hi vọng”. Vậy nên, tất cả chúng ta hãy tìm cho mình những
hi vọng đúng đắn và sống hết mình từng giây từng phút để thực
hiện những giấc mơ của bản thân.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được 0,25
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý
phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 20
Phần 1: Đọc hiểu (3,0đ)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Mong ước đầu tiên và lớn nhất của tôi là các con sẽ trở thành người tử tế,
sau đó là cháu sẽ có một cuộc sống hạnh phúc.
Sau này con có trở thành bất cứ ai trên cuộc đời này, làm bất cứ công việc
gì thì cũng làm việc một cách tử tế, ứng xử với bản thân, với gia đình, bạn bè,
những người xung quanh, với cộng đồng và thậm chí là với cả trái đất này một
cách tử tế! Việc cháu tiếp tục học ở đâu, làm việc gì là tùy vào sở thích, niềm đam
mê và năng lực của cháu. Tôi và gia đình hoàn toàn tôn trọng vào sự lựa chọn và
quyết định của con mình.

(Thạc sĩ Đinh Thị Thu Hoài – Giám đốc Trung tâm Đào tạo Kĩ năng sống
Insight, mẹ của "cậu bé vàng" Đỗ Hải Nhật Minh trả lời phỏng vấn báo Giáo dục
và Thời đại số 24 ngày 28-1-2017, trang7)

Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở đoạn trích trên.
Câu 2 (0,5 điểm) Theo em, trình tự lập luận trong đoạn trích trên được trình
bày theo phương pháp nào? (diễn dịch, quy nạp hay tổng-phân-hợp)
Câu 3 (1 điểm) Xác định nội dung cơ bản của đoạn trích?
Câu 4 (1điểm) Là một người trẻ tuổi, em có tán đồng với mong ước về
tương lai tuổi trẻ của vị phụ huynh thể hiện trong đoạn trích trên không? Vì sao?
Phần II: Làm văn (7,0)
Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến
được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Sau này con có trở thành bất cứ ai
trên cuộc đời này, làm bất cứ công việc gì thì cũng làm việc một cách tử tế, ứng xử
với bản thân, với gia đình, bạn bè, những người xung quanh, với cộng đồng và
thậm chí là với cả trái đất này một cách tử tế!

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu Nội dung Điểm Phần Đọc hiểu 3,0 I 1
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5 2
Trình tự lập luận trong đoạn trích được trình bày theo phương 0,5 pháp tổng-phân-hợp 3
Nội dung cơ bản của đoạn trích: 1,0
Những lời tâm sự (chia sẻ) của một phụ huynh: mong con trở thành người tử tế. 4
4. HS nêu quan điểm cá nhân và có những lí giải thuyết phục, 1,0
nhưng không thể không tán đồng. Vì đó là ý kiến đúng đắn, sâu sắc và có trách nhiệm
Phần Làm văn Nghị luận xã hội 2,0 II
1.Yêu cầu chung: Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có
cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết
2.Yêu cầu cụ thể
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cần làm một con người tử tế. 0,25
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận
điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ… 1* Giải thích
- Tử tế: Đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi mà lệ thường phải có để được coi 0,25
trọng, có lòng tốt trong đối xử. - Làm việc tử tế:
+ Việc tử tế: Không nhất thiết phải là những việc to tát, sang trọng mà có
khi chỉ là những việc nhỏ bé, bình thường nhưng là những việc tốt, có ý nghĩa.
+ Cách làm tử tế: Có trách nhiệm đối với việc mình làm. - Ứng xử tử tế:
+ Ứng xử có trách nhiệm, có văn hóa.
+ Trong mọi mối quan hệ, kể cả với bản thân, với trái đất.
- Nội dung ý kiến: Sau này con có thể trở thành bất cứ ai (thành vĩ nhân
hay chỉ là thường dân), có thể làm việc gì (việc lớn lao hay việc nhỏ bé)
không quan trọng. Quan trọng là phải tử tế, làm việc tử tế, ứng xử tử tế. 0,5
2* Phân tích, bình luận
- Nêu và phân tích những biểu hiện của việc tử tế và những người tử tế.
- Tương lai là những gì sẽ diễn ra ở phía trước mà con người khó lường
hết được. Vì vậy người ta thường lo lắng và chuẩn bị chu đáo hành trang cho tương lai.
- Bằng kinh nghiệm của những người đi trước, trách nhiệm đối với thế hệ
sau, mong ước trên của bậc phụ huynh là rất đáng trân trọng. Đó là ý kiến
đúng đắn, sâu sắc và có trách nhiệm.
+ Trước hết, đáp ứng được thực tế: "ứng vạn biến" (có thể trở thành bất
cứ ai, làm bất cứ việc gì).
+ Sau nữa nó đảm bảo được chân lí "dĩ bất biến", có thể giúp con người
trưởng thành, vững vàng trong mọi tình huống thử thách (làm việc tử tế,
ứng xử tử tế). Dù xét ở góc độ nào đi nữa thì làm việc tử tế, ứng xử tử tế
vẫn phải là thước đo giá trị con người trong mọi thời đại. Nó phải được tôn vinh.
(Thí sinh có thể có suy nghĩ khác nhưng không trái với tinh thần của câu
nói, không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật) 0,25
3* Bài học nhận thức và hành động
- Việc tử tế làm nên nhân cách, giá trị con người
- Phê phán những đối tượng sống ích kỉ cá nhân - Liên hệ bản thân
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu ấn cá 0,25
nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng
không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đề 21
I.ĐỌC HIỂU( 3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

"Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt. Muốn có bản
lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập. Chúng ta thường yêu thích những người có
bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và
phương pháp để đạt được mục tiêu đó. Nếu không có phương pháp thì cũng giống
như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà.

Cách thức ở đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bạn phải xác định được hoàn
cảnh và môi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, không tùy tiện.
Thứ hai bạn phải chuẩn bị cho mình những tài sản bổ trợ như sự tự tin, ý chí, nghị
lực, quyết tâm... Điều thứ ba vô cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là
những kỹ năng đã được trau dồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người
mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này.
Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng
từ những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn không chỉ thể hiện
được bản thân mình mà còn được nhiều người thừa nhận và yêu mến hơn."

(Tuổi trẻ.vn - Xây dựng bản lĩnh cá nhân)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?( 0,5 điểm)
Câu 2. Theo tác giả, thế nào là người bản lĩnh? ( 0,5 điểm)
Câu 3. Tại sao tác giả cho rằng "Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá
nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh".( 1,0 điểm)
Câu 4. Theo em, một người có bản lĩnh sống phải là người như thế nào?(1,0 điểm)
II. LÀM VĂN( 7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến: Tuổi trẻ cần sống có bản lĩnh để dám
đương đầu với mọi khó khăn thử thách.

Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phầ Câu Nôị Điể n dun m g I ĐỌC HIỂU 3.0 1
Phương thức biểu đạt chính: Phương thức nghị luận. 0.5
Thao tác giả, người có bản lĩnh là người dám nghĩ, dám 2
làm và có thái độ sống tốt. 0.5
Sở dĩ tác giả cho rằng bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được
mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những
người xung quanh bởi vì khi một cá nhân có bản lĩnh, 3
dám nghĩ, dám làm nhưng chỉ nhằm mục đích phục vụ 1.0
cá nhân mình, không quan tâm đến những người xung
quanh, thậm chí làm phương hại đến xã hội thì không ai
thừa nhận anh ta là người có bản lĩnh tốt. 4
Để có bản lĩnh sống cần:
+ Trau dồi tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng 1.0
+ Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
+ Phải có ý chí, quyết tâm, nghị lực
+ Dám đương đầu với mọi thử thách để đạt được điều mong muốn. II LÀM VĂN 7.0 1
Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa về ý kiến: ) trình bày 2.0
suy nghĩ về ý kiến: Tuổi trẻ cần sống có bản lĩnh để
dám đương đầu với mọi khó khăn thử thách.

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.25
Thí sinh có thể trình bày đoaṇ văn theo cách diễn dịch, quy
nạp, tổng - phân - hợp,
móc xích hoăc ̣ song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.25
Bản lĩnh có vai trò quan trọng đối với mỗi con người,
có thể quyết định tương lai của mỗi người.
c. Triển khai vấn đề nghị luận 1.0
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghi luâṇ theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau: * Giải thích: 0,25
- Bản lĩnh là sự tự khẳng định mình, bày tỏ những quan
điểm cá nhân và có chính kiến trong mọi vấn đề. Người
bản lĩnh dám đương đầu với mọi thử thách để đạt điều mong muốn. * Bàn luận: 0,5
- Ý kiến đúng, có ý nghĩa trong cuộc sống. Sống bản
lĩnh giúp cho bản thân có được sự tự tin trong cuộc
sống,từ đó đề ra những mục tiêu và dám thực hiện chúng.
- Trước những cám dỗ của cuộc sống, người bản lĩnh
hoàn toàn có thể tự vệ và tự ý thức được những điều cần làm.
- Phê phán những người sống thiếu bản lĩnh, họ bị lệ
thuộc vào suy nghĩ và chính kiến của người khác… * Bài học: 0,25
- Ý thức được bản thân cần có bản lĩnh trong cuộc sống
và rút ra bài học hành động phù hợp cho bản thân. Lỗi
lầm là những sai lầm, tội lỗi con người mắc phải và để
lại những hậu quả đáng tiếc cho mình và mọi người.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng 0.25 Việt. e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về 0.25 vấn đề nghị luận. Đề 22
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Tôi có đọc bài phỏng vấn Ngô Thị Giáng Uyên, tác giả cuốn sách được
nhiều bạn trẻ yêu thích “Ngón tay mình còn thơm mùi oải hương”. Trong đó cô kể
rằng khi đi xin việc ở công ti Unilever, có người hỏi nếu tuyển vào không làm

marketing mà làm sales thì có đồng ý không. Uyên nói có. Nhà tuyển dụng rất
ngạc nhiên bởi hầu hết những người được hỏi câu này đều trả lời không. “Tại sao
phỏng vấn marketing mà lại làm sales ?”. Uyên trả lời: “Tại vì tôi biết, nếu làm

sales một thời gian thì bộ phận marketing sẽ muốn đưa tôi qua đó, nhưng đã quá
muộn vì sales không đồng ý cho tôi đi.”

Chi tiết này khiến tôi nhớ đến câu chuyện về diễn viên Trần Hiểu Húc.
Khi đó cô đến xin thử vai Lâm Đại Ngọc, đạo diễn Vương Phù Lâm đã đề nghị cô
đóng vai khác. Hiểu Húc lắc đầu “Tôi chính là Lâm Đại Ngọc, nếu ông để tôi
đóng vai khác, khán giả sẽ nói rằng Lâm Đại Ngọc đang đóng vai một người
khác.” Đâu là điều giống nhau giữa họ? Đó chính là sự tự tin. Và tôi cho rằng, họ

thành công là vì họ tự tin.
Có thể bạn sẽ nói: “Họ tự tin là điều dễ hiểu. Vì họ tài năng, thông minh,
xinh đẹp. Còn tôi, tôi đâu có gì để mà tự tin” Tôi không cho là vậy. Lòng tự tin
thực sự không bắt đầu từ gia thế, tài năng, dung mạo… mà nó bắt đầu từ bên trong
bạn, từ sự hiểu mình. Biết mình có nghĩa là biết điều này: Dù bạn là ai thì bạn
cũng luôn có trong mình những giá trị nhất định.

(Theo Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012)
Câu 1: Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính ?( 0,5 điểm)
Câu 2: Xác định nội dung chính mà văn bản đề cập?( 0,5 điểm)
Câu 3: Tại sao tác giả cho rằng: Lòng tự tin thực sự không bắt đầu từ gia
thế, tài năng, dung mạo… mà nó bắt đầu từ bên trong bạn, từ sự hiểu mình ?( 1,0 điểm)
Câu 4: Rút ra thông điệp cho bản thân( 1,0 điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vấn đề: Lòng tự tin
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần Câu Nôị dung Điể m I ĐỌC HIỂU 3.0 1
Phương thức biểu đạt: Nghị luận 0.5 2
Bàn về lòng tự tin của con người trong cuộc sống 0.5
Lòng tự tin xuất phát từ bên trong, từ sự hiểu mình:
Biết ưu thế, sở trường… bản thân sẽ phát huy để thành
công trong công việc, cuộc sống; biết mình có những 3
hạn chế, khuyết điểm sẽ có hướng khắc phục để trở 1.0
thành người hoàn thiện, sống có ích. 4
Học sinh chỉ ra thông điệp sống ý nghĩa nhất đối với
bản thân một cách ngắn gọn, thuyết phục. 1.0 II LÀM VĂN 7.0 1
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết 2.0
một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về
vấn đề: Lòng tự tin.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.25
Thí sinh có thể trình bày đoaṇ văn theo cách diễn dịch, quy
nạp, tổng - phân - hợp,
móc xích hoăc ̣ song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.25
Lòng tự tin có vai trò quan trọng đối với mỗi con người.
c. Triển khai vấn đề nghị luận 1.0
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển 0.25
khai vấn đề nghi luâṇ theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau: * Giải thích: 0,25
Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ
động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành
động một cách chắc chắn, không hoang mang dao
động, người tự tin cũng là người hành động cương
quyết, dám nghĩ nghĩ, dám làm. * Bàn luận : 0,5
+ Lòng tự tin là một phẩm chất tốt đẹp của con người.
Khi có lòng tự tin con người dễ gặt hái thành công trong cuộc sống.
+ Biểu hiện của lòng tự tin: luôn tin tưởng vào bản
thân, chủ động trước mọi tình huống, không lấy làm hổ
thẹn trước những khuyết điểm của bản thân, nỗ lực
khắc phục điểm yếu để trở thành người hoàn thiện
+ Tự tin không đồng nghĩa với tự cao, tự đại
+ Phê phán những người sống tự ti, không nhận thấy giá trị của bản thân * Bài học: 0,25
+ Luôn lạc quan, vui vẻ, tự tin rằng mình có những giá trị sẵn có
+ Phấn đấu, nỗ lực không ngừng trước những khó
khăn, thất bại để luôn tự tin trong cuộc sống.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
Đảm bảo chuẩn chı́nh tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Viêṭ . e. Sáng tạo 0,25
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận. Đề 23
PHẦN I: ĐỌC HIỂU(3,0 điểm):
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là một việc phải nhỏ. Điều gì trái,
thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ.
Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững
chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn. Phải yêu và trọng lao động. Phải giữ gìn kỷ
luật. Phải bảo vệ của công. Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải chú ý
đến tình hình thế giới, vì ta là một bộ phận quan trọng của thế giới, mọi việc trong
thế giới đều có quan hệ với nước ta, việc gì trong nước ta cũng quan hệ với thế giới.

Thanh niên cần phải có tinh thần gan dạ và sáng tạo, cần phải có chí khí
hăng hái và tinh thần tiến lên, vượt mọi khó khăn, gian khổ để tiến mãi không
ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chính trực.

(Trích Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ
Chí Minh – NXB Chính trị Quốc gia)
Câu 1. Đối tượng hướng đến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đoạn trích là ai? (0,5 điểm)
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các phép liên kết mà tác giả sử dụng. (1,0 điểm)
Câu 3. Người gửi gắm lời dạy nào thông qua đoạn trích? (0,75 điểm)
Câu 4. Nếp sống đạo đức nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? (0,75 điểm) PHẦN II. LÀM VĂN (7,0) Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý
kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Điều gì phải thì cố làm cho kì
được, dù là một việc phải nhỏ. Điều gì trái, thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ.

Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu Nội dung Điểm 1
Câu 1: Đối tượng hướng đến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đoạn 0,5 trích là thanh niên.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của các phép liên kết mà tác giả sử dụng. - Phép liên kết: 0,5
+ Phép lặp – lặp cấu trúc “Điều gì… thì phải… dù là một điều nhỏ”, lặp
từ ngữ “phải…cần”. 2
+ Phép liên tưởng: trường từ vựng về đạo đức: yêu Tổ quốc, yêu nhân 0,5
dân, trung thành, thật thà, chính trực.
- Tác dụng của phép liên kết: nhấn mạnh về những bài học đạo đức
đúng đắn, cần thiết và gây tác động mạnh mẽ tới nhận thức, hành động
của người làm cách mạng đặc biệt với thế hệ thanh niên.
Câu 3: Người gửi gắm lời dạy nào thông qua đoạn trích? 0,75
Qua đoạn trích, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi gắm những lời dạy sâu sắc:
Tránh điều xấu, thực hiện điều tốt, yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, có tinh 3
thần dân tộc và tinh thần quốc tế, yêu và trọng lao động, giữ gìn kỷ luật,
bảo vệ của công, quan tâm đến đời sống của nhân dân, chú ý đến tình
hình thế giới, có tinh thần gan dạ và sáng tạo, có chí khí hăng hái, trung
thành, thật thà, chính trực.
Câu 4: Nếp sống đạo đức nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với 0,75 anh/chị
- Có thể lựa chọn một trong những nếp sống đạo đức như: yêu Tổ quốc, 4
yêu nhân dân, yêu và trọng lao động…
- HS trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu rõ vì sao nếp sống đạo đức đó có ý nghĩa với em nhất? II. Làm văn Nội dung Điểm
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn 0,25
văn, viết đúng quy định về số chữ, đảm bảo tính lôgic mạch lạc.
c. Triển khai vấn đề nghị luận Giải thích: 0,25
- Điều phải: điều đúng, điều tốt, đúng với lẽ phải, đúng với quy luật, tốt với
xã hội, với mọi người, với Tổ quốc, với dân tộc.
- Điều trái: việc làm sai trái, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
và bị đánh giá tiêu cực.
- Nhỏ: mang tầm vóc nhỏ, diễn ra hàng ngày, xung quanh, có thể ít ai để ý.
Lời dạy của Bác có ý nghĩa: đối với điều phải, dù nhỏ, chúng ta phải cố hết
sức làm cho kì được, tuyệt đối không được có thái độ coi thường những
điều nhỏ. Bác cũng khuyên đối với điều trái nhỏ phải hết sức tránh, tuyệt đối không làm. 0,5
Phân tích- bàn luận
- Vì sao điều phải chúng ta phải cố làm cho kì được, dù là nhỏ? Vì việc làm
phản ánh đạo đức của con người. Nhiều việc nhỏ hợp lại sẽ thành việc lớn.
- Vì sao việc trái lại phải tránh, dù là nhỏ? Vì tất cả đều có hại cho mình và
cho người khác. Làm điều trái, điều xấu sẽ trở thành thói quen.
- Tác dụng của lời dạy: nhận thức, soi đường đặc biệt cho thế hệ trẻ. 0,25
- Phê phán những việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm.
Bài học và liên hệ bản thân:
- Lời dạy định hướng cho chúng ta thái độ đúng đắn trong hành động để
làm chủ cuộc sống, để thành công và đạt ước vọng. - Liên hệ bản thân.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0,25 luận. Đề 24
I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ
nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo
đi, mòn mỏi đi, Cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu
chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất
nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các
tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay,
nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng
nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào
trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể
làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ
bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc
nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.

( Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: Vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu
về cuộc sống trí tuệ nữa”?
Câu 3: Theo anh/ chị việc nhỏ và công cuộc lớn mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là gì?
Câu 4: Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0) Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (Khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị
về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “ Đọc sách là sinh hoạt và
nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ”.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
I. Đọc hiểu ( 3 đ) Câu Nội dung Điểm
1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5
Lí do vì không đọc sách thì đời sống tinh thần của con người sẽ nghèo 0,5
2 đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng.
- Việc nhỏ: vận động đọc sách và gây dựng tủ sách trong mỗi gia đình, 0,75
mỗi người có thể đọc từ vài chục dòng mỗi ngày đến một cuốn sách trong một năm.
3 - Công cuộc lớn: Đọc sách trở thành ý thức, thành nhu cầu của mỗi
người, mỗi gia đình trong xã hội, phấn đấu đưa việc đọc sách trở thành
văn hóa quốc gia, dân tộc.
Thông điệp: Từ việc khẳng định đọc sách là biểu hiện của con người 0,75
có cuộc sống trí tuệ, không đọc sách sẽ có nhiều tác hại tác giả đã đưa
4 ra lời đề nghị về phong trào đọc sách và nâng cao ý thức đọc sách ở mọi người.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Nội dung Điểm
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn 0,25
văn, viết đúng quy định về số chữ, đảm bảo tính lôgic mạch lạc.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
- Giải thích: Nhu cầu trí tuệ thường trực là nhu cầu thường xuyên, cần thiết 0,25
để mở rộng tri thức và tầm hiểu biết, đọc sách là biểu hiện của con người có cuộc sống trí tuệ.
- Bàn luận những tác dụng to lớn của việc đọc sách: 0,5
+ Văn hóa đọc gắn liền với chữ viết, qua quá trình đọc con người sẽ suy
nghĩ, phân tích, tổng hợp, tư duy, biến tri thức thành của mình và trở thành
vốn kiến thức để vận dụng vào cuộc sống. Đọc sách giúp nâng cao nhận
thức, hiểu biết về đời sống, xã hội, con người và nhận thức thức chính
mình.” Sách mở rộng ra trước mắt ta những chân trời mới”.
+Việc đọc sách là biểu hiện của con người có cuộc sống trí tuệ. Mỗi cuốn
sách nhỏ là một bậc thang đưa ta tách khỏi phần con để đến với thế giới Người”……. 0,25
+ Phê phán thực trạng xuống cấp của văn hóa đọc trong thời đại ngày nay
đặc biệt là đối với giới trẻ: Văn hóa đọc dần mai một không chỉ gây tổn thất
cho việc truyền bá tri thức mà còn làm mất dần đi một nét đẹp có tính biểu hiện cao của văn hóa.
+ Khẳng định tính đúng đắn của ý kiến, rút ra bài học nhận thức, hành
động: Những việc làm thiết thực của cá nhân và cộng đồng trong việc nâng
cao, phổ biến văn hóa đọc.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0,25 luận. Đề 25
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:

Điều gì là quan trọng?
Chuyện xảy ra tại một trường trung học.
Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu
hỏi với học sinh:
- Các em có thấy gì không?
Cả phòng học vang lên câu trả lời:
- Đó là một vệt đen.
Thầy giáo nhận xét:
- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư?
Và thầy kết luận:
- Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà
quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một
con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ
giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời.
(Trích Quà tặng cuộc sống – Dẫn theo http://gacsach.com)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2(1,0 điểm). . Nội dung chính mà văn bản trên muốn đề cập đến là gì?
Dựa vào nội dung đó, hãy đặt cho văn bản một nhan đề khác.
Câu 3(0,5 điểm). Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho điều gì?
Câu 4(1,0 điểm). Theo em, việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt
của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ” thể hiện một cách
đánh giá con người như thế nào? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0) Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời
khuyên của thầy giáo trong văn bản ở phần Đọc hiểu: “Khi phải đánh giá một sự
việc hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà
hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những
điều có ích cho đời
”.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
I. Đọc hiểu ( 3 đ) Câu Nội dung Điểm
1 Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, nghị 0,5 luận, miêu tả.
- Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận, đánh 0,5
giá một sự việc, một con người.
2 - Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học về cách 0,5
đánh giá con người/ Những vệt đen trên tờ giấy trắng
Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết đen”: chỉ những sai lầm, thiếu sót, hạn 0,5
3 chế… mà mỗi chúng ta đều có thể mắc phải.
Việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên 1,0
đi những phẩm chất tốt đẹp của họ” thể hiện một cách đánh giá con
4 người chủ quan, phiến diện, thiếu đi sự độ lượng, bao dung cần thiết để
nhìn nhận, đánh giá người khác một cách toàn diện. II. Làm văn Nội dung Điểm
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn 0,25
văn, viết đúng quy định về số chữ, đảm bảo tính lôgic mạch lạc.
c. Triển khai vấn đề nghị luận - Giải thích: 0,25
Thông điệp từ lời khuyên của thầy giáo: Khi đánh giá một con người không
nên quá chú ý vào những sai lầm, thiếu sót mà cần biết trân trọng những
điều tốt đẹp, biết nhìn thấy trong tâm hồn mỗi người đều còn những khoảng
trống để từ đó có thể tạo dựng, vun đắp, hoàn thiện nhân cách. - Bình luận: 0,5
Lời khuyên của thầy giáo đưa ra một bài học đúng đắn và giàu tính nhân văn, bởi:
+ Cách đánh giá chỉ “chú trọng vào những vệt đen” mà không biết trân
trọng “nhiều mảng sạch” là cách đánh giá quá khắt khe, không toàn diện,
thiếu công bằng, không thể có được cái nhìn đầy đủ, đúng đắn về một con người.
+ Con người không ai không có những thiếu sót, sai lầm, bởi vậy biết nhìn
ra “tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch” để có thể “viết lên đó những điều có
ích cho đời” sẽ tạo cơ hội cho mỗi người sửa chữa sai lầm, có động lực, cơ
hội hoàn thiện bản thân đồng thời giúp chúng ta biết sống nhân ái, yêu 0,25
thương, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn. - Liên hệ bản thân:…
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0,25 luận. Đề 26
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
[…] Đất nước vốn là khái niệm trừu tượng, mà thoạt đầu con người khó có
thể cắt nghĩa cho thật gãy gọn, rõ ràng. Nhưng những người thân như ông bà, cha
mẹ, anh em… thì lại vô cùng cụ thể và được mỗi người cảm nhận trong những mối
quan hệ cũng vô cùng cụ thể. Đó là mối quan hệ gắn bó máu thịt hình thành ngay
từ khi ta cất tiếng khóc chào đời và sẽ đi theo ta suốt cuộc đời với biết bao biến cố,
thăng trầm, buồn vui, hi vọng… Từ cái nôi gia đình, mỗi người đều có một tuổi thơ

gắn liền với kỉ niệm về cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre, mái trường, thầy cô, bè
bạn. Theo thời gian, những kỉ niệm ấy dần dần trở thành sợi dây tình cảm neo giữ
tình yêu của mỗi con người với gia đình, quê hương… Và có thể nói, chính tình yêu
đối với gia đình, quê hương sẽ khơi nguồn cho tình yêu đất nước.

Câu 1 (0,5 điểm). Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?
Câu 2 (0,5 điểm). Hãy tìm câu chủ đề của đoạn văn. Từ đó, cho biết đoạn văn
được triển khai theo phương pháp nào?
Câu 3 (1,0 điểm): Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu sau: Từ cái nôi gia
đình, mỗi người đều có một tuổi thơ gắn liền với kỉ niệm về cây đa, bến nước, sân
đình, lũy tre, mái trường, thầy cô, bè bạn.

Câu 4 (1,0 điểm). Từ văn bản trên, em hãy nêu suy nghĩ về trách nhiệm của
thanh niên với đất nước. (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng).
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0) Câu 1 (2,0 điểm)
Hiện nay, một số dòng sông của nước ta đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. em
hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của mình về hiện tượng trên.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm

I. Đọc hiểu ( 3 đ)
Câu Nội dung Điểm
1 – Nội dung chính: bàn về vấn đề tình yêu đất nước được bắt nguồn từ 0,5
tình yêu gia đình, yêu quê hương.
– Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận
– Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn 0,5
2 – Đoạn văn triển khai theo phương pháp quy nạp.
Phân tích cấu trúc ngữ pháp 1,0
+ Từ cái nôi gia đình: trạng ngữ
3 + Mỗi người: chủ ngữ
+ Đều có…….. bè bạn: vị ngữ
Học sinh có thể trình bày suy nghĩ riêng của mình về trách nhiệm của 1,0
thế hệ trẻ hôm nay với đất nước viết đoạn văn đảm bảo các ý:
+ Vì sao thế hệ trẻ lại cần phải có trách nhiệm với đất nước?
+ Trách nhiệm đó là gì?
4 + Để thực hiện trách nhiệm đó cần phải làm gì? * Giải thích
Dòng sông bị ô nhiễm: Dòng sông bị chất thải, chất độc hại xâm nhập,
không còn sự trong xanh tự nhiên vốn có. Phần II : Làm văn Nội dung Điểm
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn 0,25
văn, viết đúng quy định về số chữ, đảm bảo tính lôgic mạch lạc.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
* Thực trạng
– Hiện nay, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm sông ngòi là một bài toán chưa 0,25
có lời giải đáp cuối cùng, đặc biệt là đối với một đất nước đang phát triển như nước ta.
– Một số con sông chịu sự ô nhiễm nặng nề như: Lưu vực sông Cầu, lưu
vực sông Nhuệ, lưu vực sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Tiền Giang. * Nguyên nhân 0,25
– Khách quan: Do mưa, bão, lũ lụt, làm mất sự trong sạch, khuấy động
những chất bẩn trong hệ thống cống rãnh. Do các sản phẩm hoạt động sống
của sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
– Chủ quan: Do con người và những hoạt động sống của con người. Đây là nguyên nhân chính.
+ Chất thải từ sinh hoạt của những khu dân cư…
+ Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp… + Từ các bệnh viện…
=>Tất cả đều xả ra sông. Có thể chưa qua xử lí, hoặc xử lí chưa đảm bảo,
khiến nguồn nước sông bị ô nhiễm nặng nề. * Giải pháp 0,25
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
- Các cơ quan chức năng cần kiểm soát kịp thời và xử lí nghiêm những nhà máy,
xí nghiệp, bệnh viện, khu dân cư… chưa xử lí chất thải đúng tiêu chuẩn đã xả ra sông, ngòi…
* Bài học nhận thức, hành động của bản thân 0,25
– Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường nói chung, môi trường nước nói riêng.
– Đặc biệt, thế hệ trẻ hãy tình nguyện là những tuyên truyền viên đi đầu
trong công cuộc bảo vệ môi trường.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0,25 luận. ĐỀ 27
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
“Ước làm một hạt phù sa
Ước làm một tiếng chim ca xanh trời
Ước làm tia nắng vàng tươi
Ước làm một hạt mưa rơi, đâm chồi”.
(Lê Cảnh Nhạc- Xin làm hạt phù sa- 2005).
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ (0,5 điểm)
2. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ và các hình ảnh được sử dụng trong đoạn thơ
3. Tìm điểm chung trong cảm hứng sáng tác của các tác giả: Lê Cảnh Nhạc
trong bài thơ Xin làm hạt phù sa, Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ và
Viễn Phương trong bài Viếng lăng Bác.
4. Nêu nội dung chính của đoạn thơ
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn khoảng
2 trang giấy thi rình bày suy nghĩ của mình về câu nói:
“Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của
mình đủ lớn”. Phần/ Hướng dẫn chấm Điểm câu Phần I Đọc - hiểu 3,0 Câu 1 - Biểu cảm 0,5 Câu 2
- . Điệp ngữ “ước làm” nhắc lại 4 lần để nhấn mạnh thi nhân có 1,0
rất nhiều ước muốn để cống hiến, dựng xây cho quê hương, đất nước.
- Các hình ảnh “Một hạt phù sa’, “tiếng chim ca”, “tia nắng
vàng tươi”, “hạt mưa rơi
” là những sự vật bé nhỏ trong thiên
nhiên nhưng đều có tác dụng với cuộc sống. Phù sa mang đến màu
mỡ cho những cánh đồng. Tiếng chim hót làm “xanh trời” hoà
bình. “Tia nắng vàng tươi”, “hạt mưa rơi” khiến cho hạt đâm chồi,
nảy lộc, sự sống hình thành và phát triển. Các hình ảnh giản dị,
khiêm nhường thể hiện ước nguyện sống, cống hiến cao đẹp của con người Cẩu 3
Lê Cảnh Nhạc, Thanh Hải và Viễn Phương đều là những nhà thơ 1,0
thuộc giai đoạn văn học Việt Nam hiện đại. Họ đều có điểm giống
nhau trong cảm hứng sáng tác. Trước cuộc sống sôi động, trước
cảnh mùa xuân đất nước, trước lãnh tụ vĩ đại, họ đều có những ước
muốn làm các sự vật nhỏ bé, khiêm nhường để thể hiện tình yêu
với quê hương, đất nước bằng hành động cống hiến. Thanh Hải
ước muốn làm tiếng chim, bông hoa, nốt nhạc, “Mùa xuân nho
nhỏ” để làm đẹp mùa xuân dân tộc. Viễn Phương ước muốn làm
tiếng chim, bông hoa, cây tre trung hiếu để ngày đêm được ở bên
Bác. Đó là tình cảm, lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam
trong thời đại mới.(2 điểm) Câu 4
Nhân vật trữ tình khao khát được hóa thân dâng hiến cho đời, sống 0,5
một đời ý nghĩa từ những điều bình dị
Phần II Làm văn Nghị luận xã hội 2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày 0,25
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Ước mơ 0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích 0,25
- Ước mơ: là điều tốt đẹp ở phía trước mà con người tha thiết,
khao khát, ước mong hướng tới, đạt được.
- Có người đã ví: “Ước mơ giống như ngọn hải đăng, chúng ta
là những con thuyền giữa biển khơi bao la, ngọn hải đăng thắp
sáng giúp cho con thuyền của chúng ta đi được tới bờ mà không bị
mất phương hướng”. Sự ví von quả thật chí lí, giúp người ta hiểu 0,5
rõ, hiểu đúng hơn về ước mơ của mình.
- Ước mơ đủ lớn: là ước mơ khởi đầu từ điều nhỏ bé, trải qua
một quá trình nuôi dưỡng, phấn đấu, vượt những khó khăn trở ngại
để trở thành hiện thực.
- Câu nói: đề cập đến ước mơ của mỗi con người trong cuộc
sống. Bằng ý chí, nghị lực và niềm tin, ước mơ của mỗi người sẽ
“đủ lớn”, trở thành hiện thực. 2. Bàn luận
Có phải “Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn 0,25
nếu ước mơ của mình đủ lớn”?
- Ước mơ của mỗi người trong cuộc đời cũng thật phong phú.
Có những ước mơ nhỏ bé, bình dị, có những ước mơ lớn lao, cao
cả; có ước mơ vụt đến rồi vụt đi; ước mơ bay theo đời người; ước
mơ là vô tận. Thật tẻ nhạt, vô nghĩa khi cuộc đời không có những ước mơ.
- Ước mơ đủ lớn cũng như một cái cây phải được ươm mầm
rồi trưởng thành. Một cây sồi cổ thụ cũng phải bắt đầu từ một hạt
giống được gieo và nảy mầm rồi dần lớn lên. Như vậy, ước mơ đủ
lớn nghĩa là ước mơ bắt đầu từ những điều nhỏ bé và được nuôi
dưỡng dần lên. Nhưng để ước mơ lớn lên, trưởng thành thì không
dễ dàng mà có được. Nó phải trải qua bao bước thăng trầm, vinh
nhục, thậm chí phải nếm mùi cay đắng, thất bại. Nếu con người
vượt qua được những thử thách, trở ngại, kiên trung với ước mơ,
khát vọng, lí tưởng của mình thì sẽ đạt được điều mình mong muốn.
+ Ước mơ của chủ tịch Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc, đem
lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho dân mình. Trải qua bao gian
khổ khó khăn và hi sinh, Người đã đạt được điều mình mơ ước.
+ Nhiều nhà tư tưởng lớn, những nhà khoa học cho đến những
người bình dân, thậm chí những thân thể khuyết tật… vẫn vươn
tới, đạp bằng mọi khó khăn, cản trở trong cuộc sống để đạt được mơ ước của mình.
- Nhưng cũng có những ước mơ thật nhỏ bé, bình dị thôi mà
cũng khó có thể đạt được:
+ Những em bé bị mù, những em bé tật nguyền do chất độc da
cam, những em bé mắc bệnh hiểm nghèo… vẫn hằng ấp ủ những
mơ ước, hi vọng. Nhưng cái chính là họ không bao giờ để cho ước
mơ của mình lụi tàn hoặc mất đi.
+ Ước mơ cũng không đến với những con người sống không lí
tưởng, thiếu ý chí, nghị lực, lười biếng, ăn bám…
- Lời bài hát “Ước mơ” cũng là lời nhắc nhở chúng ta: “Mỗi
người một ước mơ, nhỏ bé mà lớn lao trong cuộc đời, ước mơ có
thể thành, có thể không…”. Thật đúng vậy, mỗi một con người tồn
tại trên cõi đời này phải có riêng cho mình ước mơ, hi vọng, lí
tưởng, mục đích sống của đời mình.
-Phê p hán: Ước mơ có thể thành, có thể không, xin người hãy
tự tin. Nếu sợ ước mơ bị thất bại mà không dám ước mơ, hay
không đủ ý chí, nghị lực mà nuôi dưỡng ước mơ “đủ lớn” thì thật
đáng tiếc, đáng phê phán. Cuộc đời sẽ chẳng đạt đạt được điều gì
mình mong muốn, sống như thế thật tẻ nhạt, vô nghĩa.
3. Bài học nhận thức và hành động
- Bài học nhận thức, hành động: Nếu cuộc đời là chiếc thuyền
thì ước mơ là ngọn hải đăng. Thuyền gặp nhiều phong ba, ngọn
hải đăng sẽ là niềm tin, ánh sáng hướng thuyền. Mất ngọn hải
đăng, con thuyền biết đi đâu về đâu? Vì thế, hai chữ “ước mơ” thật
đẹp, thật lớn lao. Mỗi người chúng ta hãy có cho mình một ước
mơ, hi vọng. Nếu ai đó sống không có ước mơ, khát vọng thì cuộc
đời tẻ nhạt, vô nghĩa biết nhường nào!
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu 0,25
ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Đề 27
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
(1) Trào lưu “Like là làm” đang gây cơn sốt trong giới trẻ. Trước
đó, mở đầu trào lưu này là sự việc một chàng trai có tài khoản Facebook N.T đăng
chia sẻ: “Bức hình này đủ 40.000 like sẽ đổ xăng từ trên người xuống, lấy hộp
quẹt tự đốt người rồi nhảy cầu Tân Hóa! Đủ like sẽ làm, tôi nói là làm. Share
mạnh để có cái hay hấp dẫn mà xem”.

Bài viết thu hút gần 100.000 like (thích) cùng hàng nghìn bình luận cổ vũ lẫn thách thức.
Giữ đúng lời hứa “nói là làm”, tối ngày 20/9, N.T này có mặt tại cầu Tân
Hóa (TP.HCM) thực hiện thử thách. Được biết, sau khi tẩm xăng đốt, do kịp thời
nhảy xuống dòng kênh ngay cạnh nên N.T chỉ bị bỏng nhẹ.

Tiếp đó, hàng loạt người trẻ khác đua nhau đăng status (dòng trạng thái)
thách thức dân mạng theo cú pháp quen thuộc: “Chỉ cần đủ like tôi sẽ…” và
khẳng định chắc nịch “nói là làm”.

Một số thanh niên sẵn sàng đổi like lấy những hành động gây sốc như: mặc
đồ lót, nhảy xuống và uống hết một ca nước sông, mặc quần áo con gái đi ra đường…
(2) Xung quanh vấn đề này, dưới góc nhìn của một nhà văn, Trang Hạ chia
sẻ: “Tôi không ngạc nhiên với sự ngông cuồng của một bộ phận thanh niên trên
mạng. Tuy nhiên tôi vẫn phải kinh hãi trước những hành vi thiếu nhân văn của
người biết bấm like này.

(3) Trang Hạ cho rằng, không bố mẹ nào đẻ con ra với mục đích con sống
cho người ta bấm like. Vậy thì tại sao người trẻ lại dùng like làm thước đo của
cuộc sống? Nhân tiện, làm luôn thước đo của việc tự thiêu hay những việc như đốt
trường, chạy truồng… Hóa ra nhân cách và trí tuệ chỉ dành để trang trí, còn giá
trị sống của bạn là mong người ta bấm like?

(Theo Minh Giang, Trào lưu “Like là làm”: Nhân cách, trí tuệ
chỉ dành để trang trí?, Báo điện tử Vietnamnet, ngày 14 tháng 10 năm 2016)
Câu 1. Xác định cách trình bày đoạn văn ở đoạn (1)? (0,5 điểm).
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích (0,5 điểm).
Câu 3. Nhà văn Trang Hạ đã dùng những từ ngữ nào để nhận xét về hành vi
của những người liên quan đến hiện tượng xã hội được đề cập trong đoạn trích
trên? Theo em), nhà văn bộc lộ quan điểm, thái độ gì khi sử dụng những từ ngữ đó? (1,0 điểm).
Câu 4. Em) rút ra bài học gì sau khi đọc xong đoạn trích trên? (1,0 điểm).
Phần Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
mình về trào lưu “Like là làm”được đề cập trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phầ Nôị dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 3.0 1
Cách trình bày đoạn văn ở đoạn (1): diễn dịch. 0.5 2
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích : nghị luận. 0.5
- Những người liên quan đến hiện tượng được đề cập trong
đoạn trích là: những thanh niên câu like và những người
bấm like. Những từ ngữ được Trang Hạ sử dụng: “ngông 3
cuồng” (để nói về hành vi của “một bộ phận thanh niên 1.0
trên mạng”) và từ “thiếu nhân văn” (để nhận xét hành vi
của “những người bấm like”). (0,5 điểm).
- Qua đó, nhà văn bộc lộ thái độ phê phán, bất bình với những hành vi trên. 4
Học sinh rút ra bài học bổ ích cho mình sau khi đọc đoạn
trích. Có thể là những bài học như sau: 1.0
- Cần cảnh giác, tỉnh táo trước những trào lưu nguy hiểm
trên mạng xã hội; tránh a dua học đòi, mù quáng, gây sốc.
- Cần phê phán những “anh hung bàn phím”, những kẻ hiếu
kì dung nút like để kích động người khác thực hiện những
hành vi xấu, dại dột,…
- Phấn đấu tích cực trong mọi hoạt động có ý nghĩa để
khẳng định giá trị đích thực của bản thân. II LÀM VĂN 7.0 1
Trình bày suy nghĩ về trào lưu “Like là làm”được đề 2.0
cập trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.25
Thí sinh có thể trình bày đoaṇ văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng - phân - hợp, móc xích hoăc ̣ song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.25
Luôn làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh sống chân
thành, có bản lĩnh, có ý chí, nghị lực; luôn lạc quan và
hướng tới những điều tích cực, tốt đẹp trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận 1.0
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai 0,25
vấn đề nghi luâṇ theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau: * Giải thích: 0,25
- Hiện tượng “Like là làm” là một hình thức “câu” like
người đăng bài viết ra yêu cầu đủ số like (hoặc share) nhất
định sẽ thực hiện một hành động nào đó như: châm xăng tự
đốt, mặc đồ lót, nhảy xuống và uống hết một ca nước sông,
mặc quần áo con gái đi ra đường… * Thực trạng: 0,5
- Gần đây trào lưu “Like là làm” đang gây cơn sốt trong
giới trẻ, mở đầu trào lưu này là sự việc một chàng trai có
tài khoản Facebook N.T đăng chia sẻ: “Bức hình này đủ
40.000 like sẽ đổ xăng từ trên người xuống, lấy hộp quẹt tự
đốt người rồi nhảy cầu Tân Hóa! Đủ like sẽ làm, tôi nói là
làm. Share mạnh để có cái hay hấp dẫn mà xem”.
Bài viết thu hút gần 100.000 like, “nói là làm”, tối ngày
20/9, N.T này có mặt tại cầu Tân Hóa (TP.HCM) thực hiện
thử thách. Được biết, sau khi tẩm xăng đốt, do kịp thời
nhảy xuống dòng kênh ngay cạnh nên N.T chỉ bị bỏng nhẹ….
- Nhà văn, Trang Hạ không ngạc nhiên với sự ngông
cuồng của một bộ phận thanh niên, nhưng kinh hãi trước
những hành vi thiếu nhân văn của người biết bấm like,
dùng like làm thước đo của cuộc sống. * Nguyên nhân:
- Do sự lệch lạc trong suy nghĩ của giới trẻ, muốn thể hiện
bản thân, chơi ngông, nhanh chóng được nổi tiếng hoặc
thiếu tự tin, thếu bản lĩnh ngoài thực tế dẫn đến sống ảo…
- Do đám đông vô cảm, vô tâm, vô tình, like không chỉ là
ủng hộ mà châm dầu vào lửa, thách thức để xem thử mày
làm thế nào? Có dám không? Có giữ lời hứa không?...
* Hậu quả (tác hại):
- Ảnh hưởng đến tính mạng, tình cảm, danh dự, nhân cách, trí tuệ, tài sản.
- Sống ảo dễ tiếp xúc với thông tin không lành mạnh, dễ bị kẻ xấu lợi dụng.
- Tốn thời gian, công sức vào những việc vô bổ… * Giải pháp:
- Luôn làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh, không sống
ảo, có bản lĩnh, có ý chí, nghị lực; luôn lạc quan và hướng
tới những điều tích cực, tốt đẹp trong cuộc sống.
- Cha mẹ nên quan tâm hơn đến con mình:
+ Luôn gần gũi, chia sẻ, động viên giúp đỡ con trong cuộc sống.
+ Sát sao với con để kịp thời uốn nắn những biểu hiện tiêu cực.
+ Quản lí giám sát các nội dung trên mạng xã hội để
xử lí nghiêm khắc những hành vi nguy hiểm.
- Nhà trường và các cơ quan đoàn thể vào cuộc;
+ Bằng những hành động thiết thực cụ thể để thanh
niên có những sân chơi bổ ích, lí thú, lành mạnh để
cống hiến sức trẻ cho quê hương, đất nước.
+ Tuyên truyền về pháp luật và giáo dục kỹ năng sống,
kỹ năng xử lí tình huống, cách thức sử dụng mạng xã hội hiệu quả. * Bài học: 0,25
- Mạng xã hội không xấu, không có hại mà phải biết dùng
mạng xã hội đúng cách, biết chọn lọc những trang bổ ích,
coi đó là phương tiện kết nối với bạn bè để cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Không sống ảo, giành thời gian để giúp đỡ những người xung quanh.
- Học tập rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội,
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chuẩn chı́nh tả, ngữ nghĩa, ngữ phá p tiếng Viêṭ . 0.25 e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn 0.25 đề nghị luận. ĐỀ 28 I. Đọc hiểu Đọc văn bản
THEO AI PHẢI CẨN THẬN
Đức Khổng Tử thấy kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non
vàng mép. Ngài bèn hỏi rằng;
Không đánh được sẻ già là tại làm sao?
Kẻ đánh lưới nói:
-Sẻ già biết sợ, cho nên khó bắt được, sẻ non tham ăn, cho nên dễ bắt. Nếu sẻ
non mà theo sẻ già thì bắt sẻ non cũng khó, nhưng nếu sẻ già mà theo sẻ non thì
bắt sẻ già cũng dễ!”
Đức Khổng Tử nghe đoạn quay lại bảo học trò rằng: ………….
(Kho tàng cổ học tinh hoa, Trần Mạnh Thường, Nxb Văn hóa thông tin, 2003,tr 355)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điêm)
2. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già có theo sẻ non không? (0,5 điểm)
3. Hình ảnh ẩn dụ sẻ non, sẻ già có ý nghĩa gì? (1,0 điểm)
4. Theo em, Đức Khổng Tử đã nói gì với các học trò của mình ? (1,0 điểm) II.
Phần tạo lập văn bản
Câu 2.(2,0 điểm)
Một người có thể mỉm cười, rồi lại mỉm cười, rồi trở thành một kẻ hung ác”. (Shakespeare)
Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên. Phần/ Hướng dẫn chấm Điểm câu Phần I Đọc - hiểu 3,0 Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5 Câu 2
Theo nội dung câu chuyện, sẻ già không theo sẻ non vì kẻ đánh 0,5
lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng mép/ Không
đánh được sẻ già là tại làm sao?
Cẩu 3
1. Ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ: 1,0
 Sẻ non: trẻ dại/ người thiếu kinh nghiệm/ người non nớt…
Sẻ già: người khôn ngoan/ lão luyện/có kinh nghiệm Câu 4
- Lời nói của Khổng Tử với học trò: “Biết sợ để tránh tai họa, 1.0
tham ăn mà quên nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy. Song,
phúc hay họa lại do ở cái theo khôn hay theo dại. Cho nên người
quân tử trước khi theo ai phải cẩn thận. Theo ai mà biết phòng xa
như người lão luyện thì được toàn thân, theo ai mà hay nông nổi
như kẻ trẻ dại thì bại hoại.”

HS có thể phỏng đoán câu nói của Khổng Tử theo nhiều cách khác
nhau nhưng phải có logic với phần đầu văn bản, phần trình
bày thể hiện cách hiểu tương đối chính xác ý nghĩa văn bản:
- Cuộc sống luôn tồn tại nhiều cạm bẫy, vì tham lam, con người dễ
bị “sa lưới”, bị mua chuộc và dụ dỗ như sẻ non vì tham ăn mà bị
bẫy; những người biết sợ, không tham lam sẽ tránh được tai họa.
- Theo ai phải cẩn thận; con người cần phải tỉnh táo và sáng suốt
trong những sự lựa chọn, một sự lựa chọn khôn ngoan sẽ mang lại
thành công, một sự lựa chọn hời hợt, nông nổi thì tất sẽ thất bại.
Phần II Làm văn Nghị luận xã hội 2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày 0,25
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: con người và cuộc đời vốn 0,25
phức tạp, ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu rất mong manh
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích 0,25
- Mỉm cười: thường biểu hiện của niềm vui, sự mãn nguyện, tin
tưởng => logic thông thường: mỉm cười rồi lại mỉm cười phải là
hạnh phúc, thân thiện, tử tế
- Hung ác: là cái ác đối lập với cái thiện, của sự tàn nhẫn đối lập
với lòng thương cảm sẻ chia, hạnh phúc chân chính => thường
được cho là sản phẩm của thủ đoạn, sự tính toán, của sự xảo quyệt.
- Câu nói đặt ra một vấn đề: con người và cuộc đời vốn phức
tạp, ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu rất mong manh. Phải
luôn ý thức về điều đó trong mọi hành vi, mọi động cơ, đừng thờ,
vô tình, đơn giản. 0,5 2. Bàn luận
* Quan niệm của Shakespeare có cơ sở hiện thực. Bản chất con
người là tốt, là thiện nhưng không có nghĩa đó là giá trị bất biến.
cuộc sống phức tạp, con người cũng là những sinh thể phức tạp nên có thể thay đổi.
+ Từ người hiền lành, thân thiện có thể tha hóa thành kẻ ác
+ Chỉ một hành vi nhỏ không suy nghĩ cũng có thể biến con người
(vốn luôn tin mình là người tốt) thành người vô tình, vô cảm, thậm chí là kẻ ác.
+ Dù không làm gì xấu nhưng thờ ơ trước cái xấu, cái ác cũng là
góp phần cho cái ác chiến thắng.
*Tuy nhiên, cần có cái nhìn đa chiều: chúng ta cần có niềm tin vào
sự hướng thiện của con người. Bên cạnh người hiền lành bỗng
dưng trở thành tội phạm còn có rất nhiều người cải tà quy chính, 0,25 biết hoàn lương.
Biết mỉm cười là điều đáng quý, là điều hãy luôn hướng đến
nhưng cũng hãy biết chia sẻ, cảm thông.
3. Bài học nhận thức và hành động
- có ý thức nhìn nhận con người và cuộc sống đa chiều, không phiến diện
- tin vào khả năng hướng thiện của con người
- Sống tốt với mọi người
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu 0,25
ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Đề 29 I. Đọc hiểu (3đ)
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:
Ngày 12/9, trên mạng xã hội xôn xao clip bắt quả tang xe vận tải chở thực
phẩm không đảm bảo chất lượng vào trường học. Kèm theo clip là những hình ảnh
một số loại củ quả có biểu hiện thối rữa, thậm chí xuất hiện cả dòi bọ bên trong.
Cụ thể như quả bí xanh, đu đủ đã không còn tươi, su su hỏng mọc rễ, bí đỏ thối...
Không những thế, có người đập thử một quả trứng, bằng mắt thường cũng có thể
thấy quả trứng này rất loãng, lòng đỏ nát, dấu hiệu của việc trứng đã hỏng.

Theo tìm hiểu của phóng viên, sự việc trên được phát hiện tại trường tiểu
học Lý Nhân (xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc). Ngay sau khi phát
hiện sự việc trên, rất đông phụ huynh học sinh đã đến kiểm tra. Tất cả đều tỏ rõ sự
bức xúc vì nhà trường sử dụng thực phẩm bẩn, không an toàn và gây ảnh hưởng
đến sức khỏe của các cháu.

Thông tin từ người đăng tải clip cho biết, thời gian gần đây, nghi ngờ về
việc trường học nhập thực phẩm hỏng, kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất
xứ đem về chế biến cho học sinh bán trú ăn trưa nên người dân đã tổ chức “mai
phục” để bắt quả tang.

(Theo Lê Phương, Báo mới, ngày 13/9/2017).
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0,5đ)
Câu 2: Theo tác giả, sau khi phát hiện vụ việc trên, thái độ của phụ huynh học sinh ra sao? (0.5đ)
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ trong câu văn "Cụ thể như quả bí xanh, đu
đủ đã không còn tươi, su su hỏng mọc rễ, bí đỏ thối.". Nêu tác dụng? (1,0đ)
Câu 4: Theo em thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc là gì? (1đ)
II. Làm văn
Từ ngữ liệu Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy
nghĩ của em về vấn đề thực phẩm bẩn trong xã hội ngày nay.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
I. Đọc hiểu ( 3 đ) Câu Nội dung Điểm 1 Thuyết minh 0,5
Sau khi phát hiện vụ việc trên, thái độ của phụ huynh tỏ rõ sự bức xúc 2
vì nhà trường sử dụng thực phẩm bẩn, không an toàn và gây ảnh hưởng 0,5
đến sức khỏe của các cháu
- Biện pháp tu từ: liệt kê (bí xanh, đu đủ đã không còn tươi, su su hỏng 1,0 3 mọc rễ, bí đỏ thối)
- Tác dụng: Nhấn mạnh, làm rõ thực trạng sử dụng thực phẩm bẩn ở
trường tiểu học Lý Nhân.
HS có thể đưa ra nhiều thông điệp khác nhau song phải đảm bảo tính hợp lý và nhân văn. 4 1,0
Chẳng hạn: Thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc là "Vì sức
khỏe của cộng đồng, hãy nói không với thực phẩm bẩn". II. Làm văn
Từ ngữ liệu Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy
nghĩ của em về vấn đề thực phẩm bẩn trong xã hội ngày nay. Nội dung Điểm
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: HS viết đúng hình thức đoạn văn, 0,25
viết đúng quy định về số chữ, đảm bảo tính lôgic mạch lạc.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: đề thực phẩm bẩn trong xã hội ngày nay 0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
- Giải thích và nêu thực trạng: 0,25
+ Thực phẩm bẩn là những loại thức ăn không hợp vệ sinh an toàn thực
phẩm; là những thực phẩm chứa các chất độc hại, tác động tiêu cực đến sức
khỏe và tính mạng con người.
+ Thực trạng: Vấn đề thực phẩm bẩn là một hiện tượng phổ biến, đang diễn
ra từng ngày: thịt có chất tạo nạc, rau có thuốc trừ sâu; làm đổ ruốc bằng
hóa chất… Tuy là vấn đề không còn mới mẻ, lạ lẫm với bất cứ người
nào nhưng ngày càng ở mức báo động cao gây ra những ảnh hưởng xấu 0,25
về sức khỏe con người.
- Hậu quả: gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và chất lượng cuộc
sống: Bệnh tật nguy hiểm: viêm màng não, bệnh ung thư… gây tâm lí hoang
mang cho xã hội. Thực phẩm bẩn có giá bán rẻ hơn thực phẩm sạch, gây lũng 0,25
đoạn thị trường, ảnh hưởng đến cá nhân , doanh nghiệp làm ăn chân chính,
gây ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế.
- Nguyên nhân: Kinh doanh, sản xuất thực phẩm bẩn mang lại lợi nhuận 0,25
cao; tâm lí dùng và tiêu thụ hàng rẻ, đặc biệt là hàng có xuất xứ Trung Quốc
của người Việt Nam; do thái độ độc ác, ích kỉ của những người sản xuất thực
phẩm chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân...
- Giải pháp: Nâng cao ý thức, tuyên truyền về nhận thức của người sản xuất
trong xã hội về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo sức khỏe
của xã hội; tăng cường kiểm soát, ra những quy định xử phạt các cơ quan
sản xuất thực phẩm bẩn nghiêm minh từ nhà nước; mỗi cá nhân cần tỉnh táo
hơn trong việc lựa chọn thực phẩm cho mình và gia đình
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0,25 luận. Đề 30
I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
1) Nhiều người cho rằng trẻ em ngày nay quá ám ảnh về bản thân là do sự
xuất hiện của mạng xã hội cùng các công cụ chụp và đăng ảnh “tự sướng”. Tuy
nhiên, thực tế, căn bệnh “ái kỷ” này có thể nảy sinh từ rất sớm. Một giả thuyết
được đưa ra, cho rằng sự thiếu vắng tình thương yêu của bố mẹ có thể khiến cho
trẻ tự an ủi bản thân bằng cách huyễn hoặc rằng mình hơn người và đòi hỏi nhận
được đối xử đặc biệt. Một giả thuyết khác lại cho rằng các bậc phụ huynh đơn
giản là thường đánh giá quá cao con mình, khiến đứa trẻ nảy sinh lòng tự kiêu.

(2) Một nghiên cứu đã được thực hiện nhằm mục đích so sánh tính xác thực
của hai giả thuyết nêu trên. Các chuyên viên đã tiến hành theo dõi 565 đứa trẻ ở
độ tuổi từ 7 đến 12 và 705 vị phụ huynh ở Mỹ và Hà Lan trong vòng 18 tháng. Kết
quả cho thấy, việc cha mẹ đánh giá quá cao con cái vẫn có tác động tiêu cực nhiều hơn.

( 3) Những đứa trẻ tự yêu bản thân thường có xu hướng phản ứng lại một
cách mạnh mẽ hoặc thậm chí là sử dụng bạo lực khi có ai đó đụng chạm đến cái
tôi của chúng. Chúng cũng dễ căng thẳng và rơi vào tình trạng trầm cảm hơn các
bạn cùng lứa. Tự yêu bản thân thực chất là một chứng bệnh tâm lý khá nghiêm trọng…

Trẻ mắc bệnh “ Tự yêu bản thân” do cha mẹ ngợi khen quá nhiều - Báo điện
tử Dân Trí, 13/12/2015)
Câu 1 (0,5 điểm) Đoạn văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. (0,5 điểm)
Nội dung chính của đoạn văn bản trên là gì?
Câu 3 (1,0 điểm )
Dựa vào văn bản, em hãy nêu ngắn gọn hậu quả của bệnh ái kỷ.
Câu 4 1,0 điểm) Theo em bệnh ái kỷ còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng nào khác? II. LÀM VĂN Câu 1 (2 điểm):
Hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về chứng ái
kỷ của con người trong xã hội hiện đại.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Thuyết minh 0,5 2
Trẻ mắc bệnh “Tự yêu bản thân” do cha mẹ ngợi khen quá 0,5 nhiều 3
+ Phản ứng lại một cách mạnh mẽ hoặc thậm chí là sử dụng
bạo lực khi có ai đó đụng chạm đến cái tôi. 1,0
+ Dễ căng thẳng và rơi vào tình trạng trầm cảm hơn các bạn cùng lứa. 4
+ Tự cho rằng suy nghĩ và hành động của mình là đúng đắn. 1,0
+ Thiếu trách nhiệm, vô cảm với cuộc sống xung quanh
+ Sống thu mình vào thế giới ảo, không có niềm tin vào người khác
+ Có những hành động dại dột như tự tử… II LÀM VĂN 7,0
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về vấn đề: Chứng ái kỷ 2,0
của con người trong xã hội hiện đại 1
Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị
luận: Có câu mở đoạn, các câu phát triển ý và câu kết đoạn.
Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng 200 0,25
chữ), không quá dài hoặc quá ngắn. Vận dụng tốt các thao
tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Yêu cầu về nội dung:
- Giải thích: Chứng ái kỷ( bệnh tự yêu bản thân mình): một
dạng rối loạn nhân cách khi một người có biểu hiện tự cao,
ảo tưởng, thiếu đồng cảm với người khác. Tâm lý tự yêu bản 0,25
thân, ảo tưởng về bản thân là một căn bệnh nguy hiểm với con người
– Biểu biện của chứng ái kỷ: sống thu mình vào thế giới ảo
tự cho rằng suy nghĩ và hành động của mình là đúng đắn; 0,25
thiếu trách nhiệm, vô cảm với cuộc sống xung quanh; có
những hành động dại dột như tự tử…
- Nguyên nhân: Chứng ái kỷ có thể xuất phát từ tâm lý thích 0,25
hưởng thụ, tự phụ vào bản thân…
- Hậu quả: Nó là chứng bệnh đe dọa, thủ tiêu những giá trị
tốt đẹp trong cuộc sống của con người như : lòng nhân ái, 0,25 tinh thần vị tha…
- Giải pháp: Cần đẩy mạnh tuyên truyền về lối sống tốt đẹp.
Quan tâm hơn đến vấn đề giáo dục kĩ năng sống; giúp đỡ 0,25
những người ái kỷ hòa nhập với cộng đồng...
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo:
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị 0,25 luận. ĐỀ 31 I.
Phần đọc hiểu ( 3.0đ)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Câu 1 (0,5 điểm). Nêu hai phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất.
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định thể thơ của đoạn thơ thứ hai.
Câu 3 (1,0 điểm). Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”?
Câu 4 (1,0 điểm). Những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai đoạn
thơ trên là gì? Trả lời trong khoảng 6-8 dòng. II.
Phần tạo lập văn bản Câu 1
" Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai
ương của số phận ". (Euripides)
Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên?
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1
Hai phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất: 0,5 Miêu tả, biểu cảm. 2
Thể thơ của đoạn thơ thứ hai: thơ sáu tiếng 0,5 3
Hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời
gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua 1,0
từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi qua nhanh làm cho mẹ già
nua, bộc lộ nỗi xót xa, thương mẹ của người con. 4
Hai đoạn thơ trên có điểm giống nhau về nội dung: Bộc lộ 1,0
niềm xót xa và lòng biết ơn của con trước những hi sinh thầm
lặng của mẹ; về nghệ thuật: ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm,
biện pháp tương phản, nhân hóa. II LÀM VĂN 7,0
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về vấn đề: 2,0 1
Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị
luận: Có câu mở đoạn, các câu phát triển ý và câu kết đoạn.
Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng 200 0,25
chữ), không quá dài hoặc quá ngắn. Vận dụng tốt các thao
tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Yêu cầu về nội dung: 1- Giải thích:
Gia đình”: là chỉ mối quan hệ hôn nhân và huyết
thống, là nơi cha mẹ, con cái, anh chị em hay cả ông bà, họ
hàng cùng chung sống à tình cảm gắn bó bền chặt, không thể chia cắt.
“Tai ương của số phận”: những khó khăn, trắc trở gặp
phải khi bước trên đường đời.
=> Gia đình là sức mạnh giúp con người vượt lên khó
khăn, đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã và vững vàng hơn trong
cuộc sống. Câu nói đã khẳng định vai trò to lớn của gia đình
đối với mỗi con người. 2. Bàn luận:
- Mỗi con người đều sinh ra và lớn lên trong gia đình,
do đó gia đình là cái nơi nuôi dưỡng cho tài năng và nhân
cách con người phát triển, đâm hoa kết trái. Chính điều đó sẽ
là hành trang cho mỗi chúng ta bước vào đời, giúp ta khẳng
định năng lực và phẩm giá của mình để thành công trong cuộc sống.
- Trong cuộc đời không thể tránh được va vấp, và khi
đó gia đình sẽ là nơi bảo bọc, chở che, động viên, vỗ về
chúng ta đứng lên sau thất bại, là chỗ dựa vững chắc và vô
điều kiện những khi ta đã “lưng chùng gối mỏi” sau những
lúc tất tả trên đường đời.
- Trên hết, tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng
và tự nhiên xuất phát từ mối quan hệ gắn bó hàng ngày, luôn
bền chặt và không thể thay thế. Mỗi thành viên trong gia
đình đều dành cho nhau những tình cảm tốt đẹp nhất, và sẵn
sàng làm chỗ dựa cho nhau trước những giông bão của số
phận. Đó đã trở thành truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc Việt Nam ta.
- Yêu gia đình là hoàn toàn đúng đắn, nhưng điều đó
không có nghĩa là bao che hay tiếp tay cho người thân làm
những việc đi ngược với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Đôi khi vì lợi ích chung của tập thể, xã hội ta phải tạm quên
đi tình riêng để sống ngay thẳng và không có lỗi với lương
tâm của mình, đồng thời cũng cần khuyên nhủ để người thân
nhận ra lỗi lầm và sống lương thiện, chân chính.
- Gia đình là cái nôi của mỗi con người và là tế bào
của xã hội. Gia đình tốt đẹp và yên ấm sẽ tạo nền tảng vững
chắc cho sự đi lên của xã hội và đất nước.
- Những người coi thường vai trò của gia đình, vô cảm
với chính những con người ruột thịt nhất với mình (cha mẹ
đánh đập bạo hành con cái, con cái chửi mắng bất hiếu với
cha mẹ,…) à Họ không chỉ làm băng hoại truyền thống tốt
đẹp ngàn đời của dân tộc, bị xã hội lên án mà còn trở nên cô
độc, ích kỉ, dễ vấp ngã và thất bại trên đường đời.
3. Bài học nhận thức – Phương hướng hành động:
- Gia đình là chỗ dựa vững chắc cho mỗi chúng ta tìm
về sau những va vấp trên đường đời.
- Gia đình hãy là nơi bình yên và ấm áp tình thương
nhất cho mỗi thành viên tìm về sau những mưu toan trong
cuộc sống. Ngược lại, mỗi thành viên cũng cần vun đắp tình
yêu thương để hạnh phúc gia đình ngày một trọn vẹn hơn.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo:
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị 0,25 luận. ĐỀ 32
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm):
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt của Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa…

Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển

Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trong hồn người có ngọn sóng nào không?
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hòn đảo
Lạc Long cha nay chưa thấy trở về
Lời cha dặn phải giữ từng thước đất
Máu xương này con cháu mãi nhớ ghi…

(Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến)
Câu1. Xácđịnh phương thứcbiểu đạt chính đượcsử dụngtrongbài thơ trên?
Giải thích nghĩa của từ “Giông bão” (1,0 điểm)
Câu2.Truyền thuyết nào được nhắc tới trong bài thơ? Ý nghĩa của việc nhắc
lại truyền thuyết đó?(1,0 điểm)
Câu3.Xác định và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ
hai? (2 điểm)
Câu4.Bài thơ đã gửi đến bạn đọc thông điệp gì?(2 điểm)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (14,0 điểm). Câu 1 (4.0 điểm).
Từ câu thơ “Lời cha dặn phải giữ từng thước đất”, em hãy viết 1 đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm giữ gìn chủ quyền
lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm
I. PHẦN ĐỌC HIỂU 6,0
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm . 0,5 1
- Giải thích“Bão giông”: Hiểm họa của thiên nhiên và hiểm họa về 0,5
chủ quyền biển đảo đang bị đe dọa.
- Truyền thuyết được nhắc tới trong bài thơ: Con Rồng cháu Tiên 0,5
- Ý nghĩa: Khẳng định chủ quyền dân tộc. nhắc nhở về chủ quyền 0,5 2
và toàn vẹn lãnh thổ. Khơi dậy niềm tự hào ý thức đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. - Ẩn dụ, câu hỏi tu từ 0,5
+Ẩn dụ sóng (câu 3) thiên tai và chủ quyền biển đảo bị xâm phạm. 0,5 3
+ Ẩn dụ sóng và câu hỏi tu từ (câu 4) trăn trở, băn khoăn, suy nghĩ 1,0
của con người trước hiểm họa về chủ quyền biển đảo đang bị đe dọa.
Những trăn trở, nghĩ suy về trách nhiệm của thế hệ trẻ trước thực 2,0 4
tế: Tổ quốc chưa bình yên nếu nhìn từ biển đảo.
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN 14,0 1.
Viết đoạn văn nghị luận xã hội 4,0
- Giới thiệu về chủ quyền biển đảo: Việt Nam là một quốc gia nằm 0,5
ven biển. Lãnh thổ bao gồm đất liền, thềm lục địa và rất nhiều hải đảo lớn nhỏ. -
Nêu biểu hiện về chủ quyền biển đảo:
+ Vào những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc lại tiếp tục âm 0,5
mưu bành trướng biển Đông bằng việc hạ đặt giàn khoan HD 981
trái phép gần quần đảo Hoàng Sa và tiến hành các hoạt động cải
tạo trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam
+ Hiện nay vấn đề chủ quyền biển đảo vẫn đang là một vấn đề đặt 0,5
ra đối với chủ quyền dân tộc
+ Những hành động có ý đồ xâm phạm vùng biển đảo Hoàng Sa, 0,5
Trường Sa là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo của Việt
Nam theo công ước Liên hiệp quốc về luật biển 1982. - Bàn bạc mở rộng:
+ Khẳng định Trường Sa, Hoàng Sa là thuộc chủ quyền của VN, 0,5
thể hiện quyết tâm bảo vệ biển đảo của tổ quốc.
+ Lên án hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ dân tộc của các 0,5 thế lực xấu..
- Nhậnthức, hành động:
+ Nhận thức: Đất nước được toàn vẹn, nhờ có một phần không 0,5
nhỏ công sức và sự hi sinh thầm lặng của các anh lính nơi biển đảo.
+ Hành động: Mỗi học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà 0,5
trường cần phấn đấu học tập tốt để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương. ĐỀ 33
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm):
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Thành công và thất bại chỉ đơn thuần là những điểm mốc nối tiếp nhau trong
cuộc sống để tôi luyện nên sự trưởng thành của con người. Thất bại giúp con
người đúc kết được kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng và khiến những thành
công đạt được thêm phần ý nghĩa.

Không có ai luôn thành công hay thất bại, tuyệt đối thông minh hay dại khờ,
tất cả đều phụ thuộc vào nhận thức, tư duy tích cực hay tiêu cực của mỗi người.
Như chính trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, từng nói, "Người bi quan nhìn
thấy khó khăn trong mỗi cơ hội, còn người lạc quan nhìn thấy cơ hội trong mỗi
khó khăn". Sẽ có những người bị ám ảnh bởi thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp
những cơ hội dẫn tới thành công. Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất
bại là một lẽ tự nhiên và là một phần tất yếu của cuộc sống. Đó là một điều bạn
không thể tránh khỏi, nếu không muốn nói thực sự là trải nghiệm mà bạn nên có
trong đời. Vì vậy, hãy thất bại một cách tích cực.
( Nguồn In-tơ-net)
Câu 1. ( 1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính và chủ đề của đoạn trích?
Câu2. (1,0 điểm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ có trong câu
văn “ Sẽ có những người bị ám ảnh bởi thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp những
cơ hội dẫn tới thành công”.

Câu 3. ( 2,0 điểm) Tại sao tác giả lại nói: … “thất bại là một lẽ tự nhiên và là một
phần tất yếu của cuộc sống”
?
Câu4. (2,0 điểm) Điều em tâm đắc nhất qua đoạn trích là gì? ( hãy thể hiện cảm
nhận đó của mình khoảng 5 – 7 dòng)
II. Tập làm văn
Câu 1. (4,0 điểm)
Từ ngữ liệu phần Đọc – hiểu trên, viết đoạn văn khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau của G.Welles: Thử thách lớn nhất
của con người là lúc thành công rực rỡ”. HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I. PHẦN ĐỌC HIỂU 6.0
Câu 1 - PTBĐ chính của đoạn trích: nghị luận 0,5
- Chủ đề của đoạn trích: sự tất yếu của thành công và thất bại 0,5
trong cuộc sống của con người.
Câu 2 - Biện pháp tu từ nhân hoá: thất bại ( chúng) bủa vây, che lấp 0,25
những cơ hội dẫn đến thành công.
- Phân tích tác dụng: tạo sự sinh động trong cách diễn đạt; nhấn
mạnh nỗi ám ảnh của sự thất bại có thể làm mất đi những điều 0,75
kiện, cơ hội tốt dẫn đến thành công cho con người.
Câu 3 - Tác giả lại nói: “thất bại là một lẽ tự nhiên và là một phần tất
yếu của cuộc sống” là vì:
+“Lẽ tự nhiên” hay “phần tất yếu” tức là điều khách quan, ngoài 0,75
ý muốn con người và con người không thể thay đổi.
+ Cuộc sống không ai là không gặp thất bại. Có người thất bại 0,75
nhiều, thất bại lớn. Có người thất bại ít, thất bại nhỏ.
+ Đó là điều tất yếu nên ta đừng tuyệt vọng. Hãy dũng cảm đối 0,5 mặt và vượt qua. Câu 4
HS có thể đưa ra nhiều cách cảm nhận khác nhau, trên cơ sở các gợi ý sau:
- Đồng tình, trân trọng quan điểm của tác giả: Thất bại là điều 0,5
khó tránh khỏi đối với mỗi người trong cuộc sống.
- Nghĩ suy về bài học bản thân rút ra về sự thất bại:
+ Cần hiểu nguyên nhân vì sao mình thất bại. 0,5
+Biết tự mình đứng lên, rút ra bài học và tiếp tục hành động sau 0,5 mỗi lần thất bại.
+Không nên sợ thất bại. Cần nhận ra mặt tích cực của sự thất bại 0,5
để không tiếp tục phạm phải sai lầm. II. PHẦN TẬP LÀM VĂN 14.0 Câu 1 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ các
phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn
đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận
được vấn đề. 0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một tư tưởng đạo lí:
Thành công lớn cũng có thể trở thành trở ngại, rào cản đòi hỏi
con người phải có bản lĩnh, nghị lực thì mới vượt qua. Câu 1
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng
tốt các thao tác lập luận; các phương thức biểu đạt, nhất là nghị
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học
nhận thức và hành động. Cụ thể: 0,25
* Mở đoạn: Dẫn ý liên quan để nêu vấn đề cần nghị luận. * Thân đoạn: 0,25 1. Giải thích
- Thử thách: những khó khăn, cản trở do cuộc sống, công việc
đặt ra trên con đường tìm kiếm thành công.
- Thành công rực rỡ: thành công lớn đem lại cả tiếng vang và lợi
ích, đáng để tự hào và kiêu hãnh.
=> Thành công lớn cũng có thể trở thành trở ngại, rào cản đòi
hỏi con người phải có bản lĩnh, nghị lực thì mới vượt qua. 1,5
2. Phân tích, chứng minh
- Thành công rực rỡ là thử thách lớn vì:
+ Đạt được thành công, con người thường có tâm lí dễ thỏa mãn, tự đắc, kiêu ngạo.
+ Đạt được thành công, con người thường ảo tưởng về khả năng của mình.
+ Khi ấy, thành công sẽ trở thành vật cản và triệt tiêu động lực
phấn đấu của bản thân trên hành trình tiếp theo. (dẫn chứng )
- Thành công sẽ trở thành động lực cho mỗi người khi:
+ Con người có bản lĩnh, có tầm nhìn xa và tỉnh táo trước kết
quả đã đạt được để nhận thức để nhìn rõ cơ sở dẫn đến thành
công, nhìn rõ các mối quan hệ trong đời sống.
+ Đặt ra mục tiêu mới, lên kế hoạch hành động để không lãng
phí thời gian và nhanh chóng thoát ra khỏi hào quang của thành 0,5 công trước đó.
+ Mở rộng tầm nhìn để nhận ra thành công của mình dù rực rỡ
cũng không phải là duy nhất, quan trọng nhất.
3. Bàn luận mở rộng
- Phê phán thái độ chủ quan, kiêu căng, tự mãn trước thành 0,75 công.
- Liên hệ: những trải nghiệm của chính bản thân.
4. Bài học nhận thức và hành động phù hợp
- Thành công hay thất bại chỉ là kết quả cụ thể của một quá trình 0,25
cụ thể, nó có thể xảy ra với bất kì ai, bất kì lúc nào nên cần coi
nó là điều bình thường.
- Điều quan trọng nhất không phải là thành công hay thất bại mà
là thái độ và cách ứng xử của con người trước những thành bại của đời mình.
* Kết đoạn: Khẳng định vấn đề, liên hệ bản thân.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. 0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. ĐỀ 34 I. ĐỌC HIỂU ( 3Đ)
Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :
“…Tôi lặng lẽ gật đầu và quày quả chạy về nhà để kịp thu dọn đồ đạc. Sau
khi chào từ biệt mọi người trong nhà, cả bà Sáu lẫn người mẹ tội nghiệp của chị
Ngà, tôi ngậm ngùi quay lưng bước qua ngách cửa, vội vàng như người chạy trốn.
Nhưng khi băng qua sân, mắt chạm phải dãy cúc vàng từ nay không người nâng
niu chăm sóc, lòng tôi bất giác chùng xuống và đôi chân bỗng dưng nặng nề không

bước nổi. Những cánh hoa vàng mỏng manh kia rồi đây biết sẽ đem lại niềm vui
cho tâm hồn ai trong những ngày sắp tới khi chị Ngà đã vĩnh viễn ra đi và tôi cũng
đang từ bỏ nơi này? Chiều nay tôi ra đi, tuổi thơ tôi ở lại, mối tình đầu của tôi ở

lại và màu hoa kỷ niệm kia cũng ngập ngừng ở lại. Ðừng buồn hoa cúc nhé, tao
cũng như mày thôi, từ nay trở đi mỗi khi hoàng hôn buông xuống, trái tim lẻ loi

trong ngực tao sẽ luôn đớn đau khi nhớ tới một người... "
(Trích “Đi qua hoa cúc”Nguyễn Nhật Ánh – NXB Trẻ - 2005)
1. Hãy chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn. Hãy cho
biết, trong các phương thức biểu đạt ấy, đâu là phương thức biểu đạt chính
được sử dụng? (1.0) điểm)
2. Câu văn “Chiều nay tôi ra đi, tuổi thơ tôi ở lại, mối tình đầu của tôi ở lại và
màu hoa kỷ niệm kia cũng ngập ngừng ở lại…” mang hàm ý gì? Tác dụng? (1 điểm)
3. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng nghệ thuật của các biện pháp tu từ được
Nguyễn Nhật Ánh sử dụng trong đoạn văn. (1.0 điểm) II. TẬP LÀM VĂN
Câu 1 : (2.0 điểm) Nhà khoa học vĩ đại của nhân loại, Albert Einstein đã từng chia sẻ rằng :
“Tôi rất biết ơn tất cả những người đã nói KHÔNG với tôi. Nhờ vậy mà
tôi biết cách tự mình giải quyết sự việc.”
(Nguồn: www.loihayydep.org)
Trình bày suy nghĩ của em về bài học rút ra từ câu nói của Einstein.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ Câu 1 1. (3.0
- Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn : Tự 0.5 điểm) sự, biểu cảm. 0.5
- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn: Tự sự.
2. Hàm ý của câu “Chiều nay tôi ra đi, tuổi thơ tôi ở lại, mối 0.25
tình đầu của tôi ở lại và màu hoa kỷ niệm kia cũng ngập ngừng ở lại…” 0.25
- Nội dung biểu đạt : nhân vật trữ tình dẫu phải ra đi nhưng vẫn
không nguôi tiếc nuối về một thời tuổi thơ đẹp trong trẻo, tinh
khôi; vẫn không khỏi xót xa cho những rung động đầu đời và
vẫn còn chút gì đó vương vấn, “ngập ngừng”, như muốn níu kéo, muốn ở lại… 0.5
- Tác dụng: Tạo tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn mà
chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa. Đồng thời tạo hiệu quả mạnh
mẽ, sâu sắc với người nghe, khơi dậy trong lòng người đọc nỗi
xót xa, chút bâng khuâng, xao xuyến, buồn bã. Đây là tâm lý
chung của con người khi phải rời xa nơi mình đã một thời gắn
bó; phải rời bỏ những sự vật thân thương…
3. Các biện pháp tu từ (chính) được Nguyễn Nhật Ánh sử dụng
- Tương phản (Đối lập) : “Chiều nay tôi ra đi, tuổi thơ tôi 0.5
lại, mối tình đầu của tôi ở lại và màu hoa kỷ niệm kia cũng ngập
ngừng ở lại…”: Tương phản giữa ra điở lại.
- Ẩn dụ: “Lòng tôi bất giác chùng xuống…”;đôi chân bỗng
dưng nặng nề không bước nổi…”: Lòng tôi chùng xuống đôi
chân nặng nề là ẩn dụ cho nỗi niềm luyến tiếc của nhân vật.
- Hoán dụ + Nhân hóa: Trái tim lẻ loi trong ngực tao sẽ luôn
đớn đau…”: Trái tim hoán dụ cho cảm xúc, tâm trạng, cho nỗi
đau đớn của nhân vật trữ tình. Trái tim cũng được nhân hóa,
cũng có tâm tư, tình cảm như con người.
* Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) : 0.5 đ
- Tương phản: nhấn mạnh sự ra đi của nhân vật trữ tình, sự ra đi
để lại nhiều nỗi niềm, gây cảm giác chia lìa, mất mát.
- Ẩn dụ: thể hiện sâu sắc nỗi tiếc tuối khi phải rời xa nơi mình
đã một thời gắn bó, tình cảm yêu thương của chàng trai trong câu chuyện.
- Hoán dụ + Nhân hóa: sự kết hợp của hai biện pháp nghệ thuật
này cũng là dụng ý của tác giả, diễn tả chiều sâu cảm xúc trong tâm hồn của nhân vật.
- Hiệu quả chung: Sự tổng hòa của các thủ pháp tu từ trong
đoạn trích trên góp phần bộc bạch tâm trạng, nỗi niềm của nhân
vật trữ tình. Đó là những cung bậc cảm xúc: buồn bã, nuối tiếc,
xót xa, cay đắng, luyến tiếc…
khi phải rời xa những kỷ niệm tuổi
thơ, phải để lại mối tình đầu khắc khoải nhung nhớ gắn với loài
hoa kỷ niệm: hoa cúc. Trạng thái cảm xúc quen thuộc, những
rung động nhẹ nhàng của lứa tuổi mới lớn- tuổi học trò đã được
nhà văn gửi gắm một cách tài tình qua lớp vỏ ngôn từ giàu hình
tượng với những biện pháp tu từ đặc sắc.
II. TẬP 1. Giải thích: LÀM
- “Tất cả những người đã nói không với tôi”: từ chối giúp đỡ khi VĂN
mình gặp khó khăn, thử thách. Câu 1
- “Tự mình giải quyết sự việc”: đối phó, xoay sở với những gian (2.0
khó, thử thách; tạo nên thành công bằng chính đôi tay, bằng sự điểm)
độc lập, tinh thần tự chủ của bản thân.
=> Ý nghĩa câu danh ngôn: Những lời từ chối giúp đỡ trong
cuộc sống chưa hẳn đã là điều không tốt. Ngược lại, ta phải biết
ơn vì nhờ những lời chối từ ấy mà bản thân có cơ hội rèn luyện ý
chí, tinh thần tự chủ, độc lập trong mọi hoàn cảnh. Câu nói đề
cao vai trò, giá trị của tính tự chủ, độc lập. 2. Bàn luận.
2.1. Những lời khước từ trong cuộc sống (Biểu hiện của vấn đề):
- Những lời từ chối giúp đỡ trong cuộc sống rất đa dạng, có thể
xuất hiện ở mọi hoàn cảnh. Những lời từ chối ấy có thể xuất phát
từ tính vị kỷ của con người nhưng cũng hoàn toàn có thể xuất
phát từ lòng yêu thương, mong muốn những điều tốt đẹp đến với
ta, mong muốn ta đạt được thành công bằng chính đôi tay của
mình. Những người yêu thương, quý mến ta muốn để ta tự lập,
tự chủ để trưởng thành hơn.
- Trước những lời từ chối, con người không nên chán nản, bi
quan tuyệt vọng mà ngược lại, phải biết ơn vì đây là cơ hội để
bản thân bộc lộ khả năng, thể hiện ý chí, nghị lực…
2.2. Lý giải khái niệm: Tự chủ (độc lập)
- Tự chủ: tự mình giải quyết, sắp xếp công việc; độc lập làm việc
trong cả suy nghĩ lẫn hành động, không phụ thuộc vào người khác.
=> Khẳng định: Tự chủ là đức tính tốt cần gìn giữ ở con người.
2.3. Tại sao cần phải tự chủ? (Nguyên nhân của vấn đề)
- Mỗi người đều có công việc, nhiệm vụ riêng; không phải lúc
nào người mình muốn nhận được sự giúp đỡ cũng ở bên cạnh để
gỡ rối cho ta, giúp ta giải quyết vấn đề. Chính vì vậy, cần phải tự
chủ trong mọi hoàn cảnh.
- Mỗi con người đều phải có trách nhiệm với cuộc sống của
mình, không phụ thuộc vào người khác; không phải lúc nào
người xung quanh cũng vui vẻ giúp đỡ ta.
2.4. Chúng ta sẽ nhận được những gì từ đức tính tự chủ? (Hệ
quả của vấn đề):
- Tự chủ giúp con người nhanh nhẹn, linh hoạt hơn, ít bị thụ
động trước hoàn cảnh, tự mình giải quyết công việc, tự mình
quyết định cuộc sống… Từ đó, có thể tiết kiệm thời gian, công
sức; hiệu quả công việc cao hơn; tinh thần ta thoải mái hơn,
tránh làm phiền người khác. (Dẫn chứng cụ thể)
- Tự chủ giúp chúng ta rèn luyện ý chí, nghị lực vượt qua khó
khăn; rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khám phá những khả
năng tiềm ẩn của bản thân; nâng cao giá trị cuộc sống, được mọi
người yêu quý, tôn trọng. (Dẫn chứng cụ thể.VD: Bill Gates, Thomas Edison…)
3. Mở rộng, nâng cao vấn đề:
- Độc lập, tự chủ trong cuộc sống không có nghĩa là làm việc mà
không quan tâm đến những góp ý, nhận xét của mọi người. Phải
biết chọn lọc, tiếp thu, trân trọng những ý kiến đúng đắn để hoàn thiện bản thân.
- Phê phán những cá nhân không biết tự mình giải quyết công
việc, chỉ trông chờ, ỷ lại sự giúp đỡ của mọi người. Hèn nhát,
ngại khó, ngại khổ hoặc tỏ thái độ tiêu cực khi không được giúp đỡ.
4. Bài học (Phương hướng giải quyết vấn đề
- Trong cuộc sống, trước những gian nan, thử thách, phải kiên
trì, cố gắng, tự mình giải quyết sự việc, không ỷ lại người khác…
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. ĐỀ 35
PHẦN I. Đọc –hiểu (6,0 điểm):
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Chuyện kể rằng
Có quả trứng đại bàng
Rơi vào ổ gà đang ấp
Khi nở ra cùng với bầy gà
Đại bàng con ngượng ngùng chiêm chiếp
Nhảy bay loạng choạng sân nhà.
Không ai nói với đại bàng về những chân trời xa
Về những đại ngàn bí mật
Nên nó vẫn hồn nhiên bới đất
Chỉ có khát vọng mơ hồ
Lâu lâu lại cồn cào trong ngực… Làm sao mà ai biết
Mình đã bắt đầu từ quả trứng nào đây
Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?...
(Khát vọng, Đặng Hồng Thiệp, Thơ Sông Lam, trang 247, Nxb Hội nhà văn , 2017)
Câu 1: Văn bản được viết bằng thể thơ gì? Nêu hiểu biết của em về thể thơ này. (1,0 điểm).
Câu 2: Em hiểu như thế nào về hình ảnh “bầy gà” trong văn bản? (1,0 điểm).
Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Sao
không thử một lần vỗ cánh tung bay? (2,0 điểm)
Câu 4: Đọc văn bản trên, em thấy thông điệp nào có ý nghĩa nhất. Vì sao? (2,0 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu
Nội dung cần đạt Điểm
PHẦN I. ĐỌC HIỂU 6,0 1
- Hs nhận diện đúng thể thơ: Tự do. 1,0
- Nêu được đặc điểm về số câu, số tiếng, cách gieo vần, ngắt nhịp… 2
Hs có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm nổi bật 1,0
được ý nghĩa của hình ảnh “bầy gà”:
-Thể hiện hoàn cảnh sống trói buộc, tù túng.
-Thể hiện cho cái tầm thường, thiển cận, hạn hẹp, không có khát vọng, mơ ước… 3
-Chỉ ra được 02 BPTT được sử dụng trong câu thơ: 2,0
+Ẩn dụ (vỗ cánh tung bay – sự trưởng thành, vươn tới những tầm
cao, vượt lên hoàn cảnh, dám mơ ước và thực hiện mơ ước của mình.)
+ Câu hỏi tu từ: Sao không một lần vỗ cánh tung bay?
- Phân tích được tác dụng: + Là lời khuyến khích con người hãy
sống có ước mơ, dám ước mơ và hãy mạnh dạn tự thử thách để
trưởng thành, dũng cảm vượt lên giới hạn của bản thân.
+ Giúp cho câu thơ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm (thể hiện
sự trăn trở, day dứt của nhân vật trữ tình về khát vọng của con người). 4
HS có thể chọn những thông điệp khác nhau nhưng phải bám sát nội 2,0
dung văn bản, cách lí giải phải phù hợp. Có thể chọn một trong
những thông điệp sau:
- Sống trong hoàn cảnh tầm thường, trói buộc, con người có thể trở
nên tầm thường, thiển cận, vô dụng, kém cỏi… Vì thế phải biết thay
đổi, vượt lên hoàn cảnh để được là chính mình.
- Con người cần khám phá, phát hiện những sở trường, năng lực của
bản thân để vươn tới tầm cao
- Con người sống phải có khát vọng, có ước mơ, dũng cảm vượt qua
giới hạn của bản thân để trưởng thành, sống có ý nghĩa.
PHẦN II. Tạo lập văn bản 14,0
Câu 1 a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn khoảng 200 chữ (20 – 25 dòng), có 0,5 (4,0
câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn, câu kết đoạn, lập luận thuyết
điểm) phục, có lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, đảm bảo qui tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: khát vọng của mỗi con người.
c. Triển khai vấn đề: 0,5
* Giải thích: Khát vọng là những mong muốn, đòi hỏi, khao khát,
mơ ước chính đáng của con người với một sự thôi thúc mãnh liệt. 2,0 * Bàn luận:
- Trong cuộc đời mỗi người ai cũng có ít nhiều, dù nhỏ, dù lớn
những mơ ước, khao khát ấp ủ, muốn được vươn tới những thành công.
- Sống có khát vọng là điều vô cùng quí giá vì:
+ Có khát vọng, con người sẽ có động lực để phát huy tận độ những
năng lực của bản thân.
+ Có khát vọng con người sẽ luôn tìm thấy niềm đam mê, có mục
tiêu để nỗ lực, dũng cảm vượt qua thử thách, khó khăn trong cuộc
sống để có những thành công.
+ Sống có khát vọng cũng sẽ hướng con người tới lẽ sống cao đẹp,
tới những điều lớn lao.
-Con người cần sống có khát vọng, có hoài bão nhưng khát vọng
không phải là sự tham lam, sự ham muốn thực dụng mà khát vọng phải chân chính.
-Khát vọng của cá nhân phải gắn liền với sự miệt mài, cống hiến cho
khát vọng của cộng đồng, của xã hội…
- Khích lệ, cổ vũ cho những người sống có ước mơ, có khát vọng và 0,5
phê phán lối sống ích kỉ, lười biếng, hưởng thụ cá nhân…
* Bài học nhận thức và hành động: Sống có khát vọng chính biểu
hiện của giá trị con người nên cần biết nuôi dưỡng ước mơ, luôn học
hỏi tích lũy tri thức, nỗ lực rèn luyện ý chí, nghị lực sống để biến
khát vọng, mơ ước thành hiện thực. ĐỀ 36
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
Tuổi trẻ không là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà chỉ một
trạng thái tâm hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ
tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự
mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống.

Tuổi trẻ thể hiện ở lòng can đảm chứ không phải tính nhút nhát, ở sở thích
phiêu lưu trải nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm an nhàn. Những đức tính đó thường dễ
thấy ở những người năm sáu mươi tuổi hơn là ở đa số thanh niên tuổi đôi mươi.
Không ai già đi vì tuổi tác, chúng ta chỉ già đi khi để tâm hồn mình héo hon.

Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn. Năm tháng in hằn
những vết nhăn trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong
tâm hồn. Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại
tinh thần của chúng ta.

(Trích Điều kỳ diệu của thái độ sống - Mac Anderson, tr.68,
NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2017)
Câu 1. Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Nêu quan niệm của tác giả về tuổi trẻ.
Câu 3. Em hiểu như thế nào về ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn?
Câu 4. Em có đồng tình với quan niệm: Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản thân
là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung phần Đọc - hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc chăm sóc “sức khỏe tinh thần” trong đời sống mỗi cá nhân. Phần/ Hướng dẫn chấm Điểm câu Phần I Đọc - hiểu 3,0 Câu 1
- Thao tác lập luận : bình luận. 0,5 Câu 2
- Nêu quan niệm của tác giả về tuổi trẻ: 0,5
+ Là trạng thái tâm hồn
+ Gắn liền với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự
mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống.

+ Tuổi trẻ thể hiện ở lòng can đảm, ở sở thích phiêu lưu trải nghiệm. Cẩu 3
Nêu sự hiểu biết về ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ 1,0 tạo nên tâm hồn
+ Thời gian hình thành tuổi tác: theo quy luật cuộc sống, cùng với
sự chảy trôi của thời gian con người lớn lên về tuổi tác, già đi về mặt hình thức.
+ Thái độ tạo nên tâm hồn: Tuổi tác, thời gian không kiến tạo nên
thế giới tinh thần chúng ta. Cái tạo nên nó chính là thái độ, tức là
những ý nghĩ, tình cảm, là cách nhìn, cách ứng xử, cách lựa chọn
lối sống của mỗi cá nhân trong cuộc đời.
. Thái độ sống tiêu cực sẽ khiến tâm hồn trở nên già cỗi, tàn lụi.
. Ngược lại, thái độ sống tích cực sẽ làm cho tâm hồn trở nên lành
mạnh, khỏe khoắn, tràn đầy năng lượng. Câu 4
Thí sinh tự do bày tỏ quan điểm. 1,0
- Đồng tình với quan điểm Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản
thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta. - Vì:
+ Đây là những trạng thái tâm lí tiêu cực. Một khi xuất hiện
thường xuyên, trở thành thói quen nó sẽ thao túng, nhấn chìm đời
sống tâm hồn ta trong bóng tối, khiến đời sống bên trong ta luôn u
ám, tẻ nhạt, rơi vào sự bế tắc, không lối thoát.
. Lo lắng sợ hãi khiến ta luôn cảm thấy bất an trước cuộc đời,
khiến ta mất đi sức sống, sức trẻ, mất đi niềm vui sống.
. Việc mất lòng tin vào bản thân khiến ta không tìm được điểm
tựa tinh thần vững chắc, từ đó đánh mất tiềm lực bản thân, luôn
trong trạng thái mặc cảm, hoang mang, hoài nghi chính mình.
+ Tất cả những trạng thái tâm lý đó khiến ta không nhận thức được
về giá trị bản thân, về ý nghĩa sự tồn tại của mình, thấy cuộc đời
trở nên vô nghĩa, không còn cảm giác hào hứng sống nữa. Đó là
lúc ta chết về mặt tinh thần. Cuộc đời còn gì thú vị khi đời sống bên trong bị hủy hoại?
+ Để tránh cho đời sống tâm hồn không bị hủy hoại chúng ta cần
có ý nghĩ, tình cảm, cách nhìn, cách lựa chọn lối sống đúng đắn, tích cực
Phần II Làm văn Nghị luận xã hội 2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày 0,25
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: văn hóa đọc của người 0,25 Việt Nam
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích 0,25
* Giải thích: chăm sóc sức khỏe tinh thần”
- Là khái niệm dùng để chỉ sự quan tâm, chăm chút đến đời sống
tâm hồn bên trong để nó luôn ở trạng thái lành mạnh, khỏe khoắn.
- Một tinh thần khỏe mạnh được biểu hiện qua nhiều khía cạnh,
chẳng hạn như: lối suy nghĩ tích cực, tự tin, luôn lạc quan, yêu đời;
luôn hướng thiện; có những ước mơ, khát vọng chính đáng, đẹp đẽ...
- > Việc ta chăm sóc “sức khỏe tinh thần” cho chính mình có ý
nghĩa vô cùng quan trọng. 0,5 2. Bàn luận
- Vì sao việc chăm sóc “sức khỏe tinh thần” rất quan trọng?
+ Thể xác và tinh thần là hai mặt song song tồn tại đảm bảo cho
sự sống của mỗi con người. Cuộc đời của chúng ta chỉ trở nên tốt
đẹp, hạnh phúc khi có sự hài hòa, thống nhất giữa hai yếu tố đó.
+ Tâm hồn con người không tự nhiên mà có, không tự nhiên khỏe
mạnh. Cũng như thể chất, nó cần có sự quan tâm, "chăm sóc" đúng
đắn, hợp lí, khoa học.
+ Ở góc độ nào đó có thể khẳng định: "sức khỏe tinh thần" quyết 0,25
định sức khỏe thể chất. Khoa học đã chứng minh một tâm hồn
khỏe mạnh sẽ đem đến một thân thể tráng kiện, có thể giúp người
bệnh chiến thắng, đẩy lùi bệnh tật.
+ Không chăm sóc tâm hồn để nó "tàn lụi ngay khi sống" là thái
độ vô trách nhiệm, vô cảm cần phê phán. Sống như vậy ta tự đánh
mất giá trị, tự đẩy mình vào kiếp "sống mòn", sống một " đời thừa", vô nghĩa.
- Ý nghĩa của việc nhận thức vấn đề:
+ Giúp ta ý thức được vị trí quan trọng của đời sống tinh thần, tránh bỏ bê nó.
+ Từ đó, có sự quan tâm, chăm sóc bằng các phương pháp khoa
học đúng đắn để tâm hồn luôn 'khỏe mạnh".
+ Khi có một đời sống tâm hồn "mạnh khỏe" trong một cơ thể
cường tráng, chúng ta sẽ làm được rất nhiều điều có ích cho bản
thân, gia đình, xã hội; sẽ nhận được sự yêu mến, tôn trọng, sự giúp
đỡ nhiệt tình khi cần thiết từ những người xung quanh; có nhiều cơ
hội để biến ước mơ thành hiện thực... Cuộc sống vì vậy trở nên vui
vẻ, ý nghĩa, đáng sống hơn.
- Muốn đời sống tinh thần luôn khỏe mạnh ta cần phải làm gì?
+ Tránh cung cấp cho nó những "độc tố" trong nghĩ suy, cảm
xúc, trong cách nhìn đời sống, như: tránh lo lắng, sợ hãi, mất niềm
tin, bi quan, chán nản,...Làm như vậy ta giúp tâm hồn thoát khỏi
tình trạng nảy sinh "bệnh tật" bởi những "chủng vi rút" có hại kia hoành hành, xâm lấn.
+ Cần "bồi bổ" cho nó những "vitamin, khoáng chất" cần thiết,
khoa học trong suy nghĩ, tình cảm, trong cách nhìn đời, như:
thường trực thái độ tự tin, lạc quan, yêu đời; luôn nhìn nhận mọi
việc theo chiều hướng tích cực; sống thuận theo tự nhiên, biết
buông xả phiền não ,... Bằng cách đó, tâm hồn ta sẽ luôn tràn đầy sinh lực. - Phản đề:
+ Quan tâm, chăm sóc đời sống tinh thần không có nghĩa ta bỏ bê
thể chất để mặc nó ốm yếu, bệnh tật.
+ Việc chăm sóc "sức khỏe tinh thần" chỉ trở nên có ý nghĩa, hiệu
quả khi kết hợp song song với việc chăm sóc thể chất.
->Thí sinh cần liên hệ với thực tế, dẫn chứng để làm rõ hơn quan
điểm, suy nghĩ của mình về vấn đề đang nghị luận.
3. Bài học nhận thức và hành động
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu 0,25
ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 37
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Trong xã hội hiện đại, bạn dễ dàng biết được thông tin giá cả của bất cứ
thứ hàng hóa nào. Thế nhưng có bao giờ bạn thử tìm hiểu giá trị của chính bản thân mình?
(2) Phần lớn chúng ta thường “đo lường” giá trị bản thân thông qua vật
chất mà người đó sở hữu. Ai có nhiều tiền, có biệt thự sang trọng, có siêu xe, ... thì
trở nên có giá trị hơn những người ít tiền, không của cải. Cách này xem ra có lợi
cho những nhà kinh doanh. Đành rằng tài sản có thể được tạo ra từ năng lực của cá
nhân. Nhưng nên nhớ rằng giá trị bản thân không nằm trong khối tài sản của bạn
mà ở năng lực tạo ra khối tài sản ấy. Giá trị của cá nhân phụ thuộc vào những yếu
tố bên trong, đó là nhân cách, ước mơ, hoài bão, mục đích sống, chuẩn mực sống
... mà mỗi người đặt ra cho mình và tôn trọng suốt đời chứ không phải những thứ vật chất bên ngoài.
(3) Khi bạn sống hết mình cho đam mê, khát vọng, bạn thực sự có giá trị
hơn một ai đó sống mỏi mòn với một công việc mà mình không yêu thích. Khi bạn
gắng sức để hoàn thành một trách nhiệm nhỏ bé với mong muốn góp phần làm cho
cuộc sống tươi đẹp hơn, bạn thực sự có giá trị hơn một trí thức thỏa mãn với chiếc
ghế quan chức mua bằng tiền. Khi bạn mở rộng trái tim để yêu thương, chia sẻ và
đem sự bình an đến cho những người xung quanh, bạn thực sự có giá trị hơn một
triệu phú âm thầm hưởng thụ sự giàu sang một mình… Sự cống hiến của mỗi cá
nhân đối với cộng đồng làm nên giá trị của bản thân.
(4) Con người là một loại “hàng hóa đặc biệt”, không bao giờ có cùng giá
trị tương đương. Đừng bao giờ so sánh mình với người khác để thấy mình nhỏ bé,
vô dụng. Mỗi chúng ta đều có những điểm mạnh đáng tự hào, giá trị của chúng ta là điểm mạnh ấy.
(Theo Hữu Thắng – “Đi tìm giá trị bản thân”)
Câu 1: Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0.5 điểm)
Câu 2: Em hiểu thế nào về câu nói sau: “Giá trị bản thân không nằm trong khối
tài sản của bạn mà ở năng lực tạo ra khối tài sản ấy”? (1.0 điểm)
Câu 3: Xác định và phân tích tác dụng của 1 thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn (3). (1.0 điểm)
Câu 4: Theo em, lí do nào khiến tác giả đưa ra lời khuyên: “Đừng bao giờ so sánh
mình với người khác để thấy mình nhỏ bé, vô dụng”? (0.5 điểm)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến được nêu
trong văn bản ở phần Đọc hiểu: “Sự cống hiến của mỗi cá nhân đối với cộng đồng
làm nên giá trị của bản thân”.
CÂU
ĐÁP ÁN PHẦN ĐỌC HIỂU ĐIỂM 1
Văn bản được viết theo PCNN chính luận 0.5 2
“Giá trị bản thân không nằm trong khối tài sản của bạn mà ở 1.0
năng lực tạo ra khối tài sản ấy”. Câu văn được hiểu: giá trị của
mỗi người được đo bằng khả năng làm việc của chính cá nhân chứ
không phải những vật chất mà ta sở hữu. 3
Thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn (3). 1.0
- Thao tác lập luận bình luận. Tác dụng: Tác giả bày tỏ ý kiến,
thuyết phục người đọc tin rằng: Trong cuộc sống, khi chúng ta ý
thức rõ về bản thân mình, biết yêu thương, sẻ chia và cống hiến thì
giá trị của chúng ta sẽ được khẳng định.
- Thao tác lập luận so sánh. Tác dụng: Tác giả đối chiếu 2 đối
tượng - những người sống có trách nhiệm, nhân ái với cộng đồng
và những người sống ích kỉ - để từ đó khẳng định: giá trị thực sự
của cá nhân chỉ được khẳng định khi chúng ta có cuộc sống ý
nghĩa, sống vì cộng đồng.
(HS chọn 1 trong 2 thao tác trên) 4
Sở dĩ tác giả đưa ra lời khuyên: “Đừng bao giờ so sánh mình với 0.5
người khác để thấy mình nhỏ bé, vô dụng” vì mỗi nguời đều có
cuộc sống, mục đích sống của riêng mình; ai cũng có điểm mạnh riêng mình. ĐỀ 38
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Hãy đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

“Mỗi người trước sau phải rước một đam mê.
Người không ham thích một cái gì cả là một người bệnh, một người không

bình thường, hay là một người chuẩn bị đi tu, vì đã diệt dục. Nhưng ai dám bảo
người tu hành là người không đam mê? Và đam mê một ý niệm thường mãnh liệt
hơn đam mê một cái gì cụ thể.

Những bậc cha mẹ thường hay đón đường đam mê của con cáì bằng mớm
cho chúng một đam mê đầu đời: tập cho con thích vẽ, thích đàn và thích nhất là
học. Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người.

Ngày nay, bởi có lắm cạm dỗ đầu đời chầu trực ở ngay ngưỡng cửa gia
đình và trường học, muốn cho con mình khỏi rơi vào một “đám muội” tối đen,
cha mẹ nào cũng dốc sức làm lụng kiếm tiền cho con cái tham gia vào một cuộc
chơi có ích (chơi tem, sưu tập tranh,... ) hay một môn thể thao (võ thuật, bơi lội,

bóng đá,... ) mong sao ràng buộc sinh lực và năng khiếu của đứa trẻ vào cỗ xe
đam mê trên đường đời.

Đó cũng là đầu tư vào một đam mê để tránh rơi vào những đam mê khác.
Bản thân tôi đến ngày nay hãy còn vào ra lớp học với một niềm say mê tươi

trẻ, ngay cả trong những thời khắc không thuận lợi. Ngồi nhẩm lại, tôi làm công
việc như thế này đã trên bốn mươi năm. Tôi bỗng nhiên tự hỏi: “cái tôi” năm xưa
và “cái tôi” năm nay vẫn là một chăng? Hóa ra bộ máy người còn bền hơn bộ
may cơ khí ư? Dầu mỡ thường xuyên nhỏ vào chiếc máy người là niềm khao khát

biết thêm, biết hơn, hoàn toàn phi vật chất và những tế bào não bộ sẵn lòng bổ
sung cho nhau trong một trường luân vũ thường xuân.

Giá như, do một trớ trêu nào đó của hoàn cảnh, tôi đam mê cờ bạc trong
suốt thời gian ấy thì giờ đây ra sao? Rất có thể tôi đang mặc một chiếc ao ren
vàng, rua bạc, rủng rẻng dây kim khí hoặc có thể bây giờ tôi đang co ro vì gió lùa qua lỗ rách.

May quá, tôi chỉ dam mê nghề dạy học. Tài sản mà tôi để lại gồm toàn
giấy trắng mực đen và những nét chữ.
Đam mê là một ngọn lửa mà các thế hệ nối tiếp truyền cho nhau. Khổ nỗi,
phần phật bốc cao cùng một lúc là ngọn lửa sinh tồn và ngọn lửa hủy diệt. Cả
hai quấn quýt lấy nhau bao nhiêu là để sớm loại trừ nhau bấy nhiêu, sống chết
đều bằng một ngọn lửa do ta đốt lên mà thôi."

Câu 1: Đặt tên cho văn bản trên. (0,5 điểm)
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. (0,5 điểm)
Câu 3: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của 2 biện pháp tu từ trong văn bản trên.(1,0 điểm)
Câu 4: Nêu ý hiểu của anh chị về câu nói “ sống chết đều bằng một ngọn lửa do
ta tự đốt lên mà
thôi”. (1,0 điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày ý kiến
của em về chủ đề:
“Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con
người”
Hướng dẫn giải: Phần/ Hướng dẫn chấm Điểm câu Phần I Đọc - hiểu 3,0 Câu 1
Học sinh có thể tham khảo tên sau: 0,5 -Đam mê
-Đam mê - ngọn lửa sinh tồn
hay ngọn lửa hủy diệt Ngọn lửa đam mê Câu 2
- Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận 0,5 Cẩu 3
Chỉ ra và phân tích hiệu quả hai biện pháp tu từ 1,0
- Biện pháp liệt kê: “Một người không ham thích một cái gì là
một người bệnh, một người không bình thường, hay là một người
chuẩn bị đi tu, vì đã diệt dục. Nhưng ai dám bảo người tu hành là
người không đam mê? Và đam mê một ý niệm thường mãnh liệt
hơn đam mê một cái gì cụ thể”. Biện pháp liệt kê có tác dụng nhấn
mạnh sự hiện hữu của đam mê trong tâm hồn mỗi con người,
phàm đã sinh ra là người, bất kì ai cũng ẩn chứa trong mình một
niềm đam mê với một điều gì đó, là cụ thể hay chỉ là ý niệm.
Biện pháp so sánh:
“Đam mê là một ngọn lửa mà các thế hệ nối
tiếp truyền cho nhau. Khổ nỗi, phần phật bốc cao cùng một lúc là
ngọn lửa sinh tồn và ngọn lửa hủy diệt, cả hai quấn quýt nhau bao
nhiêu là để sớm loại trừ nhau bấy nhiêu, sống chết đều là một ngọn
lửa do ta tự đốt lên thôi.” So sánh đam mê với ngọn lửa là một
hình ảnh chuẩn xác, ấn tượng. Ngọn lửa đam mê ấy cháy lên trong
lòng người và vì chúng ta có thể đam mê nhiều thứ tốt hoặc xấu
nên nó có thể là ngọn lửa sinh tồn hoặc hủy diệt. Cuộc đời chúng
ta, suy cho cùng, là kết quả của ngọn lửa chúng ta thắp lên trong lòng ấy thôi. Câu 4
Ý hiểu về câu nói "Sổng chết đều là một ngọn lửa do ta tự đốt lên 1,0 thôi".
-Sống, chết: là hai trạng thái của con người, của sinh tồn. Sống là
còn trao đổi chất, còn sự sống. Chết là lâm vào trạng thái các bộ
phận ngừng hoạt động, tim ngừng thở, máu ngừng rau thông, là hết một kiếp người.
-Ngọn lửa: là ngọn lửa đam mê
-Hai ngọn lửa: ngọn lửa sinh tồn hoặc ngọn lửa hủy diệt của đam mê
-Do ta tự đốt lên: nhấn mạnh tầm quan trọng của sự lựa chọn từ
con người. Cuộc đời chúng ta sống hay chết là do chính chúng ta quyết định.
==> Cả câu nói ngắn gọn nhưng ý nghĩa sâu sắc: Đam mê là rất
quan trọng nhưng phải đam mê cái gì và sống với đam mê như thế
nào. Chúng ta sống hay chết, cuộc đời ý nghĩa hay vô nghĩa là do
chính những đam mê ta đã chọn quyết định.
Phần II Làm văn Nghị luận xã hội 2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày 0,25
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Đam me 0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 1. Giải thích 0,25
- Đam mê: những hứng thú, say mê của con người với một lĩnh
vực nào đó hoặc một điều gì đó.
- Đam mê học hỏi: hứng thú, say mê với việc học, rèn luyện kiến
thức, trau dồi tri thức.
- Phản bội: lật lọng, tráo trở.
- Câu nói khẳng định sự bất biến của niềm đam mê học hỏi là
không bao giờ phản bội con người, nó sẽ đem đến cho con người
những lợi ích, những điều tốt đẹp hơn. 2. Bàn luận 0,5
- Tại sao đam mê học tập là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người?
+Vì kiến thức ta đạt được sau quá trình học là hành trang theo ta
suốt cuộc đời, để có thể làm những điều ta mong muốn.
+Vì học tập là công việc cả đời, trau dồi tri thức là chuyện luôn
luôn nên làm, có đam mê với việc học chúng ta sẽ tích lũy được
những điều bổ ích, những kiến thức đó giúp chúng ta trở thành người tốt hơn.
+Đam mê học tập sẽ giúp chúng ta vượt qua những thử thách để 0,25
đối mặt với những khó khăn, vượt qua nó một cách dễ dàng.
+Vì cái rễ của học tập thì cay đắng nhưng hoa quả của nó lại ngọt ngào.
+Những dam mê khác có thể có mặt trái nhưng đam mê học tập thì
không, luôn giúp ta chinh phục những điều mơ ước.
- Biểu hiện của đam mê học tập không bao giờ phản bội con người
+Đam mê học tập, ta có kiến thức cho chính bản thân mình. Đến
cuối cùng, chúng ta đi học là để có kiến thức, để không trở thành
gánh nặng của gia đình và xã hội.
+Truyền đam mê ấy đến những người khác (Những người làm
công việc giáo viên như người viết văn bản)
+Có đam mê trong học tập sẽ rèn luyện được những đức tính kiên
trì, chịu khó vì biển kiến thức là mênh mông, những gì chúng ta
biết hôm nay chỉ là hạt cát giữa sa mạc.
+Đam mê học tập là đam mê suốt đời, học tập suốt đời.
- Ngoài đam mê học tập, cũng cần có những đam mê khác để cuộc
sống phong phú, để hoàn thiện bản thân, không trở thành mọt sách.
- Đam mê học tập để trở thành nguời có tri thức nhưng cũng cần
trở thành người có văn hóa, có đạo đức.
3. Bài học nhận thức và hành động
-Cần phải tìm kiếm cho mình một niềm đam mê thật ý nghĩa trong cuộc sống.
Nếu đã tìm thấy phải có quyết tâm theo đổi điều mình đam mê.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu 0,25
ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 39
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
(6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
(…) Lý tưởng của tôi, lý tưởng soi đường và luôn làm dâng đầy trong tôi
niềm cảm khái yêu đời, là Thiện, Mỹ và Chân. Không có cảm nhận về sự đồng điệu
với những người cùng chí hướng, không có sự đau đáu với cái khách quan, với cái
mãi mãi không vươn tới được trong lĩnh vực nghệ thuật và nghiên cứu khoa học,
thì cuộc sống với tôi thật trống rỗng. Những mục đích tầm thường mà người đời
theo đuổi như của cải, thành đạt bề ngoài, sự xa xỉ, với tôi từ thời trẻ đã luôn đáng khinh (…).

(trích Albert Enstein, Thế giới như tôi thấy, Nxb Tri thức (2015), tr21)
Câu 1: Lý tưởng sống “của tôi” được nhắc đến trong đoạn văn trên là gì?
Câu 2: “Cuộc sống với tôi thật trống rỗng” khi nào?
Câu 3: Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của phép tu từ đó?
Câu 4: Theo em, vì sao “của cải, thành đạt bề ngoài, sự xa xỉ, với tôi từ thời trẻ đã luôn đáng khinh”? II. Tập làm văn:
Câu 1: Từ phần đọc hiểu em hãy làm sáng tỏ ý kiến: Lí tưởng là ngọn đèn sáng soi đường. HƯỚNG DẪN 1
Lí tưởng của tôi là niềm cảm khái yêu đời, là Thiện, Mĩ và Chân 2 Khi:
- không có cảm nhận về sự đồng điệu với những người cùng chí hướng
- không có sự đau đáu với cái khách quan
- không vươn tới được trong lĩnh vực nghệ thuật và nghiên cứu khoa học 3
Phép tu từ điệp ngữ đã nhấn mạnh quan điểm của tác giả về lí tưởng sống. 4
Học sinh lí giải được quan niệm về lí tưởng sống từ góc nhìn của tác giả và của bản thân:
+ Của tác giả: “của cải, thành đạt bề ngoài, sự xa xỉ, với tôi từ thời trẻ đã
luôn đáng khinh” vì nó không xuất phát từ niềm cảm khái yêu đời, Thiện,
Mĩ, Chân; không có sự đồng điệu với những người cùng chí hướng, không
đau đáu với cái khách quan; không vươn tới được trong lĩnh vực nghệ thuật
và nghiên cứu khoa học; vì đó là những mục đích tầm thường.
+ Của bản thân: vì chúng đều là những thứ vật chất và sĩ diện hào nhoáng
bên ngoài không mang lại những giá trị chân chính và hạnh phúc đích thực;
vì để theo đuổi chúng có khi con người phải mất mát, thậm chí phải đánh
đổi, dễ bỏ qua những thứ gần gũi bình dị…
Phần 1. Giải thích câu nói II
- “Lí tưởng” là mục đích cao cả nhất mà mỗi con người luôn mong muốn Tập thực hiện được. làm
- Ý nghĩa của câu nói: lí tưởng chính là yếu tố giúp định hướng cách sống văn
của mỗi người trong cuộc đời. Nếu không có lí tưởng sẽ không có lối sống Câu
kiên định rõ ràng, không có mục đích sống cụ thể và như vậy cuộc sống 1: không còn ý nghĩa.
- Đánh giá về tính đúng đắn của câu nói. 2. Bàn luận
- Lí tưởng không chỉ là ngọn đèn chỉ lối, là yếu tố chỉ dẫn mà nó còn chính
là đích đến cuối cùng trong cuộc đời mỗi người.
- Khi có lí tưởng mỗi người luôn cố gắng hết mình để thực hiện tốt những
công việc cần làm, luôn cố gắng hoàn thiện bản thân.
- Khi hoàn thành tốt mọi công việc, bản thân ngày càng hoàn thiện thì thành
công là điều tất yếu, lí tưởng dẫn dắt mỗi con người đến thành công.
- Là động lực để con người vượt qua khó khăn, vấp ngã để hướng đến tương lai
- Nhờ lí tưởng cao đẹp, của mỗi cá nhân mà xã hội trở nên tốt đẹp hơn bởi
khi đó sẽ có tập hợp những lí tưởng tíc cực, mỗi người đều hành động vì lí tưởng của mình.
- Lí tưởng là cái cốt lõi thể hiện vai trò, giá trị mục đích sống của con
người. Sống mà không có lí tưởng đơn thuần là sự tồn tại vô nghĩa. “Linh
hồn của con người cần lí tưởng hơn thực tế. Chúng ta tồn tại nhờ thực tế
nhưng chúng ta sống vì lí tưởng” (Vích – to Huy - go).
- Không phải chỉ khát khao những điều cao xa mới là có lí tưởng đẹp, lí
tưởng cao cả. Lí tưởng cao cả còn là những suy nghĩ chân thành, tích cực,
hướng con người ta đến cái thiện, cái đẹp.
- Cần phân biệt đâu là lí tưởng cao đẹp, tích cực đâu là những dục vọng tầm
thường, những ham muốn phi nhân tính ảnh hưởng đến cộng đồng.
3. Nhận thức và hành động
- Cần có thái độ lên án những người sống không có lí tưởng để họ tự nhận
thức lại bản thân, tự xác định mục đích sống.
- Mặt khác, cần biết trân trọng những người có lí tưởng sống tích cực, lấy
đó làm tấm gương để tự hoàn thiện mình.
- Bản thân cần phải tự xác định đâu mới thực sự là lí tưởng sống tích cực,
lấy đó làm kim chỉ nam để thực hiện mọi công việc, có như vậy cuộc sống mới có ý nghĩa.
- “Tuổi trẻ không có lí tưởng giống như buổi sáng không có mặt trời” (Bê –
lin - ski), nghĩa là lí tưởng sống là yếu tố tất yếu phải có trong mỗi người
trẻ, không có lí tưởng sống sẽ không có cuộc sống thực sự.
Nêu nhận định chung về vấn đề lí tưởng sống của mỗi người.
- Mỗi người cần xác định cho mình một lí tưởng sống tích cực để cuộc sống có ý nghĩa hơn. ĐỀ 40
I/ PHẦN ĐỌC HIỂU: ( 6.0 điểm) Đọc đoạn lời bài hát sau:

Hãy sống như đời sông để biết yêu nguồn cội
Hãy sống như đời núi vươn tới những tầm cao
Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng
Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông
Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la?
Và sao không là phù sa dâng mỡ màu cho hoa?
Sao không là bài ca của tình yêu đôi lứa?
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư?
Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông?
Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung?
Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc?
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư?
(Trích lời bài hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn)
Câu 1 (1.0 điểm). Chủ đề bài hát là gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Chỉ ra và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử
dụng trong lời bài hát trên?
Câu 3 (2.0 điểm).
Những câu nào trong lời bài hát để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?
Câu 4 (2.0 điểm) Lời bài hát đem đến bài học gì cho em?
I/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: ( 14.0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm)
Từ ngữ liệu Đoc – hiểu trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình
bày suy nghĩ của em về khát vọng của con người trong cuộc sống. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1
Chủ đề bài hát là: Khát vọng ước mơ cao đẹp của con người 1.0 2
– Các biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát: 1 .0
+ Điệp ngữ: Hãy sống như, và sao không là…
+ Câu hỏi tu từ : Và sao…? Sao …?
+ Liệt kê: sông, núi, biển, gió, mây, bài ca …
– Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh khát vọng cao
đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã nhắc
nhở con người về lẽ sống tốt đẹp. 3
– Những câu trong lời bài hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất: Hãy 2.0
sống như đời sông để biết yêu nguồn cội/ Sao không là đàn
chim gọi bình minh thức giấc
/ Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
.– Lời bài hát đều rất xúc động bởi ý nghĩa sâu xa. Ba câu thơ
trên cho ta bài học về đạo lí sống tốt đep uống nước nhớ
nguồn. Hơn thế, còn định hướng cho ta sống có ích như mặt
trời đối với vạn vật trên trái đất. 4 Lời bài hát đem đến: 2.0
+ Niềm cảm phục, tự hào về tình yêu cuộc đời tha thiết mà tác
giả gửi gắm. Đó là khát vọng hóa thân để cống hiến và dựng xây cuộc đời.
+ Bài học về ước mơ, lý tưởng, khát vọng đẹp cần có ở mỗi người trong cuộc sống.
+ Dù là ai, ở đâu, làm gì, bản thân cần khắc phục hoàn cảnh,
cố gắng vươn lên, đóng góp phần nhỏ bé nhưng tốt đẹp cho cuộc đời chung. II TẬP LÀM VĂN 7.0 1
Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu suy nghĩ về khát 4.0
vọng của con người trong cuộc sống
a. Đảm bảo thể thức của đoạn văn
b. Xác định đúng nội dung đoạn văn nghị luận xã hội: bàn về 0.25
khát vọng của con người trong cuộc sống
c. Nội dung đoạn văn nghị luận xã hội : Thí sinh có thể trình 3,75
bày theo nhiều cách, dưới đây là một số gợi ý:
-1 Khái niệm: Khát vọng là mong muốn những điều lớn lao, tốt
đẹp với một sức thôi thúc mạnh mẽ.
- 2. Bàn luận: Khát vọng là ngọn lửa ý chí, nguồn động lực 0,25
thúc đẩy giúp bạn vượt qua mọi khó khăn. Có những khát vọng
vươn tới những cái lớn lao của mỗi con người, làm thay đổi
cuộc sống theo hướng đi lên, tốt đẹp hơn. Có những khát vọng 2,5
bình dị nhưng đem đến những điều thật ý nghĩa cho cuộc sống.
Người có khát vọng luôn được mọi người yêu mến, tôn trong
và luôn thành công trong cuộc sống. . - Mở rộng:
+Phân biệt khát vọng và tham vọng. 0,5
+ Phê phán những người sống thiếu khát vọng hoặc khát vọng tầm thường.
3 – Bài học nhận thức, hành động:
+ Nhận thức được giá trị to lớn của khát vọng
+ Hành động: cần rèn luyện cho mình bản lĩnh, ý chí, nghị 0,5
lực, ước mơ, khát vọng trong cuộc đời. Nỗ lực không ngừng để
biến khát vọng thành hiện thực từ những việc nhỏ nhất.
d. Sáng tạo: có suy nghĩ riêng, mới mẻ phù hợp với những 0.25
chuẩn mực về đạo đức, văn hóa, pháp luật.
e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính tả, 0.5
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. ĐỀ 41
I.PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm)
Những quả bóng bay
Một cậu bé da đen đang chơi đùa trên bãi cỏ. Phía bên kia đường, một
người đàn ông đang thả nhẹ những quả bóng lên bầu trời, những quả bóng đủ màu
sắc, xanh, đỏ, tím, vàng và có cả màu đen nữa.
Cậu bé nhìn khoái chí, chạy tới chỗ người đàn ông, hỏi nhỏ:

- Chú ơi, những quả bóng màu đen có bay cao được như những quả bóng khác không ạ?
Người đàn ông quay lại, bất giác giấu đi những giọt nước mắt sắp lăn nhẹ trên đôi
gò má, ông chỉ lên đám bóng bay lúc này chỉ còn những chấm nhỏ và trả lời cậu
bé:
- Những quả bóng màu đen cũng sẽ bay cao như những quả bóng màu khác cháu ạ!
Cậu bé nở nụ cười rạng rỡ cảm ơn người đàn ông và không quên ngắm nhìn
những quả bóng đang bay trên bầu trời rộng lớn.
(Chuyên mục Phong cách của báo điện tử ngoisao.net, ngày 22/10/2013)
Câu 1 ( 0.5 đ) Phương thức biểu đạt của đoạn văn?
Câu 2 (1.5 đ) Em hiểu như thế nào về hình ảnh “Những quả bóng bay” trong câu chuyện?
Câu 3 ( 2 đ )Câu trả lời của người đàn ông trong câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 4 ( 2 đ )Viết đoạn văn ( Từ 7 đến 10 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về bức
thông điệp mà câu chuyện gửi gắm đến bạn đọc ?
II. Phần Tập làm văn ( 14 điểm ) Câu 1: ( 4 điểm )
Viết đoạn văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ về ý nghĩa câu trả lời của người đàn ông
trong câu chuyện: Những quả bóng màu đen cũng sẽ bay cao như những quả
bóng màu khác cháu ạ!
Hướng dẫn chấm Phầ Câu
Nội dung cần đạt Điể n m 1 PTBĐ: Tự sự 0.5 2
Hình ảnh: Những quả bóng bay là hình ảnh ẩn dụ cho những con 1.5
người trong cuộc sống, mỗi người có đặc điểm, hình thức và
phẩm chất, năng lực khác nhau, ai cũng có thể thành công, bay
cao và vươn xa, điều đó làm nên sự đa dạng, phong phú, muôn màu của cuộc sống Đọc 3
Câu trả lời của người đàn ông có ý nghĩa: Bạn là quả bóng màu gì 2 hiể
không quan trọng. Quan trọng là bạn có những tố chất tốt đẹp của u
quả bóng để được bay thật cao, thật xa. Giá trị của mỗi cá nhân
được nhìn nhận từ bên trong chứ không phải ở những thứ phù phiếm bên ngoài, 4
Thông điệp mà câu chuyện gửi gắm: Niềm tin vào khả năng, năng 2
lực bên trong của con người. Con người có thể thành công hay
thất bại, hạnh phúc hay đau khổ điều đó không phụ thuộc vào vẻ
bề ngoài, vào sự khác biệt của hình thức mà phụ thuộc vào nội
lực bên trong: ý chí, phẩm chất, năng lực….
a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn nghị luận. 0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Giá trị của khả năng, năng lực 0,25
bên trong của con người.
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể
trình bày đoạn văn theo hướng sau:
- Ngoại hình, hình thức chỉ là cái bên ngoài, không thể quyết định
được phẩm chất, năng lực bên trong. Con người dù thuộc giống 1
nòi nào, mang đặc điểm, hình dáng ra sao thì đều có trí tuệ và
nhân phẩm. Con người phải vượt qua sự khác biệt về xuất thân,
giống nòi hay ngoại hình bên ngoài và tin tưởng vào khả năng
thực sự bên trong của mình thì mới có thể bay cao, bay xa. Phẩm
chất và năng lực mà con người có được mới làm nên thành công thực sự.
- Nhận thức được sự khác biệt ở vẻ bề ngoài, mỗi người cần rèn
luyện bản thân và phấn đấu không ngừng để không bị người khác
đánh giá sai về mình, biết vượt lên những mặc cảm tự ti về bản 0.5
thân để có thể chiến thắng được những thử thách trong cuộc sống. Tập
( D/c và phân tích dẫn chứng ) làm
- Tuy nhiên, trong cuộc sống này vẫn có những kẻ lợi dụng sự văn
khác nhau về hình thức để tạo ra khoảng cách, tạo ra sự phân biệt 0.5
chủng tộc hoặc tự tin quá đáng vào bản thân và trở nên kiêu
ngạo, coi thường người khác…những con người ấy đáng bị lên án 1 phê phán.
- Câu chuyện “Những quả bóng bay ” nhắc nhở chúng ta về sự tự
tin vào bản thân, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng năng lực của
mình, để có định hướng rèn luyện phẩm chất, năng lực để có thể
vươn cao, bay xa, trong cuộc sống.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về 0.25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, 0.25 ngữ nghĩa Tiếng Việt. ĐỀ 42 I. ĐỌC HIỂU (6,0đ)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Những người thực sự hưởng thụ thì không băn khoăn, mà thường mãn
nguyện. Những người thực sự tận hưởng hạnh phúc cũng vậy, họ mãn nguyện.
Niềm vui đôi khi bị thúc đẩy bởi nhu cầu phải hét toáng lên cho cả thế gian. Nhưng
sự mãn nguyện thường có khuôn mặt rất lặng lẽ và hiếm khi phô trương.
Tôi nhận ra rằng để hưởng thụ thực sự, chúng ta cần phải học hỏi và có
hiểu biết nhất định về điều ta đang làm, đang tận hưởng, đang thưởng thức. Biết
mình có gì, hiểu thứ mình có, và biết cách tận hưởng tối đa những gì mình xứng
đáng được hưởng, đó mới là hưởng thụ
.
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn)
Câu 1. (1.0điểm ) Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ có trong câu
Nhưng sự mãn nguyện thường có khuôn mặt rất lặng lẽ và hiếm khi phô trương”
Câu 2. (1.0điểm ) Theo em, vì sao tác giả cho rằng “Những người thực sự hưởng
thụ thì không băn khoăn, mà thường mãn nguyện”?
Câu 3. (2.0điểm ) Suy nghĩ của em về ý kiến: “sự mãn nguyện thường có khuôn
mặt rất lặng lẽ và hiếm khi phô trương.
Câu 4. (2.0điểm ) Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?
II. LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý
kiến được nêu ra ở phần Đọc hiểu: “Biết mình có gì, hiểu thứ mình có, và biết cách
tận hưởng tối đa những gì mình xứng đáng được hưởng, đó mới là hưởng thụ”. HƯỚNG DẪN CHẤM -Chỉ ra 0,5
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: sự mãn nguyện thường có khuôn
mặt rất lặng lẽ và hiếm khi phô trương
- Phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ : 0,5
1 + Ẩn dụ bộc lộ cái nhìn sâu sắc của Phạm Lữ Ân về sự mãn
nguyện. Đó là nét đẹp phẩm chất tâm hồn con người mang đến I.
cho con người hạnh phúc bình an tự trong tâm không được bộc ĐỌC lộ ra bên ngoài. HIỂU
Người thực sự hưởng thụ bao giờ cũng có những hiểu biết nhất 1,0
2 định về việc mình đang làm, hài lòng với những gì mình đang có.
Học sinh có thể chọn đồng tình hoặc không đồng tình và đưa ra 2.0
3 được sự lí giải thuyết phục.
Học sinh chọn câu văn nào chứa thông điệp có nghĩa với bản 2.0
4 thân nhất và giải thích. II.
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy 4,0 TẬP
nghĩ của em về ý kiến được nêu ra ở phần Đọc hiểu: “Biết mình 1 LÀM
có gì, hiểu thứ mình có, và biết cách tận hưởng tối đa những gì VĂN
mình xứng đáng được hưởng, đó mới là hưởng thụ”.
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Đảmbảo cấu trúc đoạn văn nghị luận; Có đủ mở đoạn, phát
triển đoạn, kết đoạn. 0,5
- Xác định đúng vấn đề nghị luận, biết triển khai vấn đề nghị
luận; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa
lí lẽ và dẫn chứng ;rút ra bài học nhận thức và hành động.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, cơ bản nêu được các vấn đề sau: - Giải thích 0,75
+ Biết mình có gì: hài lòng với những gì mà mình đang có, không tham vọng.
+ hiểu thứ mình có: Biết được giá trị vật chất cũng như tinh
thần và ý nghĩa của những thứ mình có.
+ biết cách tận hưởng tối đa những gì mình xứng đáng được
hưởng
: tận hưởng một cách đúng đắn không bỏ phí bất kì giá trị
nào của những thành quả mà mình xứng đáng được hưởng.
->Hưởng thụ thực sự là khi con người cảm thấy thanh thản và mãn nguyện.
- Bàn luận, mở rộng. 1.75
+ Con người chỉ có thể mãn nguyện khi biết hài lòng với những
gì mình đang có, có sự am hiểu và biết tận hưởng tối đa những
thành quả mà bản thân xứng đáng được hưởng.( Dẫn chứng)
+ Phản đề: Trong xã hội ngày nay vẫn còn tồn tại những quan
niệm sai lầm về hưởng thụ, hoặc hưởng thụ một cách thái quá.
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Muốn có được sự hưởng thụ thực sự đòi hỏi con người cần 0,5
phải học hỏi và có hiểu biết nhất định về điều ta đang làm, đang
tận hưởng, đang thưởng thức.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu 0.25
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 ĐỀ 43
Phần I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới
... Bao giờ cho tới mùa thu
trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
bao giờ cho tới tháng năm
mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao

Ngân hà chảy ngược lên cao
quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm
bờ ao đom đóm chập chờn
trong leo lẻo những vui buồn xa xôi

Mẹ ru cái lẽ ở đời
sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ, mẹ ru con
liệu mai sau các con còn nhớ chăng

(Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,5 điểm)
Câu 2. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của
đoạn thơ trên. (0,5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (1,0 điểm)
Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét quan niệm của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ:
Mẹ ru cái lẽ ở đời – sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (1,0 điểm) II. Làm văn (7,0điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)“Cứ như vậy, chúng ta đánh mất bản năng của gà rừng và
biến thành con chim trong lồng lúc nào không biết nữa.”
Trong tư cách của
một người trẻ me có đồng tình với nhận định trên không ? Viết đoạn văn bày tỏ quan điểm của em. Hướng dẫn giải: Phần/ Hướng dẫn chấm Điểm câu Phần I Đọc - hiểu 3,0 Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: phương thức biểu 0,5 cảm/biểu cảm Câu 2
-Hai biện pháp tu từ: lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ bao giờ cho 0,5
tới…), nhân hóa (trong câu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm). Cẩu 3
- Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của 1,0
tác giả về thời ấu thơ bên mẹ với những náo nức, khát khao và
niềm vui bé nhỏ, giản dị; đồng thời, cho thấy công lao của mẹ, ý
nghĩa lời ru của mẹ và nhắn nhủ thế hệ sau phải ghi nhớ công lao ấy. Câu 4
- Nêu quan niệm của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ: Lời ru 1,0
của mẹ chứa đựng những điều hay lẽ phải, những kinh nghiệm, bài
học về cách ứng xử, cách sống đẹp ở đời; sữa mẹ nuôi dưỡng thể
xác, lời ru của mẹ nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Đó là ơn nghĩa, là
tình cảm, là công lao to lớn của mẹ.
Phần II Làm văn Nghị luận xã hội 2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày 0,25
đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: bản năng sống độc lập 0,25
c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao tác
lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau: 1.Giải thích
- Bản năng của gà rừng: bản năng sống độc lập; con chim trong 1.0
lồng: cuộc sống thụ động, không làm chủ cuộc đời mình.
- Câu nói nhận định thực trạng con người đang đánh mất bản
năng sống độc lập, rơi vào cuộc sống thụ động, lệ thuộc,
không làm chủ cuộc đời mình. 2. Bàn luận
Từ điểm nhìn của người trẻ tuổi nói về thế hệ mình, thí sinh có
thể bàn luận theo nhiều hướng khác nhau:
- Đồng tình với ý kiến: giới trẻ ngày
nay thiếu khả năng tự lập:
+ Được bố mẹ bao bọc, thiếu kĩ năng sống.
+ Không có ý thức về giá trị của bản thân trong việc chọn
nghề, trong suy nghĩ và hành động trước các vấn đề của cuộc sống…
+ Hành động theo tâm lí đám đông.
- Không đồng tình với ý kiến: giới trẻ ngày nay có khả năng tự lập
cao, có kĩ năng sống, có trách nhiệm với bản thân và các xã hội:
các tấm gương vượt khó, các tình nguyện viên, các tấm gương khởi nghiệp…
- Cái nhìn đa chiều về ý kiến: kết hợp cả hai ý trên trong lập luận
3. Bài học nhận thức và hành động
- Nhận định trên hướng cho chúng ta có thái độ và hành động
đúng đắn trong cuộc sống: sống là không thụ động, phụ thuộc mà
phải chủ động, tích cực.
- Luôn tin tưởng vào bản thân, tích cực, dám nghĩ, dám làm.
- Trang bị kiến thức, kĩ năng cho bản thân để có khả năng tự lập;
ngay từ bây giờ tránh lối sống thụ động, ỷ lại vào người khác.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Không sai Chính tả, dùng từ, đặt
câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu 0,25
ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản
biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ĐỀ 44
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Hơi ấm ổ rơm
Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm
Bà mẹ đón tôi trong gió đêm
"Nhà mẹ hẹp, nhưng còn mê chỗ ngủ"
Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ
Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm.
Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm,

Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng,
Trong hơi ấm hơn ngàn chăn đệm

Của những cọng rơm xơ xác, gầy gò.
Hạt gạo nuôi tất thảy chúng ta no,
Riêng cái ấm nồng nàn như lửa
Cái dịu ngọt lên hương của lúa
Đâu dễ chia cho tất cả mọi người./

(Nguyễn Duy – Cát trắng)
Câu 1 (0,5 điểm): Nêu hoàn cảnh của nhân vật trữ tình trong văn bản?
Câu 2 (2,0 điểm).Vì sao trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm, nhân vật trữ tình lại
thao thức? Hình ảnh hương mật ong của ruộng thể hiện cảm nhận gì của tác giả
khi nằm trong hơn ấm ổ rơm?
Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ thứ ba?
Câu 4 (1,5 điểm): Em có cảm nhận gì về hình ảnh người mẹ trong bài thơ?
II. Phần Tập làm văn:
Câu 1(4,0 điểm): Từ sự thao thức của nhân vật trữ tình, em có suy nghĩ gì về cách
ứng xử khi nhận được một ân tình.
(Trình bày trong đoạn văn khoảng 200 chữ) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
III. PHẦN ĐỌC HIỂU 6.0 Câu 1
Hoàn cảnh của nhân vật trữ tình trong văn bản:
- Đêm khuya, bị lỡ đường, xin ngủ nhờ. Gặp bà cụ nghèo sẵn sàng cho 0,25 ngủ qua đêm. 0,25
- Nhân vật trữ tình đã rất cảm động trước tấm lòng của bà cụ. Câu 2
Nhân vật trữ tình thao thức vì:
- Xúc động khi nhận được sự giúp đỡ, đùm bọc của bà cụ nghèo; cảm 1,0
thấy hạnh phúc khi được trở che, yêu thương.
- Hương mật ong của ruộng là hương vị dịu ngọt, thanh đằm, thơm mát 1,0
mà nhân vật trữ tình cảm nhận từ mùi thơm rơm rạ, ruộng đồng; đó còn
là hương vị ngọt ngào của lòng yêu thương bình dị, chân thành mà bà
mẹ quê dành cho đứa con – người lính qua đường. Câu 3
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa hạt gạo nuôi (tất cả chúng ta no), so
sánh cái ấm nồng nàn như lửa. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: cái ấm 0,75
nồng nàn, cái dịu ngọt.
- Tác dụng: Khẳng định hạt gạo nuôi dưỡng sự sống con người mỗi 0,5
ngày nhưng hơi ấm rơm rạ từ lòng người sẽ cho con người một giá trị
khác: lòng yêu thương bồi đắp tâm hồn người.
+ Biện pháp so sánh, ẩn dụ diễn tả gợi cảm niềm xúc động mãnh liệt 0,75
của người lính khi nhận được tình yêu thương của người mẹ nghèo. Ôm
rơm kia vốn chỉ là một thứ phụ phẩm được tận dụng thay cho chăn
đệm, nhưng lại trở thành biểu tượng của tình yêu thương giản dị, mộc
mạc, chân thành, nồng ấm, thiêng liêng. Câu 4
HS có thể đưa ra nhiều cách cảm nhận khác nhau, trên cơ sở các gợi ý sau:
- Hình ảnh người mẹ nghèo trong bài thơ hiện lên trong một đêm người 0,5
lính lỡ đường xin ngủ nhờ
- Mẹ sẵn sàng giúp đỡ người lính lỡ đường bằng sự ấm áp, ngọt ngào
của tình yêu thương mộc mạc, dân dã mà đầy chu đáo ân tình… 0,5
- Người mẹ ấy có tấm lòng thật cao cả, sẵn sàng nhường cơm sẻ áo, dù
hoàn cảnh của mình cũng khó khăn. Mỗi hành động, lời nói của mẹ đầy 0,5
tình yêu thương như ruột thịt. IV. PHẦN TẬP LÀM VĂN 14.0 Câu 1 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ các phần mở
đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển
đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một tư tưởng đạo lí: Biết ơn 0,25
là cách ứng xử cần thiết khi ta nhận được một ân tình.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học
nhận thức và hành động. Cụ thể: 0,5
Câu 1 1. Giải thích:
- Ân tình là người giúp đỡ ta lúc khó khăn, lỡ bước, hoạn nạn; là người
hỗ trợ, động viên ta vượt qua khó khăn, thử thách
- Ứng xử khi nhận được một ân tình là thể hiện bằng lòng biết ơn; luôn
nghĩ đến chuyện đền trả và đáp lại 2,5 2. Bàn luận
- Trong cuộc sống hàng ngày, con người luôn nhận được những ân tình
từ người khác: Khi hoạn nạn, ốm đau, khốn khó có người ra tay giúp đỡ;
khi thất vọng, buồn đau, thất bại có người động viên, sẻ chia, khích lệ;
khi cô đơn, cơ nhỡ có người trở che, đùm bọc… Nhiều khi ân tình nhận
được lại chính từ những nghĩa cử cao đẹp: sẵn sàng nhường lại phần của
bản thần mình cho người khốn khó hơn; bênh vực bảo vệ khi ta bị rơi vào thế yếu…
- Nhận được một ân tình là nhận được một sự tử tế trong cuộc đời.
Không phải ai cũng sẵn lòng cho đi sự tử tế, bởi lòng tốt còn đi kèm với sự hi sinh
- Biết ơn là cách ứng xử cần có trước mỗi ân tình, bày tỏ lòng biết ơn và
có thể trả ơn là cơ sở cho những tình cảm tốt đẹp khác; nó thể hiện phẩm
chất đạo đức cần có của mỗi con người; giúp con người xích lại gần
nhau; xã hội nhờ đó mà thêm tốt đẹp.
- Vẫn còn có người lại tỏ thái độ vô ơn, quên ơn; sẵn sàng quên đi những 0,5
ân tình mà mình nhận được
- Vô ơn là trái với lẽ phải, trái với đạo lí cần lên án
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Ghi nhớ công ơn, biết ơn đối với người đã đến với ta lúc ta cần nhất
- Đáp lại bằng ân nghĩa, tình thương, hành động thiết thực
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác để lan tỏa ân nghĩa; ứng xử tốt dẹp giữa
người và người với nhau
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ
về vấn đề nghị luận. 0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. ĐỀ 45
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm):
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tuổi thiếu niên là tuổi của ước mơ và hoài bão. Nó gắn liền với khát vọng
chinh phục thử thách và giải được mật mã cuộc đời. Khát vọng luôn xanh và cuộc
sống luôn đẹp, nhưng trong một thời khắc nào đó, có thể nhiều bạn trẻ đã thấy
cuộc đời như một mớ bòng bong của những điều bỡ ngỡ với bao trăn trở không dễ
tỏ bày. Đi qua tuổi thơ, cuộc đời mở ra trước mắt bạn một hành trình dài, nhiều
hoa hồng nhưng cũng không ít chông gai. Cuộc sống, với tất cả sự khắc nghiệt vốn
có của nó, sẽ khiến cho bước chân bạn nhiều lần rướm máu. Và những giọt máu
đó, hoặc sẽ thấm xuống con đường bạn đang đi và lưu lại đó dấu son của một vị

anh hùng, hoặc sẽ trở thành dấu chấm hết cho những khát vọng đoản mệnh của
một kẻ nhụt tâm, chùn bước. Nhưng dù thế nào chăng nữa, bạn hãy nhớ rằng: để
trưởng thành, những thử thách và thất bại bao giờ cũng là điều cần thiết.

(Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, tập 2 - Nhiều tác giả, NXB
Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, tr.02)
Câu 1. (1,0 điểm) Nội dung chính của văn bản là gì?
Câu 2. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Đi qua
tuổi thơ, cuộc đời mở ra trước mắt bạn một hành trình dài, nhiều hoa hồng nhưng
cũng không ít chông gai.

Câu 3. (2,0 diểm) Tại sao có thể nói: Cuộc sống, với tất cả sự khắc nghiệt vốn
có của nó, sẽ khiến cho bước chân bạn nhiều lần rướm máu.
Câu 4. (2,0 điểm) Thông điệp mà em tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Hãy lí
giải sự lựa chọn đó của em (Trình bày khoảng 5-7 dòng).
Phn II. Làm văn (14,0 đim)
Câu 1. (4,0 đim)
Từ nội dung phần Đọc hiểu, em hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình
bày suy nghĩ của em về quan điểm sống của tác giả đặt ra trong khổ thơ sau
Người vá trời lấp bể
Kẻ đắp lũy xây thành
Ta chỉ là chiếc lá
Việc của mình là xanh (Nguyễn Sĩ Đại) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I Đọc hiểu 6.0 1
- Văn bản nói về cách nhìn cuộc sống của các bạn trẻ. 1.0
- Đưa ra lời khuyên quý giá về sự trưởng thành: dám chấp
nhận và đối mặt với thử thách cuộc sống. 2
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ : Đi qua (sống, trải qua), hoa hồng 0.5
(niềm vui, hạnh phúc, thuận lợi, thành công…) , chông gai
(nỗi buồn, khó khăn, thất bại…)
-Tác dụng: Biện pháp ẩn dụ giúp cho sự diễn đạt hình ảnh, 0.5
gợi cảm. Mượn hình ảnh cụ thể để diễn tả suy nghĩ của
người viết, qua đó, giúp người đọc hiểu được rõ ràng về giá
trị của cuộc đời. Đó là để có hạnh phúc ở tương lai phía
trước, chúng ta có thể phải trải qua, phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách. 3
Có thể nói: Cuộc sống, với tất cả sự khắc nghiệt vốn có của
nó, sẽ khiến cho bước chân bạn nhiều lần rướm máu.Bởi vì:
- Cuộc sống vô cùng phong phú và đa dạng, vì vậy, bản 0,5
thân nó luôn chứa đựng những khó khăn, thử thách.
- Vượt qua được gian khổ đó, chúng ta phải chấp nhận đau 1,0
đớn, thậm chỉ phải trả giá bằng nhiều thứ, không chỉ một
lần mà là nhiều lần. Mỗi lần như thế sẽ giúp ta trưởng thành hơn trong tương lai.
- Điều quan trọng là mỗi người cần có đủ dũng khí để 0,5
đương đầu với nghịch cảnh, với khó khăn của cuộc đời . 4
Học sinh có thể trình bày và lí giải thông điệp tâm đắc nhất
theo ý riêng, không vi phạm chuẩn mực đạo đức và pháp
luật. Sau đây là vài gợi ý:
- Tuổi trẻ sống phải có bản lĩnh, kiên cường 1.0
- Ước mơ và hoài bão luôn gắn với với tuổi trẻ
- Khó khăn, thử thách là môi trường để con người rèn luyện ý chí, nghị lực
* Lí giải hợp lí, thuyết phục 1,0 II Làm văn 1
Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy 4,0
nghĩ về quan điểm sống của tác giả đặt ra trong khổ thơ
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ 0.25
các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu
được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết
đoạn kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một tư tưởng 0.25
đạo lí:
Mỗi người đều có mơ ước riêng của mình, có người
mơ ước lớn lao, còn có người chỉ bình dị, nhỏ bé.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận
dụng tốt các thao tác lập luận; các phương thức biểu đạt,
nhất là nghị luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;
rút ra bài học nhận thức và hành động. Cụ thể: - 1.Giải thích: Tác giả
đặt ra một đối 3,5 lập giữa
“người”, “kẻ” với “ta”:
Nếu “người”“kẻ” (chỉ những người khác) đều muốn
làm những việc lớn lao là “vá trời lấp bể”, “đắp lũy xây
thành” – cách nói khoa trương để chỉ những ước muốn to
lớn, thậm chí phi thường của con người…thì “ta” – chỉ đơn
giản ý thức một cách khiêm tốn và thực tế “chỉ là chiếc lá” bé nhỏ.
-> Nguyễn Sĩ Đại đã nêu lên một quan điểm sống của
chính tác giả: Mỗi người đều có mơ ước riêng của mình, có
người mơ ước lớn lao, còn có người chỉ bình dị, nhỏ bé, ý
thức được “việc của mình là xanh”,là cống hiến. - 2.Bàn luận
+Trong cuộc đời mỗi người đều có quyền có những mơ
ước của riêng mình. Có người có những mơ ước kì vĩ, lớn
lao “dời non lấp bể”, “đắp lũy xây thành”. Lại có người
chỉ mơ ước bình dị, thiết thực: có một gia đình bình yên; có
một công việc ổn định…
( Dẫn chứng: Những người “vá trời lấp bể”, “đắp lũy
xây thành”
ai cũng biết tuổi tên…Những người lặng thầm
cống hiến, bình dị nhưng có ý nghĩa cho đời…)
+ Suy nghĩ của Nguyễn Sĩ Đại từ góc độ cá nhân, tự ý
thức về bản thân: bé nhỏ, thậm chí có thể khuất lấp giữa
muôn người chỉ như chiếc lá bé nhỏ…Nhưng dù “chỉ là
chiếc lá” vẫn phải sống bằng đời của lá, nghĩa là “phải
xanh”
, phải ý thức đúng về bổn phận và trách nhiệm của mình với cuộc đời.
+ Ý thức về bản thân một cách đúng đắn là suy nghĩ tích
cực. Suy nghĩ ấy khiến con người không tự huyễn hoặc hay
ảo tưởng về bản thân; không mơ ước xa vời, phù phiếm.
Đây là biểu hiện sự từ tốn ngay từ ước mơ: không qúa lớn
lao ngoài năng lực của mình; dù nhỏ bé nhưng không có
nghĩa là vô nghĩa. Vì nhỏ bé, nên mơ ước dễ trở thành hiện
thực, mang đến niềm vui sống cho con người... - Mở rộng:
+ Có những cá nhân tự huyễn hoặc về mình; tự cao cho
mình làm nên những điều to lớn, nhưng lại chỉ là sự trống
rỗng một cách vô duyên…
+ Lại có người tự ti cho rằng “mình chỉ là chiếc lá” nhỏ
bé, thậm chí vô nghĩa giữa cuộc đời, nên chẳng cần phấn
đấu…đã nhỏ bé, càng trở nên mờ nhạt và vô nghĩa hơn…
Những biểu hiện này cần bị phê phán…
3.Bài học nhận thức và hành động phù hợp:
+ Dù là ai trong cuộc đời cũng cần có sự tự ý thức về bản
thân. Chẳng ai vô nghĩa giữa cuộc đời. Chỉ có người tự cho
là mình vô nghĩa mà thôi.
+ Hãy làm việc, hãy cống hiến bằng sức lực của mình. Ước
mơ và phấn đấu biến ước mơ thành hiện thực…
+ Hãy làm cho cuộc sống của mình trở nên có ý nghĩa ở mọi nơi, mọi lúc…
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ 0,25
sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, 0,25
dùng từ, đặt câu. ( Sai từ 2 lỗi trở lên sẽ không tính điểm này )
Phần I - Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: MỘT LY SỮA
Có một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Hôm đó,
cậu lục túi chỉ còn mấy đồng tiền ít ỏi mà bụng đang rất đói. Cậu quyết định xin một bữa
ăn tại một căn nhà gần đó. Cậu hốt hoảng khi thấy một cô bé dễ thương ra mở cửa. Thay
vì xin ăn, cậu ta đành xin một ly nước nóng.

Cô bé nghĩ rằng cậu trông đang đói nên đem ra một ly sữa lớn.
Cậu uống từ từ, rồi hỏi: “Tôi nợ bạn bao nhiêu?”
Cô bé đáp: “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ dạy rằng chúng tôi không bao giờ
nhận tiền khi làm một điều tốt.”
Cậu ta nói: “Vậy thì tôi cảm ơn bạn nhiều lắm!”
Khi Howard Kelly (*) rời căn nhà đó, cậu ta không những cảm thấy trong người
khỏe khoắn, mà còn thấy niềm tin vào con người, vào cuộc sống rất mạnh mẽ.
Sau bao năm, cô gái đó bị ốm nghiêm trọng. Các bác sĩ trong vùng đều bất lực và
chuyển cô lên bệnh viện trung tâm thành phố để các chuyên gia chữa trị căn bệnh hiểm
nghèo này. Tiến sĩ Howard Kelly được mời làm chuyên gia. Khi nghe tên nơi ở của bệnh

nhân, một tia sáng lạ lóe lên trong mắt anh. Anh đứng bật dậy và đi đến phòng cô gái.
Anh nhận ra cô gái ngay lập tức. Anh quay trở lại phòng chuyên gia và quyết tâm phải
gắng hết sức để cứu được cô gái. Anh đã quan tâm đặc biệt. Sau thời gian đấu tranh lâu
dài, căn bệnh của cô gái đã qua khỏi. Anh cầm tờ hóa đơn thanh toán viện phí, viết gì đó
bên lề và cho chuyển lên phòng cô gái.

Cô gái lo sợ không dám mở tờ hóa đơn viện phí ra, bởi vì cô chắc chắn rằng đến
suốt đời thì cô cũng khó mà thanh toán hết số tiền này. Cuối cùng cô can đảm nhìn, và
chú ý đến dòng chữ bên cạnh tờ hóa đơn:

“Đã thanh toán đủ bằng một ly sữa.”
Ký tên: Tiến sĩ Howard Kelly.
Mắt đẫm lệ, cô gái xúc động thốt lên: “Lạy Chúa, tình yêu thương bao la của
Người đã lan rộng trong trái tim và bàn tay con người.” (http://songdep.xitrum.net)
(*) Tiến sĩ Howard Kelly: nhà vật lý lỗi lạc, đã sáng lập khoa Ung thư, trường Đại học John Hopkins năm 1895.
Câu 1.(1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2
.(1.0 điểm) Em hiểu thế nào về câu trả lời của cô bé: “ Mẹ dạy rằng chúng tôi
không bao giờ nhận tiền khi làm một điều tốt.”
?
Câu 3.(2.0 điểm) Vì sao cậu bé Howard Kelly trong văn bản trên lại “thấy niềm tin vào
con người, vào cuộc sống rất mạnh mẽ
.”?
Câu 4.(2.0 điểm) Thông điệp nào trong văn bản trên mà em tâm đắc nhất? Lí giải vì sao?
Phần II – Tập làm văn
(14.0 điểm)
Câu 1.(4.0 điểm) Từ câu chuyện Một ly sữa ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau: “ Lòng tốt là của cải”. HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câu/ Nội dung Điểm n Ý I Đọc hiểu 6.0 1
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 1.0 2
Ý nghĩa câu nói : Giúp đỡ, làm việc tốt với một ai đó không 1.0
phải vì để được trả ơn mà phải xuất phát từ tình yêu thương chân thành. 3
-Vì cuộc sống còn rất nhiều người tốt, nhiều điều tốt đẹp, 1.0
hãy sống lạc quan, luôn hướng về phía trước.
-Những điều tốt đẹp chúng ta cho đi trong cuộc đời mang 1.0
đến niềm tin, động lực sống cho những con
người rơi vào nghịch cảnh. 4
* Hs có thể có rút ra những thông điệp khác nhau: 1.0
- Khi chúng ta biết trao đi yêu thương và biết giúp đỡ những
người xung quanh thì chúng ta sẽ nhận lại những điều ấm áp
và sự yêu thương chân thành gấp bội.
- Biết trân trọng những người xung quanh, yêu thương giúp
đỡ họ vì điều đó sẽ giúp cho cuộc sống của chúng ta có ý
nghĩa hơn, niềm vui và những điều tốt đẹp sẽ đến với chúng
ta.* Đưa ra lí giải phù hơp, thuyết phục. 1.0 II Tập làm văn 1
Từ câu chuyện Một ly sữa ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một 4.0
đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý
kiến sau: “ Lòng tốt là của cải”.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Có đủ các phần mở đoạn, 0.25
phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát
triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần : Giá trị của lòng tốt trong 0.25 cuộc sống con người.
c. Đoạn văn đảm bảo các nội dung sau:
* Giải thích khái niệm: 0.5
- Lòng tốt là gì? lòng tốt là hành động, việc làm xuất phát từ
tấm lòng nhằm giúp đỡ người khác.
- Nói “lòng tốt là của cải” là so sánh ” lòng tốt” với ” của
cải” nó quý giá và cần thiết như mọi thứ vật chất khác.
* Bàn luận, mở rộng 2.0
- Lòng tốt là biểu hiện phẩm chất tốt đẹp của mỗi người,
lòng tốt đem lại giá trị về vật chất, về tinh thần cho con
người, nó đem lại hạnh phúc cho con người.
- Người có lòng tốt giúp đỡ người khác như tìm thấy niềm
vui trong cuộc sống và người được giúp đỡ sẽ trở lên hân
hoan, có niềm tin để vượt qua khó khăn.
- Có thể nhờ có lòng tốt mà cuộc sống của con người với con
người trở lên tốt đẹp hơn.
- Người có lòng tốt luôn quan tâm, chia sẻ giúp đỡ những
người khác, không nghĩ xấu, nói xấu ai, không đố kị, không tranh giành quyền lợi…
- Tuy nhiên, trên thực tế con người không phải ai cũng tốt,
cái ác vẫn tồn tại vì tham lam, đố kị, vì bổng lộc quyền hành
nhiều khi cả những cái hão huyền mà người ta đối xử với nhau một cách tàm nhẫn.
* Bài học nhận thức và hành động 0.5
- Lòng tốt là giá trị tinh thần vô giá không gì đánh đổi được.
- Chúng ta hãy nâng niu, nuôi dưỡng hạt mầm yêu thương để
lòng tốt nảy nở từ những việc làm nhỏ nhất.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu 0,25
sắc, mới mẻ về vấn đề
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, 0,25 dùng từ, đặt câu.